1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Giáo dục mầm non trong bối cảnh cách mạng 4.0

303 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 303
Dung lượng 6,08 MB

Nội dung

Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Giáo dục mầm non trong bối cảnh cách mạng 4.0 gồm các nội dung chính sau: Tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mầm non theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm; Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ nhằm nâng cao năng lực nghề nghiệp cho giáo viên mầm non ở Lạng Sơn; Sử dụng kỹ thuật phân tích video trong giảng dạy các môn chuyên ngành cho sinh viên sư phạm mầm non;...

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHIỀU TÁC GIẢ KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA GIÁO DỤC MẦM NON TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG 4.0 HUẾ, 09/3/2019 PROCEEDINGS OF THE NATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE: “PRE-SCHOOL EDUCATION IN THE FOURTH INDUSTRIAL REVOLUTION” HUE, MARCH 09, 2019 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ Huế, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 3/2019 BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “GIÁO DỤC MẦM NON TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG 4.0” TRƯỞNG BAN PGS TS Lê Anh Phương Hiệu trưởng, Trường ĐHSP, ĐH Huế PHÓ TRƯỞNG BAN PGS.TS Nguyễn Đình Luyện Phó Hiệu trưởng, Trường ĐHSP, ĐH Huế ỦY VIÊN THƯỜNG TRỰC TS Nguyễn Tuấn Vĩnh Trưởng Khoa GDMN, Trường ĐHSP, ĐH Huế ỦY VIÊN TS Hà Viết Hải Trưởng Phòng KHCN HTQT, Trường ĐHSP, ĐH Huế PGS TS Hồng Thị Huế Phó Trưởng Phịng KHCN HTQT, Trường ĐHSP, ĐH Huế PGS.TS Nguyễn Bá Minh Vụ trưởng Vụ GDMN, Bộ Giáo dục Đào tạo PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Trinh Giám đốc Trung tâm NC GDMN, Viện KHGD Việt Nam PGS.TS Bùi Thị Lâm Trưởng Khoa GDMN, Trường ĐHSP Hà Nội TS Phan Thị Thu Hiền Trưởng Khoa GDMN, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh TS Nguyễn Thanh Tâm Phó Trưởng Khoa GDMN, Trường ĐHSP, ĐH Huế TS Đặng Thị Ngọc Phượng Trưởng BM KHXH, Khoa GDMN, Trường ĐHSP, ĐH Huế ThS Tạ Thị Kim Nhung Trưởng BM KHTN, Khoa GDMN, Trường ĐHSP, ĐH Huế ThS Nguyễn Thùy Nhung Trưởng BM Nghệ thuật, Khoa GDMN, Trường ĐHSP, ĐH Huế TS Lê Hồ Sơn Trưởng Phòng TC - HC, Trường ĐHSP, ĐH Huế ThS Lê Văn Huy GV Khoa GDMN, Trường ĐHSP, ĐH Huế CN Nguyễn Thanh Lâm Trưởng Phòng KH - TC, Trường ĐHSP, ĐH Huế ThS Phan Hồng Hải Trưởng Phịng Cơ sở vật chất, Trường ĐHSP, ĐH Huế ThS Tôn Nữ Nhã Điển CV Phòng KHCN HTQT, Trường ĐHSP, ĐH Huế ThS Lê Thị Nhung GV Khoa GDMN, Trường ĐHSP, ĐH Huế ThS Trần Viết Nhi GV Khoa GDMN, Trường ĐHSP, ĐH Huế iii GDMN 4.0 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Lê Anh Phương Hiệu trưởng Trường ĐHSP, ĐH Huế PHÓ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS Nguyễn Tuấn Vĩnh Trưởng Khoa Giáo dục Mầm non, Trường ĐHSP, ĐH Huế ỦY VIÊN PGS.TS Nguyễn Bá Minh Vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non, Bộ Giáo dục Đào tạo PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Trinh Giám đốc Trung tâm NC GDMN, Viện KHGD Việt Nam PGS.TS Bùi Thị Lâm Trưởng Khoa Giáo dục Mầm non, Trường ĐHSP Hà Nội TS Phan Thị Thu Hiền Trưởng Khoa Giáo dục Mầm non, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh PGS.TS Nguyễn Thị Kim Thoa Trưởng phòng Đào tạo Đại học, Trường ĐHSP, ĐH Huế TS Nguyễn Thanh Hùng Trưởng Khoa Tâm lý Giáo dục, Trường ĐHSP, ĐH Huế TS Nguyễn Hoài Anh Trưởng Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường ĐHSP, ĐH Huế TS Nguyễn Thanh Tâm P Trưởng Khoa Giáo dục Mầm non, Trường ĐHSP, ĐH Huế TS Đinh Thị Hồng Vân P Trưởng Khoa Tâm lý Giáo dục, Trường ĐHSP, ĐH Huế PGS.TS Trần Thị Tú Anh Khoa Tâm lý Giáo dục, Trường ĐHSP, ĐH Huế TS Đặng Thị Ngọc Phượng Khoa Giáo dục Mầm non, Trường ĐHSP, ĐH Huế TS Nguyễn Văn Quang Khoa Giáo dục Chính trị, Trường ĐHSP, ĐH Huế TS Nguyễn Bá Phu Khoa Tâm lý Giáo dục, Trường ĐHSP, ĐH Huế TS Nguyễn Thị Ngọc Bé Khoa Tâm lý Giáo dục, Trường ĐHSP, ĐH Huế ThS Phạm Thị Thúy Hằng Khoa Tâm lý Giáo dục, Trường ĐHSP, ĐH Huế ThS Nguyễn Thị Quỳnh Anh Khoa Tâm lý Giáo dục, Trường ĐHSP, ĐH Huế ThS Nguyễn Phước Cát Tường Khoa Tâm lý Giáo dục, Trường ĐHSP, ĐH Huế ThS Tạ Thị Kim Nhung Khoa Giáo dục Mầm non, Trường ĐHSP, ĐH Huế ThS Lương Thị Minh Thủy Khoa Giáo dục Mầm non, Trường ĐHSP, ĐH Huế ThS Lê Thị Nhung Khoa Giáo dục Mầm non, Trường ĐHSP, ĐH Huế ThS Trần Viết Nhi Khoa Giáo dục Mầm non, Trường ĐHSP, ĐH Huế ThS Nguyễn Huyền Trân Khoa Du lịch, ĐH Huế iv TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 3/2019 LỜI NĨI ĐẦU Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ với phát triển vũ bão khoa học công nghệ mang đến hội lẫn thách thức giáo dục Việt Nam Trong bối cảnh đó, định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế đặt Là bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non tất yếu phải có chuyển để thích ứng với đặc điểm kinh tế, xã hội; góp phần xây dựng hệ tương lai có đầy đủ lực, phẩm chất để hội nhập quốc tế sở giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Sứ mệnh lớn lao thực tốt sở thay đổi đồng nhiều nhân tố, đặc biệt nhân tố người Năng lực nghề nghiệp giáo viên mầm non, chất lượng đào tạo giáo viên mầm non sở giáo dục đại học cao đẳng vấn đề nhận quan tâm toàn xã hội Tiến tới kỷ niệm 10 năm thành lập Khoa Giáo dục Mầm non (2009-2019) 17 năm đào tạo giáo viên mầm non trình độ đại học (2002-2019), Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế tổ chức Hội thảo Quốc gia “Giáo dục Mầm non bối cảnh cách mạng 4.0” vào ngày 09 tháng 03 năm 2019 Đây hội để nhà giáo dục, nhà quản lý giáo dục mầm non nước gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm đào tạo giáo viên mầm non, công bố nghiên cứu giáo dục mầm non bối cảnh cách mạng 4.0 góc độ lý luận thực tiễn Hội thảo nhận nhiều viết nhà nghiên cứu giáo dục, giảng viên, giáo viên mầm non từ khắp miền đất nước Sau biên tập, 40 viết bám sát chủ đề hội thảo chọn đăng báo cáo khoa học Các viết trình bày kết q trình nghiên cứu cơng phu từ nhiều nguồn tư liệu tham khảo từ thực tiễn giáo dục mầm non Nội dung viết đăng kỷ yếu Hội thảo nguồn tài liệu quý giá giúp nâng cao chất lượng giáo dục mầm non góc độ đào tạo, bồi dưỡng giáo viên quản lý, tổ chức chăm sóc, giáo dục trẻ Dù có nhiều cố gắng trình biên tập, thời gian hạn chế nên chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý nhà khoa học quý đồng nghiệp Ban biên soạn trân trọng giới thiệu! BAN BIÊN SOẠN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 3/2019 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CHO TRẺ MẦM NON THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Vũ Kiều Anh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội kieuanh.gdmn.sp2@gmail.com Tóm tắt: Đổi hình thức tổ chức hoạt động khám phá khoa học (KPKH) cho trẻ mầm non theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm (LTLTT) nhằm phát huy vai trò tự học, tự khám phá trẻ nhiệm vụ trọng tâm sở giáo dục mầm non Trong viết này, chúng tơi tìm hiểu quan điểm giáo dục LTLTT, vấn đề đặc điểm học tập trẻ hoạt động KPKH trẻ mầm non; từ đó, đề xuất quy trình thiết kế tổ chức hoạt động KPKH trẻ theo quan điểm LTLTT Từ khóa: Lấy trẻ làm trung tâm, hoạt động khám phá khoa học, trẻ mầm non MỞ ĐẦU Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng, kỹ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2016) Trong đó, phát triển nhận thức, đặc biệt hình thành thái độ nhận thức kỹ nhận thức trẻ nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non nhằm hình thành tảng cho việc học tập trẻ tương lai Những năm gần đây, hoạt động KPKH trường mầm non trở thành phận quan trọng chương trình giáo dục mầm non nhiều nước tiên tiến giới Việt Nam Thông qua hoạt động KPKH, trẻ có hội tìm tịi, khám phá trải nghiệm Tuy vậy, việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo trường mầm non nhiều hạn chế, mà cụ thể giáo viên dừng lại việc cho trẻ quan sát, tìm hiểu đối tượng cách thụ động, chưa khai thác mạnh giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, môi trường giáo dục khơng chuẩn bị, đồ dùng cịn thiếu, khả trẻ yếu (Vũ Kiều Anh, 2017) Chính vậy, đổi phương pháp dạy học trọng quan tâm Tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ mầm non theo quan điểm LTLTT vận dụng giáo dục mầm non Việt Nam nhiều năm trở lại để khắc phục phần vấn đề Quan điểm định hướng cho giáo viên mầm non việc xây dựng, sử dụng hiệu môi trường giáo dục, lập kế hoạch giáo dục tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ trường mầm non Chính vậy, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài tổ chức hoạt động KPKH trẻ mầm non theo quan điểm giáo dục LTLTT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu lý luận nhằm phân tích, tổng hợp nghiên cứu ngồi nước có liên quan để đưa luận điểm đề tài Bên cạnh đó, phương pháp phân loại hệ thống hóa vấn đề lý luận sử dụng để hỗ trợ cho việc xây dựng nguyên tắc, quy trình tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ mầm non theo quan điểm giáo dục LTLTT GDMN 4.0 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giáo dục mầm non Giáo dục LTLTT trình giáo dục dựa nhu cầu, hứng thú, khả mạnh trẻ - tin tưởng trẻ thành cơng tiến Quá trình giáo dục tạo hội cho trẻ học nhiều cách khác nhau, gồm hoạt động vui chơi phản ánh mức độ phát triển cá nhân trẻ; xây dựng dựa trẻ biết làm Ngồi ra, dạy học lấy trẻ làm trung tâm đặt trẻ vào vị trí trung tâm hoạt động dạy - học, xem cá nhân trẻ - với phẩm chất lực riêng người - vừa chủ thể vừa mục đích q trình đó, phấn đấu tiến tới cá thể hóa q trình học tập với trợ giúp phương tiện thiết bị đại, tiềm trẻ phát triển tối ưu, góp phần có hiệu vào việc xây dựng sống có chất lượng cho cá nhân, gia đình xã hội Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm dựa sở lý thuyết phát triển trẻ em Piaget (Piaget, 2013); theo Piaget tiềm trẻ khác nhau, tiềm khác thân trẻ giai đoạn phát triển khác Việc đánh giá mức độ phát triển cá nhân trẻ vai trò quan trọng q trình giáo dục trẻ Do vậy, cần tơn trọng khác biệt trẻ, không so sánh trẻ với Cần sử dụng đa dạng phương pháp hình thức để phát huy tối đa tiềm ưu sẵn có trẻ Quan điểm dạy học LTLTT mang đặc điểm sau: trẻ hỗ trợ để tham gia hoạt động Khuyến khích trẻ tạo lựa chọn tự giải vấn đề Ngồi ra, trẻ cịn khuyến khích hỗ trợ để hợp tác làm việc (Lương Thị Bình, 2017) Đối với giáo viên, cần xác định thỏa mãn hứng thú, hiểu biết, ý kiến kỹ trẻ nhằm mở rộng việc học trẻ Bên cạnh đó, giáo viên cần bố trí thời gian học phù hợp cung cấp cho trẻ nhiều hội khác để học diễn đạt trẻ biết hiểu Do đó, giáo viên cần trị chuyện với trẻ, lôi trẻ vào hoạt động giao tiếp có ý nghĩa hay sử dụng câu hỏi để tìm hiểu thơng tin giúp trẻ tăng cường khả diễn đạt, bộc lộ trẻ biết hiểu Các phương pháp tổ chức hoạt động học theo quan điểm giáo dục LTLTT phong phú đa dạng Kể đến hoạt động vui chơi - hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo Học qua vui chơi hình thức học hiệu thúc đẩy phát triển thể chất, tinh thần trí tuệ cho trẻ Do vậy, cần kể đến phương pháp nhóm như: Phương pháp trị chơi, phương pháp đóng vai Ngồi ra, dạy học LTLTT, người ta coi trọng việc tổ chức cho trẻ hoạt động độc lập theo nhóm (thảo luận, làm thí nghiệm, quan sát vật mẫu, phân tích bảng số liệu…); thơng qua đó, trẻ vừa tự lực nắm tri thức, kỹ mới, đồng thời rèn luyện phương pháp tự học, tập dượt phương pháp nghiên cứu GV quan tâm vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm cá nhân tập thể trẻ để xây dựng học Giáo án thiết kế theo kiểu phân nhánh Những dự kiến GV phải tập trung chủ yếu vào hoạt động trẻ cách tổ chức hoạt động đó, với khả diễn biến hoạt động trẻ để lên lớp linh hoạt điều chỉnh theo diễn tiến tiết học, thực học phân hóa theo trình độ lực trẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho bộc lộ phát triển tiềm em (Trần Bá Hồnh, 2003) Trong q trình tổ chức dạy học LTLTT, giáo viên cần hỗ trợ trẻ cách như: Tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm, tìm tịi, khám phá khoa học nhiều hình thức đa dạng đáp ứng nhu cầu, hứng thú trẻ theo phương châm “chơi mà học, học mà chơi” Chú trọng đổi tổ chức môi trường giáo dục nhằm kích thích tạo hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm sáng tạo khu vực hoạt động cách vui vẻ hay kết hợp hài hịa giáo dục trẻ nhóm trẻ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 3/2019 với giáo dục cá nhân, ý đặc điểm riêng trẻ để có phương pháp giáo dục phù hợp Tổ chức hợp lý hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm lớp, phù hợp với độ tuổi nhóm/lớp, với khả trẻ, với nhu cầu, hứng thú trẻ với điều kiện thực tế Đối với trẻ mầm non, học hiểu chơi theo trình tự hành động gần giống học, lẽ hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo hoạt động vui chơi Nội dung học vừa nhẹ nhàng, vừa hấp dẫn trẻ, đối tượng “tiết học” kiến thức cụ thể, trực quan sinh động Các trình tự học tập diễn giống với tiết học, không nghiêm ngặt, căng thẳng tiết học Nhưng tiết học đủ bước lên lớp như: tổ chức lớp, tiến hành tiết dạy (vào bài, nêu câu hỏi đặt vấn đề, giảng giải khái niệm), kết thúc hoạt động cách cho trẻ nhắc lại khái niệm học (củng cố bài) Ngồi ra, trẻ mầm non u thích mới, ham khám phá Chính thế, để tổ chức tốt hoạt động KPKH cho trẻ, giáo viên không cho trẻ nhận biết đặc điểm bên đối tượng mà tạo nhiều hội cho trẻ khám phá tính chất đối tượng tất giác quan, cần trọng sử dụng phương pháp dạy học tích cực (thí nghiệm, trị chơi, giải vấn đề…) để trẻ tìm hiểu đặc điểm, tính chất, lợi ích, mối liên hệ vật tượng giới xung quanh thơng qua hoạt động trẻ 3.2 Tổ chức hoạt động khám phá khoa học trường mầm non theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 3.2.1 Sự cần thiết phải tổ chức hoạt động khám phá khoa học trường mầm non theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Tuổi thơ giai đoạn đặc biệt người Đó thời gian phù hợp để trẻ hịa với hoạt động KPKH thông qua trải nghiệm giới xung quanh cách trực quan sinh động Học khoa học cách học tư trẻ mầm non Trong hoạt động học khoa học, trẻ em học cách quan sát, phân tích đưa kết luận theo kiểu tư quy nạp Hoặc trẻ học từ định luật, quy luật để rút phán đốn lời giải cho tình cụ thể theo kiểu tư diễn dịch Ví dụ: trẻ quan sát thấy vài tượng nước bốc gặp nhiệt, trẻ suy luận vệ vịng tuần hồn nước khí hay tượng khô hạn vào mùa hè Thông qua hoạt động KPKH, trẻ có thêm kiến thức để ứng phó với giới xung quanh Ngày nay, khoa học công nghệ ảnh hưởng sâu rộng đời sống người Các vấn đề an toàn thực phẩm, sức khỏe, môi trường, thiết bị điện tử… ln cần có kiến thức hiểu biết để người định lựa chọn sáng suốt Xã hội văn minh, người cần đến kiến thức khoa học để đưa nhận định, đánh giá, chọn lựa ứng dụng vào sống Lấy ví dụ lựa chọn loại thực phẩm tốt cho sức khỏe gia đình Rõ ràng, cần đến kiến thức dinh dưỡng, hiểu biết loại vitamin, dưỡng chất thiết yếu, cách chế biến bảo quản thực phẩm… Bên cạnh đó, tổ chức hoạt động khám phá khoa học trường mầm non theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhằm thực mục tiêu đổi giáo dục mầm non Theo kế hoạch số 56 Bộ Giáo dục Đào tạo việc triển khai chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2016-2020 nêu rõ mục tiêu cụ thể xây dựng trường mầm non bảo đảm yêu cầu môi trường giáo dục, công tác quản lý, đạo; hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Bảo đảm tất trẻ tạo hội học tập qua chơi nhiều cách khác phù hợp với nhu cầu, hứng thú khả thân trẻ (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2017) GDMN 4.0 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Hơn hết, tham gia hoạt động KPKH trường mầm non theo quan điểm giáo dục LTLTT, trẻ có mơi trường để phát triển kỹ KPKH không dừng việc học lý thuyết, nhớ công thức, quy luật mà hết học thơng qua q trình truy vấn (inquiry), từ đặt câu hỏi, thực hành tương tác Đặc điểm học trẻ nhỏ học thông qua giác quan chuyển động thể Có nhiều kỹ trẻ học thông qua trải nghiệm khoa học như: kỹ quan sát, so sánh, phân loại, giải vấn đề, sáng tạo, định, làm việc nhóm, giao tiếp, khai thác cơng cụ thơng tin truyền thơng Ngồi ra, hoạt động KPKH trường mầm non theo quan điểm giáo dục LTLTT giúp trẻ giải đáp vấn đề tâm lý ham tìm hiểu, tị mị, muốn chinh phục 3.2.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động khám phá khoa học trường mầm non theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Việc tổ chức hoạt động KPKH trường mầm non theo quan điểm LTLTT thực dựa kế hoạch xây dựng trường mầm non LTLTT, kế hoạch giáo dục LTLTT quy trình hoạt động giáo dục LTLTT Các hoạt động giáo dục trẻ tổ chức cách linh hoạt cần đảm bảo nguyên tắc sau: Một là, hoạt động KPKH thiết kế phải hướng vào phát triển cá nhân trẻ, phải phát huy hứng thú học tập, khơi gợi tính tị mị, ham hiểu biết sáng tạo trẻ Trẻ khuyến khích chia sẻ hiểu biết kinh nghiệm cá nhân mình, giáo viên tham gia thành viên nhóm hoạt động trẻ Hai là, hoạt động KPKH thiết kế phải tạo hội cho trẻ trải nghiệm môi trường đa dạng, với đa dạng loại vật liệu, chất liệu Trẻ tự chọn cách sử dụng đồ dùng, vật liệu cách thực hoạt động trẻ tự phục vụ, tham gia dọn vệ sinh sau học Ba là, hoạt động KPKH thiết kế phải giúp trẻ làm giàu kiến thức phát triển kỹ mơi trường nhiều thách thức, nhiều tình có vấn đề; giúp trẻ phát triển tư khả giải vấn đề riêng có thân Bốn là, hoạt động KPKH thiết kế phải đảm bảo vai trò tổ chức, hướng dẫn giáo viên; phát huy chủ động, tích cực, linh hoạt hoạt động trẻ Trẻ giáo viên hỗ trợ khuyến khích cách phù hợp với khả trẻ (cử chỉ, điệu bộ, diễn đạt hình ảnh thứ muốn…) 3.2.3 Quy trình tổ chức hoạt động khám phá khoa học trường mầm non theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Giai đoạn 1: Xác định đề tài hoạt động KPKH theo quan điểm giáo dục LTLTT Giáo viên vào Chương trình giáo dục mầm non (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2016), Hướng dẫn xây dựng thực kế hoạch giáo dục theo chủ đề (Trần Thị Ngọc Trâm, 2014), kế hoạch giảng dạy năm học gợi ý nội dung, hoạt động theo lĩnh vực giáo dục LTLTT để lựa chọn xây dựng đề tài nội dung cho trẻ KPKH theo hướng LTLTT cho phù hợp Việc lựa chọn đề tài nội dung cho trẻ KPKH phải ý đảm bảo tính tương tác trẻ đối tượng môi trường giáo dục LTLTT chuẩn bị chu đáo Ngoài ra, nội dung, đề tài lựa chọn cần xuất phát từ thực tiễn sống trẻ gần gũi với trẻ độ tuổi khác Giai đoạn 2: Xác định mục tiêu hướng dẫn trẻ KPKH theo quan điểm LTLTT Giáo viên vào đề tài, nội dung KPKH đặc điểm phát triển trẻ, điều kiện thực tiễn để xác định mục tiêu giáo dục cho phù hợp Khi xác định mục tiêu hướng dẫn trẻ KPKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 3/2019 Đồng thời, tồn số trẻ có thói quen uống xong đưa cốc cho người lớn, hồn tồn khơng biết tự mang cất Nhìn chung, trẻ 4-5 tuổi phạm vi nghiên cứu hình thành đầy đủ KNTPV ăn uống, đồng thời phát huy tốt KN này: chuẩn bị dọn dụng cụ ăn, ăn, uống, vệ sinh dụng cụ sau uống, nhiên tính chất khơng an tồn cơng việc trẻ tham gia vào cơng việc nấu ăn Mặc dù hình thành tốt nhận thấy trẻ chưa củng cố KN nhà, cụ thể KN chuẩn bị dọn dụng cụ ăn, lớp trẻ thực tốt nhà khơng 3.3 Kỹ tự phục vụ trang phục KNTPV trang phục thể qua công việc cụ thể sau: mặc/cởi quần, mặc/cởi áo, mang/cởi giày/dép Kết thể bảng số liệu Bảng Kết đánh giá KNTPV trang phục Kỹ Kỹ mặc/cởi quần Tự mặc/cởi quần có dây buộc gọn gàng Tự mặc/cởi quần có dây kéo gọn gàng Tự mặc/cởi quần lưng thun gọn gàng Mặc/cởi quần có người giúp Khơng mặc/cởi quần, người lớn làm thay hoàn toàn Kỹ mặc/cởi áo Tự mặc/cởi áo có cài nút gọn gàng Tự mặc/cởi áo có dây kéo gọn gàng Tự mặc/cởi áo chui đầu gọn gàng Mặc/cởi áo có người giúp Người lớn mặc/cởi giúp hồn tồn Kỹ mang/cởi giày/dép Tự mang/cởi giày có dây buộc gọn gàng Tự mang/cởi giày có miếng dính gọn gàng Tự mang/cởi dép gọn gàng Mang/cởi giày/dép có người giúp Người lớn làm thay hồn toàn Số lượng Tỷ lệ (%) Thứ bậc 29 22 6,7 8,3 48,3 36,7 5 24 25 5,0 41,7 40,0 8,3 5,0 4 20 24 12 6,7 33,3 40,0 20,0 Kỹ mặc/cởi quần/áo Tất trẻ 4-5 tuổi mặc/cởi quần Phụ thuộc vào phức tạp/đơn giản loại quần, trẻ mặc/cởi mức độ khác Đa số trẻ tự mặc/cởi quần lưng thun gọn gàng mặc/cởi quần có người giúp Quần lưng thun loại quần dễ mặc nên nhiều trẻ thực mức độ điều đương nhiên dễ hiểu Một số trẻ tự mặc/cởi quần có dây buộc dây kéo Do mức độ cao KN mặc quần, địi hỏi khéo léo đôi bàn tay khả phối hợp nhịp nhàng mắt tay nên trẻ 4-5 khó đạt mức độ Tương đồng với KN mặc/cởi quần, KN mặc/cởi áo trẻ 4-5 tuổi đạt mức độ tương đương với mức độ thực KN mặc/cởi quần, phụ thuộc vào mức độ khó/dễ loại áo Số lượng trẻ mặc/cởi áo chui đầu mặc có người giúp chiếm tỷ lệ cao, số lượng trẻ mặc/cởi áo có nút dây kéo không nhiều Khác với KN mặc/cởi quần, KN mặc/cởi áo có trẻ khơng tự cởi/mặc áo được, người lớn giúp hoàn toàn Điều chứng tỏ mặc/cởi áo khó thực mặc/cởi quần trẻ lứa tuổi này, khả kiểm soát điều chỉnh thao tác trẻ mắt gặp hạn chế trình thực KN 283 GDMN 4.0 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Kỹ mang/cởi giày/dép Tất trẻ 4-5 tuổi mang/cởi giày/dép với mức độ khác Mức độ thực trẻ phụ thuộc vào khó/dễ loại giày/dép Đa phần trẻ tự mang/cởi dép gọn gàng tự mang/cởi giày có miếng dính Đây hai mức độ vừa sức trẻ lứa tuổi nên đa phần trẻ thực Ngồi ra, có số trẻ mang/cởi giày/dép có người giúp Khảo sát thực tế cho thấy trẻ thường không xác định chân trái/chân phải dép trái/dép phải, người lớn thường