Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
3,01 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM SVTH: NGUYỄN XUÂN VIỆT ` TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ NGUYỄN XUÂN VIỆT_MSSV: 3240215 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT - K32 NIÊN KHÓA: 2007 - 2011 ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM GVHD: ThS NGUYỄN THỊ ÁNH HỒNG GIẢNG VIÊN KHOA LUẬT HÌNH SỰ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 MỤC LỤC Số trang LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐỊNH TỘI DANH VÀ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung hoạt động định tội danh 1.1.1 Khái niệm hoạt động định tội danh .1 1.1.2 Phân loại hoạt động định tội danh 1.1.2.1 Định tội danh thức 1.1.2.2 Định tội danh mặt khoa học 1.1.3 Ý nghĩa hoạt động định tội danh 1.1.4 Cơ sở hoạt động định tội danh 1.1.4.1 Cơ sở lý luận hoạt động định tội danh 1.1.4.2 Cơ sở pháp lý hoạt động định tội danh 1.1.5 Các bước trình định tội danh 1.2 Các tội phạm tham nhũng theo pháp luật hình Việt Nam 1.2.1 Khái niệm “tham nhũng” tội phạm tham nhũng theo pháp luật hình Việt Nam 1.2.2 Các dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội phạm tham nhũng 15 1.2.2.1 Dấu hiệu pháp lý khách thể 15 1.2.2.2 Dấu hiệu pháp lý mặt khách quan 20 1.2.2.3 Dấu hiệu pháp lý mặt chủ quan 29 1.2.2.4 Dấu hiệu pháp lý chủ thể 31 CHƢƠNG II: ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 38 2.1 Thực tiễn hoạt động định tội danh tội phạm tham nhũng theo pháp luật hình Việt Nam 38 2.1.1 Thực tiễn định tội danh tội tham ô tài sản (điều 278) 42 2.1.2 Thực tiễn định tội danh tội nhận hối lộ (điều 279) .52 2.1.3 Thực tiễn định tội danh tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (điều 280) 55 2.1.4 Thực tiễn định tội danh tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ (điều 281) 60 2.1.5 Thực tiễn định tội danh tội lạm quyền thi hành công vụ (điều 282) 64 2.1.6 Thực tiễn định tội danh tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi (điều 283) 67 2.1.7 Thực tiễn định tội danh tội giả mạo công tác (điều 284) 72 2.2 Nguyên nhân thực trạng định tội danh tội phạm tham nhũng 75 2.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động định tội danh tội phạm tham nhũng theo pháp luật hình Việt Nam 78 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sức mạnh hệ thống trị, máy nhà nước phụ thuộc nhiều hoạt động quan nhà nước tổ chức thuộc hệ thống trị Cán bộ, cơng chức người trực tiếp thực hoạt đông quan nhà nước hệ thống trị… thời gian qua, cộm lên vấn nạn tham nhũng Tham nhũng tốn khó giải nhà lãnh đạo quốc gia Đảng Nhà nước ta xem tham nhũng vấn đề sống còn, ảnh hưởng đến tồn vong chế độ Nó làm tha hóa, biến chất thành viên hệ thống trị, máy nhà nước,làm uy tín, làm giảm lòng tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng, vào Nhà nước,đồng thời làm sai lệch hoạt động đắn quan nhà nước, xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Nguy dẫn đến kiệt quệ kinh tế, làm lũng đoạn hệ thống trị nguy dẫn đến sụp đổ chế độ Nhận thức nguy hiểm vấn nạn này, ngày có nhiều quy định pháp luật nhằm hồn thiện có chế để xử lý để phòng ngừa hành vi Các quy định BLHS nước ta nhóm tội tham nhũng sở pháp lý quan trọng cho hoạt động đấu tranh chống loại tội phạm Trong bối cảnh tình hình diễn biến tội phạm tham nhũng ngày phức tạp có thủ đoạn phạm tội tinh vi Nhìn chung quan tiến hành tố tụng nước ta áp dụng đắn quy định BLHS đạt kết tốt việc điều tra, truy tố xét xử vụ án tham nhũng, góp phần vào cơng đấu tranh phòng chống tội phạm, làm máy nhà nước bền vững chế độ Tuy nhiên, với kết tích cực hoạt động định tội danh tội phạm tham nhũng hạn chế, bất cập định, việc thu thập cứng khơng đầy đủ, khơng đảm bảo tình khách quan, chưa xác định phù hợp thực tế khách quan cấu thành tội phạm… từ dẫn đến việc áp dụng sai điều, khoản áp dụng không thống Những hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, thiếu sót quy định pháp luật thực định, nhận thức pháp luật chưa thống nhất, lực chuyên môn hạn chế thiếu tinh thần trách nhiệm cố tình vi phạm Từ đánh giá ban đầu mà việc nghiên cứu sở lý luận chung hoạt động định tội danh tội phạm tham nhũng, thống cách hiểu, cách nhận thức quy định BLHS tội phạm này, đồng thời phân biệt nhận dạng chúng, qua phân tích hạn chế trình điều tra, truy tố, xét xử đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động định tội danh tội phạm vấn đề có tính lý luận thực tiễn quan trọng Đây lý tác giả lựa chọn đề tài “Định tội danh tội phạm tham nhũng luật hình Việt Nam” làm Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật Tình hình nghiên cứu Trong khoa học pháp lý, tính đến thời điểm có nhiều cơng trình nghiên cứu nhóm tội phạm tham nhũng, như: Cơng trình nghiên cứu Nguyễn Thành Vinh, Các tội tham nhũng đấu tranh chống tội phạm tham nhũng TP Hồ Chí Minh, luận văn thạc sĩ năm 2004; …Ngồi cịn nhiều báo, bình luận khoa học BLHS, giáo trình, tạp chí chuyên nghành Tạp chí Luật học, Tạp chí TAND… Tuy nhiên, cơng trình đề cập cách đơn đến việc xác định tội phạm tham nhũng đề cập đến phận việc nghiên cứu nhóm tội phạm tham nhũng đề cập độ nghiên cứu nghành Tội phạm học… Và kết mà chúng đem lại chưa thực toát lên cách tổng thể quy định BLHS tội phạm này, đồng thời chưa thống nhận thức người nội hàm quy định Nói chung cịn cơng trình nghiên cứu tổng thể tội phạm tham nhũng, nghiên cứu cách toàn diện cấu thành tội phạm; khác biệt; tìm lý giải nguyên nhân dẫn đến sai sót q trình ĐTD đồng thời qua đề giải pháp để nhằm khắc phục thiếu sót, hạn chế Mục đích, nhiệm vụ phƣơng pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài sở nghiên cứu lý luận chung định tội danh nhóm tội phạm tham nhũng, thống nhận thức quy định BLHS nhóm tội này, phân biệt tội phạm tham nhũng với nhau, số tội phạm khác, nêu lên thực trạng định tội danh nhóm tội phạm này, qua có kiến nghị giải pháp phù hợp có tính ứng dụng Để đạt mục đích nhiệm vụ mà đề tài đặt là: Phải khái quát lý luận hoạt động định tội danh Xác định dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội phạm tham nhũng Đánh giá thực tiễn việc định tội danh tội phạm tham nhũng, đồng thời lý giải nguyên nhân đưa kiến nghị giải pháp phù hợp Phương pháp nghiên cứu: Đề tài thực sở phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam nhà nước pháp luật, cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm, đặc biệt đấu tranh, phòng chống tội phạm tham nhũng Các phương pháp nghiên cứu cụ thể mà tác giả sử dụng phân tích, so sánh, thống kê, tổng hợp, lịch sử, chứng minh… Ý nghĩa nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài đạt kết có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Đề tài góp tiếng nói nhìn vào hoạt động định tội danh tội phạm khoa hoc luật Hình Việt Nam Luận văn tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu, nghiên cứu thực tiễn điều tra, truy tố xét xử vụ án tham nhũng, giúp cho hoạt động định tội danh nhóm tội phạm náy có xác Kết cấu Luận văn Ngồi lời nói đầu, lời kết luận danh mục tài liệu tham khảo kết cấu luận văn gồm chương, sau: Chương I: Khái quát chung hoạt động định tội danh tội phạm tham nhũng theo pháp luật hình Việt Nam Chương II: Định tội danh tội phạm tham nhũng theo pháp luật hình Việt Nam Một số kiến nghị giải pháp hoàn thiện Để việc viên cứu đề tài hoàn thiện, tác giả giúp đỡ Đầu tiên, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hướng dẫn tận tình Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Ánh Hồng, đồng thời em xin cảm ơn giúp đỡ thầy, Khoa Luật Hình sự, cán Phịng thống kê TAND TP Hồ Chí Minh giúp đỡ tác giả việc tìm kiếm tài liệu CHƢƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐỊNH TỘI DANH VÀ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung hoạt động định tội danh 1.1.1 Khái niệm Muốn đưa án hình đảm bảo pháp luật, người, tội chắn phải trải qua nhiều giai đoạn Trong đặc biệt quan trọng khơng thể thiếu q trình định tội danh, thơng qua q trình chủ thể định tội danh kết luận, đồng thời nhờ mà nhiệm vụ đấu tranh, phịng chống tội phạm có hiệu Tuy vai trị hoạt động định tội danh quan trọng vậy, văn quy phạm pháp luật chưa có khái niệm cụ thể hoạt động định tội danh lĩnh vực khoa học pháp lý có nhiều tranh cãi vấn đề Hiện có số quan điểm sau: Theo Viện sĩ Viện hàn lâm khoa học Liên Bang Xô Viết trước đây, Kudriavtex V.N: “Định tội danh việc xác định ghi nhận mặt pháp lý phù hợp dấu hiệu hành vi thực với dấu hiệu CTTP quy phạm pháp luật hình quy định” [17; Tr 10] Còn theo GS.TS Luật học Kurinov B.A: “Trong lý luận thực tiễn khái niệm định tội danh hiểu theo hai nghĩa: Thứ định tội danh trình logic định, hoạt động người hay người việc xác định phù hợp (đồng nhất) trường hợp xem xét cụ thể với dấu hiệu cấu thành tội phạm quy phạm phần riêng BLHS; Thứ hai, định tội danh đánh giá mặt pháp luật định hành vi nguy hiểm cho xã hội” [17; tr10] Theo GS.TS Võ Khánh Vinh “định tội danh dạng hoạt động nhận thức, hoạt động áp dụng pháp luật hình nhằm tới chân lý khách quan sở xác định đắn, đầy đủ tình tiết cụ thể hành vi phạm tội thực Nhận thức nội dung quy phạm pháp luật hình quy định cấu thành tội phạm tương ứng mối liên hệ tương đồng dấu hiệu CTTP với tình tiết cụ thể hành vi phạm tội phương pháp thông qua giai đoạn định [31; tr 20] GS.TSKH Lê Cảm quan niệm “định tội danh trình nhận thức lý luận có tính logic, dạng hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình tiến hành cách – sở chứng cứ, tài liệu thu thập tình tiết thực tế vụ án hình để xác định phù hợp dấu hiệu hành vi nguy hiểm cho xã hội thực với dấu hiệu CTTP tương ứng luật hình quy định nhằm đạt thật khách quan, tức đưa đánh giá xác tội phạm mặt pháp lý hình sự, làm tiền đề cho việc cá thể hóa phân hóa trách nhiệm hình cách cơng minh, có pháp luật” [16; tr 9] Từ góc nhìn chuyên gia lĩnh vực này, có vấn đề chưa hoàn toàn thống nhất, tựu chung lại tất đồng ý yếu tố chất hoạt động định tội danh Như khái quát sau: định tội danh trình nhận thức hoạt động tư mang tính logic, đồng thời dạng hoạt động thực tiễn tiến hành quan tiến hành tố tụng số quan khác có thẩm quyền sở phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu chứng cứ, tài liệu tình tiết thực tế hành vi nguy hiểm cho xã hội xem có thực thỏa mãn đầy đủ dấu hiệu tương ứng CTTP BLHS hay không, từ xem xét đánh định (bản án) xem người thực hành vi có phạm tội hay khơng Nếu có phạm tội gì? Mức phạm tội nào? Chịu trách nhiệm đến đâu? 1.1.2 Phân loại hoạt động định tội danh Từ việc xem xét khái niệm hoạt động định tội danh vào chủ thể tiến hành hậu pháp lý hoạt động định tội danh mà ta phân định tội danh làm hai dạng sau: định tội danh thức định tội danh khơng thức 76 yếu để làm sáng tỏ lại có thực trạng định tội danh nhóm tội nước ta Thứ nhất, nguyên nhân xuất phát từ phía người phạm tội – chủ thể thực tội phạm: phân tích tồn đề tài chủ thể thực hành vi phạm tội tham nhũng nói chung bắt buộc phải người có chức vụ, quyền hạn, họ xem chủ thể đặc biệt, có quyền lực có trình độ học vấn cao việc thực hành vi phạm tội họ tinh vi, thủ đoạn gian xảo… dẫn đến việc phát xử lý hành vi người khó khăn Ngồi ra, nhiều tội phạm lại thực có tham gia đồng phạm, mà hầu hết lại người có mối quan hệ với quan, tổ chức hành vi bao che cho tất yếu, họ che dấu tội phạm Ví dụ vụ án “Điện kế giả” TP Hồ Chí Minh, số vụ án khác PMU18…Ngoài ra, họ người có chức vụ, quyền hạn, nhiều trường hợp người có chức vụ, quyền hạn cao (lãnh đạo quan, tổ chức) cấp không dám tố giác tội phạm cho dù nhiều họ nhận thấy hành vi sai phạm đó… Và từ nguyên nhân xuất phát từ phía người phạm tội vậy, việc phát hành vi phạm tội người phạm tội thực khó khăn từ dẫn đến việc xét xử thụ lý vụ án tham nhũng lại hạn chế nhiều so với loại tội phạm khác, cho dù nhóm tội phạm đánh giá diễn nhiều thực tế Thứ hai, nguyên nhân xuất phát từ phía quan tiến hành tố tụng – chủ thể trực tiếp tham gia vào hoạt động định tội danh vụ án thực tế Ở nhóm ngun nhân có dạng chủ yếu dẫn đến thực trạng định tội danh thực tế Trước hết, nguyên nhân mặt chủ quan: Tình trạng này nước ta, quan tiến hành tố tụng nhiều trường hợp mối quan hệ với người có chức vụ, quyền hạn phạm tội (quan hệ công tác, quan hệ gia đình, tình cảm…) có nhiều trường hợp Điều tra viên, Thẩm phán… không khởi tố, điều tra sơ sài, sửa chửa hồ sơ… dẫn đến không xử lý tội phạm… làm sai lệch chất nội dung vụ án thái độ làm việc thiếu nghiêm túc việc điều tra sơ sài ,bỏ lọt tình tiết quan trọng vụ án khơng thể kết luận xác tội danh vụ án, nhiều vụ 77 án vào bế tắc, phải đình vụ án… cịn nhiều trường hợp tội danh bị cáo bị chuyển chuyển lại nhiều lần, lại không với chất hành vi phạm tội thực tế Ví dụ vụ án PMU18… Còn nguyên nhân mặt khách quan, trình độ chủ thể tiến hành định tội danh nước ta nay, nâng cao nhiều so với trước đây, đánh giá “mắt xích” yếu làm cho hoạt động định tội danh thực tế gặp nhiều vướng mắc, trình độ cịn hạn chế chủ thể, việc nhận thức cấu thành tội phạm tham nhũng so với hành vi phạm tội thực tế nhiều khoảng cách lớn, đặc biệt phía quan điều tra, vụ án tham nhũng phát nói chung thường chậm, sau tội phạm xảy nhiều năm gây khó khăn lớn cho việc thu thập tài liệu chứng chứng minh tội phạm Trong trình điều tra vụ án tham nhũng, điều tra viên thường gặp phải chống đối đối tượng có chức, có quyền, có lợi ích liên quan đến vụ án Đối tượng phạm tội tham nhũng thường am hiểu pháp luật, giỏi quản lý kinh tế, quan hệ xã hội rộng, có nhiều kênh thơng tin giàu có Cá biệt có người có nhiều thành tích cống hiến [42], từ làm cho họ khơng thể thu thập, xác minh, khơng làm rõ tình tiết khách quan vụ án, nhiều trường hợp bỏ lọt tội phạm Nhiều chủ thể tiến hành hoạt động định tội tồn nhiều tranh cãi, mâu thuẫn việc xác định tội danh cho người phạm tội mà nguyên nhân nhận thức người dấu hiệu tội phạm nêu điều luật so với hành vi phạm tội thực tế khác từ mà xảy tình trạng hồ sơ vụ án bị trả trả lại nhiều lần, bên khơng thống tội danh việc Tịa án nhận thấy vụ án điều tra chưa đầy đủ, chưa có đủ chứng để chứng minh tội phạm… ví dụ, vụ án “Tham nhũng đất đai” cơng ty địa ốc Gị Mơn phân tích trên: quan cảnh sát điều tra nhận định tội danh khác, Tịa án lại có quan điểm khác tội danh mà nguyên nhân xuất phát từ việc họ không nhận thức chất chủ thể thực hành vi phạm tội tham nhũng… Từ nguyên nhân khách quan chủ quan xuất phát từ phía chủ thể tiến hành hoạt động định tội danh dẫn đến tình trạng gặp nhiều 78 vướng mắc, tranh chấp việc xác định tội danh cho bị cáo, nhiều vụ án vào bế tắc, tình trạng bỏ lọt người, lọt tội, khơng với chất vụ án Thứ ba, nguyên nhân xuất phát từ quy định pháp luât hành: tình trạng thiếu quy định cụ thể hướng dẫn người có chức vụ, quyền hạn; quy định pháp luật thực định tồn nhiều quy định chồng chéo, nhiều gây nhầm lẫn bắt gặp tình tiết cịn có dấu hiệu tranh chấp, tình tiết “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn lợi dụng danh nghĩa quan, tổ chức” điều 139, 140 BLHS so với điều luật quy định tội phạm tham nhũng người thực hành vi phạm tội người có chức vụ, quyền hạn…Và cịn “chưa có hướng dẫn cách tính tài sản nhà nước bị thiệt hại số tội danh lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ, lạm quyền thi hành công vụ để có sở xác định xác dấu hiệu định tội, định khung, trách nhiệm bồi thường thiệt hại người phạm tội Cạnh đó, dấu hiệu định tội số tội danh gần giống nhau, khó áp dụng tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ, tội lạm quyền thi hành công vụ, tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng, tội cố ý làm trái quy định nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng…” [32] Ngồi ra, phía quy định pháp luật cho thấy nhiều thiếu sót, quy định BLHS chưa bao quát hết hành vi xem hành vi tham nhũng theo Điều Luật phòng chống tham nhũng năm 2005 Đây nguyên nhân xuất phát từ quy định pháp luật hành, làm cho hoạt động định tội danh tội phạm tham nhũng gặp khơng khó khăn đặc biệt hay xảy tranh chấp chủ thể tiến hành định tội danh vụ án 2.6 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện hoạt động định tội danh tội phạm tham nhũng Từ thực trạng công tác định tội danh tội phạm tham nhũng nước ta nay, thông qua việc mổ xẻ lý giải nguyên nhân tình trạng trên, thiết nghĩ cần phải nghiên cứu để đưa nhóm kiến nghị, giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác định tội danh tội phạm tham nhũng nước ta 79 nay, làm cho công tác định tội danh thực hiệu quả, việc phát tội phạm cách nhanh chóng, tồn diện xử lý tội phạm, hạn chế tình trạng bỏ lọt người, lọt tội nay, thơng qua làm Bộ máy Nhà nước, giữ vững niềm tin nhân dân Tác giả xin đề xuất nhóm kiến nghị, đề xuất sau đây: Nhóm thứ nhất, kiến nghị, giải pháp tầm vĩ mơ, đường lối, sách Đảng phải cho thấy kiên việc đấu tranh đến hạn chế, loại bỏ hành vi phạm tội tham nhũng nhằm làm Bộ máy Nhà nước, việc thể phải thông qua Nghị Quyết, Văn kiện Đại hội mang tính thức bắt buộc phải thể chế hóa thành quy định pháp luật, vậy, có thống cơng tác đạo, điều hành thực nhiệm vụ Nhóm thứ hai cần phải hồn thiện quy định pháp luật thực định, quy định giúp ích cho hoạt động định tội danh thực tiễn, hạn chế tình trạng tranh chấp, mâu thuẫn xác định tội danh cho bị can, bị cáo… Trong nhóm kiến nghị này, tác giả xin đề xuất số sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành sau: - Một là: nhà làm luật nên quy định thêm cách tính tài sản bị thiệt hại tội danh sau: Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ (điều 281); tội lạm quyền thi hành công vụ (điều 282) để có sở xác định xác dấu hiệu định tội, định khung trách nhiệm Chỉ xác định thiệt hại hành vi phạm tội gây có thống được, tránh tình trạng “mỗi nơi áp dụng kiểu”… việc xử lý tội phạm, định khung hình phạt trở nên dễ dàng hơn; - Hai là: cần đưa hướng dẫn thêm quy định người có chức vụ, quyền hạn Khoản 3, Điều Luật phòng chống tham nhũng 2005 vào BLHS hành để có sở pháp lý chặt chẽ việc xác định tư cách chủ thể người thực hành vi có dấu hiệu phạm tội tham nhũng thực tế; 80 - Ba là: Đối với tội nhận hối lộ (điều 279) BLHS, có khó khăn việc xác định dấu hiệu “thỏa thuận” bên, nhiều khơng thể bên ngồi cớ trá hình kiểu “hối lộ tạ ơn” Như vậy, theo tác giả nên quy định chặt chẽ tội phạm này, cụ thể, quan làm luật nên quy định cụ thể mức tài sản xem quà tặng, quà biếu, vượt q mức đó, cho dù “cảm ơn” xác định hành vi nhận hối lộ Từ có thống việc xác định dấu hiệu hành vi nhận hối lộ thực tiễn qua giảm bớt áp lực nghĩa vụ chứng minh cho phía quan điều tra; - Bốn là, thời gian sớm Quốc Hội cần có quy định hướng dẫn chi tiết quy định điểm d, khoản Điều 139 điểm b, khoản Điều 140 BLHS để làm rõ tình tiết định khung “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn lợi dụng danh nghĩa quan, tổ chức” Bởi vậy, quan tiến hành tố tụng có sở việc xác định tội danh người có chức vụ quyền hạn phân biệt với dấu hiệu định tội tội Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản Điều 280 BLHS, mà thực tế, vốn dấu hiệu hành vi tội danh lại có nhiều điểm tương đồng phân tích phần - Năm là: biết Luật phòng chống tham nhũng năm 2005, Điều quy định tới 12 hành vi xem tham nhũng, nhiên BLHS năm 1999 có hiệu lực trước sửa đổi, bổ sung số điều vào năm 2009 Mục A, Chương XXI quy định vê tội danh coi tội phạm tham nhũng chưa tiếp thu quy định Luật phòng chống tham nhũng năm 2005 Như vậy, có chồng chéo cách quy định nhà làm luật Theo ý kiến tác chuyên gia lĩnh vực pháp lý hình nên sửa đổi, bổ sung thêm số điều khoản BLHS hành cho phù hợp với quy định Điều 3, Luật phòng chống tham nhũng năm 2005, cịn số hành vi có quy định điều chỉnh nằm tội phạm khác nên thiết nghĩ không cần phải bổ sung thêm, là: BLHS năm 1985 có quy định tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản Xã hội chủ nghĩa” (điều 137a), nhiên 81 đến BLHS năm 1999 bỏ quy định Nay, theo quy định Khoản Điều Luật Phòng chống tham nhũng năm 2005 thiết nghĩ nên khôi phục tội danh với tên gọi Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản Nhà nước, vì, quy định BLHS hành quy định tội “Sử dụng trái phép tài sản” (Điều 142), mà không quy định rõ tài sản Nhà nước, khơng có tình tiết quy định hành vi này, nên cần thiết phải bổ sung thêm tội danh để phòng ngừa xử lý hành vi sử dụng trái phép tài sản Nhà nước Có thể cấu tạo điều luật sau: Điều Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản Nhà nước Người vụ lợi mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản Nhà nước có giá trị từ năm mươi triệu đồng trở lên gây hậu nghiêm trọng bị xử lý kỷ luật hành vi bị kết án tội này, chưa xố án tích mà cịn vi phạm, bị phạt tù từ năm đến năm năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm: a) Có tổ chức; b) Phạm tội nhiều lần; … Tiếp đó, theo Khoản 10 Điều Luật phòng chống tham nhũng năm 2005 quy định hành vi “nhũng nhiễu” hành vi tham nhũng, để phù hợp nên quy định thêm “Tội nhũng nhiễu” tội phạm tham nhũng, cần có hướng dẫn cụ thể để phân biệt với hành vi “sách nhiễu” quy định điểm đ Khoản Điều 279 BLHS để áp dụng cho xác, cụ thể nhà làm luật quy định sau: Điều Tội nhũng nhiễu 82 Người vụ lợi mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn mà có hành vi cửa quyền, hách dịch, gây khó khăn, phiền hà gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, khơng thuộc trường hợp quy định điểm đ khoản Điều 279 Bộ luật bị phạt tù từ năm đến năm năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ hai năm đến năm năm: a) Phạm tội nhiều lần; b) Gây hậu nghiêm trọng; … Cuối cùng, khoản 12, Điều Luật phòng chống tham nhũng năm 2005 có quy định hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi hành vi tham nhũng Khi quy định tội danh cần phải phân biệt quy định khác, hành vi Điều 306 quy định tội cản trở thi hành án, bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật Điều 313 BLHS … Như vậy, để quy định pháp luật thực thống Quốc hội cần phải bổ sung thêm “Tội bao che cho người có hành vi trái pháp luật” kết cấu nội dung điều luật quy định sau: Điều Tội bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật Người vụ lợi mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án không thuộc trường hợp quy định Điều 283, 297, 306, 313 Bộ luật bị phạt tù từ năm đến năm năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ hai năm đến năm năm: 83 a) Phạm tội nhiều lần; b) Gây hậu nghiêm trọng; … Như vậy, việc sửa đổi số quy định pháp luật bổ sung thêm số quy định nhóm tội phạm tham nhũng BLHS hành trước hết tạo thống quy định pháp luật, từ mà khắc phục chồng chéo, mâu thuẩn nay, đồng thời với bổ sung đáp ứng tình hình ngày thay đổi tội phạm tham nhũng nay, hạn chế thấp tình trạng bỏ lọt người, lọt tội, loại bỏ dần tình trạng “lúng túng” chủ thể tiến hành định tội danh bắt gặp hành vi phạm tội thực tế lại khơng biết xử lý tội danh Nhóm thứ ba nhóm giải pháp, kiến nghị đảm bảo thực thi: Một là, việc phải đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn chủ thể tiến hành hoạt động định tội danh, phải đào tạo vững lý luận cấu thành tội phạm tham nhũng cách xác nêu điều luật đồng thời với công tác đào tạo nghiệp vụ: điều tra, truy tố, xét xử Họ phải xác định phù hợp hay không hành vi phạm tội xảy thực tế so với cấu thành tội phạm nhà làm luật quy định Chỉ vây, hạn chế tình trạng tranh chấp, mâu thuẩn việc xác định tội danh quan tiến hành tố tụng việc điều tra, xác minh thu thập chứng để xác định hành vi phạm tội chủ thể thực hành vi từ mà trở nên dễ dàng Ngoài ra, với việc nâng cao trình độ chủ thể tiến hành định tội danh cần phải trang bị thiết bị, phương tiện phục vụ cho công tác điều tra, xét xử cách đại, khoa học phù hợp, máy móc phục vụ cho cơng tác giám định, giám định tài sản thiệt hại, giám định người… Hai là, biện pháp nhằm phát tội phạm: trước hết, phải có sách khuyến khích bảo vệ người tố giác tội phạm có khuyến khích mặt tinh thần vật chất người có thành tích việc phát tội phạm, đồng thời phải bảo vệ người tố giác tội 84 phạm để họ không sợ bị trả thù, bị chèn ép công việc sống, từ mà có thêm phận phát tội phạm ngày hiệu hơn, để lúc phụ thuộc vào quan tiến hành tố tụng Tiếp nhóm giải pháp này, để phát tội phạm ngày hiệu nữa, đặc biệt khâu đánh giá cịn yếu nay, việc phát tội phạm từ từ nội quan, tổ chức Vì nơi tội phạm xảy ra, nơi người phạm tội công tác, làm việc nên nhiều sai phạm người quan, tổ chức phát hiện, nhiều nguyên nhân nên tội phạm tham nhũng phát không nhiều, chẳng hạn do, sợ bị chèn ép công việc, lệ thuộc mặt công việc, chức vụ nhiều nhiều người quan, tổ chức lại đồng phạm thực tội phạm Để khuyến khích việc phát tội phạm tham nhũng cần phải tăng cường công tác tra, kiểm tra, nâng cao hiệu hoạt động tự kiểm nội quan, tổ chức để phát sai phạm Khi nhận thấy sai phạm cần phải đấu tranh đến cùng, chuyển giao giấy tờ, hồ sơ, tài liệu cho quan chức để giải không bao che, dung túng cho tội phạm nhiều trường hợp Ví dụ, vụ án tham nhũng đất đai Công ty địa ốc Gị Mơn, Bí thư, kiêm chủ tịch thường trực HĐND Quận ủy Gò Vấp Nguyễn Văn Tính, thơng qua báo cáo điều tra VKS Quận Gò Vấp phát sai phạm cơng ty địa ốc Gị Mơn, khơng chuyển vụ việc cho quan điều tra làm rõ mà tự “ém” hồ sơ lấy làm cớ để ép buộc bên sai phạm phải đưa tiền cho mình… Ba là, giải pháp trên, để giảm bớt áp lực cho quan tiến hành tố tụng hình việc giải tội pham tham nhũng từ dẫn đến tình trạng “nợ án”, tồn án nên tăng cường biện pháp hành chính, kỹ luật, cách chức, buộc việc, hạ bậc lương, luân chuyển công tác trường hợp có dấu hiệu phạm tội tham nhũng, mà vi phạm lần đầu mức độ cịn nghiêm trọng , vừa có tác dụng giáo dục, vừa cảnh cáo, răn đe người có hành vi vừa có tác dụng phòng ngừa chung xã hội KẾT LUẬN Từ nội dung trên, tác giả rút kết luận sau: Hiện nay, công tác định tội danh nói chung định tội danh tội phạm tham nhũng nói riêng điều cần thiết phải nắm vững lý luận, quy trình định tội danh Bởi có vậy, tiến hành định tội danh thực tế xác định tội danh Các tội phạm tham nhũng vấn nạn mang tính chất tồn cầu, mà Việt Nam ngoại lệ Tuy tồn quan điểm quy định pháp luật chưa thực thống hành vi tham nhũng tội phạm tham nhũng Nhưng yếu tố chất nội hàm có thống với nhau, “Tham nhũng hành vi người có chức vụ quyền hạn lợi dụng hay lạm dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi” “các tội phạm tham nhũng hiểu hành vi nguy hiểm cho xã hội người có chức vụ quyền hạn lợi dụng hay lạm dụng chức vụ, quyền hạn để vụ lợi động cá nhân khác, xâm phạm đến hoạt động đắn quan, tổ chức quy định BLHS đồng thời gây thiệt hại cho lợi ích nhà nước, quan, tổ chức, quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân” Từ việc nghiên cứu dấu hiệu pháp lý tội phạm tham nhũng, đưa cách hiểu, cách xác định thống tội danh chủ thể, khách thể, mặt khách quan, mặt chủ quan Khách thể nhóm tội phạm xâm phạm hoạt động đắn, uy tín, danh dự quan, tổ chức (chỉ bao gồm tổ chức mang yếu tố “cơng quyền” – có tham gia Nhà nước), ngồi ra, cịn xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, quan, tổ chức, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Hành vi khách quan nhóm tội bắt buộc phải có hành vi lợi dụng (hay lạm dụng) chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ, cho dù mức độ sử dụng chức vụ, quyền hạn người phạm tội có khác tội danh trường hợp phạm tội cụ thể Chủ thể thực hành vi phạm tội tội phạm tham nhũng bắt buộc phải người có chức vụ, quyền hạn, họ khơng có chức vụ, quyền hạn thi hành cơng vụ khơng họ người thực hành tội phạm tham nhũng Về mặt chủ quan, ln thực hành vi với lỗi cố ý trực tiếp động phạm tội thơng thường vụ lợi động cá nhân khác Thực tiễn định tội danh tội phạm tham nhũng nước ta cịn nhiều vấn đề Đó vấn đề không làm rõ, không phát hành vi phạm tội thực tế, dẫn đến thực trạng tội phạm ẩn tội lớn Việc định tội danh thực tế gặp nhiều tranh chấp, mâu thuẩn với nhau, đặc biệt mâu thuẩn, quan điểm trái chiều quan tiến hành tố tụng, tranh chấp chủ thể thực tội phạm tội “tham ô tài sản”, tranh chấp hành vi tội “Nhận hối lộ” với tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi” tranh chấp “tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản” với tội danh quy định Chương tội xâm phạm sở hữu… mà nguyên nhân tình trạng chủ thể thực hành vi phạm tội người có chức vụ, quyền hạn nên dễ dàng thực che dấu hành vi phạm tội; trình độ chủ thể tiến hành định tội danh cịn hạn chế nên nhiều khơng phát tội phạm dễ xảy “tranh cãi” tội danh vụ án đó, tình trạng xuất phát từ quy định pháp luật nước ta thiếu, nhiều quy định chồng chéo (như quy định Luật phòng chống tham nhũng năm 2005 với quy định BLHS năm 1999), có quy định mang tính chung chung nên khó áp dụng vào việc giải vụ án thực tế (như quy định người có chức vụ, quyền hạn)… Từ thực tiễn định tội danh tội phạm tham nhũng nước ta nay, tác giả đề xuất số kiến nghị giải pháp, cụ thể trước hết phải xây dựng đội ngũ cán - người tiến hành định tội danh cách chun mơn, “bài bản” để phát xử lý hành vi tham nhũng diễn thực tế ngày tinh vi hơn, đồng thời giúp họ nắm bắt phù hợp hay không hành vi phạm tội thực tế với cấu thành tội phạm nêu điều luật, từ giúp hạn chế thấp tình trạng tranh chấp quan tiến hành tố tụng với Sau đó, Quốc hội nước ta phải nhanh chóng có nghiên cứu để sửa đổi BLHS, cho có thống quy định Bộ luật với quy định khác pháp luật liên quan, tiến hành bổ sung thêm số quy định mới, quy định thêm tội phạm tham nhũng; làm rõ nội hàm khái niệm “người có chức vụ, quyền hạn” để có việc xác định chủ thể thực hành vi phạm tội; bổ sung quy định nhằm để có sở việc xác định thiệt hại tài sản Nhà nước số tội danh; tăng cường giáo dục, nhận thức, nâng cao việc phát tội phạm; đồng thời phải tiến hành giải pháp giáo dục, thông tin, tuyên truyền… Như vậy, việc nghiên cứu hoạt động định tội danh cách khoa học, có hệ thống, khắc phục hạn chế, yếu công tác định tội danh nước ta tảng vững đề nâng cao hiệu hoạt động định tội danh tội phạm tham nhũng, góp phần vào việc phát xử lý tội phạm thực tế, từ làm Bộ máy Nhà nước tạo niềm tin nhân dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992, sửa đổi bổ sung năm 2001 Bộ luật Hình nước CHXHCN Việt Nam năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 Bộ luật Hình nước CHXHCN Việt Nam năm 1985 (hết hiệu lực) Bộ luật TTHS nước CHXHCN Việt Nam năm 2004 Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 Pháp lệnh chống tham nhũng năm 1998 (hết hiệu lực) Bộ Tư Pháp, Viện Khoa học pháp lý, TS ng Chu Lưu (Chủ biên), Bình luận khoa học BLHS Việt Nam năm 1999, Quyển II, NXB Chính trị Quốc gia, năm 2003 Bản án số 1059/2007/HSPT TAND tối cao Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học BLHS năm 1999, Tập V, NXB TP.HCM, năm 2002 10 Đinh Văn Quế, Một số vấn đề áp dụng tình tiết lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội, Tạp chí TAND, Kì II, Tháng năm 2010 (số 6) 11 Đào Thị Vui, Định tội danh tội lừa dối khách hàng, Điều 162 BLHS, Khóa luận cử nhân, TP HCM năm 2009 12 Đào Trí Úc – Tham nhũng nhận diện từ khía cạnh pháp lý – Tạp chí Cộng sản tháng 2- 1997 13 Đoàn Thị Thu Nga, Các tội phạm hối lộ luật hình Việt Nam Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn cử nhân niên khóa 2001 – 2006 14 Giáo trình Luật hình Việt Nam tập I, Trường ĐH Luật Hà Nội, NXB công an nhân dân năm 2005 năm 2006 15 Giáo trình Luật hình Việt Nam tập II, Trường ĐH Luật Hà Nội, NXB công an nhân dân, năm 2006 16 Lê Cảm, Định tội danh, số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí TAND số 3,4,5,6,8,11/1999 17 Lê Cảm, Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung Luật hình sự, NXB CAND, Hà Nội ,năm 2000 18 Lê Cảm, TNHS pháp nhân, Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí TAND số 3/2000 19 Lê Văn Đệ - ĐTD định hình phạt Luật hình Việt Nam – NXB CAND năm 2004 20 Luật gia Lê Đăng, Đinh Thị T Nguyễn Thị O có phạm tội tham tài sản?, Tạp chí TAND kì I tháng 12-2010 (Số 23) 21 Nguyễn Thành Vinh, Các tội phạm tham nhũng đấu tranh phòng chống tội phạm tham nhũng TP.HCM, Luận văn Thạc sĩ Luật học (Cao học luật khóa 5), năm 2004 22 Ngân hàng phát triển Châu – ADB – Tệ nạn tham nhũng nước (Tài liệu lưu hành nội năm 1998 23 Nguyễn Văn Quản, Trách nhiệm hình tội phạm tham nhũng luật hình Việt Nam, Luận văn cử nhân, năm 2001 24 PGS.TS Nguyễn Ngọc Hòa, PGS.TS Lê Thị Sơn, Từ điển pháp luật hình sự, NXB Tư Pháp, Hà Nội năm 2006 25 Nguyễn Văn Kim, Nguyễn Huy Hoàng (chủ biên), Pháp luật chống tham nhũng nước giới, NXB Văn hóa dân tộc, năm 2003 26 Phạm Thị Thân, Đấu tranh phòng chống tội hối lộ điều kiện nay, Khóa luận cử nhân khóa 27, ĐH Luật TP HCM, năm 2006 27 Số liệu thống kê thụ lý giải vụ án hình TAND TP Hồ Chí Minh 28 Trần Thị Như Đơng, Định tội danh tội giết người Lý luận thực tiễn, Khóa luận cử nhân khóa 30, năm 2009 29 Tạp chí TAND kì tháng 6/ 2010 (số 11) 30 Từ điển Tiếng việt, Viện ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng, năm 2003 31 GS.TS Võ Khánh Vinh, Giáo trình lý luận định tội danh, NXB Giáo dục, năm 1999 32 Http://phapluattp.vn/20101107122532768p0c1013/hoan-thien-phap-luat-dechong-tham-nhung.htm 33 Http://tintuc.xalo.vn/00317928695/An_tham_nhung_phat_hien_it_xu_chua_ nghiem.htm 34 Http://www.cand.com.vn/vi-VN/phapluat/2009/1/107336.cand 35 Http://phapluattp.vn/20110622112258338p1063c1016/thu-quy-lam-hut-tienchua-ro-toi-gi.htm 36 Http://www.phapluatvietnam.vn/phapdinh/bantin113/201101/Thay-toi-danhmot-so-bi-can-vu-Luu-To-Lan-rut-ruot-BHyT-2029163/ 37 Http://www.baomoi.com/Home/PhapLuat/www.phapluattp.vn/Vu-tieu-cuctai-BIDV-Xu-toi-nhan-hoi-lo-moi-dung/4674286.epi 38 Http://antgct.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=54455 39 Http://www.baomoi.com/Home/PhapLuat/vneconomy.vn/Se-co-tieu-chi-doluong-tham-nhung/5064516.epi 40 Http://www.tin247.com/huy_ban_an_so_tham_vu_tham_nhung_o_go_vap6-128650.htm/ 41 Http://www.baomoi.com/Hoan-tat-cao-trang-truy-to-bi-can-Doan-TienDung/58/4601779.epi 42 Http://www.e-news.vn/tin-tuc-phap-luat/tin-tuc-phap-luat/4677-kho-khantrong-dieu-tra-cac-vu-an-tham-nhung.html ... ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 2.4 Thực tiễn hoạt động định tội danh tội phạm tham nhũng theo pháp luật. .. động định tội danh 1.1.4.2 Cơ sở pháp lý hoạt động định tội danh 1.1.5 Các bước trình định tội danh 1.2 Các tội phạm tham nhũng theo pháp luật hình Việt Nam 1.2.1 Khái niệm ? ?tham nhũng? ??... hiểu tội phạm tham nhũng pháp luật hình Việt Nam để có nhìn khái quát nhóm loại tội phạm tạo sở cho việc nghiên cứu hoạt động định tội danh tội phạm tham nhũng phần sau 1.2 Các tội phạm tham nhũng