1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về bảo vệ trẻ em là nạn nhân của bạo lực gia đình - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

106 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 8,96 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOT

HOÀNG THỊ LÊ NA

DE TAI

PHAP LUAT VE BẢO VE TRE EMLA NAN NHÂN CUA BAO LỰC GIA ĐÌNH - MOT SÓ VANDE LY LUẬN VẢ

THỰC TIẾN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NĂM 2021

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP ‘TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HOÀNG THỊ LÊ NA

DE TAI

PHAP LUAT VE BẢO VE TRE EMLA NAN NHÂN CUA BAO LỰC GIA ĐÌNH - MOT SÓ VANDE LÝ LUẬN VẢ

THỰC TIẾN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật Dân sự và tổ tụng dân sự

Mã số 8380103

Người hướng dẫn khoa học: TS Bui Thị Mừng

HÀ NỘI, NĂM 2021

Trang 3

LỜI CAM DOAN

“Tôi xin cem đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riễng

Các kết quả nêu trong Luận vin chưa dave công bổ trong bắt kỹ công tỉnhnào khác

Các sổ liệu rong luận văn là trung thọc, có nguồn gốc rõ răng, được tích dấn ding theo quy đnhh Tôi xin chứ trách nhiệm về tinh chính xác và trung thực

của Luân vin ny.

Tác gi luận vấn.

Hoàng Thị Lê Na

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIET TAT

Thvết tắt GñinghinELC no ge GahENGD Trấn nhân ge GahUEND Uy ban nhân din

Trang 5

MỤC LỤC

MỞBÀU 1

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

3.1 Mục dich nghiên cin s

4, Đối trong nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu dé tài 6

4.1 Đỗi trợng nghiên cứm 6

4.2 Phạm vỉ nghiên cita 6

6 Ý nghĩa khoa hoc và ý nghĩa thực tiễn của dé tài 7

7 Bố cục của luận van 8 CHƯƠNG 1 NHUNG VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VE BẢO VỆ TRE EM LÀ NẠN NHÂN CỦA BẠO LỰC GIA ĐÌNH 9 1.1 Khái quit chung về bao vệ trẻ em là nạn nhân bạo lực gia dinh 9

LLL Khái niệm bạo lực gia dink 91.12 Khái niệm nạn nhân bạo lực gia dink 141.13 Khái niệm bão vệ tré em là nan nhân của bạo lực gia đình 15

1.2 Đặc điểm của việc bảo vệ trẻ em là nan nhân của bạo lực gia dinh 18

1.3 Ý nghĩa của việc bảo vệ trẻ em là nạn nhân của bạo lực gia đình 20

144 Cơ chế pháp lý để bảo vệ trẻ em là nạn nhân của bạo lực gia đình 23Tiểu kết Chương 1 xCHUONG 2 NỘI DUNG QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT HIỆN HANHVE BẢO VE TRE EM LÀ NẠN NHÂN CUA BẠO LỰC GIA ĐÌNH 28

Trang 6

2.1 Nguyên tắc bão vệ trẻ em là nạn nhân của bạo lực gia đình 28

3.1.1 Nguyên tắc áp dung kịp thời các biện pháp bảo vệ trễ em là nan nhân:

của bạo lực gia dink 28

2.1.2 Nguyên tắc áp dung diy đủ, chính xác các biện pháp báo vệ trẻ em là

sạn nhân của bạo lực gia dink 29

2.1.3 Nguyên tắc tuân thi: pháp luật khi áp dung các biện pháp bảo vệ trễ

2.2 Các biện pháp bảo vệ trẻ em là nạn nhân của bạo lực gia đình 31 3.2.1 Phát hiện, báo tin về bạo lực gia đình và buộc chim dit ngay hành vi

bao lực 31

2.2.2 Biện pháp chăm sóc y té trẻ em là nan nhân của bao lực gia đình tai

cơ sở khám bệnh, chữa bệnh 3

2.2.3 Câm tiếp xúc 39 2.24, Tirvẫn cho tré em là nan nhân của bạo lực gia dinh 4 3.2.5 Hỗ trợ khin cắp các nhu cầu thiết yến 4p

23 Trách nhiệm của các chủ thé trong việc bảo vệ trễ em là nạn nhân.

của bạo lực gia đình 50

23.1 Trách nhiệm của các cơ quan nhà ước có thim quyên 50 2.3.2 Trách nhiệm của các tổ chute chính trị - xã lội 53

2.3.3 Trách nhiệm của cả nhân, gia đình 54

Trang 7

Tiểu kết chương 2 58

CHƯƠNG 3 THỰC TIEN BAO VE TRE EM LA NAN NHÂN CUA BAO LUC GIA ĐÌNH VÀ GIẢI PHAP NANG CAO HIEU QUA THỰC

THỊ sp

3.1 Thục tiễn thi hành pháp luật về bảo vệ trẻ em là nạn nhân của bao

ực gia đình sp

3.1.1 Thực trạng vé bạo lực gia đình đôi với tré em 59 3.12 Nhitng kết quả và ton tai, han chế trong báo vệ trễ em là nan nhân

của bao lực gia đình 63

3.12.1 Kết quả đạt được 63 3.1.2.2 Những tén tat từ thực tiễn thực hiện các biện pháp bdo vệ trễ em ia

nan nhân cũa bạo lực gia dink 68

3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 1 3.2.1 Quan diém hoàn thiện pháp luật 1

Trang 8

MỞBÀU 1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

‘Bao lực gia đỉnh đã và đang tồn tại như một van nạn toản cấu Một số nghiên cửa cho hay 20 - 30% số phụ nữ va trẻ em gai trên thé giới là nan nhân.

của các hình thức bao lực Ngay từ năm 2012, một nghiền cứu về hau quả củabạo lực tại khu vực Đông Nam A va Thai Bình Dương đã chỉ rõ, thiết hai kinh

tế của van để bao lực đổi với trẻ em, đặc biệt liên quan đến sức khöe va hau

quả của các hành vi gây nguy hai sức khoẻ lên tới 209 tỉ USD (2012), tươngđương gần 2% GDP của khu vực

Tại Việt Nam cũng không ngoại 1é Theo kết qua thống ké của Vụ Gia đính - Bộ Văn hóa, Thể thao va Du lịch, từ năm 2011 tới 2015, trung bình mỗi năm, nước ta xảy ra hơn 31.500 vu BLGĐ, mỗi ngày có 64 phụ nữ, 10 trễ em là nạn nhân của hành vi bạo lực"

BLGĐ còn trở nên trim trọng hơn trong thời ky đại dịch Covid-19

‘Thang 6 vừa qua, Liên Hợp Quốc đã cảnh báo về một “dai dịch bóng tôi” diễn ra cũng với Covid-19: Đó là xu hướng BLGĐ gia tăng trên khấp thé giới trong suốt giai đoan các quốc gia phải áp đụng biện pháp phong tỏa, cách ly hoặc hạn chế giao tiếp xã hội Điễu đó khiển nhiều người bị mắc ket 6 nhà với những kẻ bạo hành và không thé dé dang tiếp cân các dịch vụ hỗ trợ an toản 'Ở nhiều quốc gia, sô trường hợp BLGĐ ước tính đã tăng lên ít nhất 30%.

Trước những hành vi BLGD, trẻ em nổi bật lên như một đổi tượng dé tổn thương, can được bão vệ bằng những giải pháp phủ hop Đối tương bao

hành tré em thưởng là chính những người thân trong gia đính, nhất là cha mẹ

-người đã sinh hạ ra các em, cũng chính lả -người các em yêu thương nhất Nêu.

Dinh Chiu, Bao ee ga đệ không phải l “Chuyên Hong ahi", Bio đền tổ Nhấn din:pe shud eng: ngạo le gái di thong ò8; đgyen ưng ru 36883, truy cập ng.

¬

Trang 9

như nạn nhân của bao hành gia đính la người lớn, ho cỏ đủ năng lực nhân.

thức va hiểu biết để có thể tim kiếm sự giúp đỡ, thì đổi với trẻ em, khi phải

chiu đưng hành vi BLGĐ các em rét khó tim kiểm sự giúp đỡ, cứu tro Công,

đẳng, xã hội cũng rất khó phát hiện hành vi BLGĐ đổi với trễ em, nhất là khí quan niệm truyền thông “Thương cho roi, cho vọt” van con phổ biển.

Tại Việt Nam, Luật Phòng, chống BLGĐ đã được ban hành vào năm

2007, bước đâu hình thành cơ sỡ pháp lý cho việc phòng, chống BLGD tại

Việt Nam Trai qua hơn 12 năm thực hiện, bên canh những thánh tựu đã đạtđược Luật Phòng, chẳng BLGD năm 2007 cũng bộc lộ nhiễu bat cập nhất làtrong bao vệ đổi tượng đặc thủ như tré em khôi các hành vi BLGD Đồi vớitrẻ em là nạn nhân của BL.GĐ, việc bảo vệ cho các em đòi hỗi phải có nhữngchính sách đặc thi với wu tiên cao nhất nhằm đảm bảo sự phục hồi va phát

triển bình thường của các em trong tương lai.

Trong hoàn cảnh đỏ, bên canh việc nghiên cứu vẻ phòng, chúng BLGDnói chung, thi những nghiên cứu vé bão vệ trẻ em là nạn nhân của BLGD là

rat cin thiết và cấp bach Những nghiên cứu nay sé tạo ra cơ sỡ lý luận vé

khoa hoc cho hoạt động hoàn thiện pháp luật, nâng cao chất lượng bảo vệ trẻem là nan nhân của BLLGĐ.

‘Voi mong muôn nghiên cứu, tìm hiểu các quy định của pháp luật vả thực tiễn việc bảo vệ trẻ em là nan nhân của BLGD tai Việt Nam, tác giả đã lựa

chọn để tai: "Pháp luật về bảo vệ trẻ em là nạn nhân của bạo lục gia đình ~ Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”

2 Tình hình nghiên cứu đề tai

Bao lực gia đính nói chung va bao vệ tré em là nan nhân của BLGP nóitiêng là một vẫn dé thu hút sự chủ ý của các nha nghiên cứu ở Việt Nam nóitiêng va trên thể giới nói chung, vi thé có rất nhiêu công trình nghiên cứu về

BLGD, có thể kể tới các công trình nghiên cứu sau:

Trang 10

- Nghiên cửu “Ludt Phòng chống bao lực gia đình của một số nước trên thé giới” do Ủy ban vé các van dé zã hội của Quốc hội khóa XI biên soạn.

(nhằm phục vụ quá trình soạn thảo, ban hành Luật Phỏng, chồng bạo lực gia

đính năm 2007): Nghiên cửu nảy giới thiêu các quy đính pháp luật vẻ phòng, chống bao lực gia đình của một số quốc gia trên thé giới, để làm cơ sở tham.

khảo cho việc xây dựng đạo luật về phòng, ching BLGĐ của Việt Nam

"Trong đó, có nhiều quy định vẻ bảo vé nan nhân của BLGD, nhất là những trẻ

em là nan nhân của BLLGĐ.

- Để tải nghiên cứu khoa học cấp Trường Đại học Luật Ha Nội “Mér số vấn dé pháp If về bdo vệ, hỗ tro nạn nhân bạo lực gia đình” (TS Bùi Thị

‘Mimg chủ nhiêm để tai), thực hiện năm 2018: Để tải nghiên cứu những vẫn

đề lý luên về nan nhân BLGĐ và bảo về, hỗ trợ nạn nhân BLGB Phân tích

thực trang pháp luất Viết Nam về bão vệ, hỗ trợ nạn nhân BLGB, từ đó đểxuất giải pháp nhằm hoản thiện pháp luật và nêng cao hiệu qua thực hiệnpháp luật vé vấn để nay.

- Luận văn thạc sĩ luật học “M6t số vấn đề pháp i vê bao lực gia dinh & Việt Nam hiện nay” của tác giã Dinh Thi Héng Minh, TS Nguyễn Thi Lan hướng dẫn, bao vệ tại Trường Đại hoc Luật Ha Nội năm 2011: Ludn văn trình:

bay khái lược các van đề pháp lý về phòng, chồng BL.GĐ ở Việt Nam, trongđó có để cập va phân tích vé bão vé nạn nhân của BLGD.

~ Luận văn thạc sĩ luật học “Bao iue gia đình đối với tré em - Một số vẫn đề I luận và thực tiễn” của Nguyễn Thị Thu Na (TS Nguyễn Phương Lan hướng dẫn), bao vệ tại Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2015: Luận văn thạc si tình bay một số van để lý luận vẻ BLGĐ đối với tré em, phân tích những.

quy định của pháp luật hiên hảnh điều chỉnh hành vi BLGĐ đối với trẻ em.Luận văn đã đánh giá thực trang BLGD đối với tré em, từ đó đưa ra một sốgiải pháp nhằm hạn chế tình trang nay, trong đó có nhiễu giải pháp liên quan

Trang 11

dén bảo về trẻ em là nạn nhân của BLLGĐ.

- Luận văn thạc si luật học “Bao lực gia đinh: giữa cha me và cơn theo

mật Phòng chống bao lực gia đình Việt Nam” của Nguyễn Tiên Đạt (PGS-TS Ha Thi Mai Hiến hưởng dẫn), bao vệ tai Trường Đại học Luật Hà Nội nim 2016: Luan văn trình bay những van dé chung vẻ BLGĐ giữa cha mẹ va

con, nghiên cứu thực trang pháp luật Việt Nam hiện hành vẻ phòng chống

BLGD giữa cha me va con và thực tiễn thi hảnh Trong đó, có phân tích về

bão vé trẻ em là nạn nhân của BLGĐ Trên cơ sở đó, luân văn đưa ra một số

giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật vả nông cao hiệu quả thực thi pháp luật vẻ van dé nay.

- Luân văn thạc lust học “M6 hình bảo vệ, HỖ trợ nan nhân bạo lực gia đình và thực tiễn thực hiện tại thành phố Hà Noi của tác gã Nguyễn Thị ‘Thu Hang, TS Bui Thị Mừng hướng

Nội năm 2020: Luận văn phân tích các vẫn để lý luân vé mô hình bão vệ, hỗ trợ nan nhân BL.GĐ và liên hệ qua thực tiễn tại thành phố Hà Nội, trong đó có

phân tích nhiều mô hình bao về những nan nhân của BL.GĐ.

- Bài viết “Bao lực gia đình với van đề báo vệ nhân phẩm và quyền con

người” của tac giả Pham Thi Tính, đăng trên Tap chi Nhà nước và Pháp luật

số 3/2008, ban luận về khía cạnh bao vệ nhân phẩm vả nhân quyền của những,

nan nhân cia BLGĐ, trong đó có đổi tượng trẻ em.

, bao vệ tại Trường Đại học Luật Ha

- Bài viết “Báo vệ quyền của nan nhân bạo lực gia dinh” của tác giã

TS Bủi Thi Mừng, đăng trên Tap chỉ Luât học sổ 8/2018, phân tích các quy

định pháp luật va thực tiễn bảo vệ quyền của nan nhân cia BLGD, từ đó khuyến nghị các giải pháp nâng cao hiểu quả bảo vệ nan nhân của BLGĐ,

trong đó có tré em.

- Bài viet “Bao lực gia định - nhìn từ góc độ nan nhân” của tác giã Phan

Văn Thịnh, đăng trên Tạp chi Kiểm sát số 6/2014, tiếp cân vấn dé BLGĐ

Trang 12

đưới góc độ luật học va nạn nhân học, để từ đó để xuất những giải pháp.

phòng, chống BLG cũng như bảo vệ nan nhân của BLGD

- Năm 2006, tác giã Vũ Mạnh Lợi và Magali Romedenne đã xuất ban

cuốn sách “Bao iue gia đình: Sự thay đổi 6 Việt Nam” — Kết qua và khuyên nghị từ một dy án của UFNPA va SDC (Cơ quan hợp tác và pháp triển của

‘Thuy Sỹ) Hai tác gia đã phản ảnh sâu sắc các hâu quả của BL.GÐ ảnh hưởngtới phụ nữ, hanh phúc gia đính, công đồng va ca tré em Từ những phân tích.

để đưa ra mô hình giải quyết Giá trị của tác phẩm thể hiện trong những bài.

học kinh nghiêm của hoạt đông BL.GĐ, bao gồm cả BLLGĐ đổi với trẻ em, đổi

tượng dé tổn thương,

"Ngoài ra, trong những năm qua đã có nhiễu công trình khác nghiên cứu.vẻ van dé BLGĐ nói chung, bao vê nạn nhân của BL.GĐ nói riêng Các côngtrình nói trên đã nghiên cửu khá toàn diện các khía cạnh của BLLGĐ, trong đónhiêu công trinh phân tích khá sâu các quy định pháp luật vé bão vé nan nhân.

của BLGĐ Tuy nhiên, phan lớn các công trình nảy được nghiên cửu trong

giai đoạn sây dựng và ban hành Luật Phòng, chồng BLGĐ năm 2007, nêndén nay đã thiểu đi tính thời sự, tinh cập nhất với tỉnh hình thực tế.

Mặt khác, vẫn còn thiếu vắng những nghiên cứu chuyên sâu về bão vệ trẻ em - nhóm đối tượng đặc thủ - 1a nan nhân của BLGD Vì vay, trên cơ sở kế thửa, phát triển các nghiên cứu đã có, tác giã tập trung phân tích quy định pháp luật va thực tiễn về bảo vệ trẻ em là nan nhân cia BL.GP.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

3.1 Muc dich nghién cứm

Mục dich nghiên cứu của để tai là xây đựng cơ sở khoa hoc va phân tích

các vẫn để thực tiễn về quy định va thi hành pháp luật về bao vệ tré em là nạn

nhân của BLGĐ tại Việt Nam, từ đó để xuất phương hướng va giãi pháp hoàn.thiên pháp Iudt, nâng cao hiệu quả thực hiền pháp luật về bảo vé trễ em là nạn.

Trang 13

nhân cla BLGĐ.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:

Đổ đạt được mục tiêu trên, để tai tập trung vào giải quyết các nhiệm vụ

sau đây.

- Lâm sảng tô cơ sở lý luôn cia hoạt đông bao vé tré em là nạn nhân củaBLGD Tập trung phân tích, khải quát các khái niệm cơ bản, lam rổ những

đặc điểm của các đối tượng có liên quan, đánh giá các quy định của pháp luật

vẻ bão vệ tré em là nan nhân của BLGD

- Đánh giá thực trang pháp luật va thực tiễn thi hảnh pháp luật vẻ bảo vệ trẻ em là nan nhân của BLGD, chi ra những bắt cập, tổn tai va làm sing tỏ

nguyên nhên của những vướng mắc trong bảo vệ tré em lả nạn nhân củaBLGD (nhìn từ góc đô pháp lý)

- Xây dựng, định hướng, để xuất các giải pháp nhằm hoản thiên pháp

luật và nâng cao hiệu quả bảo vệ trẻ em là nạn nhân cia BL,GĐ.

4, Đối trong nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu đề tài.

4.1 Đối tượng nghién cin

Đồi tượng nghiên cứu của dé tai la các vẫn dé lý luận cơ ban về bao vệtrẻ em là nan nhân của BLGD; Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về

bảo v trẻ em là nạn nhân của BLGD va thực tiễn thực hiện pháp luật về bão vệ tré em la nan nhân của BLGD kể từ ngày Luật Phòng, chống BLGĐ năm.

2007 có hiệu lực cho dén nay.4.2 Phạm vỉ nghiên cứu.

Để dam bão tính tập trung, tinh chuyên sâu, tương ứng với dung lượng tiêu chuẩn của luận văn thạc si, dé tải chi tập trung đi sâu, tìm hiểu giới han

pham vi nghiên cứu trong các quy đính của Luật Phòng, ching BLGD năm.

207 va các văn bản pháp luật có liên quan, cùng thực tiễn thực hiện các quy

định nay trong những năm gần đây.

Trang 14

Để dm bảo tính thời sự, trong bối cảnh dich Covid-19 đang lan rônghiện nay, dé tài cũng sẽ phân tích môt số diễn biển của tinh trang BL.GĐ trongthời kỹ khủng hodng dich bệnh và những tac đông của nó đến những nạn nhânlà trẻ em

5 Phương pháp nghiên cứu dé tài

Đổ tai sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng va duy vật lich sircủa chủ nghĩa Mác - Lénin, tư tưởng Hé Chi Minh về xây dựng Nha nước zãhội chủ nghĩa, đường lối, chủ trương, chính sách của Đăng va Nhà nước vềxây dựng nên kinh tế thị trường định hướng zã hội chủ nghĩa Đây là phương

pháp chủ đạo xuyên suốt toàn bộ quá trình nghiên cứu của luận văn, để đưa ra những nhận định, kết luận khoa hoc dam bao tinh khách quan, chân thực.

'Về phương pháp nghiên cứa, trên cơ sỡ phương pháp luận duy vật biện.chứng và duy vật lịch sử, luôn văn sử dụng các phương pháp nghiên cửu cụ

thể trong quá trình nghiên cứu Bo là phương phép tiếp cân hệ thống đa

ngành, liên ngành (linh té, luật học, lịch sử, chính trì, phương pháp phân.

tích, tng hop; phương pháp luật học so sánh, phương pháp 28 héi học pháp luật Để thực hiện có hiệu quả mục đích nghiên cứu, luận văn kết hợp chất chế

giữa các phương pháp trong suốt quá trình nghiền cứu của toàn bô nội dungluận văn Tuy thuộc vào đổi tượng nghiên cứu của từng chương, mục trongluận văn tác giã van dung, chú trong các phương pháp khác nhau cho phù

6 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của dé tài

6.1 Ý nghia khoa hoc

Két quả nghiên cứu của dé tai luận văn gop phan tiếp tục làm sảng tỗ các.

quy định của pháp luật cũng như thực tiến việc bão vé tré em là nạn nhân của

BLGD tại Việt Nam hién nay.

Trang 15

6.2 Ý nghia thưực tiễn

Két quả nghiên cửu của luận văn là tai liệu tham khảo cho các cơ quan.có thẩm quyén trong việc hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hảnhpháp luật vé bảo vệ trẻ em là nạn nhân của BLGD Mat khác, dé tai còn là tailiệu tham khảo cho việc hoc tập, nghiên cứu pháp luật về bảo vệ trẻ em là nan.nhân của BLGD tại các cơ sở giáo dục dai học và sau đại học

1 Bố cục của luận văn.

"Ngoài phn Mỡ đâu, Kết luân và Danh mục tải liệu tham khảo, luân văn.

được cơ cầu gồm ba chương.

Chương 1 Những van dé lý luận chung vé bão vé trẻ em lá nạn nhân của

bạo lực gia đình,

Chương 2 Nội dung quy định của pháp luật hiện hành về bão vệ trẻ em1à nan nhân của bạo lực gia định,

Chương 3 Thực tiễn bão vệ trẻ em là nan nhân bạo lực gia đình và giải

pháp nâng cao hiệu quả thực thi

Trang 16

NHUNG VAN DE LY LUẬN CHUNG VE BẢO VE TRE EM LA NAN NHÂN CUA BAO LỰC GIA ĐÌNH

1.1 Khái quát chung về bảo vệ trẻ em là nạn nhân bạo lực gia đình

LLL Khái niệm bạo lực gia dink

Gia dinh là một pham tri 2d hội, là một khái niêm đã được hình thánh rất

sớm trong quá trình phát triển của xã hội loài người Gia đình thưởng được so.

sánh như "tế bao”, như hạt nhân cia xã hội Tuy nhiên, ngay cả những "tế bảo

của zã hội" cũng có thé bị biển dị theo hướng tiêu cực Trung gia đính cũng

có thể xuất hiện những hành xử xu giữa các thành viên, theo đó thành viên

có dia vị xế hội, kinh tế, hay có sức mạnh thể chất cao hơn sẽ không chế, đản áp các thanh viên khác, gây ra những tồn thương sâu sắc, khó khắc phục Đó

là những hình dung cơ bản nhất của BLGĐ.

Mỗi hình thức bạo lực có thể được biểu hiện dưới nhiều hành vi khác nhau Hiểu một cách thông dung thì BLGĐ 1a một thuật ngữ dùng để chỉ các

hành vi bao lực giữa các thành viên trong cùng một gia đính Đây là hiện

tượng một hay nhiéu thành viên ding quyên lực vả bạo lực trong cả một quá trình để thực hiện hành vi lam cho người khác đau đớn về thể xác, bị khủng.

hoảng vé tinh thân va bị bể tắc vé mặt x hội nhắm khuất phục, khống chế và

kiểm soát người đó, BLGĐ zảy ra ở moi quéc gia, mọi nền văn hóa, mọi tôn giáo không ngoại lệ giàu nghèo và trình độ học van cao hay tháp

'Về mặt khái niệm, có nhiêu quan điểm khác nhau định nghĩa vẻ BLGD.

Trong Tuyên bé vẻ Xéa bé moi hình thức phân biết đổi xử đối với Phụ nữ

(năm 1903), Đại hôi đẳng Liên Hiệp quốc định nghĩa: “Bao luc gia đinh bao

gém bắt inp một hành động bao lực đựa trên cơ sở giới nào dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến những tốn hại về thân thé, tình duc hay tâm I, hay những cm khổ của phụ nit, bao gầm cả sự đe doa có những hành động như vậy, swe

Trang 17

cưỡng bức hay tước đoạt một cách ty tiên sự tự do, dit nỗ xây ra not công

công hay cuộc sống riêng tie’? Định nghĩa về bao lực gia định nói trên thiên

vẻ bạo lực giới giữa nam giới và nữ giới.

Trong khi đó, Tổ chức Y tế thé giới WHO đưa ra định nghiia: “Bao lực ia việc de doa hay ding sức mạnh thé ci hay quyền lực đốt với bản thân, người khác hoặc đốt với một nhóm người hay một công đồng người mà gây ra hay làm gia tăng khả năng gây ra tốn thương, từvong, tốn hại về tâm If, anh

“hưởng đến sự phát triển hay gập ra sự mắt mat? Định nghĩa này đã dé cập

‘bao quát, đẩy đủ và toàn điện hơn về hanh vi BLGĐ nhưng vẫn chưa để cập

đến những hành vi BLGĐ về kinh tế hay tinh duc Vi dụ: Việc người chồng

kiểm soát chất chế tai chính, tra héi, truy đòi, chiém đoạt tiên lương, thu nhập của người vợ cũng có thể được xem như hành vi BLGD.

Xét về hình thức, có thé chia BLGĐ thành các hình thức chủ yêu như sau

- Bao ive về thé chất: Là hành vi ngược đãi, đánh đập thành viên gia đinh, làm tổn thương tới sức khöe, tính mang của họ.

- Bao lực vé tinh thần: Là những lời nói, thất đô, hành vi làm tôn thương tới danh du, nhân phẩm, têm lý của thành viên gia đính.

~ Bao lực về kinh tổ: Là hành vi xâm phạm tới các quyển lợi về kinh tế của thành viên gia đính (quyền sỡ hữu tài sản, quyển tự do lao động )

~ Bao lực vé tinh đục: Là bat kỳ hảnh vi não mang tính chất cưỡng ép

trong các quan hệ tỉnh duc giữa các thành viên gia định, kể cả việc cưỡng ép

sinh con

'Ngyẫn Th Thu Hing, Mô hàn bio vị, hỗ ryan abn bạo Bee gi vitae tấn ae in tathành hổ HA Nội, nin vin thạc sfhuthoc, Trường Đụ học Luật HA Ni, 2020,tr 14

` Nguyễn Tiên Dat, Bao lac gia ith gia cha me vi con theo Init những chống bạo Ine gia đình Vit

‘Num, hận vin thục số hthọc, Druing Đại học Lait Hi Mộ, Ha Nột 2016, 4

Trang 18

Dưới góc độ pháp định: Khoản 2, Điều 1 Luật Phòng, chẳng bao lực giađính năm năm 2007 định nghĩa “Bao hue gia đình là hành vi cổ ý cũa thành

viên gia dinh gập tốn hat hoặc có khả năng gây tin hại về thé chất, tĩnh than, kinh tế đốt với thành viên khác trong gia đình

Điều 2 Luật Phòng, chống bạo lực gia đính năm 2007 cũng định ngiĩa

các hành vi bao lực gia đình bao gồm:

@ Hành ha, ngược đãi, đánh đập hoặc hảnh vi cổ ý khác xâm hại đếnsức khoé, tinh mang,

(đi) Lãng mạ hoặc hành vi cổ ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm, (ii) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường zuyên vé tâm lý gây hậu.

quả nghiêm trọng,

iv) Ngăn cân việc thực hiện quyền, nghĩa vu trong quan hệ gia đính giữaông, bả va cháu; giữa cha, me va con; giữa vợ va chẳng, giữa anh, chỉ, em vớinhau,

(9) Cưỡng ép quan hệ tinh dục,

(vi) Cưỡng ép tao hôn, cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cân trở hôn nhân.tự nguyện, tiến bộ,

(vii) Chiêm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cổ ý lam hư.hồng ti sản riêng của thanh viên khác trong gia đính hoặc tải sản chung củacác thành viên gia đình,

(viii) Cưỡng ép thành viên gia đính lao động qua sức, đóng góp tai chính.

quá khả năng cia họ, kiểm soát thu nhập cia thảnh viên gia đình nhằm tao ra

tình trang phụ thuộc vẻ tài chính,

(39 Có hành vi trái pháp luật buộc thảnh viên gia đính ra khối chỗ ở "Như vay, Luật Phòng, chồng bao lực gia đính năm 2007 vừa dinh ngiãa ‘hanh vi BLGĐ bằng những đặc điểm, dâu hiệu, vừa định nghĩa bằng cách liệt

kê 9 loại hành vi BLGD Cách định nghĩa bằng phương pháp liệt kê nhưng lại

Trang 19

không có "quy phạm quét", dén việc điều luật không thích img được

với những biển đổi của hiện tượng BLGD trong xã hội Giả sử có tổn tại một hành vi BLGĐ thöa mãn các yếu tô tại khoản 2, Điều 1 Luất Phòng, chống bạo lực gia đính năm 2007 (là hành vi cổ ý của thành viên gia đính gây tôn hai hoặc có khả năng gây tốn hai vẻ thé chất, tinh thắn, kinh tế đối với thành.

viên khác trong gia đình) nhưng không thuộc 1 trong 9 loại hảnh vì bạo lựcgia dinh được liệt kê ỡ Điều 2 sẽ gây ra sự hing túng trong việc ắc đính hảnhvĩ này có phải là bao lực gia đính hay không?

Cân lưu ÿ rằng, các hành vi BLGĐ nêu trên không chỉ áp dụng vớinhững người trong một gia đình mà cũng duoc áp dụng đối với thành viên giađính của vo, chẳng đã ly hôn hoặc nam, nữ không đăng ký kết hôn mã chung

sống với nhau như vợ chẳng Điều nay là phù hợp với thực tiễn, bởi bên cạnh những quan hé hôn nhân mang tính pháp ly vẫn còn không ít người chung sống với nhau như vợ chẳng hoặc người vợ, người chẳng đã li hôn van quay

Tại thực hiện hành vi bao lực với vơ cũ hay chẳng cũ của minh.

'Với những phân tích như trên, có thé thây ring BLGĐ có thể xảy ra

trong bat ky mỗi quan hệ gia dinh nao bao gồm quan hệ vợ chẳng, vợ cũ -chẳng cũ, cha dương, me kế với con riêng của vơ, -chẳng, cha mẹ và con cũng,như quan hệ giữa những người cùng chung sống

Nhu vay, BLGĐ trước hết là một hảnh vi với chủ thể thực hiện 1a một

thành viên của gia đính, có đổi tượng tác động là một hay một số thánh viên

khác trong gia đình Hanh vi BLGĐ được thể hiện dưới nhiều hình thức, gây ra hoặc có nguy cơ gây ra tổn hai theo hướng tiêu cực cho người bị tác động, dưới các mặt như thé chất, tinh thân, kinh tế, v.v.

Tit những phân tích 6 trên, có thé xây dựng khái niém BLLGP la: Bao hee

‘gia đình là hành vi của thành viên gia đình, được thực hiện đưới nhiều

hành thức khác nhau, gây ton hại hoặc có nguy cơ gây tôn hại về thé xác,

Trang 20

fink thin hoặc kảnh tế cho thành viên khúc trong gia đình Các hành vi này cũng được xác định đôi với cặp vợ chong đã ly hôn hoặc trường hop nam, nit tô chức cuộc sông chung và coi nhau nÏut vợ chong.

Bao lực gia dinh là một van để mang tính toán cầu, dc biệt nhức nhối ở

Việt Nam Vì nhiều lí do như truyền thống văn hóa, nhận thức hạn chế của người dân, thiếu sự điều chỉnh của pháp luật, v.v , tinh hình BLGĐ đang xây ra với nhiều mức độ nghiêm trong hơn và phổ biển hơn tại khắp các vùng miễn trên cả nước Hanh vi bao lực thể hiền đưới nhiều dạng thức khác nhau déu để lại những hậu qua nặng nề vẻ thể chat, sức khỏe, tinh thân, kinh tế,

vv đối với nạn nhân BLGĐ giữa cha mẹ và con là một trong những hình

thức BLGĐ phổ biến nhật Nan nhân của BLGĐ giữa cha me và con chủ yêu là trẻ em Nhìn rộng ra, trẻ em đã và đang trở thành một nạn nhân phổ biển

của BLGĐ

Với những tác động tiêu cực như trên đối với mỗi cá nhân, gia định, BLGD cũng để lại hậu quả nặng né cho toản zã hội Trước hết, nó lam suy.

thoái dao đức nghiêm trọng khi má những quan hệ thiêng liêng, bên vững như.tình cảm cha me với con cái, con cái hiểu thảo với cha me bị sâm phạm thinhững giá tr đạo đức trong xã hội cũng không cin được coi trong.

Bên cạnh đó, hảnh vi bao lực còn tác động xau đến trật tự zã hôi: Những,người xung quanh, những người chứng kiến hành vi sẽ cm thay bất bình mắtniềm tin vào những giá tr tốt dep hoặc ngược lại, trở nên vô cảm, lãnh dam

đổi với hành vi BLGĐ thì có thể chính ho sẽ thực hiện hành vi nay, lam gia

tăng 2u hướng bao lực trong xã hội Trẻ em khi chứng kiến hoặc chiu dung

‘hanh vi BLGĐ có thể có những suy nghĩ lệch lạc ảnh hưởng đền sự phát triển.

tình thường về tâm, sinh lý.

Vệ kinh té, BLGĐ cũng để lại nhiều thiệt hai: Gây tốn kém tiền của, chi phí để chữa bệnh, phục hồi sức khée cho nạn nhân, chi phí dé diéu tra, truy tổ,

Trang 21

xét xử các vụ việc BLGĐ 6 mức độ vi phạm pháp luật hình sự, v.v.1.12 Rhái niệm nan nhân bạo lực gia dink

"Như đã phân tích ở trên, hành vi BLGD là sư tác đồng của thành viền.

trong gia đính, gây tổn hại hoặc có nguy cơ gây tin hại cho các thành viên khác trong gia đình Những hành vi BLGĐ có thể gây ra hau quả rất nghiêm trong đối với nan nhân trên nhiễu phương dién khác nhau như thể chất, tỉnh

thân, tâm lý, kinh tế, v.v.

Như vay, hiển một cách đơn giản thì nạn nhân của BLGD là những,

người chiu tác động tiêu cực từ hành vi BLGD Tuy nhiên, việc xác định nộihàm cho khái niệm nan nhân của BLGD là khả khỏ khăn: Trên thực tế BLGĐkhông chi tác động tới những đổi tương phải gan chịu hâu quả trực tiếp từ

‘hanh vi BLGĐ ma còn phải kể tới những người không trực tiếp chịu sự tac

đông bởi hành viBLGD Trong một số nghiên cửu quốc tế về BLGD, một số

quốc gia đã xác định những người chiu tác động gián tiếp của BLGĐ cũng

được coi là nạn nhân của BLGD, thậm chi bản thân người thực hiện hảnh vi

đó cũng có thể từng lả nan nhân của BLGĐ.

Pháp luật Việt Nam hiện nay mới chỉ zác đính nạn nhân của BLGD lảnhững người chịu su tác động trực tiép từ hành vi BLGĐ mang lại Do đó có

niên hay không việc bổ sung quy định nạn nhân BLGĐ còn có thé la những.

đổi tương không trực tiép chiu sự tác đông bởi hành vi BL.GĐ, việc quy định

thêm nảy nhằm giảm thiểu BLGĐ khi có sự can thiệp vả hỗ trợ đối với tất cả

các nạn nhân đang có nguy cơ bị de doa bai các hành vi BLGĐ, dim bão tắtcả các nạn nhân BLGD đên được bao vệ một cách tốt nhất - đặc biết là tré em.Khí phải chứng kiến những hành vi BLGĐ cia những người lớn trong gia

đính, trẻ em dù không bị tốn thương về thé chất nhưng vẫn phải chịu những, sang chân tâm lý, vẻ lâu dai ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của các em

Trang 22

Như vay, nạn nhân của BLGĐ trước hết phải là thảnh viên của gia đính, có quan hệ hôn nhân, sống chung, huyết thông, nuôi dưỡng với người có hành.

vi BLGĐ Nạn nhân của BLGB phải chiu những tác động tiêu cực (một cách

trực tiếp hoặc gián tiếp) do hành viBLGĐ mang lại.

'Về mặt khoa học, trên cơ sở định nghĩa khái niệm bao lực gia đình, có

thể định nghĩa: Nan nhãn của bao lực gia dink là thành viêu trong gia đình: có quan hệ hôn nhân, sông chung, huyết thông, nuôi dưỡng với người có.

hành vi bạo lực gia đình và phải chịu hoặc có nguy cơ phải gánh chinnhững tác động tiêu cực một cách trực tiép hoặc gián tiếp về mặt thé

tình than, tâm bj, lảnh té của hành vi bao lực gia dinh,

Đình nghĩa nay thể hiện rằng Do tinh chất da dạng của các loại hình.

BLGD ma hâu quả gây ra va những tác đồng của nó đối với nan nhân cũng rắt

khác nhau Tác đông của BLGĐ không chỉ gây ra hậu quả trực tiếp cho đổi tương tác đồng ma còn có thé gây ảnh hưởng xấu đến những đổi tương liên

quan, nhất là tré em trong gia dinh - đổi tượng có tâm lý, nhận thức chưa phát

triển day đủ.

1.1.3 Khái niệm bio vệ tré em là nan nhân của bao lực gia dink

Các nghiên cứu vẻ BLGD đều chi ra rằng Trong các loai hình BLGĐ,,

bạo lực giữa cha mẹ với con cái là loại hình BL.GĐ phổ biển nhất

Theo định nghĩa tại Điều 1, Luật Trẻ em năm 2016 thi trẻ em là người

dưới 16 tuổi Mặc da vậy, các khuyên nghị của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc

(UNICEF) với các quốc gia nói chung va Việt Nam nói riêng déu khuyến câu

niên xác định trẻ em lả những người dưới 18 tuổi” dé bao vệ toản diện hơn nữa

cho đối tượng này.

* Xem thằm Len VE, in nghị đầu chà đồ ti nhp ý cia rẽ em lên đới 18 mỗi, bío din từ

“Niên, din, Trps/Bhgnôm cự m.Toikimnghiđồnuchhc do tnoinlvp- y-ctegr-gn nh dao:

18-“86360506

Trang 23

‘That vay, trẻ em la đối tương yêu thé, dé bị tổn thương Do những đặc thù của tâm sinh ly, điều kiện thé chat của lửa tuổi tré em dễ bị không chế va

trở thành nan nhân của BLGD Đối với tré em, các bậc cha me chính la nhữngngười gin gũi nhất với các em, là người các em yếu thương nhất, nến khi phảichịu những hành vi BLGĐ từ cha mẹ minh các em không cỏ ý chỉ và kha

năng phản kháng Nếu như những người trưởng thành có thé chủ động tim kiểm su giúp đỡ từ bên ngoài th trẻ em lại chưa có y thức và nhận thức để lâm điều này BLGĐ đối với trẻ em diễn ra trong pham vi gia đính nên rất khó

phát hiện để ngăn chăn Mặt khác, ở Việt Nam hiện nay, do những quan niêm

truyền thống như “Thương cho roi cho vọt”, coi việc day dé con cái lả quyền.

của cha me, là việc riêng của từng gia định, v.v nên nhiễu hanh vi BLGDkhông được nhìn nhận đúng đắn và không được ngăn chăn kịp thời.

Đôi với trẻ em những hành vi BLGD sẽ để lại dầu an sâu sắc trong tâm.

hỗn trẻ, chi phối đến sự hình thành nhân cách sau nay Những trễ em là nan

nhân trực tiếp của BLGĐ phải gánh chịu nỗi đau về thể xác, tinh than lớn lao,

tắt đẾ có những phản ứng tiêu cực, những suy nghĩ hay hành động lệch lạc

Ngoài ra, trễ em con có thé nạn nhân gián tiếp của BLGĐ khi chứng kién các.

hành vi bao lực của các thảnh viên khác trong gia đính đặc biệt là cha me,

thêm chí còn bi ảnh hưởng năng né hơn có thể gây nên những chân thương

tam lý đôi khi kéo dai suốt cả cuộc đời Những đứa tré nay thường lo lắng, bat

an, khó hòa nhập cuộc sông từ đó nảy sinh tư tưởng chán đời, học hành sa sút, để mắc các bệnh tram cảm, v.v Nguy hiểm hơn đây chính là “mảnh dat” để

Yom mâm những hành viBLGB trong tương lai, khí mã những đứa trẻ trường

thảnh cũng có xu hướng sử dụng bao lực để giải quyết các mâu thuẫn trong.

gia nh.

Hoan cảnh nói trên khiến cho việc bao vệ trẻ em là nan nhân của BLGĐ.trở thành mét nhủ cầu bức thiết ở mọi quốc gia, trong đỏ có Việt Nam Việc

Trang 24

bao vệ trẻ em có những yíu cẩu nghiím ngt hơn so với những đổi trong

khâc lả nan nhđn của BLGĐ do đặc thù tđm sinh lý, thể chất lứa tuổi, cũng.

như do tính chất tổn thương của trễ em.

'Vẻ chủ thể thực hiện, bêo vệ trẻ em lă nan nhđn của BLGĐ lă trâchnhiệm cia nha nước vă của toăn thĩ cộng đồng xê hôi, nghĩa lă một trâch

nhiệm toăn dđn ma không loại trừ bat cứ ai Mỗi câ nhđn, tổ chức trong xê hội

theo khả năng của mình dĩu có trâch nhiệm tham gia văo bả vệ trễ em lă nan.

nhđn của BLGĐ Trong đỏ, nỗi bật lín lă vai trd của câc cơ quan chức năng những chủ thể có thẩm quyín, sử dụng câc công cụ phâp luật để bảo vệ những.

trẻ em lă nan nhđn của BLGĐ,

'Về mục tiíu, bảo vệ những trẻ em 1a nạn nhđn của BLỚĐ hướng đến.việc phòng ngửa, hạn chế vă khắc phục thiệt hai say ra, đảm bêo an toăn vĩtính mang, sức khỏe, tải sản cho những trĩ em lă nan nhđn của BLLGĐ.

'Về nội ham, bao vệ trẻ em lă nạn nhđn của BLGĐ bao gồm việc bảo về(ngăn chăn hănh vi BLGD, câch ly người có hảnh vi BLGĐ vă nạn nhđn,

vv ) va hỗ trợ (chăm sóc sức khöe, tư vấn tđm lý, phâp lý, v.v ) cho

những trẻ em la nạn nhđn của BLGD Câc biện phâp bêo vệ trẻ em lă nạnnhđn của BLGD được thực hiện trín nhiễu phương điện như y tĩ, tđm lý, phâp

lý, kinh tế, vv với sự cđn nhắc phủ hợp vẻ đặc thủ tđm sinh lý, thể chất lứa tuổi của trẻ cm.

Tit những phđn tích 6 trín vă trín cơ sở gắn liễn với những đặc điểm tam sinh lý, thể chất, sự phât triển của trẻ em, có thể định nghĩa Bẩ vệ trĩ em lă sạn nhđn của bạo lực gia đình lă tong thĩ nhing câch thite mă cơ quan chute năng, người có thđm quyín sứ dung trín cơ sở phâp luật dĩ phòng ngừa, han chế vă khắc phục thiệt hại xảy ra, dam bảo an toăn về tinh thin,

tinh mạng, sức khỏe, tăi sin cho những trĩ em lă nạn nhđn của bao lực giadink.

Trang 25

12 Đặc điểm của việc bảo vệ trẻ em là nạn nhân của bạo lực gia

"Về tổng thể bảo vệ tré em là nan nhân của BLGĐ là một nội dung trongbão vệ nạn nhân của BLGĐ Tuy nhiên, do trẻ em là nhóm đổi tương đặc thù,

có tâm sinh lý và thé chất chưa phát triển đây đủ, dé bị tin thương, nến hoạt đông bao vệ tré em là nạn nhân của BLGB cũng có những đặc điểm riêng có khác với những hoạt động khác, cụ thể như sau:

Thứ nhất, bao vé trẻ em là nan nhân của BLGD vừa là hoạt đông bảo vệ

nan nhân của BLGD, vừa là hoạt động bảo về tré em

Bên canh các quy định của Luât Phòng, chẳng BLGĐ năm 2007 vẻ bao

vệ nạn nhân của BLGĐ (trong đó có trẻ em) không thể không kể đến Luật Trẻ

em năm 2016 và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan vẻ bảo về trẻem Trong khi Luật Phòng, chống BLGĐ tiếp cân dưới góc đô bảo vệ nannhân của BLGĐ thi Luật Trẻ em lại tiếp cận dưới góc đô bão vệ tré em - đổi

tượng yêu thé va dé bị tin thương.

Luật Trẻ em năm 2016 cũng có định ngiĩa về hành vi xm hai trẻ em la

‘hanh vi gây tổn hại vé thé chat, tinh cảm, tâm ly, danh dự, nhân phẩm của trẻ

em dưới các hình thức bao lực, bóc lột, xâm hai tỉnh duc, mua ban, bé rơi, bomặc tré em và các hình thức gây tổn hai khác (khoản 5, Điều 4 Luật Trẻ emnăm 2016) Trong đó, bao lực trẻ em là hành vi hành ha, ngược đãi, đánh đập,

"xâm hại thân thể, sức khöe, lăng ma, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, cô lập, xua đuổi va các hành vi có ý khác gây tdn hại vẻ thể chat, tinh than của trễ

em Bac lột tré em là hành vi bất trẻ em lao động trái quy định của pháp luật

vẻ lao động, trình điển hoặc sản xuất sản phẩm khiêu dam; tổ chức, hỗ trợ

hoạt đông du lịch nhằm mục dich xâm hai tinh dục trẻ em; cho, nhận hoặc

cung cấp tré em để hoạt động mai dâm vả các hành vi khác sử dụng trẻ em dé

trục lợi Xâm hại tình đục trẻ em là việc ding vũ lực, de doa dùng vũ lực, ép

Trang 26

‘bude, lơi kéo, du dỗ tré em tham gia vao các hảnh vi liên quan đền tinh duc,

‘bao gồm hiếp dâm, cưỡng dâm, giao câu, dâm 6 với trẻ em va sử dung tré em‘vao mục dich mại dâm, khiêu dâm dưới mọi hình thức BA rơi, bỗ mắc tré emlà hảnh vi của cha, me, người chăm sĩc tré em khơng thực hiện hộc thựchiện khơng day đủ nghĩa vu, trách nhiệm của minh trong việc chăm sĩc, nuơidưỡng trẻ em

Co thé thay các hảnh vi xâm hại trẻ em néu như diễn ra trong mỗi trưởng,

gia đính - bởi các thành viên trong gia đình đối với trẻ em thi cũng đồng thờilà hành vi BLGD đổi với trẻ em Do đĩ, các thiết chế pháp lý của Luật Tré emvẻ phịng, chống xâm hai trẻ em cũng cĩ tác dung rất lớn trong việc bảo vềnhững trẻ em là nạn nhân của BLGĐ.

Khoan 1, Điều 47 Luật Trẻ em năm 2016 quy định bảo về trẻ em được

thực hiện theo ba cấp đơ sau đây: () Phịng ngừa, (ii) Hỗ tro; (ii) Can thiệp Co thé thay được phản nao sự tương đồng giữa các cấp độ nảy với các biện.

pháp bao vệ nan nhân của BLGD (trong đĩ cĩ tré em) Vì vay, bảo vé trẻ em14 nạn nhân của BLGĐ vừa là bao vệ nạn nhân BLGB, vừa mang tinh chấtcủa hoạt đơng bảo vệ trẻ em.

Thứ hi, về nội ham bao vệ trẻ em là nan nhân của BLGĐ được thựchiện dưới nhiều hình thức trên nhiều phương điện khác nhau Do hình thất củahành vi BLGĐ rất đa dạng nên hậu quả hành vi BL.GĐ gây ra cũng tác đơng

đến nhiêu mặt của nạn nhân Đặc biết là đổi với trẻ em, những tin hai về sức khỏe cĩ thể sẽ được phục hổi nhưng những tổn thương về tâm lý sẽ rất khĩ chữa lành nhật là co thể ảnh hưởng lâu đài đến su phát triển bình thường của.

trẻ em Vì vậy, việc bảo vé trễ em là nạn nhân của BLGD cũng được tiênhành với nhiều biện pháp da dang như cẩm tiép atic (ngăn chấn việc tré em

tiếp tục bi BLGP), chăm sĩc y tế, trị liệu tâm lý, tư van pháp lý, hỗ trợ các nhu cầu thiết yếu, vv.

Trang 27

'Vẻ tổng thể, bao vẽ trễ em là nạn nhân của BLGĐ bao gồm hai nhóm

biện pháp: @) biện pháp chấm đứt ngay lập tức hành vi BLGD vả ngăn chăn thành vi BLGD tiếp diễn trong tương lai, va (ii) biến pháp khắc phục hậu qua, cung cấp sự hỗ trợ cẩn thiết cho những trẻ em la nạn nhân của BLGD trên các phương diễn y tế, tâm ly, pháp lý, kinh tế, viv với sư cân nhắc phủ hợp về đặc thù tâm sinh lý, thé chất lứa tudi của tré em Hai nhóm biên pháp nảy chính lả sự “bao về" (ngăn chấn hành vi BLGĐ) và sư "hỗ trợ” (cung cấp sự

chăm sóc, tư vẫn, v.v ) đối với những tré em là nan nhân của BL.GĐ.

Thứ ba, bao vệ trẻ em là nan nhân của BL.GĐ phải cân nhắc đến đặc thù tâm sinh ly, thé chat lứa tuổi của tré em Như đã phân tích ở trên, tré em là đồi tượng dé bi tin thương do đó trong bảo vệ những trẻ em là nạn nhân của BLGD cẩn có những tiêu chuẩn nghiêm ngất hơn so với các đối tượng khác

Việc phát hiện và ngăn chăn các han vi BLGĐ với trẻ em phải được tiên

‘hanh kip thời Ngoài việc hé trợ vé y tế để phục hôi sức khỏe thé chất cho các em cân chú trọng đến tư van tâm lý để tránh gây ra những ảnh hưởng lâu dai

cho những trẻ em la nan nhân của BLGĐ Các giải pháp pháp lý đổi với trẻem là nạn nhân của BL.GĐ cũng cẩn có sự cân nhắc trước khi áp dụng, bởithông thường, người có hành vi BLGĐ với các em lại chính là cha me các em,những người trực tiếp nuôi đưỡng cũng lả những người gần gũi với các emnhất Việc áp dung những hình thức trừng phạt nghiêm khắc người có hành viBLGD đổi với tré em cần được áp dụng song song cùng với việc tao ra môi

trường an toàn cho sự phát triển của trẻ em, chấm dút những nguy cơ gây ra

BLGD trong tương lai

1.3 Ý nghĩa cita việc bảo vệ trễ em là nạn nhân cũa bạo lực gia đình Bao lực gia định sẽ gây ra những hấu qua rất khủng khiếp vẻ thé chất,

tâm lý, sinh lý, v.v cho những nan nhân của BLGĐ Đặc biệt la đối với trẻ

em - nhóm đổi tượng yếu thé, dé bi tổn thương, những tổn that do BLGD gây

Trang 28

ra không chỉ đừng lại ở mức độ thi

tâm lý ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của các em.

ma còn gây ra sang chân lâu dài vẻ

‘Voi những hậu quả đã kể ra ở trên việc pháp luật có những quy định về phòng, chống BLGĐ nói chung, bảo vệ trẻ em là nạn nhân của BLGĐ nói riêng có ý nghĩa quan trọng đối với việc đảm bảo quyển con người, tính ‘mang, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của các thảnh viên gia định la tré em; dam bảo sự phát triển lành mạnh của trẻ em, dam bảo cho hạnh phúc, bình.

yên trong mỗi gia đình cũng như đâm bảo trật tự an toản xã hội Cụ thể

Thứ nhất, bao vệ trẻ em là nan nhân của BLGD có vai trò lớn trong ngăn

chăn một cách kip thời các hành vi bạo lực hoặc nguy cơ gây ra hành vi

BLGB, chấm chit những tổn thương do hành vi BLGD gây ra cho trẻ em.

Thứ hai, bảo vệ tré em là nan nhân của BLGĐ giúp bao vé kip thời

quyền và lợi ích hợp pháp của tất cả các chủ thể, đặc biệt là những tré em là

nan nhân của BLGD Việc bão vệ tré em là nạn nhân của BLGĐ không chỉ

dem lại sự an toên tạm thời cho ho ma việc hiểu biết những quy định vẻ vẫn

để này, nhận thức được tác đông sâu của hảnh vi này tới những người sangquanh đặc biệt là với trễ em còn giúp ho nâng cao khả năng tự bao vệ bảnthôn và gia đính Đặc biệt khi tré em là nạn nhân của BLGB từ chính cha me

‘mink thì việc phòng, chồng BLGD là một cách để bao vệ quyên trẻ em, ding thời xây đựng một môi trường tốt để các em có điều kiện phát triển nhân cách.

Thứ ba, bao vệ tré em là nan nhân của BL.GĐ giúp dém bao sự phát triển tình thường lâu dài về nhận thức và nhân cách Nên được bao vệ tốt những

trế em là nan nhân của BLGD sẽ tránh được việc bị ảnh hưởng và sang chân.tâm lý bởi những hành vi bao lực va không lấp lại những hành vi tương tựtrong tương lai

Thứ he bao vệ tré em là nạn nhân của BLGĐ giúp nâng cao ý thức củangười din, huy đông sw vào cuộc của công ding trong phòng, ching BLGD

Trang 29

vả sử nghiệp chăm sóc, giáo dục trễ em.

Song song với việc bảo vệ tré em là nạn nhân của BLGĐ là việc sở lý

những chủ thể gây ra BLGD Khi cha, me hay người nuối dưỡng bạo hành tré em họ có thé có những thiểu sot trong việc nhận thức hay tệ hơn là có sư suy đổi vẻ mặt dao đức Khi đó, việc hiểu vẻ hậu quả của BLGĐ, về quyền và

nghữa vụ của các thành viên gia đính, vé việc phễi chiu trảch nhiệm vi hành vibạo lực của minh sé bị pháp luật trừng phat thích đáng các hành vi BLGĐ đãxây ra có tác động rất lớn trong giáo dục, phòng ngừa, in de thậm chi là

cải tạo lam thay đổi nhận thức của chính chủ tt

những người xung quanh

'Việc phòng, chống BLGĐ đối với tré em nói chung, bão vệ trẻ em là nan.nhân của BLGĐ nói riêng sé nâng cao ý thức bao vệ gia đính cho các thanviên, góp phin dim bao cho một gia dinh dân chủ, hòa thuận, hạnh phúc, bên.

vững, Néu các thành viên gia đỉnh nhân thức được hậu quả của hảnh vi bao

lực, những quyền và nghĩa vụ của minh với hành vi bạo lực trong gia đình thì

mỗi thảnh viên gia định sé có ý thức tôn trọng lẫn nhau, quan tâm đến nhau.

hơn, cư xử đúng mực khi nay sinh tranh chấp Các môi quan hệ gia đính từ đóđã gây ra hành vi bao lực va

mà bên chất hơn, trong đó có quan hệ giữa cha me va con.

Phòng, chống BLGĐ, bão vệ những trẻ em là nạn nhân của BLGĐkhông những là trách nhiệm của cá nhân ma còn là trách nhiệm của cả công

đông, đòi hỏi sự tham gia rông rối của các cả nhân, gia dinh, các tổ chức xã

hội va Nhà nước Những quan niêm không đúng đắn có tit lâu không còn phù.

hợp với béi cảnh xã hội hiện tại có thé được thay đổi Mỗi cá nhân sẽ coy

thức hơn với việc xây dựng công déng, quan tâm hơn tới van đẻ BLGD, từ đósự thờ ơ đối với hành vi trai pháp luật -BLGB sẽ không còn Mỗi quan hệ giađính, trong đó có mỗi quan hệ cha mẹ va con được bao vệ sẽ trở thảnh nên

tảng của đạo đức xã hôi, giúp điều chỉnh hành vi của mỗi người đối với những,

Trang 30

người trong gia đính minh

144 Cơ chế pháp lý để bảo.

Bên cạnh hảnh lang pháp lý chung mang tính tổng quát về phòng, chống.

BLGB, thi cơ chế pháp lý cho việc bao vệ trẻ em la nan nhân của BLGĐ cũnggiữ một vai trỏ đặc biệt quan trọng

Ệ trẻ em là nạn nhân của bạo lực gia

"Trên cơ sở áp dung Luật Phòng, chồng bao lực gia đỉnh, Luật Tré em vẻ

tổng thé, cơ chế pháp lý cho việc bao vệ trẻ em là nạn nhân của BLGĐ cũng.

tương tự như cơ chế pháp lý bảo vé nan nhân của BLGĐ nói chung, Cơ chế

pháp lý dé bảo vệ trẻ em có thể hiểu là hệ thông những quy phạm pháp luật,

điều chỉnh một số vẫn để sau.

Thứ nhất, quy định về cắc biên pháp phát hiện, chấm đứt và ngăn chănhành vi BLGĐ đôi với tré em.

Việc phát hiện hành vi BLGĐ đổi với trẻ em được thể hiện qua biện pháp phát hiện, báo tin vẻ BLGĐ Người phát hiện BLGĐ đổi với trẻ em phải ‘kip thời báo tin cho Công an gần nhất hoặc Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc

người đứng đâu công đồng dân cư nơi zảy ra hành vi bao lực đổi với tré em

Co quan Công an, Uy ban nhân dân cap xã hoặc người đứng đâu công đồng

dân cư khi phát hiện hoặc sau khi nhận được tin báo có trách nhiệm kịp thời

xử lý hoặc để xuất, kién nghị, yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền cấp trên giải quyết.

Để kip thời bão vệ nạn nhân của BLGĐ là trẻ em, giãm thiểu hậu quả

do hành vi bạo lực gây ra thi các biện pháp ngăn chăn, bảo vệ như: Bude

châm đứt hảnh vi bao lực, cấp cứu trẻ em bị bạo lực, cầm người có hành vi

‘bao lực tới gan trẻ em bi bao lực, hoặc các biện pháp ngăn chăn theo quy định.của pháp luật về xử lý vi pham hành chính hoặc pháp luật tổ tụng hình sự đổi

với người có hảnh vi BLGĐ Tham quyên, điều kiện áp dung, thay đổi, hủy

Trang 31

‘bd biện pháp ngăn chặn theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành

chính hoặc pháp luật về tổ tụng hình sự đối với người có hành vi BLGĐ được

thực hiện theo quy định của pháp luật về zử lý vi phạm hành chính hoặc phápuất về tổ tụng hình sự Ngoài ra biện pháp cấm tiếp xúc theo quyết định của

Chủ tịch Ủy ban nhân dan cấp xã, cm tiếp xúc theo quyết định của Tòa án.

cũng được ap dụng đổi với hành vi BLGĐ đổi với tré em.

Thứ lai, quy định vé các biện pháp chăm sóc, cấp cứu, từ vẫn pháp ly,

tham vấn tâm lý, v.v để phục héi sức khöe, tâm lý cho những trẻ em là nan

nhân của BLGP.

Khi khám và điểu trị tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, trẻ em là nan.nhân BLGĐ được zác nhân việc khám và điều tri nêu có yêu cẩu Chi phí cho

việc khám va điều trị đo Quỹ bảo hiểm y tế chi tra đối với người có bảo hiểm y tế Nhân viên y tế khi thực hiện nhiệm vu của minh có trách nhiệm giữ bi

mật thông tin về nạn nhân, trường hợp phát hiện hành vi BL.GĐ có dâu hiệu

tôi pham phải báo ngay cho người đứng đầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh để

báo cho cơ quan Công an nơi gần nhất

'Việc tư vấn pháp lý đối với trẻ em lả nạn nhân của BLGĐ nhằm giúp {ré em giải tod những vướng mắc về mặt tâm lý, dé trẻ em nhận ra rằng pháp luật bão vệ quyển va lợi ích chính đồng của mọi người, các em có thé vân dung các quy định của pháp luật để bảo vệ bản thân, tránh khối hank vi BLGD, biết được có sự bảo vệ, hỗ trợ từ những người xung quanh, chính

quyền và pháp luật Những điều đó cũng giúp duy tì được sự công bằng ciapháp luật,

Biển pháp tham van tâm lý được coi là biện pháp đặc biệt trong viée tư

vấn tâm lý cho trẻ Biện pháp nay có thể diễn ra trước va sau khi có hành vi BLGD sây ra Tham vẫn tâm lý diễn ra trước khí có hành vi BLGĐ đổi với trẻ em nhằm cung cấp cho các em những kiến thức, kỹ năng vẻ BLGĐ hay

Trang 32

đây còn được gọi là giai đoạn “trang bi” cho trẻ em vẻ BLGD khi mỗi các em đếu có thể là nạn nhân của BLGD Hoạt đông tham van điển ra sau khi có.

hành vi BLGĐ đối với trẻ em giúp các em giải tod tâm lý lo sợ, khủng hoang,

giúp các em có được sự ôn định tâm lý va biện pháp để bảo vệ bản thân khi tiếp tục có những hành v bạo lực xảy ra.

Thứ ba, quy định về trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân va cơ chế phối hợp giữa các cơ quan có trách nhiệm trong bảo vệ trẻ em la nan

nhân của BLGP.

Bảo vệ tré em là nan nhân của BLGD là trách nhiệm của các cơ quan

nha nước, các tổ chức, cá nhân có liên quan Trong đó Bộ Văn hoa, thể thao

và du lich chiu trách nhiệm trước Chính phũ trong việc thực hiện quan lý nhànước về phòng chẳng BLGĐ nói chung và bão vệ trễ em là nạn nhân củaBLGD nói riêng Ngoài ra trách nhiém của các bô, ngành, đoàn thể liên quanchủ yếu tới vẫn để này nhất là vai trò của Hội liên Phụ nữ Việt Nam vả Bộ Y

UBND cấp sã là cơ quan nắm rõ tỉnh hình, phát hiện kịp thời nhất đổivới hành vi BLGĐ đối với trẻ em vì gắn với dic trưng văn hóa cổng đẳng,dang họ, làng sã của Việt Nam Do đó, UBND cấp zã sẽ phát huy hiệu quảtrong việc cũng cổ va bao vệ trẻ ema nạn nhân của BL.GĐ.

Thứ hc quy định về chế tài xử lý các hành vi BLGĐ đôi với tré em

Chế tai xử lý đổi người có hành vi BLGĐ đối với trễ em như: Nhắc

nhỡ, cảnh cáo, phạt vi pham hảnh chính theo quy định của pháp luật về xử

phat vi pham hảnh chính, trường hợp có dầu hiệu phạm tội có thé xử lý theo

quy định của pháp luật hình sự Việc xử lý vi pham kip thời có ý nghĩa rănde, giáo duc đối với những người có hành vi BLGB với trẻ em, ngăn chan sựtái diễn hành vi bạo lực gia đình

G hau hết các quốc gia trên thé giới, việc xử lý các hanh vi BLGĐ đổi

Trang 33

với tré em được quy định trong pháp luật hình sư Ở Việt Nam, việc xử lý các ‘hanh vi nay phổ biển bang chế tai hảnh chính.

Thứ năm, cơ chễ về hoạt động tổng đài hỗ trợ trẻ em lả nạn nhân của ‘bao lực gia đính, tiêu biểu lá Tổng dai quốc gia bảo vệ tré em 111 của Cục Trẻ em Các tổng đài hố trợ là cơ chế quan trọng dé phát hiện, bao cáo, tạo

tiên để xử lí kip thời các bảnh vi bao lực gia đình, cũng như bao về trẻ em lànan nhân cia bạo lực gia đình.

Ngoài ra các cơ chế pháp lý bao về trẻ em là nan nhân của BLGĐ còn

quy định vé hoạt động của các cơ sở y tế, các trung tâm bão trợ sã hội, các tổ chức bão vệ trẻ em, các cơ sở tham van tâm lý, tư van pháp luật, v.v Vai trò

của các cơ sở này là cũng cấp su bảo vệ, chăm sóc, cấp cứu y tế, phục héi sứckhöe, tư vẫn pháp lý và tham vẫn tâm lý cho trẻ em, gép phin khắc phục vahạn chế thiệt hai do hành vi bạo lực gia đính gây ra cho trễ em.

Hoat động thanh tra, kiểm tra có liên quan đến BL.GĐ đối với trẻ em,

được thực hiện bởi các cơ quan có thẩm quyển, như cơ quan thanh tra nhànước, cơ quan công an, ủy ban nhân dân địa phương, v.v Đây là những cơ

quan chức năng có thẩm quyền va trách nhiệm trong thanh tra, kiểm tra, giám sát để phát hiện và giải quyết kip thời hành vi BLGĐ đổi với trễ em

'Về mặt nguyên tắc, cơ chế pháp lý để bảo vệ trẻ em 1a nạn nhân của

BLGD tai Việt Nam dựa trên những nên tăng chính: Nhin nhận, đánh giá trẻem là đổi tương yêu thể, can được bao vệ đặc biệt khỏi hành vi BLGD Kipthời phát hiền và ngăn chăn hành vi BLGĐ đối với tré em, hỗ trơ toan diện,

lâu dai, để dam bảo sự ôn định và phục hồi, hạn chế tối đa tổn thương do hảnh vi BLGĐ gây ra cho trẻ em, huy đông sự tham gia rồng rãi của toàn xã hội để

bảo về, chim sóc cho những tré em là nan nhân của BLGD Trừng trị nghiêm.

khắc các hành vi BLGD đối với trẻ em

Trang 34

Tiểu kết Chương 1

Gia đính la tế bảo của sã hội, là mai âm nơi con người tim về sau những

giờ lam việc, học tập căng thẳng Tuy nhiên, mái âm gia đình cứng có thé trở.

thành nơi không bình yên bởi hành vi BLGĐ BLGĐ là hành vi cổ ý củachat, tính

thảnh viên gia đình gây tén hai hoặc có kha năng gây tổn hại về tl

thân, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đính Đặc biết là đối với trễ

em, BLGĐ có thể gây ra những tin that lâu dai về sức khỏe vả tâm lý, anh thưởng đến sự phát triển bình thường của các em trong tương lai.

Bảo vệ trẻ em là nạn nhân của BLGĐ là tổng thể các biện pháp mả những cơ quan chức năng, người có thẩm quyền sử đụng trên cơ sở pháp luật để phòng ngừa, hạn chế vả khắc phục thiệt hại xay ra, dam bao an toản vẻ tinh

mang, sức khỏe, tai sân cho những trẻ em là nạn nhân của BLGĐ Hoat đông

bảo vệ trẻ em là nạn nhân của BLGD cũng cấp sự bao vệ và hỗ tro cần thiết

cho những trẻ em là nan nhân của BLGD trên các phương điện y tế, tâm lý,

pháp lý, kinh tế, vv với sự cân nhắc phủ hợp về đặc tha tâm sinh lý, thé chất lứa tudi của trẻ em.

Đặt trong béi cảnh hiện nay bảo vệ tré em là nạn nhân của BLGD có ý'ngiữa rất lớn ngăn ngừa những hậu qua của hành vi BLGĐ với trẻ em.

Trang 35

NỘI DUNG QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT HIEN HANH VE BẢO VE TRE EM LÀ NẠN NHÂN CUA BAO LỰC GIA ĐÌNH

2.1 Nguyên tắc bảo vệ trẻ em là nạn nhân của bạo lực gia đình

Điều 3 Luật Phòng, chống BLGĐ năm 2007 quy định 4 nguyên tắc trong

phòng, chống BLGD Riêng vé bao về nan nhân của BLGD tại khoản 3, Điều3 quy định: Nan nhân BLGĐ được bảo vê, giúp đỡ kip thời phù hợp với điềukiện hoản cảnh của ho vả điều kiên kinh tế - xã hội của dat nước, ưu tiên bao

vệ quyển, lợi ich hợp pháp của tré em, người cao tuổi, người tan tật và phụ:

Xuất phat từ đặc điểm của trẻ em là nhóm đối tượng yếu thé, dé bị tổn.

thương, hoạt động bao vệ trẻ em là nạn nhân cia BL.GĐ doi hôi phi tuân thủmột số nguyên tắc nhất định Các nguyên tắc này chi phối việc zây dựng phápluật và việc thực hiện các quy định pháp luật vé bảo vệ tré em lả nạn nhân của

BLGD Các nguyên tắc đó là: (i) áp dung kip thời các biện pháp bảo vệ trễ em

1a nan nhân cla BLGĐ; (ii) áp dung đây đủ, chính xác các biên pháp bảo vềtrẻ em là nan nhân của BLGĐ; và (ii) tuân thủ pháp luật khi áp dung các biên.pháp ngăn chấn bảo vệ trẻ em là nan nhân của BLGB.

2.1.1 Nguyên tắc áp dung kip thời các biện pháp bio vệ tré em là nan

nhân cũa bạo lực gia dink

Những hành vi BLGĐ có mức đô nguy hiểm cảng cao thi gây ra những, tổn hại cảng lớn về sức khỏe, thể chất, tâm lý, sinh lý, v.v cho các nạn nhân Đổi với trễ em, những tôn hại nay thường có xu hướng năng hơn vả khó

khắc phục hơn Vi vay, một nguyên tắc quan trọng trong bão vệ trễ em là nạnnhân của BLGD là phải kip thời, ngay sau khi hành vi bạo lực đổi với trẻ emđược phát hiện Đặc biết, phải ngay lập tức cách ly người có hành vi BLGD

khỏi trẻ em lả nạn nhân, để tránh nguy cơ các emtiếp tục bi đe doa, không

Trang 36

chế Việc tham van tâm lý cũng cin được tiễn hành sớm nhằm trảnh những

ảnh hưởng tâm lý lâu dai cho trẻ em, có thé ảnh hưởng đến sw phát triển ciacác em trong tương lai

Để hạn chế tối đa các hậu qua ma trẻ em có thể gặp phải thi nguyên tắc

áp dụng kip thời các biên pháp ngăn chăn va bảo vệ được coi là điều wu tiênvà là nguyên tắc xuyên suốt trong toàn bộ quả trình bảo vé tré em la nan nhân.

của BLGD, Biéu 19 Luật Phòng, chống bao lực gia định năm 2007 quy định

vẻ các biện pháp ngăn chăn, bảo vệ.

Do vây, áp dụng kip thời các biên pháp bão vệ có ý nghĩa rat quan trongđối với trẻ em là nan nhân của BLGD ngăn ngửa, giễi quyết kip thời và thöađăng tình trang BLGĐ đổi với trễ em Nếu không được ap dung kip thời, cácbiện pháp bao về cho trẻ em là nan nhân của BL.GĐ thi những biện pháp sauđó sẽ ít phát huy hiệu quả, thêm chỉ không còn tác dụng,

Do đó, pháp luật cần có quy định vẻ việc áp dung kịp thời, áp dụng ngay

lập tức các biên pháp cần thiết để cham dứt hành vi BLGĐ, cùng cấp sử bao

vệ cần thiết cho những tré em là nan nhân của BLGĐ.

2.12 Nguyên tắc áp dung diy di, chính xác các biện pháp bảo vệ trẻ

em li nạn nhân của bao lực gia đình

Các biện pháp bão vệ trẻ em là nan nhân của BLGĐ rất da dạng, đượcthực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như bude chấm dứt ngay hành viBLGD, cắm tiếp súc giữa người có hành vi BLGB với tré em là nạn nhân của

BLGD, cấp cứu, chăm sóc y tế, hỗ trợ những nhu câu thiết yêu, tham van tam

ý, tư van pháp lý, v.v cho trẻ em la nan nhân của BLGD.

Điều nay xuất phát từ tính chất của hành viBLGĐ có thé gây tổn hai cho

nạn nhân trên nhiêu phương diện Vi vậy, các biện pháp bão vệ tré em là nạn

nhân của BLGĐ cân được áp dụng dy đũ và chính xác dé dim bão khắc phục tôi da những thiệt hai mà hành vi BLGD gây ra cho tré em.

Trang 37

‘Dé hiện thực hoa nguyên tắc nảy trong thực tiễn, doi hỗi những người có thẩm quyên, các cơ quan chức năng theo đúng trình tự thũ tục luật định, có sự phối hợp giữa các cơ quan cũng như từng chủ thé trong việc áp dụng các biện.

pháp bảo vệ tré em lả nạn nhân của BLGB Trên cơ sở các biện pháp do pháp

luật quy định can cân nhắc lựa chon những biện pháp phủ hợp nhất để bảo vệ tốt nhất cho những trẻ em lả nạn nhân của BLGĐ.

2.13 Nguyên tắc mâu thai pháp luật khi áp dung các biện pháp bảo vệ

rẻ em là nạn nhâu của bạo lực gia dink

Một nguyên tắc quan trong khi áp dung các biện pháp bảo vệ tré em la

nan nhân của BLGĐ đó là phải áp dung các biên pháp nay trong khuôn khổ

pháp luật va trên cơ sở tuân thủ pháp luật

Trong một nhà nước pháp quyển, những sự can thiệp của Nha nước va

công đồng để ngăn chấn các hành vi BL.GĐ, bao vệ trẻ em là nạn nhân của

BLGD phải dựa trên cơ sở của pháp luật Bởi 1é, những hành động nay mặcdù có mục đích tốt đẹp nhưng sé can thiệp sâu sắc vảo mồi quan hệ giữa chame, người nuôi dưỡng với con cái, can thiệp vào đời sống riêng tư của giađính, tác động đến những quyên con người, quyển công dân, mối quan hệgiữa các thành viên trong gia dinh, v.v.

Nhằm ngăn ngừa những hậu quả tiêu cực do sử can thiệp của Nhà nước.đi với gia định, ngăn chén nguy cơ lạm dụng các biện pháp bảo về trẻ em lànạn nhân của BLGĐ một yêu câu đặt ra với hoạt động bão trễ em là nan nhân.của BLG là phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của pháp luật.

Đổ hiện thực hóa nguyên tắc này, một mat các cơ quan chức năng những,

người có liên quan cần thực hiện đúng và đây đũ những quy định luật đính khiáp dụng các biện pháp bao vệ tré em là nan nhân của BLGD Không được lạm.quyền, lợi dụng các biện pháp bão vệ trẻ em là nan nhân của BLGĐ khi ápdụng trên thực tế để xâm hại đến quyển con người, quyền va lợi ich hợp pháp

Trang 38

của công dân Mat khác, để thuân tiên cho việc áp dung trên thực t pháp luật

vẻ phòng, ching BLGĐ cũng cẩn quy định day đủ, chất chế vẻ hệ thing các

biên pháp bảo vệ trẻ em là nan nhân của BLGĐ củng những điều kiện, thủ tục, trình tự để áp dụng các biện pháp đó Các điều kiện, thủ tục để thực hiện các biên bão vệ tré em lả nan nhân của BLGD cẩn phải vừa chặt chế, vừa dé

hiểu, áp dụng cho những chủ thể có thẩm quyền.

2.2 Các biện pháp bảo vệ trẻ em là nạn nhân của bạo lục gia đình.

2.2.1 Phát hiện, báo tin về bạo lực gia đình và buộc cl"hành vi bạo lực

Do tính chất của hành vi BLGD là diễn ra giữa những thành viên tronggia dinh nên việc phát hiện hành vì BLGĐ là khá khỏ khăn Bac biết, khí

người bi bạo hanh lả trẻ em, các em rat dé bi thao túng, không chế, thiểu khả

n đi ngay

năng tìm kiêm sự giúp đỡ của người khác khi bi BLGD.

Vi vậy, Điều 18 Luật Phòng, chồng bạo lực gia đình năm 2007 quy địnhvề phát hiện, báo tin va xử lý tin báo vẻ hành vi BLGĐ.

“Điêu 18 Phát hiện, báo tin về bao lực gia đình:

1 Người phát hiện bao lực gia định phải kip thời báo tin cho cơ quan

công an nơi gần nhất hoặc U ban nhân dan cấp xã hoặc người đứng đầu cộng đẳng dân cư nơi xảy ra bao lực, trừ trường hợp quy đinh tại khoản 3 Điều 23 và khoản 4 Điều 29 của Luật này.

2 Co quan công an UF ban nhân dân cắp xã hoặc người đứng đầu cộng đồng dân cứ kit phát hiện hoặc nhân được tin bảo vỀ bao lực gia đình có trách nhiém kịp thời xữ if hoặc kến nghị, yêu cầu cơ quan người có thẩm quyén xử Ip; giữt bi mật về nhân thân và trong trường hợp cần tiết áp dung

biện pháp bảo vệ người phát hiện, báo tin về bao lực gia đình

Từ quy định của điều luật có thể thay quy định tại Điều 18 Luật Phòng,

Trang 39

chống bao lực gia đình năm 2007 đã dự liệu hoản cảnh phát hiện hành viBLGD ở khu dân cư Khi đó người phát hiện BLGD thường la người dân nhưngười hàng 6m, người di ngang qua chứng kién hanh vi BL.GĐ.

Người phát hiện hanh vi BLGD sẽ có trách nhiệm lập tức báo cho cơ

quan chức năng hoặc người có thẩm quyền, cụ thể la: () cơ quan Công an nơi gin nhất (như đồn Công an, trụ sỡ Công an x8, phường, v.v ), (ii) Uỷ ban

nhân dân cấp 34 (thưởng là Uÿ ban nhân dân cấp xã nơi xảy ra hảnh viBLGD) và (ii) người đứng đầu công đồng dân cư Mặc dù Luật Phòng, chẳngBLGD năm 2007 không có quy định cụ thể như thé nào là người đứng đâu

công đồng dân cư nhưng có thể hiểu đó la trưởng thôn, tổ trưởng dân phố, trưởng tng ở khu nha chung cu, khu tập thé, giả làng, trưởng bản 6 các thôn.

‘ban miễn núi.

Khodn 1, Điển 18 Luật Phòng, chống bao lực gia đình năm 2007 cũng,

quy định hai trường hợp ngoại 1é Đó là (i) nhân viên y tế khi thực hiện nhiệm

‘vu của mình ma phát hiện bảnh viBL.GĐ có đầu hiệu tội phạm phải bảo ngaycho người đứng đầu cơ sở khám bênh, chữa bênh để báo cho cơ quan Công annơi gin nhất (khoản 3, Điều 23 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm.2007) va (i) nhân viên tư vẫn trong quá trình tư van cho nan nhân BLGB maphát hiện hanh vi BLGĐ có dấu hiệu tội phạm phải báo ngay cho người đứng

đầu cơ sở để báo cho cơ quan Công an nơi gan nhất (khoản 4, Điêu 29 Luật

Phong, chống bao lực gia đình năm 2007) Đây là hai quy định dảnh chotrường hợp nan nhân của BL.GĐ đã được đưa đi chữa tr y tễ, đưa di tư vấn tạicơ sử khám chữa bệnh, cơ sở tư vấn Khi phát hiện hành viBLGĐ có dẫu

hiệu tôi pham nhân viền y tế, nhân viên tư vấn phải bảo cáo lãnh đạo cơ sở để táo cho cơ quan Công an nơi gan nhất nhằm xem xét khởi tố vụ án theo thủ.

tục tổ tụng hình su.

Khi phát hiện hoặc nhân được tin bảo vẻ BLGĐ cơ quan Công an, UY

Trang 40

ban nhân dân cấp zã, người đứng du công đồng dân cư có trách nhiệm kip

thời xử lý hoặc kiến nghị, yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền xử lý đông thời giữ bi mật về nhân thân vả trong trường hợp can thiết áp dụng biện pháp

‘bdo vệ người phát hiên, bảo tin về BLGD.

Sau khi phát hiện và báo tin về hành vi BLGĐ hành đông cẩn làm ngay

là lập tức ngăn chăn, buộc chấm đứt ngay hành vi BLGD Đặc biệt, đổi với trế

em có khả năng chịu đựng yếu,

anh vi BLGĐ là rất cần thiết, Về các biện pháp ngăn chặn và bao vé, Điều 19 Luật Phòng, chống bao lực gia đình năm 2007 quy định:

1 Các biện pháp ngăn chăm, bão vệ được áp dung kịp thời đỗ bão vệ nan bị tốn thương, việc buộc chấm đứt ngay.

nhiân bạo lực gia đình, chắm chit hành vi bao lực gia đình, giảm thiêu hậu quả do hành vĩ bạo lực gây ra, bao gdm:

a) Buộc chẳm đứt ngay hành vi bao lực gia đình, b) Cap cứu nạn nhân bạo lực gia đình,

©) Các biện pháp ngăn chăn theo quy đình của pháp luật về vie if vi phạm hành chính hoặc pháp iuật về tế tung hình sự đối với người có hành vi

bao lực gia đình,

4) Cắm người có hành vi bao lực gia đình đến gan nan nhân, sử đựng điện thoại hoặc các phương tiên thông tin khác đỗ có hành vi bao lực với nan nhiân (sau đây gọi là biện pháp cắm tiếp xúc)

3 Người có mặt tại nơi xdy ra bao lực gia đình tuỳ theo tính chất, mức.

© của hành vt bao lực và hd năng cũa mình có trách nhiệm thực hiện các

biện pháp quy định tại điễm a và điểm b khoản 1 Điều này.

3 Thẩm quyền điều liện áp đụng thay đối, iniy bỏ biện pháp quy ainh tại diém c khoản 1 Điều này được thực luện theo quy định của pháp luật về xứ 1ƒ vi phanh hành chính hoặc pháp luật VỀ tổ tung hình ste

4 Việc dp dung biên pháp quy dink tat điểm d khoản 1 Điều này được

Ngày đăng: 04/04/2024, 11:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN