1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Trường: Nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học tại Trường Đại học Luật Hà Nội

178 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

(C18 TR¯ỜNG ẠI HỌC LUAT HÀ NỘI \ Y

KY YEU HOI THAO KHOA HOC

NÂNG CAO CHAT L¯ NG DAO TAO SAU DAI HOC

TAI TR¯ỜNG DAI H0C LUẬT HÀ NOI

aA NM 2022

Trang 2

BỘ T¯ PHÁP

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KỶ YEU HOI THẢO KHOA HOC CAP TRUONG

TAI TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI

NINH BÌNH, NGÀY 06 THANG 9 NAM 2022

Trang 3

TR¯ỜN G ẠI HỌC LUẬT HÀ N OI

CHAT L¯ỢNG CAO TẠO NÊN GIA TRI BỀN VỮNG

CH¯ NG TRÌNH HỘI THẢO

“NÂNG CAO CHÁT L¯ỢNG ÀO TẠO SAU ẠI HỌC TẠI TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI”

Ninh Bình, ngày 06 tháng 9 nm 2022

Thời gianNội dungThực hiện7h30 - 8h00 ng ký ại biểu Ban Tô chức

Sh00 - Sh0SGiới thiệu ại biếuBan Tô chức

Sh05 - 8h15 Phát biểu khai mạc Hội thảo Lãnh ạo Tr°ờng ại học Luật Hà NộiPhiên I

8h15 - 8h25

Chất l°ợng ào tạo và các yếu tố

câu thành chat l°ợng dao tạo sauại học

TS Nguyễn Vn Tuyến

Tr°ởng phòng Dao tạo Sau dai họcTr°ờng ại học Luật Hà Nội

Giám ốc Trung tâm Kiểm ịnh

chât l°ợng giáo dục Thng Long

8h35 - 8h45

Thực trạng và giải pháp nâng caohiệu quả thực hiện các ch°¡ng trìnhào tạo thạc s) tại Tr°ờng ại họcLuật Hà Nội

PGS.TS Nguyễn Quang Tuyến Phó Chủ tịch Hội ồng tr°ờng Tr°ởng khoa Pháp luật Kinh tế

Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

8h45 - 8h55

Giải pháp triển khai hiệu quả các

ch°¡ng trình ào tạo tiến s) nhằm nâng cao chất l°ợng ào tạo sau ại

học tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

PGS.TS Trần Anh Tuan

Tr°ởng khoa Pháp luật Dân sựTr°ờng ại học Luật Hà Nội8h55 - 9h30Thao luận

9h30 - 9h45Nghỉ giải laoPhiên H

9h45 - 9h55

Kinh nghiệm xây dung ch°¡ng

trình ào tạo và tổ chức quan lý dao

tạo sau ại học tại Tr°ờng ại học

trình ào tạo và tổ chức quan lý ào

tạo sau ại học tại Tr°ờng ại họcMở Hà Nội

TS inh Thị Hng

Phó tr°ởng khoa LuậtTr°ờng ại học Mở Hà Nội

Trang 4

Thời gianNội dungThực hiện

10h05 - 10h15

Góp ý nâng cao chất l°ợng ảo tạo

sau ại học tại Tr°ờng ại họcLuật Hà Nội từ góc ộ của ng°ời sử

Góp ý nâng cao chất l°ợng ảo tạo

sau ại học tại Tr°ờng ại họcLuật Hà Nội từ góc ộ của nghiên

Trang 5

ánh giá quy ịnh pháp luật và quy chế ào tạo của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội gan voi nang cao chat l°ợng dao tao sau ại học

TS oàn Thị Tổ Uyên Xây dựng chuẩn ầu ra trong mối quan hệ với xây dựng các ch°¡ng trình ào tạo sau ại học tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

PGS.TS Nguyên Thi Kim Ngân Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện các ch°¡ng trình

ào tạo thạc s) tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

PGS.TS Nguyễn Quang Tuyến Giải pháp triển khai hiệu quả các ch°¡ng trình dao tạo tiễn s) nhằm nâng cao chất l°ợng ào tạo sau ại học tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội PGS.TS Tran Anh Tuan Tng c°ờng tính liên thông trong xây dựng ch°¡ng trình ào tạo sau ại họctại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

TS Nguyễn Thị Thủy Kiểm ịnh chất l°ợng ch°¡ng trình ào tạo sau ại học và một SỐ khuyến nghị

TS Nguyễn Thị Kim Phụng Kinh nghiệm xây dựng ch°¡ng trình ào tạo và tổ chức quản lý ào tạo sau ại học tại Tr°ờng ại học Kiểm sát Hà Nội

PGS.TS Vi Thị Hong Van Kinh nghiệm xây dựng ch°¡ng trình ào tạo và tổ chức quản lý ào tạo

sau ại học tại Tr°ờng ại học Mở Hà Nội

TS Dinh Thị Hang ổi mới ph°¡ng pháp giảng day h°ớng tới nâng cao chất l°ợng dao tạo sau ại học tại Tr°ờng ại học Luật Nà Nội

1S Ngọ Vn Nhân Xây dựng và nâng cao chất l°ợng ội ngi giảng viên tham gia hoạt ộng

ào tạo sau ại học

TS Tran Minh Ngọc Xây dựng, rà soát hệ thống học liệu phục vu dao tạo sau ại học tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

TS Lê Thị Anh ào

Trang 6

ổi mới quy trình tuyên sinh, tổ chức va quan ly ào tao sau ại hoc h°ớng tới nâng cao chất l°ợng dao tạo sau ại học tại Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội

1S ặng Kim Ph°¡ng Góp y nâng cao chất l°ợng ào tạo sau ại học tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội từ góc ộ của ng°ời sử dụng lao ộng

LS Hà Huy Phong Góp ý nâng cao chất l°ợng ào tạo sau ại học tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội từ góc ộ học viên cao học

Trân Thị Hằng Góp y nâng cao chất l°ợng ào tạo sau ại học tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội từ góc ộ của nghiên cứu sinh

Trang 7

CHAT LUONG ÀO TẠO VÀ CÁC YEU TO CÁU THÀNH CHAT L¯ỢNG ÀO TẠO SAU ẠI HỌC

1S Nguyễn Vn Tuyến ` Tóm tắt: Chat l°ợng ào tạo sau ại học luôn °ợc xem là van dé cốt loi, có tính sống còn ối với mọi c¡ sở ào tạo sau ại học, trong ó có các c¡ sở ào tạo ngành luật Việc ánh gia chất l°ợng ào tạo sau ại học doi hỏi phải dựa vào các tiêu chí nhất ịnh, dựa trên việc nhận diện ây du các yếu tô cấu thành chat l°ợng ào tạo sau ại học Bài viết bàn về vấn ề chất l°ợng ào tạo, cing nh° các yếu to cấu thành chat l°ợng dao tao sau ại hoc cua các c¡ sở dao tạo luật, trong ó có Truong ại học Luật Hà Nội — với tu cách là một trong những c¡ sở ào tạo luật lớn nhất ở Việt Nam hiện nay.

Từ khóa: ào tạo sau ại học, chất l°ợng ào tạo, yếu tô cấu thành chat l°ợng

ào tạo.

1 Quan niệm về chất l°ợng ào tạo sau ại học

Không khó dé nhận ra rằng cụm từ “chất l°ợng ào tạo” luôn °ợc nhắc ến trong hầu hết các diễn àn trao ôi về giáo dục và ảo tạo, trong ó có ảo tạo luật, bởi lẽ, van ề chất l°ợng ào tạo vốn d) °ợc xem là yếu tố cốt lõi tạo nên giá tri và th°¡ng hiệu của một c¡ sở ảo tạo.

Dé hiểu úng và day ủ về nội hàm của khái niệm “chất l°ợng dao tạo”, có lẽ tr°ớc hết cần bắt ầu từ việc giải ngh)a thuật ngữ “chất l°ợng” Theo Từ iển tiếng Việt, chất l°ợng là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của một con ng°ời, một sự vật, một sự việc Chất l°ợng là tong thé những tinh chat, những thuộc tính c¡ ban cua sự vật, sự việc; cái làm cho sự vật này phân biệt với sự vật khác' Theo Từ iển Hán Việt, chất

l°ợng °ợc giải ngh)a là sự thể hiện tính quy ịnh bản chất cing nh° ặc iểm và tính cách vốn có của sự vật, khiến cho sự vật có giá trị riêng biét’.

Theo tác gia Vi Trọng Rỹ, có tới 5 cach tiếp cận khác nhau về chất l°ợng , bao gồm: (i) Chat l°ợng là sự xuất sắc bam sinh, tự nó (là cái tốt nhất) Day là cách tiếp

cận tiên nghiệm về chất l°ợng: (1) Chất l°ợng °ợc xem xét trên c¡ sở những thuộc

Tr°ờng ại học Luật Hà NộiEmail: nguyentuyenhlu@gmail.com

Viện Ngôn ngữ học (1995), Tir iển Tiếng Việt, Hoàng Phê (chủ chiên), Nxb Da Nẵng, Trung tâm Từ iển

học, Hà Nội tr 139.

? Nguyễn Lân (2002), Tir iển từ và ngữ Hán Việt, Nxb Từ iển bách khoa, Hà Nội, tr 102.

Vi Trọng Rÿ (2020), “Quan niệm về chất l°ợng và hiệu quả giáo dục”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia: “Giáo ducphát triển toàn diện — Thực trạng và giải pháp xét từ bình diện tâm lý học và giáo duc học”, Nxb ại học

Quốc gia Hà Nội, tr 22 - 35.

Trang 8

tính o °ợc Cách tiếp cận này gọi là cách tiếp cận dựa trên sản phâm khi xem xét chất l°ợng: (iii) Chất l°ợng °ợc xem nh° sự phù hợp với nhu cau ây là cách tiếp cận dựa trên sản xuất về chất l°ợng; (iv) Chất l°ợng °ợc xác ịnh bằng tỉ số giữa thành tựu và giá cả: thành tựu ở một giá cả chấp nhận °ợc hoặc sự phù hợp ở một chi phí chấp nhận °ợc ây là cách tiếp cận dựa trên giá trị về chất l°ợng; (v) Chất l°ợng là sự phù hợp với mục ích (mục tiêu); là “áp ứng °ợc nhu cầu của khách hàng” ây là cách tiếp cận dựa trên ng°ời sử dụng, khách hàng ối với chất l°ợng.

Từ ịnh ngh)a nói trên về chất l°ợng, có thể cho rằng chất l°ợng dao tạo thực

chất là muốn nói ến mức ộ áp ứng nhu cầu của ng°ời học và của xã hội, của những ng°ời sử dụng lao ộng về khía cạnh kiến thức, kỹ nng và nng lực làm việc của ng°ời học sau khi tốt nghiệp một ch°¡ng trình ào tạo.

Khi bàn về chất l°ợng ào tạo, các tác gia Cheng và Tam (1997) cho rang “chat l°ợng ào tạo là ặc tr°ng của một loạt yếu tô ddu vào, quá trình và ấu ra của hệ thong giáo duc ào tạo mà nó cung cấp các dịch vụ làm thỏa man nhu cầu ng°ời học

và nhu cau của xã hội về ào tạo ”Ẻ.

Theo cách tiếp cận này, chất l°ợng ào tạo phụ thuộc vào các yếu tố ầu vào (chất l°ợng tuyên sinh); các yêu tố của quá trình ào tạo (chất l°ợng quá trình ào tạo) và kết qua ầu ra (mức ộ áp ứng chuẩn ầu ra của sản phẩm dao tạo) Nói cách khác, quan iểm tiếp cận này cho rằng chất l°ợng ào tạo °ợc quyết ịnh bởi chất l°ợng tuyển sinh (kết quả ánh giá nng lực thực chất của thí sinh ã trúng tuyên thông qua quy trình tuyên sinh); chất l°ợng quá trình ào tạo (bao gồm: chất l°ợng của ch°¡ng trình dao tao, chất l°ợng của ội ngi giảng viên tham gia ào tạo, trong ó có ph°¡ng pháp giảng dạy, nng lực chuyên môn và t° cách ạo ức nghề nghiệp của giảng viên, chất l°ợng công tác quản lý ào tạo và hoạt ộng phục vụ ảo tạo, chất

l°ợng c¡ sở vật chất phục vụ ào tạo bao gồm cả hệ thống học liệu và khả nng tiếp cận các học liệu); chất l°ợng sản phẩm ầu ra (mức ộ áp ứng so với chuẩn ầu ra

của sản phâm ảo tạo ã công bố) Cách tiếp cận này cho thấy rng việc ánh giá chất l°ợng ào tạo ối với mỗi trình ộ ào tạo (ại học, thạc s), tiễn s)) không chỉ cn cứ vào một giai oạn cụ thể mà phải cn cứ vào tất cả các giai oạn của cả quá trình từ khâu tuyên sinh ến khâu tô chức ào tạo và xét tốt nghiệp ối với ng°ời học tr°ớc khi công nhận trình ộ và cấp bằng tốt nghiệp.

Theo một h°ớng tiếp cận khác, gọi là h°ớng tiếp cận nng lực (CDIO), việc ánh giá chất l°ợng ào tạo °ợc các học giả cho rng cần tập trung vào nng lực làm việc của ng°ời học sau khi tot nghiệp — với tu cách là kêt quả dau ra của sản pham ào tạo.

* Cheng, Y.C and W M Tam (1997), Multi-Models of Quality in Education Assurance in Education, 5, p 22 - 31.

Trang 9

Theo cách tiếp cận này, các học giả không có ý phủ nhận vai trò của chất l°ợng ầu vào (công tác tuyên sinh) hay công tác tổ chức ào tạo ối với chất l°ợng ào tao nói chung nh°ng rõ ràng cách tiếp cận này chủ tr°¡ng nhân mạnh yếu tô nng lực làm việc của ng°ời học sau khi tốt nghiệp một trình ộ ào tạo, tức là nhắn mạnh ến chất l°ợng sản pham ầu ra của quá trình ào tạo”.

ối với bậc dao tạo sau ại học, do sản phẩm ầu ra của các ch°¡ng trình ào tạo sau ại học là ng°ời học phải ạt °ợc trình ộ học van cao (thac si, tién si) nén cac yeu cầu về kiến thức, kỹ nng, mức ộ tự chủ và trách nhiệm, thể hiện nng lực làm việc của ng°ời học sau khi tốt nghiệp các ch°¡ng trình ào tạo thạc s), tiến s) cing ở mức ộ cao h¡n rất nhiều so với ng°ời học tốt nghiệp các trình ộ ào tạo khác nh° trung cấp, cao dang và ại học”.

Trên c¡ sở kết hợp giữa cách tiếp cận hệ thống và cách tiếp cận nng lực nh° ã phân tích ở trên về chất l°ợng ào tạo nói chung, chúng tôi cho rằng chất l°ợng ảo tạo sau ại học cần °ợc hiểu là mức ộ dap ung nhu cẩu của ng°ời học sau ại học, nhu cầu của xã hội và các nhà tuyển dung vé nng lực lam việc cua ng°ời học sau khi tốt nghiệp ch°¡ng trình ào tạo thạc s), tiễn s), so với chuẩn dau ra ã cong bố.

Theo ịnh ngh)a trên ây, chất l°ợng dao tạo nói chung và chất l°ợng ào tạo sau ại học nói riêng phải °ợc xác ịnh và thiết kế, xây dựng, thực hiện bắt ầu từ chuẩn ầu ra, theo ó chuẩn ầu ra của mỗi ch°¡ng trình ào tạo phải °ợc xây dựng dựa trên nhu cầu thực tế của ng°ời học, của cộng ồng xã hội và các nhà tuyên dụng Cn cứ vào chuẩn ầu ra, c¡ sở ào tạo mới ặt ra yêu cầu cụ thé ở ầu vào (khâu tuyến sinh) ối với thí sinh tham gia dự tuyến các ch°¡ng trình ào tạo thạc s), tiến s), ồng thời ặt ra các yêu cầu cụ thé ối với quá trình dao tạo thạc s), tiến s) ể ạt °ợc chuẩn ầu ra ã xác ịnh và công bố.

