1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu trong thời đại ngày nay (Tập 1) - Phần 2

654 6 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Mã “Tây Minh Truyện” Trong Lục Vân Tiên Của Nguyễn Đình Chiểu, Từ Đặc Trưng Tiểu Thuyết Chương Hồi Trung Quốc
Tác giả PGS.TS. Trần Lê Bảo
Trường học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Thể loại bài viết
Định dạng
Số trang 654
Dung lượng 18,23 MB

Nội dung

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu trong thời đại ngày nay: Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế (Tập 1) cung cấp đến bạn đọc những bài viết về: giải mã “Tây minh truyện” trong Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu, từ đặc trưng tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc; tìm hiểu vấn đề trượng nghĩa trong truyện Lục Vân Tiên và giá trị của nó đối với xã hội hiện nay;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết!

215 PHẦN THỨ BA NH THƠ LỚN, VỊ THẾ, GIÁ TRỊ V VĂN BẢN TÁC PHẨM 216 217 GIẢI MÃ “TÂY MINH TRUYỆN” TRONG LỤC VÂN TIÊN CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, TỪ ĐẶC TRƯNG TIỂU THUYẾT CHƯƠNG HỒI TRUNG QUỐC PGS.TS TRẦN LÊ BẢO* Tóm tắt: Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ yêu nước tiếng đầu kỷ XIX Nam Bộ Cùng với nhiều sáng tác khác, truyện thơ Lục Vân Tiên tác phẩm lớn ông truyền tụng rộng rãi không Nam Bộ, Việt Nam mà giới Từ “Tây minh truyện” phần mở đầu truyện Lục Vân Tiên đặt nhiều điều cần trao đổi nhà khoa học lâu “Tây minh truyện” tiểu thuyết kho tàng tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc? Thứ khái niệm “truyện” tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc vô phức tạp Nó có q trình phát triển dài lâu để dần hình thành gọi tiểu thuyết chương hồi, hay gọi tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Những yêu cầu nội dung nghệ thuật tiểu thuyết chương hồi; đặc trưng thẩm mỹ tiểu thuyết cổ điển bao gồm tính truyền kỳ, nghệ thuật bạch miêu, truyền thần ý cảnh trở thành tiêu chí tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Từ tiêu chí này, so sánh với truyện thơ Lục Vân Tiên để thấy tiếp nhận sáng tạo Nguyễn Đình Chiểu trình sáng tác, thể tư tưởng nghệ _ * Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Liên hệ: tranlebaohn@gmail.com 218 DANH NHÂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRONG THỜI ĐẠI NG Y NAY thuật độc đáo tác giả mang thở thời đại tâm hồn hào sảng người dân Nam Bộ Từ khóa: Tây minh truyện; Tiểu thuyết chương hồi; So sánh văn hóa DECODING "TAY MINH TALE" IN LỤC VÂN TIÊN BY NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, FROM THE CHARACTERISTIC OF CHINESE CHAPTER NOVELS Abstract: Nguyễn Đình Chiểu was a famous patriotic poet in Southern Vietnam in the early 19th century Like many others, Nôm-script poetic story Lục Vân Tiên is one of his famous works, widely circulated not only in southern Vietnam but all over the world The term “Tây minh truyện (Ximing Zhuan/The Story of Ximing)” in Lục Vân Tiên's opening story has caused much discussion and debate among scholars Tây Minh Truyện is which novel in the treasure house of Chinese novels? In addition, the concept of “Truyện (Zhuan/story)” in Chinese novels is extremely complex After a long development process, “Truyện” gradually formed the so-called novels, also known as Chinese classical Chinese novels The content and artistic requirements of Chinese novels, the aesthetic characteristics of legendary mentality, pure descriptiveness, expressiveness and artistic conception transmission have become the standards of Chinese classical novels The author of this paper compares these standards with the Nôm-script poetic story Lục Vân Tiên, we can see Nguyễn Đình Chiểu's acceptance and creativity in the composition process, expressing the author's unique artistic concept with KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ 219 the breath of the times and the single-mindedness of the South Vietnamese people Keywords: Tây minh truyện; Chinese novels; Comparison on culture Toàn văn N guyễn Đình Chiểu nhà thơ yêu nước tiếng đầu kỷ XIX Nam Bộ Cùng với nhiều sáng tác khác, truyện thơ Lục Vân Tiên tác phẩm tiếng ông truyền tụng rộng rãi không Nam Bộ, Việt Nam mà giới Về khái niệm “Tây minh truyện” phần mở đầu truyện Lục Vân Tiên đặt nhiều vấn đề cần trao đổi nhà khoa học lâu “Tây minh truyện” tiểu thuyết kho tàng tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc? Thứ khái niệm “truyện” tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc vô phức tạp Nó có q trình phát triển dài lâu để dần hình thành gọi tiểu thuyết chương hồi, hay gọi tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Trong viết này, từ yêu cầu nội dung nghệ thuật tiểu thuyết chương hồi; đặc trưng thẩm mỹ tiểu thuyết cổ điển bao gồm tính truyền kỳ, nghệ thuật bạch miêu, truyền thần ý cảnh ; từ đó, so sánh với truyện thơ Lục Vân Tiên để thấy tiếp nhận sáng tạo Nguyễn Đình Chiểu trình sáng tác, thể tư tưởng nghệ thuật độc đáo tác giả mang thở thời đại tâm hồn hào sảng người dân Nam Bộ “Tây minh” “Tây minh truyện” truyện Lục Vân Tiên a) Về khái niệm “Tây minh” * Một số học giả nước ngồi: Tiêu biểu có Abel des Michels cho “Tây minh” tên sách, mà tên triều đại Nguyễn Đình Chiểu tưởng tượng Và “Truyện Tây minh”, có nghĩa câu truyện xảy triều đại tương tự Có lẽ Michels cho “minh” “sáng”, 220 DANH NHÂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRONG THỜI ĐẠI NG Y NAY triều đại nhà “Minh”, khác với “minh” nghĩa “khắc” Đó đoán thiếu E Bojot người dịch Lục Vân Tiên tiếng Pháp cho có “một tiểu thuyết Trung Quốc tên truyện Tây minh Vì thấy câu truyện có nhiều đoạn giống với đời mình, nên Nguyễn Đình Chiểu mượn đề tài để sáng tác tập thơ nơm, lấy tên Lục Vân Tiên” Tuy nhiên khơng tìm thấy truyện Tây minh lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc * Ý kiến người Trung Quốc: Chu Hy - học giả danh thời nhà Tống, cho “Tây minh” đỉnh cao tư tưởng triết học Trương Tái Khi giải “Tây minh”, Chu Hy viết: “Lại nói kỹ này, sâu phát triển, đặt ngang với Luận ngữ, Mạnh Tử, Ngũ Kinh” Trình Di, học giả đương thời, khen trước tác quan trọng nhà nho sau sách Mạnh Tử Trong từ điển Từ Hải, có nhắc đến sách gọi “thơ danh” với tên Tây minh Trương Tái, đời Tống soạn sách: Chính mơng, Đơng minh, Lý quật, Dịch thuyết Ơng cịn để lại Trương Tử toàn thư gồm 15 số Tứ bị yếu Như vậy, theo Từ Hải, “Tây minh” sách truyện, văn giải thích kinh sách nhà nho, nằm truyền thống bình văn sách người Trung Quốc lâu Bộ sách Tứ thư Ngũ kinh Trung Quốc gồm chín sách đạo Nho Khi nói người đời sau viết sách giải thích Tứ thư Ngũ kinh, sách giải thích gọi truyện Khi Kinh Xuân Thu đời, có ba học trị viết sách giải thích gọi Tam truyện: Cơng Dương Cao có Cơng Dương truyện Cơng Dương Xích có Cốc Dương truyện; Tả Khâu Minh có Tả truyện Khi viết mười Thập dực giải thích Kinh dịch Phục Hy, Văn Vương, Khổng Tử dùng từ truyện: Hệ từ (thượng, hạ) truyện, Thuyết quái truyện, Tự quái truyện, Tạp quái truyện Khái niệm truyện loại ghi chép, chưa có nhân vật cốt truyện thể loại truyền kỳ đời Đường KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ 221 Nhưng “Tây minh” nội dung nào, hình thức thuộc thể loại nào, chưa rõ? * Ý kiến học giả Việt Nam: Có số học giả Việt Nam quan tâm lý giải khái niệm “Tây minh” mà Nguyễn Đình Chiểu viết mở đầu truyện Lục Vân Tiên: Trước đèn xem truyện Tây minh Gẫm cười hai chữ nhân tình éo le Nhà nghiên cứu Trần Nghĩa, nhiều người khác, đặt vấn đề: Truyện Tây minh gì? Ơng cịn dẫn: “Tây minh” tên tủ sách Tô Đông Pha đời Tống Truyện tây Minh có nghĩa truyện lấy từ (theo Trần Nguyên Hạnh) Ở chỗ khác, “Thử bàn nguồn gốc Lục Vân Tiên”, Trần Nghĩa có nhắc: gần đây, bàn nguồn gốc Lục Vân Tiên, Hồng Ngọc Phách, Lê Trí Viễn Vũ Đình Liên có nói: “Cứ theo Nguyễn Đình Chiểu, Lục Vân Tiên nguồn gốc tiểu thuyết Trung Quốc nhan đề Truyện Tây minh Nhưng Truyện Tây minh đến chưa biết có hay khơng bảng kê tác phẩm sách văn học Trung Quốc không thấy đâu nói đến Cũng chẳng có Tây minh cốt truyện Lục Vân Tiên tác giả dựa vào trải nghiệm đời hiểu biết truyện nơm Việt Nam tiểu thuyết Trung Quốc mà sáng tạo ra” Trong Nho giáo, học giả Trần Trọng Kim viết rằng: Trương Hoàng Cừ viết hai minh hai bên tả hữu nhà học, gọi Đông minh Tây minh, có nhiều ý kiến sâu xa, Trình Tử (tức Trình Y Xuyên) chép mà truyền cho học giả Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Thạch Giang, Nguyễn Đình Chiểu “Học tập nhằm thi cử nên nghe giảng nhiều sách kinh sử Ngoài sách học thi giờ, cịn thêm Tính lý tiết yếu Bùi Huy Bích trích lục, giúp học trị chuẩn bị thi, Tính lý đại tồn Đọc Tính lý tiết yếu, Nguyễn Đình Chiểu ý đến hai thiên “Tây minh” “Chính mơng” Trương Tái”1 Nhà thơ phát _ Nguyễn Thạch Giang: Lời q chắp nhặt, Nxb Phương Đơng, Thành phố Hồ Chí Minh, 2006, t.2, tr.43 222 DANH NHÂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRONG THỜI ĐẠI NG Y NAY ghi nhận mặt tích cực tác phẩm “Tây minh” phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc Như vậy, nhà nghiên cứu Việt Nam cố gắng tìm hiểu khái niệm “Tây minh” Một hướng tìm hiểu “Tây minh” từ cội nguồn tài liệu Trương Tái Trung Hoa; hướng tìm thấy tài liệu Trương Tái trích lục Bùi Huy Bích soạn cho sĩ tử Việt Nam học tập để thi cử Mặc dù theo hai hướng tìm hiểu “Tây minh”, song hai thống “Tây minh” truyện mà văn bình đạo lý Nho gia có giá trị khái quát cao Ở cần làm rõ gọi “bài văn” thuộc vào thể loại làm rõ mục đích chức b) Về văn “Tây minh” Bài Tây minh có Trương Tử Toàn thư thuộc Tứ bị yếu, Trương Tái, gồm có 252 chữ Phiên âm: Càn xưng phụ, Khơn xưng mẫu; dư tư miểu yên, nãi hỗn nhiên trung xử Cố thiên địa chi tắc, ngô kỳ thể; thiên địa chi sối, ngơ kỳ tính; dân ngơ đồng bào; vật ngô dã Đại quân giả, ngô phụ mẫu tông tử; kỳ đại thần, tông tử chi gia tướng dã Tôn cao niên trưởng kỳ trưởng, từ cô nhược ấu kỳ ấu, thánh kỳ hợp đức, hiền kỳ tú dã Phàm thiên hạ bì lung tàn tật, quỳnh độc quan quả, giai ngô huynh đệ chi điên liên nhi vô cáo giả dã Ư thời bảo chi, tử chi dực dã, lạc thả bất ưu, hồ hiếu giả dã Vi viết bội đức, hại nhân viết tặc, tế ác giả bất tài, kỳ tiễn hình, tiếu giả dã Tri hóa tắc thiện thuật kỳ sự, thần tắc thiện kế kỳ chí Bất q ốc lậu vi vơ thiểm, tồn tâm dưỡng tính vi phỉ giải Ố tửu, Sùng Bá tử chi cố dưỡng; dục anh tài, Dĩnh Phong Nhân chi tích loại Bất thỉ lao nhi để dự, Thuấn kỳ công dã Vô sở đào nhi đãi phanh, Thân Sinh kỳ cung dã Thể kỳ thụ nhi quy toàn giả, Sâm hồ; dũng tòng nhi thuận lệnh giả, Bá Kỳ dã Phú quý phúc trạch, tương hậu ngô chi sinh dã; bần tiện ưu thích, dung ngọc nhữ thành dã Tồn ngô thuận sự, ngô ninh dã Bản dịch: Càn (trời) cha, Khôn (đất) mẹ; thân nhỏ nhoi ta tương hợp với trời đất mà đứng Cho nên khí lấp đầy trời đất thân 223 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ thể ta; thống lĩnh trời đất tính ta; người dân đồng bào ta; vạn vật bè bạn ta Nhà vua cha mẹ ta (tức trời đất); quan đại thần người quản lý việc nhà Hãy tôn trọng bậc trưởng thượng, họ bậc trưởng thượng (của trời đất) đáng cho tơn trọng; thương xót trẻ mồ cơi yếu đuối, chúng trẻ thơ ấu (của trời đất) đáng cho thương; thánh nhân hợp với đức (của trời đất); hiền nhân bậc ưu tú (của trời đất) Trong thiên hạ kẻ già yếu, tàn tật, không anh em, già không con, già không vợ, già không chồng, anh em ta; họ chật vật khốn khổ mà than thở (Kẻ giả) tuỳ thời mà bảo bọc kẻ đáng thương ấy, thể lịng tơn kính (cha trời mẹ đất); (kẻ khốn đốn) vui với mệnh trời, khơng lo buồn tủi phận, thể lịng chí hiếu với (cha trời mẹ đất) Làm trái lệnh cha mẹ phẩm hạnh đứa ngỗ nghịch; kẻ làm hại điều nhân gọi tặc; kẻ gây ác hạng bất tài; giữ nguyên hình sắc thuở ban đầu giống hệt cha trời mẹ đất Ai hiểu biến hóa vật tức nối nghiệp cha trời; nghiên cứu đến tận thần diệu vật, nối chí lớn cha trời Cẩn thận mình, dù chỗ khuất vắng mà không làm điều hổ thẹn với lương tâm, hiếu tử khơng làm nhục cha trời Ln gìn giữ tâm ni dưỡng tính, hiếu tử khơng biếng lười cha trời Ghét rượu (vì rượu làm loạn tâm tính), quan tâm ơng Vũ đến cơng lao dưỡng dục cha trời mẹ đất; nuôi dưỡng anh tài ban ân đức cho đồng loại (thể đạo hiếu) Dĩnh Khảo Thúc (đối với cha trời mẹ đất) Tận tâm chí hiếu để cha mẹ vui lịng, cơng vua Thuấn Khơng chạy trốn (số mệnh) mà đợi bị giết, Thân Sinh cung kính thiên mệnh Giữ gìn tồn vẹn thân thể cha mẹ sinh lúc chết, Tăng Sâm, mực lời cha, Bá Kỳ (Cha trời mẹ đất cho ta) phú quý hạnh phúc, làm dầy dặn sống ta; cho ta nghèo hèn lo buồn, tức cho ngọc quý để ta mài giũa Khi sống, ta thuận theo Trời mà hành sự; ta chết, ta cảm thấy thản an bình (Chuyển dẫn Lê Anh Minh trích dịch) 224 DANH NHÂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRONG THỜI ĐẠI NG Y NAY Qua văn “Tây minh”, ta thấy Trương Tái có đúc kết sâu sắc quan hệ triết lý Kinh dịch triết lý đạo Khổng nhằm răn dạy người đời Vì có câu chuyện hành trạng Trương Tái: “Mùa thu năm Hy Ninh thứ (tức năm 1076), Hoành Cừ tiên sinh nằm ngủ thấy giấc mộng kỳ lạ, vội vàng viết thư cho đệ tử nói việc Sau đó, ơng tập hợp lời giảng, viết thành sách gọi Chính mơng Đưa sách cho đệ tử xem, ơng nói: “Sách sở đắc ta sau bao năm suy tư rốt ráo; lời lẽ đương nhiên phù hợp với thánh nhân thuở trước”” (dẫn theo Lã Đại Lâm) c) Về loại thể * Muốn hiểu rõ khái niệm “Tây minh”, trước hết cần làm rõ thể loại “minh”: “Minh” thể loại văn học Trung Quốc nhiều nước phương Đông thời cổ, nội dung bao gồm hàm ý khuyên răn lẫn tán thưởng ngợi ca, thường khắc vào đá đồng đặt nơi núi cao sông rộng, khắc vào đồ vật để nhà Ở Việt Nam thời Lý - Trần, phần lớn văn bia có khắc minh cuối, “Bài minh bia Ngưỡng Sơn” chùa Linh Xứng, nói cơng tích Lý Thường Kiệt Cũng có minh chủ nhân đặt bên phải tồ nhà để tự răn, “Tồ hữu minh” Thơi Viện sách Văn tuyển Lương Chiêu Minh Phần lớn thể loại minh dùng văn bốn chữ, lời văn giản ước, giàu tính triết lý, khiến người đọc phải suy nghĩ sâu sắc Như việc lý giải cội nguồn, không gian thời gian, mục đích sáng tác, nội dung thể loại hai minh Trương Tái viết, hai bên tả hữu nhà học, gọi Đông minh Tây minh, làm rõ minh nhằm giải thích kinh sách Nho giáo khơng phải “truyện” - loại tự có cốt truyện, nhân vật, tình tiết Vì cần làm rõ khái niệm “truyện” “truyện Tây minh” mà nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu sử dụng: Trước đèn xem truyện Tây minh, Gẫm cười hai chữ nhân tình éo le 854 DANH NHÂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRONG THỜI ĐẠI NG Y NAY Lê Văn Duyệt cận thần hàng đầu Hoàng đế Gia Long, gần lứa tuổi với vua khai quốc, Nguyễn Đình Huy gần niên kỷ với Minh Mệnh, cịn Nguyễn Đình Chiểu - gần trang lứa với Thiệu Trị, kiện, niên đại cho phép nhận xét Nguyễn Đình Chiểu am tường tranh quan hệ máy triều đình nhà Nguyễn so với tác động nhóm người Tây dương nói chung, có quan hệ Thiên Chúa giáo Nhưng tác phẩm lẫn hành trạng mình, khơng thấy ơng đề cập giáo lý tơn giáo này, mà dị ứng thể tập trung bình diện lễ nghi, tín ngưỡng, lối hành xử mang tính văn hóa dị biệt nói chung, kỳ dị, sai biệt xa lạ với thứ mà ơng gọi “đạo nhà” Có thể nói, thứ mà Nguyễn Đình Chiểu chê trách, phê phán tập trung Thiên Chúa giáo nằm bình diện “nhân luân” Đọc đoạn tiêu biểu Ngư Tiều vấn đáp Nho y diễn ca đủ rõ: Thà cho trước mắt tối mù Chẳng ngồi ngó kẻ thù quân thân Thà cho trước mắt vô nhân Chẳng ngồi ngó sinh dân nghiêng nghèo Thà cho trước mắt vắng hiu Chẳng thấy cảnh trời chiều phân xâm Thà cho trước mặt tối thầm Chẳng thấy đất lục trầm can qua Dù đui mà giữ đạo nhà Còn có mắt ơng cha chẳng thờ Thà đui mà khỏi danh nhơ Cịn có mắt ăn nhơ rình Thà đui mà đặng trọn Cịn có mắt đổi hình tóc râu Sáng chi theo lối chiên cầu Dọc ngang chẳng đối đầu có Sáng chi đắm sắc tham tài Lung lòng nhân dục chuốc tai họa trời KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ 855 Sáng chi dua nịnh theo đời Nay vinh mai nhục mang lời thị phi Sáng chi nhân nghĩa bỏ Thảo chẳng biết lỗi nghì thiên luân Ở tác phẩm khác, kể Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, điều mà ông đau đáu lại là: Sống làm chi theo quân tả đạo, quăng vùa hương, xô bàn độc, thấy lại thêm buồn Chẳng thác mà đặng câu địch khái, theo tổ phụ vinh Chẳng mà chịu tiếng hàng Tây, với man di khổ Chính bình diện “nhân luân” mà Thừa Thiên Cao hoàng hậu phản ứng liệt, mà Gia Long khơng hài lịng chút với việc Hồng thái tử Cảnh, theo Bá Đa Lộc, cải đạo làm sứ thần, làm tin Pháp, nhà, nước khơng chịu lạy cha mẹ, lại nguyên cớ sâu xa để rốt cuộc, Gia Long không chọn Cảnh (khi Cảnh sớm) làm người kế vị Không có điều kiện để hiểu đầy đủ sức mạnh văn hóa, khoa học cơng nghệ phương Tây, cụ thể hóa thành sức mạnh quân sự, kỹ nghệ chiến tranh, rộng hơn, tưởng tượng để cảm nhận cho ưu văn minh phương Tây, sứ thần sang Pháp hay giáo dân có điều kiện xuất dương đương thời Đó khơng phải nhược điểm, hạn chế chủ quan người văn hóa Nguyễn Đình Chiểu, điểm dừng, ngưỡng thời đại, lịch sử ông Ngưỡng dừng lại này, mặt khác, lại đòi hỏi người quan sát, tìm hiểu, đánh giá ơng phải nhận thức đầy đủ để thấu hiểu, không cần thiết phải làm trạng sư cho ông, mà quan trọng hơn, người tiếp sau ông, vượt qua lựa chọn đường tiến phía trước./ T I LIỆU THAM KHẢO [1] Ca Văn Thỉnh, Nguyễn Sỹ Lâm, Nguyễn Thạch Giang biên khảo giải: Nguyễn Đình Chiểu - toàn tập, Nxb Văn học, Hà Nội, 1997 856 DANH NHÂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRONG THỜI ĐẠI NG Y NAY [2] Nguyễn Ngọc Thiện tuyển chọn giới thiệu: Nguyễn Đình Chiểu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 [3] Trần Ngọc Vương biên soạn giới thiệu: Trần Đình Hượu tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 [4] Viện Nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam Viện Harvard Hoa Kỳ tổ chức tập hợp thảo: Nghiên cứu tư tưởng Nho gia Việt Nam từ hướng tiếp cận liên ngành, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2009 [5] Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục, t.2, 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 [6] Trần Ngọc Vương: Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội, 2019 857 NGHIÊN CỨU HÌNH TƯỢNG NHO SINH TRONG ĐỀ T I ANH HÙNG CỨU MỸ NHÂN TRONG TRUYỀN KỲ THỜI ĐƯỜNG ThS LỤC TIỂU YẾN (LU XIAOYAN)* Tóm tắt: Đề tài “Anh hùng cứu mỹ nhân”/英 雄 救 美 人 xuất phổ biến vô quan trọng tác phẩm “truyền kỳ” 傳 奇 thời Đường, Trung Quốc Trong đó, tiêu biểu Hoắc Tiểu Ngọc truyện/ 霍 小 玉 傳 , Oanh Oanh truyện/鶯 鶯 傳, Lưu Nghi truyện/柳 毅 傳, Những chuyện miêu tả người anh hùng cứu mỹ nhân gặp hoạn nạn kết thúc có hậu Đề tài nội dung giống nhau, người anh hùng chủ yếu nho sinh, điều cho thấy thời Đường coi trọng khoa cử Nho học Câu chuyện tương tự câu chuyện Lục Vân Tiên cổ truyện Nguyễn Đình Chiểu Vì vậy, viết tập trung giới thiệu cốt truyện “Anh hùng cứu mỹ nhân” số tác phẩm truyền kỳ thời Đường, Trung Quốc Trên sở đó, góp phần tìm hiểu cốt truyện “Anh hùng cứu mỹ nhân” Lục Vân Tiên cổ truyện Nguyễn Đình Chiểu, Việt Nam Từ khóa: Anh hùng cứu mỹ nhân; Lục Vân Tiên cổ truyện; Truyền kỳ _ * Nghiên cứu sinh Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Nghiên cứu viên Học viện Hồng Hà, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Liên hệ: 876660749@qq.com 858 DANH NHÂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRONG THỜI ĐẠI NG Y NAY A RESEARCH ON THE IMAGE OF CONFUCIANISM STUDENTS IN DAMSEL-IN-DISTRESS STRANGE TALES OF THE TANG DYNASTY PERIOD Abstract: The topic of “Heroes saving beauty” is quite popular and extremely important in the legendary works of the Tang Dynasty in China Among them, the typical stories are The Biography of Huo Xiaoyu/霍 小 玉 傳, The Biography of Yingying/鶯 鶯 傳, The Biography of Liu Yi/柳 毅 傳, etc These stories all depict a hero saving beauty and achieving good results The titles and contents of the works are quite similar, and the protagonists are all Confucianists, which shows how much importance the Tang Dynasty attached to imperial examinations and Confucianism This motif is very similar to Nguyễn Đình Chiểu’s Lục Vân Tiên fainy tale This paper focuses on the plot of “Heroes saving beauty” in some legendary works of the Tang Dynasty in China On this basis, it is helpful to understand the plot of “Hero saving the beauty” in Nguyễn Đình Chiểu’s Lục Vân Tiên fainy tale in Vietnam Keywords: “Heroes saving beauty”; Lục Vân Tiên fainy tale; Legend Toàn văn Truyền kỳ/傳 奇 thời Đường, Trung Quốc thể tài văn học vô quan trọng, ghi nhận rằng: Truyền kỳ xuất tác giả Trung Quốc bắt đầu có ý thức sáng tác tiểu thuyết1 Tên _ 倪豪士(William H Nienhauser),《唐傳奇中的創造和故事講述》,《傳記與小說: 唐代文學比較論集》, 北京: 中华书局, 2007 年,第 203-252 页 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ 859 gọi “truyền kỳ” tác phẩm Truyền kỳ/傳 奇 Bùi Hình/裴 铏 cuối thời Đường1 Trong truyền kỳ thời Đường, có loại đề tài “Anh hùng cứu mỹ nhân”/英 雄 救 美 人, tiếng có Oanh Oanh truyện/鶯 鶯 傳, Lưu Nghi truyện/柳 毅 傳, miêu tả nho sinh anh hùng cứu mỹ nhân gặp nạn cuối kết thúc có hậu Loại hình anh hùng cứu mỹ nhân có hiệp sĩ thư sinh, mỹ nhân thường cô gái, thần nữ, nữ quỷ Tuy đề tài nội dung giống nhau, nho sinh anh hùng thể tinh thần nhân nghĩa phản ánh coi trọng khoa cử nho học thời nhà Đường Quách Nguyên Chấn diệt yêu quái Quách Nguyên Chấn (郭元振,656 - 713) danh tướng thời Đường Cựu Đường thư/舊 唐 書 đánh giá Vĩ tai Quách hầu, huân đức hoàng hoàng/伟 哉 郭 侯, 勋德煌煌 (Lớn lao thay Quách hầu, Công đức lớn nhường nào) Trong tác phẩm Huyền quái lục/玄 怪 錄 Ngưu Tăng Nhũ/牛 僧 孺 có Đại quốc cơng nội dung sau2: Đại quốc công Quách Nguyên Chấn (thời Đường Cao Tông) thi trượt, từ thành phố Tấn Dương đất Phần Ban đêm, ông thấy nhà sáng đèn, la liệt bát đĩa, giống nhà có đám cho gái lấy chồng, khơng thấy Một lúc sau, nghe tiếng người phụ nữ khóc gái Được biết, có vị tướng họ Ô làng này, năm dân làng phải chọn gái cịn trinh đẹp để gả cho ơng ta Nếu khơng làng bị tàn phá gió, mưa, sấm sét trận mưa đá Cô gái bị bố cô bán lấy 500 quan tiền để gả cho Ô tướng quân Bố cho rằng, Ơ tướng qn chắn yêu quái Đúng hẹn, Ô tướng quân đến lấy vợ Bố cô gái làm lễ chúc mừng uống rượu, cắt tay Dân làng bị Ô tướng quân giết hại Khi này, Quách Nguyên _ 莫宜佳(Monika Motsch),《中國中短篇敘事文學史》,韦凌译, 上海: 华东师范大学 出版社, 2008 年,第 73 页 Quách Đại Công/ 郭 代 公, Huyền Quái Lục/ 玄 怪 录, Đường/ 唐, Ngưu Tăng Nhũ/牛 僧 孺, 860 DANH NHÂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRONG THỜI ĐẠI NG Y NAY Chấn nhận rõ tình hình lo lắng, nên nói với dân làng: “Nếu chư hầu tàn hại nhân dân, Thiên tử chắn không vui nghiêm phạt Nếu tướng quân thật thần phải bảo vệ người dân, không lấy gái khu, thần khơng thể dâm loạn được? Cịn thú quỷ dâm dục loại súc sinh tội lỗi trời đất, ta định trừng trị chúng cho Nếu người trực đây, gái bị giết qi vật năm, tội ác tích tụ làm động trời Tất người tuân theo mệnh lệnh hắn” Ông lệnh cho hàng trăm người, tất có cung tên, dao, giáo, v.v., tìm máu vào mộ lớn Ơng hạ lệnh đốt lửa, sau bắt Ơ tướng qn lợn lớn thành tinh diệt trừ yêu quái Dân làng muốn báo đền ông ông không cầu danh lợi, mà tâm nguyện tìm cách cứu người khỏi đe dọa Cơng lao vơ to lớn Cô gái xinh đẹp muốn tạ ơn ân nhân cứu cách làm vợ ơng Trong truyền kỳ trên, Quách Nguyên Chấn thư sinh thi không đỗ Trên đường cứu mỹ nhân tiêu trừ yêu quái Cuối lấy vợ mỹ nhân sinh người Nhưng Cựu Đường thư nói, Quách Nguyên Chấn Làm hiệp sĩ làm việc theo ý khí mình/任 俠 使 氣, tức người du hiệp Về sau, vua Võ Tắc Thiên nghe nói gọi ơng triều đình làm tướng quân Tác giả Ngưu Tăng Nhũ Thừa tướng đỗ đạt khoa bảng viết Quách Nguyên Chấn thư sinh Thực tế phong trào khoa cử thời phát triển mạnh nên miêu tả Quách Nguyên Chấn thư sinh cứu mỹ nhân lấy vợ, cuối làm danh thần Lưu Nghị cứu Long nữ Tác giả Lý Triều Uy/李 朝 威 sáng tác truyền kỳ nho sinh cứu long nữ, cuối lấy vợ long nữ - câu chuyện tiếng Trung Quốc với tên gọi Lưu Nghị truyền thư Nội dung Lưu Nghị truyền thư cụ thể sau1: _ Lưu Nghị truyền thư/ 柳 毅 傳,Thái Bình Quảng ký/ 太 平 廣 記, 419 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ 861 Vào năm Nghi Phòng thời Đường, nho sinh Lưu Nghị chưa đỗ đạt Tương thủy Hồ Nam Trên đường thấy cô gái đẹp chăn dê, cô gái không vui mặc áo cũ Lưu Nghị hỏi tình hình gái Cơ trả lời nhỏ Động Đình long quân, cha mẹ gả cho trai thứ hai Xinh Xuyên, chồng ngày ham chơi, bị mê giai nhân Chồng cấm cô với bố mẹ phạt cô chăn dê Nghị nói: “Ta người nghĩa Nghe nàng nói mà giận” Lưu Nghị hàng nghìn dặm để truyền bá thư Long nữ đến hồ Động Đình Quân Tiền Đường, tức cô gái, giận đến mức bay lên trời tiêu trừ kẻ ác Sau Long nữ trở nhà mẹ đẻ Quân Tiền Đường thúc giục hai người kết hôn Lưu Nghị từ chối Sau đó, Long nữ hóa thân thành gái gia đình họ Lư Thị Phạm Dương để trả ơn” Trong truyền kỳ trên, Lưu Nghị vị nho sinh chưa đỗ đạt khoa bảng Trên đường gặp hoạn nạn, cứu mỹ nhân Long nữ, truyền thư cho gia đình hồ Động Đình Sau cứu Long nữ, Lưu Nghị từ chối kết hôn với nàng, mà quê lấy vợ Vợ Lưu Nghị chết, nên Long nữ hóa thần gả cho Lưu Nghị để trả ơn Truyền kỳ nho sinh cứu mỹ nhân, kiên trì nhân nhĩa làm việc theo tâm Cịn có Trương Vơ Pha/張 無 頗: Trong thời kỳ Trường Khánh, tiến sĩ Trương Vô Pha chuẩn bị tham gia khoa cử triều đình Tại thời đó, chàng ăn xin cực Phan Ngu, tức Quảng Châu Khi gặp bà họ Viên, Trương Vơ Pha tặng q lọ thuốc mỡ Ngộc Long Khi cô gái bị ốm, Trương Vô Pha cho cô nuốt thuốc mỡ với rượu Nhờ vậy, gái bình phục Sau đó, hai người kết hơn1 Tuy nhiên tác giả viết truyền kỳ nho sinh cứu mỹ nhân thường xuyên lấy vợ mỹ nhân, tất việc nhằm mục đích cứu mỹ nhân để lấy vợ, mà chủ yếu biểu tả nhân nghĩa nho sinh Bài Triệu Hợp/趙 合 ghi nội dung: Tiến sĩ Triệu Hợp ngồi ấm áp thẳng, hành động nhân nghĩa trực Vào năm _ Trương Vơ Pha/ 張 無 頗, Thái Bình Quảng Ký/ 太 平 廣 記, 310 862 DANH NHÂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRONG THỜI ĐẠI NG Y NAY đầu Đại Hoà, chàng qua bãi cát Ngũ Nguyên nghe tiếng khóc thảm thiết người phụ nữ Đó gái Lý Thị bị cướp giết bữa tiệc hỗn loạn Triệu Hợp thu thập cốt cô trả lại cho làng Tiểu Lý phía nam thành phố Phụng Thiên Người phụ nữ cảm nhận nhân nghĩa chàng, tặng cho chàng kế ước Diễn Tham Đồng khế/演 參 同 契 Tục hỗn nguyên kinh/續 混 元 經 Sau này, Triệu Hợp tu luyện đắc đạo1 Trong truyền kỳ Triệu Hợp, chàng nho sinh đỗ tiến sĩ, giúp nữ quỷ mỹ nhân, cuối mỹ nhân tặng chàng sách Đạo giáo tu hành thành thần tiên Bài biểu tả phong trào nhà Đường tôn sùng Lão Tử Đạo giáo, nho sinh tiến sĩ tu hành thần đạo, cứu mỹ nhân hành vi nhân nghĩa, kết tặng sách tu đạo Cịn có tiếng khác Oanh Oanh truyện/鶯 鶯 傳 gọi Hội Chân ký/會 真 記 Nguyên Chẩn/元 稹2 Nho sinh Trương Sinh cứu gia đình họ Thơi biến loạn u gái Oanh Oanh Sau Trương Sinh Trường An thi không quay về, hai người chia tay Người dân khen nhân nghĩa Trương Sinh cứu nhà họ Thơi, phê phán Trương Sinh khơng có lịng chung thủy Kết luận Trong đề tài “Anh hùng cứu mỹ nhân” tác phẩm truyền kỳ thuộc thời Đường, phong trào khoa cử thịnh hành coi trọng triều đình xã hội, cử nhân sử dụng truyền kỳ làm Hành quyển/行 卷 nộp cho người quan giám thị để đạt danh tiếng Chẳng hạn Ngưu Tăng Nhũ cao thủ làm truyền kỳ, đồng thời thủ lĩnh đảng phái Có thể nói, khoa cử hưng thịnh, để tác phẩm truyền kỳ phát triển mạnh, ơng cịn miêu tả nhiều hình tượng nho sinh đề tài anh hùng cứu mỹ nhân, nho sinh anh dũng, nhân nghĩa _ Triệu Hợp/ 趙 合, Thái Bình Quảng Ký/ 太 平 廣 記, 347 Hội Chân ký/ 會 真 記, Thái Bình Quảng Ký/ 太 平 廣 記, 488 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ 863 loại hình ảnh hưởng lớn lịch sử phát triển văn học Trung Hoa Mơ típ truyền kỳ tương tự truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu Bản thân Nguyễn Đình Chiểu nho sinh thi, chưa đỗ, đường nhà gặp chuyện mỹ nhân bị nạn, nên cứu mỹ nhân Nghiên cứu nội dung câu chuyện truyền kỳ thời Đường, Trung Quốc cho có góc nhìn đa chiều, góp phần cung cấp liệu có giá trị tham khảo nghiên cứu tác phẩm Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu, Việt Nam1./ T I LIỆU THAM KHẢO [1] 倪豪士(William H Nienhauser),《唐傳奇中的創造和故事講述》, 《傳記與小說:唐代文學比較論集》, 北京: 中华书局, 2007 年,第 203252 页 [2] 莫宜佳(Monika Motsch), 《中國中短篇敘事文學史》,韦凌译, 上海: 华东师范大学出版社, 2008 年 [3] 郭代公 Quách Đại Công, 玄怪录 Huyền Quái Lục, 唐牛僧孺 Đường Ngưu Tăng Nhũ, [4] Lục Vân Tiên cổ tích truyện, Histoire de Luc Van Tien, EFEO, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, 2016 _ Bài viết gợi ý chỉnh lý GS Đinh Khắc Thuân Tác giả xin chân thành cảm ơn 864 MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất Phần thứ TỔNG QUÁT • Báo cáo đề dẫn Hội thảo khoa học quốc tế “Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu thời đại ngày nay” Ơng TRẦN NGỌC TAM • Tổng quan tiến trình nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu 15 GS.TS NGUYỄN CHÍ BỀN Phần thứ hai THỜI ĐẠI, QUÊ HƯƠNG V GIA ĐÌNH 37 • Nguyễn Đình Chiểu bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối kỷ XIX 39 • Tưởng niệm Cụ Đồ Chiểu từ góc nhìn gia phả 49 TS LÊ QUANG CHẮN ĐỖ VĂN CÔNG • Quan niệm hành xử quan niệm văn học Nguyễn Đình Chiểu bối cảnh văn học chống chủ nghĩa thực dân Việt Nam nửa sau kỷ XIX 68 TS HO NG THỊ CƯƠNG • Nguyễn Đình Chiểu dịng văn học chống thực dân - Tham chiếu phương thức chống thực dân Việt Nam Đông Nam Á 90 TS TRẦN THỊ PHƯƠNG HOA • Q hương tơng tộc Danh nhân văn hóa giới Nguyễn Đình Chiểu 98 LÊ ĐÌNH HÙNG ThS NGUYỄN THĂNG LONG • Hành trình theo dấu chân Cụ Đồ đất Ba Tri 115 ThS BÙI HỮU NGHĨA • Nguyễn Đình Chiểu trí thức Nam Kỳ trước vận mệnh đất nước nửa sau kỷ XIX 127 TS DƯƠNG HO NG LỘC TS NGUYỄN PHÚC NGHIỆP ThS NGUYỄN NGỌC LAN HƯƠNG KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ 865 • Dấu ấn Danh nhân văn hóa Nguyễn Đình Chiểu đất Long An NGUYỄN VĂN THIỆN • Nguyễn Đình Chiểu thời đại GS.TS TRẦN NHO THÌN • Nguyễn Đình Chiểu lịng nhân dân Đồng Nai PGS.TS HUỲNH VĂN TỚI • Làng Bồ Điền nhà thơ - nhà văn hóa Nguyễn Đình Chiểu TS LÊ ANH TUẤN • Nguyễn Đình Chiểu - thần tượng lòng dân Ba Tri - Bến Tre NGUYỄN QUANG TRỊ Phần thứ ba 136 NH THƠ LỚN, VỊ THẾ, GIÁ TRỊ V VĂN BẢN TÁC PHẨM • Giải mã “Tây minh truyện” Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu, từ đặc trưng tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc PGS.TS TRẦN LÊ BẢO • Xem xét lại tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu từ góc nhìn phương Tây Pháp ngữ PGS.TS PASCAL BOURDEAUX • Tìm hiểu vấn đề trượng nghĩa truyện Lục Vân Tiên giá trị xã hội TS LÝ XN CHUNG • Bước đầu tìm hiểu Nói thơ Vân Tiên - Di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Bến Tre TS MAI MỸ DUYÊN • Biện chứng giá trị từ di sản văn học Nguyễn Đình Chiểu PGS.TS BIỆN MINH ĐIỀN • Giới thiệu thêm số văn Nôm vấn đề truyền Lục Vân Tiên PGS.TS ĐO N LÊ GIANG TS HUỲNH QUÁN CHI • Từ Gia Định đến Kinh Huế: Nguyễn Đình Chiểu qua góc nhìn Tùng Thiện Vương Miêu Thẩm Mai Am Công chúa TS NGUYỄN THỊ TÂM HẠNH • Giá trị lịch sử văn chương Cụ Đồ Chiểu GS.TS VŨ GIA HIỀN • Lòng quý trọng bảo vệ sống - tư tưởng nhân văn xuyên suốt di sản văn chương Nguyễn Đình Chiểu TS TẠ THỊ THANH HUYỀN 148 174 183 207 215 217 242 266 283 298 313 331 346 354 866 DANH NHÂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRONG THỜI ĐẠI NG Y NAY • Tính đại chúng chất tinh hoa thơ văn Nguyễn Đình Chiểu (qua Lục Vân Tiên, Ngư Tiều y thuật vấn đáp, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) PGS.TS NGUYỄN THỊ HUẾ • Hai giá trị “nghĩa” “dũng” văn hóa Nguyễn Đình Chiểu GS.TS NGUYỄN XN KÍNH • So sánh kết cấu truyện Lục Vân Tiên Việt Nam Chun-Hyang Jeon Hàn Quốc Giáo sư danh dự JEON HYE-KYUNG LEE HYEON-JEONG • “Nói thơ Vân Tiên” - kết hợp thơ, âm nhạc phương ngữ Nam Bộ PGS.TS NGUYỄN THỊ MỸ LIÊM • Đặc điểm văn học đặc tính thẩm mỹ tác phẩm Lục Vân Tiên truyện Nguyễn Đình Chiểu TS BÙI LONG (裴龙) • Giới thiệu hai phiên Hán - Nôm đặc trưng mặt ngôn ngữ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu TS PHAN THỊ MỸ LOAN ThS IZAWA RYOSUKE • Truyện Nơm Lục Vân Tiên trình tiếp nhận - sáng tạo từ tiểu thuyết tài tử giai nhân Nhị độ mai PGS.TS HẠ LỘ • Sách minh họa màu có Việt Nam kỷ XIX: “Yunxian Guji Zhuan 雲僊 古跡 傳” (Lục Vân Tiên cổ tích truyện, truyện Lục Vân Tiên) GS.TS WEN-FANG MAO • Kiều Nguyệt Nga - nét đẹp người gái Nam Bộ Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu (So sánh với số nhân vật nữ truyện thơ Nôm tài tử giai nhân) TS NGUYỄN THỊ QUỐC MINH • “Hậu kiếp” Vân Tiên thập niên đầu kỷ XX Việt Nam (Sơ tìm hiểu nguồn tư liệu số hóa Lục Vân Tiên Thư viện Quốc gia Pháp) TS NGUYỄN NAM • Nguyễn Đình Chiểu hình tượng người anh hùng Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc NGUYỄN HỮU NĂNG • Nguyễn Đình Chiểu tâm thức người đương thời hệ ngày TS HÃN NGUYÊN NGUYỄN NHÃ 377 391 411 436 467 475 513 535 562 577 607 621 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ • Nguyễn Đình Chiểu với việc tiếp nhận văn học dân gian (Qua phân tích tác phẩm Lục Vân Tiên) PGS.TS TRẦN ĐỨC NGƠN • Tiếp nhận truyện thơ Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu giai đoạn nửa đầu kỷ XX PGS.TS NGUYỄN HỮU SƠN • Nghiên cứu di sản thơ ca Nguyễn Đình Chiểu Đại học Liên bang Viễn Đơng (Vladivostok, Nga) GS.TS A.YA SOKOLOVSKY • Viễn kiến Nguyễn Đình Chiểu qua văn tế thơ điếu TS HUỲNH CƠNG TÍN • Giá trị lập luận thơng điệp ngữ nghĩa Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc PGS.TS PHẠM VĂN TÌNH • Lịch trình nghiên cứu so sánh truyện thơ Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu) Truyện Kiều (Nguyễn Du) TS NGUYỄN PHƯƠNG THẢO • Bản sắc truyện Nôm phương Nam qua tác phẩm Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu TS NGUYỄN HỮU THỌ ThS LÂM VĂN ĐIỀN • Văn tác phẩm chữ Nơm Nguyễn Đình Chiểu GS.TS ĐINH KHẮC THN • Chân dung Nguyễn Đình Chiểu qua tác phẩm tiêu biểu ơng ThS LÊ THỊ XN THÙY • Nguyễn Đình Chiểu tư tưởng “văn chương hành đạo” (Nghiên cứu trường hợp truyện thơ Ngư Tiều vấn đáp Nho y diễn ca) TS ĐỖ THỊ THU THỦY • Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Đình Chiểu góc nhìn văn chương nghệ thuật TS VŨ ANH TÚ • Bàn tên gọi nhân vật Lục Vân Tiên PGS.TS NGUYỄN THANH TÙNG • Tính chất sử thi - trữ tình, sắc thái văn tế Nguyễn Đình Chiểu TS NGUYỄN THỊ KIM ỬNG • “Nội soi” qua đời tác phẩm, xác định lớp tầng văn hóa mối quan hệ lớp - tầng Nguyễn Đình Chiểu GS.TS TRẦN NGỌC VƯƠNG • Nghiên cứu hình tượng nho sinh đề tài Anh hùng cứu mỹ nhân truyền kỳ thời Đường ThS LỤC TIỂU YẾN (LU XIAOYAN) 867 634 643 658 667 679 688 706 727 746 759 781 799 818 838 857 ... đó, Nguyễn Đình Chiểu giới thiệu tôn vinh năm 1943, kỷ niệm 100 năm ngày ông đỗ cử nhân 25 2 DANH NHÂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRONG THỜI ĐẠI NG Y NAY Tóm lại, Nguyễn Đình Chiểu bắt đầu người đại diện... , 15 /2, 20 01, p. 1-4 0 [10] Hoàng Nhân: “Người Pháp viết Nguyễn Đình Chiểu? ??, Viện khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Nguyễn Đình Chiểu nhân kỷ niệm lần thứ 160 ngày. .. biên): ? ?Nguyễn Đình Chiểu mắt bọn thực dân Pháp”, Nguyễn Đình Chiểu đời, Ty Văn hóa Thơng tin Bến Tre xuất bản, 19 82, tr .21 7 -2 31 25 0 DANH NHÂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRONG THỜI ĐẠI NG Y NAY nên tiểu

Ngày đăng: 27/09/2022, 09:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN