MỤC LỤC
Luận văn sẽ cung cấp một cách có hệ thống các khái niệm, phạm trù pháp lý, đồng thời phân tích giá trị, luận bàn với các quan điểm tiến bộ khác, đưa ra đóng góp hoàn thiện hệ thống PLHS về định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác. Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo đối với công tác nghiên cứu, giảng dạy và học tập tại các cơ sở giáo dục.
Luận văn di sâu vào nghiên cứu các vấn đề về định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có, phân tích.
Dinh tội danh là một quá trình nhận thức lý luận có tính logic, đồng thời là một trong những dạng của hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự, cũng như pháp luật tố tụng hình sự và được tiễn hành băng cách - trên cơ sở các chứng cứ, các tải liệu thu thập được và các tình tiết thực tế của vụ án hình sự đối chiếu, so sánh và kiểm tra để xác định sự phù hợp giữa các dấu hiệu của hành vi nguy hiểm cho xã hội được thực hiện với các dấu hiệu của. Thứ ba, phương pháp chính của định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có là đối chiếu, so sánh và kiểm tra với nội dung hướng tới việc xác định sự tương đồng giữa các dau hiệu của hành vi thực tế phản ánh qua chứng cứ tài liệu và các dau hiệu pháp.
- Tái phạm nguy hiểm: theo quy định tại Điều 53 BLHS năm 2015, tái phạm nguy hiểm là trường hợp đã bị kết án về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa được xóa án tích mà lại thực hiện hành vi phạm tội về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, hoặc đã tái phạm, chưa được xóa án tích mà lại thực hiện hành. Nhờ việc áp dụng hình phạt bé sung, các cơ quan pháp luật có thể cá nhân hóa hình phạt cho phù hợp với mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, nhân thân và tình tiết tăng, giảm TNHS, giúp việc giải quyết vụ án hình sự trở nên chính xác và đạt được hiệu quả của hình phạt.
Năm 2021, toàn thành phố khởi tố 40 vụ với 67 đối tượng phạm tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có.
Có thé thấy, tuy diễn biến tình hình tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản.
(Nguon: Tòa án nhân dân thành phô Hà Nội). Có thê thấy, số vụ án phạm tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người. khác phạm tội mà có trên địa bàn, diễn biến phúc tạp, những năm gần đây có xu hướng gia tăng theo từng năm. Tỷ lệ xét xử các vụ án về tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tai sản do người khác phạm tội ma có trên địa ban thành phố Hà Nội luôn đạt tỷ lệ cao, việc giải quyết các vụ án luôn đảm bảo theo đúng trình tự, thủ tục, quy định của pháp luật. Các cơ quan có thâm quyền THTT đã tích cực tiến hành các hoạt động nhằm giải quyết nhanh chóng các vụ án về tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội ma có trên địa ban thành phố, góp phần vào công tác đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung. và tội phạm xâm phạm trật tự công cộng nói riêng. Hoạt động định tội danh của các cơ quan có thâm quyền THTT nói. chung và của Tòa án nói riêng trên địa bàn cũng đạt được những thành quả. Việc định tội danh tội tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn từ năm. hiện theo đúng quy định của pháp luật, đảm bảo định tội danh đúng theo các. dau hiệu của yếu tố cấu thành tội phạm này. Các cơ quan có thâm quyền áp. dụng các quy định của BLHS, BLTTHS dựa trên cơ sở lý luận, thực tiễn pháp luật và hoạt động thu thập, sử dụng, đỏnh giỏ chứng cứ, tài liệu dộ làm rừ cỏc dau hiệu, các yếu tố cấu thành tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có theo quy định của pháp luật. Từ đó giải quyết vụ án một cách công bằng, nghiêm minh, đúng pháp luật. Với chức năng xét xử và với tư cách là hoạt động trung tâm trong quá. trình tổ tụng, Thâm phán, Hội thẩm nhân dân phải có nghĩa vụ áp dụng các quy định của pháp luật một cách công băng và chính xác, tránh làm oan sai, bỏ lọt tội phạm. Trên thực tế, Thâm phán, Hội thâm nhân dân hiểu và thực. hiện tương đối tốt nhiệm vụ được giao, dam bảo xét xử, xử lý kip thời các. hành vi vi phạm, đảm bảo hoạt động định tội danh đúng người, đúng tdi. Những tôn tại, hạn chế, thiếu sót. Bên cạnh những kết quả đã đạt được, hoạt động định tội danh đối với. tội chứa chấp hoặc tiêu thu tai sản do người khác phạm tội mà có của các cơ quan tố tụng nói chung và TAND nói riêng trên địa bàn thành phố Hà Nội còn gặp một số hạn chế, khó khăn và thiếu sót sau:. Thứ nhất, tội phạm xâm phạm trật tự công cộng nói chung và tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trên địa bàn thành phố Hà Nội còn diễn biến phức tạp, có chiều hướng gia tăng trong những năm gần đây. Đồng thời, nhiều trường hợp người dân vì lợi ích của bản thân đã thực hiện hành vi vi phạm phỏp luật, chứa chấp, tiờu thụ tài sản dự biết rừ tài. sản đó có được do hành vi phạm tội. Trên thực tiễn, tình hình tội phạm an đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trên địa. ban còn cao, chưa phát hiện va xử lý kip thời được các hành vi vi phạm. Nhiều tài sản có được do người khác phạm tội mà có vẫn được mua bán, trao đổi tràn lan trên thị trường, các giao dịch tài sản không có giấy tờ, không có biên lai, hóa đơn vẫn diễn ra hăng ngày nhất là ở các chợ đồ cũ, tiệm cầm đồ,. Ví dụ trong vụ án Nguyễn Văn L tiêu thụ tài sản do người khác phạm. Thôn Ð, xã Ð, huyện Đan Phượng, Thành phố Hà Nội) không có nghề nghiệp ồn định. Hiện nay, BLHS năm 2015 đã có hiệu lực thi hành hơn 05 năm nhưng đến nay vẫn chưa có Nghị định, Thông tư thay thế Thông tư liên tịch số 09/2011, nên thực tiễn xử ly tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có, các cơ quan có thâm quyền nói chung và TAND nói riêng vẫn phải viện dẫn, áp dụng Thông tư liên tịch hướng dẫn của BLHS năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009.
Bên cạnh đó, việc đảm bảo quyền và lợi ích của người bị buộc tội trong vụ án cũng rất quan trọng góp phan xây dựng và phát triển một xã hội dân chủ, công bằng va văn minh. Trong lĩnh vực hình sự, việc nâng cao hiệu quả định tội danh không chỉ đáp ứng được nhu cầu xã hội trong công tác phòng chống tội phạm, mà còn phải đảm bảo quyền con.
Đối mặt với tình hình tội phạm ngày càng tinh vi và phức tạp, việc tìm hiểu, học hỏi và áp dụng những kinh nghiệm, biện pháp hiệu quả từ các quốc gia khác là điều vô cùng cần thiết. Cùng nhau nghiên cứu, chia sẻ và hợp tác trong việc phát triển các giải pháp sáng tạo có thể giúp các quốc gia tiếp cận một cách hiệu quả hơn với những thách thức từ tội phạm trong thế kỷ 21.
Về cơ bản, hầu hết mọi người sẽ hiểu theo quan điểm thứ hai, đó là hiểu dấu hiệu “biết rừ” Theo quy định tại khoản 2 Điều 1 Thụng tư liờn tịch số 09/2011/TTLT-BCA-BQP-BTP-NHNNVN-VKSNDTC-TANDTC ngày 30/11/2011 của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp, Ngân hàng Nhà nước, VKSND tối cao, TAND tối cao hướng dẫn áp dụng quy định của BLHS năm 1999 về tội “Chitra chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà. Tại Chương 3 của luận văn, tác giả căn cứ vào nguyên nhân vướng mắc và bất cập trong hoạt động định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có của cơ quan có thấm quyền THTT nói chung và TAND nói riêng trên địa bàn thành phố Hà Nội, luận văn đã đưa ra một số yêu cầu và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trên địa bàn thành phố Hà Nội.