1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Hoạt động phòng chống tội phạm xuyên quốc gia ASEAN

158 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt động phòng chống tội phạm xuyên quốc gia ASEAN
Tác giả Pgs.ts. Nguyễn Thị Thuận, Ths. Phạm Hồng Hạnh, Ths. Phạm Thị Hà, Ts. Vũ Ngọc Dương, Ths. Nguyễn Thuỳ Dương, Gsts. Trung Tướng Nguyễn Ngọc Anh, Thượng Ủy Ths. Phạm Việt Anh, Ths. Bùi Thị Ngọc Lan, Ths. Hà Thanh Hòa, Thượng Ủy Ts. Vũ Thị Hằng, Ths. Đoàn Quỳnh Thương, Ths. Trần Thế Linh, Ths. Nguyễn Quỳnh Anh, Ts. Lê Minh Tiến, Ths. Hoàng Thanh Phương, Ts. Nguyễn Việt Hồng
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật quốc tế
Thể loại Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 20,92 MB

Nội dung

“Nhóm tôi phạm có tổ chúc” là nhóm có thành phần cầu thành từ 3 cá nhân trở lên và ton tại trong một thời gian nhất định, đồng thời hoạt động của nhóm như vậy có phối hợp với nhau nhằm m

Trang 1

KHOA PHÁP LUẬT QUOC TITRUONG ĐẠI HỌC LUAT

HOAT DONG PHÒNG CHONG TOI! PHAM XUYÊN

QUOC GIA ASEAN

Ha Nội, 5 - 2018

Trang 2

MỤC LỤC

Một số vấn đề lý luận về tội phạm có tổ chức xuyên quốc

PGS.TS Nguyễn Thị Thuận, Khoa Pháp luật quốc tế, Trường

Dai học Luật Hà Nội.

Hệ thống thiết chế pháp lý phòng chống tội phạm xuyên

quốc gia của ASEAN và một số kinh nghiệm từ Liên minh

Khai quát tội phạm xuyên quốc gia trong ASEAN và pháp

luật ASEAN về phòng chống tội phạm xuyên quốc gia

TAS Vũ Ngọc Dương & Thể Nguyễn Thu) Dương, Khoa

"Pháp luật quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội

2

Mật số nội dung co ban của Pháp luật ASEAN về phòng,

chống tội phạm xuyên quốc gia

Thể Vũ Ngọc Dương & Thể Nguyễn Thuỳ Dương, Khoa

Pháp luật quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội

32

Tương trợ tư pháp hình sự trong ASEAN va thực tiễn

thực hiện cũa Việt Nam

GSTS Trung tướng Nguyễn Ngọc Anh, Cục trưởng Cục

Pháp chế và cải cách hành chính, te pháp, Bộ Công an

4

“Truy nã quốc tế và

Thượng ủy, Thể Phạm Việt Anh, Phó Đội trưởng Đội Tổng

hợp, Phòng Tổng hợp, Cục Đối ngoại, Bộ Công an

độ tội phạm trong ASEAN

3

Luật quốc tế, Trường Dai học Luật Hà Nội

Những đặc thù cin Hội nghị tw lệnh cảnh sát các nước

Đông Nam A (ASEANAPOL) dưới góc độ so sánh vớ

chức cảnh sát Liên minh châu Âu (EUROPOL)

THS Bài Thi Ngoc Lan & Thể Hà Thanh Hòa, Khoa Pháp

69

Trang 3

"Hoạt động hợp tác cảnh sát của các nước ASEAN

Thượng ụ, TRS Vũ Thị Hằng, Cue Đi oại, Bộ Công an ar

Một số vấn đề pháp lý về hợp tác chống khủng bố của.ASEAN

ThS Đoàn Quỳnh Thương, Khoa Pháp luật quốc tế, Trường

Dai học Luật Hà Nội.

92

'Thực tiễn hợp tác phòng, chống khủng bố trong ASEAN

1L Co chế và thực tiễn hợp tác đấu tranh phòng chống tộiphạm buôn bin người trong ASEAN

ThS Trần Thế Linh, Kiểm sắt viên, Vụ THOCT & KSĐT ántrật tự xã lội - VKSNDTC

107

12 | Các vấn đề pháp lý v8 hợp tác phông chống tội phạm ma

| tuý trong ASEAN

Thể Nguyễn Quỳnh Anh, & Thể Hà Thanh Hòa, Khoa Pháp

| luật quốc tế - Trường Đại học Luật Hà Nội

121

.| Thực tiễn thực thi pháp luật ASEAN về phòng, chống.

phạm xuyên quốc gia tại một số quốc gia thành viên —Những khuyến nghị cho Việt Nam

TS Lê Minh Tiến & ThS Hoàng Thanh Phương, Khoa Phápluật quốc tế - Trường Đại học Luật Hà Nội

133

‘Nang cao hiệu quả thực thi cam kết của Việt Nam về hợp tác phông, chẳng tội phạm xuyên quốc gia trong khu vựcASEAN

TS Nguyễn Việt Hồng, Cue Pháp chế va cải cách hành chính,

te pháp, Bộ Công an.

16

Trang 4

MOT SỐ VAN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ TOI PHAM

CO TO CHỨC XUYÊN QUOC GIA

quốc gia đã được thông qua Tại Hội nghị lần thứ 9 về chống tội phạm được t6 chức tại

‘Ai Cập năm 1995 với đại điện của 140 quốc gia, cộng đồng quốc tf thông qua các

khuyến nghị về 4 vấn đề nghị sự cơ bản, trong đó có vin đề về các biện pháp đầu tranhchống tội phạm có ổ chức xuyên quốc gia

"Đây là các khuyển nghỉ có ý nghĩa và tác động quan trọng cho tiến trình đấu

tranh chống tội phạm có tổ chúc xuyên quốc gia Dựa trên cơ sở các khuyến nghị vàđiều ude quốc tế mẫu chống tội phạm có 18 chức xuyên quốc gia, cộng đồng quốc tế

đã tiễn hành soạn thảo và thông qua Công ước quốc tế chống tội phạm có 16 chức

xuyên quốc gia tại trụ sở Liên hợp quốc vào năm 2000”

1 Khái niệm tội phạm có tỗ chức xuyên quốc gia

Tir cả góc độ nghiên cứu và thực tiến, tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia là

loại tội phạm nằm trong phạm vi điều chỉnh của định chế tội phạm có tính chất quốc

tế, Việc nghiên cứu khái niệm, các đặc trưng của tội phạm có t6 chức xuyên quốc gia

không thể tách rời khỏi quá tinh tim hiéu và phân tích tội phạm hình sự có tinh chấtquốc ế Khéi niệm và các đặc trưng của tội pham có tính chất quốc ế bao trim lên các

hành vi ội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, bởi vì theo khoa học luật hình sự quốc tf

tôi phạm có ổ chức xuyên quée gia là một trong những loạ tội phạm có tính chất quốc

te hết sức tiêu biểu

`VỀ bản chất pháp lý, tội phạm có tinh chất quốc tế được coi là tội phạm hình sự

chung, được thực hiện bởi các cá nhân hoặc băng nhóm tội phạm đơn lẻ và có chứa.

đựng "yếu tổ nước ngoài" Log tội phạm này gây ra thiệt bại về các mật kinh tế, di

chính, xã hội không chỉ cho mt quốc gia mà còn cho một số quốc gia, đặ biệt có

Thể tác động tiéu cực có tính toàn cdu, Điễn hình như tội phạm khủng bổ quốc tế,

Chủ thể tham gia thực hiện tội phạm có tính chất quốc tế là các cá nhân hay

băng nhóm tội phạm hoạt động với tư cách cá nhân, không đại điện cho quốc gia như

trường hợp tội phạm quốc tế, Dâu hiệu cơ bản của loại tội pham này là sự hiện điệncủa "yêu tổ nước ngoài” trong nó Sự thé hiện “yếu tổ nước ngoài” trong hành vi tộiphạm rất da dang và không dé xác định Theo lý luận, yếu tố nước ngoài của hành vi{i phạm có thé là hành vi này được thực hiện rên lãnh thé nhiều quốc gia, hoặc được

thực hiện ở một quốc gia nhưng gây thiệt hại nghiêm trọng cho quốc gi khác Nhin chung tôi phạm có tinh chất quốc tế thường có tinh chất xuyên biên giới Thuộc về

nhóm tội phạm có tinh chắt quốc l tội cướp bién, tội buôn bán chất ma ty, tội buôn

ban nô lệ, tội làm tién giả và gần đây nhất là các loại tội phạm tham nhũng, tội phạm.

"oe Php luật quốc, Trường De he Luật Hà Nội

Căng vộc cộiện lục với Việt am từ này G2012

1

Trang 5

e6 tổ chức xuyên quốc gia Các loại tội phạm có tính chất quốc tế ngáy cing trở nền.

phức tap và nh vi hơn, khi tội phạm được thực hiện với các công cụ công nghệ mối,

hiện đại va tân tiễn

“Từ nội dung phân tich khái niệm về tội phạm có tính chất quốc tế nêu trên,

trong lý luận cũng như thực dến quan hệ quốc tổ các học giá lật hình sự quốc tế đã

dua dác kết luận đúc kết các đạc trưng của loại hình tội phạm có tính chất quốc tế

- Thứ nhất, về nguyễn ti, ấm quyền tài phân đối với tội phạm cô tính chí

quốc tế là thắm quyền tài phán quốc gia Tuy nhiên có ngoại lệ đối với tội phạm d

ching, tội ác chống con người, không chỉ quốc gia có quyển xét xứ, mả cộng đồng

squde với thâm quyên tài phân quốc lễ cũng có thâm quyền rừng trị 2 loại tội phạm

này, bởi vi 2 loại tội phạm trên được coi đồng thời àtội phạm quốc tế và tội phạm có

tính chất quốc tẾ,

- Tứ as, cong cụ pháp lệ quốc ễ iệu quê nhất đấu tranh phông ching dội

chạm có tính chất quốc 1 là các điền ớc quốc Lễ, đặc tiệt là các điều ước quốc tý đa

phương toàn cầu và khu vực Các điều ước này quy định các quốc gia thảnh viên có

rights cự thực hiện cam kết quốc 16 bằng các phương thức chuyển hóa (nội luật hóa),

dan chiều điều ước quốc tế hoặc sử dụng luật trong nước Đồng thời đưa ra các nguyên

tắc phần định thấm quyền xét xứ đối với tội phạm có tinh chất quốc tế hữu quan

~ Thứ ba, trang các điều vớc quốc 18 đa phương, Khu vực luôn có gui tắc định

danh tội phạm với ác thành phân cầu thành n6 và nghĩa vạ trồng tr bất buộc các loại

tội phạm có tinh chất quốc tế như [4 tội phạm nghiêm trọng theo luật của quốc gia ~

đợi xết xử và trừng phat, như điều 2 khoản 1 Công ước chống khủng bố bằng bom

tăm 1997 và một loạt các công tớ quốc tế khác trong định chế tội phạm có tính chất

“quốc tế qui định

= Th te, nguyên the aut dodere aut judicare (hoặc xét xử hoặc dẫn độ) là

nguyên tắc đặc thù của loại tội phạm cố tính chất quốc tổ, Nguyên tắc nay qui định;

quốc gia, nơi kẻ tội phạm đang có mặt, phải có nghĩa vu hoặc là xét xử va trừng phạt

thỏ phạm, boặc là dẫn độ cho nước khác xét xử Dựa trên nên tàng các điỀu ước hữu,

“quan, hiệu lực của các điều ước chuyên biệt về dẫn độ luôn bao trùm lên các tội phạm

có tính chất quốc tế, đồng choi chính các công ước quốc 18 vỀ các loại tội phạm có tính

chất quốc t cũng có th được coi là cơ sở pháp lý độc lập đề dẫn độ!

Tit góc độ học thuật luật quốc tế, nội dung Ki niệm và các đặc trưng cứa tội

phạm có tinh chất quốc tế được phần ch ở rên hoàn toàn được thé hiện rõ ring trong

Công óc Palermo về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia với những sự khác

Siệt nhất định đặc thù cho loại ội phạm này Các học giá luật quốc tế đều xếp tộiphạm

été chức xuyên quốc gia trong thành phần định chế tội phạm có tính chất quốc ễ

a Định nghĩa tội phạm có tổ chite xuyên quốc gia.

'Trong Công ước Palermo năm 2000 có ghi nhận định nghĩa về tội phạm có tổ

chức xuyên quốc gia và xác lập phạm vi điều chinh của Công wée, theo 46, 101 pham

26 /Ä chức xuyên guắc gia là hành vi phạm tội được thực hiện ở nhiều qube gia

hoặc được thực hện ở một quắc gia, nhưng phần chữ yếu của việc chuẩn 6, fn Re

hhopch, chí đạo hay điêu khién vie thực hiệu đội phợm lại diễn ra ở một gốc gia

khác, hoặc day là hành vì tội pham được thực hiện ở một quốc gia nhưng có liên

Ð Nguyễn Thị Thuện Zag Kt sợ quốc lệ NX Công sọ hân ăn, Hà Nội, 2007

2 xem thêm Khoả 10 điều 16 Công ude Pelee nm 2000

2

F

Trang 6

quan dén một nhóm tội phạm có tổ chite tham gia thực hiện các hoại động tội phạm

ở nhiều quốc gia, hoặc tội phạm được thực hiện ở một quốc gia aking có ảnh:

"hưởng nghiêm trọng đắn một quốc gia kbác!

Trong định nghĩa nêu trên, tính chất xuyên quốc gia (xuyên biên gi6i) được thểhiện rất đa dạng, nhưng hành vi phạm tội liên quan tới ít nhất tk 2 quốc gia “Nhóm

tôi phạm có tổ chúc” là nhóm có thành phần cầu thành từ 3 cá nhân trở lên và ton tại

trong một thời gian nhất định, đồng thời hoạt động của nhóm như vậy có phối hợp với

nhau nhằm mục đích thực hiện một hay nhiều tội phạm nghiêm trọng hoặc các hành vi

phạm tội đã được qui định trong Công ước này nhằm trực tip hoặc gián tiếp đạt được

các lợi ích nhất định về tài chính hay vật

Dựa trên cơ sở nghiền cứu các qui định hau quan của Công ước Palermo, có

thấy Công ước đã rất chủ trọng tới mồi quen hệ giữa tn "có tổ chức” xà “cuyên quốc

sia” của hành vi tội phạm, mỗi quan hệ này được nhắn mạnh trong nội dung pháp lý

của Câng ước với những giải thích cụ thé và rõ ràng Có nhự vậy, hành vi tội phạm.mới thuộc phạm vi xét xử va trừng phạt của Công ước vẻ chẳng tội phạm có tổ chức

xuyên quốc gia Di vào các qui định cụ thé, các hành vi phạm tội sau đây thuộc phạm

vi điều chỉnh của Công ước:

+ Hãnh vi tham gia nhóm tội phạm có t8 chức là những hành vi được thực hiện

một cách cố ý, thôa thuận với một hoặc nhiều người để thực hiện tội phạm nghiêmtrọng hoặc liên quan đến hành vi do một thành viên thực hiện để thỏa thuận hoặc liênquan đến nhóm tội phạm có tổ chức, nếu luật quốc gia qui định như vậy Ngodi ra

hành vi tham gia nhóm tội phạm còn là hành vi cổ ý đóng vai tr tích cực trong hoạt

động tội phạm của nhóm: đội phạm có tổ chức, những hoạt động khác của nhóm tội

phạm này cũng như hành vi chỉ đạo, t6 chức hỗ trợ, khuyén khích, tạo điều kiện hoặc

xui give việc thực hiện tội phạm nghiêm trọng liên quan đến nhóm tội phạm có tô

chức, chứ không phải là hành vỉ thực biện hoặc hoàn thành tội phạm,

++ Hành vi hợp pháp hóa tải sẵn do phạm tội là các hành vi chuyển đối, chuyểnlao tài sản do pham tội má có nhằm che giáu nguồn gốc bắt hợp pháp hoặc nhằm giúp đỡ bắt cứ người nào phạm tội lẫn tránh pháp hạt, hoặc là hành vi che gidu bản chấtthực sự, ngôn gốc, địa điểm, việc chuyên nhượng, việc vận chuyển, quyền sở hữu hanhững quyên khác đối với tải sản, là các hành vị chiếm hữu, sở hit hoặc sử dụng tài

sản do phạm tội ma có, cuối cùng hành vi hợp pháp hóa tài sin do phạm tội còn là các hành vi tham gia, liền kết hay thông đồng thực hiện, hỗ trợ, xii give, tạo điều kiện và thực hiện bắt ki tội phạm nào được liệt kế ở trên, Tuy nhiên, Công ước lưu ý việc các,

"hành vi hợp pháp hóa tài sản nêu trên được định danh là tội phạm phải đựa trên và phù

hợp với luật quốc gia có liên quan

+ Hanh vi tham những cũng iầ loại tội phạm thuộc phạm vi điều chỉnh Cong ước Palemno Theo qui định, đây là các hành vi cổ ý, hita hen, đề nghị trực tiếp hay giản tiếp một mối lợi không chính đáng cho một viên chức nhà nước hay thực th khác, dé viên chức dó hành động hoặc không hành động, cũng như hành vị ge gấu: hoặc chấp nhận trực tiếp hay gián tiếp của viên chúc nhà nước đi với một mối lợi nào

đồ không chính đáng đành cho người đó hay thực thể khác để viên chức nhà nước hành động hoặc khổng hành động trong khi thực hiện công cụ của mình.

ˆ Điều 3 Công ước Palermo năm 2000

* Điều 2 Cảng vóc Parma nlm 2009,

Trang 7

+ Hành vi cân trở hoạt động tư pháp là tội phạm: Đây là hành vi sử dụng, de

dga sử dụng vũ lục hoặc him dọa, hira hen, đề nghị hoặc cung cấp một mồi lợi không

chắnh đăng để người bị thm vin khai sai sự thật hoặc để can thiệp vào việc đưa ra lời

kai hay chứng cứ rong vụ án ign quan đến tội phạm được điều chỉnh trong công ước

Đồng thời, theo Công ước các hành vi sử dung, de doa sử dụng vũ lực hoặc him dọa

nhằm can thiệp vào việc thực hiện các nhiệm vụ chắnh thức cia nhân viên tư pháp

"hoặc hành pháp liên quan đến các tội phạm được điều chỉnh theo công ước đều là hành

Yitội phạm.

Ộ+ Hành vi phạm tội nghiêm trọng là hành vi phạm tội có thể bị trừng trị theo

khung hình phạt từ t nhất là 4 năm hoặc một hình phạt nặng hơn.

Năm loại hình tội phạm nêu trên thuộc phạm vi điều chỉnh của Công ước

Palermo với điều kiện cơ bản và quan trong nhất, đây phải là các hành vi phạm tội có

tinh chất xuyên quốc gia và liền quan đến nhóm tội phạm có tổ chức

+b Đặc trưng của tội phạm có tỗ chức xuyên quốc gia

'Với tr cách là một trong các loại hình của tội phạm có tinh chất quốc tế, tội

phạm có tổ chức xuyên quốc gia đều có những đặc trưng của loại tội phạm có tinh chất

quốc tế da được nghiên cứu ở phin trên Bên cạnh đó, tội phạm có tỗ chức xuyên quốc

gia còn có những đặc trưng riêng biệt của minh, cụ thể như sau:

- Đết với 4 loại hình tội phạm đầu tiên, Công ước Palermo đều có ghỉ nhận

nghĩa vụ của quốc gia thành viên áp dụng mọi biện pháp cần thiết kế cả biện pháp

pháp lý 48 coi các hành vi nay là tội phạm, tuy nhiên sự áp dung này phải dựa trên co

sở tôn trọng va phù hợp với luật quốc gia có liên quan Còn đổi với loại tội phạm

nghiêm trong thi Công ức có qui dịnh pháp lý ràng buộc ngay là các hành vĩ bị kết án

tir 4 năm tà giam trở len!

Tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia là một trong số it tội phạm có tinh chất

quốc tẾ có thé được truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với ca pháp nhân Tùy theo luật

trong nước của quốc gia thành viên, trách nhiệm này có thé là hình sự, dân sự hay

hành chắnh Trách nhiệm pháp lý của pháp nhân phát sinh trong trường hop pháp nhân

tham gia các bành vi phạm tội thuộc diện điều chỉnh của Cong ước liên quan đến

nhóm tội phạm có tổ chức Trong định chế tội phạm có tinh chất quốc tế, không nhiều

điều ước quốc tế về loại tội phạm này cố qui định về trách nhiệm pháp ly của pháp

nhân.

ỔTr góc độ khoa học luật bình sự quốc tế, có thé nhận thấy tắnh đặc thù riêng

biệ của loại hình tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, nó có thé là bắt kì loại tội phạm.

ình sự chúng nào với điều kiện nội him của nó phải thé hiện rõ là có tổ chức (được

thục hiện bởi nhóm tội phạm có t6 chức ti 3 người trở lên) và có tắnh xuyên quốc gia

(Goan bộ quá tinh chuẩn bị, thực hiện, hoàn thành và hậu quả tội phạm được ghi nhận

đỉtừ 2 quốc gia trở lên)

2 Thắm quyền tài phán đối với tội phạm có tỗ chức xuyên quốc gia.

ỘTrong quan hệ với tội phạm có tinh chất quốc tế, việc xác định thẳm quyền tài

phán đối với chúng là cực kì quan trong, đặc biệ: đối với tôi phạm có tô chức xuyên

quốc gia V8 nguyên tắc, thém quyền tài phần đối với các loại tội phạm có tắnh chắt

quốc tế thuộc về tài phán quốc gia Chỉ có quốc gia mới có quyền xét xử và trừng phạt

Điều 3 Công ốc Palermo 2000

F

Trang 8

loại tội phạm này tại tòa án và theo luật hình sự guốc gia Trong lý luận, thẩm quyềntài phán quốc gia về hình sự được xác định dựa trên các nguyên tắc:

~ Nguyên fe lãnh thổ

~ Nguyên tắc quốc tịch

- Nguyên tắc an ninh quốc gi

~ Nguyên tắc phd cập (nguyên tắc thẩm quyển tai phán toàn cầu)

“Trong Công ước về chống tội phạm có lỗ chức xuyên quốc gia cũng sử dung

các nguyên tắc cơ bản trên đây với các "phiên bản” riêng biệt và đặc thù phù hợp với

thực tẻ din biẾn ca tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia trong đời sống quốc tế, Theoqui định của Công uớc, mỗi quốc gia thành viên sẽ thông qua các biện pháp cần thiết

để thiết lập quyền tài phán của mình đối với những hành vi phạm tội thuộc phạm vi

điều chỉnh của Công ước với các nguyên tắc phân định thậm quyén sau đây:

- Hành vi phạm tội được thực hiện trên lãnh thé của quốc gia thành viên đó

‘Nhu vậy nguyên tắc đầu tiên được áp dụng là nguyên tắc lãnh thổ, cụ thể là lãnh thổ

của quốc gia, nơi hành vi phạm tội được thực hiện

- Hành vĩ phạm tội được thye hiện trên boong tau mang cờ của quốc gia thành

vign đó hoặc trên máy bay đăng tịch tại quốc gia thành viên vào thời điểm xây ra bành

vi tội phạm Trong trường hợp này, nguyên tắc quốc tịch tau thuyền và phương tiệnbay được sử dung để xác định thẩm quyén tài phán Việc áp dụng nguyễn tie này là

cần thiết vì tinh đặc thi của tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia.

- Quốc gia thành viên cũng sẽ c thẩm quyền tài phần đội với hành vi phạm tội

được thực hiện chống fai công dân nước mình (nguyên tắc quốc tịch thụ động), cũng

nh hành vi phạm tội do công dân của mình, hay người không quốc tịch thường trú trên lãnh thé nước mình thực hiện (nguyên tắc quốc tịch chủ động và cư trú),

~ Quyền tài phán cũng được giành cho quốc gia thành viên, khi các dang của

loại tội phạm hợp pháp hóa ti sản phạm tội ma có được thực hiện ở nước ngoài nhằm,

thực hiện một tội phạm nghiêm trọng cho quốc gia đó)

~ Mọi quốc gia thành viên “thông qua các biện pháp cần thiết” để thiết lập thẩm

quyền tài phác của mình đối với những hành vi phạm tội thuộc phạm vi điều chỉnh của Căng ước, khí nghĩ phạm dang hiện điện rên lĩnh thổ của nước mình và quốc gia không đẫn độ nghỉ phạm nay’

Nhu vậy, số lượng các nguyên tắc được áp dụng tương đối đa dạng trong xác định thm quyên tài phán đối với tội phạm có tổ chức xuyển quốc gia Ben cạnh các

nguyên tắc truyền thông của luật hình sự quốo tế, Công ước còn ghi nhận các nguyên tắc chuyên biệt đặc thờ đổi với tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, việc qui định

nhiễu nguyên tắc phân định thẫm quyền tài phán là đặc điểm chung của định chế tội phạm có tinh chất quốc tế, đối với tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia cũng không là

ngoại lệ Từ đây phát sinh hiện tượng xung đột thẳm quyền tài phán giữa các quốc gia

hm quan mi các công ức quốc tô chuyên biệt về ôi phạm có nh chất quốc Ế đ có

các qui định giải quyết ở mốc độ nhất định Các qui định loại này không xử lý triệt để

iện trợng xung đột thim quyền phát ii, mà chỉ đưa ra các qui phạm có tính chất

dung hôa Công tức vé chứng tội phạm có 15 chức xuyên quốc gia cũng có các quiđịnh như vậy, khi ghi nhận ring: nếu một quốc gia thành viên thực hiện quyền tả phán

"rong uf, đây chink là ngoyén tắc an inh quốc gÌvà tự căng cộng.

Nguyên ắc "hoặc din độ oe xé sử”

Trang 9

của mình theo Công ước đã được thông báo và biết rằng một hay nhiều quốc gia thành

viên khác đang tiến hành việc điều tra, truy tế hay xét xử đối với cùng hành vi đó, thi

cáo cơ quan có thẳm quyền của những quốc gla thành viên này, khi thích hợp, rẽ tham

Kido với nhau dé phối hợp hành động! Qui định như vậy rõ ring không thể trệt tiêu

hiên tượng xung đột thẩm quyền ti phám aha Công ước tuong đợi Bên cạnh đó, Cong

ớc cũng đưa ra các điều khoản thé hiện sự tôn trọng luật quée gia, khi đảm bảo không

loại bỏ việc thực hiện quyền tài phán hình sự của quốc gia thành viên phủ hợp với luật

trong nước của quốc gia này với điều kiện tiên quyết là không làm phương bại đến các chuấn mye của luật nhấp quốc tÉ nói chung Việc Không qui định rõ ràng tong phân

định thắm quyền nhiêu Khi ạo ra sự tranh chấp không cân thiết trong quan hệ quốc tế

"Mặc di có nhiều cố gắng, nhưng khi “đối điện" với chủ quyền quốc gia và nguyên the

bình ding chủ quyền quốc gia, luật hình sự quốc tế cũng khó có th đi xa hơn trongvấn đề này, khi đối tượng điều chỉnh cia nó hết sức “nhạy cảm” trong tổng thé quan

bệ quốc tế đương đại

3 Hợp tác đầu tranh phòng chống tội phạm xuyên quốc gia

‘a Din độ tội phạm có 16 chức xuyên qui gia

Trong khoa học luật hình sự quốc tế, din độ tội phạm là một định chế quantrọng, Do tính chit phức tạp của host động dẫn độ nên luật pháp của các quốc giathường “thiết kế" dẫn độ là một phần riêng biệt, độc lập trong luật tương trợ tư pháp”,

hoặc xây đựng luật dẫn độ độc lập Thực tiến quốc tế cho thay, bên cạnh các điều ước

cquốc tế chuyên môn về dẫn độ), nhiều điều ước quốc tế về đầu tranh chống tội phạm

6 tinh chất quốc tế không chỉ có qui định dẫn chiếu tối các hiệp định chuyên môn vềdẫn độ các tội phạm tương ứng, mà còn có cả qui phạm xác lập điều ước quốc tế đócũng có thể được coi a cơ sở pháp lý quốc tế để din độ tội phạm

Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia có qui đình riêng về dẫn

độ nhằm mục đích xét xử và trừng phat cá nhân phạm tội Xét từ góc độ luật quốc ,

‘Céng ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia là loại điều ước quốc té đặc thủ,điều này thê hiện ất rổ trong phẫn dẫn độ

“dang bị trừng phat” theo luật trong nước của quốc gia yêu cầu và được yêu cầu, ở đây

ta hiểu là theo luật hình sự của 2 quốc gia này hành vi phạm tội đều nằm trong khung

ình phạt của luật hình sự quỗo gia Bén cạnh đó, Công ước còn mở rộng phạm vi dẫn

độ, Khi cho phép các quốc gia thành viên có quyền yêu cầu đẫn độ cả các tội phạm

nghiêm trọng khác nhau, trong đó có một số tội không được Công ước này điều chỉnh,

thì quốc gia được yêu cầu vẫn có thé thực hiện các yêu cầu này theo qui định của Công,

tước.

“Trong cơ sở pháp lý để dẫn độ, Công óc xác ập cơ sở pháp lý 18 các gui địnhdẫn độ của Công tớc, Đây được coi là nbn ting pháp lý quốc tê cho quốc gia yêu cầu

T Điều 13 Công we Palen nàn 2000.

2 Xem thêm Luật Tương ty tự php năm 2007

Hiệp dah vệ dln độ tội phạm Vie Nem a Đại Hân ain quốc năm 2005; Hiệ định về dẫn độ tội phạm Việt

Nam vở Angin nim 2010

6

Trang 10

dua ra quyền, cún quốc gia được yởu cầu cụ nghĩa vu thực hiện dẫn độ", Tuy nhiởn,Cừng ước cũng chấp nhận quyền vỏ aghia vụ của cõc quốc gia cụ liởn quan đến dẫn độ

được qui định trong hiệp định dẫn độ chuyởn mừn giữa chỷng lỏ hợp phõp Cừng ước

‘43 qui định vỏ khuyến khợch cõc quốc gia thỏnh viởn nởn kợ cốc hiệp định chuyởn mừn

về dẫn độ trong tương lai vỏ cõc tội phạm cụ tổ chức xuyởn quốc gia phải được ghinhận trong cõc biệp định chuyởn mừn nay”

‘Thi hai khừng dẫn độ vỏ hệ quả phõp lý.

-Vờ nguyởn tắc, cõc trường hợp khừng din độ thường được qui định trong luật

quốc gia vỏ điện ước quốc s cụ liởn quan Cừng ước Palermo về chong tội phạm cụ tổ

chức xuyởn quốc gia qui định vỏ chấp nhận cõc trường hợp khừng dẫn độ như sau:

~ Khừng dẫn độ vớ người bị yởu cầu dẫn độ lỏ cừng dan của nước minh,

~ Cụ thờ từ chối khừng dẫn độ nếu cụ đủ co sở cho rằng yởu cầu dẫn độ nhằm,

truy tổ hay trừng phại vi lý do giới tinh, từn giõo, chủng tộc, quốc Heh, nguồn gốc dintộc hay quan điểm chợnh tị của cõ nhón bj yởu cần đẫn độ,

= Cụ thể Khừng dẫn độ vớ lý do hỏnh vi phạm tội liởn quan đến cõc vấn đề thuộc

Tĩnh vực tai chợnh quốc gia.

Quy định về cõctường hop khừng dẫn độ trong Cừng ước Palermo cũng tương.

tự như quy định trong hầu hết cõc điều ước quốc tế về phúng chống tội phạm khõc

‘Tuy nhiởn, Cừng ước qui định nghĩa vụ của quốc gia thỏnh viởn nếu khừng dẫn độ thớ

phải chuyởn giao ngay vụ việc cho cõc cơ quan cụ thẳm quyền nữễm tiến hỏnh cõc thủ

tue truy tố, Nội dung qui định nỏy thờ hiện nguyởn tic aut dedere aut judicare (din độhoặc xờt xử) — một nguyởn đắc truyền thing của luật hớnh sự quốc tế, nhằm đảm bảocừng lý quốc đờ luừn được thực thi vỏ tuón thủ

0 Tương trợ tự phõp hớnh sự.

“Tội phạm cụ tợnh chất quốc tế nụi chung vỏ tội phạm cụ tổ chức xuyởn quốc gie

nổi tiởng lỏ loại hớnh tội phạm chỉ cụ thờ bị truy cứu vỏ rừng phạt biệy quõ khi cụ sự

hợp tõc quốc tễ chặt chế trong lĩnh vực tổ tụng Do cõc hoạt động tổ tụng hớnh sự trong

cõc vụ việc liởn quan đến loại tội phạm nỏy khừng chỉ diễn ra ở mộ: quốc gia mỏ ở

nhiều nước, vớ thờ cdi cụ sự tương trợ tư phõp của cõc quốc gia cụ liởn quan Trong lý

luận luật hớnh sự quốc #8, tương try tr phõp lỏ một chế định phõp lý quan trọng thể

"hiện sự hợp tõc quốc tế giữa cõc quốc gia trong lĩnh vực hớnh sự.

‘Qui định hiện hỏnh của Cừng ước Palermo về tương trợ từ phõp trong cõc vụ

vige liởn quan đến tội phạm cụ tổ chức xuyởn quốc gia yởu cầu cõc quốc gia thỏnh viện

tương trg hr phõp hiệu qua nhất cho quốc gia thỏnh viởn khõc trong việc điều tra truy

tổ vỏ xờt xử cõc hỏnh vi phạm sội huộc phạm vi điều chỉnh của Cừng ước Việc tươngtrợ phõp lý liởn quan đến cõc nạn nhón, nhón chứng, ti sản, phương tiện hoặc chứng

cứ cỷa cõc hỏnh vi phạm tội đụ đang ở tại quốc gia thỏnh viởn được yởu cầu vỏ cụ liởn

quan đến nhụm tội phạm cụ tổ chức Ngoỏi ra cõc quốc gia thỏnh viền được yởu cầu sẽ thực biện tương trợ phõp lý trong khả năng của mớnh, phủ hợp với luật phõp, cõc điều ước cụ liởn quan của mớnh đối với cõc thủ tục điều tra, tố tụng đối với cõc hỏnh vi

ˆ Khi tham giacõc đu ade ốc tẾ về phừng chống ội phạm như Cừng ớt về tắn ấp hin vỉ khừng bộ ạt shin sẽ 2005, Cừng ốc về nắn p hỏnh vị khi 8 Cừng wee v8 trấn 4p Hanh v khừng bổ bằng bom năm,

1991, Cừng use Palermo năm 2000 Việt Nam thường bio ưu những điễu khoản guy nh cừng ude hữu quan

lẻ cỡ sừ phõp lý củ hoạ động đi độ với ội dung: khừng xem cừng ude lỏ cơ ở phõp lý vực tiếp để dẫn độ,

yige din 48 được tực hiện rởn cơ ử đề sức quc Ệ song phường vs ut phõp quốc ga

2 Xem thởn đều 16 Cừng ốc Paleo năm 2000

7

Trang 11

phạm tội mà một pháp nhân có thé phải gánh chịu trách nhiệm pháp ly tại quốc gia

thành viên yêu cầu.

Với qui định nêu trên, phạm vi tương trợ pháp lý của Công ước Palermo đã

được mé rộng hơn, không chỉ đối với trách nhiệm pháp lý của cá nhân md còn bao

gồm cả tương trợ pháp lý trong việc tuy cứu trách nhiệm của pháp nhân Nhưng mức

độ tương trợ pháp lý có khác nhau: các quốc gia có nghĩa vụ tương trợ pháp lý trong,

các vụ việ liên quan nhằm truy cứu tách nhiệm hình sự của các cá nhân een trong thành phần nhóm tội nhạm c độ chức, còn đối với các pháp nhân chịu trách nhiệm thi

túy theo khả năng và phù hợp với luật quốc gia và điều ước quốc tế của minb, quốc gia

được yêu cầu có thé thực biện việc tương trợ này, nghĩa là mức độ ràng buộc không

cad!

Mục đích tương trợ pháp lý rất đa dạng, quốc gia thành viên có thé yêu cầu

tương trợ pháp lý nhằm lấy chúng cử hoặc lời Khai elie nạn nin hay nhân chứng; thực iện tổng đạt giấy tờ t pháp có liên quan đến vụ việc; thực hiện khám xét, tạm giữ và niêm phong cũng như khám nghiệm đồ vật và hiện trường: nhận dang hoặc phát hiện tài sản do phạm tội mà có, cũng như tài sản, công cự hoặc các vật dung khác nhằm mục đích thu thập chứng cứ

Cong ước Palermo để ngõ khả năng yêu cầu 1a ất rộng khi ghỉ nhận bắt kì hình

thức tường trợ nào cũng được phép, miễn là phủ hợp với luật quốc gia của nước được.

yêu clu, Bảo mật ngân hàng không được coi là lý do đễ quốc gia được yêu cầu từ chốt

tương try pháp lý, nhưng có thé từ chối tương trợ tư pháp với ]ý de không ổn (ai

“tách nhiệm hình sự song song” ong luật Bình sự Cho dù vậy, quốc aia thành viênđược yêu cầu nếu thích hợp thì có thé tương trợ tr pháp theo chững mực tùy ý, bắt kế

"bành vi đó có là tội phạm hay không theo luật của quốc gia được yêu cầu”

"VỀ nguyên tie, Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia qui định

"ợi yêu cầu tương try pháp lý sẽ được thụ hiện ph hp với ut cba gue ga bin Viên được yêu cầu và “nêu có thế" phủ hợp với các thi tục được nếu trong yêu câutrong chừng trực không trái voi that quốc gia của nước này”,

“Trong Công ước về chống tội phamn có tổ chức xuyên quốc gia, yêu cầu hương trợ có thé bị từ chỗi trong các trường hop: yêu cầu tương tg phip lý không phù hop

với các qui định về vấn đề này của Công ước; quốc gia thành viên được yêu cầu chorăng vige thực hiện yêu cầu tương trợ phép lý có thé gây thương lại tới chi quyền, am

ninh quốc gia, tat tự côngcộng hoặc các lợi ích thiết yếu khác của quốc gia; luật trọng

nước của quốc gia được yêu câu không cho phép các cơ quan chức năng của quốc giathực hiện các yêu cầu liên quan đến bất kì hành vi phạm tội nào tương nự thuộc điện

điều tra, truy tỗ hoặc xét xử theo thắm quyền cúa chính cơ quan chức năng này

'Bên cạnh các trường hợp từ chối, Công ước còn chấp nhân cả trường hợp trì

"hoãn việc thực hiện tương trợ pháp lý với lý do việc đó có thé gây ra tử ngại và khó

khăp cho các thủ tục điều (a, 16 tụng hoặc xét xử dang được tiền hành,

Ngoai ra, Công ước còn ghi nhận các vấn đề hợp téc quốc tế về các nh vựcchuyên môn nhu hợp tác trong phối hợp điều tre về các kĩ thuật điều tra đặc biệt hợp

tác hành pháp giữa các nuớc thành viên; hợp tác quốc tẾ trong đảo tạo, hỗ try côngnghệ và phát tiện kinh te

i}

1 18 Công ude Plena 2000.

Khoản 9 Bigu 18 Công ước Palermo 200.

2 Diy chính Ia hudelnguyn the lex eri ~aguyd ec quyển thống trong tổ tụng dân sự quc

3

Trang 12

Các quốc gia thành viên có thể kí kết cát

phương hoặc đa phương về hỗ trợ vật chất và hau cần, có lưu ý tới các thỏa thuận tàichính cần thiết đảm bảo các biện pháp hợp tác qị theo qui định của công ước

được thực thi, tuân thủ có hiệu quả cũng như để phòng ngừa, phát hiện và kiểm soát

ce loại tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia

Riêng với vin đề chuyén giao người bị kết dn, Công ude Palermo chỉ có 01điều duy nhất (điều 17) với nội dung “các quốc gia thành viên có thé tham gia các

(điều ude song phương hoặc đa phương về việc chuyên giao vào lãnh thé của họ những

người bị phạt tù hoặc những hình phạt trớc bỏ quyn tự do khác vi những hành vi

ham tội được Công tóc này điều chỉnh, dé những người này có thé chấp hành xongbản án của họ ở lãnh thé của quốc gia đó”,

Kết luận

Tir góc độ luật hình sự quốc t, tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia là loại hình

tội phạm nguy hiểm và gây hậu quả ø quốc tế Sự ra đời của Công,

ước Palermo phòng chồng loại hình tội phạm này là hết sức cần thiết Với tổng thé cácqui định của mình, Công ước là một trong những công cụ pháp lý quốc tế hữu hiệu

trong đấu tranh chông tội phạm có 18 chức xuyên quốc gia Bên cạnh các qui định

chung, Công ước Palermo còn có các qui định đặc trưng thể hiện tinh riêng biệt của

loại tội có tổ chức xuyên quốc gia

ghi nhận khá đầy đủ và toàn diện ở tất cả các van đề thuộc nội dung của Công ước, từđịnh nghĩa, phạm vi điều chỉnh, phân định thẳm quyền tải phán cho đến các vấn đểchuyên biệt khác, như dẫn độ, tương trợ tư pháp, hợp tác quốc tế trong phối hợp di

tra, dio tạo công nghệ và trợ giúp tà chính Thành công của Cong ước sé lớn hơn, néu

cộng đồng quốc tế có những sửa đổi, bỗ sung kịp thời cho Công ước trong bối cảnhquốc té có quá nhiều biển động

iệp định, các thỏa thuận song

Trang 13

HỆ THONG THIẾT CHẾ PHÁP LY PHÒNG CHONG TỘI PHAM XUYÊN

QUỐC GIA CUA ASEAN VÀ MOT SO KINH NGHIỆM

‘TU LIÊN MINA CHAU ÂU

TAS Phạm Hồng Hạnh"

TAS Pg Thy Bắc Ha?

ché pháp lý phòng chống tội phạm xuyên quốc gia cña+ Hoi nghị Bộ trưởng ASEAN về tội nhạm xuyên quốc gia (AMMTC)

"Được thành lập trên cơ sở Tuyên b6 Manila năm 1997 về ôi phạm xuyên quốc

Hi nghị Bộ trường ASEAN vé tội phạm xuyên quốc gia (AMMTC) với thành phần bao gôm các Bộ trưởng phụ trách vẫn để tội phạm xuyên quốc gia của mỗi quốc gia thành viên à cơ quan boạch định chín séch cao nhất về các vin đề liên quan đến

hoạt động hợp tác trong ngăn ngừa và phòng chống tội pham xuyên quốc gia của

ASEAN Các cuộc họp của AMMTC được tô chúc định kỳ hàng nim hoặc có thổ số

chức bắt thường trên cơ sở nhất trí đề giải quyếc các vấn đề khẩn cấp về tội phạm

xuyên quốc gia đồi bói ASEAN phải hành động một cách kịp thời Mỗi cuộc hop sẽ

được báo cáo lên Cap cao ASEAN thông qua Hội đồng Cộng đồng chính trị - an ninh.

AMMTC có nhiệm Vụ tạo điều kiện và thúc đấy hoạt động hợp tá, phối hợp

trọng khuôn khổ ASEAN ong việc nglin ngừa và chống lại tội phạm xuyên quốc gia; tăng cường và cải thiện sự phốt hợp lign ngành, bao gồm chia sẻ thông tin về các vấn

đề liên quan đến ti phạm xuyên quốc gia với các cơ quan liên quan của ASEAN vátăng cường phối hop với các Bên đối dhoại của ASEAN cũng như các bên có liên

‘quan Khí cần thiết, AMMITC có thể hợp tác và phối hợp với bên ngoài, bao gdm các

"Bên đối thoại va các 16 chức quốc tẾ

Trong quá trình thực hiện nhiệm vp của mình, ÁMMTC sẽ được Hội nghị q

chức cao cấp vẻ tội phạm xuyên quốc gia và Ban thu ký ASEAN hỗ trợ Cụ thể, F

"aghị quan chức cao cắp ve tội phạm xuyên quốc gia sẽ chịu rách nhiệm chuẩn bị cho

các cuộc hop của AMMTC, thực hiện và giám sát vige thc hiện các quyết đính của

AMMTC và các nhiệm vụ khác do cơ quan này phân công; Ban thư kỷ ASEAN hỗ t

Chủ tịch AMMTC (là QGTV giữ chức Chủ tịch ASEAN vào thời điểm 16 chúc hnghi) thông qua các điều khoản hỗ trợ tài chính và thư ký, tư vẫn và cập nhật thực tễn

ASEAN khi cần thiết và lưu trữ tắt cả or 12 iệư của AMMTC.

= _ Hội nghị quan chức cao cấp về tội phạm xuyên qaắc gia (SOMTC)

"Hội nghị quan chức cao cấp v tội phạm xuyên quốc gia (SOMITC)được lỗ chức

Ít nhất một năm một lần trước khi diễn ra AMMTC, Với vai tr là cơ quan bỖ rợ cho

AMMTC, SOMTC cổ trách nhiệm thực hiện các chỉnh sách và kế hoạch thông qua tại

Hội nghị Bộ trưởng ASEAN về tội phạm xuyên quốc gia; xây dựng chương trình làm

việc 5 năm nhằm thực hiện Kế hoạch hình động ASEAN về chống dội phạm xuyênquốc gia tổ chúc các nhóm lâm việc hoặc số vẫn ad-hoc gm các chuyên gia nhằm hỗ

trợ thực hiện các chức năng của mình khi cần thiết ting cường hợp tác và phối hop

vi các cơ quan khác của ASEAN có liên quan đến tối phạm xuyên quốc gi; lim kiếm:những biện pháp tăng cường hợp tác với các cơ quan quốc tế có liên quan đến tội

Giảng viên Khoa Pháp luật quốc tý Trường ĐH Lut Fa Nội

* Gling viên Khoa Pháp lật que t Trrờng ĐH Lat Hà Nội

10

Trang 14

i và xây dung

yham xuyên.

phạm xuyên quốc gia, bao sồm cả những cơ quan của các bên đối the

cơ quan trọng điểm của quốc gia có khả năng hợp tác, phối hợp chống,

quốc gia ở phạm vi khu vực cũng như quốc gỉ

“Cơ chế hot động của SOMTC bao gồm:

hổ với tội phạm mạng theo đổi các khuyến nghị Về tội phạm mạng từ các tô chức có liên quan và tham gi hoạt động phổi hợp với các Bên đổi hoại Nhóm công tá vềtội

phạm mang bao gom đại điện của các QGTV, họp định kỳ hing năm và kết quả cuộc

hop sẽ được báo cáo lên SOMTC.

Phạm vi hoạt động của Nhóm công tá về tội phạm mạng bao gdm: Tạo điều

n cho hot động chia sẻ thông tin về tội phạm mang như xu hướng, thực tiến tốtnhất, công nghệ mới thông qua việc thiết lập một khuôn khổ cho hoạt động chia sé

thông tin giữa các thiết chế có liên quan của các QGTV; Thiết lập các điểm liên lạc

thường xuyên trong hợp tác chống tội phạm mang; Tăng cường năng lực tong phòng chống ội phạm mạng thông qua việc phi win cá chương tinh đảo to khu ve và tổ

chức các hội nghị định kỳ; Xác định các lĩnh vực trọng tâm trong hoạt động phối hợp

giữa ASEAN và các Bên đối thoại ign quan dén tội pham mạng và nghiên cứu những hoat động hợp tác có thé tiền hành với ác đối ác chiên lược tư nhân

+ Nhém công tác về tôi phạm buôn bốn người (WG on TIP)

Nhóm công tác về ội phạm buôn bán người (WG on TIP) được thành lập tỉ

Hội nghị quan chức cao cấp vé tội phạm xuyên quốc gia ln thứ 7 năm 2007 với mye

tiêu chỉnh là giám sit việc thực hiện KẾ hoạch hành động nhằm thực hiện Tuyên bố

của ASEAN về buôn bán người đặc biệt là phụ nữ và trẻ em, bao gồm xem xét các dự

thio tải Hiệu, báo cáo, nghiên cứu, 16 chức các chương trinh đảo tạo và kh tích bop, đưa ra những hướng dẫn cho ác hat động của Lực lượng chuyên gia chẳng buôn bin

người.” Ngoài Tả, mye tiêu của Nhóm công tác còn bao gồm tạo điều kiện thuận lợitrong việc trao đổi thông tin và kinh nghiệm về vấn đề buôn bán người giữa các nước

thành viên; xem xét các cách thức và biện pháp ting cường hợp tác quốc ế và khu vực

nhằm ngăn ngừa và chống lại buôn bán người và tạo thuận lợi cho các dự án hỗ trợ vàphối hợp nhân đạo trong khủ vực ASEAN liên quan đến buôn bán người

WG on TIP bao gồm các quan chức cao cấp của các QGTV phụ trách vấn đềbuôn bán người Các cuộc hop của Nhóm công tác được tb chức định kỳ ít nhất mộtlần một năm ngay sau cuộc hop của Hội nghị quan chức cao cấp vé tội phạm xuyên

quốc gia và có thé tổ chức họp bổ sung khi cin thế, Kết quả cuộc hợp sẽ được báo,

sáo lênSOMTC,

+ Nhóm công lóc é chồng khúng bổ

"xem: ASEAN Working Group on Cybereime ~ Tetmsøftirene.

nuseanorstorape’20 2/05 DOC-#-Adorted-TOR-ASEAN-Cybereime: Working-Group pa ty cập ng, Bani

Xem: ASEAN Senior official meting on tansstonal crime Working Group on tricking in person (WG on

TIP) Term of reference

ntpasean orgstorage2012105/D0C-9-ADOPTED-TOR for WG.on-TP gi, ty cập 2514/2018,

m

Trang 15

Nhóm công tác về chống khủng bố (WG on CT) được thành lập tại Hội nghị

quan chúc cao cấp về tội phạm xuyên quốc gia Hen thứ 7 năm 2007 với mục tiêu chính

là giải quyết các vấn đề về chống không bố rong ASEAN, cụ thé là thực hiện, giám sát và xem xét Công ước ASEAN về chống khủng bố (ACCT) thông qua các hoạt động như tạo điều kiện cho quá tình thảo luận về những hành động của các gube gix

thành viên nhằm chống khủng bố; thúc đây các hoạ: động nhằm tạo điều kiện để Công

uude của ASEAN về chống khủng bố sớm có hiệu lực; thie diy việc thực hiện ACCT; giãn (và xem xt vgs thực hiện ACCT, xây dựng bo cáo và đưa ra các khuyếnaghj vé việc thục hiện Công uée này cùng những nhiệm va khác do AMMTC và

SOMTC yêu cầu!

WG on CT bao gồm các quan chức cao cấp của các QGTV phụ trách vẫn đề chống khủng bổ Các cuộc hop của Nhóm công tác được tổ chức định kỳ ít nhất một lần một năm ngay sau cuộc hop của Hội nghị quan chức cao cấp về tội phạm xuyên quốc gia Kết quả cuộc họp sẽ được báo cáo lênSOMTC.

Bén cạnh 3 Nhóm công tác trên, Hội nghị BO tưởng ASEAN về tội phạm, xuyên quốc gia năm 2015 cũng đã nhất trí thành lập Nhóm công tác về buôn lậu vl khí

và Nhóm công tắc về buôn bán động vật hoang da va gỗ bất hợp pháp, Tuy nhiên hai

"Nhóm công tác này đến nay vẫn chưa tién hành cuộc hop nào 2

“+ Đơn vị chuyên gia chồng buân há người (HSU)

on vi chuyên gia chống buôn bán người được thành lập năm 2004 trên cơ sở

“Tuyên bộ của ASEAN về chống buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em HSU

chịu trích nhiệm trước Nhóm công tác về tội phạm buôn bán người đối với nhiệm vụ

‘hgp tác chặt chẽ ở mức độ song phương và khư vực trong chống buôn bán người nhằm

đảm bio công If cto các nạn nhân và giảm việc không bị trăng phạt đối với những kế

buôn bán người thông qua các hoạt động chính là nhận điện và loại bỏ thiệt hai đối với

nạn nhân; nhận diện và điều tra những kẻ buôn bán người và mạng lưới của chúng; tập

hợp và chia sẽ những kinh nghiệm về tội phạm buôn bán ngưới him giảm thiêu vàngăn ngửa tội phạm này.Š

"Đại diện của mỗi QGTV tại HSU bao gồm người dimg đầu nhóm chuyên gia về chống buôn bán người hoặc dai điện được ủy quyền của người này; một đại điện của

cơ quan thực thi pháp luật chịu trách nhiệm trong việc điều tra hoặc hợp tác trong các

‘vy buôn bán người hoặc một đại điện tử Văn phòng Interpol của mỗi nước thành viên

“Các cuộc hop của HSU sẽ được tổ chức hàng năm theo yêu cầu của Nhóm côngtác về tội phạm buôn bán người, phù hợp với các cuộc hop của Nhóm công tác này vàcuộc họp của SOMTC Đồng thời HSU có thể tổ chức các cuộc họp mang tinh vụ việc

theo nhủ cầu song phương boặc de phương.

~ Tiằng giám đắc ASEAN phụ trách vẫn di nhập cư và người đứng đầu cơquan lãnh sự thuộc Bộ Ngoại gino (DGICM)

DGICM được thành lập năm 1996 với vai trò chịu trách nhiệm trong hoạt động

hợp tác trong lĩnh vực nhập cư của ASEAN Các cuộc họp của DGICM được tổ chức

Xem: ASEAN Senior Oficis Meeting on Trasnationl Crime Werking Group on Counter Terrorism (WG

on CT) Term on Reference

‘Neston orl storae/2012/08/D0C-10-TOR WG-on-CT-adoped: 2008p, truy cận 25/4/2018.

Rene

Mp/asean.ore/seuypolien-seury-communiyssea-minisri-mesting-n-astational-sime-unt Sains mestng-on-tansstonsl-ctime-somte ry cp 25472018,

Xem ASEAN HEADS OF SPECIALIST ANTL-TRAFFICKING UNITS ~ Term of reference

npfasean orltorge/2012)0S/DOC-11-ANNBX-16-Adopied-HSU-TOR-as-of19luly2017 pdf

2

Trang 16

định kỹ hàng nim, Hiện nay, cơ cấu của DGICM bao gồm DiỄn din nhập cư ASEAN

(AIF) và Diễn đàn của Người đứng đầu các điểm kiểm tra xuất nhập cảnh chính của

các nước ASEAN (AMICF).

AIP được thành lập năm 2006 nhằm thúc diy và giám sát việc chia sẻ thông tin

nhập cảnh giữa các cơ quan xuất nhập cảnh của các nước thành viên Hoạt động của

‘AIF bạo gồm xác định các vấn đề tu tiên trong lĩnh vực xuất nhập cảnh, xem xét hiệu

quả của hoạt động xuất nhập cảnh và phát triển năng lực quản lý xuất nhập cảnh

"Được thành lập năm 2016, AMICF có vai trò như một kênh trao đổi thông tin

‘va thực tiễn tốt nhất giữa các cơ quan xuất nhập cảnh của các QGTV nhằm tăng cườnghiểu biết về các xu hướng an ninb hiện ta, ác rủi ro, mối đe doa va thách thức đối với

‘fe điểm kiểm tra xuất nhập cảnh.!

+ Hội nghị Bộ trưởng ASEAN về các vấn đề liên quan đến ma túy

Hội nghị Bộ trưởng ASEAN các vin để liên quan đến ma tty (AMMD) được tổ

chức lần đầu tiên tai Thái Lan năm 2012 sau khi Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 20tsi Cambodia chấp nhận sáng kiến của Thi Lan rong việc 1 chức một hội nghị bộtrưởng đặc biệt của ASEAN về các vấn đề liên quan đến ma túy AMMD chính thứcđược thé chế hóa vào năm 2015 nhằm tạo động lực chính tj trong hoạt động hợp tác

chống ma túy giữa các nước thành viên cũng như đưa ra những hướng din chiến lược

cho Hội nghỉ quan chức cao cấp ASEAN về các vấn đề liên quan đến ma túy(ASOD)? Mục tiêu của AMMD là nhắc lại những cam kết của các QGTV trong việcđối phó với các hoạt động liên quan đến ma túy, từ đó, đảm bảo một khu vực không cósản xuất, buôn bán trái phép và lạm dụng chất ma túy Các cuộc họp của AMMD được

tổ chức định kỳ 2 năm một lần

= Hpi nghị quan chức cao cấp ASEAN về cúc vẫn đề liên quan đến ma tây (ASOD)

Hội nghị quan chức cao cắp ASEAN về các vấn đề liên quan đến ma túy được

thành lập năm 1976 với tên gọi là ban đầu là Hội nghị của nhóm chuyên gia ASEAN

Về phòng chống lạm dung ma túy Các cuộc hop của ASOD được tổ chức hàng nim

trước cuộc hop của Hội nghị Bộ trưởng ASEAN về các vấn đề ign quan đến ma túy

nhằm chuẩn bị cho cuộc hợp cửa cơ quan này Nội dung các cuộc họp của ASODnhằm thảo luận các vấn đề liên quan đến ma túy bắt hợp pháp và ao đổi hông tin

cũng như những thực tiễn tốt nhất, qua đó, ting cường và dy mạnh việc tham gia hợp

tí trong các lĩnh vực chống lạm dụng ma túy khác nhau như thực thi pháp luật, giáodye phòng ngừa, điềo trị và phục hồi chức năng, phát triển thay thé và nghiền cứu

'Cơ chế hoạt động của ASOD bao gồm”:

+ Các nhóm công tác ASOD: ASOD được hỗ trợ bởi 5 nhóm công tác là Giáodục phòng ngừa, Điều trị và phục hồi chức năng, Thực thi pháp luật, Phát triển thaythé và Nghiên cứu,

+ Nhóm đặc trách sân bay ASEAN (AAITF)

Ê Xem: pecan orglascan-goltical-seeuty-communty/asen-minisiesl-mestings-drogsamumdlsenior.

oiaslevel, tuy cập nghy 25/4018.

1

Trang 17

Nhóm đặc trách sin bay ASEAN được thành lập năm 2011 nhằm tăng cường.

"hoạt động hợp tác và điễu tra chung giữa cúc cơ quan thực thi pháp luật VỀ me diy tin

gua đến sự gia tng của các hot động buôn lậ mae ty ông qua các sn bay quốc

+ im đặc trách cảng biển (ASITF)

"Nhóm đặc trich cảng biển được thành lập năm 2016 nhằm tăng cường các hoạt

động hợp ác và điều tra chung giữa các cơ quan thực th pháp luật về ma ty liền quan

cđến sự gia tăng của các hoạt động buôn lậu me túy thong qua các cảng biển quốc tế và các trạm kiểm soát đường thủy.

“+ Trung tâm hợp tác ma tiyy ASEAN (ASEAN ~ NARCO)

Cơ quan kiểm soát ma tủy ASEAN (NARCO) được thành lập năm 2014 với vai

tò như một cơ quan đầu mồi phối hợp hoạt động của các cơ quan kiếm soát ma ty, phát triển hệ thống dữ liệu thông tin về các hoạt động chống ma túy của các nước

thành viên

+ Hiệp hội cảnh sát quốc gia ASEAN (ASEANAPOL)

ASEANAPOL chính thức được thành lập năm 1981 với mục tiêu nhằm đảm.

"ảo cho việc thực hiện có hiệu quả tất cả nghị quyết được thông qua tại các hội nghị

của ASEANAPOL; Hình dhảnh nên những cơ chế phối hợp và liên lạc, qua đó cho

phép thiết lập và duy tr tất cả kênh hợp tác giữa các quốc gia thành viên với nhan; đây

mạnh hợp tác và trơng tr lẫn nhau cũng như tăng cường những nỗ lực hợp tác khu

vee trong cuộc đấu tranh chống tội phạm xuyên quốc gi Những chức săng chinh củaASEANAPOL bao gồm: Chuẩn bị và thực biện những kế hoạch hành động nhằm thực

hiện hiệu quả tit cả nghị quyết được gỉ nhận trong Thông cáo chung kí kết tại Hội

ASEANAPOL; Tạo điều kiện và phối hợp trong chia sé, trao đổi tin tức và thông

tin; Tạo điều kiện và phối hop hành động chung trong các nội dung điều tra hình sự,xây dựng và duy trì dữ liệu ASEANAPOL, xây dung năng lực, phá triển các công cụ

điều tra khoa học, hỗ trợ kỹ thuật và khoa học pháp y; Cung cấp sự hỗ trợ và trợ gióp

cần thiết trong việc sổ chức các hội nghị của ASEANAPOL; Đệ trình hang quý lên

"Người đứng dau lực lượng cảnh sit ASEAN các sing kiến thực hiện những chương

trình và hoạt động đã được lên kế hoạch; Chuẩn bị bản bảo cáo hàng năm về các hoat

động và chỉ phí của ASEANAPOL để đưa ra trước Uy ban chấp hank ASEANAPOL

trước khi tình lên Hội nghị ASEANAPOL và ít cá quốc gia thành viên và lưu tư tắt

cả hồ sơ, tai liệu

Ca câu tổ chức của ASEANAPOL gồm:

+ Hội nghị ASEANAPOL được tổ chức hing năm theo nguyên tắc luân phiền

giữa các thành viên với sự tham gia của Tư lệnh cảnh sát của các quốc gia thành viênASEANAPOL Ngoài ra, cin có sự tham gia của quan sát viên đến từ các quốc gia đối

thoại, Bạn thư kí ASEAN và đại diện của Tổ chức cảnh sát quốc tế (INTERPOL)

++ Uy ban chấp hành ASEANAPOL bao gồm Phó từ lệnh cảnh sát của các quốc

‘a thành viên tham gia Hội nghị ASEANAPOL Các cuộc hợp của Uỷ ban chấp ảnh

sẽ được tổ chức hing năm, ngay trước khi diễn ra Hội nghị ASEANAPOL

+ Ban thy ký ASEANAPOL: Ban thư ký ASEANAPOL là cơ quan thường

tực, gảm Giám đốc điều hành, Giám đốc ban cảnh sát và Giám đốc các dự án vàchương trình và các nhân viên hành chính ~ kỹ thuật

"em: hpdJsaoisaangglgrgiboubespuitbiefuerspk-fntlonk ty cập 2542018,

1

Trang 18

2 Hệ thống cơ quan chịu trách nhiệm về tội phạm xuyên quốc gia ciaLiên minh châu Âu

Tại Liên minh châu Âu, phòng chống tội phạm xuyên quốc gia là một trong,những nội dung của trụ cột hợp tác Tư pháp và nội vụ nhằm đảm bảo mục tiêu tự do,

fn ninh và công lý, Ngoài các thiết chỗ có thẳm quyền chung là Hội đồng châu Âu,

Hoi đồng Bộ trưởng, Ủy ban và Nghị viện, EU đã thiết lập một hệ thống các cơ quantrục đếp chị trích nhiệm trong hot động da ranh phòng chồng tội phạm nhằm đảm

bảo an ninh nội bộ giữa các nước thành viên

~ Nhắm Eurojust

Earojtst đã được thành lập năm 2002 bằng Quyết định 2002/187/HA của Hội

đồng Bộ tướng, Thành phần của Eurojust bao gém đại điện của tất các nước thành

iên EU Mỗi quốc gia thành viên sé chỉ định một người là đại diện của minh tham giaBurojust, là công tô viên, thẳm phán hoặc nhân viên cảnh sát có thẩm quyền tương đương phù hợp với hệ thông pháp luật của mình với nhiệm kỷ tối thiêu 4 năm và cóthể tái bồ nhiệm thêm một nhiệm kỳ

Burojust có thẩm quyền đối với các loại tội phạm thuộc thim quyển củaBuropol như khủng bổ, buôn người, rửa tiền, buôn bán ma tuý bắt hợp pháp, lie đảo

và gian lận Đối với những loại tội phạm kháe không thuộc thẩm quyên của Eurojust,

urojust có thể tro giúp rong quá trình điều tra và khỏi tổ theo yêu cầu của một quốc

gia thành viên

Eurojust có quyên yên edu cơ quan có thẳm quyền của quốc gia thành viên có

liên quan điều tra hoặc khởi tổ một hành vi ev thé, phối hợp với các quốc gia khác,

thành lập một Đội điều tra chung hoặc cưng cắp cho Eurcjust những thông tin cần thiết

để thực hiện nhiệm vụ Ngoài ra, Eurojust còn có những thẩm quyền khác như phốihngp và tham vấn với Mạng lưới te pháp châu Âu, trợ giúp EUROPOL

thực hiện các nhiệm vụ cöa minh, Eurojust có mối quan hệ đặc bi

"Mạng lối tr pháp châu Âu (EIN), EUROPOL, Văn phòng chống lừa đảo châu Âu và

các quan toà hành chính địa phương, Thông qua Hội đồng, Enrojust có thề ký kết cá

thoả thuận hợp tác với các nước ngoài EU, các tổ chức quốc tế liên chính phủ hoặc các.

= Mạng lưới ne phip châu Au (EIN)

‘Meng lưới tr pháp chầu Au (EIN) được thành lập theo Quyết định

2008/976/THA của Hội đồng nhằm tăng cường hoạt động hợp tác tư pháp giữa các

nước châu Âu rong lĩnh vục hình sự

EIN bao gồm các cơ quan trung tim hoặc cơ quan có thẩm quyền của các quốc

gia thành viên trong lĩnh vực tw pháp Nhiệm vụ chính của EYN là tạ điều kiện thuận

lợi cho hoạt động hợp tác tư pháp về bình sự giữa các quốc gia thành viên trên cơ sở

tăng cường thông tin giữa các điểm liên lạ, tổ chức các cuộc hợp thường xuyên cho

đại điện các quốc gia hành viên và cung cấp các thông tin cần thiết Các cuộc họp

thường xuyên sẽ được tổ chức tối thiệu 3 in một năm với sự tham gia của ít nhất 3điểm liên lạc đề trao đội về các vấn đề pháp lý và thực tiễn thực hiện các biện pháp tư

pháp của cộng đồng,

= Cơ quan châu Âu vỀ quân If hoạt động của các hệ thắng CNTT quy mô

én trong link vực te do, an nành và công lý (EU — Lisa)

sa được thành lập năm 2011 trên cơ sở Quy định 1077/2011 của Nghị viện và Hội đồng và bắt đầu hoạt động từ 1/12/2012 nhằm cung cấp một giải pháp dài

8

Trang 19

han cho việc quản Lý hoạt động của các hệ thông CNET quy mồ ớn, đó là những công

4 thiết yếu trong việc thực hiện chỉnh sách tị nạn, quan lý biên giới và di eu của EU.

Co quan này có nhiệm vụ hỗ trợ và tạo điều kiện cho các chính sách của châu Au trong lĩnh vực công lý, an ninh và tự do, hỗ trợ và thúc đây hợp tác và trao đổi ching tin hiệu quả giữa các cơ quan thực thi pháp luật có liên quan của EU bằng cách đảm.

bảo hoạt động Jiê tục của các hệ thing CNTT quy mô lớn , từ 46, góp phân đảm bảo,

sự đi chuyện tự do của người dân trong và đến Khu vực Schengen, EU -LISA là coquan chịu trách nhiệm quan ly hoạt động của Hệ thống Thông tin Schengon thé hệ thứ hai (SIS II), Hệ thống Thông tin Visa (VIS) và EURODAC Bên cạnh đó, EU - LISA

cling thye hiện một sở hoạt động khác bao gồm: Tham gia vào các quá trình chuẩn bị

để thiết kế, phát trién và thực hiện các hệ thông mới, bao gồm việc thực hiện các dự ánthí điểm; Đảo teocho các cơ quan chức năng quốc gia về sử dụng kỹ thug các hệ hông

CNTT do Cơ quan quản lý; Cong cấp chống kế và thông tin kịp thời và chính xác về

hiện suất của các hệ thống như dự kiến trong các cơ sở pháp lý có liên quan và thực

hiện tt cả các nghĩa vụ báo cáo trong Quy chế thành lập và cơ sở pháp lý cho hệ thống

CNTT.

~ Cử quan cảnh sắt bién và Biên giới châu Âu (FRONTEX)

Co quan cảnh sắt biển và biên giới châu Âu (FRONTEX) được thành lập trên

cơ sở Quy định 2016/1624 của Hội đồng và Nghị viện năm 2016 thay thé cho Cơ quan

quan lý hoạt động hợp tác tại biên giới ngoài cde các nước thành viên Liên minh châu

Au, FRONTEX od nhiệm vụ thúc đây, phối hợp và phát triển hoạt động quản lý biên

giới trên cơ sở phù hợp với Hiển chương về các quyền con người cơ bản của EU và

cách tiệp cận về quan lý biên giới khi hội nhập Cụ thể:

+ Giám sát tình hình ở biên giới vả giáp các cơ quan biên giới chia sé thong

tin với các nước thành viên, đánh gif ning lực và sự sẵn sing của mỗi quốc gia thánh

viên dé đối mặt với những thách thức ở biên giới bên ngoài, bao gồm cả áp lực đi cư

+ Phối hợp và tổ chức các hoạt động chung, can thiệp nhanñt chống để hỗ tro

các QGTV tại biên giới bên ngoài trong trường hợp khin cấp iên quan đến quyền con

người và cứu hộ trên biển Ngoài ra, FRONTEX cũng có thể thực hiện hoạt động tại

các nước không phải thành viên EU nhưng là làng giếng với ít nhất một nước ;hảnh viên EU trong trường hợp có áp lực di cư.

+ HỖ trợ các nước thành viên với sing lọc, phân tích, nhận dang và lấy đầu.vân tay của người di cư; hỗ trợ hồi hương những người nhập cir không đà điều kiện ởTại EU; phát trién các chương trình đào tạo để tăng cường năng lực cho các QGTV

+H trợ hoạt động hep tác giữa các cơ quan thực thi pháp luật, các cơ quan

về hải quan của EU ở biên giới biễn.

++ Ngăn chặn buôn lậu, buôn bánngười và khùng bé cũng như nhiều tội phạm:xuyên biên giới khác, đồng thời chia sé bất kỷ thông tin tình báo có [iên quan nào đượcthủ thập trong qué trình hoạt động với các cơ quan chức năng quốc gia và Europol

~ Cơ quan Liên mình châu Âu vé an ninh mang và thông tin (ENISA)

Co quan Liên minh châu Âu về an ninh mạng và thông tin (ENISA) được thành lập trên cơ sở Quy định 460/2004 của Nghị viện và Hội đồng, sau này được thay

thể bằng Quy định 526/2013 nhằm mục tiêu hỗ trợ và duy ti đội ngũ chuyên gia trình

độ cao; hỗ trợ các thiết chế, cơ quan của Liên minh châu Âu về an ninh mạng và thông

1 By, NPslsoealbesmsgosiAbslaNtndseAsdAdilluBuedeiutesx, mỹ oly my

208,

1

Trang 20

tin; hỗ trợ các thiết chế, cơ quan của BU và các quốo gia thành viên trong việc đáp ứng, các yêu cầu về đảm bảo an ninh mang theo các quy định của Liên minh; hỗ trợ Liên

mình và các Quốc gia thành viên trong việc tăng cường khả năng và sự sẵn sảng của

"họ để ngăn chan, „ phát hiện và ứng phó với các ví va sự cô vé an ninh mạng và

thông tin; thúc diy sự hợp tác rộng rãi giữa các finh vực công và t.! DE đạt được các

mục tiêu trên, ENISA có nhiệm vụ hỗ trợ quá trình xây đựng chính sich và luật củaLiên mình; hỗ trợ việc xây đựng năng lực của các QGTY, các cơ quan và thiết chế củaEU; thúc đẫy sự hợp tác giữa các cơ quan có thim quyền với các rường đại học, viện

n cứu và tăng cường nhận thức; hỗ trợ qué trình nghiên cứu, phát triển; hợp tácvới các cơ quan, thiết chế của EU liên quan dén tội phạm mạng và bảo vệ dữ liệu cánhân và thúc day sự hợp tác của EU với các bên thứ ba và các 16 chức quốc tế trong

việc bảo vệ an ninh mạng.

= Cơ quan cũnh sit châu Âu (EUROPOL)

Co quan cảnh sát châu Âu được thành lập trên cơ sở Công ước thành lập Cơ quan

cảnh sắt châu Au ký kết năm 1995, sau này là Chỉ thị số 2009/371/THA, bit đầu cóhiệu lực từ ngày 01/01/2010, để thay thé cho Công ước Europol Thim quyền củaEuropol bao gồm các hoại động phòng chống tôi phạm có tổ chức, khẳng bổ và cácdạng tôi phạm nghiêm trọng khác, cụ thể là: Buôn bán ma túy bắt hợp pháp, Hoạt động,rita tiền bit hop pháp,Tội phạm liên quan tới các chất hạt nhân và phóng xạ, Té chứcđưa người nhập cư bắt hợp pháp, Buôn bán người, Tội phạm sử dụng xe cơ giới

(Motor verhicle crime); Giết người, gây thương tích, Buôn bản bắt hợp pháp các cơ

quan cơ thé người, Bắt cóc, giam giữ người bắt hợp pháp Phân biết chủng tộc và bãi

ngoại, Cuớp có tổ chức, Buôn bin tli phép đồ cỗ và các tác phẩm nghệ thuật, Lira dio

và gian lận,Lợi dụng để chiếm đoạt tài sin (racketeering and extorion),Sản xuất hàng

ai và vi phạm bản quyền sin phẩm, Giả mạo giấy to, Giả mạo tién va các phương tiện

thánh toán, Tội phạm máy tinh, Tham nhũng, Buôn bán trái phép vũ khí, đạn dược vàchit nổ, Buôn bán tli phép các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng, Buôn bin tiiphép cúc loài thực vật, giống cây trồng cô nguy cơ tuyệt chủng, Tội phạm môi trường,Buôn bán trấi phép hormone và các chất kích tích tăng trưởng khác

"Nhiệm vụ chính của Europol bao gồm: Thu thập, lưu tri, xử lý, phân ích và trao,

đổi thông tin; thông báo cho các nước thành viên về tắt cả những thông tin tội phạm

hình sự liên quan đến họ: hỗ try các nước thành viên trong quá trình điều tra và cũng

cấp thông tin tinh báo cũng như hỗ trợ phân tích các thông tin 46; yêu cầu các nướcthinh viên thục hiện hoặc phối hợp điền tra trong các vụ việc cụ thé và đề xuất việc

thành lập các đội điều tra chung; đánh gid và dự báo các mối de doa khác.

„_ 3, Nhận xét về các thiết chế chịu trách nhiệm trong hoạt động phòng

chống tội phạm xuyên quốc gia của ASEAN

Các thiết chế trong hoạt động phòng chống tội phạm xuyên quốc gia của ASEAN hiện

nay được tổ chức theo 3 cấp độ: Cấp chính phủ thông qua hoạt động của các Hội nghị

"ộ trưởng phụ trách vấn đề phòng chống tội phạm xuyên quốc gia và phòng chống ma

túy; Quan chức cao cp | thông qua Hội nghị quan chức cao cấp về tội phạm xuyên.quée gia va về các vấn đềliên quan đến ma tủy; Cuối cùng là cấp chuyên gia, bao gôm

te nhóm đặc trách, nhóm công tác rong từng nội dung cụ thé,

ˆ Xem: REGULATION (EU) No 5262013 OF THE EUROPEAN PARLIAMENT AND OF THE COUNCIL of

21 May 2013 concerning the European Union Agancy for Nerwork and Information Security (ENISA) and tepealta Repulaion (EC) No 4602001

ay [TRNGTRMPMÔNGTNHUYỂN

TRUONG Dal HOC LUAT HA NOPHONG BỌC.

Trang 21

Thứ: nhất, về cơ sở pháp lý cho hoạt động của các cơ quan Nếu như tại Liên

tinh châu Âu, tit cả các co quan có thắm quyền trong hoạt động phòng chống tội

phạm xuyên quốc gia đều được bình thành và how động rên cơ sở các văn bản có giá

trị pháp lý ring buộc do Hội đồng, Ngàị viện ban hành thi tại ASEAN, những cơ quan

này chủ yếu hình thành trên cơ sở quyết định tai các cuộc hop của Hội nghị Bộ trường,

"Tội nghị quan chức cao cắp hoặc Hội nghị cắp cao ASEAN Mac dit đối với ASEAN,

các tuyên bố, quyết định của các Hội nghị có ý nghĩa quan trọng trong việc định

hướng hoạt động cũng như làm cơ sở để hình thành sê các digu woe quốc tế saw này

giữa các thành viên xét nhưng Xét về giá tri pháp lý, những quyết định này vẫn chỉ

‘mang lính ring buộc về chính trị nhiều hon, Mặt khác, nếu như cơ sở pháp lý cho hoạt

độngcủa các cơ quan tại Liên mình châu Âu được quy định rất chỉ tiết, cụ thể từ cơ

ut chức, nhiệm vụ của từng cơ quan, cơ chế hoạt động, nhiệm vụ, mỗi quan hệ với

các QGTV, các thiết chế, cơ quan khác của EU cho déa mồi quan hệ với các đối tác, ngũn sách hoạt động thi đối với ASEAN, một số cơ quan mới có Điều khoản tham.

chiếu (Ferm of References) lim cơ sở ghỉ nhận hoạt động như Hội nghị Bộ trưởng ASEAN về tội phạm xuyên quốc gia, Nhóm công tác về tội phạm mang, Nhóm công

túc về tội phạm buôn bán người và Nhóm công tác về chống khủng bổ và những

điều khoản tham chiếu nay chủ yếu chỉ bao gêm các quy định về nhiệm vụ, thành

phần, kỳ hop hay tài chính một cách chung chung,

Thứ hai, vỀ cơ chế hoạt động Hau hết các cơ quan của ASEAN đều hoạt động

theo cơ chế kỳ họp, từ Hội nghị Bộ trưởng, Hội nghị quan chức cao cắp cho đến các

nhóm đặc trích Cụ thé, AMMTC, cơ quan chịu trích nhiệm cao nhất trong hoạt động

phòng chồng tội phạm xuyên quốc gia hop định ký hàng năm hoặc có thé họp bit

thường khi cần thiế, AMMD, cơ quan chịu trách nhiệm cao nhất trong hoat động

chống ma túy hop 2 nănu/ lần, SOMTC hay ASOD với tư cách là các cơ quan giúp

Việc cho các Hội nghị Bộ trưởng họp 1 nănvlần hoặc định ky hàng năm, các Nhóm

công tác hoặc cơ quan giúp việc khác cho các Hội nghị quan chức cao cấp cũng chỉhọp định kỳ, Ngược lại, hầu hết các cơ quan của Liên minh châu Âu đều được tổ ch

và hoạt động theo cơ chế thường trực như Frontex, EU - LISA, ENISA Trong cơ cầu của các cơ quan này, trừ Ban Quản lý, gồm mỗi đại diện từ các QGTV và 2 đại điện là

thành viên Ủy ban châu Âu hoạt động theo kỳ họp, các cơ quan còn lại như Giám đốc

điều hành hay khối nhân viên đều hoạt động thường trực Bên cạnh đó, ở góc độ nhất

inh, Hội nghị Bộ trưởng ASEAN về phòng chống tội phạm xuyên quốc gia hay Hội

bị Bộ trường ASEAN về các vấn dé liên quan đến ma túy khá giếng với Hội đồng

"Bộ trường phy tách các vẫn để về te pháp, nội vụ của Liên minh châu Âu, gồm 28 bộ

trưởng phụ trách lĩnh vực tư pháp và nội vụ của các QGTV.! Cơ quan này của EU

cũng hoạt động theo cơ chế kỳ họp nhưng với tin suất là họp định kỳ { idn/thang thay

vì định kỳ hàng năm như ASEAN Mặc d ASEAN và EU có những điểm không

tương đồng nhưng với tin suất tổ chức các cuộc hop theo năm hiện nay như ASEANthy khả năng ứng phố kịp tồi với những thay đổi bay những sự kin bắt ngờ xây ra

của những cơ quan ASEAN sẽ bị hạn chế Điều này ảnh hưởng trực tip đến vai trd chỉ

đạo, tổ chức thực hiện cũng như giám sắt việc thực hiện các cam két trong lĩnh Vực

Phòng chống ôi phạm xuyên quố gi của ASEAN,

hit ba, về cơ chế phối hợp giữa các cơ quan va phối hợp với các QGTV Các

‘uy định của Liên minh châu Âu đều ghi nhận cơ chế phi hợp hoặc hợp tác giữa các

cơ quan phòng chống tội phạm xuyên quốc gia hoặc giữa các cơ quan này với các thiết

"Xen: lap uy eưeøgpsu-sieuaboai<aftedddznooiigdooui.si su tuy cp ngày

1

Trang 22

chế, cơ quan khác của Liên minh cũng như với các QGTV, Chẳng hạn, theo quy địnhtrong Quyết định 2002/187/JHA của Hội đồng, trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của.mình, Eurojust có mối quan hệ đặc biệt với Mạng lưới tư pháp châu Au (EIN),

Puropol Văn phòng chống lừa đảo châu Âu và các quan toà hành chính địa phươngnhự như phối hợp và tham vấn với Mạng lưới tư pháp châu Âu, trợ giúp Europol: có

thé ký kết các thoả thuận hợp tác với các nước ngoài EU, các tô chức quốc tế liên

chính phủ hoặc các cơ quan nhằm trao đổi thông tin thông qua Hội đồng Hoặc theoquy định tại Quy định 2016/1624 của Hội đồng và Nghị viện, Frontex sẽ hợp tác với

by ban, các tht chế khác của EU, Lục lượng hành động bên ngoài EU, Europol, Cơ

‘quan của Liên minh châu Âu về quyền con người, Eurojust cũng như các cơ quan kháccủa Liên minh châu Âu, các văn phòng trong các vấn đề liên quan đến biển và biên

giới, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến những thách thức, ngăn ngừa và phát hiện

các tội phạm xuyên biên giới như buôn lậu, buôn bán người và khủng bố Các hoạt

động hợp tác này sẽ được thực hiện thông qua các thoa thuận ký kết giữa Frontex với

‘ede chủ thể trên trên cơ sở sự nhất tri của Ủy ban châu Âu Bên cạnh đó, Frontex cũng

hợp tác với Ủy ban và các QGTV trong phạm vi của Quy định hoặc thậm chí ngoàiphạm vi của Quy định nếu liên quan đến lĩnh vực hải quan, bao gồm cả quan lý rủ ronnếu các hoạt động này có thé hỗ trợ cho nhau Frontex cũng có thé mời các quan sát

viên của các thiết chế, các cơ quan, văn phòng của Liên minh tham gia vào các hoạt

động của mình, đặc biệt la các hoạt động chung và dự án thí điểm, phân tích rủi ro và

đảo tạo trong phạm vi phi hợp với các hoạt động của cơ quan này

Đối với ASEAN, cơ chế phối hợp giữa các cơ quan cũng như giữa các cơ quan

ela ASEAN với các nước thành viên, nếu được quy định thi chỉ được ghi nhận với

tính chất là mục đích, nhiệm vụ của một cơ quan ma không được ghỉ nhận như một nội

dung cụ thé trong hoạt động của các cơ quan này như các quy định của Liên minh

châu Âu Mốt quan hệ giữa các cơ quan chủ yêu chỉ dòng lại theo chiều đọc ở hai

phương diện 7hứ nhát là hoạt động báo cáo theo cơ chế: Các nhóm đặc trách báo cáo.lên Hội nghị quan chức cao cấp Hội nghị quan chức cao cấp báo cáo lên Hội nghị bộ

trưởng ASEAN, Hội nghị Bộ trưởng sẽ báo cáo lên Hội đồng công đồng chính trị - an

ninh, sau 46, cơ quan này sẽ báo cáo lên Hội đồng điều phối hoặc Cấp cao ASEAN;

“Thứ hai là các Hội nghị quan chức cao cấp, với tư cách là cơ quan giúp việc cho Hộinghị Bộ trưởng sẽ thực hiện nhiệm vụ chuẩn bj cho các cuộc hop của Hội nghị Bộ

trưởng cũng như giám sát việc thực hiện các quyết định do Hội nghỉ Bộ trưởng thông,

qua ASEAN không có quy định nao ghi nhận cụ thé co chế phối hợp giữa các cơ quanphụ trách các lĩnh vực khác nhau nhưng sự liên quan trong phòng chống tội phạm

xuyên quốc gia, ví dụ phối hợp giữa Don vị chuyên gia chồng buôn bán người với

“Tổng giám đóc ASEAN phụ trách vin đề nhập cư và người đóng đầu cơ quan lãnh sựthuộc Bộ Ngoại giao Điều này dẫn đến việc giữa các cơ quan của ASEAN chưa có sự

phối hợp hiệu quả, việc cộng tác và chia sé thông tin với các quan chức và cơ quan có

thắm quyền chưa diễn ra một cách thường xuyên

_— Thức tr, về thẩm quyén của các cơ quan Theo quy định của Liên minh châu

Âu, ngoài thầm quyền phối hợp hay hỗ tro hoạt động của các QGTV trong phòng

“chống tội phạm xuyên quốc gia, một số cơ quan như Europol, Frontex hay Eurojust cố

thắm quyền trực tiếp tiền hành hay yêu cầu các QGTV tiến hành hoạt động cụ thể liên

quan đến tội phạm xuyên quốc gia Chẳng hạn Eurojust có quyền yêu cầu cơ quan có

thẳm quyền của quốc gia thành viên có liên quan điệu tra hoặc khởi tố một hành vi cụ thé; Frontex có thẩm quyền giám sét tình hình ở biên giới; Phối hợp và tổ chức các

Fr

Trang 23

host động chung, can thiệp nhanh chóng dé hỗ trợ các QGTV tại biên giới bên ngoài

trong trường hợp khẩ cáp fién quan đến quyền con người và cứu hộ trên biển, Ngăn

chin buôn lê, buôn bin người và khing bồ cũng như nhiều tội phạm xuyên biên giới

khác, Tại ASEAN, ngoại trừ ASEANAPOL có thể tiền hành các hoạt động điều tra

chung, thẳm quyền của các cơ quan khác gân như chi ding lại ở thie diy hoạt động,

phối hợp giữa các quốc gia, chia sé thông tin, kinh nghiệm hay ting cường nhận thức

trong việc phòng chống tội phạm xuyên quốc gia

4, MỘt số kink nghiệm nâng cao hiệu quả hoạt động của các thiết chế

phòng chống tội phạm của ASEAN tir kinh nghiệm của Liên mình châu Âu

Thứ nhất, hoàn thiện cơ sở pháp lý cho hoại động của các cơ quan chịu trách

nhiệm trong phòng chống tội phạm xuyên quốc gia Một la, thể chế hóa hoat động của

các cơ quan, đặc biệt là các cơ quan chịu trích nhigm trực tiếp đối với các loại tội

phạm xuyên quốc gia cụ thé tơng một văn bản có giá tri pháp lý rằng buộc thay vi chỉ

được ghi nhận ở những điều khoản tham chiếu được thông qua tại các Hội nghị Bộ

trưởngnhư hiện nay Việc chỉ ghi nhận trong những văn kiện không có giá tị ring buộc về mặt pháp lý sẽ có thể ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của những cơ quan

này, đc biệt khi iển khai những hoạt động mang tính phối hợp giữa các QGT bởi

những van kiện này thực chất chỉ ring buộc về ruặt chính tị, chứ không tạo ra nghĩa

Yw phập lý phi tuân thủ của các chủ thé có liên quan alla, quy định op thé về cơ

chế hoạt động của những cơ quan này, đặc biệt là những cơ quan ở cấp chuyên gia, boi

thực chất, đây mốt lä cơ quan trực tiếp thực hiện các hoạt động liên quan đến tội phạm

xuyên quốc gia nhằm đạt được các nội dung trong các Kế hoạch hành động được Hội

nghị Bộ trường thông qua Mặc dù hiện nay đã c6 3 bản Điều khoản thar chiếu được

thông qua đối với các Nhóm công tác và tội phạm mạng, buôn bán người và khủng bố

nhưng như đã phần tích ở trên, các quy định trong đó vẫn còn quá chung chung Do

đổ, cần thiết phải quy định cụ thé hơn nữa v8 hâm quyỄn, host động của những cơ

‘quan nay cũng như quyền, nghĩa vụ, cơ chế tổ chức cuộc hop Đặc bigs, do các nộidung trong hoạt động phòng chống tội phạm có mối liên hệ với nhau cũng như bảnthân các loại tội phạm cũng có sự liên quan với nhau nên cần thiết phải só những quyinh về mồi quan hệ với các cơ quan khác trong phòng chống tội phạm xuyên quốc gia, chẳng hạn mỗi quan hệ giữa các cơ quan phụ trách van dé nhập cư với cơ quan phụ trách van đề buôn bán người.

Thứ hai, cải cách trong cơ chế hoạt động của các cơ quan Mét Tà, tin suất hoạt

động của các cơ quan, đặc biệt là những cơ quan chịu trách nhiệm trực tiếp đổi với ác

loại tội phạm cụ thé nên được quy định tăng lên, không nhất thiết phải định kỳ hàngtháng như Liên mink châu Au nhưng có thé là định kỳ hằng quý Đặc biệt, để tăng

cường khả năng ứng phó của các thiết chế trước tinh hình tội phạm, ASEAN cần quy

định rõ rằng hơn về cơ chế tổ chức các cuộc họp bắt thường của AMMTC, SOMTC,

AMMD hay ASOD như căn cứ để tổ chức các cuộc họp bat thường, chủ thể có thậm

có tổ chức cuộc hop như vậy hay không Hai là, ASEAN nên xem xét đễ chuyển một

số cơ quan hiện nay hoặc thành lập một s cơ quan mới trong phòng chẳng đội phạm

xuyên quốc gia theo hướng hoạt động thường trực thay vi hi hết theo cơ chế kỳ hopnhư biện nay, Từ kinh nghiệm của Liên minh châu Âu có thể thấy, những cơ quan ở

sắp chuyên gia, chịu trách nhiên: trực tiếp đối với các loại tội phạm cụ thể nên hoại

động thường trực Cơ cấu của những thiết chế này sẽ gồm một cơ quan bao gồm đạiđiện của tất cả các thành viên với thâm quyên quyết định cao nhất trong hoạt động của

20

Trang 24

thiết chế và hoạt động theo cơ chế kỳ họp; các cơ quan còn lại như giám đốc điều

hành, ban thư ký hay các nhân viên sẽ hoạt động thường trực Trong trường hợp thành

lập những thiết chế này, cơ sở pháp lý cho hoạt động của các thiết chế phải được quy định cụ thể về thẩm quyền, thành phần của cơ quan dai diện; thành phan, tiêu chuẩn đề

.được bộ nhiệm hay tuyến dung vào các cơ quan/chức vụ khác; quyền, nghĩa vụ của các

"hành viên; các vần đề liên quan đến tài chính

Thứ ba, tăng cường thim quyền cho một số cơ quan ASEAN có thể xem xét

tăng cường thấm quyền cho một số cơ quan theo hướng Mgr là, ghi nhận thẩm quyền.

yêu clu quốc gia tiến hành các hoạt động điều tra, khỏi tổ đối với các loại ội phạmđược ASEAN xếp vào tội phạm xuyên quốc gia Hai 1, rực tiếp tiền hành các hoạtđộng nhằm phát hiện, ứng phổ với các ôi phạm, Tuy nhiên, thẩm quyền này chỉ có thể

thục hiện đối với cơ quan hoạt động thường trực.

Một t8 chức muốn liên kết thành công, dù trên bat ki lĩnh vực gì, dựa trên quyết tâm chính trị của các thành viên chưa đủ, mà phải dựa trên hệ thống thể chế thực sự hiệu

quê, trong đỏ bệ thông thiết chế có vai trỏ quan trong Do đồ, việc hoàn thiện hệ thong,thiết chế vừa là yêu cầu, vừa là cơ sở để ASEAN đạt được các mục tiêu trong hoạtđộng phàng chống tội phạm xuyên quốc gia, qua đó, đảm bảo én định, hòa bình và anninh khu vực./

a

Trang 25

KHÁI QUÁT TOI PHAM XUYÊN QUOC GIÁ TRONG ASEANVA PHAP

LUAT ASEAN VỀ PHONG CHONG TOI PHAM XUYEN QUOC GIA

ThS Vũ Ngoc Duong’

‘ThS Nguyễn Thuỷ Dương?

1 Tình hình đội phạm xuyên quốc gia khu vực và sự cần thiết hợp tác

phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia

Vio những nim 1970, ôi nhậm xuyên gud gal một từng nững nội quen

tâm hàng đầu của cộng đồng quốc tế, Không đơn thuân chỉ la những tội phạm hình sự thông thường, tội phạm xuyên quốc gia được coi là mỗi de dog nghiêm trong đối với

an ninh quốc gia và quốc tế” Điễn hình là tội phạm khủng bồ quée 18, các thé lực có

thể sử dung phương pháp khủng bố như mọc phương tiện nhằm thúc day các mye tiêu chink tỉ Cúc hot động của tội phạm khủng bổ là thách thúc đối với chủ quyên quốc

ia và có thé đe dog sự tồn tạ của chin phủ Các hình thức tôi phạm xuyên quốc gia

Xhác cũng có thé gây ảnh hưởng nguy hiểm tới sự ôn duh chính tị, xã hội của c quốc gia thành viên, Chẳng hạn như các hoạt động buôn bản ma tuý, ria tiền có thé

làm giảm khả năng kiếm soát và uy tin của chính phủ, làm suy yếu độ tin cậy của các

1 chức tải chính, đão lộn ật tự xã hội và sự nghiêm minh của luật pháp Đặc biệt các

quốc gia đang phát triển dễ bị tân thương bởi hoạt động của tội phạm xuyên quốc gia.

Tội phạm xuyên quốc gia là vấn đề vượt ra ngoài khỏisự kiểm soát của chính

Phủ và các cơ quan thực thi pháp luật Vấn đề này không thé chi được giải quyết trong

từng quốc gia riêng lẻ Do đố, tội phạm: xuyên quốc gia đội hỏi sự phản ứng xuyên-quốc gia Cuộc chiến chống tội phạm xuyên quốc gia đã dẫn đến các hoạt động hợp

quốc tế để phòng chống loại tội phạm này Tô chức Cảnh sát hình sự quốc tế

(INTERPOL) đã được thành lập vào năm 1923, hiện nay đã cé 192 quốc gia trên toàn

thé giớitham gia vào tổ chức này với mục đích cung cấp phương tiện rao đối thôngtin vã hỗ trợ giữa các lực lượng cảnh sát của các quốc gia thành vien’ Liên minh châu

Au thành lập EUROPOL vào tháng 7/1999 trong những nỗ lục phòng chống tôi phạm:

xuyên quốc gia của tô chức này Nhóm các quốc gia thuộc G7 đã thành lập TỔ chứchành động dải chính (FAFTF) vào năm 1989 để chống lạ tội phạm rửa tién và thành

lập Nhóm Lyon (The Lyon Group) đề cải thiện các hoạt động hợp tác quốc té phòng,chẳng tội phạm xuyên quốc gia Liên Hợp Quốc thành lập các co quan khác nhau, bao

gém Uj ban Liên hop quốc về Phỏng chống tội phạm všTư pháp hình sự; Uỷ bạn vềchất ma tuý gay nghiện và ký kết các công ước phòng chồng tội phạm xuyên quốc gia

Liên Hợp quốc đã thông qua Tuyên bộ Chính tị Naples va Kế hoạch hành động tancầu chống lạ tội phạm xuyên quốc gia cớ cổ chức vo thắng 11/1994 Không nằm

-5goài xu hướng náy, ASEAN với tu cách là tổ chức quốc tế của các quốc gia trong khu

vực Đông Nam A cũng nhận thấy sự cần thiết cần phải tạo ra những co chế hợp táchiệu qué trong lĩnh vực phòng chống tội phạm xuyên quốc gia

.Ôảng vga hoa Pháp at gue lý, Trường Đại học Luật Hà Nội

2 Gling viện Khoa Pp lo ge tệ Tag Dạihọ Ly Hà Nội

tis reduced in Mur “Transnational Gre: Defies and Concept”.

‘eps ntepol Member counties Word

* Ralf Enmer, The heat of eagostiona crime in Sates Asi: Drug fdddng, human snugglng and

sacking and ea pracy, UNISCI Diommio papers Singapore, 2003

a

Trang 26

‘Van dé tội phạm xuyên quốc gia tại Đông Nam A là một vấn để tồn tại từ lâu và.

ngày cảng trở nên phức tạp, tác động không nhỏ tới sự ôn định chính trị của các quốc

gia và của khu vực Các loại tội phạm xuyên quốc gia phổ biến tai khu vực nay baogồm: buôn bán ma tuy, di cư bắt hợp pháp, khủng bổ, rửa tiền, mại dâm xuyên quốcgia vi phạm bản quyền, buôn bán vũ khí, tội phạm tin dung và tham nhữag? Trong đó,

buôn bán me tuý là loại tội phạm xuyên quốc gia nghiêm trọng nhất mà các quốc gia

Đông Nam A phải đối mặt Các nhóm tội phạm ma tuý tại khu vực có xu hướng liênXkết với các quan chúc tham những, các chính tr} gia, các cơ quanchinh phủ và cơ quan

thực thi pháp luật tại địa phương gây ranhững tác động Không nhỏ ới sự én định chính

trị, xã hội của các nước dang phát triển tại Đông Nam A

"Một số quốc gia Đông Nam A là những noi diễn ra hoạt động sản xuất ma tuý lớn, phục vụ việc buôn bán ma tuý sang các khu vuc khác trên thé giới như Bắc Mỹ,

châu Âu và các khu vực khác của châu A Khu vực Tam giác vàng bao gồm miễn Bắc

“Thái Lan, phía Đêng Myanmar và phía Tây của Lao là một trong những khu vực sinXuất ma tuý hang dâu trên thé giới Vào những năm 1990, khu vực tam giác vàng đã

chiếm 65% lượng ma tuý sản xuất và ngành công nghiệp heroin được ude tính tương

đương với ít nhất 160 tỉ USD hàng ném.? Myanmar và Lào lã hai quốc gia trồng cây

thuốc phiện lớn thứ nhất và thứ ba trên thé giới Chất kích thích dưới dang

amphetamine (ATS) được sản xuất tại Đông Nam A đã tăng lên đáng ké trong khu vực

“Tam giác vàng ké từ đầu những năm 1990 và đặc biệt tại Myanmar với một số lượng,

rit lon, Trong các quốc gi tại Đông Nam A, Myanmar được coi là nơi có tỉnh hình tội

phạm ma tuý diễn ra mạnh mẽ nhất trong khoảng thời gian này”,

lên cạnh tội phạm sản xuất, buôn bán và sử dụng trái phép chất ma tuý xuyên

cquốc gia, từ những năm 1990, vấn đề di cư bắt hop pháp tại Đông Nam A ngày căng trở nên phức tạp Việc ting cường liên kết với các nhóm tội phạm có tổ chức kiểm soát

việc buôn lậu và buôn bán người trong khu vực đã khiến cho tinh trang di cư bắt hợp.

pháp ngây cảng trở nên khó kiểm soát tại khu vực này.Tội phạm buôn bán người có xu hướngliên kết với các mạng lưới tội phạm xuyên quốc gia khác trong khu vực như tôi phạm ma tuý, buôn bản vũ khí, rửa tiền, tham những Tội phạm buôn bán ngườiThưông yên cu một khoản đến fn của nạn nhân đề dBi lấy việc nhập etah bat hợp

phápvào biên giới của các quốc gia Tội phạm buôn bán người cung cấp dich vụ vậnchuyển, làm giả hộ chiếu, chỗ ở quá cảnh và việc di chuyển qua biên giới Việc ting

cog hắt chặt các thủ tue nhập cư tại các quốc gia trong khu vực đã khiến cho những,

người di cư muốn thoát khỏi đói nghèo hoặc các cuộc xung đột trong nước phải dựa

vào những dịch vụ nguy hiểm và đất giá nay Người nhập cư không có giấy tờ thường,

sẽ trả chỉ phí sau khi họ được nhậpcảnh Khi không th tré hết nợ, nhiều người bật đầu

lâm việc cho các băng nhóm có tổ chức, thường xuyên bị cưỡng bức lao động hoặcmại dâm Phụ nữ và trẻ em chủ yếu là nạn nhân trong những trường hợp như vậy.Theo ước tinh oda Liên Hop Quốc, hàng năm có khoảng 200.000 phụ nữ bị buôn bản

tại khu vực Dong Nam ÁP, Hàng ngàn phụ nữ từ Trung Quốc, Lao, Myanmar làm

"Ralf Emmers, The ưet of wanenstionlerine in Southeast Asia Dong tficldng, aman siugling ad aiddne, and sa piracy, UNISCI Dicusion papers, Singapore, 2001

“alan Dupont, Transatinal Crime, Drugs, and Secuity in Eat Asia, ASIAN Survey, Vol39, No3 (MeyJun,

Trang 27

nghề mại dâm tại Thai Lan Các cô gái Việt Nam theo đường dây buôn bán người sangCampuchia dé cung cấp dich vụ mai dâm hoặc kết hin tai Trung Quốc va Bai Loan,

“Cuộc khủng hoảng tài chính tại châu A năm 1997 — 1998 và những khó khăn kinh tế

tại các quốc gia Đông Nam A din đến nghèo đéi và thiếu giáo dục cũng như cơ hội việc làm cho phụ nữ giảm là nguyên nhân khiến cho Hoạt động buôn bán phụ nd gia tăng,

Mic dù các quốc git thiah viên ASEAN đã có những nỗ lực nhất định trong vige hợp tác phòng chống tội phim xuyên quốc gia, tuy nhiên đây vẫn là một vin để

lớn đối với sự én định chính tr, xã hội của các quốc gia khu vực Đông Nam A, đặc biệt là sau cuộc khủng hoảng tải chính năm 1997 Khủng hoảng tai chính, tinh trạng

nghèo đói và chênh lệch khoảng cách phát tiền kỉnh tẾ giữa các quốc gia tại Đông.

Nam A đã khiến cho việc hợp tác phòng chống tội phạm xuyên quốc gia không đạt

hiệu quả Quan hệ giữa Malaysia và Thái Lan trở nên căng thẳng đo việc nhập cảnh tái phép qua biên giới đất liền của những người lao động không có giấy từ từ Bangladesh, Myanmar và Thái Lan Tỉnh trang cảng thẳng giữa Malaysia va Indonesia cũng trở nên trim trọng hơn khi Malaysia tuyên bồ trục xuất những người nhập cư bắt

hợp pháp từ Indonesia phải rời khỏi nước minh khiến cho hơn 300.000 công nhân đã

phải tr lại quê hương!

„ Những nỗ lực xây dung và hội nhập Cộng đồng ASEAN trong những năm qua của tổ chức đã Iạo điều kiện thuận lợi cho sự tầng trưởng kinh tế nhanh chồng và sự

phát triển vượi bật cùng với những lợi ich to lớn cho ASEAN và các quốc gia thành.vién, Tuy thiện, cng với sự pat iên anh chống của Kin hao l tạo đóithương mại, vin đề tội phạm trong khu vực ngày cảng mở cộng phạm vi và hình thức

Bén cạnh các tội phạm xuyên quốc gia đã xuất hiện từ lâu tại khu vực như buôn bán

‘me tuý, buôn lậu, buôn bến người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em việc xoá bỏ rào cân đốt với thương mai đã khiến cho quả trình trao đổi, giao lưu giữa người và bàng hoá qua biên giới các quốc gia ngây càng trở nên dễ dàng hơn, sự phátriền của công nghệ

thông tin, viễn thông và hệ thống rải chính wén phạm vi toàn cầu đã khiến cho tội ham xuyên quốc gi ngy cog tử nên a đang trọng ki tục: An sinh Kin vụ bị de

dog bởi các tội phạm khủng bổ, cướp biễn, rửa tiễn, tội phạm kinh tế, tội phạm công

nghệ cao,

"Nhận thức được mỗi đe dog nghiêm tong tứ vin để tội phạm xuyên quốc giatới sự 6n định kinh để, chính trị, xã hội trong từng nước thành viên và an ninh của toàn

khu vực, ASEAN đã tiến hành các biện pháp thích hợp và các nguồn lực sẵn có để

ngăn ngừa và phòng chống tội phạm xuyên quốc gia

2 Khái niệm pháp luật ASEAN về phòng chống tội phạm xuyên quốc gia

2.2, Định nghĩa

ASEAN là tổ chức quốc tổ liên chính phủ của các quốc gia trong khu vực Dong

‘Nam A, được thành lập dua trên Tuyên bồ Băng Cốc năm 1967 Trải qua quá trình

phế triển, năm 2015, các nhà lãnh đạo ASEAN tuyên bổ thành lập Công đồng

ASEAN dựa trên 3 tụ cột: Cộng đồng Chính trị - An ninh; Cộng đồng Kinh tế và

“Cộng đồng Văn hoá ~ Xã hội Cộng đồng ASEAN thành lập năm 2015 là liên kết của

các quốc gia ASEAN ở mức độ cao và sâu rộng hơn nhằm xây dựng ASEAN trở thành:

ˆRalfEmrxas, The treat of ranenational cme in Southeast Asi: Drv fctín, human smugaling end

talfickng, nd sea pracy, UNISCI Dicusion papers, Singapore, 2003,

Trang 28

16 chức quốc tế năng động, thịnh vượng, vững mạnh và bản sắc chung Là một tổ chức

quốc tế liên chính phủ, trong quá trình phát triển, ASEAN đã xây dựng bệ thông văn bin pháp lýđiều chỉnh quan hệ hợp tác giữa các quốc gia thành viên ASEAN với nhau

va giữa ASEAN với các đối ác bên ngoài phat sinh trên các Tinh vực khác nhau Có

thé hiểu, pháp luật ASEAN là hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp luật, doASEAN xây dung và ban hinh nhằm điều chỉnh các quan hệ hợp tác trong Khuôn khô

‘ASEAN và giữa ASEAN với các đối tác bên ngoài, phát sinh trên moi inh vực kinh

tổ, chính tị — an ninh và văn hóa - xã hội Pháp luật ASEAN phan ảnh rỡ những đặcthù kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của các quốc gia thành viên và phù hợp với quan.

hệ hợp tác khu vực.Hiện nay, cùng với việc đầy mạnh hội nhập khu vực, ASEAN dang

không ngừng xây dựng hệ thông pháp luật hoàn thiện và chặt chế hon, trong đó có cácquy định pháp luật về phòng chẳng tội phạm xuyên quốc gia Pháp luật ASEAN ví

phòng chống tội phạm xuyên quốc gia được hình thành đáp ứng nhu cầu hợp tác, đối

phó với các thách thức an ninh phi truyền thống phát triển ngày cảng mạnh mẽ de dos

hoà bình, én định khu vực Pháp luật ASEAN về phòng chồng tội phạm xuyên quốc.gia là một bộ phận quan trong nằm tron hệ thống pháp luật ASEAN, bao gầm tổng{hd ole nguyên tắc và quy phạm phép luật do ASEAN xây đựng và ban hình nhằmđiều chỉnh quan hệ hợp tác trong khuôn khô ASEAN nhằm phòng ngừa, ngăn chặn,

trừng trị hiệu quả các loại tội phạm xuyên quốc gia khu vực.ASEAN không đưa ra

khái niệm về tội phạm xuyên quốc gia, tuy nhiên, dựa vào các văn kiện pháp lý củaASEAN hiện nay cho thấy, ASEAN tập trung đầu tranh phòng chống 11 loại tội phạmxuyên quốc gia điễn hình trong khu vực, bao gồm: tội phạm khủng bổ, cướp biễn,buôn bán người, tội phạm ma tuý, buôn lậu vũ khí, ửa tiên, tội phạm công nghệ cao,tội phạm kinh tế, buôn lậu gỗ, động vật hoang dã, vượt biến tái phép (peoplesmuggling)?

‘Ve quan hệ pháp luật, Pháp luật ASEAN về phòng chồng tội phạm xuyên quốc

gia điều chỉnh hai nhóm quan hệ: Quan hệ giữa các quốc gia thành viên ASEAN vớinhau quan hệ giữa ASEAN, với tu cách là một tổ chức quốc tế liên chính phủ với các

đổi tác bên ngoài khu vực Trong hai nhóm quan hệ pháp luật này thi nhóm thứ nhấtchiếm vị trí chủ đạo trong khu vực, Tuy nhiên, theo tỉnh thin của Tuyên bố ASEAN

‘vé phòng chống tội phạm xuyên quốc gia 2015 và Kế hoạch hành động phòng chống tội phạm xuyên quốc gia ASEAN 2016 — 2025 thi việc tăng cường hợp tác với các đối

tắc Đối thoại ASEAN và các bên thứ 3 như INTERPOL là nhiệm vụ quan trong nhằm

tăng cường hiệu quả phòng chống tội phạm xuyên quốc gia giai đoạn sắp tới" Đặc

“Theo Giáo nh Pháp hột Cộng đồng ASEAN, Trdg Đại học Lag Hà Nội Nx Công an hận in, HÀ Nội

ma

Xem Tuyển bố ASEAN về ti phạm xy que giam 1997; Toyến Bb ASEAN về tối phạm xuyên que la

am2015; KE hoot ảnh động ASEAN phng chẳng pam xuyên Ge gin 2016-2028

xem: Gia trh Pap aft Cong dng ASEAN, Trường Đi học Lu HA NL Nt Cổng an ho do Hà NGL,

bội

“Xem Tuyen bổ ASEAN xà phòng chốn tội phạm mayen gue git nim 2015 và KE hoạch inh độn phòng

chốn pam xuyên quốc ge 2016 ~ 2025,

2s

Trang 29

biệt, ASEAN đưa ra mục tiêu “nang cắp” Hiệp định Tương trợ tư pháp hình sự năm.

2004 (MELAT), trong đó có việc xem xét để các nước thứ 3 tham gia MLATỶ,

Va xây dựng pháp luật Pháp luật ASEAN nói chung và Pháp luật ASEAN về phòng chống tội phạm xuyên quốc gia nói riêng đều được xây đựng và ban hành dựa Lên qguyên ắc tham vẫn và đồng thuận quy định tại Điều 20 Hiến chương ASEAN Theo nguyên tắc này, tất cả các van bản pháp lý của ASEAN chỉ được thông qua nêu hận được sự nhất tí của 10 quốc gia thành viên ASEAN.

Việc thự thi pháp luật ASEAN vẻ phỏng chống tội phạm xuyên quốc gia là

nghĩa vụ của các bên có liên quan, được thực hiện thông qua hoạt động của các quốcgia thành viên, các thiết chế cộng ding và đối tác của ASEAN.Thye thi pháp luậtASEAN được thực hiện thông qua các hoạt động pháp lý của các quốc gia thành viên

theo cơ chế chung hoặc cơ chế riêng quy định trong từng văn ban pháp lý về phòng

chống tội phạm xuyên quốc gia cụ thẻ Thực thi pháp luật của các thiết chế cộng đồng

cđược thực biệp (hông qua các hoạt động chức năng theo nhiệm vụ của các thiết chế trong cộng đồng Các thiết chế pháp lý đóng vai tò quan trọng đối với vấn đề thực thi pháp luật cộng đồng ASEAN vé chống tội phạm xuyên quốc gia có thé kế đến như:

Hội nghị bộ trưởng ASEAN về tội phạm xuyên quốc gia (AMMTC), Hội nghị quan

chức cấp cao về tội phạm xuyên quốc gia (SOMTC), Hội nghị tư lệnh cản sát ASEAN

(ASEANPOL}

Vé giám sát thực thi pháp luật và giải quyét tranh chấp, cũng giống như pháp luật ASEAN nói chung, chức năng giám sát thực thi pháp luật ASEAN phòng, chống

tội phạm xuyên quốc gia được quy định cho tat cả các ;hiết chế của Cong đồng Tuy

a, cơ sở pháp lý của việc quy định chúc năng này không được thông nhất trong một vin bản mã được quy định ở hầu hết các văn bản pháp lý của ASEAN về vấn đề

phông chống tội phạm xuyên quốc giaVề cơ chế giải quyết tranh chấp, cho độn nayASEAN đã xây dựng được hệ thông pháp luật tương đối hoàn thiện và hiện đại về giảiquyết tranh chấp Trong đó, về vấn đề tội phạm xuyên quốc gia có thể kế đến cơ c

giải quyết tranh chấp y€ chink t - an ninh được quy định tại Hiệp ước thân thiện và

hợp lắc ở Đồng Nam A (CAC) năm 1976; Nghị định thư năm 2010 về giải quyết tranh chấp theo quy định của Hiến chương ASEAN Tuy nhiên, trên thực tế việc sử dụng

ác quốc gia

pham xuyén quốc gia cũng có những đặc thù riêng như s

Thứ nhất, hệ thông các văn kiện pháp lý của ASEAN về phòng chống tội phạm

xuyên quốc gia bao gồm hai nhóm văn kiện chính: văn kiện pháp lý chưng va van kiện

pháp lý phòng, chồng các loi tội phạm xuyên quốc gia cụ thẻ Văn kiện pháp lý chung

VỀ tội phạm xuyên quốc gia là những văn kiện đưa ra mục tiêu, định hướng, nguyêntác hợp tác phòng, chống tôi phạm xuyên quốc gia các biện pháp, 16 trình chung nhằmđối phó với tội phạm xuyên quốc gia ví dụ: Hiến chương ASEAN năm 2007”,

Tuyên bố ASEAN về phòng chống tội phạm xuyên quốc gia năm 1997; KE hoạch

hành động ASEAN phòng chống tội pham: xuyén quốc gia năm 1999; Kế hoạch tôngthể xây dựng Cộng đồng chỉnh trị - an ninh ASEAN 2009 Văn kiện pháp lý phòng,chống tội phạm xuyên quốc gia cụ thé là những văn kiện được ký kết nhằm đổi phó

‘xem: Mục B411 Hiệp din tường tọ tự php hh s ASEAN'2004

“bi adn mục tie ca ASEAN "Đi nh teu hi sở cóc má doa ee loi pha sap giác

le Wee thách thức syn bên gii pkệ lợp với ngo$ền tắc on ninh toàn đột" (Khoản Đi 1)

36

Trang 30

với một loại tội phạm xuyên quốc gia điển hình trong khu vực, như: Tuyên bồ chung

về một ASEAN không ma tuý 1998; Công ước ASEAN phòng chống khủng bố nim2007; Công ước ASEAN phòng chống buôn người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em nim

2015 Nhìn chung, các văn kiện pháp lý chuyên ngành của ASEAN về phòng chống,

tội pham xuyên quốc gia phần lớn đều là những văn kiện mang tinh ring buộc pháp ly khá thấp đối với các quốc gia thành viên Các văn kiện này chủ yếu là những tuyên.

Xế hoạch hành động do các cơ quan khác nhau của ASEAN ban hành đưa ra quyết

tâm, mục tiêu, định hướng phòng chống tội phạm xuyên quốc gia trong từng giai

đoạn cụ thé, Diều này có thé do ảnh hưởng của “Phuong cách ASEAN” đến quá trình.hợp tác phòng chống tội phạm xuyên quốc gia khu vực

Thứ, hat, pháp luật ASEAN về phòng chống tội phạm xuyên quốc gia hướng

đến việc đầu tranh với các tội phạm điễn hình được ligt kê trong các văn kiện pháp lÝ

khu vực Trong giai đoạn trước năm 2015, các tội phạm xuyên quốc gia di

trong khu vực được liệt ké trong Tuyên bố ASEAN vệ tội phạm xuyên quốc gia 1997;

KẾ hoạch hành động ASEAN về tội phạm xuyên quốc gia năm 1999; Kế hoạch tổng

thé xây dựng Cộng đồng chính tị - an ninh ASEAN năm 2009 (APSC 2009), baogồm: tội phạm khủng bổ, cướp bien, buôn bán người, tội phạm ma tuý, buôn lậu vũKhí rừa tiền, tội phạm công nghệ cao, tội phạm kính tế Bắt đầu từ năm 2015, nhằm.dip ứng yêu cầu đầu tranh phòng chống tội phạm xuyên quốc gia trong giai đoạn mới,ASEAN bộ sung thêm ba nhém tội: buôn lậu gỗ, động vật hoang đã, vượt biên trphép

Thứ ba, pháp luật ASEAN về phòng chống tội phạm xuyên quốc gia điều chỉnh

hai nội dung hợp tác chính, đó là hợp tác nhằm phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm và

hợp tác nhằm trùng trị người thực hiện hành vi phạm tội.Phòng ngừa tội phạm lA các

uy định đưa ra nhằm giúp các quốc gia thành viên hợp tác trong việc phát hiện sớm,

ngăn chặn, không để cho tội phạm xây ra, không gây ra các hậu quả nguy hại cho xãhội hoặc làm giảm mức độ nguy bại cho xã hội của các hành vi phạm tội Hop tácnhằm phòng ngừa tội phạm đòi hoi các quốc gia thành viên phải hai hoà hoá pháp luật,kịp thời quy định trong pháp luật hình sự những hành vi nguy hiểm cho xã hội là tội

phạm, tạo thuận lợi cho việc hợp tác phòng chống tội phạm khu vực; bên cạnh đó, cácquốc gia cần hợp tác tố trong việc trao đổi thông tin, phát hiện cảnh báo sớm, kiểmsoát bên giới, tăng cường năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác đầu tranh phòng

chống tội phạm Hợp tác nhằm trimg trị người thực hiện hành vi phạm tội là các duyđịnh dim bảo người thục hiện hành vi phạm tội phải chịu trách nhiệm về hành vị và

hậu quả gây ra cho hoà bình én định khu vực, sự an toàn của con người và cộng đồngdan cự, Chính vi vậy, nội dung hợp tác này bao gồm các quy định đảm bảo việc truy

nã, bit giữ nghỉ phạm thông qua hoạt động hợp tắc cảnh sát; các quy định ve tương trợ.

tr phép hình sự, dẫn độ tội pham, phân định thậm quyền tài phán

3 Quá trình hình thành phát triển pháp triển Pháp luật ASEAN về phôngchống tội phạm xuyên quốc gia

ASEAN khôn đến nh ti lp ef sơ ch hợp ức + ký ce vân bản

pháp lý về phòng chống tội phạm quốc gia một cách tông thể với tit cả các loại tội

Xem: Nguyễn Hồng Sơn, Luận Thủy Dương, Không Th Bình, Hà Anh Tuấn, 150 su hl vã dp vẻ ASEAN

-ấn dương ASEAN v Cộng dng ASEAN, Nb Th gi, Hã Nội 200.

‘xem: KẾ hoch tng thể xây đụng Cộng đẳng chính an nish ASEAN 2015 2035; Tuyên b8 ASEAN về

Lôi phạm xuyên gue ga nim 2015; KẾ hoạch hành động ASEAN phòng chông tội phạm xuyên Qube

gia2016-200%

27

Trang 31

phạm ngay tờ những năm đầu tiên của cuộc chiến phòng chống tội phạm xuyên quốc.gia TỔ chức này tập trung vào các loại tội phạm xuyên quốc gia gây ra hậu quả

nghiém trong nhất trong khu vực như tội phạm ma tuý, tội phạm buôn bán người tà

tiếp tục mé rộng hợp tác sang các loại tội phạm xuyên quốc gia khác phi hợp với từng thời điểm hợp tác.

Cuộc đầu tranh phỏng chống tội phạm xuyên quốc gia ASEAN bắt đầu được.

tiễn hành từ năm 1972, khi cuộc hop của Nhóm chuyên gia ASEAN về phòng chẳng

lạm dụng ma tuý được tổ chức', Vai năm sau, Hiệp ước Bali 1976 (ASEAN Concord)

được ký kết bởi những nhà sáng lập ASEAN kêu gọi tăng cường hợp tác giữa các quốc.

gia thành viên ASEAN cũng như với các tổ chức quốc tế cổ liên quan rong việc

phòng ngùa và tiêu diệt tội phạm sử đụng vả buôn bán ma tuy bắt hợp pháp Hiện ước Bali cũng đưa ra lời kêu gọi về một nghiên cứu phát riển hợp tác tự pháp, bao goin cả

xắn dé liên quan đến việc ký kết một Hiệp ước din độ trong ASEAN, Việc thông qua

“Tuyên bố ASEAN về các nguyên tắc phòng chống việc lạm dụng ma tuý năm 1976

của các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN đã chứng 16 là một bước phát tiển quan trọng

trong nỗ lực của ASEAN đối với hợp tắc khu vực trong phỏng chong tội phạm ma tuý.

“Tuyển bố này đưa dénvige thông qua một chương trình hợp tác để phòng chống tội

phạm ma tuý trong khu vực.

_ Như vậy, ASEAN được cho là đã cam kết phòng chống tội phạm xuyên quốc gia ké từ những năm đầu hợp ác Cam kết của ASEAN về ting cường hợp tác khu vực trong việc đối phó với tội phạm ma tuý và buôn lậu và các hình thức tội phạm xuyên

quốc giakhác bắt đầu được tăng cường từ những năm 1990,

Trước tỉnh hình vấn để tôi phạm xuyên quốc gia ngây cảng trở nên nghiêm

trọng vào những năm 1990, ASEAN đã ting cường nỗ lực của minh trong hoạt động

phòng chống xuyên quốc gia với sự mở rộng và da dạng hoá các tội phạm, bao gồm

các tội phạm Khủng bổ, rửa tền, di eu bắt hợp pháp và cướp biễn, cũng như tính chất

có tổ chức cao của các loại tội phạm này Tại Hội nghị Ngoạitrưởng ASEAN (AMM)

tổ chức vào tháng 7 năm 1996, các Bộ trưởng của các quốc gia thành viên đã kêu gọicần khẩn cắp giải quyết ác tội phạm xuyên quốc gia này để ngăn chặn các tội phạmnảy sẽ làm suy yéu khả năng tồn tại lâu dai của ASEAN va cin các quốc gia thànhviên Tại Hội nghị cấp cao ASEAN không chính thức tổ chức tại Jakarta 1996, các nhà

ãnh đạo đã kêu gọi các cơ quan ASEAN tập trung nghiện cứu khả năng cửa việc hợp

tá khu vực trong lĩnh vực tội phạm, bao gồm cả van đề din độ ASEAN xác định các

biện pháp phòng chống tội phạm xuyển quốc gia như buôn bán ma tuý, buôn bán phụ

nữ va trẻ em cũng như các loại tội phạm xuyên quốc gia khác”, Đồng thời, ASEANcũng thông qua van bản Tâm nhin ASEAN 2020 vào năm 1997, trong đó đặt ra mụctiêu xây dựng một khu vực Dong Nam A không có buôn bán ma tuý VỀ mot khu vựcthống nhất vé các phương thức hợp tác để giải quyết vẫn đề này

“Tại Hội nghị CẤp cao ASEAN lần shứ 6 tại Hà Nội năm 1998, các nhà lãnh đạo

ASEAN đã ting cường vẻ thúc đẩy các liên kết khu ve giữa các thiết chế cia

"Asean Mates: Reflecting onthe Assocation of Southeast Asian Ngon: edited by Yoong Yoong Lee, World

Scientific Publishing Co Pte Lid, 2014, ProQuest Ebook Cantal,

‘i shookeenal proquetconiitymonsshideta astion?docl-B40723 ty cp ney 05/04/2018, rang 78

*Asoan Matter! : Releting on the Assriton of Southeast Aslan Nation, edited by Yoong Yoong Lee, World Scientific Publishing Co Pw Ld, 2014 ProQuest Ebook Centra,

_nanebookcentralproquest comity monshidtal ction? doclD~B40723, try cập ngày 03/04/2018, tang 79

Ey

Trang 32

ASEAN trong việc phòng chống việc lạm dụng và buôn bán ma tuy đồng thời tăngcường các nỗ lực cá nhân và tập thé đề giải quyết vấn để tội phạm xuyên quốc gia ASEAN thông qua Kế hoạch hành động Ha Nội (Hanoi Plan of Action), là bản Kếhoạch đầu tiên trong một loạt các bản Kế hoạch để thực hiện Tầm nhìn ASEAN 2020,kêu gọi sự hợp tác tăng cường hơn nữa để giải quyết vấn đề tội phạm xuyên quốc gia.

‘ASEAN đã thừa nhận rằng các hình thức đe dog an ninh mới đã xuất hiện ở khuvực Đông Nam A vào nửa sau những năm 1990, đặc biệt là tội phạm khủng b6 Khải

iệm về an ninh khu vực lie này đã vượt ra ngoài những vấn dé an ninh truyền thông

như xung đột vũ trang, chiến tranh giữa các quốc gia ASEAN cũng nhận thầy ring an

nành Khu vực tiễn tue bị tin công bởi tội phạm xuyên quốc gia, đôi khi là tội phạmkhủng bố quốc tế đe doa đến việc đạt được các mục tiêu và nguyện vọng của ASEAN

‘Vu khủng bổ 11/9/2001 tại Mỹ đã tác động đến cuộc chiến chống khủng bố trên toàn

cầu, trong đó có ASEAN Bén cạnh những nỗ lực của khu vực, ASEAN cũng ký kết

‘che thoả thuận quốc tế, đa phương và liên khu vực đề phòng chống tội phạm khủng bố nhữ: Indonesia, Malaysia và Philippines đã ký Thos thuận về trao đổi thông tin và thiết

lập Thủ tye liên lạc để hợp tác phòng chống tội phạm xuyên quốc gia, trong đó có tôikhủng bố Thái Lan và Campuchia sau đó cũng ký kết thoả thuận này

Đồng thời, để hỗ trợ lẫn nhau trong hoạt động phòng chống tội phạm xuyên

quốc gia, ASEAN cũng ky kết Hiệp định tương trợ tư pháp bình sự vào năm 2004,

“Tiếp đó, ASEAN ky kết Công ước về phòng chống khủng bồ vào năm 2007 Công ước

đã tạo ra một khung pháp lý cho hoạt động hợp tác khu vực trong ngăn ngừa và phòngchống tội phạm khủng bé và tăng cường hợp tác giữa các cơ quan thực thi pháp luật và.các cơ quan có thẩm quyển liên quan của các quốc gia thành viên.

Việc đặt ra mục tiêu xây đựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 đã là mộtquyết định mang tinh bước ngoặt của tổ chức này với ba trụ cột cộng đồng: Cộng đồng

Chính trị - an ninh ASEAN; Cộng đồng kinh tế ASEAN và Cong ‘Vin hoá - xãhội ASEAN Trong việc xây đựng Cộng đồng Chính tị - an ninh ASEAN, ASEAN

cam kết tuân thủ nguyên tắc an ninh toàn diện, chú trọng đến những vấn để an ninh phi truyền thống nhưng cũng tính đến các khía cạnh an ninh truyền théng quan trọng của

Khủ ve và các quốc gia thành viên Hiển chương ASEAN có hiệu lực công là một

thành tựu đánh ke khác của ASEAN, tạo ra khung pháp lý và các thé chế chính thức đỗ thực hiện Cộng đồng ASEAN, đồng thời cũng là thời điểm phù hợp để xem xét các nỗ

lực của ASEAN trong việc phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia và kiểm tra cơ chế

thế chế của ASEAN dé đổi pho với tội phạm xuyên quốc gia

'Năm 2015, với sự ra đời của Tuyên bố Kuala Lumpur, ASEAN tuyên bổ chính

thức thành lập Cộng đông ASEAN và đồng thời cho ra di 3 bản Ké hoạch tổng thécủa 3 Cộng đồng chuyên ngành: KẾ hoạch tông thể xây dựng Cộng đồng chính trị - anninh 2015 — 2025 (APSC Blueprint 2015 — 2025); Kế hoạch tổng thé xây dựng Cộngđồng kinh tế 2015 ~ 2025 (AEC Blueprint 2015 — 2025); Kế hoạch tổng thé xây dựng

Cộng đồng văn hoá - xã hội 2015 ~ 2025 (ASCC Blueprint 2015 - 2025) APSC

Blueprints 2015 — 2025 dua ra mye tiêu giải pháp phòng chống tội phạm xuyên quốcgia khu vục, xem đó là nhiệm vụ quan trong nhằm xây dung ASEAN trở thinh một

khu vực hoà bình, an ninh và én định APSC Blueprint yêu cầu các quốc gia thànhViên hợp tác hiệu quả phòng chống 8 loại tội phạm xuyên quốc gia din hình trong khu

‘vue, bao gồm: tội phạm khủng bổ, ma túy, buôn bán người, buôn lậu vũ khí, cướpbiển, ria tiền, tội phạm kinh tế va tội phạm mạng Bén cạnh đó, các quốc gia cũng cần

xử lý 3 tội phạm xuyên quốc gia khác đang nỗi lên trong khu vực là buôn lậu gỗ, động

2

Trang 33

vật hoang đã và vượt biên trái phép' Với việc thành lập Cộng đồng ASEAN, vấn đề

hợp tác phòng chống tội phạm Xuyên quốc gia trong khu vực cũng bước sang giai đoạn

mới quyết ligt hon, Bên cạnh APSC Blueprint 2015 ~ 2025, bảng loạt các văn kiện pháp lý đã được ASEAN thông qua nhằm thúc dy hợp tác có hiệu quả phòng chống tội phạm xuyên quốc gia trong bối cảnh hình thành Cộng đồng, đó là: Công ước ASEAN phòng chống buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em năm 2015, Tuyên

Đồ ASEAN phòng chống tội phạm xuyên quốc gia 2015; Tuyên bó ASEAN chống lại

ch Rghịa cực đoan năm 2017 Tuyên bổ ASEAN phỏng chống tội phạm xuyên quốc, gia năm 2015 ra đời đã thay thé cho Tuyên bố phòng chống tội phạm xuyên quốc gia nam 1997 — Văn kiện pháp lý định hướng cho việc hợp tác phòng chống tội phạm xuyên quốc gia giai đoạn trước đó, khẳng định quyết tim của ASEAN trong việc giải

“quyết hiệu quả và kip thời những thách thức và mồi de dọa xuyên quốc gis, xuyên biên iối dang tôn tại hoặc dang néi len có khả năng làm suy yếu syn định và hạnh phúc

của mỗi nước thành viên và các dân tộc trong khu vực”

4, Nguẫn cña pháp Iuật Cộng đồng ASEAN vỀ phòng, chống tội phạm

xuyên quốc gia

ASEAN là tỗ chức quốc tế liên chính phủ nên nguần của pháp luật ASEAN

mang bản chất ngudn của luật quốc tổ Theo quan diém ph biến biện nay, cấu trúc

nguồn luật của pháp iuật Cộng đồng ASEAN về phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia bao gôm hai loại nguồn tương tự như sự phân loại nguồn của luật quốc tế, đó là: nguồn cơ bản và nguồn bổ trợ.

4.1 Nguẫn cơ bản

Nguồn cơ bản của pháp ut ASEAN về phòng chống tội phạm xuyên guắc giachủ yêu là các điều rớc quốc tế ký kết rong khuôn khổ khu vực, nhằm xtc lập quyền

và nghĩa vụ pháp lý cũng như thiết lập các khuôn khổ thé chế điều chính quan hệ hop

tác giữa các quốc gia thành viên trong việc ngăn chặn, phòng ngha tội phen và trứng trị người thực hiện hành vi phạm tội Các văn hin thuộc nhóm nay bao gồm) chương ASEAN năm 2007; Hiệp định tương trợ tư pháp hình sw ASEAN năm 2004;

“Công ước ASEAN về chống khủng bỗ năm 2007; Cong ước ASEAN về chống buôn

người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em năm 2015.

4.2, Nguồn bổ trợ

"Bên cạnh nguồn ov bản nêu tên, những văn kiện có tính chất giống như luậtmềm (oft lar) do các thiết chế có thim quyền của ASEAN xây dựng cũng đóng vai

trò rdt quan trọng trong hệ thống nguồn pháp luật ASEAN về phòng chống tội

xuyên quốc gia Các văn kiện này có tm ảnh hưởng lớn đối với vẫn đề phòng chẳng

tội phạm xuyên quốc gia khu vục, đặc bigitrong việc đưa ra định hướng hợp tác lộ trình hợp tác; cụ thé hoá các biện pháp hợp tác phòng chống tội phạm xuyên quốc gia

Các văn kiện đó có thể kể đến như: Tuyên bố ASEAN về tội phạm xuyên quốc gianăm 1997; Kế hoạch hành động ASEAN về tội phạm xuyên quốc gia năm 1999;Tuyên bố ASEAN về tội phạm xuyên quốc gia năm 2015; KẾ hoạch hành động

Xem: Mục B.3.1 APSC Blueprint 2015 2015,

Xem: Tuyến bỗ ASEAN phòng chẳng ti phạm xuyền quốc gia năm 2013 Nguồn:

npn org/orage?201205IKL-DECEARATION-IN.COMBATING-TNG pt

30

Trang 34

ASEAN về tội phạm xuyên quốc gia 2016 - 2025; Kế hoạch hành động Bohol TIP

2017-2020

Một xu bướng nhằm hoàn thiện pháp luật phòng chống tội phạm xuyên quốc ais hiện nay trong khu vực 46 là nâng cấp các quy định mang tính chất luật mềm (soft law) thành các điều ước quốc tế rang buộc cao hơn Nam 2007, ASEAN đã nâng cấp

Tuyên bố ASEAN về hành động chung chống khủng hỗ 2001, Tuyên bb ASEAN vẻphòng chống khủng bố 2002 thành Công ước ASEAN phòng chống khúng b6 Nam

2015, ASEAN đã nâng cấp Tuyên bố ASEAN về chống buôn bán người, đặc biệt làphụ nữ và trẻ em năm 2004 think Cổng ước ASEAN về chống buôn bán người, đặcbiệt là phụ nữ va trẻ em Sắp tới, sẽ có nhiều điều ước quốc tế về phòng chống tội

phạm xuyên quốc gia ra đời nhằm thúc đấy mạnh mẽ hơn nữa biệu quả hop tác khu

‘vue, một trong số đó là Hiệp định chung ASEAN về dẫn độ,Hy vọng với những nỗ lực

của minh, ASEAN sẽ đối phó hữu hiệu hữu hiệu với tất cả các mỗi de doa, các loại dội phạm xuyên quốc gia va các thách thức xuyên biên giới, phù hợp với nguyên tắc an

nh toàn điện như Hiền chương đã đề cập,

"ons bak ig ca ASEAN nhẫn cắng bị ch biến bú ngồi đc bộ po om Đy là

Ế ho) hn cặn in cụ bồ bi bác Bộ mạnh nề in php dựa nương Cong vớ ASEAN

vàng ha gt đc it phy ot vien

_

Trang 35

MOT SO NỘI DUNG PHÁP LUẬT ASEAN VỀ PHÒNG, CHONG

'TTỘI PHẠM XUYÊN QUỐC GIA

Thể Vũ Ngọc Dương"

Dh Nguyễn Thuỷ Dicong?

1-Các nguyên tắc eo bản trong phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia

1.1.Cúc nguyên tắc chung

Nguyên tắc cơ bản trong hoạt động phòng chống tội phạm xuyên quốc gia khu

vực ASEAN là những & tưởng chính tri, php lý mang tinh chỉ đạo, bao trùm, có giá

‘i Bất buộc chung đối với các quốc gia thành viên Việc xác định các nguyên tắc cơ

bản trong phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia có ý nghĩa rit quan trọng để định

"hướng mye dich, nội dung, hình thức hợp tác phòng, chéng tội phạm Có thé phân chia nguyên tắc cơ bản của pháp luật ASEAN về phòng chống tội phạm xuyên quốc gia

thành 2 nhóm đó là nhóm các nguyên tắc chung và nhóm các nguyên tắc đặc thù.

hm các nguyên tắc chung là nhóm nguyên tắc điều chỉnh tắt cả các lĩnh vực hợp tác của ASEAN, trong đó có lĩnh vực phòng chống tội phạm xuyên quốc gia.

“Nhóm các nguyên tắc này được ghi nhận tạ các văn kiện pháp lý nền ting của khu vực,

nhø: Hiệp ude thân thiện và hợp tác Đông Nam A - TAC (Điều 2), Hiến chương

ASEAN năm 2007 (Khoản 2 Diều 2) Nhóm các nguyên tắc này còn được ghi nhận

trong một số văn kiện hợp tác chuyên ngành trong Cộng déng chính «i - an ninh

ASEAN (APSC), như: Bản Kế hoạch tổng thé xây dựng Cộng đồng chính trị - an ninh.ASEAN 2009 (APSC Blueprints 2009); Bản Kế hoạch tổng thé Cộng đồng chính tị -

an ninh ASEAN 2015 ~ 2015 (APSC Blueprints 2015 — 2025) Nhóm các nguyên tắc

nàybao gồm: Cùng tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản

sắc din tộc củ tt cả các quốc sia; Quyén của mỗi quốc gia được tn ti mã không có

sự can thiệp, lật đổ hoặc dp bức của bên ngoài, Không can thiệp vào công việc nội bộ

cia nhau; Giải quyết bắt đồng hoặc tranh chấp bằng biện pháp hoà bình, Từ bỏ việc dedos hoặc sử dụng vũ lực; Hop tắc với nhan một cách có hiệu quả; TÔn trọng các quyền

“đo cơ bản, thúc đây và bảo vệ nhân quyền và công bằng xã hội

1.2, Cúc nguyên tắc đặc tht

Nhóm các nguyên tắc đặc thù là những nguyên tắc riêng áp dụng điều chỉnh

quan hệ hợp tác của ASEAN trong lĩnh vực phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia

'Nhóm các nguyên tắc này được ghi nhận trong các văn kiện pháp lý về phòng chống tội phạm xuyên quốc gia khu vực, Bao gồnt:

1.2.1 Bảo vệ chủ quyền quốc gia (Preservation of Sovereignty)

Bảo vệ chủ quyền quốc gia trong boạt động hợp tác phòng chống tôi nhọm

xuyên quốc gia có nội dung chính là các bên tôn trọng quyền binh đẳng về chủ quyén,toàn ven lãnh thé của guốc gis khác, không can thiệp vào công việc nội bộ quốc giakhác Nguyên tắc này không cho phép mmột quốc gia thực hiện trên lãnh thô quốc gia

Xhác quyền tài phán boặc các chúc năng chỉ dành riêng cho cơ quan có thẩm quyên

quốc gia đó Bình ding về chủ quyền và không canthiệp vào công việc nội bộ của

quốc gia khác là nguyên tắc cơ bản của Lust quốc tế được ghỉ nhận tại Điều 2 Hiến

"hos Pháp lật Qué tế, Trrờng Đại học Luft Ha Nội

Ð Khoa Pbip uit Quốc tf, Trường Đại họ Luật HÀ Nội

3

Trang 36

chương Liên hợp quốc và các văn kiện pháp lý nền ting của ASEAN, Chính vi thé,

trong hoạt động hợp tác nói chung, trong đó có hợp tác phòng, chống tội phạm xuyên

quốc gia, các quốc gia thành viên ASEAN phải tuân thủ nguyên tắc này Mặc dù vậy,nguyên tắc Bảo vệ chủ quyền quốc gia vẫn được ghi nhận trong hầu hết các văn kiện

pháp lý chuyên biệt của ASEAN về phòng chống tội phạm xuyên quốc gia Cụ thé, Cong ước ASEAN năm 2007 về phòng, chong khủng bồ (ACCT) quy định: “Các bên

sẽ thực hiện nghĩa vu của mình trong Công tước nay trên cơ sở bình đẳng chủ quyền,

Toàn ven lãnh thd của các quốc gia và không cơn thiệp vào công việc nội bộ của bênhdc", Điều 4 ACCT cũng quy định chủ quyền quốc gia là bắt khả xâm phạm và

trong Công ước này cho phép một bên thục hiện trên lãnh thổcủa bên khác quyền tài phân hoặc thực hiện chức năng chỉ dành riêng cho các coquan có thẩm quyền của bên khác đó theo pháp luật quốc gia của bên khác đó".

'Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia và không can thiệp vào công việc nội

bộ của nhau cũng được cụ thé hóa tại Điều 4 Công ước ASEAN về phòng chống buôn

"bán người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em (ACTIP), theo đó “I Các bên thực hiện các

nghĩa vụ của mình theo quy định của Công ước này phùhợp với những nguyên tắc

bình đẳng về chit quyền và toàn ven lãnh thổ của qudegia và nguyên tắc không canthiệp vào công việc nội bộ của quác gia khác 2 Không quy định nào trong Công ócnày cho phép một Bên được tiến hành trênlãnh thổ của một Bên khác các hoạt động,

thực thi quyền tài phản và thi hành cácchức năng chỉ dành riêng cho những cơ quan

có thẩm quyền của quốc gia đó theo pháp luật trong nước của họ"” Khoản 2 Điều 2Tiệp định tương trợ tư pháp bình sự ASEAN năm 2004 cũng ghi nhận: "Hiệp định này,

không cho phép bắt cứ quốc gia thành viên nào thực hiện trong phạm vi lãnh tho củaquốc gia thành viên khác quyền tai phản hay các chức năng thuộc thẩm quyền nuệtđối của các cơ quan có thẳm quyền của quốc gia thành viên thác theo quy định của

"pháp luật của quốc gia đó.”

1.2.2, Nguyên tắc đãi xử công bằng (Fair Treatment)

‘Nguyen tắc đối xử công bằng có nguồn gốc từ quyền được xét xử công bằng lần

iw tiên được đề cập trong các Điều 10 va 11 Tuyên ngôn thé giới về quyền con người

năm 1948 (UDHR), Theo Điều 10 UDHR, mọi người đều bình đẳng về quyền được,

xét xử công bằng và công khai bởi một toà án độc lập và khách quan để xác định các

“quyền và nghĩa vụ của họ, cũng như về bắt cứ sự buộc tội nào đối với họ Điều 11 bd

sung thêm một số khía cạnh cụ thể, theo đó: Mọi người, nếu bị cáo buộc về hình sự,

déu có quyền được coi là vô tội cho đến khi được chứng minh là phạm tội theo pháp

luật tại một phiên toà xét xử công khai nơi người đó được bảo đảm những điều kiện

cần thiết để bao chữa cho mình Không ai bị cáo buộc là phạm tội vì bất cứ hành vihoặc sự tắc trách nào mà không cầu thành một phạm tội hình sự theo pháp luật quốc.

gia hay pháp luật quốc tế vào thời điểm thực hiện hành vi hay có sự tắc trách đó Các

quy định kế nay sau đó được tái khẳng định và cụ thé hóa trong các Điều 14, 15 và 11

“Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính tri năm 1966 (ICCPR) Nguyên tắc đối

xử công bằng trong Pháp luật Cộng đẳng ASEAN về phòng chống tội phạm xuyên.quốc gia có nội hàm rộng hơn các quy định tại UDHR và ICCPR Nguyên tác đối xử

công bằng theo quy định tại các văn kiện pháp lý của ASEAN không chỉ là đảm bảo quyền được xét xử công bằng, công khai của người bị tình nghỉ phạm tội tại các cơquan tải phần quốc gia thành viên mà còn đảm bảo cho người đó được hưởng dy đủ

Xem: Dido 3 Công vóc ASEAN năm 2007 vé phòng, chồng khing bồ,

Xem: Điền 4 Công ức ASEAN về chẳng buôn bin ngư, đạc biel phụ nữ và sở em 2016

3

Trang 37

các quyền theo quy định pháp luật quốc gia thành viên va luật nhân quyền quốc tế trong mọi giai đoạn tổ tụng, Nguyên tắc đôi xử công bằng không chỉ hưởng đến việc bio dim quyền của người tỉnh nghỉ phạm tội ma bướng đến cả quyền được bảo vệ của

nạn nhân tội phạm Các quyên nảy được ấp dụng trên cơ sở không phân biệt đối xử

giữa công din các quốc gia thành viên ASEAN Vi dụ, Điều 8 ACCT quy định: “1

Bat kỳ người nào bị tam giam hay bị dp dung bắt ky biên pháp nào khác hoặc phải

chiu các thủ tực 16 tụng được thu hiện theo Công ước này sẽ được bỏo đảm đối xử công bằng, kể cả việc được hưởng tất cả các an về sự đấm: bảo theo pháp luật của tên nơi người đó đang có mất rề các quy định có liên quan của pháp luật quốc tổ, bao

ầm a¿ luật nhân quyển quốc tố." Khoản 2 Điều 1 ACTIP quy định: "2 Các bên

thing nhất rằng các biện pháp được quy định tại Công c này phải được giải thich

và áp dung phù hợp với các nguyên tác quắc tế và khu vực đã được công nhộn vẻ

én tắc không phân biệt đối xử, đặc biệt à không phan biệt đối xử với nạn nhân bị

1.2.3 Nguyễn tắc loại trừ tội phạm chinh trị (Political Offences Exception)

Một nguyên tắc được thừa nhận chung trong luật pháp quốc tế, đó là không

thực hiện tương trợ tư pháp hình sự và dẫn độ người thực hiện tội phạm chính tr 'Nguyên tắc này xuất phát từ quan nigm cho ring, người phạm tội chính trị do "động cơ cao quý” nên không thé bị đỗi xử như những người phạm tội ông thường khác, vi

dy, họ không thể bị dẫn độ! Pháp luật Cộng dng ASEAN vé hợp tác phòng chống.tội phạm xuyên quốc gia cũng tuân thủ nguyên tic này, Khoản 1 Điều 3 Hiệp định

tương trợ tư pháp hình sự ASEAN năm 2004 quy định: “1 Oude gia được yêu cd từ

chốt Việc ương trợ nếu xét thấ:

(@) Feu cầt tương trợ liên quan đến việc điều tra, trợ tổ hoặc trừng phạt một

người về một tội mà tột đó, hoặc xét tình tết pham tội, là tội phạm mang tính c

chính trí" Quốc gia được yêu cầu cũng có thể từ chối tương trợ tư pháp hình sự a

“Cổ đủ căn cứ để cho rằng việc yêu câu tương tr là zhằm mục dich điều tra, uy

trừng phat hay gây khó khăn cho một người vì I do chủng tộc, tổn giáo, giớt tin,nguén góc din tộc, quốc tịch, hay quan điềm chink tị” Tay nhiền, vin đề cốt lõi ở

chỗ cách hiểu và định nghĩa về tội phạm chính trị ở mỗi quốc gia khác nhau, thực ti

cho thấy, việc đánh giá xem hành vi phạm tội có mang tính chính trị hay không là v

đề thuộc chủ quyền của nước được yêu cầu dẫn độ boặc tương trợ từ phép hình sự Do

chưa có một khái niệm chính xác về các tội phạm chính trị, nênđộng cơ chính tr (heo quan điểm của nước được yêu câu tạo nên cản trở trong việc dẫn độ hay tương trợ tư

pháp hình sự Đề hạn chế điều này, ASEAN liệt kê những tội phạm không bị coi la tội

phạm mang tính chất chính trj nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác giữa các

“quốc gia, các tội phạm này bao gồm:

(&) Tội xâm phạm tính mạng hoặc thân thé của nguyên thủ quốc gia hoặc thànhviên gia đình trực tiếp của nguyên thủ quốc gia;

(b) Tội xâm phạm tính mạng hoặc thân thé của người đứng đầu chinh phủ trung,

ương hoặc BO trưởng của Chính phủ trang ương;

(©) Tôi phạm được quy định theo công ước quốc tế mà cả quốc gia yêu edwwa

quée gia được yeu cầu là hành viên va theo Công Ước này, các quốc gia này có nekia

vu din độ hoặc truy 16 người bị cáo buộc phạm tội đó; và

` Xem: Nguyễn Ngọc Chi, Nguyễn Thị Ly, Đấn đới pham và lik en hoàn tiện pháp tt tụng Hình tự.

4 mabe ta, Tập chi Khoa học ĐHQGHN: La oe, Tập 31, Số 2 2015) 1-12

34

Trang 38

(@ Bắt kỳ cố gắng, xúi give, đồng phạm nhằm thực hiện bất kỳ tôi phạm nào

quy định từ điểm (a) tới điểm (c)'.

Đối với nhóm tội phạm xuyên quốc gia điển hình trong khu vực (khủng bổ,

buôn bán người ), ASEAN xây dung điều ước quốc tế riêng, trong đó đưa ra địnhnghị tội phạm nay và quy định các tội phạm đó sẽ được thực hiện tương trợ ne

pháp hình sự hoặc dẫn độ giữa các quốc gia mà không bị coi là tội phạm chính trị Ví

đây, Khoản 1 Điều 19 ACTIP quy định: “Mỗi hành vi pham tội được quy định tại Điệu

5 của Công wie này cũng sẽ được coi là hành vị phạm rội có thé bị dẫn độ trong bắt

‘at điều ức dẫn độ tội phạm nào đã có giữa các Bên Các Bên phải quy định những

thank vi phạm tội này là những hành vi phạm tội ó thé dẫn độ được trong mọi điều ước quốc tế về dẫn độ sẽ được hy kết giữa ho.” Đối với việ tương trợ tư pháp hình

sự, Khoản 1 Điều 18 ACTIP cũng quy định “Dé chống tội phạm Buin Bán người cótink chất xuyên quốc gia, các Bên sẽ, phù hợp với pháp luật quốc gia của mình, tiến

hank các biện pháp trơng trợ với mức độ tốt da trong việc điều tra hoặc thực hiện cácthi tục tổ tung hình sự đổi với các tội pham được quy dink trong Điều 5 của Công ướcnày,

Riêng đối với tội khủng bố, một tội phạm đặc thù ma người thực hiện thường, gắn với mục dich chính tị (chủng tộc, sắc tộc hay tôn giáo ), Công ước ASEAN về

phòng chống khủng bố đã đành riêng Điều XTV quy định loại trừ tội phạm chính tịđổi với khủng bố, Theo đó “Dé thực hiện việc dẫn độ theo quy định tại Điều XIH cú

“Công ức này hoặc tương tra pháp tý trong các vấn đề hình sự theo que định tại Điều

“XII của Công uc này, lông một tội pham nào trong các tội phạm guy định tại ĐiềuTea Công ước nay được coi là tội phạm chink tị hoặc tội pham có liên quan đốn 161phạm chính trị hoặc tội pham có động cơ chính tri Theo đó, một yêu cầu về dân độ Thode tương try pháp tý trong các vẫn dé hình sự không thể bị từ chát chỉ vì ý do dynhất là việc đó liên quan đến một tội phạm chính trị hoặc một tội phạm có liên quan

đến tội phạm chính tị hay một tội pham có động cơ chính tị ” Chính vì th, đối với tội khủng bố, các quốc gia phải dành cho nhau sự tương trợ đến mức tối đa nhằm điều

trả, ruy ổ, trừng tr người thực hiện hành vi phạm tội Khoản | Điều XII Công ước,[ASEAN về phòng, chống khủng bổ quy định: “/ Các Bên, phử lợp với pháp fut quốc

‘ia của mình, sẽ đành cho nhau sự tương trợ ở mức tối da liên quan đến điều tra hoặc

TỐ tung hình sự được thực hiện đối với các 161 phạm quy định tại Điều IT của Công ướcnày." VÀ %2, Các tôi pham quy định tại Điều Il của Công ude này sẽ được coi là nhữngtội phạm có thé din độ trong bắt kỳ Điều ước nào về dẫn đ hiện có giữa các béntrước khi Cộng ước này có hiệu lực Cúc bên cam kết coi các tội phạm như vậy là 161

"phạm có thé bị dẫn độ trong tắt cả các Điều óc vé dẫn độ mà các bên sẽ ký kết với

nhau Sau nếp, "2

1.2.4, Nguyên tắc tôi phạm kép (double criminality)

_ Nguyên tắc tội phạm kép trong hoạt động hợp tác phòng chống tội phạm xuyên

quốc gia được cộng đồng quốc tế thừa nhận với nội dưng: Việc tương trợ tr pháp hình

sự, dẫn độ chi có thể được tiến hành đối với người có hành vi được coi là tội phạm

Và cổ thé bị trừng phạt theo pháp luật của cả bên được yêu cầu và bên yêu cầu Với nộiTâm này, khi niệm "tội phạm kép” đã khá rõ ring, tay nhiên n6 cũng để bị nhằm với định nghĩa thuần túy về hình sự dùng để chi một tội phạm được cấu tạo bởi từ hai hành.

vi nguy hiểm cho xã hội, mà nếu tách ra thì mỗi hành vi đó cầu thành một tội phạm

ˆ Xem: Khoản 3 Điệu 3 Hiệp định wong trợ a pháp nh sự ASEAN năm 2004,

2Xeme Khoin2 Điều XI Công whe ASEAN vệ phòng, chẳng không bổ 2007

35

Trang 39

riêng biệt Khắc phục tình trạng này, có tác giả đã đưa ra khái niệm thay thé: nguyên tắc cùng hình sự hóa Theo đó, "Hiểu một cách khái quát, nguyên tắc cùng hùnh sự hóa

i hỏi hành vi làn phát sinh yêu câu hợp táo gaúc tế phải bị coi là tội phạm theo

pháp luật của cả nước bị xêw cửu và nước được yêu ch

, Trong phạm vi Cộng đồng ASEAN, nguyên tắc tội phạm kép hay cùng hình sự hoá được ghi nhận tại hâu hết các văn kiện pháp lý về phòng chống tội phạm xuyên

quốc gia Vi dụ, tại Điều 3.1(©) Hiệp định tương trợ tư pháp và hình sự ASEAN quy định: “Oude gia được yêu edu từ chối vide sương trợ nêu xát thdy yêu cầu liền quan

cđến việc điều tra, tray té hay trừng phạt một người về một hành động hoặc bắt hành:

dng mà néu xây ra trên lãnh thé Quốc gia được yêu cầu sẽ không cấu thành một tội

Pham theo pháp luật của Quốc gia được yêu cầu” Các văn kiện pháp lý về phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia cụ thể trong ASEAN (như khủng bố, buôn bán

người ) dêu yêu cầu quốc gia thành viên phái hính sự hoá hành vi phạm tội ghi nhận

tại các văn kiện này nhấm đáp ứng nguyên tắc tội phạm kép hay nguyên tắc cùng hình

sự hoá Cụ thé, Điễu 5 Công ước ACTIP về Hình sự hóa hành vi buôn bán người quy đình: “1, Mỗi Ban sẽ áp dụng những biện pháp lập pháp và các biện pháp khác khi cần thiết để guy định những hành vi nêu tại Điều 2 của Công tóc mày tả tội phạm theo

pháp lột của Bên đó khi những hành vị nay được thực hiện có chủ ý”.

Tuy nhiền, theo quy định tại các văn kiện pháp lý của ASEAN, nguyên tắc này

cũng có ngoại lệ, đó là khi pháp luật trong nước của một quốc gia cho phép tiến hành

"hợp tác mà không cẳn tuân thủ nguyên tắc tội phạm kép),

2 Các quy định nhằm phòng ngừa tội phạm:

“Trong các văn kiện hợp tíc phòng chống tội phạm xuyên quốc gia ASE: hoạt động hợp tác được chia làm 2 nhóm quy định: Nhóm quy định hợp tác nhằm phòng ngùa tội phạm và nhóm quy định hợp tác trừng tị tội phạm Phòng ngừa tội

phạm là các quy định đưa ra nhằm giúp các quốc gia hợp tác trong việc phát hiện sớm,hain chặn, không 68 cho tội phạm xy ra, không gây ra các hậu quả nguy hại cho xã

hội hoặc làm giảm mức độ nguy hại cho xã hội của các hành vi phạm tội Hợp tác

ahằm phòng ngừa tội phạm đời hỏi các quốc gia thành viên phi hit hoà hoá pháp luật,

kịp thời quy định trong pháp luật hình sợ những hành vi nguy hiểm cho xã hội là tội

phạm, tạo thuận lợi cho việc hợp tác phòng chống tội phạm khu vực; bên cạnh đó, các

quốc gia cần hợp tác tốt trong việc trao dai thông tin, phát hiện cảnh báo sớm, kiểm

soát bên giới, tăng cường năng lực của đội ngũ cần bộ làm công tác đầu tranh phòng

chống tội phạm Các quy định liên quan đến hợp tác phòng ngùa tội phạm Xuyênquốc gia trong ASEAN bao gồm:

2.1 Hài hòa hóa pháp luật

Hài hoà hoá pháp luật là quá trình nhằm làm giảm đi những khác biệt trong các

Tĩnh vực pháp luật cụ thể giữa các hệ thị pháp luật bằng cách xây dựng các luật mẫu vàthực hiện các biện pháp để khuyến khích các quốc gia tiếp nhận và áp dụng Hay cóthé higu hai hòa hóa pháp luật diễn ra khi các quốc gia đã thống nhất mye tiêu chung

ăn đạt được; sau đó các quốc gia có quyền tự sửa đổi, ban hành pháp luật mới trong

ước của mình 48 đạt được các mục iêu đó, Trong ASEAN, việc hai hoà hoá pháp luật

ˆ Sen: Nguyễn Ngọc Cn, Nguyda Thị Ly, Đấnđộội phạm và dink hướng hoàn điện php tổ rang hin Sự

gan Typ cội Koa bạc DHQGHN: Luạ bạc "493,862 G813) 1-12

5 Xem Tả, Nguyễn Tên Vin, Ng ác "co hình as ong hố án tục th) ebm acc Liên hợp

udev hứng ham hững Tập ch Nà nước v php x8 17 G09) âm 2012

‘em: Bim hoán Điệu 3 Hiện di ương tự bí pp nh s ASEAN sân 200,

38

Trang 40

ập trùng chủ yến vào việc làm cho các khái niệm pháp luật của các nước ASEAN

“ong một số lĩnh vực cụ thể cĩ nội hàm xích lại gần nhau hơn, cĩ cách giải thích, quan

điểm, nội dung cụ thể giống nhau hơn, làm cho các bộ phận cấu thành các chế định

pháp luật eu thé được kết hợp hải hồ hơn trong một chỉnh thé pháp baật của các nước

ASEAN’

Là một tổ chức quốc sổ khu vục, theo xu thé chung của thé giới thì vin đề hộinhập ASEAN và hài hịa hĩa pháp luật trong ASEAN dang là vấn đề cấp thiết Với

tinh chất da dạng về kinh tế, chính trị, xã hội, hệ thống pháp luật của các nước ASEAN

eng đa dạng theo nhiều mơ bình khác nhau, chẳng han như: Brunei, Singapore, Malaysia, Philippines theo hệ thống luật án lệ (Common Law); Việt Nam, Lào,

Campuchia, Thái Lan theo hệ thống luật thành van (Civil Law); Indonesia lại kết hợp

cả hệ thống luật án JP lẫn chan văn; một số quốc gia đạo Hồi lạ áp dung cả tơn gid

"Nhận thức được sự khác biệt này, các quốc pia đều thống nhất cho rằng việc hii hịa

hĩa pháp luật trong các nước ASEAN là hết sức cân thiết, đặc biệt đổi với vấn đề

phịng chống tội phạm xuyên quốc gia, giúp cho hoạt động ngăn ngừa, phịng chống

Tội phạm cĩ hiệu quả”

Từ Tuyên bố ASEAN về dội phạm xuyên quốc gia năm 1997, các quốc gia

thành viên 63 đề cập ti việc việc thành lập một Trungtâm ASEAN vé ội phạm xuyên

quốc gia (ACOT) để điều phối khu vực các nỗ lực chống lạ tội phạm Xuyên quốc giathơng qua chia sé tinh báo, hai hồ các shính sách và phối hợp hoạt động Ngay sau

đĩ, Tuyên bồ chung Hội nghị Bộ trưởng tư pháp ASEAN lần thứ 4 (Aï.AWMM4)

năm 1999, các Bộ trường nhin mạnh né lực ca quốc Big nhằm tăng cường bệ thống

và pháp lý trong ASEAN bao gồm các phương thức đề đấu tranh chống tội phạm

uyên quốc gia, hài hồ hỏa pháp luật, những thách thúc của cơng nghệ mới và sự phát

triển trong luật pháp quốc tế liên quan đến quyền tài phán quốc gia và mién trừ tr pháp

căng nh các nguyên tie khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ và bảo vệ chủ quyênquốc gia Kế từ sau Hội nghị ALAWMM 4 đến nay, với sự quan đầm chung của cácnước thành viên, vin đề hài hịa hĩa pháp Juge đã được tăng cường, gĩp phần lam cho

hệ thống pháp luật cia các quốc gia thành viên xích lại gần nhau hơn Gần đây nhất,

Ké hoạch hành động ASEAN về chống tội phạm xuyên quốc gia pia đoạn 2016 - 2025

một lin nữa đề cập vẫn đề hải hịa hĩa pháp luật giữa các quốc gia cũng như dua ra các

biện pháp hữu hiệu đễ các quốc gia tiền hành thục hiện, bao gơm: Xem xét điều chinh

các chính sách và luật pháp quốc gia, khi cần thiết, dé tăng cưởng hợp tác khu vực

trong các lĩnh vực như tương trợ tr pháp hình sự và dẫn độ (điểm 4 Mục IPhin V)f,

THài hịa các chính sách, luật và quy định quốc gia cĩ liên quan giữa các nước thành

Yiên ASEAN nhằm tăng cường hơn nữa các nỗ lực trong khu vực nhằm ngăn chặn và

ching lạ tội phạm xuyên quốc giacũngnhư hợp tá thực thi pháp luật (điểm 4 Mục 2Phin V)’; Tiếp tục chương trình trao đổi giữa các cán bộ ASEAN trong chính sách,

pháp luật, thực thí pháp luật và các lĩnh vực học thuật về phịng, chống tội phạm xuyên

quốc gia (điểm 2 Mục 4 Chương V):

[Aer 00T fons Pde Hộp, bu php bắc đt ung kn Đổ ASEAN, Typ ch tt cổ

“Xem: pve tin ufo shoo hue-day-ie-tnl-hoEnhạp trụng-khoL-steSnhong quái oa bơ

Tp hang na hi

it Tj cho Hội nghị ALAMO 4

Ziase fy storagel2012003/ASEAN Pln-of geen pa

Actionin-Combating-TC_Adoptedby-1Ith-AMMTC-‘Sem: tp acean.og/strage/20120S/ASEAN-Plan-of Acton

in-Combating-TC_Adopted-ty-1IthAMMETC-n-20Sept17 pf

37

Ngày đăng: 14/04/2024, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN