1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học: Quản lý thuế và hoạt động thương mại trên nền tảng internet - Những vấn đề pháp lý đặt ra

89 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý thuế và hoạt động thương mại trên nền tảng internet - Những vấn đề pháp lý đặt ra
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Khoa học Xã hội
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 69,56 MB

Nội dung

Cách đây rất lâu, vấn đề quản lý thuế đối với hoạt động thương mại trên nền tảnginternet đã được Uỷ ban Tài chính của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế OECD đưa ra tại Hội nghị Ottaw

Trang 1

TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI

ĐÈ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” CỦA

| TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NĂM 2018

|

BAO CÁO KET QUA

TEN DE TAI:

QUAN LY THUE VA HOAT DONG THUONG MAI TREN NEN

TANG INTERNET - NHỮNG VAN DE PHAP LÝ ĐẶT RA |

Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội |

Trang 2

MỤC LỤC

1 TINH CAP THIET CUA DE TÀI: - 2 56 2E SE EEkeEEckeEkereekeerkesera 4

2 TINH HÌNH NGHIÊN CỨU CUA ĐỀ TÀI: - - 6 c+xe+xezxesrxereered 5

3 MỤC DICH VA NHIEM VỤ NGHIÊN CUUS 2- 5: 5-ccccccreered 7

4 DOI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VA PHAM VI NGHIÊN CỨU CUA ĐÈ TÀI:

¬ 7

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUUS - + t ềEEvEvEEEESEESEESEkrrrrrretresrees 8

6 NHỮNG DONG GOP CUA VIỆC NGHIÊN CỨU DE TAI: 8

7 KET CẤU CUA DE TAL: - 5 St E11 EEEEESEEEEkEEEEeEksrrrrrrreeseree 91: LÝ LUẬN CHUNG VE QUAN LY THUE DOI VỚI HOAT DONG

THUONG MAI TREN NEN TANG INTERNET VA PHAP LUAT VE QUAN

LY THUE DOI VOI HOAT DONG THUONG MAI TREN NEN TANG

TIN TEEN EDT resis nam scorns guên exists seis nang 000141 cv He Phương VeNEr Anan 0960000) 01680010600119014000154 101.1 Lý luận chung về hoạt động thương mại trên nên tảng internet và thuế đốivới hoạt động thương mại trên nên tang infernet se se se se se se csez 101.1.1 Một số vẫn đề lý luận về hoạt động thương mại trên nền tảng internet 10

1.1.1.1 Internet và sự phát trién của internet c.ccccccsccscsccccsssssssssssssescssoseeeee: 10

4.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của internet trên thé giới 10

an 2 Sự du nhập và phát triển của internet tại việt Ñam 13

1.1.2 Hoạt động thương mại: HH TH nn HH nhện 16

1.1.2.1 Định nghĩa: ch H ng TH Hung neo 16

1.1.2.2 Đặc điểm của hoạt động thương ImiạÌ: - Go sscnnc Sa s sec seceeea 17

1.1.3 Hoạt động thương mại trên nền tang internet (Thương mại điện tử): 1§

1.1.3.1, Khái NIM voce cceccsssssseesssscscssscssssssacssvassusassesasassssssesecsesevactavecsececececses 18

1.1.3.2 Các đặc trưng của thương mại điện tử: nen 19

1.1.3.3 Các cơ sở để phát triển thương mại điện tử và các loại giao dịch thương

trại GIG CUES à HH HH HH HH HH kg 20 1.1.3.4 Các loại hình giao dịch thương mai điỆN ẨÚ: TS ereea 21

1.1.3.5 Các hình thức hoạt động chủ yếu của thương mại điện tử: 2D

1

Trang 3

1.1.3.6 Lợi ích của Thương mại điện {Ử: - Q nen, 251.1.4 Sự bùng nỗ của của hoạt động thương mại trên nền tang internet: 261.1.4.1 Quá trình hình thành và phát triển của hoạt động thương mại trên nềntũng internet tren (Ne gÏỞIÏ: HS HT kết 261.1.4.2 Sự phát triển của hoạt động thương mại trên nên tang internet tai Việt

1.2 Lý (luận chung về thuddéi với hoạt động thương mại trên nên tảng

00/96/1 00ẺẼẺ8ẺẺ8ẼPẼPe— 321.2.1 Khái niệm ““ThuẾ”: ¿ch 1 SE E171 111 015111151111 cxre 32

1.2.1.1 Định nghĩĨa: ch HH1 0111 1111111111101 1xE1x re 32

1.2.1.2 Đặc điểm của Thuế: tt TH TvEE HE 2111151 EEEEEEEeEerree 34

1.2.1.3 Chức năng của thuẾ cv Et SE E1 211115110211155 115115 tre tree 351.2.1.4 Vai trò của Thuế đối với hoạt động của Nhà nước: sca 36

1.3.1 Chính sách quản lý thuế của một số quốc gia trên thế giới đối với hoạt

động thương mại trên nền tang internets 0 cccccecccccsessescsecssecssecsessecsesssesseens 39

1.3.2 Chính sách thuế của Việt Nam về hoạt động thương mại trên nền tảng

THÍGINCĂinnhaen ons phangGgHnh 00000111011 HH HH prams Mees Chea UANND GEAPRIFG 0001000151688 00858315805 ceeomey een 402: THUC TIEN QUAN LY THUE BOI VOI HOAT DONG THUONG MAI

TREN NEN TANG INTERNET MỘT SO NƯỚC TREN THE GIỚI: sy

2.1 Mỹ VA một số nước EU! ccccscccscsessssecssesstsssessessesssessssssssssstssaseeresseceseesces 412.2 Một số quốc gia Châu Asi.cccsccccsscssssssssecssescsseessessssesssecsssssesssecesussssscssescesees 42

2.2.1.Nhật Bản: LH TH HH HH TH HH TT Tnhh sen 42

2.2.2 Hàn Quốc: 222+ 2222 v11 1011111111111 eertrrrree _— 422.2.3.Trung QUOC! ccccscsscscssessecsssssssssssecssecssssssssstsaressssssssisssttessisestecessetesseceseeece 432.2.4 Một số nước ASEANS cccccccsscsssssssssssscsssscssssasessssesssessssiesstescereesecceseecseee 43

2.2 Thực tiễn pháp luật quản lý thuế đối với hoạt động thương mại trên nền

tảng internet ở Việt Nam: tt HH1 Tn S11 n TH ng 43 2.2.1 Đăng ký fhuế: ¿tt E 1111110711211 111 11c 43

2.2.2 Kê khai thuẾ: s 222cc 11111111211 10221211T cnnnnereereee 472.2.3 Nộp thuế và xử lý hoàn thuế: 0 He 48

2

Trang 4

2.2.4 Tuyên truyền, hỗ trợ người nộp CHẾ: G2 3E EEEEEkerkrtrrkrrrrrree 49

2.2.5 Thanh tra, kiểm tra thuế: - (c2 n* SE xe rec 51 2.2.6 Hành vi vi phạm và chế tài xử lý: ác + Set sekieerierrrrerrree 53

3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH VE QUAN LÝ THUÊ DOI VỚI HOẠT ĐỘNG THUONG MAI TREN NEN TANG INTERNET O VIỆT

PIV, HIỂN TAY can nhĩ Là nhanh ngữ case HE NI tate EAM KAMION cea TON 59

3.1 Tiềm năng từ nguồn thu thuế đối với hoạt động thương mại trên nền tang

01/9291 180088 ồồằồằốằóốồ 59

3.1.1 Thiết bị sử QUIN gt ccccccccccsscscscscesssssesssseesescscsesesesesssssessscessseeseseeees 60 3.1.2 Thời lượng và tuần suất truy cập Internet 61 3.2 Những khó khăn trong việc xây dựng và hoàn thiện chính sách thuế đối với hoạt động thương mại trên nền tang internet của Việt Nam hiện nay 62 3.3 Các giải pháp hoàn thiện chính sách quản lý thuế ở Việt Nam đối với hoạt

động thương mại trên nên tang Ïn{€T€Í óc S11 3v Esssressersske 64

3.3.1 Giải pháp về thể chế, chính sách làm công cụ cho quản lý thuế đới với

hoạt động thương mại trên nền tang internet: ¿- 2-5 csxccerxered 64

3.3.2 Giải pháp về t6 chức bộ máy quản lý thuế: s56 xsxcxsrxee 66

3.3.3 Giải pháp nhằm giải quyết tốt mối quan hệ giữa cơ quan thu thế và1210087) 8107 100077 67 3.3.4 Nhóm giải pháp hoàn thiện nội dung quản lý thuế - s5: 693.3.5 Nhóm giải pháp về ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thuế đốivới hoạt động thương mại trên nên tảng in(ernef -¿ 5 555cc s2 69KET LUẬN ch th E1 E1 1111211111111 011 1111E11E1.EE1eE1xcrrsreee 71

PD LU sa mat exassonnnss can exis DHNTLHENG TRUY bà GIREIJBR ĐÃ omens than phế CEUEHD+ G40101E73 V3001X7 Hee res HUN VYEY 1

1 MAU BAN KHAO SAT XÃ HỘI HỌC: 2 set 2ExEEEEE2EEEEEEetrsee |

2 KET QUÁ KHAO SÁTT -22222+22222112112211EE11E11111 11.1011 crack 6

Trang 5

MO DAU

1 TINH CAP THIET CUA DE TÀI:

Thuật ngữ internet xuất hiện lần đầu vào khoảng năm 1974 Sự xuất hiện của

internet đã tạo ra bước đột phá mới trong lịch sử phát triển của loài người, thúc đây nền

văn minh nhân loại.

Ở Việt Nam, 20 năm trước, nước ta bắt đầu cung cấp dịch vụ internet công cộng

Sự bùng nỗ của internet tạo ra những cơ hội vàng về kinh tế Theo đó, kinh doanh trênnền tảng internet xuất hiện với nhiều hình thức đa dạng, các chiến lược marketing onlinehiệu quả, tiện lợi cho khách hàng tiếp cận Với hàng loạt các ưu thế như: cơ cấu dân số

trẻ, khả năng thích ứng nhanh, Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia có

tiềm năng nhất trong hoạt động thương mại qua internet ở Châu Á Theo thống kê mớiđây của tổ chức Hootsuite và We Are Social, số lượng người dùng mạng xã hội trên toànthế giới đang có chiều hướng gia tăng với mức tăng 8% trong quý I⁄2018, tương ứngkhoảng 3,3 tý người, chiếm 43% dân số thế giới Trong đó, Việt Nam xếp ở vị trí thứ 7với 58 triệu người dùng (tăng 16% so với cùng kỳ năm 2017) Việt Nam là quốc gia códân số trẻ với gần 60% số người đưới 35 tuổi Đến cuối năm 2016, quy mô thị trường

thương mại điện tử nói chung ở Việt Nam khoảng 4 tỷ USD Dự báo đến năm 2020, quy

mô thị trường này có thé đạt tới 10 tỷ USD Tốc độ tăng trưởng của ngành thương mạiđiện tử nói chung là 25% vào năm 2017 Theo thống kê, với khoảng 200 nghìn doanh

nghiệp đang có hoạt động kinh doanh trên mạng xã hội, trong thời gian tới giao dịch trực

tuyến sẽ tang cao ca số lượng giao dịch cũng như giá trị giao dịch Hoạt động thương mại

trên nền tảng internet trở lên phổ biến, là một phần không thể thiếu trong thời đại ngày

lại là một câu chuyện khác Trong thời gian vừa qua, cơ quan thuế đã phát hiện nhiều các

vi phạm pháp luật trong lĩnh vực này Theo khảo sát mới đây của Tổng cục Thuế, hau hếtcác doanh nghiệp kinh doanh trên nền tảng internet có tốc độ tăng trưởng rất nhanh, một

số doanh nghiệp mới chỉ thành lập được vài năm nhưng doanh thu đã lên tới ca nghìn tyđồng, trong khi số tiền nộp ngân sách không đáng kể Đóng góp của hoạt động này chongân sách nhà nước vẫn rất hạn chế, chưa tương xứng với thực tế phát triển

Xét về bản chất, kinh doanh trên nền tang internet cũng chỉ là một phương thứckinh doanh thương mại Tuy nhiên, hoạt động này mang nhiều điểm đặc thù, khác vớiphương thức kinh doanh truyền thống Quy mô hoạt động rộng trên môi trường internet

Trang 6

có tính phi biên giới; dé dàng thay đổi, che dau thông tin, các hình thức kinh đoanh tươngđối đa dạng, giao dịch nhỏ lẻ, phức tạp, khó kiểm soát Theo Vụ trưởng - Phó Ban cảicách Tổng cục Thuế Nguyễn Quang Tiến, những khó khăn mà cơ quan thuế đang phải đốimặt trong quản lý thuế đối với hoạt động thương mại trên nền tảng internet đến từ nhiềuphía Về cơ sở pháp lý: hiện đã có một số văn bản pháp luật điều chỉnh như Luật Côngnghệ thông tin, Luật Giao dịch điện tử, Nghị định về chữ ký số và dich vụ chứng thực chữ

ký số, Dù vậy, đây mới chi là hàng lang pháp ly cơ bản, chưa bao quát hết được các van

đề khác phát sinh của hoạt động vốn không hề đơn giản này Theo bà Mạnh Thị TuyếtMai — Trưởng phòng chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp, Vụ chính sách, Tổng cục

Thuế: Thương mại điện tử nói chung chưa được xác định rõ trong đanh mục ngành nghề

kinh doanh, khiến cơ quan thuế lung túng khi phân loại ngành nghề để xác định nghĩa vụnộp thuế của các bên Về công tác đăng ký thuế, Việt Nam hiện nay quản lý thuế theo cơchế tự khai, tự nop, diéu dé đồng nghĩa với việc, cơ quan thuế chỉ nắm bắt được các hoạtđộng thực sự của người nộp thuế qua công tác thanh tra, kiểm tra Đối với các hoạt động

có tính chất mở và thông thoáng trên môi trường Internet thì với phương thức quản lý như

hiện nay, cơ quan thuế càng khó phát hiện, nếu các chủ thể thực hiện hoạt động kinh

doanh không đăng ký với cơ quan thuế Công tác thanh tra, kiểm tra cũng đòi hỏi những

yêu cầu rất khác so với thanh tra, kiểm tra theo phương thức kinh doanh truyền thống

Hiện nay, khi tiến hành thanh tra, kiểm tra, cơ quan thuế gặp phải một số nút thắt như:người nộp thuế xóa dữ liệu hoặc không cung cấp đữ liệu của máy chủ; trình độ tin họccủa cán bộ thanh tra còn hạn chế nên rất khó khai thác được các khoản doanh thu không

kê khai hoặc kê khai chưa đầy đủ trong giao dịch mua bán qua internet, vướng mắc do cơ

chế bảo mật thông tin khách hàng, thu thập thông tin đữ liệu về lịch sử giao địch, sao kêtài khoản ngân hàng từ các ngân hàng cung cấp dịch vụ thanh toán hoặc các don vị làm

trung gian thanh toán (ví điện tử),

Với thực tế trên, có thể thấy: làm sao để quản lý tốt việc thu thuế đối với hoạt độngthương mại trên nền tang internet là yêu cầu cần thiết Thực hiện tốt công tác này khôngchỉ tránh thất thu cho ngân sách nhà nước mà còn đảm bảo môi trường kinh doanh côngbằng giữa các chú thé trong nền kinh tế quốc dan Quản lý thuế đối với hoạt động thươngmại trên nền tảng internet không phải là một van dé mới, đã từng được quan tâm, nhắcđến khá nhiều lần Nhung di vậy, đây vẫn là một bài toán khó chưa được giải quyết Do

đó, trên cơ sở khả năng và góc nhìn của mình, bài nghiên cứu khoa học sẽ đi sâu tìm hiểu

về: “Quản lý thuế đối với hoạt động thương mại trên nền tang internet — những vấn dépháp lý đặt ra” Qua đó, đưa ra quan điểm giải quyết tình trạng vướng mắc trong vấn đề

này.

2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:

Trang 7

Cách đây rất lâu, vấn đề quản lý thuế đối với hoạt động thương mại trên nền tảng

internet đã được Uỷ ban Tài chính của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đưa

ra tại Hội nghị Ottawa tháng 10/1998 với chủ đề "Một thế giới không biên giới - hiện thực hoá tiềm năng Thương mại điện tử" Tại Việt Nam, những vướng mắc trong công tác quản lý thuế trong hoạt động kinh doanh qua internet cũng được nhìn nhận từ khá sớm.

Ông Nguyễn Quang Tiến (Phó trưởng ban cải cách và hiện đại hóa, Tổng cụcThuế) cho biết: Trước những thách thức trong việc quản lý thuế với Thương mại điện tử,

từ năm 2012, Tổng cục Thuế đã nghiên cứu về vấn đề này Với chức năng, nhiệm vụ củamình, ngành thuế sẽ tham mưu cho Bộ Tài chính, các cấp có thẩm quyên liên quan xemxét, rà soát lại các hoạt động về thương mại điện tử Từ đó, đưa ra những sửa đối về chính

sách và dự thảo pháp luật.

Bài viết: “Quản lý thuế đối với thương mại điện tử - nhìn từ kinh nghiệm của thế

giới” của TS Lê Quang Thuận, Ths Trần Thị Hà đã nêu ra các cách thức quản lý thuế đối

với thương mại điện tử trên thế giới: EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trưng Quốc, Thái Lan và

rút ra những bài học kinh nghiệm cho công tác quản lý tại Việt Nam.

Luật sư Thùy Dương khi nghiên cứu: “Giải pháp thu thuế kinh đoanh online” đã

_xác định 3 cơ sở pháp lý dé thu thuế đối với cá nhân, tổ chức tiến hành kinh doanh online

Trên cơ sở đó, tác giả nhắn mạnh giải pháp ngành thuế cần tăng cường các biện pháp chếtài mạnh và có sự phối hợp liên ngành

Bài viết: “Thu thuế bán hàng trên mạng xã hội, liệu có khả thi ?” của tác giả Hồ

Hương, đăng trên báo Đại Đoàn kết đã chỉ ra được những vướng mắc, khó khăn trong

việc thu thuế với loại hình kinh doanh qua mạng xã hội hiện nay Tuy nhiên, các dẫn

chứng, số liệu thống kê chỉ gói gon trong phạm vi tại thành phố Hồ Chí Minh, chưa đềxuất nhiều biện pháp để khắc phục, hoàn thiện Tương tự, bài viết: “ Không dễ thu thuế

kinh doanh qua mạng” của tác giả Hoàng Trinh, đăng trên báo Công thương — cơ quan

ngôn luận của Bộ Công thương cũng đề cập tới những vướng mắc trong hoạt động thu

thuê.

Bài viết: “Thu thuế hoạt động thương mại điện tử - cần thiết trong quản lý thuế”

của tác giả Việt Anh, đăng trên báo Công Thương đã nhìn nhận những tiền năng to lớn

trong sự phát triển của ngành thương mại điện tử ở nước ta, đưa ra những lưu ý khi xây

đựng, thực hiện phương thức quản lý với loại hình kinh doanh này.

Bài viết: “Siết chặt quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử” của tác gia

Huong Ly đăng trên báo Hà Nội mới chỉ ra chủ trương quản lý chặt chế của Nhà nước ta

với hoạt động thương mại điện tử, xu hướng quan lý trong thời gian sắp tới

Trang 8

Nguyễn Quang Bình cũng đã có nghiên cứu chuyên sâu về: “Biện pháp quản lý

hoạt động thu thuế kinh doanh trên mạng xã hội ở Việt Nam hiện nay”, đăng trên Tạp tríkinh tế - Quản trị kinh doanh số 05/2018 Nghiên cứu đã đưa ra những kiến giải mới,những quan điểm thiết thực đưới góc nhìn của tác giá nhằm nâng cao hiệu quá của côngtác quản lý thuế, tránh thất thu cho ngân sách Nhà nước

Như vậy, dù đã được nhắc tới trong khá nhiều bài viết và công trình nghiên cứu,nhưng van đề quản lý thuế với hoạt động kinh doanh trên nền tang internet vẫn là một câu

chuyện chưa có lời kết, tồn tại nhiều điều phức tạp phát sinh Đây cũng là vấn đề nóng

được đưa ra bàn luận sôi nổi tại Diễn đàn toàn cảnh Thương mại điện tử Việt Nam 2018,

tổ chức ngày 14/03 diễn ra tại Hà Nội vừa qua Việc Bộ Tài chính công bố dự thảo Tờtrình Chính phủ về Đề nghị xây dựng Luật quản lý thuế (sửa đổi) là bước khởi đầu quantrọng trong quanh lý thuế đối với thương mại điện tử Dự thảo du kiến có hiệu lực từ ngày1/1/2020 hoặc 1/7/2020 Tuy nhiên, cho tới thời điểm hiện tại, Luật quản lý thuế sửa đổi

vẫn còn một số vấn đề cần xem xét kỹ lưỡng để tìm ra hướng giải quyết phù hợp

3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:

Bài nghiên cứu khoa học được thực hiện nhăm tập trung vào 3 mục tiêu cơ bản:+ Hệ thống hoá những van đề lý luận liên quan tới vấn đề thương mại trên nền tảng

internet và chính sách thuế trong lĩnh vực này.

+ Mô tả thực trạng hoạt động thương mại trênnền tảng Internet và việc quản lý,

thực hiện chính sách thuế đối với hoạt động này Trên cơ sở đó, đưa ra các phân tích,đánh giá và chỉ ra nguyên nhân của những hạn chế, bất cập

+ Đề xuất các biện pháp, giải pháp, khuyến nghị (kiến nghị) nhằm giải quyết cácvướng mắc phát sinh trong việc quản lý thuế đối với hoạt động thương mại trên nền tảnginternet, chống thất thu cho ngân sách nhà nước, tạo môi trường kinh doanh công bằng,

lành mạnh.

4 DOI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VA PHAM VI NGHIÊN CỨU CUA DE TÀI:

+ Đối tượng nghiên cứu của đề tài:

Đề tài nghiên cứu một số vấn đề lý luận về hoạt động thương mại trên nền tánginternet, bao gồm lịch sử hình thành, các loại hình kinh doanh thương mai và các nộidung pháp luật về thuế đối với hoạt động này Đề tài cũng tìm hiểu về việc thực hiện pháp

luật về thuế đối với hoạt động thương mại trên nền tảng internet trên thực tế Qua đó, |

nghiên cứu các giải pháp khắc phục hạn chế, nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý thuế với hoạt động này.

+ Phạm vi nghiên cứu của dé tai:

Trang 9

Về mặt không gian: Đề tài nghiên cứu quá trình phát triển của hoạt động thương

mại trên nền tảng internet và chính sách quản lý thuế đối với hoạt động thương mại trênnền tang internet trong phạm vi ở Việt Nam và một số quốc gia trên thé giới

Về mặt thời gian: Đề tài nghiên cứu về hoạt động thương mại trên nền tảnginternet từ khi hoạt động này xuất hiện, dần bùng nỗ mạnh mẽ như hiện nay Đề tài tìmhiểu về quá trình thực hiện công tác quan lý thuế đối với hoạt động này ké từ khi có phápluật điều chỉnh ở Việt Nam đến giai đoạn hiện tại

Đề tài này tập trung trả lời cho câu hỏi nghiên cứu sau: Công tác quản lý thuế đốivới hoạt động thương mại trên nền tảng internet ngày nay đã thực sự tốt hay chưa ?Những vướng mắc trong việc thu thuế đối với lĩnh vực này đến từ đâu ? Chính sách phápluật của Nhà nước về vấn dé này có thực sự phù hợp, bao quát được tất cả các van dé phátsinh ? Giải pháp nào dé hoàn thiện ?

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

+ Phương pháp luận: việc nghiên cứu luận văn dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác - Lênin.

+ Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Để đạt được mục đích nghiên cứu đã đặt ra,

nhóm đã sử dụng những nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học Cụ thể phương pháp

phân tích và bình luận được sử dụng để đưa ra khái niệm hoạt đông thương mại trên nềntảng; phương pháp liệt kê để đưa ra các quy định về thuế đối với hoạt động thương mại

trên nền tảng internet tại Việt Nam và trên thế giới; phương pháp diễn dịch, quy nạp và

tổng hợp được nhóm nghiên cứu sử dụng để khái quát các ý chính trong từng vấn đề cụthé, giúp cho các ý tưởng trong bài nghiên cứu khoa học được sáng rõ Phương pháp điềutra xã hội được sử dụng để tìm hiểu thực trạng công tác quản lý thuế đối với hoạt độngthương mại trên nền tảng internet, ý thức pháp luật của 2 đối tượng chính tham gia vàohoạt động thương mại trên nền tảng internet: Các cá nhân, doanh nghiệp trực tiếp thực

hiện hoạt động kinh doanh qua internet và khách hàng thực hiện mua hàng qua internet;

nghiên cứu đề xuất cách thức, biện pháp thực hiện tốt công tác quản lý thuế đối với loại

hình kinh doanh này.

6 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐÈ TÀI:

Kết quả nghiên cứu đề tài: “Quản lý thuế đối với hoạt động thương mại trên nềntang internet — những vấn đề pháp lý đặt ra” có thé đem lại một số đóng góp sau:

+ Bài nghiên cứu cung cấp một góc nhìn cụ thể về hoạt động thương mại trên nềntảng internet, đem đến một cách hiểu rõ ràng hơn về loại hình kinh doanh này

+ Qua bài viết này, người đọc có thể thấy được thực trạng của công tác quản lýthuế trong thời đại ngày nay: những điểm đã đạt được, những yếu kém, bất cập và nguyên

Trang 10

nhân của những hạn chế đó Nghiên cứu cũng chỉ ra tiềm năng phát triển của hoạt động kinh doanh trên nền tang internet, tam quan trọng của công tác quản lý thuế và những lợi

ích to lớn nếu kiểm soát tốt van dé này.

+ Nghiên cứu đề xuất một số biện pháp giải quyết vấn đề quản lý thuế đối với hoạt

động thương mại trên nền tảng internet mà theo quan điểm của người viết là có tính thiết thực, có khả năng áp dụng vào thực tế, khắc phục các vướng mắc đang tồn tại.

7 KẾT CÁU CÚA ĐÈ TÀI:

Đề tài bao gồm phần Mở đầu, Kết luận và phần Nội dung Phần Nội dung gồm 3

3: Giải pháp hoàn thiện chính sách về quản lý thuế đối với hoạt động thương mại

trên nền tảng internet ở Việt Nam hiện nay

Trang 11

1: LÝ LUẬN CHUNG VE QUAN LÝ THUÊ DOI VỚI HOẠT DONG THUONGMAI TREN NEN TANG INTERNET VÀ PHÁP LUAT VE QUAN LÝ THUÊ DOI

VỚI HOAT DONG THUONG MAI TREN NEN TANG INTERNET

1.1 Lý luận chung về hoạt động thương mai trên nên tang internet và thuế đối với

hoạt động thương mại trên nên tang internet

1.1.1 Một số vẫn đề lý luận về hoạt động thương mại trên nền tảng internet

1.1.1.1 Internet và sự phát triển của internet

1.1.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của internet trên thế giới

“* Định nghĩa:

Internet: là một hệ thông thông tin toàn cầu có thể được truy nhập công cộng gồmcác mạng máy tính được liên kết với nhau Hệ thống này truyền thông tin theo kiểu nốichuyển gói dữ liệu (packet switching) dựa trên một giao thức liên mạng đã được chuẩn

hóa (giao thức IP) Hệ thống này bao gồm hàng ngàn mạng máy tính nhỏ hơn của cácdoanh nghiệp, của các viện nghiên cứu và các trường đại học, của người dùng cá nhân và

các chính phú trên toàn cầu.

s* Lich sử hình thành:

Tiền thân của mạng Internet ngày nay là mạng ARPANET Cơ quan quản lý dự ánnghiên cứu phát triển ARPA thuộc bộ quốc phòng Mỹ liên kết 4 địa điểm đầu tiên vàotháng 7 năm 1969 bao gồm: Viện nghiên cứu Stanford, Đại học California, Los Angeles,

Đại học Utah và Dai hoc California, Santa Barbara Đó chính là mạng liên khu vực (Wide

Area Network - WAN) đầu tiên được xây dựng

Thuật ngữ "Internet" xuất hiện lần đầu vào khoảng năm 1974 Luc đó mạng vẫn

được gọi là ARPANET Năm 1983, giao thức TCP/IP chính thức được coi như một chuẩn

đối với ngành quân sự Mỹ và tắt cả các máy tính nối với ARPANET phải sử dụng chuẩnmới này Năm 1984, ARPANET được chia ra thành hai phan: phần thứ nhất vẫn được gọi

là ARPANET, dành cho việc nghiên cứu và phát triển; phần thứ hai được gọi là MILNET,

là mạng dùng cho các mục đích quân sự.

Giao thức TCP/IP ngày càng thể hiện rõ các điểm mạnh của nó, quan trọng nhất làkhá năng liên kết các mạng khác với nhau một cách dé dàng Chính điều này cùng với cácchính sách mở cửa đã cho phép các mang dùng cho nghiên cứu và thương mại kết nốiđược với ARPANET, thúc đấy việc tạo ra một siêu mạng (SuperNetwork) Năm 1980,

ARPANET được đánh gia là mạng tru cột của Internet.

Mốc lịch sử quan trọng của Internet được xác lập vào giữa thập niên 1980 khi tổchức khoa học quốc gia Mỹ NSF thành lập mạng liên kết các trung tâm máy tính lớn với

Trang 12

nhau gọi là NSFNET Nhiều doanh nghiệp đã chuyển từ ARPANET sang NSFNET va do

đó sau gần 20 năm hoạt động, ARPANET không còn hiệu quả đã ngừng hoạt động vào

khoảng năm 1990.

Sự hình thành mạng xương sống của NSFNET và những mạng vùng khác đã tạo ramột môi trường thuận lợi cho sự phát triển của Internet Tới năm 1995, NSENET thu lạithành một mạng nghiên cứu còn Internet thì vẫn tiếp tục phát triển

Với khả năng kết nối mở như vậy, Internet đã trở thành một mạng lớn nhất trên thế

gidi, mạng của các mang, xuất hiện trong mọi lĩnh vực thương mại, chính tri, quân sự,

nghiên cứu, giáo dục, văn hoá, xã hội Cũng từ đó, các dịch vụ trên Internet không

ngừng phát triển tạo ra cho nhân loại một thời kỳ mới: kỷ nguyên thương mại điện tử trên

Internet.

Một số mốc thời gian

+ Thời kỳ phôi thai:

Năm 1969 Bộ Quốc phòng Mĩ đã xây dựng dy án ARPANET để nghiên cứu lĩnhvuc mạng, theo đó các máy tinh được liên kết với nhau và sẽ có khả năng tự định đường

truyền tin ngay sau khi một phần mạng đã được phá hủy

Năm 1972 trong 1 cuộc hội nghị quốc tế về truyền thông máy tính, Bob Kahn đãtrình diễn mạng ARPANET liên kết 40 máy thông qua các bộ xử lý giao tiếp giữa cáctrạm cuối Terminal Interface Processor-TIP Cũng năm này nhóm interNET WorkingGroup (INWG) do Vinton Cerf làm chủ tịch ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu thiết lập giaothức bắt tay (agreed-upon) Năm 1972 cũng là năm Ray Tomlinson đã phát minh ra E-mail để gửi thông điệp trên mạng Từ đó đến nay, E-mail là một trong những dịch vụ

được dùng nhiều nhất

Năm 1973, một số trường đại học của Anh và của Na Ủy kết nối vào ARPANET

Cũng vào thời gian đó ở đại học Harvard, Bob Metcalfe đã phác họa ra ý tưởng về

Ethernet (một giao thức trong mạng cục bộ).

Tháng 9/1973 Vinton Cerf và Bob Kahn đề xuất những cơ bản của Internet.Đó

chính là những nét chính của giao thức TCP/IP

Năm 1974 BBN đã xây dựng giao thức ứng dụng Telnet cho phép sử dụng máy |

tính từ xa |

Năm 1976 phòng thí nghiệm của hãng AT&T phát minh ra địch vụ truyền tệp cho

mạng FTP

Trang 13

_ Năm 1978 Tom Truscott và Steve Bellovin thiết lập mang USENET dành cho

những người sử dụng UNIX Mang USENET 1a một trong những mạng phát triển sớm

nhất và thu hút nhiều người nhất

Năm 1979 ARPA thành lập ban kiểm soát cấu hình Internet

Năm 1981 ra đời mạng CSNET (Computer Science NETwork) cung cấp các dich

vụ mạng cho các nhà khoa học ở trường đại học mà không cần truy cập vào mạng

ARPANET.

Năm 1982 các giao thức TCP va IP được DAC va ARPA dùng đối với mangARPANET.Sau đó TCP/IP được chọn là giao thức chuẩn

Năm 1983 ARPANET được tách ra thành ARPANET và MILNET.MILNET tích

hợp với mang dit liệu quốc phòng, ARPANET trở thành 1 mạng dân sự.Hội đồng các hoạtđộng Internet ra đời, sau này được đổi tên thành Hội đồng kiến trúc Internet

+ Thời kỳ bùng nỗ lần thứ nhất của Internet:

Năm 1986 mạng NSFnet chính thức được thiết lập, kết nối năm trung tâm máy

Đến lúc này đối tượng sử dụng Internet chủ yếu là những nhà nghiên cứu và dịch

vụ phố biến nhất là email và FTP Internet là 1 phương tiện đại chúng

+ Thời ky bùng nỗ lần thứ hai với sự xuất hiện của WWW:

Năm 1991 Tim Berners Lee ở trung tâm nghiên cứu nguyên tử châu Âu CERNphát minh ra World Wide Web (WWW) dựa theo ý tưởng về siêu văn bản được TedNelson đưa ra từ năm 1985 Có thé nói đây là 1 cuộc cách mạng trên Internet vì người ta

có thé truy cập, trao đôi thông tin một cách dé dàng, nhanh chóng

Cũng vào thời gian này NSFnet backbone được nâng cấp đạt tốc độ 44736Mbps.NSFnet truyền 1 tỉ tỉ byte/thang và 10 tỉ gói tin/tháng

Năm 1994 là năm kỉ niệm lần thứ 25 ra đời ARPANET, NIST đề nghị thống nhấtdùng giao thức TCP/IP WWW trở thành dịch vụ phổ biến thứ hai sau dịch vụ

Trang 14

_FTP.Những hình ảnh video đầu tiên được truyền đi trên mạng Internet WWW vượt trội

hơn FTP và trở thành dịch vụ có số lưu thông lớn nhất căn cứ trên số lượng gói tin truyền

và số byte truyền Các hệ thống quay số trực tuyến truyền thống như CompuServe,AmericanOnline, Prodigy bắt đầu khả năng kết nối Internet

Tháng 10 năm 1994 Tập đoàn truyền thông Netscape cho ra đời phiên bản beta củatrình duyệt Navigator 1.0 nhưng còn công kénh và chạy rất chậm

Hai công ty trở thành đối thủ của nhan, cạnh tranh thị trường trình duyệt Ngày 11tháng 6 năm 1997, Netscape công bố phiên bản trình duyệt 4.0.Ngày 30 tháng 10 cũng

năm đó có Microsoft cũng cho ra đời trình duyệt của mình phiên bản 4.0.

Tháng 7 năm 1996, công ty Hotmail bắt đầu cung cấp dịch vụ Web Mail Sau 18tháng đã có 12 triệu người sử dụng và vì thế đã được Microsoft mua lại với giá 400 triệu

USD.

Nam 1996, triển lãm Internet World Exposition là triển lãm thế giới đầu tiên trên

mạng Internet.

+ Mạng không dây ngày càng phổ biến:

Năm 1985, Cơ quan quản lý viễn thông của Mĩ quyết định mở cửa một số băng tần

của giải phóng không dây, cho phép người sử dụng chúng mà không cần giấy phép của

chính phủ Đây là bước mở đầu cho các mạng không dây ra đời và phát triển rất

nhanh.Ban đầu các nhà cung cấp các thiết bị không dây đùng cho mạng LAN như Proxim

và Symbol ở Mĩ đều phát triển các sản phẩm độc quyền, không tương thích với các sản

phẩm của các công ty khác Điều này dẫn đến sự cần thiết phải xác lập 1 chuẩn không dây

chung.

Năm 1997, một tiểu ban đã tiễn hành thương lượng hợp nhất các chuẩn và đã ban

hành chuẩn chính thức IEEE 802.11.Sau đó là chuẩn 802.11b và chuẩn 802.11a lần lượt

được phê duyệt vào các năm 1999 và năm 2000.

Tháng 8 năm 1999 sáu công ty gồm Intersil, 3Com, Nokia, Aironet, Symbol vàLucent liên kết tạo thành liên minh tương thích Ethernet không dây VECA Thuật ngữWiFi ra đời, là tên gọi thống nhất dé chỉ công nghệ kết nối cục bộ không dây đã đượcchuẩn hóa

1.1.1.1.2 Sự du nhập và phát triển của internet tại việt Nam

s%* Bước đầu du nhập:

Rob Hurle, giáo sư tại Đại học Quốc gia Australia (ANU), được xem là người đầutiên đặt nền móng cho sự phát triển Internet tại Việt Nam với việc trình bày ý tưởng của

Trang 15

mình với các sinh viên Việt Nam đã từng du học tại Úc và mang một chiếc "modem" to

băng "cục gach" sang Việt Nam năm 1991 dé thứ nghiệm

Sau đó, ông Rob Hurle cùng với ông Trần Bá Thái, Viện Công nghệ thông tin tại

Hà Nội (IOIT) tiến hành thí nghiệm kết nối các máy tính ở Úc và Việt Nam thông quađường dây điện thoại, ông cũng viết một phần mềm mới cho hệ thống UNIX để có thể sử

dung modem liên lạc sang Việt Nam Thí nghiệm thành công và năm 1992, IOIT Hà Nội

có hộp thư điện tử riêng với "đuôi" ở tận Úc (.au) để trao đối e-mail với ông Rob và có lẽ

đó là lần đầu tiên người ở Việt Nam gửi e-mail ra nước ngoài

Tháng 9 năm 1993, ông Rob và một đồng nghiệp Việt kiều ở Đại học Tasmania tới

Hà Nội dự hội thảo dé bàn về kế hoạch phát triển Internet tại Việt Nam”

Năm 1994, với tiền tài trợ của Chính phủ Úc, ông Rob và các đồng nghiệp tạiANU mua tặng Khoa Lịch sử Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 1 chiếc máy tính đầu tiêntại Việt Nam và modem và thực hiện việc kết nỗi Internet qua cổng “.au” Ông Rob cũng

là một trong những người đầu tiên nghĩ tới và được ủy quyền việc đăng ký tên miền vn

cho VN thay cho tên miền “.au” (Australia) Đến năm 1995, nhu cầu sử dụng Internet tại

Việt Nam tăng quá lớn và tiền tài trợ từ Chính phủ Úc không còn đủ chi dung, nên bắtđầu thu tiền của người VN sử dụng Internet và thương mại hóa Internet, ông Rob và các

đồng nghiệp ở IOIT bắt đầu hợp tác với Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam(VNPT) dé phát triển dịch vụ

Như vậy, sau 2 năm thử nghiệm cung cấp dịch vụ điện thư, vào năm 1994, Viện

Công nghệ thông tin IOIT (qua công ty NetNam được họ thành lập) trở thành nhà cung

cấp dịch vụ Internet đầu tiên tại Việt Nam, với dịch vụ thư điện tử đưới tên miền quốc gia

.vn Các dịch vụ dựa trên thư điện tử như diễn đàn, liên lạc nội bộ, thư viện điện tử

được cung cấp cho hàng ngàn khách hàng chỉ sau 1 năm giới thiệu Các địch vụ khác nhưthiết kế Web, FTP, TelNet được NefNam cung cấp đầy đủ khi Internet được chính thức

cho phép hoạt động tại Việt Nam từ 1997.

Tháng 11 năm 1997, VNPT, NetNam, va 3 công ty khác trở thành những nhà cung

cấp dịch vụ Internet (ISP) đầu tiên tại Việt Nam

Trước đó, việc thứ nghiệm Internet ở Việt Nam xảy ra ở bốn địa điểm như sau”:

* Vị giáo sư Úc và thuở hoang sơ của Internet Việt Nam — Báo điện tử Dân trí, số ra ngày 04/01/2006

Trang 16

Viện Công nghệ thông tin thuộc Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ quốc

gia hợp tác với Đại học Quốc gia Australia để phát triển thử nghiệm mạng Varenet vào

năm 1994.

Trung tâm thông tin Khoa học công nghệ Quốc gia thuộc Bộ Khoa học công nghệ

và Môi trường liên kết với mạng Toolnet thuộc Amsterdam (Hà Lan) vào năm 1994

Trung tâm Khoa hoc và công nghệ thuộc Sớ Khoa học công nghệ và Môi trường

TP HCM liên kết với nút mạng ở Singapore vào năm 1995 với tên gọi là mạng

HCMCNET .

Công ty Điện toán và Truyền số liệu (VDC) thuộc Tổng công ty Buu chính Viễnthông (VNPT) tại hai địa điểm Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh thông qua hai cổngquốc tế 64 Kb/giây kết nối Internet Sprintlink (Mỹ) vào năm 1996

Internet Việt Nam cũng nhận được nhiều trợ giúp từ nước ngoài để phát triển, nhưnăm 2010, Bill Gates, giúp đỡ Việt Nam 30 triệu đôla Mỹ để phát triển Internet tại vùngthôn quê"

Khoáng thời gian từ thang 1 đến tháng 2 năm 2001, lần đầu tiên ở Việt Nam, cơ quan

an ninh bắt hai hacker là Phan Quang Trung và Nguyễn Đắc Thuận ở Thành phố Hồ Chí

Minh vì hành vi đánh cắp mật khẩu và phát tán trên mạng."

Ngày 14/7/2005, ký kết thông tư liên tịch 02/2005/TTLT về quản lý đại lý Internet đo

Bộ Bưu chính Viễn thông, Bộ Văn hóa- Thông tin, Bộ Công an và Bộ Kế hoạch và Đầu tưban hành."

* Bill Gates đổ tiền phát triển Internet công cộng ở Việt Nam — Báo điện tử VnEconomy - số ra 11/11/2011

Trang 17

https://thuvienphapluat.vn/archive/Thong-tu-lien-tich/Thong-tu-lien-tich-02-2005-TTLT-BCVT-VHTT-CA-KHDT-Ngày 09/10/2010, Đại hội thành lập Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) diễn ra tại Hà

Nội nhằm lập ra ban lãnh đạo nhiệm kỳ đầu tiên và đồng thời ra mắt Ban chấp hành củaHiệp hội chính thức số lượng thành viên là 33.”

+ Giai đoạn 2011 - đến nay:

Số người dùng tại Việt Nam tính đến thời điểm cuối tháng 7 năm 2011 đã vượt 31triệu người, trong đó có tới 4 triệu người ding Internet băng rộng Số lượng người dùngInternet đông đảo được xem là nền tang tiém nang, tao ra cơ hội va nhiều thách thức dé

phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam

Theo thống kê của Tổng cục Thống kê vào tháng 3 năm 2012, số người sử dụngInternet ở Việt Nam đã đạt đạt 32,1 triệu người với số thuê bao Internet trên cả nước ước

tính đạt 4,2 triệu thuê bao (so sánh với 134 triệu thuê bao điện thoại, bao gồm: 15,3 triệu

thuê bao cố định và 118,7 triệu thuê bao di động)

Internet ở Việt Nam năm 2018 tiếp tục phát triển và có một số biến chuyển nhỏ

theo hướng tích cực dựa trên những thành tựu đã đạt được từ năm 2017 và các năm trước.

Với dân số 96.02 triệu người và tỉ lệ đô thị hóa là 35%, lượng người sử dụng Internet ở

Việt Nam năm 2018 đạt 64 triệu người dùng, chiếm đạt 67% dân số

1.1.2 Hoạt động thương mại:

1.1.2.1 Định nghĩa:

+ Theo nghĩa rộng:

Đó là mọi hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, đồng nghĩa với hoạt động kinhdoanh “Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn củaquá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng địch vụ trên thị trường

nhằm mục đích sinh lợi” (K2 Ð4 Luật Doanh nghiệp 2005) Hoạt động kinh doanh thực

hiện trong nhiều lĩnh vực sản xuất, lưu thông hàng hóa và dịch vụ

Như vậy, hoạt động thương mại bao gồm không chỉ các hoạt động mua bán hànghóa, cung ứng dịch vụ mà còn là các hoạt động đầu tư cho sản xuất đưới các hình thứcđầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp, được điều chỉnh bằng Luật Đầu tư, Luật Doanhnghiệp 2005 Luật Kinh doanh bất động sản , Luật Chứng khoán và các Luật chuyên

ngành khác.

+ Theo nghĩa hẹp:

? Hiệp hội Internet Việt Nam được thành lập — Tạp chí công nghệ thông tin, số ra 10/10/2010

Link: thanh-lap/

http://www.peworld.com.vn/articles/quan-ly/nguon-luc/2010/10/1221559/hiep-hoi-internet-viet-nam-duoc-® https:;//www.dammio.com/2018/10/08/cac-so-lieu-thong-ke-internet-viet-nam-nam-2018

Trang 18

Theo Luật thương mai , “Hoạt động thương mai là hoạt động nhằm mục đích sinh _lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và cáchoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác“ (K1 D3 Luật thương mại).

Hoạt động thương mại được định nghĩa theo Luật thương mại chỉ tập trung vào các

hoạt động kinh doanh trong 2 khâu lưu thông và dịch vụ, không bao hàm khâu đầu tư chosan xuất

Hai lĩnh vực chủ yếu của hoạt động thương mại là thương mại hàng hóa và

thương mại dịch vụ

— Mua bán hàng hoá (Thương mại hàng hóa) là hoạt động thương mại, theo đó bên

bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh

toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá

theo thỏa thuận (K8 D3 Luật thương mai)

— Cung ứng dịch vụ (Thương mại dịch vụ) là hoạt động thương mại, theo đó một bên (gọi là bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho một bên khác và nhận thanh toán; bên sử dụng dịch vụ (gọi là khách hàng) có nghĩa vụ thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận (K9 D3 Luật thương mai)

Đối với hoạt động mua bán hàng hóa, có những thương nhân chuyên kinh doanh

mua bán hàng hóa và có những thương nhân đồng thời là nhà sản xuất, cung ứng dịch vụ

Vì vậy, pháp luật thương mại cũng có một số nội dung liên quan đến quá trình đầu tư sanxuất hàng hóa, cung ứng địch vụ như tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, quyền

sở hữu trí tuệ.

1.1.2.2 Đặc điểm của hoạt động thương mại:

Là một trong những hoạt động kinh doanh, hoạt động thương mại có những đặc

điểm sau đây:

+ Chủ thể: Hoạt động thương mai là quan hệ giữa các thương nhân hoặc it nhất

một bên là thương nhân, người thực hiện các hoạt động kinh doanh thương mại có tính

chất nghề nghiệp

Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động

thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh (D6 Luật thương

Trang 19

+ Mục đích của người thực hiện hoạt động thương mại: Lợi nhuận

+ Nội dung của hoạt động thương mại: 2 nhóm hoạt động cơ bản là mua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ (thương mại hàng hoá và thương mại dịch vụ) Ngoài ra, các

hình thức đầu tư nhằm tìm kiếm lợi nhuận cũng là những hoạt động thương mại

1.1.3 Hoạt động thương mại trên nền tang internet (Thương mại điện tử):

1.1.3.1 Khái niệm:

Thương mại điện tử là hình thức mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua mạng

máy tính toàn cầu Thương mại điện tử theo nghĩa rộng được định nghĩa trong Luật mẫu

về Thương mại điện tử của Ủy ban Liên Hợp quốc về Luật Thương mại Quốc tế

(UNCITRAL):

“Thuật ngữ Thương mại can được diễn giải theo nghĩa rộng để bao quái các vấn

dé phát sinh từ mọi quan hệ mang tinh chất thương mai dù có hay không có hợp đồng

Các quan hệ mang tính thương mại bao gỗm các giao dịch sau đây: bất cứ giao dich nào

về thương mại nào VỀ cun g cấp hoặc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ; thỏa thuận phân

phối, đại diện hoặc đại lý thương mại, uy thác hoa hông; cho thuê đài hạn; xây dựng các

công trình; tư vấn; kỹ thuật công trình; dau tư; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thỏa

thuận khai thác hoặc tô nhượng, liên doanh các hình thức khác về hợp tác công nghiệphoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành khách bằng đường biển, đường không,

đường sắt hoặc đường bộ ”

Như vậy, có thể thấy rằng phạm vi của Thương mại điện tử rất rộng, bao quát hầu

hết các lĩnh vực hoạt động kinh té, việc mua bán hàng hóa và dịch vụ chỉ là một trong

hàng ngàn lĩnh vực áp dụng của Thương mại điện tử Theo nghĩa hẹp thương mại điện tử

chỉ gồm các hoạt động thương mại du gc tiến hành trên mạng máy tính mở như Internet.Trên thực tế, chính các hoạt động thương mại thông qua mạng Internet đã làm phát sinh

thuật ngữ Thương mại điện tử.

Thương mại điện tử gồm các hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ qua phươngtiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyền tiền điện tử, mua bán

cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng,mua sắm công cộng tiếp thị trực tuyến tới người tiêu dùng và các địch vụ sau bán hàng

Thương mại điện tử được thực hiện đối với cả thương mại hàng hóa (ví dụ nhưhàng tiêu dùng, các thiết bị y tế chuyên dụng) và thương mại dịch vụ (ví dụ như dịch vụcung cấp thông tin, dịch vụ pháp lý, tài chính); các hoạt động truyền thống (như chăm sóc

sức khỏe, giáo dục ) và các hoạt động mới (ví dụ như siêu thị ảo) Thương mại điện tử

đang trở thành một cuộc cách mạng làm thay đổi cách thức mua sắm của con người

Trang 20

1.1.3.2 Các đặc trung của thương mai điện tir:

So với các hoạt động Thương mại truyên thông, thương mại điện tử có một sô

điêm khác biệt cơ bản sau:

+ Các bên tiến hành giao dịch trong thương mại điện tử không tiếp xúc trực tiếpvới nhau và không đòi hỏi phải biết nhau từ trước

Trong Thương m ại truyền thống, các bên thương gặp gỡ nhau trực tiếp để tiếnhành giao dịch Các giao dịch được thực hiện chủ yếu theo nguyên tắc vât lý như chuyểntiền, séc hóa đơn, vận đơn, gửi báo cáo Các phương tiện viễn thông như: fax, telex, chỉđược sử dụng để trao đổi số liệu kinh doanh Tuy nhié n, việc sử dụng các phương tiệnđiện tử trong thương mại truyền thống chi dé chuyển tải thông tin một cách trực tiếp giữahai đối tác của cùng một giao dịch

Thương mại điện tử cho phép mọi người cùng tham gia từ các vùng xa xôi hẻo

lánh đến các khu vực đô thị lớn, tạo điều kiện cho tất cá mọi người ở khắp moi nơi đều có

cơ hội ngang nhau tham gia vào thị trường giao dịch toàn cầu và không đòi hỏi nhất thiết

phải có mối quen biết với nhau

+ Các giao dịch thương mại truyền thống được thực hiện với sự tồn tại của khái

niệm biên giới quốc gia, còn thươ ng mại điện tử được thực hiện trong một thị trườngkhông có biên giới (thị trường thống nhất toàn cầu) Thương mại điện tử trực tiếp tác

động tới môi trường cạnh tranh toàn cầu

Thương mại điện tử càng phát triển, thì máy tính cá nhân trở thành cửa số chodoanh nghiệp hướng ra thi trường tr én khắp thế giới Với thương mại điện tử, một doanhnhân dù mới thành lập đã có thé kinh doanh ở Nhật Bản, Đức và Chilé , ma không hề

phải bước ra khỏi nhà, một công việc trước kia phải mất nhiều năm

+ Trong hoạt động giao dịch thương mại điện tử đều có sự tham ra của ít nhất ba

chủ thể, trong đó có một bên không thé thiếu được là người cung cấp dịch vụ mạng, các

cơ quan chứng thực.

Trong Thương mại điện tử, ngoài các chủ thể tham gia quan hệ giao dịch giốngnhư giao dịch thương mại truyền thống đã xuất hiện một bên thứ ba đó là nhà cung cấp

dich vụ mang, các cơ quan chứng thực là những người tao môi trường cho các giao '

dịch thương mại điện tử Nhà cung cấp dịch vụ mạng và cơ quan chứng thực có nhiệm vụ

chuyển di, lưu giữ các thông tin giữa các bên tham gia giao dịch thương mại điện tử, đồng

-thời họ cũng xác nhận độ tin cậy của các thông tin trong giao dịch thương mại điện tử.

+ Đối với thương mại truyền thống thì mạng lưới thông tin chỉ là phương tiện để

trao đổi đữ liệu, còn đối với thương mại điện tứ thì mạng lưới thông tin chính là thị

trường.

Trang 21

Thông qua Thương mại điện tử, nhiều loại hình kinh doanh mới được hình thành.

Vi dụ: các dịch vụ gia tăng giá trị trên mang máy tính hình thành nên các nhà trung gian

ảo là các dịch vụ môi giới cho giới kinh doanh và tiêu dùng: các siêu thị ảo được hình

thành để cung cấp hàng hóa và dịch vụ trên mạng máy tính

Các trang Web khá nỗi tiếng như Yahoo! America Online hay Google đóng vai tròquan trọng cung cấp thông tín trên mạng Các trang Web này đã trở thành các “khu chợ”khổng lồ trên Internet Với mỗi lần nhắn chuột, khách hàng có khả năng truy cập vào

hàng ngàn cửa hàng ảo khác nhau và tỷ lệ khách hàng vào hàng ngàn các cửa hàng ảo

khác nhau và tý lệ khách hàng vào thăm rồi mua hàng là rất cao Người tiêu dùng đã bắtđầu mua trên mạng một số các loại hàng trước đây được coi là khó bán trên mạng Nhiềungười sẵn sàng trả thêm một chút tiền còn hơn là phải đi tới tận cửa hàng Một số công ty

đã mời khách may đo quần áo trên mạng, tức là khách hàng chọn kiểu, gửi số đo theohướng dẫn tới cửa hàng (qua Internet) rồi sau một thời gian nhất định nhận được bộ quần

áo theo đúng yêu cầu của mình Điều tưởng như không thể thực hiện được này cũng có rấtnhiều người hưởng ứng

_Các chủ cửa hàng thông thường ngày nay cũng đang đua nhau đưa thông tin lênWeb để tiễn tới khai thác m ang thị trường rộng lớn trên Web bằng cách mở cửa hàng ảo

1.1.3.3 Các cơ sở để phát triển thương mai điện tử va các loại giao dịch thương mai

điện tử:

De phát triên TMDT cân phải có hội đủ một sô cơ sở:

— Hạ tầng kỹ thuật internet phải đủ nhanh, mạnh đảm bảo truyền tải các nội dungthông tin bao gồm âm thanh, hình ảnh trung thực và sống động Một hạ tầng internetmạnh cho phép cung cấp các dịch vụ như xem phim, xem TV, nghe nhạc v.v trực tiếp.Chỉ phí kết nối internet phải rẻ để đảm bảo số người dùng internet phải lớn

— Ha tang pháp lý: phải có luật về TMĐT công nhận tính pháp lý của các chứng từđiện tử, các hợp đồng điện tử ký qua mạng: phải có luật bảo vệ quyền sở hit t ri tuệ, bao

vệ sự riêng tư, bảo vệ người tiêu dùng v.v để điều chỉnh các giao địch qua mạng

— Phải có cơ sở thanh toán điện tử an toàn bảo mật Thanh toán điện tử qua thẻ,

qua tiền điện tử, thanh toán qua EDI Các ngân hàng phải triển khai hệ thống thanh toánđiện tử rộng khắp

— Phải có hệ thống cơ sở chuyển phát hàng nhanh chóng, kịp thời và tin cậy

— Phải có hệ thống an toàn bảo mật cho các giao dịch, chống xâm nhập trái phép,chống virus, chống thoái thác

Trang 22

— Phải có nhân lực am hiểu kinh doanh, công nghệ thông tin, thương mại điện tử

để triển khai tiếp thị, quảng cáo, xúc tiến, bán hàng và thanh toán qua mạng

1.1.3.4 Các loại hình giao dịch thương mai điện tứ:

Trong TMĐT có ba chủ thé tham gia: Doanh nghiệp (B) giữ vai trò động lực pháttriển TMĐT, người tiêu dùng (C) giữ vai trò quyết định sự thành công của TMĐT vàchính phủ (G) giữ vai trò định hướng, điều tiết và quản lý Từ các mối quan hệ giữa cácchủ thể trên ta có các loại giao dịch TMĐT: B2B, B2C, B2G, C2G, C2C trong đó B2B

và B2C là hai loại hình giao dịch TMĐT quan trọng nhất

Business-to-business (B2B) : Mô hình TMDT giữa các doanh nghiệp với doanh nghiệp TMDT B2B (Business-to-business) là việc thực hiện các giao dịch p1ữa các doanh nghiệp với nhau trên mạng Ta thường goi là giao dịch B2B Các bên tham gia giao dịch

B2B gồm: người trung gian trực tuyến (ảo hoặc click-and-mortar), người mua và người

bán Các loại giao dịch B2B gồm: mua ngay theo yêu cầu khi giá cả thích hợp và mua

theo hợp đồng dài hạn, dựa trên đàm phán cá nhân giữa người mua và người bán

Các loại giao dịch B2B CƠ bản:

— Bên Bán — (một bên bán nhiều bên mua) là mô hình dựa trên công nghệ web

trong đó môt cty bán cho nhiều cty mua Có 3 phương pháp bán trực tiếp trong mô hìnhnày: Bán từ catalog điện tử, Bán qua quá trình đấu giá, Bán theo hợp đồng cung ứng dàihạn đã thoả thuận trước Cty bán có thể là nhà san xuất loại click-and-mortar hoặc nhàtrung gian thông thường là nhà phân phối hay đại lý

— Bên Mua — một bên mua - nhiêu bên bán

— San Giao Dịch — nhiều bên bán - nhiêu bên mua

— TMĐT phối hợp — Các đôi tác phôi hợp nhau ngay trong quá trình thiết kế chếtạo san phẩm

Business-t o-consumer (B2C): Mô hình TMDT giữa doanh nghiệp và người tiêu

dùng Đây là mô hình bán lẻ trực tiếp đến người tiêu dùng Trong TMĐT, bán lẻ điện tử

có thể từ nhà sản xuất, hoặc từ một cửa hàng thông qua kênh phân phối Hàng hoá bán lẻtrên mạng thường là hàng hoá, máy tính, đồ điện tử, dụng cụ thể thao, đồ dùng văn phòng,

sách và âm nhạc, đồ chơi, sức khoẻ và mỹ phẩm, giải trí v.v

Mô hình kinh doanh bán lẻ có thé phân loại theo quy mô các loại hàng hoá bán (Tổng hợp, chuyên ngành), theo phạm vi địa lý (toàn cầu , khu vực ), theo kênh bán (bántrực tiếp, bán qua kênh phân bố) Một số hình thức các cửa hàng bán lẻ trên mạng: Brick-and-mortar là loại cửa hàng bán lẻ kiểu truyền thống, không sử dung interne, Click-and-mortar là loại cửa hàng bán lẻ truyền thống nhưng có kênh bán hàng qua mạng và cửa

Trang 23

-hàng ảo là cửa -hàng bán lẻ hoàn toàn trên mạng mà không sử dụng kênh bán truyền

thống

Hai loại giao dich trên là giao dịch cơ bản của TMDT Ngoài ra trong TMĐT

người ta còn sử dụng các loại giao dịch: Govement-to-Business (G2B) là mô hình TMDT

giữa doanh nghiệp với cơ quan chính phú, Government-to-citizens (G2C) là mô hình TMDT giữa các cơ quan chính phủ và công dân còn goi là chính phủ điện tử, consumer-

to-consumer (C2C) là mô hình TMDT giữa các người tiêu dùng va mobile commerce

(mcommerce) là TMDT thực hiện qua điện thoại di động.

1.1.3.5 Các hình thức hoạt động chủ yéu của thương mại điện tứ:

+ Thư điện tử: Các doanh nghiệp, các cơ quan Nhà nước, sử dụng thư điện tử để

gửi thư cho nhau một cách “trực tuyến” thông qua mạng, gọi là thư điện tử (electronicmail, viết tắt là e-mail) Thông tin trong thư điện tử không phải tuân theo một cấu trúc

định trước nào.

+ Thanh toán điện tử: Thanh toán điện tử (electronic payment) là việc thanh toántiền thông qua bức thư điện tử (electronic message) ví dụ, trả lương bang cách chuyền tiền

trực tiếp vào tài khoản, trả tiền mua hàng bằng thẻ mua hàng, thẻ tín dụng v.v thực chất

đều là dạng thanh toán điện tử Ngày nay, với sự phát triển của TMĐT, thanh toán điện tử

đã mở rộng sang các lĩnh vực mới đó là:

Trao đổi dữ liệu điện tử tài chính (Financial Electronic Data Interchange, gọi tắt là

FEDI) chuyên phục vụ cho việc thanh toán điện tử giữa các công ty giao dịch với nhau

bằng điện tử

Tiền lẻ điện tử (Internet Cash) là tiền mặt được mua từ một nơi phát hành (ngânhàng hoặc một tô chức tín đụng nào đó), sau đó được chuyển đổi tự đo sang các đồng tiền

khác thông qua Internet, áp dụng trong cả phạm vi một nước cũng như giữa các quốc gia;

tất cả đều được thực hiện bằng kỹ thuật số hóa, vì thế tiền mặt này còn có tên gọi là “tiềnmặt số hóa” (digital cash Tiền 1é điện tử đang trên đà phát triển nhanh, nó có ưu điểm nổibật sau: Dùng để thanh toán những món hàng giá trị nhỏ, thậm chí ngay cả tiền mua báo(vi phí giao dich mua hàng và chuyền tiền rất thấp); Có thể tiến hàng giữa hai con người

hoặc hai công ty bất kỳ, các thanh toán là vô danh; Tiền mặt nhận được đảm bao là tiền

thật, tránh được tiền giả

Ví điện tử (electronic purse); là nơi dé tiền mặt Internet, chủ yếu là thẻ thông minh(smart card), còn gọi là thẻ giữ tiền (stored value card), tiền được trả cho bất kỳ ai đọcđược thẻ đó; kỹ thuật của túi tiền điện tử tương tự như kỹ thuật áp dụng cho “tiền lẻ điệntử” Thẻ thông minh, nhìn bề ngoài như thẻ tín dụng, nhưng ở mặt sau của thẻ, có một

Trang 24

chíp máy tính điện tử có một bộ nhớ để lưu trữ tiền số hóa, tiền dy chi duoc “chi tra” khi

sử dung hoặc thư yêu cầu (như xác nhận thanh toán hóa đơn) được xác thực là “ đúng”

Giao dịch điện tử của ngân hang (digital banking) Hệ thống thanh toán điện tử củangân hang là một hệ thống lớn gồm nhiều hệ thống nhỏ: (1) Thanh toán giữa ngân hàng

với khách hàng qua điện thoại, tại các điểm bán lẻ, các kiôt, giao dich cá nhân tại các gia

đình, giao dich tại trụ sở khách hàng, giao dich qua Internet, chuyển tiền điện tử, thé tin

dụng, thông tin hỏi đáp ; (2) Thanh toán giữa ngân hàng với các đại lý thanh toán (nhà

hàng, siêu thị ,); (3) Thanh toán nội bộ một hệ thống ngân hàng: (4) Than h toán liên

ngân hàng

+ Trao đổi dữ liệu điện tử

Trao đổi đữ liệu điện tử (electronic data interchange, viết tắt là EDI) là việc traođổi các đữ liệu đưới dạng “có cấu trúc”(stuctured form), từ máy tính điện tử này sang máy

tính điện tử khác, gitta các công ty hoặc don vi đã thỏa thuận buôn ban với nhau.

Theo Ủy ban liên hợp quốc về luật thương mại quốc tế (UNCITRAL), “Trao đổi

dit liệu điện tứ (EDD) là việc chuyển giao thông tin từ máy tính điện tử này sang máy tinh

điện tử khác bằng phương tiện điện tử, có sử đụng một tiêu chuẩn đã được thỏa thuận đểcầu trúc thông tin”

EDI ngày càng được sử dụng rộng rãi trên toàn cầu, chủ yếu phục vụ cho việc mua

và phân phối h àng (gửi đơn hàng, các xác nhận, các tài liệu gửi hàng, hóa đơn v.v ),

người ta cũng dùng cho các mục đích khác, như thanh toán tiền khám bệnh, trao đổi cáckết quả xét nghiệm v.v

Trước khi có Internet đã có EDI, khi đó người ta dùng “mạng giá trị gia tăng”

(Value Added Network, viết tắt là VAN) để liên kết các đối tac EDI với nhau; cốt lõi củaVAN là một hệ thống thư điện tử cho phép các máy tính điện tử liên lạc được với nhau,

và hoạt động như một phương tiện lưu trữ và tìm kiếm; khi nối vào VAN, một doanh

nghiệp có thể liên lạc với nhiều máy tính điện tử nằm ở nhiều thành phố trên khắp thế

gid.

Ngày nay EDI chủ yếu được thực hiện thông qua mạng Internet Để phục vụ cho

buôn bán giữa các doanh nghiệp thuận lợi hơn với chi phí truyền thông không quá tốn |kém, người ta đã xây dựng một kiểu mạng mới gọi là “mạng riêng ảo” (virtual privatenetwork), là mạng riêng dang intranet của một doanh nghiệp nhưng được thiết lập dựa _

trên chuẩn trang Web và truyền thông qua mạng Internet

Công việc trao đổi EDI trong TMĐT thường gồm các nội dung sau: Giao dịch kếtnối; Đặt hang; Giao dịch gửi hang; Thanh toán

Trang 25

Vấn đề này đang được tiếp tục nghiên cứu và xử lý, đặc biệt là buôn bán giữa cácnước có quan điểm chính sách, và luật pháp thương mại khác nhau, đòi hỏi phải có mộtpháp lý chung trên nền tảng thống nhất quan điểm về tự do hóa thương mại và tự do hóa

việc sử dụng mạng Internet, chỉ như vậy mới bảo đảm được tính khả thị, tính an toàn, và

tính có hiệu quả của việc trao đổi dữ liệu điện tử (EDI)

+ Truyén dung liéu:

Dung liệu (content) là nội dung của hang hóa sô, giá tri của nó không phải trong vật mang tin và năm trong bản thân nội dung của nó Hàng hoá sô có thê được giao qua

mạng.

Hàng hoá số là: Tin tức, nhạc phim, các chương trình phát thanh, truyền hình, cácchương trình phần mềm, các ý kiến tư vấn, vé máy bay, vé xem phim, xem hát, hợp đồngbảo hiểm, v.v

Trước đây, dung liệu được trao đổi dưới dạng hiện vật (physical form) bằng cáchđưa vào đĩa, vào băng, in thành sách báo, thành văn bản, đóng gói bao bì chuyển đến tay

người sử dụng, hoặc đến điểm phân phối (như của hàng, quầy báo v.v.) dé người sử dụngmua và nhận trực tiếp Ngày nay, dung liệu được số hóa và truyền gửi theo mạng, gọi là

“siao gửi số hóa” (digital delivery)

Các tờ báo, các tư liệu công ty, các ca-ta-lô sản phẩm lần lượt đưa lên Web, người

ta gọi là “xuất bản điện tử” (electronic publishing hoặc Web publishing), khoảng 2700 tờbáo đã được đưa lên Web gọi là “sách điện tử”; các chương trình phát thanh, truyền

hinh,giao dục, ca nhạc, kể chuyện v.v cũng được số hóa, truyền qua Internet, người sử

dụng tải xuống (download); và sử dụng thông qua màn hình và thiết bị âm thanh của máy

tính điện tử.

+ Mua bán hàng hóa hữu hình:

Đến nay, danh sách các hàng hóa bán lẻ qua mạng đã mở rộng, từ hoa tới quan áo,ôtô và xuất hiện một loại hoạt động gọi là “mua hàng điện tử” (electronic shopping), hay

“mua hàng trên mạng”; 6 một số nước, Inter net bắt đầu trở thành công cụ để cạnh tranh

bán lẻ hàng hữu hình (Retail of tangible goods) Tận dụng tính năng đa phương tiện

(multimedia) của môi trường Web và Java, người bán xây dựng trên mạng các “cửa hang ao” (virtual shop), gọi là áo bởi vì, cửa hàng có thật nhưng ta chỉ xem toàn bộ quang cảnh cửa hàng và các hàng hóa chứa trong đó trên từng trang màn hình một.

Đề có thé mua - bán hàng, khách hàng tìm trang Web của cửa hang, xem hàng hoahiển thị trên màn hình, xác nhận mua và trả tiên bằng thanh toán điện tử Lúc đầu (giaiđoạn một), việc mua bán như vậy còn ở đạng sơ khai: người mua chọn hàng rồi đặt hàngthông qua mẫu đơn (form) cũng đặt ngay trên Web Nhưng có trường hợp muốn lựa chọn

Trang 26

giữa nhiều loại hàng ở các trang Web khác nhau (của cùng một cửa hàng) thì hàng hóa

miêu tả nằm ở một trang, đơn đặt hàng lại nằm ở trang khác, gây ra nhiều phiền toái Đểkhắc phục, giai đoạn hai, xuất hiện loại phần mềm mới, cùng với hàng hóa của cửa hàng

trên màn hình đã có thêm phần “ xe mua hang” (shopping cart, shopping trolley), giỏ muahàng (shopping basket, shopping bag) giống như giỏ mua hàng hay xe mua hàng thật mà

người mua thường dùng khi vào cửa hàng siêu thị Xe và gid mua hàng này di theo ngườimua suốt quá trình chuyển từ trang Web này đến trang Web khác để chọn hàng, khi tìmđược hàng vừa ý, người mua ấn phím “ Hãy bỏ vào giỏ” ( Put in into shopping bag); các

xe hay giỏ mua hàng này có nhiệm vụ tự động tính tiền (kế cả thuế, cước vận chuyên) déthanh toán với khách mua Vì hàng hóa là hữu hình, nên tất yếu sau đó cửa hàng phảidùng tới các phương tiện gửi hàng theo kiểu truyền thống dé đưa hàng đến tay người tiêu

dùng.

1.1.3.6 Lợi ích của Thương mại điện tử:

+ Thu thập được nhiều thông tin

TMĐT giúp người ta tham gia thu được nhiều thông tin về thị trường, đối tác, giảm

chi phí tiếp thị và giao dịch, rút ngắn thời gian san xuất, tao dung va cung cố quan hệ bạn

hàng Các doanh nghiệp nắm được thông tin phong phú về kinh tế thị trường, nhờ đó có

thể xây dựng được chiến lược sản xuất và kinh doanh thích hợp với xu thế phát triển của

thị trường trong nước, khu vực và quốc tế Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với các doanhnghiệp vừa và nhỏ, hiện nay đang được nhiều nước quan tâm, coi là một trong nhữngđộng lực phát triển kinh tế

+ Giảm chỉ phí sản xuất

TMĐT giúp giảm chi phí sản xuất, trước hết là chi phí văn phòng Các văn phòngkhông giấy tờ (paperless office) chiếm diện tích nhỏ hơn rất nhiều, chỉ phí tìm kiếmchuyền giao tài liệu giảm nhiều lần (trong đó khâu in ấn hầu như được bỏ hẳn); theo sốliệu của hãng General Electricity của Mỹ, tiết kiệm trên hướng này đạt tới 30% Diềuquan trọng hơn, với góc độ chiến lược, là các nhân viên có năng lực được giải phóng khỏi

nhiều công đoạn sự vụ có thể tập trung vào nghiên cứu phát triển, sẽ đưa đến những lợi

ích to lớn lâu dài.

+ Giảm chỉ phí bán hàng, tiếp thị và giao dịch

TMĐT giúp giảm thấp chi bán hang va chi phí tié p thị Bằng phương tiện ;Internet/Web, một nhân viên bán hang có thê giao dịch được với rã t nhiều khách hàng,catalogue điện tử (electronic catalogue) trên Web phong phú hơn nhi ều và thường xuyêncập nhật so với catalogue in ấn chỉ có khuôn khổ giới hạn và luôn luôn lỗi thời Theo số

liệu của hãng máy bay Boeing của Mỹ, đã có tới 50% khách hang đặt mua 9% phụ tùng

Trang 27

qua Internet (và nhiều các đơn hàng về lao vụ kỹ thuật), và mỗi ngày giảm bán được 600cuộc gọi điện thoại.

TMĐT qua Internet/Web giúp người tiêu thụ và các doanh nghiệp giảm đáng kể

thời gian và chỉ phí giao dịch (giao dịch được hiểu là từ quá trình quảng cáo, tiếp xúc ban

đầu, giao dich đặt hàn g, giao dịch thanh toán) Thời gian giao dich qua Internet chỉ băng7% thời gian giao dịch qua Fax, và bằng khoảng 0.5 phần nghìn thời gian giao dịch quabưu điện chuyển phát nhanh, chỉ phí thanh toán điện tử qua Internet chỉ bằng từ 10% đến 20% chi phí thanh toán theo lối thông thường.

Tổng hợp tất cả các lợi ích trên, chu trình sản xuất (cycle time) được rút ngắn, nhờ

đó sản phẩm mới xuất hiện nhanh và hoàn thiện hơn

+ Xây dựng quan hệ với đối tác:

TMĐT tạo điều kiện cho việc thiết lập và củng cố mối quan hệ giữa các thành viên

tham gia vào quá trình thương mại: thông q ua mạng (Internet/ Web) các thành viên tham

gia (người tiêu thụ, doanh nghiệp, các cơ quan Chính ph ủ ) có thể giao tiếp trực tiếp

(liên lạc “ trực tuyến”) và liên tục với nhau, có cắm giác như không có khoảng cách về địa

ly và thời gian nữa; nhờ đó sự hợp tác và sự quản lý đều được tiến hành nhanh chóng mộtcách liên tục: các bạn hàng mới, các cơ hội kinh doanh mới được phát hiện nhanh chóng

trên phạm vi toàn quốc, toàn khu vực, toàn thế giới, và có nhiều cơ hội để lựa chọn hơn.

+ Tạo điều kiện sớm tiếp cận kinh tế trí thức

Trước hết, TMĐT sẽ kích thích sự phát triển của ngành công nghệ thông tin tạo cơ

sở cho phát triển kinh tế tri thức Lợi ích này có một ý ng hia lớn đối với các nước đangphát triển: nếu không nhanh chóng tiếp cận nền kinh tế tri th ức thì sau khoảng một thập

kỷ nữa, nước đang phát triển có thé bị bỏ rơi hoàn toàn Khia cạnh lợi ích này mang tính

chiến lược công nghệ và tính chính sách phát triển cần cho các nước công nghiệp hóa

1.1.4 Sự bùng nỗ của của hoạt động thương mại trên nền tảng internet:

1.1.4.1 Quá trình bình thành và phát triển của hoạt động thương mai trên nềntang internet trên thé giới:

+ Sự hình thành thương mại điện tử

Về nguồn gốc, thương mại điện tử được xem như là điều kiện thuận lợi của cácgiao dịch thương mại điện tử, sử dụng công nghệ như EDI và EFT Cả hai công nghệ nàyđều được giới thiệu thập niên 70, cho phép các doanh nghiệp gửi các hợp đồng điện tử

như đơn đặt hang hay hóa đơn điện tử Sự phát triển và chấp nhận cia thẻ tin dụng, máyrút tiền tự động (ATM) và ngân hàng điện thoại vào thập niên 80 cũng đã hình thành nên

Trang 28

thương mại điện tử Một dạng thương mại điện tử khác là hệ thống đặt vé máy bay bởi

Sabre ở Mỹ và Travicom ở Anh.

Vào thập niên 90, thương mại điện tử bao gồm các hệ thống hoạch định tài nguyên

doanh nghiệp (ERP), khai thác dữ liệu và kho dữ liệu.

Nam 1990, Tim Berners-Lee phát minh ra WorldWideWeb trình duyệt web va

chuyển mang thông tin liên lạc giáo dục thành mạng toàn cầu được gọi là Internet (www)

Các công ty thương mại trên Internet bị cấm bởi NSF cho đến năm 1995 Mặc du Internet

trở nên phổ biến khắp thế giới vào khoảng năm 1994 với sự đề nghị của trình duyệt webMosaic, nhưng phải mat tới 5 năm để giới thiệu các giao thức bảo mật (mã hóa SSL trên

trình duyệt Netscape vào cuối năm 1994) và DSL cho phép kết nối Internet liên tục Vào

cuối năm 2000, nhiều công ty kinh doanh ở Mỹ và Châu Âu đã thiết lập các dich vụ thôngqua World Wide Web Từ đó con người bắt đầu có mối liên hệ với từ "ecommerce" vớiquyền trao đổi các loại hàng hóa khác nhau thông qua Internet dùng các giao thức bảo mật

và dịch vụ thanh toán điện tử.

+ Mốc thời gian:

Các mốc thời gian về sự phát triển của thương mại điện tử như sau:

1979: Michael Aldrich phát minh mua sắm trực tuyến.

_ 1982: Minitel được giới thiệu tại Pháp thông qua France Telecom và sử dung dé

đặt hàng trực tuyến

1984: Gateshead SIS/Tescolà trang mua bán trực tuyến dạng B2C đầu tiên và bà Snowball, 72 tuổi, là khách hàng mua hàng trực tuyến đầu tiên.

1984: Tháng 4 năm 1984, CompuServe ra mắt Trung tâm Mua sắm Điện tử ở Mỹ

và Canada Đây là dịch vụ thương mại điện tử đầu tiên toàn diện

1990: Tim Berners-Lee xây dựng trình duyệt đầu tiên, WorldWideWeb, sử máy

máy NeXT.

1992: Terry Brownell ra mắt hệ thống bang Bulletin cửa hàng trực tuyến ding

RoboBOARD/FX.

1994: Netscape tung trình duyệt Navigator vào thang 10 với tên là Mozilla Pizza

Hut đặt hàng trên trang web này Ngân hàng trực tuyến đầu tiên được mở Một số nỗ lực

nhằm cung cấp giao hoa tươi và đăng ký tạp chí trực tuyến Các dụng cụ "người lớn" cũng

có sẵn như xe hoi và xe dap Netscape 1.0 được giới thiệu vào cuối năm 1994, giao thức

mã hóa SSL làm cho các giao dịch bảo mật hơn.

Trang 29

1995: Thứ năm, ngày 27 tháng 4 năm 1995, việc mua sách của ông Paul Stanfield,

Giám đốc sản xuất của công ty CompuServe tai Anh, từ cửa hàng W H Smith trong trungtâm mua sắm CompuServe là dich vụ mua hàng trực tuyến đầu tiên ở Anh mang tính bảo

mật Dịch vu mua sắm trực tuyến bắt đầu từ WH Smith, Tesco, Virgin/Our Price, Great

Universal Stores/GUS, Interflora, Dixons Retail, Past Times, PC World (retailer) va Innovations.

1995: Jeff Bezos ra mat Amazon.com va thuong mai mién phi 24h, dai phat thanhtrên Internet, Radio HK va chương trình phát sóng ngôi sao NetRadio Dell va Cisco bắtđầu tích cực sử dụng Internet cho các giao dịch thương mại eBay được thành lập bởi máy

tính lập trình viên Pierre Omidyar như là dang AuctionWeb.

1998: Tem điện tử được mua bán và tải trực tuyến từ Web

1998: Alibaba Group được hình thành ở Trung Quốc

1999: Business.com bán khoảng 7.5 triệu USD cho eCompanies, được mua vào năm 1997 với giá 149,000 USD Phần mềm chia sẻ tập tin ngang hàng Napster ra mat.ATG Stores ra mắt các sản phẩm trang tri tại nhà trực tuyến

2000: bùng nỗ dot-com.

2001: Alibaba.com đạt lợi nhuận trong tháng 12 năm 2001.

2002: eBay mua lại PayPal với 1.5 tỉ USD.

2003: Amazon.com đăng tải bài viết lợi nhuận hàng năm

2004: DHgate.com, công ty B2C giao dịch trực tuyến đầu tiên ở Trung Quốc được

thành lập, buộc các trang web khác B2B bỏ mô hình "trang vàng”.

2005: Yuval Tal sáng lập giải pháp phân phối thanh toán trực tuyến bảo mật

2007: Business.com mua lại bởi R.H Donnelley với 345 triệu USD.[10]

2009: Zappos.com mua lại bởi Amazon.com với 928 triệu USD.

2010: Groupon ra báo cáo từ chối một lời đề nghi mua lại tri giá 6 tỷ USD từ

Google Thay vào đó, Groupon có kế hoạch đi trước với IPO vào giữa năm 201 1

2011: Quidsi.com, công ty cha của Diapers.com, được mua lại bởi Amazon.comvới 500 triệu USD tiền mặt cộng với 45 triệu nợ và các nghĩa vụ khác GSI Commerce,công ty chuyên tạo ra, phát triển và thực thi trang web mua sắm trực tuyến cho dich vụgạch và vữa trong kinh doanh, được mua lại bởi eBay với 2.4 tỉ USD.

2012: Thương mại điện tử và Doanh số bán lẻ trực tuyến của Mỹ dự kiến đạt 226

tỷ USD, tăng 12%so với năm 2011.

Trang 30

1.1.4.2 Sự phát triển của hoạt động thương mai trên nên tang internet tại Việt

Nam:

Những công ty thương mại điện tử, đặc biệt là bộ ba Shopee, Lazada va Tiki, đangcạnh tranh quyết liệt trong cuộc đua tranh giành người dùng và xác lập vị trí dẫn đầu

trong nền kinh tế số

Công ty nghiên cứu thị trường Asia Plus vừa công bố một báo cáo chuyên sâu về

tình hình phát triển của thương mại điện tử Việt Nam trong năm 2018 so với các năm

2016 và 2017 Nghiên cứu này được thực hiện thường niên với mẫu khảo sát hơn 1,000

người tại hai thành phố lớn là Hồ Chí Minh và Hà Nội Theo nghiên cứu này, sự thâmnhập của thương mại điện tử hiện đạt tới 80%.

Những xu thê và diém nôi bật rút ra từ nghiên cứu mới nhât của công ty Asia Plus:+ Ứng dung mua sắm trên di động (mobile app) trở thành phương thức mua hàng phổbiến nhất:

Device to shop online

Smartphone Home PC Smartphone Office PG (app) {browser}

%2016 #2017 42018

Smartphone on the strong increase

Thế hệ mua sắm chủ lực dang dich chuyển dan sang Millenials và trong tương laikhông xa sẽ là Thế hệ Z (Gen Z) Hai thế hệ này có điểm chung là dành rất nhiều thờigian trên mang và sử dụng các thiết bị di động Vì lý do này, những ứng dụng mua sắmtrên đi động đang ra đời ngày càng nhiều nhằm nắm bắt và chuyển đổi “người dùng điện

thoại di động” thành “người mua sắm”

Tỷ lệ sử dụng ứng dụng điện thoại để mua sắm đã tăng từ 40% trong năm 2016 lêntới 72% trong năm 2018 Những ứng dụng mua sắm trên điện thoại này mang lại chongười dùng trải nghiệm mua sam đơn giản, thuận tiện và mượt mà

Trang 31

+ Shopee trở thành sàn thương mại điện tử số một, Tiki đứng đầu về mức độ hài

lòng của khách hàng:

Được rót vốn từ công ty mẹ SEA, Shopee đạt tốc độ tăng trưởng kỷ lục trong năm

2018, chính thức vượt qua Lazada trở thành tên tuổi phổ biến nhất đối với người muahàng trực tuyến Thứ tự bộ ba “ông lớn” trong làng thương mại điện tử hiện này lần lượtlà: Shopee, Lazada và Tiki Điều này đã được dự đoán trước với sự phát triển nhanhchóng của Shopee trong năm 2017.

Cụ thể, Shopee là trang thương mại điện tử được người dùng nhớ đến nhiều nhấtkhi mua sắm cho các hạng mục: thời trang, làm đẹp và thực phâm Riêng lĩnh vực côngnghệ/điện máy, din đầu là Thế Giới Di Động, tiếp đến là Tiki Tuy nhiên, về mức độ hàilòng của khách hàng, Tiki lại cao hon han Shopee và Lazada: 46% khách mua hang Tikihài lòng về dịch vụ trong khi chỉ có con số này của Shopee chỉ là 22% còn Lazada là

24%.

Popular online shops by category

Fashion Beauty care Food ị | IT / Electronics

[Blshopee (2017: No.2} Shopee (2017: No) ¿

No.2 CO 2017: No.1) | ada (2017:Not3 | AAGYTGikom (2017:No.2) THRLAYN (2017: No.6)

All 16% 7M: 18% 1E: 12% All 1456 1 BS 12% £ Fs 185 ị All: 79% 1 Khi 7% Le 8% BM: 19% (là: 16% PFs 24%

No.3 TIKEMWN (017: Noa) TiK VN (2017: No.3) TH VN 2017: Noa) 7

ANH: 7% IM: TW TF PK AI: 9% FH: 99% 17: 95% All: 6% TA: 6% 1P: 69%

ị 4 i ft i

No.4 ŠeHđƠun @ot7nos) SE€HđOw (otr:Roo La ada @orr:net)

-AR: 5% 1M: B% FRA AU: 3% ( R: 4% 7 FL 3% All: 8% JM: 6% 1 F: 6%

Ba san thương mại điện tử lớn nhất hiện nay đang nhắm tới các tập khách hàng vớinhững sự khác biệt nhất định Shopee có nhiều khách hàng nữ hơn khách nam, Lazadangược lại khách hàng nam nhiều hơn khách hàng nữ còn Tiki thì khá cân bằng giữa hai

nhóm Shopee và Tiki có tập khách hàng trẻ trong khi tập khách hàng của Lazada hơi

nhỉnh hơn một chút về độ tuổi

+ Thương mại qua mạng xã hội (social commerce) tiếp tục phát triển:

Với độ “bao phủ” rộng khắp, mạng xã hội đã trở thành một kênh bán hàng và tiếp

thị mới giúp doanh nghiệp tiếp cận và tương tác nhanh chóng với một số đông người

dùng.

Trang 32

Trong năm 2018, tỷ lệ mua hàng qua Facebook đạt 70%, tăng nhẹ so với năm

2017 Trong số những người mua sắm qua mạng xã hội, 33% mua hàng qua cả Facebook

và Zalo, 37% chỉ mua hàng qua Facebook Số người chỉ mua hàng qua Zalo khiêm tốn ởmức 2% Ngay ca đối với những người mua hàng qua cả 2 mạng xã hội thì Facebook vẫn

được dùng thường xuyên hơn (77% so với 5%).

Usage rate of social commerce

2016 2017 2018 ® Facebook

«Both «Facebook only Seal

MYes No »:Zalo only %{ don’t use both m1 don't know which 1 use more often

More than 70% have purchased online via social network Facebook is used dominantly.

Settee

Thương mại điện tử tương tác (social commerce) có nhiều triển vọng sé tiếp tục

phát triển mạnh trong năm 2019 khi xu hướng này dang thu hút quan tâm của nhiều doanh

nghiệp, đặc biệt là nhóm các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

+ Nhu cầu bán hàng trực tuyến của cá nhân đang gia tăng:

Với sự thâm nhập cao của internet, các thiết bị di động và mạng xã hội, ngày càng

có nhiều cá nhân tham gia vào thương mại điện tử Trong số hơn 1,000 người được hỏi,

25% đã từng hoặc đang bán hàng trực tuyến

Mặt hàng được các cá nhân bán phổ biến nhất là đồ thời trang (39%) (bao gồm

quần áo, phụ kiện, túi xách, v.v.), mỹ phẩm (28%) và đồ ăn, thức uống (25%) Không

ngạc nhiên khi Facebook là trang bán hàng trực tuyến được các cá nhân sử dụng nhiều

nhất với 66% Cũng trong top 3 là Shopee - 49% và Lazada - 26%

Trang 33

Online selling usage

seem Gold before =——==Sellrnostoften

Popular products are fashion, cosmetics and food/beverages.

Dù vẫn còn nhiều thách thức, thương mai điện tử Việt Nam là một thị trường dayhấp dẫn với quy mô dự đoán có thể đạt 10 tỷ USD vào năm 2020 Cùng với việc các dòngvốn ngoại tiếp tục dé vào các doanh nghiệp thương mại điện tử trong nước, thị trường sẽ_ tiếp tục có nhiều biến động và thay đổi lớn trong thời gian sắp tới

1.2 Lý luận chung về thuế đối với hoạt động thương mại (rên nên tảng internet

1.2.1 Khái niệm “Thuế”:

1.2.1.1 Định nghĩa:

Cho đến nay, trong giới các học giả và trên các sách báo kinh tế thế giới vẫn chưa

có quan điểm thống nhất về khái niệm thuế, bởi lẽ giác độ nghiên cứu có nhiều khác biệt.Nhìn chung, các nhà kinh tế khi đưa ra khái niệm về thuế mới chỉ nhìn nhận từ nhữngkhía cạnh khác nhau của thuế mà mình muốn khai thác hoặc tìm hiểu, chưa phản ánh đầy

đủ bản chất chung của phạm trù thuế Chẳng hạn theo các nhà kinh điển thì thuế đượcquan niệm rất đơn giản: "Để duy trì quyền lực công cộng, cần phái có những sự đóng gópcủa những người công dân của Nhà nước đó là thuế khoá " Và với quan điểm này, thuếchỉ là sự đóng góp của công dân để duy trì quyền lực nhà nước Cũng từ luận điểm này,Mác phát triển thêm rằng trong một nhà nước có giai cấp (một giai cấp giành được quyềnthống trị) thì thuế thực ra là khoản đóng góp bắt buộc để duy trì quyền lực của giai cấp

đó Khi những giai cấp không phải là giai cấp cai trị, nghĩ rằng việc bắt buộc nộp thuế chỉdùng để bảo vệ quyền lợi cho giai cấp cai trị, thì họ sẽ không coi thuế là nghĩa vụ côngdân và sẽ bằng nhiều cách dé tránh thuế và trốn thuế Quan điểm này đã hỗ trợ rất nhiềucho các nhà kinh tế có quan điểm xã hội trong việc củng cé lập trường đấu tranh giai cấp

Trang 34

Bên cạnh đó, cũng có các quan điểm khác nhau về thuế, được nhìn nhận trên các

bình diện khác Trong cuốn từ điển kinh tế của hai tác giả người Anh Chrisopher Pass và

Bryan Lowes, đứng trên giác độ đối tượng chịu thuế đã cho rằng : "Thuế là một biện phápcủa chính phủ đánh trên thu nhập của cải và vốn nhận được của các cá nhân hay doanh

nghiệp (thuế trực thu), trên việc chỉ tiêu về hàng hoá và dịch vụ (thuế gián thu) và trên tài

sản”.

Một khái niệm khác về thuế tương đối hoàn thiện được nêu lên trong cuốn sách

"Economics" của hai nhà kinh tế Mỹ, dựa trên cơ sở đối giá như sau: "thuế là một khoản

chuyển giao bắt buộc bằng tiền (hoặc chuyển giao bằng hàng hoá, dịch vụ) của các công

ty và các hộ gia đình cho chính phú, mà trong sự trao đổi đó họ không nhận được trực tiếphàng hoá, dịch vụ nào cả, khoản nộp đó không phải là tiền phạt mà toà án tuyên phạt dohành vi vi phạm pháp luật" Trong các quan điểm này, người ta chỉ nhìn nhận thuế trên

giác độ các đối tượng nộp thuế và đối tượng chịu thuế, không nói đến việc sử dụng tiền

thuế để làm gì, chỉ thể hiện việc đánh thuế như là một nghĩa vụ công dân của các doanh

nghiệp và hộ gia đình với đất nước mà mình đang kinh doanh hoặc đang sinh sống Cácquan điểm này cũng chỉ phù hợp với giai đoạn phát triển của thuế trong thời đoạn lịch sửnhất định lúc đó

Trên giác độ phân phối thu nhập, người ta định nghĩa: Thuế là hình thức phân phối

và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc đân nhằm hình thành các quỹ tiền

tỆ tập trung của nhà nước để đáp ứng các nhu cầu chỉ tiêu cho việc thực hiện các chức

năng nhiệm vụ của Nhà nước

Trên giác độ người nộp thuế, thuế được coi là khoản đóng góp bắt buộc mà mỗi tổ

chức, cá nhân phải có nghĩa vụ đóng góp cho nhà nước theo luật định để đáp ứng nhu cầu

chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ Nhà nước.

Trên giác độ kinh tế học, thuế là một biện pháp đặc biệt, theo đó, Nhà nước sử

dụng quyền lực của mình để chuyển một phần nguồn lực từ khu vực tư sang khu vựccông, nhằm thực hiện các chức năng kinh tế ~ xã hội của Nhà nước

Ở nước ta, đến nay cũng chưa có một khái niệm thống nhất về thuế Theo từ điểntiếng Việt - Trung tâm từ điển học (1998) thì thuế là khoản tiền hay hiện vật mà ngườidân hoặc các tổ chức kinh doanh, tuỳ theo tài sản, thu nhập, nghề nghiệp v.v buộc phải

nộp cho nhà nước theo mức quy định.

Những khái niệm về thuế nêu trên mới nhấn mạnh một chiều theo quan niệm của từng góc độ khác nhau, nên chưa thật đầy đủ và chính xác được bản chất của thuế Đếnnay, tuy chưa có một định nghĩa về thuế thống nhất, nhưng các nhà kinh tế đều nhất trí

-cho rằng, để làm rõ được bản chất của thuế thì định nghĩa về thuế phải nêu bật được các

khía cạnh sau đây:

Trang 35

- Nội dung kinh tế của thuế được đặc trưng bởi các quan hệ tiền tệ giữa nhà nướcvới các pháp nhân và các thé nhân, không mang tính hoàn trả trực tiếp;

- Những mối quan hệ dưới dạng tiền tệ này được nảy sinh một cách khách quan và

có ý nghĩa xã hội đặc biét- việc chuyển giao thu nhập có tính chất bắt buộc theo mệnh

lệnh của nhà nước;

- Các các pháp nhân và thể nhân chỉ phải nộp cho Nhà nước các khoản thuế đã

được pháp luật quy định.

- Và việc sử dụng tiền thuế phải dành cho mục đích chung

Tuy nhiên, trong tiến trình phát triển xã hội, việc quy định thuế phải được sử dụngchung cũng là một vấn đề cần xem xét Có những loại thuế được thu chỉ nhằm một mục

đích định trước và trao cho một số đối tượng quy định

Dù trải qua nhiều giai đoạn và được nhận định trên nhiều giác độ khác nhau,nhưng hiện nay một định nghĩa về thuế theo xu hướng cỗ điển vẫn còn đang được ápdụng phổ biến, đặc biệt trong cơ chế kinh tế thị trường, điển hình là khái niệm về thuế của

Gaston Jèze đưa ra trong Giáo trình Tài chính công Dựa vào định nghĩa này và các yêu

cầu nêu trên, có thể đưa ra một khái niệm tổng quát về thuế phù hợp với giai đoạn hiệnnay như sau:

Thuế là một khoản nộp băng tiền mà các thể nhân và pháp nhân có nghĩa vụ bắt buộc phải

thực hiện theo luật đôi với nhà nước; không mang tính chât đôi khoản, không hoàn trả trực tiép cho người nộp thuê và dùng đề trang trai cho các nhu cau chi tiêu công cộng.

1.2.1.2 Đặc điểm của Thuế:

Thuế có những thuộc tính tương đối én định qua từng giai đoạn phát triển và biểuhiện thành những đặc trưng riêng có của nó, qua đó giúp ta phân biệt thuế với các công cụ

khác Những đặc trưng đó là:

+ Tính bắt buộc

Tính bat buộc là thuộc tính cơ bản von có của thuê dé phân biệt giữa thuê với các

hình thức động viên tài chính khác của ngân sách nhà nước.

Đặc điểm này cho ta thấy rõ nội dung kinh tế của thuế là những quan hê tiền tệ

được hình thành một cách khách quan và có một ý nghĩa xã hội đặc biệt- việc động viên

mang tính chất bắt buộc của nhà nước.Phân phối mang tính chất bắt buộc đưới hình thứcthuế là một phương thức phân phối của nhà nước, theo đó một bộ phân thu nhập củangười nộp thuế được chuyển giao cho nhà nước mà không kèm theo một sự cấp phát hoặc

những quyền lợi nào khác cho người nộp thuế, mà hành động đóng thuế là hành động

thực hiện nghĩa vụ của người công dân.

31

Trang 36

+ Tính không hòan trả trực tiếp

Tính chất không hoàn trả trực tiếp của thuế được thể hiện ở chỗ: thuế được hoàntrả gián tiếp cho người nộp thuế thông qua việc cung cấp các dịch vụ công cộng của nhànước Sự không hoàn hảo trả trực tiếp được thé hiện kế cả trước và sau thu thuế Trướckhi thu thuế, nhà nước không hề cung ứng trực tiếp một dich vụ công cộng nào cho ngườinộp thuế Sau khi nộp thuế, nhà nước cũng không có sự bồi hoàn trực tiếp nào cho ngườinộp thuế |

+ Tính pháp lý cao

Thuế là một công cụ tài chính có tính pháp lý cao, được quyết định bởi quyền lực

chính trị của nhà nước và quyền lực ấy được thể hiện bằng pháp luật

1.2.1.3 Chức năng của thuế

Chức năng của thuê là sự thê hiện công dụng vôn có của thuê, và nó có tính ôn

định tương đôi Trong suôt thời gian tôn tại và phát triên thuê luôn luôn thực hiện hai chức năng cơ bản sau.

+ Chức năng huy động nguồn lực tài chính cho nhà nước

Ngay từ lúc phát sinh, thuế luôn luôn có công dụng là phương tiện đông viên

nguồn tài chính cho nhà nước, là chức năng cơ bản của thuế Nhờ chức năng huy động

nguồn lực tài chính mà quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước được hình thành, qua đó đảm

bảo cơ sở vật chất cho sự tổn tại và hoạt động của nhà nước Chức năng này đã tạo ranhững tiền đề để nhà nước tiễn hành phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm của xã hội

và thu nhập quốc đân trong xã hội Thuế là một nguồn chiếm tỷ trọng lớn nhất cho ngân

sách nhà nước.

+ Chức năng điều tiết kinh tế

Chức năng điều tiết kinh tế của thuế được thực hiện thông qua việc quy định cáchình thức thu thuế khác nhau, xác định đúng dan đối tượng chịu thuế và đối tượng nộpthuế, xây dựng chính xác các mức thuế phải nộp có tính đến khả năng của người nộp thuế,

sử dụng linh họat các ưu đãi và miễn giảm thuế

Trên cơ sở đó, nhà nước kích thích các hoạt động kinh tế đi vào quỹ đạo chung,phù hợp lợi ích của xã hội Như vậy, bằng cách điều tiết và kích thích, chức năng điều tiết

kinh tế của thuế đã được thực hiện

Giữa chức năng huy động nguồn lực tài chính và chức năng điều tiết kinh tế có

mỗi quan hệ gắn bó mật thiết với nhau Chức năng huy động nguồn lực tài chính quy định

sự tác động và sự phát triển của chức năng điều tiết Ngược lại, nhờ sự vận dụng đúng đắnchức năng điều tiết kinh tế đã làm cho chức năng huy động nguồn lực tài chính của thuế

Trang 37

có điều kiện phát trién Chức năng huy động nguồn lực tài chính càng tang lên nhằm dambảo nguồn thu nhập cho nhà nước đã tạo ra những điều kiện để nhà nước tác động mộtcách sâu rộng đến các quá trình kinh tế và xã hội Điều này tạo ra tiền đề tăng thêm thu

nhập cho các doanh nghiệp và các tầng lớp dân cư, do đó mở rộng cơ sở thực hiện chứcnăng huy động nguồn lực tài chính

Cùng với sự thống nhất đó, thì giữa hai chức năng này của thuế cũng không loại

trừ những mặt mâu thuẫn Sự tăng cường chức năng huy động tập trung tài chính làm cho

mức thu nhập của nhà nước tăng lên Điều đó đồng nghĩa với việc mở rộng kha năng của

nhà nước trong việc thực hiện các chương trình kinh tế- xã hội Mặt khác, việc tăng cường

chức năng huy động một cách quá mức sẽ làm tăng gánh nặng thuế và hậu quả của nó làgiảm động lực phát triển kinh tế và làm xói mòn vai trò điều tiết kinh tế

Do vậy, trong quá trình quản lý thuế, hoạch định các chính sách thuế ở mỗi giaiđoạn phát triển kinh tế khác nhau cần phải chú ý đến mỗi quan hệ giữa chức năng điều tiết

kinh tế và chức năng huy động nguồn tài chính của thuế

1.2.1.4 Vai trò của Thuế đối với hoạt động của Nhà nước:

Các nhà kinh tế học thường đề cập vai trò của thuế đối với ngân sách Nhà nước vàđời sống xã hội Bởi vì trên thực tế, thông qua hoạt động thu thuế, Nhà nước tập trungđược một bộ phận của cải của xã hội từ đó hình thành nên gũy ngân sách Nhà nước vathực hiện các chính sách kinh tế - xã hội |

vé phương diện Luật hoc, thuế là một thực thể do Nhà nước đặt ra thông qua việcban hành các văn bản pháp luật Các văn bản quy phạm pháp luật không chỉ quy định nội

dung các loại thuế mà còn xác lập các quyên, nghĩa vụ của các chủ thể, các biện pháp

đảm bảo thực hiện thu, nộp thuế Pháp luật thuế là sự thể chế hoá các chính sách kinh tế

xã hội cud Nhà nước Chính vì vậy pháp luật thuế là nhân tố quyết định ý nghĩa kinh tế

-xã hội của thuế và có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế và đời sống -xã hội

Vai trò của thuế là sự biểu hiện cụ thể các chức năng của thuế trong những điềukiện kinh tế, xã hội nhất định Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, với sự thay đỗiphương thức can thiệp của Nhà nước vào hoạt động kinh tế, thuế đóng vai trò hết sứcquan trọng đối với qua trình phát triển kinh tế - xã hội Vai trò của thuế được thé hiện trêncác khía cạnh sau đây:

+ Pháp luật thuế là công cụ chủ yếu của Nhà nước nhằm huy động tập trung mộtphần của cải vật chất trong xã hội vào ngân sách Nhà nước

Nhà nước ban hành pháp luật thuế và ấn định các loại thuế áp dụng đối với cácpháp nhân và thé nhân trong xã hội.Việc các chủ thể nộp thuế - thực hiện nghĩa vụ nộp

Trang 38

thuế theo quy định của pháp luật thuế đã tạo ra nguồn tài chính quan trọng, chiếm tỷ trọnglớn trong cơ cầu nguồn thu ngân sách Nhà nước.

Cũng như pháp luật nói chung, Pháp luật thuế có chức năng điều chỉnh các quan hệ

xã hội Mục đích chủ yếu và quan trọng nhất cuả sự điều chỉnh quan hệ pháp luật thu nộp thuế là nhằm tạo lập qiiy ngân sách Nhà nước Hầu hết ở các quốc gia, thuế là hìnhthức chủ yếu mà pháp luật quy định để thu ngân sách Nhà nước

-Một nền tài chính quốc gia lành mạnh phải dựa chủ yếu vào nguồn thu nội bộ củanền kinh tế quốc dân Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, xuất phát từ phạm vi hoạt

động mà đòi hỏi Nhà nước phải ban hành và tổ chức thực hiện pháp luật thuế để tập trung

nguồn tài chính vào ngân sách Nhà nước từ đó mới đáp ứng được nhu cầu chi ngày càng

tăng.

Thuế là công cụ quan trọng nhất để phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhậpquốc dân theo đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta Hiện nay nguồn thu nướcngoài đã giảm nhiều, kinh tế đối ngoại chuyển thành có vay có trả Trước tiên, thuế là một

công cụ quan trọng để góp phần én định trật tự xã hội, chuẩn bị điều kiện và tiền đề cho

việc phát triển lâu dài

Với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, hệ thống pháp luật thuế mới được áp dụngthống nhất giữa các thành phần kinh tế Thuế đã điều chỉnh được hầu hết các hoạt độngsản xuất, kinh doanh, các nguồn thu nhập, mọi tiêu dùng xã hội Đây là nguồn thu chínhcủa ngân sách Nhà nước.

+ Pháp luật thuế là công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế và đờisống xã hội

Ngoài việc huy động nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, pháp luật thuế còn có vaitrò quan trọng trong việc điều tiết vĩ mô đối với nền kinh tế Điều 26 Hiến pháp 1992 ghi

nhận: Nhà nước thống nhất quản lý nền kinh tế quốc dân bằng pháp luật, kế hoạch, chính

sách Là một bộ phận của hệ thống pháp luật Việt Nam, pháp luật thuế đóng vai trò là

công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước Thông qua việc ban hành và thực hiện pháp luậtthuế, Nhà nước thể chế hoá và thực hiện chính sách điều tiết đối với nền kinh tế, điều tiết

thu nhập và tiêu dùng xã hội.

Điều tiết đối với nền kinh tế là yêu cầu khách quan, thường xuyên của Nhà nướctrong điều kiện nền kinh tế thị trường Thông qua các quy định của pháp luật thuế về cơcầu các loại thuế, phạm vi đối tượng nộp thuế, thuế suất, miễn giảm thuế Nhà nước chủ `động phát huy vai trò điều tiết đối với nền kinh tế Vai trò này của pháp luật thuế được thểhiện ở chỗ pháp luật thuế là công cụ tác động đến tư duy đầu tư, hành vi đầu tư của cácchủ thể kinh doanh, hành vi tiêu dùng của các thành viên trong xã hội Dựa vào công cụthuế, Nhà nước có thể thúc đây hoặc hạn chế việc đầu tư, tiêu dùng

Trang 39

Thông qua các quy định cia pháp luật thuế, Nhà nước chủ động can thiệp đến cung

- cầu của nền kinh tế Sự tác động của Nhà nước để điều chỉnh cung - cầu của nền kinh tếmột cách hợp lý sẽ có tác động lớn đến sự ổn định và tăng trưởng kinh tế Bằng các quyđịnh của pháp luật thuế, Nhà nước tác động tích cực đến cung - cầu của nền kinh tế trongtat cả các giai đoạn từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng

Điều tiết tiêu đùng là hoạt động quan trọng của Nhà nước đối với nền kinh tế thị

trường Thông qua các quy định của pháp luật thuê,ỳ Nhà nước tác động đến các quan hệ

tiêu dùng của xã hội Nhằm hạn chế việc tiêu đùng đối với một số hàng hóa, dịch vụ, Nhànước tăng thuế suất thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khau d6i với việc sản xuất kinh

doanh, tiêu dùng các loại hàng hóa đó.

Để thực hiện chính sách bảo hộ, khuyến khích sản xuất trong nước và khuyếnkhích xuất khẩu, pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu có các quy định khuyến khíchhoặc hạn chế việc xuất, nhập khẩu đối với một số hàng hóa Sự khuyến khích hoặc hạnchế này thé hiện tập trung ở biểu thuế áp dụng có tính chất phân biệt đối với các loại hànghóa xuất nhập khẩu -

Trong điều kiện cạnh tranh của nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường tất yếudẫn đến tình trạng suy thoái về tài chính ở một số doanh nghiệp Đối với những ngànhnghề, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh cần khuyến khích, ngoài các quy định chung, phápluật thuế còn có các quy định ưu đãi, miễn, giảm thuế nhằm khắc phục sự suy thoái về tàichính, tao sự ôn định va phát triển của các doanh nghiệp

Thuế góp phần khuyến khích khai thác nguyên liệu, vật tư trong nước để đáp ứng

nhu cầu tiêu ding và xuất khẩu Thông qua pháp luật thuế, Nhà nước có tác động tích cựctrong việc thúc đây sản xuất phát triển trên cơ sở tận dụng và sử dụng hợp lý và có hiệuqủa các nguồn lực cua đất nước trong việc điều chỉnh cung - cầu và cơ cấu kinh tế

+ Pháp luật thuế là công cụ góp phần đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần

kinh tế và công bang xã hội

Hệ thống pháp luật thuế mới được áp dụng thống nhất chung cho các ngành nghề,các thành phần kinh tế, các tầng lớp dân cư nhằm đảm bảo sự bình đẳng và công bằng xãhội về quyền lợi và nghĩa vụ đối với mọi thế nhân và pháp nhân

Sự bình đẳng và công bằng được thể hiện thông qua chính sách động viên giống

nhau giữa các đơn vi, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế có những điều kiện hoạt động

giống nhau, dam bảo sự bình đẳng và công bằng

Vai trò điều tiết thu nhập của pháp luật thuế thể hiện ở sự tác động của pháp luật

thuế đối với các quan hệ phân phối và sử dụng thu nhập trong xã hội

Trang 40

Sự vận động của nền kinh tế theo cơ chế thị trường đòi hỏi Nhà nước phải sử dungđồng bộ nhiều công cụ khác nhau để khắc phục những sự mất cân đối về mặt xã hội trong

đó có mat cân đối về thu nhập Nhà nước sử đụng pháp luật thuế làm công cụ để điều hòa

vĩ mô thu nhập trong xã hội Sự điều tiết này thể hiện ở chỗ thông qua các quy định củapháp luật thuế, Nhà nước thực hiện việc điều tiết thu nhập của các đối tượng nộp thuế vàcác thành viên trong xã hội Sự thay đổi của pháp luật thuế về cơ cau các loại thuế trong

hệ thống thuế, về thuế suất đều có tác động đến thu nhập và sử dụng thu nhập trong xã

hội.

Hiện nay, xu hướng chung của các quốc gia là xây dựng các quy phạm pháp luậtthuế theo hướng hội nhập quốc tế, đơn giản hóa cơ cấu hệ thống thuế và thuế suất Tuyvậy, việc thực hiện xu hướng chung đó không làm triệt tiêu vai trò của pháp luật thuế làcông cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước trong điều kiện nền kinh tế thị trường

1.3 Chính sách quan lý thuế đối với hoạt động thương mại trên nền tang internet:1.3.1 Chính sách quản lý thuế của một số quốc gia trên thế giới đối với hoạt độngthương mại trên nền tảng internet:

+ Quy định của Áo

Thương mại điện tử được điều chỉnh tại Áo trước tiên là bằng Luật Thương mạiđiện tử (E-Commerce-Gesetz ECG) [32], Luật bán hang từ xa (Fernabsatzgesetz), Luật

chữ ký (Signaturgesetz), Luật kiểm soát nhập hàng (Zugangskontrollgesetz) cũng như

bằng Luật tiền điện tử (E-Geld-Gesetz), mà trong đó các quy định pháp luật về hợp đồng

và bồi thường của bộ Luật Dân sự Áo (Allgemeine biirgerliche Gesetzbuch - ABGB), nếu

như không được thay đổi bằng những quy định đặc biệt trên, vẫn có giá trị

+ Quy định của Đức

Nam trong các điều 312b và sau đó của bộ Luật dan sự (Biirgerliche Gesetzbuch —BGB) (trước đây là Luật bán hàng từ xa) là các quy định đặc biệt về những cái gọi là các

hợp đồng bán hàng từ xa Ngoài những việc khác là quy định về trách nhiệm thông tin

cho người bán và quyền bãi bỏ hợp đồng cho người tiêu dùng

Cũng trong quan hệ này, Luật dich vu từ xa (Teledienstgesetz) ấn định bên cạnhnguyên tắc nước xuất xứ (điều 4) là toàn bộ các thông tin mà những người điều hành cáctrang web có tính chất hành nghề, mặc dầu chỉ là doanh nghiệp nhỏ, có nhiệm vụ phảicung cấp (điều 6) và điều chỉnh các trách nhiệm này trong doanh nghiệp đó (điều 8 đến -

Ngày đăng: 31/03/2024, 07:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w