BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
ĐỖ THINGOC
THU A PHAT LAI TRONG THI HANH ÁN DAN SU
VIET NAM HIEN NAY
LUẬN VAN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật dan sự và Tổ tung dân sự Mã số 8380103
Người hướng dẫn Rhoa hoc: TS Nguyễn Quang Thái
HÀ NỘI-2020
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÁO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.
pO THỊ NGỌC
THỪA PHÁT LAI TRONG THI HANH ÁN DÂN SỰ
VIET NAM HIEN NAY
LUẬN VAN THAC SĨ LUAT HỌC
Chuyên ngành: Luật dân sự và Tố tung dân sự Maso 8380103
Người hướng dẫn khoa hoc: TS Nguyễn Quang Thái.
HÀ NỘI-2020
Trang 3Lun văn thạc sĩ tuật hoe Thường Det học Luật Hà Nội
LỜI CAM BOAN
Tôi xin cam đoan đập là công trình nghiên cit khoa học của riêng tôi
Các số liều, vi đụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và mìng thuec Ning kết luân Khoa học của luận văn chưa từng được ai công, bd trong bắt ini công trình nào khác.
nay /
TAC GIALUAN VAN
Đỗ Thi Ngoc
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Tôi xin git lời cảm ơn sâu sắc đến Trường Đại học Luật Ha Nội cũng nine quỷ thay (cô) giáo trong trường và các thay (cô) trong thư viện Trường Dat hoc Luật Hà Nội đã tao điễn kiện giúp đỡ tôi trong quá trình hoc tập tại trường và vê nguôn học liệu trong suốt quá trình làm Luận văn
Déng thời, tôi xin chân thành cam on thay giáo TS Nguyễn Quang Thái — Bô Thephap đã tân tình hướng dẫn tôi hoàn thành Luân văn này.
Cudi cùng, tôi xin trấn thành cảm ơn gia đình và ban bè, đẳng nghiệp “đã luôn động viên, ng hộ, giúp đỡ tôi vé mot mặt đỗ tôi hoàn thành Luận văn
Hoe viên
Đỗ Thị Ngoc
Trang 5Lun văn thạc sĩ tuật hoeThường Det học Luật Hà Nội
DANH MỤC VIẾT TẮT
Cách viết tắt Cụm từ Thuật ngữ
BLDS 7015 Bo luật din sự năm2015
BLTIDS 2015 Bo luật tổ tụng dan sự năm 2015Công văn
Công văn số 415/2011/BTP-TCTHA ngày
28/01/2011 của Bộ Tw pháp hướng dẫn một số nôi
dụng lập vi bằng
Chính phủ vẻ tổ chức và hoạt đông của Thừa phát lại
Nghĩ dink 135/2013/NĐ-cP
Nghi định số 135/2013/NĐ-CP ngày 1810/2013 của
Chính phủ vè sửa đổi, bổ sung tên gọi vả một số.
điêu của Nghị đính số 61/2009/NĐ-CP ngày24/1/2009 của Chính phủ vẻ tổ chức và hoạt đông,
của Thừa phát lại thực hiện thí điểm tai thành phố
Hồ Chí Minh
Chinh phũ vẻ tổ chức và hoạt đông của Thửa phát lai
thực hiển thí điểm tại thành phổ Hồ Chí Minh Nghị quyết
Nghĩ quyết số T0772015/QH13 ngày 26/11/2015 củaQuốc hội về thực hiên chế định Thừa phát lại
Quấc hội về việc tiếp tục thực hiện thí điểm chếđịnh Thừa phat lại dén hết ngày 31/12/2015
Nghị quyết 48-NQ/TƯ Nghỉ quyết sô 48/2015/NQ — TƯ ngày 24/5/2005
thiên hé thống pháp luật Viết Nam đến năm 2010,định hướng đến năm 2020"
Nghĩ quyấ:40-NGQ/TƯNghĩ quyết số 40/2005/NQ-TƯ ngày 02/6/7005 của
Bồ Chính tị vẻ “Chiến lược cải cách tư pháp đếnnăm 2020"
Thi hanh an
Trang 6"Thông tư liên tịch12/2010/TTLT-BTP-TANDTC-BTC
Thông tư liên Gch số T22010TTLTBTP.TANDTC-BTC ngày 24/06/2010 của Bộ Tư pháp,
Tòa án nhân dân tôi cao, Bộ tải chính hướng dẫn
một số nội dung liên quan đến chỉ phí thực hiệncông việc của Thừa phát lại và chế độ tai chính đổivới Văn phòng Thừa phát lại
"Thông tư liên tịch13/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC
Thông tư liên th số T32010TT1LTBTP.TANDTC-VKSNDTC ngày 07/07/2010 của Bộ Tư
pháp, Tòa án nhân dân tối ca, Viện kiểm sát nhân dân tốc cao hướng dẫn một số nội dung vé thủ tục
thực hiện công việc của Thừa phat lại
Bộ Tư pháp hướng dan thực hiện một số quy định vềcác công việc của Thita phát lại, về giãi quyết một
số van dé phát sinh khi các văn phòng Thừa phát lại giải thể, chấm đứt hoạt động, về mẫu biểu các
nghiệp vụ của các Văn phòng Thừa phát lại và quản.ý thé Thừa phát lại
Thong tư 03/2014/TTLT-BIP-NHNNVN
Thông tư số 03/2014/T1LT-BTP-NHNNVN ngày17/01/2014 hướng dẫn việc sác mình điều kiện thi
‘hanh án của Thừa phát lại tại các tổ chức tin dụng.
09/2014/11LT-B1P-TANDTC-BTP-TANDTC- VKSNDTC-BTC ngày 28/02/2014 hướng dẫn thực
VKSNDTC-BTC hiên thi điểm Thửa phát lai theo Nghi quyết số
TEL Thữa phát lại
Trang 7Lun văn thạc sĩ tuật hoe Thường Det học Luật Hà Nội
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Tinh cấp thiết của việc nghiên cứu để tải 12 Tinh hình nghiên cứu để tài 33 Mục đích nghiên cứu, 54 Đôi tương nghiên atu 5
6 Phương pháp nghiên cứu 67 Ý nghĩa khoa học va thực tiễn của để tai 68 Kết cầu của luận văn 6
Chương 1 7
KHÁI QUAT VE THỪA PHAT LAI TRONG THỊ HANH AN DẪN SU VIET NAM HIEN NAY =
11 Khái niệm, đặc điểm, vat tro của Thừa phat la trong tht hành an dân sự ở
Viet Nam hiện nay 7
1.1.1 Khai niệm 7
1.12 Đặc điểm 10
1.13 Vai trò i1.2 Nhiêm vụ, quyên han của Thừa phat lai trong thi hành an dân sự 141.3 Cac yếu tô bao dam cho Thừa phát lai trong thi hảnh án dân sự 171.3.1 Quy phạm pháp luật 171.32 Tuyến truyền, phổ biển 181.3.3 Nhân lực 181.34 Đảo tao, bồi dung 191.3.5 Hoạt đồng thanh tra, giám sát : 201.4 Thửa phat lại trong Thi hành án dân sự ở một sô nước trên thể giới 211.4.1 Thửa phát lại trong Thi hành án dân sự ở Cộng hoa Pháp 211.42 Thừa phat lai trong Thi hanh án dân sự ở Uc »
Chương IL — — 26
THỰC TRẠNG THỪA PHAT LAI TRONG THI HANH ÁN DAN SỰ VIỆT NAM HIEN NAY, 26
2.1 Ket qua dat được 26
2.1.1.1 Vé chức năng tong đạt của Thừa phat lại 72.1.1.2 VỆ chức năng sắc minh điều kiên THA của Thừa phát lại 29
2.1.1.3, Vẻ chức năng tỗ chức thi hành bản án, quyết định có hiệu lực pháp
luật của Thửa phat lại 302.1.2 Giai đoạn từ tháng 3 năm 2020 dén nay 342.1.2.1, Vi mô hình tô chức của Thừa phát lại 4
Trang 82.1.2.2 V hoạt động của Thửa phát lại 37
2.2 Những tôn tai, han chế và nguyên nhân 59
2.2.1 Tên tại, han chế 592.2.2 Nguyên nhân của những tôn tai, hạn chế 65
KET LUAN CHUONG IL.
Chương IIT
QUAN DIEM VA GIAI PHAP HOAN THIEN CHE BINH VE THỪA
PHAT LẠI TRONG THỊ HANH ÁN DÂN SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY70
3.1 Quan điểm hoán thiện chế định Thửa phát lại trong Thi hành an dan sự ở
Viet Nam hiện nay 70
"hành án dn sự 70
3.1.2 Hoan thiên ché định TPL trong THADS gắn với yêu câu xây dung Nha
nước pháp quyên x8 hội chủ ngiĩa và cải cách tư pháp ở nước ta hiển nay 713.2 Giải pháp hoàn thiện 733.2.1 Hoàn thiện pháp luật liên quan tới chức năng, nhiệm vụ của Thừa phát
3.2.3 Sia déi, bỗ sung quy định về bôi thường thiết hại do lỗi của Thừa phát
lại khi thi hành công vu gây ra 82
3.2.3 Bỗ sung quy định về phí hoạt đông của Thừa phát lại trong thi hành ándân sự 833.2.4 Tăng cường công tac tuyên truyền sâu rông về Thừa phat lại 83325 Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát về tô chức và hoạtđông của Thừa phát lại 843.2.6 Nang cao chất lượng dao tao, bôi dưỡng Thửa phat lai 853.27 Tăng cường vai trở lãnh đạo của Dang đối với hoạt đồng của Thừa phát
KET LUAN oe 89
DANH MUC TAILIEU THAM KHAO
Trang 9Lun văn thạc sĩ tuật hoe 1 Thường Da học Luật Ha Nội
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Thi hành án dân sự (THADS) là hoạt động đầm bão thực thi các bản án,
quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án, cơ quan, tổ chức có thẩm quyển và hiệu lực, hiệu quả hoạt động thí hảnh án (THA) ảnh hưởng trực tiép đền công lý, sự công bang trong đời sông xã hội Theo đó, các ban án, quyết định.
có hiệu lực pháp luật phải được thi hanh nghiêm chỉnh đúng như quy định ciapháp luật Điều 106 Hiển pháp năm 2013 đã quy định "Bán đt quyết đinh
của Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải được cơ quan tổ chức, cá nhân tôn trong: cơ quan, tô chức, cá nhân hữm quan phải nghiêm chỉnh chấp ảnh "`, Ban án, quyết định cia Tòa án chỉ thực sự có giá trị khi được thi hành. trên thực tế va hoạt đồng THA là công đoạn cuối cùng đảm bảo cho bản án,
quyết đính của Tòa án được thực thi, bảo dim tính nghiêm minh của phápluật: bảo đêm quyển và loi ich hợp pháp của té chức, cá nhân và Nhà nước,
góp phan giữ vững én định chính tri - xã hội, tăng cường hiệu lực, hiệu quả
của bô may Nhà nước Nhận thức được tm quan trọng của công tác THA va'yêu câu xã hội hỏa công tác THADS, hoàn thiên các quy định pháp luật nhằm.đáp ứng cho công cuộc hội nhập quốc tế và khu vực Đăng và Nha nước ta
chủ trương phải cải cách và đổi mới một cách manh mẽ công tác THADS ở
Việt Nam Đặc biệt là việc từng bước tiến hành xã hội hóa các hoạt độngTHADS.
"Dưới góc độ lý luôn, THADS 1a một loại hoạt động của Nhà nước nhằm.đưa ban án, quyết định dân sự của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật được thựchiên trên thực tế, đâm bao lợi ích cũa Nha nước, quyên và lợi ích hợp phápcủa tổ chức, công dân, góp phin giữ vững kỹ cương, phép nước, tăng cường,pháp chế zã hội chủ nghĩa Vi vay, THADS đóng vai trù hết sức quan trong
trong quá trình giải quyết vụ án nói riêng và hoạt đông tư pháp nói chung.
giải pháp là đưa chế định TPL quay trở lại mang tính tắt yêu, phủ hop với
hoàn cảnh, điều kiện và nhủ cẩu phát triển cia đất nước Thông qua hoạt ding
} Điền 106, Hiển pháp năm 2013
Trang 10của TPL, quyển và lợi ich hợp pháp cia người din được bảo đảm, hoạt độngTHADS được nâng cao vả hiện quả, khắc phục được những han chế còn tổn
đọng của hoạt động nay?
Với góc đô thực tiễn, hoat động của TPL sé gop phan dam bao tốt hơn quyển và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức trong đời sống dan sự, trong
quan hệ với cơ quan Nha nước và trong các hoạt động tổ tung, tao môi trườngpháp lý lành mạnh, dim bão các giao dich dân sự, kinh tế đúng pháp luật, từ
đó thúc - ã hội phát triển Hoạt động tổng đạt của TPL giúp giảm.
tải công việc, từ đó gop phin nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xét xử
và THA, Hoạt động xac minh điểu kiến THA cia TPL lả một công cụ hỗ trợ tích cực cho người dân để bảo dim quyén, lợi ich hợp pháp của minh trong quả trình tổ chức THA, gdp phân nâng cao hiệu quả công tác THADS Hoat động trực tiếp tổ chức THA của TPL tạo điều kiện để người dân có thêm sự
lựa chọn phù hop với mong muốn, niém tin của minh khi yêu cẩu THADS:góp phan giêm ti cho cơ quan THADS, từ đó nắng cao hiệu quả, chất lượng
của hoạt động nay trong thực tiến
‘Mic dù đã tôn tại ở nước ta từ thời Pháp thuộc, miễn Bắc goi la Chưởng,tòa, miễn Trung gọi là M6 tòa, miễn Nam gọi la TPL Vì nhiễu lý do nên saunăm 1954 (ð miễn Bắc) và sau năm 1975 ( miễn Nam), chế định TPL không
duy trì nữa, hiện tại phan lớn người dan vẫn chưa biết, chưa biết hiểu rõ về
mô hình dich vụ trong lĩnh vực hảnh chính tư pháp này Ngoài ra, cơ chế hiện
hành nói chung va các quy định pháp luật vé TPL nói riêng còn nhiễu bat cập: sự phối hợp giữa các tổ chức hanh nghề TPL và các cơ quan hữu quan còn
thiếu sự chất chế
Dưới góc độ pháp lý, trên tinh than của Nghị quyết so 48/2005/NQ-TƯ
ngày 24/5/2005 cia Bộ Chính trị về “Chiến lược xy dựng và hoàn thiện hệ
thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”; Nghị quyết số 49/2005/NQ-TƯ ngày 02/6/2005 của Bộ Chính tri vẻ "Chiến lược
ˆ Luận văn thac sĩ, Nguyễn Thi Thảo (2017), Hoạt động cũa TPL trong THADS
> Cac bỗ tơ tr pháp Bộ Tư pháp (2013), Pht ida nghệ TPL theo đnh hướng xã hội hóa Tĩnh vụ bb tr tr pháp
Trang 11Lun văn thạc sĩ tuật hoe 3 Thường Da học Luật Hà Nội
cải cách từ pháp đến năm 2020", ngày 19/2/2009 Thủ tướng Chỉnh phủ
Nguyễn Tấn Dũng đã ký Quyết đính số 22/QĐ-TTg “Phé duyét để án thực hiện thí điểm chế định TPL tại Thanh phó Hồ Chi Minh” Cùng với đó 1a Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2000 của Chính phủ “Vé tổ chức vả hoạt động của TPL thực hiến thí điểm tại thành phố Hỗ Chí Minh” đã được sửa đổi, bố sung bởi Nghị định số 135/2013/NĐ-CP ngày 18/10/2013 của Chinh phủ về tổ chức và hoạt động của TPL.
chính thức phát triển TPL ở nước ta, ngày 26/11/2015, Quốc hội ban
hành Nghị quyết số 107/2015/QH13 về thực hiện chế định TPL, chấm dứt
việc thực hiện thí điểm và cho thực hiện chế đính TPL trong pham vi cả nước kể tit ngày 01/01/2016 Mới đây nhất, Nghị định số 08/2020/NĐ-CP ngày 08/01/2020 của Chính phủ về td chức va hoạt động của TPL có hiệu lực kể từ
ngày 24/02/2020
Mặc dù có các thẩm quyển quan trọng trong lĩnh vực THADS nhưng pháp luật hiện hành chưa tao cho TPL ở Việt Nam vi thể tương xứng để thực
thi vai trò này nên việc thực hiên nhiệm vụ THADS của TPLcó đạt được
những kết quả nhất định nhưng còn gặp rat nhiều khó khăn, vướng mắc Nhận thấy điển đó, tác giả lưa chon dé tài "TMuàm phái lại trong thi hành án dan sie
Việt Nam hiện nay” tam dé tài cho luận văn thạc i của minh.
2 Tình hình nghiên cứu đề tai
‘TPL là một nghề còn non trẻ ở Việt Nam Nhắc đến TPL nói chung, TPL
trong THADS nói riêng đã có những công trình nghiên cửu được công bổ ở
nhiễu góc độ tiếp cận khác nhau Tac giã xin dẫn chiếu một số công trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây:
- Sach chuyên khảo: Nguyễn Đức Chính, Tổ chức Thừa phát lai, Nab Tư
pháp, năm 2006; Ths Vũ Hoài Nam, Tả chức và hoạt động của Thita phát lạiở Viet Nam hiện nay, Nb Tw pháp, năm 2013; Giáo trình nghiệp vụ thi hànhán dân sự 02 tập, Học viên Tư pháp, năm 2016, Tập bai giảng hành nghề
"Thừa phát lại, Học viện tư pháp, năm 2016,
~ Dé tai khoa học cấp Bộ: Nguyễn Đức Chính, Cơ sở lý luận vả thực tiễn
vẻ chế định Thừa phát lại, năm 1998,
Trang 12~ Dé tai nghiên cứu cấp cơ sở: TS Lê Thu Ha, Cơ sở lý luận vả thực tiến
xây dựng chương trình dao tạo, bồi dưỡng Thửa phát lại ở Việt Nam, Họcviên Tư pháp, năm 2011;
- Luân văn Thạc si: có một số để tải liên quan đến chế định TPL như:
Nguyễn Minh Thùy, Thừa phát lại - Một số van dé ly luận vả thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, bao vệ tại Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2014, Nguyễn Anh Thư, Thừa phát lại - Một số van dé lý luận vả thực tiễn, bảo vệ tại
Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2014; Pham Phúc Thịnh, Thừa phát lạitrong thi hành án dân su, bảo vé tại Khoa Luật - Đại học Quắc gia Ha Ni
năm 2014; Nguyễn Thi Thảo, Hoạt đông của Thừa phát lai trong thi hành án dân sự, bảo vệ tại Trường Đại học Luật Ha Nội, năm 2017, Nguyễn Công Khanh, Mô hình tổ chức Thửa phát lại ở Việt Nam hiện nay, Học viện hảnh.
chính quốc gia, năm 2019.
~ Một số công trình được công bồ trên các báo, tạp chí như: Nguyễn Văn.
Nolita, "Chế đinh Thừa phát lat - Lich si ra đồi và yêu cầu đỗi mới theo tính
thần cải cách tie pháp”, Tap chi Dân chủ và pháp luật, năm 2006, Bộ Tw pháp: TS Bui Thị Huyền, "Thí điểm mô hình Thừa phát lại tại thành phố Hỗ Chi Mini”, Tap chí Luật học, năm 2011, Nguyễn Văn Nghĩa, “Chế định Thừa phát lại: Lich sử ra đời và đổi mới theo tinh thân cải cách he pháp”, Tạp chỉ
Dân chủ va pháp luật - Bộ Tư pháp, năm 2006, TS Nguyễn Công Bình, “Xi
Tướng xã hội hóa thi hành án dân sự từ việc thí điểm hoạt đông Thừa phát
laitat Thành phỗ Hỗ Chi Minit”, Tạp chi Dân chủ và pháp tuật - Bộ Tư pháp,
năm 2012, Nguyễn Thị Tuyển, “Chế định Thừa phát lại ở Việt Nam và inh
nghiệm của một số quốc gia trên thé giới", Toa an nhân tân, sô 20/2017,Ngoài ra, còn một số công trình nghiên cứu khác đưc công bổ trên sách,
Tuật, Tap chí Luật hoc, Bản tin Thi hành án dân su.
Những công trình nghiên cứu nêu trên đã nghiên cứu những khía cạnh,
phạm vi cụ thể khác nhau hoặc đã dé cập đến van dé mang tính tổng thể về
TPL nhưng công tình nghiên cứu về TPL trong THADS trong Nghị định08/2020/NĐ-CP côn rất ít Trên cơ sở kết quả nghiên cứu của các công trình
Trang 13Lun văn thạc sĩ tuật hoe 5 Thường Da học Luật Ha Nội
đã được công bổ, luận văn kể thừa và tiếp tục phân tích, nghiên cửu một cách:
sở nhận định về lý luận, pháp luật vả thực tiễn thực hiện để từ đó nhận diện
được thực trạng va đưa ra những gidi pháp nhằm nâng cao hiệu quả của TPLtrong THADS Việt Nam hiện nay.
3 Mục đích nghiên cứu.
Luận văn làm rõ những van dé lý luận vẻ TPL; nghiên cửu, phân tích các quy định của pháp luật về nhiệm vụ, quyển han của TPL ở Việt Nam vả các.
nước trên thé giới cũng như làm rõ vai trò của TPL đối với hoạt động THADSỡ Việt Nam, phát hiện ra những vướng mắc bắt cập của TPL trong THADS
ở nước ta dé trên cơ sở đó để suất một số kiến nghị nhằm hoan thiện pháp
luật, nâng cao hiệu qua của TPL trong THADS ỡ Việt Nam.
4 Đối trợng nghiên cứu.
Luận văn têp trung vào nghiên cứu các quy định của pháp luật liên quan.
đến tổ chức vả hoạt động của TPL trong THADS ở Việt Nam hiện nay Những quy định hiện hảnh va đánh giá thực trang tổ chức va hoạt đông cia
TPL trong thực tiến Chức năng THADS của TPL có đóng góp như thé nảovào trong công tác THADS nói chung và hoạt đông tu pháp nói riêng Đông
thời nghiên cứu những bắt cập, vướng mắc còn tổn tại và một số giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của TPL trong THADS tại Việt Nam hiệnnay.
5 Phạm vi nghiên cứu
Dé tai nghiên cứu những van để lý luận về TPL, các quy định của pháp
luật về TPL trong THADS ở Việt Nam, những khó khăn, bất cập va kết quả
đạt được trong thực tiến của TPL ở Việt Nam để qua đó làm nỗi bật vai trò
của TPL trong THADS, Luân văn có mỡ rộng nghiên cửu so sánh những quy
gia trên thé giới, cùng với thực tế việc thực hiện chế định TPL trong THADS để đưa ra những phân tích, đánh giá và dé xuất kiến nghỉ những giãi pháp gop
phan nâng cao chất lương, hiệu quả hoạt đồng của TPL trong THADS
Trang 146 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn vận dung phương pháp luên duy vật biện chứng, duy vật lich,
sử của chủ nghĩa Mac - Lénin và từ tưởng Hỗ Chi Minh vẻ Nhà nước và Pháp luật, sử dụng một số phương pháp nghiên cửu cu thé như phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiều, hệ thông, diễn giải, quy nap, điều tra xã hội v.v để nghiên cứu những nội dung đã đặt ra.
7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Két quả nghiên cứu của để tai gdp phân bé sang vào kho tang lý luôn về
chế định Thửa phát lại nói chung vả chức năng Thừa phát lại trong thi hànhán dân sự nói riêng, Luân văn là tải liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu
cũng như hoạt động thực tiễn trong qua trình x4 hội hóa hoạt động bổ trợ tư
pháp và mô hình Thừa phát lại trong thi hành an dân sự 6 nước ta
8 Kết cầu của luận văn.
Ngoài phân mỡ đâu, phản kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung của luận văn gồm 3 chương.
Chương 1: Khai quát về Thửa phát lại trong Thi hành án dân sự ViếtNam hiện nay
Chương 2: Thực trang Thửa phát lại trong Thi hành an dân sự Việt Namhiện nay
Chương 3: Quan điểm va giải pháp hoàn thiện chế định về Thừa phát lạitrong Thi hảnh án dân sự ỡ Việt Nam hiện nay
Trang 15Lun văn thạc sĩ tuật hoe 1 Thường Da học Luật Ha Nội
Chương 1
KHÁI QUAT VE THỪA PHÁT LẠI TRONG THỊ HÀNH ÁN DÂN SỰ
VIET NAM HIỆN NAY
11 Khái niệm, đặc điềm, vai trò của Thừa phát lại trong thi hành.
án dân sự ở Việt Nam hiện nay
Để lam rõ khái niệm Thửa phát lại trong THADS, cn lam rõ khái niệm.
vẻ Thita phát lại và khái niệm THADS.
Về khái niệm Thừa phát iat:
Thừa phát lại được hiểu đó là Nhân viên pháp lý được pháp luật công
nhận, là người đại diện thay mắt thực hiện theo yêu cầu giám sát, lam chứng
các sự kiên va tổng đạt các quyết định có hiệu lực pháp luật TPL được hình thảnh từ thời trung cỗ tại các nước ở Châu Âu như Anh, Pháp, Đức, Bi, Ha
Lan và các nước Châu Mỹ như Canada, Mỹ Tại Anh: TPL là người thực hiện
các hoạt động pháp lý hỗ trợ cho Cảnh sát, Thẩm phán tại Tòa án và các co
trong các lĩnh vực xét xử, cưỡng chế thi hành các ban án, thực hiện các nhiém‘vu từ pháp hoặc tổng đạt các yêu cầu của các công ty thu héi nơ, đánh thuê và
được hiểu như lả các công ty tư nhân thực hiện nhiệm vụ.
Tai Pháp: TPL la thư ký, người giúp việc, thực hiện tổng đạt yêu cầu của
Tòa án Từ thể kỹ 16 đến cuối thé ky 18 thi TPL chỉ tiền hành các công việc
vẻ tử pháp theo yêu câu.
Tại Bi: TPL là người thay mặt Tòa an thực hiện các quyết định tịch thuhàng hóa hoặc la nhân chứng pháp lý chính thức, hoặc một nhân viên tư pháp
thực hiến đâm phán các khoản nợ theo mét thủ tục nhất định hoặc là người
lâm chứng thực hiện các hòa giải tập
Tại Mỹ TPL là người thay mất (đại điện) hố trợ Tòa án trong việc thực
hiện các chức năng tư pháp TPL còn là nhân viên thư ký pháp luật tiền hành.các công việc thu giữ, ban tai sản đúng pháp luật Tuy nhiên, vai trò của TPL
ở từng địa hạt, tiểu bang có quy định khác nhau.
‘Hién nay, vai trò của TPL tại các nước Châu Âu, Châu Mỹ và các Châu.
Trang 16lục khác về hình thức quy định chung không thay đổi nhiễu Tuy vay, số
lượng hình thành các hiệp hội quản lý, liên kết và cơ cầu hoạt động, việc bổnhiệm chức danh có sự khác nhau Liên minh TPL quốc té (UIHJ) đã kết nap
được rất nhiêu thành viên với gần 80 nước tham gia và nay đã trở thanh một +6 chức pháp luật quốc tế vững manh”.
Tai Viet Nam, TPL đã hình thảnh từ thời Pháp thuộc, nhân viên TPL,được gọi là Chưởng lý, M6 Tòa TPL thực hiện các công việc trợ lý giúp
việc cho Toa án, đồng thời la câu nói hỗ trợ pháp lý cho tang lớp dân nghèo, nhân dân lao động có thể bảo vệ các quyển của mình trước pháp luật TPL lâm công tác bé trợ tư pháp với sự hỗ trợ của quyền lực công trong việc thi
hành nhiệm vụ của minh trong các giao dich dân sự, hành chính Sau Cáchmang tháng Tám thánh công, ngày 19/7/1946 Chủ tịch Hé Chí Minh đã ký.
Sắc lệnh số 130 quy định về td chức thi hành án, trong đó có TPL Điều 3 của.
Sắc lênh quy định: Trong các thi xã, khu phd, Chủ tịch, Pho Chủ tịch và Thư.ký déu chịu trách nhiệm thi hành những lênh, ménh lênh hoặc án của Tòa an,ở những nơi nào đã có TPL riêng thì đương sự có quyển nhờ TPL riêng thíhành mệnh lệnh Vé thẩm quyển, trách nhiệm của TPL trong thi hành án,Điều | Sắc lệnh trên quy định: Các ban án hoặc trích lục Ban án do các phông,
lục sự phát cho đương sư để thi hành các án hoặc mệnh lệnh của Tòa án đều phải có thể thức thi bánh, Ấn đính như sau: “Vậy, Chủ tịch Chính phủ Việt
Nam dân chủ cộng hòa truyền cho các TPL theo yêu cầu của đương sự thi
hành bản án này, các ông chưởng lý vả biên lý kiểm sát việc thi hành án, cai trí chỉ huy binh lực giúp đỡ mỗi khi đương sự chiếu luật yêu cầu ” Sau khi đất nước thông nhất, Nhà nước áp dung hệ thống cơ quan THADS, chế định
TPL không con được áp dụng
‘TPL là một từ Hán - Việt “Thied” có ngiĩa 1a thừa ủy quyền, thừa lênh
* Luật ga Từ Minh Liên, Tim kiểu về “Thủ phát lại” tên thể giới và 6 Viết Nam hiện nay, Nguồn ht.lstpguengbinh gov-vn/3ems/tivsCCY.S0m hie
ACCV%S9uveYCC%S0-2%807.9
thaYsCCY,S0e.-phaACC781tla4CC%A3iVAEDYS07-0D-tren-the1⁄4CC1481-gie4CC1481-va2CCV480-14CC1489-/i⁄4CCV4A3t-nam.Ni⁄4CC2⁄4A3n-"nay hờn (cập nhật ngày 29/7/2020)
Trang 17Lun văn thạc sĩ tuật hoe 9 Thường Da học Luật Ha Nội
(nguyên ngiãa là chuyển tai): "phá?" nghĩa là phát ra, đưa đến, “Jat” là một viên chức thực hiện lệnh của quan Như vậy, có thể hiểu TPL lả viên chức
được quan trao lênh giữa việc báo tin va thi hành các quyết định của quan.
Côn theo quy đính của pháp luật hiện hành ma cụ thể là Nghỉ định
08/2020/NĐ-CP * Thừa phát lại là người có đãi tiêu chuẩn được Nhà nước bỗ
nhiệm dé thực hiện tổng đạt, lập vi bằng xác minh điều kiện Thi hành án đân
sue 18 chức Thi hành án dân sự theo qny định của Nghĩ dian này và pháp luật
có liên quan"Ẻ.
Công việc của TPL ở các nước trên thể giới la công việc độc quyển, chỉ
‘TPL mới được lắm cũn 9 Viet Ngư vẫn, dang tổn bại sung súng tổng việc
trong THADS của TPL và Chấp hành viên Ngoài ra, TPL ở các nước côn.
được tiên hanh các hoạt động tư pháp khác như đầu gia tai sin, đại điền khách: ‘hang, hòa giải Ở Việt Nam, công việc của TPL còn đang bị bó hep.
"Từ những phân tích trên, có thể thấy Thửa phát lai trong Thi hanh án dân sự lả người có đủ tiêu chuẩn được Nha nước bổ nhiệm để thực hiện tổng dat, xác minh điều kiện Thi hành án dân sư và tổ chức Thi hành án đân sự theo
quy định của pháp luật
Ve khái niệm Thi hành án đân sực
Đã có nhiều nhà khoa học nghiên cửu và đưa ra khái niệm vẻ thi hành ándân sự Ké thừa quan điểm của các nhà khoa học, tác giả Luận văn dé cập sâu
hon về quan điểm cho rằng THA là một thủ tục hảnh chính - tư pháp”, trong.
đó xét xử là khâu trong yếu của hoạt động tư pháp Mặc dù vây, nếu phán
quyết cia Tòa án cỏ hiệu luc pháp luật mà không được thi hành, thì hiệu lực
của nó chỉ thể hiện trên giấy ma không được thực hiện trong thực tế Chính vi18 đó, THA là vẫn dé gắn lién với công tac xét zữ, hoạt động xét xử sẽ không,có ý nghĩa, nêu công tác THA không được chú trong,
THADS la việc thực hiên các quyên, nghĩa vu dân sự đã được ghi nhận.
Fein 1 Điều 2 Nghị đnh số 08/2020/NĐ-CP ngày 0800172020 của Chinh hủ về tổ chức và hoạt động cũa TPL,
‘Lé Minh Tâm, Thử bản mấy vấn đề lý luận về thi hành án, Tạp chí Luật hoe, số 2/2001, tr
Trang 18trong bản án, quyết định, là hoạt đồng bao vệ tư quyển, do vay, vé nguyên tắc
có thể thực hiện xã hôi hóa hoạt động nảy hay nói cách khác, cân huy động nnguén lực, nêu cao trách nhiệm của người dân cũng như có thể chuyển giao cho cá nhân, tổ chức phí nhà nước thực hiện toàn bộ hay một phân hoạt đông
Tòa án trở thành công việc chung của xã hội Nêu THADS được hiểu theo nghĩa rông la sự thực hiện các quyển, nghĩa vụ của các bên theo phán quyết của Tòa án, thi xã hi hóa THADS lả việc van đông, tổ chức và nâng cao
trảch nhiệm của các bên có quyên, nghĩa vụ, của công đồng và của toản xã hồitrong việc thi hảnh bản án, quyết định dân sự của Tòa án.
'Với sự phân tích trên, có thé rút ra: Thi hanh án dan sự là quá trình hiện
thực hóa các Bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luất trong
thực tiễn đời sống xã hội nhằm bao dim thực thi cổng ly, công bằng 2 hội.
Trên cơ sỡ xéc định khái niệm về Thừa phát lại và khải niệm THADS,
có thể rút ra khái niệm Thừa phát lại trong THADS: Thừa phát lại trong
THADS là việc Thừa phát lai Văn phòng Thừa phát lat căn cit chức năngnhiệm vu, quyền hạn cũa minh đỗ thực hiện tổng đạt, xác minh điều kiên ThịTành án dân sục tỔ chúc Thị hành án dân ste qua đó hiện thực hóa các Bản
an, quyết dinh của Tòa án đã có hiệu lực pháp iuật trong thực tiễn đời sống
xã hội nhằm bảo alm thực thi công If công bằng xã hội112 Đặc diém
Khác với các chức danh tw pháp khác, TPL trong THADS ở Việt Nam.
có các đặc điểm cơ bản sau:
- Một là TPL là người đạt di các tiêu chuẩn theo quy định của pháp
luật, được Nhà nước bỗ nhiệm và trao quyển để thực hiện một số công việc
theo quy định của pháp luật,
- Hai là- TPL là người hành nghề tự do, không phải lả công chức, không,
hưởng lương từ ngôn sách Nha nước, hoạt đông không theo chế độ công vụ nhưng khi thực hiên một số công việc nhất đính lại có quyển như những cán.
bộ, công chức,
- Ba là: TPL thực hiện các công việc liên quan đến hoạt ding THADS
Trang 19Lun văn thạc sĩ tuật hoe 1 Thường Det học Luật Hà Nội
chỉ được thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn mà pháp luật cho phép liên
quan đến THADS như Tổng đạt văn ban, giấy tờ, xác minh điều kiện THA
và THADS,
- Bến la: TPL hoạt động tuân theo những nguyên tắc vẻ quy chế hoạt đông, dao đức nghề nghiệp mà pháp luật quy định, chịu sự kiểm tra, giám sắt của các cơ quan Nha nước có thẩm quyền.
‘Nav vậy, TPL giống Chap hành viên trong cơ quan THADS ở đặc điểm hai chức danh này déu do Nhà nước bỗ nhiệm và thực hiện một số công việc
như Xác minh điểu kiện THA, trực tiép thi hanh bản án Tuy nhiên, TPLkhông phải là công chức Nha nước, ho làm việc và được hưởng thủ lao và phí
tổn theo giá biểu do Nha nước quy định va hợp đông ký kết với khách hang, con Chấp hành viên là công chức, hưởng lương từ ngân sách Nha nước va
phải thực hiện công việc theo quy định về chế độ công chức, công vu
‘Theo từ điển tiếng Việt thì "xã ñội hóa" có nghĩa là "làm cho trở thành
chung của xã hội ” Xã hội hóa hoạt động của céc cơ quan Nhà nước là việc
một số công việc hoặc toàn bộ công việc mê các cơ quan Nha nước
đang thực hiện cho tổ chức, cả nhân khác đảm nhiệm 3ã hội hóa như là một giải pháp cãi cách tổ chức, hoạt động của bộ may Nha nước, tăng cường trách: nhiệm va sư tham gia của đông đão nhân dân ma trọng têm là chuyển những
công việc không cân thiết phi do Nha nước trực tiếp thực hiện cho xã hội113 Vai trò
TPL thực hiện chức năng THADS có vai trỏ quan trong trong việc bảo
đâm công lý, trật tự pháp luật, bao vê quyển vả nghĩa vụ cũa tổ chức vả công dân, thực hiện dân chủ hóa trong hoạt đông từ pháp được thể hiện như sau:
Thứ niất, hoạt đông của TPL nhằm dim bảo lợi ich cia Nha nước, tổ
chức và các cá nhân được xúc tiến thực hiên, đồng thời, song song va đúngpháp luật Tiến trình dân chủ hóa tạo ra mỗi trường cạnh tranh lành manh,
tranh xung đột lợi ích dẫn đến khiếu kiện nhiều cấp của người dân lá mục tiêu, nhiệm vụ để phát triển hơn nữa hoạt động của TPL Pháp luật cho phép quyển va lợi ích dân sự phải được quản lý, thửa nhận va thực hiện thông qua
Tenn T điện tng Việt Nib Đà Ning, nắn 1998, 1100
Trang 20giám sat của các tổ chức pháp ly nhưng không phải bằng biện pháp cưỡng chế của cảnh sit “Tat cả diễn ra trong hòa bình, không có sw can thiệp cia sức
mạnh cưỡng chế”
‘That hai, TPL là chế định mới liên quan đến nhiễu finh vực, nhiêu ngành.
hoạt động tư pháp Hoat động của TPL đối với sã hội chính lả "Xã hồi hóahoạt động tw pháp” ma chủ trương của Đăng, Nghị quyết cũa Quốc hồi đã đểra, Với mục tiêu hướng tới người dân, việc thực hiện các hoạt đông của Thửa
phat lại đã tạo cơ chế để người dân tăng cường tinh chủ đông, tích cực của
công dân trong các quan hệ dân sự, tổ tụng dân sự, hành chính Việc lập vibằng, tạo tính pháp lý của chứng cử giúp người dân có cơ sỡ bao vé quyền, lợiích của mình trong tổ tụng va trong các giao dich dân sự.
‘Tht ba, TPL tạo một thi trường cung cấp dịch vụ pháp ly, dich vu hành.
chính từ pháp, bỗ trợ tích cực cho cơ cầu hoạt động của ngành tư pháp đáp
ứng ngày cảng cao yêu cu của xã hội Quyển, lợi ích của cá nhân, tổ chức
được bao vệ trước tủa án đặt ra những yêu cầu vả sự đảm bảo cho các hoạt
đông giao dich dân sự, hạn chế tiêu cực, phát huy hiệu quả tích cực, thúccác hoạt đồng trong công tác thi hành án dn su,
Thứ tr, TPL thực hiến nhiệm vụ ở một pham vi rông của nhiều lĩnh vực.trong cơ cầu hoạt động toàn xã hội như lĩnh vực tải chính, ngân hang, xâydung, dân số, tổ tụng, bao hiểm, hành chính Rat cần có sự điều chỉnh phápuất để vai trò của TPL phát huy hơn nữa với mục tiêu phục vu trên cơ sở yêucầu dich vu dan trở thành xã hội hóa dich vụ công, TPL thực hiện công việcthông qua văn phòng làm việc theo cách như của các luật sư hoặc công chứng
viên, có hỗ trợ của các thư ký va nhân viên văn phòng, công việc chủ yếu
trong lĩnh vực dân sự, thương mai, tải chính tao nguồn thu không nhỏ chongân sách nha nước Dưới góc đô sã hội, hoạt động TPL bước đầu đã tạo lậpmột nghề mới trong thi trường cung cấp dich vụ pháp lý, dich vụ hảnh chính
từ pháp, tao nên một nghề cho 2 hôi, tao công ăn việc làm, góp phan gidm tdi
công việc cho bộ máy nhà nước Đồi với hoạt động tư pháp va liên quan, hoạtđông TPL đã bổ trợ tích cực cho hoạt đông Tư pháp, bảo dim các hoạt độngnay được nhanh hơn, chit chế hơn Đảng thời, hoạt động của TPL còn góp.
Trang 21Lun văn thạc sĩ tuật hoe 13 Thường Det học Luật Hà Nội
phan làm giảm tinh trang quả ti trong công việc của các cơ quan tư pháp,trước hết là Tòa án vả cơ quan Thi hành an dân sự
Thứ nănn: Hoạt đông cia TPL trong THADS với từ cách là tư nhân thực
hiện sẽ mang lại nhiễu tiện ich cho nha nước và x8 hội, thể hiện: (1), Trước hết 1a cùng chia sẽ, gop phan giảm ti cho cơ quan THA nha nước vốn dĩ lâu.
có điều kiên lựa chọn người giúp minh THA (nha nước hoặc tư nhân), (3)Góp phan tinh giảm biên chế trong đội ngũ Công chức nhà nước, giảm nhẹcho gánh năng ngân sách nhà nước, (4) Tao môi trường canh tranh lành.mạnh trong THADS ở khu vực nha nước va khu vực tư nhân, (5) Tao nguồn.đóng góp cho ngân sich nha nước, (6) Góp phan thực thi công lý, bao đâm
quyền va lợi ích chính dang của tổ chức vả công dan.
Như vậy, xã hội hóa THADS là việc chuyển giao cho các cá nhân, tổ chức THA tư nhân thực hiện các công việc vé THADS nhằm thi hành kịp
thời, đúng đắn các bản án, quyết định dân sự của Tòa án theo quy định của
pháp luật, bảo dim quyên, lợi ich hợp pháp của các bên, lợi ích của Nhà nước.
và của toàn sã hội
Trong zu hướng phát triển, xã hội hóa một số hoạt đông THADS là một lựa chon cn được tru tiên, đến một giai đoạn phat triển nhất định sẽ xa bỏ
bao cấp của Nhà nước đối với hoạt động này Ngoài ra, zã hội hóa côn nhằm.nâng cao trách nhiêm, tạo điểu kiện cho người dân, xã hội tham gia vào hoạt
đông tư pháp, người dân có quyền lựa chọn tổ chức THA cho minh, việc cạnh
tranh sé lam tăng chất lượng dich vụ Qua đó, doi héi các cơ quan THA của
‘Nha nước phải tự nâng mình lên để đáp ứng yêu cầu ngây cảng cao vả phức.
tap của công tac THA, đổi mới phong cách, lồi lam việc, khắc phục quan li
sách nhiễu, tiêu cực trong THA; các bản án, quyết định của Tòa án sẽ được thi
hành một cách nhanh chóng và hiệu quả hon.
G Việt Nam, việc xã hội hóa công tác THADS va phát 6 chức TPL
đã va dang được Đăng, Nha nước quan tâm vả triển khai trong thời gian quaChế định TPL được say dựng, đồng nghĩa với việc một số công việc về THA
đo Cơ quan THADS thực hiện được chuyển giao cho tổ chức tư nhân thực
Trang 22hiện, để đạt được những cải cách trong công tác THADS đó là
“Mới là: sã hội hóa THADS giúp làm giảm gánh năng vẻ nhân lực, chỉphi của Nhà nước cho hoạt động THADS Mất khác, x hội hóa THADS sé
gop phan khắc phục tình trang chây y, quan liêu trong THA.
Hai là: Xã hôi hóa THADS sẽ tạo ra cơ chế mới, nguồn lực mới cho
THADS do có sự cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp THA tư nhân
tác quản lý THA Qua đó, dai hii các cơ quan, tổ chức lam nhiệm vụ THA phải tự nâng minh lên dé đáp ứng yêu cau ngày cảng cao và phức tạp của
công tác THA, do đó, khắc phục được tình trang quan liêu trong công tácTHA; các ban án, quyết định của Toa án sẽ được thi hành một cách nhanh.chóng và hiệu quả hơn,
Ba là XA hội hóa THADS sé gop phẩn nâng cao được tinh thin tráchnhiệm cả nhân va sự tân tuy của nhân viên THA trong công tác THA
‘Voi chế độ lương, phụ cấp vả thu nhập hợp ly cùng với chính sách dai
ngô khác sẽ gop phân cải thiện đáng kể thu nhập cho các nhân viên THA, tạonên sự yên tâm của họ đối với nghề nghiệp của min, giúp ho thật sw gin bó
và yêu nghề hơn Xã hội hóa THADS sẽ hình thảnh nên tổ chức THADS tư nhân (TPL) qua đó bỗ sung thêm một lực lượng THA chuyên nghiệp có trình.
đô chuyên môn cao giúp bên được THADS có điều kiện xác minh chính sắcthực trang tài sản của bên phải THA, nâng cao số lượng án có điểu kiện thihành, đêm bão quyển lợi cho bên được THADS, đồng thời người dân có thêmcơ hội lựa chọn trong việc nhở cơ quan, tổ chức nào THA, quyết định liên
quan Vì vậy, các cơ quan, tổ chức THADS cần phải cạnh tranh, nâng cau
năng lực, nâng cao hiệu qua THADS để bảo vệ uy tín của minh.
“Xuất phát từ bôi cảnh tỉnh hình, nhu cẩu của các cơ quan tư pháp,
THADS và xu hướng phát triển nghề TPL trên thé giới thì có thé thay rằng sự a éu, phù hợp voi
‘yéu cầu cãi cách từ pháp, phát triển kinh tí
1.2 Nhiệm vu, quyên hạn của Thửa phát lai trong thi han án dân sự
Thực hiện chủ trương xã hội hóa thí hành án dân sự, kể từ năm 2009, chế
Trang 23Lun văn thạc sĩ tuật hoe 15 Thường Det học Luật Hà Nội
định pháp luật về TPL được khôi phục tại Việt Nam Từ đó đến nay, TPL(Thừa hành viên) ngảy cảng trở nên quen thuộc Trên thực té, các dich vụpháp lý liên quan đến các công tác THADS ma TPL cung cắp dẫn tré thành.
lựa chọn tối ưu cho các khách hang, Đẳng thoi, TPL còn gdp phần san sẽ một phân trách nhiệm, áp lực công việc cho các cơ quan thi hảnh án dân su”
‘TPL xuất hiện tại Việt Nam trong thời kỳ Pháp thuộc Trong giai đoạn
nay, TPL có khá nhiều tên gọi khác nhau như Chưởng Tòa (ở miễn Bắc), Mé
Toa (miễn Trung) hay Thừa phát lai (miễn Nam) Khi đó, TPL có các quyển
han như: “Thông báo tòa khai mac và bé mạc, gọi các đương su, nhân chứng,
‘thi hành lệnh giữ trết từ tại toa; Tổng đạt giầy tờ theo yêu câu của toa án, lập
các vi bằng, "®
Cén hiện nay, TPL được pháp luật trao quyền thực hiện các nhóm quyềnhạn nhự
- Tống đạt: bản chất của Tổng đạt là việc thông báo, giao nhân các văn
‘ban của Tòa án và Cơ quan THADS do Thừa phát lại thực hiện theo quy định.
của pháp luật, Mặc di, việc tổng đạt các văn bản, giấy tờ là công việc khá
đơn giãn nhưng lại có tắm quan trong và luôn chiếm khôi lượng không nhỏtrong công việc của các cơ quan tiên hanh tổ tụng va thi hành án dân sự
— Xác minh điều kiện thi hành an: 1a việc thu thập thông tin vẻ tiên, tai sản của các chủ thể cá nhân, tổ chức là đối tương phải THA Nhờ có sự tham.
gia của TPL, công tác xác minh điều kiện thi hành án trỡ nên hiệu quả vanhanh chúng hơn.
~ Trực tiếp thi hành bản án, quyết định của TPL: thi hành bản án, quyếtđịnh theo yêu cầu của đương sự là hoạt đông do TPL tiền hành khí trực tiếp
chức thi hành các bản án, quyết định dân su theo yêu câu của đương sự và sử
dụng những biện pháp nghiệp vụ được quy định trong luật THADS Trên thựctế, đây là hoạt động rất quan trong và khó khăn của TPL Nhờ sự tham gia của
*TSNgp ấn Vink Hưng Kioa Ludt, BHOGHN nguẫn: hte Mensa that
(pong thichanf-an-den-su-46727 hnul uy cập ngày 14892020)
Tang cue The hành dn din sự (2009, Sổ tay Tha phát la, Nha x h ¥ Khoản 3, Điẫu 2, Nghĩ Anh số 135/ND-CP ngày 18/10/2013 về *sita đã,
gợi và một số đầu của Nghị ảnh sẽ 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009 của Clính phủ về tổchức và hoat động cũa Thừa phát la thực iận thi đẫm lạ thành pho Hồ Clá Minh”
Trang 24TPL, các ban án, quyết định dân sự đã nhanh chóng được thực hiện từ đỏ dim‘bao quyển vả lợi ích hợp pháp cho các đương sự:
Trên thực tế, nêu sác định TPL có nhiệm vụ thi hành án thi cân phải xác định rổ chức trách, nhiém vụ của TPL Nội dung nảy liên tưởng đền Chap
hành viên của cơ quan THADS - người được Nha nước giao nhiệm vụ thi
hành các bản án, quyết định theo quy đính tai Điền 2 của Luật THADS năm 2014 Để bảo đảm Chấp hanh viên có thể thực hiện được chức năng trên, Điều 20 Luật THADS năm 2014 quy định Chấp hảnh viên có nhiệm vu, quyển han:
- Kip thời td chức thì hành vụ việc được phân công; ra các quyết định về thi hàmh án theo thẩm quyễn.
- Thi hành đúng nội dung bản án, quyết định, áp dùng đúng các quy anh
của pháp luật vỗ trình tee thit tue thi hành ám, bảo đimm lợi ich của nhà nước,quyễn lợi ích hợp pháp của đương sue người có quyŠn lợi, nghĩa vụ liên
quan; thực hiện nghiêm chỉnh chuẩn mực đạo đức nghệ nghiệp Chấp hành
— Triệu tập đương sự người có quyền lợi, nghữa vụ liên quan để gidt
“yết việc thi lành án.
— Xác minh tài sẵn, điều kiện tht lành ám của người phải thi hành ám yêu câu cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp tài liệu dé xác minh
dha chi, tài sản của người phải thi hành đn hoặc phối hop với cơ quan có
“gian vie vật chứng tài sẵn và những vide khác liên quan đến tht hành ám ~ Quyết dinh áp ching biên pháp bảo đấm thi hành ám, biện pháp cưỡng thi lành ân, lập Rễ hoạch cưỡng chỗ thi hành án, tìm giữ tài sẵn tht hành
— Yêu cầm cơ quan Công an tam giữ người chống đối việc thi hành dn
theo quy đmh của pháp luật.
— Lap biên bản về hành vi vi phạm pháp luật về thì hành án; xứ phạt vi phạm hành chính theo thẩm quyền; kiến nghỉ cơ quan có thẩm quyền xử if RỆ' liệt, xử phạt vi pheon hành chính hoặc truy cửa trách nhiêm hình sự đối với
người vi phạm.
Trang 25Lun văn thạc sĩ tuật hoe 1 Thường Det học Luật Hà Nội
é để tìm lỗi tiên, tài sản đã chỉ — Quyét định áp dung biện pháp cưỡng c¡
rã cho đương sự kiông đăng guy dinh của pháp luật, thu phi tht hành án và
“Khi thực luiền nhiệm vụ quyén han của mình, Chấp hành viên phải tuân theo pháp luật, chịu trách nhiệm trước pháp luật vỗ việc thi hành án và được
_pháp luật bảo vệ tinh mang, sức Khỏe, danh dục nhân phẩm và nụ tin
"Tôi cho rằng, để TPL thực hiện thi bảnh án dân sử thì về nguyên tắc TPL
cũng phải có nhiêm vụ, quyền han tương tư như Chấp hành viên (trừ nhiệmvụ cưỡng ché), Pháp luật hiện hành của Việt Nam cũng xác đính TPL có
nhiệm vụ cơ bản như Chap hành viên (trừ nhiệm vụ quyết định cưỡng chế thi
hành án)
13 Các yếu tổ bảo đảm cho Thừa phát lại trong thi hành án dân sự
1.3.1 Quy pham pháp luật
Hiên nay ở nước ta, các chế định pháp lý có liên quan trực tiếp đến tổ
chức và hoạt động của TPL chưa thực sự hoàn chỉnh, mới được đề cập ở một
2014, Nghị định 08/2020 Mô bình tổ chức và hoạt đông TPL ở nước ta còn
mới mẽ va non trẻ nên hệ thống pháp luật chưa đây di cũng là điều đễ hiểu
Tuy nhiên, thực tiễn cho thay, việc triển khai chủ trương của dang về x4 hội hóa hoạt động bỗ trợ tư pháp nói chung và xã hội hóa hoạt động THADS nói
thực tiễn hiện nay.
Các chế định pháp lý về mé hình Thừa phát lai ở nước ta hiện nay vừa
thiếu, vừa chẳng chéo, bat cấp Thậm chi, còn khả năng né vẻ tư tưởng han chính - bao cấp thể hiện: quản lý, can thiệp, kiểm soát quá sâu sắc, vượt quá.
Trang 26ngưỡng cén thiết nhằm bao dim rằng an têm về khả năng "vượt rào” của mộtchế định mới Tư tưỡng làm luật theo hướng "sơ không quản được thi cầm”.
Điều cần thiết hiện nay là, x8 hội hỏa hoạt đông THADS trao cho TPL
thì trao cho họ những chức năng gi, từ đâu đến đâu Nha nước quản lý những
khâu nao ma vừa bão dam rằng TPL chủ động, sáng tao trong thực thi công ‘vu để hoan thảnh chức năng của ho, vừa bão dim được sự quản lý, kiểm soát
1.3.2 Tuyên trayén, phố biển
Mắc dù mô hình TPL đã suất hiện khá sém nước ta, tuy nhiên sự xuất
hiện chưa phổ thông, ở các giai doan lich sử khác nhau, thiếu tinh liên tục va
chưa thực su hoàn chỉnh Từ năm 2009, chúng ta khôi phục lại mô hình nảy
với từ cách là thực hiện thi điểm Dén nay, chúng ta chính thức công nhân và cho phát triển nghé TPL Thực tế, tỷ lệ dân cư biết va hiểu về dich vụ TPL ở.
nước ta hiện nay còn qua khiêm tốn Thâm chí, không ít cơ quan nhà nước,
cán bộ, công chức, viền chức cũng chưa hiểu hoặc hiểu không đúng, không,
đây đã vé nghề TPL, chức năng, nhiệm vụ, quyển han của TPL, nhất là giá tipháp lý của hoạt động TPL mang lại cho xã hội.
Bai vậy, việc tuyến truyền, phổ biển về vai trò, ý nghĩa và giá tri pháp lý
của hoạt động TPL trong zã hội, trong công đồng dân cử, trong cán bô, công
chức, viên chức nhà nước lả hết sức can thiết Một mat, để họ tham gia địch vụ Mặt khác, lực lượng nay có điều kiện cing với Nhà nước kiểm soát hoạt
đông của TPL trên nhiễu phương điện.13.3 Nhân lực
Trong tất cả các yếu tổ bão đảm cho mô hình TPL được tổ chức va hoạtđông đạt hiệu quả thiết thực thì yếu tố cơn người có ý ngiĩa vô cùng quan
trọng, luôn luôn quyết định đến sự thành - bại của việc tổn tại va phát triển mô hình TPL trong thực tiễn hiện nay Để thiết chế TPL hoản thành được sứ: mệnh chính trị của mình, bên cạnh việc chuẩn bị chu đáo về thể chế pháp ly, vẻ mô hình td chức, vé mồi quan hệ pháp lý với các cơ quan hữu quan thi việc chuẩn bi nguồn nhân lực đây đủ vẻ số lượng, đạt chuẩn vẻ chất lượng, tinh túy về chuyên môn, có phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức, bản lĩnh.
Trang 27Lun văn thạc sĩ tuật hoe 19 Thường Det học Luật Hà Nội
nghề nghiệp vững vàng là một trong những yêu cầu quan trong, thưởng xuyên.trong moi giai đoạn, moi thời kỷ:
THADS vốn di lâu nay đã là một trong những lĩnh vực phức tap Bởi lễ,
một mặt người phải THA luôn là người phản đổi, bat hợp tác với những người
lâm công tác THA do họ cho rằng ảnh hưỡng tới lợi ich của họ Mất khác, nên kinh tế nước ta hiến nay tinh trang sử dụng tién mặt là khá phổ biển, cho nên việc kiểm soát của nha nước đổi với thu nhập của họ là một van để không đơn giãn Bởi vậy, để THA thành công, công chức nha nước đảm nhiệm chức
năng THA cũng đã khỏ, TPL với tư cách tư nhân thực hiện lại cảng khó hơn.khi cơ chế pháp lý cho họ chưa thực sự "đủ manh”, chưa được quan tôm đúngmức.
'Với tính chất như vậy, hơn bao giờ hết luôn đòi hai đội ngũ TPL phải cónăng lực thực su, có trinh độ chuyên môn séu, rông, có tinh thân trách nhiệm,
thái độ làm việc tích cực, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực, công tâm, vô tư, khách quan, trung thực Dé nguén nhân lực TPL đáp ứng được yêu câu nhiệm vụ cần thường xuyên quan tâm đến công tác đảo tạo nguồn nhân ute mét cach bai bản, chính quy và thiết thực Đồng thời, công tác béi dưỡng,
tập huấn nghiệp vu được duy trì thưởng xuyên hàng năm và có ý ngiĩa bắt‘bude đôi với những người lâm TPL Ban thân TPL luôn phễi tu dưỡng, trau.
rôi chuyên môn nghiệp vu, phẩm chat nghệ nghiệp để luôn có kha năng hoàn.
thánh tốt chức năng, nhiệm vụ của mảnh
Từng bước chuẩn hóa đội ngũ TPL, xác định những tiêu chuẩn cứng dé tuyển chọn, bổ nhiệm, tái bổ nhiệm TPI.XXác định các ngạch, bậc TPL theo các cấp 46, sơ cấp, trung cấp va cao cấp gin với những tiêu chuẩn, quyền lợi
và nghĩa vụ của tương ứng, Theo đó, là các chế tải xử lý nghiêm khắc những
lỗi sai phạm ma TPL mắc phải nhằm tạo môi trường lành mạnh trong hảnh.
nghề và góp phân nâng cao chất lượng đôi ngũ TPL 6 nước ta hiện nay.13.4 Đào tao, bỗi dưỡng.
đạo Hoc viện Tư pháp 18 chức đảo tạo nguồn bổ nhiệm TPL một cảch khá
Trang 28hành Trên cơ sở chương trình khung của Bộ trưởng, Học viến xây dựngchương trình đâo tạo chỉ tiết và chương trình môn học khi mỡ khóa đảo tạo
"Thời gian đảo tao 06 tháng với nôi dung chủ yếu của chương trình là đáo tạo kỹ năng hành nghề TPL (cảm tay chỉ việc) Về bổi đưỡng cũng được thực
hiện theo chương trinh bài băn va khá thiết thực.
"Nghĩ định 08/2020 đã quy đính khá cụ thể về điều kiên bổ nhiệm TPL lả
phải có chứng chỉ đáo tạo hoặc bồi dưỡng (đối với những trường hợp được
mign dao tạo) nghề TPL tai cơ sở dao tạo có chức năng Đây 1a yêu cầu hợp lý, phù hợp với nguyên lý phổ thông la: Làm nghề phải được học nghệ, phải
‘rai qua đảo tạo nghề một cách chính quy, bai bản Van để đặt ra là chương
trình đảo tao phải có chất lương, phù hop; đôi nghũ Giang viên phải dat chuẩn theo yêu câu, điểu kiên vẻ hoc liêu, cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ đảo ao, bôi dưỡng phải bao đầm một cách tốt nhất có thé
'Về bôi đưỡng sau bỗ nhiệm can được duy trì thường xuyên va có ý nghĩa
bat buộc đổi với các TPL hàng năm Tập sự hảnh nghề là một trong những
giai đoạn tất yêu, yêu tổ hợp thành của quy trình đảo tạo, béi dưỡng trước khí ‘bé nhiệm TPL Vấn để quan tâm lả tập sự ở đâu, tập sự được lam những gi, hướng dẫn tập sự thể nào Một loạt van để cần được nghiền cứu một cách toán diện, thấu đáo về đào tao, bồi dưỡng nhằm gdp phn nâng cao năng lực
đội TPL ỡ nước ta hiện nay.
1.3.5 Hoại động thanh tra, giãn sit
(Quan lý thiếu kiểm tra được hiểu là chưa quản lý, nhất là đổi với nghề
TPL, một nghề mới được tái lập ỡ nước ta Hé thống pháp luật của nước ta
hiện nay đang có xu hướng thiên vẻ quan lý nha nước một cách khá chặt chế
đôi với hoạt đông của TPL Biểu hiện rõ nhất về vai trò quản lý khá chất chế của nhà nước đổi với TPL là Nghĩ định 08/2020 Quản lý được hiểu theo nghĩa rộng va đây đủ bao gồm các hình thức: cho phép, đồng ý, đăng ký, cấm đoán, không được làm, thanh tra, kiểm tra, giám sat, thậm chi cả khiêu nai, tổ
cáo, phân án mức độ khác nhau déu liên quan đến quản lý.
Kiểm tra, giám sát đối với hoạt động TPL la một trong những yêu cau
quan trong, cân được thực hiện một cách thường xuyên Thông qua hoạt động
Trang 29Lun văn thạc sĩ tuật hoe a Thường Det học Luật Hà Nội
kiểm tra, giám sát một mặt, kịp thời xử lý những vi phạm với những chế tải tương ứng Mặt khác, thông qua kiểm tra, giám sát sẽ kịp thời uốn nắn, khắc phục những sai sót của TPL nhằm góp phan từng bước hoàn thiện mô hình.
TPL ở nước ta hiện nay.14 Thừa phát lạgiới
1.4.1 Thừa phat lai trong Thi hành án dan sự ở Cộng hòa Pháp.
TPL tại Pháp đã có từ rất lâu đời, có quy chế tương đối phức tap, đặc thủcủa nghệ TPL ở Pháp không chi là một người hành nghề tự do mã còn là một
công lại, đồng thời la bỗ trợ viên tư pháp Ở Pháp, Nha nước nắm quyển lực tối cao, các co quan hanh chính Nha nước chỉ được trao một số quyền lực cụ thể Thẩm quyển vẻ THA ở Pháp được trao cho TPL và TPL la người duy nhất có thẩm quyền THA Tinh chat nghệ tự do của TPL được thể hiện ở chỗ
TPL độc lập hoàn toàn với cơ quan quyên lực Nhà nước khi tiên hành hoạt
nằm dưới quyên của bất cứ cơ quan não trừ trường hợp phải chịu trách nhiémvẻ lỗi nghề nghiệp trước Tòa án va những vi pham kỹ luật trước các cơ quan
quản lý nghệ nghiệp hoặc trước Viện công tố Khí TPL can thiệp với tư cách
Chấp hành viên thi TPL đang thực hiện mét nhiệm vụ công được ủy quyên,túc đó, TPL có tư cach là công lại Với từ cach là công lại, TPL có quyền yêucầu sử trợ giúp của các lực lượng công trong trưởng hợp cân thiết vả vé banchất, văn bản của TPL là một văn bản sác thực Các hoạt động chính của TPL
Ja những hoạt động chuyên biệt ma chỉ có TPL mới có quyên tién hành, đó la
hoạt động tổng đạt văn ban và THA.
- Tông dat văn bản là hoạt đông nhằm thông bao cho đương sự biết mộtvăn ban tư pháp hoặc giấy tờ pháp lý thông thường TPL hoặc công sự đã
tuyên thé (thư ký TPL) đến nơi ở của đương su để giao bản sao văn bản cần ống đạt TPL soạn thảo văn bản tổng đạt và chịu trách nhiệm vẻ việc tổng
dung này chỉ bị xem x¢t theo thủ tục kiên giả mạo giấy tờ, một thủ tục vin
không dễ tiền hảnh Văn bản được tổng đạt có thể là văn ban tư pháp hoặc văn trong Thi hành an dan sự ở một số mước trên thé
Trang 30‘ban phi tự pháp,
+ Các văn ban tư pháp là các văn bản liên quan trực tiếp đến thủ tục tổtụng, ví du, các văn ban khởi kiến trong trường hợp người có quyển doi nợ
yêu câu được tra nợ và người nay nộp đơn đến Tòa an, đơn nay được tong đạt đến nơi ở của người nhân Các điều kiên tông đạt lả giống nhau đổi với các
loại văn ban tư pháp Tat cả các văn bản do TPL cấp trong việc THA cũng
được xếp vả loại văn bản tư pháp.
+ Văn ban phi tư pháp la các văn bản không liên quan trực tiếp hoặc ít ralúc đầu không liên quan đến một thi tục tổ tung nào đó, vi dụ, đó là văn bản.thông báo chấm đứt hợp đồng thuê, chủ sở hữu muôn thông báo cho bên thuế¥ định không muốn tiếp tục hợp đồng cho thuê nữa Văn ban phi từ pháp nay
củng bao gồm các yêu cầu thực hiện hoặc không thực hiện một việc, yêu cầu
thanh toán Danh sách các văn bản này không hạn chế trong trrong hợp ngườiyên cầu muỗn thông bao cho một bên giao kết hợp đồng hoặc bên thử ba
- THA: TPL 1a người duy nhất có quyển thí hành ban án, quyết định củaToa án va trong khuôn khé hoạt đông của minh, TPL có trách nhiệm bắt buộc,và có nghĩa vụ từ vẫn đối với những người có quyền cũng như những ngườicó nghĩa vu TPL chỉ đạo thủ tục THA, thông nhất với người có quyển lựa
chọn thi tục phù hop nhất Thủ tục THA được hiểu theo nghĩa rất rộng từ các
công việc chuẩn bi cho việc THA cho dén khi kết thúc Trong quá trình THA,TPL có quyển thực hiện các công việc mả pháp luật hoặc Thẩm phan có thẩm
quyên cho phép, có quyên yêu câu sự trợ giúp của các lực lượng công để thực hiện việc THA nếu cần thiết
Các hoạt đông bé trợ: Các hoạt đông nảy nhằm dim bảo cén đổi tai chính trong quá trình quản lý Văn phòng TPL và thường được tiền hảnh trong
trường hợp hoạt động chính của văn phòng quá hạn hep, làm cho chủ văn.phòng thiêu thu nhập, Vi du: có thé tự do tiền hành hoạt động bán đầu giá tải
sản lả động sản hoặc theo yêu câu của dương sự hoặc để thi hành bản án,
quyết định của Tòa án.
1.4.2 Thừa phái lại trong Thi hành án dân sự ở Úc
6 Australia, TPL do Chánh án Toa án địa phương bổ nhiệm hoặc đình.
Trang 31Lun văn thạc sĩ tuật hoe 3 Thường Det học Luật Hà Nội
án dia phương, TPL có thé thực hiện các chức năng đã được phong cấp và
được thí hành chức vụ nảy theo luật Dân sự - Thương mại quy định.
'Về nguyên tắc, TPL hoạt động theo luật và sư chỉ dao của Tham phan.
TPL tự cam kết hoặc được yêu cầu cam kết việc thi hành v các dich vụ bãochung, an lệnh hoặc các tai liệu khác liên quan đến các thủ tục thi phải chịu
‘rach nhiệm với các bên đối với các thủ tục đó cho tắt cả các hoạt đông, từ sai sót của mình đến sai sot của trợ lý - những người mATPL bỏ nhiệm để giúp.
‘TPL và trợ lý khi thực thi nhiệm vụ theo luật hoặc theo mênh lênh của
Tòa án được hưởng một số cơ chế bao dim pháp lý nhất định: Pháp luật
nghiêm cẩm hành vi tin công, kháng cự, làm gián đoạn hoặc cân trở TPL va
trợ ly thực hiện nhiệm vụ, hảnh vi tẩu tan, có ý tâu tan tai sẵn bi tịch thu do
TPL va tro lý thực hiện theo luật định hoặc theo mệnh lênh của Tòa an hoặc
cả hai sẽ bị truy tổ ra Tòa án địa phương.
"Những công việc tương tư như của TPL do Chap hảnh viên đầm nhiém@ Chấp hành viên được tô chức theo quản hạt của các Téa án quên.
nhưng không nằm trong cơ cầu tổ chức của Tòa án, là một mắt xích độc lập
trong hệ thông các cơ quan bão vệ pháp luật
(8) Chấp han viên la công chức hang trung, giữ vai trò chấp han của
Toa an, chịu sự giám sat nghiệp vụ của Tham phán được phân công.
ii) Chấp hành viên có trụ sở riêng, con dẫu riêng, tự chíu trách nhiémvẻ chỉ phí hoạt đông của trụ sở và giao dịch dưới tên goi, chức danh củamình
iv) Công việc cụ thé của Chấp hành viên do Phòng Lục sự của Tòa án.
phân công Phòng Lục sự tiếp nhận các yêu cầu triệu dụng và phân phối lại
cho Chấp hành viên thực hiện Người triệu dụng có thể yêu cầu đích danh
Chấp hành viên ma họ yêu cầu.
(9) Chấp hành viên được nhân lương và một tỷ lệ nhất định trên lê phithu được khí thực hiện nhiệm vụ theo quy định của pháp luật
(vi) Nhiệm vụ, quyển hạn của Chap hinh viên
Chap hảnh viên có nhiệm vụ:
Trang 32- Giao văn kiện, giấy tờ cho các bên đương sự trung vụ án dân sự theo'yêu cau cia một bến,
- Lập chứng thư phân đổi việc chip nhận hay trả tiễn các héi phiêu, - Giao chứng thư thể hiện yêu cau, ý chí của người triệu dung cho một
người khác,
- Tổ chức THA đối với các bản án mà luật quy định do Chấp hành viên
thi hành theo yêu câu của người được THA.
"Những việc khi THA Chap hảnh viên được lam~ Kê biên, bin đâu giá động sản, các giấy từ có giá,~ Yêu cầu trả lại đồ vật,
- Bắt giữ người phải THA để buộc cam kết thực hiện Khi THADS, Chap hành viên có quyển:
~ Khám nha, khám nơi để tải san của người phải THA;
- Được dùng vũ lực khi gặp phải sư chống đổi bằng cách yêu cầu lực
lượng cảnh sát hỗ trợ,
- Được thu lệ phi theo mức pháp luật quy định Phí THA do bên phảiTHA chi tr, tuy nhiên, khi cưỡng chế THA không có kết quả thi bên triệu.dụng chấp hành viên phải chỉ tr lệ phí
Trang 33Lun văn thạc sĩ tuật hoe 3 Thường Det học Luật Hà Nội
KET LUẬN CHƯƠNG I
TPL đã xuất hiện từ rất lâu đời ở các quốc gia trên thé giới TPL ở một
số quốc gia trên thể giới ngoài các công việc được nêu ở trên còn được thực hiện một số công việc bé trợ từ pháp như đầu giá tài sản, đại diện pháp lý Ở
Việt Nam, TPL được người Pháp du nhập từ những năm cuối thé kỳ XIX và
tổn tại đến năm 1975.Cho đến gan đây, trước yêu cầu của việc cải cách tư
chủ trương thí điểm thực hiện chế đính TPL va cho thực hiện chế định TPLtrên cả nước Chương 1 của Luân văn đã làm rõ được những van để lý luận cơban vẻ TPL như khải niêm TPL, xã hội hóa THADS, Lược sử pháp luật véTPL ở Việt Nam, TPL trong THADS ở một số nước.
Co thể thay được sự ra đồi của chế định TPL ở nước ta là một bước tiến
mạnh mế trong qua trình xây dựng va hoàn thiện phát luật vé xã hồi hóa hoạtđông THADS, thực hiện đúng chủ trương của Đăng và Nha nước về hoànthiện công tác cải cach tư pháp, cải cách hành chính Chế định TPL đi vàohoạt động la mét giải pháp đem lại hiệu quả cao cho hoạt động THADS củanước ta trong giai đoạn hiện nay, huy động được nguồn lực xã hội tham giavào hoạt đồng từ pháp
Chương 1 cũng đã nêu bật được vai trò của TPL trong việc xã hội hóa
THADS, đẳng thời chỉ ra được những cơ sở cho việc triển khai TPL trong THADS tại Việt Nam, dé từ do đi sâu vao giải quyết một số nội dung chính.
vẻ hoạt đông của TPL trong THADS ở Việt Nam hiện nay.
Trang 34Chương II
THUC TRẠNG THỪA PHAT LAI TRONG THỊ HÀNH ÁN DÂN SỰ
VIET NAM HIỆN NAY
3.1 Kết quả đạt được
3.1.1 Giai đoạn từ năm 2009 dén tháng 02 năm 2020
Chế đính TPL ra đời là giải pháp mang tính đột phá được Đăng và Nhanước ta để ra nhằm phục vụ chủ trương 3 hội hóa một sé hoạt đồng tư pháp,Cu thể, tại Nghị quyết số 49-NQ/TW của B6 Chính trị về chiến lược cãi cachtự pháp dén năm 2020 đã sác định rõ: Nghiên cứu thực hiện và phát triển các
loại hình dich vụ từ phía Nha nước dé tao điều kiện cho các đương sự chủ đông thu thập chứng cứ chứng minh, bảo vé quyển va lợi ích hợp pháp của
mink, từng bước thực hiện việc xã hội huy vả quy định những hình thức, thủ
tục để giao cho tổ chức không phải là cơ quan Nha nước thực hiện một số
công việc THADS.
Ngày 14/11/2008 Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 24/2008/QH12 vẻ thi hành Luét THADS trong đó có xác định rõ: “Dé triển khái thực hiện chai trương xã hội hóa một số công việc có liên quan đến THADS, giao Chính phi my định và tỗ chức thực hiện thi điễm chỗ định TPL (Thừa hành viên) tại mot số dia phương Việc thí điểm được thưc hiền từ ngày Luật này có hiêu le thi hành (01/7/2009) đến ngày 01 tháng 7 năm 2012 Chính phủ tổng kết, đảnh giá kết quả thực luện thi diém và báo cáo Quốc hột xem xét quyết dinh
Thực hiện chủ trương của Đăng va Nhà nước theo Nghỉ quyết số
24/2008/QH12 đã thể chế hóa quan điểm chủ trương của Dang về thi điểm TPL, 24 hội hóa hoạt động THADS, góp phan vào công cuộc cải cach hảnh chỉnh, cãi cách tư pháp, làm cho nên hành chính tư pháp có thé đáp ứng sự
phat triển của nên kinh tế thi trường định hướng sã hôi chủ ngiĩa và quá trình.
dân chủ hóa đời sống xã hội ở nước ta hiện nay Sau khi Nghị định số 61/2009/NĐ-CP thì chế định TPL đã được thực hiện thí điểm tại Thành phổ Hỗ Chi Minh, đã thể chế hóa quan điểm, chủ trương của Dang, quy định theo Nghị quyết của Quốc hội vẻ thực hiền thí điểm TPL, tao cơ sở pháp lý quan trọng cho tổ chức và hoạt đông của TPL Kết quả thực hiện thí điểm chế định.
Trang 35Lun văn thạc sĩ tuật hoe bì Thường Det học Luật Hà Nội
TPL tại Thảnh phổ Hỗ Chi Minh đã được Ủy ban nhân dân Thành phổ báo cáo thuờng xuyên, kịp thời cho các cơ quan có thẩm quyên Trung wong Qua trình thực hiện thí điểm chế định đã được doan đại biểu Quốc hội thành phô
Hỗ Chí Minh giảm sắt và đã được Ban chỉ đạo thực hiện thí điểm cổ định ‘TPL ở Trung ương, Chính phủ, Ủy ban nhân dân thành phô Hồ Chí Minh tổng kết va thông nhất khẳng định: đây 1a một mô hình phủ hợp, can thiết xã
hội nói chung vả hoạt đông tư pháp nói riêng, hiệu quả hoạt động TPL bước.đâu đã cho thay đây là một hướng đi đúng vé xã hội hóa hoạt đông tư pháp,hoạt đông THADS theo chủ chương của Đăng, Nghĩ quyết của Quốc hội đã
để ra Nhằm phục vụ việc mỡ rộng thí điểm chế định TPL, ngày 18/10/2013, Chính phủ đã ban hành Nghị định 135/2013/NĐ-CP về việc Sửa đổi, bd sung một số điều của Nghị định 61/2009 NĐ-CP ngày 24/7/2009 của Chính phủ về tổ chức và hoạt đông của TPL thực hiện thí điểm tại thành phó Hồ Chí Minh.
‘Theo Nghi định 135/2013/NĐ-CP và Nghị định 61/2009/NĐ-CP vẻ tổ chức vả hoạt động của TPL thực hiện thí điểm tại một số tỉnh, thành phổ trực
thuộc Trung ương thi công việc TPL được lam trong THADS gồm: Thựchiện việc tông dat theo yêu câu của Tòa an hoặc cơ quan THADS, Xác minh
điều kiện THA theo yêu cầu của đương sự, Trực tiếp tổ chức THA các ban án, quyết định của Tòa án theo yêu cẩu của đương sự, TPL không tổ chức THA
các ban án, quyết định thuộc điền Thủ trường Cơ quan THADS chủ động ra
quyết định THA Cụ thể
2.1.1.1 Về chức năng tổng đạt của Thừa phát lại
‘Theo khoản 1 Điều 21 Nghị định 61/2009/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung
tại khoản 6 Điển 2 Nghị đính 135/2013/NĐ-CP: "Văn phòng TPL có quyển
thôa thuận a8 tổng đạt các văn bản của Cơ quan THADS và Tòa án" Quy
định nay kam hạn chế năng lực của các Văn phòng TPL và nhu cẩu của các cá
nhân, tổ chức trong việc yêu cầu tổng đạt văn bản Theo đó, các Văn phòng.
trong khi số lượng các văn bản, giấy tử của các cơ quan như Viện kiểm sat, Co quan diéu tra cũng nhiều Ngoài ra, đối với một số vụ án yêu cầu thủ tục tiên tổ tụng như tranh chấp về kiện đòi nha cho thuê, hủy bỏ quyết định hành.
Trang 36chính nếu có thủ tục tng dat của TPL sẽ là cơ sở để chứng minh đương sự đã tiến hảnh đúng thủ tục Bên cạnh đó, nguồn kinh phí tổng đạt được cấp để
chi tré (rường hợp Ngân sách Nhà nước chi trả) hoặc tam thmg chí trả (trườnghợp đương sự phải chỉ tả) cho TPL không đủ nên Cơ quan THADS chưa
mạnh dan giao nhiều văn bản cho TPL thực hiện tông đạt, din đến chưa đảm.
bảo được khối lượng công việc cho TPL.
Hoat động tổng đạt văn băn của các văn phòng TPL 1a một loại hình địch.vụ pháp lý, trong đó Tòa án, cơ quan THADS là bên sử dụng dich vụ và Văn.
phòng TPL là tổ chức tư nhân cung cấp dich vụ Tuy nhiên, theo quy định tại
Tòa án chỉ được ký hop đẳng với một văn phòng TPL” Quy định như trên
một mat sé han chế quyên lựa chon đơn vi cung ứng dịch vụ tổng đạt ty tin,chuyên nghiệp và có hiệu qua của Toa án, Cơ quan THADS, mặt khác, không
các Văn phòng TPL Trên thực tế, dit chỉ tính một đơn vị Téa an hoặc Cơ
quan THA thi số lượng giấy tờ, văn ban cân tổng đạt là rất lớn Trong khi đó, nguén nhân lực của một Văn phòng TPL có hạn chế, kho có thé dim bao được việc ting đạt văn ban, giấy tờ kể cả về khối lượng lẫn chất lượng, dẫn.
dén tình trang lượng việc tổng đạt giữa các văn phòng có sự chênh lệch lớn,có Văn phòng TPL làm không hết việc còn Văn phòng khác lại không cỏ việc
để làm.
‘Theo quy định của Thông tư liên tịch số 09/2014/TTLT-B TP-TANDTC
VKSNDTC-BTC thi Tòa án, Cơ quan THADS chuyển giao tat cả các loại văn.
‘ban đã thỏa thuận và Văn phòng TPL không được từ chối khi có yêu cầu tổng
đạt (khoản 4 Điều 4) Quy định nay la phủ hợp trong thời ky thí điểm, có tinh chất hỗ tro hoạt động các Văn phòng TPL thông qua tạo nguồn việc, nguân
thu cho Văn phỏng, Ngoài ra, theo Thông tư
13/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC thi chỉ có các văn bản gém quyết định về THA, giây bảo, giấy triệu tập của cơ quan THADS thuộc phạm vi tổng đạt của Văn phòng TPL,
TPL Như vay, dẫn đền tinh trang trong cùng một việc THA có văn ban sẽ do
Trang 37Lun văn thạc sĩ tuật hoe » Thường Det học Luật Hà Nội
Cơ quan THA tổng đạt, có văn ban sẽ do TPL tổng đạt, nên cẩn phải phân.
loại văn bản, giấy tờ trước khi tổng đạt Khiến cho thủ tục tổng dat trở nên 'phức tap, thêm đầu việc cho cơ quan thi hanh án.
2.1.1.2 Về chức năng xác mình điều kiên THA cũa Thừa phát lại
Theo quy định tại khoản 1 Điều 33 Nghĩ định 61/2009/NĐ-CP thì ngườiđược THA, người phải THA, người có quyền, lợi ích liên quan đến việc THA
có quyển théa thuận với Trưởng văn phỏng TPL về việc cic minh điều kiên
THA nhưng theo nội dung của khoản 1 Điển 32 Nghị định 61/2009/NĐ-CPchỉ quy định người được THA có quyển dùng kết quả sác minh điều kiện
THA của TPL để yêu cẩu THA, cơ quan THADS, Văn phòng TPL co thẩm quyền thi hành vụ việc cân có kết quả xác minh để tổ chức THA Điều luật đã
bỏ sót người phải THA không thuộc đổi tương được sử dụng kết quả sácminh diéu kiện THA của Văn phòng TPL Như vậy, quy định tại khoản 1
Điều nay làm han chế quyển va lợi ich hợp pháp của đối tương lả người phảiTHA khi luật cho phép người phải THA yêu câu Văn phòng TPL sắc minhđiều kiện THA nhưng lại không cho họ được sử dung kết qua zác minh Nghỉđịnh 135/2013/NĐ-CP và Nghị định 61/2009 NĐ- CP chưa có quy định cu
thể về thời điểm có thể thực hiện việc sác minh điều kiện THA, Nêu theo thủ tuc THADS thì cơ quan THA chi xéc minh diéu kiện THA khi bản án đã có
hiệu lực pháp luật của Tòa án Tuy nhiên, trong nhiễu trường hợp, người dân.
có nhu cẩu sác minh điểu kiện THA tir trước để yêu cầu áp dụng các biến pháp ngăn chan nhằm bảo vệ quyén va lợi ich của mình.
Thông tư 09/2014/TTLT-BTP-TANDTC.VESNDTC-BTC quy định
trong thời hạn 03 (ba) ngày lm việc ké từ ngảy ký kết hop đồng, Trưởng Văn phòng TPL phải ra quyết đính xác minh điền kiến THA va phải gửi quyết định cho Viện Kiếm sit nhân dân cấp huyện noi đặt Văn phòng TPL và cơ quan THADS có thẩm quyên THA Trước khi có Thông tư này, pháp luật chỉ quy định khí tiến hành zác mảnh điều kiên THA, TPL tuân theo quy định của
Luật THADS mà Luật THADS 2014 không cỏ quy định phải gửi quyết định
xác minh cho Viện kiểm sát nhân dan cấp huyện nơi có cơ quan THA có thẩm.
Trang 38quyền thi hành Điển nay sẽ mâu thuẫn với mục đích xã hội hóa THADS là xây dựng mô hình tổ chức TPL tao được sự binh đẳng với tổ chức THA Nha nước Mặt khác, mỗi lần Văn phòng TPL gửi quyết định xác minh cho Viên kiểm sát nhân dân cap huyện mắt nhiêu thời gian, rườm ra về thủ tục hảnh.
Bồ Tư pháp vả Ngân hang Nha nước Việt Nam ban hành Thông tr
03/2014/TTLT-BTP-NHNNVN đã tạo hãnh lang pháp lý vững chắc cho TPL thực hiện xác minh điểu kiện THA tại các tổ chức tín dụng Thông tư quy định tổ chức tin dụng có trách nhiệm cung cấp thông tin trong thời hạn ba
ngày, đồng thời cũng có quy định vẻ trách nhiệm bao mất thông tin đối vớiTPL, Văn phòng TPL, người yêu cẩu xác minh điều kiện THA và các cơ
quan, tổ chức có liên quan nhưng lại không dé cập đến trách nhiệm của các tổ chức tín dụng trong việc tiết 16 hoạt động sắc minh điều kiên THA của TPL Điều này dẫn đến trường hợp người phải THA có thời gian để tau tán tai sẵn
2113 Về chức năng tổ chức thi hành bản án, quyết đmh cỏ hiệu lực
pháp luật của Thừa phát lai
Co thể nhận thay ring, khi triển khai thực hiện chủ trương x4 hội hoa
mốt số công viếc liên quan đến THADS của Đảng, Chính phủ đã ban hảnh.
một số Nghị định dé triển khai thực hiện thi điểm chế định TPL ở TP Hồ Chi
‘Minh và tiếp theo là 12 tỉnh thảnh trong phạm vi cả nước Tai các Nghỉ định
nay cũng đã quy định khá rổ vẻ chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn của TPL
trong THADS Theo quy định tại khoản 3,4 - Điều 3 Nghị định
61/2009/NĐ-CP thì công việc TPL được lam “ (3) Xác minh điển kiện THA theo yêu
cầu cũa đương sục (4) Truc tiếp tổ chức thủ hành các bản đn, quyét đình củaTòa án theo yêu cầu cũa đương sự TPL không t6 ch
quyết anh thuộc điện Th trưởng Co quan THADS chủ động ra quyết địnhTHA” Tại khoăn 2 Điều 53 Nghị định 61/2009/NĐ-CP quy định tiếp “Kh
thực hiện công việc vé THADS, TPL cỏ quyén nine Chấp hành viên quy din
tại Điều 20 Luật THADS, trừ Khoda 9, Khoản 10 và thẩm quyền xứ phat vi
_pham hành chính Riêng việc cưỡng chỗ THA có ìnp động lực lương bảo vệ
áp ng quy dian tại Điều 40 của Nghị ãmh này” Điều 34 của Nghĩ địnhthi hành các bản án
Trang 39Lun văn thạc sĩ tuật hoe 31 Thường Det học Luật Hà Nội
61/2009/NĐ-CP quy đính vẻ thẩm quyển, phạm vi THA của TPL: “(1) IPL được quyền trực tiếp tổ chức THA theo đơn yêu cầu của đương sự đối với các bẩn dn, quyết inh: (a) Bản dn, quyét
cấp inyén nơi TPL đặt văn phòng; (b) Ban con quyễt định phúc thâm cũa Téa “án cấp tinh đối với bản án, quyết định sơ thẫm của Tòa án cắp inyén nơi TPL
đặt văn phòng; (c) Quyết định giám đốc thẩm, tái thâm của Tòa án cắp tinh
đỗi với bản án, quyết định đã có liệu lực pháp luật của Tòa án cấp luyên not
TPL đặt văn phòng
‘Nhu vậy, ngay từ khi làm thí điểm về chế định TPL ở nước ta, pháp luật cũng đã cho phép TPL có chức năng trực tiếp tổ chức THADS cơ bản như
Chấp hành viên Trừ những nhóm việc như: (1)Việc thuộc án chủ động thi
‘hanh bao gồm 05 (năm) nhóm việc: Hình phat tiền, truy thu tiền, tai sản thu lợi bat chỉnh, an phí, lệ phí Tòa án; Trả lại tiễn, tải sản cho đương sự, Tịch thu.
sung quỹ Nha nước, tịch thu tiêu hủy vật chứng, tai sin, các khoản thu kháccho Nha nước, Thu hồi quyển sử dung đất và tài sản khác thuộc diện sung
quỹ Nha nước, Quyết định áp dụng biên pháp khẩn cấp tạm thời, Quyết định của Tòa án về giải quyết pha sản Khoản 2, Điểu 36 Luật THADS quy định: (2) Sử dụng công cụ hỗ trợ trong THADS theo quy định của Chính phủ,
công cia Thủ trưỡng cơ quan THADS Tại Mục 13 Nghị định
135/2013/NĐ-CP quy định bỗ xung thêm một số van để liên quan đến THADS: “TPL tiực
iện các thủ tuc và THA theo uy dinh của Nghĩ dinh này Trường hợp Nghĩđmh này Không quy dink thi áp dung theo guy dinh cita pháp luật vềTHADS”ˆ Đôi với việc TPL áp dụng biên pháp cưỡng chế trong trường hợphuy động lực lượng bao vé thi Mục 14 Nghỉ định 135/2013/NĐ-CP quy định
“(1) Trong trường hợp cưỡng ché THA cén iny động lực lương bảo vệ, Văn phòng TPL phải báo cáo, xin ý kién của Trưởng Ban Chi đạo THADS cấp Tmyên nơi đặt Văn phòng TPL; (2) Trên cơ sở ÿ tiến của Ban chỉ dao
THADS, Văn phòng TPL lập tế hoạch cưỡng chế, báo cáo Cục trưởng CụcTHADS kèm theo lô sơ THA đỗ Cục tring Cục THADS xem xét, phê duyệt
ké hoạch cưỡng chỗ và ra quyết định cưỡng chế THA (3) San khi được phê định sơ thâm có hiệu lực của Tòa an
Trang 40chyét và ra quyết dinh cưỡng chế THA TPL thực hiện việc cưỡng ché theo my đinh của pháp luật THADS và guy định cũa Nghị dian này về cưống chế
THA” Theo quy định của Nghỉ định 61/2009/NĐ-CP va Nghỉ định
135/2013/NĐ-CP về thí điểm chế định TPL thi khi trực tiếp tổ chức THADS: Trưởng Văn phòng TPL được ra các quyết định THA (tric trường hợp dp
dụng biện pháp bão đảm THA; được áp dụng biển pháp cưỡng chế THA Như
vây, ở giai đoạn này, pháp luật cho phép TPL có chức năng THAđiểm bắt đầu (có yêu cẩu của đương sie) cho tới khi kết thúc THADS
Điều 10 Thông tư 09/2014/TTLT-B.TP-TANDTC-VESNDTC-BTC quy.định trường hợp phát sinh diéu kiện THA nằm ngoái địa bản cấp tinh nơi đặt
‘Van phòng TPL lả căn cử chấm đứt việc THA Quy định như vay sẽ gây ra
thiệt hại về vật chất và thời gian cho cả đương su và Văn phòng TPL, ngườiđược THA không biết phải tiép tục việc THA như thé nao, bên cạnh đó cònphải giải quyết van để vé phí với Văn phòng TPL, còn người phải THA thì có
thêm thì gian để tâu tán ti sản Pháp luật cần có quy định rõ rằng về việc giải quyết hệ quả của việc chấm đứt THA của TPL trung trườnng hop này Một
bất cập nữa là trong các bản án, quyết định của Tòa án chưa ghi nhận việc
Van phòng TPL có chức năng tổ chức THA để đương sự biết va cũng chưa thực hiện việc chuyển giao bản an, quyết định cho các Văn phỏng TPL để yêu
6 chức THA cho minh.
Ngoài ra, chưa quy định trường hop các bên thỏa thuận, cho phép TPLđược ủy thác THA như các cơ quan THADS nhằm đạt hiệu quả cao hơn cũngnhư giảm bớt chí phí, khó khăn cho các Văn phòng TPL.
Bên cạnh đó, Văn phòng TPL còn gấp khó khăn do "độ vénh” giữa Nghịđịnh cia Chính phủ vé td chức và hoạt động của TPL với các luật liên quantrong việc xác minh điểu kiện THA, áp dụng các biên pháp cưỡng chế tại cơquan Thuê, Cảnh sắt giao thông (zác minh đăng ký của chủ sỡ hữu phương
tiện giao thông) Ngoài ra, cùng là tổ chức có chức năng THA nhưng các Văn phòng TPL không được Nhà nước "bao cấp" như đổi với cơ quan THADS
(đính đến hết tháng 12/2015 mới chỉ có 46 Văn phòng TPL hoạt động theo
câu