1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật và thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng biện pháp thay thế (ADR) - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

99 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Và Thực Tiễn Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Quốc Tế Bằng Biện Pháp Thay Thế (ADR) - Bài Học Kinh Nghiệm Cho Việt Nam
Tác giả Tran Thu Trang
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thái Mai
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Quốc Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 9,07 MB

Nội dung

- Phương pháp so sánh: Phương pháp này được Luận văn áp dụng khi nghiên cứu về các quan điểm về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, các quy định của pháp luật của một số nước trên

Trang 1

BỘ TƯPHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TRAN THU TRANG

MA SO HOC VIEN: 25UD08023

LUẬN VĂN THAC SY PHAP LUAT VA THUC TIEN GIAT QUYET

Chuyên ngành đảo £46: Luật Quốc Tế Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thái Mai

HÀ NỘI - 2019

Trang 2

Dé hoàn thành luận văn nảy Tôi xin chân thành cảm ơn các thay côgiáo đã tận tinh hướng dẫn, giẽng day trong suốt quả trình học tập, nghiên

cửu va rên luyện ở Đại hoc Luật Ha Nội Xin chân thánh cảm ơn Cô giáo

hướng dẫn TS NGUYEN THÁI MAI đã tận tinh, chu đáo hướng dẫn tôi

thực hiện luận văn nay.

‘Mac dù đã có nhiễu cố ging để thực hiến để tai một cách hoàn chỉnh.nhất song vẫn còn nhiễu thiêu sót Tôi rat mong được sự gop ý của quý

"Thây,Cô giáo và các ban ding nghiệp dé luân văn được hoàn chỉnh hơn Tôi

xin chân thành cảm on!

Học viên ký tên

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riếng tôi Các số liêu, kết qua néu trong Luân văn là trung thực vả chưa từng được ai công

bổ trong bat kỹ công trình nâo khác

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn

này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luuân văn đã được chỉ

rõ nguén gốc

Học viên ký tên

Trang 4

PHAN MO BAU 1

1 Tính cấp thiết của dé tài 1

2 Nhiệm vụ nghiên cứu cũa luận văn.

gi

4 Phạm vỉ nghiên cứ của

tượng nghién cím của luận văn.

ận văn

5 Phương pháp nghiên cứn của hiện văn

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

7 Bé cục của luận văn

CHƯƠNG 1 NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE GIẢI QUYẾT TRANH CHAP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TE 6

1.1 Khái niệm về tranh chấp thương mai quốc té 61.11 Dinh nghĩa và đặc điểm tranh chất 6

1.12 Nguyên nhân phát sinh tranh chấp thương mat quắc tế 12

12 Giải quyết tranh chấp thương mại quốc té 1412.1 Khải niệm về gidt quyết tranh chấp thương mại quốc tế 14

122 Mue đích và ý nghĩa của giải quyết tranh chấp thương mại quốc

tế 162.3 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mai quốc tế 18

13 Khái quát các phương thức giải quyết tranh chấp trong thương

Trang 5

2.2.1 Phương thức thương lượng 33 2.2.2 Phương thức hoà giải 37 2.23 Phương thức Trong tài 3p

3.3 Kinh nghiệm quốc té vé áp dung các phurơng thức giải quyếttranh: chấp thay thé trong thiong mại quốc té 4

23.1 Phương thức thương lượng, “4 23.2 Phương thức hòa gidt 45 2.23 Phương thức trong tài 4Ð

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHAP THAY THE TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM TỪ KINH NGHIEM QUỐC TE 52 3.1 Thực trạng áp dụng các phương thức giải quyết tranh chấp thay

thế trong thương mại quốc tế tại Việt Nam 52

3.11 Thực trang về phương thức thương lượng, 52 5.1.2 Thực trang về phương thức hòa giải 55 3.13 Thực trang về phương thức trong tài 60 3.2 Quan diém và phương luướng tiép tục hoàn thiện các plucong thite

giải quyết tranh chấp thay thé trong thương mại quốc tế tại Việt Nam

3.3.1 Hoàn thiện kinng pháp luật, tăng cường khã năng sử ching các

phương thức giải quyết tranh chấp thay thé trong thương mại quốc

thức giải quyết tranh chấp thay thé trong thương mại quốc ta 73

Trang 6

thé 74

3.3.4 Tăng cường nhằm thức cia nhà mueớc và doanh nghiệp trong việc

sử dung các phương thức giải quyết tranh chấp thay thé trong thươngmại quốc tổ 76

KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 8

Trang 7

PHAN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của dé tài

Trong thời đại ngày nay, các phương thức giải quyết tranh chấp như

thương lượng, hòa giải, Trọng tai và Tòa án trở thành những gia trị chung của thương mai toán câu Mỗi nước, tùy vảo những điều kiện, hoàn cảnh cu

thể có thể có nhiều phương thức giải quyết tranh chấp thương mại Các nhả

kinh doanh lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp theo tép quán thương mai, tính hiệu quả và sự thuận lợi của phương thức giải quyết tranh

chấp đó Sự hoàn thiện của hệ thong pháp luật về giải quyết tranh chấp

thương mai cũng như mặt bằng trình độ dân trí vả văn hứa pháp lý, văn hóa kinh doanh cũng là yêu tổ quan trọng tác động đến việc lựa chọn các phương thức giãi quyết tranh chấp thương mai.

Khi có tranh chấp xảy ra, thông thường, có hai cách thức cơ bản để

giải quyết, đó là Toa án - cách chính thức và cách không chính thức với vai

trò hỗ trợ lẫn nhau ở cả ba cấp độ: đơn phương giải quyết tranh chấp (tự

tránh xung đột hoặc trực tiếp chống lại bên kia, song phương giải quyết tranh chấp hai bên trực tiếp thương lương) va giãi quyết tranh chấp với sự trợ giúp của bên thứ ba bao gồm các phương thức như hòa giãi, Trọng tải hay tổ tụng tư pháp.

Mỗi phương thức giải quyết tranh chấp thương mại đều có những ưuđiểm, hạn chế nhất định Chỉ có các bên tranh chấp mới có thể quyết định.lựa chon cho mình phương thức giải quyết tranh chấp nảo cho phủ hợp với

‘ban chất tranh chấp vả từng hoàn cảnh cụ thể, Việc lựa chọn phương thức

ảo phụ thuộc vào rất nhiều yêu tổ như bản chất tranh chấp, mồi quan hệ va

uy tin bạn hỏng, chỉ phí thời gian va tính hiệu quả của phương thức giải

quyết tranh chấp đó Để bao dim công lý trong giãi quyết tranh chấp thi tổtụng tư pháp là biện pháp hữu hiệu và các bên có cơ hội công bằng để trình

bay, đánh giá vụ việc một cách công khai, theo một trình tự chất chế, quyền được hưởng một phán quyết đưa trên chứng cứ và các căn cứ pháp lý 16 rang, quyển được yêu câu cưỡng chế thi hanh bn án đã tuyên.

Trang 8

đáng ké theo hướng đơn giản hóa, rút ngắn các thời hiệu, thời hạn tổ tung nhằm bảo đâm việc giãi quyết vụ án được nhanh chóng, kịp thời, hiệu quả

và tôn trong quyển tự định đoạt của các bên đương sự, nhưng trên thực té, việc giải quyết tranh chấp tai Téa án vẫn còn rat phức tap, thời gian giải quyết một vu án còn kéo dai, một số vụ án phải xét xữ nhiễu lan mà vẫn.

không dat được kết quả cuối cùng, chưa bảo dim quyển tự định đoạt của

các bên trong các giai đoạn tổ tung Thủ tục tổ tung Tòa án mang năng tính.

"hình thức, không phủ hợp với những tính chất và dai hỏi đặc thù của việc

giải quyết tranh chấp thương mai Đôi ngũ Thẩm phán các cấp chưa đượcđảo tạo chuyên sâu để giải quyết các tranh chấp thương mại dẫn đến hiệu.quả giải quyết tranh chấp thương mại còn thấp Trong khi đó, việc giảiquyết tranh chấp thương mại, đặc biệt là các tranh chấp phát sinh tử các

hợp đồng dai hạn thường lam cho các nhả kinh doanh và luật sư của họ rất quan tâm không chỉ yêu cầu về bao dm công lý được thực hiện, mả còn lá việc gin giữ các quan hệ kinh doanh đã được thiết lập từ trước, là việc phải bảo dim bí mật kinh doanh, phải linh hoạt, nhanh chóng, tiết kiếm thời

gian vả tiến bạc Đó 1a những vẫn để ma nếu giải quyết theo thủ tục tổtụng tư pháp thì khó có thé đạt được do chính các nguyên tắc tố tụng quyđịnh là tính công khai, nhân chứng, quy trình tổ tụng Vi thé, việc các nhakinh doanh trên thể giới, đặc biệt la các nước thuộc khu vực châu Á - Thái

Binh Dương ngày cảng quan tâm tới việc khai thác, sử dung các phương

thức giải quyết tranh chap thay thé như thương lượng, hòa giải, Trong tải

Dé hiểu rõ hơn về các phương thức giải quyết tranh chấp thay thé trong.thương mại tôi đã chọn để tải “Phap Int và dhực điễu giải quyét tranh:

(ADR)- Bài học kink nghiệm cho Việt Nam’ dé làm đề tai luận văn của mình.

chấp thương mai quốc

Trang 9

2 Nhiệm vụ ngh ộ

Luận văn có nhiệm vụ làm rõ về các phương thức giãi quyết tranh.

chấp thay thể trong thương mại quốc tế Cụ thể, làm rõ những vẫn để lí

luận về các phương thức giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế

lâm cơ sở để phân tích về các phương thức giải quyết tranh chấp thay thể

trong thương mai quốc tế Đảng thời, phân tích kính nghiệm quốc té, kết hợp cùng với thực trang để đưa ra giải pháp hoàn thiện các phương thức giải quyết tranh chấp thay thé trong thương mai quéc tế tại Việt Nam.

3 Đồi trong nghiên cứn của luận văn

Luận văn nghiên cứu các phương thức giải quyết tranh chấp thay thé

trong thương mai quốc té, những quy định của pháp luật Việt Nam trong

việc giải quyết các tranh chấp phat sinh trong hoạt động thương mai quốc

tế và thực trang giải quyết các tranh chấp đó hiện nay ở Việt Nam

4, Phạm vi nghiên cứu của luận văn

Hiện nay trên thể giới thuơng mai quốc tế được chia làm hai nhóm

chính: thương mai quốc tế công và thương mại quốc tế từ Tuy nhiên, Luận văn chỉ nghiên cứu vẻ phương thức giãi quyết tranh chấp thay thé trong

Tĩnh vực thương mại quốc tế tư Kinh nghiệm quốc tế của một số quốc gia

cũng được phân tích, cũng với thực trạng tai Việt Nam vẻ phương thức giãi quyết tranh chấp thương mai quốc tế bằng biện pháp thay thể

5 Phương pháp nghiên cứu của luậu văn

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cu thể như:

- Phương pháp phân tích, tổng hop: Các phương pháp nghiên cứu.nay được sử dung phan lớn chương 1 vả chương 2 của luân văn Theo đó,qua sự phân tích những vẫn dé lý luân chung về giải quyết tranh chấp quốc

tế biên pháp thay thé; phân tích thực trang pháp luật và thực tiễn giải quyết

tranh chấp thương quốc tế biện pháp thay thể tại Việt Nam, luận văn có sự

so sánh, đối chiếu và tổng hợp lại những vấn dé cốt lối nhất về vẫn dé nay,rút ra những ưu điểm, hạn chế của pháp luật hiện nay va dé xuất mô hình

Trang 10

quan điểm va các giãi pháp hoản thién, tổ chức thực hiện pháp luật vé giãiquyết tranh chấp thương mai bằng thương lượng và hòa giải phù hợp với

điều kiện Việt Nam hiện nay.

- Phương pháp so sánh: Phương pháp này được Luận văn áp dụng

khi nghiên cứu về các quan điểm về giải quyết tranh chấp thương mại quốc

tế, các quy định của pháp luật của một số nước trên thể giới va Việt Nam tai Chương 2 của luận văn.

- Phương pháp hệ thông hod: Phương pháp nay được dé tài sử dung chủ yêu ở phẩn Mỡ đâu vả chương 1, chương 2, chương 3 của luận văn Thông qua việc đánh giá tình hình nghiền cứu ở trong nước và nước ngoài

về nợ thực hiên pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng

biển pháp thay thé tại Việt Nam, để tải hệ thông hoá lại những vẫn dé lý

luân chung về giai quyết tranh chấp thương mai quốc té biện pháp thay thé

tại Viet Nam, có so sánh với một số nước, khái quát thực trang pháp luật

về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế biện pháp thay thé tại Việt

Nam hiện nay Qua đó, lâm cơ sở cho các nội dung kiến nghị ở chương sau.

- Các phương pháp khác: phương pháp diễn giải, thống kê cũng

được sử dụng trong luận văn.

6 Ý nghĩa khoa học và thực

Trên cơ sở tổng hợp, kế thừa va phân tích

của hiện văn

é các phương thức giải

quyết tranh chấp, luận văn bước đầu đã làm rõ vẻ phương thức giãi quyết

tranh chấp thay thể trong thương mai quốc tế Cụ thể, luận văn lam rõ kháiniém, đặc điểm, phân tích ưu điểm, nhược điểm trong tổng hoa các phương

thức giải quyết tranh chấp

Luận văn cũng là công trình hệ thông các kinh nghiệm quốc tế, đồng

thời đánh giá thực trang tại Viết Nam Qua đó đưa ra các giải pháp hoản

thiện các phương thức giải quyết tranh chấp thay thé trong thương maiquốc tế tại Việt Nam

Trang 11

7 Bố cục của luận văn

Ngoài phẫn mỡ đâu phân kết luận bổ cục chính của để tai bao gồm.

ba chương

Chương 1: Những van dé lý luân về giải quyết tranh chấp trong

thương mại quốc tế

Chương 2: Các phương thức giải quyết tranh chấp thay thể trong thương mại quốc tế

Chương 3: Thực trạng và giãi pháp hoàn thiện các phương thức giãi

quyết tranh chấp thay thé trong thương mại quốc tế tại Việt Nam tử kinh

nghiệm quốc tế

Trang 12

NHUNG VAN DE LY LUAN VE GIAI QUYET TRANH CHAP

TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TE

1.1 Khái niệm về tranh chấp thương mai quốc tế

LIL Đinh ng]ữa và đặc điêm tranh chấp thương mat quốc té

LLLL Định nghĩa tranh chấp thương mat quốc tế

Tranh chấp là một hiện tương khách quan trong xã hội Khi ma nén kinh tế cảng phát trién thi giao lưu thương mại quốc té ngày cảng được mỡ rong, tranh chấp ngày cảng trở nên đa dang và phức tạp Thực tế cho thay, tranh chấp trong lĩnh vực thương mại quốc tế xét theo nghĩa rộng không còn

là quan hệ thuân tuý mang tính chất giữa các bên liên quan (inter partes) ma

đã trở thành hiện tượng lợi ích công đồng (erga ones) Lợi ích kinh tế chỉ là một phan trong một loạt các lợi ích liên quan trong các mỗi quan hệ zã hội

phức tap, đa dang va tế nh Việc nhận thức đúng đắn va thoa đáng các tranh.chấp thương mại quốc tế vi 1é đó co tâm quan trong đặc biệt

Dé có khái niệm chuẩn về tranh chấp trong lĩnh vực thương mai quốc

é, trước hết chúng ta tim hiểu về “thương mại quốc te” và “tranh chap’Khai nguôn của hoạt đồng thương mai là các hoạt động trao đổi hang

hóa và dich vụ nhằm mục đích lợi nhuận Ngảy nay, pham vi hoạt động thương mại không chỉ bó hep trong hai lĩnh vực truyén thống ay Hoạt đông

thương mại trong khuôn khổ của Tổ chức thương mại thể giới (WTO) đượchiểu rất rộng, bao gồm các hoạt động thuộc bồn lĩnh vực lả thương mai

hàng hóa, thương mại dich vụ, các biên pháp đầu tư liên quan đền thương

mại va quyền sỡ hữu trí tuệ liên quan đến thương mai’ Theo Luật mẫu về

Trọng tải Thương mai quốc tế của Ủy ban Liên hợp quốc về Luật Thuong

mại quốc tế (UNCITRAL) thi thuật ngữ “fiương mat cẩn được giải thích

theo ngiữa rông dé bao trivn tắt cả các vẫn đề phát sinh từ các quan hệ cóbản chất thương mại, dit là quan hệ hop đồng hay không phải quan hệ hop

"Đền 3, Hp đạnthành ip WTO

Trang 13

dng Các quan hệ cô bản chất thương mại bao gôm, nhung không giới

hha bat các giao dich sau: nmia bản hàng hôa hay cung ving dich vụ; phân

"phối; dat điện hoặc dat i thương mat; bao thanh toán; thuê mua: xy đựng.công trình; te vẫn; thật; Texting: đầu tực tài chính; ngân hàng, bảo

Tiễm thoả thuận Rhai thắc hoặc nhương quyền khai thác; liên doanh và

các hình thức hop tác công nghiệp hoặc kinh doanh Khác; vận tat hằng hoá

Hoặc lành Riách bằng đường hàng khong: đường bién đường sắt hoặcđường bộ "2 Việc sắc định nội him khái niệm hoạt động thương mai ở mối

nước phụ thuộc vào pháp luật của quốc gia đó Theo quy định của Luật Thương mai Việt Nam năm 2005 thi hoạt động thương mai là hoạt đông nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm việc mua bán hàng hóa, đầu tư, xúc tiến

thương mại va các hoạt đông khác nhằm mục đích sinh loi?

Thương mai quốc tế thưởng được hiểu là hoạt đông thương mai liên.quan tới hai hay nhiêu quốc gia khác nhau Dựa vào chủ thể va tinh chất

của quan hệ thương mai thi thương mai quốc tế được chia thành hai nhóm.

chính: thương mại quốc tế công (intemational trade) và thương mại quốc tế

tư dntemational commerce),

Thương mại quốc tế "công" là các hoạt đông thương mai diễn ra giữacác thực thể công (quốc gia, ving lãnh thỏ, tổ chức quốc tế liên chính phủ) Bản.chất của hoạt động thương mại quốc tế công lả việc các thực thể công tự mình

‘ban hành hoặc cùng nhau cam kết các chính sách thương mai quốc tế (ký kết,tham gia các điều ước quốc tế hay các liên kết kinh tế quốc tÔ va thực hiện các

Chế gi Luật sấu vỀ rengtà tương mai quiet cia UNCTTRAL năm 1985, sin inion 2006

> aw 1 Lait Tieơngmm Ve Numa 2008

Trang 14

ude quốc tế Nhưng nhìn chung, cho đến nay, các tiêu chỉ sau đây thường dùng để sác định tính “quốc tế" của hoạt đông thương mai quốc tế tơ, quan hệ thương mai quốc tế tư:

- Một bên hoặc các bên la người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài, hoặc

- Căn cứ để sc lâp, thay đổi, thực hiện hoặc cham đứt quan hệ thương,

mại phốt sinh ở nước ngoài, hoặc.

- Tai sản là đối tượng của quan hệ thương mai đang ở nước ngoài Quan hệ thương mai quốc tế giữa thương nhân va quốc gia (quan hệ mua bán hang hóa, dich vu, quan hệ giữa nha đầu tư nước ngoài với nước

tiếp nhân đâu tư, ) có thé được coi la một dang quan hệ thương mai quốc

tế tư đặc biết Dù quan hệ nay có sự tham gia của quốc gia - chủ thé cóquyển miễn trừ tư pháp, ngày nay quốc gia thường từ bỏ quyển miễn trừ

nay khí tham gia quan hệ thương mai quốc tế với thương nhân, theo đó biển vị thé của quốc gia trở nên tương tự như thương nhân trong quan hệ thương mại giữa hai bên.

Tranh chấp là điều khó trảnh khối trong các hoạt đông thương mai

nói chung, hoạt động thương mại quốc té nói riêng Hiện có nhiễu quan niêm khác nhau, quy định khác nhau về tranh chấp Theo định nghĩa của Toa án Thường trực Công lý Quốc té (The Pemanent Court of

Intemational Justice)’ trong phán quyết năm 1924 vé vụ tranh chấpMavrommatis, “tranh chấp (dispute) la sự bắt đồng về mặt pháp lý haythực tế, sự xung đột về quan điểm pháp if hoặc lợi ích gitta hai người trở

én." Theo Tir điển Luật hoc Black @lack’s Law Dictionary) thi “ni:

hay quyên lợi

lợi cũa một bên bị đáp lai

chấp được liễu là mâu timẫn hey ing về các yên

giữa các bên; sự đòi hối về yên cẩm hay qm

4 Tên hân của Toa in Công Quốc tổ (The Eưynadtangl Co of 3o),

1g Coli và Vang, ơi dt an chấp mong Litt qué Noh Đạihọc Osterd, 199,10,

Trang 15

at một yên cầu hay lập luân trải ngược từ bên lúa “* Trong các vu tô tụng,

tod an cũng đưa ra những định nghĩa vé tranh chap Vi dụ, trong một vụ việc do Toa thường trực về công lý quốc tế (CJ) giải quyết, Téa đã đưa ra một định ngiĩa rông vé tranh chả

hay thực tế, sự mâu thuẫn về quan điểm pháp lý hoặc về quyên lợi giữa haichủ thé

Tir những định nghĩa trên về tranh chấp, chúng ta có thể hiểu mộtcách chung nhất: “Tranh chấp được liễu là những bắt đồng mâu thuẫn về

„ dé là sự bất đồng trên cơ sở luật pháp

quyễn lợi, nghĩa vụ giữa các bên trong mỗi quan bê xà hội nhất định đượcpháp luật điều chính” Những bat đông hay mâu thuẫn nay có thể phát sinh

trong nhiễu loại quan hệ pháp luật như dân sự, lao động, kinh đoanh, đâu

tư giữa các chủ thể khác nhau

Nou vay, (ranh chấp thương mat quốc tế là các mâu thuẫn, bắt đồng

về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quan hệ thương mại quốc tổ Dựa.vào cini thé và đối tượng của tranh chấp tranh chấp thương mại quốc tếđược chia làm hai loại cơ bản: tranh chấp thương mại quốc tế công và

he

tranh chấp thương mat qué

Tranh chấp thương mat quốc tễ công

"Tranh chấp thương mại quốc tế công la tranh chấp thương mai quốc tếgiữa các thực thé công vé việc xây dựng và thực thi các chính sách thươngmại như thuế xuất nhập khẩu, chống ban pha gia, trợ cấp, tư về Tranh

chấp thương mai quốc tế công phát sinh khi một hoặc nhiễu thực t

é công nào dé ban hành hoặc thực hiện chính sáchthương mại không phù hợp hoặc không thực thi các nghĩa vụ đã cam kếtvới thực ông Tranh chấp thương mại quốc tế công có thể phát sinh

trên cơ sở: khiểu nai vi phạm, khiếu nại không vi pham, khiểu nại tình

‘hudng hay khiếu nai không thực thi Trong đó, khiểu nại vi pham là khiểu.trại mang tính phé biển trong các cam kết quốc tế, khiêu nai không thực thí

cho ring một thưc

ean Lait Blade's Lew Dictimary năm 1091,.397

Trang 16

it được quy định hơn Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO để cập tới 3

loại khiểu nai: khiếu nại vi phạm, khiêu nại không vi phạm va khiếu nạitình huỗng Hau hết các hiệp định thương mai tự do (FTA) của Châu A(như FTA Nhật Bản - An D6; FTA Nhật Bản - Việt Nam (VJEPA), Nghịđịnh thư 2004 của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A (ASEAN) vé tăng

cường cơ chế giãi quyết tranh chap của ASEAN) giới hạn viée giãi quyết đổi với các tranh chấp liên quan tới việc giải thích và áp dụng các FTA, nghĩa 1a chỉ tập trung giải quyết các khiếu nại vi pham Một số FTA mỡ rong phạm vi giải quyết tranh chấp đổi với các khiếu nại không thực thi như FTA Han Quốc - Hoa Ky (KORUS), Hiệp đính đối tác toàn dién va

tiến bộ xuyên Thái Binh Dương (CPTPP)

thương mại quốc tế tư

ốc tế tư là tranh chấp thương mại quốc tế

giữa các thương nhân (bao hảm cả tranh chấp thương mại quốc tế giữa thương nhân và quốc gia) Ngoài nguyên nhân tự thân của các bên tranh

chấp, thi ban thân những sự khác biệt về ngôn ngit, văn hóa, pháp luật, sự

thương mãi g

za cách về mit địa lý vốn có giữa các bên chủ thể trong các giao địch.thương mai quốc tế luôn tiém an khả năng hiểu không đúng, không day đủ,thực hiện không đúng và đây di ngiĩa vụ của các bên dẫn tới tranh chấpthương mại quốc tế tư

Các tranh chấp thương mai quốc tế tư xảy ra ở nhiễu lĩnh vực khácnhau như: mua ban hang hóa quốc tế, thanh toán quốc tế, bão hiểm quốc tế,

đầu tư quốc tế Tuy nhiên, hấu hết các tranh chấp thương mại quốc té liên quan tới hop đồng thương mại quốc tế

11.12 Đặc điểm tranh chấp thương mat quốc tế

Nou đã giới han phạm vi của luận văn là phân tích những vẫn đểpháp lý liên quan đến tranh chấp thương mại quốc tế tư, bởi vậy phải

dung này, luận văn trong tâm vào phân tích chỉ ra những đặc điểm cũa

tranh chấp thương mại quốc tế tư Cụ thể như sau:

Trang 17

Thứ: nhất, clu thé chit yén của tranh chap thương mại quốc tế là

Thương nhân

Quan hệ thương mại có thể được thiết lập giữa các thương nhân với

nhau hoặc giữa thương nhân với bên không phải là thương nhân Một tranh chấp được coi là tranh chấp thương mại khí có ít nhất một bên lả thương

nhân Ngoài ra cũng có một số trường hợp, các cá nhân tổ chức khác cũng

có thể là chủ thể của tranh chấp thương mại: tranh chấp giữa công ty

-thành viên công ty, tranh chấp giữa các -thành viên công ty với nhau liên

quan đền việc thảnh lâp, hoạt động, hợp nhất, giải thé, chia, tách công ty

‘Va như đã phân tích vé tính quốc tế của giao dich thương mai thi chủ thể

của tranh chấp thương mai quốc tế phai có một bên hoặc các bên là người nước ngoài, pháp nhân nước ngoái

Thit hai, căn cứphát sinh tranh chấp thương mại quốc t là hanh

vi vi phạm hợp đồng hoặc vi phạm pháp luật

Trong nhiêu trường hợp, tranh chấp thương mai phát sinh do các bên.

có vi pham hop đồng va xêm hại lợi ích của nhau, tuy nhiên cũng có thể có

những vi phạm xêm hại lợi ích của các bên nhưng không làm phát sinh

tranh chấp, Nội dung của tranh chấp thương mai là những xung đột về

quyền, nghĩa vụ va lợi ich của các bên trong hoạt động thương mại Cac quan hệ thương mai có bên chất là các quan hệ tai sản, nên nội dung tranh chấp thương liên quan trực tiếp tới lợi ich kinh tế của các biên

Thứ ba, v

quốc tế

Tranh chấp thương mại doi hỏi được giải quyết thỏa dang nhằm bao

vệ quyển lợi của các bên, giảo dục ý thức tôn trọng pháp luật của công dân,

các phương thức giải quyết tranh chấp thương mai

gop phân ngăn ngừa sự vi phạm pháp luật trong hoạt đông thương mại, bao

đầm trét tự pháp luật, kỹ cương xã hôi Hiển nay tranh chấp thương mại tế

quốc được giải quyết bang các phương thức: thương lượng, hòa giải, trọng.tải thương mại và tòa án Mỗi phương thức có sự khác nhau về tính chất

pháp lý, nối dung của thủ tục, tinh tự tiền hành.

Trang 18

Các yếu tổ cơ bản của sản xuất như vin, công nghệ, lao động và đất dai không được phan bồ đều giữa các quốc gia, các nước phát triển có thé

mạnh vé vốn, công nghệ còn các nước đang phát triển th có lợi thể vé lao

đông, tải nguyên thiên nhiên được khai thác không hiệu quả chính Cac

‘Nga cũng không thé tư coi là họ có đây đủ các yếu

quốc gia mạnh như:

tổ sẵn xuất phục vụ cho nhu cu sản xuất của họ nên họ cũng phải trao đỗi

với các quốc gia khác Thương mại quốc tế có thé làm giảm chi phí sản

xuất vả ting hiệu quả sử dụng vốn - chỉ phi trung bình ở các nước đang

phat triển thấp hơn rất nhiêu so với các nước phát triển, theo nghiên cứu

của một nhà kinh té Trung Quốc thì chỉ phí lao đồng trực tiếp theo giờ ở Trùng Quốc thì chỉ khoảng bằng 5% so với chi phi lao động ở các nước công nghiệp ở cùng trong ngành đó (năm 2001, trong ngành điện từ chỉ phí

lao đông trực tiếp theo giờ Đức: 1,8 $/h; Mỹ: 9,6 $/h, Trung Quốc: 0,85 $⁄n

thập hơn cả Indonesia, Thái Lan, An Độ).”

Chính sự khác biết này đã dẫn đến tình trạng cạnh tranh không lảnh

mạnh giữa thương nhân nuớc ngoai với thương nhân trong nước hoặc giữa

hưởng đến quyên và lợi ich của các bến chi thé trong quan hệ thuong mai quốc tế

Thit hai, sự xumg đột lợi ich giữa các chit thé trong thương mại

thị trường 1a một kiểu tổ chức kinh tế xã hội, sản phẩm được

vào và đầu ra

trên thi trường, moi yếu tổ

Thre dnt sven tn layada at en con da tr ghe tụ tạ cp icỗt

ngờ 3080010

Trang 19

đêu là đổi tượng tự do mua bán trên thị trường kể ca sản phẩm chất xám

Kinh tế thi trường là nên kinh tế tiên tệ hoá rat cao, mục đích của các chữ

thể khi tham gia vào kinh tế thi trường là lợi nhuận, lợi nhuận cảng caocảng tốt

Trong cơ chế thị trường, các chủ thể kinh tế có quyển tự chủ rat cao

và ho có toàn quyển quyết định việc thiét lập các quan hệ kinh tế - thương mại của mình miễn lả không trái với quy định của pháp luật Chính vi vay các quan hé thương mai trong nên kinh té rat da dang va phức tạp Tính phức tap và chồng chéo đan xen của các quan hệ thương mai ẩn chứa một nguy cơ cao phát sinh tranh chấp Chỉ một trục trắc nhỏ trong “mat ích” sẽ lâm kéo theo hằng loạt các trục tặc khác va làm nay sinh tranh chấp.

Các chủ thé kinh tế khi tham gia vao những quan hệ thương mại ma

‘ho cho là có lợi, có thé 1a lợi ích vật chất hoặc phi vật chất vả khi ma mục

đích có nguy cơ không đạt được cũng sẽ làm phát sinh tranh chấp Trong quan hệ thương mai, quyên lợi cia bền nảy cũng tương ứng với một ngiĩa

vu của bén kia, điền đó khiến cho xung đột lợi ích sẽ phát sinh nêu các bén

không đi đến một thoả thuận thống nhất dung hoa được quyền lợi và nghĩa

vụ của họ

Trong nền kinh tế thi trường dao đức kinh doanh không phải lúc náo cũng được các bên tôn trong, đặc biệt lả việc giữ chữ tín với bạn hang Vì

lợi nhuận họ sẵn sing có những ảnh đông cổ tỉnh vi pham hợp déng, hoặc

ita đâo khách hàng Lâm thiệt hai cho đối tac Bản thân mục tiêu lợi nhuận không mang tinh dao đức nhưng cách thức

tranh chấp phát sinh, trong trưởng hợp nay thuộc vé lý do chủ quan Rố

rang trong nên kinh tế thi trường quan hệ kinh tế trở lên sống đồng, đa dang

vả phức tap Mục dich nhằm tối da hoá lợi nhuận trở thảnh động lực trực tiếp của các bên tham gia quan hệ kinh tế thương mai Trong điều kiện đó,

tranh chấp la một tất trảnh khỏi, doi hỗi phải có sự

quan tém giải quyết một cách tho đảng Điểu nay vừa là một yêu cấu.

é đạt được lợi nhuận thì có và

không

Trang 20

nghiêm ngặt của nguyên tắc pháp chế vừa la một doi héi bức xúc cũa quan

"hệ kinh tế nói chung và quan hề thương mai nói riêng,

Thứ ba, sự khác nhan về tập quán kink doanh của các quốc gia cũng dẫn đến tranh chấp.

Trong thương mai quốc thể sự khác nhau vẻ tập quán kinh doanh cũng là một lý do quan trong dẫn dén tranh chấp Tập quản kinh doanh ở

đây được hiểu là toàn bô các quyết định luật pháp, quy tắc thực hảnh, thông

1ê trong hoạt đông thương mại ở mỗi quốc gia, mỗi khu vực kinh tế Một

hành vi được coi là hop pháp ở quốc gia này nhưng rat có thể là hảnh vi viphạm pháp luật ở nước khác Chẳng han theo quy định nhập khẩu củaTrung Quốc, hàng hoá nhập khẩu vào Trung Quốc bắt buộc phải in mã số

mã vạch trên bao bi, nhấn hiệu hang hoá Các doanh nghiệp xuất khẩu vaothị trường Trung Quốc nêu không tìm hiểu rõ quy định nảy và xuất hảngchưa đăng ký va in mổ số, mã vạch thi sẽ không được thông qua nhập khẩu

và thé la tranh chấp phát sinh Hay như quy định về hạn ngạch dét may của

Mỹ khác với quy định của EU là 6 loại hạn ngạch tính theo số lượng nhập

khẩu

Các rữi ro khách quan như sự thay đổi pháp luật, cảm vận, chiến

khả kháng, song việc giải quyết hậu quả, phân định mức thiệt hai cho m

‘bén cũng có thé phát sinh tranh chấp Tranh chấp còn phat sinh khi một bên

cho ring i 0 không nằm trong các trường hợp được miễn trách

Thương mại quốc 16 12.1 Khải niệm vỗ gid quyết tranh chấp thương mại qué

Trong đời sống hang ngày, con người không tránh khôi những xich.mich, bat ding, mâu thuẫn xảy ra Khi này sinh những xung đột, bất đồng,mâu thuẫn thì can thiết phải được giải quyết dn thoa nhằm duy tri sự gắn.kết của quan hệ xã hội, bởi lẽ, xung đột, méu thuẫn không được giãi quyết

Trang 21

nhanh chóng, kip thời va đút điểm sẽ lam cho xung đột ngày thêm trim

trong, bat ding giữa các bên ngày thêm sâu sắc Hậu quả là tiém an nguy

cơ phá vỡ kết cầu, trật tự của các quan hệ zã hội Như vay, hiểu theo nghĩa

thông thường giải quyết tranh chấp lả một phương thức của con ngườinhằm tìm ra một giải pháp để xoá bỏ các bat đồng, mâu thuẫn, xung đột

giữa hai hoặc nhiều thành viên trong x8 hội dim bảo duy trì sự đoàn kết, ôn định trong sã hội

Giải quyết tranh chấp được nhên diên thông qua một số đặc điểm cơ

ân sau đây:

Thứ nhấ giải quyết tranh chấp luôn gắn liên với việc phát sinh tranh.chấp trong xã hôi Diéu này có nghĩa là tranh chấp, xung đột xã hội bao giữ

cũng là hiện tượng phát sinh trước Sau đó, giải quyết tranh chấp mới ra đời

nhằm giải quyết các bất đồng, mâu thuẫn giữa con người với con người

trong zã hội

Thứ hai, giãi quyết tranh chấp phát sinh trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội - nơi ma ở đó phát sinh tranh chấp Trên thực tế, tranh chấp có

thể xuất hiện ở moi lĩnh vực của đi sống xã hội nến việc giải quyét tranh

chấp cũng tôn tại các khía cạnh khác nhau của cuộc sống Điểu nay có

nghĩa 1a trong thực tiễn phong phú của đời sông xã hội có thé có việc giảiquyết tranh chấp về kinh tế, giải quyết tranh chấp vẻ lao động, giải quyếttranh chấp về dân sự, giải quyết tranh chấp vẻ quản lý hanh chính, giảiquyết tranh chấp vé môi trường, giải quyết tranh chấp vẻ tài chính, giãiquyết tranh chap về bao vé quyền lợi người tiêu dùng, giải quyết tranh chấp

vẻ hang hai, giải quyết tranh chấp vé bảo hiểm và giải quyết tranh chấp về

chứng khoản vv.

Thứ ba giãi quyết tranh chấp là hoạt đông do con người thực hiện nhằm giải quy

“Xét dưới góc đô xã hội, giãi quyết tranh chấp có thé do các bên tranh

chấp tự thương lượng giải quyết hoặc thông qua một người có uy tin va địa

Trang 22

vi trong xã hôi giải quyết hoặc thông qua công ding xã hôi ma các bên tranh chap la thành viền giải quyết

“Xét đưới goc đô quân lý, giải quyết tranh chấp do cơ quan nhà nước

có thẩm quyển hoặc cán bộ, công chức nha nước được giao nhiệm vụ giảiquyết những bat đông, mâu thuẫn phát sinh trong lĩnh vực thuộc thẩm.quyển quản lý giữa các đổi tượng chiu sw quản lý nhằm bao vệ lợi ích của

Nha nước, của công đồng hoặc bảo vé quyển va lơi ích hợp pháp của đối tượng chu sự quân lý nha nước.

Thứ ne mục đích của gidi quyết tranh chấp là pha vỡ, triết tiêu các

‘vat đông, mâu thuẫn, xung đột giữa các bên thông qua việc dan xếp, thương,lượng, hoa giải, đảm phán, trọng tải v.v nhằm khôi phục lại tính én định

của các quan hệ 2 hội, qua đó các quan hệ xế hội được ác lập hoặc tăng

cường, củng cố vả duy trì sư tổn tại én định, gop phan vao việc bảo vệ sự

tiên vững của rất tự zã hội hoặc của các thiết chế xã hội.

‘Tw khái niệm về tranh chấp thương mại quốc tế và khái niệm về giảiquyết tranh chấp như trên, chúng ta có thể đưa ra quan niệm vẻ giải quyết

tranh chấp về thương mại quốc tế như sau: Giới guyất rơi chếp 0iương

nhằm

mại quốt hoạt động của các co quan, tổ chức có thẩm quyéi

giải quyết các tranh chấp, bắt đẳng mâu thuẫn ngàng các chi thé trong quan

Tê thương mại quéc tố nhắm xác đmh quyền và nghĩa vụ cũa các bên Thương mat quốc tễ

122 Muc dich và ý nghĩa của giải quyỗi

aude tổ

Củng với sự phát triển của lánh tế, tinh đa dạng và phức tạp trong

quan hệ thương mại làm cho tranh chấp thương mại cũng trở lên phức tap

vẻ nội dung, gay git vé mức độ tranh chấp va phong phú hơn nhiễu vềchủng loại xuất phát từ lợi nhuận của các bên vả sự hấp dẫn của nên kinh

tế, việc giải quyết tranh chấp là hết sức quan trọng va can thiết.

Trang 23

Khi bắt du một thương vụ, các chủ thể không bao giờ muỗn tranh

chấp xảy ra bởi tranh chấp đồng nghĩa với sự ảnh hưởng dén hoạt ding kinh doanh của ho, làm gián đoạn quá trình kinh doanh, tồn thời gian chỉ

phi và công sức để giải quyết tranh chap Không những thé còn liền quanđến chủ thể khác có quan hệ với các bên tranh chấp, uy tin của chủ thé trênthương trường có thé bị ảnh hưởng, cũng như các yếu tổ khác thuộc vẻ bimật kinh doanh có thé bị tiế lộ hoặc bi lợi dụng

Giải quyết tranh chấp kip thời và hiệu qua các tranh chấp cho phép

hạn chế đến mức tối thiểu sự gián đoạn của sản xuất kinh doanh cũng như

đất ð mức chỉ phí thấp nhất Song, quan trong đó là phải bao vệ một cách

có hiệu quả lợi ích hợp pháp và chính đáng của các bên khi tham gia vào kinh tế thương mai

Giải quyết tốt tranh chấp la động lực thúc day sự phát triển của nên.kinh tế Muỗn có một nên kinh tế phát triển thì các quan hé sã hội nói

chung va quan hệ kinh tế thương mai nói riêng phải được diéu chỉnh bang

pháp luật, phải đâm bảo bằng pháp luật Việc đâu tiên là hạn chế các tranhchap có thể xây ra bằng cách dat ra các chế định va chế tai tao thành một

"sân chơi" lành manh và công bằng Khi tranh chấp xảy ra phai có các thủtục, biên pháp để giải quyết, nếu không giải quyết kịp thời thi hậu quả sé

dây dưa kéo dai và thiệt hai rất lớn Biéu đó không những làm thiết hại,

kim hãm phát triển nên kinh tế ma còn gây nên một khuyết điểm lớn của

môi trường kinh doanh, các chủ thể sau tranh chấp có thể "quay lưng" lại

với nhau đổ ky và không tin tưởng lẫn nhau Một tâm lý yên tâm kam ấnkinh t, manh dan đầu tu sẽ góp phân cãi thiện nên kinh tế

Giải quyết hậu quả kop thời tranh chấp còn cỏ ý nghĩa cực kỷ quan trong việc quản lý xã hội bing pháp luật, vừa thảo gỡ khó khăn cho các doanh nghiập, vita góp phẩn tao mỗi trường pháp lý có kỷ cương Trong,

sản xuất kinh doanh tạo niém tin, thực hiền công bằng vả bình đẳng cho các

doanh nghiệp trong nước và ngoài nước Thực hiên sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

Trang 24

123 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mat quốc tế

Dựa trên cơ sở tự do và tự chủ trong kinh doanh, bình đẳng trước pháp luật, viée giải quyết tranh chấp phải dim bảo các nguyên tắc sau:

Thứ nhất, nguyên tắc tự định đoạt

Theo nguyên tắc này thể hiện trước hết là ở chỗ các bên có quyểnthoả thuên phương thức giải quyết tranh chấp có lợi nhất có thể 1a tự

thương lượng, hoặc thông qua trung gian hoà giễi, hoặc thông qua một hình

thức tai phán Sau đó các bên có thể không nhất thiết phải tham gia tổ tung

ma có thé uỷ quyền cho người khác tham gia tổ tụng, có quyền nhờ luật sư:hoặc người khác bao vé quyển và lợi ích của minh, Cuốt cùng khi đã đưatranh chấp ra trong tải hoặc toa án các bên có quyền hoà giải hoặc thay đổi

nội dung đơn kiện hoặc rút đơn kiên.

Thit hai, nguyên tắc hoà giải

“Trước hết các bên phải tiến hảnh tư hoa giải, chỉ khi nao không hoa

giải được mới nhờ đến các cơ quan tải phán giải quyết Khi thụ lý vụ án các

cơ quan tài phán cũng tiến hành các biện pháp hoà giải và công nhên hoa giải trước khi xét xử.

Thit ba, nguyên tắc giải quyết tranh chấp nhanh chóng và kip thời

Yiế gat quyết ranh chấp phải quan tâm đến mới số yê cầu sau

với chỉ phí thấp nhất vé tiễn bạc

và thời gian chi phí dé ba ra giải quyết tranh chấp cũng là chỉ phí kinh doanh, vì vay khi phát sinh tranh chấp là nay sinh thêm chi phi, Đặt ra yêu

Mt là, giải quyết được tranh a

cầu phải hạn chế 6 mức thắp nhất các chi phí không mang lại hiệu quả kin

doanh nay Các bên nên lựa chọn giải quyết với chi phi thấp nhất, đồng thờicác cơ quan giải quyết tranh chấp cũng phải tính đến yêu cầu nay để đặt ra.nhưng quy định phủ hợp, tạo niém tin cho người kinh doanh

Hat là, phải bão vệ được uy tin của các bến trong thương trường,

Trong qua trình giải quyết tranh chấp, không bên nao được đưa ra bat kỷ:

một thông tin nao ngoài phạm vi giải quyết tranh chấp, nhằm hạ uy tin hay

Trang 25

ảnh hưỡng tiêu cực đến hình ảnh của đối phương trên thương trường, trước

công luận, hay trước tổ chức giải quyết tranh chap

Ba là, giải quyết tranh chấp phải bảo dim các yếu tổ bi mat trong

kinh doanh Trong hoạt động kinh doanh để có được thành công thi các chủ

thể déu có những bí quyết riêng cia minh vi vay họ không muốn để người khác biết Khi ma quyền kinh doanh được coi là hợp pháp thì quyển giữ bí mật trong kinh doanh cũng được pháp luật bão hô, Trong các phương thức giải quyết tranh chấp chi có thống qua toà án là xét xử công khai nhưng

ngay cả trong trường hợp các bên kiện ra toà, thì yêu cầu vé tinh bao mật

và uy tin cũng được tôn trọng

13 Eh quát các phương thức giải quyết tranh chấp trongThương mai quốc t

13.1 Thương lượng

"Thương lượng là phương thức giãi quyết đầu tiên trong qua trình giải

quyết tranh chap, thé hiện ở việc các bên trong tranh chap chủ động gšp gỡnhau, bản bạc, théa thuận về quyền lợi cũng như ngiãa vụ của mỗi bên

Pháp luật vé giải quyết tranh chấp không có quy định bắt buộc các

‘bén phải tién hành thương lượng Do đó, tử quy trình td chức, thực hiện, sự

có mất của các bên, quyển lợi cũng như nghĩa vụ của các chủ thể, kết quảthương lượng không hề có sự điều chỉnh của quy phạm pháp luật Tat cả

đều phụ thuộc vào thiên chi tự gidi quyết của các bên.

Trường hợp đạt được théa thuận trong cuộc hop thương lượng, sau

đồ có một trong các bên không tuân thủ, các bên cũng không thể yêu cầu

cơ quan nha nước có thẩm quyền thực hiện cưỡng chế

Phương thức thương lượng rất được các chủ thể ưu tiên lựa chọn

ngay khi ay ra tranh chấp, bởi phương thức nay không chịu sự điểu chỉnh

của pháp luật, không bị go bó bởi các quy định chat chế vẻ quy trình tổ

chức thương lượng, thành phẩn tham gia, thời gian thực hiện, cũng như

không tổn kém tiên bạc Do sự tư giải quyết với nhau, nên tranh chấp

Trang 26

không bị lâm lớn, không ảnh hưởng đến uy tín của các bên Cũng bởi

không có sự điều chỉnh của quy phạm pháp luật nên không có sự cưỡng chế thi hành đối với Kết qua thương lượng.

13.2 Hòa giải

La việc các bên tiền hảnh thương lượng giải quyết tranh chấp với sự

hỗ trợ của bên thứ ba là hòa giãi viên Phương thức hia giải cũng là mộtphương thức giải quyết tranh chấp không chịu sự điêu chỉnh của pháp luật,

được thực hiện hoàn toan dựa trên thiên chí của các bên.

So với việc thương lượng giữa các bên trong tranh chấp, khi tiến hành hóa giãi, các bên được thöa thuận lựa chọn ra một bên trung gian, độc

lập, có kiến thức, kinh nghiêm va kỹ năng giải quyết tranh chấp để đưa racác lời khuyên vẻ quyên lợi và nghĩa vụ của các bên Ý kiến của hòa giải

viên chỉ có tính chất tham khảo Két qua của phiên hỏa giải lä sự thöa thuận của các bến, không phải của hỏa giải viên.

Phương thức hòa giãi cũng được các bên wu tiên lựa chọn vi thủ tục nhanh gon, chi phí thấp, các bên có quyển định đoạt, không làm ảnh hưởng dén mỗi quan hệ hợp tác giữa các bên, uy tin, bi mật kinh doanh được giữ kín Tuy nhiên kết quả hòa giải cũng không được pháp luật bảo đêm thí

"hành, hoàn toàn phụ thuộc vào thiên chí của các bên.

1.23 Trong tài

Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tai lả một hình thức giải quyếttranh chấp không thể thiểu trong quá trình phat triển của các quan hệ kinh

é và được các chủ thé ưa chuộng

Phương thức Trọng tai do chính các bên trong tranh chấp théa thuận lựa chon, nhưng sẽ được tiền hành theo quy trinh pháp luật quy đính

Trong phương thức Trong tai sẽ co một Hội đồng Trọng tai hoặctrong tải viên với tu cách là một bên trung gian, độc lập nhằm giải quyếtcác mẫu thuẫn, tranh chap bằng việc đưa ra phán quyết có gia trị bat buộc

thi hành đối với các bên.

Trang 27

Uu điểm của phương thức giải quyết tranh chấp nay là có tính linh

, tính nhanh chóng, tiết kiêm được thời gian có thé rút ngắn thủ tục tổ tung Trong tai và dim bao bí mật Trong hoạt, tạo quyền chủ đông cho các bê

tải tiến hành giải quyết tranh chấp theo nguyên tắc án, quyết đính Trọng tải không được công bô công khai rộng rãi Theo nguyên tắc này, các bên có

thể giữ được bí một kánh doanh cũng như danh dự, uy tín cia mình Phanquyết của trọng tải có tính chung thẩm, đây là ưu thể vượt trội so với hình

thức giãi quyết tranh chấp bằng thương lượng, hóa giải Sau khi trọng tai đưa ra phần quyết thi các bên không có quyền kháng cáo trước bat kỹ một

tổ chức hay tòa án nảo Đồng thời, phán quyết của Trong tài có tính bắt

‘bude thi hành với các bên Khi đã hết thời hạn tư nguyện thi hành nhưng có

một trong các bên không thực hiên, bên còn lại có quyển gửi đơn yêu cầu

cơ quan thi hành án dân sự cưỡng chế thí hành phán quyết của Trọng tải.

Tuy nhiên giải quyết bang phương thức Trọng tải đòi hồi chỉ phí tương đổi cao, vụ việc kéo dai thi chỉ phí Trọng tai cũng cao Việc thi hảnh phán quyết của trọng tai không phải lúc nào cũng thuận lợi, trôi chay.

124 Toada

Toa án là phương thức giải quyết tranh chấp truyền thông nhất vacũng hiệu quả nhất Đây là phương thức có sự tham gia giãi quyết của đại

điên quyền lực nha nước là Tòa án nhân dân Vi vây quy trình giãi quyết

tranh chấp phải tuân thủ quy định chặt chế của pháp luật tổ tung Đồng

thời, bản an, quyết định cia Téa án được dim bao thi hanh bằng hệ thống

cơ quan thí hành án của nha nước

Trong thực tiễn pháp lý, khi các biên pháp thương lương, hòa giải,

"Trong tài không dem lại kết qua, các chủ thể mới lựa chon đến Toa án giải

quyết, bởi tinh rườm ra, phức tap, thiểu linh hoạt của quy trinh giải quyết tranh chấp tai Tòa án.

Trang 28

KET LUAN CHUONG 1

Trong kinh doanh, tranh chấp tén tại như một tất yêu: có thé 6 dang

tranh chấp hiên tại, cn phải giãi quyết hoặc tranh chấp tương lai Các mỗi quan hé cảng nhiều, cảng phức tap thì kha năng xảy ra tranh chấp cảng lớn, bất chấp một khung pháp lý có hoàn chỉnh đến đâu - bdi không phải lúc nao các bên cũng tuân thủ pháp luật một cách nghiêm chỉnh Đặc biệt trong thương mai quốc tê, lĩnh vực ma céc bên tham gia có những đặc điểm vẻ

tập quán kinh doanh, ngôn ngữ va cả các đặc điểm văn hoá rat khác nhau,

thì tranh chấp lại cảng lớn, cả vẻ mất quy mô va khả năng xây ra tranh

chấp Chi cin một sự sai lệnh nhõ trong cách hiểu, xuất phát từ bat đẳng

đến tranh chấp Day lả chưa nói đến van dé phức.ngôn ngữ la đã có thể

tạp hon là văn hoa va tập quan kinh doanh.

Trước khi bất đâu một thương vụ, các chủ thể không bao giờ muôn

có tranh chấp xy ra Tuy nhiên, nó vẫn có thể xảy ra do những nguyênnhân chủ quan và khách quan Chính vì vậy, việc nghiên cứu để hạn chế

én mức thắp nhất khả năng xảy ra tranh chấp là điều luôn được quan tém

"Những một khi tranh chấp đã sảy ra, hoặc để đăm bảo lợi ích cho bản thân

trong trưởng hợp xảy ra tranh chấp, thi vẫn để lựa chon một phương pháp giải quyết tranh chấp cũng cén được quan tâm thích đáng, sao cho tranh chấp được giải quyết thoả ding với chi phí vẻ thời gian, công sức và tiên bạc la ít nhất Một trong những biện pháp giải quyết tranh chấp hay được 4p dụng hiện nay là thông qua các phuong thức giãi quyết tranh chấp thay thể

Trang 29

CHƯƠNG2

CAC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHAP THAY THE

TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TE

2.1 Khái niệm phương thức giải quyết tranh chấp thay thé trongTinương mai quốc fỀ:

2.1.1 Phương thức giải quyết tranh chấp thay thé là gi?

Trong nên kinh tế thi trường, các nhà kánh doanh thuộc nhiễu thảnh

phân kinh tế thương mai có quan hệ rất chất chế với nhau Họ đều muônxây dựng lòng tin, duy trì mối quan hệ kinh tế với các đối tác một cách lâudài nhằm dim bão cho hoạt động kinh doanh, thương mai của ho được énđịnh va phát triển Tuy vay, vì nhiễu lý do chủ quan va khách quan khác

nhau, trong quan hệ kinh té không tránh khôi những tranh chấp trong việc

thực hiện các cam kết Để tránh những hau quả tiêu cực mã các tranh chấp

có thể gây ra trong hoạt đông thương mai, kinh doanh, việc hình thánh những phương thức giải quyết tranh chấp lả một nhu câu khách quan Các phương thức giãi quyết tranh chấp nay ngày cảng phong phủ đa dạng Cùng với sự tự do ý chi trong quan hệ hợp đổng thi cũng xuất hiện một số

phương thức giải quyết tranh chấp khác như thương lượng, trung gian, hoa

giải, trong tai, Những hình thức mang tinh chất phi nha nước này ngày cảng

phat triển mạnh mẽ trở thành một hệ thông Ở các nước có nên kinh tế phattriển thi các phương thức nảy ngày cảng phổ biển va được gọi la

“Altemative Dispute Resolution” - viết tắt la ADR Ở Việt Nam hiện naycác phương thức giải quyết tranh chấp nay ngay cảng phố biển va được ghinhận rộng rãi Tuy nhiền về mặt học thuật thi vấn con nhiều tranh cãi vảchưa có sự thống nhất Một số người gọi lả các phương thức giải quyếttranh chấp lựa chon, một số người gọi là giải quyết tranh chấp ngoài totụng Nhưng theo tac giã hiển một cách đúng nghĩa nhất của “AltemativeDispute Resolution” là phương thức giải quyết tranh chấp thay thể

‘Vay, phương thức giải quyết tranh chap thay thể la gi?

Trang 30

Phương thức giải quyết tranh chap thay thé được hiểu theo nhiều

cách tiếp cần khác nhau:

- Phương thức giải quyết tranh chấp thay thé được hiểu là một hệthống giải quyết tranh chấp không có tính quy luật, bat thường vả không.điển hình (chẳng hạn như thủ tục tạo diéu kiện cho các bên, thủ tục giải

quyết tranh chấp nhỏ)

- Phương thức giải quyết tranh chấp thay thé lả mốt hệ thống dựa trên quyền quyết định riêng của các bên (thông qua théa thuận, giao kết) va

nó đổi lập với thủ tục dựa trên những quy định và yêu câu phải được phê

chuẩn của cơ quan nha nước

~ Phương thức giải quyết tranh chấp thay thé được dùng để chi tat cả.các phương thức, ngoai tổ tụng (thông qua các tòa án vả trọng tai) để ngăn.ngừa va giải quyết các tranh chấp với sự trợ giúp của bên thứ ba

Nhìn chung, ở các nước, thuật ngữ “Các pjương thie giất ou

tranh chấp thay thé” thường được sử dung để tham chiếu đến bat kỳ biện.pháp giải quyết tranh chấp néo ngoài Téa án với tính cách là một bộ phan

của hệ thống tw pháp được thành lập bởi Nha nước Nói cách khác, giải quyết tranh chấp thay thể là việc các bên tranh chấp không đưa tranh chấp

Ta giải quyết theo thủ tục tổ tung tư pháp ma tim kiểm các cách thức khácnhau để tự giải quyết những tranh chap đó,

Theo tác giả, giải quyết tranh chấp thay thể lả những phương thứcgiải quyết tranh chấp dùng để thay thé phương thức tổ tung tại Tòa ánThuật ngữ “Altemative” trong tiếng Anh vừa để chỉ hình thức “thay thé,”vừa để chỉ khả năng “lựa chọn.” Phương thức giải quyết tranh chấp thay thể

có nghĩa rằng, các hình thức thương lượng, hòa giải, Trọng tai là những hình.thức vừa thay cho tổ tung Tòa án, vừa được dùng một cách tủy nghĩ để thaythể cho nhau ma quyền lựa chon la thuộc vẻ các bên tranh chấp Vi thé, phápluật và các quy tắc tô tung phương thức giãi quyết tranh chấp thay thé của

các nước déu cho phép và khuyến khích sự lựa chon thay thể may.

Trang 31

Nếu xét về mặt nguén gốc, các phương thức giải quyết tranh chap

như thương lương, hòa giải, Trong tai xuất hiện từ rat sớm Nhưng khi có Nha nước va pháp luật thi những phương thức giãi quyết tranh chấp mang tính quyển lực nhà nước lại được coi La chính thức, thể hiện chủ quyển va phán quốc gia, còn những phương thức dựa trên sự tự do ý chi, tư do hợp đẳng như thương lương, hòa giãi, Trong ti lại được coi là không chính thức Khi có tranh chấp xảy ra, các chủ thể có quyển tim kiểm và quyết định sử dung phương thức giải quyết tranh chấp thương mai quốc tế Bên.

có tinh chính thức ma đối với bat kỹ tranh chấp nào các bên cũng có thể lựa chọn đó 1a Tòa án thi theo quy định của pháp luật các nước (và cả pháp luật

'Việt Nam quy định) các bên tranh chấp có thé lựa chọn những phương thứckhông chính thức khác dé thay cho việc giải quyết thông qua Tòa án Như

đã nêu ở trên, việc lựa chon mang tính chất “thay thé” này còn có nghĩatảng, các bên có thé lựa chọn sử dụng bat ky một trong sé các phương thứcnhư thương lượng, hòa giãi, Trong tài để thay thể phương thức đã sử dụngtrước đó trên cơ sở cảm nhận vẻ lợi thé của nó Chẳng hạn, Luật Trọng tảithương mại năm 2010, tại Điều Ø có quy định rằng: “Trong qué trinh tổ

tùng Trong tài, các bên có quyén he do thương lương, théa thuận với như.

về việc giải quyết tranh chất hoặc yêu cẩu Hội đông Trong tài hòa giảt đỗ các bên thöa tỉmân với nhu vỗ việc giải quyết tranh chấp.

Sự thay thể của các phương thức không chính thức ở đây không có

nghĩa là loại trừ hoàn toàn đối với Téa án, bởi khi sử dung các phương thức

nay, cơ chế hỗ trợ của Téa án vẫn luôn được dat ra Khi nói về moi quan hệgiữa Toa án va các phương thức giải quyết tranh chấp thay thé thi có thểnói ring, đây là hai thiết chế có nhiều điểm tương đồng va chỉ khác nhau về

tính chất "công” va “tu” Phương thức giải quyết tranh chấp thay th

luôn là đối tương lưa chon tự do của các bên và cùng với Tòa án tao nên tải phán thương mại Chính sách khuyén khich sử dụng phương thức quyết tranh chấp thay thé ở cdc nước cũng xuất phát tử những khả năng lựa

luôn

Trang 32

chon nay, trên cơ sở thay rõ những mặt ưu, độ hap dẫn phương thức giảiquyết tranh chấp thay thé cũng như những hạn chế của Tòa án Sự tôn tạicủa mỗi thiết chế ngoài mục dich tự thân của nó, con có mục đích hỗ trợcho các thiết chế khác, lap đi chỗ trông ma các thiết chế khác không thé tự

nó khắc phục được rồi tao ra cái hiệu qua chung cho cả hệ thống tai phản.

Nếu xem xét những điểm manh, điểm yêu của từng hình thức giải quyếttranh chấp thi mắc di phương thức giãi quyết tranh chap thay thé vả Téa án

đều lá những phương thức giải quyết tranh chấp, không “cạnh tranh" lẫn nhau mà bé sung cho nhau, nhưng nếu xét từ góc đô hiệu quả, chính Toa án phải tự nhân ra những “thé yếu” của mình trước nhu câu thöa mãn các

mong muốn giải quyết tranh chấp của các bên Có thể nêu cụ thể hơn.những van đề đó qua tinh hình giải quyết các tranh chấp thương mại bằng

Toa án ở Việt Nam đó là:

4) Các Tòa án luôn bi quá ti công việc, điều đó ảnh hưởng không

nhỏ đến chất lượng zét xử, thêm vào đó là những thủ tục tổ tung hết sứcnghiêm ngặt, đã lam cho việc giải quyết vụ án bị kéo dài

ii) Các Thẩm phan của Tòa án không phải bao giờ cũng chuyên vềcác van dé kinh doanh, thương mại và đủ các thức để giải quyết cáctranh chấp do một cách chuyên nghiệp, đặc biệt lả trong các van dé tranh

Gc tế như các tranh chấp vẻ bang sáng chế, ngân hàng,

iii) La một thiết chế quyển lực va mặc nhiên hoạt đông trong một

tính độc lập của nóquốc gia có chủ quyé

bối sự tác động từ nhiễu phía

iv) Tinh quốc tế của Tòa án không cao Diéu đó thé hiện nhiều sự

, Tòa án thưởng bị chí phối

rang buộc khác nhau liên quan đến nguyên tắc chủ quyển quốc gia: Ngôn

ngữ áp dụng phải là ngôn ngữ quéc gia, thủ tục tổ tung nhất thiết phãi theo

quy định của pháp luật quốc gia ma Tòa an lại lả thiết chế của quốc gia đó

Phan quyết của Tòa án không mắc nhiên cỏ s công nhận quốc tế, điều đó

Trang 33

chi xây ra khi có điều ước quốc tế giữa các quốc gia quy đình vẻ vấn để nay.

') Tổ chức theo thẩm quyên xét xử, các ban an của Toa an có thé bi

kháng cáo, kháng nghỉ Phiến tòa xét zử nhất thiết phải công khai, trừ một

số trường hợp do luật định mã các nha kinh doanh không phãi lúc nao cũng thích

Trong khi Tòa án có những "điểm yêu” như vay thì Trọng tai lại thể

hiện nhiêu wu việt Như vậy, từ bình điển chính sách sử dụng các hình thức giải quyết tranh chấp thương mại cũng như trên bình diện các quy định của

pháp luật và thực tiễn có thể thấy rõ một nhu câu bức thiết, một khả năng

ưa chon, thay thé cho nhau giữa các thiết chế đó.

Dac điểm của phương tinte giải quyết tranh chấp thay

Mot là, các phương thức giải quyết tranh chấp thay thé phát huy đến

mức cao nhất quyển tự định đoạt của các bên tranh chấp Quyển tự định

đoạt này thể hiện ở việc các bên có thé lựa chọn bat kỷ một phương thứcnao để giải quyết tranh chap của minh, thủ tục có thé được thöa thuận vả.điểu chỉnh cho thích hợp, ho có thể tư quyết định có tiếp tục tham gia nữa

tay không Sự tự doy chí mộ cách tuyết đổi đó còn thể hiện ở chỗ các bên được ơ trong quá trình giải quyết tranh chấp để tìm kiếm các giải pháp thích hợp nhất đổi với họ

Hai là, phương thức giải quyết tranh chấp thay thé rét linh hoạt Sự

linh hoạt nảy thể hiện ở khả năng lựa chọn chủ thể giải quyết, ở thủ tục apdụng, ở hiệu lực cia quyết định giải quyết tranh chấp Sự linh hoạt còn thể

hiện ngay cả trong sự phân loại các phương thức giải quyết tranh chấp thay

thế Việc phân ra thanh các phương thức thương lượng, hỏa giải, hay Trong.tài cũng không hoàn toàn l tuyệt đối bat trong một

tranh chấp cỏ thể kết hợp các phương thức này với nhau.

Ba là, phương thức giải quyết tranh chấp thay thé không mang tính

trường hợp, các bên

Trang 34

thay thé không đương nhiên có thấm quyền (thẩm quyền luật định) như Toa

án, toàn bộ thẩm quyền của chủ thể giải quyết tranh chấp hoàn toan phụ

thuộc vào sự trao quyển của các bên có tranh chấp Sư trao quyển này đồi hỏi phải có sự đồng thuận giữa các bên.

2.1.2 Ynghia của phương thức giải qui ranh chấp thay thé

Sur áp dụng rông rối các phương thức giãi quyết tranh chấp thay thé

trên thé giới như hiên nay đã đất ra một câu hỏi lớn đó là ý nghĩa của việc

sử dung phương thức giải quyết tranh chấp thay thé đổi với các quan hệ thương mai ra sao? Ý ngiĩa của phương thức giải quyết tranh chấp thay thé

sé được các bên tham gia tranh chấp xem xét những lợi thé ma phương

pháp này mang lại trên các phương diện sau: Chi phí, thời gian, tinh bí mật, mỗi quan hệ lâm ăn giữa các bên vả hiệu qua giải quyét tranh chấp

2.1.2.1, Lợi thể về chi phí

Có nhiễu ý kiến cho rằng một trong những thé mạnh nỗi bat của các

phương thức giãi quyết tranh chap thay thé so với giải quyết theo tổ tung tư pháp đó chính là su tiết kiêm vẻ chỉ phí Mét nghiên cứu cho biết, chỉ phí cho các tranh chấp được giải quyết thông qua phương thức giải quyết tranh.

chấp thay thé thường chỉ bằng 10 % chi phi cho các tranh chấp tương tự

được giải quyết bằng Tòa án

Tuy nhiên, kết luận này không phải lúc nảo cũng chính sác vì có

nhiều trường hợp chi phi cho Trọng tải có thể cao hơn nhiều so với giải

quyết tranh chấp tại Tòa án.

Thưứ nhất, phí và chi phi của các Trọng tải viên (không giống nhưlương của các Thẩm phan) do các bên chi tra; và trong các vụ Trọng tải

đáng kể.Thư hai, có thé phải trả chi phí hành chính cho một tổ chức Trọng,tải, vả những chỉ phi nảy cũng có thể lớn, đặc biết khi chúng được tính dựa.trên giả trì tranh chấp Nêu các dịch vụ của một tổ chức Trọng tải không

được sử dụng thì việc chỉ định một thư ký hoặc người giữ.

thương mại quốc tế quan trong những khoản tién nay có

sơ để quản lý

Trang 35

các thủ tục trong tai có thé la cẩn thiết, va một lẫn nữa cũng phải trả mét

khoản phí Việc phải thuê địa điểm để tổ chức các cuộc hợp và phiên họp giải quyết tranh châp mã không thé sử dung các cơ sở công cổng như của Toa án cũng tôn một khoăn chỉ phí nhất định.

Tuy nhiên, Trọng tai là phương thúc giải quyết tranh chấp một lần,phan quyết của Trọng tải 1a chung thẩm có gia trị thi hành, các bên không

có quyển kháng cáo lên bat kỳ một cơ quan hay tổ chức nao (trừ khi có sự

vĩ phạm vé tổ tung thi các bên được quyển yêu cẩu Toa an xem sét hủy phân quyết Trong tai), do đó, mắc dù chi phi của nó có thể không ít hon so với tổ tung tại Tòa án nhưng phản quyết của Trong tài không có hàng loạt

các hoạt động kháng cáo tốn kém lên các Téa án cấp trên Điểu này khôngthể có nếu vụ tranh chấp được đưa ra giải quyết tại Toả án, nơi thủ tục tổtụng quy định là hai cấp xét xử, ngoài ra còn có giám đốc thẩm, tái thẩm,dẫn đến các bên phải mất nhiều thời gian và tổn kém tiên bạc vì phải theo

Toa án nhưng chỉ trong nỗ lực thương lương hay hòa giải đó thành công

Chi phi cho việc giải quyết tranh chấp sẽ tăng cao trong trường hợp thương.lượng và hòa giải không thánh Bên cạnh đó, cũng cần phải nhắn mạnh

tổng cho đến nay, có rất it nghiên cứu vé chỉ phí giải quyết tranh chấp

thông qua phương thức giải quyét tranh chấp thay thé va xét xử tại Tòa án.Những nghiền cứu đã tiến hành lai chỉ được thực hiện một phạm vi hẹp va

ó thể đưa ra được những,

nhất định Do do,

'kết luận dang tin cậy hơn về lợi thé của phương thức giải quyết tranh chap

0 với xét xử tại Tùa an trên khia cạnh chi phi thi cần phải có

những nghiên cứu đẩy đủ và toàn dién hon.

Trang 36

1.122 Lot thé vé thời gian

Giải quyết tranh chấp bing phương thức giãi quyết tranh chấp thay

thể có thể thu hút sự chú ý va quan tâm của các bên vào các vấn để chính,

cơ bản của nội dung tranh chấp và hạn chế tối đa sự hao phí thời gian vao

các vẫn đề mang tinh chất tổ tung.

‘Mf la nước đi tiên phong trong việc phát triển các phương thức giải

quyết tranh chấp thay thé trong giải quyết tranh chấp thương mại Trong

“Sach thực hành ADR,” John J Wilkinson wiét: “Trude tiên và trên hết

các phương pháp này tiết kiêm đẳng lễ chi phi cũa các bên tranh chấp RSràng là chi phí kiện tung có thể giảm ai đáng ké nễu nine các bên có thểgiải quyết những bắt đồng của minh trong vòng sáu tháng thay vi liện tingđáo dài hàng năm" Giải quyết tranh chấp thông qua phương thức giải

quyết tranh chấp thay thé thường được cho là nhanh gon hơn quá trình xét

xử tại Téa án Theo kết quả điều tra được tiến hành bởi một số nha nghiêncứu Ôztrâylia thì, thời gan trung bình cho một vụ xét xử tại Tòa án cao

hơn thời gian trung bình cho việc giải quyết mốt vu tranh chấp bằng phương thức giãi quyết tranh chấp thay thé

Tắt nhiê ,, cũng cần phải nhân manh rằng, ưu điểm vé tiết kiệm thời

gian nảy chỉ có được trong trường hợp việc giãi quyết bằng phương thức

giải quyết tranh chấp thay thể thảnh công Néu không thành công thi có thểthời gian giải quyết tranh chấp sẽ bị kéo dai hơn vì các bên cuối cùng sé

phải đưa tranh chấp của mình ra giải quyết tại Tòa án.

4 12.3 Thúc đây mắi

Giải quyết tranh chấp bằng phương thức giãi quyét tranh chấp thay

thể một cách thân thiện nhằm tiếp tục giữ gin và phát triển các quan hệ kinh

mar hệ kinh doanh: thương mại của các bên.

doanh, thương mai trong thời gian dài vì lợi ich chung của cả hai bên Củng với sự gia tăng độ phức tap của các giao dich thương mại trong nước vả

quốc tế trong điều kiện phát tnén khoa học công nghệ vả tự do thương mai

thi việc các bên không chỉ đạt được thỏa thuận, cam kết trong việc

Trang 37

quyết tranh chấp ma còn giữ gin được méi quan hệ lảm ăn lau dai là điều

rat cơ bản va nhạy cảm đối với các nha kinh doanh Để đạt được mục tiêu

nay thì các bên cần phải có cơ hội để có thể bộc 16, giềi tôa và xóa bố

những hiểu nhằm, sắc định lợi ích nên tăng của mình và những lĩnh vực cóthể thöa thuận dé tim ra giải pháp chung một sư cam kết, một quyết đính

hay phán quyết trong đó ghi nhân sự thỏa thuận của các bên hoặc buộc bên

vi pham phải chịu trách nhiệm tải sản đổi với bên bi vi phạm được ban

‘hanh sau quá trình giải quyết mang tính thân thiện để được tư nguyện chap

hành, tạo sư tin tưởng hơn khi tiếp tục quan hệ làm ăn trong tương lai

'Việc giải quyết tranh chấp tai Toa án lại không như vậy Một trongnhững yêu cầu đặt ra khí giải quyết tranh chấp là Thẩm phản phải giữ

“khoảng cách cần thiết với đương sự ˆ_ Sự thân thiện với đương sự đù dướigóc đô nảo cũng bi cắm đổi với Thẩm phản Mặt khác, xét về mat tâm ly,việc giải quyết tranh chấp kín đáo, không én ảo của giải quyết tranh chấpthay thé lam cho bên vi phạm dễ nhân lỗi của mình hơn lả khi có mặt nhiều

thánh phan tham gia Trong trường hop như vây, bên có quyền lợi bị xâm

phạm cũng

thương đến quan hé hợp tác Trong khi đó, việc xét xử công khai tại Toa án

thường dễ

tình thé

hông cảm hơn, từ đó, tránh cho các bên nguy cơ lảm tổn

sm cho các bên luôn bị chỉ phối bởi sự thắng - thua mà rơi vao

ối địch nhau

2.1.2.4 Nâng cao hiệu quả của việc giải quyết tranh chất

“Xét vẻ hiệu qua của việc giải quyết tranh chấp, điểm đặc biệt của giảiquyết tranh chấp thay thé là khã năng cho phép sử dụng nhiễu loại biệnpháp, chế tai khác nhau một cách rat linh hoạt để giải quyết tranh chấp.Trong khí đó Tòa án chỉ được áp dụng những biên pháp và chế tài mà đãđược pháp luật quy định sẵn Đặc điểm nảy tạo ra ưu thể của việc

quyết tranh chấp thay thé so với Toa án, do la: cho phép các bến tranh tính đến những cả lợi ích trong việc duy tr lâu đải quan hệ làm ấn.

Trang 38

"Trong khi đó, bản án của Tòa án chỉ tính đền quyền và nghĩa vụ của

các chủ thé trong quan hé bị tranh chấp chứ không quan tâm đền việc duy.trì quan hệ lâu dai giữa các bên Giải quyết tranh chấp bằng giải quyết tranh

chấp thay thé cho phép áp dụng các biên pháp, chế tai thực sự phù hợp với yên cầu của người có quyển lợi bị xâm phạm Thực tế cho thấy trong nhiều trường hợp, yêu cầu của người có quyển lợi bi zâm pham không phải la những đôi hai vé béi thường thiệt hai hay thực hiên một nghĩa vụ nào đó vẻ

tải sản ma chi đơn thuần là yêu cầu phía bên kia không được lam một việc

i dé hoặc đưa ra một lời xin lỗi đối với bên bi vi phạm Những yêu cầu.như vay thường chỉ có được trong việc giai quyết tranh chấp thông qua giảiquyết tranh chap thay thé ma thôi

‘Voi những lợi thé nay giải quyết tranh chấp thay thé đã trở thanh cácphương thức giải quyết tranh chấp quan trong trong hệ thống các phương

thức giải quyết tranh chấp của đời sống xã hội, có vai tr to lớn trung việc

‘bo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong xã hội, gop phan

không nhỏ trong việc bảo đầm trật tu các quan hệ xã hội

2.2 Nội dung pháp lý của các phương thức quyết tranh chap

‘thay thé

Hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế va hội nhập kinh tế khu vựckhông chỉ diễn ra ở một quốc gia ma còn diễn ra ở tat cả các quốc gia trên

, tranh chấp kinh tế, thương mại phát sinh

ngây cảng nhiều Tranh chấp thương mai quốc tế có thé được giải quyết

bằng nhiều phương thức khác nhau Những phương thức thường được áp toan thé giới Cùng với

dụng là thương lượng (dam phán), hỏa giải, trung gian, Trong tải và Téa

án Mỗi phương thức giải quyết khác nhau lại có những ưu điểm vả nhượcđiểm khác nhau Đôi khi các phương thức giải quyết trên lai đan xen, hỗ trợ

cho nhau trong quả trình giải quyết vụ việc.

Trang 39

tranh chấp dân sư và thương mại nói chung va tranh chấp hợp đồng thương.

mại quốc tế nói riêng được giải quyết bằng thương lượng Ÿ Cho đến nay đã

có rất nhiên định ngiãa phong phú về thương lượng, có thể ké đến một số

nhận xét quan điểm tiêu biểu như sau:

Thương lượng là "snột quá trinh mặc cả một cách thống nhất trong

46 các bên cỗ ging đã đạ tới nột sue nhất tri vé một tranh chấp đã phát

Ly

ằng lời, trực tiếp hoặc gián tiếp, theo a các

sinh hoặc có thé phát sinh.”* Hay định nghĩa "Thương lương là

hình thite nào của sự Kết nối

bên cô xung đột vỗ lợi ích thảo luân và không viện tới trong tải hoặc các

my trình pháp Iÿ Riác; một hành thức cũa bắt kỳ hành động chung nào mettheo đồ các bên có thé thực hiện nhằm quân i tranh chấp của họ “2® Quanđiểm Gulliver cho rằng "7ương lương là một loại của quy trình giải

Nhu vậy, thương lương là việc giải quyết tranh chấp bằng sự thương,

lượng trực tiếp giữa các bên có liên quan nhằm mang lại hậu quả pháp lí la

thöa mãn hay không thöa man yêu cầu của các bên tham gia thương lương, Nhin chung, về cơ bản thương lương là một quá trình giãi quyết tranh chấp

‘mang tính đẳng thuận Noi cach khác, thương lương là một quá trình cho

phép hai hay nhiều bên dat được mục tiêu bằng sự nhất tri ma không bên

hoặc có thể đạt được điều đó một mình

snd mong mm

` AwEtnt TPiie, Alera Dispnte Resin: Sel, Science, ed the Las, kori Law Ya, 2000,

poe

"Bryn A Gamer, Black's Zw Dictonay, 10°, 2014

° Marey & Sephensen, Te Social Pvcholog’ ef Barganang 1977

ˆ liver, Dupute edb gotanons A Crss-Cilaaed Perspective, 1981

Trang 40

Trong các tranh chấp vẻ thương mai quốc té, quá trình thương lượng

pháp lý thường diễn ra trong những bốt cảnh phong phú và da dạng của

những giao dịch mua ban hang hóa, chuyển giao công nghệ, nhượng quyền thương mại, hợp tác kinh doanh mang tính quốc tế Trong bôi cảnh đó, thương lượng là một chủ để lớn va phức tap Mặc di, “tiương lượng có vat

trò trung tâm là phương tiên chủ yêu dé giải quyết tranh chấp "2 đễ trở

thánh một nba thương lượng hiệu quả không phải là một nhiệm vụ dé dang

Tuy nhiên, bản chất của thương lượng trong giải quyết tranh chấp nói chung và tranh chấp hợp đồng thương mai quốc tế nói riêng có thé được

nhận thức thông qua các yếu tổ của thương lương, đặc điểm của thương

lượng, chiến lược thương lượng và các giai đoạn của thương lượng

22.12 Đặc điễm của thương lượng

Thương lượng la biện pháp cổ điển nhất nhưng cũng phổ biển nhấttrong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế Day là biện pháp chủ daotrong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế nói chung vả tranh chấp

hợp đồng thương mại quốc tế nói riêng Thương lượng có lich sử lêu đời va

ôi quan hệhợp tác, hữu nghị va tinh than thiện chí trong giải quyết các tranh chap

đã cho thấy đa sé các tranh chấp về thương mai quốc tế đã được

giải quyết hoặc đang trong quá trinh giải quyết thông qua các cuộc thương

lượng song phương giữa thương nhân !+

Bên cạnh đó, việc sử dụng biện pháp thương lượng để giải quyếttranh chấp còn là điều kiện cho việc sử dụng các biện pháp tải phan chẳnghạn như trọng tài Luật Trong tài thương mai số 54/2010/QH12 tại điểm b

có vai trò quan trọng trong việc giúp các bên giữ vững được

Thực

khoản 2 Điểu 68 quy định “Phản quyết trong tài bt iy nếu tide một

trong các trường hợp sau đây: tin tục tổ tung trong tài không phù hop với

“Andtew 1a, Atematve Dspnde Resolution: Skits, Science, andthe Lav, tư Lave Đế, 2000,

poe

`1 Manis, erations! Dispute Settemert, 0 cổ, Cambridge Uneesty Press, 2011,p22

+} Memtl:, aeresinal Dispute Setdenert, a sổn,Conbrđệt Unaversty Press 2011 p 33

Ngày đăng: 12/04/2024, 23:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w