BỘ T¯ PHÁP
TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KY YEU
HOI THAO KHOA HOC CAP TRUONG
NHUNG VAN DE PHAP LY DAT RA TRONG
GIAI DOAN HIEN NAY — NGHIÊN CUU CUA SINH VIÊN TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI
HÀ NỘI, NGÀY 18 THANG 5 NAM 2021
Trang 2MỤC LỤC
Thu thập chứng cứ từ nguồn ữ liệu iện tử
bng biện pháp iêu tra tô tụng ặc biệttrong tô tụng hình sự Việt Nam
Hoàng Công MinhNguyễn Vn Khánh
Hình sự hóa hành vi quấy rồi tình dục ối với
ng°ời từ ủ 16 tuôi trở lên
Tô Bảo Vân
Trần Thị Quỳnh
Phan Ph°¡ng Thảo
Chủ thé của các tội phạm tham nhing trong
l)nh vực t° — Kinh nghiệm của một sô n°ớcvà ê xuât cho Việt Nam
Nguyễn ức Thuần
Trịnh Thị L°¡ng
oàn Minh Nhất
Tội làm lây lan dich bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho ng°ời theo quy ịnh của Bộ luật
Ý thức của ng°ời dân thành phố Hà Nội trong công tác phòng chống dich Covid -19
ào Ngọc Hiền
Lê Quang Huy
Trần Quang Huy
Tr°ng cầu ý dân tại một số quốc gia trên thế
giới và kiên nghị hoàn thiện pháp luật vêtr°ng câu ý dân ở Việt Nam
Lê Trọng Quyền
Nguyễn Duy ToảnVi Ngọc Diệp
Hoan thién khung phap ly vé van dé mai dam
trong “thời dai 4.0”
Nguyễn Minh Hiéu Nguyễn Thị Hiền
Dinh Thị Dung
Vai trò của truyền thông báo chí trong kiểm
soát chât l°ợng hệ thông pháp luật
Phùng Ph°¡ng An
Tng Tiến Thông Nguyễn Thị Hồng Liên
Trao quyên con ng°ời cho trí tuệ nhân tạo
Tran Mai Chi
Pham Tra My
Phùng Thị Hồng Nhung
10. Lé công bang và áp dung lẽ công bang trong
giải quyêt tranh châp dân sự - Một sô vân êlý luận, thực tiễn và kiến nghị áp dụng
Nguyễn Thị Thu Hng Trần Thị Thùy D°¡ng
Phạm Thị H°¡ng Thảo
112
Trang 3UL. Pháp luật về trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại ngoài hợp ồng tr°ớc xu h°ớng gia tng
tình trạng xâm hại trẻ em trên không gianmạng
ặng Nhật Minh
Nguyễn Kiều Trinh
ào Minh Quang
12.Bảo hộ quyên của ng°ời biêu diện — Kinhnghiệm một sô quôc gia và kiên nghị cho
13. Quy ịnh về lience bắt buộc và khả nng áp dụng ối với các sáng chế liên quan ến phòng, chong Covid-19 tại Việt Nam
Phạm Thị Hiền
Nguyễn Thùy TrangNguyễn Thu Trà
14.Thực trang livetream hiện nay và các van êliên quan ên bảo hộ quyên tác giả, quyênliên quan
Hứa Nguyễn Diệu LinhNguyễn Duy ChinhNguyễn Thùy Dung
Một sô vân ê vê quyên của ng°ời chuyêngiới trong quan hệ hôn nhân và gia ình
Nguyễn Tuân Anh
Lê Thị L°u Ly
Nguyễn Duy Hiếu
16. Những van ề pháp lý ặt ra ối với hành vi bán hàng a cấp bất chính tại Việt Nam
Phạm Thị Hiền Anh
Vi Thùy Linh
17.Thỏa thuận phạt vi phạm và °ớc tính thiệthai trong hợp ồng th°¡ng mại — Kinhnghiệm quốc tế và kiến nghị với Việt Nam
Vi Quốc Việt
Trần ức Mạnh
18.Hoàn thiện khung pháp lý về CONDOTEL— Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thégiới và giải pháp cho Việt Nam
Tr°¡ng Tuyết Nhung
Hoàng Thị Thu HàNguyễn An Bình
19. Pháp luật quốc tế và pháp luật một số quốc
gia về bảo ảm quyên con ng°ời trong laoộng — Một sô khuyên nghị cho Việt Nam
Bùi Thùy Dung
Nguyễn Cam Tú
Lê Thị Thùy Linh
20. Tổ chức của ng°ời lao ộng tại doanh
nghiệp theo quy ịnh của Bộ Luật Lao ộng
21. Pháp luật về bảo vệ quyền lợi của ng°ời vay
trong mô hình Fintech — Kinh nghiệm quôctê và ê xuât hoàn thiện pháp luật Việt Nam
L°u Thủy TiênL°u H°¡ng TràVi Thúy H°ờng
22x Covid-19: Các van ề ặt ra ôi với việc thực hiện và giải quyết tranh chấp hợp
Trang 424 | Khung pháp lý cho mô hình chia sẻ n¡ic° | Hoàng Hải Ly 300
trú thông qua phân tích tr°ờng hợp của Dinh Thị Ph°¡ng Thao
Airbnb tại Việt Nam ¬
Ngô Thị Minh Nguyệt
25 | Quyền sở hữu trí tuệ ối với sản phâm trò XS 313
ch¡i iện tử - Kinh nghiệm của một SỐ quốc Trân ng Quang
gia trên thé giới và khuyến nghị ối với Việt | Nguyễn ức Tài Nam Hoàng Thu Anh
26 | Nghiên cứu so sánh pháp luật iều chỉnh | 327
ˆ oa, ae, ,, | Bùi Van Duyhoạt ộng kinh doanh thuôc lá iện tử một vua :
số quốc gia trên thế giới và liên hệ với Việt Trân Hong Quan
Nam Nguyên Van Lộc
27 | Thực trạng lao ộng di trú ở Việt Nam và | Mạc Hong Quyén 342 những kiến nghị hoàn thiện pháp luật trong | N guyễn Ngọc Hà
t°¡ng quan nghiên cứu kinh nghiệm ở mot)
số quốc gia Vi Quỳnh Anh
28 | Thực hiện pháp luật về giải quyết việc làm 355
cho ng°ời lao ộng tại các doanh nghiệp Nguyễn Thị Nh° Thùy
dịch vụ du lịch ở Việt Nam trong bối cảnh
ảnh h°ởng dich Covid-19 và một sô dé xuâthoàn thiện
L°u Hoàng S¡nHà Hoàng Long
Trang 5THU THẬP CHUNG CU TỪ NGUON DU LIEU IỆN TỬ BANG BIEN PHÁP DIEU TRA TO TUNG DAC BIET TRONG TO TUNG HINH SU VIET NAM
Hoang Công Minh — MSSV 431208 Nguyễn Vn Khánh — MSSV 431221 Tom tat: Chứng cứ iện tử va biện pháp diéu tra tổ tụng ặc biệt (BPTTB) là hai iểm mới lan âu tiên °ợc quy ịnh trong Bộ luật tô tụng hình sự (BLTTHS) nm 2015 Việc sử dụng BPDTTDB dé thu thập chứng cứ từ nguôn dit liệu iện tử có vai trò quan trọng trong công tác diéu tra, khám phá tội phạm, ặc biệt ối với các tội phạm có tính chất ặc biệt nghiêm trọng và nguy hiểm Nghiên cứu thu thập chứng cứ từ nguồn dit liệu iện tử bằng BPTTDB trên ph°¡ng diện lý luận ể từ ó ánh giá quy ịnh cua pháp luật, °a ra giải pháp nang cao hiệu quả thực hiện là mục tiêu nghiên cứu của dé tài.
Từ khoá: Chứng cứ iện tử, dit liệu iện tứ, biện pháp diéu tra tổ tụng ặc biệt, Bộ luật tổ tụng hình sự nm 2015.
1 Một số vấn ề chung
Thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, ngoài những tội phạm hình sự có tính chất truyền
thống, ã xuất hiện nhiều loại tội phạm mới nh° tan công ha tang thông tin quốc gia, c¡ sở ữ liệu của c¡ quan nhà n°ớc, ngân hàng, doanh nghiệp, trộm cắp thông tin bí mật quốc gia, phát tán thông tin gây kích ộng, thù hẳn, phá hoại oàn kết dân tộc, lừa ảo qua mạng, tấn công từ chối dịch vụ, trộm cắp thông tin thẻ tin dụng nhằm chiếm
oạt tài sản, phát tán th° rác, phần mềm ộc hại, tuyên truyền vn hoa phẩm ồi truy,
cá ộ bóng á, ánh bạc qua mạng, quay rỗi, xâm phạm ời t° C¡ quan iều tra ã tiễn hành thu thập, xác minh °ợc rất nhiều dữ liệu iện tử làm chứng cứ phục vu công tác iều tra, khám phá tội phạm Việc BLTTHS nm 2015 bổ sung dir liệu iện tử là nguồn của chứng cứ giúp hạn chế những khó khn mà các c¡ quan có thâm quyên tiến hành tổ tụng gặp phải trong giai oạn iều tra, truy tố, xét xử.
Hiện nay, có nhiều quan iểm khác nhau về chứng cứ là dữ liệu iện tử Trong tham luận trình bày tại Hội thảo “Phòng chống tội phạm truyền thống và tội phạm phi truyền thống” do Bộ Công an tô chức vào tháng 04/2008 TS Trần Vn Hoà, Phó cục tr°ởng Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm công nghệ cao cho rang: “Ching cứ là dit liệu iện tử là những chứng cứ °ợc l°u giữ d°ới dạng tín hiệu iện tử trong máy tính hoặc trong các thiết bị có bộ nhớ kỹ thuật số có liên quan ến vụ án hình sự” Theo Tô chức Cảnh sát hình sự Quốc tế (Interpol) thì “Chứng cứ iện tử là thông tin va dit liệu co giả tri diéu tra °ợc l°u trữ hoặc truyền i bởi một máy tính, mạng máy tính hoặc
Trang 6thiết bị iện tử kỹ thuật số khác”` Dữ liệu iện tử có thé là ký hiệu, chữ viết, chữ sd, hình ảnh, âm thanh hoặc dạng t°¡ng tự °ợc tạo ra, l°u trữ, truyền i hoặc nhận °ợc
bởi ph°¡ng tiện iện tử Dữ liệu iện tử có ặc iểm ặc biệt khác với tất cả các lại nguồn chứng cứ khác là nó °ợc tạo ra trong không gian ảo và không có tính biên giới, lãnh thổ.
Trong thủ tục chung, khi tiễn hành iều tra thu thập dữ liệu iện tử, ối t°ợng bị áp dụng biết biện pháp ó ang °ợc áp dụng ối với mình Mọi tài liệu, dấu vét, dit liệu iện tử °ợc thu thập °ợc “công khai” theo trình tự, thủ tục luật ịnh, lập biên bản va °a vào hồ s¡ vu án dé ảm bảo quyên riêng t° cá nhân Tuy nhiên không phải mọi tr°ờng hợp, việc áp dụng biện pháp thu thập nguồn chứng cứ là ữ liệu iện tử có tính chất công khai sẽ có hiệu quả ối với tất cả mọi loại tội phạm Thực tế iều tra ã cho thấy, việc thu thập nguồn chứng cứ là dữ liệu iện tử gặp nhiều khó khn Cu thé là khi c¡ quan iều tra phát hiện, ghi nhận và bắt ầu tiến hành thu giữ các loại ữ liệu
iện tử một cách “công khai” thì các ối t°ợng tội phạm ã lợi dụng ặc iểm của ữ
liệu iện tử, kịp thời che giấu, xoá i các dit liệu iện tử có thé chứng minh việc thực hiện hành vi phạm tội của mình, gây khó khn trong công tác thu thập dữ liệu iện tửvà sử dụng nó làm chứng cứ chứng minh tội phạm.
Thấy °ợc những v°ớng mắc ó, ngoài bổ sung quy ịnh về “Dữ liệu iện tử là nguồn của chứng cứ”, BLTTHS nm 2015 lần ầu tiên quy ịnh về BPTTTB Việc áp dụng BPDTTTDB có thé thu °ợc những thông tin, tài liệu, dữ liệu iện tử trực tiếp chứng minh tội phạm hoặc ngn ngừa tội phạm một cách hiệu quả mà các biện pháp iều tra thông th°ờng không thé làm °ợc BPTTTB trong iều tra tội phạm là cách thức thu thập tài liệu, chứng cứ một cách bí mật, ặc biệt và chỉ °ợc áp dụng ối với những vụ án, những loại tội phạm nhất ịnh iểm khác biệt c¡ bản so với các biện pháp iều tra khác là BPTTTB °ợc thực hiện một cách “bí mật” (Ghi âm, ghi hình bí mật; Nghe iện thoại bi mật; Thu thập bí mật dit liệu iện tử); áp dụng với ối t°ợng “bí mật”; các thông tin, tài liệu liên quan cing °ợc giữ “bí mật” Chỉ khi nao các thông tin, tài liệu °ợc c¡ quan iều tra xác ịnh là chứng cứ phục vụ công tác chứng minh, phòng ngừa tội phạm thì mới °ợc công khai.
Dé dàng nhận thấy, khi áp dụng BPTTTB ể iều tra thì các thông tin, dữ liệu thu thập mà c¡ quan iều tra thu thập °ợc ều là các dit liệu iện tử d°ới nhiều ịnh dạng khác nhau nh° hình anh, âm thanh, ký hiệu, chữ số, chữ viết, Sau ó c¡ quan iêu tra phải có trách nhiệm sang lọc, xác ịnh xem những tài liệu, thông tin nao có tac
' Interpol (2019), 19" INTERPOL International Forensic Science Managers Symposium, p 607,
https://www.interpol.int/content/download/14458/file/Interpol Review Papers 2019.pdf (truy cập lúc 15h00 ngày14/05/2021)
Trang 7dụng phục vụ quá trình iều tra, khám phá tội phạm Những tài liệu, thông tin ó sẽ °ợc xác ịnh là chứng cứ từ nguồn ữ liệu iện tử °ợc thu thập bằng BPTTTB.
Từ những phân tích trên, có thé hiểu: Thu thập chứng cứ từ nguon dữ liệu iển tử bằng BPDTTTDB là tổng hợp các hoạt ộng phát hiện, ghi nhận, thu giữ, bảo quản bí mật các chứng cứ ton tại d°ới dạng ký hiệu, chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm thanh hoặc dang t°¡ng tự °ợc tao ra, l°u trữ, truyền i hoặc nhận °ợc bởi ph°¡ng tiện iện tu dựa trên c¡ sở ứng dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật về âm thanh, hình ảnh, iện tử viên thông, trình ộ của chuyên viên công nghệ thông tin, do ng°ời có thẩm quyên áp dụng ối với các nhóm tội phạm có tính chất phức tạp nhất ịnh nhằm phục vụ công tác iêu tra, khám phá tội phạm.
Từ thực tiễn cho thấy, một số loại tội phạm ang ngày càng trở nên tinh vi, xảo quyệt về thủ oạn phạm tội, che dấu tội phạm Nh° một hệ quả tất yếu, c¡ quan iều tra cing phải cải thiện, nâng cao chất l°ợng cing nh° ph°¡ng thức iều tra BLTTHS nm 2015 lần ầu quy ịnh về BPTTTB tạo iều kiện thuận lợi và có ý ngh)a rất quan trọng ối với công tác iều tra vụ án hình sự, áp ứng nhu cầu về cải cách t° pháp, bảo vệ quyền ời t° của các nhân trong công tác phòng, chống tội phạm Việc áp dụng BPDTTTDB có thể thu °ợc những thông tin, tài liệu trực tiếp chứng minh tội phạm hoặc ngn ngừa tội phạm một cách hiệu quả mà các biện pháp iều tra thông th°ờng không thê làm °ợc.
2 Quy ịnh của pháp luật tố tụng hình sự về thu thập chứng cứ từ nguồn dữ liệu iện tử bằng biện pháp iều tra tố tụng ặc biệt
2.1 BPDTTTDB và tr°ờng hợp áp dung
Theo quy ịnh tại iều 223 BLTTHS nm 2015, các BPTTTB gồm: Ghi âm, ghi hình bí mat; Nghe iện thoại bi mat; Thu thập bí mat dit liệu iện tử.
BLTTHS nm 2015 ch°a giải thích thế nào là ghi âm, ghi hình bí mật Nh°ng theo iều 2 Thông t° số 03/2018/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BQP ngày 1/2/2018 của Bộ Công an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Quốc phòng h°ớng dẫn về trình tự, thủ tục thực hiện ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh, sử dụng, bảo quản, l°u trữ kết quả ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh trong quá trình iều tra, truy tô, xét xử, thì Ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh là việc sử dụng ph°¡ng tiện, thiết bị kỹ thuật ể ghi lại âm thanh hoặc hình ảnh có âm thanh trong quá trình hỏi cung bị can; lấy lời khai ng°ời ại diện theo pháp luật của pháp nhân th°¡ng mại phạm tội; lấy lời khai ng°ời làm chứng, ng°ời bị hại, °¡ng su; ối chất; tiếp nhận tô giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố Nh° vậy có thé hiểu, ghi âm, ghi hình bí mật là hoạt ộng sử dụng ph°¡ng tiện, thiết bị kỹ thuật ể bí mật ghi lại âm thanh, hình ảnh hoặc hình ảnh có âm thanh trong quá trình iều tra tội phạm.
Trang 8Nghe iện thoại bi mật là biện pháp nghe và có thể ghi lại lời nói của ối t°ợng
nghỉ vấn dé bồ sung chứng cứ chứng minh hành vi phạm tội của ối t°ợng nghỉ vấn".
Biện pháp nghe iện thoại bí mật có thê ghi lại cuộc trao ôi, bàn bạc của ối t°ợng khi chuẩn bị thực hiện hành vi phạm tội, các biểu hiện trong quá trình cing nh° khi ã thực hiện hành vi phạm tội Việc nghe iện thoại bí mật có thể sử dụng qua nhiều ph°¡ng pháp nh° mã hóa thiết bị nghe iện thoại, phối hợp với tổng ài mạng hoặc gan thiét bi nghe bi mat tai noi déi tuong thuong cu tru Phan mém nghe lén iện thoại là một ứng dụng iện thoại cho phép bạn nghe lén iện thoại, theo dõi các cuộc gọi ến, gọi i, nghe lén ghi âm các cuộc gọi trên iện thoại của ối t°ợng và °ợc coi nh° một phần mềm gián iệp.
Thu thập bí mat ữ liệu iện tu là thu thập một cách bí mật các thông tin d°ới dang iện tu nh°: Ky hiệu, chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm thanh °ợc tạo ra, l°u trữ, truyền di bởi ph°¡ng tiện iện tử Dữ liệu iện tử có thé °ợc mã hóa, °ợc ân i bởi sự chủ ý của ng°ời dùng, nhất là ối với các tội phạm sử dụng công nghệ cao khi ng°ời phạm tội th°ờng tìm mọi cách ể che giấu những thông tin, tài liệu liên quan ến hành vi phạm tội của minh.”
BLTTHS nm 2015 mới chỉ b°ớc ầu thừa nhận một số những biện pháp có ặc iểm chung là sử dụng ph°¡ng tiện k) thuật ề thu thập thông tin, tài liệu liên quan ến tội phạm Nếu so sánh với các quốc gia khác, còn một số biện pháp phổ biến nh°: khám xét bí mật n¡i ở, thân thể; nhận dạng bí mật; giám sát, theo dõi iện tử; kiểm soát vận chuyén, Việc thu thập chứng cứ từ nguôn dé liệu iện tử bng BPTTTB có tác dụng
củng có, bồ sung nguồn chứng cứ và kha nng chứng minh, phòng ngừa tội phạm của c¡
quan iều tra.
iều 224 BLTTHS nm 2015 quy ịnh BPDTTTDB chi áp dụng trong các tr°ờng hợp giải quyết các vụ án về: Tôi xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm về ma túy, tội phạm về tham những, toi khủng bố, tội rửa tiên; Tội phạm khác có tô chức thuộc loại tội phạm ặc biệt nghiêm trọng Do các tội phạm này th°ờng có tô chức chặt chẽ, ph°¡ng thức, thủ oạn phạm tội và che dấu tội phạm hết sức tỉnh vi, xảo quyệt, ối t°ợng phạm tội th°ờng ngoan có, chống ối ến cùng, thiếu hợp tác với C¡ quan tiễn hành tổ tụng dẫn tới các biện pháp iều tra tô tụng thông th°ờng không mang lại hiệu quả hay hiệu quả thấp BPTTTB cho phép C¡ quan iều tra thu thập tài liệu, chứng cứ là dữ liệu iện tử trực tiếp chứng minh tội phạm, xác ịnh nhanh chóng, chính xác, toàn diện vụ án, chứng minh tội phạm và ng°ời phạm tội, truy nguyên tài san bị tội
Trang 92.2 Thấm quyên, trách nhiệm quyết ịnh va thi hành quyết ịnh áp dụng BPDTTTB dé thu thập chứng cứ từ nguồn dữ liệu iện tử
BPTTTB chỉ °ợc áp dụng khi ã có quyết ịnh khởi tố vụ án hình sự Thâm quyền ra quyết ịnh áp dụng các hoạt ộng iều tra tố tụng ặc biệt chỉ °ợc giao cho một số ng°ời, một số c¡ quan tiến hành tố tụng nhằm ảm bảo về hiệu quả, chuyên môn nghiệp vụ cing nh° tránh việc áp dụng tràn lan.
ề ảm bảo thi hành BPTTTB, Công an nhân dân, Quân ội nhân dân thành lập C¡ quan chuyên trách tiễn hành các BPDTTTDB C¡ quan chuyên trách °ợc biên chế cán bộ kỹ thuật ảm bảo về trình ộ chuyên môn, nghiệp vụ, trang bị ph°¡ng tiện kỹ thuật hiện ại ã °ợc kiểm duyệt dé ghi âm, ghi hình bí mật, nghe lén iện thoại bi mật, thu thập dữ liệu iện tử bí mật Những ng°ời trong C¡ quan chuyên trách trong Công an nhân dân, Quân ội nhân dân khi thi hành quyết ịnh áp dụng BPDTTTDB phải giữ bí mật Nếu những thông tin về việc tiến hành BPDTTTDB bi lộ ra sẽ khiến ối t°ợng bị áp dụng cảnh giác, tìm cách ối phó, tạo ra thông tin sai ánh lạc h°ớng C¡ quan té tụng hay có biểu hiện chống ối.”
Do việc áp dung BPTTTB ảnh h°ởng ến một số quyền con ng°ời c¡ bản của ối t°ợng bị áp dụng nên trong mọi tr°ờng hợp ều phải °ợc Viện kiêm sát cùng cấp phê chuẩn tr°ớc khi thi hành Quy ịnh này thé hiện việc thận trong cần thiết của các nhà làm luật, bởi néu áp dụng tuỳ tiện ngoài việc xâm hại ến quyền con ng°ời c¡ bản còn dé lại những hậu quả về chính trị xã hội, là van ề nhạy cảm dé bị các thé lực thù ịch lợi dụng, ảnh h°ởng an ninh quốc gia.
2.3 Về thời hạn áp dung và việc huỷ bỏ áp dung BPTTTB dé thu thập chứng cứ từ nguồn dữ liệu iện tử
BPTTTB chỉ °ợc tiến hành ở giai oạn iều tra, sau khi khởi tố vụ án, ể tránh việc lạm dung hay áp dụng quá lâu ảnh h°ởng tới ời t° của cá nhân Thời hạn áp dụng BPTTTB là khoảng thời gian tối a mà pháp luật cho phép dé tiến hành BPTTTB Trong khoảng thời gian này, c¡ quan iều tra sẽ “bí mật” thu thập dit liệu iện tử của ối t°ợng bi áp dụng BPDTTTDB, chỉ những dữ liệu iện tử có liên quan ến hoạt ộng khám phá, iều tra °ợc thu thập trong thời gian này mới °ợc sử dụng là chứng cứ từ nguồn ữ liệu iện tử ể ảm bảo tính khách quan, minh bạch trong hoạt ộng iều tra Thời hạn áp dụng BPTTTB °ợc quy ịnh nh° sau: thoi hạn áp dụng biện pháp iều tra tô tụng ặc biệt không quá 02 tháng kể từ ngày Viện
: a a 43
tr°ởng Viện kiêm sát phê chuan.
' Xem: iều 225 BLTTHS nm 2015.
? Viện kiểm sát nhân dân huyện Yên Ding (2018), Chuyên ề quy ịnh về biện pháp iều tra tổ tụng ặc biệt;việc ghi âm, ghỉ hình có âm thanh theo quy ịnh của Bộ luật tô tụng hình sự nm 2015 và những van dé can l°uy khi thực hiện chức nng, nhiệm vu kiểm sát, Bắc Giang, tr 2.
* iều 226 BLTTHS nm 2015.
Trang 10Trong quá trình áp dụng biện pháp DTTTDB, Thủ tr°ởng C¡ quan iều tra ã ra quyết ịnh áp dụng phải kiểm tra chặt chẽ, sát sao việc áp dụng BPTTTB ể thu thập chứng cứ là ữ liệu iện tử Nếu nhận thấy không cần thiết phải áp dụng hay nhận thấy có sai sót, vi phạm trong quá trình áp dụng thì phải huỷ bỏ việc áp dụng BPTTTB, có vn bản ề nghị Viện tr°ởng Viện kiểm sát cùng cấp hủy bỏ BPTTTB ối với những vụ án mà C¡ quan iều tra cấp huyện, C¡ quan iều tra quân sự khu vực thụ lý áp dụng BPTTTB khi muốn hủy bỏ phải có vn bản ề nghị C¡ quan iều tra cấp tinh, C¡ quan iều tra quân sự cấp quân khu dé C¡ quan iều tra cấp tinh, C¡ quan iều tra quân sự cấp quân khu ề nghị Viện kiểm sát cùng cấp hủy bỏ
3 Thực tiễn áp dụng biện pháp iều tra tố tụng ặc biệt ể thu thập chứng cứ từ nguồn dir liệu iện tir tại Việt Nam và các giải pháp hoàn thiện pháp luật
3.1 Thực tiễn áp dụng
Các biện pháp iều tra thu thập chứng cứ từ nguồn dữ liệu iện tử °ợc thực hiện nhằm mục ích tìm ra sự thật khách quan của tội phạm, có hay không có hành vi phạm tội và các tình tiết khác có ý ngh)a trong việc xác ịnh tội phạm Các C¡ quan iều tra °ợc thành lập trong Công an nhân dân, Quân ội nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân tối cao ã và ang áp dụng các biện pháp iều tra ặc biệt cho thấy, các biện pháp này ã phát tác dụng hết sức tích cực, óng góp to lớn và có vai trò không thê thiếu trong bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội Thông qua áp dụng các biện pháp iều tra ặc biệt, các c¡ quan iều tra ã triệt pha và °a ra Tòa án xét xử °ợc vụ án hình sự, thu °ợc nhiều dữ liệu iện tử quan trọng giúp cho việc ánh giá úng âm m°u, ý ồ, hoạt ộng của các thế lực thù ịch ối với Việt Nam; tham gia ấu tranh, truy bắt số cầm ầu, nòng cốt của các tổ chức phản ộng l°u vong, phát hiện và ngn chặn âm m°u, hoạt ộng manh ộng, phá hoại; Theo dõi, giám sát hoạt ộng của các ối t°ợng c¡ hội chính trị trong n°ớc và phần tử cực oan chống ối chuyên kích ộng gây rối tại các iểm nóng về khiếu kiện; tham gia ấu tranh phòng chống có hiệu quả các loại tội phạm có tô chức thuộc tr°ờng hợp ặc biệt nghiêm trọng, tội phạm ma túy, tham nhing, an ninh quốc gia, khủng bó, rửa tiền.
3.2 Bất cập, hạn chế trong quy ịnh của pháp luật
Thứ nhất, theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, thu thập chứng cứ từ nguồn dữ liệu iện tử bằng BPTTTB chi °ợc tiễn hành ở gian oạn iều tra, sau khi khởi tố vụ án, dé tránh việc lạm dụng hay áp dụng quá lâu ảnh h°ởng tới ời t° của cá nhân Hiện nay, các ối t°ợng tội phạm không chỉ sử dụng các công nghệ mới nhất vào việc tấn công, gây án, mà còn triệt dé lợi dụng dé xóa dau vết truy cập, dấu vết cài ặt mã ộc, dấu vét lay cắp dữ liệu, tải dữ liệu, mã hóa ữ liệu, dùng ngôn ngữ ặc biệt dé lập trình mã ộc, chống phát hiện và dịch ng°ợc mã ộc Khi nghi ngờ bị iều tra, theo
Trang 11dõi, chúng rất cảnh giác, lập tức xóa hết dấu vết, dir liệu có liên quan, thậm chí format
thiết bị l°u trữ dữ liệu' iều này gây rất nhiều khó khn cho c¡ quan iều tra trong
việc thu thập chứng cứ từ nguồn dữ liệu iện tử ể chứng minh tội phạm Mặt khác, tr°ớc khi tiễn hành khởi tố vụ án, c¡ quan iều tra trên thực tế ã có hoạt ộng bí mật thu thập thông tin, dữ liệu iện tử liên quan ến các ối t°ợng nghi ngờ phạm tội Nhung dé chuyền hoá các thông tin, dit liệu iện tử thu thập °ợc thành chứng cứ dé buộc tội các ối t°ợng ó lại là một câu chuyện khác, khi việc chuyên hoá chứng cứ òi hỏi nhiều trình tự, thủ tục phức tạp.
Thứ hai, về phạm vi áp dụng BPTTTB ể thu thập chứng cứ iện tử Hiện nay, theo quy ịnh của BLTTHS nm 2015 thì c¡ quan có thấm quyền chỉ có thé áp dụng các biện pháp này một cách giới hạn với các tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm về ma túy, tội phạm về tham nhing, tội khủng bố, tội rửa tiền hoặc tội phạm khác có tổ chức thuộc loại tội phạm ặc biệt nghiêm trọng Thực tế ở một số vụ án, các biện pháp iều tra thông th°ờng tỏ ra không hiệu quả trong quá trình tìm kiếm chứng cứ chứng minh tội phạm nh°ng lại không thuộc phạm vi áp dụng BPTTTB ể thu thập chứng cứ từ nguồn dit liệu iện tử.
Thứ ba, về thâm quyền yêu cầu áp dụng BPTTTB ể thu thập chứng cứ từ nguồn dữ liệu iện tử Thực tế iều tra các tội phạm về tham nhing, rửa tiền cho thay chủ thé của tội phạm có liên quan it nhiều ến lãnh ạo, cán bộ cấp cao có biểu hiện thoái hoá, biến chất Việc áp dụng BPTTTB lên các ối t°ợng này ể thu thập thông tin, dữ liệu iện tử chứng minh tội phạm này vừa quan trọng, thiết yếu lại vừa “nhạy cảm”, òi hỏi sự hợp tác, phối hợp giữa c¡ quan iều tra và Viện kiểm sát cấp trung °¡ng (cụ thé là Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện kiểm sát nhân dân tôi cao) Thứ tr, chứng cứ iện tử dé bị mat dit liệu, biến ổi dữ liệu, vấn ề phát hiện, bảo quản, ánh giá và sử dụng loại nguồn chứng cứ này cing gặp những khó khn nhất ịnh vì nó tồn tại phụ thuộc vào thời gian, quá trình thiết lập, l°u trữ và khi bị phát hiện, tội phạm có thé xóa, sửa nhanh chóng dé tiêu hủy dữ liệu iện tử, dẫn ến khó khn trong thu thập, phục hồi chứng cứ Bên cạnh ó, trong quá trình thực hiện những thao tác dé tiếp cận với dit liệu iện tử, ng°ời thực hiện có những s¡ suất hoặc do không may có sự cô xảy ra iều này cing dẫn ến việc trên thực tế, việc tiếp cận chứng cứ là dữ liệu iện tử của luật s° gặp khó khn Có những tr°ờng hợp, c¡ quan tiến hành tố tụng ch°a tạo iều kiện thuận lợi dé các luật s° tiếp cận, sao chụp chứng
Trang 12Thứ nam, ỗi với các công ty thiết bị iện tử hay các nhà mạng cung cấp dịch vụ, tôn chỉ hoạt ộng của họ là tôn trọng bí mật khách hàng, nên nếu các tội phạm sử dụng thiết bị của các công ty này thì việc thu thập chứng cứ là rất khó khn Ví dụ: Hãng Apple không hợp tác với c¡ quan iều tra ể cung cấp dữ liệu trong thiết bị iện tử của ng°ời thực hiện hành vi phạm tội cho c¡ quan iều tra vì ảm bảo mức ộ bảo mật thông tin của khách hàng ây là vẫn ề khó khn cho các n°ớc trên thế giới, trong ó có Việt Nam trong quá trình dau tranh, phòng ngừa và chống tội phạm có liên quan ến công nghệ.
3.3 Hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả thu thập chứng cứ từ nguôn dữ liệu iện tử bằng BPDTTTDB
Thứ nhất, về thời gian áp dụng BPDTTTDB, cần cho phép tiến hành áp dụng BPTTTB dé thu thập chứng cứ từ nguồn dữ liệu iện tử từ giai oạn tr°ớc khi khởi tố vụ án, một mặt dé tng c°ờng khả nng phòng ngừa tội phạm của c¡ quan iều tra, mặt khác giúp các thông tin, dữ liệu iện tử thu thập °ợc dễ dàng hợp pháp hoá thành chứng cứ chứng minh tội phạm ở các giai oạn tố tụng sau Kiến nghị sửa ổi, bổ sung iều 223 BLTTHS nm 2015 nh° sau:
iều 223 Các biện pháp iều tra tố tụng ặc biệt
Sau khi nhận °ợc tin báo về tội phạm, c¡ quan có thẩm quyên có thé áp dụng các biện pháp iều tra tố tụng ặc biệt:
1 Ghi âm, ghi hình bí mật;2 Nghe iện thoại bí mật;
3 Thu thập bí mật dữ liệu iện tử.
Thứ hai, ỗi với phạm vi áp dụng BPTTTB ể thu thập chứng cứ từ nguồn dữ liệu iện tử, cần bố sung thêm tr°ờng hợp áp dụng các BPTTTB ể thu thập chứng cứ từ nguồn dữ liệu iện tử Thực tiễn cho thay những tội phạm dù không thuộc tr°ờng hợp có thé áp dụng BPTTTB, nh°ng lai tỏ ra có hiệu qua, tạo thuận lợi cho c¡ quan iều tra chứng minh tội phạm nếu thu thập °ợc chứng cứ từ nguồn dữ liệu iện tử bằng BPDTTTDB Theo ó, kiến nghị bổ sung quy ịnh tại iều 224 BLTTHS nm 2015 nh° sau:
iều 224 Tr°ờng hợp áp dụng biện pháp iều tra tố tung ặc biệt Có thé áp dụng biện pháp iều tra tô tung ặc biệt ối với các tr°ờng hop:
1 Tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm về ma túy, tội phạm về tham nhing, tội khủng bó, tội rửa tiền;
2 Tội phạm khác /heo quy ịnh của Bộ luật Hình sự, Bộ luật tổ tụng hình sự Thứ ba, ỗi với thâm quyền yêu cầu c¡ quan iều tra thực hiện BPTTTB ể thu thập chứng cứ từ nguồn dữ liệu iện tử Hiện nay thẩm quyền yêu cầu áp dụng
Trang 13BPTTTB thuộc về Viện tr°ởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh và Viện tr°ởng Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu theo quy ịnh của BLTTHS nm 2015 Thực tế trong thời gian qua nhiều vụ án hình sự về các tội phạm tham nhing, chức vụ trong l)nh vực t° pháp °ợc phát hiện và iều tra ở c¡ quan iều tra của Viện kiểm sát nhân dân tối cao Nếu Viện tr°ởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao không có thẩm quyền yêu cầu áp dụng BPDTTTDB thì sẽ khiến việc kiểm sát hoạt ộng áp dụng BPTTTB của Viện kiểm sát nhân dân tối cao gặp nhiều khó khn Dé phù hợp với yêu cầu ấu tranh, phòng chống tội phạm tham nhing trong l)nh vực t° pháp, cần bổ sung thâm quyền cho chủ thê này Vì vậy, kiến nghị bổ sung thâm quyền quyết ịnh áp dụng BPTTTB cho Viện tr°ởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy ịnh tại iều
227 BLTTHS nm 2015.
Thứ t°, ôi với quy ịnh về việc thu giữ, phục hồi, kiểm tra, ánh giá về chứng cứ iện tử sau khi thu thập bằng BPTTTB, kiến nghị Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Viện kiểm sát nhân dân tôi cao và các bộ, ban, ngành có liên quan cần xây dựng, ban hành thông t° liên tịch, vn bản h°ớng dẫn thi hành các quy ịnh của BLTTHS nm 2015 về việc thu giữ, phục hồi, kiểm tra, ánh giá về chứng cứ iện tử sau khi thu thập bng BPTTTB Vn bản h°ớng dẫn cần tập trung vào các vấn ề sau:
- Quy ịnh cụ thé quy trình thu giữ di liệu iện tử sau khi °ợc thu thập bang BPTTTB (ph°¡ng tiện thu giữ; nếu nh° thu thập bằng hình thức sao chép thì phải sao chép bằng ph°¡ng tiện gì ể ảm bảo tính khách quan của ữ liệu iện tử; niêm phong ữ liệu iện tử trong thiết bị iện tử hay là niêm phong cả thiết bị iện tử; ).
- Quy ịnh, h°ớng dẫn cụ thé về quy trình cing nh° về trách nhiệm của những ng°ời có thâm quyên trong việc sử dụng, bảo quản chứng cứ iện tử (dữ liệu iện tử sau khi ã °ợc sao l°u lên thiết bị iện tử thì thiết bị iện tử °ợc bảo quản ở âu, bảo quản nh° thé nao; ai là ng°ời chịu trách nhiệm bảo quản dữ liệu iện tử, thiết bị iện tử; chế tài xử lí trong việc vi phạm quy ịnh về bảo quản chứng cứ là gì; ).
Thứ sáu, cần ặt ra một quy ịnh mới trong BLTTHS về trách nhiệm hợp tác của các công ty, doanh nghiệp viễn thông, nhà mạng, trong hỗ trợ c¡ quan iều tra thu thập chứng cứ từ nguén dữ liệu iện tử bằng BPTTTB nh° sau: “Doanh nghiệp viễn thông có trách nhiệm thực hiện yêu cau của c¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyên; cung cấp thông tin, tài nguyên phục vụ công tác iều tra, khám phá tội phạm.”
Ngoài ra, cần có kế hoạch bồi d°ỡng, trang bị, nâng cao kiến thức c¡ bản về công nghệ thông tin cho những ng°ời có thâm quyên tiến hành tố tụng Dé công tác này ạt °ợc kết quả thì cần phải có những chuyên gia về công nghệ thông tin, viễn thông tham gia vào quá trình phục hồi Và ể những chứng cứ này có °ợc giá trị chứng minh trong vụ án hình sự mà ối t°ợng phạm tội sử dụng công nghệ cao dé pham tdi thi cần phải co những quy ịnh chặt chẽ của pháp luật về quy trình thu giữ và phục hồi
9
Trang 14ối với loại chứng cứ này Mặt khác, ban thân ng°ời tiến hành tố tụng cing cần tự nghiên cứu, tìm hiểu nguyên lý, ặc iểm, chức nng của một số ph°¡ng tiện iện tử thông th°ờng, nguyên lý hoạt ộng của mạng viễn thông, mạng xã hội ể vận dụng khi giải quyết vụ án hình sự.
Việc thu thập chứng cứ từ nguồn di liệu iện tử bang BPTTTB là một công cụ hữu hiệu, góp phần không nhỏ giúp tng c°ờng chất l°ợng cing nh° hiệu quả phòng chống, chứng minh tội phạm của c¡ quan iều tra nói riêng và c¡ quan tố tụng nói chung Từ ó giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Vn bản quy phạm pháp luật
1.Quốc hội (2015), Bộ luật tổ tụng hình sự, Hà Nội.
2.Thông t° liên tịch số 03/2008/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BQP h°ớng dẫn về trình tự, thủ tục thực hiện ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh, sử dụng, bảo quản, l°u trữ kết quả ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh trong quá trình iều tra, truy tô, xét xử.
3.Thông t° liên tịch số 04/2018/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQ quy ịnh về phối hợp giữa c¡ quan iều tra và Viện kiểm sát trong việc thực hiện một sỐ quy ịnh của Bộ luật Té tụng hình sự.
B Luận vn sách, báo, tạp chí
4 Nguyễn Xuân H°ởng (2019), “Bàn về hoạt ộng kiểm sát việc áp dụng biện pháp iều tra tố tụng ặc biệt”, Tap chí Kiểm sát (1).
5 Viện kiểm sát nhân dân huyện Yên Ding (2018), Chuyén dé quy ịnh về biện pháp diéu tra tô tụng ặc biệt; việc ghi âm, ghi hình có âm thanh theo quy ịnh của Bộ luật to tụng hình sự nm 2015 và những van dé can l°u y khi thực hiện chức nng, nhiệm vụ kiểm sát, Bắc Giang.
C Tài liệu iện tử
6 Trần Xuân Thiên An (2020), “iều kiện dé dit liệu iện tử có thé sử dụng làm chứng cứ trong quá trình giải quyết vụ án hình sự”, http://tkshem.edu.vn/ dieu-kien-de-du-lieu-dien-tu-co-the-su-dung-lam-chung-cu-trong-qua-trinh-giai-quyet-vu-an-hinh-su/.
7 Interpol (2019), 19'" INTERPOL International Forensic Science Managers
Symposium, p 607, https://www.interpol.int/content/download/14458/file/ InterpolReview Papers 2019.pdf.
Trang 15HÌNH SỰ HÓA HÀNH VI QUẦY RÓI TÌNH DỤC
DOI VỚI NG¯ỜI TỪ DU 16 TUOI TRO LÊN
Tô Bảo Vân - MSSV 432347Phan Ph°¡ng Thảo — MSSV 432337 Tran Thị Quỳnh — MSSV 432349 Tóm tat: Van dé quấy rồi tinh duc ối với ng°ời từ ủ 16 tuổi trở lên ngày càng gia tng gây nhức nhoi trong xã hội, có xu h°ớng phức tap, tan suất xảy ra nhiễu dong thời ch°a °ợc xử lý thỏa áng gây bức xúc với toàn thể xã hội Nhóm tác giả ã nghiên cứu dựa trên các vụ việc trên thực tế, tham khảo quy ịnh về van dé nay trén co’ sở pháp luật hình sự các quốc gia trên thé giới từ ó °a ra kiến nghị hoàn thiện pháp
luật hình sự Việt Nam.
Từ khóa: Quay roi tinh duc; hinh su hoa; tur du 16 tuổi trở lên.
1 Những vẫn ề lý luận chung về hành vi quấy rối tình dục ối với ng°ời từ ủ 16 tuổi trở lên
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về tình dục ến từ các nền vn hóa khác nhau trên thế giới Tuy nhiên, dù là nhìn nhận theo vn hóa ph°¡ng Tây hay ph°¡ng ông thì tình dục cing °ợc hiểu là một mặt của nhân cách, biéu hiện tat cả những cảm xúc và hành vi giới tính của một ng°ời Tinh dục có thé là biéu hiện cảm xúc, và cing có thé là những hoạt ộng sinh ly ây là những cách hiểu úng và phù hợp với mọi quan iểm, mọi góc nhìn vn hóa của những quốc gia, vùng lãnh thé trên thé giới.
Nm 1992, trong Khuyến nghị chung số 19 của Ủy ban về xóa bỏ các hình thức phân biệt ối xử chống phụ nữ của Liên Hợp Quốc °a ra ịnh ngh)a: “Quáy rồi tình dục bao gồm hành vi tình dục không °ợc mong muốn nh° dung cham và tan tinh vé thé xác, những bình luận mang sắc màu gợi duc, dua cho xem sách báo khiêu dâm và bày tỏ doi hỏi tình dục, dù bằng lời nói hay hành ộng Hành vi nh° vậy có thể là hành vi làm nhục và có thé tạo thành một van dé về an toàn và sức khỏe, hành vi này là phân biệt doi xử khi một phụ nữ có những lý do hợp lý ể tin t°ởng rang sự phản ối của ng°ời phụ nữ ó sẽ gây bat lợi cho mình liên quan tới việc của mình, bao gom cả tuyển dung và thng tiến hoặc khi hành vi này tạo ra một môi tr°ờng làm việc thù ịch” ịnh ngh)a này làm nỗi bật °ợc một nội hàm của quấy rối tình dục là hành vi tình dục của một ng°ời mà không °ợc ối ph°¡ng ồng ý, mặc dù ch°a nói rõ thế nào là hành vi tình duc va mặc dù ã cô gắng nêu nhiều biểu hiện của quấy rối tình dục nh°ng thật là khó có thê nêu hết.
Hiện nay, theo Bộ quy tắc ứng xử về quấy rỗi tình dục tại n¡i làm việc ở Việt Nam của Bộ Lao ộng Th°¡ng binh và Xã hội cùng với Tổng Liên oàn Lao ộng
II
Trang 16Việt Nam va Phòng Thuong mại — Công nghiệp Việt Nam công bố có ịnh ngh)a “Quấy rồi tinh dục” là hành vi có tính chất tình dục gây ảnh h°ởng tới nhân pham của nữ giới và nam giới, ây là hành vi không °ợc chấp nhận, không mong muốn và không hợp lý làm xúc phạm ối với ng°ời nhận, và tạo ra môi tr°ờng làm việc bất 6n, áng sợ, thù ịch và khó chịu.
Qua các nghiên cứu lý luận và thực tiễn cho thấy, quấy rồi tình dục th°ờng °ợc biểu hiện d°ới các dạng hành vi nh° hành vi có tính gợi tình nh° liên quan ến thé chất, lời nói hoặc phi lời nói: sờ mó, vuốt ve, cấu véo và trái với mong muốn của nạn nhân Chủ thé thực hiện hành vi quấy rồi tình dục với lỗi có ý trực tiếp Họ cố ý thực hiện hành vi quấy rỗi với mục ích thỏa mãn °ợc thú tính của bản thân bng thủ oạn lợi dụng trạng thái không phòng bị của nạn nhân dé thực hiện các hành vi và họ nhận °ợc rõ tính chat nguy hiểm cho xã hội của hành vi mà mình thực hiện, thấy tr°ớc hành vi ó có thé gây hậu quả nghiêm trọng cho xã hội nh°ng vẫn mong muốn hậu quả ó xảy ra Quấy rối tình dục ối với ng°ời từ ủ 16 tuổi trở lên gây ra những hậu quả nghiêm trong không chỉ với những nạn nhân bị quấy rối mà còn có những ảnh h°ởng tiêu cực ến xã hội Hành vi này xâm phạm trực tiếp ến các quyền nhân than của ng°ời bị quấy rối Ng°ời bị quấy rối tình dục có thê là nam hoặc nữ, nh°ng cho dù là ối t°ợng nào nếu là nạn nhân của quấy rối tình dục thì sẽ chịu những tôn th°¡ng lớn về tinh thần Quấy rối tình dục ối với ng°ời từ ủ 16 tuổi trở lên là hành vi vi phạm ạo ức nghiêm trọng làm ảnh h°ởng ến thuần phong mỹ tục của dân tộc Sự chấp nhận các hành vi quấy rối tình dục ánh ổi của một số cá nhân dé °ợc thng tiễn trong công việc hay °ợc nhận những lợi ích khác ã và dang làm suy giảm các giá trị ạo ức truyền thống của dân tộc iều này cô vi lỗi sống chạy theo vật chat, san sàng ánh ổi nhân phẩm dé có °ợc lợi ích và sẽ gây ra những tác ộng xấu ến thế hệ trẻ.
Từ ặc tr°ng về tính chất nguy hiểm của hành vi quấy rối tình dục ng°ời từ ủ 16 tuổi trở lên, pháp luật Việt Nam cing nh° nhiều quốc gia trên thế giới ã có những quy ịnh giải thích và xử lý các hành vi này Pháp luật quy ịnh xử lý hành vi quấy rồi tinh dục ối với ng°ời từ ủ 16 tuổi trở lên ở Việt Nam hiện nay °ợc quy ịnh trong pháp luật hành chính và pháp luật lao ộng nội dung sau: Xác ịnh có những quy phạm của ngành luật về quấy rỗi tình dục, các hình thức biểu hiện, chủ thé thực hiện hành vi quấy rồi tình dục, ối t°ợng bi quấy rối tình dục, ph°¡ng thức giải quyết, chế tài xử lý ối với hành vi ó Cụ thể:
Thứ nhất, Bộ luật Lao ộng (BLLD) lần ầu tiên °a ra ịnh ngh)a về hành vi quấy rối tình dục tại n¡i làm việc trong pháp luật lao ộng tại Việt Nam Theo ó, khoản 9 iều 3 BLL 2019 quy ịnh: “Oudy rồi tinh duc tại n¡i làm việc là hành vi có tính chát tình dục của bát kỳ ng°ời nào ổi với ng°ời khác tại n¡i làm việc mà
Trang 17không °ợc ng°ời ó mong muốn hoặc chấp nhận N¡i làm việc là bất kỳ n¡i nào mà ng°ời lao ộng thực tế làm việc theo thỏa thuận hoặc phân công của ng°ời sử dụng lao ộng ” BLL 2019 phòng chống quấy rối tình dục tại n¡i làm việc bằng cách quy ịnh quấy rối tình dục tại n¡i làm việc vào nội dung th°¡ng l°ợng tập thé tại khoản 7 iều 67 BLL 2019 và quy ịnh nội quy lao ộng bao gồm phòng, chống quấy tối tình dục tại n¡i làm việc; trình tự, thủ tục xử lý hành vi quấy rối tình dục tại n¡i làm việc theo iểm d khoản 2 BLLD 2019.
Thứ hai, hành vi quay rối tình dục có thé bị xử ly hành chính theo quy ịnh tại iểm a khoản 1 iều 5 Nghị ịnh 167/2013/N-CP hành vi “Có cử chỉ, lời nói thô bạo, khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của ng°ời khác;” sẽ bi phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 ồng ến 300.000 ồng Tuy vậy, hành vi này hiện nay có chế tài xử lý quá nhẹ, dẫn ến bức xúc trong d° luận, pháp luật thiếu i tính rn e, do ó, rất cần hình sự hóa hành vi này trong Bộ luật Hình sự.
2 Pháp luật quốc tế và một số quốc gia về quy ịnh trách nhiệm hình sự ối với hành vi quấy rối tình dục ng°ời từ ủ 16 tuổi trở lên
Tr°ớc hết, nghiên cứu pháp luật quốc tế nói chung về quy ịnh TNHS ối với hành vi quấy rối tình dục ng°ời từ ủ 16 tuổi trở lên ã cho thấy, Việt Nam ã tham gia những cam kết quốc tế có ề cập ến vấn ề này Ngày 27/11/1981, Việt Nam ã chính thức phê chuẩn Công °ớc quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt ối xử với phụ nữ (CEDAW) °ợc thông qua vào ngày 18/12/1979, CEDAW có thé coi là "Tuyên ngôn về quyền của phụ nữ" Sự ra ời của Công °ớc CEDAW là kết quả h¡n 30 nm ấu tranh của Uỷ ban Liên hợp quốc về ịa vị phụ nữ (CSW) nhằm bảo ảm nhân cách, phẩm giá và các quyền c¡ bản của phụ nữ cing nh° quyên bình dang giữa phụ nữ va nam giới.
Sau khi nghiên cứu xem xét Báo cáo quốc gia về tình hình thực hiện Công °ớc CEDAW lần thứ 07 và 08 của Việt Nam, Báo cáo cập nhật Báo cáo quốc gia nay trong giai oạn 2011-2014 và trên c¡ sở kết quả ối thoại trực tiếp của oàn Việt Nam tại Phiên ối ngoại lần thứ 61, Ủy ban ánh giá tích cực và có một số khuyên nghị ối với Chính phủ Việt Nam Ủy ban CEDAW ã có những khuyến nghị về hình sự hóa tất cả
các hình thức bạo lực ối với phụ nữ” So sánh với những khuyến nghị mà Ủy ban
CEDAW °a ra, các quy ịnh của BLHS và BLTTHS của Việt Nam ch°a áp ứng
1 Xem Báo cáo cập nhật Báo cáo quốc gia về thực hiện Công °ớc CEDAW lần 07 và 08 của Việt Nam : “- Sửaổi BLHS nm 2015 và BLTTHS 2015 và hình sự hóa tất cả các hình thức bạo lực ối với phụ nữ, bao gồmc°ỡng bức tình dục trong hôn nhân, bạo lực hẹn hò, bạo lực tại các n¡i công cộng và quấy rối tình dục;
- Khuyén khích phụ nữ trình báo về các tr°ờng hợp bạo lực và xâm hại bng cách xóa bỏ sự kỳ thị ối với nạnnhân và nâng cao nhận thức về bản chất hình sự của những hành vi nh° vậy, va dam bảo rằng, tất các các vụ,việc trình báo sẽ °ợc iều tra hiệu quả, rằng thủ phạm sé bi truy tố và trừng phạt thích áng.”
13
Trang 18°ợc hết các khuyến nghị, ặc biệt là các quy ịnh về quấy rối tình dục' Do ó, Việt
Nam cần học hỏi kinh nghiệm của các n°ớc về hành vi quấy rối tình dục, từ ó sửa ổi, bổ sung, ề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam theo h°ớng ảm bảo phù hợp với Công °ớc CEDAW.
Ở góc ộ nghiên cứu so sánh với pháp luật của một số quốc gia trong quy ịnh TNHS hành vi quấy rối tình dục ng°ời từ ủ 16 tuôi trở lên cho thấy bên cạnh những iểm t°¡ng ồng, cing có những sự khác biệt Kết quả nghiên cứu dựa trên pháp luật thực ịnh của một số quốc gia với nội dung °ợc khái quát nh° sau:
Thứ nhất, pháp luật hình sự Thai Lan
Hành vi quấy rồi tình dục ng°ời từ ủ 16 tuổi trở lên °ợc quy ịnh trong nhóm các tội phạm về tình dục °ợc quy ịnh tại Ch°¡ng IX - Tội phạm tình dục.
Về mặt khách quan của tội phạm, hành vi °ợc miéu tả trong BLHS Thái Lan không nhằm mục ích giao cau mà chỉ nhằm quấy rối Theo ó, hành vi quấy rối bng thủ oạn e dọa, sử dụng vi lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể kháng cự của nạn nhân, hoặc gây nhằm lẫn ối với ng°ời trên 15 tuổi sẽ °ợc xét vào tội quấy rối; trong tr°ờng hợp ng°ời phạm tội có thêm một số thủ oạn °ợc liệt kê trong luật thì sẽ bị xem là tình tiết tng nặng trách nhiệm hình sự (TNHS), với mức phạt cao h¡n.
Vấn ề thỏa thuận giữa ng°ời phạm tội và nạn nhân là một iểm áng l°u ý °ợc quy ịnh trong BLHS Thái Lan Nếu hành vi không xảy ra n¡i công cộng, không gây hậu quả tôn th°¡ng c¡ thê nghiêm trọng hoặc nạn nhân chết, thì có thể có sự thỏa thuận giữa hai bên ây là một nội dung mới mà BLHS Việt Nam ch°a từng ghi nhận.
iều 282 ến iều 283.2 quy ịnh về các hành vi nhằm làm thỏa mãn nhu cầu tình ục của ng°ời khác BLHS Thái Lan quy ịnh bất kì ng°ời nào với mục ích thỏa mãn nhu cầu tình dục của ng°ời khác mà có hành vi môi giới, dụ dỗ, dẫn dắt ể ng°ời khác quấy rối, dù nạn nhân ồng ý, vẫn phải chịu TNHS Các hành vi này diễn ra với ng°ời trên 15 tuổi nh°ng d°ới 18 tuổi là tình tiết tng nặng ối với tội này Theo nội dung của iều luật, không phân biệt giới tính, nam hay nữ ều có thể là nạn nhân của tội phạm này.
Thứ hai, pháp luật hình sự Trung Quốc
Tội phạm quấy rối tình dục nói chung °ợc quy ịnh trong BLHS Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (gọi tắt là BLHS Trung Quốc) Về kỹ thuật lập pháp, có sự khác biệt giữa BLHS Trung Quốc với BLHS Việt Nam ở iểm BLHS Trung Quốc không ặt danh pháp cho hành vi phạm tội ma chỉ mô tả hành vi phạm tội trong các iều luật;
' Xem xét Báo cáo cập nhật báo cáo quốc gia trên thì Việt Nam ã có những sửa ổi, bô sung BLHS vaBLTTHS 2015, tuy nhiên về việc hình sự hóa các hình thức bạo lựcối với phụ nữ, bao gồm c°ỡng bức tình dụctrong hôn nhân, bạo lực hẹn hò, bạo lực tại các n¡i công cộng và quấy rối tình dục thì Việt Nam ch°a áp ứng°ợc các khuyến nghị mà Ủy ban CEDAW ã °a ra
Trang 19tuy nhiên, thông qua sự mô tả này có thé xác ịnh °ợc các dấu hiệu pháp lý chứng minh hành vi quấy rỗi tình dục ng°ời từ ủ 16 tuổi trở lên ã °ợc quy ịnh trong BLHS Trung Quốc, cụ thê:
- Hành vi phạm tội theo iều 237 BLHS Trung Quốc °ợc hiểu là các hành vi tình duc không nhm mục dich giao câu của ng°ời phạm tội ối với nạn nhân là ng°ời phụ nữ Bng việc sử dung bạo lực, uy hiếp tinh thần hoặc bang thủ oạn khác ng°ời phạm tội ã tan công, quấy rối tình dục hoặc làm nhục ng°ời phụ nữ Theo quan iểm của ng°ời nghiên cứu, hiểu theo h°ớng iều 237 quy ịnh về tội dâm ô, trong ó nạn nhân là cả phụ nữ và trẻ em sẽ phù hợp với ý chí của nhà làm luật cing nh° thỏa mãn các hành vi khách quan khác nhau trong từng cấu thành tội phạm Nh° vậy, t°¡ng tự BLHS Việt Nam, nhà làm luật Trung quốc chỉ nêu hành vi chứ không mô tả về hành vi dâm ô.
- Hình phạt ối với tội phạm này cing không °ợc quy ịnh chi tiết nh° trong BLHS Việt Nam Tóm lại, qua việc nghiên cứu iều 237 BLHS Cộng hòa nhân dân Trung Quốc, nhóm nhận thay mặc dù BLHS không quy ịnh tên tội danh trong iều luật nh°ng việc mô tả hành vi phạm tội nh° trên cing ã bao quát một số hành vi xâm phạm tinh dục không nhằm mục ích giao cau dé bảo vệ °ợc quyền bat khả xâm phạm về tình dục, danh dự, nhân phẩm của ng°ời phụ nữ.
Thứ ba, pháp luật hình sự Liên Bang Nga
TNH§ ối với hành vi quấy rối tình dục ng°ời từ ủ 16 tuổi °ợc quy ịnh cụ thé trong Tội tấn công tình dục tại iều 132 BLHS Liên Bang Nga Tội tấn công tình dục tại iều 132 BLHS Liên bang Nga có nhiều iểm t°¡ng tự Tội hiếp dâm °ợc quy ịnh tại iều 131 BLHS Liên bang Nga iểm khác ở ây là ối với tội hiếp dâm ng°ời phạm tội ã có hành vi giao cấu, còn tội tan công tình dục ng°ời phạm tội không có hành vi giao cấu Thủ oạn mà ng°ời phạm tội sử dụng dé thực hiện hành vi nêu trên ở hai tội là giống nhau Có thé thấy, quy ịnh này khá cụ thé và chi tiết h¡n so với tội hiếp dâm hay tội c°ỡng dâm theo BLHS Việt Nam 2015 khi chỉ ra rõ hành vi ó là ồng tính nam, ồng tính nữ Chế tài với hành vi phạm tội này °ợc phân hóa trong 4 khung hình phạt khác nhau với mức thấp nhất là ba nm tù và mức cao nhất là 20 nm tu.
Thứ tu, pháp luật hình sự Hoa Ky
Có thé nói, BLHS Hoa Kỳ ã thể hiện °ợc sự nỗi trội trong việc lập pháp khi liệt kê hàng loạt các tội liên quan ến hành vi tình dục BLHS Hoa Kỳ ã °a ra °ợc những khái niệm thế nào là hành vi tình dục, thế nào là tiếp xúc tình dục, qua ó thê hiện °ợc sự bao quát về các hành vi của các loại tội phạm.
Is
Trang 20Bên cạnh BLHS, Hoa Kỳ cing có những vn bản pháp luật khác ề cập ến quay rỗi tình dục, ặc biệt là ạo luật Quyền công dân Liên bang nm 1964 Theo ạo luật Quyền công dân Liên bang nm 1964 của Mỹ, quấy rối tình dục là một trong các hình thức phân biệt giới tính Ủy ban C¡ hội việc làm công bng liên bang ịnh ngh)a: Quay rối tình dục là thực hiện các hình vi nh° dùng lời ve van tình dục, yêu cầu quan hệ tình dục trái ý muốn của ng°ời khác, dùng cử chỉ, lời nói gợi ý về tình dục mà thái ộ phục tùng hay phản ối của cá nhân °ợc gợi ý có liên quan ến quyên lợi, công việc, môi tr°ờng lao ộng của cá nhân ó Tòa án Mỹ ã liệt kê cụ thé các hành vi quấy rồi tình dục: lời nói ám chỉ ến tình dục lặp i lặp lại nhiều lần, lời nói ùa khiêu
dâm, lời bình luận hay cách n nói dâm dục; th° từ, và hình vẽ mang tính chất gợi dục;
lời ề nghị quan hệ tình dục hoặc lời ham dọa liên tục gây phiền hà ng°ời khác; tr°ng bày tranh ảnh, lịch khiêu dâm hay tài liệu tình dục ở n¡i làm việc; các hành vi gây
phiền hà hay ép buộc mang tính chất gợi dục nh° sờ mó, vô nhẹ, ụng chạm, véo, hôn
hít, vuốt ve; gây sức ép công khai hay có ân ý òi quan hệ tình dục, ép buộc quan hệ tình dục.
BLHS Hoa Kỳ có thể coi là BLHS tiến bộ nhất, liệt kê và bao quát °ợc nhiều hành vi tình dục, hành vi tiếp xúc tình dục có thể xảy ra ặc biệt, ngoài BLHS Hoa Kỳ cing quy ịnh về hành vi quấy rồi ng°ời từ ủ 16 tuổi trở lên trong ạo luật quyền công dân Liên bang Mỹ Những chế tài xử phạt về hành vi này cing không chỉ dừng lại ở mức phạt tiền, ng°ời có hành vi vi phạm thậm chí có thể bị phạt tù trong nhiều nm tùy vào luật pháp của mỗi bang Từ những phân tích, BLHS Hoa Kỳ là c¡ sở quan trọng chúng ta có thê tham khảo khi xây dựng pháp luật, ặc biệt là quy ịnh các hành vi quan hệ tinh duc khác dé phù hợp với thực tiễn hiện nay.
3 Pháp luật Việt Nam về quấy rối tình dục với ng°ời từ ủ 16 tuỗi trở lên và ph°¡ng h°ớng hình sự hóa
3.1 Khai quát thực trạng pháp luật Việt Nam trong quy ịnh xử lý hành vi quấy rồi tình dục ng°ời từ di 16 tuổi trở lên
Trong thời gian gần ây, d° luận xã hội vô cùng bức xúc và phẫn nộ với hàng loạt vụ việc quấy rỗi tình dục xảy ra liên tiếp, với các ối t°ợng thực hiện từ mọi ộ tuổi, tầng lớp, quốc tịch, xảy ra ở bat kỳ n¡i nào, từ ịa iểm công cộng ến n¡i làm việc iểm chung của các sự việc này là các ối t°ợng thực hiện hành vi quấy rối ều phải chịu mức xử phạt rất nhẹ, ch°a ủ tính rn e, gây bất bình trong d° luận.
Trong l)nh vực xử lý hành chính, khi xử lý chỉ có thể áp dụng iều khoản °ợc quy ịnh trong Nghị ịnh 167/2013/N-CP bị xử phạt hành chính với mức phạt từ 100.000 ồng ến tối a 300.000 ồng theo quy ịnh tại iểm a khoản 1 iều 5 Nghị
Trang 21ịnh này BLL 2019 °a ra ịnh ngh)a “quấy rối tình dục” nh°ng lại gói gọn trong phạm vi n¡i làm việc, và chế tài xử lý chỉ dựa trên các quy ịnh của nội quy lao ộng.
Trong l)nh vực hình sự, hiện nay, BLHS 2015 chỉ quy ịnh tội dâm ô ối với ng°ời d°ới l6 tuổi tại iều 146, nếu nạn nhân từ ủ 16 tuổi trở lên thì không cầu thành tội âm ô Tóm lại, pháp luật n°ớc ta vẫn ch°a có quy ịnh về tội danh ể xử lý hình sự ối với hành vi quấy rối tình dục - hay dâm 6 ối với ng°ời từ ủ 16 tudi trở
Quay rối tình dục có thé xảy ra ở nhiều n¡i, nh°ng hệ thông pháp luật Việt Nam hiện ch°a có quy ịnh pháp luật ầy ủ, hiệu quả về quấy rối tình dục iều này °ợc thé hiện ở các khía cạnh nh° không có ịnh ngh)a, phân loại và các biện pháp chế tài dé xử lý các hành vi quấy rồi tình dục trong vn bản pháp luật mà chỉ có trong Bộ Quy tắc Ứng xử Phòng chống Quấy rối tình dục tại n¡i làm việc Quy ịnh trong Nghị ịnh 167/2013/N-CP quá chung chung vì không phân biệt các cấp ộ nghiêm trọng khác nhau của hành vi, và mức phạt trong nghị ịnh nay quá nhẹ.
3.2 C¡ sở ể quy ịnh TNHS dỗi với hành vi quấy rỗi tình dục ng°ời từ ủ 16 tuổi trở lên.
Nghiên cứu lý luận và thực tiễn cho thấy, việc quy ịnh TNHS ối với hành vi quấy rồi tinh dục ng°ời từ ủ 16 tuổi trở lên là cần thiết với các lý do:
Thứ nhất, Hién pháp nm 2013 ã quy ịnh day ủ về các quyền con ng°ời, quyền công dân phù hợp với các iều °ớc quốc tế về quyền con ng°ời mà Việt nam là thành viên Các quyền này khá rộng và a dạng, liên quan ến nhiều l)nh vực khác nhau của ời sống Với t° cách là công cụ sắc bén, hữu hiệu nhất trong việc bảo vệ chế ộ bảo vệ trật tự an toàn xã hội và bảo vệ quyền con ng°ời, BLHS ã quán triệt sâu sắc những yêu cầu mới mà Hiến pháp nm 2013 ặt ra về quyền con ng°ời và ã có những quy ịnh phù hợp dé áp ứng những yêu cầu ó Dé bảo vệ quyền bat khả xâm phạm về sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con ng°ời, BLHS ã giành Ch°¡ng XIV ể quy ịnh về các tội xâm phạm quyền này của con ng°ời Hành vi quấy rối tình dục là một hành vi xâm phạm ến quyền bất khả xâm phạm về c¡ thê của mỗi ng°ời, nh° vậy, dù n°ớc ta ang hết sức ề cao nhân quyền, h°ớng ến bảo vệ và hoàn thiện nó trong hệ thống pháp luật, tuy nhiên, việc ch°a quy ịnh tội danh cho hành vi quấy rồi tinh dục ng°ời từ ủ 16 tuổi trở lên là một lỗ hồng lập pháp lớn.
Thứ hai, quay rối tình dục ng°ời từ ủ 16 tudi trở lên là hành vi nguy hiểm cho
xã hội, xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con ng°ời - không chỉ áng lên án về mặt
ạo ức mà cần phải bị trừng trị về pháp luật mới thỏa áng °ợc Tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi này còn thể hiện ở góc ộ tiền ề ể ng°ời phạm tội này sinh và thực hiện các hành vi xâm hại tình dục cao h¡n, do ó cân phải °ợc sớm ngn chặn.
17
Trang 22Hành vi quấy rối tinh dục ng°ời khác cing là một hành vi nhằm thoả mãn một phan nhục dục của kẻ thực hiện hành vi này, làm nhục về tình dục của nạn nhân, tức là xâm phạm quyền bat khả xâm phạm tình dục của nạn nhân.
Bên cạnh ó, nạn nhân của bất kỳ loại quấy rối tình dục vật lý hay phi vật ly, ngay cả khi không nghiêm trọng, ều t°¡ng quan với các triệu chứng trầm cảm, lo lắng và sự tiêu cực của các chỉ số sức khỏe tâm thần khác Việc nhận thức thấp ộ nguy hiểm của hành vi này thấp h¡n nó áng có, dẫn ến sự bức xúc trong d° luận, dẫn ến hành vi miệt thị, xúc phạm, công kích cá nhân, gây ảnh h°ởng xấu ến danh dự, nhân phẩm của ng°ời nhà, gia ình, những ng°ời quen biết ng°ời thực hiện hành vi áng lên án kia, dan ến vi phạm ến quyền con ng°ời mà pháp luật luôn dé cao va bảo vệ.
Thứ ba, trong BLHS hiện hành, các tội phạm liên quan ến tình dục °ợc quy ịnh tại Ch°¡ng XIV, thuộc nhóm “CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE, NHÂN PHAM, DANH DỰ CUA CON NG¯ỜI”, tại các iều 141 ến 146 Có thê chia thành hai nhóm: Một là tội phạm có hành vi nhằm mục ích giao cau với nạn nhân; hai là tội phạm không nhằm mục ích quan hệ tình dục với nạn nhân Hai nhóm tội này hoàn toàn không quy ịnh hành vi quấy rối tình dục, hoặc ít nhất là ịnh ngh)a thế nào là hành vi này.
Mặt khác, tất cả các tội phạm về tình ục °ợc nêu ở trên ều có tính chất phạm tội dé thỏa mãn ban nng ham muốn tình dục của kẻ thực hiện tội phạm Không thê truy cứu hành vi này theo quy ịnh tại iều 155 BLHS bởi hành vi phạm tội quy ịnh tại iều 155 BLHS về tội làm nhục ng°ời khác Lý do vì hành vi phạm tội làm nhục ng°ời khác thông qua các hành vi xâm hại ến danh dự, nhân phẩm của nạn nhân Ng°ời phạm tội cảm thấy thỏa mãn nếu nạn nhân cảm thấy nhục nhã, xấu hồ Trong khi ó, các tội tình dục nh° ã nêu ở trên thì mục ích chính là ng°ời phạm tội thỏa mãn nhu cầu tình dục của chính mình, không quan tâm ến danh dự, nhân phẩm của ng°ời bị hại.
Theo quan iểm của nhóm sinh viên nghiên cứu, hành vi quấy rồi tình dục là
một hành vi rất phức tạp, mục ích của nó, có thé nói rằng, là sự kết hợp của hai loại
tội danh, không thể nói rng ng°ời thực hiện hành vi quấy rối không có mục ích thỏa mãn tình dục, nh°ng hành vi này cing nhằm ến việc tạo cho nạn nhân sự khó chịu, sợ hãi, xấu hồ.
Thi tr, các chê tài xử phạt hành vi quấy rối tình dục ng°ời từ ủ 16 tudi trở lên theo pháp luật hiện hành còn nhẹ, ch°a ủ sức rn e, cụ thé:
Trong l)nh vực lao ộng, thế nào là quấy rỗi tinh dục tại n¡i làm việc cing °ợc quy ịnh cụ thé tại Nghị ịnh 145/2020/N-CP có hiệu lực từ ngày 01/02/2021.
Trang 23Khoản 3 iều 8 BLL 2019 quy ịnh quấy rối tình dục tại n¡i làm việc là một trong các hành vi bị nghiêm cam trong l)nh vực lao ộng ồng thời, tr°ờng hợp ng°ời lao ộng bị quấy rối tình dục thì có quyền ¡n ph°¡ng chấm dứt hợp ồng lao ộng mà không cần báo tr°ớc với ng°ời sử dụng lao ộng Qua ó, có thể thấy rằng, chế tài xử lý hành vi quấy rối tình dục trong l)nh vực lao ộng thì bị xử lý bằng hình thức chấm dứt hợp ồng lao ộng và các hình thức xử lý kỷ luật khác Tuy nhiên, mức xử phạt này là nhẹ nếu nh° hành vi này diễn ra trong thời gian dài mà không bị phát giác, nạn nhân âm thầm chịu ựng, cần mức xử lý nghiêm khắc h¡n dé bù ắp cho những tổn th°¡ng tâm lý của nạn nhân.
Trong l)nh vực hành chính, phạt hành chính, chỉ bị xử lý theo quy ịnh iểm a khoản 1 iều 5 Nghị ịnh 167/2013/N-CP Có thê phân tích rằng, hành vi này h°ớng tới khách thé bị xâm phạm là danh dự, nhân phâm của ng°ời khác, còn hành vi quấy rối tình dục có mục ích h°ớng ến là thỏa mãn nhu cầu tình dục Về lý luận, biện pháp xử phạt hành chính áp dụng ối với những hành vi gây nguy hiểm cho xã hội không áng kể, còn TNHS áp dụng ối với các hành vi gây nguy hiểm cho xã hội áng kê bị coi là tội phạm Bởi lẽ ó, khi nhận thức thực tiễn hiện nay rằng hành vi quay rỗi tình dục ng°ời từ ủ 16 tudi trở lên ã có sự tng lên áng ké tính nguy hiểm cho xã hội, luật pháp cing cần phải thay ôi cho phù hợp Nói cách khác, cần có những chế tài nghiêm khắc t°¡ng xứng mới với tính chất và mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi này Từ ó, ặt ra yêu cầu bé sung quy ịnh của BLHS hành vi quấy rối tình dục vào trong các tội xâm phạm tình dục là một thiếu sót bất cập, cần phải kịp thời iều chỉnh.
3.3 Dé xuất giải pháp hình sự hóa hành vi quấy rỗi tình dục ng°ời từ ủ 16 tuổi trở lên
Nhóm nghiên cứu ề xuất mô hình iều luật quy ịnh về tội quấy rối tình dục nói chung, trong ó có hành vi ng°ời từ ủ 16 tuổi trở lên nói riêng nh° sau:
“iều Tội quấy rối tình dục
Ng°ời nào ủ 16 tuổi trở lên mà có hành vi quấy rối tình dục bang lời nói hoặc phi lời nói thì bị phạt tù từ 06 tháng ến 03 nm.
Phạm tội thuộc một trong các tr°ờng hợp sau ây, thì bị phạt tù từ 03 nm ến 07
a) Phạm tội có tô chức; b) Phạm tội từ 02 lần trở lên;
c) Phạm tội cùng một lúc ối với từ 02 ng°ời trở lên; d) Phạm tội với ng°ời d°ới 16 tuổi;
) Gây rỗi loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân từ 11% ến 45%; ø) Tái phạm nguy hiểm.
19
Trang 24Phạm tội thuộc một trong các tr°ờng hợp sau ây, thì bị phạt tù từ 07 nm ến 15
Qua nghiên cứu ề tài, có thé thay, hành lang pháp lý hiện nay dé xử lý hành vi này ở pháp luật hiện nay còn rất nhiều thiếu sót, tồn tại lỗ hồng khiến cho ng°ời dân cảm thấy không °ợc pháp luật bảo vệ trọn vẹn quyền lợi bat khả xâm phạm ến thân thé và danh dự của mình Mức xử phạt hành chính quá nhẹ hiện nay còn gây bức xúc, ức chế cho nạn nhân và tạo ra phản ứng xấu trong d° luận Bên cạnh ó, thiếu sót quy ịnh hành vi nay trong Bộ luật Hình sự gây nên sự thiếu tính rn e, ch°a thực sự quan tâm ến mức ộ nghiêm trong của hành vi gây ra cho nạn nhân và xã hội, thể hiện kỹ nang lập pháp ch°a thực sự hoàn thiện của Việt Nam./.
' Ths Nguyễn Ngọc Linh, Cần bổ sung tội quấy rồi tình dục vào Bộ luật Hình sự, Tạp chí Tòa án nhân dân iện
tử, 30/03/2018.
Trang 25DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vn bản pháp luật:
1 Hién pháp N°ớc Cộng hòa Xã hội Chủ ngh)a Việt Nam nm 2013 2 Bộ Luật Hình sự nm 2015, sửa ổi bố sung nm 2017.
3 Bộ Luật Lao ộng nm 2019.
4 Nghị ịnh 145/2020/N-CP Quy ịnh chi tiết và h°ớng dẫn thi hành một sỐ iều của Bộ luật Lao ộng về iều kiện lao ộng và Quan hệ lao ộng.
6 Nghị ịnh 167/2013/N-CP Quy ịnh xử phạt vi phạm Hành chính trong l)nh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia ình.
7 Bộ quy tắc ứng xử về quấy rồi tình dục tại n¡i làm việc nm 2015 Bài viết tham khảo:
1 Vi Hải Anh, Một số iểm mới của Bộ luật Hình sự nm 2015 về nhóm các tội phạm tinh dục, Tạp chí Nghề Luật số 3, 2016, tr 32 — 36.
2 Hoàng Thi Ngọc Bích, Các toi phạm tinh duc theo quy ịnh của Luật Hình sự Việt Nam và một số n°ớc trên thé giới, Luận vn thạc s) luật học, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, 2016.
3 Nguyễn Thị Bình, ào Duy Khanh, Cù Minh Ngọc; ThS Doan Xuân Tr°ờng, Pháp luật Lao ộng về chong quay rồi tình duc tại n¡i làm việc ở một số quốc gia trên thé gioi — Bai hoc kinh nghiém cho Viét Nam, ề tài nghiên cứu khoa học, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2015.
4 Phan Thị Lan H°¡ng, Khắc phục rào cản nhằm bảo ảm tiếp cận công lý cho phụ nữ bị bạo lực tình dục ở Việt Nam Tạp chí Luật học số 9, 2016, tr 22 — 36.
5 Nguyễn Thị Ngọc Linh, Cần bổ s°ng tội quấy rồi tình dục vào nhóm tội xâm phạm tình duc trong Bộ luật Hình sự nm 2015, Tòa án nhan dân tối cao, Số 5/2017,
tr 39 — 41.
6 Hà Thị Hoa Ph°ợng, Làm rõ khái niệm quấy rồi tình dục tại n¡i làm việc trong pháp luật lao ộng Tạp chí Nghiên cứu Lap pháp số 8 (336)/kỳ 2, thang 04/2017.
7 D°¡ng Thị Hồng Thuận, Hình sự hóa trong Bộ luật Hình sự Việt Nam nm 2015, Luận vn Thạc s) Luật học, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Họcviện Khoa học Xã Hội, Hà Nội, 2017.
21
Trang 26CHU THE CUA CÁC TOI PHAM THAM NHhNG TRONG L(NH VUC TU - KINH NGHIEM CUA MOT SO N¯ỚC VA DE XUẤT CHO VIỆT NAM
Nguyễn ức Thuan — MSSV 441921 Trinh Thi Luong — MSSV 441924 oàn Minh Nhất — MSSV 441925 Tóm tat: Bài viết phân tích những van dé lý luận liên quan ến chủ thé của các tội phạm tham những trong l)nh vực t° ông thời, trên c¡ sở nghiên cứu chuẩn mực pháp lý quốc tế và kinh nghiệm lập pháp của một số quốc gia, dé xuất h°ớng khắc phục những iểm bắt cập của quy ịnh về chủ thể của các tội phạm tham những trong linh vực t° trong Bộ luật hình sự Việt Nam nm 2015, góp phần nâng cao nhận thức và áp dụng úng quy ịnh của Bộ luật hình sự trong thực tiễn.
Từ khóa: Bộ luật hình sự 2015; Chủ thé; L)nh vuc tu; Tội phạm tham những; Bat cáp
ứng tr°ớc xu thé hài hòa hóa và nhất thé hóa pháp luật, lần ầu tiên vào nm 2015, hành vi tham nhing trong l)nh vực t° ã °ợc °a vào Bộ luật Hình sự nm 2015, sửa ồi, bô sung nm 2017’ Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện, việc xác ịnh chủ thé của các tội phạm tham nhing trong l)nh vực t° gặp nhiều khó khn, v°ớng mắc Bởi ến nay, ch°a có một vn bản giải thích chính thức quy ịnh về ng°ời có chức vụ quyền han trong các doanh nghiệp, tô chức ngoài nhà n°ớc iều ó làm phát sinh vấn ề trong việc hiểu, vận dụng thống nhất các qui phạm pháp luật ã qui ịnh ồng thời, cần có những phân tích, ánh giá quy ịnh này dé xem ã thực sự sự
áp ứng °ợc yêu cầu của chuẩn mực quốc tế” và có phù hợp với thông lệ quốc tế hay
không Bài viết này phân tích những van ề lý luận liên quan ến chủ thê của các tội phạm tham nhing trong l)nh vực t° ở Việt Nam, so sánh với quy ịnh của luật hình sự một số n°ớc về vấn ề này, từ ó °a ra những ề xuất ối với việc giải thích và áp dụng quy ịnh ó của BLHS Việt Nam.
1 Chủ thể của các tội phạm tham nhing trong l)nh vực t° trong BLHS Việt Nam 2015
1.1 Quy ịnh cua BLHS 2015
Do tính chất nghiêm trọng và mức ộ ảnh h°ởng ngày càng lan rộng của tham nhing trong khu vực t°, là hệ quả việc việc t° nhân hóa mạnh mẽ các hoạt ộng tr°ớc ây vốn thuộc chức nng công nh°: giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội ồng thời, với
' Từ ây gọi tắt là BLHS 2015
a ve chuân mực pháp lý quôc tê ôi VỚI quy ịnh về tội phạm hôi lộ, xem: ào Lệ Thu (2011), “Các tội phạm về
hồi lộ từ góc ộ luật pháp quốc tê”, Luật học, sô 2 nm 2011.
Trang 27tinh thần thực thi Công °ớc của Liên hợp quốc về phòng chống tham nhing, yêu cầu các quốc gia thành viên cần thiết phải tng c°ờng các biện pháp ấu tranh chống tham nhing không chỉ trong l)nh vực công mà trong l)nh vực t° Chính vì thế, BLHS 2015 mở rộng chủ thể của các tội phạm về chức vụ trong BLHS 2015 không chỉ là ng°ời có chức vụ trong các c¡ quan nhà n°ớc, các tổ chức chính trị - xã hội mà còn bao gồm
những ng°ời có chức vụ, quyền hạn trong các tổ chức, doanh nghiệp ngoài nhà n°ớc'.
Việc BLHS 2015 quy ịnh mở rộng trên ã khắc phục °ợc những bất cập của BLHS 1999, áp ứng yêu cầu cấp thiết của công cuộc dau tranh phòng, chong tham nhing dé có chính sách xử lý hình sự thống nhất và phù hợp, ồng thời ảm bảo sự t°¡ng thích với các quy ịnh trong công °ớc phòng chống tham nhing của Liên hợp quốc mà Việt Nam là thành viên.
Trong các tội phạm tham nhing ã °ợc quy ịnh, chủ thé của tội tham ô (iều 353 BLHS) và tội nhận hối lộ (iều 354 BLHS) ã °ợc mở rộng, bao gồm cả những ng°ời có chức vụ, quyền hạn trong doanh nghiệp, tô chức ngoai nhà n°ớc — l)nh vực t° Cụ thể, nghiên cứu quy ịnh của BLHS 2015 cho thấy, chủ thể của hành vi tham ô tài sản và nhận hối lộ trong l)nh vực t° là ng°ời có chức vụ, quyền hạn trong tô chức, doanh nghiệp ngoài nhà n°ớc, °ợc BLHS 2015 quy ịnh:
ối với tội tham ô tài sản, mở rộng tại khoản 6 iều 353 quy ịnh: “Ng°ời có chức vụ, quyên han trong các doanh nghiệp, tổ chức ngoài Nhà n°ớc mà tham 6 tai sản, thi bị xử lý theo quy ịnh tại Diéu này” Nh° vậy, chủ thé của tội tham 6 tài sản ã °ợc mở rộng sang cả l)nh vực t° ó là ng°ời có chức vụ, quyền hạn trong các doanh nghiệp, tổ chức ngoài Nhà n°ớc Cần chú ý rằng, chủ thê của tội thamô tài sản ở l)nh vực t° phải là ng°ời °ợc giao quản lý tài sản bởi các doanh nghiệp, tô chức ngoài nhà n°ớc.
ối với tội nhận hối lộ, mở rộng tại khoản 6 iều 354 quy ịnh: “Ng°ời có chức vụ, quyên han trong các doanh nghiệp, tổ chức ngoài Nhà n°ớc mà nhận hoi lộ, thì bị xử lý theo quy ịnh tại iều nay” Nh° vay, chủ thé của tội nhân hối lộ có thé là ng°ời có chức vụ, quyền han trong các doanh nghiệp, tổ chức ngoài nhà n°ớc ó là những ng°ời làm công tác quản lý từ cấp cao nhất tới cấp thấp nhất hoặc những ng°ời tuy không có chức vụ nh°ng °ợc giao nhiệm vụ trong các doanh nghiệp, tổ chức này và nhiệm vụ ó làm phát sinh quyền của họ ối với ng°ời khác.
1.2 Hạn chế của BLHS 2015 trong quy ịnh về chủ thể của các tội phạm tham những trong l)nh vực tw
Thứ nhất, bat cập trong việc xác ịnh ng°ời có chức vụ, quyền hạn trong doanh nghiệp, tô chức ngoài nhà n°ớc.
' Nguyễn Vn H°¡ng, Những iểm mới, những bắt cập của quy ịnh về các tội phạm tham những trong Bộ
luật Hình sự nm 2015, Tạp chí Luật học, so ặc biệt vê Bộ luật Hình sự nm 2015, 2016, tr.6 1.23
Trang 28Xuất phát từ mâu thuẫn giữa BLHS 2015 với Luật PCTN 2018 và Luật Doanh nghiệp 2020 về chủ thé; tổ chức, doanh nghiệp ngoài nhà n°ớc, cụ thể nh° sau: Theo Luật doanh nghiệp 2020 thì doanh nghiệp t° nhân, công ty trách nhiệm hữu han 1 thành viên, công ty trách nhiệm hữu han hai thành viên trở lên, công ty cỗ phan, công ty hợp danh không do Nhà n°ớc sở hữu trên 50% vốn iều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu quyết thì là doanh nghiệp ngoài nhà n°ớc Nh° vậy, theo Luật Doanh nghiệp 2020, yếu tố Nhà n°ớc hay không cn cứ vào vốn iều lệ của doanh nghiệp Tuy nhiên, Luật Phòng, chống tham nhing lại cn cứ vào chủ thê thành lập, quản lý doanh nghiệp ể xác ịnh yếu tô ngoài nhà n°ớc ồng thời, dự thảo luật Phong, chống tham nhing sửa ổi cho rằng, ng°ời có chức vụ, quyền hạn trong doanh nghiệp là ng°ời quản lý doanh nghiệp" - là ng°ời quan lý công ty và ng°ời quản lý doanh nghiệp t° nhân - bao gồm chủ doanh nghiệp t° nhân, thành viên hợp danh, Chủ tịch Hội ồng thành viên, thành viên Hội ồng thành viên, Chủ tịch công ty, Chủ tịch Hội ồng quản tri, thành viên Hội ồng quản tri, Giám ốc hoặc Tổng giám ốc và cá nhân giữ chức danh quản lý khác có thâm quyền nhân danh công ty ký kết giao dich của
công ty theo quy ịnh tại iều lệ công ty” Tuy nhiên, nếu xác ịnh chủ thể của tội
tham ô tài sản và nhận hối lộ (trong l)nh vực t°) nh° trong dự thảo luật Phòng, chống tham nhing sẽ phát sinh một số bất cập là: Một là, phạm vi ng°ời quản lý doanh nghiệp quá rộng Hai là, nếu xác ịnh “øg°ời có chức vụ, quyên hạn” trong doanh nghiệp bao gồm những ng°ời quản lí doanh nghiệp theo luật Doanh nghiệp thì ã vô tình thu hẹp phạm vi chủ thể, nh°ng ồng thời lại quy ịnh một phạm vi quá rộng
những ng°ời có quyền quản lí doanh nghiệp.”
Thứ hai, quy ịnh chủ thể chỉ là cá nhân là ch°a phù hợp với xu h°ớng quốc tế và thực tiễn ấu tranh phòng chống tội phạm tham nhing trong l)nh vực t° ở Việt Nam Mặc du còn nhiều tranh cãi và quan iểm khác nhau về van ề chủ thé của tội phạm, tuy nhiên, nếu ứng trên quan iểm cho rang chủ thé của tội phạm bao gồm cả cá nhân và pháp nhân th°¡ng mại thì việc quy ịnh chủ thé của các tội phạm tham nhing chỉ là cá nhân là ch°a phù hợp với xu h°ớng quốc tế và thực tiễn ấu tranh phòng chống tội phạm tham nhing trong l)nh vực t° ở Việt Nam, cụ thể sẽ phát sinh một số bất cập nh° sau:
Một là, các hành vi tham nhing thực hiện vì lợi ích của pháp nhân, nhân danh pháp nhân, lợi ích bat hợp pháp thu °ợc không phải của cá nhân họ mà thực chat là
! Xem: iều 3 khoản 2 các iểm c, d của Dự thdo Luật phòng, chong tham nhing sửa ổi (Dự thảo Luật trìnhcho ý kiến tại phiên họp thứ 23 của Ủy ban Th°ờng vụ Quốc hội khóa XIV), tại ịa chỉ:
http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/ListsẳDT_DUTHAO_ LUAT/View_Detail.aspx?ItemID=1241&LanID=1499&TabIndex=1, truy cập ngày 20/3/2020.
? Khoản 24, iều 4 Luật Doanh nghiệp 2020.
3 ào Ph°¡ng Thanh, Quy ịnh của bộ luật hình sự về dấu hiệu ịnh tội ối với tội nhận hoi lộ, Tạp chí nghiêncứu lập pháp số 02 nm 2021.
Trang 29của pháp nhân Vì vậy, nếu pháp luật hình sự chỉ quy ịnh cá nhân ại diện cho pháp nhân là chủ thé của tội phạm và chịu trách nhiệm hình sự, còn pháp nhân °ợc h°ởng lợi từ hành vi ó mà không phải chịu trách nhiệm hình sự là bất hợp lý, không thuyết phục, thiếu công bng cho cá nhân thực hiện hành vi phạm tội (theo quyết ịnh của tập thé và vì lợi ích của pháp nhân).
Hai là, nếu chỉ ặt ra TNHS ối với cá nhân thực hiện hành vi phạm tội thì Hội ồng quản trị, Ban giám ốc sẽ vẫn tiếp tục thực hiện hành vi phạm tội, không thu lại °ợc lợi ích bất hợp pháp và áp dụng các chế tài hình sự ể xử phạt, rn e ối với pháp nhân.
Thứ ba, quy ịnh các tội phạm tham nhing trong l)nh vực công và l)nh vực t° ở cùng một iều luật là ch°a hợp lý Nhận thấy rằng, tham nhing trong l)nh vực công và tham nhing trong l)nh vực t° — là hai hành vi xâm hại ến các quan hệ xã hội khác nhau, có mức ộ nguy hiểm khác nhau - trong cùng một iều luật, với cùng một phạm vi chế tài nh° tại BLHS nm 2015 là không phù hợp, những dấu hiệu pháp lý ặc tr°ng của tội phạm tham nhing ở khu vực ngoài nhà n°ớc ch°a °ợc thê hiện rõ ây là thách thức rất lớn ối với công tác áp dụng luật hình sự sau khi BLHS nm 2015 có hiệu lực.
2 Chủ thể của các tội phạm tham những trong l)nh vực t° theo chuẩn mực pháp lý quốc tế và kinh nghiệm lập pháp của một số quốc gia
2.1 Chuẩn mực pháp lý quốc tế
Trong phạm vi bài viết này, nhóm nghiên cứu chỉ ề cập một số quan iểm lập pháp về chủ thé các tội phạm tham nhing trong l)nh vực t° °ợc thé hiện trong những vn bản pháp lí quốc tế iển hình và có liên quan trực tiếp Các công °ớc quốc tế °ợc nghiên cứu ở ây bao gồm Công °ớc của Liên hợp quốc về chống tham nhing (UNCAC) và Công °ớc luật hình sự của Hội ồng châu Âu về chống tham nhing (COE).
Thứ nhất, theo công °ớc ¯NCAC, chủ thể của tội phạm về hối lộ trong khu vực t° °ợc quy ịnh của công °ớc gợi ý là ng°ời iều hành hoặc ng°ời làm việc trong bất kì c°¡ng vị nào của các thực thể kinh tế thuộc khu vực t° Chủ thê của tội phạm tham
ô tài sản trong khu vực t° là ng°ời iều hành hay làm việc, ở bất ky c°¡ng vi nào, cho
tổ chức thuộc khu vực t° với phạm vi thực hiện hành vi là hoạt ộng kinh tế, tài chính hoặc th°¡ng mại Bên cạnh chủ thé là thé nhân, công °ớc còn ghi nhận chủ thể của nhóm tội phạm này là pháp nhân".
Thứ hai, theo công °ớc COE, ghi nhận chủ thé của tội nhận hối lộ trong khu vực t° bao gôm cả cá nhân và pháp nhân Các cá nhân ó có thê là bât kỳ ng°ời nào làm
' iều 26 Công °ớc UNCAC
sứ»
Trang 30hoạt ộng trong tô chức kinh tế (hoạt ộng kinh doanh) thuộc khu vực t°, bao gồm: Ng°ời lãnh ạo, quản lý, iều hành và toàn bộ ng°ời lao ộng có quan hệ lao ộng với tổ chức thuộc khu vực t° hoặc cing có thê là ng°ời không có quan hệ lao ộng với tổ chức kinh tế thuộc khu vực t° nh°ng có ảnh h°ởng, tác ộng ến hoạt ộng bình th°ờng của doanh nghiệp, tổ chức kinh tế ó.
Nh° vậy, có iểm khác biệt lớn trong k) thuật lập pháp hình sự của Việt Nam so với chuân mực pháp lý quốc tế Công °ớc của Liên hợp quốc về phòng chống tham nhing ở chỗ các công °ớc này ều quy ịnh rõ phạm vi chủ thé trong iều luật quy ịnh về các tội phạm tham nhing trong l)nh vực t°.
Quy ịnh trong những công °ớc này cing nh° trong các vn bản pháp lí có liên quan ã cho thấy rõ nét quan iểm của luật pháp quốc tế về các tội tham tham nhing Những quan iểm này sẽ trở thành những ịnh h°ớng quan trọng cho hoạt ộng lập pháp hình sự quốc gia, tạo tiền ề cho sự nhận thức cing nh° quy ịnh thống nhất về các tội phạm về chủ thé củ các tội phạm tham nhing giữa các quốc gia trên thế giới Do vậy, Việt Nam nên nghiên cứu, học tập những kinh nghiệm trong lập pháp hình sự của thế giới dé từng b°ớc hoàn thiện quy ịnh của luật hình sự về chủ thể của nhóm tội phạm này.
2.2 Chủ thể của các tội phạm tham nhing trong l)nh vực t° theo luật hình sự một số n°ớc
BLHS ức là vn bản pháp lý quan trọng nhất iều chỉnh và quy ịnh các tội phạm về tham nhing ở quốc gia này Theo ó, chủ thé của tội phạm về tham nhing trong l)nh vực t° °ợc quy ịnh tại Ch°¡ng 26: Các tội phạm về cạnh tranh, iều 299: Nhận va °a hối lộ trong giao dịch kinh doanh: chủ thê nhận hối lộ là “nhdn viên” hoặc “ngwoi °ợc uy nhiệm ” của một doanh nghiệp trong giao dịch kinh doanh; hành vi nhận dé/vi tạo lợi thế cho ng°ời khác khi mua hàng hoặc dich vụ kinh doanh trong cạnh tranh theo cách thức không minh bạch Nhdn viên là ng°ời làm thuê cho chu doanh nghiệp, d°ới quyền của chủ doanh nghiệp Ng°ời °ợc ủy nhiệm là ng°ời °ợc chủ doanh doanh nghiệp ủy quyền thực hiện một số công việc nhất nhất ịnh trong quyền hạn của mình Luật hình sự của CHLB ức không quy ịnh trách nhiệm hình sự ối với pháp nhân, trong tr°ờng hợp này trách nhiệm °ợc xác ịnh cho công ti ó là trách nhiệm hành chính theo Luật về các vi phạm hành chính, trong khi cá nhân thực hiện các hành vi tham nhing trong công ty ó phải phải chịu trách nhiệm hình sự theoBộ luật hình sự.
ối với pháp luật hình sự Cộng Hòa Pháp, nhóm tội phạm này °ợc ghi nhận tại ch°¡ng V - Tham nhing của ng°ời không thực hiện chức nng công vụ Tại ch°¡ng này, mục 1 quy ịnh về hành vi tham nhing chủ ộng và thụ ộng của ng°ời không
Trang 31thực hiện chức nng công vụ (iều 445-1 và 445-2); mục 2 quy ịnh hình phạt bổ sung ối với cá nhân và trách nhiệm hình sự của pháp nhân (iều 445-3 và 445-4) Ở Pháp, tham nhing °ợc ịnh ngh)a là hành vi của một ng°ời nam giữ một chức nng cụ thé trong khu vực công hoặc t° nhân, gạ gam, mời chao hoặc nhận hoặc cho một món qua, ề nghị hoặc hứa hẹn thực hiện, can trở hoặc thoái thác thực hiện một hành vi liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp ến chức nng của mình Tội phạm hối lộ trong khu vực t° bị xem là những hành vi vi phạm sự tín nhiệm của ng°ời sử dụng lao ộng ối với ng°ời lao ộng vì các quy ịnh của iều luật liên quan ến trách nhiệm trung thành của ng°ời lao ộng với ng°ời sử dụng lao ộng Theo quy ịnh tại iều 445-2, ng°ời nhận hối lộ là ng°ời “nắm giữ hoặc thực hiện, trong bối cảnh của một hoạt ộng mang tính ngh nghiệp hoặc mang tính xã hội, bat kì một vị trí quản lý hoặc một công
việc nào cho bat kì ng°ời nào ”' Theo quy ịnh ó ng°ời nhận hối lộ trong khu vực t°
chỉ có thé là “nhdn viên” hoặc “ng°ời diéu hành” Ng°ời ại iện hoặc giám ốc của công ty không thuộc phạm vi các chủ thể này Bên cạnh ó hành vi chỉ cấu thành những tội hối lộ này nếu nhằm thúc ây ng°ời nhận hành ộng “trdi với ngh)a vụ nghé
nghiệp,ngh)a vụ pháp lý hoặc ngh)a vụ theo hợp ồng” TNHS cing ặt ra với cả
pháp nhân phạm tội, trách nhiệm hình sự gan liền với pháp nhân là kết quả của hành vi “các c¡ quan hoặc ại iện ”của nó (tức là giám ốc, cán bộ hoặc các c¡ quan chủ quản).
Ở Hàn Quốc, chủ thé của các tội phạm tham nhing trong l)nh vực t° trong BLHS 1953 của Hàn Quốc °ợc quy ịnh ở 2 iều: iều 353 Tham ô vi phạm sự tín nhiệm và iều 357 Nhận hoặc °a hối lộ vi phạm sự tín nhiệm ối với tội tham ô tài sản vi phạm sự tín nhiệm, chủ thê chỉ bao gồm “ng°ời °ợc chủ sở hữu tín nhiệm giao tài sản cho dé quan lý, trông coi hoặc ng°ời °ợc giao diéu hành kinh doanh” Chủ sở hữu doanh nghiệp không thuộc phạm vi chủ thé của tội phạm này ối với tội nhận hối lộ vi phạm sự tín nhiệm, BLHS Hàn Quốc ịnh ngh)a hối lộ t° nhân là việc ng°ời ại diện hoặc ng°ời °ợc ủy thác nhận các lợi ích kinh tế trong ó các lợi ích ó có liên
quan ến một yêu cầu không chính áng về ngh)a vụ của ng°ời nhận hối lộ” Chủ thé
nhận hối lộ là “cán sự, nhân viên của doanh nghiệp, tô chức thuộc l)nh vực t°”.
ạo luật phòng chống tham những (PCA) là vn bản pháp lý quan trọng nhất quy ịnh về chủ thể của tham nhing tai Singapore Xét ở góc ộ cá nhân thực hiện hành vi nhận hối lộ theo iều 5 PCA, bất kỳ ng°ời nào, tự mình hoặc kết hợp với ng°ời khác thực hiện hành vi nhận hoặc ồng ý sẽ nhận một lợi ích vật chất hoặc phi
' iều 445-2 BLHS CH Pháp.? iều 445-2 BLHS CH Pháp.
3 Business ehics and anti — corruption laws: South Korea, tai dia chi: https://www.nortonrosefulbright.
com/en/knowledge/publications/23ccb8e5/business-ethics-and-anti-corruption-laws-south-korea, truy cap nay01/03/2021
si
Trang 32vật chất trái với pháp luật thì ều có thể phạm tội tại iều 5 PCA Theo nghiên cứu của ThS Nguyễn Thanh Tân “Tội nhận hối lộ - So sánh giữa BLHS Việt Nam với Luật hình sự n°ớc ngoài và pháp luật quốc tế” ã chỉ ra rang, chủ thé của các tội tham nhing trong l)nh vực t° tại Singapore bao gồm ng°ời ại diện hoặc ng°ời °ợc ủy quyền thực hiện giao dịch trong th°¡ng mại hoặc hoạt ộng khác và những ng°ời khác ã nhận lợi ích trong giao dịch th°¡ng mại' Ngoài ra, án lệ Singapore chỉ ra rang trách nhiệm pháp lý của công ty có thể °ợc áp dụng ối với các công ty ối với các tội phạm do nhân viên, ại lý của họ thực hiện, ”.
Tham nhing trong l)nh vực t° ở Trung Quốc °ợc quy ịnh tại mục 3 ch°¡ng III BLHS: “Các tội xâm phạm trật tự quan ly công ty, xí nghiệp” Vì tham nhing trong l)nh vực t° °ợc quy ịnh trên c¡ sở mối quan hệ giữa ng°ời lao ộng và ng°ời sử dụng lao ộng nên BLHS Trung Quốc ghi nhận chủ thể của tội phạm tham nhing trong l)nh vực t° bao gồm cả cá nhân và pháp nhân Theo ó, các cá nhân °ợc xác ịnh là “Nhân viên phụ trách trực tiếp và những nhân viên chịu trách nhiệm trực tiếp khác của công ty ” (iều 161); “Cán bộ phụ trách trực tiếp và những ng°ời chịu trách nhiệm trực tiếp khác của công ty, xí nghiệp” (iều 162); “Nhân viên làm việc trong doanh nghiệp lợi dụng vị trí công tác của mình dé òi nhận hoặc nhận tài sản của ng°ời khác, hoặc trong giao dịch kinh tế mà nhận tién hoa hông d°ới bat cứ hình thức nào ể bỏ túi riêng” (iều 163); “Giám ốc và ng°ời quản lý các công ty, xi nghiệp” (iều 165) Ngoài ra, iều 164 quy ịnh về tội °a hối lộ trong l)nh vực t° cing khang ịnh pháp nhân có thể là chủ thé của tội phạm này và những ng°ời phụ trách trực tiếp hoặc nhân viên chịu trách nhiệm trực tiếp không °ợc pháp nhân gánh
thay trách nhiệm hình sự”.
3 Một số ề xuất hoàn thiện pháp luật về chủ thể của các tội phạm tham
nhing trong l)nh vực t°
Trên c¡ sở nghiên cứu chuẩn mực quốc tế và kinh nghiệm của một số quốc gia về chủ thể của các tội phạm tham nhing trong khu vực t°, nhóm tác giả ề xuất một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về van ề này nh° sau:
Thứ nhất, giới hạn phạm vi ng°ời có chức vụ, quyền hạn trong doanh nghiệp, tô chức ngoai nha n°ớc.
Theo quan iểm của nhóm, ối với doanh nghiệp ngoài nhà n°ớc, có thể tham khảo quan iểm °a ra trong một nghiên cứu thực hiện bởi Thanh tra Chính phủ nm
1 Nguyễn Thanh Tân - Tôi nhận hồi lộ - So sảnh giữa BLHS Việt Nam với Luật hình sự n°ớc ngoài và pháp luật
quốc té, tạp chí Luật học số 4, 2013
* Xem thêm Tom Reck Security Services Pte Ltd v PP [2001] 2 SLR 70
3 Tội phạm tham nhing trong l)nh vực t° theo công °ớc UNCAC và vấn dé hoàn thiện BLHS Việt Nam, Tạp chí
Toa án nhân dân, tại dia chỉ: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/toi-pham-tham-nhung-trong-linh-vuc-tu-theo-cong-uoc-uncac-va-van-de-hoan-thien-blhs-viet-nam, truy cập ngày: 20/01/2021.
Trang 332016 cho rng “chỉ nên giới hạn các hành vi tham những ở khu vực t° trong phạm vi các hoạt ộng kinh doanh, th°¡ng mại của một số loại hình doanh nghiệp ngoài nhà
n°ớc có nguy c¡ gây ảnh h°ởng lớn tới lợi ích của nhiều chủ thể kinh té”.' ối với tô
chức ngoài nhà n°ớc, có thé xác ịnh là các tổ chức kinh tế t° nhân khác (không phải doanh nghiệp) và các tô chức xã hội Trên c¡ sở xác ịnh doanh nghiệp, tổ chức ngoài nhà n°ớc, nhóm nghiên cứu cho rằng khái niệm ng°ời có chức vụ, quyền hạn là chủ thé của các tội phạm tham nhing trong l)nh vực t° nên °ợc giải thích bằng một vn bản h°ớng dẫn áp dụng luật Mặc dù việc xây dựng một ịnh ngh)a cho một yếu tô của tội phạm còn khá xa lạ với kỹ thuật lập pháp hình sự của Việt Nam nh°ng việc giải
thích khái niệm này sẽ giúp cho công tác chứng minh tội phạm °ợc ¡n giản và dễ
dàng h¡n.
ối với tội tham ô tài sản trong l)nh vực t°, chủ thể của tội phạm này nên có những loại trừ nhất ịnh Khi nghiên cứu về chủ thé của tham nhing trong kinh doanh nói chung, nhóm nghiên cứu: TS ào Lệ Thu, PGS.TS Tô Vn Hòa, PGS.TS Vi C°¡ng trình bày trong hội thảo: “Phỏng chống tham những trong hoạt ộng kinh doanh ở Việt Nam, thực trạng pháp luật, kinh nghiệm quốc té và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về phòng chống tham những” (2016) cho rằng phạm vi của chủ thê này chỉ nên khoanh vùng ở những ối t°ợng °ợc doanh nghiệp ủy thác hoặc giao cho một chức vụ, một công việc hoặc một nhiệm vụ mà với chức vụ, công vụ
hoặc nhiệm vụ này, họ có quyền quyết ịnh một vấn ề nhất ịnh liên quan ến hoạt
ộng kinh doanh của doanh nghiệp” ồng thời, kinh nghiệm lập pháp của Hàn Quốc ghi nhận chủ thé của tội tham 6 là ng°ời °ợc chủ sở hữu tín nhiệm giao tài sản cho dé quản lý, trông coi hoặc ng°ời °ợc giao iều hành kinh doanh Vì vậy, nhóm tác giả ề xuất loại trừ trách nhiệm hình sự với hành vi tham ô tài sản trong l)nh vực t° ối với chủ sở hữu doanh nghiệp Việc loại trừ này không những ảm bảo phạm vi chủ thé phù hợp mà còn tạo iều kiện cho công tác ấu tranh phòng chống tham nhing hiệu quả.
ối với tội nhận hối lộ, chủ thê của tội nhận hói lộ cần °ợc ghi nhận bao gồm cả ng°ời quản lý, các thành viên khác trong ban lãnh ạo của các doanh nghiệp ngoài nha n°ớc hoặc ng°ời °ợc ủy quyền nhân danh các doanh nghiệp này ây là ội ngi tham gia vào quá trình ra quyết ịnh hoặc thực hiện quyết ịnh một cách ộc lập và vì
' Thanh tra Chính phủ và V°¡ng quốc Anh (2016), Báo cáo nghiên cứu “Phòng chống tham những trong hoạtộng kinh doanh ở Việt Nam, thực trạng pháp luật, kinh nghiệm quốc tế và một số kiến nghị nhằm hoàn thiệnpháp luật về phòng chống tham những (sửa ổi)”, °ợc trình bày trong Hội thảo cùng tên tổ chức ngày
22/12/2016 tại V)nh Phúc, tr.75.
“Thanh tra Chính phủ và V°¡ng quốc Anh (2016), Báo cáo nghiên cứu “Phòng chống tham những trong hoạtộng kinh doanh ở Việt Nam, thực trạng pháp luật, kinh nghiệm quốc tế và một số kiến nghị nhằm hoàn thiệnpháp luật về phòng chống tham những (sửa doi)”, °ợc trình bày trong Hội thảo cùng tên tổ chức ngày
22/12/2016 tại V)nh Phúc.
29
Trang 34vậy, nguy c¡ xảy ra tham những lớn h¡n ở các chủ thé khác Kinh nghiệm lập pháp của các quốc gia nh° Trung Quốc, Singapore, Hàn Quốc cho thấy, chủ thể thực hiện hành vi nhận hối lộ có thé là ng°ời quản lý hoặc bat kỳ nhân viên nào Các chủ thé này có thé là ng°ời iều hành, quản lý ở bat kỳ một vị trí nào hoặc cing có thé là ng°ời lao ộng tuy không có chức vụ nh°ng °ợc doanh nghiệp, t6 chức ngoài nhà n°ớc giao nhiệm vụ và chính nhiệm vụ này làm phát sinh quyền hạn của họ Vì vậy, ối với BLHS 2015 và Luật phòng chống tham nhing 2018, việc làm rõ phạm vi chủ thé là iều cần thiết dé phù hợp với tính mới của van ề và với thực tiễn khu vực kinh tế ngoài nhà n°ớc.
Thứ hai, ề xuất trách nhiệm hình sự của pháp nhân ối với tội nhận hối lộ.
Nhóm nghiên cứu chỉ xem xét ề xuất trách nhiệm hình sự ối với pháp nhân phạm tội nhận hồi lộ Vì Pháp nhân phải có tài sản ộc lập và tài sản ó thuộc sở hữu của pháp nhân nên sẽ bắt hợp lí khi tự mình tham ô tài sản của chính mình và bị truy cứu trách nhiệm hình sự về hành vi ó Công °ớc của Liên hợp quốc về phòng chống tham nhing ã khuyến nghị việc nội luật hóa TNHS của pháp nhan', ồng thời, kinh nghiệm lập pháp của Singapore, Trung Quốc, Cộng Hòa Pháp cing có những quy ịnh hợp lý về vấn ề này Nghiên cứu các quy ịnh có liên quan ến TNHS của pháp nhân th°¡ng mại, thấy rằng BLHS 2015 ch°a quy ịnh TNHS ối với pháp nhân th°¡ng mại phạm tội nhận hối lộ ở khu vực ngoai nhà n°ớc Chính vì thế, quy ịnh TNHS của pháp nhân khi ng°ời ại diện của pháp nhân thực hiện hành vi nhận hồi lộ d°ới sự chỉ ạo hoặc theo chủ tr°¡ng của pháp nhân là hoàn toàn phù hợp.
Tuy nhiên, vấn ề trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong BLHS Việt Nam là van ề rất phức tạp bởi nó liên quan ến truyền thống lập pháp, xác ịnh lỗi và ảnh h°ởng ến hệ thống hình phạt của n°ớc ta Trong iều kiện có ngày càng nhiều pháp nhân thực hiện hành vi vi phạm pháp luật, gây ra những hậu quả lớn thậm chí rất lớn cho xã hội, việc áp dụng trách nhiệm hành chính, dân sự ối với pháp nhân trong nhiều tr°ờng hợp không ủ sức rn e thì việc quy ịnh trách nhiệm hình sự ối với pháp nhân khi có hành vi vi phạm là rất cần thiết iều này không chỉ góp phần ấu tranh chống tham nhing mà còn góp phần ấu tranh chống nhiều loại tội phạm nguy hiểm khác
Việc quy ịnh trách nhiệm hình sự ối với pháp nhân ối với tội nhận hối lộ tạo c¡ sở pháp lý, khoa học, ảm bảo tính thống nhất, chính xác trong việc xử lý hành vi phạm tội của pháp nhân òi hỏi c¡ quan có thâm quyền phải tiễn hành sửa ổi BLHS Việt Nam một cách tổng thể, và toàn diện Việc hình sự hóa quy ịnh này góp phần tạo c¡ sở pháp cần thiết cho việc phòng, chống tham nhing ở Việt Nam, tạo ra sự t°¡ng
' iều 26 Công °ớc UNCAC
Trang 35ồng, phù hợp giữa pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế, qua ó hỗ trợ hoặc tiếp nhận hỗ trợ của các n°ớc, các tô chức quốc tế trong việc ấu tranh chống tham nhing có hiệu quả ở Việt Nam hiện nay.
Thứ ba, về mặt kỹ thuật lập pháp.
Với những bat cập °ợc chi ra ở trên, Việt Nam cần học hỏi kinh nghiệm từ các quốc gia khác nh° ức, Pháp quy ịnh nhóm tội phạm về tham nhing trong l)nh vực t° ở các iều luật riêng ể phù hợp với các chuẩn mực quốc tế về nhóm tội phạm này cing nh° ạt °ợc mục ích phòng ngừa tội phạm thì BLHS cần xây ựng mô hình quy ịnh riêng biệt ối với tội tham 6 tài sản trong l)nh vực t° và nhận hối lộ trong l)nh vực t° Cụ thé nh° sau:
ối với tội tham ô tài sản trong l)nh vực t°:
“Ng°ời °ợc doanh nghiệp, tô chức t° nhân ủy thác hoặc giao cho một chức vụ, một công việc hoặc một nhiệm vụ mà với chức vụ, công vụ hoặc nhiệm vụ này, họ có quyên quyết ịnh một van dé nhất ịnh liên quan ến hoạt ộng của doanh nghiệp, tổ chức t° nhân ó mà chiếm oạt tài sản do mình có trách nhiệm quả lý thì bị phạt ”.
ối với tội nhân hối lộ trong l)nh vực t°, nhóm tác giả tán thành với mô hình của TS ào Lệ Thu ã °a ra trong bài viết của mình nh° sau:
“Ng°ời iều hành hay làm việc cho hoặc nhân danh tô chức t° nhân trong l)nh vực kinh doanh, th°¡ng mại hoặc tài chính, ở bất kỳ c°¡ng vị nào, doi hoặc nhận, trực tiếp hoặc gián tiếp lợi ích không chính áng d°ới bat kỳ hình thức nào vì lợi ich của bản thân ng°ời ó hoặc tổ chức dé làm trái hoặc không thực hiện nhiệm vụ của mình theo yêu cau của ng°ời dua hồi lộ thì bị phạt ””.
ề xuất mô hình quy ịnh riêng biệt ối với tội tham ô tài sản và nhận hối lộ trong khu vực t° không chỉ nhằm hoàn thiện BLHS 2015 về mặt kỹ thuật lập pháp mà còn là c¡ sở dé có nhận thức và vận dụng thống nhất trong việc xác ịnh chủ thể, phạm vi chủ thé của nhóm tội phạm này ồng thời là c¡ sở pháp ly vững chắc cho việc áp dụng pháp luật có hiệu quả, từ ó áp ứng các yêu cầu của công tác phòng chống tham nhing nói chung.
Nghiên cứu quy ịnh của Bộ luật hình sự Việt Nam về chủ thể của các tội phạm tham nhing trong l)nh vực t° trong sự so sánh với Các công °ớc về phòng chống tham những và pháp luật hình sự một số n°ớc trên thé giới dé ánh giá BLHS cing nh° học hỏi kinh nghiệm lập pháp hình sự của quốc tế là h°ớng i phù hợp và cân thiệt Bai việt này °ợc thực hiện trên c¡ sở nghiên cứu và so sánh ó, hy vọng có
' TS ào Lệ Thu, Hoàn thiện quy ịnh của BLHS Việt Nam về các tội hoi lộ”, Tạp chí Luật học số 4 nm 2015,
31
Trang 36thé °a ra những gợi mở có giá trị, góp phần áp dụng có hiệu quả các quy ịnh về tham nhing trong l)nh vực t° trong BLHS Việt Nam nm 2015./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách báo, tạp chí
1 Dự thảo Luật phòng, chống tham nhing sửa ổi (Dự thảo Luật trình cho ý kiến tại phiên họp thứ 23 của Ủy ban Th°ờng vụ Quốc hội khóa XIV)
2 ào Lệ Thu (2011), “Các tội phạm về hồi lộ từ góc ộ luật pháp quốc tế”, Tạp chí Luật học, số 2 nm 2011.
3 ào Lệ Thu, Hới /6 trong khu vực tu theo luật hình sự một số n°ớc và ề xuất ối với việc áp dụng quy ịnh về hối lộ ở khu vực ngoài nhà n°ớc trong luật hình sự
Việt Nam, Tạp chí Tòa án nhân dân số 16 nm 2018, tr.13-19
4 ào Phuong Thanh, Quy ịnh của bộ luật hình sự về dấu hiệu ịnh tội ối với tội nhận hồi lộ, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 02 nm 2021
5 Nguyễn Thanh Tân, Tội nhận hối lộ - So sánh giữa BLHS Việt Nam với Luật hình sự n°ớc ngoài và pháp luật quốc tế, tạp chí Luật học số 4 nm 2013
6 TS Nguyễn Vn H°¡ng, Những iểm mới, những bat cập của quy ịnh về các tội phạm tham những trong Bộ luật Hình sự nm 2015, Tạp chí Luật học, số ặc biệt về Bộ luật Hình sự nm 2015, 2016, tr.61.
7 Thanh tra Chính phủ và V°¡ng quốc Anh (2016), Báo cáo nghiên cứu “Phỏng chống tham những trong hoạt ộng kinh doanh ở Việt Nam, thực trạng pháp luật, kinh nghiệm quốc tế và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về phòng chong tham những (sửa ổi) ”, °ợc trình bày trong Hội thảo cùng tên tổ chức ngày 22/12/2016 tại
9 Tội phạm tham nhing trong l)nh vực t° theo công °ớc UNCAC va van dé hoàn thiện BLHS Việt Nam, tại ịa chi: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/toi-pham-tham-nhung-trong-linh-vuc-tu-theo-cong-uoc-uncac-va-van-de-hoan-thien-blhs-viet-nam.
Trang 37TOI LAM LAY LAN DỊCH BỆNH TRUYEN NHIÊM NGUY HIẾM
CHO NG¯ỜI THEO QUY ỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NAM 2015 - MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN
TRONG BOI CANH DAI DICH COVID 19
Ha Huy Khanh — 441825 Nguyễn Ph°¡ng Vi — 441827 Tóm tat: Dé tài nghiên cứu sử dụng ph°¡ng pháp phân tích tổng hop, so sánh, ổi chiếu, khảo sát xã hội học ể nghiên cứu, phân tích, ánh giá quy ịnh của pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành về tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiém cho nguoi trong bối cảnh dai dich Covid-19 ở Việt Nam, từ ó xác ịnh những bat cap của quy ịnh hiện hành tại iều 240 BLHS 2015 (sửa ối, bồ sung 2017) về mặt lý luận và thực tiễn, ông thời dé xuất ph°¡ng h°ớng hoàn thiện quy ịnh pháp luật về tội danh này.
Từ khóa: Covid 19, trách nhiệm hình sự, tội lam lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho ng°ời, hành vi khác làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho ng°ời, Tội phạm về môi tr°ờng.
U Về mặt lý luận
ề tài nghiên cứu ã xây dựng khái niệm và chỉ ra những ặc tr°ng c¡ bản của Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho ng°ời ề tài nghiên cứu ã phân tích, ánh giá thực trạng áp dụng pháp luật về các tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho ng°ời theo quy ịnh của pháp luật hiện hành ặc biệt trong bối cảnh ại dịch COVID 19 ang diễn ra ở Việt Nam nói riêng và các n°ớc trên toàn Thế giới nói chung Từ ó, tìm hiểu các nguyên nhân dẫn ến những hạn chế ể làm c¡ sở cho việc ề xuất các giải pháp và kiến nghị Nhóm nghiên cứu ã °a ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy ịnh pháp luật về Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho ng°ời theo quy ịnh của pháp luật hiện hành Tính cho tới thời iểm nghiên cứu, ây là một trong những dé tài nghiên cứu về tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho ng°ời theo quy ịnh của BLHS Việt Nam và so sánh với BLHS một số ngiớc trên thế giới có quy ịnh về loại tội phạm này Do ó, kết quả của ề tài nghiên cứu có ý ngh)a quan trọng cả về mặt lý luận và thực tiễn iểm mới của ề tài nghiên cứu gồm:
- Làm sáng tỏ những vấn ề lý luận về tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho ngojời theo BLHS Việt Nam;
- Chỉ ra °ợc những bất cập theo quy ịnh của pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành có liên quan ến tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho ng¡iời trong việc áp dụng pháp luật trên cả n°ớc;
33
Trang 38- ề xuất h°ớng hoàn thiện các quy ịnh của BLHS Việt Nam hiện hành về loại tội này;
- Ngoài ra ề tài nghiên cứu có thé làm tài liệu tham khảo cho những ng°ời nghiên cứu, học tập, những ng°ời làm công tác thực tiễn liên quan ến l)nh vực này cing nh° các ộc giả khác có quan tâm.
H/ ánh giá thực trang
Trên thực tế hiện nay ặc biệt là trong bối cảnh ại dịch COVID 19 ang diễn ra hết sức phức tạp thì hành vi làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho ng°ời lại dién ra ngày càng nhiều và càng nguy hiểm bởi:
Thứ nhất, do các quy ịnh của pháp luật còn nhiều hạn chế dẫn ến khó khn trong việc áp dụng pháp luật ến thời iểm hiện tại, choja có một vn bản h°ớng dẫn cụ thé nào khác ngoại trừ công vn số 45 nm 2020 của HDTP TANDTC h°ớng dẫn về vấn ề này “Lây lan” là làm lây nhiễm và lan rộng ra, là ộng từ theo cách hiểu về ngữ ngh)a Tuy nhiên, có nhiều quan iểm, ý kiến khác nhau về cách hiểu hành vi “làm lây lan dich bệnh truyền nhiễm cho ng°ời” Có cách hiểu, “làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho ng°ời” là hành vi gây truyền nhiễm dịch bệnh nhóm A hoặc B cho 1 ng°ời và gây ra khả,nng làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho nhiều ng°ời khác, việc gây ra khả nng khác với việc thực tế có hoặc không có sự lây lan mà chỉ ừng lại ở mức “có nguy c¡” Có cách hiểu khác “làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho ng°ời” là hành vi gây truyền nhiêm dịch bệnh nhóm A hoặc B cho từ 1 ng°ời trở lên và gây ra khả nng làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho nhiều ng°ời khác, theo cách hiểu này, ã có sự lây lan khi ã có 1 ng°ời bị nhiễm bệnh và lây lan cho ng°ời khác, tức là ã h¡n 1 ng°ời trở lên bị lây nhiễm bệnh Theo công vn số 45, hậu quả của hành vi làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm °ợc ánh giá là hậu quả nghiêm trọng khi làm lây dịch bệnh cho 2 ng°ời trở lên, hậu quả ít nghiêm trọng là choja làm lây lan dịch bệnh hoặc làm lây lan dịch bệnh cho 1 ng°ời Tuy nhiên, iểm hạn chế ở ây chính là việc h°ớng dẫn không rõ ràng của công vn 45: “phạm tội ch°a gây ra hậu quả hoặc gây hậu quả ít nghiêmtrọng (nh° ch°a làm lây lan dịch bệnh)” Ch°a gây ra hậu quả và gây hậu quả ít nghiêm trọng có sự khác nhau nh° thế nào? Ch°a gây ra hậu quả và gây hậu quả ít nghiêm trọng nh°ng ch°a làm lây lan dịch bệnh là nh° thế nào? Công vn vẫn ch°a có sự giải thích thấu áo, dẫn ến cách hiểu của hậu quả “làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho ng°ời” van còn ch°a °ợc hiểu một cách thống nhất, cụ thể.
Thứ hai, chính từ sự thiếu thống nhất về cách hiểu của pháp luật về thế nào là hành vi “làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho ng°ời” ã dẫn ến sự hạn chế, thiếu thống nhất về hậu quả của hành vi làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy
Trang 39hiểm cho ng°ời Một số cá nhân, tô chức từ chỗ ch°a nhận thức rõ °ợc các quy ịnh của pháp luật dẫn ến có những hành vi sai trái, vi phạm pháp luật nh°: hành vi °a ng°ời nhập cảnh trái phép dẫn ến làm lây lan dịch bệnh, hay không chấp hành các quy ịnh về cách ly y tế khi mắc bệnh hay nghi ngờ mắc bệnh Những hành vi vi phạm pháp luật ó một phần nguyên nhân là do cách hiểu ch°a úng các quy ịnh của pháp luật dẫn ến hành vi phạm tội.
Hậu quả làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho ng°ời và hậu quả của hành vi của tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho ng°ời là hai phạm trù khác nhau Hậu quả của hành vi làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho ng°ời bao gồm hậu quả phi vật chất và hậu quả vật chất, trong ó hậu quả vật chất -hậu qua làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm °ợc quy ịnh tai phần quy ịnh chung của iều 240 và theo tinh thần công vn số 45 ngh)a là ã có sự lây lan thực tế cho ít nhất từ 1 ng°ời trở lên và tạo ra nguy co làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho nhiều ng¡iời khác Hậu quả vật chất này có thé không xảy ra do nhiều nguyên nhân nh° do sức ề kháng của c¡ thể mỗi ng°ời khác nhau, do sự ngn chặn kịp thời của c¡ quan chức nng nh°ng không có ngh)a loại trừ hậu quả phi vật chất của hành vi ó chính là gây ra tình trạng e dọa làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho nhiều ng°ời khác.
Vì vậy, hậu quả của hành vi làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho ng°ời bao gồm cả hậu quả vật chất và hậu quả phi vật chất Do vậy, ể ảm bảo tính thống nhất của cách hiểu phục vụ mục ính thực hiên pháp luật, cần phải quy ịnh cụ thê hành vi làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho ng°ời chỉ cần gây ra
tình trạng e dọa làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho ng°ời là tội phạm
hoàn thành, việc làm lây nhiễm cho một ng°ời và ch°a gây ra tình trạng lây nhiễm cho ng°ời khác nh°ng vẫn e dọa làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho nhiều ng°ời cing là tội phạm hoàn thành; việc làm lây lan dịch bệnh cho 2 ng°ời trở lên là hậu quả nghiêm trọng và là tình tiết ịnh khung tng nặng của tội phạm.
Thứ ba, hạn chế trong việc h°ớng dẫn giải thích quy ịnh của iều 240 BLHS hiện hành thê hiện trong quy ịnh giải thích thế nào là “hành vi khác làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho ng°ời” tại iểm c Khoản 1 iều này trong Công vn 45/ TANDTC — PC V/v xét xử tội phạm liên quan ến phòng, chống dịch bệnh COVID -19 Những quy ịnh của pháp luật hiện hành hay các vn ban h°ớng dẫn còn có nhiều “kẽ hở”, “v°ớng mắc” dẫn ến khó khn trong việc áp dụng ã có tr°ờng hợp ng°ời i từ vùng dịch trở về n°ớc °ợc thông báo cách ly y tế nh°ng không chấp hành và làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho ng°ời nh°ng vẫn không bị xử ly hình sự ó có thé là do quy ịnh về thủ tục khai báo cách ly y tế tại thời iểm dịch bùng phát ầu tháng 3 nm 2020 ch°a chặt chẽ, dẫn ến việc bỏ lọt ng¡jời từ
Ep)
Trang 40vùng dịch có khả nng nhiễm bệnh ra ngoài cộng ồng gây lây nhiễm trên diện rộng nh° tr°ờng hợp bệnh nhân số 17: Tại thời iểm bệnh nhân số 17 về n°ớc, n°ớc ta mới chỉ ra quy ịnh khai báo cách ly y tế ng°ời từ vùng dịch trở về ( Ý, Trung Quốc ) chứ không ặt quy ịnh khai báo cách ly y tế ối với ng°ời từ n°ớc ngoài trở về iều này dẫn ến việc bệnh nhân số 17 có i qua Ý nh°ng vẫn không phải cách ly y tế vì thời iểm ó, bệnh nhân từ Ý, Pháp rồi quay trở lại Anh và từ Anh trở về Việt Nam.
Trên thực tế ã có những quy ịnh của pháp luật hiện hành và Công vn 45/ TANDTC - PC V/v quy ịnh về việc xử lý loại tội phạm này nh°ng do nhiều nguyên nhân khác nhau mà việc xử lý vẫn ch°a °ợc triệt ể, còn bỏ lọt nhiều tội phạm Chính vì thế nhóm nghiên cứu có °a ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy ịnh của pháp luật hiện hành.
II/ Kiến nghị
- Thứ nhất là ôi với hạn ché về cách sắp xếp tội danh trong nhóm các tội phạm và xác ịnh khách thê trực tiếp của tội phạm Tr°ớc hết cần xác ịnh lại khách thé trực tiếp của tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho ng¡jời không là môi tr°ờng sống tự nhiên mà phải là tính mạng, sức khỏe của con ng°ời và sự an toàn công cộng của cộng ồng.
- Thứ hai là ôi với hạn chế trong cách hiểu quy ịnh pháp luật: cần phải có sự giải thích thống nhất thế nào là hành vi “làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho ng°ời” và hậu quả “làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho ng°ời” theo h°ớng làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho nggIời là hành vi có khả nng làm truyền nhiễm dịch bệnh truyền nhiễm nhóm A/B cho ng°ời khác, e dọa làm lây nhiễm cho một ng°ời trở lên.
- Thứ ba là ỗi với hạn ché trong việc xây dựng cấu thành tội phạm tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho ng°ời, cần phải sửa ổi quy ịnh từ cấu thành tội phạm vật chất sang cau thành tội phạm hình thức theo ó, quy ịnh của tội danh nay theo h°ớng nh° sau: “ Ng°ời nào thực hiện một trong các hành vi sau ây, có hành vi có khả nng làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho ng°ời, thì ”.
- Thứ tr, Bỗ sung thêm chủ thé của tội phạm là pháp nhân th°¡ng mại bởi nh° ã phân tích, dù ch°a có tiền lệ nh°ng khả nng là chủ thể của tội phạm của pháp nhân th°¡ng mại là hoàn toàn có thê.
- Thứ nm, Tng nặng khung hình phạt của tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho ng°ời.
Bởi lẽ, thực tế trong ại ịch Covid-19 tại Việt Nam, hậu quả mà hành vi này gây ra theo thống kê là rất lớn Nó không chỉ tác ộng ến sức khỏe, tính mạng của con