của tổ chức tin dung Một trong những văn bản pháp lý quan trọng nhất có tính chất “đột phá” trong việc xử lý nợ xáu của các tỗ chức tin đụng, đó chính.1a Nghĩ quyết số 42/2017/QH14 ngày
Trang 1HOANG THU UYEN
NHUNG VAN DE PHÁP LÝ ĐẶT RA TỪ THỰC TIEN THUC HIEN NGHỊ QUYẾT S6 42/2017/QH14 VE THÍ DIEM XU LÝ
NO XÁU CUA TO CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NOI, NAM2019
Trang 2—e#Xe#———-HOÀNG THU UYÊN
NHỮNG VAN DE PHÁP LÝ ĐẶT RA TỪ THỰC TIEN THUC HIEN NGHỊ QUYẾT SÓ 42/2017/QH14 VE THÍ DIEM XỬ LÝ
NG XÁU CỦA TỎ CHỨC TÍN DUNG Ở VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật Kinh tế
Mã số: 8380107
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Tuyến.
HÀ NOI, NAM2019
Trang 3Trong quá trình hoàn thành Luân văn này, tác giả đã nhữm được sự.
làTS
ấp tài liệu, sự chỉ bảo tận tinh của Théy» giáo hướng
Nguyễn Văn Tuyỗi Ông nghiệp, các cán bộ Trung
tâm Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội.Em xin gi lời cảm ơn chân thành
các Anh (Chi) và ban bè
nhấất vi sự giúp đỡ quý: bản này
Mặc dit đã hết sức cổ gắng trong việc tim thâp tài liệu và tim tòi,nghiền cửu nhưng do thời gian nghiên củi và ngudn tài liệu có han, cùng vớinhững han chế của bản thân tác gid Luận văn chắc chẳn khó tránh khôinhững khiêm kimyét cần được xem xét chỉnh sửa Em mong nhân được sự.phê bình và góp § của các Thay, C6, các nhà khoa học và ban bè đẳng nghiệp
đỗ công trình khoa học này được hoàn thiện hơn
Bm xin chân thành cẩm ơn!
Hà Nội, ngày 18 tháng 9 năm 2019
HỌC VIÊN CAO HỌC.
HOANG THU UYÊN
Trang 4nhân tôi Mọi tài liêu, số liêu trong luận văn là khách quan trung thực.
“Những két quả những đánh giả trong Luân văn chưa được at công bd ở bat
3ÿ một công trình nghiên cứu koa học néo.
Hà Nội, ngàn 18 tháng 9 năm 2019
TÁC GIẢ LUẬN VAN
HOÀNG THU UYÊN
Trang 5Ngân hàng thương mại — :NHTM
Trang 61 Tính cấp thiết của dé tài 1
2 Tình hình nghiên cứu dé tài
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề
4
5
| Đối trong, phạm vi nghiên cứu của dé tài
Phương pháp nghiên cứu đề tài.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tài nghiên cứu
7 Kết cấu của luận văn.
Chương 1
NHUNG VAN DE CHUNG VE XỬ LÝ No XÁU CỦA TỎ CHỨC TÍN DỤNG VÀ CÁC QUY ĐỊNH VẺ XỬ LÝ NỢ XÁU CỦA TỎ CHỨC TÍN DUNG THEO NGHỊ QUYẾT SỐ 42/2017/QH14 7
111 Những van đề chung về xử ly nợ xấu của td chức tín dựng 7LLL Khii niệm đặc điểm và phân loại nợ vin của tô clue tn đụng 71.12 Các phurơng thie xứ lý nợ xiiu của chức tin dung 4
12.1 VỀ nguyên
I nợ xấu, các loại nợ xâu và phương thức xit lý ng
Trang 7Kết luận chương 1
Chương 2 25
THUC TIEN THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT SỐ 42/2017/QH14 VE THÍ ĐIỂM XỬ LÝ No XÁU CỦA TỎ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM VÀ MOT SỐ VAN DE PHÁP LÝ ĐẶT RA CAN GIẢI QUYẾT 3 2.1 Thực tiễn thực hiện Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý no’ xấu của tô chức tín dụng ở Việt Nam 33.11 Khái lược về tình lành nợ xâu của các tô chúc tin dung ở Việt Nam
trước khi Nghị quyết số 42/2017/QH14 được ban hành %5
3.12 Những kết qua đạt được trong quá trình xử lý nợ xâu của tô chức tin
3.1.3 Cúc khó khăn, vướng mắc trong quá trình xứ lý nợ xắu của tô chivetin dung theo Nghị quyết sô 42/2017/QH14 42.2 Những vấn đề pháp lý đặt ra trong quá trình thực hiện Nghị quyết số 42/2011/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của tỗ chức tín dụng ở Việt Nam
và một số để xuất hướng giải quyết 54
3.2.1 Những vẫn đề pháp lý đặt ra trong quá trình thực hiện Nghị quyét số:42/2017/QH14 về thi diém xứ lý nợ xâu của tô chức tin dung ở Việt Nam 542.2.2 Một số dé xuất nhằm nâng cao hiệu qua xứ lý nợ xấu của tô chức tin
dung hiện nay ở Việt Nam 59
Két luận chương 2 65
KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO
Trang 8Được biết đến như là một nên kinh tế mới nỗi ở Châu A, Việt Nam nói
chung va thi trường tải chính Việt Nam nói riêng đã va đang có những dẫu
hiệu phát triển nhanh chóng, đặc biệt là kể từ sau khí gia nhập Tổ chứcThương mại Thế giới (WTO) Với sự gia tăng mạnh mé
dạng héa các loại hình hang hóa, dịch vụ, nên kinh tế Việt Nam đang đứng trước nhiễu cơ hội và thách thức song hành trong quá trình hội nhập kinh tế
số lương và đa
quốc tế Một trong những cơ hội và thách thức đó chính là việc cũng cổ vàphat triển nên ti chính trước những biến cổ khủng hoãng kinh tế toàn cầu vàsuy thoái kanh tế của khu vực
Trong béi cảnh như vậy, nén kinh tế dang chuyển đỗi của Việt Nam đã
gap không it những bat Gn khi lạm phát còn ở mức cao, tỷ lệ nợ công vanchưa được kiểm soát hiệu qua, thâm hụt ngân sách chưa có dẫu hiệu suy giãm
khiến cho môi trường kinh doanh kém bén vững, Củng với đó, hoạt động của
hệ thông tổ chức tín dung Việt Nam đã từng đối mat với rất nhiều khó khăn
và bất đầu bộc lộ sự yếu kém, giảm khả năng cạnh tranh ma nỗi côm nhất lảtình hình tai chính không lành mạnh, tỷ lệ nợ xdu tăng cao Để giải quyết mộtphan khó khăn, vướng mắc trong hoạt động kinh doanh của tổ chức tin dụng,
"Thủ tướng Chính phủ đã phê đuyệt Bé án cơ cfu lại hé thông các tổ chức tindụng gin với xử lý nợ zâu giai đoạn 2016 ~ 2020 Theo dé án này, Chính phủ
đã định hướng va đất mục tiêu trong việc lảnh mạnh hóa tỉnh hình tải chính, nâng cao nẵng lực quản tri cũa các TCTD va cơ câu lại hệ thông ngân hang, trong đó nhiệm vụ trọng tâm la tập trung xử lý nợ sấu của các TCTD để sớm lâm sạch bang cân đổi của TCTD, phan đầu đạt tỷ lê nợ zảu của các TCTD
đưới 3% Để thực hiện mục tiêu nay, các cơ quan hữu trách gồm Chính phủ,
Trang 9trong thời gian qua đã va dang có những tac động không nhỏ đến hoạt đông điều hành chính sách tiễn tệ quốc gia của Ngân hàng Nha nước Việt Nam, từ
đồ tác đông đến việc lưu thông các dong vốn trong nên kinh tế, ảnh hưởng đến sự an toàn, tính hiệu qua trong kinh doanh của doanh nghiệp nói chung va
các tổ chức tín dụng nói riêng Đóng vai trò quan trọng trong việc triển khai
xử lý nơ xâu, các quy định pháp luật về xử lý nợ sấu trong hoạt động của các
tỗ chức tin đụng ở Việt Nam đã có những thay đổi quan trong, tạo khung pháp
lý ngày cảng hiệu quả hơn cho việc xử lý nợ xấu trong hoạt đông kinh doanh của tổ chức tin dung Một trong những văn bản pháp lý quan trọng nhất có
tính chất “đột phá” trong việc xử lý nợ xáu của các tỗ chức tin đụng, đó chính.1a Nghĩ quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 của Quốc hội khóa 14 vé thíđiểm xử lý nợ xấu của các t8 chức tín dụng, Văn bản này được ban hành với
mục tiêu va kỹ vọng sé tháo gỡ các vướng mắc, khó khăn, tạo cơ sở pháp lý
đây đủ, rổ rang hơn cho tổ chức tin dung, chi nhánh ngân hang nước ngoải xử
lý nhanh, đút điểm nợ xâu, bảo đảm cho các tổ chức tin dụng tiếp tục phat
‘huy tốt vai trò cung ứng vốn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của nên kinh:
tế
Trải qua hơn một năm thực hiện Nghị quyết sô 42 về thí điểm xử lý nơxấu của các tổ chức tin dung, có thé thay rằng mặc đủ văn bản nảy đã tạo ra
‘hanh lang pháp ly thông thoáng hơn trong giải quyết đứt điểm nợ xâu của tổ
đặt ra cần được nghiên cứu, tim hiểu ắc phục, giãi qu)
tính hiệu quả cia chính sách xử lý nợ sấu của tổ chức tin dụng
Trong béi cảnh như vậy, học viên quyết định Iva chon để tai: “Những,
vấn đề pháp lý đặt ra từ thực tiễn thực hiện Nghị quyết số 42/2017/QH14.
nhằm nâng cao
Trang 10nhìn toàn diện va thực chất hơn về khung pháp lý của việc xử lý nợ sảu của
các tổ chức tín dụng nói chung và ngân hảng thương mại nói riêng trong giai
đoạn hiện nay.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
b
sách báo, tap chi, các cơ quan chức năng đã tổ chức những hội thảo để cập
Thời gian qua có nhiều công trình khoa học, để tải , tấp cơ sỡ,
hoặc nghiên cứu về XLNX và thực tiễn áp dung tại các tổ chức tin dụng ở
- Bai viết “Trao đổi về giải pháp xử Ij nợ xấu trong hệ thống ngân
hang thương mại Việt Nam” của TS Lê Quốc Li, B6 Kê hoạch va Đầu tư,
- Bài viết: “Cẩn gắn việc xứ i} nợ xâu tôn dong trong quá trình tái cocẩu ngân hàng thương mại Việt Nam với tông thé xử Ìý công nợ đây đưa cia
én kinh th quốc dân” của TS Nguyễn Viết Hồng, Giám đốc Công ty AMC —
‘Ngan hang Dau tư và Phat triển Việt Nam,
- Bai viết “Giải quyết nợ xấu và ngăn chăn nợ xấu phát sinh” của tacgiã Trần Đình Định, Phó TGĐ Ngân hang Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam.
- Luận văn thạc sĩ của tác giả Phạm Thi Thương, Đại học Luật Ha Nội
về để tài: “Xi i} nợ xấu trong hoat động cho vay của các ngân hàng thương,
Trang 11về để tải ?háp luật về nợ xâm trong hoạt động cho vay của ngân hàng
Thương mat và thực tiễn áp dung tại ngân hàng thương mai cỗ phần Phương Đông
- Luận ân tiến sĩ với để tai: “Quản If nợ xấu tại ngân hing thương mạiViet Nam” của Thạc si Nguyễn Thị Hoang Phương, Đại học Kinh tế Quốc
dân,
Từ kết quả khảo sát các công trình nghiên cứu đã công bổ trên đây, có
thể thay ring hau hết các bai báo đã công bổ đều nghiên cứu van dé nợ xdu va
xử lý nơ xấu của tổ chức tin dung từ góc đồ kinh tế Một số công trình nghiên.cửu là luận văn thạc sĩ tuy cũng đã tiếp cận van để nợ xâu va xử lý nợ xấu tửgóc độ pháp lý nhưng chưa xem xét, tiếp cân từ thực tiẫn thực hiện Nghỉquyết số 42/2017/QH14 vẻ thí điểm xử lý nợ xấu của tổ chức tin dung Vìvay, có thé cho rang công trình nghiên cứu của tác giả về "những van để pháp
lý đất ra từ thực tiễn thực hiện Nghỉ quyết số 42/2017/QH14” là một hướng
tiếp cân nghiên cứu mới so với các công trình nghiên cửu lá luận văn thạc sĩ
đã được công bổ
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Mục dich nghiên cứu của để tải nhằm lâm rổ những van để pháp lý đặt
ra từ thực tiễn thực hiện Nghị quyết số 42/2017/QH14 vẻ thí điểm xử lý nợxấu của tổ chức tin dụng ở Việt Nam Đẳng thời, qua việc nghiên cứu thựctiễn văn bản pháp luật nảy đưa ra những nhận xét, đánh giá vé việc áp dụng.Nghị quyết tại các tổ chức tin dụng, từ đó, tổi g hợp các giải pháp để hoanthiện pháp luật về nợ xâu và nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu
Dé đạt được muc đích nêu trên, nhiệm vu nghiên cứu của dé tai là
Trang 12như anh hưỡng của Nghị quyết 42/2017/QH14 trong việc thí điểm xử lý nợ
xấu tại các TCTD ở Việt Nam
- Đánh giá tình hình nợ seu ngân hang, nguyên nhân gây ra nợ xấu vả
vvan đề tích tụ nơ xấu, đánh giá mức độ anh hưởng tiêu cực của nợ xấu với cácdoanh nghiệp, hệ thông ngân hang, đánh giá hoạt đồng của thi trường nợ xấu,hoạt động của các chủ thé thi trường, của tổ chức xử lý nợ do Nhà nước thánh.lập là Công ty Mua bán nợ Việt Nam (DATC) và việc có nên thành lập một tổ
chức xử lý nợ khác trực thuộc NHNN hay không,
- Nhân điên và đánh giá những tồn tại, những vướng mắc từ cơ chế, chính sách nói chung va tit cơ chế va chính sách tài chính nói riêng trong xử
lý nơ sâu của TCTD ở Việt Nam hiện nay.
- Kiến nghị những giải pháp, sửa đổi, bỗ sung nhằm hoàn thiện cơ chế
chính sách pháp lý trong việc xử lý nợ sấu của các TCTD.,
4 Đối trong, phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Đối tương nghiên cứu của để tai là các quy đính pháp luật điều chỉnh vềhoạt động xử lý nợ xâu, các quan điểm, học thuyết về nợ xâu và zử lý nợ sucủa các tổ chức tin dung ở Việt Nam
Pham vi nghiên cứu của để tải tập trung vào những vẫn để cơ bản sau
Thứ nhất về mặt I luân tuân văn nghiên cứu những van dé lý luân về
nợ xấu và xử lý nợ xấu của các TCTD, cơ chế điều chỉnh của pháp luật vé xử
lý ng sâu của các TCTD ở Việt Nam.
Thứ hai, về mặt thực tiễn, luận văn nghiên cửu, đánh giá thực trạng,pháp luật vả đặc biệt l đánh giá hoạt động thực tiễn thực hiệnNQ42/2017/QH14 vẻ thi điểm xử lý nợ xấu tại các TCTD ở Việt Nam
Trang 13để tài, luận văn sử dung các phương pháp nghiên cứu có tính phổ quát gồm:phương pháp phân tích tổng hop; phương pháp khái quát hóa, phương pháp so
sảnh, đối chiểu, phương pháp thông kê và khảo sắt Trong đó, các phương
pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa được sử dung để lam rõ các van để lý:
luân đất ra cia để tải, còn các phương pháp phân tích, so sánh, đổi chiếu,
thống kê, khão sát được tác giả sử dụng chủ yêu để làm rõ các van dé thực.tiến liên quan đền chủ để nghiên cứu của để tải luận văn
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu.
ết quả nghiên cứu cia luận văn có ÿ nghĩa khoa hoc va thực tién sauThứ nhất về phương điện lý luận, luận văn hệ théng hóa va tổng kết
những lý luân cơ bản về nợ xâu va xử lý nợ sâu tại các TCTD 9 Việt Nam.
Thứ hai, về phương diên thực tin, từ việc phân tich tỉnh hình áp dungpháp luật, thực tiễn thực hiện NQ42/2017/QH14 vé thí điểm xữ lý nợ sấu của
tổ chức tin dung, luận văn chỉ ra những hạn chế, bat cập của pháp luật hiền.hanh về xử lý nợ xấu trong các TCTD ở Việt Nam Qua đó, để xuất nhữnggiải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu của tổ chức tín dung tại Việt Nam
7 Kết cấu của luận văn.
Ngoài phân mỡ đâu, kết luân và danh mục tải liêu tham khảo, luân văn được thiết kế thành hai chương như sau:
Chương 1: Những van dé chung về xử lý nợ xấu của tổ chức tin dung
va các quy định về zử lý nợ xếu của tổ chức tin dụng theo Nghị quyết số
42/2017/QH14
Chương 2: Thực tiến thực hiện Nghi quyết số 42/2017/QH14 vé thí
điểm xử lý nợ sâu của tổ chức tin dụng ở Việt Nam vả một số vẫn để pháp lý
đặt ra cần giải quyết
Trang 14DỤNG VÀ CÁC QUY ĐỊNH VẺ XỬ LÝ NỢ XÁU CỦA TỎ CHỨC TÍN
DUNG THEO NGHỊ QUYẾT SỐ 42/2017/QH14
111 Những vấn đề chung về xử lý nợ xấu của tổ chức tín dựng.
LLL Rái niệm đặc điểm và phân loại nợ vin của t6 chute tin dung
Trong nên kinh tế thị trường, hệ thống chức tin đụng có vai trò quan.
trong va tác đồng rất lớn đến quá trình phát triển của nên kinh tế hàng hoa
‘Nou một quy luật tat yêu, hoạt động kinh doanh cia TCTD nói chung va hoạt
đông cho vay nói riếng luôn tổn tại các rũi ro tiém ẩn ma biểu hiện của các rit
10 đó chính là tình trạng nợ xâu cia TCTD Thực trang nay đặt ra vẫn để xử
lý ng xấu của TCTD nhằm đạt mục tiêu an toàn và hiệu qua trong hoạt đông
kinh doanh của TCTD.
Dé hiểu rõ hơn ban chat của van dé xử lý nợ xau của TCTD, có lẽ trước
hết cẩn bit đâu từ việc làm rõ bản chất cia nợ xấu của TCTD và cách thức phân loại nợ sâu của TCTD.
1.111 Khái niềm và đặc 8iễm nợ xâu của tổ chức tin dung
"Trong khoa học kinh tế cũng như khoa học pháp lý, khái niêm “ng xấu” tuy đã được dé cập đền va đã được bản luận, giải quyết ở những mức độ khác
nhau nhưng chừng đó dường như là chưa đủ để lâm thỏa mãn nhu câu hiểu.biết của con người, đặc biệt là chưa di để làm cơ sở lý luân xác dang cho việcgiải quyết một cách căn cơ, gốc rễ của vần nan “no xâu” trong thực tiến hoạt
đông của TCTD ở Việt Nam.
Thực tế cho thay hiện nay có nhiều quan điểm, cách hiểu khác nhau về
nợ xấu nói chung va nợ xấu của TCTD nói riêng Sự khác biệt (nếu có) giữacác quan điểm, cách hiểu nay chủ yêu la do cách tiếp cân, góc nhìn khác nhau
Trang 15hổi do người vay không có kha năng thanh toán nơ vay ngân hang khi đến hạn Những khoản cho vay trở nên khó thu hồi khi người vay dừng việc thanh) toán và thâm chí bất đâu có dẫu hiệu bị vỡ nợ.
Theo quan điểm của Ngôn hàng Trung ương Châu Âu (ECB), nợ xảu
của các TCTD thường bao gồm:
“(i) Những khoản cho vay không có khả năng tìm hỗi nine: Những khoản nợ đã hết hiệu lực hoặc những khoản nợ không có căn cứ đòi bồi thường từ người mắc nơ, người mắc nơ trén hoặc bi mắt tích, không côn tài
sản để thanh toán nợ, những khoản nợ mả ngân hảng không thể liên lạcđược với người mắc nợ hoặc không thé tim được người mắc nợ; những,khoản nợ ma khách nơ chấm dit hoạt đông kinh doanh, thanh lí tài sản,hoặc kinh doanh bị thua lỗ và tai sẵn còn lại không dit rã nợ,
(tt) Những khoản cho vay có thé không được thu hội day dit cho Ngân
hang: Đây là những khoản nợ không có tài sản thé
để thể chap không đủ dé tra nợ cho chủ nợ
p hoặc tai sản đưa ra
"Nhìn chung, theo quan điểm của ECB thi định nghĩa nợ xâu liên quan
đến hai khía cạnh: a) khoản vay không có khả năng được thu hỗi, b) mặc
dù được thụ hồi nhưng giá trị thu hổi là không đây ai”
Trong khi đó, theo quan điểm của Quỹ tiên tệ quốc tế (IMF), tổ chức.này định nghĩa về nợ xâu như sau:
“Một khoản cho vay được coi là không sinh lời (no xấu) khi tiền thanh:toán lãi vàhoặc tiền gốc đã quá hạn tie 90 ngày trõ lên, hoặc các khoảnthanh ton Idi đốn 90 ngày hoặc hơn đã được tái cơ cẩu hay gia han nợ,
Din inguin: lap Jv cb tueos benUlexsn han
Trang 16được thừa nhận rơng rối trên thể giới.
Theo pháp luật thực định của Việt Nam, khái niệm nợ xấu của TCTD
đã được thể hiện khả rõ tại Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày
22/04/2005 của Ngân hang Nha nước, theo đĩ “No sấu là những khoăn nợ
được phân loại vào nhĩm 3 (dưới chuẩn), nhĩm 4 (nghỉ ngờ) và nhĩm 5 (cĩ
khả năng mất vốn)” Tuy định nghĩa khái quát như vậy nhưng văn bản nay cũng đã quy định khá cu thể vẻ nợ thuộc từng nhĩm, trong đĩ nợ nhĩm 3 tra
xuơng gồm các khoản nợ qua han trả lãi vả/hộc gốc trên 90 ngày Như vậy,theo quan điểm của nha lâm luật Việt Nam, nợ xấu được xác định theo 2 yếu
tổ: ( nợ đã qua han trên 90 ngày và đi) khả năng trả nợ đăng lo ngại
Tir việc phân tích các định nghĩa nĩi trên vẻ nợ zảu của TCTD, tác giả
luận văn cho rằng cĩ thể định nghĩa vé ng seu của TCTD như sau:
No xấu của tỗ chức tín đụng là những khoản nợ gốc và lat quá han tie
90 ngày tré lên, hoặc các khoản nơ lãt chưa trả tie 90 ngày trở lên đã được
nhập vào nợ gốc, điều chính R} han trả nợ hay gia han nợ hoặc các khoản nợchưa trả dưới 90 ngdy nhưng cơ li do chắc chắn để nghi ngờ việc trả nợ sẽ
được thực hiện déy đủ và đúng hạn
'Về phương diện lí thuyết, tác giã cho ring nợ sấu của TCTD cĩ mét số đặc trưng cơ bản sau đây:
- Nợ sấu của TCTD lả những khoăn nợ phát sinh từ hoạt đơng kinh
doanh nĩi chung va hoạt đơng cho vay nĩi riêng của TCTD Những khoản nợ
nay là những khoăn nợ đưới chuẩn, nghĩa là khơng đáp ứng được các tiêuchuẩn cơ bản của một khoăn nợ an tồn
‘Yous IMs Caogthdien Guide on Phanril Somes Trữ day 2004 (Guide) x4 84-485
Trang 17- Nợ sâu của TCTD là những khoăn nợ được chứng minh rằng con nợ
không có hoặc khó có khả năng trễ nợ đẩy đủ và đúng han cho TCTD Các
‘bang chứng nay có thể kể đến như con nợ bé trén hoặc tdu tán tải sản, con nợthua 16 dẫn đến nguy cơ phá sản, con nợ chấm đứt tôn tại trong khi tải sẵn còn
lại không đủ thanh toán nợ cho chủ nợ lä TCTD.
1.112 Phân loại no xắu của tổ chức tin dung
Đổ phân loại nơ xấu, trước hét cân nhân biết các khoản nợ xâu la những
khoăn nợ như thể nào
'Về van để nhận diện nợ xấu, thực tế cho thay có một số tiêu chí thường
được các TCTD sử dung trong việc nhân biết nợ xấu như sau.
Thứ nhất vé thửi hạn, nơ sấu là những khoản nợ đã quá hạn ít nhất 90
ngày, có dẫu hiệu 16 rệt cho thấy khả năng tải chính của khách bảng đang bị giảm sút gây nguy hai đến việc trả nợ ngân hàng
Thứ hai, về khả năng tra nợ của khách hàng, nợ sâu là những khoản ngđược chứng minh là khách hàng mắt khả năng trả nợ hoặc khả năng trả nợ
được đánh giá là rat khó khăn
'Vệ van dé phân loại nợ xâu, các quốc gia, các tổ chức tải chỉnh quốc tế
khác nhau déu cỏ cách phân loại nợ sảu riêng của mảnh Trong pham vi
nghiên cứu của luận văn nay, tác giả dé cập đến một số cách phân loại nợ xấu:theo quan điểm của các tổ chức tai chính quốc tế như sau:
“Mét la theo quan điểm của Ngân hang Thanh toán Quốc tế (BIS), nợ zucủa TCTD có thể được phân loại gồm: () Nợ đũ tiêu chuẩn: Khoản vay có.khả năng được thanh toán; (ii) No cẩn chú ý đặc biết: Các khoăn cho vay vớidoanh nghiệp ma có thể có khó khăn trong việc thu hỏi; (iii) No đưới chuẩn:Những khoản cho vay ma tiên lãi hoặc gốc thanh toán đã quá hạn 3 thángNgân hang sé trích tỷ lê 10% dự phòng cho các khoản vay bị sếp vảo loại
Trang 18dưới chuẩn, (iv) Nợ nghi ngờ La những khoản vay có nghỉ ngờ trong việcthanh toán và được xc định la sẽ gây ra tốn thất Ngân hãng trích tỷ lệ dur
phòng là 50% cho các khoản cho vay có nghỉ ngờ, (v) Nợ có khả năng mắt
vốn: Các khoản ng được đảnh giá là không có kha năng thu hồi được áp dụng
các biện pháp bao về theo luật phá săn Các ngân hang sẽ tích tỷ lệ dur phòng
14 100% cho các khoản vay nay Với cách phân loại nợ của BIS thì nợ xấu la các khoăn nợ thuộc 3 nhóm cuối va chúng sẽ được đánh giá theo mức đô khó khăn khử thu hội
Hat là theo quan điểm của Ngân hàng Trung ương Nhật Ban BO), nợ xảu
được phân loại dựa vảo số ngày khất nợ và các nhân tổ khác thi dư nợ tin dụng chỉ được phân thành ba nhom: No tiêu chuẩn, nơ nghỉ ngờ vả ng mất vốn trong đó hai nhóm nợ sau là nợ xấu Như vậy, nợ xu được sếp vào hai nhóm cui: Nợ nghỉ ngờ vả ng mắt vốn.
Ba Té theo quan điểm của Ngân hang thể giới (World Bank) đã tiên hànhphan loại nợ theo bảng sau*
“tap vor werk ore)
Trang 19- Tai sản được bao đâm hoàn toàn bằng tiên hoặc tương đương
- Quá han đưới 90 ngày.
Dat tiéu chuẩn
- Những điểm yêu tiêm tang có thé ảnh hưởng tới
khả năng trả nợ
Cân theo adi | - Các điều kiện kinh tế hoặc viễn cảnh tải chính
khó khăn
- Quá hạn dưới 90 ngày,
- Các nhược điểm rõ rệt về tin dung có thé anh
„_ | hưởng tới kha năng ta nợ Dues tiên chuẩn
- Những khoản nợ đã được théa thuận lại
- Quá han từ 00-180 ngày
- Không chắc thu hôi được toàn bộ nợ dua trên các điều kiên hiển tại
Đáng ngờ
- Có khả năng thất thoát
- Quá han từ 180-360 ngày
- Các khoăn vay không thu hồi được
Matvon | _ Quá han hon 360 ngày
‘Nhu vậy, có thé thay cách phân loại nợ ma Ngân hang thé giới (World Bank)
đưa ra cũng dựa trên nguyên tắc xếp nơ xấu vảo ba nhóm cuối va được phân loại đựa trên tiêu chí thời gian quá han trả no va khả nẵng trả no”
Trang 20Theo quan điểm của Ngân hàng Nha nước Việt Nam (SBV), nợ sâu
được phân loại như sau:
“Kể từ năm 2000, nợ xấu gắn lién với nợ ton đọng được ghi nhân bởi Quyếtđịnh số 149/2001/QĐ-TTg của Thủ tường Chỉnh Phủ Trong quá trình triển
khai thực hiện Quyết định nảy, theo để nghị của NHNN và các TCTD, Thũ tướng Chính phủ đã cho phép đưa vo trong dé án xử lý nợ tôn đọng đổi với
một số khoản nợ chưa quá hạn trước 31/12/2000 nhưng có đủ căn cử để sác
định khả năng khó thu hồi nợ Như vậy, việc phân loại các khoản ng sảu
không căn cứ vao thời gian quá hạn cu thể ma căn cứ vao tính chất va khả
năng thu héi ng thông qua các biến pháp bao dam của khoăn vay (cỏ tải sản bảo dm hoặc không có tải sản bão đảm) va tinh trang pháp lý khách hang
(không còn tổn tại hoặc còn tổn tại, hoạt đông) dé phân loai thành 3 nhóm nợvới các cơ chế xử lý khác nhau, bao gồm: Nợ tôn dong có tai san bao dam (nợ
tồn đọng nhóm 1), nợ tổn đọng không có tài sản bảo dim vả không còn đổi tương thu hồi (nơ tổn dong nhóm 2); nơ tổn dong có tai sản bao dim nhưng,
con nợ đang còn tổn tai, hoạt động (no tốn đọng nhóm 3) Sau đó, bằng việc
‘ban hành Quyết định số 403/2005/QĐ-NHNN quy định về phân loại ng, tríchlập và sử dung dự phòng dé xử lý rủ ro tín dụng trong hoạt động ngân hang
của TCTD, các khoản nợ sảu của các TCTD đã bắt dau được sác định dựa trên các tiêu chi phù hợp với thông lệ quốc tế, theo đó việc phân loại nợ của TCTD dựa trên phương pháp định lượng hoặc định tinh”
So sánh với phương pháp phân loại theo thông lệ quốc tế dua trên LAS
thì phương pháp phân loại của Việt Nam dựa trên VAS có một khác biết rất quan trong đó là hiên tai, chỉ có phan vốn đã đến hạn thanh toán (trong một
khoản cho vay nào đó) mà không có kha năng thu hổi lại được thi các tổ chức
‘in dụng Việt Nam mới phân loại phan vốn that thu nảy, chứ không phải là toán bộ khoăn cho vay đó, thành nợ xấu.
Trang 211.12 Cúc phương thức xử Bj nợ xâu của tô chute tin dung
Về ly thuyết, phương thức xử lý nợ sâu của TCTD là những phương pháp, cách thức ma TCTD và các chủ thể liên quan có thé áp dung theo théa thuận hoặc theo quy định của pháp luật để nhằm biển những khoản nợ su
thánh khoản nợ cỏ thể thu hồi được Những phương thức nảy đều hướng đến
mục tiêu cơ bản la giúp TCTD thu hồi được số nợ vay cả gốc và lãi theo hợp đẳng tín dụng đã ký kết với khách hàng
Ở mức độ khải quát, có thé cho rằng việc xử lý nợ xau của TCTD sé
được thực hiện theo các phương thức chủ yêu sau đây:
Mot ia, TCTD bán nợ xâu cho các chủ thể khác để thu hồi nợ vay
Trên nguyên tắc, no sấu phat sinh trong hoạt động cho vay của TCTD
là tài sản thuộc sỡ hữu của TCTD, dù rằng các khoản nợ đó rất khó hoặc thậm
chi không có kh năng thu héi Vi là chủ sở hữu nợ sâu nên TCTD có quyển
bản các khoản ng xấu đó cho khách hang có nhu céu muốn mua Đối với cáckhoản nợ sâu không có tài sản bao đảm, TCTD chỉ có thé bán nợ cho ngườimua ma không bao gồm việc chuyển giao quyền phát mãi tai sản bảo đảm.Còn đối với những khoản nợ sâu có tai sản bảo đảm, TCTD có thể théa thuận
‘voi người mua nợ về việc bán nợ xdu kèm theo việc chuyển giao quyên phátmỗi tải sản bao đâm cho bên mua nơ Thực tế cho thay, các tổ chức mua nợ
xấu của TCTD hiên nay chủ yếu là các công ty mua bán nợ, ví dụ, ở Việt
‘Nam hiện nay là VAMC (Công ty Quản lí tải sản của các t chức tin đụng
Việt Nam)
Đối với trường hợp TCTD áp dung phương thức ban khoản nợ xấu có
tải sin bao dam la quyển sử dụng đất, tải sản gắn liền với đt, tài sin gắn hiển với đất hình thành trong tương lai thì việc mua bản các khoăn nợ này (kẽm.
theo viếc chuyển giao tài sin bao đảm) phải tuân thủ các quy định có liên
Trang 22quan về chuyển nhượng quyền sử dung đất và tai săn gắn liên với đất hình
thành trong tương lại.
Hai id, TCTD trực tiếp hoặc thông qua bên thứ ba để xử lý tai sin bảo
đâm nói chung và xử lý tai sin bao dim là dự án bat động sản nói riêng
Theo phương thức nảy, bên chủ nợ là TCTD không bán nợ xâu cho khách hang mã tự minh xử lý tài sn bao đảm hoặc thông qua bên thứ ba (vỉ
du: Trung tâm bán đầu giá tải sin) để phát mỗi tải sản bảo đảm nhấm thu hồi
nợ cho minh, Việc phát mãi tai sản bảo đảm để thu hổi nợ vay cho TCTD
được thực hiện theo quy định vé bản tai sẵn bảo đảm Trong một số trường
hợp, TCTD - với tư cach lả bến nhân bảo dim và bên bảo đảm có thể théathuận áp dụng hình thức bên nhận bão đảm trực tiếp nhên chuyển nhượng tàisản bao dam để khâu trừ nợ, thay vì bán tải sản bão đảm
Ba là, TCTD chủ động thực hiện thủ tục yêu cầu kê biên tải sẵn bảo
đâm của bên phải thi hảnh án dé thu héi nợ Sau khi đã kê biển tải sản, với tư
cách là chủ nơ có bảo đảm, TCTD có quyển bán các khoản nợ xấu có tài sẵn
‘bdo dim dang bị kê biên để thu hôi nợ cho minh Việc bán các khoản nợ xu
có tai sản bao đêm đang bi kê biên phải được thực hiện theo trình tự luật đính
Bén là TCTD có thể áp dụng phương thức chuyển những khoản nợ xdu_
phat sinh từ quan hệ cho vay thanh vốn góp đổi với khách hàng vay là doanh:
nghiệp Phương thức nay được thực hiện nhằm mục dich chuyển đổi các
khoản nợ vay khó thu hôi thành những khoản vốn góp vào doanh nghiệp vay
vốn, nhờ đó gop phan "làm sach” hoặc gidm nơ zầu của TCTD trên bang cân.đổi tải sản Tuy nhiên, phương thức này có thể gặp phi một trở ngại đáng kể
1a pháp luật có thể quy định TCTD chỉ được sử dụng vốn diéu lệ và quỹ dự
trữ để góp vốn, mua cô phân cia doanh nghiệp khác, trong khi khoăn nợ su
có nguồn gốc là vốn vay (vồn huy động từ công chúng) chứ không phải vốn
Trang 23điều lệ vả quỹ dự trữ" Chính vì vay, mặc dit đây là một giãi pháp xử lý nợ
xâu khá hiệu quả đổi với TCTD nhưng cần được cân nhắc kỹ lưỡng trước khi thực hiện.
1.2 Các quy định về xử lý nợ xấu của tổ chức tin dụng theo Nghị quyết số 42/2017/NQ-QH14
12.1 VỀ nguyên tắc xứ lý nợ xâu, các loại nợ xâu và phương thức
ô 42/2017/NQ-QH14
xử lý nợ xâu theo Nghị quyễ!
Ngoài việc quy định về đối tượng ap dụng thí điểm xử lý nợ xdu gồm tổchức tin dụng, chi nhánh ngân hằng nước ngoài, tổ chức mã Nhà nước sỡ hữu100% vốn điêu lệ do Chính phủ thành lập để xử lý nợ xu của tổ chức tín.dụng (sau đây gọi la tổ chức mua ban, xử lý nợ xấu) va các cơ quan, tổ chức,
cá nhân có liên quan, Nghỉ quyết số 42/2017/NQ-QH 4 tập trung sác định
một số nguyên tắc cơ bản trong xử lý nợ xâu và các loại nợ sau cần được xử
lý trong hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng nói chung và ngân hangthương mại nói riêng, Cu thé la:
Thứ nhất, về nguyên tắc xử lý no sâu
Theo quy định tại Điển 3 Nghỉ quyết số 42/2017/NQ-QHI14, nhà làm.
Tuật quy định các nguyên tắc zử lý nợ xâu bao gồm
@ Bảo đâm công khai, minh bach, bảo vé quyển, lợi ích hop pháp,
chỉnh dang của tổ chức tín dung, chỉ nhánh ngân hang nước ngoài, tổ chứcmua bản, xử lý nợ xâu va cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan,
(đi) Phù hop với cơ ché thị trường trên nguyên tắc thân trong, bao damquyển lợi cia người gũi tiễn và giữ vững sự ôn định, an toàn hệ thống
(ii) Không sử đụng ngân sách nha nước dé xử lý nơ xấu
ˆ Xem tiêm: Điều 103 Lait cic 18 đức tin đụng ota đổ: mốt số đều nấm 2017)
Trang 24(Gv) Cơ quan, tổ chức, cá nhân có hảnh vi vi phạm pháp luật để xảy ra
nợ xấu va trong quá trình xữ lý nợ sảu phai chiu trách nhiệm theo quy đính của pháp luật.
Co thể nhận thấy, việc quy định các nguyên tắc cơ bản nêu trên đã gópphân định hướng cho việc triển khai các giải pháp xử lý nợ sảu của TCTDhiện nay ở Việt Nam, tử đỏ tránh các sai lam và hậu quả xấu co thể xây ratrong quả trình xử lý nợ xấu của tổ chức tin dụng nói chung vả NHTM nói
tiếng
Thứ hai, vé các loại nợ sâu cân được xt lý.
Theo quy định tại Điều 4 Nghị đính số 42/2017/NQ-QH14, các loại nợxấu của tổ chức tin dụng nói chung và NHTM nói riêng thuộc điện được xem
xét xử lý theo văn bản nay bao gồm:
3) Khoản nợ được hình thánh và xác định la nợ xấu trước ngày 15 tháng 8 năm 2017,
) Khoản nợ được hình thanh trước ngay 15 tháng 8 năm 2017 va được
ác định la nợ sấu trong thời gian Nghỉ quyết có hiệu lực
‘Theo Phu lục ban hành kèm theo Nghị quyết nay, các khoản nơ được
coi 1a nợ sảu cần xử lý bao gdm: (i) Các khoản nợ xâu được sắc định theophương pháp định lương”, (i) Các khoản nợ xấu được sắc định theo phương,pháp định tinh’ Bang cách phân loại nợ xấu theo tiêu chính định lượng va
định tính, Nghị quyết số 42 đã ghi nhân tương đổi day đủ vẻ các loại nợ zảu.
cẩn xử ly phát sinh trong hoạt đồng kinh doanh của tổ chức tín dụng nói
chung và NHTM nói riêng đang hoạt động kinh doanh tại Việt Nam.
Tint ba, vê phương thức xử lý nợ xấu
"math: Đậu 3 im hc bơ hành kề tuo Ngủ yt sé 42/0017/QH14
* 38m thảm: Điệu 4 Hi he ban hành ki to Neh qt sẻ 42/1017/QH14
Trang 25Nghĩ quyết số 42/2017/NQ-QH14 đã quy định một sé phương thức xử
lý nơ xâu phát sinh từ hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dung nói chung
và của NHTM nói riêng bao gồm:
- Bản nợ xấu va tải sẵn bảo đâm
Phương thức nay được ghi nhân tại Điển 5 Nghỉ quyết số
42/2017/NQ-nước ngoâi,
khoản nợ xâu công khai, minh bạch, theo quý định của pháp luật, giá bản phủ.
‘hop với giá thị trường, có thể
chức mua bán, xử lý nợ xâu ban nợ xấu, tải sẵn bao dam của
10 hơn hošc thấp hon đư nợ gốc của khoăn no Ngoài ra, tại Điều 6 của Nghỉ quyết này, nhà làm luật cũng quy đính thêm về
việc mua, ban nợ xâu của tổ chức mua ban, xử lý nợ xâu, theo đó: Tổ chức
mua bản, xử lý nợ xảu được mua khoản nợ xấu đang hạch toán trong, ngoài
‘bang cân đối kế toán của tổ chức tin dụng, trừ tổ chức tín dung liên doanh vảchức tín dụng 100% vốn nước ngoài, được chuyển khoản nợ sảu đã mua
bằng trái phiếu đặc biết thành khoản nợ seu mua theo giá thi trường theo
hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tả chức mua bán, xử lý nợxấu được bản nợ xu cho pháp nhân, cả nhân, bao gm cả doanh nghiệpkhông có chức năng kinh doanh mua, bản nơ Tô chức mua bản, sử lý nợ xâu.được théa thuận với tổ chức tin dung mua khoăn nợ xấu với giá mua bang giá.trí định giá của tổ chức định giá độc lập, xử lý, bán, thu héi ng theo quy đínhcủa pháp luật va phân chia phẩn giá ti còn lại của số tiên thu hồi được từkhoản nơ su này sau khi trừ giá mua vả các chỉ phí sử lý Tô chức mua bán,
xử lý no xấu phải thông nhất với tổ chức tin dụng lựa chọn tổ chức định giá
độc lập
Để đảm bảo thực hiện hiệu quả phương thức bán nợ xdu vả tải sản baodam, Didu 7 của Nghị quyết số 42/2017/NQ-QH14 cũng đã ghi nhân quyển.thu giữ tải sản bao dam cia bên chủ nợ hoặc chủ nơ có bảo dim Cu thể la:
Trang 26Bên bão dm, bên giữ tai sản bảo dim của khoăn ng xảu có nghĩa vu giao tai sản bao dim kém theo day đủ giấy tờ, hd sơ pháp lý của tai săn bảo đảm cho
tổ chức tin dụng, chỉ nhảnh ngân hang nước ngoài, tổ chức mua bán, xử lý nợxấu để xử lý theo théa thuận trong hop đồng bao đảm hoặc trong văn ban
khác và quy định của pháp luật về giao dich bão dim Trường hợp bên bao
dam, bến giữ tài sản không giao tải sản bao dim cho t8 chức tín dụng, chỉnhánh ngân hang nước ngoài, tổ chức mua bán, xử lý nợ xáu để xử lý thi tổchức tín dung, chỉ nhánh ngân hang nước ngoài, tổ chức mua bản, xử lý nơ
xấu được thu giữ tai sản bao đầm theo quy định của pháp luật để thực hiện quyển và lợi ích hop pháp, chính đáng của mình Việc thu giữ tải sin bao đâm, của khoản nợ sấu của bên bão dém, bên giữ tải sản bão đâm cũa khoản nợ sâu phải đăm bao các điều kiện theo quy đính tại khoăn 2 Điều 7 Nghỉ quyết số 42/2017/NQ-QH14.
~ Mua, bản khoản nợ xấu có tai sản bảo dim lả quyền sử dụng dat, tài
sản gắn lién với đắt, tải sản gắn liễn với dat hình thành trong tương lai
Phương thức nay được nha lâm luật ghi nhận tai Điều 9 Nghỉ quyết số
42/2017/NQ-QH14, theo đó: Bên mua khoăn nợ có nguồn gốc từ khoản nợ
su của tổ chức tin dụng, chi nhánh ngân hang nước ngoài mã tai sin bảo dmcủa khoản nợ đó là quyển sử dụng đất, tải sản gắn liên với đất hoặc tải sản.gin liên với đất hình thảnh trong tương lai được quyển nhận thé chấp, ding
ký thé chấp quyền sử dụng dat, tài sản gắn lién voi đắt, tai sản gắn liên với đất
"hình thánh trong tương lai là tai sẽn bão đâm của khoăn nơ đã mua.
Trường hợp bên mua khoản nợ có nguồn gốc từ khoản nợ xảu của tổ
chức tín dụng, chi nhảnh ngân hang nước ngoài mà tai sản bảo dim của khoăn.
nợ do là quyển sử dung dat, tai sản gắn liên với đất hoặc tải sản gắn liên vớiđất hình thành trong tương lai được kế thừa quyền vả nghĩa vụ của bên nhân.thể chấp TG chức mua bán, xử lý nợ xáu được đăng ký thé chấp khi nhận bổ
Trang 27nguyên và Mi trường có trách nhiệm quy định việc đăng ký thé chấp quyển
sử dung đất, tai sin gắn liên với đất, tải sin gắn liên với dat hình thành trongtương lai, đăng ký thay đổi Giây chứng nhận quyển sir dụng đất, quyền sở
hữu nha 6 và tai sản khác gắn lién với đất la tải sẵn bão dim của khoản nợ có
nguén gốc từ khoản nợ xâu của tổ chức tin dụng, chỉ nhánh ngân hang nước
ngoái.
- Xử lý tai sản bao đăm là dự án bat động sản.
Phương thức nay được nha làm luật ghi nhận tại Điều 10 Nghỉ quyết số
42/2017/NQ-QH14, theo đó Tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước
chức mua bán, xử lý nợ xấu được chuyển nhượng tai sản bảo đâm
ngoài, t
của khoăn nợ xảu là dự án bat đông sin khi đáp ứng day đủ các điều kiên: a)
Dw án đã được cơ quan nhà nước có
pháp luật, b) Có quyết định giao đất, cho thuê đất của cơ quan nha nước có
thấm quyển, c) Dự án không có tranh chấp vẻ quyển sit dung đết đã được thụ1í nhưng chưa được giải quyết hoặc dang được giải quyết tại Tòa án có thẩm.quyển, không đang bi kê biên để bảo đảm thi hảnh án hoặc dé chấp hanhquyết đính hành chính cia cơ quan nha nước có thẩm quyển, đ) Không cóquyết định thu hồi dự án, thu hôi dat của cơ quan nha nước có thẩm quyền
Ngoái ra, bên nhận chuyển nhượng dự an còn phải đếp ứng điều kiệntheo quy định của pháp luật về kinh doanh bat động sản, kế thừa các quyên,
quyên phê đuyết theo quy định của
nghĩa vụ của chủ đầu tư dự án và tiến hảnh các thủ tục để tiếp tục thực hiền.
dhự án theo quy định cia pháp luật về đầu tư, pháp luật vẻ xây dựng,
- Kê biên tai san bao dam của bên phải thi hảnh án.
Trang 28khoản ng sấu của bên phải thi hành án đang bảo đăm cho nghĩa vụ trả nợ tai
tỗ chức tin dụng, chỉ nhánh ngân hang nước ngoài, tổ chức mua bán, xử lý nợxấu không bi kế biên để thực hiện nghĩa vụ khác theo quy định tại Điển 90của Luật Thi hành án dân sự, trừ trường hop thi hành ban án, quyết định vềcấp dưỡng, bôi thường thiệt hại vé tính mạng, sức khoé va trường hợp có sựđẳng ý bằng văn ban của tổ chức tin dụng, chỉ nhánh ngân hang nước ngoải,+d chức mua bán, xử lý nợ xấu
- Bản nợ ấu có tài sản bao đâm đang bị kê biên.
Theo quy định tại Điều 13 Nghỉ quyết số 42/2017/NQ-QH14,
tín đụng được quyền ban khoản nợ xấu mà khoản nợ xêu đó có tài sin bãođâm đang bị kê biên cho tổ chức mua ban, xử lý nợ seu, doanh nghiệp cóchức năng lĩnh doanh mua, bán nợ Tổ chức tin dụng có trách nhiệm cung,
chức
cấp đây đủ, trùng thực thông tin về tinh trang bị kê biên của tai sẵn bao dam
trước khi thực hiện mua, bán khoản nợ xu, bên mua tự sắc định rủi ro đổi với việc mua khoăn nợ nay Việc bán tai sản bão đăm dang bi kê biên được thực hiện theo quy định cia pháp luật
12.2 Về trình te; thủ tục xứ lý nợ xâu của tô chức tin dung theo
Nghi quyết số 42/2017/NQ-QH14
Trong Nghĩ quyết số 42/2017/NQ-QH14, nha làm luật không quy định
cụ thể về trình tự, thủ tục xử lý nợ au của tổ chức tin dụng ma chỉ quy định
vẻ một số van dé có thể gây ra cách hiểu va cách áp dụng khác nhau trong quátrình xử lý nơ xấu của tổ chức tin dung, chẳng hạn như quy định vẻ thủ tục
trút gon trong giải quyết tranh chap liên quan đền tai sản bao dam tại Tòa an;
Việc ác định thứ tự uu tiến thanh toán trong xử lý tải sản bảo đâm dé giải
Trang 29Thứ nhất, về việc äp dung thủ tục rút gọn trong giải quyết tranh chap liên quan đến tài san bão đảm tại Tòa án
Theo quy định tại Điều 8 Nghĩ quyết s6 42/2017/NQ-QH14, Tòa an ap
é giải quyết tranh chap về nghĩa vụ giao tải sin bão đảm
dụng thủ tục rút gọn
hoặc tranh chấp về
tín dụng, chỉ nhánh ngân hang nước ngoải, tổ chức mua ban, xử lý nợ xâu khi
quyên xử lý tai sản bảo đâm của khoản nợ sâu của tổ chức
đáp ứng đây đũ các điều kiện sau đây:
a) Trong hợp đẳng bảo đâm có théa thuận vẻ việc bên bao đảm có
nghĩa vụ giao tai sản bao đảm của khoản ng xấu cho bên nhận bảo đảm hoặc
tỗ chức tin dung, chỉ nhánh ngân hang nước ngoài, tổ chức mua ban, xử lý nợxấu có quyền xử lý tai san bão đảm,
Ð) Giao dịch bao đảm hoặc biện pháp bảo dim đã được đăng ký theo quy định của pháp luật,
©) Không có đương sự cử trú ở nước ngoài, tai sản tranh chấp ở nước ngoài, trừ trường hop đương sự ở nước ngoài và đương sự ỡ Việt Nam có
thöa thuên để nghị Tòa án giải quyết theo thủ tục rút gọn hoặc các đương sự
giải trình được chứng cử vé quyền sở hữu hợp pháp tải sản và có thỏa thuận thống nhất về việc xử lý tài sẵn
'Việc giải quyết tranh chấp liên quan đến tải sản bảo dam tai tổ chức tín
dụng được thực hiện theo thi tục nit gon quy định tại Bộ luật Tổ tung dân sự Thứ hai, về thử tự ưu tiên thanh toán khi xử lý tai sin bao đấm.
Theo quy định tại Điển 12 Nghị quyết số 42/2017/NQ-QHI14, số tiên thu được từ xử lý tải sản bão dim của khoản nợ xắu, sau khi trừ chỉ phí bao
Trang 30ngoải, tổ chức mua bản, xử lý nợ xâu trước khi thực hiện nghĩa vụ thuế, nghĩa
vụ khác không có bảo dim của bên bao dam Trường hợp một tai sin được
dùng để bão đăm thực hiện nhiễu nghĩa vụ thi thử tự tu tiên thanh toán giữa
các bén cùng nhân bảo dam thực hiện theo quy định của pháp luật.
Thứ ba, về việc chuyển nhượng tai sẵn bao đăm sau khi xử lý nợ sấu.Theo quy định tại Điều 15 Nghị quyết số 42/2017/NQ-QH14, cơ quanquyền đăng ký quyền sở hữu, quyển sử dung tài sin có trách nhiệmthực hiện thủ tục chuyển quyển sở hữu, quyền sử dụng tai sản cho bên mua,
‘vén nhận chuyển nhượng tải sản bảo đâm của khoản nợ xảu của tổ chức tin
dung, chỉ nhánh ngân hang nước ngoài Việc nộp thuê của bên bao đảm, bên.
nhận chuyển nhượng liên quan đến chuyển nhượng tải sản bảo đâm thực hiện.theo quy định của pháp luật vé thuê Bên nhên bão đảm, bên nhận chuyển
nhường không phải thực hiện nghĩa vụ thuế, phí khác của bên bão dam từ số
nhượng tai sản bao dim khí thực hiện thủ tục đăng ký, thay đổi
quyền sở hữu, quyền sử dụng tải sin bao đâm.
Nhu vậy, có thé thay rằng Nghị quyết số 42/2017/NQ-QH14 không cóquy định day đủ về trình tự, thủ tục xử lý nợ zâu của tổ chức tin dụng Tuynhiên, một số thi tục vé xử lý tài sản bao dim trong quả trin xử lý nợ xảu.của tổ chức tin dụng đã được quy định khả cụ thé, chi tiết tại một số văn banpháp luật khác như Nghị định số 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm,
hoặc Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngặy
06/6/2014 hướng dẫn một sô van để vé xử lý tải săn bão dam
Trang 31nội dung cơ ban về nợ xấu là gi, xuất hiện do đâu, chúng có đặc điểm gì vảcần phải xử lý như thế nảo Hiểu và giải đáp được những diéu nảy cũng có
nghĩa ring TCTD sẽ luôn có ý thức chủ động phòng ngừa va xử lý nợ xấu Ngoài ra, khi nợ xấu hình thành, TCTD cũng sẽ nắm được nguyên nhân phát sinh va có các biện pháp thích hợp để xử lý triệt để Chương 1 đã bước đầu nghiên cứu, đưa ra được khái niệm va cách hiểu xung quanh nợ xấu, cũng như
các trình tự, thủ tục để xử lý nợ xau theo Nghị quyết s6 42/2017/NGQ-QH14
dua trên cơ sở tiếp nhân những quy định được thừa nhận rộng rối trên thể giới
và pháp luật hiện hảnh Viết Nam cũng đang trong quả trinh hoàn thiện và
nang cao năng lực cia các TCTD, tiền gắn hơn với các chuẩn mực tải chinquốc tế Bên cạnh đó, xây dựng hoản thiện các quy định pháp luật để trithành công cu đắc lực trong việc quan lý và xử lý nợ xu tại các TCTD một
cách tốt nhất
Trang 32DIEM XỬ LÝ NO XÁU CỦA TỎ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM VA
MOT SO VAN DE PHÁP LY ĐẶT RA CAN GIẢI QUYẾT
2.1 Thực tiễn thực hiện Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm
xử lý nợ xấu của tô chức tín dụng ở Việt Nam
3.1.1 Rhái lược vềtình hành nợ xắu của các tỗ chute tin dung ở ViệtNam trước khi Nghị quyết số 42/2017/QH14 được ban hành:
Ở hau hết các quốc gia trên thé giới, nợ xấu của TCTD luôn la van đểnhức nhéi của nền kinh tế, đòi hỗi Nhà nước và các TCTD phải có những nốlực tôi da để xử lý chúng nhằm đem lại sự an toán và én đính cho hệ thông
ngân hàng cũng như cho c& nên kinh tế
G Việt Nam, tinh hình nơ sấu của TCTD là khá phức tap và đã từng,
được các chuyên gia, các nha nghiên cứu đánh giá như sau:
“No sấu tại các TCTD Việt Nam không phai mới phát sinh trong những năm.gin đây, ma thực chất đã tích tụ từ nhiễu năm trước Khi tình hình kinh tế vĩ
mô sảu đi, hoạt động sản xuất kinh doanh tì trệ thì cũng là lúc nợ zâu nay ndnhư nắm sau mưa Dựa vào số liêu tổng hợp, nợ xau có xu hướng gia tăng tirnăm 2007 va được quan tâm đặc biệt tử cudi năm 2011”.
Năm 2010, tỷ lệ nợ xâu của hệ thông TCTD (chưa tính nơ của Vinashin) thì
chi 2,52%, tương đương khoảng 58.000 ti déng Con số này la khá nhỏ va vẫn.trong tâm kiểm soát, mặc dù gia tăng kha nhiễu sơ với năm 2009 là 2,05%
Trong thời gian nay, nợ xu vẫn chưa được đảnh giá là van dé đặc biết
nghiêm trọng có thé gây ra những bat dn cho nên tải chính quốc gia Do đó, ty
‘Mw: TS Châu Dah La, “Bộ tr toàn đền vì sử nơ sẵ ngÌn hông từ 2010 ain hông 82015",
Trang 33qua việc áp dụng biện pháp trích lập dự phòng rũi ro tín dụng theo quy định hoặc phát mỗi tai sin bão đăm hoặc tai cơ cầu lại nợ vay.
Năm 2011, nợ su bat đầu gia tăng vé gia trì lên 85.000 ti đồng, chiếm 3,3% tổng dư nợ Đồng thời, các TCTD bat đầu gấp khả nhiễu trục trặc vẻ thanh
khoản và kết quả hoạt động kinh doanh chững lại Đây lá hậu quả tat yếu củacác nguyên nhân cơ bản như chỉnh sách tiên tệ chặt chế, thân trong và có
phân thất chất, nợ xấu tích tụ từ nhiễu năm trước được bùng phát, tinh trang doanh nghiệp làm ăn thua lỗ trở nên phổ biển Điểu nay ảnh hưởng rất lớn tới
hệ thống tô chức tin dụng ỡ cả ba phương diện: Mi 4 gia tăng quỹ du phòng rủi ro tín dụng, hai i4 giém tỷ lẽ loi nhuận trên doanh thu, ba 1a rũ ro thanh khoản, kỹ hạn, rii ro đỗ vỡ hệ thông ngân hàng Các giải pháp được sử dung
để xử lý nơ xáu năm 201 1 phân tán ở tửng ngân hang thông qua siết chặt thẩm
định khách hing vay vốn, hay đão nơ, giấn/hoãn/giảm ng va tuân thủ quy
định, điều kiên cho vay với doanh nghiệp nhà nước Š
Cũng theo quan điểm đánh giá của tac giã bai viết đã dẫn, tinh hình nợ
xấu các năm 2012, 2013 như sau:
“Năm 2012, kết quả tắt yếu la bing nỗ tỷ lệ nợ xdu, đồng thời xuất hiện “hỏa
mi” về số liêu nợ xấu Trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2011, tốc độ
tăng trưởng tin dụng bình quân là 26,56%, nhưng tốc đô tăng trưởng nơ au
lại ỡ mức 51% Do đó, nợ xâu được quan tâm không chỉ ở cắp độ TCTD, hay
NHNN nid còn được quan tâm đặc biết ở nghỉ trường Quốc hội lẫn các phiên
hop của Chính phủ Lúc nay đây, số liêu nơ 2du và tinh trang nợ xấu — xấu.
đến đâu, không có gi là rõ rang Chẳng hạn, theo bao cao của các tổ chức tin
ˆ Xem TS Chiu Bath Lan, “Độc rgh toán điện vì ene sẵn ngÌn hông từ 2010 đến hông 32015",
Trang 343,6% Va bat ngờ hơn cả là số liệu của Fitch Ratings, tỷ lê nợ xấu Việt Nam là
13% trên tổng dư nợ Chính vì vây, ngày 03/01/2015, Chính phủ đã ban hành.Nghĩ quyết số 01/NQ-CP về những giải pháp chủ yêu chỉ đạo diéu hành thựchiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nh nước năm
2012 Trong Nghĩ quyết nói trên, một van dé lớn được để cập đó 1a hoạt động
“tai cơ câu hề thống tài chính, ngân hang, trong tâm là các tổ chức tin dung”với việc kiểm soát tỷ lệ nợ xấu và bão đăm trích lập dự phòng rủi ro ỡ cácngân hing Trên thực tế, NHNN đã rét quyết liệt triển khai nhiệm vu theo tỉnhthân để án 254, bằng cách phân loại hệ thing TCTD thành ba nhóm: a) Nhóm
1, gm các TCTD có tinh hình tai chính lành mạnh, có năng lực quy mô đủ
lớn để phát triển thành các ngân hang trụ cột của hệ thống, b) Nhóm 2, gồm
các TCTD có tai chính lãnh manh, nhưng quy mô nhỏ, ¢) Nhóm 3, gồm các TCTD có tinh hình tai chính khó khăn buộc phải thực hiện tái cơ cầu Đến hết năm 2012, NHNN chi tập trung cũng cổ thanh khoản hệ thing ngân hàng,
lành mạnh hóa hoạt đông tải chính, tái cơ cầu tổ chức, tăng cường quản trí hệthống ngân hing để tiền đến xử lý nơ xấu toàn diện
Năm 2013, có thời điểm nợ xâu tại các tổ chức tin dụng của Việt Nam ting
mạnh tới 23,73% so với năm 2012 Lúc nay, nơ xâu that sự là mỗi de doa đến
an ninh hệ thống ngân hàng va én định tai chính quốc gia Nợ sấu đã ngàycảng xâu lẫn vượt tâm kiểm soát của từng ngân hàng Do đó, trong năm 2013,
Chính phi và NHNN phải tat bật thông qua nhiễu giải pháp, sáng kiến nhằm
xử lý triệt để nợ xâu trong hệ thống ngân hang Nhiệm vụ của NHNN trong dé
án 254 được thực thi sang giai đoạn hai, lả lảnh mạnh hóa tai chính hệ thing
ngân hàng với việc tăng cường xây dựng các quy định về an toản von, xử ly
ng xắu hệ thing qua việc thành lập VAMC và nắng cao quân tri rũ ro, hướng
Trang 35‘ban hành một số văn bản hướng dẫn cụ thể như Thông tư số
02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy đính vẻ phân loại tai sản có, mức trích, phương, pháp trích lập dự phòng rũi ro va việc sử dụng dự phòng dé xử lý rũi ro trong
hoạt động của tổ chức tin dụng, chi nhánh ngân hang nước ngoài Thông tư.nay xây dựng phương pháp phân loại ng dựa trên các chuẩn mực của Base! II
‘ma nhiễu nước trên thể giới hiến nay đang áp dung Ngoai ra, Chính phủ cũng
hỗ trợ bằng cách ban hành Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18/05/2013quy định về việc thánh lập, tổ chức va hoạt động của Công ty Quan li tài sincủa các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) nhằm cung cấp một giải pháp có
tính chất tinh thé để xử lý nợ seu đang có chiéu hướng gia ting trong hoạt
động kinh doanh của hệ thống TCTD Cùng với đó, Để an "Xử lý nợ sấu của
hệ thông các TCTD” cũng được Thủ tướng Chính phủ phé duyệt bằng Quyết
định số 843/2013/QĐ-TTg ngày 31/5/2013 với chủ trương cơ bản la việc xử
lý nợ xấu phải được tiến hảnh khẩn trương, quyết liết, đẳng bô, bằng nhiều.'tiện pháp khác nhau và đặt trong tổng thể chương trình tai cơ cầu nên kinh tế,
Nour vậy, có thé thay rằng năm 2014 là một năm tích cực và chủ động
xử lý nợ sâu của các TCTD va có sự tham gia của cả hệ thống chính trị
“Theo bảo cáo của các TCTD, dén cuỗi tháng 7/2014, tổng nợ sấu nội bảng la162,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 4,11% tổng dư nợ Va nợ xdu của hệ thông ngân
bảng có zu hướng tăng nhanh trong các tháng đầu năm 2014 do tinh hình kinh.
tế mô chưa được có nhiều cải thiên, hoạt động sin xuất kinh doanh củadoanh nghiệp còn khó khăn, TCTD áp dụng chuẩn mực mới vé phân loại nợchất chế hon để phan ánh chính xác hơn chất lượng tín dung và thực trang nợ
ˆ Xem TS, Câu Dish Linh, “Bức re ton dn xờý nợ sấu ngân hùng từ 2010 din ứng 8/2015
Trang 36- NHNN tiép tục cho phép các TCTD thực hiện việc cơ cầu lại thời hạn trả nợ
vả giữ nguyên nhóm nợ nhằm gop phan giảm bớt gánh nặng tải chính và hỗ
trợ sẵn xuất kinh doanh cho khách hang vay, tuy nhiên quy định chất chế hon
để tranh các TCTD lợi dung việc cơ câu nợ để che giầu nợ xdu
- Ngày 18/3/2014, NHNN đã ban hành Thông tư số 09/2014/TT-NHNN vẻ
việc sửa đổi, bổ sung một số điêu của Thông tư số 02/2013/TT-NHNN, cho
phép các TCTD tiếp tục được thực hiện việc cơ cầu lại thời hạn trả nơ và giữ
nguyên nhóm nợ kế từ ngày 20/3/2014 đến hết ngảy 1/4/2015 nhưng mỗi
khoăn nợ chỉ được cơ cầu lại một lần.
hang trả ng: 14,3 nghin tỷ đồng, (2) Bán, phat mai tai sản bảo đảm để thu hồi
nơ: 1,56 nghìn tỷ đẳng, (3) Bán cho các tổ chức, cá nhân: 14,49 nghin tỷđồng, (4) Xi lý bằng dự phòng rủi ro: 8,3 nghin ty dong.”
Bên cạnh đó, VAMC van là công cụ chiến lược trong việc giảm dan nợxấu của các TCTD Sau gan 2 năm thành lập nhưng VAMC van khá loay
hoay trong hoạt động xử lý nợ sấu Một trong những nguyên nhân mã các chuyên gia nhân định là mức vốn diéu lệ khá nhỏ bé so với khoảng nợ sảu
khổng 14 Bên canh đó, cơ chế mua bán nợ vấn còn phụ thuộc ở biện pháp
hành chính, chưa theo hướng thị trường, Chính vi vậy, ngày 31/3/2015, Nghị
định số 34/2015/NĐ-CP ra đời về việc sửa đôi, bé sung một số điều của Nghỉđịnh số 53/2013/NĐ-CP ngày 18/5/2013 của Chính phủ
Ere=ererex wine hie coc ano-no sagm gum am
411ml nợ cpngiy 198/201%
Trang 37“Bén thang 6/2015, thông kê từ báo cáo tài chính của 12 tổ chức tín dụng cổphân thi lợi nhuận bi bảo mòn đến 46% vi chỉ phí dự phòng Chi phí dự
phòng tăng lên nhưng theo đúng lộ trình chỉ 20%/năm khi bán nợ xâu đổi lây
‘wai phiếu đặc biệt của VAMC Chính vi vậy, lợi nhuận ngân hing có bảo môn.
mạnh nhưng sẽ bớt sốc hon với chính sách mua bán nợ của VAMC Và tính.cho đền tháng 7/2015, VAMC cũng đã tiếp nhận thêm 64.000 ty đẳng tir các
TCTD, ph duyệt được 59.000 tỷ đồng với giá gic va giá mua lả 54.000 tỷ đẳng, Theo đó, VAMC đã phát hành được 51.300 tỷ đồng TPĐB Vé bán nợ,
sau 7 tháng đầu năm triển khai, VAMC xử lý bán tai sản bao đảm, bản nợ vàthu hồi được 6.513 tỷ đồng”,
Nhu vậy, có thé thay NHNN luôn có những bước đi vững chắc trong
xử lý đứt điểm nợ sấu của các TCTD "Ngày 28/8/2015, NHNN ban hành.Thông tư số 14/2015/TT-NHNN sửa đổi, bd sung một số điểu của TT
19/2013/TT-NHNN về việc mua, bán và xử lý nơ xâu của Công ty VAMC.
‘Théng tư nay cụ thể hóa những thay đổi trong Nghị định số 34/2015/NĐ-CP
của Chính phủ ban hành ngày 31/3/2015 Văn bản nay đã chính thức quy định
việc VAMC mua lại nợ zâu theo giá thị trường bang phát hành trái phiếu trựctiếp cho td chức tín dung ban nơ sấu, bên cạnh trai phiéu đặc biết với cơ chế
đã có Co chế mới gắn kèm với nhiễu lợi ích như sau: Trái phiêu VAMC phát
‘hanh dùng để thanh toán cho tổ chức tin dụng ban lại nợ xấu; các TCTD sở
hữu trái phiếu mới nay thi không phải trích lập dự phòng ri ro như TPĐB
TCTD sỡ hữu trái phiêu như một tải sản có tính thanh khoản cao, bởi có thểchuyển nhượng giữa TCTD với NHNN, và giữa các TCTD với nhau Theo
thông kê báo cáo tai chính Quý IIU/2016 ofa 13 ngân hang công bổ thi nợ sâu.
các ngân hàng hẳu hết déu tăng so với thời điểm đảu năm 2016, đặc biệt la nợ
ˆ hữn dẫn bgp aft cai che ng hang ch du hong bao mann hơy iat
gg 1015081711 5055675 trợ cập nghự 17811015
Trang 38cĩ khả năng mat von (nợ nhĩm 5) tăng mạnh"?
Tại thời điểm Quý IIU2016, tỷ lê nợ sảu của các ngân hang đã cĩ xuhướng giảm Đứng đầu van là Eximbank, dù tỷ lệ nợ xấu cĩ giảm từ 5,3%xuống cơn 3,35% Đứng thứ hai là Ngân hàng TMCP Sai Gan Thương Tin(Sacombank) với tổng nợ shu sau 9 tháng năm 2016 lá 4.620 tỷ đồng, trong
đồ nợ cĩ khả năng mắt vồn là 3.095 tỷ đồng
“No xấu tăng lên 2.4% so với mức 1,0% ở thời điểm đầu năm Tiếp đến là
Ngân hàng TMCP Sai Gịn - Ha Nội (SHB) đứng thứ 3 vẻ tỷ lê nợ sâu, tăng
từ 1,72% lên 3,22% Cụ thé, tổng số nợ xấu là 3.310 tỷ đồng, trong đĩ, nợ cĩ
khả năng mắt vơn hon 1.869 tỷ ding, tăng 46% Đặc biét vẫn phải nĩi đếnBIDV cĩ 13217 tỷ đồng nơ
su của nba bang nay đã tăng từ khoảng 1,6% cuối năm 2015 lên gin 2%,
tương ứng với hơn 3.160 tỷ đồng nơ xảu tăng thêm Bên cạnh hai ơng lớn trong hệ thơng là Vietcombank va VietinBank cĩ tỷ lệ nợ xấu giảm khơng đáng kế (Vietcombank giảm cịn 1,7% so với mức 1,8%, của VietinBank
giảm từ 0,02% xuống 0,86%) thì tinh hình BIDV gây ảnh hưởng rất lớn" 2
1, chiếm 1,06% tổng du nợ cho vay Tỷ lệ nợ
Hệ thơng các tổ chức tin dụng đã xử lý được khoảng 05 nghin tỷ đồng
nơ xấu trong năm 2016, bao gồm: xử lý qua thu héi nơ, bán tải sản bao đảm.chiếm khoảng 52,6% tổng giá tri nợ sấu được xử Lý, bằng nguồn dự phỏng rit
ro chiếm 26,6%, bản nợ cho VAMC chiếm 21% Đơng thai nay đã kéo giảm
tỷ lê nợ sấu từ 2,0% năm trước xuống cịn 2,8% cudi năm 2016 Tuy vay,theo Uy ban Giám sát đánh gia, nợ xdu chờ xử ly (nợ bản cho VAMC) và nợxấu tiềm dn trong tái cơ cầu vấn lớn, trong đĩ VAMC đang "ơm," khoảng 224Tags Pla Ta Bn How Tien ting Đụ học Hal HY td ingen ấu
túi ác tổ chếc tá dang nim 2016 và ngyễn sin” Dẫn theo ngudn he /lprkengtsongvvbai.
S#ĐĐsb lobno-ctrbccachgacbane mơng maim 2016-reaggyenaband 746m
“Xem hin Thị Hoe Hoe Tei cua - Tường Đạihọ it Etu: Cộng nghịp, “Tad hishag sắn
"Hi cá tổ đc th @mgnian 2016 vi nguyen alan” Dân tho nguan hep /lạ hử mhgHàng bas
Trang 39tải chính hợp nhất các ngân hing, có một sự thay đổi vẻ tỷ lê nợ sấu tai các
ngân hang một cách đáng kể, ACB, MBBank va Vietinbank là những nhàbăng tỷ lệ nợ xấu thấp nhất trong năm vừa qua
Căn cứ theo số liệu tổng hợp, Sacombank, Eximbank va VPBank là 3ngân hang có tỷ lệ nợ zấu cao nhất trong các nha băng được khảo sát Trong
đó, Sacombank là ngân hang có tỷ lệ nơ xảu lớn nhất 5,35% Tỷ lệ tăng đột
biến lả do ảnh hưởng của viếc sốt nhâp Ngân hing Phương Nam(Southembank) héi tháng 10/2015 mang theo một gảnh nang về nợ ấu của
ngân hàng nảy B én cạnh đó, Eximbank là một trong những ngân hang có ty
lê nơ sấu ở mức khá cao trong bảo cáo quỷ 11/2016 (5,39) nhưng lại chuyển.biển tích cực vào 6 thang cuốt năm với việc tát cơ cầu được 1.726 tỷ đồng nơ
xấu Trong đỏ, phan lớn nợ được bán cho Công ty Quan lí Tai sản Việt Nam (VAMC) Chốt số liệu năm 2016, tỷ lê nơ xấu của ngân hang này ở mức
2,05% Khác với hai ngân hang trên, VPBank có tỷ lệ nợ xấu duy tri cao trong
hai năm qua, Nguyên nhân chính là việc mỡ rông tin dung tiêu dùng từ Công
ty con là FE - Credit Tốc độ tăng trưởng ở mức bình thường so với một số ngân hàng nhưng mang lai mức lợi nhuận lớn va tỷ lê nợ xấu cao Trong đó,
ACB có bước giảm rõ rét nhất từ 1,32% xuống 0,88%, MBBank gidm từ
1,61% zuống 1,32% Tỷ lê nơ xâu ỡ Vietinbanke tuy ở mức thấp 1,02% nhưng lại tăng so với con số 0,92% vào cuốt năm 2015 Nhưng bù lại các ngân hang lại có mức tăng trường tín dụng tương đổi tit là trên 20%
Nhìn chung, bức tranh nợ xấu năm 2016 của các ngân hang cho thay nỗ
lực giải quyết ng sấu trong thời gian qua đã có kết quả Tuy nhiền, số liệu từ
Ngân hàng Nhà nước cho thấy tỷ lê nơ xu toàn hệ thông vấn ở mức cao3,53% Đây là một thách thức đối với các tổ chức tín dung và cả Ngân hang
Trang 40Nhà nước để có thể xử lý đứt điểm được những món nợ xâu tổn đọng tử nhiêu.năm trước Cũng theo Công ty Quản lí tải sản của các tổ chức tín dụng Việt
Nam (VAMC) dé cập về những khó khăn, vướng mắc trong hoạt động xử lý
nợ trước khi có Nghĩ quyết 42 và tiên để cho sự ra đời Nghị quyết 42 của Quốc hội Tương tự như các Tổ chức tín dụng, hoạt động xử lý nợ thông qua các thủ tục tô tung cũng như các biện pháp phi té tung của VAMC trong thời
gian qua gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện!
Từ thực tiễn trên đây về nợ xâu vả xử lý nợ xdu của tổ chức tín đụng ở
Viet Nam, có thé rút ra một số nhận định sau đây.
Thứ nhất, xử lý nợ thông qua các biện pháp phi tố tung, đặc biết lacông tác thu giữ, xử lý tải sản bao đâm dé thu hổi nơ trong thực tế còn gấp rất
nhiều khó khăn, chưa hiệu quả và thường kéo dai hơn dự kiến.
Quyển thu giữ tài sin bảo đảm khi xử lý nợ của các TCTD, cũng như VAMC khi kế thừa quyển chủ nợ của TCTD, mặc dù la quyển đương nhiên được hưởng theo Nghị đính 178/1009/NĐ-CP và Nghi định 163/2006/NĐ-
CP, tuy nhiên, việc thực thi quy định nay trong thực tế rất khó khăn do chủ taisản không đồng thuận, cổ tình chống đổi, thâm chỉ tao ra các tranh chấp khác
để làm chậm trễ việc xử lý tai sản bảo dam TCTD va VAMC cũng chưa nhân.được sự ũng hộ va hỗ trợ nhiệt tỉnh của cơ quan công an, chính quyển dia
phương trong quả trình thu gitt VAMC/TCTD mặc dit là bên bị thiệt hai do
khách hang không trả nợ đúng hạn như cam kết và có quyền thu giữ tải sản
‘bdo đâm nhưng nhiễu vụ việc thu giữ tai sin bão dim của các TCTD, đắc biết đổi với tài sản bảo dam là nha ở của cá nhân thường không nhên được sự ting
hộ cia dư luân, bảo chỉ Thêm vào đó, từ khi Bô luật dân sự năm 2015 có hiệu.
Mens: Bùi vết “Một số khổ khẩn, vướng mắc rng hoạt động maa, bến vì sẽ V nợ vi đỀ mất do gế"
‘wd trang eb cia VAMC ti đị ch kEus/55yar adel Yearsedo=detal d=1167