So với trình ộ ại học, chất l°ợng ào tạo thạc s), tiễn s) có những yêu cầu, òi hỏi rất cụ thé:

Thứ nhất, yêu cầu về nng lực ầu vào của thí sinh dự tuyển các ch°¡ng trình dao tạo trình ộ thạc s), tiến s) (chuẩn dau vào) luôn ở mức ộ cao h¡n so với yêu cầu ặt ra ối với thí sinh dự tuyên các ch°¡ng trình ào tạo trình ộ ại học Chng hạn, theo quy ịnh hiện hành của Bộ Giáo dục và ảo tạo, ối với thí sinh dự tuyên ch°¡ng trình ào tạo trình ộ thạc s) phải có bang ại học ngành phù hop, ồng thời ạt trình ộ ngoại ngữ từ bậc 3 trở lên theo Khung nng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam (hoặc t°¡ng °¡ng) Riêng ối với thí sinh dự tuyên các ch°¡ng trình ào tạo

” Nguyễn Hữu Lộc (chủ biên) (2018), ào tao theo ph°¡ng pháp tiếp cận CDIO, Nxb ại học Quốc gia Thanhphố Hồ Chí Minh.

° Khung trình ộ quốc gia Việt Nam (°ợc phê duyệt bởi Quyết ịnh số 1982/Q-TTg ngày 18/10/2016 của

Thủ t°ớng Chính phủ.

Trang 10

thạc s) theo ịnh h°ớng nghiên cứu thì yêu cầu hạng tốt nghiệp ại học phải từ loại khá

trở lên hoặc có công bố khoa học liên quan ến l)nh vực sẽ học tập, nghiên cứu”.

ối với thí sinh dự tuyên ch°¡ng trình ào tạo trình ộ tiến s), phải áp ứng các yêu cầu ầu vào nh°: (i) có bằng thạc s) hoặc bng dai học loại giỏi trở lên ngành phù hop theo quy ịnh của ch°¡ng trình dao tạo tiến s) ã công bố; (ii) có trình ộ ngoại ngữ từ bậc 4 trở lên theo Khung nng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc t°¡ng °¡ng: (iii) áp ứng yêu cầu ầu vào theo chuẩn ch°¡ng trình ào tạo do Bộ Giáo dục và ào tạo ban hành và của ch°¡ng trình dao tạo tiến s) ng ky dự tuyến; (iv) có kinh nghiệm nghiên cứu thể hiện qua luận vn thạc s) của ch°¡ng trình ào tạo ịnh h°ớng nghiên cứu; hoặc bài báo, báo cáo khoa học ã công bố; hoặc có thời gian công tác từ 02 nm (24 tháng) trở lên là giảng viên, nghiên cứu viên của các c¡ sở ào tao, tô chức khoa học và công nghệ; (v) có dự thảo ề c°¡ng nghiên cứu và dự kiến kế hoạch học tập, nghiên cứu toàn khóa”.

Rõ ràng, việc quy ịnh những iều kiện trên ây ối với thi sinh dự tuyến các ch°¡ng trình ào tạo trình ộ thạc s), tiễn s) chính là nhm ảm bảo chất l°ợng ảo tạo sau ại học, thông qua việc kiểm soát chất l°ợng các sản pham dao tao cua co so dao tao sau dai hoc hién nay.

Thứ hai, yêu cầu ối với quá trình tô chức dao tạo trình ộ thạc si, tiến s) cing ở mức ộ cao h¡n so với yêu cầu ối với quá trình tô chức ào tạo trình ộ ại học iều này thê hiện ở chỗ, theo quy ịnh hiện hành, ối với trình ộ thạc s), ngoài các iều kiện chung nh° ội ngi giảng viên, c¡ sở vật chất phục vụ ào tạo, ch°¡ng trình ào tạo, bộ máy quản lý ào tạo thì c¡ sở ào tạo phải áp ứng các iều kiện riêng ể mở ngành và duy trì ngành ào tạo trình ộ thạc s), bao gồm: (i) Có ít nhất 05 tiến s) ngành phù hợp là giảng viên c¡ hữu, trong ó có một giáo s° hoặc phó giáo s° có kinh nghiệm quản lý ào tạo hoặc giảng dạy ại học tối thiểu từ 03 nm trở lên (không trùng với giảng viên c¡ hữu là iều kiện mở ngành ào tạo trình ộ thạc s) của các ngành khác), chịu trách nhiệm chủ trì xây dựng, tổ chức thực hiện ch°¡ng trình ào tạo; (ii) Bao ảm về số l°ợng và chất l°ợng ội ngi giảng viên dé thực hiện ch°¡ng trình ào tạo, trong ó có giảng viên c¡ hữu với chuyên môn phù hợp chủ trì giảng dạy ối với từng môn học, học phan trong ch°¡ng trình ảo tao; (iii) Bao ảm về số l°ợng và tiêu chuẩn của ng°ời h°ớng dẫn luận vn theo quy ịnh tại quy chế tuyển sinh va ào tạo trình ộ thạc s) hiện hành của Bộ Giáo dục và ào tạo; (iv) ã dao tạo và cấp

7 Khoản 1 iều 5 Quy chế tuyển sinh và ào tạo trình ộ thạc s) (ban hành theo Thông t° số

23/2021/TT-BGDDT ngày 28/6/2021 của Bộ tr°ởng Bộ Giáo duc và Dao tạo).

` Khoản 1 iều 7 Quy chế tuyển sinh và dao tạo trình ộ tiến si (ban hành theo Thông t° số

18/2021/TT-BGDDT ngày 30/8/2021 của Bộ tr°ởng Bộ Giáo duc va Dao tạo).

? iều 5 Thông t° số 02/2022/TT-BGDT ngày 18/01/2022 của Bộ tr°ởng Bộ Giáo dục và Dao tạo quy ịnh iềukiện, trình tự, thủ tục mở ngành ào tạo, ình chỉ hoạt ộng của ngành ào tạo trình ộ ại học, thạc s), tiến s).

Trang 11

bng trình ộ ại học ngành t°¡ng ứng, hoặc ngành phù hợp trong tr°ờng hợp ngành ào tạo ở trình ộ ại học ch°a có trong Danh mục thống kê ngành ào tạo.

ối với trình ộ tiến s), ngoài việc phải áp ứng các iều kiện chung ể mở ngành dao tạo, c¡ sở dao tạo trình ộ tiễn s) phải áp ứng các iều kiện riêng nh°

sau”: (i) Có ít nhất 01 giáo s° hoặc 02 phó giáo s° và 03 tiến s) ngành phù hợp là

giảng viên c¡ hữu, trong ó có một giáo s° hoặc phó giáo s° có kinh nghiệm quản lý ào tạo hoặc giảng dạy ại học tối thiểu từ 03 nm trở lên (không trùng với giảng viên c¡ hữu là iều kiện mở ngành ào tạo trình ộ tiễn s) của các ngành khác), chịu trách nhiệm chủ trì xây dựng, tổ chức thực hiện ch°¡ng trình ào tạo; (ii) Bảo ảm về số l°ợng và chất l°ợng ội ngi giảng viên dé thực hiện ch°¡ng trình ào tạo, giảng viên tham gia giảng dạy phải bảo ảm tiêu chuẩn của giảng viên giảng dạy trình ộ tiến s) theo quy ịnh tại quy chế tuyên sinh và ào tạo trình ộ tiến s) hiện hành của Bộ Giáo dục và ào tạo ể giảng dạy các nội dung trong ch°¡ng trình ào tạo, trong ó phải có giảng viên c¡ hữu với chuyên môn phù hợp chủ trì giảng dạy ối với từng môn học, học phan trong ch°¡ng trình ào tao; (iii) Bảo ảm về số l°ợng và tiêu chuẩn của ng°ời h°ớng dẫn nghiên cứu sinh theo quy ịnh tại Quy chế tuyển sinh và ào tạo trình ộ tiến s) hiện hành của Bộ Giáo dục và Dao tao; (iv) ã ào tạo và cấp bằng trình ộ thạc s) ngành t°¡ng ứng, hoặc ngành phù hợp trong tr°ờng hợp ngành dao tao ở trình ộ thạc s) ch°a có trong Danh mục thống kê ngành ảo tạo.

Thứ ba, yêu cầu về chuẩn ầu ra của ng°ời hoc sau dai học cing ở mức ộ cao h¡n so với ng°ời học tốt nghiệp trình ộ ại học, cụ thé là:

ối với trình ộ thạc s), ng°ời học phải ạt yêu cầu ầu ra về kiến thức, kỹ nng, mức ộ tự chủ và trách nhiệm ở bậc 7 Khung trình ộ quốc gia Việt Nam, theo ó, trình ộ ào tạo thạc s) òi hỏi ng°ời học có kiến thức thực tế, kiến thức lý thuyết sâu, rộng ở mức ộ làm chủ kiến thức trong phạm vi của ngành ào tạo; có kỹ nng phản biện, phân tích, tong hop và ánh giá dữ liệu, thông tin một cách khoa học và tiên tiến; kỹ nng nghiên cứu phát triển, ổi mới va sử dụng các công nghệ phù hợp trong l)nh vực học thuật và nghề nghiệp; kỹ nng truyền bá, phô biến tri thức trong các l)nh vực chuyên môn, có khả nng tự ịnh h°ớng, thích nghỉ với môi tr°ờng nghề nghiệp thay ổi; có khả nng h°ớng dẫn ng°ời khác thực hiện nhiệm vụ và khả nng quản lý, ánh

giá, cải tiến dé nâng cao hiệu quả hoạt ộng nghề nghiệp' ".

ối với trình ộ tiến s), ng°ời học phải ạt yêu cầu ầu ra về kiến thức, kỹ nng, mức ộ tự chủ và trách nhiệm ở bậc 8 Khung trình ộ quốc gia Việt Nam, theo ó, '° iều 6 Thông t° số 02/2022/TT-BGDT ngày 18/01/2022 của Bộ tr°ởng Bộ Giáo dục và ào tạo quy ịnh iều

kiện, trình tự, thủ tục mở ngành ào tạo, ình chỉ hoạt ộng của ngành dao tạo trình ộ ại học, thạc s), tiễn s).!! iểm g khoản 5 iều 1 Quyết ịnh số 1982/Q-TTg ngày 18/10/2016 của Thủ t°ớng Chính phủ về việc phê

duyệt Khung trình ộ quốc gia Việt Nam.

Trang 12

trình ộ ào tạo tiễn s) òi hỏi ng°ời học có kiến thức thực tế và lý thuyết tiên tiến, chuyên sâu ở vị trí hàng ầu của chuyên ngành ào tạo; có kỹ nng tổng hợp, phân tích thông tin, phát hiện và giải quyết vấn ề một cách sáng tạo; có kỹ nng t° duy, nghiên cứu ộc lập, ộc áo, sáng tạo tri thức mới; có kỹ nng truyền bá, phổ biến tri thức, thiết lập mạng l°ới hợp tác quốc gia và quốc tế trong quản lý, iều hành hoạt ộng chuyên môn; thé hiện nng lực sáng tạo, có khả nng tự ịnh h°ớng và dẫn dắt chuyên

môn, khả nng °a ra các kết luận, khuyến cáo khoa học mang tính chuyên gia ”.

2 Các yếu tố cầu thành chất l°ợng dao tạo sau ại học

Nh° ã ề cập ở trên, chất l°ợng dao tạo nói chung va chất l°ợng ảo tạo sau ại học nói riêng là sự tổng hòa của nhiều yêu tố khác nhau, trong ó, nếu xét về bản chất thì chất l°ợng ào tạo °ợc thé hiện tập trung chủ yếu ở kết quả ầu ra của các sản phẩm ào tạo Th°ớc o dé ánh giá mức ộ chất l°ợng ào tạo, chính là mức ộ áp ứng các yêu cầu của chuẩn dau ra của mỗi ch°¡ng trình dao tạo.

Ở Việt Nam hiện nay, nhà làm luật không có quy ịnh về tiêu chuẩn, tiêu chí ánh giá chất l°ợng ào tạo mà chỉ quy ịnh về tiêu chuẩn, tiêu chí ánh giá chất l°ợng ch°¡ng trình ào tạo ở các trình ộ ào tạo (ại học, thạc s), tiễn Si) Diéu nay cho thay chat l°ợng dao tạo và chất l°ợng ch°¡ng trình dao tao là hai thuật ngữ có nội hàm khác nhau nh°ng thực tế chúng có liên quan mật thiết với nhau.

Theo chúng tôi, “chất l°ợng ào tạo” là thuật ngữ có nội hàm rộng h¡n so với thuật ngữ “chất l°ợng ch°¡ng trình ào tạo” iều ó thé hiện ở chỗ, chat l°ợng ào tạo có thé °ợc hiểu khái quát là chất l°ợng sản phẩm ào tạo của c¡ sở ào tạo, theo ó mức ộ chất l°ợng của sản phẩm ào tạo vốn di phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau tạo nên môi tr°ờng học tập, nghiên cứu và rèn luyện của ng°ời học sau ại học nh°: chất l°ợng tuyên sinh ầu vào, chất l°ợng ch°¡ng trình ào tạo ã xây dựng và ban hành, chất l°ợng ội ngi giảng viên, chất l°ợng quản lý ào tạo, chất l°ợng c¡ sở vật chất phục vụ ảo tạo

Trong khi ó, theo quan iểm của nhà làm luật Việt Nam, chất l°ợng ch°¡ng trình ào tạo °ợc hiểu “?è sự dap ứng mục tiêu chung, mục tiêu cu thể và chuẩn dau ra của ch°¡ng trình ào tạo ở trình ộ cụ thé, áp ứng các yêu cau theo quy ịnh của Luật giáo duc ại học và của Khung trình ộ Quốc gia, phù hop với nhu cầu sử dung

ˆ 7g ; : X3 Trả MÌổ

nhán lực cua ịa ph°¡ng, của ngành và xã hội `` `.

!* iểm h khoản 5 iều 1 Quyết ịnh số 1982/Q-TTg ngày 18/10/2016 của Thủ t°ớng Chính phủ về việc phêduyệt Khung trình ộ quốc gia Việt Nam.

'3 Khoản 3 iều 2 Quy ịnh về tiêu chuẩn ánh giá chất l°ợng ch°¡ng trình ào tạo các trình ộ của giáo dụcại học (ban hành kèm theo Thông t° số 04/2016/TT-BGDT ngày 14/3/2016 của Bộ tr°ởng Bộ Giáo dục và

ào tạo).

Trang 13

Theo chúng tôi, rõ ràng, cách giải thích nêu trên của nhà làm luật về thuật ngữ “chất l°ợng ch°¡ng trình ào tạo” cho thấy sự khác biệt t°¡ng ối giữa “chất l°ợng ào tạo” với “chất l°ợng ch°¡ng trình ào tạo”, mặc dù ở mức ộ nào ó, hai thuật ngữ này có sự giao thoa nhất ịnh về nội hàm.

Trở lại với van ề chính của mục này là các yếu tố cau thành chat l°ợng ào tạo nói chung và chất l°ợng ào tạo sau ại học nói riêng, trong một nghiên cứu của mình về chất l°ợng ào tạo của các tr°ờng ại học, cao ng trên ịa bàn thành phố Hồ Chí Minh, tác giả Phan ình Nguyên cho rằng: “C¡ sở vật chất, ch°¡ng trình ào tạo, ội ng) giáo viên, môi tr°ờng học tập, dich vu hỗ trợ, nng lực ng°ời học, tổ chức và quản lý ào tạo, cách ánh giá kết quả học tập, bậc học, giới tính sinh viên và vùng

miễn là các nhân tô chính tác ộng ến chất l°ợng ào tạo của các tr°ờng ại học an

Khi phân tích về các yêu tố tác ộng ến chat l°ợng ào tạo, tuy không trực tiếp khang ịnh rằng các yếu tố này chính là những yếu tố cấu thành chất l°ợng ào tạo của một c¡ sở ào tạo nh°ng tác giả Phan ình Nguyên tiếp tục khng ịnh trong công trình nghiên cứu của mình rằng: Kết quả nghiên cứu cho chúng ta thấy chất l°ợng ào tạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố M6t /à, tr°ờng nào có c¡ sở vật chất tốt thì tr°ờng ó có chất l°ợng dao tạo tốt h¡n Hai /d, cách tổ chức và quan lý ào tạo mà tốt thì chất l°ợng sẽ °ợc cải thiện rõ rệt Ba /à, ội ngi giảng viên cing rất quan trọng ối với ng°ời học ội ngi giảng viên càng giỏi về chuyên môn và có trách nhiệm thì chất l°ợng ào tạo sẽ tốt h¡n Bon là, môi tr°ờng học tập cing thể hiện vai trò quan trọng của nó trong việc nâng cao chất l°ợng ào tạo Môi tr°ờng học tập tốt, chất l°ợng ào tạo càng cao Nm là, cách ánh giá kết quả học tập úng ắn, khoa học và công bằng sẽ làm giúp gia tng chất l°ợng dao tạo, bởi lẽ sẽ khuyến khích sinh viên học tập chm chỉ h¡n Cuối cùng là, ch°¡ng trình dao tao, chất l°ợng dịch vụ hỗ trợ và nng lực ng°ời học cing có tac ộng ến chất l°ợng dao tạo.

Chia sẻ quan iểm nêu trên của tác giả Phan ình Nguyên, chúng tôi cho rằng về c¡ bản các yếu tô cầu thành chat l°ợng dao tạo của một c¡ sở ào tạo sẽ bao gồm:

Thứ nhất, chuan ầu ra của sản phẩm dao tạo là yéu tô ầu tiên cấu thành nên chất l°ợng ào tạo của mỗi c¡ sở dao tạo Sở di chúng tôi cho rằng chuẩn ầu ra cần °ợc xem là yếu tô ầu tiên cầu thành chat l°ợng ào tạo (trong ó có dao tạo sau ại học) là bởi vì, về nguyên tắc, tr°ớc khi ban hành một ch°¡ng trình ào tạo, c¡ sở ào tạo phải xác ịnh rõ và công bố công khai chuẩn ầu ra của ch°¡ng trình ào tạo ể ng°ời học quyết ịnh lựa chọn việc tham gia ch°¡ng trình ào tạo ó hay không Việc

'# Phan ình Nguyên (2013), “Các nhân tố ảnh h°ởng ến chất l°ợng ào tạo của các tr°ờng ại học và caong trên dia bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, Tap chí Khoa hoc (ại học Mở Thành phố Ho Chi Minh), số 8

(1) 2013.

Trang 14

xác ịnh rõ ràng, minh bạch chuẩn ầu ra của ch°¡ng trình ào tạo phải dựa trên kết quả khảo sát nhu cầu xã hội, nhu cầu của ng°ời học và nhu cầu của nhà tuyển dụng về chất l°ợng sản phẩm ào tạo ó cing chính là yếu tố tạo nên sức hấp dẫn của một ch°¡ng trình ào tạo nói chung, trong ó có ch°¡ng trình ào tạo trình ộ thạc s), tiến s) Thứ hai, chuan ầu vào của ch°¡ng trình ào tạo chính là yếu tố thứ hai cấu thành nên chất l°ợng ào tạo nói chung và ào tạo sau ại học nói riêng Về mặt logic, chuẩn ầu vào (hay các yêu cầu ầu vào ở khâu tuyên sinh ối với thi sinh ng ky tham gia ch°¡ng trình ào tạo) phải °ợc xác ịnh dựa trên kết quả xác ịnh và công bố chuẩn ầu ra của ch°¡ng trình ào tao Nói cách khác, nếu chuẩn ầu ra càng cao thì òi hỏi chuẩn ầu vào cing phải xác ịnh t°¡ng ứng dé thí sinh sau khi trúng tuyển và theo học có thé l)nh hội °ợc khối l°ợng kiến thức và kỹ nng nhằm dat °ợc chuẩn ầu ra khi tốt nghiệp một ch°¡ng trình dao tao cụ thé Theo quan iểm của chúng tôi, chuẩn ầu vào tuy không phải là yếu tố mang tính chất quyết ịnh ến chất l°ợng ào tạo nh°ng rõ ràng nếu ng°ời học có chuân ầu vào cao (giả ịnh rng việc kiểm tra, ánh giá nng lực ầu vào của thí sinh là chuẩn xác và trung thực) thì chắc chắn kha nng l)nh hội kiến thức và kỹ nng của ng°ời học trong quá trình dao tạo dé ạt °ợc yêu cầu về chuẩn ầu ra sẽ tốt h¡n, do ó chat l°ợng dao tạo của c¡ sở ào tạo cing sẽ tốt h¡n.

Thứ ba, ch°¡ng trình dao tạo thạc si, tiễn s) °ợc xây dựng và ban hành bởi c¡ sở ào tạo là yếu tô thứ ba cấu thành nên chất l°ợng dao tạo sau ại học của một c¡ sở ào tạo Về lý thuyết, nội dung ch°¡ng trình ào tạo của bất cứ trình ộ nào cing phải °ợc xây dựng dựa trên nguyên tắc áp ứng yêu cầu của chuẩn ầu ra và ảm bảo phù hợp với nng lực ầu vào (chuẩn ầu vào) của thí sinh ng ký tham gia ch°¡ng trình ào tạo ó Nhiều ý kiến cho rằng ch°¡ng trình dao tạo chính là một trong những yếu tố c¡ bản có ảnh h°ởng quyết ịnh ến chất l°ợng ào tạo Theo chúng tôi, quan iểm này là úng nh°ng ch°a ủ, bởi lẽ nếu ch°¡ng trình ào tạo °ợc ánh giá là tốt (nội dung và thời gian ào tạo có sức hấp dẫn, phù hợp với nhu cầu của ng°ời học, nhu cầu xã hội và các nhà tuyên dụng ) nh°ng nếu nng lực ầu vào của ng°ời học là hạn chế thì họ cing không thê tiếp nhận °ợc một cách hiệu quả nhất khối l°ợng kiến thức và kỹ nng (th°ờng là có tính mới và có òi hỏi t°¡ng ối cao về nng lực nhận thức, t°

duy của ng°ời học) do ch°¡ng trình ào tạo ó mang lại Chính vì vậy, việc xây dựng

ch°¡ng trình ào tạo thạc s), tiến s) òi hỏi phải có sự t°¡ng thích và phù hợp với nng lực ầu vào của thí sinh tham gia ch°¡ng trình ào tạo.

Trong l)nh vực ào tạo luật hiện nay, theo quy ịnh của Thông t° số 17/2021/TT-BGDT thì các c¡ sở ào tạo luật phải xây dựng và ban hành ch°¡ng trình ào tạo dựa trên chuẩn ch°¡ng trình ào tạo do Bộ Giáo dục và ào tạo Tuy nhiên, hiện tại

Trang 15

do Bộ Giáo dục ảo tạo ch°a ban hành °ợc chuẩn ch°¡ng trình ào tạo nên việc xây dựng ch°¡ng trình ào tạo trình ộ thạc s), tiễn s) của các c¡ sở ào tạo cing gặp nhiều v°ớng mắc, nếu chủ ộng xây dựng thì sau khi có chuẩn ch°¡ng trình dao tạo, chắc chắn c¡ sở ào tạo sẽ phải rà soát, sửa ôi, bố sung.

Thứ t°, ội ngi giảng viên là yếu tố thứ t° cấu thành chất l°ợng dao tạo nói chung và chất l°ợng ào tạo sau ại học nói riêng của c¡ sở ảo tạo ối với bất cứ c¡ sở ào tạo nào, ội ngi giảng viên cing °ợc xem là “máy cái” dé vận hành một c¡ sở ào tạo Sở d) nh° vậy là bởi vì, ội ngi giảng viên chính là lực l°ợng chủ chốt ể thực hiện hoạt ộng ào tạo và hoạt ộng nghiên cứu khoa học — von di °ợc xem là hai ph°¡ng diện hoạt ộng chính yếu của mỗi c¡ sở ào tạo.

Với quan niệm truyền thống là muốn có “trò giỏi” thì cần có “thầy giỏi”, rõ ràng chất l°ợng ội ngi giảng viên luôn °ợc xem là yếu tô cốt lõi tạo nên chất l°ợng ào tạo của mỗi c¡ sở ảo tạo Xét riêng ối với ngành luật hiện nay, mặc dù chất l°ợng ội ngi giảng viên của a số các c¡ sở ào tạo luật ở Việt Nam vẫn còn một số hạn chế, bất cập (thê hiện ở con số hạn chế các giảng viên °ợc ào tạo trình ộ thạc s), tiễn s) ở n°ớc ngoai, trong ó có các n°ớc phat triển; nhiều giảng viên ch°a có khả nng sử dụng thành thạo ngoại ngữ ể thực hiện công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học; a số các giảng viên ch°a có công bố quốc tẾ ) nh°ng không thể phủ nhận rằng ội ngi này ã góp phần không nhỏ vào việc tạo nên chất l°ợng ảo tạo luật ở Việt Nam hiện nay.

Thứ nm, bộ máy quản lý và cách thức tổ chức, vận hành hệ thống quản trị ại học chính là yếu tô thứ nm cấu thành nên chất l°ợng ào tạo của c¡ sở ào tạo, trong ó có ào tạo sau ại học ối với bất cứ c¡ sở ào tạo nào, bộ máy quản lý và cách thức vận hành hệ thống quản tri dai học hiện ại luôn óng vai trò quan trọng trong việc ảm bảo chất l°ợng ào tạo của c¡ sở ào tạo Theo quy ịnh hiện hành của pháp luật Việt Nam và cing phù hợp với thông lệ quốc tế, bộ máy quản lý nội bộ trong c¡ sở ào tạo bao gồm Hội ồng tr°ờng (hoặc hội ồng quản trị ối với các tr°ờng ại học t° thục), Ban Giám hiệu và ội ngi viên chức quản lý cấp Phòng tại các Khoa, Phòng chức nng và Bộ môn thuộc Tr°ờng Thực tế cho thay, nng lực chuyên môn và kỹ nng, kinh nghiệm quản lý của ội ngi này (ặc biệt là ng°ời ứng ầu với vai trò quản lý, iều hành c¡ sở ào tạo), chính là một phần tạo nên chất l°ợng ào tạo, bởi lẽ, nếu ội ngi quản lý bao gồm những ng°ời có nng lực chuyên môn tốt, có kinh nghiệm và kỹ nng quản lý giỏi thì chắc chắn chất l°ợng ào tạo của c¡ sở ào tạo sẽ

cao h¡n và ng°ợc lại.

Bên cạnh ó, cách thức vận hành hệ thống quản tri nội bộ nh° thế nào (bao gồm triết lý và nguyên tắc quản trị nội bộ, quy trình quản trị nội bộ trong c¡ sở dao tao ) cing tác ộng trực tiếp ến chất l°ợng ào tạo của c¡ sở ào tạo Chính vì nhận thức

Trang 16

rõ vai trò của công tác vận hành hệ thống quản trị nội bộ trong c¡ sở ào tạo nên các nhà quản lý giáo dục luôn ề cao và ỏi hỏi c¡ sở ào tạo phải xây dựng một hệ thong quản tri ại học hiện ại, chuyên nghiệp và hiệu quả, trên c¡ sở ó góp phần ảm bảo chất l°ợng ào tạo của c¡ sở ảo tạo.

Thứ sau, c¡ sở hạ tầng phục vụ ào tạo và nghiên cứu khoa học, bao gồm C  SỞ hạ tầng “cứng” (ví dụ: hệ thống phòng học, phòng làm việc cho giảng viên và ội ngi quản lý, phòng thí nghiệm, phòng diễn án, th° viện cùng với hệ thống học liệu ) và c¡ sở hạ tầng “mềm” (ví dụ: sứ mạng và tầm nhìn, triết lý ào tạo, chiến l°ợc phát triển tr°ờng, hệ thống thể chế nội bộ, trong ó trực tiếp và quan trọng nhất là các quy trình, quy chế ào tạo và nghiên cứu khoa học, quy chế tài chính, quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế quản lý nhân sự ) là yếu t6 cuối cùng tạo nên chất l°ợng ào tạo của c¡

sở ào tạo.

Thực tế cho thấy, những c¡ sở ảo tạo nào có c¡ sở hạ tầng “cứng” hoàn thiện, ầy ủ và ảm bảo chất l°ợng thì th°ờng có khả nng duy trì và nâng cao chất l°ợng ào tạo tốt h¡n so với các c¡ sở ào tạo không có c¡ sở hạ tầng cứng ầy ủ hoặc c¡ sở hạ tầng thiếu thốn, chap vá, không ồn ịnh Ngoài ra, việc xây dựng và hoàn thiện c¡ sở hạ tầng “mềm”, trong ó trọng tâm là hệ thống thé chế nội bộ ầy ủ, ồng bộ cing góp phần tạo nên chất l°ợng ào tạo ôn ịnh cho c¡ sở ào tạo.

Trên ây là một số ý kiến trao ổi ban ầu của chúng tôi về vấn ề chất l°ợng ào tạo sau ại học và các yếu tố cầu thành chất l°ợng ào tạo sau ại học Các ý kiến này là quan iểm cá nhân của ng°ời viết, không thể hiện quan iểm của bất kỳ c¡ sở ào tạo nào Ng°ời viết kỳ vọng sẽ nhận °ợc ý kiến trao ối, thảo luận của các nhà khoa học, nhà quản lý tham gia hội thảo.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Quyết ịnh số 1982/Q-TTg ngày 18/10/2016 của Thủ t°ớng Chính phủ phê duyệt Khung trình ộ quốc gia Việt Nam.

2 Thông t° số 04/2016/TT-BGDT ngày 14/3/2016 của Bộ tr°ởng Bộ Giáo dục và Dao tạo quy ịnh về tiêu chuẩn ánh giá chất l°ợng ch°¡ng trình dao tạo các trình

ộ của giáo dục ại học.

3 Thông t° số 23/2021/TT-BGDT ngày 28/6/2021 của Bộ tr°ởng Bộ Giáo dục và ào tạo ban hành Quy chế tuyên sinh và ào tạo trình ộ thạc s).

4 Thông t° số 18/2021/TT-BGDT ngày 30/8/2021 của Bộ tr°ởng Bộ Giáo dục va ào tạo ban hành Quy chế tuyển sinh và ào tạo trình ộ tiến si.

5 Thông t° số 02/2022/TT-BGDT ngày 18/01/2022 của Bộ tr°ởng Bộ Giáo dục và ào tạo quy ịnh iều kiện, trình tự, thủ tục mở ngành ào tạo, ình chỉ hoạt ộng của ngành ào tạo trình ộ ại học, thạc s), tiễn s).

Trang 17

6 Cheng, Y.C and W M Tam (1997), Multi-Models of Quality in Education.Assurance in Education, 5.

7 Nguyễn Lân (2002), Tir iển tir va ngữ Hán Việt, Nxb Từ iền bách khoa, Ha Nội 8 Nguyễn Hữu Lộc (chủ biên) (2018), ào tao theo ph°¡ng pháp tiếp cận CDIO, Nxb ại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

9 Phan ình Nguyên (2013), “Các nhân tố ảnh h°ởng ến chất l°ợng ào tạo của các tr°ờng ại học và cao ng trên ịa ban Thành phố Hồ Chi Minh”, Tap chi Khoa học (ại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh), số 8 (1) 2013.

10 Vi Trọng R¥ (2020), “Quan niệm về chất l°ợng và hiệu quả giáo dục”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia: “Giáo duc phát triển toàn diện — Thực trạng và giải pháp xét từ bình iện tâm lý học và giáo ục học ”, Nxb ại học Quốc gia Hà Nội.

11 Viện Ngôn ngữ học (1995), Tir iển Tiếng Việt, Hoàng Phê (chủ biên), Nxb.

à Nẵng, Trung tâm Từ iển học, Hà Nội.

Trang 18

ÁNH GIÁ QUY ỊNH PHAP LUAT VÀ QUY CHE ÀO TAO

CUA TR¯ỜNG ẠI HỌC LUAT HÀ NỘI GAN VỚI NÂNG CAO

CHAT L¯ỢNG ÀO TẠO SAU ẠI HỌC

TS oàn Thị Tổ Uyên `

Tóm tắt: Trên c¡ sở quy ịnh của Luật Giáo dục ại học nm 2012, Luật sửa ổi, bổ sung một số diéu của Luật Giáo dục ại học nm 2018, Chính phủ, Thủ t°ớng Chính phủ và Bộ Giáo ục và ào tạo ã ban hành nhiều vn bản cụ thé hoá về ào tạo sau ại học dé các c¡ sở giáo dục ại học cụ thể hoá và triển khai trong c¡ sở của mình Bài viết dé cập tổng quan quy ịnh pháp luật, ánh giá những wu iểm va hạn chế của quy ịnh pháp luật, quy ịnh của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội khi triển khai trên thực tế và dé xuất một số giải pháp hoàn thiện quy ịnh, góp phan nâng cao chất l°ợng ào tạo sau ại học trong thời gian tới.

Từ khoá: ào tao sau ại học, quy ịnh, quy chế, hoàn thiện, nâng cao chất l°ợng 1 Tổng quan quy ịnh pháp luật và quy ịnh nội bộ của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội về ào tạo sau ại học

Trên c¡ sở quy ịnh của Luật Giáo dục ại học nm 2012, Luật sửa ôi, bô sung một số iều của Luật Giáo dục ại học nm 2018, Chính phủ ã ban hành Nghị ịnh sé 99/2019/N-CP ngày 30/12/2019 Quy ịnh chi tiết và h°ớng dẫn thi hành một số iều của Luật sửa ôi, bố sung một số iều của Luật Giáo dục ại học Thủ t°ớng Chính phủ ban hành Quyết ịnh số 1982/Q-TTg ngày 18/10/2016 về phê duyệt Khung trình ộ quốc gia Việt Nam, Bộ tr°ởng Bộ Giáo dục và ào tạo ban hành khá nhiều quy ịnh trong ó trực tiếp về ào tạo trình ộ thạc s) là Thông t° số 23/2021/TT-BGDT ban hành Quy chế tuyển sinh và ào tạo trình ộ thạc s) ngày 30/8/2021; Thông t° số 18/2021/TT-BGDT ngày 28/6/2021 ban hành Quy chế tuyển sinh và dao tạo trình ộ tiễn s).

Sau khi quy ịnh pháp luật trên °ợc ban hành, ể thực hiện quyên tự chủ trong c¡ sở giáo dục dại học, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội ã ban hành Quyết ịnh số 2744/QD-DHLHN ngày 16/8/2021 của Hiệu tr°ởng Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội ban hành Quy ịnh về tuyến sinh và ào tạo trình ộ tiến s), Quyết ịnh số 3471/QD-DHLHN ngày 15/10/2021 của Hiệu tr°ởng Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội ban hành Quy ịnh về tuyến sinh và dao tạo trình ộ thạc s) Quy ịnh của pháp luật và quy ịnh

nội bộ về dao tạo sau dai học tập trung chủ yêu vê những vân dé sau:

” Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội

Email: touyenvb@hlu.edu.vn

Trang 19

1.1 Về xây dựng ch°¡ng trình ào tạo sau ại học

Tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIV chính thức thông qua Luật sửa ồi, bé sung một số iều của Luật Giáo dục ại học Theo ó, Luật ã sửa ổi, bô sung 37 iều của Luật Giáo dục ại học và chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2019 Một trong những iểm áng chú ý của Luật sửa ối, bé sung một số iều của Luật Giáo dục ại học có ề cập ến việc giao cho c¡ sở giáo dục ại học °ợc tự chủ và chịu trách nhiệm về các ch°¡ng trình ào tạo.

Vì vậy, việc Bộ Giáo dục và ào tạo ban hành Thông t° số 17/2021/TT-BGDT quy ịnh về chuẩn ch°¡ng trình ào tạo các trình ộ thạc s) và tiến s) của giáo dục ại học là cn cứ ể Bộ ban hành các quy ịnh về mở ngành ào tạo, xác ịnh chỉ tiêu tuyên sinh và tô chức tuyển sinh, tô chức và quan lý dao tạo, liên thông trong dao tạo, các tiêu chuẩn ánh giá và kiểm ịnh ch°¡ng trình dao tạo Bên cạnh ó, việc ban hành Thông t° là ể c¡ sở giáo dục ại học xây dựng, thâm ịnh, phê duyệt, thực hiện, ánh giá và cải tiến ch°¡ng trình ào tạo; xây dựng các quy ịnh về tuyến sinh, tô chức và quan lý ào tạo, công nhận và chuyền ổi tín chỉ cho ng°ời học, công nhận ch°¡ng trình ào tạo của các c¡ sở ảo tạo khác; thực hiện trách nhiệm giải trình về chất l°ợng ch°¡ng trình ào tạo.

Về Ch°¡ng trình ào tạo tiễn s), Thông t° số 18/2021/TT-BGDT tại iều 2 quy ịnh:

“1 Ch°¡ng trình ào tạo trình ộ tiến s) do c¡ sở ào tạo xây dựng, thẩm ịnh và ban hành, áp ứng yêu cau của Khung trình ộ quốc gia Việt Nam và quy ịnh về chuẩn ch°¡ng trình ào tạo của Bộ Giáo ục và ào tạo.

2 Nghiên cứu khoa học là thành phân chính yếu và bắt buộc trong ch°¡ng trình ào tạo trình ộ tiến s), °ợc quy ịnh chỉ tiết tại quy chế của c¡ sở ào tao tuy theo yêu cau của từng l)nh vực, ngành ào tạo cu thé Kết quả nghiên cứu °ợc thể hiện

trong luận án tiễn s) và những công bố khoa học có liên quan của nghiên cứu sinh” ối với Ch°¡ng trình ào tạo thạc s), ngoài quy ịnh áp ứng yêu cầu của Khung trình ộ quốc gia Việt Nam và quy ịnh về chuẩn ch°¡ng trình dao tạo của Bộ Giáo duc và ào tạo nh° Ch°¡ng trình dao tạo tiễn si, Thông t° số 23/2021/TT-BGDT còn quy ịnh cụ thê h¡n về cấu trúc nội dung của Ch°¡ng trình ào tạo tại khoản 4 iều 2:

“4 Ch°¡ng trình ào tạo phải quy ịnh:

a) Danh mục ngành phù hợp ối với ng°ời học ã tốt nghiệp trình ộ ại học (hoặc trình ộ t°¡ng °¡ng trở lên);

b) Những ngoại ngữ °ợc chấp nhận trong chuẩn ầu vào và chuẩn dau ra; yêu câu ngoại ngữ dau vào và ngoại ngữ dau ra ối với mỗi ng°ời học phải cùng một ngôn ngữ ” và một sô nội dung khác có liên quan.

Trang 20

1.2 Về tuyển sinh

- ối với trình ộ thạc s), quy ịnh về tuyển sinh bao gồm những nội dung: ối t°ợng và iều kiện dự tuyên

“Diéu 5 ối t°ợng và diéu kiện dự tuyển 1 Yêu cau ối với ng°ời dự tuyển:

a) Da tot nghiệp hoặc ã du diéu kiện công nhận tot nghiệp ại hoc (hoặc trình ộ t°¡ng °¡ng trở lên) ngành phù hợp; ối với ch°¡ng trình ịnh h°ớng nghiên cứu yêu cẩu hang tốt nghiệp từ khá trở lên hoặc có công bố khoa học liên quan ến l)nh

vực sẽ học tập, nghiên cứu;

b) Có nng lực ngoại ngữ từ Bác 3 trở lên theo Khung nng lực ngoại ngữ 6 bậc

dùng cho Việt Nam;

c) áp ứng các yêu câu khác của chuẩn ch°¡ng trình ào tạo do Bộ Giáo duc và

ào tạo ban hành và theo quy ịnh của ch°¡ng trình ào tạo `

Quy ịnh về tổ chức tuyên sinh và công nhận học viên tại iều 6: “J Việc tuyển sinh °ợc tổ chức một hoặc nhiêu lan trong nm do c¡ sở ào tao quyết ịnh khi áp ứng u diéu kiện bảo ảm chat l°ợng thực hiện ch°¡ng trình ào tạo thạc s) theo quy ịnh hiện hành.

2 Ph°¡ng thức tuyển sinh do c¡ sở ào tạo quyết ịnh bao gém thi tuyển, xét tuyển hoặc kết hợp giữa thi tuyển và xét tuyển; bảo ảm ánh giá minh bạch, công bằng, khách quan và trung thực về kiến thức, nng lực của ng°ời dự tuyển C¡ sở ào tạo °ợc tổ chức tuyển sinh trực tuyến khi áp ứng những iều kiện bảo ảm chất l°ợng dé kết quả ánh giá tin cậy và công bằng nh° doi với tuyển sinh trực tiếp.

3 Thông báo tuyển sinh °ợc công bố công khai trên trang thông tin iện tử của c¡ sở ào tạo ít nhất 45 ngày tính ến ngày kết thúc nhận h s¡ dự tuyển”

- ối với tuyển sinh trình ộ tiến s), Thông t° số 23/2021/TT-BGDT cing quy ịnh về ối t°ợng và iều kiện dự tuyển: “7 Yêu cầu chung ối với ng°ời dự tuyển:

a) ã tốt nghiệp thạc s) hoặc tốt nghiệp dai học hạng giỏi trở lên ngành phù hop, hoặc tốt nghiệp trình ộ t°¡ng °¡ng bậc 7 theo Khung trình ộ quốc gia Việt Nam ở một số ngành ào tạo chuyên sâu ặc thù phù hợp với ngành ào tạo tiễn s);

b) áp ứng yêu cầu dau vào theo chuẩn ch°¡ng trình ào tao do Bộ Giáo duc và ào tạo ban hành và của ch°¡ng trình ào tạo tiễn s) ng ký dự tuyển;

c) Có kinh nghiệm nghiên cứu thể hiện qua luận vn thạc s) của ch°¡ng trình ào tạo ịnh h°ớng nghiên cứu; hoặc bài báo, bao cáo khoa hoc ã công bố; hoặc có thời gian công tác từ 02 nm (24 tháng) trở lên là giảng viên, nghiên cứu viên của các

c¡ sở ào tạo, tô chức khoa học và công nghệ;

Trang 21

d) Có dự thảo dé c°¡ng nghiên cứu và dự kiến kế hoạch hoc tập, nghiên cứu toàn khóa”

Ngoài ra Thông t° còn quy ịnh về nng lực ngoại ngữ, vn bằng, chứng chỉ và trao quyền tự chủ cho co sở dao tạo ban hành quy chế, quy ịnh chi tiết yêu cầu về trình ộ chuyên môn phù hợp, nng lực ngoại ngữ, kinh nghiệm công tác và những yêu cầu khác ối với ng°ời dự tuyên tùy theo ặc iểm của từng l)nh vực, ngành ào tao và ch°¡ng trình ào tạo cụ thé của c¡ sở dao tạo trên c¡ sở những yêu cầu tối thiểu quy ịnh tại Thông t° này.

Ph°¡ng thức tuyến sinh cing °ợc quy ịnh trong Thông t° số 18/TT-BGDT và cả Thông t° số 23/2021/TT-BGDT với các ph°¡ng thức xét tuyển, thi tuyển hoặc kết hợp cả hai ph°¡ng thức do c¡ sở ào tạo quyết ịnh bảo ảm ánh giá minh bạch, công bằng, khách quan và trung thực về kiến thức, nng lực của ng°ời dự tuyển C¡ sở ào tạo °ợc tổ chức tuyên sinh theo hình thức trực tuyến khi áp ứng những iều kiện ảm bao chất l°ợng nh° ối với tuyển sinh trực tiếp.

1.3 Về tổ chức quản lý ào tạo

- ịa iểm tổ chức ào tạo và các hoạt ộng ào tạo: Cả Thông t° SỐ 23/2021/TT-BGDT và Thông t° số 18/2021/TT-BGDT ều quy ịnh ịa iểm tổ chức ảo tạo tại trụ sở chính hoặc tại phân hiệu của c¡ sở ào tạo Các hoạt ộng học tập, nghiên cứu của nghiên cứu sinh; thời gian, ịa iểm, ph°¡ng thức tổ chức ào tạo; cách ánh giá, tính iểm học phan và những quy ịnh liên quan khác trong tổ chức hoạt ộng ào tạo trình ộ tiễn s) ã °ợc quy ịnh cụ thé trong Quy ché tuyén sinh, ào tạo trình ộ tiến si °ợc ban hành kèm theo Quyết ịnh số 2744/QD-DHLHN ngày 16/8/2021 cua Hiệu tr°ởng Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội.

- Tiêu chuẩn giảng viên tham gia ào tạo thạc s) và h°ớng dẫn nghiên cứu sinh: “1 Ng°ời h°ớng dan chính, ng°ời h°ớng dân phụ và ng°ời h°ớng dan ộc lập nghiên cứu sinh phải áp ứng các tiêu chuẩn của giảng viên giảng dạy trình ộ tiễn s) theo quy ịnh tại iễu 4 của Quy chế này.

2 Trong thời gian 05 nm (60 tháng) tính ến thời iểm có quyết ịnh công nhận h°ớng dân nghiên cứu sinh, ng°ời h°ớng dan chính, ng°ời h°ớng dân ộc lập, ng°ời dong h°ớng dân khi không phân biệt giữa h°ớng dan chính va h°ớng dan phụ phải có thêm kết quả nghiên cứu trong l)nh vực chuyên môn liên quan tới dé tài luận án h°ớng

dan, cụ thể nh° sau:

a) Là tác giả chính của báo cáo hội nghị khoa học, bài báo khoa học °ợc công bố trong các ấn phẩm thuộc danh mục Web of Science hoặc Scopus (sau ây gọi chung là danh mục WoS/Scopus) hoặc ch°¡ng sách tham khảo do các nhà xuất bản

Trang 22

quốc tế có uy tin phát hành, hoặc bài bdo ng trên các tạp chi khoa hoc trong n°ớc °ợc Hội dong Giáo s° nhà n°ớc quy ịnh khung iểm ánh giá tới 0,75 iểm trở lên, hoặc sách chuyên khảo do các nhà xuất bản có uy tin trong n°ớc và quốc té phát hành; các công bố phải dat tổng iểm từ 4,0 iểm trở lên tinh theo iểm toi da do Hội ồng Giáo s° nhà n°ớc quy ịnh cho mỗi loại công trình (không chia iểm khi có dong tác giả); hoặc

b) Là tác giả hoặc ông tác giả của ít nhất 01 kết quả nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ ã ng kỷ và °ợc cấp bằng ộc quyên sáng chế quốc gia hoặc quốc tế; hoặc của ít nhất 01 giải th°ởng chính thức của cuộc thi quốc gia hoặc quốc tế °ợc công nhận bởi c¡ quan quản lý nhà n°ớc có thẩm quyên ối với l)nh vực nghệ thuật và nhóm ngành thể dục, thể thao.

3 Mỗi nghiên cứu sinh có 01 hoặc 02 ng°ời h°ởng dan, trong ó có 01 ng°ời là cán bộ c¡ hữu của c¡ sở ào tạo hoặc có hợp ồng giảng dạy, nghiên cứu khoa học với c¡ sở ào tạo theo quy ịnh của pháp luật; làm việc theo chế ộ trọn thời gian tại c¡ sở ào tạo với thời hạn của hợp ồng phù hợp với kế hoạch học tập, nghiên cứu toàn khóa của nghiên cứu sinh ”.

iều 8 Thông t° số 23 quy ịnh: “4 Tiêu chuẩn của ng°ời h°ớng dan luận vn: a) Có trình ộ tiến s) chuyên môn phù hợp với ngành ào tạo và dé tài luận vn của học viên;

b) Có nng lực ngoại ngữ, ứng dụng công nghệ thông tin dé thực hiện nghiên cứu và trao ổi khoa học quốc tế;

c) Có kết quả nghiên cứu khoa học liên quan ến dé tài luận vn trong thời gian 05 nm tính ến thời iểm °ợc giao h°ớng dan;

d) áp ứng những yêu câu khác theo chuẩn ch°¡ng trình ào tạo của ngành, l)nh vực ào tạo và quy ịnh của c¡ sở ào tạo.

Ngoài những nội dung trên ây, các vn bản pháp luật quy ịnh về ào tạo sau ại học còn ề cập một số nội dung khác nh°: quy ịnh về ánh giá luận vn thạc s), luận án tiến s) Thông t° số 18/2021/TT-BGDT ã quy ịnh khá chỉ tiết, ầy ủ về ánh giá luận án và cấp bằng tiến s) với các b°ớc: ánh giá luận án tại ¡n vị chuyên môn; phản biện ộc lập luận án; ánh giá luận án tại c¡ sở dao tạo; ánh giá luận án theo chế ộ mật; ánh giá lại luận án tại c¡ sở ào tạo; công nhận trình ộ và cấp bng tién s).

Những quy ịnh khác ối với học viên cao học cing °ợc ề cập nh°: nghỉ học tạm thời, thôi học; chuyển c¡ sở ào tạo, chuyền n¡i học và chuyên ch°¡ng trình ào tạo; trao ổi học viên; xử lý vi phạm ối với học viên trong Thông t° số 23/2021/TT-BGDT.

Trang 23

2 ánh giá những °u iểm và khó khn khi thực hiện quy ịnh pháp luật và quy ịnh của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội về ào tạo sau ại học

2.1 Về wu iểm

Hệ thống vn bản pháp luật ối với giáo dục sau ại học ã °ợc ban hành ngày càng hoàn thiện và phù hợp h¡n với thực tế, thé hiện ở một số iểm sau:

Thứ nhất, các vn bản quy phạm pháp luật về ào tạo sau ại học có phạm vi iều chỉnh bao quát hau hết các l)nh vực hoạt ộng giáo dục sau ại học.

Với mục tiêu tạo c¡ sở pháp lý nhằm nâng cao chất l°ợng ào tạo sau ại học, cụ thê hoá quy ịnh của Luật Giáo dục ại học, Thủ t°ớng Chính phủ, Bộ Giáo dục và ào tạo ã ban hành nhiều quyết ịnh, thông t° quy ịnh khá ầy ủ các van ề có liên quan nh°: Khung trình ộ quốc gia Việt Nam; xây dựng, rà soát, cập nhật ch°¡ng trình ào tạo; kiểm ịnh chất l°ợng ảo tạo; tuyển sinh; tổ chức ào tạo; ội ngi giảng viên, ng°ời h°ớng dẫn nghiên cứu sinh; trách nhiệm và quyền của học viên, nghiên cứu sinh; quy trình, thủ tục tô chức ánh giá luận vn, luận án; công nhận tốt nghiệp và cấp bng thạc s), tiễn s) Có nhiều nội dung về ào tạo sau ại học °ợc quy ịnh theo h°ớng trao quyên tự chủ cho các c¡ sở giáo dục ban hành quy chế dé cụ thé hoá, quy ịnh pháp luật chỉ dừng lại nguyên tắc và ặt ra tiêu chuẩn làm công cụ cho hoạt ộng quản lý nhà n°ớc mà c¡ quan nhà n°ớc không can thiệp sâu vào quá trình tuyển sinh và tô chức ào tạo sau ại học.

Thứ hai, nhiễu quy ịnh ã °ợc iều chỉnh, bố sung cho phù hợp với yêu cẩu của thực tiễn

Trong quá trình triển khai thực hiện quy ịnh pháp luật cing nh° quy chế của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội ã bộc lộ một sé v°ớng mắc, có những quy ịnh ch°a thực sự phù hợp với thực tiễn, phần nào ảnh h°ởng ến chất l°ợng dao tạo sau ại học, ví dụ những quy ịnh về iều kiện dự tuyển nghiên cứu sinh với yêu cầu về công trình khoa học là công bố quốc tế; thủ tục có th° mời trong hồ s¡ dự tuyển nghiên cứu sinh Tr°ớc thực tế nhiều c¡ sở ào tạo rất khó khn trong khâu tuyên sinh ối với nghiên cứu sinh mà nguyên nhân từ quy ịnh pháp luật, vì vậy ến nay Thông t° quy ịnh về tuyển sinh và tổ chức dao tạo tiễn s) ã chỉnh sửa phù hợp h¡n với thực tế.

Riêng ối với ào tạo sau ại học, nhiều quy ịnh cing °ợc sửa ôi, bố sung cho phù hợp h¡n với thực tế nhất là trong 02 nm qua khi ại dịch Covid bùng phát ã ảnh h°ởng ến quá trình tuyển sinh cing nh° tổ chức ào tạo iển hình là quy ịnh pháp luật cho phép giảng dạy tối a 30% trực tuyến; a dang h¡n ph°¡ng thức tuyển sinh gồm thi tuyên, xét tuyển hoặc kết hợp cả hai ph°¡ng thức iều này là phù hợp và

ảm bảo sự linh hoạt cho các c¡ sở giáo dục ại học trong quá trình ào tạo mà không

ảnh h°ởng ến chất l°ợng.

Trang 24

Thứ ba, quy ịnh về xây dựng, rà soát, cập nhật ch°¡ng trình ào tạo có nhiễu

uu việt

Với tiếp cận quản lý chất l°ợng ầu ra, Thông t° số 17/2021/TT-BGDT °ợc xem nh° một công cụ quan lý ể nâng cao chất l°ợng dao tạo Các quy ịnh của Thông t° ã cập nhật những kinh nghiệm tốt về quản lý chất l°ợng, góp phần nâng cao chất l°ợng ào tạo tiệm cận với các n°ớc trong khu vực và trên thế giới Có thể khng ịnh quy ịnh của pháp luật về giáo dục ại học nói chung và giáo dục sau ại học nói riêng ngày càng dần hoàn thiện, thể hiện ở những °u iểm sau ây:

- Quy ịnh của Thông t° yêu cầu việc xây dựng chuẩn dau ra cho các ch°¡ng trình ào tạo phải ảm bảo phù hợp với Khung trình ộ quốc gia Việt Nam cing nh° chuẩn ch°¡ng trình theo nhóm ngành, l)nh vực iều này giúp quan lý °ợc chat l°ợng ào tạo ồng bộ, tránh tình trạng cùng một ngành ở cùng một trình ộ °ợc ào tạo ở các tr°ờng khác nhau nh°ng không ảm bảo những chuẩn mực chung tối thiểu dé ào tao ra nhân lực của ngành nghề dao tạo ó.

- Do chuẩn ch°¡ng trình ào tạo là những yêu cầu tối thiểu, cốt lõi mà tất cả ch°¡ng trình ào tạo cần phải áp ứng nên quy ịnh của pháp luật (Thông t° số 17) là c¡ sở dé các c¡ sở giáo dục ại học hoàn toàn tự chủ và linh hoạt trong quá trình xây dựng, phát triển các ch°¡ng trình ào tạo dé khang ịnh uy tín, th°¡ng hiệu của tr°ờng mình Dé ảm bảo quyền tự chủ của c¡ sở giáo duc ại học, Thông t° không quy ịnh cụ thê theo h°ớng “cầm tay chỉ việc” mà quy ịnh những yêu cầu c¡ sở giáo dục ại học cing nh° các bên liên quan cần thực hiện trong mỗi nội dung công việc liên quan ến chất l°ợng các ch°¡ng trình ảo tạo.

- Với tiếp cận xuyên suốt theo h°ớng quản lý chất l°ợng ầu ra, việc “ánh giá ạt chuẩn ầu ra ch°¡ng trình dao tao” °ợc xem là một yêu cầu mới ối với quản lý chất l°ợng ào tạo Cách tiếp cận quản lý chất l°ợng này yêu cầu các c¡ sở giáo dục ại học không chỉ minh bạch chuẩn ầu ra cho các bên liên quan mà còn phải cung cấp °ợc minh chứng ng°ời tốt nghiệp ạt °ợc những chuẩn ầu ra mà c¡ sở giáo dục ại học ã tuyên bồ với ng°ời học và các bên liên quan cing nh° toàn xã hội.

- Các nội dung quy ịnh về chuẩn ch°¡ng trình ào tạo ảm bảo ầy ủ các yếu tố cầu thành dé phát triển hệ thong ảm bảo chất l°ợng bên trong ối với ch°¡ng trình ào tạo, làm c¡ sở ối sánh trong quá trình kiểm ịnh ch°¡ng trình ào tạo và tạo tiền dé quan trọng dé các ch°¡ng trình ào tạo ạt °ợc tiêu chuân kiểm ịnh chất l°ợng trong n°ớc cing nh° của quốc tế.

- Quản lý chuẩn ầu ra không chỉ dừng lại ở việc minh bạch chất l°ợng ch°¡ng trình ào tạo cho các bên liên quan mà còn phải “sử dụng kết quả ánh giá ch°¡ng trình ào tạo dé cải tiến chất l°ợng liên tục” ây chính là triết lý chính của bảo ảm

Trang 25

chất l°ợng mà các nhà giáo dục trên thế giới vẫn ang h°ớng ến và cing là một thực hành tốt hiện các n°ớc có nền giáo dục tiên tiến ang áp dụng.

Với cách tiếp cận sử dụng kết quả ánh giá dé cải tiến chất l°ợng liên tục sẽ là ộng lực dé các c¡ sở giáo dục ại học thực hiện cải tiễn chất l°ợng liên tục các ch°¡ng trình ào tạo Các yêu cầu về quản lý chất l°ợng ầu ra trong quy ịnh này cing hỗ trợ các c¡ sở giáo dục ại học xây dựng hệ thống bảo ảm chất l°ợng ồng bộ trong toàn tr°ờng dé các ch°¡ng trình dao tạo ều cùng h°ởng lợi trong mô hình sinh thái ó.

ịnh h°ớng xây dựng bảo ảm chất l°ợng toàn hệ thống ch°¡ng trình ào tạo phù hợp với quy trình quản lý chất l°ợng của các n°ớc có nên giáo dục tiên tiễn trên thế giới ồng thời, cách tiếp cận này cing °ợc các tổ chức kiểm ịnh của ông Nam A (AUN) và Hoa Kỳ sử dụng dé tích hợp vào các bộ tiêu chuẩn kiêm ịnh chất l°ợng Do ó, quy ịnh này sẽ giúp các c¡ sở giáo duc ại học cùng một lúc có thé tập trung vào °ợc hai ích ến là xây dựng và triển khai hệ thống bảo ảm chất l°ợng bên trong (theo yêu cầu của Luật sửa ôi, bố sung một số iều của Luật Giáo dục ại học) hiệu quả h¡n và sẵn sàng có minh chứng về chất l°ợng ào tạo dé tham gia vào kiểm

ịnh ch°¡ng trình ảo tạo, khẳng ịnh uy tín, th°¡ng hiệu của mình với các bên liên quan và toàn xã hội.

2.2 Về khó khn trong quá trình thực hiện

Mặc dù có nhiều °u iểm trên ây, nh°ng trong quá trình triển khai thực hiện quy ịnh pháp luật và quy ịnh của Tr°ờng về ào tạo sau ại học ã bộc lộ một số khó khn sau ây:

- Thông t° số 17/2021/TT-BGDT quy ịnh Bộ Giáo dục và ào tạo thành lập các Hội ồng t° van xây dựng chuân ch°¡ng trình ào tạo nhóm ngành, ngành Tuy nhiên trên thực tế thủ tục này còn chậm nên nhiều c¡ sở ào tạo ã cập nhật, rà soát hoặc ban hành mới ch°¡ng trình ào tạo mới tr°ớc khi Thông t° có hiệu lực lại phải chờ có chuẩn ch°¡ng trình ào tạo nhóm ngành, ngành dé tiép tục hoàn thiện Hội ồng t° van nhóm ngành, ngành °ợc thành lập th°ờng là ại diện lãnh ạo của c¡ sở dao tạo có ch°¡ng trình dao tạo ngành ó nên quy chế làm việc, sự phối hợp, cách thức tổ chức, iều hành cing ch°a có quy ịnh ầy ủ nên còn khá lúng túng khi triển khai.

- Về iều kiện h°ớng dẫn nghiên cứu sinh theo quy ịnh của Thông t° số 18/2021/TT-BGDT qua thực tiễn nm ầu tiên triển khai thực hiện cho thấy quy ịnh này ảnh h°ởng không nhỏ cho các c¡ sở giáo dục ại học, các Viện °ợc ảo tạo

sau ại học lựa chọn, phân công ng°ời h°ớng dẫn:

“2, Trong thời gian 05 nm (60 tháng) tính ến thời iểm có quyết ịnh công nhận h°ớng dân nghiên cứu sinh, ng°ời h°ớng dân chính, ng°ời h°ớng dân ộc lập, ng°ời ồng h°ớng dẫn khi không phân biệt giữa h°ớng dan chính và h°ớng dẫn phụ

Trang 26

phải có thêm kết quả nghiên cứu trong l)nh vực chuyên môn liên quan tới dé tài luận án h°ớng dan, cụ thé nh° sau:

a) Là tác giả chính của báo cáo hội nghị khoa học, bài báo khoa học °ợc công bố trong các ấn phẩm thuộc danh mục Web of Science hoặc Scopus (sau ây gọi chung là danh mục WoS/Scopus) hoặc ch°¡ng sách tham khảo do các nhà xuất bản quốc tế có uy tin phát hành, hoặc bài báo ng trên các tạp chí khoa học trong n°ớc °ợc Hội dong Giáo su nhà n°ớc quy ịnh khung iểm ánh giá tới 0,75 iểm trở lên, hoặc sách chuyên khảo do các nhà xuất bản có uy tin trong n°ớc và quốc té phát hành; các công bố phải dat tổng iểm từ 4,0 iểm trở lên tính theo iểm toi a do Hội dong Giáo s° nhà n°ớc quy ịnh cho mỗi loại công trình (không chia iểm khi có dong tác gia)”.

Mục dich của quy ịnh này là dé nâng cao chất l°ợng ào tạo tiến s), trong ó có yêu cầu về iều kiện ối với ng°ời h°ớng dẫn nghiên cứu sinh Từ ó bắt buộc ội ngi giảng viên có trình ộ tiến s), có học hàm phó giáo s°, giáo s° của các c¡ sở giáo dục

ại học và các viện nghiên cứu phải lựa chọn ng bài trên các tạp chí uy tín trong và

ngoài n°ớc Với quy ịnh này, ngay sau khi Thông t° có hiệu lực pháp lý, nhiều c¡ sở giáo dục ại học, Viện nghiên cứu khá khó khn trong lựa chọn, phân công ng°ời h°ớng dẫn bởi khá nhiều ng°ời h°ớng dẫn không ủ iều kiện về tổng số ạt 04 iểm theo quy ịnh Sự tác ộng này của Thông t° tr°ớc mắt là gây khó khn ối với các c¡ sở ào tạo nhất là co sở ào tạo còn non trẻ, nh°ng về lâu dai sẽ là co sở dé nâng cao chất l°ợng ội ngi và chất l°ợng ảo tạo tiễn s).

- Vé giảng viên thỉnh giảng ào tạo sau ại học: Hiện nay, thủ tục phê duyệt danh sách giảng viên c¡ hữu và giảng viên thỉnh giảng °ợc quy ịnh tại iểm b, khoản 1 iều 44 Quy ịnh về ào tạo trình ộ thạc s) ban hành kèm theo Quyết ịnh số 3471/QD-DHLHN ngày 15/10/2021 của Hiệu tr°ởng Tr°ờng ại học Luật Hà Nội:

“b) Giảng viên thỉnh giảng là ng°ời ngoài Tr°ờng °ợc mời tham gia giảng dạy các học phan trong ch°¡ng trình dao tạo trình ộ thạc s), h°ớng dan thực hành hoặc h°ớng dân, ánh giá luận van/dé án tốt nghệp thạc s) cho học viên.

Giảng viên tham gia ào tạo trình ộ thạc s) phải có tên trong danh sách giảngviên c¡ hữu và danh sách giảng viên thỉnh giảng ã °ợc Hiệu tr°ởng phê duyệt. Danh sách giảng viên của mỗi ngành ào tạo °ợc bồ sung, iều chỉnh hàng nm, do Hiệu tr°ởng phê duyệt theo ề nghị của Tr°ởng Khoa chuyên môn và Tr°ởng

Phong ào tao sau ại học ”.

Hàng nm, Phòng ào tạo sau ại học ều phối hợp với các khoa chuyên môn, rà soát, iều chỉnh, cập nhật danh sách ội ngi giảng viên giảng dạy sau ại học theo h°ớng: Những giảng viên c¡ hữu của Tr°ờng áp ứng ủ tiêu chuẩn sẽ tham gia ào

Trang 27

tạo sau ại học; giảng viên thỉnh giảng (ký hợp ồng hàng nm Tr°ờng trả l°¡ng và giảng viên thỉnh giảng ký hợp ồng theo từng học phần) sẽ °ợc các khoa chuyên môn dé xuất, lập danh sách gửi ến Phòng ào tạo sau ại học dé thâm ịnh, sau ó trình Hiệu tr°ởng xem xét, phê duyệt Vì vậy, danh sách giảng viên dạy sau ại học có sự biến ộng hàng nm nhất là ội ngi giảng viên thỉnh giảng Với quy trình trên ây cho thấy Tr°ờng ại học Luật Hà Nội luôn quan tâm tới chất l°ợng, SỐ l°ợng ội ngi giảng viên tham gia ào tạo sau ại học thông qua hoạt ộng rà soát, sàng lọc ối với hồ s¡ giảng viên c¡ hữu và giảng viên thỉnh giảng khá k) l°ỡng.

So sánh với bậc cử nhân, các giảng viên tham gia giảng dạy ều trải qua thủ tục ánh giá giảng viên về tiêu chuẩn chuyên môn, ph°¡ng pháp s° phạm, giáo án và sự phản hồi của ng°ời học với chu kỳ 3 nm/1 lần Tuy nhiên với dao tạo sau ại học do có nhiều ặc thù nên thủ tục ánh giá giảng viên cing cần có hình thức phù hợp Hình thức phù hợp nhất theo tôi là ể ng°ời học ánh giá, phản hồi về nội dung bài giảng, ph°¡ng pháp s° phạm của giảng viên sẽ mang tính khách quan Ngoài ra, có thể thông qua kênh thông tin phản hồi của ồng nghiệp khi tham gia cùng trong hội ồng ánh giá luận vn, luận án Khi nhận °ợc thông tin phản hồi không tích cực, Tr°ởng khoa chuyên môn, Tr°ởng phòng ào tạo Sau ại học sẽ kiểm tra lại thông tin, cân nhắc k) l°ỡng khi ề xuất họ tiếp tục hoặc không tiếp tục tham gia ào tạo sau ại học vì mục tiêu nâng cao chất l°ợng của mỗi c¡ sở ảo tạo.

3 Một số ề xuất, kiến nghị hoàn thiện

Xuất phát từ những hạn chế nói trên, trong thời gian tới ể có cn cứ pháp lý hoàn thiện về ào tạo sau ại học góp phần nâng cao chất l°ợng ào tạo, c¡ quan có thâm quyền và Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội cần sửa ôi, bồ sung quy ịnh, cụ thể nh° sau:

Một là, Thông t° số 18/2021/TT-BGDT cần sửa quy ịnh về tiêu chuẩn ối với ng°ời h°ớng dẫn nghiên cứu sinh theo h°ớng công nhận và tính iểm ối với các bài ng trên các tạp chí khoa học có số iểm 1.0 trở lên thuộc danh mục tạp chí trong n°ớc °ợc Hội ồng Giáo s° nhà n°ớc công nhận nh°ng theo lộ trình, ví dụ 2 nm ầu sau khi Thông t° có hiệu lực thì áp dụng nh° Thông t°; sau 02-04 nm tiếp theo sẽ nâng iều kiện lên là chỉ tính iểm cho các bài ng trên tạp chi 1,0 iểm Nếu có lộ trình rõ ràng nh° vậy, các c¡ sở ào tạo sẽ không bị ộng và khó khn khi thực hiện ồng thời buộc các giảng viên phải ầu t° viết bài ng tạp chí uy tín, công bố sách tham khảo, chuyên khảo có chất l°ợng.

Hai là, Nhà tr°ờng cần có quy ịnh phù hợp h¡n về thủ tục phê duyệt danh sách giảng viên thỉnh giảng ể ảm bảo chất l°ợng ội ngi, có thể thanh lọc hàng nm trên

c¡ sở sự phản hôi, ánh giá của ng°ời học nêu có cn cứ thuyêt phục.

Trang 28

Ba là, về thời gian ào tạo, Thông t° số 23/2021/TT-BGDT cần sửa theo h°ớng dé các c¡ sở dao tao tự chủ về thời gian giảng day nhất là cuối tuần (cả thứ 7, chủ nhật) mới phù hợp ối với nhu cầu học viên tham gia ch°¡ng trình ào tạo thạc s).

Quy ịnh của pháp luật và quy ịnh của Tr°ờng hoàn thiện sẽ là c¡ sở pháp lý có ý ngh)a quyết ịnh ến chất l°ợng và hiệu quả ào tạo sau ại học của các c¡ sở giáo dục ại học trong ó có Tr°ờng ại học Luật Hà Nội./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Thông t° số 17/2021/TT-BGDT ngày 22/6/2021 của Bộ tr°ởng Bộ Giáo dục và ào tạo Quy ịnh về chuẩn ch°¡ng trình ào tạo, xây dựng, thâm ịnh và ban hành ch°¡ng trình ào tạo các trình ộ của giáo dục ại học.

2 Thông t° số 18/2021/TT-BGDT ngày 28/6/2021 của Bộ tr°ởng Bộ Giáo dục và ào tạo Ban hành Quy chế tuyên sinh và ào tạo trình ộ tiến s).

3 Thông t° 23/2021/TT-BGDDT ngày 30/8/2021cua Bộ tr°ởng Bộ Giáo duc va ào tạo Quy chế tuyên sinh và ào tạo trình ộ thạc s)

4 Quyết ịnh số 2744/QD-DHLHN ngày 16/8/2021 của Hiệu tr°ởng Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội ban hành Quy ịnh về tuyên sinh và ào tạo trình ộ tiến s),

5 Quyết ịnh số 3471/QD-DHLHN ngày 15/10/2021 của Hiệu tr°ởng Tr°ờng ại học Luật Hà Nội ban hành Quy ịnh về tuyên sinh và ào tạo trình ộ thạc s).

Trang 29

XÂY DUNG CHUAN DAU RA TRONG MOI QUAN HE VỚI XÂY DUNG

CAC CHUONG TRINH DAO TAO SAU DAI HOC TAI TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI

PGS.TS Nguyễn Thi Kim Ngân ` Tóm tắt: Xây dựng chuẩn âu ra và xây dựng ch°¡ng trình ào tạo là hai hoạt ộng có moi quan hệ chặt chẽ Bài viết cung cấp nội dung c¡ bản của mối quan hệ giữa xây dựng chuẩn dau ra và xây dựng các ch°¡ng trình ào tạo nói chung và ch°¡ng trình ào tạo sau ại học nói riêng Bài viết phân tích các quy ịnh hiện hành và ánh giá thực tiễn xây dựng chuẩn dau ra trong mối quan hệ với xây dựng ch°¡ng trình ào tạo sau ại học tại Tr°ờng Dai học Luật Ha Nội, trên c¡ sở do rut ra một số bài học kinh nghiệm nhằm nâng cao chất l°ợng xây dựng chuẩn ầu ra và xây dựng các ch°¡ng trình ào tạo sau ại học.

Từ khóa: Chuẩn ấu ra, ch°¡ng trình ào tạo, sau ại học.

1 Khái quát chung về xây dựng chuẩn ầu ra và xây dựng ch°¡ng trình ào tạo

Trong quá trình xây dựng bat kỳ ch°¡ng trình ào tạo nào, một yêu cau ặt ra là cần nhận thức úng ắn về mối quan hệ và sự gắn kết cả về nội dung cing nh° quy trình xây dựng chuẩn ầu ra và xây dựng ch°¡ng trình ào tạo Cả trên ph°¡ng iện nội dung các quy ịnh hiện hành và thực tiễn triển khai xây dựng, chuẩn ầu ra và ch°¡ng trình ào tạo có tính ộc lập t°¡ng ối nh°ng có mối quan hệ chặt chẽ, tác ộng qua lại, chi phối lẫn nhau.

Ch°¡ng trình ào tạo là một hệ thong các hoạt ộng giáo duc, dao tao °ợc thiết kế và tô chức thực hiện nhm ạt °ợc các mục tiêu dao tạo, h°ớng tới cấp một vn bng giáo dục ại học cho ng°ời học Ch°¡ng trình ào tạo bao gồm mục tiêu, khối l°ợng kiến thức, cấu trúc, nội dung, ph°¡ng pháp và hình thức ánh giá ối với môn học, ngành học, trình ộ ào tạo, chuẩn ầu ra phù hợp với Khung trình ộ quốc gia Việt Nam Ch°¡ng trình ào tạo ại học và sau ại học °ợc xác ịnh theo hai ịnhh°ớng: ịnh h°ớng nghiên cứu và ịnh h°ớng ứng dụng Ch°¡ng trình ào tạo ịnh h°ớng nghiên cứu có mục tiêu và nội dung theo h°ớng chuyên sâu về nguyên lý, lý thuyết c¡ bản trong các l)nh vực khoa học, phát triển các công nghệ nguồn làm nền tang dé phát triển các l)nh vực khoa học ứng dụng và công nghệ Ch°¡ng trình dao tao ịnh h°ớng ứng dụng có mục tiêu và nội dung theo h°ớng phát triển kết quả nghiên cứu c¡ bản, ứng dụng các công nghệ nguồn thành các giải pháp công nghệ, quy trình

* Truong ại học Luật Hà NộiEmail: nguyenkimngan@hlu.edu.vn

Trang 30

quan lý, thiết kế các công cụ hoàn chỉnh phục vụ nhu cầu a dang của con ng°ời Trong khi ó, chuẩn dau ra là yêu cầu cần ạt về phẩm chất và nng lực của ng°ời học sau khi hoàn thành một ch°¡ng trình ào tạo, gồm cả yêu cầu tối thiêu về kiến thức,

kỹ nng, mức ộ tự chủ và trách nhiệm của ng°ời học khi tốt nghiệp

Việc xây dựng chuẩn ầu ra cho các ch°¡ng trình ào tạo nhm bắt kịp xu h°ớng phát triển giáo dục ào tạo ở Việt Nam và trên thế giới là yêu cầu cấp thiết ối Với các c¡ sở giáo dục ại học, trong ó có Tr°ờng ại học Luật Hà Nội:

- Chuan ầu ra là cn cứ dé rà soát và iều chỉnh ch°¡ng trình ào tạo Việc ôi mới hoạt ộng giáo dục và ào tạo theo h°ớng tiếp cận chuẩn ầu ra òi hỏi tất cả các khâu và các quá trình ào tạo phải phối hợp nhịp nhàng và h°ớng ến áp ứng chuẩn ầu ra Do vậy, khi co sở dao tao công bố chuẩn ầu ra cho một ch°¡ng trình ào tạo thì toàn bộ nội dung của ch°¡ng trình phải phù hợp và ạt °ợc chuẩn ầu ra ã công bố Việc xây dựng chuẩn dau ra vì vậy sẽ là cn cứ dé xây dựng và hoàn thiện ch°¡ng trình ào tạo.

- Chuan ầu ra là cn cứ dé ổi mới, nâng cao chất l°ợng ào tạo Chuẩn ầu ra

là cn cứ dé xây dựng ch°¡ng trình ào tao mới hay rà soát, iều chỉnh ch°¡ng trình ào tạo ang triển khai ồng thời, ây cing là cn cứ dé tiễn hành ổi mới công tác tổ chức, quản lý hoạt ộng dạy học Khi ã có chuẩn ầu ra và một ch°¡ng trình ào tạo t°¡ng ứng với chuẩn ầu ra thì toàn bộ các hoạt ộng khác cing phải t°¡ng thích và h°ớng ến chuẩn ầu ra ó Chuan dau ra còn là c¡ sở dé xem xét, iều chỉnh theo mục tiêu ào tạo, khắc phục những hạn chế trong hoạt ộng dạy học, cing nh° trong quan lý ào tạo, thông qua ó, góp phan nâng cao chất l°ợng ào tao, khang ịnh uy tín của c¡ sở ào tạo Chuan ầu ra cing là c¡ sở ể ổi mới ph°¡ng pháp day học, lựa chọn ph°¡ng pháp ánh giá, kiểm tra cho học viên; là c¡ sở ể thúc ây các giảng viên, cán bộ quản lý và ổi mới ph°¡ng pháp quản lý h°ớng tới mục tiêu nâng cao chất l°ợng ảo tạo.

- Chuẩn ầu ra chính là cam kết của c¡ sở dao tạo về chất l°ợng ào tạo với xã hội Chuẩn ầu ra công khai với xã hội về nng lực ào tạo và các iều kiện ảm bảo chất l°ợng của c¡ sở ảo tạo dé ng°ời học, phụ huynh, nha tuyển dụng biết và giám sát; thực hiện những cam kết của c¡ sở ào tạo với xã hội về chất l°ợng ào tạo dé

cán bộ quản ly, giảng viên va ng°ời hoc nỗ lực v°¡n lên trong giảng dạy và học tập;

xác ịnh rõ ngh)a vụ và nâng cao trách nhiệm của ội ngi cán bộ quản lý, giảng viên trong các hoạt ộng giảng dạy, phục vụ giảng dạy và quản lý nhằm giúp ng°ời học v°¡n lên trong học tập và tự học dé ạt chuẩn ầu ra.

! Khoản 1, khoản 4, khoản 7 và khoản 8 iều 2 Thông t° số 17/2021/TT-BGDT ngày 22/6/2021 quy ịnhvề chuan ch°¡ng trình ào tạo; xây dựng, thâm ịnh và ban hành ch°¡ng trình ào tạo các trình ộ của giáo

dục ại học.

Trang 31

- Chuan ầu ra công khai dé ng°ời học biết °ợc các kiến thức sẽ °ợc trang bị sau khi tốt nghiệp một chuyên ngành, một trình ộ về chuẩn nng lực nghè nghiệp, về kiến thức chuyên môn, kỹ nng thực hành, khả nng nhận thức và giải quyết van dé, công việc mà ng°ời học có thể ảm nhận sau khi tốt nghiệp Chuẩn ầu ra tạo c¡ hội tng c°ờng hợp tác, gắn kết giữa c¡ sở ào tạo và các c¡ quan, ¡n vị sử dụng lao ộng trong ào tạo và sử dụng nhân lực cho xã hội, áp ứng yêu cầu của các c¡ quan, ¡n vi sử dụng lao ộng.

Trong mỗi quan hệ giữa chuẩn ầu ra và ch°¡ng trình dao tạo, mục tiêu của ch°¡ng trình ào tạo là ích h°ớng ến còn chuẩn ầu ra là kết quả thực tế ạt °ợc của các mục tiêu ó Mục tiêu của ch°¡ng trình dao tạo phan ánh ý ồ của ng°ời dạy còn chuẩn dau ra thé hiện kì vọng của ng°ời học về việc sẽ học °ợc gì, làm °ợc gi sau khi tốt nghiệp ó chính là những cam kết của c¡ sở dao tạo ối với ng°ời học về chất l°ợng ảo tạo Trên c¡ sở ó, ng°ời học giám sát, ánh giá chất l°ợng ào tạo thê hiện qua sự hài lòng hay không hài lòng và những kết quả ạt °ợc trong hoạt ộng nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp.

2 Quy ịnh về xây dựng chuẩn ầu ra trong mối quan hệ với xây dựng ch°¡ng trình ào tạo sau ại học

Theo khoản 3 iều 17 Thông t° số 17/2021/TT-BGDT ngày 22/6/2021 quy ịnh về chuẩn ch°¡ng trình ào tạo; xây dựng, thâm ịnh và ban hành ch°¡ng trình ào tạo các trình ộ của giáo dục ại học, các yêu cầu ặt ra ối với ch°¡ng trình ào tạo bao gồm:

- áp ứng các yêu cầu theo chuẩn ch°¡ng trình ào tạo các trình ộ của giáo dục ại học, chuẩn ch°¡ng trình ào tạo của các ngành, khối ngành (nếu có) và Khung trình ộ quốc gia Việt Nam;

- Thể hiện rõ khả nng góp phan áp ứng nhu cầu nhân lực theo kế hoạch, chiến l°ợc phát triển kinh tế-xã hội của ngành, ịa ph°¡ng, quốc gia và nhu cầu của thị

tr°ờng lao ộng;

- Phản ánh yêu cầu của các bên liên quan, trong ó có ại diện giảng viên tại các ¡n vị chuyên môn, ại diện các ¡n vi sử dụng lao ộng và hiệp hội nghề nghiệp, các chuyên gia trong l)nh vực chuyên môn, ng°ời ã tốt nghiệp ch°¡ng trình ào tạo ang làm việc úng chuyên môn;

- °ợc tham khảo, ối sánh với ch°¡ng trình ào tạo cùng trình ộ, cùng ngành ã °ợc kiểm ịnh của các c¡ sở ào tạo có uy tín ở trong n°ớc và n°ớc ngoài;

- °ợc thiết kế dựa trên chuẩn ầu ra của ch°¡ng trình ào tạo; phải tích hợp giảng dạy kỹ nng với kiên thức; phải có ma trận các môn học hoặc học phân với

Trang 32

chuẩn dau ra, bảo ảm chuẩn dau ra của ch°¡ng trình ào tạo °ợc phân bồ và truyền tải ầy ủ thành chuẩn ầu ra của các môn học hoặc học phan;

- Các hoạt ộng dạy và học, kiểm tra ánh giá phải °ợc lập kế hoạch và thiết kế dựa vào chuẩn ầu ra của môn học hoặc học phần, bảo ảm cung cấp những hoạt ộng giảng day thúc ây việc học tập áp ứng chuẩn ầu ra;

- Có quy ịnh, h°ớng dẫn thực hiện ch°¡ng trình ào tạo, bảo ảm chất l°ợng ào tạo;

- °ợc Hội ồng khoa học và ào tạo của c¡ sở ào tạo có ý kiến thông qua

tr°ớc khi ban hành.

ề áp ứng các yêu cầu trên, quá trình xây dựng các ch°¡ng trình ào tạo, trong ó có các ch°¡ng trình ào tạo sau ại học, phải có các b°ớc c¡ bản sau:

+ Khảo sát, xác ịnh nhu cầu nhân lực theo trình ộ và ngành/chuyên ngành ào tạo; khảo sát nhu cầu của ng°ời sử dụng lao ộng ối với ng°ời tốt nghiệp ngành/chuyên ngành ào tạo kết hợp với yêu cầu về khối l°ợng kiến thức tối thiểu và yêu cầu về nng lực ng°ời học ạt °ợc sau khi tốt nghiệp;

+ Xây dựng mục tiêu chung, mục tiêu cụ thé và chuẩn ầu ra của ch°¡ng trình ào tạo;

+ Xác ịnh cấu trúc, khối l°ợng kiến thức cần thiết của ch°¡ng trình ào tạo, xây dựng ch°¡ng trình ào tạo ảm bảo mục tiêu ào tạo và chuẩn ầu ra;

+ ối chiếu, so sánh với ch°¡ng trình ào tạo cùng trình ộ, cùng ngành/chuyên ngành của các c¡ sở ào tạo khác ở trong n°ớc và n°ớc ngoài ể hoàn thiện ch°¡ng trình ào tạo;

+ Thiết kế ề c°¡ng chỉ tiết các học phần theo ch°¡ng trình ào tạo ã xác ịnh; + Tổ chức lấy ý kiến của giảng viên, cán bộ quản lý trong và ngoài c¡ sở ào tạo, các nhà khoa học, ại diện ¡n vi sử dụng lao ộng liên quan và ng°ời ã tốt nghiệp (nếu có) về ch°¡ng trình ào tạo;

+ Hoàn thiện dự thảo ch°¡ng trình ào tạo trên c¡ sở tiếp thu ý kiến phản hồi của các bên liên quan và trình Hội ồng khoa học và ào tạo của c¡ sở ào tạo xem xét tiễn hành các thủ tục thâm ịnh và áp dung;

+ ánh giá và cập nhật th°ờng xuyên nội dung ch°¡ng trình môn học và ph°¡ng

pháp giảng day dựa trên các tiến bộ mới của l)nh vực chuyên ngành và yêu cầu của việc sử dụng lao ộng.

Nh° vậy, xây dựng chuẩn ầu ra là một trong những b°ớc ầu tiên của quy trình xây dựng ch°¡ng trình ào tạo Việc xác ịnh cấu trúc, khối l°ợng kiến thức cần thiết của ch°¡ng trình dao tạo phải dam bảo mục tiêu dao tạo và chuân âu ra Không chi

Trang 33

xây dựng mới, việc cập nhật và tô chức ánh giá ch°¡ng trình ào tạo cing phải dựa trên chuẩn ầu ra ã xác ịnh (iều 19 Thông t° số 17/2021/TT-BGDT)

iều 5 Thông t° số 17/2021/TT-BGDT cing °a ra yêu cầu với chuẩn ầu ra của ch°¡ng trình ào tạo:

- Phải rõ ràng và thiết thực, thê hiện kết quả học tập mà ng°ời tốt nghiệp cần ạt °ợc về hiểu biết chung va nng lực cốt lõi ở trình ộ ào tạo, những yêu cầu riêng của l)nh vực, ngành dao tao.

- Phải o l°ờng, ánh giá °ợc theo các cấp ộ t° duy làm cn cứ thiết kế, thực hiện và cải tiến nội dung và ph°¡ng pháp giảng dạy; kiểm tra, ánh giá kết quả học tập và cấp vn bằng cho ng°ời học.

- Phải nhất quán với mục tiêu của ch°¡ng trình ào tạo, thé hiện °ợc sự óng góp rõ nét ồng thời phản ánh °ợc những yêu cầu mang tính ại diện cao của giới tuyên dụng và các bên liên quan khác.

- Phải chỉ rõ bậc trình ộ cụ thể và áp ứng chuẩn ầu ra về kiến thức, kỹ nng, mức ộ tự chủ và trách nhiệm, nng lực cần thiết theo quy ịnh cho bậc trình ộ t°¡ng ứng theo Khung trình ộ quốc gia Việt Nam.

- Phải bảo ảm tính liên thông với chuẩn ầu vào của trình ộ ào tạo cao h¡n (nếu có), ồng thời tạo c¡ hội liên thông ngang giữa các ch°¡ng trình cùng trình ộ ào tạo, nhất là giữa các ch°¡ng trình thuộc cùng nhóm ngành hoặc cùng l)nh vực.

- Phải °ợc cụ thể hóa một cách ầy ủ và rõ nét trong chuẩn ầu ra của các học phan và thành phan trong ch°¡ng trình ào tạo, ồng thời °ợc thực hiện một cách có hệ thống qua liên kết giữa các học phan và các thành phan.

- Phải ảm bảo tính khả thi, phù hợp với khối l°ợng ch°¡ng trình ể phần lớn ng°ời học ã áp ứng chuẩn ầu vào có khả nng hoàn thành của ch°¡ng trình ào tạo trong thời gian tiêu chuẩn.

3 Thực tiễn xây dựng chuẩn ầu ra trong mối quan hệ với xây dựng các ch°¡ng trình ào tạo sau ại học tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

* Giai oạn tr°ớc nm 2020

Tr°ớc khi các ch°¡ng trình ào tạo sau ại học mới °ợc ban hành tháng7/2022, ào tạo sau ại học tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội °ợc thực hiện dựa trên

Ch°¡ng trình dao tạo trình ộ thạc s) theo ịnh h°ớng nghiên cứu và Ch°¡ng trình ào tạo trình ộ thạc s) ịnh h°ớng ứng dụng °ợc ban hành theo Quyết ịnh số 1121/QD-DHLHN ngày 15/5/2015, Quyết ịnh số 2464/QD-DHLHN ngày 16/10/2015 và Quyết ịnh số 1721/QD-DHLHN ngày 13/6/2016 (sửa ổi, bố sung Ch°¡ng trình

ào tạo thạc s) theo ịnh h°ớng ứng dụng) Bên cạnh ó, các ch°¡ng trình ào tạo trình ộ tiến s) cing °ợc ban hành theo Quyết ịnh số 1571/QD-DHLHN ngày

Trang 34

30/9/2010 và Quyết ịnh số 3284/QD-DHLHN ngày 02/11/2016 (sửa ổi, bổ sung ch°¡ng trình ào tạo trình ộ tiến s)) Các ch°¡ng trình ào tạo này, về c¡ bản áp ứng yêu cầu của hoạt ộng giảng dạy sau ại học tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.

Chuẩn ầu ra các ch°¡ng trình ào tạo sau ại học của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội °ợc ban hành lần ầu nm 2017, bao gồm ba chuẩn ầu ra: chuan ầu ra ch°¡ng trình ào tạo ngành luật trình ộ thạc s) theo ịnh h°ớng nghiên cứu, chuẩn ầu ra ch°¡ng trình ào tạo ngành luật trình ộ thạc s) theo ịnh h°ớng ứng dụng và chuẩn ầu ra ch°¡ng trình ào tạo ngành luật trình ộ tiễn s) Ba chuẩn ầu ra này °ợc ban hành kèm theo Quyết ịnh của Hiệu tr°ởng Tr°ờng ại học Luật Hà Nội tháng 5/2017 về việc ban hành chuẩn ầu ra dành cho các ch°¡ng trình ào tạo của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội Chuan dau ra của ch°¡ng trình dao tạo sau ại học, về c¡ bản,

theo quy ịnh của Bộ Giáo dục và ào tạo cing nh° các vn bản khác có liên quan.

Chuan ầu ra cung cấp °ợc các thông tin về tên ngành ảo tạo, trình ộ ào tạo; yêu cầu về kiến thức; yêu cầu về kỹ nng; yêu cầu về thái ộ; vị trí làm việc của ng°ời học sau khi tốt nghiệp; khả nng học tập, nâng cao trình ộ sau khi ra tr°ờng; các ch°¡ng trình, tài liệu, chuân quốc tế mà nhà tr°ờng tham khảo.

* Giai oạn từ nm 2020

Hiện nay, Tr°ờng Dai học Luật Ha Nội ào tạo 07 ngành ào tạo trình ộ thạc s) và 07 ngành ào tạo trình ộ tiễn s), bao gồm:

- Ngành Luật hiến pháp và luật hành chính; - Ngành Luật dân sự và tố tụng dân sự;

ề ảm bảo chất l°ợng ào tạo theo quy ịnh, Tr°ờng ã xây dựng và công bố chuan âu ra của 13 ch°¡ng trình dao tạo trình ộ thạc s) (trong ó có 07 ch°¡ng trình ào tạo thạc s) theo ịnh h°ớng nghiên cứu và 06 ch°¡ng trình ào tạo thạc s) theo ịnh h°ớng ứng dụng) Bên cạnh ó, Tr°ờng cing ã xây dựng và công bố chuân ầu ra của 07 ch°¡ng trình ào tạo trình ộ tiến s).

Nm 2020, hoạt ộng rà soát chuẩn ầu ra các ch°¡ng trình ào tạo sau ại học °ợc triển khai, với kết quả 20 chuẩn ầu ra ã °ợc ban hành mới theo các quyết ịnh của Hiệu tr°ởng Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, cụ thé:

- Quyết ịnh số 4850/QD-DHLHN ngày 29/12/2020 về việc công bố Chuan ầu

Trang 35

ra ch°¡ng trình ào tạo trình ộ thạc s) ngành Luật kinh tế theo ịnh h°ớng nghiên cứu của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội;

- Quyết ịnh số 4851/QD-DHLHN ngày 29/12/2020 về việc công bố Chuan ầu ra ch°¡ng trình ào tạo trình ộ thạc s) ngành Luật kinh tế theo ịnh h°ớng ứng dụng của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội;

- Quyết ịnh số 4852/QD-DHLHN ngày 29/12/2020 về việc công bố Chuẩn ầu ra ch°¡ng trình ào tạo trình ộ tiễn s) ngành Luật kinh tế của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội;

- Quyết ịnh số 4853/QD-DHLHN ngày 29/12/2020 về việc công bố Chuan ầu ra ch°¡ng trình ào tạo trình ộ tiễn s) ngành Luật quốc tế của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội;

- Quyết ịnh số 4854/QD-DHLHN ngày 29/12/2020 về việc công bố Chuan ầu ra ch°¡ng trình ào tạo trình ộ thạc s) ngành Luật quốc tế theo ịnh h°ớng ứng dụng của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội;

- Quyết ịnh số 4855/QD-DHLHN ngày 29/12/2020 về việc công bố Chuan ầu ra ch°¡ng trình ào tạo trình ộ thạc s) ngành Luật quốc tế theo ịnh h°ớng nghiên

cứu của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội;

- Quyết ịnh số 4856/QD-DHLHN ngày 29/12/2020 về việc công bố Chuan ầu ra ch°¡ng trình ào tạo trình ộ thạc s) ngành Luật hiến pháp và luật hành chính theo ịnh h°ớng nghiên cứu của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội;

- Quyết ịnh số 4857/QD-DHLHN ngày 29/12/2020 về việc công bố Chuan ầu ra ch°¡ng trình ào tạo trình ộ thạc s) ngành Luật hiến pháp và luật hành chính theo ịnh h°ớng ứng dụng của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội;

- Quyết ịnh số 4858/QD-DHLHN ngày 29/12/2020 về việc công bố Chuan ầu ra ch°¡ng trình ào tạo trình ộ tiễn s) ngành Luật hiến pháp và luật hành chính của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội;

- Quyết ịnh số 4859/Q-HLHN ngày 29/12/2020 về việc công bố Chuan ầu ra ch°¡ng trình ào tạo trình ộ thạc s) ngành Luật dân sự và tô tụng dân sự theo ịnh h°ớng nghiên cứu của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội;

- Quyết ịnh số 4860/QD-DHLHN ngày 29/12/2020 về việc công bố Chuan ầu ra ch°¡ng trình ào tạo trình ộ thạc s) ngành Luật dân sự và tố tụng dân sự theo ịnh

h°ớng ứng dụng của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội;

- Quyết ịnh số 4861/QD-DHLHN ngày 29/12/2020 về việc công bố Chuan ầu ra ch°¡ng trình ào tạo trình ộ tiễn s) ngành Luật dân sự va tố tụng dân sự của

Tr°ờng ại học Luật Hà Nội;

Trang 36

- Quyết ịnh số 4862/Q-HLHN ngày 29/12/2020 về việc công bố Chuan ầu ra ch°¡ng trình ào tạo trình ộ thạc s) ngành Luật hình sự và t6 tung hinh su theo ịnh h°ớng nghiên cứu cua Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội;

- Quyết ịnh số 4863/QD-DHLHN ngày 29/12/2020 về việc công bố Chuan ầu ra ch°¡ng trình ào tạo trình ộ thạc s) ngành Luật hình sự và tố tụng hình sự theo ịnh h°ớng ứng dụng của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội;

- Quyết ịnh số 4864/QD-DHLHN ngày 29/12/2020 về việc công bố Chuẩn ầu ra ch°¡ng trình ào tạo trình ộ tiễn s) ngành Luật hình sự và tổ tụng hình sự của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội;

- Quyết ịnh số 4865/QD-DHLHN ngày 29/12/2020 về việc công bố Chuan ầu ra ch°¡ng trình dao tạo trình ộ thạc s) ngành Tội phạm học và phòng ngừa tội phạm

theo ịnh h°ớng nghiên cứu của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội;

- Quyết ịnh số 4866/QD-DHLHN ngày 29/12/2020 về việc công bố Chuan ầu ra ch°¡ng trình ào tạo trình ộ thạc s) ngành Tội phạm học và phòng ngừa tội phạmtheo ịnh h°ớng ứng dụng của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội;

- Quyết ịnh số 4867/QD-DHLHN ngày 29/12/2020 về việc công bố Chuan ầu ra ch°¡ng trình dao tạo trình ộ tiễn s) ngành Tội phạm học và phòng ngừa tội phạm của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội;

- Quyết ịnh số 4868/QD-DHLHN ngày 29/12/2020 về việc công bố Chuan ầu ra ch°¡ng trình dao tạo trình ộ thạc s) ngành Lý luận và lich sử nhà n°ớc và pháp luậttheo ịnh h°ớng nghiên cứu của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội;

- Quyết ịnh số 4869/QD-DHLHN ngày 29/12/2020 về việc công bố Chuan ầu ra ch°¡ng trình dao tạo trình ộ tiến s) ngành Lý luận và lịch sử nhà n°ớc và pháp luật của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.

Trong quá trình xây dựng chuẩn ầu ra của các ch°¡ng trình ào tạo sau ại học tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, có sự tham gia của ại diện các c¡ quan sử dụng lao ộng nh° Bộ T° pháp, Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dan ; các c¡ quan nghiên cứu, ào tạo nghề trong l)nh vực t° pháp; các hãng luật uy tín trong n°ớc và quốc tế có mối quan hệ hợp tác với Tr°ờng.

Trên c¡ sở các chuẩn ầu ra ban hành tháng 12/2020, hoạt ộng ánh giá, cập nhật các ch°¡ng trình ào tạo sau ại học của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội cing nhanh chóng °ợc triển khai Hoạt ộng ánh giá, cập nhật các ch°¡ng trình ào tạo sau ại học nhằm thực hiện úng quy ịnh mới của Bộ Giáo duc Dao tạo về ánh giá, cập nhật ch°¡ng trình ào tao; phát hiện những iểm ch°a phù hợp của các ch°¡ng trình ào tạo thạc s), tiến s) so với quy ịnh mới nhất của Bộ Giáo dục và Dao tạo (Thông t° 17/2021/TT-BGDT ngày 22/6/2021 của Bộ tr°ởng Bộ GDT về việc xây

Trang 37

dựng, thâm ịnh và ban hành CTT các trình ộ của giáo dục ại học; Thông t° 18/2021/TT-BGDT ngày 28/6/2021 của Bộ tr°ởng Bộ Giáo dục và Dao tạo về việc ban hành quy chế tuyển sinh và dao tạo trình ộ tiến s); Thông t° 23/2021/TT-BGDT ngày 30/8/2021 của Bộ tr°ởng Bộ Giáo duc và Dao tao về việc ban hành quy chế tuyển sinh và ào tạo trình ộ thạc s)); ánh giá mức ộ t°¡ng thích của ch°¡ng trình ào tạo thạc s), tiễn s) so với nhu cầu xã hội, nhu cầu của ng°ời học về ào tạo trình ộ thạc s), tiễn s).

Quá trình rà soát, ánh giá cập nhật các ch°¡ng trình dao tạo sau ại học °ợc tiến hành qua các b°ớc: (i) Khảo sát lay ý kiến ng°ời học, ng°ời sử dụng lao ộng và các cá nhân, tổ chức liên quan về các ch°¡ng trình ào tạo dao tạo thạc s), tiễn s); (ii) Thành lập Hội ồng rà soát, ánh giá cập nhật các ch°¡ng trình dao tao; (iii) Các khoa phụ trách các ngành ào tạo tổ chức họp xây dựng dự thảo các ch°¡ng trình ào tạo; (iv) Hội ồng Khoa học ào tao cho ý kiến về dự thảo các ch°¡ng trình ào tạo; (v) Thanh lập Hội ồng tham ịnh các ch°¡ng trình dao tạo; (vi) Hiệu tr°ởng ký quyết ịnh ban hành các ch°¡ng trình ào tạo trên c¡ sở ề nghị của Hội ồng Khoa học ào tạo và Hội ồng thâm ịnh Kết quả 13 ch°¡ng trình dao tạo thạc s) theo hai ịnh h°ớng (nghiên cứu, ứng dụng) cùng với 07 ch°¡ng trình dao tạo tiến s) theo 07 ngành

ào tạo ã °ợc chính thức ban hành tháng 7 nm 2022.

Qua thực tiễn xây dựng chuẩn ầu ra trong mối quan hệ với xây dựng ch°¡ng trình ào tạo sau ại học của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, một số kinh nghiệm °ợc rút ra nh° sau:

- Các c¡ sở giáo dục ại học cần thay ôi mạnh mẽ t° duy về mối quan hệ giữa chuẩn ầu ra và ch°¡ng trình ào tao Giữa hai yếu t6 này có mối quan hệ t°¡ng hỗ chặt chẽ, tác ộng qua lại, làm tiền ề, c¡ sở của nhau Trong ó, chuẩn ầu ra phải °ợc xác ịnh là khâu trọng yếu, phải chú trọng tr°ớc hết Trên c¡ sở xác ịnh chuẩn ầu ra của một ch°¡ng trình ào tạo với ngành học cụ thể mới có thê thiết kế xây dựng và phát triển ch°¡ng trình ào tạo dựa trên c¡ sở vững chắc Muốn vậy, mỗi c¡ sở giáo dục ại học phải có ịnh h°ớng chỉ ạo ầu t° nguồn nhân lực, thời gian và kinh phí phù hợp cho việc xây dựng chuan dau ra.

- Triết lí giáo dục trong quá trình ổi mới cn bản và toàn iện giáo dục ào tạo phải °ợc thé hiện trong quá trình xây dựng chuẩn ầu ra và phát trién ch°¡ng trình ào tạo của các c¡ sở giáo dục ại học Triết lí giáo dục ó tr°ớc hết phải °ợc quán triệt trong quá trình xây dựng chuẩn ầu ra dé từ ó thấm sâu trong quá trình phát triển ch°¡ng trình ào tạo iều ó có ngh)a là, néu muốn xây dựng các ch°¡ng trình ào tạo theo h°ớng phát triển nng lực và tng tính ứng dụng nghề nghiệp cho ng°ời học thì tr°ớc hết ịnh h°ớng ó phải °ợc thé hiện trong nội dung chuẩn ầu ra của mỗi ngành ào tạo cụ thé.

Trang 38

- Xây dựng chuẩn ầu ra phải bắt dau từ nghiên cứu thị tr°ờng lao ộng dé phát hiện những yêu cầu, “tín hiệu” từ thị tr°ờng lao ộng Nghiên cứu thị tr°ờng lao ộng phải thật sự thấu áo nhằm tìm hiểu k) l°ỡng nhu cầu nguồn nhân lực trên các ph°¡ng diện cụ thé: kiến thức, k) nng, thái ộ của những ngành nghề cụ thể Trên c¡ sở ó, khắc phục tính chung chung của chuẩn ầu ra, phân biệt °ợc sự khác nhau giữa

chuẩn ầu ra của các ngành và giữa các bậc học ại học, sau ại học.

- Trên c¡ sở phân tích nhu cầu của xã hội, cn cứ vào sứ mạng, mục tiêu, ặc thù, chiến l°ợc phát triển của mỗi c¡ sở giáo dục ại học ể cải tiễn, phát triển ch°¡ng trình ào tạo những ngành học truyền thống; xây dựng ch°¡ng trình ào tạo ngành học mới một cách phù hợp Từ ó vừa phát huy °ợc nội lực của c¡ sở giáo dục vừa áp ứng °ợc yêu cau cấp thiết của xã hội trong từng giai oạn phát triển kinh tế - xã hội của ịa ph°¡ng và quốc gia Chuẩn ầu ra thê hiện, phát huy °ợc sắc thái, thế mạnh ào tạo của mỗi nhà tr°ờng, ồng thời góp phần tạo nên một “thế giới học tập” a

dạng và chuỗi cung ứng thị tr°ờng lao ộng cho xã hội lựa chọn.

- Xây dựng chuẩn ầu ra phải dựa trên c¡ sở của những lí thuyết giáo dục tiên tiến nhằm ảm bảo nâng cao chất l°ợng chuẩn ầu ra và tính ứng dụng phục vụ quá trình phát triển ch°¡ng trình ào tạo Trong quá trình xây dựng chuẩn ầu ra phải nghiên cứu lí thuyết và nâng cao k) nng vận dụng các nguyên tắc xây dựng chuẩn ầu ra nhằm áp ứng yêu cầu về chất l°ợng nội dung và ảm bảo yêu cầu về k) thuật của chuẩn ầu ra.

Xây dựng chuẩn ầu ra là một trong những khâu quan trọng trong quá trình phát triển các ch°¡ng trình ào tạo của mỗi c¡ sở giáo dục ại học, trong ó có cả Tr°ờng ại học Luật Hà Nội Trên c¡ sở những bài học rút ra từ thực tiễn xây dựng chuẩn ầu ra ã ặt ra việc phải thực hiện một số giải pháp c¡ bản nhằm nâng cao chất l°ợng xây dựng chuẩn ầu ra ó là sự gan bó chặt chẽ hon nữa giữa các co sở giáo dục dai hoc là n¡i cung cấp nguồn nhân lực chất l°ợng cao với các nhà tuyển dụng, thị tr°ờng lao ộng th°ờng xuyên biến ộng: gắn kết chặt chẽ giữa chuẩn ầu ra và ch°¡ng trình ào tạo trong quá trình phát triển của mỗi nhà tr°ờng; chuẩn ầu ra phải dựa trên c¡ sở vận dụng linh hoạt, hiệu quả những lí thuyết giáo dục tiên tiến phù hợp iều kiện, thé

mạnh của mỗi nhà tr°ờng./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Công vn số 2196/BGDDT-GDDH ngày 22/04/2010 về việc h°ớng dẫn xây dựng và công bố chuẩn ầu ra ngành dao tạo.

2 Thông t° số 07/2015/TT-BGDTngày 16/4/2015 quy ịnh về khối l°ợng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về nng lực mà ng°ời học ạt °ợc sau khi tốt nghiệp và quy trình xây dựng, thâm ịnh, ban hành ch°¡ng trình ào tạo trình ộ ại học, thạc s), tiễn s).

Trang 39

3 Thông t° số 17/2021/TT-BGDT ngày 22/6/2021 về việc xây dựng, thầm ịnh và ban hành ch°¡ng trình ào tạo các trình ộ của giáo dục ại học.

4 Thông t° số 18/2021/TT-BGDT ngày 28/6/2021 về việc ban hành quy chế tuyên sinh và ào tạo trình ộ tiến s).

5 Thông t° số 23/2021/TT-BGDT ngày 30/8/2021 về việc ban hành quy chế tuyển sinh và ào tạo trình ộ thạc s)

6 Hoàng Thị H°¡ng (2018), “Nâng cao chất l°ợng xây dựng chuân ầu ra ch°¡ng trình ào tạo ở một SỐ C  SỞ giáo dục ại học n°ớc ta”, Tạp chí Giáo dục, số ặc biệt kì 2 tháng 5/2018.

7 Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội (2019), Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp tr°ờng, Xây dựng chuẩn âu ra các ch°¡ng trình ào tạo, Hà Nội.

8 Tr°ờng ại học Luật Ha Nội, Chuẩn dau ra và các ch°¡ng trình ào tạo thạc S), tién S(.

Trang 40

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO

HIỆU QUÁ THỰC HIỆN CÁC CH¯ NG TRÌNH ÀO TẠO THẠC S( TẠI TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PGS.TS Nguyễn Quang Tuyến ,

Tóm tat: Báo cáo phân tích, ánh giá thực trạng thực hiện các ch°¡ng trình ào tạo thạc s) cua Truong Dai học Luật Hà Nội nhằm nhận diện những bat cap, ton tai Trên c¡ sở ó, bdo cáo dé xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả triển khai thực hiện các ch°¡ng trình ào tạo thạc s) góp phan nâng cao chất l°ợng ào tạo sau ại học tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.

Từ khóa: ào tạo thạc s), ch°¡ng trình ào tạo, nâng cao chất l°ợng, sau ại học, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

ặt vấn ề

ào tạo ại học nói chung và ảo tạo sau ại học nói riêng °ợc xác ịnh là ào tạo tinh hoa trong giáo dục va dao tao nhằm tạo ra nguồn nhân lực chất l°ợng cao áp ứng nhu cầu của xã hội trong thời kỳ ây mạnh toàn diện công cuộc ổi mới và hội nhập quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh những thành tích ạt °ợc thì ào tạo ại học nói chung và ào tạo sau ại học nói riêng còn nhiều hạn ché, yếu kém “ổi mới t° duy, hoạt ộng giáo duc và ào tao còn chậm, ch°a quyết liệt, ch°a áp ứng yêu cau ặt ra; một số nhiệm vu, giải pháp ổi mới còn thiếu hệ thống, ch°a ổn ịnh Chất l°ợng, hiệu quả giáo ục và ào tạo ch°a cao Hệ thong giáo duc va ào tao ch°a

dam bao tinh ộng bộ và liên thông giữa các ch°¡ng trình, các ph°¡ng thức giáo

duc và ào tạo Nội dung, ch°¡ng trình giáo dục và ào tao còn nặng ly thuyết, nhẹ thực hành ào tạo vẫn thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất - kinh doanh và nhu câu thị tr°ờng và nhu cẩu của thị tr°ờng lao ộng Ch°a chú trọng úng mức ến phát triển phẩm chat và kỹ nng ng°ời học”'.

Tr°ờng ại học Luật Hà Nội °ợc Chính phủ cho phép ào tạo sau ại học từnm 1996 Trong 26 nm thực hiện ào tạo sau ại học ã có hàng ngàn học viên °ợc cấp bằng thạc s) luật và ch°¡ng trình ào tạo thạc s) ngày càng °ợc bổ sung, hoàn thiện nham áp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực pháp luật chất l°ợng cao cho ất n°ớc Cùng với ó, việc triển khai thực hiện ch°¡ng trình ào tạo thạc s) ngày càng i vào nên nêp và có tính chuyên nghiệp Dâu vậy, với sứ mạng, tâm nhìn của Tr°ờng

”_Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

Email: qtuyen1966(@yahoo.com

' ảng Cộng sản Việt Nam (2021), Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lan thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia

sự thật, Hà Nội, tr 82.

Ngày đăng: 30/03/2024, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN