Luận văn thạc sĩ Luật học: Vai trò của các tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả - CMO (Collective management organization) trong bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan tại một số nước - kinh nghiệm cho Việt Nam

81 7 0
Luận văn thạc sĩ Luật học: Vai trò của các tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả - CMO (Collective management organization) trong bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan tại một số nước - kinh nghiệm cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TRUONG DAI HỌC LUẬT HÀ NOI

VAI TRO CUA CÁC TO CHỨC ĐẠI DIỆN TẬP THẺ QUYEN TÁC GIÁ - CMO (COLLECTIVE MANAGEMENT ORGANIZATION)

TRONG BAO VỆ QUYEN TÁC GIA, QUYEN LIÊN QUAN TẠI

MỘT SÓ NƯỚC - KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2019

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHAP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Ae tos

PHAM THUY DUONG

VAITRO CUA CÁC TỎ CHỨC ĐẠI DIEN TAP THE QUYEN TAC GIA - CMO (COLLECTIVE MANAGEMENT ORGANIZATION)

TRONG BAO VE QUYEN TAC GIA, QUYEN LIEN QUAN TAI MOT SỐ NƯỚC - KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC S¥ LUAT HỌC Chuyên ngành: Luật Quốc Tế

Mã số: 8380108

Người hướng dẫn khoa hoc: TS Vũ Thi Phương Lan

HÀ NỘI - 2019

Trang 3

Tôi sin cam đoan Luận văn là công tình nghiên cứu độc lập của riếng

tôi Các thông tin, số liệu được trích dẫn trong luận văn được lấy từ nguồn.

dm bao tính chính sác, tin cây va trung thực, theo đúng quy định cia phápluật SHTT Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bổ trong bắt cứcông tình nao khác

Tác giả

Phạm Thùy Dương.

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

SIT Viết tất Nguyên nghĩa

T [Qe Quyên tác gã7—[qrg Quyênhãn quan

3 [RIAV (Recording Industry _ | Higp hoi Cong nghiép Ghiam VietAssociation of Vietnam) | Nam

+ [HT SHTT

3 | VCPMC (Vietnam Center for |- Trung tâm Bao về Quyên tác gãProtection of Music âm nhạc Việt Nam

T— [VETRR0Gienam Hiệp hội Quyền so chép VietReproduction Right Nam

3 |VLCC (ViemamLiterary | Tring tam Quyén tac gia Van hocCopyright Center) VietNam

9 |BBTTQTG Dai diện tập thể Quyền tác gã10 |BLBS Bộ luật Dân sự

1T [CMO (Collective Tổ chức đại điện tập thể quyền tac‘Management Organization)ga

Trang 5

Bang 3 1 Bảng thông ké hoạt đông của các tổ chức dai diện QTG, QLQ

giai đoạn 2015-2018

Trang 6

DANH MỤC BIEU ĐỎ.

Biểu d6 3.1: Ty trong hoạt đông của các tổ chức đại dién tập thé QTG.

QLỌ tại VietNam

Biểu d6 3.2: Biểu đồ thể hiện mức đô phát triển của Trung tâm bảo về

quyền tac giã âm nhạc Việt Nam từ năm 2016 đền năm 2018

Biểu đổ 3.3: Biểu đỏ thể hiện mức độ phát triển của Trung tâm quyền tac

giả văn học Việt Nam từ năm 2015 018

Trang 7

1.Ly do chon để tải 12 Tình hình nghiên cứu để tải

3 Muc đích và nhiệm vụ nghiên cứu

4, Đối tương nghiên cứu, pham vi nghiên cứu5 Phương pháp nghiên cứu.

6 Ý nghĩa khoa học và y ngiữa thực tiễn của để tải

7 Bồ cục luận văn

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE QUYEN TÁC GIA, QUYỀN LIEN QUAN VÀ TO CHỨC ĐẠI DIỆN TAP THẺ QUYEN `

TAC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN 4

1.1 Khai niém, dc điểm quyên tác gã 7

1.12 Đặc điển quyén tic gã.

1.2 Khái niệm đặc điểm quyên liên quan 15

1.2.1, Khái niêm quyển liên quan 15

1.3, Khái niém, dic điểm va cơ sỡ phép ly của tổ chức đại điện tập thể quyền tác gia,

quyển liên quan 1

L3 1 Khai niêm 20

1.3.2 Đặc điểm của tổ chức dai điện tập thé quyên tác giả, quyền liên quan24 1.3.3 Cơ sở pháp lý của td chức đại dién tập thể quyên tác giả, quyền liên quan26 1.3.4 Phân loại tổ chức đại diện tập thể quyên tác giả, quyền liên quan 28 1.3.5 Hoạt động của tổ chức đại diện tập thể quyển tác giã, quyền liên

quan 30

1.4 Sự hình thanh phát triển của Tổ chức dai diện tập thé quyền tác giả,

quyển liên quan 33

Trang 8

CHUONG 2 VAI TRÒ CUA TO CHỨC ĐẠI DIỆN TẬP THẺ QUYEN TAC GIA, QUYỂN LIEN QUAN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYEN TAC GIẢ, QUYEN LIEN QUAN TẠI MỘT SỐ QUOC GIA TREN THE GIỚI 37 3.1 Vai trò của CMO trong bảo vệ quyển sở hữu trí tuệ 372.1.1 Đối với tác giã, chủ sỡ hữu quyền tác giã, quyén liên quan 37

2.1.2 Đối với người sử dung tác phẩm 38

2.1.3, Đối với hoạt động quản lý của nha nước 38

3.14 Đổi với sự phát triển của xã hội 3Ð 2.2 Vai trò của CMO trong đại diện tập thể quyên tác gia, quyên liên quan.

ở một số quốc gia trên thé giới 39

321 Vai trò cia CMO trong dai diện tập thé quyển tác giã, quyển liên

quan tại Công hòa Pháp, 402.2.2 Vai trò của CMO trong đại diện quyển tác giả, quyển liên quan tạiHop chủng quốc Hoa Ky 4

2.2.3 Vai trò của CMO trong đại điện tập thể quyển tác giả, quyển liên.

quan tại Nhật Ban 42.24 Đánh gá chung, 4 CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỎ CHỨC ĐẠI DIEN TẬP THẺ QUYEN TAC GIẢ, QUYEN LIEN QUAN Ở VIỆT NAM VA KINH NGHIEM CHO VIET NAM TỪ HOẠT ĐỘNG TO CHỨC ĐẠI DIỆN TẬP THẺ QUYEN TÁC GIẢ, QUYEN LIÊN QUAN ỞMỘT SÓ NƯỚC 51

3.1 Thực trạng hoạt đông Tổ chức dai diện tập thé quyên tác giả, quyển.

liên quan tại Việt Nam s1

3.2.1 Xây dưng và ban hành hệ thông pháp luất hoan thiên cho hoạt đông

của CMO cũng như bảo hộ quyền sỡ hữu trí tuệ 7

Trang 9

3.2.3, Nang cao nhận thức về vai trò của CMO 593.2.4 Mỡ rộng hợp tác quốc tế trong phối hop hoạt động giữa CMO giữacác quốc gia 60 KẾT LUẬN 61TÀI LIỆU THAM KHAO 1

Trang 10

MỠĐÀU 1 Lý do chọn dé tài

Phuong thức thực hiện va bảo vệ quyển tác giả, quyển liên quan thông,

qua các tổ chức đại điện tập thể các tác giả, các chủ thể quyền là phương thức siuge-nbidn tpide gia tiện nay ap dag: Vigo baa We tuyết tác tia Thông quái Lô chức đại diện cũng xuất phát từ bản chất của đa số tác phẩm — đó là tính có mặt ở nhiễu nơi trong cùng một thời điểm Bởi tác phẩm không giống như tai sản vật chất thông thường, việc người nay sử dụng không có nghĩa là tác phẩm bị hao

đó” Đặc tính

mon và người khác không thé sử dung được vào cùng thời

này gây khó khăn cho tac giã khi trong cùng một lúc, không thể tự minh thực

hiện cũng như bảo vệ quyén tắc giả nên quyên bi sâm hại, đặc biệt là với sự phát

triển vượt bậc của công nghệ thông tin khiển cho việc tiếp cận tác phẩm cảng trở

dàng, rộng rai va nhanh chóng hon bao gid h

xâm hại quyển tác giã, quyển liên quan cũng có thé nhanh chóng va dé dàng Chính vi vậy, dé dim bảo quyên loi của tác giã đối với tác phẩm, các quyền liên quan đền tác phẩm thi vai trò của tỏ chức đại diện rat quan trọng.

L đồng nghĩa với nguy cơ

Tổ chức đại điện quyền tác giã, quyển liên quan có vai trò rat lớn trong việc bảo vệ quyển và lợi ich hợp pháp của các tac giã, chủ sở hữu tác phẩm liên quan đến quyên được hưởng thù lao, tiền bản quyên tác phẩm, cũng như hỗ trợ

giải quyết các tranh chấp xung quanhđể bin quyền ma một mình tac giã sẽ

rat khó khăn để giải quyết Hệ thông tổ chức đại diện tập thể quyển tác giả, quyển liên quan ở Việt Nam đã tùng bước hình thành, phát tiển với năm tổ

chức, gém: Trung tâm Bảo vệ QTG âm nhạc Việt Nam (VCPMC, thánh lập năm.2002), Hiệp hội Công nghiệp ghi âm Việt Nam (RIAV, thành lập năm 2003),Trung tâm QTG văn học Việt Nam (VLCC, thảnh lập năm 2004), Hiệp hội

Quyên sao chép Việt Nam (VIETRRO, thành lập năm 2010), Hội Bao vệ quyền của nghệ biểu điễn âm nhạc Việt Nam (APPA, thành lập năm 2015) Đây la

| V§ Thị nh: Tá 010), Tổng quan quin úp thể qyn tác gã, gyn lên qam ~ Một rổ đỗ: hi,

(CHượngtàihnguên cứ Walle ~ Erle newton tte)

Trang 11

Hiện nay, hoạt động của các tổ chức đại điện tập thể quyển tác giả, quyền liên quan trong bảo vệ quyển của chủ sở hữu quyền tác gã, quyên liên quan chưa thực sự hiệu quả Điển nảy ảnh hưởng tới sự phát triển lãnh mạnh của các quan hệ xã hội liên quan đến tai sin trí tuệ, quyển va lợi ích hợp pháp của chủ thể quyên, Nha nước, công chúng thụ hưởng giá ti của tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa

học Van để này cảng trở nên búc súc hơn, khi Việt Nam đã lả thành viên củanhiễu Điều ước quốc tế đa phương va song phương về quyển tác giã, quyên liên

quan, là thành viên của Tổ chức Thương mai thể giới (WTO) vả ngày cảng hội nhập sâu, rộng với quốc tế Theo đó, các tổ chức đại diện tập thé quyền tác giả, quyên liên quan còn có nghĩa vụ bao vệ quyển và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức Việt Nam ở nước ngoài cũng như của cá nhân, tỗ chức nước ngoài tại Việt

Nam Việc bão hộ quyền tác gi

khuyên khích các hoạt động sing tạo, tao méi trường đầu tư an toàn để thu hút các

„ quyền liên quan tại quốc gia có hiệu qua sẽ

nhà đầu từ gop phân phát triển kinh tế, văn hóa, 2 hồi cia dat nước.

Tổ chức đại điện tập thể quyên tác giã, quyền liên quan đã hinh thanh va phat triển trên thé giới từ hang trăm năm nay Tại nhiêu quốc gia trên thé giới, tổ chức đại điên này đã hoạt động tích cực, hiệu qua để bao vệ quyển, lợi ích hop pháp cho các tác giả, chủ sỡ hữu quyển tác gia, quyên liên quan Để khắc phục những hạn ché trong hoạt đông của minh, tổ chức đại diện tập thể quyền tác giã,

quyển liên quan có thể tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm của các quốc gia trên thể giới Điều này vừa giúp hoàn thiên hoạt động của tổ chức, vừa đảm bảo việc bao vệ chủ thể quyển trong và ngoai nước hiệu quả.

Từ những lý do trên, tác giã chọn để tài “Vai tro của các

tập thé quyén tác giả - CMO (collective management organization) trong bảo

-hức đại điện

vệ quyén tic gid, quyén liên quan tại một số nước — kinh nghiệm cho Việt

Nam? làm luân văn Thạc sỹ:

Trang 12

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Nghiên cứu về vai trò của các tổ chức đại diện tập thể quyển tác giả

-CMO trong bảo vệ QTG, QLQ lả một trong những dé tải khả mới, chưa có

nhiễu công trình nghiên cứu Qua khảo cứu, tác giả nhân thấy một số công trình nghiên cứu tiêu biểu đó 1a:

Để tài NCKH của tác giả Vũ Mạnh Chu về “Hoàn thiện và nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của các hệ thông hỗ trợ thực thi QTG ở Việt Nam” trong để tài NCKh cấp quốc gia, mã số QGTĐ.03 05, “Hoan thiện cơ chế thực thi

pháp luật v bao hô quyền SHTT của Việt Nam trong tiên trình hội nhập kinh tếquốc tế", Đại học quốc gia Hà Nội

Sách chuyên khảo của tác giã Mihaly Ficsor, (2006) vé “Quan lý tập thể

QTG va QLLQ”, Cục Bản quyền tác giã dịch và xuất bản.

Tác giả Hoang Minh Thái (2010) với Luận án Tiên sỹ Thực hiện phápluật về bão hộ QTG ở Việt Nam hiện nay, Đại học Luật Ha Nội.

Tác giả Lê Thị Hương (2017) với Luận văn thạc sỹ Hoạt đông của các tổ chức đại diện tap thé QTG, QLQ tại Việt Nam, Khoa Luật, ĐHQG Ha Nội

Tac giã Pham Thanh Tùng (2011) với Luận văn Thạc sỹ Hoàn thiện pháp

luật về quân ly tập thể QTG ở Viet Nam hiện nay, Khoa Luật DHQG Hà Nội

Tac giả Pham Thị Kim Oanh (2009) với Luân văn Thạc sỹ Quan lý Nhànước bằng pháp luật về QTG ơ Việt Nam, Khoa Luật, ĐHQG Ha Nội.

Các bai viết vẻ đại điện tập thể QTG, QLQ không nhiêu, có thể kế đền: “Quân ly nha nước đối với hoạt động của hệ thống quản lý tập thể QTG” của

Tiên sf Vũ Mạnh Chu (Tap chi âm nhạc và thời đại, số quý 4 ~ 2003), “GEMA —

tổ chức quan lý tập thé QTG âm nhạc CHLB Đức” của tác giả Vũ Ngọc Hoan (Website Quyền tác giã Việt Nam, tháng 5/2007), “Mô hinh tổ chức quản lý tập thể của Thụy Điển” của tác giả Hoang Thị Thanh Hoa (Website Quyên tác giả 'Việt Nam, thang 10/2007) Tổng quan vé quan lý tập thể QTG, QLQ - Một số đối chiếu của tác giã Vũ Thi Thanh Tú (2010)

Trang 13

để liên quan dén tổ chức đại diện tập thé QTG, QLQ như mô hình quản lý, thực

trang hoạt đông chung hay dưới giác độ hoàn thiện pháp luật Chưa có công

trình nao nghiên cứu đưới giác đô so sánh kinh nghiệm của các tổ chức CMO &

các nước, từ đó rút ra kinh nghiêm cho CMO tại Việt Nam

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1 Mục dich nghiên cứu: Luận văn khái quát những van dé lý luân về tổ chức đại điên tập thể QTG, QLQ; phân tích, đánh gia mé hình, hoạt động của tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ ở một số quốc gia trên thể giới, từ đó rút ra những, kinh nghiệm mà tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ tai Việt Nam có thể học hỏi

nhằm nông cao hiệu quả hoạt động trong việc bão vệ QTG, QLQ tai Việt Nam

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.

- Khải quát những van dé ly luận về tổ chức đại điện tập thể quyền tác giả, quyên liên quan như: khái niêm, đặc điểm, vai trỏ, nôi dung hoạt động cia tổ chức dai diện tập thể QTG, QLQ;

- Phân tích một số mô hình và cách thức hoạt động của tổ chức đại điện tập thé

QTG, QLQ ở một số quéc gia trên thể giới trong việc bao về QTG, QLQ

- Đánh giá và rút ra những kinh nghiệm ma tổ chức đại diện tập thể QTG,QLQ tại Việt Nam có thể học hỗi vả vận dụng.

4 Đối trong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.

4.1 Đối tượng nghiên cứu: mô hình và phương thức hoạt động của tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ ở các quốc gia có hệ thông pháp luật SHTT kha toàn diện, bảo hộ QTG, QLQ được đánh giá là tốt nhất trên thé giới đó là: Hoa Ky,

Pháp va Nhật Bản Đây cũng là những quốc gia đại dién cho 3 châu lục: Chau

Mỹ, Châu Âu va Châu A có nên tang lập pháp lâu đời, bảo hô tốt QTG, QLQ ma Việt Nam có thé học hỏi kinh nghiệm.

4.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chỉ têp trung nghiên cứu mô hình và

phương thức hoạt động của tổ chức đại diện tap thé QTG, QLQ ở một số quốc

Trang 14

gia trên thể giới trong việc bảo vệ QTG, QLQ và kinh nghiệm từ hoạt đông bao

vệ QTG, QLQ ma Việt Nam có thể học hồi

5 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn được thực hiện dựa trên phương pháp duy vật biện chứng vàduy vật lich sử của chủ nghĩa Mác - Lê nin, từ tường Hỗ Chí Minh về Nhà nước.

và pháp luật Trên cơ sở đó, luận văn sử dung các phương pháp cu thé sau:

- Phương pháp nghiên cứu tổng hợp, thong kê được sử dụng trong chương 1 cia luân văn để lãm rõ những vẫn để lý luận chung liên quan đền khái tiệm, đặc điểm, vai trò, nội dung hoạt động của tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ Phuong pháp tổng hop cũng được sử dụng tai Chương 3 của luận văn để rút ra những kinh nghiệm ma tổ chức đại điện tập thể QTG ~ CMO tại Việt Nam có thể học hỏi, vận dụng,

- Phương pháp phân tích và phương pháp lich sử: được sử dung chủ yéu

trong Chương 2 của luên văn để xem xét, đánh giá các mô hình, phương thức hoạt động của các tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ của một số quốc gia trên thể giới.

- Phương pháp so sénh: được sit dung trong phan đánh gia tại Chương 2và Chương 3 của luôn văn, nhằm rút ra những kính nghiệm trong quá trình hoạt

động bao vé QTG, QLQ trong mô hình hoạt đông của các quốc gia.

6 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của dé tài

Luận văn là công trình khoa học đâu tiên ở cấp Thạc sỹ luật học nghiên.

cứu toàn diện về cơ sở lý luôn cũng như thực tiễn hoạt động bão vé quyển tác

giả thông qua tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ Những đóng góp khoa học

của luận văn đó là

- Về lý luận: góp phân lam sáng tỏ va hệ thống lại các van dé lý luận về tổ chức đại diện tập thể QTG và hoạt động của tổ chức nảy như khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung bao vệ QTG, QLQ của tổ chức đại diện tập thể QTG.

- Về thực tiễn thông qua nghiên cứu, phân tích mô hình vả phương thức bao về QTG, QLQ của tổ chức đại diện QTG, QLQ của một số quốc gia trên thể

Trang 15

Từ việc đánh giá trên, luận văn chi ra những kinh nghiệm mả tổ chức đại diện QTG tại Việt Nam có thé học héi nhằm nâng cao hiệu quả bảo vệ QTG,

QLQ tại Việt Nem

- Ý nghĩa của luận văn: Các kết quả nghiên cứu của luân văn góp phẩn

lâm phong phú thêm lý luận về các tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ; Luan

văn là tài liệu tham khảo cho các nhà hoạch định chính sách, xây đưng và thực"hiên pháp luật, cho việc giảng day và nghiền cứu pháp luật SHTT.

1 Bồ cục luận văn.

Ngoài phản mỡ đâu, kết luân, phụ lục vả danh mục tai liêu tham khảo,cấu thảnh 3 chương, bao gồm:

luận văn dự kiến k

Chương 1- Một số vấn dé lý luận vé quyền tác giã, quyền liên quan va tổ chức dai diện tập thể quyền tác giả, quyển liên quan.

chức đại điện tập thể quyên tác giả, quyền liên

Chương 2: Vai tra của

quan trong việc bảo vệ quyền tác gid, quyên liên quan tại một số quốc gia trên thể giới.

Chương 3: Thực trạng hoạt động của tổ chức đại diện tập thể quyền tac giã, quyền liên quan ở Việt Nam và kinh nghiệm cho Việt Nam từ hoạt động của tổ chức đại điện tập thể quyền tác giã, quyền liên quan ở một số nước.

Trang 16

CHUONG 1: MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE QUYỀN TÁC GIẢ, QUYEN LIEN QUAN VÀ TỎ CHỨC ĐẠI DIỆN TẬP THE

QUYỀN TAC GIẢ, QUYEN LIEN QUAN

Quyên tác gid (ban quyên, tác quyển, copyright) bao gồm những tác phẩm văn học, nghệ thuét, khoa học được sảng tạo bởi trí tuệ con người, có thé mang nhiễu điểm khác nhau do ngôn ngữ, lịch sử, văn hóa, dân tộc nhưng đều mang đặc điểm chugn đó la tinh phi vật thể va khả năng dé , khai thác ỡ nhiều.

quốc gia Có nbiéu khái niêm quyển tác giả đã được các nha nghiên cứu đưa ra

dưới nhiễu giác đô nghiên cứu khác nhau, vả thay đổi trong từng thời kỹ phát triển nói chung của luật SHTT.

Tác giả Mihaly Ficsor trong nghiên cứu tại Dự án ECAP II đã đưa ra khái

tiệm quyền tác giả trong bai Quản lý tập thể quyền tác giã & quyển liên quan như sau: Quyển tác gid la tổng hợp các quyền nhân thân và quyên tải sản của tác giã, chủ sở hữu quyển tác giã đối với các tác phẩm văn học, nghề thuật, khoa học do chính minh sáng tạo ra hoặc sở hữu Đó chính là quyên của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do minh sáng tao ra hoặc sở hữu” Theo khái niệm nay, quyển tác giả được xác định là các quyền thuộc về tác giả, chủ sở hữu tác phẩm.

Cục Ban quyền tac gia Vit Nam đưa ra khải niệm: Quyển tác giả hay tác quyển (copyright) là độc quyển của một tác giã cho tác phẩm của người nảy Quyên tác giả được ding để bảo vệ các sáng tạo tinh than có tính chất văn hóa không bị vi phạm ban quyền, như các bai viết về khoa học hay văn học, sáng tac

nhạc, ghi âm, tranh vẽ, hình chup, phim và các chương trình truyễn thanh.

Quyển nay bão vệ các quyền lợi cá nhân va lợi ich kinh tế của tác giả trong mỗi liên quan với tác phẩm, quyển tac giã thông thường chỉ được công nhân khi sang tạo nay mới, có một phân công lao của tác giã và có thể chỉ ra được là có tính

Mihaly Pvser, 3006) Dein ECAP 1, Quin tip tổ qyn tác gã & quyin lên guan t1

Trang 17

Các công ước của WIPO không đưa ra khái niệm thé náo là quyển tác giã,nhưng lai liét kê một loạt những quyển tác giả được bão hộ Theo các công ước

nay, tiêu biểu nhất là Công ước Beme 1886 thi quyên tác giã được bao hô bao

gém các quyển kinh tế và quyên tinh than, dành cho tác gia bao gồm Quyển sao

chép và những quyển thuộc quyền này (Điều 9), Quyển tình diễn và truyền phát

tới công chúng một cuộc trình diễn tác phẩm kich va âm nhạc @iéu 11), Quyên

phat sóng hoặc truyền phát tới công chúng bằng bat cứ phương tiện vô tuyển khác (Điển 11 Bis); Quyên đọc trước công chủng, truyền phát băn doc tác phẩm văn học tới công chúng (Điều 11 Ending); Quyển phỏng tác, cải biên, chuyển thể (Điều 12), Quyển đổi với tác phẩm điện anh, quyển hưởng lợi ích vật chất trong việc bán lại tác phẩm (Điều 14 ter);

Luật SHTT 2005 đưa ra khái niệm: Quyên tac gia lả quyên của tổ chức, cá nhân đối với tac phẩm do minh sáng tạo ra hoặc sở hữu Khai niệm nay ngắn.

gon nhưng vé cơ bản đã khái quát được những nội dung chính của quyền tác giả

đó là chủ thể quyền là cá nhân, tổ chức có quyển với tác phẩm ma họ sang tao ra

hay có quyền ở hữu.

Giáo trình Luật SHTT của trường Bai học Luật Hà Nội va tác giả Lê Nết

khi đưa ra khái niêm: Quyền tác giả la tổng hợp các

(2011) cũng cùng quan

quy pham pháp luật quy đính và bảo vệ quyển nhân nhân va quyển tài sản của tác

giã, chủ sở hữu quyền tác giã đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Điều 6 Nghị định số 22/2018/NĐ-CP vẻ hướng dẫn Luật SHTT năm 2005, sửa đổi năm 2009 vẻ quyên tác gi, quyển liên quan cỏ hiệu lực thí hành từ ngày 10/04/2018 thì không có khái niệm riêng về quyền tác giả, nhưng từ

khái niêm tác giã, được quy định: Tác giả là người trực tiếp sáng tao ra một

phan hoặc toan bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật vả khoa học, có thé dan dat dé hiểu khái niệm quyền tác giã Từ khái niệm tác giã néu trên, có thể hiểu quyền

` Bap/0osnycmu go vhhoidag, tuy cập này 3/09/2019

Trang 18

tác giả là quyển của một chủ thể nhất định tự sinh ra khí tác gid sáng tạo một phan hoặc toàn bộ tác phẩm Tuy nhiên, khái niệm nay chỉ nhắc đến được một chủ thé là tác gia, đồng tac giã sáng tao nên tác phẩm, nhưng không bao quát được các chủ thể còn lại là cá nhân, tổ chức có quyền sở hữu tác phẩm thông.

qua giao dịch dân sự.

Nour vay, quyền tác giã nói chung được hiểu là quyển ma pháp luật trao cho các tác giả là người sáng tạo ra tác phẩm, bao gồm quyển bộc lộ tác phẩm, quyển sao chép tác phẩm và phân phối hoặc phé biển tác phẩm đến công chúng.

bằng bat kỳ phương thức hoặc phương tiên nao, và quyển cho phép người khác

sử dụng tác phẩm theo những cách thức cụ thể Các tác phẩm đó phải là sản phẩm ket tinh từ tr tuệ khối óc của tác giả Theo quy đính, các tác phẩm đủ điều kiện bảo hộ quyên tác gia lả các sáng tạo gốc Chúng được bảo hộ bat kế chất lương của chúng va bao gồm cả những hưởng dẫn kỹ thuật va hình vé kỹ thuật

đơn thuần.

‘Tw đó, ta có thé rút ra khái niệm quyền tác giả như sau: Quyển tác giả la các quyển nhân thân và quyển tài sin ma pháp luật trao cho cá nhân, tổ chức la tác gia sáng tao niên tác phẩm, chủ sở hữu tác phẩm văn học, khoa học, nghệ thuật.

1.12 Đặc diém quyên tác giá

Quyền tác gi là một phan của quyển con người, quyền cơ bản của công,

dân Cũng như những quyển của công dân được nhà nước thừa nhận, tôn trọng,

và bảo vệ, Quyên tác giả có những đặc điểm sau đây:

1.12 1 Quyén tác gid phát sinh tự động từ khi tác phẩm được sáng tạo ra Quyên tác giả phát sinh một cách tự động kế từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện như một dang dưới hình thức cụ thể Có thể hiểu, đây chính

1a dang phát sinh tôn tại song hành không tách biệt giữa tác giã và quyển tác giả

đó khi tạo ra tác phẩm Một tác giả tự tạo thảnh nên sản phẩm của chính mình (đâm bảo tinh nguyên gốc, không sao chép) thì ngay tai thời điểm ra đời sản phẩm đó đã hinh thảnh quyên tác giã Chính vi vây mả nó không phụ thuộc vao việc tác phẩm đó đã được công bồ, đăng kí hay truyén thông rông rối đưới nhiễu

hình thức.

Trang 19

1.1.2.2 Quyén tác gid bt giới ham về không gian, thời gian

'Về không gian, bảo hộ QTG mang tính chất vùng va lãnh thỏ và phát huy hiệu lực trong pham vi vùng và lãnh thổ quốc gia đó QTG chi được bảo hộ nếu

nó phù hop, đáp ứng các yêu cầu pháp ly của pháp luật quốc gia nơi yêu cầu bảo

hộ Tuy nhiên, trong qua trình toàn cầu hóa, QTG có thể được bao hộ mở rộng ra ‘bén ngoai lãnh thổ quốc gia thông qua các cam kết song phương và da phương ma

quốc gia đó là thành viên của các hiệp định, hiệp ước về quyền tác giã

Về thời gian, theo quy định, tac gia, chủ sở hữu QTG được bao hô quyền.

tải sin trong một khoảng thời gian nhất định, và sau đó tác phẩm thuộc về công công, Khí tác phẩm thuộc vẻ công chúng, mọi người được tự do sử dung tac phẩm trong bất kỉ hoàn cảnh nảo ma không cẩn phải xin phép hoặc tra tiễn bản quyển nữa mặc dù vẫn phải tôn trong những quyển nhân thân cia tác gia tác phẩm Thời hạn bảo hộ QTG tùy thuộc pháp luật các quốc gia quy định Thời

hạn bảo hô quyển nhân thân thường lả tĩnh vi

trong một khoảng thời gian nhất định Điều nay dan tới có hai nguyên.

còn với quyển tải sin, chỉic tính

thời han bao hộ quyên tải sản, đó lả nguyên tắc theo đời người và nguyên tắc

thời han giới hạn Điễu nảy được lý giải dua trên cơ sở cân bằng lợi ích giữa chit

thể quyền tác giã với lợi ích xã hội.

Với vai tro quan trọng của SHTT nói chung va các tác phẩm văn hoc, nghệ thuật, khoa học nói riêng, bởi những tác phẩm sé có ý nghĩa quan trong trong việc nâng cao dân trí, tính than của đông dao công chúng Công chúng có quyển được thụ hưởng những lợi ích, giá tri từ những tác phẩm do nhằm nâng cao trình độ, théa mãn những lợi ích vẻ tinh thin, mở mang hiểu biết Bên canh đó, quyển của chủ tác phẩm cũng rất quan trọng, bởi nếu không trao cho họ

những lợi ích vat chất đủ lớn, sẽ không khuyến khích được sự sảng tao của con

người Các tác phẩm được sang tạo nên bởi trí tuệ, sự lao đông miệt mai hoặc phải mất một khoản chỉ phí thích đáng để được nắm giữ quyền sỡ hữu, thi người ndm giữ quyển với các tác phẩm nảy phải được hưởng những thanh quả thích

đáng từ kết quả lao động của họ Điểu nay đòi hdi các nước một mat phải xây,

Trang 20

dựng và hoàn thiên các quy chế pháp lý nhằm bao vệ va thực th có hiệu quả các quyên, lợi ích hợp pháp của tác giả, chủ SHTT, mặt khác cũng phải quy định và

tương SHTT, đặc biết ở các quốc gia kém hoặc đang phát triển, tránh sự lamdụng quyển của các chủ SHTT Bản chất của nguyên tắc cân bằng lợi ích giữa

chủ SHTT va lợi ích xã hội 1a sự dung hoa quyển lợi giữa các bên nhằm tạo ra điểu kiện ton tai va phat triển cho chính các bên, cao hơn nữa là thúc day sự phát triển của văn học, khoa học va kỹ thuật Mỗi bén sẽ phải hi sinh một phân quyên lợi của mình để hướng tới lợi ich chung lớn hơn mà sâu xa hơn chính là tạo ra

một xã hội phát triển bên vững, công bằng vả bình đẳng" Cách tính thời han bảo hộ quyển tác giã như sau

Thứ nhất là tính theo đời người, tức là thời hạn bao hộ đôi với tác phẩm là suốt cuộc đời tác giã và một số năm nhất định Hau hết các tác phẩm văn học,

nghệ thuật, khoa học không thuộc trường hop khuyết danh thi sẽ được bão hộtheo quy định này Thông thường pháp luật các nước quy đính thời hạn nảy là

50 năm Tuy nhiên, xu hướng hiện nay của các nước Châu Âu là 70 năm Pháp luật Việt Nam quy định thời hạn bảo hộ đối với loại hình nảy là suốt cuộc đời tác giã va 5Ũ năm sau khi tác giả chất đối với tác phẩm do một tác giã sáng tao thi thời điểm bắt đầu để tính 50 năm tiếp theo năm tác giả chết là thời điểm tác giả đó chết hoặc được coi là đã chết Đôi với tác phẩm do các đồng tác giả cùng sáng tạo thì thời điểm bắt đầu để tính năm mươi năm tiếp theo năm tác giả chết Ja thời điểm tác giả cuối cùng chết hoặc được coi là đã chết.

Nhu vậy, một tác phẩm khi được định hình, chỉ cần là tac phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học được xác định rổ tác giã, va được công bé ngay sau đó thì

sẽ được bao hộ suốt cuộc đời tác giả công thêm 5Ũ năm sau khi tác giả qua đời"Thời han nay được coi là hợp lý khi tác giã sẽ được hưởng lợi ích đương nhiền.

từ sáng tạo của minh, đẳng thời cũng để dim bảo quyền thừa kế của người thân.

“a thinamciang (200), Nguyễn ắc cân ắng lợi Ehcủachủ Tả li €hcủs ã hộ Tạ chỉ koa học

pháp 58 02/2000,

Trang 21

tác gid, khi họ được hưởng lợi ích từ tác phẩm 50 năm sau khi tác gid chết, sau đó tác phẩm sẽ thuộc về công chúng.

loại hình tác phẩm tinh theo nguyên tắc đời người do tuổi họ trung bình ngày

cảng cao

Hiện nay, theo Luật SHTT va các Công ước qué tế mà Việt Nam đã ký.

kết, thời hạn bảo hộ xác định trước được áp dung cho các tác phẩm khuyết danh hoặc được công bổ sau một thời gian dai khi tác phẩm được định hình, cụ thé

nh sau

- Đổi với tác phẩm điện anh, sân khẩu, mii thuật ứng dụng, tác phẩm 'khuyết danh thi thời hạn bảo hộ 14 75 năm kể từ ngày tác phẩm đó được công bổ

lan đâu tiên Đổi với tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, nữ thuật ứng dụng chưa

được công bé trong thời hạn 25 năm, kể tử khi tác phẩm được định hình thì thời han bảo hộ 1a 100 năm, kể tử khi tác phẩm được định hình Việc xác định thời han bảo hô đối với tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mĩ thuật img dụng trong trường hợp nảy được hiểu là nếu tác phẩm đó đã được công bổ trong vỏng 25 năm kế từ khí tác phẩm được định hình trên một hình thai vật chất thi thời hạn bao hộ là 75 năm, nêu cảng công bồ muôn thi thời hạn bảo h6 sẽ ít đi

Trong thời han 50 năm, kể tử khi tác phẩm điện anh, tác phẩm sân khẩu được định hình, néu tác phẩm chưa được công bổ thi thời hạn bao hồ được tính từ khí tac phẩm đó được định hình Việc xác định thời hạn bão hộ đổi với tác phẩm điện anh, tác phẩm sân khẩu trong trường hợp nay được hiểu là nêu tác phẩm điện ảnh, tác phẩm sân khâu đã được định hình theo hình thái vật chất nhất định nhưng chưa được công bồ thi thời điểm bắt đầu để xác định thời han ảo hô (50 năn) là thời điểm tac phẩm đó được định hình Nếu hết 50 năm đó tac phẩm mới được công bồ thi sẽ không được bão hô nữa

Trang 22

- Tac phẩm khuyết danh là tác phẩm ma tác giả không đứng tên trên tac phẩm đó hoặc hoặc chi dé kí hiệu trên tác phẩm nhưng ki hiệu đó không đủ cơ sở để mac định chính xác về tác giả của tác phẩm Trong thời hạn trên, người được hưởng quyển đổi với tác phẩm khuyết danh la Nha nước, trong trường hop tác phẩm khuyết danh cho các tổ chức, cá nhân đang quản li thì tổ chức, cá nhân.

đó được hưởng quyên đổi với tác phải

trong thời hạn năm mươi năm kể từ khi tac phẩm khuyết danh được công bổ lần âu tiên đủ để xác định danh tinh của tác gia, chủ sở hữu tác phẩm khuyết danh đó thuộc về ho và sẽ được bảo hộ kế từ ngày.

Khi các thông tin vẻ tác giã xuất hiện

thì các quyển đối với tắc pl

danh tính của họ được xác định cho đến 50 năm sau khí họ chết (néu tác phẩm '*khuyết danh đó không thuộc tác phẩm điện ảnh, sân khấu, mi thuật ứng dung).

- Đối với tác phẩm di cdo (tác phẩm được phat hiện sau khi tác giã qua đời) thì thời hạn bão hộ la 50 năm kể từ khi tác phẩm đó được công bó lần dau tiên Khi tác gia còn sống thi tác phẩm đã được định hình theo hình thái vật chat nhất định nhưng chưa ai biết về tác phẩm đó niên thời hạn bão hộ đối với tác phẩm nảy không được xác định theo thời điểm tác phẩm được định hình.

1.1.2.3 Tác phẩm được bảo hộ phải là nguyên gốc, tức là không sao chép

tác phẩm khác

Dé được bảo hộ quyền tác giã, tác phẩm phải có tinh nguyên góc” Theo WIPO, tính nguyên gốc liên quan đến hình thức thể hiện ý tưởng chứ không liên.

quan đến bản thân ý tưởng hay ý nghĩa bên trong nó Tuy nhiên, ý nghĩa chính.

xác về tính nguyên gốc là khác nhau trong pháp luật về quyền tác giả của mỗi nước Tưu chung lại, tinh nguyên gốc có nghĩa là tác phẩm được sang tạo ra một cách độc lâp vả không sao chép từ bat ky một tác phẩm nao khác Việc bảo hộ quyển tác giả chỉ được áp dụng đối với những đóng góp mang tính nguyên gốc cho tác phẩm va không được áp dụng đổi với bat kỷ yếu tổ nào vay mượn từ tác phẩm khác Điều đó có nghĩa là hình thức thể hiện của ý tưởng phải do chính tác

* wo (am, understandung Cop/rEht in Rebted rights, Geneva 20, switzerand,

Trang 23

gid sing tao nên Tác phẩm muốn được bảo hộ, phải do chỉnh sức lao đơng tri ĩc

Và sự sảng tạo của tác giả tạo thành.

Liên quan đến bảo hộ tác phẩm, một hình thức phổ biển tạo nên một tác phẩm khác từ tác phẩm gốc ban dau đâu được pháp luật cho phép đĩ la tác phẩm phái sinh Tác phẩm phái sinh là tác phẩm dich từ ngơn ngữ nảy sang ngơn ngữ khác gồm cĩ tác phẩm dịch, phĩng tác, cải biển, chuyển.

é, biên soạn, chú giải,

tiếp sáng tao, được hình thành trên cơ sở một hoặc nhiêu tác phẩm đã tơn tai (tắc

phẩm gĩc) trong Tinh vực văn học, nghệ thuật vả khoa học, được thể hiện bằng,

bất kỹ phương thức hay hình thức nào khác biết với phương thức hay hình thức

thể hiện của tác phẩm gĩc, thơng qua một dang vật chất nhất định Luật SHTT lựa chọn phương pháp liệt kê để định nghĩa tác phẩm phái sinh, gồm các tác phẩm được hình thánh theo một trong các hình thức trên, ngội những hình thức nay thi khơng được coi là tác phẩm phái sinh Tác phẩm phái sinh chỉ được bảo ‘6 nếu khơng gây phương hại đến quyên tác giả đổi với tác phẩm được dùng để Jam tác phẩm phái sinh Trừ trường hợp chuyển tác phẩm sang chữ nổi hoặc

ngơn ngữ khác cho người khiếm thi thì các trường hợp khác muốn tạo nén một

tác phẩm phái sinh phải được phép của tác giả, chủ sở hữu quyên tác giã đối với tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh.

1.1.24 Quyén tác gid là vơ hình nên cơ thé được sử dung trong ciing một thời gian bởi nhiều chủ thể khác nham ở nhiễu nơi.

Tac giả tao nên sản phẩm 1a vật chất hữu hình Tác phẩm đĩ cĩ thể cảm, cảm nhận, cĩ định lương và phổ biển rộng rãi nếu như được truyền thơng manh.

mẽ Tuy nhiên quyển tắc giả 14 quyển an định cho phép tác giã sử dụng quyển

tác giả theo luật định Việc sử dụng trong một thời gian bởi nhiều chủ thể khác

nhau ở nhiễu nơi 1a phù hợp với luật pháp quốc tế trong đĩ cĩ Việt Nam makhơng bi coi vi phạm quyển tác giã

Nguyên nhân của diéu nay 1a do đặc tính vơ hình va ban chất thơng tin —

trĩ thức của tác phẩm khiến cho loại đối tương nay cĩ khả năng lan truyền (từ

Trang 24

người nay sang người khác, tử nơi may đến noi khác) một cách vô giới han va có

thể hiện diện đồng thời ở nhiễu nơi ma không duy nhất như tai sản hữu hinh® Việc một người nằm bắt (chiếm hữu) tác phẩm không can trở, không lam phương hai dén việc chiếm hữu của chủ sở hữu.

12 Khái lệm, đặc điểm quyên liên quan 12.1 Khải niệm qué

Bên cạnh tác gia, phảilên những người có sự đóng góp công sức của

minh trong việc truyền ba tác phẩm dén với công chúng, Trong da sổ trường không tự mình phổ bị:

chúng, mA công việc này thường thông qua các chủ tỉ

khác (goi chung là

những chủ thể của QLQ) thực hiện thông qua năng lực tai chính, thời gian và sự

chuyên nghiệp của mình Những người nảy tuy không trực tiếp sáng tạo ra các

tác phẩm, nhưng thông qua các sản phẩm của họ (các cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng) công chúng sẽ tiếp cân được các thanh quả sáng tao của tác giả Các sản phẩm ho làm ra (tiếng hát, làn sóng) cũng có thể bị sao chép, lam lậu Tinh hình đó yêu cầu phải có quy định về QLQ Cac quyển nay ra đời nhằm đáp ứng nhu câu xã hội khi xuất hiện các hình thức lưu giữ và truyền tai thông tin, Néu không, những người lao đông trong lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật không kiểm soát nổi quyền khai thác thành quả lao động của minh - họ là chủ thể của QLQ Việc bảo hộ tốt quyên lợi của những cá nhân, tổ

chức nay sẽ gián tiép bao hô quyền lợi của tác giả

Khai niệm Quyên liên quan được pháp luật Việt Nam để cập dén bằng,phương pháp liệt ké, mặc dù với phương pháp nay còn liệt kế chưa đã nhưng

cũng phan nảo để cập được một số khía cạnh quan trọng, Cu thể, tại khoản 3 Điều 4 Luật SHTT năm 2005, sửa đổi

“Quyển liên quan đến quyên tác gia (sau đây gọi là quyển liên quan) là quyển6 sung năm 2009 néu ra như sau.

của tổ chức, cá nhân liên quan đến cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hinh, chương,

* tam Bình hướng 2013, iốithệu chung về isin rite, tội thảo kỹ thuật sắc địnhgế tis rit,

Hồ Chí Minh, 13/2015

Trang 25

song song với QTG Nếu tác giã sáng tao ra một tắc

triểu diễn thi tác phẩm ay không thể đến được với công chúng Ngay cả khi co

ma không có người

âm ay, thi việc truyền bá tác phẩm van mang tinh giới han người biểu diễn tác pl

về không gian, thời gan Do đó, hoat động của nha sin suất bản gi âm, ghỉđượchình, của các tổ chức phát sóng đóng vai trò quan trong dé các tác pl

phổ biển ring rồi.

Một tác phẩm đến được với công chúng có thể chính tac giả chủ sở hữu quyền tác giã là người trực tiếp thực hiện công việc chuyển tải tác phẩm của minh đến với công chúng, Tuy nhiên, để đến được tới đông dao công chúng thì vai trò của người biểu.

tổ chức thực hiện chương trình phát sóng là thực sự cân thiết Các tổ chức, cá

các tổ chức sản xuất bang, đĩa ghi âm, ghi hình, các

nhân nay 1a phương thức chuyển tai tác phẩm đến công chúng, do đó quyền của.

hho cân được pháp luật bảo hộ

Chủ thể của quyển liên quan gồm người biểu diễn, nha sẵn xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng Nội dung của quyền liên quan la tổng hợp các quyển nhân thân và quyền tải sản ma pháp luật đã xac định ma chủ thể quyền.

liên quan được hưởng đổi với kết quả lao đông sảng tạo của ho Trong đó nhasản xuất bản ghi âm, ghi hình là người định hình lẳn đâu âm thanh, hình ảnh cia

cuộc biểu diễn hoặc của các tác phẩm khác vì vay học được hưởng các quyền.

đổi với kết qua lao động do họ tạo ra Các quyển mà họ được hưởng được Luật

SHTT quy định tại Điều 30.

Bên cạnh đó còn có trường hợp đối tượng quyển liên quan được tạo ra

một cách độc lập, không phụ thuộc vào tác phẩm Ví dụ như đối tượng quyền.

liên quan đó 1a bản ghi âm, thi trong một số trường hop nhất định ban ghi âm.

này không xuất phát từ một tác phẩm gốc hay chương trình phát sóng như

chương trình bóng đá thì chương trình phát sóng này không được xây dựng kíchban trước hay nói cách khác đối tượng quyển liên quan này không xuất phát từ

Trang 26

một tác phẩm Đây là van dé đang được thảo luận tại các diễn đản quốc tế.

quyển của người biểu quyển của nha sin xuất bản ghi âm, ghi hình, quyền.

của tổ chức phat song.

1.22 Đặc điểm quyền liên quan

Cũng như quyên tác giã, quyền liên quan cĩ những đặc điểm sau: 122.1 Qué

Hoạt đơng của các chủ thể quyển liên quan chính là hành vi sử dụng tac phẩm đã hình thành trước đĩ Là người tổ chức sản xuất băng dia ghi âm, ghi chức phát sĩng buổi biểu diễn vả các chủ thể khác sử tên quan mang tính chất sử dung tác phẩm đã cĩ

như ca si, nghệ ấ trình bay thơ, cá nhân hay tổ chức sản xuất đĩa

ghi hình để định hình một hộc nhiều tác phẩm hội họa Bên cạnh các quyển được pháp luật ghi nhân và bảo vê, các chi thể sử dung tác phẩm cịn cĩ các

nghĩa vụ đổi với tác giã, chủ sở hữu quyền tác giã.

Quyền liên quan cĩ méi liên hệ mat thiết với quyền tác giã mã biểu hiện dễ thay nhất là việc tác phẩm đã được tác giả sáng tạo chính là cơ sở để các chủ thể quyển liên quan tiến hảnh các hoạt đơng nghề nghiệp của mình mã từ đĩ phat sinh các quyển nảy Hành vi sáng tạo nghệ thuật lam phát sinh các quyển.

mà pháp luật SHTT bão hộ cho người ca sĩ chính là việc trình bảy các ca khúc

đã được sáng tác, với người nhạc cơng đĩ la sự thể hiện những bin nhạc đã được viết bởi các nha soạn nhac.

1.2.2.2 Đối tương quyền liên quan được bảo hộ khi cĩ tính nguyên gốc Tinh chất nay của quyền liên quan được thể hiện ở nhiều khía cạnh Khác nhau, nĩ cĩ thé 1a kết quả của lao động sáng tạo và mang dau ấn cá nhân Ching

han, viếc trình bay bai hat của ca s, trình bay bản nhac khơng lời của nghệ stpiano luơn mang tính sáng tạo va mang đâm déu an cá nhân Việc quyển liên

quan phát sinh trên cơ sở hanh vi sử dụng tác phẩm đã cĩ từ trước khơng ảnh hưởng tới tính nguyên géc của các đổi tương mã nĩ bảo hộ Khơng khĩ để nhân.

Trang 27

raring, sự trình diễn của người nghệ sĩ là kết qua của những công hiển nghệ thuật mang tính chất sing tạo của họ Cùng lả một tác phẩm, nhưng mỗi người biểu diễn sẽ thể hiện theo cách của riêng minh, thêm chi cũng chính người nghệ say nhưng mỗi lẫn biểu điễn lại đem đến những cảm nhận riêng cho khán giả Chính sự sử dụng tác phẩm một cách sáng tao vả mang đậm dầu an cá nhân của chủ thể

Tinh nguyên gốc của quyên liên quan còn được thể hiện & việc quyển liênquan được tao ra lẫn đầu tiên Quyển liên quan đổi với bản ghỉ âm, ghi hình chỉđược sắc định cho người tạo ra ban định hình lẫn đâu âm thanh, hình ảnh cuộc.

biển hoặc các âm thanh, hình ảnh khác hoặc quyển liên quan đổi với

chương trinh phát sóng chỉ sắc định cho tổ chức khối xướng va thực hiện việc phat song Tinh nguyên gốc của quyền liên quan giúp chúng ta có thể xác định được ai là chủ thể của quyển liên quan và theo dé xác định được các hành vi xâm phạm quyển liên quan Tat cả các bản ghi âm, ghi hình cuộc biểu diễn, chương trinh phát sóng nếu không mang tính nguyên gic đều bị coi là sự sao

chép và không được thừa nhận các quyên liên quan dén đối tương đó

Nếu như đặc trưng thứ nhất của quyền liên quan (tinh chất sử dụng các tac phẩm đã có) 1a điểm quan trọng phân biệt nó với các loại quyển SHTT khác, thi

tính nguyên gốc cũa quyền liên quan cho phép xc định đâu la quyén liền quanđược pháp luật bảo hồ, và khi nào xy ra sự zểm phạm quyền liên quan Khi tính

nguyên gốc được thoả mãn, ta có thé sắc định được đối tượng được bảo hồ bởi quyển liên quan, chủ thé của quyên liên quan, vả ngược lại, việc không dim bão tính nguyên gốc đó la căn cử để nhận đính đã có hành vi sâm phạm đền quyển

liên quan.

1.2.2.3 Quyén liên quan chỉ được bảo hộ trong thời han nhất định kb cá các qny

Quyên tác giã không được bao hộ một cách tuyệt đối Đối với tác phẩm đã được công bó, phổ biển va tác phẩm không bị cam sao chụp thi cá nhân, tổ chức được phép sử dụng tác phẩm của người khác nếu việc sử đụng đó không.

nhân thân

Trang 28

nhằm mục đích kinh doanh, anh hưởng đến viếc sử dụng, khai thác bình thường của tác phẩm, không xâm hai đến các quyển, lợi ich hop pháp khác của tác giả

và chủ sỡ hữu quyên tac giả Theo quy định của pháp luật về SHTT, các quyền

của chủ thể quyên liên quan có thời hạn bảo hộ chung la năm mươi năm, không phân biết đó là quyên nhân thân hay quyên tai sản Đây là điểm khác biết cơ bản néu so sánh quyển liên quan với quyền tác gia vi trong quyền tác giả thi thời hạn ảo hô các quyển nhân thân không chuyển dich của tác giã là v6 thời hạn.

Đồng thời, đây cũng là một đặc điểm riêng biệt của quyền liên quan trong su so sánh với quyên tác giả va cã quyền sở hữu công nghiệp Đồi với quyền tác giã, các quyên tai sin và các quyền nhân thân có thể chuyển dich (quyên công, bố tác phẩm) được bao hô với thời han thông thường la suốt cuộc đổi tac gia và 50 năm sau khi tác giã chết, các quyền nhân thân gắn liền với tác giả không thé chuyển dịch được bao hộ vô thời hạn Đổi với quyển sỡ hữu công nghiệp, thời hạn bão hộ phân lớn là xác định (có thé gia han hoặc không), tuy nhiên, đối với tên thương mại, chi dấn địa lý, bí mất kinh doanh, thời hạn bảo hộ lả không sic

định và sẽ kéo dai đến khi nào các đối tượng nay còn đáp ứng được điểu kiện.bảo hô Như vay, thông thưởng thi luôn có một số đối tượng của quyển tác giảvà quyển sở hữu công nghiệp được bảo hô với thời hạn không xác đính Tuy

nhiên, đối với quyên liên quan, sự bao hộ trên pham vi quốc tế cũng như pháp

luật SHTT hấu hết các quốc gia đền giới han thời han bão hộ ở mức đô nhất

định, thường la 50 năm ké từ khi các đổi tượng (cuộc biểu diễn, bản ghi am,

chương trình phát sóng) được đính hình hoặc công bổ

1.2.2.4 Quyén liên quan được bảo hộ trên nguyênhông làm phương

hai dén quyên tác gid

Hình thanh sau khi quyền tác gid đã được bão hộ một cách phổ biển va rộng rãi, lại mang ban chất gắn bo mật thiết với quyền tác giả, do vậy việc bảo.

hộ quyền liên quan bao gid cũng được xem xét trong mỗi quan hệ với quyền tác

giả và thể hiện nguyên tắc không gây bat kỷ sự phương hai nao có thể đối với quyển này Đối tượng bảo hộ quyền tác giã bao gồm:

Trang 29

được bao hộ theo quy đính tại Điểu 30 của luật SHTT, Cuộc biểu diễn chưa

được định hình trên bản ghỉ âm, ghi hình ma đã phát sóng được bao hộ theo quy.

định tại Điều 31 của luật SHTT, Cuộc biểu diễn được bao hộ theo điều ước quốc tế mã Việt Nam là thành viên.

- Ban ghi âm, ghỉ hình bao gồm: Bản ghi 4m, ghi hình của nha sin xuấtbên ghi âm, ghi hình có quốc tịch Việt Nam, Ban ghi âm, ghỉ hình của nhà sn

xuất ban ghi âm, ghi hình được bão hộ theo điều ước quốc tế ma Viết Nam la

thành viên

- Chương trình phat sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoábao gồm: Chương trình phat sóng, tín hiệu vệ tỉnh mang chương trình được mãi

hoá của tổ chức phát sóng có quốc tịch Việt Nam, Chương trinh phát sóng, tin hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá của tổ chức phat sóng được bảo hộ

theo điểu ước quốc tế mã Công hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thánh viên

Quyên của người biểu diễn được bão hộ 50 năm tính tử năm tiếp theo năm cuộc tiểu diễn được định hình Quyên của nha sản xuất bản ghi âm, ghi hình được ‘bao hộ 50 năm tính từ năm tiếp theo năm công bó hoặc 50 năm ké từ năm tiếp

theo năm bản ghi âm, ghi hình được định hình nếu ban ghỉ âm, ghí hình chưa

được công bồ Quyển của tổ chức phát sóng được bảo hộ 50 năm tinh tir năm.

tiếp theo năm chương trình phát sóng được thực hiện.

13 Khái niệm, đặc điểm và cơ sở pháp lý của tô cluức đại điện tập thể quyén

Động từ dai diện được hiểu theo nhiều nghĩa ở từng ngữ cảnh, lĩnh vực khác nhau Trong nh vực chính tri, đại điện được hiểu các hoạt động chính trị

được thực hiện bõi các dai điện được bau, cũng như các lý thuyết khác Trong,

Trang 30

Tĩnh vực nghệ thuật, dai điền được hiểu la sử dung các dẫu hiệu thay thé và thay thé cho một cái gì đó khác.

Theo Từ điển tiếng Việt, đại điện (động tử) được hiểu là “thay mat cho ca nhân hoặc tập thé lam việc gi”, thuật ngữ nảy cũng có thể hiểu theo danh từ là

“người được cử thay mất cho cá nhân hoặc tập thé di lâm việc gì"”

Tir điển Luật hoc lai hiểu đại diện la “việc một người, một cơ quan, chức nhân danh người, cơ quan, tổ chức khác ác lập, thực hiện hành vi pháp lý trong phạm vi thẩm quyền đại điện Š

"Như vay, ta có thể hiểu đại diện là việc thay mắt hoặc nhân danh cho một

cá nhân hoặc mét tập th

bảo dim được quyên va lợi ích hợp pháp của cá nhân hoặc tập thể đó.

Đại diện trong luật dân sự được chia ra với hai hình thức là đại điện theopháp luật va đại dién theo ủy quyền Đôi với đại điện QTG, QLQ chỉ có mộthình thức duy nhất là chủ sở hữu quyền sẽ ủy quyển cho người đại dién và cũngchi trong giới han từ việc cho pháp khai thác các ủy được ủy quyền ma thôi

sác lập, thực hiện một công việc nhằm mục đích.

Tập thé là chỉnh thể gồm các cá nhân có quan hệ với nhau trong từng nhóm zã hội trên cơ sở những quan điểm chung về nhu cầu, về lợi ích trên các mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, tư tưởng, Tập thé nao cũng hình thành bai các cả nhân và chỉ phát triển bén vững khi mọi cá nhân cổng hiển hết mình vì mục dich chung của tập thé Cá nhân gắn với tập thé, trong tập thé có cá nhân Tập thể

mạnh khi có nhiễu cá nhân suất sắc Tép thé én định thi cá nhân sẽ vững vàngLoi ich chung của tập bao dm thi lợi ich riêng của cá nhân được thoả mãn

Nhu vậy, dai diện tập thể QTG, QLQ là việc thay mất hoặc nhân danh cho

những tác gia, chủ sở hữu QTG, QLQ theo uỷ quyển nhằm quản lý một, hoặc

một số quyền của chủ sở hữu QTG, chủ sở hữu QLQ thông qua một tổ chức đại diện tập thể được thành lập hợp pháp Đại diện tập thé quan tâm dén quyền của chủ sở hữu Một tổ chức đại diện tập thể thực sự không chi lả một bộ may tai

” Viện hgôn ngữ học (2989), Từ din ting Vi, traa6° Từ điền tut học (2000), tr225

Trang 31

đổi với các quyển và lợi ich hop pháp của các thành viên, thúc dy sự sing tao

của thành viên

Điểm khác biệt lớn nhất của đại diện tập thé so với cấp phép kiểu trung, gian chính là yêu tổ “tập thể”, sau lưng nó lả một tập thé thật sư chứ không chi là một cơ quan được ủy quyền quân lý Trong khi đó, dai diện tập thé được hình thành với một tập thé thực sự, cử ra một số cơ quan thường trực chuyên lâm các nhiệm vụ chính được tập thé đó phân cấp.

Theo tổ chức SHTT thé giới (WIPO) thì “đại diện tập thé” được khái niệm là "việc thực thi QTG, QLQ của các tổ chức thay mặt chủ sở hữu QTG va

các tổ chức này hành động vì lợi ich của các chủ sở hữu quyên đớ"”.

Luật SHTT năm 2005, sửa đổi bỏ sung năm 2009 không định nghĩa thé tảo lả quan lý tập thể ma chỉ néu khái niệm của tổ chức đại diện tập thể tại Khoản 1 Điều 56 Luật SHTT như sau: "Tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ là tổ chức phí lợi nhuận do các tác gia, chủ sở hữu QTG, chủ sở hữu QLQ théa

thuận thành lập, hoạt đồng theo quy định của pháp luật để bảo vệ QTG, QLQ”.

Tuy thuật ngữ đại điện tập thể va quản lý tập thể có đôi chút khác biệt nhau nhưng nội dung của các từ ngữ nay đều để chỉ về các tổ chức có chức năng thực thi QTG, QLQ Do đó tổ chức đại điện tập thể va tổ chức quản lý tập thể có thể sử dụng thay thé nhau Tổ chức đại diện tập thể quyền tác giã, quyển liên quan.

theo quy định tại khoản 1 Điều 56 của Luật SHTT khi hoạt động phải tuân thủ

các điều kiện sau:

~ Tổ chức đại điện tập thể quyền tác giã, quyển liên quan phải được tác giả, chủ sở hữu quyển tác giả, quyển liên quan ủy quyền.

- Té chức đại dién tập thể quyển tác giả, quyển liên quan phải có hop đông ủy quy:

quyền, một nhóm quyển cụ thé.

yng văn bản với các chủ thể quyên về việc quản lý một

WIPO (2016), Undestanhing Copyright and Related Rights, Geneva 20, SuiEerlani

Trang 32

~_ Việc thu, phân phổi tiến nhun bút, thủ lao vả các quyển lợi vật chấtđược phát sinh từ việc khai thác quyển, nhóm quyển quy định tai Biéu

lệ hoạt động của tổ chức đại diện tập thể quyên tac giã, quyền liên quan.

‘va hợp đồng ủy quyên

Qua đó, ta có thể đưa ra khái niệm: đại điện tap thé OTG, OLQ là việc

thay mặt hoặc nhân danh cho những tác gid chủ sở hữu QTG QLO theo uj

QLQ thông qua một tổ chức đại diện tập thé được thành lập hop pháp.

nhằm quản ij một, hoặc một số quyền của chủ sở hii QTG, chủ sở htt

Hiện nay, Việt Nam có 5 tổ chức đại điển quyển tác giã, quyên liên quan gồm:‘Trung tâm Bảo vệ quyền tác gia âm nhạc Việt Nam- VCPMC: V'CPMC 1a

một tổ chức quân lý tập thé trong lĩnh vực âm nhac, 1a một đơn vi trực thuộc Hội

Nhạc Sỹ Việt Nam Trung tâm với nhiệm vụ chính là bảo vệ quyển vả lợi ích

hop pháp của các chủ sở hữu quyển tác giã tác phẩm âm nhạc Việt nam làm.

nối giữa người sử dung và các tác giã âm nhạc,

Trung tâm Quyên tác giả văn học Việt Nam- VLCC: VLCC 1a một Tả chức quân lý têp thé trong lĩnh vực văn hoc, là một đơn vi trực thuộc Hồi Nha

Văn Việt Nam Trung tâm với nhiệm vụ chính la bao vé quyển va lợi ích hoppháp của các chủ sở hữu quyền tác giả văn học Việt nam làm cẩu nỗi giữa ngườisử dụng và các tác giả văn thơ.

Hiệp hôi Công nghiệp ghi âm Việt Nam- RIAV: RIAV là tổ chức phi

chính phi, phí lợi nhuận, được thành lập năm 2003 Nhiệm vụ chính của RIAV

1a bão vệ quyền va lợi ích hop pháp của các Nha sản zuất băng đĩa âm thanh tại

'Việt Nam, tuân thủ theo các quy định của Pháp luật về SHTT.

Hiệp hội Quyên sao chép Viết Nam - VIETTRO: VIETTRO là tổ chức xã hội - nghề nghiệp, hoạt động theo nguyên tắc phi lợi nhuận, tư nguyện, tư quản, tự trang tri kinh phí va chịu trách nhiệm trước pháp luật, đại diện theo ủy quyền cho các cá nhân, tổ chức trong việc quản lý tập thể quyển sao chép tác phẩm tản tại đưới dạng ân phẩm theo quy định của pháp luật, nhằm góp phan thúc đẩy các

Trang 33

ấn âm nhạc Việt Nam (APPA): là tổ chức phi chính phi, hoạt động quản lý tập thé theo các nguyên tắc cơ bản là tự

nguyên, phi chính phi, phi lợi nhuân, công khai, công bằng, minh bạch, chínhxác APPA cô nhiệm vụ phốt hiển hội viên nghệ si, diễn viên chuyên nghiệp

Hội bão vệ quyền của nghệ sĩ biểu

biểu điễn âm nhạc trong cả nước, bảo vệ quyển liên quan của cácnghệ sĩ,

ấn âm nhạc Việt Nam.

viên biểu

1.3.2 Đặc điểm của tổ chức đại diện tập thé quyền tác giả, quyền liên quan 13.2 1 Tĩnh phi lợi nhuận

Tính phi lợi nhuận được thể hiện ở chính ban chất vì công đồng của tổ

chức Đông thời, tổ chức là một pháp nhân đăng ký hoạt động theo pháp luật, có

trụ sở vả con dau riêng Điều nay cho ta thay tổ chức được hoạt động có quy mô,

16 rang mang đậm tính chất vừa công vừa tư.

Tổ chức dai diện tập thể QTG, QLQ lả tổ chức phi lợi nhuận, phi chính phủ Đông thời, tổ chức là một pháp nhân đăng ký hoạt đông theo pháp luật, có tru sở vả con dau riêng Điều nay cho ta thay được đặc điểm đầu tiên lả tổ chức

hoạt đông với tính chất là không vì mục đích lợi nhuân, tr trang tai kinh phí

cho hoạt động của té chức Trong hoạt đông của mình, các tổ chức đại diện được chủ sở hữu quyển ủy quyền cho các tổ chức đại diện tập thể giám sát việc sử dụng tác phẩm của họ, thương lượng với những người sử dụng tiềm năng, cap phép cho họ với mức thà lao hợp lý dựa trên một hệ thông biểu giá va theo những điều kiện thích hợp, thu tiền thủ lao va phân bỏ khoản tién ấy cho các chủ sở hữu quyền Nhưng mục tiêu hoạt động của tổ chức không phải theo đuổi lợi nhuận, mà nhằm đại diện bao vé tốt hơn cho QTG, QLQ của chủ thể đã ủy quyển cho minh Chính vì vậy, nói tổ chức đại diện tập thể la tổ chức “không vì

mục đích kinh doanh” mới là chính xác.

‘Trén thể giới, hiện tôn tại hai mô hình cơ ban của tổ chức đại diện tập thé QTG, QLQ lả tổ chức đại điện tập thể công va tổ chức dai diện tập thể tư Tổ

Trang 34

chức đại diện tập thể công là tổ chức do Nha nước thành lập, quản ly Ngược lại, tổ chức đại điện tập thể tu do cá nhân, pháp nhân (ma chủ yếu là chính than viên của tổ chức đồ) lập nên va duy tri hoạt đông Tay thuộc vào hoàn cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội cũng như quan điểm pháp ly của riêng từng nước ma việc thành lập tổ chức đại diện tập thé công hay td chức đại điện tập thé tu.

1.3.2.2 Tinh chất độc quyền

'Yêêu tô đấc trưng va cơ ban của QTG, QLQ là sự độc quyển Chủ sỡ hữu.

QTG, QLQ đổi với các tac phẩm có độc quyển trong việc khai thác va ủy quyền cho người khác khai thác tác phẩm của mình Điều nay có nghĩa là chỉ duy nhất chủ sở hữu QTG, QLQ có vi thé cho phép một người sử dụng tác phẩm của

minh và ngăn cắm một người khác sử dung Song song với sự độc quyển của

QTG, QLQ, các tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ cũng có một số độc quyền nhất định.

Việc quản lý QTG, QLQ có thé được thực hiện riêng lẽ bởi chính tác giã, chủ sở hữu QTG, chủ sỡ hữu QLQ hoặc được thực hiện tập thể thông qua một tổ

chức đại diện cho các tác gi, chủ sở hữu QTG, chủ sỡ hữu QLQ Về nguyên.

tắc, chủ sỡ hữu quyển có thể tự do lựa chọn giữa quản lý cả nhân hay quản lý tập thể các quyền của mình Tuy nhiên, không phải trong bat kỳ trường hợp nao thì các tác giả, chủ sở hữu QTG, chủ sở hữu QLQ đều có thể tự quản lý các quyển của minh Nhu cầu nhanh chóng tiếp cận tác phẩm để sử dụng, nhu cầu sử dụng tác phẩm ở nhiều hình thức khác nhau là đòi hồi thực tế, trong khi việc tiệp cận với tác giả không phải 1a dé dang vào bat kỷ thời gian và địa điểm nao Mặt

khác, với tư cách là người sáng tao, tác giả cần ưu tiên đầu tư thời gian, vật chất,

'kế cA địa điểm thuận lợi cho lao động tư duy của minh Vi vậy, sự khai thông va thay thé cho việc tự cả nhân đại diện quyển của minh bằng việc ủy quyển cho một tập thể để đại diện minh thực hiện các quyền lả cách thức thoả dang Đây la

giải pháp có lợi cho cả người sing tao và người sử dung, cũng như đáp ứng nhủ.cẩu cia công chúng vẻ việc được hưởng thụ các tác phẩm Chính vi vay, ho đã

đồng ý ủy quyền cho một tổ chức đại diện cho mình trong việc quản lý, khai

Trang 35

tác gia, tác phẩm cũng là duy nhất.

13.3 Cơ sở pháp lý của tổ chức đại diện tập thé quyền tac giả, quyền liên quan.

Lâ tổ chức được thành lập nhằm hợp lý hóa việc quân lý QTG, QLD, đảm bảo quyên lợi cho cả tác giã, chủ sở hữu QTG, QLQ, cơ sở pháp lý cho hoạt

động cia CMO chính là những văn bản quy phạm có giá ti pháp lý cao của Nhà

nước, cũng như các điểu ước quốc tế ma Việt Nam ky kết Từ những năm 80 của thé kỹ XX, CISAC, IFPI đã đến Vit Nam đễ truyền ba những kiến thức cơ ‘ban về quản lý tập thể quyên tác giã, quyền liên quan Năm 2002 vào thang 4, trong hai ngày 22 và 23, WIPO đã phối hợp với Việt Nam tổ chức Hội thao về

hoạt đông của tổ chức rất đặc biệt này Chuyên gia của WIPO, do WIPO mời

, các quốc gia trong khu vực có đặc điểm tương,

đến từ các quốc gia phat tri

đồng với Việt Nam, đã giới thiệu pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia va kinh.nghiệm thực thí Nhiễu hội thảo kể tiếp chuyên sâu, nâng cao ở từng lĩnh vực

quan lý đã được tổ chức Các mô hình td chức quản ly tập thể, hoạt động quản trĩ văn phòng, việc đảm phán cấp phép, thu vả phân phối tiên sử dung, kỹ năng thao tác các nghiệp vả sưu tâm chứng cứ để đâu tranh đòi quyền lợi, các biểu giá thu, mẫu hợp đông sử dụng, các vụ tranh chấp điển hình trên thé giới đã được các chuyên gia giảu kinh nghiêm truyền đạt, phân tích, lý giãi trước các đổi tương tham dự Việt Nam đã tổ chức nhiều đoản nghiên cứu, khảo sát về cơ chế,

chính sách, pháp luật, kinh nghiêm thực thi tại các quốc gia và vùng lãnh thénhư Héng Kông, Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore, Đức, Áo, Hà Lan, Anh,

Pháp, Hoa Ky, Thuy Sĩ, v.v Đẳng thời với việc trang bị kiến thức, các 18 chức quốc tế và một số quốc gia đã hỗ trợ tải chính cho những hoạt động ban đầu của tổ chức quên lý tập thể Việt Nam Tiếp thu kiến thức kinh nghiêm quốc tế với co

sở pháp lý là hệ thống pháp luật Việt Nam về quyền tác giã, quyền liên quan.từng bước được hình thành, hoàn thiện, Việt Nam từng bước tham gia các Công

tước quốc tế, nhu cầu về việc tổ chức ra đời để hoạt động quản lý tập thể đã trở

Trang 36

nên bức thiết, đặc biệt đổi với lĩnh vực âm nhạc, Vì vay, với sư đỡ dau của Bộ.Văn hoá - Thông tin nay là Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, các công việc liên

quan đến chuẩn bi các văn kiện thảnh lập hoạt đông đã được xúc tiến Cơ sở pháp ly cho việc ra đời tổ chức phi Chính phủ đã được quy đính tại Sắc lệnh số

102/SL-R400, ngày 20 tháng 05 năm 1957 và Nghị định số 88/2003 NĐ-CP,

ngày 30 tháng 7 năm 2003, sau này là quy định tai Điều 56 Luật Sở hữu trí tuê, Điều 41 Nghĩ định 100/2006 ND-CP, ngày 21 thang 9 năm 2006 của Chính phủ Hiện nay, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bd sung năm 2009 1a văn bản pháp lý cao nhật quy định về tổ chức đại điện tập thé QTG, QLQ, tạo tién dé cho

việc thành lập và hoạt động của các CMO tại Việt Nam.

"Nghị định số 22/2018/NĐ-CP quy định chi tiét một số điều và biện pháp, thi hành Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 va Luật sửa đổi, bỗ sung một s6 điều của

Luật Sỡ hữu tr tuê năm 2009 vé quyển tác giã, quyển liên quan Gồm 06

chương va 51 điều, Nghỉ đính quy đính cụ thể vé quyền tắc gi, quyén liên quan, đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan va tổ chức đại điện tập thể, tổ chức tư vấn, dich vu quyền tác giả, quyển liên quan Trong chương V, Nghĩ định đã quy định rõ về các tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyển liên quan Theo đó, các tổ chức này phải thực hiên đúng phạm vi chức năng hoạt đông vả hop đồng, ‘iy quyền giữa chủ sỡ hữu quyên tác gia, chủ sở hữu quyên liên quan và các tổ chức đại diện quyển vé việc quản lý một quyền hoặc một nhóm quyển cụ t Các tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyên liên quan có thé thỏa thuận, thống nhất, ủy quyển đảm phán, thu tiên nhuân bút, thủ lao, quyển lợi vật chất

theo quy định của pháp luật Tỷ lê phân chia tiên nhuận bút, thủ lao, quyển lợi

‘vat chất thu được do các tổ chức nay tự thỏa thuận Tổ chức đại diện tập thé quyển tác giả, quyền liên quan nhân ủy quyển chi có trách nhiệm đảm phan thỏa

thuận thu tiễn nhuân bút, thù lao, quyển lợi vật chất theo danh mục hội viên, tắc

phẩm, cuộc biểu điển, ban ghi âm, ghi hình, chương trình phat sóng được quy.

định tại hợp đồng dy quyền.

Trang 37

các nội dung như Tên tác gia, chủ sở hữu quyển tác gia, chủ sở hữu quyền liên

quan, Tên tác phẩm, tên doi tượng quyên liên quan, Nội dung tác phẩm, nội

dung ban ghi âm ghi hình; Pham vi ủy quyển, Hoat động cấp phép, thu và phân.chia tiên nhuận bút, thù lao quyển lợi vat chat.

1.3.4 Phân loại tổ chức đại điện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan. 13.4.1 Theo loại hành tác phẩm

Hình thức ĐDTT QTG chỉ thật sự phát huy khi việc cá nhân tác giả khai

thác quyền của minh không đem lại hiệu qua, chủ yêu 1a các tác phẩm có mức

đô phổ biển rông, dé vượt qua tim kiểm soát của cả nhân tác gia Néu phân loại

tổ chức đại điện tập thé theo loại hình tác phẩm bao gm: âm nhạc, văn học; đỏ họa, ban dé hay nữ thuật, chương trình máy tính Mỗi Tĩnh vực déu có những thé

"manh nhất định mã cụ t

QTG thảnh công nhanh chóng trong lĩnh vực đại điện quyển tác giả cho

tác phẩm âm nhạc, ké cã ở cả quy mô quốc tế Am nhạc vượt lên khoảng cách ngôn ngữ để nên có sức lan truyền rộng rãi.

Đối với tac phẩm văn học, BDTT QTG không thu được nhiễu thanh công, trừ khi những tác phẩm nảy được chuyển thể thảnh tác phẩm nghe nhìn.

Đối với tác phẩm đồ hoa, bin dé hay mỹ thuật, ĐDTT QTG không phát triển nhiều nhưng tinh hình có th

đa phương tiện,

Các chương trình máy tính rất hiểm khi được QLTT bởi chủ sở hữu đốitương này (thường là pháp nhân) thường tự quản lý việc khai thác chương trìnhmáy tính của mình.

13.42 Theo loại hành đại điện

thay đổi cùng với sự ra đời của các tác phẩm

Tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyển liên quan theo loại quyển đại diện hiện nay cũng phổ biến trên thé giới Theo sự ủy quyền của các chủ sở hữu QTG, QLQ, các tổ chức đại diên đứng ra quản lý các quyển ma các chủ sở

Trang 38

hitu quyền đó ủy quyền Theo loại quyển đại điện, ta có tổ chức đại diện tập thé QTG, QLQ quyền sao chép, quyên biểu diễn Sao chép có thé la sao chép trên giây, vai, bang dia, cassette, CD, CD Rom, hoặc đỏ điện tử khác Ngoài ra còn một số quyên khác như quyền cho thuê tác phẩm, quyên truyền đạt tác phẩm đến.

công chúng bang phương tiên hữu tuyến, vô tuyến, mang thông tin điện ti,

quyên triển lãm, quyên sao chép nhằm sử dung cá nhân.

13.43 Theo phạm vi đại diện

Hiện nay, hau hết các nước phát triển có xu hướng tiền tới việc xây dựng, các tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ cùng lúc cho nhiều loại hình tác phẩm.

hay nhiều loại quyền khác nhau Những công ty da năng này thường quản lý

cũng một lúc QTG đối với bén loại hình tác phẩm: tác pl

hoặc không lời, kịch - văn học, tác phẩm điện ảnh va tác phẩm tao hình Hay tổ

Có nhiên loạiâm nhạc có lời

chức có thé quản lý đồng thời quyên sao chép và quyên biểu di

CMO hoặc nhóm của các tổ chức đó, tùy thuộc vào loại tác pl

nhạc, tác phẩm kịch, sản phẩm “đa phương tiện”, vv.) Trong đó có CMO.

Tiên quan (âm

truyền thống, một cửa, và trung tâm giải phóng mat bằng quyển.

Các CMO truyền thống thay mặt các thành viên của ho, thương lương mức giá va diéu khoản sử dụng với người ding, cấp giấy phép cho phép sử dụng, thu thêp va phân phối tiễn bản quyên Chủ sỡ hữu cá nhân không tham gia trực tiếp vao bất ky bước nao trong số nảy.

*Môt của" là một liên minh gồm các CMO riêng biệt cùng cấp cho người

dùng một nguồn tập trung nơi các ủy quyển có thé dé dàng và nhanh chóng co được Ngày cảng có xu hướng thành lập các tổ chức như vậy vì su phổ biển ngay cảng tăng của các sản phẩm “đa phương tiện” (sản phẩm được tạo ra hoặc

được tạo ra từ một số loại công việc, bao gồm cả phan mém máy tính) đi hiinhiều sự ủy quyền

Các trung tâm giải phóng quyển cấp giây phép cho người dùng phần ánh

các điều kiện sử dụng tác phẩm vả các điều khoản tha lao được đặt ra bởi mỗi cá

nhân quyền là thành viên của trung tâm (vi dụ, trong lĩnh vực tái bản, tác giã của

Trang 39

lập các điều khoăn sử dụng các tác phẩm của minh.

13.5 Hoạt động của tô chức đại điện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan 13.51 Khái niệm

Theo Từ điển Tiếng Việt, hoạt động là “tiền hành những việc lam có quan hệ với nhau chất chế nhắm một mục dich nhất định trong đời sống 2 hội” [tr 452] Như vậy, việc các tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ tiền hanh những,

việc lam có quan hệ chặt chế với nhau nhằm mục đích bao vệ quyển và lợi ich

hợp pháp của các tác giả, chủ sở hữu QTG, chủ sở hữu QLQ là tổng thể hoạt động của các tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ.

Kinh nghiệm của các quốc gia khẳng định rằng tổ chức đại điện tập thé

QTG, QLQ có vị trí quan trong trong hệ thông thực thi va có vai trò đặc biệt

trong hoạt động tự bao vệ quyển loi của các chủ thể quyển Trong cơ cấu của một tổ chức đại diện tập thể, chủ sở hữu quyển ủy quyển cho các tỗ chức đại diện tập thể giám sát việc sử dụng tác phẩm của họ, thương lượng với những.

người sử dung tiém năng, cấp phép cho ho với mức thù lao hop lí dựa trên một

hệ thông biểu giá và theo những điều kiện thích hợp, thu tiên thủ lao, phân bổ khoăn tiền ay cho các chủ sở hữu quyền".

Như vậy, có thể hiểu hoạt động của các tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ là việc các tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ tiến hành thực hiện các

công việc theo ủy quyển của tác gia, chủ sử hữu QTG, chủ sỡ hữu QLQ nhằm.muc dich bao về quyển va loi ich hợp pháp cia các tac giã, chủ sở hữu QTG,

Trang 40

Đây là một đặc trưng cơ ban trong hoạt động của các tổ chức đại điên tập thể QTG, QLQ Điều nay xuất phát từ bản chat của đa số tác phẩm, là có thé củng một lúc có mặt ở nhiêt

phẩm bi hao mòn va người khác không thé sử dụng được vao cùng thời điểm! nơi, việc người này sử đụng không có nghĩa là tác

dang, nhanh chong Tac giả cân tham gia vào mét tổ chức với bô máy chuyên nghiép, quy mô vả những mỗi quan hệ quốc tế để bao vé tốt hơn quyển lợi của

Mặt khác, không chỉ có tác giã, những người sử dụng tác phẩm, như các.nhà xuất bản, hãng sản xuất, dai truyén hình là những pháp nhân có tiém lực

kinh tế mạnh, mối quan hệ réng Diéu này khiến tác giả thường có vi thé thập

hơn trong quan hệ hop đồng với họ Chính vi thé, tổ chức dai điện QTG, QLQđúng vai trò đại diện cho từng tác giã, nhóm tác giã dim phan trong vi thé bình.

ig với ho

Qua đó có thé thay, tác giã va đội ngũ sử dụng tác phẩm là rat đông dao, việc đại dién cho tác giã của tổ chức đại dién không chỉ là một người, mã là rat nhiều người Hoạt đông của tổ chức cũng kết cầu bởi một tập thé vận hanh theo Điều lệ và các quy định của pháp luật Bởi vậy, hoạt động của tổ chức đại điện mang tinh chất tập thể rố ràng.

Hat là các tổ chức đại diện tập thé QTG OLQ hoạt đông theo quy đinh

cũa pháp luật

"Như trên đã phân tích, hoạt động đại diễn cho tác gia chỉ có thể thực hiến néu tổ chức được tác giả ủy quyền, việc ủy quyền phải được lập thanh văn ban với nội dung cụ thể, chi tiết Nói cach khác, việc đại diện tập thể QTG, QLQ là su thöa thuận, thống nhất giữa tác giã với tỗ chức đại diện theo quy định của

pháp luật dân sự về giao dich dân sự và quan hệ đại điện.

` ẽ hết (2000), Tập ải găng tiết SHTT, Đại học rệt TP Hi

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan