1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Tự do hoá đầu tư theo quy định tại Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) và thực tiễn thực hiện của Việt Nam

107 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 9,26 MB

Nội dung

Trang 1

NGUYÊN THỊ HUYỀN

TỰ DO HÓA DAU TƯ THEO QUY ĐỊNH TẠI HIỆP ĐỊNH DAU TƯ TOÀN

LUẬN VĂN THẠC Si LUAT HỌC (Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HANOI

NGUYÊN THỊ HUYỀN

TỰ DO HÓA PAU TƯ THEO QUY ĐỊNH TẠI HIỆP ĐỊNH DAU TƯ TOÀN ĐIỆN ASEAN (ACIA) VÀ THỰC TIEN THỰC HIEN CUA VIET NAM

LUẬN VĂN THAC SĨ LUẬT HOC

Chuyên ngành: — Luật quécté

Mã số 9380108

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 3

Mũi đoạn trích dẫn cũng như các số liêu được sử dụng trong luận văn này đều được dẫn nguồn, có độ chính xác, trung thực va cập nhật cao Những kết luận

khoa hoc cũa luận văn chưa được công bổ trong bat kỳ công trình nao khácHà Nội, ngày 30 tháng 08 năm 2022

Tác giả

Luận văn thạc sĩ

Nguyễn Thị Huyền.

Trang 4

DANH MỤC CAC TU VIET TAT Hiép hội các quốc gia Đông Nam A

Hiệp định Đâu tư toàn diện ASEAN

Công đồng kinh tế ASEAN

Hồi nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEANKhu vực đầu tư ASEAN

Hiệp định đầu tư song phương

Liên minh châu Âu.

Đầu tu trực tiếp nước ngoài

Nguyên tắc đối xử Tối huệ quốc

Nguyên tắc đối xử quốc gia

Cac biện pháp đầu tư liên quan đến Thương mai Tổ chức thương mại Thể giới

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAI

MỤC LỤC.

CHUONG 1: MỘT SỐ VAN DE LY LUẬN VE TỰ DO

HOA DAU TU THEO QUY ĐỊNH TẠI HIỆP ĐỊNH DAU TƯ TOÀN ĐIỆN

1.2 Vai trỏ của tự do hóa đầu tư 17

12.1 Đỗi với quốc gia thành viên nhận đâu tr 18 1.22 Dét với nhà đầu te 1s

1.3 Lich sử hình thánh các quy định vẻ tự do hoa dau tư của ASEAN 30

KET LUẬN CHUONG 1

CHUONG 2: THỰC TRANG CÁC QUY ĐỊNH CUA ASEAN VE TUDO HOÁ DAU TƯ VÀ THỰC TIEN THỰC HIEN TẠI MOT SỐ QUOC GIA THÀNH VIÊN

2.1 Thực trang các quy định trong Hiệp định đâu tư toàn diện ASEAN về tự dohoa đầu từ +

3.11 Nguyên tắc tự do hoá đầu tư theo qny ainh của Hiệp định đầu te

Toàn điện ASEAN 28

3.12 Quy định về xoả bỗ rào can, han chỗ trong hoạt động đầu tie 37

hoạt động tự do hoá đầu te 45

2.2 Thực tiễn thực hiện các quy định của ASEAN về tự do hoá đầu tư tại một

số quốc gia 42.2.1 Mpamnar “

Trang 6

2.2.1 Indonesia 512.22 Thái Lan 53

KET LUẬN CHƯƠNG 2 56 CHUONG 3: THỰC HIEN CÁC QUY ĐỊNH TRONG 37 HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ TOAN DIEN ASEAN VE TỰ DO HOÁ DAU TU’ CUA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIEN NGHỊ #1

3.1 Thực hiện các quy định trong Hiệp định đầu tư toàn điện ASEAN về tự dohoa đâu tư của Việt Nam 37

3.1.1 Những kết quả đạt được trong việc thực hiện các uy đính trong Tiệp dinh đâu tr toàn diện ASEAN vô tự do hoá đâu te của Việt Nam 57

3.12 Những han ché trong việc thực hiện các uy định trong Hiệp định

đầu te toàn điện ASEAN vỗ tự do hod đâu he: 70

3.2 Một sé phương hướng, giãi pháp nâng cao hiệu quả thực hiện các quy định

trong hiệp định dau tư toan diện ASEAN về tự do hoa đầu tư của Việt Nam 75

3.21 Phương hưởng nâng cao hiệu quả thực hiện các guy dinh trong

hiép định đầu tư toàn diện ASEAN và tự đo hoá đầu tư của Việt Nam 75

3.22 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện các guy định trong hiệp

đinh đầu te toc điên ASEAN về te do hod đâu te cũa Việt Nam 7 KET LUẬN CHƯƠNG 3 85KET LUAN .86DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88

Trang 7

1, Lý do hựa chọn dé tài

Hoạt động dau tư nước ngoài va thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoai diễn ra mạnh mé vào đầu những năm 90 của thé kỹ thứ 20 do tác đồng của

quá trình toàn câu hóa và nó đã trở thành lĩnh vực quan trọng của mọi nếnkinh tế trên thé giới, góp phan vào sự tăng trường kinh tế, trỡ thành mục tiêuchiến lược hing đâu và là nguồn thu đáng

khẳng định vị thé vững chắc của các quốc gia trong quá trình hội nhập kinh tế

khu vực và thé giới.

Trong béi cảnh toản cầu hóa cũng như nhằm thu hút vốn đâu tw trực tiếp

nước ngoài, tăng trưởng kinh tế trong nước, chính phủ các quốc gia đã đưa ra

é của các quốc gia cứng như.

các biện pháp liên quan đến tư do hoá đâu tư, cùng với tự do hoá thương mai

hàng hóa va tự do hóa thương mại dịch vụ Tuy nhiên, để đạt được mức độ tự

do hoa trong hoạt động đâu tư cần phải sét đến mối quan hệ của Việt Nam vớicác quốc gia, các khu vực Đặc biết, hợp tác trong ASEAN sẽ mỡ cửa cho sự

tu do hoa đó, là nên tang để Việt Nam tiếp tục xây dựng thể chế dau tư tự do,

thông thoáng, minh bạch và cạnh tranh với phén còn lại của thé giới Việt

Nam đã không nằm ngoài zu thé đó, Nhà nước ta đã dua ra rất nhiễu các chủ

trương quan trong vẻ đâu tư, dem lai lợi ich cho đất nước nhằm hôi nhập khu

vực và hội nhập quốc tế Tại Nghị quyết số 31/NQ-CP của Chính phủ ngày

13/05/2014 về Ban hảnh Chương trinh hành động của Chính phủ thực hiện

Nghĩ quyết số 22-NQ/TW của Bộ Chính tri về hội nhập quốc tế đã khẳng định.

“wat điên đồng góp xdy cheng và Khai thác hiệu qud sự tham gia cũa nước ta

trong Công đẳng kinh tế ASEAN và hợp tác kinh tế giữa ASEAN với các nước abi tác" Trên cơ sỡ đó, Việt Nam đã từng bước triển khai tích cực tiến trình hội nhập kinh tế khu vực ASEAN Đặc biệt là việc triển khai các cam kết về đầu tu va tự do hóa đầu tư trong Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN năm

Trang 8

3009 — khung pháp ly hiện đại, quan trọng và tiền bộ về dau tư của ASEAN ‘Tw những lý do nêu trên, nghiên cứu tổng thể những van dé lý luận va

pháp lý về tư do hóa đâu từ trong Hiệp định đâu tư toan diện ASEAN là điều

cân thiết để các nha hoạch chính sách ra soát lại các cam kết quốc tế ma Việt ‘Nam Ja thành viên va để các nha dau tư có thể hiểu rõ, bao vệ quyên lợi của minh tốt hơn Do vay, tác giả lưa chọn dé tai “Tir do hóa đầu te theo quy định tai Hiệp định đầu tư toàn điện ASEAN (ACTA) và thưực tiễn thực hiện tia Việt Nant” đễ làm Luận văn thạc đ của minh.

2.Tinh hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.

2.1 Tình hình nghiên của trong nuước

Hiên nay, tại Việt Nam, việc nghiên cứu về tư do hóa đầu tư trongASEAN cũng được để cập dén dưới dang Sách tham khảo, Kỷ yêu hội thảo,

Giáo trình giảng day của một sé trường dai học, Luan văn, luân án hay các bai viết, bải nghiên cứu trên các tạp chí, các bải báo trên các website Cụ thể có thể ké đến một số công trình tiêu biểu như sau:

- Bai viết của tác giả Dương Nguyệt Nga (2007) với tiêu để "Cúc can

kat của Việt Nam về tự do hoá đầu tư trong tiễn trình hội nhập Rinh tổ”, đăng trên Tạp chí Luật học số 08/2007, trong đó giới thiệu các cam kết của Việt ‘Nam vé tu do hoá dau tư trong tiền trình hội nhập kinh tế, Tác giả đã khẳng.

định, các cam kết quốc tế của Việt Nam có hình thức, phạm vi và mức đôkhác nhau song déu hướng tới mục tiêu chung la tự do hoá hoạt đông đầu tưnước ngoài bằng việc mỡ cửa các lĩnh vực kinh tế va thực hiện không phân.biệt đối xử cho nhà đầu tư nước ngoài theo 16 trình nhất định, đồng thời thiếtlập cơ chế bảo hô đâu tư phù hợp thông lê quốc tễ.

- Cuốn sách Sách hướng dẫn về Hiệp định Đầu te Toàn điện ASEAN, Dự án hỗ trợ chính sáchthương mai va dau tư của Châu âu (EU- MUTRAP),

Trang 9

của ACIA là IGA va AIA và mỗi quan hé của ACIA với Luật đầu tư quốc tế với từ cách là một mang lưới trong hệ thống Luật đầu tư quốc tế Ở chương 2,

tác gia di vào phân tích cấu trúc của ACIA với 4 trụ cột là tự do hoa đâu tư,

thuận lợi hod đâu tư, xúc tiên đầu tu và bảo hộ đầu tu Đồng thời lảm rổ pham.

vi của hiệp đính vả các hình thức đầu tư Trong chương 3, tác gia phân tích

các nghĩa vụ đôi xử với nha dau tư của nước nhận dau tư như đổi xử quốc gia,

đổi xử tôi huệ quốc va phạm vi ap dụng các quy định vẻ không phân biệt đổi

xử giai đoạn thành lập dau tư, Ở chương này, tác giả cũng danh một phan để phân tích về các tiêu chuẩn đối xử với Nha đầu tu ASEAN.

- Cuỗn sách “Higp đinh đầu tư toàn diện ASEAN ~ Sách hướng dẫn cho

doanh nghiệp và nhà đâu te” được Ban Thư ký ASEAN xây dựng để hướng dẫn cho doanh nghiệp va nha đâu tư Ngoài phan mở đầu và kết luận, cuốn sách gồm sáu phan Trong đó phan thứ ba và thứ tư là những phân tích vé các quy đính liên quan đến tự do hóa đầu tư va không phân biệt đối xử giữa nhà

đầu hư trong nước và nha đâu tư nước ngoãi.

- Luận án tiến sỹ luật học "ý ind và tine tiễn bảo hộ đầu tư theo các

Tiệp dinh về đầu tư cũa ASEAN trong giai đoạn hién nay” của tác giả

Nguyễn Quỳnh Anh (2020) bảo vệ thảnh công tại Trường Đại học Luật Hà

Nội Để tải luận án liên quan đến bão hộ đầu tư nhưng trong đó cũng đã để

cập đến một só van dé lý luận, pháp lý vẻ dau tư nói chung và tự do hóa đầu.

tự nói riêng

- Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trinh Pháp luật Công đồngASEAN, NXB Công an nhân dân, Ha Nội Trong phân “Lut Công đồng kinh

tế ASEAN” tập thé tác giả đã dé cập đến tư do hóa đầu tư trong ASEAN va tự.

do hóa đâu tư theo quy định tại Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN,

Trang 10

- Bai viét của tác gia Nguyễn Thi Minh Phương (2014)với tiêu để "Tự đo hoá đầu tư trong Cộng đồng kinh tê ASEAN (AEC) và sự tham gia của Việt

Nam” Tác giã đã nghiên cửu sự tham gia của Việt Nam vào AEC trong lĩnh

vực tự do hóa đâu từ thông qua phân tích: các cam kết va việc thực hiện cam

kết của Việt Nam trong Hiệp định đầu tư toản điện ASEAN (ACIA), thựctrang quan hé đâu từ trực tiếp nước ngoai của ASEAN va của Việt Nam, vảđã đưa ra một số cơ hội và thách thức mi AEC mang lại cho Việt Nam từ gócđô tư do hóa đâu tư.

Tuy nhiên, những nghiền cứu trên chỉ mới dang để cập đến mốt hoặc một số khía cạnh liên quan đến tư do hóa đâu tu trong ASEAN mã chưa có những phân tích, đánh giá toan diện vé những lý luận, pháp lý và thực tiễn thực hiện các cam kết về tự do hóa đầu tư tại một số quốc gia và Việt Nam.

Tai các quốc gia, việc nghiên cửu vẻ tự do hóa đâu tư trong ASEAN đã

được dé cập đến trong các công trình nghiên cứu khác nhau, có th công trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây.

- Cuỗn sách Regionalism in International Investonent Law của bai tac giãLeon Trakman và Nicola Raniei (2013), tại chương 8 với tién để “TheLiberaltsation of Investment through Regional Agreements” các tác giã đãthảo luân về tự do héa đầu tư giữa các thành viền của ASEAN Và tập trungvao Hiệp định Đâu tư Toản điên ASEAN (ACIA), có hiệu lực từ ngày 29tháng 3 năm 2012, cũng như các hiệp định đâu tư cla ASEAN với các nướcláng giếng như Trung Quốc, Han Quốc, Uc và New Zealand Trong đó lập

luận rằng mặc dù ASEAN đã đạt được thành công đáng kể trong việc đạt

được théa thuận vé khải niệm tự do hóa đâu tư trong ASEAN, nhưng lại hanchế trong việc thực hiện chương tình nghỉ sự của minh thông qua các hiệpđịnh khu vực.

Trang 11

Cambridge, trong Phan thứ 3 của cuén sách “Investment Liberalization and

Protection” các tac giã đã tập trung phân tích nội dung tư do hóa đầu tư trongASEAN trong những hiệp định khu vực trước đó đến Hiệp định đầu tư toàn.điện ASEAN.

- Bai viét Investment policy liberalization and cooperatioin in AsiaThailand view của tac giã Jaratus Chanwathithirong (2010), trong đó, tác giã

để trinh bay về các chính sich tw do hoá đầu tư và sự hợp tác trong ASEAN

cũng như vị thé của Thai Lan trong khu vực

- Bai viết AEC blueprint Implementation, Performance and challengesInvestment liberalization của tac giả Ponciano S.INTAL Jr(2015), trong đóđã để cập đền phương pháp do lường va đánh giá kết qua việc thực hiên tư do

hoá đầu tư cũng như tiền trình va thách thức đối với việc thực hiến tự do hoá

đầu tư ở một số nước ASEAN.

3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.

Đổ tải luân văn tiếp cân chủ yếu dưới khía canh pháp ly, thông qua việcnghiên cứu các văn kiên pháp lý của ASEAN và một số quốc gia trong khuvực ASEAN liên quan đến tự do hóa đâu tư Đối tương nghiên cứu của luận.văn bao gồm:

- Các văn kiện pháp lý cia ASEAN về đâu tư nói chung vả tự do hóa đâu.

từ nói riêng như Hiệp định khuyến khich và bao hộ đâu tư, Hiệp đính khung,

về Khu vực đâu tư ASEAN; Hiệp định đâu tư toan diên ASEAN 2009Trong đó tập trung chủ yếu vào phân tích các quy định vẻ tự do hóa đâu từtrong Hiệp định dau tư toàn điện ASEAN 2009,

- Văn ban pháp luật của một số quốc gia trong khu vực ASEAN liên.

Trang 12

quan đến tư đo hóa đầu tư,

- Văn bản pháp luật Việt Nam làm cơ sở pháp lý để triển khai các cam

kết tư do hóa đâu từ trong ASEAN.

"Trên cơ sỡ đối tượng nghiên cửu, phạm vi nghiên cứu của luận văn gồm:Mét là những vẫn dé lý luận cơ bản vẻ tự do hóa đâu tư theo quy địnhcủa Hiệp định đầu từ toàn diện ASEAN,

Hat là thực trang quy đính vé tw do hóa đâu tư theo Hiệp định đầu tư.toán diện ASEAN va thực hiện các quy định trong Hiệp đính đầu tư toên diện

ASEAN về tự do hoá dau tư tại một số quốc gia như Myanmar, Indonesia,

‘Thai Lan,

Ba ia, thực tiễn thực hiện cam kết vẻ tự do hoa dau tư theo quy định của

Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN của Việt Nam

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

"Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu và kam rổ một cách cóhệ thông những vẫn

Hiệp định đầu tư toan diện ASEAN, những vẫn để pháp lí va thực tiễn thực

hiện các quy định trong Hiệp định đâu tu toàn diện ASEAN về tư do hóa đầulý luân cơ bản vé tự do hóa đâu tư theo quy định của

tư tại một số quốc gia va Việt Nam, từ đó, để xuất một số giải pháp nhằm.

thực hiện hiệu quả các cam kết vé tự do hóa đâu tư trong Hiệp định đầu tưtoán diện ASEAN tại Việt Nam.

“Tử mục đích đặt ra ð trên, ludn văn tấp trung vào các nhiệm vụ chính sau đây:- Luân văn nghiên cứu, lim rõ khái niệm, một số nội dung cơ ban của tự

do hóa đầu tư và tự do hóa dau tư theo quy định của Hiệp định đầu tư toan

dign ASEAN, đồng thời cũng khái quất được quá trình, cơ sở pháp lý và vaitrò của tự do hỏa đầu tư,

~ Nghiên cứu và đảnh giá thực trang quy đình trong các văn kiên pháp lý.

Trang 13

- Phân tích, đánh giá toàn diện thực tiễn thực hiện các cam kết vé tự do ‘hoa đầu tư tại một số quốc gia ASEAN, trong đó có Việt Nam, để từ đó đưa

ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện các cam kết

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Luận văn có sự kể thừa một cách có chọn lọc những thành tựu của những,

công trình nghiên cứu có liên quan của các học gia trong nước vả quốc tế, thông qua đó có sự bình luận, nhân định và đưa ra quan điểm khoa học cá

nhân của tác giã.

Đổ tài luôn văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận khoa hoc

của chủ nghĩa Mác - Lénin, vận dụng kết hợp các quan điểm của chủ nghia

duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Đổi với từng nôi dung cu

thể, luận văn sử dụng nhiễu phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau như phương pháp tiếp cân hệ thông, phương pháp thu thập, phương pháp ting

hop, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp kết hop

nghiên cứu ly luận với thực tiễn để đưa ra các giải pháp cu thể 6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.

Luận văn là công trình nghiên cứu một cách hệ thông về tự do hóa đầu

‘he Trong bối cảnh toàn câu hóa và hội nhập kinh tế thì các van để liên quan đến xóa bö các ro can trong các hoạt động thương mại, dịch vụ va đầu tư

đang được các quốc gia trong ASEAN đặt ra Việc nghiên cửu dé tải nảy

trước hết là để đưa ra một bức tranh ting quát vẻ tự do hóa đâu tư, đặc biệt la vấn để tự do hóa đầu tư theo quy định của Hiệp định đầu tư toàn điện.

ASEAN Tiếp dén, luận văn đã làm vai trò của tư do hóa đầu tư trongASEAN, phân tích va đánh giá được các quy định về tư do hóa đầu tư theo

Trang 14

quy định của Hiệp định đâu tu toàn điện ASEAN, tao cơ sở khoa học để đảnh giá thực tiễn thực hiện các cam kết vé tự do hóa đầu tư theo quy định của Hiệp định dau tư toàn điện ASEAN tại một số quốc gia trong đó có Việt Nam Tir đó, luận văn đã đưa ra một số giãi pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiên

các cam kết vé tự do hóa đâu tư theo Hiệp định đầu tư toàn điện ASEAN tạiViệt Nam

Két quả nghiên cứu của luân văn có thể được sử dụng lém tai liệu tham.

khảo đối với những người làm công tác nghiền cửu, giảng day cũng nhưnhững người quan tâm đến vẫn để này.

T Kết cầu của luận văn.

Ngoài phan mỡ đâu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn.được kết cầu thảnh 3 chương,

Chương 1: Một sé vấn dé lý luận vé tư do hóa đâu tư theo quy định tạiHiệp định đầu từ toàn dién ASEAN

Chương 2: Thực trang các quy định của ASEAN vé tự do hoa đâu tư và

thực tiễn thực hiện tại một số quốc gia thanh viên.

Chương 3: Thực hiện các quy định trong Hiệp định đầu tư toan diệnASEAN vẻ tự do hoá đâu tu của Việt Nam va một số kiến nghỉ

Trang 15

HOA DAU TU THEO QUY ĐỊNH TẠI HIỆP ĐỊNH DAU TƯ

TOÀN DIỆN ASEAN (ACTA)

1.1 Khái niệm tự do hoá đầu tư theo quy định của Hiệp định đầu or

tàn điện ASEAN

LLL Định nghia

Trong giai đoạn này, việc hội nhập kinh tế quốc tế luôn gắn liên với qua trình tự do hóa Trong đó, tự do hóa đâu tư là một phân không thể thiếu của

hội nhập kin tế khu vực Van để đặt ra đó chính là cân xác định mức độ,pham vị, tién trình hội nhập và tự do hóa như thế nào cho phù hợp với trình.

đô phát triển kinh tế của từng quốc gia Từ đó mới phát huy được các thé mạnh của đất nước, tận dụng được những wu điểm của hop tác quốc té, tạo ra sự phát triển vượt bậc của nên kinh tế quốc gia, nâng cao vị thể của quốc gia.!

Tu do hóa kinh tế là trong tâm của các chính sách điều chỉnh được đưa a ở các nước dang phát triển từ cuối những năm 19702 Trong đó, tw do hóa

đầu tư là một xu hướng tắt yêu của quá tỉnh hội nhập kinh tế quốc tế, đã đượccác quốc gia tiến hành Dù đã được để cập đến trong nhiễu nghiên cửu khácnhau, song, định nghĩa tự do hóa đâu tư chung chưa được quan niệm một cách.16 rang hay thửa nhận trong cäc văn ban có gia trị pháp lý.

‘Theo nha kinh tế học Adam Smith, ông đã để cao việc xây dựng hệ thống tự do phát triển tự nhiên được thiết lập một cách tư phát cho sự phân.

công lao động, Trong hệ thống đỏ: “Méi người, chừng nào mà người đó

hông vi pham pháp luật đều được hoàn toàn te do rmuat câu lợi ích riêng của mình theo cách của mình, và đem ngành nghề và vốn liễng cũa mình cạnh ranh với một người khắc hoặc một nhôm người Khác” >

Dis Rằng Cường (2016) Lani un ý, edo JÓa ương mat mong Buôn Đổ cg đầy khi ASSNABC) vate động tương ng ce của Pie Net Ea Nàt e3)

‘ON 497 xem perm argh oc devel at, trợ ip ng 26710022

ân ác dan te Cự WeaBh of Nati), OB Gio de, 24 Nội,

Trang 16

Trong tuyến bé Bogor cia APEC năm 1994, tuy khơng trực tiếp đưa ra

định ngiĩa nhưng đã dé cập đến các cách thức thực hiện tư do hỏa đầu tư, cụ

thể “Đâu tư và thương mại mỡ và tự do được thực hiện bằng cách giảm dẫn các rào cẩn đối với thương mại và đâu te kiuyn khich sự hw chuyễn tự do về hằng hỏa dich vu và vẫn giữa các nằn kinh tổ thành viên" *

‘Theo Liên hợp quốc, tự do hĩa kinh tế, theo cách hiểu chung nhất 1a qua trình chính phủ thực hiện các chính sách nhằm thúc day thương mại tự do, bãi bư các quy định, xĩa ba trợ cấp, kiểm sốt giá, hệ thơng phân phối và giảm dân hay từ nhân hĩa khu vực cơng Mục đích của tự do hĩa kinh tế nhằm đổi

lại sử tham gia tích cực hơn của các thảnh phan kinh tế tư nhân, kích thích

phat triển kinh tế Š

Tự do hĩa dau tư theo các hiệp đính đầu tư hiến nay được định nghĩatheo ngia mỡ rộng định nghĩa đầu tư, mỡ réng phạm vi các van để phải tuân.theo các điêu khoản cơ bản và mỡ rộng phạm vi các van để phải giãi quyết

tranh chấp (phạm vi của các nhà dau tư tiém năng và thiệt bại phải chịu trước

các hoạt đồng thành lép) Đặc biết, các hiệp định đâu tư và quy định vẻ đâu twcủa các hiệp định thương mai tư do (FTA) và hiệp định đối tác kinh tế EPA)được ký kết trong những năm gin đây đã đạt được tiến bơ trong việc zâydựng các quy tắc cơ bản nhằm hạ thấp các rào cân gia nhập cần trở tự do hĩa

đâu tư ching han như các hạn chế đổi với đầu tư nước ngồi

Trong khu vực ASEAN, tự do hĩa đâu tu hiện nay được diéu chỉnh bởiHiệp định đâu tư tồn diện ASEAN (ACIA) Tuy nhiên, ACIA cũng khơng

đưa ra bất kỳ một định nghĩa nao về "tự do hĩa đầu tư" Hiệp định ACIA chỉ đưa ra 7 nguyên tắc hướng dẫn chung cho các thảnh viên, trong đĩ, yêu cẩu.

Boga (1999, Leader Declartion of APEC ơn nn

SON, Tad 87

© học Takamichi 2020), The Zoldim of esouent Liberation ier the recent bmestuert Treas,oly Research hutinte, Mnisty of Faunce, Japan, Public Poly Review, VoL16, No.5, October 2020,wl

Trang 17

các nước thành viên cén không ngửng tự do hóa đâu từ nhằm đạt được môi

trường tự do và mỡ cửa trong khu vực Tư do hoá đâu tư tiến hành việc han chế, cắt giảm và tiền tới xoá bö các rao cân đổi với các đổi tượng của tư do ‘hoa Trong đó, rào can đối với đầu tư là các biện pháp cam dau tư, các biển pháp hạn ché đâu từ và các biện pháp phân biết đối xử giữa các nhà đâu tư”

Do vay, nội dung của tự do hoa đâu tự (nói chung trên thé giới) chính lá tiềnhành mỡ cửa các lĩnh vực đâu tư, loại bỏ từng bước các biên pháp hạn chếđầu tư và áp dụng các nguyên tắc đãi ngô quốc gia va tối huệ quốc đối với

nhà đầu tư và khoản đâu tư nước ngoài.

Như vậy, dù chưa có một định nghĩa thống nhất vé tự do hóa đầu tư, song có thể hiểu: Tự đo hoá đầu tư theo quy định của Hiệp đmh đầu tr toàn diện ASEAN là quá trinh tiễn hành việc hạn chế, cắt giãm và tién tới xóa bỗ các rào cán đối với hoạt động đầu te các biện pháp phân biệt đối xử trong đầu tư được từng bước đỡ bỏ và các tiên chuẩn đối xử tiễn bộ dẫn được thiết

lập dé tao nên một nôi trường tự đo và nỡ cửa trong kim vực.1.12 Đặc diém

112.1 Về cơ số pháp lÿ thực hiện te do hóa đầu te

Việc triển khai tự do hóa dau tư đều được dựa trên các văn kiện pháp ly,

các hiệp định có liên quan đã được các quốc gia thảnh viên tham gia thỏa

thuận Chẳng han, trong WTO, triển khai tự do hóa đầu tư phải dua trên các.

văn bản như Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mai,Hiệp định chung về Thương mai Dịch vụ, Hiệp đính chung về Thuê quan và

Thương mai Còn đối với việc triển khai tự do hóa đầu tư trong

ASEANIAEC phải dua trên các văn kiện pháp lý như trong khu vực

- Văn kiên pháp lý đầu tiên ở cấp đô khu vực điểu chỉnh các hoạt đông,

"Trường Đọc Tuệ Hi Nội 2016), Giáo minh Php hút cổng đẳng ASEAN, NOB Tephip H Nội

Trang 18

hợp tác đầu tư trong khối được ra đời, đó lả Hiệp định khuyến khích và bão hộ đầu tư 1987.

- Ngày 7 tháng 10 năm 1998, tại Hội nghị bộ trưởng kinh tế ASEAN lần

thứ 3U tại Manila, Hiệp định khung vẻ Khu vực đầu tư ASEAN (FrameworkAgreement on the ASEAN Invesment Area) đã được ký kết, xác lập khung,

phap lý cho sự ra đời của Khu vực dau tư ASEAN.

- Để tăng cường hợp tác trong khu vực, tao ra một môi trường đầu tư thuận lợi, thu hút dau tư nước ngoài vào ASEAN va cũng để phủ hợp hơn với tâm nhìn của một cộng đồng kinh tế ASEAN thống nhất, năng động doi hỏi

phải có một văn bản hoàn chỉnh điều chỉnh toàn điện lĩnh vực đầu tư trong

ASEAN Chính vì vậy, các nước thảnh viên ASEAN đã cùng thông nhất quan điểm soạn thảo văn bản mới thay thé hai văn bản hiện hành - ACIA Hiệp đính đầu tư toản diện ASEAN (ASEAN Comprehensive Investment ‘Agreement - ACIA) 2009 có hiệu lực sẽ thay thé Hiệp định khuyến khich vào ‘bao hộ đầu tư 1987 và Hiệp định khung vẻ Khu vực dau tưASEAN 1998, tao khuôn khổ pháp lý mới, điều chỉnh các hoạt đồng dau tư trong AIA,

Bên cạnh những văn bản pháp lý, các thiết chế pháp lý cũng được xây

dựng lên để thực hiện các chức năng, nhiệm vu Ngoài Hội nghị cấp cao ASEAN, Hội đồng diéu phối ASEAN va Hội ding AEC còn có cơ quan chuyên ngành cấp bô trường là Hội đồng khu vực đâu tr ASEAN (AIA) giữ vai tro quan trong trong thúc đẩy tiên tình tự do hóa đầu tư trong AEC Hội đẳng khu vực đầu tư ASEAN (Hội đồng ALA) được thánh lập theo Hiệp định khung vẻ đầu tư ASEAN (AIA) năm 1998 Hội đồng AIA bao gồm các bộ

trường phụ trách lĩnh vực đâu tw của các nước thành viên, có nhiệm vụ giám.

sát, phối hợp và kiểm tra quá trình thực hiện Hiếp định Cuộc hop của Hồi đồng AIA được tổ chức mỗi năm một lần.

Trang 19

1121 Về chủ thể

Chủ thé trong tự do hĩa đâu từ là quốc gia thảnh viên nhận đâu tư va nhà

đầu tư ASEAN

~ Quốc gia nhận đầu te

Quốc gia nhân đâu tư là bất kÿ một quốc gia thành viên nào của ASEAN,

- Nhà đầu tr ASEAN

Theo điểm d Điểu 4 ACIA, Nhà đầu tư ASEAN được xác định iä thé nhân hoặc pháp nhân cha quée gia thành viên dang hoặc đã tiễn hành hoạt động đầu tư trên lãnh thd của bat kì quắc gia thành viên nào khác Như vậy,

so với IGA va AIA, Hiệp định ACIA sắc định “nha đâu tư" theo nghĩa rộng,

cĩ thé là thể nhân (cụ thể là một cá nhân) hoặc pháp nhân của “một nước thành viên” thực hiện đầu tư trên lãnh thé của bat ké nước thành viên nao khác.

Cụ thể, thể nhân được hiểu ia bất i người nào cĩ quốc tịch của các quốc gia thành viên ASEAN hoặc cĩ quyén thường trủ tại quốc gia thành viên theo quy ãinh pháp iuật hoặc chỉnh sách của quốc gia đĩ (điểm g Điều 4).

Sau d6 hiệp định nêu rố nước chủ nhà cĩ nghĩa vụ cơng nhận tinh trạng của

“nhà đâu tw” cho bat kể ai chứng minh rằng cĩ quốc tịch, hoặc cĩ quyển định.

cư đải han tai một nước ASEAN khác Trong cả hai hiệp định ASEAN IGAvà AIA, chỉ cơng dân của nước tham gia hiệp định mới được coi lã "nhà đầutơ", chứ khơng bao gồm người định cư dai han Tương tự, trong Chương vềđầu tư của Hiệp định Thương mại Song phương Việt Nam - Mỹ, nhà đầu tư

chi cĩ thé la cơng dân Việt Nam hộc cơng dén Mỹ.

Đơi với pháp nhân, định nghĩa của ACIA vẻ “pháp nhân” bao gồm bat kế thực thể pháp lý nao thành lập theo luật pháp liên quan của nước thảnh viên Theo Điểu 4, đoạn (e): “pháp nhdn” nghia id bất ké thục thé pháp ip

ào được thành lập hop pháp hoặc tỗ chức theo pháp luật liên quan cũa một

Trang 20

nước thành viên, vi mne đích lợi nữnân hoặc mục đích khác, s ht tre nhân

hay số hữu chính phủ, bao gỗm doanh nghiệp, tập đoàn tin thác, hợp tác,

liên doanh, một thành viên, hiệp hội hoặc 16 chức Đây là pháp nhân được

thành lập hợp pháp hoặc được tổ chức theo luật liên quan của nước thành viên (bao gồm cả các tổ chức của chính phủ) Theo cách định nghĩa nay, ACIA đã mỡ rộng lợi ích của hiệp định đến thể nhân vả phép nhân của nước thứ ba, ở thành Nba đầu tự ASEAN bằng cách thành lap

một pháp nhân tại một nước thánh viên ASEAN Trong trường hop nay nha

đầu tư đó có thé được hưởng quy chế pháp lý “Nha đâu từ ASEAN’ tại bất cứ nước thành viên ASEAN nao khác Để có được quy chế pháp lý Nhà đầu tư ASEAN, thể nhân hoặc pháp nhân của nước thứ ba phải sở hữu hoặc kiểm soát (cu thé là có quyển quản tr va điều hành hợp pháp các hoạt động) của

pháp nhân ASEAN, Pháp nhân phải thực hiện các hoạt động kinh doanh thực

chất tại nước thành viên ASEAN nơi nó được thành lập * Điểu nay phin ánh

những đối tương này có

chính sách tự do hóa trong ACIA nhằm thu hút đâu tư nước ngoài từ trong vangoãi khu vực ASEAN.

1.123 Về Tinh vực bự do hod đầu te

Trong ACIA, các thành viên ASEAN đưa ra mục tiêu tự do héa thông

qua Đôi xử quốc gia và Đối xử tối hué quốc dành cho các nhà đâu tư và đâu

từ từ các nước thanh viên ASEAN khác, đổi với việc tiếp nhận và thành lập

đầu tư (Điều 5 va 6) Theo Khoản 3 Điều 3 ACIA 2009, các quốc gia thành viên sẽ mỡ cửa và tư do hoa đầu tư trong các lĩnh vực sau: Sản zuất công

nghiệp, nông nghiệp, ngự nghiệp, lam nghiệp, khai thác khoảng sản va đá, cácdich vụ liên quan đến các ngành sản zuất, nông nghiệp, thủy sin, lâm nghiệp,khai thác khoáng sin va đá Ngoài ra, ACIA còn quy định cho pháp t do hoá“Anas Lalas, G019), Sš hướng đất về Hp don Bàu Toàn đn ASEAN Dự án h ny chi sáchTượng mat và đâu te can Châu âu GO MOTRAP) xen tụ Das JEssgassmavafiil79LTCĐ,

1%10Àu0430teeng®,308,n%305D%304ms.30s8⁄2Domdk20dssl,3DALLAS._ ty cập NERY3ãnn053

Trang 21

đổi với bat Id Tĩnh vực náo được các quốc gia thành viên nhất trí, quy định naynhằm cho phép tự do hoa một số lĩnh vực, dich vụ khác sẽ phát sinh trong,tương lai Đồng thời ACIA cũng quy định rõ các hoạt động đầu tư khôngthuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp đính này, bao gim Các biến pháp về thuê(các biện pháp này do Hiệp định thương mại hing hóa ASEAN diéu chỉnh),trợ cấp của chính phủ, mua sắm chính phủ, cung cắp dich vụ của cơ quan nha

nước, kế cả cơ quan, tổ chức được nha nước wy quyên để nhằm thực hiện các

công việc của chính phủ, các biện pháp liên quan đến thương mai địch vụ

được điều chỉnh bởi Hiệp định khung ASEAN về Dịch vu

Trong khi đó, tự do hóa đâu tư trong khuôn khổ của WTO được thực

"hiên bởi hai hiệp định lớn theo đó giải quyết trực tiếp vấn dé đâu tư: GATS và TRIM5 (Hiệp định vẻ các biên pháp đâu tu liên quan đến thương mai) Điều 1

của Hiệp định về các biên pháp đầu tư liên quan dén thương mai TRIMS quy.

định như sau: “Higp dink nàp chỉ áp chung đối với các biên pháp đầu te liên quan đến thương mại hàng hod” Như vậy có thé thay, Hiệp định TRIMs chi điểu chỉnh một phan nhỏ trong tổng thể các biện pháp đâu tư quốc té, cụ thể 1a các tiện pháp đâu tư “iiên quan đến thương mại hàng hóa” Trong thực tiễn

thương mai quốc tế, chinh phủ thường đất ra các điển kiên đổi với nha đâu tư

nước ngoài để hạn chế hoặc khuyến khích đâu tư bằng cách wu tiên cho một số quốc gia nhất đính Những điêu kiện liên quan đền hoạt đồng đầu tu có tác đông đến thương mai được coi như những biên pháp đầu tư liên quan đến thương mai? Co thể thấy rằng, so với ASEAN, WTO chỉ giải quyết một nhóm van dé cụ thể về tự do hoa dau tư ở phạm vi hep, theo đó các quốc gia

thánh viên sẽ tự zây dựng chính sách của minh, hoặc thông qua các Hiệp định.

đầu tư song phương (BIT).

"Theodore H, Moran, The impart of TRIMS on tate cn devlopment

‘Truong Đại học Luật Hi Nội MUTRAP C017), Giáp nin uất Đâu quốc ơng ng) Ha Nội,

mass

Trang 22

1124 Về mie độ tự do hĩa đầu he

Đầu tu trong khuơn khổ khu vực du tư ASEAN chi bao gồm đâu tư trực.

tiếp, là hình thức đâu tư do nhà đu tư bd vốn đâu tư và tham gia quan li hoạt

động dau tư Đơi với ASEAN, tu do hĩa đầu tư được thể hiện trong Hiệp định.

Đâu tư Tồn điện ASEAN năm 2009, dựa trên 4 tru cột là tư do hĩa, bao hồ,thuận lợi hĩa va xúc tiên đâu tư Tự do hĩa đầu tư sẽ được tiên hành từngbước, hướng tới muc tiêu say dựng một mơi trường đầu tư tư do và mỡ cửatrong khu vực, phù hợp với các mục tiêu của Cơng đồng kính tế ASEAN.

Ngồi ra, ACIA cũng cho phép tự do hĩa đối với các lĩnh vực khác trong.

tương lại

Khác với ASEAN, đầu tư trong WTO là hoạt động đem vis

nước nảy sang một nước khác để kinh doanh, thu lợi nhuận (đầu tư nước ngội) Theo nghĩa nay, đâu tư bao gim cả đâu tu trực tiếp (đầu tư thành lập

hoặc mua lại doanh nghiệp) va đâu tư giản tiép (chủ yéu qua thị trường chứng

, tải sẵn từ.

khốn) Cho đến nay, ngồi các quy định vẻ đâu tư gắn với mỡ cửa thí trường

địch vụ (trong các cam kết cụ thể vé mỡ cửa thi trường dich vụ của từng nước

thành viên), WTO mới chỉ đạt được các nguyên tắc bắt buộc chung về cácbiện pháp đâu tư ma các nước thành viên bị cắm khơng được áp dụng do căn.trở quá lớn đến thương mai trong Hiệp định vé các biện pháp đầu tư liền quanđến thương mại.

"Như vậy, cĩ thé thay mức độ của tự do hĩa dau tư trong ASEAN ở mức độ cao hơn so với mức độ tự do hĩa đầu tư của WTO, được thể hiện trong các phương,

thức và nh vực đâu từ được quy định trong các hiệp định ACIA và TRIMS.

Ting kết lại, cĩ thé thầy rằng, các cam kết về lĩnh vực tư do hĩa đầu tư vả mức độ tư do hĩa đầu tư trong AEC cĩ tính tồn diện hơn trong WTO Do

vây, việc thực thi các cam kết vẻ tự do hỏa đâu tư trong AEC khơng buộc các

quốc gia thành viên phải sửa đổi pháp luật trong nước Nguyên nhân chủ yếu.

Trang 23

đến sự khác biệt giữa lĩnh vực và mức độ tự do hoa đầu tư trong khuôn khổ ASEAN và WTO như sau:

Thứ nhất, xét vẻ tôi cảnh ra đời các hiệp định về đâu tư của hai tổ chức Hiệp định TRIMs ra đời năm 1995, tinh hình chính trị - an ninh thé giới diễn biển phức tap với nhiều cuộc xung đột cục bô, khu vực liên tiếp diễn ra, trong tối cảnh đó, WTO chỉ đặt ra vẫn để tư do hóa đầu tư vẻ thương mại hang hóa

mà không phải là đầu tư toàn dién như ACIA 1a tương đổi hợp lí bối có quá

nhiêu van để nhạy cảm giữa các nước trong thời điểm nay, việc tự do hóa đầu

từ sẽ có những giới hạn nhất định Trong khi đó, ACIA ra đời năm 2009, khi

mà xu thé todn cầu hóa, đẩy manh giao lưu, hợp tác trên tat cả các lĩnh vực của đời sông kinh tế - xã hội đã trở thảnh một au thể tat yếu, chỉ phối môi.

quan hệ giữa các quốc gia Do vay, khi dé cập dén tư do hóa đầu tư, các quốcia sé tính đến việc hop tac đầu tư một cách toàn điện hơn.

Thủ hai, về quy mô của hai tổ chức: WTO hiến đang la tổ chức thương mai lớn nhất thể giới Sự đa dạng, phức tạp vẻ chế độ chính trị, thể chế nha nước cũng như các chính sách phát triển kinh tế, chính trị là những yếu tố quan trong dẫn đền sự hạn chế trong van dé tự do hóa đầu tư của các quốc gia.

thành viên WTO, Còn ASEAN là một td chức khu vực, thảnh viên lé các quốc.

gia Đông Nam A Số lượng thành viên ít hơn rất nhiễu cùng với nhiều nét tương đồng đã khiến các quốc gia ASEAN có sự gắn kết chất chế hơn dé là tiên để cơ băn dẫn đến chiến lược đâu tự toàn diện giữa các nước thành viên.

1.2 Vai trò của tự do hóa đầu te

Toan cầu hóa va hội nhập quốc tế lả xu thé tất yếu của nén kinh tế thé

giới và chi phối các quan hệ kinh tế quốc tế, trong đó tư do héa đầu tư là một

tiểu hiện đặc trưng Tự do hóa đầu tư là một nội dung không thể thiểu của toản cầu hóa kinh tế Ngày nay, các nước không thể đứng ngoai xu hướng tự do hóa đầu tư, phãi tham gia vào xu hướng này Vấn để là tham gia như thể

Trang 24

ảo dé tận dụng được các tác đồng tích cực va han chế các tác động tiêu cực của xu hướng nay Khi tự do hóa đầu tư phát triển, ban thân nó cũng sé gop phan thúc day sự phát triển của toàn cầu hóa va hội nhập quốc tế Thông qua

tự do hóa đầu tư sẽ mang đền cho các quốc gia thảnh viên nhận đầu tư vả nhđầu tư ASEAN những lợi ích nhất định.

12.1 Đỗi với gn

'Việc tự do hóa, thuận lợi hóa dau tư trong ASEAN, đôi xử bình ding giữa nha đầu tư ASEAN và nha đầu tư nước ngoài giúp các nước thành viên

ASEAN có cơ hội thu hút được nhiễu FDI hơn nữa từ cả các nước thánh viên

gia thành viên nhận đầu te

và các đổi tác bên ngoài khối Trước tiên, khi các rào cân đối với đầu tư được

ác chấn dong vốn đầu tưsẽ có cơ hội để tăng trưởng, ASEAN là khu vực nxang lại lợi nhuận cao va do

đó tất hấp dẫn đối với các nhà đều tư Việc tự do hóa, thuận lợi hóa đầu tư trong ASEAN khiến cho chi phí giảm, lợi nhuận tăng và do đó thúc day nha đầu tu đầu từ nhiễu hơn Cũng với dong vốn đầu tư, dòng hang hóa, công nghệ, sức lao động lưu chuyển giữa các nước có chế đồ FDI tư do cũng sẽ

tăng lên Những điều nảy sé tạo nên sức ép để các nước phải đẩy nhanh quátrình tự do hóa kinh tế trên mọi nh vực.

Đông thời, tự do hóa đầu từ giúp quốc gia nhân đầu tư khỏa lắp thiểu hut về von đầu tư để phat triển kinh tế - xã hội Tir đó, góp phan quan trọng vao

công cuộc hiện đại hóa công nghệ của nên kinh tế, có cơ hội để tiép thu kinh

nghiêm quan lý tiên tiến dé phát triển kinh tế nhanh hơn, hiểu quả hơn, mỡ rộng giao thương quốc tế, phát triển thi trường va tham gia vào các chuối giá

trì toàn cầu.

12.2 Đôi với nhà đầu te

Tu do hóa đâu tư la một bước để biến ASEAN trở thành một khu vực sản xuất thông nhất Điều nay giúp hình thành các chuỗi sẵn xuất va cưng ứng.

Trang 25

tích hợp trong khu vực vả Việt Nam có thể tham gia vào chuối Hiện nay, các

công ty da quốc gia đã có mit tại ASEAN và nhiễu trong số đó đang mỡ rông

va tim kiếm cơ hội từ việc hội nhập ngày càng sâu của ASEAN Một số thương hiệu điển hình trong lĩnh vực công nghệ như Apple, Google, Amazon,

Microsoft, SAMSUNG, Intel hay trong lĩnh vực tai chính như J.P Morgan,CITI, HSBC, VISA, Paypal; trong lĩnh vực ôtô có Toyota, Nisan, BMW,

Honda, Ford hoặc trong lĩnh vực thực phẩm có CocaCola, McDonal’s, Pepsi, Neéscafe, KFC Co thé nhân thấy rằng, trong lính vực công nghệ, lĩnh vực 6

tô hay lĩnh vực thực phẩm các thương hiệu trên đã sây dựng nhiêu nhà máy‘wai trên các nước thành viên ASEAN tủy theo trình độ và lợi thé của từng

nước để đâm bảo tôi ưu hóa chuối gia trị Trên toản câu, ASEAN là một trong những điểm đến đầu tư hấp dẫn nhất Khi dau tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

toàn cầu giảm 13,4% trong năm 2018, ASEAN đạt mức cao nhất mọi thời đạilà 154,7 tỷ USD, tương đương mức tăng 5,3% so với năm 2017 FDI nội khỏiASEAN cũng tiép tục tăng và trở thành nguôn FDI lớn nhất trong khu vựcĐược thúc đây bởi quá tình hội nhập kinh tế ngày cảng tiền bộ trong khu vực, đã

đạt 2455 tỷ đô la Mỹ vào năm 2018 Các ngành dich vụ ghi nhân vẫn FDI thấp

hơn trong năm 2018 ở mức 93,9 tỷ USD so với 103 tỷ USD của năm 2017 Tuy

nhiên, nó van chiếm 60,7% tổng vốn FDI vào ASEAN va van la ngành quan trọng nhất của khu vực Dich vu tải chính va bảo hiểm, cũng như dịch vụ thương mại bản buôn và bán lẽ, tiếp tục là những phân ngành dich vụ nhận được vốn FDI cao nhất, lân lượt là 42.4 tỷ USD và 20,2 1ÿ USD trong năm 2018 1!

"Như vay, nêu việc đầu tư trở nên thuận lợi hơn, tự do hơn trong khốiASEAN sẽ thúc đẩy hơn nữa các công ty đa quốc gia đầu tư và thực hiện

nhiều công đoạn trong chuỗi giá tri tại ASEAN, đặc biệt là trong các ngành.

Ngạplhsbitgrgir-cossusbS5:hcghgbi-gpossstyisvistosnt3/ tụy cp ngiy 360033

Trang 26

hàng tiêu dùng, may mặc, 6 tô va các ngành công nghiệp điện ti Tự do hóa các quốc gia trong mang lại cơ hội mới cho các nha dau tư để tăng cường đa.

dang hóa các hoạt đông và thu lợi nhuận Tư do hóa đâu tư tạo điều kiênthuận lợi cho các công ty đa quốc gia thực hiện chiến lược chỉnh phục toán.

cầu cia mình nhở dé dang mỡ thêm các chi nhánh, công ty con ở các nước có chế độ đầu tư tự do

1⁄3 Lịch sử hình thành các quy định về tự do hoá đầu te của ASEAN Trước năm 1987, ASEAN vẫn chưa co văn kiên pháp lí ở cấp độ khu

vực điểu chỉnh các hoạt động hợp tac dau tư trong khối Trước thời điểm do,các hoạt động hợp tác đâu tư chủ yếu được thực hiện theo các thoả thuận song

phương giữa các quốc gia thảnh viên Bắt đâu bằng Liên doanh Công nghiệp

(ASEAN Industrial Joint Venture - AUV) năm 1983, những nỗ lực của

ASEAN trong xúc tiền đầu tư nội khối đã diễn ra trong bai thập kỹ qua thông

qua một loat các sảng kiến ra đời lam nén tang cho các hiệp định đâu tư,

nhưng phan lớn đều không đạt được muc tiêu đã tuyến bổ? Ngày 15/12/1987, những người đứng đâu, phụ trách các vẫn để kinh tế của các quốc.

gia ASEAN - 6 đã kí Hiệp định khuyên khích và bao hộ đâu tư tại Manila với

mong muốn tạo ra các điều kiện dau tư thuận lợi cho các công dân vả công ti của bất kì quốc gia thành viên ASEAN nao trên lãnh thd của các quốc gia

ASEAN khác, cũng như các hoạt động đầu tư từ nhân nhằm tăng cường sựthịnh vương của các quốc gia này Chỉ với 14 điều khoản, quy định ở mức độtương đối cơ bản những nội dung liên quan đến hoạt động đầu tư giữa các

quốc gia ASEAN, như pham vi áp dụng, các nghĩa vụ nói chung của quốc gia.

"Xúcgtud Supply Chain, Gan ti hs Jnvestasen stan orgie pp age thease fr.

ayectnghsw/6/ wes T04fatgrated-rpiy-ca heo) vợ ca ngày 2670022

"Ades Laos (2018), Sch ung dvd Hip dh Bd ne Tam đến ASEAN Dự ánh ro chins"ương mai và đầu ae cia Ch Ất 0 MOTRAP), xem tw psi senile ISTSUCB.

1620S4ch 2dhinggs 08m 20HDY adda ION IOAN IOGUASIUACIARA, tuy cập EYona

Trang 27

nhận đầu tư, chế độ pháp lí dành cho các nhà đầu tư, các biện pháp bão đảm.

đầu tư nhưng Hiệp định chính la móc khởi đầu cho quá trình hợp tác đầu tư ở tâm khu vực sau này !

'Vào đâu những năm 90, quá trình toàn cau hóa kinh tế thé giới diễn ra với tốc đô nhanh chóng, cùng với dé là các hoạt đông đâu tư nước ngoài không ngừng tăng lên cả vé quy mô va số lượng Thu hút đầu tư trực tiếp

nước ngoài (FDI) đã trỡ thành mục tiêu quan trong của nhiêu quốc gia va khu

vực trên thể giới 15 ASEAN cũng không nằm ngoài mục tiêu hợp tác đầu tư

khu vực đó,

Tại Hội nghĩ Cập cao ASEAN lẫn thứ năm ở Bangkok vao tháng 12 năm1995, các nha Lãnh đạo ASEAN đã quyết định thành lập Khu vực Đâu tư

ASEAN (AIA) để thu hút FDI từ bên ngoài cũng như trong khu vực ASEAN.

Một Nhóm đặc trách đã được thành lập dé soạn thảo Hiệp định khung về khuvực đầu tư ASEAN Hiệp định khung sau đó được các Bộ trường Kinh tếASEAN kỷ vào ngày 7 tháng 10 năm 1908 và có hiệu lực ké từ ngay 7 thang4 năm 1999 với mục tiêu tao ra một môi trường đâu tư thông thoáng, thuên.lợi, nhiễu wu đãi hơn hơn cho các hoạt động dau tư giữa các quốc gia trongASEAN và đầu tư từ bên ngoài vảo khu vực, từ đó, xây dựng ASEAN trở

thảnh một khu vực đầu tư hấp dẫn, có sức mạnh vả cạnh tranh cao đối với việc thu hút FDIS

Tại Cuộc hop Hội đồng AIA lần thứ nhất vào ngày 5 tháng 3 năm 1999đã đồng ý mỡ rông và xây dựng pham vi AIA Những điểu nảy sau đó đã

được thực hiện bởi Nghỉ đính thư sta đổi Hiệp định khung vẻ Khu vực đâu tư

“Thang Đạlhọc Luật BÀ Nội QOL), Ci nữ Pept cổng ing ASEAN, NB Tephip, Hi NộtNewen Quinh Anh (2020), Luin fn tin sỹ hit óc, Lý hộa vì Bax thn bio hộ đân teh cực Hộpae dian ASEAN tong gai dom hồnhay, HA Nội z1

° TemswGik Agemmt “on the ASEAN venture Ares, xơm tei laps Jase

seesetlglotd;D03013/0muenors-Agcoysnt-mọthe-Ä9EAN thun Area, Bay CD NTrsmnom

Trang 28

ASEAN” Ngày 14/9/2001, tại Hà Nội, Nghỉ định thư bổ sung Hiệp định khung AIA (NBT 2001) đã được ký kết để làm rõ hơn một số van để ma các nước thành viên quan tâm Điễu 1 của NDT 2001 bé sung Điều 2 Hiệp định

khung AIA, theo đó, Hiệp định khung AIA cẩn được áp dung cho tat cả các

khoản dau tư trực tiếp, ké cả các khoản dau tư trực tiếp trong các lĩnh vực như chế tao, nông nghiép, ngư nghiệp, lâm nghiệp, hằm md va các dịch vu bỗ trợ

(services incidental) trong các lĩnh vực đó.

Tại Hôi nghị Cấp cao lần thir 9 (Bali, Indonesia, tháng 10/2003),

ASEAN đã ra Tuyên bồ Hòa hop ASEAN II (hay còn goi là Tuyên bổ Bali

ID, chính thức hóa viếc thực hiện ý tưởng vẻ 3 tra cốt của Công ding

ASEAN Tuyên bổ khẳng định quyết tâm của các nước ASEAN zây dựng Công đồng ASEAN dua trên ba trụ cột: Công đẳng An ninh, Công đồng Kinh tế và Công đồng Van hoá-Xã hôi, đồng thời cũng phác thảo những ý tưởng,

lớn của từng Công đông Đây la văn bản pháp lí đầu tiên của ASEAN chính

thức đưa ra khái niệm "Công đồng kinh tế ASEAN" va định dạng về mô hình của no" Theo đó, Cộng đông kinh té ASEAN thực hiện muc tiêu cuối cùng là hôi nhập kin tế nửnc Tầm nhìn 2020 đã vạch ra nhằm tạo ra một Khu vực kinh té én din thịnh vương và cạnh tranh cao với sự tự do lưu cinyễn hàng hoá, dich vụ và đầu te vẫn được đi chuyén tự do hơn, phát triển kinh tế binh: đẳng, giảm đối nghéo và khác biệt về kinh tổ xã hội vào năm 2020.” Do vậy, khung pháp luật đầu từ dành cho Khu vực AIA đòi hai phải có những thay đổi nhất định để tạo ra một nền tăng pháp lý tự do hơn, céi mỡ hơn, thông thoáng, hơn nhằm đạt được mục đích cuối cùng của quá trình hội nhập kinh tế trong ws Pgwvtst C009), Dmestuent Liberalization ene Faction: Conbutin to the ASEAN

` vang 5m học Tạ Ht Nội CD), Go nhớt ấp hợt cộng ang ASEAN, NX Te phi, Hi Nội,

StlBssetxgioti dundkttossoglicbekzg-gEiecotreri-bvlkcgteoriLE/, may cảm ng,

E7.

Trang 29

khuôn ‘ng dong kinh tế ASEAN, để phù hợp hơn với tâm nhìn của một

AEC thing nhất, năng động Bên canh việc xây dựng các quy định pháp luật

danh cho AEC, các quốc gia thảnh viên ASEAN đã tiến hành ra soát lại khung pháp luật dành cho khu vực AIA, đã thông nhất quan điểm soạn thao văn ban co thé đổi mới các văn ban đang có.

Một bước tiễn lớn khác trong các sáng kiến của ASEAN trong hợp tácđầu tư được thực hiện khi Hiệp định khung ASEAN vẻ hội nhập các lĩnh vực

vu tiên được ký kết vào ngày 29 tháng 11 năm 2004 nhằm đẩy nhanh quá trình hội nhập các lĩnh vực tru tiên nhằm thực hiên mục tiêu cuối cing của Công déng Kinh tế ASEAN ma các nhà Lãnh đạo ASEAN đã nhất trí thảnh

lập đến năm 2020 Trong đó, Hiệp định đã đưa ra các quy định về tự do hóathương mai hing hóa, thương mai dich vụ và đầu tư, tao thuận lợi thương mai

‘va đầu tư, thúc đẩy và giám sát trong các lĩnh vực ưu tiên.

Sau đỏ, tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 12 vào tháng 1 năm 2007sau đó đã ký Tuyến bổ Cebu vẻ Đẩy nhanh việc thành lap Công ding ASEANvào năm 2015 Cac nba Lãnh đạo ASEAN cũng đã thông qua xây dựng Kế

hoạch Tổng thé và Lô trình Chiến lược thực hiện Cộng đồng Kinh tế ASEAN.

ASEAN nhất trí xây dựng một Lộ trình Chiến lược thực hiện Công dng Kinh.

tế ASEAN với các biến pháp chi tiết và một thể chế thực thi chất chế, đồng, thời đấy nhanh mục tiêu hoản thánh thiết lập AEC vào năm 2015 Đặc bi

các nhà Lãnh đạo ASEAN nhất trí biển ASEAN thành một khu vực tự do luân

chuyển hang hóa, dich vụ, đâu tư, lao đồng có kỹ năng va dòng vồn tự do hon > Ké hoạch chi tiết AEC dự kiến 4 đặc điểm chính: một thi trường va cơ sở

sản xuất thông nhất, mốt khu vực kinh tế cạnh tranh cao, một khu vực phát

triển kinh tế công bằng va một khu vực hội nhập hoản toàn vào nên kinh tế

Cea Declaration ơn tự Acceleration ofthe Evablstmnne of an ASEAN Connsmby by 2015, an tipeice argcrbadactatnvon the acceleration su senh b5 gà: cược,

LST ay cập ngộ 26/7013

Trang 30

toan cầu Trong Ké hoạch chi tiết AEC, dòng vốn đầu tư tự đo và dong vốn tự.

do hơn la hai phân chính không thể thiếu Một cơ chế đầu từ tự do và mỡ của

được coi là chia khóa dé nâng cao khả năng canh tranh của ASEAN trong việc thu hút FDI va đâu tư nội khối ASEAN nhằm đảm bão sự phát triển năng đông của các nên kinh tế ASEAN Ké hoạch đã kêu gọi xem xét lại Hiệp định

khung vé AIA 1988 và Hiệp định ASEAN về Khuyến khích và Bao hộ Đâu tư1987 hay thường được gọi là Hiệp định am bảo Đầu tư ASEAN (IGA)nhằm hướng tới tương lai với các diéu khoản được cải thiên, phù hợp với

thông lê quốc tế để gia tăng đâu tr nội khối và tăng cường khả năng cạnh.

tranh của ASEAN trong việc thu hút đâu tu vào ASEAN,

Cũng trong năm 2007, Hội nghi Bộ trường kinh tế ASEAN lần thứ 39 điển ra tại Manila, Philippines tháng 8/2007 đã quyết định giao cho Ủy ban Điều phối ASEAN về Đầu tư (ASEAN Coordinating ConmiHse on

Investment ~ CCI) chủ ti soạn thio Hiệp định diéu chỉnh toàn bô hoạt đôngđầu tư thuộc Khu vực AIA Với mục tiêu chung đó, các B 6 trưởng kinh tế các

nước ASEAN cũng đã thông nhất phê duyệt các nguyên tắc làm cơ sở để soạn.

thảo Hiệp định mới này, bao gồm: (4) Ké thừa và cải thiện các quy định củacác hiệp định của ASEAN mã trước tiên là Hiếp định khung AIA và Hiệpđịnh bao dim đầu tư ASEAN (ASEAN Investment Guarantee

Agreement-Hiệp định AIGA), (ii) Ap dung nguyên tắc không hồi tô đối với các cam kết,

trừ trường hợp béi thường do trưng thu tai sản, vốn đầu tư, (ii) Cân bằng/hảihòa hóa trong xử lý các néi dung chính: tự do hóa, xúc tiến/khuyễn khích,thuận lợi hóa và bão hô đầu tơ, (iv)Tu do hỏa đâu tu theo chiêu hướng tiến bô

‘hon nhằm tạo một môi trường dau tư ASEAN tự do hơn và mỡ cửa hon trong.

khu vực, phủ hợp với mục tiêu thánh lập AEC; (v) Dem lại lợi ích cho cả nhađầu tư ASEAN vả nba đâu tư các nước ngoài khu vực AIA đang đâu tư tạiASEAN, (vi) Xem sét việc dành đối xử đấc biết và khác biết cho các nướcthành viên mới (Campuchia, Lao, Myanmar, Việt Nam); (vii) Dành sự linh.

Trang 31

hoạt cho các nước thành viên trong các van dé nhạy cảm, (vi) Có sự đổi xử: nhân nhưng lẫn nhau giữa các nước thành viên; (ix) Tiếp tục duy tri quy chế

MEN va dành sự đối xử đặc biệt cho các nước trong khu vực AIA, (s) Cho

phép Hiệp định ACIA có được cơ hội mở rộng dé có thể tự do hóa các lĩnh.

"vực khác trong tương lai

Ngày 26/02/2009, tai Cha-am, Thai Lan, Hiệp định đầu tư toàn diện

ASEAN (ASEAN Comprehensive Investment Agreement ~ Hiệp định ACIA)

đã được ký kết để tao ra một chế đồ pháp lý đầu tư tự do hon và cõi mỡ hơn dành cho khu vực AIA, phù hợp với Ké hoachtdng thể (AEC Blueprint) của AEC ?1 Hiệp định ACIA gồm 49 điều (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 29/03/2012), sẽ bao gồm bao hộ, tạo thuận lợi và hop tác đầu tư, thúc đầy va

nâng cao nhận thức, va tự do hóa đâu tư Trong đó, ACIA sẽ từng bước tự dohóa chế độ đầu tư của các nước thành viên ASEAN để đạt được đâu tư tự dovà cối mỡ vao năm 2015.

Sau khi ACIA có hiệu lực thì ASEAN IGA va AIA sẽ chấm đứt hiệu lực.Toan bộ các vẫn để về đâu tư trong ASEAN nói chung va bão hộ đầu tư trongASEAN nối riêng sẽ chỉ được điều chỉnh trong một văn kiến duy nhất lảACIA Song những giá trị cốt lối của ASEAN IGA va AIA vẻ tự do hoá đâu.

tu cũng van được ACIA ké thừa một cách hop lý để đạt được mục tiêu của

ASEAN trong việc tạo ra một chính sách đâu tư của khu vực thông thoáng,

minh bạch, nhiều ưu dai để gia tăng dau tư nội khối vốn van là một han chế: của ASEAN?

Yim văn Gin Bếp daly) tp sh asean orgleommamittsasemeconmmiccoummnyicwegeryhgeemats-dechratios-7, Kem thêm, 1gp Jim ti rpuchivel5187-10pa, Chý: he ASEAN PoltialSecurgy Conessuiy Bheprat, the ASEAN Economic ConmanityShuept, te

‘ASEAN Socto- Col Coummnay Bheprat and the IAl Work Pan 2 (2009-2015), astmered, cial‘enstite the Roadnop for mì ASEAN Coumamty (2009-2015), md each ASEANMenber Sate dai.ensure Bs timely plementation,

'Nguyễn Quỳnh Anh (2020), TH, 5

Trang 32

Như vay, có thể nói, AIA va ACIA lá một bước tiến lớn va đúng đắn.

trong quá trinh hội nhập kinh tê ASEAN ngày cảng sâu rộng, Tuy nhiên, xét

đến sự phat triển liên tục của thương mại và dau tư quốc tế trên toản cầu cũng như trong khu vực, van còn một số điểm can lưu ý trong quá trình tự do hóa

và thuận lợi hóa đầu tư của ASEAN Do vậy, việc tiếp tục hoàn thién va hìnhthành các quy định về tư do húa đâu tư trong ASEAN lá điều cần thiết

Trang 33

KET LUẬN CHƯƠNG 1

‘Dau tư là một yếu tổ thiết yếu trong nỗ lực hội nhập kinh tế của các nước.

thánh viên ASEAN Trong lĩnh vực đầu tư, mục tiêu chính của ASEAN đó là

trở thành điểm đến đầu tư trên toàn cầu thông qua việc thiết lập một cơ chế đầu hư céi mỡ và minh bạch Hiệp định Bau tư Toàn điện ASEAN là một đòn

bẩy chính sách chính của ASEAN nhằm đạt được mục tiêu chính là hiện thựchóa cơ chế đầu tư tư do và cõi mỡ trong khu vực Dù không có một địnhnghĩa chính sắc về tự do hóa đầu tư được nêu ra trong hiệp định nhưng nhìn.chung mục đích cuối cũng của tự do hoa đầu từ là tiền tới xóa ba các rao cân,dem lại lợi ich của nba đầu từ và nước tiép nhân đâu tư Nhìn vào lich s hình

thánh các quy định v tư do hoá đâu tư của ASEAN có thể thay, tự do hóa đầu

tư lả bước di đúng đắn trong quá trình hội nhập kinh tế ASEAN ngay cảngsâu rồng,

Trang 34

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG CÁC QUY ĐỊNH CUA ASEAN VE TỰ DO HOA DAU TƯ VÀ THỰC TIEN THỰC HIỆN TAL

MOT SÓ QUỐC GIA THÀNH VIÊN

2.1 Thực trang các quy định trong Hiệp định đầu tr toàn diện ASEAN về tự do hoá đầu tr

‘Theo quy đính tại Khoản 3 Điều 3 ACIA 2009, các Quốc gia Thành viênASEAN cam kết tư do hóa đầu tư xuyên biên giới trong 5 lĩnh vực chính vàđầu tư vào các dịch vụ liên quan bao gồm: sản xuất công nghiệp, Nôngnghiệp, Ngự nghiệp,Lâm nghiệp, Khai khoáng và khai thác đá, Các dich vuliên quan di kèm của các lĩnh vực trên va bat kỳ Tinh vực nào được tat cả các

nước thành viên nhất trí Những lĩnh vực sẽ không thuộc đổi tượng diéu chỉnh của ACIA bao gồm: Các biện pháp vẻ thuế (các biện pháp nảy do ATIGA.

điều chỉnh), trợ cấp cia chính phủ, mua sắm chính phi, cung cấp dich vụ của

co quan nha nước, cơ quan, tổ chức được nha nước uy quyển để nhằm.

thực hiện các công việc của chính phủ, các biên pháp liên quan đến thươngmại dich vụ được điểu chỉnh bởi AFAS.

3.1.1 Nguyên tắc tie do hoá đầu te theo quy định của.

toin điện ASEAN

lập định đầu te Nguyên tắc tư do hoá đâu tư theo quy định của Hiệp định đầu tư toản.

dign ASEAN lả những từ tưởng chính trị, pháp li mang tính chỉ dao, bao trùm,

có giá trị bắt buộc chung đối với các quốc gia thảnh viên Việc xác định các nguyên tắc trong tự do hoá đâu từ có ÿ nghĩa rat quan trong để định hướng

mục đích, nội dung, thiết chế vả hợp tác tư do hoá đâu từ trong ASEAN Theoquy định của Hiệp định đều tư toán diện ASEAN, nguyên tắc tự do hóa đâu tư

‘bao gém những nguyên tắc chính sau đây:

Trang 35

2.12.1 Nguyên xử quốc gia (National Treatment - NT)

Nguyên tắc đối xử quốc gia là một nguyên tắc nén ting trong thương maiquốc tế nói chung Trong lính vực đâu tư quốc tế, khái niêm NT được tiếp cânở nhin góc đô khác nhau, tuỷ thuộc vào pham wi diéu chỉnh trong các Hiệp định.

Mục đích tổng thé va cơ ban của nguyên tắc đối xử quốc gia trong cả luật thương mại và đầu tư quốc tế là để tránh chủ nghĩa bao hộ khi áp dung

các biển pháp pháp luật "sau biên giới", nhằm đảm bao các biện pháp trong

nước không bóp méo tính bình đẳng và các điều kiện cạnh tranh đổi với hang ‘hoa nhập khẩu so với hang hóa trong nước * Các hình thức, hoạt đông dau tr có thể khác nhau, nhưng nhìn chung nguyên tắc NT được tiếp cân ở gúc đô mỗi bên sẽ dành cho các nhà đâu tư của bên kia sự đổi xử không kém thuân lợi hon so với sự đối xử ma bên đó dành cho nha đầu tư của minh, hoặc bên.

thứ ba, trong những hoàn cảnh tương tu.

Hiện nay, do sự phức tap trong viếc xác định cơ sở vi pham nguyên tắc

NT của chính phủ nước tiếp nhân đầu tư ma cũng có rất nhiều các tranh chap đầu tư quốc tế về nguyên tắc NT Điển hình là vụ SD Myers, Inc v Canada, Hội đông trong tai đã nhận định rằng, để kết luận hành vi của một qu

vĩ phạm nguyên tắc NT hay không thi cén dựa vao các yêu tổ sau: (i) tác đồng

gia có

thực tế của biến pháp đó có tao ra lợi ích không cân xứng cho người có quốc.tích so với người không có quốc tịch hay không, (ii) biên pháp đó vẻ hình.thức đường như wu tiền công dân của một nước với những người không phảicông dân nước đó đươc bảo hộ bai các Điều ước quốc tế khác có liên quan

hay khéngTM Như vay, theo nhân định nảy, nêu biện pháp đưa ra nhằm phân biết đổi xử để thiên vị hơn cho nhà đâu từ trong nước so với nhà đâu tư nước.

Tacs Lakatos, 201), XE Tướng đất tổ Ep dn Bắn Ta đn ASEAN Dự ân hỗn cin schương mat và đấu w ca Châu ấu GU: MOTRAP) ram ws yc/BegaesmavaEiilGT9LTCĐ.1%2035018130ueng®,208an%105D%20ds#.20a$⁄20em/30đesöe30ADTAđ, ty cấm NERY

° Phin quyết ting phần vụ SD Myers, inc v Govemment of Canada, UNCITRAL, 13/11/2000, dom 252,sa 63, som thi pe lanrr Saba coissszi0nblertisa-dodsosnsl0727 pal, tay cập EY

3ml

Trang 36

ngoãi sẽ không bi coi là vi phạm nguyên tắc NT, néu biện pháp đó không gay

‘bat lợi cho nha dau tư nước ngoải Song, theo quan điểm của một số Hội đồng.

trong tài thi tác động của biên pháp đổi với nhà đầu tư nước ngoài có tínhquyết định hơn là đồng cơ - ý định của chính phủ khi ban hành các biện pháp,

quyết định ảnh hưởng đến nha đầu tư nước ngoài Thật vay, trong vụ Alpha Projecktholding v Ueaina”, Hội đồng trọng tai dua ra nhân định rằng, động cơ của chỉnh phủ khi thực hiền một biện pháp làm phát sinh tranh chấp có thể ‘vi một mục tiêu hop pháp, nhưng phương thức ma chính phi áp dụng để thực hiện mục tiêu đó lại có thể không phù hợp với nghĩa vu quốc gia trung các cam kết quốc t@ Nhu vậy, có thể hiểu rằng, động cơ la yêu tổ quan trọng để

chứng minh một hành vi có vi phạm nguyên tắc NT hay không, nhưng điềuđó lại không mang tinh quyết định.

Đôi xử quốc gia là một trong những nguyên tắc cơ bản trong ACIA.Nguyên tắc vẻ đôi xử quốc gia yêu cầu quốc gia thành viên đối xử với các nhàđầu tư của các quốc gia thành viên khác và khoản đầu ty của họ không kémthuận lợi hơn đối với nhã đầu tư cia quốc gia mình, bao gồm (nhưng khônggiới han trong): tiếp nhân, thành lap, nấm giữ, mỡ rộng, quan lí, vân hành va

chuyển nhượng đâu tư Tại Điều 5 của ACIA, nguyên tắc này được cụ thể

như sau

“1 MỖI nước thành viên số cho các nhà đâu tee hưởng bắt R hình thức

đỗi xứ quốc gia nào không kém wu đi hơn so với hình thức đối xử trao cho các nhà đầu tư nước minh trong trường hợp tương tực liên quan đến việc tiếp nhận, thành lập, nằm git mở rộng quản If, triển khai, vận hành và kan 2 MỖI nước thành viên sẽ cho các hoạt động đầu tr lưỡng bất ñ hinh

Phin quyễ vụ Abha Projahuling GubH v Usuie, ICSID No ASBØ715, 09112010, xm tai“nn air conse df isfeace.dosranete 0036 pa ry cậy ngủy 31/7/2022

"Bhan quy: vu Aba Bonikiekine GabHv Uae, ICSID No ARSI07/16,08/l1/2010, down 426 437

“hưởng Địt học Luật Bồ Nội Q01), Nao 28

Trang 37

thức đỗi xử quốc gia nào không kém wn đãi hon so với hình thức đỗi xử trao cho các hoạt động đầu tư trên lãnh thd nước mình của các nhà đầu tư nước mình trong trường hợp tương tực liên quan đến việc tiếp nhận, thành lập, nắm giữ mổ rông, quấn If, triển khai, vẫn hành và lảnh doanh hoặc dink đoạt đẫu

the trên lãnh thổ của minh”

'Như vậy, theo quy định trên, Nha dau tư ASEAN được đổi xử bình đẳng.

như đối với công dan của quốc gia tiếp nhân đầu tu va cho phép họ cạnh tranh.

một cách bình đẳng, Tuy nhiên, trong các hoạt đông đầu tư có ảnh hưởng đến.

tình hình an nin chính tri và kinh tế của quốc gia thì việc quy định những

ngoại lệ cụ thể về nguyên tắc nảy 1a rất cần thiết Mac di nguyên tắc đổi xử: quốc gia theo Biéu 5 của ACIA đã được áp dụng cho cả giai đoạn trước va

sau khi hình thành khoản đâu tu của Nhà đâu tư ASEAN, song ACIA chỉ áp

dụng NT với 05 ngành công nghiệp đứng đâu, tức là chỉ dành sự đổi xử nảy

cho các Nhà đâu tư ASEAN thực sự có năng lực va khoản đâu tư của ho TạiĐiều 47 của ACIA cho thấy Danh mục loại trừ tam thời và Danh mục nhaycảm được quy định trong AIA đã tré thành Danh sách quy định riếng củaACIA Ngoài ra, việc sử dụng ngoại lệ đổi xử quốc gia theo ACIA là rat lớn.

và được quy định cu thể tại Điển 9 của hiệp định này, Ngoài các ngoại lệ

trong các lĩnh vực chiến lược hay chính trị của một quốc gia, ACIA cho phép

một mức độ linh hoạt trong đổi xử quốc gia thông qua việc mign trừ các tiểu ngành cụ thể nhằm bão đảm lợi ich của các doanh nghiệp địa phương va các chính sách phát triển và của các nước thảnh viên ASEAN Các nước thánh viên ASEAN sử dụng các ngoại lệ đổi xử quốc gia để bảo vệ các doanh.

nghiệp vừa và nhỏ & địa phương bởi vi ho nhận ra sự mắt cân bằng vé kinh té

giữa hai loại doanh nghiệp này Do đó, có thể thấy phạm vi áp dụng đối xử

quốc gia của ACIA han chế hơn so với ALA Chính vi vay ma việc quy địnhvề NT trong ACIA đã gây ra rất nhiễu tranh cãi vi nó không có một nội hảm.

Trang 38

đáng kể nào ma rõ rang là đang có bat đồng giữa các điều khoản quy định tiêu ciuẩn và phạm tả, Vige năếu tứ đất với Ge duiẫn đất xữ qué: gi lần lại

như một công cu bảo hộ cho các thánh viên ASEAN, phan ánh một bắt đẳnggiữa chủ nghĩa dân tộc và chủ ngiãa khu vực chưa được giải quyết

3.112 Nguyên tắc đối vữ tối ind quốc (Most Favoured Nation - MEN) Bên cạnh nguyên tắc đối xử quốc gia, nguyên tắc đổi zử tôi huệ quốc lả nguyên tắc thứ hai đảm bao không phân biệt đôi xử trong luật kinh tế quốc tế.

Nguyên tắc đối xử tôi hué quốc 1a một trong những nguyên tắc lâu đời nhấtquy định về chuẩn mực đổi xử trong quan hệ kinh tế quốc tế nói chung va du

tu quốc tế nói riêng, và đồng thời đây cũng lả nguyên tắc giữ vi trí quan trọng trong các hiệp định Muc tiêu cơ bản của các diéu khoăn MEN lá đảm bão

các bên liên quan dành cho nhau những ưu đãi không kém hơn những gì hođánh cho các bên thứ ba trong những hoàn cảnh tương tự Vé nguyên tắc, điều

khoăn MEN sẽ được ap dụng với tắt cả các van để thuộc pham vi điều chỉnh của hiệp định có chứa diéu khoản MFN Song, không phi lúc nao pham vi điều chỉnh của điều khoản MEN cũng được quy đính một cách rổ rang, đã có

nhiêu tranh chấp liên quan đến phạm vi áp dung của điều khoản MEN trongcác hiệp định đâu tư quốc té Trong vụ Plana Consortinan Limited v Republic

of Bulgaria, Hội đồng trong tai đã nhân định rằng quy định về điều khoản.

MEN trong BIT giữa Công hòa Bulgaria và Cộng hòa Sip có sự không rổ rang

vẻ phạm vi của thuật ngữ “đối xử" (treatment) Không rõ rằng việc “đổi xử” theo như quy định & đây có bao gồm hay không bao gồm van dé về giải quyết tranh chấp trong những BIT khác ma Bulgaria là thành viên Việc bao gồm hoặc loại trừ có thể hoặc không thể đáp ứng nguyên tắc ejusdem generis

(nghĩa là khi một từ hoặc cum từ chung đi kèm với một danh sách cụ thể, từ

© ECD (2005), hernstzmal ieesoane Lew: A Changing Landscape

" Rado¥ Dole & Chistoph Screuer (2008), Principle Ÿ westnent La, Oxford University Press

Trang 39

hoặc cụm từ chung đó sẽ được

được liệt kê), nhưng như điều khoản MFN trong BIT nay lại không thuộc trường hợp như vay." Hay trong vụ Telenor Mobile Communications A S v The Republic of Hungary cũng tương tự như vụ Plama, van dé được đặt ra

là chỉ bao gồm các mục cùng loại như

cũng là liệu có thé sử đụng điều khoản MEN để mở rông quyền khởi kiện của.

Nguyên đơn hay không, Hội đồng trong tải nhân định rằng hậu quả của việcgiải thích điều khoản MEN theo nghĩa rông là sẽ tao cơ hội cho nhà đầu tưthực hiện ảnh vi “mua điều ước (treaty shopping)” trong một số lương rét

lớn các hiệp định, và thâm chi sau đó nhà đầu tư còn có thể lựa chọn cơ chế giải quyết tranh chấp với những tiêu chí còn nhiều hơn nguyên vọng ban đầu của họ!

Nguyên tắc đôi xử tôi huệ quốc có thể áp dụng đối với nhà đầu tư nước ngoài trong hai thời điểm: Mét id, trong giai đoạn nha dau tư nước ngoài tiếp cân nước nhận đâu tư để chuẩn bi tiền hành các hoạt động đâu tư, hat là khi

nhà đầu tư nước ngoài đã trực tiếp tiến hành các hoạt động đầu từ trên lãnh.

thổ nước nhận đầu ty? Theo nguyên tắc tối huệ quốc, nha dau tư của một quốc gia thành viên khi đầu tư vào quốc gia thành viên khác va khoăn đâu tư của họ phải được hưởng chế đô đãi ngô (nhưng không giới hạn trong) vé tiếp nhận, thành lập, nấm giữ, mỡ rộng, quản lí, vận hảnh và chuyển nhượng đâu tư như nhà đầu tư của quốc gia thứ ba bat kỉ được hưởng ?2

Tại Điều 6 ACIA quy định như sau.

“1 Mỗi nước thành viên sẽ cho các nhà đầu he của nước thành viên khác

© Yate Haman (White & Case LLP), Pm Coneettmt Limited v Republic of Bulgaria — The Bested Most Spring Ammmd of 2005, np ubirsionblogt borers artion com/7009/02/ plascqxsortimalinted-vrepible ofbulgur De best andaaost szpcbbeavvm.

Trang 40

“Tưởng đối xử không kém un đất hon so với abi xử mà các nhà đầu tư của mot

nước thành viên hay không thành viễn khác được hưởng trong trường hop

tương te liên quan đến việc tiếp nhận, thành iâp, nằm giữ quản if, triển khai, vân hành và kinh doanh hay định đoạt đầu te

3 Mỗi nước thành viên sé cho các nhà đâu tư của nước thành viên khác “Tưởng đỗi xứ không kém wn đất hơn so với đối xứ mà các khoán đầu tư trên lãnh thd cũa mình của nhà đầu ti cũa một nước thành viên hey không thành viên khác được hưởng trong trường hợp tương tự, liên quan đến việc tiếp nhận, thành lập, nằm giữ quản If, triển khai, vận hành và kinh doanh hay đinh đoạt đầu tực”

Ngoài ra, Đoạn 3 điều nảy đảm bao Đôi xử tối huệ quốc không bắt buộc

các nước thành viên phải mỡ rông đổi xử ra các théa thuận tiểu vùng như Hoptác Phát triển ASEAN Lưu vực sông Mekong (ASEAN Mekong BasinDevelopment Cooperation) và Hiệp ước Quan hệ Hữu nghĩ va Kinh tế năm.

1966 giữa Thai Lan va Mỹ Đồng thời, Chủ thích 4 cũng lưu ý rằng đối xử tôi ‘hhué quốc không mở réng đến các thủ tục giải quyết tranh chấp giữa nha đầu: tư - nhả nước, có nghĩa lả một nhà đầu tư ASEAN không thé đồi áp dụng thũ

tục giải quyết tranh chấp giữa các nha đầu từ và quốc gia nhận đâu tư, tốt hơn.từ, đơn cử như, một BIT ký kết giữa nước chủ nha ASEAN và một nước khác

Nhu vậy, ACIA đã cùng cấp đôi xử quốc gia va đổi xử tôi huệ quốc cho các nha đầu tư vả các khoản đầu tư được bão hộ trong phạm vi của

ACIA Điều này có nghĩa là các Nha đầu tư ASEAN nói chung va các khoản.

đâu tư của họ không bi phân biệt đối xử trong bat kỳ quốc gia thành viên nao ma họ đầu tư Đông thời, ACIA cho phép nha dau tư lựa chọn Quản lý cấp ao ma không phân biết quốc tịch, cho phép nha đầu tư tim kiểm những tai năng tốt nhất trong lĩnh vực nay va lam việc với những người ma họ có thé tin

tưởng ACIA cũng dim bảo rằng các quốc gia thành viên không đất ra các

Ngày đăng: 30/03/2024, 21:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w