Luận văn thạc sĩ Luật học: Vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm, bảo vệ quyền con người ở Việt Nam hiện nay

96 0 0
Luận văn thạc sĩ Luật học: Vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm, bảo vệ quyền con người ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THỊ HOA.

VAI TRÒ CUA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC BẢO DAM, BAO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAMHIEN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NĂM 2020

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THỊ HOA.

VAI TRÒ CUA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC BẢO DAM, BAO VỆ QUYEN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAMHIEN NAY

LUẬN VĂN THẠC SỈ LUẬT HỌC

Chuyên ngành — : Lý luậnvàlịchsrvềnhà mmc và pháp luật Mã số : 8380106

Người hướng dẫn khoa hoc: PGS.TS Lê Văn Long

HÀ NỘI, NĂM 2020

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

cửu và tham khảo tài liêu để hoàn thảnh Các số liễu, ví dụ và trích

trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cây và trung thực Tôi đã hoàn

thành tắt cả các môn học va đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tải chính theo

quy định của trường Đại hoc Luật Ha Nội

Vay tôi viết Lời cam đoan nay để nghị trường Đại học Luật Ha Nội xem xét dé tối có thể bao vệ Luận văn.

Tôi xin chân thành cảm on!

NGƯỜI CAM ĐOAN

Nguyễn Thị Hoa

Trang 4

LHQ Liên Hiệp quốc

Qcn Quyển con người

TIDS Tổ tung dân sự TTHS Tổ tụng hình sự

XHCN “Xã hội chủ nghĩa

Trang 5

MỤC LỤC

PHAN MỞ BAU 1 PHAN NOI DUNG 8 Chương 1 NHUNG VAN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ BAO BAM, BẢO VE QUYỀN CON NGƯỜI VÀ VAI TRO CUA PHÁP LUAT TRƠNG VIEC BẢO DAM, BAO VE QUYỀN CON NGƯỜI 6 VIET NAM HIẾN NAY: 8

1.1, Một số khái niệm 8

1.1.1 Quyển con người 81.1.1.1 Khai niệm 81.1.1.2 Đặc trừng quyền con người 9

1.1.1.3 Nội dung quyền con người 10

1.1.2 Bao dim, bao về quyển con người 12

1.2 Phương thức bao dam, bao về quyền con người 13

1.2.1, Hình thức bao dim, bao về quyền con người 131.2.2 Phương pháp bảo dam, bảo vệ quyền con người 15

1.3 Vai trò của pháp luật trong bao dim, bao vệ quyển con người 1

1.3.1 Pháp luật lả phương tiện để ghí nhận quyên con người 171.3.2 Pháp luật quy đình các biện pháp bao vé con người %5

1.3.3 Pháp luật thiết lap hệ thông thiết chế bảo vệ quyền con người 3 1.34 Pháp luật quy định các biên pháp để hiện thực hứa các quyển con người 35

1.4 Các yêu tổ ảnh hưởng đến vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm, baovệ quyển con người 38

1.4.1 Hoản cảnh quốc tế và trong nước 38

1.4.2 Đường lỗi của Đăng, chính sách, pháp luật của Nhà nước 3p

1.4.3 Công tác tuyên truyén, giáo dục về vai trỏ của pháp luật trong bảo dam,

bảo vệ quyền con người 40

1.44 Thực hiện pháp luật va áp dụng pháp luật vẻ bảo dim, bảo về quyền

con người 4

Tiểu kết Chương 1 42

Trang 6

Chương 2 THỰC TRẠNG VAI TRÒ CUA PHÁP LUAT TRONG VIỆC BẢO ĐÂM, BAO VE QUYEN CON NGƯỜI Ở VIET NAMHIEN NAY 43

3.13 Quyền con người đã được pháp luật cu thé hóa va bảo dim trên lĩnh.

vực văn hóa, xã hội 50 2.1.3.1 Quyên con người trong lĩnh vực văn hoa 50

3.14 Quyền con người đã được pháp luật cu thể hóa va bảo dim trên lĩnh.

vực tư pháp 532.2 Han chế 55

3.2.1 Công tac tuyên truyền, giảo dục vẻ vai trò của pháp luật trong việc bảo

dam, bảo vé quyển con người còn hạn chế 553.22 Những van để bat cập mới, đa dạng vẻ nhân thức vai trò cia pháp luấttrong việc bao đảm, bảo vệ quyền con người trong nên kinh tế thi trường hiền. nay 56

2.2.3 Hệ thống pháp luật về quyền con người còn nhiều bat cấp 37

3.2.4 Tỗ chức thi hành pháp luật còn han chế 58

Tiểu kết chương 2 59

Chương 3 QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NANG CAO VAI TRO CUA PHÁP LUAT TRONG VIEC BAO DAM, BAO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIET

NAMHIENNAY 60

3.1 Quan điểm nâng cao vai trò của pháp luật trong việc bảo đâm, bao vệ

3.1.1 Nang cao vai trò của pháp luật trong việc bao dim, bảo vệ quyển con

người phải gắn chat với mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội và cải thiện đời

sống vật chất, tinh than của nhãn dân 60

Trang 7

3.1.2 Nang cao vai trò cia pháp uất trong việc bảo dim, bao vệ quyển con người phải gắn chất với công tác say dưng va hoàn thiện hệ thống pháp luật 61

3.1.3, Nâng cao vai trò của pháp luật trong việc bao đầm, bão vệ quyển conngười phối đi đổi với mục tiêu ay dựng nha nước pháp quyển Việt Nam zãhội chủ nghĩa 613.14 Nâng cao vai trò của pháp luật trong việc bao dim, bảo vệ quyển con.

người phải gắn chặt với mục tiêu yêu cầu xây đựng con người mới xã hội chủ

ngiữa trong giai đoạn hiện nay 623.3 Một sô giải pháp cơ bản nâng cao vai trò của pháp luật trong việc bãodam, bao vê quyền con người ở Việt Nam hiện nay 633.2.1 Tăng curing công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhân thức của

cán bộ, công chức nha nước va mọi công dân vẻ vai trò của pháp luật trong việc bảo đâm, bão về quyền con người trong thực tiễn 63 3.2.2 Không ngừng xây dựng, cũng có các thiết chế bão đảm thực hiện quyền con người vả các yếu tô thúc day thực hiện quyền con người 67

3.2.3, Nâng cao công tác nghiên cứu lí luận, hoàn thiện hé thông pháp luật vẻbao đăm quyển con người ở nước ta 703.24 Tăng cường thực hiện chính sách pháp luật hợp tác quốc tế vẻ quyển

Trang 8

PHAN MỞ BAU 1 Tinh cấp thiết của đề tài

Con người sinh ra được bao đâm quyển sống, quyền được nhu câu hanh.phúc cũng như các quyển cơ bản khác như một lẽ tự nhiên Khi lựa chon theoxu hướng tiến bộ chung của toán xã hội, các quốc gia trên thể giới déu cổgắng phân đầu vì hạnh phúc của con người, vi thé bảo vệ các quyển cia conngười là một yêu tổ khách quan cần được để cao va bo vệ Quyển con người1ä một trong những vẫn để cơ bản, thiếng liêng va cũng luôn la khát vọng củatoàn thể nhân loại Vì vậy, bão dm quyền con người là vấn để trong yêu

lông thời cũng lả chế định pháp lý cơ bản trong pháp trong luật pháp quốc

luật của mỗi quốc gia va lả một nhân tổ quan trọng cho sự phát triển bén vững của quốc gia đó Mỗi quốc gia khác nhau déu xây dựng một hệ thống pháp

Tuật khác nhau phù hợp với điều kiên chính tri, kinh

té-truyền thống văn hóa của mình đồng thời không được trai với các nguyên tắc,ñ hội và các giá trí

nổi dung cơ ban của các điểu ước quốc tế mà mình tham gia để bảo dim các quyển con người được thực hiền một cách đây đủ và hiêu quả nhất.

Việt Nam là quốc gia có nên văn hiển lâu đời, đặc biết là có truyền

thống bão tốn các giá tri nhân văn trong đó có quyên con người Quyển conngười ở Viết Nam gắn lién với công cuộc đâu tranh giải phóng dân tộc, giải

phóng con người thoát ra khỏi xiêng xích nô lê vì vay, để nhất quán với

nguyên tắc là nhà nước của dân, do dân, vì dân thì Đăng và Nhà nước ta đãkhông ngừng hoàn thiện bộ hệ thống pháp luật tạo cơ sở pháp lý bảo dam, bảoVệ quyền con người ở nước ta.

gây 02/9/1945 ngay trong câu đầu tiên của Tuyến ngôn độc lập khaisinh ra nước Việt Nam dân chủ công hòa, Chủ tích Hỗ Chi Minh đã trang trongdanh cho các quyển thiêng liêng va bất khả xâm pham của con người như.

Trang 9

quyển bình đẳng, quyền được sống, quyển tự do vả mưu cầu hạnh phúc những quyển này không ai có thé zâm pham được Quan điểm của Đăng va ‘Nha nước Việt Nam nhất quán, xuyên suốt kể từ ngày Dang ta ra đời là tôn trọng, bão vệ quyên con người, quyên công dân vả được thể hiện rõ từ trong

Cương lĩnh chính tri năm 1930, Tuyến ngôn độc lập, Hiển pháp đến các vănkiện của Đăng và pháp luật của Việt Nam Hơn thé nữa, cùng với nhận

thức sâu sắc về tắm quan trong của quyển con người, Việt Nam đã liên tục

tham gia và cam kết thực hiện nhiễu công ước quốc tế và nghỉ định thư quan

trọng về quyển con người Không chỉ vậy, quyển con người đều được ghi nhận trong Hiển pháp và các luật hiện hảnh của Việt Nam Điển hình, Hiển pháp năm 2013 ra đời, quyền con người tiếp tục được khẳng định bao dim và dé cao đông thời đánh dau một giai đoạn phát triển mới của chế định

quyền con người trong tư duy lêp hiển Việt Nam

Trên cơ sỡ các nguyên tắc hiền định, Nhà nước đã ban hành ké hoạch triển khai thi hanh Hiến pháp, giao cho các cơ quan nha nước kiểm tra, ra soát, lap danh mục để xuất các văn bản cần bãi bé, sửa đổi, bỗ sung các văn

‘ban mới phủ hợp với các quy định về quyền con người trong Hiển pháp Đẳngthời với s vào cuộc của các cấp, ngành từ trung ương đến địa phương va sựđồng thuận cia nhân dân, hé thông pháp luật thực thi Hiển pháp tiếp tục được

hoàn thiện va triển khai, trong do có các quy định về quyển con người được triển khai manh mé như Bộ luật Dân su, Bộ luật Tổ tung Dân sự, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tổ tụng Hình sự, Luật thi han tam giữ, tạm giam, Luật tô tụng hanh chính va các luật khác liên quan tới bảo dém quyển tư do dân chủ như Luật Trưng cau dân ý, Luật Báo Luất Bau cử, Luật tin ngưỡng, tôn.giáo, Luất tiép cân thông tin được ban hảnh déu thể chế hóa các quy định.

của Hiển pháp Việt Nam, bảo đảm phủ hợp với nguyên tắc, tiêu chuẩn của.

uật phap quốc tế về quyển con người

Trang 10

‘Tw những phân tích trên có thể thay Nha nước ta luôn coi trọng, dé cao tảo vệ, bảo đảm quyền con người bang việc ghi nhận quyển con người trong Hiển pháp va hệ thông pháp luật, bằng sức mạnh pháp lý của quốc gia dé bao vệ quyển con người một cach tôi wu nhất Do vậy, trong khuôn khỗ luận văn.

Thạc sf chuyên ngành Lý Luận Nhà nước và Pháp luét, học viên đã lựa chon để tải: "Vai trò của pháp luật trong việc bảo đâm, bão vệ quyền con người

ở Việt Nam hiện nay”

Trang 11

2 Tình hình nghiên cứu của đề tài

Quyên con người đã được các quốc gia trên thé giới va các tổ chức Quốc tế nói chung, Việt Nam nói riêng thửa nhận, bảo vệ và quan tâm nghiên.

cứu, Bac biệt quyển con người đã được tuyên bổ trong nhiều văn kiện pháp lý

quốc tế điển hình là trong 3 văn kiện quan trọng nhất được coi la Bd luật quốc tế về quyền con người la: Tuyên ngôn thé giới về nhân quyền năm 1948 (The Universal Declaration of Humans Rights-UDHR), Công tước quốc tế vẻ các quyển kinh tế, zã hội và văn hỏa năm 1966 (Intemational Covenant on

Economic, Social anh Cultural Rights ~ ICESCR), Công tước quốc tế vẻ các

quyển dân sự va chính trị năm 1966 (Intemational Covenant on Civil and

Political Rights — ICCPR).

‘Nhidu công trình nghiên cửu của các chuyên gia va hoc gia trên thé giớiđã được xuất bản thành sách, được đăng trên các website, các tạp chi chuyênngành luật va trở thảnh nguồn tai liệu bd ích phục vụ cho việc nghiên cứu củanhững người quan tâm đến vin để quyển con người như "Luật nhân quyền.

Châu Âu: Văn bản va Tư liệu” (Europan Human Rights Law Text and

matcrials) của Janis Mark W; "Nhân quyển va quan hệ quốc tế ở khu vựcchâu A — Thái Bình Dương” (Human Rights and Intemational Relations in the

‘Asia — Pacific Region) của James TH Tang, cuốn sách “Tim hiểu về quyền con người” (Tai liệu hướng dẫn vé giáo duc quyền con người) do Wolfgang

Benedsk là chủ biên, được Trung tâm Đào tao và nghiên cứu quyền con người

và dân chủ châu Âu ETC), an hành tại thành phó Graz (Áo) năm 2006

Ở Việt Nam, quyển con người là một van dé được quan tâm, xuất hiện nhiều trong các công trình nghiên cửu, bai viết của các nha khoa học về quyền.

con người, quyển công dân dưới các góc độ và pham vi khác nhau Những

công trình nghiên cứu tiêu biểu như Giáo trình "Lý luân va pháp luật vẻ quyên con người” do GS.TS Nguyễn Đăng Dung, TS Vũ Công Giao, Th8 La

Trang 12

‘Khanh Tùng đồng chủ biên; “Quyển con người và luật quốc tế về quyển con người" của PGS.TS Chu Hồng Thanh, "Nhân quyển ở Viết Nam: Truyền thông và hiện đại” của PGS.TS Vũ Công Giao; sách chuyên khảo “Bảo vệ va thúc đẩy quyển con người trong khu vực ASEAN” do GS.TS Nguyễn Đăng.

Dung, G5 TS Pham Hồng Thái chủ biên, bai viết “Hoan thiện cơ chế pháp lý

bao dim quyển con người ở nước ta" của PGS.TS Lê Minh Thông, bài viết *Tiêu chí đánh giá mức độ và nhu céu hoàn thiện pháp luật bao vệ quyển con.

người ở Việt Nam” của PGS.TS Tường Duy Kiên Ngoài ra còn có các luận.

văn, luôn án như Luôn văn "Bão dim va thúc đẩy quyên con người thông qua cơ chế khu vực” của Nguyễn Thu Trang do TS Nguyễn Thi Kim Ngân hướng dấn, Luận án “Hoàn thiện cơ chế thực hiện điều ước quốc tế về quyển con người tai Việt Nam” của Nguyễn Thi Kim Ngân do PGS.TS Định Ngọc ‘Vuong hướng dẫn; Luận văn “Hoan thiện pháp luật bão vệ quyền con người ở

nước ta hiện nay" của Tổng Đức Thảo do GS.TS Hoàng Văn Hao hướng

dn Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu toàn diện, có hệ thống

phân tích 16 vai trở của pháp luật trong việc bão đảm, bão vệ quyển con ngườiở Việt Nam hiện nay.

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.

4 Muc dich nghiên cứu

Phan tích các vai tro cụ thé của pháp luật trong việc bao dam, bảo vệ

quyển con người ở Việt Nam hiện nay đồng thời đưa ra các giải pháp nhằm"nâng cao vai trò của pháp luật trong việc bão đảm, bão vệ quyển con người.

3 Nhiêm vụ nghiên cứ.

~ Tim hiểu cơ sở lý luận về quyền con người và zác định vai trỏ cụ thể

của pháp luật trong việc bảo dim, bao vệ quyền con người.

- Phân tích, đánh giá chung các quy định của pháp luật Việt Nam trongviệc bảo đảm, bao về quyền con người

Trang 13

- Để xuất những nội dung nhằm hoàn thiện pháp luật, phát huy hiểu quảvai trỏ của pháp luật trong bảo đảm, bão vệ quyển con người ở Việt Nam.

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu của đề a Đối tượng nghiền cứu

Để tải tập trung phân tích vai trò của pháp luật đổi với việc bảo đảm,bảo về quyền con người tại Việt Nam hiện nay.

b Pham vi nghiên cứ

Để tải chỉ tập trùng nghiên cứu, phên tích vé vai trò của pháp luật trongviệc bao dim, bảo vệ quyền con người ở Việt Nam hiện nay ma không đi sầu.

vào phân tích pháp luật vé bảo đảm, bảo về quyển con người trên từng lĩnh vực cụ thé.

5 Các phương pháp nghiên cứu

- (sở if luận

Cơ sỡ lý luận của luận văn là học thuyết Mac-Lenin, tu tưởng Hé Chỉ

Minh, quan điểm của Bang Cộng sin Việt Nam về nhà nước và pháp luật nói

chung và pháp luật về quyên con người nói riêng~ Phương pháp nghiên cit

Phương pháp nghiên cứu để tai luận văn dựa trên cơ sỡ phương phápduy vat biên chứng và duy vat lịch sử, luận văn kết hợp các phương pháp

nghiên cứu cụ thể như: phân tích - tổng hợp, lịch sử - cụ thể, so sánh, thông.

kê, điều tra xã hội học.

6 Ý nghia khoa học của Luận văn.

Luén văn néu khái quất chung vẻ quyển con người, về các quy định bảo,

đâm quyền con người trong các văn bản pháp luật trong nước vả quốc tế.

Đông thời luận văn lam rõ vai trò của pháp luật trong việc bảo dim, bảo vệ

quyển con người ỡ Việt Nam hiện nay, thể hiện tam quan trọng của hệ thông, pháp luật đổi với nhân quyển Qua đó, hoàn thiên hơn nữa hệ thông pháp luật,

Trang 14

nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện pháp luật của bộ may Nha nước, bao đảm cho các quy định bảo vệ quyên con người, quyên công thực thi nghiêm chỉnh, đồng thời han chế tối đa các hảnh vi vi phạm quyền con người.

T Kết cầu của Luận văn

Phan nội dung của luận văn gồm 4 chương:

Chương 1: Những van để lý luận vẻ bảo đảm, bao vé quyền con ngườivà vai trd của pháp luật trong việc bao đảm, bao vệ quyển con người ở ViệtNam hiện nay.

Chương 2: Thực trang vai trò của pháp luật trong việc bao dim, bao vệ

quyển con người ở Việt Nam hiện nay.

Chương 3: Quan điểm, giải pháp nâng cao vai trò của pháp luật trongviệc bão dm, bão vé quyển con người ở Việt Nam hiện nay.

Trang 15

PHAN NỘI DUNG Chương 1

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE BẢO DAM, BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ CUA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC BẢO DAM,

BAO VỆ QUYEN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Một số khái niệm

1.1.1 Quyên con người.

+11 Khải niệm

Quyển con người (viết tất là QCN) (theo ngiấa thuần Vial) hay nhân.

quyên (theo ngiữa Hán - Việt là hai từ đẳng nghĩa với nhau và là một phạm trù đa điện nên có rất nhiều định nghĩa khác nhau về thuật ngữ nảy Với mỗi một góc độ tiếp cận nhất định có một đính nghĩa về QCN được công bó, tuy

nhiên những định nghĩa nảy chỉ nêu ra được những thuộc tỉnh nhất định trênmột góc độ riêng, không bao ham được tất cả những thuộc tinh của QCN.Theo tai liêu Hỏi Đáp về Nhân quyền của Liên hợp quốc (United Nations

Human rights: Questions and Answers) hiện nay thi có đến gần 5 định ngiấa

QON được công tổ.

Theo Từ điển thuật ngữ chính tr (Lexique de politique) thi "Quyển con

người lẻ toan bộ các quyền, tự do và đặc quyên được công nhận dành cho conngười do tính chất nhân bản của nó, sinh ra từ ban chất con người chứ không

phải được tạo ra bởi pháp luật hiện hành” Theo đính ngiãa nay thi QCN bao

gồm tit cả những quyền tự nhiên (natural rights), thiêng liêng va bat khả xâm.pham của con người có từ khi sinh ra đến khi mắt di như quyển sông, quyển

tự do và mưu cầu hạnh phúc Nhìn nhận trên quan điểm các quyên pháp lý.

(legal rights), theo định nghĩa của Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc, "Quyên

con người la những bão đâm pháp lý phổ quát (universal legal guarantees) có.

ˆT©dgne de poltzne, 2009, dd tut agi chín i Neb Do, Bin đc tổng Vit cia Neb Tế

a HANG 19S

Trang 16

tác dung bão vệ các cá nhân và các nhỏm chống lại những hành động (actions)

hoặc sự bỏ mac (omissions) ma lam tổn hại đến nhân phẩm, những sự được.

phép (entitlements) và tư do cơ bản (fundamental freedoms) của con người?”

Ở Việt Nam, một số cơ quan nghiên cửu va chuyên gia đã tửng nêu ra những định nghĩa về quyền con người nhưng những định nghĩa nay cũng.

không hoàn toàn gidng nhau, nhưng xét chung, trên phương diện nghiền cứu.

khoa học pháp lý, theo Giáo trình Lý luận vả pháp luật vé Quyên con người

của Khoa Luật Đại Học Quốc gia Hà Nội thi “Quyén con người là những nhucầu, lợi ích tw nhiên, vốn có và khách quan của con người được ghi nhân va

ảo vệ trong pháp luật quốc gia và các thỏa thuận pháp lý quốc téTM

‘Nhu vay, tiép cận ở góc đô nào và ở cấp đô nảo thì QCN cũng là kếttinh các giá tri nhân văn của toàn nhân loại áp dụng cho tắt cả moi người đẳng

thời là những chuẩn mực được cộng đồng quốc tế thừa nbn, tuân thủ, tôn.

trong va bao về trong sã hội va trong mọi giai đoạn lich sử Nhờ đó ma mọi

cá nhân được bảo vệ nhân phẩm va có diéu kiện phát triển đây đủ các năng

lực của cá nhân.

1112 Đặc trưng quyền cơn người

Thứ ni Át tính phổ biến của quyển con người (Universal rights) Tỉnh

phổ biến thể hiện ở chỗ QCN la những quyền bam sinh, vốn có, gắn với bản.

chất con người mà không phân biết chủng tộc, tôn giáo, giới tính, quốc tịch,địa vi xã hội Hơn nữa, QCN mang tính phổ biển còn la vi con người ở đâu.trên trái đất nay cũng déu là thành viên của công đồng nhân loại.

Thứ hai, tính không thể chuyển nhượng (Inalienable nghts) Có thể thấy, các quyên con người déu la các quyên gắn liên với mỗi một ca nhân.

* Unked Nations (2006), UNHCHE, xogungy Asked Questions on + Human Rights based AproachtoDevelomment Cooperatim, New York and Genera,p

` hơi Luật Bezhoc qusc Sa à NGL, 2005), Gao wah Lý hận wi pháp Bật về Quyén cơn người Ne

Chiờ tị Quốc ga, Bà Nộ 38

Trang 17

không phân biết ching títôn giáo, giới tính, quốc tịch, địa vị xã hội và các

quyển nay không thể chuyển nhượng cho bat kỷ ai khác.

Thứ ba, tính không thể phân chia (Indivisible rights) Quyền con người ‘vao gầm những quyên tư nhiên (natural rights), thiêng liêng và bat khả zâm phạm của con người có từ khi snh ra đến khi mắt đi như quyền sống, quyển tư do và mưu cau hạnh phúc Các quyền nay luôn gắn bó mật thiết với nhau, hỗ trợ lẫn nhau, việc tách biệt, tước bỏ hay hạn chế bất kỹ một quyển nào déu có ảnh thưởng tiêu cực đến giá trị nhân phẩm va sự phát triển tự nhiên của con người.

Thứ te tỉnh liên hệ và phu thuộc lẫn nhau (Interrelated, interdependent

rights) Các QCN được phân thành 2 loại là các quyền dân sự, chính tri và các

quyển kinh tế, xã hội, văn hóa, các quyên nảy đều có sự liên hệ mật thiết va

phụ thuộc

điều kiện thực hiện các quyển khác như quyển học tập, quyền tiếp cân thông

nhau Ví dụ như quyển sống là tiến để để con người có thé có

tin, quyền mưu cầu hạnh phúc Mặt khác nếu một cá nhân không có quyền

sống thi không có quyền nào được xc lập trên thực tễ Ngược lại, quyền mưu.

cầu hạnh phúc, quyên học tập cũng là cơ sở để phục vụ cho quyền sông của mỗi cá nhân được tốt và có ích hơn.

1.113 Nội cing quyền con người

Quyển con người được tuyên bổ trong nhiễu văn kiên pháp lý quốc tếđặc biệt là trong 3 văn kiên pháp lý quan trong sau: Tuyên ngôn thé giới vẻ

nhân quyển năm 1948, Công tước quốc tế vẻ các quyển dân sự và chính trì năm 1966 và Công ước quốc tế về các quyên kinh tế, xã hội va văn hóa năm 1966 Qua các văn kiện pháp lý nay ma chúng ta có thé phân chia QCN thành 2

nhóm: Các quyển dân sự, chính trị và các quyền kinh tế, văn hóa, zã hồi+ Các quyển dân sie chính trị

Hiện nay, có nhiều quan niệm va cách hiểu khác nhau về quyền dân sự: vả chính tri Mặt khác, thực tế cho thay có quyền vita co thể xếp vào nhóm.

Trang 18

quyển dan sự lại vừa co thé đưa vào nhóm quyển chính trị, vi vậy việc phân.

chia nhóm quyển dân sự, quyển chính trị chỉ mang tinh tương đối Hai văn

kiện pháp lý quốc tế quan trọng quy định vẻ các quyền dân sự, chính trị la Tuyên ngôn thé giới về nhân quyền năm 1948 vả Công ước quốc tế về các quyển dân sự, chính trị năm 1966 (ICCPR) Tuy nhiên, hai van kiến nảy cũng,

không đưa ra khải niệm vé quyển dân sự, chính tri mả chi liệt kê một loạt các

quyển và tư do cơ bản của con người trên lính vực dn sự và chính trị

Theo đó, các quyên chính trị được hiểu đơn giản là các quyển của cá

nhân được tham gia trực tiếp hay giản tiép vào các công việc của Nhà nước vàxã hội Vi du như quyền bau cit va ứng cứ trong các cuộc bau cữ định kì chân.

thực, bằng phé thông đâu phiếu, bình đẳng và bé phiếu kín, nhằm dim bảo cho cũ tr được tự do bay t8 ý nguyên của mình, quyển tham gia điều hành

các công việc 2 hội một cach trực tiếp hoặc thống qua những đại diện do ho

tự do lựa chọn” Và quyền dan sự có thể hiểu lả những quyền của cá nhân, gắn chat với nhân thân của mỗi người, không thể chuyển giao cho người khác đồng thời chỉ cá nhân đó mới có thé sử dung độc lập như quyên sống, tự do

và an toan cá nhân”, quyền tự do đi lại, ty do cư trú trong pham vi lãnh thé

quốc gia, quyền tự do tư tưởng, tín ngưỡng, tôn giáo.

= Các quyển kinh tế, văn hóa xã hội

Hai văn kiện pháp lý quốc té quan trong quy định về các quyền kinh tế,

văn hóa, xẽ hội là Tuyên ngôn thể giới về nhân quyền năm 1948 va Công ước quốc tế vé các quyển kinh tế, zã hội va văn hỏa năm 1966 Có thé thấy, các quyển vẻ kinh tế, văn hóa, xã hội có mốt vi trí quan trong, là bộ phân cơ ban, thiết yếu trong tổng thể nội dung các QCN.Theo đó, các quyên kinh tế, văn.

hóa va 24 hội bao gồm các quyển như quyền lao động, quyền sở hữu, quyền.

Tain Đền 35 Công ước mộc t v các gavin din avi cánh nina 1966“Hn à Điện 25 Côngmớc que tv che guyện din nev chi tits 1966

Dida Tiên ngân tht gới vì hin quyền ấm 1048

Trang 19

có việc lam, quyển tư do Iva chon nghề nghiệp, quyển được bảo trợ sã hội, quyển được chăm sóc y tế, quyên có nhà ở, quyển giáo duc, quyền được bảo dam mức sống phù hop, quyên nghĩ ngơi va thư giấn, quyên nghiên cứu khoa học, phát minh, sáng chế, quyển tự do tham gia vào đời sống văn hóa của cộng đồng.

1.12 Báo đâm, bio vệ quyên con người 1.12.1 Bảo đâm quyền con người

Bao đảm các quyển con người la việc tao ra các tién để, điều kiên về

chính trị, kinh tế, xã hội, pháp lý va tổ chức dé cá nhân, công dân, các tổ chức

của công dân thực hiện được các quyên, tự do, lợi ích chỉnh đáng của ho đãđược pháp luật ghi nhân Từ góc nhìn của khoa học luật học, trong điều kiệnxây dựng Nha nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân.và vi nhân dân 6 nước ta, các bảo đảm pháp lý có ý nghĩa đặc biệt quan trong

‘va mang tính quyết định, là cốt lõi, là sự thể chế hóa các bảo dam chính trị, kinh tế, xã hội, tổ chức thánh các chuẩn mực có tinh bắt buộc ma nha nước, các cơ quan nba nước va xã hội phải thực hiến để bão đảm các quyển con

người, quyển công dân Các bao đảm pháp lý rất da dang, phong phú, trước"hết là sự ghi nhân các quyền con người, quyền công dân, đến việc tao các điều.

kiên pháp lý, các điều kiên tô chức, viếc thiết lập cơ chế, bô may chuyên trách.

bảo dim các quyển con người, quyền công dân.1122 Bảo vệ quyển con người

Bao vé quyển con người 1a việc thông qua các hoạt đông của các cơ

quan, tỗ chức, cá nhân xác định các biển pháp vẻ kinh tế, chính trị, tư tưởng,

pháp lý, các biến pháp tổ chức, xây dựng các cơ chế thuc hiên, phòng ngừa,xử lý những hành vi vi phạm để bảo về các quyền con người, quyền công đân.

khi bi xêm phạm từ phía cơ quan công quyền, hay từ các chủ thể khác nhằm.

khôi phục các quyển đã bị xâm pham Bảo vẽ quyển con người trước hết 1a

Trang 20

trách nhiém, nghĩa vụ chủ đông của nha nước đẳng thời cũng là quyển va

trách nbiém của mọi tổ chức, cá nhân.

1.2 Phương thức bảo đảm, bảo vệ quyền con người.

Phương thức bảo đâm, bảo vệ QCN là tổng hop các hình thức,phương pháp được sử dung với mục tiêu tôn trong, bao vệ va bảo đảm.

quyền con người

12.1 Hình thức bão đâm, bảo vệ quyén con người.

Hình thức bao dim, bão về quyển con người là các cách thức được.

công đồng nhân loại sử dụng để đảm bảo, bao vê các quyển con người được

thực thi trên thực tế và không bi sâm hai, hạn chế Hiện nay, có các hình thứcđâm bảo, bảo vé quyển con người sau: pháp luật, phong tục tập quán, đạo

đức, tín điều tôn giáo.

Thứ nl„ phong tục tập quán là những quy tắc xữ sw chung hình thànhtừ những thói quen xử su có tinh chất lặp di lấp lại hang ngày trong một côngđẳng dân va được dim bao thực hiện bằng thói quen, niém tin nội tâm của mỗi người cũng như dư luận xã hội” Ví dự Phong tục đi lễ chùa trong những ngày đâu của năm mới cầu xin một năm mới may mắn, phúc lộc va tõ tâm.

lòng thành kính của minh đối với đức Phat, tổ tiên Đây là một nét dep văn ‘hoa tâm linh ma mọi người đều có quyền thụ hưởng.

Thứ hai, dao đức là tổng thể những quan niêm, quan điểm về chân, thiện, mỹ, nghĩa vụ, danh dự (cốt lối là điều thiện) cùng những quy tắc xử sự được hình thành trên cơ sỡ những quan niệm, quan điểm đó nhằm điều

chỉnh hành vi, ứng xử của con người, chủng được bảo đảm thực hiện bởi lương tâm, tinh cảm cá nhân va sức mạnh của dư luận xã héi® Vi dụ: Con cai nghe lời bé me, chăm sóc, phụng dưỡng ông bả, bổ me.

ÔNggễn Thị Hồi, G017, Hing Gn dn thí môn Lý hận đong vi nhà mớc vi nhấp vật 43ˆ Nguyễn Thị Bồi, C017), Hoong din dats miên Lý ha chưng vì nhủ noe và tp hộ tớ

Trang 21

Thứ ba, tín diéu tôn giáo bao gim giáo lý, giáo luật cia một tôn gido,nghĩa là lý luận, học thuyết của một tôn giáo, đó là những quan niệm, quan

điểm về thượng đề, về đức tin, về suy nghĩ va hảnh vi của con người đối với thượng dé và hệ thống quy tắc xử sự do một tổ chức giáo hôi đặt ra nhằm quy định về các lễ nghỉ tôn giáo va điều chỉnh các quan hệ x hội trong một cộng đẳng tôn giáo” Vi dụ trong tư tưởng Phật giáo, Tứ dé (Tứ Diệu) là giáo ly cơ ban, lây con người lam trung tâm, vi con người ma thực hiện.

Thứ te, pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nước đốt ra,

thừa nhân, bao đâm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ x hội theo mục dich,

định hướng của mình Đây là hình thức quan trọng có tính quyết định đếnviệc bao đảm, bảo về QCN, Bai vi, pháp luật là phương tiên chính thức hóacác giá tri xế hôi của QCN; các quyển đỏ được pháp luật hứa, có tính bắt‘bude, được sã hội thửa nhận, bảo về Nếu không có sự thừa nhân của xã hộithông qua pháp luất thi quyên tự nhiên vốn có của con người chưa trở thảnh.quyển thực sự Ngược lại, QCN khi đã được quy đính trong pháp luật thi sẽtrở thành quyền pháp định, là ý chí chung của toàn xã hội, được xã hồi thừanhận phục tùng, được Nha nước tôn trong, bảo vệ

‘Mat khác, pháp luật là cơ sở, la căn cứ dé công dân đánh giá, kiểm tra,

đổi chiêu các hành vi từ phía Nha nước và các thành viên khác trong xã hội,

đẳng thời la tiên để, nên tăng tao cơ sỡ pháp lý để công dân đầu tranh bảo vệ

các quyển va lợi ich hợp pháp của mảnh Quyển con người, quyển công dân

có thé bị xâm phạm từ phía các cơ quan, tổ chức, công chức Nha nước khi thí

"hành công vụ, cũng như từ phía các thành viên khác trong 2 hội, bai vi trongquan hệ với Nhà nước, công dân vừa là người chủ Nha nước, vừa la đối tượng‘bi quan lý cho nên quyên và lợi ích hợp pháp của ho có nguy cơ sâm hai cao.

Khí đó, chỉ có thé dua trên pháp luật, ap dụng pháp luật, 1a cơ sử pháp lý vững chắc để mọi người dau tranh chồng lại các hanh vi xâm hai, bảo vệ

“Nguyễn Thị Hồi, G017), Hướng đến ên tụ môn Lý hn chung v nhà mớc vi pip bật 43.

Trang 22

quyển va lợi ich hợp pháp của minh Do đó, các cơ quan, ban ngành, đặc biết lễ cắc.cơ nan ‘Téa án, Viện Kiểm sit cấu tạng củờng bách nhiệm và vải bà

của mình trong bảo vệ QCN, quyền vả nghĩa vu của công dân.12.3 Phương pháp bảo dim, bio vệ quyén con người

Phương pháp bảo đảm, bảo vé QCN là hệ thống các biện pháp được tổ chức, cá nhân có thẩm quyên sử dung để tác động lên doi tượng quan ly nhằm.

bảo dam, bảo vệ QCN, buộc các đổi tượng quản lý phải thực hiện hay không

thực hiên một hành vi nhất định theo ý chí của chủ thể quan ly Theo đó có

các phương pháp sau:

"Thuyết phục là hành động khiến cho người khác thấy hợp ly, thay đúng đắn mã tin tưởng và làm theo Phương pháp thuyết phục là phương pháp lam cho đối tượng quân lý hiểu rổ sự cén thiết của việc bảo dam, bão vệ QCN, qua

đó đối tượng quản lý tự giác thực hiện hoặc không được thực hiện những"hành vi nhất định.

Phương pháp nảy được các chủ thể có thẩm quyền sử dụng để tác đông lên đối tượng quản lý nhắm mục đích thực hiện chức năng, nhiệm vụ của minh, Thông qua thuyết phục, các chủ thé có thẩm quyển giáo duc cho mọi người nhân thức đúng đắn về tả

giác thực hiện hoặc không thực hiện các hành vi nhất định để dim bao, bảo vệ

QƠN Phương pháp thuyết phục được thể hiện dưới những biện pháp khác

nhau như giải thích, nhắc nhớ,

truyền Phương pháp nảy dé thể hiện tinh ưu việt của chế đô xã hội chủ nghĩa, thể hiện truyền thống nhân đạo của dân tộc Đây là một trong những phương pháp quản lý quan trọng nhất dem lại hiệu quả cao nhất nhờ sự mềm déo, lính hoạt tác động lên các đối tượng quản lí phủ hợp với đặc điểm va

quan trong của các QCN, đông viên họ tự.

chức, giảo dục, kêu gọi, tuyến

Trang 23

thực trang của đổi tượng quản lí ở một số thời điểm, hoàn cảnh va điều kiến.

nhất định

122.2 Cuống chế

Theo Từ điển Luật học của Nhà xuất bản Từ điển bách khoa và Nhà xuất bản Tư pháp năm 2006 thì cưỡng chế là "buộc cả nhân hay tổ chức phải

phục từng một mệnh lệnh, thực hiên một nghĩa vu, trách nhiệm theo quyết

định đã có hiệu lực của cơ quan nha nước có thẩm quyển Chỉ tổ chức hay cá.

nhân được pháp luật quy định mới được ra quyết định cưỡng chế, quyết địnhlực lương cưỡng chế Cưỡng chế phải được tiến han theo thủ tục, trình tự

chat chẽ Cá nhân hay tổ chức la đối tượng cưỡng chế co thé bị buộc phải lam hay không được làm một việc nhất định về quyền tai sản hay quyển nhân.

thân Biện pháp sử dụng trong cưỡng chế la bao lực vẻ mat vat chất hoặc tỉnh.thản, thưởng được áp dung khi quyết định để có hiệu lực không được thực

hiện một cách tự nguyện” Tức la nói đến cưỡng chế 1 nói đến việc ding

quyển lực nha nước, áp đết ý chí của Nha nước đối với t chức, cá nhân nhất

định để buộc tổ chức, cả nhân đó phải thực hiên hoặc không được thực hiện

công việc nhất định theo ý chi của Nha nước

'Để bao dam, bảo vệ QCN, ngoài phương pháp giáo duc, thuyết phục để

‘moi người tự giác tuân thủ thì bất kỉ Nha nước nao cũng sử dung sức mạnh.cưỡng ché bằng pháp luật Cưỡng chế là khái niệm thuộc pham tra Nha nước

và pháp luật, la hiện tượng gắn lién với Nha nước Tóm lại, có thé hiểu cưỡng chế lả dimg quyên lực nhà nước buộc tổ chức, cá nhân nhất định phải tuần theo, đó là một phương thức sử dụng va bao đăm cho quyển lực nha nước được thực hiện bởi biện pháp nhất định va do chủ thé có thẩm quyền.

"nada Luhọc, 2006) No Ted Bính hoa và ob Tephip, H Nix 206205

` Mggẫn Duy Lina (tba) (1996), S tay thuật ni pháp ý tông dg, Ne Gia uc, Hi Nội 295

Trang 24

tiên hành”? Cưỡng chế la bao lực dựa trên cơ sở pháp luật, bảo dam việc tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật, kỉ luật nha nước, đồng thời dam bảo quyển lợi chỉnh dang của cả nhân, cơ quan, tổ chức liên quan Biện pháp cưỡng chế

được sử dụng ở những trường hợp cẩn thiết, khi phương pháp thuyết phục

không đạt lại hiệu quả như mong đợi Hiên nay, cưỡng chế có vai trỏ rất quan trong trong việc bao đâm, bảo về QCN, bai vi hiện nay van còn nhiễu tôi phạm.

với các hành vi sâm phạm đến QCN, một số bộ phn người dân có nhận thức,ý thức chấp hành pháp luật về QCN cin kém, vi vay nêu không có cưỡng chếthì các QCN không được bão dim tạo điểu kiện thuận lợi cho các tội phạm.

xâm hại đến quyển con người Thuyết phục vả cưỡng chế không thể hiện một cách độc lập mã nó bỏ sung qua lại lẫn nhau Việc đưa ra quyết định cưỡng chế tắt buộc thường di liên với công tác giải thích, hướng dẫn, vận động,

1.3 Vai trò của pháp luật trong bao đảm, bảo vệ quyển con người

Ở Việt Nam hiện nay, chúng ta ngày cảng nhận thức rõ hơn về van dé

bao dam QCN Bao dim, bao vệ QƠN la một quá trình, nó phụ thuộc vảo

tổng thể nhiều điều kiện khác nhau (anh tế, chính trị, pháp luật, văn hoa )

trong đó pháp luật có vị trí, vai trò và tâm quan trong hing đầu Vai trò đó

biểu hiện cụ thể như sau

1.3.1 Pháp luật là phương tiện để ghi nhận quyén con người.

1.3.1.1 Pháp lật vác lập những anynăng cụ thé cũa con người

‘Vé mặt pháp lý, lần dau tiên khái niêm "quyền con người" được dé cập du tiên tại Điều 50 Hiển pháp nước CHXHCN năm 1992, Nhưng các quyển cơ bản của con người đã được Chủ tịch Hé Chí Minh khẳng định trong

bản Tuyến ngôn Độc lập, sớm hơn 3 năm so với Tuyên ngôn quốc tế nhân.lân

quyển được Đại hôi đồng Liên Hop quốc thông qua ngày 10/12/1948 Xa hơn nữa, cách đây hơn 100 năm, các quyển cơ bản của các dn tộc ở Đông Dương,

` Rgps Nhu noj gov vuhorimgkhrue/ieshgtimteeertedsivir etilagpxÐEnmid=B40,nghy ty cân

0187030

Trang 25

đã được Hỗ Chi Minh thay mit Hội những người An Nam yêu nước đưa ratrong Yêu sách của nhân dân An Nam gửi Hôi nghị hỏa bình Versailles năm.

1919, Người kêu goi Chính phủ Pháp cải cách pháp ly ở Đông Dương để cho người bản xứ được quyển hưởng các bão dam về pháp luật như người Au

châu, tự do bảo chi va tự do ngôn luận, tự do cư trú ở nước ngoài vả tự do

xuất đương, tự do học tập, thay chế độ ra các sắc lệnh bằng ché độ ra các dao luật, doan đại biểu thường trực của người bản xứ, do người ban xứ bau ra.

“Người cho rằng "Nếu nước độc lập ma dân không hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng không có nghĩa lý gi Từ lý tưởng cao đẹp đó, Đăng

và Nha nước Việt Nam luôn chú trọng xây dung, củng có và hoan thiện hệ thống pháp luật, kể c trong những giai đoạn đất nước còn chiến tranh ác liệt Va dũng xuất phát từ quan điểm của Dang, Nhà nước Việt Nam là xây dựng nhà nước pháp quyển để bảo về quyển con người, bảo về thành quả của cách mang, bảo vệ chủ quyển, độc lập và toản ven lãnh thổ, bảo vệ nên văn hoa

Việt Nam, mà việc lẫy ý kiến của nhân dân vào dự thao Hiển pháp, du thảocác đạo luật, văn bản đưới luật đã thảnh thông lệ, được quy định trong pháp

luật, thể hiện sự coi trong quyền công dan, cổ gắng để các văn bản pháp lý có tính khả thi cao trong cuộc sông Diéu nay còn thể hiện quyết tâm xây dựng.

và không ngừng hoàn thiên Nha nước pháp quyển XHCN của nhân dân, donhân dân, vi nhên dân

Dao luật quan trong đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Công hòa -Hiển pháp năm 1946, ra đời sau ngày đất nước giảnh lai độc lập đã kế thừa

truyền thống nhân văn, nhân ái của dân tộc ta, kết hợp truyền thông văn hóa AĐông với tình hoa văn minh phương Tây nhằm mục tiêu giữ vững độc lập cho

Tổ quốc, bảo đảm hạnh phúc cho nhân dân Các quyển cơ bản của con người được khẳng định trong Hiền pháp 1946 và không ngừng được bổ sung trong các bản Hiền pháp sau.

`" Hồ chine, 2016), Tot ấp ip 4,28 Chit Quốc ga, Hà Nội, it

Trang 26

Hiện nay, Hiển pháp 2013 đã mở rộng chủ thể của QCN nói chung

cũng như các quyển va tu do cơ bản cia công dân nói riéng Theo đó, các chủ.

thé của QCN thuộc về tat cã mọi người chứ không chỉ là công dân Việc ghi

nhận nay có ý nghĩa quan trong trong việc nội luật hóa các Công tước quốc tếvẻ QCN ma Việt Nam là thành viên, phù hợp với xu thé hội nhập và phát

triển, dong thời, quan trọng hơn la tránh được sự nhảm lẫn giữa QCN va quyển công dân thường mắc phải trong các Hiển pháp trước đó Đặc biệt, Hiển pháp năm 2013 đã bd sung thêm một số quyển mới mang tính thực tế, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, thể hiện vai tro làm chủ thực chat của

người dân như; quyển được giữ bi mất thông tin, quyền tham gia thao luận.

các vấn để chung của cả nước và địa phương; quyền khiêu nại, tổ cáo với co quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyển vẻ những việc làm trái pháp luật của co quan, tổ chức, cá nhân; quyền được bôi thường thiệt hại vé vật chất và danh dự, quyền được sở hữu vẻ thu nhập hợp pháp, về nha ở, quyển tự do kinh doanh trong những ngành nghề pháp luật không cam; quyên được hưởng thu

các gia tr văn hóa, sử dụng các gia trị văn hóa

Việc ghi nhân các quyển mới của con người trong Hiển pháp đã phản

ánh xu thé hội nhập của đất nước, tao cơ sở pháp lý quan trong cho việc bảo đâm QCN ở Việt Nam Điều nay cũng thể hiện những nỗ lực của Nha nước.

Việt Nam trong việc tôn trọng và thừa nhân QCN được ghi nhân trong pháp

uật quốc tế, thể hiện sự năng đông, nhạy bén cũa Nha nước trong việc xử lý mỗi quan hé biến chứng giữa QCN với đặc thủ vẻ lịch sử, văn hóa, kinh tế,

chính trị của các quốc gia, giữa luật quốc tế va pháp luật quốc gia trong qua

trình xây dựng va thực thi pháp luật để vừa bảo dim lợi ích quốc gia, vừa tuân.

thủ những quy định va cam kết quốc té, bao đăm tất hơn các quyền va lợi ichhợp pháp cia người dân

Củng với việc ghi nhện quyển binh đẳng của công dân trước pháp luật, Hiển pháp năm 2013 quy định vé ban chất quyên lực của Nha nước Việt Nam.

Trang 27

1a "Nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dén, vi

nhân dân Nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân lam chi, tất cả quyển lực Nha nước thuộc vẻ nhân dân " Do đó, trách nhiệm của Nhả nước là phải "bảo đảm và không ngừng phat huy quyển làm chủ

của Nhân dân, công nhận, tôn trong, bảo vệ va bao đảm quyển con người,

nite và hoạt đồng theo Hiển pháp vapháp luật, quan lý x8 hội bằng Hiền pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc

quyển công đân, ” Nha nước được

tập trung dân chủ Các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phảitôn trong nhân dân, tên tuy phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chế với nhân dân,

lắng nghe ý kiến va chiu sự giám sát của nhân dân, kiên quyết đâu tranh chống tham những, lãng phi va moi biểu hiện quan liêu, hach dịch, cửa quyền

lông dântham gia quản lý nha nước và xã hội, công khai, minh bach trong việc tiếp

nhận, phan hỏi ý kiền, kiến nghị của công dân (Điêu 28), tạo bình đẳng về cơ hội dé công dân thu hưởng phúc lợi xã hội, phát triển hệ thông an sinh xẽ hội (Điều 59) Các quy đính trên một lẫn nữa khẳng định nghĩa vụ của Nha nước không chỉ là ghi nhân QCN mã còn có trách nhiệm tao ra các cơ chế để

bảo dim QCN đã được ghi nhân.

Bén cạnh việc nêng cao số lượng và chat lượng QCN trong Hiển pháp,(Điều 8) Vi vay, nghĩa vụ của Nha nước là tao moi điều kiến.

Nha nước chú trong nâng cao chất lượng xây đựng pháp luật, ban hành cácvăn ban luật với các quy định cụ thé, dé thực hiện, giảm dẫn các luật, pháplệnh chỉ dừng lại ở các nguyên tắc chung nhằm giãm bớt việc ban hành các

văn ban hưởng dan thi hảnh Nhiéu bộ luật được sửa đổi va ban hảnh mới đáp ving được yêu câu của thực tiễn, bảo đâm tốt hơn các quyển của người dân.

như BLDS 2015, BLTTDS 2015, BLHS 2015, BLTTHS 2015, Luật Khiéu© Điều 2, Hiển hp nước Cộng Hoe số hội đủ ngiõ Việt Numnim 2013, G017), hb Lao động,

` Điệu 3, Hiển pip nước Công Hoe i hội đũ ngiấi Việt Nơn năm 2013, 2017), 26 Lao động, Eả Nội,

Ns,

Trang 28

nại 2011, Luật Tổ cáo 2011, Luật vẻ Trách nhiệm bồi thường của nha nước

2017, Bộ Luật Lao động 2019, Luật Bảo hiểm xã hội 2014, Luật Bao hiểm y

2008, Luật Sở hữu trí tuệ 2005, Luật Người lao động Việt Nam lâm việc &

ước ngoài theo hợp đồng 2006, Luật Người cao tuổi 2009

Trong công cuộc đổi mới, Nhà nước Việt Nam ban hành nhiêu đạo luật

quan trong nhằm tao cơ sở pháp lý day đủ, vững chắc cho việc tôn trong va

‘bao đăm thực thi QCN Các ban dự thao luật đều được công bổ công khai trên

các trang sây dựng pháp luật, các website của nha nước và các phương tiện

thông tin đại chúng, Nhiéu cuộc hội thao được tổ chức với sự tham gia, hỗ trợ của cơ quan chính phủ và tổ chức phi chính phi, Người dân, các chuyên gia trong nước và các tổ chức quốc tế nhất la các cơ quan LHQ đã góp ý kiến trực tiếp với cơ quan soạn thao luật, cơ quan thẩm định luật, hoặc góp ÿ với Quốc hội, đại biểu Quốc hội Các cơ quan của Chính phủ, các Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân thường xuyên đi cơ sỡ xã, phường, thị tran,

gp gỡ, tham vẫn ý kin nhân dân, chú trọng những người dân chiu tác đông

trực tiếp của luật Nhiều hội nghị cia các cơ quan xây dựng pháp luật mời đại diện nhân dân đến dự để tiếp thu ý kiên đóng góp trực tiếp Khi tiến hành xây.

dựng Luật Bao về, chăm sóc va giảo duc trễ em và Luật Nuôi con mui, các cơ

quan sây dựng luật đã mời trẻ em đến dé trình bay ý kiến tại các hội thảo, hộ nghị Một số tổ chức phi chính phủ như Hội Bão vệ quyền tré em tổ chức các cuộc tham van với các nhóm trẻ em đại điện cho các vùng, miễn Các phương

tiện thông tin từ Trung ương đến địa phương déu đưa tin cập nhất về các luật

nay dé nhên dân theo dõi Nhờ sự đóng góp có trách nhiêm của các tổng lớp

nhân dén ma chất lượng các văn bản luật, van bản quy pham pháp luật đãngày cảng được nâng cao.

"Những kết quả đạt được trong việc ban hành chính sich, pháp luật vềQCN cia Nha nước ta những năm qua là một bước tiền lớn trong quá trình

hoàn thiện chính sách, pháp luật về QCN, phù hop với thực tiễn d6i hỗi trong

Trang 29

nước cũng như đáp ứng các yêu cầu của quá trình đổi mới vả hội nhập quốc tế Các nguyên tắc, tiêu chuẩn về QCN trong luật Nhân quyền quốc tế đã

được quản triệt va trở thánh nội dung quan trong của văn bản pháp luật Việt‘Nam về QƠN, tạo cơ sở pháp lý quan trong cho các hoạt động bảo vệ và thực

thi quyển con người

13.1.2 Quyên con người ược pháp luật xác lập là thiêng liêng, không thé xâm hai

Quyển con người đó được pháp luật hóa và mang tính bắt buộc, được xãhội thừa nhân và bão vê lêu không có sự thửa nhận của xã hội thông qua pháp luật thì quyên tự nhiên von có của con người chưa thanh quyền thực su Ngược lại QCN khi đã được quy định trong pháp luật nó sẽ trở thánh quyền pháp định,

là ý chỉ chung của toàn sã hội, được sã hội thừa nhận, phục từng, được quyểnlực nha nước tôn trong, bảo vệ Khi QCN được quy định trong Hiển pháp và cácđạo luật khác thì nó sẽ trở thành "tôi thượng” có giá trì bat buộc đổi với toàn sãhội, ngay cả với cơ quan cao nhất của nhà nước Điển này có nghĩa la, một khi

nhấn quyền được thừa nhận thi không ai có quyển chốt ba, xêm phạm cho đù đó

là cơ quan chính quyền Đây là quyên ma không chỉ nằm trên phạm vi quốc gia,

lãnh thổ ma nằm trên phạm vi toàn cầu.

Khng định về QCN, mở dau Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Công hòa ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trích din

hai đoạn văn bat hủ trong Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ năm 1776 vaTuyên ngôn Nhân quyển va Dân quyển của cách mạng Pháp năm 1789

Tuyên bồ trước quốc dân đông bao va thé giới, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Tat cả các dân tộc trên thé giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nao cũng có quyên sống, quyền sung sướng vả quyên tự do” Qua đây, Chủ tịch HO Chi Minh đã nêu lên sự phát triển các quyền tự nhiên của con người, quyền

` Bồ Chí Ma, C016), yên ngồn Độc lp ca mde Việt Nam din chủ Cộng hộu ấm 1945, 26% Chiếttrị Quốc ga, Ha Nội ư 12

Trang 30

sống, quyển độc lập, ty do của dân tộc đã được coi là thành quả văn minh của

loài người

Qua nhiều lấn xây dung, sửa đổi Hiền pháp, song các ban Hiển pháp luôn giữ một van dé căn cốt là hiển định các QCN va quyển công dân Đặc biệt, việc thông qua Hiển pháp 2013 đánh dầu bước tiến quan trong của Việt ‘Nam trong nhân thức về QCN cũng như trách nhiệm của các tổ chức, cả nhân

trong việc công nhận, tôn trong, bao vệ va bảo đâm QCN, quyền công dân.trên tất cả các lĩnh vực,

Cu thể, Hiển pháp 2013 khẳng định nguyên tắc chung về QCN, quyển công dân như sau: “Ở nước Công hòa x4 hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyển con người, quyền công dân về chính tri, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhân, tôn trong, bao vệ, bão dim theo Hiển pháp và pháp luật, Quyển con người, quyển công dân chỉ có thé bi hạn chế theo quy định của luật trong

các trường hợp cẩn thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, antoán xã hôi, đạo đức xã hội, sức khöe của công đồng, Quyển công dân không,tách rời nghĩa vụ công ân; Moi người có nghĩa vụ tôn trong quyền của ngườikhác, Công dân có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đổi với Nhà nước va zãhội, Việc thực hiện quyền con người, quyển công dân không được xâm pham.lợi ích quốc gia, dân tộc, quyển và lợi ích hợp pháp của người khác, Mọi

người déu bình đẳng trước pháp luật Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội !”.

Bên cạnh đó, tại các ky Đại hội cia Bang Công sin Việt Nam tiếp tụcxác định mục tiêu bao trim "Dân giảu, nước manh, dân chi, công bằng, văn.

minh”, qua đó khẳng đình quyên làm chủ của nhân dân để bão đảm QCN

ngày cảng tốt hơn Trong đó, Văn kiện Đại hội XII của Đăng xc định: "Thực

hiện quyên con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, theo tinh thân.

của Hiển pháp năm 2013, gắn quyền với trách nhiệm, nghĩa vu, để cao đạo

7 Wh pháp nước Công hộ hii đồ nghi Vit Mien nấm 2013, 2017), Ngõ Leo động, Hi Nội, 17,18

Trang 31

đức xã hội Đảng, Nha nước có cơ chế, chỉnh sách bao vệ va bao dim thực

hiện tốt quyển con người, quyền công dân, theo phương hướng Coi trọng chăm lo hạnh phúc va sư phát triển toàn diện của con người, bảo vệ va bảo.

đâm quyển và lợi ích hop pháp, chính đáng cia con người, tôn trong va thực

hiện các điều ước quốc tế về quyển con người mà nước ta ký Kết

Có thể nói, từ khi tiến hành công cuộc đổi mới đến nay, Việt Nam ngay cảng nhận thức sâu sắc và bảo dm tốt hơn quyển con người trên tat cả

các lĩnh vực chính ti, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội Đẳng thời Đăng va‘Nha nước cũng bảo đảm các bién pháp thực hiện quyền con người một cách

toán diện như.

Tổ chức tuyên truyén, giáo dục toản diện đến các nganh các cấp, cơ quan, đoàn thé và nhân dân các nội dung QCN được pháp luật quy định Đảm bao các đối tương déu nắm chắc các nội dung QCN nay đồng thời triển khai

thực hiện nghiêm túc, toàn diện thông qua hoạt đông của các ngành, các cấp,

các cơ quan, đoàn thé và nhân dan.

Huong dẫn, tổ chức va kiểm tra việc thực hiện pháp luật của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhằm bao dim các

quyển đã được công nhận trong Hiển pháp như quyển bau cử, ứng cử vatham gia quản lý nha nước, zã hôi; quyển khiểu nai, tổ cáo, quyển tự do tôn.

giáo, tín ngưỡng, quyển tiếp cận giáo dục, y tế, các quyên về lao động, việc lâm, an sinh sã hội Đây là hoạt đông có ý ngiấa thực tiễn rất quan trọng góp

phan bảo dim QCN va ngăn chin các hành vi vi pham QCN Do vay, nó

thường có tác động nhanh và sâu sắc đến thực tiễn bảo dim QCN của các cơ

quan công quyên ở trung wong và dia phương,

Léng ghép QCN vao quá trình xây dựng, tổ chức thực hiện các chương trình, chính sách phát triển Hoạt động nảy phan ánh những đổi mới trong ty

Bow TW Đừng, 2016), Vin in Đạt hội Đăng toện quốc Hin tứ XI, Ne Chat Qhốc ga, H Nội,

tri

Trang 32

duy phát triển cia Đảng, Nha nước Việt Nam, phủ hop với chủ trương xây

tăng trường kinh tế

kết hợp hai hòa với phát triển văn hóa, thực hiện tiền bộ vả công bang zã hồi Trong thời kỳ đỗi mới, nhiêu chương trình, chỉnh sách phát triển của Việt Nam

đã có những quy định tác động tích cực đến bao đăm QCN như Chương trìnhCải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010 va 2011-2020, Chương,05, 2006-dựng nên linh tế thị trường định hướng x8 hôi chủ ng

trình Mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo giai đoạn

2001-2010, 2012-2015, Chương trình xây dựng nông thôn mới Nhin tổng thé,

những chương trình, chính sách nêu trên đã hỗ trợ tích cực cho người dân phát

uy quyền làm chủ của minh trong quản lý nhà nước, xã hội, tiếp cân thuận lợi

hon với các dich vu vẻ việc lam; đảo tạo nghề, trợ giúp pháp lý, y tế, giáo duc,an sinh xã hội, hạn chế gia tăng phân hỏa giảu nghèo và góp phản thực hiện.

Trục tiêu công bằng xã hội trong quá trình phát triển.

Trực tiép áp dụng các biện pháp mang tính sáng tao, phủ hợp với béi

cảnh cụ thé của từng ngành, từng địa phương nhằm nâng cao năng lực hưởng thụ các quyển của người dân, đặc biệt la của các nhóm yếu thé, dé bị tổn.

thương Hoạt đông nay gin với những sáng kiến da dang của các ngành, cácđịa phương như tuyên truyền, nâng cao nhận thức vé QCN cho cán bô, côngchức, viên chức, các ting lớp nhân dan; xây dưng các dich vụ xã hội thânthi

trực tiếp cho các nhóm dé bi tổn thương trước những hiểm họa như thiên tai, mất mba, dịch bệnh.

1.3.2 Pháp luật quy đình các biện pháp bảo vệ con người

13.2.1 Pháp luật quy ami những điều cẩm và những hành vi bắt bude nhằm ngăn ngừa và phòng chỗng các hàmh vi vi phạm quyền con người.

Bên cạnh các quy định pháp luật trong bao đảm, bao về QCN, pháp luật

cũng tập trùng ghi nhận céc quy đính thực hiện QCN trên thực tiễn Các quy

Trang 33

định cảm nhằm bảo đăm QCN không bị vi phạm cũng được ghỉ nhận cụ thể Chương 2 Hiển pháp 2013 đã củng có hau hết các quyển đã được ghi nhận trong Hiển pháp 1992 nhưng quy đính rõ hơn hoặc được tách thành các điều riêng cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn vả các quy định trong các diéu ước quốc tế về nhân quyền Nhiễu quy định về QCN, quyền va nghĩa vụ cơ bản của công dân đã được quy định trong các Hiển pháp năm 1902 và các Hiến pháp trước đây đã được bd sung, hoản thiện, làm mới theo tư duy mới hoặc tách ra thành các điều riêng như các quyển: Binh đẳng trước pháp luật (Điều.

16); Cam tra tan, bạo lực, truy bức, nhục hình (Điều 20 Khoản 1); Bao vệ đờitự và nơi 6 (Điều 21, 22), Tiếp côn thông tin (Điều 25); Tham gia quan lý nha

nước và xã hội (Điều 28): Bình đẳng giới (Điều 26), BA phiếu trong trưng cẩu ý dân Điều 20), Tổ tung công bằng Điểu 31), Sở hữu và sở hữu tư

nhân (Biéu 32); Lao đồng, việc làm (Diéu 35) Các quy định nay trong Hiển.

pháp không chỉ thể hiện rõ hơn nội ham khái niệm và nội dung các quyển ma

còn nâng cao tinh khả thi cia những quy định vé quyển ngay trong Hiển phápHiển pháp năm 2013 ghi nhân: “Moi người có quyển sống Tính mang con người được pháp lật bảo hô Không ai bị tước đoạt tính mang trai luật” !°

hay “Moi người có quyền bat kha xâm phạm vẻ thân thể, được pháp luật bao hồ về sức khỏe, danh đự và nhân phẩm, không bị tra tân, bao lực, truy bức,

auc hình hay bat kỳ hình thức đối xử nào khác xm pham thân tỉ

xúc phạm danh dự, nhân phẩm Không ai bị bắt néu không có quyết định của ` sức khöe, Toa án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân ”

*® Điều nay thé hiện rõ nét quy định cắm xâm phạm tinh mạng con người trái pháp luật, nhằm bảo dim quyển bắt kha sâm pham vẻ tinh mang con người.

Cu thé hóa quy định nay của Hiển pháp thì BLHS 2015 cũng quy định cụ thể

`! Đầu 19, Hin pip nước Công Hs sĩ hội chiingha Việt Nea 2013, 2017), 204 Leo đồng, HA Nội,

` Đều 20, in nhấp mnie Công Hie 25 hội chả ngất Vit Nemnim 2013, G017), Nob Leo dng, HA Nội,

oo

Trang 34

các tội danh và hình phạt cụ thể nhằm bảo đảm quyền bat khả xâm phạm vẻ tính mạng, sức khöe con người, thé hiện bám sát tinh than nội dung Hiển pháp năm 2013 về bao vệ QCN ở Viet Nam Đẳng thời quy định nghiêm cảm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao đông, sử dụng nhân công dưới độ tuổi lao

động Những quy định mới và rõ rang nay trong Hiển pháp 2013 có giả trị sã

hội to lớn bao vệ QCN trong điểu kiện phân công lại lao động xã hội, tái cầu trúc nên kinh tế và hội nhập kinh tế thé giới đang diễn ra sôi động trên đất ước tạ

Nội dung về những việc phải tiên hành được thể hiện trong quy đính quyển được tổ tung công bang trong Điều 72 Hiến pháp 1992 được mở rộng đáng kể trong Điều 31 Hiển pháp 2013 Được xét xử công

xã hội quan trọng trong chế định pháp lý về QCN Trong Hiển pháp năm.1992, quyển được tổ tụng công bằng chỉ bao gồm các yêu tổ suy đoán vô tôi‘di thường thiết hại vật chất và phục hồi danh dy cho người bi oan sai trong

ig là một giá trị

tổ tụng, xử lý nghiêm minh người thi hảnh tố tung gây oan sai Trong Hiển.

pháp năm 2013, ngoài những nôi dung trên đây con bao gém những nội dungkhác nur xét xử kịp thời, công bang, công khai; không bị kết án hai lẫn chocũng một tội pham, quyển tư bảo chữa hoặc nhờ luật sư bảo chữa Việc mỡ

rộng nội dung nay phù hợp với yêu cau thực thi Bộ luật nhân quyên quốc tế

và quy định của các công tước quốc tế về QCN tại Việt Nam.

Hiển pháp 2013 đặc biệt nhắn manh trách nhiêm của Nh nước và sự

cam kết của Nba nước trong việc bao dm thực hiện QCN thông qua các quy

định thể hiện vai tro của Hiển pháp va pháp luật trong bao đầm QCN: “Nha

nước tôn trong va bảo hô quyển tự do tín ngưỡng, tôn giáo Không ai được

xâm phạm tự do tín ngưỡng tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo để vi pham pháp luật ^!, “Công dân nam, nữ bình đẳng vé mọi mặt Nhà nước có

Spa 34,Biôn ph mide Cộng Ha

i dinghh Vật Numi 2013, 2017), ob Lao ing, Hi Nội,

Trang 35

chỉnh sách đảm bao quyền vả cơ hội bình đẳng giới Nha nước, xã hội vả gia.

2 (Điêu

26), “Nha nước tao điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước va 28 hội" (Điều 28); “Nhà nước bảo hộ hôn nhân và gia đình, bão hồ quyền lợi của người mẹ và trẻ em” (Điều 36), Trẻ em, thanh miên, người cao tuổi được nha

rước chăm sóc, tao điều kiến, bao trợ (Điểu 37)

1.3.2.2 Pháp luật bảo về quyền cơn người kit bị xâm hai dinh tạo điểu kiện để phụ nữ phát triển toản điện, phát huy vai tro’

'Với mục tiêu các QCN, quyển cơ ban cia công dân được bảo vệ, bảo.đâm thi hành bằng cả hé thông pháp luật, trong đó pháp luật hình sự luôn

được coi là một công cụ pháp lý quan trong, sắc bén để bảo vé có hiệu quả các QCN, quyền công dân Với tư cách là công cụ sắc bén, hữu hiệu nhất trong việc bao vệ chế độ bao vé trật tự an toàn xã hội và bảo vệ quyển con

người, BLHS 2015 và BLTTHS 2015 đã quản triệt sâu sắc những yêu cầu.mới ma Hiển pháp năm 2013 đặt ra về quyển con người và đã có những quy.

định phủ hợp để đáp ứng những yêu câu đó.

-Môt là, giảm các tôi danh phải chịu án từ hình, đặc biệt là t6i pham kinh tế

và các tôi phạm liên quan đến ma túy, chi áp dụng án từ hình với những tội danh

nghiêm trong nhất, tiếp tục cải cách, trong đó có việc minh bạch hơn trong ápdụng án từ hình, hướng tới việc bé án tử hình, tiép tục áp dụng án tử hình như làmột công cụ tư pháp hình sự phủ hợp với luật nhân quyền quốc tế (89, 90, 92,94, 95 và 114)

Hai là, BLHS năm 2015 đã thể chế hóa chủ trương hạn chế áp đụng.

hình phạt tủ, mỡ rộng áp dung hình phạt ngoài tủ theo hướng quy định phattiên là hình phạt chính.

Ba là, BLHS 2015 đã thể hiện rõ nét chính sách nhân đạo khi bỗ sung các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự, bd sung chế định tha tù trước.

` Đền 36, Biên php mức Cộng Hin

i dinghh Vật Numi 2013, 2017), ob Lao ing, Hi Nội,

Trang 36

thời han và sửa déi cơ bản chế định xóa án tích trên cơ sở nguyên tắc bảo vệ QCN, bảo dam bình đẳng vả công bang xã hội Dong thời sửa đổi, bổ sung

các quy đính trong phan các tội phạm theo hướng tăng cường bao vệ QCN,

quyển công dân, bảo vệ quyên của nhóm yếu thé, dé tan thương,

Bắn là, bao đảm QCN tại nguyên tắc "Tranh tung trong xét xử được bảo dam’ Nguyên tắc nay góp phan xác định sự thật khách quan của vụ án.

Vi trong giai đoạn xét att, các bên tham gia tổ tụng sẽ thực hiện việc chứng

minh các tinh tiết của vụ án, các chứng cứ một cách binh đẳng “Toa án có trảch nhiệm tao điều kiện cho kiểm sit viên, bi cả, người bao chữa, những

người tham gia tô tụng khác thực hiên đây đủ quyển, nghĩa vụ của minh và tranh tung dân chủ, bình đẳng trước Tòa án "® Điều nay có ý nghĩa nâng cao

hơn nữa quyển của người bi buộc tôi, góp phan để ho thực hiện tốt hon việc

giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, tự gỡ tôi cho mình, đảm bảo sự đúng đắn,khách quan, thống nhất trong quả trình xử lý vụ án hình sự.

Năm là, bao đâm QCN tại nguyên tắc "Suy đoán vô tôi” (Điều 13BLTTHS năm 2015) Nguyên tắc suy đoán vô tôi 1a một nguyên tắc nhân đạo,

gop phân hữu hiệu vào việc bảo vệ quyên con người trong td tụng hình su, thể

hiện được ban chất của nguyên tắc "Suy đoán vô tội”, đó là "khi không đủ va

'không thé lam sáng tỏ căn cứ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục do Bộ Tuất nay quy định, cơ quan, người có thẩm quyền tién hành tổ tung phải kết luận người bi bất, người bị tam giữ, bị can, bi cáo không có tội” Những thay đổi nay 18 một bước tiến lớn trong quá trình tiếp cân những giá trị nhân văn của nên pháp lý phổ quát của nhân loại.

1.3.2.3 Pháp luật thé hiện nguyên tắc giới ham quyén con người; quyền

Và ngiấu vụ của công dân

Lân đầu tiên trong lịch sử lập hiển Việt Nam, một nguyên tắc chung về

giới han quyên với định hướng sắc định giới han đổi với tat cả các quyển đã

Trang 37

được quy định tại khoản 2 Điều 14 Hiển pháp năm 2013: “Quyển con người,

quyển công dân chi có thé bi hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp.

can thiết vi ly do quốc phòng, an ninh quốc gia, trit tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khoẻ của công đồng" Theo đó, QCN tuy mang tính tự nhiên, vốn có và không cén ai ban phát nhưng không phải trong moi trường,

hop déu có thể thực hiện QCN một cách tuyệt đổi Nói cách khác, vi lợi ích chung, trong những trường hợp cẩn thiết, QCN, quyển công dân có thể bị giới

hạn Ví dụ trong tinh hich dich Covid -19 bùng phát trên toàn cầu hiện nay,tiêng Việt nam ta đã có những biện pháp phỏng chẳng dịch hiểu quả như yêu

cẩu mọi người dân hạn chế ra ngoái, giãn cách zã hội theo Chỉ thi 16 của Thủ tướng Chính phi, đưa những người là F1, F2 của bệnh nhân nhiễm Covid —

19 vào khu cách ly 14 ngày để hạn chế sự lây lan của dịch bệnh ra công

đẳng Đây là một hảnh đông hạn chế quyển tự do của con người trong giớihạn của luật định vi sức khöe công đồng

Nguyên tắc giới han quyển không tôn tại một cách biệt ap mã trongmôi liên hệ thông nhất với các nguyên tắc khác được quy định tại Điễu 15“Moi người có ngiấa vụ tôn trong quyền của người khác" (khoản 2); "Việcthực hiện quyền con người, quyển công dân không được xêm pham lợi ich

quốc gia, dân tộc, quyển va lợi ích hợp pháp của người khác" (khoản 4) Ở từng khía cạnh cụ thể, các nguyên tắc trên cũng thể hiện tư tưởng giới hạn.

quyển Tuy nhiên, những nguyên tắc này hướng dén điều chỉnh hành vi của

các chủ thé có quyền, còn nguyên tắc giới hạn quyên lại hướng đền chủ thé có.

nghĩa vụ, trách nhiém công nhận, tôn trong, bảo về, bao dim quyền, chính la

Trang 38

Moi người đều có quyển sống “Tính mang con người được pháp luật

bảo hộ Không ai bị tước đoạt tính mang trái luat"”* Đây 1a quyền được ghi nhận trong Hiển pháp Viết Nam, phù hợp với luật nhân quyển quốc tế Tuy lả

quyển có ý nghia tuyệt đối nhưng tinh có giới hạn của quyển sống được thể

hiện ở chỗ không ai bi tước đoạt tính mang trai pháp luật.

Quyên bat khả xâm pham vẻ thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm, không bị tra tắn, bạo lực, truy Đức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đôi xử nào khác zâm pham thân thé, sức kho, xúc phạm danh dự, nhân phẩm: "Không ai bi bat nêu không có quyết định cia Toa an nhân dan, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường.

hop phạm tôi quả tang Việc bat, giam, giữ người do luật dink’ Giới hạn

quyển được quy định một chất chất chế, phạm vi giới han được thu hep lại Đây cũng là một QCN, không phải quyển riêng của công dân (chủ thể quyền được mở rộng) Hơn nữa phạm vi quyền nay cũng được mở rộng hơn ở chế

‘moi người có quyền không bi tra tắn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bat kỹ

"hình thức đổi zữ nào khác sâm pham thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm Quyên hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiển xác (khoản 3 Điều 20)

Đây là quyển mới được ghi nhận lân đâu trong Hiển pháp 2013 Tính bị giới

‘han của quyển nảy thể hiện ở chỗ theo quy định của luật

Quyên bí mật thư tín, điện thoại, điện tin vả các hình thức trao đổi thông tin riêng từ khác: Không ai được bóc mỡ, kiểm soát, thu giữ trai luất thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư của

người khác (khoản 2 Điểu 21) Tính giới hạn của quyển nảy là sw giới hạn.bằng luật Mat khác, phạm vi quyển được mỡ rồng hơn, không chi bat khảxâm phạm quyển riêng tư qua các đổi tượng thư tín, điện thoại, điện tin ma lả

‘vat ky hình thức trao đổi thông tin riêng tư nảo.

© Đền 19, Biển tháp mnie Công Bồn

ˆ Điều 20, iến phip nước Công Hon xã hội đồng ỗ Việt Nem, 2017), Dob Lao đồng, Hi Nội, 19

i ding Vật Nema 2013, 2017), ob Lao động, Hi Nội,

Trang 39

‘Ngoai ra côn mét số giới hạn quyển khác được quy định trong Hiển pháp

2013 Quyển tắt khả xâm phạm vé chỗ 6: Việc kham xét chỗ ở do luật định (khoản 3, Điều 22) Quyên tư do tin ngưỡng, tôn giao: Không ai được xâm phạm tư do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi pham pháp luật (khoăn 3 Điều 24) Quyền khiêu nại, tổ cáo: Nghiêm cắm việc trả thù người khiểu nại, tô cáo hoặc lợi dung quyển khiếu nại, tổ cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác (khoản 3 Điễu 30) Quyển được suy đoán.

vô tội: Người bị buộc tội được coi la không có tội cho đến khi được chứngminh theo trình tự luết định và có ban án kết tôi của Toa án đã có hiệu lựcpháp luật (khoản 1 Điều 31) Quyên sỡ hữu tải sản: Trường hợp thật cần thiết

vi lý do quốc phòng, an ninh hoặc vi lợi ích quốc gia, tỉnh trang khẩn cấp,

phòng, chéng thiên tai, Nhà nước trưng mua hoặc trừng dụng có bổi thường

tải sản của tổ chức, cá nhân theo giá thị trường (khoăn 3 Điều 32) Quyển tự

do kinh doanh: Mọi người có quyển tự do kinh doanh trong những ngành

nghệ mà pháp luật không cắm (Điểu 33) Quyển nay đã được mỡ rộng vẻ chủ thể, đó là quyển của mọi người Day là điều kiện can thiết để xây dựng va phat triển nên kinh tế thi trường, tăng khả năng thu hút dau tư, kinh doanh,

cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam

"Nhìn chung, từ tưởng giới hạn quyền được thể hiện phủ hợp với yêu cau lập hiển ở mỗi giai đoạn phát triển của dat nước vả ngày cảng hoàn thiện, tiến bộ hon trong quá trình phát triển chung của nên lập hiển Việt Nam Sự.

giới hạn quyền ngày cảng hướng đến mục tiêu bảo vệ các quyền một cách tốt

hơn, theo ban chất của quyển đồng thời cũng bão đầm cho tính hiện thực của

quyển con người, quyên va nghĩa vụ của công dân

1.3.3 Pháp luật thiết lập hệ thông thiết chế bảo vệ quyén con người Củng với việc thúc dy nâng cao hiệu qua hoạt động thực thi pháp luật

về quyển con người, Nhà nước Việt Nam đặc biết chú trọng tới việc zây dựng

và cũng có các thiết chế bao đảm QƠN Theo Hiền pháp năm 2013, các thiết

Trang 40

chế nha nước có ngiấa vụ bảo đảm QCN gồm: Quốc hội, Chính phi, các cơ quan Tư pháp (Tòa án, Viện kiểm sat), các bô, nganh có liên quan va chính quyền địa phương các cấp Những năm qua, Nhà nước Việt Nam đã có nhiễu nỗ lực trong việc đổi mới, kiện toàn tổ chức vả hoạt động của các cơ quan nha nước va đã thu được nhiễu thành tựu quan trong Hau hết các cơ quan nha nước đã được té chức, sắp xếp lại theo hướng gon nhe, chuyên môn hóa, hoạt động hiệu quả theo cơ chế phân công và phối hợp trong ba quyển lập pháp,

hành pháp và tư pháp nhằm hạn chế sự lạm dụng quyển, xâm phạm lợi íchhợp pháp của công dén từ phía các cơ quan nha nước.

Khang chỉ hoàn thiện các cơ quan trong tổ chức bộ máy nha nước, Nhà

nước ta còn đặc biệt chú trong tới việc xây dựng các cơ quan chuyên môn,chuyên trách về QCN như Ban chỉ đạo Nhân quyển Chính phủ và các dia

phương xây dựng và hoản thiên tổ chức của các cơ quan chuẩn bi vả thực

hiện Báo cáo tỉnh hình thực hiện các Công ước quốc té vé QCN ma Việt Nam

Ja quốc gia thành viên Bên cạnh việc zây dựng, hoàn thiện tổ chức của Ban chỉ đạo vé Nhên quyền, Chính phũ, Nhà nước có nhiên nỗ lực trong việc xây dựng ‘va hoàn thiện Báo cáo Nhân quyển trong khuôn khổ Cơ chế ra soát định kỳ phổ

quát (UPR) của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc cũng như các hoạt độnghợp tác quốc tế khác trén lĩnh vực Đặc biệt, trong điều kiên hội nhập quốc tế

hiện nay, dé bảo dam quyên va lợi ich hợp pháp của nhân dân, ngăn chăn việc Jam dụng quyển lực của các cả nhân, tổ chức trong bé máy nhà nước, Viet ‘Nam đang nghiên cứu và xúc tiền việc thành lap Ủy ban Nhân quyển quốc gia để theo đối, giám sat, tư van việc thực thi QCN trên các lĩnh vực: ban hành.

pháp luật, thực thí Hiển pháp, pháp luật, hoạt động điêu tra, truy tô, xét xử,

xem xét về tinh tương thích của pháp luật quốc tế va pháp luật quốc gia vé

quyển con người

Căn cứ vao Hiển pháp và pháp lu, Chính phủ đã ban hành nhiễu văn.

‘ban, nhằm cu thể hóa và hướng dẫn thi hảnh luật, ban hành các chính sách,

Ngày đăng: 10/04/2024, 08:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan