1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Định tội danh đối với tội cướp tài sản và tội cưỡng đoạt tài sản theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hải phòng) (luận văn thạc sỹ luật học)

103 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Định Tội Danh Đối Với Tội Cướp Tài Sản Và Tội Cưỡng Đoạt Tài Sản Theo Luật Hình Sự Việt Nam (Trên Cơ Sở Thực Tiễn Địa Bàn Thành Phố Hải Phòng)
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Luật Học
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 26,68 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Trang phụ bia Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ MỞ ĐÀU .1 CHƯƠNG 1: MỘT SÓ VẤN ĐÈ CHUNG VÈ ĐỊNH TỘI DANH ĐĨI VĨI TƠI CƯỚP TÀI SẢN VÀ TỘI CƯỠNG ĐOẠT TÀI SẢN THEO LUẬT HÌNH Sự VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, ý nghĩa, pháp lý khoa học việc định tội danh 1.1.1 Khái niệm, ý nghĩa việc định tội danh 1.1.2 Căn pháp lý việc định tội danh 12 1.1.3 Căn khoa học việc định tội danh 14 1.2 Khái niệm, đặc điểm việc định tội danh tội cướp tài săn 17 1.2.1 Khái niệm định tội danh tội cướp tài sản 17 1.2.2 Đặc điếm việc định tội danh cướp tài sản 17 1.3 Khái niệm, đặc điểm việc định tội danh đối vói tội cưỡng đoạt • • • • tài sản .21 1.3.1 Khái niệm định tội danh tội cưởng đoạt tài sản 21 1.3.2 Đặc điểm việc định tội danh tội cưỡng đoạt tài sản 22 1.4 Một số nội dung cần phân biệt, làm rõ định tội danh tội • • • • • ^2 • cướp tài sản vói tội cưỡng đoạt tài sản; tội cướp tài sản, tội cưỡng đoạt tài sản với số tội xâm phạm sử hữu có tính chất chiếm đoạt khác 25 1.4.1 Một số nội dung cần lưu ý, phân biệt, làm rõ định tội danh tội cướp tài sản với tội cưỡng đoạt tài sản 25 1.4.2 Một số nội dung cần phân biệt, làm rõ định tội danh tội cướp tài sản với số tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt khác .27 • • • • 1.4.3 Một sô nội dung cân phân biệt, làm rõ định tội danh tội cường đoạt • tài sản với • số tội • xâm Jphạm L • sở hữu có tính chất chiếm đoạt • khác 30 KẾT LUÂN CHƯƠNG .34 CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐIÊU KIỆN BẢO ĐẢM VÀ THựC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH VIỆT NAM VÈ ĐỊNH TỘI DANH ĐĨI VỚI TƠI CƯỚP TÀI SẢN VÀ TỘI CƯỠNG ĐOẠT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHĨ HẢI PHỊNG 35 2.1 Những điều kiện đảm bảo cho việc định tội danh đối vói tội cưó’p • • o • • • tài sản tội cưỡng đoạt tài sản 2.1.1 Năng lực chuyên môn người định tội danh 35 2.1.2 Đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp người định tội danh 42 2.1.3 Hệ thống pháp luật hoàn chỉnh 43 2.2 Thực tiễn định tội danh đối vói tội cưó’p tài sản tội cưõng đoạt tài sản địa bàn thành phố Hải Phòng 44 2.2.1 Khái quát điều kiện trị, kinh tế, xã hội địa bàn thành phố Hải Phòng 44 2.2.2 Thực tiễn định tội danh tội cướp tài sản tội cưỡng đoạt tài sản địa bàn thành phố Hải Phòng 47 2.3 Một sô tôn hạn chê nguyên nhân CO’ thực tiên định • • X- • V • • - tội danh đơi vói tội cưó’p tài sản, tội cưỡng đoạt tài sản địa bàn thành phố Hải Phòng 52 2.3.1 Một số tồn tại, hạn chế 52 2.3.2 Các nguyên nhân 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 CHƯƠNG 3: MƠT SỔ GIẢI PHÁP NHẲM HỒN THIÊN VÀ NÂNG • ♦ CAO HIỆU QUẢ VIỆC ĐỊNH TỘI DANH ĐÓI VỚI TỘI CƯỚP TÀI SẢN VÀ TỘI CƯỠNG ĐOẠT TÀI SẢN 71 3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu việc định tội danh tội cướp tài sản tội cưỡng đoạt tài sản 71 3.1.1 phương diện trị - xã hội 71 3.1.2 phương diện lý luận thực tiễn 73 3.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật hình Việt Nam nhằm nâng cao hiệu việc định tội danh đối vói tội ♦ > ••• ♦ cướp ± tài sản tội ♦ cưỡng đoạt tài sản 74 3.2.1 Nhận xét chung 74 3.2.2 Những đề xuất sửa đổi, bổ sung cụ thể 75 3.3 Một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu việc định tội danh đối vói tội cưóp tài sản tội cưỡng đoạt tài sản địa bàn thành phố Hải Phòng 80 3.3.1 Giải pháp nâng caonănglực chuyênmôn người định tội danh 80 3.3.2 Giải pháp công tác tổchức, cánbộ 84 3.3.3 Các giải pháp khác 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG 92 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bơ• lt • hình sư• BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình TNHS : Trách nhiêm • hình sư• DANH MỤC CÁC BẢNG, BIẺU ĐỊ Ị SƠ niêu pẤ • xA Tên bảng e Bảng 2.1 Diện tích, dân số mật độ dân số phân theo đơn vị hành Bảng 2.2 Tồng số vụ án tội cướp tài sản, tội cưỡng đoạt tài sản số tội phạm khác nhóm tội phạm xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt bị Tòa án nhân dân Cấp thành phố Hải Phòng xét xử sơ thẩm thời gian 05 năm Tồng số vụ án số bị cáo bị Tòa án nhân dân cấp thành phố Hải Phòng xét xử sơ thẩm tội cướp tài sản thời gian 05 năm (2016-2020) Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 49 Tồng số vụ án số bị cáo bị Tòa án nhân dân cấp thành phố Hải Phòng xét xử sơ thấm tội cưỡng đoạt tài sản thời gian 05 năm (2016-2020) 50 Tổng số bị cáo tội cướp tài sản, tội cường đoạt tài sản số tội phạm khác nhóm tội phạm xâm phạm sở hũư có tính chất chiếm đoạt bị Tịa án nhân dân cấp thành phố Hải Phòng xét xử sơ thẩm thời gian 05 năm (2016-2020) 51 Tổng số vụ án tổng số bị cáo phạm tội cướp tài sản bị thay đối tội danh Tòa án nhân dân cấp thành phố Hải Phòng thời gian 05 năm (2016-2020) Bảng 2.7 F SÔ niêu • Biểu 2.1 51 Tổng số vụ án tổng số bị cáo phạm tội cường đoạt tài sản bị thay đối tội danh Tòa án nhân dân cấp thành phố Hải Phòng thời gian 05 nãm (2016-2020) rpA •Ầ Ten biêu -7 52 Trang Tồng số vụ án số bị cáo bị Tòa án nhân dân cấp thành phố Hải Phòng xét xử sơ thẩm tội cướp tài sản thời gian 05 năm (2016-2020) Biểu 2.2 45 48 (2016-2020) Bảng 2.3 Trang 49 Tồng số vụ án số bị cáo bị Tòa án nhân dân cấp thành phố Hải Phòng xét xử sơ thẩm tội cưỡng đoạt tài sản thời gian 05 năm (2016-2020) 50 MỞ ĐẦU Tính câp thiêt đê tài Quyền sở hữu tài sản quyền quan trọng công dân pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng quốc gia bảo vệ khỏi xâm hại hành vi phạm tội Ớ Việt Nam, sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Nhà nước ta bước hoàn thiện hệ thống pháp luật để ghi nhận bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp công dân Trải qua giai đoạn, Hiến pháp nước ghi nhận quyền sở hữu quyền thiêng liêng, Nhà nước bảo hộ Gần nhất, Hiến pháp năm 2013 tiếp tục ghi nhận khẳng định: Mọi người có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác Quyền sở hừu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo hộ Trường hợp thật cần thiết lý quốc phịng, an ninh lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phòng, chống thiên tai, Nhà nước trưng mua trưng dụng có bồi thường tài sản tố chức, cá nhân theo giá thị trường [33, Điều 32] Thể chế hóa quy định Hiến pháp, đồng thời kế thừa quy định cùa BLHS 1999; BLHS năm 2015 tiếp tục giành 01 Chương quy định tội xâm phạm sở hữu (Chương XVI) gồm Điều từ Điều 168 đến Điều 180 Trong đó, hai loại tội phạm xâm phạm sở hữu mang tính chất chiếm đoạt tội cướp tài sản tội cưỡng đoạt tài sản loại tội phạm phố biến, có tính chất phức tạp ngày gia tăng Đặc biệt, giai đoạn nay, với phát triển kinh tế - xã hội đất nước, tội phạm tội cướp tài sản tội phạm cường đoạt tài sản nước ta trở nên báo động nghiêm trọng Các tội phạm không gây thiệt hại tài sản cho Nhà nước, xã hội cơng dân mà cịn ảnh hưởng lớn đến tình hình an ninh trât tư xã Từ thực tiễn giải vụ án hình liên quan đến tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt, thấy quan tiến hành tố tụng cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc việc định tội danh loại tội phạm này, đặc biệt hai loại tội phạm có số dấu hiệu tương đồng tội cưó’p tài sản tội cưỡng đoạt tài sản Do đó, việc nghiên cứu, làm rõ đặc điểm, sở pháp lý việc định tội danh tội cướp tài sản tội cưỡng đoạt tài sản, tình hình áp dụng thực tiễn phạm vi địa bàn cụ thể thành phố Hải Phòng, nội dung cần thiết có ý nghĩa quan trọng đế đảm bảo việc định tội danh định hình phạt thực đắn, bảo vệ quyền lợi ích hợp tổ chức, cá nhân Đồng thời, sở đề xuất hướng hồn thiện quy định pháp luật, biện pháp đấu tranh, phòng ngừa vận dụng linh hoạt quy định vào thực tiễn nhằm phát huy hiệu quy định pháp luật hình sự, góp phần vào cơng tác đấu tranh phịng chống, giảm thiểu thiệt hại cho xã hội tội cướp tài sản tội cưỡng đoạt tài sản gây cho xã hội Với mục tiêu đó, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Định tội danh tội i cướp r tài sản tội • cưỡng CJ đoạt • tài sản theo Luật hình Việt Nam (trên sở • • • X thực tiễn địa bàn thành phố Hải Phòng)” để thực luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tội cướp tài sản tội cưỡng đoạt tài sản tội phạm phố biển, mang tính truyền thống quy định dần hồn thiện pháp luật hình Việt Nam Vì vậy, đề tài quan tâm nghiên cứu cấp độ mức độ khác nhau: - Ở cấp độ giáo trình,: 1) Giáo trình sau đại học “Những vấn đề khoa học Luật Hình phần chung” TSKH.GS Lê Vãn Cảm, Khoa Luật- Trường đại học Quốc gia Hà Nội năm 2019, 2) Giáo trình Luật Hình Việt Nam trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân năm 2011, - Ở cấp độ sách chuyên khảo: 1) Nguyễn Mai Bộ (2009), Các tội xâm phạm sở hữu Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2) Dương Tuyết Miên (2007), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội; 3) Trịnh Quốc Toản (1999), Một số vấn đề lý luận định tội danh hướng dẫn phương pháp định tội danh, Nxb, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội - Ở cấp độ bình luận khoa học 1) Nguyễn Mai Bộ, “Các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt” Tạp chí Tịa án nhân dân (2007), 2) Phạm Văn Báu, “Tội cướp tài sản Luật hình Việt Nam”, Tạp chí Luật học (2010), (3) Triệu Thị Tuyết ’’Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tội phạm xâm phạm • •• • • • X • A • sờ hữu khác”, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử (ngày 03/10/2019) - Ở cấp độ luận án, luận văn: 1) Nguyễn Ngọc Chí (2000), "Trách nhiệm hình • đối vó'i tội xâm Ẫ.phạm sở hữu”,' Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước pháp luật; 2) Trần Thị Phường (2011/ “Định tội danh nhóm tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Bình Định giai đoạn 2006-20ỉ ỉ ”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; 3) Lê Trung Nhẫn (2016), “Định tội danh tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt Luật Hình Việt Nam (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang) ", Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; 4) Bùi Quốc Hà (2011), “Định tội danh tội cướp tài sản theo Luật Hĩnh Việt Nam ”, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Mặc dù cơng trình nghiên cứu đề cập làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn định tội danh tội xâm phạm sở hữu góc độ, phạm vi, địa bàn khác Ớ góc độ nghiên cứu tồng quát cụ thể định tội danh 02 tội phạm cụ thể tội cướp tài sản tội cưỡng đoạt tài sản giai đoạn (kế từ Bộ luật Hình năm 2015 có hiệu lực thi hành) học kinh nghiệm, thực tiễn áp dụng địa bàn thành phố Hải Phịng chưa có cơng trình khoa học đề cập đến Trên sở học hỏi tiếp thu kiến thức kết từ cơng trình cơng bố, tơi mong muốn tiến hành nghiên cứu hồn thiện cơng trình với định hướng nghiên cứu toàn diện, chuyên sâu kinh nghiệm thực tiễn áp dụng quy định định tội danh tội phạm địa bàn thành phố Hải Phịng đề góp phần hồn thiện pháp luật hình Việt Nam thời gian tới 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đê tài • • • Mục đích tồng qt là: nghiên cứu, làm rõ số vấn đề lý luận định tội danh tội cướp tài sản tội cường đoạt tài sản theo pháp luật hình sự, đánh giá khách quan thực tiền việc định tội danh tội cướp tài sản tội cường đoạt tài sản địa bàn cụ thể thành phố Hải Phịng; từ đề xuất giải pháp hồn thiện quy định pháp luật, nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật Hình tội cướp tài sản tội cường đoạt tài sản Các mục tiêu cụ thể: (1) Phân tích, làm sáng tỏ pháp lý, càn khoa học việc định tội danh; khái niệm, đặc điếm việc định tội danh tội cướp tài sản tội / • X • • • • • • cưỡng đoạt tài sản nói riêng So sánh, phân biệt dấu hiệu pháp lý, việc định tội danh tội cưóp tài sản tội cưỡng đoạt tài sản, tội phạm với số tội phạm xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt khác (2) Phân tích, đánh giá thực trạng định tội danh tội cướp tài sản tội cưỡng đoạt tài sản địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 05 năm (2016- 2020); từ đó, tồn tại, hạn chế số nguyên nhân chủ yếu; (3) Đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật, nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình định tội danh tội cướp tài sản tội cưỡng đoạt tài sản địa bàn thành phố Hải Phịng nói riêng nước nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu - đối tượng' Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề định tội danh tội cướp tài sản tội cưỡng đoạt tài sản (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Hải Phòng) - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu phân tích chuyên sâu vấn đề định tội danh 02 tội phạm cụ thể tội cướp tài sản tội cưỡng đoạt tài sản Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật định tội danh với tội phạm tòa án nhân dân địa bàn Thành phố Hải Phòng, phân tích đánh giá thực trạng, luận văn tập trung vào giai đoạn từ năm 2016 đến 2020 đề xuất kiến nghị, giải pháp thời gian tới Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp: luận vàn tiến hành liệt kê chọn lọc liệu, kết thông qua báo cáo tổng kết quan có thẩm quyền, cơng trình nghiên cún như: luận văn, tài liệu tham khảo chuyên ngành, đăng tạp chí luật chuyên đề định tội danh, liệu tòa án cấp - Phương pháp tổng hợp phương pháp lịch sử sử dụng yếu Chương nhằm đạt hiệu cao việc nghiên cứu tài liệu liên quan đến vấn đề lý luận tội danh tội cưóp tài sản tội cường đoạt tài sản pháp luật hình Việt Nam - Phương pháp so sánh, đối chiếu kết hợp với phương pháp phân tích quy phạm pháp luật nhằm phân tích thực trạng toàn thể quy định cụ pháp luật tội danh tội cướp tài sản tội cưỡng đoạt tài sản - Phương pháp thu thập số liệu đánh giá số liệu thu thập thực tiễn áp dụng áp dụng pháp luật tội danh tội cướp tài sản tội cưỡng đoạt tài sản từ tòa án cấp huyện tòa án cấp thành phố thành phố Hải Phòng Chương - Phương pháp tổng hợp kết phân tích để hạn chế, nguyên nhân kiến nghị số biện pháp nhàm hồn thiện pháp luật hình Việt Nam, nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật tội danh tội cướp tài sản tội cường đoạt tài sản thời gian tới Chương Ý nghĩa khoa học lý luận luận văn Nghiên cứu lý luận nghiên cứu, làm rõ số vấn đề lý luận định tội danh tội cướp tài sản tội cưỡng đoạt tài sản theo pháp luật hình hành, từ có giá trị tham khảo, nghiên cứu sở khoa học cho đề tài sau Đồng thời, Luận văn đề cập nội dung sau: (1) So sánh, đối chiếu, rút đặc điểm bản, đặc trưng việc định tội danh tội cướp tài sản tội cưỡng đoạt tài sản (2) Phân tích, đánh giá tồn diện thực trạng áp dụng quy định định tội danh tội cướp tài sản tội cưỡng đoạt tài sản từ năm 2016-2020 địa trường cán cách công tâm, công băng giúp cho việc bơ trí, săp xêp cán phát huy sở trường từ hồn thành tốt nhiệm vụ giao 3.3.2 Giải pháp công tác tổ chức, cán Thực Nghị Đảng cải cách tư pháp, xác định “Toà án trung tâm, xét xử hoạt động trọng tâm”, nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức Tịa án sạch, vững mạnh, chun nghiệp, hoạt động có hiệu lực, hiệu theo tinh thần cải cách tư pháp Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị “về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị “về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020” vô cấp thiết Cùng với giải pháp nâng cao lực chuyên môn, công tác tổ chức cán cần quan tâm, trọng đế xây dựng đội ngũ cán tư pháp, đặc biệt Thẩm phán Hội thẩm nhân dân - người có vai trị định việc xử lý vụ án đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn tình hình Thẩm phán nghề nghiệp đặc thù với nhiều khó khăn, áp lực địi hỏi chun mơn, đạo tinh thần trách nhiệm cao để bảo vệ thực thi cơng lý Do đó, người bổ nhiệm trở thành thẩm phán cần đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn quy định Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014: Là công dân Việt Nam, trung thành với Tổ quốc Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh trị vững vàng, có tinh thần dũng cảm kiên bảo vệ công lý, liêm khiết trung thực Có trình độ cử nhân luật trở lên Đà đào tạo nghiệp vụ xét xử Có thời gian làm cơng tác thực tiễn pháp luật Có sức khỏe bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ giao [32, Điều 67] Ngoài ra, điều kiện để bổ nhiệm Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán trung cấp quy định Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 sau: 84 Người có đủ tiêu chuân Điêu 67 Luật có đủ điêu kiện sau thi tuyển chọn, bổ nhiệm làm Thấm phán sơ cấp; sỹ quan qn đội ngũ tuyển chọn, bổ nhiệm làm Thẩm phán sơ cấp thuộc Tịa án qn sự: a) Có thời gian làm cơng tác pháp luật từ 05 năm trở lên; b) Có lực xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Tòa án theo quy định luật tố tụng; c) Đã trúng tuyển kỳ thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp Người có đủ tiêu chuẩn Điều 67 Luật có đủ điều kiện sau tuyển chọn, bổ nhiệm làm Thẩm phán trung cấp; sỹ quan quân đội ngũ tuyển chọn, bổ nhiệm làm Thấm phán trung cấp thuộc Tòa án quân a) Đã Thẩm phán sơ cấp từ đủ 05 năm trở lên; b) Có lực xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền cùa Tòa án theo quy định luật tố tụng; c) Đã trúng tuyển kỳ thi nâng ngạch Thẩm phán trung cấp Trường hợp nhu cầu cán cùa Tòa án nhân dân, người chưa Thẩm phán sơ cấp có đủ tiêu chuẩn, điều kiện sau tuyển chọn, bổ nhiệm làm Thẩm phán trung cấp; sỹ quan quân đội ngũ tuyển chọn, bổ nhiệm làm Thẩm phán trung cấp thuộc Tịa án qn sự: a) Có đủ tiêu chuẩn quy định khoản 1, 2, Điều 67 Luật này; b) Đã có thời gian làm công tác pháp luật từ 13 năm trở lên; c) Có lực xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Tòa án theo quy định luật tố tụng; d) Đã trúng tuyển kỳ thi tuyển chọn vào ngạch Thẩm phán trung cấp Người có đủ tiêu chuấn Điều 67 Luật có đù điều kiện sau thi tuyển chọn, bổ nhiệm làm Thẩm phán cao cấp; sỹ quan qn đội ngũ tuyển chọn, bổ nhiệm làm Thẩm phán cao cấp thuộc Tòa án quân sự: 85 a) Đã Thâm phán trung câp từ đủ 05 năm trở lên; b) Có lực xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Tòa án cấp cao, Tòa án quân trung ương theo quy định luật tố tụng; c) Đã trúng tuyển kỳ thi nâng ngạch Thẩm phán cao cấp Trường hợp nhu cầu cán Tòa án nhân dân, người chưa Thẩm phán trung cấp có đủ tiêu chuẩn, điều kiện sau tuyển chọn, bổ nhiệm làm Thẩm phán cao cấp; sỹ quan qn đội ngũ tuyển chọn, bổ nhiệm làm Thẩm phán cao cấp thuộc Tòa án quân sự: a) Có đủ tiêu chuẩn quy định khoản 1,2, Điều 67 Luật này; b) Đã có thời gian làm cơng tác pháp luật từ 18 năm trở lên; c) Có lực xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Tòa án cấp cao, Tòa án quân trung ương theo quy định luật tố tụng; d) Đã trúng tuyển kỳ thi tuyển chọn vào ngạch Thẩm phán cao cấp Trong trường hợp đặc biệt, người quan, tồ chức có thẩm quyền điều động đến để đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo Tòa án nhân dân cấp cao, Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương, chưa đủ thời gian làm cơng tác pháp luật có đủ tiêu chuẩn quy định Điều 67 Luật điều kiện quy định điểm b khoản 1, điểm b khoản 2, điểm c khoản 3, điểm b khoản Điều tuyển chọn bổ nhiệm làm Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp; người sĩ quan qn đội ngũ tuyển chọn bổ nhiệm làm Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp Tòa án quân [32, Điều 68] Đối với Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, điều kiện bổ nhiệm quy đinh tai Luât Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 sau: 86 Người có đủ tiêu chuân Điêu 67 Luật có đủ điêu kiện sau tuyển chọn, bổ nhiệm làm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao: a) Đã Thẩm phán cao cấp từ đủ 05 năm trở lên; b) Có lực xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân tối cao theo quy định luật tố tụng Người không công tác Tòa án giữ chức vụ quan trọng quan, tổ chức trung ương, am hiểu sâu sắc trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng, ngoại giao chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành pháp luật, giừ chức vụ quan trọng quan, tổ chức có uy tín cao xã hội, có lực xét xử vụ án giải nhũng việc khác thuộc thấm quyền Tòa án nhân dân tối cao theo quy định cùa luật tố tụng tuyển chọn, bổ nhiệm làm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao [32, Điều 69] Những quy định việc bổ nhiệm Thẩm phán góp phần lựa chọn đội ngũ cán thực có đủ đức, đủ tài đế đảm nhận chức danh Thấm phán, chức danh có quyền pháp lý quan trọng, nhân danh Nhà nước đưa phán vấn đề liên quan trực tiếp đến lĩnh vực quan trọng như: tự do, danh dự, tài sản, nhân thân tính mạng người Tuy nhiên, cần tiếp tục thực thực giải pháp việc tuyển chọn, quản lý, sử dụng đội ngũ thẩm phán sau: - Sắp xếp lại máy tố chức theo hướng chuyên sâu (theo loại án, lĩnh vực); rà soát đánh giá lại đội ngũ cán bộ, Thẩm phán đế có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng bố trí sử dụng phù hợp với lực, sở trường Tòa án nhân dân cấp tổ chức rà soát, đánh giá lại đội ngũ cán bộ, Thẩm phán Những người không đáp ứng yêu cầu lực, tinh thần trách nhiệm phấm chất, cần bố trí vào cơng việc khác đưa vào diện cần xem xét thực tinh giản biên chế Trên sở kết rà soát, đánh giá lại đội ngũ cán bộ, cần lựa chọn phân loại để đào tạo, bồi dưỡng theo kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng 87 nãm tự tô chức đào tại quan, đơn vị Trong điêu kiện biên chê khơng đuợc tăng thêm, Tồ án nhân dân cần rà soát điều chuyển cán hợp lý khâu công tác, đơn vị tuỳ theo khối lượng cơng việc để khắc phục tình hình khó khăn giai đoạn - Đề cao kỷ cương, kỷ luật nghiệp vụ; tăng cường công tác kiếm tra, tra hệ thống Toà án Ban Thanh tra Toà án nhân dân tối cao, thủ trưởng đơn vị thuộc Toà án nhân dân tối cao, Chánh án Toà án nhân dân cấp cao, Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh cấp huyện càn vào chức nãng nhiệm vụ giao cần tăng cường tra, kiềm tra nghiệp vụ; phát sớm khắc phục, xử lý kịp thời trường hợp vi phạm pháp luật, vi phạm quy chế nghiệp vụ hoạt động Tồ án nói chung q trình giải quyết, xét xử vụ án nói riêng theo Quy định xử lý trách nhiệm người giữ chức danh tư pháp Toà án nhân dân ban hành kèm theo Quyết định số 120/QĐ-TANDTC ngày 19/6/2017 Chánh án Toà án nhân dân tối cao - Xây dựng chế tạo nguồn, tuyển chọn, sử dụng cán bộ, Thẩm phán sở tiêu chuấn chức danh gắn với vị trí việc làm đơn vị, Toà án Các Toà án nhân dân phải tuân thủ quy định Nhà nước, Tồ án cơng tác tuyển dụng; bảo đảm chặt chẽ, công khai, minh bạch vi liên quan đến phát triển tương lai hệ thống Toà án Làm tốt công tác tuyển dụng tạo hệ cán tốt, tạo nguồn lực phát triển đội ngũ Thẩm phán sạch, vững mạnh Xây dựng chế thu hút cán có trình độ; sinh viên tốt nghiệp đại học chuyên ngành luật, chuyên ngành Tồ án loại giỏi cơng tác Tồ án nhân dân Có sách đặc thù, ưu tiên cho Toà án địa phương vùng sâu, vùng xa khó thu hút nguồn nhân lực có chất lượng công tác tuyển dụng đào tạo (mở rộng hình thức cử tuyển, tăng cường việc đào tạo tập trung ) 3.3.3 Các giải pháp khác Bên cạnh nhóm giải pháp chủ yếu nêu trên, để nâng cao chất lượng định tội danh nói chung định tội danh tội cướp tài sản tội cưỡng đoạt tài sản nói riêng cần thực đồng số nhóm giải pháp có tính chất hỗ trợ sau: 88 * Tăng cường hiệu quản lỷ nhà nước sô lĩnh vực vê an ninh trật tự Đe phịng ngừa, đấu tranh có hiệu tội phạm cưóp tài sản tội cưỡng đoạt tài sản cần có biện pháp khắc phục hạn chế hoạt động quản lý trật tụ’ an toàn xã hội Đặc biệt, thành phố Hải Phòng địa phương thu hút lực lượng lao động lớn từ tỉnh lân cận, từ lao động công nghệ cao đến lao động phổ thông Để quản lý tốt số lượng dân cư đơng với di biến động lớn địi hỏi phải thay đổi phương thức quản lý, tăng cường úng dụng cơng nghệ thơng tin Đồng thời, cần phải có biện pháp xử lý nghiêm cán buông lỏng việc kiểm tra, quản lý nhân đế nâng cao trách nhiệm thực thi công vụ Các cấp quyền cần thực chặt chẽ quy định quản lý đăng ký hộ khẩu, tạm trú, tạm vắng đảm bảo thống địa bàn; tăng cường điếm đàng ký, khai báo tạm trú, tạm vắng địa bàn dân cư để tạo thuận tiện cho người dân, kiên xử lý người vi phạm Ngồi ra, cần tăng cường cơng tác quản lý vũ khí, việc làm cần thiết, hạn chế việc tội phạm lợi dụng công cụ phương tiện đế thực hành vi phạm, gây hậu nghiêm trọng tính mạng, sức khỏe người, cần tiếp tục triển khai thực Luật quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ cơng cụ hồ trợ năm 2017 văn hướng dẫn thi hành, vận động quần chúng nhân dân phát hiện, giao nộp vũ khí, cơng cụ hỗ trợ Tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm hoạt động mua bán trái phép vũ khí, vật liệu nổ Các lực lượng chức cơng an, dân phịng, tổ an ninh sở cần phối hợp chặt chẽ nhằm tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt địa bàn trọng điểm, phức tạp an ninh trật tự, cao điểm (18 đến 23 giờ) thường xảy vụ án cướp tài sản cường đoạt tài sản * phô biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật; nâng cao vai trò nhân dân phòng ngừa tội phạm cướp tài sản cường đoạt tài sản Thực tế tình hình tội phạm cướp tài sản cưỡng đoạt tài sản địa bàn thành phố Hải Phòng cho thấy phần lớn người phạm tội thiếu hiểu biết pháp luật, phận không nhỏ người dân chưa có ý thức phịng tránh tội phạm Vì vậy, 89 cơng tác phơ biên, tun trun, giáo dục pháp luật cân quan tâm, trọng; đa dạng hóa hình thức phố biến pháp luật qua phương tiện thông tin đại chúng, sách báo, tờ gấp với nội dung ngắn gọn, dễ hiểu, qua phiên tòa lưu động tố chức địa bàn dân cư Việc phố biến pháp luật cần tiến hành thường xuyên, lồng ghép vào hội thi, buổi giao lưu, liên hoan văn nghệ để thu hút đông đảo người dân tham gia Ngồi ra, cấp quyền địa phương cần tiếp tục đẩy mạnh công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tố quốc hướng vào công tác trọng tâm, địa bàn trọng điểm, tăng cường đổi nhiều nội dung, hình thức tuyên truyền giáo dục, vận động quần chúng; đẩy mạnh xây dựng củng cố mơ hình phong trào tự quản, liên kết bảo đảm an ninh trật tự có hiệu quả, xây dựng nhân rộng nhiều điển hình tiên tiến * Nâng cao chất lượng phối họp Cơ quan điều tra, Viện Kiêm sát Tòa án giải vụ án cướp tài sản cưỡng đoạt tài sản r Trong đâu tranh, phát hiện, xử lý có hiệu tội phạm nói chung tội phạm cướp tài sản cưỡng đoạt tài sản, đặc biệt vụ án nghiêm trọng, phức tạp, dư luận xã hội quan tâm, đòi hỏi phối hợp chặt chẽ Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án tất giai đoạn tố tụng từ tiếp nhận, xử lý tố giác, tin báo tội phạm đến điều tra, truy tố, xét xử Đe góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác phối hợp quan tố tụng việc giải vụ án tham nhũng, kinh tế, chức vụ, cần thực số giải pháp sau: - Tăng cường phối kết hợp ba ngành tố tụng, cấp cấp để nhanh chóng giải khó khăn, vướng mắc, hạn chế việc thiếu quán quan điềm cấp cấp ngành tư pháp trình giải vụ án nghiêm trọng, phức tạp - Tiếp tục thực việc phối hợp chặt chẽ với quan có liên quan để nắm quản lý từ giai đoạn Cơ quan điều tra tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố - Nâng cao trách nhiệm lãnh đạo đơn vị Điều tra viên, Kiểm sát 90 viên, Thâm phán; chũ động phân công người tiên hành tô tụng có kinh nghiệm, lực, trình độ chun mơn tốt trực tiếp giải vụ án có tính chất nghiêm trọng, phức tạp Kiểm sát viên cần ý tăng cường kiểm sát điều tra chặt chẽ từ đầu để đảm bảo việc điều tra, truy tố, xét xử nhanh chóng, tội phạm xử lý nghiêm minh trước pháp luật - Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án tự chủ động sơ kết đánh giá kết công tác phối hợp qua vụ án, đẩy mạnh cấp độ phối hợp Viện kiểm sát Tòa án chủ động phối họp nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa; tăng cường trao đổi thông tin để hạn chế thấp việc phải trả hồ sơ điều tra bổ sung quan tiến hành tố tụng 91 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ thực tiễn đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung tội phạm cướp tài sản, cưỡng đoạt tài sản nói riêng địa bàn thành phố Hải Phịng thấy, việc nâng cao chất lượng cơng tác định tội danh tội phạm có ý nghĩa cấp thiết phương diện trị xã hội phương diện lý luận thực tiễn Để thực điều này, bên cạnh việc đề xuất kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu việc định tội danh tội cướp tài sản tội cưỡng đoạt tài sản địa bàn thành phố Hải Phịng nói riêng nước nói chung, cần thực đồng nhóm giải pháp khác như: giải pháp nâng cao lực chuyên môn cùa người định tội danh, giải pháp công tác tố chức cán bộ; tăng cường hiệu quản lý nhà nước số lĩnh vực an ninh trật tự, Nâng cao chất lượng phối hợp Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát Tòa án giải vụ án cướp tài sản cưỡng đoạt tài sản 92 KẾT LUẬN Như vậy, qua nghiên cứu đê tài luận văn thạc sĩ luật học: “Định tội danh đơi vói tội cướp tài sản tội cưỡng đoạt tài sản theo Luật hình Việt Nam (trên sở thục tiễn địa bàn thành phố Hải Phịng)99 rút số kết luận chung như: Định tội danh giai đoạn bản, nội dung quan trọng trình áp dụng pháp luật hình biện pháp đưa quy phạm pháp luật hình vào sống Với việc cụ thể hóa qui phạm pháp luật hình trừu tượng vào đời sống thực tế, việc định tội danh tiền đề, sở cho việc áp dụng quy phạm pháp luật khác pháp luật hình pháp luật tố tụng hình vào thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử Định tội danh hỗ trợ cho việc thực loạt nguyên tắc tiến thừa nhận chung luật hình quốc tế luật hình Nhà nước pháp quyền Qua nghiên cứu thực tiễn xét xử, thấy vụ án Tòa án nhân dân quận, huyện; Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng xét xử người, tội, pháp luật Tuy nhiên, qua nghiên cứu án cụ thể, thấy trình định tội danh quan có thẩm quyền có số vấn đề tồn tại, hạn chế cần nghiên cứu, xem xét, rút kinh nghiệm để nâng cao chất lượng cơng tác định tội danh nói chung định tội danh Nhận thức vấn đề quan trọng này, Toà án nhân dân hai cấp thành phố Hải Phòng cố gắng khơng ngừng, nỗ lực liên tục, đồn kết, ln nêu cao tinh thần trách nhiệm công tác, thực nhiều giải pháp mang tính đột phá, đạt kết đáng khích lệ, hồn thành tốt nhiệm vụ trị giao Trong đó, cơng tác xét xử án hình đảm bảo nghiêm minh, quy định pháp luật, khơng có án oan sai, không bỏ lọt tội phạm Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế - xã hội, xu chuyển dịch lao động phạm vi nước nói chung thành phố Hải Phịng nói riêng, tình hình tội phạm xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt có tội phạm cưóp tài sản, cường đoạt tài sản có chiều hướng diễn biến phức tạp, với phương thức thú đoạn manh động, tinh vi hơn, dẫn đến 93 khơng xác việc phân biệt, định tội danh với loại tội phạm có nhiêu dấu hiệu tương đồng Do đó, đặt yêu cầu tiếp tục hồn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam - pháp lý để định tội danh nói chung tội cướp tài sản, tội cưỡng đoạt tài sản nói riêng đề đảm bảo giữ vững an ninh trật tự, bình yên cho nhân dân, góp phần phát triền kinh tế xã hội Cùng với việc hoàn thiện quy định cùa pháp luật hình Việt Nam, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu việc định tội danh tội cướp tài sản tội cường đoạt tài sản địa bàn thành phố Hải Phịng nói riêng nước nói chung, cần thực đồng nhóm giải pháp khác Luận văn như: giải pháp nâng cao lực chuyên môn người định tội danh, giải pháp công tác tồ chức cán bộ; tăng cường hiệu quản lý nhà nước số lĩnh vực an ninh trật tự, Nâng cao chất lượng phối hợp Cơ quan điều tra, Viện Kiềm sát Tòa án giải vụ án cướp tài sản cưỡng đoạt tài sản Từ đó, góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung tội cướp tài sản, tội cưỡng đoạt tài sản nói riêng Khép lại luận văn, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thầy giáo, PGS.TS Trịnh Tiến Việt thầy, cô giáo Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Báu (2010), “Tội cướp tài sản Luật hình Việt Nam”, Tạp chí Luật học Phạm Văn Beo (2013), “về dấu hiệu hậu chết người tội cướp tài sản Bộ luật hình hành”, Tạp chí Tỏa án nhãn dân, (14) Trương Hịa Bình (2021), "Đổi tổ chức máy tòa án nhân dân tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu đáp ứng yêu cầu tình hình mới", Tạp chí Cộng sản điện tử, tháng Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQTW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Mai Bộ (2007), “Tội cướp tài sản”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (3) Nguyễn Mai Bộ (2007), “Các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt”, Tạp chí Tịa án nhân dân Nguyễn Mai Bộ (2009), Các tội xâm phạm sở hữu Bộ luật hình năm 1999 sửa đơi, hơ sung năm 2009, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Văn Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung luật hình sự, Tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 10 Lê Văn Cảm (2011), “Phần thứ - Lý luận định tội danh”, Trong sách: Định tội danh (Lý luận, lời giải mẫu 500 hài tập), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Lê Văn Cảm, Trịnh Quốc Toản (2011), Định tội danh (Lý luận, Lời giải mẫu 500 tập), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Lê Văn Cảm (2019), Những vấn đề khoa học Luật Hình phần chung, Giáo trình sau đại học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Đỗ Văn Chung (2016), Tội cưỡng đoạt tài sản pháp luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 95 14 Lê Vàn Đệ (2004), Định tội danh quyêt định hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 15 Lê Văn Đệ (2005), Định tội danh định hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 16 Bùi Quốc Hà (2011), Định tội danh tội cướp tài sản theo Luật Hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Đỗ Đức Hồng Hà (chủ biên) (2010), Bộ luật hình Việt Nam hành: Câu hỏi, tình thực tiễn gợi ỷ trả lời, Nxb Hồng Đức 18 Nguyễn Ngọc Hòa (2004), cấu thành tội phạm: Lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Hòa (2008), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 20 Trần Văn Kiệm (2019), ”Các yếu tố cấu thành tội cướp tài sản”, Tạp chí báo vệ pháp luật điện tử, ngày 03/9/2019 21 Dương Tuyết Miên (2021), Định tội danh Quyết định hình phạt, Nxb Tư pháp, Hà Nội 22 Cao Vũ Minh (2021), ’’Thẩm quyền quan nhà nước tình trạng khẩn cấp vẩn đề cần hồn thiện”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (2) 23 Đoàn Tấn Minh (2010), Phương pháp định tội danh hướng dẫn định tội danh tội phạm Bộ luật hình hành, Nxb Tư pháp, Hà Nội 24 Trương Thị Tuyết Minh (2005), “Mối quan hệ định tội danh cấu thành tội phạm”, Tạp chí Dãn chủ pháp luật, (6) 25 Lê Trung Nhẫn (2016), Định tội danh tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt Luật Hình Việt Nam (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang), Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Trần Thị Phương (2011), Định tội danh nhỏm tội xâm phạm sở him địa bàn tỉnh Bình Định giai đoạn 2006-2010, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 96 27 Đinh Văn Quê (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình (Phản tội phạm), Tập 11, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 28 Đinh Văn Quế (2021), "Phân biệt tội cướp tài sản với tội cưỡng đoạt tài sản", Tạp chí Kiểm sát, (3) 29 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 30 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 31 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 32 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 33 Quốc hội (2014), Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 34 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 35 Đồ Thị Tình (2014), Phịng ngừa tội cướp tài sản địa bàn thành phố Hải Phòng, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 36 Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng (2017), Báo cáo tình hình chấp hành pháp luật cơng tác phịng chống tội phạm vỉ phạm pháp luật; công tác phồng chống tham nhũng; công tác điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án năm 2017 theo kế hoạch số 770/KH-UBTPĨ4 ủy ban Tưphảp Quốc hội (thời gian từ 01/10/2016 đến 31/7/2017), Hải Phòng 37 Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng (2018), Bảo cảo tình hình chấp hành pháp luật cơng tác phịng chống tơi phạm vỉ phạm pháp luật; cơng tác phịng chống tham nhũng; cơng tác điều tra, truy tố, xét xử, thỉ hành án năm 2018 theo kế hoạch số 136Ỉ/KH-ƯBTPỈ4 ủy ban Tư pháp Quốc hội (thời gian từ 01/10/2017 đến 31/7/2018), Hải Phòng 38 Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng (2020), Báo cáo công tác xét xử tháng đầu năm 2020 phương hướng nhiệm vụ công tác tháng cuối năm 2020 (Tại kỳ họp thứ 14 HĐND thành phố khóa XV, nhiệm kỳ 2016-2021), Hải Phịng 39 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an Bộ Tư pháp (2011), Thông tư liên tịch số 02/2011/TTLT/TANDTC-VKSNDTC- BCA-BTP ngày 25/12/2001 hướng dẫn áp dụng số quy định Chương XIV "Các tội luật hình sự• năm 1999, Hà Nội • xám /phạm ♦ sở hữu" Bộ•• 97 40 Trịnh Quôc Toản (1999), Một sô vân đê lý luận vê định tội danh hướng dẫn phương pháp định tội danh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân 42 ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2016), Báo cáo tình hình chấp hành pháp luật cơng tác phịng chống tội phạm vỉ phạm pháp luật; cơng tác phịng chong tham nhũng địa bàn thành phổ Hải Phòng, Hải Phòng 43 ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2019), Báo cáo kết cơng tác phịng, chống tội phạm phạm pháp luật năm 2019 (phục vụ kỳ họp thứ 11 Hội đồng nhân dân thành khóa XV), Hải Phịng 44 Trịnh Tiên Việt, (2021), 55 Cặp tội danh dê nhảm lân Bộ luật hình năm 2015, sửa đơi, bơ sung năm 2017, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật 45 Võ Khánh Vinh (1997), Giáo trĩnh lý luận định tội danh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 98 ... cứu đề tài ? ?Định tội danh tội i cướp r tài sản tội • cưỡng CJ đoạt • tài sản theo Luật hình Việt Nam (trên sở • • • X thực tiễn địa bàn thành phố Hải Phòng)? ?? để thực luận văn thạc sỹ Tình hình. .. chung định tội danh tội cướp tài sản tội cường đoạt tài sản theo luật hình Việt Nam Chương Những điều kiện bảo đảm thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình định tội danh tội cướp tài sản tội cường... vói tội cướp tài sản tội cưỡng đoạt tài sản Trước phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình định tội danh tội cướp tài sản tội cưỡng đoạt tài sản địa • • • • • X • • bàn thành

Ngày đăng: 12/07/2022, 08:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Diện tích, dân số và mật độ dân số phân theo đơn vị hành chính - Định tội danh đối với tội cướp tài sản và tội cưỡng đoạt tài sản theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hải phòng) (luận văn thạc sỹ luật học)
Bảng 2.1 Diện tích, dân số và mật độ dân số phân theo đơn vị hành chính (Trang 50)
Bảng 2.2: Tông sô vụ án vê tội cướp tài sản, tội cưỡng đoạt tài sản và một sô - Định tội danh đối với tội cướp tài sản và tội cưỡng đoạt tài sản theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hải phòng) (luận văn thạc sỹ luật học)
Bảng 2.2 Tông sô vụ án vê tội cướp tài sản, tội cưỡng đoạt tài sản và một sô (Trang 53)
Bảng 2.3: Tổng số vụ án và số bị cáo bị Tòa án nhân dân các cấp tại thành phố - Định tội danh đối với tội cướp tài sản và tội cưỡng đoạt tài sản theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hải phòng) (luận văn thạc sỹ luật học)
Bảng 2.3 Tổng số vụ án và số bị cáo bị Tòa án nhân dân các cấp tại thành phố (Trang 54)
Bảng 2.4: Tổng số vụ án và số bị cáo bị Tòa án nhân dân các cấp tại thành phố - Định tội danh đối với tội cướp tài sản và tội cưỡng đoạt tài sản theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hải phòng) (luận văn thạc sỹ luật học)
Bảng 2.4 Tổng số vụ án và số bị cáo bị Tòa án nhân dân các cấp tại thành phố (Trang 55)
Bảng 2.5: Tống số bị cáo về tội cướp tài sản, tội cưỡng đoạt tài sản và một số - Định tội danh đối với tội cướp tài sản và tội cưỡng đoạt tài sản theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hải phòng) (luận văn thạc sỹ luật học)
Bảng 2.5 Tống số bị cáo về tội cướp tài sản, tội cưỡng đoạt tài sản và một số (Trang 56)
Bảng 2.6: Tông sô vụ án và tông sô bị cáo phạm tội cưóp tài sản bị thay đôi tội  danh của Tòa án nhân dân các cấp tại thành phố Hải Phòng trong thời gian - Định tội danh đối với tội cướp tài sản và tội cưỡng đoạt tài sản theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hải phòng) (luận văn thạc sỹ luật học)
Bảng 2.6 Tông sô vụ án và tông sô bị cáo phạm tội cưóp tài sản bị thay đôi tội danh của Tòa án nhân dân các cấp tại thành phố Hải Phòng trong thời gian (Trang 56)
Bảng 2.7: Tông sô vụ án và tông sô bị cáo phạm tội cưỡng đoạt tài sản bị thay đôi  tội danh của Tòa án nhân dân các cấp tại thành phố Hải Phòng trong thời gian - Định tội danh đối với tội cướp tài sản và tội cưỡng đoạt tài sản theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hải phòng) (luận văn thạc sỹ luật học)
Bảng 2.7 Tông sô vụ án và tông sô bị cáo phạm tội cưỡng đoạt tài sản bị thay đôi tội danh của Tòa án nhân dân các cấp tại thành phố Hải Phòng trong thời gian (Trang 57)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN