BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
ĐINH NGỌC ÁNH
'VAI TRÒ CUA CO QUAN BAU CỬ QUỐC GIA Ở VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SỈ LUẬT HỌC (Định hướng nghiên cứu)
HÀ NỘI - NĂM 2021
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
ĐINH NGỌC ÁNH
'VAI TRÒ CUA CO QUAN BAU CỬ QUOC GIA Ở VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SỈ LUẬT HỌC
Chuyén ngành _ : Luật Hiếnpháp và Luật Hành chính Mãsố : 8380102
Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thái Dương
HÀ NỘI - NĂM 2021
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam doan Luận văn này là công trình nghiên cửu cũa riêng tôi,
các phân tích và ết quảnghiền cửu nêu trong Luận văn là trung thực, có nguôn
tàng, được trích dẫn theo ding quy đmì:
Tác giả
Dinh Ngọc Anh
Trang 4DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CHXHCNVN Công hòa xã hồi chủ ngiĩa Việt Nam
CQHĐĐL Cơ quan hiên định độc lập
ĐBQH Dai biêu Quốc hôi
HĐND Hội đông nhân dân.
CQBCQG Cơ quan bầu cử Quốc ga
MTTQVN Mat trên tô quốc Viết Nam
HĐBCQG Hồi đông bầu cử Quôc gia
HĐBCTW Hồi đồng bầu cử Trung ương
QUNN Quyên lực nhà nước
UBTVQH Uy ban thường vụ Quốc hội
Trang 51 Tính cấp thiết cửa đề tài nghiên cứu 2 Tinh hình nghiên cứu đề
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu.
6 Những đóng góp của luận vẫn.7 Kết cấu cửa luậnvăn.
CHƯƠNG1 NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE VAI TRÒ CỦA CƠ QUAN BẦU CỬ QUỐC GIA.
1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của Cơ quan bầu cử Quốc gia.
1.1.1 Khái niện Cơ quan bau cit Quốc gì 1.1.2 Đặc diém của Co-quan bau cit Quốc gia 1.1.3 Vai trò của Co quan ban cit Quốc gia
113.1 Quan niệm clung về vai trò của Cơ quan bin cit Quốc gia
1.1.3.2 Các phương diện thé hiện vai trò của Cơ quan ban cứ Quốc gia 15 1.2 Các yếu tố bảo đảm vai trò của Cơ quan bầu cử Quốc gia
12.1 Yéu to chính trị
Trang 6143 Khái quát quá trình hình thành, phát triển về vai trò của Cơ quanbầu cử Quốc gia ở Việt Nam 19
1.3.1 Qué trình hành thành, phái triển về vai trò của Cơ quan bin cứ Quắc
gia từ năm 1945 dén trước Hiển pháp năm 2013.
13.2 Siera đờivà khái quétvé vai trò của Hội đồng bầu cửQuốc gia theoHiến pháp 2013.
1.3.3 NHững điêmmới! đông bầu cứ Trung ương.
1.4 Vai trò của Cơ quan bầu cử Quốc gia ở các nước trên thé giới và giá.
trị tham khảo cho Việt Nam.
1.4.1 Vaitrò của Cơ quan bầu cứ Quoc gia theo các mô hình tô chức co quan bitu cit quốc gia.
1.4.2 Những giá tri tham klúo cho Việt Nam.
Kết luận Chương 1.
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA HỘI ĐỎNG BAU CỬ QUỐC GIA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Vị trí, chức năng của Hội đồng bầu cử Quốc gia 2.1.1 Vịtrícủa Hội đồng bầu cứ Quốc gia
2.1.2 Chức năng của Hội đồng bầu cit Quốc gia.
2.2 Các nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đẳng bầu cử Quốc gia.‘vu, quyền hạn chung cửa Hội đồng bầu cử Quốc gia.
Trang 72.2.2 Nhiệm vụ, quyên hạn của Hội đông ban cứ Quoc gia trong tô chite bầu cứ Đại biểu Quốc hội 43
2.2.3 Nhiệm vụ, quyên han của Hội đồng bầu cứ Quốc gia trong chi dao,
hướng dẫn công túc bầu cứ Đại biên Hội đằng nhân dan „45
2.3 Mối quan hệ giữa Hội đồng bầu cử Quốc gia với Quốc hội và các cơ.
quan, tổ chức khác trong tổ chức cuộc bầu cử 46
2.3.1 Mỗi quan hệ giãn Hội đồng bầu cứ Quốc gia với Quốc In .41
3.3.2 Mắi quan hệ giữa Hội đồng bầu cứ Quốc gia với các cơ quan, tô chite
khác trong tô clute cuộc bain cit.
2.4 Những hạn chế, bất cập cửa chế định Hội đồng bầu cử Quốc gia theo
pháp luật hiện hành, 59
Kết luận Chương 2
CHƯƠNG 3 QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BAO DAM VAI TRÒ CỦA HỘI ĐÔNG BAU CỬ QUỐC GIA „66 3.1 Quan điểm bảo đảm vai trò cửa Hội đồng bầu cử Quốc gia.
3.1.1 Báo đãmvaitrò của fin cứ Quốc gia nhằm góp phan thực
66
3.1.2 Bão đãmvaitrò của Hội đồng bau cứ Quốc gia với tính cách là 1 thiết chế n định độc lập trong bộ máy nhà nước, một cơ quan the hiện chice
măng quan bj ban cứ của quốc gia „T0 3.1.3 Bảo đâm vai trò của Hội đồng bầu cứ Quốc gia trên cơ sở phát luy giá trị truyền thông của Cơ quan bầu cứ Quoc gia ở Việt Nam, đáp ứmg yêu cau
xây dung nhà mước pháp quyên xã hội chi nghia và hội nhập quốc É.
Trang 83.2 Các giãi pháp bảo dam vai trò của Hội đồng bau cử Quốc gia
3.2.1 Hoàn thiện phip luật» vai trò và dam bảo vai trò của
Quốc gia.
dong bằu cứ:.T2
3.2.2 Ming cao nhận thưức về vai trò của Hội đồng bau cit Quốc gia „T1 3.2.3 Tổ clute thực hiện pháp luật về vai trò của Hội đồng ban cứQuốc gia 13
Trang 9MỞBẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.
Trong đời sống chính tr - xã hội của nhiễu quốc ga trên thé giới trong đócó Việt Nam, bầu cử được xem là một trong những chế định quan trong nhất của
nên dân chủ, là cơ chế hợp pháp để người dân tín nhiệm, trao quyển của minh
cho chính quyền thông qua con đường dân chủ và hop pháp Đối với Việt Nam,Quốc hội là cơ quan quyền lực nha nước cao nhất và HDND các cấp là cơ quanquyển lực nha nước ở dia phương Bởi vậy, sự thảnh công hay that bại của héthông chính quyển, của bộ máy nhà nước phụ thuộc rất nhiễu vào chất lượng,thánh quả của các cuộc bau cử Một trong các yêu tổ quan trọng góp phẩn vào sựthánh công cia các cuộc bau cử la cơ quan phụ trách bầu cử.
Tuy nhiên, hu hết trong tất cả Hiển pháp déu có quy định vẻ bau cử (cácnguyên tắc bau cử, các quyển bau cử, ứng cử ) thì không phải ban Hiển phápảo cũng dé cập đến cơ quan bau cit quốc ga Vi vây, việc cẩn có thêm nhữngnghiên cứu chuyên sâu vẻ vẫn để cơ quan bau cử quốc gia và việc tổ chức thực.hiện các quy định về cơ quan nay dang được dat ra cấp thiết
Hiện nay, trong bôi cảnh Nha nước ta đang tích cực hoàn thiện thể chế
chính trí, hệ thống pháp luật, đặc biệt theo tinh thần Hiến pháp năm 2013, việc
hiển định cơ quan béu cử quốc ga đã thể hiện một bước tiến mới trong tư duy.
lập hiến Việt Nam Đồng théi, phù hợp với zu hưởng chung trên thể giới và đáp
ving yêu câu để hội nhập quốc tế trong thời điểm hiện tại
Việc nghiên cửu lý hận va thực tiễn vẻ cơ quan bau cử quốc gia nói chung
và vai trò của cơ quan béu cử quốc gia nói riêng, lä vấn dé cân phải được chủ
Trang 10trọng hiện nay Việc ra đời thiết chế hiển định độc lập - cơ quan bau cit quốc gađã góp phẩn khắc phục những hạn ché, bắt cập của công tác bau cử, dam bão sựthống nhất, phổi hợp chất chế, thường xuyên trong hoạt động bầu cit Thông quaviệc nghiên cứu, tim hiểu những quy định mới về cơ quan bau cử quốc gia ségop phn nâng cao nhận thức pháp hut và hiệu quả thi hành Hiển pháp 2013 vacác văn bản pháp luật khác có liên quan, gép phan tích cực vao việc zây dựng,cũng cổ va hoàn thiện Nha nước pháp quyền 24 hội chủ nghĩa của dân, do dân và
vì dan Vì vậy, học viên quyết dinh lưa chọn đê tai "Vai frò của cơ quan ban cit quấc gia ở Việt Nam" làm luận vẫn thạc sĩ luật học.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài.
Đã có nhiều công trình nghiên cứu vẻ béu cử, chế độ bau cử và cơ quanbầu cử trong thoi gan qua Trong số đó là các công trình dưới đây:
Sách “Một số vin dé cơ bản của Hiến pháp các nước trên thé giới", NXB
Chỉnh trị quốc ga, Hà Nội, 2012, do Ban Biển tập Dự thảo sửa đổi Hiển pháp
năm 1992 án hành, trong đó có mục "Cơ quan bau cử quốc gia” (Mục 3, IXChương V) của TS Vũ Văn Nhiêm.
Bên cạnh đó, trong cudn sách chuyên khảo" Bình luân khoa học Hiển phápNước Công hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam” (2014) do GS TSEH Dao Tri Úcvà TS Vũ Công Giao đẳng chủ biển tập hợp các bai viết cửa nhiéu tac gã, trongđo có các bài viết vé bu cử: Bai viết “Cac thiết chế hiển định độc lập trong Hiển
pháp 2013” của TS Nguyễn Văn Thuận.
Vẻ Hôi đồng bau cử quốc ga — thiết chế hiến định déc lập trong Hiếnpháp 2013 được phân tích qua các bài viết "Quản lý bau cử trên thé giới va
Trang 11những gơi ý cho Việt Nam" (2013) của TS Vũ Công Giao, "Chức năng, nhiệm.
vụ của Hội đông bau cử Quốc ga va việc sửa đổi Luật bau cử đại biểu Quốc hội"
(2014) của TS Ngô Đức Manh; "Bản vẻ Hội đẳng bau cử quốc gia trong dự thảo
sửa đỗi Hiên pháp 1902" (2013) của GS.TS Trân Ngọc Đường,
Một bai viết nữa có liên quan la của TS, Vũ Công Giao với tiêu để "Cơquan bau cử quốc gia trên thé giới và việc hiển định cơ quan nảy trong Hiển
phép 1992 sửa đổi nấm 2003 cia Viet Nam’, đồng trong cudn sách chuyên khăn “Các thiết chế hiến định độc lập: Kinh nghiệm quốc tế và triển vọng ở Việt
‘Nam’, NXB ĐHQG Ha Nội, 2013, do Viện Chính sách công va pháp luật trựcthuộc Liên hiệp các Hội khoa học vả kỹ thuật Việt Nam an han
Ngoài ra, còn có các bai viết đăng trên các tap chỉ khoa học hoặc sách.chuyên khảo, kỹ yếu hôi thảo của các tác gã G5 TS Phan Trung Lý, GS.TS
Nguyễn Đăng Dung, G5 TSKH Phan Xin Sơn, PGS.TS Trương Đắc Linh, PGS.TS Nguyễn Minh Tuần, TS Trần Thái Duong, TS Trén Đình Thing, TS.
Pham Quý Ty Bau cử nói chung, cơ quan bau cử quốc ga, Hội đồng bau cửquốc ga được dé cập đến với tính chất là một chế định của ngành luật Hiển pháptrong các gáo trình giảng day vẻ ngành luết của Trường Đại học Luật Ha Nội,“Giáo trình Luat Hiến pháp Việt Nam” (2018), Khoa Luất, Đại hoc Quốc gia HaNội, “Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam (2014), Trường Đại học Luật Thành.phố H@ Chi Minh, “Giáo trình bau cử trong nhà nước pháp quyển" (2011) đãphân tích nội dung vẻ pháp luật thực định vẻ thiết chế Hôi đồng bau cử quốc gia
Qua các cách tiếp cân từ nhiều góc đồ khác nhau cia những công tình.nghiên cứu nêu trên đã cung cấp những thông tin va kiến thức khá toàn diễn về
chế định cơ quan bau cử trên thé giới va đối chiếu với cơ chế tổ chức bau cử tại
Trang 12Việt Nam Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có công trình nao đi sâu nghiên cửu về: “Vai trò của cơ quan bau cử quốc gia ở Việt Nam” Đây là lý do cơ bản để tác
gi tiện tục nghiên cửu về vấn dé cơ quan bau cử quốc gia dựa trên sự kế thừa,
phát triển những kết quả nghiên cứu của các công trinh khoa học có liên quan đã được công bô thời gan qua Có thé khẳng định, hướng nghiên cứu vẻ vai trò của cơ quan bau cit quốc ga mã tác gid Iva chọn để nghiên cứu lä một hướng nghiên cửu mới, có ý ngiĩa lý luận va thực tiễn.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
‘Vai tiếc lửa chon để BÍ “Vu bề Của Cỡ quản baa cử quốc gà ø VÉ
‘Nam’, hiện văn zác định muc đích cản đạt được là nghiên cứu và hệ thông cácvan để lý luận vẻ cơ quan bau cử quốc gi và vai trò của cơ quan bau cử quốc.ga, từ đó, đưa ra những đánh gia vẻ những tôn tai còn han chế của ché định này,lâm cơ sỡ để xuất các kiến nghị, gi pháp hoàn thiện và nâng cao vai trò của cơquan bau cử quốc gia
Để đáp ứng được mục đích nghiên cứu của luôn văn, các nhiệm vụ nghiên cửu được zác định cụ thể, bao gồm:
Thứ nhất, nghiên cứu những van dé lý luân vẻ cơ quan bau cử quắc ga,gop phan hoàn thiện cơ sỡ lý ludn vẻ pháp luật béu cử nói chung, pháp luật vẻchế định hiển định độc lập - cơ quan bau cử quốc gia nói riếng, đất trong bồicảnh Việt Nam hiền nay.
Thứ hai, nghiền cứu chức năng, vai trò của Hồi đồng bau cử quốc ga bằng,
Việc phân tích, bình luên các quy định hiên hành va thực tiễn thực hiến các quy
định nhằm làm rõ vai trò của Hội đồng bau cử quốc gia hiện nay.
Trang 13Thứ ba, nêu những quan điểm, gãi pháp bảo đảm vai trò của Hội đồng
âu cử Quốc gia nhằm hoàn thiện và nâng cao vai tro của Hôi đồng bau cử Quốcga ở Việt Nam hiện nay.
4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu
Đồi tương nghiên cứu của luận vẫn là cơ quan bau cử quốc gia va vai trò
của cơ quan bau cử quốc gia ở Việt Nam, dé xuất quan điểm, gai pháp bảo dam
vai trò của Hội đồng bau cử Quốc ga hiện nay.
Về nội dung, luận văn giới han phạm vi nghiên cứu cụ thể là về Hội đông,
bầu cử quốc gia, vai trò của Hội đồng bau cử quốc gia ở Việt Nam Trong quá
trình nghiên cứu, luận văn có để cập đến cơ quan bau cit quốc ga dé có cái nhìn
tổng thể, liên hệ thực tiễn đến Hội đồng bau cử quốc ga của một số nước trên
thể giới dưới góc độ lí ludn nhằm bổ sung, làm rõ hơn những van dé có liên
Về thời gan, luận văn sác định phạm vi nghiên cửu từ năm 1946 đến nay,để thấy được quá trình hình thanh và phát triển của cơ quan bau cử gắn với đặcđiểm chính trì - ã hồi ở Việt Nam Nhưng tập trung chit yêu vào gai đoạn tirnăm 2013 dén nay — khi ma cơ quan bau cử quốc ga được hiển định trong Hiểnpháp 2013.
5 Phương pháp nghiên cứu.
Dé gai quyết yêu cẩu của để tai, luân văn kết hợp sử dung các phương
pháp nghiên cứu sau:
Trang 14- Phương pháp luân nghiên cứu khoa học của chủ nghĩa Mác ~ Lenin vềduy vat biên chứng và duy vat lich sử.
- Kết hợp sử dụng một số phương pháp chung được áp dung trong nghiên
cứu khoa học zã hội như phương pháp tổng hợp, phương pháp quy nạp, phương pháp diễn gi, phương pháp mô tả, phương pháp phân tich, phương pháp phân.
loại, phương pháp lập luận logic, phương pháp lich sử.
- Ngoài ra, tác giã cũng sử dung phương pháp nghiền cứu đặc thù củangành luét học là phương pháp phân tích quy phạm, phương pháp so sánh pháptết
6 Những đóng gúp của luận văn
Vi mat lý luôn, luận văn góp phan làm phong phú thêm lý luân và gópphân cũng cổ, hoan thiện cơ sở lý luân về cơ quan bau cử quốc gia, Hội đồng bau
cử quốc ga Qua đó, làm rõ thực trang quy định, thực tiễn thực hiên pháp luật
đổi với chế định hiến định độc lập — Hội đồng bau cử quốc ga, chỉ ra nhữngthành công, han chế và nguyên nhân của thực trang đỏ, đồng thởi, để zuất một sốkiên nghị hoàn thiện nâng cao vai trò của cơ quan niy.
Về mặt thực tiễn, những kết quả nghiên cứu của luận văn cũng có thể
được sử dung làm tai liêu nghiên cứu để tham khảo trong công tác nghiên cứu,giảng day va học tép tại các cơ sở đà tạo luật học, sã hôi học, công tác sã hội,
kinh tế và cho các tổ chức, cá nhân quan tâm đền lính vực nảy.
Trang 157 Kết cầu của luận văn.
Ngoài mỡ đâu, kết luận và danh mục tai liệu tham khảo, nội dung của luôn.văn gồm 3 chương
Chương 1: Những vẫn đề lý luên về vai trò của Cơ quan bau cử Quốc ga.
Chương 2: Vai trò của Hôi đồng bau cử Quốc gia theo pháp luật hiệnhành.
Chương 3: Quan điểm, gai pháp bão đảm vai trò của Hội đồng bau cử Quốc ga.
Trang 16CHƯƠNG 1 NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE VAI TRÒ CUA CƠ QUAN BẦU CỬ QUỐC GIA.
11 Khái niệm, đặc điểm vai trò của Cơ quan bầu cử Quốc gia 1.11 Khái niệm Cơ quan bau cứ Quoc gia
Cơ quan bau cử quốc gia (National ElectoralElecon management body —sau đây viết tất là EMB) Theo Viên quốc tế vì dân chủ va tro giúp bau cit
(DEA) và Tổ chức minh bạch quốc tế (Transparency Intemational), cơ quan bau
cử quốc ga là cơ quan Hiến định độc lập trong bộ máy nha nước được thành lậpvới nhiệm vụ bao đảm các cuộc bau cit và các hoạt động dân chủ trực tiếp được
thực hiện một cách dân chủ, công bằng, văn minh va thực chit? Tay thuộc vảo từng nước khác nhau, EMB có thể có những tên gọi khác nhau như Hội đồng, bau cử, Ủy ban bau cử, Bộ/Ban bau cit, Bon vị bau cữ và có thé được quy.
định trong Hiển pháp hoặc quy định trong luét định.
‘Theo mang lưới Tri thức về bau cit ACE định nghĩa EMB lä một cơ quan
hoặc tô chức được ap ra nhằm mục đích và cỏ trách nhiệm pháp lý trong việc
quản lý một hoặc nhiễu công việc cốt yên trong các cuộc bau cit (elections) vànhững hình thức dan chủ trực tiếp khác được phép hiệt quy định như trưng câu.
dan ÿ (referendums), lay ý kiên công dân (citizens’ initiatives) ? EMB có thể
14 một cơ quan hoặc nhiên cơ quan khác nhau được phân công thực hiện cáccông việc cốt yêu trong các cuộc bau cử bao gồm: tiếp nhân và phê duyệt danh
sách ứng cử viên, tổ chức bỏ phiêu, kiểm phiêu, thông kê va công bô kết quả.
| B68 Ts Tô Vấn Hoe, Gio mùnh đt Hn phip iệt Mac, Tường Đạ họ Init Hà Nội, N Tư phápte 640
° GS.TSKRE Đào TH Uc- G915 Nguyễn Th Mo TS Nguyễn Vin Tu, T5 VÃ Công Gao ing dhibên)
Sich duyyenkaio Các dadtchd ion dhe lip: Kovonghidm quốc và mẫn ong 6 Dệt Now, 2013, YX.
ĐHQG Ha Nội 10?
Trang 17Trên thé giới, việc tổ chức, quản lý va điều hảnh bẩu cử là một van để quan trong được các nước va nhiều tổ chức quốc tế quan tâm đặc biết Điều nay hoan toàn dé hiểu bởi lễ
"Thứ nhất, nếu tổ chức, điều hành bau cử không khách quan, trung thực, thì
các nguyên tắc của bẩu cử dù hoàn thiện tiến bộ đến đâu cũng bi gãm ý
ngbiia, thậm chí, nó có thể bị vô hiệu hóa,
Thứ hai, kết quả bau cử muôn khách quan, trung thực, Không bi gan
lần trong bau cử thì việc tổ chức và điều hành bau cử phải chất chế heo đúng các.
quy định của pháp luật,
Thứ ba, vi bau cử là hoat đồng trao quyển lực, hợp pháp hóa quyển lực,nên thực tiễn bau cử ở nhiễu nước, nhất là trong thời gian gan đây cho thấy, nóthường xuyên bị tác động, chỉ phối, thâm chỉ bị can thiệp bởi thủ đoạn của quyền.lực chính tr Đảng phái nao, lực lượng nào đang nắm giữ quyển lực nhà nước,
lực lượng đỏ, ding phái đó có lợi thé rất lớn vẻ quyên lực có thé chỉ phối, tac động để có lợi cho mảnh.
Muôn bau cử công bằng và trung thực, muốn bao đảm đúng ý chí của
nhân dân trong béu cử, trước hết, việc tổ chức, điều hảnh bầu cử phải khách.
quan, trung lập, không thiên vị Đây lé van để rất quan trọng Tuy nhiên, không
để dang để thực hiện điều đó vì các lý do sau:
‘Mot là, việc tổ chức tổng tuyển cử diễn ra trong phạm vi cả nước (ngay cả với các cuộc bau cử cơ quan dân cử dia phương cũng thường diễn ra déng loạt
trong một cuộc bau cir), Điểu đó có ngiĩa la, cùng một lúc, phải tổ chức, điềnhành rất nhiều công việc trong nhiêu công đoạn của bau cử.
Trang 18Hai là, bau cử là hoạt đông hợp pháp hóa quyển lực chính tr thánh quyền.lực nba nước Do vay, bat cử chế đồ bau cử nào cũng cén đất ra yêu cầu han chếsự tác đồng, can thiệp của các đảng phái, nhất lä đăng phải đang cảm quyển,
nhưng điều đó lại mâu thuẫn với yêu cau của hoạt động tổ chức, điều hanh bau
cử, bởi lẽ, nếu không “nha” vào chỉnh phủ, chính quyển dia phương - các cơ
quan nắm trong tay hau hét cơ sở vat chat, con người, thi lam sao tổ chức, diéu hành được một khối lượng khổng lỗ các công việc của bau cit
Ba là, khác với các hoạt động quản lý khác, việc tổ chức, điều hanh bau cử,
thường do các nhân viên không chuyên đăm trách, tức là khi đến các kỳ bau cử,
họ lam việc trong các cơ quan, tổ chức khác nhau được trưng dung để tham ga việc tổ chức, diéu bảnh bau cử, rất nhiều người trong số đó tham gia hoạt đông,
nay là lần đâu, rat khó tránh khôi việc bổ ngổ, hing túng
Bến & vì kết quả bau cử quyết định ai là người nắm giữ quyển lực nhànước, nên có không ít các âm mưu, thủ đoạn luôn “rinh rép” trong các cuộc baucử để lam sai lệch kết quả bau cử Thực tế các cuộc bau cử ở nhiễu nước trên thégiới, nhất là trong thời gian gin đây đã chứng minh điều đó.
Do vay, viếc tổ chức và dig hảnh bau cử là van để rất quan trong trong, các cuộc bau cử Nêu tổ chức và điều hành bảu cử không bảo đảm tinh chính.
xác, khách quan, tắt cả các nguyên tắc bau cử néu không bi vô hiệu hóa thì chí ít
cũng bị gdm ý nghĩa Điểu đó nói lên tim quan trong cửa các thiết chế tổ chức
và điều hành bau cử
Năm 1994, Liên minh Nghỉ viên thể giới (PU) Khuyến nghỉ các Nhànước thiết lập mốt “cơ chế quản lý bau cử trung lip, không thiên lệch và bình.
Trang 19đẳng”, bảo đảm sự có mết các quan sát viên, đại dién của các đảng phái chỉnh trị,bao dm khiếu nại được xem xét, giải quyết có hiệu quả bởi một cơ quan độc.lập, không thiên vi như tòa án hoặc hội dong bau cử Đặc biệt, vào năm 1998,
việc tỗ chức, điều hành bau cử được tiền thêm một bước với việc khuyến cáo các quốc ga nên cho phép quan sát bau cử bởi những nhân viên trong các tổ chức
dân sự trong nước va quốc tế Hiện nay, khi nói vẻ bau cử, quan sát bau cử làvấn dé được dat ra vả được bản luận không ít Nó được quy định trong nhiều văn.kiện quốc tế hoặc pháp luật bầu cử một số nước.
Vệ tên gọi, cách thức quy định trong hiến pháp, nguyên tắc tổ chức
và hoạt động của cơ quan bau cử quốc gia
'Về tên gọi, các tổ chức phụ trách bau cử ở các nước có tên gọi kha phong phú, tùy theo quy mô vả tính chất, đó có thể là: Ủy ban bau cử Election
Commission), Bộ phụ trách bau cử Department of Elections), Hồi đẳng bu cit(Œlectorel Council), Bô phân bau cử Election Unit), hoặc Ban phụ trách bau citGlectoral Board) Cơ quan béu cit (Electorel Management Body (EMB) hayElectoral Management Administration) có thé coi là tên gọi chung dùng để chỉ
cơ quan hoặc một sé cơ quan có chức năng tổ chức, điều hanh bau cử trong từng quoc ga.
Cơ quan bau cử quốc gia va các thiết chế phụ trách tỗ chức, điều hành bầu
cử ỡ các nước chủ yéu được quy định trong các đạo luật về bau cử Các quốc gathiết kế cơ quan bau cử quốc ga ở tim hiển định (EMBs as constitutional
bodies) là Han Quốc, Băngađét, Céxta Rica, Phigi, Gana, An Đô, Inđônêa và
Unugoay.
Trang 20Với tính chất là cơ quan hiến định, các nguyên tắc nén ting chỉ phối tổchức và hoạt động của cơ quan bau cử quốc gia thường được zác định: 1) Tôntrong pháp luật, 2) Không thiên vị và trung lập, 3) Phải minh bạch, 4) Phải chínhxác; và 5) Can được thiết kế theo hướng phục vụ cử tn.
Tuy theo mỗi quốc ga vả trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể, các tổ chức phụ trách bau cử ở mỗi nước có thể được quy định trong hiển pháp, các dao liệt
về bau cử hay kết hop quy định trong cả hiển pháp và luật béu cử Theo khảo sát
của Viên quốc tế về hỗ trợ bau cử vả dân chủ (IDEA - The Intemational Institute for Democracy and Electoral Assistance), tổ chức phu trách bau cit với
tính chất la thiết chế hiển định trong những năm gin đây có zru hướng tăng lên sovới trước Tuy nhiên, cho đến nay, số lượng các quốc gia thiết kê và quy định cơquan bau cit quốc gia trong hiển pháp chưa nhiều Điều đó có ngiĩa, các cơ quan
nay vẫn được nhiều nước quy định trong các đạo luật về bầu cử 1.12 Đặc diém của Cơ quan bầu cứ Quốc gia
Mỗi mô hình cơ quan bầu cử đều có những đặc điểm riêng vẻ tổ chức,
thánh phan, thẩm quyên, trách nhiệm gai trình, nhiệm kỳ, hoạt động Sw khác
triệt về tổ chức là cơ sở căn bản dé phân chia các mô hình cơ quan bau cit, tạo ra
những đặc tính riêng của từng cơ quan bau cử.
Căn cứ vào cách thức tổ chức, IDEA zác định ba loại mô hình cơ quan tổ
chức béu cit chính trên thé giới, bao gém Mô hình độc lêp, Mô hình Chính phi
và Mô hình hỗn hợp Mỗi một mô hình đều tổn tại những wu điểm và nhược điểm nhất định.
Trang 21Mô hình cơ quan bau cử độc lập có cơ cấu, 8 chức độc lập với Chính phủ và thường được gọi la Ủy ban bau cử (quốc ga/tring wong), có toản quyền trong việc tổ chức, quản ly bau cit va độc lập trong xây dựng quy chế bu cử dựa trên
cơ sỡ luật bau cử Ngoài ra, cơ quan bau cử theo mô hình nảy còn được phéphoạt đông độc lấp mà không phải chiu trách nhiệm bảo cáo trước nhảnh hành.
pháp Cũng bởi, mô hình cơ quan bau cử độc lập thường có cau trúc theo kiểu
hội đồng (gồm các thành viên) ma trong đỏ không có thành viên nào thuộcnhánh hành pháp Tuy nhiên, trong một số trường hợp lại có trách nhiệm gitrình với nhánh lập pháp hoặc người đứng đâu nhà nước Vé nhiệm kỳ hoạt đông,thì có thể có hoặc không quy định nhiệm kỷ, thường có quy định được tải bau
sau khi hết nhiêm kỳ Ưu điểm của mô hình nay là đảm bảo tinh độc lập, khách.
quan của bau cử:
Mô hình cơ quan bau cử thuộc Chính phủ có cơ câu tổ chức thuộc cơ cấu.
hoặc nằm dưới sự chỉ đao của Chính phủ, thông thường do Bộ Nội vụ hoặc SởNội vu đảm nhiệm, thường có cầu trúc hành chính (đứng đâu là Bộ trưởng hoặc.
một công chức va bộ máy giúp việc- văn phòng) Thẩm quyền tổ chức, quản lý
bầu cử déu phụ thuôc vào Chính phi, Bởi vay, phải có trách nhiệm báo cáo, gi
trình với nhánh hành pháp Mô hình này có những wu điểm như có thé tận dung
cơ sở vat chất, đội ngũ nhân viên có trình đô, nên tang quyển lực và tm ảnh
hưởng của Chính phủ phục vụ cho việc tổ chức và quản ly bau cit Tuy nhiên, mô hình nay cũng còn tổn tai một số nhược điểm như: thiếu độc lập trong hoạt đông vi phu thuộc vào Chính phủ, có thé bi chỉ phối và ảnh hưởng bối các cả
nhân hoặc Bang phái chính trị
Trang 22Mô hình cơ quan bau cử hỗn hợp có câu trúc tổ chức bao gồm: cấu phan
độc lập (độc lập với Chính phủ) và câu phin thuộc Chính phủ (thuộc cơ cầu hoặcnằm dưới sự chỉ đạo của Chính phủ) Cầu phân độc lập có thành phần giông môhình cơ quan bau cử độc lập, có toản quyển trong việc quản lý vả zây dựng quy.chế béu cử, không phải chịu trách nhiém báo cáo trước nhánh hành pháp, nhưng,phải có trách nhiệm giải trình với nhánh lập pháp hoặc với người đứng đâu nhà
nước Mặt khác, cầu phân thuộc Chính phủ lat có cấu trúc tổ chức tương ty mô hình cơ quan bau cử thuộc Chỉnh phủ, thẩm quyển tổ chức, quản ly bau cử đều.
phụ thuộc vio sự chỉ đạo, gám sát của Chính phi, Do đó, mô hình cơ quan bau
cử hỗn hợp déu có những ưu điểm va nhược điểm của cả hai mô hình cơ quan.
âu cit độc lập va mô hình cơ quan bau cử thuộc Chính phủ.
Theo khảo sát của Viện quốc tế vẻ hỗ trợ bau cử va dan chủ (IDEA), vào năm 2006, trong số 214 quốc gia và vùng lãnh thổ, có 55% các quốc gia thiết kế
cơ quan bau cit quốc gia ở tằm hiển đính theo mô hình độc lập, 26% theo mô
tình chính phủ va 15% theo mô hình hỗn hợp (van còn 4% số quốc ga va ving lãnh thổ chưa tổ chức bau cử ở cấp quốc gia) `
Mỗi mô hình tổ chức của cơ quan bau cit quốc gia, dù là mô hình độc lập, mô hình chính phủ hay mô hình hỗn hợp déu phản ánh đặc điểm chính trị của mỗi quốc ga, déu có những ưu điểm va những mặt han chế nhất định.
1.13 Vai trò của Cơ quan ban cit Quốc gia
113.1 Quan niém chung về vai trò của Cơ quan bẫu cit Quốc gia
` 68 TSEE,Đùa Tí Úc GS TS Nguyễn Mi Mo TS Nguyễn Vin Thuện TS VN Cổng Gao @éng chủbn)Sich Quyệnkhše Các Haễchế ion dhe lớp: Eolpnghiện quắc và min ong 6 Dệt Now, 2013, YX.
ĐHQG Ha Nội, 107
Trang 23Co quan bau cử quốc gia la co quan hiển định độc lập được thành lập vớinhiêm vụ đảm bao các cuộc bau cử được thực hiện mét cách minh bạch, côngbằng, dân chủ và thực chất Chức năng của cơ quan bau cử quốc gia thường tậptrừng vào việc thực thi pháp luột bau cit và trưng cầu dân ÿ của quốc gia, gám.sát các cuộc bau cit va trực tiếp tham ga một số công đoạn chủ chốt trong quảtrình bẩu cử, vi dụ như đăng ký ứng cử viên tham gia tranh cử, phân chia đơn vi
bau cit Trong một số trường hợp, cơ quan bau cử quốc gia cũng có thể có thấm quyển ban hảnh các quy định để hướng dẫn thực thi pháp luật bau cử của quôc ga.
1.13.2 Các phương diện thé hiện vai trò cũa Cơ quan bau cứ Quốc gia @ Sựchuyênnghiệp
Có nhiều yếu tổ, phương diện thể hiện vai tro của Cơ quan bau cit Quốc
gia, mẻ tiêu biểu là việc đảm bao sự chuyên nghiệp trong hoạt động cửa các cơ
quan bau cử Sự ti mi, tân tâm, thực hiến chính sác các quy trình bau cử và độingũ các chuyên viên có kỹ năng phù hợp là hai nhân tô nén tăng của sự chuyên.nghiệp của cơ quan bau cit Cần đảm bảo những người tham gia vao quả trình.bầu cit đêu phải được dao tao và có các kỹ năng đáp ứng được yêu cầu công việcđòi hdi tinh chuyên nghiệp cao như bau cử.
Cơ quan bau cử hoạt động chuyên nghiệp góp phan gia tăng sự tin tưởngcủa công chúng trong toàn bô quá trình bau cit Sự chuyên nghiệp phù thuộc vào
thai đô của các thành viên của cơ quan bau cử: Mỗi thành viên của cơ quan bau
cử cần cam kết trong việc đâm bão sự công bằng, chính xc trong công việc họ
lâm để duy t sự chuyên nghiệp trong hoạt động quản lý bau cit
Cơ quan bau cử hoạt đông chuyên nghiệp cũng tạo nên sự tín nhiệm của
các đảng chính trị, cử trí vả các chủ thé khác vào khả năng thực hiện hiệu quả
Trang 24các công việc được giao của cơ quan này Ngược lai, sư thiểu chuyên nghiệp
trong quản lý bâu cử sẽ rất dễ dẫn đến sự ngờ vực vẻ các kết quả baw cử, ảnh.
hưởng tiêu cực đến cục diện của cuộc bau cử và niềm tin của công chúng,
@) Sựliêmchính
Cơ quan bau cử có vai trò đảm bao sự liém chỉnh va trong sạch trong qua
trình bau cử Trong hoạt đông bau cit, sự liém chính được bảo dam dé dang hon nên cơ quan béu cử có khả năng kiểm soát quá tình bau cử và hoạt động độc
lập Căn cử theo những tiêu chỉ về sự liém chính va trong sạch, cơ quan bau cit
cẩn phải được trao đủ thẩm quyền để kiểm soát vả quản lý các hoạt động bau cử.
Những quan chức nhả nước nếu có bảnh vi tham những hay đe doa sự liêm.chính trong hoạt động bầu cử thì sẽ bi xử lý theo các ché tài, các hình thức xử lýđược quy định trong luật bau cử và các quy pham của cơ quan bau cit.
đi) Sưminhbạch
Công chúng thường dành sự quan tâm vẻ tính minh bạch trong quản lýhoạt động của cơ quan bau cử Bởi minh bạch là điều kiện căn ban và thiết yêu.cho các hoạt động của cơ quan bau cử Yéu cẩu nảy giúp cho cơ quan bau cử có
thể tim ra các sai phạm trong bau cử như sai phạm về thẩm quyên, tải chính, sự
tưu ái cho các nhóm chính tr, từ đó có thé nâng cao chất lượng của cuộc bau citva sử in cây của công chúng trong hoạt động của cơ quan bau cử.
12 Các yếu tố bảo đảm vai trò cửa Cơ quan bau cử Quốc gia
'Yêu tố quan trong để bảo dam cho hoạt động của cơ quan bau cử quốc gakhông chỉ là việc lựa chon một mé hình Sé di, mô hình không phải là yêu tổ duy,nhất quyết định hoạt động của các cơ quan bau cỡ, bởi vi hoạt động quản lý baucử còn phụ thuộc vào nhiều yêu tổ khác như các yếu tô chỉnh tri, yêu tổ pháp luậtvà yêu tô sã hội.
Trang 251.2.1 Yéu tô chính tri
Sự ảnh hưởng trực tiếp bao gồm sự cam kết chính tri cho phép cơ quan‘bau cử được hoạt đông tự do và công bằng, pham vi, mức đồ nhiệm vụ, quyền.
han trao cho cơ quan bau cử, tiêu chuẩn các thành viên va nhân viên của cơ quan ‘bau cử, nhiệm kỳ, phương thức bổ nhiệm, giám sát va trách nhiệm gai trình, tr
cách pháp nhân.
"Thực chất, một cơ quan bau cit độc lập bao gồm các đại dién dng phái va
một cơ quan bau cử độc lập gồm các hoc gả phi chỉnh ti hoạt dng sẽ khác
nhau Tương tư, một cơ quan bau cử trung ương theo mô hình Chính phủ co khả
năng kiểm soát các cơ quan bau cử dia phương hoạt động sẽ khác với cơ quan âu cit trung ương phụ thuộc vào các chính quyển địa phương để tiên hảnh các
cuộc bau cử
Mặc dù có rất nhiễu yêu tổ khác nhau tác đông dén hoạt động của một cơquan bau cử, các nghiên cứu cũng chỉ ra những nguyên tắc cơ bản vẻ tổ chức vàhoạt động của các cơ quan bau cử lam kim chỉ nam cho việc lựa chọn va xydựng một cơ quan bau cit phù hợp.
1.2.2 Yéu tố pháp luật
“Xem xét sự bảo đảm của pháp luật hiện hảnh cho vai trỏ của Cơ quan bau
cử quốc gia trong kiểm soát quyển lực nba nước qua 3 nội dung sw ghi nhân của Hiển pháp, tinh độc lập vẻ tổ chức hoạt động, nhiệm vụ - chức năng va tai chỉnh, môi quan hệ phổi hợp với các thiết chế nha nước vả các tổ chức khác có thé thay
còn nhiêu hạn chế, đặc biết trong nôi dung vẻ bảo đảm tính độc lập của'HĐBCQG ở 3 góc đô Đôi với một thiết ch hiến định độc lập thì yêu t6 độc lập
về tổ chức, tài chỉnh hay chế đô hoạt động la vô cùng quan trong vả là một trong, những dic điểm cơ bản khi nhắc đến loại cơ quan này Bởi yêu cẩu cửa việc thực.
Trang 26tiện chức năng kiểm soát quyên lực của các cơ quan nảy, nên nếu không co sự độc lập với đổi tượng bị kiểm soát thì sé rất dé bị đối tượng chịu sự kiểm soát thao ting và do đó không thể thực hiên chức năng của mảnh một cách hiệu quả.
Rõ ring với những phân tính ở trên, sự lệ thuộc vẻ thành phần trên thực t của
HĐBCQG trong tổ chức và hoạt đông là kha lớn, có thể ảnh hưởng tới tinh
khách quan của HDBCQG khi tổ chức bau cử ĐBQH cùng với nhiệm kỷ hoạtđông mang tính lâm thời va không đóc lập vẻ tải chính, HĐBCQG của Việt Nam.
theo Hiến pháp 2013 và Luật bầu cử năm 2015 vẫn chưa đạt được sự độc lập
tương xửng với chức năng của mảnh
1.2.3 Yếu tô xã hội
Trinh đô dân trí, ý thức pháp Init, nhân thức và năng lực thực hành dânchủ được nâng lên Người dân nhân thức ngày cảng rổ hơn về tự do, dân chủ,
tình đẳng, công bằng, quyên lợi vả trách nhiệm công dân Tỉnh tích cực, chủ
đông tham gia vào các hoạt động chính ti được cải thiện Đây là tiên để,
kiên sã hội thuận lợi cho quá tỉnh đổi mới ché đô bau cử ĐBQH Nhưng bên.
canh đó, vấn còn những yêu tổ bat lợi như trình độ dân trí chưa đồng đều giữađiền
các vùng miễn, tan du, ảnh hưởng của nho gáo và nên sản xuất nhỏ “tiểu nông"
đã hạ thấp vai trò cá nhân, ngại thay đổi, bằng lòng với hiện tại, châm thích nghỉ
với những yêu tổ mới, bảng quan, thu đông, ÿ lai, trông chờ vảo sự lãnh dao, chỉdao, điều hành của Nhà nước khi tham gia vào các hoạt đông chính trị - xã hôi
Trong bau cử, tâm lý "dang cử, dân bau" vẫn tổn tại, ít người manh dan dét phá, vượt qua những rào can để tham ga tự ứng cử thức thượng tôn pháp luật trong chỉ đạo, điều hành, tổ chức bau cử bị ảnh hưởng bởi tập quán, thói quen và cách Jam cũ Quá trình đổi mới chế độ ĐBQH còn tinh trạng do dự, can trong, thậm
Trang 27chi thiêu nhất quán, thiếu sự quyết hệt cản thiết Tâm lý trông chở, phụ thuộcvào sự lãnh dao, chỉ đạo của cấp trên, chạy đưa thành tích, thé ơ, coi nhẹ tinhchân thực trong béu cử Ngoài ra, sư đa dạng của kết cầu xã hội, đa dân tộc, đa
tôn gáo cũng la yến tổ ảnh hướng, cản cân nhắc đến để việc đổi mới chế độ bau cử phủ hợp với đặc điểm kết câu zã hội.
13 Khái quát quá trình hình thành, phat
quan bau cử Quốc gia ở Việt Nam.
1.3.1 Quá trình hành thành, phát triển về vai trò của Cơ quan bầu cứ:
n về vai trò của Co
Quốc gia từ năm 1945 đến trước Hiển pháp năm 2013
Tit năm 1945 đến trước năm 2013, Hiển pháp và các luật bau cử của Việt‘Nam không quy định thành lập cơ quan bau cử chuyên trách, ma thay vào đó quy
đính thành lập các tổ chức phụ trách bau cit mang tính chất lêm thời ở trung
wong và dia phương (Các bản hiển pháp Việt Nam 1946, 1959, 1980, 1902 đều.
không quy định về cơ quan bau cử ma để luật định).
+ Giai đoạn 1946 ~ 1954: Cac cơ quan quản i bau cử đại biểu Quốc hội.
tuy do UBHC thành lap nhưng hoạt động độc lập Ban Phu trách bau cử (ở lãng,
tinh l) và Ban Kiểm soát bau cử (6 tinh, thành phổ) do UBND thành lập nhưng,
chỉ có duy nhất một thành viên đại diện cho UBND, các thành viên còn lại đạidiên cho các giới khác nhau và không tham gia ứng cử Hoạt động của các banđộc lip, không bi chi phối, anh hưỡng béi Chính phủ và các đăng phái.
+ Giai đoạn 1955 — 1986: Các tổ chức quản li bau cử được tổ chức lại theo
hướng thành lập thêm Ban bau cử 6 các đơn vi bau cit Hoạt đông quản lí bau ciđược thực hiện theo nguyên tắc tập trung, sử dụng biên pháp mệnh lệnh hành
Trang 28chính, một chiểu, cứng nhắc Đảng và Nhà nước lãnh đạo, chỉ đạo trực tip, tuyệt
đổi và toan diện công tác bau cit Các chỉ thị của Đảng đưa ra yên cầu cụ thể cho mỗi cuộc bau cử vả trong nhiêu trường hợp có ga trị áp dụng trực tiếp, thay thé
các văn bản pháp luật Hệ thống các cơ quan phụ trách bầu cử được thành lập từTrung wong đến các kim vực bỏ phiêu nhưng công tắc quản lí bau cit ngày cảngphụ thuộc vảo các cấp chỉnh quyển Kinh phi bau cử do ngôn sách bao đảm vàđược xem là wu việt của chế độ bau cử XHCN Vai trỏ của Nhà nước bao trim
tất cả moi inh vực của chế độ làm chủ tập thể, MTTQ và các tổ chức đoản thé
không được phát huy vị thé độc lập Nhân dân có tâm li thụ động, ÿ li vào Nhànước trong việc thực hiện quyên bau cử cũng như các quyển chỉnh tn khác.
+ Giai đoạn từ năm 1987 - trước Hiển pháp năm 2013: Hệ thông các tổ chức phụ trách bau cử được đổi mới theo hướng độc lap hon vé mat pháp i Hội đông Bau cử ở trung ương được bé sung thêm mét sé quyển han trong lãnh đạo +0 chức bau cử, thành lập thêm Ủy ban Bau cử ở tinh, thành phổ trực thuộc trưng,
tương nhằm dap ứng yêu cẩu công tác quản lí bẩu cử trong điều kiện các tinh,thành phổ được chia thành nhiều đơn vị bau cử Nguyên tắc hoạt động theo chế
iu quyết theo đa số được ghi nhân Mét số công việc trước đây do
đô tập thể,
các cơ quan Đảng trực tiếp thực hiện đã chuyển giao cho các cơ quan nhả nước có thấm quyển va các tổ chức phụ trách bau cử *
Thực tiễn tổ chức các cuộc bau cử ở VN trong những năm trước năm 2013 đã cho thấy, tuy các cuộc bau cử déu diễn ra một cách trôi chảy vả được coi
thành công một cách tốt đẹp nhưng để tiép tục nâng cao chất lượng, bao đảm cho
các cuộc bau cử được tổ chức một cách đóc lap va khách quan hơn, các thé lực
* hạn Vin Ngọc, BÃI ớt chế đồ Bẩtcứ đạ bid Qude hột mức ta bara - Tận inti hậthọc, Hạc
‘win hoe học hội Hi Nội 2018, E73
Trang 29thủ địch không có chỗ để xuyên tac, cẩn phải tiếp tục đỗi mới tổ chức bau cử Theo mô hình tổ chức béu cit trước đây, các thành viên của Hồi đồng bau cit Trung wong, Ủy ban bầu cử các cấp đều hoạt động kiêm nhiệm, nhiều thành viên
lại chỉnh là các ứng viên của các cuộc bau cử đó, nên không tránh khối dư luận.
minh tổ chức béu cho mình Hơn nữa, các tổ chức nay không phải là mốt thiết
chế do Quốc hội lép ra, chưa bảo đảm nguyên tắc tất cả quyển lực nhà nước
thuộc vẻ nhân dân, chưa có điều kiện đề tuyến truyền phổ biến pháp luật về bau
cử một cach chuyên nghiệp để nâng cao ý thức công dân cia cử tri trong cáccuộc bau cử
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của cơ quan bau cử quốc ga làtuyên truyền giáo dục công dên vẻ ý thức bau cử và pháp luật vẻ bau cử Ngoài
1a, sau khi bau cir, việc xác định từ cách dai biểu trúng cử cũng chưa thất sự bảo đâm một cách khách quan Với cách tổ chức bau cử vả Ủy ban zác định tư cách.
đại biểu theo quy định trước đây thì đối với một số đại biểu tự minh công bố minh trúng cử và có đủ từ cách đại biểu ma không phải do một tổ chức bau cit xác định Những kế hở nảy trong tổ chức bau cử cân được sửa đổi để bão dam
tính khách quan và minh bạch Ngày nay, các thé lực thủ địch thường đùng "con.
bài" dân chủ và nhân quyển để can thiệp, làm rồi loan các cuộc bau cử bằng các cuộc cách mang đường phỏ, cach mang hoa tuy lip ma chúng ta đã thay diễn ra mấy năm qua Điều đó cảng đòi héi các cuộc bau cử phải được tổ chức một cách.
dn chủ, minh bạch và chit chế, không có kế hi cho các thể lực thù dich lợi
Ngoài ra, trong quá trình hoạt động của các cơ quan dân cit, có thé có dai
biểu bị bãi nhiệm, từ tran, cân phải tiến hành bau cử bổ sung dé bảo đảm đủ đại
Trang 30diên, hoặc có các khiêu kiên vẻ tw cách đại biểu, theo lanh nghiệm của các nước đều do cơ quan bau cit chuyên trách này đảm nhân Như vậy, co thể thay ring
việc thiết lêp cơ quan bu cử quốc gia theo mô hình Hồi đồng bau cử có tính độc
lập, do Quốc hôi thảnh lập, chịu trách nhiệm trước Quốc hội để chuyên trách chăm lo công việc bau cử ở VN là có cơ sở lí luận va thực tiễn, gop phan khắc phục được những tổn tai han chế của mô hình tổ chức bau cử trước đây, nâng
cao chất lượng của các cuộc bau cử, bảo đảm quyên lực nha nước thuộc vẻ nhândan, các cuộc bau cử được tiến hành minh bạch, phòng chồng được các thé lựcthủ địch lợi dung tìm cách chống pha
Bau cử không chi 14 hoạt đông mang tính chuyên nghiệp cao, ma còn lảhoạt đông phin ánh tập trung các vẫn để chính tr liên quan không những dén lợi
íchquốc ga, ma còn dén các quyên vả lợi ¡ch cơ ban của mọi người, do đó dễ bị
tác đông, ảnh hưởng bởi nhiễu lực lượng chính tị cũng như những cá nhân
quyển lực trong x hội Do đó, cẩn thiết phải có cơ quan dui khả năng vẻ tổ chức cũng như thẩm quyển để đảm bão cho các cuộc bầu cử được diễn ra tự do vả
khách quan
1.3.2 Sie ra đời và khái quát
theo Hién pháp 2013
‘ai trò của Hội đông bầu cit Quốc gia
Li do cần phải thành lập Hội đẳng bau cử quốc ga - cơ quan hiển địnhđộc lập:
Thứ nhất, nếu tổ chức, điều hành béu cử không khách quan, trung thực thì
các nguyên tắc bau cử dù hoàn thiện, tiên bộ đến đâu cũng bị gam ý nghĩa, thậm
chí, nó có thể bị vô hiệu hóa,
Trang 31Thứ hai, muốn kết qué bau cử khách quan, trung thực, không bị gan lân
đòi hôi tổ chức vả điều hành bau cử phải chit chế theo quy định của pháp luật,
"Thứ ba, bau cử là hoạt động trao quyển lực, hop pháp hóa quyển lực nênn bau cử ở nhiêu nước, nhất là trong thời gan gần đây, nó thường xuyênbi tắc đồng, chỉ phối, thâm chí bị can thiệp bởi thủ đoạn của quyền lực chính trịĐăng phải nào, lực lượng nảo đang nắm giữ quyển lực nhà nước, lực lượng đó,
đảng phái đó có lợi thé rat lớn về quyền lực có thé chi phôi, tác động để có lợi
cho mình.
Do đó, tại kỳ họp thứ 10 của Quốc hội khóa XIII diễn ra vào ngày,
23/11/2015, Quốc hội đã quyết định thành lập HĐBCQG ~ la một cơ quan hiểnđính trong bô máy nhà nước Sự ra đời thiết chế hiền định nay không chỉ thể hiện
sự đổi mới mạnh mé trong tư duy lý luận vẻ tổ chức, vận hành quyên lực nha tế trải căn khẳng định nổ bực và duyệt tâm) của Viet Nem hướng lới các chiến mực chung, phổ quát trong việc bảo đảm thực hiện các quyển dân chủ của người dân, khẳng định nên tảng dân chủ, chủ quyền nhân dân trong tổ chức vả hoạt
đông cia bộ máy nhà nước.
‘Xét từ góc đô CQHĐĐL thì HĐBCQG là một cơ quan mới trong bộ maynhà nước Việt Nam Song nếu xét tử góc độ lich sử của chế độ bau cử của Việt‘Nam thi HĐBCQG là một cơ quan vừa cũ vừa mới Trong Bao cáo số
287/BC-UBDTSDHP gửi đại biểu Quốc hôi ngày 17 tháng 5 năm 2013 vẻ viếc gi trình, tiếp thu, chỉnh lí Du thảo sửa đổi Hiền pháp năm 1992 trên cỡ sở ý kiến nhân.
dân có gai trình như sau: "Việc thành lập Hôi đồng bau cử quốc ga thực chất làviệc hiển định vai tro, dia vị pháp lý Hội đồng bau cử trung wong hiển đang được.
Trang 32quy định trong luật bau cử nhằm phát huy dân chủ, bảo đảm được tinh khách.
quan trong công tác tổ chức bau cữ ở nước ta”.
G gai đoạn trước Luật bau cử ĐBQH va đại biểu HĐND năm 2015 (Luật
âu cử 2015), UBTVQH đóng vai trò hết sức quan trọng trong quả trình bau cit
đại biển Quốc hội với một số nhiệm vụ quyền hạn như quyển công bồ và chủ trì
bầu cử dai biển Quốc hội ; quyển an định và công bô ngày bau cử ; quyền ânđịnh số lượng đơn vi bau cử trong cả nước, xác định đơn vi bau cit va ân định số
lượng đại biểu bau ỡ mỗi đơn vi bau cử Công bó va chủ trì bau cử, ân định và công bô ngày bau cử là những quyền mang tính biểu tượng ân định thời điểm dé người dân đi thực hiện quyển chính tri quan trong nhất của mình Ấn định số
lương đơn vị bau cử và sắc định số đơn vi bau cử trong cả nước có nghĩa lả
'khoanh vùng các khu vực dân cư để từ đó bau ra các đại biểu An định số lượng, đại biểu được bau ở mỗi đơn vị bau cử có nghĩa 1a quyết định tới tỷ lệ đại biểu được bau tương ứng với sô dân, tức 1A mỗi người dân trong một đơn vị bau cit
được bao nhiêu người đại diện Tat cả những quyển này déu nằm ở trung tâm,
trực tiếp thé hiện bản chất của chế độ bau cử để hình thánh Quốc hội và qua đó
gián tiếp hình thành bộ máy nha nước Trong khi đó, UBTVQH lại là cơ quan
thường trực của Quốc hội Thành phản của UBTVQH đâu là các đại biểu Quốc hội, thâm chí đều là các đại biểu Quốc hội giữ trọng tách cao nhất trong Quốc hội Về mặt lý luận việc các đại biểu Quốc hội quyết định va chủ trì quá trình bầu cử người nấm giữ vi tí ma mình đang nắm giữ là không thể hiện tính khách.
quan, rất có thé ảnh hưỡng tới tỉnh dân chủ của một cuộc bau cử Chính vi vay,Uy ban dự thảo Hiển pháp năm 2013 đã để xuất và Quốc hội đã nhất trí thông,
qua việc gao thấm quyển án định và công bổ ngày bau cir cho Quốc hội va
những quyền còn lai trong số các quyển nói trên cho Hội đồng bầu cử trung,
Trang 33tương trên cơ sở nâng cấp thành HĐBCQG và quy định cơ quan này trong Hiểnpháp nhằm nâng cao địa vị của nó trong bộ máy nha nước, tương xứng với chứcnăng va vai trò ma nó thực hiện trong lĩnh vực bau cử.
Như vay, để khái quát vẻ hoản cảnh ra đời của HĐBCQG, có thể nóiHPBCQG là một hình thức nâng cấp và được hiến định của Hội đồng bau cử
trung ương theo Luật bau cử đại biểu Quốc hội năm 1997 (2001) nhằm làm cho quá trình bau cử được dân chủ, khách quan hơn Vẻ khung pháp lý, hiện nay tổ
chức và hoạt đông của HĐBCQG được quy đính tại Điểu 117, Hiển pháp năm.3013 va Luật bầu cử năm 2015.
Nhin nhận thấy rổ vị trí, vai trỏ quan trong của Hôi đông bau cử, trên cơsở Kết luận của Hội nghị trùng ương 5 vé "tăng cường hình thức dân chủ trực
tiếp theo hướng hoản thiện chế độ bau cử”, Ủy ban sửa đổi Hiền pháp đã dé nghị
thành lập Hội đồng bau cử quốc gia nhằm hiển định dia vi pháp lý của Hôi đồng,bầu cit trung ương quy định trong Luật bau cử hiện hành Việc hiển định Hộiđồng bau cử quốc gia là một bước quan trong góp phin thể hiện tinh khách quan
trong chỉ đạo tổ chức bau cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dan 1.3.3 Nữmg diém mới về vai trò của Hội đồng ban cứ Quốc gia so với
-Hội đông ban cit Trung wong
Theo các Luật bau cit đại biểu Quốc hôi va HĐND trước đây, Hội đông
Bau cit ở Trung ương do UBTVQH thành lập gồm từ 16 - 21 người gồm Chit
tích, các Phó Chủ tích, Tổng thư kí và các uj viên lA đại diên UBTVQH, Chính
phi, Uy ban Trung ương Mat trận Tổ quốc Việt Nam, một số cơ quan, tổ chức
hữu quan, có nhiều nhiệm vụ và quyển han tô chức, lãnh đạo cuôc bau cử trong
Trang 34cả nước, kiếm tra, đôn đốc việc thi hành các quy định pháp luật vé bau cử Quốchội
Tuy có vai trò quan trọng trong các cuộc bau cử QH và HĐND nhưngHĐBC Trung ương theo mô hình cũ có những han chế vẻ tổ chức và hoạt động,như sau
+ Không phải là một thiết chế hiển định độc lập,
+ Các thành viên HĐBC đồng thời là đại biểu QH;
+ Không chuyên trách ma chi là cơ quan có tính chất lâm thời (cho mỗi.
cuộc bau cử)
Nhu vậy, khác với cơ quan bau cir theo mô hình độc lập, Hội đẳng Bau cir
‘Trung ương ở Việt Nam có nhiêu điểm đặc thù sau:
- Không phải là cơ quan toàn quyển trong tỗ chức, quản lí bu cử, ma phải chia sẽ một phẩn với UBTVQH cơ quan có thấm quyển công bổ vả chủ tr việc bầu cir đại biểu Quốc hội, giám sát việc bu cử, bảo đảm cho cuộc bau cử được.
tiến hành dân chủ, đúng pháp lut.
- Không có quyền xây dựng quy chế bau cử trên cơ sở Luất bau cử.
- Có trách nhiệm báo cáo gi trình với Uy ban Thường vụ Quốc hôi.
- Không được thành lập theo nhiệm ki, hoạt động thường trực ma là cơquan lâm thời, được thành lập chỉ để phục vụ công tác bau cit, sau đó sẽ tư gitán khi hoàn thành nhiềm vụ.
Trang 35- Không có nguồn kinh phí độc lập và được tự chủ quản lí nguồn kanh phí
Tuy có một số đặc điểm của một cơ quan bau cử đốc lêp nhưng Hội đồng Bau cử Trung ương thiếu sự độc lập tương đổi, đặc biết với UBTVQH, thẩm
quyển han chế trong việc zây dựng quy chế bảu cử, chia sẽ với UBTVQH,không được thành lập và hoạt đông thường xuyên, không có nguồn kinh phí vảquản lí ngân sách độc lập.
‘Theo quy định tai Điển 117, Hiển pháp năm 2013, Hội đồng bau cử quốc
ga là cơ quan do QH thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bau cit ĐBQH, chỉ đạo và hướng dẫn công tac bau cử đại biểu HĐND các cấp HĐBCQG gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch va các Ủy viên Theo quy định tại khoản 7, Điều 70 Hiển phap
2013, Chủ tịch Hội đồng Bau cử quốc ga do QH bau, miễn nhiệm, bãi nhiệm,
các Phó Chủ tịch va những thảnh viên khác của HĐBCQG do QH phê chuẩn Tử những quy đính trên, có thể nhận thay, từ một thiết chế phụ trách công
tác bau cử do hiệt định vả hoạt đông mang tinh lâm thời trước day, nay đã được.ning lên thành một cơ quan chuyên trách, tôn tai thường xuyên và Kan đâu tiên.
trong lịch sử lập hiển được nâng lên ở tắm hiển định Đây la một điểm mới quan.
trong và là bước phát triển vé chất trong hoạt đông lập hiền cũng như trong nhận.thức về thực hiển chủ quyển nhân dân trong việc bảo đảm quyển bau cử - mộtquyển dân chủ trực tiếp của nhân dân Như vay, theo quy định của Hiến pháp2013, công tác béu cử đã được HĐBCQG - cơ quan chuyên trách, hoạt đông,thường xuyên chăm lo, bao dam thực hiện, nhằm khắc phục những hạn ché củacông tác bau cử trước đây.
Trang 3614 Vai trò của Cơ quanbầucử Quốc gia ở các nước trên thế giới
và giá trị tham khảo cho Việt Nam
1.4.1 Vai trò của Cơ quan bầu cứ Quốc gia theo các mô hình tô chức co quan bầu cứquốc gia
Qua các mô hình tổ chức cơ quan bau cử trên thé giới đã thể hiện được vaitrò của Cơ quan bau cử Quốc gia
Trên thé giới hiện nay hình thành 3 mô hình cơ quan bau cử (1) Mô hìnhcơ quan bau cử độc lập, (2) Mô hình cơ quan bau cử thuộc Chính phủ và (3) Mô
tình hỗn hợp.
Mô hình cơ quan bau cử độc lập có cơ cầu, tổ chức độc lập với Chính phủ
‘va thường được gọi la Uy ban bau cử (quốc ga/trung ương), có toan quyên trong việc tổ chức, quản lý bau cit va độc lập trong xây dựng quy chế bau cử dựa trên
cơ sỡ luật bau cử Ngoài ra, cơ quan bau cử theo mô hình nảy con được phép
pháp Cũng bởi, mô hình cơ quan béu cử độc lập thường có cấu trúc theo kihội đổng (gồm các thành viên) ma trong đó không có thảnh viên nào thuộcnhánh hành pháp Tuy nhiên, trong một số trường hợp lại có trách nhiệm giảitrình với nhánh lập pháp hoặc người đứng đâu nhà nước Vẻ nhiệm kỳ hoat đông,thì có thé có hoặc không quy định nhiệm kỷ, thường có quy định được tai bau
sau khi hết nhiêm kỳ Ưu điểm của mô hình nay là đêm bảo tính độc lập, khách.
quan của bau cử.
(MG hình cơ quan bau cử thuộc Chính phủ có cơ cấu tổ chức thuộc cơ cầu.
hoặc nằm dưới sự chỉ đao của Chính phủ, thông thường do Bộ Nội vụ hoặc Sở.
Trang 37Nội vu đảm nhiệm, thường có cầu trúc hành chỉnh (đứng đâu là Bộ trưởng hoặc
một công chức vả bô máy giúp việc- văn phòng) Thẩm quyền tổ chức, quản ly
‘bau cử déu phụ thuộc vào Chính phủ Béi vay, phải có trách nhiệm báo cáo, giải
trình với nhánh hành pháp Mô hình này có những wu điểm như có thể tận dung
cơ sở vật chất, đội ngũ nhên viên có trình độ, nên tảng quyển lực va tâm ảnh
hưởng của Chính phủ phục vụ cho việc tổ chức và quản lý bau cit Tuy nhiên, mô hình nay cũng còn tôn tai một số nhược điểm như: thiếu độc lập trong hoạt đông vi phu thuộc vào Chính phủ, có thé bi chỉ phối và ảnh hưởng bối các cả
nhân hoặc Đảng phải chỉnh tr
Mô hình cơ quan bau cử hỗn hợp có câu trúc tổ chức bao gồm cầu phần
độc lập (độc lập với Chính phủ) va câu phin thuộc Chính phủ (thuộc cơ câu hoặcnằm dưới sự chỉ đạo của Chính phi) Cầu phân độc lập có thảnh phần giỗng môhình cơ quan bau cử độc lập, có toàn quyển trong việc quản lý va xây dựng quy.chế bau cử, không phải chịu trách nhiệm bao cáo trước nhánh hành pháp, nhưngphải có trách nhiệm giai trinh với nhánh lập pháp hoặc với người đứng đâu nhànước Mặt khác, câu phân thuộc Chính phủ lại có cầu trúc tổ chức tương tư mô
hình cơ quan bau cử thuộc Chính phủ, thẩm quyển tổ chức, quan ly bau cử đều.
phụ thuộc vào sự chỉ đạo, gám sát của Chỉnh phủ Do đó, mô hình cơ quan bau
cử hỗn hợp đều có những ưu điểm và nhược điểm của cả hai mô hình cơ quan.
bầu cit độc lập va mô hình cơ quan bau cử thuộc Chính phủ.
Nghiên cứu mô hình cơ quan bau cử của các quốc ga trên thé giới cho
thấy, dit được tổ chức theo mô hình nao, cơ quan bau cử cũng cẩn tuần thủ triệt để nguyên tắc đc lép, vô tư, liêm chính, minh bach, hiệu quả và chuyên nghiệp trong hoạt đông của mảnh Để dim bao các nguyên tắc này, đòi hỏi phải thành.
Trang 38lập Hội đồng bau cử quốc gia là cơ quan hoạt đông thường uyên, có vai trò độc
lập để tổ chức bau cit đại biển Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, đảm bảo
cho mọi hoạt động bau cử diễn ra đúng tình tự, thủ tục theo luật định Để bão
dam được sự độc lập trong hoat đông của minh, người ứng cử đại biển Quốc hồi không được làm thành viên trong Ban bau của hoặc Tổ bau cử ở đơn vị mình.
ứng cử, các thành viên của Hội đồng bau cử không được kiêm nhiệm các vi tí
trong các cơ quan, tổ chức của Đảng, Nha nước và các tổ chức chính trị - xã hội.
Hội đồng bau cử quốc ga chỉ có trách nhiệm báo cáo và gii trình trước Quốc
hội, Ủy ban Thưởng vụ Quốc hội, được Quốc hội cấp lanh phí và có quyển tự
chủ quản lý ngôn sách phục vụ các hoạt đông của mình Cuối củng, ngoài sự độc
ip, để tăng cường vi thé, vai trò và hiệu quả hoạt động của minh, Hôi đông này cẩn được gao cho các quyển han sau: Quyết định tư cách bé phiếu của cử trị tổ chức đăng ký, tiếp nhận, kiểm tra tính hợp lệ của các ứng cử viền và phê duyệt
danh sách ứng cử viên; tổ chức việc bau ci, sác định và tuyên bồ kết qua bau cử,
ác lập tư các đại biểu của người trúng cử, gi quyết khiêu nai, tổ cáo vé bau cử và thực hiện các cuộc bau cử lại, bau cử bổ sung kh khuyết, thiêu đại biểu.
14.2 Những giá trị tham khảo cho Việt Nam.
Bên canh những kinh nghiém của Việt Nam vẻ công tac bau cif, cơ quan.quản lý bẩu cử, cũng cẩn nghiên cứu, tham khảo có chon lọc kinh nghiệm củathể giới
Theo quy định của pháp luật bau cử, các cơ quan phụ trách bau cử từ trưngtương đến địa phương, bao gm Hồi đồng bau cử quốc gia Các cơ quan nảy được.trao những quyển han cơ ban giống như các cơ quan quản lý bau cử ở các nước.khác trên thé giới như quyết định từ cách bỏ phiếu của cử trị tiếp nhân và công,
Trang 39tổ danh sách ứng cử viên, tổ chức bö phiếu, kiểm phiếu va thông kê phiếu,
Trong số các cơ quan này, Hôi đồng bau cử ở trung ương là cơ quan có quyển.
cao nhất trong sô các td chức phụ trách bau cử, thực hiện chức năng tổ chức va
quản lý thống nhất các cuộc bau cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấpTheo quy định của pháp hật bau cử, Hồi đồng bau cử ở trung wong lãnh đao, chỉ
đao, kiểm tra, đôn đốc việc thi hành pháp luật bau cử trong cả nước
Trong khi đó, dựa trên tính chất hoạt đông, một số tác gã khác chia cácCơ quan quản lý bau cử thảnh cơ quan độc lập/không độc lap, thường trựclâmthời, tập trmg/phi tap trung Tuy nhiên, theo Viên nghiên cứu quốc tế vé Dân.
chủ va hỗ trợ bau cử (IDEA) - viện nghiên cứu quốc tế bảng đâu vẻ vẫn để bầu cử hiên nay, có ba kiểu cơ quan quản lý bau cử chủ yêu trên thể giới là: mô hình độc lập, mô hình chính phủ và mô hình hỗn hợp, trong đó mô hình hỗn hợp là sự.
hòa trộn giữa mô hình độc lip và mô hình chính phủ.
'Về tinh chất thể chế, trong khi mô hình độc lập hoàn toản độc lập với
nhánh hành pháp thi mô hình chính phủ lại thuộc cơ cầu hoặc nằm dưới sự chỉdao cửa cơ quan hành pháp trừng wong hoặc địa phương
‘Vé thẩm quyên, mô hình độc lập được toàn quyên trong việc tổ chức, quản.
ly bau cử (mặc du vẫn phải tuân thủ Hiền pháp vả luật) Còn thẩm quyển của cơ.
quan theo mô hình chính phi phụ thuộc vảo cơ quan hành pháp, là một phần
thẩm quyền của cơ quan hành pháp chủ quan.
Về trách nhiém gi trình, cơ quan theo mô hình độc lập không có trách.nhiêm bảo cáo với nhánh hành pháp, song trong một sé trường hợp có tráchnhiêm gi trình với nhánh lập pháp hoặc với người đứng đâu nhà nước, đồng
Trang 40thời tuên thủ các quy định chung vẻ quản tr tốt và trách nhiệm gii trình Trong,khi đỏ, mô hình chính phủ có trách nhiệm gi trình hoản toàn với cơ quan hành.pháp chủ quản
Về quyển hạn, ngoài quyền tổ chức, gám sát bau cit, cơ quan theo mô
hình độc lêp thông thường còn có quyển xây dựng, ban hành các quy tắc thủ tụcbầu cử theo nat, quyển tuyển dụng nhân sự và quyển tự quyết vẻ tài chính Còn.mô hình chính phủ chỉ có quyển thực thi pháp luật bau cử đã được ban hành.
‘Thanh phin của mô hình độc lập thưởng câu trúc theo kiểu hội đồng (gồm
các thành viên), trong đó không có thảnh viến nảo thuộc nhánh hành pháp‘Thanh viên thưởng là những “chuyên ga” trung lập vẻ chính tri Mé hình chính
phủ thường có cầu trúc kiểu cơ quan bảnh chính, dimg đâu là bộ trường hoặc
một công chức và bộ máy giúp việc (văn phòng) Chỉ có rất ít trường hợp có cầu.
trúc theo kiểu hội đồng (gồm các thảnh viên).
'Về nhiệm kỳ, mô hình độc lập làm việc theo nhiệm kỳ va không thé bi điều chuyển hay bãi mién bởi nhánh hành pháp Thanh viên va cán bộ giúp việc
không nhất thiết là công chức Còn mô hình chính phủ do không cơ cầu theo hội
đông nên không đặt ra vẫn để nhiệm kỳ, Cán bộ văn phòng là công chức có thể ‘bi điều chuyển.
Mô hình độc lập có nguồn kinh phí độc lập do nghỉ viên cung cấp vả đượcquản lý nguôn kinh phí đó, không chịu sự chỉ phéi của nhánh hành pháp, đồng,
thời có thể tìm kiểm các nguồn tài trợ cho hoạt đông Trong khi đỏ, kinh phi của mô hình chính phi là một phan trong tổng kinh phí hoat đông của chính phit
trung ương hoặc chính quyền dia phương.