1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Pháp luật ASEAN về phòng chống tội phạm xuyên quốc gia và thực tiễn thực hiện của Việt Nam

311 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI RERREERRRERREEEE

PHAP LUAT ASEAN VE PHONG CHONG TOI PHAM XUYEN QUOC GIA VA THUC TIEN

THUC HIEN CUA VIET NAM

Chủ nhiệm dé tài : TS Lê Minh Tiến Thư ký đề tài : Th§ Vũ Ngọc Dương

Hà Nội - 2018

Trang 2

DANH MỤC CÁC CHUYEN DE TRONG DE TÀI

Chuyên dé I: Những van dé lý luận về tội PGS.TS Nguyễn Thị 1 |phạm xuyên quốc gia và phòng chống tội | Thuận

phạm xuyên quốc gia của ASEAN.

Chuyên dé 2: Khái niệm, đặc điểm và nguồn ThS Vũ Ngọc Duong 2 |của Pháp luật ASEAN về phòng, chống tội | & ThS Nguyễn Thuy

phạm xuyên quốc gia Dương

5 | Chuyên dé 3: Thiết chế pháp lý của ASEAN | ThS Phạm Hong Hạnh về phòng chống tội phạm xuyên quốc gia.

Chuyén dé 5: Hop tac phong chong toi pham Anh & ThS Hoang5 | ma tuý trong ASEAN va thực tiên thực hiện Thanh Phuong

cua Viét Nam.

Chuyên dé 6: Hợp tác phòng chống tội phạm

6 | buôn ban phụ nữ, trẻ em trong ASEAN và thực | ThS Trần Thế Linh tiễn thực hiện của Việt Nam.

Chuyên dé 7: Tương trợ tư pháp hình sự và

- „ |GS.TS Trung tướng.7 | dân độ tội phạm trong ASEAN và thực tiên

Trang 3

Chuyên dé 8: Hợp tác cảnh sát các quốc gia

thành viên ASEAN và việc thực hiện của ViệtNam.

ThS Bui Thi NgọcLan

Chuyên dé 9: Việt Nam với việc thực hiện Pháp luật ASEAN về phòng chống tội phạm xuyên quốc gia — Một số kiến nghị và giải

TS Lê Minh Tiến

Trang 4

DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA DE TÀI

¬ TƯ CÁCH

STT HO VA TEN „

DON VỊ CONG TÁC THAM GIA

TS Lê Minh Tiến Trường Đại học Luật Hà Nội Ộ ; Viện Kiểm sát nhân dân tối Tác giả

7 | ThS Trân Thê Linh

cao chuyên đê

Trang 5

Phương chuyên đê

ThS Đoàn Quỳnh Trường Đại học Luật Hà Nội Tác giả " Thuong chuyén dé lọ ThS.Hoàng Thị Quỳnh | Trường Đại học Luật Hà Nội Tác giả

Trang 6

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT | TỪ VIET TAT TỪ ĐÂY ĐỦ 1 ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á 2 APSC Cộng đồng chính trị - an ninh ASEAN

3 ACTIP Công ước ASEAN về phòng chống buôn bán

người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em 2015

4 | ACCT Công ước ASEAN về chống khủng bố 2007

5 ASEANAPOL _ | Hiệp hội cảnh sát các nước ASEAN

6 AMMTC Hội nghị Bộ trưởng ASEAN về tội phạm xuyên quốc gia

1 CHXHCN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa

8 TTTPHS Tương tro tư pháp hình sự

9 MLAT Hiệp định tương trợ tư pháp hình sự ASEAN 2004

10 | UNODC Cơ quan phòng chống ma tuý và tội phạm của Liên hợp quốc

II | SOMTC Hội nghị quan chức cao cấp ASEAN về tội phạm

xuyên quôc gia

Trang 7

MỤC LỤC

37000 1 GIỚI THIEU CHUNG VE DE TÀI NGHIÊN CỨU .5 1 1 Tính cấp thiết của dé tai ssscsssessssscscssssesesssssssssssesessssssssssseeseees 1 2 Tình hình nghiên cứu đề tài 5-5-5-5-5< << =s=s£seseseseseseseses 3 3 Mục đích, mục tiêu của đề tài 5-5-5-5< << sseseseseseeseseses 10 4 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu <-<-<<<<<- 10 3700: 0= 13 CAC KET QUÁ NGHIÊN CỨU CHÍNH CUA DE TÀI 13 I LÝ LUẬN CHUNG VE TOI PHAM XUYEN QUOC GIA VA

PHONG, CHONG TOI PHAM XUYEN QUOC GIA TRONG ASEAN 13 1 Khái quát về tội phạm xuyên quốc gỉa - - - ‹ -<- 13 1.1 Khái niệm tội pham xuyén Quoc giỉ . - «<< << cssc«e 13 1.2 Thẩm quyên tài phan đối với tội phạm xuyên quốc giỉa 15 1.3 Một số biện pháp hợp tác dau tranh phòng chỗng tội phạm xuyên QUOC ỈH ccc Gọi KH H00 88 8854 16 2 Tội phạm xuyên quốc gia và phòng chống tội phạm xuyên quốc gia

RUIN PLB EGAN cụ cose rat seen Kotginttifi4 Nhĩ MOORES OK RENCE EIN XE KHI RONEN REECE MESS Oe NH SE 20

2.1 Khái niệm tội phạm xuyên quốc gia trong ASEAN 20 2.2 Phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia trong ASEAN 23 II NỘI DUNG CƠ BẢN PHAP LUẬT ASEAN VE PHÒNG CHONG TOI PHAM XUYEN QUOC GIA - - << -< << << << << + 24 1 Quá trình phát triển pháp luật ASEAN về phòng chống tội phạm

XUYÊN QUOC ØÏa << e c c2 9 90 909 90900009090 0 0 0 0V 0 0 050 10 5% 24

Trang 8

2 Khái niệm pháp luật ASEAN về phòng chống tội phạm xuyên quốc

E0 e 27

3 Nguồn luật ASEAN về phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia 28 3.1 1ê 8 - 28 3.2 Nguồn DO trợ - << c2 SE E11 1 11v 11v eve 29 4 Hệ thống thiết chế pháp lý phòng chống tội phạm xuyên quốc gia của

A) ey 5 30

5 Pháp luật ASEAN về tương trợ tư pháp hình sự 32 6 Pháp luật ASEAN về hop tác cảnh sát -. <-< <-<c<c<c<c<<«: 33 7 Pháp luật ASEAN về phòng, chống một số tội phạm xuyên quốc gia

CU €HỂ 5- 5< <4 HH0 0301979990919 91 01 090E 35 7.1 Tội phạm khủng bố << << << << S< SE EeEeEeEeEeEeEeeeeeeesee 35

7.2 TOL PHAM H8 THỂ siesssseessenoasonrnnninskseotidotuartggatainE60 0l900i46680/0061001088100800000346 38

7.3 Tội buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em 42

8 Một số đánh giá và định hướng hoàn thiện pháp luật ASEAN về phòng chống tội phạm xuyên quốc gia -5- 5-5 seseseseseses 44 II VIỆT NAM VỚI VIỆC THỰC THI PHÁP LUẬT ASEAN VE PHONG CHÓNG TOI PHAM XUYEN QUOC GIA 47 1 Quan điểm, đường lối chỉ dao của Dang va Nha nước đối với hoạt động phòng chống tội phạm xuyên Quoc gỉa - 2 5 5 s=ses 47 2 Thực tiễn thực hiện pháp luật ASEAN về phòng chống tội phạm xuyên quốc gia của Việt Nam 5 55s se se SsEsEsEsEseseseEeeseseses 50 3 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật ASEAN về phòng

chong tội phạm xuyên quoc gia của Việt Nam << s «<< 54

KET LUAN 0 Ô 57

Trang 9

PHAN III 0 5 G5 s S 5S 5S <8 9S 9S 995 84849493 925.9E6 SE SesSesSeSSssessee 64 NỘI DUNG CÁC CHUYEN DE CUA DE TÀI - 5 s-sseses2 64 CHUYEN DE l 2 G G5 SE E3 SE S8 S5S8 E38 E8 S.5E8 SE SSsEeSSsEeSessessss 64 NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE TOI PHAM XUYEN QUOC GIA VA PHÒNG CHONG TOI PHAM XUYEN QUOC GIA ASEAN 64 I Khái quát về tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia -.- 64 1 Khái niệm tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia 5- 65 2 Thâm quyền tài phán đối với tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia 71 3 Hop tác đấu tranh phòng chống tội phạm xuyên quốc gia 73 II Tội phạm xuyên quốc gia và phòng chống tội phạm xuyên quốc

DỊ (HOAN TN naunnunndiriniinittdiuiitigantdiuiiiitko1010000139101008010910108801395010Q001S/-.00NS0/E0.0/0150/0080/015900308 79

1 Khái niệm tội phạm xuyên quốc gia ASEAN -. - 79 2 Phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia ASEAN 81 CHUYEN DE 0n ẺỐẺỐốỐốỐốỐốỐố.ố.ẻ.ẻ 85 KHÁI NIEM, ĐẶC DIEM VÀ NGUON CUA PHAP LUAT ASEAN VE PHÒNG CHONG TOI PHAM XUYEN QUOC GIA - 85

1 Khái quát về tình hình tội phạm xuyên quốc gia tai ASEAN 85 2 Khái niệm pháp luật ASEAN về phòng chống tội phạm xuyên quốc

GT ccna ĐLSDDDRHATRENHHHSSEDESH-TDEHASEVIEHGSSEILL1SSENHSSEEEELIEDHEDL-EISE 89

Bele DUA TH HH cxccosnnnomnnncconnnnssemnenessnensees tne ROR RERNI ERRANDS ERNIE KERINNS DERE 89

2.2 Đặc MEM sscsscererssssssvscsreressssssssscesesesssesssesesessssesesesesesesesseseeeseseseseeseees 90 2.3 Quá trình hình thành và phát triển pháp luật ASEAN về phòng

chống tội pham Xuyén Quoc id e- <5 c5 cscssssEEsEsEsEsesesekersrsrses 95 3 NQUOM IUAL 7 99

Trang 10

3.1 NUON cơ DAN sresessssssssseresessssscssesessssssessssssscsessssssssssssesessssssesssesesesseees 99 3.2 NQUON DO 1G seseresssssssssreresessssscssesessssssssssssesessssssesssssesessssssssessscseeesseees 99 4 Một số đánh gia va định hướng hoàn thiện pháp luật ASEAN về phòng chống tội phạm xuyên quốc giỉa 5-5-5-5-s< s2 s=s=seses 101 CHUYEN DE 3 csesssscsscssscssccsscnsecsccnsecuccesscnscssccnscesccnsecuccasecucenseeneesseesees 106 HE THONG THIET CHE PHAP LY CUA ASEAN VE PHONG

CHONG TOI PHAM XUYEN QUOC GIA VA MOT SO KINH

NGHIEM TỪ LIEN MINH CHAU AU -5 - 55-52 <seses<2 106 1 Hệ thống thiết chế pháp lý phòng chống tội phạm xuyên quốc gia của

2 Hệ thống cơ quan chịu trách nhiệm về tội phạm xuyên quốc gia của Liên minh châu Âu - - 5-5 << ss£ sSs£s£Ss£s£seseEsEseseEsrseseesrsese 115 3 Nhận xét về các thiết chế chịu trách nhiệm trong hoạt động phòng chống tội phạm xuyên quốc gia của ASEAN -. <-<-<-«- 120 4 Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả hoạt động của các thiết chế phòng chống tội phạm của ASEAN từ kinh nghiệm của Liên minh châu ÔÀ 124

HỢP TÁC PHÒNG CHÓNG KHỦNG BÓ TRONG ASEAN VÀ THỰC TIEN THỰC HIỆN CUA VIỆT NAM 5-5-5-s< << << <s=sesesesese 127

1 Định nghĩa khủng bỐ 5-5-5- 5< << =s=s£sesesessss£s£seseseseszsssse 127 2 Sự cần thiết của cơ chế hợp tác chống khủng bố trong ASEAN 136 3 Cơ sở pháp lý của hợp tác phòng, chống khủng bố của ASEAN 139 4 Nguyên tắc hợp tác phòng, chống khủng bồ trong ASEAN 142 5 Nội dung hợp tác phòng, chống khủng bố trong ASEAN 144

Trang 11

6 Tham quyền tài phán đối với tội phạm khủng bố trong ASEAN 145 7 Cơ quan điều phối hợp tác phòng, chống khủng bố trong ASEAN 146

7.1 Hội nghị Bộ trưởng ASEAN về tội phạm xuyên quốc gia (AMMTC)

ME SIDIASI56100000140030000194005120070EEKIGIGIEEOEKIIGIEAIGEKIEHOSIEEKIDEXNMXIEEĐENSNEELTDDIGINONGS10093000/7/70500523940014228003004 146

7.2 Hội nghị các quan chức cao cấp về tội phạm xuyên quốc gia

7.3 Cơ quan phối hợp quốc gia về chong khủng BO 148 8 Thực tiễn hợp tác phòng, chống khủng bố trong ASEAN và thực tiễn thực hiện pháp luật về hợp tác phòng, chống khủng bồ trong ASEAN

VIEt ÏNam 0.0000 9 0000000000 00 00068866000996 148

8.1 Thực tiễn hợp tác phòng, chống khủng bố trong ASEAN 148 8.2 Thực tiễn thực hiện pháp luật về hop tác phòng, chong khủng bỗ

ONE ASEAN của ViÂt NGI ciaeeiiaiiebiakilkkbdsksfaxbsas45sses4s46sses4646a5664646a56 644 152

CHUYEN DE 5 - G- G59 59 5S E9 S94 93555.5E5 S2SESESsESSSeSSssSssssses 157 HỢP TÁC PHÒNG, CHÓNG TỘI PHẠM MA TÚY TRONG ASEAN VÀ THUC TIEN THUC HIỆN CUA VIỆT NAM -.5- 157

1 Khái quát về ma túy và tội phạm ma túy trong ASEAN 157 1.1 Khái quát VỀ Md ẨÍIJ - << 5s se se se SsEsEsESESEeESEeEsSEsEseseteeeesrsrses 157 1.2 Khái quát về tội phạm ma tity -< << c<c<ceeeeeeeeeeeeeeeeeeeeesee 159 1.2.1 Quy định của Liên Hop Quốc về tội phạm ma tú) - 159 2 Hợp tác phòng, chống tội phạm ma túy trong ASEAN 164 2.1 Cơ sở của hoạt động hợp tác phòng, chong ma túy trong ASEAN

2.1.1 Cơ sở AWC tÏỄN e.c-c55cScsEsEsEsEsEsEsEsEsEsEsEsresrsrsee 165

Trang 12

2.2.2 Cơ sở pháp Wrssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssscssssssssssssssssscsssesssssssseesee 169

2.3 Nội dung NOP fÁC 55s 5s s99 00008 06 174

2.4 Ý nghĩa của hoạt động hợp tác s-scscseeecscscsesesesese 178 3 Thực tiễn hợp tác phòng, chống tội phạm ma túy trong ASEAN của

VIỆT ÏNam 00000 0 0 0000000000 00008888000906 179

3.1 Thực hiện pháp luật ASEAN về phòng, chong tội phạm ma túy tại

Việt NG suunnguanniiiiiiiiiiiaNEEEAEGSEESEEEGSSSSSAEESSSSESESSS195004381695800381995807038/695807638.295 179

3.2 Một số khuyến nghị đối với Việt Nam trong công tác phòng, chong

fot pham Mia ty 6 ASEAN tuinainciapniinkiatbiiikL0041115539666555486669554866695448666 94536 189

CHUYỂN DE 6 essssssssssscssscssessscsccssscuscssccssecucessseussssscusesseeseesssensessesees 192 HOP TÁC ĐẦU TRANH PHÒNG CHONG TOI PHAM BUON BAN NGƯỜI, DAC BIET LA PHU NU VA TRE EM TRONG ASEAN VA THUC TIEN THUC HIEN CUA VIET NAM -5-5-5-5<< 192

1 Tinh hình tội phạm buôn bán người trên thé giới, trong khu vực Đông Nam A và tại Việt Nam 5-5-5 s° << sseseseseeeeseseses 192 Nguồn: Báo cáo toàn cầu về mua bán người của UNODC 2014 194 2 Cơ sở pháp lý của đấu tranh phòng chống tội phạm buôn bán người

trong ASEAN 000 0 v4.1 198

2.1 Điều ước quốc té da phương toàn cầu về phòng chống tội phạm buôn

BAN HQHƯỜÏ ú c5 9 9 0000000 000000000600660888880000000 198

2.2 Các văn kiện khu vực về phòng chống tội phạm mua bán người 199 3 Phương thức hợp tác đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán

người trong ASEAN cccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccscsesess 205

(Heads of Specialist Units) HSU PFOC€SS 0o Go G5 5555555 207

Trang 13

4 Thực tiễn hợp tác khu vực của Việt Nam về đấu tranh phòng chống

tội phạm buôn bán nƯỜI o5 5 5 5 5 5 5559 99.0900 00 0 55888886996 209

4.1 Những quy định của pháp luật Việt Nam về tội phạm mua bán người

— Ô 209

4.2 Thực tiễn hop tác của Việt ÍNAIH e-c-ccssssseseseseseseses 212 0:10 408100720022 .Ỏ 218 TƯƠNG TRO TƯ PHAP HÌNH SỰ TRONG ASEAN VÀ THỰC TIEN THỰC HIỆN CUA VIỆT NAM <-< << << csceeeeeeeeeeeeeessee 218 CHUYEN DE § (G2 S9 E3 S3 E3 SES 9S ES8.5Es.eSEsEeSEsEessssesssse 241 CAC VAN DE PHÁP LÝ VÀ THỰC TIEN HOẠT DONG CUA

ASEANAPOL 0G G SG 9 Họ 0.0000 0806 241

1 Khai quát về ASEANAPOL -5-5s©sesesesesesesesesesese 241 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ASEANAPOL 241

1.2 Mục tiêu và HỘI (HH NOP LAC rrcccccccccccrccccccccccccscsccccccscscccsssccccceeees 243

1.3 Ôn rên 10 CHIẾC an ewenrmmsnen merce renee cuensrenenies 245

1A Đặc tring củu ASEANAPOE secsssccssnvnssssssveceonnvanennassssusassonexanaesane 248

2 Thực tiễn hợp tác của ASEANAPOIL -5-5-< s55 << cesssesess 254 2.1 Trao đổi thông (ÌH - «<< ssksEsEsEsESESESESESESESEsEsEsEsesrsrsrsee 255

2.2 Hoạt động đào tạo, xây dựng NANG ÏỰC o 5555555555566 56 257

2.3 Tương trợ tư pháp hình sự và dẫn độ -<-sesesesesesese 259 3 Sự tham gia của Việt Nam trong khuôn khỗ ASEANAPOL 262 0210222270700 000 7 271 VIET NAM VOI VIEC THUC THI PHAP LUAT ASEAN VE PHONG CHONG TOI PHAM XUYEN QUOC GIA c.ccssssssssssssseesscscsseecsseseesees 271

Trang 14

1 Quan diém, đường lôi chỉ đạo của Dang và Nhà nước đôi với hoạt

động phòng chống tội phạm xuyên quốc giaError! Bookmark not defined 2 Thực tiễn thực hiện pháp luật ASEAN về phòng chống tội phạm xuyên quốc gia của Việt Nam Error! Bookmark not defined 3 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật ASEAN về phòng chống tội phạm xuyên quốc gia của Việt Nam Error! Bookmark not

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - - 55-52 55s << 291 A TÀI LIEU THAM KHẢO TIENG VIET - 55s <<: 291 I SÁCH, GIÁO TRÌNH 5-5- < 5s S2 22s SsEsEseseEsEsesessrsesesee 291 IL BÀI VIET TẠP CHÍ, HỘI THẢO 5-5-5-5° 5< << s=seseses2 292 Ill LUẬN VĂN, LUẬN ÁN, DE TÀI KHOA HỌC 294 B TÀI LIEU THAM KHẢO TIENG ANH -.- 5 5 seseses2 295

Trang 15

PHAN I

GIOI THIEU CHUNG VE DE TAI NGHIEN CUU 1 Tinh cấp thiết của đề tai

Nghiên cứu đề tài “Phòng chống tội phạm xuyên quốc gia ASEAN và thực tiễn thực hiện của Việt Nam” là vấn đề cấp thiết hiện nay xuất phát từ

một sô lý do sau:

Thứ nhất, xuất phát từ thực trạng hoạt động tội phạm xuyên quốc gia tại khu vực Đông Nam A.

Đông Nam A là khu vực phát triển năng động về kinh tế và ngày càng hội nhập sâu với toàn cầu Tuy nhiên, song song với quá trình phát triển đó, khu vực này đang phải đối mặt với nguy cơ gia tăng tội phạm, đặc biệt là tội phạm xuyên quốc gia hiện đã và đang trở thành mối nguy hiểm tiềm tàng đe dọa nghiêm trọng trật tự công cộng và an ninh xã hội, kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới và trong khu vực ASEAN.

Những thách thức từ các loại tội phạm như tội phạm ma tuý đang ngày

càng lớn với sự xuất hiện của nhiều băng nhóm tội phạm được tiếp tay bởi giới chức địa phương khiến cho tình trạng buôn bán, vận chuyển ma tuý ở khu vực này trở nên phức tạp hơn bao giờ hết Đông Nam Á được biết đến là một trong những trung tâm sản xuất ma tuý lớn trên thế giới với quy mô và tính chất vô cùng phức tạp, đặc biệt là vùng “Tam giác vàng” (Myanmar, Bắc Lào và Bắc Thái Lan) Hay thách thức từ tội phạm cướp biến, đặc biệt trong vùng hải phận Đông Nam Á, với diện tích rộng lớn và hệ thống an ninh được cho là còn mỏng nên vùng biển này đang trở thành điểm nóng số một của thế giới về cướp biển và cướp có vũ trang, đe dọa sự an toàn của ngành công nghiệp vận tải biến.

Bên cạnh đó, còn rất nhiều loại tội phạm nguy hiểm khác như tội phạm buôn người, tội phạm rửa tiền, khủng bố, tội phạm công nghệ cao, buôn lậu vũ khí đang là thách thức đối với các quốc gia trong khu vực.

1

Trang 16

Chính vì vậy, để đấu tranh hiệu quả với những tội phạm này, các quốc gia thành viên cần tăng cường hợp tác thông qua việc xây dựng những khuôn khổ thé chế nhằm điều chỉnh hành vi của các quốc gia trong quá trình hợp tác Do đó, cần nghiên cứu và xây dựng pháp luật ASEAN về phòng, chống tội

phạm xuyên quôc gia là van dé hêt sức cap bách.

Thứ hai, Pháp luật ASEAN về van đề này còn tồn tại không ít bat cập,

cân được nghiên cứu hoàn thiện.

„Nhằm dau tranh hiệu quả chống lại tội phạm xuyên quốc gia trong khu vực, ASEAN đã xây dựng nên hệ thống thé chế, thiết chế khác nhau dé điều chỉnh hoạt động hợp tác của các quốc gia thành viên Tuy nhiên, trong số đó vẫn tôn tại khá nhiều văn kiện không có tính ràng buộc về mặt pháp lý, đó là những văn bản có tính khuyến nghị được thể hiện dưới dạng các Tuyên bố, Cam kết chính trị, Kế hoạch hành động, Bản ghi nhớ do các thiết chế có thâm quyền của ASEAN xây dựng và ban hành Số ít những văn bản có giá trị pháp lý rang buộc có thé ké đến như: Hiệp định tương trợ tư pháp hình sự ASEAN năm 2004; Hiến chương ASEAN năm 2007; Công ước ASEAN về chống khủng bố năm 2007, Công ước ASEAN về phòng, chống buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ, trẻ em (ACTIP) năm 2016 Điều này thực sự đã

gây không ít khó khăn cho ASEAN trong quá trình hợp tác, đặc biệt không

nâng cao được trách nhiệm của các quốc gia thành viên trong vấn đề phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia.

Một vấn đề nữa đó là trong hệ thống văn bản pháp luật của ASEAN không có sự phân định rõ về giá trị hiệu lực các văn bản Điền hình như trong cùng một van đề, có thé được điều chỉnh băng các điều ước quốc tế khu vực và các điều ước quốc tế song phương giữa các quốc gia thành viên với nhau và giữa các quốc gia thành viên với bên ngoài, ví dụ như vẫn đề tương trợ tư pháp hình sự Điều này gây ra sự tùy tiện trong quá trình thực thi tại các quốc gia, làm ảnh hưởng tới sự thống nhất trong toàn bộ hệ thông pháp lý

Trang 17

Thứ ba, nghiên cứu việc thực hiện pháp luật ASEAN về về phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia tại Việt Nam một cách toàn diện hiện đang

còn bỏ ngỏ

Với tư cách là thành viên của ASEAN, Việt Nam có trách nhiệm và

nghĩa vụ tuân thủ các thoả thuận và cam kết ghi nhận trong những văn kiện pháp lý, chính trị cua ASEAN Tuy nhiên, trên thực tế, việc thực thi pháp luật ASEAN về van dé nay ở Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn mà nguyên nhân chủ yếu là do năng lực thé chế va sự phức tạp của các loại hình tội phạm xuyên quốc gia đang tôn tại trong khu vực Do vậy, cần có những nghiên cứu toàn diện từ hệ thống pháp luật ASEAN đến quá trình thực thi pháp luật ASEAN về phòng chống tội phạm xuyên quốc gia tại Việt Nam để đưa ra được những giải pháp nhăm hoàn thiện về mặt thé chế, qua đó góp phan tăng

cường sự tham gia có hiệu quả của Việt Nam trong quá trình hợp tác phòng,

chống tội phạm xuyên quốc gia trong ASEAN 2 Tình hình nghiên cứu đề tài

2.1 Tình hình nghién cứu trong nước

Tại Việt Nam, các công trình nghiên cứu về pháp luật ASEAN về phòng chống tội phạm xuyên quốc gia có thể chia thành năm nhóm:

Thứ nhất, nhóm những công trình nghiên cứu những vấn đề lí luận về tội phạm xuyên quốc gia nói chung, và nội dung liên quan tới ASEAN chỉ được đề cập đến là một phần trong đó.

Thuộc nhóm này là các giáo trình, sách chuyên khảo, bài viết tạp chí, luận văn, luận án như: Sách chuyên khảo “Ludat hình sự quốc té” Nxb Công an nhân dân, (2007) do TS Nguyễn Thi Thuận chủ biên; Giáo trình Ludt Hình sự quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, (2012) do TS Nguyễn Ngọc Chí chủ biên; Cuốn sách: Các loại tội phạm xuyên quốc gia, Nxb Công an nhân dân, (2009) của các tác giả Dương Minh Hào, Nguyễn Quốc Tuấn, Nguyễn Tiến Đạt Bài viết: Bàn về khái niệm tội phạm có tổ chức và tội phạm

3

Trang 18

có tổ chức xuyên quốc gia, của tác giả Nguyễn Phong Hoà đăng trên Tạp chí Toa án nhân dân, Toà án nhân dân tối cao số 4/2005; Bài viết: Tội phạm xuyên quốc gia và những vấn dé đặt ra trong hop tác quốc tế về phòng, chồng tội phạm, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Viện Nhà nước và Pháp luật, sỐ 3/2012 của tác giả Hồ Thế Hoè và Nguyễn Thị Thư; Luận văn thạc sỹ của Thavideth Saviengvilay (2011), Hop tác của ASEAN trong việc giải quyết các van dé an ninh phi truyền thống, Học viện Ngoại giao

Thứ hai, nhóm những công trình nghiên cứu về hơp tác chính trị - an ninh trong ASEAN, trong đó có đề cập tới nội dung hợp tác phòng chống tội phạm xuyên quốc gia.

Thuộc nhóm này phải kế đến: Cuốn sách Hiện thực hoá Cộng đồng chính trị - an ninh ASEAN: Vấn đề và triển vọng, Nxb Khoa học xã hội, Ha Nội, (2003) do PGS TS Trần Khánh làm chủ biên; Sách tham khảo Đánh giả thực hiện cam kế! xây dựng Cộng đồng ASEAN, Nxb.Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, (2013) do TS Nguyễn Huy Hoàng làm chủ biên; Sách Kênh đối thoại không chính thức về an ninh và chính trị - Kênh 2 của ASEAN, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010, do TS Luận Thuy Dương làm chủ biên

Thứ ba, nhóm những công trình nghiên cứu các khía cạnh pháp lý là cơ

sở cho hoạt động hợp tác phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia, trong đó có

Công trình tiêu biéu dé cập một cách hệ thống va day đủ các điều ước, thoả thuận quốc tế song phương và đa phương về phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia bao gồm: Cuốn tài liệu Tuyển tập các văn kiện pháp lý quốc tế có liên quan đến phòng, chong tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia (Tập 1, 2), Nxb Lao động, Hà Nội, (2014) do

Bộ Công an là đơn vi chủ trì; Bộ Công an (2014), Các văn kiện của Liên hop

quốc và khu vực ASEAN về phòng chống khủng bố (tập 1, 2), Nxb Lao động: GS.TS Nguyễn Ngọc Anh (chủ biên) (2013), Công ước ASEAN về chong

Trang 19

khủng bố và sự tham gia của Việt Nam (Tài liệu tập huấn chuyên sâu), Vụ Pháp chế - Bộ Công an; Bài viết: Hoàn thiện pháp luật góp phan nâng cao hiệu quả phòng chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia ở Việt Nam Tạp chí Công an nhân dân, số 11/2010 của GS.TS Nguyễn Ngoc Anh

Thứ tw, nhóm các công trình nghiên cứu về kinh nghiệm và thực tiễn thực hiện các hoạt động hợp tác cụ thê góp phần đấu tranh phòng chống tội phạm xuyên quốc gia nói chung, trong đó có ASEAN

Đây là các cuốn sách được soạn thảo bởi những người làm công tác thực tiễn trong hoạt động đàm phán, ký kết, thực hiện các điều ước quốc tế liên quan đến hoạt động hợp tác đấu tranh phòng chống tội phạm xuyên quốc gia của Việt Nam Các công trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến van dé nay có thê kê đến như: Bộ Công an, Dam phán, ký kết Hiệp định về dan độ -Thực tiễn và kinh nghiệm, Nxb Lao động, Hà N6i,(2016); Bộ Công an, Dam phán, kỷ kết Hiệp định chuyển giao người bị kết án phạt tù giữa Việt Nam với các nước - Thực tiễn và kinh nghiệm, Nxb Lao động, Hà Nội, (2015); Bộ Công an, Số tay về công tác tương trợ tư pháp hình sự, Nxb Lao động, Ha Nội, (2013); Bộ Công an, Số tay về công tác dan độ, Nxb Lao động, Hà Nội, (2013); Bộ Công an, Số tay về công tác chuyển giao người bị kết án phạt tit,

Nxb Lao động, Hà Nội, (2013)

Thứ năm, nhóm các công trình nghiên cứu về các tội phạm xuyên quôc

gia cụ thể trong ASEAN.

Đây là những công trình tiêu biểu liên quan đến hoạt động phòng chống một loại tội phạm xuyên quốc gia điển hình trong ASEAN bao gồm: GS.TS Nguyễn Ngọc Anh (chủ biên) (2011), Hoan thiện pháp luật về phòng chồng khủng bố - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Công an nhân dan; Viện Khoa học pháp lý, Pháp luật về phòng chống khủng bố một số nước trên thé giới, Nxb Tu pháp, 2009, do TS Pham Văn Lợi chủ biên; Bộ Tu pháp (2010), Cẩm nang pháp luật quốc té và quốc gia về phòng chống buôn ban

Trang 20

người, Nxb Tư pháp; Bộ Tư pháp (2010), Tìm hiểu các chuẩn mực quốc tế và pháp luật một số nước về phòng chống buôn ban người, Nxb Tư pháp: TS Trần Văn Hoà (2011), An todn thông tin và công tác phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Nxb Công an nhân dân; Bài viết: Hop tác chong khủng bố trong ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam A, số 11/2009 của tác giả Lê Sĩ Hưng: Bài viết: Hiệp hội cảnh sát các nước ASEAN — Mô hình hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chong tội phạm xu yên quốc gia, Tạp chí Luật học số 9/2008 của TS Nguyễn Thị Kim Ngân & Nguyễn Đức Phúc; Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Bich Nga (2005), Vấn dé hợp tác an ninh của ASEAN sau sự kiện 11/9/2001, Học viện Quan hệ quốc té

Như vậy, qua tìm hiểu các công trình nghiên cứu ở trong nước liên quan đến dé tài “Phòng chỗng tội phạm xuyên quốc gia ASEAN và thực tiễn thực hiện của Việt Nam”, có thé thay chưa có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện vẫn đề Phòng chống tội phạm xuyên quốc gia trong ASEAN và thực tiễn thực hiện tại Việt Nam mà chỉ đề cập đến một số nội dung nhất định thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài Các nội dung thuộc phạm vi nghiên

cứu của dé tài mà các công trình nói trên đã đê cập đên bao gôm:

Thứ nhất, cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn và pháp lý của Tội phạm xuyên quốc gia và hoạt động hợp tác Phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia

Thứ hai, thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động hợp tác

Phòng chống một số loại tội phạm xuyên quốc gia điển hình trong khu vực như khủng bố, buôn người, tội phạm ma tuý;

Thứ ba, thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của một

số thiết chế khu vực nhằm phòng chống có hiệu quả tội phạm xuyên quốc gia,

ví dụ như ASEANAPOL.

Trang 21

Thứ tw, đề cập một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam nhằm thực hiện Pháp luật ASEAN liên quan đến một số loại tội phạm xuyên quốc gia cụ thé trong khu vực.

2.2 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

Các công trình khoa học ở nước ngoài nghiên cứu vê Phòng chông tội

phạm xuyên quốc gia trong ASEAN có thé chia làm hai nhóm chính:

Thứ nhất, nhóm các công trình nghiên cứu tổng quát về tội phạm xuyên quốc gia nói chung và tội phạm xuyên quốc gia trong ASEAN

Các công trình nghiên cứu đã đưa ra khái niệm và liệt kê các loại tội

phạm xuyên quốc gia nói chung và các loại tội phạm điển hình mà ASEAN tập trung công tác phòng chống, đồng thời đưa ra những đánh giá rất sát về thực trang công tác phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia trong ASEAN, từ đó đưa ra những giải pháp khắc phục, trong đó có rất nhiều giải pháp về mặt pháp ly Các công trình tiêu biểu có thé ké đến bao gồm: Neil Boister (2012),

An introduction to transnational criminal law, Oxfort University Press; RalfEmmers (2002), The Securitization of Transnational Crime in ASEAN,Institute of Defence and Strategic Studies Singapore, No 39, NanyangTechnological University; S.Pushpanathan Assistant Director, ASEANSecretariat (1999), Combating Transnational Crime in ASEAN (Paperpresented at the 7th ACPF World Conference on Crime Prevention andCriminal Justice, 23-26 November 1999, New Delhi, India); Susan Kneeboneand Julie Debeljak (2012), Transnational Crime and Human _ Rights:Responses to human Trafficking in the Greater Mekong Subregion, Routledge8/2012.

Thi hai, nhóm các công trình nghiên cứu về từng loại tội phạm cụ thê

trong ASEAN.

Các công trình tập trung vào bốn loại tội phạm điền hình của khu vực, đó là tội khủng bố; tội phạm ma tuý; tội buôn bán phụ nữ, trẻ em và tội cướp

7

Trang 22

biển Các công trình tiêu biểu trong Nhóm này có thé ké tên, bao gồm: Paul J.

Smith (2004), Terrorism and Violence in Southeast Asia: TransnationalChallenges to States and Regional Stability, Me Sharpe Inc, 9/2004; RalfEmmers (2003), The threat of transnational crime in southeast asia: drugtrafficking, human smuggling and trafficking, and sea piracy, Institute ofDefence and Strategic Studies (IDSS) Singapore; Ong Yen Nee (2002),International Responses to Terrorism: The Limits and Possibilities of LegalControl of Terrorism by Regional Arrangement with Particular Reference toAsean, Nanyang Technological University; Phil Marshall (2001),Globalization, Migration and Trafficking: Some Thoughts from the South-East Asian Region, Paper to the Globalization Workshop in Kuala Lumpur, 8-10 May 2001; Cheah Wuiling (2006), Assessing Criminal Justice and HumanRights Models in the Fight against Sex Trafficking: A Case Study of theASEAN Region, Essex Human Rights Review Vol 3 No 1; Robert C.Beckman and J.Ashley Roach (2012), Piracy and International MaritiimeCrimes in ASEAN: Prospects for Cooperation, Edward Elgar 6/2012; ShengLijun, China-ASEAN Cooperation against illicit drugs from the goldentriangle, Asian Perspective Vol 30, No 2 (2006), pp 97-126; UNODC(2008), Drug-Free ASEAN 2015: Status and Recommendations, UnitedNations Office on Drugs and Crime Regional Centre for East Asia and thePacific, Publication No 01/2008.

Nhìn chung, nội dung của những công trình nay đã làm rõ một sô vân

Thứ nhât, các công trình nghiên cứu đã đưa ra khái niệm về tội phạmxuyên quôc gia và liệt kê các loại tội phạm xuyên quôc gia điên hình hiệnnay;

Thứ hai, các công trình này đã phân tích và đánh giá được thực trạng

phòng chống tội phạm xuyên quốc gia trong ASEAN trong đó đặc biệt nhân mạnh những nhược điểm về pháp luật và thể chế khu vực;

8

Trang 23

Thứ ba, các công trình này đã đi vào phân tích cụ thể một số loại tội phạm xuyên quốc gia điển hình của khu vực dé đánh giá mức độ nguy hiểm của những loại tội phạm này, từ đó có giải pháp cho việc đấu tranh loại bỏ.

Tuy nhiên, những công trình này vẫn chưa giải quyết được một cách triệt dé và toàn điện các van đề liên quan đến pháp luật ASEAN về phòng chống tội phạm xuyên quốc gia và quá trình thực thi pháp luật ASEAN tại các quốc gia thành viên (cụ thê tại Việt Nam) đưới cả góc độ lí luận và thực tiễn.

Như vậy, qua nghiên cứu tổng quan các tài liệu liên quan đến vấn đề Phòng chống tội phạm xuyên quốc gia ASEAN và thực tiễn thực hiện của Việt Nam, có thể nhận thay day la dé tai khá mới, cần được đặt ra nhằm nghiên cứu vấn đề này một cách tổng thể, toàn diện Các công trình nghiên cứu ở trong và ngoài nước như đã trình bày ở trên chỉ đề cập đến một số nội dung, khía cạnh của đề tài này như: Hệ thống văn kiện của ASEAN về phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia; các loại tội phạm xuyên quốc gia trong ASEAN; thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hợp tác đấu tranh phòng chống khủng bố, buôn người, tội phạm ma tuý Đề tài này bên cạnh việc kế thừa, tổng hợp và phát triển những kết quả nghiên cứu tại các công trình trước

còn phải làm rõ một sô nội dung sau:

- Đánh giá tổng thé hệ thống Pháp luật ASEAN về tội phạm xuyên quốc gia từ đó đưa ra những khuyến nghị hoàn thiện Pháp luật ASEAN về van dé này trên cơ sở học hỏi kinh nghiệm từ Liên minh châu Âu.

- Đánh giá toàn diện hệ thống thiết chế phòng chống tội phạm xuyên quốc gia của ASEAN, đưa ra khuyến nghị hoàn thiện.

- Đánh giá toàn diện thực trạng van đề hợp tác phòng chống tội phạm xuyên quốc gia trong ASEAN và những khó khăn, thách thức, giải pháp khắc

phục.

Trang 24

- Làm rõ thực hiện pháp luật ASEAN về phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia tại Việt Nam từ đó đưa ra phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về vẫn đề này.

3 Mục đích, mục tiêu của đề tài

3.1 Mục đích

Nghiên cứu vấn đề Phòng chống tội phạm xuyên quốc gia trong ASEAN, đặc biệt dưới khía cạnh pháp lý nhằm góp phần đưa ra những khuyến nghị hoàn thiện pháp luật ASEAN, cũng như pháp luật Việt Nam trong việc thực hiện pháp luật ASEAN về vấn đề này.

3.2 Mục tiêu

Đề thực hiện mục đích trên, dé tài đặt ra các mục tiêu cụ thé:

- Làm rõ những vấn đề lý luận, thực tiễn về tội phạm xuyên quốc gia trong khu vực và Pháp luật ASEAN về phòng chống tội phạm xuyên quốc

- Đánh giá được việc thực thi pháp luật ASEAN về chống tội phạm xuyên quốc gia tại Việt Nam từ đó chỉ ra hạn chế cũng như giải pháp hoàn thiện pháp luật cũng như cơ chế thực thi pháp luật ASEAN về phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia của Việt Nam.

4 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận

Đề tài chủ yếu tiếp cận dưới khía cạnh pháp lý, thông qua việc nghiên

cứu các văn kiện pháp lý của ASEAN Bên cạnh đó, nghiên cứu pháp luật

Việt Nam (thành viên của ASEAN) về phòng chống tội phạm xuyên quốc gia nhằm phân tích, đối chiếu với thực tiễn thực hiện và đưa ra những khuyến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật ASEAN cũng như Việt Nam về vấn đề

4.2 Các phương pháp nghiên cứu

10

Trang 25

- Phương pháp so sánh;

- Phương pháp phân tích, bình luận;

- Phương pháp đánh giá tông hợp; - Phương pháp lịch sử, thông kê;

- Phương pháp trao đồi với chuyên gia 5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài đó là:

- Pháp luật ASEAN về phòng chống tội phạm xuyên quốc gia;

- Thực tiễn hợp tác phòng chống tội phạm xuyên quốc gia trong ASEAN (tập trung vào một số tội phạm điển hình như: Buôn bán phụ nữ, trẻ em; tội phạm ma tuý; tội khủng bó).

- Thực hiện pháp luật ASEAN về phòng chống tội phạm xuyên quốc gia tại các quốc gia thành viên, tập trung vào Việt Nam.

5.2 Pham vi nghiên cứu

Hoạt động hợp tác phòng chống tội phạm xuyên quốc gia trong phạm vi khu vực ASEAN, có so sánh, đối chiếu với hoạt động này tại Liên minh châu Âu.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Đề tài cung cấp những kiến thức pháp lý cho hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học về ASEAN và pháp luật Cộng đồng ASEAN Đây sẽ là nguồn tư liệu có giá trị, đặt nền móng cho những nghiên cứu tiếp theo chuyên sâu hơn về pháp luật phòng chống tội phạm xuyên quốc gia ASEAN trong bối cảnh tội phạm xuyên quốc gia hiện đang trở thành thách thức an ninh phi truyền thông nghiêm trọng trong khu vực hiện nay.

11

Trang 26

Đề tài là nghiên cứu bước đầu, góp phần gợi mở cho việc hoàn thiện chính sách pháp luật phòng chống tội phạm xuyên quốc gia ASEAN cũng như Pháp luật Việt Nam có liên quan, đáp ứng tốt hơn nhu cầu hợp tác quốc tế của

Việt Nam trong khu vực.

12

Trang 27

PHẢN II

CÁC KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU CHÍNH CỦA ĐÈ TÀI I LÝ LUẬN CHUNG VE TOI PHAM XUYEN QUOC GIA VA PHONG, CHONG TOI PHAM XUYEN QUOC GIA TRONG ASEAN

Vào những thập niên cuối của thé ki 20, tội phạm xuyên quốc gia đã trở thành mối nguy hiểm tiềm tàng đe dọa nghiêm trọng trật tự công cộng và an ninh xã hội, kinh tế của nhiều quốc gia Vì thế cộng đồng quốc tế đã có nhiều nỗ lực đấu tranh chống lại loại hình tội phạm này Tại Hội nghị quốc tế lần thứ 8 về ngăn chặn tội phạm được triệu tập trong khuôn khô Liên hợp quốc vào năm 1990 đã thông qua nghị quyết định hướng cơ bản các đường lối, chủ trương về ngăn chặn và kiểm soát tội phạm có tô chức, đồng thời các điều ước quốc tế mẫu về vấn đề chống tội phạm xuyên quốc gia đã được thông qua Tại Hội nghị lần thứ 9 về chống tội phạm được tổ chức tại Ai Cập năm 1995 với đại diện của 140 quốc gia, cộng đồng quốc tế thông qua các khuyến nghị về 4 vấn đề nghị sự cơ bản, trong đó có vấn đề về các biện pháp đấu tranh chống tội phạm có tô chức xuyên quốc gia.

Đây là các khuyến nghị có ý nghĩa và tác động quan trọng cho tiến trình đấu tranh chống tội phạm có tô chức xuyên quốc gia Dựa trên cơ sở các khuyến nghị và điều ước quốc tế mẫu chống tội phạm có tô chức xuyên quốc gia, cộng đồng quốc tế đã tiến hành soạn thảo và thông qua Công ước quốc tế chống tội phạm có tô chức xuyên quốc gia tại trụ sở Liên hợp quốc vào năm 2000’.

1 Khái quát về tội phạm xuyên quốc gia 1.1 Khái niệm tội phạm xuyên quốc gia

Từ cả góc độ nghiên cứu và thực tiễn, tội phạm xuyên quốc gia là loại tội phạm nằm trong phạm vi điều chỉnh của định chế tội phạm có tính chất quốc tế Việc nghiên cứu khái niệm, các đặc trưng của tội phạm quốc gia không thể tách rời khỏi quá trình tìm hiểu và phân tích tội phạm hình sự có tính chất quốc tế Khái niệm và các đặc trưng của tội phạm có tính chất quốc tế bao trùm lên các hành vi tội phạm có tô chức xuyên quốc gia, bởi vì theo khoa học luật hình sự quốc tế, tội

' Công ước có hiệu lực với Việt Nam từ ngày 8.6.2012

13

Trang 28

phạm xuyên quốc gia là một trong những loại tội phạm có tính chất quốc tế hết sức tiêu biểu Trong lý luận cũng như thực tiễn quan hệ quốc tế, các học giả luật hình sự quốc tế đã đưa ra các kết luận đúc kết các đặc trưng của loại hình tội phạm có tính chất quốc tế như sau:

- Thi nhất, về nguyên tắc, thâm quyên tài phán đối với tội phạm có tính chat quốc tế là thẩm quyền tài phán quốc gia Tuy nhiên có ngoại lệ đối với tội phạm diệt chủng, tội ác chống con người, không chỉ quốc gia có quyền xét xử, mà cộng đồng quốc tế với thâm quyên tài phán quốc tế cũng có thâm quyên trừng trị 2 loại tội phạm này, bởi vì 2 loại tội phạm trên được coi đồng thời là tội phạm quốc tế và tội phạm có tính chất quốc tế”.

- Thứ hai, công cụ pháp lý quốc tế hiệu quả nhất đấu tranh phòng, chống tội phạm có tính chất quốc tế là các điều ước quốc tế, đặc biệt là các điều ước quốc tế đa phương toàn cầu và khu vực Các điều ước này quy định các quốc gia thành viên có nghĩa vụ thực hiện cam kết quốc tế bằng các phương thức chuyên hóa (nội luật hóa), dẫn chiếu điều ước quốc tế hoặc sử dụng luật trong nước Đồng thời đưa ra các nguyên tắc phân định thâm quyền xét xử đối với tội phạm có tính chất quốc tế

hữu quan.

- Thứ ba, trong các điều ước quốc tế đa phương, khu vực luôn có qui tắc định danh tội phạm với các thành phần cau thành nó và nghĩa vụ trừng tri bắt buộc các loại tội phạm có tính chất quốc tế như là tội phạm nghiêm trọng theo luật của quốc gia - nơi xét xử và trừng phạt, như điều 2 khoản 1 Công ước chống khủng bố bằng bom năm 1997 và một loạt các công ước quốc tế khác trong định chế tội phạm có tính chất quốc tế quy định

- Thứ tu, nguyên tắc aut dedere aut judicare (hoặc xét xử hoặc dẫn độ) là nguyên tắc đặc thù của loại tội phạm có tính chất quốc tế Nguyên tắc này quy định: quốc gia, nơi kẻ tội phạm đang có mặt, phải có nghĩa vụ hoặc là xét xử và trừng phạt thủ phạm, hoặc là dẫn độ cho nước khác xét xử Dựa trên nên tảng các điều ước hữu quan, hiệu lực của các điều ước chuyên biệt về dẫn độ luôn bao trùm lên

các tội phạm có tính chât quôc tê, đông thời chính các công ước quôc tê vê các loại

? Nguyễn Thị Thuận, Ludt hình sự quốc té, , NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2007.

14

Trang 29

tội phạm có tính chất quốc tế cũng có thé được coi là cơ sở pháp lý độc lập dé dẫn độ.

Hiện nay, trong các điều ước quốc tế về phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia, chưa có định nghĩa rõ ràng về tội phạm xuyên quốc gia, tuy nhiên, các điều ước quốc tế đã chỉ ra dấu hiệu của hành vi tội phạm xuyên quốc gia Trong Công ước Palermo năm 2000 vẫn đề này được ghi nhận tại Điều 3, theo đó tính chất xuyên quốc gia (xuyên biên giới) được thé hiện rất đa dạng, nhưng hành vi phạm tội phải liên quan tới ít nhất từ 2 quốc gia trở lên.

1.2 Thẩm quyên tài phán đổi với tội phạm xuyên quốc gia

Trong quan hệ với tội phạm có tính chất quốc tế, việc xác định thâm quyền tài phán đối với chúng là cực kì quan trọng, đặc biệt đối với tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Về nguyên tắc, thấm quyên tài phán đối với các loại tội phạm có tính chất quốc tế thuộc về quốc gia Chỉ có quốc gia mới có quyền xét xử và trừng phạt loại tội phạm này tại tòa án và theo luật hình sự quốc gia Trong lý luận, thấm quyền tài phán quốc gia về hình sự được xác định dựa trên các nguyên tắc: nguyên tắc lãnh thé; nguyên tắc quốc tịch; nguyên tắc an ninh quốc gia; nguyên tắc phổ cập (nguyên tắc thâm quyên tài phán toàn cầu).

Công ước Palermo cũng sử dụng các nguyên tắc cơ bản trên đây với các “phiên bản” riêng biệt và đặc thù phù hợp với thực tế dién biến của tội phạm có tô chức xuyên quốc gia trong đời sống quốc tế Theo quy định của Công ước, mỗi quốc gia thành viên sẽ thông qua các biện pháp cần thiết dé thiết lập quyền tài phán của mình đối với những hành vi phạm tội thuộc phạm vi điều chỉnh của Công ước với các nguyên tắc phân định thẩm quyền sau đây:

- Hành vi phạm tội được thực hiện trên lãnh thé của quốc gia thành viên đó Nhu vậy nguyên tắc đầu tiên được áp dụng là nguyên tắc lãnh thé, cụ thé là lãnh thé của quốc gia, nơi hành vi phạm tội được thực hiện.

- Hành vi phạm tội được thực hiện trên boong tàu mang cờ cua quốc gia thành viên đó hoặc trên máy bay đăng tịch tại quốc gia thành viên vào thời điểm xảy ra hành vi tội phạm Trong trường hợp này, nguyên tắc quốc tịch tàu thuyén va

3 Xem thêm Khoản 10 điều 16 Công ước Palecmo năm 2000

15

Trang 30

phương tiện bay được sử dung để xác định thâm quyền tài phán Việc áp dụng nguyên tắc này là cần thiết vì tính đặc thù của tội phạm có tô chức xuyên quốc gia.

- Quốc gia thành viên cũng sẽ có thâm quyên tài phán đối với hành vi phạm tội được thực hiện chống lại công dân nước mình (nguyên tắc quốc tịch thụ động), cũng như hành vi phạm tội do công dân của mình, hay người không quốc tịch thường trú trên lãnh thé nước mình thực hiện (nguyên tắc quốc tịch chủ động và cư

- Quyền tài phán cũng được dành cho quốc gia thành viên, khi các dạng của

loại tội phạm hợp pháp hóa tài sản phạm tội mà có được thực hiện ở nước ngoài

nhằm thực hiện một tội phạm nghiêm trong cho quốc gia do’.

- Mọi quốc gia thành viên “thông qua các biện pháp cần thiết” để thiết lập thâm quyền tài phán của mình đối với những hành vi phạm tội thuộc phạm vi điều chỉnh của Công ước, khi nghi phạm đang hiện diện trên lãnh thé của nước mình và quốc gia không dẫn độ nghi phạm này".

Như vậy, số lượng các nguyên tắc được áp dụng tương đối đa dạng trong xác định thẩm quyền tài phán đối với tội phạm có tô chức xuyên quốc gia Bên cạnh các nguyên tắc truyền thống của luật hình sự quốc tế, Công ước còn ghi nhận các nguyên tắc chuyên biệt đặc thù đối với tội phạm có tô chức xuyên quốc gia, việc quy định nhiều nguyên tắc phân định thâm quyên tài phán là đặc điểm chung của định chế tội phạm có tính chất quốc tế.

1.3 Một số biện pháp hợp tác dau tranh phòng, chong tội phạm xuyên quốc gia

a Dan độ tội phạm

Trong khoa học luật hình sự quốc tế, dẫn độ tội phạm là một định chế quan trọng Do tính chất phức tạp của hoạt động dẫn độ nên luật pháp của các quốc gia thường “thiết kế” dẫn độ là một phần riêng biệt, độc lập trong luật tương trợ tư pháp”, hoặc xây dựng luật dẫn độ độc lập Thực tiễn quốc tế cho thấy, bên cạnh các

* Trong lý luận, đây chính là nguyên tắc an ninh quốc gia và trật tự công cộng.” Nguyên tắc “hoặc dẫn độ hoặc xét xử”

° Xem thêm Luật Tương trợ tư pháp năm 2007

16

Trang 31

điều ước quốc tế chuyên môn về dẫn độ”, nhiều điều ước quốc tế về dau tranh chống tội phạm có tính chất quốc tế không chỉ có quy định dẫn chiếu tới các hiệp định chuyên môn về dẫn độ các tội phạm tương ứng, mà còn có cả qui phạm xác lập điều ước quốc tế đó cũng có thé được coi là cơ sở pháp lý quốc tế dé dẫn độ tội phạm

Công ước Palermo có quy định riêng về dẫn độ nhằm mục đích xét xử và trừng phạt cá nhân phạm tội Xét từ góc độ luật quốc tế, Công ước Palermo là loại điều ước quốc tế đặc thù, điều này thé hiện rất rõ trong phần dẫn độ.

Thứ nhất, phạm vi và cơ sở pháp lý dẫn độ.

Về phạm vi, Công ước quy định rõ các qui tắc về dẫn độ sẽ được áp dụng đối với các hành vi phạm tội thuộc phạm vi điều chỉnh của Công ước, hoặc hành vi phạm tội có liên quan đến nhóm tội phạm có tổ chức và đối tượng của yêu cầu dẫn độ đang sống ở quốc gia thành viên được yêu cầu với điều kiện là hành vi phạm tội bị dẫn độ “đáng bị trừng phạt” theo luật trong nước của quốc gia yêu cầu và được yêu cầu, ở đây ta hiểu là theo luật hình sự của 2 quốc gia này hành vi phạm tội đều năm trong khung hình phạt của luật hình sự quốc gia Bên cạnh đó, Công ước còn mở rộng phạm vi dẫn độ, khi cho phép các quốc gia thành viên có quyền yêu cầu dẫn độ cả các tội phạm nghiêm trọng khác nhau, trong đó có một số tội không được Công ước này điều chỉnh, thì quốc gia được yêu cầu vẫn có thê thực hiện các yêu cầu này theo quy định của Công ước.

Về cơ sở pháp lý, Công ước xác lập cơ sở pháp lý là các quy định dẫn độ của Công ước Đây được coi là nền tảng pháp lý quốc tế cho quốc gia yêu cầu đưa ra quyền, còn quốc gia được yêu cầu có nghĩa vụ thực hiện dan độŸ Tuy nhiên, Công ước cũng chấp nhận quyền và nghĩa vụ của các quốc gia có liên quan đến dẫn độ

được quy định trong hiệp định dẫn độ chuyên môn giữa chúng là hợp pháp Công

ước đã quy định và khuyến khích các quốc gia thành viên nên kí các hiệp định

7 Hiệp định về dẫn độ tội phạm Việt Nam và Đại Hàn dân quốc năm 2003; Hiệp định về dẫn độ tội phạm Việt

Nam và An-gié-ri năm 2010

* Khi tham gia các điều ước quốc tế về phòng, chống tội phạm như Cộng ước về trấn áp hành vi khủng bố

hạt nhân năm 2005, Công ước về trấn áp hành vi khủng bố Công ước về trấn áp hành vi khủng bố băng bomnăm 1997, Công ước Palermo năm 2000 Việt Nam thường bảo lưu những điều khoản quy định công ướchữu quan là cơ sở pháp lý của hoạt động dan độ với nội dung: không xem công ước là cơ sở pháp lý trực tiếpdé dẫn độ, việc dẫn độ được thực hiện trên cơ sở điều ước quốc tế song phương và luật pháp quốc gia

17

Trang 32

chuyên môn về dẫn độ trong tương lai và các tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia phải được ghi nhận trong các hiệp định chuyên môn này”.

Thứ hai, không dẫn độ và hệ quả pháp lý.

Về nguyên tắc, các trường hợp không dẫn độ thường được quy định trong luật quốc gia và điều ước quốc tế có liên quan Công ước Palermo quy định và chấp

nhận các trường hợp không dẫn độ như sau:

- Không dẫn độ vì người bị yêu cầu dẫn độ là công dân của nước mình.

- Có thé từ chối không dẫn độ nếu có đủ cơ sở cho răng yêu cầu dan độ nhăm truy tố hay trừng phạt vì lý do giới tính, tôn giáo, chủng tộc, quốc tịch, nguồn gốc dân tộc hay quan điểm chính trị của cá nhân bị yêu cầu dẫn độ.

- Có thê không dẫn độ vì lý do hành vi phạm tội liên quan đến các vấn đề thuộc lĩnh vực tài chính quốc gia.

Quy định về các trường hợp không dẫn độ trong Công ước Palermo cũng tương tự như quy định trong hầu hết các điều ước quốc tế về phòng, chống tội phạm khác Tuy nhiên, Công ước quy định nghĩa vụ của quốc gia thành viên nếu không dẫn độ thì phải chuyển giao ngay vụ việc cho các cơ quan có thâm quyền nhằm tiến hành các thủ tục truy tố Nội dung quy định này thé hiện nguyên tắc aut dedere aut judicare (dẫn độ hoặc xét xử) — một nguyên tắc truyền thống của luật hình sự quốc tế, nhằm đảm bảo công lý quốc tế luôn được thực thi và tuân thủ.

b Tương trợ tư pháp hình sự

Tội phạm có tính chất quốc tế nói chung và tội phạm xuyên quốc gia nói riêng là loại hình tội phạm chỉ có thể bị truy cứu và trừng phạt hiệu quả khi có sự hợp tác quốc tế chặt chẽ trong lĩnh vực tố tụng Do các hoạt động tố tụng hình sự trong các vụ việc liên quan đến loại tội phạm này không chỉ diễn ra ở một quốc gia mà ở nhiều nước, vì thế cần có sự tương trợ tư pháp của các quốc gia có liên quan Trong lý luận luật hình sự quốc tế, tương trợ tư pháp là một chế định pháp lý quan trọng thể hiện sự hợp tác quốc tế giữa các quốc gia trong lĩnh vực hình sự.

Quy định hiện hành của Công ước Palermo về tương trợ tư pháp trong các vụ

việc liên quan đên tội phạm có tô chức xuyên quôc gia yêu câu các quôc gia thành

? Xem thêm điều 16 Công ước Palermo năm 2000

18

Trang 33

viên tương trợ tư pháp hiệu quả nhất cho quốc gia thành viên khác trong việc điều tra, truy tố và xét xử các hành vi phạm tội thuộc phạm vi điều chỉnh của Công ước Việc tương trợ pháp lý liên quan đến các nạn nhân, nhân chứng, tài sản, phương tiện hoặc chứng cứ của các hành vi phạm tội đó đang ở tại quốc gia thành viên được yêu cầu và có liên quan đến nhóm tội phạm có tổ chức Ngoài ra các quốc gia thành viên được yêu cầu sẽ thực hiện tương trợ pháp lý trong khả năng của mình, phù hợp với luật pháp, các điều ước có liên quan của mình đối với các thủ tục điều tra, tố tụng đối với các hành vi phạm tội mà một pháp nhân có thể phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý tại quốc gia thành viên yêu cầu.

Với quy định nêu trên, phạm vi tương trợ pháp ly của Công ước Palermo đã

được mở rộng hơn, không chỉ đối với trách nhiệm pháp lý của cá nhân mà còn bao gồm cả tương trợ pháp lý trong việc truy cứu trách nhiệm của pháp nhân Nhưng mức độ tương trợ pháp lý có khác nhau: các quốc gia có nghĩa vụ tương trợ pháp lý trong các vụ việc liên quan nhằm truy cứu trách nhiệm hình sự của các cá nhân nằm trong thành phần nhóm tội phạm có tô chức, còn đối với các pháp nhân chịu trách nhiệm thì tùy theo khả năng và phù hợp với luật quốc gia và điều ước quốc tế của mình, quốc gia được yêu cầu có thể thực hiện việc tương trợ này, nghĩa là mức độ ràng buộc không cao '°.

Mục đích tương trợ pháp lý rất da dạng, quốc gia thành viên có thé yêu cầu tương trợ pháp lý nhằm lay chứng cứ hoặc lời khai của nạn nhân hay nhân chứng: thực hiện tống đạt giấy tờ tư pháp có liên quan đến vụ việc; thực hiện khám xét, tạm giữ và niêm phong cũng như khám nghiệm đồ vật và hiện trường; nhận dạng hoặc

phát hiện tài sản do phạm tội mà có, cũng như tài sản, công cụ hoặc các vật dụng

khác nhằm mục đích thu thập chứng cứ

Công ước Palermo để ngỏ khả năng yêu cầu là rất rộng khi ghi nhận bat kì hình thức tương trợ nào cũng được phép, miễn là phù hợp với luật quốc gia của nước được yêu cầu Bảo mật ngân hàng không được coi là lý do để quốc gia được yêu câu từ chối tương trợ pháp lý, nhưng có thể từ chối tương trợ tư pháp với lý do không ton tại “trách nhiệm hình sự song song” trong luật hình sự Cho dù vậy, quốc gia thành viên được yêu cầu nếu thích hợp thì có thể tương trợ tư pháp theo chừng

'° Điều 18 Công ước Palermo 2000.

19

Trang 34

mực tùy ý, bất kế hành vi đó có là tội phạm hay không theo luật của quốc gia được yêu cầu".

Về nguyên tắc, Công ước Palermo quy định mọi yêu cầu tương trợ pháp lý sẽ được thực hiện phù hợp với luật của quốc gia thành viên được yêu cầu và “nếu có thể” phù hợp với các thủ tục được nêu trong yêu cầu trong chừng mực không trái với luật quốc gia của nước này ” Trong Công ước, yêu cầu tương trợ có thể bị từ chối trong các trường hợp: yêu cầu tương trợ pháp lý không phù hợp với các quy định về vấn đề này của Công ước; quốc gia thành viên được yêu cầu cho răng việc thực hiện yêu cầu tương trợ pháp ly có thể gây phương hại tới chủ quyên, an ninh quốc gia, trật tự công cộng hoặc các lợi ích thiết yếu khác của quốc gia; luật trong nước của quốc gia được yêu cầu không cho phép các cơ quan chức năng của quốc gia thực hiện các yêu cầu liên quan đến bất kì hành vi phạm tội nào tương tự thuộc diện điều tra, truy tố hoặc xét xử theo thẩm quyền của chính cơ quan chức năng

Bên cạnh các trường hợp từ chối, Công ước còn chấp nhận cả trường hợp trì hoãn việc thực hiện tương trợ pháp lý với lý do việc đó có thê gây ra trở ngại và khó khăn cho các thủ tục điều tra, tố tụng hoặc xét xử đang được tiến hành.

Ngoài ra, Công ước còn ghi nhận các vấn đề hợp tác quốc tế về các lĩnh vực chuyên môn như hợp tác trong phối hợp điều tra và các kĩ thuật điều tra đặc biệt; hợp tác hành pháp giữa các nước thành viên; hợp tác quốc tế trong đào tạo, hỗ trợ công nghệ và phát triển kinh tế

2 Tội phạm xuyên quốc gia và phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia

2.1 Khái niệm tội phạm xuyên quốc gia ASEAN

Tại ASEAN, trước năm 2015, các văn kiện pháp lý cũng không đưa ra định

nghĩa về tội phạm xuyên quốc gia mà chủ yếu liệt kê các tội phạm xuyên quốc gia điển hình trong khu vực Có 8 loại tội phạm xuyên quốc gia được liệt kê và tập trung phòng, chống trong khu vực, đó là buôn bán trái phép ma tuý, khủng bố, rửa

tiên, cướp biên, buôn người, tội phạm công nghệ cao, tội phạm kinh tê quôc tê, tội

'! Khoản 9 Điều 18 Công ước Palermo 2000 „ Ộ ; „ ¬'* Đây chính là hệ thuộc/nguyên tắc lex fori - nguyên tắc truyền thống trong tố tụng dân sự quốc tế

20

Trang 35

phạm buôn lậu vũ khí Bắt đầu từ năm 2015, trên cơ sở kế thừa các quy định tại Công ước Palermo, ASEAN đã cố gắng đưa ra khái niệm về tội phạm xuyên quốc gia dựa trên các dấu hiệu của nó Theo quy định tại Công ước ASEAN về phòng, chống buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em năm 2015 (ACTIP) thì “Tội phạm xuyên quốc gia” là một hành vi phạm tội có tính chất xuyên quốc gia Thế nao là hành vi phạm tội có tính chất xuyên quốc gia, ASEAN đã kế thừa quy định tai Công ước Palermo khi quy định: "M6t hành vi phạm tội có tinh chất xuyên quốc gia néu:

(i) hành vi đó được thực hiện ở nhiều quốc gia;

(ii) hành vi đó được thực hiện ở một quốc gia nhưng phan chủ yếu của việc chuẩn bị, lên kế hoạch, chỉ đạo hoặc điều khiển nó lại diễn ra ở một quốc gia khác;

(iii) hành vi đó được thực hiện ở một quốc gia nhưng liên quan đến một nhóm tội phạm có tô chức tham gia các hoạt động phạm toi ở nhiễu quốc gia; hoặc

(iv) hành vi đó được thực hiện ở một quốc gia nhưng có ảnh hưởng lớn ở một quốc gia khác".

Như vậy, theo các quy định trên, cũng có thể hiểu, một hành vi phạm tội xuyên quốc gia trong ASEAN nếu hành vi đó được thực hiện ở nhiều quốc gia hoặc được thực hiện ở một quốc gia nhưng phan chủ yếu của việc chuẩn bị, lên kế hoạch, chỉ đạo hoặc điều khiến nó lại diễn ra ở một quốc gia khác; hành vi đó được thực hiện ở một quốc gia nhưng liên quan đến một nhóm tội phạm có tô chức tham gia các hoạt động phạm tội ở nhiều quốc gia; hoặc hành vi đó được thực hiện ở một quốc gia nhưng có ảnh hưởng lớn ở một quốc gia khác Năm 2015, trên cơ sở Tuyên bố ASEAN về phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia, Kế hoạch hành động ASEAN về phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia 2016 — 2025, ASEAN đã bổ sung thêm ba nhóm tội phạm xuyên quốc gia mới để tập trung phòng, chống, bao gồm: Tội buôn lậu gỗ, buôn lậu động vật hoang dã, tội đưa người di cư trái phép.

Khác với Công ước Palermo, tập trung phòng, chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, ASEAN tập trung phòng, chống 11 loại tội phạm xuyên quốc gia điển hình trong khu vực Yếu t6 có tổ chức không phải là yếu tố bắt buộc theo yêu cầu của các văn kiện pháp lý ASEAN Trong một vài văn kiện, ASEAN đề cập yếu

'3 Xem: Tuyên bố ASEAN về phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia 1997, APSC Blueprin 2009.

21

Trang 36

tố tổ chức của tội phạm, tuy nhiên, cũng chỉ có mục đích yêu cầu các quốc gia lưu ý việc hình sự hoá và tăng nặng trách nhiệm hình sự Cụ thể là Hiệp định ASEAN về phòng, chống buôn người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em (AC TIP) quy định tại Điều 5: “Mỗi bên sẽ áp dụng các biện pháp lập pháp và các biện pháp khác thích hợp để những người có hành vi phạm tội phải chịu mức hình phạt nghiêm khắc hơn so với trường hợp phạm tội thông thường nếu có một trong các tình tiết tăng nặng sau:

a Khi tội phạm gây tổn thương nghiêm trọng hoặc cái chết cho nạn nhân hay người khác, bao gôm trường hợp người đó chết do tự sát;

b Khi tội phạm liên quan đến nạn nhân là người đặc biệt dé bị ton thuong

nhự trẻ em hoặc người không có du kha năng tự cham sóc hoặc bao vệ ban than vi

khuyết tật hoặc điều kiện về thể chất hoặc tâm thân;

c lội phạm làm cho nạn nhán nhiễm các bệnh nguy hiém dén tinh mang, ké

ca bénh HIV/AIDS;

d Pham tội với nhiều nan nhân;

e Khi tội phạm được thực hiện là một phần hoạt động của nhóm tội phạm có

Hành vi phạm tội có tô chức không phải là dấu hiệu bắt buộc đối với tội phạm xuyên quốc gia ASEAN, tuy nhiên, thực tế cho thấy hầu hết tội phạm xuyên quốc gia đều là tội phạm có tô chức Mặt khác, tội phạm có tổ chức mang tính phức tạp và mức độ nguy hiểm cao hơn so với tội phạm thông thường, có lẽ vì thế mà ở một phạm vi thoả thuận rộng lớn hơn, Công ước Palermo chỉ quy định tập trung đấu tranh phòng, chống khi tội phạm có cả hai dấu hiệu: có tổ chức và xuyên quốc gia.

Nguyên nhân có một số khác biệt giữa pháp luật ASEAN về phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia và Công ước Palecmo năm 2000 xuất phát từ những đặc

'* Điều 6 ACTIP: Hình sự hóa việc tham gia vào một nhóm tội phạm có tô chức

22

Trang 37

thù của tội phạm cũng như thực tiễn hợp tác đấu tranh phòng, chống tội phạm trong

khu vực.

2.2 Phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia ASEAN

Phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia trong ASEAN là tổng thé các biện pháp hợp tác nhằm phát hiện sớm, ngăn chặn và trừng trị người thực hiện hành vi phạm tội Ngoài ra, các hoạt động hợp tác cũng nhằm làm nâng cao hiệu quả phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia khu vực thông qua hoạt động trao đổi kinh nghiệm, đào tao nâng cao năng lực của co quan thẩm quyền phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia.

Bên lề của AMMTC lần thứ 10 được tô chức tại Kuala Lumpur, Malaysia, Tuyên bố Kuala Lumpur về chống tội phạm xuyên quốc gia vào ngày 1 tháng 10 năm 2015 Tuyên bố Kuala Lumpur thừa nhận sự xuất hiện của tội phạm xuyên quốc gia và nhu cầu tiếp tục hợp tác giải quyết kịp thời thách thức này Các nội dung hợp tác đặt ra cho ASEAN bao gồm:

1 Ngăn chặn và trừng trị tội phạm xuyên quốc gia dưới sự giám sát của AMMTC và SOMTC, cụ thé là về khủng bố; buôn bán ma túy bat hợp pháp; buôn bán người; buôn lậu vũ khí; cướp biển; rửa tiền; tội phạm kinh tế quốc tế; tội phạm mạng: buôn bán bất hợp pháp động vật hoang dã và gỗ; cũng như khi cần thiết và cùng thống nhất, mở rộng phạm vi trách nhiệm của mình đề đối phó hiệu quả với các phương pháp và hình thức mới của tội phạm xuyên quốc gia;

2 Tăng cường hợp tác điều tra, khởi tố, bao gồm hỗ trợ công việc của Hội đồng Bộ trưởng ASEAN (ALAWMM) hướng tới việc nâng cao hiệu quả thực hiện

Hiệp định tương trợ tư pháp hình sự ASEAN (MLAT) cũng như tăng cường hợp tác

về van dé dẫn độ:

3 Nâng cao năng lực của các quan chức thực thi pháp luật, bao gồm các thâm phán về phòng ngừa và chống tội phạm xuyên quốc gia trong ASEAN, hợp tác với các tô chức khu vực và quốc tế liên quan, trong phạm vi được luật pháp trong nước cho phép, bao gồm trao đổi thông tin và chia sẻ tình báo, hỗ trợ lẫn nhau, phối hợp tuần tra, cũng như thu hồi tài sản phạm tội;

23

Trang 38

4 Tăng cường và cải thiện sự phối hợp, bao gồm chia sẻ thông tin và đào tạo và các hoạt động liên quan khác, với các cơ quan khác của ASEAN về các vấn đề liên quan đến phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia;

5 Tăng cường hợp tác với các Đối tác Đối thoại ASEAN và các bên, như INTERPOL, cũng như cộng tác và thực hiện trao đôi thông tin hiệu quả với tất cả các bên liên quan, bao gồm cả khu vực tư nhân, truyền thông và xã hội dân sự trong việc giải quyết tội phạm xuyên quốc gia.

6 Xem xét việc xây dựng các công cụ pháp lý khu vực, hài hòa các chính

sách, luật và quy định quốc gia có liên quan giữa các nước thành viên ASEAN dé tăng cường hơn nữa các nỗ lực của khu vực nhằm chống tội phạm xuyên quốc gia;

7 Tăng cường năng lực của hệ thống tư pháp hình sự, tăng cường hợp tác và phối hợp giữa các cơ quan thực thi pháp luật ASEAN cũng như các đơn vị tình báo chịu trách nhiệm giải quyết các tội phạm xuyên quốc gia;

8 Hợp ly hóa và cải tiễn các quy trình làm việc bao gồm phối hợp với các cơ quan ASEAN khác trong trụ cột Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN và tăng cường phối hợp liên ngành, cải thiện chia sẻ thông tin với các cơ quan ban ngành ASEAN có liên quan trong Cộng đồng Kinh tế, Cộng đồng Văn hóa - Xã hội

II MỘT SO NOI DUNG CƠ BẢN PHAP LUẬT ASEAN VE PHÒNG, CHONG TOI PHAM XUYEN QUOC GIA

1 Qua trình phát triển pháp luật ASEAN về phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia

Cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia ASEAN bắt đầu được tiến hành từ năm 1972, khi cuộc họp của Nhóm chuyên gia ASEAN về phòng, chống lạm dụng ma tuý được tổ chức” Vai năm sau, Hiệp ước Bali 1976 (ASEAN Concord) được ký kết bởi những nhà sáng lập ASEAN kêu gọi tăng cường hợp tác giữa các quốc gia thành viên ASEAN cũng như với các tô chức quốc tế có liên quan trong việc phòng ngừa và tiêu diệt tội sử dụng và buôn bán ma tuý bất hợp pháp.

'S Asean Matters! : Reflecting on the Association of Southeast Asian Nations, edited by Yoong Yoong Lee,

World Scientific Publishing Co Pte Ltd, 2014 ProQuest Ebook Central,

http://ebookcentral.proquest.com/lib/monash/detail.action?docID=840723, truy cập ngày 03/04/2018, trang78

24

Trang 39

Hiệp ước Bali cũng đưa ra lời kêu gọi về một nghiên cứu phát triển hợp tác tư pháp, bao gồm cả vấn đề liên quan đến việc ký kết một Hiệp ước dẫn độ trong ASEAN Việc thông qua Tuyên bố ASEAN về các nguyên tắc phòng, chống việc lạm dụng

ma tuý năm 1976 của các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN đã chứng tỏ là một bước

phát triển quan trọng trong nỗ lực của ASEAN đối với hợp tác khu vực trong phòng, chống tội phạm ma tuý Tuyên bố này đưa ra việc thông qua một chương trình hợp tác dé phòng, chống tội phạm ma tuý trong khu vực.

Như vậy, ASEAN được cho là đã cam kết phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia kế từ những năm dau hợp tác Cam kết của ASEAN về hợp tác khu vực trong việc đối phó với tội phạm ma tuý và các hình thức tội phạm xuyên quốc gia khác bắt đầu được tăng cường từ những năm 1990 Trước tình hình vấn đề tội phạm xuyên quốc gia ngày càng trở nên nghiêm trọng vào những năm 1990, ASEAN đã tăng cường nỗ lực của mình trong hoạt động phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia với sự mở rộng và đa dạng hoá các tội phạm, bao gồm các tội phạm khủng bố, rửa tiền, di cư bất hợp pháp và cướp biến, cũng như tinh chất có tổ chức cao của các loại tội phạm này Tại Hội nghị Bộ trưởng ASEAN (AMM) tổ chức vào tháng 7 năm 1996, Bộ trưởng của các quốc gia thành viên đã kêu gọi cần khẩn cấp giải quyết các tội phạm xuyên quốc gia này để ngăn chặn các tội phạm này sẽ làm suy yếu khả năng tồn tại lâu dài của ASEAN và của các quốc gia thành viên Tại Hội nghị cấp cao ASEAN không chính thức tổ chức tại Jakarta 1996, các nhà lãnh đạo

đã kêu gọi các cơ quan ASEAN tập trung nghiên cứu khả năng của việc hợp tác khu

vực trong lĩnh vực tội phạm, bao gồm cả van dé dẫn độ ASEAN xác định các biện pháp phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia như buôn bán ma tuý, buôn bán phụ nữ và trẻ em cũng như các loại tội phạm xuyên quốc gia khác `” Đồng thời, ASEAN cũng thông qua văn bản Tầm nhìn ASEAN 2020 vào năm 1997, trong đó đặt ra mục tiêu xây dựng một khu vực Đông Nam Á không có buôn bán ma tuý và một khu vực thống nhất về các phương thức hợp tác để giải quyết van dé này.

'© Asean Matters! : Reflecting on the Association of Southeast Asian Nations, edited by Yoong Yoong Lee,

World Scientific Publishing Co Pte Ltd, 2014 ProQuest Ebook Central,

http://ebookcentral.proquest.com/lib/monash/detail.action?docID=840723, truy cập ngày 03/04/2018, trang79

25

Trang 40

Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 6 tại Hà Nội năm 1998, các nhà lãnh đạo ASEAN đã tăng cường và thúc đây các liên kết khu vực giữa các thiết chế của ASEAN trong việc phòng, chống việc lạm dụng và buôn bán ma tuý đồng thời tăng cường các nỗ lực cá nhân và tập thé dé giải quyết van đề tội phạm xuyên quốc gia ASEAN thông qua Chiến lược hành động Hà Nội (Hanoi Plan of Action), là bản Chiến lược đầu tiên trong một loạt các bản Chiến lược để thực hiện Tầm nhìn ASEAN 2020, kêu gọi sự hợp tác tăng cường hơn nữa để giải quyết vấn đề tội phạm xuyên quốc gia.

ASEAN thừa nhận rằng các hình thức de doa an ninh mới đã xuất hiện ở khu vực Đông Nam Á vào nửa sau những năm 1990, đặc biệt là tội phạm khủng bố Khái niệm về an ninh khu vực lúc này đã vượt ra ngoài những vấn đề an ninh truyền thống như xung đột vũ trang, chiến tranh giữa các quốc gia ASEAN cũng nhận thấy rằng an ninh khu vực tiếp tục bị tấn công bởi tội phạm xuyên quốc gia, đôi khi là tội phạm khủng bố quốc tế đe doạ đến việc đạt được các mục tiêu của ASEAN Vụ khủng bố 11/9/2001 tại Mỹ đã tác động đến cuộc chiến chống khủng bố trên toàn cầu, trong đó có ASEAN Bên cạnh những nỗ lực của khu vực, ASEAN cũng ký kết các thoả thuận quốc tế, đa phương và liên khu vực dé phòng, chống tội khủng bố Indonesia, Malaysia và Philippines đã ký Thoả thuận về trao đổi thông tin và thiết lập Thủ tục liên lạc để hợp tác phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia, trong đó có tội khủng bố Thái Lan và Campuchia sau đó cũng ký kết thoả thuận này.

Đồng thời, dé hỗ trợ lẫn nhau trong hoạt động phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia, ASEAN cũng ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp hình sự vào năm 2004 Tiếp đó, ASEAN ký kết Công ước về phòng, chống khủng bố vào năm 2007 Công

ước đã tạo ra một khung pháp lý cho hoạt động hợp tác khu vực trong ngăn ngừa và

phòng, chống tội phạm khủng bồ và tăng cường hợp tác giữa các cơ quan thực thi pháp luật và các cơ quan có thầm quyền liên quan của các quốc gia thành viên.

Trong việc xây dựng Cộng đồng Chính trị - an ninh ASEAN, ASEAN cam kết tuân thủ nguyên tắc an ninh toàn diện, chú trọng đến những van dé an ninh phi truyền thống mà tội phạm xuyên quốc gia chính là một trong những thách thức an ninh này, nhưng đồng thời cũng tính đến các khía cạnh an ninh truyền thống quan trọng của khu vực va các quốc gia thành viên Hiến chương ASEAN có hiệu lực

26

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w