1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo " Vấn đề tội phạm hoá trong các công ước quốc tế đấu tranh với tội phạm xuyên quốc gia "

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

nghiên cứu - trao đổi TS Nguyễn Thị Phơng Hoa * V cuối kỉ XVIII, sang kỉ XIX, phát triển khoa học-kĩ thuật tạo thuận lợi cho giao lưu quốc tế tạo điều kiện cho bọn tội phạm liên kết với Sự liên kết gây lo ngại cho cộng đồng quốc tế Tuy nhiên, vào đầu kỉ XX, trường quốc tế tồn hai hệ thống đối đầu XHCN TBCN, giao lưu hạn chế nên tượng tội phạm xuyên quốc gia chưa phát triển mạnh Đến kỉ XX, có thay đổi sâu sắc đời sống quốc tế Làn sóng cách mạng sâu rộng khoa học, kĩ thuật, cơng nghệ đưa lồi người đến thành công vượt bậc, mở phương thức thuận lợi giao lưu hợp tác quốc tế Quá trình khu vực hố tồn cầu hố diễn sâu rộng nhiều lĩnh vực Song song với trình giao lưu, hội nhập nước, tội phạm quốc gia đơn lẻ liên kết với nhau, mở rộng phạm vi địa bàn hoạt động, có tổ chức chặt chẽ, có phân cơng, chun mơn hố khu vực.(1) Như vậy, nhiều kỉ trước, tội phạm thường hoạt động đơn lẻ vào giai đoạn này, tội phạm biến đổi, phát triển quy mô Chúng lợi dụng kẽ hở pháp luật nước pháp luật quốc tế để phạm tội Tác hại chúng gây ảnh hưởng phạm vi rộng, xuyên quốc gia, xuyên lục địa t¹p chÝ lt häc sè 6/2010 Tính chất xun quốc gia làm cho đấu tranh với tội phạm quốc gia riêng lẻ trở nên khó khăn hơn, phức tạp Sự nỗ lực quốc gia cách đơn lẻ không đem lại hiệu mong muốn Vì vậy, xu hướng tất yếu, quốc gia hợp sức với nhau, kí kết hàng loạt công ước đấu tranh với tội phạm xuyên quốc gia.(2) Sự cần thiết quy định nghĩa vụ tội phạm hố quốc gia cơng ước đấu tranh với tội phạm xuyên quốc gia Trong xu hướng tất yếu, quốc gia phải hợp tác với để đấu tranh với tội phạm xuyên quốc gia Trong hợp tác đó, tảng thống quốc gia hành vi bị coi tội phạm Cuộc đấu tranh với tội phạm rửa tiền, tham nhũng, buôn bán ma tuý, buôn bán người… cho thấy khơng hồ hợp quy định pháp luật quốc gia yếu tố làm hạn chế hiệu đấu tranh.(3) Việc quốc gia coi hành vi X tội phạm, quốc gia khác không coi hành vi X tội phạm dẫn đến khó khăn việc trấn áp hành vi Chính vậy, đấu tranh với tội phạm xun quốc gia cần phải có hồ hợp tương đối * Giảng viên Khoa luật hình Trường đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh 19 nghiªn cøu - trao ®ỉi nội luật nước tội phạm Xuất phát từ yêu cầu nêu, công ước đấu tranh với tội phạm xuyên quốc gia quy định nghĩa vụ tội phạm hoá nước thành viên Công ước hành vi mà quốc gia thành viên cần xác lập luật hình tội phạm Xác lập hành vi nêu công ước tội phạm, quốc gia thành viên có sở thực hoạt động trấn áp phòng ngừa tội phạm quy định công ước Xác lập hành vi nêu công ước tội phạm, quốc gia thành viên có sở để hợp tác với quốc gia khác hoạt động tương trợ tư pháp hình Nói cách khác, việc quốc gia thành viên quy định pháp luật hành vi nêu cơng ước tội phạm tiền đề cần thiết cho hợp tác quốc gia đấu tranh với tội phạm xuyên quốc gia Nghiên cứu công ước đấu tranh với tội phạm xuyên quốc gia cho thấy cơng ước có điều luật quy định nghĩa vụ tội phạm hố quốc gia Ví dụ: điều 5, 6, 23 Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia năm 2000; Điều 36 Công ước thống Liên hợp quốc chất ma tuý năm 1961; Điều 22 Công ước Liên hợp quốc chất hướng thần năm 1971; Điều Công ước Liên hợp quốc chống buôn bán bất hợp pháp ma tuý chất hướng thần năm 1988, Điều từ 15 đến 25 Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng năm 2003 20 Các mơ hình quy định nghĩa vụ tội phạm hố quốc gia công ước đấu tranh với tội phạm xuyên quốc gia Tuy hướng đến mục tiêu tạo thống nhất, hoà hợp pháp luật hình nước tội phạm xuyên quốc gia, công ước đấu tranh với tội phạm xun quốc gia áp dụng mơ hình quy định khác Một số công ước liệt kê hành vi mà nước thành viên cần xác lập tội phạm việc tội phạm hoá tùy thuộc vào định quốc gia, vào giới hạn hiến pháp, nguyên tắc khái niệm luật hình quốc gia Ví dụ: Điều 36(1)(a) Cơng ước thống Liên hợp quốc chất hướng thần quy định: “Tùy theo hạn chế hiến pháp đặt ra, bên áp dụng biện pháp để bảo đảm việc trồng trọt, sản xuất, điều chế, chiết xuất, pha chế, cất giữ, biếu tặng, chào hàng, phân phối, mua, bán, giao hàng theo điều kiện nào, môi giới, gửi hàng, cảnh, vận chuyển, nhập khẩu, xuất ma tuý trái với quy định Cơng ước hoạt động khác mà theo bên trái với quy định Công ước tội phạm ” Mô hình quy định gọi mơ hình “quy định mềm” Với mơ hình quy định mềm, quốc gia có quyền cân nhắc việc có quy định hay khơng pháp luật hình hành vi liệt kê công ước tội phạm Nói cách khác, hành vi liệt kê cơng ước mang tính chất “hướng dẫn” cho nước thành viên Với tính chất vậy, mơ hình quy định mềm có ưu điểm mở rộng khả la chn, m tạp chí luật học số 6/2010 nghiên cøu - trao ®ỉi rộng linh hoạt cho quốc gia thành viên tăng thuận lợi cho nước việc phê chuẩn công ước Tuy nhiên, mơ hình có nhược điểm khơng tạo tính thống cao quy định tội phạm nước thành viên Mặt khác, số công ước liệt kê hành vi mà nước thành viên phải xác lập tội phạm khơng có quyền viện dẫn đến giới hạn hiến pháp hay khác biệt luật hình quốc gia để từ chối tội phạm hố Mơ hình quy định gọi mơ hình “quy định cứng” Ví dụ: Điều Cơng ước Liên hợp quốc trấn áp hoạt động tài trợ khủng bố năm 1999 quy định: “Các quốc gia thành viên phải áp dụng biện pháp cần thiết để: a Xác lập pháp luật quốc gia hành vi quy định Điều tội phạm; b Buộc tội phạm phải chịu hình phạt thích đáng, có xét đến tính nghiêm trọng tội phạm” Với mơ hình quy định cứng, quốc gia khơng có quyền lựa chọn việc thực nghĩa vụ tội phạm hoá Các quốc gia phải xác lập pháp luật hình tất hành vi liệt kê công ước tội phạm Mơ hình quy định có ưu điểm tạo thống cao quy định tội phạm nước thành viên công ước Tuy nhiên, với mơ hình này, quốc gia gặp khó khăn phê chuẩn thực cơng ước Vì vậy, mơ hình quy định cứng thường áp dụng tội phạm mà nước đạt thống cao q trình soạn thảo t¹p chÝ lt häc sè 6/2010 Ở dạng kết hợp, có cơng ước áp dụng mơ hình quy định "vừa cứng vừa mềm”, có nghĩa số hành vi định, quốc gia buộc phải xác lập tội phạm, cịn số hành vi khác quốc gia quyền lựa chọn Ví dụ: Điều 8(1) Công ước chống tội phạm xuyên quốc gia năm 2000 quy định cứng: “Mỗi quốc gia thành viên áp dụng biện pháp pháp luật biện pháp khác cần thiết để xác lập hành vi sau tội phạm chúng thực cách cố ý: a Hứa hẹn, đề nghị hay đưa đến cách trực tiếp hay gián tiếp cho viên chức nhà nước lợi ích khơng đáng cho người người khác tổ chức khác để viên chức làm khơng làm việc thực nhiệm vụ thức mình; b Đòi hỏi chấp nhận cách trực tiếp hay gián tiếp viên chức nhà nước lợi ích khơng đáng cho người người khác tổ chức khác để viên chức làm khơng làm việc thực nhiệm vụ thức mình” Trong đó, Điều 8(2) Cơng ước quy định mềm dẻo: “2 Mỗi quốc gia thành viên xem xét việc áp dụng biện pháp pháp luật biện pháp khác cần thiết để xác lập hành vi nêu khoản điều tội phạm liên quan đến viên chức nước viên chức dân quốc tế” Có thể thấy mơ hình quy định kết hợp “vừa cứng, vừa mềm” áp dụng nhiều cơng ước đấu tranh với 21 nghiªn cøu - trao ®ỉi tội phạm xun quốc gia vừa đảm bảo tăng cường thống quy định pháp luật hình nước thành viên, vừa đảm bảo linh hoạt cho nước có văn hố pháp lí khác Ở mơ hình này, hành vi mà việc tội phạm hoá thiết yếu hoạt động trấn áp tội phạm nghĩa vụ tội phạm hố nước thành viên mang tính bắt buộc Cịn lại, hành vi mà việc tội phạm hoá mang tính chất hỗ trợ, bổ sung, nhân rộng hiệu hoạt động trấn áp tội phạm nghĩa vụ tội phạm hố nước thành viên có tính mềm dẻo, tùy nghi Liên quan đến vấn đề tội phạm hoá quốc gia, cần lưu ý thực nghĩa vụ này, quốc gia không thiết phải ban hành văn pháp luật Nếu pháp luật hành đáp ứng đầy đủ u cầu cơng ước quốc gia khơng cần phải ban hành văn pháp luật riêng biệt để thực công ước Việc gây rườm rà, nặng nề không cần thiết cho hệ thống pháp luật quốc gia Nếu pháp luật quốc gia có quy định liên quan chưa đáp ứng đầy đủ địi hỏi cơng ước quốc gia sửa đổi, bổ sung quy định Cấu thành tội phạm xuyên quốc gia công ước đấu tranh với tội phạm xuyên quốc gia Khi nói cấu thành tội phạm với ý nghĩa mơ hình pháp lí tội phạm cụ thể, tổng hợp dấu hiệu chung có tính chất đặc trưng cho tội phạm cụ thể cần lưu ý số điểm sau: Thứ nhất, công ước quốc tế đấu tranh 22 với tội phạm xuyên quốc gia quy định số dấu hiệu mặt khách quan mặt chủ quan tội phạm, luật quốc gia quy định tổng thể dấu hiệu tội phạm Việc truy tố, xét xử tội phạm phải vào luật quốc gia Khi nội luật hoá, tên gọi cấu thành tội phạm luật quốc gia không thiết phải tương ứng cách xác với tên gọi yếu tố tội phạm công ước Các công ước thường áp dụng nguyên tắc “sự định nghĩa mô tả tội phạm dành cho pháp luật quốc gia” (ví dụ: Điều 11(6) Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia năm 2000) Quốc gia xây dựng cấu thành tội phạm khác với tội phạm liệt kê cơng ước (ví dụ: Một hai tội phạm nước tương ứng với tội phạm điều ước ngược lại, tội phạm điều ước tương ứng với vài tội phạm luật quốc gia) Điều quan trọng quy định luật pháp quốc gia phản ánh quy định công ước Do vậy, liên quan đến cấu thành tội phạm xuyên quốc gia cần lưu ý: 1) Các cấu thành tội phạm xuyên quốc gia công ước quốc tế cấu thành không đầy đủ, chứa đựng dấu hiệu tội phạm Cấu thành tội phạm cụ thể để truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội phải xây dựng luật quốc gia 2) Tên gọi cấu thành tội phạm quy định luật quốc gia không thiết chép xác tên gọi, cấu thành tội phạm quy định cơng ước t¹p chÝ lt häc sè 6/2010 nghiên cứu - trao đổi Vớ d: Khon iu tội phạm hình phạt Cơng ước chống buôn bán bất hợp pháp ma tuý chất hướng thần năm 1988 quy định: “1 Theo luật mình, bên Cơng ước cần áp dụng biện pháp cần thiết để coi tội phạm hình hành vi cố ý thực hiện: (i) sản xuất, điều chế, chiết xuất… (ii) trồng thuốc phiện, cô ca hay cần sa trái với quy định Công ước 1961 Công ước 1961 sửa đổi (iii)…” Quy định cho thấy Công ước không xác định cụ thể tội danh dấu hiệu cấu thành tội phạm liên quan đến ma tuý mà “giao” cho quốc gia thành viên định Về tội phạm trồng thuốc phiện khác có chứa chất ma tuý, khoản Điều 192 Bộ luật hình năm 1999 nước ta quy định: “Người trồng thuốc phiện, cô ca, cần sa loại khác có chứa chất ma tuý, giáo dục nhiều lần, tạo điều kiện ổn định sống bị xử phạt hành hành vi mà cịn vi phạm bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm” Theo luật hình Việt Nam, hành vi “trồng thuốc phiện khác có chứa chất ma tuý” bị coi tội phạm thoả mãn đồng thời điều kiện: - Đã giáo dục nhiều lần (có nghĩa người vi phạm phải có hai lần quan có thẩm quyền nhắc nhở, yêu cầu chấm dứt việc trồng phá bỏ số trồng); t¹p chÝ luËt häc sè 6/2010 - Đã tạo điều kiện để ổn định sống (có nghĩa người vi phạm Nhà nước hỗ trợ điều kiện vật chất, tài chính, kĩ thuật để bỏ việc trồng có chứa chất ma tuý, chuyển đổi sang trồng khác Sự hỗ trợ Nhà nước cung cấp lương thực, cấp tiền cho vay tiền không lấy lãi, cấp giống trồng hướng dẫn kĩ thuật canh tác); - Đã bị xử phạt vi phạm hành (có nghĩa người vi phạm bị quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp xử phạt hành cảnh cáo, phạt tiền) Ngồi ra, hành vi “trồng”, Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTCTANDTC ngày 24/12/2007 giải thích: “… hành vi gieo trồng, chăm bón, thu hoạch phận (như lá, hoa, quả, thân có chứa chất ma tuý)”.(4) Giáo trình luật hình Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội (và số tài liệu khác) phân tích: “Hành vi trồng …được hiểu hành vi tham gia trực tiếp vào trình canh tác với kĩ thuật khác từ gieo trồng đến chăm sóc… để tạo sản phẩm cuối thuốc phiện loại khác có chứa chất ma tuý”.(5) Ở số nước, hành vi trồng thuốc phiện bị coi tội phạm nhằm mục đích thu hoạch chất ma tuý mà không cần phải thoả mãn điều kiện luật nước ta Ngoài ra, hành vi “trồng” luật pháp số nước giải thích hành vi tham gia vào trình canh tác từ giai đoạn chuẩn bị đất, hạt giống thu hoạch Sự tham gia vào giai đoạn trình đủ điều điều kiện để truy cứu tội 23 nghiên cứu - trao đổi phm ny Ngi khụng trc tiếp tham gia vào việc canh tác, thuê người khác canh tác phạm tội này.(6) Như vậy, việc truy cứu người phạm tội xuyên quốc gia phải vào dấu hiệu cấu thành tội phạm quy định luật quốc gia, dấu hiệu cấu thành quy định công ước đấu tranh với tội phạm Các dấu hiệu tội phạm quy định công ước dấu hiệu mang tính chất hướng dẫn việc tội phạm hố quốc gia Tóm lại, xu hướng phổ biến việc quy định nghĩa vụ tội phạm hoá quốc gia Công ước đấu tranh với tội phạm xun quốc gia mơ hình “vừa cứng, vừa mềm” Đối với hành vi mà việc tội phạm hố luật hình nước thành viên thiết yếu, tối quan trọng hoạt động hợp tác đấu tranh với tội phạm việc tội phạm hoá quy định nghĩa vụ “cứng”, bắt buộc Đối với hành vi mà việc tội phạm hố có ý nghĩa hỗ trợ, bổ sung, nhân rộng hiệu hoạt động trấn áp tội phạm việc tội phạm hoá quy định nghĩa vụ “mềm”, tùy nghi Khi thực loại nghĩa vụ này, vào giới hạn hiến pháp, hệ thống nguyên tắc, khái niệm luật hình quốc gia, nước thành viên có quyền lựa chọn việc có xác lập hay khơng hành vi nêu công ước tội phạm Khi thực việc tội phạm hoá, quốc gia dựa vào dấu hiệu tội phạm quy định cơng ước tồn quyền định dấu hiệu cụ thể cấu thành tội phạm cụ thể Cấu thành để truy cứu trách nhiệm 24 hình người thực tội phạm xuyên quốc gia cấu thành tội phạm quy định pháp luật hình quốc gia./ (1) James O Finckenauer, Meeting the Challenge of Transnational Crime, nguồn: http://www.ncjrs gov/pdffiles1/jr000244b.pdf; John R Wagley, Transnational Organized Crime: Principal Threats and U.S Responses (March 20, 2006) The Library of Congress, http://ftp.fas.org/sgp/crs/natsec/RL33335.pdf (2) Trong số tài liệu nước ta nay, loại tội phạm cịn gọi “tội phạm có tính chất quốc tế”, ví dụ: Giáo trình luật quốc tế Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), sách Luật hình quốc tế Nguyễn Thị Thuận chủ biên (2007) Trong số tài liệu nước ngoài, loại tội phạm gọi là: “tội phạm điều ước”, “tội phạm xuyên quốc gia”, ví dụ: xem Luật hình quốc tế V.P Panov (1997), Corruption in international banking and financial systems Lynne Walker (bài viết trình bày Hội thảo Transnational Crime Conference (ngày - 10 tháng năm 2000) Theo chúng tôi, nên sử dụng thuật ngữ “tội phạm xuyên quốc gia” lẽ thuật ngữ thức sử dụng số báo cáo Uỷ ban thư kí Liên hợp quốc, như: “Results of the supplement to the Fourth United Nations Survey of Crime Trends and Operations of Criminal Justice Systems on Transnational Crime (Interim Report by the Secretariat)”, United Nations, April 4, 1995 (3).Xem: United Nations Office on Drugs and Crime 2004, Legislative guides for implementation of the United Nations Convention against Transnational Organized Crime, Nxb United Nations, New York, tr 39 (4).Xem: Điểm 1.2 Mục II Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 24/12/2007 Bộ công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Toà án nhân dân tối cao (5).Xem: Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hình Việt Nam (Tập II), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2007, tr 168 (6).Xem: Neil Boister, Penal Aspects of the UN Drug Conventions, Nxb Kluwer Law International (London), 2001 t¹p chÝ luËt häc sè 6/2010

Ngày đăng: 22/07/2023, 07:55

Xem thêm:

w