Phân tích kết quả hồi quy

Một phần của tài liệu Dự trữ ngoại hối và tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia trong bối cảnh khủng hoảng tài chính (Trang 63 - 68)

Trong phương pháp thực hiện hồi quy cho 3 mơ hình này, tác giả sẽ lần lượt tiếp cận các mơ hình từ đơn giản đến phức tạp, với mục đích là khắc phục các nhược điểm kiểm định của mơ hình hồi quy. Bắt đầu hồi quy bằng mơ hình hồi quy nguyên sơ Pooled OLS, mơ hình hiệu ứng tác động cố định FEM (Fixed Effect).

Tác giả sử dụng thêm hồi quy phương pháp hồi quy FGLS phương pháp hồi quy này là một giải pháp tốt để ước lượng hồi quy trong mơ hình trong trường hợp mơ hình vừa xuất hiện phương sai thay đổi, tượng tương quan, mơ hình này loại bỏ được hai hiện tượng phương sai thay đổi và tự tương quan khi dữ liệu bị vi phạm. Ngồi ra tác giả cịn đối chiếu thêm phương pháp GMM, theo kết quả thực hiện nghiên cứu của Arellano - Bond (1991), đây là một phương pháp ước lượng hiệu quả trong trường hợp mơ hình vừa xuất hiện phương sai thay đổi, tượng tương quan và cả hiện tượng nội sinh. Mơ hình của Arellano và Bond khắc phục được hiện tượng tự tương quan giữa phần dư, hiện tượng phương sai thay đổi và nội sinh trong dữ liệu thực nghiệm. Sự hợp lí của các biến cơng cụ được sử dụng trong phương pháp GMM được kiểm định qua thống kê của Arellano-Bond, Sargan test hay Hansen (robust). Đánh giá qua Sargan hay Hansen giúp xác định được tính chất hợp lệ của các biến cơng cụ trong mơ hình GMM.

Bảng 4.8: Kết quả hồi quy mơ hình mơ hình 1 (1) (2) (3) (4) Pooled OLS FEM FGLS GMM GDP growth prior to GFC 0.895** 0.815** 0.467** 0.869* (2.38) (2.13) (2.49) (1.82) GDP growth during GFC -0.157 -0.0375 0.399** -0.175 (-0.45) (-0.11) (2.26) (-0.33) Reserves/GDP 0.0155 -0.250 0.0175 0.0281* (0.55) (-0.90) (1.38) (1.86) EMP during GFC -0.000103 0.0000201 -0.000196 -0.000259 (-0.16) (0.03) (-1.03) (-0.63) TOT during GFC 0.0000882 -0.00280* -0.0000387 0.000208 (0.40) (-1.93) (-0.53) (1.17) Reserve growth during GFC -0.0107 0.0243 -0.0251 -0.0343 (-0.15) (0.32) (-0.71) (-1.37) Active management during GFC

-3.07e-13 -7.71e-14 -1.57e-15

(-0.52) (-0.14) (-0.01)

_cons 0.00524 0.340** 0.0266 0.00561

(0.08) (2.08) (1.28) (0.15)

AR(2) 0.557

Hansen 1.000

*, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%

Bảng 4.9: Kết quả hồi quy mơ hình mơ hình 2 Cả thời kỳ Thời kỳ khơng khủng hoảng Thời kỳ khủng hoảng (1) (2) (3)

ouputgap ouputgap ouputgap

Reserves/GDP(-1) -0.578** -0.431** -0.0199*** (-2.07) (-2.18) (-3.33) EMP 0.00243 0.000840 0.0000789 (0.68) (0.34) (0.13) TOT 0.000833 0.00595** -0.000281 (0.33) (2.18) (-1.56) Reserve growth -0.000000108** -0.000000312** 0.0982 (-2.01) (-2.25) (1.53)

Active management -1.71e-12* -6.65e-12**

(-1.77) (-2.24)

_cons -0.146 -0.419 0.0232

(-0.83) (-1.44) (0.34)

AR(2) 0.972 0.689 0.132

Sargan 1.000 1.000 1.000

*, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%

Đối với phương pháp GMM, giá trị p-value của Hansen bằng 1 lớn hơn 0.05, tức chưa đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0: Mơ hình hồi quy với số biến cơng cụ là phù hợp. Tức mơ hình hồi quy với phương pháp GMM cĩ ước lượng hệ số cĩ dộ tin cậy cao và hợp lí. Đồng thời giá trị p-value của kiểm định tương quan AR(2) là thõa mãn điều kiện.

Nhận xét: Quan sát ở bảng 4.8 cho thấy kết quả hồi quy chỉ ra biến GDP

growth prior to GFC, GDP growth during GFC, Reserves/GDP tác động cùng chiều tới biến phụ thuộc cĩ bằng chứng mang ý nghĩa thống kê. Ngược lại biến

TOT during GFC cĩ bằng chứng mang ý nghĩa thống kê tác động ngược chiều tới biến phụ thuộc.

Xét biến độc lập GDP growth prior to GFC cĩ bằng chứng mang ý nghĩa thống kê tác động cùng chiều ở cả 4 phương pháp Pooled OLS, FEM, FGLS và GMM, với mức ý nghĩa lần lượt là 5% ở 3 mơ hình Pooled OLS, FEM, FGLS và 10% đối với phương pháp GMM. Điều này đồng nghĩa với việc tăng trưởng GDP trước thời kì khủng hoảng cĩ tác động tới việc tăng trưởng GDP sau thời kì khủng hoảng, tức những quốc gia nào cĩ sức tăng trưởng GDP mạnh ở trước khung thời gian xảy ra khủng hoảng thì sức bậc, hay sức tăng trưởng của GDP sau thời kì khủng hoảng là nhanh hơn các nước cĩ mức tăng trưởng GDP chậm hơn. Chứng tỏ sự hồi phục tăng trưởng ở các quốc gia này là nhanh khi các mức tăng trưởng GDP ở trước thời kì các quốc gia xảy ra khủng hoảng là mạnh. Kết luận này phù hợp với sự kỳ vọng về lý thuyết cũng như nghiên cứu thực nghiệm của Kathryn M.E. Dominguez, Yuko Hashimoto, Takatoshi Ito (2013).

Biến GDP growth during GFC cĩ ý nghĩa thống kê ở mức 5% với mơ hình FGLS. Hệ số hồi quy dương chứng tỏ rằng việc tăng trưởng GDP trong thời kỳ khủng hoảng cĩ tác động tới GDP sau thời kỳ khủng hoảng. Tuy nhiên, kết quả định lượng của các mơ hình khác khơng đồng nhất.

Biến Reserves/GDP khơng cĩ ý nghĩa thống kê trong 3 mơ hình hồi quy Pooled OLS, FEM, FGLS nhưng cĩ ý nghĩa thống kê dương ở mức 10% với mơ hình GMM. Hơn nữa độ trễ 1 kỳ của Reserves/GDP cĩ tác động ngược chiều tới sự chêch lệch sản lượng thực tế và tiềm năng (Outputgap). Ngồi ra, tốc độ dự trữ Reserve growth cũng ảnh hưởng ngược chiều tới chêch lệch sản lượng thực tế và tiềm năng (Outputgap). Điều này phù hợp với kỳ vọng ban đầu của tác giả. Các quốc gia cĩ dự trữ trước thời kỳ khủng hoảng càng nhiều, tốc độ dự trữ khủng hoảng càng nhanh thì tốc độ phục hồi sau giai đoạn khủng hoảng càng nhanh hơn. Kathryn M.E. Dominguez, Yuko Hashimoto, Takatoshi Ito (2013) cũng cĩ một kết luận tương tự. Các nước cĩ quy mơ dự trữ tài sản lớn, tương ứng với GDP trước cĩ

khủng hoảng bắt đầu thường cĩ tốc độ tăng trưởng cao hơn sau khủng hoảng, GDP chệch lệch thực tế so với GDP tiềm năng cũng ở mức cao hơn, GDP ít chịu tác động của khủng hoảng hơn do các chính sách từ nguồn lực mạnh hơn dự trữ tài sản.

Cuối cùng, TOT during GFC cĩ ý nghĩa thống kê âm ở mức 10% trong mơ hình FEM. Điều này giải thích rằng việc mở cửa thương mại diễn ra trong giai đoạn khủng hoảng tác động xấu tới tốc độ phục hồi kinh tế của quốc gia. Các mơ hình khác khơng tìm thấy ý nghĩa thống kê kinh tế.

KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Dự trữ ngoại hối và tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia trong bối cảnh khủng hoảng tài chính (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)