giúp trẻ việc xác định Mặc dù vậy, có số trẻ tự mang/cởi giày có dây buộc cách gọn gàng, theo quan sát trẻ buộc dây chậm đôi lúc bị lệch, khơng ngắn Có thể nói, buộc dây KN khó địi hỏi độ tinh xảo, khéo léo đôi bàn tay điều khiển ánh mắt gây khơng khó khăn cho trẻ độ tuổi Trẻ 4-5 tuổi bước đầu hình thành KNTPV vệ sinh cá nhân, ăn uống trang phục Tùy độ khó/dễ KN cụ thể mà trẻ thực mức độ cao/thấp khác Nhìn chung, đa số trẻ thực phụ thuộc vào người lớn (người lớn giúp phần nhắc nhở), chẳng hạn trẻ tắm người lớn chuẩn bị áo quần, nước, xoa xà phịng,… trẻ mặc quần có người lớn giữ hộ quần hay kéo dây kéo giúp,… Bên cạnh đó, tồn vài nhóm trẻ phụ thuộc hoàn toàn vào người lớn (người lớn cho ăn hoàn tồn, tắm giúp hồn tồn…), đồng thời có vài trẻ tự giác thực KN tốt (tự giác đánh cần thiết, tự giác rửa tay, tự giác tắm…) chiếm tỷ lệ nhỏ tổng số trẻ 3.4 Sự khác biệt kỹ tự phục vụ trẻ 4-5 tuổi theo địa bàn nghiên cứu giới tính Đề tài nghiên cứu thuộc phạm vi địa bàn trường Mầm non 2, thành phố Huế trường Mầm non Hương Hồ, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Kiểm định phi tham số Mann Witney cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê KNTPV trẻ hai trường Từ cho thấy việc trẻ sống nơng thôn hay thành phố, học trường đạt chuẩn quốc gia hay trường chưa đạt chuẩn không chi phối đến phát triển tốt hay không tốt, cao hay không cao KNTPV trẻ Tuy nhiên, kết luận có ý nghĩa phạm vi nghiên cứu đề tài Kết nghiên cứu tìm thấy có khác biệt giới tính KN (chải tóc, vệ sinh, chuẩn bị dọn dụng cụ ăn, ăn, chọn quần áo phù hợp với kiện, mặc/cởi quần) tất cho kết KNTPV nữ cao KNTPV nam Sự khác biệt trình bày cụ thể bảng đây: Bảng Sự khác biệt KNTPV trẻ 4-5 tuổi theo giới tính Kỹ Chải tóc Đi vệ sinh Chuẩn bị dọn dụng cụ ăn Ăn Mặc/cởi quần Nam Mean SD 2,36 1,37 2,30 0,83 1,86 0,81 2,53 0,93 2,60 0,72 Nữ Mean 3,43 2,86 2,40 3,03 3,10 SD 1,10 0,86 1,00 0,76 0,88 Z 3,232** 2,539* 2,077* 2,118* 2,408* Ghi chú: ** P < 0,01; * P < 0,05 Mặc dù tất KN cho kết nữ cao nam, KN chải tóc KN có khác biệt rõ nét (** P < 0,01) Có thể giải thích thực tế động nảy sinh thực KN chải tóc gắn liền với nhu cầu cá nhân trẻ nữ nhiều trẻ nam Trẻ nữ có nhu cầu thích làm đẹp cho mái tóc dài mẹ, chị,… trẻ nam khơng 284 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 3/2019 Mặt khác, đa số trẻ nam tóc ngắn, khơng cần chải nên khơng có nhiều hội để hình thành KN KN cịn lại cho kết nữ cao nam mức độ cao khơng nhiều Vẫn giải thích kết dựa nảy sinh động trẻ Có thể trẻ 4-5 tuổi chưa hình thành sở thích rõ ràng gắn với giới tính mình, chắn trẻ có xu hướng bắt chước hành động người giới tính với trẻ: trẻ nữ bắt chước mẹ, bà, chị, trẻ nam bắt chước ba, ơng, anh… Đây xem mầm mống việc trẻ nữ có nhiều KN tốt trẻ nam gia đình phụ nữ thường làm công việc tự phục vụ nhiều đàn ơng Lối sống nhiều ảnh hưởng cách tự nhiên, không chủ định đến việc hình thành KNTPV trẻ KẾT LUẬN KNTPV vấn đề nhiều người quan tâm có nghiên cứu mang tính chuyên sâu kể nước giới Về bản, KNTPV gồm nhóm nội dung chính: KNTPV vệ sinh cá nhân, KNTPV trang phục KNTPV ăn uống Nhìn chung, đặc điểm tâm - sinh lý trẻ 4-5 tuổi tạo điều kiện thuận lợi cho hình thành phát triển nhóm KN Chịu ảnh hưởng yếu tố chủ quan khách quan đặc điểm lứa tuổi, giới tính, trình độ nhận thức, tác động từ phía gia đình, nhà trường xã hội; muốn hình thành KNTPV cho trẻ cần đến công tác giáo dục cách khoa học Nhìn chung, KNTPV trẻ 4-5 tuổi trường Mầm non trường Mầm non Hương Hồ hình thành đạt mức độ trung bình, nhiên đa số trẻ cịn phụ thuộc nhiều vào giúp đỡ người lớn, khả tự giác chưa cao Với phạm vi nghiên cứu đề tài, có khác biệt KNTPV giới tính số KN thành phần với kết nữ cao nam địa bàn khơng tìm thấy khác biệt Từ kết nghiên cứu trên, để nâng cao KNTPV cho trẻ 4-5 tuổi, cần thực biện pháp sau: (1) Thường xuyên tạo hội để trẻ rèn luyện KN với yêu cầu ngày cao mức độ thực KNTPV; (2) Cung cấp tri thức, hiểu biết liên quan đến KN nhiều hình thức khác đàm thoại, trị chuyện hay thơng qua hoạt động chung có mục đích học tập; (3) Tạo mơi trường tốt để trẻ hình thành KNTPV cách tự nhiên: giáo, bạn bè, cha mẹ gương để trẻ noi theo hành động theo (4) Nâng cao phối hợp giáo dục gia đình nhà trường, dạy lớp rèn luyện nhà ngược lại TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] Nguyễn Thị Thu Hằng (2011) Hiện trạng triển khai giáo dục kỹ sống giới Việt Nam, Tạp chí Giáo dục, Kỳ - 2/2011, Số 256, trang 24 Nguyễn Thanh Bình (2011) Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ sống, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Phan Thị Thảo Hương (2010) Giáo dục giá trị sống kỹ sống cho trẻ mầm non, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Bích Ngọc (2013) Giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nhechaeva (1979) Giáo dục trẻ mẫu giáo lao động (Thẩm Vũ Can dịch), NXB Giáo dục Hà Nội Huỳnh Văn Sơn (2009) Bạn trẻ kỹ sống, NXB Lao động - Xã hội Stephens K (2003), Self Help Skill and Chores Build Children’s Identify and Confidence, Exchange Press Nguyễn Quang Uẩn (2009), Chuyên đề Hệ thống sở lý luận kỹ sống giáo dục kỹ sống cho thiếu nhi thủ đô, Đề tài NCKH cấp Nhà nước (01X - 06/03-2009-02), Thành đoàn Hà Nội 285 GDMN 4.0 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Title: SELF - HELP SKILLS OF 4-5-YEAR-OLD CHILDREN Nguyen Tuan Vinh University of Education, Hue University nguyentuanvinh@dhsphue.edu.vn Nguyen Thi Thao An Hoa Kindergarten, Hue City thaothaonguyen92@gmail.com Abstract: Self-help skills are one of the life skills that play an essential role for individuals, especially children aged 4-5 years Research results on 60 4-5-year-old children in kindergartens at Thua Thien Hue province show that the self-help skills of children have formed Depending on the difficulty level at each skill, children perform at different levels While there is no statistically significant difference by research places, the difference by gender found in some skills Keywords: Self-help skills, 4-5-year-old children, life skills education 286 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 3/2019 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Ở TRƯỜNG MẦM NON THEO HƯỚNG LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Trần Thị Hoàng Yến Trường Đại học Vinh yen.gdth@gmail.com Tóm tắt: Bài viết trình bày vấn đề lực sư phạm giáo viên việc tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ trường mầm non theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Đồng thời, viết đề xuất số biện pháp nâng cao lực tổ chức hoạt động cho giáo viên mầm non, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mầm non Từ khóa: Phát triển lực; phát triển ngôn ngữ; lấy trẻ làm trung tâm MỞ ĐẦU Trên giới Việt Nam, phát triển ngôn ngữ nhiệm vụ quan trọng chương trình giáo dục dành cho lứa tuổi mầm non giáo viên đóng vai trị trọng yếu thúc thực nhiệm vụ Trong q trình chăm sóc giáo dục trẻ, giáo viên mầm non người phát nhu cầu, khả ngơn ngữ trẻ, giúp trẻ có khả nghe, hiểu giao tiếp ngôn ngữ mẹ đẻ Với cách tiếp cận tích hợp lấy trẻ làm trung tâm tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ, hội, điều kiện để trẻ tiến nhanh hoàn thiện kỹ ngôn ngữ thuận lợi hiệu Cách tiếp cận thể hình thức, phương pháp khác Việc nâng cao lực tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ huy động, vận dụng cách linh hoạt, có hệ thống sáng tạo từ kiến thức, kỹ thái độ tình cảm giáo viên mầm non, giúp cho q trình giáo dục ngơn ngữ trẻ diễn sinh động, linh hoạt đặc trưng hành chức ngơn ngữ NĂNG LỰC SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ THEO HƯỚNG LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Giáo viên nói chung giáo viên mầm non nói riêng xem người thầy “tổng thể” có ảnh hưởng quan trọng q trình tổ chức hoạt động dạy học, nhằm trang bị cho người học kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết hành trình hồn thiện nhân cách Với nhiệm vụ chun mơn mình, người giáo viên phải có lực cần thiết đáp ứng yêu cầu trình dạy học liên tục phát triển hồn thiện khơng ngừng Quan điểm giáo dục trẻ nói chung phát triển ngơn ngữ nói riêng phải phù hợp với trẻ, hướng đến trẻ, có nghĩa giáo viên phải trả lời câu hỏi: Trẻ biết gì? Trẻ muốn biết thêm thế? Trẻ học thêm nữa? Cơ sở khoa học cho câu trả lời đắn dựa kết nghiên cứu phát triển học trẻ thực tiễn Và điều đồng nghĩa với việc giáo viên mầm non phải xác định rõ lực để minh định cho việc thực nhiệm vụ giáo dục tương ứng Sau lực sư phạm cần có giáo viên mầm non việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm 2.1 Lập kế hoạch tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Lập kế hoạch dự kiến cơng việc phải làm, mục tiêu phải đạt phương án (biện pháp) để thực mục tiêu Từ đó, hiểu: lập kế hoạch phát triển 287 GDMN 4.0 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA ngôn ngữ cho trẻ dự kiến mục tiêu cần đạt trẻ, xác định lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức phát triển ngơn ngữ để thực khoảng thời gian định lập kế hoạch đánh giá việc thực nội dung chương trình khoảng thời gian Ngun tắc việc xây dựng kế hoạch phát triển ngôn ngữ cho trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm là: (1) Bám sát mục tiêu phát triển ngôn ngữ cho trẻ theo độ tuổi; (2) Đảm bảo tính khoa học tính thực tiễn; (3) Đảm bảo tính tồn diện; (4) Đảm bảo tính pháp lệnh kế hoạch Trên sở này, trình thực lập kế hoạch phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giáo viên mầm non cần có lực sau: - Giáo viên phải lựa chọn mục tiêu, nội dung hoạt động lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ, phải phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ trẻ độ tuổi Mặt khác, họ phải xác định đặc điểm ngơn ngữ trẻ nhóm lớp phụ trách để từ lập kế hoạch sát với tình hình thực tế nhóm lớp - Giáo viên xác định kiến thức, kỹ năng, thái độ mong muốn trẻ đạt lĩnh vực phát triển ngôn ngữ sở bám sát mục tiêu cuối độ tuổi kết mong đợi - Giáo viên phải tích hợp thiết kế nội dung giáo dục thể thời điểm ngày; đa dạng hoạt động xen kẽ hoạt động động hoạt động tĩnh Đồng thời, tính đến khối luợng thời gian trẻ cần có để tiến hành hoạt động sử dụng số thủ thuật, trị chơi đề lơi trẻ vào hoạt động phát triển ngôn ngữ 2.2 Xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ hiểu tổ hợp điều kiện tự nhiên xã hội cần thiết trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ hiệu hoạt động nhằm góp phần thực mục tiêu, nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mục tiêu phát triển ngơn ngữ cho trẻ hình thành rèn luyện kỹ nghe, nói, tiền đọc viết Việc xây dựng môi trường giáo dục nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ thực cần thiết quan trọng Nó ví “người giáo viên thứ hai” q trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ nói riêng phát triển tồn diện trẻ nói chung Việc giáo viên cần xây dựng mơi trường giáo dục thân thiện, an tồn phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ theo độ tuổi sở thuận lợi, thúc đẩy nhu cầu giao tiếp ngôn ngữ trẻ cách tối đa Về môi trường sở vật chất: xây dựng môi trường ngôn ngữ lớp học với nguyên vật liệu đa dạng, phong phú, hấp dẫn trẻ Xây dựng thư viện nhà trường, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ hiệu Về môi trường phát triển ngôn ngữ: trước hết, môi trường giao tiếp ngôn ngữ phải thực bầu khơng khí học tập hiệu Nhằm tạo bầu khơng khí đó, giáo viên mầm non cần: tìm hiểu để có hiểu biết trẻ; xây dựng để tạo mối quan hệ thân thiết với trẻ, công nhận trẻ đạt khả nghe, hiểu, nói nào; động não ý tưởng trẻ; khuyến khích trẻ tham gia hoạt động giao tiếp với nhiều nhóm bạn bè khác Thứ hai: nhà trường giáo viên cần tăng cường tổ chức hoạt động ngoại khóa, khuyến khích trẻ tham gia cô giáo bạn Môi trường hoạt động phong phú đa dạng, phù hợp với nội dung, chủ đề, chủ điểm giúp cho giáo viên tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cách linh động, sáng tạo có hiệu (Nguyễn Thị Oanh, 2003) Như vậy, với yêu cầu địi hỏi hỏi giáo viên phải ln trau dồi, nâng cao nhận thức, kỹ việc thiết kế đồ dùng đồ chơi phuc vụ môi trường chơi - học trẻ ngồi lớp học; tìm hiểu, học hỏi từ nhiều kênh thông tin khác kinh nghiệm tổ chức hoạt 288 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 3/2019 động giáo dục, trải nghiệm, giao lưu để giúp trẻ có hội giao tiếp, bày tỏ, sẻ chia nhu cầu, nguyện vọng trước người khác ngôn ngữ chủ động thân Cũng vậy, giáo viên trau dồi ngôn ngữ nói cách chủ động, linh hoạt phù hợp với khả tiếp nhận, lĩnh hội phản ứng trẻ tình giao tiếp khác Đồng thời, giáo viên phải nắm vững khả năng, nhu cầu sử dụng ngôn ngữ trẻ để khích lệ ưu điểm hạn chế việc diễn đạt trẻ Và lực cần thiết để giúp q trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ diễn liên lục, giáo viên cần đánh giá hiệu sử dụng môi trường giáo dục ngôn ngữ cho trẻ để từ có điều chỉnh phù hợp, phát huy tối đa tính hiệu mơi trường giáo dục 2.3 Thiết kế tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Thiết kế hoạt động phát triển ngôn ngữ việc giáo viên đưa hoạt động giáo dục thuộc lĩnh vực phát triển ngôn ngữ giúp trẻ phát triển cách hiệu Khi lựa chọn hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giáo viên dựa vào nhu cầu, hứng thú trẻ, dựa vào hoạt động gợi ý lĩnh vực phát triển ngôn ngữ trong tài liệu Chương trình Giáo dục Mầm non (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2017) Hướng dẫn tổ chức thực Chương trình Giáo dục Mầm non sách tham khảo khác, sưu tầm, bổ sung hoạt động phù hợp địa phương (UNICEF Trường CĐSP TW Hà Nội, 2017) Các hoạt động phát triển ngôn ngữ thiết kế phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện văn hóa xã hội vùng, miền phù hợp với thực trạng trường mầm non, lứa tuổi Giáo viên tận dụng hồn cảnh thực tế điều kiện có sẵn địa phương, trường lớp: sử dụng nguyên vật liệu sẵn có để giúp trẻ tiếp xúc tìm hiểu, gần gũi hứng thú bày tỏ hiểu biết, nhu cầu khả ngôn ngữ thân Tổ chức hoạt động phát triển ngơn ngữ thực hóa mục tiêu giáo dục ngôn ngữ cho trẻ kiến thức lực sư phạm cá nhân mềm dẻo, phát huy tối đa tiềm trẻ vai trò chủ đạo Một hoạt động giáo dục ngơn ngữ cho trẻ có đạt mục tiêu hay khơng phụ thuộc lớn phương pháp, hình thức tổ chức giáo viên Giáo viên phải có khả tổ chức hoạt động phương pháp dạy học linh hoạt, sáng tạo Theo mức độ phát triển trẻ, trẻ nhà trẻ, giáo viên cần tiếp nhận, khuyến khích trẻ nói, làm gương, hướng dẫn, làm mẫu Đối với trẻ mẫu giáo, giáo viên hướng dẫn gián tiếp hỗ trợ, giúp đỡ, hợp tác với hành động giảng dạy phi mệnh lệnh (Nguyễn Thị Oanh, 2003) Theo nhận thức niềm tin giáo dục giáo viên, giáo viên ủng hộ quan điểm chủ nghĩa nghĩa chín muồi, hành động giáo dục phi mệnh lệnh tiếp nhận, khuyến khích trẻ nói, làm gương sử dụng chủ yếu Ví dụ: đặt câu hỏi khuyến khích trẻ nói, giáo viên thể thái độ nghe, văn hóa giao tiếp nghiêm túc để trẻ bắt chước cách tự (Nguyễn Thị Oanh, 2003) Đối với quan điểm chủ nghĩa hành vi, hành vi giáo dục thị/mệnh lệnh làm mẫu, dẫn sử dụng chủ yếu Ví dụ: giáo viên đọc - kể mẫu, trẻ phát âm Đối với quan điểm chủ nghĩa kiến tạo, phương pháp giáo dục ngôn ngữ gián tiếp hỗ trợ, tham gia, giúp đỡ, hợp tác sử dụng chủ yếu (Nguyễn Thị Oanh, 2003) Và trình tổ chức hoạt động phát triển ngơn ngữ hướng theo quan điểm hướng đến trẻ hình thức học tập cá nhân, học tập khám phá, học tập phát triển, học tập thảo luận, giáo viên chủ yếu cung cấp kinh nghiệm, làm mẫu gián tiếp, giúp đỡ, tham gia Như vậy, thiết kế tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm công việc cần nhiều thời gian giáo viên mầm non Giáo viên cần quan tâm đến khác 289 GDMN 4.0 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA biệt cá nhân trẻ, đặc điểm phát triển ngôn ngữ, nhận thức trẻ… Việc thiết kế tổ chức hoạt động cần theo hướng mở linh hoạt để trì hứng thú, mở rộng hội cho trẻ thể ngơn ngữ nhiều cách khác 2.4 Đánh giá phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non Đánh giá phát triển trẻ nói chung phát triển ngơn ngữ trẻ nói riêng vấn đề để xác định việc thực nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ đạt mục tiêu Việc đánh giá phát triển ngôn ngữ trẻ thực suốt trình giáo dục trẻ, sau giai đoạn hay sau chủ đề, kết thúc năm học giúp giáo viên mầm non nhìn nhận tác động chương trình việc thực chương trình phát triển ngơn ngữ phát triển, tiến trẻ Từ có điều chỉnh việc tổ chức thực nhiệm vụ cho phù hợp, hiệu Đánh giá khả phát triển ngôn ngữ trẻ, giáo viên mầm non tự đánh giá dựa biểu trẻ, thông qua hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ lúc nơi Thực nhiệm vụ này, giáo viên mầm non cần có kỹ sau: Kỹ quan sát: kỹ cần thiết cho việc đánh giá biểu ngôn ngữ trẻ qua hoạt động giao tiếp, chơi - học Q trình quan sát địi hỏi giáo viên phải kiên trì, phải bao quát hoạt động trẻ, từ thấy biểu ngôn ngữ trẻ mặt đồng thời giúp cho giáo viên rút nhận xét, kết luận trình tổ chức hoạt động phù hợp, hiệu hay chưa Để quan sát kỹ ngôn ngữ trẻ, giáo viên cần thực công việc sau: lập kế hoạch nội dung quan sát, thực quan sát Thực quan sát tiến hành qua hoạt động, qua nét mặt, cử chỉ, cảm xúc trẻ; việc quan sát cần thực toàn trẻ lớp, đồng thời kết hợp quan sát nhóm trẻ, cá nhân trẻ Và cần quan tâm đặc biệt trẻ/nhóm trẻ hạn chế kỹ ngơn ngữ Trong trình quan sát, gái viên sử dụng phương pháp linh hoạt, như: trò chuyện, đàm thoại, cho trẻ đọc thơ, kể chuyện, hát, chơi trò chơi phân vai, trị chơi tự dọ, trị chơi đóng kịch Kỹ nhận xét: Trong hoạt động giáo dục giáo viên phải biết nhận xét ưu điểm, hạn chế trẻ để từ thúc đẩy, tạo động lực trẻ chơi - học hiệu Thực ra, nhận xét khen chê trẻ khơng khó vấn đề phải khen chê điều trẻ có, ưu điểm, vượt trội hay hạn chế khó khăn trẻ, để giúp trẻ nhìn triển vọng hạn chế thân, từ để có hỗ trợ cần thiết q trình phát triển kỹ ngơn ngữ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO GIÁO VIÊN MẦM NON THEO HƯỚNG LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM 3.1 Thường xuyên tập huấn bồi dưỡng cho giáo viên thực nhiệm vụ phát triển ngơn ngữ cách hệ thống, khoa học Mục đích: giáo viên thực tốt việc tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ thật hiểu hết lĩnh vực Việc tập huấn giáo viên thực lĩnh vực phát triển ngôn ngữ giúp giáo viên hiểu kiến thức kỹ cần hình thành cho trẻ mẫu giáo hoạt động nghe, nói, đọc, đồng thời biết cách tổ chức học phù hợp với cách học trẻ Nội dung: cán quản lý tổ chức buổi học tập chuyên môn lồng ghép nội dung tập huấn vào buổi họp chuyên môn nhà trường Nội dung tập huấn vừa truyền đạt lời nói, vừa chuyển tải câu hỏi tập để giáo viên thực hành theo 290 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 3/2019 nhóm cá nhân Điều kiện vận dụng: cần trang bị đầy đủ tài liệu tập huấn cho giáo viên, nội dung tập huấn cần cô đọng lại trình chiếu để giáo viên dễ nhớ Thời điểm tổ chức tập huấn phải phù hợp Thời gian tổ chức tập huấn phải phù hợp (không ngắn dài) Cần tạo khơng khí vui tươi, thu hút quan tâm hợp tác giáo viên trình tập huấn 3.2 Hỗ trợ giáo viên kỹ thực nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mục đích: giáo viên cần có kỹ lựa chọn phương pháp hoạt động phát triển ngôn ngữ theo hướng tiếp cận “lấy trẻ làm trung tâm” hiệu mục tiêu cao Đồng thời, giáo viên cần biết vận dụng phương pháp phát triển ngơn ngữ vào việc khuyến khích trẻ phát triển kỹ khác, giải vấn đề hay khả tư trẻ Chính vậy, việc hỗ trợ giáo viên kỹ thực lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cần thiết để giúp giáo viên thực lĩnh vực cách có hiệu Nội dung: tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề, xây dựng chuyên đề cấp trường, đẩy mạnh hiệu hoạt động thao giảng, khuyến khích giáo viên đăng ký tiết học tốt Cách tiến hành: cán quản lý tổ trưởng chuyên môn lựa chọn nội dung phát triển ngôn ngữ mà giáo viên quan tâm để xây dựng buổi sinh hoạt, chẳng hạn: Xây dựng kế hoạch phát triển ngôn ngữ cho trẻ, thiết kế không gian bố trí góc khám phá, kích thích nhu cầu thể lực ngôn ngữ cho trẻ, tổ chức hoạt động chơi - học gắn với nhiệm vụ rèn luyện kỹ nghe, nói, tiền đọc - viết cho trẻ Điều kiện vận dụng: Nội dung chuyên đề phải vào vấn đề giáo viên quan tâm Xây dựng chuyên đề phải mang tính thiết thực, giúp giáo viên áp dụng thực tế làm việc, khơng mang tính hình thức 3.3 Nâng cao ý thức xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ Hướng dẫn giáo viên xây dựng môi trường chữ phong phú để tạo hội cho trẻ tự học Điển hình với số hoạt động cụ thể sau: - Thông điệp bé: dành hẳn mảng tường lớn phủ mặt giấy trắng tờ lịch cũ Khuyến khích trẻ “viết” lên thơng điệp mà chúng thích (UNICEF Trường CĐSP TW Hà Nội, 2017) - Hòm thư: lập hòm thư lớp khu vực ngồi “viết thư” - Bức tường lớp: tạo tranh tường đồ vật mà trẻ sưu tầm (UNICEF Trường CĐSP TW Hà Nội, 2017) - Ghi tên đồ vật, góc chơi lớp, phòng chức năng, cây-hoa vườn, hướng dẫn lối trường… Ghi tên trẻ kệ tủ đồ dùng cá nhân (đối với trẻ 3-4 tuổi nên kèm hình trẻ bên cạnh tên chữ to) (UNICEF Trường CĐSP TW Hà Nội, 2017) Đổi việc xây dựng mơi trường ngồi lớp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, cần ý hướng dẫn giáo viên thực khu vực tuyên truyền lớp học trẻ nơi tạo môi trường chữ cho trẻ mà cịn mang tính tun truyền với cha mẹ Chú trọng tạo môi trường giao tiếp, môi trường chữ viết phong phú để trẻ tắm môi trường ngôn ngữ Chú ý môi trường chữ khuôn viên trường không lớp học (khẩu hiệu, bảng biểu, thơng báo,… cho người lớn) trẻ quan sát chữ đâu lúc Quan tâm hướng trẻ ý quan sát chữ viết xung quanh sống Khi cha mẹ mua đồ 291 GDMN 4.0 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA dùng (thường có chữ đó), đọc cho trẻ nghe cho trẻ xem chữ Giáo viên tạo thêm nhiều sân khấu rối lưu động sân, sảnh để trẻ đóng kịch, diễn rối, chơi rối giúp trẻ phát triển tốt ngôn ngữ 3.4 Tôn trọng tự ý tưởng, cách làm giáo viên Mục đích: Tơn trọng ý tưởng, cách làm giáo viên để học tận tâm với công việc nảy sinh ý tưởng sáng tạo Đồng thời, khen thưởng nguồn động viên tinh thần lớn giáo viên Cách tiến hành: Đưa nội dung thực lĩnh vực phát triển ngôn ngữ vào tiêu chuẩn thi đua hàng tháng giáo viên Đồng thời có hình thức tun dương, khen thưởng kịp thời giáo viên có đầu tư, sáng tạo, có cách thực tốt việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ Điều kiện vận dụng: Tôn trọng tự ý tưởng cách làm giáo viên không xa rời nội dung chương trình Giáo dục mầm non Phải cơng bằng, khách quan, kịp thời khen thưởng giáo viên KẾT LUẬN Năng lực sư phạm khả thực hoạt động dạy học với chất lượng cao Năng lực sư phạm người giáo viên mầm non định tính hiệu q trình giáo dục trẻ nói chung phát triển ngơn ngữ cho trẻ nói riêng Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ nhiệm vụ trọng tâm, song hành với nhiệm vụ giáo dục khác trường mầm non Quan điểm giáo dục ngôn ngữ cho trẻ thể hiện, trình bày nhiều nhà nghiên cứu, nhà sư phạm nước giới Tuy nhiên, hướng đến trẻ, lấy trẻ làm trung tâm quan điểm giáo dục đắn thuyết phục Giáo viên mầm non cần bồi dưỡng, nâng cao lực tổ chức hoạt động phát triển ngơn ngữ cho trẻ để hướng q trình phát triển ngơn ngữ trẻ diễn tình giao tiếp, tương tác có ý nghĩa thơng qua kinh nghiệm ngơn ngữ trẻ hình thành sống hàng ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2017) Chương trình Giáo dục mầm non (dành cho cán quản lý giáo viên mầm non), NXB Giáo dục Việt Nam Trần Nguyễn Nguyên Hân (2017) Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mầm non, NXB Văn hóa - Văn nghệ TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Oanh (2003) Cơ sở việc tác động sư phạm đến phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non, Luận án Tiến sĩ Unicef, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương (2017) Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia: Tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ứng dụng phương pháp Montesssori thực chương trình Giáo dục mầm non, Hà Nội Title: DEVELOPING CAPACITY ORGANIZING THE LANGUAGE DEVELOPMENT ACTIVITY IN KINDERGARTEN TOWARDS CHILD-CENTERED APPROACH Tran Thi Hoang Yen Vinh University yen.gdth@gmail.com Abstract: The paper presents issues of teachers' pedagogical competencies in organizing language development activities in kindergarten towards child-centered approach At the same time, the article proposes some measures to improve this capacity for preschool teachers, contributing to improving the quality of preschool education Keywords: Developing capacity, language development, child-centered approach 292 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 3/2019 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CHO TRẺ MẦM NON THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM ORGANIZING THE SCIENTIFIC DISCOVERY ACTIVITY FOR PRESCHOOLERS TOWARDS LEARNER-CENTERED LEARNING APPROACH Vũ Kiều Anh STEAM: KẾT HỢP KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT ĐỂ PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN TRẺ MẦM NON 11 STEAM: THE COMBINATION OF SCIENCE AND ARTS FOR THE HOLISTIC DEVELOPMENT OF PRESCHOOLERS Nguyễn Minh Anh, Trương Thị Kim Oanh BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN MẦM NON Ở LẠNG SƠN 18 FOSTERING PROFESSIONAL SKILLS TO IMPROVE OCCUPATIONAL CAPACITY FOR PRESCHOOL TEACHERS IN LANG SON PROVINCE Đặng Thế Anh TRÍ TUỆ CẢM XÚC CỦA SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON, TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 28 EMOTIONAL INTELLIGENCE OF PRE-SCHOOL EDUCATION STUDENTS IN THU DAU MOT UNIVERSITY Nguyễn Thị Tuấn Anh SỬ DỤNG KỸ THUẬT PHÂN TÍCH VIDEO TRONG GIẢNG DẠY CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM MẦM NON 34 USING VIDEO ANALYSIS TECHNIQUES IN TEACHING THE SPECIALLIZED SUBJECTS FOR PRESCHOOL PEDAGOGICAL STUDENTS Phạm Thị Vân Anh GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẪU GIÁO TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 42 LIFE SKILLS EDUCATION FOR 5-YEAR-OLD CHILDREN AT KINDERGARTENS IN TAN PHU DISTRICT, HO CHI MINH CITY Phạm Thị Ngọc Ánh RÈN LUYỆN KỸ NĂNG THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG HỌC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM MẦM NON 51 TRAINING THE LESSON PLANNING SKILL FOR PRESCHOOL EDUCATION STUDENTS Phan Thị Thúy Hằng, Lê Thị Hồng Phương, Nguyễn Thị Trầm Ca THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG THỰC TẬP SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NAM ĐỊNH 57 THE REALITY OF INFORMATION TECHNOLOGY APPLICATION IN PEDAGOGICAL PRACTICE OF PRESCHOOL EDUCATION STUDENTS AT NAM DINH TEACHERS’ TRAINING COLLEGE Đỗ Thị Hiền, Phạm Thị Nhạn 293 GDMN 4.0 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA NGHIÊN CỨU KHUNG NĂNG LỰC GIÁO VIÊN MẦM NON CÁC NƯỚC ASEAN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN MẦM NON Ở VIỆT NAM 64 A STUDY OF ASEAN EARLY CHILDHOOD EDUCATION TEACHER COMPETENCY FRAMEWORK AND ORIENTATION OF EARLY CHILDHOOD EDUCATION TEACHER DEVELOPMENT IN VIETNAM Nguyễn Thị Thu Hiền, Hoàng Anh Tuấn THIẾT KẾ TRỊ CHƠI TẠO HÌNH KÍCH THÍCH KHẢ NĂNG TƯỞNG TƯỢNG SÁNG TẠO CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 74 DESIGNING SHAPE-MADE GAMES TO DEVELOP THE CREATIVE IMAGINATIONS OF 5-6-YEAROLD PRESCHOOLERS Lê Văn Huy GIÁO DỤC HỊA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TỈNH THANH HÓA 82 INCLUSIVE EDUCATION FOR CHILDREN WITH INTELLECTUAL DISABILITIES IN KINDERGARTENS AT THANH HOA PROVINCEH Hồ Sỹ Hùng XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH LÀM QUEN VỚI TIẾNG ANH CHO TRẺ MẪU GIÁO 3-6 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON 88 DESIGNING ENGLISH CURRICULUM FOR TO YEAR-OLD PRESCHOOLERS AT KINDERGARTEN Vũ Thị Hương BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN VỆ SINH - DINH DƯỠNG CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĨNH PHÚC 95 SOLUTIONS TO IMPROVE THE TEACHING QUALITY OF MODULE “HYGIENE - NUTRITION” FOR PRESCHOOL EDUCATION STUDENTS AT VINH PHUC COLLEGE Nguyễn Thị Mai Hương VẬN DỤNG MƠ HÌNH “LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC” TRONG ĐỔI MỚI DẠY HỌC HỌC PHẦN “TÂM LÝ HỌC TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON” 100 APPLYING THE FLIPPED CLASSROOM MODEL TO INNOVATE TEACHING THE MODULE “CHILD PSYCHOLOGY” Nguyễn Thị Hồng Lam RÈN LUYỆN KỸ NĂNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY CHO SINH VIÊN TRONG HỌC PHẦN “PHƯƠNG PHÁP CHO TRẺ MẦM NON KHÁM PHÁ KHOA HỌC VỀ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH” 107 TRAINING THE SKILL OF DESIGNING AND USING MINDMAP FOR STUDENTS THROUGH THE SUBJECT “METHODS OF ORGANIZING THE SURROUNDING ENVIRONMENT’S SCIENCE DISCOVERY ACTIVITY FOR PRESCHOOLERS” Nguyễn Thị Sương Lan, Phan Thị Thúy Hằng CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN MẦM NON 114 INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 AND THE TRAINING AND RETRAINING OF PRE-SCHOOL TEACHERS Trần Nguyên Lập 294 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 3/2019 THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC MẦM NON, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 122 REALITY AND SOLUTIONS TO PRACTICE LEARNING PLANNING SKILL FOR STUDENTS AT FACULTY OF PRESCHOOL EDUCATION, UNIVERSITY OF EDUCATION, HUE UNIVERSITY Trần Thị Thủy Thương Ngọc ỨNG PHÓ VỚI CƠN CÁU GIẬN Ở TRẺ CHẬP CHỮNG THEO PHƯƠNG PHÁP CỦA HARVEY KARP - MỘT SỐ GỢI Ý KHI ÁP DỤNG VỚI TRƯỜNG HỢP TRẺ VIỆT NAM 127 K HARVEY’S METHOD IN DEALING WITHTANTRUMS OF TODDLERS - SOME SUGGESTIONS ON APPLYING TO THE CASES OF VIETNAMESE CHILDREN Lê Thị Thanh Nhàn CÔNG TÁC THỰC TẬP SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NAM ĐỊNH 135 THE REALITY OF PEDAGOGICAL PRACTICE OF PRESCHOOL EDUCATION STUDENTS AT NAM DINH TEACHERS’ TRAINING COLLEGE Phạm Thi Nhạn CẢI BIÊN TRÒ CHƠI DÂN GIAN CHO TRẺ MẦM NON 141 REDESIGNING FOLK GAMES FOR PRESCHOOLERS Trần Viết Nhi XÂY DỰNG DỰ ÁN HỌC TẬP HỌC PHẦN “PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH CHO TRẺ MẦM NON” 148 DEVELOPING LEARNING PROJECT OF “METHODS FOR ORGANIZING PRESCHOOLERS’ DISCOVERY ACTIVITY ABOUT THE SURROUNDING ENVIRONMENT” Lê Thị Nhung, Nguyễn Thị Bích Thảo LỒNG GHÉP GIÁO DỤC AN TỒN VÀ PHỊNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ MẪU GIÁO TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC Ở TRƯỜNG MẦM NON 157 INTEGRATING OF SAFETY EDUCATION AND INJURY PREVENTION FOR CHILDREN IN LEARNING ACTIVITIES AT PRESCHOOL Tạ Thị Kim Nhung, Trương Thị Thanh Hoài GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO TRẺ MẪU GIÁO TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH 162 EDUCATION TO RESPOND TO CLIMATE CHANGE FOR PRESCHOOLERS IN THE SURROUNDING ENVIRONMENT DISCOVERY ACTIVITY Tạ Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Bích Thảo, Tưởng Thị Quỳnh Nga PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG HỖ TRỢ TRẺ CÓ NHU CẦU ĐẶC BIỆT Ở ÚC 167 PROFESSIONAL DEVELOPMENT AND LEARNING ON SUPPORTING STUDENTS WITH SPECIAL NEEDS FOR AUSTRALIAN EARLY CHILDHOOD TEACHERS Phạm Thị Quỳnh Ni, Nguyễn Thị Quỳnh Anh, Đinh Thị Hồng Vân, Nguyễn Tuấn Vĩnh VUI CHƠI ANJI - MƠ HÌNH GIÁO DỤC TRẢ LẠI QUYỀN ĐƯỢC VUI CHƠI THỰC SỰ CHO TRẺ EM TẠI TRUNG QUỐC 176 ANJI PLAY - EDUCATINAL MODEL RETURNS THE RIGHT TO PLAY TO CHILDREN IN CHINA Nguyễn Thị Ngọc Nuôi 295 GDMN 4.0 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ BẰNG TRANH VẼ NHẰM ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỰ NHẬN THỨC CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 181 CONSTRUCTING A PICTORIAL TOOLKIT TO ASSESS THE SELF-AWARENESS OF 5-6-YEAR-OLD PRESCHOOLERS Hoàng Thanh Phương, Nguyễn Thị Hồng Vân PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON 189 DEVELOPING LANGUAGE FOR PRESCHOOLERS THROUGH EXPERIENCING ACTIVITIES AT KINDERGARTEN Đặng Thị Ngọc Phượng SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA TRẺ MẦM NON VỚI VĂN HỌC TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG 4.0 196 THE INTERACTION OF PRESCHOOLERS WITH LITERATURE IN THE CONTEXT OF THE FOURTH INDUSTRIAL REVOLUTION Nguyễn Thanh Tâm NĂNG LỰC THÍCH ỨNG NGHỀ NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON TẠI TỈNH NAM ĐỊNH 205 CAREER ADAPTING CAPACITY OF PRESCHOOL TEACHERS IN NAM DINH PROVINCE Lê Văn Thắng VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN ĐỐI VỚI GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG - KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON 212 THE ROLE OF TEACHERS IN LIVING VALUES- LIFE SKILLS EDUCATION FOR PRESCHOOLERS IN KINDERGARTEN Trần Thị Lệ Thu RÈN LUYỆN TƯ DUY THUẬT TOÁN CHO TRẺ MẦM NON 216 PRACTICING ALGORITHM THINKING FOR PRESCHOOLERS Phạm Quang Thuận THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NHĨM TRẺ GIA ĐÌNH TẠI CÁC KHU CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 221 REALITY AND SOLUTION DEVELOPING FAMILY CHILDCARE GROUPS IN THE INDUSTRIAL ZONES IN HO CHI MINH CITY Phạm Bích Thủy NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN “PHƯƠNG PHÁP CHO TRẺ MẦM NON LÀM QUEN VỚI TOÁN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON 226 IMPROVING THE TEACHING QUALITY OF THE MODULE “METHODS FOR GETTING PRESCHOOLERS ACQUAINTED WITH MATHS” IN THE PRESCHOOL TEACHERS TRAINING CURRICULUM Lương Thị Minh Thủy RÈN LUYỆN MỘT SỐ KỸ NĂNG SỬ DỤNG MÁY TÍNH CHO SINH VIÊN THÔNG QUA HỌC PHẦN “ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIÁO DỤC MẦM NON” 231 TRAINING SOME COMPUTER USE SKILLS FOR STUDENTS THROUGH THE SUBJECT “APPLYING INFORMATION TECHNOLOGY IN PRESCHOOL EDUCATION” Phạm Thanh Thủy 296 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 3/2019 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TIỀN ĐỌC CHO TRẺ 5-6 TUỔI 238 SOME THEORETICAL ISSUES ABOUT PRACTISING PRE-READING SKILLS FOR 5-6-YEAR-OLD CHILDREN Nguyễn Thị Triều Tiên DIARY KID - PHẦN MỀM HỖ TRỢ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON 246 DIARY KID - THE SOFTWARE SUPPORT ADMINISTRATING KINDERGARTEN Lê Quang Tuấn, Nguyễn Thị Thúy Hạnh THỰC HÀNH TĨNH TÂM CHO TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON - NHÌN TỪ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC CHỨNG 257 MINDFUL AWARENESS PRACTICES FOR PRE-SCHOOLERS - FROM AN EVIDENCE-BASED RESEARCH PERSPECTIVE Nguyễn Phước Cát Tường, Trần Thị Tú Anh, Đinh Thị Hồng Vân, Nguyễn Tuấn Vĩnh TƯƠNG QUAN GIỮA VIỆC TIẾP XÚC SỚM VỚI MÀN HÌNH VÀ CHẬM PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ Ở TRẺ MẦM NON: TỔNG QUAN TỪ MỘT SỐ NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI 270 RELATIONSHIP BETWEEN EARLY EXPOSURE TO SCREEN AND LANGUAGE DELAY IN PRESCHOOLERRS: A REVIEW OF THE INTERNATIONAL RESEARCH Nguyễn Bảo Uyên KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CỦA TRẺ 4-5 TUỔI 278 SELF - HELP SKILLS OF 4-5 YEAR-OLD CHILDREN Nguyễn Tuấn Vĩnh, Nguyễn Thị Thảo PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Ở TRƯỜNG MẦM NON THEO HƯỚNG LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM 280 DEVELOPING CAPACITY ORGANIZING THE LANGUAGE DEVELOPMENT ACTIVITY IN KINDERGARTEN TOWARDS CHILD-CENTERED APPROACH Trần Thị Hoàng Yến 297 ... trẻ mầm non theo quan điểm giáo dục LTLTT GDMN 4.0 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giáo dục mầm non Giáo dục LTLTT trình giáo dục. .. đại học (2002-2019), Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế tổ chức Hội thảo Quốc gia ? ?Giáo dục Mầm non bối cảnh cách mạng 4.0? ?? vào ngày 09 tháng 03 năm 2019 Đây hội để nhà giáo dục, nhà quản lý giáo. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 3/2019 BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “GIÁO DỤC MẦM NON TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG 4.0? ?? TRƯỞNG BAN PGS TS Lê Anh Phương Hiệu

Ngày đăng: 06/07/2022, 18:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN