Tóm tắt: Nghiên cứu đặc trưng sự chuyển nghĩa từ loại danh từ sang đại từ và danh từ sang tính từ trong tiếng Việt (Trên ngữ liệu một số nhóm từ)

27 6 0
Tóm tắt: Nghiên cứu đặc trưng sự chuyển nghĩa từ loại danh từ sang đại từ và danh từ sang tính từ trong tiếng Việt (Trên ngữ liệu một số nhóm từ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đặc trưng sự chuyển nghĩa từ loại danh từ sang đại từ và danh từ sang tính từ trong tiếng Việt (Trên ngữ liệu một số nhóm từ).Nghiên cứu đặc trưng sự chuyển nghĩa từ loại danh từ sang đại từ và danh từ sang tính từ trong tiếng Việt (Trên ngữ liệu một số nhóm từ).Nghiên cứu đặc trưng sự chuyển nghĩa từ loại danh từ sang đại từ và danh từ sang tính từ trong tiếng Việt (Trên ngữ liệu một số nhóm từ).Nghiên cứu đặc trưng sự chuyển nghĩa từ loại danh từ sang đại từ và danh từ sang tính từ trong tiếng Việt (Trên ngữ liệu một số nhóm từ).Nghiên cứu đặc trưng sự chuyển nghĩa từ loại danh từ sang đại từ và danh từ sang tính từ trong tiếng Việt (Trên ngữ liệu một số nhóm từ).Nghiên cứu đặc trưng sự chuyển nghĩa từ loại danh từ sang đại từ và danh từ sang tính từ trong tiếng Việt (Trên ngữ liệu một số nhóm từ).Nghiên cứu đặc trưng sự chuyển nghĩa từ loại danh từ sang đại từ và danh từ sang tính từ trong tiếng Việt (Trên ngữ liệu một số nhóm từ).Nghiên cứu đặc trưng sự chuyển nghĩa từ loại danh từ sang đại từ và danh từ sang tính từ trong tiếng Việt (Trên ngữ liệu một số nhóm từ).Nghiên cứu đặc trưng sự chuyển nghĩa từ loại danh từ sang đại từ và danh từ sang tính từ trong tiếng Việt (Trên ngữ liệu một số nhóm từ).Nghiên cứu đặc trưng sự chuyển nghĩa từ loại danh từ sang đại từ và danh từ sang tính từ trong tiếng Việt (Trên ngữ liệu một số nhóm từ).Nghiên cứu đặc trưng sự chuyển nghĩa từ loại danh từ sang đại từ và danh từ sang tính từ trong tiếng Việt (Trên ngữ liệu một số nhóm từ).Nghiên cứu đặc trưng sự chuyển nghĩa từ loại danh từ sang đại từ và danh từ sang tính từ trong tiếng Việt (Trên ngữ liệu một số nhóm từ).Nghiên cứu đặc trưng sự chuyển nghĩa từ loại danh từ sang đại từ và danh từ sang tính từ trong tiếng Việt (Trên ngữ liệu một số nhóm từ).Nghiên cứu đặc trưng sự chuyển nghĩa từ loại danh từ sang đại từ và danh từ sang tính từ trong tiếng Việt (Trên ngữ liệu một số nhóm từ).Nghiên cứu đặc trưng sự chuyển nghĩa từ loại danh từ sang đại từ và danh từ sang tính từ trong tiếng Việt (Trên ngữ liệu một số nhóm từ).Nghiên cứu đặc trưng sự chuyển nghĩa từ loại danh từ sang đại từ và danh từ sang tính từ trong tiếng Việt (Trên ngữ liệu một số nhóm từ).Nghiên cứu đặc trưng sự chuyển nghĩa từ loại danh từ sang đại từ và danh từ sang tính từ trong tiếng Việt (Trên ngữ liệu một số nhóm từ).Nghiên cứu đặc trưng sự chuyển nghĩa từ loại danh từ sang đại từ và danh từ sang tính từ trong tiếng Việt (Trên ngữ liệu một số nhóm từ).Nghiên cứu đặc trưng sự chuyển nghĩa từ loại danh từ sang đại từ và danh từ sang tính từ trong tiếng Việt (Trên ngữ liệu một số nhóm từ).Nghiên cứu đặc trưng sự chuyển nghĩa từ loại danh từ sang đại từ và danh từ sang tính từ trong tiếng Việt (Trên ngữ liệu một số nhóm từ).Nghiên cứu đặc trưng sự chuyển nghĩa từ loại danh từ sang đại từ và danh từ sang tính từ trong tiếng Việt (Trên ngữ liệu một số nhóm từ).Nghiên cứu đặc trưng sự chuyển nghĩa từ loại danh từ sang đại từ và danh từ sang tính từ trong tiếng Việt (Trên ngữ liệu một số nhóm từ).Nghiên cứu đặc trưng sự chuyển nghĩa từ loại danh từ sang đại từ và danh từ sang tính từ trong tiếng Việt (Trên ngữ liệu một số nhóm từ).Nghiên cứu đặc trưng sự chuyển nghĩa từ loại danh từ sang đại từ và danh từ sang tính từ trong tiếng Việt (Trên ngữ liệu một số nhóm từ).

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Dương Thị Dung NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG SỰ CHUYỂN NGHĨA TỪ LOẠI DANH TỪ MANG THUỘC TÍNH NGHĨA ĐẠI TỪ VÀ DANH TỪ MANG THUỘC TÍNH NGHĨA TÍNH TỪ TRONG TIẾNG VIỆT (TRÊN NGỮ LIỆU MỘT SỐ NHĨM TỪ) Ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 9.22.90.20 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2023 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Quang Thiêm Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi phút, ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngữ nghĩa học nói chung ngữ nghĩa học từ vựng nói riêng ngày quan trọng lí thuyết ngơn ngữ học Các nghiên cứu ngữ nghĩa học giới Việt Nam đạt kết đáng khích lệ mặt đồng đại lịch đại Trong nghiên cứu ngữ nghĩa học, học giả đặc biệt quan tâm đến tượng chuyển nghĩa Chuyển nghĩa (Change meaning, shift meaning) gọi biến đổi nghĩa (semantic change) tượng phổ quát, tồn hầu hết ngôn ngữ Sự chuyển nghĩa đơn vị từ vựng ngơn ngữ biến hình thường kèm theo dấu hiệu hình thái nên dễ nhận biết; chuyển nghĩa đơn vị từ vựng ngôn ngữ đơn lập tiếng Việt thể qua dấu hiệu ngữ nghĩa, diễn nội dung từ, nên khó nhận biết qua hình thức bên ngồi Ch.Morris - người sáng lập ngành kí hiệu học phân chia kí hiệu học thành: nghĩa học (semantics), kết học (syntactic) dụng học (pragmatics) Như nghĩa học (semantics) lĩnh vực quan trọng cần đào sâu nghiên cứu Tuy nhiên, Việt ngữ học, lĩnh vực chưa quan tâm, đặc biệt việc nghiên cứu kết hợp lí luận với thực tiễn từ điển học Hiện tượng chuyển nghĩa diễn phạm vi nội thực từ, nội hư từ thực từ hư từ Nghiên cứu tượng kể đến cơng trình nghiên cứu tác giả Vũ Văn Thi với luận án Phó tiến sĩ Q trình chuyển hóa số thực từ thành giới từ tiếng Việt (1995) Trần Thị Nhàn với cơng trình Hiện tượng chuyển hóa từ thực từ sang hư từ tiếng Việt (theo lí thuyết ngữ pháp hóa) (2004) Tuy nhiên, nghiên cứu chuyển nghĩa danh từ mang thuộc tính đại từ danh từ mang thuộc tính tính từ chưa nghiên cứu Ngôn ngữ học truyền thống coi từ loại thuộc phạm trù từ vựng ngữ pháp Điều có nghĩa, từ loại phạm trù vừa có đặc tính từ vựng (nghĩa từ vựng) vừa có đặc trưng ngữ pháp (nghĩa ngữ pháp) Vấn đề đặt ra, cần phải trả lời trình chuyển nghĩa, nghĩa từ vựng xảy nào? Kết nghiên cứu Vũ Văn Thi Trần Thị Nhàn chứng minh có tượng chuyển hóa từ thực từ "sang" hư từ Vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu nhằm góp phần giải thích sâu tượng chuyển nghĩa: Một là, chuyển nghĩa nội thực từ (cụ thể từ danh từ mang thuộc tính nghĩa đại từ danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ) xảy nào? Hai là, từ loại phạm trù từ vựng ngữ pháp: mặt nghĩa từ vựng, đơn vị chuyển nghĩa nào? Chính lẽ đó, chúng tơi chọn đề tài "Nghiên cứu đặc trưng chuyển nghĩa từ loại danh từ sang đại từ danh từ sang tính từ tiếng Việt (Trên ngữ liệu số nhóm từ)" để nghiên cứu Do thay đổi đề tài mà dùng từ "sang", thực chất luận án tìm hiểu nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa đại từ danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ (trên sở ngữ liệu số nhóm từ) MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu biến đổi chuyển nghĩa số đơn vị từ để làm rõ chuyển nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa đại từ danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ Trên sở đó, làm rõ nội dung chuyển nghĩa đơn vị thực từ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu xây dựng sở lí luận cho luận án; - Xác định cách hiểu chất nghĩa từ vựng danh từ, chuyển nghĩa mang thuộc tính nghĩa đại từ chuyển nghĩa mang thuộc tính nghĩa tính từ (nghiên cứu trường hợp); - Miêu tả, phân tích nội dung ngữ nghĩa, biểu ngữ nghĩa, tiến trình phát triển nghĩa, chuyển nghĩa số đơn vị danh từ mang thuộc tính nghĩa đại từ danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ (nghiên cứu trường hợp) ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án danh từ mang thuộc tính nghĩa đại từ danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ tiếng Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận án nghiên cứu đặc trưng nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa đại từ danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ (nghiên cứu trường hợp) Cụ thể là: danh từ mang thuộc tính nghĩa đại từ (bác, cô, ông, bà, cha, mẹ), nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ (anh hùng, bình dân, cách mạng, phúc, quê, sách vở, bụi, gan); - Luận án nghiên cứu chuyển biến nghĩa đơn vị thực từ mang thuộc tính nghĩa ba phạm vi danh từ, đại từ tính từ (nghiên cứu trường hợp); - Ngữ nghĩa đơn vị nghiên cứu thể lời định nghĩa mục từ thuộc cơng trình Từ điển tiếng Việt từ nghĩa văn cảnh/ngữ cảnh mà từ hoạt động PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp nghiên cứu Luận án áp dụng phương pháp, thủ pháp sau: Phương pháp miêu tả; Phương pháp phân tích thành tố nghĩa; Phương pháp nghiên cứu trường hợp Thủ pháp thống kê, phân loại; Theo suốt phương pháp, thủ pháp nêu hai phương pháp luận nghiên cứu khoa học diễn dịch quy nạp 4.2 Nguồn ngữ liệu nghiên cứu - Ngữ liệu Từ điển tiếng Việt (từ điển giải thích nghĩa để phân tích, miêu tả nghĩa từ điển), gồm bảy từ điển sau: Đại Nam quấc âm tự vị (Huình Tịnh Paulus Của), Việt Nam tự điển (Hội Khai trí Tiến Đức), Tự điển Việt Nam phổ thông (Đào Văn Tập), Việt Nam tân tự điển (Thanh Nghị), Từ điển tiếng Việt (Văn Tân), Việt Nam tự điển (Lê Văn Đức), Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê) - Các ngữ cảnh có diện đơn vị từ vựng xem xét Luận án khai thác sử dụng ngữ cảnh/văn cảnh Chương trình tra cứu ngữ cảnh tiếng Việt Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN 5.1 Về lí luận Kết nghiên cứu luận án góp thêm vào việc vận dụng lí luận ngôn ngữ học lĩnh vực ngữ nghĩa học, từ điển học thực hành lĩnh vực nghiên cứu đa ngành, đa phạm vi ngôn ngữ học 5.2 Về thực tiễn Kết nghiên cứu luận án sử dụng việc học tập, nghiên cứu giảng dạy tiếng Việt Ngoài ra, kết nghiên cứu đóng góp vào việc biên soạn mục từ từ điển giải thích xác, khoa học Ý NGHĨA CỦA LUẬN ÁN 6.1 Ý nghĩa lý luận - Kết nghiên cứu luận án giải thích làm sáng tỏ đặc trưng chuyển nghĩa dựa vào từ loại thực từ danh từ, đại từ tính từ Xác định chất nghĩa từ vựng danh từ mang thuộc tính nghĩa đại từ danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ; - Việc nghiên cứu góp phần làm rõ xu hướng biến đổi phát triển nghĩa từ vựng tiếng Việt tiến trình thời gian; - Bên cạnh đó, kết luận án mang ý nghĩa khác, là: (i) Góp phần chứng minh biến đổi nghĩa không ngừng hệ thống ngôn ngữ; (ii) Thể nghiên cứu đa ngành, đa phạm vi ngôn ngữ, theo hướng kết hợp đồng đại lịch đại 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án rõ biến đổi phát triển nghĩa nội từ loại chính; biến đổi biện chứng q trình chuyển nghĩa Nó giúp cho việc xác định cương vị đơn vị từ vựng theo đặc trưng ngữ nghĩa Như vậy, kết nghiên cứu luận án gợi ý có khoa học, mặt giúp cho nhà từ điển học ứng dụng cụ thể vào việc biên soạn từ điển; mặt khác góp phần giúp cho người học người dạy tiếng Việt nhà trường nắm bắt tốt nghĩa từ vựng BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nguồn ngữ liệu khảo sát Phụ lục, luận án gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Cơ sở lí luận Chương 2: Đặc trưng chuyển biến nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa đại từ (Nghiên cứu trường hợp) Chương 3: Đặc trưng chuyển biến nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ (Nghiên cứu trường hợp) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Dẫn nhập Trong chương này, sau điểm qua tình hình nghiên cứu ngồi nước tượng chuyển nghĩa, xác định tri thức lí luận làm tiền đề triển khai đề tài luận án, tập trung vấn đề sau: Lý thuyết ngữ nghĩa học từ vựng; Hiện tượng chuyển nghĩa chuyển nghĩa từ vựng tiếng Việt; Nghĩa từ từ loại tiếng Việt Trên sở đó, luận án khảo sát nghiên cứu chuyển nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa đại từ danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ tiếng Việt Chuyển nghĩa theo cách hiểu luận án chuyển biến nghĩa (sự biến đổi nghĩa) từ loại thực từ Như vậy, giá trị chuyển biến nghĩa thay đổi nội dung nghĩa, tức chuyển biến nghĩa danh từ/đại từ xưng hơ danh từ/tính từ, nghĩa từ vựng này/nghĩa từ vựng khác qua số nhóm từ cụ thể nhóm danh từ thân tộc/đại từ nhóm danh từ có chuyển nghĩa tính chất 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan 1.2.1 Tình hình nghiên cứu tượng chuyển nghĩa ngồi nước nước 1.2.1.1 Tình hình nghiên cứu tượng chuyển nghĩa ngồi nước a Tình hình nghiên cứu tượng chuyển nghĩa tiếng Anh Hiện tượng chuyển nghĩa nội dung quan tâm nghiên cứu nghĩa từ, biến đổi phát triển nghĩa Nghiên cứu chuyển nghĩa thường gắn với nghiên cứu nghĩa phát triển nghĩa từ Nghiên cứu tượng tiếng Anh có từ thời cổ đại, tiếp tục phát triển đầu kỉ XIX phát triển mạnh đến ngày Tuy nhiên, từ góc độ ngơn ngữ học cấu trúc, nghiên cứu nghĩa nói chung nghiên cứu tượng chuyển nghĩa từ nói riêng, phân thành ba thời kì thời kì tiền cấu trúc luận, thời kì cấu trúc luận thời kì hậu cấu trúc luận Trong thời kì tập trung vào nội dung khác như: tìm quy luật chuyển nghĩa từ từ góc độ thời gian lịch sử, lí giải chuyển nghĩa theo quan điểm lịch sử, nguyên nhân chuyển nghĩa, thiết lập quy luật biến đổi nghĩa, tìm nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến phát triển nghĩa từ, Một số tác giả cơng trình tiêu biểu: Essai de Sesmantique (Sciece des significations) Michel Breál; Meaning and change of meaning: with special reference to the English language G Stern (1931); Các nguyên lý Ngữ nghĩa học S Ullmann, Như vậy, nghiên cứu tượng chuyển nghĩa tiếng Anh đạt nhiều kết quan trọng Các nghiên cứu đứng từ nhiều góc nhìn khác logic, tâm lý, lịch sử, triết học, xã hội, để bàn luận, giải thích quy luật chuyển nghĩa, lớp nghĩa nguyên nhân chuyển nghĩa b Tình hình nghiên cứu tượng chuyển nghĩa tiếng Hán Những năm gần đây, tượng chuyển nghĩa từ tiếng Hán tập trung nghiên cứu nghiên cứu chủ yếu tiếp cận từ hai góc độ: cấu trúc truyền thống tri nhận luận Một số tác giả cơng trình tiêu biểu: Hiện tượng danh từ chuyển loại sanh tính từ tiếng Hán đại Trình Trì; Liên quan vấn đề giải thích danh từ chuyển loại sang tính từ Đàm Cảnh Xn; Ngơn ngữ phi phạm trù hóa - Bộ phận tổ thành quan trọng lí luận phạm trù hóa ngơn ngữ Lưu Chính Quang; Khảo sát đo lường nét nghĩa chức từ ngữ “Từ điển tiếng Hán đại” Trình Quyên; Như vậy, tác giả kể nghiên cứu theo hướng chuyển nghĩa dẫn đến hệ biến đổi nghĩa cao dẫn đến chuyển loại từ thuộc từ loại danh từ sang từ thuộc từ loại khác (tính từ) Tuy nhiên, thấy, cơng trình nghiên cứu kể dừng lại việc miêu tả, chưa sâu giải thích đặc điểm, đưa đặc trưng chuyển nghĩa danh từ có thuộc tính tính từ 1.2.1.2 Tình hình nghiên cứu tượng chuyển nghĩa nước Khi nghiên cứu tượng chuyển nghĩa, nhà Việt ngữ học tập trung vào hai khuynh hướng: chuyển nghĩa nội từ đa nghĩa chuyển nghĩa biến đổi, chuyển biến nghĩa dẫn đến chuyển loại Khuynh hướng thứ nhất, cơng trình nghiên cứu chuyển nghĩa nội từ đa nghĩa thường bàn nội dung phương thức chuyển nghĩa, nguyên nhân chuyển nghĩa, mối quan hệ nghĩa cũ nghĩa Có thể kể đến nghiên cứu Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp, Khuynh hướng thứ hai, chuyển nghĩa biến đổi, chuyển biến nghĩa dẫn đến chuyển loại Tiêu biểu cơng trình nghiên cứu Vũ Văn Thi Q trình chuyển hóa số thực từ thành giới từ tiếng Việt; Trần Thị Nhàn Hiện tượng chuyển hóa từ thực từ sang hư từ tiếng Việt (theo lý thuyết ngữ pháp hóa); Những đóng góp tác giả kể khơng chứng minh có tượng ngữ pháp hóa tiếng Việt mà cịn chứng minh có tượng chuyển biến nghĩa Điểm qua cơng trình nghiên cứu chuyển nghĩa giới Việt Nam thấy, có nhiều cơng trình nghiên cứu chuyển nghĩa, nhiên, việc nghiên cứu chuyển nghĩa nội thực từ, cụ thể danh từ mang thuộc tính nghĩa đại từ, chưa nghiên cứu cách thức, đặc biệt kết hợp lý luận thực hành từ điển 1.2.2 Tình hình nghiên cứu chuyển nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa đại từ danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ a Tình hình nghiên cứu có liên quan đến danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ Trong tiếng Việt, vấn đề từ xưng hơ nói chung, từ thân tộc nói riêng nghiên cứu từ sớm Từ điển Việt Nam - Bồ Đào Nha - Latinh Alexandre de Rhodes (1651); Grammare de la langue annamite Trương Vĩnh Ký (1884); Studies in Vietnamese (Annamese) Grammar M.B Emeneau (1951); Ngữ nghĩa nhóm từ quan hệ thân tộc tiếng Anh tiếng Việt Dương Thị Nụ (2003); Từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc giao tiếp tiếng Việt Trương Thị Diễm (2002); b Tình hình nghiên cứu có liên quan đến danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ Nghiên cứu tượng chuyển nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ tiếng Việt số tác giả quan tâm nghiên cứu như: Nguyễn Ngọc Trâm, Hồng Văn Hành, Đỗ Hữu Châu, Chu Bích Thu, v.v Các nghiên cứu Việt ngữ học có đề cập tới tượng chuyển nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ, số lượng cịn chưa nhiều Mỗi cơng trình có cách tiếp cận khác nhau, kết nghiên cứu cách thức, phương pháp, đặc trưng, chất tượng chuyển nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ 1.3 Cơ sở lý luận 1.3.1 Một số lí luận ngữ nghĩa học từ vựng 1.3.1.1 Quan điểm nghĩa từ vựng theo định hướng lí thuyết Tác giả Lê Quang Thiêm (2008) quan niệm: “nghĩa từ vựng thực thể tinh thần trừu tượng tồn biểu hiện, cấp độ ngôn ngữ để ngôn ngữ thực chức công cụ giao tiếp tư loại chức cụ thể đa dạng khác, đặc biệt lời nói, văn bản, diễn ngơn” 1.3.1.2 Một số khái niệm có liên quan - Cấu trúc ngữ nghĩa từ: toàn tất nghĩa từ có mối quan hệ hữu với Trong hệ thống từ vựng ngôn ngữ, cấu trúc nghĩa từ yếu tố hệ thống từ vựng - Nghĩa từ: phản ánh thực khách quan giới thông qua phương tiện biểu đạt ngôn ngữ - Nét nghĩa (semantic feature): đơn vị nhỏ chia cắt Nét nghĩa phân xuất sở thành tố nghĩa nét nghĩa sở nghĩa từ vựng Các nét nghĩa kết hợp với để tạo thành nghĩa hệ thống - Nghĩa sở/nghĩa phái sinh: Nghĩa sở (hay nghĩa gốc, nghĩa bản) hiểu "nghĩa nghĩa có trước, sở nghĩa mà người ta xây dựng nên nghĩa khác" Nghĩa phái sinh (hay nghĩa chuyển) "nghĩa hình thành dựa nghĩa gốc chúng thường nghĩa có lí do; nhận qua nghĩa gốc từ" - Nghĩa đen/nghĩa bóng: Nghĩa đen nghĩa vốn có, nghĩa từ khơng có hình tượng Nghĩa bóng (nghĩa ẩn sau) nghĩa có tính hình tượng - Nghĩa bản/nghĩa không bản: Nghĩa (cịn gọi nghĩa chính, nghĩa sở, nghĩa đen) nghĩa mang "nhiều nét nghĩa chính, nét nghĩa tự do, vào cấu chung ổn định nghĩa từ nhận thức cách ổn định, hoàn cảnh khác nhau" Nghĩa khơng (cịn gọi nghĩa phụ, nghĩa bóng) tu từ hình ảnh (cịn gọi ẩn dụ hoán dụ) bao gồm "nét nghĩa tổ hợp nét nghĩa phụ, nét nghĩa không tự thường lệ phụ thuộc vào văn cảnh" - Cơ sở phân tích thành tố nghĩa: Khi phân tích thành tố nghĩa thường dựa hai nguyên tắc là: là, ý nghĩa từ bao gồm tập hợp yếu tố nghĩa tối thiểu; hai là, tất thành phần từ ngữ ngôn ngữ miêu tả nhờ các yếu tố nghĩa nhỏ với số lượng 1.3.1.3 Các loại nghĩa từ vựng từ Tác giả Lê Quang Thiêm có sáu kiểu nghĩa tương ứng với sáu kiểu trường: trường nghĩa biểu niệm, trường nghĩa biểu hiện, trường nghĩa biểu thị, trường nghĩa biểu chỉ, trường nghĩa biểu trưng trường nghĩa biểu tượng Sáu kiểu trường nghĩa nằm ba trường tầng nghĩa: trường tầng nghĩa trí tuệ (gồm có nghĩa biểu niệm nghĩa biểu hiện), trường tầng nghĩa thực tiễn (gồm có nghĩa biểu thị nghĩa biểu chỉ), trường tầng nghĩa biểu trưng (gồm nghĩa biểu trưng nghĩa biểu tượng) 1.3.1.4 Phạm vi nghĩa đơn vị từ vựng Phạm vi nghĩa đơn vị từ vựng mà luận án nghiên cứu bao hàm ba tầng nghĩa sáu kiểu nghĩa từ vựng - phổ nghĩa mà tác giả Lê Quang Thiêm đề xuất 1.3.2 Về tượng chuyển nghĩa chuyển nghĩa từ vựng 1.3.2.1 Quan niệm tượng chuyển nghĩa chuyển nghĩa từ vựng Gustaf Stern cho "Sự biến đổi nghĩa điều chỉnh theo thói quen số lượng người nói tương đối lớn độ rộng ngữ nghĩa truyền thống từ ngữ vốn bắt nguồn từ việc sử dụng từ ngữ (1) để trỏ một vật trước chưa đề cập, (2) để biểu cách hiểu lạ một vật" Trong luận án này, chấp nhận quan điểm Gustaf Stern Nghiên cứu biến đổi nghĩa có nhiều cách tiếp cận khác Mỗi lĩnh vực tiếp cận theo góc độ khác "ngữ nghĩa học từ vựng thường giải biến dạng ngữ nghĩa; định danh học thường giải biến dạng ngữ âm" [28, tr.51] Trong luận án, nghiên cứu biến đổi nghĩa theo hướng ngữ nghĩa học từ vựng 1.3.2.2 Các hình thức chuyển nghĩa Hình thức chuyển nghĩa thường gặp tiếng Việt: chuyển nghĩa theo dạng móc xích dạng tỏa 1.3.2.3 Phương thức chuyển nghĩa chuyển biến nghĩa Trong phạm vi luận án đề cập đến phương thức hoán dụ (metonymy), ẩn dụ (metaphor), loại suy/tương suy (analogy), mở rộng (extension/expending), thu hẹp (restriction/narrowing), xấu nghĩa (pejoration), tốt nghĩa (amelioration/melioration) 1.3.3 Nghĩa từ từ loại tiếng Việt 1.3.3.1 Quan niệm nghĩa từ từ loại tiếng Việt Nghĩa từ khái niệm quan trọng, theo B Whorf, nói tới ngơn ngữ nói tới nghĩa, thực chất ngơn ngữ học tìm hiểu nghĩa Từ loại phân chia thành thực từ (có nghĩa từ vựng rõ ràng) hư từ (chỉ có nghĩa ngữ pháp, khơng có nghĩa từ vựng) 1.3.3.2 Thuộc tính đặc trưng nghĩa danh từ, đại từ tính từ a Khái niệm thuộc tính quan hệ thuộc tính Từ điển Thuật ngữ Ngơn ngữ học Diệp Quang Ban, định nghĩa thuộc tính (attribute) ngữ nghĩa học hiểu: "một cách xác định đặc trưng vốn có vật thể " Trong ngơn ngữ học, quan hệ thuộc tính 2.3.1.1 Sự biểu ngữ nghĩa từ "bác" Từ điển tiếng Việt Chúng tơi lấy Từ điển tiếng Việt Hồng Phê (2012) làm mốc để thấy diện ngữ nghĩa từ bác Từ điển tiếng Việt mốc thời gian khác Có thể hình dung biểu ngữ nghĩa từ bác Từ điển tiếng Việt qua bảng 2.1 sau: Bảng 2.1: Sự biểu ngữ nghĩa từ "bác" Từ điển tiếng Việt Từ điển TĐHP TĐ TĐKT TĐ TĐTN TĐVT TĐ (2012) HTC (1931) ĐVT (1952) (1967) LVĐ Nghĩa (1895(1951) (1970) 1896) Nghĩa 1 1 1, 1 Nghĩa 2 Nghĩa 3 4 3 Nghĩa 4 Nghĩa 5 Nghĩa 6 Nghĩa So sánh cách giải thích nghĩa từ bác qua số từ điển xuất suốt chiều dài lịch sử từ năm cuối kỉ XIX đến năm cuối kỉ XX thấy trình phát triển chuyển biến nghĩa rõ 2.3.1.2 Cấu trúc ngữ nghĩa từ “bác” Chúng lấy định nghĩa từ bác Từ điển tiếng Việt (HP) để thấy diện đầy đủ nội dung nghĩa, mở rộng phát triển nghĩa từ bác mà từ điển đời trước chưa có Dựa vào cách miêu tả nghĩa từ bác Từ điển tiếng Việt (HP) (để xác định nghĩa sở nghĩa người quan hệ gia đình nghĩa chuyển dùng để xưng gọi ngồi xã hội Có thể khái quát cấu trúc nghĩa chung trường hợp từ bác sau: (A): bác = [(chỉ người)1, (thành viên quan hệ gia đình)2, (có quan hệ huyết thống pháp luật thừa nhận khơng có quan hệ huyết thống)3, (chỉ giới tính)4, (bậc với Ego (Tơi))5, (quan hệ gia đình đằng nội ngoại - phương ngữ Bắc, đằng nội - phương ngữ Trung Nam)]6 (A’): bác = [(xưng gọi người)1, (thành viên gia đình xã hội)2, (có quan hệ huyết thống khơng có quan hệ huyết thống)3, (chỉ giới tính)4, (bậc (bậc bậc ngang bằng))5, (quan hệ gia 11 đình đằng nội ngoại - phương ngữ Bắc đằng nội - phương ngữ trung nam)6, (biểu thị tơn kính, thân mật)]7 Quá trình chuyển biến nghĩa trường hợp từ bác: Nghĩa sở định danh, khái niệm (chỉ người đàn ông/đàn bà thuộc bậc Ego, quan hệ gia đình); nghĩa phái sinh định danh (sự thân mật, gắn bó, tơn trọng thể nét nghĩa thành viên gia đình nét nghĩa bậc trên)); nghĩa chuyển (nghĩa bóng) dùng để xưng gọi đàn ông/đàn bà xã hội cao phát triển thành nghĩa biểu tượng (Bác Hồ) Cơ chế chuyển biến nghĩa trường hợp mở rộng, phát triển nghĩa (từ người xưng gọi gia đình đến ngồi xã hội) Nghĩa thứ hai phái sinh từ nghĩa thứ theo liên tưởng tương đồng (ẩn dụ) đối tượng định danh Có phát triển, chuyển biến nghĩa từ nghĩa biểu niệm đến nghĩa biểu tượng trường hợp từ bác 2.3.1.3 Biểu cách dùng từ "bác" vai giao tiếp Khảo sát trường hợp từ bác Chương trình tra cứu ngữ cảnh tiếng Việt Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam: Kết thu 13.995 ngữ cảnh có từ bác sử dụng vai giao tiếp thứ (ngôi) xưng thứ hai (ngôi gọi) 2.3.2 Trường hợp từ "cô" 2.3.2.1 Sự biểu ngữ nghĩa từ "cô" Từ điển tiếng Việt Bảng 2.2: Sự biểu ngữ nghĩa từ "cô" Từ điển tiếng Việt Từ điển TĐHP TĐ TĐKT TĐ TĐTN TĐVT TĐ (2012) HTC (1931) ĐVT (1952) (1967) LVĐ Nghĩa (1895(1951) (1970) 1896) Nghĩa 1 1 1 1 Nghĩa 2 4 Nghĩa 3 Nghĩa 4 Nghĩa 5 2 2 Nghĩa Nghĩa Nghĩa nghĩa Khảo sát biểu biện ngữ nghĩa từ cô từ điển ngữ văn phản ánh tiến trình phát triển nghĩa theo trục lịch đại 2.3.2.2 Cấu trúc ngữ nghĩa từ “cơ” Có thể khái qt cấu trúc nghĩa chung trường hợp cặp từ cô sau: 12 (C): cô = [chỉ người]1, [thành viên quan hệ gia đình]2, [có quan hệ huyết thống khơng trực hệ]3, [chỉ giới tính nữ]4, [bậc với Ego]5, [quan hệ gia đình đằng nội]6 (C’): = [xưng gọi người]1, [thành viên gia đình xã hội]2, [có quan hệ huyết thống khơng có quan hệ huyết thống]3, [chỉ giới tính nữ]4, [bậc (bậc bậc ngang bằng)]5, [quan hệ gia đình đằng nội]6, [biểu thị thân mật, gần gũi, coi trọng]7 Từ phân tích thấy, cấu trúc nghĩa trường hợp từ cô biểu hiện: nghĩa sở (chỉ người thuộc bậc Ego quan hệ gia đình) - nghĩa phái sinh định danh (nét nghĩa “bậc trên”) - nghĩa chuyển (“sự tôn trọng, thân mật” ) xưng hơ ngồi xã hội qua phương thức ẩn dụ 2.3.2.3 Biểu cách dùng từ “cô” vai giao tiếp Khảo sát Chương trình tra cứu ngữ cảnh tiếng Việt Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam trường hợp từ thấy: Từ có 40.176 ngữ cảnh Các ngữ cảnh chủ yếu thu thập văn thuộc báo chí 2.3.3 Trường hợp cặp từ "ông/bà" 2.3.3.1 Sự biểu ngữ nghĩa cặp từ "ông/bà" Từ điển tiếng Việt Bảng 2.3: Sự biểu ngữ nghĩa từ "ông" Từ điển tiếng Việt Từ điển TĐHP TĐ TĐKT TĐ TĐTN TĐVT TĐ (2012) HTC (1931) ĐVT (1952) (1967) LVĐ Nghĩa (1895(1951) (1970) 1896) Nghĩa 1 1 1 1 Nghĩa 2 2, 2, 2, Nghĩa 3 Nghĩa 4 Nghĩa 5 Nghĩa Nghĩa Nghĩa Nghĩa Nghĩa 10 Bảng 2.4: Sự biểu ngữ nghĩa từ "bà" Từ điển tiếng Việt Từ điển TĐHP TĐ TĐKT TĐ TĐTN TĐVT TĐ (2012) HTC (1931) ĐVT (1952) (1967) LVĐ Nghĩa (1895(1951) (1970) 1896) 13 Nghĩa 1 1 1, 1, 2, 6, 3, Nghĩa 2 3, 4, 2, 2, Nghĩa 3 Nghĩa 4 Nghĩa 5 Như vậy, so với TĐHTC từ bà TĐHP phát triển thêm hai nghĩa có mở rộng nghĩa, phát triển từ gia đình đến xã hội Quá trình mở rộng, thu hẹp nghĩa từ bà giai đoạn khác 2.3.3.2 Cấu trúc ngữ nghĩa cặp từ “ông/bà” Dựa vào định nghĩa TĐTVHP khái quát cấu trúc nghĩa chung trường hợp cặp từ ông/bà sau: (D): ông/bà = [(chỉ người)1, (thành viên quan hệ gia đình)2, (chỉ giới tính (nam (ơng)/nữ (bà)))3, (bậc với Ego (Tơi), hệ sinh bố mẹ)4, (có quan hệ huyết thống pháp luật thừa nhận/khơng có quan hệ huyết thống, trực hệ, trình tự gãy)]5 (D’): ơng/bà = [(xưng gọi người)1, (thành viên quan hệ gia đình/quan hệ xã hội)2, (chỉ giới tính (nam (ơng), nữ (bà))3, (bậc (bậc trên/bậc dưới/ngang bằng))4, (có quan hệ huyết thống/khơng có quan hệ huyết thống, trực hệ, trình tự gãy)5 (biểu thị tơn kính/thân mật)]6 Qua nghiên cứu trường hợp cặp từ ơng/bà thấy: Cùng hình thức ngữ âm ơng/bà có hai cấu trúc nghĩa khác (định danh khái niệm xưng gọi), có phát triển chuyển biến nghĩa biểu niệm/nghĩa biểu trưng, phân ly nghĩa (nghĩa sở (chỉ người bậc Ego quan hệ gia đình) - nghĩa phái sinh định danh (nét nghĩa tuổi tác giới tính) - nghĩa chuyển (qua phương thức liên tưởng ẩn dụ xưng gọi xã hội) 2.3.3.3 Biểu cách dùng cặp từ "ông/bà" vai giao tiếp Khảo sát ngữ cảnh Chương trình tra cứu ngữ cảnh tiếng Việt Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam trường hợp cặp từ ông/bà: từ ông có 77.937 ngữ cảnh, từ bà có 40.573 ngữ cảnh Từ số liệu thấy, từ ơng sử dụng với tần suất xuất cao mức độ xã hội hóa cao từ bà 2.3.4 Trường hợp cặp từ "cha/mẹ" 2.3.4.1 Sự biểu ngữ nghĩa cặp từ "cha/mẹ" Từ điển tiếng Việt Bảng 2.5: Sự biểu ngữ nghĩa từ "cha" Từ điển tiếng Việt Từ điển TĐHP TĐ TĐKT TĐ TĐTN TĐVT TĐ (2012) HTC (1931) ĐVT (1952) (1967) LVĐ Nghĩa (1895(1951) (1970) 14 1896) Nghĩa 1 1 1 1, Nghĩa 2 2 3 Nghĩa 3 Nghĩa 3 Nghĩa Bảng 2.6: Sự biểu ngữ nghĩa từ "mẹ" Từ điển tiếng Việt Từ điển TĐHP TĐ TĐKT TĐ TĐTN TĐVT TĐ (2012) HTC (1931) ĐVT (1952) (1967) LVĐ Nghĩa (1895(1951) (1970) 1896) Nghĩa 1 1 1, 1, Nghĩa 2 Nghĩa 3 Nghĩa 4 Nghĩa 5 2 Qua so sánh cách định nghĩa cặp từ cha/mẹ qua bảy cơng trình từ điển xuất thời gian khác để thấy trình chuyển biến nghĩa Bắt đầu từ cơng trình từ điển Văn Tân (vào năm 60 kỉ XX), có chuyển biến nghĩa từ nghĩa thực thể người dùng để xưng gọi gia đình mở rộng, phát triển nghĩa để xưng gọi xã hội Cho đến, Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê thể đầy đủ nội dung nghĩa q trình chuyển biến nghĩa mà cơng trình từ điển trước chưa ghi nhận Nguyên nhân chuyển biến, phát triển nghĩa dựa yếu tố văn hóa - xã hội, đất nước bước vào giai đoạn kháng chiến chống Pháp, hình thành tổ chức (Hội mẹ chiến sĩ) 2.3.4.2 Cấu trúc ngữ nghĩa cặp từ "cha/mẹ" Có thể khái quát cấu trúc nghĩa danh từ đại từ chung cặp từ cha/mẹ sau: (H): cha/mẹ = [(chỉ người)1 (thành viên quan hệ gia đình)2 (có quan hệ huyết thống, trực hệ, trình tự thẳng)3 (giới tính nam (cha)/nữ (mẹ))4 (không đối lập nội ngoại)5 (bậc Ego)6] (H'): cha/mẹ = [(xưng gọi)1 (thành viên quan hệ gia đình)2 (có quan hệ huyết thống/ khơng có quan hệ huyết thống)3 (giới tính nam (cha)/nữ (mẹ))4 (khơng đối lập nội ngoại)5 (bậc Ego)6 (biểu thị sắc thái lịch sự, thân mật, tôn trọng/ không lịch sự, thô tục)7] Các lớp nghĩa biểu trưng qua cách xưng gọi trường hợp từ cha: Gọi linh mục nhà thờ (cha đạo, cha xứ, cha cố, ); Gọi người khai sinh, 15 sáng lập học thuyết, tác phẩm, cơng trình, đó; Gọi người có cơng lao, tầm ảnh hưởng lớn, tạo động lực cho việc khai sinh dân tộc Các lớp nghĩa biểu trưng qua cách xưng gọi trường hợp từ mẹ: Gọi người phụ nữ có vai trị, cơng lao kháng chiến dân tộc (mẹ chiến sĩ); Gọi người phụ nữ anh hùng có cống hiến, hi sinh cho nghiệp giải phóng dân tộc đất nước (Mẹ Việt Nam anh hùng, Bà mẹ Việt Nam anh hùng) 2.3.4.3 Biểu cách dùng cặp từ "cha/mẹ" vai giao tiếp Khảo sát cặp từ cha/mẹ Chương trình tra cứu ngữ cảnh tiếng Việt Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam thu được: Từ cha có 9.805 ngữ cảnh; từ mẹ có 22.900 ngữ cảnh Các ngữ cảnh xuất lĩnh vực báo chí, văn học, văn hóa trị, Cặp từ cha/mẹ có nội dung ngữ nghĩa đa dạng, dùng thứ thứ hai; vừa dùng để định danh, vừa dùng để xưng hơ gia đình ngồi xã hội 2.4 Đặc trưng ngữ nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa đại từ 2.4.1 Cơ sở chuyển biến nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa đại từ Dựa vào sở ngữ nghĩa học, thực tiễn từ điển, ngữ cảnh sử dụng yếu tố văn hóa - xã hội - lịch sử cho thấy sở chuyển biến nghĩa, từ vừa mang thuộc tính nghĩa định danh, khái niệm (danh từ); vừa mang thuộc tính nghĩa thay thế, xưng gọi (đại từ) 2.4.2 Sự phân ly nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa đại từ Về mặt từ vựng, đơn vị từ vựng mang hai thuộc tính từ loại khác (danh từ đại từ) Về mặt ngữ nghĩa, có phân ly ngữ nghĩa với ba cấp độ nghĩa là: (i) nghĩa (nghĩa chính, nghĩa sở hay nghĩa đen) nghĩa định danh, khái niệm; (ii) nghĩa phái sinh định danh biểu đạt khái niệm (nghĩa biểu niệm); (iii) nghĩa chuyển (nghĩa bóng) tu từ hình ảnh (cịn gọi ẩn dụ hốn dụ) Sơ đồ 2: Mơ hình chuyển nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa đại từ S0 S1 S2 Trong đó: S0 nghĩa sở; S1 nghĩa phái sinh định danh (đặc trưng nét nghĩa nghĩa sở); S2 nghĩa chuyển (nghĩa bóng) Một nguyên nhân phân ly nghĩa tượng chuyển biến nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa đại từ đứt gãy quan hệ "Quan hệ" thuộc cấu trúc, "liên hệ" thuộc quan hệ phái sinh, ẩn dụ, hoán dụ 2.4.3 Cơ chế chuyển biến nghĩa đơn vị danh từ mang thuộc tính nghĩa đại từ 16 Cơ chế biến đổi nghĩa thu hẹp mở rộng nghĩa Có chuyển biến từ tầng nghĩa trình chuyển biến nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa đại từ 2.5 Tiểu kết Như vậy, qua phân tích, biện giải, chứng minh trường hợp nghiên cứu (bác, cô, ông, bà, cha, mẹ) thấy q trình chuyển biến nghĩa đơn vị từ loại danh từ kiêm thuộc tính nghĩa đại từ CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG CHUYỂN BIẾN NGHĨA CỦA DANH TỪ MANGTHUỘC TÍNH NGHĨA TÍNH TỪ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP) 3.1 Giới thiệu nhóm danh từ lựa chọn để nghiên cứu Thống kê đơn vị chuyển biến nghĩa Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê (chủ biên) cho thấy: có 1442 đơn vị, chuyển biến nghĩa từ danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ có 336 đơn vị (chiếm 23.3%) Sở dĩ chọn mục từ (anh hùng, bình dân, cách mạng, phúc, quê, sách vở, bụi, gan) để nghiên cứu vì: (i) Khảo sát cơng trình Từ điển giải thích tiếng Việt theo trục lịch sử, dựa vào nội dung lời định nghĩa, người biên soạn tách thành nghĩa khác từ loại (danh từ tính từ) riêng biệt (ii) Dựa kết khảo sát Từ điển tiếng Việt (HP), vào nguồn gốc mục từ chuyển biến nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ chủ yếu Hán Việt Việt nên luận án dựa vào để lựa chọn trường hợp nghiên cứu 3.2 Thực tiễn khả chuyển nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ Từ thực tiễn từ điển ngữ cảnh sử dụng phân tích cho thấy: có chuyển biến nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ 3.3 Phân tích diễn giải nhóm danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ Các nhóm từ xét ba nội dung chính: (i) Sự biểu ngữ nghĩa từ Từ điển tiếng Việt: Qua lời định nghĩa bảy cơng trình TĐTV theo hướng lịch thấy tiến trình phát triển nghĩa tiếng Việt chuyển biến nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ trường hợp nghiên cứu (anh hùng, bình dân, cách mạng, phúc, quê, sách vở, bụi, gan) (ii) Nội dung ngữ nghĩa trường hợp nghiên cứu: Chúng lấy Từ điển tiếng Việt Hồng Phê để phân tích nội dung ngữ nghĩa trường hợp nghiên cứu dựa vào cách giải thích nghĩa để xác định 17 nghĩa sở, nghĩa phái sinh định danh nghĩa chuyển Từ đó, phân tích cấu trúc nghĩa danh từ tính từ để rút quy tắc, phương thức chuyển nghĩa cấu trúc nghĩa (iii) Phân bố lĩnh vực tần suất sử dụng danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ trường hợp nghiên cứu: Dựa vào Chương trình tra cứu ngữ cảnh tiếng Việt Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam để khảo sát số lượng ngữ cảnh tần suất xuất lĩnh vực khác trường hợp nghiên cứu 3.3.1 Trường hợp từ "anh hùng" Nội dung ngữ nghĩa trường hợp từ anh hùng: Dựa vào cách giải thích nghĩa TĐTVHP, khái quát cấu trúc nghĩa từ anh hùng thành trường hợp sau: (I): anh hùng = [(Chỉ người)1, (tài năng)2, (có cơng trạng lớn lao)3] (I'): anh hùng = [(Công trạng lớn lao)1] Như vậy, nghĩa từ anh hùng bao gồm hai loại nghĩa định danh khái niệm (danh từ) nghĩa biểu đạt tính chất (tính từ) Quy tắc chuyển nghĩa từ anh hùng: từ có đặc tính bật đặc tính có nhu cầu biểu đạt ngữ nghĩa đặc tính Có thể kể số trường hợp khác tiếng Việt như: bình dân, thánh, chúa, ma mãnh, du côn, trưởng giả, bác học, đế vương, v.v Phương thức chuyển nghĩa từ anh hùng ẩn dụ: danh từ người có tính cách, đặc điểm điển hình để biểu thị tính cách, đặc trưng Nghĩa từ anh hùng biến đổi theo đường vừa móc xích vừa lan tỏa 3.3.2 Trường hợp từ "bình dân" Nội dung ngữ nghĩa trường hợp từ bình dân: Có thể khái quát cấu trúc nghĩa từ bình dân thành trường hợp sau: (K): bình dân = [(Chỉ người)1, (bình thường, khơng chức phận)2] (K’): bình dân = [(Thuộc bình dân)1 (Bình thường)2 (giản dị, gần gũi)3] Quy luật chuyển nghĩa danh từ bình dân mang thuộc tính nghĩa tính từ bình dân là: từ danh từ người có tính chất đặc trưng (thuộc nét nghĩa "bình thường") chúng để biểu thị đặc trưng, thuộc tính Phương thức chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ Nghĩa từ bình dân biến đổi theo đường vừa móc xích vừa lan tỏa 3.3.3 Trường hợp từ "cách mạng" Nội dung ngữ nghĩa trường hợp từ cách mạng: Có thể khái quát cấu trúc nghĩa từ cách mạng thành trường hợp sau: (L): cách mạng = [(Sự kiện)1 (có biến đổi lớn)2 (lật đổ cũ, thay mới)3] (L’): cách mạng = [(Biến đổi lớn)] 18 Quy tắc chuyển nghĩa trường hợp từ cách mạng là: danh từ biểu thị thuật ngữ trị - xã hội, khái niệm trừu tượng giới vật chất dùng để thuộc chất, vốn thường có người, tính linh hoạt gắn liền với sống người Phương thức chuyển nghĩa trường hợp từ cách mạng ẩn dụ Có thể kể số trường hợp khác tiếng Việt như: khoa học, hàn lâm, thực tế, kinh viện, thực tiễn, tự nhiên, hình thức, Nghĩa từ cách mạng biến đổi theo đường vừa móc xích vừa lan tỏa Kết cấu từ cách mạng theo hệ thống sơ đồ tuyến tính, từ nghĩa dẫn đến nghĩa 3.3.4 Trường hợp từ "phúc" Nội dung ngữ nghĩa từ phúc: Có thể khái quát cấu trúc nghĩa từ phúc thành trường hợp sau: (M): phúc = [(Quan điểm đánh giá)1, (may mắn)2, (tốt lành)3] (M'): phúc = [(May mắn)1] Quy luật chuyển nghĩa trường hợp từ phúc là: danh từ trừu tượng biểu thị quan điểm đánh giá may, tốt hoàn cảnh, phạm trù đạo đức dùng để biểu thị tính chất, hồn cảnh, đạo đức tương ứng Phương thức chuyển nghĩa trường hợp ẩn dụ Có thể kể số trường hợp khác tiếng Việt như: hạnh phúc, phúc đức, lợi, lợi hại, nhân đạo, vinh hạnh, văn minh, hảo tâm, nhiệt tình, kiểu cách, rủi, oan trái, hoạn nạn, v.v Các nghĩa phái sinh từ phúc phát triển theo hướng tỏa 3.3.5 Trường hợp từ "quê" Nội dung ngữ nghĩa trường hợp từ quê: Có thể khái quát cấu trúc nghĩa từ quê thành trường hợp sau: (N): quê = [(địa điểm, nơi chốn)1 (gia đình, dịng họ sinh sống)2 (lâu đời, mộc mạc, giản dị)3 (gắn bó tự nhiên tình cảm)4] (N’): q = [(tính chất mộc mạc, vẻ lịch)1] Quy luật chuyển nghĩa trường hợp từ quê là: danh từ địa điểm, nơi chốn vùng xa trung tâm kinh tế, trị, văn hóa dùng để biểu thị tính chất mộc mạc, chân chất người Có thể kể số trường hợp khác tiếng Việt như: nhà quê, rợ, rợ, hoang dã, nguyên sinh, Nghĩa chuyển trường hợp từ quê hình thành qua chế ẩn dụ dùng với từ cách độc lập với nghĩa tính chất Các nghĩa phái sinh từ quê phát triển vừa theo hướng móc xích lại vừa theo hướng lan toả 3.3.6 Trường hợp từ "sách vở" Về nội dung ngữ nghĩa trường hợp từ sách vở: Có thể khái quát cấu trúc nghĩa từ sách thành trường hợp sau: (O): sách = [(Đồ dùng)1 (được sử dụng học tập, nghiên cứu)2] (O'): sách = [(tính chất chuẩn mực, rập khn)1] 19 Quy luật chuyển nghĩa trường hợp từ sách là: danh từ vật dùng để làm làm có tính chuẩn mực dùng để tính chất chuẩn mực rập khn tính cách, hoạt động người Có thể kể số trường hợp khác tiếng Việt như: máy móc, mạch lạc, mực thước, chuẩn, chuẩn mực, tiêu chuẩn, công thức, bản, đặc trưng, mẫu mực, gương mẫu, Nghĩa chuyển trường hợp từ sách hình thành qua phương thức ẩn dụ: lấy thuộc tính, đặc điểm, tính chất trội vốn có vật để biểu thị tính chất, đặc điểm vật khác Các nghĩa phái sinh từ sách phát triển theo hướng móc xích 3.3.7 Trường hợp từ "bụi" Nội dung ngữ nghĩa trường hợp từ bụi: Cùng hình thức âm bụi có hai cấu trúc nghĩa sau: (P): bụi = [(Cuộc sống)1 (lang thang, vất vưởng, không cố định, không theo trật tự nào)2] (P')': bụi = [(Dáng vẻ)1 (buông thả, không theo khuôn khổ thông thường)2] Quy tắc chuyển nghĩa trường hợp từ bụi danh từ lối sống lang thang, vất vưởng dùng để biểu thị cho phong cách, tính chất Cơ chế biến đổi nghĩa trường hợp từ bụi mở rộng nghĩa, sở mối liên hệ nghĩa phái sinh định danh nghĩa chuyển hình thành theo phương thức liên tưởng ẩn dụ Các nghĩa phái sinh từ bụi phát triển vừa theo hướng móc xích lại vừa theo hướng lan toả 3.3.8 Trường hợp từ "gan" Nội dung ngữ nghĩa từ gan: Có thể khái quát cấu trúc nghĩa từ gan thành trường hợp sau: (Q): gan = [(Bộ phận thể)1 (có chức năng, vai trị quan trọng chức tiết mật để tiêu hoá chất mỡ)2 (biểu tượng tinh thần, ý chí mạnh mẽ, dám đương đầu nguy hiểm)3] (Q'): gan = [(Tỏ có gan, dám đương đầu nguy hiểm, dám chịu đựng)1] Quy luật chuyển nghĩa trường hợp từ gan là: danh từ phận thể người có chức định dùng để đặc điểm mặt tâm lí, tính cách người) Có thể kể số trường hợp khác tiếng Việt như: gan ruột, gân guốc, mồm mép, đầu óc, ruột, xương, xương xẩu, miệng lưỡi, Nghĩa chuyển từ gan hình thành qua phương thức hốn dụ (có tương cận chức vật) Các nghĩa phái sinh từ gan phát triển theo hướng tỏa 3.4 Đặc trưng ngữ nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ 3.4.1 Cơ sở chuyển biến nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ 20 Xét mặt nội dung nghĩa từ gồm hai loại nghĩa biểu đạt (còn gọi nghĩa biểu hiện/nghĩa biểu niệm) danh từ nghĩa định tính chất tính từ Nghĩa biểu đạt khái niệm nghĩa biểu đạt tính chất thể rõ từ điển là: nghĩa biểu đạt khái niệm lời giải thích nghĩa, cịn nghĩa biểu đạt tính chất phần in nghiêng gọi nghĩa nội từ (nghĩa đen) nghĩa có tính chất phụ thêm (nghĩa bóng) 3.4.2 Sự phân ly nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ Sự phân ly nghĩa danh từ (nghĩa định danh, khái niệm) mang thuộc tính nghĩa tính từ (đặc trưng, tính chất) diễn sau: Từ nghĩa sở (hay nghĩa hay nghĩa đen) thuộc nghĩa định danh, khái niệm; nghĩa phái sinh định danh biểu đạt khái niệm (nghĩa biểu niệm) nghĩa chuyển (nghĩa bóng) thuộc đặc trưng Kết chuyển nghĩa là: tượng chuyển biến nghĩa từ vừa mang thuộc tính đặc trưng thuộc tính nghĩa mà đảm nhận (danh từ) vừa mang thuộc tính nghĩa đơn vị từ loại khác (tính từ) Nói cách khác, hình thành nghĩa thuộc đặc trưng, tính chất nét nghĩa khơng cịn cấu trúc nghĩa định danh nghĩa sở Có thể khái qt mơ hình chuyển nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ là: Sơ đồ 3: Mơ hình chuyển nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ: Thực thể Sự vật Đặc trưng Sự vật Từ sơ đồ thấy: nghĩa thực thể danh từ mang thêm thuộc tính nghĩa đặc trưng tính chất tính từ 3.4.3 Cơ chế chuyển biến nghĩa đơn vị danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ Giữa đơn vị chuyển nghĩa có mối liên hệ ngữ nghĩa, xa gần, trực tiếp gián tiếp, v.v… Các mục từ chuyển nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ có mối liên hệ mật thiết nghĩa với Nét nghĩa thứ yếu dựa vào nét nghĩa gốc ban đầu để tạo nên nghĩa Vừa mang dấu hiệu đặc trưng nghĩa gốc, lại vừa mang đặc trưng nghĩa chuyển Việc chuyển nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa 21 tính từ không diễn lẻ tẻ, riêng rẽ mà theo quy tắc, quán đồng loạt Phương thức chuyển nghĩa theo liên tưởng tương đồng - ẩn dụ (anh hùng, bình dân, cách mạng, phúc, quê, sách vở, bụi) liên tưởng tương cận - hoán dụ (gan) Cơ chế biến đổi nghĩa trường hợp nghiên cứu gồm bốn kiểu: nghĩa, triệt tiêu nghĩa, thu hẹp, mở rộng nghĩa trình sử dụng 3.4.4 Nguyên nhân chuyển biến nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ Nguyên nhân chuyển biến nghĩa đặc trưng từ loại (danh từ, tính từ); đặc trưng nghĩa danh từ; nhu cầu tiết kiệm ngôn ngữ; phát triển xã hội, thói quen nhu cầu biểu đạt, tiếp nhận thông tin 3.5 Tiểu kết Nghiên cứu đặc trưng tượng chuyển biến nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ qua số trường hợp (anh hùng, bình dân, cách mạng, phúc, quê, sách vở, bụi, gan) cho thấy, tượng chuyển nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ phổ biến, dựa nghĩa biểu đạt khái niệm nghĩa tính chất để nhận biết đặc trưng ngữ nghĩa danh từ tính từ Hiện tượng chuyển nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ dựa vào biến đổi nghĩa Nghĩa tính chất vốn có danh từ có mối liên hệ giống với nghĩa đặc trưng nảy sinh trình chuyển nghĩa KẾT LUẬN Luận án Nghiên cứu đặc trưng chuyển nghĩa từ loại danh từ sang đại từ danh từ sang tính từ tiếng Việt (Trên ngữ liệu số nhóm từ) đạt số kết sau: Ngữ nghĩa từ vựng "nhất thành bất biến" Sự tồn phát triển môi trường định tác động nhân tố đó, nghĩa từ có thêm nghĩa khác cao chuyển thành nghĩa từ đồng âm khác Một đặc trưng điển hình ngôn ngữ đơn lập vỏ âm chắc, khơng phá vỡ được, tạo nên đơn vị từ vựng cách chuyển nghĩa Không phải tất tượng chuyển nghĩa giống tuyệt đối Chuyển đơn nghĩa thành đa nghĩa (hệ thống nghĩa) khả khởi đầu Tiếp sau chuyển nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa đại từ danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ trường hợp luận án nghiên cứu Chuyển nghĩa phương thức phát triển nghĩa coi biện pháp cấu tạo từ từ giữ nguyên vỏ âm 22 nghĩa thay đổi Bản chất tượng chuyển nghĩa biến động nghĩa từ vựng, thể cấu trúc nghĩa từ: thêm, bớt, biến chuyển, nghĩa thay đổi chất chuyển thành nghĩa từ loại khác Như vậy, hệ biến đổi nghĩa dẫn đến thay đổi cấu trúc nghĩa từ để tạo thành nội dung mang thuộc tính nghĩa khác với nghĩa sở Nói cách khác, từ vừa có thuộc tính nghĩa từ loại đảm nhận (danh từ), vừa mang thuộc tính nghĩa từ loại khác (đại từ, tính từ) Hiện tượng thay đổi cấu trúc nghĩa từ dẫn đến hệ cao tạo thành từ khác từ loại với từ xuất phát Đó tượng chuyển loại Trong trường hợp này, biến động nghĩa làm phân ly cấu trúc nghĩa ban đầu để tạo cấu trúc nghĩa nghĩa từ thuộc từ loại khác, nghĩa chúng có quan hệ lơ gíc với (khác với nghĩa từ đồng âm khơng có liên hệ với cả) LA chứng minh có chuyển biến nghĩa số từ thân tộc mang thuộc tính nghĩa đại từ xưng hơ (ví dụ: bác, cơ, ơng, bà, cha, mẹ,….) Q trình chuyển biến nghĩa từ thể chỗ: Một từ vừa mang thuộc tính nghĩa từ loại đảm nhận (danh từ), vừa mang thuộc tính nghĩa từ loại khác (đại từ) Từ nghĩa xưng hơ gia đình mở rộng nghĩa xưng hơ ngồi xã hội Cách xưng hơ "cực kì phổ biến" (chúng nhấn mạnh) xã hội nhằm thân mật hóa mối quan hệ xã hội Tuy nhiên, chuyển biến nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa đại từ, ranh giới chúng khó nhận biết, phải dựa vào ngữ cảnh cụ thể để phân biệt Về nội dung nghĩa từ, từ vừa mang nghĩa định danh khái niệm, vừa mang nghĩa xưng hơ (trong gia đình ngồi xã hội) LA tiến hành đối chiếu ý nghĩa Từ điển tiếng Việt trường hợp nghiên cứu chuyển biến nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa đại từ để thấy tiến trình phát triển nghĩa đơn vị chuyển nghĩa, mở rộng nghĩa phát triển nghĩa Từ thân tộc nằm tầng nghĩa ngôn ngữ nên thường dùng xưng gọi gia đình, nhiên xã hội hóa lại dùng nhiều giao tiếp xã hội LA chứng minh có chuyển biến nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ LA xét danh từ có bao hàm nét nghĩa thuộc tính phẩm chất, danh từ có nét nghĩa thuộc tính, phẩm chất có khả chuyển nghĩa tính từ (ví dụ: anh hùng, bình dân, cách mạng, phúc, quê, sách vở, bụi, gan,….) Nghĩa tính chất vốn có danh từ có mối liên hệ với nghĩa tính chất nảy sinh trình chuyển nghĩa Phương thức chuyển nghĩa trường hợp nghiên cứu ẩn dụ hốn dụ Ẩn dụ lấy thuộc tính, đặc điểm, tính chất trội vốn có vật để biểu thị tính chất, đặc điểm vật 23 khác (anh hùng, bình dân, cách mạng, phúc, quê, sách vở, bụi) Hoán dụ lấy đặc điểm chức tương cận để biểu thị tâm lí, tính cách vật (gan) LA chứng minh chế chuyển biến nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ diễn theo hướng sau: (i) Mất nét nghĩa cấu trúc nghĩa từ cấu tạo theo chuyển nghĩa; (ii) Rút gọn cấu trúc nghĩa chuyển nghĩa; (iii) Thay đổi tính chất số nét nghĩa cấu trúc nghĩa từ cấu tạo chuyển nghĩa; (iv) Mở rộng nghĩa so với nghĩa gốc ban đầu Nghiên cứu cho thấy, mục từ chuyển nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ có mối liên hệ mật thiết nghĩa với Nghĩa thứ yếu dựa vào nghĩa sở để tạo nên nghĩa mới, chúng vừa mang dấu hiệu đặc trưng nghĩa sở, lại vừa mang đặc trưng nghĩa chuyển LA chứng minh số trường hợp để thấy việc chuyển nghĩa từ danh từ loại tượng đơn nhất, riêng lẻ mà có tính quy tắc, qn đồng loạt Để xác định đơn vị chuyển biến nghĩa, LA cho cần: (i) Dựa vào thuộc tính nội dung để phân biệt nghĩa (nghĩa phái sinh đơn vị chuyển nghĩa) Đặc trưng nghĩa có chuyển biến thuộc vào phạm vi khác (vốn danh từ có phạm vi nghĩa đại từ nghĩa tính từ) (ii) Dựa vào nội dung nghĩa trừu tượng (phạm vi ngữ nghĩa học) Sự biến đổi số lượng nghĩa (đơn nghĩa, đa nghĩa) hàm nội dung nghĩa theo trục thời gian biểu qua từ điển giải thích Như vậy, từ phái sinh chuyển biến nghĩa cần hai điều kiện: Một là, thân từ sử dụng với tần số cao (tức từ thường dùng) tiếng Việt; Hai là, từ phái sinh chuyển nghĩa phải thuộc vào nội dung nghĩa có tần suất sử dụng cao Sau chuyển nghĩa, từ có nghĩa chuyển ổn định cố định hóa vai trị chức Sự phân ly nghĩa tượng chuyển biến nghĩa tiếng Việt, LA có đưa mơ hình: Nghĩa sở - nghĩa phái sinh định danh (đặc trưng nghĩa tố nghĩa sở) - nghĩa chuyển (nghĩa bóng) Sự phát triển nghĩa từ xảy theo hướng mở rộng nghĩa thu hẹp nghĩa; phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ hoán dụ Ẩn dụ hoán dụ hai phương thức phổ biến tất ngôn ngữ để tạo chuyển nghĩa Hiện tượng chuyển biến nghĩa có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Ý nghĩa mặt lí luận: Đối với trường hợp nghĩa phát triển xa so với nghĩa sở đa nghĩa từ vựng xử lý phái sinh quan hệ, liên hệ nghĩa từ Kết góp phần bổ sung từ trở thành nhiều nghĩa Ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu tượng chuyển nghĩa cho thấy phong phú nội dung nghĩa từ tiếng Việt, điều mặt giúp nhà biên soạn Từ điển tiếng Việt lưu ý trình khai thác nghĩa; mặt khác giúp giảng viên sinh viên chuyên ngành trình dạy học mơn ngữ nghĩa học./ 24 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN "Sự chuyển nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa tính từ (Nghiên cứu trường hợp từ "anh hùng")", Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số (344) 2023; tr.8-14 "Sự chuyển nghĩa danh từ mang thuộc tính nghĩa đại từ (nghiên cứu trường hợp từ "cô" ngữ liệu từ điển tiếng Việt)", Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam, số (84), 11-2023; tr.27-36 "Nghiên cứu tượng chuyển nghĩa tiếng Việt", Kỉ yếu Hội thảo "Ngơn ngữ học máy tính: Những vấn đề lý luận thực tiễn", Hội Ngôn ngữ học Việt Nam phối hợp với Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học Tp Hồ Chí Minh tổ chức, 10-2023, tr.325-337

Ngày đăng: 02/01/2024, 16:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan