Luận Án Tiến Sĩ Ngôn Ngữ Học Nghiên Cứu Đặc Trưng Sự Chuyển Nghĩa Từ Loại Danh Từ Sang Đại Từ Và Danh Từ Sang Tính Từ Trong Tiếng Việt (Trên Ngữ Liệu Một Số Nhóm Từ.pdf
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 272 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
272
Dung lượng
2,71 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƯƠNG THỊ DUNG ận Lu NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG SỰ CHUYỂN NGHĨA án TỪ LOẠI DANH TỪ SANG ĐẠI TỪ VÀ DANH TỪ SANG TÍNH TỪ tiế Tài liệu rẻ TRONG TIẾNG VIỆT (TRÊN NGỮ LIỆU MỘT SỐ NHĨM TỪ) n sĩ Ngành: Ngơn ngữ học ới m Mã số: 9.22.90.20 ất nh LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƯƠNG THỊ DUNG ận Lu NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG SỰ CHUYỂN NGHĨA án TỪ LOẠI DANH TỪ SANG ĐẠI TỪ VÀ DANH TỪ SANG TÍNH TỪ tiế Tài liệu rẻ TRONG TIẾNG VIỆT (TRÊN NGỮ LIỆU MỘT SỐ NHĨM TỪ) n sĩ Ngành: Ngơn ngữ học ới m Mã số: 9.22.90.20 nh ất LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS LÊ QUANG THIÊM Hà Nội - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày Luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án ận Lu án n tiế Tài liệu rẻ Dương Thị Dung sĩ ới m ất nh i MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Dẫn nhập 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan 1.2.1 Tình hình nghiên cứu tượng chuyển nghĩa nước nước 10 Lu 1.2.2 Tình hình nghiên cứu chuyển nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa đại từ danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ 21 ận 1.3 Cơ sở lý luận 24 1.3.1 Một số lý luận ngữ nghĩa học từ vựng 24 án 1.3.2 Về tượng chuyển nghĩa chuyển nghĩa từ vựng 33 tiế Tài liệu rẻ 1.3.3 Nghĩa từ từ loại tiếng Việt 41 1.4 Tiểu kết 47 Chương 2: ĐẶC TRƯNG CHUYỂN BIẾN NGHĨA CỦA DANH TỪ n MANG THUỘC TÍNH NGHĨA ĐẠI TỪ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG sĩ HỢP) 48 m 2.1 Giới thiệu nhóm danh từ lựa chọn để nghiên cứu 48 ới 2.2 Thực tiễn khả chuyển nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa đại từ 49 ất nh 2.3 Phân tích diễn giải nhóm danh từ mang thuộc tính nghĩa đại từ 51 2.3.1 Trường hợp từ "bác" 52 2.3.2 Trường hợp từ "cô" 63 2.3.3 Trường hợp cặp từ "ông/bà" 72 2.3.4 Trường hợp cặp từ "cha/mẹ" 83 2.4 Đặc trưng ngữ nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa đại từ 96 2.4.1 Cơ sở chuyển biến nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa đại từ 96 2.4.2 Sự phân ly nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa đại từ 98 2.4.3 Cơ chế chuyển biến nghĩa đơn vị danh từ mang thuộc tính nghĩa đại từ 99 ii 2.5 Tiểu kết 100 Chương 3: ĐẶC TRƯNG CHUYỂN BIẾN NGHĨA CỦA DANH TỪ MANG THUỘC TÍNH NGHĨA TÍNH TỪ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP) 102 3.1 Giới thiệu nhóm danh từ lựa chọn để nghiên cứu 102 3.2 Thực tiễn khả chuyển nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ 105 3.3 Phân tích diễn giải nhóm danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ 106 Lu 3.3.1 Trường hợp từ "anh hùng" 107 3.3.2 Trường hợp từ "bình dân" 114 ận 3.3.3 Trường hợp từ "cách mạng" 118 án 3.3.4 Trường hợp từ "phúc" 123 tiế Tài liệu rẻ 3.3.5 Trường hợp từ "quê" 127 3.3.6 Trường hợp từ "sách vở" 131 3.3.7 Trường hợp từ "bụi" 136 n 3.3.8 Trường hợp từ "gan" 142 sĩ 3.4 Đặc trưng ngữ nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ 147 m 3.4.1 Cơ sở chuyển biến nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ 147 ới 3.4.2 Sự phân ly nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ 149 nh 3.4.3 Cơ chế chuyển biến nghĩa đơn vị danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ 151 ất 3.4.4 Nguyên nhân chuyển biến nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ 152 3.5 Tiểu kết 153 KẾT LUẬN 155 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 159 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 NGUỒN NGỮ LIỆU KHẢO SÁT PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TĐHTC: TĐKT: TĐĐVT: Tài liệu rẻ n tiế TĐHP: án TĐLVĐ: ận Lu TĐTN: TĐVT: Đại Nam quấc âm tự vị, Huình Tịnh Paulus Của, Sài Gòn, 1895 -1896 Bản in năm 1975 đổi tên thành Ðại Nam quốc âm tự vị , Nxb Trẻ tái năm 1998 Việt Nam tự điển, Hội Khai trí Tiến đức, Hà Nội, 1931; tái bản, 1954 Tự điển Việt Nam phổ thông, Đào Văn Tập, Vĩnh – Bảo Sài Gòn Việt Nam tân tự điển, Thanh Nghị, Sài Gòn, 1952 Từ điển tiếng Việt, Văn Tân, Nguyễn Văn Đạm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1967; tái bản, có sửa chữa, bổ sung, Hà Nội, 1977, 1994 Việt Nam tự điển, Lê Văn Đức, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn, 1970 Từ điển tiếng Việt, Hồng Phê (chủ biên), Viện Ngơn ngữ học, Nxb Đà Nẵng, xuất lần đầu 1988 tái nhiều lần năm 2012 Từ điển tiếng Việt sĩ TĐTV: ới m ất nh iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Sự biểu ngữ nghĩa từ "bác" Từ điển tiếng Việt 55 Bảng 2.2: Sự biểu ngữ nghĩa từ "cô" Từ điển tiếng Việt 66 Bảng 2.3: Sự biểu ngữ nghĩa từ "ông" Từ điển tiếng Việt 74 Bảng 2.4: Sự biểu ngữ nghĩa từ "bà" Từ điển tiếng Việt 77 Bảng 2.5: Sự biểu ngữ nghĩa từ "cha" Từ điển tiếng Việt 87 Bảng 2.6: Sự biểu ngữ nghĩa từ "mẹ" Từ điển tiếng Việt 88 Lu Bảng 3.1: Cấu tạo mục từ chuyển biến nghĩa danh từ mang thuộc tính ận nghĩa tính từ Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê 103 Bảng 3.2: Nguồn gốc mục từ chuyển biến nghĩa danh từ mang thuộc tính án nghĩa tính từ Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê 104 tiế Tài liệu rẻ Bảng 3.3: Nhóm danh từ thuộc tính nghĩa tính từ Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê 104 n sĩ ới m ất nh v DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Tầng nghĩa kiểu nghĩa từ vựng 32 Sơ đồ 2: Mô hình chuyển nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa đại từ 98 Sơ đồ 3: Mơ hình chuyển nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ 150 án n tiế Tài liệu rẻ ận Lu sĩ ới m ất nh vi DANH MỤC TƯ LIỆU TIẾNG VIỆT Đại Nam quấc âm tự vị, Huình Tịnh Paulus Của, 1895 -1896), Sài Gòn Bản in năm 1975 đổi tên thành Ðại Nam quốc âm tự vị , Nxb Trẻ tái năm 1998 Việt Nam tự điển, Hội Khai trí Tiến đức, Hà Nội, 1931; tái bản, S - H., 1954 Tự điển Việt Nam phổ thông, Đào Văn Tập, Vĩnh - Bảo Sài Gòn Việt Nam tân tự điển, Thanh Nghị, Sài Gòn, 1952 Lu Từ điển tiếng Việt, Văn Tân, Nguyễn Văn Đạm, Nxb Khoa học Xã hội, ận Hà Nội, 1967; tái bản, có sửa chữa, bổ sung, H., 1977, 1994 Việt Nam tự điển, Lê Văn Đức, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 1970 án Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê (chủ biên), Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà n tiế Tài liệu rẻ Nẵng, năm 1988 tái năm 2012 sĩ ới m ất nh vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngữ nghĩa học nói chung ngữ nghĩa học từ vựng nói riêng ngày quan trọng thuyết ngôn ngữ học Các nghiên cứu ngữ nghĩa học giới Việt Nam đạt kết đáng khích lệ mặt đồng đại lịch đại Trong nghiên cứu ngữ nghĩa học, học giả đặc biệt quan tâm đến tượng chuyển nghĩa Chuyển nghĩa (Change Lu meaning, shift meaning) gọi biến đổi nghĩa (semantic change) ận tượng phổ quát, tồn hầu hết ngôn ngữ Sự chuyển nghĩa đơn vị từ vựng ngơn ngữ biến hình thường kèm theo dấu án hiệu hình thái nên dễ nhận biết; chuyển nghĩa đơn vị từ tiế Tài liệu rẻ vựng ngôn ngữ đơn lập tiếng Việt thể qua dấu hiệu ngữ nghĩa, diễn nội dung từ, nên khó nhận biết qua hình n thức bên ngồi sĩ Ch.Morris - người sáng lập ngành kí hiệu học phân chia kí hiệu m học thành: nghĩa học (semantics), kết học (syntactic) dụng học (pragmatics) Như nghĩa học (semantics) lĩnh vực quan trọng cần ới đào sâu nghiên cứu Tuy nhiên, Việt ngữ học, lĩnh vực nh chưa quan tâm, đặc biệt việc nghiên cứu kết hợp luận với thực ất tiễn từ điển học Hiện tượng chuyển nghĩa diễn phạm vi nội thực từ, nội hư từ thực từ hư từ Nghiên cứu tượng kể đến cơng trình nghiên cứu Vũ Văn Thi với luận án Phó tiến sĩ Q trình chuyển hóa số thực từ thành giới từ tiếng Việt (1995) Trần Thị Nhàn với cơng trình Hiện tượng chuyển hóa từ thực từ sang hư từ tiếng Việt (theo thuyết ngữ pháp hóa) (2004) Tuy nhiên, nghiên cứu