1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Xây dựng nội dung giảng dạy pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế trong chương trình đào tạo cử nhân ngành Luật Thương mại quốc tế ở Trường Đại học Luật Hà Nội - Cơ sở lý luận và thực tiễn

247 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

DSL SPE SEE teLà i

LENO ALE Xi SBE BOLE 200/08 AAP SE AE DOLE, BS

UME AIMED LEMP 8

⁄ 3 í | tf / f } ì

BỘ TUPHÁP |

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC

XAY DUNG NOI DUNG GIANG DAY PHAP LUAT VE GIAI QUYETTRANH CHAP THUONG MAI QUOC TE TRONG CHUONG TRINHĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGANH LUAT THUONG MAI QUOC TE Ở

TRUONG DAI HỌC LUAT HA

NOI-CO SO LY LUAN VA THUC TIEN

Mã số: LH-2012-335/DHL-HN

Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thanh Tâm

Thư ký đề tài: ThS Nguyễn Quỳnh Trang

TRUNG TÂM THONG TIN THU Vict

ne NG ĐẠI HỌC Lt UẬ T HA | NỘI

Trang 2

MỤC LỤC

PHAN 1 Báo cáo tổng thuậtt 2 2s tSExEEEEEEEEE1 2112121121211 xee 2PHAN 2 Các chuyên đề do các cộng tác viên thực hiện 51Chuyên đề 1 Một số vấn dé lý luận cơ bản về tranh chấp thương mại quốctế và pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại QUOC tẾ - ¿+ cs se: 51

Chuyên đề 2 Pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế ở ViệtNam trong bối cảnh hội nhập quốc tế -¿- ¿2 + +E+EE2ESEE2EE2EEEE2E2EE2EE2EszEered 67Chuyên đề 3 Nội dung giảng dạy pháp luật về giải quyết tranh chấp thươngmại quốc tế tại Trường Đại học Luật Hà Nội ở thời điểm hiện tại 81

Chuyên đề 4 Xây dựng nội dung giảng day pháp luật về giải quyết tranhchấp thương mại quốc tế trong khuôn khổ WTO 22s+2s+EE+EE+EE2zEs+zszz 90Chuyên đề 5 Xây dựng nội dung giảng dạy pháp luật về trọng tài thương

(TT <.^a sẽ <- cởe lệ E22

Chuyên đề 6 Xây dựng nội dung giảng dạy pháp luật giải quyết tranh chấp

| giữa nhà đầu tư nước ngoài và nước tiếp nhận đầu tư -: 121Chuyên đề 7 Phương pháp giảng dạy pháp luật về giải quyết tranh chấp

Ị M1 Ciba oa cs cc sss anteins ốc ae iaaneiioaaoceore 134

Chuyên đề 8 Dia vị của quốc gia - với tu cách là một bên tranh chấp - trong

- thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại và đầu tư quốc tế thời kỳ hiện nay 150Chuyên đề 9 Các chế tài được áp dụng trong giải quyết tranh chấp thương

Chuyên đề 10 Giải quyết tranh chấp thương mại giữa các chủ thể Luật quốc

{ tê tại cơ quan tài phán QUOC fÊ 0Q gu gep 188

Chuyên đề 11 Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế của cơ quan tài

_ phán nước ngoài và thực thi phán quyết của cơ quan tài phán nước ngoài 200

Chuyên đề 12 Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế tại tòa án quốc gia- Thực tiễn Việt Nam ¿tt 111111211151 51111111111515115 1111111115 1EE15EEee 224Chuyên đề 13 Tổng quan về xây dựng nội dung môn học Giải quyết tranh

chấp thương mại quốc tẾ - 2 + sS£EEEEEEEEEEE2E12112112112111221271211211111 212 2ee 238

Trang 3

PHAN 1.

BAO CAO TONG THUAT

DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC CAP TRUONG

1/2012 - 1/2013

Tên Đề tài: Xây dung nội dung giảng dạy pháp luật về giải quyết tranh chấpthương mại quốc tế trong chương trình đào tao cử nhân ngành Luật thương mạiquốc tế ở Trường Đại học Luật Hà Nội - Cơ sở lý luận và thực tiễn

Mã số: LH - 2012 - 335/DHL-HN

Chủ nhiệm Đề tài: TS Nguyễn Thanh Tâm

I.NHỮNG VAN ĐÈ CHUNG CUA VIỆC NGHIÊN CỨU DE TÀI

1 Tính cấp thiết của Đề tài

Ngày 11/2/2011, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra Quyết định số BGDDT về việc giao cho Trường Đại học Luật Hà Nội thí điểm đào tạo hệ chính

580/QD-quy trình độ đại học ngành Luật thương mại quốc tế Ngày 5/9/2011, Hiệu trưởngTrường Dai học Luật Hà Nội đã ban hành Quyết định số 1826/QD-DHLHN về việc ban hành chương trình thí điểm đào tạo hệ chính quy trình độ đại học ngành Luật

thương mại quốc tế Trong chương trình đào tạo hệ chính quy trình độ đại học

ngành Luật thương mại quốc tế, có môn học “Giải quyết tranh chấp thương mạiquốc té” thuộc khối kiến thức chung của ngành Luật thương mại quốc tế, và nhiều

môn học khác có liên quan.

Thực tiễn cho thấy, việc nghiên cứu và giảng dạy các môn học liên quan đếngiải quyết tranh chấp thương mại quốc tế ở Trường Đại học Luật Hà Nội chưa cótính hệ thống, chưa chuyên sâu, và chưa đáp ứng yêu cầu dạy-học và nghiên cứu

của ngành đào tạo mới Tai thời điểm này, chưa có Giáo trình/Tập bài giảng/Đềcương chỉ tiết của môn học “Giải quyết tranh chấp thương mại quốc té” Do đó,- việc nghiên cứu Đề tài “Xây dung nội dung giảng dạy pháp luật về giải quyết tranh

chấp thương mại quốc tế trong chương trình đào tạo cử nhân ngành Luật thươngmại quốc tế oT rường Đại học Luật Hà Nội - Cơ sở lý luận và thực tiễn” vào năm

2012 mang tính cấp thiết, tạo tiền đề cho việc xây dựng và hoàn thành Giáo trìnhmôn học “Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế” vào năm 2014, nhằm đáp ứng

Trang 4

yêu cầu của đào tạo theo tín chỉ, phục vụ nhu cầu dạy-học và nghiên cứu của sinh

viên, giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội ở cả trình độ đại học và sau đại học.

2 Tình hình nghiên cứu Đề tài ở Việt Nam

Hiện nay, có một số công trình khoa học có nội dung liên quan đến vấn đềgiải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các thương nhân, hoặc giữa các quốcgia trong khuôn khổ WTO, như Giáo trình Luật thương mại quốc tế song ngữ Anh-

Việt của Trường Đại học Luật Hà Nội được xuất bản năm 2012 trong khuôn khổ

Dự án MUTRAP III do EU tài trợ; Giáo trình Luật thương mai quốc tế của Trường

Đại học Luật Hà Nội (tiếng Việt); các giáo trình về pháp luật thương mại quốc tế

của các trường đại học khác (như Khoa Luật-Trường Đại học Quốc gia Hà Nội,Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội);

Đặc san “Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế” tháng 10/2012 của Tạp chíLuật học; một số đề tài luận văn thạc sĩ, tiến sĩ; một số sách tham khảo được dịch

từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt với tài trợ nước ngoài; một số dé tài khoa học

cấp trường, cấp Bộ Các công trình khoa học này đề cập đến vấn đề giải quyết tranh

chấp thương mại quốc tế ở phạm vi nhất định, cung cấp kiến thức về lĩnh vực này ở

mức độ nhất định, có thể sử dụng cho mục đích giảng dạy với thời lượng vừa phải

va Rội dung chưa hệ thống, chưa chuyên sâu về giải quyết tranh chấp thương mại

quốc tế.

Cho tới thời điểm hiện nay, chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu vềcơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng nội dung giảng dạy pháp luật về giảiquyết tranh chấp thương mại quốc tế, nhất là trong bối cảnh của Trường Đại họcLuật Hà Nội cần triển khai giảng dạy môn học “Gidi quyết tranh chấp thương maiquốc tế” và các môn học liên quan trong tổng thể chương trình đào tạo cử nhân

ngành Luật thương mại quốc tế.

3 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Đề tài

Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của triết học

Mác-Lênin, lý luận nhà nước và pháp luật, và lý luận về giảng dạy đại học.

Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học phổ biến, như: Phương

pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử, phương pháp phân

tích-tổng hợp, phương pháp so sánh Ngoài ra, Đề tài còn sử dụng những phương pháp

Trang 5

gan liền với hoạt động giảng dạy luật, như: giải quyết vấn đề pháp luật

(problem-solving), nghiên cứu và phân tích án lệ (case studies and analyses),

4 Mục đích nghiên cứu của Đề tài

Thứ nhất: Chỉ rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng nội dung giảngdạy pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế trong chương trình đàotạo cử nhân ngành Luật thương mại quốc tế ở Trường Đại học Luật Hà Nội.

Thứ hai: Làm rõ phương pháp giảng dạy cần thiết cho môn học này, như:thuyết trình, hỏi-đáp trước đám đông (socratic method), thảo luận nhóm, giải quyết

van đề pháp luật (problem-solving), nghiên cứu và phân tích án lệ (case studies and

analyses), song giảng, nhằm kết hợp lý luận và thực tiễn.

Thứ ba: Phác họa đề cương môn học và nội dung môn học “Giải quyết tranhchấp thương mại quốc té”.

5 Pham vi nghiên cứu của Đề tài

Đề tài tập trung nghiên cứu những nội dung liên quan đến cơ chế giải quyết

tranh chấp thương mại giữa các quốc gia trong khuôn khổ WTO, tranh chấp thươngmại quốc tế giữa các thương nhân, tranh chấp thương mại giữa quốc gia và thươngnhân, nhằm phục vụ trực tiếp cho việc xây dựng nội dung chương trình giảng dạy

pháp luật giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế.

II NOI DUNG NGHIÊN CỨU CUA ĐÈ TÀI

1 Cơ sở lý luận của việc xây dựng nội dung giảng dạy pháp luật về giải

quyết tranh chấp thương mại quốc tế

1.1 Một số vẫn đề lý luận cơ bản về tranh chấp thương mại quốc tế và

pháp luật vé giải quyết tranh chấp thương mai quốc té

1.1.1 “Tranh chấp thương mại quốc tế” là gì?

Hiện nay, chưa có một định nghĩa thống nhất về “tranh chấp thương mạiquốc tế” được đưa ra, trong cả điều ước quốc tế song phương lẫn đa phương vềthương mại Song, tranh chấp luôn hiện hữu và người ta thừa nhận nó là tất yếuthông qua việc ghi nhận điều khoản giải quyết tranh chấp Và xét về mặt thuật ngữ,trước hết, đây là một loại tranh chấp và là tranh chấp trong lĩnh vực thương mại

quôc tê.

Trang 6

Theo Từ điển Luật học Black’s Law Dictionary 1991, “tranh chấp”chính là những mâu thuẫn, bất đồng về những yêu cầu hay lợi ích giữa các bên, sựđòi hỏi về yêu cầu hay lợi ích của một bên được đáp ứng bằng một yêu cầu hay lý

lẽ trái ngược từ bên kia.

Còn “thương mại quốc tế” là gì? Tổ chức thương mại thế giới (WTO) khôngđưa ra định nghĩa về thương mại quốc tế, nhưng có thể thấy phạm vi mối quan hệthương mại trong khuôn khổ WTO được hiểu rất rộng, bao gồm các quan hệthương mại phát sinh từ bốn lĩnh vực: thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ,các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại, và quyền sở hữu trí tuệ liên quan

đến thương mại Trong các hiệp định thương mại tự do song phương hoặc khu vực

(FTAs/RTAs), phạm vi “thương mại” còn rộng hơn, không chỉ giới hạn trong việc

thực hiện tự do hóa thương mại hàng hóa và dịch vụ, mà còn cả xúc tiến và tự dohoá đầu tư, chuyển giao công nghệ, và nhiều nội dung mới khác như tiêu chuẩn lao

động, môi trường, cạnh tranh,

Như vậy, “tranh chấp thương mại quốc tế” sẽ là những mâu thuẫn, bất đồng

xay ra trong các lĩnh vực nêu trên.

Căn cứ vào chủ thể tham gia quan hệ thương mại quốc tế, tranh chấp thương

mại quốc được chia thành ba nhóm: thi? nhất, tranh chấp giữa các quốc gia và các

thực thé công với nhau; thir hai, tranh chấp giữa các thương nhân với nhau; va thirba, tranh chấp giữa thương nhân với quốc gia.

So với loại tranh chấp thứ nhất và thứ hai, loại tranh chấp thứ ba có điểm đặcthù, bởi đây là tranh chấp phát sinh giữa thương nhân - mang tính chất “tư”, vàquốc gia - mang tính chất “công” Trong giao dịch thương mại quốc tế với thươngnhân, quốc gia có tư cách chủ thé “đặc biệt”, vì được hưởng quyền “miễn trừ tư

pháp” Về cơ bản, các quốc gia đều thừa nhận quyền “miễn trừ tư pháp” của quốcgia nước ngoài khi tham gia vào các giao dịch thương mại quốc tế Tuy nhiên, mứcđộ chấp nhận quyền miễn trừ tư pháp tuyệt đối hay tương đối không giống nhau.Thực tiễn pháp luật trong nước' cũng như điều ước quốc tế về thương mại” hiện

Trang 7

nay cho thấy, quan điểm về quyền miễn trừ tương đối đang có phạm vi ảnh hưởngngày càng rộng và ngày càng có nhiều quốc gia chấp nhận Theo đó, khi tham gia

vào các giao dịch thương mại quốc tế, quốc gia có thé bị kiện, bị xét xử, và nếu viphạm pháp luật, gây thiệt hại thì phải bồi thường.

Tranh chấp luôn song hành với sự tồn tại và phát triển thương mại quốc tế,mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn sẽ càng làm cho thương mại quốc tế thêm phát

triển Việc giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế phải căn cứ vào các quy định

Thứ nhất: Cơ chế giải quyết tranh chấp thương mai song phương.

Trong phan lớn các hiệp định thương mại tự do song phương (BFTAs), hiệp

định khuyến khích và bảo hộ đầu tư song phương (BITs), hiệp định đối tác kinh tế

(EPAs), đều quy định về cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế theo các

phương thức như thương lượng, hòa giải, trung gian, trọng tài, hoặc tranh tụng

trước tòa án quốc gia.

Thứ hai: Cơ chễ giải quyết tranh chấp thương mại khu vực.

Hội nhập kinh tế khu vực là một chiến lược quan trọng trong chính sách

thương mại quốc tế của các quốc gia Tính đến ngày 15/1/2012, có 511 RTAs đượcthông bao cho GATT/WTO, trong sé này có 319 hiệp định đã có hiệu lực Các liênkết kinh tế khu vực nồi tiếng như Liên minh châu Au (EU), Khu vực thương mại tự

do Bắc Mỹ (NAFTA), Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR), Khu vực thương

mại tự do ASEAN (AFTA), không những mang lại lợi ích thương mại cho các

' Ví dụ, Luật về Quyền miễn trừ quốc gia của Anh quốc (1978); Luật về miễn trừ chủ quyền của quốc gia nước ngoài

của Hoa Kỳ (1976); Công ước châu Âu về quyền miễn trừ quốc gia (1972), có hiệu lực ngày 11/6/1976, ETS No.074.

? Ví dụ, 158 nước tham gia Công ước ICSID đồng nghĩa với việc thừa nhận mình có thể bị xét xử bởi trọng tài theo

cơ chế của Trung tâm giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế (ICSID).

> WTO, http://www.wto.org/english/tratop_e/region_e/region_e.htm (truy cập ngày 19/09/2012).

Trang 8

thành viién, mà còn là những khuôn khổ giải quyết tranh chấp thương mại quốc tếhiệu quả.NAFTA được đánh giá là ví dụ điển hình của hội nhập kinh tế khu vực.

NIAFTA được ký kết giữa ba nước Hoa Kỳ, Mexico và Canada, có nội dungđiều chỉnh toàn diện quan hệ thương mai hàng hóa, thương mại dịch vụ cũng nhưđầu tư wé sở hữu trí tuệ giữa ba thành viên, với mức độ tự do hóa thương mại rất

cao Giải quyết tranh chấp giữa các thành viên trong khuôn khổ NAFTA tuân theo

quy địnhh tại Chương 20 - quy định thủ tục giải quyết tranh chấp giữa chính phủ cácnước thành viên liên quan đến việc giải thích hoặc áp dụng NAFTA.

Quá trình giải quyết tranh chấp theo Chương 20 được bắt đầu bằng thủ tụctham vain giữa hai bên tranh chấp Nếu các bên tham vấn không thành công, mộtbên có thể yêu cầu một cuộc họp của Ủy ban thương mại tự do NAFTA (gồm cácBộ trưởng Bộ Thương mại của các bên) Nếu Ủy ban này không thể giải quyếttranh chấp, một bên tranh chấp có thể thành lập hội đồng trọng tài gồm 5 trọng tàiviên để giải quyết tranh chấp Các bên sẽ cố gắng đạt được một phán quyết trọng

tài, theo đó, xác định xem liệu những hành động của một bên có phù hợp với

| NAFTA hay không, hoặc có làm vô hiệu hóa hoặc suy giảm những lợi ích của Hiệp

định này hay khong.’ Thủ tục giải quyết tranh chấp tai Chương 20 sẽ kéo dài không

quá § tháng Điểm nổi bật của cơ chế giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ

NAFTA là tính minh bạch, theo đó các phán quyết cuối cùng của hội đồng trọng tài

được tuyển bố công khai, thậm chí là cả các tài liệu được đệ trình trong quá trìnhkiện tung,’ sau 15 ngày kể từ ngày phán quyết được gửi tới Ủy ban thương mại tựdo NAFTA.° Tuy nhiên, từ khi NAFTA có hiệu lực (năm 1994), mới chỉ có 3 vụ

tranh chấp được giải quyết theo thủ tục tại Chương 20.”

Thứ ba: Cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại theo các hiệp định toàn

* Những quy định về vô hiệu hóa hoặc làm suy giảm lợi ích từ Hiệp định được quy định tại Phụ lục 2004 của

Trang 9

Bên cạnh co chế được ưa chuộng hiện nay là cơ chế giải quyết tranh chấpcủa WTO, thì giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng Tòa án công lý quốc

tế của Liên hợp quốc (ICJ) cũng đóng vai trò quan trọng.

ICJ à một trong các cơ quan chính của Liên hợp quốc (UN), được thành lập

vào tháng 5/1945 theo Hiến chương Liên hợp quốc và bắt đầu làm việc vào tháng

4/1946 ICJ có thâm quyền giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia, trong đó có

tranh chấp liên quan đến kinh tế, thương mại và đầu tư Điều 36(1) Quy chế ICJquy định: ICJ có thâm quyền xét xử tất cả vụ việc mà các bên đưa ra và tất cả các

vấn đề đượ nêu trong Hiến chương Liên hợp quốc hoặc trong các điều ước quốc tế

hiện hành (CJ giải quyết các tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể là các quốc gia,

không phât biệt quốc gia đó có phải là thành viên Liên hợp quốc hay không Trong

mọi trường hợp, thâm quyền xét xử của ICJ được xác định trên cơ sở ý chí của cácbên tranh hap Khi thâm quyền xét xử của ICJ được xác lập, thì thâm quyền này là

độc lập, dụ trên ý chí tự nguyện của các bên liên quan, mà về lý thuyết thì không

chịu bất cúsức ép chính trị hay kinh tế nào.

Ở cá độ toàn cầu, với 157 thành viên,” WTO là tổ chức thương mại quốc tế

toàn diện rhât, điêu chỉnh các lĩnh vực thương mại ở cấp độ toàn cầu và các hiệp

định thươm mại khu vực và song phương ở mức độ nhất định Cơ chế giải quyết

tranh chấpcủa WTO được quy định tại Hiệp định về các quy tắc và thủ tục điều

chỉnh việcziải quyết tranh chấp (DSU) Đây là trụ cột của hệ thống thương mại đa

phương, v¿là đóng góp độc đáo của WTO cho sự ổn định của nền kinh tế toàn cầu.

Các loại tranh chấp được giải quyết theo quy định DSU bao gồm: một ld,

tranh chapphat sinh do vi phạm nghĩa vụ quy định tại các hiệp định trong khuôn

khổ WTO:hai !à, tranh chấp phát sinh từ hành vi không vi phạm của một nước

thành viên Đó là những biện pháp không vi phạm nhưng vẫn làm thiệt hại, suygiảm, triệt iêu lợi ích của thành viên khác; !? ba /à, tranh chấp phát sinh từ một tình

huống (“siuation”) theo Điều XXIII(1)(c) GATT, không thuộc hai loại tranh chấp

nêu trên (Hều 26(2) DSU) Sự tổn tại của tình huống này gây ra sự thiệt hại, triệt

PICT, http://ww icj-cij.org/court/index.php?p1=1 (truy cập ngày 08/11/2012).

> WTO, http://ww.wto.org/english/thewto_e/whatis_e/tif_e/org6_e.htm (cập nhật đến ngày 24/08/2012).

'® Ví dụ, Chínlphủ nước thành viên WTO áp dụng trợ cấp có thé bị kiện theo Hiệp định trợ cấp và các các biện phápđối kháng (Hiệ định SCM).

Trang 10

| tiêu lợi ích của thành viên khác hoặc cản trở việc đạt được bất kỳ mục tiêu nào của

Tranh chap trong khuôn khổ WTO được giải quyết bằng nhiều phương thức.

Đầu tiên là cơ chế giải quyết tranh chấp thông qua Cơ quan giải quyết tranhchấp của WTO (DSB) DSB không phải cơ quan tài phán độc lập của WTO, mà

thực chất là Đại hội đồng của WTO bao gồm đại diện của tất cả các thành viên

WTO, đảm nhiệm chức năng của DSB khi có tranh chấp phát sinh giữa các thành

Để giải quyết tranh chấp, DSB sẽ thành lập Ban hội thẩm (Panel) Báo cáocủa Ban hội thâm trình cho DSB, nếu được thông qua thì nó trở thành phán quyếtcủa DSB; nếu một trong các bên tranh chấp không tán thành thì có thể gửi đơnkháng cáo lên Cơ quan phúc thâm (AB) Trong trường hợp này, báo cáo của AB

được DSB thông qua sẽ là phán quyết của DSB, các bên không thé tiếp tục kháng

cáo và phải chấp hành Nếu không có kháng cáo, tổng thời gian giải quyết tranhchap là 1 năm Nếu có kháng cáo, thời gian này là 1 năm 3 tháng.

WTO không có cơ chế đảm bảo thi hành phán quyết của DSB Sau khi ra

| "phán quyết, DSB chỉ có trách nhiệm giám sát việc thi hành phán quyết của mình.

| 'Nếu thành viên thua kiện không thực hiện ngay lập tức hoặc sau “khoảng thời gian

"hợp lý” không thực hiện các khuyến nghị của DSB, thì chính thành viên thắng kiện

“sé tự mình áp dụng các biện pháp “trả đũa” hay biện pháp “trừng phạt” (Khoản 3

Dieu 22 DSU) để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại mà mình đang phải chịu.

Ngoài thủ tục giải quyết tranh chấp thông qua DSB, trong khuôn khổ WTO,các thành viên có thể giải quyết tranh chấp bằng các phương thức khác như môigiới, hòa giải và trung gian, với trình tự thủ tục được quy định tại Điều 5, các khoản

2-6 DSU; hay sử dụng phương thức trọng tài theo quy định tại Điều 25 DSU.

Mặc dù DSU dành chủ yếu các điều khoản để quy định trình tự, thủ tục giảiquyết tranh chấp bằng DSB, song phương thức ưu tiên hàng đầu vẫn là tham vấn.Tính đến tháng 10/2012, trong tổng số 451 vụ tranh chấp được thông báo đếnWTO, có 236 vụ được giải quyết bằng tham van, trong đó 149 vụ được giải quyếtngay từ giai đoạn tham vấn, 87 vụ dù đưa tranh chấp ra trước DSB, nhưng cuối

Trang 11

cùng lại kết thúc tranh chap bang tham vắn.'' Ví dụ: tranh chấp giữa Hoa Kỳ vaTrung Quốc về các biện pháp hoàn phí, cắt giảm hoặc miễn giảm thuế và các thanh

toán khác của Trung Quốc Ngày 31/8/2007, Hoa Kỳ yêu cầu DSB thành lập Ban

hội thâm để giải quyết tranh chấp Nhưng đến ngày 19/12/2007, “Trung Quốc và

Hoa Ky thông báo với DSB rằng họ đã đạt được thỏa thuận liên quan đến vụ tranhchấp này dưới hình thức một biên bản ghi nhớ".'” Tương tự đối với vụ tranh chấpgiữa Ba Lan và Cộng hòa Slovakia Ì

b Pháp luật điều chỉnh việc giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa

các thươne nhân

Do có yếu tố quốc tế mà các giao dịch thương mại quốc tế giữa các thươngnhân luôt liên quan và có thé chịu sự điều chỉnh của hai hay nhiều hệ thống pháp

luật khác nhau Vậy, luật nào sẽ được áp dụng để giải quyết khi tranh chấp phát

sinh? Theo nguyên tắc của tư pháp quốc tế, luật áp dụng trước hết được xác định

căn cứ vio sự thỏa thuận của các bên Các bên có thé thỏa thuận chọn luật quôc

tịch của cic bên chủ thé, luật nơi ký kết hợp đồng hay luật nơi thực hiện hợp đồng, hoặc tip quán thương mại quốc tế, điều ước quốc tế về thương mại Trường hợp

| các bên không có thỏa thuận, thì tùy vào phương thức giải quyết tranh chấp, việc

lựa chen uật áp dụng (gồm luật hình thức và luật nội dung) sẽ không giống nhau.

Cá: phương thức giải quyết tranh chấp mà các thương nhân có thể lựa chọn

bao gồm thương lượng, hòa giải, trọng tài hoặc tranh tụng trước tòa án Với

phương tiức thương lượng hoặc hòa giải, việc giải quyết tranh chấp chủ yếu dựatrên tinh han hợp tác của các bên, hai bên tự dàn xếp hoặc thông qua người thứ bađể đưa re một phương án giải quyết tranh chấp mà hai bên đều chấp nhận được.

Việc xác định luật áp dụng ở hai phương thức này chưa cấp thiết Tuy nhiên, thông

-_ thường, vệc chọn luật áp dụng khi giải quyết tranh chấp trước tòa án và trọng tài làcần thiết 74 khá phức tap.

' WTO, http/www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/dispu_current_status_e.htm (cập nhật ngày 02/1 1/2012).'2 WTO, Chia-Certain Measures Granting Refunds, Reductions or Exemptions from Taxes and Other Payments,

WT/DS358, ttp://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/cases_e/ds358_e.htm.

'' WTO, Slowkia-Safeguard Measure on Imports of Sugar, WT/DS235,

http://www.Mo.org/english/tratop_e/dispu_e/cases_e/ds235_e.htm.

Trang 12

Với phương thức tranh tụng trước tòa án: Việc lựa chọn tòa án nào, trước hết

| phụ thuộc vào của nguyên đơn Nguyên đơn sẽ gửi đơn khởi kiện đến tòa án mà họ

cho răng có thâm quyền xét xử vụ tranh chap Sau khi nhận được đơn khởi kiện, tòa

án quốc gia sẽ căn cứ vào quy phạm xung đột trong luật quốc gia, các điều ước

quốc tế mà quốc gia đó là thành viên để xác định liệu mình có thâm quyển xét xử |

và ra bản án/quyết định giải quyết vụ tranh chấp hay không.

Khi các bên lựa chọn phương thức tranh tụng trước tòa án, luật áp dụng gầnnhư chắc chan là luật quốc gia nơi có tòa án đó, bao gồm cả luật nội dung và luật tốtụng Nghĩa là, khi xét xử tranh chấp thương mại quốc tế, tòa án sẽ áp dụng luậtnước mình Tuy nhiên, trong một số vụ việc, luật nước ngoài có thể được áp dụng,

nếu tòa án đó cho là cần thiết.

Nếu giải quyết tranh chấp bằng phương thức trọng tài, ngoài việc phải xác

định luật áp dụng cho tố tụng trọng tài và luật áp dụng để giải quyết nội dung tranh

“gắn bó chặt chẽ của một quá trình giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng

hương thức trọng tài, từ khi bắt đầu cho đến khi đưa ra phán quyết trọng tài Cácuật áp dụng này có thể là một hoặc khác nhau, song đều chịu sự chi phối của

uyên tự do thỏa thuận của hai bên tranh chấp và pháp luật nơi tiến hành tố tụng

rong tài.

: Về luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài: đây là luật điều chỉnh vấn đề đồng

| : thuận của các bên trong lập thỏa thuận trọng tài (ví dụ: có bị lừa đối, ép buộc hay: không?), giải thích thỏa thuận trọng tài, hiệu lực của thỏa thuận trọng tài và phạm

| vi điều chỉnh của thỏa thuận trọng tài Luật này được xác định trên cơ sở thỏa thuận

của các bên, hoặc do các trọng tài viên lựa chọn trong trường hợp không có thỏa

: thuận của các bên, như: luật nơi tiến hành trọng tài, luật nơi phán quyết trọng tài

được tuyên.

Về luật áp dụng điều chỉnh tố tụng trọng tài: Các bên tự do thỏa thuận và

quyết định hoàn toàn về trình tự, thủ tục theo đó hội đồng trọng tai ad hoc phải tiến

:hành, hoặc chấp nhận quy tắc tố tụng trong tài của trọng tài quy chế Điều 19 Luật

: Mẫu về Trọng tài thương mại quốc tế của Ủy ban Liên hợp quốc về Luật thương

“mại quốc tế (Luật Mẫu của UNCITRAL) quy định theo đó các bên được tự do thỏa

Trang 13

| thuận về thủ tục mà hội đồng trọng tài phải thực hiện khi tiến hành tố tụng, và trong

trường hợp các bên không có thỏa thuận, thì hội đồng trọng tài có thể tiến hànhhoạt động trọng tài theo cách thức mà hội đồng trọng tài cho là thích hợp.

Tuy nhiên, khi tiến hành giải quyết tranh chấp, hội đồng trọng tài phải tuânthủ các quy định bắt buộc về tố tụng trọng tài theo pháp luật nơi tiến hành hoạt

động trọng tài Việc vi phạm các quy định bắt buộc này có thể dẫn tới việc phán

quyết trọng tài không được công nhận giá trị pháp luật Điều 5 Công ước New

York năm 1958 về công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài(Công ước New York) quy định theo đó việc công nhận và thi hành phán quyết

trọng tài nước ngoài có thể bị từ chối, nếu thành phần hội đồng trọng tài hoặc thủ

tục xét xử trọng tài không phù hợp với thỏa thuận giữa các bên Trong trường hợp

không có thỏa thuận giữa các bên, thì việc công nhận và thi hành phán quyết trọngtài nước ngoài có thể bị từ chối, nếu điều này không phù hợp với luật của nước tiến

“hành hoạt động trọng tài.

Bên cạnh việc chịu ảnh hưởng của các quy định bắt buộc nêu trên, tố tụngong tài còn bị tác động bởi thẩm quyền hỗ trợ và giám sát của tòa án ở nước nơi

ến hành hoạt động trọng tài, và nước nơi thi hành phán quyết trọng tài Thâm

uyên hỗ trợ và giám sát của tòa án bao gồm: quyền chỉ định trọng tài viên, áp

_ dung các lệnh khan cấp tạm thời, quyền không cho thi hành phán quyết trọng tài.

'Phạm vi thâm quyền này của tòa án được quy định không giống nhau trong pháp

luật các nước.

Về luật áp dụng để giải quyết nội dung vụ tranh chấp: Cũng như hai loại luật

áp dụng nêu trên, chọn luật giải quyết nội dung vụ tranh chấp là quyền của các bên.

Nếu các bên không tự chọn luật áp dụng, thì trọng tài viên sẽ đảm nhận việc

này Điều 7 Công ước châu Âu về trọng tài thương mại quốc tế (1961), Điều 28(2)Luật Mẫu của UNCITRAL, Điều 1496 Bộ luật tố tung dân sự Pháp, Điều 46(3)Luật Trọng tài của Anh quốc (1996) đều quy định theo đó nếu các bên không có sự

Trang 14

lua chor hoặc thỏa thuận về luật áp dụng, thì hội đồng trọng tài sẽ áp dụng luậtđược xá: định bởi các quy phạm xung đột được cho là có thé áp dụng.

c Pháp luật điều chỉnh giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa thương

nhân vớ quoc gia

Khi mở rộng hoạt động kinh doanh ra nước ngoài, các thương nhân không

những gip phải tranh chấp với thương nhân nước sở tại, thương nhân của nước thứba, mà còm có thể tranh chấp với Chính phủ nước sở tại.

T:anh chấp thương mại quốc tế giữa thương nhân với quốc gia có thé là tranhchấp giữa nhà đầu tư nước ngoài với Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư, hoặc tranhchấp giữa nhà cung cấp dịch vụ, hàng hóa nước ngoài với Chính phủ trong hoạtđộng maa sắm công, Trong đó, tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài vớiChính phủ nước tiếp nhận đầu tư đang thu hút sự quan tâm đáng kể của các nướctrên thế giới, minh chứng bằng sự tồn tại của các hiệp định khuyến khích và bảo hộ

đầu tư (BITs) BFTAs và RTAs cũng có các quy định về cơ chế giải quyết tranh

chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài với Chính phủ nước tiếp nhận dau tư Đặc biệt, đã

ó điều ước quốc tế đa phương quy định riêng về cơ chế trọng tài giải quyết loại

ranh chấp này, đó là Công ước Washington năm 1965 về giải quyết tranh chấp đầu

tu giữa tác quốc gia và các công dân nước khác (gọi tắt và Công ước ICSID) Hiện

nay, Công ước này đã có 158 quốc gia thành viên, trong số này, 147 quốc gia đã- gửi văn kiện phê chuẩn, chấp nhận hoặc phê duyệt Công ước “

Theo Công ước ICSID, việc giải quyết tranh chấp giữa các bên được tiếnhàng thé giới (WB) Các bên tranh chấp chịu sự ràng buộc và phải công nhận, thihành phán quyết của trọng tài ICSID như bản án/quyết định của tòa án quốc gia,- mà không có quyền từ chối công nhận (Điều 53 và 54 Công ước ICSID).

Phạm vi giải quyết tranh chấp của ICSID còn được mở rộng theo Quy tắc về

cơ chế phụ trợ của ICSID (Additional Facility Rules) ra đời vào năm 1978 Cơ chếphụ trợ quy định một số loại thủ tục tố tụng trọng tài giữa Chính phủ nước tiếp

https://icsid.worldbank.org/ICSID/FrontServlet2requestType=CasesRH&actionVal=ShowHome&pageName=MemberStates_Home (cập nhật ngày 19/9/2012).

Trang 15

_ nhận dau tu và công dân của các quốc gia khác và nằm ngoài phạm vi của Công

ước ICSID, và do Ban thu ký ICSID quản lý Cơ chế này xây dựng một quy chếhoặc công dân của một thành viên ICSID, nếu có thỏa thuận Tuy nhiên, không

giống với cơ chế trọng tài ICSID lập ra chỉ nhằm giải quyết tranh chấp đầu tư, quytắc trọng tài của cơ chế phụ trợ ICSID được áp dụng để điều chỉnh cả tranh chấp

đầu tư lẫn tranh chấp thương mại.

Ngoài việc thỏa thuận giải quyết tranh chấp tại trọng tài quy chế nêu trên, các hiệp định đầu tư (IIAs) còn quy định phương thức giải quyết tranh chấp băngtrọng tai ad hoc Thí dụ: trong khuôn khổ NAFTA, tranh chấp giữa Chính phủ nước

tiếp nhận đầu tư và nhà đầu tư nước ngoài căn cứ theo quy tắc của ICSID, nguyên

: tắc tạo thuận lợi hơn của ICSID, hoặc Quy tắc trọng tai của UNCITRAL (Chương

Trong số 39 BITs của Hoa Kỳ đã ký với các nước, đều có các điều khoản

tương tự nhau quy định phương thức giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước

ngoài với Chính phủ của nước tiếp nhận đầu tư Các phương thức này bao gồm:

thương lượng; tranh tụng trước tòa án hoặc cơ quan hành chính có thâm quyền của

' nước tiếp nhận đầu tư; và trọng tài Tùy từng hiệp định cụ thể mà nhà đầu tư nước

ngoài có thể lựa chọn trọng tài ICSID, cơ chế phụ trợ của ICSID, Quy tắc trọng tài

' của UNCITRAL, hoặc bat kỳ trung tâm trọng tài hoặc quy tắc của bất kỳ trung tâm

“trọng tài nào do hai bên thỏa thuận Riêng tranh chấp về bồi thường thì các bênranh chấp có thể sử dụng phương thức giải quyết tranh chấp đã được thỏa thuận

itta hai bên trước khi hiệp định có hiệu lực.

: “Bảo hộ ngoại giao” là phương thức “truyền thống” để giải quyết tranh chấp

: giữa Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư va nhà đầu tu nước ngoài “Bảo hộ ngoại

giao” là việc Chính phủ nước chủ đầu tư sẽ đứng ra bảo vệ quyền và lợi ích của công dân nước mình - nhà dau tư - dang bị xâm phạm ở nước ngoài, theo yêu cầu của nhà dau tư.

Vào thế kỷ XIX, các cá nhân và các tập đoàn nước ngoài, khi họ bị thiệt hại

quốc gia nước ngoài, có thể sẽ thuyết phục Chính phủ của họ đưa tàu chiến đến

- đậu ngoài khơi của các quốc gia sở tại cho đên khi việc bôi thường được tiên hành.

Trang 16

Điều này đã được các cường quốc thương mại của châu Âu thực hiện thườngxuyên Vi dụ, năm 1902, chính phủ các nước Anh quốc, Đức và Ý đã đưa tàu chiến

đến bờ biển Venezuela để yêu cầu bồi thường cho công dân của họ, do Venezuela

bị vỡ nợ công ” Tuy nhiên, Hội nghị Hòa bình quốc tế La Haye lần thứ hai năm

1907 đã thông qua Công ước về việc giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế,mở ra khả năng giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế về đầu tư ”

Các quốc gia ngày nay sẽ thực hiện “bảo hộ ngoại giao” thông qua nhiềuphương thức hòa bình, không dùng đến vũ lực, như đàm phán, thương lượng, trunggian, hòa giải, gây áp lực về chính trị và kinh tế “Bảo hộ ngoại giao” còn được mởrộng bằng việc Chính phủ nước chủ đầu tư cung cấp cho nhà đầu tư nước mình cáckiến thức cơ bản về hệ thống pháp luật của nước tiếp nhận đầu tư.

Tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài với Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư

cũng có thê được giải quyết tại tòa án quéc gia Tòa án này có thê là tòa án ở nước._ tiệp nhận đâu tư hoặc ở nước chủ đâu tư Hau hệt pháp luật đâu tư của các nước

lễ đều quy định theo đó tòa án ở nước tiếp nhận dau tư là tòa án có thâm quyên.

Bên cạnh các tranh chap về dau tư quéc tê, các tranh chap thương mại quôc

tế khác giữa thương nhân và quốc gia cũng có những khuôn khổ pháp luật dé giải

quyết Vi cu, Tòa án công lý (Court of Justice) trong khuôn khổ EU." Tòa án này

có nhiệm vụ: Giải thích luật EU, nhằm bảo đảm rằng luật EU phải được áp dụngthống nhất ở tất cả các nước thành viên EU; Giải quyết tranh chấp về pháp luật

- giữa chính phủ các nước thành viên EU và các thiết chế của EU; ngoài ra, các cá

nhân, công ty, tổ chức cũng có thể khởi kiện trước Toà án công lý, nếu quyền của

-họ bị một :hiệt chê của EU xâm phạm Tại Hoa Kỳ, quôc gia nước ngoài cũng có

thé bị xét xử trước Tòa án liên bang hoặc tòa án các bang của Hoa Kỳ theo Luật về

miền trừ củ quyên nước ngoài của Hoa Ky (1976) Một quôc gia nước ngoài sẽ

không được hưởng quyền miễn trừ tư pháp trước tòa án của Hoa Kỳ, nếu quốc gianước ngoà đó đã: (1) tuyên bố từ bỏ quyền miễn trừ xét xử; (2) tiến hành hoạt

'S Alan Redfen et al., Law and Practice of International Commercial Arbitration, 4° edn., Sweet & Maxwell,

London, 2004, 'r 562-563.

'® Surya P Sutedi, International Investment Law - Reconciling Policy and Principle, Oxford and Portland, Oregon,

2008, tr 12.

EU, http://ewopa.eu/about-eu/institutions-bodies/court-justice/index_en.htm.

Trang 17

_ động thương mại ở Hoa Kỳ, hoặc một hành động thực hiện hành vi thương mại ở

- Kỳ nhưng có mối liên hệ với hoạt động thương mại của quốc gia nước ngoài ở nơi

“những nơi khác tại Hoa Kỳ, hoặc khi có một hành động bên Xung lãnh thổ của Hoa

7 khác và hành động đó gây ra một tác động trực tiếp tại Hoa Ky."

_ Tóm lại, thực tiễn tranh chấp thương mại quốc tế rất phong phú, song tựu

chung lại bao gồm ba loại: tr nhát, tranh chấp giữa các quốc gia và các thực thé

- công với nhau; thi hai, tranh chấp giữa các thương nhân với nhau; và thir ba, tranh: chap giữa quốc gia với thương nhân nước ngoài Trên thế giới hiện nay, nhiều

: khuôn khổ giải quyết tranh chấp đã được sáng tạo ra nhằm mục đích giải quyếttranh chấp và duy trì sự ôn định và phát triển của thương mại thế giới Tranh chấp

: giữa các chính phủ với nhau được giải quyết trong khuôn khổ các hiệp định song

phương (BITs, BETAs), khu vực (như NAFTA, EU), hoặc toàn cầu (như WTO,

ICJ) Tranh chấp giữa các thương nhân với nhau được giải quyết bằng các phươngthức quen thuộc như thương lượng, trung gian, hòa giải, tranh tung tại trọng tài

'hoặc tòa án, tùy phương thức sẽ có cách xác định luật áp dụng (luật nội dung và

Ễ luật tố tụng) để giải quyết các tranh chấp khác nhau Để giải quyết tranh chấp giữa

Ẳ thương nhân với quốc gia, cơ chế giải quyết tranh chấp cũng bao gồm thương

(Hượng, hòa giải, tranh tụng tai trọng tài hoặc tòa án Trong loại tranh chấp này, cần

Tlưu ý tư cách chủ thé “đặc biệt? và quyền “miễn trừ tư pháp” của quốc gia Cho dù

tranh chấp được giải quyết bằng phương thức gì và trong khuôn khổ pháp luật nào,

thi cả thương nhân và quốc gia đều phải nghiên cứu kỹ từng cơ chế, sẵn sàng ứng

'phó khi tranh chấp xảy ra để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chính mình.1.2 Thực tiễn pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại quốc té ở_ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Trong quá trình hội nhập, để hạn chế tối đa các tranh chấp, Việt Nam đã và

đang tập trung xây dựng một hành lang pháp luật thống nhất, vững chắc điều chỉnh

các quan hệ thương mại quốc tế Cùng với việc gia nhập và ký kết các điều ước

quốc tế, thì một hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật tại Việt Nam cũng đãđược ban hành như: Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Thương mại Việt Nam, Luật Đầu

'§ Điều 1065(A)(1),(2) Luật về miễn trừ chủ quyền nước ngoài của Hoa Ky (1976).

Trang 18

| tư, Luật Trọng tài thương mại, Tuy nhiên, xuất phát từ những nguyên nhân chủ

| quan hay khách quan, thì thực tế cho thấy các quy định pháp luật của Việt Nam vẫn

- còn bộc lộ những nhược điểm, gây khó khăn nhất định cho các chủ thể khi tham giahoạt động thương mại quốc tế, đặc biệt là các quy định pháp luật về giải quyết

tranh chấp thương mại quốc tế còn khá sơ sài.

Từ khi thực hiện chính sách đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế (năm 1986)đến nay, Việt Nam đã thành lập các cơ quan, tổ chức giải quyết tranh chấp thươngmại quốc tế, đồng thời ban hành một loạt văn bản pháp luật quy định về vấn đề này.Tiêu biểu là việc thành lập Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng

Thương mại và Công nghiệp Việt Nam theo Quyết định số 204/TTg ngày28/4/1993 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở hợp nhất Hội đồng trọng tài hang

_ hải và Hội đồng trọng tài ngoại thương trước đây Tiếp theo, các trung tâm trọng tàikinh tế, được thành lập theo Nghị định số 116/CP ngày 5/9/1994 của Chính phủ,

cũng có tham quyền giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế Các quy định về giải

a quyét tranh chap thuong mai quéc té trong giai doan nay còn được thé hiện trong

- nhiều văn bản pháp luật khác, như: Luật Hàng không dân dụng (1991), Bộ luật

_ Hàng hải (1990), Bộ luật Dân sự (1995), trong đó quy định các phương thức giải

quyết tranh chap thương mại quốc tế bao gồm: tranh tụng trước tòa án, trọng tài,

thương lượng và hòa giải Ngoài việc xây dựng các văn bản pháp luật trong nước,

-_ Việt Nam còn ky kết hàng loạt các hiệp định tương trợ tư pháp, các hiệp định

| : khuyến khích và bao hộ đầu tư song phương với các nước khác (BITs), trong đó

I cũng có quy định về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế Đặc biệt, tháng

| 7/1995, Việt Nam chính thức gia nhập Công ước New York Từ năm 1995 đến nay,

với việc Việ Nam tham gia ASEAN (1995), APEC (1998), ký kết BTA Việt

Nam-Hoa Kỳ (2000), sau đó là gia nhập WTO (2007), Việt Nam đã sửa đổi và ban hành

mới một loạ các văn bản pháp luật quy định về giải quyết tranh chấp thương mạiquốc tế, để phù hợp với các cam kết quốc tế, như: Bộ luật Tố tụng dân sự (2004),Bộ luật Dân sự (2005), Pháp lệnh Trọng tài thương mại (2003) và đã được thay thếbằng Luật Trọng tài thương mại (2010), Luật Thương mại (2005), Luật Đầu tư

(2005) và cá: văn bản dưới luật có liên quan Đồng thời, Việt Nam cũng ký kết một_ loạt các BTAs, BITs với các nước trên thế giới.

Trang 19

1.2.1 Pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp thương mại quốc té giữa

` thương nhân với thương nhân

Tranh chấp thương mại quốc tế giữa thương nhân với thương nhân là tranh

: chap xay ra phé bién va chiém da sé trong các vụ tranh chấp thương mai quốc tế

- trên thế giới cũng như ở Việt Nam Pháp luật Việt Nam đã có những quy định về co

chế và các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế từ khá sớm, như:

Pháp lệnh về giải quyết các vụ án kinh tế (1994), Bộ luật Dân sự (1995), gia nhập

: Công ước New York, Cho đến nay, Việt Nam đã ban hành rất nhiều văn bản

ị pháp luật và tham gia các điều ước quốc tế quy định về giải quyết tranh chấp

: thương mại quốc tế giữa các thương nhân Nhìn chung, các quy định của pháp luật

_ Việt Nam về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các thương nhân tập- trung vào 4 phương thức giải quyết tranh chấp, đó là: thương lượng, hòa giải, trọng

na na he:

_ tai và tranh tụng trước tòa án.

: Theo quy định tại Điều 317 Luật thương mại Việt Nam (2005), tranh chấp

i thương mại trước hết phải được giải quyết thông qua thương lượng giữa các bên.

ì Các bên tranh chấp có thể thỏa thuận chọn một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân làm

i trung gian/hòa giải Trong trường hop thương lượng hoặc hòa giải không dat kết

ì quả, thì tranh chấp thương mại được giải quyết tại tổ chức trọng tài hoặc tranh tụng

1 trước tòa án, theo các thủ tục tố tụng của trọng tài hay toa án mà các bên lựa chọn.

Theo Bộ luật Dân sự (2005) và Luật Thương mại (2005), đối với các tranh chấp

thương mại có yêu tô nước ngoài, nêu các bên không thỏa thuận hoặc điêu ước

ì quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia không có quy định, thì tranh chấp đượcgiải quyết tại tòa án Việt Nam.

' Thứ nhất, pháp luật Việt Nam khuyến khích các bên tham gia tranh chấp lựa

: chon phương thức thương lượng để giải quyết tranh chấp Trong các điều

“ước quốc tế mà Việt Nam tham gia như các BITs, các BTAs, cũng có những quy

: định về áp dụng phương thức thương lượng, hòa giải như là các biện pháp ưu

tiên trong việc giải quyết các tranh chấp phát sinh giữa các thương nhân.

Thứ hai, các bên tranh chấp có thể áp dụng phương thức hòa giải Hòa giải là

: một phương thức giải quyết tranh chấp với sự giúp đỡ của một bên thứ ba trung lập.

Đây là một phương thức giải quyết quan trọng, do đó, cũng giống như thương

Trang 20

| lượng, hòa giải là một phương thức được khuyến khích sử dung dé giải quyết tranh

| phương thức hòa giải đã được sử dụng, nhưng chưa thực sự trở thành phương thứcgiải quyết tranh chấp độc lập và đang được thực hiện một cách mò mẫm Pháp luật

cũng chưa quy định rõ và chưa có cơ chế pháp lý cho hoạt động hòa giải thươngmại quốc tế Đồng thời, ở Việt Nam cũng chưa có các tổ chức hòa giải thương mạiđúng nghĩa theo thực tiễn thương mại quốc tế Pháp luật hiện hành của Việt Nam“cũng đã có một số quy định liên quan đến hòa giải tranh chấp kinh doanh-

thương mại, tuy nhiên mới chỉ được ghi nhận trong pháp luật thực định ở những

nguyên tắc cơ bản, và chưa có một văn bản quy phạm pháp luật riêng biệt quy địnhcu thể phương thức này Cụ thể, Điều 12 Bộ luật Dân sự (2005) quy định:

- “Trong quan hệ dân sự, việc hòa giải giữa các bên phù hợp với quy định của pháp

- luật được khuyến khích Không ai được dùng vũ lực hoặc đe dọa đùng vũ lực khitham gia quan hệ dân sự, giải quyết các ranh chap dén sv” Dieu 11

Luật Thương mại (2005) quy định về nguyên tắc tự do, tự nguyện thỏathuận trong hoạt động thương mại Điều 12 Luật Đầu tư (2005) quy định:

“Tranh chấp liên quan đến hoạt động đầu tư tại Việt Nam được giải quyết thông

qua thương lượng, hoà giải, trọng tai hoặc tòa án theo quy định của pháp luật".

Tại Điều 9 Luật Trọng tài thương mại (2010) cũng quy định về thương lượng,

hoà giải trong tố tụng trọng tài: “Trong quá trình tố tụng trọng tài, các bên có

: quyên tự do thương lượng, thỏa thuận với nhau về việc giải quyết tranh chấp hoặc

Ệ yêu câu hội dong trọng tài hòa giải để các bên thỏa thuận với nhau về việc

tai nhằm tăng cường vai trò của các phương thức giải quyết tranh chấp thay thếgiải quyết tranh chấp” Việc quy định thương lượng, hòa giải trong tố tụng trọng.(ADR) và khuyến khích các thương nhân sử dụng chúng: tăng cường vai trò hỗ trợ của Nhà nước (tòa án) Điều này cho thấy chủ trương của Nhà nước ta là khuyến

khích các bên thương nhân giải quyết tranh chấp một cách hòa bình, bằng các biệnpháp thương lượng, hòa giải trước khi đưa vụ tranh chấp ra trọng tài, tòa án.

Thứ ba, khác với hòa giải và trọng tài là các phương thức giải quyết tranh

chấp mang tính thỏa thuận tự nguyện hoặc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài dựa

Trang 21

- trên cơ sở quyên lực do các bên tranh chấp giao cho trọng tài, việc giải quyết tranhchấp theo thủ tục tố tụng tại tòa án gan liền với quyền lực Nhà nước.

Theo quy định pháp luật hiện hành, thâm quyền giải quyết tranh chấp thương

| mại quốc tế của tòa án được quy định tại các Điều 29, 30, 33, 34, 35, 36 và 37

(Chương III) và các Điều 410, 411 và 413 (Chương XXXV) của Bộ luật Tố tụng_ dân sự (2004) Theo đó, không phải tất cả các tòa án đều có thâm quyền giải quyết

Ỉ tranh chấp thương mại quốc tế, mà thầm quyền này được phân cấp chủ yếu cho tòa

Ỷ kinh tế thuộc tòa án cấp tỉnh trở lên Các nguyên tắc, thủ tục tố tụng khi giải quyết- tranh chấp tại tòa án Việt Nam thì tuân theo pháp luật Việt Nam Bên có quyên lợi

“bị xâm phạm có thể khởi kiện tại tòa án nước mình, tòa án của bên vi phạm hoặc thậm chí tại tòa án của một nước thứ ba, tùy thuộc vào việc tòa án của các nước này

ị có thâm quyền giải quyết loại tranh chấp cụ thể đó hay không Tuy nhiên, quyết

¡ định của tòa án nước khác muốn được thi hành tại Việt Nam thì phải được Việt

"Nam công nhận Bởi vay, đẻ thuận tiện, cần lựa chọn khởi kiện ở nơi mà bản án

ì cần được thi hành Tòa án sẽ xem xét việc đáp ứng các điều kiện công nhận bảni án/quyết định của tòa án nước ngoài, nhưng không xem xét lai sự kiện.

ị Thứ tư, theo quy định của pháp luật Việt Nam về trọng tài thương mại, trọng

ì tài là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thoả thuận và được tiến hành

| theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định (Điều 3 Luật Trọng tài thương mại|: 2010) Bên cạnh phương thức tranh tụng trước tòa án, phương thức trọng tài đặc' biệt được ưa chuộng Tuy nhiên, trong tai chi có thẩm quyền giải quyết tranh chấp,

' nếu được các bên thỏa thuận Thỏa thuận trọng tài có thể được ghi nhận trong hợp

ị đồng, hoặc trong một văn bản riêng biệt được ký kết trước hoặc sau khi phát

; sinh tranh chấp Trong thỏa thuận phải chi định một trung tâm trong tài cu thé hoặc

ị ' một hội đồng trọng tài do các bên thành lập Giải quyết tranh chấp bằng phương

i - thức trọng tài có nhiều ưu điểm, như được các bên tín nhiệm, thủ tục đơn giản, có:

: thé thỏa thuận nơi tiễn hành xét xử, nhất là giữ được bi mật và uy tin của các bên

ị do phiên xét xử không công khai Thủ tục tố tụng trọng tài tuân theo quy định của

_ Luật Trọng tài thương mại (2010) và quy tắc tố tụng của từng trung tâm trọng tài.

“ Phan quyết trong tài là chung thấm, các bên phải thi hành, trừ trường hop bị tòa án

| hủy theo thủ tục hủy phán quyết trong tài, trong đó tòa án không xem xét lại sự

Trang 22

kiện, mà chỉ xem xét việc tuân thủ các điêu kiện và thủ tục tô tụng Phán quyêt của

trọng tài quôc tê hoặc nước ngoài, nêu muôn được thi hành tại Việt Nam, thì phải| được Việt Nam công nhận Trong thủ tục công nhận này, tòa án cũng không xem

._ xét lại sự kiện.

1.22 Pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa Chính phủ

Việt Nam với thương nhân

Tranh chấp thương mại quốc tế giữa quốc gia với thương nhân có thể là tranh

: chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài với Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư, hoặc tranh

chấp giữa nhà cung cấp dịch vụ, hàng hóa nước ngoài với Chính phủ trong hoạt

_ động mua sắm công, Nhìn chung, các tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài với Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư diễn ra phổ biến nhất Từ khi Việt Nam gia nhập

¡ WTO và tham gia một loạt các FTAs, thì tranh chấp thương mại quốc tế giữa Chính

phủ Việt Nam với thương nhân có xu hướng mở rộng cả vê quy mô và sô lượng.

Hiện nay, các tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài với Chính phủ Việt

“Nam được giải quyết theo nhiều phương thức, cơ chế khác nhau, được quy định cụ

thể trong Luật Đầu tư (2005) và các văn bản hướng dẫn thi hành, cũng như các hiệp

định đầu tư đa phương và BITs mà Việt Nam đã ký kết Thậm chí, các phương thức

và cơ chế giải quyết tranh chấp còn được quy định trong các hợp đồng được ký kết

giữa nhà đầu tư với các cơ quan nhà nước Việt Nam Nhìn chung, cũng giống như

_ việc giải quyết tranh chấp giữa thương nhân với thương nhân, tranh chấp thương

: mại quốc tế giữa nha đầu tư nước ngoài với Chính phủ Việt Nam cũng có thé được

: giải quyết thông qua 4 phương thức: thương lượng, hòa giải, tranh tụng trước tòa án

“và trọng tài.

Khoản 4 Điều 12 Luật Đầu tư (2005) quy định: “7zanh chấp giữa nhà đâu tư

nước ngoài với cơ quan quản ly nhà nước Việt Nam liên quan đến hoạt động dau tư

trên lãnh thé Việt Nam được giải quyết thông qua trọng tài hoặc toà án Việt Nam,trừ trường hợp có thỏa thuận khác trong hợp đồng được ký giữa đại diện cơ quannhà nước có thẩm quyên với nhà dau tư nước ngoài hoặc trong điều ước quốc tế

mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên” Nhu vậy, theo quy định

này, tranh chấp thương mại quốc tế giữa nhà đầu tư với Chính phủ Việt Nam sẽđược giải quyết băng trọng tài hoặc tòa án Việt Nam, nếu không có thỏa thuận

Trang 23

khác, và các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết điều chỉnh Tuy nhiên,

_ trong các điều ước quốc tế đa phương và song phương có liên quan đến đầu tu

: (BITs, BTAs) mà Việt Nam tham gia, ” đặc biệt là các BITs, phương thức hòa giải,

' thương lượng luôn được ưu tiên, hoặc được coi là bắt buộc Điều 8 BIT Việt

Nam-_ Trung Quốc, Điều 8 BIT Việt Nam-Cộng hòa Pháp, Điều 11 BIT Việt Nam-Cộng

: hòa Liên bang Đức, đều quy định các bên phải nỗ lực hết sức dé tiến hành hòa

i giải, thương lượng trong một khoảng thời gian nhất định, trước khi sử dung các

; phương thức trong tài hoặc tranh tụng trước tòa án.

Nhiéu BITs của Việt Nam có điêu khoản cho phép giải quyết tranh chap dau

: tư bằng trọng tài theo cơ chế phụ trợ của ICSID.”” Đến thời điểm tháng 1/2013,

- Việt Nam chưa phải là thành viên Công ước ICSID Nếu tham gia Công ước

ị ICSID, Chính phủ Việt Nam có thể bị nhà đầu tư nước ngoài khởi kiện, nhưng: doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài cũng có cơ hội khởi kiện Chính phủ

“ nước tiêp nhận dau tư.

Ễ 1.2.3 Pháp luật giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa Chính phủ

Ỉ Việt Nam với chính phủ các quốc gia khác

: Tranh chấp giữa Việt Nam với các quốc gia trên thế giới đã xuất hiện từ rất

} lâu, nhưng tranh chấp về thương mai quốc tế giữa Việt Nam với các quốc gia khác

Ỉ cũng chỉ mới phát triển trong giai đoạn hội nhập hiện nay Loại tranh chấp này|

ị được giải quyết theo một cơ chế đặc thù, bởi lẽ, khi xảy ra tranh chấp, các quốc gia

| sẽ giải quyêt theo sờ chế thỏa thuận chứ không đưa ra giải quyết trước một cơ quan

| tài phán thuộc quôc gia nào Hiện nay, Việt Nam đã tham gia WTO, ASEAN,

| APEC, đồng thời ký kết các hiệp định song phương và đa phương, trong đó có| các quy định thỏa thuận về việc giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia với nhau.: Việc gia nhập WTO đã tạo ra một cơ hội pháp ly dé giải quyết tranh chấp thương

: mại quốc tế giữa Việt Nam với các quốc gia khác Trong khuôn khổ WTO, tranh

: chấp thương mại quốc tế giữa các thành viên với nhau có thể phát sinh do chính

-' Cho đến nay, Việt Nam đã ký kết hơn 50 BITs với các quốc gia Ngoài ra, Việt Nam cũng ký kết nhiều BTAs,

_ trong đó có những cam kết liên quan đến đầu tư Ở cấp độ đa phương, là thành viên của ASEAN, Việt Nam cam kếtva tuân theo Hiệp định bảo hộ và khuyến khích đầu tu ASEAN (1978), Hiệp định khung về khu vực đầu tu ASEAN

_ (1988), Thỏa thuận dau tư toàn diện ASEAN (2009) Là thành viên của WTO, Việt Nam cũng chịu sự ràng buộc của

| Hiệp định TRIMs.

ˆ” Xem BIT Việt Nam-Trung Quốc, BIT Việt Nam-Cộng hòa Liên bang Đức.

Trang 24

sách thương mại của một thành viên WTO vi phạm luật của tổ chức này và làm tổn

| hại đến lợi ích thương mại của thành viên khác Tranh chấp giữa các thành viên

| cũng có thể phát sinh do việc một thành viên áp dụng các biện pháp tự vệ đối với

_ hàng hóa nhập khẩu trái với các quy định của Hiệp định tự vệ (ASG), hoặc từ việc' giải quyết vụ kiện chống bán phá giá trái với quy định của WTO, Việc giải quyết

các tranh chấp nêu trên trong khuôn khổ WTO được điều chỉnh băng Hiệp định về

- quy tắc và thủ tục điều chỉnh việc giải quyết tranh chấp (DSU) Trên thực tế, Việt

_ Nam đã tham gia 2 vụ kiện trong khuôn khổ WTO với tư cách nguyên đơn Thực tế

_cho thấy DSU đã tạo một khuôn khổ pháp luật vững chắc cho Việt Nam và các'thành viên khác của WTO tham gia giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế trong

- khuôn khô tô chức này.

Những tiền đề lý luận nêu trên về tranh chấp thương mại quốc tế và pháp luật

ị về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế nói chung, cùng với thực tiễn pháp luật- Việt Nam trong lĩnh vực nêu trên, đã tạo cơ sở cho việc xây dựng nội dung giảng1 dạy pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế.

Ễ 2 Xây dựng nội dung giảng dạy pháp luật về giải quyết tranh chấp

L thương mại quốc tế

2.1 Nội dung giảng dạy pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mai

| quốc tế tại Trường Đại học Luật Hà Nội 6 thời điểm hiện tại

Ở Trường Đại học Luật Hà Nội, nội dung về pháp luật giải quyết tranh chấp'thương mại quốc tế được giảng dạy rải rác trong khá nhiều môn học thuộc ngành

- Luật, đó là:

- Luật thương mại quốc tế - 4 tín chỉ: môn học tự chọn, ngành Luật;- Công pháp quốc tế - 4 tín chỉ, môn học bắt buộc, ngành Luật;- Tư pháp quốc tế - 4 tín chỉ, môn học bắt buộc, ngành Luật;

- Pháp luật Cộng đồng ASEAN - 3 tín chỉ, môn học bắt buộc, ngành Luật;- Pháp luật áp dụng trong hợp đồng thương mại quốc tế - 2 tín chỉ, môn học

_ tự chọn, ngành Luật;

- Trọng tài quốc tế - 2 tín chỉ, môn học tự chọn, ngành Luật.Môn học Luật thương mại quốc tế

Trang 25

Trong kết cau dé cương môn học Luật thương mại quốc tế, pháp luật về giải: _ quyết tranh chấp thương mại quốc tế được thé hiện với hai nội dung: (i) cơ chế giải

| quyết tranh chấp hens khuôn khổ WTO,” và oy) các phương thức giải quyết tranh

ị chấp thương mại quốc tế giữa các thương nhân.” Nghia là không có nội dung liên- quan đến giải quyết tranh chấp giữa thương nhân và chính phủ.

: Đối với nội dung thứ nhất, môn học đã giảng dạy tương đối hệ thống, và đầy

- đủ về cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO, bao gồm: mét /à, tổng quan về lich sử

hình thành hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO; hai /à, nội dung cơ bản củaHiệp định về quy tắc và thủ tục điều chỉnh việc giải quyết tranh chấp (DSU); ba jà,

thâm quyên, chức năng của các cơ quan giải quyết tranh chap; bổn !à, các bên tham

gia vào hệ thông giải quyết tranh chap; và cuôi cùng, ndm /à, các nguyên tac cơ bản

- về giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ của WTO.

Đối với nội dung thứ hai - cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các thương

: nhân, môn Luật thương mại quốc tế giảng dạy 4 vấn đề chính tương ứng với 4

¿phương thức hiện có để giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các thương_ nhân, gồm: thương lượng: hòa giải/trung gian; giải quyết tranh chấp bằng tòa án; và

| giải quyết tranh chấp bằng trọng tài Nội dung này, theo đề cương môn học, thể

“hiện sự trung lặp với nhiều môn học khác, như: Luật dân sự, Luật thương mại, Tư

: pháp quốc tế, Luật tố tung dân sự, ít thé hiện tính “thương mại” và “quốc tế”, do đó

: chắc chắn ảnh hưởng đến tinh hấp dẫn của nội dung giảng dạy Sự “hấp dẫn” thực

| sự, nếu có, của nội dung pháp luật này sẽ phụ thuộc nhiều vào năng lực của từng cá

nhân giảm viên đứng lớp nội dung đó, mà không phụ thuộc vào sự định hướng

_ trong dé crong môn học.

Môn học Công pháp quốc tế

Côrg pháp quốc tế là môn học nghiên cứu về các vấn dé lý luận và thực tiễn

đặt ra trorg quan hệ quốc tế giữa các quốc gia và thực thể quốc tế, thuộc phạm viđiều chint của luật quốc tế.” Môn hoc được kết cấu thành 10 vấn dé, trong đó nội

van đề 4 trng Đề cương môn "học Luật thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội - Khoa Pháp luật quốc

tế - Bộ môn Liat thương mại quốc tế.

?* Vấn đề 7 trng Dé cương môn học Luật thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội - Khoa Pháp luật quốc

tế - Bộ môn Liật thương mại quốc tế.

3 Trường Đạihọc Luật Hà Nội, Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Công an nhân dân, tr 6.

Trang 26

dung giải quyết tranh chấp quốc tế được xếp ở van đề thứ 9.” Mặc dù không trực

tiếp giảng day pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, nhưng với

cách định nghĩa “tranh chấp quốc tế” mà Giáo trình Công pháp quốc tế đưa ra,” có

thể nhận thấy môn học giảng dạy các vấn đề cơ bản nhất liên quan đến các tranhchấp quốc tế mói chung, bao gồm cả tranh chấp quốc tế trong lĩnh vực thương mại.

Nội dung giảng dạy tập trung chủ yếu vào hai van đề: thi nhất, làm rõ khái niệm

- tranh chấp quốc tế; thir hai, đề cập tới các biện pháp hòa bình giải tranh chấp quốc

: tế, bao gồm diam phán trực tiếp, thông qua bên thứ ba, giải quyết tranh chấp trong

- khuôn khổ tổ chức quốc tế, và thông qua cơ quan tài phán quốc tế Trong vấn đề

thứ hai, ở ba phần đầu là đàm phán trực tiếp, thông qua bên thứ ba, và giải quyết

_ tranh chấp trong khuôn khổ tổ chức quốc tế, môn học chỉ dừng lại ở việc giới thiệu

: Sơ qua về cách hiểu, vai trò cũng như một vai đặc điểm nỗi trội của ba phương thức

_ này trong thực tiễn giải quyết tranh chấp quốc tế Ở phần thứ tư, liên quan đến giải: quyết tranh chấp, cụ thé là giải quyết tranh chấp thông qua cơ quan tài phán quốc

té, môn hợc dé cập chủ yếu tới thiết chế tòa án quốc tế, trọng tài quốc tế và hai thiết

hé tài phán khác là WTO va ASEAN Với mục tiêu nhận thức là giúp cho ngườihọc có thé hiểu và phân biệt được các cơ chế giải quyết tranh chấp nêu trên, nhữngội dunø này chỉ giảng dạy một cách ngắn gọn các vấn đề về hoàn cảnh ra đời, cơ

sở pháp lý, cơ cầu tổ chức, thầm quyền và trình tự tố tụng ở mỗi cơ chế.”

Môn học Tư pháp quốc tế

Tư pháp quốc tế là môn học mang đến cho người học những kiến thức cơ bản về xung đột pháp luật và giải quyết xung đột pháp luật trong quan hệ dân sự

i (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngoài, và hệ thống giải quyết tranh chấp dân sự

: quốc tế Theo cách tiếp cận của môn học, quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng) ở đây sẽ

- bao gồm cả các quan hệ hình thành trong lĩnh vực kinh tế-thương mại, do đó đây

cũng là một trong những môn học có phan nội dung giảng day đề cập tới giải quyếttranh chấp thương mại quốc tế Môn học được kết cấu thành 10 vấn đề, trong đó

?“ Xem Đề cương môn học Công pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội - Khoa Pháp luật quốc tế - Bộ môn

Công pháp quốc tế.

> Trường Dai học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Công an nhân dân, tr 385-405.

*° Trường Dai học Luật Hà Nội, Giáo trinh Luật quốc tế, Chương XVII - Các cơ quan tài phán quốc tế, Nxb Công

an nhân dân, tr 401-429.

Trang 27

liên quan trực tiếp đến nội dung giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, tập trung-ở van đề 10, là trọng tài HHY HE mại quốc tế.

: Với van dé thứ bảy về tố tụng trọng tài, môn học chủ yếu giảng dạy những

Ï “bước cơ bản được tiến hành trong quá trình tố tụng trọng tài, theo hai quy tắc tố

Ị tung là Quy tắc tố tụng của Trung tâm trong tài quốc tế Việt Nam (VIAC), và Quy

Ỉ tắc tố tụng của ƯNICITRAL, gồm: đơn kiện (thông báo trọng tài), chọn và chỉ định

' trọng tài viên, thủ tục xét xử, và vẫn đề quyết định trọng tài Với vấn đề thứ tám,Ì nội dung cuối cùng của chương trình giảng dạy, môn Tư pháp quốc tế đề cập tới

van đề công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài theo hai công

“ước quốc tế chủ yếu là Công ước New York và Công ước châu Âu (1961) Bêncạnh đó, liên quan tới van dé này, môn học cũng cung cấp cho người học nhữngkiến thức về trình tự, thủ tục của việc công nhận và thi hành quyết định của trọng

dải nước ngoài tại Việt Nam.

Môn học Pháp luật Cộng đồng ASEAN

Pháp luật Cộng đồng ASEAN là môn học cung cấp các kiến thức cơ bản

| xoay quanh các vấn đề liên quan đến ASEAN, Cộng đồng ASEAN và pháp luật

: Cộng đồng ASEAN Trong môn học này, một trong năm nhóm vấn đề chính được

È đưa vào chương trình giảng dạy là cơ chế giải quyết tranh chấp kinh té-thuong mại

Ỷ trong khuôn khổ các quốc gia thành viên ASEAN Môn học được kết cấu một cách

: tương đối rõ rang và ngắn gọn theo từng mục, bao gồm từ mục khái niệm, cơ sởì lu luật, phạm vi áp dụng, đến trình tự giải quyết tranh chấp kinh tế-thương mạii ` giữa các nước thành viên ASEAN, với một lượng kiến thức cơ bản và vừa phải.

i _ Theo quy định tại các văn bản pháp luật của ASEAN, co chế giải quyết tranh chấp

, ' về kinh tế- thương mại của ASEAN có thể chia làm hai nhóm: thi nhất là cơ chế

Ệ ghi nhận trong một văn bản pháp luật chuyên biệt về giải quyết tranh chấp, cụ thể

là Nghị định thư Viêng-chăn (2004) về tăng cường cơ chế giải quyết tranh chấp;

- thứ hai là những cơ chế riêng được quy định theo từng lĩnh vực, điển hình cho

nhóm này là cơ chế giải quyết tranh chấp về đầu tư được ghi nhận trong Hiệp định

đầu tư toàn diện ASEAN (2009) (ACIA) Với nhóm đầu tiên, môn học tập trung

lam rõ các van đề pháp lý về thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp và

Trang 28

bi hành phán quyết theo Nghị định thư Với nhóm thứ hai, môn hoc không giới

: thiệu cụ thé mà chi dé cập tên các văn bản pháp lý.

| Môn học Pháp luật áp dụng trong hợp dong thuong mai quoc té

Pháp luật áp dụng trong hợp đồng thương mai quốc tế là môn hoc tự chon,

Ỉ ngành Luật Với mục tiêu cung cấp cho người học những kiến thức nền tảng liên

quan đến các vấn dé lý luận cơ bản về chọn luật áp dung trong một số hợp đồng'thương mại quốc tế; nội dung pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam điều chỉnhcác hợp đồng thương mại quốc tế tại Việt Nam, môn học đã đưa vấn đề về giải

quyết tranh chấp trong hợp đồng thương mại quốc tế thành một trong ba nội dung

được giảng dạy chủ chốt ở môn này ”” Theo kết cấu được trình bày trong dé cương-mén học, phan này bao gồm năm van dé chính, bao gồm: một là, khái quát về tranhchap hợp đồng thương mại quốc tế và chọn luật áp dụng giải quyết tranh chấp; hai

la, van dé xung dét tham quyén va xung dét pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng: ba

là, chọn luật áp dụng giải quyết tranh chấp hợp đồng tại toà án; bốn /à, chọn luật áp

| dung giải quyết tranh chấp hợp đồng tại trọng tài; và cuối cùng, năm là, giải thích| hợp đồng thương mai quốc tế Trong nội dung giảng dạy về chọn luật áp dụng giải

ị quyết tranh chấp hợp đồng tại tòa án hay trọng tài, môn học giải quyết hai nội dung

cơ bản, đó là luật áp dụng về tố tụng, và luật áp dụng giải quyết nội dung hợp đồng.| Theo đó, ở phan luật áp dụng giải quyết nội dung hop đồng tại tòa án, môn học chỉ

tập trung vào các kiến thức về áp dụng các quy phạm thực chất tại Công ước Viên

ị năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế; Bộ Nguyên tắc về luật hợp đồng

h TH mại tiêu tế của UNIDROIT, ve quai dụng các quy PHI ae dot i: Quy

Môn hoc Trọng tài quốc tế

Trọng tài quốc tế là môn học cung cấp cho người học hệ thống kiến thức cơ'bản về trọng tài quốc tế với tư cách là một phương thức giải quyết tranh chấp tư.

' Các vấn dé được nghiên cứu cụ thể bao gồm: Khái niệm, đặc điểm trọng tài quốc

| tế, thâm quyền của trọng tài quốc tế, các loại trọng tài quốc tế, và các nguyên tắc cơ

Ỉ bản trong giải quyết tranh chấp bằng trọng tài quốc tế, trọng tài quốc tế trong mối

iz Đề cương môn học Pháp luật áp dụng trong hợp đồng thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội - Khoa

| Pháp luật quốc tế - Bộ môn Tư pháp quốc tế.

Trang 29

RS| tương quan với các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế khác, tố

"tung trong trọng tài quốc tế, Bên cạnh đó, môn hoc còn dé cập vấn đề luật áp

| dụng, vai trò của luật áp dụng trong trọng tài quốc tế, van dé công nhận và thi hành

i phán quyết của trong tài nước ngoai.”®

l Tại thời điểm hiện nay, nội dung giảng dạy pháp luật giải quyết tranh chấp

| thuong mai quéc té trong các môn học thuộc ngành Luật của Trường Dai hoc Luật

Hà Nội có thể được đánh giá như sau:

| Thứ nhất: Nội dung giảng dạy pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại' quốc tế ở các môn học còn thiếu tính hệ thống, mang tính chồng chéo.

Thứ hai: Thời gian phân b6 cho nội dung về pháp luật giải quyết tranh chấp

| thương mai quốc tế ở các môn học không nhiều.

Để có cái nhìn tổng quát về thời lượng giảng dạy pháp luật giải quyết tranh

châp thương mại quốc tê ở một số môn học, số giờ tín chỉ giảng dạy về giải quyết

tranh chap trên tông sô giờ tín chỉ của các môn có liên quan được thông kê như sau:

Tong số giờ Tổng số giờ tín chỉ giảng

Môn học tín chỉ của | dạy các van đề liên quanmôn học đến GQTCTMQT

Luật TMQT 60 §

Công pháp quốc tế 60 §Tư pháp quốc tế 60 §

Pháp luật Cộng đồng ASEAN 45 :

(Người hoc tự nghiên cứu)

Pháp luật áp dụng cho

iat : 30 10

Trong tai quéc té 45 45

Theo bang trên, có thé nhận thấy rõ rang: mặc dù khối lượng kiến thức về- giải quyết tranh chấp thương mai quốc tế khá phức tạp và rất đồ sộ, nhưng trong

chương trình đào tạo, môn học Luật thương mại quốc tế chỉ dành 8 giờ tin chỉ (bao

lệ ?® Xem Đề cương môn học Trọng tài quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội - Khoa Pháp luật quốc tế, Bộ môn Tư

| pháp quôc tê.

ig

Trang 30

i.- gdm lý thuyết, seminar, tự nghiên cứu va lam việc nhóm) cho nội dung giải quyét

- tranh chấp Day là một khoảng thời gian thực sự ít và không đủ so với lượng kiến| thức về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế cần được giảng day ở môn học

này Tương tự, môn học Pháp luật Cộng đồng ASEAN chỉ có 2/45 giờ tin chỉ trình

ị bày về cơ chế giải quyết tranh chấp liên quan đến thương mại trong khuôn khổ| ASEAN Với các môn học Tư pháp quốc tế và Công pháp quốc tế, do đều là những

Ỉ môn học không phải chuyên về luật thương mại quốc tế, nên thời gian giảng dạy

` 8/60 giờ tín chỉ về giải quyết tranh chấp có thể là vừa đủ.

Thứ ba: Nội dung giảng dạy pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại

| quốc tế ở các môn học chưa bao quát được hết các vấn đề liên quan đến pháp luật| trong lĩnh vực giải quyết tranh chấp này Ngay cả môn Luật thương mại quốc tế,

: với một lượng kiến thức đồ sộ mà chỉ được giảng dạy tất cả trong vòng 60 giờ tín

: chỉ, môn hoc này cũng chi dừng lai ở việc có thé cung cấp cho người học các kiến

thức chủ yếu về pháp luật giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các quốc

| gia trong khuôn khổ WTO, và giữa các thương nhân bằng các phương thức thương

Ị MERCOSUR, ), trong các điều ước quốc tế cả đa phương lẫn song phương, hay

Ì giải quyết tranh chấp quốc tế giữa nhà đầu tư nước ngoài và chính phủ nước tiếp

; nhận dau tư, thi môn hoc lại chưa dé cập và bao quát được hết.

: Thứ tw: Nội dung giảng dạy pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại

quốc tế ở các môn học van còn nặng về lý thuyết thuần túy Phần lớn các môn học: hiện nay tại Trường Đại học Luật Hà Nội chi tap trung vào giải quyết các van dé ly

ì luận cơ bản, chưa lồng ghép được nhiều các vụ việc thực tiễn vào quá trình giảng

dạy Tuy nhiên, bất cập này cũng là một điều tất yếu dễ tìm ra nguyên nhân Về cơbản, trên thực tế, thời gian giảng dạy các môn liên quan đến pháp luật thương mạiquốc tế thường chỉ gói gọn trong từ 30 đến 60 giờ tín chỉ, trong đó giảng dạy vềpháp luật giải quyết tranh chấp có môn chỉ chiếm chưa đến 15% Do đó, rõ ràng làvới việc phân bỏ thời gian như vậy, việc kịp truyền tải các kiến thức về lý thuyết

Trang 31

cho người học đã là một điều khó khăn, chứ chưa nói gì đến việc cập nhật và phântích các vụ việc thực tế trong quá trình giảng dạy.

Thực trạng giảng dạy pháp luật giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế

- trong chương trình đào tạo cử nhân ngành Luật trong thời gian qua như vừa nêu

trên, chính là những kinh nghiệm quý giá và bài học hữu ích để rút kinh nghiệm,

đồng thời tạo ra tư duy kế thừa và phát triển khi xây dựng nội dung môn học “Giải- quyết tranh chấp thương mại quốc tế” và các môn học liên quan thuộc chương trình

- đào tao cử nhân ngành Luật thương mại quốc tế.

2.2 Dé xuất xây dựng nội dung giảng dạy môn học “Giải quyết tranh chấp

thương mai quốc té” dành cho sinh viên cử nhân ngành Luật thương mại quốc

Nội dung môn học “Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế” có thé được- gợi ý thiết kế một cách tổng quan như sau:

THONG TIN CHUNG VE MON HOC

- Thời lượng: 4 tín chi

- Hình thức tổ chức day hoc: tin chi (15 tuần)

- Đối tượng người học: Sinh viên cử nhân ngành Luật thương mại quốc tế

- Đây là môn học bắt buộc, thuộc khối kiến thức chung ngành Luật thương

_ mại quốc tê.

- Việc xây dựng nội dung môn học này phải được đặt trong khuôn khổ và

tông thé Chương trình đào tạo thí điểm cử nhân ngành Luật thương mại quốc tế- được ban hành kèm theo Quyết định số 1826/QD-DHLHN ngày 5/9/2011 của Hiệu

- trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội, có tinh đến “thang bậc” trong nhận thức của

_ người học, nghĩa là cân nhắc những nội dung của những môn học đã được học'trước và sẽ được học sau môn học này trong chương trình đào tạo, nhất là môn học

- “Luật WTO” và môn học “Giải quyết tranh chấp đầu tư giữa Chính phủ nước tiếp

nhận đầu tư và nhà đầu tư nước ngoài”.

- Mục đích môn học:

+ Cung cấp cho người học kiến thức về thực tiễn giải quyết tranh chấp

thương mại quôc tê thông qua các án lệ và vụ việc điên hình;

Trang 32

; + Giúp cho các luật gia nam vững phương pháp và kỹ năng giải thích quy| định pháp luật thành văn, phân tích án lệ quốc tế và nước ngoài khi tiếp cận và giải

quyết các tranh chấp thương mại quốc tế;

+ Giúp cho các luật gia hiểu được các vấn đề pháp luật, kinh tế, chính trị,

ị ngoại giao trong việc giải quyết một tranh chấp thương mại quốc tế.

: NỘI DUNG CHÍNH CỦA MÔN HỌC

Van đề 1: Khai quát về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế

1.1 Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các quốc gia1.1.1 Cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế của WTO1.1.2 Tòa án quốc tế (ICJ)

1.1.3 Trọng tài quốc tế

1.1.4 Các cách thức giải quyết tranh chấp mang tính ngoại giao (đàm phán, trung gian, điều tra, thương lượng)

: 1.2 Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các thương nhân

1.2.1 Thương lượng, hòa giải

1.2.2 Tòa án quốc gia

1.2.3 Trọng tài thương mại quốc tế

1.2.4 Trung tâm Trọng tài và Trung gian của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới

1.3 Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa Chính phủ với thương

- nhân

i 1.3.1 Giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế giữa Chính phủ nước tiếp nhận

‘ đầu tư và nhà đầu tư nước ngoài - Cơ chế trọng tài của Trung tâm giải quyết tranh| chấp đầu tư quốc tế (ICSID)

1.3.2 Cơ chế giải quyết tranh chấp của Tòa án EU

1.4 Một số cơ quan đặc biệt có chức năng giải quyết tranh chấp thương

mại quốc tế

1.4.1 Tòa khiếu tố Iran-Hoa Kỳ (Iran-U.S Claims Tribunal)

1.4.2 Uỷ ban Bồi thường của Liên hợp quốc (United Nations Compensation

Commission)

Trang 33

1.4.3 Uỷ ban giải quyết khiếu nại nước ngoài của Hoa Kỳ (The U.S F Oreign

“Claims Settlement Commission)

Vin dé 2: Địa vị của Chính phủ trong thực tiễn giải quyết tranh chấp

- thương nại và đầu tư quốc tế thời kỳ hiện nay

2 Các học thuyết truyền thống trong Công pháp quốc tế về quyền miễn

| tr của quốc gia - Thực tiễn áp dung trong thời ky hiện nay - An lệ điển hình

2 1 Chính phủ có thể bị kiện hay không?

2 2 Sự xung đột giữa nguyên tắc Công pháp quốc tế truyền thống về

ị quyền miễn trừ của quốc gia và lợi ích thương mại của nhà đầu tư - Giải quyết như

thế nào?

2 3 Tư nhân có thé kiện Chính phủ - Án lệ điển hình

: 22 Địa vị của Chính phủ trong các vụ kiện về đầu tư quốc tế mà nguyên

_ don là tunhân

2.2.1 Án lệ điển hình của ICSIDị 2.2.2 Vụ việc điển hình của Việt Nam

Ỉ 2.3 Địa vị của Chính phủ trong các vụ kiện về chống trợ cấp xuất khẩu mà

| : nguyên cơn là tư nhân

23.1 Án lệ điển hình

2.3.2 Vụ việc điển hình của Việt Nam

2.4 Ứng phó của các chính phủ trước những vụ kiện ma nguyên đơn là tư

- nhân

Vin đề3: Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế trong một số lĩnh vực- quan trọng

3 Giải quyết tranh chấp về bán phá giá

3 .1 Giải quyết tranh chấp về bán pha giá giữa các quốc gia theo cơ chế của

Trang 34

¡ 3.2.1 Giải quyết tranh chấp về trợ cấp xuất khẩu giữa các quốc gia theo cơ

- chế của WTO - Án lệ điển hình

3.2.2 Giải quyết tranh chấp về trợ cấp xuất khâu giữa các thương nhân theoquy định của pháp luật chống trợ cấp xuất khẩu của nước nhập khẩu - Vụ việc điển

hình của Việt Nam

3.3 Giải quyết tranh chấp về thương mại quốc tế liên quan đến bảo vệ môitrường theo cơ chế của WTO - Án lệ điển hình

3.4 Giải quyết tranh chấp về áp dung các biện pháp vệ sinh dịch té trong thương mai quốc tế theo cơ chế của WTO - Án lệ điển hình

: 3.5 Giải quyết tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Vụ việc điển hình của Việt Nam

| Van đề 4 Các chế tài kinh tế được áp dung trong giải quyết tranh chấp| thương mại quốc tế

4.1 Các chế tài kinh tế được áp dụng theo quy định của WTO- 4.2 Các chế tài kinh tế được áp dụng theo quy định của Tòa án EU

| 4.3 Chế tài kinh tế được áp dụng đơn phương - Điều khoản Siêu 301 trong

| Đạo luật thương mại Hoa Kỳ 1974 (“Super 301”)

| 4.4 Các chế tài kinh tế ảnh hưởng đến an ninh quốc gia và an ninh quốc tế

Vấn đề5: Thực thi các phán quyết giải quyết tranh chấp thương mại quốc

5.1 Thực thi phán quyết của trọng tài quốc tế - Án lệ điển hình5.2 Thực thi phán quyết của trọng tài thương mại quốc tế5.2.1 Án lệ điển hình của Hoa Ky

5.2.2 Vụ việc điển hình của Việt Nam

5.3 Thực thi phán quyết của Tòa án EU - Án lệ điển hình5.4 Thực thi phán quyết của tòa án quốc gia - Án lệ điển hình

5.5 Tinh “trị ngoại lãnh thổ” trong việc thực thi các phán quyết của các cơ

quan tài phán

| 5.5.1 Thực tiễn pháp luật Hoa Kỳ - Án lệ điển hình

5.5.2 Thực tiễn pháp luật EU - Án lệ điển hình

Trang 35

Van đề 6 Cac vấn đề pháp luật, kinh tế, ngoại giao trong việc giải quyết một tranh chấp thương mại quốc tế

| 6.1 Su kết hợp giữa Công pháp quốc tế, Tư pháp quốc tế, Luật thương mai

ì quốc tế và pháp luật quốc gia trong việc giải quyết một tranh chấp thương mại quốc

- tế - Án lệ điển hình

: 6.2 Lợi ích kinh tế đăng sau một tranh chấp thương mại quốc tế

6.2.1 Lợi ích kinh tế của các bên tranh chấp và bên thứ ba: lợi ích của doanh

nghiệp, người lao động, người tiêu dùng, nhà hoạch định chính sách, các tổ chức

phi chính phủ

6.2.2 Sự tính toán lợi ích kinh tế được-thua của Chính phủ

6.3 Loi ích ngoại giao, chính tri của quốc gia

6.3.1 Lợi ích về hội nhập quốc tẾ

6.3.2 Lợi ích về thu hút đầu tư nước ngoàii 6.4 Lợi ích tổng thé của quốc gia

6.4.1 Án lệ điển hình6.4.2 Bài tập tình huống

Van đề 7 Việt Nam và vấn đề giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế7.1 Chính phủ Việt Nam và van dé giải quyết tranh chấp thương mại quốclế

7.1.1 Chính phủ Việt Nam và cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại quốc' tế của WTO

7.1.2 Khả năng tham gia của Chính phủ Việt Nam vào việc giải quyết tranh

chấp thương mại quốc tế ở các cơ quan tài phán khác

7.1.3 Van đê Chính phủ Việt Nam tham gia cơ chê giải quyết tranh chap dau

' tư quốc tế của ICSID

7.2 Doanh nghiệp Việt Nam và tranh chấp thương mại quốc tế

7.2.1 Mối quan hệ giữa bản chất của tranh chấp và cách thức giải quyết

' tranh chấp - Nhiều sự lựa chọn dành cho doanh nghiệp

7.2.2 Tư vấn về rủi ro pháp luật dành cho doanh nghiệp

i: 7.2.3 Chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp (thí dụ: ky kết các hiệp định tương tro

: tư pháp; công nhận và thi hành phán quyết trong tài nước ngoài, )

Trang 36

: Vấn dé8 Kinh nghiệm giải quyết tranh chấp thương mai quốc tế của

- Trung Quốc (tự nghiên cứu)

8.1 Chính phủ Trung Quốc và van đề giải quyết tranh chấp thương mại

ị quốc tế

§.2 Doanh nghiệp Trung Quốc và tranh chấp thương mại quốc tếCÁC CÂU HOI (LÝ THUYET) CHỦ YEU CUA MÔN HỌC

1; Thế nao là “tranh chấp thương mại quốc tế”?

2 Vai trò của giải quyết tranh chap trong luật quốc tế va luật WTO?: cn Mối quan hệ giữa ban chat của tranh chấp thương mại quốc tế và việc

- lựa chọn cơ quan tai phán?

4 Tầm quan trọng của Cơ quan phúc thâm (AB) trong cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO?

: a Tầm quan trọng của nguyên tắc “đồng thuận phủ quyết” (hay “đồng, thuận nghịch”) trong cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO?

: 6 Bình luận về biện pháp bồi thường và trả đũa trong giải quyết tranh

ị chap thương mại quốc tế theo cơ chế của WTO? So sánh với cơ chế được quy định

Ị trong pháp luật trong nước?

7 Mối quan hệ giữa các phương thức giải quyết tranh chấp thương mai

TU“ quốc tế?

Ngoài ra, Đê tài này cũng bao gôm các chuyên đê chuân bị cho việc cung

RRS_ cap các kiến thức chuyên sâu, làm rõ từng nội dung chi tiết của dự thảo dé Cương

| tong quan nêu trên, như các chuyên đề về xây dựng nội dung giảng dạy pháp luật[ về giải quyết tranh chap thương mại quốc tế trong khuôn khổ WTO; pháp luật về

trong tài thương mai quốc tế; pháp luật về giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tưị nước ngoài và nước tiếp nhận đầu tư; địa vị của quốc gia - với tư cách là một bên

tranh chấp - trong thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại và đầu tư quốc tế thời- kỳ hiện nay; các chế tài được áp dụng trong giải quyết tranh chấp thương mai quốctế; giải quyết tranh chấp thương mại giữa các chủ thé luật quốc tế tại cơ quan tài phánquốc tế; giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế của cơ quan tài phán nước ngoàivà thực thi phán quyết của cơ quan tài phán nước ngoài; và giải quyết tranh chấp_ thương mại quốc tế tại tòa án quốc gia - Thực tiễn Việt Nam.

Trang 37

3 Xây dựng phương pháp giảng dạy pháp luật về giải quyết tranh chấp

thương mại quốc tế

: Dé triển khai giảng dạy pháp luật giải quyết tranh chấp thương mai quốc tế,

' ngoài việc xây dựng nội dung môn học, việc làm rõ và xây dựng phương pháp

' giảng dạy cần thiết cho môn học này là cực Kỳ quan trọng, góp phần đảm bảo tính

ị khả thi và sự thành công của môn học trong thời gian tới.

Phương pháp giảng dạy là một trong những yếu tố quan trọng và ảnh hưởng

'rất lớn đến chất lượng đào tạo Phương pháp giảng dạy khoa học, phù hợp sẽ tạo

điều kiện dé cả giảng viên và người học phát huy hết khả năng của minh trong việc

: truyền đạt, lĩnh hội kiến thức va phat triển tư duy cho người hoc.

ị Đặc biệt đối với các học phân giảng dạy pháp luật về giải quyết tranh chấp

(thương mại quốc tế, phương pháp giảng day lai cane cần được nhắn mạnh, do:

- Day là môn học khó, sinh viên cần cần nắm được các kiến thức tổng hợp vềỈ - cả luật nội dung và luật tố tụng (chính vì thế, môn học này thường được giảng dạy

(cho sinh viên năm thứ ba và năm thứ tư).

- Đây là môn học mang tính thực hành cao, do vậy, để đạt được mục tiêu là

(rèn luyện kỹ năng giải quyết tranh chấp cho sinh viên, thì giảng viên cần phải áp

Ý dụng tổng hợp nhiều phương pháp giảng day.

Để giảng dạy tốt pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mai quốc tế, có

: thé áp dụng nhiều phương pháp giảng dạy khác nhau, từ các phương pháp truyền

| théng như thuyết trình, đến các phương pháp hiện đại hon như sử dung tinh huống

' trong giảng dạy, giải quyết van dé pháp luật, thảo luận nhóm, cho sinh viên thuyết

| trình nhóm, áp dụng phương pháp “trò chơi”, phân tích án lệ,

3.1 Phương pháp thuyết trình

3.1.1 Ưu điểm

¡ Mặc dù là phương pháp giảng dạy truyền thống, nhưng thuyết trình vẫn là phương pháp không thể thiếu trong giảng day đại học hiện nay, cũng như giảng dạy pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế.

Phương pháp này có những ưu điểm không thể phủ nhận như sau:

Thứ nhất, giảng viên có thé truyền tải một khối lượng lớn thông tin đến một

sô lượng lớn sinh viên trong thời gian ngăn, với một câu trúc chặt chẽ Bài giảng

Trang 38

được giảng viên thiết kế trước, theo một mục đích đã đặt ra trước, ứng với nội dung' nhất định trong một học phan nhất định, vì vậy, đây là cách thức truyền đạt thông

) tin “an toàn nhất” Giảng viên sẽ đảm bao là chuyển tải hết nội dung bài học cho

| sinh viên Trong hoàn cảnh các lớp học ở các trường đại học hiện nay đều có số

lượng rất lớn (từ 100 đến 150 sinh viên), thì phương pháp này có vẻ như là phươngpháp được áp dụng phổ biến nhất.

Thứ hai, phương pháp này phù hợp để truyền tải đến sinh viên những nội

' dung mang tính lý thuyết trong các học phần pháp luật về giải quyết tranh chấp

thương mại quôc tê Vi dụ: các nội dung giới thiệu về tòa án, hệ thông tòa án tại

¬griưEne Việt Nam và tại một số nước, giới thiệu về phương thức giải quyết tranh chấp bằng

"trong tài, hay giới thiệu về cơ chế giải quyết tranh chấp thương mai quốc tế của

WTO Sinh viên cần được trang bị kiến thức lý thuyết một cách chắc chắn thì mới

có thể thực hành được.

Thứ ba, giảng viên không những truyền đạt cho sinh viên những nội dung

| theo giáo trình mà còn có thé cung cấp cho sinh viên những thông tin cập nhật,

| chưa có trong giáo trình, những câu chuyện, những ví du thực tiễn để minh họa Có

| thé nói, thuyết trình là “công trình sáng tao bang lời” của các giảng viên Thuyết| trình, nếu được chuẩn bị tốt về mặt nội dung và hình thức, thì sẽ đem lại sức cuốn

| hút nhất định đối với sinh viên và hiệu quả truyền dat thông tin ở mức cao Nó luôn' có vai trò dẫn đầu trong các phương pháp giảng dạy đại học Ví dụ, trong giảng day¡ pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, với phương pháp thuyết¡ trình, giảng viên có thé dẫn dắt từ các tranh chấp thực tiễn, cập nhật và liên hệ| chúng với các van đề lý thuyết trong bài giảng.

3.1.2 Nhược điểm

Bên cạnh một số ưu điểm nói trên, nhìn chung, phương pháp thuyết giảng cónhiều hạn chế:

Thứ nhát, ít có sự phan hồi và sự tham gia của người học vào bài giảng Sự

giao tiếp trao đổi thông tin trong lớp học hau như chỉ mang tinh một chiều - “thay'cô nói, trò lắng nghe và ghi chép một cách thụ động” Theo phương pháp này, sinh' viên thụ động tiếp nhận thông tin và thường cho rằng thầy luôn đúng, vì thế không

có phản hồi về thông tin, không có tư duy phản biện Phương pháp giảng dạy này

SES

Trang 39

dan tới làm mat đi tư duy sáng tao và đặc biệt là tư duy phản biện, điều không thé'thiếu cho mọi cử nhân luật Sinh viên chỉ đi theo một lối tư duy của giảng viên mà'khó có thé tư duy sáng tạo hay phản biện, nghĩa là khó có thể khám phá các ýi tưởng, phat triển thành nhiều giải pháp, tìm ra nhiều phương án trả lời.

| Thứ hai, mức độ lưu giữ thông tin của người học ít Theo thống kê thi khi

.nghe giảng, con người chỉ có thể ghi nhớ được 5-10% lượng thông tin được truyềnđạt Như vậy, nếu không kết hợp với các hoạt động khác trên lớp thì hầu như kiến

'thức truyền thụ cho sinh viên sẽ “vào tai này, ra tai kia”.

Thứ ba, bài giảng dễ trở nên đơn điệu, nhàm chán Thực tiễn cho thấy chỉ có

một số ít người có tài năng về thuyết trình, hùng biện thì mới thuyết trình đượctrong thời gian dài mà vẫn hap dẫn người nghe Đối với đa số giảng viên, nếu áp

' dụng phương pháp thuyết trình quá nhiều thì khó tránh khỏi sự nhàm chán, đơn

| điệu cho bài giảng, không tạo được động lực cho sinh viên Hơn nữa, khi áp dụng

phương pháp này, giảng viên khó có thể thu hút và duy trì sự chú ý vào bài giảngÍ một cách lâu dài, vì người nghe thường chỉ tập trung lắng nghe và tiếp thu kiến

ị thức được trong khoảng thời gian 45 phút ban dau, sau đó, nếu không áp dụng các

Ỉ phương pháp khác mang tính “thức tỉnh”, thì giai đoạn sau của bài giảng sẽ rất dễ| gây ra cảm giác mệt mỏi, buồn ngủ cho sinh viên.

| Những nhược điểm này của phương pháp thuyết trình khiến cho phương

| pháp này thường bị sinh viên và giới giảng viên chỉ trích là phương pháp lạc hậu,

Ỉ “ru ngủ”, nhất là khi áp dụng quá nhiều.

3.1.3 Đề xuất một số giải pháp khắc phục nhược điểm

Như đã nêu ở trên, phương pháp thuyết trình tuy có một số hạn chế, song vẫn

Ễ phương pháp thường được sử dụng nhất và phù hợp nhất với thực tiễn giảng dạy

' đại học hiện nay với quy mô một lớp học là khá lớn Dé phương pháp HẠ đạt hiệuquả đối với học phần pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, một số

giải pháp sau đây có thé được áp dung:

Thứ nhát, yêu cầu sinh viên tự đọc, tự học ở nhà theo giáo trình/tài liệu học

tập mà giảng viên cung câp Giảng viên chỉ giảng những nội dung quan trọng hoặc

' chốt lại kiến thức cho sinh viên, như vậy sẽ giảm được thời gian thuyết trình lý

Ỷ b 5 z «of ` H P h : Ề a ^ PA

- thuyết, từ đó có thời gian đê đưa ra các vi du minh họa, các câu chuyén/vu việc

Trang 40

| thực tiễn hoặc mở rộng van dé lý thuyết trong giáo trình chưa có Dé áp dụng giải

_ pháp này, giảng viên cân cung cap cho sinh viên đây đủ giáo trình và học liệu có

| liên quan ngay từ buổi học đầu tiên.

Thứ hai, thường xuyên thay đổi các biện pháp, các thủ thuật thuyết trình Sửdụng các phương tiện giảng dạy hiện đại như máy chiếu, giảng dạy kết hợp máychiếu và bang, dé làm bài giảng thêm sinh động.

Thứ ba, thái độ và sự nhiệt tình của giảng viên có vai trò quan trọng trong

việc truyền cảm hứng cho sinh viên Phong cách khi thuyết trình của giảng viên

đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút sự chú ý của sinh viên, điều này phụthuộc vào cá mhân mỗi giảng viên, năng khiếu cũng như quá trình rèn luyện của

giảng viên Cần có những thay đổi về cách nêu vấn đề, cách truyền đạt thông tin,nêu khái niém, tóm tắt nội dung bài giảng, dé bài giảng không bị đơn điệu.

Thứ tu, khi giảng hết một nội dung, nên dừng lại để một mặt chốt lại về nội dung, mặt khác cho phép sinh viên đặt câu hỏi, đưa ra các câu hỏi gợi mở để thu

_ hút sự chú ý của sinh viên, định hướng việc lắng nghe, kích thích tính tích cực, cho

_ sinh viên tham gia vào bài giảng, tránh tình trạng truyền đạt một chiều.

Thứ năm, cần áp dụng phương pháp này kết hợp với các phương pháp giảng

- dạy khác Trong một buổi học, nên thiết kế thuyết trình kết hợp với một/một số

, - phương pháp khác dé làm thay đổi không khí buổi học Ví dụ, có thể thuyết trình

- tiết đầu tiên, sau đó cho sinh viên thảo luận bài tập tình huống, và đến cuối buổi

giảng thì chốt lại những nội dung/van đề quan trọng Đối với hoc phan pháp luật vềgiải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, một học phần mang tính thực hành, thìchỉ nên duy trì phương pháp thuyết trình chiếm 20-30% thời gian dành cho bài

| giảng.

3.2 Phương pháp nghiên cứu tinh huỗng

Phương pháp nghiên cứu tình huống là phương pháp dựa trên cơ sở thảo luậnmột tình huống mang tính thực tiễn do giáo viên thiết kế Tình huống này có thể làmột tình huống có thực, cũng có thể là một tình huống do giáo viên hư cấu, có nộidung gắn với bài giảng, được giáo viên đưa ra và hướng dẫn sinh viên giải quyếttình huống, thảo luận, từ đó rút ra những kết luận cho bài học Bản chất của phương

_ pháp này chính là phương pháp mô phỏng (simulation).

Ngày đăng: 27/05/2024, 10:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w