1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vai trò hệ thống chính trị cơ sở ở địa bàn tây bắc việt nam trong phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia hiện nay TT

24 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do lựa chọn đề tài luận án

    • Hoạt động của tội phạm xuyên quốc gia ở các tỉnh vùng Tây Bắc Việt Nam diễn biến ngày càng phức tạp, có xu hướng gia tăng cả về tính chất và mức độ, nhất là tội phạm vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy và tội phạm buôn bán người. Tăng cường phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia trên địa bàn là vấn đề cấp thiết, là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và của toàn xã hội, trước hết là trách nhiệm của hệ thống chính trị cơ sở. Do đó, phát huy vai trò hệ thống chính trị cơ sở ở địa bàn Tây Bắc Việt Nam trong phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia là vấn đề có ý nghĩa quan trọng và cấp bách cả về lý luận và thực tiễn hiện nay.

    • Theo phạm vi phân chia địa giới hành chính, Tây Bắc Việt Nam gồm 6 tỉnh ở phía Tây của miền Bắc Việt Nam, có đường biên giới giáp Lào và Trung Quốc (Lào Cai, Lai Châu, Yên Bái, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình). Những năm qua, cấp ủy, chính quyền, các cơ quan, đoàn thể ở các địa phương trên địa bàn đã tích cực đẩy mạnh triển khai thực hiện các chương trình, kế hoạch, biện pháp phòng ngừa, đấu tranh có hiệu quả với các loại tội phạm. Qua đó, công tác xây dựng phong trào toàn dân tham gia phòng, chống tội phạm đã được quan tâm và triển khai tương đối rộng khắp, từng bước phát huy hiệu quả, nhất là ở các tuyến, địa bàn trọng điểm. Sự phối hợp giữa hệ thống chính trị cơ sở với các lực lượng chuyên trách về phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia ngày càng chặt chẽ.

    • Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, hệ thống chính trị cơ sở ở địa bàn Tây bắc thực hiện vai trò trong phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia còn có những hạn chế nhất định: công tác quán triệt, nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho các tổ chức, lực lượng, đoàn thể ở một số địa phương trên địa bàn có thời điểm, có nơi chưa được quan tâm đúng mức; chưa phát huy đầy đủ vai trò các tổ chức, lực lượng và quần chúng nhân dân trong đấu tranh phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia. Nguyên nhân cơ bản của những hạn chế trên là do nhận thức của một số chủ thể thuộc hệ thống chính trị cơ sở về phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia chưa đầy đủ; sự phối hợp giữa hệ thống chính trị cơ sở với các lực lượng chuyên trách đứng chân trên địa bàn có thời điểm chưa đồng bộ. Bên cạnh đó, do đặc điểm điều kiện kinh tế dân cư ở các tỉnh Tây Bắc nói chung, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, khu vực biên giới còn nhiều khó khăn; trình độ dân trí và ý thức chấp hành pháp luật của đồng bào chưa cao, còn chịu nhiều ảnh hưởng bởi hủ tục lạc hậu nên một số người dân bị các đối tượng tội phạm lôi kéo, dụ dỗ tham gia vào các tổ chức, đường dây của chúng, trở thành những mắt xích và lực lượng cảnh giới cho chúng.

    • Hiện nay, thực hiện chủ trương của Đảng về xây dựng bộ máy Nhà nước các cấp (trong đó có bộ máy chính quyền cơ sở và các tổ chức, đoàn thể chính trị - xã hội địa phương ở địa bàn Tây Bắc) vững mạnh, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; đảm bảo giữ vững vai trò trong quản lý, điều hành mọi hoạt động kinh tế - xã hội ổn định, phát triển. Tuy nhiên, phương thức hoạt động của các đối tượng tội phạm xuyên quốc gia ngày càng tinh vi, xảo quyệt, nhất là việc sử dụng thủ đoạn mua chuộc, chi phối một số cán bộ tha hoá, biến chất trong bộ máy chính quyền tiếp tay cho chúng. Điều này nếu không kịp thời ngăn chặn, đẩy lùi sẽ trở thành nguy cơ tiềm ẩn, làm cho hệ thống chính trị cơ sở ở một số địa bàn trong thực hiện nhiệm vụ phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia bị vô hiệu hoá, hoạt động kém hiệu quả.

    • Từ những vấn đề nêu trên cho thấy, việc lựa chọn nghiên cứu: “Vai trò hệ thống chính trị cơ sở ở địa bàn Tây Bắc Việt Nam trong phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia hiện nay” là có ý nghĩa cấp thiết sâu sắc cả về lý luận và thực tiễn.

    • 4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu

    • 5. Những đóng góp mới của luận án

    • 6. Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của luận án

    • 7. Kết cấu của luận án

    • 1.1. Những công trình khoa học tiêu biểu liên quan đến đề tài luận án

      • 1.1.1. Nhóm công trình khoa học tiêu biểu nghiên cứu về hệ thống chính trị và hệ thống chính trị cơ sở ở nước ta

      • 1.1.2. Nhóm công trình khoa học tiêu biểu nghiên cứu về phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia nói chung và tội phạm xuyên quốc gia ở địa bàn Tây Bắc Việt Nam nói riêng

      • 1.1.3. Nhóm công trình khoa học tiêu biểu nghiên cứu liên quan đến vai trò hệ thống chính trị cơ sở ở địa bàn Tây Bắc Việt Nam trong phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia

    • 1.2. Khái quát kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học liên quan đến đề tài luận án và những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

      • 1.2.1. Khái quát kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học liên quan đến đề tài

      • 1.2.2. Những vấn đề đặt ra luận án cần tiếp tục nghiên cứu

    • Kết luận chương 1

  • Chương 2

    • 2.1. Quan niệm hệ thống chính trị cơ sở và vai trò hệ thống chính trị cơ sở ở địa bàn Tây Bắc Việt Nam trong phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia

      • 2.1.1. Quan niệm hệ thống chính trị cơ sở và đặc điểm hệ thống chính trị cơ sở ở địa bàn Tây Bắc Việt Nam trong phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia

      • * Hệ thống chính trị cơ sở ở địa bàn Tây Bắc Việt Nam

      • * Hệ thống chính trị cơ sở ở địa bàn Tây Bắc Việt Nam trong phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia

    • 2.2. Nhân tố cơ bản quy định hệ thống chính trị cở sở ở địa bàn Tây Bắc Việt Nam thực hiện vai trò trong phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia

      • 2.2.1. Đường lối, quan điểm của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước có liên quan đến phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia

  • Kết luận chương 2

    • Quá trình hệ thống chính trị cở sở ở địa bàn Tây Bắc Việt Nam trong thực hiện vai trò phòng, trong phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia luôn chịu sự quy định của nhiều nhân tố cả khách quan và chủ quan như: đường lối, quan điểm của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước có liên quan quy định hệ thống chính trị cơ sở ở địa bàn Tây Bắc thực hiện vai trò phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia; cơ chế phối hợp, hiệp đồng trong thực hiện nhiệm vụ; trình độ năng lực và tính tích cực thực hiện nhiệm vụ quy định hệ thống chính trị cơ sở ở địa bàn Tây Bắc; điều kiện kinh tế - xã hội các địa phương trên địa bàn. Những nhân tố này vừa mang tính ổn định, vừa có sự biến đổi và chi phối, quy định ở các mức độ, các khía cạnh khác nhau đến hệ thống chính trị cở sở ở địa bàn Tây Bắc Việt Nam thực hiện vai trò trong phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia.

  • Chương 3

    • 3.1. Thực trạng hệ thống chính trị cở sở ở địa bàn Tây Bắc Việt Nam thực hiện vai trò trong phòng, chống tội phạm xuyên quốc

      • 3.1.1. Ưu điểm và nguyên nhân của ưu điểm hệ thống chính trị cơ sở ở địa bàn Tây Bắc Việt Nam hiện thực hoá vai trò trong phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia

      • * Những ưu điểm chủ yếu

      • * Nguyên nhân của những ưu điểm

      • 3.1.2. Hạn chế và nguyên của hạn chế hệ thống chính trị cở sở ở địa bàn Tây Bắc Việt Nam thực hiện vai trò trong phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia hiện nay

      • * Những hạn chế chủ yếu

      • * Nguyên nhân của những hạn chế

    • 3.2. Những vấn đề đặt ra đối với hệ thống chính trị cở sở ở địa bàn Tây Bắc Việt Nam thực hiện vai trò trong phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia hiện nay

    • Kết luận chương 3

  • Chương 4

    • 4.1. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm và năng lực phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia của các chủ thể thuộc hệ thống chính trị cơ sở ở địa bàn Tây Bắc Việt Nam hiện nay

      • 4.1.1. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các chủ thể thuộc hệ thống chính trị cơ sở ở địa bàn Tây Bắc Việt Nam về phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia hiện nay

      • 4.1.2. Nâng cao năng lực phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia cho các chủ thể thuộc hệ thống chính trị cơ sở ở địa bàn Tây Bắc Việt Nam hiện nay

    • 4.2. Xây dựng hệ thống chính trị cơ sở ở địa bàn Tây Bắc Việt Nam vững mạnh và phát huy tính tích cực của các chủ thể trong phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia hiện nay

      • 4.2.1. Xây dựng hệ thống chính trị cơ sở ở địa bàn Tây Bắc Việt Nam vững mạnh đáp ứng yêu cầu phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia hiện nay

      • 4.2.2. Phát huy tính tích cực của các chủ thể thuộc hệ thống chính trị cơ sở ở địa bàn Tây Bắc Việt Nam trong phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia hiện nay

    • 4.3. Hoàn thiện cơ chế phối hợp, hiệp đồng và thực hiện hợp lý công tác chính sách đối với các tổ chức, các lực lượng, đoàn thể thuộc hệ thống chính trị cơ sở ở địa bàn Tây Bắc Việt Nam trong phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia hiện nay

      • 4.3.1. Hoàn thiện cơ chế phối hợp, hiệp đồng giữa các tổ chức, đoàn thể chính trị - xã hội thuộc hệ thống chính trị cơ sở và giữa hệ thống chính trị cơ sở với các lực lượng chuyên trách đứng chân trên địa bàn trong phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia

      • 4.3.2. Thực hiện hợp lý chính sách đãi ngộ đối với các tổ chức, các lực lượng thuộc hệ thống chính trị ở địa bàn Tây Bắc trong phòng, chống tội pham xuyên quốc gia hiện nay

    • Kết luận chương 4

      • Quá trình các tổ chức, lực lượng, đoàn thể chính trị - xã hội thuộc hệ thống chính trị cơ sở ở địa bàn Tây Bắc Việt Nam trong phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia luôn chịu sự quy định của nhiều nhân tố, cả khách quan và chủ quan. Trong đó, các nhân tố cơ bản là: đường lối, quan điểm của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước có liên quan quy định hệ thống chính trị cơ sở ở địa bàn Tây Bắc thực hiện vai trò phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia; cơ chế phối hợp, hiệp đồng trong thực hiện nhiệm vụ; trình độ năng lực và tính tích cực thực hiện nhiệm vụ quy định hệ thống chính trị cơ sở ở địa bàn Tây Bắc; điều kiện kinh tế - xã hội các địa phương.

Nội dung

Ngày đăng: 21/07/2021, 07:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w