1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TRONG THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

575 418 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TRONG THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI - 2017 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA BAN CHỈ ĐẠO TT Họ tên Đơn vị/Chức vụ Nhiệm vụ GS.TS Trần Thọ Đạt Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trưởng ban Ông Phạm Quốc Hùng CTCP Đầu tư phát triển đào tạo Edutop64 Đồng Trưởng ban PGS.TS Trần Thị Vân Hoa Phó Hiệu trưởng, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phó Trưởng ban PGS.TS Đàm Quang Vinh Giám đốc TT ĐTTX Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên BAN TỔ CHỨC TT Họ tên PGS.TS Trần Thị Vân Hoa Ông Nguyễn Tùng Lâm Đơn vị/Chức vụ Nhiệm vụ Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trưởng ban CTCP Đầu tư phát triển đào tạo Edutop64 Đồng Trưởng ban PGS.TS Đàm Quang Vinh Giám đốc TT ĐTTX Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phó Trưởng ban TS Bùi Kiên Trung Phó Giám đốc TT ĐTTX Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên TT PGS.TS Bùi Đức Thọ Trưởng phòng QLKH Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên PGS.TS Phạm Thị Bích Chi Trưởng phịng TC – KT Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên TS Vũ Trọng Nghĩa Trưởng phịng Truyền thơng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên ThS Bùi Đức Dũng Trưởng phòng Tổng hợp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên ThS Nguyễn Đức Hòa Trung tâm ĐTTX Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên thư ký BAN BIÊN TẬP KỶ YẾU TT Họ tên Đơn vị/Chức vụ Nhiệm vụ PGS.TS Đàm Quang Vinh Giám đốc TT ĐTTX Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trưởng ban TS Bùi Kiên Trung Phó Giám đốc TT ĐTTX Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên TS Trịnh Mai Vân Phó Trưởng phịng QLKH Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên TS Nguyễn Anh Tú ThS Nguyễn Đức Hòa Giám đốc Nhà xuất Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trung tâm ĐTTX Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên Ủy viên BAN THƯ KÝ HỘI THẢO TT Họ tên Đơn vị Nhiệm vụ ThS Nguyễn Hồng Thương Trung tâm ĐTTX Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tổ trưởng Vũ Trung Hiếu ThS Phan Thị Kim Nga Trung tâm ĐTTX Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên ThS Nguyễn Thành Tuấn Trung tâm ĐTTX Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên ThS Bùi Thị Bích Huyền Trung tâm ĐTTX Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên Nguyễn Phương Dung Trung tâm ĐTTX Ủy viên Nguyễn Minh Hoàng Trung tâm ĐTTX Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên Cáp Thị Thanh Vân Trung tâm ĐTTX Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên Nguyễn Hải Yến Trung tâm ĐTTX Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên Phòng QLKH Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân MỤC LỤC Stt Tên viết tác giả Trang Tổng quan Kỷ yếu ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TRONG THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 CHỦ ĐỀ XU HƯỚNG ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TRONG THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ỨNG DỤNG OFFICE 365 ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY VÀ HỌC TRONG MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP E-LEARNING Cao Thị Thu Hương Lê Thi Hồi Thu ̣ Đặng Đình Hải Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 19 XU HƯỚNG ÁP DỤNG MƠ HÌNH BLENDED LEARNING TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ KHẢ NĂNG TRIỂN KHAI TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN PGS.TS Đàm Quang Vinh Nguyễn Thị Hải Yến Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 25 MOBILE LEARNING - CÔNG NGHÊ ̣ DA Y ̣ VÀ HỌC TRONG KỶ NGUYÊN 4.0 TS Phan Thế Công Trường Đại học Thương mại 39 GIÁO DỤC 4.0 - TẦM NHÌN MỚI CHO GIÁO DỤC TƯƠNG LAI TS Bùi Kiên Trung ThS Nguyễn Đức Hòa ThS Lê Thu Thủy Trường Đại học Kinh tế Quốc dân LỢI THẾ MÔ PHỎNG CỦ A CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ KHẢ NĂNG MỚI CỦ A ĐÀ O TẠO TỪ XA Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN PGS.TS Nguyễn Thường La ̣ng Trường Đại học Kinh tế Quố c dân 51 65 THÁCH THỨC VỚI NHÂN LỰC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TÁC ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Bùi Trung Hải 71 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Lê Đình Quý Trường Đại học Duy Tân Stt Tên viết tác giả Trang XU HƯỚNG TOÀN CẦU ĐẦU TƯ VÀO CÔNG NGHỆ ĐÀO TẠO NCS.TS Trương Thị Bích Loan IPA Quảng Ninh Việt Nam 85 NCS.TS Trương Tiến Bình Trường Đại học Quảng Tây, Trung Quốc TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ (OER) VÀ ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN (E-LEARNING) ThS.NCS Đào Thiện Quốc 95 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ỨNG DỤNG CLOUD COMPUTING TRONG ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN Cao Thị Thu Hương Lê Hoài Thu Cáp Thị Thanh Vân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 103 THÁCH THỨC VÀ LỢI THẾ CỦA ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 10 Luật sư Ngơ Văn Hiệp Văn phịng Luật sư Hiệp Liên danh (HALF) 113 E-LEARNING 4.0 - HỆ THỐNG HỌC TẬP TRỰC TUYẾN THÔNG MINH 11 ThS Phan Thanh Toàn 123 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỘT SỐ HỆ THỐNG HỌC TRỰC TUYẾN M-LEARNING CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ, QUẢN LÝ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH 12 ThS Phạm Thảo 131 TS Phạm Xuân Lâm Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM TRONG CUỘC CÁCH MẠNG DỮ LIỆU LỚN 13 TS Nguyễn Thị Xuân Hồng ThS Đào Thị Nhung 143 ThS Phạm Thu Huyền Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 14 CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ NHỮNG THÁCH THỨC ĐẶT RA VỚI PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN Ở BẬC ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM TS Nguyễn Thị Hoàn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 155 Stt Tên viết tác giả Trang VAI TRỊ CỦA CƠNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ INTERNET TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 15 ThS Nguyễn Thị Hương 165 Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định THÁCH THỨC VÀ LỢI THẾ CỦA ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN 16 TRONG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ThS Nguyễn Đức Nhân 171 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ NHỮNG THÁCH THỨC VỚI ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN 17 ThS Nguyễn Anh Tuấn 179 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam ĐÀO TẠO CỬ NHÂN KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN QUỐC TẾ TRƯỚC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Trần Thế Nữ 18 187 Khiếu Hữu Bình Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội CHỦ ĐỀ MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN 19 NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG MƠ HÌNH HỌC TẬP KẾT HỢP (BLENDED LEARNING) TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - THỰC NGHIỆM VỚI MÔN TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG 199 TS Trịnh Hoài Sơn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 20 ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TRONG THỜI ĐẠI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ SỰ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY THEO HƯỚNG MƠ HÌNH HĨA 209 TS Lê Ngọc Thông Trường Đại học Kinh tế Quốc dân TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC: THỰC HIỆN TRONG ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN 21 ThS Nguyễn Ngọc Hiên 221 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Stt Tên viết tác giả Trang 22 ĐÀO TẠO CỬ NHÂN TỪ XA NEU - EDUTOP GẮN VỚI NHU CẦU ĐÀO TẠO CỦA DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM TRONG KỶ NGUYÊN CÔNG NGHỆ 4.0 231 PGS.TS Tạ Lợi Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 23 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC CÔNG CỤ ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG 4.0 VÀ MỘT SỐ GỢI Ý VỚI VIỆT NAM 239 ThS.NCS Trần Lan Hương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân LIÊN KẾT GIỮA TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN (E-LEARNING) 24 Kiều Công Thược 253 Công ty Cổ phần Nghiên cứu Phát triển Công nghiệp 4.0 Việt Nam ỨNG DỤNG MƠ HÌNH MƠ PHỎNG THỰC TẾ VÀO PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY E-LEARNING 25 ThS Nguyễn Thị Quỳnh Liên 259 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng CÁC MƠ HÌNH ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TRÊN THẾ GIỚI VÀ ỨNG DỤNG CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 26 ThS Chu Tuấn Vũ 267 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân VAI TRỊ CỦA CƠNG NGHỆ MULTIMEDIA TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 27 ThS Nguyễn Văn Thuân 273 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 28 NGUYÊN TẮC VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ ELEARNING THẾ GIỚI VÀ BÀ I HỌC KINH NGHIỆM CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM 279 ThS Đâ ̣u Thi Lê ̣ Hiế u Trường Đại học Bách khoa Hà Nội E-LEARNING – PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TRONG THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 29 MỘT SỐ TRẢI NGHIỆM CÁ NHÂN KHI THAM GIA GIẢNG DẠY E-LEARNING VỚI TỔ HỢP CÔNG NGHỆ - GIÁO DỤC TOPICA Nguyễn Tấn Quý Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển Việt Á Châu 293 TÀI LIỆU THAM KHẢO ‘Đào tạo từ xa’ (2016), Wikipedia, truy cập ngày 03 tháng 11 năm 2017, từ Nguyễn Hoàng (2014), ‘Giáo dục Việt Nam xu hướng E-Learning’ Dantri, truy cập lần cuối ngày 03 tháng 11 năm 2017, từ Trung tâm Đào tạo từ xa, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2017), Báo cáo tình hình tuyển sinh tốt nghiệp giai đoạn 2012 - 2017, Hà Nội 560 ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN NĂM CUỐI CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN TRỰC TUYẾN NEU – EDUTOP ThS Bùi Thị Nga Tổ hợp cơng nghệ giáo dục TOPICA Tóm tắt Loại hình đào tạo từ xa nhằm mở rộng hội học tập cho người theo hướng học tập thường xuyên, học tập suốt đời, tạo điều kiện thuận lợi cho tầng lớp, đối tượng tham gia học tập thích ứng kịp thời với phát triển xã hội ổn định sống Ngày nay, nhiều người chọn cách sử dụng Internet công cụ phát triển học tập Càng ngày có nhiều sinh viên chuyển sang học trực tuyến tính tương tác cao, thuận tiện, linh hoạt phương pháp học Nhiều người làm quay trở lại trường học để nâng cao kỹ tìm kiếm hội thăng tiến nghiệp Khi hoàn thành khóa học, sinh viên cấp bằng, tìm việc, chuyển sang việc làm thăng lương thăng chức Điều đặt cho chương trình đào tạo trực tuyến vấn đề cần quan tâm tới nhu cầu nghề nghiệp sinh viên Bài viết tập trung vào nghiên cứu định hướng nghề nghiệp tương lai cho sinh viên E-Learning năm cuối Từ khóa: sinh viên E-Learning, định hướng nghề nghiệp, kỹ năng, đào tạo trực tuyến Cùng với sự phát triể n mạnh mẽ của công nghê ̣ thông tin và truyề n thông, đào ta ̣o trực tuyế n đời mô ̣t cuô ̣c cách ma ̣ng về da ̣y và ho ̣c Đây mô ̣t xu thế tấ t yế u của thời đa ̣i và “bùng nổ ” nhiều nước giới Theo VTV, TS Phạm Minh Tuấn – Sáng lập Tổ hợp công nghệ giáo dục TOPICA cho rằng: “Tại Việt Nam có khoảng triệu người Việt học khóa học có đóng phí online Xu xem ngành hot, công việc hot, kiến thức cần thiết cho ngành nhà tuyển dụng tìm gì, ngồi giảng hay nhất, cần thiết khối lượng giảng khủng khiếp tài liệu học tập mạng” Hiện nay, giới bước vào Cách mạng công nghiệp 4.0, Internet kết nối vạn vật, tài nguyên, học liệu, kiến thức số hóa, có mạng Xu hướng tạo điều kiện cho phát triển đào tạo trực tuyến Xu giúp người học học tập suốt đời Chứng tỏ phát triển xu hướng tất yêu đào tạo trực tuyến E-Learning Sinh viên có nhiều lựa chọn chương trình học tập cho Học trực tuyến lựa chọn nhiều sinh viên với ưu điểm lợi ích đáp ứng nhu cầu người học 561 Mơ hình đào tạo trực tuyến Việc xây dựng xã hội học tập với kết nối, chung tay toàn xã hội nhằm mang lại cho người dân hội tiếp cận, học tập để đổi tư làm việc, trang bị tri thức chỗ cho người dân vùng cịn khó khăn… ngày trọng Q trình khuyến khích người dân học tập suốt đời có vai trị khơng nhỏ tạo nguồn lực dồi cho đất nước Trong hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo từ xa theo xu phát triển khu vực giới, theo TS Trần Thị Lan Thu - 2017, chương trình đào tạo trực tuyến đảm bảo điều kiện triển khai: - Về sách, sở pháp lý quy định: nhà trường có xây dựng thống văn pháp lý quy định đào tạo trực tuyến bám sát với văn quy định Nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo liên quan - Cơ sở hạ tầng: đảm bảo sở vật chật nhà trường studio, máy chủ an tồn thơng tin, phần mềm web server, hệ thống quản lý liệu, phần mềm vận hành đào tạo với module hệ thống quản lý học tập LMS quản lý nội dung LCMS - Tổ chức đội ngũ: + Đội ngũ nhân xây dựng nội dung giảng dạy thiết kế giảng dạy, thiết kế đồ họa, phát triển nội dung, quản lý nội dung + Đội ngũ giảng viên: đáp ứng chuẩn giảng viên theo quy định, ngồi cịn đảm bảo u cầu sư phạm kỹ giảng dạy trực tuyến + Đảm bảo đội ngũ hỗ trợ, phục vụ đào tạo - Tổ chức quản lý đào tạo: xây dựng quy định tổ chức quản lý đào tạo về: ngành học, thời gian học, điều kiện thủ tục trình học, tổ chức giảng, buổi giảng, tổ chức hoạt động cho sinh viên, quy trình đào tạo, vận hành, đánh giá kết học tập tích lũy, cấp Sinh viên đào tạo trực tuyến Sinh viên học trực tuyến người trưởng thành, tự chủ việc học tập Đa số người làm Phần lớn họ tự chi trả khoản học phí Phương pháp học trực tuyến E-Learning phù hợp linh hoạt với nhiều người số đông lựa chọn Sinh viên vừa học vừa làm mà khơng phải bỏ việc, họ vừa tích lũy kiến thức cấp giúp cho họ có triển vọng nghề nghiệp tốt - Sinh viên người tự định thời gian học tập cho học phần - Sinh viên học tập nơi đâu, lúc mà khơng có giới hạn hạn chế thời gian địa điểm học tập 562 - Sinh viên tiết kiệm tiết kiệm nhiều thời gian chi phí phát sinh việc lại - Sinh viên chủ động kế hoạch học tập Theo nghiên cứu khảo sát sinh viên học trực tuyến chương trình đào tạo NEU - EDUTOP thường có đặc điểm sau: - Độ tuổi khác nhau: độ tuổi sinh viên chương trình khoảng từ 21 - 52 tuổi Mỗi lớp học có nhiều lứa tuổi khác nhau, sinh viên đăng ký học ngành, thời gian xếp vào lớp học - Địa điểm khác nhau: Sinh viên đến từ vùng miền bán kính cách trường khoảng 400km để đảm bảo sinh viên tham gia học tập trung thi cử trường - Trình độ đầu vào sinh viên tương đối khác nhau: nhiều sinh viên tích lũy trung cấp, cao đẳng, đại học chí thạc sỹ từ nghiên cứu trước tham gia học tập chương trình - Nhiều sinh viên có vị xã hội: có đến 15% sinh viên theo học cán quản lý chủ doanh nghiệp Nghề nghiệp họ đa dạng: hướng dẫn viên, hành văn phịng, kinh doanh, kế tốn… Đa số làm, có số sinh viên đăng ký học thêm chun mơn theo hình thức học trực tuyến, đồng thời có trường hợp nghỉ hưu tham gia học để cập nhật kiến thức công nghệ Sinh viên học trực tuyến người đặc điểm khác nhau, nhu cầu khác nhau, chương trình ngày người học trang bị lượng kiến thức tảng vững có hội tích lũy kỹ xử lý vấn đề sống, công việc Đặc điểm đào tạo trực tuyến ảnh hưởng tới kết học tập tích lũy kiến thức sinh viên Tại Việt Nam có nhiều trường ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào đào tạo Trong số có nhiều trường triển khai đào tạo trực tuyến toàn phần Trường Đại học Kinh tế Quốc dân số trường triển khai đào tạo trực tuyến từ năm 2012 Mơ hình tổ chức đào tạo nhà trường liên kết với công ty cổ phần đầu tư phát triển đào tạo Edutop64 triển khai hình thức đào tạo Cho đến có khoảng gần 1000 sinh viên tốt nghiệp 563 3.1 Phương thức đào tạo trực tuyến Sinh viên chủ động việc học theo phương pháp học LIPE Phương pháp có kết hợp học online offline thông qua thông qua thiết bị hỗ trợ học tập máy tính, laptop, ipad, loa, micro, wifi… Sinh viên học tuần học tuần học tập tuần ôn tập để chuẩn bị cho thi hết môn: Học lý thuyết (Lecture): Sinh viên học với học liệu đa dạng hệ thống học liệu đa phương tiện (giáo trình điện tử pdf, video, MP3, Video sách) Trao đổi giải đáp (Interaction): Sinh viên trao đổi, đặt câu hỏi với giảng viên thảo luận với thành viên lớp thông qua diễn đàn thảo luận môn học, qua hệ thống H2472 buổi học trực tuyến Online S Ở môn học có giảng viên doanh nghiệp tham gia hướng dẫn cho sinh viên thơng qua tình học tập thực tế, kinh nghiệm, trải nghiệm giảng viên Làm luyện tập (P): Sinh viên làm luyện tập trắc nghiệm hệ thống để nắm rõ, kiến thức mơn học tính điểm chuyên cần Kiểm tra đánh giá (E): Mỗi môn học có kiểm tra (trắc nghiệm, tự luận) tập để tính điểm kiểm tra Kết thúc mơn học có thi kết thúc học phần (sinh viên đến địa điểm tập trung để làm làm thi trực tiếp) Với học offline: Tùy môn học mà có buổi học offline Tỷ lệ mơn có buổi học offline chiếm khoảng 20% tổng số thời lượng môn học Tại buổi học offline giảng viên doanh nghiệp người trực tiếp hướng dẫn Gần chương trình đào tạo trực tuyến NEU - EDUTOP phát triển đến phương pháp đào tạo hiệu hơn, hỗ trợ người học tốt LISPEC (Lecture – học lý thuyết, INTERACTION - tương tác, SUPPORT - hỗ trợ, PRACTICE – luyện tập, EXAM – kiểm tra thi cử, CERTIFICATE - Cấp bằng) 3.2 Đội ngũ giảng viên Có hệ thống giảng viên tham gia giảng dạy: Giảng viên chuyên môn 100% thầy tham gia giảng dạy chương trình giảng viên khoa trường Là người hướng dẫn cho sinh viên phương pháp tự học, tự nghiên cứu hỗ trợ giải đáp cho sinh viên vướng mắc trình tự học Giảng viên doanh nghiệp Đội ngũ giảng viên doanh nghiệp tham gia hướng dẫn trực tiếp, đóng vai trị quan trọng chương trình giảng dạy Các giảng viên cán quản 564 lý cao cấp có nhiều năm kinh nghiệm doanh nghiệp tham gia giảng dạy Giảng viên hướng dẫn hỗ trợ giải đáp thắc mắc liên quan đến tình thực tế hệ thống diễn đàn, hệ thống hỗ trợ giải đáp cho sinh viên, giúp cho sinh viên hiểu rõ nội dung giảng dạy, đồng thời gỡ rối cho sinh viên vấn đề gặp phải cơng việc, sống Đây giảng viên có ảnh hưởng lớn tới định nghề nghiệp tương lai sinh viên 3.3 Đội ngũ cán hỗ trợ Giáo viên chủ nhiệm Là đầu mối hỗ trợ giải vấn đề liên quan đến thủ tục hành học viên với nhà trường Thường xuyên tham gia các diễn đàn để tư vấ n cho sinh viên quá triǹ h ho ̣c tâ ̣p Cán hỗ trợ học tập Cố vấn học tập có trách nhiệm Hướng dẫn sinh viên nắm vững quy chế đào tạo Bộ GD&ĐT quy định đào tạo trường Tư vấn cho sinh viên chương trình đào tạo: mục tiêu, nội dung… chọn ngành nghề phù hợp Định kỳ tổ chức hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho sinh viên Cán hỗ trợ kỹ thuật Giải đáp hỗ trợ sinh viên mặt kỹ thuật, hệ thống 3.4 Các hoạt động ngoại khóa Đối với sinh viên E-Learning, mục tiêu hàng đầu học tập Bên cạnh việc tham gia hoạt động ngoại khóa khơng góp phần làm tăng hiệu học học tập mà giúp sinh viên phát triển kỹ xã hội, nâng cao chất lượng sống, tăng cường sức khỏe thể chất, mang đến kinh nghiệm bổ ích quý giá cho sống sau Đối với nhà trường, hoạt động nhằm gắn kết sinh viên, giảm tỷ lệ drop-out, tăng hình ảnh, thương hiệu uy tín cho chương trình Sinh hoạt ngoại khóa chuyên môn: bổ sung thêm kiến thức chuyên ngành, sinh viên tham gia vào nhóm hay câu lạc có liên quan đến lợi ích học tập Ở chương trình NEU - EDUTOP sinh viên tham gia hội lành nghề kế toán, hội lành nghề pháp chế, hội lành nghề Marketing hay tham gia sinh hoạt CLB Phát triển nghiệp Tại sinh viên huấn luyện trở thành chuyên gia chuyên môn nghề nghiệp Tham gia hoạt động họ làm quen với người bạn có lĩnh vực nghiên cứu, cịn hội để mang vấn đề học thuật vào thực tiễn sống, hỗ trợ cách giải vấn đề xử lý tình phát sinh cơng việc 565 Sinh hoạt ngoại khóa hoạt động kỹ xã hội: Ở môi trường E-Learning quy tụ sinh viên từ nhiều nghề nghiệp, lĩnh vực, vị trí xã hội khác Bằng cách tham gia hoạt động ngoại khóa tổ chức chương trình tình nguyện, tổ chức chương trình thăm quan, hay giải thi đấu thể thao giúp sinh viên trưởng thành mặt giao tiếp xã hội thông qua việc tương tác với người bạn mới, dịp tạo dựng mối quan hệ dài lâu, bền vững Các hoạt động ngoại khóa giúp sinh viên xây dựng kỹ cần thiết học hỏi nhiều kinh nghiệm bổ ích sau trường, kể trình tìm việc làm biểu cơng việc Việc tham gia vào hoạt động thảo luận, vận động, tình nguyện hay chí tự điều hành câu lạc sinh hoạt ngoại khóa riêng, giúp sinh viên phát triển kỹ đàm phán, giao tiếp, xử lý mâu thuẫn kể kỹ lãnh đạo Tham gia hoạt động có liên quan đến nghề nghiệp tương lai giúp làm tăng khả cạnh tranh tạo ấn tượng tốt nhà tuyển dụng Ở chương trình NEU - EDUTOP có Liên chi hội từ xa thành lập, tạo sân chơi cho sinh viên hoạt động sinh hoạt ngoại khóa có ý nghĩa Các hoạt động chia thành nhóm: CLB Văn Nghệ, CLB Thể thao, CLB Tình nguyện, CLB Phát triển nghiệp, CLB Cựu sinh viên Các chương trình thường xuyên tổ chức tổ chức trung thu cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn, trẻ em nghèo vùng cao, tổ chức giải thi đấu bóng đá, tennis bên cạnh hoạt động vui chơi có chương trình gắn kết sinh viên, cựu sinh viên thông qua hoạt động giao lưu, kết nối, chia sẻ kinh nghiệm công việc, tuyển dụng nhân hay tìm kiếm hội hợp tác kinh doanh Kết khảo sát định hướng sinh viên năm cuối chương trình đào tạo NEU - EDUTOP Sinh viên năm cuối chương trình đào tạo trực tuyến trải qua trình dài học tập, sinh hoạt CLB nhà trường Các sinh viên hoàn thành khoảng 80% học phần Qua việc học tập, tư vấn thầy cô, bạn sinh viên khác, đặc biệt giảng viên doanh nghiệp qua việc thông qua sinh hoạt hoạt động ngoại khóa, nhiều sinh viên có nhận thức, thay đổi định có định hướng rõ ràng sau trường Qua kết khảo sát đợt tháng 10 năm 2016 chương trình NEU – EDUTOP 177 sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp, có 173 phiếu trả lời hợp lệ 566 Dự định sau tốt nghiệp Với câu hỏi: Sau tốt nghiệp chương trình cử nhân trực tuyến NEU EDUTOP, anh/chị có dự định sau đây? (có thể chọn nhiều phương án): TT Dự định sau tốt nghiệp Số phiếu lựa chọn Tỷ lệ Thành lập doanh nghiệp 32 18% Chuyển sang công ty khác 50 29% Đi học cao học/du học 50 29% Không thay đổi 77 45% Khác 2% (Kết trả lời dự định sau tốt nghiệp khảo sát tháng 10/2016 chương trình cử nhân trực tuyến NEU – EDUTOP) (Dự định sinh viên NEU – EDUTOP sau tốt nghiệp) Từ kết cho thấy: - Phần lớn sinh viên (45%) sinh viên tiếp tục lại cống hiến cho doanh nghiệp cũ thông thường sau tốt nghiệp, thơng tin từ chương trình sau tốt nghiệp cựu sinh viên tăng lương hàng năm khoảng 16.1% gấp rưỡi mặt xã hội Nhiều sinh viên bổ nhiệm giữ chức vụ quản lý sau tốt nghiệp Có 29% sinh viên mong muốn chuyển sang cơng ty khác để tìm kiếm hội nghề nghiệp tốt Cũng tương đương tỷ lệ bạn sinh viên mong muốn học tiếp cao học du học Đối với họ hình thức học tập phù hợp 567 - Một tỷ lệ không nhỏ với 18% sinh viên E-Learning dự định triển khai thành lập doanh nghiệp sau tích lũy đủ kiến thức, kinh nghiệm từ chương trình học Mục tiêu sở tảng để sinh viên phát triển thành chủ doanh nghiệp, doanh nhân Đây kết tuyệt vời mà chương trình đào tạo quy chương trình đào tạo khác khơng có khơng có tỷ lệ cao Nguyện vọng sau tốt nghiệp Với câu hỏi: Anh/chị mong muốn chương trình (nhà Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Đối tác Tổ hợp công nghệ giáo dục TOPICA) hỗ trợ cho Anh/chị giai đoạn để phát triển nghiệp tốt hơn? (lựa chọn nhiều phương án) STT Mong muốn sau tốt nghiệp Hỗ trợ khóa đào tạo kỹ mềm Số phiếu trả lời Tỷ lệ 87 50% 38 22% Quảng bá doanh nghiệp Anh/chị làm việc với nhiều người Mời doanh nhân thành đạt đến giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm với Anh/chị 37 21% Khơng có nhu cầu 32 18% 13 8% 11 6% 5% Mời anh chị làm giảng viên hướng dẫn chương trình Cung cấp thơng tin chương trình cho doanh nghiệp Anh/chị làm việc Mời lãnh đạo quan anh/chị làm việc đến làm giảng viên hướng dẫn (Kết trả lời nguyện vọng sau tốt nghiệp khảo sát tháng 10/2016 chương trình cử nhân trực tuyến NEU – EDUTOP) 568 (Kết trả lời nguyện vọng sau tốt nghiệp khảo sát tháng 10/2016 chương trình cử nhân trực tuyến NEU – EDUTOP) - Đã có tới 50% số lượng sinh viên mong muốn hỗ trợ thêm kỹ mềm thông qua khóa đào tạo ngắn hạn Đây nhu cầu lớn sinh viên mong muốn trang bị thêm kỹ mềm để xử lý công việc hiệu - Có 22% sinh viên khảo sát mong muốn Quảng bá doanh nghiệp họ làm việc với nhiều người Việc học không giúp sinh viên tích lũy thêm kiến thức mà họ cịn mong muốn phát triển cơng việc cách quảng bá doanh nghiệp cộng đồng sinh viên - Có 21% mong muốn chương trình tổ chức buổi tọa đàm, giao lưu chia sẻ kinh nghiệm với diễn giả doanh nhân thành đạt Việc gặp gỡ thường xuyên với doanh nhân gương để học hỏi động lực sinh viên E-Learning phấn đấu - Có 8% mong muốn trở thành giảng viên hướng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm cho sinh viên hệ sau Sau trình trải nghiệm học tập nghiêm túc họ tự tin để chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm có vai trò giảng viên doanh nghiệp Đối tượng phù hợp với yêu cầu chương trình mời họ tham gia - Có 6% mong muốn chương trình thơng tin tới tồn doanh nghiệp để người quan tâm tham gia học Từ kết vừa học vừa làm họ cho thấy mức độ phù hợp việc lựa chọn hình thức học E-Learning Sự phù hợp mong muốn mang lại cho đồng nghiệp để thay đổi phát triển doanh nghiệp 569 - Bên cạnh có 5% mong muốn chương trình mời sếp tham gia chia sẻ kinh nghiệm cho sinh viên khác Như là, sinh viên đào tạo trực tuyến tốt nghiệp trường họ mong muốn tiếp tục học tập sinh hoạt cộng đồng sinh viên E-Learning để phục vụ cho nghề nghiệp tiếp tục phát triển nghiệp Kết nhận định Có thể nói từ mơ hình dạy, học trực tuyến mang lại cho sinh viên E-Learning nhiều lợi ích Họ học tập nghiên cứu thơng qua hỗ trợ công nghệ giúp họ thành thạo với kỹ máy tính văn phịng Họ chủ động việc học tập Được tìm hiểu kiến thức thực tiễn từ giảng viên doanh nghiệp, luyện thêm kỹ tham gia hoạt động ngoại khóa Vì mà sinh viên E-Learning trưởng thành hơn, có mục tiêu phát triển nghiệp cụ thể Với tỷ lệ thể hai câu hỏi khảo sát trên, kiến nghị nhà trường cần có hoạt động cụ thể gia tăng dịch vụ đào tạo, sau đào tạo để giúp sinh viên liên tục học tập, học tập suốt đời Người tham gia học trực tuyến phần lớn có việc làm định hướng họ sau học xong quan tâm tới việc phát triển nghiệp thành đạt tăng lương, thăng chức, mở doanh nghiệp Việc quan tâm tới nhu cầu sinh viên để xây dựng chương trình đào tạo, dịch vụ hỗ trợ để đáp ứng mong đợi sinh viên cần thiết Nhà trường xây dựng chương trình đào tạo kỹ riêng để bổ trợ cho sinh viên chẳng hạn xây dựng chuỗi khóa học kỹ ngắn hạn Hoặc làm tốt mở hệ thống khóa đào tạo kỹ chun mơn cho sinh viên học tập Làm tốt công tác mang lại nhiều giá trị việc dựng hình ảnh thương hiệu, uy tín nhà trường, tăng tính cạnh tranh giúp cho công tác tuyển sinh thuận lợi dễ dàng 570 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguồn thông tin từ: http://www.neu-edutop.edu.vn/ Thông tin từ Ban công tác sinh viên - Tổ hợp công nghệ giáo dục TOPICA Thông tin từ Liên chi hội sinh viên từ xa NEU – EDUTOP Trang: http://review.siu.edu.vn Trang:http://vtv.vn/giao-duc/hoc-truc-tuyen-mo-hinh-giao-duc-cua-tuong-lai20170823173457471.htm Kỷ yếu hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo từ xa theo xu phát triển khu vực giới Viện Đại học Mở Hà Nội, TOPICA tổ chức 2017 571 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TRONG THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Địa chỉ: 207 Đường Giải Phóng, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Website: http//nxb.neu.edu.vn; Email: nxb@neu.edu.vn Điện thoại/Fax: (024) 36282486 Chịu trách nhiệm xuất bản: TS NGUYỄN ANH TÚ, Giám đốc Nhà xuất Chịu trách nhiệm nội dung: GS.TS NGUYỄN THÀNH ĐỘ, Tổng biên tập Biên tập: TRỊNH THỊ QUYÊN Chế vi tính: LÊ ĐÀO Thiết kế bìa: NGUYỄN VƯƠNG Sửa in đọc sách mẫu: TRỊNH THỊ QUYÊN In 50 cuốn, khổ 19 x 27 cm Công ty In Photocopy Hoa Hồng – Bình Liên, địa chỉ: số 20, ngõ 191 A Đại La, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Mã số ĐKXB: 4523-2017/CXBIPH/2-890/ĐHKTQD cấp ngày 12 tháng 12 năm 2017 ISBN: 978-604-646-355-6 Số định xuất bản: 309/QĐ-NXBĐHKTQD cấp ngày 21 tháng 12 năm 2017 In xong nộp lưu chiểu quý IV năm 2017 572 573 574 ... KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TRONG THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI - 2017 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA ... quan Kỷ yếu ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TRONG THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 CHỦ ĐỀ XU HƯỚNG ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TRONG THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ỨNG DỤNG OFFICE 365 ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY VÀ HỌC... Thị Nga Tổ hợp công nghệ giáo dục TOPICA 12 561 Tổng quan Kỷ yếu ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TRONG THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 * * * Đứng trước cách mạng công nghiệp 4.0 – cách mạng mà công nghệ thơng

Ngày đăng: 10/03/2019, 00:27

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w