1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Vai trò của Viện Kiểm sát nhân dân trong giải quyết theo thủ tục sơ thẩm các vụ án hành chính từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh

94 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai Trò Của Viện Kiểm Sát Nhân Dân Trong Giải Quyết Theo Thủ Tục Sơ Thẩm Các Vụ Án Hành Chính Từ Thực Tiễn Tỉnh Bắc Ninh
Tác giả Nguyễn Thị Thu Trang
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Văn Quang
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hành Chính
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 8,26 MB

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thé hội nhập hiện nay, xã hội cảng phát triển thi nhu cầu sống, và làm việc theo pháp luật của người dân cảng được ting cường, những yêu cầu đặt ra cho

Trang 1

"NGUYÊN THỊ THU TRANG

VAI TRÒ CUA VIEN KIEM SÁT NHÂN DAN TRONG GIẢI QUYÉT THEOTHỦ TỤC SƠ THÁM CÁC VỤ ÁN HANH CHÍNH TỪ THỰC TIEN

TINH BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC Si LUẬT HỌC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NĂM 2020

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

‘TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOT

NGUYEN THỊ THU TRANG

'VAI TRÒ CUA VIỆN KIEM SAT NHÂN DÂN TRONG GIẢI QUYÉT THEOTHỦ TỤC SƠ THẮM CÁC VỤ ÁN HANH CHÍNH TỪ THỰC TIEN

TiNH BAC NINH

LUẬN VAN THAC Si LUẬTHỌCChuyên ngành Luật Hiển pháp và Luật Hénh chính,

Mã số 8380102

HA NỘI, NAM 2020

Trang 3

DANH MỤC TỪ VIET TATHồND |Hổiđôngnhândân

HDXX |Hô dong zeta

VES Viện kiêm sat

VEẩND |Việnkểmstnhân dân

Trang 4

LỜI CAMĐOAN

Tôi zin cam đoan Luận văn này 1a công trình nghiền cứu của riếng tôi sau quá trình học tập tại Lớp cao học khóa 26 định hướng nghiên cứu (2018 ~ 2020), chuyên ngành Luat Hiển pháp và Luật Hành chính do Trường Bai học

Luật Hà Nội tổ chức và được sự hướng dẫn tận tinh của thay giáo PGS TS.Nguyễn Văn Quang Các kết quả trong Luận văn chưa được công bổ trong bat

kỳ công trình nao khác Các sổ liệu, vi du vả trích dẫn trong Luận văn dm

bảo tính chính sxc, tin cây, trung thực va có nguôn gốc rõ ràng, Tôi sản chịu

‘rach nhiêm về tính chính sắc và trung thực cia luân văn.

Tác giả luận văn.

NGUYEN THỊ THU TRANG

Trang 5

MỤC LỤC

MỠ ĐÀU 11 Tinh cấp tht của đề tài 1

2 Tình hình nghiền cứu đề ti 3

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5

4, Phương pháp hận và phương pháp nghiên cứu :

5 Me tiêu và nhiệm vụ nghiên cầu 6

6 Tinh méiva những đồng gép cia đỀ tài 6

7 Kếtcấu cia hận văn 7CHVONG I: MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUAT VE VAI TRÒCUA VIEN KIEM SÁT NHÂN DAN TRONG GIẢI QUYẾT THEO THỦTỤC SƠ THÂM CÁC VỤ AN HANH CHÍNH 81.1 Nhận thác chưng về vai tré của VKSND trong tố tung hành chính 8

12 Tố tung hành chính và sự tham gia cũa VKSND trong tố tung hành, chin

1241 Khai quat é t tụng hành chink 91.2.2 Việu kid sátnhân dn co quam tiễn hành tổ ng hành chink 101⁄23 Nhiệu vụ, quyển hạn của VESND trong t tag hành chính 12 1.3, Vai tré của Viện km sit nhân din trong tổ ng hành chính: 14

14 Quy địnhpháp lnjtvé vai trẻ của VKSND trong gi quyết theo thủ tục

sy thẩm các vụ ấn hành chính: 13 1⁄41 Kiẫu sit thong báo tr lai dow khổi liệu; kiẫm sát thông báo th lý vụ ám

hank chính, lập hỗ sơ vụ dn hành chink 15

142 Miẫm sit ede ban din, quyét dink 16 tng

1⁄43 Miẫu sithoat doug tổ tong cũa người tham gia

1⁄45 Thực hiệu các quằny

15 Những yếu 6 ảnh hưởng tớiviệc thực hiện vai trẻ cia VKSND trong giảiquyết thee thủ tục sơ thẩm các vụ án hành chính: 311.541 Cơ sở pháp lý thục hiệu vai trờ cña VESND trong git quyết theo thi tục

so tha các vụ án hành chink 31 1.5.2 Năng lực đội ng cáu bộ hiẫu sát 331.5.3 Ý thúc pháp luật cia người én hành tổ ng, người ươm gia tổ tng 33

Trang 6

1.5.4 Sự phối hợp cha các cơ quan, tô chức, cá hân tong việc thực hiệu whim

vụ, quyền hạu cña VESND 34KET LUẬN CHƯƠNG I 35'CHƯƠNG 2: THY'C TIEN THỰC HIEN VAI TRÒ CUA VKSND TREN BIABAN TINH BAC NINH TRONG GIẢI QUYET THEO THỦ TỤC SƠ THAMCÁC VỤ ÁN HANH CHÍNH 36

21 Khái quite tổ chức và heat động cia VKSND trên dia ban tinh BắcNhh 36

22 Thục tiến hogt động tế tung của VKSND trên dia bản tỉnh Bắc Ninh trong

Xết xử sự thâm các vụ án hành chính 39 22.1 VỀ kiểm sit vige thự lý vụ án hành chính 39

22.2 VỀ kiểm sit các ban in, quyết dink tế tung của tòa án “4

223 VỀ kểm sit hogt động t tung của nguời tham gia tố tụng “2.24, Việc tham gia phiên tia, phiền hop giải quyết các vụ ân hành chính 5L

325 Việc thục hiện các quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị 33

23 Đánh giá thục tim hoạt động tố tung của VKSND trên địa bản tinh Bắc

[Ninh trong xết xù sy thẩm các vụ án hành chính 38 23.1 Vuditm 38

23.2 Hạn chế và các nguyên nhân của hạn chế 39KET LUẬN CHƯƠNG IL 65CHVONG III: MOT SỐ GIẢI PHAP NÂNG CAO VAITRO CUA VIENKIEM SÁT NHÂN DÂN TRONG GIẢI QUYET THEO THỦ TỤC SƠ THÂM.CÁC VỤ HANH CHÍNH TU THỰC TIEN CUA TINH BẮC NINH 663.1 Nang cao nhận thúc về vai tré của VKSND trong tổ tung hành chính 66

32 Hoàn thiện các quy định pháp luật có iên quan 67

33 Kien toin tổ chúc, ning cao năng lục cia độingĩ cần bộ kiểm sát 69

34, Năng cao ý thúc pháp luật cũa nguời tham ga tố tụng, nguời tiến hành tố

72chế phối hop gia các cơ quan, tổ chức, cá nhân để thục hiện

vụ được gine 73KET LUẬN CHƯƠNG IIL 14KET LUẬN CHUNG 16DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO T

Trang 7

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong xu thé hội nhập hiện nay, xã hội cảng phát triển thi nhu cầu sống,

và làm việc theo pháp luật của người dân cảng được ting cường, những yêu

cầu đặt ra cho chủ thể quan lý càng khắt khe hơn, dẫn đến mâu thuẫn, bat

đẳng trong cơ quan nha nước và người dân cảng tăng, Việc khối kiện vụ án

bánh chỉnh tại Tòa án theo thủ tục tổ tụng hành chính ngày cảng trở nên phổ

biển Nghỉ quyết số 40-NQ/TW, ngày 02/6/2005 của Bồ Chính trị vẻ “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020", Quốc hội khóa XII đã đất ra yêu cầu:

“Đôi mới manh mé thủ tục giải quyết các khiêu kiên hành chính tại Tòa án,tạo điều kiện thuân lợi cho người dên tham gia tố tung, dm bảo sư bình đẳng

giữa công dân và cơ quan công quyền trước Tòa án”

Theo quy định của Khoản 1 Điều 107 Hiển pháp năm 2013, Khoản 1

Điều 2 Luật tổ chức VESND năm 2014 VKSND lá cơ quan thực hành quyềncông tổ, kiểm sát hoạt đông tư pháp theo quy định của Hiển pháp và phápluật, trong đó Viện kiểm sát nhân dân giữ vai trò võ củng quan trọng trong tổ

tung bảnh chính Ngày 25/11/2015, Quốc hội khóa XIII đã thông qua Luat tổ tung hành chính năm 2015 thay thé Luật tổ tụng hành chỉnh năm 2010, quy định rõ “VKSND 1a cơ quan tiến bảnh tổ tung cùng Tòa án nhân dân.

'VESND kiểm sắt việc tuân theo pháp luật trong tổ tụng hành chính nhằm dm

‘bao cho việc giải quyết các vụ án hanh chính được kịp thời, đúng pháp luật,

đâm bao mọi vi phạm pháp luật trong tô tung hành chính được phát hiện va

xử lý kịp thời, nghiêm min, giúp cho việc giải quyết vụ án hành chính được đúng đắn và khách quan” Như vậy Luật TTHC năm 2015 đã kế thừa, phát

triển các quy định của pháp luật vé thủ tục giải quyết các vụ án hành chính ởnước ta từ trước đến nay, thể chế hóa các chủ trương của Đăng về cãi cách tưpháp trong hoạt động giải quyết các vụ án hanh chính Trong đó, tiếp tục quy

định và có nhiêu nối dung đổi mới quan trong liên quan dén hoạt đông của

Trang 8

VKSND trong giải quyết vu án hành chính Luật TTHC ghi nhận vai trò của'VKS trong TTHC, quy định: Viện kiểm sát “la cơ quan tiền hành tổ tụng hảnh.chính”, Kiểm sát viên "là người tiến hành tổ tung hành chính” Do vậy, sựtham gia của Kiểm sát viên, đại điện cho VKS trong TTHC nhằm bao đăm sựnghiêm minh của pháp luật, sự công bằng, bình đẳng và tuân thủ pháp luậtcủa các chủ thể là cẩn thiết Sự ghi nhận đó cho thấy địa vi pháp lý quan trongcủa Kiểm sit viên trong TTHC.

Tuy nhiên, thực tiễn thí hành Luật tổ tụng hành chính trong thời gian

qua cho thay công tác giãi quyết các vu án hành chính còn bộc lộ nhiêu những hạn chế, bất cập bai các quy đính của pháp luật chưa dy di, rõ ring, còn

nhiêu kế hở dẫn đến chất lượng hiệu qua công việc chưa cao Luật tô tụng

hành chỉnh, Thông tư liên tich, Nghị quyết hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật tổ tung hành chính, Quy chế nghiệp vụ của ngành Kiểm sát cũng chưa được quy định dy đủ, trong đó thiểu các quy định về quyền han

của Viên kiểm sát để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình nên lam han

chế hiệu quả công việc của Viện kiểm sat.

Việc khảo sát thực tiễn kiểm sát án hành chính tai các Viện kiểm sat

nhân dân trên địa bản tỉnh Bắc Ninh - nơi học viên đang công tác cũng phản ánh những tổn tại, hạn chế này, Học viên nhân thầy việc lựa chon để tai “Vai

trò của viện kiểm sát nhân dan trong giải quyét theo thi tục sơ thâm cúc vụ:

ám hành chính từ thực tiễn tinh Bắc Ninh” đễ nghiên cứu, xây dựng luận.văn thạc si luật học là can thiết, có ý nghĩa ca về lý luận va thực tiễn Việc.thực hiện công trình nghiên cứu nảy góp phan lam sảng tô những vẫn để lýluận va thực tiến về su tham gia của Viện kiểm sắt trong tổ tụng hành chính từCảng tie kiên) Sat các vụ án hành dừnh tai các Viên kiếm sắt nhan tân bế

địa ban tinh Bắc Ninh đẳng thời dé xuất những giải pháp vé pháp luật vả thực

tiến nhằm nâng cao hiệu qua của công tác này trên thực tế

Trang 9

2 _ Tình hình nghiên cứu dé tài

Những năm gan đây, do đòi hỏi của thực tiễn nang cao vai tro của Viện.kiểm sát trong giải quyết sơ thẩm các vụ án hành chính, đã có nhiều công

trình khoa học nghiên cửu các khía cạnh khác nhau liên quan đến van để nay,

cu thé:

- Trần Dinh Khánh (2010), “Vai trỏ, nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm

sat nhân dân trong hoạt động giải quyết vụ án hành chính của Tòa án nhân.

dân, dap ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Bé tai nghiền cứu khoa học năm,

2010, Viện kiểm sát nhân dân tôi cao

- Nguyễn Thị Thể (201 1), “Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân

dân trong Tổ tụng hành chính”, Để tai nghiên cửu khoa hoc năm 2011,

Trường Đại học Kiểm sat Hà Nội

- Nguyễn Thị Thể (2016), “Kiểm sat việc tra lại đơn khởi kiện , thụ lý vụ

án hành chỉnh theo Luật TTHC năm 2015”, Tap chí Kiểm sắt số 24

- Lê Văn Sơn, Đoản Thị Vĩnh Hà (2016), “Vai trò của Viện kiểm sát

nhân dân trong tổ tung hành chính theo Ludt tổ tụng hành chính năm 2015,

Tap chi Kiểm sát số 05

- Lê Thi Phương Thanh (2016), "Hoạt động kiểm sát giải quyết vu ánhành chỉnh của Kiểm sát viên - những vẫn để lý luôn và thực

nghiên cứu khoa học năm 2016, Trường Đại học kiểm sat Ha Nội

~ Mai Văn Sinh (2016), “Nâng cao vai tro, trách nhiệm của Kiểm sát viên.trong phiên tòa sơ thẩm vụ án dan su, hảnh chính theo yêu cầu cải cách tưpháp va Luật t8 chức Viên kiểm sit nhân dân năm 2014”, Tap chí kiểm sát số

15

- Duong Thai Ngoc (2016), “Vai trò của Viện Kiểm sát nhân dân tronggiải quyết các vụ án hanh chính trong giai đoạn sơ thẩm - Thực tiễn hoatđộng

Trang 10

của Việt Kiểm sat trên địa bản Ha Nội”, Luận văn thạc si luật hoc, PGS TS.Nguyễn Văn Quang hướng dan, Ha Nội.

- TS Nguyễn Thị Thủy (2017), Những điểm mới vẻ tổ chức va hoạt

đông của cơ quan tải phản hành chính theo Luật tỗ chức tòa án nhân dân năm

2014 và Luật tổ tung hành chính năm 2015, Tạp chi nghề luật số 03

- Phương Hữu Oanh (2017), "Kinh nghiệm sác định tư cách người bí

kiện trong vụ án hành chính”, Tạp chí Kiểm sát số 02

- Lê Việt Sơn (2017), “Nhiệm vụ, quyên hạn của Viên trưởng Viện kiểmsát, Kiểm sát viên và Kiểm tra viên theo Luuật Tổ tung hảnh chính năm 2015”,Tap chí kiểm sát số 05

- Nguyễn Thị Ha (2017), "Giải quyết vu án hành chính theo thủ tục rút

gon ỡ Tòa an cấp sơ thẩm theo quy đính của Luất tổ tung hanh chính năm

2015”, Tạp chí Kiểm sét số 03

- Lê Anh Phương (2019), "Kiểm sat việc tuân theo pháp luật trong giải

quyết các vu án hành chính trên dia ban thánh phổ Ha Nội”, Luên ăn thạc sĩ

Luật hoc, PGS TS Trương Hỗ Hai hướng dẫn, Hà Nội

- Nguyễn Thị Diệu Linh (2019),

Kiểm sát nhân dân trong xét xử sơ thẩm vụ án hảnh chính trên địa bản tỉnh.Nghệ An", Luận văn thạc sf Luật học, TS Pham Hồng Quang hướng dẫn, Hà

Nội

“Việc thực hiện chức năng của Viên

Tuy nhiên, những công trình nảy chủ yếu tập trung nghiền cứu các vẫn

để chung vẻ chức năng, nhiêm vụ, mô hình tổ chức bô máy và một số quyển

hạn của VKS trong TTHC ma chưa có sự nghiên cứu một cách hệ thống về sự

tham gia tô tụng hành chính trong hoạt động xét xử sơ thẩm của Viện kiểm

sát nhân dân Hơn nữa, cũng chưa có công trình nghiên cứu nảo khảo sát, đánh giá thực tiễn tham gia vao hoạt động tổ tung hảnh chỉnh trong giai đoan

giải quyết theo thủ tục sơ thẩm của VKSND trên địa bản tỉnh Bắc Ninh

Trang 11

3 Đối trợngvàphạmvi nghiên cứu.

- Luận văn nghiên cứu về việc tham gia tổ tung hành chính của Viện

kiểm sat trong giai đoạn xét xử sơ thẩm qua thực tiễn hoạt động tại các Viện.kiểm sát Nhân dn trên dia ban tinh Bắc Ninh:

+ Nghiên cứu một số van dé lý luận vẻ sự tham gia tố tụng hành chính.

của Viện kiểm sat trong giai đoạn sơ thẩm theo các quy định của pháp luật

+ Nghiên cửu quy định của pháp luật vé sự tham gia của VKSND trong giai đoạn xét xử sơ thẩm các vụ an hành chính va thực tiễn thí hành các quy

định nay của VKSND trên địa ban tỉnh Bắc Ninh để từ đó tim hiểu một số.'vướng mắc, bat cập trong thực tiễn tham gia tổ tụng hảnh chính của VKSND

+ Để xuất và luận chứng những quan điểm, giải pháp chủ yếu nhằm.nâng cao chất lượng về việc tham gia tổ tụng hảnh chính tại các Viện kiểm sát

nhân dân trên địa bản tinh Bắc Ninh.

- Luận văn tập trung nghiên cứu sự tham gia của VKSND trong giải

quyết các vụ én hảnh chỉnh ở giai đoạn sơ thẩm trên địa ban tinh Bắc Ninh tit

năm 2015 đến nay.

~ Trong khuôn khổ của Luân văn thạc sỹ luật học, Luận văn giới han

phạm vi nghiên cứu công tác kiểm sát án hảnh chính ở Viện kiểm sát nhân.dân và thực tiễn ở một địa phương, Luận văn có những nghiên cứu, đánh giá

tổng quan về việc tham gia tổ tụng hành chính của Viện kiểm sắt nói chung và

từ đó lông ghép phan tích vé thực tiễn thực hiện tại Viện kiểm sắt nhân dân

trong những năm gin đây Việc sác định giới hạn va định hướng nghiên cứu

nảy thực sự có ý nghĩa thiết thực va phục vụ trực tiếp cho công tác kiểm sat

án hành chính tại dia phương nơi học viền công tac.

4 Phươngpháp luậnvàphươngpháp nghiên cứu.

Vẻ phương pháp nghiên cứu, luân văn sử dụng phương pháp luân của

triết hoc Mác-Lê nin, trực tiếp sử dụng các phương pháp của triết học duy vat

Trang 12

biển chứng va duy vật lich sử như phương pháp kết hợp giữa lý luận va thực

tiễn, phương pháp lịch sử cụ thể, phương pháp phân tích và tổng hợp Ngoài

ra, luận văn còn sử dung một số phương pháp nghiên cứu của các bô môn khoa hoc khác, như phương pháp luân so sảnh, lý thuyết hệ thống, các phương pháp thống kê, so sánh luật học Các phương pháp nghiên cứu trên

luôn được sit dụng kết hợp với nhau với mục đích dm bão cho nội dungnghiên cứu của dé tải vừa có tính khái quát, vừa có tính cu thể can thiết đểxem xét, đánh giá một cach toản diện về vai tro của Viện kiểm sat trong giảiquyết sơ thẩm các vụ án hanh chính

5 Mục tiêuvà nhiệm vu nghiên cứu

'Việc nghiên cứu dé tai nhằm lam rõ một số van dé lý luận về việc tham.gia tổ tụng hành chính của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thd

trang pháp luật vả thực tiễn thực hiện pháp luật về van dé nay tại các Viện.kiểm sát Nhân dân trên dia bản tỉnh Bắc Ninh và từ đó để xuất giải pháp hoán

, thực

thiện các quy định của pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện công tác

kiểm sát án hành chính của Viên kiểm sát

6 Tỉnh mớivà những đồng góp của đề tài

- Luận văn là công trình đầu tiên nghiên cứu riêng biệt va chuyên sâu

-VỆ tiệc tham gia Tổ tụng bnh chính của: Vien kiếm sắt tua thực tn ta tácViện kiếm sát nhân dân trên dia ban tinh Bắc Ninh

- Luận văn luận giải vé khải niệm, đặc điểm, ý ngiĩa của sư tham gia

tố tụng hành chính của Viện kiểm sát nhân dân, những yếu tố ảnh hưởng tới

sự tham gia tổ tụng hành chính của Viện kiểm sát, sự hình thành va phát triểncác quy định về sự tham gia tổ tụng hảnh chính của Viện kiểm sát

- Luên văn đánh giá thực trang pháp luật va thực tiễn thực hiện phápluật về sự tham gia tổ tụng hành chính của Viện kiểm sát nhân dân từ thựctiễn tại các Viện kiểm sát nhân dân trên địa ban tinh Bắc Ninh

Trang 13

- Luận văn đưa ra được để xuất và cơ sỡ của dé xuất hoàn thiện phápluật và thực hiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả kiểm sat án hảnh chính.trong thực tiễn.

- Luân văn có thể được sử dụng làm tai liêu tham khão trong quá trìnhnghiên cửu hoàn thiện các quy định của pháp luật vẻ thủ tục sơ thẩm vả về

“tiêm Vu, quyên hãu cia Viện kiến: sittrong tổ tung hành chính"

Két quả nghiên cứu của luân văn có thé lam tư liệu tham khảo phục vu

cho công tác nghiên cứu, giảng dạy khoa học pháp lý nói chung va đảo tao

chức danh tư pháp nói riêng, Nội dung của luận văn cũng cỏ thé góp phan sâydựng kỹ năng nghẻ nghiệp của chuyên viên, Kiểm tra viên, Kiểm sát viên, kỹnăng nghiên cứu hồ sơ, đặc biệt là đổi với các Kiểm sát viên kiểm sát các vụ

án hành chính tại các Viện kiểm sát nhân dântrên địa bản tỉnh Bắc Ninh theoLuật Tổ tụng hành chínhnăm 2015

I Kếtcấucủaluậnvăn.

Ngoài phan mỡ đâu, kế luôn và danh mục tai liệu tham khảo, nội

dung của luận văn gồm 03 chương

Chương I: Một số vân dé lý luận và pháp luật vẻ vai trò của Viện kiểm.sát nhân dân trong giải quyết theo thủ tục sơ thẩm các vụ án hảnh chính

Chương II: Thực tiễn tham gia tổ tụng hành chính của Viện kiểm sátnhân dân trên địa ban tinh Bắc Ninh trong giải quyết theo thủ tục sơ thẩm các

"vụ án hành chính

Chương III: Một số giải pháp nâng cao vai trò của Viện kiểm sát nhân.dân trong giải quyết theo thủ tục sơ thẩm các vụ hành chính từ thực tiễn của

tinh Bắc Ninh

Trang 14

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VÀ PHAP LUẬT VE VAI TRÒ CUA VIÊN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG GIẢI QUYẾT THEO THỦ TỤC SƠ THẲM CÁC VỤ ÁN HANH CHÍNH

111 Nhận thức chung về vai trò của VKSND trong tố tụng hành chính.

Việc tham gia té tụng của VKS trong TTHC có ý ngiĩa to lớn trong

việc bão vệ tinh tối cao của pháp luật Nó góp phan hạn chế, phát hiện va day

lùi kip thời những hạn chế, tiêu cực thiếu sót trong quá trình giải quyết vụ án bánh chỉnh của Toà án từ cơ sở, đồng thời gop phan nâng cao tinh thân trách

nhiệm của Thẩm phán trong hoạt động giải quyết vụ án hành chính, hạn chế ởmức thấp nhất có thể việc quyền lợi của đương sự không được bao dim từ cấp

sơ thẩm dẫn tới việc kháng cáo và phải tiến hành phúc thẩm một cách khôngcần thiết Chính bởi vậy, VKS có vai trò quan trong trong hoạt động TTHC

Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 vả Luật té tụng hành chính.năm 2015 có những quy định quan trọng nhằm tháo gỡ những khó khăn, batcập trong công tác giải quyết, xét xử các khiếu kiện han chính, tiếp tục hoànthiện cơ sở pháp lý để Viên kiểm sit nhân dân thực hiện có hiệu quả chức

năng, nhiệm vụ được giao, bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất của hệ thing pháp luật Theo quy định của Luật TTHC 2015, VKS ngày cảng có sự chủ

động hơn trong việc kiểm sat quá trình giải quyết vụ án hành chính của Toa

án, khẳng đính vai trò của mảnh, giúp Tòa án nhận đính, đánh giá đúng bảnchất vụ việc để đưa ra phán quyết chính xäc, bảo vệ quyên và lợi ich hợppháp của các bên đương sự Cùng với su thay đối liên tục của xã hội, nâng

cao đời sống, hướng đến mục tiên zây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ

nghĩa, hé thống pháp luật cin phải ngày cảng được hoàn thiên hơn, Viện kiểm.sat nhân dân cân phải tiếp tục được hoàn thiện dia vị pháp lý, góp phản quan

trong trong việc hoàn thiện hệ thống pháp ly tại Việt Nam

Trang 15

12 Tố tụng hành chính và sự tham gia của VKSND trong tố tụng hành.

chính

1.2.1 Khái quát về tô tụng hành chính:

'Việc thành lập tòa hảnh chính trong tòa án nhân dân và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/7/1996 chuyên zét zử các vụ kiên hành chính đánh.

dấu bước phát triển mới của Việt Nam trong việc hoàn thiện hệ thống pháp

luật liên quan đến lĩnh vực tải phản hành chính, đáp ứng yêu câu hội nhập và

phát triển Cùng với việc trao thấm quyền xét xử hành chính cho tòa án nhân

dân, những quy đính pháp luật của nước ta vẻ tổ tung hành chỉnh cổng đã được xây dựng va ngày cảng bảo dim cho hoạt động xét xử hành chính được

tiến hành một cách có hiệu qua, bao về được các quyển, lợi ích hợp pháp của

các cá nhân, tổ chức trong quan ly hành chính nha nước Những quy định nay

xác định rõ rang những hoạt động cân tiền hanh theo trình tự vẻ không gian,

thời gian từ việc khỏi kiện, thụ lý đến xét zữ, bão dim cho việc giải quyết các khiêu kiên hành chính được tiến hành khách quan, công minh, chính xác, kip thời

Tổ tụng hanh chính là toản bộ hoạt động của Tòa án, Viện kiểm sat,người tién hanh tổ tụng, người tham gia td tung, của cá nhân, của cơ quan nhanước va tỗ chức trong việc giải quyết vu án hành chính, cũng như trình tự do

pháp luật quy định đối với việc khởi kiên, thụ ly, giãi quyết vụ án hành chính

và thí hành bản án.

'Tổ tung hành chính có đặc điểm cơ bản sau:

Một là, TTHC có mục đích là giải quyết một loại tranh chấp đặc biệt trong đỏ mét bên la cơ quan nha nước, chủ yêu là cơ quan hành chính nha

nước, người có thẩm quyền trong cơ quan hanh chính nha nước (bên bị kiện)

và một bên la cả nhân, tổ chức (bên khởi kiện), “trong đỏ, người khỏi kiệnyên thé hơn so với người bi kiến, vi người bị kiên lả người có thẩm quyển ra

các quyết định hành chính Còn người khởi kiện lả người phục tùng, chấp

hành quyết định hanh chính” Chính vi đặc điểm nảy ma nếu như các tranh

Trang 16

chấp khác (dân su, kinh tế, lao đông, hôn nhân, gia đỉnh) được điểu chỉnh trong một văn bản pháp luật là Bộ luật tổ tụng dân sự thi các tranh chấp về hành chính được điểu chỉnh riêng trong văn bản pháp luật là Luuật tổ tung hành chính.

Hai là, hoạt đông giải quyết các VAHC được tiến hãnh theo Luật

TTHC tại cơ quan xét xử, tức tai Tòa án có thấm quyển Đây la đặc điểm rấtquan trong dé phan biệt với việc giải quyết các khiếu nại hảnh chính TTHC

vả giải quyết khiểu nai hành chính đều có chung mục đích la giải quyết các

tranh chấp hành chỉnh và đổi tương chủ yêu là các quyết định hành chính,

hành vi hành chính cia cơ quan hành chính nha nước Điểm khác nhau cơ bản.giữa hai hoạt động nay lả néu khiểu nại và giải quyết khiếu nại hanh chính

được tiên hảnh tại các cơ quan hành chính nha nước va theo các thủ tục được quy định tai Luật khiếu nai năm 2011 và các văn bản pháp luật có liên quan thi việc giải quyết các khiéu kiện hành chính được tién hành tại Toa án theo

các thủ tục tổ tung được quy định tại Luật TTHC Ì

12.2 Viện kiêm sit nhân dan- cơ quan tién hành tô tụng hành chinh

Để giai quyết vụ án hành chỉnh, pháp luật quy định địa vị pháp ly chomột số cơ quan, cá nhân có quyên tiền hành những hoạt động mang tinhquyển.lực nha nước nhằm thẩm tra, xem xét va giải quyết khách quan, đúng pháp

luật vụ án bảnh chính Những hoạt động này được tiền hanh bởi những cơ

quan, cá nhân tién hảnh tô tung được sắc định là những chủ thể độc lập trongquan hệ tổ tụng hảnh chính, Các chủ thể nảy có hành vi tổ tụng gắn lién với

việc thực hiện quyền lực nhà nước đồng thời áp dụng các biện pháp cần thiết

theo quy định của pháp luật dé giãi quyết các vụ án hành chính theo đúng quyđịnh của pháp luật Chủ thể tiến hảnh tổ tung hanh chính bao gồm cơ quantiền hành tổ tụng vả người tiền hành tổ tụng

‘Dawn Tis Ngọc 019), 7e cia Viện Asim sự nhc dn rong giã ad ce cn đô rong

365 75 Newyin Vin Qunginong din, Ha Nột

Trang 17

Theo quy định tại Điểu 36 Luật Tổ tung hành chính 2015: Các cơ quan

tiến hảnh tô tụng hành chính gồm Tòa án nhân dân va Viện kiểm sát nhân.aie ‘Tig as se Sa thai đâu IK hid đăng eB Gang

trong việc giải quyết các vụ án hành chỉnh bởi lế tranh chấp hành chính ta

tranh chấp giữa cơ quan nhả nước

nước với cá nhân, cơ quan, tổ chức Do đó, su tham gia của Viện kiểm satnhân dân trong tổ tụng hành chỉnh dé đảm bảo sự nghiêm minh của pháp luật

sự công bang, bình đẳng, sự tuân thủ pháp luật của các chủ thể la rất cần thiết

, người có thẩm quyền trong cơ quan nha

Điều 107 Hiến pháp năm 2013 quy định: “1 Viên kiểm sát nhân dân

thực hàmh quyền công tổ, Mễm sát hoạt động hepháp

3 Viện kiễm sắt nhân dân có nhiễm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyễn

con người, gy

cũa Nhà nước, quy

in công dâm, bảo vệ chế độ xã hội chủ ngiữa, bảo vệ lợi ích

và lợi ich hợp pháp của tỗ chức, cá nhân, góp phân bảo

“đảm pháp iuật được chấp hành nghiêm chỉnh và thông nhất

VKSND kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tổ tụng hành chính.dam bảo cho việc giải quyết các vụ án hảnh chính kịp thời, đúng pháp luật.Theo đó, VKSND kiểm sát các vụ án hanh chính từ khi thụ ly đến khi kết thúcViệc giải quyết vụ án, tham gia phiên tòa, phiên hop của Tòa án, kid

tuân theo pháp luật trong công tác thi hanh án, quyết định của Téa án, thực

"hiên các quyển yêu câu, kiến nghỉ, kháng nghị theo quy đính của pháp luật

sắt việc

VKSND thực hiện quyển kiểm sát vu án hành chính bằng việc khángnghị các bản án, quyết định của Tòa án khi giải quyết các vu án hành chính

mà chưa có hiệu lực pháp luật theo thủ tục phúc thẩm hoặc đổi với những ban

án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật theo trình tự giám đốc

thẩm hoặc tái t

Khi thực hiến chức năng, nhiém vụ của mình, VKSND có quyên ra

quyết định, kháng nghỉ, kiến nghĩ, yêu cầu và chịu trách nhiệm trước pháp

Trang 18

luật về các văn ban đó Các văn bản trên cỏ hiệu lực bất buộc đối với các cơ

quan, tổ chức, đơn vị va cá nhân co liên quan?

12.3 Nhiệm vụ, quyên hạn của VESND trong tô tung hành chinh

Các nhiệm vụ, quyển han của Viện kiểm sát nhân dân với tư cách la cơquan tiên hành tổ tụng và thực hiện chức năng kiểm sắt việc tuân theo phápuất trong tổ tung hảnh chính phải được xác định trên cơ sỡ quy định của LuậtTTHC và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Theo đó, Viện kiểm sát cónhững nhiệm vụ, quyển han cu thé như sau:

~ Kiểm sat việc thụ lý vụ án hành chính của Tòa án (khoăn 1 Điều 21Luật tổ chức Viện kiểm sat nhân dan);

'phục vụ việc thực hiện thẩm quyền kháng nghị phúc thẩm, giám đốc táithấm (Khoản 3 Điều 78 Luật TTHC),

~ Tham gia phién tòa, phiên hop giải quyết vụ án hanh chính ở các thit

tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đóc thẩm, tái thấm và thủ tục đặc biết theo quy

định của Luật t6 tung hành chính (các Điểu 23, 130, 170, 194, 220, 238 Luật TTHC)

~ Tham gia hỏi người khởi kiến, người bi kiện và những người tham

gia tô tụng khác tại phiên tòa, phiên hop và phát biểu ý kiền của Viện kiểm sát

về việc tuân theo pháp luật của những người tiễn hảnh tổ tung và những người tham gia tổ tụng trong qua trình giải quyết vụ án hành chính (các Điều 160,

204, 223, 238 Luật TTHC),

- Kiểm sắt việc tuân theo pháp luật tai phiên tòa, phiên hop của Hội

đẳng sét xử và những người tham gia tổ tụng (Khoản 1, 2 Điển 40 LuậtTTHC va Khoản 5 Điều 21 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dan);

“Dawn Thủ Ngoc Q019), 7š m ca Ft Ahm sự nhên dân hơn giã ne ce tán hich rome

68 TS Ngyễn Vin Qungtơng din, Bà Nos

Trang 19

~ Kiểm sát các bản an và quyết định giải quyết vụ án hành chính củaToa án (Khoản 4 Điều 40 Luật TTHC vả khoản 6 Điều 21 Luật tổ chức Viện.kiểm sát nhân dan),

~ Kiên nghĩ với Chánh án Tòa án dang giải quyết vu án vé việc áp dung, thay đỗ hủy bộ biện pháp khẩn cấp tam thoi (Điểu 70 Luật THO),

TTHC),

~ Thực hiện quyển yêu câu, quyền kiến nghị với Toa án nhân dân khắc phục những vi phạm pháp luật trong việc giải quyết vụ án hành chính, nêu phat hiến có dẫu hiệu tôi phạm thi thực hiện truy cửu trách nhiệm hình sự

theo quy định của pháp luật (Điều 22 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dan),

- Viện trưởng Viên kiểm sát nhân dân tối cao có thẩm quyền kiển nghịvới Hội đồng thẩm phán Téa an nhân dn tối cao xem xét lại quyết định củaHội đồng thẩm phán Téa án nhân dân tối cao khi có căn cứ sác định có viphạm pháp luật nghiềm trong hoặc phát hiện tinh tiết quan trọng mới có thểlâm thay đổi cơ bản nội dung quyết định mả Hội đông thẩm phán Tòa án.nhândân tôi cao, đương sự không biết được khi ra quyết định đó (Điều 239Luật TTHC) 3

hin, Tường Đạt học im st Hà Nội aps sâu taMhng th hot bọc th:oev120/436

Trang 20

13 Vai trò của Việ sát nhân dân trong tố tụng hành chính.

Việc tham gia tố tung hành chỉnh của Viện kiểm sát có ý nghĩa to lớn trong việc bao vệ tinh tối cao của pháp luật VKSND có vai trò quan trong trong việc tực hiên nhiém vụ giám sát việc thực thi pháp luật của các cơ quan

tư pháp

'Việc tham gia của VKSND gop phan hạn chế, phát hiện, đẩy lùi kịp

thời những han chế, tiêu cực thiêu sót trong quả trình giải quyết các vụ án hành chính của Tòa án từ cơ sở, đồng thời gúp phản nâng cao tinh than trách

nhiệm của Thẩm phán trong hoạt đông giải quyết các vu án hảnh chính, hạnchế ở mức thấp nhất có thé việc quyển lợi của đương su không được đâm bảo

từ cấp sơ thẩm dẫn tới việc kháng cáo vả phải tién hành phúc thẩm một cách.không cần thiết

Trong TTHC, bên bị kiện thường là cơ quan hành chính nha nước hoặc

người có thẩm quyển trong cơ quan hảnh chính nha nước ban hanh quyết định

"hành chính, thực hiện hành vi hành chính bi cho là trấi pháp luật, người khởi

kiên là công dân (cá nhân, tổ chức) Khi đó xây ra trưởng hợp người bi kiến

lại là đối tương quan lý mã trong hoạt động quản ly hành chính được quyển

áp đất ý chỉ đơn phương lên đổi tượng quản lý Vậy việc tham gia của VKSND không chỉ đảm bảo việc giải quyết các vụ án hành chính nhanh chóng, khách quan, toàn diền, dy đủ và kịp thời ma còn bảo vé lợi ích của

Nhà nước, lợi ích công công, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, các

nhân, bao đấm ban án, quyết định của tòa án có căn cứ và đúng pháp luật.

Trang 21

14 Quy định pháp luật về vai trò của VKSND trong giải quyết theo

thủ tục sơ thâm các vụ án hành chính.

1.4.1 Kiém sit thông báo tré lại don khối kiện; kiêm sát thông Báo thu lý

vu án hành chính, lập hô sơ vụ án hành chinh

141.1 Riễm sắt việc trả lại đơn khối kiện

"Trả lại đơn khối kiện là hoạt động của Tòa án nhân dân trả lại đơn khởi kiện va tải liêu kèm theo cho người khỏi kiện khi thuộc một trong các căn cit trả lai đơn khỏi kiện theo Luật tổ tung hành chính Đây la nội dung quan trong

trong tổ tụng hảnh chính, béi lẽ khi có hoạt đông nay sẽ trực tiép ảnh hưởng

đến quyển của người khối kiên, điển đó cũng có nghĩa người khối kiến sẽ không được cơ quan Tòa an chấp nhận giải quyết vụ việc đổi với yêu cầu của minh, Vi vậy, bão dim việc tra lại đơn khối kiến của Tòa án đúng quy đính

pháp luật sẽ gúp phan vào việc bao đảm các quyển và lợi ích hợp pháp của cơquan, tổ chức, cá nhân khi họ tham gia vào quan hệ tổ tụng hành chính *

Theo quy đính tại Khoản 2 Điều 123 Luật TTHC năm 2015 quy

định: “ii trả lại đơn khối kiên và tài liêu, chứng cứ Rèm theo cho người khôi

abn Thẫn phán phải có văn bản gh rổ If do trả lại đơn Khôi kiện Văn bảntrả lại đơn khối Mện được gia ngay cho Vien kiễm sát cìng cấp

Khi kiểm sit căn cứ trả lại đơn khối kiến, Kiểm sát viên được phân

công căn cứ quy định tại Khoản 1 Điểu 123 Luật TTHC năm 2015, theo đó

"Thẩm phán trả lại đơn khối kiện khi thuộc một trong các trường hop sau

a) Người khôi ign không có quyền khỏi kiện

9) Người khỏi kiện Không có năng lực hành vi tố tung hành chính đầy đi,

©) Trường hợp pháp luật có quy Äh về điều kiện khỏi kiên nhương người

knot liện đã khởi kiện đến Tòa dn khi còn thiểu một trong các điều kiện

46

Giáo inn iẫn side giã qutcác vun hành ôn, Tường Đại học ẩm st Hà Nột ND Tháp,

Trang 22

4) Stevide đã được giải quyỗt bằng bản án hoặc quyết định của Tòa án đã

6 hiện lực pháp luật,

@) Sự việc không thuộc thẫm quyên giải quyết

e) Người khôi kiên lựa chon giải quyết vu việc theo thủ tục gid quyết khu nat trong trường hợp quy đinh tại Điễn 33 cũa Luật này;

§) Đơn kat kiện khong có đủ nội ching quy anh tại khoản 1 Điều 118 củamật này mà không được người khỏi kiên sửa abi, bỗ sung theo quy dinh tại

Điều 122 của Luật nay:

A) Hết thời hạn được thông báo quy dinh tại khoản 1 Điều 125 của Luật

này mà người Xhỗi kiện không xuất trùnh biên lai nộp tién tạm ứng án pl

cho Tòa án, trừ trường hợp người khối kiện được miễn nộp tién tạm ứng ánphi, không phải nộp tiên tam ting án phi hoặc có Ij do chính đáng,

hi cho rằng việc trả lại đơn khởi kiện của Tòa án không đúng căn cứ

pháp luật, anh hưởng trực tiếp đến quyền khởi kiện của cá nhân, cơ quan, tổchức thí Kiểm sát viên bao cáo với Viên trường để thực hiện quyền kiết

nghidé yêu cầu Tòa án xem xét lại việc trả lại đơn khỏi kiên Khoản 1 Điển

124 Luật TTHC năm 2015 quy định: “J Trong thời ham 07 ngày id từ ngày

nhiận được văn bản trả lai don khối hiện, người Mỗi kiên có quyền khiểu nai,

Vien kiém sát có quyền kiến nghị với Tòa đm đã trả lại đơn khối kiện” Khi

nhân được khiêu nại, kiến nghi vé việc trả lại đơn khối kiện, Toa án phải tiền.

‘hanh giải quyết việc khiếu nại, kiến nghị đó trong thời hạn luật định va Viên.kiểm sát thực hiện hoạt động kiểm sát đổi với việc giải quyết khiếu nại, kiến.nghị đó Trong thời hạn 05 ngày lam việc kể từ ngày được phân công, Thẩm

phán phải mỡ phiên hop xem xét, giải quyết khiếu nai, kiến nghỉ và có sự

tham gia của đại điện Viện kiểm sát cùng cấp vả đương sự có khiếu nại *

'Nhữ vậy, vai trò của Viện kiểm sắt đổi với việc tr lại đơn khỏi kiến có

của Tòa án,

ý nghĩa rất quan trong bằng việc ghi nhận sự tham gia phiên hop giãi quyếtkhiếu nại, kiến nghị, không chỉ tham gia phiên họp giễi quyết kiến nghỉ củaminh ma đổi với khiếu nại, Viện kiểm sat cũng tham gia để thực hiện nhiệm

ˆ Ngyẫn Trị hổ G016), dn sá tực nửlợ im li hận, huỷ nu hi cho Ze FTC nn

Trang 23

vụ kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện nói chung, kiểm sát phiên họp giải

quyết khiển nai về việc trả lại đơn khỏi kiện nói riêng.

14.12 Riễm sắt thông báo thụ lý vụ án hành chính, lập hồ sơ vụ ân hành:

chính

‘Thu lý vụ án hành chính là hoạt động đâu tiên của Tòa án trong quá

trình tổ tung, làm phát sinh các hoạt động TTHC tiếp theo Hoạt đồng đâu tiên

của VKSND trong giai đoạn nay là hoạt động kiểm sát việc thụ ly vu án hanhchính của TAND, Nhiệm vụ của VKSND trong giai đoạn nay la kiểm sat việc

tuân theo pháp luật trong hoạt động thụ lý vụ án hành chính của Téa án, bão đâm việc thụ lý được thực hiền đúng theo các quy định của pháp luật

‘Theo Điều 10 Quy chế s6 282/2017, khí nhận được thông báo thụ lý vụ

án, Kiểm sát viên được phân công thực hiện nhiém vụ kiểm sát việc giải quyết'VAHC vao số thu lý, lập phiéu kiểm sat thông bao thu lý theo những nội dungquy định tai Điều 126 Luật TTHC Cụ thể, Kiểm sát viên phải thực hiện

những nhiệm vụ sau:

~_ Kiểm sát thời hạn gửi thông bảo thu I vụ án

Điều 126 Luật TTHC quy đính: "Trong thời han 03 ngày lam việc kể tit

‘Tham phản đã thụ lý vụ án phải thông bao bằng văn ban người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan đền việc giải quyết cho người bị ki

vụ án và Viên kiểm sát cùng cấp về việc Tòa án đã thu lý vụ án và công bổ

trên Cổng thông tin điện từ của Tòa án (nêu có)”

‘Theo quy định tại Điều 125 Luật TTHC vẻ thụ lý vụ án, ngày Tòa an thụ lý vu an là ngày người khởi kiên nép biển lai thu tién tam ứng án phí,

trường hop người khối kiên được miễn nộp tiễn tam ting án phí hoặc khôngphải nộp tién tam ứng án phí thi thông bảo cho người khởi kiến biết về việc

thụ lý vụ ân.

-_ Kiểm sát nội chong hình thức văn bản thông bảo.

Khi kiểm sát thông bao thu lý vụ án, cùng với việc kiểm sát thời hạn.gửi thông bảo thụ lý vu án, KSV kiểm sắt nội dung, hình thức văn bản thông

Trang 24

áo, thẩm quyển ban hành thông báo, bảo dim tuân thủ quy định cũa phápTuật khi ban hanh văn bản, thông qua hoạt đông kiểm sát này, VKS kip thờiphat hiện sai phạm để yêu cau Toa an khắc phục, sửa chữa, bổ nội dung kiểm.sát phải được KSV thể hiện trong phiêu kiểm sát thông báo thu lý vụ án va

‘bao cáo lãnh đạo VKS về kết quả kiểm sát va lưu vào hồ sơ k

chế hoạt đông của Ngành.

sat theo quy.

-_ Kiểm sát thẫm quyền giải quy

Để xac định vụ việc đó có thuộc thẩm quyền giải quyết sơ thẩm vụ án.của Toa an hay không, KSV được phân công căn cứ vào Điểu 31, 32, 33 LuậtTTHC năm 2015 Tuy nhiên, KSV cin xác định thẩm quyền giải quyết đổi

với quyết định hành chính, hành vi hành chính của UBND cấp huyện va Chit tích UBND cấp huyện Theo quy định của Luật TTHC năm 2015, khiéu kiện

nảy thuộc thẩm quyên giải quyết sơ thẩm của Tòa án cấp tinh ma không phải

tòa án cấp huyện như Luật TTHC năm 2010 Ngoài ra, trường hop khiêu kiện

thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án cấp huyện nhưng Tòa án cấp tỉnh lâylên để giải quyết theo thủ tục sơ thẩm và thẩm quyền giải quyết vụ án trong

trường hợp vừa có đơn khỏi kiện, vừa có đơn khiếu nại, bão đảm trình tự, thũ tục thụ lý giải quyết vụ án hành chính tuân thủ chất chế quy đính của pháp Tuật

~_ Kiểm sát thời hiện Rối Hiên vụ án hành chinh:

Thời hiệu khởi kiện vụ án hảnh chính là thời han cơ quan, tổ chức, cánhân thực hiện quyển yêu cầu Téa án giải quyết để bảo vệ quyên, lợi ích củamình, hết thời hạn theo quy định của pháp luật thì chủ thé đó mất quyền khởi

kiên Khi xác định thời hiệu khởi kiện, KSV căn cứ quy định tại Điều 116

Luật TTHC năm 2015, cùng với việc xác định thời hiệu khối kiện đối với

từng đối tượng khởi kiện tương ứng, theo đó thời hiệu khỏi kiện quy định như sau: đổi với quyết đính hành chính, hành vi hanh chính, quyết định kỹ luật

‘bude thôi việc, thời hiệu khối kiện lä 01 năm kể từ ngày nhân được quyết định

hoặc biết được quyết định, hành vi đó, đối với khiêu kiên la quyết định giải

Trang 25

quyết khiéu nại về quyết định xử ly vu việc cạnh tranh, thời hiệu khởi kiên déyên câu Tòa án giải quyểlâ 30 ngày kể từ ngày nhận được quyết đính giảiquyết khiểu nai về quyết định xử lý vu việc cạnh tranh, đối với khiéu kiện védanh sách cử trị, thời hiệu khởi kiên để yêu câu Tòa án giãi quyết là trước 05ngày bau cit ké từ ngày nhân được quyết định giãi quyết khiếu nại về quyétđịnh lap danh sách cử trí hoặc kể tử ngày hết thời hạn giải quyết khiêu nai makhiếu nai không được giải quyết

Nhu vay, hoạt đông kiểm sit viếc thụ ly cia VKSND có ý nghĩa rất

quan trọng, néu làm tốt công tác kiểm sát ngay từ khi thụ lý vụ én hảnh chính

có nhiễu tác dụng như Góp phan đảm bao cho quá trình thu lý giải quyết vụ

án của Tòa án được chính xc ngay từ déu, tao quan hệ tích cực chất chế giữa

'Viện kiểm sat va Tòa án trong quá trình giải quyết vu án hành chính, tạo sựchủ động va là tiên dé cho Kiểm sat viên nhanh chong nắm bắt nội dung, van

để cơ bản của vụ án, đồng thời chủ động phòng ngửa, góp phan hạn chế đến

mức thấp nhất các sai lắm có thể xảy ra ngay tử thời điểm bắt dau các hoạt

đông TTHC Do dé, việc phát hiện kịp thời việc thu lý vu án sai còn tránh

được tình trang phải tién hanh các thủ tục tổ tụng kéo dai, không cần thiết

Sau khi kiểm sát thụ lý, Thẩm phan được phân công giải quyết tiênhành lêp hỗ sơ vụ án Tòa án tiến hành tiếp nhân các tai liệu chứng cứ do

đương su, cả nhân, cơ quan tổ chức khác giao nộp cho Toa án hoặc Téa án tự

‘thu thấp theo trình tu, thủ tuc do Lauật Tổ tụng hành chính quy định.

Kiểm sát viên được phân công thực hiện hoạt động kiểm sát việc giải

quyết vụ án hành chính phải nghiên cứu hỗ sơ, kiểm tra, đánh giá tinh hop pháp, tinh có căn cứ của các tai liêu, chứng cứ do các bên đương sư cung cấp hoặc do Toa án xác minh, thu thập theo quy định tại chương VI Luật Tổ tung hành chỉnh Khí nghiên cứu hỗ sơ vụ an nếu thấy các tài liệu chứng cử có trong hỗ sơ vụ an chua bao đảm cho việc giải quyết vụ án đúng quy định pháp

uật thì Kiểm sát viên bao cáo để xuất Lãnh đạo Viên thực hiện quyển yêu cầu

Trang 26

Toa ân zác minh thu thập chứng cứ theo quy định tại Khoản 3 Diéu 43 Luật

Tổ tung hành chỉnh.

Ngoài xem xét về việc tuân theo pháp luật tổ tụng trong quá trình giảiquyết vụ án của Thẩm phán, của người tham gia tổ tụng từ khi thu lý vụ ancho đến trước khi Tòa án mé phiên tòa, Kiểm sát viên hé sơ vụ án van thực

hiện việc xem xét yêu câu khởi kiện, đảnh giá các tai liệu chứng cử có trong

hỗ sơ vụ án, đổi chiều với các văn ban quy phạm pháp luật vé nối dung quan

hệ đang có tranh chấp để kiểm sắt việc Toà án giải quyết vu án, bao dim việcgiải quyết vụ án của Toa án đúng pháp luật, thực hiên quyền khang nghị của.Viện kiểm sát khi Téa án ra quyết định giải quyết vụ án không đúng phápluật Kiểm sat viên được phân công nhiệm vụ kiểm sat việc giải quyết vụ án.cẩn phải nghiên cứu kỹ hd sơ để nắm vững nội dung vả các tinh tiết của vu

án, dự thảo dé cương những nội dung cần làm sảng tô để hai tại phiên tòa, dự

kiên các tình huồng khác có thé phat sinh tại phiên toa

1.4.2 Kiểm sát các ban án, quyết định 16 tung

Trong qua trình giải quyết vu án hành chính, Toa an ban hảnh bản án,

quyết định về giải quyết vả ban án, quyết định đó khoa học pháp lý gọi la văn

‘ban áp dụng pháp luật Để dim bão việc ra bản án, quyết đính của Tòa án

trong quá trình giãi quyết vụ án hảnh chính có căn cứ va đúng pháp luật, Luật

TTHC quy đính các văn bản áp dụng pháp luật do Téa án ban hảnh dé giãi

quyết vu an hành chính (quyết định, bản án) phải được gửi kip thời cho VKS

để thực hiện chức năng kiểm sát việc tuần theo pháp luật, gồm các loại van

Trong qua trình giải quyết vụ án hành chính, theo yêu cầu của đương

sự, người đại điên hợp pháp cũa đương sự hoặc cơ quan, tổ chức khởi kiên vụ.

Trang 27

án để bảo vệ quyên vả lợi ich hợp pháp của người khác, Tòa án có thể quyếtđịnh áp dụng một hoặc một số biện pháp cẩn thiết (biện pháp khẩn cấp tạm.thời) để bão vệ ngay bằng chứng, ngăn chăn hấu quả nghiêm trong có thể xây

a, Tòa án có thể tự mình ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tam thờitheo quy định tại Điều 67 Luật TTHC Các biện pháp khẩn cấp tạm thời quy

định tại Diéu 68 Luật TTHC, gồm

1 Tạm đính chỉ việc thi hành quyết định hành chính, quyết đính kỹ luật

‘bude thôi việc, quyết định xử lý vụ viếc cạnh tranh.

2 Tam đừng việc thực hiên hành vi hánh chính.

3 Cam hoặc buộc thực hiện hành vi nhất định

Ngay sau khi ra quyết định áp dung, thay đổi, hủy bd biến pháp khẩn

cấp tam thời, Tòa án có trach nhiêm gửi ngay các quyết định đó cho VKS

củng cấp để kiểm sát tinh có căn cứ và tính hợp pháp của quyết định

- Quyét định tam đính chỉ và định chỉ giải quyết vụ án hành chính phảiđược gửi cho VKS cùng cấp trong thời hạn ba ngày lam việc, kể từ ngày ra

quyết đính @idu 145 Luật TTHC) VKS có trách nhiệm kiểm sắt quyết định

tạm đính chỉ và quyết định đình chỉ giải quyết vụ án hành chính của Tòa án

- Hoatđộng đổi thoại trong tổ tụng hảnh chính là hoạt đông giúp qua

trình giải quyết vụ án hảnh chính được nhanh chóng, tiết kiệm được thời gian,

chi phí và công sức, góp phan nâng cao hiệu quả hoạt đông xét xử, đổi với hoạt động quản lý nha nước thông qua hoạt động quản lý nha nước đã giúp

cho cá nhân, cơ quan tổ chức bi kiện bão vệ tinh hợp pháp của các quyết định

hành chính, hành vi hành chính.

Luật Tổ tung hành chính năm 2015 có quy định cụ thể tại Điều 20:

"Téa án có trách nhiệm tiền hành đổi thoại va tạo điều kiện thuận lợi để các

đương sự đổi thoại với nhau về việc giải quyết các vu án theo quy định của Luật này"

Do vậy, đối thoại lá thi tục bắt buộc và là nhiệm vụ của Thẩm phán khiđược Chánh án Tòa án phân công giãi quyết vụ án Luật Tổ tụng hành chính

Trang 28

nm 2015 cũng đã bồ sung quy định cụ thé về nguyên tắc đối thoại, về những.

‘vu an không tiền hành đối thoai được, vẻ thông báo phiên hop đổi thoại; thành.phân, thủ tục đổi thoại, biên bản đối thoại va xử lý kết quả đối thoại (nội dung

được quy định từ Điều 134 đến Điều 140)

Trong trường hop đổi thoại mà người khỏi kiện rút đơn thi Téa án lập

cụt

biển bản va ra quyết định đình chỉ giãi quyết vụ án.

~ Quyết định đưa vụ án ra xét xùphải được gửi cho VKS cũng cấp ngay

sau khi ra quyết định (Khoản 2 Điều 146)

Trong thời han chuẩn bị xét xử, nêu không có căn cit tạm dinh chỉ hoặc

đính chỉ việc gidi quyết vu án hành chính thi Tòa án ra quyết định đưa vụ án

ra xết xử và quyết đính này sẽ không chỉ la quyết định kết thúc giai đoạn

chuẩn bị xét xử sơ thẩm ma con bắt đầu cho một giai đoan tổ tung mới - giai

đoạn xét xử tại phiên tòa Quyết định đưa vụ án ra xét xử được gũi cho VKS

để thực hiện kiểm sát thời han ra quyết định vả nội dung quyết định

~ Quyết định hoãn phiên toa sơ thẩm phải được gửi cho VKS cùng cấp(khoăn 4 Điều 163 Luật TTHC),

- Ban án sơ thẩm phải được gửi cho VKS cing cấp trong thời han bay

é từ ngày tuyên án (khoản 2 Điều 196)

Ban án của Tòa án la văn bản áp dung pháp luật, phn ánh kết quả giãi quyết vụ án hành chính cia Téa án VKS có trách nhiệm kiểm sát để bao đầm tính có căn cứ và hợp pháp của bản án.

- Thông bao việc kháng cáo (Điều 210),

Khi gửi hồ sơ vụ án và đơn khang cáo cho Toa án cấp phúc thẩm, Toa

BẤY,

án cấp sơ thẩm phải thông báo ngay bang văn bản cho Viện kiểm sat cùng,cấp vả đương sự có liên quan đến khang cáo biết vẻ việc khang cáo

14.3 Kiém sút hoạt động tô tung của người tham gia tô ting

Người tham gia tổ tung hảnh chính là những cá nhân hay tổ chức tham

ia vào viếc giãi quyết vụ án hành chính với tư cách cá nhân hay tổ chức độc

lập, có những quyển và nghĩa vu nhất định, thực hiện các hành vi tố tung

Trang 29

trong quá trình Tòa án xem xét, giãi quyết vụ án han chính theo quy định của Luật té tụng hành chính Luật tố tung hành chính năm 2015 quy định người tham gia tô tung hành chính gồm đương su, người đại dién của đương sư, người bảo vệ quyển và lợi ich hop pháp của đương sự, người lam chứng, người gám định, người phiên dịch.

hi thực hiện hoạt đồng kiểm sat tư cách pháp lý của người tham gia tổtụng, KSV zác định, đối chiều từng chủ thể trên nhằm đảm bảo tư cách pháp

lý của những người tham gia tổ tụng hành chính Đồi với người khỏi kiện vàngười có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan thi tủy từng tư cách chủ thể la cá nhân,

cơ quan hay tổ chức, KSV căn cứ quy định của pháp luật dé các định tư cách

của từng chủ thé tương ứng Đổi với người khối kiện là cả nhân, cần lâm rổ

người khởi kiện có trực tiếp tham gia tổ tung hảnh chỉnh hay ủy quyển cho

người khác, nếu ủy quyển cho người khác thì thu tục ủy quyển có tuên thủ đúng quy đính của pháp luật không? Đối với trường hợp người khối kiên là

cơ quan, tổ chức thì người tham gia t tung có phải lả người đại diện theo.pháp luật của cơ quan, tổ chức đó không?

Đối với người bi kiên, KSV cần xem xét trong quan hệ tổ tung hành

chính, người bị kiện luôn là chủ thể nhân danh quyển lực nha nước để thựctiện nhiệm vụ, công vụ nhất định, người bị kiến có thé la cơ quan, tổ chức,

các nhân thực hiện hoạt động quản lý hành chính nha nước Khi xác định tư

cách người bi kiện, đối với trường hợp người bi kiện không trực tiếp tham gia

tổ tung tại phiên tòa ma thông qua người đại điện theo ủy quyển, KSV cân tham gia việc ủy quyển có hop pháp hay không Theo quy định tại khoản 3

Điều 60 Luật THC năm 2015, trường hợp người bị kiện là cơ quan, tổ chứchoặc người đứng đầu cơ quan tổ chức thì người bị kiện chỉ được ủy quyển cho

cấp phó của mảnh đại điện.

Trường hợp vụ án có sự tham gia của người bảo vệ quyên, lợi ich hợp pháp cho đương sự, người lam chứng, người giảm định, người phiến dich ma

họ vắng mit thi KSV phải để nghị HĐ3OX ra quyết định hoãn phiên tòa theo

Trang 30

quy định tại Điểu 162 Luật TTHC năm 2015 Nếu HDXX không chấp nhân

để nghị ciaKSV thi KSV van tiếp tục tham gia phiên tủa, phat biểu ý kiến của

‘KS về việc tuân theo pháp luật tổ tụng trong quá trình giải quyết vụ án và

quan điểm của VKS vẻ việc giải quyết vụ án, nhưng ngay sau phiên tủa phải.báo cáo với lãnh đạo VKS cấp mình dé xem xét việc kháng nghĩ, kiến nghị

theo quy định của pháp luật

1.4.4, Tham gia phiên tòa, phiên hợp giải quyét các vụ án hành chủnh:

Trong tổ tụng hành chính, VKSND tham gia tổ tung với chức năngkiểm sắt việc tuân theo pháp luật trong quá trình giải quyết vu án hành chính

và được quy đính tại Điều 25 Luật TTHC Đây được xem là một trong những nguyên tắc cơ bin của hoạt động tổ tung hảnh chính Theo đó, một trong

những nội dung quan trọng của nguyên tắc nay thể hiện: Viện kiểm sát nhân

dân tham gia các phiên toà, phiến hop của Toa án Như vậy, qua quy định trên thì tại cácphiên toa xét xử sơ thấm vé việc giải quyết các vụ án hành chính

phải có sự tham gia của Kiểm sắt viên Nội dung cơ bản của nguyên tắc nay

đã được Luật TTHC quy đính chi tit tại các chương liên quan Vẻ sự có mặt

của Kiểm sát viên tại phiên tòa cấp sơ thẩm được quy định tại Diéu 156 Luật

Tòa từ đầu

* Muệm vụ, quyền han của Kiểm sát viên trước phiên tòa sơ thẩm:

- Chuẩn bi tham gia phiên tòa: Theo quy định tai khoăn 2 Điều 146 và

Điều 147 Luêt TTHC, Tòa án phải gửi hd sơ vu án cùng với việc gửi quyết

Trang 31

định đưa vụ án ra xét xử cho Viện kiểm sat cũng cấp nghiên cứu Trong thờihan 15 ngày kể từ ngày nhận được hé sơ vụ án, Viện kiểm sat phải trả lại hỗ

sơ vụ án cho Tòa án.

Ngay sau khi nhận hỗ sơ vụ án do Tòa án chuyển đến, Kiểm sát viên.'phải kịp thời nghiên cứu để chuẩn tham gia phiên tòa Việc nghiên cứu hỗ sơ

tập trùng vào các nối dung Xem xét quá trình tổ tụng giải quyết vu án han chính từ khi thụ lý vụ án đến khi có quyết định dua vụ án ra xét xử (việc chấp

‘hanh pháp luật về trình tự, thủ tục tổ tụng); nắm vững nội dung, các tinh tiết,

vả chứng cứ của vụ án, việc cung cấp va thu thập chứng cứ đã day đủ hay

chưa, phân tích tổng hợp chứng cứ, điều khoản của Luật Tô tụng hanh chính

và các văn ban pháp luật khác được dự kién áp dụng để giải quyết vụ ánTrên cơ sở đó, chuẩn bi để cương tham gia hỏi và phát biểu tại phiên tòa

* Nhiém vụ, quyền han của Kiểm sát viên tại phiên tòa sơ thẩm

~ Âiễm sắt việc tuân theo pháp luật tại phiên tòa

Kiểm sat viên tham gia phiên tòa sơ thẩm có nhiệm vụ kiểm sát việctuân theo pháp luất tố tung của Hội đẳng xét xử, Thẩm phán, Thư ký toa an,việc chấp hành pháp luật của những người tham gia tổ tung khác, cụ thể

+ Kiểm sat viên phải kiểm tra về số lượng, điều kiện tham gia Hội đông

“xét xữcủa mỗi thành viền Hội đồng xét xử, đối chiều danh sách Hồi đông xétxitai phiên tòa với với danh sách Hội đẳng xét xñđược ghỉ trong quyết địnhđưa vụ án ra xét xử, kiểm tra tư cách pháp lý của Thư ký Tòa án Trường hopphat hiện trong danh sách thành phân Hội đồng xét xttco Thẩm phan hoặc Hộithấm nhân dân, Thư ky tòa án thuộc trường hợp phải từ chối tiến hảnh tổ tunghoặc bị thay đỗi thì Kiểm sát viên phải để nghi thay Thém phán hoặc Hộithấm nhân dân hoặc Thư ký Téa án vả để nghị HDXX hoãn phiên tòa

Nếu có đương sự để nghỉ thay đổi thành viên HDX hoặc Thư ký toa

án và HĐX%X để nghị Viện kiểm sát cho biết quan điểm thì Kiểm sát viên phảiviện dan các quy định pháp luật liên quan để chap nhận hay không chấp nhận

Trang 32

Thông qua việc Thẩm phan Chủ toa phiên tòa tiến hành các thủ tụckiểm tra lại su có mặt của đương sự vả của những người tham gia tổ tụng.khác, Kiểm sát viên kiểm sát việc chấp hành pháp luật của những đổi tượng.

nay.

"Trường hop phát hiện người gám định, người phiên dich thuộc trường,

"hợp phải từ chối tham gia tổ tung hoặc bi thay đổi, Kiểm sét viên phải yêu cầu

HDXX thay người giám định, người phiên dich theo quy định.

Trường hợp HDXX không chấp nhận yêu cau của Kiểm sát viên vềthay đỗi thành viến HĐ3OX, Thư ký phiên tòa, người giám định, người phiên.địch ma vẫn tiếp tục xét xử thi Kiểm sát viên phải tham gia phiên tủa vả.phat biểu ý kiến của Viện kiểm sat về việc tuân theo pháp luật của HDXX

+ Kiểm sát viên có trách nhiệm kiểm sát đối với trường hợp HDXX

hoãn phiên tòa, tạm ngimg phiên tủa theo quy định của Pháp luật tổ tung dân.

sử và tổ tụng hành chính.

Trong các trường hợp Kiểm sat viên dé nghị hoãn, tạm ngừng phiên tòa

có căn cứ nhưng HĐ3OY không chấp nhận va vẫn tiếp tục xét xử thì Kiểm sắtviên phải tham gia phiên toa va phát biểu ý kiến của Viện kiểm sát về việc

tuân theo pháp luật của HBX.

"Những trường hợp người tiền hành tổ tung, người tham gia tổ tụng có ý

kiến để nghị HĐXX hoãn, tạm ngừng phiên tòa va hdi ý kiến Viện kiểm sátthì Kiểm sit viên phải vận dung các căn cứ hoãn, tạm ngừng phiên tòa được

quy định trong BLTTDS, Luật TTHC nhất tri hoặc không nhất trí việc hoãn, tạm ngừng phiên tòa.

+ Kiểm sát viên phải kiểm sát việc chấp hảnh các thủ tục tổ tụng tại

phiên tòa của HBXX, Thư ký Téa án va những người tham gia tổ tụng từ khi

khai mac đến khi kết thúc phiên tòa, bao gém các thủ tục bắt dau phiên toa,

thủ tục hii, tranh luân, thủ tục nghỉ án theo Khoản 5 Điều 191Luat TTHC và

Trang 33

tuyên an, bão dam việc xét xử tại phiên tòa được tiền hanh công minh, đúng.pháp luật, bao dam quyền lợi và ngiấa vụ của những người tham gia tổ tụng

"Nếu phát hiện có vi pham vé thủ tục tổ tung thì Kiểm sắt viên yêu cầu HĐ3OE

khắc phục kip thời Trường hợp có vi pham tô tụng sau nghị án và khí tuyên.

án, Kiểm sát viên tổng hợp báo cáo Lãnh đạo Viện kién nghị, khang nghị cho

phù hợp

+ Kiểm sát chặt chế việc hỏi tại phiên tòa có đúng thứ tự và nguyên tắc

hỏi tại phiến tòa theo quy định tại Điều 177 Luật TTHC không Néu việc hii

không đúng thứ tự vả nguyên tắc thi Kiểm sát viên phải yêu cầu chủ toa điều

hành hồi đúng quy định của pháp luật Theo đối việc tranh luận tại phiền tòa,

lắng nghe các cầu hi va nội dung trả lời, phân tích thông tin trong câu hỗi vàcâu tả lồi để xem các vẫn dé của vụ án đã được hỏi làm rõ hay chua? có

chứng cứ mới phát sinh không? Qua việc hỏi, nêu phát hiện HĐ3Y hai thiên lệch theo định kiền một cach cổ ý hoặc vô ý, hỏi phiên diện hoặc không triệt

để Kiểm sat viên tổng hợp lại để làm cơ sở tham gia hỗi nhằm làm rõ những,

vẫn để liền quan đến việc giải quyết vu án

~ Kiễm sắt viên thean gia ht

Theo quy định Luật TTHC, Kiểm sắt viên là người hỏi sau cùng Do

đó, trong quá trình hỗi trước đó, Kiểm sát viên phải ghi chép day đủ, năm

chắc nội dung câu hi, nôi dung tr lõi, chỉ héi những nội dung chưa được hỗi hoặc đã hỏi mà trả lời chưa rõ, chua đây đủ, mâu thuẫn với những lời khai

trước đó Việc hỏi của Kiểm sat viên không chỉ giới han trong phạm vi phápluật tổ tung mã hỏi cả những van dé liên quan đền nội dung vụ án nhằm kam

rổ các tinh tiết, các căn cử, giúp cho việc đảnh giả, áp dụng pháp luật nội

dung cũng như pháp luật tổ tung được đúng đắn, lâm cơ sỡ cho việc phát biểucủa Kiểm sắt viên tai phiên tòa cũng như các hoạt động tiếp theo thuộc chứctăng thiết Gi Wie êu Sắt trp lek gh kiến HGH tháng

quyền

Trang 34

~ Kiểm sát viên phát biểu ý idén của Viện Mễm sát tại phiên tòa:

Căn cử vào tài liệt ấn biến tại„ chứng cứ có trong hé sơ vụ án và

phién tòa Kiểm sat viên phát biểu về việc tuân theo pháp luật tổ tung của

"Thẩm phán, HDXCX, thư ký phiên Tòa và những người tham gia tô tung khác,

kế tử khi thu lý đến trước khi HDXX nghị án Phát biểu của Kiểm sát viên về

việc giải quyết vu an phải phù hợp với kết quả nghiên cứu hồ sơ vụ án va quá trình xét xử tại phiên Toa Trường hợp tại phiên toa xuất hiện những tỉnh tiết Jam rõ hơn, đẩy đủ hơn vẻ nội dung vụ án hoặc những tình tiết mới rõ rằng,

có căn cử làm thay đỗi một phan hoặc toan bộ du thảo bản phát biểu thì Kiểm.sát viên chỉnh sửa, bd sung dé phát biểu ý kiến về việc giải quyết vụ án cho.phù hop Nếu tại phiên Tòa xuất hiện những tài liệu, chứng cử mới làm thayđổi nội dung vụ an hoặc những tải liệu, chứng cứ mới đó chưa day đũ cơ sỡ

sát viên dé nghị Hội đồng sét xử tam ngừng phiên tòa theo quy định tại Khoản 2 Điều 21 Quy chế 282 va Quy chế 364

vững chắc để giải quyết vu an thi Ki

14.5 Thực hiện các quyên yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị

Khoản 2 Điều 25 Luật TTHC năm 2015 quy định: Viện kiểm satkiểm sát vụ án hành chính tir khi thụ lý đến khi kết thúc việc giải quyết vụ an;tham gia các phiên tòa, phiên họp của Tòa án, kiểm sát việc tuân theo pháp

uất trong công tác thi hành bản án, quyết định cia Téa án, thực hiện các

quyền yêu câu, kiến nghị, kháng nghỉ theo quy định của pháp luật

145.1 Thực hiện quyény

Quyên yêu câu trong giải quyết vụ án hảnh chính là một quyền năng

pháp lý của VKSND trong quá trình thực hiện chức năng kiếm sát việc gidi quyết các vu án hành chính, được thực hiện trong trường hợp VKS phát hiên

‘Toa án, người tiền hành tổ tung và chủ thể tham gia tổ tung thực hiện khôngđúng, không day đủ hoặc chưa thực hiên hoặc không thực hiện nhiệm vụ,

"cầu

quyên han được pháp luật quy định thì VKS có quyển yêu câu các chủ thểphải nghiêm chỉnh thực hiện theo quy định của pháp luật Các cơ quan, tổ

Trang 35

chức, cá nhân phải thực hiện đúng theo yêu cẩu của VKS nhằm bảo đảm cho quả trình giải quyết vụ án hành chính được nhanh chóng, kip thời, đúng pháp

luật Khi thực hiện việc kiểm sát giải quyết vụ an hảnh chính, nêu thay ringcác tai liêu, chứng cứ của Tòa án, của vụ án chưa đũ để Tòa án ra các bản an,quyết định giải quyết vụ án thi VKSND có quyền yêu cầu Tòa an ác minh,thu thập thêm tải liệu, chứng cớ, bd sung hỗ sơ vụ án, đảm bão tài liêu, chứng

cứ đủ cơ sở để Tòa án ra các phân quyết đúng căn cứ pháp luật

Ngoài ra, theo quy định của Luét TTHC năm 2015, VKSND có quyển.

yéu cầu các chủ thể cung cấp tài liêu, chứng cứ trong quá trình kiểm sát giảiquyết vụ án hành chính Khi được VKSND yêu cầu, cơ quan, tổ chức, cả nhân

đang quản lý, lưu giữ tải liêu, chứng cứ trong thời han 15 ngày, kể từ ngày nhận được yêu câu của VKS, trường hợp không cùng cấp đươc thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rổ lý do cho VKS biết Đồng thời, VKS còn thực hiện các quyển yêu cầu khác như yêu cẩu Tòa an chuyển hỗ sơ vụ án cho VKS,

các yêu cầu của VKS khi tham gia phiên tòa, yêu cầu giải quyết khiếu nại, tổ

cáo.

"Như vậy, quyền yêu cầu mang tinh chủ động được thể hiện trong việc

hạn

thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Ngành Việc thực hiện nảy góp pha

chế, khắc phục những vi phạm cia Téa án trong quá trinh giãi quyết các vụ án hành chính, bão đâm quyền vả lợi ích hợp pháp của các bên đương sự, t lệ

kháng cáo, kháng nghị ban án, quyết định của Toa án có thể giảm di rõ rệt,qua đó khẳng định được vai trò của VKS

145.2 Thực hiện quyén kiến nghị

Quyển kiến nghị là một quyển năng pháp lý của VE SNDtrong quá trình

thực hiện chức năng kiểm sắt việc giãi quyết các vụ án hành chính Khi pháthiện thay hành vi, quyết định của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong quá trình

giải quyết các vu ân hành chính có vi phạm pháp luật it nghiêm trọng, không thuộc trường hợp khing nghị theo quy định của pháp luật, VK'S kiển nghi với

cơ quan, tổ chức, cá nhân đó khắc phục vi pham pháp luật và xử lý nghiêm

Trang 36

min người vi phạm pháp luật Cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan có trách

nhiêm xem xét, giải quyết, trả lời kiến nghi của VKS theo quy định của pháp Tuất

'Khi thực hiện chức năng kiểm sát giải quyết vụ án hảnh chính, VKSND

rêu câu khởi tO vụ án hành chính, kiến nghị vềviệc tr lại đơn khỏi kiến, kiến nghĩ việc quyết định áp dung, thay đổi, hủy bd

thực hiên quyền kiến nghị

tiện pháp khẩn cấp tam thời, kiến nghị Tòa án vẻ việc quyết định đưa vụ án

ra xét xử theo thủ tục nit gon; kiễn nghỉ với cơ quan, tổ chức liên quan đền.

việc thi hành bản án, quyết định giải quyết vụ án hảnh chính, kiến nghị đốivới Tòa án củng cấp va cấp dưới, cơ quan, tổ chức vả ca nhân có trách nhiệm

để bao đâm việc giải quyết khiểu nại, tô cao có căn cứ, đúng pháp luật, kiếnnghị với Hội đồng Tham phán TANDTC xem xét theo thủ tục đặc biệt đối vớiquyết định giám đốc thẩm, tái thẩm của Hồi đồng Thẩm phan TANDTC

Ngoài ra, trong quá trình kiểm sát giải quyết vụ án hành chính, khi pháthiện Tòa án hoặc những người tham gia tổ tung khác có dẫu hiệu vi phạm

pháp luật tổ tung hành chính, VKS thực hiện quyền kiến nghị Tòa an khác

phục vi phạm, kiến nghị tổ chức co thẩm quyền xử lý nghiêm minh người

tham gia tổ tụng vi pham pháp luật theo quy định của pháp luật, bao đảm việc

chấp hành pháp luật tụng hảnh chính được nghiêm chỉnh và thống nhất,

145.3 Thực hiện quyền kháng nghĩ

Kháng nghỉ bản án, quyết định la quyền của VKSND để ban án, quyết định giải quyết vụ án hảnh chính khi cho rằng việc giải quyết vụ án hảnh chính của Téa an cấp dưới chưa đúng căn cứ pháp luật, vi pham nghiêm trọng

thủ tục tổ hoặc khi phát hiện có tình tiết mới lam thay đổi cơ bản nội dung bản

án, quyết định mà đương sự, Tòa án không biết khi ra ban an, quyết định đó

theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm va thủ tục đặc biệt

Điều 211 Luật TTHC năm 2015 quy dink: “Viện trưởng Viện kiễm sátcimg cấp và cấp trên trực tiếp có quyền kháng nghị bản ám quyết định tạm

“đình chi, quyết định đình chỉ giải quyết vụ án của Tòa án cấp sơ thẩm để yêu

Trang 37

câu Tòa én cấp phúc thẩm giải quyết iat theo thủ tục phúc thẩm ”.Đây làquyền năng đặc trưng và quan trong nhất của VKS khi thực hiện chức năngkiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tổ tụng hành chính

Thời hạn kháng nghị đối với ban án của Tòa án cấp sơ thẩm là 15 ngây,của VKS cấp trên trực tiếp lả 30 ngày kể từ ngày tuyến án Thời han khángnghị của VKS cùng cấp đôi với quyết định tam định chỉ, quyết định đính chỉgiải quyết vụ án của Tòa án cấp sơ thẩm là 07 ngày, của VKS cấp trên trựctiếp là 10 ngày kế từ ngày VKS nhân được quyết định

Như vậy, khi thực hiện kiểm sát bản án, quyết định giải quyết vụ anhành chỉnh của Tòa an cấp sơ thấm, thay rằng việc ra các bản án, quyết định

của Téa án không đúng căn cứ pháp luật, xâm phạm quyển con người, quyền công dân, sâm pham chế đô 28 hôi chủ nghĩa, lợi ích của Nha nước, quyển và

loi ích hop pháp của tổ chức, cá nhân thì VKSND thực hiện quyên kháng nghị

để yêu cầu Tòa án xét xử lại vụ án theo thủ tục phúc thẩm Việc thực hiện nay

đâm bão việc giải quyết vụ án của Tòa án tuân thủ đúng pháp luật, tránh oan

sai, bảo vệ quyển, lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia trong quá trình

giải quyết các vụ án hành chỉnh.

1.5 Những yếu tố ảnh hưởng tới việc thực hiện vai trò của VKSND trong

giải quyết theo thũ tục sơ thâm các vụ án hành chính

1.5.1 Cơ sở pháp ý thực hiệu vai trò của VESND trong giải quyết theo thit

uc sơ thâm các vụ án lành chink

Công tác kiểm sắt giải quyết các vụ án hảnh chỉnh cia VKSND lá lĩnh.

vực khó khăn, phức tap, xuất phát tử các văn bản quy pham pháp luật điều

chỉnh trong lĩnh vực quân lý nhà nước rất đa dạng, phong phú, nhưng thường, xuyên sửa đỗi, ban hảnh mới Các văn bản pháp luật hiện hảnh quy định nhiệm vu, quyền han của VKSND trong tô tung hành chính bao gồm:

- Hiển phap nước Công hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hồi khóa 13 thông qua ngày 28/11/2013 và có hiệu lực ngày 01/01/2014.

Trang 38

~ Luật tổ tung hành chính năm 2015 được ban hảnh ngày 25/11/2015,

có hiệu lực pháp luật ngày 01/7/2016

- Luật td chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 được Quốc hội khóa

13 thông qua ngày 24/1 1/2014, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/6/2015

- Thông tư liên tích số 03/2016/TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày31/8/2016 của Tòa án nhân dan tối cao —Vién kiểm sắt nhân dân tối cao quyđịnh việc phối hợp giữa Viện kiểm sát nhân dân va Tòa án nhân dân trong

việc thi hanh một số quy định của Luét Tổ tụng hanh chính

- Quyết định 282/QĐ-VKSTC ngày 01/8/2017 của VKSND tốt cao vềQuy chế kiểm sát giải quyết các vụ án hành chính

- Hướng dan số 32/HD-VKSTC ngày 30/11/2018 hướng dẫnviệc tham

ia, tham dự phiên tòa dân sự, hôn nhân và gia đính, hành chính, kinh doanh thương mại, lao đông rút kinh nghiệm.

- Hướng dẫn số 10HD-VKSTC ngày 17/01/2019 hướng dẫn công táckiểm sắt viếc giải quyết các vụ án hành chính, vụ việc kinh doanh thương

mại, lao động va những việc khác theo quy định của pháp luật năm 2019

Cac văn bản pháp luật trên là căn cứpháplý để Viện kiểm sát, Kiểm sátviên thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động từ pháp trong việc giãi quyết các

vụ án hảnh chỉnh ở giai đoan sơ thẩm, nhằm đảm bảo các quyển va lợi ich

hợp pháp của đương sự trong vụ án được thực hiện đúng pháp uất.

1.5.2 Năng lực đội ngũ cám bộ kiểm sát

Việc giải quyết vụ án hảnh chính là một lĩnh vực nhay cảm do liên quan nhiễu dén văn ban quy phạm pháp luật, đặc biết la các quy định vẻ đất dai qua từng thời kỹ lịch sử Khi giải quyết cac vụ án hành chính vừa phải bảo

vệ quyển, lợi ich của đường sự, vita phải dim bao phục vụ nhiềm vụ chính trị

khi thực hiền triển khai các chủ trường, đường lồi của Đăng va Nhà nước Do

đó, trình độ, năng lực của cản bồ Viên kiểm sát đóng vai trd quan trong tronggiềi quyét các vụ án hành chính, đời hõi cán bộ phải am hiểu sâu sắc về chính

Trang 39

sách pháp luật Nêu ngành KSND không coi trong nhiệm vụ công tác kiểm sát

‘hanh chính, không có sự đâu tư can bộ dim bảo năng lực va phẩm chất để

thực hiên nhiêm vụ công tác này, bồ trí cán bô mới vào ngành, ít kinh nghiêm.

lâm công tác kiểm sát hành chính thìcha lượng công tác kiếm sát không thé đạt những yêu cầu cũng như kết quả.hoặc bồ trí cán bộ năng lực hạn chế:

cao trong công tác thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp ©

1.5.3 Ý thức pháp luật của người tiễn hành tô tung, người tham gia tô tụng

Y thức pháp luật của người tiến hành tổ tung, người tham gia tổ tụng là

việc những người nảy hiểu vả chấp hảnh các quy định của pháp luật như thểnảo Ý thức pháp luật của người tiền hanh tổ tung, người tham gia tổ tụng lảmột yếu tổ đóng vai trò khá quan trong trong việc đánh giá nhiều van dé của

nước ta, trong đó có van để hiệu quả gidi quyết các vụ án hành chính Nhưng,

trong thực tế hiện nay, không phải cơ quan, tổ chức, các nhân hay người dân

ảo cũng có sự hiểu biết day đủ vẻ quy định của pháp luật nên trong quá trình thực hiến chức năng của viện kiểm sắt gấp không ít khó khăn cũng như han chế khiến cho kết quả đạt được là không cao.

Chủ thể quản lý hảnh chính nha nước là cơ quan nha nước, người có

thấm quyển trong cơ quan nha nước, cơ quan hành chính nha nước vả người

quyển trong cơ quan hành chính nha nước Đây là những chủ thé dựatrên cơ sở của luật và để thi hanh luật nhằm thực hiện chức năng tổ chức,

quản lý, điều hành lĩnh vực của đời sống xã hội theo quy định của pháp luật Tuy nhiên, trong quá trình thi hành nhiệm vụ, công vụ của minh thì mới thấy

16 đôi ngũ cản bộ, cơ quan hanh chính nha nước ở một số dia phương nắm

không vững hoặc không cập nhật kịp thời các văn bản quy phạm pháp luật cũng như khí tham gia tổ tung với tư cách người bị kiện hay người có liên quan đến vu án hảnh chính, một sé đương sư côn không có thiện chi trong

ˆ Nguễn Thị Diễn Li, "7c đạc cate nững của Viện Baa i dân trơng xt itso diễn ván

ahhh tim nôn th Ne Ln văn dọc sỉ ậthọc, T5 Phn Hong Quang tưởng din, Hệ Nội 1019

Trang 40

việc chấp hành yêu cầu cung cấp tải liệu của cơ quan tiến hãnh tố tung, trong

công tác phổi hợp với cơ quan tiến hành tổ tung gây ảnh hưởng không nhỗ

đến công tác thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp của VKSND

Ngoài ra, người dân còn có tâm lý xa la với việc “dan kiến quan” khi có các tranh chấp hành chính sảy ra từ các quyết đính hành chính va hành vi hành chính Đồng thời, ý thức pháp luật của người dén thấp thi họ sẽ khó có

thể nhận thức đúng đắn về các quy định pháp luật liên quan đền quyển, lợi ichhợp pháp của chính ban thân họ Từ đó, sẽ dẫn đến việc người dân mơ hé,

hoang mang trong hành trình bao vé quyển và lợi ích hợp pháp của mình khi

có tranh chấp với chủ thể quản lý nhà nước Bai thé, trong quá trình giải

quyết vụ án VAHC đương nhiên sẽ gặp vướng mic vi việc thực hiện sai,

không đúng những quy định của pháp luật tổ tụng hành chính Nếu ÿ thức

pháp luật của người dân cao, thi sẽ hạn chế tôi đa việc thực hiển sai các quy định của pháp luật t6 tụng hành chỉnh, điều nay giúp cho quá trình giải quyết

nhanh gọn, hiệu quả hon rất nhiều.”

1.5.4 Sự phỗi hợp của các cơ quan, tô chức, cá nhân trong việc thực hiện

nhiệm vụ, quyên hạn của VESND

Trong pham vi chức năng, nhiệm vu của minh, VKS có trách nhiệm.

phôi hợp với cơ quan Tòa an, Thi hành án, các cơ quan nha nước khác, Uy

‘ban Mặt trận Tổ quốc Viết Nam va các tổ chức thành viên của Mat trên để

phòng, chống và xử lý lúp thời, nghiém minh các vi pham pháp luất trong

hoạt động giải quyết vụ án hảnh chính, phổ biển, giáo duc pháp luật, xâydựng pháp luật, đảo tạo, béi dưỡng bảo đầm hiệu qua công tác kiểm sat giãi

quyết vụ án hành chính

Các cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiềm chỉnh chấp hành

các quyết định, yêu cầu, kiến nghị, kháng nghỉ của VKSND; có quyền kiến

`NgggỄn The Diệu Lath, Vit đực tôn chức nig cia Tiện Mẫu enh dâ rong tis diễn tuần

anc bí hàn sod Nh A Tuân vận tac sĩ Luật học, T5 Phạm Hang Qhung hướng din, Hà

Nôi 2016

Ngày đăng: 07/04/2024, 16:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w