1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: An ninh phi truyền thống tại khu vực ASEAN hiện nay và những vấn đề pháp lý đặt ra

184 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề An Ninh Phi Truyền Thống Tại Khu Vực ASEAN Hiện Nay Và Những Vấn Đề Pháp Lý Đặt Ra
Tác giả Nguyễn Việt Trung, Huỳnh Thị Hồng Nhiên, Đặng Quỳnh Ngân, Hồ Lê Anh Th°, Phạm Huỳnh Anh Th°, Bùi Thị Ph°¡ng Thảo, Trần Thị Thanh Lam, Đậu Thị Ngọc Hà, Nguyễn Phan Thục Chi, Phùng Thị Ánh, Trần Đức Tiến, Trần Đức Mạnh, Vi Quốc Việt, Dinh Trung Hiếu, Nguyễn Ngọc Anh, Trần Ngọc Mai
Người hướng dẫn ThS. Huỳnh Thị Hồng Nhiên (Giảng viên)
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Thể loại Kỷ yếu hội thảo khoa học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 50,04 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ T¯ PHÁP

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KỶ YÊU HỘI THẢO KHOA HỌC AN NINH PHI TRUYEN THONG

TAI KHU VUC ASEAN HIEN NAY

VA NHUNG VAN DE PHAP LY DAT RA

Trang 2

CH¯ NG TRÌNH HỘI THẢO CÁP KHOA

An ninh phi truyền thống tại khu vực ASEAN hiện nay và

những vấn ề pháp lý ặt ra Hà Nội, ngày 09 thang 12 nm 2022

Thời gian Nội dung Thực hiện 8h00 — 8h15 ng ký ại biéu Ban Tổ chức 8h15 — 8h25 Giới thiệu ại biểu Ban Tổ chức

8h25-8h30 Phát biéu khai mạc Hội thảo Tr°ởng Ban tô chức Phiên I

Một số Van ề về An ninh phi truyền thống trong HÀ HN Wag Crag,

Sh30 - 8h40 ki LẠ Lớp 4527 - Tr°ờng ạibôi cảnh hiện nay học Luật Hà Nội

Huỳnh Thi Hong Nhiên

(Giảng viên) Tr°ờng ại

Một số vấn ề về an ninh mạng - biện pháp an ninh ngs Landi Tp, Hỗ nt 8h40—8h50 | shi truyền thống tai ASEAN omeP y Sâu ặng Quỳnh Ngân

Tng c°ờng hợp tac ASEAN về iện và nang học Luật Hà Nội

9h45 — 9h55 l°ợng trong bối cảnh phân hóa ở khu vực và xungột quôc tê C ,Bo ln: Vi Quốc ViệtLop 4208 - Truong Dai

Công °ớc ASEAN về phòng, chống mua bán ng°ời, ặc biệt là phụ nữ và trẻ em và một số kiến nghị hoàn thiện khung pháp lý cho Việt Nam về tội phạm buôn bán ng°ời trong di c° quốc tế 9h55 — 10h05

Trang 3

Thời gianNội dungThực hiện

10h05-10h15 Pháp luật về chống c°ớp biển: Quy ịnh của ASEAN và Việt Nam

Pháp luật cua một số n°ớc ASEAN về phòng chống tội phạm ma túy xuyên quốc gia trong việc bảo ảm an ninh phi truyền thong và kinh nghiệmcho Việt Nam

Trang 4

Ha Nội, thang 12 nm 2022

MỤC LUC KY YEU HỘI THẢO

“An ninh phi truyền thống tại khu vực ASEAN hiện nay và những vấn ề pháp lý ặt ra”

Một số van ề về An ninh phi truyền thông trong bối cảnh hiện nay

Sinh viên Nguyễn Việt Trung

Tr°ởng ại học Luật Hà Nội

Van dé an ninh mạng tại Việt Nam — biện pháp bảo ảm an ninh phiỘ : 14 truyền thong

Ths Huỳnh Thị Hồng Nhiên (Giảng viên) Sinh viên ặng Quỳnh Ngân Truong Dai học Luật Tp Hồ Chi Minh

Bao dam an ninh phi truyền thông và một sô van ề pháp ly về an ninh 25 mạng trong việc bảo vệ dữ liệu cá nhân, tô chức tại khu vực ASEAN

hiện nay

Sinh viên Hồ Lê Anh Th° Sinh viên Phạm Huỳnh Anh Th° Tr°ờng ại học Kinh tế - Luật, HQG TP.HCM Pháp luật của một số n°ớc ASEAN về phòng chong tội phạm ma túy 40 xuyên quôc gia trong việc bao ảm an ninh phi truyện thông và kinh

nghiệm cho Việt Nam

Sinh viên Bùi Thị Ph°¡ng Thảo Sinh viên Trần Thị Thanh Lam Sinh viên ậu Thị Ngọc HàTr°ờng ại học Luật Hà Nội

Các công °ớc quôc tế về kiêm soát ma túy và một số kiến nghị hoàn 52

thiện pháp luật hình sự Việt Nam về vận chuyển ma túy xuyên quốc gia

Sinh viên Nguyễn Phan Thục Chi

Sinh viên Phùng Thị Ánh Tr°ởng ại học Luật Hà Nội

Trang 5

Thực trạng pháp lý về an ninh nng l°ợng hiện nay - Vẫn ề sông còn

6 63

của khu vực ASEAN

Sinh viên Trần ức Tiến Tr°ởng ại học Luật Hà Nội 7 Tng c°ờng hợp tac ASEAN về iện và nng l°ợng trong bồi cảnh phân 71

hóa ở khu vực và xung ột quôc tê

Trần ức Mạnh Vi Quốc Việt Tr°ởng ại học Luật Hà Nội

s_ ánh giá thực trạng môi tr°ờng ở Tiêu vùng sông Mekong S4 Sinh viên Dinh Trung Hiéu

Sinh viên Nguyễn Ngọc Anh

Tr°ởng ại học Luật Hà Nội

9 Co chế chính sách và pháp lý về ứng phó với biên doi khí hậu nhắm ảm o„ bảo an ninh môi tr°ờng trong khu vực ASEAN hiện nay

Sinh viên Trần Ngọc Mai Tr°ởng ại học Luật Hà Nội

10 Quy ịnh pháp luật hình sự ASEAN về tội mua bán ng°ời - Thực trạngáp 108 dụng pháp luật và kiến nghị hoàn thiện quy ịnh pháp luật nhằm ảm bảo

an ninh phi truyền thống trong khu vực ASEAN

Sinh viên Trần Duy Minh Sinh viên ào Thị Thu Hằng Tr°ởng ại học Luật Hà Nội 11 Công °ớc ASEAN về phòng, chống mua bán ng°ời, ặc biệt là phụ nữ và 120

trẻ em và một số kiến nghị hoàn thiện khung pháp lý cho Việt Nam về tội phạm buôn bán ng°ời trong di c° quốc tế

Sinh viên Nguyễn Thị Lan Anh Sinh viên Phùng Ph°¡ng Ly

Sinh viên L°u Ph°¡ng Minh

Truong Dai học Luật Ha Nội

Trang 6

12 Vai trò cua trí tuệ nhân tạo trong bao ảm an ninh khu vực ASEAN: thoi 133 c¡, thách thức và những vấn ề pháp lý cần hoàn thiện

Sinh viên Phạm Thị LanTruong ại học Luật Ha Nội 13 Pháp luật về chống c°ớp biển: Quy ịnh của ASEAN và Việt Nam 144

Sinh viên inh Thị Tùng LâmSinh viên Trịnh Bình MinhHọc viện Ngoại giao 14 Nhìn nhận về an ninh y tế tại một số quốc gia ông Nam A - Bối cảnhhậu 159

COVID - 19

Sinh viên Trần Hữu Tuấn Tr°ờng Tr°ởng ại học Luật Hà Nội 15 Vai trò của Cộng ồng An ninh - Chính trị ASEAN trong việc ối phó với 167

những thách thức của an ninh phi truyền thống trong khu vực

Sinh viên Nguyễn Thị H°¡ng Giang

Sinh viên D°¡ng Thúy NgaTr°ởng ại học Luật Hà Nội

Trang 7

MOT SO VAN DE VE AN NINH PHI TRUYEN THONG TRONG BOI CANH HIEN NAY

SOME ISSUES ABOUT NON-TRADITIONAL SECURITY

IN THE CURRENT CONTEXT

Nguyễn Việt Trung! Tóm tắt: Kế từ sau Chiến tranh Lạnh, ặc biệt là b°ớc Sang thế kỷ XXI, cục iện thể giới thay ổi ã làm những moi de dọa an ninh truyền thong tạm thời bị ẩy lùi, thay vào ó là xu thé hợp tác, phát triển toàn diện giữa các quốc gia, khu vực và toàn câu Tuy nhiên, bên cạnh những c¡ hội, nhiều van dé mới cing dang nồi lên và ngày càng phức tạp buộc cả thé giới phải ối mặt và giải quyết, trong ó có an ninh phi truyền thong Trên thực tế, nhiều tác nhân của an ninh phi truyền thống ã và ang hàng ngày de dọa trực tiếp, nghiêm trọng ến cuộc sống của chính con ng°ời cing nh° sự ton tại, phát triển của từng quốc gia, khu vực mà dịch bệnh Covid-19 vừa qua là một ví dụ iển

Xuất phát từ tính chất thời sự, lại th°ờng xuyên có những biến ổi d°ới sự tác ộng từ hoàn cảnh khách quan, bài viết hy vọng sẽ góp phan tập hợp những lý luận, cung cấp một số nhận thức, tiếp cận xung quanh khải niệm, ặc iểm, những khía cạnh liên quan “an ninh phi truyền thống ”; ồng thời trở thành tài liệu tham khảo hữu ích, là chìa khóa cho các nhà khoa học, các bạn sinh viên cing nh° những ộc giả quan tâm tới vấn ề an ninh phi truyền thống trong bồi cảnh hiện nay.

Từ khóa: An ninh phi truyền thông, nhận thức, lý luận, mối quan hệ, hiện ại.

Abstract: Traditional security threats were temporarily eliminated after the Cold War,particularly in the early 21st century, due to changes in the global environment Thishelped to advance the trend of cooperation and comprehensive development between

nations, regions, and globalization However, a number of difficulties have arisen andbecome more complicated, forcing everyone in the world to confront and address them,including non-traditional security concerns By using the Covid-19 as an example, itcan be seen that numerous non-traditional security concerns have a significant impacton both people's daily lives and the continued existence and sustainable growth of everynation and region.

The article aims to add to the collection of theories, to provide some awareness andapproach around the concept, concepts, characteristics, and related aspects of “non-traditional security” and at the same time become a useful reference and key for

1 Sinh viên K45, Tr°ờng Dai hoc Luật Ha Nội, Email: trungnguyen6802@gmail.com.

1

Trang 8

scientists, students, and readers interested in non-traditional security issues in thecurrent context This is because the current nature is one of frequent changes under the

influence of objective circumstances.

Keywords: Non-traditional security, awareness, reasoning, relationship, modern.

1 ặt van dé

Ngày nay, cùng với sự phat triển của thời dai hội nhập toàn cầu, bên cạnh những mối de dọa an ninh truyền thống, ã xuất hiện nhiều yếu tố, tác nhân mới e dọa ến an ninh con ng°ời và an ninh quốc gia nh°: dịch bệnh, khủng bố, mua bán phụ nữ và trẻ em, tội phạm an ninh mang, 6 nhiễm môi tr°ờng, biến ổi khí hậu Cing từ bối cảnh ó, những nhận thức xoay quanh nội hàm van ề an ninh quốc gia ã có sự thay ổi nhanh chóng và dẫn ến việc hình thành thuật ngữ an ninh phi truyền thống (non-traditional security) Quá trình hội nhập, hợp tác khu vực và quốc tế em lại cho các n°ớc nhiều c¡ hội phát triển nh°ng song song với nó cing chính là những thách thức, nguy c¡ trong ó có an ninh phi truyền thống Khủng hoảng tài chính, an ninh nng l°ợng, suy thoái môi tr°ờng sinh thái, tội phạm xuyên quốc gia những mối e dọa trên nếu tr°ớc ây ch°a từng xuất hiện hoặc ã tồn tại trong lịch sử nhân loại nh°ng không nghiêm trọng thì trong bối cảnh hiện nay ã và ang biến ồi theo chiều h°ớng bat lợi, trở thành thách thức ối với sự 6n ịnh và phát triển bền vững không chi của mỗi quốc gia mà còn cả cộng ồng quốc tế.

2 Một số quan niệm về an ninh phi truyền thống

Khác với an ninh truyền thống, việc tiếp cận, ịnh ngh)a an ninh phi truyền thống cho tới nay vẫn còn là câu hỏi ch°a có áp án thống nhất, xuất phát từ sự khác biệt trong quan iểm nhìn nhận và cách thức ánh giá vẫn ề của các học giả, nhà nghiên cứu, các c¡ quan, tô chức trong n°ớc và quốc tế.

Ngay từ những nm 70 của thế ky XX, tr°ớc những chuyền biến của tình hình chính tri thé giới, Liên Hợp Quốc ã bắt ầu chú ý và nhấn mạnh ến những van ề an nính mới xuất hiện cing nh° nhìn nhận các van dé môi tr°ờng, l°¡ng thực, nhân quyền, kinh tế d°ới góc ộ an ninh quốc gia, an ninh khu vực Nm 1994, trong Báo cáo “Phát triển con ng°ời” Liên Hợp Quốc ịnh ngh)a an ninh con ng°ời là “sự an foàn của con ng°ời tr°ớc những moi e dọa kinh niên nh° nghèo ói, bệnh tật và àn áp, và những sự cô bat ngờ, bat lợi trong ời sống hằng ngày ”; ồng thời °a ra 7 nội dung chủ yêu của an ninh con ng°ời gồm: an ninh kinh tế, an ninh l°¡ng thực, an ninh sức khỏe, an ninh môi

tr°ờng, an ninh cá nhân, an ninh cộng ông và an ninh chính trị Những nội dung trong

2 Gia Bảo (2018), “Mối quan hệ và sự chuyền hóa giữa an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống”, Tapchí Cộng sản, truy cập lần cuối ngày 03 tháng 11 nm 2022, từ

[https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/thong-tin-ly-luan/-/2018/53476/moi-quan-he-va-su-chuyen-hoa-giua-an-ninh-truyen-thong-va-an-ninh-phi-truyen-thong.aspx].

Trang 9

Báo cáo “Phát triển con ng°ời”3 cho thay an ninh quốc tế giờ ây ã không còn giới han trong ý ngh)a truyền thống vốn có tr°ớc ó B°ớc sang thế kỷ XXI, các thách thức từ an ninh phi truyền thống tiếp tục °ợc Liên Hợp Quốc nghiên cứu và nhận diện bao gồm 5 l)nh vực c¡ bản: kinh tế, môi tr°ờng, xã hội, chính trị và vn hóa với 6 nhóm chính: ô nhiễm môi tr°ờng, cạn kiệt tài nguyên, tội phạm xuyên quốc gia, khủng bố, dịch bệnh và thảm họa ịa chất Tuy nhiên, mặc dù ã tạo ra c¡ sở dé phat trién va mo rộng phạm vi, sức ảnh h°ởng, ối t°ợng tác ộng của những van ề thuộc về an ninh phi truyền thống; nh°ng cho ến nay ngay trong chính các vn kiện của mình Liên Hợp Quốc vẫn ch°a thé °a ra °ợc một khái niệm chung nhất dé trả lời cho câu hỏi “An minh phi truyền thong là gì? ”.

Trong khi ó, sự phát triển của các lý thuyết chính tri - ngoại giao, các học thuyết quyền lực lại từng b°ớc thúc day giới nghiên cứu tiếp tục những cuộc thảo luận nhằm tìm ra một h°ớng tiếp cận mới xung quanh vấn ề an ninh phi truyền thống, an ninh phi quân sự Một số học giả ph°¡ng Tây mà Richard H Ullman là ng°ời i ầu ã ặt ra yêu cầu cần có một khái niệm mới về an ninh; bao hàm cả những van ề phi quân sự có thé phá hoại sự 6n ịnh của các quốc gia trong t°¡ng lai bên cạnh các yếu tố an ninh truyền thống iều này sẽ giúp các quốc gia tránh khỏi nguy c¡ quá tập trung vào các mỗi de dọa quân sự mà không chú ý ến các mỗi nguy hiểm khác, ồng thời hạn chế việc quân sự hóa quan hệ quốc tế mà về lâu dài sẽ làm gia tng tình trạng mất an ninh khu vực cing nh° toàn cầu.'

Ở cấp ộ hợp tác trong khu vực các quốc gia ông Nam Á, trong Tuyên bố chung ASEAN - Trung Quốc về hợp tác trên l)nh vực an ninh phi truyền thống tại Hội nghị th°ợng ỉnh lần thứ sáu giữa ASEAN và Trung Quốc tại Phnôm Pênh (Campuchia) ngày 01/11/2002; các n°ớc ã thống nhất nhận thức, quan niệm an ninh phi truyền thống là những van ề về các loại tội phạm xuyên quốc gia, buôn lậu vi khí, ma túy, biến ổi khí hậu ang e dọa tạo ra những bat 6n mới ối với hòa bình, ôn ịnh trong và ngoài khu vực.° Những thách thức này nguy hiểm, áng sợ không thua kém những thách thức an ninh truyền thống bởi chúng không chỉ tồn tại trong phạm vi một quốc gia mà còn phát 3 Về Báo cáo “Phát triển con ng°ời” (1994), xem: United Nations Development Program (1994), “HumanDevelopment Report”, truy cập lần cuối ngày 30 tháng 10 nm 2022, từ

4 TS Luu Thúy Hong (2021), Van dé an ninh phi truyền thông trong quan hệ quéc tê hiện nay, Nxb Chính tri

quốc gia Sự thật, Ha Nội, tr 15.

Trong bài việt ng trên Tạp chí Jnternational Security nm 1983, Richard H Ullman quan niệm rang van ê anninh quôc gia không nên chỉ °ợc hiệu theo ngh)a hẹp là bảo vệ nhà n°ớc tr°ớc những xung ột, những cuộc tâncông quân sự qua biên giới lãnh thô mà còn bao gôm những thách thức phi truyên thông, nh°: khủng bô quôc tê,tội phạm xuyên quôc gia có tô chức, an ninh môi tr°ờng, di c° bât hợp pháp, an ninh nng l°ợng và an ninh con

5 GS.NGND Vi D°¡ng Ninh (Chủ biên) (2017), Việt Nam trong thê giới dang ôi thay, Nxb Dai học Quéc gia

Hà Nội, Hà Nội, tr 247-250, 349.

3

Trang 10

triển và có thể lan tỏa nhanh chóng nhờ vào xu thế toàn cầu hóa và cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện ại ang diễn ra từng ngày Chính vì vậy, giữa các n°ớc sẽ rất cần

CÓ SỰ phối hợp toàn diện trên mọi l)nh vực cing nh° bng các c¡ chế hợp tác song

ph°¡ng, a ph°¡ng ề có thê phòng ngừa và ngn chặn một cách hiệu quả tr°ớc những thách thức, tác ộng kê trên.

Trong Hội nghị Bộ tr°ởng Quốc phòng ASEAN mở rộng (ADMM+) tháng 10/2010 tại Hà Nội, các quốc gia thành viên ã xác ịnh các nguy c¡ e ọa an ninh phi truyền thống bao gồm: khủng bố, c°ớp biên, tội phạm xuyên quốc gia, ma túy, buôn bán vi khí, rửa tiền, kinh tế, công nghệ cao dang trùm một bóng en lên nền hoà bình và 6n ịnh của khu vực Tới Hội nghị Th°ợng ỉnh Á - Âu (ASEM) tổ chức tại Viêng Chn (Lào) tháng 10/2012, những thách thức từ biến ồi khí hậu ến an ninh nng l°ợng và l°¡ng thực, từ bảo vệ nguồn tài nguyên ến chống khủng bó, tội phạm Internet cing nh° buôn ban ng°ời tiếp tục °ợc nhận ịnh ang ngày càng tác ộng sâu rộng theo chiều h°ớng tiêu cực và khó l°ờng tr°ớc Hội nghị ã nhất trí chủ tr°¡ng tng c°ờng hợp tác, coi việc cùng nhau ngn chặn và kiểm soát các thách thức ặt ra là một trong những ộng lực quan trọng góp phần thúc ây quan hệ gắn kết giữa hai châu lục.

Ở Việt Nam, ngay từ rất sớm vấn ề an ninh phi truyền thống ã °ợc ảng ta nhận thức cing nh° chỉ ra những dấu hiệu và thách thức tác ộng của nó ối với an ninh quốc gia trong từng vn kiện chính trị qua các kỳ Dai hội VIII (tháng 6/1996), IX (tháng 4/2001), X (tháng 4/2006) Tới ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XI (tháng 01/2011), lần ầu tiên khái niệm an ninh phi truyền thống chính thức °ợc ảng ta ghi nhận trong phần phân tích, dự báo tình hình thế giới và trong n°ớc tại Báo cáo chính trị của ại hội: “ Những cng thắng, xung ột tôn giáo, sắc tộc, ly khai, chiến tranh cục bộ, bạo loạn chính trị, can thiệp, lật ồ, khủng bố van sẽ diễn ra gay gat; các yếu tô de dọa an ninh phi truyền thống, tội phạm công nghệ cao trong các l)nh vực tài chính - tiền tệ, iện tử - viễn thông, sinh học, môi tr°ờng còn tiếp tục gia tng ”5 Nhận thức °ợc tam quan trọng của an ninh quốc gia nói chung, an ninh phi truyền thống nói riêng, tại ại hội lần thứ XII (tháng 01/2016), ảng ã nhắn mạnh van ề an ninh phi truyền thong trong hàng loạt các vn kiện; ặt an ninh phi truyền thong bên cạnh an ninh truyền thống và cảnh báo nguy c¡ không chỉ Việt Nam mà cả cộng ồng quốc tế phải sẵn sàng ứng phó tr°ớc những mối e dọa ang ngày càng phức tạp cing nh° khả nng chuyên hóa giữa an ninh phi truyền thống và an ninh truyền thống với sự xuất hiện của các hình thái

chiên tranh kiêu mới cùng vân ê an ninh mạng.”

6 Dang Cộng sản Việt Nam (2019), Vn kiện ại hội ảng thời kỳ ổi mới, Phan II (ại hội X, XI, XID), Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr 398.

7 ảng Cộng sản Việt Nam (2019), Sd, tr 634.

Trang 11

ặc biệt, tại Dai hội XIII, Dang ã có những nhận thức mới, sâu sắc và toàn diện về an ninh phi truyền thống, nhẫn mạnh yêu cầu “sẵn sàng ứng phó hiệu quả với các thách thức an ninh truyền thống và phi truyền thống '` ồng thời tiếp tục ề ra những nhiệm

vụ nhằm kiểm soát, ngn chan kip thời các mối e dọa từ an ninh phi truyền thong theo

úng tinh than bảo vệ Tổ quốc từ sớm, giữ n°ớc từ khi dat n°ớc ch°a nguy.

Bên cạnh ó, trong quá trình tiếp cận những công trình, ề tài nghiên cứu liên quan, tác giả nhận thấy các chuyên gia, nhà nghiên cứu Việt Nam khi so sánh t°¡ng quan giữa an ninh truyền thống với phi truyền thống c¡ bản ều thống nhất khng ịnh ây không

phải việc mở rộng về phạm vi, nội ham của khái niệm an ninh quan sự truyền thong ma

là sự hình thành khái niệm mới về một trạng thái an ninh khác với những dấu hiệu, tính chat mang tính ặc tr°ng, cùng với an ninh truyền thống là những thành tố câu thành của an ninh quốc gia.” Dù vậy một số ý kiến cing thừa nhận về nguy c¡ các van dé an ninh phi truyền thống có thé chuyên hóa và dan tới xung ột, chiến tranh tr°ớc bối cảnh ất n°ớc ang ứng tr°ớc nhiều thời c¡ và thách thức an xen, tình hình quốc tế, khu vực dự báo tiếp tục diễn biến phức tạp, khó l°ờng ặc biệt là ké từ sau chiến tranh th°¡ng mại Mỹ - Trung, dịch bệnh Covid-19 và xung ột quân sự xảy ra giữa Nga vớiUkraine

Dù ch°a thé °a ra °ợc ịnh ngh)a ồng nhất về an ninh phi truyền thống song dựa trên những quan niệm, nhận thức, có thể khái quát: An ninh phi truyền thống là việc bảo ảm an toàn cho mỗi cá nhân cing nh° toàn bộ cộng ồng và quốc gia tr°ớc những thách thức, de dọa có nguồn gốc phi quân sự trên nhiễu l)nh vực khác nhau nh° dich bệnh, biến ổi khi hậu, ô nhiễm môi tr°ờng, an ninh hàng hải, tội phạm công nghệ cao, chủ ngh)a khủng bố, di c° quốc tế, cạn kiệt tài nguyên và khủng hoảng kinh tế - tài chính

B°ớc sang thế ky XXI ặc biệt là trong những nm trở lại ây, bối cảnh quốc tế với những biến ộng phức tạp trên nhiều l)nh vực d°ờng nh° ang khiến các n°ớc trở nên khó kiểm soát tr°ớc các mối de dọa an ninh phi truyền thống °ợc ánh giá là có mức ộ nguy hiểm cao h¡n, tốc ộ lây lan nhanh h¡n và sức ảnh h°ởng cing rộng lớn h¡n An ninh phi truyền thống cùng với phạm vi của nó vì vậy chắc chắn sẽ còn tiếp tục °ợc mở rộng h¡n theo thời gian, luôn mang tính “ộng” và phụ thuộc vào ặc iểm bối cảnh tình hình cing nh° những tính toán, hoạch ịnh chiến l°ợc phù hợp trong từng giai oạn của moi quôc gia.

8 Dang Cộng sản Việt Nam (2021), Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lan thứ XIII, tập I, Nxb Chính trị quốc

gia Sự thật, Hà Nội, tr 279 ; ;

9 GS.TS Tạ Ngoc Tân, PGS.TS Phạm Thanh Dung, PGS.TS Doan Minh Huân (ông Chủ biên) (2015), An

ninh phi truyền thống những van ề lý thuyết và thực tiễn, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội tr 45.

5

Trang 12

3 ặc iểm của an ninh phi truyền thống

An ninh phi truyền thống và những mối e dọa của nó tuy không thách thức trực tiếp tới chủ quyên lãnh thé quốc gia nh°ng lại dang từng ngày uy hiếp, hủy hoại các nhân tố tạo nên tảng cho sự ton tại, Ôn ịnh và phát triển của mỗi cá nhân, mỗi quốc gia và toàn thể nhân loại Dựa trên quá trình tiếp cận và tìm hiểu, tác giả nhận thấy vấn ề an ninh phi truyền thống tựu trung có một số ặc iểm chủ yêu nh° sau:

Thứ nhất, các mỗi e doa an ninh phi truyền thống có thê trực tiếp hoặc gián tiếp tác ộng ến sự ôn ịnh và phát triển của mỗi cá nhân từ ó uy hiép tới su tồn tai của cả cộng ồng bởi con ng°ời chính là thành tố quan trọng góp phan tạo nên tiềm lực cing nh° sức mạnh của quốc gia Trong nm 2019, biến ổi khí hậu cùng hạn hán kéo dài tại Ấn ộ ã gây ra cuộc khủng hoảng thiếu n°ớc sạch °ợc ánh giá là tồi tệ nhất trong lịch sử, trực tiếp e dọa tới cuộc sống của hàng trm triệu ng°ời dân của quốc gia này Tinh trạng xô xát, bạo lực vì tranh giành n°ớc tại các bể chứa công cộng ngày càng gia tng, thậm chí ã xuất hiện nhiều bng nhóm tội phạm “xe bồn chở n°ớc” lợi dụng nhu cầu cấp bách của ng°ời dân dé thao túng giá bán n°ớc sạch nhằm thu lợi bất chính !9 Hay khủng hoảng tài chính tiền tệ ở mỗi quốc gia không chỉ khiến ng°ời lao ộng thất nghiệp, gây ảnh h°ởng tới toàn bộ nền kinh tế mà còn trực tiếp làm suy giảm quyên lực, khả nng lãnh ạo của các nhà cầm quyền từ ó khiến cho quốc gia dần r¡i vào tình trạng kiệt quệ về kinh tế, rỗi loạn về xã hội cing nh° bat ồn trong chính trị.

Thi hai, các vẫn ề an ninh phi truyền thong mang tính xuyên quốc gia bởi những tác ộng của nó sẽ không chỉ bó hẹp trong phạm vi một quốc gia duy nhất mà có thê ảnh h°ởng tới nhiều quốc gia, khu vực Bối cảnh toàn cầu hóa cùng xu thế hội nhập quốc tế không chỉ khiến các quốc gia liên kết, xích lại gần nhau h¡n mà còn làm tng lên mạnh mẽ những ảnh h°ởng tác ộng cùng sự phụ thuộc lẫn nhau Dịch bệnh, biến ổi khí hậu, tội phạm khủng bố ; những mối de doa trên có thé bắt nguồn, phát sinh từ một quốc gia cụ thê nh°ng lại có khả nng lan tỏa, ảnh h°ởng và tác ộng ến sự 6n ịnh của nhiều quốc gia, khu vực khác Một ví dụ iển hình minh chứng cho ặc iểm này chính là dịch bệnh viêm °ờng hô hấp cấp (Covid-19), khởi phát từ cuối tháng 12/2019 với tâm dịch ầu tiên tại thành phố Vi Hán (Trung Quốc) và ã lan rộng khắp toàn cầu với 215 quốc gia và vùng lãnh thô có ng°ời bị nhiễm bệnh Ngày 11/3/2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ra tuyên bố ánh giá Covid-19 là ại dịch toàn cầu ồng thời kêu gọi các quốc gia quyết liệt ôi phó với dịch bệnh.!! Tại nhiều n°ớc trong ó có Việt Nam, lệnh phong tỏa, thực hiện giãn cách xã hội ã °ợc ban bố nhằm bảo vệ sức khỏe ng°ời 10 Phúc Duy (2019), “Khủng hoảng thiếu n°ớc tại An ộ”, Báo Thanh Niên, truy cập lần cuối ngày 01 tháng 11

nm 2022, từ [https://thanhnien.vn/khung-hoang-thieu-nuoc-tai-an-do-post863928.html].

11 Nguyên Minh (2020), “WHO tuyên bô Covid-19 là ại dịch toàn câu”, Báo Nhân Dân, truy cập lân cuôi ngày

01 tháng 11 nm 2022, từ [https://nhandan.vn/who-tuyen-bo-covid- [9-la-dai-dich-toan-cau-post45 | 697.htm]].

Trang 13

dân cing nh° các nhóm cộng ồng, hoạt ộng kinh doanh, học tập, làm việc cing °ợc chuyên ổi từ hình thức trực tiếp truyền thống sang trực tuyến nhằm hạn chế tiếp xúc,

làm giảm nguy c¡ lây nhiễm dịch bệnh Bên cạnh việc thực hiện các biện pháp phòng

chống, kiểm soát dịch bệnh trong n°ớc, các quốc gia còn tng c°ờng hợp tác, phối hợp trong việc viện trợ, cung cấp nguồn vaccine chống Covid-19, chuyển giao công nghệ sản xuất cùng các trang thiết bị công nghệ cao hỗ trợ chân oán, iều trị cing nh° tạo iều kiện cho các hoạt ộng sản xuất, giao th°¡ng phục hồi sau ại dịch iều này cho thấy, giải quyết các van dé an ninh phi truyền thống là bài toàn không hề ¡n giản, cần có sự hợp tác, chung tay ồng lòng của nhiều quốc gia thậm chí là cả cộng ồng quốc tế.

Thứ ba, các van ề an ninh phi truyền thống luôn ân chứa trong nó tính tiềm ân và khó xác ịnh Rất khó dé có thé nhận biết °ợc những biểu hiện cing nh° mức ộ hậu quả của biến ổi khí hậu, 6 nhiễm môi tr°ờng, cạn kiệt tài nguyên tr°ớc khi xuất hiện va gây ra thiệt hại bởi chúng th°ờng do các tác nhân tự nhiên sinh ra và quá trình tác ộng,ảnh h°ởng sẽ kéo dai trong một khoảng thời gian liên tục khó xác ịnh; khác với các mỗi de doa an ninh truyền th°ờng có thé nhanh chóng °ợc xác ịnh thông qua chiến tranh, xung ột hay các biện pháp vi trang - quân sự giữa quân ội của các nhà n°ớc. Những mối e dọa này sẽ dần dần hủy hoại an ninh quốc gia thông qua việc từng b°ớc tác ộng ến các yêu tô mang tính hạt nhân hoặc những nhân tổ bảo ảm cho sự 6n ịnh lâu dai và phát triển bền vững của quốc gia nh° môi tr°ờng sống của cộng ồng, các thiết chế th°ợng tầng hay những c¡ sở hạ tầng mang tính chiến l°ợc Nhiều nhà nghiên cứu dự báo trong t°¡ng lai các thách thức an ninh phi truyền thống sẽ ngày càng gia tng nghiêm trọng theo chiều h°ớng tiêu cực, khó l°ờng, khó kiểm soát Chúng luôn luôn không ngừng vận ộng, biến ổi theo h°ớng a dạng cả về nội dung lẫn hình thức nhằm thích ứng với những biến ộng của xã hội cing nh° diễn tiến của ời sống con ng°ời.

Thi t°, xét về mặt thời gian, mặc dù nhiều mối e doa an ninh phi truyền thống vốn ã xuất hiện từ rất sớm; song về mặt khoa học, thuật ngữ an ninh phi truyền thống d°ờng nh° lại °ợc quan tâm, chú trọng “muộn h¡n” an ninh truyền thống Cần phải nhân mạnh rang không phải ến bây giờ, những van dé °ợc coi là mối de dọa ối với an ninh phi truyền thống nh° thiên tai, dịch bệnh, khủng hoảng l°¡ng thực mới gây ra những tác ộng, ảnh h°ởng tới sự tồn tại và 6n ịnh của loài nguoi Thé giới ã từng chứng kiến ại dịch Cái Chết Den trở thành nỗi ám ảnh làm rung chuyền ca châu Âu giữa thé kỷ XIV khi c°ớp i sinh mạng của gần 200 triệu ng°ời, giết chết 60% dân số châu Âu.!? 12 Lê Ngọc (2022), “Bí an “cái chết en” - Một trong những thảm họa tôi tệ nhất lịch sử”, Báo iện tử VOV, truycập lần cuối ngày 02 tháng 11 nm 2022, từ

[https://vov.vn/the-gioi/ho-so/bi-an-cai-chet-den-mot-trong-nhung-tham-hoa-foi-te-nhat-lich-su-post9 I9052.vov].

7

Trang 14

Các nhà khoa học ánh giá ây °ợc xem là một trong những thảm họa dịch bệnh tồi tệ nhất từng tồn tại trong lịch sử nhân loại cing nh° lịch sử trung ại của châu Âu khi phải mất tới 150 nm dé châu lục này có thê phục hồi lại dân số nh° khoảng thời gian tr°ớc khi xảy ra ại dịch thậm chí làn sóng dịch hạch vẫn tiếp tục bùng phát trở lại trong những thé kỷ sau ó Sự tàn phá của Cái Chết Den còn dẫn ến nhiều thay ổi lớn trong xã hội châu Âu, tạo ra những chuyên biến mới ối với nền kinh tế, ảnh h°ởng sâu sắc tới toàn bộ tiến trình phát triển lịch sử của châu lục này Cing có không ít những mối e dọa ối với con ng°ời dù ã xuất hiện trong lịch sử nh°ng vì nhiều nguyên nhân nên phạm vi ảnh h°ởng ch°a rộng và sức uy hiếp ch°a lớn Tuy nhiên, trong bối cảnh của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện ại, quá trình toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ; cùng với ó là sự hủy hoại của con ng°ời ối với tự nhiên, môi tr°ờng, sự phát triển kinh tế thị tr°ờng thiếu kiểm soát, sự chi phối của những t° t°ởng chính trị cực oan ã làm cho những vấn ề trên ngày càng trở nên trầm trọng, phức tạp h¡n Quy mô tác ộng của an ninh phi truyền thống giờ ây ã v°ợt ra khỏi phạm vi biên giới lãnh thổ và lợi ích an ninh của một quốc gia duy nhất, trở thành mối e dọa mang tính toàn cau.

Từ việc nhận diện, phân tích các ặc iểm mang tính ặc tr°ng, có thé thay noi ham cua an ninh phi truyền thong không chỉ bó hẹp trong việc bảo vệ chủ quyền quốc gia mà còn bao gồm cả bảo vệ con ng°ời, bảo vệ sự 6n ịnh của môi tr°ờng sống trên tất cả các mặt chính trị, kinh tế, vn hóa, xã hội Chính vì vậy, ể giải quyết và ối phó với những van ề này òi hỏi phải có sự nỗ lực chung tay của tất cả các quốc gia và cộng ồng quốc tế Xác ịnh, ánh giá úng các thách thức an ninh phi truyền thống cing nh° những ặc iểm của chúng sẽ giúp các quốc gia có °ợc một cái nhìn toàn diện về vấn dé, là c¡ sở góp phan quan trọng trong việc hoạch ịnh chính sách, chiến l°ợc nhằm ngn chặn và giải quyết những thách thức một cách có hiệu quả từ ó ảm bảo lợi ích an ninh quốc gia.

4 Mối quan hệ giữa an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống

Rõ ràng, an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống là hai nội dung quan trọng cầu thành nên khái niệm an ninh toàn diện trong giai oạn hiện nay, cùng tác ộng ến quá trình hoạch ịnh, xây dựng chiến l°ợc an ninh, bảo ảm sự 6n ịnh và phát triển bền vững của quốc gia Có thể thấy, trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập khu vực và quốc tế sâu rộng, chúng ngày càng gắn bó chặt chẽ với nhau Vì vậy, việc so sánh mối quan hệ cùng sự chuyên hóa giữa an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống chỉ mang tính t°¡ng ối, chủ yếu nhằm làm nỗi bật ban chất cing nh° nội hàm của an ninh phi truyền thống:

Về doi t°ợng, l)nh vực tác ộng, an ninh truyền thông coi nhà n°ớc và lãnh thé là ối t°ợng cần giữ an toàn mà trọng tâm chính là lợi ích quốc gia, sự tồn vong của thê chế chính trị cùng tính thống nhất, toàn vẹn của chủ quyền lãnh thé Nói một cách khác, bảo

Trang 15

ảm an ninh truyền thống là bảo ảm sự an toàn của nhà n°ớc, chế ộ dựa trên tiềm lực và sức mạnh quân sự của chính quốc gia tr°ớc những mối e dọa tan công cả từ bên trong lẫn bên ngoài Trong khi ó, an ninh phi truyền thống với nội hàm v°ợt ra ngoài

phạm vi lãnh thô quốc gia và chế ộ chính trị truyền thống, nhân mạnh ến sự an toàn

của con ng°ời và cộng ồng tr°ớc những tác nhân mới ảnh h°ởng tới môi tr°ờng sống và phát triển không chỉ trong một quốc gia mà còn cả khu vực và quốc tế Những tác nhân ó không bắt nguồn từ e dọa quân sự mà xuất hiện ở nhiều l)nh vực khác nhau từ kinh tế, chính trị, xã hội cho tới sức khỏe, môi tr°ờng với nhiều biéu hiện nh° khủng hoảng kinh tế, bất bình ng trong xã hội, suy giảm tang ô zôn, di dân bat hợp pháp, tội phạm khủng bố, mat an ninh mạng

Về mặt thời gian, bởi chién tranh, xung ột quân sự nhằm mục ích tranh giành lãnh thổ, tài nguyên cing nh° tầm ảnh h°ởng luôn là nhu cầu th°ờng trực của mỗi nhà n°ớc nên một iều dé nhận thấy là các mối e dọa quân sự truyền thống von ã xuất hiện từ rất sớm cùng với sự ra ời của các quốc gia, nhà n°ớc và luôn tôn tại trong suốt tiễn trình phát triển của nhân loại cho tới ngày nay Còn với an ninh phi truyền thống, dù có những mối e dọa vốn ã xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử nh° dịch bệnh truyền nhiễm, khan hiếm l°¡ng thực, bão lụt triều c°ờng, thiên tai hạn han ; song cing có những mối e dọa mà sự xuất hiện, tác ộng của chúng sắn liền với cuộc cách mạng khoa học -công nghệ hiện ại cùng với xu h°ớng toàn cầu hóa ang diễn ra mạnh mẽ ở tất cả các châu lục, khi mà biên giới ngn cách giữa các quốc gia về ịa lý dần trở nên “mềm” h¡n Mat an ninh kinh tế, suy giảm a dạng sinh học, rò rỉ thông tin, tội phạm tấn công mạng, khủng bố bng vi khí sinh, hóa học ; những mối e dọa trên ều bắt nguồn từ mặt trái của toàn cầu hóa, của nén kinh tế thị tr°ờng, cùng với ó là sự hủy hoại của con ng°ời ối với tự nhiên, sự xuất hiện của những t° t°ởng chính tri, quân sự cực oan Một vi dụ iển hình là cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2009 bắt ầu từ n°ớc Mỹ, sau ó nhanh chóng lan rộng tới nhiều quốc gia, khu vực và kéo cả nền kinh tế thế giới r¡i vào tình trạng suy thoái kéo dài trong nhiều nm, °ợc nhận ịnh là cuộc khủng hoảng tài chính tôi tệ nhất thé giới tinh từ ại khủng hoảng 1929-1933, thậm chí những hệ qua

của nó vẫn còn ảnh h°ởng cho tới ngày nay."

Vẻ mặt hậu quả, các môi e doa an ninh phi truyền thống không chỉ e dọa hủy hoại cuộc song cua con ng°ời mà còn ặt ra nhiều thách thức ối với sự 6n ịnh xã hội, sự tồn vong của cả quốc gia thậm chí làm nảy sinh những vấn ề an ninh quân sự Khủng bố, tội phạm công nghệ cao hay những van dé an ninh nng l°ợng ang thử thách nng lực iêu hành, sự ôn ịnh bên vững và thích ứng của của các chính phủ cùng các13 M.H (2018), “Bài học từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 — 2009”, Báo iện tử Dau tu, truy cập lầncuối ngày 03 tháng 11 nm 2022, từ

9

Trang 16

nên kinh tế tr°ớc những biến ộng phức tạp dang không ngừng diễn ra Trong khi ó an

ninh truyền thống với những tác nhân của nó lại uy hiếp, xâm phạm trực tiếp tới nền ộc

lập của quốc gia cùng sự thống nhất, toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ Một iều dễ thay ở những cuộc tấn công, xung ột quân sự giữa các quốc gia ó là sẽ dẫn tới hậu quả lãnh thổ quốc gia bị xâm chiếm, chia cắt, chế ộ chính trị cầm quyên lung lay hoặc thậm chi bị lật ồ.

Mặc dù là hai mặt cau thành khái niệm an ninh toàn diện, song cần nhấn mạnh giữa an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống không hề có sự biệt lập mà ng°ợc lại, chúng luôn an xen, t°¡ng tác và có thé chuyền hóa lẫn nhau trong những iều kiện nhất ịnh Nhiều van dé an ninh phi truyền thống là hậu quả trực tiếp từ các vấn dé an ninh truyền thống nh° cuộc khủng hoảng nhập c° khi hàng triệu ng°ời dân châu Phi và vùng Trung ông bat chấp nguy hiểm thậm chi là rủi ro tới tính mạng ể ti nạn tới các quốc gia châu Âu nhằm thoát khỏi tình trạng loan lạc, xung ột giữa các tổ chức quân sự ang ngày càng trở nên cng thng tại ất n°ớc của họ.! Chúng ta không thể tách biệt cing nh° phủ nhận kha nng chuyên hóa giữa an ninh truyền thống va an ninh phi truyền thống, các vấn ề tranh chấp nguồn n°ớc, an ninh hàng hải trên biển nếu không °ợc các quốc gia kiểm soát, giải quyết một cách hiệu quả theo xu h°ớng hợp tác hòa bình sẽ rat dé châm ngòi cho các xung ột vi trang quân sự, trở thành mối e dọa an ninh truyền thống bất cứ lúc nào Sức mạnh tổng hợp của một quốc gia °ợc cấu thành dựa trên nhiều yếu tố trong ó có dân số; iều này ồng ngh)a, nếu chất l°ợng ời sống của ng°ời dân không °ợc ảm bảo thì xã hội sẽ không thé nào ổn ịnh và tất yếu tạo ra những thách thức cản trở tới việc phát huy tiềm lực cing nh° sức mạnh của quốc gia trên tr°ờng quốc tế An ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống vì vậy vốn t°ởng nh° biệt lập, nh°ng thực tế lại luôn có sự t°¡ng tác, chồng xếp và an cài cho nhau, bởi có cái này mà có cái kia và ng°ợc lại.

5 Kết luận

Thuật ngữ an ninh phi truyền thống ra ời ã phản ánh sự thay ổi trong nhận thức của COn ng°ời về an ninh nói chung và sự mở rộng nội hàm khái niệm an ninh truyền thống, không chỉ bó hẹp trong phạm vi bảo vệ chủ quyền quốc gia nh° tr°ớc ây Cùng với sự phát triển của thời ại, quy mô, tính chất tác ộng của những nguy c¡ an ninh phi truyền thống ang ngày càng trở nên gay gắt, phức tạp và khó kiểm soát, tiềm ân khả nng chuyên hóa thành an ninh truyền thống ối mặt với những mối e dọa này, òi hỏi cần có sự chủ ộng và tích cực hợp tác chặt chẽ giữa nhiều quốc gia cing nh° cộng ồng quôc tê ây vừa là nhiệm vụ, vừa là tiên ê quan trọng ê có thê bảo vệ vững chắc nên14 Tiến Ding (2021), “160 ng°ời i c° thiệt mạng tại ịa Trung Hải trong 2 ngày”, Báo Công an nhân dân, truycập lần cuối ngày 03 tháng 11 nm 2022, từ

[https://cand.com.vn/the-gioi-24h/160-nguoi-di-cu-thiet-mang-tai-dia-trung-hai-trong-2-ngay 1638894/].

Trang 17

ộc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ cing nh° bảo ảm sự phát triển bền vững của quốc gia và chất l°ợng cuộc sống của con ng°ời./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách

1 ảng Cộng sản Việt Nam (2015), Van kiện Dang toàn tập, tập 55, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.

2 ảng Cộng sản Việt Nam (2016), Van kiện ảng toàn tập, tập 60, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.

3 Dang Cộng sản Việt Nam (2018), Vn kiện ảng toàn tập, tập 65, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.

4 Dang Cộng sản Việt Nam (2019), Van kiện ại hội Dang thời kỳ ối mới, Phan II (ại hội X, XI, XI), Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 5 Dang Cộng sản Việt Nam (2021), Van kiện Dai hội dai biếu toàn quốc lần thứ XIII, tập I, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Ha Nội.

6 GS.TS Tạ Ngoc Tan, PGS.TS Pham Thành Dung, PGS.TS oàn Minh Huan (ồng Chủ biên) (2015), An ninh phi truyền thống những van ề lý thuyết và thực tiên, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

1 GS.NGND Vi D°¡ng Ninh (Chủ biên) (2017), Viét Nam trong thé giới dang ổi thay, Nxb Dai học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

`, GS.NGND Vi D°¡ng Ninh (2021), Lịch sử quan hệ ối ngoại Việt Nam (1940-2020), Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.

9, TS àm Trọng Tùng (2022), Bảo vệ ộc lập dân tộc của Việt Nam tr°ớc các mối de doa an ninh phi truyền thống, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.

10 TS L°u Thúy Hồng (2021), Van dé an ninh phi truyền thống trong quan hệ quốc tế hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.

Bài viết tạp chí

1 PGS.TS oàn Minh Huấn, PGS.TS Nguyễn Linh Khiếu (2016), “Một số giải pháp phòng ngừa, ứng phó với các mối e dọa an ninh phi truyền thong ở Việt Nam hiện nay”, Tap chí Cộng sản, truy cập lần cuối ngày 03 tháng 11 nm 2022, từ

[https://(www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/chi-tiet-tim-kiem/-II

Trang 18

/2018/42790/mot-so-giai-phap-phong-ngua%2C-ung-pho-voi-cac-moi-%C4%9 |

2 PGS.TS Doan Minh Huan (2017), “An ninh phi truyén thong: Quan niệm và ặc iểm chủ yéu*”, Tap chi Cộng sản, truy cập lần cuối ngày 03 tháng 11 nm 2022, từ [https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/47816/an-ninh-phi-truyen-thong quan-niem-va-dac-diem-chu-yeu*.aspx |.

3 PGS.TS Nguyễn Mạnh H°ởng (2011), “An ninh phi

truyền thống - van dé mang tính toàn cầu”, Tap chí Cộng sản, truy cập lần cuỗi ngày 03 tháng 11 nm 2022, từ [https://www.tapchicongsan.org vn/web/guest/hoat-ong-cua-lanh-ao-ang-nha-nuoc/-/2018/14204/an-ninh-phi-truyen-thong -van-de-mang-tinh-toan-cau.aspx].

4 Trung t°ớng, GS.TS Nguyễn Xuân Yêm, ại úy, TS.

Nguyễn Việt Linh (2021), “T° duy mới về An ninh quốc gia trong tình hình mới”, Tap chí Tuyên giáo, truy cập lần cuối ngày 03 tháng 11 nm 2022, từ

[https://tuyengiao vn/nghien-cuu/ly-luan/tu-duy-moi-ve-an-ninh-quoc-gia-trong-tinh-hinh-mo1-133806].

5 ại úy, TS Nguyễn Việt Linh (2021), “Lực l°ợng Công

an nhân dân: Phòng ngừa, ứng phó với các nguy c¡, thách thức, mối de doa an ninh phi truyền thống”, Tạp chí Tuyên giáo truy cập lần cuối ngày 03 tháng 11 nm 2022, từ [https://tuyengiao.vn/bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang/luc-luong-cong-an-nhan-dan-phong-ngua-ung-pho-voi-cac-nguy-co-thach-thuc-moi-de-doa-an-ninh-phi-truyen-thong-134913].

6 Gia Bảo (2018), “Mối quan hệ và sự chuyên hóa giữa an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống”, Tap chí Cộng san, truy cập lần cuối ngày 03 thang 11 nm 2022, từ [https://www.ftapchicongsan.org.vn/web/guest/thong-tin-ly-luan/-/2018/53476/moi-quan-he-va-su-chuyen-hoa-giua-an-ninh-truyen-thong-va-an-ninh-phi-truyen-thong.aspx].

Bài viết trên báo

1 Duy H°ng (2022) “Lý giải khủng hoảng nng l°ợng của châu Âu trở thành khủng hoảng l°¡ng thực”, Báo Công Th°¡ng, truy cập lần cuối ngày 28 tháng 11 nm 2022, từ [https://congthuong.vn/ly-giai-khung-hoang-nang-luong-cua-chau-au-tro-thanh-khung-hoang-luong-thuc-227977.html].

2 Ha Ph°¡ng (2022), “Chau Phi ối mặt với tình trạng , Bao Quan ội nhân dân iện tu, truy cập lần “khân cấp ch°a từng có về l°¡ng thực

Trang 19

cuối ngày 01 tháng 11 nm 2022, từ [https:/⁄www.qdnd.vn/quoe-te/doi-song/chau-phi-doi-mat-voi-tinh-trang-khan-cap-chua-tung-co-ve-luong-thuc-701021].

3 M.H (2018), “Bài hoc từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 — 2009”, Báo iện tử ầu tv, truy cập lần cuối ngày 03 tháng 11 nm 2022, từ [https://baodautu.vn/bai-hoc-tu-cuoc-khung-hoang-tai-chinh-toan-cau-2008 -2009-d83145.html].

4 Lê Ngọc (2022), “Bi ân “cái chết en” - Một trong những thảm họa tôi tệ nhất lịch sử”, Báo iện tir VOV, truy cập lần cuối ngày 02 tháng

11 nm 2022, từ [https://vov.vn/the-gioi/ho-so/bi-an-cai-chet-den-mot-trong-nhung-tham-hoa-toi-te-nhat-lich-su-post919052.vov].

5 Phúc Duy (2019), “Khủng hoảng thiếu n°ớc tai An ộ”, Báo Thanh Niên, truy cập lần cuỗi ngày 01 tháng 11 nm 2022, từ

6 Tiến Ding (2021), “160 ng°ời di c° thiệt mạng tại Dia Trung Hải trong 2 ngày”, Báo Công an nhân dân, truy cập lần cuỗi ngày 03 tháng 11 nm 2022, từ [https://cand.com.vn/the-gioi-24h/160-nguoi-di-cu-thiet-mang-tai-dia-trung-hai-trong-2-ngay 1638894/].

Nguồn tài liệu từ World Wide Web (WWW)

1 United Nations Development Program (1994), “Human

Development Report”, truy cập lần cuối ngày 30 tháng 10 nm 2022, từ

2 Thiéu ta, TS Luc Anh Tuan (2022), “An ninh phi truyén thống: Từ nhận thức ến giải pháp”, truy cập lần cuối ngày 31 tháng 10 nm 2022, từ [https://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/an-ninh-phi-truyen-thongtu-nhan-thuc-den-giai-phap.html].

13

Trang 20

VAN DE AN NINH MẠNG TẠI VIỆT NAM

-BIEN PHAP BAO DAM AN NINH PHI TRUYEN THONG CYBER SECURITY IN VIETNAM —

SOLUTION FOR PROTECTION OF NON-TRADITIONAL SECURITY Huỳnh Thi Hong Nhiên!

ặng Quynh Ngân!5

Tóm tắt: Trong thời ại công nghệ 4.0 hiện nay, các quốc gia dang dan có xu h°ớng chuyển ổi số, các mô hình nh° chỉnh phủ số, xã hội số ã và ang góp phân tng nng suất lao ộng, rút gọn thủ tục hành chính Tuy nhiên, các mô hình này cing phải doi mặt với nhiễu rủi ro nh° mat an toàn thông tin, khó bảo mật nguồn ữ liệu thông tin, tội phạm công nghệ cao ngày càng nhiễu Hàng loạt nguy c¡ ó ã ặt an ninh mang trở thành chủ dé °ợc chú ý hon bao giờ hết Va không nm ngoài xu h°ớng của thể giới, Việt Nam nói riêng và ca ASEAN nói chung ã và dang cùng nhau xây dựng những biện pháp bao ảm ể giảm thiểu toi a những thiệt hại do sự mat an toàn thông tin gây ra Do ó, trong phạm vi bài viết, nhóm tác giả so sánh khái quát về van dé an ninh mạng giữa Việt Nam và một s6 n°ớc ASEAN cùng với thực trang cua van dé an ninh mang ở Việt Nam Từ ó, nhóm tác giả dé xuất những ph°¡ng h°ớng phát triển, giải pháp ể việc dam bảo an toàn thông tin °ợc diễn ra hiệu quả h¡n.

Từ khóa: an ninh mạng, thông tin, Việt Nam, ASEAN.

Abstract: In the present 4.0 technology era, countries are gradually shifting towarddigital transformation, with models such as digital government and digital societyhelping to increase labor productivity and simplify administrative procedures.However, these models confront numerous concerns, including information insecurity,difficulty safeguarding data sources, and rising high-tech criminality This succession

of hazards has brought cybersecurity - a new but worthy non-traditional securityproblem - to the forefront ofpublic discussion like never before And, in keeping withthe global trend, Vietnam in particular and ASEAN in general have been cooperatingto develop security measures to mitigate the damage caused by informationvulnerability As a result, within the scope of the article, the writers comparecybersecurity challenges in Vietnam and some ASEAN countries The authors thenpropose development strategies and methods to improve information security.

Keywords: cyber security, information, Vietnam, ASEAN.

15 Giảng viên, Tr°ờng Dai học Luật Tp Hồ Chi Minh Email: hthnhien@hemulaw.edu.vn.16 Sinh viên, Tr°ờng ại học Luật Tp Hồ Chí Minh.

Trang 21

1 ặt van ề

Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ t° cùng với sự ra ời của không gian mạng ã và ang mang lại những lợi ích vô cùng to lớn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, cing nh° làm thay ổi nhận thức, hành vi và lỗi sống của con ng°ời Song, bên cạnh những lợi ích mang lại thì việc kết nối toàn cầu với ặc tính không biên giới cing ặt ra nhiều thách thức rất lớn ối với an ninh, trật tự của các quốc gia trên thế gIỚI, khiến cho an ninh mạng ã trở thành vấn ề toàn cầu ể giải quyết vấn ề này òi hỏi sự quan tâm úng mực của các tô chức Chính phủ và phi Chính phủ liên quan cing nh° của ng°ời dân trên toàn thé giới.

2 Nội dung vấn ề

2.1 Khái niệm an ninh mạng - biện pháp an ninh phi truyền thống

Bắt dau từ thế ki XXI, cụm từ “an minh phi truyền thống” ã trở thành một thuật ngữ phổ biến trong các hội nghị, diễn àn khu vực, quốc tế, hợp tác song ph°¡ng, a ph°¡ng giữa Tuy nhiên, trên thế giới hiện nay có khá nhiều cách hiểu, quan niệm về an ninh phi truyền thống Nhìn nhận vấn ề d°ới lng kính của tổ chức quốc tế, theo Liên hợp quốc, an ninh phi truyền thống bao gồm bảy l)nh vực là: kinh tế, l°¡ng thực, sức khỏe, môi tr°ờng, con ng°ời, cộng ồng và chính trị!” Hay nh° trong Tuyên bố chung ASEAN -Trung Quốc về hợp tác trên l)nh vực an ninh phi truyền thống, an ninh phi truyền thống °ợc hiểu là những van ề về các loại tội phạm xuyên quốc gia, ặc biệt là tội phạm khủng bố và ma túy e dọa an ninh khu vực và thế giới, ồng thời tạo ra những thách thức mới ối với hòa bình, ồn ịnh trong và ngoài khu vực.!8 Nh° vậy, có thé kết luận rằng, an ninh phi truyền thống là việc bảo ảm an toàn cho con ng°ời, quốc gia dân tộc và toàn nhân loại tr°ớc các mối e dọa có nguồn gốc phi quân sự nh° biến ôi khí hậu, ô nhiễm môi tr°ờng, tội phạm xuyên quốc gia, kinh tế - tài chính, an ninh mạng, dịch bệnh,

Theo ó, liên quan ến khái niệm an ninh mạng, theo Morrie Gasser, an ninh mang là việc bảo vệ hệ thống mạng máy tính khỏi các hành vi trộm cắp hoặc làm tốn hại ến phần cứng, phần mềm và các dữ liệu, cing nh° các nguyên nhân dẫn ến sự gián oạn, chuyên lệch h°ớng của các dịch vụ hiện ang °ợc °ợc cung cấp !9 Hay theo một khái niệm khác của PC Mag”?, an ninh mang máy tinh bao gồm việc kiểm soát truy

17 Tham khảo trang: http://vww.un.org

18 oàn Minh Huấn (2017), “An ninh phi truyền thống: Quan niệm và ặc iểm chủ yếu”, Tạp chí Mặt trận,truy cập lần cuối ngày 04 tháng 11 nm 2022, từ

[http://tapchimattran.vn/nghien-cuu/an-ninh-phi-truyen-thong-quan-niem-va-dac-diem-chu-yeu-10490.html] Ộ

19 Gasser Morrie (1988), Building a Secure Computer System, truy cập lần cuôi ngày 04 tháng 11 nm 2022, từ

20 PC Magazine là một tạp chí trực tuyên vê các chủ dé liên quan ên máy tinh va công nghệ của Mỹ °ợc xuât

ban bởi Ziff Davis.

15

Trang 22

cập vật lý ến phần cứng, cing nh° bảo vệ chống lại tác hại có thể xảy ra qua truy cập mang máy tính, c¡ sở dữ liệu (SQL injection) và việc lợi dụng lỗ hồng phần mềm (code

Tom lai, an ninh mang 1a viéc bao vé cac hé thong iện tử, mang l°ới, máy tinh, thiết bị di ộng, ch°¡ng trình và dữ liệu khỏi những cuộc tan cong ky thuat số ộc hai có chủ ích An ninh mạng là một trong những l)nh vực của an ninh phi truyền thống bên cạnh nhiều vấn ề khác nh° biến ổi khí hậu, khủng hoảng tài chính, tội phạm xuyên biên IỚI, ề ảm bảo an ninh mạng, cần thực hiện 9 mục tiêu chính sau: (1) Hợp tác cởi mở, minh bạch; (2) Chủ ộng giao l°u, ối thoại; (3) Tuân thủ những quy ịnh pháp luật về an toàn và bảo vệ quyền riêng t°; (4) Kiểm ịnh °ợc công nhận quốc tế; (5) Phản ứng về lỗ hồng an ninh; (6) Nâng cao ý thức và trách nhiệm của nhân viên; (7) ảm bảo an toàn trong thiết kế, nghiên cứu phát triển và bàn giao dự án; (8) Nghiêm cắm “cửa hậu ”, tránh giả mao; (9) Truy xuất nguồn gốc?? Nhìn chung, dé ảm bao an ninh phi truyền thống thi các nhà chức trách và cả ng°ời dân không thé không quan tâm ến van ề an ninh mạng Bởi gia tri của an toàn thông tin, an ninh mạng là ể bảo vệ an toàn thông tin, trong khi ó, xu thế toàn cầu trong thời ại hiện nay là chuyên ổi số, tất cả công việc ều °ợc thực hiện trong qua mạng Internet, dữ liệu ám mây Do ó, một khi an ninh mạng không ảm bảo thì hậu quả rất khó l°ờng.

2.2 Thực trạng vấn ề an ninh mạng tại Việt Nam

Việt Nam là một trong số các quốc gia có tốc ộ phát triển internet nhanh nhất thé giới, song song với ó, không gian mạng ở n°ớc ta cing xuất hiện nhiều nguy c¡, thách thức lớn tác ộng ến an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội.

Tại hội thảo và triển lãm quốc tế về an toàn không gian mang (Vietnam Security Summit

2021), các chuyên gia an ninh mạng nhận ịnh, Việt Nam vẫn là n°ớc có tỷ lệ nhiễm

mã ộc và hứng chịu những cuộc tan công mang thuộc nhóm cao trên thế giới, các hoạt ộng vi phạm trên không gian mạng cing có chiều h°ớng gia tng.? Theo kết qua từ Ch°¡ng trình ánh giá an ninh mạng dành cho ng°ời sử dụng cá nhân, do Tập oàn Bkav thực hiện tháng 12/2021, thiệt hại do virus máy tính gây ra ối với ng°ời dùng

21 Ziff Davis, “Definition of computer security”, PC Mag, truy cập lần cuối ngày 04 tháng 11 nm 2022, từ

22 Hiệp hội An toàn Thông tin Việt Nam, “9 mục tiêu chính ảm bảo an ninh mạng trong thời kỳ chuyên ôi sô

toàn cầu”, truy cập lần cuối ngày 04 tháng 11 nm 2022, từ

23 Minh Son (2021), “An ninh mang Việt Nam trong nm 2021: Tân công ngày càng tinh vi”, Vietnamplus, truy

cập lần cuối ngày 04 tháng 11 nm 2022, từ

[https://www.vietnamplus.vn/an-ninh-mang-viet-nam-trong-nam-202 1-tan-cong-ngay-cang-tinh-vi/749427.vnp].

Trang 23

Việt Nam tiếp tục ở mức rất cao, khoảng 24.400 tỷ ồng Nm 2021, có 70,7 triệu l°ợt

máy tính bị nhiễm virus.”4

Theo ữ liệu từ Cục An ninh mạng (Bộ Công an) cho thấy n°ớc ta ứng thứ 20 trong số các n°ớc trên thế giới có hệ thống mạng bị tan công bởi phần mềm ộc hại.? ặc biệt, các cuộc tấn công mạng với ộng c¡ chính trị vào hệ thống thông tin trọng yếu ngày càng gia tng, gây thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế, quốc phòng và an ninh Không gian mạng ang trở thành môi tr°ờng thuận lợi dé các c¡ quan ặc biệt n°ớc ngoài, cá nhân, tổ chức khủng bố liên lạc, tuyển mộ lực l°ợng, gây quỹ, truyền bá t° t°ởng chống ối eng aoe ee C&c kinh thức tắn công khác: 0.75%

@ Tin công từ chốa ịch vụ

® Khai thác bb hỏng

Tân công mi ộcCảnh báo vi phạen chính sách

+ Các hình thức tần công khác

cực oan, kích ộng sự hận thù và bạo lực.?5 Trong khi ó, công tác bảo mật dữ liệu và bảo vệ thông tin của n°ớc ta ch°a °ợc quan tâm úng mức; Công tác quản lý của Nhà N°ớc về không gian mạng còn nhiều bất cập, ch°a áp ứng yêu cầu thực tiễn ặt ra; Công tác ào tạo chuyên gia an ninh mạng còn hạn chế, ch°a theo kịp yêu cầu về số

l°ợng và chất l°ợng; Việc ầu t° thiết bị ảm bảo an toàn, an ninh mạng ch°a t°¡ng

24 Hiền Minh (2022), “Dự báo an ninh mang nm 2022”, Báo iện tử Chính phủ, truy cập lần cuối ngày 04

tháng 11 nm 2022, từ [https://baochinhphu.vn/du-bao-an-ninh-mang-nam-2022-102220119142521952.htm].

25 Nguyên Trung D°¡ng (2021), “Quy ịnh của pháp luật Việt Nam về an ninh mạng - so sánh với pháp luật

của một số quốc gia trên thế giới ”, Kỷ yêu Hội thảo Bảo ảm chủ quyền quốc gia trên không gian mạng, Nxb.

Chính trị Quôc gia Sự thật, Hà Nội, 412.

26 Nguyễn Hải ng (2022), “Những xu h°ớng về an ninh mạng nm 2022”, Tap chi Ngân hàng, truy cập lần

cuối ngày 04 tháng 11 nm 2022, từ [https://tapchinganhang

17

Trang 24

xứng với thực tại và t°¡ng lai.” Do ó, việc chống lại các cuộc tan công mạng thực sự là một cuộc chiến gay go, phức tạp và sẽ kéo dài.

2.3 ối chiếu một số quy ịnh pháp luật về an ninh mạng giữa Việt Nam với một số quốc gia ASEAN

Thứ nhất, khái niệm về an ninh mạng:

Cn cứ theo khoản 1 iều 2 Luật An ninh mang 2018 của Việt Nam, “an ninh mạng ” là sự bảo ảm hoạt ộng trên không gian mạng không gây ph°¡ng hại ến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyên và lợi ich hợp pháp của c¡ quan, tổ chức, cá nhân Trong khi ó, theo iều 2 Luật An ninh mạng 2018 của Singapore, “an ninh mạng” có ngh)a là trạng thái trong ó máy tính hoặc hệ thống máy tính °ợc bảo vệ khỏi bị truy cập hoặc tấn công trái phép và do trạng thái ó: (a) Máy tính hoặc hệ thống máy tính tiếp tục khả dụng và hoạt ộng: (b) Tính toàn vẹn của máy tính hoặc hệ thống máy tính °ợc duy trì; (c) Tính toàn vẹn và bí mật của thông tin °ợc l°u trữ trong, xử lý hoặc truyền qua máy tính hoặc hệ thống máy tính °ợc duy trì.

ối với Thái Lan, “duy tri an ninh mang” có ngh)a là bat kỳ biện pháp hoặc thủ tục nào °ợc thiết lập ể ngn chặn, ối phó và giảm thiểu nguy c¡ e dọa mạng từ cả trong và ngoài n°ớc ảnh h°ởng ến an ninh quốc gia, an ninh kinh tế, thiết quân luật và trật tự công cộng trong n°ớc”` Hoặc là, trong ạo luật Phòng chống tội phạm an ninh mạng nm 2012 của Philippines, “an ninh mạng ” là tập hợp các công cụ, chính sách, cách tiếp cận quản lý rủi ro, hành ộng, ào tạo, thực hành tốt nhất, ảm bảo và công nghệ có thể °ợc sử dụng dé bảo vệ môi tr°ờng mạng, tô chức và tài sản của ng°ời dung.”?

Dựa trên các khái niệm °ợc quy ịnh trong vn bản pháp lý của các quốc gia thì nhìn chung an ninh mạng °ợc hiéu là những biện pháp °ợc áp dung dé ảm bảo sự an toàn của hệ thống máy tính, qua ó nhằm giảm thiểu các mối e dọa ến an ninh quốc gia và quyền lợi của ng°ời dùng.

Thứ hai, các hành vi bị cam trong l)nh vực an ninh mạng:

Ở Việt Nam, các hành vi bị nghiêm cắm về an ninh mạng °ợc quy ịnh tại iều 8, Luật An ninh mạng nm 2018 và °ợc cụ thé hóa thành một số nhóm nh° sau°°: (1) Nhóm các hành vi có nội dung tuyên truyền chống Nhà n°ớc Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam; kích ộng gây bạo loạn, phá rỗi an ninh, gây rối trật tự công cộng; làm nhục, vu khống: xâm phạm trật tự quản lý kinh tế (iều 16, Luật An ninh mạng nm 2018 của 27 Ngọc Mai (2020), “Tình hình an ninh mạng ngày càng diễn biến phức tạp”, Bộ Thông tin và Truyền thông,truy cập lần cuối ngày 04 tháng 11 nm 2022, từ

28 Diéu 3 Luat An ninh mang nam 2019 cua Thai Lan.

29 iều 3 ạo luật Phòng chống tội phạm an ninh mang nm 2012 của Philippines.

30 Nguyễn Trung D°¡ng (2021), t/dd (11), 418.

Trang 25

Việt Nam); (2) Nhóm các hành vi gián iệp mạng; xâm phạm bí mật nhà n°ớc, bí mật công tác, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia ình và ời sống riêng t° trên không gian mạng (iều 17, Luật An ninh mạng nm 2018 của Việt Nam); (3) Nhóm các hành vi sử dụng không gian mạng, công nghệ thông tin, ph°¡ng tiện iện tử ể vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội (iều 18, Luật An ninh mạng nm 2018 của Việt Nam); (4) Nhóm các hành vi tắn công mạng (xem iều 19, Luật An ninh mạng nm 2018 của Việt Nam); (5) Nhóm các hành vi khủng bố mạng (xem iều 20, Luật An ninh mạng nm 2018 của Việt Nam).

Cing nh° Việt Nam, ở Philippines°!, về co bản cing có nhóm hành vi an ninh mạng bị Chính phủ nghiêm cắm và xử phạt theo pháp luật, bao gồm: (1) Vi phạm tinh bảo mật, tính toàn vẹn và tính khả dụng của ữ liệu và hệ thống máy tính: Truy cập bất hợp pháp; ánh chặn bất hợp pháp; Nhiễu dữ liệu; Nhiễu hệ thống: Sử dụng sai thiết bị, cyber-squatting (iều 4 ạo luật Phòng chống tội phạm an ninh mạng nm 2012 của Philippines); (2) Vi phạm liên quan ến máy tính: Giả mạo liên quan ến máy tính; Gian lận liên quan ến máy tính; Trộm cắp danh tính liên quan ến máy tính (iều 4 ạo luật Phòng chống tội phạm an ninh mạng nm 2012 của Philippines); (3) Các Vi phạm liên quan ến Nội dung: Cybersex; Nội dung khiêu dâm trẻ em; Truyền thông th°¡ng mại không °ợc yêu cầu; Phi báng (iều 4 ạo luật Phòng chống tội phạm an ninh mạng nm 2012 của Philippines); (4) Hỗ trợ hoặc Tiếp tay trong Ủy ban Tội phạm Mạng (iều 5 ạo luật Phòng chống tội phạm an ninh mạng nm 2012 của Philippines); (5) Cố gắng tham gia Ủy ban Tội phạm Mạng (iều 5 ạo luật Phòng chống tội phạm an ninh mạng nm 2012 của Philippines).

Trong khi ó, khi nghiên cứu pháp luật của Singapore, Thái Lan, tác giả nhận thấy rằng ở cả hai quốc gia này ều không chỉ ra một cách minh thị các nhóm hành vi xâm phạm an ninh mạng nh° pháp luật Việt Nam và Philippines Theo ó, Thái Lan và Singapore lại có cách phân loại theo mức ộ nghiêm trọng của các hành vi này Cụ thé, pháp luật Thái Lan chia các hành vi e doa tới an ninh mạng thành 3 mức ộ3?: (1) Mối e doa an ninh mạng ở mức ộ không nghiêm trọng: (2) Mối e dọa an ninh mạng ở mức ộ nghiêm trọng; (3) Múi e dọa an ninh mạng ở mức ộ ặc biệt nghiêm trọng ồng thời, việc xác ịnh chi tiết về ặc iểm của các mối e dọa trên mạng, các biện pháp phòng ngừa, ối phó hay ánh giá, ngn chặn và ình chỉ các mối e dọa này ở mỗi cấp ộ sẽ °ợc trao cho Ủy ban An ninh mạng quốc gia quyết ịnh?°.

31 Dang Nhật Duy (2021), “ASEAN và van ề an ninh mạng”, Nghiên cứu lập pháp, truy cập lần cuối ngày 04

thang 11 nm 2022, từ [http:/www.lapphap.vn/Pages/Tin Tuc/2 L0942/ASEAN-va-van-de-an-ninh-mang.htmI].

32 iêu 60, Luật An ninh mạng nm 2019 của Thái Lan.

33 National Cyber Security Committee - NCSC - Ủy ban An ninh mạng quốc gia Thái Lan Quy ịnh cụ thé tạiiều 5, Luật An ninh mạng nm 2019 của Thái Lan.

19

Trang 26

T°¡ng tự nh° vậy, pháp luật Singapore cing ặt ra các iều kiện dé xác ịnh một mối e doa an ninh mang ạt ng°ỡng nghiêm trọng nếu”: (a) Tạo ra nguy c¡ gây hại áng kế ối với kết cấu hạ tầng thông tin quan trọng: (b) Tạo ra nguy c¡ gián oạn việc cung cấp một dịch vụ thiết yếu; (c) Tạo ra mối de doa ối với an ninh quốc gia, quốc phòng, quan hệ ối ngoại, kinh tế, sức khỏe cộng ồng, an toàn công cộng hoặc trật tự công cộng của Singapore; (d) Tạo ra mối e dọa hoặc sự cô an ninh mạng có tính chất nghiêm trọng, xét về mức ộ nghiêm trọng của tác hại có thể gây ra cho những ng°ời ở Singapore hoặc số l°ợng máy tính hoặc giá trị của thông tin có nguy c¡ bị e dọa, cho ù máy tính hoặc hệ thống máy tính có nguy c¡ chính là kết cấu hạ tầng thông tin quan trọng Nh° vậy, d°ờng nh° pháp luật Việt Nam và Philippines, ặc biệt là Philippines có quy ịnh chi tiết h¡n trong việc gọi tên các hành vi cụ thé có nguy c¡ gây mat an ninh trên không gian mạng so với hai quốc gia khác °ợc nhóm tác giả nghiên cứu là Singapore và Thái Lan Việc mô tả chỉ tiết các hành vi này là cn cứ quan trọng dé nhận diện va xử lý các tr°ờng hợp vi phạm trên thực tế.

Thứ ba, các hình thức xử ly vi phạm trong l)nh vực an ninh mạng:

Luật An ninh mạng nm 2018 của Việt Nam chỉ ghi nhận nguyên tắc chung trong xử lý vi phạm pháp luật về an ninh mạng Theo ó, ng°ời nào có hành vi vi phạm quy ịnh của luật này thì tùy theo tính chất, mức ộ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử lý vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi th°ờng theo quy ịnh của pháp luật (iều 9, Luật An ninh mạng nm 2018) Nh° vậy, luật này ã trao quyền quy ịnh chi tiết các hình thức xử phạt cho các vn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan Trong tr°ờng hợp tội phạm phạm các tội nh° tội làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phâm nhằm chống Nhà n°ớc Cộng

hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam; Tội làm nhục ng°ời khác; Tội vu khống; Tội truyền bá

vn hóa phẩm ồi trụy thì sẽ bị xử lý theo Bộ luật Hình sự nm 2015 (sửa ối, bố sung nm 2017) Nếu các hành vi vi phạm quy ịnh về an ninh mạng ch°a tới mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự thì có thể bị xử lý vi phạm hành chính Các quy ịnh hiện nay °ợc ghi nhận rải rác trong rất nhiều vn bản nh° Luật sửa ổi, bố sung một số iều của Luật xử lý vi phạm hành chính; Nghị ịnh số 167/2013/N-CP, Nghị ịnh SỐ

Nh° vậy, có thé dé dang nhận thấy rng các quy ịnh về xử phạt trong l)nh vực an ninh mạng hiện nay tại Việt Nam °ợc quy ịnh trong khá nhiều các vn bản quy phạm pháp luật khác nhau iều này dẫn tới tình trạng khó khn trong quá trình tìm hiểu, phổ biến pháp luật ến ng°ời dân cing nh° quá trình xử phạt của các c¡ quan nhà n°ớc có thầm quyên.

34 Tiểu mục 3, iều 20, Luật An ninh mạng nm 2018 của Singapore.

Trang 27

Tham khảo quy ịnh của Singapore”, Thái Lan” và Philippines*’, nhóm tác giả nhận

thấy rằng ở cả ba quốc gia này ều có các vn bản quy ịnh khá tập trung về các hình thức xử phạt ối với hành vi vi phạm pháp luật về an ninh mạng Cụ thể:

Theo iều 8 ạo luật Phòng chống tội phạm an ninh mạng nm 2012 của Philippines, các hành vi thuộc nhóm (1) và nhóm (2) của nhóm hành vi an ninh mạng bị Chính phủ Philippines nghiêm cam sẽ bi phạt tw thi r°ởng hoặc phạt tiền ít nhất là hai trm nghìn peso trở lên ến mức tối a t°¡ng xứng với thiệt hại phát sinh hoặc cả hai Trong khi ó, nhóm hành vi (3) sẽ bi phat tz thi r°ởng hoặc phạt tiền ít nhất là hai trm nghìn peso nh°ng không v°ợt quá một triệu peso hoặc cả hai ặc biệt, các hành vi liên quan ến nội dung khiêu dâm trẻ em sẽ bị trừng phạt theo ạo luật Chống Nội dung khiêu dâm trẻ em nm 2009 của Philippines Cuối cùng, ối với các hành vi vi phạm thuộc nhóm (4) và nhóm (5) sẽ bị phạt tù thấp h¡n một mức so với các mức phạt của các nhóm hành vi nêu trên Hoặc phạt ít nhất một trm nghìn peso nh°ng không quá nm trm nghìn peso hoặc kết hợp giữa phạt tù và phạt tiền.

Hay nh° Luật Tội phạm mang của Thái Lan nm 2016 quy ịnh các hành vi vi phạm an ninh mạng sẽ bi phạt tiền từ d°ới một nghìn baht?® (ối với hành vi truy cập hệ thống máy tính bat hợp pháp) ến ba trm nghìn baht® (ối với hành vi có khả nng làm hỏng dữ liệu máy tính hoặc hệ thống máy tính liên quan ến an ninh, an ninh công cộng và an ninh kinh tế của quốc gia) T°¡ng tự, ối với hình phạt tù cing có các mức ộ trải từ d°ới một thang ti’? ến m°ời lam nm tù!!.

2.4 Một số giải pháp ối với van ề an ninh mạng trong việc bảo ảm an ninh phi truyền thống tại Việt Nam hiện nay

Dự oán về xu h°ớng tan công mang trong những nm tới, ại tá Nguyễn Ngọc C°¡ng cho biết tin tặc sẽ gia tng tấn công mạng có chủ ích, phát tán mã ộc, n cắp dt liệu nhằm vào các hệ thống thông tin quan trọng ây °ợc xem là mối e dọa hàng ầu hiện nay Ngoài ra, ng°ời dùng phải ối mặt với các thông tin xấu, ộc hại và những chiêu thức lừa ảo, chiếm oạt tài sản, ánh bạc, tiền ảo hay kinh doanh trái phép trên không gian mạng.*? Do vậy, việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật về an ninh mang là

35 https://www.cybercrimelaw.net/Singapore.html36 https://www.cybercrimelaw.net/Thailand.html

37 https://www.officialgazette gov.ph/2012/09/12/republic-act-no-10175/

38 iều 5 Ch°¡ng 1 Luật Tội phạm mang của Thai Lan nm 2016.39 iều 11 Ch°¡ng 1 Luật Tội phạm mạng của Thái Lan nm 2016.40 iều 5 Ch°¡ng | Luật Tội phạm mạng của Thái Lan nm 2016.41 iều 11 Ch°¡ng 1 Luật Tội phạm mạng của Thái Lan nm 2016.42 Minh S¡n (2021), tldd (9), truy cập lần cuối ngày 04 tháng 11 nm 2022.

21

Trang 28

yêu cầu hết sức cấp thiết.“ Dựa trên kinh nghiệm của ba n°ớc mà nhóm tác giả ã nghiên cứu, Việt Nam nên:

Một là, tích hợp các biện pháp xu lý tội phạm mang Theo ó, nên xem xét tích hợp các biện pháp xử lý tội phạm mạng vào Luật An ninh mạng 2018 Thiết ngh) iều này sẽ hạn chế °ợc tình trạng “hoang mang” cho các tô chức, cá nhân khi tìm kiếm các quy ịnh có liên quan về vấn ề này Bởi ây là c¡ sở pháp lý quan trọng trong phòng ngừa, dau tranh, xử ly các hoạt ộng vi phạm pháp luật trên không gian mạng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân; tạo hành lang pháp lý dé nâng cao nng lực bảo vệ hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia, góp phần bảo ảm chủ quyền, an ninh, trật tự và xây dựng môi tr°ờng an toàn, lành mạnh trên không gian

Hai là, nâng cao nhận thức về an toàn, an ninh thông tin và bao dam an toàn, an ninh thông tin của toàn dân Chú trọng tuyên truyền, phổ biến cho mọi ng°ời dân về các nguy c¡, các yếu tô gây mất an ninh, e dọa gây mất an ninh thông tin Nâng cao bản l)nh chính trị, khả nng nhận biết, tiếp nhận thông tin, khả nng tự vệ, “mién ịch” tr°ớc những thông tin giả, thông tin xấu, ộc hai.

Ba là, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế Theo ó, phải tập trung nguồn lực, thành lập các quỹ dau t° dé phát triển nền công nghiệp công nghệ thông tin, ặc biệt là công nghiệp an toàn, an ninh thông tin: (1) Phát triển công nghệ phần cứng; (2) Phát triển công nghệ phần mềm; (3) Phát triển công nghệ bảo mật riêng và hệ thong kiểm tra, giám sát an toàn, an ninh thông tin; (4) Xây dựng hệ c¡ sở dit liệu quốc gia tích hợp, liên thông, an toàn; (5) Xây dựng hệ thống tuyên truyền, ịnh h°ớng thông tin hiện ại, an toàn và có trách nhiệm; (6) Xây dựng, hoàn thiện thê chế, chính sách, pháp luật.

Bon là, nâng cao nng lực phòng thủ, phục hồi, dau tranh có hiệu quả với các hoạt ộng xâm phạm an toàn, an ninh thông tin Th°ờng xuyên tà soát, phát hiện, khắc phục lỗ hồng bảo mật trên toàn hệ thống, bô sung thiét bi, phan mém chuyên dụng có kha nng kiểm tra, kiểm soát an ninh, an toàn thông tin trên môi tr°ờng mạng viễn thông, internet, tần số vô tuyến dién, Tổ chức diễn tập hằng nm về phòng, chống tấn công mạng cấp quốc gia ồng thời chú trọng dự báo, triển khai các giải pháp ấu tranh vô hiệu hóa hoạt

43 Ngày nay (2019), “Hoàn thiện pháp luật về an ninh mạng trong tình hình hiện nay”, truy cập lần cuối ngày 04

tháng 11 nm 2022 từ

[https://ngaynay.vn/hoan-thien-phap-luat-ve-an-ninh-mang-trong-tinh-hinh-hien-nay-post79677.html] ; ¬ ; ;

44 D°¡ng Thi H°ờng Thai (2021), “Tuyên truyền, nâng cao nhận thức va phô biên kiên thức về an toàn thông tin

giai oạn 2021 - 2025 trên ịa ban tinh Thái Nguyên”, Ban Dân tộc tỉnh Thái Nguyên, truy cập lần cuối ngày 04

Trang 29

ộng xâm hại an toàn, an ninh thông tin của các ối t°ợng, nhất là hoạt ộng tấn công làm tê liệt hệ thống thông tin trọng yếu quốc gia.*°

3 Kết luận

Ngày nay, an ninh mạng ã trở thành vấn ề mang tính toàn cầu, nguy c¡ từ tội phạm mạng là mối e ọa chung ối với mọi quốc gia, trong ó có Việt Nam Vì vậy, bảo ảm an ninh mạng, an toàn thông tin mạng, phòng chống tội phạm mạng và các vi phạm pháp luật trên không gian mạng không chỉ là nhiệm vụ của Nhà n°ớc mà còn là trách nhiệm của doanh nghiệp và ng°ời dân Muốn vậy, cần có sự chung tay của các c¡ quan, ban ngành, oàn thé, các doanh nghiệp, thông qua c¡ chế, khuôn khổ pháp lý, thiết lập sự hợp tác chặt chẽ ể bảo ảm an ninh mạng Cùng với ó là nhận thức úng ắn của ng°ời dân về tam quan trọng của van dé an ninh mạng dé Nhà n°ớc dễ dang hon trong công cuộc phòng chống tội phạm mạng./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Vn bản pháp luật

1 ạo luật Phòng chống tội phạm an ninh mạng nm 2012 của Philippines 2 Luật An ninh mạng nm 2018 cua Singapore.

3 Luật An ninh mạng nm 2018 của Việt Nam.4 Luật An ninh mạng nm 2019 của Thái Lan.5 Luật Tội phạm mạng nm 2016 của Thái Lan.

2 oàn Minh Huấn (2017), “An ninh phi truyền thống: Quan niệm và ặc iểm chủ yếu”, Tap chí Mat tran, [http://tapchimattran.vn/nghien-cuu/an-ninh-phi-truyen-thong-quan-niem-va-dac-diem-chu-yeu-10490.html].

3 Nguyễn Hải Dang (2022), “Những xu h°ớng về an ninh mang nm 2022”, Tạp chi

Ngân hang, từ

45 Lê Vn Thang (2020), “An ninh thông tin ở Việt Nam trong iều kiện hiện nay - Van ề ặt ra và giải pháp”,Tuyên giáo, truy cập lần cuối ngày 04 tháng 11 nm 2022 từ

[https://tuyengiao.vn/bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang/an-ninh-thong-tin-o-viet-nam-trong-dieu-kien-hien-nay-van-de-dat-ra-va-giai-phap- I 28496].

23

Trang 30

IV Báo

1 D°¡ng Thị H°ờng Thái (2021), “Tuyên truyền, nâng cao nhận thức và phô biến kiến thức về an toàn thông tin giai oạn 2021 - 2025 trên ịa bàn tỉnh Thái Nguyên”, Ban Dan tộc tinh Thái Nguyên, [https://bandantoc.thainguyen.gov.vn/thong-tin-tuyen-truyen/-/asset_publisher/aswschm77N Y Q/content/thuc-hien-e-an-tuyen-truyen-nang-cao-nhan-thuc-va-pho-bien-kien-thuc-ve-an-toan-thong-tin-giai-oan-2021-2025-? 101 INSTANCE aswschm77NYQ_ viewMode=view |.

2 Hiền Minh (2022), “Dự báo an ninh mang nm 2022”, Báo iện tử Chính phủ, [https://baochinhphu vn/du-bao-an-ninh-mang-nam-2022-102220119142521952.htm].3 Hiệp hội An toàn Thông tin Việt Nam, “9 mục tiêu chính dam bao an ninh mang trong thời kỳ chuyên ổi số toàn cầu”, [https://www.vnisa.org.vn/9-muc-tieu-chinh-dam-bao-an-ninh-mang-trong-thoi-ky-chuyen-doi-so-toan-cau/].

4 Lé Van Thang (2020), “An ninh thông tin ở Việt Nam trong iều kiện hiện nay -Van ề ặt ra và giải pháp”, Tuyên giáo, [https://tuyengiao.vn/bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang/an-ninh-thong-tin-o-viet-nam-trong-dieu-kien-hien-nay-van-de-dat-ra-va-giai-phap-128496].

5 Minh S¡n (2021), “An ninh mang Việt Nam trong nm 2021: Tan công ngày càng tinh vi”, Vietnamplus, [https://www.vietnamplus.vn/an-ninh-mang-viet-nam-trong-nam-202 1-tan-cong-ngay-cang-tinh-vi/749427.vnp].

6 Ngày nay (2019), “Hoàn thiện pháp luật về an ninh mạng trong tình hình hiện nay”,

7 Ngoc Mai (2020), “Tình hình an ninh mạng ngày càng diễn biến phức tap”, Bộ Thông tin và Truyền thông, từ

[https://www.mic.gov.vn/atantt/Pages/TinTuc/143836/Bo-Cong-an Tinh-hinh-an-ninh-mang-ngay-cang-dien-bien-phuc-tap.html].

8 Ziff Davis, “Definition of computer security”, PC Mag

[https://www.pcmag.com/encyclopedia/term/computer-security].IV Tai liéu khac

1 Nguyễn Trung D°¡ng (2021), “Quy ịnh của pháp luật Việt Nam về an ninh mạng -so sảnh với pháp luật cua một số quốc gia trên thê giới ”, Ky yêu Hội thảo Bao dam

chủ quyền quốc gia trên không gian mạng, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội.

Trang 31

BAO DAM AN NINH PHI TRUYEN THONG VA MỘT SO VAN DE PHÁP LY VE AN NINH MANG TRONG VIEC BAO VE DU LIEU CA NHAN, TO CHUC

TAI KHU VUC ASEAN HIEN NAY

ENSURING NON-TRADITIONAL SECURITY AND SOME LEGAL ISSUES

ABOUT CYBER SECURITY IN PROTECTINGPERSONAL AND ORGANIZATIONAL DATA IN ASEAN

Hồ Lê Anh Th°“

Pham Huynh Anh Thu’

Tóm tắt: Trong bồi cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, an ninh phi truyén thống luôn là một thách thức lon ối với thé giới nói chung và khu vực ASEAN nói riêng Thực tế cho thấy khi Internet ngày càng phát triển, quyên riêng t°, dit liệu của cá nhân, tổ chức trên không gian mạng càng có nguy c¡ bị xâm phạm, ánh cắp bởi các thé lực thù ịch, tội phạm công nghệ cao nhằm gây rồi, kích ộng, bạo loạn lật ồ chính quyén, Diéu này ã nhắn mạnh các quy ịnh vé an ninh mạng ở ASEAN van còn hạn chế và cần °ợc quan tâm nhiễu h¡n Trong bài viết này, phan dau sẽ dé cập ến những lý luận chung về an ninh phi truyền thong, việc bảo vệ dit liệu cá nhân, tổ chức cing nh° luật an ninh mạng của một số quốc gia trong khu vực ASEAN Phần hai, nhóm tác giả sẽ tập trung nghiên cứu về về vai trò cing nh° hạn chế của các quy ịnh pháp luật vé an ninh mang trong việc bảo mật dit liệu cá nhân, tổ chức trên không gian mạng nhằm ảm bảo an ninh phi truyền thong tại khu vực ASEAN.

Từ khóa: luật an ninh mạng, bảo mật thông tin, an ninh phi truyền thong, ASEAN.

Abstract: In the background of industry 4.0, non-traditional security is always a bigchallenge for both the world and within ASEAN Due to the growth of the Internet, the

privacy and confidential data of individuals and organisations are at risk of being

violated and stolen by hostile forces and high-tech crimes aimed at causing trouble,

rioting to overthrow the government,etc Consequently, there is still a lack of regulationon cyber security in ASEAN and more needs to be done In this article, the first part willpresent general arguments on non-traditional security, protection of personal andorganizational data, as well as some cybersecurity laws of ASEAN countries In thesecond part, the writers will examine the role and limitations of the law on cybersecurityin protecting personal and organisational data in cyberspace in order to ensure non-traditional security in ASEAN.

46 Sinh viên lớp Luật Dân Sự chất l°ợng cao bang Tiếng Anh, Khóa 21, Tr°ờng Dai học Kinh tế - Luật HQG

TPHCM), SDT: 0962250803, gmail: thuhla2 I 503ca(2)st.uel.edu.vn ;

47 Sinh viên lớp Luật Dân Sự chat l°ợng cao bang Tiêng Anh, Khóa 21, Tr°ờng ại học Kinh tê - Luật (HQG

TPHCM), SDT: 0901797760, gmail: thupha2 1503ca@st.uel.edu.vn.

25

Trang 32

Keywords: cybersecurity law, information security, non-traditional security, ASEAN.

1 ặt van dé

Cùng với sự phát triển v°ợt bậc của công nghệ thông tin, các loại mã ộc ngày càng trở nên tinh vi và dễ dàng xâm nhập nhằm ánh cắp thông tin ng°ời dùng ứng tr°ớc vẫn dé toàn cầu này, các n°ớc cần có nhiều biện pháp khắc chế và ngn chan, triển khai các chính sách, pháp luật và nghiên cứu về an ninh mạng nhằm tránh vấn ề mắt thông tin gây tôn hại to lớn, ặc biệt là khu vực ASEAN ứng thứ hai về van dé bị tan công mang chiếm 23,5%.*8 Sự cấp thiết trong việc chuyên ổi hình thức làm việc từ trực tiếp qua trực tuyên bùng nỗ mạnh mẽ từ khi xuất hiện ại dịch, dẫn ến van ề pháp lý liên quan ến việc bảo mật thông tin trên mạng của cá nhân, doanh nghiệp ngày càng °ợc chú

Hiện nay, ứng ầu chủ tr°¡ng giải pháp an ninh mạng trong khu vực ông Nam Á là Singapore, ầu cầu tng c°ờng chiến l°ợc hợp tác an ninh mạng và bảo vệ ữ liệu của các n°ớc trong khu vực Với c°¡ng vị là các n°ớc thành viên, các quốc gia cần chú trọng củng cô hành lang pháp lý trong nội bộ quốc gia, ồng thời có sự thống nhất về luật pháp chung của AIPA về vấn ề an ninh mạng mục tiêu h°ớng tới một không gian mang tự c°ờng trong ASEAN.”? Song, việc triển khai chủ tr°¡ng trên khu vực nói chung và các n°ớc thành viên nói riêng còn ch°a ạt kết quả nh° mong muốn Có nhiều nguyên nhân dẫn ến tình trạng này, khiến các cá nhân, doanh nghiệp van bị tan công trên không gian mạng gây ra thiệt hại to lớn Có thé nói, không gian mạng tại khu vực ASEAN van

ch°a thật sự an toàn.

Thực tế, dé ạt °ợc mục tiêu xây dung một không gian mạng tự c°ờng trên khu vực ông Nam A, iều tiên quyết cần làm là nhìn nhận sâu sắc h¡n về vai trò của các quy ịnh pháp luật cing nh° hiểu rõ bản chất của những hạn chế trong mạng l°ới pháp luật về an ninh mạng trong việc bảo mật dữ liệu cá nhân, tô chức Từ ó, °a ra những nhận xét, ánh giá khách quan, phù hợp góp công to lớn trong việc ịnh h°ớng phát triển, ảm bảo an toàn cho an ninh phi truyền thống trong khu vực ASEAN.

2 Những vấn ề lý luận về an ninh phi truyền thống và an ninh mạng

An ninh phi truyền thống (tiéng Anh: Non-traditional security) xuất hiện những nm 80, cuối thế kỷ XX*° và ặc biệt phổ biến trong khu vực ASEAN sau cuộc khủng hoảng tài

48 PR Newswire (2022), “CyberRes releases Annual Report on cyberthreats & cyber events”, AiTechPark, truy

cập lần cuối ngày 07 tháng 10 nm 2022, từ

49 ại hội ông AIPA 42 ã nhat trí thông qua Nghị quyét Tang c°ờng an ninh mạng va bảo vệ dữ liệu h°ớng

tới một không gian mạng tự c°ờng trong ASEAN ;

50 oàn Minh Huân (2017), “An ninh phi truyền thông: Quan niệm và ặc diém chủ yêu*”, truy cập lân cuôi

ngày 05 tháng 11 nm 2022 từ [https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/478 16/an-ninh-phi-truyen-thong quan-niem-va-dac-diem-chu-yeu*.aspx].

Trang 33

chính Châu A 1997 (tiéng Anh: the 1997 Asian Financial Crisis).>! Sau ó, thuật ngữ này tiếp tục phát triển va trở thành van ề hết sức phô biến xuất hiện trong các diễn àn khu vực, toạ àm quốc tẾ, hợp tac a ph°¡ng

Hiện nay, trên thế giới ch°a có khái niệm cụ thể về an ninh phi truyền thống, nh°ng tùy thuộc vào l)nh vực tiếp cận, hoàn cảnh cụ thé mà ng°ời nghiên cứu sẽ °a ra quan niệm về an ninh phi truyền thống d°ới góc nhìn khách quan Theo Mely Cabllero-Anthony, van dé an ninh phi truyền thông °ợc hiểu là sự ổi h°ớng khỏi các van ề truyền thong lay trung tâm là nhà n°ớc và quân sự.°2 Quan iểm của Richard H Ullman cho rằng “an ninh quốc gia [ ] phải ối mặt với những thách thức phi truyền thống, bao gồm: khủng bố quốc tế, tội phạm xuyên quốc gia có tô chức, an ninh môi tr°ờng, di c° bất hợp pháp, an ninh nng l°ợng và an ninh con ng°ời”.`3 Theo Jeewaka Saman Kumara, cần phân biệt rõ giữa hai khái niệm an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống: an ninh phi truyền thống ề cập ến những vấn ề nm ngoài và bao quát an ninh truyền thống, an ninh phi truyền thống có nhiều tác nhân và nguồn gốc a dạng h¡n; tác ộng xã hội, xuyên quốc gia và toàn cầu mạnh mẽ h¡n; khó kiểm soát, phải có ph°¡ng h°ớng xử lý lâu dai, toàn diện và mạnh mẽ.°^ Khái niệm an ninh truyền thống °ợc hiểu là các hành ộng liên quan ến việc sử dụng hoặc e dọa sử dụng các lực l°ợng quân sự gây nguy hiểm ến các giá trị cốt lõi của quốc gia nh° toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền, ộc lập;°` khác với an ninh phi truyền thống là loại hình an ninh mang tính “xuyên quốc gia” bao hàm những yếu tố phi chính trị và phi quân sự, có sức lan tỏa và °ợc truyền i nhanh chóng “không biên giới”, có tác hại trực tiếp ến sự 6n ịnh, phát triển và an ninh của mỗi quốc gia, thậm chí ảnh h°ởng xấu ến hòa bình giữa các khu vực So với an ninh truyền thống, an ninh phi truyền thống mang tính khu vực và toàn cầu, do các nhân tố phi quân sự gây ra, trực tiếp uy hiếp ến hòa bình, sự phát triển, ổn ịnh chính trị - xã hội Với mục tiêu bảo ảm an ninh khu vực, an ninh toàn câu các n°ớc nên xem xét an

51 Cook, A., & Nair, T (2021), Non-Traditional Security in the Asia-Pacific A Decade of Perspectives, Nhà xuất

ban World Scientific, Singapore.

52 Caballero-Anthony, M (2016), An Introduction to Non-Traditional Security Studies — A Transnational

Approach, Sage Publications, London ; ; ; „

53 oàn Minh Huân (2017), “An ninh phi truyền thông: Quan niệm và ặc iêm chủ yêu*”, Tap chí Cộng Sản,

truy cập lần cuối ngày 05 tháng 11 nm 2022 từ

[https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/478 16/an-ninh-phi-truyen-thong quan-niem-va-dac-diem-chu-yeu*.aspx].

54 Kumara, J S (2015) “Non-traditional Security Disputes of Sri Lanka”, International Journal for Innovation

Education and Research, 3(3), 4.

55 Attina, F (2016), Traditional Security Issues, Palgrave Macmillan, New York.

https://doi.org/10.1057/9781137514004_ 10

27

Trang 34

ninh không chỉ d°ới khía cạnh quân sự mà còn phi quân sự, hay còn gọi là an ninh toàn diện (Tiếng Anh: comprehensive securify).°6

Nhờ xu thế toàn cầu hóa và cuộc cách mạng khoa học — công nghệ, không gian mang óng vai trò nh° một công cụ giúp các cá nhân, tổ chức, quốc gia t°¡ng tác a chiều, dần dần trở thành không gian xã hội mới giúp mọi ng°ời t°¡ng tác, kinh doanh, giao tiếp với nhau mà không ngần ngại vấn ề ịa lý hay ngôn ngữ Song, với sự phát triển cấp thiết của không gian mạng, xã hội trực tuyến này mang lại các nguy c¡ và thách thức về tình báo mang, gián iệp mạng, khủng bố mang, dan ến nhiều tr°ờng hợp vi phạm từng °ợc ghi nhận nh° bí mật Nhà n°ớc bị lộ; các c¡ sở hạ tầng quan trọng của quốc gia (iện l°ới quốc gia, hệ thống thông tin ), hệ thống tài chính, ngân hàng và nhiều l)nh vực khác bị xâm nhập bat hợp pháp; ình trệ hoặc rối loạn hoạt ộng;`7 c¡ sở dữ liệu của các tập oàn kinh tế bị tấn công; tung tin ồn giả mạo trên mạng xã hội nhằm thu hút l°ợt theo dõi gây hoang mang d° luận; xuyên tac, phi bang chính quyền nhân dân; bạo loạn, kích ộng biểu tình,°` tội phạm sử dụng công nghệ cao phát sinh: ánh bạc, tô chức ánh bạc trên các trang mạng, lừa ảo chiếm oạt tài sản trên không gian mạng” Vấn ề an ninh mạng nói chung, an ninh thông tin và hiện trạng tội phạm công nghệ cao nói riêng bùng nổ song với sự phát triển công nghệ và toàn cầu hóa, áng chú trọng và cải thiện trên cấp quốc gia, khu vực.

3 Vai trò của các quy ịnh về an ninh mạng trong việc ảm bảo an ninh phi truyền thống

Tr°ớc bối cảnh công nghệ hóa nh° hiện nay, dữ liệu cá nhân °ợc xem là một tài sản vô cùng quan trọng ối với ng°ời dùng trên không gian mạng, cụ thể, theo ịnh ngh)a của Quy ịnh bảo vệ dit liệu chung tai Anh Quốc,5? ó là những thông tin có thể xác ịnh hoặc nhận dạng °ợc về những cá thể song, có thé bao gồm những danh mục dữ

liệu cá nhân ặc biệt, nhạy cảm, riêng t° va cân °ợc xử lý trong tr°ờng hợp hạn ché.°!

56 Hà Hồng Hải (2012), “Số 33 - Giới thiệu một số khái niệm an ninh”, B6 Ngoại Giao Học Viện Ngoại Giao,truy cập lần cuối ngày 29 tháng 11 nm 2022 từ [https://dav.edu.vn/so-33-gioi-thieu-mot-so-khai-niem-an-ninh/]57 Phan Tan Toàn (2022), “Bảo vệ không gian mạng - yêu cau cấp thiết”, Quân ội nhân dân, truy cập lần cudi

ngày 12 tháng 10 nm 2022, từ [https://www.qdnd.vn/phong-chong-dien-bien-hoa-binh/bao-ve-khong-gian-mang-yeu-cau-cap-thiet-707682].

58 ồ Diệu Anh (2021), “Nói dung các mỗi de doa an ninh phi truyền thông trong thời ại ngày nay: Thách

thức lớn từ dịch Covid-19”, tiểu luận, Học viện Báo chí va Tuyên Truyền.

59 Minh Thành (2022), “ây mạnh công tác phòng ngừa, âu tranh, xử lý nghiêm các loại tội phạm sử dụng

công nghệ cao”, Cổng thông tin iện tử Quốc Hội, truy cập lần cuối ngày 09 tháng 10 nm 2022, từ

60 UK General data protection regulation.

61 Information Commissioner’s Office, “What is personal data?”, ICO truy cập lần cuối ngày 07/11/2022, từ

[https://ico.org.uk/for-organisations/guide-to-data-protection/guide-to-the-general-data-protection-regulation-gdpr/key-definitions/what-is-personal-data/#1.]

Trang 35

Cho nên, việc bảo vệ thông tin cá nhân (Tiếng anh: data protection), bảo vệ quyền riêng t° ữ liệu52 của từng cá nhân, tô chức °ợc pháp luật bảo vệ vô cùng nghiêm ngặt va không giới hạn ở bat kì không gian, khía cạnh hay phạm vi nào.

Chính vì thế, việc ban hành những chính sách và pháp luật về an ninh mạng chính là cách thức dé Chính phủ các n°ớc ông Nam A có thé bảo vệ quyền tự chủ, quyền riêng t° và quyền bảo toàn danh dự, uy tín của ng°ời dân không những ở cuộc sống hằng ngày mà còn trên không gian mạng Nhiều quốc gia trong khu vực ASEAN ã ban hành những vn bản quy phạm pháp luật với mục ích là nâng cao trách nhiệm, ý thức của ng°ời dân; ồng thời, °a ra các biện pháp chế tài nhằm hạn chế và ngn chặn những hành vi xâm phạm vào quyên và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tô chức.

Không những thế, trong thời ại công nghệ hóa, vai trò của các quy ịnh pháp lý về an ninh mạng trong việc bảo vệ dữ liệu cá nhân là vô cùng quan trọng, bởi chúng không góp phần thúc ây sự ổi mới và sự phát triển của nền kinh tế, ồng thời, tng c°ờng bảo vệ thông tin cá nhân và quyền riêng t° của ng°ời dùng trên không gian mạng Thực tế, việc dir liệu cá nhân, tô chức bị ánh cắp, rò ri, déu gây ra thiệt hại áng kế không những có cá nhân ng°ời bị xâm phạm mà còn có thê ảnh h°ởng ến trật tự, an ninh xã hội Không ai có thể biết tr°ớc °ợc mục ích, ộng c¡ của những tội phạm công nghệ cao trong việc xâm phạm ến ữ liệu cá nhân của ng°ời dùng trên không gian mạng Cho nên, việc ban hành pháp luật chính là ph°¡ng thức hiệu quả nhất trong việc ảm bảo an ninh phi truyền thống của các quốc gia Trong Hiến ch°¡ng của ASEAN nhấn mạnh mục tiêu của ASEAN là “ối phó hữu hiệu với tat cả các mối e doa, các loại tội phạm xuyên quốc gia và các thách thức xuyên biên giới, phù hợp với nguyên tắc an ninh toàn iện ”.3 Qua ó, các quy ịnh pháp luật chính là “lá chắn” bảo vệ ng°ời dùng cing nh° là “công cụ” nhằm “tang c°ờng hợp tác trong việc xây dựng cho ng°ời dan ASEAN

một môi tr°ờng an toàn, an ninh [ ];”°* dam bảo trật tự xã hội hay nói rộng h¡n là

ảm bảo an ninh phi truyền thống của các quốc gia óng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế xã hội.

4 Tình hình bảo mật dữ liệu cá nhân, tổ chức trên khu vực ASEAN

Trong vài nm trở lại ây, khi công nghệ và nền kinh tế kỹ thuật số ngày càng gia tng ã góp phan nâng cao chất l°ợng cuộc sông của mọi ng°ời Tuy nhiên, song song với sự phát triển ấy là những rủi ro tiềm ấn trong việc quản ly bao mật dit liệu cá nhân, tô chức, bởi những chính sách cing nh° pháp luật của các quốc gia ASEAN vẫn còn tồn ọng hạn chế nhất ịnh khi áp dụng vào thực tế cuộc sống.

62 Một số tài liệu gọi là “quyền riêng t° thông tin”

63 Khoản 8 iều 1 của Hiến ch°¡ng của các Hiệp hội quốc gia ông Nam A (ASEAN)64 Khoản 12 iều 1 của Hiến ch°¡ng của các Hiệp hội quốc gia ông Nam Á (ASEAN)

29

Trang 36

Ti nhất, các quy ịnh bảo vệ dir liệu của các quốc gia trong khu vực ASEAN cho ến nay vẫn ch°a phát triển ồng ều Theo ó, chỉ có một vài quốc gia ã ban hành bộ luật về ạo luật bảo vệ dữ liệu cá nhân nh° Singapore, Malaysia, Philipines, Thái Lan và Indonesia là quốc gia mới nhất °ợc Quốc Hội phê chuẩn nh°ng ch°a công bố ngày có hiệu lực Còn những quốc gia còn lại trong ASEAN ều ch°a có một khuôn khổ pháp lý bao quát dé bảo vệ dữ liệu mà chỉ có luật trong các l)nh vực cụ thể hoặc cho các ph°¡ng tiện iện tử iều chỉnh dữ liệu cá nhan.®

Dé hiểu rõ h¡n, nhóm tác giả sẽ phân tích pháp luật an ninh mạng của một số quốc gia trong khu vực ASEAN.

Theo pháp luật Viét Nam về an toàn thông tin mạng, các nguyên tắc trong việc bảo vệ thông tin cá nhân trên các trang mạng quy ịnh rất rõ ràng, cụ thé, các cá nhân phải có trách nhiệm trong việc tự bảo vệ thông tin cá nhân, thận trọng trong việc cung cấp thông tin khi sử dụng dịch vụ trên mạng, ồng thời, cá nhân, tổ chức và c¡ quan phải có trách nhiệm tự bảo ảm an toàn ối với thông tin mạng do bản thân xử ly.% Bên cạnh ó, Việt Nam cing °a ra những chế tài nhất ịnh với những hành vi vi phạm nh° Khoản 1 iều 289 của Bộ luật Hình sự nm 2015 (sửa ổi, bố sung 2017) quy ịnh ng°ời phạm tội

xâm nhập trái phép vào mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc ph°¡ng tiện iện tử của

ng°ời khác sẽ bị xử phạt từ 50.000.000 ồng ến 200.000.000 ồng, phạt cải tạo không giam giữ ến 03 nm hoặc phat tù từ 06 tháng ến 03 nm.”

Việc ban hành quy ịnh cing nh° những chế tài ở l)nh vực an ninh mạng, có rất nhiều tr°ờng hợp tội phạm công nghệ cao ã bị bắt và phải chịu sự trừng phạt của pháp luật, tiêu biểu là bản án số: 253/2021/HS-PT ngày 21 tháng 6 nm 2021, bản án số: 26/2021/HSST ngày 27 tháng 5 nm 2021, Không dừng lại ở ó, chi trong nm 2022, theo thống kê ã có ến 474 vụ liên quan ến tội phạm công nghệ cao bị khởi tố Da số là những vụ án liên quan ến việc ánh cắp thông tin ng°ời dùng nhằm lừa ảo, chiếm oạt tài san, gây ảnh h°ởng nghiêm trọng ến an ninh, an toàn xã hội.5`

Tuy nhiên, các vấn ề pháp lý về việc bảo vệ dữ liệu ng°ời dùng vẫn ch°a °ợc quy ịnh rõ ràng tại Luật An toàn thông tin mạng 2015 SỐ 86/2015/QH13, bộ luật °ợc xem

65 Sharon Tan and Nurul Syahirah Azman (2019), “The EU GDPR’s impact on ASEAN data protection law’,

Financier Worldwide Magazine truy cập lần cuối 10/11/2022 từ

[https://www.financierworldwide.com/the-eu-gdprs-impact-on-asean-data-protection-law# Y2yZ9HZBzb3 |

66 Khoản 1 và 2 iêu 16 của Bộ luật An toàn an ninh mang sô 86/2015/QH13 ngày ngày 19 tháng 11 nm 2015.

67 Khoản 1 iều 286 của Bộ luật Hình sự 2015 (sửa ối, bỗ sung 2017) quy ịnh: “Ng°ời nào có ý phát tanch°¡ng trình tin học gây hại cho mang máy tính, mạng viễn thông, ph°¡ng tiện iện tử thuộc một trong các

tr°ờng hợp sau ây, thì bị phạt tiên từ 50.000.000 ồng ên 200.000.000 ồng, phạt cải tạo không giam giữ dén03 nm hoặc phạt tù từ 06 tháng ên 03 nm) ”

68 “Khởi tô 474 vụ án liên quan các loại tội phạm sử dung công nghệ cao ”(2022), Hà Nội Mới truy cập lân cuôi

ngày 30 tháng 11 nm 2022 từ [https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Phap-luat/1039470/khoi-to-474-vu-an-lien-quan-cac-loai-toi-pham-su-dung-cong-nghe-cao]

Trang 37

nh° vn bản quy phạm pháp luật ầu tiên từng °ợc ban hành với mục ích chính là giải quyết các vấn ề an ninh và toàn vẹn của mạng internet cing nh° bảo vệ thông tin cá nhân trên môi tr°ờng mạng." Thậm chi, tới thời iểm hiện tại, hành lang pháp lý của Việt Nam về vấn ề bảo vệ dữ liệu cá nhân vẫn ch°a hoàn thiện Các quy ịnh về việc bảo vệ dit liệu cá nhân xuất hiện rải rác ở các vn bản quy phạm pháp luật ở những mức ộ khác nhau Cụ thể, quyền bảo vệ bí mật ời song riêng t° và bí mật cá nhân °ợc quy ịnh trong các Hiến Pháp nm từ 1959, 1980, 1992 và mới nhất là tại khoản 1 iều 21 Hiến pháp nm 2013; quy ịnh trách nhiệm của các cá nhân, tô chức trong việc xử lý thông tin trong Bộ Luật An toàn thông tin mạng 2015 số 86/2015/QH13; quy ịnh Co quan chuyên trách của Bộ Công an và Bộ Quốc phòng có quyền yêu cầu doanh nghiệp công nghệ thông tin và viễn thông cung cấp thông tin về khách hàng, ng°ời dùng khi có dấu hiệu vi phạm pháp luật tại Nghị ịnh (Nghị ịnh số 25/2014/N-CP ngày 07 tháng 04 nm 2014 về Quy ịnh phòng chống tội phạm và vi phạm pháp luật khác có sử dụng công nghệ cao), và các chế tài °ợc quy ịnh tại Bộ luật Hình sự số 01/VBHN-VPQH Việc thiếu hoàn thiện trong hành lang pháp lý về an ninh mạng có khả nng dẫn ến tình trạng thu thập, mua bán trái phép dữ liệu và thông tin cá nhân trên mạng xã hội ở Việt Nam ạo gần ây và gây ra những ảnh h°ởng rất lớn ến trật tự xã hội và an ninh quốc gia Rõ ràng nhất là vụ có ến 1300 GB dữ liệu cá nhân ng°ời Việt bị mua bán trên mạng với mức ộ chi tiết khác nhau, trong ó, dé bao gồm rất nhiều ữ liệu cá nhân, nội bộ, nhạy cảm.” Sự kiện trên ã nhấn mạnh tính cấp thiết của việc ban hành một bộ luật riêng biệt chuyên về bảo vệ dữ liệu ng°ời dùng tại Việt Nam.

Khác với Việt Nam, pháp luật Singapore về an ninh mang °ợc ánh giá rất cao, thậm chí luôn là quốc gia ầu tiên ban hành những ạo luật về mạng Cụ thể, bên cạnh việc quy ịnh về trách nhiệm tổ chức trong việc bảo vệ dữ liệu cá nhân cing nh° thực hiện các thỏa thuận bảo mật hợp lý nhằm ngn chặn sự truy cập trái phép, thu thập, sử dụng, tiết lộ, sao chép, sửa ôi hoặc loại bỏ và làm mất các thiết bị, ph°¡ng tiện l°u trữ dữ liệu,”! Singapore còn rất mạnh tay trong việc dé ra những biện pháp trừng phạt nghiêm minh, nặng tay nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác thực thi pháp luật cing nh° thé

69 Jirapon Sunkpho, Sarawut Ramjan, Chaiwat Ottamakorn (2018), “Cybersecurity Policy in ASEAN

Countries”, Information Institute Conferences, Las Vegas, truy cập lần cuối 30/11/2022 từ

[https://www.researchgate.net/profile/Jirapon-Sunkpho-2/publication/324106226 Cybersecurity Policy in ASEAN Countries/links/S5abdc2ea4585 1584 fa6fca37/Cybersecurity-Policy-in-ASEAN-Countries.pdf]

70 Minh Thanh, “Gần 1.300 GB ữ liệu cá nhân bị thu thập, mua bán trái phép ”, Công thông tin iện tử Quốchội, truy cập lần cuối 30/11/2022 từ

[https://quochoi.vn/tintuc/Pages/danh-sach-tin-tuc.aspx?ItemID=67343 &Categoryld=0]

71 Section 23 part 6 of Personal Data Protection Act 2012: “An organisation must protect personal data in its

possession or under its control by making reasonable security arrangements to prevent - (a) unauthorisedaccess, collection, use, disclosure, copying, modification or disposal, or similar risks; and; (b) the loss of anystorage medium or device on which personal data is stored.”

31

Trang 38

hiện tinh thần th°ợng tôn pháp luật Cụ thể, pháp luật Singapore xử lý các hành vi vi phạm quy ịnh nh° truy cập, thay ổi dữ liệu cá nhân về một cá nhân khác hoặc cung cấp cho một tổ chức chuyền dữ liệu yêu cầu chuyền dé liệu dé truyền dit liệu cá nhân về một cá nhân khác ến một tô chức nhận mà không có quyền của cá nhân ó theo khoản 1 iều 51 của ạo luật này”? sẽ phải nhận mức chế tài từ $5,000 hoặc phạt tù có thời hạn không quá 12 tháng hoặc cả hai.” Gan ây, quốc gia này ã tiến hành tng mức phạt cao h¡n ối với việc vi phạm ạo luật bảo vệ dữ liệu cá nhân 2012 (PDPA) là 1 triệu ô la Singapore; hoặc n¡i doanh thu hàng nm của tổ chức tại Singapore v°ợt quá

10 triệu SGD, 10% doanh thu tại Singapore của tô chức.72 Có thé nói, ây chính là lý do, giúp cho Singapore dẫn ầu ASEAN về các giải pháp về an ninh mạng.”` Thế nh°ng, một quốc gia có khung pháp lý về an ninh mạng t°¡ng ối hiệu quả nh° Singapore ã từng bị tội phạm công nghệ cao tan công mạng nhằm vào SingHealth, nhà cung cấp dịch vụ y tế hàng ầu n°ớc này và ã ánh cắp dữ liệu của 1,5 triệu bệnh nhân thận chí ca Thủ t°ởng của quốc gia này va dé lai hậu qua vô cùng nghiêm trong, có ến 160.000 thông tin ¡n thuốc của bệnh nhân ã bị ánh cắp.

Bên cạnh những sự kiện nêu trên, vào thời iểm nm 2018, sự kiện Facebook làm rò rỉ thông tin ng°ời tiêu dùng ã cho thấy tầm quan trọng của việc ban hành những biện pháp chế tài trừng phạt những cá nhân, tổ chức xâm phạm ồng thời bảo vệ quyền riêng t° thông tin của mọi ng°ời ã từng làm rúng ộng ng°ời dân trong khu vực ASEAN, cụ thể, có ến h¡n 2,7 triệu ng°ời dùng ở ASEAN °ợc cho là bị chuyên dữ liệu cho công ty t° van chính trị Cambridge Analytica của Anh mà không có sự cho phép.”5 Trong ó, số l°ợng ng°ời ở Philippines ạt ến con số 1.175.870 ng°ời, ứng ầu trong số các quốc gia trong khu vực ASEAN và ứng thứ hai trên thế giới Theo ông Pradama

72 Clause | Section 51 part 10 of Personal Data Protection Act 2012: “4 person shall be guilty of an offence if

the person (a) makes a request under section 21(1) to obtain access to personal data about another individualwithout the authority of that other individual; (b) makes a request under section 22(1) to change personal dataabout another individual without the authority of that other individual; or (c) subject to subsection (1A), gives aporting organisation a data porting request under section 26H(1) to transmit personal data about another

individual to a receiving organisation without the authority of that other individual.”

73 Clause 2 Section 51 part 10 of Personal Data Protection Act 2012: “A person guilty of an offence under

subsection (1) shall be liable on conviction to a fine not exceeding $5,000 or to imprisonment for a term notexceeding 12 months or to both.”

74 Carolyn Bigg , Yue Lin Lee , Gwyneth To (2022), “Singapore: Higher Fines for Breach of Personal Data

Protection Act 2012 (PDPA) — up to 10% of Singapore Turnover”, DLA Piper truy cập lần cuối ngày 30 tháng

11 nam 2022 tw [https://blogs.dlapiper.com/privacymatters/singapore-higher-fines-for-breach-of-personal-data-protection-act-2012-pdpa-up-to-10-of-singapore-turnover/]

75 Minh ức (2022), “Singapore dẫn dau về giải pháp an ninh mang khu vực ASEAN”, Công ly và Xã hội truycập lần cuối ngày 30 tháng 11 nm 2022 từ

76 Digital Editor, Facebook users in Philippines, Indonesia, Vietnam hardest hit, ASEAN News Today, truy cập

lần cuối ngày 10 tháng 11 nm 2022 từ

[https://aseannewstoday.com/2018/philippines-indonesia-vietnam-facebook-users-hardest-hit-by-data-breach/]

Trang 39

Persadha, chuyên gia về an ninh mạng, nguyên nhân dẫn ến sự việc trên là bởi Indonesia không có nng lực th°¡ng l°ợng dé buộc Facebook tuân theo các quy ịnh pháp luật dẫn ến sự khó khn trong việc ngn chặn mạng xã hội này làm rò rỉ thông tin cá nhân của ng°ời dân.”” Trong thời iểm ó, Indonesia vẫn ch°a ban hành luật riêng về bảo vệ dữ liệu và quyên riêng t°,”8 do ó, việc tiếp cận °ợc những van ề pháp lý liên quan ến bảo vệ thông tin ng°ời dùng trên không gian mạng vẫn còn là một hạn chế lớn Tuy nhiên, Indonesia không phải là quốc gia duy nhất ch°a ban hành một bộ luật riêng về vấn ề trên, theo ó, tính ến thời iểm hiện tại (2022) ây vẫn còn là một hạn chế trong bảo mật thông tin cá nhân ối với a số những quốc gia nói riêng, khu vực ASEAN nói chung.

Thứ hai, sự hạn chê trong hành lang pháp lý cing nh° trình ộ trong việc quản lý, ngn chặn những hành vi ánh cắp, tiết 16, duoc thực hiện bởi những tội phạm công nghệ cao ây là loại tội phạm mới xuất hiện gần ây, khi công nghệ cao ngày càng phát triển, thậm chí, ối t°ợng này còn °ợc xem là một thách thức to lớn ối với an ninh phi truyền thống giữa các quốc gia,”? hay cụ thé là các n°ớc trong khu vực ASEAN Bởi những hành vi của chủ thé này không những vô cùng tinh vi, khó phát hiện mà còn dé lại những hậu quả vô cùng nặng nề Tội phạm công nghệ cao phát triển và trải dai d°ới nhiều hình thức nh° lừa vay vốn qua mạng, tô chức sòng bạc trực tuyến, lợi dụng s¡ hở trên ứng dụng ngân hàng với mục ích chiếm oạt tài san, và hoành thành trên nhiều l)nh vực ặc biệt ảnh h°ởng tới nền kinh tế quốc gia.

Trên thực tế, xu h°ớng phạm tội này không những không ngừng lại mà còn bùng nỗ nhanh chóng sau ại dịch Covid-19 vừa qua Theo báo cáo của Interpol về mối e doa an ninh mạng 2021, vào nm 2020, ại dich COVID-19 không chi ây nhanh chuyên ổi kỹ thuật số của các quốc gia, mà còn tạo ra sự gia tng tội phạm mang ộc hại Lợi dụng dịch bệnh dé lay cắp thông tin cá nhân và thông tin ng nhập, tội phạm mạng ã có °ợc quyền truy cập vào các mạng mà sau ó chúng khai thác dé thu lợi tài chính.`9 Có thé thay, trong thời gian vừa qua, mọi ng°ời có xu h°ớng phụ thuộc vào các thiết bị công nghệ dé giải quyết các nhu cầu từ không cần thiết ến cần thiết, ặc biệt trong giai oạn giãn cách Covid các hoạt ộng kinh tế và t°¡ng tác xã hội, mọi thứ ều là “kỹ thuật

77 Rudi Natamiharja, “A Case Study on Facebook Data Theft in Indonesia”, Fiat Justisia, 12 (3), (2018).

[DOI: https://doi.org/10.25041/fiatjustisia.v12n03.131]

78 Desi Rutvikasari (2020), “Cybersecurity in Indonesia”, Asia Business Law Journal truy cập lần cuôi

10/11/2022 từ [https://law.asia/cybersecurity-indonesia/] Ộ „

79 Nguyễn Thê Chinh (2021), “Những vân dé an ninh phi truyền thông và tác ộng của nó ôi với các n°ớc”,

Tuvanluatonline.vn truy cập lần cuối 10/11/2022 từ

80 Interpol (2021), “ASEAN cyberthreat assessment”.

33

Trang 40

số theo mặc ịnh” (tiéng Anh: Digital by default)*' nh° hoạt ộng doanh nghiệp thông qua kết nỗi trên không gian mạng, cập nhật thông tin cung cấp nhu yếu phẩm, tình hình dịch bệnh, thông báo của Chính phủ Nhìn chung, các quốc gia ASEAN ều ã ban hành những quy ịnh về tội phạm mạng nhằm phòng chống và tội phạm hóa các hành vi xâm nhập, ngn chặn kết nối, và sử dụng trái phép các dit liệu thông tin ng°ời dùng: tuy nhiên, dé có thé hạn chế, chặn ứng °ợc xu h°ớng ang ngày càng tng của tội phạm công nghệ cao, các quốc gia cần có một chính sách cứng rắn và nghiêm ngặt và thống nhất toàn khu vực.

5 Giải pháp

Trong bối cảnh công nghệ hiện ại ngày càng phát triển song phạm vi tác ộng của các van nan phi truyền thống càng mở rộng ảnh h°ởng trên nhiều l)nh vực an ninh khác nhau: an ninh kinh tế, an ninh l°¡ng thực, an ninh môi tr°ờng, an ninh cá nhân, an ninh cộng ồng và an ninh chính trị.`2 ứng tr°ớc tac ộng toàn cầu mạnh mẽ và lan truyền “xuyên quốc gia” của tác hại phi truyền thống, các n°ớc cần có ph°¡ng h°ớng phòng chống lâu dài, vừa phòng chống vừa phát triển Lợi dụng b°ớc nhảy v°ợt bậc của công nghệ thông tin dé củng cé mạng l°ới an ninh thông qua phát triển công nghệ và gia tng vai trò của công nghệ nh° một công cụ quân sự hàng dau trong chiến l°ợc.`3 Các n°ớc nên mở rộng các ch°¡ng trình ào tạo có chất l°ợng nhằm bồ sung kiến thức công nghệ và nâng nhận thức chung của xã hội trong việc bảo vệ thông tin cá nhân giúp vừa hạn chế tội phạm công nghệ trong t°¡ng lai vừa nâng cao khả nng tự bảo vệ trên không gian mang.

Mỗi quốc gia thành viên cần có các biện pháp củng có an ninh trong n°ớc iển hình là thông tin nội bộ, chính sách mật của mỗi quốc gia cần °ợc chú trọng và bảo mật cao h¡n Việc loại thông tin quan trọng này bị ánh cắp trên không gian mạng không còn quá xa lạ và càng ngày càng khó ngn cản do sự phát triển của công nghệ, do ó các c¡ quan, tổ chức nên xem xét ến việc hạn chế sử dụng công nghệ thông tin dé quản lý dữ liệu quan trọng của nội bộ Bên cạnh ó cing nên ầu t° xây dựng lực l°ợng ộc lập bảo vệ hiệu quả thông tin của Nhà N°ớc, việc tách biệt mảng thông tin của bộ máy Nhà N°ớc với thông tin doanh nghiệp, cá nhân có thể thu hẹp phạm vi ịnh danh mục dich phạm tội từ ó °a ra °ợc biện pháp rn e nặng h¡n cho tội này Tng c°ờng xây

81 “Asean Cybersecurity Cooperation Strategy (2021 - 2025)” (2021), Interpol, truy cập lần cuối ngày 10 tháng

11 nm 2022 từ [https://asean.org/wp-content/uploads/2022/02/01-ASEAN-Cybersecurity-Cooperation-Paper-2021-2025_ fñinal-23-0122.pdf].

82 Kumara, J S (2015) “Non-traditional Security Disputes of Sri Lanka”, International Journal for Innovation

Education and Research, 3(3), 4-5.

83 Bhatti, A M (2022) “Conceptual Framework for Airpower to Counter Non-traditional Security Threats”,

Margalla Papers, truy cập lần cuối ngày 08 tháng 11 nm 2022 từ

[https://doi.org/10.54690/margallapapers.26.1.97].

Ngày đăng: 30/03/2024, 15:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w