Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp trường: Luật thương mại Việt Nam trong thời kỳ hội nhập

494 10 0
Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp trường: Luật thương mại Việt Nam trong thời kỳ hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp trường: Luật thương mại Việt Nam trong thời kỳ hội nhập trình bày các nội dung chính sau: Những vấn đề chung về luật thương mại; Các hoạt động thương mại; Chế tài trong thương mại; Giải quyết tranh chấp trong thương mại.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP Nhà xuất Lao Động KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP Trường Đại học Kinh tế TP.HCM KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG BAN CHỈ ĐẠO HỘI THẢO Stt Họ tên Chức danh, đơn vị Vai trị GS.TS Sử Đình Thành Hiệu trưởng Trưởng ban PGS.TS Nguyễn Phong Ngun Phó Trưởng phịng phụ trách – Phòng Quản lý Khoa học –Hợp tác Quốc tế Phó Trưởng ban TS Dương Kim Thế Nguyên Trưởng Khoa Luật Phó Trưởng ban TS Nguyễn Thị Anh Phó Trưởng khoa Luật Thành viên TS Trần Huỳnh Thanh Nghị Trưởng Bộ Môn Luật kinh tế, Khoa luật Thành viên BAN BIÊN TẬP KỶ YẾU STT Họ tên Chức danh, đơn vị Vai trị GS.TS Sử Đình Thành Hiệu trưởng Trưởng ban PGS.TS Nguyễn Ngọc Định Giám đốc NXB Kinh tế Phó Trưởng ban TS Dương Kim Thế Nguyên Trưởng Khoa Luật Phó Trưởng ban TS Nguyễn Thị Anh Phó Trưởng khoa Luật Thành viên TS Trần Huỳnh Thanh Nghị Trưởng Bộ Môn Luật kinh tế, Khoa luật Thành viên ThS Lê Hưng Long Giảng viên Thành viên ThS Nguyễn Ngọc Trâm Anh Giảng viên Thư ký BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO STT Họ tên Chức danh, đơn vị Vai trò TS Dương Kim Thế Nguyên Trưởng Khoa Luật Trưởng ban TS Nguyễn Thị Anh Phó Trưởng khoa Luật Phó Trưởng ban TS Trần Huỳnh Thanh Nghị Trưởng Bộ Mơn Luật kinh tế, Khoa luật Phó Trưởng ban TS Lê Na Giảng viên Thành viên TS Nguyễn Thị Thu Hiền Giảng viên Thành viên TS Lữ Lâm Uyên Giảng viên Thành viên ThS Lê Hưng Long Giảng viên Thành viên ThS Lê Thùy Khanh Giảng viên Thành viên ThS Mai Nguyễn Dũng Giảng viên Thành viên 10 ThS Huỳnh Thiên Tứ Giảng viên Thành viên 11 ThS Nguyễn Ngọc Trâm Anh Giảng viên Thành viên MỤC LỤC PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI HAI MƯƠI LĂM NĂM LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI TS Dương Kim Thế Nguyên 1 VẤN ĐỀ CHỦ THỂ CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI NĂM 2005 VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG SỬA ĐỔI TRONG THỜI GIAN SẮP TỚI ThS Nguyễn Việt Khoa ÁP DỤNG LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 VÀ PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN TRONG VIỆC ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 19 ThS Cao Thanh Huyền 19 HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI THEO QUY ĐỊNH TẠI LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 (SỬA ĐỔI BỔ SUNG 2017) TRONG THỜI ĐẠI 4.0 35 ThS Nguyễn Hoàng Phương Thảo, LS Vũ Văn Đồn 35 LÃI CHẬM THANH TỐN TRONG CÁC GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ: NHỮNG BẤT CẬP VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KHI SỬA ĐỔI, BỔ SUNG LUẬT THƯƠNG MẠI NĂM 2005 47 TS LS Lương Khải Ân 47 SO SÁNH PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC HÀM Ý CHO SỬA ĐỔI LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 59 ThS NCS Võ Phước Long 59 MỘT SỐ BẤT CẬP CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VÀ CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI 75 ThS Nguyễn Cơng Phú 75 ỨNG DỤNG HỢP ĐỒNG THƠNG MINH “SMART CONTRACT” TRONG CÁC GIAO DỊCH MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ - PHÂN TÍCH PHÁP LÝ 92 ThS Trần Diệu My 92 PHẦN 2: CÁC HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI THÔNG QUA MẠNG XÃ HỘI 105 TS Trương Vĩnh Xuân 105 DỊCH VỤ LOGISTICS THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI LS Trương Nhật Quang 119 119 HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS TRONG LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP 126 ThS Võ Thị Hoài 126 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH LUẬT THƯƠNG MẠI NĂM 2005 ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI THƯƠNG MẠI 134 ThS Nguyễn Ngọc Anh 134 MỘT SỐ KHÍA CẠNH SO SÁNH VÀ BÌNH LUẬN CÁC QUY ĐỊNH CỦA CISG VÀ LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VỀ NGHĨA VỤ NHẬN HÀNG VÀ QUYỀN TỪ CHỐI NHẬN HÀNG CỦA NGƯỜI MUA 148 TS Nguyễn Thị Thu Hiền, Phạm Hồng Sơn 148 HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH MIỄN TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI THƯƠNG NHÂN KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS 163 ThS Nguyễn Văn Hùng 163 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS THEO HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI EVFTA 175 ThS.Nguyễn Ngọc Trâm Anh, TS Dương Kim Thế Nguyên 175 GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI LÀM DỊCH VỤ LOGISTICS – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 193 Th.S Nguyễn Thuỳ Dung 193 MỘT SỐ BẤT CẬP CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 216 TS Nguyễn Thị Yến, TS Trần Thị Bảo Ánh 216 PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 228 ThS Trần Thị Mai Phước 228 HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ MƠI GIỚI THƯƠNG MẠI TẠI LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 242 TS.Trần Huỳnh Thanh Nghị 242 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 254 ThS Vũ Thị Hoà Như 254 01/2014/NQ-HĐTP Tòa án ưu tiên áp dụng Nhưng có dẫn chiếu áp dụng Bộ Luật TTDS từ Luật TTTM năm 2010 Nghị 01/2014/NQ-HĐTP nên sau trình tự, thủ tục áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp KCTT quy định Bộ Luật TTDS năm 2015 Nghị 02/2020/NQ-HĐTP áp dụng giải yêu cầu áp dụng biện pháp KCTT Tuy nhiên, trình áp dụng biện pháp KCTT Tòa án xuất số bất cập: (i), Bộ luật TTDS năm 2015 quy định “Trong trình giải vụ án, đương sự, người đại diện hợp pháp đương quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện vụ án quy định Điều 187 Bộ luật TTDS có quyền yêu cầu Tịa án giải vụ án áp dụng nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định Điều 114 Bộ luật TTDS…” Nghị 02/2020/NQ-HĐTP cho “Đương sự, người đại diện hợp pháp đương quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện vụ án quy định Điều 187 Bộ luật TTDS (sau gọi chung đương sự) có quyền u cầu Tịa án áp dụng nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định Điều 114 Bộ luật Tố tụng dân sự…” Hơn nữa, nhiều ví dụ minh họa Nghị số 02 minh họa cho giải vụ án quy định điều 187 Bộ luật TTDS Với cách quy định minh họa vậy, trình tự, thủ tục áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp KCTT tòa án áp dụng Bộ luật TTDS hướng dẫn Nghị số 02/2020/NQ-HĐTP chủ yếu áp dụng cho giải vụ án dân nên chưa phù hợp với giải tranh chấp kinh doanh thương mại TTTM (ii), Trong trình yêu cầu áp dụng biện pháp KCTT, số biện pháp KCTT, Tịa án có quyền u cầu thực biện pháp bảo đảm Luật TTTM năm 2010 Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP quy định biện pháp bảo đảm định áp dụng biện pháp KCTT không quy định cụ thể biện pháp bảo đảm (như mức thực bảo đảm, cách thức thực biện pháp bảo đảm…) Bộ luật TTDS năm 2015 Nghị số 02/2020/NQ-HĐTP cụ thể nhiều nội dung chưa rõ ràng Bộ luật TTDS quy định, biện pháp thực bảo đảm “do Tòa án ấn định phải tương đương với tổn thất thiệt hại phát sinh hậu việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không để bảo vệ lợi ích người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ngăn ngừa lạm dụng quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời từ phía người có quyền yêu cầu” Trên có sở đó, Nghị số 02/2020/NQ-HĐTP cụ thể hóa quy định “mức tương đương” Theo đó, “Thẩm phán 468 phải dự kiến tạm tính có tính chất tương đối thiệt hại thực tế xảy không thấp 20% giá trị tạm tính tài sản bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, trừ trường hợp có chứng rõ ràng chứng minh tổn thất thiệt hại thấp 20% giá trị tạm tính tài sản bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời” “Giá trị tạm tính” khó xác định gây khó khăn cho đương sự, như: Tòa án ấn định giá trị tạm tính khác nhau, giá trị tạm tính lớn để tạo “độ an tồn” cho định Tịa án, kể người yêu cầu (hoặc số trường hợp, công ty mẹ công ty con) cam kết áp dụng biện pháp KCTT không gây thiệt hại họ hoàn toàn chịu trách nhiệm bồi thường… Những quy định biện pháp KCTT trình tự thủ tục định áp dụng biện pháp KCTT cịn nhiều bất cập, khó thực thi thực tiễn Những quy định cần tiếp tục hoàn thiện nhằm thực thuận lợi thực tiễn Các kiến nghị hoàn thiện quy định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án tố tụng trọng tài Việc yêu cầu đương định áp dụng biện pháp KCTT Tòa án nội dung quan trọng cần thiết tố tụng trọng tài Các quy định tạo thuận lợi cho đương yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp KCTT tố tụng trọng tài, nhiều bất cập cần phải hoàn thiện Xuất phát từ bất cập, viết đề xuất số kiến nghị hoàn thiện sau: Một là, cần giải mối quan hệ Luật TTTM Bộ luật TTDS liên quan đến biện pháp KCTT mà đương có quyền yêu cầu áp dụng Luật TTTM cần xác định rõ biện pháp KCTT đương có quyền yêu cầu áp dụng giải tranh chấp kinh doanh, thương mại TTTM biện pháp Luật TTTM quy định, kể trường hợp đương yêu cầu Tòa án định áp dụng biện pháp KCTT Hai là, Luật TTTM năm 2010 luật chuyên ngành giải tranh chấp kinh doanh thương mại TTTM Luật TTTM năm 2010 quy định trình tự, thủ tục Tòa án áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp KCTT đồng thời dẫn chiếu trình tự, thủ tục Tịa án áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp KCTT Bộ luật TTDS Chúng ta nên thống nhất: (i), biện pháp KCTT yêu cầu Hội đồng trọng tài áp dụng áp dụng trình tự, thủ tục áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp KCTT Luật TTTM áp dụng; (ii), biện pháp KCTT yêu cầu Tòa án áp dụng, điều 53 Luật TTTM quy định có 469 tính chất dẫn chiếu trình tự, thủ tục áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp KCTT Bộ Luật TTDS quy định Trên sở đó, trình tự, thủ tục áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp KCTT Tịa án áp dụng có hai hướng: sửa đổi, bổ sung Nghị 02/2020/NQ-HĐTP để thuận lợi cho Tòa án việc áp dụng biện pháp KCTT; hoặc, Hội đồng thẩm pháp Tòa án nhân dân tối cao ban hành Nghị khác trình tự, thủ tục áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp KCTT Tòa án tố tụng trọng tài Ba là, sửa đổi, bổ sung Nghị 02/2020/NQ-HĐTP ban hành Nghị khác trình tự, thủ tục áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp KCTT Tòa án tố tụng trọng tài, phải lưu ý làm rõ để xác định “giá trị tạm tính” tài sản, hợp đồng… để thuận lợi cho việc ấn định Tòa án Đồng thời, phải lưu ý có trường hợp bảo lãnh cam kết bên thứ ba, cơng ty mẹ … để kịp thời định áp dụng biện pháp KCTT Tóm lại, việc đề nghị định áp dụng biện pháp KCTT tố tụng trọng tài phải đảm bảo tính thống áp dụng pháp luật Đồng thời, nhiều quy định trình tự thủ tục áp dụng, hủy bỏ biện pháp KCTT phải điều chỉnh, bổ sung ban hành để pháp luật hướng tới thuận lợi thực tiễn áp dụng 470 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 Luật trọng tài thương mại năm 2010 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Bộ luật dân thương tố tụng năm 1972 chế độ Việt Nam cộng hòa Nghị 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20/3/2014 Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài Thương mại Nghị số 01/2020/NQ-HĐTP ngày 24/9/2020 Hội đồng thẩm pháp Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật TTDS Phạm Duy Nghĩa (2010), Biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 23 (184) Đại học luật TPHCM (2018), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, NXB Hồng Đức Trường Đại học Luật Hà nội (2011), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, NXB CAND 10 Đoàn Đức Lương, Nguyễn Sơn Hải (đồng chủ biên) (2013), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, NXB ĐH Huế 11 Nguyễn Ngọc Điện (2006), Một số vấn đề lý luận phương pháp phân tích luật viết, NXB Tư pháp 471 THỜI HẠN ĐƯƠNG SỰ GIAO NỘP TÀI LIỆU, CHỨNG CỨ TRONG VỤ ÁN TRANH CHẤP VỀ KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TS Đặng Thanh Hoa1 & Th.S Trần Thị Huyền Vân2 DẪN NHẬP Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 (“BLTTDS”) quy định thời hạn giao nộp tài liệu, chứng trường hợp phép giao nộp tài liệu, chứng sau thời hạn quy định việc cơng khai chứng Theo đó, đương phép giao nộp tài liệu, chứng thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm Tuy nhiên, theo khoản Điều 203 BLTTDS, giai đoạn chuẩn bị xét xử, Thẩm phán phải tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải (“Phiên họp”) Như vậy, việc giao nộp tài liệu, chứng phép thực trước hay sau Phiên họp cịn có quan điểm khác Thực tiễn xét xử Tòa án cho thấy phổ biến Tòa án áp dụng quy định pháp luật cho phép đương bổ sung tài liệu, chứng sau Phiên họp lại không tiếp tục tổ chức Phiên họp để kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng mở phiên tòa xét xử sơ thẩm theo định đưa vụ án xét xử ban hành Hiện nay, Tòa án nhân dân tối cao lấy ý kiến liên quan đến Dự thảo Nghị hướng dẫn áp dụng số quy định BLTTDS phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải (“Dự thảo Nghị quyết”), có quy định hướng dẫn thời hạn giao nộp tài liệu, chứng đương quy định số lần tổ chức Phiên họp giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm Bằng Bài tham luận sở nghiên cứu quy định pháp luật có liên quan để từ góp ý với Dự thảo Nghị nhằm hoàn thiện quy định thời hạn mà đương phải giao nộp tài liệu, chứng giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm thông qua việc tìm hiểu, phân tích từ vụ án tranh chấp kinh doanh, thương mại thực tiễn Qua đó, khẳng định rằng, thời hạn đương giao nộp tài liệu, chứng phải đặt mối tương quan với việc tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp Giảng viên Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Thẩm phán cao cấp, Tòa án nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh Trợ giúp nghiên cứu: Lê Bá Đức, Sinh viên Lớp CLC34D Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 472 cận, cơng khai chứng hịa giải (“Phiên họp”) áp dụng tương thích với tình tiết vụ án cụ thể sở vận dụng xác quy định pháp luật VỤ ÁN THỰC TIỄN 2.1 VỤ ÁN THỨ NHẤT Nguyên đơn Công ty TNHH MTV Chế biến Gỗ T khởi kiện yêu cầu bị đơn Công ty TNHH Giấy K bồi thường thiệt hại cho nguyên đơn với số tiền 2.800.265.050 đồng vi phạm hợp đồng mua bán 6.000 ván lạng 300 mùn cưa Bản án sơ thẩm chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Bị đơn kháng cáo Ở cấp phúc thẩm Bị đơn cho trình tố tụng cấp sơ thẩm sau Tòa án cấp sơ thẩm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải, bị đơn tiếp tục nộp chứng cứ, lẽ Tòa án cấp sơ thẩm phải mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải lần thứ hai Tịa án cấp sơ thẩm khơng thực Tịa án cấp phúc thẩm cho ý kiến bị đơn khơng có sở lẽ pháp luật khơng quy định Tịa án cấp sơ thẩm phải mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải lần thứ hai, đồng thời thông báo việc thụ lý vụ án, tòa án cấp sơ thẩm xác định thời hạn bị đơn có ý kiến văn yêu cầu nguyên đơn tài liệu, chứng yêu cầu phản tố (nếu có) Trong thời hạn luật định, bị đơn không thực quyền nên phải chịu hậu pháp lý theo quy định Trên sở đó, Bản án phúc thẩm tuyên không chấp nhận yêu cầu kháng cáo bị đơn giữ nguyên án sơ thẩm 2.2 VỤ ÁN THỨ HAI Nguyên đơn Ngân hàng TMCP QT Việt Nam (“VIB”) khởi kiện bị đơn ông Lê Đình T vi phạm nghĩa vụ trả nợ theo cam kết hợp đồng tín dụng ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp VIB Để đảm bảo thu hồi vốn vay, VIB yêu cầu Tòa án giải quyết, buộc bà Nguyễn Thị H ông Lê Đình T phải tốn trả cho VIB tổng số nợ tính đến ngày 12/6/2020 4.109.668.910 đồng Bản án sơ thẩm chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Bị đơn kháng cáo 473 Một lý Bị đơn kháng cáo bị đơn cho việc sau phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận cơng khai chứng Ngun đơn cung cấp thêm tài liệu chứng mà Bị đơn ảnh hưởng đến quyền lợi ích Bị đơn Tuy nhiên, Hội đồng xét xử phúc thẩm nhận định Tòa án cấp sơ thẩm khoản Điều 96 BLTTDS việc nguyên đơn giao nộp thêm tài liệu chứng sau phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng không vi phạm thủ tục tố tụng Đồng thời, Hội đồng xét xử phúc thẩm nhận định thêm nguyên đơn có nghĩa vụ cung cấp tài liệu, chứng cho bị đơn ngun đơn khơng cung cấp Bị đơn tiếp cận tài liệu, chứng Chủ tọa cơng khai phiên tịa Từ đó, Hội đồng xét xử phúc thẩm định khơng có để chấp nhận kháng cáo bị đơn giữ nguyên án sơ thẩm 2.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ ĐẶT RA NHÌN TỪ CÁC VỤ ÁN THỰC TIỄN Qua hai vụ án thực tiễn minh họa cho thấy có chung tình tiết có đương (vụ án thứ bị đơn vụ án thứ hai nguyên đơn) thực việc giao tài liệu, chứng sau thời điểm Tòa án tổ chức Phiên họp Tuy nhiên, nội dung luận giải án minh họa khác Đối với vụ án thứ nhất, bị đơn kháng cáo bị đơn lại nêu ý kiến cho việc bị đơn có cung cấp bổ sung tài liệu, chứng sau thời điểm Tòa án cấp sơ thẩm mở Phiên họp lẽ Tòa án cấp sơ thẩm phải tiến hành việc mở lại Phiên họp lần thứ hai để công khai chứng bị đơn cung cấp bổ sung Tịa án cấp sơ thẩm khơng thực không quy định pháp luật tố tụng dân Đối với vụ án thứ hai, bị đơn kháng cáo lý kháng cáo bị đơn nguyên đơn có giao nộp tài liệu, chứng bổ sung sau Phiên họp mà Bị đơn khơng biết có lẽ Tòa án cấp sơ thẩm trường hợp không tổ chức Phiên họp để công khai chứng nên bị đơn cho điều làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích Bị đơn Như vậy, điểm chung hai vụ án việc đương khơng đồng ý Tịa án khơng tiến hành việc mở Phiên họp có việc giao nộp tài liệu, chứng bổ sung sau không quy định pháp luật tố tụng dân Điểm khác biệt hai vụ án vụ án thứ hai bị đơn cho việc Tịa án khơng tổ chức Phiên họp làm cho bị đơn tài liệu, chứng 474 nguyên đơn bổ sung nên ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bị đơn vụ án thứ khơng thể điều việc giao nộp tài liệu, chứng bổ sung từ phía bị đơn thực Như vậy, có phải bị đơn vụ án thứ cho việc không thực việc tổ chức Phiên họp sau có đương giao nộp tài liệu, chứng Tòa án vi phạm quy định pháp luật tố tụng dân từ bị đơn muốn Tòa án cấp phúc thẩm phải xem xét hủy án sơ thẩm có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Khoản Điều 96 BLTTDS quy định: “Trong trình giải vụ việc dân sự, đương có quyền nghĩa vụ giao nộp tài liệu, chứng cho Tòa án” Với quy định cho thấy việc giao nộp tài liệu, chứng vừa quyền đồng thời nghĩa vụ đương q trình Tòa án giải vụ án dân Tiếp đến, khoản Điều 96 BLTTDS quy định cụ thể thời hạn đương giao nộp tài liệu, chứng sau: “Thời hạn giao nộp tài liệu, chứng Thẩm phán phân công giải vụ việc ấn định không vượt thời hạn chuẩn bị xét xử theo thủ tục sơ thẩm, thời hạn chuẩn bị giải việc dân theo quy định Bộ luật Trường hợp sau có định đưa vụ án xét xử theo thủ tục sơ thẩm […], đương cung cấp, giao nộp tài liệu, chứng mà Tòa án yêu cầu giao nộp đương khơng giao nộp có lý đáng đương phải chứng minh lý việc chậm giao nộp tài liệu, chứng Đối với tài liệu, chứng mà trước Tịa án khơng u cầu đương giao nộp tài liệu, chứng mà đương biết trình giải vụ việc theo thủ tục sơ thẩm dương có quyền giao nộp, trình bày phiên tịa sơ thẩm […] giai đoạn việc giải vụ việc dân sự” Như vậy, cấp sơ thẩm, thời điểm đương có quyền nghĩa vụ giao nộp chứng thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm sở có ấn định thời hạn Thẩm phán phân công giải vụ án Trên sở tài liệu, chứng mà đương cung cấp Tịa án tiến hành tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng nhằm để bên đương tiếp cận với tất 475 chứng bên đương khác trước Tòa án tổ chức hòa giải mở phiên tịa sơ thẩm (nếu có) THỜI ĐIỂM TỔ CHỨC PHIÊN HỌP Việc Thẩm phán tổ chức Phiên họp phải trước hay sau thời điểm có định đưa vụ án xét xử cịn có quan điểm khác nhau, sau Quan điểm thứ Phiên họp phải tổ chức trước thời điểm Tòa án định đưa vụ án xét xử Quan điểm áp dụng phổ biến thực tiễn xét xử góc độ lý luận nghiên cứu Một, theo quy định pháp luật tố tụng dân hành (khoản Điều 96 BLTTDS) đương phép giao nộp tài liệu, chứng nhận Quyết định đưa vụ án xét xử Có lẽ mà phần I Dự thảo Nghị hướng dẫn nội dung nêu rõ “BLTTDS bổ sung quy định kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng trước Tịa án có định đưa vụ án xét xử sơ thẩm” Hai, xét chất mục đích Phiên họp rõ ràng sở để Tịa án (chính xác Thẩm phán phân công giải vụ án) ban hành định tố tụng tương ứng Theo đó, đương thỏa thuận với nhau, sở Tịa án ban hành định công nhận thỏa thuận đương Ngược lại, đương thỏa thuận được; vụ án không tiến hành hịa giải; tiến hành hịa giải khơng được, khơng có để Thẩm phán định tạm đình giải vụ án đình giải vụ án Thẩm phán định đưa vụ án xét xử Ba, có định đưa vụ án xét xử định giải vụ án sau thời điểm phải Hội đồng xét xử định ban hành giao cho cá nhân Thẩm phán quyền định Bốn, qua thực tiễn hai vụ án minh họa cho thấy, sau tiến hành Phiên họp, kể việc đương có giao nộp bổ sung tài liệu, chứng Tịa án khơng tiến hành phiên họp khác để kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận cơng khai chứng 476 Tóm lại, theo quan điểm thứ khơng thể có chuyện Phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận công khai chứng lại tổ chức sau có định đưa vụ án xét xử Quan điểm thứ hai Phiên họp tổ chức sau thời điểm Tòa án định đưa vụ án xét xử trước thời điểm mở phiên tòa (trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm) Đây quan điểm người viết, quan điểm dựa vào lập sau Thứ nhất, BLTTDS khơng có quy định minh thị cho Phiên họp phép tổ chức trước Tòa án định đưa vụ án xét xử Thứ hai, BLTTDS quy định Thẩm phán định đưa vụ án xét xử với 03 định tố tụng khác theo quy định khoản Điều 203 thời hạn chuẩn bị xét xử Trong đó, quy định nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán giai đoạn chuẩn bị xét xử không quy định thời hạn chuẩn bị xét xử Như vậy, thấy có khác biệt chủ đích nhà lập pháp cách quy định Thứ ba, giai đoạn chuẩn bị xét xử hồn tồn hiểu Tòa án thụ lý vụ án trước Tòa án mở phiên tòa xét xử (nghĩa xảy sau có định đưa vụ án xét xử) để phân biệt khác với “thời hạn chuẩn bị xét xử” tính từ thời điểm Tòa án thụ lý trước Tòa án định khoản Điều 203 BLTTDS (xin xem nội dung luận giải phần bài) Ở góc độ khác, có thực tế khơng thể chối cãi được, có nhiều vụ án mà nhiều tình tiết, kiện, yêu cầu, đương phát sinh khoảng thời gian ngắn ngủi (sau có định đưa vụ án xét xử trước phiên tòa xét xử sơ thẩm tổ chức) Cách xử lý phổ biến Tòa án ghi nhận chờ để xử lý giải phiên tòa sơ thẩm việc đương cung cấp tài liệu, chứng bổ sung hai vụ án minh họa Tuy nhiên, trường hợp phát sinh tình tiết, hành vi tố tụng khoảng thời gian chờ đợi phiên tòa mở theo định đưa vụ án xét xử ban hành cần phải xem xét cách khách quan, tinh tế, tương ứng với trường hợp cụ thể đảm bảo áp dụng pháp luật hiệu 477 MỐI LIÊN HỆ GIỮA VIỆC ĐƯƠNG SỰ GIAO NỘP TÀI LIỆU, CHỨNG CỨ VỚI VIỆC TỔ CHỨC PHIÊN HỌP Với phân tích thời hạn đương phép giao nộp tài liệu, chứng quy định khoản Điều 203 BLTTDS việc giao nộp tài liệu, chứng phép thực sau phiên họp kiểm tra giao nộp, tiếp cận, công khai chứng Tuy nhiên, không thận trọng việc áp dụng quy định vơ hiệu hóa mục đích quy định phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng để bên tiếp cận với tất chứng bên đương khác trước tổ chức phiên tòa sơ thẩm Xem xét lại tình tiết liên quan nêu hai vụ án minh họa cho thấy có việc đương giao nộp tài liệu, chứng sau thời điểm Tòa án mở Phiên họp Tuy nhiên, hai vụ án án Tịa án chưa thể được: Một là, việc giao nộp tài liệu, chứng bổ sung thực thời điểm trước hay sau Tòa án định đưa vụ án xét xử; Hai là, việc đương giao nộp tài liệu, chứng bổ sung có phải sau thời điểm Tịa án u cầu ấn định hay không (thời điểm trước mở Phiên họp) lý việc giao nộp bổ sung Đây hai vấn đề quan trọng cốt lõi cho việc hiểu áp dụng đắn nội dung khoản Điều 96 BLTTDS Căn theo khoản Điều 96 BLTTDS có hai trường hợp xảy việc đương giao nộp tài liệu, chứng bổ sung sau có định đưa vụ án xét xử Tòa án chấp nhận, là: (i) tài liệu, chứng mà trước Tịa án u cầu đương giao nộp việc giao nộp chậm cho phép trường hợp có lý đáng, tài liệu, chứng mà trước Tịa án khơng u cầu đương giao nộp cho phép giao nộp chậm phiên tòa sơ thẩm giai đoạn tố tụng tiếp theo; (ii) tài liệu, chứng mà đương biết trình giải theo thủ tục sơ thẩm việc giao nộp tài liệu, chứng phép sau kết thúc giai đoạn tố tụng sơ thẩm, nghĩa giai đoạn tố tụng phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm Có thể nhận thấy bất hợp lý quy định quy định pháp luật trường hợp (i) Tịa án khơng có u cầu đương cung cấp tài liệu, chứng trước đương lại hồn tồn có quyền nộp sau phiên tịa sơ thẩm giai đoạn tố tụng Người viết cho lỗi trình lập pháp nên cần phải có hướng dẫn xác định lại cho để tránh tình trạng đương 478 “ém” chứng “tung” giai đoạn tố tụng mà họ thấy có lợi cho họ, gây hậu bất lợi cho phía bên đương cịn lại Hướng dẫn khoản Điều Dự thảo Nghị giải bất cập nêu trên, theo đó, “đối với tài liệu, chứng mà trước Tịa án khơng u cầu đương giao nộp tài liệu chứng mà đương biết trình giải vụ án trước giao nộp cho Tòa án, đương phải gửi tài liệu, chứng cho đương khác […]” Chúng tơi hồn tồn đồng ý với tinh thần ý chí lập pháp nêu trên, Tịa án chấp nhận việc giao nộp bổ sung tài liệu, chứng mà trước Tịa án khơng có u cầu đương giao nộp đương phải chứng minh việc giao nộp chứng trước có định đưa vụ án xét xử đương biết việc tồn chứng KẾT LUẬN Như vậy, với hai vụ án minh họa phân tích luận giải rút kết luận góp ý cho Dự thaỏ Nghị sau Thứ nhất, Thẩm phán có quyền ấn định thời hạn đương giao nộp tài liệu, chứng thời hạn chuẩn bị xét xử theo thủ tục sơ thẩm – nghĩa trước thời điểm Thẩm phán định đưa vụ án xét xử; Thứ hai, đương giao nộp tài liệu chứng bổ sung sau thời điểm Thẩm phán mở Phiên họp trước thời điểm Thẩm phán ban hành định đưa vụ án xét xử Thẩm phán cần phải tiến hành phiên họp để đảm bảo cho đương công khai chứng trước mở phiên tòa xét xử sơ thẩm Thứ ba, đương quyền giao nộp bổ sung tài liệu, chứng chứng mà trước Tịa án khơng yêu cầu giao nộp mà đương biết trình giải vụ án trước giao nộp cho Tòa án, đương phải gửi tài liệu, chứng cho đương khác Trong trường hợp Tịa án khơng tổ chức Phiên họp mà đưa vụ án xét xử theo với thời gian xác định định đưa vụ án xét xử ban hành./ 479 NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG 175 Giảng Võ, Hà Nội ĐT: 024.38515380 - Fax: 024.38515381 Website: http://www.nxblaodong.com.vn Chi nhánh phía Nam 85, Cách Mạng Tháng Tám, Quận 1, TP HCM ĐT: 028.38390970 - Fax: 028.39257205 Email: cn-nxbld@vnn.vn KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP * Trường Đại học Kinh Tế TP HCM CHỊU TRÁCH NHIỆM XUẤT BẢN: GIÁM ĐỐC – TỔNG BIÊN TẬP MAI THỊ THANH HẰNG Biên tập: HỒ THỊ PHƯƠNG LAN Trình bày, bìa: ThS LÊ THUỲ KHANH Sửa in TS NGUYỄN THỊ ANH NHIỀU TÁC GIẢ Đối tác liên kết: Trường Đại học Kinh Tế TP HCM Địa chỉ: 59C Nguyễn Đình Chiểu, Phường Võ Thị Sáu, Quận 3, TP.HCM In 1.000 cuốn, khổ 20.5x29cm, Công ty TNHH Thiết kế Quảng cáo In Bao bì Anh Duy Địa chỉ: 965/36/29 Quang Trung, P14, Q Gò Vấp, TP.HCM Số ĐKKHXB: 4109-2021/CXBIPH/02-249/LĐ Số QĐXB NXB: 75/QĐ-NXBLĐ ký ngày 17/11/2021 Mã số sách tiêu chuẩn quốc tế: ISBN: 987-604-343-375-3 In xong nộp lưu chiểu năm 2021 480 ... KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP Trường Đại học Kinh tế TP.HCM KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI... chung Luật Thương mại 2005 Từ khoá: Luật thương mại, Thương nhân, Hành vi thương mại, Hoạt động thương mại, Luật tư Sơ lược lịch sử luật thương mại Việt Nam Luật phong kiến Việt Nam không dành nhiều... áp dụng Luật Thương mại 2005 pháp luật có liên quan việc điều chỉnh hoạt động thương mại Việt Nam 1.1 Luật Thương mại 2005 pháp luật có liên quan điều chỉnh hoạt động thương mại Việt Nam Theo

Ngày đăng: 24/12/2021, 08:53

Hình ảnh liên quan

một nhĩm ngành logistics điển hình và được quy định chung trong nhĩm ngành bưu - Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp trường: Luật thương mại Việt Nam trong thời kỳ hội nhập

m.

ột nhĩm ngành logistics điển hình và được quy định chung trong nhĩm ngành bưu Xem tại trang 134 của tài liệu.

Mục lục

  • 3.Ban Chi Dao, Ban Ky yeu va Ban To chuc HT.pdf

    • BAN CHỈ ĐẠO HỘI THẢO

    • BAN BIÊN TẬP KỶ YẾU

    • CHƯƠNG TRÌNH CỤ THỂ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan