Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu trong thời đại ngày nay: Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế (Tập 2) cung cấp đến bạn đọc những bài viết về: cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu trong sách giáo khoa Quốc văn trung học ở miền Nam giai đoạn 1954 -1975; bảo tồn, phát huy và kết nối hệ thống di sản liên quan đến Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu từ Cố đô Huế đến Bến Tre;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết!
423 Phần thứ năm BẢO VỆ V PHÁT HUY DI SẢN CỦA DANH NHÂN VĂN HĨA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 424 425 CUỘC ĐỜI V THƠ VĂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRONG SÁCH GIÁO KHOA QUỐC VĂN TRUNG HỌC Ở MIỀN NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 PGS.TS TRẦN HO I ANH∗ Tóm tắt: Trong chương trình Quốc văn bậc trung học giảng dạy miền Nam 1954 - 1975, Nguyễn Đình Chiểu hữu với tư cách tác gia văn học Việt Nam kỷ XIX Cùng với Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương , Nguyễn Đình Chiểu giới thiệu trang trọng sách giáo khoa quốc văn bậc trung học Bên cạnh việc khảo cứu đời Nguyễn Đình Chiểu với nét thân thế, văn nghiệp việc giảng bình tác phẩm ơng với hai khuynh hướng: thơ văn đạo lý với Lục Vân Tiên; Dương Từ - Hà Mậu; Ngư Tiều y thuật vấn đáp thơ văn thời với Điếu Phan Cơng Tịng; Văn tế Trương Cơng Định; Văn tế sĩ dân lục tỉnh; Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc; Chạy giặc; Hịch thảo thử Bài viết góp phần luận giải việc thẩm bình, giảng dạy đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu qua ý kiến nhà biên soạn sách giáo khoa nhằm xác định nhân vị nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu văn học nước nhà nhìn từ bình diện văn hóa, đạo đức, luân lý lòng yêu nước, niềm _ ∗ Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh Liên hệ: anhhoai1108@gmail.com 426 DANH NHÂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRONG THỜI ĐẠI NG Y NAY tự hào dân tộc thể sách giáo khoa Quốc văn trung học vốn thấm nhuần triết lý giáo dục: dân tộc, nhân khai phóng giáo dục miền Nam giai đoạn 1954 - 1975 Từ khóa: Bậc trung học; Miền Nam giai đoạn 1954 - 1975; Sách giáo khoa Quốc văn; Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu LIFE AND POETRY AND PROSE OF NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU IN LITERARY TEXT BOOKS FOR SECONDARY EDUCATION IN SOUTH VIETNAM IN 1954 - 1975 Abstract: Nguyễn Đình Chiểu was known as a 19thcentury Vietnamese literary author in high school textbooks of Vietnam’s literature and language where he was respectfully introduced in line with such celebrities as Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, etc Nguyễn Đình Chiểu’s life and career together with the reviews of his works such as Lục Vân Tiên; conversation between Dương Từ and Hà Mậu about Confucianism; conversation between Mr Ngư and Mr Tiều about medical treament and some orations: An oration to Cần Giuộc fighters, an oration to fighters of the six provinces, an oration to Phan Cơng Tịng; an oration to Trương Cơng Định; Runaways from enemy, Sympathy for the country’s situation etc will be discussed This paper focuses on interpretation and review of Nguyễn Đình Chiểu's life and his poetry through opinions of textbooks’ authors to identify personhood (nhân vị) of poet Nguyễn Đình Chiểu in national literature from perspectives of culture, morality, patriotism, national pride reflected in the textbooks imbued with the educational philosophy of ethnicity, humanity and liberation of Southern education from 1954 - 1975 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ 427 Keywords: High school; The South from 1954 - 1975; Textbook of Vietnam’s literature and language; Nguyễn Đình Chiểu’s poetry and literature Tồn văn Dẫn nhập Khơng phải ngẫu nhiên, Phan Văn Hùm cơng trình nghiên cứu đầy tâm huyết nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu: Nỗi lòng Đồ Chiểu xác quyết: “Thử đọc văn tế tiên sinh, ta thấy tiên sinh khơng phải khơng có văn học văn tài Duy văn tâm thật khơng thấy tiên sinh có dấu ni nấng Mà ba văn tâm, văn học, văn tài, vắng một, khơng kết thành ba, khó nên văn hay, bất hủ Trong buổi nước nhà đa sự, bờ cõi qua phân, bậc văn thần lòng chơi văn gọt chữ? Thời văn tâm đem vào lịng?”1 Vì vậy, chương trình Quốc văn bậc trung học giảng dạy miền Nam 1954 - 1975, Nguyễn Đình Chiểu diện với tư cách tác giả lớn văn học Việt Nam kỷ XIX Và với Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương Nguyễn Đình Chiểu giới thiệu trang trọng sách giáo khoa Quốc văn bậc trung học Bên cạnh việc khảo cứu đời Nguyễn Đình Chiểu với nét thân văn nghiệp việc giảng bình tác phẩm tiêu biểu ơng với hai khuynh hướng: thơ văn đạo lý với Lục Vân Tiên; Dương Từ - Hà Mậu; Ngư Tiều y thuật vấn đáp thơ văn thời với Điếu Phan Cơng Tịng; Văn tế Trương Cơng Định; Văn tế sĩ dân lục tỉnh; Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc; Chạy giặc; Hịch thảo thử Ngoài ra, thơ văn Nguyễn Đình Chiểu diện sách nghị luận văn chương, đề thi môn Quốc văn kỳ thi Trung học Đệ _ Phan Văn Hùm: Nỗi lòng Đồ Chiểu, Tân Việt xuất bản, Sài Gòn, 1957, tr.4 428 DANH NHÂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRONG THỜI ĐẠI NG Y NAY cấp kỳ thi Tú tài I, II cho học sinh bậc trung học Điều cho thấy, Nguyễn Đình Chiểu thơ văn ơng có vị quan trọng đời sống văn học miền Nam, có lĩnh vực sách giáo khoa văn học Đây nơi nhân cách Nguyễn Đình Chiểu tỏa sáng tâm thức bao hệ học sinh nhà trường miền Nam trước năm 1975, người tiếp nối hệ cha ông thắp sáng truyền thống đạo lý cao đẹp tinh thần yêu nước thiết tha kết tinh từ thơ văn Đồ Chiểu để đắp bồi giá trị nhân văn cho văn học nước nhà Khái quát đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu sách giáo khoa Quốc văn a) Về đời văn nghiệp Nguyễn Đình Chiểu Có thể nói, bầu khí văn hóa, trị, xã hội miền Nam giai đoạn 1954 - 1975 cởi mở Đó xã hội xây dựng tảng tư tưởng dân chủ, đa nguyên, tự tiếp nhận nhiều hệ hình lý thuyết tư tưởng Đơng - Tây văn hóa Mỹ Tình hình đặt miền Nam trước đấu tranh để bảo vệ văn hóa truyền thống dân tộc Vì thế, tư tưởng triết lý phương Đông Nho giáo, Lão giáo, Phật giáo tiếp tục trì trao truyền hệ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc để mong đắp “con đê” ngăn chặn xâm lăng văn hóa ngoại lai, từ sau năm 1965, người Mỹ mang quân vào miền Nam chi viện cho quyền Việt Nam Cộng hịa phong trào chống Mỹ đô thị miền Nam biểu tinh thần chống xâm lược để bảo vệ độc lập cho Tổ quốc Chính bối cảnh xã hội mảnh đất màu mỡ để tinh thần đạo lý truyền thống dân tộc qua Lục Vân Tiên, Dương Từ - Hà Mậu tinh thần yêu nước, chống ngoại xâm Điếu Phan Cơng Tịng; Văn tế Trương Công Định; Văn tế sĩ dân lục tỉnh; Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc; Chạy giặc; Ngóng gió đơng Nguyễn Đình Chiểu nảy mầm phát triển tâm thức hệ trẻ miền Nam, học sinh qua trang sách giáo khoa viết đời văn nghiệp KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ 429 Nguyễn Đình Chiểu, nhân cách, biểu tượng cao đẹp cho giá trị đạo lý tinh thần đấu tranh chống ngoại xâm, để thực thi lòng yêu nước, thương dân theo truyền thống dân tộc mà Nguyễn Trãi xác Bình Ngơ đại cáo: “Việc nhân nghĩa cốt n dân/Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” Đây tinh thần nhà viết sách giáo khoa quan tâm lý giải luận bàn đời văn nghiệp Nguyễn Đình Chiểu Vì thế, giới thiệu đời đầy giông bão bất hạnh Nguyễn Đình Chiểu, Việt Nam thi văn giảng luận, Hà Như Chi xác quyết: “Nguyễn Đình Chiểu nhà nho không ham công danh muốn làm người hữu ích Cái mù ơng ngăn trở chí hướng ơng nhiều khơng bẻ gãy Lịng hăng hái nhiệt thành sống ngịi bút ơng mà ơng đem dùng vào hai công việc cao quý nhau: phụ họa vào công chống giữ giang sơn dạy đời Nói đến Nguyễn Đình Chiểu trước hết khơng nên qn ơng nhà chí sĩ, tâm hồn hướng theo nghĩa, tư cách cao thượng khiến người Pháp phải kính phục Trong văn ông làm lúc bôn ba theo rủi may chiến trận, ta nhận thấy lòng yêu nước thương dân sâu rộng ( ) Nhưng Nguyễn Đình Chiểu khơng chống giữ giang sơn, ơng cịn dùng tài học để giáo hóa cho dân, dạy dân tránh gian tà, sống theo đạo nghĩa Ông người sẵn sàng hy sinh cho chủ nghĩa vị tha, lịng thương người ơng rộng lớn đôi với luân lý thật vững chắc”1 Đó giá trị nhân văn thơ văn Đồ Chiểu Trong nhìn nhà soạn sách giáo khoa miền Nam trước năm 1975, Nguyễn Đình Chiểu người có niềm tin sắt son vào chiến thắng đạo lý, lẽ sống chân, thiện, mỹ đời Đây hệ giá trị sáng tác Nguyễn Đình Chiểu mà Lục Vân Tiên minh chứng, Phạm Thế Ngũ Việt Nam - Văn học sử giản ước _ Hà Như Chi: Việt Nam - Thi văn giảng luận, Nxb Sách Giáo khoa Tân Việt, Sài Gòn, 1956, t.2, tr.373 -375 430 DANH NHÂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRONG THỜI ĐẠI NG Y NAY tân biên chia sẻ: “Bên cạnh ý nghĩa học luân lý, Lục Vân Tiên có ý nghĩa tâm Nguyễn Đình Chiểu viết truyện Lục Vân Tiên vừa làm công việc giáo huấn, truyền bá tư tưởng Nho học lại vừa gởi vào tác phẩm nỗi lịng Nhân vật truyện gợi ta nghĩ đến thấy nhiều tương tự với tác giả Tuy nhiên nên nhận xét Lục Vân Tiên mang hình ảnh Nguyễn Đình Chiểu tàn tật đau khổ tức Nguyễn Đình Chiểu hữu mà cịn mang hình ảnh Nguyễn Đình Chiểu dự phóng, ước mơ Nguyễn Đình Chiểu cực cảnh đui lòa, nạn nhân bất lực bịnh tật bạc tình ấy, để tưởng tượng siêu lên, tạo người anh hùng lý tưởng Vân Tiên mù thuốc tiên chữa khỏi, vượt gian khổ trở ngại, vươn lên hạnh phúc vinh quang Ông đem nghệ thuật để trả thù thực tại, tạo cho trước hết huyễn ảnh để tự say mê Song nên nhận xét huyễn ảnh tác giả đầy đức độ cao, chứng tỏ tác giả bị tật nguyền đày ải, thất bại nhận chìm mà giữ lịng tin mạnh vào đạo lý, vào đời”1 Tinh thần yêu nước thương dân lý tưởng xã hội với đạo lý cao đẹp thấm nhuần tư tưởng Nho giáo đạo đức truyền thống dân tộc mà đời Nguyễn Đình Chiểu minh chứng sinh động việc thực hành lý tưởng không Hà Như Chi, Phạm Thế Ngũ đề cao mà cịn tìm thấy Việt văn, Đệ nhị ABCD Võ Thu Tịnh, ông cho với lịng: “Chí hiếu quốc chân chính”, Nguyễn Đình Chiểu: “là mẫu nhà nho giữ vững khí tiết giai đoạn suy tàn Nho giáo, ông đau khổ vận nước điêu linh khóc than chết chiến sĩ cách mạng chống Pháp (văn tế) Ơng đề cao tam cương ngũ thường mà ơng thực đời sống”2 _ Phạm Thế Ngũ: Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tập 2), Quốc học Tùng thư xuất bản, Sài Gòn, 1962, tr.478 Võ Thu Tịnh: Việt văn, Đệ nhị ABCD (in lần thứ 4), Nxb Hải Vân, Sài Gòn, 1965, t.I, tr.12 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ 431 Không thế, tinh thần quốc lý tưởng đạo lý Nguyễn Đình Chiểu, nhìn Võ Thu Tịnh cởi mở đa chiều ơng tìm thấy lý tưởng bảo vệ đạo lý Nho giáo Nguyễn Đình Chiểu có tinh thần đấu tranh cho “độc lập quốc gia”, “hình thức yêu nước kháng chiến” Với Võ Thu Tịnh: “Nguyễn Đình Chiểu nhà nho túy nhiều đạo sĩ Cụ sống theo đạo Nho cụ dùng thơ văn để tuyên truyền bảo vệ đạo Nho mà theo cụ tiêu biểu cho độc lập quốc gia Tranh đấu cho đạo Nho hình thức yêu nước kháng chiến vậy”1 Đỗ Văn Tú Giảng văn lớp 11 ABCD (Đệ nhị), phần lược khảo tiểu sử Nguyễn Đình Chiểu, sau nêu diễn biến quê hương, gia đình, đời, văn nghiệp dấu mốc quan trọng bối cảnh lịch sử xã hội mà Nguyễn Đình Chiểu phải trải qua, Đỗ Văn Tú nhìn nhận người Nguyễn Đình Chiểu có điểm tương đồng có điểm dị biệt với ý kiến Hà Như Chi, Võ Thu Tịnh, ông cho rằng: “Là nhà nho chân chính, Nguyễn Đình Chiểu ln lưu tâm phổ biến luân lý Khổng Mạnh, đôi khi, ông có tư tưởng siêu thốt, phóng khống (ảnh hưởng Phật, Lão giáo) Đáng ý ông không ý đến hành lạc Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát Trước quốc biến, ông bộc lộ khí tiết bất khuất cao nhà nho quốc”2 Và cảm nhận Đỗ Văn Tú: “Là nhà nho khí tiết, khơng màng danh lợi nặng lòng yêu nước quan tâm đến việc “phù giáo” trì đạo, Nguyễn Đình Chiểu sáng tác tác phẩm đạo lý thời phổ biến dân chúng Lục Vân Tiên, tác phẩm ơng (có chương trình giảng văn đệ ngũ) sáng tác sau ơng bị mù lịa, khơng có mục đích bênh vực cho đạo lý cổ truyền bị lung lay biến cố lớn lao việc Pháp xâm lăng mà mang tâm hồi bão ơng”3 _ Võ Thu Tịnh: Việt văn, Đệ nhị ABCD (in lần thứ 4), Sđd, t.I, tr.189 2, Đỗ Văn Tú: Giảng văn lớp 11 ABCD (Đệ nhị), Văn Hào xuất bản, Sài Gòn, 1970, tr.185, 311 432 DANH NHÂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRONG THỜI ĐẠI NG Y NAY Đồng quan điểm với Đỗ Văn Tú bàn khuynh hướng văn thơ đạo lý Nguyễn Đình Chiểu, Đàm Xuân Thiều - Trần Trọng San Việt văn độc bản, lớp 11, luận bàn đời văn nghiệp Nguyễn Đình Chiểu, tác giả cho rằng: “Nguyễn Đình Chiểu nhà nho chân chính, nhiệt tình bênh vực đạo lý khổng giáo Tuy nhiên nhà nho khác, ơng cịn chịu ảnh hưởng tư tưởng Lão Trang giãi bày tư tưởng phóng khống, siêu Nhưng đặc điểm ơng giữ phong độ cao không vào “con đường hành lạc” đa số nho sĩ Từ gặp quốc biến, ông tỏ rõ khí tiết bất khuất nhà nho nặng lòng yêu nước”1 Bắc Phong, Quốc văn tổng giảng, Tú tài I ABCD, phần luận giải thân Nguyễn Đình Chiểu, xác quyết: “Là nhà thơ chân chính, ơng triệt để bênh vực ln lý Khổng Mạnh nhà quốc nhiệt thành, ông dùng thơ văn kháng chiến, hô hào lịng quốc Vì vậy, thơ văn ơng có hai loại rõ rệt: thời đạo lý Văn học sử xếp ơng vào khuynh hướng đạo lý”2 Có thể thấy, qua ý kiến tác giả sách giáo khoa luận bàn đời văn nghiệp Nguyễn Đình Chiểu đánh giá cao kết hợp hài hòa đạo lý Nho giáo đạo lý truyền thống dân tộc thể qua thơ văn ơng mà phẩm tính quan trọng lý tưởng đạo lý kết tinh giá trị chân - thiện - mỹ Ở Nguyễn Đình Chiểu, lý tưởng đạo lý tinh thần yêu nước thương dân, đấu tranh chống xâm lược quyện hòa làm một, tác động tương hỗ để làm nên nhân cách chí sĩ, trí thức u nước ln xem dấn thân cho việc hành đạo cứu đời lẽ sống không dừng lại mớ “lý thuyết sng” “sáo rỗng” “thiếu tính thực tiễn”, xa rời sống khổ đau nhân quần Và phẩm tính làm nên hệ giá trị đời _ Đàm Xuân Thiều - Trần Trọng San: Việt văn độc bản, lớp 11, Bộ Giáo dục - Trung tâm học liệu xuất bản, Sài Gòn, 1971, tr.62 Bắc Phong: Quốc văn tổng giảng, Tú tài I ABCD, Tủ sách tự học Sài Gòn xuất bản, 1972, tr.258 726 DANH NHÂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRONG THỜI ĐẠI NG Y NAY T I LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Văn Đồng: “Nguyễn Đình Chiểu ngơi sáng văn nghệ dân tộc”, in Sách giáo khoa Ngữ văn 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006, t.1 [2] Nguyễn Đăng Hai: “Khái niệm chủ nghĩa nhân văn chủ nghĩa nhân đạo khoa nghiên cứu văn học Việt Nam từ 1945 đến nay”, tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, tháng 8/2015 727 DANH SÁCH CÁC THAM LUẬN KHÔNG IN TRONG KỶ YẾU HỘI THẢO TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU V Ý NGHĨA TRONG GIÁO DỤC CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY TS MAI DIỆU ANH ĐẠO L M NGƯỜI TRONG TRUYỆN THƠ NÔM LỤC VÂN TIÊN V NGƯ TIỀU Y THUẬT VẤN ĐÁP CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU NHÌN TỪ MỐI QUAN HỆ VỚI VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG TS H MINH CHÂU TIẾP NHẬN THÊM ÁNH SÁNG TỪ NGƠI SAO NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TS VÕ PHÚC CHÂU GIÁ TRỊ VĂN HÓA V TẦM ẢNH HƯỞNG CÁC TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU ĐỐI VỚI ĐƯƠNG THỜI V HƠM NAY NGUYỄN ĐÌNH CHÚC 728 DANH NHÂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRONG THỜI ĐẠI NG Y NAY “ĐẠO” TRONG CÁC TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU (1822 - 1888) NGUYỄN CƠNG DANH TÌM HIỂU PHẬT GIÁO TRONG CUỘC ĐỜI V SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TS ĐẶNG THỊ ĐƠNG (THÍCH NỮ VIÊN GIÁC) PHÁT TRIỂN DU DỊCH DANH NHÂN Ở BẾN TRE QUA TRƯỜNG HỢP NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU DƯƠNG TẤN GI U NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU V SỰ MANH NHA TRONG HÌNH DUNG VỀ DÂN TỘC ĐẶNG THỊ THÁI H GIÁ TRỊ HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN LƯU TRỮ TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM TS PHAN THỊ THU HIỀN 729 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ 10 NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU V THIÊN CHÚA GIÁO HAY SỰ ĐỐI MẶT CỦA VĂN HĨA PHƯƠNG ĐƠNG V PHƯƠNG TÂY Ở VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX TS ĐỖ THU HIỀN 11 CON NGƯỜI H NH ĐỘNG TRONG THƠ VĂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU V KIỀU NGUYỆT NGA ÂN TÌNH TRONG LỤC VÂN TIÊN TS LÊ TỪ HIỂN 12 NHÂN CÁCH VĂN HĨA CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU NCS TƠN NỮ MINH HỒNG 13 BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH DANH NHÂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU GẮN KẾT PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở BẾN TRE TS Đ O VĨNH HỢP 14 VỀ HIỆN TƯỢNG PHẬT GIÁO TRONG THƠ VĂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU (TRƯỜNG HỢP LỤC VÂN TIÊN V DƯƠNG TỪ - H MẬU) TRẦN PHÚC KHANG 730 DANH NHÂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRONG THỜI ĐẠI NG Y NAY 15 TƯ TƯỞNG V GIÁ TRỊ VỀ CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TS LÊ TRUNG KIÊN 16 NHẬN DIỆN V BẢO TỒN, PHÁT HUY DI TÍCH LIÊN QUAN ĐẾN DANH NHÂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRÊN ĐỊA B N THỪA THIÊN HUẾ NGUYỄN ĐỨC LỘC ĐỖ MINH ĐIỀN 17 NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU: NGUỒN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP VĂN HĨA ThS LÊ VIỆT LIÊN 18 NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU: NH VĂN, NGƯỜI CHIẾN SĨ TRÊN MẶT TRẬN VĂN HÓA TƯ TƯỞNG ThS LÊ THỊ LÝ 19 NHỮNG YẾU TỐ GÓP PHẦN HÌNH TH NH GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO V LỊNG U NƯỚC TRONG THƠ CA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU ThS NCS NGƠ THỊ CẨM LIÊN 731 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ 20 KHAI THÁC MỘT SỐ DI SẢN LIÊN QUAN ĐẾN NH THƠ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TRÊN ĐỊA B N TỈNH BẾN TRE ThS NGUYỄN THỊ VIỆT NGA 21 BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN TRUYỆN THƠ LỤC VÂN TIÊN CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRÊN SÂN KHẤU CẢI LƯƠNG VIỆT NAM TS ĐẶNG NGỌC NGẬN NGUYỄN PHÚC HẬU 22 THẾ TRẬN LÒNG DÂN TRONG CUỘC KHỞI NGHĨA TRƯƠNG ĐỊNH QUA VĂN TẾ V THƠ ĐIẾU TRƯƠNG ĐỊNH CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TS NGUYỄN PHÚC NGHIỆP 23 NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ LỰA CHỌN NƠI Ở CUỐI ĐỜI CỦA DANH NHÂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TẠI VÙNG ĐẤT BA TRI ThS NCS ĐỖ CAO PHÚC 24 LÝ TƯỞNG NHÂN NGHĨA TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU ThS BÙI THỊ HO NG PHÚC 732 DANH NHÂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRONG THỜI ĐẠI NG Y NAY 25 THƠ ĐIẾU, VĂN TẾ CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU NHÌN TỪ MỐI QUAN HỆ VĂN CHƯƠNG V THỜI CUỘC LƯƠNG TRUNG PHƯƠNG 26 DI TÍCH CỦA LỊNG DÂN THU THẢO 27 TỔ HƯƠNG THỪA THIÊN HUẾ, NƠI GĨP PHẦN HÌNH TH NH NHÂN CÁCH NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU NGUYỄN THẾ 28 NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU NHÌN TỪ CÁC KHÔNG GIAN ĐỊA LÝ THIỀU QUANG THỊNH 29 BẢO TỒN V PHÁT HUY GIÁ TRỊ QUẦN THỂ CÁC DI TÍCH MỘ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, MỘ ĐẠI THẦN PHAN THANH GIẢN V MỘ XỬ SĨ VÕ TRƯỜNG TOẢN GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH LƯƠNG CHÁNH TÒNG 733 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ 30 TÁC GIẢ, TÁC PHẨM V NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA, NHÂN VĂN TRONG THƠ CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU (Dưới góc nhìn Ngơn ngữ học) TS TRẦN THỊ KIM TUYẾN 31 DI SẢN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU V PHÁT TRIỂN DU LỊCH DANH NHÂN Ở BẾN TRE TS NGUYỄN QUANG VINH 32 “VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC” CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA ĐẶNG VĂN VŨ 33 VẤN ĐỀ NHÂN NGHĨA TRONG LỤC VÂN TIÊN TRẦN THANH XUÂN 734 MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất Phần thứ tư NH • VĂN HĨA ĐƯỢC UNESCO GHI DANH Quan điểm thiện - ác tác phẩm Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu - nhìn từ thuyết lựa chọn lý TS LÊ THÚY AN • Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ phổ truyền đạo lý 22 ThS Bảo pháp LỮ MINH CHÂU • Địa chí tỉnh danh nhân văn hóa 34 PGS.TS NGUYỄN THẾ DŨNG • Nhân cách sống Nguyễn Đình Chiểu với việc xây dựng nhân cách người Việt Nam 42 TS CHỬ THỊ THU H • Đối sánh hình tượng Lục Vân Tiên nhãn quan Nguyễn Đình Chiểu “hiệp sĩ đường phố” Việt Nam với văn hóa phương Tây 67 PGS.TS ĐINH HỒNG HẢI TS PHẠM THỊ THỦY CHUNG • Lục Vân Tiên sách văn hóa người Pháp Nam Bộ 80 TS TRẦN ĐÌNH HẰNG • Quan niệm y đức Ngư Tiều y thuật vấn đáp Nguyễn Đình Chiểu 97 PGS.TS CAO THỊ HỒNG • Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đời sống văn hóa dân tộc Việt Nam xưa 112 PGS.TS NGUYỄN XUÂN HỒNG ThS NGUYỄN HỒ PHONG 735 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ • Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888) đạo nhà: tiếp cận ý thức sắc từ góc nhìn quy chiếu 125 TS NGUYỄN VĂN HIỆU • Nhân luận Nguyễn Đình Chiểu qua nhân Lục Vân Tiên nhân vị Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc 135 GS.TS LÊ HỮU KHĨA • Vai trị tác phẩm Nơm Nguyễn Đình Chiểu tìm hiểu trình hình thành phương ngữ Nam Bộ 143 TS KONDO MIKA • Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu đóng góp cho phát triển văn hóa dân tộc 151 GS.TS TỪ THỊ LOAN • Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu tâm thức người dân Nam Bộ vấn đề phát huy vai trị Khu Di tích quốc gia đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu đời sống xã hội 173 PGS.TS LÂM NHÂN • Tư tưởng Nho giáo truyện Lục Vân Tiên nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu 189 ThS LÊ THỊ VƯƠNG NGUYỆT • Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888), tiếp cận từ văn hóa học 200 PGS.TS PHẠM LAN OANH • Sáng tác Nguyễn Đình Chiểu dấu ấn đa tôn giáo kỷ XIX 214 TS NGUYỄN THỊ MAI QUYÊN • Nguyễn Đình Chiểu: Nguồn cảm hứng sáng tạo nghệ thuật 229 PGS.TS KIỀU TRUNG SƠN • Những tư tưởng thẩm mỹ Nho giáo truyện Lục Vân Tiên 249 PGS.TS SUNJIN (TƠN TIẾN) • Nguyễn Đình Chiểu vận động tư tưởng nhân nghĩa yêu nước 257 PGS.TS VŨ THANH • Tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu - Dòng chung, dòng riêng dòng chảy tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX TS BÙI THỊ THỦY 271 736 • DANH NHÂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRONG THỜI ĐẠI NG Y NAY Phát huy giá trị triết lý nhân sinh truyện thơ Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu 285 PGS.TS LÊ THỊ BÍCH THỦY • Quan điểm y đức Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm Ngư Tiều y thuật vấn đáp 302 TS NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG • Truyện Lục Vân Tiên góp phần hồn thiện sắc văn hóa người Việt Nam Bộ vấn đề đặt gắn với việc vinh danh nhà văn hóa Nguyễn Đình Chiểu tầm giới 313 ThS ĐẶNG VĂN TUẤN • Lịch sử tiếp nhận nhà văn hóa Nguyễn Đình Chiểu qua lần tổ chức kỷ niệm vinh danh Việt Nam 329 ThS TRẦN TH NH TRUNG • Nguyễn Đình Chiểu - Tác gia bách khoa thư Việt Nam giai đoạn nửa sau kỷ XIX 347 TS TRẦN VĂN TRỌNG • Hình tượng Lục Vân Tiên lối sống Nam Bộ cộng đồng Ấn kiều Việt Nam người Ấn gốc Việt Ấn Độ 360 GS.TS VENKAT REDDY KONATHAM ThS.NCS VÕ TH NH TÂM • Triết lý giáo dục dân gian Nói thơ Lục Vân Tiên • Một vài ý kiến góp phần phát huy tư tưởng, nhân cách 387 VÕ QUỐC VIỆT Danh nhân văn hóa giới Nguyễn Đình Chiểu bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam Cộng đồng ASEAN 408 PGS.TS PHAN THỊ HỒNG XUÂN Phần thứ năm BẢO VỆ V PHÁT HUY DI SẢN CỦA DANH NHÂN VĂN HĨA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU • 423 Cuộc đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu sách giáo khoa Quốc văn trung học miền Nam giai đoạn 1954 -1975 425 PGS.TS TRẦN HO I ANH • Ứng dụng công nghệ số việc xây dựng sở liệu Nguyễn Đình Chiểu 443 ThS VĨNH QUỐC BẢO ThS NGUYỄN VĂN CƯ 737 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ • Ứng dụng di sản Nguyễn Đình Chiểu vào mơ hình du lịch di sản sinh thái 451 GS CHUNG HO NG CHƯƠNG • Bảo tồn, phát huy kết nối hệ thống di sản liên quan đến Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu từ Cố đô Huế đến Bến Tre 465 TS PHAN THANH HẢI TS TRẦN VĂN DŨNG • Sức sống thơ văn Nguyễn Đình Chiểu chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn trường phổ thông trải qua thời kỳ lịch sử 479 TS NGUYỄN PHƯỚC HO NG • Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu với vùng đất Sài Gịn - Chợ Lớn Gia Định 495 ThS PHẠM DƯƠNG MỸ THU HUYỀN • Giá trị văn hóa hướng tiếp cận dạy học thơ văn Nguyễn Đình Chiểu nhà trường phổ thông 508 TS VÕ THỊ NGỌC KIỀU • Truyền dạy Nói thơ Vân Tiên tiềm đưa vào hoạt động ngoại khóa trường quốc tế Hàn Quốc Việt Nam 521 TS KIMKYU • Du lịch văn học nghệ thuật gắn với bảo tồn phát huy di sản Nguyễn Đình Chiểu: kinh nghiệm giới gợi mở cho tỉnh Bến Tre 532 ThS.NCS NGÔ HO NG ĐẠI LONG TS PHẠM MẠNH HÙNG ThS HUỲNH NHƯ AN • Chú trọng phát triển loại hình du lịch học tập danh nhân (Nghiên cứu trường hợp Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu) 545 TS NGUYỄN VĂN LƯU • Bảo tồn phát huy giá trị Di sản văn hóa Nguyễn Đình Chiểu từ truyền dạy Nói thơ Vân Tiên 573 TS PHẠM VĂN LN • Ứng dụng truyền dạy Nói thơ Lục Vân Tiên dạy học tiếng Anh cho người Việt Nam tiếng Việt cho người nước ThS JACK VICTOR GILBEY PHẠM NGUYỄN KHÔI NGUYÊN TRẦN ĐÔNG PHÚ 596 738 • DANH NHÂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRONG THỜI ĐẠI NG Y NAY Dấu ấn Nguyễn Đình Chiểu giảng dạy tiếng Việt miền Đông Bắc Thái Lan: thực trạng giải pháp 613 ThS.NCS PHATCHARAPHONG PHUBETPEERAWAT ThS.NCS JIRAYOOT SEEMUNG ThS.NCS NGUYỄN LƯU BÍCH TRÂM • Dạy tiếng Việt qua truyện thơ Nơm Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu Đại học Osaka, Nhật Bản 633 GS.TS SHIMIZU MASAAKI • Phát triển du lịch danh nhân với phát huy giá trị di sản, di tích Nguyễn Đình Chiểu, tỉnh Bến Tre 651 TS NGUYỄN ĐỨC THẮNG • Nghiên cứu sưu tập nhà thơ, nhà văn hóa Nguyễn Đình Chiểu số thư viện 663 TS NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM ThS NGUYỄN THỊ THÚY LIỄU • Một số bàn luận phát triển sản phẩm du lịch gắn với di tích danh nhân văn hóa, lịch sử Việt Nam 674 PGS.TS LÊ ANH TUẤN • Giá trị Di tích quốc gia đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu định hướng phát triển du lịch di sản tỉnh Bến Tre 689 ThS NG THỊ CẨM VÂN • Đổi phương pháp dạy học thơ văn Nguyễn Đình Chiểu nhà trường phổ thơng (Khảo sát trường hợp tỉnh Bến Tre) 713 PGS.TS PHẠM THU YẾN NGUYỄN HỒNG LAN • Danh sách tham luận không in Kỷ yếu Hội thảo 727 ... năm Ngày sinh Nguyễn Trãi (1980), 25 0 năm Ngày sinh Nguyễn Du (20 15), 650 năm Ngày nhà giáo Chu Văn An (20 19) 468 DANH NHÂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRONG THỜI ĐẠI NG Y NAY danh nhân Nguyễn Đình Chiểu. .. Tây”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Nguyễn Đình Chiểu nhân kỷ niệm lần thứ 160 ngày sinh nhà thơ (1 822 - 19 82) , Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Văn hóa Thơng tin Bến Tre, 1983, tr. 12 KỶ... thế, sách giáo khoa môn Quốc văn bậc trung học tư _ Bắc Phong: Quốc văn tổng giảng Tú tài I ABCD, Sđd, tr .27 2 4 42 DANH NHÂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRONG THỜI ĐẠI NG Y NAY liệu văn học cần thiết