MỤC LỤC
| định pháp luật thành văn, phân tích án lệ quốc tế và nước ngoài khi tiếp cận và giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế;. + Giúp cho các luật gia hiểu được các vấn đề pháp luật, kinh tế, chính trị, ị ngoại giao trong việc giải quyết một tranh chấp thương mại quốc tế.
- Đây là môn học mang tính thực hành cao, do vậy, để đạt được mục tiêu là (rèn luyện kỹ năng giải quyết tranh chấp cho sinh viên, thì giảng viên cần phải áp. Ý dụng tổng hợp nhiều phương pháp giảng day. Để giảng dạy tốt pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mai quốc tế, có. : thé áp dụng nhiều phương pháp giảng dạy khác nhau, từ các phương pháp truyền. | théng như thuyết trình, đến các phương pháp hiện đại hon như sử dung tinh huống. ' trong giảng dạy, giải quyết van dé pháp luật, thảo luận nhóm, cho sinh viên thuyết. | trình nhóm, áp dụng phương pháp “trò chơi”, phân tích án lệ,. Phương pháp thuyết trình 3.1.1. ¡ Mặc dù là phương pháp giảng dạy truyền thống, nhưng thuyết trình vẫn là. phương pháp không thể thiếu trong giảng day đại học hiện nay, cũng như giảng dạy. pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế. Phương pháp này có những ưu điểm không thể phủ nhận như sau:. Thứ nhất, giảng viên có thé truyền tải một khối lượng lớn thông tin đến một. sô lượng lớn sinh viên trong thời gian ngăn, với một câu trúc chặt chẽ. được giảng viên thiết kế trước, theo một mục đích đã đặt ra trước, ứng với nội dung ' nhất định trong một học phan nhất định, vì vậy, đây là cách thức truyền đạt thông ) tin “an toàn nhất”. Phương pháp này tỏ ra khá thành công tại các lớp đào tạo chính quy và cao hoc.” Ví dụ, khi giảng về phương thức giải quyết tranh chấp quốc tế bang trọng tài thương mại, các giảng viên thường lay 'các phán quyết trọng tài quốc tế chọn lọc dé biên soạn ra các vụ tranh chấp đưa cho sinh viên thảo luận và giải quyết tình huống, từ đó rút ra những bài học về những.
Tranh chấp thương mại quốc tế giữa thương nhân với quốc gia có thé là tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài với Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư, hoặc tranh chấp giữa nhà cung cấp dịch vụ, hàng hóa nước ngoài với Chính phủ trong hoạt. ” Tuy nhiên, Hội nghị Hòa bình quốc tế La Haye lần thứ hai năm 1907 đã thông qua Công ước về việc giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế, mở ra khả 'năng giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế về đầu tu.
Trước thực tiễn xu thế hội nhập quốc tế, yêu cầu cần thiết phải đa dạng hóa các phương thức giải quyết tranh chấp nhằm xây dựng một môi trường pháp lý an toàn, ôn định tạo điều kiện cho các giao dịch thương mại quốc té phat triển thuận lợi. Các môn giảng dạy hiện nay, chưa chú trọng giảng dạy về pháp luật quốc tế về trọng tài (Luật Mẫu của UNCITRAL) và tìm hiểu về các tổ chức trọng tài quốc. tế lớn như ICC; SIAC; HKIAC; ..và quy trình thủ tục tố tụng tại các tổ chức trọng. Điều này sẽ làm thiếu kiến thức trong việc đào tạo đội ngũ luật sư có khả. năng tham gia tranh tụng quốc tế, khiến trong nhiều vụ kiện của một bên Việt Nam. ở các tổ chức trọng tài này hầu hết phải thuê luật sư nước ngoài. Phuong hướng hoàn thiện việc xây dung nội dung giảng day pháp luật. vê trọng tài thương mại quốc tế. Về cấu trúc lại nội dung giảng dạy. Thứ nhát, nên thông nhất lại các nội dung giảng dạy, tránh trùng lặp giữa các. Cu thé, có thé day môn luật trọng tài trong các môn luật trong nước dưới. góc độ cung cap kiên thức căn bản vệ giải quyết tranh chap thương mai tu trong. ước cả lý thuyết và thực tiễn. Trong các môn Tư pháp quốc tế hoặc Luật Trọng tài. thương mại quốc tế sẽ giảng dạy chuyên sâu về trọng tài quốc tế, không nên lặp lại các van dé chung về trọng tài trong nước nữa. Thứ hai, nên cau trúc lại nội dung giảng dạy chuyên đề Pháp luật vé trọng tài. thương mại quốc té thành một nội dung trong môn học về Giải quyết tranh chấp. thương mại quốc tế. Việc giảng dạy nên phối hợp giữa giảng viên và các chuyên gia. Về nội dung giảng dạy. Giảng dạy về trọng tài quốc tế nên tập trung vào các nội dung chính theo đề. cương dưới đây:. Khai quát về trọng tài quốc tế. Nội dung chủ yếu là tìm hiểu các thiết chế trọng tài quốc tế có tính chất công, tính chất tư; So sánh với trọng tài trong nước, đặc biệt về phân định thâm quyền, thủ tục tố tụng, việc ra phán quyết, ..).
Trong đó, nội dung giảng dạy về Pháp luật giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và nước tiếp nhận đầu tư có thé được giảng dạy ở hai môn học: (i) “Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế” (môn học bắt buộc 04 tín chỉ thuộc khối kiến thức chung của ngành Luật thương mại quốc tế) và (ii) “Pháp luật về giải quyết tranh chấp giữa nhà đâu tư nước ngoài va. Một số giảng viên tự tạo ra các tình huống hư cấu (dựa trên việc điều chỉnh một tình huống thực tế hoặc do chính giảng viên sáng tạo ra). Những tình huống này thường không hấp dẫn người học bằng các tình huống thực. - Thứ hai, dé áp dung phương pháp này, giảng viên phải có “tam” về kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm giảng dạy. Nhiều trường hợp, giảng dạy bằng tinh huống là cách dé thầy “nghỉ ngơi” vì trò phải làm việc, va thầy cũng chang biết. giải tình huống thế nào, nên người học thực chất cũng chang thu được lợi ích gì. | Phương pháp nghiên cứu tình huống đòi hỏi giáo viên có kiến thức vững vàng, điều kiện tiên quyết để lựa chọn và biên soạn được những tình huống tốt. Ngoài ra, người thầy cần có những kỹ năng “tinh vi” hơn trong giảng dạy, như cách tổ chức lớp học, bố trí thời lượng, đặt câu hỏi, tổ chức và khuyến khích học viên thảo luận, dẫn dắt mạch thảo luận, nhận xét, phản biện, .. Ví dụ, khi yêu cầu sinh viên thảo luận nhóm để giải quyết tình huống thì phân chia nhóm như thế nào. Việc dẫn dắt buổi thảo luận cũng là quan trọng, phải đặt câu hỏi làm sao tạo cảm hứng cho sinh viên, phải biết cách thúc đây sinh viên đưa ra những quan điểm trái ngược. hhau, tranh cãi với nhau. Sau đó giảng viên phải biết cách loại bỏ khỏi buổi thảo. luận tình huống những câu hỏi ngoài lề có nguy cơ làm mất thời gian và hiệu quả của bài học. Cuối cùng, giảng viên phải biết chốt lại nội dung lý thuyết, hay bài học kinh nghiệm rút ra từ tình huống. Đây thật sự là những thách thức lớn đối với giảng viên trong quá trình ứng dụng phương pháp này. Giảng viên cũng có khi phải đối mặt với những câu hỏi hóc búa của sinh viên liên quan đến tình huống mà mình. chưa dự kiên được. - Thứ ba, việc dp dụng phương pháp này rất khó khăn khi học viên thụ động. Kinh nghiệm cho thấy không phải ở đối tượng người học nào áp dụng. phương pháp này cũng thành công. Sự thành công phụ thuộc vào tính năng động và khả năng tư duy độc lập của học viên. Phương pháp nghiên cứu tình huống chỉ thật sự phát huy những giá trị hữu ích khi có sự tham gia chủ động và yêu thích của học. Tuy nhiên, do đã quá quen thuộc với cách tiếp thu kiến thức thụ động - “thầy giảng, trò ghi chép” - nên khi chuyển qua phương pháp mới - đòi hỏi sự năng động,. khả năng tư duy và tính sáng tạo - thì một bộ phận học viên không thích ứng được. Vi dụ, khi áp dụng phương pháp này cho các học viên cao học hoặc sinh viên chính. quy thì sẽ hiệu quả hơn là áp dụng cho học viên học tại chức buổi tối. - Thứ tu, phương pháp này khó áp dung với quy mô lớp lớn. Hiện nay, quy mô lớp tín chỉ tại các trường đại học thông thường là hơn 100 sinh viên. mô này ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả của việc áp dụng phương pháp tình. Việc thảo luận sẽ khá rời rạc, chỉ một số ít người được nói, được nêu quan điểm, được thuyết trình/phản biện. Đa số sinh viên còn lại sẽ có tâm lý thụ động,. không thực sự làm việc. Giảng viên cũng khó quản lý việc thảo luận với số lượng. sinh viên đông như vậy. | Dé vượt qua những thách thức của phương pháp nay, một số giải pháp sau đây có thể được áp dụng:. | - Thứ nhát, đề có được những bai tập tình huống hay va luôn cập nhật,. giảng viên có thé sử dụng các nguồn sau đây:. ° Các phán quyết trong tài: Khi mà các bản án ở tòa thường khó tiếp cận. thi đây lại là một nguồn thường được các giảng viên sử dung. Hiện nay, các trung. tâm trọng tài, trong nỗ lực để quảng bá cho phương thức trọng tài, đã chọn lọc và. xuất bản nhiều tuyển tập phán quyết hay. Đặc biệt phải kể đến các tuyển tập của ICC và của VIAC,'” cung cấp nhiều án lệ liên quan đến hợp đồng xuất nhập khẩu, hợp đồng vận chuyển, hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng đại lý, hợp đồng phân phối, hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng chuyên giao công nghệ, .. 102 Có thê tham khảo các tuyên tập sau đây: PGS. TS Hoàng Ngọc Thiết, Tranh chap từ hop dong xudt nhập khẩu - Án lệ trọng tài và kinh nghiệm, Nxb. © Các cơ sở dữ liệu miễn phí: thường thì các cơ sở dữ liệu này liên quan. đến một văn bản luật quốc tế. về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hay Bộ nguyên tắc của UNIDROIT về hop. đồng thương mại quốc tế, có rất nhiều cơ sở dữ liệu miễn phí cung cấp hàng nghìn án lệ liên quan. “3 Các báo cáo của Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO cũng được cung cấp miễn phí trên website chính thức của tổ chức này. Trong lĩnh vực đầu tư quốc tế, các tranh chấp đầu tư quốc tế được giải quyết theo cơ chế của ICSID cũng được công bố công khai trên website của Trung tâm này. O Tạp chí và báo: giảng viên cần thường xuyên thu thập các bài báo, bài phân tích hay từ các báo, tạp chí có uy tin, .. Đây là một nguồn cung cấp tình huống khá phong phú nhưng cần được điều chỉnh để phù hợp với nội dung giảng. Một bài báo hay đi kèm với những câu hỏi hay của giảng viên sẽ thành một. tình huống rất lý thú mang tính thời sự cao cho học viên. lo Từ kinh nghiệm thực tiễn: Các tình huống cũng đến từ quá trình nghiên cứu khoa học, làm tư vấn, cộng tác với các doanh nghiệp hay thậm chí từ các quan sát và tổng kết của cá nhân giảng viên. | fe) Trong tương lai xa hon, nên xây dựng ngân hàng các bai tập tinh. Hiện nay các nỗ lực viết tình huống đều ở phía cá nhân từng giảng viên, nếu. có sự chuẩn hóa, tổng kết và xây dựng một cơ sở dữ liệu chung giữa các giảng viên cùng một chuyên ngành và liên ngành giữa các khoa và trường khác nhau trên toàn. quốc thì chất lượng và hiệu quả sẽ được cải thiện rất đáng kể. Đây là công việc. mang tính vĩ mô và năm trong nỗ lực đây mạnh giao lưu sinh hoạt chuyên môn. giữa các giảng viên, nhà nghiên cứu trong cùng chuyên ngành của cả nước - tiền đề. cơ bản để xây dựng một cộng đồng giảng dạy và nghiên cứu chất lượng cao. - Thứ hai, cần áp dụng phương pháp này một cách linh hoạt:. fe) Tuy vao déi tượng hoc viên, quy mô lớp học, nội dung của hoc phần mà áp dụng một cách thích hợp. Nếu quy mô lớp quá đông, hoặc với đối tượng học. viên hệ vừa hoc vừa làm, thì việc áp dụng cân được cân nhac kỹ lưỡng về tân suat. 13 Vị dụ: Pace University, Hoa Kỳ, http://www.cisg.law.pace.edu, www.unilex.info; UNCITRAL,. uncitral.org; UNIDROIT, http://www.unidroit.org. 14 ICSID được thành lập theo Công ước Washington năm 1965. fo) Phối hop hiệu quả với các phương pháp khác. Phuong pháp nay đòi hỏi giảng viờn hiểu rừ cỏc tớnh chất của học viờn và cỏc yếu tố tỏc động để cú sự. phối hợp nhuan nhuyễn với các phương pháp truyền thống. Khi sử dụng quá liều. lượng nó có thé làm phản tác dung vi học viên có thé chỉ chú trọng giải quyết các tình huống cụ thé và cho rang thực tiễn luôn diễn ra như tình huống. fe) Luôn có các phân tích va bình luận linh hoạt đối với các giải pháp do người học đưa ra.
Tranh chấp giữa quốc gia và quốc gia có thể được giải quyết thông qua nhiều biện pháp, từ các phương thức mang tính chất ngoại giao như tham vấn, trung gian, hòa giải đến các phương thức mang tính “tài phán” như trọng tài hoặc các cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại và đầu tư quốc tế khác (như cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO). Theo nguyên tắc bình đăng chủ quyền quốc gia - một trong những nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế được ghi nhận tại Khoản 1 Điều 2 Hiến chương Liên hợp quốc - khi tham gia vào các quan hệ quốc tế, các quốc gia bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, và là những thành viên bình đẳng của cộng đồng quốc tế, bất chap sự khác biệt về chế độ kinh tế, chính trị và xã hội.''° Điều đó cũng có nghĩa rằng, về nguyên tắc, khi các tranh chấp thương mại và đầu quốc tế phát sinh giữa tác quốc gia, các bên tranh chấp bình đẳng với nhau về quyền và neue vụ, không một bên nào có thâm quyền cao hơn hay áp đảo bên nào trong mọi van đề có liên quan.
Theo Rajesh Venugopalan, trong bối cảnh pháp luật quốc tế hiện nay, quyền miễn trừ quốc gia được hiểu là “các nguyên tắc pháp lý và các quy định trên cơ sở đó quốc gia có thể yêu cau miễn trừ hoặc không phải tuân theo thám quyên lập pháp, hành pháp hoặc tư pháp của quốc gia nước ngoài.”'*' Xuat phát từ nguyên tắc chủ quyền quốc gia và bình dang chủ quyền giữa các quốc gia, nên không quốc gia nào có quyền đứng trên để phán xét tính đúng sai của hành động của một quốc gia khác. Theo khoản 2 Điều 2 Công ước của Liên hợp quốc về quyền miễn trừ tài phán và miễn trừ tài sản của quốc gia, ““: “Dé xác định một hợp đồng hoặc một giao dịch là một “giao dịch thương mai” (..), can phải xem xét trước hết đến bản chất của hợp đồng hoặc giao dịch, nhưng mục đích thực hiện cũng can phải xem xét nếu các bên tham gia hợp đồng hoặc giao dịch có thỏa thuận, hoặc nếu trong thực tiễn của quốc gia có tòa án, mục đích là yếu to can xem xét để xác định tính chất phi thương mại của hợp đông hoặc giao dich”.
Tuy nhiờn, trờn phương diện lý luận cũng như trong thực tiễn quan hệ quốc tế, thường có sự nham lẫn giữa co quan tài phán quốc tế giải quyết tranh chấp thương mại giữa các chủ thé luật quốc tế (quốc gia, tổ chức quốc tế liên chính phủ, dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết và một số chủ thể đặc biệt khác như Toa thánh Va-ti-căng và các vùng lãnh thổ như Hồng Kông, Ma Cao, Dai Loan,. ** Trường Dai học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật quốc tế, Nxb. ..) với các cơ quan tài phán cũng có tính chất quốc tế nhưng giải quyết các tranh chấp thương mại phát sinh giữa các cá nhân, pháp nhân; hoặc giữa cá nhân, pháp nhân với một bên là chủ thể luật quốc tế. Chính vì vậy, nhiều điều ước quốc tế song phương cũng như đa phương đã ghi nhận việc giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế thông qua trọng tài quốc tế như Công ước Chicago về hàng không dân dụng năm 1944, Hiệp định về các quy tắc và thủ tục điều chỉnh việc giải quyết tranh chấp của Tổ chức thương mại thế giới (DSU), Nghị định thư về cơ chế giải quyết tranh chấp của ASEAN năm 2010, Hiệp định về cơ chế giải quyết tranh chấp ASEAN-Trung Quốc năm 2004, Hiệp định về thúc day và bảo hộ đầu tư lẫn nhau giữa CHXHCN Việt Nam và Ôxtrâylia năm 1991,.