1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: An ninh con người - Những khía cạnh pháp lý quốc tế và thực tiễn Việt Nam

109 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHAM THỊ THANH

AN NINH CON NGƯỜI - NHỮNG KHÍA CANH

PHÁP LÝ QUOC TE VA THỰC TIEN VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng nghiên cứu)

II ĐĂNG NAM ÓC ad

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHAM THỊ THANH

AN NINH CON NGƯỜI - NHỮNG KHÍA CẠNH

PHÁP LÝ QUOC TE VA THỰC TIEN VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành Luật Quốc têMã sô : 8380108

'Nguời hướng dn khoa học: TS Chu Mạnh Hing

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây 1a công trình nghiên cứu khoa học độc lập củatiêng tôi Trên cơ sé thừa hưởng công trình nghiên cửu các tài liệu của lớp

người di trước va nghiên cửu thực tiễn hiện nay dưới sự hướng dan khoa hoc

của TS, Chu Mạnh Hùng - Bi thư Đăng ủy, Chủ tịch Hội đồng trường ĐạiHọc Luật Hà Nội

Các kết qua nêu trong Luân văn chưa được công bồ trong bắt kỷ công

trình nao khác Các số liệu trong luận văn là trung thực, được trích dẫn nguồn.

rổ rang theo đúng quy định.

"Tôi xin chiu trách nhiêm vẻ tính chính xác va trừng thực của Luận văn này,Ha Nỗi, ngày 06 tháng 8 năm 2022

Tác giả luận văn

Trang 4

ICCER (Intemational Covenant on Civiland Political Rights)

ICESCR (Intemational Covenant onEconomic, Social and Cultural Rights)ICRAF (World Agroforestry Centre)ILO (International Labour Organization)IUCN (Intemational Union for

Conservation of Nature)

OAS (Organization of American StatesSecretariat for Political Affairs)

UDHR (Universal Declaration of Human

UNODC (United Nations Office onDrugs and Crime)

‘WHO (World Health Organization)XHCN

Ân toàn về sinh thực phẩm.Liên minh Châu Phi

Hiệp hồi các quốc gia Đông Nam A‘An sinh 3 hội

Hi đông kinh têvà xã hội Liên hop quôc

Liên minh Châu Au

Tổ chức lương thực và nông nghiệp

Liên Hợp Quốc

Cơ quan răng lượng nguyên từ Quốc tế

Công ước quốc tế về quyển dân sự và

chính trị 1966,

Công ước quéc tê về quyên kinh tê, xãhội va van hóa 1966

Tổ chức nghiên cứu Nông - Lâm Quốc té

Tô chức lao đông thê giới

Liên minh bảo tên thiên nhiên Qué: Té chức các quốc ga Châu Mỹ

Tuyên ngôn thé giới về nhân quyênChương trình phát triển Liên Hợp Quôc.Chương trình môi trường Liên Hợp Quốc.Qliy nhỉ đồng Liên Hợp Quốc.

Uy ban phòng chông ma túy và tộiphạm của Liên hợp quốc

Tổ chức y tế thé giới

“Xã hội chủ nghĩa

Trang 5

PHAN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của để tai2 Tinh hình nghiên cứu để

3 Đồi tượng nghiên cứu, pham vi nghiên cứu của luân văn4, Mục tiểu nghiên cứu, nhiềm vụ nghiên cứu của luận văn.

5 Các phương pháp nghiên cứu sit dụng để thực hiện luận văn 6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tải

7 Bồ cục luận văn

Chương 1 KHÁI QUÁT VE AN NINH CON NGƯỜI.

1.1 Khái niêm về an ninh con người1.1.1 Định nghĩa về an ninh con người

1.12 Đặc điểm an ninh con người vả các yêu tô cấu thành an minh.

con người

1.2 Điều liên dim bảo an ninh con người1.3 Vai tro của an ninh con người

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 2 PHAP LUẬT QUOC TE VE AN NINH CON NGƯỜI.

2.1 Quy định cia pháp luật quốc tế về an ninh con người2.1.1 An ninh con người trong Tĩnh vực kinh tế

2.1.2 An nính con người trong lĩnh vực xã hội.

2.1.3 An nính con người trong lĩnh vực dân sự, chỉnh tị

2.2 Các thiết chế Quốc tế dm bão an ninh con người

1 Các cơ quan liên hợp quốc.

2 Các thiết ché khu vực dm bão an ninh con người2.3 Các thiết chế khác đầm bão an ninh con người

Các nguy cơ de doa an ninh con người

1.Di cư quốc tế,

3 An ninh lương thực, an toàn thực phẩm 3 Ô nhiễm môi trường và biển đổi khí hậu.

Trang 6

Chương 3 THỰC TIẾN AN NINH CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM VÀ CAC GIẢI PHÁP BAO DAM AN NINH CON NGƯỜI 56

3.1, Quan điểm, chính sách của Dang va Nha nước Việt Nam về an ninh.

con người 563.1.1 Chỉnh sách an ninh con người trong lĩnh vực kinh tế, việc lâm 573.1.2 Chính sách an ninh con người trong lĩnh vực zã hội 603.1.3 Chính sách an ninh con người trong lĩnh vực chính trị 613.144 Tăng cường hợp tác quốc tế va thực hiện các cam Kết quốc tế liên.quan đến an ninh con người 633.2 Các nguy cơ de doa an ninh con người ở Việt Nam 653.2.1 Đô thị hóa — sự phân hóa giau nghèo 66

3.2.2 O nhiễm môi trường và biển đổi khí hậu 70

3.3.3 Buôn người, buôn ban phụ nữ và tré em Lì3.2.4 Công nghệ thông tin- cảch mạng công nghiệp 4.0 n3.3.5 Tai nạn giao thông, 43.3 Các giải pháp đâm bão an ninh con người ở Việt Nam 16

3.3.1 Tập trung phat triển kinh tế nhanh, bên vững, nâng cao chat lượng,

cuộc sống của nhân dân 163.3.2 Bảo dim an ninh lương thực, chú trọng xóa đói, giảm nghèo bên.vững, thực hiện tốt công tác an sinh xã hội, an ninh môi trường B

3.3.3 Bao đâm quyển con người, coi con người 1a chủ thé, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu phát triển trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội,

Trang 7

1 Tinh cấp thiết của đề tài

Sw lan trên cia địch bệnh, sự gia tăng của tôi phạm, mite đồ ảnh hưởng 6

môi trường, van để việc làm của con người đang hiến hữu de doa tới

cuộc sống thường ngày của n

trình phát triển của mỗi quốc gia Vi vay, hiện nay mỗi quốc gia luôn có trách

người dân, de doa tới sự tổn vong trong tiến

nhiệm chủ động ứng pho, coi con người lả trung tâm của xế hội, xây dựng hé

thống pháp luật để bão vệ an ninh con người nhằm mục đích hướng tới cuộc sống tự do, bình đẳng vả hạnh phúc cho mỗi người.

'Việt Nam phát triển đất nước định hướng xã hội chủ nghĩa va xây dựng.

Nha nước pháp quyên của dân, do dân và vì dân, chăm lo cuộc sống tốt lành.

cho nhân dân Tại dai hội Dang toản quốc lần thứ VI đã mở ra một thời ky mới có tính bước ngoặt đối với sự nghiệp xây phát triển đất nước, Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thử XI mang đấu móc trong nhân thức ly luận của Dang ta về con người, quyền con người cũng như an minh:

con người và đến đại hội Đảng lẫn thứ XII Jan dau tiên an ninh con ngườiđược ác định trong văn kiên đại hội Đảng và Nha nước Việt Nam đã xác

định con người lả mục tiêu, động lực của đổi mới và 1a chủ thé sáng tao của xã hội nên van để an ninh con người phải là van để cốt lỗi trong nhận thức va hành động thực tiến Kế thừa va phát huy Nghị quyết đại hội Đăng ton quốc lân thứ XIII đã khẳng định an ninh con người lê nội dung của quản lý phát triển 2 hội đồng thời cũng là nội dung quan trọng của an ninh quốc gia gắn liển với việc thúc đẩy quyển con người Quan điểm nhất quán của Dang va

Nha nước Việt Nam coi con người là mục tiêu cũng như động lực của quá

trình phát triển xã hội, xác định con người ở vị trí trung tâm của các chính sách kinh té- xã hội lả nhân tổ quan trọng để phát triển bên vững thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hea, hiện đại hóa đất nước,

Trang 8

“Con người làm trung tâm trong mọi chủ trương đường lỗi cũng như

pháp luật quan điểm này được coi lả nên tang tư tưởng để Việt Nam tiếp tục.

con người sây dựng chủ nghĩa xã hôi đồng thời hội nhập sâu rộng cing công

đẳng quốc tế Hiện nay Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A va đang nỗ lực củng tat cả các thảnh viên khác để hình thánh Cộng đồng ASEAN dua trên ba trụ cột trong đó có Cộng đồng Văn hỏa- xã hội ASEAN mà mục tiêu chính của cộng đông là lây con người lâm trung tâm trong đó có Việt Nam là thành.

Viên tích cực của cũa hi

"Trước van để thực tiễn của đắt nước và quốc tế về an ninh con người.

Qua khảo sát các công trình nghiên cứu khoa học ở Việt Nam đặc biết dướigóc đô pháp lý quốc tế vẫn để này chưa được chủ trong, còn nhiêu ý kiếnkhác nhau nên tôi chon dé tài “An minh con người - Nương khía cạnh phápý quốc tế và tec tién Việt Nam” làm luân văn thạc 4

2 Tình hình nghiên cứu đề tai

‘Tai Việt Nam đã có các công trình tiếp cận vẻ van dé an ninh con người thư: “Chônh lệch phát triển an ninh kinh tế ở ASEAN” của PGS.TS Nguyễn

Xuân Thắng chủ biên, năm 2006 Nhà xuất bản Khoa học xã hội phát hành,cuốn sich đã để cập đến cách tiếp cân vẻ an ninh trong xu thé toàn cẩu hỏa

tâm điểm của cuỗn sách nói về an ninh con người thông qua lĩnh vực an ninh.

kinh tế

"Với chuyên để nghiên cửu “Án ninh cơn người” do TS Tạ Minh Tuân.thực hiện, năm 2007 Học viện Quan hệ quốc tế thông qua dé tải nghiên cửu

khoa học cấp Bộ: “Các thách thức am ninh phi truyền thông ở Đông Nam A và tác động đồn Việt Nam“2 Chuyên đề nghiên cửu đưới góc đô quan hệ quốc tế đã chỉ ra được khái niêm, đặc điểm, các yêu tô cầu thành của an ninh con người cũng như hệ thông bảo vệ an ninh con người.

peo denim con gun rongplp-hut- quot itn dams ru cp ngủ 61522 Bậc eden congo: rngplap bat quote bac ben uy cp ngờ 6152

Trang 9

thuộc Đại học Khoa học x hội vả nhân văn Thành phổ Hé Chỉ Minh tổ chức

tháng 7 năm 2008 đã tập trung nhiễu bài viết của các nha khoa học thuộc

nhiều lĩnh vực khác nhau và déu tập chung vào vẫn dé an ninh con người trên

thể giới và Việt Nam.

“Tạp chí chuyên ngành luật học, tác giải Chu Manh Hùng va tác gia

Trịnh Xuân An có bai viết “An nính con người trong tiễn trình hình thàmh:

công đẳng Asean” đăng trên tap chỉ Luật học số 9 năm 2007 Tác giả phân.

tích các đặc điểm của an ninh con người và xem xét an ninh con người lả một mục tiêu của tiền trình hình thành va phát triển cộng đông Asean"3.

“Vấn đề an ninh con người trong pháp iuật quốc tế hiện đại” Luận an

tiến đ Luật học năm 2012 của TS Chu Manh Hùng trường Bai học Luật Ha

Nội đã nêu được một cách toàn diện các van để lý luôn về an ninh con người

đưi góc độ pháp luật quốc tế hiện đại.

“An ninh con người trong bối cảnh toàn céu hỏa” do TS Trần Việt Ha chủ

biên, năm 2020 Nhà xuất bản Chính trị sự thật phát hành Nội dung cuỗn sich đềcập dén các hiệu ứng do toàn cầu hia gây ra cho an ninh con người, nghiên cứu

các phương án tương thích — nhằm mục tiêu tối thượng lá an ninh con người, tir

đó để xuất một số giải pháp nhằm bao đảm an ninh con người Việt Nam.

3 Đối trợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của luận văn

- Đối tượng nghiên cửu Luân văn nghiên cứu vẫn dé an ninh con người

đưới góc độ pháp luật quốc tế va thực tiễn tai Việt Nam.

- Pham vi nghiên cứu: Nghiên cứu các quy định cia pháp luật Quốc tế về

an ninh con người cũng như các thiết chế quốc tế đâm bão an ninh con người.

Các quy định quy định của Đăng và Nha nước Viết Nam về an ninh conngười, nguy cơ de doa an ninh con người Việt Nam từ đó có các giải phápđâm bao an ninh con người ð Việt Nam.

pode nu con ngtoitringpug tt quoc t in heo tu cp ngày 8/5033

Trang 10

4 Mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn.

~ Lam rõ một số lý luận cơ bản về van để an minh con người những khia

canh của pháp lý quốc tễ.

- Nghiên cứu những quy định của pháp luật Quốc tế va pháp luật Việt

‘Nam về van để an minh con người, các nguy cơ đe doa an ninh con người ở

"Việt Nam va các giải pháp đảm bão an ninh con người.

Từ do rút ra các đặc điểm cũng như méi quan hệ va các khái niệm có liên quan để làm sáng tô bản chất an ninh con người.

5 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng để thục hiện luận văn. Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cửu như phân tích, tổng hợp, 16-gic, đối chiều, lịch sử để lam sang td van để an ninh con người trong luật pháp quốc té, các quan điểm của Đăng và Nha nước Việt Nam cũng như các giải pháp dé dam bao an ninh con người ở Việt Nam.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Y ngiữa khoa hoc: Trên cơ sở hệ thống pháp luật Quốc tế và Việt Nam nghiên citu đưa ra các giải pháp để bảo đảm van dé an ninh con người

Y ngiữa thực tiễn: Nhận thay được tâm quan trong của việc bảo dam an sinh con người trong việc phát triển kinh tế- chính trị- xã hội.

1 Bố cục luận văn

Ngoài phn mỡ đầu, kết luận và danh mục tai liệu tham khảo, nội dungcủa luận văn gồm 3 chương.

Chương 1: Khải quát vé an ninh con người

Chương 2: Pháp luật Quốc té vé an ninh con người

Chương 3: Thực tiễn an ninh con người ở Việt Nam và các giải pháp

đâm bao an ninh con người

Trang 11

PHAN NOI DUNG

Chương 1

KHÁI QUAT VE AN NINH CON NGƯỜI.

1.1 Khai niệm về an ninh con người

1.1.1 Định nghĩa về an ninh con người

Khải niệm an ninh con người được báo cáo phát triển con người của

Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) năm 1904 dé cập một cachkhá toan điện đến khái niệm "an ninh con người” Theo đó an ninh con người

thể hiện ở bai khía cạnh cơ bản đó lả “an toàn trước các mồi de dọa triển miên.

như đi khát, bênh tất, áp lực và con người phải được bảo vệ trước những,

'tiển động bat thường va có hại

đính, trong công việc hay trong cuộc sing”

Trước đó trong thời kỷ chiến tranh các nghiên cửu về an ninh tập trung.

vào hai lĩnh vực là an ninh cộng đồng và an ninh quốc gia An ninh cộng đẳng,với cuộc sống hàng ngày- cho di trong gia

tập trung vao vấn để trật tự an toàn 2 hội, chống lại tinh trang bao lực khủngbố An ninh quốc gia liên quan đến chiến tranh, hòa bình, quốc phòng, ngoạigiao chính tr, liên quân sự

Trên phương diện quốc tế, an ninh con người cần tập trung ở hai góc 46phân tích Thứ nhất, an ninh con người nhằm tạo ra một không gian an toan ở

cấp độ toản cầu theo đó các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế vả Hiển

chương, Liên hợp quốc đã coi con người ở trung tém mọi mỗi quan hệ Câuđâu tiên của Hiển chương Liên hợp quốc "Chúng tôi, nhân dân các nước (We

the peoples )” nhằm khẳng định việc bao đảm an ninh con người thông qua

khuôn khổ pháp luật Thứ hai, an ninh con người bao ham cách tiép cận đa

ngành bối khi nói vẻ an ninh con người là nói đến tổng thể các mỗi de doanhằm vao con người

{Gang vò hít en Lần hợp quổc (1994), Bio cio hít tin connghời

ˆ 5 Gai Mak Hing G01), "Van db each cơnngøirengnbdp hột oc hộn đi" bên nin 20

Trang 12

Các nha nghiên cửu đã đưa ra các quan niệm vẻ an ninh con người va

được hiểu khá tương đông với nhau, các cách thức tiếp nhận đều thừa nhận con người có quyền được bảo vệ an toản vả an mình đối với bản thân ho.

‘Theo nghĩa hep, an ninh con người hấu hết để cập đến bảo vệ cá nhânkhối những méi đe dọa bao lực Bô ngoại giao Canada định nghĩa “an ninhcon người là không bi các mỗi de doa rổ ring đổi với các quyển của conngười, an toàn va sinh mang của ho” Đặt con người vao trung tâm chính sách

an ninh sé tăng cường an ninh quốc gia, thúc đẩy sự phát triển am no của con người, hiểu một cách rộng hơn an ninh con người bỗ sung cho cách hiểu truyền thông về an ninh của các quốc gia.

‘Theo nghia rộng, Ủy ban an ninh con người của Liên hợp quốc định nghĩa an ninh con người là phải bảo vệ các giá trị cơ ban quan trọng nhất

trong cuộc sống của tat cã moi người theo hướng tăng cường kha năng tw do,Tựa chon và hưởng thụ của con người, nghĩa 1a bảo về con người khỏi những,

môi de dọa vả tinh huồng nguy hiểm và hiện hữu ở khắp mọi nơi Con người

không bi de doa béi đối nghèo bênh tật, sự trần áp va tai nan bắt ngờ Nhiều

nước trên thể giới đã ủng hồ cách tiếp cân nảy của Liên hợp quốc nhất lả

châu A va Nhật Bản.

Các quan niệm và cách hiểu khác nhau là tùy thuộc vào đặc thù vả điều kiện riêng của mỗi quốc gia để xử lý van dé an ninh con người sao cho hiệu quả nhất Các kết qua có khác nhau nhưng đều thể hiện nỗ lực, mục dich chung đó 1a hợp tác va phát triển vì con người.

Tw các quan điểm trên có thể khẳng định: An ninh: con người được đảm

bảo bằng hộ thống pháp luật (pháp luật quắc tế và pháp luật quắc gia) nhằm

bão vệ các quyén cơ bản của con người trước những nguy cơ và đỗ con người được sống trong hòa bình, ôn định và phát triển về các mặt hinh tế, lương thực, y tổ, môi trường, công đồng và chính trị

Trang 13

con người.

Báo cáo của UNDP đã nêu ra những đặc điểm cơ bản của an ninh con.

người bao gồm, an ninh con người là mỗi quan tâm chung, các nội dung của

an ninh con người quan hệ mật thiết va phụ thuộc lẫn nhau, an ninh con người được đảm bao dé dang bằng biến pháp ngăn ngửa sớm hơn biện pháp can

thiệp sau đó, an ninh con người lẫy con người làm trung tâm Trong báo cáo

néu rõ, an ninh con người không đông ngiữa với phát triển con người, an ninh:

con người cũng không đồng nghĩa với vẫn để nhân quyền.

‘An ninh con người có hai khia cạnh chính là an toản trước các mỗi dedoa triển miền như đói khát, bệnh tat, áp bức và con người phải được bảo

vệ trước những biển đông bắt thường và có hai đối với cuộc sing hàng ngày,

tấton người dang sông trong môi trường nao

Mặc dù còn có nhiều cách hiểu khác nhau về an minh con người nhưng nhìn chung an ninh con người có bên đặc điểm sau:

Thứ nhất An ninh con người sác định rõ ràng vé chủ thể tham gia chính Ja cơn người An ninh thé giới, an ninh quốc gia, an ninh xã hội vả an ninh.

con người déu có quan hệ tương tác suy cho củng cũng vì con người, do conngười vi thé an ninh con người dang được hau hết các nước xác định conngười là mục tiêu, đông lực và luôn là trung tâm “Nha nước có vai tò tao

dựng nén tăng vững chắc vẻ an ninh và môi trường sống hợp lý dé tạo điều

kiện cho mỗi người có thể tự chăm sóc bản thân va phát huy tối đa năng lực

của minh đồng thời han chế và loại bỏ những nguy cơ có thé de doa an ninh

con người An nính quốc gia và Nha nước không tách rồi, biệt lập mã trái lại

phải bổ sung cho nhau để thực hiện những yêu cẩu cụ thể của an ninh con

người, mặt khác an ninh con người coi trật tự quốc gia va sự an toản của con

Trang 14

người làm trung tâm, nó quan tâm tới làm thé nào con người sông trong mộtxã hội của họ có được tự do thực hiện sự lựa chọn của mình hay không, liệuho sống trong hòa bình hay xung đột"

"Thứ hai: An ninh con người mang tính chất phổ biến: Các quốc gia déu chú trong tới vẫn để an ninh con người, coi dé 1a một chiến lược cụ thé dai hạn có tác động tích cực trong việc đảm bao an ninh chung Khi xã hội én định dim bao được mức sống tối thiểu cũng như công ăn việc lâm cho con

người thì vẫn để an ninh con người cũng sẽ được đảm bão Mặc dù có sự phát

triển khác nhau ở các quốc gia manh - yếu, giàu - nghèo, có sự khác nhau về

mức độ, tính chất các nguy cơ đe dọa tới an ninh con người ở nơi nảy, nơi

khác song đó 1a thực tế va đang gia tăng trên toan cầu An ninh con người chi có thể được dm bảo trên nên tảng phát triển kinh tế của Quốc gia, nên các yêu tổ tác động đến an ninh con người can phải được ngăn ngửa sớm tốt hơn.

ngăn ngừa muôn, phòng hơn chống như thất nghiệp, ma túy, tôi phạm, 6

nhiễm môi trường, chiến tranh vả bạo lực có tổ chức Điều đó doi hỏi trách.

nhiêm và nghĩa vụ của công đồng, quốc gia dân tộc, tổ chức quốc tế, khu vực

‘va cả thể giới, thậm chí đến từng gia đình, từng người trong việc phòng chẳng.

nguy cơ đe doa an ninh con người.

Thứ ba: Những yếu tổ tạo thành, tác động, ảnh hưởng đến an ninh con

người đều có mồi liên quan, phụ thuộc, tác động chuyển hóa lẫn nhau va không thé tách rồi Những nguy cơ lớn đối với an ninh con người hiền nay như dich bệnh, ô nhiễm mồi trường không con lả van dé riêng biệt của

quốc gia mà đã tré thành vẫn để toàn cầu bi khi an ninh của một công

đồng dan cư bi đe doa ở một nơi nào đó trên thể giới thì nhiều quốc gia đều có thé bi ảnh hưởng Con người với từ cách là công dén của công đồng xã hội hiện đại, đủ sông trong không gian, thời gian nao đó bị de doa thì phin

con lại của thé giới cũng s bi liên quan tác đông “Hang ngày trên thé giới

Trang 15

nhóm người nhất định, nhưng các nhân tổ tạo thành mỗi de doa an ninh con

người không chỉ la từng sự kiện cu thé, chúng xây ra đồng thời hoặc liên tục, tiếp nối nhau vả hậu quả của một sự kiên nảy có thể trở thành nguyên

nhân cho một sự kiện khác Hon nữa các mỗi đe dọa an ninh con ngườikhông có sự khác biệt vẻ bản chất chỉ khác ở mức đô nghiêm trong của các

mới đe dọa Trong thời đại ngảy nay, không chỉ các quốc gia phụ thuộc

nhau mà con người cũng gia tăng sự phụ thuộc do họ tương tác với nhauthưởng xuyên hơn Biéu này có được là nhờ tiến bộ của khoa học công

nghệ về tăng trưỡng kinh tế tạo diéu kiện cho con người di chuyển xa hơn

và nhanh hơn trong một khoảng thời gian ngắn hơn rất nhiễu” Khi đại địch

Covid 19 tắt đâu xuất hiện ở Vũ Han- Trung Quốc thì ngay sau đó một loạt các quốc gia trên thé giới cũng bị ảnh hưởng Vi thé, không thé nói chống.

đại dich Covid là công việc riêng của một quốc gia nao và dai dịch Covid

19 là mỗi quan tâm của người dân ở mọi quốc gia Như vậy, mối đe doa đổi

với an ninh con người ở một nơi trên thể giới có liên quan dén con người ở

khắp mọi nơi vả không còn lả vấn để riêng biệt của mỗi quốc gia Tính phức tap của môi trường sống của con người va các nhân tô tác đông đến an ninh con người có mỗi quan hệ qua lai bổ sung cho nhau, an ninh con

người đôi hỏi những nhu câu thiết yếu của con người phải được đáp ứng

nhưng đông thời an ninh con người cũng khẳng định vai trò của nên hoa trình thể giới ma 6 đó có sự phát triển kinh tế bên vững, các quyển va tự do

cơ bản của con người được tôn trọng, công bằng zã hội được đảm bao

Thứ tư an ninh con người đất vẫn để vẻ tính chủ động của các quốc

gia Nếu các quốc gia chú trọng tới van dé an ninh con người, coi đó như

một chién lược cụ thể, dai hạn, có tác động tích cực trong việc đâm bảo an ính chung thi khi có khủng hoãng xây ra, chi phi để phòng ngửa va khắc

Trang 16

phục sé ít hon và có hiệu quả hon Vi dụ, chi phi kiểm soát, khống chế sự

lây lan của đại dịch Covid 19 thông qua việc tăng cường giáo dục y tế công

đông cũng như các nguy cơ lây nhiễm, chăm sóc sức khöe ban dau, nâng cao ý thức của mọi người sẽ chỉ chiếm một phan rat nhỏ trong tổng chi phí giễi quyết căn bệnh khi nó trở thành dai dịch Như vay, khải niệm an ninh cơn người cũng có thé coi là nhân tổ phát triển con người Vấn để an ninh con người sẽ khó được đảm bảo khi con người không thể phát triển do không có một mức sống ti thiểu, công ăn việc lam, thu nhập va khi xã hội không én địnhŠ,

Trên cơ sé phương pháp tiếp cân vẻ khái niêm, đặc trưng, nội ham của an ninh con người Báo cáo phát triển con người của UNDP năm 1994 đã

triệu tả chi tiết vé an ninh con người: “Nó có ngiĩa là an toàn từ các mối dedoa đói nghèo, bệnh tật, tôi phạm, sự đản áp Nó cũng có ngiĩa bảo vệ khối

sự đỗ vỡ có hại và bat ngờ trong mẫu hình của đời sống hang ngày tại gia.

đính, công việc, trong công đồng hay trong môi trường cia chúng ta” Báo

cáo khẳng định an ninh con người được câu thanh từ bay yêu tổ sau®

- An ninh kinh té: Môi de dọa lớn của an ninh kinh tế là tỉnh trạng đóinghéo, nên vẫn dé việc lâm đóng vai tro quan trong trong yếu tổ này vì khôngcó việc làm đồng ngiĩa với việc không có thu nhập hoặc phải sing nhữ vào

trợ cấp xã hội Sự bing nỗ dân số đặt ra rất nhiều thách thức đổi với vẫn dé việc làm Sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, công nghệ 4.0

đôi hồi trình độ lao động nhân công cao hon rat nhiễu trong khi đó chỉ có một

bộ phân lực lượng lao động có thé đáp ứng được các yéu tổ công việc đòi hai tay nghề cao Máy móc ngày cảng thay thé con người, các ngảnh sẵn xuất sử:

dụng nhiều lao động cảng ngày cảng thu hep khiến cho sức ép cạnh tranh việc

TY Guna Hing ob) - Vand mai cmngsiregpúp tả nỗ tông nin 40

(Guongicthphit tiên Lnhợp óc (1994), Bio cao Hút rên cơnnghờ l

"Ts Ca Mai ing C012), Vindd mi cơnngtờieng nhấp hit quốc t kộn đá", hận inn s43

Trang 17

lâm ngày cảng lớn de doa trực tiếp tời thu nhập của người dân Mỗi quốc giacẩn phải có chính sách việc lam phù hợp bão dim được mức thu nhập cơ bản.

của con người thi an ninh con người mới được dim bao

- An ninh lương thực: Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hop Quấc (FAO) đã đưa ra khái niêm kha toàn điện vẻ an ninh lương thực FAO

định nghĩa “an ninh lương thực là moi người có quyền tiếp cân các thực phẩm.một cách an toàn, bé dưỡng, đẩy đủ moi lúc moi nơi để duy trì cuộc sống,

khöe manh và năng đông'® Điều đó có nghĩa con người phải có điều kiện cả

vẻ kanh tế và thé chất để tiếp cận nguồn lương thực cơ ban, nhưng không chỉ

có vay mã họ phải có quyển có lương thực hoặc bằng cách tự trồng trot, mua

hay sử dung hé thông phân phối lương thực chung, có nguồn lương thực la một điều kiện để đảm bảo an ninh” Trong một thé giới hiện đại như ngày nay, hiện vẫn còn hơn 800 triệu người bi đói, Mỹ là quốc gia giảu có nhất thé giới, nhưng những người sông đưới mức nghéo doi vẫn còn hơn 43.1 triệu”.

‘Van dé chủ yêu ở chỗ, việc phân phối lương thực kém hiệu quả vả con người thiếu khả năng thanh toán”, Để không xảy ra tỉnh trang thiéu hụt lương thực

cũng như tinh trang chết đói thì con người cẩn được tiép cận nguồn lươngthực do hệ thông phân phối hiệu quả và con người có khả năng mua bảng

hoặc bằng cách ho tự trồng trọt Mục tiêu xóa đói giảm nghèo, phát triển bên.

vững là một trong những mc tiêu thiên niên kỹ của công ding quốc tế, thực

chat cũng chính lả thực hiện quyển con người, quyên sống, tư do, bình đẳng

và được bao vệ.

- An ninh sức khỏe Sức khỏe là vôn quý của con người, sức khỏe thể

chất va sức khöe tinh thin của con người chịu sự tác động của nhiễu yếu tôkhách quan va chủ quan An ninh sức khöe trước hết lä dm bao an toàn choˆ Bộinghi toượng Gi hong tục th giớinăm 1906, TỔ chức Tương due vị Nông nghiệp Liên Hợp Quốc

© Cánh ing 2012),'VÊn 8 sa th cơnhgiờitœngHp hat qui ý kên da an tên 48‘pep ann apeicongee gna lai đi thức ông bảng Obancậysiệtngh 25-11-2016

py arc ems nó xiên ty cep ngừy 8/2032

Trang 18

con người trước mọi nguy cơ đe dọa tới sức khöe tỉ và sức khôe tinh

thân Đảm bão cơ sở vật chất trong cuộc sông vả sinh hoạt, dịch vụ chăm sóc về y tế, bảo hiểm xã hội, phòng ngừa va chồng lại dịch bệnh hiểm nghèo, đảm ‘bao phát triển con người hoàn thiện va bên vững, Con người có sức khỏe thi mới lam việc hiệu quả va đóng góp cho cộng ding Ở các nước dang phát triển mỗi năm có hang triệu người chết do các căn bệnh truyền nhiém và liên quan đến kỷ sinh trùng, còn ở các nước phát triển các nhân tổ chết người thường liên quan đến hệ tuần hoàn máu và ung thư Ở cả hai nhóm người này, môi đe doa tới sức khỏe con người thường nhiều hơn trong cộng đồng dan cư nghèo khổ, nhất 1a những người sinh sống ỡ nông thôn, phu nữ và trẻ em Gắn.

đây lả sự xuất hiện của đại dich Covid đã đe doa tính mang của hàng chục

triệu người trên khắp thể giới Trên thể giới ghi nhận có tổng cộng 452.021.035 ca nhiễm, trong đó có 6.049.774 ca tử vong"?

Sức khöe có t{a một trong những nhân tô quan trọng va trực tiếp nhấtcủa an ninh con người Tuy nhiên, trên thực tế hiện nay, việc đảm bao an ninh

sức khie cũng có sự khác biết rõ nét giữa các nước công nghiệp phát triển với các nước đang phát triển bởi lẽ nó gin với điều kiện lánh tế khả năng đáp ứng nnhu cầu lương thực vả tình trang môi trường thiên nhiên.

- An ninh môi trường: Con người sống, tôn tại va phat triển trong môi trường tự nhiên và x4 hội nhất định, con người 1a một thực thé của tự nhiên,

cải tao, chính phục thiên nhiên phục vụ con người Song do những nguyênnhân chủ quan và khách quan, môi trường sống của con người ngày cảng 6

nhiễm và được chia làm hai loại cơ bản do con người tao ra và do thiên nhiên tạo ra Những mỗi đe doa do con người tạo ra bao gồm Ô nhiễm.

nguôn nước, đất đai, không khí, nan chất phá rừng Mối de doa do thiên"Bo đện ing cổng căn vậttam (2022) lps Jar google cam/ way in ngày 6520

“Ts Chu Mạnh Hing G012), "Vand ana congas venga Bit qua Màn đi", hin dn tn sfx 23

Trang 19

, sóng than Khoa học

đã chứng minh rằng Con người có mỗi quan hệ mắt thiết với thiên nhiên.

Thiên nhiên cho chúng ta không khí để thé, nước sạch để uồng, dat dai mau

nhiễn tạo ra bao gồm: bão, lũ lụt, han hán, động

mỡ để trồng trọt chăn nuôi, thức ăn phong phú dé sống khỏe mạnh vả chống lại bệnh tật Thiên nhiền giúp các nhà khoa học tim hiểu về chức năng sinh lý của con người và cung cấp nguyên liệu sản xuất thuốc diéu tri nhiễu bệnh tật Thiên nhiên đặc biệt còn giúp giảm nhẹ những tác động của biến đổi khí hâu bằng cách lưu trữ khí thải gây hiệu tmg nha kính và điều hòa lượng mưa

ở từng khu vực Nói như Giám đốc phụ trách vẫn để động vật hoang đãthuộc Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) Doreen Robinson thicon người và thiên nhiên là một phẩn của một hệ thông được kết nôi chat

chế do đó hiện tượng biển đổi khí hậu khiến cho thiên nhiên trở nên ngay cảng khắc nghiệt có một phan đáng kể bat nguồn từ những hoạt động của con người Con người dang chứng kiến tinh trang biến đổi khí hậu trém

trọng, sư xuất hiện thường xuyên hơn các thảm hoa thiên nhiên khủng khiếpnhất trong lịch sỡ, từ cháy rừng ở Brazil, Mỹ, Australia cho tới nắng nóng,

kỷ lục ở châu Âu hay nạn châu chẩu hoành hành ở vùng châu Phi Thiên nhiên “nỗi giân, trừng phat” đe dọa nghiêm trọng dén cuộc sống bình an của

con người Tất cả déu bắt nguồn từ những hoạt động của con người, từ hoạt

đông sản xuất, hay giao thông như chặt phá rừng để canh tác, khai thác.

tràn lan tai nguyên thiên nhiên, thải quá nhiễu khí gây hiéu ứng nha kinh,

gây ô nhiễm Hoạt đông của con người đã để lại hậu quả nặng nề cho

thiên nhiên, lam mắt cân bằng tư nhiên và phá hủy đa dang sinh học, khó mãphục hồi nguyên trang.

- An ninh cá nhân: La khía cạnh quan trọng nhất của an ninh con người

thể hiên qua việc con người không phải chịu các hành vi bao lực đổi với bản thân Bảo dam cho mỗi người trước nguy cơ đe doa từ hảnh vi bạo lực như:

Trang 20

tra tan lao động khổ sai, chién tranh, xung đột sắc tộc, tôn giáo, khủng bổ, bao lực gia đính, lạm dụng tré em Trong thời đại toàn cầu hóa, an toàn của mỗi cá nhân cảng quan trọng vì tính mang con người, chất lượng cuộc sống, quyển.

bi sâm hại, không chỉ do những nguyên nhân chiến tranh từ‘bén ngoài, xung đột và bao lực tit bên trong má còn do những mặt trai của

con người rất

toàn cầu hóa mang lai, hơn nữa cuộc sống con người ngày càng bi de doa bởi

nan bao lực khó lường trước với các hình thức rất đã man và phức tạp, mat khác những bắt dn về xã hội, nghèo đói, that nghiệp, bạo lực gia định đều có thể ảnh hưởng đến tính mang, sự an toản của cá nhân Tuy nhiên trong mỗi

quốc gia, dân tộc khác nhau lại có các hình thức de dọa tới an ninh cá nhân.

với tính đặc thủ khác nhau xong chiến tranh va xung đột bạo lực vẫn Ja hình thức đe dọa nguy hiểm và có tác động sâu rông tới an toàn va tính mang mỗi cá nhân con người nhất.

- An ninh công đồng La sự an toản cho cơn người ngay từ trong mộtnhóm người, một gia đính, một công đồng dân cư, một tổ chức hay một nhóm.sắc tộc, tôn giáo và rng hơn la an ninh của mỗi người được bao đảm khíngười đó sông ở trong một quốc gia nhất định, tao gồm nhiêu công đẳng khác

nhau hợp thành ma công đồng đó có kha năng tập hợp lực lượng để chồng lại các mỗi de doa từ bên ngoai® Trong bối cảnh toàn cẩu hóa và hội nhập quốc

tế, các quốc gia có dịp tiếp xúc rộng rãi với những thành tựu văn hóa nhân.loại, đồng thời giới thiêu với nhân dân các nước những giá trì tốt đẹp, độc đáocủa văn hóa nước minh, Các quốc gia có điều kiện tiếp thu va vân dụng cóiu quả các giá tr, tinh hoa và thành tựu mai vé văn hóa, khoa hoc, kỹ thuật,công nghệ của thé giới, các kinh nghiệm của quốc tế trong quan lý văn hóa,

xã hội để phát triển bên vững đất nước Tuy nhiên, toàn cầu hóa vả hội nhập

quốc tế cũng đang đặt văn hóa dân tộc trước những thách thức, những "nguyiphone mame Euloxglp trụ cipngiy 742023

Trang 21

cơ bat dn" Đó là khuynh hướng phổ biển các mô-típ văn hóa toan câu hoa sẽ có nguy cơ đe doa xóa ba sự khác biết về văn hóa giữa các quốc gia, dân tộc, giữa các vùng, các khu vực Chính vì vậy, trong quan điểm hội nhập quốc tế của Việt Nam chúng ta luôn dé cao việc giữ gin bản sắc văn hóa dân tộc Quan điểm này đã được khẳng định trong điều 5 hiển pháp 2013 “Cac dan tộc có quyển ding tiếng nói, chữ viết, giữ gin bản sắc dân tộc, phát huy phong, tục, tập quán, truyền thống va văn hóa tốt dep của minh”, Việc giữ gin băn.

sắc văn hóa riêng va tôn trong đặc trưng của dân tộc la yếu tổ tinh thin tạo

nên sự đồng thuân chung vé mặt xã hội, đặc biệt trong việc tao dựng một zã hội ôn định về chính trị Dưới góc độ luật quốc tế, an minh cộng đông để xác lập nên an ninh con người thực chất là quyền tự quyết của mỗi dân tộc An

inh con người được bao đảm cũng có ngiĩa an ninh zã hội, an ninh côngđồng được giữ vững,

- An ninh chính tri: Con người sống va mưu cầu hạnh phúc thường gắn

với sã hội, thể chế chính tri - xã hội nhất định Sự 6n định chính trị- xã hội ka yêu tô cơ ban, là tiên dé để xã hội phát triển.

Theo ngiĩa rộng được Liên Hợp quốc xc đính thì an ninh chính tr là

quyền con người vẻ chính tr Theo đó, việc vi phạm nhân quyên là de doa tới

an ninh chính trì của con người Bảo đảm an ninh chính trị là lâm sao để con

người không phải chiu sự đản áp, ngược di cia các lực lượng thuộc quyền.

lực nhà nước, nhất là các cơ quan công quyền như cảnh sát, quân đội và các lực lượng thực thi pháp luật khác” Nêu như trong chiến tranh lạnh, an ninh:

chính trị thuộc pham trù an ninh truyén thống, là hệ qua từ sự đổi đâu vẻ ý'thức hé và cuộc chiến tranh chạy đua vũ trang trên phạm vi toàn câu, làm choan ninh chính tri của thé giới va từng quốc gia luôn bi de doa béi nguy cơ

`! hon 3 đền 6 iến húp 203 hắc hộimhóc Công trổ hội đùngt Vidt Nam khỏa 2001) hợp

‘due 6 thông qua ng 2Š tang Il ấm 2013

np Unley cập ngìy 8/5022

Trang 22

chiến tranh và định thi ngày nay khái niệm về an ninh chính trị đã được mở rộng sang các lĩnh vực an ninh phi truyền thống như khủng bố quốc tế,

xung đột sắc tôc, chủ nghĩa ly khai và sự yếu kém của chính phi trong điều

hành đất nude!

‘Tom lại, an ninh con người với những đặc điểm và các yếu tổ cầu thành Hi quốc gia có thé hoạch định chính sách, xây dựng khuôn.

sé lam tiên để để

khổ pháp luật phù hợp đáp ứng nhu câu chính đáng của người dân cũng như chuẩn mực quốc tết Mỗi quốc gia tủy thuộc vao đặc điểm vả điều kiện riêng để xác đính chính sách tu tiên an ninh con người ở tại quốc gia minh vi không có quốc gia nao có thể cùng lúc giải quyết được tat cả những van để đặt ra Các yếu tổ cầu thảnh an ninh con người theo quan điểm của Liên hợp.

quốc, thực chất là những đảm bão an ninh con người ma thiểu nó an ninh con

người sẽ khó trở thảnh hiện thực Mặt khác các yếu tổ đó vừa xác định an xinh cho timg cá nhân con người cu thể nhưng đỏng thời nó cũng khẳng định.

an ninh cho cả công đồng

Như vay, những nhân tổ trên thể hiện tổng hòa các mối quan hệ, giao thoa trực tiếp vả gián tiếp đến an ninh con người từ khía cạnh, góc độ, quy mô khác nhau Điều do cũng khẳng định rằng các quốc gia luôn lây an ninh con

người là mục tiêu đầu tiên va cũng là cuỗi cùng, con người vừa là mục tiêu,

‘vita là động lực của sự phát tnén trong thé giới hiện đại 1.2 Điều kiện đảm bảo an ninh con người.

‘An ninh con người l chủ để nóng cia moi diễn din trên thể giới và

Việt Nam cũng không phải ngoại lệ Thời gian tới, tinh hình thể giới tiếp

tục diễn biển nhanh chóng, phức tạp, khó lường Hòa bình, hợp tac va phát triển van lả xu thé lớn nhưng đang đứng trước nhiều trở ngại, khó khăn Canh tranh chiến lược giữa các nước lớn, xung đột cục bộ tiếp tục diễn ra

Ts hu Meh Hing C612), Vind enh conngrờitœngpiip it gc

Ts Che Minh Hing 2012) "Vin dl end cơ nghôtøong thấy hit qui than ah ann 27

Trang 23

dưới nhiễu hình thức và quyết liết hơn, lâm gia tăng rũi ro với mỗi trường, kinh tế, chính trị, an ninh quốc tế Toàn cau hoa vả hội nhập quốc tế tiếp tục phát triển nhưng gấp nhiễu thách thức béi sự cạnh tranh ảnh hưỡng

giữa các nước lớn Cục điện thể giới tiếp tục biểntheo su hướng da

cực, đa trung tâm Các nước lớn vẫn hợp tác, thöa hiệp nhưng đầu tranh,

kiêm chế lẫn nhau gay gắt hon Chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chủ nghĩacường quyền nước lớn, chủ nghĩa thực dụng trong quan hệ quốc tế gia tăng

Chủ nghĩa dân tủy, chủ nghĩa biết lập nỗi lên lảm gia tăng những ứng xử cực đoan, cường quyền trong quan hệ quốc tế”.

1.3 Vai trò của an ninh con người

Sau chiến tranh lạnh, các mỗi de doa quân sự giữa quốc gia nảy với quốc gia khác có xu hướng giảm dân nhưng một loạt các yêu tổ mới xuất hiện trong

quan hệ quốc tế đòi héi sự điều chỉnh của pháp luật quốc tế An ninh con

người chính thức được để cấp đến trong Báo cáo phát triển con người năm 1994 va đưa tới nhiều quan điểm khác nhau của các quốc gia Chẳng han các nước theo đuổi chủ nghĩa tự do, để cao các quyền tự nhiên của cá nhân con.

người, thường có cách định ngiấa và giới hạn các vấn dé an ninh con ngườikhác với các nước Hồi giáo bay Nho giáo vốn thường nhắn manh đến các giátri và lợi ich cộng đồng Ngay trong học giới hoặc chính giới có người đưa ra

pham vi an ninh con người rất rộng, gồm bat cứ lĩnh vực nào de doa đến quyền sống, quyên an ninh và quyền phát triển của con người; có những quốc gia né tránh van dé an ninh con người vi lo ngại xung đột với an ninh thể chế, có những quốc gia thường đất an ninh con người thành van dé chính tn để lợi dụng can thiệp vảo chủ quyền, công việc nội bộ của quốc gia khác Mặc dit có nhiều quan điểm khác nhau nhưng mỗi quốc gia và công đông quốc tế đều đang đứng trước một thực tế là nguy cơ đe dọa trực tiếp tới cuộc sống hang

2 ps: ha ybghidtivrvo-đ6V201207! in ha ngủ quy.“ lai cag dan,

‘bloat conmgnos te qu dis cun-dmgna mác 3113137 ep ngay 20/20033

Trang 24

ngây của con người ở khắp mọi nơi trên thé giới vả các quốc gia đều phải có ‘hanh động dé dm bảo an ninh con người Nên an ninh con người có vai tro

tích cực trên cả phương diện lý luận va thực tí

Thứ nhật, trong quan hệ quốc tế trên nên tang của khái niệm đã có vả các yêu tổ câu thành ghi nhân sư tôn tai cia một quan niệm mới Khai niệm quyền.

con người xuất hiên trong lich sử và được thừa nhận trong quan hé quốc tế,

trong suốt chiều đài lich sử tư tưởng về quyền con người phan ánh khát vọng của con người được sống trong tw do, công lý, bình đẳng va loại bé tan bao áp

bức bắt công Nhưng khi xuất hiện khái niệm an ninh con người không lâm.phủ nhân di quyển con người mà an ninh con người chính là những bao đấm.

để quyên con người được thực hiện bởi mục tiêu của an ninh con người chính.

là vi con người, lấy con người lầm trung têm, hướng tới bão về quyền conngười Quan hệ quốc tế đã ghỉ nhân sự tôn tai nay.

Thứ hai, khối niêm an ninh con người xuất hiện làm phong phú kháitiêm an ninh quốc gia, theo đó an ninh con người cd mỗi quan hệ khăng khít,

tương hỗ với an ninh quốc gia An ninh con người được bảo đâm khi an ninh:

quốc gia được giữ vững và ngược lại an ninh quốc gia được say dựng trên

nén ting an ninh con người Bởi 1é, trong bat kỳ thời kỷ nào quốc gia luôn cản và thể hiện sư độc lập của minh bởi đó là mảnh chứng cia chủ quyển nhưng chủ quyển cũng đông nghĩa với việc thừa nhận giá trị con người thông qua.

sở an ninh con người.

con người bằng hệ thông quyển con người va được bảo dam trên cơ

An ninh con người cũng khẳng định rõ hơn mỗi quan hệ giữa cá nhân và công đồng thông qua quyền cia cá nhân và quyển dân tộc tự quyết, đẳng thời nó còn làm sáng tỏ hơn vai trò của quốc gia với tư cách là chủ thể của

uất quốc tế, tạo ra nhân thức mới về chủ quyền quốc gia trong bỗi cảnh toancấu hóa.

Trang 25

Thứ ba, an ninh con người góp phân hình thành nên trong nhận thức va bánh đồng cia các quốc gia cũng như công ding quốc tế đổi với vẫn để toàn c4u" An ninh con người trước những van để toản cầu như một giải pháp để không giới hạn biên giới, lãnh thổ của các quốc gia vi vậy nó cũng không loại trừ bat kỷ quốc gia nảo Vẫn để toàn cầu xét về một phương điện nảo đó nó như một động lực để các quốc gia tập trung phat triển kinh tế, giải quyết các vân dé xã hội la nhịp cầu để các quốc gia xích lại gan nhau, giảm bớt những căng thẳng xung đột.

‘Thi tư, an ninh con người sé thúc đẩy hơn nữa việc hợp tác quốc tế của các quốc gia, đặc biệt la khẳng định vai trò của tổ chức quốc tế Liên hợp quốc

trong việc xử lý các vẫn để toàn cầu và khu vực, bởi những quyết định củacác tổ chức quốc tế cũng sé tạo ra sự rắng buộc cho các quốc gia và thúc đẩy

các quốc gia trong việc nỗ lực thực hiện cam kết quéc tế liên quan đến van để

an ninh con người An ninh con người sẽ không được bao đầm nêu thiểu di sựhợp tác của các quốc gia, vi du: ô nhiễm môi trường xây ra ở quốc gia nay

nhưng hau quả quốc gia khác phải gảnh chiu hay khủng bổ xây ra ở một quốc gia những kẻ khủng bổ lại an nau ở một quốc gia khác”? Vi vay, các quốc gia vẫn phải tập trung xy dựng va thực hiện chiên lược phòng ngừa toàn điện lầy con người lam trung tâm, hành động tat ca vì an ninh con người.

‘Thi năm, an ninh con người luôn bi đe dọa bối các nguy cơ toàn cầu nên

sự điều chỉnh của luật quốc tế chính là tao ra cơ sở pháp lý cho sự hợp tác quốc tế và đòi hỏi mỗi quốc gia phải nâng cao nhận thức về pháp luật quốc tế, mỗi cá nhân con người cân phải có hành động tích cực hơn đối với x hội An sinh con người không chi la van dé của pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia

‘ma nó côn gop phân tao dựng các giá tri văn hoa, zã hội.

Trang 26

'Với vai trò như trên cản phải tăng cường nhân thức va bảo đảm an ninh

con người, lầy con người lâm trung tâm hoạch định chính sách phát triển kinh.

, xã hồi của quốc gia, léy tiêu chi bảo vệ quyên — các giá trí của cơn ngườiphải được wu tiên, tôn trong và bảo về An ninh con người luôn bị de doa bởi

các nguy cơ toản cầu cho nên sự điều chỉnh của pháp luật quốc tế chính 1a tao ra cơ sở pháp lý cho sự hợp tác quốc tế va gop phan đây lùi các nguy cơ.

KET LUẬN CHƯƠNG L

Trong những thập niên gần đây, an ninh con người luôn nhận được sựquan tâm hang đầu của các nha quản lý va hoạch định chính sách trên thé

giới và được dé cập trực tiếp tại các diễn dan, hội nghị quốc tế Hiện nay,

trong bồi cảnh toàn câu hóa và hội nhập quốc té, trước những rồi ro và thách

thức trực tiếp, gián tiếp ảnh hưởng dén cuộc sống và sự phat triển của con

người, chính phi các nước và các nha nghiên cửu đã mở rộng nhận thức vềan ninh con người với nhiều cách nhìn nhận và tiếp cận khác nhau nhưngmục đích cuối cùng là bao vệ con người An ninh con người được các quốc

Gia trên thể giới thửa nhận như là hệ quy chiều, để cao an ninh con người không có nghĩa lam mờ nhạt an ninh quốc gia ma thực chất là sự bổ sung

cho an ninh quốc gia Nhìn nhân đúng vé an ninh con người sẽ dem lại cái

nhân toàn dién hơn đổi với những rồi ro, bắt định, bat toàn cho sự phát triển của mỗi quốc gia - dân tộc hiện nay.

Trang 27

Chương 2

PHAP LUAT QUOC TE VE AN NINH CON NGƯỜI.

21 Quy di

Pháp luật quốc téla hệ thống các nguyên tắc vả quy phạm pháp luật

được các quốc gia và chủ thể khác của luật quốc tế thỏa thuận tao dựng nên

trên cơ sỡ tự nguyện và bình đẳng, nhằm điều chỉnh những quan hệ phát sinh của pháp luật quốc tế về an ninh con người.

giữa quốc gia và các chủ thể đó trong moi lĩnh vực của đòi sống quốc tế Pháp

luật quốc tế nói chung và điều ước quốc tế nói riêng không trực tiép để cấpđến khải niệm an ninh con người nhưng những đảm bao vé an ninh con người

vẫn được xác lập trong các điều ước quốc tế Quyền con người được hưởng và an ninh con người được bao đảm chỉ có thể trỡ thánh hiện thực khi được

ghi nhận trong pháp luật quốc tế

2.1.1 An ninh con người trong lĩnh vực kin té

Gắn liễn với phát triển bên vững vé kinh tế, đảm bão an ninh con người trong lĩnh vực kinh tế la viếc duy trả và phát triển nên kinh tế gắn với vấn để

bão vệ mô trường, trong đỏ vẫn để ct lối lả

31.11 Ve vẫn đề việc làn

Đô dim bao an ninh con người, vẫn để việc làm có ý nghĩa hết sức quan.

trong, nó dam bão cuộc sống vat chat, tinh thin của con người Vi vậy, quyềnlâm việc được coi là một trong những quyển cơ bản nhất trong phạm trùquyền con người mà cc quốc gia ghi nhận trong các van bản pháp lý quốc tế

nói chung Tuyên ngôn thế giới về nhân quyển năm 1948 của Đại hội ding

Liên hop quốc đã ghi nhận:

Ai cũng có quyển được làm việc, được tự do lựa chọn việc lam, đượchưởng những điều kiên lam việc công bằng và thuận lợi và được bảo vệ

nghiệp chồng thai

Ms Tho Mánh Hing Q01, “Vind muừthcơnnggờinơgpháp hit gu hn đi) hậu nts 66

Trang 28

Cùng làm viếc ngang nhau, moi người được trả lương ngang nhau,

không phân biệt đối xử.

Người lam việc được trả lương tương xứng va công bằng, đủ để bảo đâm cho ban thân va gia đình một đời sống xửng đáng với nhân phẩm, và néu cân sẽ được bỗ sung bằng những biện pháp bao trợ xã hội khác "*

Mặt khác, công ước quốc tế các quyển kinh tế, zã hội và văn hóa năm

1966 đã cu thể hóa quyển lam việc trên tinh than của tuyên ngôn thé giới về nhân quyền năm 1948 cụ thể

Các quốc gia thành viên Công ước phải tiến hành các biện pháp để thực tiện day đủ quyền nảy, bao gồm triển khai các chương trình dao tao kỹ thuật

và hướng nghiệp, các chính sách và biện pháp kỹ thuật nhằm đạt tới sự phát

triển vững chắc về kinh tế, xã hội và van hoá, tạo công ăn việc kam đây đủ và

hữu ich với điều kiến đăm bảo các quyền tư do cơ ban về chính trị và kinh tế

của từng cá nhân”,

Mặt khác điêu 7 Công ước Quốc té về quyền kinh tế, xã hội va văn húa

1966 (ICESCR) khẳng định : Thù lao cho tat cả mọi người lam công tôi thiểu.

phải dim bao: Tién lương thoả đáng va tiên công bằng nhau cho những côngviệc có giá tri như nhau, không có sự phân biệt đổi xử nao; đặc biệt, phụ nitphải được dim bao những diéu kiến làm việc không kém hơn đản ông, được

trả công ngang nhau đổi với những công việc giống nhau,

"Trong lĩnh vực pháp luật quốc tế vé lao động va việc làm của con người

phải nói đên tổ chức lao đông thể giới (ILO) được thành lập năm 1919 vả đền

năm 1998 đã có 176 thành viên tham gia Mục tiêu hoạt đồng của ILO nhằmthúc đấy sur công bằng zã hội va những diéu kiện sống tốt hơn cho mọi ngườilao đồng ở các quốc gia trên thể giới, trong quá trình hoạt động ILO đã thông° Điều 23 Tuyện ngà thé giới xà min quyÖn nãn 1945 Đại hội đồng Hồn hợp gu

Rhoin2 đều 6 Côngc quc tỉ vì œyảnkinhtì số hộivi vẫnha 1866

ms andi Vy hạt họ dong bane tia din quy + Ha nghi lọ đong 102220395 em,

tu egy 10/5022

Trang 29

qua nhiều công ước liên quan đến van dé việc lam của con người như: Công tước đăm bảo việc làm chéng lại nan that nghiệp năm 1950, công tước vé tién

lương ngang bing nhau giữa nam va nữ do lao động ngang nhau năm 1951công tước không phân biệt đối xử vẻ lao động và việc làm năm 1960

quan trọng về lao động

việc lam kể trên ma các quốc gia thảnh viên đều có nghĩa vụ bảo vệ quyển lao

Dựa trên cơ sỡ các văn bản pháp luật quốc

động việc làm cho cơn người Việc xây dung, thể chế hóa các quy phạm pháp luật trong mỗi quốc gia để thực thi quyển lao động việc lam được thực hiện pha hợp với điểu kiện phát triển kinh tế, chính trị, x4 hội của từng quốc gia.

3.112 Vẫn đề môi trường

Mỗi trường được tao thành bởi các yếu tổ không khí, đất, âm thanh, ánh sáng, sông, núi, rừng, biển, hé sinh thái Môi trường là các yếu tổ tự

nhiên vả yêu tổ vật chất nhân tao quan hệ mét thiết với nhau bao quanh con

người, có anh hưởng tới đời sống sản xuất, phát triển của con người vả

thiên nhiên”, Các hoạt động khai thác quá mức của con người đã làm gia

tăng ô nhiễm môi trường, đẫn đến các hiện tượng đe dọa đời sống con

người trên trái đất như những cơn mưa anit, trái đất nóng lên do tác động

của hiệu ứng nhả kính làm mực nước biển dâng cao gây ngập lụt cho các quốc gia Tất cã các hau quả nguy hiểm nay đã buộc các quốc gia trên thé

giới phải có những hoạt đông cân thiết hình thành một chế độ pháp lý quốc

tế ngăn ngửa và giảm thiểu các hiền tương tham họa trên bảo vệ va phát triển bén vững môi trường,

* Bảo vệ khi hậu và khí quyền

Để bảo vệ khí hậu và khí quyển các quốc gia trên thể giới đã xây dựng chế định pháp lý quốc tế bằng việc thông qua công ước Giơnevơ về ô nhiễm khí quyén xuyên biên giới trên pham vi rông năm 1979 Công ước này được

poe argon heehee: cú hi họn viếng ong cơng tắc D3 355.

"ương 41808 9801 52m] mạ cập nghy 1/2033

Trang 30

soạn thảo trong khuôn khổ của Ủy ban kinh tế Châu Âu Liên hợp quốc theo kiến nghị của Na Uy va Thuy Điển, khi hai quốc gia ở Châu Âu phải gánh.

chu những cơn mưa asit Tang 6-zén la tang khí bảo vệ sư sống trên trái đấttrước các tac động gây nguy hại nghiêm trong của các tia cực tim mất trời,

đây là bộ phận câu thanh quan trọng nhất của khi quyển Suy giảm tang ô-zôn là mối đe doa thực tế đổi với nhân loại, chính vi vậy công đồng quốc tế đã

thông qua Công ước Viên 1985 vẻ bảo vệ ting ô-zôn và có hiệu lực vo năm.1988 Đây là công ước khung quy định các nghĩa vụ cơ bản của các quốc gia

liên quan đến việc giám sát, nghiên cứu và trao đổi thông tin, ban hành các

văn ban pháp luật va các biện pháp hanh chính cân thiết, thông bảo các biện.

pháp đã được théa thuận, trình tự thủ tục vả các tiêu chuẩn, cũng như sự hop tác với các tô chức quốc tế nhằm hạn chế vả ngăn chăn các hoạt động của con người có thể mang lại ảnh hưởng, tác đông xdu tới tầng ô-zôn?® Sau Công tước Viên 1985, công đông quốc tế đã đạt được những thỏa thuận khác nhằm điều chỉnh có hiệu quả các van dé đặt ra đối vôi bảo vệ khí quyển, khí hậu Năm 1992 Công ước khung vẻ khí hâu biển đổi đã được thông qua, công ước nay không đưa ra quy định xác lập một danh sách cụ thể các loại chất gây 6 nhiễm va thời hạn đình chỉ hoặc gảm bớt việc san xuất hay thải các chất nảy vảo khí quyển ma nhân mạnh đến các nguyên tắc va nghĩa vụ chung của các quốc gia thành viên trong việc ngăn ngửa hiện tương Trái Đất nóng lên như:

Các quốc gia thành viên có nghĩa vụ xây dựng các chỉnh sách quốc gia và các

biện pháp thích hợp nhằm mục dich hạn chế quá trình khí hậu thay đổi bắt lợi ‘bang cách giới han thải các chat khí có thé gây ra hiệu ứng nha kính, phai day mạnh quan lý thích đáng va bao vệ an toàn những nguồn hấp thu khí nhà kính như cây cối, rừng, biển, tăng cường hợp tác trong việc lap kế hoach vẻ tac đông của sự biến đổi khí hâu đối với các vùng ven biển, tải nguyên nước va

ps ge ongpen wo} suite tg hộ các gest con hp gi t Do vi moi rong,

‘nang dot rng 627057 al uy cap ngùy 6/6033

Trang 31

nông nghiệp Hợp tác trong việc bảo về những khu vực

đặc biệt ở các khu vực của Châu Phi, thông tin cho công chúng biết vẻ sư biến.

đổi khí hau va tác động của nó đồng thời tạo điều kiến thuận lợi cho nhân dân tham gia vao quả trình triển khai đối phó với sự tác động của khí hậu.

i lụt và han han,

'tiển đổi Day là công ước quốc tế toan điện vả quan trọng nhất trong van để ‘bao vệ khí hậu vả khí quyền.

* Bao vệ rừng

‘Nan phá rừng vả suy thoái rừng là mối de dọa lớn nhất đối với kho tai

nguyên zanh trên toàn thé giới Phá rừng không chỉ lam can liệt tai nguyênmà còn gây ra các hậu quả như ói mon, sat lỡ đất, lũ lụt, lắng đọng tram tích,phá hoại sinh cảnh, tuyệt chủng các loài sinh vat Hơn một nữa số khu rừng

nhiệt đới trên toàn thể giới đã bị phá hủy kể từ năm 1960, va cứ mất giây hơn.

1 ha rừng nhiệt đới bi phá hủy hoặc bi suy thoái nghiêm trong Vi vây, nộidung công ước quốc tế vẻ bảo vệ môi trường như tuyên bé Rio năm 1992 đãxác định rổ: Tất cả các nước phải tham gia vào việc phủ sanh thé giới thông

qua việc trồng rừng va bảo vệ rừng, rừng phải được quan ly để đáp ứng các nhu câu v xã hội, inh tễ, sinh thái, văn hoá va tinh thin của các thể hệ hiện

tại và tương lai, các quốc gia phải có quy hoạch và chính sách quốc gia sử

dụng rimg một cách phù hop với sự phát triển bên vững, bảo vé những mẫu độc đáo của rừng va quản lý đúng đắn vẻ mat sinh thái các khu vực xung

quanh rừng, Các chính sich về rừng phải lối cuỗn được sự tham gia rồng ricủa nhiễu tổng lớp nhân dân Các chỉnh sách nảy phải nhằm trợ giúp cho tinhđẳng nhất, nên văn hoá và những quyển lợi của nhân dân địa phương vanhững người sinh sông trong rừng, các nước phải hợp tác trung việc bảo vệrừng Những lợi ích mang lại do các sin phẩm công nghệ sinh học va vat chấtgen thu được từ rừng phải được chia sé trên cơ sử thỏa thuận lẫn nhau giữa

các nước mã ở đó có rừng Việc buôn bán các sin phẩm img phải dua trên

Trang 32

các nguyên tắc không phân biệt, được các quốc gia thöa thuận, trợ giúp tải chỉnh quốc tế, kế cả một số trợ giúp tử khu vực tư nhân phải được đáp ứng cho các quốc gia đang phát triển để grúp họ bao vệ rửng của mình?”

* Bao vệ đa dạng sinh học

'Việc thực hiện bao vệ da dang sinh học phải được tiền hành trên cơ sỡcủa các nguyên tắc bao tôn va sử dung bên vững các bộ phân hop thành ciada dạng sinh học Bảo vệ va sử dụng bên vững đa dang sinh học là quan trọng

nhằm đáp ứng các nhu câu về lương thực, thực phẩm, sức khoẻ vả các nhu cầu khác của dân số thể giới ngày một tăng Tuyên bố Stockhom 1972 đã đặt vẫn để cin thiết bao vệ các loài và các khu vực sống hoang dã của chúng

(nguyên tắc 2, 4” Năm 1982, Đại hội ding Liên hợp quốc đã thông qua

Hiển chương thé giới về tự nhiên do Hiệp hội quốc tế về bảo tồn tự nhiên (UCN) soạn thảo chương trình hành đồng 21 (chương XV) đã thiết lập một khung hợp tác vẻ bao tôn sự đa dạng sinh hoc Trong số các cổ gắng của nhân loại vé bao vệ đa dạng sinh hoc cân phải ké đến Công ước RAMSAR 1971,

Công ước CITES 1973 và Công tước đa dang sinh học 1992 V

quốc gia có các quyển va nghĩa vụ trong lĩnh vực bảo vệ sư đa dang sinh học:

Triển khai, bổ sung hoặc chỉnh sửa các chiến lược, kế hoạch hoặc chương trình bảo tổn vả sử dụng bén vững da dang sinh học của quốc gia Kế hoạch này phản ánh sự hợp nhất tôi da và thích đáng bao toàn sử dụng lâu bén đa

dang sinh học đối với tất cả các ngành, liên ngành Việt Nam đã thông qua kếhoạch quốc gia vẻ bảo tén da dang sinh học từ năm 1905, thực hiện các biệnng thé, các

pháp bảo tổn nội vi (in-situ) vả bảo tổn ngoại vi Bao tổn nội vi va bảo tổn.

ngoại vi là hai phương thức bảo tổn da dạng sinh hoc Điều 8 Công tước đadạng sinh học xác định các biển pháp bao tổn nội vi, như lập va quản lý hệ

thống các khu bảo tôn, phát triển bên vững các vùng phụ cận, các khu vực.

Ts, Ch Mn Hing C012), Vind! mand camngeéstengphip hit quc

° 2 Cha Mn Hing Q012),"Vindé mnt cơnnghôig7ng như hit qui thn dan tans 70

Trang 33

thiểu biết và thực tế của nhân dân địa phương, bảo vệ các lối động vat va nhĩm.

car dân bị de doa Bao tin ngoại vi (ex-situ) tức bảo tơn các ving cư trú thiến.nhiên bén ngồi, như các vườn thú, vườn thực vật va các ngân hàng giống cay

trồng va đây được coi 1a phương thức bảo tổn đa dạng sinh học b sung cho ‘bao tổn nội vi, quyển tiếp cận các nguồn gen, quyển tiếp cân vả nghĩa vụ chuyển giao cơng nghệ dé đạt được mục đích bao tên đa dang sinh học va chia.

sẽ cơng bằng va hop ly nguồn gen, giữa các nước đang phát triển cùng cấp

nguồn gen và các nước phát triển, nghĩa vụ trao đổi thơng tin,

tác khoa học kỹ thuật và đảo tạo, nâng cao nhận thức dân chúng, cĩ tính đến.ranh hop

nhu cầu đặc biệt của các nước đang phát triể:

khơn khéo các vùng đất ngập nước cĩ tam quan trong quốc tế vả tm quan; ngiĩa vụ bảo tổn và sử dung

trong quốc gia, nghĩa vụ bao về các lồi đồng thực vật hoang đã quý hiểm, đặcBiệt là các lỗi di cự vả các lồi cĩ nguy cơ tuyệt ching Việc buơn bán các lồi

‘nay phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của pháp luật quốc tế.

Sự bùng nỗ về dân số, sự phát triển của cơng nghiệp, nơng nghiệp thi tình trang thiểu nước sạch Ia khơng thể tránh khơi Khộng 75% dân số thuộc các nước thé giới thứ ba khơng cĩ nước sạch để đùng và 87% khơng cĩ cơng trình vệ sinh, đỗ rác thải trực tiếp xuống các dịng nước chảy Năm 1981, Liên.

hợp quốc đã phát động thập kỳ quốc tế vẻ cung cắp nước sạch và về sinh mơitrường, nhằm muc đích cung cấp nước sạch va cơng trình vệ sinh cho tat cảmọi người vào năm 1090 nhưng kể hoạch nay đã khơng đạt được mục đích

mong muốn Cho đến nay, trên thể giới chưa cĩ một điều ước quốc tế phổ cập nao vé van để bảo vệ các nguồn nước quốc tế”, Các cổ gắng mới tập trung

trong lĩnh vực quản lý các sơng quốc té va khu vực.

` Gu Mệnh Hing Q01),'VẫnđỒ minh caingrditongpbip hit qc hin da” hận ntển v72

Trang 34

Điều ước quốc tế về sử dụng các nguồn nước quốc tế vào mục dich phi

giao thông được thông qua nấm 1997 là một trong những cổ gắng đầu tiên về

hợp tac quan lý các nguén nước quốc tế” Day la Công ước quốc tế toàn câu

quan trong nhất trong lĩnh vực sử dụng các nguồn nước quốcCông ước đã

pháp điển hoa nhiều tập quan quốc tế, như sử dung công bằng va hợp lý

nguồn nước, không gây hai

Các quyển và nghĩa vụ cơ bản của các quốc gia đổi với việc sử dụng

nguồn nước quốc té Các quốc gia có quyển sử dung công bằng các nguồn nước quốc tế chảy qua lãnh thé của các quốc gia Quyển sử dụng các nguồn nước quốc tế chấy qua lãnh thổ của các quốc gia là quyển xuất phát từ chủ quyển quốc gia được luật quốc tế ghi nhận, đặc biệt la chủ quyền vĩnh viễn đối với tài nguyên thiên nhiên trên lãnh thổ quốc gia Quyển sử dụng các nguồn

rước quốc tế cũng l một trong các quyển cơ bản của cơn người do nước là

nnguén tải nguyên quan trọng nhất để duy tri sự sống của con người Vì vậy, các quốc gia có quyển ban hành các chính sách, pháp luật va thi hành các biên pháp cần thiết dé quản lý, bảo vệ va phát triển các nguồn nước quốc tế Các quốc gia.

ở thượng lưu hay ở bạ lưu nguồn nước déu được hưởng quyển sử dung công

‘bang các nguôn nước nằm trên lãnh thổ quốc gia, các quốc gia có nghia vụ tôn.

trong quyên sử dụng công bằng các nguồn nước quốc tế Do tính chất của các

nguên nước quốc tế nằm trên lãnh thé của nhiễu quốc gia nên khi các quốc gia

thực hiện quyển sử dụng các nguồn nước quốc tế phải tính tới quyển lợi củacác quốc gia cùng chia sẽ nguồn nước Như vậy, các quốc gia không có quyểnsử dung vô hạn các nguôn nước quốc té, đặc biệt các quốc gia ở thượng lưu

nguôn nước Negba vụ nay đã được thừa nhân trong nhiễu điều ước quốc té, các nghỉ quyết của tổ chức quốc tế, các học thuyết của các học giả, các phán quyết

của các cơ quan tải phán quốc tế các quốc gia có nghĩa vu bão vệ môi trườngTB Gu Mệnh Hing 2012), "Vind ng connguitrengphip Xắt ốc hân đụ hận nến 4 73

Trang 35

các nguồn nước quốc té, cụ thể, thực thi mọi biện pháp để ngăn ngừa, giảm bớt và kiểm sốt 6 nhiễm nguồn nước, bão vệ và giữ gin hệ sinh thái nguồn nước Cac quốc gia cẩn phải ban hanh các tiêu chuẩn quốc ga phù hợp với các tiêu chuẩn quốc té được thộ thuân để giữ gìn chất lượng nguơn nước, thiết lập các danh sách “đen”, “xanh” để kiểm sốt khi thải vào nguồn nước các quốc gia cĩ nghĩa vụ hợp tac dé sử dụng bền vững các nguồn nước quốc tế Sử dụng bên vững các nguén nước quốc tế là việc sử dụng các nguồn nước của các quốc gia khơng lam biển đổi chất lượng và số lượng các nguồn nước quốc tế để phục vụ: lợi ích của thể hệ hiện tại va tương lai Để thực hiện nghĩa vu nay, các quốc gia cần phải thường xuyên trao đơi thơng tin, tư liêu, tro giúp kỹ thuật vả xây dựng hệ thơng quan trắc doi với các nguồn nước quốc tế, thơng báo, tham khảo va

thương lương về những cơng trình sử dụng nguồn nước quốc tế như các đếp

thủy lợi, các nhả máy thủy điện, hé thơng dé, kè thơng báo và hợp tác quốc tế trong các tinh trạng khẩn cấp.

* Bảo vệ mơi trường biển

Mơi trường biển được hiểu khơng chỉ bao gồm các tải nguyên sinh vật, ‘hé sinh thái biển ma cịn cả chat lượng nước biển, cảnh quan biển Biển là cái

nơi của đa dang sinh học, là nguén cung cấp liên tục va thường xuyên lượng

nước ngọt, hap thụ và chuyển hĩa các chất thai trong quá trình hoạt động của con người Vùng ven biển đã trở thành trung tâm phát triển cơng nghiệp vả x4 hội trong thé kỹ XXX, khoảng 60% dân số thé giới sống tại các vùng ven biển trong khoảng 100 km từ bờ, đồng nghĩa với điều đĩ lả sự 6 nhiễm nghiêm trọng đại đương vả biển, đặc biệt do dâu, các chat thải cơng nghiệp va hoa chat độc hai gây nên Nghĩa vu bao về mơi trường biển trước kia chỉ giới hạn

trong số các quốc gia mẻ tau mang cờ hoặc trong các ving nước thuộc chủ

quyển của quốc gia ven biển nay đã trở thảnh nghĩa vụ chung của tất cả các quốc gia được xác lập thơng qua hệ thơng các điều ước quốc tế ma điển hình.

Trang 36

a Công ước của Liên hợp quốc vẻ Luật biển năm 1982, bên cạnh đó còn có

các điểu ước quốc tế như Hiệp ước Nam Cực năm 1959 quy định cm mọi vụ

nỗ hạt nhân hoặc thi chất thải hạt nhân tại Nam Cực, Công ước Bruzelles ngây 25/5/1962 về trách nhiệm dân sự trong lĩnh vực vận chuyển đường biển các chất phóng xe, hat nhân; Hiệp ước Matzcơva 5/8/1963 vẻ cấm thử vũ khí hạt nhân trong khí quyển, vũ trụ vả dưới nước, Công ước Paris ngảy 9/1/1060 và sau đó là Công ước Viên ngày 19/5/1963 (biên bản bỗ sung

ngày 21/0/1988) vé trách nhiệm dân sự trong lĩnh vực hạt nhân, Hiệp tước

Luân Đôn-Matxcova-Oasinhtơn ngày 22/4/1968 vẻ không phổ biển vũ khí hạt

nhân, Hiệp ước vẻ khu vực phi hat nhân hoá Đông Nam A (ZOPFAN) năm.1995, Ngoai ra còn phải

năng lượng nguyên tử quốc tế LAEA vẻ sử dụng an toản các chất phóng xa, lên các văn bản kỹ thuật, hướng dẫn của cơ quan hạt nhân, dưới su bao hộ của IAEA, công đồng quốc tế đã thông qua các điều tước quốc tế có mục dich bảo vệ môi trường khõi sư nhiễm xa, trong đỏ phải

tính đến Công ước vé cứu trợ trong trường hop tai nan hạt nhân hoặc sự cổphat xa va Công tước thông bảo sớm vé tai nan hat nhên, được ký vào ngày.26/09/1986, sau khi xảy ra sự kiên hat nhân Chemobyl Như vây, thông qua

pháp luật quốc tế sác đính trách nhiệm của mỗi quốc gia nói riéng và công đẳng quốc tế nói chung trong vẫn để bao vệ môi trưởng Sự sống của con người do môi trường quyết định, mỗi cá nhân và an ninh con người chịu tác đông trực tiếp của môi trường, Vì vậy, bảo vệ môi trường lả van dé toản cầu.

3.1.2 An ninh con người trong link vực xã hội

3.12 1 Vấn đề y tố, sức khóe

Ké tử khi Liên hợp quốc thông qua bản Tuyên ngôn Thể giới về quyền con.

người năm 1948 và sau đó la Công ước quốc tế về các quyên kinh tế, sã hội và

văn hóa năm 1966 thì vẫn để y té, sức khöe đã tré thành một trong những quyền

quan trong vẫn dé an ninh con người thuộc nhóm quyên 28 hồi, văn hóa.

Trang 37

Quyển được chăm sóc sức khö quy định tại Điểu 25 của Tuyên ngôn.

thể giới về quyển con người năm 1948 vả Điều 12 Công ước quốc tế vẻ các

quyền kinh tế xã hội và văn hóa với nội dung ®.

- Các quốc gia thành viên công ước thừa nhân quyển của mọi người

được hưởng một tiêu chuẩn sức khỏe về thé chat và tinh thân ở mức cao nhất có thể được.

- Các biện pháp má một quốc gia thành viên Công ước cẩn thí hanh để thực hiện đây đủ quyền nay, chính là nghĩa vụ mả mỗi quốc gia thành viên.

phải có trách nhiệm thực hiện bao gồm các biện pháp nhằm: Giảm bớt tỷ lệ từvong của tré sơ sinh va trẻ em, cải thiện moi mặt vé vệ sinh môi trường và vềsinh công nghiệp, ngăn ngừa, xử lý va hạn chế các dich bệnh, bệnh ngoai da,‘bénh nghề nghiệp va các loại bénh khác, tạo các điều kiến.

dich vụ va sự chăm sóc y tế khi đau yéu*

‘Site khöe là một trang thải hoàn toàn khỏe manh vẻ thể chất, tỉnh thân và xã

hội và không phải chỉ đơn thuần là không có triệu chứng bệnh lý hay có bệnh vaao đảm mọi

việc hưởng thụ tiêu chuẩn sức khöe cao nhất 1a một trong những quyển cơ ban của mỗi con người ma không có sự phân biệt chủng téc, tôn giáo, niêm tin chính trị, điều kiện kính tế hay xã hội Tân hưỡng quyển được chấm sóc sức khöe là quan trong đổi với tat cả các khía cạnh khác trong cuộc sống của một người và

đặc biệt quan trọng cho việc thụ hưởng các quyển con người khác?”

Các quốc gia cẳn ban hanh luật hoặc các biện pháp khác để dim bão sự tiếp cân bình đẳng về các dich vụ chăm sóc sức khöe, kiểm soát hoạt động kinh:

doanh thiết bị y tế, không hạn chế người dan tiép cân thông tin va dich vụ liênquan đến sức khöe, cân phải chăm lo sức khöe cho người dân cả ở cấp độ cả

Trang 38

nhân - gia đình - cộng đồng, bởi mỗi cả nhân con người khi được chăm sóc tốt vẻ sức khỏe, thì con người đó mới có thể thụ hưởng va thực hiện được các

quyển cơ bản khác Điều nay cũng có nghĩa là nếu xảy ra các hảnh vi vi phạm

quyển con người, hoặc thiếu hiểu biết trong việc tôn trọng, bao vệ quyển con người, sẽ có tác động tiêu cực đến quyên được chăm sóc sức Ihde Thực tiễn đã chỉ ra rằng, sự vi phạm hoặc thiếu quan tâm đến an ninh con người có thể gay hau quả nghiêm trong về sức khỏe như hành vi bạo lực, tra tan, phân biệt đối xử hoặc phân biệt ngầm trong việc cung cấp dich vụ y tế, thiểu thông tin

cho người dân hoặc thông tin cùng cấp không lap thoi, không chính xac trongTĩnh vực y tế công, đối xử bắt công của nhân viên y tế với người người bệnh làtảo cân mạnh mẽ đối với việc bao đâm quyền được chăm sóc sức khöe.

Đô dm bão thực hiện được quyển chăm sóc sức khỏe, đồi hdi việc phân ‘bd các nguồn lực tôi đa có thể có được, trong đó thông qua các báo cáo quốc gia thực hiện Công ước tai Uỷ ban kinh tế, x8 hội và văn hóa Ở nhiễu nước,

quyền được chăm sóc sức khöe đã được quy định trong Hiển pháp hoặc đạo

luật riêng về chăm sóc sức khỏe.

3.122 Và lương thực, thực phẩm

Quyên được có lương thực, thực phẩm thích ding được ghi nhận trong

một vải văn kiện của luật quốc t8, tuy nhiên ICESCR năm 1966 để cập vẻ

quyển nảy toàn điện hơn cả Quyền được có lương thực, thực phẩm có tam quan trọng cốt yêu cho việc hưởng thụ tắt cả các quyển con người khác Đảm ‘bao lương thực, thực phẩm áp dụng cho tất cả mọi người, không co sự hạn chế nao bởi nó gắn liên với việc dam bảo nhân phẩm vén có của con người Quyên nay được bão dim khi mỗi người, bat kể nam hay nữ, người lớn hay

trẻ em, ở một minh hay củng với công đẳng, trong bắt kỳ lúc nào cũng được.

tiếp cận với lương thực, thực phẩm hoặc với các nguồn lực để mua được lương thực, thực phẩm một cách thích đảng Như vây, quyền này không chỉ

Trang 39

được din giải theo một cách hiểu han hep lả quyền co một lượng tôi thiểu về

năng lượng, chất dam và các chất dinh dưỡng đặc thù khác Việc bao đảm.

quyển nay cẩn có tiến tình, tuy nhiên các quốc gia thành viên có nghia vu thực hiện những hanh động cẩn thiết để giảm bớt và hạn chế nan đói kể cả khi

xây ra thảm hoạ tư nhiên hoặc do những nguyên nhân khác

‘Theo pháp luật quốc tế, dam bao lương thực, thực phẩm còn dai hỏi ở một mức độ cao hơn đỏ là dim bảo lương thực, thực phẩm sạch gắn liễn với việc phòng tránh lương thực, thực phẩm độc hai va đất ra các biện pháp ngăn ngừa khả năng gây bệnh từ lương thực, thực phẩm.

Tw cách tiếp cận sức khỏe là quyền con người của mỗi ca nhân, sau nảy đã trở thành chuẩn mực quốc tế về quyên con người, tạo hanh lang pháp ly mã mỗi quốc gia thành viên phải có trách nhiệm thực hiện, nhằm dim bao tiếp cân chim súc sức khôc kip thời, Với trách nhiệm của mảnh mii quic gia có những cách thức để bảo đảm lương thực, thực phẩm cho người dân như xây dựng chiến lược quốc gia nhằm đảm bão an ninh lương thực và định dưỡng cho tat cả moi người Trách nhiệm của các quốc gia được xác lập bing

Tuật pháp quốc tế thông qua quy định của các diéu ước quốc tế như ICESCR,công ước Rotterdam về quản lý văn hỏa va chất bao vệ thực vat các điều

tước quốc tế la cơ sở pháp lý để từ đó các quốc gia áp dụng hoặc luật hóa bằng.

pháp luật quốc gia”

2.13 An ninh con người trong nh vực din sự, chính trị

Quyển dân sự, chính trị của con người lả một trong những quyển cơ bản

nhất, điêu nay đã được Công ước Quốc tế về các quyền Dân sự và Chính trị

(ICCPR) của Đại hội đồng Liên hop quốc Quyền sống, tự do va an toán cánhân được dé cập tại điều 3 của tuyên ngôn thể giới vẻ nhân quyển (UDHR),điểu 6 ICCPR.

` Cha Mad Hing G012), Vin dé nàcong rng nhấp bật sốc tổ in da bản mến đ 75

Trang 40

Mọi người đều có quyển cổ hữu là được sống Quyển nay phải được pháp luật bao vệ Không ai có thể bi tước mạng sống một cách tùy tiện.

G những nước mà hình phạt từ hình chưa được xóa bé thì chỉ được phép

áp dụng án tir hình đổi với những tội ác nghiêm trọng nhất, căn cứ vào luật

pháp hiện hank tại thời điểm tôi phạm được thực hiện và không được trái với

những quy định của Công tước nay va của Công tước về ngăn ngừa va trừng titôi dit chủng, Hình phạt tử hình chỉ được thi hanh trên cơ sở ban án đã có

hiệu lực pháp luật, do một toa án có thẩm quyền phán quyết 37

‘Nhu vậy có thé thấy quyền sống lả một quyền cơ bản của con người ma trong đó bat cứ hoàn cảnh nao, kể cả trong tinh trạng khẩn cấp các quốc gia cũng không thé bị vi phạm Các quốc gia thảnh viên cần tiến hành các biện.

pháp phòng chống và trừng trị việc tùy tiện tước đoạt tính mang con người do

‘vat ky chủ thể nào gây ra.

Mục đích cuối củng của an ninh con người là hướng tới bảo đâm quyền.

con người cũng như những giá trị của con người Trong quá trinh phát trìxét vé mặt lich sử các quyển dn sự, chính trị được thửa nhân sóm hơn có vớicác quyển kinh tễ, xã hội vả văn hóa Điều đó được thực hiện trong các Tuyênngôn, Hiến pháp của các quốc gia như Tuyên ngôn độc lập của Hợp chủng

quốc Hoa Ky năm 1776, Tuyên ngén nhân quyển va dân quyền của Hiễn pháp

năm 19703%, Các quyển dân sự, chính tỉ do vay được quan niệm là quan trong

nhất để xây dựng xã hội, đảm bao cho sự phát triển tự do của con người, đảm.

bảo quyên lêm chủ của công dân với chính quyên nha nước.

Theo pháp luật quốc tế, ICCPR năm 1966 thì quyển dan sự chính trì ‘bao gồm Về quyên tập thé có quyên dân tộc tự quyết, các quyền dành cho cá nhân, quyển sống, quyền binh đẳng trước pháp luật và tòa án; quyền tự do.

"Dida Công vốc quất qyề đu nevi chị 1966

"s,m Me Hing C012), Vấn mnt cơnngvöitengghip it ốc rên đc) hận vin 82

Ngày đăng: 30/03/2024, 21:20

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN