Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 439 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
439
Dung lượng
10,66 MB
Nội dung
C Á C LÝ T H U Y Ế T K IN H T Ể T R O N G BỐ I C Ả N H K H Ủ N G H O Ả N G K IN H T Ể T O À N C Ầ U V À T H ự C T IỄ N V IỆT N A M ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÁC LỶ THUYẾT KINH TỂ TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TỂ TOÀN CẦU VÀ THựC TIỄN v iệt n a m t I (Sách kỷ yêu Hội thảo Khoa học Quôc gia) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Hà Nội - 2010 M Ụ C LỤC LỜI GIỚI TH IỆU PHẤN I: CÁC LÝ THUYẾT KINH T Ế 11 Tìm hiểu xu hướng phát triển học thuyết kinh tế \'ấn đê' rút cho Việt N am 13 ThS Phạm Văn Chiến Vận dụng học thuyết kinh tê' Marx-Lenin xây dựng kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghía Việt N a m 19 PGS TS Phạm Văn Dũng Quan niệm chủ nghĩa Marx-Lenin kinh tế nónị; dân ý nghĩa đơi với Việt N a m 36 PGS.TS M Thị Thanh Xuân, NCS Đặng Thị Thu Hiền Lý tliuye't kinh tế vĩ mô kế từ Keynes hàm ý cho tầm nhìn sách Việt N a m 49 TS Nguyễn Đức Thành Lý thuyết tăng trưởng kinh tế Keynes vài suy nghĩ vê' tăng trưởng kinh tế Việt Nam 72 PGS.TS Phan Huy Đường NCS Tô Hiên Thà Lý thuye't John Maynard Keynes việc làm vận dụng vào thực tiễn Việt N a m .84 PGS.TS Phan Huy Đ ường ThS Bùi Đức Tùng Học thuye't Keynes vấn đề chống suy giảm kinh tế Việt Nam n a y .104 TS Đinh Văn Thông Chủ nghĩa tự mới: bôi cảnh khung khô cho vài điều chinh m ới 1]7 TS.Trâh Đức Hiệp Cơ c h ế tự vận động nghĩa tự khủng hồng tài tồn c ầ u 138 ThS Ngô Đăng Thành Lý thuyết nhóm lợi ích định hướng phát triển bền vững Việt N a m 153 TS Bùi Đại Dũng Kinh t ế thị trường xã hội; lý thuyết mơ hình sơ' nước, so sánh với mơ hình kinh tê' thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Việt N a m 173 PGS.TS Hà Văn Hội Lý thuyết phân phối thu nhập suy nghĩ Việt N a m 185 ThS Trần T hếL ân Lý thuyết giá trị việc hạch toán nguồn lực tri thức doanh nghiệp trình chuyển đổi kinh t ế Việt N a m 200 TS Đặng Đức Sơn Lý thuyết lợi so sánh gợi ý Việt Nam bôi cảnh phát triển 213 FGS TS ỉ^guyễn Xuân Thiên Vai trò nhà nước kinh tế thị trường từ' sô' học thuye't kinh tếcậii, đại vận dụng vào Việt N a m 232 TS Phạm Thị Hồng Điệp Lý thuyết Hirschman c h ế phản hổi n ể n k in li l ế thị t r n g m ộ t ố g ợ i ý ch o v iệ c p h t triển dịch vụ công Việt N a m 250 P J3 Ỉ.T S M g u y ồi H ồng Sj^n , I ‘H \N II; CÁC VẤN ĐỂ KINH TẾ VÀ KINH DOANH 263 K nh tế Việt Nam bôi cảnh kinh tế th ế giới h ện - sơ' phần tích khuyến nghị sách 265 TS Nguyễn Đức Thành Đinh Tuấn M inh T.íC đ ộ n g c ủ a t o n cầ u h o đ ế n v a i trò k in h t ế c ủ a n h nước gợi ý đôi với quôc gia phát triể n 310 ThS Lê Vãn Anh GVIS - Mơ hình quản lý kinh tế bền v ữ n g 324 TS Nguyễn Tiến Dũng^ ThS Nguyễn Xuân Hà ThS Lê Thị Tuyết Ivột số bàn luận sách kích cầu thời kỳ sty th o i 361 TS Đào Thị Bích Thủy Piát triển tinh thần doanh nghiệp Việt Nam gắn với rrục tiêu dân giàu, nước mạnh, xả hội công bằng, dân d ủ , văn m in h 373 PGS.TS Hoàng Vãn H ải T n h bất ổn tự tài c h ín h 384 PGS.TS Trịnh Thị Hoa M Ảih hưởng u s Dollar Index đến khủng hoảng tài d ín h tồn c ầ u 396 ThS Đỗ Kiều Oanh Ptál triển kinh t ế với vấn đê' thực ccng xã h ộ i 408 Nguyễn Hữu s Vin đề sở hữu người đại diện, sô' gợi ý Ví' sách cho Việt N am 427 TS Nguyễn Ngọc Thanh y > « * A « g i * A Lời giới thiệu u ộ c khùng hoàng kinh t ế toàn cầu 2007-2008, b ắ t C đầu từ Mỹ lan rộng toàn giới/ có tác động mạnh mẽ tới hầu hết kinh tế giói, kể cà kirủi tế phát triển lẫn kinh tê'đang phát triển chuyển đổi Mặc dù có dấu hiệu phục hổi khủng hoảng đặt loạt vấn đề có liên quan đến phát triển ổn định bền vững kinh tế tồn cầu nói chung kinh tế timg (ỊUỐc gia nói riêng Một vâh để vai trị học thuyết kinh tê đơi vói phát triển kinh tế Trong bối cảnh đó, Hội Lý luận Trung ương tổ chức hội thào ÍỊUỐC gia C c lý th u y ế t kùih t ế c h ín h b ì cảnh phát triển niới giới nhửng vâh để rút cho Việt Nam Các giảng viên cùa Tarờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tích cực tliam dự hội thào với nlìiều viết, để cập tơi nhiều khía cạnh khác vấn đề Cuốn sách Các ỉý thuyêl kinh tê'trong bơĩ cành kliủng hoảng kinh t ế tồn cảu thực tiễn Việt Nam tập hợp viết Mặc dù đề cập đến nhữiìg vâh đề khác nhung nhùTig viết cho thây hai điêm bản: Một là, lý thuyết kinh tế kết tinh trí tuệ nhân loại, khỏng ngừng hoàn thiện qua thực tiễn, vận dụng giai đoạn phát triển với điểu kiện, hồn cảnh cụ thể Kmg CỊC gia, d ân tộc Hai là, lịch sử phát triển kinh tế nhân loại xét đến lịch sừ kiểm nghiệm thực tiễn tư tưởng kinh tế lựa chọn mơ hình kinh tê' phát triển kinh tế Việt Nam khcng nằm quy luật 10 Mặc dù thật khó để có đánh giá, nhận định giải quyíê^t vấn đề cách toàn vẹn song tác giả muốn nêu lê’n vấn đề có tính thịi sự, khơng chi Việt Nam mà tồn nhâ n loại chắt lọQ tìm tịi th ế để hình thành tảng lý laậ.n kinh tế phục vụ mục tiêu phát triển đâ't nước Đây vấn đề phức tạp nhạy cảm; đòi hỏi cần tiếp tục nghiên cứu, thảo luận Cuôh sách tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà nghiên cứu, giảng viên, sinh viên, học viên nghiên cứu 'àrih chuyên ngành kinh tế kinh doanh tâ't nhữn^ quan tâm đêh lĩnh vực Xin trân trọng giới thiệu cùĩĩg bạn đọc! PGS.TS PH Ù N G X U Â N N H Ạ Hiệu trường Trường Đ ại học K inh tê Đạih^ọc Quốc gia Hà Nội PHẦN I CÁC LÝ THUYẾT KINH TÊ TÌM HIỂU XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ RÚT RA CHO VIỆT NAM ThS Phạm Văn Chiên Các xu hướng phát triển học thuyết kinh tế khác nằm xu hướng phát triển chung thời đại Mỗi cách tiêp cận khác có kết khác việc nghiên cứu xu hưóng phát triển học thiiyut kinh tế Chẳng hạn, dựa học thuyết kinh tế Marx cách giáo điểu để nghiên cứu phát triển học thuyet kinh tế, người ta đêh cách phân loại: học thuyết kinh tế cổ điển chứa đựng nhiều xu hướng phát triển khác nhau, sau học thuyết cổ điển chia thành hai xu hưóng chủ yếu (xu hướng chủ yêu so với xu hướng lại như: kinh tế trị tiểu tư sàn, chủ nghĩa xã hội khơng tư ởn g ) Đ ó xu hưóng học thuyết kinh tế Mác, Mácxít xu hưóng học Ihuyet kinh tế phi Mácxít Cách phân loại có ưu điểm làm rõ khác biệt học thuyết kinh t ế Mác, Mácxít học thuye't kinh tế phi Mácxít, lại làm m nhạt thống học thuye't kinh tế Mác, M ácxít học thuyết kinh tế phi Mácxít Từ cách tiếp cận này, người ta đêh quan điểm cho rằng: chi có học thuyết kinh t ế Mác M ácxít lìhất đúng, khoa học, cịn học thuyết kinh tê' phi M ácxít sai lẩm, khơng khoa học, dẫn đến nghiên cứu học thuyết 428 _ CÁC LÝ THUYẾT KỈNH TẾ ■■Ị/yÌ THựC TỉỀN VIỆT N A \' sinh điều kiện thơng tin khơng hồn hảo không cân xứng chủ sở hữu thuê người đại diện đ ể thực lợi ích mình, người đại diện khơng hành động lợi ích cua chủ sở hữu mà thân họ (tư lợi)’ Vậy chủ sở hữu? Chủ sở hữu (principals) chủ i ảc nguồn lực Còn th ế người đại diện (Agent) hay quản lý ? Người đại diện người ủy (được thuê) chù sư hữu nguổn lực chủ sở hữu ngu ổn lực trao sơ' quản lý nhât định đơì với nguồn lực người chủ sở hữu nhằm phục vụ lợi ích chủ sở hữu Ví dụ: Trong doanh nghiệp, giám đốc, quản lý ngưịi làm cơng người ủy quyền theo luật định (được thuêAgents) để tơì đa hóa lợi nhuận từ doanh nghiệp cho người chủ sơ hữu, cổ đơng (Principals) Cịn sờ dịch vụ bệnh viện, trường học, văn phịng tư vâh bác sỹ/ y tá, chun gia tâm lý, giáo viên, luật sư, cô' vấn tài chính, chuyên gia cung cấp dịch vụ (Agents) liên quan đến việc khám chữa bệnh, giáo dục, \xt vấn có nghĩa vụ sử dụng kiến thức kỹ chun mơn đc đáp ứng nlìửng nhu cầu ỉợi ích người bệnh, sinh viên khách hàng (principals) mà họ giao phó thân họ (và SỐ nguồn lực họ) cho chuyên gia đế đổi lấy dịch vụ chuyên môn thực cho họ Trong phủ quan lực nhà nước, khách, quan chức phủ, quan tịa hay người cử tri, hay nhân dân trao quyền cho họ để đưa định sách cơng, điều hành đâ't nước nhằm phục vụ lợi ích cử tri hay công dân nước họ Trong tổ chức phi ỉợi nhuận, người ủy thác, nhà quản lý, người làm cơng, giao quyền sử dụng quyền kiểm sốt tổ chức nguổn lực họ để tăng đặc quyền thực sứ mệnh mà tổ chức theo đuổi http;//vi wikipedia.org/wiki i^hnn II: Các Víĩìỉ d e k iỉỉh tẽ'vả kinh doanh Mối quan hệ chủ sở hữu người đại diện Do có tách biệt chu sơ hưu người đại diện hay tách biệt sở hửu điểu hành, nên mặt lý tlìuyêt thực tế xuất vân để người hoạt động lợi ích i ùa người khác, chât người đại diện cơng ty ln có xu l ì ó n g t l ợ i c h o h ọ h n h n h đ ộ n g VI n g i c h ủ s h ữ u v c c c ố đông Nguyên nhân tượng có tách biệt cỊuyền sở hữu quyền điểu hành tạo thông tin không cân xứng (asymestric information), người điểu hành (đại diện) có im chủ sở hữu thông tin, nên dễ dàng hành động tư lợ t việc giám sát hành động người đại diện tốn kém, khó khăn, phức tạp nên đôl với người đại diện hành động theo nhiệm vụ giao lợi ích người khác họ cẩn đến động lực phù hợp hưởng kết hợp số lợi ích vật chất/ tinh thần bị bắt buộc thực trách nhiệm, nhiệm vụ uỷ thác Thông thuờng với Iihiều quyền tự chủ, nhiều động lực lừ vật chất tinh thần người đại diện hay ủy quyền làm vi('C h iệ u q u ả v đ ầ y đủ hơiì n h iệm vụ m n g i c h ủ s h ữ u g ia o cho, cịn việc trừng phạt có tíiìh cưỡng hiệu thấp Do \'ậy doanh nghiệp cần phải xây dựng theo cách mà người đại diộn hăng say, cần cù làm việc theo hướng lợi ích chủ sở hữu họ lợi ích họ gắn liền với dài hạn Một số giải pháp nhằm khắc phục vấn đề, khó khăn quan hệ chủ sở hữu người đại diện a Chủ sờ hữu cần phải xây dựng luật chơi cách rõ ràng, minh bạch từ đầu việc xây dựng hợp đồng lao động, hợp phải đánh giá cách đầy đủ chất lượng lao động, gắn vói hiệu sản xuất - kinh doanh Bên cạnh chủ sở hữu phải xây dựng chế độ trách nhiệm rõ ràng đ ể đánh giá xác thực người hoàn thành tốt nhiệm vụ, chi 430 _ c LỶ THUYẾT KỈNH TẾ m ự c TIỄN v iệ t n am người vô trách nhiệm, lực, tư lợi để có sở cho việc đãi ngộ xừ phạt b Có c h ế độ đãi ngộ thỏa đáng cho ngưòi đại diện họ hồn thành tơ't nhiệm vụ trà lương xứng đáng, bổ sung tiền thưởng chia sẻ từ lợi nhuận, ý khoản phí phát sinh, tiền hoa hổng bán hàng, khen thưởng có thành tích xuất sắc, cho lựa chọn cổ phiếu công ty phương pháp cụ thể họp đ ể đền đáp mặt tài cho người đại diện theo tỳ lệ họ mang lại lợi ích cho chủ sở hữu Bên cạnh đãi ngộ vê' tài chính, chủ sở hữu phải có sách thăng chức, đề bạt người hồn thành tơ't nhiệm vụ vào vị trí có trách nhiệm c Có c h ế độ xừ phạt minh bạch, nghiêm minh, loại bị (thậm chí đưa tịa) người khơng có lực hành vi yếu kém, khơng hồn thành nhiệm vụ ; tổ chức bầu cử nơi cơng tác theo nhiệm kỳ để tìm người đại diện xứng đáng gạt bỏ người lực tư lợi Một số vấn đề chủ sở hữu người đại diện DNNN Việt Nam Do nguồn tài liệu thời gian có hạn, viết tập trung vào khái niệm vấn đề liên quan đến chủ sở hữu người đại diện DNNN Việt nam thời gian từ có luật DNNN 2003 đến Theo Quy che'giám sát đánh giá hiệu q hoạt động DNNN Thủ tưóng Chính phủ ký ngày 06/10/2006 bao gổm: Công ty nhà nước độc lập bao gổm: tổng công ty nhà nước (Tồng công ty nhà nước định đầu tir thành lập/ Tổng công tv công ty tự đầu tư thành lập, Tổng công tv đầu tư kinh doanh vơh nhà nước, cơng ty mẹ, tập đồn cơng ty mẹ) Cơng íy thành viên hạch tốn độc lập thuộc tổng công ty nhà nước Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước sờ hữu 100% vôn điều lệ (sau viết tắt công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên) Công ty co phan, cong ty trách Phan II: C ác van đ ềk iìiỉi t c v kiììh doaĩìlĩ 431 nhiệm hữu hạn từ hai thành viên [rị len có vốn góp chi phơi nlìà nước 4.1 K h i niệm m ốì quan h ệg iĩìa chù s hữu ngitời đ i diện phần làm rỏ chù sờ hữu (principals) chủ cua nguổn lực, doanh nghiệp họ chủ sở hữu doanh nghiệp, cồ đông (Principals) Hội quàn trị (HĐQT) thường bao gổm cổ đông lớn nắm cổ phiêu doanh nghiệp, HĐQT đại diện trực tiếp chủ sò hửu doanh nghiệp Còn người đại diện người ủy quyền (được thuê) chủ sờ hữu nguổn lực chù sờ hữu nguổn lực trao sô' quyền quản lý định nguổn lực chủ sở hữu nhằm phục vụ lợi ích chù sở hữu Cụ thể doanh nghiệp, giám đốc, quản lý người làm công người ùy quyền (được th) đế tơi đa hóa lợi nhuận từ doanh nghiệp cho chủ sở hữu Trong DNNN Việt Nam, theo Luật D NN N năm 2003, điều 21, công ty nhà nước tổ chức quản lý theo mơ hình có khơng có HĐQT Các tổng công ty nhà nước, công ty nhà nước độc lập sau có Hội quản trị: a) Tổng công ty Nhà nước định đầu tư thành lập; b) Tống công ty đầu tư kinh doanh vôn nhà nước; c) Công ty nhà nước độc lập có quy mơ vốn lớn giử quyền chi phối doanh nghiệp khác Công ty nhà nước Hội quản trị bao gổm cơng ty nhỏ, công ty thành viên tổng công ty H ĐQ T quan đại diện trực tiếp chủ sở hữu nhà nưóc tổng cơng ty nhà nước, cơng ty nhà nước độc lập có HĐQT, có quyền nhân danh cơng ty để định vấn đề liên quan đêh việc xác định thực mục tiêu, nhiệm vụ quyền lợi công ty, v.v HĐQT chịu trách nhiệm trưóc người định thành lập tổng công ty nhà nước, công ty nhà nước độc lập có HĐQT, người bổ nhiệm trưóc pháp luật hoạt động tổng công tỵ, công ty (Luật DNNN 2003) 432 _ C Á C L Ý T H U Y Ể T K ỈN H T Ẽ 1^/4 T H ự C TỈẺN V ỈỆ T N A M Tuy nhiên HĐQT công ty đại diện sở hữu, nhà nước chủ sở hữu cơng ty nhà nước, mà phủ quan đại diện thực quyền nghĩa vụ sở hùu công ty đặc biệt quan trọng Thủ tướng ký quye't địìih thành lập Bộ quản lý ngành, Uỳ ban Nhân dân cấp tinh đại diện chủ sở hữu cơng ty nhà nước khơng có HĐQT theo quy định Điều 66 Luật DNNN Bộ Tài thực số quyển, nghĩa vụ đại diện chủ sở hữu công ty nhà nước theo quy định Điều 67 Luật này, chưa tính số khác tham gia thực quyền sở hữu (Ví dụ: Bộ Nội vụ, Bộ Lao động thương binh - xã hội; ); HĐQT đại diện trực tiếp chù sở hữu cơng ty nhà nước có HĐQT đại diện chủ sở hữu đối vói cơng ty đầu tư tồn vốn điều lệ theo quy định Điều 29, 30 33 cùa Luật Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nưóc (SCIC) đại diện chủ sờ hữu đối vơi cơng ty đầu tư tồn vốn điều lệ đại diện chủ sở hữu phần vốn đầu tư doanh nghiệp khác theo quv định Điều 60 Điều 61 Luật Như công ty nhà nước có H ĐQ T đại diện sở hữu Chính phủ, Bộ quản lý ngành, Bộ Tài SỐ khác, Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh, rổi mói đến HĐQT Cịn đơ'i với cơng ty nhà nước khơng có Hội quản trị đại diện chủ sờ hữu Bộ quản lý ngành, Bộ Tài chính, ỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Tổng công ty đầu tư kinh doanh vôn nhà nước (Tổng công ty cử đại diện cơng ty này) HĐQT theo mơ hình đại diện chủ sở hữu cảia đại diện chủ sở cấp trên, chịu trách nhiêm trưóc người bổ nhiệm người định thành lập DNNN, không chịu trách nhiệm trước chủ sở hữu cổ đông, DNNN theo khái niệm thi H ĐQ T kltơng có cổ phần không sở hữu cổ phần chi phối Do vậy, chức năng, nhiệm vụ có, chủ yêu định chiêh ỉược, kế hoạch phát triển giải pháp phát triển, định nhân sự, tài í:h ỉn h ,-đ ẩ u i> , whưr#g Ặ/ấ b ả r v c k ấ t h ọ rvgưịi đ u ẹ C 'ủ y (điíợc th, làm cơng ăn lươiìg cơng việc đó) khơng khác so Phiĩn II: C ác vâh đ ề k in h tẽ'và kinh doanh 43^ với người đại diện (được thuê) giám đốc, nhà quàn lý, người làm công, khác chi khác chức nhiệm vụ ị",iao Cũng tương tự đô'i với người đại diện tổng công ty đẩu tư kinh doanh vốn nhà nước DNNN HE)QT Điều nói lên HĐQT hay Đại diện SCIC khơng phái chù sị hữu thực sự, họ người đại diện (được thuê) chi có thức nhiệm vụ thực phần quyền sở hữu, điều thi giơng vê' hình thức cơng việc thực sở hữu HĐQT chủ sớ hữu thực người đại diện trực tiêp cúa sở hữu Như vậy, mơ hình đại diện chủ sở hữu có nhiều chủ thế, phân tán không tập trung, qua nhiều trung gian, nửa mô hình nặng vê' hành thực quyền sở hữu DNNN kinh tê' Một số bâ't cập mơ hình khái quát sô' vấn đề sau : - Do có nhiều đại diện chủ sở hữu nên quyền bị phân tán, không tập trung, không rõ ràng, khơng có hệ thống thống nhất, tùv tiện Khơng có người chịu trách nhiệm cuối hiệu phát triến cúa DNNN - Cơ quan đại diện chủ sờ hữu bộ, UBND tỉnh nên thực quyền chủ sở hữu chủ yếu hành chính, thiêu tính ehiiyên nghiệp kinh tế kinh doanh; khơng hạn chế, loại bị can thiệp trị vào bổ nhiệm người quản lý, định đầu tư,v.v - Thiếu hệ thông giám sát, đánh giá đơi vói đại diện chủ sỏ hữu, dẫn đêh có nguy lạm dụng quyền lực thu lợi riêng có tất cấp chức danh quản lý (Cung 2004) Tất vấn đề ảnh hưởng đến mối quan hệ "chủ sờ hữu" (để ngoặc kép để khơng phải chủ sở hữu đích thực) người đại diện (gọi tắt giám đỐc-GĐ) DNNN: Do khác biệt chức năng, nhiệm vụ nên người đại diện (GĐ) người đại diện theo pháp luật cho DNNN, trực tiếp điều hành 434 _á c LY THUYẾT KỈNH TẾ ■■ THựC TỈẺN VIỆT NAM doanh nghiệp nên Giám đốc có lợi loại "chủ sở hữu", ếc "chủ sở hửu" tliì phân tán không quan tâm thực đến hệ thống thông tin đánh giá hiệu kinh doanh, yếu tô' tác động đêh phát triển công ty, hon Luật Doanh nghiệp 2005 đưa quyền cung cấp thơng tin HĐQT, ban kiểm sốt, chưa có chếcvmg cấp kênh cung cằ'p thơng tìn nên xảy tình trạng thơng tin khơng cân xứng, dẫn đến tình hhg sau : a Người đại diện (GĐ) hành động lợi ích han lợi ích nhà nước chủ sờ hửu đích thực, cịn H ĐQ T đại diện tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước người đại diện, giám sát thuê bị thiếu thông tin nhiều trường hợp GĐ chi phối HĐQT việc định b Các "chù sở hữu" đưa quye't định bất hợp lý, tác động đêh định GĐ (do thiếu thông tin vụ lợi cá nhân) làm sai lệch phát triển công ty (Cung 2004) c Do giống chất người làm thuê nên "chủ sờ hữu'' GĐ lạm dụng, cấu kết, thơng với để thu lợi ích riêng, rút ruột DNNN kết cục chi có nhà nướC/ người đóng thuế chịu thiệt thịi Như vậy, vân đề người chủ sờ hữu người đại diện DNNN Việt Nam khác biệt phức tạp hon nhiều so với doanh nghiệp nhà nước Việt Nam nước, điều địi hịi hệ thơhg xừ ỉý vâh đề phải phát triển tương xứng, khảo sát vấn đề DNNN theo phần 4.2 M ộ t s ố k h í a cạn h v ề g iả i q u y ết v ấn đ ề k h ó k h ă n g iữ a « chủ sở hữu» v ngxĩờỉ đ i diện tron g ã o a n h n ghiệp n h nước a Hệ thống iuật, ván luật qui định liên quan đêh giải mối quan hệ chủ sở hữu ngưòi đại diện ' ' ' ' 'nhiểulDất tậ p , hạìì thê' 'đặc biệt Tã Ủơ'cl1ế'giám sát"trồưg t t Đ N N N ' ' số khiếm khuye't sau : Phmi U: Các vẵh đ ề k in h t c v kinh doan h 43S - Theo qui địniì na v, cơng ty loại vừa hay nhỏ, đơn '.'ị ihành viên tổng cơng 1"Vnhà nước khơng có HĐQT khơng có ban kiểm sốt hay kiểm sốt viên Như khơng có quan giám sát việc điều hànli ban giám đốc DN - Các công ty nhà nước có HĐQT khơng có quan trực tiếp giám sát công việc HĐQT máy cơng ty Ban kiểm sốt HĐQT lập đương nhiên không giám sát HE^QT Như giám sát HĐQT cả, củng nguyên nhân dẫn đến tình trạng trì trệ, hiệu DNNN (Hải 2007) - Cũng tương tự vậy, đến chưa biết quan giám sát đại diện tổng công ty SCIC Hơn theo qui định Quy chế người đại diện vốn Tổng công ty SCIC doanh nghiệp (Theo QĐ SỐ 20/QĐ-ĐTKDV-HĐQT) chủ tich HĐQT tổng công ty ký, người đại diện Tổng công ty công ty nhà nước cơng ty có nhiệm vụ đánh giá người đại diện "chủ sở hữu" , tức người làm thuê lại đánh giá đại diện "chủ sờ hữu" , làm giảm tính khách quan, đồng thòi làm việc đại diện "chủ sở hữu" theo xu hướng không dám làm hết chức năng, nhiệm vụ chủ sờ hữu thực sự, họ theo phương án dễ người dễ ta có mắc ngoặc với cơng ty để tư lợi Do khách quan mời đại diện tổ chức thứ ba, có chuyCn môn vể lĩnh vực phù hợp để đánh giá người đại diện «chủ sỏ )ìữu» b Chê'độ đãi ngộ C h ế độ đãi ngộ người đại diện (GĐ) DNNN khiêm tốn, theo chức danh quản lý hành đơn thuần, chưa xứng đáng với công lao đặc thù kinh doanh họ, bên cạnh hệ thống kiểm sốt, giám sát điều chinh thu nhập bất cập, chưa minh bạch Theo Nghị định 141 Chính phủ ban hành, tổng giám đốc tập đoàn kinh tế Thủ tướng ký định thành lập hưởng hệ số lương tò 8,5 - 8,8 thay cho 436 _á c LÝ THUYẾT KỈNH TẾ VẨ THựC TlỀN VÌỆT NAM 8,2 - 8,5 nay, tức từ 5,525 - 5,720 triệu với mức lương 650.000 đổng, mức lương chi mức lương cúa kỹ sư trường doanh nghiệp tư nhân N ếu ehi có lương khơng thể thu hút người tài làm tổng giám đơc DNNN, làm khơng có tổng giám đốc sống lương cà, khuyêh khích hành vi tư lợi, phạm pháp,v.v Ngồi ra, theo Luật DNNN có qui định mức thưởng cho HĐQT, ban giám đơc hồn thành tốt nhiệm vụ đựợc trích % lợi nhuận chia theo vốn tự huy động, khơng q 500 triệu đồng cho DN có HĐQT, 200 triệu cho DN khơng có HĐQT, mức thưởng khơng phải hấp dẫn cho GĐ tồn tâm tồn ý phục vụ lợi ích nhà nước Thực tế có giám đốc DNNN lĩnh gần 300 triệu tiền lương/tháng, lương lãnh đạo SCIC gẩn tỷ năm, Lương Ban giám đốc JetStar Pacific từ đến tỷ đổng/năm' lầm nóng dư luận thời gian gần đây, có dư luận cho cao quá, có dư luận cho thâp quá, thể hệ thống đãi ngộ lương, thưởng chưa xác định cách klioa học, minh bạch xứng với công lao, tài người quản lý, gắn với hiệu sản xuất - kinh doanh Hơn nửa, thu nhập Ban Giám đốc khơng có người giám sát, điểu chinh thời gian lâu (khoảng năm), trường hợp lương tổng giám đốc, phó giám đốc Jetstar Airline từ đến tỷ đổng/ năm nói cơng tv th ua lỗ thòi gian dài c Xử phạt - Người đại diện DNNN người đại diện theo pháp luât DNNN, có quyền tổ chức thực định HĐQT, định vấn đề hoạt động kinh doanh hàng ngày, thực k ế hoạch kinh doanh, ký kê't hợp Hơn nữa, giao quyền trên, nhận vốn nhưng bị hạn c h ế vấn quan-chu-nghiahttp;//ww\v.tienphong.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=179919&Channelĩ.D=2 Phân II: Các vàn đ ề k in h t ề v kiỉỉìỉ doanh 437 dể định nhân công việc bị chi phôi bời nhiều chủ sờ hữu khác Như qu}'ền giao bị hạn chê' trách nhiệm nặng nể Theo luật hành, giám đôc đế doanh nghiệp thua lỗ liên tiêp năm liền bị bãi miễn (điều củng chưa thật hợp lý doanh nghiệp đầu tư lâu dài phải chấp nhận lỗ thời gian đẩu) Tuy nhiên thiếu c h ế đánh giá xác lực, mức độ hồn thành cơng việc, trách nhiệm cửa giám đơc nên có ngưịi bị sa thải, xử lý kỷ luật lực hành vi tư lọi M ộ t sô^gợi ý v ề sách cho V iệt N am Đẩy mạnh cơng tác cổ phần hóa DNNN, coi giải pháp chủ đạo đế gắn lợi ích cùa chủ sở hửu với người đại diện, hạn chế bất cập quản lý DNNN DNNN tổn quốc gia thời đại, nhà nước cần phải lựa chọn nên nắm loại doanh nghiệp nào, doanh nghiệp nhà nước nắm giữ tỷ lệ cổ phần đủ vấn đề riêng nước giai đoạn khác nhau, Việt Nam, DNNN nhiều, SỐ lượng làm ăn thua lổ chiêm khoảng 15 % tổng sô' DNNN năm 2008, nên giải pháp phải đẩy mạnh cơng tác cổ phần hóa, nhà nước chi nên nắm doanh nghiệp có vai trị quan trọng đ ố i với nển kinh tế, an ninh qc phịng; cơng ty cổ phần tlìl nhà nưóc khơng cần nắm cổ phần klìống chê' Cần tinh giảm đẩu mơì làm đại diện chủ sở hữu để tránh eổng kềnh, giảm trung giaiì, khơng thơng nhất, tránh quản lý hành chính, khơng chuvên nghiệp, tập trung vôn bị phân tán quan khác nhau, thống quản lý vốn, ngưòi, việc Việc Ihu gọn đầu mơì đại diện chủ sở hữu tách quàn lý vôn với quản lý công cộng xã hội Trung ương mơ hình ủ y ban quản lý Ihanlì tra tài sản quốc hữu quốc vụ viện Trung Quốc, ủ y ban thay cho bộ, ngành thực chức chủ quản xí nghiệp qc hữu, ủ y ban có cục, vụ chức 438 _ CÁC LÝ THUYẾT KỈNH TẾ mụ'c TĩỄN VIỆT NAM Cục sát hạch hiệu kinh doanh cúa xí nghiệp, cục đánh giá thông kê địa phương thành lập ủy ban Tâ't xí nghiệp qc hữu chịu quản lý hệ thông ủy ban này, thời Uy ban phải chịu trách nhiệm hiệu q kinh doanh xí nghiệp qc hữu (Phuong 2006) Mặc dù mơ hình cịn tính quản lý hành mức độ định, thể ưu việt việc quản lý chuyên nghiệp, tập trung, có người chịu trách nhiệm cuối Tăng cường công tác giám sát đại diện "chủ sở hữu'' người đại diện (GĐ) họ người đại diện mặt châ't Cụ thể phải có quan qui chế giám sát HĐQT cơng ty có HĐQT giám sát đại diện công iy Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước DNNN khơng có HĐQT thân công ty theo nguyên tắc người giám sát phải bị giám sát Hơn thân việc bổ nhiệm thành viên HĐQT nên tham khảo kinh nghiệm nước mơ hình HĐQT MỸ, mơ hình bao gổm thành viên nội công ty thành viên độc lập (Phuong 2006) Các thành viên độc lập chuyên gia lĩnh vực pháp luật, kinh doanh, quản lý tài lĩnh vực liên quan Việc nhằm giúp HĐQT có thêm trợ giúp bên nhiều lĩnh vực, kiểm sốt tị bên ngồi, giảm thiểu rủi ro lạm dụng quyền lực đê’ tư lợi thành viên nội công ty (Charkham,1995) Việc đãi ngộ liên quan đến lương thưởng, đề bạt, cù a người đaị diện (GĐ) HĐQT DNNN trước mắt phải tuân theo qui định nhà nước, vê' bản, lâu dài phải theo chế thị trường, gắn với hiệu SX-KD phải minh bạch Các DNNN vận hành theo chế thị trường (loại trừ số ưu đãi nay) từ luật pháp, giá đầu vào, đẩu ra, cơng nghệ, khơng có sở mà lãnh đạo DNNN lại hưởng chế độ đãi ngộ khác, thấp DN líhà nước Nếu khơng Aẵ) ĩ>gp Ishộng f ó , đ ì ĩ q c f ả f gi4rr, đpg tổọg.gịáợi ;ÍQ C , giỏi, nảy sinh tham nhũng, tư lợi, DNNN không chiến thắng Phnh II: Các van đê^kinh t ẽ kinh doanh 439 cạnh tranh Hc7n nửa công tác đánh giá, phân loại kỷ luật người đại diện đại diện chủ sở hữu lực, khơng hồn thành nhiệm vụ phải tăng cường, trọng thời gian tới Tài liệu tham khảo Bùi Xuân Hải (2007) "Học thuyễt đại diện mẩy vãn đề pháp luật công ty Việt Nam ", Tạp chí Khoa học Pháp lý, số (41) Charkham, J.E (1995), Keeping Good Company, Oxford University Press, New York CIEM (2005) Tập đoàn kinh tẽ-Lý luận kinh nghiệm quốc tế ứng dụng vào Việt Nam Nhà xuất bàn Giao thông vận tải, Hà nội Nguyễn Đình Cung (2004) Quản trị doanh nghiệp nhà nước theo Luật DNNN: ĐưỢc Chưa đưỢc Trinh bày Toạ đàm Ban soan thảo Luật Doanh nghiệp thõng nhất, Ngày 19 tháng 10 năm 2004 Nguyễn Thị Mai Phương (2006) Những vấn đề pháp lý đổi tổ chức cơng ty nhà nước theo mơ hình công ty mẹ-công ty Luân án tiẽn sỹ Luật học Quốc hội nước CHXHCNVN (2003) Luật Doanh nghiệp Nhà nước, 26/11/2003 Quốc hội nước CHXHCNVN (2005) Luật Doanh nghiệp, 29/11/ 2005 Thủ tướng phủ (2006) QUY CHẾ Giám sát đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp nlià nước, (Ban hành kèm theo Quyẽt định số 224/2006/QĐ-TTg, ngày 06 tháng 10 năm 2006) Văn phòng Quốc hội (2004), Một số giải pháp xẽp doanh nghiệp nhà nước Việt Nam kinh nghệm Trung quốc Thông tin chuyên đề, tháng 10 10 Websites: 11 http://www.babylon.corĩi/dèinition/principal-agent problem/english 12 http://www.brighthub.com/office/finance/articles/19033.aspx 13 http://www.sayeconomy.com/how-to-solve-principal-agent-problem/ 14 http://WWW bi zed.co u k/ed ucators/16 440 CÁC LÝ THUYẾT KINH TỄ W TH ựC TỈẼN VỈẺT N A M PHỤ LỰC Leading exporters and importers in world merchandise trade, 2007 (Billion dollars and percentaị^e) Annual Rank E x p o rte rs Germany China V a lue p e rc e n t S h a re Annual Rank Im p o r te rs age change cih a n g e 2020.4 14.2 Germany 1058.6 7.4 17 China 956.0 6.7 21 10 Japan 621.1 4,4 4.0 12 619.6 4.4 551,3 4.0 19 France 615.2 4.3 14 491,5 3.5 18 Italy 504.5 3.5 H 437.8 3.1 -2 Netherlands 491.6 3.5 18 Belgium 413.2 2.9 17 9.5 20 1217.8 8.7 26 United States 1162.5 8.3 12 Japan 712.8 5.1 France 553.4 Netherlands Italy States United Kingdom United Kingdom p e rce n t age United 1326.4 S h a re V a lu e 3.1 17 _ 9 Belgium 430.8 10 Canada 419.0 s'o 10 Canada 389.6 2.7 371.5 27 14 11 Spain 372.6 2.6 13 355.2 2.5 17 12 370.1 2.6 10 93.3 0.7 356.8 2.5 15 63 2.1 li Korea, 11 Republic of Russian 12 Federation Hong Kong, China retained imports Hong Kong, 13 349.4 2.5 China Korea, Í3 Republic of domestic 18.1 0.1 -20 33X3 lA 10 2.1 10 156.0 1.1 143.3 10 11 exports Re-exports 14 Singapore domestic exports re-exports 15 272.0 Mexico ề đ é é ^ ề 2.0 * y * f ề '’ ề 14 Mexico a 15 Singapore / ""é 'V "rf '"i " "é "é retained ~ é 263.2 "'V' Í19.9 1.8 đ é ề 0.8 10 ~ d ề ' 'ề ề 44 ỉ Phnn lỉ: Các van đ ề k in ỉĩ tc v kiỉih doanh Annual Annual :ank E x p o rte rs V a lu e Share p e rce n t R an k Im p o rte rs V a lu e S h a re age p ercei ag e ch an c ch an g e imports Russian Taipei, 16 246.4 Chinese 1,8 10 16 Federation 223.4 1.6 36 219.6 1.5 India 216.6 1.5 24 Turkey 170.1 1.2 a 17 Spain 241.0 1.7 13 17 Taipei, Chinese 18 Saudi Arabia 234.2 1.7 11 18 19 Malaysia 1762 1.3 10 173.0 1.2 19 20 Australia 165.3 1.2 19 22_ United Arab 20 Emirates b 21 Switzerland 172.1 1.2 15 21 Poland 162.7 1.1 28 22 Sweden 169.1 1.2 14 22 Austria 162.4 1.1 18 23 Austria 162.9 1.2 19 23 Switzerland 161.2 1.1 14 24 Brazil 160.6 1.2 17 24 Sweden 151.3 1.1 19 25 Thailand 153.1 1,1 17 25 Malaysia 147.0 h9 12 26 India 145J 1.0 20 26 Thailand 140.8 1.0 27 Australia 141.3 1.0 H 27 132.0 0.9 32 28 Poland 138 1.0 25 28 126.6 0.9 32 29 Norway 136.4 1.0 12 29 117.9 0.8 27 United Arab Emirates b Brazil Czech Republic a Czech 30 122.4 0.9 29 30 Denmark 99.6 0.7 17 31 Hungary 95.0 0.7 21 Indonesia 92.4 0.6 15 91.0 0.6 18 90.2 0.6 29 Republic 31 Ireland 121.0 0.9 li 32 Indonesia 118 0.8 14 33 Turkey 107.2 0.8 25 33 34 Denmark 103.5 0.7 12 34 South Africa b Saudi Arabia 35 Hungary 94.6 0.7 26 35 Ireland 82.5 0.6 13 36 Finland 89.7 0.6 16 36 Finland 81.5 0.6 18 86.0 0.6 12 37 Norway 80.3 0.6 25 69.8 0.5 20 38 Portugal 78.1 0.5 17 Iran, Islamic 37 38 Rep of b South Africa 442 CẢC LÝ THUYẾT KỈNH TỄ W THựC TỈẺN VỈỆT N A M Annual _ Rank Exporters Value Share percent Annual Rank Importers Value Share percent age age change change Bolivarian 39 Rep of 69.2 0.5 39 Greece 76.1 0.5 20 Venezuela 40 Chile 68.3 0.5 18 40 Romania 69.9 0.5 37 41 Nigeria b 65.5 05 12 41 Viet Nam 60.8 0.4 36 42 Kuwait 62.4 0.4 12 42 Ukraine 60.7 0.4 35 43 Algeria 60.2 0.4 10 43 60.2 0.4 34 59,0 0.4 17 58.0 0.4 47.1 0.3 23 46.1 0.3 37 46.0 0.3 13 Slovak Republic a Slovak 44 58.2 0.4 39 44 20 45 16 46 Israel Republic 45 Argentina 55.9 0.4 46 Israel 54.1 0.4 Philippines a, b Chile Bolivarian 47 Portugal 51.5 0.4 19 47 Rep of Venezuela Iran, 48 Philippines 50.5 0.4 48 Islamic Rep of b 49 Ukraine 49.2 0.4 28 49 Argentina 44.8 0.3 31 50 Viet Nam 48.4 0.3 21 50 Colombia 32.9 0.2 26 13006.4 93.2 - 13097.7 92.0 - Total of Total of above c Worid c above c 13950.0 100.0 15 World c 14244.0 100.0 a Imports are valued f.o.b b Secretariat estimates c Includes significant re-exports or imports for re-export Note: For annual data 1997-2007, see Appendix Tables A6 and A7 15 ... TẾ CÁC LỶ THUYẾT KINH TỂ TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TỂ TOÀN CẦU VÀ THựC TIỄN v iệt n a m t I (Sách kỷ yêu Hội thảo Khoa học Quôc gia) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Hà Nội - 2010 M... lại học thuyêt kinh tê'' Trong thực tiễn lịch sử kinh tế th ế giới, sau kinh tế trị cơ’ điển/ từ xuất học thuyết kinh tế Mác nay, hình thành hai xu hướng chủ yếu phát triển học thuyết kinh tế, ... tồn cầu nói chung kinh tế timg (ỊUỐc gia nói riêng Một vâh để vai trị học thuyết kinh tê đơi vói phát triển kinh tế Trong bối cảnh đó, Hội Lý luận Trung ương tổ chức hội thào ÍỊUỐC gia C c lý