1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia – Thực trạng hệ thống tài chính tiền tệ và những tác động đến sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam

256 46 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 256
Dung lượng 3,47 MB

Nội dung

Nội dung của kỷ yếu với một số bài viết: khu vực kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường Việt Nam; rào cản về thể chế kinh tế đối với sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam; khó khăn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong tiếp cận nguồn vốn tín dụng: nguyên nhân và định hướng giải pháp...

1 CÁC BAN CỦA HỘI THẢO Ban đạo Đơn vị/Chức vụ Nhiệm vụ Hiệu trƣởng Trƣởng ban PGS.TS Trần Thị Vân Hoa Phó Hiệu trƣởng Phó trƣởng ban PGS TS Tơ Trung Thành Trƣởng phịng QLKH Ủy viên Đơn vị/Chức vụ Nhiệm vụ Chủ nhiệm đề tài Trƣởng ban Thƣ ký đề tài Thƣ ký TS Nguyễn Thị Thanh Huyền Thành viên đề tài Uỷ viên PGS TS Nguyễn Thị Minh Huệ Thành viên đề tài Uỷ viên PGS TS Lê Thanh Tâm Thành viên đề tài Uỷ viên PGS TS Phạm Thế Anh Thành viên đề tài Uỷ viên PGS TS Vũ Sỹ Cƣờng Thành viên đề tài Uỷ viên TS Võ Trí Thành Thành viên đề tài Uỷ viên ThS Đinh Tuấn Minh Thành viên đề tài Uỷ viên 10 ThS Đậu Anh Tuấn Thành viên đề tài Uỷ viên Đơn vị/Chức vụ Nhiệm vụ Thƣ ký đề tài Trƣởng ban Thƣ ký ThS Phạm Xuân Nam Thành viên đề tài Uỷ viên ThS Lƣu Thị Phƣơng Thành viên đề tài Uỷ viên ThS Trƣơng Nhƣ Hiếu Thành viên đề tài Uỷ viên ThS Phạm Ngọc Quỳnh Thành viên đề tài Uỷ viên TT Họ tên GS.TS Trần Thọ Đạt Ban tổ chức Ban biên tập kỷ yếu TT Họ tên PGS.TS Tô Trung Thành PGS.TS Nguyễn Việt Hùng Ban thư ký Hội thảo TT Họ tên PGS.TS Nguyễn Việt Hùng MỤC LỤC TT Bài viết Trang PHẦN I SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VÀ CÁC RÀO CẢN TIẾP CẬN TÍN DỤNG KHU VỰC KINH TẾ TƢ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG VIỆT NAM 11 TS Vũ Đình Ánh RÀO CẢN VỀ THỂ CHẾ KINH TẾ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM GS.TSKH Lê Du Phong 21 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân KHÓ KHĂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG: NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỊNH HƢỚNG GIẢI PHÁP 29 GS.TS Nguyễn Kế Tuấn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân CÁC RÀO CẢN TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN CHÍNH THỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM 31 NCS Nguyễn Thị Hồng Nhâm Học viện sách phát triển CÁC RÀO CẢN TRONG TIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP SIÊU NHỎ VÀ HỘ KINH DOANH KHU VỰC NƠNG NGHIÊP - NƠNG THƠN PGS.TS Lâm Chí Dũng Đại học Kinh tế Đà Nẵng 51 NHỮNG HẠN CHẾ TRONG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN NGÂN HÀNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI PGS.TS Nguyễn Việt Hùng PGS.TS Hà Quỳnh Hoa HVCH Trần Thu Hương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 59 TT Bài viết Trang KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP ĐẦU TƢ VÀO SẢN XUẤT KINH DOANH LÚA GẠO Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG TS Nguyễn Trung Đơng 75 Trường Cán Quản lý Nông nghiệp Phát triển nông thôn II TS Nguyễn Thị Thanh Huyền Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2016 89 NCS Lê Thị Hồng Thúy Học viện Tài HỒN THIỆN THỂ CHẾ TÀI CHÍNH HƢỚNG TỚI THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM 103 Th.S Nông Thị Phương Thu Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài Thái Nguyên CÁC ẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA VIỆT NAM TS Đặng Đức Anh ThS Lương Thu Hương 10 119 Chu Thị Nhường Ban Phân tích Dự báo Trung tâm Thơng tin Dự báo kinh tế xã hội quốc gia NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG THƢƠNG MẠI CỦA DOANH NGHIỆP: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT VIỆT NAM Trần Thị Diệu Hường 11 Đại học Quy Nhơn Trần Thị Thanh Tú Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hồng Nhung Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 135 TT Bài viết Trang PHẦN II HỆ THỐNG TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ VÀ VAI TRỊ TRONG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP Q TRÌNH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ VIỆT NAM 12 TS Nguyễn Thị Kim Thanh 165 Hiệp hội QTDND Việt Nam 13 TỔNG QUAN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM VÀ NHỮNG KHĨ KHĂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KHI TIẾP CẬN HỆ THỐNG PGS.TS Tô Trung Thành Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 177 NCS Hồ Hải Yến Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG VỐN VIỆT NAM: THỰC TIỄN VÀ NHẬN ĐỊNH RỦI RO 14 TS Trần Hùng Sơn 191 Trường ĐH Kinh tế - Luật, ĐHQG-HCM TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ KHU ẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH PGS.TS Hồ Đình Bảo 15 205 TS Nguyễn Phúc Hải Trường Đại học Kinh tế Quốc dân PHẦN III CÁC QUAN ĐIỂM KHÁC TRONG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP 16 CHU KỲ CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH THẾ GIỚI & GIẢI PHÁP GIẢM NHẸ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ThS Nguyễn Ngọc Đính Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân 235 17 THÁO GỠ RÀO CẢN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP RA NƢỚC NGOÀI CỦA HÀN QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỚI VIỆT NAM ThS Trần Hoài Nam Trường Đại học kinh tế quốc dân 245 PHẦN I SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VÀ CÁC RÀO CẢN TIẾP CẬN TÍN DỤNG 10 mật độ dày đặc chƣa có Năm 2008 biên độ giao động tỷ giá từ 15.560 VND/USD có lúc tăng lên 19.400 VND/USD, sang năm 2009 tỷ giá liên tục sồi sụt từ 17.450 VNĐ/USD đến 19.750 VND/USD 2.3 Cán cân toán tốc độ t ng trƣởng kinh tế Bảng 4: Cán cân toán Việt Nam 2007-2009 2007 2008 2009 Cán cân vãng lai (% GDP) -9.8 -11.9 -6.6 Xuất 68.3 69.4 61.3 Nhập 82.9 83.6 70.2 Tài khoản vốn tài (% 15.4 GDP) 14.0 12.2 Dự trữ ( tỷ USD) 21.0 23.0 14.1 Tháng nhập 3.0 3.8 1.9 Nguồn: IMF Thâm hụt thƣơng mại Việt Nam năm 2008 tăng lên xấp xỉ 12% GDP nhiên lƣợng dự trữ ngoại hối giữ mức ổn định xấp xỉ tháng nhập Sang năm 2009 dự trữ ngoại tệ sụt giảm mạnh xuống 1,9 tháng mức thấp vòng năm trở lại Nguyên nhân so biến động xáo trộn mạnh VNĐ thời gian cộng thêm với tình trạng nhập siêu thời gian dài làm cho Ngân hàng trung ƣơng phải bán lƣợng ngoại tệ lớn Hình 3: Tốc độ t ng trƣởng kinh tế Việt Nam 2006-2012 Nguồn: Tổng cục thống kê 242 Dƣới tác động khủng hoảng kinh tế tài giới, tốc độ tăng trƣởng Việt Nam chậm lại thấy rõ kể từ năm 2008, tăng trƣởng giảm từ 8.5% xuống 6.2% năm 2008 5.3% năm 2009 Những năm tốc độ tăng trƣởng kinh tế không đƣợc cải thiện, tụt xuống mức thấp vào 5% năm 2012 CÁC GIẢI PHÁP GIÚP HẠN CHẾ CÁC TÁC ĐỘNG TỚI CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NƢỚC Thứ nhất, cần đa dạng hóa thị trƣờng nhập hàng hóa Việt Nam thay tập trung vào thị trƣờng Mỹ hay châu Âu, doanh nghiệp nên ý sang thị trƣờng tiềm khác nhƣ Úc, Nhật, Hàn Quốc thị trƣờng nội địa Đặc biệt loại hàng dệt may Thứ hai, doanh nghiệp cần đƣợc tăng cƣờng tái cấu trúc theo hƣớng đa sở hữu, đồng thời khuyến khích phát triển tập đoàn theo nguyên tắc thị trƣờng, đủ sức cạnh tranh quốc gia giới Đặc biệt, cần đảm bảo tính ổn định hệ thống, tái cấu trúc liên quan đến khu vực tài - ngân hàng Khi xảy khủng hoảng cần giảm chi phí trung gian chi phí khơng thức giúp giảm chi phí đầu vào doanh nghiệp Đặc biệt, giảm thuế cho doanh nghiệp, lĩnh vực cần đầu tƣ phát triển, giúp giảm chi phí sản xuất, giảm giá đầu ra, giảm lạm phát Thứ ba, Cơ chế quản lý tỷ giá VND phải theo hƣớng linh hoạt, phản ánh thay đổi theo cung cầu ngoại tệ thị trƣờng, theo hƣớng trả đồng tiền giá trị thực Tạo lợi cho hàng xuất Việt Nam, làm giảm thâm hụt cán cân thƣơng mại Thứ tư, phát triển thị trƣờng vốn đa dạng có tính thị trƣờng thực chất hơn, bao gồm loại công ty quỹ đầu tƣ, có nhiều loại quỹ đầu tƣ mạo hiểm, quỹ bảo lãnh, kể quỹ tƣ nhân Thứ năm, thực sách kích cầu cần quan tâm đến cầu tiêu dùng ngƣời dân doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Kinh nghiệm nƣớc cho thấy, kích cầu tiêu dùng nhóm giải pháp quan trọng để hạn chế tác động suy thoái kinh tế Thứ sáu, tiếp tục trì việc kiểm sốt chặt chẽ nguồn vốn đầu tƣ gián tiếp vào Việt Nam dòng vốn dễ gây xáo trộn chảy khỏi đất nƣớc có khủng hoảng xảy ra, để tránh xảy cú sốc vốn cho doanh nghiệp nƣớc 243 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch đầu tƣ www.mpi.gov.vn CIGI, The Eect of the World Financial Crisis on Developing Countries: An Initial Assessment, www.cigionline.org IMF www.imf.org Justin Yifu Lin (2008), The Impact of the Financial Crisis on Developing Countries, Korean Development Institute, Seoul Overseas Development Institute (2009), The global financial crisis and developing countries, United Kingdom Tổng cục thống kê www.gso.gov.vn UNDP (2009), The financial crisis and its impact on developing countries, Bureau for Development Policy Worldbank data.worldbank.org Worldbank (2014), Financial and private sector development vice presidency east asia and pacific regional vice presidency Vietnam 244 THÁO GỠ RÀO CẢN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP RA NƢỚC NGOÀI CỦA HÀN QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỚI VIỆT NAM ThS Trần Hoài Nam NCS Khoa Kinh tế học, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Email: tranhoainam6689@yahoo.com Tóm tắt: Đầu tư trực tiếp nước (ODI) nhu cầu thiết thực doanh nghiệp cách thức để mở rộng kinh doanh, khai thác lợi vốn có doanh nghiệp thị trường nước ngồi, tìm kiếm nguồn lực nước ngồi để phát triển doanh nghiệp, đồng thời thơng qua góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Bài viết tập trung bàn luận điều chỉnh sách phủ Hàn Quốc nhằm tháo gỡ rào cản hoạt động đầu tư trực tiếp nước để từ rút học kinh nghiệm với Việt Nam Từ khóa: đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, ODI, Hàn Quốc Đặt vấn đề Đầu tƣ trực tiếp nƣớc (ODI) nhu cầu thiết thực doanh nghiệp cách thức để mở rộng kinh doanh, khai thác lợi vốn có doanh nghiệp thị trƣờng nƣớc ngồi, tìm kiếm nguồn lực nƣớc để phát triển Tuy nhiên, hoạt động ảnh hƣởng trực tiếp đến tổng mức đầu tƣ nƣớc nên thực tế, số quốc gia vùng lãnh thổ, khoảng thời gian cụ thể, phủ có sách nhằm kiểm sốt, chí có rào cản dòng vốn ODI Ở Hàn Quốc, hoạt động ODI doanh nghiệp xuất sớm Khi xuất doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngồi, phủ có can thiệp vào hoạt động thông qua việc ban hành hệ thống sách cụ thể để quản lý điều tiết Nhìn chung, trƣớc năm 1980, hoạt động ODI gặp phải nhiều rào cản, ví dụ nhƣ doanh nghiệp phải đáp ứng đƣợc số điều kiện định đƣợc phép đầu tƣ nƣớc ngoài, tỷ lệ đầu tƣ hạn mức tín dụng đƣợc quy định rõ ràng Tuy nhiên, trƣớc nhu cầu thiết thực 245 doanh nghiệp lợi ích mang lại từ hoạt động ODI, phủ Hàn Quốc bƣớc nới lỏng tháo gỡ hàng loạt rào cản, đồng thời ban hành nhiều sách để hỗ trợ doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc Từ năm 1990, với sách tự hóa đầu tƣ nƣớc ngồi, cơng ty đa quốc gia Hàn Quốc bắt đầu đẩy mạnh hoạt động ODI Thông qua hoạt động ODI, số tập đoàn Hàn Quốc nhƣ Samsung, LG Hyundai trở thành công ty đa quốc gia (MNEs) từ đầu năm 1990 Một số công ty nhƣ Samsung, LG Hyundai Daewoo trở thành MNEs đầy đủ (Gammeltoft 2008) đƣợc cơng nhận MNEs đại diện tồn giới (Jung Min Kim and Dong Kee Rhe 2009) Sự phát triển ODI thực góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế nâng cao vị doanh nghiệp Hàn Quốc thị trƣờng quốc tế Từ thực tiễn phát triển kinh tế Hàn Quốc cho thấy, việc tháo gỡ rào cản hoạt động ODI giai đoạn cụ thể cần thiết ODI mặt nhu cầu thiết thực doanh nghiệp muốn vƣơn thị trƣờng quốc tế, mặt khác ODI cịn có tác động tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Vì vậy, việc nghiên cứu trình tháo gỡ rào cản hoạt động ODI Hàn Quốc để từ rút học kinh nghiệm với Việt Nam nói chung cần thiết mang lại ý nghĩa thiết thực kinh tế Việt Nam bƣớc sang giai đoạn phát triển mới, giai đoạn hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới Quá trình tháo gỡ rào cản hoạt động ODI Hàn Quốc Chính sách ODI Hàn Quốc chia thành hai giai đoạn chính:  Giai đoạn trước năm 1980: hoạt động ODI bị kiểm soát nghiêm ngặt Từ năm 1970, nhiều doanh nghiệp Hàn Quốc tiến hành hoạt động ODI Trong thời gian này, với phát triển nhanh kinh tế, nhiều doanh nghiệp Hàn Quốc có phát triển nhanh chóng nhƣng khơng có lợi cạnh tranh để vƣơn thị trƣờng toàn cầu nên doanh nghiệp nƣớc để mở rộng hoạt động kinh doanh nhằm qua nâng cao lực cạnh tranh thị trƣờng quốc tế Khi xuất hiện tƣợng doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngồi, phủ Hàn Quốc sớm có can thiệp vào hoạt động Năm 1968, phủ 246 Hàn Quốc giới thiệu bốn điều Luật Đầu tƣ nƣớc theo quy chế ngoại hối Điều 131 đề cập đến việc phê duyệt đầu tƣ nƣớc ngoài; Tuyên bố việc thành lập chi nhánh nƣớc ngoại lệ; Để mua cổ phiếu, bất động sản trái phiếu nƣớc ngồi, phải có chấp thuận Bộ trƣởng Bộ Tài chính; Nhà đầu tƣ phải nộp giấy tờ yêu cầu, bao gồm giấy tờ hợp đồng, giấy phép phủ nƣớc chủ nhà, kế hoạch kinh doanh, giấy xác nhận giấy tờ cần thiết khác (Jung Min Kim and Dong Kee Rhe 2009) Do gia tăng hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài, phủ Hàn Quốc sửa đổi luật ODI Năm 1975, Bộ Tài Hàn Quốc thơng qua hƣớng dẫn quản lý phê duyệt đầu tƣ nƣớc ngoài, năm 1978 Ngân hàng Hàn Quốc thiết lập quy định hoạt động đầu tƣ nƣớc Theo đó, cơng ty đầu tƣ nƣớc ngồi phải đƣợc chủ tịch Ngân hàng Hàn Quốc phê duyệt kế hoạch kinh doanh trƣớc ký kết hợp đồng mua lại giấy phép phủ nƣớc tiếp nhận Đây biện pháp Chính phủ để kiểm sốt dịng vốn từ nƣớc Rõ ràng, khơng phải phủ Hàn Quốc có sách thơng thống từ ban đầu hoạt động ODI doanh nghiệp mà ngƣợc lại phủ kiểm sốt nghiêm ngặt, đặt nhiều rào cản hoạt động đầu tƣ nƣớc doanh nghiệp Việc thực sách hạn chế kiểm sốt hoạt động ODI giai đoạn dễ hiểu khoảng thời gian Hàn Quốc thực chiến lƣợc cơng nghiệp hóa hƣớng xuất khẩu, thực thi hệ thống kinh tế mở để nuôi dƣỡng ngành công nghiệp phục vụ xuất khẩu, đồng thời Hàn Quốc chuyển trọng tâm sách cơng nghiệp với sách ƣu tiên cơng nghiệp nặng, cơng nghiệp hóa chất (năm 1973) với lĩnh vực chiến lƣợc đƣợc lựa chọn sản xuất thép, máy móc, đóng tàu, điện tử, hóa chất, kim loại màu Để thực mục tiêu đề cơng nghiệp hóa, bên cạnh huy động nguồn vốn nƣớc, Hàn Quốc triển khai thực nhiều biện pháp để thu hút nguồn vốn đầu tƣ từ nƣớc ngồi Rõ ràng, việc kiểm sốt dịng vốn đầu tƣ nƣớc ngồi cần thiết bối cảnh  Giai đoạn từ sau năm 1980: hoạt động ODI khuyến khích dần tiến tới tự hóa hoạt động ODI Bƣớc sang thập kỷ 80 kỷ XX từ năm 1986 kinh tế Hàn Quốc có thặng dƣ thƣơng mại sách ODI Hàn Quốc có thay đổi lớn mà cụ thể ODI đƣợc khuyến khích Do 247 vậy, hàng loạt rào cản ODI bị dỡ bỏ nới lỏng, rào cản điều kiện đƣợc phép đầu tƣ nƣớc ngoài, tỷ lệ đầu tƣ, hạn mức tín dụng Nói chung hầu hết quy định đầu tƣ nƣớc đƣợc nới lỏng, bao gồm mức trần đầu tƣ cho nhà đầu tƣ mạo hiểm quy định đăng ký đầu tƣ nƣớc đƣợc đơn giản hóa Ví dụ nhƣ tháng năm 1981, yêu cầu kinh nghiệm năm tình trạng nƣớc chủ nhà đƣợc giải tỏa đƣợc điều chỉnh hợp lý, trình phê duyệt kế hoạch đầu tƣ nƣớc bị bãi bỏ; tháng năm 1982, tỷ lệ đầu tƣ đƣợc nới lỏng tháng 12 năm 1983, việc hạn chế giới hạn tín dụng việc bảo lƣu lợi nhuận đƣợc nới lỏng Đến năm 1990, phủ Hàn Quốc thực sách tự hóa ODI (Jung Min Kim and Dong Kee Rhe 2009) Bên cạnh việc tháo gỡ rào cản điều kiện đầu tƣ nƣớc ngồi, Chính phủ Hàn Quốc đƣa biện pháp hỗ trợ đầu tƣ doanh nghiệp Hàn Quốc tiến hành ODI, bao gồm hỗ trợ tài chính, thuế, dịch vụ đầu tƣ nƣớc dịch vụ thể chế nhƣ quản trị thông tin Theo đó, Ngân hàng Xuất nhập Hàn Quốc cung cấp khoản vay cho công ty đầu tƣ cụ thể cho vay tới 90% vốn đầu tƣ nƣớc ngồi cho cơng ty nhỏ vừa Hỗ trợ thuế bao gồm việc tránh đánh thuế hai lần Tổng công ty bảo hiểm xuất Hàn Quốc, doanh nghiệp nhà nƣớc, cung cấp bảo hiểm tín dụng xuất cho nhà xuất Hàn Quốc bảo lãnh ngân hàng cung cấp tài trợ xuất phát hành trái phiếu cho nhà xuất Việc bảo hiểm bao gồm chiến tranh, xáo trộn dân sự, bị tƣớc đoạt, không tranh luận mối đe dọa rủi ro hợp đồng liên quan đến đầu tƣ nƣớc (Jung Min Kim and Dong Kee Rhe 2009) Chính phủ Hàn Quốc thực sách hỗ trợ xúc tiến đầu tƣ thông qua Cơ quan xúc tiến thƣơng mại đầu tƣ Hàn Quốc (KOTRA) có chức chủ yếu cung cấp thông tin thực hoạt động xúc tiến đầu tƣ để hỗ trợ doanh nghiệp Thực tế, Hàn Quốc có nhiều tổ chức hỗ trợ hoạt động ODI Bộ Tài Kinh tế điều hành mạng lƣới thơng tin đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, cung cấp thông tin thủ tục, đặc điểm đầu tƣ nƣớc công ty nƣớc Hàn Quốc Ngân hàng xuất nhập Hàn Quốc cung cấp thông tin tƣơng tự ấn phẩm thông qua internet Viện Quản lý quốc tế đƣợc thành lập (năm 2005) để tƣ vấn cho doanh nghiệp nhỏ vừa đầu tƣ nƣớc ngồi vấn đề nhƣ mơi trƣờng kinh doanh, luật pháp quy định nƣớc chủ 248 nhà hội kinh doanh nƣớc Năm 2003, đạo luật thi hành luật thƣơng mại nƣớc ngồi đƣợc ban hành có nội dung hỗ trợ đầu tƣ nƣớc doanh nghiệp Hàn Quốc cách giải trở ngại mà công ty Hàn Quốc hoạt động nƣớc ngồi Chính phủ Hàn Quốc cịn trực tiếp hỗ trợ cơng ty, tập đồn việc tiếp cận số lĩnh vực đầu tƣ nhƣ lƣợng nguyên tử - lƣợng, đƣờng sắt cao tốc, hạ tầng giao thông quy mô lớn, thiết bị quốc phịng, hàng khơng - vũ trụ (những lĩnh vực mới, Hàn Quốc cịn tƣơng đối cạnh tranh kinh nghiệm nƣớc phát triển) thị trƣờng nƣớc ngồi thơng qua vận động trị, kết hợp viện trợ phát triển thức (ODA) với đầu tƣ tƣ nhân nhằm hỗ trợ doanh nghiệp xuất cơng nghệ nƣớc ngồi (Cục Đầu tƣ nƣớc ngồi 2015) Ngồi ra, sóng văn hóa Hàn Quốc (Korean Wave) đƣợc triển khai cách có chiến lƣợc có hệ thống nhằm khơng quảng bá văn hóa Hàn Quốc, tạo doanh thu trực tiếp cho tổ chức, cá nhân tham gia mà thơng qua xây dựng hình ảnh tích cực đất nƣớc Hàn Quốc từ thúc đẩy quan hệ thƣơng mại đầu tƣ (Cục Đầu tƣ nƣớc 2015) Với việc bƣớc nới lỏng dỡ bỏ rào cản hoạt động ODI chuyển sang thực sách tự hóa đầu tƣ nƣớc năm 1990 với biện pháp hỗ trợ từ phía nhà nƣớc, dịng vốn ODI Hàn Quốc gia tăng nhanh Mặc dù có xảy khủng hoảng tài (năm 1997) nhƣng ODI tăng đặn Theo số liệu báo cáo quan quản lý Hàn Quốc, giai đoạn từ năm 1994 đến năm 2005, ODI Hàn Quốc tăng gấp bốn lần so với năm 1993 Năm 2007, vốn đầu tƣ trực tiếp Hàn Quốc nƣớc lên tới số 23,1 tỷ USD1 Trong năm gần đây, vốn ODI Hàn Quốc liên tục đạt mức “kỷ lục mới”, năm 2013, 2014 lần lƣợt 35,59 tỷ USD 35,04 tỷ USD2, năm 2016 39,1 tỷ USD năm 2017 43,7 tỷ USD, tăng 11,8% so với năm 20163 Sự gia tăng mạnh hoạt động ODI doanh nghiệp Hàn Quốc đƣợc lý giải nhiều động khác nhƣng tất nhằm hƣớng tới phát triển http://baoquocte.vn/von-dau-tu-cua-han-quoc-ra-nuoc-ngoai-nam-2016-cao-ky-luc-48100.html http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/4158/Xu-huong-dau-tu-ra-nuoc-ngoai-cua-Han-Quoc http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/quoc-te/2018-03-13/dau-tu-truc-tiep-cua-han-quoc-ranuoc-ngoai-tang-cao-ky-luc-54811.aspx 249 doanh nghiệp tƣơng lai Theo nghiên cứu nhiều học giả, điển hình nhƣ Moon (2007) có bốn động cho ODI Hàn Quốc lao động rẻ, thị trƣờng bão hòa Hàn Quốc, bất lợi chi phí cạnh tranh Nhiều công ty Hàn Quốc đầu tƣ nƣớc để đạt đƣợc hiệu nhƣ thị trƣờng tài sản chiến lƣợc Hai học giả Jung Min Kim Dong Kee Rhee (2009) sở cơng trình nghiên cứu nhiều tổ chức, học giả khái quát động dẫn đến hoạt động ODI doanh nghiệp Hàn Quốc Đó là: i) Các cơng ty Hàn Quốc đầu tƣ vào châu Á có xu hƣớng tìm kiếm lao động giá rẻ để giảm chi phí sản xuất với ví dụ điển hình hoạt động đầu tƣ trực tiếp vào Trung Đây địa điểm ODI Hàn Quốc chi phí nhân cơng thấp, khoảng 1/10 Hàn Quốc LG Electronics thiết lập 10 địa điểm sản xuất Trung Quốc từ năm 1990 với khoảng 98% nhân viên công ty Trung Quốc công nhân địa phƣơng 80% nguồn lực thành phần nguồn địa phƣơng; ii) Các công ty Hàn Quốc đầu tƣ vào Bắc Mỹ châu Âu nói chung nhằm tìm kiếm thị trƣờng tìm kiếm tài sản có tính chiến lƣợc Với động tìm kiếm thị trƣờng đƣa hai trƣờng hợp Hyundai Motor Samsung Electronics Hyundai Motor đầu tƣ vào vị trí quan trọng Bắc Mỹ, châu Âu châu Á để vƣợt qua rào cản thƣơng mại mong muốn trở thành nhà sản xuất ô tô hàng đầu giới Hyundai Motor thành lập trung tâm R&D sở sản xuất địa điểm chiến lƣợc, thị trƣờng cạnh tranh hoạt động gần với khách hàng địa phƣơng nƣớc Samsung Electronics thiết lập nhà máy bán dẫn Austin, Texas vào năm 1998 năm sau tạo doanh thu 700 triệu USD 160 triệu USD thu nhập Với động tìm kiếm tài sản chiến lƣợc, số cơng ty Hàn Quốc tiến hành ODI để tìm hiểu tiếp cận cơng nghệ nƣớc ngồi Dù việc đầu tƣ khơng mang lại lợi nhuận đáng kể nƣớc ngồi nhƣng mục tiêu tiếp cận công nghệ tiên tiến thiết lập thƣơng hiệu toàn cầu LG Electronics mua 20% cổ phần Zenith (Mỹ) vào năm 1991 để có đƣợc kiến thức cơng nghệ “màn hình TV phẳng” để có đƣợc thƣơng hiệu LG Electronics sau tăng cổ phần cơng ty lên 57,7% năm 1995 cuối tiếp quản công ty vào năm 1999 Trong năm 1990, nhiều công ty Hàn Quốc đầu 250 tƣ vào Thung lũng Silicon California học đƣợc nhiều kỹ thuật kỹ quản lý; iii) Thực ODI bao gồm nỗ lực để hỗ trợ hoạt động thƣơng mại vƣợt qua rào cản thƣơng mại Samsung Electronics đầu tƣ vào việc sản xuất tivi, hình thiết bị gia dụng khác Việt Nam để cuối bán thị trƣờng Việt Nam Ở nƣớc tiếp nhận đầu tƣ, cơng ty Hàn Quốc cịn có điều kiện để sửa đổi sản phẩm họ, nâng cao chất lƣợng để tiếp cận thị trƣờng LG Electronics giới thiệu sản phẩm nhƣ điều hịa khơng khí ba hƣớng tủ lạnh thép không gỉ Đài Loan Nói chung, việc sản xuất kinh doanh gần khách hàng nƣớc ngồi điều kiện quan trọng để cơng ty đáp ứng nhanh chóng thị hiếu ngƣời tiêu dùng Một số công ty Hàn Quốc tiến hành ODI để tránh hạn chế nhƣ kiểm soát ngoại hối, số khác lại đầu tƣ nƣớc để tận dụng ƣu đãi hạn ngạch thƣơng mại nƣớc chủ nhà; iv) Tiến hành ODI để giữ khách hàng nƣớc ngồi Đó trƣờng hợp 49 nhà cung cấp phụ tùng cho Hyundai Motor tiến hành ODI theo sau Hyundai Motor thực tế khoảng 10% tổng số khách hàng đến với Hyundai Motor hoạt động Hàn Quốc Về mặt lý thuyết, nhân tố ảnh hƣởng tới định ODI doanh nghiệp đa dạng, yếu tố công nghệ, khác biệt sản phẩm, kỹ quản lý, suất lao động, quyền sở hữu, địa điểm sản xuất định hƣớng xuất Với Hàn Quốc, động ODI hỗn hợp Nền kinh tế Hàn Quốc phát triển nhanh chóng Hàn Quốc nằm giai đoạn ba bốn đƣờng phát triển đầu tƣ (OECD, 2006) Nói chung, nhà đầu tƣ Hàn Quốc ƣu tiên tìm kiếm thị trƣờng lớn tài sản chiến lƣợc Quy mô thị trƣờng yếu tố định, quan trọng ODI doanh nghiệp Hàn Quốc ODI Hàn Quốc nhằm tìm kiếm tài sản chiến lƣợc Điều mang hàm ý cơng ty Hàn Quốc khám phá lợi hay đạt đƣợc lợi cạnh tranh chƣa đạt đƣợc trƣớc tiến hành ODI không để khai thác lợi quyền sở hữu Dù thực tiễn hoạt động ODI Hàn Quốc có điểm khác biệt so với lý thuyết đầu tƣ trực tiếp nƣớc truyền thống nhƣ Jung Min Kim and Dong Kee Rhee (2009) ra, nhƣng suy cho cùng, hoạt động ODI doanh nghiệp Hàn Quốc 251 xuất phát từ động lao động rẻ, tìm kiếm tài sản chiến lƣợc nƣớc bất lợi thị trƣờng Hàn Quốc chi phí, cạnh tranh bão hòa thị trƣờng nội địa Và nhƣ vậy, việc phủ Hàn Quốc nới lỏng, tháo gỡ rào cản hoạt động ODI thực sách tự hóa ODI với nhiều sách để hỗ trợ doanh nghiệp tiến hành ODI cần thiết thực tế mang lại nhiều tác dụng tích cực, doanh nghiệp kinh tế Một số học kinh nghiệm với Việt Nam Tiến hành ODI cách để doanh nghiệp Hàn Quốc vƣợt qua điểm yếu, mặt hạn chế, khai thác lợi vốn có, đồng thời tìm kiếm, bổ sung yếu tố từ thị trƣờng đầu tƣ nƣớc để mở rộng phát triển, từ nâng cao khẳng định vị doanh nghiệp trƣờng quốc tế Việc điều chỉnh sách, từ tháo gỡ rào cản tiến tới thực tự hóa ODI phủ Hàn Quốc thực có nhiều tác động tích cực đến phát triển hoạt động ODI, phát triển công ty đa quốc gia Hàn Quốc đóng góp vào lớn mạnh lên kinh tế Hàn Quốc Hiện nay, Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới thể việc tham gia hầu hết định chế kinh tế giới với phạm vi cam kết rộng mức độ cam kết đƣợc cho cao từ trƣớc tới Điều không tạo hội mở rộng xuất hàng hóa, thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi vào Việt Nam mà cịn tạo khơng gian đầu tƣ, kinh doanh cho doanh nghiệp Việt Nam nƣớc Trƣớc bối cảnh nƣớc quốc tế có nhiều thuận lợi, hội nhƣ số thách thức trƣớc thực trạng hoạt động ODI doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua địi hỏi phủ Việt Nam cần có điều chỉnh sách ODI Từ thực tiễn trình tháo gỡ rào cản ODI phủ Hàn Quốc kết thể rõ tác động tích cực từ hoạt động ODI phát triển kinh tế Hàn Quốc rút số học kinh nghiệm với Việt Nam Đó là: - Thứ nhất, nhà nƣớc cần có nhận thức vai trị nhƣ tác động hoạt động ODI 252 Từ kết mang lại từ hoạt động ODI, phía lợi ích mang lại cho doanh nghiệp Hàn Quốc thấy rằng, ODI doanh nghiệp tƣơng lai tất yếu, khách quan trình phát triển hội nhập quốc tế Tiến hành ODI có mục đích nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô phạm vi đầu tƣ sản xuất kinh doanh nƣớc ngoài, vừa phát huy hiệu nguồn lực bên trong, đồng thời khai thác nguồn lực bên ngồi để phát triển Do vậy, phủ Việt Nam cần có nhận thức nhu cầu ODI doanh nghiệp Điều đồng nghĩa với việc cần tránh quan niệm cho kinh tế thừa vốn cho phép khuyến khích ODI đầu tƣ nƣớc ảnh hƣởng tiêu cực đến đầu tƣ nƣớc, ngoại tệ chảy ngồi… Nhƣ vậy, trọng tâm sách tạo điều kiện để thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi điều kiện nguồn vốn đầu tƣ cịn hạn chế nhà nƣớc cần tháo gỡ rào cản hoạt động ODI, cần có sách khuyến khích ODI doanh nghiệp thực có khả phát huy mạnh thị trƣờng nƣớc ngồi có đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc - Thứ hai, sách cần điều chỉnh theo hƣớng để thị trƣờng điều tiết hoạt động doanh nghiệp Nhìn vào sách q trình điều chỉnh sách, tháo gỡ rào cản hoạt động ODI Hàn Quốc thấy phủ Hàn Quốc khơng xây dựng sách, định hƣớng cụ thể cho doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc mà xây dựng sách thơng qua để thị trƣờng tự động điều tiết hoạt động đầu tƣ, kinh doanh khối doanh nghiệp tƣ nhân Tuy nhiên, với điều kiện thực tế kinh tế Việt Nam cịn nhiều khó khăn, nhu cầu vốn đầu tƣ nƣớc cao, doanh nghiệp đa số có quy mơ nhỏ, lực cạnh tranh cịn hạn chế nên Nhà nƣớc cần phải kiểm soát hoạt động ODI phải có định hƣớng ODI doanh nghiệp Việt Nam có trọng tâm, trọng điểm, khuyến khích đầu tƣ địa bàn, ngành, lĩnh vực mà doanh nghiệp Việt Nam mạnh, đồng thời phù hợp với mục tiêu, định hƣớng phát triển Việt Nam theo thời kỳ - Thứ ba, phủ cần có giải pháp để hỗ trợ hoạt động ODI Từ thực tiễn ODI doanh nghiệp Hàn Quốc cho thấy, hỗ trợ từ phía phủ hoạt động ODI quan trọng Đó hỗ 253 trợ mặt tài chính, thuế, dịch vụ đầu tƣ nƣớc ngồi cung cấp thơng tin cho doanh nghiệp tiến hành ODI Cũng từ thực tiễn ODI doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua cho thấy, hầu hết doanh nghiệp gặp phải khó khăn, trở ngại định mà nguyên nhân từ doanh nghiệp, từ phía chế sách Nhà nƣớc Việt Nam từ phía nƣớc tiếp nhận đầu tƣ Để hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam thực ODI có hiệu quả, Nhà nƣớc cần trọng nội dung sau: + Hỗ trợ cung cấp thơng tin cho doanh nghiệp có nhu cầu có dự án ODI Cơ quan quản lý Nhà nƣớc có chức cần tổ chức thu thập thơng tin sách, quy định luật pháp hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc nƣớc tiếp nhận đầu tƣ, hội đầu tƣ số ngành, lĩnh vực cụ thể; dự án đầu tƣ cụ thể đƣợc ký thoả thuận phủ Việt Nam phủ nƣớc tiếp nhận đầu tƣ…, đồng thời tạo điều kiện để doanh nghiệp có nhu cầu thực ODI dễ dàng tiếp cận nắm bắt thông tin Nhà nƣớc cần có sách khuyến khích phát triển dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc + Thành lập tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam có hoạt động ODI Nhà nƣớc cần xây dựng chế khuyến khích hỗ trợ thành lập hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam nƣớc khu vực với vai trị cầu nối phủ Việt Nam phủ nƣớc nhận đầu tƣ để chủ động hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam giải vƣớng mắc trình sản xuất kinh doanh nƣớc + Tăng cƣờng nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến đầu tƣ nƣớc ngoài, trƣớc hết tập trung vào lĩnh vực mà Việt Nam có lợi Các quan ngoại giao Việt Nam nƣớc cần trọng hoạt động hỗ trợ nhà đầu tƣ Việt Nam nƣớc 254 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Đầu tƣ nƣớc (2015) Xu hƣớng đầu tƣ nƣớc Hàn Quốc Truy cập địa chỉ: http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/4158/Xu-huong-dautu-ra-nuoc-ngoai-cua-Han-Quoc Gammeltoft, P 2008 'Emerging Multinationals: outward FDI from the BRICS countries' International Journal of Technology and Globalisation (1): 5-22 Available from: https://www.researchgate.net/publication/47338821_Emerging_multinationa ls_Outward_FDI_from_the_BRICS_countries [accessed Aug 25 2018] Jung Min Kim and Dong Kee Rhe (2009) Trends and Determinants of South Korean Outward Foreign Direct Investment 255 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA THỰC TRẠNG HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Nhà xuất Lao động - Xã hội Số 36, ngõ Hồ Bình 4, Minh Khai Hai Bà Trƣng, Hà Nội ĐT: (04) 36246917 - 36244608 Fax: (04) 36246915 Chịu trách nhiệm xuất bản, nôị dung: Tổng giám đốc - Tổng biên tập VŨ ANH TUẤN Biên tập: NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO Trình bày bìa kỹ thuật vi tính: Vƣơng Nguyễn In 100 cuốn, khổ 20,5x 29,5 cm Công ty TNHH in Photo Anh Tú, Địa 197, Trần Đại Nghĩa, Hai Bà Trƣng, Hà Nội Xác nhận ĐKXB số: 3903-2018/CXBIPH/04-239/LĐXH Quyệt định XB số 574/QĐ-NXBLĐXH, cấp ngày 29/11/2018 ISBN: 978-604-65-3717-5 In xong nộp lƣu chiểu Quý III/2017 256 ... PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ VIỆT NAM 12 TS Nguyễn Thị Kim Thanh 165 Hiệp hội QTDND Việt Nam 13 TỔNG QUAN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM VÀ NHỮNG KHĨ KHĂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP... Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hồng Nhung Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 135 TT Bài viết Trang PHẦN II HỆ THỐNG TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ VÀ VAI TRÒ TRONG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP Q TRÌNH PHÁT... HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP RA NƢỚC NGOÀI CỦA HÀN QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỚI VIỆT NAM ThS Trần Hoài Nam Trường Đại học kinh tế quốc dân 245 PHẦN I SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VÀ CÁC

Ngày đăng: 22/10/2020, 10:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ngân hàng Phát triển châu Á (2016), Vai trò của các Đặc khu kinh tế trong nâng cao hiệu quả của các Vành đai kinh tế Tiểu vùng Mê-công mở rộng.Ngân hàng Phát triển châu Á, Thành phố Mandaluyong, Philippines Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của các Đặc khu kinh tế trong nâng cao hiệu quả của các Vành đai kinh tế Tiểu vùng Mê-công mở rộng
Tác giả: Ngân hàng Phát triển châu Á
Năm: 2016
3. Sáng kiến Phát triển (2012), Tài liệu cung cấp đầu vào cho báo cáo của UNDP “Tài trợ cho các Mục tiêu Phát triển bền vững ở ASEAN: Tăng cường khung tài chính tích hợp quốc gia để thực hiện thành công Chương trình nghị sự 2030, UNDP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu cung cấp đầu vào cho báo cáo của UNDP “Tài trợ cho các Mục tiêu Phát triển bền vững ở ASEAN: Tăng cường khung tài chính tích hợp quốc gia để thực hiện thành công Chương trình nghị sự 2030
Tác giả: Sáng kiến Phát triển
Năm: 2012
4. Sáng kiến Phát triển (2015), Tài liệu cung cấp đầu vào cho UNDP Việt Nam - Tài trợ cho tương lai với khung tài chính tích hợp quốc gia, UNDP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu cung cấp đầu vào cho UNDP Việt Nam - Tài trợ cho tương lai với khung tài chính tích hợp quốc gia
Tác giả: Sáng kiến Phát triển
Năm: 2015
5. Sáng kiến Phát triển (2017), Các nguồn tài chính phát triển ở Việt Nam. Tài liệu cung cấp đầu vào cho báo cáo của UNDP “Tài trợ cho phát triển bền vững ở Việt Nam”, Hà Nội, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nguồn tài chính phát triển ở Việt Nam". Tài liệu cung cấp đầu vào cho báo cáo của UNDP “Tài trợ cho phát triển bền vững ở Việt Nam
Tác giả: Sáng kiến Phát triển
Năm: 2017
6. Tổng cục Thống kê Việt Nam, Niên giám 2000-2017, Hà Nội, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám 2000-2017
7. Quỹ Tiền tệ quốc tế (2015), Làm cho đầu tư công trở nên hiệu quả hơn, Báo cáo nghiên cứu của các nhân viên IMF Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm cho đầu tư công trở nên hiệu quả hơn
Tác giả: Quỹ Tiền tệ quốc tế
Năm: 2015
8. Cơ sở dữ liệu tài chính quốc tế IFS (2017), Cơ sở dữ liệu Triển vọng kinh tế thế giới. Quỹ Tiền tệ quốc tế, Oa-sinh-tơn DC.https://www.imf.org/external/pubs/ft/weo/2017/02/weodata/index.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở dữ liệu Triển vọng kinh tế thế giới
Tác giả: Cơ sở dữ liệu tài chính quốc tế IFS
Năm: 2017
9. Bộ Tài chính Việt Nam, Ngân sách chính phủ hàng năm 2011-2017, Hà Nội, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân sách chính phủ hàng năm 2011-2017
10. Bộ Tài chính (2015), Kế hoạch tài chính quốc gia 5 năm 2016 -2020, Hà Nội, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch tài chính quốc gia 5 năm 2016 -2020
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2015
11. Bộ Tài chính (2017a), Báo cáo công khai quyết toán NSNN, Hà Nội, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công khai quyết toán NSNN
12. Bộ Tài chính (2017b), Kế hoạch NSNN và tài chính trung hạn 2016 -2020, Hà Nội, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch NSNN và tài chính trung hạn 2016 -2020
13. Bộ Tài chính (2017c), Kế hoạch tài chính quốc gia 3 năm 2018-2020, Hà Nội, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch tài chính quốc gia 3 năm 2018-2020
14. Bộ Tài chính (2017d), Bản tin nợ công số 5, Hà Nội, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản tin nợ công số 5
15. Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia (2018), Báo cáo tổng quát về thị trường tài chính 2017, Hà Nội, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng quát về thị trường tài chính 2017
Tác giả: Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia
Năm: 2018
16. Nguyễn Trọng Nghĩa (2017), Phân tích nguồn thu trong nước và chi tiêu của chính phủ Việt Nam. Tài liệu cung cấp thông tin đầu vào cho báo cáo của UNDP “Tài trợ cho phát triển bền vững ở Việt Nam”, Hà Nội, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích nguồn thu trong nước và chi tiêu của chính phủ Việt Nam". Tài liệu cung cấp thông tin đầu vào cho báo cáo của UNDP “Tài trợ cho phát triển bền vững ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Trọng Nghĩa
Năm: 2017
17. OECD và các chương trình phát triển của Liên Hợp Quốc, (2017), Thanh tra thuế không biên giới, Báo cáo hàng năm 2016/17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh tra thuế không biên giới
Tác giả: OECD và các chương trình phát triển của Liên Hợp Quốc
Năm: 2017
18. UNDP (2016), Quỹ Hiệu quả phát triển châu Á - Thái Bình Dương, Thực hiện các Mục tiêu Phát triển bền vững trong bối cảnh Chương trình Hành động Addis Ababa: Tiến độ hướng tới việc thiết lập Khung tài chính phát triển tích hợp quốc gia, UNDP AP-DEF 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quỹ Hiệu quả phát triển châu Á - Thái Bình Dương, Thực hiện các Mục tiêu Phát triển bền vững trong bối cảnh Chương trình Hành động Addis Ababa
Tác giả: UNDP
Năm: 2016
19. UNIDO (2011), Báo cáo nhà đầu tư châu Phi 2011: Hướng tới chiến lược xúc tiến đầu tư dựa vào bằng chứng, UNIDO Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nhà đầu tư châu Phi 2011: Hướng tới chiến lược xúc tiến đầu tư dựa vào bằng chứng
Tác giả: UNIDO
Năm: 2011
1. Ngân hàng Phát triển châu Á (2017), Trái phiếu châu Á trực tuyến, https://asianbondsonline.adb.org/index.php Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w