1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dự trữ ngoại hối và tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia trong bối cảnh khủng hoảng tài chính

81 422 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH MAI LÊ KHÁNH CHI DỰ TRỮ NGOẠI HỐI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CÁC QUỐC GIA TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh- 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH MAI LÊ KHÁNH CHI DỰ TRỮ NGOẠI HỐI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CÁC QUỐC GIA TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS.Nguyễn Khắc Quốc Bảo TP Hồ Chí Minh- 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: (i) Luận văn sản phẩm nghiên cứu tôi, (ii) Số liệu luận văn điều tra trung thực, (iii) Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu TP.Hồ Chí Minh, ngày … tháng 10 năm 2016 Học viên Mai Lê Khánh Chi MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6 BỐ CỤC LUẬN VĂN 1.7 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TÍCH LŨY DỰ TRỮ NGOẠI HỐI ĐẾN TỐC ĐỘ HỒI PHỤC SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ CỦA MỘT QUỐC GIA 2.1 MỤC TIÊU CỦA DỰ TRỮ NGOẠI HỐI QUỐC GIA 2.2 CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 2.2.1 Tích lũy dự trữ ảnh hưởng tới tăng trưởng GDP 2.2.1 Tích lũy dự trữ với mục tiêu khác 10 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM 14 3.1.1 Đo lường dự trữ quốc tế 14 3.1.2 Đo lường thay đổi dự trữ quốc tế 23 3.1.3 Tích lũy dự trữ chủ động tích lũy dự trữ thụ động 26 3.1.4 Thay đổi dự trữ suốt GFC: 29 3.1.5 Dự trữ hoạt động kinh tế: 30 3.1.6 Mô hình hồi quy 31 3.1.7 3.2 3.2.1 3.3 Các giả thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 35 Nguồn liệu 35 PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG 36 3.3.1 Ưu điểm phương pháp nghiên cứu liệu bảng 36 3.3.2 Các kiểm định liên quan 37 3.3.3 Phương pháp ước lượng 40 3.3.3 Ưu điểm GMM 40 3.3.3.2 Tính chất phương pháp ước lượng GMM 42 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 43 4.1 PHÂN TÍCH THÔNG KÊ MÔ TẢ GIỮA CÁC BIẾN TRONG MÔ HÌNH 45 4.2 KIỂM ĐỊNH SỰ TƯƠNG QUAN CÁC BIẾN TRONG MÔ HÌNH ĐA CỘNG TUYẾN 48 4.2.1 Ma trận tương quan đơn tuyến tính cặp biến 48 4.3 Kiểm định lựa chọn mô hình Pooled mô hình liệu bảng FEM 51 4.4 Kiểm định lựa chọn mô hình Pooled mô hình liệu bảng REM 52 4.5 Kiểm định lựa chọn mô hình FEM mô hình liệu bảng REM 52 4.6 Kiểm định tượng phương sai thay đổi phần dữ liê ̣u bảng - Greene (2000) 53 4.7 Kiểm định tượng tự tương quan phần dữ liê ̣u bảng– Wooldridge (2002) Drukker (2003) 54 4.8 Phân tích kết hồi quy 55 KẾT LUẬN 60 5.1 Kết luận chung: 60 5.2 Gợi ý sách 60 5.3 Hạn chế đề tài: 60 5.4 Hướng mở rộng đề tài: 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐỊNH LƯỢNG PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT OLS Ordinary Least Square – Phương pháp ước lượng hồi quy tuyến tính FEM Fixed Effect Model – Mô hình tác động cố định FGLS Feasible Generalized Least Squares – Ước lượng bình phương tối thiểu tổng quát khả thi GMM Gaussian Mixture Model – Mô hình Gaussian hỗn hợp GDP Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội NHNN Ngân hàng Nhà nước GFC Global Finance Crisis – Khủng hoảng kinh tế toàn cầu SDDS Special Data Dissemination Standard – Dữ liệu tiêu chuẩn phổ biến đặc biệt GDDS General Data Dissemination Standard – Hệ thống phổ biến liệu chung FER Foreign Exchange Reserves – Dự trữ ngoại hối RER Real Exchange Rate – Tỷ giá hối đoái thực COFER Currency Composition of Official Foreign Exchange Reserves – Cơ sở liệu thành phần tiền tệ dự trữ thức IR International Reserves – Dự trữ quốc tế Forex R Foreign Exchange Reserves – Dự trữ ngoại hối SDRs Special Drawing Rights – Quyền rút vốn đặc biệt Depo Deposit – Tiền tệ khoản tiền gửi SEC Securities – Chứng khoán SWF Sovereign Wealth funds – Quỹ lợi ích quốc gia IMF International Monetary Fund – Quỹ tiền tệ giới WEO World Economic Outlook – Triển vọng kinh tế giới TOT Term of Trade – Tỷ số giá hàng xuất so với nhập EMP Exchange Market Pressure – Thay đổi tỉ giá hối đoái (áp lực thị trường ngoại hối) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.2.1 Tóm tắt nghiên cứu thực nghiệm 12 Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến mô hình 46 Bảng 4.2.1: Ma trận tương quan tuyến tính cặp biến mô hình với biến phụ thuộc tốc độ tăng trưởng GDP sau khủng hoảng (GFC-Crisis) 49 Bảng 4.2.2: Kết kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai 50 Bảng 4.3: Kết kiểm định lựa chọn Pooled FEM 51 Bảng 4.4: Kết kiểm định lựa chọn Pooled REM 52 Bảng 4.5: Kết kiểm định lựa chọn FEM REM 52 Bảng 4.6: Kết kiểm tra phương sai thay đổi mô hình 53 Bảng 4.7 : Kết kiểm tra tự tương quan mô hình 54 Bảng 4.8: Kết hồi quy mô hình mô hình 56 Bảng 4.9: Kết hồi quy mô hình mô hình 57 TÓM TẮT Bài nghiên cứu với mục tiêu kiểm tra lại chứng từ nghiên cứu trước làm sáng tỏ vai trò dự trữ ngoại hối tăng trưởng kinh tế quốc gia, đồng thời xem xét liệu động thái tích lũy dự trữ quốc tế trước khủng hoảng giúp giải thích khác biệt hoạt động kinh tế quốc gia thời kỳ hậu khủng hoảng hay không Bằng việc phân tích số liệu quốc gia châu Á Thái Bình Dương thời gian từ năm 1991-2015, nghiên cứu tìm thấy kết đáng ý sau: Thứ nhất, tồn chứng mang ý nghĩa thống kê tác động chiều phương pháp Pooled OLS, FEM, FGLS GMM, với mức ý nghĩa 5% mô hình Pooled OLS, FEM, FGLS 10% phương pháp GMM Điều đồng nghĩa với việc tăng trưởng GDP trước thời kì khủng hoảng có tác động tới việc tăng trưởng GDP sau thời kì khủng hoảng Thứ hai, hệ số hồi quy GDP giai đoạn khủng hoảng dương chứng tỏ việc tăng trưởng GDP thời kỳ có tác động tới GDP sau thời kỳ khủng hoảng Tuy nhiên, kết định lượng mô hình khác không đồng Thứ ba, Biến Reserves/GDP ý nghĩa thống kê mô hình hồi quy Pooled OLS, FEM, FGLS có ý nghĩa thống kê dương mức 10% với mô hình GMM Các quốc giadự trữ trước thời kỳ khủng hoảng nhiều tốc độ phục hồi sau giai đoạn khủng hoảng nhanh Kết định lượng cho thấy tồn mối quan hệ tích lũy dự trữ với tốc độ tăng trưởng GDP quốc gia sau giai đoạn khủng hoảng kinh tế Từ khóa : Tích lũy dự trữ, khủng hoảng kinh tế, GMM, GDP, châu Á Thái Bình Dương CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cuộc khủng hoảng tài toàn cầu thể tàn phá nặng nề thị trường giới dẫn đến bất ổn kinh tế lớn toàn cầu Ban đầu nước phát triển chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng, đến khoảng năm 2008 khủng hoảng lan toàn giới, nước cạn kiệt nguồn tài trợ tài biên độ rủi ro tín dụng (credit spreads) cho khoản nợ nước tăng đáng kể, điều làm gia tăng lo ngại khả tái tài trợ nước Sau sụp đổ Lehman Brother vào tháng 09 năm 2008, nhiều quốc gia theo định hướng thương mại phải đón nhận sụt giảm mạnh kim ngạch xuất dẫn đến sụt giảm đáng kể GDP Bên cạnh đó, quốc gia có tỷ lệ nợ cao hứng chịu ảnh hưởng nặng nề từ khủng hoảng, nhiều quốc gia buộc phải chấp nhận để đồng tiền bị giá (hoặc) phải hạ thấp mức dự trữ ngoại hối Đối với quốc gia có ngành ngân hàng đặc biệt lớn phát triển, phủ quốc gia buộc phải tiếp quản ngân hàng khoản, chuyển đổi khoản nợ khu vực tư nhân thành khoản nợ khu vực công Một số quốc gia phải chịu ảnh hưởng nặng nề từ khủng hoảng (đặc biệt khu vực Trung Âu Đông Âu), quốc gia khác, chí lúc ban đầu, có nhiều bảo vệ trước khủng hoảng tài Nhiều quốc gia số thị trường có trình tích lũy tài sản ấn tượng cho dự trữ ngoại hối trước khủng hoảng toàn cầu xảy Trong năm năm 1990 kể từ xảy khủng hoảng khu vực, số quốc gia, đặc biệt khu vực Đông Á, cho xây dựng danh mục dự trữ ngoại hối vượt mức cần thiết Nếu lý đáng cho việc tích lũy dự trữ vượt mức cung cấp phòng ngừa tự bảo hiểm, khủng hoảng tài toàn cầu chứng xác thực cho chiến lược Tuy nhiên, nghiên cứu gần Blanchard cộng (2010) nghiên cứu Aizenman Sun (2010) cho thấy quốc gia có mức dự trữ ngoại hối cao buộc phải sử dụng (hoặc sụt giảm) dự trữ Các nghiên cứu tìm thấy số chứng cho thấy dự trữ ngoại hối “tấm đệm giảm sốc” quan trọng cho kinh tế trước khủng hoảng tài Thật vậy, lượng tài sản dự trữ cao trước khủng hoảng bảo vệ quốc gia chống lại công đầu cơ, mà làm sụt giảm dự trữ, dẫn tới nguy công tiền tệ khác xảy Dự trữ bối cảnh hiểu nôm na giống chức người cho vay cuối Ngân hàng trung ương nước nổi, dự trữ ngoại hối không đơn để đảm bảo khỏi nguy tác động khủng hoảng, họ xây dựng dự trữ ngoại hối để vô hiệu hoá, chặn trước công từ nhà đầu giải tốt cú sốc vĩ mô dòng vốn đảo chiều đột ngột Việc tự bảo hiểm cho dự trữ ngoại hối giúp quốc gia giảm mức độ phụ thuộc vào cứu trợ từ cộng đồng quốc tế IMF hay WB, không tạo phụ thuộc vào tổ chức này, mà đưa đến hệ lụy trị, vị quốc gia , liều thuốc IMF làm bệnh tình trở nên trầm trọng Thậm chí nước không bị ảnh hưởng trực tiếp từ khủng hoảng, dự trữ ngoại hối đóng vai trò quan trọng, để phòng trường hợp dòng vốn bị rút đột ngột khủng hoảng niềm tin nước phát triển Những sách phù hợp liều thuốc công hiệu để giải khó khăn kinh tế có nhiều rủi ro bất ổn, bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu Bài nghiên cứu với mục tiêu kiểm tra lại chứng từ nghiên cứu trước làm sáng tỏ vai trò dự trữ ngoại hối tăng trưởng kinh tế quốc gia bối cảnh khủng hoảng tài chính, đồng thời xem xét liệu động thái tích lũy dự trữ quốc tế trước khủng hoảng giúp giải thích 59 khủng hoảng bắt đầu thường có tốc độ tăng trưởng cao sau khủng hoảng, GDP chệch lệch thực tế so với GDP tiềm mức cao hơn, GDP chịu tác động khủng hoảng sách từ nguồn lực mạnh dự trữ tài sản Cuối cùng, TOT during GFC có ý nghĩa thống kê âm mức 10% mô hình FEM Điều giải thích việc mở cửa thương mại diễn giai đoạn khủng hoảng tác động xấu tới tốc độ phục hồi kinh tế quốc gia Các mô hình khác không tìm thấy ý nghĩa thống kê kinh tế 60 KẾT LUẬN 5.1 Kết luận chung: Bài nghiên cứu phân tích số liệu quốc gia thời gian từ năm 19912015 Bằng mô hình GMM, với ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 10%, tốc độ phát triển trước giai đoạn khủng hoảng có ý nghĩa tương quan dương với tốc độ phục hồi sau khủng hoảng quốc gia Bài nghiên cứu xác nhận mối quan hệ tích lũy dự trữ tốc độ tăng trưởng GDP sau giai đoạn khủng hoảng Các quốc giadự trữ trước thời kỳ khủng hoảng nhiều tốc độ phục hồi sau giai đoạn khủng hoảng nhanh Mối quan hệ tăng trưởng GDP, tích lũy dự trữ giai đoạn khủng hoảng khả phục hồi kinh tế không tìm thấy chứng có ý nghĩa thống kê 5.2 Gợi ý sách Từ kết nghiên cứu số nghiên cứu khác giới, tác giả đề xuất số vấn đề liên quan tới việc tăng cường tích lũy dự trữ phát triển quốc gia sau: Thứ nhất, việc phục hồi kinh tế sau giai đoạn khủng hoảng có ý nghĩa tương quan mạnh với dự trữ quốc gia trước khủng hoảng Các nhà hoạch định sách nên ý tới vấn đề để phòng ngừa cú sốc kinh tế, đảm bảo cho quốc gia hồi phục nhanh chóng, tránh lâm vào tình trạng suy thoái kéo dài Thứ hai, quốc gia lớn, phát triển mạnh tốc độ phục hồi sau khủng hoảng nhanh Vị quốc gia trường quốc tế cần cải thiện Các sách phát triển kinh tế cần thúc đẩy Việc xây dựng kinh tế vững cần đặt hàng đầu để ổn định, trì nâng cao đời sống nhân dân 5.3 Hạn chế đề tài: Bên cạnh vấn đề nghiên cứu trên, luận văn tồn số hạn chế sau: 61 Thứ nhất, nghiên cứu thực dựa liệu tiêu chuẩn đặc biệt SDSS IMF, mà Việt Nam không nằm danh sách quốc gia công bố liệu dự trữ ngoại hối theo chuẩn này, đó, chưa nghiên cứu cho Việt Nam Thứ hai, hạn chế mặt số liệu, nghiên cứu chưa có điều kiện so sánh sâu kết thực nghiệm việc phân loại liệu mẫu Việc so sánh nhóm quốc gia khác khu vực giới cho phép có nhìn tổng quát vai trò tích lũy dự trữ phát triển quốc gia nhìn tổng quát vai trò tích lũy dự trữ phát triển quốc gia 5.4 Hướng mở rộng đề tài: Trong tương lai liệu hoàn chỉnh số kỳ nghiên cứu đủ lớn, hướng nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện bổ sung tăng cỡ mẫu Do đó, nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện mặt liệu, kỳ quan sát bổ sung việc cần phải xem xét đến chênh lệch khác biệt quốc gia DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Aizenman, Joshua, and Jaewoo Lee "International reserves: precautionary versus mercantilist views, theory and evidence." Open Economies Review 18.2 (2007): 191-214 Aizenman, Joshua, and Yi Sun "Globalization and the sustainability of large current account imbalances: size matters." Journal of Macroeconomics 32.1 (2010): 35-44 Aizenman, Joshua, Yothin Jinjarak, and Donghyun Park "International reserves and swap lines: Substitutes orcomplements?." International Review of Economics & Finance 20.1 (2011): 5-18 Blanchard, Olivier J., Mitali Das, and Hamid Faruqee "The initial impact of the crisis on emerging market countries." Brookings papers on economic activity 2010, no (2010): 263-307 Bussière, Matthieu, Gong Cheng, Menzie D Chinn, and Noëmie Lisack "For a few dollars more: Reserves and growth in times of crises." Journal of International Money and Finance 52 (2015): 127-145 Dominguez, K., 2010 International reserves and underdeveloped capital markets In: Reichlin, L., West, K (Eds.), NBER International Seminar on Macroeconomics 2009 University of Chicago Press for the NBER, 193 – 221 Dominguez, Kathryn ME, Yuko Hashimoto, and Takatoshi Ito "International reserves and the global financial crisis." Journal of International Economics88.2 (2012): 388-406 Dooley, Michael P., David Folkerts-Landau, and Peter Garber An essay on the revived Bretton Woods system No w9971 National Bureau of Economic Research, 2003 Dwyer, Gerald P., and James R Lothian "International and historical dimensions of the financial crisis of 2007 and 2008." Journal of International Money and Finance 31, no (2012): 1-9 10 Frankel, Jeffrey A., and George Saravelos Are leading indicators of financial crises useful for assessing country vulnerability? Evidence from the 2008-09 global crisis No w16047 National bureau of economic research, 2010 11 Hashimoto, Yuko, and Takatoshi Ito "Global imbalances and Asian foreign reserves." Unpublished manuscript (2007) 12 Horioka, C.Y and Terada-Hagiwara, A., 2012 The determinants and longterm projections of saving rates in Developing Asia Japan and the World Economy, 24(2), pp.128-137 13 Llaudes, Ricardo, Ferhan Salman, and Mali Chivakul "The impact of the great recession on emerging markets." IMF Working Papers (2010): 1-34 14 Obstfeld, M., Shambaugh, J., Taylor, A., 2009 Financial instability, reserves, and central bank swap lines in the panic of 2008 American Economic Review: Papers and Proceedings 99 (2), 480 – 486 15 Obstfeld, M., Shambaugh, J., Taylor, A., 2010 Financial stability, the Trilemma, and international reserves American Economic Journal: Macroeconomics 2, 57–94 April.Reinhart, C., Reinhart, V., 2008 Capital in flows and reserve accumulation: the recent evidence NBER Working Paper 13842 16 Visokaviciené, Biruté "Monetary Poloci in advanced economies during the global financial crisis: Lessons for Lithuania” Ekonomika 93, no (2014): 40 17 Ye-chi, M A., Y U Shan, and J I A N G Xiao-qin "Financial Market Development, Foreign Exchange Reserve Accumulation and Economic Growth: A Test Based on Threshold Panel Regression Model." On Economic Problems (2015): 011 PHỤ LỤC ĐỊNH LƯỢNG Phục lục 1: Thống kê mô tả Variable Obs Mean ir forexr activemana~t reservebop gdp_weo 800 800 792 800 800 148625.4 98513.15 2172.382 2981.649 860284.7 reservesgd~o gdpdeflator exchangerate termoftrade 796 800 792 800 307857 87.52563 101.2302 96.32174 Std Dev Min Max 251222.1 163671.2 8374.488 9147.552 1480060 042965 924.0002 -42641.6 -34003.64 1259495 861453.9 98226.36 145966 5954477 3002063 18.92878 16.62267 26.91358 0 66.09628 1.207992 122.8554 166.9438 200.4327 Phụ lục 2: Ma trận tương quan gdp~egfc gdp~ogfc gdp~ggfc res~ogfc empdur~c totcha~c res~ggfc active~c gdpgrowtha~c gdpgrowthp~c gdpgrowthd~c reservesgd~c empduringgfc totchanged~c reservegro~c activemana~c 1.0000 0.6920 1.0000 0.5775 0.8901 1.0000 0.1684 0.1282 -0.0917 1.0000 0.0327 0.0604 -0.0193 0.3067 1.0000 0.0109 -0.0222 0.0722 -0.3665 -0.4202 1.0000 -0.1233 -0.1241 -0.0001 0.0008 -0.1103 0.0443 -0.1227 -0.1065 -0.1862 0.1165 -0.0008 -0.0505 1.0000 0.1028 Phụ lục : Nhân tử phóng đại phương sai VIF Variable VIF 1/VIF gdpgrowthp~c gdpgrowthd~c reservesgd~c totchanged~c empduringgfc reservegro~c activemana~c 6.89 6.86 1.50 1.32 1.27 1.14 1.08 0.145170 0.145674 0.665738 0.758995 0.786296 0.877170 0.926400 Mean VIF 2.87 Phụ lục 4: Kiểm định mô hình Kiểm định Pooled với FEM F test that all u_i=0: F(7, 23) = 2.39 Prob > F = 0.0541 1.0000 Kiểm định Pooled với REM Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects gdpgrowthafterthegfc[country,t] = Xb + u[country] + e[country,t] Estimated results: Var gdpg~egfc e u Test: sd = sqrt(Var) 0025918 0012124 05091 034819 Var(u) = chibar2(01) = Prob > chibar2 = 0.00 1.0000 Kiểm định FEM với REM Coefficients (b) (B) tenmohinhfe1 tenmohinhre1 gdpgrowthp~c gdpgrowthd~c reservesgd~c empduringgfc totchanged~c reservegro~c activemana~c 8149862 -.0375169 -.2502425 0000201 -.0028026 0242538 -7.71e-14 8947368 -.1573987 0155283 -.0001032 0000882 -.0107466 -3.07e-13 (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E -.0797505 1198818 -.2657708 0001234 -.0028909 0350004 2.30e-13 198451 1544086 2763516 0004771 0014387 0439951 1.43e-13 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(6) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 16.73 Prob>chi2 = 0.0103 (V_b-V_B is not positive definite) Phụ lục 5: Kiểm định phương sai thay đổi Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (8) = Prob>chi2 = 216.07 0.0000 Phụ lục 6: Tự tương quan Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 6) = 5.949 Prob > F = 0.0505 Phụ lục 7: Kết hồi quy Mô hình Pooled Source SS df MS Model Residual 047726198 048171378 30 006818028 001605713 Total 095897576 37 002591826 gdpgrowthafterthegfc Coef gdpgrowthpriortogfc gdpgrowthduringgfc reservesgdp_weopriortogfc empduringgfc totchangeduringgfc reservegrowthduringgfc activemanagementduringgfc _cons 8947368 -.1573987 0155283 -.0001032 0000882 -.0107466 -3.07e-13 0052391 Number of obs F( 7, 30) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE Std Err .3757401 3509345 0279884 0006429 0002197 0706499 5.90e-13 0695814 t 2.38 -0.45 0.55 -0.16 0.40 -0.15 -0.52 0.08 P>|t| = = = = = = 38 4.25 0.0023 0.4977 0.3805 04007 [95% Conf Interval] 0.024 0.657 0.583 0.874 0.691 0.880 0.606 0.940 127373 -.8741026 -.0416315 -.0014163 -.0003605 -.1550329 -1.51e-12 -.136865 1.662101 5593052 0726882 0012098 000537 1335397 8.98e-13 1473432 Mô hình FEM Fixed-effects (within) regression Group variable: country Number of obs Number of groups = = 38 R-sq: Obs per group: = avg = max = 4.8 within = 0.6407 between = 0.0948 overall = 0.0130 corr(u_i, Xb) F(7,23) Prob > F = -0.9128 Coef gdpgrowthpriortogfc gdpgrowthduringgfc reservesgdp_weopriortogfc empduringgfc totchangeduringgfc reservegrowthduringgfc activemanagementduringgfc _cons 8149862 -.0375169 -.2502425 0000201 -.0028026 0242538 -7.71e-14 3402765 3820716 3418011 2774197 0007346 0014513 0755265 5.32e-13 1637412 sigma_u sigma_e rho 11064752 03481903 90989646 (fraction of variance due to u_i) F(7, 23) = 2.39 t 2.13 -0.11 -0.90 0.03 -1.93 0.32 -0.14 2.08 P>|t| 5.86 0.0005 gdpgrowthafterthegfc F test that all u_i=0: Std Err = = 0.044 0.914 0.376 0.978 0.066 0.751 0.886 0.049 [95% Conf Interval] 0246108 -.7445865 -.8241287 -.0014996 -.0058049 -.1319846 -1.18e-12 0015521 Prob > F = 0.0541 1.605362 6695526 3236438 0015399 0001996 1804922 1.02e-12 679001 Mô hình FGLS Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: Panels: Correlation: generalized least squares heteroskedastic common AR(1) coefficient for all panels Estimated covariances = Estimated autocorrelations = Estimated coefficients = gdpgrowthafterthegfc Coef gdpgrowthpriortogfc gdpgrowthduringgfc reservesgdp_weopriortogfc empduringgfc totchangeduringgfc reservegrowthduringgfc activemanagementduringgfc _cons 4672189 399154 0174517 -.0001958 -.0000387 -.0251185 -1.57e-15 0266366 (-0.7306) Number of obs Number of groups Obs per group: avg max Wald chi2(6) Prob > chi2 Std Err .1874485 1767084 0126476 0001902 000073 0352756 2.35e-13 0208866 z = = = = = = = 38 4.75 80.13 0.0000 P>|z| 2.49 2.26 1.38 -1.03 -0.53 -0.71 -0.01 1.28 [95% Conf Interval] 0.013 0.024 0.168 0.303 0.596 0.476 0.995 0.202 0998265 0528119 -.0073371 -.0005687 -.0001817 -.0942575 -4.62e-13 -.0143005 8346112 745496 0422404 000177 0001043 0440205 4.59e-13 0675736 Mô hình GMM Dynamic panel-data estimation, one-step system GMM Group variable: country Time variable : period Number of instruments = 30 Wald chi2(6) = 1582.47 Prob > chi2 = 0.000 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max gdpgrowthafterthegfc Coef gdpgrowthpriortogfc gdpgrowthduringgfc reservesgdp_weopriortogfc empduringgfc totchangeduringgfc reservegrowthduringgfc _cons 8694169 -.1754293 028146 -.0002586 0002079 -.0343247 0056138 Robust Std Err .478983 5368833 0151499 0004135 0001771 0250388 037063 z = = = = = 30 3.75 P>|z| 1.82 -0.33 1.86 -0.63 1.17 -1.37 0.15 0.070 0.744 0.063 0.532 0.240 0.170 0.880 [95% Conf Interval] -.0693726 -1.227701 -.0015473 -.0010691 -.0001392 -.0833998 -.0670283 Instruments for first differences equation Standard D.L.reservegrowthduringgfc GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L(1/8).gdpgrowthpriortogfc Instruments for levels equation Standard L.reservegrowthduringgfc _cons GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) D.gdpgrowthpriortogfc Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = Sargan test of overid restrictions: chi2(23) = 36.04 (Not robust, but not weakened by many instruments.) Hansen test of overid restrictions: chi2(23) = 1.09 -0.70 -0.59 Pr > z = Pr > z = 0.482 0.557 Prob > chi2 = 0.041 Prob > chi2 = 1.000 1.808206 8768427 0578393 0005518 0005551 0147504 0782559 Mô hình Building GMM instruments instrument(s) dropped because of collinearity Estimating Warning: Two-step estimated covariance matrix of moment conditions is singular Number of instruments may be large relative to number of groups Using a generalized inverse to calculate optimal weighting matrix for two-step esti > mation Performing specification tests Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM Group variable: country Time variable : period Number of instruments = 392 Wald chi2(4) = 5.35 Prob > chi2 = 0.253 ouputgap Coef lreservesgdp_weo exchangerate termoftrade irgrowth activemanagement _cons -.5778861 0024325 0008327 -1.08e-07 -1.71e-12 -.1459856 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max Std Err .2797664 0035979 002549 5.37e-08 9.66e-13 1750435 z -2.07 0.68 0.33 -2.01 -1.77 -0.83 P>|z| = = = = = 784 98 98.00 98 [95% Conf Interval] 0.039 0.499 0.744 0.044 0.077 0.404 -1.126218 -.0046192 -.0041633 -2.13e-07 -3.60e-12 -.4890646 -.0295539 0094842 0058287 -2.69e-09 1.84e-13 1970934 Warning: Uncorrected two-step standard errors are unreliable Instruments for first differences equation Standard D.(L.exchangerate D2.irgrowth L2.activemanagement) GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L(1/3).activemanagement Instruments for levels equation Standard _cons L.exchangerate D2.irgrowth L2.activemanagement GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) D.activemanagement Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = Sargan test of (Not robust, Hansen test of (Robust, but overid restrictions: chi2(386) = 594.56 but not weakened by many instruments.) overid restrictions: chi2(386) = 0.73 weakened by many instruments.) -1.49 -0.03 Pr > z = Pr > z = 0.135 0.972 Prob > chi2 = 0.000 Prob > chi2 = 1.000 Building GMM instruments instrument(s) dropped because of collinearity Estimating Warning: Two-step estimated covariance matrix of moment conditions is singular Number of instruments may be large relative to number of groups Using a generalized inverse to calculate optimal weighting matrix for two-step esti > mation Performing specification tests Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM Group variable: country Time variable : period Number of instruments = 385 Wald chi2(4) = 5.15 Prob > chi2 = 0.273 ouputgap Coef lreservesgdp_weo exchangerate termoftrade irgrowth activemanagement _cons -.4312283 0008399 0059455 -3.12e-07 -6.65e-12 -.4189462 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max Std Err .1973751 0024544 0027211 1.39e-07 2.97e-12 2907867 z -2.18 0.34 2.18 -2.25 -2.24 -1.44 P>|z| = = = = = 746 90 93.25 96 [95% Conf Interval] 0.029 0.732 0.029 0.024 0.025 0.150 -.8180765 -.0039706 0006123 -5.84e-07 -1.25e-11 -.9888777 -.0443802 0056505 0112788 -4.07e-08 -8.26e-13 1509853 Warning: Uncorrected two-step standard errors are unreliable Instruments for first differences equation Standard D.(L.exchangerate D2.irgrowth L2.activemanagement) GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L(1/3).activemanagement Instruments for levels equation Standard _cons L.exchangerate D2.irgrowth L2.activemanagement GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) D.activemanagement Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = Sargan test of (Not robust, Hansen test of (Robust, but overid restrictions: chi2(379) = 564.24 but not weakened by many instruments.) overid restrictions: chi2(379) = 0.71 weakened by many instruments.) -2.11 -0.40 Pr > z = Pr > z = 0.035 0.689 Prob > chi2 = 0.000 Prob > chi2 = 1.000 PHỤ LỤC VỀ THỜI GIAN KHỦNG HOẢNG CÁC QUỐC GIA Ghi chú: Dữ liệu IFS_IR có sẵn cho nước: Cộng hòa Séc, Bahrain, Guinea, Nepal Zimbabwe Tổng trữ trừ vàng Dữ liệu IFS_IR Zimbabwe kết thúc vào tháng 2/2002 Dữ liệu IFS_IR Đài Loan từ Ngân hàng Trung Quốc Cyprus, Malta, Slovenia Cộng hòa Slovak loại trừ New Zealand quốc gia theo tiêu chuẩn công bố liệu SDDS cung cấp liệu chi tiết đưa vào phân tích Thơi gian khủng hoảng dựa thay đổi phần trăm SA GDP thực sau năm 2007 (từ đỉnh tới đáy) Favoring space over speed To switch, type or click on mata: mata set matafavor spe > ed, perm activemanagement dropped due to collinearity Warning: Number of instruments may be large relative to number of observations Warning: Two-step estimated covariance matrix of moments is singular Using a generalized inverse to calculate robust weighting matrix for Hansen test Difference-in-Sargan/Hansen statistics may be negative Dynamic panel-data estimation, one-step system GMM Group variable: country Time variable : period Number of instruments = 42 Wald chi2(4) = 17.93 Prob > chi2 = 0.001 ouputgap Coef lreservesgdp_weo exchangerate termoftrade irgrowth _cons -.0198775 0000789 -.0002805 0981891 0231719 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max Robust Std Err .0059637 0006153 0001801 0642047 0685803 z -3.33 0.13 -1.56 1.53 0.34 P>|z| = = = = = 38 4.75 [95% Conf Interval] 0.001 0.898 0.119 0.126 0.735 -.0315661 -.0011271 -.0006335 -.0276498 -.111243 -.008189 0012849 0000725 2240281 1575868 Instruments for first differences equation Standard D.(L.activemanagement termoftrade L.exchangerate irgrowth activemanagement) Instruments for levels equation Standard L.activemanagement termoftrade L.exchangerate irgrowth activemanagement _cons GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) DL(1/98).exchangerate Arellano-Bond test for AR(1) in levels: Arellano-Bond test for AR(2) in levels: Sargan test of (Not robust, Hansen test of (Robust, but z = z = overid restrictions: chi2(37) = 64.28 but not weakened by many instruments.) overid restrictions: chi2(37) = 2.89 weakened by many instruments.) 0.09 -1.50 Pr > z = Pr > z = 0.926 0.132 Prob > chi2 = 0.004 Prob > chi2 = 1.000 Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: GMM instruments for levels Hansen test excluding group: chi2(0) = 3.40 Prob > chi2 = Difference (null H = exogenous): chi2(37) = -0.51 Prob > chi2 = 1.000 gmm(exchangerate, eq(level) lag(1 )) Hansen test excluding group: chi2(0) = 3.40 Prob > chi2 = Difference (null H = exogenous): chi2(37) = -0.51 Prob > chi2 = 1.000 iv(L.activemanagement termoftrade L.exchangerate irgrowth activemanagement) Hansen test excluding group: chi2(32) = 0.45 Prob > chi2 = 1.000 Difference (null H = exogenous): chi2(5) = 2.45 Prob > chi2 = 0.785 ... động sách tích lũy dự trữ tới hoạt động kinh tế tài quốc gia tác động diễn Đó lý tác giả chọn đề tài Dự trữ ngoại hối tăng trưởng kinh tế quốc gia bối cảnh khủng hoảng tài chính để nghiên cứu... tỏ vai trò dự trữ ngoại hối tăng trưởng kinh tế bối cảnh khủng hoảng tài cách xem xét liệu động thái tích lũy dự trữ quốc tế trước khủng hoảng, định sách dự trữ thực thời kỳ khủng hoảng, giúp...BỘ GIA O DỤC VÀ ĐÀ O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH MAI LÊ KHÁNH CHI DỰ TRỮ NGOẠI HỐI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CÁC QUỐC GIA TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Chuyên

Ngày đăng: 19/07/2017, 23:56

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN