Tuy nhiên, cũng trong thời gan nảy, mô hình 02 cơquan cạnh tranh tại Việt Nam cũng dân thể hiện các điểm bắt cập, các mặt hạn.chế, đặc biệt là trong hoạt đông tổ tụng cạnh tranh, xuất ph
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BO TU PHAP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
BANG THE VINH
MÔHÌNH CO QUAN CẠNH TRANH THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH-KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ
THUC TIẾN TẠI VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SỈ LUẬT HỌC
Clmyên ngành : Luật Kinh tế
Mã số :8380107
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Anh.
HÀ NỘI,NĂM 2019
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam doan đậy là công trình nghiên cit khoa hoc độc lập củariêng tôi
Các tết luân, số liêu trong luận văn là trung thực, đâm bão độ tin cây, được trích dẫn ding theo quy đinh.
TAC GIA LUẬN VAN
Đặng Thế Vinh
Trang 3LỜI CẢM ON
Đổ hoàn thành luận văn của mình, trước tiên tôi zon gũi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thị Vân Anh là người đã hướng dẫn tôi hết sức tintinh trong thời gian qua
Trong suốt hai năm hoc cao hoc ở trường Đại học Luật Hà Nội, tôi đãđược bé sung rất nhiễu kiến thức chuyên ngành Luất Kinh tế Những kiến.thức này được truyén đạt bởi đôi ngũ gáo viên đầy nhiệt huyết và giau lanhnghiêm Điểu này đã giúp tôi tích lily rất nhiễu kiến thức phục vu cho quátrình nghiên cứu và công tác Bởi vậy, khi thực hiện hiện văn này, tôi zin gửilời cảm ơn chân thành đến các thay cô trong khoa Sau đai học cũng như cácthấy cô găng day chuyên ngành Luật Kinh tế
Đông thời, tôi cũng zin gửi lời cảm ơn tới ga đỉnh, bạn bẻ và đồng.nghiệp - những người đã luôn bén canh quan tâm, đông viên vả giúp đỡ tôi rấtnhiễu trong qua trình hoàn thành luận văn
TAC GIÁ LUẬN VAN
Đặng Thế Vinh
Trang 4MỤC LỤC
2 Tĩnh ình nghiên cứu đổ tả
3 Muc dich và nhiệm vụ nghiên cứu để tá
4 Đối tương và phạm vi nghién cứu để tú
3 Phương pháp nghiên cứu để tả
6 ¥ ngĩa khoa học và thực tin cũaluận vin
7 Rit âu của luận văn
CHƯƠNG 1 NHỮNG VAN ĐỀ LÝ LUẬN VE CƠ QUAN CẠNH TRANH
THEO PHAP LUAT CẠNH TRANH 8
11 Mue đích ban hành và đặc điểm pháp uất canh tranh 5
12 há quá vé mô hình cơ quan canh tranh theo pháp luật cạnhtranh 8
1211 Khai niệm và đặc điểm của cơ quan cạnh tranh 8
122 Nội dmg chủ yêu về mô hình cơ quan canh tranh theo phép luật canh tranh
2.13 Mébinheo quan enh tranh của Hin Quốc 2»
2.14 Mô Hình cơ quan canh tranh của Nhật Bán, 30 2.15 Mô tình cơ quancạnhtrạnh eda Singapore 32 2.2 Kinh ngiện quốc tí trong wiée xây dmg cơ quan canh ranh 35
CHƯƠNG 3 QUY ĐỊNH VE MÔ HINH CƠ QUAN CANH TRANH THEO PHAP LUAT CẠNH TRANH VIET NAM VÀ MỘT SỐ KIEN NGHỊ S8
31.Quy dich vi mổ hình cơ quản cạnh ranh theo Luit anh trach nim 2004 38
3111 Cơ cấu tổ chức cũa cơ quan cạnh tranh theo Luật C anh ranh năm 2004 38
Trang 5312 Vi trí và chức năng cũa cơ quan canh tranh theo Luật Canh tranh năm 2004
40 3.13, Nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan canh ranh theo Luật Cạnh tranh năm,
2004 4L
32 Những điển mới và mổ hình cơ quan cạnh tranh theo Luật Cạnh trach năn
208 33
3.2.1.Co-céutd chức cũa cơ quan cạnh tranh theo Luật Canh ranh năm 2018.53
3.2.2 Vi ti và chức năng cũa cơ quan canh tranh theo Luật Cạnh tranh năm 2018
44 3.23, Nhiệm vụ và quyễn hạn của cơ quan canh tranh theo Luật Cạnh tranh năm,
2018 sẽ
33 Mét sổ kiến ngủ nhắm hoàn thién pháp luật về cơ quan canh tren và ning cao chất lượng hoat động cia Ủy ben Canh trính Quốc Ga đ 3.31 Thành lập Ủy ben Cạnh tranh Quốc gia và hoàn thiện các quy định pháp
Init vé cơ quan canh tranh, đ
3132 Phổ tiễn pháp luật về và trỏ, nhiệm vụ quyền hen của Ủy ben Conk nh,
Qube ga 69
333, Tuyên truyền réng rấi vé chính sách kho hồng đối với các doanh nghiệp thâm gia hành w thôn thuận hen chỗ canh tranh 70
3.34, Tăng cưững công tác thanh ra kiểm tra các doanh ngiệp có dâu hiệu ví
phe pháp luật ca tranh 7
3.3 5 Ting cường dio tao, bả: dưỡng đội ngà cán bộ, nhân viên cin Ủy ban Canh: tranh Quốc ga 72
KÉT LUẬN 1
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO 76
Trang 61 Tính cấp thiết của đề tài
Luật Cạnh tranh năm 2004 được ban hảnh vào ngày 03/12/2004 và cóhiệu lực từ ngày 01/07/2005 Ngày 12/06/2018, Quốc hội nước Cộng hoà 28hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ hop thứ 5 thông qua Luật Cạnh tranhnăm 2018, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2019 Trải qua hơn 13 năm thíhành, Luật Canh tranh năm 2004 đóng vai trò quan trong trong việc duy tìmôi trường cạnh tranh lành mạnh và công bằng trên thi trường Việt Namthông qua hoạt động của các cơ quan cạnh tranh (Cơ quan quản lý cạnh tranh
và Hội đồng cạnh tranh) Tuy nhiên, cũng trong thời gan nảy, mô hình 02 cơquan cạnh tranh tại Việt Nam cũng dân thể hiện các điểm bắt cập, các mặt hạn.chế, đặc biệt là trong hoạt đông tổ tụng cạnh tranh, xuất phát tử việc phân chiachức năng, nhiệm vụ của 02 cơ quan cạnh tranh này theo các gai đoạn tổtụng Điều náy dẫn đến thực trạng số vụ việc cạnh tranh bị đưa ra xử lý còn thấp, nhiều vụ việc không có đủ chứng cử phải trả hổ sơ để điều tra bổ sung,chưa phân ánh đúng thực tế cạnh tranh trên thi trường, Do đó, việc nghiên cứu.kinh nghiệm pháp luết trong việc xây dựng cơ quan cạnh tranh tại các quốc
ga phát triển trên thé giới để từ đó thay được những điểm tiên bộ được thé hiện tại các điểm mới của mô hình Ủy ban Cạnh tranh Quốc ga trên cơ sở:học tập kinh nghiêm quốc tế 1ä van để hết sức quan trong
"Nhân thấy tinh cấp thiết của van để này, học viên quyết định lựa chon
đề tải “Mô hùnh cơ quan canh tranh theo pháp luậtcanhtranh~ Kinhnghiêmquốc té và thực tiễn tat Việt Nam” làm để tài Luận văn của minh.
Trang 72 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong thời gan vừa qua, đã có nhiều cuộc hội thảo khoa học, dé tainghiên cứu, bai viết trên các tap chỉ để cập ở các mức độ khác nhau vẻ cơquan cạnh tranh như
- Hội thảo “Mô hình cơ quan cạnh tranh trong Dự thảo Luật Cạnh tranh(sửa đổi)” (2017) do Cục Quản lý cạnh tranh tô chức tại Hà Nội,
- Luận văn thạc sĩ luật học "Cơ quan quản lý canh tranh trong xử lý vụviệc liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh" (2008) của Hoang Thi AnKhánh, Trường Dai học Luật Hà Nội, Luân văn thạc sĩ luật học “Bia vi pháp
ý của Cơ quan canh tranh” (2013) của Đăng Thanh Tú, Trường Đại học Luật
Hà Nội,
- Sách "Luật cạnh tranh của Pháp và Liên minh Châu Âu” (2004) của
‘Ths Nguyễn Hữu Huyén, NXB Tư Pháp;
- Bài vit "Cơ quan quản lý canh tranh ở Việt Nam những bat cập vàphương hướng hoán thiện” (201 1) đăng trên Tap chi Nghiên cứu lập pháp, số
6, tháng 3/2011 của Trương Hồng Quang bai viết "Ủy ban Cạnh tranh quốc
ga - cơ quan thực thi pháp luật cạnh tranh thích hợp” (2016) đăng trên Tapchi Nghiên cứu lập pháp, số 18/2016 của Mai Xuân Hoi, bai viết “Co quanquản lý canh tranh ở Hoa Ky, Nhật Ban, Trung Quốc va những gợi ý cho Việt
2018) đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 3+4/2018 của Trản.Thi Quang Hồng
Tuy nhiên việc nghiên cứu chuyên sâu về mô hình cơ quan cạnh tranhNam"
trên thể giới và tai Viết Nam vẫn có tính chất đơn lẻ, chưa có một công trìnhnghiên cứu nào mang tính hệ thống, toàn diện vẻ van dé này Chính vì vây,trong bồi cảnh sẽ thảnh lập Ủy ban Canh tranh Quốc gia theo Luật Cạnh tranh.năm 2018 thì việc nghiên cứu, tim hiểu vẻ vẫn dé này mét cách hệ thông, toàn diện cả vẻ lý luận và thực tiễn là rat cân thiết
Trang 83 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Mục dich cơ bản của việc nghiên cứu dé tải là nhằm nhên diện nhữngđiểm tiền bô của mô hình cơ quan cạnh tranh tại các quốc ga phát triển trên thé giới để từ đó thấy được các điểm mới của mô hình Ủy ban Canh tranhQuốc gia theo Luật Cạnh tranh năm 2008 đã khắc phục được các hạn chế tồndong của mô hình 02 cơ quan cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh năm 2004
Để đạt được những mục đích trên, Luân vẫn đã đặt ra các nhiệm vụnghiên cứu chủ yên sau:
- Nghiên cứu những van dé lý luân cơ bản vé cơ quan cạnh tranh theopháp luật cạnh tranh
- Tìm hiểu lanh nghiệm pháp luật một số nước trên thể giới về mô hình
cơ quan cạnh tranh
- Phân tích sự thay đỗ của mô hình cơ quan cạnh tranh theo pháp luậtcanh tranh Việt Nam trên cơ sở học tập kinh nghiêm quốc tế
4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu đề tài
Đồi tượng nghiên cửu của Luân văn là hệ thống các quy định pháp luật
về cơ quan canh tranh được quy định trong Luật Cạnh tranh năm 2004, LuậtCanh tranh năm 2018; Nghỉ định 06/2006/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm
vụ, quyển hạn và cơ câu tổ chức của Cục Quản lý cạnh tranh, Nghỉ định07/2015/NĐ-CP Quy định chức năng, nhiém vu, quyền han và cơ cầu tổ chứccủa Hôi đồng cạnh tranh và các văn bản pháp luật cạnh tranh của một sốquốc ga trên thể gửi như Hoa Ky, Nhật Bản
Luận văn tập trung nghiên cứu về mô hình cơ quan cạnh tranh của một
số quốc gia phát trién trên thé giới va tại Viet Nam (bao gồm mô hình cơ quancạnh tranh theo Luật Cạnh tranh năm 2004 và mô hình cơ quan cạnh theoLuật Cạnh tranh năm 2018)
Trang 95 Phương pháp nghiên cứu đề
Nhằm phù hop với mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của dé tai, Luân.văn đã sử dụng phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp bình luận, diễn gải được sử dụng ở chương 1 khínghiên cứu các vẫn để lý luận cơ bản về mô hình cơ quan cạnh tranh,
- Phương pháp thống kê zã hội học, phương pháp tổng hợp được sửdụng ở chương 2 khi tìm hiểu kính nghiêm pháp luật một số nước trên thégiới về mô hình cơ quan cạnh tranh,
- Phương pháp phân tích, phương pháp so sánh luật học được sử dụng &chương 3 khi phân tích sw thay đổi của mé hình cơ quan cạnh tranh theo phápuật canh tranh Việt Nam trên cơ sỡ học tập lánh nghiêm quốc tê
6 Ý nghia khoa học và thực tiễn cửa luận văn.
Luận văn là công trình nghiên cứu có hệ thông vẻ mô hình cơ quancanh tranh theo quy định pháp luệt Việt Nam va pháp luết quốc tê Kết quảnghiên cứu của Luân văn góp phản hoàn thiện các quy định pháp hit về cơquan cạnh tranh và tăng tính hiệu quả trong hoạt đông gãi quyết các vụ việccạnh tranh trên thực tế tai Việt Nam Luận văn có thể được sử: dụng fim tảiliệu trong học tập, nghiên cứu chuyên sâu vẻ mô hình cơ quan cạnh tranh
T Kết cấu của luận văn.
“Ngoài mỡ đâu, kết luân và phụ luc, Luân văn gồm 03 chương
Chương 1: Những vấn để lý luận về cơ quan canh tranh theo pháp luậtcanh tranh,
Chương 2: Kinh nghiệm pháp luật một số nước trên thể giới vé mô hình
cơ quan cạnh tranh
Chương 3: Thực trạng mô hình cơ quan cạnh tranh theo pháp luật cạnhtranh Việt Nam và một số kiển nghỉ
Trang 10CHƯƠNG1 NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE CO QUAN CẠNH TRANH THEO
PHÁP LUẬT CẠNH TRANH.
1.1.Mục đích ban hành và đặc điểm pháp luật cạnh tranh
Trong nên kinh té thị trường hiện nay, cạnh tranh lả một hiện tượng,kanh tế tất yêu xuất hiên tai moi lnh vực, giai đoạn của quá trình kinh doanh
mua ban hang hoa Điều nay được thể hiện rổ nét thông qua sự ganh đua giữa các chủ thể kinh doanh trên thị trường để thu hút nhiễu khách hing vẻ phía minh hon Trước đây, trong xế hội phong kién, nha nước phong kiến luôn chủ trương hình thánh va phát triển các phường, hội,các công 28 nông thôn mang tính khép kín, tư cung tự cấp, do đó cạnh tranh.không có điều kiện để phát triển Tiếp đó, nên kanh tế kế hoạch hóa tập trung.
= nơi mà nhà nước là nba đâu tư duy nhất nắm quyển lực chính tri và quyển
từ sản suất cho đến trao đi
lực kinh tế cũng ngăn căn sự phát tiển của quyển tự do kinh doanh của cánhân vả cũng không thé tổn tại cạnh tranh trong thi trường, Chi khi các quốc
ga chuyển qua nên kinh tế thi trường, giữa các doanh nghiệp mới có sự canh tranh với nhau trên cơ sở: khách hàng mong muôn mua được sản phẩm phủ.
‘hop nhất với ga rẻ nhất co thé, nhà cung cấp mong muốn bán được sản phẩm nhanh mi còn với mức gia cao nhất để tối đa hóa được lợi nhuân phục vụ việc đâu tu phát triển sẵn xuất Lúc này, giữa các doanh nghiệp kinh doanh cùngmột loại sản phẩm sẽ trở thành đổi thủ của nhau trên thương trường và họphải sử dụng các phương thức, chiến lược kinh doanh nhằm mỡ rộng thi phản
và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Đây chỉnh là bản chất của cạnh tranh
Canh tranh là động lực để phát triển kinh tế, thúc day sản xuất lanh.doanh, mang lại nhiều lợi ích cho zã hội Tuy nhiên, trên thực tế, không phảidoanh nghiệp nào cũng thực hiện các hoat đông cạnh tranh nghiêm túc, twin
Trang 11thủ quy định pháp luật mi có rất nhiễu hành vi của doanh nghiệp vi phampháp luật cạnh tranh Điểu này không chỉ gây thiệt hại cho các doanh nghiệpkhác mà còn tác động xấu tới môi trường cạnh tranh trên thi trường, Vi vay,nhằm đảm bảo sự tu do cạnh tranh, duy tì môi trường cạnh tranh công bằng,bình đẳng phù hợp với lợi ích chung của zã hội, Nhả nước cần điều tiết cạnh tranh thông qua các chính sách cạnh tranh được thể hiện trong việc ban hànhcác vin bản pháp hiệt cạnh tranh.
Pháp luật cạnh tranh bao gồm các quy pham pháp luật điền chỉnh hành
vi cạnh tranh giữa các chủ thể kinh doanh trên thương trường, đồng thời baogồm cả các quy định đảm bảo thực thi Luật Cạnh tranh trong thực tế Đó lacác quy định vẻ tổ chức và hoạt động của cơ quan nha nước thi hanh LuậtCanh tranh, trình tự thủ tục xử lý vụ viếc canh tranh, các biên pháp xử lý vipham pháp luật vé cạnh tranh Xét trong tổng thé hệ thống pháp hit, Luật Canh tranh là mảng quy định khả đặc thù Có thể nói pháp luật cạnh tranh.nằm giữa ranh giới luệt công và luật từ, bởi Luật Cạnh tranh sử dụng quyềnlực công (quyên lực nhà nước) để điều chỉnh các quan hệ tư như quan hệ hợpđồng trong kinh doanh thương mai Các đặc trưng của pháp luật cạnh tranh cóthé kế đến như sau:
"Thứ nhất, pháp luật canh tranh có tính tiếp cân tử mất trái Điền này thể hiện ở chỗ, trong Luật Cạnh tranh không có điều khoản nào quy định các doanh nghiệp can làm gi, hay hướng dẫn các doanh nghiệp phải im gì đểđảm bao cạnh tranh trên thị trường mà các quy định chủ yêu hướng tới việccảm đoán các hành vi phản cạnh tranh của các doanh nghiệp Đây cũng là đặcđiểm chung của pháp luật cạnh tranh tất cả các nước trên thé giới Sở di cóđặc trưng này béi vi cạnh tranh vốn là khái niệm hết sức trừu tượng, cách.thức cạnh tranh của các ngành nghệ, finh vực kinh doanh là hoàn toàn khácnhau Vi vậy pháp luật không thể quy định hướng dẫn vẻ hảnh vi cạnh tranh,
Trang 12mà chỉ có thể quy định cắm hành vi phin cạnh tranh Ngoài những hành vi mà pháp luật câm, các chủ thể lanh doanh được tự do lựa chọn phương thức cạnh.tranh với nhau trên thị trường,
"Thứ hai, pháp luật canh tranh có tính mém déo Theo đó pháp luật cạnhtranh thưởng đặt ra các điển khoăn mỡ va những quy định miẫn trừ cho phép
cơ quan thi hành Ludt Cạnh tranh có
Cu thé, Luật Cạnh tranh nim 2018 cắm tuyết đối với các hành vi théa thuần.hạn chế cạnh tranh như thỏa thuận để môt hoặc các bên tham ga thỏa thuậnthắng thâu khi tham ga đấu thấu trong viéc cung cấp bảng hóa, cung ứng dich
vụ, théa thuân ngăn cân, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thịtrường hoặc phát triển kanh doanh, thỏa thuận loại bỏ khi thi trường nhữngdoanh nghiệp không phải la các bên tham gia thỏa thuận Vi đây lả các bảnh
vi thöa thuên gây ảnh hưởng trực tiép, nghiêm trọng đền doanh nghiệp kháctrên thi trường cạnh tranh Tuy nhiên đổi với một số bảnh vì théa thuận hạnchế cạnh tranh khác, doanh nghiệp hoan toàn co thể được hưởng miễn trừ.theo quy định tại Điều 14 của Luật Canh tranh năm 2018 nếu có lợi cho người
1p dung pháp luật một cách linh hoạt
tiêu ding va đáp ứng một số điều kiến liệt định Ngoài ra, việc liệt kê theohướng mỡ cũng là cách thức quy định khá phổ biến đối với các hành vi phân.canh tranh bị cắm trong Luất
Thứ ba, pháp luất cạnh tranh không chỉ quy định vẻ nôi dung điềuchỉnh hành vi canh tranh m còn có các quy định điểu chỉnh hoạt đồng tổ tingcanh tranh và xử ly vi pham pháp luất canh tranh Đây là các quy định nhằm
bão dim thực thi pháp luật canh tranh Điều này thể hiện sự "lưỡng tính”
trong bản chất của cơ quan cạnh tranh Trên cơ sở này, pháp huật cạnh tranh.quy định vẻ mô hình cơ quan canh tranh để thực thi pháp huật cạnh tranh vừa
cơ quan hành chính nha nước trong việc quản lý nha nước vẻ canh tranh.' T5 Nghyễn Thị Dụng (Chủ bn) va Tip th găng vin bộ môn Init Trương nụi Đại học Lat H Một
01D, Lae Koad (CingônXhẩo) OD Tạo động, 21403,
Trang 13nhưng cũng đồng thời là cơ quan tư pháp khi có thẩm quyển giải quyết các vụ.Việc canh tranh, xử lý, áp dụng các chế tai xử phat đối với các hành vi phâncạnh tranh trên thi trường,
1.2 Khái quát về mô hình cơ quan cạnh tranh theo pháp luật cạnh
tranh
1.2.1 Khái niệm đặc điểm của cơ quan cạnh tranh
Để thi hành pháp luật cạnh tranh trên thực tiến, mỗi quốc ga déu phảithành lập các cơ quan cạnh tranh với tên goi khác nhau Theo Luất cạnh tranhnăm 2018, cơ quan cạnh tranh tai Việt Nam cả lên gọi i Ủy ban Cạnh tranh: Quốc ga.
Vé ban chất, cơ quan cạnh tranh là cơ quan nba nước trong bô máy nhanước Cơ quan nhà nước l bộ phân cơ bản cầu thành nha nước, bao gồm sốlương người nhất định, được tổ chức vả hoạt đông theo quy định của pháp
uất, nhân danh nhà nước thực hiện quyển lực nh nước),
Từ những đặc điểm của pháp luật canh tranh và định nghĩa về cơ quan nhà nước, có thể khái quát khái niệm cơ quan cạnh tranh như sau: Cơ quancanh tranh là cơ quan nhà nước “lưỡng tinh” giữa hành pháp và tepháp,được tỗ chức và hoại động theo quy định pháp luật cạnh tranh, nhân danh nhà nước thực hiện quyén lực nhà nước trong lĩnh vực canh tranh.
Voi khái niêm này, cơ quan cạnh tranh có một số đặc điểm sau:
Thứ nhất, cơ quan cạnh tranh lâ cơ quan nhà nước “lưỡng tính” giữahành pháp va từ pháp: Đây la một nét dc trừng riêng của cơ quan cạnh tranh
so với cơ quan nha nước trong các lính vực khác Cơ quan cạnh tranh vừa là
cơ quan bảnh pháp quản lý nhà nước vẻ cạnh tranh, chiu trách nhiệm thực thicác chính sách, pháp luật theo chỉ đạo của Chính phũ, vừa là cơ quan hoạtđông mang tính tài phán tiền hành tổ tung canh tranh, có quyển ra quyết định
“Trưởng Đi hạc Lait Hà Nội GB16), Giáo ink Tý hận/lung VỀ nhà mốc vàpháp ude XB Tephi,0s
Trang 14điều tra, xử phat va đưa ra các biển pháp chế tai đối với các bền có hảnh vì vìpham pháp luất Vi dụ, theo quy đính của Luật chồng độc quyển Nhật Bản,chức năng của Uy ban thương mai lành manh của Nhật Bản có thé phân theo
02 nhóm: chức năng hành chỉnh va chức năng tư pháp Chức năng hành chính
ao gồm () ban hành các văn ban hướng dẫn thi hành Luật chồng đc quyển,(@) thực hiện phối hop với các ngành khác trong việc soan thảo luật và chínhsách ngành, (ii) hợp tác quốc tế vẻ cạnh tranh và chông độc quyền Về thẩm.quyển tư pháp, khi zử lý vụ việc vi phạm Luật chống độc quyển, Uy ban cóthể thi hành Luật đốt với vụ việc hoàn toàn dựa vào các điều khoản và cách hiểu như tòa án 3
Thứ hai, cơ quan cạnh tranh được tổ chức và thành lập theo quy định.của pháp luật cạnh tranh: Pháp luật cạnh tranh của các quốc gia đều quy định
cụ thể về vai trò, chức năng, cơ câu, nhiệm vụ, quyển hạn của cơ quan cạnh.tranh tại quốc ga đó Trong qua trình hoạt động, các cơ quan cạnh tranh đềuphải twin theo quy định pháp luật cạnh tranh Tổ tung cạnh tranh lä một thủtục đặc thủ, là thủ tục "hảnh chính lai từ pháp” Vì vậy, trình tự, thủ tục tiếnhành tổ tụng cạnh tranh không được thực hiện theo quy định pháp luật tổ tụnghình sự, pháp luật tố tụng dân sự mã chỉ được thực hiện theo quy định củapháp luật cạnh tranh Tại Việt Nam, điều nay được quy định cụ thể tại Điều
54 Luật Cạnh tranh năm 2018 như sau: “Hoat đồng té hung canh tranhciia coquan tiễn hành tổ tụng canh tranh, người tiễn hémh td ting canh tranh, người tham gia tố tụng canh tranh và của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quanphat tudn theo quy dinh tat Luật nd."
Thứ ba, cơ quan cạnh tranh nhân danh nhà nước thực hiện quyển lựcnha nước trong finh vực cạnh tranh: Mỗi cơ quan nha nước đều được trao cho những quyển han nhất định để thực hiến chức năng, nhiệm vụ được giao.
ˆ Bộ Công Thương Q017), đáo cáo MS nh Cơ queen trnh~ Ehinghiện quắ: và bài học cho HệtAm
Trang 15quyển cia cơ quan nha nước đó Cơ quan
yên céu các tổ chức, cá nhân có liên quan phải tôn trong, thực hiện va chấp
‘hanh nghiêm chỉnh những văn bản, quyết định do chủ thể có thẩm quyển ban hành, kiểm tra, gảm sát việc thực hiền hoặc áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhà nước để dam bao thực hiện.
1.2.2 Nội dung chủ yến về mô hình cơ quan cạnh tranh theo phápIndtcanh tranh
Trên cơ sở khái quát về cơ quan cạnh tranh, co thể zác định khái niệm.
về mô hình cơ quan cạnh tranh như sau: “M6 hinh cơ quan canh ranh là hệthẳng các cơ quan canh tranh trong bộ máy nhà nước cũa một quốc gia, được
16 chức và hoạt động theo quy ainh cũa pháp luật canh tranh nhằm muc dich
“âm báo thue tht hiệu quả pháp luật canhitranh
Pháp luật cạnh tranh tại mỗi quốc gia có các quy định khác nhau về môhình cơ quan cạnh tranh của từng quốc ga nhưng déu quy định những nộidung cơ bản cơ cấu tổ chức của cơ quan cạnh tranh, vị trí va chức năng của
cơ quan cạnh tranh, nhiệm vụ va quyển han của cơ quan cạnh tranh
1.2.2.1 Cơ cẩu tỗ chức của cơ quan cạnhtranh
Quy định đâu tiên về cơ quan cạnh tranh theo pháp luật cạnh tranh là vẻ
cơ câu tổ chức của cơ quan cạnh tranh Đây là những quy định để zác định têngoi cia cơ quan cạnh tranh theo pháp luật cạnh tranh của từng nước; sé lương
cơ quan cạnh tranh của quốc gia đó, bộ máy quản lý, lãnh đạo, sé lượng thành.viên của cơ quan cạnh tranh của các nước Thông qua các quy định này, cóthể thấy được mức độ chú trọng vào pháp luật cạnh tranh ở mỗi quốc gia khácnhau như thé nào Cụ thể, tai các nước cỏ chính sách cạnh tranh được tr tiên,
Trang 16mô hình, số lượng thành viên, nhân viên cạnh tranh của cơ quan canh tranh tạiquốc ga này thường rất lớn
Vé số lượng cơ quan canh tranh, hẳu hết các quốc gia trên thé giới déu
có 01 cơ quan cạnh tranh duy nhất nhằm đảm bảo thông nhất trong quả trìnhthực thi chính sách va pháp luật cạnh tranh quốc ga Trong đó, hau hết cácquốc gia đều hướng tới sây dựng mô hình cơ quan cạnh tranh độc lập cả vé tổchức và hoạt đông Hiện nay, chỉ có 04 quốc gia có từ Ú2 cơ quan cạnh tranh.trở lên, tuy nhiên, chức năng, nhiêm vụ được phân chia theo nh vực, nhómhành vi chứ không phân chia theo giai đoạn tổ tung như Trung Quốc, BờBiển Nga, Tunisia vả Hoa Ky, có 04 quốc gia co Toa án canh tranh néng trong hệ thống tư pháp như Canada, Chile, Nam Phi và An Độ.*
Tại Viet Nam, Luật Canh tranh năm 2004 quy định mô hình hai cơquan cạnh tranh là Cơ quan quản lý cạnh tranh và Hội đồng cạnh tranh Hai
cơ quan này có vai tro thực thi các khâu, gai đoạn khác nhau trong qua trình
tổ tung cạnh tranh Tuy nhiên, trong quả trình điểu tra va xử lý vụ việc cạnhtranh phat sinh nhiễu bat cập đã dẫn đến việc hop nhất hai cơ quan nay thánh
Uy ban Cạnh tranh Quốc gia như quy dinh tại Luật cạnh tranh năm 2018,
Vi chủ thể inh đạo cơ quan cạnh tranh, hiện nay, trên thể giới tổn tạihai hình thức Hội đồng đa thảnh viên hoặc cá nhân lãnh đạo duy nhất Rấtnhiều cơ quan canh tranh trên thể giới được điều hành va quản lý theo môhình Hội đồng đa thành viên như Canada, Uc, Nhat Bản Việc thành lập bộ
my lãnh đạo trong cơ quan cạnh tranh gồm nhiêu thành viên nhằm đảm baotổng các thành viên đưa ra những ý kiển chuyên môn chuyên sâu, khách quanđôi với các công việc mang tính thực thi pháp luốt cạnh tranh
Theo quy định của Luật Canh tranh năm 2018, ở Việt Nam, Ủy ban.Canh tranh Quốc gia gồm Chủ tích, các Pho Chủ tịch vả các thành viên Chủ
` Bộ Ging Thương QDI, áo cáo Mé hint Ce quơncgni traii— Tlinghiện gude và bài lọc cho Trật
‘Neo, 0
Trang 17tịch Ủy ban Canh tranh Quốc gia là người đứng đầu, chịu trách nhiệm trước pháp luật vẻ tổ chức, hoạt đông của Ủy ban Canh tranh Quốc gia Thành viên
Uy ban Cạnh tranh Quốc ga thực hiện nhiệm vụ tham gia Hội đồng xử lý vụviệc han chế cạnh tranh, Hội đồng giải quyết khiếu nai quyết định xử lý vụviệc hạn chế cạnh tranh Số lượng thành viên Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia tối
đa là 15 người, gồm Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia va các thành viên khác Thành viên Ủy ban Canh tranh Quốc gia lé công chức của Bộ CôngThương, các Bô, ngành có biến quan, các chuyên gia va nhà khoa học Thành.viên Ủy ban Cạnh tranh Quốc ga do Thủ tưởng Chính phủ bổ nhiệm, miễn.nhiêm theo để nghị của Bộ trưởng Bô Công Thương Nhiêm kỳ của thànhviên Ủy ban Cạnh tranh Quốc ga lả 05 năm va có thể được bổ nhiệm lại.
1.2.2.2 Vitri và chúc năng cũa cơ quan canh ranh
Nội dung thứ hai của pháp luật cạnh tranh vé mô hình cơ quan cạnhtranh là về vị trí và chức năng của cơ quan cạnh tranh Xudt phát từ nguyênnhân cơ cầu tổ chức bô máy nha nước tại mỗi quốc ga la không giéng nhau,
vị trí của cơ quan cạnh tranh tại các nước cũng có sự khác biệt Điểm khác tiệt trong vị tí của cơ quan cạnh tranh tại mỗi quốc gia được thể hiện tại sựđộc lập trong hoạt đông của cơ quan cạnh tranh Đồi với các quốc gia có môhình cơ quan cạnh tranh thuộc Chính phủ, hoạt động cia cơ quan cạnh tranh
sẽ độc lập và linh hoạt hơn so với cơ quan cạnh tranh thuộc các Bộ
Trên thể giới, vị trí của cơ quan canh tranh được thiết lập theo các môihình kbác nhau Theo một bao cáo nghiên cứu kinh nghiêm quốc tế vé môhình cơ quan cạnh tranh được thực hiện bởi Bô Công Thương thông kê số liệu
và thông tin của 100 cơ quan cạnh tranh, gin một nửa số cơ quan cạnh tranhthuộc Chính phủ, gồm các nước như An Đô, Argentina, Đức, Hàn Quốc, LiênBang Nga, Úc , 21 cơ quan trực thuộc Quốc hội, Tòa án như Bulgaria,Croatia, Hungary, Albania, Kosovo hay theo mô hình cơ quan độc lập như Uy
Trang 18ban Quốc ga vé bao vệ cạnh tranh Armenia, Ủy ban Nha nước vẻ cạnh tranh
và bão vệ người tiêu dùng, Téa Cạnh tranh Canada, Toa án bao vé cạnh tranh:
tự do Chile, Ủy ban thúc đẩy canh tranh Costa Rica , con lại 34 cơ quan được khảo sát là các cơ quan thuộc các Bộ/ Ngành, vi du Ủy ban Cạnh tranh.
Hy Lạp thuộc Bộ Kinh tế, Cạnh tranh va Vận tai biển, Ban Cạnh tranh vả bão
vệ người tiêu đùng Lao thuộc Bộ Công Thương, Ủy ban Canh tranh Nam Phi thuộc Bộ Công Thuong ‘ Theo đó, mỗi quốc ga có thể có cach thức tổ chức
cơ quan cạnh tranh với vị t khác nhau, tuy nhiên đều có được sư độc lập cẩn.thiết với các cơ quan nha nước khác trong quá trình hoạt động để dam baotinh khách quan, công bang trong viếc xử lý vu việc cạnh tranh
Tại Việt Nam, theo Luật Canh tranh năm 2004, Cơ quan quản lý cạnhtranh lả cơ quan thuôc Bộ Công Thương còn Hội đồng canh tranh fé cơ quanđộc lập do Chỉnh phủ thành lập Theo Luật Canh tranh năm 2018, Ủy banCanh tranh Quốc gia là cơ quan thuộc Bộ Công Thương
Mặc di, vị ti, địa vi pháp lý của cơ quan cạnh tranh tại mỗi quốc gia làkhông giống nhau, tuy nhiên, chức năng của cơ quan canh tranh của nhiềuquốc gia trên thể giới có sư tương đồng vì chức năng của cơ quan cạnh tranh.thường tập trung vào 04 mảng chính: kiểm soát các théa thuên han chế cạnhtranh, lam dung vi tí thông finh, vị trí độc quyển, tập trung kinh tế, cạnhtranh không lành manh Tuy nhiên, ở một số quốc gia, cơ quan cạnh tranhcũng đồng thời lä cơ quan thực thi pháp luật va chính sách bảo vệ người tiêuding như Cơ quan canh tranh va bão vệ người tiêu dùng Ba Lan, Cơ quantiên đùng và thị trường Hà Lan, Uy ban cạnh tranh và bao vệ người tiêu ding
Uc Điền này cũng xuất phát từ môi quan hệ mất thiết giữa chính sách cạnhtranh và chính sách bảo vệ người tiêu đùng của mỗi quốc gia.
ˆ Bộ Công Thương Q017), đáo cáo Mồ hh Cơ queen trnh~ Ehinghiện quắ: bài học cho HệtNew,
Trang 19Trong khi đó, cơ quan cạnh tranh của Việt Nam là Ủy ban Cạnh tranhQuốc ga ngoài việc giúp Bộ trưởng Bé Công Thương thực hiện quản lý nhanước vẻ canh tranh, bão vê quyền lợi người tiêu dùng còn thực hiên quản lýhoạt động kinh doanh theo phương thức đa cập; tiễn hành tô tung cạnh tranh,kiểm soát tap trung kinh tế, quyết định việc mign trừ đối với thỏa thuận hạnchế cạnh tranh bị cắm, gii quyết khiếu mại quyết định xử lý vụ việc cạnhtranh theo quy inh
1.2.2.3 Nhiệm vu và quyền hạn cũacơ quan cạnh tranh
Sau khi zác định các nội dung vẻ cơ cấu tổ chức, vi trí va chức năng của cơ quan cạnh tranh, các nhà lam luật quy định cụ thể nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan cạnh tranh Đây là những nội dung thể hiện trách nhiệm của
cơ quan nhà nước có thẩm quyên trong inh vực cạnh tranh cứng như thể hiện.
sự phân quyển của Nhà nước đổi với từng cơ quan cạnh tranh
Thiêm vụ, quyển hạn của các cơ quan cạnh tranh ở mỗi quốc gia trênthé gởi có những điểm khác nhau tùy theo cơ câu tổ chức và dia vi pháp lýcủa cơ quan cạnh tranh theo pháp luật cạnh tranh tại nước đó Tuy nhiên, cóthể thay, nhiệm vụ, quyên han cơ bản của cơ quan cạnh tranh trên thé giới lađiều tra, xử lý các hành vi thöa thuận han chế cạnh tranh trên thi trường, hành
vĩ lạm dung vi trí thông fink, vi trí độc quyền, hành vi tập trung kinh tế gâyảnh hưỡng đến môi trường canh tranh lảnh manh; hảnh vi cạnh tranh khônginh manh Đông thời, như đã phân tích ở trên, cơ quan cạnh tranh tai một sốnước cũng có các quyển han trong finh vực bảo vệ người tiêu dùng Ngoài ra,nhiều cơ quan cạnh tranh trên thé giới còn có quyền kiến nghị cơ quan cóthấm quyển bai bỏ các chính sách lâm căn trở đến môi trường cạnh tranh
Theo Khoản 2 Điều 46 Luật Cạnh tranh năm 2018, Uy ban Cạnh tranhQuốc ga có nhiém vu, quyển han sau đây tham mưu giúp Bé trưởng BéCông Thương thực hiện chức năng quản ly nhà nước vẻ canh tranh, tiến hành
Trang 20CP hướng dẫn Luật Bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng, Bồ Công Thương là cơquan quản lý nha nước vẻ bao về quyền lợi người tiêu dùng ở trung ương,Cục Quin lý cạnh tranh là cơ quan giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương thựchiện quản lý nhả nước về bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng Do đó, tráchnhiêm quản lý nha nước trong Enh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tạiViệt Nam hiện nay vẫn thuộc cơ quan cạnh tranh Nội dung nay có thể sẽ được quy định cụ thể tại Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn.
và cơ câu tổ chức của Ủy ban Cạnh tranh Quốc ga do Chính phủ ban hảnh.
1.2.3 Lịch sử phút triển quy định pháp luật về cơ quan cạnh tranh: trên thé giới và ở Việt Nam.
1.2.3.1 Lich sử phát triển quy dtah pháp luật về cơ quan canh tranhtrên thé giới
Trên thé giới, pháp liệt cạnh tranh ra đời nhằm mục đích bão vé quátrình cạnh tranh trong nên kinh tế thị trường, Trong thời kỳ đầu khi nà quyđính vẻ canh tranh tại các nước chưa được quy định tại các van bản pháp luậtriêng mà chỉ được quy định dưới dạng các quy tắc chung trong hoạt động kinh.doanh (có thể được quy định trong Bộ luệt dên sự), tòa án là cơ quan tô tung
xử lý vụ việc thông qua việc đưa ra các án lệ nhằm gi thích tính chất khônginh mạnh của các hành vi gây nhằm in, giém pha, cin trở hoặc chiếm đoạtthành quả từ hoạt đông kinh doanh của người khác nhằm bao vệ cho nhữngthương nhân cạnh tranh lành man trên thị trường,
Trang 21Hoa Ky là một trong những nước đầu tin trên thé giới ban hinh đạouật chống độc quyển với tên gọi lé đạo ật Sheman (Sherman Antitrust Act)được Ha viên Hoa Ky thông qua ngày 20/06/1890 và Tổng thông Hamison kícông bô ngày 02/07/1890 6 Văn phòng Thứ trường được thành lập năm 1903dưới sự lãnh đạo của Tổng thống Roosevelt và Bộ trường Philander Knox.Thứ trưởng phụ trách gãi quyết các vẫn dé liên quan đến chống độc quyền từnăm 1003 đến năm 1933 Năm 1933, chính quyển Roosevelt và Bộ trưởngHomer S Cummings, Cục Chống độc quyển đã được thảnh lập để thực thihiệu quả Luật Cạnh tranh
‘Nam 1914, dao luật Clayton được ban hành nhằm mở réng quy định.chống độc quyền của dao luật Sherman trong việc ngăn can các hảnh vi sápnhấp của các doanh nghiệp có khả năng gây han chế cạnh tranh Tiên thân của
cơ quan cạnh tranh tại Hoa Ky hiện nay (Ủy ban Thương mai liên bang Hoa Kỳ) l Cục Doanh nghiệp tập doin Việc chuyển đổi từ Cục này seng thánh
Uy ban Thương mại liên bang Hoa Kỷ được thực hiến vào năm 1914, khi Quốc hội đã quyết định thành lập một cơ quan hành chính có thể trực tiếpngăn chăn những hành vi cạnh tranh không lành mạnh, từ đó đưa ra địnhnghĩa chính xác vẻ những hành vi bị cắm va sử dụng quyên lực pháp lý để xử
ý bảnh vi này cũng như áp dụng Luật Clayton
Ở châu Âu, Luật cạnh tranh của Liên minh châu Âu được hình thành.thông qua các Hiệp ước kí kết giữa các quốc gia tai châu luc này Năm 1951,Đức, Italy, Bi, Hà Lan, Phép va Luncembour đã kí kết Hiệp tước Paris sáng lapniên Công đồng than thép châu Âu (ECSC), với nội dung nghiêm cảm các ràocăn thương mai, sự phân biết đối xử cũng như các han chế khác có nguy cơlâm bóp méo cạnh tranh trong lĩnh vực than thép giữa các quốc gia này Năm
1957, Hiệp ước Rome về thành lập Công đồng chung châu Âu (sau được đổi
“Ni (in Hlebsds ghey mua Antuet Act of 1690, truy cập ngày 30050018.
Trang 22thành Liên minh châu Âu) được 06 quốc gia trên kí kết trong đó xác định việcthực hiện chính sách cạnh tranh của liên minh nhằm muc đích đảm bảo cạnhtranh lanh tế lành mạnh trong thị trường nội địa Liên minh châu Âu, khuyên khích phát triển công nghiệp, phân bé tối ưu nguồn lực, phát triển công nghệ,ning cao sức cạnh tranh của các quốc ga trong Liên minh Chính sach cạnhtranh của Liên minh châu Âu luôn phản đổi các thỏa thuận ấn định gia, phânchia thi trường, lam dụng vị tri thông lính và sp nhập, mua lại doanh nghiệptây hiu quả phản cạnh tranh, nghiêm cấm trợ cấp không công bằng của nhanước tao nên độc quyển nhà nước và những biện pháp tao nên sư đặc quyểncủa doanh nghiệp nao đó Ủy ban châu Âu được thanh lập năm 1958 chịu trách nhiêm trong hoạt động điều tra, xử lý đối với các chủ thể vi pham, tức
có các hành vi phan cạnh tranh như thoả thuận hạn chế cạnh tranh hay lạm.dụng sức manh thông inh thi trường ? Hội đồng chấu Âu thành lập năm 1961chu trách nhiệm xử lý những van để liên quan đến luệt cạnh tranh, cho phépsáp nhêp hoặc hợp nhất các công tyitêp đoàn lớn của Liên minh châu Au, gi thể các cartel để phát triển tự do thương mai; gam bớt trợ ga từ chính phủ.
của các quốc ga thánh viên cho các công tyđập đoản lớn của nước minh ®
Ngoài Luật của công đông châu Âu, các quốc gia cũng có ban hanhLuật cạnh tranh vả cơ quan cạnh tranh riêng của quốc gia đó Tại Anh, năm
1973, trên cơ sở Luật Thương mai lành manh (Fair Trading Act), Cơ quan
thương mai lành mạnh (Office of Fair Trading) đã được thành lập? và chịu
trách nhiệm thực thí chông độc quyển và gai đoạn đâu của các vụ việc sếpnhập và điển tra thi trường, Trong khi đỏ, Ủy Ban cạnh tranh (Competition Commission) được thành lập ngày 01/04/1999 thay thé cho Ủy Ban Chốngđộc quyên và sáp nhập (Monopolies and Mergers Commission) cũng với sự ra
“hp samme wea gov 9/NGE:DetDasps2iDSI1398CatslD=371, tuy cipngiy 20057019.
+ Tgöng Đạ hạc Int Hà Nội GB, Cáo ink rất Cok neh NOES Công tanhàn dn, 41-9
“go lm wicped oghpbyD#xt of Far Tada, tuy cp ngờ 2005015
Trang 23đời của Luật Cạnh tranh năm 1908 Cơ quan nảy chịu trách nhiêm về giai
đoạn hai của vụ sép nhập va các điều tra thị trường, áp dụng các biện phápkhắc phục hậu quả đối với các vụ việc có dầu hiệu phản cạnh tranh Ngày01/04/2014, Cơ quan cạnh tranh và thị trường (Competition and MarketsAuthority) được thành lập trên cơ sỡ sáp nhập Cơ quan thương mai lành manh
và Ủy Ban cạnh tranh.
Tại châu Á, Nhất Bản và Hản Quốc là những quốc ga ban hành quyđịnh về pháp luết cạnh tranh tương đối sớm Tai Nhật Bản, Ủy ban thương,
‘mai lành manh Nhật Bản (Japan Fair Trade Commission) được thành lập năm
1947 nhằm thi bảnh Luật chống độc quyền (AMA) Luật Chống độc quyểncủa Nhật Ban liên tục được cập nhật, sửa đổi, bd sung, trong đó đáng chủ ý là lân sửa đổi thứ 10 năm 1977 đã ap dung hệ thống phat tién và vào năm 1991,
1992, Luật Chéng độc quyền tăng mức phat tiên va tăng cường ch tai hình sựđổi với các bảnh vi vi pham Năm 2003, Ủy ban thương mai lành mạnh Nhất Ban chuyển từ cơ quan trực thuộc Bộ thành cơ quan độc lập thuộc Chính phủ.
‘Nim 1980, Han Quốc ban hành Luật chông độc quyển va thương mạiinh mạnh (MRFTA) Trên cơ sở Luật này, Ủy Ban thương mại lãnh manhHan Quốc được thành lâp vào năm 1981 thuộc Ban kế hoạch kinh tế và Vănphòng thương mại lành manh như một cơ quan giúp việc Năm 1990, Vănphòng thương mai lành mạnh được mỡ rộng và được đổi tên thành Ban Thư
kỹ cho Ủy Ban thương mại lành menh Các văn phòng đại điên được thành lập ở Busan, Gwangju, Daejeon Năm 1994, Ủy Ban thương mai lãnh manhHan Quốc trở thành cơ quan hinh chính Trung ương độc lập ngang Bộ, táchkhỏi Ủy ban kế hoạch kính tế và đến năm 1996, chức danh Chủ tịch Ủy Banđược nâng lên tương đương cấp Bộ Năm 2002, Luật vẻ bảo vệ người tiêudùng trong thương mại điện tử được thông qua, điều nảy cảng nâng cao thẩm.
"hp lo rkped onal Compettion Conmuscion, tuy cập ng 200572019,
Trang 24quyển của Ủy Ban thương mai lành manh Han Quốc trong lĩnh vực bao vệ người tiêu ding Năm 2007, Uy Ban thương mai lành mạnh Hàn Quốc trởthành cơ quan duy nhất phụ trách Enh vực bảo vệ người tiêu dùng khi tiếpnhân Cơ quan bảo vệ người tiêu dùng Han Quốc vẻ Ủy Ban.
Đồi với những nước trong khối ASEAN, pháp luật cạnh tranh vẫn cònkhá mới mẽ Việt Nam ia nước thứ tư trong khối ASEAN ban hành Luật Cạnhtranh, trước Malaysia (ban hành năm 2010), sau Thái Lan (ban hành năm1999), Indonesia (ban hành nim 1999) và Singapore (ban hành tháng 10 nim2004) 1! Cơ quan cạnh tranh tại các nước trong khối ASEAN được thánh lậpcùng với sưra đời của quy định về pháp luật cạnh tranh:
1.2.3.2 Lịch sử phátriễn quy định pháp luậtvỗ cơ quan cạnh tranh ởVist Nam
Trước Đại hội đại biểu toản quốc lẫn thứ VI của Dang năm 1986, nềnkinh tế Viết Nam vận hành theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung nên chưa cóđiển kiện cho sự tôn tai của canh tranh Từ sau nim 1986, nên kinh tế đấtnước chuyển sang phát triển kinh tế hang hóa nhiêu thành phan vận hành theo
cơ chế thi trường có sự quản lí của nhả nước, theo định hướng sã hội chủnghĩa, từ đỏ hình thành nên các điêu kiện để cạnh tranh tén tại Vi vay, cácquy định của pháp luật lên quan đến cạnh tranh cũng dẫn được hình thành.nhằm bao đảm nên lanh tế van hành theo các nguyên tắc cơ bản của cơ chế thịtrường, trên cơ sở tôn trong quyển tự do kinh doanh, quyển được hoạt độngtrong môi trường kinh doanh bình đẳng, Trong thời gian nảy, chưa có văn banpháp luật riêng biệt điều chỉnh hoạt động cạnh tranh tuy nhiên các quy địnhnhằm điều tiết cạnh tranh của các doanh nghiệp đã xuất hiện ở các văn bảnpháp luật khác nhau như Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001),
Bộ luật dân sự năm 1905, Luật thương mai năm 1997, Phép lệnh bão vệ người
"aps ao gov m/s Va oITpsskhoslprke cu šp ly]
2nnsa0W.
8218, tuy cắp ngày
Trang 25tiêu dùng năm 1999, Pháp lệnh chat lượng hang hóa năm 2000, Pháp lênhquảng cáo năm 2001, Các văn bản này đã góp phản tạo khung pháp lý cảnthiết cho cạnh tranh Tuy nhiên, các quy định pháp luất cạnh tranh thời kỷ naycòn đơn giản, không đủ các chế định để quản lý quá trình cạnh tranh tinh vi,phức tap và da dạng của các doanh nghiệp trên thị trường, chưa có các chế tảinghiêm khắc đối với các bảnh vi làm ảnh hưởng sấu đến môi trường kinhdoanh bình đảng của các doanh nghiệp Năm 2003, Ban Quản lý cạnh tranh.được thành lập trực thuộc Bộ Thương mai (nay lä Bộ Công Thương) Đây làtiền thân của Cục Cạnh tranh vả bảo vệ người tiêu dùng hiện nay.
Ngày 03/12/2004, Luật Cạnh tranh năm 2004 được ban hành và có hiệulực thi bảnh từ ngày 01/07/2005 Cục Quản lý cạnh tranh Việt Nam đượcthành lập trực thuộc Bộ Thương mại dựa trên nên ting của Ban Quản lý cạnhtranh Hoạt đông của Cục Quản lý cạnh tranh Việt Nam được điều chỉnh bởiNghĩ định 06/2006/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vu, quyển han và cơcấu tổ chức của Cục Quản lý cạnh tranh
Ngày 05/02/2013, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số BCT quy định vẻ chức năng, nhiệm vụ, quyền han va cơ câu tổ chức của CụcQuản lý cạnh tranh Năm 2017, Bộ Công Thương ban hanh Quyết định số3808/QĐ-BCT quy định về chức năng, nhiệm vu, quyển han và cơ cấu tổ
848/QĐ-chức của Cục Canh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng Ð Cục Quản lý cạnh
tranh đổi tên thảnh Cục Canh tranh vả Bảo vệ người tiêu ding Sự thay đổinày phản ánh chính sác hơn chức năng, nhiệm vu của cơ quan cạnh tranh tạiViệt Nam trong cả 'nh vực cạnh tranh và lnh vực bao về người tiêu ding
Theo quy định Luật Cạnh tranh nim 2004, Hồi đồng canh tranh đượcthành lập và được điều chỉnh bởi Nghị định 05/2006/NĐ-CP về việc thành lêp
vả quy định chức năng, nhiệm vu, quyên han va cơ cầu tổ chức của Hội đồng
up In Sck gov mnotendpages aspesleD6CateD=10, tạ cậpngủy 20050019
Trang 26cạnh tranh Ngày 16/01/2015, Nghỉ dinh 07/2015/NĐ-CP quy định chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ câu tổ chức của Hội đồng cạnh tranh thaythé cho Nghị định 05/2006/NĐ-CP vẻ việc thảnh lập vả quy định chức năng,nhiêm vụ, quyền han và cơ cầu tổ chức của Hội đồng cạnh tranh.
Tuy nhiên, trải qua hơn 10 năm thi hành, Luật Cạnh tranh nim 2004 đã.xuất hiện nhiều bat cập, vướng mắc và không còn phủ hợp với tinh hình kinh
tế - xã hội của đất nước hiện nay Do đó, ngày 12/06/2018, Luật Cạnh tranhnăm 2018 đã được Quốc hội nước Cộng hoà zã hội chủ nghĩa Việt Nam khỏaXIV, kỳ hop thứ 5 thông qua vả có hiệu lực từ ngày 01/07/2019 Luật Cạnhtranh năm 2018 đã thánh lêp Ủy ban cạnh tranh quốc ga và quy định vẻ nhiêm vụ, quyền han va các hoạt đồng của Ủy ban may Hiên nay, các dự thio của văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh năm 2018 vẫn.đang trong gai đoạn soan thảo, lây ý kiến bao gim Dư thảo Nghị định quyđính chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Cạnh tranh va Dự.thảo Nghĩ định quy định chức năng, nhiêm vụ, quyển hạn va cơ cấu tổ chứccủa Ủy ban Cạnh tranh Quốc ga
Tiểu kết Chương 1
Chương 1 của Luôn văn đã gii quyết các vấn để lý luận cơ bản về cơquan cạnh tranh theo pháp luết canh tranh, trong dé phân tích cu thể vé mục đích ban hảnh, đặc điểm pháp luật cạnh tranh từ đó thây được đặc điểm của
cơ quan cạnh tranh, xác định được vị trí, nhiệm vụ, quyên hạn va cơ cầu tổchức của cơ quan canh tranh Ngoài ra, Chương 1 của Luên văn cũng kháiquát lich sử phát triển quy định pháp luật về cạnh tranh trên thé giới vả ở Việt Nam Trên cơ sở những hiểu biết về mất lý luân này, Chương 2 và Chương 3 của Luận văn sẽ tiến hành phân tích cụ thể về mô hình cơ quan canh tranh tại một số quốc gia phát triển trên thể giới vả tại Việt Nam.
Trang 27CHƯƠNG2 KINH NGHIEM PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THE GIỚI VẺ
MÔHÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH
2.1.Mô hình cơ quan cạnh tranh của một số nước trên.
3.1.1 Môlành cơ quan canh tranh của Hoa Kj
3.1.1.1 Cơ cắn tỗ chúc cia cơ quan cạnh tranh
Hiện nay, trên thé giới, Hoa Kỷ là một trong số ít các quốc gia vẫn duy trì mé hình 02 cơ quan cạnh tranh la Ủy ban Thương mai liên bang Hoa Ky(United States Federal Trade Commission) và Cục Chống độc quyển thuộc
Bộ Tư Pháp United States Department of Justice Antitrust Division)
Uy ban Thương mai liên bang Hoa Ky được quản lý béi Hội đồng gồm.
01 chi tich va 04 ủy viên, trong đó có 03 người thuộc Bang Công hòa và 02người của Dang Dân chủ Ủy ban Thương mai liên bang Hoa Ky bao gimCục Bảo vệ người tiêu đùng Bureau of Consumer Protection), Cục Canh.tranh (Bureau of Competition) và Cục Kinh tế Bureau of Economics)
Thiêm vụ của Cục Bảo vệ người tiêu dùng la bao vệ người tiêu dingtrước các hành vi gan lận hoặc không công bằng trong thương mại Với sựđồng ÿ bằng văn bản của Ủy ban, người được ủy quyền của Cục sé thực thiInt liên bang liên quan dén các vấn dé của người tiêu dùng va các quy tắc do
Uy ban ban hành Chức năng của nó bao gồm diéu tra, thi hành pháp luật vagio dục người tiêu dùng Các finh vực quản lý chính của Cục nảy gồm:quảng cáo và tiếp thị, các sẵn phẩm va thông lệ tải chính, gian lận tgp thị quađiện thoại, bảo vệ quyên riêng tư va nhân dạng Theo Đạo luật FTC, trong
‘hau hết các trường hợp, Ủy ban có thẩm quyên đưa các quyết định của minh
ra tòa án liên bang thông qua người được ủy quyển Trong một số vẫn để bao
`! Bộ Công Thương G017), Bao cáo MỞ lùn Có que cen ant Enhnghiện quốc là bài lọc cho ĐịtNeo, 31-5,
Trang 28vệ người tiêu dùng, Ủy ban Thương mai liên bang Hoa Kỷ sử lý cùng hoặc với sự hỗ trợ của Bộ Tư pháp Hoa Kỳ.
Cục Cạnh tranh lä bộ phận của Ủy ban Thương mai liên bang Hoa Ky
có trách nhiệm loại bé vả ngăn chăn các hoạt động lanh doanh "phản cạnhtranh" Điều nảy được thực hiện thông qua việc thực thi luật chống độc
doanh không sáp nhập khác có thé làm hạn chế cạnh tranh Các hành vi phản.canh tranh này bao gồm các hạn chế theo chiéu ngang, liên quan đến các thöathuận giữa các di thủ canh tranh trực tiếp và các han ché theo chiều doc, liênquan đến các thỏa thuận giữa các doanh nghiệp ở các cấp khác nhau trongcùng một ngành (như nha cung cấp và người mua thương mai) Ủy ban.
‘Thuong mại liên bang Hoa Kỳ chia sẽ việc thực thi luật chông độc quyền với
Bộ Từ pháp Tuy nhiên, trong khi Ủy ban Thương mai liên bang Hoa Ky chiutrách nhiệm thi hành án dân sự vẻ luật chồng độc quyển, Cục Chống độcquyên của Bộ Tw pháp có quyền đưa cả hanh động dân sự và hình sự vào cácvấn để chồng độc quyền
Cục Kinh tế được thánh lập để hỗ trợ Cục Cạnh tranh và Cục Bảo vệ
“Người tiên dùng bằng cách cùng cap kiến thức chuyên môn liên quan đến cáctác đông kinh tế của pháp luật và hoạt đông của Ủy ban Thương mại lên bang
Hoa Kỳ
Trong khi đó, người đứng đâu của Cục Chống độc quyền thuộc Bộ Tưpháp Hoa Kỳ hiện nay là Trợ lý của Bộ trường Bộ Tw pháp phụ trách nh vựcChồng độc quyên (Assistant Attomey General for Antitrust) do Tổng thống
Mỹ bổ nhiệm Trợ lý Bộ trưởng Bộ Tư pháp được hỗ trợ bởi 06 Phó Trợ ly(Deputy Assistant Attomeys General) phụ trách các nh vực khác nhau
“phục en wiepeds nga den] Tage Commission, muy cpngy 220572010
Trang 29Cục Chống độc quyển thuộc Bộ Tư pháp được chia thành nhiều Phongkhác nhau như Phòng Dân sự, Phòng Hình sự, Phòng Kinh tế !*
21.1.2 Vitri và chức năng của cơ quan canh tranh
Uy ban Thương mai liên bang Hoa Ky là cơ quan độc lập thuộc Chínhphủ còn Cục Chồng độc quyển là cơ quan cạnh tranh thuộc Bộ Tư pháp
Uy ban Thương mai liên bang Hoa Kỳ có chức năng ngăn chăn hành viXinh doanh phản cạnh tranh hoặc gây bat lợi đối với người tiêu dùng cũngnhư tăng cường quyền lua chọn của người tiêu dùng va nhân thức của côngching vé cạnh tranh Đồng thời, Ủy ban Thương mại liên bang Hoa Kỳ cótrách nhiêm thực thí các quy định hành chỉnh được quy định trong rất nhiềudao luật liên quan đến lính vực canh tranh va bao về người tiêu dùng như.Luật Uy ban thương mai lên bang (FTC Act) và Luật Clayton Theo FTC Act, Ủy ban Thương mại liên bang Hoa Ky có các quyền hạn như ngăn chăn.hành vi cạnh tranh không lành manh, những bảnh vi ảnh hưởng sấu dén hoạtđông thương mại, giúp người tiêu dùng lây lai được bồi thường vẻ vật chất vàtinh thân khi quyển của họ bi xêm hai, thi hành các quy định thương mai,trong đỏ néu rõ những hành vì cu thể được coi lé không lành mạnh hoặc gian dối, thiết lập những yêu câu cu thé để ngăn chặn những hanh vi đó; tiên hành điều tra tổ chức, doanh nghiệp, bảnh vi của chủ thể có liên quan tham gia vàohoạt động thương mại, xây dựng báo cáo và kiến nghỉ trình Quốc hội LuậtClayton (được chỉnh sửa bởi Luật Robinson — Patman) quy định Ủy banThương mai liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm ngăn chăn và phá bỏ những,thöa thuận hop đồng, thương vụ mua bán, sắp nhập trái pháp luật, những hành
vi liên quan đến đặt gia phân biệt và khuyên mai sản phẩm.
Cục Chống độc quyển có chức năng đây mạnh cạnh tranh lanh tế thông qua việc thi hành, hướng dẫn thi hành Luật Chồng độc quyển va các quy định.
"Shuaps ÍeyurkqbcDa cglyivUnbe4 Sates Depurmnt of ste Antimust Devon muy cipngiy
240.
Trang 30liên quan Cơ quan nảy tập trung nhiễu hơn vào chức năng điều tra han chếcạnh tranh, kiểm soát va thực thi các quy định tai Luật Sherman va LuậtClayton Luật Sherman nghiêm cắm các hợp đồng, thỏa thuận, âm mu hạnchế vô lý hoạt động giao thương giữa các tiểu bang hoặc quốc tế thông quaviệc théa thuân giữa các đối thủ cạnh tranh nhằm an định ga, thông đồngtrong đầu thấu, phân chia khách hàng, nghiêm câm các hành vi độc quyền tráiluật khi một công ty kiểm soát thị trường của mét loại bảng hóa, dich vụ dohoạt đông cạnh tranh bị kiểm chế bởi các hành vi phản cạnh tranh LuậtClayton quy định nghiêm cém hoạt động sắp nhập hoặc mua ban có nguy cơhạn chế cạnh tranh Tat cả các chủ thể có ké hoạch tiến hành sáp nhập hoặc mwa bán với ga trị vượt quá mức nhất định phải thông báo với Ủy ban
"Thương mai liên bang Hoa Ky và Cục Chồng độc quyển thuộc Bộ Tư pháp
3.1.1.3 Nhiệm vụ và quyên hạn cũa cơ quan canh tranh
Nhiệm vụ và quyền han của cơ quan canh tranh Hoa Ky được thể hiện.thông qua 03 khía cạnh chính điều tra, xét xử các vụ việc han chế cạnh tranh
và cạnh tranh không lanh mạnh, kiểm soát hoạt đông sép nhập và mua lai củacác doanh nghiệp, hoạch định chính sách cạnh tranh của quốc ga
* Điều tra, xét xử các vụ việc hạn chế cạnh tranh và cạnh tranh khônglãnh mạnh
Trong quá tình hoạt động, Ủy ban Thương mai liên bang Hoa Kỳ có quyên ra phán quyét sơ bộ một bảnh vi cụ thé vi pham pháp luật Theo phản 5(b) của Luật FTC, Ủy ban Thương mại liên bang Hoa Ky có thể xem xéthành vi cạnh tranh không lành manh hoặc bành vi gian dối trong kinh doanh(hoặc hành wi liên quan đến bảo về người tiêu đùng) thông qua quá tình sétxử: Khi có đủ căn cứ chứng minh hành vi nảy vi pham pháp luất canh tranh,
Uy ban có thể phát hành lệnh buộc tội Tòa án sẽ hỗ trợ Ủy ban Thương mại
Trang 31liên bang Hoa Kỳ đưa ra những mức phạt dân sự hoặc biện pháp khắc phụchậu quả đối với hành vi vi pham.
Cục Chồng độc quyển của Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm chính trongcác vụ việc hạn chế cạnh tranh cũng như khối té vụ án ra tòa nếu thấy có dầuhiệu hình sự Cơ quan này có quyển áp dụng các chế tải zử lý khác nhau căn
cứ mức độ nghiêm trong của vu việc như phạt tiên hoặc thâm chỉ áp dunghình phạt tù Trong một số trường hợp, Cục Chống đôc quyển có thể áp dungcác biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm
* Kiểm soát hoạt động sắp nhập và mua lại của các doanh nghiệp
Cả hai cơ quan cạnh tranh của Hoa Ky déu có chức năng tiếp nhận và
xả soát các vụ việc sếp nhập và mua lại doanh nghiệp Các công ty khi tiếnhành các gao dịch mua bán hoặc sáp nhập doanh nghiệp cần phải nộp thôngbảo tiên sáp nhập cho Ủy ban Thương mai liên bang Hoa Kỷ và Cục chingđộc quyên Thông báo phải bao gồm Bản thông bao va bao cáo vẻ mua bán vasáp nhêp đã hoàn thiện cùng với thông ta liên quan đền hoạt động kinh doanh.của mỗi bên Ủy ban Thương mai lién bang Hoa Ky có trách nhiệm quản lýchương trình báo cáo tiên sắp nhập Ngoài ra, trong trường hợp cơ quan cothấm quyên kiến nghỉ đây la gao dịch tim ẩn ảnh hưởng dén thương mai, Cục chống độc quyển sẽ đưa vụ việc ra tòa còn Ủy ban Thương mai liên bangHoa Kỳ sé tiến hành các thủ tục bảnh chính
* Hoạch định chính sách cạnh tranh của quốc gia
Theo phẩn 18 của Luật FTC, Ủy ban Thương mai lié bang Hoa Ky được trao quyển soan thio các quy định cụ thể về các hành vi cạnh tranh.không lành mạnh hoặc ảnh hưởng sảu đến hoạt động thương mai Tuy nhiên,
Uy ban Thương mại liên bang Hoa Kỳ cũng phải có di cơ sở để chứng minh những hảnh vi nay xuất hiện phổ biển trong thực tiễn trước khi luật hóa các hành vị này Đồi với Cục Chồng độc quyền, nhằm đầy mạnh hoạt động tuyên
Trang 32truyền pháp luật, Cục Chéng độc quyền tổ chức rat nhiều chương trình hướng tới mục tiêu phát triển thị trường, bão đảm môi trưởng kinh tế tự do lành tranh như: hợp tác sâu rộng với các cơ quan liên bang cũng như tổ chức cạnh.tranh quốc tế, phối hợp với Töaán tối cao và các tòa án địa phương khác.
2.1.2 Mô lành cơ quan cạnh ranh của Anh:
212.1 Cơ cắn tỗ chúc cia cơ quan cạnh tranh
Cơ quan cạnh tranh tại Anh hiện nay là Cơ quan cạnh tranh và thịtrường (Competition and Markets Authonty) Theo sổ liéu thống kê của Báocáo thường niên năm 2018/201015 (tinh đến ngày 31/03/2019), Hội đồng của
Cơ quan canh tranh và thi trường (CMA Board) bao gém 01 chủ tich(Chairman), 04 gảm đốc điều hành (executive director), 09 gám đốc khôngđiều hành (non-executive director), O1 chuyên gia kinh tế trưởng (chiefeconomist) và I1 luật sử trưởng (general counsel) Bên cạnh đỏ, Ban hội thẩm.của Cơ quan cạnh tranh và thị trường (CMA Panel) gém O1 chủ tịch, 05Inquiry Chairs và 30 thảnh viên Hội đồng của Cơ quan cạnh tranh và thịtrường xây dựng định hướng chiến lược chung cho Cơ quan cạnh tranh và thịtrường va quyết định các vin để quan trong Các thành viên của Ban hội thẩm
sẽ chịu trách nhiệm đưa ra quyết định trong giai đoạn hai của các vụ việc sắpnhập và diéu tra thị trường
2.1.2.2 Vitri và chức năng của cơ quan canh tranh
Cơ quan cạnh tranh và thi trường là một cơ quan độc lập không ngang
Bộ Theo Luật Doanh nghiệp và cải cách ngành năm 2013, Chính phủ bị hạnchế quyên can thiệp đối với các hoạt đông đảnh giá vu việc sáp nhập và điềutra thi trường do Cơ quan cạnh tranh và thị trường tiên hành
Chức năng chính của Cơ quan cạnh tranh và thi trường bao gồm"
` ` ` sa coi CHIA Annmal Report and_ Aceott 30.19 mồ, ectrrbk Treo pất ty cập ng 21057018,
Trang 33- Nghiên cứu và điều tra thị trường kiểm tra các thi trường hoạt độngảnh hưởng đến lợi ich của người tiêu dùng, áp dung các biện pháp xử lý khíphát hiện hành vi phân cạnh tranh,
- Kiểm soát sáp nhập: duy tri các ap lực vẻ cạnh tranh trên thị trường.thông qua việc cầm các vụ sp nhập phan cạnh tranh giữa các doanh nghiệphoặc khắc phục các tác đông phản cạnh tranh do vụ việc sáp nhập gây ra,
- Chống độc quyển: thực hiện các hoạt đông thực thi nhằm cấm cácthöa thuận hạn chế cạnh tranh và hảnh vi lam dung vị tr thống lĩnh trên thịtrường Đẳng thời, Cơ quan cạnh tranh và thi trường truy cứu trách nhiệmhình sự đổi với các chi thé liên quan dén các thöa thuận han chế cạnh tranhphức tạp, đặc biết là ấn định gid,
- Tuyên truyền phổ biến canh tranh: Thúc đẩy cạnh tranh vả nâng cao.nhên thức của các cơ quan điều tết ngành về vai trò của cạnh tranh
3.1.3.3 Nhiệm vụ và quyên hạn cũa cơ quan canh tranh
Cơ quan cạnh tranh va thi trường có nhiệm vụ, quyển hạn như saw”
- Nghiên cứu thị trường (market studies): Nghiên cứu thị trường là việckiểm tra các nguyên nhân tại sao thị trường không hoạt động tốt, đánh giá tổng quan về các yếu tô ngành, các yêu tô kinh tê cũng như các loại hành vikinh doanh, tiêu dùng,
- Điển tra thi trường (market investigations): Điều tra thi trường là việckiếm tra chỉ tit nhằm sác đính liệu có tác động phan cạnh tranh trên thịtrường đó hay không và nêu có thi biên pháp khắc phục nào là phù hợp
- Thực hiện các biện pháp khắc phục (implementing remedies): Khi zácđính hành vì có yêu tổ phản cạnh tranh qua việc điều tra, Cơ quan cạnh tranh
và thi trường có trách nhiệm đénh gi, xác định và quyết định sẽ trực tiếp áp
` NMRps/assttpnBlehk sere gov l/g0tntnzhtApibadslssehfg ba iach, datatie 24706 cadmas supplnuantal gudace updated je 2017péf, tuy c nghy 28057018
Trang 34dụng biên pháp khắc phục, gảm nhẹ hoặc ngăn chặn tác động phản cạnhtranh hay để nghị các cơ quan khác có thẩm quyên phối hợp hỗ trợ xử lý.
3.1.3 Méhinh cơ quan cạnhtranh của Hàn Quốc
3.1.3.1 Cocéuté chúc cia cơ quan cạnh tranh:
Hàn Quốc hiện nay chỉ duy tii mô hình 01 cơ quan cạnh tranh là Ủy Ban thương mại lành manh Hàn Quốc (Korea Fair Trade Commission) ỦyBan thương mai lành manh Han Quốc bao gồm 01 hội đồng (committee) ~ bộphân ra quyết định và ban thư ký — cơ quan diéu tra Hôi đồng gồm 09 ủyviên, các ủy viên có nhiệm vụ zem xét và đưa ra quyết định về các vấn đểcanh tranh vả bao vệ người tiêu dùng Chủ tích và Phỏ Chủ tịch Ủy Ban thương mai lành mạnh Han Quốc do Tổng thống bổ nhiệm trên cơ sở Thi tướng để xuất Các ủy viên còn lại được Tổng thông bổ nhiệm trên cơ sở dé xuất của Chủ tịch Nhiêm kỳ của mỗi ủy viên là 03 năm Ban thư ký tham gia trực tiếp vào việc soạn thảo và thúc đẩy các chính sách cạnh tranh, điều tra vụ.việc chống độc quyển, trình bảy các vu viếc trước hôi đổng va xử lý vụ việctheo quyết định của hội đồng
3.1.3.2 Vitri và chức năng cũacơ quan canh tranh:
Uy Ban thương mai lành mạnh Hàn Quốc lé cơ quan hành chính ngang
Bộ, trực thuộc Thủ tướng, có vai trò như cơ quan ban tư pháp Ủy ban cóchức năng xây dựng va quản lý chỉnh sách cạnh tranh, em xét, quyết định và
xử lý các vụ việc chống độc quyển Ủy Ban thương mai lành mạnh Hàn Quốchoạt đông hoàn toản độc lập, không chiu bắt kỳ sự can thiệp nào từ bên ngoài
‘Uy Ban thương mai lành manh Han Quốc có 04 chức ning chính:
~ Thúc đây cạnh tranh,
- Nang cao quyền của người tiêu dùng,
- Tao lập môi trường cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa và nhõ,
- Hạn chế tập trung quyên lực kinh tế
Trang 353.1.3.3 Nhiệm vụ và quyên hạn của cơ quan canh tranh
Uy Ban thương mại lành mạnh Han Quốc có thẩm quyển thực thi 12Luật bao gồm Luật giao dich thầu phụ công bằng năm 1984, Luật hợp đẳngsmu năm 1986, Luật bán hàng tận cửa năm 1991, Luật giao dich trả góp năm
1991, Luật dan nhấn và quảng cáo công bằng năm 1999, Luật cartel năm
1999, Luột giao dịch nhượng quyển công bằng năm 2002, Luật bảo vệ ngườitiêu ding trong thương mại điện tir năm 2002, Luật chống độc quyển vathương mai lành mạnh sửa đổi năm 2010, Luật bảo vệ người tiêu dùng năm
2011, Luật vẻ lánh doanh bán lẻ và giao dịch công bằng trong các vụ nhượng,quyến lớn năm 2011, Luật vé giao dịch công bằng trong giao dịch giữa các cơquan năm 2015
Với vai trò và quy mô là cơ quan ngang Bô, Ủy Ban thương mai lành.manh Han Quốc vừa lä cơ quan ban tư pháp có thấm quyển điều tra và xử lýcác vụ việc cạnh tranh, han chế cạnh tranh, mua bán sắp nhập doanh nghiệp
và cạnh tranh không lành mạnh, vừa la cơ quan bán lập pháp có thẩm quyền
an hảnh luật Bên canh đó, Ủy Ban thương mai lành manh Han Quốc cũng
có thể đưa ra các khuyến nghị chính sách cạnh tranh; tuyên truyền va phổ.biến luật cũng như chính sách cạnh tranh
2.1.4 Méhinh cơ quan cạnhranh của Nhật Bản
3.1.4.1 Cơ cẩu tổ chức của cơ quan cạnh tranh
Cơ quan cạnh tranh của Nhật Bản là Uy ban thương mai lành manh.
‘Nhat Ban (Japan Fair Trade Commission), Ban lãnh đạo của Ủy ban thương,
‘mai lành mạnh Nhật Bản được tổ chức quản lý theo hệ thống hội đồng, bao gồm 01 Chủ tịch va 04 Ủy viên Chủ tịch và Ủy viên của Ban lãnh đạo đều phải là các chuyên gia luật vả kinh tế từ 35 tuổi tr lên, được Thủ tướng bỏ nhiện trôi eở sở đẳng tuân cũa bat Neti tiệt Việc ba thiện CHủ tet Nhật hoảng thông qua Chủ tịch vả các Ủy viên được bd nhiệm theo nhiệm ky
Trang 3605 năm và phải nghĩ hưu ở tuổi 70 Dưới Chủ tịch và các Ủy viên là Ban thư
ký chung (bảnh lêp năm 1996) Dưới Ban Thư ký chung la Cục Thư ký, CụcCác vẫn để kinh tế, Cục điển tra và các văn phòng đại diện tại các thành phổtrên khấp cả nước
21.4.2 Vitri và chức năng của cơ quan canh tranh
Uy ban thương mai lành mạnh Nhật Ban là cơ quan cạnh tranh độc lập thuộc Chính phủ Các thảnh viên của Ủy ban do Thủ tướng trực tiếp bổ nhiệm.sau Ki có sư thông nhất của cả thương viện và hạ viên Sự kiểm soát củaNghị viện đối với Uy ban nay còn được thể hiện qua việc Ủy ban phải đệtrình lên Nghĩ viện báo cáo thường niên và tinh trang thực thi Luật Chéng độcquyển vả các văn bản pháp luật khác liên quan
Về chức năng, Ủy ban thương mại lành mạnh Nhật Bản có chức ning chính là thí hành Luét Chống độc quyển va triển khai các chính sách cạnh tranh Trong nỗ lực xây dựng cơ chế kinh tế tự do, cởi mở, bình đẳng va năng đông, Ủy ban thương mại lành manh Nhật Bản đã chủ động thúc day cải cách.mới các quy định vả tích cực tham gia ban hành các chính sách cạnh tranh.Điệu nảy nhằm mục dich định hướng cho việc nêng cao chất lượng của LuậtChong độc quyển, đưa ra những nghiên cứu, để xuất cải cách pháp luật vàoan thiện các hướng dẫn hành chính vẻ han chế cạnh tranh, đầy mạnh hoan thiện hệ thông hợp đông đâu thâu công, xây dựng và sửa đổi các chỉ dẫn khácnhau được coi là biên pháp ngăn chấn hành vi vi phạm
2.1.4.3 Nhiệm vuvà quy
Uy ban thương mai lành mạnh Nhất Bản có những quyên hạn nhất định.
han cũa cơ quan canh tranh
trong cả 03 mảng hảnh pháp, lập pháp va tư pháp, trong đó, quyên han của Ủy.
‘van tập trung nhiều nhất ở mảng hanh pháp Cu thé:
- Về hành pháp, Uy ban thương mại lành mạnh Nhật Bản có quyên hạn trong việc thực thi Luật Chong độc quyền và các luật hỗ trợ Ủy ban nảy có
Trang 37quyển điều tra chung vẻ hoat động kinh doanh, các diéu kiên kinh tế và cáctrường hop độc quyển Đông thời, Ủy ban thương mai lành manh Nhật Bảnphải phổi hợp với các cơ quan hành chính khác trong việc ban hảnh và cảitiến pháp luật kinh tế, mệnh lệnh va các biện pháp quản lý đối với những van
đề phát sinh liên quan đến Luật Chéng độc quyền và các chính sách cạnhtranh Ngoài ra, Uy ban thương mai lành mạnh Nhật Ban cũng có trách nhiệm trong việc kiểm soát hóa đơn, giây phép, thông báo, báo cáo của các doanh nghiệp theo quy định của Luật Chông độc quyển Bên cạnh đó, Ủy ban thương mại lành manh Nhật Ban con thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo, thảo hận và trao đổi ý kiến với các tổ chức quốc tế va các cơ quan quan lycanh tranh nước ngoài đẻ tir đó tiếp thu các ý kiến góp ý và áp dung trongviệc thi hành pháp luật cạnh tranh
- Về lập pháp: Uy ban có quyển để xuất, góp ý xác định các hảnh vithương mại không lành mạnh nhằm mục dich sửa đổi, bé sung Luật Chồngđộc quyền Cơ quan nảy cũng có thấm quyển ban hành các văn bản nội bộ các văn ban đưới luật để thí hành Luật Chồng độc quyên và các quy định liênquan tới thủ tục giải quyết báo cao và gây phép của doanh nghiệp
- Về tư pháp: Trong một vai trường hợp, Ủy ban thương mại lành manh
‘Nhat Bản tiến hành tổ chức buổi gai trình đổi với doanh nghiệp có đầu hiệu
vi phạm Buổi giải trình này gidng như một phiên tòa nhưng được thực hiện '°bởi Ủy ban để đảm bao sự công bằng của thi tục Nhằm mục đích duy trì sự
từ do, bình đẳng vả bao đảm môi trường cạnh tranh lành manh, Ủy banthương mai lành mạnh Nhật Bản được ban hành các lệnh đình chỉ và chémđứt khi phát hiện bảnh vi cạnh tranh bat hợp pháp và các lệnh phạt tiên đổivới những hành vi carte
3.1.5 Mô lành cơ quan can tranh của Singapore
3.1.5.1 Cơ câu tỗ chức của cơ quan canh tranh
Trang 38Uy ban cạnh tranh Singapore (Competition Commission of Singapore)
18 tên gọi của cơ quan canh tranh tại Singapore Chủ tích và thành viên Uy
‘ban canh tranh Singapore do Bồ trường Bộ Công Thương bé nhiệm Số thành viên của Ủy ban cạnh tranh Singapore do Bộ trưởng Bộ Công Thương bổ nhiêm Số thành viên của Ủy ban được quy định không dưới Ú2 người và không quá 16 người Nhiệm kỳ bổ nhiệm Chủ tịch và thánh viên Ủy ban cạnh.tranh được quyết định bởi Bộ Công Thương, được quy định không đưới 03năm vả không qua 05 năm (có thé được tai bổ nhiệm) Bên cạnh thẩm quyển 'tbổ nhiệm Chủ tịch vả thành viên Ủy ban cạnh tranh, Bộ trưởng Bộ Công Thương có thẩm quyền đưa ra những chỉ đạo chung lién quan đến chính sách của Ủy ban cạnh tranh Singapore, thông qua việc bổ nhiệm trưởng ban hành pháp Hiện tai, Ủy ban cạnh tranh Singapore có hơn 80 nhên viên, gồm D1 Chủ tịch vả 08 thánh viên Hội đồng Dưới Ủy ban có Ban điểu hành DướiBan điền hành có 03 ban Ban phân tích chính sách và kinh tế, Ban Ké hoạch
chiến lược và Ban Hợp tác quốc tế 1#
2.15.2 Vitri và chức năng cũa co quan canh tranh:
Uy ban cạnh tranh Singapore la cơ quan cạnh tranh trực thuộc Bộ Công,
‘Thuong Singapore với chức năng thực thi chính sách và pháp luật cạnh tranh.Chức năng cụ thể của Ủy ban như sau:
- Bam bao va nâng cao tính hiệu quả của thi trường và xây dựng mộtthị trường năng động và cạnh tranh tại Singapore,
~ Giám sát thực tiễn cạnh tranh tại Singapore,
- Thúc đẩy môi trưởng cạnh tranh lành mạnh, đêm bão tinh cạnh tranhtrong thi trường và xây dựng van héa cạnh tranh trong nên kinh tế Singapore,
- Đại điên cho quốc gia tham gia các hoạt đông quốc tế trong nh vựccạnh tranh,
"pe eso age gọ9sE/AcCA2fDtEpr>, tu ep ngiy 0348/2016
Trang 39- Từ vẫn cho Chính phủ hoặc các cơ quan chức năng khác những van
để iên quan đến cạnh tranh
3.1.5.3 Nhiệm vụ và quyên han của cơ quan canh tranh
Nhiệm vụ và quyên han của Ủy ban cạnh tranh Singapore được thể hiện
ở trong việc kiểm soát hảnh vi thỏa thuận han chế cạnh tranh, lạm dung vị tríthống finh thị trường và sắp nhập doanh nghiệp:
- Ủy ban cạnh tranh Singapore có quyên diéu tra các vụ việc sau khi có khiêu nại hoặc khi có các dấu hiệu vi phạm Uy ban cạnh tranh Singapore có thé đưa ra phản quyết vẻ thỏa thuận han chế cạnh tranh va lam dụng vị tr thống lĩnh Đông thời, Ủy ban canh tranh Singapore cũng có quyền ra lệnh
xa bỗ vi phạm và phạt tiên doanh nghiệp kinh doanh ở Singapore mỗi nămkhông quả 10% đoanh thu trong thời gan vi phạm (không qua 03 năm)
- Ủy ban cạnh tranh Singapore có trách nhiệm kiém soát các hanh visáp nhập doanh nghiệp trên thi trưởng Trước khi sảp nhập, bên sáp nhậpđược quyển thông báo việc sáp nhập cho Ủy ban cạnh tranh Singapore đểđánh giá mức độ ảnh hướng đến môi trường cạnh tanh Trưởng hop có dấuhiệu vi pham, Ủy ban cạnh tranh Singapore có quyển chủ đông tiền hành điều tra vụ việc sáp nhập Sau quá trình điều tra, Ủy ban cạnh tranh Singapore cóquyên ra phán quyết đối với các trường hợp sép nhập Đôi với các phán quyếtnày, trong thời hạn 14 ngày, việc sáp nhấp sẽ không còn bị hạn chế nêu cóyêu tổ công ích Khi đó, phản quyết của Bộ trưởng Bộ Công Thương là phánquyết cuối củng Ngoài ra, Ủy ban cạnh tranh Singapore có thể thực hiện thủ tục xem xét sáp nhập như sau Uy ban tiền hành Giai đoạn xem xét 1 trong vòng 30 ngày Sau khi Giai đoạn 1 kết thúc, Uy ban có thé đưa ra phản quyết chap thuận hoặc chuyển sang Giai đoạn xem xét 2 Giai đoạn 2 diễn ra trong vòng 120 ngày Két thúc giai đoạn này, Ủy ban cạnh tranh Singapore sẽ đưa
ra phán quyết chấp thuân hoặc bác bỏ đối với vụ việc sép nhập
Trang 402.2 Kinh nghiệm quốc té trongviệc xây dựng cơ quan cạnh tranh
Qua những phân tích vẻ mô hình cơ quan cạnh tranh tại một số quốc
ga phat triển trên thé giới, có thể rút ra một số lanh nghiệm quốc tế trong việc xây dựng cơ quan cạnh tranh tại các quốc gia này Điều nảy có thể được sử dụng déap dụng đôi với mô hình cơ quan cạnh tranh của Việt Nam.
Thứ nhất, vẻ số lượng cơ quan canh tranh: Đa số các quốc gia trên thégiới hiền nay déu sử dụng mô hình 1 cơ quan cạnh tranh duy nhất Cơ quan.canh tranh tại các quốc gia này sẽ thực hiện chức năng, nhiém vụ, quyển hạn.của mảnh xuyên suốt quả tình từ quá trình điểu tra, xem xét, đánh gá, ràsoát cho đến tân bước cuỗi la ra quyết định, phán quyết và ap dung chế tai
xử lý đối với hành vi vi phạm Do đó, hoạt động của cơ quan cạnh tranh sẽđảm bao được sự thống nhất Anh lé quốc ga co pháp luệt cạnh tranh lâu đời
và đã từng sử dụng mô hình 02 cơ quan cạnh tranh nhưng hiện nay đã hợpnhất 02 cơ quan và chuyển về mô hình 01 cơ quan cạnh tranh duy nhất
Thử hai, về mô bình bộ máy lãnh đạo của cơ quan cạnh tranh: Mặc dittheo mô hình chung về bộ máy nh đạo trong cơ cấu tổ chức cỏ thể đượcquản lý bởi một trong hai phương thức: Hội dng đa thành viên hoặc cá nhần.lãnh đạo duy nhất Tại các nước phát triển như Anh, Nhất Ban, Han Quốc ,
cơ quan cạnh tranh đêu được quản lý bởi một Hội đồng đa thành viên TạiHoa Kỳ, trong Khi Ủy ban Thương mại liên bang Hoa Ky - cơ quan cạnh.tranh độc lập thuộc Chính phi - được quản lý bởi Hội đồng đa thành viêngém 01 Chủ tịch va 04 Ủy viên thì Cục Chống độc quyển - Cơ quan cạnh.tranh thuộc Bô Tư pháp - có người đứng đâu duy nhất la Trợ lý của Bộ trường
Bộ Từ pháp phụ trách ïnh vực Chồng độc quyển Có thé thay, mô hình Hộiđồng đa thành viên được ưu tiên lựa chọn hơn so với mô hình cá nhân lãnhdao duy nhất bởi các quyết định đưa ra bởi Hội đồng mang tinh tập thé và