Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu trong thời đại ngày nay (Tập 1) - Phần 1

216 3 0
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu trong thời đại ngày nay (Tập 1) - Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1 của tài liệu Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu trong thời đại ngày nay: Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế (Tập 1) cung cấp đến bạn đọc những bài viết về: tổng quan tiến trình nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu; Nguyễn Đình Chiểu trong bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX; tưởng niệm Cụ Đồ Chiểu từ góc nhìn gia phả; quê hương và tông tộc của Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Đình Chiểu;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết!

Chịu trách nhiệm xuất GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PGS.TS PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP ThS PHẠM THỊ THINH Biên tập nội dung: ThS PHẠM THỊ NGỌC BÍCH TS VŨ THỊ HƯƠNG TS NGUYỄN DIỆU LINH NGUYỄN MAI ANH ThS NGUYỄN THANH HƯƠNG Trình bày bìa: Chế vi tính: Sửa in: Đọc sách mẫu: ĐƯỜNG HỒNG MAI NGUYỄN THỊ HẰNG TẠ THU THỦY NGUYỄN MAI ANH NGUYỄN THANH HƯƠNG TIỂU BAN NỘI DUNG CỦA BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO Căn Kế hoạch số 260/KH-UBND, ngày 13/01/2022 Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu; Căn Quyết định số 98/QĐ-UBND, ngày 17/01/2022 Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre việc thành lập Ban Tổ chức, Tiểu ban Hội thảo khoa học quốc tế Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu; Căn họp ngày 16/02/2022, thống phân công nhiệm vụ cụ thể thành viên (tổ chức, cá nhân), Ban Tổ chức Hội thảo phân công nhiệm vụ Tiểu ban Nội dung sau: BAN TỔ CHỨC Ông TRẦN NGỌC TAM GS.TS NGUYỄN CHÍ BỀN PGS.TS PHẠM LAN OANH PGS.TS NGUYỄN THẾ DŨNG Ông CAO VĂN DŨNG Ông NGUYỄN TRÚC SƠN Ông NGUYỄN VĂN B N Ông NGUYỄN VĂN VƯNG Ông VÕ VĂN BÉ HAI Ông NGÔ VĂN TÁN Ông HUỲNH TRUNG TÍNH Ơng HỒ VĂN CAM Bà TRẦN THỊ BÍCH VÂN Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre, Trưởng ban Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Phó Viện trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Hiệu trưởng Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bến Tre Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bến Tre Phó Giám đốc Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bến Tre Phó Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bến Tre Giám đốc Sở Y tế tỉnh Bến Tre Phó Giám đốc Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Bến Tre Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu Phó Chủ tịch Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh Bến Tre (phụ trách công tác đối ngoại) TỔ GIÚP VIỆC TS PHẠM VĂN LUÂN ThS LÊ THỊ KIM NGỌC TS NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM Trường Cao đẳng Bến Tre Chun viên Phịng Quản lý Văn hóa Gia đình, Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch tỉnh Bến Tre Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch LỜI NH XUẤT BẢN N guyễn Đình Chiểu (1822 - 1888), tục gọi Đồ Chiểu, nhà thơ, nhà văn hóa lớn Việt Nam nửa cuối kỷ XIX Khi thực dân Pháp đánh chiếm thành Gia Định, ông rời bỏ quê mẹ Gia Định để sống quê vợ Cần Giuộc (tỉnh Long An ngày nay), sau Ba Tri (tỉnh Bến Tre) sống 26 năm an nghỉ Ông để lại cho đời nhiều tác phẩm văn học bất hủ, tiêu biểu Lục Vân Tiên; Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc; Dương Từ - Hà Mậu Tại Kỳ họp lần thứ 41 Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) (tháng 11/2021) Nghị 41C/15 vinh danh Danh nhân văn hóa giới Nguyễn Đình Chiểu năm 2022, tổ chức kỷ niệm 200 năm ngày sinh Cụ Đồ Chiểu Việc Nghị UNESCO tổ chức vinh danh tham gia kỷ niệm năm sinh, năm Danh nhân văn hóa Nguyễn Đình Chiểu khẳng định tầm quan trọng cơng nhận bình diện giới Danh nhân văn hóa Nguyễn Đình Chiểu, người đóng góp to lớn cho phát triển văn hóa tăng cường hiểu biết quốc tế, tạo nên gần gũi dân tộc đóng góp cho hịa bình giới Nhân dịp kỷ niệm 200 năm ngày sinh Danh nhân văn hóa giới Nguyễn Đình Chiểu, Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre chủ trì, phối hợp với quan hữu quan tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu thời đại ngày với mong muốn diễn đàn để nhà nghiên cứu, nhà khoa học trao đổi, thảo luận, tiếp tục làm sáng rõ nhiều vấn đề xung quanh thời đại, quê hương gia đình Nguyễn Đình Chiểu; vị nhà văn hóa UNESCO vinh danh giá trị tác phẩm, từ đề xuất giải pháp tiếp tục bảo vệ phát huy di sản Danh nhân văn hóa Nguyễn Đình Chiểu DANH NHÂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRONG THỜI ĐẠI NG Y NAY Hội thảo thu hút quan tâm lớn nhà nghiên cứu, nhà khoa học nước, thể số lượng lớn tham luận gửi Ban Tổ chức Hội thảo Để thuận tiện cho bạn đọc theo dõi, chúng tơi trình bày toàn văn Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế thành với số lượng trang phù hợp, xếp theo chủ đề mà Ban Tổ chức Hội thảo xây dựng Phần cuối II, chúng tơi trình bày danh sách tên tác giả số tham luận, lý khách quan chủ quan, khơng trình bày tồn văn Kỷ yếu Văn tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu có khác Ban Tổ chức Hội thảo Nhà xuất tôn trọng văn tác giả tham luận sử dụng Các tham luận gửi đến Hội thảo thể quan điểm riêng tác giả với nhiều cách tiếp cận khác xung quanh chủ đề Hội thảo Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật trân trọng giới thiệu toàn văn tham luận Hội thảo khoa học quốc tế quan trọng Tháng năm 2022 NH XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT PHẦN THỨ NHẤT TỔNG QUÁT 200 DANH NHÂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRONG THỜI ĐẠI NG Y NAY Với quê hương Bồ Điền, gia tộc Nguyễn Đình nhà thơ, danh nhân văn hóa Nguyễn Đình Chiểu không niềm tự hào thân nghiệp mà cịn nể phục, kính trọng nhân cách, tình u đồng bào, lịng u nước, tinh thần đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược tư tưởng, thơ văn Người dân Bồ Điền tự hào Kỳ họp Đại hội đồng lần thứ 41 vào tháng 11/2021 Pari (Pháp), UNESCO ghi nhận giá trị đóng góp tác phẩm ơng, ln “mang nặng nỗi lịng vận mệnh dân tộc tình u thương người”, thơng qua hồ sơ kỷ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 2022) kiện lịch sử - văn hóa năm 2022 - 2023 Quê hương Bồ Điền hôm Trong nhiều năm qua, phong trào xây dựng đời sống văn hóa làng Bồ Điền đạt nhiều kết thiết thực, công nhận giữ vững danh hiệu Làng văn hóa nhiều năm liền Có thể nói, thực phong trào xây dựng thơn văn hóa, gia đình văn hóa góp phần giúp làng Bồ Điền trừ hủ tục, mê tín dị đoan, khơng có hộ vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội, gia đình thực tốt nếp sống văn minh việc cưới xin, tang ma, giữ giá trị truyền thống Hằng năm, số gia đình đạt chuẩn văn hóa ln chiếm tỷ lệ cao, cụ thể năm 2019, làng có 500 hộ gia đình đạt danh hiệu gia đình văn hóa, đạt 94,8% Điều đáng ghi nhận phong trào xây dựng đời sống văn hóa khơng tạo nên mơi trường sống đẹp, đường làng ngõ xóm phong quang, mà cịn hình thành ý thức thực hành văn hóa cộng đồng, góp phần kế thừa phát huy giá trị văn hóa, truyền thống lịch sử tốt đẹp làng Bồ Điền Hiện nay, sinh hoạt cộng đồng, làng trì nhiều tập quán, nếp sống cũ mang lại hữu ích cho đời sống Khi làng có việc mời tồn dân họp, để báo hiệu đánh ba hồi trống dài đánh ba dùi thong thả; cần báo động khẩn cấp đánh ba dùi trống theo nhịp; báo động có lũ lụt dâng lên tràn bờ vào ban đêm, đánh hồi trống đánh liên tiếp ba dùi trống theo nhịp một, KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ 201 Với nhiều hoạt động thiết thực, làng Bồ Điền có đóng góp quan trọng, làng khác đưa xã Phong An trở thành xã sớm đạt chuẩn nông thôn huyện Phong Điền giai đoạn 2010 - 2015 Phong trào xây dựng nông thôn Bồ Điền vào sống, có sức lan tỏa rộng khắp, tồn thể nhân dân, dịng họ nhiệt tình hưởng ứng Bồ Điền thôn đầu xã Phong An việc hiến đất, tài sản đất để mở rộng đường giao thơng Chương trình xây dựng nơng thơn góp phần tạo nên mặt khang trang cho làng Bồ Điền với nhiều hạng mục đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn, kênh mương thủy lợi, đường giao thông, hệ thống đèn chiếu sáng tự quản, góp phần tạo cảnh quan sáng đẹp, giữ gìn an ninh, trật tự, an tồn xã hội Hiện nay, với đình làng thiết chế truyền thống, nhà sinh hoạt văn hóa cộng đồng thôn Bồ Điền xây dựng mới, quy mô khang trang đáp ứng tiêu chí văn hóa nơng thơn mới, trở thành điểm sinh hoạt văn hóa cộng đồng quan trọng Nhà văn hóa cộng đồng thơn Bồ Điền (Nguồn: Ảnh tư liệu chụp năm 2022) Trường Trung học phổ thơng Nguyễn Đình Chiểu (Nguồn: Ảnh tư liệu chụp năm 2022) Làng Bồ Điền chuyển mạnh mẽ hòa nhịp với phát triển xã Phong An Những tiêu chí đạt phong trào xây dựng nông thôn tạo sở để xã Phong An lập đề án quy hoạch xây dựng thành phường, bước phát triển đô thị hành chính, theo Quyết định số 212/QĐ-UBND, ngày 01/02/2016 Ủy ban nhân dân tỉnh 202 DANH NHÂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRONG THỜI ĐẠI NG Y NAY Thừa Thiên Huế Quy hoạch chung đô thị Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 20301 Đề án dựa sở điều kiện tự nhiên, trạng, lợi liên kết vùng xã Phong An khu vực thôn An Lỗ, định hướng phát triển đô thị khai thác hiệu quỹ đất có, hình thành khu chức thị tập trung: phía đơng khu vực cầu An Lỗ, bệnh viện đa khoa tỉnh, dọc theo quốc lộ 1A, tỉnh lộ 11A, 11B; phía tây bắc khu vực tiếp giáp với thị trấn Phong Điền, hồ Bàu Co; phía tây nam hình thành vùng phát triển nơng nghiệp kỹ thuật cao, khu vực trang trại, sở sản xuất vật liệu xây dựng khu dân cư Trên sở đó, Bồ Điền đầu tư phát triển theo định hướng gắn với vai trò trung tâm thị - hành Phát huy lợi quỹ đất phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, vị trí giao thơng thuận lợi, làng Bồ Điền với xã Phong An bước xây dựng đạt tiêu chí thị loại V, trở thành thị trấn trung tâm tiểu vùng khu vực phía nam, huyện Phong Điền, thị phát triển theo mơ hình đô thị sinh thái gắn với việc đẩy mạnh phát triển ngành nghề dịch vụ y tế, thương mại, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp nông lâm nghiệp, Giai đoạn 2019 - 2020, nhiều hạng mục quan trọng xây dựng hoàn thành, đô thị Phong An dần lên: xây dựng giai đoạn khu dịch vụ Thượng An; hình thành khu tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ Cồn Rồng; chỉnh trang đưa vào sử dụng khu thương mại, dịch vụ, khu dân cư An Lỗ; giải phóng mặt để xây dựng khu dân cư xóm Điện, Cùng với toàn xã, cấu kinh tế Bồ Điền dần chuyển dịch từ nông nghiệp sang thương mại, dịch vụ, để phù hợp với định hướng phát triển xã, hướng đến xây dựng xã Phong An trở thành xã nông thôn kiểu mẫu, trở thành đô thị loại V Trong thực mục tiêu trọng tâm xây dựng xã Phong An trở thành phường, có đóng góp khơng nhỏ nhân dân làng Bồ Điền, xã xây dựng huyện Phong Điền sớm trở thành thị xã, góp phần xây dựng tỉnh _ Tiêu chí phân loại đô thị theo Nghị số 1210/2016/UBTVQH13, ngày 25/5/2016 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, đô thị xã Phong An đạt 59/75 tiêu chí thị loại V KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ 203 Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương theo Nghị số 54-NQ/TW, ngày 10/12/2019 Bộ Chính trị Một vài kiến nghị nhằm bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử - văn hóa làng Bồ Điền dịng họ Nguyễn Đình, góp phần vinh danh nhà thơ, nhà văn hóa Nguyễn Đình Chiểu Bằng giá trị văn hóa - lịch sử tiêu biểu làng đời sớm xứ Thuận Hóa, quê nội gắn với tuổi niên thiếu - giai đoạn quan trọng đời người, Bồ Điền xứng đáng điểm “về nguồn” hệ thống di tích gắn với nhà thơ, nhà văn hóa Nguyễn Đình Chiểu Với thành tựu đạt năm qua mặt kinh tế - xã hội, hạ tầng giao thơng, thiết chế văn hóa, Bồ Điền sẵn sàng điểm đến - kết nối hệ thống di tích Nguyễn Đình Chiểu nước, Bến Tre - Thừa Thiên Huế, góp phần làm phong phú nội dung hình thức vinh danh nhà thơ, danh nhân văn hóa Để làng Bồ Điền trở thành điểm đến gắn với tên tuổi nhà thơ, nhà văn hóa Nguyễn Đình Chiểu, chúng tơi xin có số kiến nghị gợi mở hình thức vinh danh thiết thực ý nghĩa: - Tôn tạo nhà thờ Nguyễn Đình nhà thờ chi phái Nguyễn Đình Huy, xây dựng nơi thành bảo tàng thu nhỏ theo mơ hình “từ đường - bảo tàng”, vừa nơi thờ phụng kính ngưỡng, vừa nơi giới thiệu lịch sử dòng họ, làng xã danh nhân văn hóa mà “tên tuổi nghiệp sử sách ghi công, nhân dân tôn thờ”, đặc biệt quãng thời gian tuổi niên thiếu Nguyễn Đình Chiểu sinh sống, học tập làng Bồ Điền - Tơn tạo mộ phần cụ Nguyễn Đình Huy, thể tôn trọng ghi ơn bậc sinh thành nhà thơ, nhà văn hóa Nguyễn Đình Chiểu Đây điểm “về nguồn” mang tính chất tâm linh, theo hướng kết nối nơi sống (Ba Tri - Bến Tre) - quê ngoại (Gia Định - Thành phố Hồ Chí Minh) quê nội Bồ Điền (Phong An - Thừa Thiên Huế), để người thăm viếng thể kính trọng bậc sinh thành cho đất nước dân tộc danh nhân văn hóa 204 DANH NHÂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRONG THỜI ĐẠI NG Y NAY - Tiến hành số hóa tồn hệ thống gia phả dịng họ Nguyễn Đình phục vụ cơng tác lưu trữ bảo tồn, phát huy qua việc trưng bày, giới thiệu bảo tàng, điểm tham quan di tích Nguyễn Đình Chiểu đất nước Việt Nam, theo hướng kết nối - chia sẻ hệ thống tư liệu Bến Tre với Thừa Thiên Huế điểm di tích khác - Tiến hành xây dựng, lập hồ sơ “Cụm di tích lịch sử - danh nhân văn hóa Nguyễn Đình Chiểu gia tộc Huế”, gồm nhà thờ họ, mộ tổ, mộ cụ Nguyễn Đình Huy, nhà cụ Thái phó thầy dạy Nguyễn Đình Chiểu (tìm kiếm phục dựng), để xét cơng nhận di tích cấp tỉnh, làm sở đưa vào kết nối thành “Hệ thống di tích quốc gia nhà thơ, nhà văn hóa Nguyễn Đình Chiểu” - Thành lập phòng lưu niệm truyền thống, giới thiệu thân thế, nghiệp nhà thơ, nhà văn hóa Nguyễn Đình Chiểu trường mang tên ông địa bàn xã Phong An, trưng bày tác phẩm, sử liệu, tài liệu, tác phẩm văn học tiêu biểu, từ đóng góp cá nhân tổ chức Kết hợp xây dựng “Tủ sách - thư viện danh nhân văn hóa Nguyễn Đình Chiểu”, vừa nhằm giới thiệu, tôn vinh, vừa giáo dục hệ trẻ, học ngoại khóa lịch sử địa phương, danh nhân văn hóa cho học sinh cấp địa bàn Phong Điền Thừa Thiên Huế Kết hợp với ý tưởng thành lập “Quỹ học bổng Nguyễn Đình Chiểu” phương thức xã hội hóa, hướng tới việc lan tỏa giá trị nhân văn, yêu nước, u hịa bình hệ học sinh, sinh viên hiếu học, học giỏi Trong hệ thống đó, đầy đủ ý nghĩa có diện tượng điêu khắc nhà thơ - nhà văn hóa Nguyễn Đình Chiểu đặt sân Trường Trung học phổ thơng Nguyễn Đình Chiểu xã Phong An, có ý nghĩa giáo dục hình thành nhân cách cho hệ, “tư tưởng thương yêu người, u hịa bình, triết lý văn hóa sâu sắc cụ thể tác phẩm văn chương, hành động cụ Nguyễn Đình Chiểu di sản quý giá, đồng hành người hôm tới tương lai”1 Điều _ Nguyễn Chí Bền: Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888), nhà thơ lớn, nhà văn hóa kiệt xuất, Nxb Fefu, Vladivostok, 2021, tr.81 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ 205 có giá trị ý nghĩa tơn vinh nhà thơ, nhà văn hóa Nguyễn Đình Chiểu tượng trở thành nơi dâng hương báo công, nơi trân trọng trao suất học bổng hiếu học thầy cô học sinh trường mang tên ông./ T I LIỆU THAM KHẢO [1] Ban công tác Mặt trận thôn Bồ Điền: Báo cáo kết vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh khu dân cư năm 2019 phương hướng; nhiệm vụ năm 2020, 2019 [2] Ban Chấp hành Đảng huyện Phong Điền: Lịch sử Đảng huyện Phong Điền (1930 - 1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 [3] Ban Chấp hành Đảng xã Phong An: Lịch sử Đảng xã Phong An (1930 - 2020), Nxb Thuận Hóa, Huế, 2022 [4] Dương Văn An: Ơ châu cận lục, Trần Đại Vinh, Hoàng Văn Phúc dịch hiệu đính, Nxb Thuận Hóa, Thừa Thiên Huế, 2001 [5] Dương Văn An: Ô châu cận lục, Trần Đại Vinh hiệu đính dịch chú, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2014 [6] Hợp tác xã Nông nghiệp Bồ Điền: Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2020 phương hướng, nhiệm vụ năm 2021, 2020 [7] Lê Quý Đôn: Phủ biên tạp lục, Trần Đại Vinh dịch, bổ chính, Nxb Đà Nẵng, 2015 [8] Ngơ Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Philippe Papin (Chủ biên): Đồng Khánh dư địa chí, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2003, t.2 [9] Nguyễn Chí Bền: Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888), nhà thơ lớn, nhà văn hóa kiệt xuất, Nxb Fefu, Vladivostok, 2021 [10] Phạm Xuân Thạch: “Những thay đổi địa danh địa giới hành Thừa Thiên Huế từ 1945 đến 2002”, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Huế, 2005 [11] Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục biên, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004, t.4 206 DANH NHÂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRONG THỜI ĐẠI NG Y NAY [12] Thiều Chửu: Hán Việt tự điển, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2009 [13] Thơn Bồ Điền: Quy ước văn hóa thôn Bồ Điền xã Phong An huyện Phong Điền, 2019 [14] Ủy ban nhân dân huyện Phong Điền: Địa chí Phong Điền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 207 NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU THẦN TƯỢNG TRONG LỊNG DÂN BA TRI - BẾN TRE NGUYỄN QUANG TRỊ* Tóm tắt: Nguyễn Đình Chiểu - nhân dân Ba Tri - Bến Tre quen gọi ông Đồ Chiểu Với thiên chức thầy giáo, thầy thuốc, nhà thơ, hết nhà văn hóa lớn, ơng để lại cho đời di sản văn hóa vơ sáng phong phú, động đến bút lực người nước suốt gần hai trăm năm qua Bài viết nhằm đề cập mảng nội dung: Nguyễn Đình Chiểu thần tượng lịng dân Ba Tri - Bến Tre Qua đó, để thấy ngưỡng mộ nhân dân nhân cách lớn, di sản mà ông để lại cho cộng đồng vô lớn lao, mãi trường tồn Từ khóa: Huyện Ba Tri; Lịng dân; Thần tượng NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU - THE IDOL IN THE HEARTS OF BA TRI - BẾN TRE PEOPLE Abstract: Ba Tri - Ben Tre people respectedly call Nguyễn Đình Chiểu as Đồ Chiểu As a teacher, a doctor, a poet, and above all a great culturalist, he left behind an extremely pure _ * Hội Di sản văn hóa Bến Tre Liên hệ: nguyenquangdien@gmail.com 208 DANH NHÂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRONG THỜI ĐẠI NG Y NAY and rich cultural heritage of writing that has touched so many people all over the world for nearly two hundred years This paper discusses the issue Nguyễn Đình Chiểu - the idol in the hearts of the people of Ba Tri district, Ben Tre province It is true that people's admiration for Nguyễn Đình Chiểu's personality and his legacy left for the society are extremely great and eternal Keywords: Ba Tri district; Idol; In the hearts of the pople Toàn văn K hi ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ rơi vào tay Pháp (1862), Nguyễn Đình Chiểu nhà nho nhóm Bạch Mai thi xã sĩ phu yêu nước khởi xướng, hưởng ứng phong trào “tỵ địa” tìm cách lánh xa lũ “bạch quỷ” Nguyễn Đình Chiểu khơng “tị địa” Nam Trung Bộ, nơi lúc chưa có bóng giặc mà định từ Gia Định Cần Giuộc, từ Cần Giuộc thẳng Ba Tri - Bến Tre sinh sống, làm việc suốt 26 năm, phút an nghỉ cuối Nguyễn Đình Chiểu Ba Tri - Bến Tre, hẳn ông cho vùng đất ta, vùng đất cịn chịu quản lý triều đình, vùng bất hợp tác với giặc Đất Ba Tri thời ông đến vùng đất rộng, chiếm phân nửa cù lao Bảo, nhiều rừng rậm hoang vu, dân cư thưa thớt Sau Trương Định tuẫn tiết, nghĩa quân tan rã, giặc Pháp lũ tay sai đẩy mạnh đàn áp phong trào kháng chiến tỉnh miền Đơng, tỉnh miền Tây, có Bến Tre, nghĩa quân yêu nước tụ tập ngày sơi Nguyễn Đình Chiểu Ba Tri khơng lâu đất Ba Tri trở thành địa kháng chiến Phan Liêm, Phan Tôn, Phan Ngọc Tòng, Tán Kế Lê Quang Quan làm cho giặc Pháp điêu đứng địa bàn Cho nên Nguyễn Đình Chiểu Ba Tri khơng phải để tránh giặc, mà để hịa với nhân dân, để có điều kiện thuận lợi việc giúp đỡ nghĩa binh lãnh tụ kháng chiến ơng làm trước với Trương Định Đốc binh Là KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ 209 Việc cải táng hài cốt mẹ Trương Thị Thiệt từ miền Đơng ấp Mỹ Hịa, xã Mỹ Chánh Hòa, huyện Ba Tri - Bến Tre cho thấy quan điểm dứt khốt Nguyễn Đình Chiểu, đưa hài cốt mẹ khỏi vùng giặc chiếm đóng xác lập Ba Tri vùng đất bám trụ cuối đời ông để sống, dạy học, làm thuốc chiến đấu ngòi bút với tâm sáng, với lập trường trước sau một, “đã nước phải đứng phía” Hơn phần tư kỷ - tương đương với thời gian sáng mắt đời, Nguyễn Đình Chiểu thật cơng dân Ba Tri - Bến Tre Hoàn cảnh vui, buồn, sướng, khổ cư dân làm cho lòng ông - vốn “Ngôi nhà tối” (Hối Trai) - sáng tỏ lên hết, tiếp thêm sức mạnh tinh thần hết, để có đủ nghị lực vượt qua thử thách nghịch cảnh, làm tròn thiên chức thầy giáo, thầy thuốc nhà thơ “chiến sĩ” Cũng nhờ gắn bó chặt chẽ với nhân dân mà trước tác Nguyễn Đình Chiểu, đặc biệt truyện thơ Lục Vân Tiên thơ văn yêu nước chống Pháp phổ biến, truyền tụng sâu rộng có ảnh hưởng vô sâu sắc nhân dân Thông qua nhiều nhân vật phân chia thành hai tuyến, tác phẩm Lục Vân Tiên lên án bọn vua quan hèn nhát, bạc nhược, thâm độc, thích phỉnh nịnh lại ươn hèn, sợ giặc, qua làm bật lên khí chất người trung trinh, tiết nghĩa, biết sống theo lẽ phải, đạo lý, khinh ghét thói gian tà Chính kết thúc có hậu cốt truyện - kẻ tàn nhẫn, xấu xa bị trừng phạt; người trung trinh, tiết nghĩa, thủy chung sáng danh - làm cho truyện Lục Vân Tiên trở thành sách giáo khoa, tạo niềm tin thực tế, nhân vật Lục Vân Tiên trở nên hình tượng người dân yêu mến, sùng bái Ở An Đức, An Bình Tây khắp nơi huyện Ba Tri, thập niên từ đầu đến kỷ XX, phong trào đọc thơ, ngâm thơ, nói thơ Lục Vân Tiên, hát tuồng Lục Vân Tiên, đờn ca tài tử, ca có nội dung Vân Tiên - Nguyệt Nga diễn thực tế xã hội trào lưu áp đảo Chính hình thức sinh hoạt mang tính dân gian này, làm cho Lục Vân Tiên ngấm dần vào tiềm thức nhân dân, khiến cho người dù chữ Nôm chữ quốc ngữ diễn 210 DANH NHÂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRONG THỜI ĐẠI NG Y NAY đạt, kể chuyện, nói thơ Lục Vân Tiên, nói tuồng Lục Vân Tiên cách rạch ròi, hấp dẫn, dun dáng, hào hứng Khơng dừng lại đó, Lục Vân Tiên nhà sáng tác vận dụng để sáng tạo “thất ngôn bát cú” đặc sắc, câu hò, điệu lý, vè mang nội dung “thời nơng thơn” nóng hổi Ông Nguyễn Văn Đô (1912 - 1998) - lão nho ấp Bến Đình (xã An Đức - Ba Tri) sinh thời thường dạy nói thơ Vân Tiên; ơng thuộc làu tác phẩm Lục Vân Tiên “thất ngôn bát cú” dạng dân gian sáng tác Ví dụ: nguyên tác tác phẩm Lục Vân Tiên thơ lục bát, từ câu 219 đến câu 222 có đoạn: Nguyệt Nga ứng tiếng xin hầu Xuống tay liền tả tám câu, năm vần Thơ thiếp xin dâng Ngửa lượng rộng văn nhân liền xen vào “thất ngôn bát cú” (như thay lời xướng Nguyệt Nga): Bình xa thiên lý thân khinh, Đổng ngộ Phong Lai bán lộ trình Dĩ biện nguy nan vơ tự thốt, Hạnh phùng giải cứu đắc tồn sinh Ân tình lưỡng tự tâm hà giải, Báo đáp thiên ban ý vị bình Dục thỉnh ân nhân quy cố lý Hầu trình phụ mẫu đắc tường minh1 Tiếp đó, sau câu 230: Vân Tiên họa lại trao ra, _ Dịch thơ: Vẫy xe ngàn dặm sang, Bỗng gặp Phong Lai đón đàng Những tưởng hiểm nguy khơng lối thốt, Nào ngờ hân hạnh khỏi tai nàn Ân tình hai chữ lịng nan giải, Đền đáp khơng sánh bạc vàng Muốn rước người ơn bổn quán, Trình thưa cha mẹ việc liên quan KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ 211 xen vào “tám câu, năm vần” nữa: Tạ từ sư trưởng khinh khinh, Phùng đảng cường gian cản thượng trình Giải phá tam quân lao bán điểm, Khử trừ chủ tướng kiến song sinh Lâm nguy bất giải phi quân tử, Thiểu nghĩa vơ ưu bất bình Nhứt ngữ tri âm hưu tiếp xúc, Hậu lai tái ngộ đắc tâm minh1 Những sáng tác vận dụng số chỗ khác tác phẩm Lục Vân Tiên, qua thời gian, nội dung dần bị mai một, bị thất truyền Có thể nói, hình tượng nhân vật diện, tích cực Nguyễn Đình Chiểu mơ tả truyện Lục Vân Tiên, hình ảnh người nông dân - nghĩa quân yêu nước văn tế thơ điếu ông in sâu vào tâm tưởng người dân, có sức truyền cảm mãnh liệt đời sống tinh thần nhân dân Ba Tri, nhân dân Bến Tre Ơng Võ Văn Phẩm (1917 - 2004), ngun Bí thư Tỉnh ủy Bến Tre, người xã An Đức, Ba Tri cho biết: Hồi niên, ơng có cảm nhận văn tế Nguyễn Đình Chiểu “hồi kèn xung trận” Câu “Sống đánh giặc, thác đánh giặc, linh hồn theo giúp binh, muôn kiếp nguyện trả thù ” làm cho số anh em Đội Thanh niên cứu quốc xã An Đức lúc phấn chấn hẳn lên Trước ngày 08/02/1946 - ngày quân Pháp tràn vào bến đò _ Dịch thơ: Giã thầy, nhanh bước tách lâm san, Gặp lũ cường gian chận đàng Dẹp bọn lâu la xong nửa khắc, Trừ tên chủ tướng thấy hai nàng Làm trai, gặp nạn tay giúp Nghĩa mọn, tính chi việc bạc vàng Đã gọi tri âm đừng bận bịu, Sau gặp lại rõ liên quan 212 DANH NHÂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRONG THỜI ĐẠI NG Y NAY Trại Già để tiến công vào trung tâm xã An Đức (cũng tức tiến công quận lỵ Ba Tri) - “anh em lập bàn hương án khấn vái anh linh Đồ Chiểu, cắt máu thề nguyền, kề vai chiến đấu chống giặc, kìm chân giặc ” Thời kỳ Đồng khởi chống, phá ấp chiến lược, hai ông Đặng Văn Thân (1922 - 2002), Đặng Trung Hiền (1923 - 2001) nguyên Bí thư xã An Đức, lần chủ trì míttinh công khai trước quần chúng, khơi gợi phát huy tinh thần yêu nước, chống ngoại xâm Nguyễn Đình Chiểu để phát động nhân dân tăng cường đồn kết, nâng cao cảnh giác, hăng hái đấu tranh, tích cực đóng góp sức người, sức phục vụ kháng chiến thắng lợi Những chi tiết phần kiện sôi nổi, phong phú diễn địa bàn Ba Tri hai kháng chiến chống ngoại xâm xây dựng hịa bình Nó cho thấy tầm ảnh hưởng văn hóa Nguyễn Đình Chiểu vơ to lớn, sâu rộng nhân dân, từ tư tưởng đến đạo đức, phẩm cách, từ nhận thức đến hành vi, phương châm, phương pháp, tổ chức, hành động cách triệt để, quán, sáng, rõ ràng Ơng Tống Văn Thêm, cịn gọi thầy Tư Thêm (1911 - 1998) đảng viên cộng sản từ thời kháng chiến chống Pháp, nhà nho thầy thuốc (Đông y) giỏi xã An Bình Tây (xã có ngơi chợ mang tên Ơng Đồ), cho rằng: Nguyễn Đình Chiểu xứng đáng tôn thờ bậc thánh Và ông trân trọng “bái kính” cụ Đồ Chiểu hai đơi câu đối Hán tự mở đầu hai từ “Quốc sĩ”: Quốc dân cảnh ngưỡng tư liêm sỉ, Sĩ thứ quan hoài niệm hiếu trung1 Quốc sử lưu danh cố lão tú tài tuyên địch khái, Sĩ dân trọng vọng bình sinh thạc đức chấn nhân phong2 _ Dịch nghĩa: Quốc dân ngưỡng mộ người liêm Sĩ thứ nhớ hồi bậc hiếu trung Dịch nghĩa: Sử Việt lưu danh cố lão tú tài hơ chống giặc, Dân kính trọng người thường đức lớn rạng nhân phong KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ 213 Chính ơng Tống Văn Thêm người bạn vong niên ông Võ Văn Cheo, gọi Ba Di (1900 - 1984) người phát sớm (qua báo chí từ đầu thập niên 60 kỷ XX) rằng, ngồi Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu cịn có nhiều Hậu Lục Vân Tiên Trần Phong Sắc, Nguyễn Bá Thời, Hồnh Sơn; Lục Vân Tiên khơng có chữ Nơm, chữ quốc ngữ mà cịn dịch chữ Pháp tiếng nước khác; tương lai, Nguyễn Đình Chiểu định trở thành danh nhân tầm quốc tế Nguyễn Đình Chiểu khơng ngưỡng mộ tài thơ văn, ơng cịn nhân dân kính trọng, mến mộ biết ơn sâu sắc qua hai thiên chức thầy giáo thầy thuốc Trong 26 năm đất Ba Tri - Bến Tre, Nguyễn Đình Chiểu dạy dỗ cứu mạng người xã hội Hậu duệ ông, tên tuổi Lê Văn Hiệp (pháp danh Lê Khánh Hịa), Hồng Hữu Đạo (pháp danh Thích Khánh Thông) trở thành nhà nho, nhà phật học uyên thâm, tích cực, tiếng phong trào chấn hưng Phật giáo, cứu đạo, cứu đời Đến hệ lớp học trị ơng - Nguyễn Đình Chiêm (1869 - 1935), số người Ba Tri, Bến Tre trở thành nhân vật có đóng góp lớn thời dựng Đảng Lê Văn Phát, Huỳnh Khắc Mẫn, Trần Văn An , họ nhà Nho chuyên làm thầy thuốc (Đông y) để dễ bề hoạt động cách mạng Ngày Nguyễn Đình Chiểu với giới người hiền, xuất cảnh tượng chưa có trước đó: Cánh đồng An Đức trắng xóa khăn tang Con cháu, người thân ông; người chịu ơn với ông; đông đảo quần chúng u mến kính trọng ơng nên tới chịu tang, đưa tiễn ông nơi yên nghỉ cuối Không phải ngẫu nhiên mà cụ Nguyễn Sinh Sắc (1862 - 1929), thân sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, đến huyện Mỏ Cày - Bến Tre năm 1927, lại làm hành trình vất vả qua Ba Tri để viếng mộ Nguyễn Đình Chiểu Võ Trường Toản Năm 1966, vịng vây “bình định trọng điểm” ác liệt giặc Ba Tri, nhà thơ Lê Anh Xuân 214 DANH NHÂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRONG THỜI ĐẠI NG Y NAY vượt qua bao đồn bót, tâm đồng đội bám xã An Đức để viếng mộ ơng Đồ có vần thơ “tự bạch”: Nay lòng ta hiểu, Thơ súng gươm Sẽ võ đoán nhìn tượng xã hội, người trình diễn đất Ba Tri - Bến Tre, qua phong trào, cách xử lý tình từ đầu kỷ XX đến nay, để nói tất ảnh hưởng từ tư tưởng, đạo đức, nhân cách, nghiệp Nguyễn Đình Chiểu mà có Nhưng khơng hợp lý, khơng chí lý khơng cơng xem xét vấn đề truyền thống lịch sử, truyền thống văn hóa, phẩm hạnh người mà không thấy tác động sâu sắc, dấu ấn sâu sắc Nguyễn Đình Chiểu đất người Ba Tri nói riêng, Bến Tre nói chung Rõ ràng, Nguyễn Đình Chiểu để lại cho nhân dân Ba Tri, nhân dân Bến Tre di sản văn hóa tinh thần vơ quý báu Đó đức nhân - trung - hiếu - tiết - nghĩa; nghị lực đương đầu, nghị lực vượt khó khăn, vượt lên số phận nghiệt ngã; lịng u nước, thương dân, mến chuộng hịa bình, cơng tâm, cơng lý; lập trường dứt khốt bạn - thù, giữ gìn tiết tháo; lòng tin vững vào sứ mạng người phục vụ nhân dân, phục vụ nghĩa dân tộc; tinh thần tự học, tự rèn, lạc quan, sáng tạo sống hoạt động, kể điều kiện, hoàn cảnh bi đát đời Những di sản văn hóa tinh thần mãi trường tồn Nó đã, tiền đề, động lực, giải pháp quan trọng giúp nhân dân Ba Tri, nhân dân Bến Tre có đủ ý chí, nghị lực, niềm tin vượt qua thử thách, đương đầu với khó khăn, đứng vững phát triển tình sống, tương lai./ ... Phượng Kỷ yếu Hội nghị khoa học Nguyễn Đình Chiểu nhân kỷ niệm 16 0 năm ngày sinh nhà thơ (18 22 - 19 82), Sở Văn hóa - Thơng tin Hội Văn nghệ Nguyễn Đình Chiểu Bến Tre, 19 84, tr .18 5 -1 90 KỶ YẾU HỘI THẢO... văn học yêu nước thời kỳ mà Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh nhân vật tiêu biểu” (Kỷ yếu Hội nghị khoa học Nguyễn Đình Chiểu nhân kỷ niệm 16 0 năm ngày sinh nhà thơ (18 22 - 19 82), Sđd, tr .1 1 -1 2 Trong. .. khảo viết Kỷ yếu Hội nghị khoa học Nguyễn Đình Chiểu nhân kỷ niệm 16 0 năm ngày sinh nhà thơ (18 22 - 19 82), Sđd: - Nguyễn Tài Thư: ? ?Nguyễn Đình Chiểu hệ tư tưởng dân tộc cuối kỷ XIX” - Vũ Đức Phúc:

Ngày đăng: 27/09/2022, 09:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan