1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia - Phát huy sức mạnh toàn dân tộc bảo vệ an ninh quốc gia trong tình hình mới: Phần 1

398 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 398
Dung lượng 9,64 MB

Nội dung

Phát huy sức mạnh toàn dân tộc bảo vệ an ninh quốc gia trong tình hình mới phần 1 gồm các nội dung chính như: Tư tưởng Hồ Chí Minh và sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước về phát huy sức mạnh toàn dân tộc bảo vệ an ninh quốc gia trong tình hình mới; Phát huy các nguồn lực bảo vệ an ninh quốc gia trong tình hình mới. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chịu trách nhiệm xuất GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PGS.TS PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP ThS PHẠM THỊ THINH Biên tập nội dung: ThS PHẠM THỊ NGỌC BÍCH TS VŨ THỊ HƯƠNG TS NGUYỄN DIỆU LINH NGUYỄN MAI ANH ThS NGUYỄN THANH HƯƠNG Trình bày bìa: LÊ THỊ HÀ LAN Chế vi tính: LÂM THỊ HƯƠNG Sửa in: TẠ THU THỦY Đọc sách mẫu: MAI ANH - THANH HƯƠNG CHỈ ĐẠO HỘI THẢO Đại tướng, GS.TS TƠ LÂM Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Cơng an Trung ương, Bộ trưởng Bộ Công an GS.TS NGUYỄN XUÂN THẮNG Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương Thiếu tướng, TS LÊ TẤN TỚI Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng An ninh Quốc hội Thượng tướng, PGS.TS TRẦN QUỐC TỎ Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Đảng ủy Cơng an Trung ương, Thứ trưởng Bộ Công an PGS.TS PHẠM MINH TUẤN Giám đốc - Tổng Biên tập Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO Thượng tướng, PGS.TS TRẦN QUỐC TỎ PGS.TS LÊ VĂN LỢI ThS PHẠM THỊ THINH Trung tướng, GS.TS NGUYỄN MINH ĐỨC ThS NGUYỄN HOÀI ANH Trung tướng NGUYỄN NGỌC TOÀN PGS.TS LÊ THỊ THỤC Thiếu tướng TRÁNG A TỦA ThS PHẠM THỊ NGỌC BÍCH Thiếu tướng ĐẶNG NGỌC BÁCH Trung tá ĐẶNG MINH KHANG Thiếu tướng ĐÀO NGỌC DINH Thượng tá MAI XUÂN THẢO Thiếu tướng, PGS.TS TRẦN ANH VŨ Thượng tá NGUYỄN ĐỨC HÀ Đại tá, TS VŨ HUY KHÁNH LỜI NHÀ XUẤT BẢN T truyền thống trọng dân, “nước lấy dân làm gốc” lịch sử, với niềm tin vững vào khả năng, sức mạnh to lớn nhân dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyệt đối tin tưởng vào vai trò nhân dân nghiệp cách mạng dân tộc nói chung, công tác bảo vệ an ninh, trật tự Tổ quốc nói riêng Trong bảo vệ an ninh, trật tự, từ việc nhỏ đến việc lớn, từ hoạt động cơng khai đến hoạt động bí mật, từ hoạt động phòng ngừa đến hoạt động phát hiện, đấu tranh với tội phạm phải dựa vào nhân dân, phát huy sức mạnh to lớn toàn dân Mặc dù bảo vệ an ninh, trật tự trách nhiệm, nghĩa vụ nhiều lực lượng, cần phải sử dụng nhiều biện pháp khác nhau, có lực lượng có sức mạnh định thành công hay thất bại nghiệp bảo vệ an ninh, trật tự, lực lượng nhân dân Kế thừa tư tưởng Người, Đảng ta đề nhiều chủ trương, biện pháp lãnh đạo, tổ chức nhiều hình thức tập hợp nhân dân bảo vệ an ninh, trật tự thành phong trào cách mạng, thi đua yêu nước, tạo nên sức mạnh to lớn để toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta vượt qua khó khăn, thử thách, thực thắng lợi đấu tranh giải phóng dân tộc, thống Tổ quốc, xây dựng phát triển đất nước Trong tiêu biểu vận động “Ba không”, “Ngũ gia liên bảo” thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp; phong trào “Bảo mật phòng gian”, “Bảo vệ trị an”, “Phòng gian, phòng hỏa, phòng tai nạn” thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước; sau ngày giải phóng miền Nam, thống đất nước phong trào “Quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc” phong trào “Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc” Bước vào thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế, bên cạnh hội, thuận lợi có khơng nguy cơ, thách thức tiềm ẩn đe dọa an ninh quốc gia, PHÁT HUY SỨC MẠNH TOÀN DÂN TỘC BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA TRONG TÌNH HÌNH MỚI Đảng Nhà nước ta tiếp tục trọng công tác vận động phát huy vai trò làm chủ nhân dân, coi cơng tác trọng tâm có tính chiến lược nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nói chung, cơng bảo vệ an ninh, trật tự nói riêng Ngày 13/6/2005, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 521/QĐ-TTg, lấy ngày 19 tháng năm Ngày hội Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc Đây minh chứng rõ nét việc Đảng, Nhà nước ta vận dụng đắn, sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị nhân dân nghiệp bảo vệ an ninh, trật tự tình hình Việc tổ chức Ngày hội Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc dịp biểu dương sức mạnh to lớn quần chúng nhân dân nghiệp bảo vệ an ninh Tổ quốc Cuốn sách Phát huy sức mạnh toàn dân tộc bảo vệ an ninh quốc gia tình hình (Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia) giới thiệu toàn văn tham luận Hội thảo tên Bộ Cơng an chủ trì, phối hợp với Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Ủy ban Quốc phòng An ninh Quốc hội Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật tổ chức Nội dung sách bố cục gồm bốn phần: Phần thứ nhất: Tư tưởng Hồ Chí Minh lãnh đạo Đảng, Nhà nước phát huy sức mạnh toàn dân tộc bảo vệ an ninh quốc gia tình hình Phần thứ hai: Phát huy nguồn lực bảo vệ an ninh quốc gia tình hình Phần thứ ba: Vị trí, vai trị đóng góp lực lượng Cơng an nhân dân bảo vệ an ninh quốc gia Phần thứ tư: Nhiệm vụ giải pháp phát huy sức mạnh toàn dân tộc bảo vệ an ninh quốc gia tình hình Trân trọng giới thiệu sách với bạn đọc Tháng năm 2022 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT PHẦN THỨ NHẤT TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT HUY SỨC MẠNH TOÀN DÂN TỘC BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA TRONG TÌNH HÌNH MỚI PHÁT HUY SỨC MẠNH TOÀN DÂN TỘC BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA TRONG TÌNH HÌNH MỚI đồng bộ, có hiệu chủ trương Đảng, sách Nhà nước dân tộc, tôn giáo; xây dựng khối đại đồn kết tồn dân, góp phần giữ vững ổn định trị địa phương; quan tâm chăm lo đời sống vật chất tinh thần nhân dân; thực tiến công xã hội; có sách ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, biển, đảo, thực mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, rút ngắn khoảng cách vùng, miền; nâng cao hiệu đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực với phương châm “khơng có vùng cấm”.  Tiếp đó, quan tâm, chăm lo xây dựng tiềm lực kinh tế, tạo lập tảng vật chất cho xây dựng tiềm lực khác Sự phát triển tăng cường tiềm lực kinh tế - quốc phịng ln gắn chặt với kết cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Do đó, cần tiếp tục xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, kết hợp với phát triển khoa học công nghệ dân sinh khoa học công nghệ quân sự; xây dựng cấu kinh tế với cấu vùng hợp lý tạo khả sức mạnh chỗ phát triển kinh tế - xã hội củng cố quốc phòng - an ninh; tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu khu kinh tế - quốc phòng gắn với xây dựng địa bàn chiến lược vùng sâu, vùng xa, biên giới, biển, đảo Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, sử dụng hiệu tiềm lực kinh tế - quốc phòng vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đồng thời, tăng cường đầu tư xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ, tạo đột phá Theo đó, cần đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, tạo bước đột phá suất, chất lượng hiệu ngành, lĩnh vực kinh tế Tăng nhanh lực khoa học công nghệ nội sinh đôi với tăng cường tiếp thu, làm chủ, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến giới Nâng cao chất lượng tính thương mại sản phẩm khoa học công nghệ; nâng cao ý thức chấp hành hiệu lực thực thi tốt pháp luật sở hữu trí tuệ Nhà nước tập trung đầu tư vào chương trình, dự án nghiên cứu khoa học - cơng nghệ quốc gia, phấn đấu đạt trình độ khu vực giới; xây dựng tiềm lực khoa học - công nghệ cho số lĩnh vực trọng điểm, công nghệ cao Tập trung nguồn lực cho chương trình, dự án khoa học - cơng nghệ dân sinh quốc phòng; tăng cường hợp tác quốc tế nhằm khai thác tốt nguồn lực từ đối tác để bước tự sửa chữa, trùng tu, đại tu máy móc trang bị kỹ thuật kết hợp phục vụ phát triển kinh tế tăng cường quốc phịng; đầu tư cho cơng nghiệp quốc phòng, tạo đột phá phát triển lực lượng sản xuất nghiên cứu, 382 Phần thứ hai PHÁT HUY CÁC NGUỒN LỰC BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA sản xuất loại vũ khí cơng nghệ cao, nâng cao sức mạnh chiến đấu lực lượng vũ trang, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Cùng với đó, xây dựng tiềm lực quân vững mạnh, làm yếu tố nòng cốt để củng cố, tăng cường tiềm lực quốc phòng Giữ vững tăng cường lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mặt Đảng lực lượng vũ trang; triển khai khâu đột phá tổ chức xây dựng quân đội tinh, gọn, mạnh, bảo đảm toàn diện tổ chức, biên chế; nâng cao trình độ quân sự, trị, chun mơn nghiệp vụ; nghệ thuật qn sự, phương thức tác chiến; nguồn nhân lực; vũ khí, trang bị kỹ thuật công tác bảo đảm an ninh Lấy xây dựng vững mạnh trị làm sở nâng cao chất lượng tổng hợp, sức mạnh khả năng sẵn sàng chiến đấu của quân đội, bảo đảm cho quân đội thực công cụ bạo lực sắc bén, lực lượng trị, chiến đấu trung thành, tin cậy Đảng, Nhà nước nhân dân Bổ sung hoàn chỉnh phương án, kế hoạch tác chiến bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt trọng địa bàn chiến lược, hướng chiến lược; xử lý kịp thời hiệu tình phức tạp, khơng để xảy bất ngờ chiến lược, góp phần bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa, giữ nước từ nước chưa nguy Ba là, phát huy vai trò nòng cốt lực lượng vũ trang tăng cường tiềm lực quốc phòng Tăng cường tiềm lực trận quốc phòng trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, lực lượng vũ trang ln giữ vai trị nòng cốt để vừa bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định trị vừa tăng cường tiềm lực trận quốc phòng Vì thế, cần phải tăng cường phát huy vai trị lực lượng vũ trang, Quân đội tham mưu, đề xuất chủ trương, giải pháp, tổ chức thực nhiệm vụ quân sự, quốc phòng Cùng với đó, tiếp tục phối hợp chặt chẽ với lực lượng Công an, chủ động nắm, dự báo, đánh giá kết luận xác tình hình địa bàn, tham mưu cho cấp ủy, quyền chủ trương, đối sách xử lý thắng lợi tình quốc phịng - an ninh, không để bị động, bất ngờ; tập trung xây dựng lực lượng thường trực “cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại”, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng, Nhà nước nhân dân; tích cực điều chỉnh tổ chức biên chế theo hướng tinh, gọn, mạnh; ưu tiên quân số cho đơn vị làm nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu; đầu tư mua sắm trang bị vũ khí, phương tiện đại cho số lực lượng làm nhiệm vụ đặc biệt 383 PHÁT HUY SỨC MẠNH TOÀN DÂN TỘC BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA TRONG TÌNH HÌNH MỚI Tiếp tục đẩy mạnh đổi mới, nâng cao chất lượng huấn luyện, diễn tập bảo đảm sát tình huống, nhiệm vụ qn sự, quốc phịng phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, cứu nạn, lực lượng, địa bàn; trì nếp chế độ, lực lượng, phương tiện sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ vững địa bàn tình Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ “vững mạnh, rộng khắp” Đổi mơ hình tổ chức lực lượng, huấn luyện, hoạt động bảo đảm chế độ sách cho dân quân tự vệ Xây dựng lực lượng dự bị động viên hùng hậu, đủ số lượng, chất lượng, sẵn sàng bổ sung cho lực lượng thường trực có tình Thường xuyên nghiên cứu, kịp thời tham mưu lãnh đạo, đạo, tổ chức thực công tác quốc phòng địa phương, triển khai hiệu nghị quyết, thị, kế hoạch, đề án quốc phòng, an ninh; tiếp tục quán triệt, triển khai thực hiệu Nghị số 28/NQ-TW Bộ Chính trị khóa X, Nghị định số 21/2019/NĐ-CP Chính phủ xây dựng khu vực phịng thủ; tham mưu xây dựng cơng trình chiến đấu theo kế hoạch phòng thủ, tuyến biên giới, tuyến biển; phát huy vai trò “đội quân công tác” địa bàn trọng điểm, phức tạp, giúp dân xóa đói, giảm nghèo, xây dựng nơng thơn Bốn là, triển khai đồng bộ, sáng tạo, hiệu hoạt động đối ngoại hợp tác quốc phòng để tăng cường tiềm lực quốc phòng Trong xu hội nhập quốc tế, sức mạnh thời đại ủng hộ bạn bè quốc tế có vai trị vô to lớn nghiệp bảo vệ Tổ quốc nói chung, tăng cường tiềm lực quốc phịng nói riêng Để tranh thủ sức mạnh thời đại ủng hộ bạn bè quốc tế nhằm tăng cường tiềm lực quốc phòng, vừa phải thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại, nhằm tăng đối tác, giảm đối tượng, thêm bạn, bớt thù, để chủ động ngăn ngừa nguy chiến tranh, xung đột từ sớm, từ xa có hiệu Đồng thời, phải phát triển quan hệ hợp tác quốc phòng với tất nước, nước láng giềng, đối tác chiến lược, đối tác chiến lược tồn diện Chủ động, tích cực tham gia chế đa phương quốc phòng, an ninh theo tư bảo vệ Tổ quốc Kiên quyết, kiên trì đấu tranh làm thất bại âm mưu, hành động can thiệp lực thù địch vào công việc nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia ổn định trị đất nước 384 Phần thứ hai PHÁT HUY CÁC NGUỒN LỰC BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ SỐ CHẤT LƯỢNG CAO TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHẰM GĨP PHẦN PHỤC VỤ SỨ MỆNH BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA TRONG TÌNH HÌNH MỚI Đồng chí VŨ HẢI QN* Đồng chí NGUYỄN VIỆT HỒNG** Đồng chí LỤC ANH DUY*** Đồng chí HỒ QUỐC BẰNG**** T rong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, phát triển mạnh mẽ công nghệ số đặt cho quốc gia, dân tộc với hội thách thức (về tảng công nghệ, nguồn nhân lực linh hoạt chuyển đổi) tất ngành, lĩnh vực Công nghệ số xem phương thức công cụ để thúc đẩy phát triển kinh tế số, xã hội số, làm thay đổi phương thức quản lý nhà nước, mơ hình sản xuất kinh doanh, tiêu dùng đời sống văn hóa, xã hội; đồng thời phòng ngừa, ngăn chặn tác động tiêu cực tới dịch vụ viễn thông truyền thống, quyền riêng tư liệu an ninh quốc gia, hướng tới tương lai phát triển bền vững lành mạnh Ngày nay, công mạng, vi phạm an ninh không gian mạng ngày gia tăng, chi phí cho hoạt động bảo đảm an ninh mạng ngày tốn Theo Deloitte (một bốn tập đồn hàng đầu giới kế tốn - kiểm tốn - tài chính), năm 2021, chi phí cho phòng, chống tội phạm mạng 6.000 tỉ USD Dự kiến vào năm 2025, chi phí cho hoạt động mức 10.500 tỉ USD Khơng có vậy, công nghệ số phát triển mạnh *, **, ***, **** Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 385 PHÁT HUY SỨC MẠNH TỒN DÂN TỘC BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA TRONG TÌNH HÌNH MỚI lĩnh vực quân sự, vũ khí AI (trí tuệ nhân tạo), tạo nên nguy chạy đua vũ trang cường quốc vũ khí1 Do đó, u cầu đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt nhân lực công nghệ số chất lượng cao sở cho phát triển nhanh bền vững đất nước Sớm nhận thức vai trò quan trọng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, nhiều kỳ đại hội Đảng hội nghị Trung ương, Đảng ta trọng tới phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao công đổi đất nước Đại hội XI Đảng đề ba đột phá chiến lược, có đột phá nguồn nhân lực Theo tinh thần Đại hội XI, nguồn nhân lực chất lượng cao phận ưu tú nguồn nhân lực đất nước, bao gồm người tiêu biểu phẩm chất trị, đạo đức lối sống; có trình độ học vấn, chun mơn cao; có sức khỏe tốt; ln đầu lao động, sáng tạo khoa học, đóng góp tích cực, hiệu vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Quan điểm Đại hội XII kế thừa Đại hội XIII có bổ sung đáng ý, nội dung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Văn kiện Đại hội XIII xác định: “Phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao; ưu tiên phát triển nguồn nhân lực cho công tác lãnh đạo, quản lý lĩnh vực then chốt sở nâng cao, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện, chất lượng giáo dục, đào tạo gắn với chế tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ nhân tài, đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng phát triển mạnh khoa học - công nghệ, đổi sáng tạo”2 Để thực nhiệm vụ trên, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030, Nghị Đại hội XIII Đảng xác định giải pháp tiếp tục đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực (nhất nhân lực chất lượng cao) “Đẩy mạnh giáo dục kỹ năng, ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật, công nghệ thông tin, công nghệ số giáo dục - đào tạo; thực theo lộ trình phổ cập kỹ số, kỹ bảo đảm an toàn, an ninh mạng đạt trình độ cho người dân”3 Nguyễn Nhâm: “Sự phát triển công nghệ số từ góc nhìn quản lý nhà nước”, 2002, https://tcnn.vn/news/detail/53481/Su-phat-trien-cong-nghe-so-tu-goc-nhin-quan-ly-nhanuoc.html 2, Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Sđd, t.II, tr.338, 129 386 Phần thứ hai PHÁT HUY CÁC NGUỒN LỰC BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA Dựa quan niệm khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao từ nghiên cứu Nguyễn Tiến Dũng Nguyễn Phan Thu Hằng (2011), nguồn nhân lực công nghệ số chất lượng cao hiểu lực lượng lao động có học vấn, có trình độ chun mơn cao lĩnh vực máy tính cơng nghệ thơng tin; đáp ứng yêu cầu phức tạp thay đổi công việc để tạo suất hiệu cao, đóng góp cho tăng trưởng phát triển xã hội1 Từ nhiều năm trước, quốc gia phát triển giới ý thức vai trò quan trọng nguồn nhân lực số chất lượng cao nhanh chóng đẩy mạnh cơng tác phát triển nguồn nhân lực Chẳng hạn, Trung Quốc xác định phát triển công nghệ thông tin yếu tố then chốt để phát triển kinh tế Quốc gia đưa kiến thức máy tính thành nội dung bắt buộc phải vượt qua kỳ kiểm tra quốc gia dành cho chuyên gia lĩnh vực khoa học tự nhiên công nghệ muốn thăng tiến nghề nghiệp thực xã hội hóa đào tạo cơng nghệ thơng tin2 Tương tự, để có nguồn nhân lực cơng nghệ thông tin chất lượng cao, Ấn Độ thành lập Hội Doanh nghiệp dịch vụ phần mềm (NASSCOM) có nhiệm vụ nghiên cứu phát triển ngành cơng nghệ thông tin quốc gia3 Phát triển nguồn nhân lực công nghệ số chất lượng cao a) Kinh tế số, xã hội số: Khái niệm, lợi ích định hướng phát triển Việt Nam Khái niệm kinh tế số lần nhắc đến từ thập niên 90 kỷ XX với hàng loạt định nghĩa đề xuất4 đến nay, khái niệm chưa có định nghĩa thống nhất5 Theo Từ điển Oxford (2018), kinh tế số Xem Nguyễn Tiến Dũng Nguyễn Phan Thu Hằng: “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Thành phố Hồ Chí Minh”, tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, 2011, Vol.14, Issue Q2 2, Xem Tơ Chí Thành: Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Nxb Bưu điện, Hà Nội, 2004 Xem Bukht, R., & Heeks, R.: “Defining, conceptualising and measuring the digital economy”, Working Paper no.68, Global Development Institute, University of Manchester Xem Hà Quang Thụy, Phan Xuân Hiếu, Nguyễn Trí Thành, Trần Trọng Hiếu, Trần Mai Vũ, Nguyễn Hữu Đức: “Kinh tế số: Bối cảnh giới liên hệ với Việt Nam”, 2020, https://uet vnu.edu.vn/kinh-te-boi-canh-gioi-va-lien-voi-viet-nam IMF: Measuring the Digital Economy, 2018 387 PHÁT HUY SỨC MẠNH TOÀN DÂN TỘC BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA TRONG TÌNH HÌNH MỚI “một kinh tế vận hành chủ yếu dựa công nghệ số, đặc biệt giao dịch điện tử tiến hành thơng qua internet”1 Trong đó, Lê Duy Bình Trần Thị Phương (2020) cho kinh tế số theo nghĩa rộng tất hoạt động sử dụng liệu số toàn kinh tế2 Ở mức độ chi tiết, kinh tế số Buhkt Heeks (2017) diễn giải theo ba cấp độ: (1) phạm vi lõi - khu vực số (viễn thông, dịch vụ thông tin, sản xuất phần cứng, hạ tầng công nghệ thông tin); (2) phạm vi hẹp - kinh tế số (kinh tế tảng, kinh tế chia sẻ, nội dung số); (3) phạm vi rộng - kinh tế số hóa (thương mại điện tử, cơng nghiệp 4.0, nơng nghiệp thơng minh, phủ điện tử)3 Theo Thanh Bình Vũ Nhật Quang (2022), bên cạnh việc thúc đẩy kinh tế tăng trưởng bền vững sử dụng nguồn tài nguyên (tài nguyên số, công nghệ số) xử lý vấn đề ô nhiễm môi trường hiệu hơn, kinh tế số mang lại ba ảnh hưởng tích cực là: (1) Giảm chi phí giao dịch; (2) Giảm bất cân xứng thông tin hoạt động cung - cầu phù hợp hơn; (3) Nâng cao hiệu sản xuất4 Đối với khái niệm xã hội số, dựa nghiên cứu liên quan, Nguyễn Hoàng Sơn cộng (2019) cho xã hội số xã hội vận hành tảng công nghệ số, kết nối mạng internet, công nghệ 4.0 tiên tiến cấu thành cá nhân, tổ chức như: phủ số, doanh nghiệp số, giáo dục số cộng đồng số5 Việc phát triển xã hội số giúp xóa nhịa khoảng cách địa lý, sử dụng Xem Phạm Thị Hồng Điệp Tống Thế Sơn: “Về điều kiện phát triển kinh tế số Việt Nam (Regarding Conditions for Digital Economic Development in Vietnam)”, Hà Nội, tháng 10/2020, Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=3840800 Xem Lê Duy Bình & Trần Thị Phương: “Kinh tế số chuyển đổi số Việt Nam” - Tài liệu chuẩn bị cho chuỗi Hội nghị bàn tròn EVFTA, EVIPA Hồi phục kinh tế sau Covid-19 Việt Nam, 2020, https://www.economica.vn/Content/files/PUBL%20%26%20REP/EVFTA%20 and%20Digital%20Economy%20in%20Vietnam%20VIE.pdf Xem Bukht, R., & Heeks, R.: “Defining, conceptualising and measuring the digital economy”, Working Paper no.68, Global Development Institute, University of Manchester Xem Thanh Bình Vũ Nhật Quang: “Giải pháp phát triển kinh tế số Việt Nam bối cảnh Covid-19”, 2022, https://tapchinganhang.gov.vn/giai-phap-phat-trien-kinh-te-so-o-vietnam-trong-boi-canh-covid-19.htm Xem Nguyễn Hoàng Sơn, Lê Bá Lâm, Hoàng Văn Dưỡng, Vũ Thị Kim Anh, Hoàng Minh Bắc, Đỗ Diệp Anh: “Quản trị tri thức số quốc gia: Chính phủ số - doanh nghiệp số - thư viện số xã hội số”, 2019, https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/66775 388 Phần thứ hai PHÁT HUY CÁC NGUỒN LỰC BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA lượng hiệu quả, tạo hội bình đẳng cho người dân tiếp cận dịch vụ mang lại loạt tiến lớn chất lượng sống1 Năm 2022, nhằm phát triển kinh tế số xã hội số Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số đến năm 2025; định hướng đến năm 2030 Quyết định số 411/QĐ-TTg, ngày 31/3/2022 (gọi tắt Chiến lược) Quyết định thống cách hiểu khái niệm kinh tế số, xã hội số định hướng công tác phát triển hai nội dung Việt Nam đến năm 2030, cụ thể sau: Thứ nhất, theo nội dung Chiến lược, “kinh tế số hoạt động kinh tế sử dụng công nghệ số liệu số làm yếu tố đầu vào chính, sử dụng mơi trường số làm khơng gian hoạt động chính, sử dụng cơng nghệ thơng tin - viễn thông để tăng suất lao động, đổi mơ hình kinh doanh tối ưu hóa cấu trúc kinh tế” Kinh tế số bao gồm: (1) kinh tế số ICT; (2) kinh tế số tảng; (3) kinh tế số ngành Chiến lược xác định cụ thể phương hướng phát triển cho ba loại hình kinh tế số sau: “Phát triển kinh tế số ICT với trọng tâm doanh nghiệp, sản phẩm cơng nghệ số Make in Việt Nam, hài hịa với thu hút FDI có chọn lọc, gia tăng hàm lượng xuất Phát triển kinh tế số tảng với trọng tâm tảng số quốc gia, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế số ngành, lĩnh vực Phát triển kinh tế số ngành với trọng tâm ưu tiên đưa vào sử dụng tảng số dùng chung, thống ngành, lĩnh vực” Thứ hai, Chiến lược định nghĩa “xã hội số xã hội tích hợp cơng nghệ số cách tự nhiên mặc định vào mặt đời sống, người dân kết nối, có khả tương tác thành thạo kỹ số để sử dụng dịch vụ số, từ đó, hình thành mối quan hệ mơi trường số, hình thành thói quen số văn hóa số” Xã hội số có ba đặc trưng công dân số, kết nối số văn hóa số Để đạt mục tiêu thiết lập, Chiến lược định hướng phát triển xã hội số Việt Nam đến năm 2030 sau: “Phát triển xã hội số đôi với tạo dựng giá trị văn hóa phù hợp với thời đại số, tạo điều kiện cho người tiếp cận, tiếp thu có chọn lọc giá trị văn hóa giới, làm giàu đời sống tinh thần người Minh Đức: “Chuyển đổi số xã hội chuyển đổi số đem lại lợi ích cho người dân?”, 2021, https://sesanhpc.vn/d6/vi-VN/news2/Ky-3-Chuyen-doi-so-trong-xa-hoi-la-gi-vachuyen-doi-so-dem-lai-loi-ich-gi-cho-nguoi-dan-1-702-4441 389 PHÁT HUY SỨC MẠNH TOÀN DÂN TỘC BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA TRONG TÌNH HÌNH MỚI Việt Nam Phát huy sáng tạo người dân xã hội số, đồng thời, bảo vệ người dân trước mối nguy cơ, đe dọa xã hội số” Như vậy, với mục tiêu định hướng rõ ràng, việc ban hành Chiến lược điều kiện thuận lợi để Việt Nam phát triển thành công kinh tế số xã hội số Tuy nhiên, bên cạnh việc tập trung vào thúc đẩy kinh tế số xã hội số, Việt Nam nên dành mối quan tâm đặc biệt đến vấn đề an ninh quốc gia q trình triển khai Theo Nguyễn Hồng Sơn cộng (2019), xã hội số, cá nhân, tổ chức kết nối, tương tác với qua mạng xã hội hệ tri thức số xã hội kết nối sâu sắc, đa dạng, đa chiều; liên tục theo thời gian thực không bị giới hạn không gian, thời gian Điều cho thấy liệu, thông tin, tri thức xã hội số có tính phi tập trung, ảo hóa giới thực nên khó kiểm sốt quản lý1 Báo cáo an ninh mạng IDP năm 2020 cho biết tội phạm mạng chiếm nửa số tội phạm tài sản toàn cầu, gây thiệt hại kinh tế ước tính lên đến 1% tổng sản phẩm quốc nội năm quốc gia2 Vì vậy, công tác bảo vệ an ninh quốc gia phải đồng hành với công phát triển kinh tế số xã hội số Việt Nam Để triển khai thành công công tác này, Việt Nam cần đặt mối quan tâm hàng đầu đến việc nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực số chất lượng cao - đội ngũ chủ chốt công tác bảo vệ an ninh quốc gia bối cảnh kinh tế số, xã hội số b) Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực công nghệ số chất lượng cao Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khơng nằm xu hướng giới, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh nhận thức tầm quan trọng nguồn nhân lực số chất lượng cao trọng công tác đào tạo nhân lực lĩnh vực máy tính cơng nghệ thơng tin Hiện tại, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh có trường đại học thành Xem Nguyễn Hoàng Sơn, Lê Bá Lâm, Hoàng Văn Dưỡng, Vũ Thị Kim Anh, Hoàng Minh Bắc, Đỗ Diệp Anh: “Quản trị tri thức số quốc gia: Chính phủ số - doanh nghiệp số - thư viện số xã hội số”, Tlđd Xem Phan Chung Thủy, Phan Thu Hiền Huỳnh Ngọc Quang Anh: “Rủi ro an ninh mạng hoạt động ngân hàng số: trường hợp Việt Nam”, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 2021, https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/62533 390 Phần thứ hai PHÁT HUY CÁC NGUỒN LỰC BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA viên đào tạo ngành thuộc lĩnh vực máy tính cơng nghệ thơng tin trình độ đại học sau đại học Trường Đại học Bách khoa, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Trường Đại học Công nghệ thông tin, Trường Đại học Quốc tế Trường Đại học An Giang với tổng quy mô đào tạo (đại học quy - đào tạo thơng thường, thạc sĩ, tiến sĩ) tính đến ngày 31/12/2021 18.587 tiêu (Bảng 1) Trong đó, đa số chương trình đào tạo trình độ đại học thuộc lĩnh vực máy tính công nghệ thông tin Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh kiểm định quốc tế (ABET: Trường Đại học Bách Khoa; AUN-QA: Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Trường Đại học Quốc tế, Trường Đại học Công nghệ thông tin) với mức điểm chuẩn trung bình tuyển sinh năm nhóm ngành công nghệ thông tin năm 2020 2021 26 - 27 điểm Ngoài ra, năm 2022, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh có nhóm ngành tổ chức QS xếp hạng Trong đó, nhóm ngành công nghệ số xếp top 401 - 450 Tuy nhiên, quy mơ đào tạo trình độ đại học ngành thuộc lĩnh vực máy tính công nghệ thông tin Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh gần mức 4.500 sinh viên/năm (hơn 9% so với quy mô nước) (Bảng 2) Bảng Quy mô đào tạo lĩnh vực máy tính cơng nghệ thơng tin (tính đến 31/12/2021) trường đại học thành viên thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh STT Trình độ/Lĩnh vực Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học quy (đào tạo thơng thường) Quy mơ đào tạo (chỉ tiêu) 54 1.018 Tổng cộng 17.515 18.587 391 PHÁT HUY SỨC MẠNH TOÀN DÂN TỘC BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA TRONG TÌNH HÌNH MỚI Bảng Tổng hợp tiêu tuyển sinh lĩnh vực máy tính cơng nghệ thông tin năm 2020 Chỉ tiêu tuyển sinh Mã ngành Đại học Quốc gia Tên ngành Thành phố Cả nước Hồ Chí Minh Tỷ lệ (%) Máy tính 7480101 7480102 Khoa học máy tính Mạng máy tính truyền thông liệu 785 10.928 7,18 160 1.030 15,53 7480103 Kỹ thuật phần mềm 320 3.281 9,75 7480104 Hệ thống thơng tin 190 1.261 15,07 7480106 Kỹ thuật máy tính 395 937 42,16 7480107 Trí tuệ nhân tạo 7480109 Khoa học liệu 145 526 23,52 2.210 37.031 5,97 Công nghệ thông tin 7480201 Công nghệ thông tin 7480202 An tồn thơng tin 145 863 16,80 Tổng cộng 4.350 48.266 9,01 Ngoài ra, đề cập vấn đề đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trình độ đại học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, khơng thể bỏ sót chương trình đào tạo tài chương trình bên liên quan đánh giá đào tạo đội ngũ nhân lực tinh hoa Trong giai đoạn 2018 - 2022, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh triển khai chương trình đào tạo tài cho ngành thuộc lĩnh vực máy tính cơng nghệ thơng tin với tổng quy mô đào tạo 912 sinh viên (Bảng 3) 392 Phần thứ hai PHÁT HUY CÁC NGUỒN LỰC BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA Bảng Quy mô đào tạo chương trình tài ngành thuộc lĩnh vực máy tính cơng nghệ thơng tin (tính đến tháng 6/2022) STT Đơn vị Trường Đại học Bách khoa Trường Đại học Khoa học tự nhiên Trường Đại học Công nghệ thông tin Ngành đào tạo Quy mơ đào tạo Khoa học máy tính 463 Kỹ thuật máy tính 57 Cơng nghệ thơng tin 227 Khoa học máy tính 55 An tồn thơng tin 110 Tổng cộng 912 Thực trạng nêu cho thấy, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh triển khai mạnh mẽ hiệu ngành thuộc lĩnh vực máy tính cơng nghệ thơng tin Các chương trình đào tạo thuộc lĩnh vực Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đa dạng hóa trình độ hình thức đào tạo, trừ ngành Trí tuệ nhân tạo Điều khẳng định Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh vơ nỗ lực việc góp phần hỗ trợ Chính phủ phát triển nguồn nhân lực số chất lượng cao nhằm phục vụ chiến lược phát triển kinh tế số, xã hội số quốc gia Tuy nhiên, tại, quy mô đào tạo lĩnh vực Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh cịn thấp so với nước nên cần có sách cải thiện kịp thời Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cơng nghệ số chất lượng cao nhằm góp phần phục vụ sứ mệnh bảo vệ an ninh quốc gia tình hình Hướng đến mục tiêu phát triển đào tạo nhân lực số chất lượng cao lĩnh vực máy tính cơng nghệ thơng tin phục vụ sứ mệnh bảo vệ an ninh quốc gia tình hình mới, xin đề xuất số kiến nghị, giải pháp sách, quy định, chương trình, nội dung nhằm tạo khung pháp lý, quy định, chương trình mang định hướng chung, đủ rộng phù hợp để đơn vị sở có điều kiện triển khai thực tế 393 PHÁT HUY SỨC MẠNH TOÀN DÂN TỘC BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA TRONG TÌNH HÌNH MỚI a) Cơ chế, sách - Rà sốt, cập nhật Quy chế đào tạo văn hướng dẫn triển khai đáp ứng mục tiêu tăng quy mô hoạt động dạy - học dựa việc ứng dụng công nghệ số, chuyển đổi số tổng thể hoạt động - Nghiên cứu, đề xuất triển khai thí điểm chế, sách liên quan đến điều kiện xác định tiêu đào tạo; công tác tuyển sinh, đổi chuyển đổi số hoạt động đào tạo - Xây dựng định hướng giải pháp phù hợp thiết kế triển khai học phần cốt lõi lĩnh vực máy tính cơng nghệ thơng tin chương trình đào tạo trình độ đại học dành cho học sinh phổ thơng b) Đa dạng hóa bảo đảm chất lượng chương trình đào tạo - Xây dựng, đa dạng hóa triển khai linh hoạt, hiệu chương trình đào tạo quy bậc đại học, cao học, tiến sĩ sở giáo dục ngành lĩnh vực liên quan đến công nghệ thơng tin ngành/nhóm ngành có liên quan phục vụ việc chuyển đổi số - Xây dựng, đa dạng hóa triển khai linh hoạt, hiệu khóa học, chương trình đào tạo ngắn hạn cho nhiều đối tượng khác - Việc bồi dưỡng đào tạo nên hướng đến việc khuyến khích cá thể hóa hướng đào tạo chuyên sâu, liên ngành liên chuyên ngành để phát huy sở trường khơi dậy niềm đam mê người học - Việc bồi dưỡng đào tạo nên khuyến khích phát huy lực người học ba lĩnh vực: nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ đổi sáng tạo Theo định hướng, cần có mơn học hoạt động chuyên môn phù hợp để hỗ trợ phát triển lực tư duy, kỹ chuyên môn kỹ xã hội cần thiết cho người học - Tạo điều kiện để đẩy mạnh việc phát triển nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực máy tính công nghệ thông tin vào ngành khoa học, lĩnh vực nghiên cứu khác - Đẩy mạnh kiểm định chất lượng cấp chương trình đào tạo ngành thuộc lĩnh vực máy tính cơng nghệ thơng tin theo tiêu chuẩn nước, khu vực quốc tế 394 Phần thứ hai PHÁT HUY CÁC NGUỒN LỰC BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA c) Phát triển đội ngũ giảng dạy nghiên cứu - Xây dựng giải pháp, sách nhằm thu hút nguồn nhân lực trình độ cao lĩnh vực máy tính công nghệ thông tin làm việc môi trường giáo dục, nghiên cứu - Xây dựng giải pháp, sách thu hút đội ngũ có trình độ tiến sĩ tốt nghiệp, giảng dạy, nghiên cứu nước làm việc trường, viện - Đầu tư cho việc phát triển nhóm nghiên cứu mạnh, có uy tín nhằm phát huy sức mạnh tiềm cơng nghệ thông tin ngành khoa học tảng khác Cách mạng công nghiệp lần thứ tư - Tài trợ đề tài nghiên cứu ứng dụng; chương trình giao lưu học thuật; cơng bố quốc tế, tham dự hội nghị, hội thảo khoa học lĩnh vực máy tính cơng nghệ thơng tin - Đào tạo đội ngũ giảng viên đáp ứng chuẩn quốc tế, thơng qua đổi hồn thiện hệ thống đào tạo giáo viên, tiêu chuẩn giảng viên đại học theo chức danh trình độ d) Tăng cường hợp tác bên đào tạo, nghiên cứu chuyển giao công nghệ - Tăng cường liên kết phối hợp bên bao gồm sở giáo dục đại học, nhà sử dụng lao động, Nhà nước đào tạo nguồn nhân lực - Xây dựng chương trình liên kết giảng viên, nhà khoa học doanh nghiệp - Khuyến khích đội ngũ giảng viên, nhà khoa học tham gia khởi nghiệp - Thúc đẩy phát triển nhóm nghiên cứu, hình thành nhóm nghiên cứu liên ngành, đa ngành; hỗ trợ việc hình thành chủ đề nghiên cứu, đề tài nghiên cứu khoa học liên ngành, đa ngành dựa vào lĩnh vực máy tính cơng nghệ thơng tin - Xây dựng chương trình hỗ trợ sinh viên tham gia chương trình thực tập doanh nghiệp cơng nghệ lớn ngồi nước đ) Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy, học tập nghiên cứu - Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập nhằm phát huy tối đa hiệu phương pháp giảng dạy 395 PHÁT HUY SỨC MẠNH TOÀN DÂN TỘC BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA TRONG TÌNH HÌNH MỚI - Đầu tư phịng thí nghiệm chuyên sâu lĩnh vực máy tính công nghệ thông tin - Xây dựng không gian hợp tác đại thúc đẩy đổi sáng tạo hỗ trợ nghiên cứu phát triển công nghệ số đại e) Tăng cường ứng dụng công nghệ số để nâng cao hiệu quả, lực đào tạo - Xây dựng hệ thống lưu trữ nội dung vận hành khóa học trực tuyến đại chúng mở (MOOCs) song ngữ (Việt - Anh) - Xây dựng thư viện số chia sẻ trường đại học - Nghiên cứu triển khai thử nghiệm giải pháp công nghệ số tiên tiến giảng dạy 396 ... (2 015 - 2 017 ), Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2 017 , tr.4 31 15 PHÁT HUY SỨC MẠNH TOÀN DÂN TỘC BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA TRONG TÌNH HÌNH MỚI an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; ... an ninh Tổ quốc dịp biểu dương sức mạnh to lớn quần chúng nhân dân nghiệp bảo vệ an ninh Tổ quốc Cuốn sách Phát huy sức mạnh toàn dân tộc bảo vệ an ninh quốc gia tình hình (Kỷ yếu Hội thảo khoa. .. Sđd, t .12 , tr .15 3 -1 54 11 PHÁT HUY SỨC MẠNH TOÀN DÂN TỘC BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA TRONG TÌNH HÌNH MỚI quan trọng công tác xây dựng Đảng lực lượng Công an nhân dân Đến tháng 11 /19 46, sở, ty Cơng an

Ngày đăng: 13/10/2022, 15:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN