1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia lần thứ IV: Môi trường và phát triển bền vững

636 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 636
Dung lượng 17,39 MB

Nội dung

Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia lần thứ IV: Môi trường và phát triển bền vững tổng hợp các bài viết về vấn đề việc bảo vệ và phát triển môi trường như: Phân vùng môi trường vùng bờ tỉnh Quảng Trị, dự báo cấp độ phú dưỡng hóa nước mặt do sự cố xả nước thải từ các hoạt động kinh tế ven biển Đông Nam Bộ, đánh giá tải lượng ô nhiễm và sức tải môi trường của đoạn sông Hồng chảy qua tỉnh Nam Định và Thái Bình, ô nhiễm vi nhựa trong thủy vực ở một số đô thị trên thế giới,...

MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Hà Nội, ngày 21 tháng 11 năm 2020 Bản quyền: Viện Tài nguyên Môi trường (VNU-CRES) Đại học Quốc gia Hà Nội Số 19, Lê Thánh Tơng, Hồn Kiếm, Hà Nội Trích dẫn: Lưu Thế Anh, Võ Thanh Sơn, Nghiêm Thị Phương Tuyến, Trương Quang Học, Lại Vĩnh Cẩm, Trương Quang Hải, Phạm Hoàng Hải, Phan Thị Thanh Hằng, Trịnh Thị Thanh, Phùng Chí Sỹ, Hồng Văn Thắng, Lê Thị Vân Huệ, Đào Minh Trường, Hà Thị Thu Huế Võ Thanh Giang (Biên tập), 2020 Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ IV: Môi trường phát triển bền vững Hà Nội, ngày 21/11/2020 Viện Tài nguyên Môi trường, Viện Địa lý Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội: vii + 622 trang Ảnh bìa bìa 4: Võ Thanh Sơn VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN ĐỊA LÝ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM VIỆN TÀI NGUYÊN HỘI BẢO VỆ THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM Y U HỘI THẢO HOA H C QU C GIA L N TH MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Hà Nội, ngày 21 tháng 11 năm 2020 NHÀ XUẤT BẢN HOA H C VÀ Ỹ THUẬT HÀ NỘI - 2020 IV BAN BIÊN TẬP: Lưu Thế Anh Võ Thanh Sơn Nghiêm Thị Phương Tuyến Trương Quang Học Lại Vĩnh Cẩm Trương Quang Hải Phạm Hoàng Hải Phan Thị Thanh Hằng Trịnh Thị Thanh Phùng Chí Sỹ Hoàng Văn Thắng Lê Thị Vân Huệ Đào Minh Trường Hà Thị Thu Huế Võ Thanh Giang BAN THƯ Ý: Nghiêm Thị Phương Tuyến Lê Thị Vân Huệ Hà Thị Thu Huế Bùi Hà Ly Vũ Diệu Hương Nguyễn Thị Vinh Đỗ Quang Trung Ngô Ngọc Dung Edited by Foxit Reader Copyright(C) by Foxit Corporation,2005-2010 For Evaluation Only ỜI N I Sau gần 35 năm đổi kể từ năm 1986, iệt am đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử nước nghèo, bị chiến tranh tàn phá nặng nề kế hoạch hóa tập trung bao cấp, khép kín, iệt am khỏi tình trạng phát triển, trở thành nước phát triển, có thu nhập trung bình kinh tế thị trường động, hội nhập mạnh mẽ, sâu rộng vào hệ thống kinh tế toàn cầu ăng trưởng kinh tế iệt am cao, liên tục, ổn định bao trùm, bảo đảm người dân hưởng lợi từ trình phát triển iệt am giảm tỷ lệ nghèo cực từ gần 60% năm 1990 xuống 3% năm gần đâ u nhiên, với hai chư ng trình nghị phát triển bền vững triển khai hư ng trình nghị 21 hư ng trình nghị 2030 , đến na sau gần 30 năm 1992-2020 , phát triển giới nói chung iệt am nói riêng v n chưa bền vững, hai trụ cột xã hội sinh thái àng loạt thách th c m i trường, kinh tế xã hội cho phát triển, vấn đề an ninh phi tru ền thống, biến đổi khí hậu su thoái đa dạng sinh học, đ dọa phát triển bền vững đất nước rong bối cảnh đó, phát triển xanh phát triển hợp sinh thái xu hướng mới, nhiều quốc gia chọn lựa, nh m du trì hài h a người tự nhiên iện ài ngu ên M i trường (VNU-CRES), Đại học uốc gia ội c sở nghiên c u, đào tạo, tư vấn dịch vụ khoa học c ng nghệ d n đầu có tru ền thống lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ m i trường phát triển bền vững nước rong 35 năm qua, iện đạt kết đáng khích lệ c ng tác nghiên c u khoa học đào tạo cán khoa học, cán quản lý có trình độ cao bảo vệ m i trường, bảo tồn đa dạng sinh học, thích ng với biến đổi khí hậu phát triển bền vững hân kỷ niệm 35 năm tru ền thống xâ dựng phát triển 1985-2020 , iện ài ngu ên M i trường, Đại học uốc gia ội phối hợp với iện Địa lý, iện àn lâm hoa học ng nghệ iệt am ội Bảo vệ hiên nhiên M i trường iệt am E, iên hiệp ội hoa học ỹ thuật iệt am tổ ch c ội thảo khoa học quốc gia lần th “M i trường phát triển bền vững” Mục tiêu ội thảo là: i hia sẻ trao đổi kinh nghiệm nghiên c u giải pháp sử dụng hợp lý tài ngu ên thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ m i trường, phát triển bền vững ng phó với biến đổi khí hậu; ii ạo c hội mở rộng hợp tác phát triển mạng lưới hoạt động mục tiêu bảo vệ m i trường phát triển bền vững iệt am nước giới i Trên c sở báo cáo khoa học tham luận tác giả gửi đến ội thảo, iện biên tập giới thiệu ỷ ếu ội thảo khoa học “M i trường phát triển bền vững” vọng sách tài liệu tham khảo tốt cho hoạt động nghiên c u khoa học, cho đào tạo hoạch định sách, cho quản lý hà nước bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ m i trường, phát triển bền vững cho hoạt động ng phó với biến đổi khí hậu hân dịp nà , iện ài ngu ên M i trường xin chân thành cảm n lãnh đạo Đại học uốc gia ội, iện Địa lý, ội Bảo vệ hiên nhiên M i trường iệt am, bộ, ngành, địa phư ng, viện nghiên c u, trường đại học, tổ ch c khoa học nước quốc tế, cán khoa học, cộng tác viên học viên, nghiên c u sinh, nhiệt tình giúp đỡ hợp tác chặt chẽ với iện suốt thời gian qua Do việc biên tập xuất kỷ ếu nà thực thời gian ngắn, nên kh ng tránh khỏi thiếu sót, chúng t i mong nhận th ng cảm ý kiến đóng góp tác giả, độc giả, để sửa chữa hoàn thiện TM BAN TỔ CHỨC TRƯỞNG BAN Lưu Thế Anh ỜI M N Ban ổ ch c ội thảo xin trân trọng cảm n Đại học uốc gia ội cho phép tổ ch c ội thảo cấp kinh phí, Trung tâm ỗ trợ ghiên c u châu Á (Asia Research Center – R , uỹ iáo dục ao học àn uốc Korea Foundation for Advanced Studies – KFAS) ổ ch c ành động phục hồi rừng ngập mặn Action for Mangrove Reforestation – M , hật Bản tài trợ cho ội thảo Ban ổ ch c xin gửi lời cảm n tới bộ, ngành, viện nghiên c u, trường đại học, tổ ch c nước, nhà khoa học, nhà quản lý cộng tác viên, nhiệt tình gửi tham dự ội thảo ii MỤC LỤC BÁO CÁO ĐỀ DẪN PHÁT TRIỂN HỢP SINH THÁI: XU HƢỚNG THỜI ĐẠI VÀ TRIỂN VỌNG CỦA VIỆT NAM Trương Quang Học TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG – NỀN TẢNG CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG: TƢ DUY QUẢN LÝ MỚI VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 18 Nguyễn Danh Sơn PHÁT TRIỂN CƠNG TRÌNH XANH, THÀNH PHỐ XANH ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 30 Phạm Ngọc Đăng Phạm Thị Hải Hà AN NINH NGUỒN NƢỚC VIỆT NAM – THÁCH THỨC VÀ HÀNH ĐỘNG CẦN THIẾT 43 Bùi Cơng Quang CƠNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ở VIỆT NAM: GIẢI PHÁP ĐỊNH HƢỚNG TRONG THỜI GIAN TỚI 54 Đặng Kim Chi NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG CẤP BÁCH CỦA VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 66 Lưu Thế Anh Nguyễn Hoài Thu PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 81 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG MẠNG LƢỚI QUỐC GIA CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GIỚI CỦA VIỆT NAM 83 Nguyễn Hồng Trí XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ VÀ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN TẠI VIỆT NAM 89 Võ Thanh Sơn Nguyễn Danh Sơn DU LỊCH SINH THÁI: THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG CHO VIỆT NAM 102 Phạm Hồng Long Ngô Việt Anh TIẾP CẬN KINH TẾ TUẦN HOÀN ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỊ XÃ KINH MÔN, TỈNH HẢI DƢƠNG 115 Bùi Xuân Lộc, Nguyễn Văn Đảo, Lãnh Duy Tiến, Nguyễn Đình Lưu, Hà Văn Định, Nguyễn Hải Anh Phạm Thái Thanh iii PHÂN TÍCH TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 129 Nguyễn Tuấn Anh ĐOÀN THỂ NHÂN DÂN: CHỦ THỂ SÁNG TẠO THAM GIA BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 139 Trần Văn Miều NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG MƠ HÌNH KINH TẾ TUẦN HOÀN CHO NGÀNH NHỰA Ở VIỆT NAM 151 Đào Văn Hiền GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ 162 Nguyễn Thu Thủy Lê Thị Phượng THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO SÁNG KIẾN ĐỊA PHƢƠNG Ở VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 173 Dương Trường Phúc ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƢƠNG SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG VEN BIỂN DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ, VIỆT NAM 178 Lê Thị Tịnh Chi Trần Anh Tuấn PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 191 V Trịnh Thế Quân Dương Trần Thanh Thủy PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ DỪA BẾN TRE TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 200 Trần Đại Nghĩa, Nguyễn Thị Nhạn Lê Huy Huấn ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƢƠNG DO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG NI TRỒNG THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM 213 Cao Lệ Quyên Đỗ Hồng Vân ĐẦU TƢ BẤT ĐỘNG SẢN NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HƢỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TỒN CẦU HÓA 222 Dỗn Hồng Nhung ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG DO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CÁC NGÀNH NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN KHU VỰC DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 233 Hoàng Anh Huy iv TÀI NGUYÊN VÀ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI Ở PHÖ QUỐC TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ 244 Lê Xuân Tuấn Đào Văn Tấn ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TỔNG HỢP KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƢỜNG CỦA MỘT SỐ DỰ ÁN CHUYỂN ĐỔI RỪNG KHỘP SANG TRỒNG CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 259 Phùng Chí Sỹ, V Thành Nam Phùng Anh Đức TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT LƯA NƢỚC Ở HUYỆN PHÖ THIỆN, TỈNH GIA LAI 269 Lê Văn Thăng Trần Thị Yến GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM 279 Nguyễn Xuân Cự BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 287 BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÌ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 289 Đặng Huy Huỳnh ĐÁNH ĐỔI CÁC DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI Ở VÙNG NƯI PHÍA BẮC VIỆT NAM 297 Hoàng Văn Thắng Võ Thanh Sơn THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ VÀ SINH LƢỢNG CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT ĐÁY KHU VỰC TRANG TRẠI ĐIỆN GIÓ BẠC LIÊU 309 Mai Kiên Định, Nguyễn Thanh Bình, Đỗ Quỳnh Nga Dư Văn Tốn NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LỒI VÀ MỨC ĐỘ XÂM HẠI CỦA SINH VẬT NGOẠI LAI Ở THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI 320 Nguyễn Hoàng Diệu Minh, Đoàn Thị Quỳnh Trâm, Nguyễn Thị Lý Nguyễn Minh Kỳ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VI TẢO DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA ÁNH SÁNG ĐÈN TẠI HANG SỬNG SỐT, VỊNH HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH 332 Nguyễn Thùy Liên, Bùi Thị Thúy, Đỗ Thị Yến Ngọc, Cao Thị Hường Ngơ Thị Thúy Hường TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT GIAO RỪNG Ở TỈNH QUẢNG BÌNH 341 Trần Thị Tuyết Lê Thu Quỳnh BẢO TỒN ĐA DẠNG HỆ ĐỘNG VẬT GÓP PHẦN NÂNG CAO VỊ THẾ CƠNG VIÊN ĐỊA CHẤT TỒN CẦU CAO NGUN ĐÁ ĐỒNG VĂN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TỈNH HÀ GIANG 350 Đặng Huy Huỳnh, Lê Trần Chấn, Đinh Văn Hùng, V Thị Cúc, Tạ Thùy Dương, Đăng Huy Phương Nguyễn Quang Trường ĐIỀU TRA VI SINH VẬT TRONG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ NƢỚC TƢỚI Ở MỘT SỐ XÃ THUỘC TỈNH HƢNG YÊN 357 Chu Thị Thu Hà, Lê Thị Minh Thành Hà Thị Quyến v + Định hư ng sử ụng, quản lý ảo vệ: Quy hoạch hệ sinh th i vùng đảo Cồn Cỏ, ảo vệ phục hồi rạn san hô, thảm cỏ iển c c tài nguyên thủy sinh liên quan, khu vực đ ị khai th c, ph hủy cục ộ Tăng cƣờng c c iện ph p ảo vệ đa dạng sinh học, sử dụng c c phƣơng tiện truyền thông đại chúng, nhƣ ph t thanh, truyền hình, o chí , để nâng cao nhận thức cho ngƣời dân ảo tồn iển Đẩy mạnh c c hoạt động hỗ trợ công t c phục hồi (nghiên cứu khoa học/môi trƣờng, điều tra, khảo s t) ảo vệ chất lƣợng nƣớc, trầm tích c) Ti u vùng phát tri n cộng ồng A : + Đặc i m: Là vùng đất liền đảo Cồn Cỏ, có diện tích 230,4 ha, có địa hình trung ình 7-10 m, cao 60 m, chủ yếu đất nâu tím ph t triển đ azan dạng ọt (Fa), đất x m ph t triển đ azan (Fc) đất ph t triển thềm iển i iển (C2) + Chức mơi trường chính: Ph t triển dân cƣ đảo Đây chức không gian sống ngƣời, phục vụ cho hoạt động ph t triển kinh tế-x hội, khai th c, sử dụng c c hoạt động cho c c ngành, nhƣ du lịch sinh th i, nghỉ dƣỡng; ph t triển sản xuất nông nghiệp; hậu cần nghề c ; ph t triển rừng, kết hợp với du lịch d ngoại; ph t triển dịch vụ, thƣơng mại dân cƣ đô thị ảo đảm an ninh quốc phòng đảo Đây nơi chứa đựng xử lý chất thải từ hoạt động sinh hoạt hoạt động sản xuất ngƣời gây + Vấn ề môi trường n i cộm: Nguy nhiễm mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí tiếng ồn, c c hoạt động ngƣời gây đảo, từ c c hoạt động du lịch, khai th c, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng giao thông vận tải, vậy, cần quan tâm giải quyết, để có iện ph p ngăn ngừa khắc phục kịp thời + Định hư ng sử ụng, quản lý ảo vệ: Quy hoạch sử dụng đất c ch hợp lý, đảm ảo phục vụ cho sinh hoạt ngƣời dân đảo, gắn với ảo vệ quốc phòng an ninh Trong thời gian tới, tiếp tục hoàn thiện việc xây hệ thống sở hạ tầng đảo, phục vụ cho dân sinh nói chung hệ thống hạ tầng mơi trƣờng, theo quy hoạch ph t triển kinh tế-x hội huyện đảo đ đƣợc phê duyệt, nhằm ph t huy mạnh đảo du lịch tƣơng lai Kiểm so t ô nhiễm iển xả thải từ hoạt động dân sinh đảo gây nhiệm vụ quan trọng để ảo vệ môi trƣờng iển ph t triển du lịch Xây dựng cơng trình ảo vệ iển, nhằm nâng cấp khu vực thành vùng ảo tồn và/hoặc vùng đệm tự nhiên chống o, lũ Tổ chức quản lý tổng hợp theo nguyên tắc ph t triển ền vững: trồng rừng ngập mặn, kết hợp nuôi trồng thủy sản, khai hoang làm nông nghiệp; du lịch sinh th i, nghỉ dƣỡng; ph t triển sản xuất nông nghiệp, hậu cần nghề c ; ph t triển rừng, kết hợp với du lịch d ngoại; ph t triển dịch vụ, thƣơng mại dân cƣ đô thị Cần nghiên cứu, tổ chức nuôi trồng sinh vật động vật rừng quý hiếm, loài có gi trị kinh tế, nhƣng đ ị đ nh qu mức, có nguy ị cạn kiệt Khuyến khích ni trồng lồi này, để vừa đảm ảo thu nhập kinh tế, vừa khôi phục lại nguồn lợi 3.2.2 Chức môi trường vùng phát triển hạn chế (Vùng B) Vùng ph t triển hạn chế đƣợc phân định theo c c tiêu chí chủ đạo mức độ tai iến, xói lở iển hoạt động nhân sinh Đây vùng trung tâm ven ờ, với dân cƣ sinh sống tƣơng đối tập trung với c c hoạt động sinh sống, nhƣ ni trồng thủy sản, ph t triển mơ hình trang trại, chăn ni, nơng lâm kết hợp Chức vùng chủ yếu ảo vệ đới iển, ph t triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn Vùng đƣợc gọi tắt Vùng B Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững | 609 a) Ti u vùng phát tri n lâm nghiệp B : + Đặc i m: Vùng ph t triển lâm nghiệp ao gồm c c x Vĩnh Th i, Vĩnh Kim, (huyện Vĩnh Linh), x Trung Giang, Gio Hải (huyện Gio Linh), x Triệu An, Triệu Vân, Triệu Lăng (huyện Triệu Phong), x Hải An, Hải Khê (huyện Hải Lăng), có diện tích 10.051,3 ha, đặc điểm có địa hình cao 5-60 m, địa hình iển thềm tích tụ c t iển Pleistacen muộn, vùng có thổ nhƣỡng chủ yếu đất c t cồn c t Từ Triệu Phong đến Hải Lăng, địa hình ằng phẳng trung ình từ 5-10 m, có nơi cao 30 m Thổ nhƣỡng vùng chủ yếu đất c t cồn c t trắng + Chức môi trường chính: Phịng chống, giảm nh thiên tai, ứng phó với iến đổi khí hậu, chống sạt lở iển, đồng thời cung cấp lƣơng thực, thực phẩm, nguyên vật liệu cho công nghiệp, nơi cƣ trú sản xuất, kết hợp du lịch dịch vụ + Vấn ề môi trường n i cộm: Nguy khai th c rừng phòng hộ tr i phép, ch y rừng vào mùa khơ, làm suy giảm diện tích chất lƣợng rừng, suy giảm chức rừng phòng hộ nguy ị sạt lở iển Biến đổi khí hậu đ làm thay đổi số quy luật tự nhiên, môi trƣờng, t c động tiêu cực lên hệ sinh th i rừng phòng hộ ven iển, ph hủy đƣờng giao thông, sở hạ tầng ven iển, làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sinh hoạt ngƣời dân vùng ven iển c c x Trung Giang Gio Hải + Định hư ng sử ụng, quản lý ảo vệ: Tiểu vùng lâm nghiệp ven iển có gi trị vai trò quan trọng to lớn việc ảo vệ vùng đồng ằng vùng ờ, giảm thiểu c c t c động tiêu cực nhƣ c t ay, c t lấp, o gió hàng năm khu vực điều hịa vi khí hậu tiểu vùng Do thời gian tới, cần tiếp tục ảo vệ ph t triển c c diện tích rừng phịng hộ đ có Quy hoạch ảo vệ hệ thống rừng ven iển theo hƣớng nâng cao suất, chất lƣợng, hiệu tính hiệu rừng ven iển Ph t triển tiểu vùng lâm nghiệp phải đồng ộ toàn diện, từ quản lý, ảo vệ, ph t triển, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, đến dịch vụ môi trƣờng, du lịch sinh th i vùng ven iển Đối với tiểu vùng lâm nghiệp x Triệu An, Triệu Vân, Triệu Lăng (huyện Triệu Phong), x Hải An, Hải Khê (huyện Hải Lăng), sau năm 2020, định hƣớng đến 2030, không tiếp tục trồng ph t triển mà chuyển dần c c diện tích rừng sang xây dựng sở hạ tầng, phục vụ ph t triển khu kinh tế Đông Nam, việc chuyển diện tích phụ thuộc vào kế hoạch đầu tƣ c c nhà đầu tƣ b) Ti u vùng phát tri n nông nghiệp B : + Đặc i m: Bao gồm c c x Vĩnh Kim, Vĩnh Thạch, thị trấn Cửa Tùng (huyện Vĩnh Linh), có diện tích 2.160,4 Đặc điểm tiểu vùng có địa hình 20-95 m, trung bình 35-45 m; thổ nhƣỡng chủ yếu đất nâu đỏ đ azan (Fk) Đất đai nguồn nƣớc vùng thuận lợi cho trồng ph t triển chăn nuôi Đây nơi vùng ờ, có c c trang trại ni lợn, gà tập trung, có quy mơ lớn + Chức mơi trường chính: Ph t triển nơng nghiệp sinh th i nông thôn mới, cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho ngƣời dân vùng + Vấn ề môi trường n i cộm: Chất thải từ sản xuất nông nghiệp (sử dụng nhiều phân ón hóa chất ảo vệ thực vật), gây ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân Hằng năm, hứng chịu t c động mạnh mẽ thiên tai, nhƣ o, lụt, gây tổn thất nặng nề ngƣời tài sản Hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung tiềm ẩn t c động tiêu cực tới môi trƣờng, từ nguồn thải chăn nuôi vật nuôi nhiễm ệnh, chết hàng loạt 610 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững + Định hư ng sử ụng, quản lý ảo vệ: Nghiên cứu chuyển đổi sinh kế cho ngƣời dân sinh sống vùng ven iển Ứng dụng công nghệ lựa chọn c c giống trồng vật nuôi có suất, chất lƣợng cao vào sản xuất Sử dụng phân ón hóa học hóa chất ảo vệ thực vật c ch hợp lý, tuân thủ c c yêu cầu kỹ thuật sử dụng hóa chất ảo vệ thực vật, để hạn chế dƣ lƣợng thuốc ngấm vào đất nƣớc Chủ động ứng phó với iến đổi khí hậu nƣớc iển dâng, nhƣ nghiên cứu chọn, tạo, khảo nghiệm giống trồng, vật nuôi điều chỉnh mùa vụ, kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp thích ứng với iến đổi khí hậu Nâng cao kiến thức, lực thích ứng ảo đảm sinh kế cho ngƣời dân khu vực có nguy ị ảnh hƣởng nặng nề iến đổi khí hậu Nâng cao nhận thức ảo vệ mơi trƣờng ngƣời dân; vận động ngƣời dân tích cực tham gia hoạt động x hội hóa ảo vệ mơi trƣờng (thực Tiêu chí số 17 mơi trƣờng Xây dựng nông thôn mới) c) Ti u vùng phát tri n nuôi trồng thủy sản (B.3): + Đặc i m: Gồm c c x Triệu An, Triệu Vân, Triệu Lăng, có diện tích 550,5 Tiểu vùng ph t triển ni trồng thủy sản, có địa hình vùng thấp dọc sông Thạch H n, sông Bến Hải, có độ cao dƣới m, có nơi thấp dƣới m Nhóm đất chủ yếu nhóm đất mặn (M, Mi, Mn) Ở đây, xuất nhiều mơ hình điển hình ni tơm thẻ chân trắng, mang lại gi trị kinh tế cao + Chức mơi trường chính: Đây khu vực cung cấp nguồn thực phẩm giàu chất dinh dƣỡng cho sống ngƣời dân cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế iến thủy sản ngồi tỉnh, góp phần ph t triển kinh tế-x hội, nâng cao mức sống ngƣời dân + Vấn ề môi trường n i cộm: C c hồ nuôi tôm tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm môi trƣờng cao, việc sử dụng thức ăn chăn nuôi công nghiệp dƣ lƣợng thuốc kh ng sinh qu trình sản xuất; nguy nhiễm mặn nguồn nƣớc, đất canh t c nông nghiệp, làm giảm suất sản xuất đất c c loại hình nơng nghiệp; nƣớc thải từ c c hồ nuôi tôm chƣa qua xử lý + Định hư ng sử ụng, quản lý ảo vệ: Xây dựng cải tạo hệ thống kênh mƣơng d n nƣớc vào khu vực đầm, hồ ni; thực c c giải ph p nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng c c sở nuôi trồng thủy sản: quy hoạch tập trung c c sở nuôi trồng thủy sản vào khu vực riêng để dễ quản lý; quy hoạch, đầu tƣ, xây dựng thêm sở thu gom, xử lý chất thải địa àn, để xử lý dứt điểm chất thải từ hoạt động nuôi trồng thủy sản, không để tồn đọng lâu dài Hệ thống chất thải hữa từ nuôi trồng xử lý làm phân ón, phục vụ hoạt động trồng trọt, cải tạo vùng c t ven iển 3.2.3 Chức môi trường vùng phát triển cường độ cao (Vùng C) Vùng đƣợc phân định theo tiêu chí chủ đạo mức độ nhiễm mơi trƣờng, sinh th i iển hoạt động nhân sinh Chức vùng ph t triển c c đô thị ven iển, c c khu công nghiệp, cảng iển nƣớc sâu, thích ứng với iến đổi khí hậu Vùng đƣợc gọi tắt Vùng C a Ti u vùng phát tri n a mục tiêu C : + Đặc i m: Bao gồm thị trấn Cửa Tùng (huyện Vĩnh Linh), thị trấn Cửa Việt (huyện Gio Linh), có diện tích 890,5 Tiểu vùng ph t triển đa mục tiêu trung tâm ph t triển đô thị vùng ờ, vùng có địa hình ằng phẳng, độ cao 5-30 m Thổ nhƣỡng chủ yếu đất c t (Cc) cồn c t trắng (C) Đặc điểm có mật độ dân số tập trung cao + Chức mơi trường chính: Là tiểu vùng phục vụ c c loại hình hoạt động kh c nhƣ: ph t triển đô thị, thƣơng mại du lịch, giải trí, phục vụ cho ph t triển kinh tế-x hội ven iển Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững | 611 + Vấn ề môi trường n i cộm: Do sức ép dân số, ph t triển thị, nên có nhiều vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, nhƣ chất thải rắn, chất thải sinh hoạt, nƣớc thải c c vấn đề ô nhiễm tiếng ồn + Định hư ng sử ụng, quản lý ảo vệ: Xây dựng c c sở kinh doanh, dịch vụ, sản xuất c c khu dân sinh theo quy hoạch, tiến hành di chuyển số đơn vị sản xuất công nghiệp nằm xen kẽ khu dân cƣ vào c c cụm công nghiệp, nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng; xây dựng c c cơng viên, khu giải trí; xây dựng c c tiện ích thu gom r c thải công cộng; trồng cây, tăng độ phủ xanh c c hoạt động ảo vệ, tu c c gi trị tự nhiên, văn hóa, lịch sử b) Ti u vùng phát tri n ịch vụ- u lịch C : + Đặc i m: Bao gồm c c x Vĩnh Th i, Vĩnh Thạch, thị trấn Cửa Tùng (huyện Vĩnh Linh), x Trung Giang, Gio Hải, thị trấn Cửa Việt (huyện Gio Linh), x Triệu Vân (huyện Triệu Phong), có diện tích 1.729,1 Tiểu vùng ph t triển dịch vụ-du lịch có địa hình ằng phẳng, độ cao 0-20 m Thổ nhƣỡng chủ yếu đất c t (Cc) cồn c t trắng (C) + Chức mơi trường chính: Phục vụ ngành du lịch, nhƣ c c hoạt động nghỉ ngơi, giải trí; ph t triển c c tiện ích dịch vụ du lịch; ảo tồn thiên nhiên c c gi trị văn hóa lịch sử cung cấp tài nguyên iển, phục vụ du lịch c c hoạt động dịch vụ kèm + Vấn ề mơi trường n i cộm: Ơ nhiễm môi trƣờng từ hoạt động du lịch đến iển khu vực xung quanh điều đ ng lo ngại, vậy, để ph t triển du lịch iển, ngồi việc đầu tƣ sở hạ tầng, cần có c c giải ph p ảo vệ môi trƣờng + Định hư ng sử ụng, quản lý ảo vệ: − Tiếp tục cải tạo cảnh quan môi trƣờng c c đô thị ven iển; tiếp tục nghiên cứu xây dựng c c cơng trình xói lở iển Cửa Tùng, c c i tắm ven iển kh c, để ph t triển du lịch ven iển; ƣu tiên c c hoạt động nghỉ ngơi, giải trí không ph hủy môi trƣờng − Ph t triển c c tiện ích dịch vụ đ p ứng tăng trƣởng ngành công nghiệp du lịch, ảo đảm không vƣợt qu khả chịu tải tự nhiên vùng − Bảo tồn thiên nhiên c c gi trị văn hóa lịch sử − Xây dựng c c nhà nghỉ nhà hàng phục vụ du lịch − Xây dựng cơng trình ảo vệ iển − Xây dựng c c cơng trình mới, trừ c c đƣờng vào, c c tiện ích iển c) Ti u vùng phát tri n công nghiệp C : + Đặc i m: Bao gồm c c x Triệu An (huyện Triệu Phong), x Hải An, Hải Khê (huyện Hải Lăng), có diện tích 870,9 Đây vùng có thay đổi mạnh để đ p ứng đƣợc c c hoạt động ph t triển công nghiệp Theo Nghị Đại hội Đảng ộ tỉnh lần thứ 16, động lực để ph t triển kinh tế vùng ven iển, vùng đƣợc định quản lý theo mục đích sử dụng riêng cho c c hoạt động ph t triển công nghiệp, nhiệt điện, lƣợng t i tạo + Chức mơi trường chính: Cung cấp không gian sống ph t triển c c hoạt động sản xuất công nghiệp, dịch vụ, phục vụ đời sống ph t triển kinh tế cho ngƣời dân vùng ven iển; nơi chứa đựng xử lý chất thải từ hoạt động sinh hoạt hoạt động sản xuất công nghiệp ngƣời gây 612 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững + Vấn ề môi trường n i cộm: Nguy ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc, không khí tiếng ồn, hoạt động sản xuất cơng nghiệp, xây dựng, khai th c kho ng sản giao thông vận tải gây ra, vậy, cần quan tâm giải để có iện ph p ngăn ngừa khắc phục kịp thời + Định hư ng sử ụng, quản lý ảo vệ: Kiểm so t tốt chất lƣợng nguồn nƣớc thải đổ sông, iển, chất thải rắn, khơng khí tiếng ồn Tăng cƣờng cơng t c quy hoạch, trồng xanh xây dựng c c khu chức xanh đô thị ven iển Ti u vùng phát tri n cảng giao thông, vận tải i n C : + Đặc i m: Bao gồm c c x Triệu An (huyện Triệu Phong), x Hải An (huyện Hải Lăng), có diện tích 1.649,5 + Chức mơi trường chính: Là vùng cảng iển, ến tàu c c vùng nƣớc sử dụng cho vận tải iển c c hoạt động thƣơng mại, dịch vụ liên quan + Vấn ề môi trường n i cộm: Nguy ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ven ờ, chất thải, r c thải, từ c c hoạt động khai th c cảng iển + Định hư ng sử ụng, quản lý ảo vệ: Ƣu tiên c c giải ph p phịng chống nhiễm nƣớc iển dầu, mỡ từ hoạt động tàu thuyền c c ến cảng Đảm ảo nơi tr nh trú o tốt cho tàu, thuyền, hoạt động giao thơng thủy cảng iển an tồn Tăng cƣờng c c iện ph p quản lý nghiêm ngặt nguồn thải c c hoạt động cảng iển: đổ dầu nhiên liệu, nƣớc dằn tàu chất hữu cơ, chất thải rắn c c loại, có nguy ch y nổ, rò rỉ chất thải nguy hại Tăng cƣờng c c hệ thống quan trắc môi trƣờng nƣớc ven iển c c cầu, cảng, để gi m s t việc xả thải Xây dựng hoàn thiện c c hệ thống xử lý nƣớc thải, chất thải c c khu cảng iển, ến tàu, đ p ứng quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trƣờng theo quy định hành Trồng xanh, đảm ảo độ che phủ c c khu vực ến cảng e) Ti u vùng phát tri n khai thác thủy sản C : + Đặc i m: Là vùng xung quanh khu vực đảo Cồn Cỏ, thuộc vùng iển tỉnh + Chức mơi trường chính: Là vùng đƣợc ƣu tiên cho mục đích đ nh thủy sản, cho phép p dụng c c phƣơng ph p khai th c ền vững + Vấn ề môi trường n i cộm: Nguy ngƣời dân sử dụng c c cơng cụ đ nh mang tính hủy diệt (lƣới mắt nhỏ, thiết ị cào đ y, chất nổ, xyanua c c chất gây độc kh c), hay đ nh vào mùa cấm, c c loài quý ị đe dọa tuyệt chủng + Định hư ng sử ụng, quản lý ảo vệ: Xây dựng quy chế đ nh c c c vùng đ đƣợc định vào mùa cho phép, với công cụ đ nh thích hợp, đồng thời quy định c c tàu c hoạt động c c vùng khai th c thủy sản đƣợc phép (tàu lắp m y có cơng suất m y dƣới 20-90 CV) Tuyên truyền ngƣời dân lợi ích nguồn tài nguyên thiên nhiên iển, đảo Khuyến khích c c hoạt động nghiên cứu, thăm dò nguồn lợi thủy hải sản tỉnh T LUẬN + Xuất ph t từ sở lý luận phân vùng chức môi trƣờng, sở nghiên cứu c c đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên điều kiện kinh tế-x hội, thực trạng môi trƣờng vùng tỉnh Quảng Trị, đ đƣa nguyên tắc tiêu chí phân vùng chức môi trƣờng vùng tỉnh Kết quả, đ phân thành vùng 11 tiểu vùng môi trƣờng x c định chức riêng cho tiểu vùng, định hƣớng c c hoạt động ph t triển, nhằm khai th c hiệu tài nguyên thiên nhiên đề xuất c c giải ph p ảo vệ môi trƣờng tiểu vùng Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững | 613 + Đ định hƣớng không gian l nh thổ vùng tỉnh Quảng Trị thành c c khơng gian ảo vệ mơi trƣờng, gồm nhóm khơng gian: (i) không gian ảo vệ; (ii) không gian quản lý mơi trƣờng tích cực; (iii) khơng gian ph t triển thân thiện với môi trƣờng Đối với không gian ảo vệ môi trƣờng, đ x c định c c hoạt động kinh tế-x hội đƣợc khuyến khích không đƣợc phép diễn ra, nhằm ảo đảm trì phục hồi chất lƣợng mơi trƣờng hƣớng đến ph t triển ền vững TÀI LIỆU THAM HẢO Nguyễn Huy Anh, Lê Văn Thăng Vũ Văn Ph i, 2012 Nghiên cứu phân vùng chức môi trƣờng phục vụ quy hoạch ảo vệ môi trƣờng huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 28(5S): tr 1-11 Sở Tài nguyên Môi trƣờng (TN&MT) tỉnh Quảng Trị, 2013 B o c o Chiến lƣợc Quản lý tổng hợp vùng tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 UBND tỉnh Quảng Trị, TP Đơng Hà Sở TN&MT tỉnh Quảng Trị, 2017 Quy hoạch, phân vùng Quảng Trị UBND tỉnh Quảng Trị, TP Đông Hà Abstract DISTRIBUTION OF THE ENVIRONMENTAL AREA IN QUANG TRI PROVINCE Le Van Thang(1), Nguyen Hung Tri(2) and Tran Ngoc Tuan(1) (1) (2) University of Sciences, Hue University Quang Tri Department of Natural Resources and Environment Quang Tri province has a coastline of about 75 km, a sea area of about 8,400 km2, a large fishing ground Biological and non-marine resources in coastal areas are abundant However, the coastal area of Quang Tri province also contains many disadvantages of natural conditions, high frequency and intensity of natural disasters Therefore, environmental zoning of coastal area in Quang Tri province is a scientific basis contributing to environmental protection, effective management and sustainable exploitation of natural resources to the potential Coastal areas are a driving force for socio-economic development and protection of national security and defense of the province Keywords: Coast, catastrophe, management, exploitation 614 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững DỰ BÁO CẤP ĐỘ PHÖ DƢỠNG HÓA NƢỚC MẶT DO SỰ CỐ XẢ NƢỚC THẢI TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VEN BIỂN ĐÔNG NAM BỘ Nguyễn Văn Phƣớc Nguyễn Thị Thu Hiền Hội Nước Mơi trường TP Hồ Chí Minh TĨM TẮT Thống kê kết quan trắc khu vực i n Đông Nam Bộ từ - cho thấy, môi trường nư c i n khu vực Đông Nam Bộ, phát tri n tảo chủ yếu phụ thuộc vào thông số N-NH4+ Dựa kết phân hạng mức ộ phú ưỡng h a ựa vào nồng ộ NNH4+ ối v i kịch ản cố môi trường khu vực Đông Nam Bộ, ự áo hoạt ộng công nghiệp nguồn nguy cao nhất, gây tượng tảo nở hoa cấp IV-V , chế iến nuôi trồng thủy sản c khả gây phú ưỡng cấp ộ II ến III, , trạm xử lý nư c thải tập trung khu ô thị Cần Giờ nguồn c nguy thấp ĐẶT VẤN ĐỀ Phú dƣỡng vấn đề chất lƣợng nƣớc điển hình thƣờng xảy c c thủy vực, đặc iệt c c vùng nƣớc tĩnh, nông Chúng làm tăng c c chất lơ lửng, chất hữu cơ, làm suy giảm lƣợng ôxy nƣớc, tầng dƣới sâu, gây ảnh hƣởng không tốt đến chất lƣợng nƣớc hệ sinh th i nƣớc Theo nhiều nghiên cứu, nguyên nhân d n đến tƣợng phú dƣỡng ao gồm: nồng độ c c chất dinh dƣỡng thủy vực cao, đặc iệt c c muối đa lƣợng nitơ phôtpho (Blomqvist et al., 1994, nhiệt độ nƣớc ấm, cƣờng độ chiếu s ng, pH cao, hàm lƣợng CO2 thấp (Cron erg and Annadotter, 2006; Zimba et al., 2006) Dấu hiệu nhận iết phú dƣỡng nƣớc lan rộng c c thực vật trôi kết thành è, mảng ề mặt nƣớc tầng nƣớc s t mặt (Horne and Goldman, 1994) Tảo ph t triển nhờ c c yếu tố dinh dƣỡng nitơ phơtpho, mật độ tảo vƣợt qu hai trăm nghìn tế ào/l, điều cảnh o cần phải quan tâm tới chất lƣợng môi trƣờng nƣớc iển (Haigh, 2010) C c thông số môi trƣờng nhƣ phôtphat, amoni, nitrit nitrat, với nồng độ cao, nguyên nhân gây mật độ tảo cao, tƣợng tảo nở hoa gây độc cho môi trƣờng iển (Dortch, 1990) Nghiên cứu Nguyễn Văn Phƣớc Phạm Thị Thanh Hịa (2019) phân tích thống kê mối quan hệ chất lƣợng môi trƣờng nƣớc iển ven Bà Rịa – Vũng Tàu hệ sinh th i cho thấy, có tƣơng t c rõ rệt hàm lƣợng amoni, nitrit nitrat, với mật độ tảo mùa khơ, thể qua phƣơng trình thực nghiệm: Tảo = 19,77NH42 + 3,87NO22 + 0,29NO32 + 6,03NH4 x NO2 + 0,21NH4 x NO3 + 0,67NO2 x NO3 – 1092,28NH4 – 52,32NO2 – 36,30NO3 + 53369,56 (1) Khu vực ven iển Đông Nam Bộ chịu ảnh hƣởng trực tiếp c c hoạt động kinh tế-x hội từ Bà Rịa – Vũng Tàu TP Hồ Chí Minh Trong năm gần đây, c c hoạt động kinh tế iển hƣớng đến c c mục đích đa dạng hơn, ngồi phục vụ cho ph t triển nơng nghiệp (nuôi trồng chế iến thủy sản), nhiều hoạt động xây dựng đô thị, khu nghỉ dƣỡng, khu công nghiệp, cầu cảng vận tải iển… lần lƣợt mọc lên, gây t c động không nhỏ tới môi trƣờng tự nhiên ven Tại nhiều khu vực ven iển, chất thải ph t sinh từ c c hoạt động có khả gây nhiễm diện rộng…, làm suy tho i môi trƣờng ảnh hƣởng nghiêm trọng đến c c hệ sinh th i iển Bài viết cung cấp số thông tin ản đ nh gi nguy phú dƣỡng hóa Hội thảo CRES 2020: Mơi trường phát triển bền vững | 615 nguồn nƣớc số khu vực, theo kịch ản cố thông qua phƣơng thức phân hạng đ nh gi nở hoa tảo nồng độ amoni nƣớc Đ I TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 2.1 Đối tư ng nghiên cứu Kết tổng hợp nghiên cứu từ c c ài o Nguyễn Văn Phƣớc cs (2020a, 2020 , 2020c, 2020d) dự o đ nh gi mức độ ảnh hƣởng đến môi trƣờng iển Đông Nam Bộ c c cố xả thải, đ dự o đƣợc cố xả thải từ nhóm hoạt động kinh tế-x hội, có khả ảnh hƣởng nhiều nhất, gồm 15 đối tƣợng nhƣ sau: + Hoạt động công nghiệp dọc sông Thị Vải: Khu công nghiệp (KCN) Mỹ Xuân A2; KCN C i Mép; Công ty Cổ phần Hữu hạn VEDAN; KCN Long Sơn + Khu chế iến hải sản tập trung: Lộc An, Long Điền, Bình Châu, Tân Hải + Khu ni trồng thủy sản: Tam Thơn Hiệp, An Thới Đơng, Bình Kh nh, Lý Nhơn + Khu đô thị ven iển Cần Giờ: Trạm Xử lý nƣớc thải (XLNT) 1, Trạm XLNT 2, Trạm XLNT Trên sở p dụng phƣơng ph p mơ hình hóa chồng ghép ản đồ…, đ dự o đƣợc mức độ lan truyền ô nhiễm cố xả thải từ c c đối tƣợng (tƣơng ứng 15 kịch ản) nêu trên, đó, amoni t c nhân chính, gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn nƣớc, c c hoạt động kinh tếx hội dựa vào nguồn nƣớc (Nguyễn Văn Phƣớc Phạm Thị Thanh Hòa, 2019) Bài o kế thừa kết đ nh gi lan truyền ô nhiễm từ c c kịch ản cố nêu trên, để x c định mức độ phú dƣỡng hóa nguồn nƣớc theo nồng độ amoni 2.2 Phương pháp đánh giá mức độ phú dưỡng nguồn nư c theo nồng độ chất dinh dưỡng Có nhiều c ch phân loại mức độ phú dƣỡng c c hồ Trong nghiên cứu này, sử dụng phƣơng ph p phân loại theo mật độ tế (Phạm Thanh Lƣu cs., 2015) Theo đó, c c cấp độ nở hoa môi trƣờng nƣớc, x c định c c mức nồng độ N-NH4+ có khả gây tƣợng nở hoa, nhƣ Bảng 2.1 Bảng Phân loại cấp ộ mở hoa tảo th o mật ộ tế Cấp ộ Mật ộ tế (tb/l) Mô tả I 24–645 × 103 Không thấy VKL mặt nƣớc II 1.125–62.798 × 103 VKL lấm mặt nƣớc Minh họa 616 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững Cấp ộ Mật ộ tế (tb/l) III 157.769–508.790 × 103 VKL tạo v ng mỏng mặt nƣớc IV 839.560–1.098.770 × 103 VKL tạo v ng dày mặt nƣớc V Mô tả Minh họa 2.146.680–3.468.590 VKL tạo v ng phủ kín × 103 mặt nƣớc Nguồn: Phạm Thanh Lƣu cs., 2015 T QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 K t đánh giá mức độ phú dưỡng theo nồng độ N-NH4+ Muối dinh dƣỡng N P có vai trị quan trọng qu trình tảo sinh trƣởng tham gia trực tiếp vào qu trình quang hợp Nghiên cứu Nguyễn Văn Phƣớc (2020) đ nh gi kết quan trắc môi trƣờng nƣớc iển Đông Nam Bộ (khu vực vịnh Gành R i) cho thấy, vài năm vào mùa khô, vai trò N P nhƣ qu trình quang hợp (10 < N/P < 22), cịn lại hầu hết thời gian P yếu tố ị giới hạn qu trình quang hợp (N/P > 22) (Hình 3.1) 120.00 Tỷ lệ mol N/P 100.00 80.00 60.00 40.00 20.00 MK MM MK MM MK MM MK MM MK MM MK MM MK MM MK MM MK MM - Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Nguồn: Nguyễn Văn Phƣớc, 2020 nh Biến ộng tỷ lệ mol N P th o thời gian Xét góc độ cân ằng vật chất, tỷ lệ N/P muối dinh dƣỡng cao nhiều so với tỷ số Redfield (N/P = 16/1) Điều cho thấy, khu vực tình trạng dƣ thừa muối dinh dƣỡng nitơ Với xu hƣớng gia tăng c c thơng số thuộc nhóm dinh dƣỡng, dự o mật độ tảo Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững | 617 tăng theo mối quan hệ phƣơng trình thực nghiệm (1) Khi mật độ tảo tăng qu cao, gây nở hoa nƣớc, d n đến thiếu ôxy ảnh hƣởng đến đời sống thủy sinh vật Môi trƣờng vùng iển Vũng Tàu, với nồng độ DO cao (> mg/l) qu trình nitrat hóa xảy mạnh, chuyển hóa amoni thành nitrit nitrat Cả thông số amoni, nitrit nitrat thể xu hƣớng tỷ lệ thuận với mật độ tảo Từ phƣơng trình tảo (1) nghiên cứu Phạm Thành Lƣu cs (2015) c c cấp độ nở hoa mơi trƣờng nƣớc, ƣớc tính đƣợc khoảng nồng độ N-NH4+ có khả gây tƣợng nở hoa khu vực iển Đông Nam Bộ nhƣ sau: + Cấp độ I: tƣơng ứng nồng độ N-NH4 + ≤ 0,3 mg/l + Cấp độ II: tƣơng ứng nồng độ N-NH4+ > 0,8 mg/l + Cấp độ III: tƣơng ứng nồng độ N-NH4+ > 2,85 mg/l + Cấp độ IV: tƣơng ứng nồng độ N-NH4+ > 6,54 mg/l + Cấp độ V: tƣơng ứng nồng độ N-NH4+ > 10,45 mg/l 3.2 K t đánh giá mức độ phú dưỡng theo cố môi trường Kết đ nh gi lan truyền ô nhiễm 15 kịch ản cố xả thải (Nguyễn Văn Phƣớc cs., 2020a, 2020b, 2020c, 2020d) cho thấy, nồng độ amoni dự o tăng lên đến 30-34,5 mg/l (mùa khô-mùa mƣa) Phạm vi lan truyền ảnh hƣởng amoni với nồng độ cao số vị trí cố đƣợc thể Hình 3.2-3.4 (a) (b) (c) Hình 3.2 Khu vực nguy ị phú ưỡng h a cố nư c thải xảy Công ty C phần Hữu hạn VEDAN (a) (b) KCN h a ầu Long Sơn – mùa khô (c) 618 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững (a) (b) (c) (d) Hình 3.3 Khu vực nguy ị phú ưỡng h a cố nư c thải xảy Khu nuôi trồng thủy sản An Th i Đông (a) (b) Khu công nghiệp Mỹ Xuân A (c) (d) Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững | 619 (a) (d) (b) (c) (e) Hình 3.4 Khu vực nguy ị phú ưỡng h a cố nư c thải xảy Khu chế iến thủy sản Lộc An (a) (b), Khu công nghiệp h a ầu Long Sơn – mùa mưa (c) Khu chế iến thủy sản Tân Hải (d) (e) Kết phân loại phú dƣỡng hóa nguồn nƣớc theo nồng độ amoni từ c c kịch ản cố xả thải đƣợc trình ày Bảng 3.1 620 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững Bảng Phân loại phú ưỡng h a nguồn nư c th o nồng ộ amoni Vị trí cố TT Diện tích mặt nư c ị ảnh hưởng Cấp ộ phú ưỡng h a th o nồng ộ N-NH4+ Mùa khô (mg/l) Mùa mƣa (mg/l) Mùa khô (ha) Mùa mƣa (ha) An Thới Đông 4,9 7,9 19,7 39,5 Cấp độ III - IV Bình Khánh 1,8 1,7 95,6 76,5 Cấp độ II Tam Thôn Hiệp 0,7 0,8 1,5 1,1 Cấp độ I Lý Nhơn 1,9 2,0 379,0 406,2 Cấp độ II Hoạt động công nghiệp dọc sông Thị Vải Long Sơn 15,4 3,2 2,0 0,6 Cấp độ III-V VEDAN 30 34,5 4,1 5,6 Cấp độ V Mỹ Xuân A2 10,1 6,8 4,4 4,3 Cấp độ IV Cái Mép 1,4 1,4 170,2 158,6 Cấp độ II Khu chế iến hải sản tập trung Lộc An 3,2 2,7 9,1 10,7 Cấp độ II Bình Châu 2,1 1,4 3,3 4,5 Cấp độ II Long Điền 0,3 0,1 - - Tân Hải 3,6 3,5 37,7 39,9 Cấp độ III Trạm XLNT 1,8 1,7 104,7 15,3 Cấp độ II Trạm XLNT 1,1 2,5 12,3 20,3 Cấp độ II Trạm XLNT 1,6 1,6 5,9 - Cấp độ II 10 11 Khu nuôi trồng thủy sản 12 13 14 15 Dự áo nồng ộ N-NH4+ cực ại Khu đô thị ven iển Cần Giờ - T LUẬN Kết dự o nồng độ ô nhiễm N-NH4+ xảy cố 15 nguồn thải khu vực Đông Nam Bộ cho thấy, cố gây phú dƣỡng hóa nguồn nƣớc c c mức độ kh c nhau: + Hoạt động công nghiệp nguồn nguy lớn nhất, gây tƣợng tảo nở hoa có cố xảy ra, với mức xếp hạng cao cấp độ V (VEDAN) cấp độ IV (KCN Mỹ Xuân A2) + Mặc dù nuôi trồng thủy sản hoạt động có khả gây ảnh hƣởng diện rộng xảy cố, nhƣng khả gây tƣợng tảo nở hoa cấp độ II đến III (trừ trƣờng hợp khu vực An Thới Đông vào mùa lũ lên mức cấp độ IV) + Chế iến thủy sản nguồn gây tƣợng tảo nở hoa mức trung ình (cấp độ II đến III) c c khu vực: Tân Hải, Lộc An, Bình Châu + C c trạm xử lý nƣớc thải tập trung khu đô thị Cần Giờ nguồn có nguy thấp Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững | 621 TÀI LIỆU THAM HẢO Blomqvist P., A Pettersson and P Hyenstrand, 1994 Ammonium-nitrogen – A key regulatory factor causing dominance of non-nitrogen-fixing cyanobacteria in aquatic systems Archiv für Hydrobiologie, 132(2): pp 141-164 Cronberg G and H Annadotter, 2006 Manual on aquatic cyanobacteria: A photo guide and a synopsis of their toxicology International Society for the Study of Harmful Algae, Copenhagen, Denmark Dortch Q., 1990 The interaction between ammonium and nitrate uptake in phytoplankton Mar Ecol Prog Ser., 61: pp 183-201 Haigh N., 2010 Harmful plankton handbook Nanaimo, British Columbia, Canada, 52 Horne A.J and C.R Goldman, 1994 Limnology 2nd edition McGraw-Hill International Editions, New York, USA Phạm Thanh Lƣu, Lê Thị Trang, Trƣơng Văn Thân, Bùi Mạnh Hà Phạm Nguyễn Kim Tuyến, 2015 Phân hạng mức độ nở hoa vi khuẩn lam hồ Trị An dựa vào mật độ tế hàm lƣợng chlorophyll-a Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh th i tài nguyên sinh vật lần thứ Tiểu an Sinh th i học môi trƣờng Viện Sinh th i Tài nguyên sinh vật, Hà Nội: tr 1693-1698 Nguyễn Văn Phƣớc, 2020 Nghiên cứu c c giải ph p tổng hợp ảo vệ môi trƣờng nƣớc iển ven khu vực Đông Nam Bộ phù hợp ph t triển kinh tế-x hội, ứng phó c c cố mơi trƣờng iến đổi khí hậu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia, loại B Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Phƣớc Phạm Thị Thanh Hòa, 2019 Xu t c động chẩt lƣợng môi trƣờng nƣớc tới hệ sinh th i vùng iển Vũng Tàu Tạp chí Mơi trƣờng, Số Chun đề III, 11/2019 Nguyễn Văn Phƣớc, Nguyễn Thị Thu Hiền, Lê Tân Cƣơng Vũ Văn Nghị, 2020a Dự o mức độ ảnh hƣởng hoạt động chế iến thủy sản tập trung địa àn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Tạp chí Mơi trƣờng, Số Chun đề II, 06/2020 10 Nguyễn Văn Phƣớc, Nguyễn Thị Thu Hiền, Lê Tân Cƣơng Vũ Văn Nghị, 2020 Dự o cố môi trƣờng nƣớc thải công nghiệp dọc sông Thị Vải đề xuất giải ph p ứng phó Tạp chí Mơi trƣờng, Số Chun đề I, 04/2020 11 Nguyễn Văn Phƣớc, Nguyễn Thị Thu Hiền Vũ Văn Nghị, 2020c Dự o ảnh hƣởng đến môi trƣờng hoạt động nuôi trồng thủy sản tập trung Cần Giờ Tạp chí Mơi trƣờng, Số Chun đề I, 04/2020 12 Nguyễn Văn Phƣớc, Nguyễn Thị Thu Hiền Vũ Văn Nghị, 2020d Nghiên cứu đ nh gi cố c c trạm xử lý nƣớc thải Khu Đô thị Du lịch iển Cần Giờ Tạp chí Mơi trƣờng, Số Chuyên đề II, 06/2020 13 Zimba P.V., A Camusa, E.H Allen and J.M Burkholder, 2006 Co-occurrence of white shrimp, Litopenaeus vannamei, mortalities and microcystin toxin in a Southeastern USA shrimp facility Aquaculture, 261(3): pp 1048-1055 622 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững ĐƠN VỊ TÀI TRỢ Networking & Creating ASIA RESEARCH CENTER ACTMANG VIỆN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 19 LÊ THÁNH TƠNG, HỒN KIẾM, HÀ NỘI ĐT: (+84) 24.38262932 Website:cres.vnu.edu.vn 220300B00 ISBN 978-604-67-1762-1 786 046 71 762 SÁCH KHÔNG BÁN ... 2020 Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ IV: Môi trường phát triển bền vững Hà Nội, ngày 21/11/2020 Viện Tài nguyên Môi trường, Viện Địa lý Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam NXB Khoa. .. NGUYÊN HỘI BẢO VỆ THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM Y U HỘI THẢO HOA H C QU C GIA L N TH MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Hà Nội, ngày 21 tháng 11 năm 2020 NHÀ XUẤT BẢN HOA H C VÀ... hợp quốc, nhằm ph t triển hài hòa với thiên nhiên để PTBV thực | Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững + Ph t triển theo Tổng Hạnh phúc quốc gia Bhutan + Khoa học ền vững – khoa học

Ngày đăng: 28/04/2021, 03:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w