Nguyễn ThịTuyết Vân Quyên tiếp cận và tham gia các hoạt động xã hội của NKT trong Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật 2006 và việc nội luật hoá trong pháp luật Việt Nam PGS.TS
Trang 1CONG UOC QUOC TE VE QUYEN CUA NGƯỜI KHUYET TAT (2006)
VA VAN DE NOI LUAT HOA TRONG PHAP LUAT VIET NAM
Chủ nhiệm đề tài : PGS.TS Nguyễn Hiền PhươngThư ky dé tai: ThS Nguyễn Tiến Dũng
Hà Nội, thang 9 năm 2020
Trang 2TT TÊN CHUYEN DE TAC GIA
Một sô van dé ly luận vê người khuyét tật và quyên cua
người khuyết tật
NCS Nguyễn Thị
Thu Hường Một sô vân đê lý luận về nội luật hoá Công ước quôc tê TS Lê Thị Anh Đào Tông quan Công ước quôc tê vê quyên của người khuyêt
tật 2006 và yêu cầu nội luật hoá trong pháp luật Việt Nam
Ths Đoàn Xuân Trường
Quyền bình dang và không phân biệt đối xử của NKT
trong Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật
2006 và việc nội luật hoá trong pháp luật Việt Nam
PGS.TS NguyễnHiền Phương
Quyền tiếp cận và bảo đảm giáo dục của NKT trong
Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật 2006
và việc nội luật hoá trong pháp luật Việt Nam
Ths Nguyễn Tiến
Dũng
Quyền bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ của NKT trong
Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật 2006
và việc nội luật hoá trong pháp luật Việt Nam
TS Đỗ Thị Dung
Quyên lao động và việc làm của NKT trong Công ước
quốc tế về quyền của người khuyết tật 2006 và việc nội
luật hoá trong pháp luật Việt Nam
TS Nguyễn ThanhHuyền
Quyền hỗ trợ mức sống và phúc lợi thoả đáng của NKT
trong Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật
2006 và việc nội luật hoá trong pháp luật Việt Nam
TS Nguyễn ThịTuyết Vân
Quyên tiếp cận và tham gia các hoạt động xã hội của
NKT trong Công ước quốc tế về quyền của người khuyết
tật 2006 và việc nội luật hoá trong pháp luật Việt Nam
PGS.TS NguyễnHiền Phương
10
Một số kiến nghị đảm bảo và nâng cao hiệu quả nội luật
hóa Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật
2006 ở Việt Nam
TS Nguyễn Thị
Kim Ngân
Trang 3TT HỌ VÀ TÊN ĐƠN VỊ NHIỆM VỤ
a | Chủ nhiệm đề tai
| PGS TS Nguyên Hiên Phương ĐH Luật Hà Nội ,
Tac gia chuyén dé
2 TS Dé Thi Dung DH Luật Hà Nội Tác giả chuyên đề
3 NCS Nguyễn Thị Thu Hường ĐH Thái Nguyên | Tác giả chuyên đề
4 Ths Đoàn Xuân Trường ĐH Luật Hà Nội Tác giả chuyên đề
_ i, Thu ký đề tài
5 Ths Nguyên Tiên Dũng ĐH Luật Hà Nội `
Tác giả chuyên đê
6 TS Nguyễn Thị Kim Ngân ĐH Luật Hà Nội Tác giả chuyên đề
7 TS Lê Thị Anh Đào ĐH Luật Hà Nội Tác giả chuyên đề
8 TS Nguyễn Thi Tuyết Van | DH Lao động xã hội | Tác giả chuyên dé
9 TS Nguyén Thanh Huyén ĐH Quốc gia Hà Nội | Tác giả chuyên dé
Trang 4NKT Người khuyết tật
WHO Tổ chức Y tế thế giới
NLĐ Người lao động
ILO Tổ chức lao động quốc tế
CRPD Cong ước quôc tê về quyên của người
khuyết tật
Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế,
CESCR
Xã hội và Văn hóa
CEDAW Cong ude xoá be aig hình thức phân biệt
đôi xử với phụ nữ
UDHR Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền
Trang 5DANH MỤC CÁC CHUYEN DE TRONG DE TÀI
DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA ĐÈ TÀI
DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
PHAN THỨ NHAT: GIỚI THIỆU CHUNG VE DE TÀI NGHIÊN CỨU
1 Tính cấp thiết của đề tài o- 5< 5 se sesetsesesersesersesrsrssrsee 1
2 Tình hình nghiên cứu dé tài 5-5 5° s52 s<sese=sess=sessesessesses 6
2.1 Tình hình nghiền Cid TONG THƯỚC :: ‹cccc: cánh 12421205 somes sanasdsand cones 6 2.2 Tình hình nghiên cứu tal nước ngỒÌ1 - - - ¿5s + ‡++ssessseeesses 9
3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài -s-<-se-<es2 11
ENIAV000v¡(oddlddậ II 3.2 Nhiệm vụ Nghién CỨU - c6 2 3321118311183 1E911 1118111 1 ke 12
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài -5 5-5c-scs2 134.1 Đối tượng nghiên cứu - ¿se Sk+E#EE+E£EEEE+EEEEEEEEEEEEEEErkrkerkrkee 13
hei E HT, A TEIN a rac cr sr kc RA 480053208305 RAB AAR AB 2 Km 13
5 Các tiếp cận, phương pháp nghiên cứu của đề tài - 145.1 Cách tiẾp cận + kSStxEE13E1511118111111111111111111 1111111111 tk 14
5.2 Các phương pháp nghién CỨU c5 3235 *++*‡veseseeereeeeerrs 14
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài -s sc-scsscs<cse 146.1 Ý nghĩa khoa hoc ¿2-52 SE SSE£EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrkrrkd 146.2 Ý nghĩa thực tiễn - 2 Sx+EEE9 2E EEEE1EE1121111111 1111111 crk 15PHẢN THỨ HAI: CÁC KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU CHÍNH CỦA ĐÈ TÀI 17
1 Những van đề lý luận chung về người khuyết tật và van đề nội luật hốcơng ước quốc tế về quyền của người khuyết tật năm 2006 171.1 Một số van dé lý luận chung về người khuyết tật - -: 171.2 Một số van đề lý luận về nội luật hĩa Cơng ước quốc tế - 30
Trang 62 Quyên của người khuyét tật trong công ước quoéc tê về quyên của
người khuyết tật và việc nội luật hoá trong pháp luật Việt Nam 47
3.
2.1 Quyền bình dang và không phân biệt đối xử của người khuyết tật trongCông ước quốc tế về quyền của người khuyết tật 2006 và việc nội luật hoá
trong pháp luật Việt Nam - - - c 13111211111 1111 111111118111 811gr 47
2.2 Quyền tiếp cận và bảo đảm giáo dục của người khuyết tật trong Côngước quốc tế về quyền của người khuyết tật 2006 và việc nội luật hoá trong
phap luadt 014380001777 55
2.3 Quyền bảo vệ và chăm sóc sức khỏe của người khuyết tật trong Côngước quốc tế về quyền của người khuyết tật 2006 và việc nội luật hoá trong
phap ludt 4128-10: 0111177 353 59
2.4 Quyên lao động va việc làm của người khuyết tật trong Công ước quốc
tế về quyền của người khuyết tật 2006 và việc nội luật hoá trong pháp luật
2.5 Quyền hỗ trợ mức sống và phúc lợi thỏa đáng của người khuyết tậttrong Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật 2006 và việc nội
luật hoá trong pháp luật Việt Nam 55 2 2+22*+evsessersessee 71
2.6 Quyền tiếp cận và tham gia các hoạt động xã hội của người khuyết tattrong Công ước quốc tế về quyên của người khuyết tật 2006 và việc nội
luật hoá trong pháp luật Việt Nam - 555 2222 *++vseseerreeres 76 Mot sô kiên nghị đảm bảo về nang cao hiệu quả nội luật hoa công ước
quốc tế về quyền của người khuyết tật 2006 ở Việt Nam 883.1 Sự cần thiết khách quan phải nội luật hóa Công ước quốc tế về quyềncủa người khuyết tật 2006 trong pháp luật Việt Nam - - S9
Trang 73.3 Đề xuất hoàn thiện pháp luật để nội luật hóa đầy đủ nội dung cácquyền của người khuyết tật đã được quy định trong Công ước về quyền củangười khuyết tật tại Việt Nam CC E211 111111111111 keree 1003.4 Một số đề xuất khác dé đảm bảo va nâng cao hiệu quả nội luật hóaCông ước quốc tế về quyền của người khuyết tật ở Việt Nam 107KET 0007.0001515 109PHẢN THỨ BA: BÁO CÁO TÓM TẮT CÁC KÉT QUÁ NGHIÊN CỨUCHÍNH CUA DE 'TẢÀII s<-s<©s<©++se©ExseEEkeErkSerEkstrrksrrrkserrksrie 111
1 Những van dé lý luận chung về người khuyết tật va van dé nội luật hoácông ước quốc tế về quyền của người khuyết tật năm 2006 1111.1 Một số van đề lý luận chung về người khuyết tật - III1.2 Một số van đề lý luận về nội luật hóa Công ước quốc tế 1181.3 Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật 2006 và yêu cầu nội
luật hoá trong pháp luật Việt Nam - - 3S S2<*sveseseereeres 123
2 Quyền của người khuyết tật trong công ước quốc tế về quyền củangười khuyết tật và việc nội luật hoá trong pháp luật Việt Nam 1262.1 Quyền bình dang và không phân biệt đối xử của người khuyết tật trongCông ước quốc tế về quyền của người khuyết tật 2006 và việc nội luật hoá
trong pháp luật Việt Nam - SG 1 2220111125111 1 111 1111811111811 re 126
2.2 Quyền tiếp cận và bảo đảm giáo dục của người khuyết tật trong Côngước quốc tế về quyền của người khuyết tật 2006 và việc nội luật hoá trong
Trang 82.5 Quyền hỗ trợ mức sống và phúc lợi thỏa đáng của người khuyết tậttrong Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật 2006 và việc nội
luật hoá trong pháp luật Việt Nam - - S5 1S + si seeieeske 138
2.6 Quyên tiếp cận và tham gia các hoạt động xã hội của người khuyết tậttrong Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật 2006 và việc nội
luật hơi trome pháp luật VIỆT NA cc casas ccm scene sacs omen sins thun 0103840165 sama k0 140
3 Một số kiến nghị dam bảo về nâng cao hiệu quả nội luật hoá công ướcquốc tế về quyền của người khuyết tật 2006 ở Việt Nam 1453.1 Sự cần thiết khách quan phải nội luật hóa Công ước quốc tế về quyềncủa người khuyết tật 2006 trong pháp luật Việt Nam - 1453.2 Đề xuất hoàn thiện pháp luật về điều ước quốc tế tạo cơ sở pháp lý chohoạt động nội luật hóa Công ước về quyền của người khuyết tật 2006 tại
⁄/ mẽ LAI A44£<£=£Œ: 146
3.3 Đề xuất hoàn thiện pháp luật để nội luật hóa đầy đủ nội dung cácquyền của người khuyết tật đã được quy định trong Công ước về quyền củangười khuyết tật tại Việt Nam ¿+ St+k EEkEEEE 1811111111111 xe 1483.4 Một số đề xuất khác để đảm bảo và nâng cao hiệu quả nội luật hóaCông ước quốc tế về quyền của người khuyết tật ở Việt Nam 149
$8 00/.001777 151PHAN THỨ TU: NOI DUNG CAC CHUYEN DE CUA DE TÀI 153Chuyén dé 1: MOT SO VAN DE LY LUAN VE NGUOI KHUYET TAT
VA QUYEN CUA NGƯỜI KHUYET TAT cscsscssessssesssssssessssssssssssessssseees 153
1 Khái niệm và đặc điểm người khuyết tật -. -s- 55c scs«- 1531.1 Khái niệm người khuyết tật - ¿2 2 k+SE+E‡EE‡EE£EeEEeEerkerererred 1531.2 Đặc điểm người khuyết tật -¿- -c tk EEEEEEEEEEErkerrkrrkd 160
Trang 92.2 Đặc điểm quyền của người khuyết tật ¿- 2 Sx+xerervrxeei 171
3 Nội dung quyền của người khuyẾt tật -. .s c s2 sessesessesee 174
4 Biện pháp bảo đảm quyền của người khuyết tật . 183
4.1 Biện pháp xã hội: - - - 3c 32312111132 1115111111811 11 re 183
“V200 09:01 187
4.3 Biện pháp kinh tẾ - 2 5® SE+SE+EEE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrerkers 188Chuyên đề 2: MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE NOI LUẬT HOA DIEUUOC QUOC 'TÍỂ, - <5 s2 <9 4 999 3 999 3 9 9 98 9998559 5£ 190
1 Thực hiện điều ước quốc té -. ° s5 s©ssessssese=sessessessesscse 190
2 Cơ sở lý luận và vai trò của nội luật hóa điều ước quốc tế 194
3 Phương thức và quy trình, thủ tục, kỹ thuật nội luật hóa điều ướcn1 00307 ) 197
4 Một số yêu cầu về nội dung khi nội luật hóa điều ước quốc tế 200
5 Thực tiễn áp dụng điều ước Quoc tẾ -s-° se scse<sessesessese 202Chuyên đề 3: TONG QUAN CONG UOC QUOC TE VE QUYEN CUANGUOI KHUYET TAT 2006 VA YEU CAU NOI LUAT HOA TRONGPHAP LUAT VIET NAM 2- <5 < 5° << se sesEseseserseserserscse 211
1 Tổng quan nội dung công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật 2111.1 Nội dung cơ bản của Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tat 2121.2 Cơ chế giám sát thực hiện Công ước quốc tế về quyền của ngườikhuyết tật - Set T1 12121121111211111111111 1111111111111 110111 c1 2211.3 Ý nghĩa của Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật 224
2 Quá trình gia nhập công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật
ee Ce 225
3 Đánh giá nội luật hoá công ước quốc tế về quyền của người khuyết tat
trong phiap luật Việt NHTHeseeseeesseereseekornntukekeseooDersnpiiacetitagioIE010833001810/6400056 #22 4V
Trang 10QUYEN CUA NGUOI KHUYET TAT 2006 VA VIEC NOI LUAT HOATRONG PHAP LUẬT VIET NAM 5s s< se csecseesessessessesee 238
1 Khái quát về quyền bình đắng và không phân biệt đối xử của ngườiONS 2381.1 Khái niệm quyền bình dang và không phân biệt đối xử 2381.2 Khái niệm quyền bình đắng và không phân biệt đối xử của ngườikhuyết tật - - -SsStt E3 E15E111511110151111 1111111111 111111111 1111011111 1x x0 2461.3 Nội dung quyền bình dang, không phân biệt đối xử của ngườikhuyẾt tật - - St 1 E1 1E11111111111111E 1111111111111 1111111 ckrrkd 2481.4 Biện pháp đảm bảo quyền bình đăng, không phân biệt đối xử củangười khuyết tật -¿- + set E21 1E11118112111101121111111111 11111111 re 251
2 Thực trạng quy định về quyền bình dang, không phân biệt đối xử củangười khuyết tật trong công ước quốc tế và nội luật hoá trong pháp luật
"Việt TNHTfls.sseoeossnorennrrtonrintiiDrooiiniidtrdtitnnntitioiiittctd00038000300898 8708100 070000130/030010010091081076000012088 259
2.1 Thực trạng quyền bình đăng, không phân biệt đối xử của người khuyếttật trong Công ước quốc tế về quyền người khuyết tật - - 2592.2 Thực trạng quyền bình đăng, không phân biệt đối xử của người khuyết
tật trong pháp luật Việt Nam - c1 13321333 ve rre 262
3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật việt nam về quy định và đảmbảo quyền bình đắng, không phân biệt đối xử của người khuyết tật trongtương quan nội luật hoá công ước quốc tế về quyền người khuyết tật 273Chuyên đề 5: QUYEN TIẾP CAN VÀ BAO DAM GIÁO DUC CUANGƯỜI KHUYET TAT TRONG CONG UOC QUOC TE VE QUYENCUA NGUOI KHUYET TAT 2006 VA VIEC NOI LUAT HOA TRONGPHAP LUẬT VIET NAMM - <5 < 5£ << se se se seEseserseseesersesee 278
Trang 111.1 Khái quát chung về người khuyết tật và quyền được tiếp cận, bảo đảmgiáo dục đối với người khuyết tật tees teesessseseeeeeeen 2781.2 Vai trò của quyền được tiếp cận, đảm bảo quyền giáo dục đối vớingười khuyẾt tật -¿- -SssSk E E11 1E1111111111111111111 11111111 xe 281
2 Thực trạng quyền tiếp cận va bảo dam giáo dục của NKT trong côngước quốc tế về quyền của người khuyết tật 2006 và việc nội luật hoá trong
phấp luật Việt Nai soeecaeeesaroeeiitinDriudtiEEEiiovLNEEEVEDESEEEAONEEE6408160101/04005000014055 283
2.1 Thực tiễn việc nội luật hoá trong pháp luật Việt Nam về quyền tiếp cận
và bảo đảm bảo giáo dục của NKT trong Công nước quốc tế về quyền củangười khuyết tật 2006 ¿- - 2 2k2 E2EEE1E11211111111111111 1e xe 2832.2 Những hạn chế, bất cập đối với Việt Nam trong việc nội luật hoáquyền tiếp cận và bảo đảm giáo dục đối với người khuyết tật theo Côngnước quốc tế về quyền của người khuyết tật 2006 . - : 293
3 Một số giải pháp góp phần hoàn thiện quyên tiếp cận và bảo đảm giáoduc của người khuyết tật trong giai đoạn hiện nay .- 295Chuyên đề 6: QUYEN BAO VE VA CHAM SOC SỨC KHỎE CUANGUOI KHUYET TAT TRONG CONG UOC QUOC TE VE QUYENCUA NGUOI KHUYET TAT 2006 VA VIEC NOI LUAT HOA TRONGPHÁP LUẬT VIET NAM 5- << 5< SsSsEssEssEsseseEsersessessrssrssree 302
1 Quy định về quyền bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của người khuyết tậttrong công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật năm 2006 3031.1 Quy định VỀ y tẾ -¿- 2 SE SE E29 121EE151121111111111111 1111 xe 3041.2 Quy định về hỗ trợ chức năng và phục hồi chức năng 306
2 Việc nội luật hóa công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật năm
2006 trong pháp luật Việt ÏNam d o5 G5 5S S9 5 9909 5658996 307
2.1 Chăm sóc sức khỏe ban đầu -¿22+22xtstrxtsrrrirrrrsrrrrrree 308
Trang 122.4 Chỉnh hình, phục hồi chức năng ¿- 2+ s+se£E+Ee£xeE+xered 3132.5 Đào tạo nguồn nhân lực y tẾ -¿- c5 52k 1E Ekerrkrred 317
3 Một số nhận xét và kiến nghị s - 5< se sese=sessesessesessesses 318Chuyên đề 7: QUYEN LAO DONG VÀ VIỆC LAM CUA NGƯỜIKHUYET TAT TRONG CONG UOC QUOC TE VE QUYEN CUANGUOI KHUYET TAT 2006 VA VIEC NOI LUAT HOA TRONG PHAP
ñ0U/.VìÀ4iä0 70.77 325
1 Khái quát chung về quyền lao động và việc làm của người khuyết tậttrong pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia . -5-° 5s 3251.1 Khái niệm quyên lao động và việc làm của người khuyết tật 3251.2 Nguyên tắc bảo vệ quyền lao động và việc làm của người khuyết tật 3281.3 Nội dung quyền lao động và việc làm của người khuyết tật trong Côngước quốc tế về quyền của người khuyết tật ¿- 2s s+setxzxzxered 3311.4 Các biện pháp bảo đảm quyền lao động và việc làm của ngườikhuyẾt tật Set E21 1111118112111111111111111111 11111111111 11111 333
2 Thực trạng nội luật hoá quyền lao động và việc làm của người khuyết
tật vào pháp luật Việt Naim G5 s9 00900586 335
2.1 Quy định về quyền được lao động và có việc làm của người khuyết tật 3352.2 Quy định về quyền được bảo đảm điều kiện làm việc phù hợp và bảo
vệ sức khỏe đối với người khuyết tật - 2s SE ve ke eEkkerrxe 3392.3 Quy định về quyền được học nghề của người khuyết tật và dạy nghềcho người khuyết tật ¿- 6-56 SsSE2E 2E EEE12157111111121 1111111 crk 341
3 Một số đề xuất hoàn thiện pháp luật về quyền lao động và việc làm củangười khuyết tật phù hợp với công ước quốc tế về quyền của người'21à/11-1 21777 342
Trang 13QUYEN CUA NGUOI KHUYET TAT NAM 2006 VA VIEC NOI LUATHOA TRONG PHAP LUẬT VIET NAM 5 scs<cscsecsessese 346
1 Khái quát chung về quyền hỗ trợ mức song va phúc lợi thỏa đáng củangười khuyết tật trong công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật
TA, 200 eaeeeesesnnnueinnrroixtrtttiitootiit0000080100LS1001606010700100000440008100019460060010000195004650EE0/35 346
2 Thực trạng nội luật hóa quyền hỗ trợ mức sống và phúc lợi thỏa đángcủa người khuyết tật trong công ước quốc tế về quyền của người khuyết
tat năm 2006 trong pháp luật Việt Nam co 5555 5555 55595 352
3 Kiến nghị nội luật hóa quyền hỗ trợ mức sống và phúc lợi thỏa đángcủa người khuyết tật trong công ước quốc tế về quyền của người khuyết
tật năm 2006 vào pháp luật Việt ÏNaim G55 5 5555 9595 55895 364
Chuyên đề 9: QUYEN TIẾP CAN VÀ THAM GIA CÁC HOAT ĐỘNG XÃHỘI CUA NGUỜI KHUYET TAT TRONG CONG UOC QUOC TE VEQUYEN CUA NGUOI KHUYET TAT NAM 2006 VA VIEC NOI LUATHÓA TRONG PHÁP LUAT VIỆT NAM 5 < se cscs<csessese 368
1 Khái quát về quyền tiếp cận và tham gia các hoạt động xã hội củangười KHUYEt tật . 5- < s- s©s° s2 EseSsEseEsESsEseEsEseEsessssersesersessese 368
2 Thực trạng quy định quyên tiếp cận và tham gia hoạt động xã hội củangười khuyết tật trong công ước quốc tế của người khuyết tật năm 2006 376
3 Thực tiễn nội luật hóa quyền tiếp cận và tham gia các hoạt động xã hộicủa nguời khuyết tật ở Việt Nam và một số đề xuất 382Chuyên đề 10: MỘT SO KIÊN NGHỊ DAM BẢO VÀ NÂNG CAO HIỆUQUA NỘI LUẬT HOA CONG UOC QUOC TE VE QUYEN CUA NGƯỜIKHUYET TAT 2006 Ở VIET NAM 5- < 5-5< se scseseesesessesese 403
1 Sự cần thiết khách quan phải nội luật hoá công ước quốc tế về quyềncủa người khuyết tật 2006 -< 2£ << s se s£ssEsessesersesersessese 404
Trang 143 Đề xuất hoàn thiện pháp luật để nội luật hóa đầy đủ nội dung cácquyền của người khuyết tật đã được quy định trong công ước về quyềncủa người KHUYEt (Ật - 5£ ss< se se 9s EsEssEseEsEseEseseEsersesersrssre 419
4 Một số đề xuất khác để đảm bảo và nâng cao hiệu quả nội luật hoácông ước quốc tế về quyền của người khuyết tật ở Việt Nam 427DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -.- 5° 552 << es=ses<e 430
Trang 15PHAN THỨ NHAT GIOI THIEU CHUNG VE DE TAI NGHIEN CUU
Trang 161 TINH CAP THIET CUA DE TAI
Có thé thay, Việt Nam dang ngày càng bước vào giai đoạn hội nhập mạnh
mẽ với thế giới trên nhiều phương diện và lĩnh vực Trong đó, không thể không
kế đến công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, dau tranhchống lại bất bình đăng của xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống cho mọi tầnglớp dân cư nói chung và sự chung tay của Việt Nam trong lộ trình thúc đâyquyền lợi và khả năng hỗ trợ cho NKT nói riêng Theo báo cáo của “Ủy banquốc gia về Người khuyết tật Việt Nam” con số thông kê về sô lượng NKT củanước ta là § triệu người, chiếm khoảng 7,8% dân SỐ, trong đó 58% NKT là phụ
nữ, 10% NKT thuộc hộ nghèo' Người khuyết tật là những người bị khiếmkhuyết về mặt thé chất hoặc tinh thần trong một thời gian dài khiến ho gặpnhững khó khăn, cản trở trong việc thực hiện quyền của mình một cách đầy đủnhư những người khác Day là nhóm đối tượng dễ bị ton thương và chịu nhiềuthiệt thòi nhất trong xã hội Việc quy định và đảm bảo quyền cho nhóm đốitượng này phải được thực hiện trên nguyên tắc tôn trọng và bình đắng với nhữngđối tượng khác Lịch sử đã chứng minh sự phát triển của pháp luật quốc tế cũngnhư mỗi quốc gia về quyền của người khuyết tật như một sự khang định và đảmbảo bình đăng cho đối tượng yếu thé trên tất cả các lĩnh vực của cuộc sống
Van dé quyền và đảm bảo quyền của người khuyết tật không chi là mốiquan tâm của mỗi quốc gia mà là của cả cộng đồng quốc tế, có ý nghĩa kinh tế,
xã hội và pháp lý Nam 1981 Liên Hiệp quốc đã phát động “Năm quốc té ngườikhuyết tat” thông qua chương trình hành động vì người khuyết tật nhằm dat tớimột xã hội công bằng cho tất cả mọi người vào năm 2010 Đến nay đã có nhiều
văn kiện quôc tê đê cập tới quyên của người khuyết tật trên cách lĩnh vực khác
" http://vov.vn/xa-hoi/viet-nam-co-8-trieu-nguoi-khuyet-tat-702022.vov
Trang 17mỗi quốc gia trong mối tương quan chung về quyền và đảm bảo quyền củangười khuyết tật trên phạm vi toàn thế giới Công ước quốc tế về quyền củangười khuyết tật (CRPD) được Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày
13/12/2006, mở cho các nước ký ngày 30/03/2007 và có hiệu lực từ ngày
03/05/2008 sau khi được 20 quốc gia phê chuẩn Đây là một văn bản quy phạmpháp luật quốc tế đầu tiên khắng định mọi tiếp cận của người khuyết tật đều dựatrên quyên của người khuyết tật và đặt ra các yêu cầu thúc day, bảo vệ và dambảo cho người khuyết tật được hưởng đầy đủ và bình dang tat cả quyền conngười và quyền tự do co bản đồng thời thúc đây sự tôn trọng phẩm giá củangười khuyết tật Cho đến nay đã có 178 nước ký và trở thành quốc gia thànhviên của Công ước điều này chứng tỏ mối quan tâm của cộng đồng quốc tế vàđiều chỉnh pháp luật của các quốc gia đối với van dé này là rất mạnh mẽ
Với truyền thống nhân đạo và điều chỉnh pháp luật trên nguyên tắc bìnhđăng về quyền với tất cả thành viên xã hội hướng tới một xã hội công bằng, vănminh, Nhà nước Việt Nam luôn xác định việc tôn trọng, bảo vệ và thúc day cacquyền và tự do cơ bản của con người nói chung va quyền của người khuyết tậtnói riêng là nguyên tắc cơ bản của mọi chiến lược phát triển kinh tế - xã hội củađất nước Đây cũng là sự hiện thực hóa các cam kết đối với các khuôn khổ pháp
lý và thể chế quốc tế mà Việt Nam là thành viên, trong đó có các khuyến nghịUPR mà Việt Nam đã chấp thuận Hiện thực hóa điều đó, Việt Nam đã ký Côngước về quyền của NKT ngày 22/10/2007 và tới 17/06/2010 Quốc hội đã thôngqua Luật Người khuyết tật năm 2010, đây là đạo luật chuyên ngành đầu tiên vềNKT, ghi nhận và khẳng định quyền của NKT trong tiếp cận dịch vụ và hòanhập xã hội trên cơ sở bình đăng với người không khuyết tật Luật Người khuyếttật là sản phẩm của quá trình tích cực điều chỉnh pháp luật nhằm bảo đảm sựtương thích của pháp luật Việt Nam với Công ước quốc tế về quyền của người
Trang 18Quốc hội số 84/2014/QH13 Việt Nam đã chính thức phê chuẩn Công ước vềquyền của người khuyết tật, bằng việc phê chuân Công ước này, Việt Nam sẽthực hiện cam kết mang tính ràng buộc là: “N6 luc không mệt mỏi vì sự pháttriển mang tính bao trùm và sẽ giải quyết nhiều rào cản mà người khuyết tật trẻ
em cũng như người lớn dang đổi mặt trong cuộc sống hàng ngày”, theo đó ViệtNam sẽ phải tuân thủ cơ chế rà soát, đánh giá định kỳ của Hội đồng nhân quyềnLiên hợp quốc và tiến hành Báo cáo phổ quát cơ chế rà soát định kỳ (còn đượcgọi là Kiểm điểm định kỳ phố quát (UPR), do Hội đồng Nhân quyền Liên hopQuốc quy định 4 - 5 năm một lần về tình hình bảo vệ và thúc đây quyền conngười tại tat cả các nước thành viên Liên hợp Quốc trên tinh thần bình dang, đốithoại xây dựng, đây được xem là một trong nỗ lực đầu tiên của Việt Nam trongviệc hướng tới dam bảo tối đa về quyên và lợi ích của người khuyết tật hiện nay.Trong bối cảnh Việt Nam tăng cường hội nhập quốc tế trên tất cả các lĩnh vực,xây dựng nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa với mục tiêu dân giàu, nướcmạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, việc phê chuân Công ước của Liên hợpquốc về Quyền của người khuyết tật nêu trên có ý nghĩa quan trọng trên tất cảcác mặt chính trị, pháp lý và xã hội.Việc phê chuẩn Công ước thể hiện tư tưởng
về tôn trọng và bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của người khuyết tật được quyđịnh trong Hiến pháp và nhiều văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đã đượcQuốc hội đã ban hành như Luật người khuyết tật, Bộ Luật Lao động, Bộ Luậtdân sự, Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Bảo hiểm y té Sau khi phê chuẩnCông ước, nhằm đáp ứng yêu cầu thực hiện công ước và yêu cầu hội nhập quốc
tế trong các lĩnh vực liên quan đến người khuyết tật, đến nay, Việt Nam đã banhành một số văn bản quy phạm pháp luật nhằm nội luật hóa các quyền của ngườikhuyết tật Về cơ bản, các quy định liên quan đến người khuyết tật của ViệtNam tương đối phù hợp với Công ước về quyền của người khuyết tật Tuy
Trang 19ngành, cần được khái quát dé điều chỉnh thành các nguyên tắc chung trong hệthống luật quốc gia.
Trong bối cảnh vừa phê chuân CRPD vào 28/12/2014, đây được xem làmột trong những sự kiến to lớn đối với Việt Nam nói chung và người khuyết tậtđang sinh sống tại Việt Nam nói riêng bởi giá trị lớn lao nhất mà CRPD mangđến đó là việc thắp lên cho mỗi người khuyết tật sự đòi hỏi về việc thay đôi cótính đột phá trong nhận thức về khuyết tật trên phương diện tiếp cận quyền,khẳng định người khuyết tật là một phần của sự đa dạng của nhân loại, dựa trênphẩm giá vốn có Người khuyết tật sở hữu đầy đủ và bình dang tat cả quyền conngười và tự do cơ bản Nhà nước và xã hội có trách nhiệm dỡ bỏ các rào cản débảo đảm quyén của người khuyết tật Điều đó cũng có nghĩa là loại trừ cách tiếpcận từ thiện và y tế, với định kiến đặc trưng coi người khuyết tật là nạn nhân củakhiếm khuyết, là đối tượng của tình thương, không thê sống độc lập và phát triểnbình thường Trên cơ sở đó, Việt Nam đang nỗ lực nội luật hóa bằng việc sửađổi, bổ sung, ban hành mới các văn bản pháp luật liên quan nhằm đảm bảo vànâng cao hơn nữa các quyền cơ bản của người khuyết tật theo tinh thần khuyếnnghị của Công ước, đặc biệt, kể từ khi phê chuẩn công ước quốc tế về quyền củangười khuyết tật, Việt Nam đã 3 lần tiến hành đưa ra Báo cáo quốc gia về bảo vệ
va thúc day quyên con người theo cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) choHội đồng nhân quyên Liên Hợp Quốc (lần thứ Nhat, 2009; lần thứ Hai, 2014 valần thứ Ba, 2019) đều thể hiện khá đầy đủ quan điểm về vẫn đề nhân quyền ở
Việt Nam cũng như những thành tựu mà Việt Nam đã đạt được trong thời gian
áp dụng và thực hiện vừa qua Bên cạnh đó, việc thực thi pháp luật người khuyếttật cũng cho thấy Luật người khuyết tật 2010 cùng các văn bản hướng dẫn sau 7năm thực hiện với những thành công nhất định được đánh giá chung là đã có sựtương thích nhất định với những quy định của Công ước Thẻ hiện rõ ở việc quy
Trang 20hồi chức năng, quyền được làm việc được quy định đầy đủ trong Luật ngườikhuyết tật và một số văn bản pháp luật liên quan khác Song quy định và thựchiện pháp luật quốc gia cũng đã bộc lộ những hạn chế nhất định, đặc biệt là chưa
có sự tương thích đối với các quy định cụ thể về quyền của người khuyết tậtđược ghi nhận trong công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật 2006.Những hạn chế này không chỉ thé hiện ở sự chồng chéo, mâu thuẫn và thiếuhướng dẫn thực hiện trong hoạt động trong việc ban hành pháp luật mà còn bộc
lộ rõ ở nội dung, chăng hạn như việc xác định đối tượng hay quyền cho từngnhóm đối tượng riêng, việc đảm bảo thực hiện cho từng quyền/nhóm quyền vẫnchưa được thê hiện đầy đủ trong các quy định pháp luật hiện hành, những quyđịnh có ý nghĩa đảm bảo khả năng thực hiện các quyền trên thực tế vẫn chưa
được thực sự hiệu quả, việc nội luật hóa các quy định được nêu trong công ước
về quyền của người khuyết tật mới chỉ dừng lại ở một số nội dung, chưa đảmbảo tính thống nhất va đảm bảo khả năng thực hiện quyên của người khuyết tậttrên thực tế
Việc phê chuẩn Công ước, hài hòa hóa pháp luật quốc gia với Công ướccũng mới chỉ là bước khởi đầu cho cả quá trình “biện fhực hod các quyên củangười khuyết tật” như tỉnh thần mục tiêu tổng thể đã được đề ra trong Chiếnlược Incheon “Hiện thực hoá quyển" cho người khuyết tật ở châu A và TháiBình Dương” Điều này liên quan đến trách nhiệm tổ chức thực hiện Công ướccủa các quốc gia thành viên, trách nhiệm tổ chức thực hiện pháp luật ngườikhuyết tật của Nhà nước cũng như việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhậnthức xã hội, trách nhiệm của cộng đồng xã hội, các cơ quan, t6 chức, đơn vị vamỗi cá nhân Vì vậy, đề tài khoa học này nhằm tập trung nghiên cứu về nội dungCông ước về quyền của người khuyết tật, trên cơ sở đó đối chiếu với thực tiễnquy định và thực hiện pháp luật về quyền của người khuyết ở Việt Nam Kết quả
Trang 21còn đưa đến những đánh giá trong tương quan so sánh, đối chiếu với quy địnhcủa Công ước, đưa ra những kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật, nâng caohiệu quả thực hiện pháp luật về quyền của người khuyết tật ở Việt Nam Đây
cũng đang là nội dung được đặc biệt chú trọng trong việc hoàn thiện pháp luật
về quyền của người khuyết tật Việt Nam trên quan điểm công bằng và phát triểnbền vững
Với những lý do như trên, nhóm tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài
“Công ước quốc tế về quyên của người khuyết tật (2006) và van dé nội luậthoá trong pháp luật Việt Nam” dé góp phần hoàn thiện các quy định của phápluật về mặt lý luận và thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
2 TINH HÌNH NGHIÊN CỨU DE TÀI
Trong khoa học xã hội và pháp lý từ trước đến nay, nghiên cứu về ngườikhuyết tật và quyền của người khuyết tật đã thu hút được sự quan tâm, nghiên
cứu của các nhà khoa học thuộc các chuyên ngành khác nhau, dưới những giác
độ khác nhau Từ góc độ pháp luật với cách tiếp cận về quyền con người, cũng
đã có một số công trình khoa học trong và ngoài nước đề cập tới vấn đề nêu trên
Có thể đề cập tới một số các công trình tiêu biểu trong và ngoài nước nghiên cứu
về van dé này như:
2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước
Một số các đề tài nghiên cứu khoa học các cấp, sách chuyên khảo và luận
án Tiến sỹ, Thạc sỹ về người khuyết tật và quyền của người khuyết tật được kéđến như:
Đề tài và sách chuyên khảo nỗi bật:
- Đề tài: “Gidm thiểu sự kì thị và phân biệt đối sử với người khuyết tátViệt Nam” - Viện nghiên cứu phát triển xã hội, Ban Tuyên Giáo Trung ương vàMặt Trận Tổ Quốc Việt Nam, 2010
Trang 22Hà nội, 2010.
- Đề tài “Việc làm cho người khuyết tật và người dé bị ton thương kháctại Quảng Ninh, Hòa Bình và Lâm Đồng” - Ban Công tác xã hội — Trung ương
Hội chữ thập đỏ Việt Nam, Hà Nội 2010.
- Đề tài: “Việc làm cho người khuyết tật - Một số cách tiếp can” — TS.Tran Van Kham - Kỷ yếu hội thảo về Việc làm cho người khuyết tật, TP Hồ Chí
- Sách “Pháp luật về quyên của người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay”của TS Nguyễn Thị Báo, NXB Tư pháp, Hà Nội, 201 1
- Sách “Tao việc làm bên vững cho lao động là doi tượng yếu thé” - BộLao động - Thương binh và Xã hội - Nhà xuất bản Lao động — Xã hội, 2013
- Sách “Quyên con người và người tàn tật”, sách chuyên khảo, Vũ Ngọc
Bình — NXB Lao động xã hội, 2001.
- Sách “Bao trợ xã hôi cho những nhóm thiệt thoi ở Việt Nam” Nhóm tác
giả Lê Bạch Dương, Đặng nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoài Trung vàRobert Leroy Bách, Nhà xuất bản Thế giới, 2005
- Sách “Luật quốc tế về quyên của các nhóm người dé bị ton thương ”, Trungtâm nghiên cứu Quyền con người và quyền công dân, NXB LD-XH, 2016
Trang 23Một số bài viết trên các Tạp chí chuyên ngành như:
- Nguyễn Hiền Phương “Giáo duc đối với người khuyết tật theo pháp luậtViệt Nma — Từ quy định đến thực tiên”, Tạp chí Luật học 2013
- Nguyễn Hiền Phương, “Pháp luật Bảo trợ xã hội đối với người khuyết tậttheo pháp luật Việt Nam — Thực tiễn va một số kiến nghị”, Tạp chí Luật học, 2013
- Nguyễn Hiền Phương, “7c trạng quyển an sinh xã hội của ngườikhuyết tật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, 3/2016
+ Đỗ Thị Dung “Chế độ chăm sóc sức khoẻ người khuyết tật và phương
hướng hoàn thiện”, Tạp chí Luật hoc 2013.
+ Trần Thị Thuý Lâm “Pháp luật về học nghề đối với người khuyết tật Thực trạng và một số khuyến nghị”, Tạp chí Luật học số đặc san pháp luậtngười khuyết tật, Hà Nội, 2013
-+ Tran Thi Thúy Lâm “Việc làm đổi với người khuyết tật - Từ pháp luậtđến thực tiên thực hiện”, Tạp chí Luật học số đặc san pháp luật người khuyết tật,
Hà Nội, 2013.
+ Hoàng Kim Khuyén “7c trạng thực hiện các quy định về quyên cóviệc làm đối với người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nhà nước vàpháp luật số 2/2017, Hà Nội, 2017
+ Ly Hoang Mai “Nhitng van dé dat ra trong thực hiện dich vụ xã hội doivới người khuyết tật và một số khuyến nghị” - Tạp chí Lao động và Xã hội SỐ
Trang 24Một số luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Pháp luật kinh tế, Pháp luật vềquyền con người như:
+ Đào Đức Hạnh “Pháp luật dạy nghệ cho người khuyết tật - Thực trạng
và phương hướng hoàn thiện ” - Luan văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Ha Nội, 2014
+ Đoàn Mạnh Linh “Pháp luật với người khuyết tật vận động từ quy địnhđến thực tiên thực hiện và kiến nghị” - Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học quốc
gia Hà Nội, 2013.
+ Hồ Thị Trâm “Pháp luật về việc làm cho người khuyết tật- Luận văn
thạc sỹ Luật học ”, Đại học Luật Hà Nội, 2013.
+ Hà Thị Lan “Bảo vệ quyên của người khuyết tật trong pháp luật lao
động Việt Nam - Thực trạng và giải pháp”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 2014
+ Trần Thị Thủy “Pháp luật về việc làm cho người khuyết tật và thực tiễnthực hiện tại một số tỉnh miễn Nam Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại
học Luật Hà Nội, 2017.
2.2 Tình hình nghiên cứu tại nước ngoài
- Sách “Human Rights and Disability” do tập thể tác giả Gerand Quinn vàTheresia Degener do LHQ xuất ban, Geneva — Thuy Sỹ, 2002
- Sach “Disability at a Glance 2015: Strenthening Emloyment Prospects
for Pesons with Disabilities in Asia an the Pacific” của Hội đồng kinh tế Chau 4
— Thái bình dương (ESCAP) , Geneva, Thuy sỹ, 2015.
- “The National Disability Strategy report, Council of Australian
Gorvement 2012” (Báo cáo chiến lược Quốc Gia về NKT, Hội đồng chính phủ
Úc, 2012)
Trang 25- “Disability and social inclusion in Ireland, Brenda Gannon and Brian
Nolan, 2011” (Khuyét tật và hòa nhập xã hội ở Ireland, Brenda Gannon and
Brian Nolan, 2011).
Qua nghiên cứu các công trình khoa học đã công bố về nội dung liên quanđến quyền của người khuyết tật, pháp luật về quyền của người khuyết tật trongpháp luật quốc tế và việc nội luật hoá trong pháp luật Việt Nam nhóm tác giảnhận thấy:
- Phan lớn các công trình nghiên cứu hiện có chủ yêu nghiên cứu dưới góc
độ nội dung quyền của người khuyết tật Việt Nam, rất ít công trình nghiên cứuquyền của người khuyết tật trong pháp luật quốc tế, cụ thé là trong Công ướcquốc tế 2006 về quyền của người khuyết tật một cách toàn diện Kết quả cáccông trình nghiên cứu đã công bố đã phác hoạ được cơ sở lý luận chung vềquyền của người khuyết tật, nội dung cơ bản của quyền người khuyết tật, nghiêncức về thực trạng pháp luật về quyền cảu người khuyết tật ở Việt Nam dựa trênquy định pháp luật và thực tiễn thực hiện Đây là nội dung khá mới mẻ và pháttriển ở Việt Nam những năm gần đây khiến hoạt động nghiên cứu có xu hướngphát triển và thu hút nhiều sự quan tâm Những kết quả nghiên cứu này cần được
kế thừa và tiếp tục phát triển
- Hầu như chưa có công trình nghiên cứu nào có nội dung trực tiếp về vấn
đề nội luật hoá nội dung Công ước về quyền của người khuyết tật trong phápluật Việt nam Việc đánh giá toàn diện và đầy đủ các nội dung về quyền củaNKT trong mỗi tương quan tương thích với nội dung Công ước về quyền ngườikhuyết của Việt Nam mới chỉ dừng lại ở những nội dung nhỏ lẻ, dé cập tới trongmột số công trình nghiên cứu với vị trí khiêm nhường
- Một số đề xuất kiến nghị trong các công trình nghiên cứu mặc du có giátrị cao trong quy định và ứng dụng thực tiễn song, hầu hết mới chỉ dừng lại ởnhững đề xuất trên cơ sở điều kiện kinh tế xã hội và thực trạng pháp luật Việt
Nam Các kiên nghị con rải rác, giải quyêt được một hoặc một sô nội dung, việc
Trang 26đưa ra những kiến nghị trong mối tương quan nội luật hoá và các yêu cầu đảmbảo thực hiện của Công ước còn chưa được nghiên cứu đầy đủ và toàn diện.
- Dé có thé giải quyết được mục đích nghiên cứu của đề tài đặt ra, đề tàicần có sự kế thừa kết quả nghiên cứu của các công trình nghiên cứu trước đồngthời chủ động với những nội dung nghiên cứu về lý luận quyền của NKT, vềthực trạng nội luật hoá quyền của người khuyết tật trong pháp luật Việt Nam, đềxuất những kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam trước yêu cầu tiếp
tục nội luật hoá quy định của Công ước 2006.
Từ sự khái quát điểm bất cập, thiếu sót trong thực trạng nghiên cứu củacác công trình khoa học liên quan, nghiên cứu về thực trạng quy định pháp luậtViệt Nam hiện hành về quyền của người khuyết tật, tập thể tác giả nhận thấyviệc tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện quy định của pháp luật Việt Nam vềquyền của người khuyết tật là hết sức cần thiết, để từ đó cho ra đời một côngtrình nghiên cứu toàn diện và chuyên sâu về quyền của người khuyết tật trongCông ước quốc tế và việc nội luật hoá ở Việt Nam Đây cũng là một nội dungquan trọng trong bối cảnh Việt Nam tham gia Công ước về quyền của ngườikhuyết tật 2006 và đang nỗ lực thực hiện việc nội luật hoá nhằm đưa đến sựtương thích và đảm bảo thực hiện trong điều kiện hội nhập và phát triển bìnhđăng hiện nay
3 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CUA DE TÀI
3.1 Mục tiêu
Mục tiêu của dé tài là làm sáng tỏ và phân tích cụ thé, chi tiết các van dé
lý luận và thực tiễn liên quan đến quyền của người khuyết tật, nghiên cứu về cácnội dung cụ thể trong Công ước của LHQ về quyền của người khuyết tật năm
2006, đánh giá thực trạng quy định về quyền của người khuyết tật Việt Namtrong yêu cầu nội luật hoá Công ước quốc tế năm 2006 mà Việt Nam đã thamgia Dựa trên những kết quả nghiên cứu, sự so sánh giữa pháp luật về quyềnngười khuyết tật tại Việt Nam và quyền của người khuyết tật được ghi nhận
Trang 27trong Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật để từ đó đề tài đưa ranhững đề xuất với yêu cầu tiếp tục nội luật hoá và đảm bảo việc thực thi Côngước quốc tế về quyền của người khuyết tật phù hợp với điều kiện thực tiễn vàquan điểm, định hướng đảm bảo quyền cho người khuyết tật trong thời gian tới.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Từ mục đích đặt ra, đề tài tập trung vào giải quyết các nhiệm vụ chính
sau đây:
- Thứ nhất, nghiên cứu làm sáng tỏ một số vẫn đề lý luận chung về ngườikhuyết tật và quyền của người khuyết tật, cụ thể là khái niệm người quyết tật,quyền của người khuyết tật, phạm vi nội dung quyền và đảm bảo quyền củangười khuyết tật Những nội dung này được nghiên cứu trên quan điểm củaLiên hợp quốc, quy định cụ thé trong Công ước và ở một số quốc gia và ViệtNam Những vấn đề lý luận này tạo cơ sở khoa học để nhóm tác giả nghiên cứucác nội dung cơ bản tiếp sau của đề tài
- Thứ hai, nghiên cứu và làm sáng tỏ một số van dé lý luận về nội luật hoácông ước làm cơ sở cho những nghiên cứu về nội luật hoá Công ước quốc tế vềtừng lĩnh vực quyên cụ thé Nội dung này được nghiên cứu với việc làm rõ kháiniệm, những yêu cầu của nội luật hoá Công ước cũng như những yếu tố ảnhhưởng tới nội luật hoá Công ước qué tế trong pháp luật quốc gia
- Thứ ba, nghiên cứu và tổng quan về Công ước quốc tế về quyền củangười khuyết tật 2006 Những nội dung được chú trọng nghiên cứu là nội dungquyền của NKT, biện pháp đảm bảo thực thi và yêu cầu đối với các quốc gia phêchuẩn, tham gia công ước này Những nghiên cứu này nhằm khái quát nhận thức
về quyền của NKT trong Công ước va cả quá trình tham gia của Việt Nam ganvới những yêu cầu về nội luật hoá trong pháp luật quốc gia
- Thư ba, phan tích, đánh giá thực trạng các quy định pháp luật Việt Nam
hiện hành về quyền của Người khuyết tật trong yêu cầu nội luật hoá nội dung
Công ước về quyên của người khuyét tật Trên cơ sở đó, đê tài rút ra những nhận
Trang 28xét về ưu điểm và những van đề còn bat cập trong các quy định của pháp luậthiện hành nhằm hoàn thiện pháp luật.
- Thứ tu, từ những van đề nghiên cứu trên, đề tài luận giải và đề xuấtphương hướng hoàn thiện pháp luật về quyền của người khuyết tật với từng nộidung, lĩnh vực cụ thể Những đề xuất này luôn được đặt trong yêu cầu của việc
nội luật hoá nội dung Công ước 2006 khi Việt Nam với tư cách là thành viên tham gia.
4 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐÈ TÀI
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Quyền của người khuyết tật cũng như đảm bảo quyền của người khuyếttật luôn là vấn đề quan tâm và đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa họckhác nhau như xã hội học, kinh tế học, luật học Tuy nhiên, trong phạm vi đềtài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, nhóm tác giả chỉ tập trung nghiên cứu về cácvan đề quyền của người khuyết tật trên cơ sở pháp luật quốc tế và pháp luật ViệtNam dưới góc độ luật học, trong những giới hạn nhất định nham làm sang tỏ van
dé, dé tài có thé tiếp cận những nghiên cứu liên ngành Cụ thé, dé tài nghiên cứuvan đề quyền của người khuyết tật trong Công ước quốc tế 2006, quy định vềquyền của người khuyết tật trong pháp luật Việt Nam, tập trung chủ yếu vào cácnhóm quyên cơ bản nhất như quyền bình đăng không phân biệt đối xử, quyền giáodục, y tế, đảm bảo mức sông và phúc lợi, tiếp cận và tham gia hoạt động xã hội
xã hội Ngoài ra, trong những giới hạn nhất định, pháp luật về quyền của ngườikhuyết tật ở một số quốc gia cũng được đề cập, lồng ghép trong các chuyên đề
Trang 29nghiên cứu nhằm đưa ra những dẫn chứng về bài học kinh nghiệm cho việc nộiluật hoá Công ước quốc tế về quyền của NKT cho Việt Nam.
5 CÁC TIẾP CAN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU CUA DE TÀI5.1 Cách tiếp cận
Với đề tài “Công ước quốc tế về quyên của người khuyết tật 2006 vàvan đề nội luật hoá trong pháp luật Việt Nam” dé bảo đảm tính thong nhấtxuyên suốt trong quá trình nghiên cứu và cũng phù hợp với tên đề tài, nhóm tácgiả nghiên cứu định hướng theo cách tiếp cận từ các văn bản pháp luật quốc tế,bao gồm công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật và các văn bản quốc tế
có liên quan trong lĩnh vực này Trên cơ sở đó, đánh giá việc nội luật hoá của các quy định này với pháp luật Việt Nam trên các lĩnh vực, phương diện khác
nhau của quyền của người khuyết tật và đồng thời đưa ra các đề xuất, góp ý đểhoàn thiện pháp luật Việt Nam về quyền của người khuyết tật trong thời gian tới
5.2 Các phương pháp nghiên cứu
Đề phục vụ cho quá trình nghiên cứu và đạt được mục đích nghiên cứu,nhóm tác giả tiến hành chủ yếu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩaMac-Lénin, cụ thé là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Tưtưởng Hỗ Chí Minh và các quan điểm đường lối, chủ trương của Dang va Nhanước Việt Nam cũng là cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu đề tài này
Ngoài ra, nhóm tác giả còn sử dụng một số phương pháp không thé thiếutrong nghiên cứu khoa học pháp lý như: phương pháp phân tích, so sánh, đốichiếu, tổng hợp, phương pháp logic, lịch sử Các phương pháp này được sửdụng đan xen dé có thé xem xét một cách toàn diện các van đề lý luận và thựctiễn, trong đó phương pháp so sánh, đối chiếu là phương pháp được sử dụng chủyếu trong toàn bộ nội dung nghiên cứu của đề tài
6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN CUA DE TÀI
6.1 Ý nghĩa khoa học
Với kết quả nghiên cứu đạt được, đề tài sẽ thé hiện rõ được các khía
cạnh sau:
Trang 30Hiệu qua của việc thực hiện các chính sách nội luật hoá pháp luật vềquyền của người khuyết tật nói chung và Công ước quốc tế về quyền của ngườikhuyết tật 2006 nói riêng trong việc đảm bảo quyền và trợ giúp NKT để giúpgiúp họ ồn định và cải thiện cuộc sống cũng như tăng cường khả năng thực hiệnquyền của NKT tại cộng đồng, qua đó minh chứng việc chính sách đi vào cuộcsống như thé nào, những rào cản và thách thức trong việc nội luật hoá các chính
sách, quy định của pháp luật giúp cho các cơ quan quản lý nhà nước có cái nhìn
toàn diện hơn về các cơ chế, chính sách đã ban hành và tiếp tục nội luật hoá,hoàn thiện cơ chế, chính sách để giảm thiêu những rào cản trong việc tiếp cậnchính sách trợ giúp đối với NKT
Đánh giá việc nội luật hoá Công ước quốc tế về quyền của người khuyếttật 2006 đối với các cơ quan quản lý Nhà nước trong công tác thực thi pháp luật,chính sách của Nhà nước Việt Nam đối với NKT, qua đó đề cao trách nhiệm của
các cơ quan nhà nước va cá nhân trong việc thực thi chính sách trợ giúp NKT,
giúp NKT đảm bảo được tối đa quyền lợi của mình
Kết quả nghiên cứu của dé tài sẽ góp phần bổ sung nhận thức lý luận vềnội luật hoá các quy định của pháp luật quốc tế đối với quyền của người khuyếttật và việc thực thi nó tại Việt Nam, từ đó đề xuất những giải pháp cần thiết
trong quá trình hoạch định chính sách, làm tài liệu tham khảo trong thực hiện
pháp luật và đóng góp vào quá trình hoàn thiện pháp luật về van đề đảm bảoquyền đối với NKT ở Việt nam hiện nay
6.2 Ý nghĩa thực tiễn
e Đối với Nhà nước
Kết quả nghiên cứu là cơ sở pháp lý vững chắc, giúp các cơ quan quản lý
nhà nước hoạch định được chính sách trong việc nội luật hoá các quy định của
pháp luật quốc tế về quyền của người khuyết tật nói chung cũng như việc nộiluật hoá Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật 2006 nói riêng, qua đó
góp phân hiêu rõ hơn nhu câu, đời sông, cũng như những khó khăn trong van đê
Trang 31đảm bảo quyền của NKT Từ đó, đưa ra các đường lối, chủ trương phù hop vớinhu cầu NKT và các chính sách nhằm phát huy tối đa chất lượng cuộc sống đối
với NKT.
Đề tài nghiên cứu sẽ giúp Nhà nước có cái nhìn khách quan, toàn diện vềcông tác trợ giúp xã hội đối với NKT và gia đình NKT Từ đó, có các giải phápnhằm nâng cao hiệu quả hơn nữa công tác nghiên cứu, ban hành ra chính sách vàthực thi các quy định của pháp luật về hỗ trợ đối với NKT trên tất cả các lĩnh vực
e Đối với gia đình người khuyết tật
Kết quả nghiên cứu đề tài là bước đệm dé Đảng và Nhà nước tiếp tục thé hiện
sự quan tâm, giúp đỡ của mình thông qua các hoạt động đảm bảo quyền của NKTnhư trợ cấp, trợ giúp đối với NKT nói chung cũng như gia đình NKT nói riêng
Cùng với đó, trách nhiệm của gia đình NKT trong việc chăm sóc và trợ giup
NKT, sự hiểu biết về những thông tin liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ củaNKT cũng như chính sách đối với gia đình NKT được dé cao và làm rõ hơn
© Đối với người khuyết tật
Hiểu biết thêm chính sách của nhà nước đối với NKT, thoả mãn nhu cầutìm hiểu và đánh giá được những thuận lợi, khó khăn mà NKT đã và đang gặpphải trong cuộc song Từ đó, ho sé có thêm động lực dé phan dau vươn lên, vượtqua hoàn cảnh khó khăn trong cuộc song dé hoa nhập với cộng đồng
Nội luật hoá nhăm đảm bảo quyền của NKT giúp cho họ có nhiều điềukiện thuận lợi hơn trong việc xóa bỏ đi những mặc cam, tự ti dé từ đó tham giavào các hoạt động xã hội một cách thuận lợi, dễ dàng, giúp họ cảm thay luônđược quan tâm, hòa đồng mà không bị phân biệt đối xử hay xa lánh
Trang 32PHẢN THỨ HAI CAC KET QUÁ NGHIÊN CỨU CHÍNH CUA DE TÀI
Trang 33PHẢN THỨ HAICAC KET QUÁ NGHIÊN CỨU CHÍNH CUA DE TÀI
1 NHUNG VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VE NGƯỜI KHUYET TAT
VA VAN DE NOI LUAT HOA CONG UOC QUOC TE VE QUYEN CUANGƯỜI KHUYET TAT NAM 2006
1.1 Một số van đề lý luận chung về người khuyết tật
1.1.1 Khái niệm người khuyết tật
Người khuyết tật (people with disabilities) là một bộ phận dân cư trong xãhội loài người Người khuyết tật có ở tất cả các nước trên thế giới Theo thống
kê gần đây của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), tổng số người khuyết tật vàokhoảng 650 triệu, chiếm 10% dân số thế giới Ở Việt Nam, theo thống kê của BộLao động và thương bình xã hội, hiện có khoảng 6,7 triệu người khuyết tật.Người khuyết tật được coi là một trong những nhóm thiểu số lớn nhất thế giới vàcũng là một trong những nhóm dễ bị tổn thương nhất (bên cạnh các nhóm người
dé bi tốn thương khác như: phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi, người dân tộc thiêusố ), vì tình trạng khuyết tật khiến họ phải chịu những thiệt thòi trên cácphương diện của đời sông xã hội
Cách nhìn nhận về người khuyết tật có những thay đổi nhất định qua từngthời kỳ khác nhau Nếu như những năm 1950 người khuyết tật được nhìn nhậntheo mô hình “chăm sóc y té”, theo đó người khuyết tật bị coi là các “đốitượng” của “phúc lợi xã hội” mà không phải là các chủ thé có quyền như mộtcông dân bình thường” Thì đến những năm 1970, cách nhìn nhận người khuyếttật đã có sự thay đổi, theo đó những người khuyết tật là những người có khảnăng, có quyền sống và lao động như những người bình thường chứ không phải
là một đôi tượng cân nhận sự “chiéu co” của xã hội Quá trình chuyên biên nhận
* Quyền của người khuyết tật trong Luật Nhân quyền quốc tế và pháp luật Việt Nam - nghiên cứu so sánh —
Nguyên Thị Bảy — Khoa luật, Đại học quôc gia Hà Nội.
3 https://hnmmelinh.wordpress.com/nguoi-mu-do-day/
Trang 34thức về người khuyết tật là kết qua đấu tranh bang nhiều hình thức khác nhaucủa bản thân người khuyết tật và các hiệp hội của họ xuất phát từ Hoa Kỳ sau đólan rộng và phổ biến ở nhiều nước như Thụy Điền, Nhật Bản, Brazil và sầnđây là Hàn Quốc, Thái Lan Tư tưởng cốt lõi của nhận thức mới này là các van
đề về người khuyết tật được xem xét dưới góc độ quyền con người, dựa trênquan điểm “tat cả mọi người đều có quyên được sống một cuộc sống đây đủ và
có phẩm giá” đã được ghi nhận trong Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền conngười năm 1948 Trên thực tế, hiện nay vẫn chưa có cách nhìn nhận thống nhất,toàn diện về người khuyết tật
Trước đây, van đề người khuyết tật chủ yếu được tiếp cận dưới góc độphúc lợi xã hội, người khuyết tật được xem là những đối tượng cần nhận được
sự hỗ trợ từ phía cộng đồng Do vậy, các hoạt động trợ giúp cho người khuyếttật đơn thuần chỉ được xem là các hoạt động nhận đạo” Tuy nhiên, hiện nay vấn
đề người khuyết tật còn được nhìn nhận dưới góc độ quyền con người, dựa trênquan điểm: “tat cả mọi người déu có quyên duoc sống va được thụ hưởngnhững quyên cơ bản như nhau”, người khuyết tật ngày càng được coi trọng vì
họ hoàn toàn có khả năng học tập, lao động, sản xuất và cống hiến cho xã hội
Van đề quyền của người khuyết tật không chi là mối quan tâm của mộtquốc gia mà là mỗi quan tâm của cả cộng đồng quốc tế Tôn trọng và bảo đảmquyền của người khuyết tật là van đề mang ý nghĩa nhân đạo, từ thiện và là van
đề mang ý nghĩa kinh tế, xã hội và pháp lý Năm 1981, Liên Hợp quốc đã phátđộng “Năm quốc tế người khuyết tật” thông qua chương trình hành động vìngười khuyết tật trong năm 1982 nhằm đạt tới một xã hội công bằng cho tất cảmọi người vào năm 2010 Đến nay, Liên Hợp quốc và các tổ chức quốc tế đãban hành nhiều văn kiện liên quan đến quyền của người khuyết tật, trong đó đặcbiệt phải ké đến là Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật được Đại
* ILO, Công ước 102 ngày 28/6/1952 quy định những quy phạm tôi thiểu về an sinh xã hội.
° Giảng dạy và nghiên cứu pháp luật về người khuyết tat đưới góc độ nhân quyền tại trường Đại học Luật TP Hồ
Chí Minh, trang sô 12
Trang 35hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 13/12/2006 tại kỳ họp lần thứ 61 vàchính thức có hiệu lực vào ngày 03/5/2008 sau khi được quốc gia thành viên thứ
20 phê chuẩn
Luật người khuyết tật đã được Quốc hội thông qua, nhưng quyền củangười khuyết tật lại được hướng dẫn thi hành tại nhiều văn bản pháp luật, thiếutính đồng bộ, chưa có một hệ thống Luật, nghị định riêng biệt Các cơ quannghiên cứu chính sách, các dé tài nghiên cứu về quyền của người khuyết tật còn
ít về số lượng, hạn chế về nội dung Việc tuyên truyền tới người dân chưa đượcquan tâm đúng mức đến mức độ thực thi quyền của người khuyết tật trong xãhội là rất khiêm tốn Do đó, người khuyết tật vẫn bị phân biệt đối xử, bị miệt thị,
bị lạm dụng và lãng quên, một trong số đó, chính là quyền tiếp cận, đảm bảogiáo dục đối với người khuyết tật
Việc nghiên cứu dé đưa ra định nghĩa quốc tế về người khuyết tật là tháchthức do những mô hình của khuyết tật chịu ảnh hưởng bởi yếu tố văn hóa, điềukiện kinh tế - xã hội và các tiêu chí xác định khuyết tật Tuy nhiên cũng cầnkhăng định rằng định nghĩa về người khuyết tật, dù tiếp cận dưới bất kỳ góc độnào, nhất thiết phải phản ánh thực tế là người khuyết tật có thể gặp các rào cản
do yếu tố xã hội, môi trường hoặc con người khi tham gia vào mọi hoạt độngkinh tế, chính trị, xã hội Họ phải được đảm bảo rang họ có quyền và tráchnhiệm tham gia vào mọi hoạt động của đời sống như bất cứ công dân nào với tưcách là các quyền của con người” Với cách tiếp cận trên, có thể đưa ra địnhnghĩa về người khuyết tật như sau: “Người khuyết tật là người bị khiếm khuyếtmột hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng dan đến những hạnchế đáng kể và lâu dài trong việc tham gia của người khuyết tật vào hoạt động
xã hội trên cơ sở bình dang với những chủ thê khác ””
Š Giáo trình Luật Người khuyết tật Việt Nam — Trường Đại học Luật Ha Nội
Trang 361.1.2 Đặc điểm người khuyết tật
Người khuyết tật trước hết là những thành viên của xã hội Họ cũng cónhững quyền cơ bản của con người, quyền công dân của nước nơi mà họ mangquốc tịch, mang những nét đặc trưng của nền văn hóa nơi họ sinh ra và lớn lên,
có những đặc điểm tâm sinh lý như mọi người khác trong xã hội, do đó ngườikhuyết tật phải được đối xử bình đăng với những người bình thường khác Nhànước với tư cách là chủ thể quản lý xã hội phải có những biện pháp để bảo đảmquyên cơ bản của người khuyết tật, đảm bảo sự bình dang giữa những người khuyếttật với các thành viên khác trong xã hội đôi với mọi hoạt động của đời sống”
Thứ nhất, về sức khỏe: Những người khuyết tật do bị khiếm khuyết về mộthoặc một số bộ phận chức năng của cơ thể nên sức khỏe của họ kém hơn so vớingười bình thường Do đó họ bị hạn chế rất nhiều trong việc tham gia vào các hoạtđộng văn hóa, xã hội Luật Người khuyết tật 2010 đã phân loại người khuyết tậttheo dạng tật và mức độ khuyết tật Việc phân loại này cũng đã được hướng dẫn cụthể tại Điều 2 và Điều 3 của Nghị định 28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng 04 năm
2012 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Người khuyết tật 2010
Mỗi dạng khuyết tật có những đặc điểm chung, riêng về tâm, sinh lý, khảnăng, qua đó tác động tới các nhu cầu của bản thân và có ảnh hưởng qua lại, tác
động tới môi trường xung quanh Sự phân chia thành các dạng tật và mức độ
khuyết tật như vậy là cơ sở dé Nhà nước thực hiện chính sách phù hợp đối vớingười khuyết tật trên thực tiễn
Thứ hai, về tâm by: Mọi người khi tiếp xúc với người khuyết tật đều cảmnhận rằng họ là những người sống rất khép kín, không thích giao tiếp, ít hòanhập cộng đồng Do bị khiếm khuyết về thé chất hoặc tinh thần nên ngườikhuyết tật thường là những người dé bị ton thương nhất, là những người yếu thếtrong xã hội Họ còn phải đối mặt với sự kỳ thị và phân biệt đối xử từ phía cộng
7 Một số vấn đề lý luận về pháp luật Người khuyết tật và thực tiễn giảng dạy pháp luật người khuyết tật ở Đại
học Vinh — Tinh Nghệ An — Ths Lê Văn Đức — Khoa Luật, Dai học Vinh
Trang 37đồng do nhận thức chưa đúng của xã hội Tâm lý chung ở người khuyết tat làmặc cam, tự ti va bi quan về tật nguyễn của mình Rào cản lớn nhất đối vớingười khuyết tật chính là sự kỳ thị làm cho họ khó có cơ hội tham gia bình đẳng
vào các hoạt động xã hội.
Thứ ba,vé hoạt động xã hội: Xuất phat từ những đặc thù tâm lý, ngườikhuyết tật được xếp vào đối tượng dé bị tổn thương nhất trong nhóm dé bị tổnthương, là những người yếu thế trong xã hội, họ tham gia hoạt động xã hội rấthạn chế Khuyết tật là nguyên nhân chính gây ra những khó khăn cho ngườikhuyết tật trong việc tham gia hoạt động xã hội Những khó khăn càng trở nêntrầm trọng hơn do thái độ tiêu cực của xã hội đối với người khuyết tật
Thứ tư, về nhận thức pháp luật: Tw phía xã hội, vẫn còn tồn tại nhiều địnhkiến, kì thị, phân biệt đối xử đối với người khuyết tật Trong cộng đồng, nhiềungười coi người khuyết tật là những người “đáng hương”, không có cuộc sốngbình thường, là gánh nặng của xã hộiŸ Về phương diện pháp luật, nhiều ngườicòn không hè biết đến những quy định của pháp luật về người khuyết tật Từ đódẫn đến sự kỳ thị, phân biệt đối xử” đối với người khuyết tật trên nhiều lĩnh vực
như gia đình, nơi làm việc, giáo dục, hôn nhân gia đình, tham gia hoạt động xã hội
và nghiêm trọng hơn sự kì thị đôi khi lại xuất phát từ chính bản thân người khuyếttật (người khuyết tật tự cho mình kém cỏi, mặc cảm, khó hòa nhập cộng đồng)
Š Nam 2007, được sự tài trợ của Quỹ Ford, Viện nghiên cứu phát triển xã hội (ISDS) đã tiến hành khảo sát 4 tỉnh
thành ở Việt Nam và đưa ra một vài con số thông kê sau đây ve quan điểm của cộng đồng đối với người khuyết tật: Coi thường người khuyết tật(16%); Coi là gánh nặng suốt cuộc đời(40%); Coi là vô dung (20,7%); Thường xuyên lăng ma(14,2%); Bỏ mặc không chăm sóc(8,5%); Bỏ roi(7,1%); Không cho ăn(4,3%); Khóa/ xích trong
nhà(10, 2%); Bắt đi ăn xin(1.5%) ( Bách khoa toàn thư mở Wikipedia: http://vi.wikipedia.org, ngày 08/06/2011)
?_ Nghiên cứu của Erving Goffman (1963) đã miêu tả ba loại kì thị ( Discrimination): (1) “ Sự ghê sợ về cơ thể tức là những kì thị liên quan đến những biến dạng thé chất; (2) “ Nhược điểm về tinh cách của một cá nhân” chang hạn như một người bị coi là thiếu ý chí nêu có những đam mê không bình thường hoặc không trung thực;
(3) “ Kì thị bộ lạc” tức là sự ki thị về sắc tộc, quốc tịch hoặc tôn giáo hoặc là việc tham gia một t6 chức xã hội bi khinh miệt Công trình sau đó của Parker và Aggleton (2003) đã coi kì thị là một quá trình xã hội, sản sinh và tái sản sinh ra những mối quan hệ về quyền lực và sự kiểm soát Họ cũng nghiên cứu kì thị được sử dụng phô biến như thé nào dé biên sự khác biệt thành sự bất bình dang, giúp một số nhóm người hạ thấp giá trị của những nhóm khác trên những thuộc tính “khdc biét” ( Ogden va Nyblade, năm 2005) Theo đó, tình trạng khuyết tật có thể dẫn đến kì thị loại thứ nhất (sự ghê sợ về biến dạng cơ thé), tuy nhién, mot sé dang khuyét tật cũng có thể
dẫn đến kì thị loại thứ hai.
”
Trang 381.1.3 Quyền của người khuyết tật
1.1.3.1 Khái niệm quyên của người khuyết tật
Quyền của người khuyết tat là quyền con người của người khuyết tật tồntại bên cạnh quyền con người của những nhóm người khác như quyền phụ nữ,quyền trẻ em, quyền người cao tuổi, quyền người thiểu số, quyền NLD Do đó,
để có cái nhìn chính xác về quyền của người khuyết tật thì trước hết cần tìm hiểu
về quyền con người
Khái niệm quyền con người đã được đề cập trong một số tài liệu trongnước và nước ngoài Ở phạm vi quốc tế có định nghĩa của Văn phòng Cao uỷLiên hợp quốc về quyền con người được sử dụng khá phổ biến, theo đó quyềncon người là những bảo đảm pháp lý toàn cầu và các nhóm chống lại nhữnghành động hoặc sự bỏ mặc mà làm tôn hại đến nhân pham, những sự cho phép
và tự do cơ bản của con người '° Một số tài liệu trong nước định nghĩa về quyềncon người như sau: Quyên con người thường được hiểu là những nhu cầu, lợiich tự nhiên, vốn có của con người được ghi nhận và bảo vệ trong pháp luậtquốc gia và các thỏa thuận pháp lý quốc té'' Quyên con người là phẩm giá, nhucau, lợi ích, năng lực vốn có và chỉ có ở con người — với tư cách là thành viêncủa cộng đồng nhân loại, được thể chế hoá trong pháp luật quốc tế và pháp luậtquốc gia’
Từ đó, có thé hiểu “guyén con người là những lợi ich tự nhiên, von có củacon người duoc pháp luật quốc tế và quốc gia ghi nhận và bảo vệ ”
Công ước quốc tế về Quyền người khuyết tật đã ghi nhận người khuyết tật
có các quyền cơ bản như tất cả những người khác nhưng bên cạnh đó cũng cónhững quyền riêng mà chỉ người khuyết tật được hưởng Công ước đặc biệt quantâm đến những người khuyết tật có tính tôn thương kép như người khuyết tật nữ,
'! United Nation (1994), Human rights: Question and answer, tr.4
'’ Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, La Khánh Tùng (đồng chủ biên), Giáo trinh Ly luận và pháp luật về quyên con người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.38.
'* Trung tâm nghiên cứu quyền con người Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trinh lý luận
về quyên con người, Hà Nội, tr.31
Trang 39trẻ em khuyết tật, trẻ em gái khuyết tật Công ước đưa ra các biện pháp nhămthúc đây, bảo vệ và bảo đảm cho người khuyết tật được hưởng thụ đầy đủ cácquyên và bình đăng thụ hưởng quyền.
Các nước trên thế giới cũng ghi nhận quyền người khuyết tật trong phápluật quốc gia Nhiều quốc gia đã ban hành luật điều chỉnh riêng về người khuyếttật và quyền người khuyết tật Ở Hoa Kỳ, quyền người khuyết tật được ghi nhậntrong Luật người khuyết tật năm 1990 (sửa đổi năm 2008); ở Trung Quốc, quyềnngười khuyết tật được ghi nhận trong Luật Người khuyết tật năm 1990 (sửa đôinăm 2015); ở Nhật Bản, quyền người khuyết tật được ghi nhận trong Luật Cơbản về người khuyết tật năm 2004; ở Ấn Độ, quyền người khuyết tật được ghinhận trong Luật Quyền người khuyết tật năm 2018; ở Việt Nam, quyền ngườikhuyết tật được ghi nhận trong Luật Người khuyết tật năm 2010
Qua đó, có thé hiểu “quyển của người khuyết tật là tat cả các quyên và tự
do cơ bản của con người và quyên ưu tiên so với những người khác được ghinhận trong pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia”
1.1.3.2 Đặc điểm về quyên của người khuyết tật
Quyền người khuyết tật trước hết là quyền con người nên quyền ngườikhuyết tật có day đủ đặc điểm của quyền con người Ké từ khi Tuyên ngôn Nhânquyền năm 1948 được thông qua thì cộng đồng quốc tế đã công nhận quyền conngười có một số đặc trưng như: Quyền con người là bất khả xâm phạm; quyềncon người là không thể chia cắt, phụ thuộc lẫn nhau và liên quan đến nhau;quyên con người là phổ quát
Tht nhất, quyên con người là bat khả xâm phạm
Quyền con người là những quyền tự nhiên, vốn có với tat cả mọi người,gan liền với sự tồn tại của con người nói chung và người khuyết tật nói riêng
Đó là những quyền mà ngay từ khi sinh ra con người đã được hưởng và chỉcham dứt khi con người không còn tôn tại Những quyên này tồn tại khách quan
và tất cả quốc gia phải công nhận Quyền sống, quyền bình đăng trước pháp luật,
Trang 40quyền được tự do an toàn cá nhân, quyền không bị tra tấn, đối xử hoặc trừngphạt tàn ác vô nhân đạo, quyền không bị bóc lột, bạo hành, lạm dụng, quyềnsống độc lập, quyền tự do biểu đạt chính kiến, quyền được tôn trọng cuộc sốngriêng tư, quyền được giáo dục, quyền được chăm sóc sức khoẻ, quyền được laođộng và có việc làm, quyền được tham gia vào hoạt động văn hoá, vui chơi, giảitrí, thể dục thể thao Đây đều là những quyền cơ bản, quan trọng với tất cả mọingười, bởi nếu không có quyền này con người không thể sống như một conngười Do đó, không một quốc gia nào, nhóm người hay cá nhân nào có quyềntước bỏ hoặc hạn chế quyền con người Tắt cả các quốc gia phải có nghĩa vụ ghi
nhận và bảo đảm thực hiện.
Thứ hai, quyên con người không thể chia cắt và phụ thuộc lần nhau
Các quyền con người có mối quan hệ nội tại và không thé tách biệt vớinhau Việc hưởng thụ một quyền có mối quan hệ mật thiết với quyền khác vàkhông có quyên nào quan trọng hơn quyên nào Điều này có nghĩa là quyền dân
sự, chính trị cũng như quyền kinh tế, xã hội, văn hoá đều được đối xử bình đăng,không có quyên nao được ưu tiên hơn quyền nào Mỗi quyền đều có ý nghĩa vagiá trị riêng đối với mỗi người nên tất cả các quyền đều phải được bảo đảm thựchiện như nhau Tuy nhiên, điều đó không đồng nghĩa với việc quyền con ngườiphải được quan tâm với mức độ giống nhau trong mọi trường hợp Bởi trongmột số hoàn cảnh cụ thể, với một số chủ thê đặc thù thì có những quyền lại cógiá trị hơn hăn so với quyền khác Ví dụ như khi con người được tự do thì quyềnđược đảm bảo thu nhập, quyền được lao động, giáo dục được ưu tiên hơnnhưng khi con người bị bắt giữ vô cớ thì quyền tự do lại là điều con người quantâm duy nhất
Thứ ba, quyền con người mang tính pho biến
Quyền con người được áp dụng bình dang cho tất cả mọi người trên thégiới Con người không bị phân biệt đối xử vì bất kỳ lý do nào như chủng tộc,
màu da, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo, chính kiên, quan niệm, nguôn gôc, dân tộc,