1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật và thực tiễn Việt Nam về vấn đề người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi

103 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THANH HUONG

PHAP LUẬT VA THỰC TIEN VIỆT NAM VE VANDE NGƯỜI NƯỚC NGOÀI NHẬN TRE EM VIỆT NAMLAM.

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HA NOI, NAM2019

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

NGUYEN THANH HUONG

PHAP LUAT VA THỰC TIẾN VIỆT NAM VẺ VANDENGƯỜI NƯỚC NGOÀI NHẬN TRE EM VIỆT NAMLAM

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu cũa riêng tôi và được sie hướng dẫn khoa học cia TS Trần Minh Ngọc Cúc két qué nghiên cửa niêu trong luận văn chưa từng được công bồ trong bat i công trình nào khác Cúc số liệu, ví du và trích dẫn trong luận văn bảo đâm tinh chính xác, Tân cây và trìmng thực.

Tác giả

Nguyễn Thanh Huong

Trang 4

BANG TU VIET TAT

Bộ luật đân sự BLDS

Cơ sở nuôi dưỡng CSND

Hôn nhân và gia dinh HN&GĐ

‘Uy ban nhân dân UBND Yêu tổ nước ngoài YTNNg

Trang 5

MỤC LỤC

1, Tính cấp thiết của Để tài 2 Tinh hình nghiên cứu của Để tai

3 Đối tượng nghiên cứu, pham vi nghiên cửu 4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cửu

5 6 7

Các phương pháp nghiên cứu.

'Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Để tai Bổ cục của luận văn

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐẺ LÝ LUẬN VẺ QUAN HỆ NGƯỜI

NƯỚC NGOÀI NHẬN TRE EM VIỆT NAM LAM CON NUÔI 9 1.1 Khái quát về vấn đề người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm.

con nuôi 9

1.1.1 Khai niệm nuôi con nuôi 9 1.1.2 Khai niệm nuôi con nuôi có yêu tổ nước ngoài „18 11.3 Khai quất về quan hệ người nước ngoài nhân trẻ em Viết Nam lam con nuôi 14 1.2 Hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ người nước ngoài.

nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi 16

1.2.1 Sự hình thành va phát triển của pháp luất điều chỉnh quan hệ người nước ngoài nhân tré em Việt Nam lâm con nuôi 16 Kết luận Chương 1 38 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT DIEU CHINH QUAN HỆ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI NHAN TRE EM VIỆT NAM LAM CON NUÔI 30 2.1 Nguyên tắc điều chỉnh quan hệ người nước ngoài nhận trẻ em Việt

Nam làm con nuôi 3

3.2 Thứ tự ưu tiên bya chọn gia đình thay thế 30

Trang 6

23 Điều kiện để người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi 31 3.3.1 Về điên kiến đối với người nước ngoài nhận tré em Việt Nam lam con

muối: 32

3.3.2 Về điều kiến đối với trễ em Việt Nam được nhân làm con nuổi 33 3.4 Quyền và nghĩa vụ giữa cha, me va con nuôi 4 2.4 Chấm dứt quan hề người nước ngoài nhân trẻ em Việt Nam làm con nuôi 35 3.5 Trình tự va thủ tục giải quyết việc người nước ngoài nhận trẻ em

3.5.1 Hỗ sơ của người nước ngoài nhận tré em Việt Nam làm con nuôi 36 3.5.2 Hỗ sơ của trẻ em được giới thiệu làm con nuôi nước ngo: 38 2.5.3 Trinh tự, thủ tục người nước ngoài nhận tré em Việt Nam lam con nuối 39 3.54 Trinh tự giới thiêu trẻ em làm con nuôi 40

2.6 Quyết định cho trẻ em làm con nuôi nước ngoài và việc tỗ chức giao

nhận con nuôi 4

2.1 Chứng nhận việc người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con

nuôi và thông báo tình hình phát triển của con nuôi 45 KET LUẬN CHƯƠNG 2 46 CHƯƠNG 3:THỰC TIẾN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐIỂU CHỈNH QUAN HỆ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI NHAN TRE EM VIỆT NAM LAM CON NUÔI VÀ MỘT SỐ KIEN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUA

THUC THỊ PHÁP LUẬT 47 3.1 Tinh hình áp dung pháp ật điều chỉnh quan hệ người nước ngoài

nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi 4

3.2 Một số tên tại hạn chế trong giải quyết việc người nước ngoài nhận.

trẻ em Việt Nam làm con nuôi 5

3.2.1 Vê mất thể chế, chính sách 52 3.2.2 Về triển khai, thi hanh pháp luật điều chỉnh quan hệ người nước ngoài. nhận trẻ em Việt Nam làm con nuối 60

Trang 7

3.3 Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong việc thực thi quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam

làm con nuôi 70

3.3.1 Nguyên nhân khách quan 70

3.3.2 Nguyên nhân chủ quan 71

3.4 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực th pháp luật điều chỉnh.

quan hệ người rước ngoài trẻ em Việt Nam làm con nuôi T8

341 Hoàn thiên hết thông pháp luật trong nước điểu chỉnh quan hệ

người nước ngoài nhân trẻ em Việt Nam lâm con nuối „ -78 3.43 Vé việc bao dim thực thi Công tức Lahay năm 1993, các hiệp din hợp tác song phương va các Bản ghi nhớ giữa Việt Nam với các nước đã thiết lập quan hệ hợp tắc với Việt Nam ?5 34.3 VỀ việc tăng cường hiện qua thi hành pháp luật điển chỉnh quan hệ người nước ngoái nhận trễ em Việt Nam lâm con nuối n KET LUẬN CHƯƠNG 3 80DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO

Trang 8

MỞĐÀU 1 Tính cấp thiết của Đề tài

"Nuôi con nuôi là hiện tượng xã hội mang tính nhân dao sâu sắc, thể hiện. tình yêu thương, tinh thân trách nhiệm và mồi quan hé tương thân, tương ái, giúp đỡ lẫn nhau giữa con người với con người Đây la biện pháp tích cực giúp đỡ trẻ em không nơi nương tựa có mái ấm gia đỉnh, được chăm sóc va phát triển trong điều kiện tốt nhất Vì vậy, vẫn dé nay được pháp luật của hấu. hết các nước trên thé giới thừa nhận và điều chỉnh Tuy thuộc vào tinh hình thực tế nuôi con nuôi # mỗi quốc gia và do nhu câu lập pháp ma nước đó có thể điều chỉnh van để nuôi con nuôi trong một đạo luật riêng hay thể hiện trong các đạo luật về dân sự và hôn nhân gia đình.

6 Việt Nam, trong diéu kiện đất nước còn nhiều khó khăn va phải chịu. di chứng năng né của chiến tranh, diéu kiên kinh tế - xã hội han chế, mức thu nhập của người dân còn thấp, nhiêu trẻ em có hoàn cảnh đặc bit cén có mái ấm gia đình thi vẫn để nuôi con nuôi cảng tré thánh nhu cầu cấp thiết Nhằm ‘bdo đâm trễ em có quyển có gia đính, có cha, có mẹ, được yêu thương chăm. sóc, được sống trong tình cảm cia cha, tinh yêu của me, được lớn lên trong ‘bau không khí gia đính, được trưởng thành dưới sự giáo duc, định hướng của cha, me, đẳng thời, bao đảm quyển được làm cha, làm me của một số ngườikhông may mắn trong cuộc sống (người bi vô sinh, hiểm muộn, phụ nữ đơn.thân hoặc người đã có con nhưng con bị bệnh hiểm nghèo, con bị chết vả người đó không còn kha năng sinh con ), pháp luật Viết Nam đã công nhân quyền nuôi con nuôi và quyền được làm con nuôi lä một trong những quyển con người, quyển công dân được pháp luật tôn trong, bao đảm và bảo về theo Hiển pháp va pháp luật.

Trang 9

“Xác định nuối con nuôi la vẫn để nhân đạo song hết sức nhạy cảm, trẻ em (nhất là trễ em sơ sinh bị bé rơi, tré em bị khuyết tật hoặc mắc bệnh hiểm. nghéo) là đối tượng đặc biết trong xã hội, nước ta đã ban hành một đạo luật riêng để điều chỉnh pháp luật vẻ nuôi con nuôi (Luật Nuôi con nuôi năm. 2010, có hiệu lực tử ngày 01/01/2011) Luật Nuéi con nuôi năm 2010 đánh dấu bước phát triển mới của pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi nói chung va nuôi con nuôi có yêu tổ nước ngoài nói riêng Bên cạnh việc xây dựng và hoản thiện pháp luật trong nước, Việt Nam đã chủ đông tham gia và ký kết các điều ước quốc tế song phương va đa phương vẻ vẫn dé nuôi con nuôi nhằm tạo cơ sỡ pháp lý hữu hiệu để bao về quyển lợi của trẻ em được nhận con nuôi ở nước ngoài

Trong quá trình hội nhập vả phát triển, củng với sư phát triển, giao lưu. trên nhiễu phương diên giữa các quốc gia, quan hệ nuôi con nuôi có yếu tổ nước ngoài ngây cảng diễn biển phức tạp Số lượng người nước ngoài có nhủ cầu nhận tré em Việt Nam lảm con nuôi va số lượng trẻ em Việt Nam có hoàn cảnh đặc biệt có zu hướng tăng nhanh, da dạng, Thực tế cho thấy, nhiều đối tương đã loi dụng ý nghĩa cao đẹp của việc người nước ngoài nhận trễ em Việt Nam lam con nuôi để thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật, ảnh. hưởng tới trat tư công, trải lương tâm, đao đức Điểu nảy đồi hỏi phải có những giải pháp cấp thiết, mạnh mé để khẩn trương khắc phục những tén tai, hạn chế cả vẻ hệ thông quy pham pháp luật và tnén khai thi hảnh các quy: định pháp luật điều chỉnh quan hệ người nước ngoài nhân trễ em Việt Nam lâm con nuôi

Tir những lí do nêu trên, luận văn têp trung vao việc nghiên cứu "Pháp uật và thực tiến Việt Nam về vấn đề người nước ngoài nhận trẻ em Việt.

Nam làm con nuôi”, để có thể nghiên cứu một cách nhin tổng thể, đồng bộhệ thông pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ người nước ngoài nhận trễ

Trang 10

em Việt Nam lam con nuôi, thực trang âp dụng phâp luật nuôi con nuôi có YTNNg; đẳng thời, thông qua việc nghiín cửu đưa ra một số giải phâp để hoăn thiện hệ thống phâp luật Việt Nam về vẫn đề nuôi con nuôi có yếu tổ nước ngoăi

2 Tình hình nghiín cứu của Đề tăi

"Nuôi con nuôi có yếu tổ nước ngoai lă vẫn để được nhiễu tâc giả nghiín cửu ở câc góc độ, khía cạnh va giai đoạn khâc nhau Cho đến nay, ở Việt Nam có nhiều công trình nghiín cứu, sâch, bai viết, luận văn, luận ân về mudi con mudi có yếu tổ nước ngoăi đê được công bổ Sach phải kể đến câc cuốn:

“Phâp luật Việt Nam vă điều ước quốc tế vĩ nuôi con nuôi có y Trước ngoăi” cia Bô Tư phâp, “Phâp luật về nuôi con muôi của của Việt Nam văi một số nước trín thĩ giới ” của Bộ Tư phâp phối hợp với dự ân Unicef, “ điỒÿ nuôi con nuôi trong phâp luật Việt Nam” của BO Tư phâp phối hợp với du an Unicef ; “Một frăm cđn hỏi về phâp luật mudi con nuôi có yếu tổ nước ngoăi “ của TS, Nguyễn Công Khanh, “Phâp luật vĩ môi con mist của Việt ‘Nam vă một số nước trín thĩ giới” của Bộ Tư phap; Về đề tăi khoa học cấp ‘06, Ts Vũ Đức Long đê bao vệ thanh công Để tải “Hod thiĩn phâp luật về môi con môi có yếu tổ nước ngoăi trước yíu cầu gia nhập công ước Lahay năm 1993 về bảo về trễ em vă hợp tâc trong lĩnh vực mdi con nuôi Quĩc tố” năm 2000, Ts Cao Xuđn Phong bao vệ thảnh công để tai “Nghiín cửa xđy dung cơ chỗ bảo đầm thực thi cam kết quốc tế của Viet Nam về quyền con môi trong Tinh vực hănh chính - he phâp thuộc pham vi quấn I} cũa Bộ Teephdp “ năm 2016

Ở cấp độ Tiến sĩ có luận ân “Hod thiện phâp iuật về môi con mudi có.yếu tổ nước ngoăi ở Viet Nam - những van đề Ij luđn thực tiễn ” của TS Phan.

Trang 11

Thi Kim Anh, luận án “Pháp luật điều chữ: quan hệ dra sự có ngoài ” của TS Nguyễn Công Khanh,

"Một sé bai báo chuyên khảo trên các tạp chi khoa học của Việt Nam đã có các bai viết đặc sắc như “Vidt Nam và các điều ước quốc tế đã int kết về: mudi con nuôi” của tác gia Vũ Đức Long trên tap chí Luật học số 5/2000, “Ban chất pháp If cũa việc nuôi con nuôi theo pháp luật Việt Nam’ của tắc giả Nguyễn Phương Lan trên tạp chi Luật học số 3/2014; “Hé gud pháp Ii của Việc môi con nuôi có yếu tố nước ngoài theo Luật Nuôi cơn nuôi “ của tac giã Nguyễn Phương Lan trên tạp chí Luật học số 5/2012, “HO tro tài chính trong Tĩnh vực môi con nuôi có yéu tỗ nước ngoài” của tác giã Đăng Trần Anh Tuan trên tap chi Dân chủ vả pháp luật số chuyến để 7/2018,

Ngoài ra, đã có rất nhiều hội nghị, hội thảo được tổ chức để cập đền vẫn. để nuôi con nuôi có yêu tổ nước ngoài như: Hội thio “Hodn thiện pháp huật Điệt Nam hướng tới gia nhập Công ước Lahey về bão vệ trễ em và hop tác sốc té trong lĩnh vực nuôi con nuôi “ do Bộ Tư pháp to chức; Hội thao “Nhôi cơn môi có yếu tổ nước ngoài theo Luật Nhôi con môi năm 2010” do Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức, Đồng thời cũng nhiều dé tai nghiên cửu khoa hoc cấp trường, khóa luận tốt nghiệp, luân văn thạc sỉ cũng đã nghiên cửu vé van để nảy.

Nhìn chung, các công tinh nghiên cứu déu là công trình cỏ giá trị khoa học va thực tiễn cao Nhiễu công trình, bai viết đã nghiên cứu kha sâu sắc,toản diện và đã đưa ra nhiễu giải pháp mang tính tổng thể về mặt pháp luật vavẻ tổ chức thực hiên Tuy nhiên các công trình nảy chủ yêu để cập đến các chế định về nuôi con nuôi có yếu tổ nước ngoài, mồi tương đồng giữa pháp luật Việt Nam, Công ước Lahay 1993 va các Điểu ước quốc tế song phương. ma Việt Nam đã ký kết mà chưa đi sâu vào nghiên cứu vé pháp luật điều

Trang 12

chỉnh quan hệ người nước ngoài nhận tré em Viết Nam lâm con nuôi Do vay, cẩn tiền hảnh nghiên cửu, lam sảng tõ van để vẻ pháp luật điều chỉnh quan hệ

người nước ngoải nhân trễ em Việt Nam lam con nuôi một cách toàn diện, đẳng bộ từ quy định pháp luật đến thực tiễn thi hành.

3 tượng nghiên cứu,p kạm vỉ nghiên cứu

3) Vé đối tượng nghiên cứu: luận văn chủ yéu tập chung vào nội dung hệ thống pháp luật Việt Nam điêu chỉnh quan hệ người Việt Nam nhận trẻ em "Việt Nam lam con nuôi qua các giai đoạn, đặc biệt la từ năm 2010 đến nay, thực trang tinh hình triển khai thi hành Luật nuôi con mudi năm 2010, Công

tước Lahay năm 1003, các ĐƯỢT ma Việt Nam ld thành viên va các văn bản

hướng dẫn thi hanh.

Ð) Về phạm vi nghiên cứu

- Vé không gian: luận văn nghiên cứu những quy định pháp luật có hiệu ực thí hành trên lãnh thd Việt Nam trên cơ sỡ các nguồn thông tin va sổ liệu của các bô: Tư pháp (Cục con nuôi), Lao động, Thương binh va Xã hội, Ngoại giao, Công an; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp xã, các cơ sở nuôi dưỡng. công lập và ngoài công lập

~ Về thời gian: Luận văn nghiên cứu pháp luật cũng như thực tiễn thi hành. pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi qua các giai đoạn: trước năm 2000; từ năm 2000 đắn năm 2010 và từ năm 2010 cho đến nay Những giải pháp hoản thiện pháp luật cũng như nâng cao hiệu qua thi hành pháp luật điều chỉnh quan hệ người nước ngoài nhận tré em Việt Nam làm con nuôi sẽ được ứng dụng trong thời gian tới

4 Me đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

Trang 13

"Mục tiêu nghiên cứu tổng quát của Để tai là làm sáng tô thêm ly luận về ap dụng pháp luật để giải quyết van dé người nước ngoài nhận tré em Việt Nam Jam con nuôi, thực trạng áp dung pháp luật giải quyết van dé nay vả những điểm khó khăn vướng mắc trong áp dụng pháp luật cũng như thực tiễn th hành nhằm đưa ra một số giải pháp cơ bản mang tính đính hướng hoàn thiện, tập trùng nghiên cứu dua ra các gidi pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật giải quyết quan hề người nước ngoài nhân trễ em Việt Nam lam con nuổi.

Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu tổng quát, luận văn tập trung lam rõ cơ sử lý luận về người nước ngoài nhên tré em Việt Nam lam con nuôi va phân tích, tổng hợp, đánh giá một cách hệ thông các chi trương, chính sách của Đăng, Nha nước, các quy định của pháp luật Việt Nam qua các thời kỳ vẻ

quan hệ người nước ngoai nhận trẻ em Việt Nam lam con nuôi, ác BUQT

song phương và đa phương mà Việt Nam đã ky kết, gia nhập; đẳng thời, đánh giá thực trang người nước ngoài nhận trễ em Việt Nam làm con mudi, những, tổn tại, hạn chế, khó khăn, vướng mắc, nguyên nhân của những tén tai, han chế, khó khăn, vướng mắc dé tử đó dé xuất mét số giải pháp phù hop với diéu kiện thực tiễn, hướng tới mục tiêu khắc phục những tôn tai, han chế hiện nay, hoàn thiên hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ người nước ngodi nhận trễ em Việt Nam lảm con nuôi cho phủ hợp với xu hướng phát triển của hoạt động cho nhận cơn nuôi quốc tế trên thé giới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả triển khai thi hanh quy định pháp luật về người nước ngoài nhận trễ em Việt ‘Nam lam con nuôi trên thực tế

5 Các phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu chit yêu sau

Phương pháp luân khoa hoc cia chủ ngiĩa Mác - Lénin; các phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phân tích, bình luận, so sánh để lam rõ các nội

Trang 14

dung nghiên cửu của luận văn Theo đó, phương pháp nghiên cứu so sảnh pháp luật sẽ được đặc biệt chú ÿ và sử dung trong tất cả các qua trinh nghiên cửu của luận văn Ngoài ra, luận văn cũng sử dụng phương pháp nghiên cứu tại chỗ, gồm nghiên cứu các VBQPPL, thông tin, tư liệu về thực thi quyển. hành pháp,

6 ¥ nghĩa khea học và thục tin cũa Đề tài

~ Vi mat khoa học: Luận văn là công trình nghiên cứu một cách có hệ thống về vấn để người nước ngoài hận rẽ ema Viet Nam lã nuốt con nuối: đỏ đó, vé mat khoa học, luận văn có những đóng gop vé mặt khoa học Luân văn 1a công trình nghiên cứu tương đối có hệ thống vé pháp luật điều chỉnh quan hệ người nước ngoài nhận tré em Việt Nam lâm con muôi, lam rố một số van để lý luân về quan hệ người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuối, từ do thấy được các bất cập trong quy định pháp luật và thục trang thực hiện pháp luật ở Việt Nam hiện nay điền chỉnh quan hệ người nước ngoài nhận tré em Việt Nam lam con nuối

~ Về mặt tiực tiễn: Két quả Luận văn gớp một phin nhỏ bé nhằm ning cao.

hiệu quả trong thục tẫn áp dụng pháp luật giã quyết quan hệ người nước ngoài

nhân trể em ViệtNem lam con nuối Luân văn có thé sử dung làm tài liệu tham khảo cho các tổ chức, cả nhân trong qua trình thực hiện các vẫn để liên quan én quan hệ người nước ngoài nhận tré em Viết Nam lam con nuối.

1 Bồ cục cia luận văn.

Ngoài phân mỡ đâu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung uaa văn gầm 03 chương.

Chương 1: Những vấn để lý luận chung về quan hệ người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam lâm con nuôi.

Trang 15

Chương 2: Quy định của pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ người rước ngoài nhân trễ em Việt Nam lam con nuôi

Chương 3: Thực tiễn áp dung pháp luật điểu chỉnh quan hệ người nước ngoi nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi và một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật điểu chỉnh quan hệ người nước ngoài nhân tré em 'Việt Nam lâm con nuôi

Trang 16

CHƯƠNG 1:

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE QUAN HỆ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI NHAN TRE EM VIỆT NAM LAM CON NUÔI

1,1 Khái quát về van đề người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam

Tâm con nuôi

111 Khái niệm nuôi con nuôi

"Nuôi con nuôi là hiện tượng đã xuất hiện từ rất lâu đời trên thể giới và déu được pháp luật của các quốc gia trên thể giới điều chỉnh Ban đâu, nuôi con nuôi chỉ là một hiện tượng xã hội nhằm dap ứng các nhu cầu của con người, thể hiện mỗi quan hệ gắn bó giữa con người với nhau trên cơ sỡ những, lợi ich chung Dan dẫn, mỗi quan hệ zã hôi này được thể chế hóa thảnh quan hệ pháp luật Bồ luật Hammurabi (Codex Hammurabi) ~ văn bản luật cỗ nhất con được bao tôn tốt, là văn kiện pháp lý đầu tiến chửa đựng những quy định vẻ nuôi con nuôi, đặc biệt là đối tượng tré em bi bô rơi Theo đó, Bộ luật nay khẳng định một người có thể nudi một đứa trẻ bị ba rơi, sau khi người đó đã thực hiền các biện pháp dé tim cha me dé của nó, nếu tim thay thi phải trả đứa trẻ cho ho! Bộ luật dan sự Napoleon 1804 — Bộ luật đánh dau nên lập pháp hiên đại cũng đã luật hóa việc nuôi con nuôi, tuy nhiến, quan điểm của bộ luật nảy cũng có những điểm khác biệt so với giai đoạn trước đó Theo đó, việc nuôi con nuôi chỉ cho phép khi con nuối là người đã trưởng thành va đã được chăm sóc trong gia đình cha me nuôi 6 năm, người nudi phải từ 50 tudi trở lên và không có con nối đối Việc nuôi con nuôi chỉ được thực hiện trong trường hợp cha mẹ nuôi không có người thừa kể, con nuôi được giữ nguyên tất cả các

‘Mic 106 cin BS Hema đi gy dink ` hước Ldn ông có thd mỗi nốt đín tổ BEDS od tL

‘mc sự ấ ca nó nâu tần thay tình mi đn bš ho ha”

Trang 17

quyén của chúng trong gia đính gốc, chi được quyền thừa kế tai sản vả mang tên của người nuôi.

* Khái niêm “nuôi con môi

"Nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha mẹ và con giữa người nhân nuôi con nuôi và người được nhân làm con nuôi, bảo đăm cho người được nhận lâm con nuôi được trồng nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục phủ hop với đạo đức x hội

"Nuôi con nuôi được hiểu theo hai góc đô: sự kiên pháp ly và quan hệ hội Dưới góc độ là một quan hệ sã hội, EA Weinstein đã từng định ngiĩa là

“Một cá nhân thuộc về một gia đình hoặc một nhóm mang tỉnh chất gia đinh: do sinh ra tiếp nhấn những liên hệ mới mang tính chắt gia đình và những liên "hệ mới nay được xã hội coi nïnt ngang bằng với những mối liên hệ ruột thịt và thay thé một phần hoặc toàn bộ những mét liên hệ đö”2 Theo định nghĩa trên, việc nuối con nuối được hiểu là một cá nhân được tiếp nhận vào một gia đính va tạo ra những liên hé mới mang tính chất gia đỉnh, có thé thay thé mốt phân hoặc toàn bô mồi quan hệ ruột thịt và quan hệ mang tính chất gia đình nay được sã hội thừa nhận và có giá ti như môi quan hệ ruột thit.

Dưới góc độ là sư kiên pháp lý, việc mudi con nuôi là tập hop các sử kiên pháp lí được sự đồng ý của cơ quan nha nước có thẩm quyên Nếu thiểu đi một trong các sự kiên câu thành tập hợp đó thi không làm phát sinh quan hệ pháp luật cha me vả con giữa người nhên nuôi và đứa tré được nhân nuối Các sự kiên đó la

Thứ nhất sự thé hiện ý chi của người nhận nuôi con nuôi: Người nhận nuôi con nuôi phải thể hiện ¥ chí của mình về việc mong muôn nhân nuôi đứa

" ốc New Yak 1968, 97) wid.

‘uemguile NgJện Hương Lai D007) Coo hana tax tan cin dự Gnh nhập j và maa muaôi Vệ Na,aii Tên 4 bún học Duc but Hội 41718

Trang 18

trế va thiết lập quan hệ cha me và con với đứa trẻ đó Tỉnh chất pháp lý thể hiện ở việc người nuồn nhận con nuôi có đơn xin nhận nuôi con nuôi gửi cơ quan có trách nhiệm giãi quyết việc nuôi con nuôi,

Thú hai, sự thé hiện ý chi của cha me dé hoặc người giám hồ của trễ em được cho làm con nuôi: Ý chi của những người nay trong việc cho tré em lâm con nuôi phải minh bạch, xuất phát từ sư tư nguyên thất sự của bản thân ho sm không có bat cử sự tác đồng, thúc ép, du dỗ, hứa hen hoặc một áp lực nào Nội dung của ý chí đó ta đồng ý cho con minh Jam con nuôi của người khác Sự đẳng ý chí do có thé thé hiện bat cir lúc nào nhưng nó chỉ có ý nghĩa sau. khi đứa trễ được sinh ra mà còn sống,

‘Tint ba, sự thé hiện ý chí của bản thân người con nuôi, đặc biệt đối với nhóm tré từ 9 tuổi trở lên, đã có đây đủ nhận thức, thi việc giải quyết nuôi con nuôi nhất định phải có ý kiến của người được nhân làm con nuôi.

Thứ te ¥ chi của Nhà nước được thể hiện qua việc công nhân (hay không công nhân) việc nuối con nuôi, thông qua thủ tục đăng kí việc nuôi con nuôi (hay từ chỗi việc đăng kí nuôi con nuôi) Việc công nhận của cơ quan nhả nước có thẩm quyển lâm phat sinh hiệu lực pháp lí của việc nuôi con nuôi.

* Phân biệt nỗi quan lệ giữa cha me với con để và cha mẹ nuôi với cơn nuôi

'Vẻ cơ ban, trong quan hề pháp luật giữa cha me dé với con dé va cha me

nuôi với con nuôi có những điểm tương đồng nhau vé quyên, nghĩa vụ vả trảch giữa cha mẹ và con Theo đó, dù là cha, mẹ để hay cha, mẹ nuôi, 1a cơn đê hay con nuôi thì cha, me, con đều có các quyển va nghĩa vụ sau:

- Cha me có quyển và nghĩa vu thương yếu, trồng nom, nuôi dưỡng, chăm lo việc học tập, giáo duc con, đại diện cho con chưa thành niên để bảovệ quyền và lợi ich hợp pháp của con, không được ngược đãi, hành ha, xúc. pham con, không được lạm dụng sức lao đồng của con chưa thảnh nién,

Trang 19

không được xi giục, ép buộc con lm những việc trấi pháp luật, trải đạo đức xã hội, cha me là người dai dién theo pháp luật của con chưa thành niên, con đã thành niên mắt năng lực hanh vi dén sự, cha, me, con có quyền thừa ké di sản của nhau va 6 hang thửa ké thứ nhất

~ Cơn có bổn phận yêu quý, kính trong, biết ơn, hiểu thao với cha mẹ, lắng nghe những lời khuyên bao đúng đắn của cha me, phải chăm sóc, phụng dưỡng cha me, không được ngược dai, hành hạ, sic phạm cha me

Tuy nhiên, quan hệ pháp luất giữa cha me dé với con dé va cha me nuôi với con nuôi cũng có nhiều điểm khác nhau mà nổi bật nhất lả khác nhau về sự hình thành vả chấm đứt mối quan hệ cha me, con Cha, me dé với con dé được hình than từ quan hệ huyết thống, con do cha me trực tiếp sinh ra ~ đương nhiền được nha nước công nhận 1a cha, me, con Trong trường hop cha, mẹ không thừa nhận con thì phải có chứng cứ va phải được Tòa án xác đính, người được người khác nhận là cha, me cũng có quyền yêu câu Téa án xác đính người đó không phải 1a con minh Pháp luật không công nhận việc cham đứt quan hệ cha, me dé với con dé vi đi ngược truyền thông, phong tục tập quán, vi phạm văn hóa, trái dao đức xã hội Việc không thừa nhân một người là cha dé, me dé, con dé phải do Toa án sác định (đưa trên chứng cứ khoa học như xét nghiệm, giám định gen DNA )

Cha, mẹ nuôi với con nuôi được thiết lập từ quan hệ nuôi dưỡng, chăm sóc vả phải do cơ quan nhả nước có thẩm quyển ra quyết định công nhận 'Việc nuôi con nuôi có thé bị chấm đứt khi có một trong các căn cứ theo quy.

định của pháp luật va do Tòa án ra quyết định Quyển, nghĩa vụ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi chấm ditt kể từ ngày quyết định chấm dứt nuôi con nuôi của Toa an có hiệu lực pháp luật

Trang 20

1.1.2 Khái niệm nuơi con nuơi cĩ yếu tố nrớc ngồi.

Mặc dù vấn dé này đã xuất hiện từ rất lâu trên thé giới và được ghỉ nhận trong các văn ban pháp luật đầu tiên cổ xưa nhất trên thé giới nhưng nuơi con nuơi chi thực sự trở thành méi quan tâm của cơng đồng thé giới trong vịng hơn nữa thé kỹ qua, kể tử chiến tranh thé giới thử hai kết thúc, khi ma lan sỏng nuơi con nuơi cĩ sự phát triển mạnh mé ở các nước phát triển Theo đĩ, vấn để nuơi con nuơi khơng cịn là vấn dé trong nước ma đã được nhiều nước. trên thé giới quan tâm Đặc biết, trong bồi cảnh hội nhập hiện nay, nuơi con nuơi cĩ yêu tổ nước ngồi thực sự đã trở thành van để nhân đạo mang tính tồn cầu và đã được thể chế hĩa trong pháp luật quốc tế và pháp luật của các nước.

* Khái niệm “mơi con mơi cĩ yéu tổ nước ngồi

‘Theo Cơng tước Lahay năm 1993, “audi con nuơi quốc tÉ”" được hiểu là việc nuơi con nuơi được thực hiện giữa một hộc hai người lả vợ ching thường trủ tại nước ngodi xin nhận trẻ em thường trú ở nước khác lâm con nuơi, cĩ sự đi chuyển tré em từ nước nảy sang nước khác.

G một gĩc đơ nhất định, nuơi con nuơi cĩ yêu tố nước ngồi cũng được hiểu tương tự như nuơi con nuơi quốc té Tuy nhiên nuơi con nuơi cĩ yêu tổ rước ngồi cin phải đáp ứng một trong ba yêu tơ cầu thành, đĩ là

~ VỀ mặt chủ thể: phải cĩ ít nhất một bên lả người nước ngoải,

~ Về mặt khách thé: tài sản liên quan đến quan hệ nuơi con nudi ở nước ngồi, ~ Về sự kiện pháp lý: Căn cứ làm phát sinh, chấm đứt quan hệ nuơi con nuơi 14 ð nước ngồi va áp dụng pháp luật nước mà người nước ngồi thường trú.

Hiện nay, pháp luật vé nuơi con nuơi cĩ yếu tổ nước ngồi trên thé gĩi được chia thành hai nhĩm chủ yếu: (¡) nhĩm các nước thường nhận tré em. rước ngồi làm con nuơi (Mỹ, Pháp, Úc, Anh, ); (i) nhĩm các nước thường,

Trang 21

cho trẻ em lam con nuôi người nước ngoài (An Độ, Việt Nam, ), nhóm nay ‘bao gồm các nước đang phát triển hoặt kém phát triển nhưng có dân số đông, trẻ em có hoàn cảnh đặc bit nhiều Với mỗi nhóm trên, pháp luật về nuôi con. nuôi có yêu tổ nước ngoài sẽ quy định những đặc tính riêng phủ hợp với các quan hệ phát sinh nuôi con nuôi có yếu tổ nước ngoai của nước đó.

111.3 Khai quát về quan hệ nguời nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam âm con nuôi

Bên cạnh ÿ nghĩa nhân văn của việc nuối con nuôi là sư thể hiện tinh cảm cá nhân, tắm lòng nhân ái của những người thực sự có nhủ cầu nhận con nuôi, mang lại mái am gia đính, môi trường sống tốt, dam bảo quyền vả lợi ích tốt nhất cho trẻ thì việc nuôi con nuôi quốc tế còn thể hiện tính thân xã hội nhân ái, góp phan xóa bỏ sự phân biệt, kỳ thi chủng tộc, mau da, tôn giáo trên thé giới Đối với Việt Nam, việc trẻ em Việt Nam được nhận lam con nuôi của người nước ngoài, nhất là những nước có điều kiện kinh tế, văn hóa phát triển, văn minh, thi đây thực sự là một cơ hội quý báu để tré em Việt Nam co được những điều kiện tốt nhất vẻ vật chất va tinh thân để phát triển toàn diện. Ngoài ra, việc người nước ngoài nhận trễ em Việt Nam lâm con nuôi là một trong những biện pháp giúp Nha nước ta giảm bét chỉ phí hỗ trợ sinh hoạt cho các cơ sỡ, trung tâm nuôi dưỡng trẻ.

'Về phương diện ngoại giao, thông qua các điều ước quốc tế về nuôi con nuôi mà Việt Nam đã ki kết, gia nhập, mối quan hệ ngoại giao của nước ta và các nước đổi tác không ngừng được củng cô, duy trì va phát triển Việc người. nước ngoài nhân tré em Việt Nam lam con nuôi chính là céu nối ngoại giao, thể hiện chính sich chính trị - văn hóa hòa hảo giữa Việt Nam va các nướcđổi tác Ví dụ như Việt Nam được biết đền lả quốc gia đứng thứ hai về số trẻ em Việt Nam được nhận nuôi ở Pháp Năm 2010, Việt Nam có 469/3504 số

Trang 22

trẻ em Việt Nam được nhân nuôi ở Pháp (chiếm gắn 13,38%) Do vậy, mỗi quan hệ ngoại giao giữa Viết Nam va Pháp luôn luôn được chủ trọng, zây dựng, phát triển trên lợi ich của cả hai bên.

6 Việt Nam, khái niệm nuối con nuôi có YTNNg được quy định tại Điều 3 Luật Nuôi con nuôi 2010, theo đó, mudi con mudi có yễu tổ nước ngoài là Việc môi con nuôi giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường trú 6 Việt Nam giữa công dân Việt Nam với nhan mà một bên đi cư ö nước ngoài Luật này cũng quy định về các nội dung có liên quan đến vẫn để nay như các trường hợp nuôi con nuôi có yếu tổ nước ngoài, điều kiện đối với người nhân con nuôi, hợp pháp hóa lãnh sự giấy tờ, tải lê hỗ sơ của người nhân con nuôi, hổ sơ cla người được giới thiêu làm con mudi nước ngoài, trách nhiệm kiểm tra, xác minh hồ sơ vả xác nhận trẻ em có di điều kiện được cho làm con nuôi, trách nhiệm kiểm tra và chuyển hỗ sơ của người nhận con nuôi, căn cứ để giới thiệu trẻ em lam con nuôi, trình tự giới thiệu trẻ em làm con nuôi, quyết đính cho tré em làm con nuôi nước ngoái vả việc tổ chức giao nhận con nuôi, chứng nhận việc nuôi con nuôi, thông bảo tình hình phát triển của con nuôi, công dân Việt Nam & trong nước nhân tré em nước ngoài lảm con nuôi; người nước ngoài thường, trủ ở Việt Nam nhận con nuôi, nuôi con nuôi ỡ khu vực biên giới, tổ chức con. nuôi nước ngoài tại Việt Nam.

'Việc nuôi con nuôi cỏ yếu tô nước ngoài ở Việt Nam có thể diễn ra theo các trường hop sau đây: () người nước ngodi định cư tại nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi; (i) người Việt Nam đính cw ở nước ngoài nhân trẻ em Việt Nam lam con nuôi; (ii) cổng dân Viết Nam nhân tré em người nước ngoài lam con nuôi Thực tiến thi hảnh công tác nuôi con nuôi có YTNNg cho thấy, việc cho người nước ngoài nhận tré em Việt Nam lam con nuôi phổ biển hơn các trường hợp còn lại, số lương trẻ em Việt Nam được

Trang 23

cho làm con nuối người nước ngoài lả rất lớn Chỉ tính đến cuối những năm 1990, Việt Nam là một trong những nước đứng đầu thể giới trong việc cho người nước ngoái nhận trẻ em Việt Nam con nuôi

"Để dim bao nguyên tắc trẻ được sinh sống, nuôi dưỡng trong môi trường nơi mình sinh ra, bão đâm cho các em có cuộc sống gần gũi thân thuộc với quê hương, ngôn ngữ, phong tục tập quản dân tộc, hoàn cảnh dia lý thì việc tim được môi trường gia dinh ruột thịt, trong nước là hết sức cần thiết và được đất wu tiên hàng đầu Các nghiên cứu khoa học vẻ mặt tâm lý, văn hóa, xã hội cho thấy gia định nơi tré được sinh ra là môi trường tốt nhất cho sự phát triển của trẻ Do vậy, nguyên tắc tôn trọng quyển của trẻ em được sống trong môi trường gốc luôn lả nguyên tắc dau tiên quan trong, chi phối nhiễu quy định khác trong luật Tuy nhiên, thực tế cho thay, không dé tim được gia đính thay thé cho trễ trong nước hoặc gia đính thay thể trong nước không đảm bão quyển và lợi ích tốt nhất cho trẻ Vi vậy, cho tré em Viết Nam làm con nuôi của người nước ngoài lả biện pháp cudi cùng được áp dụng để cho tré được chăm sóc, nuôi dưỡng, dam bảo lơi ích vật chất va tinh thin của trẻ Déng thời, viếc tré em Việt Nam lém con nuối của người nước ngoài cũng giúp cho đổi tượng trẻ em khuyết tật, mắc bệnh hiểm nghèo có cơ hội được chữa trị, phục hồi chức năng, bao dim cho trẻ vé diéu kiện kinh tế, phúc lợi xế hội khi môi trường gia định trong nước không thé bảo đảm được cho trẻ

1.2 Hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ người nước

ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi

121 Sự hình thành và phát triển của pháp luật điều chỉnh quan hệ

người nước ngoài ệtdn trẻ em Việt Nam làm con m 1.211 Giai đoạn trước năm 2000

Trang 24

Ngay từ thời phong kiến, vấn dé nuôi con nuôi đã được các tiểu đại quan tam va thể chế trong hệ thống pháp Iuét Quốc triéu Hình luật (Bộ luật Hồng Bite) năm 1483 (Triệu nhà Lê) và Hoàng Việt Luật lệ (Bộ luật Gia Long) nim 1811 (Triểu nha Nguyễn), hai bộ luật được coi là hoàn thiện và day đủ nhất dưới thời lập pháp phong kiến Việt Nam đã quy định sơ khai về con nuôi và trách nhiêm của các đối tượng có liên quan van dé này Theo đó, con nuôi được gọi là “giữa tir”, cha mẹ nuôi được gọi là “nga pia” và “nghf mẫu”; cha ‘me nuôi phải đối xử với con nuối như con dé và ngược lại, con nuôi có nghĩa vụ phụng dưỡng, báo hiển cha mẹ nuôi như cha me đề, cha mẹ nuối có toàn quyển nuôi đưỡng, dạy dé, đại dién cho con nuôi, quyết định nơi ở cũng như tác thành hôn nhân của con nuôi, con nuôi không được kiện cáo cha mẹ nuôi, không được tư ý bỏ di khi cha mẹ nuôi giả yêu để thể hiện lòng biết on công nuôi dưỡng, khi cha mẹ nuôi chết phải để tang (cư tang) 03 năm Mặc dù đã có quy định nhưng những nội dung vé con nuôi trong hai bô luật nay cin được thể hiện rat đơn giản, nhiêu hạn chế mang năng tính phong kién như phân biệt đối xử nam, nữ, bat bình đẳng giữa con dé va con nuôi,

Ngay khi Nha nước Việt Nam dân chủ công hoa được thanh lập, chính quyển nhả nước bắt tay vào xây dựng hệ thống pháp luật dân chủ, vi nhân dân Theo đó, trẻ em là đối tượng được ưu tiên quan tâm, chăm sóc, bảo vệ Hiển pháp năm 1946 và Hiển pháp năm 1959 déu khẳng định “Nà nước báo 16 quyên lợi của người mẹ và của trẻ em” Ngày 29/12/1959, Quốc hội đã thông qua Luật Hôn nhân và gia dinh đầu tiên của Việt Nam, Điểu 24 của Luật này quy đính vé chế 46 nuôi con nuôi, theo đó, con nuôi có quyển lợi và nghĩa vụ như con dé, việc nhận nuôi con nuôi phải được Uÿ ban hành chỉnh cơ sở nơi trú quán của người nuôi hoặc của đứa tré công nhận và ghi vào số. hộ tịch Tuy nhiên, quy định vẻ vẫn để nuôi con nuôi giai đoạn này còn đơn giản, chưa có hệ thống, chưa được điều chỉnh đẩy đủ, chưa xóa bỏ được

Trang 25

những quy định lạc hâu của thời ky trước Dong thời, trên thực tế, trong gian đoạn nảy, yêu cầu cho va nhân con nuối ở nước ta không nhiễu va chủ yếu điển ra giữa công dan Việt Nam với nhau ở trong nước, không đăng ký hoặc rất ít được đăng ký tai cơ quan nha nước có thẩm quyển.

Kế thửa Luật Hôn nhân vả gia đỉnh năm 1959 và Pháp lệnh ngày 14/11/1979 vẻ bảo về, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Luật Hôn nhân va gia đính năm 1986 đã quy định một chương riêng vẻ nuối con nuôi gồm 6 điểu (Chương VI từ Điểu 34 đến Điều 39) Mặc dù Luật nay chưa định ngiĩa cụ thể khai niệm về nuôi con nuôi có Y TNNg nhưng đây cũng la một dấu mốc. quan trong trong lĩnh vực con nuôi có yến tổ nước ngoài bởi lẽ, đây là lẫn đâu tiên trong lich sử, van dé này đã được quy định trong một đạo luật.

Trên cơ sở Luật Hôn nhân và gia đính năm 1986, Luật Chăm sóc, bảo vệ trẻ em năm 1901, nhà nước ta đã ban hành một loạt các văn bản quy phạm 'pháp luật thể chế hóa van dé nuôi con nuôi nói chung vả quan hệ người nướcngoải nhận trễ em Việt Nam lam con nuôi Cụ thể: Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Quyết định sô 145-HBBT ngày 29/4/1992 quy định tam thai vé việc cho người nước ngoài nhận con nuôi là trẻ em Việt Nam ‘bj mé côi, bị bé rơi, bi tàn tất ở các cơ sở nuôi dưỡng do ngành Lao đông -Thương bình va XA hội quản lý, Nghị định số 184-CP ngày 30/11/1994 của Chính phũ quy định vẻ thủ tục kết hôn, nhân con ngoài gia thú, nuôi con nuôi, nhận đ đầu giữa công dân Việt Nam va người nước ngoài thay thé Quyếtđịnh số 145-HĐBT Sau đó, liên bộ Lao đông - Thương bình và Xã hội, Tư. pháp, Ngoại giao, Nội vụ đã ban hanh Thông tư số DI/TTLB ngày 19/01/1993 của Bộ Lao đông - Thương bình và Xã hội, Bộ Tư pháp, Bồ Ngoại giao, Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện Quyết định số 145-HĐBT ngày. 29/4/1902 của Hội đồng Bộ trưởng va Thông tư liên tịch số 503/TT-LB ngày 25/5/1995 giữa Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao va Bé Nội vụ hướng dn chi tiết

Trang 26

thi hành Nghị định số 184/CP ngày 30/11/1994 của Chính phủ quy định vẻ thủ tuc kết hôn, nhân con ngoài giả thú, nuôi con nuôi, nhận đỡ đâu giữa công, dan Việt Nam và người nước ngoài Theo đó, các quy định về nguyên tắc cho vả nhận, điều kiện được lâm con nuôi nước ngoài, trách nhiệm cụ thé của các cơ quan trong việc nuôi con mui, trình tự, thủ tục, hỗ sơ việc nuôi con nuôi cũng được quy định cu thể.

"Ngày 28/10/1995, Bé luật Dân sự đâu tiên của nước Cộng hoà zã hội chủ. nghĩa Việt Nam được Quốc hội thông qua (có hiệu lực từ ngay 01/7/1996) Điều 679 của Bộ luật này quy định, cha me nuôi va con nuối được xác định lả ‘hang thừa kế thứ nhất của nhau ( “hàng tinea ké tint nhất gồm: vợ, chẳng, cha đã, me dé, cha mudi, me nuôi, con dé, con mudi của người chết”) Điều 681 quy định quan hệ thừa kế giữa con nuối vả cha nuôi, mẹ nuôi và cha me để, theo đó, con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi được thừa kế di sin của nhau và được thửa kế di sản theo quy định tại Điển 679 (người thừa kế theo pháp luật) và Điều 680 (thừa kế thể vi) của Bộ luật này,

Ở giai đoạn nay, quan hệ người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam lam con nuôi chỉ được điểu chỉnh bằng pháp luật trong nước do Việt Nam chưa tham gia ký kết, gia nhập bat cử Hiệp định, điều ước quéc tế liên quan đền vẫn để nuôi con nuôi Chỉnh vi vay, quy đính pháp luật điều chỉnh quan hệ người nước ngoài nhận tré em Việt Nam lam con nuôi có rat nhiêu điểm khác biệt so với thông lệ quốc tế nhur người nước ngoài phải trực tiếp vao Việt Nam để xin trẻ phủ hop làm con nuôi ma không thông qua tổ chức được cho phép, các vẫn đề về kinh phí, lệ phí cũng không được quy đính cu thé ma thưởng là cha me mudi người nước ngoài ting hộ cơ sở nuôi dưỡng tủy tâm, chưa có chế tải giảm sát, xử lý hiện tương môi giới mua bản trễ em ra nước ngoài,

1.2.1.2 Giai đoạn tir năm 2000 đến năm 2010

Trang 27

Khắc phục một số hạn ché tồn tai trong giai đoạn trước, Luật Hôn nhân và Gia đính năm 2000 đã bổ sung nhiễu quy định mới điều chỉnh quan hệ người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam lam con nuôi nói riêng vả quy đính vẻ nuôi con nuôi nói chung Luật nảy dành hẳn một chương vé vẫn để nuôi con nuôi, theo đó, các điêu kiến cụ thé đối với người nhận con nuôi vả người được nhân làm con nuôi, cách giải quyết xung đột pháp luật và thẩm quyển. giải quyết vẫn để người nước ngoài nhên trẻ em Việt Nam lâm con nuôi Trên cơ sở đỏ, Chính phủ, các BG, ngành có liên quan cũng đã ban hành một loạt các văn bản vé van dé hôn nhân gia đính, nuôi con nuôi có YTNNg, quan hệ người nước ngoài nhân tré em Việt Nam lâm con nuôi Cụ thé là: Nghĩ định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hôn nhân và Gia đình về quan hệ hôn nhân va gia đình có yêu tổ nước ngoài, Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày 21/7/2006 của Chính phi sửa đổi, bỗ sung một sé điều của Nghị định số 68/2002/NĐ-CP, Thông tư số 08/2006/TT-BTP ngày 08/12/2006 của Bô trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số quy định về nuôi con nuôi có YTNNg Bên cạnh Luật Hôn nhân va Gia đình va các văn bản hướng dẫn thi hảnh, van để nuôi con nuôi còn được quy định tại Luật quốc tịch, các nghị định hướng dẫn như Nghỉ định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27/3/2002 của Chính phủ quy định việc áp dụng Luật Hôn nhân và Gia định đổi với các dân tộc thiểu số, Nghĩ định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 cia Chính phủ vẻ đăng ký vả quản lý hô tích, Thông từ số 07/2002/TT-BTP ngày 16/12/2002 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 68/2002/NĐ-CP,

Tuy nhiên, đối chiếu với pháp luật của nhiễu nước và thực tiến thi han cho thay, pháp luật của Việt Nam điều chỉnh quan hệ người nước ngoài nhân trế em Việt Nam lâm con nuôi trong giai đoạn nay còn nhiều hạn chế như. Thi tục đăng ký nuôi con nuôi trong nước và nuôi con nuôi có YTNNg còn

Trang 28

điểu chỉnh riêng ré trong hai hệ thống văn ban quy pham pháp luật khác nhau, tạo ra hai hành lang pháp lý trong lĩnh vực nảy, thiểu nhiễu các quy phạm thực chất, quy pham thủ tục cũng như quy phạm xung đột điều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi giữa công dân với nhau và với người nước ngoài.

'Ở giai đoạn này, bên canh hệ thống văn bản quy pham pháp luật nội bô, Viet Nam đã ký kết nhiêu hiệp đính, điển ước quốc tế Chỉ tính riêng trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2009, Việt Nam đã ký kết 16 Hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi với 16 quốc gia lả Pháp, Dan Mach, Italia, Ailen, Thụy Điển, Hoa Ky, Canada, Thuy Sỹ, Tây Ban Nha

‘Nhu vay, có thé thay rằng, trước khi Luật Nuôi con nuối năm 2010 được an hành, pháp luật điểu chỉnh quan hề người nước ngoêi nhận trẻ em Việt Nam lam con nuôi vé cơ ban dé tương đối đây đủ, từ Hiển pháp đến Bộ luật, Luật, Nghị quyết của Quốc hội, Nghị định của Chính phi, Thông tư và cả các Hiệp định hợp tác song phương về nuôi con nuôi với một số quốc gia, vinglãnh thổ trên thể giới đã quy đình nguyên tắc, điều kiên, trình tự, th tục cho nhận con nuôi nói chung va người nước ngoài nhận tré em Việt Nam lâm con nuôi nói riêng Tuy nhiên, các quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ người nước ngoài nhân trẻ em Việt Nam làm con nuôi được quy đính tin mát trong nhiêu văn bản pháp luật khác nhau (pháp luật vẻ dân su, hôn nhân gia đỉnh,quốc tích, hô tịch ) Mỗi vẫn để cia nuối con nuôi được quy định trong mộtvăn ban (nguyên tắc va diéu kiên cho nhận con nuôi được quy định trong Luật Hôn nhân va Gia đình, tình tự, thủ tục đăng kỹ nuôi con nuôi được quy định trong các nghị định vẻ hôn nhân gia đính vả quản ký hộ tịch, quyền thừa kế, quyền nhân thân của con nuéi được quy định trọng Bộ luật Dân sự, pháp luật vẻ thửa kế, Luật bảo vé, chăm sóc và giáo dục trẻ em ) Điểu nay dẫn đến tình trang chẳng chéo, mâu thuấn, thiểu tính thống nhất, dân tri, giãm hiệulực áp dụng trên thực tế Ngoài ra, chế định pháp lý vẻ nuôi con nuôi trong

Trang 29

nước va quy định pháp luật điểu chỉnh quan hệ người nước ngoài nhận trễ em "Việt Nam lam con nuôi gan như riêng biết, tach bạch nên thiểu tính đồng bô, thông nhất, chưa quản lý chat chế hoạt đông của các văn phòng con nuôi nước. ngoãi tại Việt Nam trong khi các văn phòng nảy vừa phải chịu sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam vừa phải chịu sự điều chỉnh của pháp luật của nước nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi, chưa có cơ chế tải chính cu thé, minh ‘bach trong việc nhận con nuôi có YTNNg

1.2.1.3 Giai đoạn từ năm 2010 đến nay

4) Luật Nhôi con nuôi và các văn bản lướng dẫu thi hàn:

Trải qua quá trình đựng nước và giữ nước, pháp luật vẻ nuôi con nuôi ngày cảng được hoàn thiên hon, góp phan bao đảm thực hiển quyển được chăm sóc, nuối đưỡng vả giáo duc của trẻ em, khơi dây tinh thần nhân dao, nhân văn cia con người, giữ gin và phát huy truyền thống tương thân tương, ái, lá lành dim 1a rách trong nhân dân cũng như đáp ứng yêu câu hôi nhâp quốc tế trong tinh hình mới.

"Như đã nêu trên, pháp luật về nuôi con nuôi ở Việt Nam trong giai đoạn trước năm 2010 đã bộc lộ nhiêu hạn chế, bat cập Vi vay, nhằm tao khung khổpháp lý thông nhất, én định, có giả tri ap dụng lâu dai để thu hút sự quan tâm, tìng hộ va giúp đỡ của toàn xã hội đối với công tác bão vệ, chăm sóc vả nuôi đưỡng trẻ em, nâng cao trách nhiém của tat cả các ngành, các cấp, cơ quan, tổchức và xẽ hội trong việc bao dm quyển của tré em, thể hiện sự quan tâm sâusắc, thiết thực của Đăng, Nha nước đối với công tác bao vệ trẻ em, nhất là trẻem có hoàn cảnh đặc biệt, tạo cơ sỡ để Chính phủ ban hành va thực hiện cácchính sách, biên pháp nhằm khuyến khích, đông viên và tăng cường trách nhiệm của toàn sã hội trong việc giúp đổ những trẻ em có hoàn cảnh đấc biệt để các em được chăm sóc, nuôi đưỡng vả giáo dục trong môi trường gia đính,

Trang 30

hòa nhập với cộng đồng và có diéu kiện phát triển thành người có ich cho zã hội, thể hiện su tôn trọng các cam kết quốc tê của Nha nước ta đã đưa ra khi tham gia Công ước quốc tế vẻ quyên trẻ em, tôn trong va bao đâm các quyền trẻ em; bảo đâm việc mudi con nuôi được tiền hành trên nguyên tắc nhân dao, vi lợi ích tốt nhất của trẻ em, hải hòa với nội dung Công wéc Lahay vẻ bão về , ngày 17/6/2010, Quốc hội đã thông qua Luật Nuôi con nuôi 2010 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2011) Luật Nuôi con nuôi đã diéu chỉnh thống nhất mọi vấn để liên trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc

quan đến nuôi con nuôi, cả nuồi con nuôi trong nước và quan hệ người nước ngoài nhận tré em Việt Nam lâm con nuôi.

Ngay sau khi Luật Nuôi con nuôi có hiệu lực thi hanh, ngày 21/3/2011 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 19/201 L/NĐ-CP quy định chi tiết thí hành một số điều của Luật Nuôi con nuôi (Nghị định có hiệu lực thi hanh từ ngày 08/5/2011); Nghị định 24/2019/NĐ-CP ngày 05/3/2019 của Chính phủ sửa đối, bỗ sung một số điều của Nghỉ định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 của Chính phủ quy định chi tiế thi hanh một số điều của Luật Nuôi con nuôi. Ngoài ra, thực hiện trách nhiêm quản lý nhà nước vẻ công tac nuôi con nuôi, Bộ Tw pháp đã chủ động phối hợp với các Bộ: Tai chính, Công an, Ngoại giao xây dựng các thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định, khắc phục được tinh trang luật chd nghị định vả nghĩ định chở thông tư.

Như vật ,, cho dén nay, hệ thong các văn bản hướng dẫn thi hanh Luật Nuôi con nuôi điểu chỉnh quan hệ người nước ngoài nhân trẻ em Việt Nam làm con nuôi gồm các van bản sau:

~ Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 cia Chính phủ quy định chỉ tiết thi hành một số điều của Luật Nuôi con nuôi,

Trang 31

- Nghị định 24/2019/NĐ-CP ngảy 05/3/2019 của Chính phủ sửa đổi, bỗ sung một số điều của Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 của Chính pti quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Nuôi con nuôi,

- Thông tư sô 12/2011/TT-B TP ngày 27/6/2011 của Bô trường Bộ Tư pháp ban hành va hưởng dẫn việc ghi chép, lưu

nuôi con nuôi.

sử dụng biểu mẫu.

1/2011/TT-BTP ngày 21/11/2011 của Bồ trường Bộ Tu phapvé việc quan lý văn phòng con nuôi nước ngoài tại Viết Nam.

~ Thông tư so

- Thông tư liên tịch số 146/2012/TTLT-BTC-BTP ngày 07/9/2012 của các bộ: Bộ Tai chính, Bộ Tư phápquy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ trong Tĩnh vực nuôi con nuôi từ nguồn thu lệ phi đăng ký nuôi con nuôi, lệ phí cấp, gia hạn, sửa đổi giấy phép hoạt đông của tổ chức con nuôi nước ngoài, chỉ phí giải quyết nuôi con nuôi nước ngoài.

- Thông tư số 15/2014/TT-B TP ngày 20/5/2014 của Bộ trường Bộ Tư pháp hướng dẫn tim gia đình thay thé ở nước ngoải cho trẻ em khuyết tật, trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo, trễ em từ trên 05 tuổi trở lên, hai trễ em trở. lên là anh chị em ruột can tim gia đình thay thé

- Thông tư số 24/2014/TT-BTP ngày 29/12/2014 của Bộ trường Bộ Tu pháp sửa đổi, bd sung một số điêu của Thông tư số 11/2011/TT-BTP về việc ban hảnh va hướng dẫn việc ghi chép, lưu trữ, sử dụng biểu mẫu nuôi con nuôi.

- Thông tư liên tịch số 03/2016/TTLT-BTP-BNG-BCA-BLĐTBXH ngày 22/02/2016 của các bộ: Bô Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Bd Lao đông, thương bình va x hội, Bộ Công an hướng dẫn việc theo dõi tỉnh hình phát

Trang 32

triển của trẻ em Việt Nam được cho lam con nuôi ở nước ngoai vả bảo vệ trẻ em trong trường hợp cân thiết

~ Nghĩ định số 114/2016/NĐ-CP ngày 08/7/2016 của Chính phi quy định lê phí đăng ký nuôi con nuôi, lê phí cấp giấy phép hoạt động cho các tổ chức con nuôi nước ngoài tại Việt Nam.

- Thông tư số 267/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ trường Bộ Tải chính hưởng dẫn lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toan kinh phí ngân sách nha nước bảo dim cho công tác nuôi con nuôi vả cấp, gia hạn, sửa đổi giây phép hoạt động của tổ chức con nuôi nước ngoài tai Việt Nam.

5) Hệ thông quy phạm pháp luật quốc tế điều chink quan hệ người "ước ngoài nhận tré em Việt Nam lầm con nuôi

Bén cạnh hệ thống pháp luật trong nước, quan hề người nước ngoài nhân trẻ em Việt Nam làm con nuôi còn được điều chỉnh bằng hệ thẳng pháp luật quốc tế Có thé thay ring, hệ thống văn ban quốc tế điều chỉnh quan hề người rước ngoài nhân trẻ em Việt Nam làm con nuôi hết sức đa dạng, phong phú về số lượng và hoàn thiện vẻ chất lượng, từ đó điều chỉnh, giải quyết được những van dé nuôi con nuôi có yêu tổ nước ngoải; tạo điều kiện thuận lợi dé cha, mẹ nuối là người nước ngodi được nhân con nuôi là trẻ em Việt Nam, đặc biệt, đâm bão cho trẻ em Việt Nam được sinh sống và phát triển trong môi trường tốt nhất khi không may mắn có được điều đó từ gia định gốc Các văn bên quốc té chính diéu chỉnh quan hệ người nước ngoài nhân trễ em Việt Nam làm con nuối bao gồm:

- Công tước về Quyên trẻ em năm 1989 Đây là văn bản quốc tế đâu tiên đề cập toàn diện và luật hóa quyển tré em theo tinh thân tiền bộ, nhân đạo Hiện đã có 191 nước ký kết Công ước vé quyển trẻ em, do đó các quy định của Công ước này đã trở thành chuẩn mực pháp lý chung, lả cơ sở để xây

Trang 33

dựng mới hoặc

nước thành viên Viết Nam là quốc gia đầu tiên trong khu vực Châu A và la chỉnh các văn bản pháp luật về nuôi con nuôi ở tat cả các.

quốc gia thứ hai trên thé giới phé chuẩn Công ước nảy vào ngày 26/01/1990 Điều 21 của Công ước này đã khẳng định nhiều nội dung quan trọng về việc cho tré em ra nước ngoài lãm con nuôi

- Công ước Lahay năm 1903 về bao vệ trẻ em va hợp tác quốc tế trong Tĩnh vực nuôi con nuôi quốc té Đây lả Công tước đâu tiên của Liên Hợp quốc trong lĩnh vực bao vé trẻ em và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực nuôi con nuôi giữa các nước Đây 1a một tai liệu pháp lý quan trong cho tré em, gia đình sinh ra các em va những người nhân con nuôi nước ngoãi.

Mục đích của Công ước đã được cụ thể hóa ngay tại Điểu 1, theo đó, "mục tiêu đầu tiên và quan trong nhất của Công ước là thiết lập những bao dim về việc nuối con nuôi quốc tế được diễn ra vi lợi ích tốt nhất của tré em va tôn trong các quyền cơ bản của trẻ em được công nhân trong pháp luật quốc tế Bên canh đó, Công ước quy định các nghĩa vụ của các cơ quan có thẩm quyền. của nước cho con nuôi vả nước nhên con nuôi va các quy định về dim bão tính mình bạch trong quả trình cho va nhận, hướng đến lợi ích tốt nhất cho trẻ

Ngày 18/7/2011, Chủ tịch nước CHXHICN Việt Nam đã ký Quyết định số 1103/2011/QĐ-TTg phê chuẩn Công ước Lahay 1993 Công ước có hiệu. Tực thi hành tại Việt Nam từ ngày 01/01/2012

- Các hiệp định hợp tác song phương vẻ nuôi con nuôi với các nước va ‘ving lãnh thé: Nội dung chủ yêu của các hiệp định bao gồm: nguyên tắc giải quyết nuôi con nuôi, pham vi áp dụng, điều kiện nuôi con nuôi, cơ quan va trình tự, thủ tục giãi quyết việc nuôi con nuôi, luật ap dụng vả thẩm quyền. jai quyết việc nuôi con nuôi, ngiĩa vụ hợp tác của các bên.

Trang 34

~ Hiệp định tương trợ tư pháp về dân sự, hôn nhân va gia đỉnh: Việt Nam đã ký kết các Hiệp định tương trợ tư pháp vé các van dé dân sự, hôn nhân va

gia đình với các nước, vùng lãnh thd, theo đó, van dé nuôi con nuôi cũng được để cập trong các văn kiện này Đây là hình thức pháp lý quan trong trong việc điều chỉnh quan hệ người nước ngoài nhận tré em Việt Nam lâm can nuối, là cơ sỡ để Việt Nam giải quyết nhanh chúng và hiệu qua vấn để cho tré em Việt Nam lm con nuôi người nước ngoai Các hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và các nước đã gop phan xây dựng khuôn khổ pháp lý. điều chỉnh quan hệ người nước ngoài nhộn tré em Việt Nam làm con nuôi Tuy nhiên, nội dung về nuôi con nuôi trong các Hiệp định này mới chi dừng ở việc quy định van dé luật áp dung và thẩm quyển giải quyết quan hệ nuôi con.nuôi có YTNNg, chưa dé cập cu thé, chỉ tiết về việc giải quyết nên phạm vi điều chỉnh của các Hiệp định tương trợ tư pháp cin hạn chế

Trang 35

Kết luận Chương 1

Nuôi con nuôi nói chung và nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài nóiriêng la van dé quốc tế, được hau hết các quốc gia trên thé giới quan tâm, điềuchỉnh Ở Việt Nam, có thé thay rằng, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật điểu chỉnh quan hệ người nước ngoài nhận tré em Việt Nam làm con nuôi đã tương đổi đây đủ, chi tiết Bên cạnh việc hoàn thiên hệ thống quy phạm pháp uất trong nước, Việt Nam cũng đã gia nhập Công ước Lahay vẻ bảo vệ trẻ em và hợp tac nuôi con nuôi giữa các nước, ký kết nhiều Hiệp định vẻ nuôi con muôi với nhiễu nước trên thé giới Điểu đó cho thấy, quan hé người nước ngoi nhận trễ em Việt Nam lam cơn nuôi la một trong những van để được Đăng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm va coi trong

Trang 36

CHƯƠNG 2:

QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT DIEU CHINH QUAN HỆ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI NHẬN TRE EM VIỆT NAM LAM CON NUÔI

2.1 Nguyên tắc điều chinh quan hệ người nước ngoài nhận trẻ em.

'Việt Nam làm con nuôi

Nguyên tắc xuyên suốt để điển chỉnh quan hệ người nước ngoài nhân trễ em Việt Nam lam con nuôi 1a bão dim phi hợp với chủ trương, đường lối của Đăng và pháp luật của Nha nước về công tác bão vệ tré em, vi lợi ích tốt nhất của trẻ em Theo đó, Điển 4 của Luật Nuôi con nuôi năm 2010 đã quy định tương đối dy di và cụ thể những nguyên tắc có giá tri chỉ phổi toàn bộ quá trình giãi quyết vả thực hiện việc nuôi con nuôi ở Việt Nam nói chung và người nước ngài nhận trẻ em Việt Nam lâm con nuôi nói riêng, cụ thể như sau:

Thứ nhất nguyên tắc đầu tiên và quan trọng nhất là khi giải quyết việc nuôi con nuôi cn tôn trong quyển của tré em được sống trong môi trường gia dinh gốc Nguyên tắc này xuất phát từ từ ý ngiĩa quan trọng của gia đính nơi trẻ em sinh ra, đây là là môi trường lý tưởng nhất đảm bão sự bảo vệ, chăm sóc và sự phát triển cả về thể chất và tinh thân của trễ em Đây cũng la một nguyên tắc được thừa nhận trong công đồng quốc tế Lời mỡ đầu của Công tước của Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em đã khẳng định rằng “Gia dinh với te cách là nhóm xã lôi cơ bản và là môi trường te nhiên cho sự phát triển và hạnh phúc của tắt cả các thành viên gia đình, đặc biệt là tré em cần có sự bảo vệ và ghip đỡ cần tiết có thé aim đương đầy aii các trách nhiệm của mình trong cộng đồng'

Thứ hai, việc nuôi con nuôi phải bao đâm quyển va lợi ích hợp pháp của người được nhân làm con nuôi và người nhân con nuôi Trong quá trình nuôi con nuôi, lợi ích của trễ em phải được tính đến trước tiên trong môi tương

Trang 37

quan với lợi ich của cha mẹ nuôi Việc mudi con nuôi phải được thực hiền trên tinh thân tự nguyên của các bên liên quan, không phân biệt giữa người nhận con nuôi là nam hay nữ, độc thân hay đã kết hôn; đồng thời không phân biết giữa con nuôi la trai hay gai.

That ba, chi cho lâm con người nước ngoài khi không tim được gia định thay thé ở trong nước Nguyên tắc nay cũng được thừa nhân trong các văn kiên quốc tế Lời nói đẩu của Công ước Lahay năm 1993 đã “Công nhận rằng must con miôi quốc tễ là dem lạt mái âm gta đình cho trẽ em Riông tim được một gia đình thich hợp tat nước gắc của mình", và "nhắc lại rằng mỗ: rước cẵn un tiên tiễn hành các biện pháp thich hợp đỗ tré em được chăm sóc trong gia đình gắc của mini

Nhu vây, néu việc nuôi đưỡng trong pham vi gia đính không thé thực hiên được thì phải tinh đến các biên pháp chăm sóc thay thé ở trong nước, trong đó có việc nuôi con nuôi Chỉ sau khi đã xem xét thöa dang các giải pháp trong nước mã không tim được mái ấm gia định cho trẻ thi mới tính đến việc cho trẻ em làm con nuôi người nước ngoài, và việc đó phải vì lợi ích tốt nhất cia tré em.

2.2 Thứ tự wu tiên lụa chọn gia đình thay thé

Đồi tượng điểu chỉnh của Luật Nuôi con nuôi năm 2010 là quan hé nuôi con nuôi giữa cổng dân Việt Nam với nhau, giữa công dân Viét Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau cùng thường trú tại Viết Nam, cũng như quan hệ nuéi con nuôi giữa công dân Việt Nam với nhau mã A hai bên hoặc một bên định cư ở nước ngoài Người nhận con nuôi có thé la cha đương, me kế, cô, câu, di, chủ, bác ruột cũa người được nhân làm con nuôi, công đân Việt Nam thường trú ở trong nước, người nước ngoài thường

Trang 38

trủ ở Việt Nam, công dân Việt Nam định cư ở nước ngoải; người nước ngoài thường trú ở nước ngoài

Do đó, khí một người được nhiều người xin nhận làm con nuôi, cằn xem xét uu tiên người nào có điều kiên nuôi dưỡng, chăm sóc con muôi tốt nhất, không lâm thay đổi quá nhiều môi trường sống của trẻ em Diéu 5 của Luật Nuôi con nuôi năm 2010 quy đính thứ tự ưu tiên lựa chọn gia định thay thé như sau: Cha duong, mẹ kế, cô, câu, di, chú, bác ruột của người được nhân lâm con nuôi là những người được ưu tiên đầu tiên nhận tré em Việt Nam kam con nuối, tiếp theo đỏ, công dân Việt Nam thường trú ở trong nước, người nước ngoải thường tri ở Việt Nam Quy định nay nhằm mục đích đảm bão cho trễ em có điều kiên hoa nhập tốt vào đời sống công đồng, dân tộc, văn hóa, ngôn ngữ, tôn giáo của Việt Nam, tránh sự xảo trộn, biển động môi trường sống của trẻ, ưu tiên mỗi quan hệ ruột thịt Chỉ khi không tim được các đổi tương ở trong nước, thi công dân Việt Nam định cư ỡ nước ngoài, người nước ngoài thường trú ở nước ngoài mới được xem xét nhân người trễ em 'Việt Nam lâm con nuôi Quy định nảy lả hoàn toàn phi hợp với các văn kiện quốc tế như Công ước Lahay năm 1903 Trưởng hợp có nhiều người cùng hàng thứ tu wu tiên xin nhận một người lim con nuối thì xem xét, giải quyết cho người có điều kiên nuôi đưỡng, chăm sóc, giáo duc con nuéi tốt nhất.

3.3 Điều kiện để người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi. "Mục dich của việc nuôi con nuối nói chung cũng như người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam lâm con nuôi nói riêng 1a nhằm gắn bó tình cảm giữa người nuôi va con nuôi trong quan hệ cha, mẹ va con, đảm bao cho người con chưa thành niên được trồng nom, nuôi đưỡng, chấm sóc và giáo dục tốt phù hợp với đạo đức xã hội Do vậy, việc nuối con nuôi là biện pháp hữu hiệu nhằm tạo ra mái ấm gia đình, sự yêu thương chăm sóc, giáo dục của cha, mẹ

Trang 39

nuôi đổi với con nuôi Để việc nuôi con nuôi được thực hiện theo đúng mục đích tốt đẹp đó, đồng thời đảm bao sự quản lý chất chế của Nha nước, pháp luật Việt Nam quy định về điều kiện nhân nuôi con nuôi bao gồm điều kiện đổi với người nhân nuôi con nuôi vả điều kiến đối với người được nhận lam con môi

2.3.1 Về điều kiện đối với người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam.

âm con nuôi

'Vẻ nguyên tắc, người nước ngoải xin nhân con nuôi phải thường trú ở nước la thành viên của Điều ước quốc tế về nuôi con nuôi với Việt Nam* Do

vây, Luật Nuôi con nuôi năm 2010 đã quy định các điền kiện sau đổi với người nhận nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi là phải có đũ các điển kiên theo quy định của pháp luật nước nơi người đó thường tri (Điển 29 Luật "Nuôi con nuôi năm 2010), đẳng thời phải đăm bảo các diéu kiện khác quy định tại Luật Nuôi con nuối, đó 1a: có năng lực hành vi dân sự đẩy đủ, hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên, có điều kiện về sức khỏe, kính tế, chỗ ở bão đảm việc chăm. sóc, nuối dưỡng, giáo duc con nuôi, có tư cách dao đức tốt

Đôi với trường hop nhận nuôi con nuôi đích danh theo quy định tại Điều 28 Luật Nuôi con nuôi năm 2010, người nước ngoài thường trú ở nước ngoài được nhân trẻ em Việt Nam lam con nuôi đích danh khí người đó là cha cô, câu, di, chủ, bác ruột của người được nhãn lam con đượng, me kí

nuôi có con nuôi lả anh, chi, em ruột của trễ em được nhận lam con nuôi, nhân trễ em khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS hoặc mắc bệnh hiểm nghèo. khác lam con nuôi, là người nước ngoài dang làm việc, học tập ở Việt Nam trong thời gian ít nhất là 01 năm Quy định lả nhằm tạo điều kiện cho những

hon 1 Đầu 28 Luật Nuôi con nuôi nim 2010 gy dh ác tưởng hep mốt cơn tuổi c yt mức

ang: “1 Nghờ Việt Num nh cr 6 nước ngoài, nghời nuốc ngoài tưởng tú ð xước cũng lì nh viên của đền tộc hốc tÝ vl nuôi cơn nuôi với Vat em nhận tr ch Vit Nem lm cơn nội"

Trang 40

người nước ngoài mong muốn nhận tré em Việt Nam lâm con nuối nhưng họ không phải la công dân của nước có tham gia Điều ước quốc tế với Việt Nam.

Bên cạnh việc quy định điều kiện để được nhân trẻ em Việt Nam lâm con nuôi, thì khoản 2 Điểu 14 của Luật Nuôi con nuối năm 2010 cũng quy đính loại trừ những trường hop không di diéu kiên để thực hiến việc này Theo đó, những người nước ngoài đang bị hạn chế một số quyển của cha, me đối với con chưa thành niên hoặc đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tai cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bênh, dang chấp hảnh hình phat tủ hoặc chưa được xúa án tích vé một trong các tôi cố ý xâm phạm tinh mang, sức khöe, nhân phẩm, danh dự của người khác, ngược đãi hoặc hành ha ông ba, cha me, vợ chẳng, con, chau, người có công nuôi dưỡng mình, dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thanh nién vi phạm pháp luật, mua bản, đánh tráo, chiếm đoạt tré em thi không được nhận tré em Viết Nam làm con nuôi.

3.3.2 Về điều kiện ï tré em Việt Nam được nhận làm cơn nuôi Để khắc phục hiện tượng môi giới, trung gian vé nuôi con nuôi đang. xuất hiện va gây mắt trật tự an ninh xã hội nghiêm trong, Luật Nuôi con nuôi năm 2010 ngoài việc quy định điều kiện đối với người nhân con nuôi còn quy định điều kiện đối với người được nhận làm con nuối Theo đó, người được nhận lâm con nuôi là trẻ em Việt Nam đưới 16 tuỗi Quy định này hoàn toàn thống nhất với quy định của Luật Bao vệ, ‘ham sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 và Luật Tré em năm 2016 *, Đối với người tir đủ 16 tuổi đến dưới 18

tuổi được nhân làm con muối nêu thuộc một trong các trường hợp được cha dương, mẹ kể, cô, câu, di, chú, bác ruột nhận Jam con nuối.

Ý Đầu Lait T em ay Anh “Tem người đới Io mất"

Ngày đăng: 12/04/2024, 23:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN