1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Một số vấn đề pháp lý đặt ra đối với hoạt động đầu tư vào đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt tại Việt Nam

298 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số vấn đề pháp lý đặt ra đối với hoạt động đầu tư vào đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt tại Việt Nam
Tác giả Ts. Nguyễn Thị Yến, Ncs. Ths Nguyộn Ngoc Anh, Ths. Lộ Ngoc Anh, Ths. Vi Thị Hoà Nhự, Ncs. Ths Nguyễn Ngọc Yến, Ths. Phạm Thị Huyền, Ths. Lờ Thị Ngọc Mai, Ncs. Ths Ha Thị Hoa Phượng
Người hướng dẫn Ths. Vi Thị Hoà Nhự, Ths. Lờ Ngọc Anh
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh tế
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 298
Dung lượng 71,8 MB

Nội dung

Vìvậy, ể tạo ra một hành lang pháp lý vững chắc iều chỉnh các quan hệ phápluật ầu t° phát sinh trong ¡n vị HC-KT ặc biệt thì việc tiếp tục nghiêncứu, chỉnh sửa dự thảo và khảo cứu pháp l

Trang 1

BỘ T¯ PHÁPTR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

È TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP TR¯ỜNG

MOT SO VAN DE PHÁP LY ẶT RA DOI VỚI

HOAT DONG DAU TU VAO BON VI

HANH CHÍNH - KINH TE ẶC BIET TẠI

VIET NAM

MS: LH-2018-20/DHL- HN

Chủ nhiệm ề tai: Ths Vi Thi Hoà Nh°

Bộ môn Luật Th°¡ng mại, Khoa Pháp luật kinh tế

Th° ký ề tài : Ths Lê Ngọc Anh

Bộ môn Luật Th°¡ng mại, Khoa Pháp luật kinh tế

RUNG TAM THONG TIN THU VIỆN

| TRUONG I HOC LUAT HÀ NỘI

“PHONG BOC aad

HA NOI, NAM 2019

Trang 2

NHỮNG NG¯ỜI THAM GIA THỰC HIỆN È TÀI

Chủ nhiệm ề tài: Ths Vi Thị Hoà Nh°

Bộ môn Luật Th°¡ng mại - Khoa Pháp luật Kinh tế

Th° ký ề tài: Ths Lê Ngọc Anh

Bộ môn Luật Th°¡ng mại - Khoa Pháp luật Kinh tế

CÁC TÁC GIÁ CHUYÊN È KHOA HỌC

1 TS Nguyễn Thị Yến - Khoa Pháp luật Chuyên dé 1Kinh té

2 NCS Ths Nguyén Ngoc Anh va Ths Lé Chuyén dé 2Ngoc Anh - Khoa Pháp luật Kinh tế

3 Ths Vi Thị Hoà Nh° - Khoa Pháp luật Chuyên ề 3Kinh tế

4 NCS Ths Nguyễn Ngọc Yến và Ths Chuyên ề 4Phạm Thị Huyền - Khoa Pháp luật Kinh tế

5 Ths Lê Thị Ngọc Mai Chuyên ề 5

6 NCS Ths Ha Thị Hoa Ph°ợng Chuyén dé 6

Trang 3

MỤC LỤC

37 08)/(967100277 7 1PHAN I:BAO CAO TONG QUAN DE TÀI NGHIÊN CUU CAP C  SỞ 2

1 Tinh cấp thiết của dé tai cccscssesscsessescssesscsessesessesscstsssstssessetseeeeees 2

2 Tinh hình nghiên cứu dé tai ceceeccccccccseseescesessessessessesssessessessessesssteseeseeees 4

2.1 Tinh hình nghiên cứu trong TH¯ỚC - c6 3c 3321183111181 33 1189111511181 1 1E 111111 E1 re 4 2.2 Tình hình nghiên cứu trong NGC - - - 5< E3 18331181 331111511 9 11 11 11 nh 6

3 Mục ích nghiên cứu của dé tài - 2 + s+E©k+E£E+EE+Ee£EeErkersrrerkee 10

4 Nhiệm vụ nghiên cứu của dé tài + - + 2 k+EE+E£EE£EEEeEEzEerkerersees 10

5 Phạm vi nghiên cứu ề tài 2-5-6 Sk‡E+E£EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEerkrkerkee 10

6 Ph°¡ng pháp nghiÊn CỨU - - c2 133111831181 111 8 11111 11k rẻ 11

7 Những óng góp mới của dé tài «+ s+s+Sk+EeEEEEEEEEEEEEEEEErkerkrrerkee 12

8 Giá trị ứng dụng của dé tài -.-¿- s56 tk 1111121111111 11111111 12PHAN II:TONG HOP KET QUÁ NGHIÊN CUU DE TÀI NGHIÊN CỨU0e 13

1 Khái quát về ¡n vị hành chính - kinh tế xã hội ặc biệt và pháp luật về ¡n

vị hành chính kinh tế - xã hội ặc biệt 2-2 +2 +E+E+ESEEEEEEEEEzEzEzEzezrssd 13

1.1 C¡ sở lý luận, c¡ sở pháp lý và c¡ sở thực tiễn của việc hình thành ¡n vị hành

chính - kinh tế ặc biệt tại Việt Nam - ¿2 + ©S¿2E22EE2EEEEE2EE221221231211221221 21.2 xe, 13 1.1.1 C¡ sở lý luận của việc hình thành ¡n vị hành chính — kinh tế ặc biệt 13 1.1.3 C¡ sở thực tiễn của việc hình thành ¡n vị hành chính - kinh tế ặc biệt 19 1.2 Khái niệm, ặc iểm của don vị hành chính — kinh tế ặc biệt 21 1.3 Pháp luật về ầu t° tại ¡n vị hành chính - kinh tế ặc biệt - 2-52: 26

1.3.1 Khái niệm pháp luật về ầu t° tại ¡n vị hành chính - kinh tế ặc biệt 26

1.3.2 Nội dung pháp luật về ầu t° tại ¡n vị hành chính - kinh tế ặc biệt 27

2 ánh giá các quy ịnh pháp luật về hoạt ộng ầu t° trong dự thảo Luật

¡n vị hành chính — kinh tế ặc biỆt 2-5 2 2 E+E£E£EE+E£EE+EeEEeEzEerxee 31

2.1 Thủ tục ầu t° tại ¡n vị hành chính - kinh tế ặc biệt 2 2 2s +2: 31 2.1.1 Chủ thé thực hiện hoạt ộng dau t° tai ¡n vị hành chính — kinh tế ặc biệt 31 2.1.2 Hình thức dau t° tại ¡n vị hành chính — kinh tế ặc biệt - 32 2.1.3.Trình tự thực hiện thủ tục ầu t° tại ¡n vị hành chính — kinh tế ặc biệt 33 2.2 Biện pháp bảo ảm ầu t° và hỗ trợ ầu t° tại ¡n vị hành chính — kinh tế ặc biệt35

Trang 4

2.3.Biện pháp °u ãi về thuế và tiền tệ tại ¡n vị hành chính — kinh tế ặc biệt 37 2.4 Chính sách về ất ai tại ¡n vị hành chính — kinh tế ặc biệt - 2-52 39 2.5 Pháp luật về lao ộng và an sinh xã hội tại ¡n vị hành chính - kinh tế ặc biét 40

3 Kinh nghiệm xây dựng pháp luật về ầu t° tại ¡n vị hành chính — kinh tế

ặc biệt của một số quốc gia trên thé giới + 2 +s+5+++£k+Ee£xerzxerxee 42

3.1 Pháp luật về ầu t° tại ặc khu kinh tế của Trung Quốc ¬— 42 3.1.1 Pháp luật về chính sách thuế và tiền tỆ -2- - 2 2 s+S+Ez£E+EzEerxzxerxee 42 3.1.2 Pháp luật về chính sách ất ai - 5-2-5 SESE+E£EE2EEEEEE2EEEEEEEEEErkrrerkee 43 3.1.3 Pháp luật về lao ộng và an sinh xã hội - - +5 £++<+svsseerseke 47 3.2 Pháp luật về ầu t° tại ặc khu kinh tế của Thái Lan 2 2 s2+++sz25<+2 50 3.3 Pháp luật về ầu t° tại ặc khu kinh tế của Nhật Bản - esses 52 3.4 Pháp luật về dau t° tại ặc khu kinh tế của Hàn Quốc 2- 2s 2 +£s+£z+se¿ 53 3.4.1 Pháp luật về ầu t° tại khu kinh tế tự do Incheon -¿-:-2-s+=szszszzzszs2 54 3.4.2 Pháp luật về ầu t° tại thành phố tự trị Jeju - 2-2 2+sz+sezxerxsrxee: 55 3.5 Pháp luật về ầu t° tại ặc khu kinh tế của Singapore 2- 2s s+sezs+xezse¿ 57 3.6 Pháp luật về ầu t° tại ặc khu kinh tế của An ộ, - 2-5-2 2s ++xz£xzxzxeẻ 58 3.6.1 Pháp luật về ất ãai - + s1 E1 E121121521111111211011 1111111111 1111 1x re 58 3.6.2 Pháp luật về lao ộng và an sinh xã hội 2-2 2 2+ +E+xerxerxerxees 60

4 Kiến nghị xây dựng pháp luật về ầu t° tại ¡n vị hành chính - kinh tế ặc

4.2.2 Nguyên tắc chỉ ạo và giải pháp xây dựng pháp luật về biện pháp bảo ảm

ầu t° và hỗ trợ ầu t° tại don vị hành chính- kinh tế ặc biệt 5- 66 4.2.3 Nguyên tắc chỉ ạo và giải pháp xây dựng pháp luật về chính sách thuế và tiền tệ tại ¡n vị hành chính - kinh tế ặc biỆt - 2-2 2 22S2+E£E+£Eezxerxered 69 4.2.4 Nguyên tắc chỉ ạo và giải pháp xây dựng pháp luật về chính sách ất ai tại

¡n vị hành chính- kinh tế ặc biệt - + 2-52 S2E22E£2EE2EE£EEEEE2EEEEEerxerrerrxee 72

4.2.5 Giải pháp xây dựng pháp luật về ng°ời lao ộng và an sinh xã hội tại ¡n vị hành chính- kinh tế ặc biỆt - 2-2 s2 2S£+EEEEE£EEEEE2E1E21E21212211221 7121 xe, 77

Trang 5

I3:7.98)/9)8900) 02175 81CHUYEN È 1:KHAI QUÁT VE DON VỊ HANH CHÍNH - KINH TE ẶCBIỆT VÀ PHÁP LUẬT VE ẦU TU TẠI DON VI HANH CHÍNH - KINH

TE DAC BIET 022257 82

1 C¡ sở lý luận của việc hình thành ¡n vi hành chính — kinh tế ặc biệt 82

2 C¡ sở pháp ly của việc hình thành don vị hành chính — kinh tế ặc biét 86

3 Khái niệm, ặc iểm ¡n vị hành chính — kinh tế ặc biệt 88

4 Pháp luật về ầu t° tai ¡n vị hành chính — kinh tế ặc biệt 92

4.1 Khái niệm pháp luật về ầu t° tại ¡n vị hành chính — kinh tế ặc biệt 92

4.2 Nội dung pháp luật về ầu t° tại ¡n vị hành chính — kinh tế ặc biệt 93CHUYEN È 2:NHUNG VAN È PHÁP LÝ VE THỦ TỤC DAU T¯ TẠIDON VI HANH CHÍNH - KINH TE DAC BIỆT -.5 5 - 1041.Chu thé thực hiện hoạt ộng ầu tu tại ¡n vi hành chính — kinh tế ặc 1052.Hình thức dau t° tại ¡n vị hành chính — kinh tế ặc biệt 109

2.1.ầu t° thành lập tổ chức kinh tế tại ặc khu - 2-5 2 2+k+EE+E££E+E+Eerxzxered 110 2.2.ầu t° theo hình thức góp vốn, mua cổ phan, phan vốn góp của tô chức kinh tế có trụ

sở chính tại ặc khu - ¿335011111111 1EE993351 1111k E55 1kg 1 ket 113

2.3.ầu t° theo hình thức hợp ồng hợp tác kinh doanh với tô chức, cá nhân có trụ sở

chính hoặc n¡i c° trú tại ặc khu - 221011111111 12125533111 1kg 1 cer 115

2.4.ầu t° theo hình thức hợp ồng ối tác công t° giữa nhà ầu t° và Chủ tịch Ủy ban

nhân dân ặc khu - - - << << 1666666661253 11 11 111119053515 11 KHE ng 1 kg 551k kkrr 116

3.Thủ tục dau t° tại ¡n vị hành chính — kinh tế ặc biệt - 121

3.1.Dự án ầu t° thuộc diện quyết ịnh chủ tr°¡ng ầu t° - 2 2s sex: 122 3.2.Dự án ầu t° thuộc diện cấp Giấy chứng nhận ng ký ầu t° - 122 3.3.Dự án ầu t° không thuộc diện cấp Giấy chứng nhận ng ký ầu t° 125

4.Một số ề xuất nhm hoàn thiện quy ịnh về thủ tục ầu t° trong Dự thảoLuật ¡n vị hành chính - kinh tế ặc biệt Vân ồn, Bắc Vân Phong, PhúCHUYEN DE 3:NHỮNG VAN DE PHÁP LY VE BAO DAM DAU T¯ VÀ

HO TRO DAU TU TAI DON VI HANH CHINH - KINH TE DAC BIET

Trang 6

1 Nguyên tắc xây dựng quy ịnh pháp luật về bảo ảm ầu t° và hỗ trợ ầu t°tại ¡n vị hành chính kinh tế ặc biệt 2-2 + +E+E2E2EEEEEEEEEzEzEzEzsssd 135

1.1 Nguyên tắc xây dựng các biện pháp bảo ảm ầu t° tại ¡n vị hành chính - kinh tế

a11901501117 135

1.2 Nguyên tắc xây dựng biện pháp hỗ tro ầu t° tại ¡n vị hành chính — kinh tế ặc biệt

2 Pháp luật về bảo ảm dau t° và hỗ trợ ầu t° tại ¡n vị hành chính - kinh tế

ặc biệt của một số quốc gia trên thé giới ¿- 2 + x+EeckeEzxeEexerxees 141

2.1 Quy ịnh về bao ảm dau t° và hỗ tro ầu t° tại ặc khu kinh tế của Thai Lan 141 2.2 Quy ịnh về bảo ảm ầu t° và hỗ trợ ầu t° tại ặc khu kinh tế của Nhật Bản 143

3 Ph°¡ng h°ớng xây dựng quy ịnh pháp luật về bảo ảm ầu t° và hỗ trợ

ầu t° tại ¡n vị hành chính — kinh tế ặc biệt của Việt Nam 146

3.1 ánh giá quy ịnh về bảo ảm ầu t° và hỗ trợ ầu t° theo dự thảo Luật ¡n vị hành chính kinh tế ặc biỆt 2-2 5£ S2 SE9EE£EE2EE2EE2EEE2112E1211271711211211271 7112k 146 3.2 Kiến nghị xây dung quy ịnh pháp luật về bảo dam ầu t° và hỗ trợ dau t° tại ¡n vị hành chính — kinh tế ặc iỆt -2- 5© 2 SE9SE£EE£EEEEEEEEEEEEEEE2E122171211211221 2121 cre 153 3.2.1 Bồ sung quy ịnh tại iều 5 Dự thảo Luật ¡n vị hành chính — kinh tế ặc biệt dé lam rõ các chính sách khuyến khích dau t° tối thiểu mà nhà ầu t° tại ặc

-[411891140/98010)0460:1- 20078 .‹“44{- 5 133

3.2.2 Sửa ôi quy ịnh tại iều 7 Dự thảo Luật don vị hành chính- kinh tế ặc biệt 155 3.2.3 Cần bổ sung một iều luật quy ịnh về biện pháp hỗ trợ ầu t° ặc thù tại các

¡n vị HC-KT ặc biệt trong Dự thảo Luật ¡n vị HC-KT ặc biệt 155

CHUYEN È 4:NHUNG VAN DE PHÁP LY VE UU DAI ẦU T¯ VETHUE VA TIEN TE TAI DON VI HANH CHINH - KINH TE DAC BIET

1 Khái quát vê °u ãi dau tu về thuê va tiên tệ tại ¡n vi hành chính - kinh tê GAC DIỆC - Án TH TH TH HT HT Hi HT nh 158

1.1 Khái niệm và nguyên tắc °u ãi ầu t° về thuế tại ¡n vị hành chính - kinh tế ặc

1.1.1 Khái niệm °u ãi ầu t° về thuế tại ¡n vị hành chính - kinh tế ặc biệt 158 1.1.2 Nguyên tắc °u ãi ầu t° về thuế tại ¡n vị hành chính - kinh tế ặc biệt 162 1.2 Khái niệm và nguyên tắc °u ãi về tiền tệ tại ¡n vị hành chính - kinh tế ặc biệt 166 1.2.1 Khái niệm °u ãi về tiền tệ tại ¡n vị hành chính - kinh tế ặc biệt 166

Trang 7

1.2.2 Nguyên tắc °u ãi về tiền tệ tại ¡n vị hành chính - kinh tế ặc biệt 167

2 Pháp luật về °u ãi thuế và tiền tệ tại ¡n vị hành chính - kinh tế ặc biệtcủa một số quốc gia trên thé giới +- 2 + 2 ++E+EE£EE£EE2EE2EEEerEerkerxer 170

2.1 ặc khu kinh tế Thâm Quyến (Trung Qu6c) cecceccsessessesssessesesessessesteseeseseeeeen 170 2.2 ặc khu kinh tế tự do Incheon (Hàn Quốc) ¿+ 2 ©k+ +E+EE+E£EE+E+Eerxzxerkd 173

2.3 Khu th°¡ng mại tự do (S1nØADOT€) - - - - c1 1111k kh 174

CHUYEN È 5:NHUNG VAN È PHÁP LY VE DAT DAI TẠI DON VỊHANH CHÍNH — KINH TE ẶC BIỆT - - 5< 5° se sessessessese 186

1 Nguyên tắc xây dựng quy ịnh pháp luật về ất ai tại ¡n vị hành chính kinh tế ặc biỆt - 5-5 5c 2S2222921221921121712121121121121121111 1111111 1e 187

-2 Pháp luật về dat ai tai ¡n vị hành chính — kinh tế ặc biệt của một sốquốc gia trên thé giới -¿- + kSE+k+EE+E£EEEEE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkrkere 19]

2.1 Pháp luật về ất dai tại các ặc khu kinh tế của Trung Quốc - 192 2.2 Pháp luật về ất ai tại các ặc khu kinh tế của An ộ, 2-5 2secs+xecx2 220

CHUYEN DE 6:NHUNG VAN È PHÁP LÝ VE LAO ỘNG VA ANSINH XÃ HOI TAI DON VI HANH CHÍNH - KINH TE ẶC BIỆT 235

1 Pháp luật lao ộng va an sinh xã hội tai ¡n vi hành chính — kinh tế ặc biệt

¬- ẻ ằ.e 235

1.1 ¯u ãi về thị thực và giấy phép lao ộng - - 2+ sSx+EE+E+E+ErEerEerkerkerkered 241 1.2 Hỗ trợ về giáo dục, AAO fạO - c c1 1S TH TH TH TT ệp 243

1.3 Chính sách an sinh xã hộộiI - 221111111111 1%E153331 11881 119953551111 krrrree 244

2 Kinh nghiệm của Trung Quốc, An ộ về xây dựng pháp luật lao ộng và ansinh xã hội tại ¡n vị hành chính — kinh tế ặc biệt - 2z szszscz£: 248

2.1 Trung QUỐC -¿- 652k SE EE15E121511211111121511111111111111111111 111111111111 1x tk 248 2.2 Ấn Ộ, -:- t2 212212212121121121111111211 1101111211011 0111111211011 1 1e 256

3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc xây dựng pháp luật lao ộng

và an sinh xã hội tại ¡n vị hành chính- kinh tế ặc biệt - 260DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO .- 5-5 5< sess=sessese 272BÀI BÁO CỦA È TÀI

Trang 8

DANH MỤC TU VIET TAT

Trang 9

PHAN MỞ DAU

BAO CAO TONG QUAN VA TONG HOP KET QUA NGHIEN CUU

DE TAI KHOA HOC CAP CO SO

“MOT SO VAN DE PHAP LY DAT RA

DOI VOI HOAT ỘNG DAU TU VAO

DON VI HANH CHÍNH - KINH TE

DAC BIET O VIET NAM”

Trang 10

PHẢN I:

BAO CÁO TONG QUAN

DE TAI NGHIEN CUU CAP CO SOMột số van ề pháp ly ặt ra ối với hoạt ộng dau t° vào don vị hành

chính — kinh tế ặc biệt tại Việt Nam”

1 Tính cấp thiết của ề tài

Ngân hàng thế giới (The World Bank) ã nhận ịnh rằng phát triển ặckhu kinh tế (KKT) ang là c¡n sốt và ch°a hạ nhiệt trong những thập kỷmới của thế kỷ 21, ặc biệt là ở các quốc gia ang phát triển! Mỗi quốc gia

ều dựa vào iều kiện tự nhiên và xã hội ể tạo ra các mô hình ặc khu kinh

tế với các tên gọi khác nhau nh°: khu kinh tế ặc biệt hay ặc khu kinh tế,khu kinh tế mở, khu kinh tế tự do, khu tự trị, khu hành chính — kinh tế ặcbiệt (gọi chung là SEZs- Special Economic zones) Mặc dù ở mỗi quốc gia,

ặc khu kinh tế có thể có một tên gọi riêng nh°ng ều có một số ặc iểmchung sau: (i) ây là một khu vực có ranh giới ịa lý xác ịnh; (ii) Có c¡ chếquản lý kinh tế và quản lý hành chính riêng biệt; (iii) °ợc h°ởng °u ãi v°ợttrội về thuế, hải quan và có các ặc quyền cụ thé

Tại Việt Nam, ý t°ởng mô hình ¡n vị hành chính - kinh tế (HC-KT)

ặc biệt ra ời khá muộn khi thế giới ã có nhiều hình mẫu KKT thành

công Vì vậy, việc có một công trình nghiên cứu toàn diện ¡n vị hành chính

d°ới góc ộ pháp lý ặc biệt là chuyên sâu ở pháp luật ầu t° là một việc làmcần thiết Việc nhóm tác giả lựa chon ề tài “Mộ: số van ề pháp lý ặt ra doivới hoạt ộng dau t° vào ¡n vị hành chính - kinh tế ặc biệt tại Việt Nam”

ể nghiên cứu xuất phát từ hai lý do sau:

Thứ nhất, việc xây dựng các ¡n vị HC-KT ặc biệt là nhiệm vụ chiến

l°ợc cua Dang và Nhà n°ớc trong giai oạn hiện nay Nhiệm vụ này liên tục

! Bất cứ n°ớc nào không có ặc khu kinh tế cách ây 10 nm ều ã mở một vài khu hoặc ang lên kế hoạch cho nó, nhà kinh tế Thomas Farole thuộc Ngân hàng Thế giới cing dẫn lời trên Economist nm 2015

7 Akinci, Gokhan; Critle, James; Akinci, Gokhan; Crittle, James (2008), Special economic zone : performance, lessons learned, and implication for zone development (English) Foreign Investment Advisory Service (FIAS) occasional paper Washington, DC: World Bank.

Trang 11

°ợc lặp lại trong Chủ tr°¡ng, quan iểm, chiến l°ợc và kế hoạch phát triểnkinh tế - xã hội về xây dựng và phát triển ặc khu kinh tế của n°ớc ta ã °ợc

thông qua tại các kỳ ại hội VII, X, XI của ảng ại hội XII của ảng

khẳng ịnh “ phát triển một số khu kinh tế mở và ặc khu kinh tế” Gan âynhất, Nghị quyết số 11/NQ-TW ngày 03/06/2017 của Ban chấp hành Trung

°¡ng ảng khóa XII về hoàn thiện thé chế kinh tế thị tr°ờng ịnh h°ớng xãhội chủ ngh)a ã xác ịnh: “Xây dựng một số ¡n vị hành chính — kinh tế ặcbiệt với thé chế v°ợt trội dé tạo cực tng tr°ởng và thử nghiệm ôi mới, hoànthiện tổ chức bộ máy thuộc hệ thống chính trị” Hiến pháp nm 2013, Luật tôchức Chính quyền ịa ph°¡ng nm 2014 và Luật ầu t° nm 2014 ã quy

ịnh cn cứ pháp lý của ¡n vị hành chính kinh tế Bên cạnh ó, Bộ Chính trị

ã ồng ý chủ tr°¡ng xây dựng ề án thành lập ¡n vị hành chính — kinh tế

ặc biệt tại ba khu vực: Phú Quốc, Vân ồn, Bắc Vân Phong (gọi tắt là ặckhu Phú Quốc, ặc khu Vân ồn, ặc khu Bắc Vân phong) Vì vậy, việcthành lập ¡n vị hành chính — kinh tế ặc biệt là cụ thê hoá quy ịnh của Hiếnpháp, áp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của ất n°ớc và phù hợp với

xu h°ớng phát triển của thế giới Theo thông báo mới nhất của Chính phủ chobiết: Thực hiện Nghị quyết số 64/2018/QH14 ngày 15/6/2018 của Quốc hội

về Kỳ họp thứ 5, tại Thông báo số 116/TB-VPCP ngày 30/7/2018 của Vnphòng Chính phủ về kết luận tại buổi hop lần thứ 2 của Ban Chi ạo quốc gia

về xây dựng các ¡n vị hành chính kinh tế ặc biệt, Thủ t°ớng Chính phủ Tr°ởng Ban Chỉ ạo ã giao Bộ Kế hoạch và ầu t° phối hợp với Ủy banPháp luật và Ủy ban Kinh tế của Quốc hội xây dựng ph°¡ng án chỉnh lý, hoànthiện dự án Luật theo h°ớng xây dựng một luật chung Do ó, việc tiếp tụcnghiên cứu pháp luật quốc gia trên thế giới và ánh giá những thành công thấtbại của các ặc khu trên thế giới là một việc làm cần thiết dé rút ra những bai

-học kinh nghiệm cho Việt Nam.

Thứ hai, một trong những diéu kiện tiên quyết dé don vi HC-KT ặcbiệt cua Việt Nam thành công và có sức cạnh tranh là giải quyết các vấn dépháp lý ối với hoạt ộng dau t° một cách hop lý Việc thành lập ¡n vị HC-

Trang 12

KT ặc biệt nhằm tao ra một không gian mở thu hút các nguồn vốn ầu t°trong và ngoài n°ớc về ây Khu vực sẽ là một n¡i tập trung các hoạt ộng

ầu t° với tần suất dày ặc Vì vậy, khung pháp lý iều chỉnh hoạt ộng ầut° tại ¡n vi HC-KT ặc biệt vừa phải có “ộ mở” dé thu hút ầu t° nh°ngcing cần chặt chẽ ể bảo ảm tính nghiêm minh của pháp luật Dự thảo Luật

¡n vị hành chính — kinh tế ặc biệt °ợc trình lên Quốc hội lần thứ bảynh°ng vẫn còn nhiều nội dung ch°a hợp lý H¡n nữa, xây dựng ¡n vị HC-

KT ặc biệt là một dự án lớn, có nhiều vẫn ề mới và khó Dự thảo cing nhận

°ợc nhiều ý kiến phản hỏi, tranh luận của các chuyên gia và ng°ời dân Vìvậy, ể tạo ra một hành lang pháp lý vững chắc iều chỉnh các quan hệ phápluật ầu t° phát sinh trong ¡n vị HC-KT ặc biệt thì việc tiếp tục nghiêncứu, chỉnh sửa dự thảo và khảo cứu pháp luật của một số quốc gia trên thếgiới ã phát triển thành công ặc khu kinh tế dé học hỏi kinh nghiệm là iềucần thiết

Do ó, ề tài: “Một số vấn ề pháp lý ặt ra ối với hoạt ộng ầut° vào ¡n vị hành chính - kinh tế ặc biệt tại Việt Nam” sẽ là công trìnhkhoa học pháp lý có ý ngh)a lý luận và thực tiến

2 Tình hình nghiên cứu ề tài

¡n vị hành chính kinh tế ặc biệt là mô hình mới mẻ ở Việt Nam cả về

lý luận và quy chế pháp lý Tuy nhiên, trên thế giới thuật ngữ ¡n vị HC-KT

ặc biệt ch°a xuất hiện và các quốc gia th°ờng sử dụng thuật ngữ ặc khukinh tế Tuy nhiên, về bản chất ặc khu kinh tế của các quốc gia trên thế giới

và ¡n vị HC-KT ặc biệt của Việt Nam có bản chất t°¡ng ồng Nên khi tìmhiểu về tình hình kinh tế, các tác giả ã tìm ến các công trình trong và ngoàin°ớc nghiên cứu về KKT

2.1 Tình hình nghiên cứu trong n°ớc

1 Sách: Cù Chí Lợi chủ biên, Nguyễn Xuân Trung, Hoàng Thế Anh,

ặng Ph°¡ng Hoa, “Khu kinh tế tự do: Những van ề lý luận và thực tiễn”,

Nxb Khoa học Xã hội, 2013.

Trang 13

2 Sách: Viện Kinh tế học, “Kinh nghiệm thé gidl vé phat trién khu chéxuất và ặc khu kinh tế (Khu kinh tế ặc biệt)”, Nxb Chính trị quốc gia,

5 Bài tạp chi: ặng Vi Huân, Diéu chỉnh pháp luật ối với ặc khu kinh

tê ở Việt Nam — Nhu cẩu và ịnh h°ớng, Tạp chi Dan chủ và Pháp luật, ng

ngày 19/11/2017.

6 Bài tạp chí: Nguyễn Ngọc Toán, ¡n vị hành chính - kinh tế ặc biệt

ở một số n°ớc và gợi ý cho Việt Nam, Công thông tin iện tử phòng t° phápthành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Ngãi, ng ngày 10/6/2014

7 Bài tạp chí: Nguyễn ức Trung, Xây dựng ặc khu kinh tế: Thực tiễnTrung Quốc và dé xuất cho Việt Nam, Tạp chí Tài chính, ng ngày

16/9/2017.

8 Hội thảo khoa học: “ề xuất c¡ chế, chính sách, mô hình tổ chức bộmáy nhằm phát huy tiềm nng, thé mạnh tạo b°ớc phát triển ột phá, bênvững cho ¡n vị hành chính - kinh tế ặc biệt Phú Quốc” tô chức vào ngày

15/7/2017.

9 Hội thảo khoa học: "ặc khu kinh tế và Tiêm nng Du lịch" trongkhuôn khổ Tuan lễ Cấp cao Diễn àn hợp tác kinh tế châu A — Thái BìnhD°¡ng 2017 (APEC), tổ chức ngày 7/11/2017

10 Hội thảo khoa học quốc tế: “Phát triển ặc khu kinh tế - Kinhnghiệm và c¡ hội ”, tô chức từ ngày 19/03/2014 ến 21/03/2014

Trang 14

2.2 Tình hình nghiên cứu trong n°ớc

1 M Hoover and Frank Giaratani (1999), An Introduction to Regional

Economics, third edition, Regional Research Institue, West Virginia

5 Lotta Mobera (2017), The Political Economy of Special Economic Zones: Concentrating Economic Development (Routledge Studies in the Modern World Economy), 1st Edition, Taylor and Francis Books.

6 M Soundarapandian (2012), Development of Special Economic

Zones in India: Policies and issues, Concept Publishing Company.

Qua việc tim kiếm nguồn tài liệu phục vu cho quá trình ánh giá tìnhhình nghiên cứu, b°ớc ầu nhóm tác giả ánh giá số l°ợng công trình nghiêncứu về ặc khu kinh tế nói chung và ¡n vị HC-KT nói riêng còn t°¡ng ối ít,

nội dung ch°a thực sự phong phú và có tính lặp.

Thứ nhất, về các công trình nghiên cứu của n°ớc ngoài a phan cáccông trình ã công bố déu tập trung nghiên cứu về KKT d°ới góc ộ kinh tế

mà ch°a ánh gia mô hình này d°ới góc ộ pháp ly.

Công trình có tính tiêu biểu là “M Hoover and Frank Giaratani (1999),

An Introduction to Regional Economics, third edition, Regional Research

Institue, West Virginia University” °ợc dịch “Giới thiệu kinh tế

Vùng”-ây là cuốn sách giáo khoa về kinh tế vùng xuất sắc của ại học WestVirginia °ợc thiết kế chủ yếu dé phục vụ cho ch°¡ng trình ào tạo về kinh tếkhu vực ở cấp ại học hoặc sau ại học Cuốn sách ã phân tích chi tiết vềmọi khía cạnh của một khu vực kinh tế từ vị trí ịa lý, dân c°, khu ô thị,

Trang 15

chính sách pháp luật Cuốn sách có giá trị tham khảo rất hữu hiệu trong việc

ánh giá, °a ra các tiêu chí dé lựa chọn một khu vực kinh tế °ợc xây dựngthành ặc khu kinh tế Tuy nhiên, hạn chế của cuốn sách là không giải quyết

ến tận cùng việc quản lý DKKT này °ợc thực hiện nh° thế nào Nh° vậy,d°ới góc ộ pháp lý, cuốn sách ch°a làm rõ °ợc quan iểm của tác giả về

ịnh h°ớng xây dựng pháp luật tại các ặc khu kinh tế

Bên cạnh ó, một sỐ công trình ã trình bày về cách thức dé xác ịnhkhu vực ịa lý hợp lý cho việc xây dựng ặc khu kinh tế nh° cuốn “Regionaland local economic analysis stool” của Mustafa Dinc Nội dung chính cua

cuốn sách trình bay về các công cụ phân tích các iều kiện dé lựa chon vàphát triển kinh tế khu vực Các chuyên gia của Ngân hàng thế giới ã khắng

ịnh một trong hai xu thế của kinh tế thế giới là việc hình thành các khu kinh

tế vùng ở các n°ớc ang phát triển Họ lập luận rng sự cạnh tranh và hợp tácgiữa các khu vực nng ộng sẽ dẫn dắt t°¡ng lai của các quốc gia Mục íchc¡ bản của công trình này là cung cấp cho các nhà lập pháp ở các quốc gia

ang phát triển các công cụ ¡n giản va dé sử dụng dé giúp họ lên các kếhoạch phát triển các vùng kinh tế trọng iểm trong ó có ặc khu kinh tế.Bởi ở nhiều n°ớc ang phát triển - n¡i ữ liệu và khả nng phân tích còn hạnchế, những ph°¡ng pháp và công cụ ¡n giản này có thé trở nên hữu ích ể

hỗ trợ việc ra quyết ịnh cho các nhà quy hoạch ịa ph°¡ng và các c¡ quanquản lý kinh tế

Ngoài ra, một số công trình ã chỉ ra những thách thức và khó khn khicác quốc gia lựa chọn xây dựng ặc khu kinh tế nh° cuốn “Special Economic

Zones: Progress, Emerging Challenges, and Future Directions (Directions in Development) hoặc “Development of Special Economic Zones in India:

Policies and issues” Can ctr vào tinh hình phát triển của các ặc khu nổitiếng trên thế giới, các tác giả ã chỉ ra và phân tích những thách thức, khókhn về kinh tế, chính trị, xã hội và môi tr°ờng mà các quốc gia có ặc khukinh tế ang ối diện ây là bài học kinh nghiệm cho các quốc gia ang có ý

ịnh phát triển ặc khu kinh tế nh° Việt Nam

Trang 16

Thứ hai, ối với các công trình nghiên cứu trong n°ớc ã ạt °ợc mộts6 thành tựu sau:

(i) Một: là, có một số công trình nghiên cứu về mô hình ặc khu kinh tếcủa một số quốc gia trên thế giới nh° Trung Quốc, Ấn ộ, Nhật Bản, từ ó ềxuất việc xây dựng các mô hình ặc khu kinh tế tại Việt Nam nh° bài viết:Nguyễn ức Trung, Xdy dung ặc khu kinh tế: Thực tiên Trung Quốc và déxuất cho Việt Nam, Tạp chí Tài chính, ng ngày 16/9/2017; Nguyễn ThịPh°¡ng Hoa, Thực tiễn phat triển các khu kinh tế tự do ở một số n°ớc chấu A

và gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, số 1/2012; ViệnKinh tế học, “Kinh nghiệm thế giới về phát triển khu chế xuất và ặc khukinh tế (Khu kinh tế ặc biệt)”, Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị quốc gia,

1994

(ii) Hai là, ã có các công trình ề cập tới c¡ chế, chính sách quản lýhành chính nhà n°ớc tại KKT Các bài viết phân tích mô hình tô chức, hoạt

ộng của chính quyền ịa ph°¡ng và các tổ chức có liên quan ở ặc khu kinh

tế, tuy nhiên phạm vi nghiên cứu chỉ dừng lại tại một khu vực ịa lý cụ thênh° các tham luận °ợc trình bày trong hội thảo khoa học “ề xuất c¡ chế,chính sách, mô hình tô chức bộ máy nhằm phát huy tiềm nng, thé mạnh taob°ớc phát triển ột pha, bén vững cho Don vị hành chính - kinh té ặc biệtPhú Quốc” tô chức vào ngày 15/7/2017

(iii) Ba la, một số công trình ã ánh giá khách quan về thực tiễn pháttriển mô hình KKT trên thé giới Tiêu biểu có thể kế ến nh°: Cù Chi Lợichủ biên, Nguyễn Xuân Trung, Hoàng Thế Anh, Dang Phuong Hoa, “Khukinh tẾ tự do: Những vấn ề ly luận và thực tiến”, Sách chuyên khảo, Khoahọc Xã hội, 2013 Tác giả ã trình bày những vấn ề lý luận và kinh nghiệmthực tiễn tại một số n°ớc trong việc phát triển khu kinh tế tự do ồng thờicông trình cing phân tích kết quả khảo sát thực tiễn hệ thống các chính sách

và thực tiễn phát triển các khu kinh tế ở Việt Nam Từ ó, tác giả °a ranhững quan iểm, giải pháp phát triển khu kinh tế tự do ở Việt Nam

Trang 17

(iv) Bon là, thành tựu nỗi bật nhất của các công trình trong n°ớc khi cómột công trình ã b°ớc ầu nghiên cứu KKT ở tầm v) mô ó là các thamluận trong hội thảo khoa học quốc tế “Phát triển ặc khu kinh tế - Kinhnghiệm và c¡ hội ” °ợc tô chức từ ngày 19/03/2014 ến 21/03/2014 Các ạibiểu tham dự Hội thảo ã i sâu phân tích, thảo luận, làm rõ những vấn ềnh°: lựa chọn ịa iểm; ịnh h°ớng phát triển ngành nghề; xây dựng thê chếkinh tế; thể chế hành chính; c¡ chế chính sách ặc thù ặc biệt; ầu t° hạtầng: phát triển nguồn nhân lực, trao quyền tự chủ và xây dựng luật khungcho ặc khu ây là những vấn ề vừa có tính thực tiễn vừa có tính chất lýluận khoa học có liên quan ến việc xây dựng và phát triển mô hình ặc khukinh tế không những ở Việt Nam mà còn ở các quốc gia trên thế giới Từ

những tham luận trong Hội thảo, những nhà hoạch ịnh chính sách của Việt

Nam nói chung và Quảng Ninh nói riêng có thêm nhiều bài học thiết thực,kinh nghiệm mới ể áp dụng vào việc phát triển ặc khu kinh tế tại Việt Nam

nói chung và tại Quảng Ninh nói riêng.

Thứ ba, các công trình trong n°ớc ã công bố còn hạn chế ở một số nội

tế ặc biệt;

(1) Hiện nay, ch°a có công trình nào ánh giá các vấn ề pháp lýtrong hoạt ộng kinh doanh nói chung và hoạt ộng ầu t° nói riêng tại ViệtNam trong khi việc nghiên cứu xây dựng pháp luật về ¡n vị hành chính-kinh tế ặc biệt là nhiệm vụ can thiết hiện nay

Trên c¡ sở kế thừa những nghiên cứu của các tác giả có liên quan, ềtài nghiên cứu khoa học cấp c¡ sở của tr°ờng Dai học Luật Hà Nội: “Một sốvấn dé pháp lý ặt ra ối với hoạt ộng dau t° vào ¡n vị hành chính- kinh

Trang 18

tế ặc biệt tai Việt Nam” sẽ tập trung phân tích những vấn dé lý luận về ặckhu kinh tế cing nh° việc xây dựng pháp luật về hoạt ộng ầu t° vào ặckhu kinh tế ở n°ớc ta hiện nay.

3 Mục ích nghiên cứu của ề tài

Mục ích nghiên cứu của ề tài là làm rõ các vẫn ề pháp lý c¡ bản củahoạt ộng ầu t° tại ¡n vi HC-KT ặc biệt Tại mỗi van ề pháp lý cụ thé, ề

tài ặt mục ích ánh giá tính hợp lý trong các quy ịnh của dự thảo Luật

hiện hành về van dé ó trên c¡ sở so sánh với pháp luật thế giới, ồng thờiphân tích các nguyên tắc ịnh h°ớng cho việc xây dựng pháp luật, từ ó °a

ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật ầu t° tại ¡n vị HC-KT ặc

biệt.

4 Nhiệm vụ nghiên cứu của ề tài

Thứ nhất, ề tài làm rõ bản chất pháp ly của ¡n vị HC-KT ặc biệt,xác ịnh những ặc tr°ng của ặc khu so với các khu kinh tế khác, qua óphân biệt ¡n vị HC-KT ặc biệt với khu kinh tế thông th°ờng;

Thứ hai, ề tài nghiên cứu những vấn ề pháp ly cụ thé của hoạt ộng

ầu t° tại ¡n vị HC-KT ặc biệt, bao gồm: thủ tục ầu t°, biện pháp bảo ảm

và hỗ trợ ầu t°, biện pháp °u ãi về thuế và tiền tệ, pháp luật về ất ai,pháp luật về lao ộng và an sinh xã hội;

Thứ ba, ề tài khảo cứu pháp luật ầu t° vào ặc khu kinh tế của một

số quốc gia trên thế giới, từ ó, rút ra bài học kinh nghiệm quý báu cho ViệtNam trong quá trình xây dựng pháp luật ầu t° tại ¡n vị HC-KT ặc biệt của

Việt Nam;

Thứ tu, cung cấp tài liệu cho sinh viên sử dụng tại ch°¡ng trình ào tạo

ại học và sau ại học.

5 Phạm vi nghiên cứu ề tài

- Vé không gian: Trong bối cảnh hiện nay Việt Nam ch°a có vn banpháp luật riêng iều chỉnh hoạt ộng ầu t° vào ặc khu kinh tế do ó ề tàitập trung nghiên cứu pháp luật của một số quốc gia trên thế giới ể học hỏi

Trang 19

kinh nghiệm nhằm hoàn thiện pháp luật ầu t° về ặc khu kinh tế tại Việt

Nam.

-Về thời gian: ề tài chủ yếu nghiên cứu các chủ tr°¡ng hiện hành của

ảng, Nhà n°ớc chỉ ạo việc phát triển các ặc khu kinh tế và dự thảo lần thứ

7 Luật Don vị hành chính — kinh tế ặc biệt °ợc trình tại kỳ họp thứ 5, Quốc

hội khóa XIV.

- VỀ nội dung: Nội hàm hoạt ộng ầu t° trong ề tài này °ợc hiểu theongh)a rộng, không chỉ dừng lại việc nhà ầu t° bỏ vốn dé tiến hành sản xuấtkinh doanh mà ầu t° °ợc hiểu là quá trình sử dụng vốn, lao ộng, tàinguyên thiên nhiên dé tiễn hành hoạt ộng sản xuất kinh doanh Và trong quatrình này, nhà ầu t° sẽ phát sinh ba mối quan hệ: quan hệ giữa nhà ầu t° -nhà ầu t°, nhà ầu t° - c¡ quan quản lý nhà n°ớc, nhà ầu t° - ng°ời lao

ộng Vì thế, ề tài sẽ tiếp cận pháp luật về ầu t° không chỉ dừng lại ở thủtục ầu t°, các chính sách bảo ảm ầu t°, hỗ trợ ầu t° và °u ãi ầu t° (mốiquan hệ giữa nhà ầu t° với nhà n°ớc) mà còn mở rộng nghiên cứu chế ộpháp lý về tài chính, tiền tệ và chế ộ lao ộng tại ¡n vị hành chính — kinh tế

ặc biệt.

6 Ph°¡ng pháp nghiên cứu

ề tài °ợc nghiên cứu dựa trên ph°¡ng pháp luận của chủ ngh)a Mác Lénin, t° t°ởng Hỗ Chí Minh về nhà n°ớc, pháp luật và quan iểm, °ờng lỗicủa ảng, Nhà n°ớc về hoạt ộng ầu t° của các chủ thé kinh doanh trongnền kinh tế thị tr°ờng ở Việt Nam Trên co sở ó, các ph°¡ng pháp cụ thé

-°ợc sử dụng phù hợp với từng nội dung nghiên cứu nh°: ph°¡ng pháp phân

tích, tổng hợp, thống kê, logic, lịch sử, luật học so sánh, ối chiếu nhm làmsáng tỏ các van ề nghiên cứu Cụ thé, ph°¡ng pháp luật học so sánh °ợc sửdụng ể khảo cứu pháp luật n°ớc ngoài và úc kết bài học kinh nghiệm choViệt Nam Ph°¡ng pháp thông kê °ợc sử dụng khi lập các bảng số liệu.Ph°¡ng pháp phân tích, ánh giá và tổng hợp °ợc sử dụng chủ yếu trong nộidung ánh giá quy ịnh của dự thảo Luật ¡n vi - hành chính kinh tế ặc biệt.Ph°¡ng pháp thông kê °ợc sử dụng khi lập các bảng số liệu

Trang 20

7 Những óng góp mới của ề tài

- Dé tài là công trình ầu tiên nghiên cứu chuyên sâu về don vị hànhchính — kinh tế ặc biệt và pháp luật về dau t° tại ¡n vị hành chính — kinh tế

ặc biệt;

- Dé tài là công trình ầu tiên nghiên cứu tổng thé các quy ịnh pháp luật

về ầu t° theo ngh)a rộng bao gồm: thủ tục ầu t°, các biện pháp khuyếnkhích ầu t°, chính sách tiền tệ và thuế, chính sách ất ai và chính sách ansinh xã hội tại ¡n vị hành chính — kinh tế ặc biệt;

- _ Trên c¡ sở học tập kinh nghiệm của một SỐ quốc gia trên thế giới, ề tài

là công trình ầu tiên phân tích cụ thể những bắt cập dự thảo Luật ¡n vi hànhchính — kinh tế ặc biệt nếu °ợc thông qua và ề xuất những giải pháp xâydựng quy ịnh pháp luật về ầu t° tại có giá trị tham khảo tốt ể hoàn thiệnLuật ¡n vị hành chính — kinh tế ặc biệt

8 Giá trị ứng dụng của ề tài

- Két quả nghiên cứu dé tai là học liệu áng tin cậy ối với ng°ời học, lànguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho ng°ời nghiên cứu pháp luật về ¡n vịhành chính — kinh tế ặc biệt nói chung và pháp luật về ầu t° tại ¡n vị hànhchính — kinh tế ặc biệt nói riêng:

- ề tài là giáo cụ có giá trị ối với ng°ời dạy khi giảng day môn hocLuật ầu t° tại các hệ ào tạo

- Dia chỉ ứng dụng cua ề tài: Bộ môn Luật Th°¡ng mại, bộ môn LuậtTài chính — ngân hàng, bộ môn Luật ất ai, bộ môn Luật lao ộng của KhoaPháp luật Kinh tế- tr°ờng ại học Luật Hà Nội

- _ ể tài còn nguồn tài liệu tham khảo cho việc xây dựng pháp luật, cungcấp các ề xuất xây dựng pháp luật về ầu t° tại các don vị hành chính — kinh

tế ặc biệt

Trang 21

PHẢN H:

TỎNG HỢP KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU

DE TÀI NGHIÊN CỨU CAP C  SỞ

“Một số vấn ề pháp lý ặt ra ối với hoạt ộng ầu t° vào ¡n vị

hành chính - kinh tế ặc biệt tại Việt Nam”

1 Khái quát về ¡n vị hành chính - kinh tế xã hội ặc biệt và phápluật về ¡n vị hành chính kinh tế - xã hội ặc biệt

1.1 C¡ sở lý luận, c¡ sở pháp lý và c¡ sở thực tiễn của việc hìnhthành ¡n vị hành chính - kinh tế ặc biệt tại Việt Nam

1.1.1 C¡ sở ly luận của việc hình thành ¡n vị hành chính — kinh tế ặc

biệt

Trên thế giới, ¡n vị hành chính - kinh tế ặc biệt, hay còn gọi là khukinh tế ặc biệt, ặc khu kinh tế, khu kinh tế mở, khu kinh tế tự do, khu tự trị,khu hành chính — kinh tế ặc biệt (gọi chung là SEZs - Special Economiczones) ã xuất hiện từ lâu và hoạt ộng khá sôi ộng với những thành côngnổi bật của một số ặc khu nh° Thâm Quyến (Trung Quốc), Dubai (UAE),Incheon (Hàn Quốc) Việc xuất hiện các ặc khu kinh tế là phù hợp với quyluật phát triển khách quan, nội tại của nền kinh tế các n°ớc, khu vực và thếgiới, dé nắm bắt những thành tựu mới nhất về khoa học công nghệ, thửnghiệm các thé chế mới và ặc thù, tạo thé va lực thúc ây kinh tế của ặckhu nói riêng, kinh tế ất n°ớc và khu vực nói chung

Tại Việt Nam, chủ tr°¡ng, quan iểm, chiến l°ợc và kế hoạch pháttriển kinh tế - xã hội về xây dựng và phát triển các ặc khu kinh tế ã °ợc

thông qua tại các kỳ ại hội VIII, X, XI ảng Cộng sản Việt Nam ại hội

XII của ảng tiếp tục khang ịnh: “ phái triển một số khu kinh tế mở và ặckhu kinh tế ” ặc biệt gần ây, Nghị quyết số 11/NQ-TW ngày 13/6/2017của Ban Chấp hành Trung °¡ng ảng khóa XII về hoàn thiện thé chế kinh tếthị tr°ờng ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a ã xác ịnh: “xáy ựng một số ¡n vịhành chính — kinh tế ặc biệt với thé chế v°ợt trội dé tao cực tng tr°ởng và

Trang 22

thứ nghiệm ổi mới, hoàn thiện tổ chức bộ máy thuộc hệ thống chính trị”.Tr°ớc ó, ngày 22/3/2017, Bộ Chính trị ban hành Thông báo Kết luận số21/TB-TW về các ề án xây dựng ¡n vị hành chính — kinh tế ặc biệt Vân

ồn (tỉnh Quảng Ninh), Bắc Vân Phong (tỉnh Khánh Hòa) và Phú Quốc (tỉnhKiên Giang), theo ó, Bộ Chính trị ã kết luận: “ ồng ý cho thành lập ba

¡n vị hành chính — kinh tế ặc biệt: Vân ồn (tinh Quang Ninh), Bắc VânPhong (tỉnh Khánh Hòa) và Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang) trực thuộc cấp tỉnh,nhằm khai thác tốt nhất các tiềm nng khu vực có lợi thé v°ợt trội, thu hitmạnh nguon von âu t°, công nghệ cao, ph°¡ng thức quan bp mới tiên tiễn,hình thành khu vực tng tr°ởng cao, tạo thêm nguôn lực và ộng lực, gópphan thúc day nhanh phát triển và tái c¡ cấu kinh tế cho tỉnh, vùng và cả

n°ớc ”.

Việc hình thành các ¡n vị hành chính - kinh tế ặc biệt hay còn gọi là

ặc khu kinh tế ở Việt Nam dựa trên c¡ sở lý luận sau ây:

Một là, vận dụng sáng tạo chủ ngh)a Mác - Lê Nin về quy luật pháttriển, theo ó lực l°ợng sản xuất càng phát triển sẽ thúc ây ra ời các quan

hệ sản xuất phù hợp Trong quá trình phát triển, Việt Nam ang ứng tr°ớcnhững mâu thuẫn có tính chất phổ biến, khách quan cần giải quyết, ó là:

(i) Mau thuẫn giữa nhu cầu nguồn lực ầu t° tái thiết ất n°ớc rất lớnvới một nền kinh tế có quy mô nhỏ, ít tích liy;

(ii) Mau thuẫn giữa việc thu hút các nguồn lực từ bên ngoài với giữvững nền ộc lập, tự chủ;

(11) Qua thực tế iều hành, lãnh ạo, ảng và Nhà n°ớc ta ã vận dụngsáng tạo chủ ngh)a Mác - Lê Nin về quy luật phát triển vào iều kiện cụ thé

ể xây dựng và tổ chức thực hiện các mô hình kinh tế theo lãnh thổ và h°ớngngoại nh° khu chế xuất, khu công nghiệp, khu kinh tế

Hai là, vận dụng t° t°ởng Hồ Chí Minh về việc xây dựng một nền kinh

tế mở, °ợc thê hiện trong Vn kiện “Lời kêu gọi Liên Hợp Quốc” tháng

3 Phần viết này tham khảo “ề án thành lập ¡n vị hành chính — kinh tế ặc biệt Vân ôn”, Hạ Long,

9/2017, tr 8-13

Trang 23

12/1946 của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi ại Anh quốc, Trung Quốc, Hoa Kỳ,Liên Xô và các n°ớc thành viên khác của Liên hợp quốc, với những nội dung

có tính nguyên tac’: “ối với các n°ớc dan chủ, n°ớc Việt Nam sn sàng

thực thi chính sách mở cửa và hop tác trong mọi l)nh vực N°ớc Việt Nam

dành thuận lợi cho dau t° của các nhà tu bản, nhà kỹ thuật n°ớc ngoài trongtất cả các ngành kỹ nghệ của mình N°ớc Việt Nam sẵn sàng mở rộng cáccảng, sân bay và °ờng sd giao thông cho việc buôn bán và quá cảnh quốc tế.N°ớc Việt Nam chấp nhận tham gia mọi tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế d°ới

sự lãnh ạo của Liên hợp quốc 7,

Ba là, tong kết lý luận của Dang sau 25 nm ổi mới, C°¡ng l)nh (bốsung, phát triển nm 2011) ã chỉ ra cần ặc biệt chú trọng nắm vững và giảiquyết các mối quan hệ lớn là: quan hệ giữa ổi mới, ổn ịnh và phát triển;giữa ổi mới kinh tế và ổi mới hệ thống chính trị; giữa kinh tế thị tr°ờng và

ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a; giữa phát triển lực l°ợng sản xuất với xây dựng,hoàn thiện quan hệ sản xuất; giữa tng tr°ởng kinh tế và phát triển vn hóa,thực hiện tiến bộ va công bằng xã hội; giữa xây dựng chủ ngh)a xã hội và bảo

vệ Tổ quốc xã hội chủ ngh)a; giữa ộc lập tự chủ và hội nhập quốc tế; giữa

ảng lãnh ạo, Nhà n°ớc quản lý, nhân dân làm chủ.

Bốn là, áp dụng các lý thuyết phát triển kinh tế, bao gồm:

(i) Lý thuyết “cực phát triển” của Francois Perroux (Pháp, 1950) chỉ ra:

sự phát triển vùng phụ thuộc vao sự khác biệt về iều kiện tự nhiên, vị trí ịa

lý, lãnh thổ và iều kiện kinh tế - xã hội Sự khác biệt này tạo ra sự pháttriển không ồng ều giữa các vùng: vùng có iều kiện thuận lợi cần °ợc °utiên phát triển tr°ớc, phát triển nhanh hon dé tao sức lan tỏa tác ộng lôi kéonhững vùng khó khn ch°a có iều kiện phát triển và ng°ợc lại phải chấpnhận có vùng phát triển sau, phát triển chậm

(ii) Lý thuyết về “lực hấp dẫn” trong phát triển vùng của WilliamReilly khang ịnh: những trung tâm (ô thị) lớn không chi “lan tỏa” mà còn

có “lực hâp dân” rât mạnh; vì vậy, việc tạo ra các trung tâm ô thị lớn sẽ kéo

* Hồ Chí Minh toàn tập - NXB Chính trị Quốc gia — Hà Nội — 1995 (3) — T5 (tr 567-578)

Trang 24

theo sức hút về lao ộng, tài nguyên ể phát triển công nghiệp, dịch vụ vàtiếp tục quá trình ô thị hóa.

(iii) Lý thuyết “lan tỏa không gian và cân bang vùng” ã chỉ ra rang,quy luật phát triển bao giờ cing có sự “tích tụ” và “lan tỏa”, từ ó dẫn ến sựcân bằng và giảm dan mức chênh lệch giữa các vùng Vi vậy, ban ầu phải

ầu t° vốn và nguồn lực vào các vùng thuận lợi, có tiềm nng dé phat triénnhanh, nham tao ra su tich tu về của cải, vật chất và tài chính, rồi từ ó tạo sự

lan tỏa cho các vùng khó khn h¡n.

(iv) Thuyết “ịa lý kinh tế mới” của Paul Krugman (Mỹ -1991) °a racách lý giải chủ yếu về sự tập trung sản xuất và ng°ời lao ộng theo vùng.Thuyết này b6 sung cho kinh tế học chính thống trong việc hình thức hóa cáchoạt ộng kinh tế học ịa lý thành các mô hình”

(v) Mô hình Charter City của Paul Romer: vào ầu thập kỷ 1990, PaulRomer ã °a ra học thuyết mới về phát triển, nhắn mạnh vai trò của thê chếnhằm tạo nên tng tr°ởng bền vững, dựa trên tiến bộ công nghệ và tô chức.Theo Romer, có hai nguyên tắc chính cho việc tái cấu trúc thể chế mà hội

°ợc sự ồng thuận của xã hội, ó là: (i) Giữ gìn quyên lợi của ng°ời dân; (ii)Tạo dựng dan thé chế, thông qua việc nhân rộng các thông lệ, chuẩn mực tíchcực, mà nó thúc ây sự tng tr°ởng dựa trên tiến bộ công nghệ, trình ộ tôchức và tính hiệu quả về quy mô Gìn giữ lợi ích của ng°ời dân sẽ làm dễdàng cho tiễn trình tái cấu trúc lại thể chế - hệ thống luật, thông lệ, ý thức hệ

và niềm tin — theo h°ớng kích thích sáng tạo, thúc day sự lan truyền côngnghệ, kéo theo sự phát triển bền vững Nếu vậy, cần phải có những mẫu hìnhtốt về thể chế, nhằm làm thay ổi những quan niệm, cách làm lạc hậu gây cảntrở cho tiến bộ công nghệ, làm cô lập một quốc gia khỏi sự phát triển của tri

thức nhân loại.

5 Học thuyết này °ợc Trung Quốc ứng dụng rất phô biến trong việc xây dựng các vùng, các ặc khu kinh tế

của họ

Trang 25

Nm là, áp dụng triệt ể chủ tr°¡ng xây dựng “Nhà n°ớc kiến tạo” hay

“Chính phủ kiến tạo” của lãnh ạo ảng và Nhà n°ớc, °ợc thé hiện thôngqua các iểm sau:

(i) Nhà n°ớc bảo ảm cho các cá nhân, tổ chức có thể tham gia vào quytrình sản xuất kinh doanh một cách công bằng mà không bị ảnh h°ởng bởi cácrào cản chính sách và ộc quyền;

(ii) Nhà n°ớc bảo ảm cho việc phân phối một cách t°¡ng ối côngbng những thành quả của phát triển kinh tế - xã hội, cing nh° xây dựng vàhiện thực hóa c¡ chế dé cho ng°ời dân có thê giám sát chính quyền thông quaviệc tng c°ờng sự công khai, minh bạch, ồng thời có trách nhiệm giải trìnhnhững van ề d° luận cần làm 16;

(iii) Nhà n°ớc tập trung xây dựng những chính sách kinh tế - xã hội ểthúc ây cạnh tranh lành mạnh, kinh doanh hiệu quả, sáng tạo, ôi mới côngnghệ Các c¡ chế, chính sách của Nhà n°ớc tạo ra một khuôn khổ pháp ly dégiảm sự bất công bng trong thu nhập, từ ó kích thích mọi công dân vàdoanh nghiệp thuộc các thành phần kinh té - xã hội cùng tham gia khởinghiệp, làm giàu chính áng và óng góp cho sự thịnh v°ợng chung của quốc

Trang 26

- Khoản 9 iều 70 và Khoản 1 iều 110 Hiến pháp nm 2013 quy ịnh

¡n vị hành chính - kinh tế ặc biệt do Quốc hội thành lập trên c¡ sở ề nghịcủa Chính phủ theo quy ịnh tại Khoản 4 iều 96 Hiến pháp nm 2013

- Ch°¡ng V Luật tô chức chính quyền ịa ph°¡ng nm 2015 quy ịnh

¡n vị hành chính - kinh tế ặc biệt do Quốc hội quyết ịnh thành lập, °ợc

áp dụng các c¡ chế, chính sách ặc biệt về kinh tế - xã hội, có chính quyền ịaph°¡ng °ợc tổ chức phù hợp với ặc iểm, yêu cầu, mục tiêu phát triển kinh

tế - xã hội của ¡n vị hành chính - kinh tế ặc biệt ó Ngoài ra, nguyên tắc tổchức chính quyên ịa ph°¡ng ở ¡n vị hành chính - kinh tế ặc biệt và trình

tự, thủ tục quyết ịnh thành lập và giải thể ¡n vị hành chính - kinh tế ặc

biệt cing °ợc quy ịnh tại Ch°¡ng này của Luật.

- iều 18 Luật Dau t° nm 2014 quy ịnh Chính phủ trình Quốc hộiquyết ịnh áp dụng các °u ãi ầu t° khác với các °u ãi ầu t° °ợc quy

ịnh trong Luật này và các luật khác trong tr°ờng hợp cần khuyến khích pháttriển một ngành ặc biệt quan trọng hoặc ¡n vi hành chính - kinh tế ặc biệt

- iều 29 Luật ban hành vn bản quy phạm pháp luật nm 2015 quy

ịnh Hội ồng nhân dân ở ¡n vị hành chính - kinh tế ặc biệt ban hành nghịquyết, Ủy ban nhân dân ở ¡n vị hành chính - kinh tế ặc biệt ban hành quyết

ịnh theo quy ịnh của Luật này và các luật khác có liên quan.

Tuy nhiên, các quy ịnh nêu trên của Hiến pháp và Luật hiện ch°a cóquy ịnh cụ thê ể các tổ chức và cá nhân có thê triển khai xây dựng và pháttriển ¡n vị hành chính - kinh tế ặc biệt theo quy ịnh của pháp luật Cụ thé

là ch°a có các quy ịnh cụ thé về: (i) iều kiện và nội dung thành lập,ph°¡ng thức và nội dung quy hoạch, dau t° phát triển kết cấu hạ tang, cáchthức quản lý các l)nh vực chuyên ngành, chính sách °u ãi và hỗ trợ ầu t°

ối với ¡n vị hành chính - kinh tế ặc biệt; (ii) Thâm quyên, chế ộ làm việc,mỗi quan hệ công tác, c¡ chế giám sát hoạt ộng, c¡ chế tài chính và ngânsách hoạt ộng của chính quyền ịa ph°¡ng ở ¡n vị hành chính - kinh tế ặcbiệt; (iii) Ph°¡ng thức tổ chức và hoạt ộng của các c¡ quan, tổ chức có liênquan khác óng trên ịa bàn ¡n vị hành chính - kinh tế ặc biệt; (iv) Nội

Trang 27

dung quản lý nhà n°ớc, quyên hạn và trách nhiệm quản ly nhà n°ớc của cácc¡ quan nhà n°ớc có liên quan ối với ¡n vị hành chính - kinh tế ặc biệt.

Do vậy, cần phải xây dựng Luật ¡n vị hành chính - kinh tế ặc biệt ể quy

ịnh cu thé các nội dung còn ch°a °ợc quy ịnh nêu trên

Từ các c¡ sở này cho thấy, việc xây dựng các ặc khu hay ¡n vị hànhchính — kinh tế ặc biệt ở Việt Nam là tất yếu, khách quan, phù hợp với suphát triển của nền kinh tế và ảm bảo sự nhất quán trong chỉ ạo của ảng,

Nhà n°ớc ta.

1.1.3 C¡ sở thực tiễn của việc hình thành ¡n vị hành chính - kinh tế

ặc biệt

Ké từ khi thực hiện chính sách ổi mới và mở cửa nền kinh tế do ảng

khởi x°ớng từ Dai hội ảng VI (nm 1986), tai Việt Nam ã hình thành va

phát triển các mô hình khu kinh tế khác nhau Quá trình này trải qua nhiềugiai oạn khác nhau gắn liền với việc thử nghiệm, chuyển ổi và nhân rộngcác mô hình khu kinh tế khác nhau từ truyền thống tới hiện ại bao gồm:

- Giai oạn 1 (từ 1991 - 1994): gắn với việc hình thành khu chế xuất

- _ Giai oạn 2 (từ 1994 - 1997): gắn với việc hình thành khu công nghiệp

và chuyên ổi một số khu chế xuất thành khu công nghiệp

- Giai oạn 3 (từ 1997-2003) gắn với việc phát triển lan tỏa khu côngnghiệp, hình thành khu công nghệ cao, thí iểm và thành lập Khu kinh tế cửakhẩu

- Giai oạn 4 (từ 2003 — nay): gan với việc thi iểm thực hiện khu kinh

tế mở và phát triển khu kinh tế ven biến

Thực hiện chủ tr°¡ng của ảng và Nhà n°ớc, trong quá trình phát triển

và hội nhập, tính ến hết nm 2016, Việt Nam ã xây dựng 16 khu kinh tếven biên (trong ó có khu kinh tế Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang), 26 khu kinh tếcửa khâu, 03 khu công nghệ cao và 324 khu công nghiệp, khu chế xuất Trong

ó, các khu kinh tê ven biên, khu kinh tê cửa khâu và khu công nghệ cao °ợc

5 Bộ Kế hoạch và Dau t°, To trinh ề nghị xây dựng Luật don vị hành chính - kinh tế ặc biệt, 2/2017, trang

2,3

Trang 28

h°ởng chính sách °u ãi cao nhất theo quy ịnh của pháp luật hiện hành Cáckhu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất ã thu hút °ợc 152 tỷ USD vốn

ầu t° n°ớc ngoài ng ký (chiếm gần 50% tổng vốn ầu t° n°ớc ngoài vàoViệt Nam) va 1.511 nghìn tỷ ồng vốn ầu t° trong n°ớc ng ký, giải ngân

ạt t°¡ng ứng là 86,8 ty USD và 701 nghìn tỷ ồng; óng góp khoảng 45%giá trị sản xuất công nghiệp của cả n°ớc và khoảng 51% giá trị xuất khẩu của

cả n°ớc; thu hut h¡n 3 triệu lao ộng; riêng 16 khu kinh tế ven biển ã thu hút

42 tỷ USD vốn FDI và 805 nghìn tỷ ồng vốn dau t° trong n°ớc, giải ngân

cao h¡n do các quy ịnh cứng của pháp luật hiện hành;

Hai là, bộ máy quản lý với thâm quyền ch°a phù hợp, hiệu lực hiệuquả ch°a cao, thủ tục hành chính còn r°ờm rà, ôi mới chậm, còn gây phiền

hà cho tổ chức, cá nhân; việc phân cấp, ủy quyền cho Ban quản lý khu kinh tếPhú Quốc còn ch°a °ợc thực hiện ầy ủ, nhất quán và mạnh mẽ nên c¡ chế

"một cửa, tại chỗ" cho nhà ầu t° ch°a °ợc thực hiện tốt;

Ba là, kết câu hạ tầng và nguồn nhân lực ch°a áp ứng yêu cầu; một sốkhu vực ở vi trí không thuận lợi; thu hút và triển khai các dự án ộng lực, cácnhà ầu t° n°ớc ngoài có tiềm lực, có công nghệ cao còn hạn chế; ch°a tạo

°ợc sự liên kết và t°¡ng hỗ giữa các khu kinh tế làm cho sức cạnh tranhthấp

Nguyên nhân chủ yếu dân ến các hạn chế nói trên có thể lý giải nh°

sau:

Một là, nguồn lực ầu t° phát triển hệ thống kết cấu ha tang kỹ thuật và

xã hội của các khu kinh tê dựa vào ngân sách nhà n°ớc, chủ yêu là ngân sách

7 Bộ kế hoạch và ầu t°, ề án thành lập ¡n vị hành chính- kinh tế ặc biệt Phú Quốc, nm 2018

Trang 29

Trung °¡ng trong khi ngân sách nhà n°ớc hạn chế nên không áp ứng ủ yêucầu ầu t°;

Hai là, các khu kinh tế có mục tiêu phát triển và ngành, l)nh vực t°¡ng

ối giống nhau, ch°a ịnh h°ớng thu hút các ngành, l)nh vực có lợi thế sosánh nên dẫn tới tình trạng cạnh tranh không hiệu quả giữa các khu kinh tế;

Ba là, ch°a tạo °ợc những thể chế, chính sách ặc thù, ột phá vàmang tính cạnh tranh quốc tế do bị khống chế bởi pháp luật chuyên ngành;

Bon là, ban Quản lý khu kinh tế mới chỉ °ợc phân cấp, ủy quyền trongmột số l)nh vực nhất ịnh về kinh tế, ầu t°, th°¡ng mại, lao ộng, ất ai,xây dựng, môi tr°ờng ch°a °ợc giao thực hiện các nhiệm vụ quản lý vềhành chính, dân c° trên ịa bàn khu kinh tế nên trong t6 chức hoạt ộng thiếu

ồng bộ, nhất quán

Những hạn chế và nguyên nhân nêu trên ã khiến cho các khu kinh tếch°a phát triển t°¡ng xứng với tiềm nng và mục tiêu ề ra của các khu kinh

tế Trong khi chúng ta vẫn ang trong giai oạn ầu của quá trình xây dựng

và phát triển khu kinh tế thì nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ ã triển khai và

áp dụng thành công mô hình ặc khu kinh tế và nhiều mô hình mới với c¡chế, chính sách mở và °u ãi h¡n Nhiều ặc khu kinh tế ã trở thành khu vựcphát triển có sức lan tỏa, tạo ộng lực cho cả nền kinh tế phát triển

Nh° vậy, xuất phát từ thực trạng phát triển các mô hình khu kinh tế tạiViệt Nam ang có chiều h°ớng suy giảm hiệu quả, việc xây dựng mô hình

¡n vị hành chính — kinh tế ặc biệt ở Việt Nam là hết sức cần thiết

1.2 Khái niệm, ặc iểm của ¡n vị hành chính — kinh tế ặc biệtMỗi quốc gia ều dựa vào iều kiện tự nhiên và xã hội riêng ể tạo racác mô hình ặc khu kinh tế với các tên gọi khác nhau nh°: khu kinh tế ặcbiệt hay ặc khu kinh tế, khu kinh tế mở, khu kinh tế tự do, khu tự trị, khuhành chính — kinh tế ặc biệt (gọi chung là SEZs- Special Economic zones)

Theo Từ iển Bách khoa toàn th° mở Wikipedia, “khu kinh tế tự do” làtên gọi chung cho các khu kinh tế °ợc thành lập trong một quốc gia nhằmthu hút ầu t° trong và ngoài n°ớc bằng các biện pháp khuyến khích ặc biệt

Trang 30

Thuật ngữ này °ợc sử dụng dé nói về các khu vực kinh tế tại ó các công ty

bị ánh thuế rất nhẹ hoặc không bị ánh thuế nhằm khuyến khích hoạt ộngkinh tế Các quy tắc về thuế cho các khu này °ợc từng quốc gia xác ịnh.Hiệp ịnh WTO về trợ cấp và biện pháp ối kháng (SCM) có nội dung về các

iều kiện và lợi ích của các khu kinh tế tự do`

Theo Công °ớc Kyoto sửa ôi nm 1999, một "khu vực tu do" có ngh)a

là một phan lãnh thé của một bên ký kết mà bat kỳ hàng hóa nào °ợc nêu ra,nhìn theo góc ộ thuế nhập khẩu và thuế, °ợc coi là nằm ngoài lãnh thổ hải

quan’.

Ở Việt Nam, trong nỗ lực xây dựng dé thông qua Luật don vị hànhchính - kinh tế ặc biệt Vân ồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc (Dự thảo trìnhQuốc hội tại kỳ hop thứ 5), các nha làm luật ã °a ra khái niệm ¡n vi hànhchính kinh tế ặc biệt, theo ó, “Don vị hành chính - kinh tế ặc biệt (sau âygọi là ặc khu) là ¡n vị hành chính thuộc tỉnh, do Quốc hội quyết ịnh thànhlập, có c¡ chế, chính sách ặc biệt về phát triển kinh tế - xã hội, có tổ chứcchính quyên ịa ph°¡ng và c¡ quan khác của Nhà n°ớc tỉnh gọn, bảo ảmhoạt ộng hiệu lực, hiệu qua” (Khoản 1 iều 3)

Mặc dù ch°a thực sự thống nhất về tên gọi, cách ịnh ngh)a, song cóthé rút ra ặc iểm ¡n vị hành chính — kinh tế ặc biệt (hay còn gọi là ặc

khu) nh° sau:

(i) Là một bộ phận không thé tách rời của lãnh thé quốc gia, th°ờng córanh giới ịa lý riêng biệt và °ợc Chính phủ của quốc gia ó cho phép xâydựng và phát triển

(ii) ặc khu °ợc h°ởng °u ãi v°ợt trội về thuế, hai quan và có các ặcquyên cụ thể!0, Các nhà ầu t° vào ặc khu °ợc h°ởng hàng loạt các °u ãi

ầu t° mà không một khu vực ầu t° nào khác có °ợc Những °u ãi cao vềthuế thu nhập doanh nghiệp, miễn thuế xuất khâu hoặc nhập khẩu, thời gian

8 https://vi.wikipedia.org/wiki/Khu kinh t%E1%BA%BF_ t%E1%BB%B1_do

? Revised Kyoto Convention 1999.

10 Akinci, Gokhan; Crittle, James; Akinci, Gokhan; Crittle, James; 2008 Special economic zone : performance, lessons learned, and implication for zone development (English) Foreign Investment Advisory Service (FIAS) occasional paper Washington, DC: World Bank.

Trang 31

thuê ất hoặc giao ất kéo dài, °ợc phát triển những ngành nghề bị hạn chếkinh doanh ở các khu vực khác là ví dụ iển hình cho việc các ặc khu °ợch°ởng các °u ãi ặc biệt iều này ã tạo ra sự hấp dẫn ầu t° cho các ặckhu kinh tế và hình thành nên lợi thế so sánh về ầu t°.

(iii) ¯u tiên h°ớng ngoại, thu hút chủ yếu là vốn n°ớc ngoài nhằm pháttriển các loại hình kinh doanh h°ớng về thi tr°ờng thé giới!!

(iv) Có thé chế hành chính, kinh tế riêng theo chuẩn mực quốc tế nh°:bãi bỏ các hàng rào bảo hộ thuế và phi thuế quan; miễn thị thực nhập cảnhcho khách du lịch, kinh doanh; cho phép c° trú lâu dài ối với các nhà kinhdoanh, quản lý, kỹ thuật; mức thuế thu nhập doanh nghiệp hấp dẫn; cho phép

tự do kinh doanh trên tất cả các l)nh vực, trừ một số l)nh vực cắm; cho phépthực thi chế ộ tự quản về hành chính, trong ó tách biệt các quyền lập pháp,hành pháp và t° pháp; chính quyền Trung °¡ng chỉ nắm quyền thống nhấtquản lý về an ninh, quốc phòng và ối ngoại Những quy ịnh này chỉ °ợcthực hiện ồng thời tại các ặc khu kinh tế, các khu vực khác không °ợc áp

Bên cạnh những ặc tr°ng chung này, các ặc khu kinh tế ở mỗi quốcgia khác nhau lại mang những nét ặc tr°ng riêng ¡n cử nh° ở Trung Quốc,

vê c¡ bản, mô hình ặc khu kinh tê của Trung Quoc có bôn tính chat sau: (1)

!! TS Trần Minh Ngọc, Dai học Luật Hà Nội, “Các ¡n vị hành chính - kinh tế ặc biệt trên thé giới và những gợi ý ối với Viét Nam”, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-su-

kien/2018/5095 1/Cac-don-vi-hanh-chinh-kinh-te-dac-biet-tren-the.aspx, truy cập ngày 24/5/2018

I2 “ề án thành lập don vị hành chính — kinh tế ặc biệt Vân Don”, Hạ Long, 9/2017, tr 18

!3 Vi Thị Hoà Nh° & Lê Ngọc Anh, “Chính sách °u ãi ầu t° tại một số ặc khu kinh tế trên thế giới- bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tap chí Dan chủ và Pháp luật, số 6/2019

Trang 32

Chính sách thuế ặc biệt hấp dẫn ối với thu hút ầu t° trực tiếp n°ớc ngoài;(ii) Tính ộc lập cao trong ầu t° và th°¡ng mại quốc tế; (iii) Thỏa mãn bốn

iều kiện nền tảng, gồm: nguồn vốn xây dựng và phát triển ặc khu kinh tế

°ợc huy ộng chủ yếu từ các ối tác n°ớc ngoài; hàng hóa từ ặc khu kinh tếchủ yếu phải áp ứng mục tiêu xuất khẩu; ặc khu kinh tế °ợc tách riêng rakhỏi kế hoạch cả n°ớc, kế cả kế hoạch tài chính; ặc khu kinh tế °ợc Quốchội Trung Quốc thông qua quyết ịnh thành lập; (iv) Chính quyền và hội

ồng nhân dân của ặc khu kinh tế có ầy ủ ịa vị pháp lý nh° c¡ quan cấp

tinh’,

So với các mô hình khu kinh tế thông th°ờng (trong ó có cả khu côngnghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao), ặc khu kinh tế thể hiện tính chất

uu Việt h¡n trên các mat:

Một là, ặc khu kinh tế có quy mô diện tích rộng lớn, hội tụ các yếu tốlợi thé về vị trí ịa lý, giao thông, có các iều kiện thuận lợi dé “mở cửa”, hộinhập nhanh với kinh tế thế giới Do ặc tính là khu kinh tế tổng hợp gồmnhiều ngành, l)nh vực kinh tế và có dân c° sinh sống nên quản lý trong ặckhu kinh tế không chỉ ¡n thuần là quản lý kinh tế mà còn quản lý hành chính

Ba là, ặc khu kinh tế là ịa bàn °ợc h°ởng những c¡ chế, chính sách

°u ãi ặc biệt, nhất là chính sách về thuế ể thúc day phát triển nhanh công

nghiệp, th°¡ng mại và dịch vụ

Tóm lại, ¡n vị hành chính — kinh tế ặc biệt hay ặc khu kinh tế lànhững ¡n vị hành chính kinh tế °ợc phân ịnh ranh giới ịa lý rõ ràng và

°ợc bảo ảm về mặt an ninh; °ợc áp dụng c¡ chế quản lý kinh tế và hành

chính riêng biệt; là khu vực °ợc h°ởng các °u ãi v°ợt trội vê thuê, hải quan

! Hoàng Hồng Hiệp: “Thu hút vốn dau t° vào khu kinh tế mở Chu Lai”, Luận vn thạc s) kinh tế, 2005, tr 7

Trang 33

và có các ặc quyền cụ thê về ất ai, xuất nhập cảnh dé thu hút ầu t°, pháttriển kinh tế và xã hội Sự khác biệt chính giữa các mô hình này là mức ộ ápdụng những chính sách ặc biệt về hệ thống chính trị, thé chế kinh tế, thé chếhành chính, chính sách quản lý dân c° Tùy thuộc vào lịch sử phát triển và

ặc iểm của từng loại mô hình mà mức ộ “mở” có thé khác nhau, mục tiêu

“kinh tế” có thê ặt nặng h¡n mục tiêu “hành chính” và ng°ợc lại

Ở Việt Nam, mô hình ¡n vị hành chính — kinh tế ặc biệt dự kiến xâydựng là sự kết hợp giữa mô hình ặc khu kinh tế của Trung Quốc và mô hình

ặc khu hành chính, ặc khu kinh tế °ợc phát triển ở Hàn Quốc Theo ó,

¡n vị hành chính — kinh tế là một khu vực có ranh giới dia ly xác ịnh; có vitrí ịa lý và iều kiện tự nhiên thuận lợi trong giao th°¡ng, dịch vụ trongn°ớc và quốc tế; có c¡ chế, chính sách ặc biệt °u ãi cạnh tranh quốc tẾ; cóc¡ chế quản lý và hành chính riêng biệt và hiện ại; có môi tr°ờng ầu t° vàkinh doanh ặc biệt thuận lợi ây có thể °ợc coi là một khu kinh tế - xã hộitổng hợp, trong ó áp dụng khung pháp lý ặc thù về quản lý kinh tế và quản

lý hành chính nhằm phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế, chính trị, xã hộicủa quốc gia dé thu hút ầu t°, phát triển kinh tế, xã hội

Việc lựa chọn xây dựng ¡n vi hành chính - kinh tế ặc biệt Vân ồn(tỉnh Quảng Ninh), Bắc Vân Phong (tỉnh Khánh Hòa) và Phú Quốc (tỉnh KiênGiang) dựa trên c¡ sở là cả ba khu vực này ều có vị trí quan trọng và cónhững thế mạnh chiến l°ợc, t°¡ng ồng với các khu vực hành chính - kinh tế

ặc biệt trên thé giới Cu thé:

Bắc Vân Phong: Nam ở vị trí cực ông trên ất liền của Việt Nam và

cả bán ảo ông D°¡ng: gần ngã ba các tuyến hàng hải quan trọng, nh° châu

Âu - Bắc Á, châu ại D°¡ng - ông Bắc Á và ông Nam Á - ông Bắc Á,khu vực Bắc Vân Phong là cửa mở h°ớng ra Biển ông của vùng TâyNguyên nói riêng và cả bán ảo ông D°¡ng nói chung ối với hành langkinh tế Bắc - Nam và ông - Tây '`

1 Dé án thành lập don vị hành chính - kinh tế ặc biệt Bắc Vân Phong thuộc tỉnh Khánh Hòa

2017, http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_TAILIEU_COBAN/Attachments/2960/2.1_De_an_ Bac VanPhong.pdf

Trang 34

Vân ôn: Có nhiều °u ãi từ hành lang phát triển công nghiệp Hà Nội Hải Phòng - Hạ Long - Hải Hà - Móng Cái, khu ô thị Vân ồn nm trongtuyên hành lang phát triển duyên hải Bac Bộ với những trung tâm phát triển,nh° thành phố cửa khâu Móng Cái, khu công nghiệp Hải Hà, trung tâm khaithác than lớn nhất cả n°ớc Câm Phả - Cửa Ông, thành phố Hạ Long, khu côngnghiệp Cái Lân thuộc thành phố Hạ Long Vân ồn cing nm kế cận cáchthành phố Hạ Long và chỉ cách di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long40km Huyện ảo Vân ồn có c¡ hội rất lớn trong việc thu hút khách du lịchquốc tế, ồng thời chiếm giữ vị thế chiến l°ợc tại vùng ông Bắc Việt Namvới vị trí gần tiếp giáp với Tây Nam Trung Quốc, Hà Nội và vị trí cảng chính

-Hải Phòng trong khu vực!.

Phú Quốc: Với vị trí ịa lý chiến l°ợc gần với các thị tr°ờng có mức ộtng tr°ởng lớn và diện tích mặt biển giáp với các n°ớc ASEAN, gần °ờngvận chuyển hàng hóa quốc tế từ ông sang Tây, Phú Quốc cách thủ ô cácn°ớc ASEAN không quá 2 giờ bay, rất gần với các trung tâm du lịch pháttriển và công nghiệp của các n°ớc trong khu vực Phú Quốc có lợi thế ặcbiệt to lớn về tài nguyên a dạng sinh học và tài nguyên biển; cùng với tiềmnng phát triển du lịch ng cấp thế giới và truyền thống lịch sử vn hóa lâu

ời Phú Quốc cing có vị trí ịa lý khá tách biệt, thuận lợi trong việc quyhoạch cing nh° áp dụng và thử nghiệm các chính sách, mô hình phát triển

mới!”,

1.3 Pháp luật về ầu t° tại ¡n vị hành chính - kinh tế ặc biệt

1.3.1 Khái niệm pháp luật về âu t° tại ¡n vị hành chính - kinh tế ặc

biệt

Theo ngh)a rộng, ầu t° là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại dé tiếnhành các hoạt ộng nào ó nhằm thu về cho ng°ời ầu t° các kết quả nhất

'6 Ch°¡ng trình phát triển ô thị Vân ồn ến nm 2030,

http://www.quangninh gov vn/So/soxaydung/Lists/TinTuc/Attachments/1073/201603

10-ChuongtrinhPT%C4%90T VanDonf pdf

” Dé án thành lập don vi hành chính - kinh tế ặc biệt Phú Quốc, tỉnh Kiên

Giang, http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_TAILIEU_COBAN/Attachments /2962/3.1 De anPhu_Quoc.pdf

Trang 35

ịnh trong t°¡ng lai lớn h¡n các nguồn lực ã bỏ ra ể ạt °ợc các kết quả

ó Nguồn lực ở ây không chỉ là tiền, mà còn là tài nguyên thiên nhiên (ất

ai, khoáng sản) là sức lao ộng và trí tuệ Các kết quả ạt °ợc có thé là sựtng thêm các tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn luc!®.Nh° vậy, hoạt ộng ầu t° có tính chất liên ngành và ể quản lý có hiệu quảhoạt ộng ầu t° cần có một hệ thống ồng bộ các quy ịnh pháp luật Do ó,

có thê ịnh ngh)a: Pháp luật về ầu t° tại don vị hành chính — kinh tế ặc biệt

là tập hop các quy ịnh do Nhà n°ớc ban hành nhằm diéu chỉnh các c¡ chế,chính sách ặc thù về phat trién hoat dong âu t° kinh doanh tại các don vihành chính — kinh tế ặc biệt

Tại thời iểm hiện tại, pháp luật về ầu t° tại ¡n vị HC-KT ặc biệt

°ợc nhìn nhận d°ới góc ộ là pháp luật về ầu t° kinh doanh nói chung,thuộc bộ phận cầu thành của pháp luật về kinh doanh th°¡ng mại ở Việt Nam.Nh° vậy, pháp luật về ầu t° tại ặc khu kinh tế bao gồm:

- Cac quy ịnh trực tiếp về ầu t° tại ặc khu kinh tế chứa ựng trong dựluật ¡n vị hành chính — kinh tế ặc biệt Vân ồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc

và các vn bản h°ớng dẫn thi hành

- Cac vn bản quy phạm pháp luật chứa ựng các quy ịnh có liên quan

ến ầu t°, kinh doanh, ất ai, lao ộng, thủ tục hành chính °ợc quy ịnhtrong Luật Doanh nghiệp nm 2014, Luật ầu t° nm 2014, Luật ất ai nm

2013, Bộ luật lao ộng nm 2012, các luật thué , các vn bản h°ớng dẫn thi

hành các vn bản trên, các vn bản pháp luật có liên quan.

1.3.2 Nội dung pháp luật về âu t° tại ¡n vị hành chính - kinh tế ặc

biệt

Do khái niệm về ầu t° °ợc hiểu theo ngh)a rộng nên pháp luật về ầut° cing cần °ợc tiếp cận theo h°ớng bao quát °ợc hết các khía cạnh c¡ bảncủa hoạt ộng ầu t° Nh° vậy, nội dung pháp luật về ầu t° tại ¡n vị hành

chính — kinh tê ặc biệt °ợc xây dựng cân ảm bảo có các vân ê c¡ bản sau:

'8 Tr°ờng Dai học Kinh tế quốc dân, Khoa ầu t°, Giáo trình kinh tế ầu t°, Nxb ại học kinh tế quốc dân,

2013, tr.4

Trang 36

Thứ nhất, quy ịnh về thủ tục âu t° tại ¡n vị HC-KT ặc biệt Thủtục ầu t° hiểu theo ngh)a rộng bao gồm các quy ịnh về chủ thê ầu t°, hìnhthức ầu t°, c¡ quan ng ký ầu t° và trình tự thực hiện thủ tục ầu t° tạicác c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyền.

Thứ hai, quy ịnh về các biện pháp khuyến khích dau t° bao gom bảo

ảm âu tu, hỗ trợ ầu t° và °u ãi âu tw

ây °ợc coi là van dé quan trong trong việc thu hút các nhà ầu t°n°ớc ngoài vào ặc khu kinh tế Theo kinh nghiệm của Trung Quốc, chínhsách °u ãi về thuế cho các nhà ầu t° n°ớc ngoài thành lập doanh nghiệphoạt ộng tại ặc khu kinh tế th°ờng tập trung ở các nhóm thuế nh°: thuế thunhập doanh nghiệp, thuế xuất khâu nhập khâu, thuế chuyên lợi nhuận ra n°ớcngoài Trong công tác quản lý nhà n°ớc về hải quan và kiểm tra biên giới,việc quản lý hàng hóa xuất khâu và nhập khẩu vào ặc khu kinh tế °ợc chialàm hai tuyến Tuyến một là biên giới thực sự của Trung Quốc với các n°ớckhác, hải quan và biên phòng ở tuyến này quản lý việc xuất nhập khâu và xuấtnhập cảnh với n°ớc ngoài Tuyến hai là ngn cách ặc khu kinh tế với nội ịa.Ph°¡ng châm quản lý của Trung Quốc ối với ặc khu kinh tế là “bỏ lỏngtuyến một, quản chặt tuyến hai” tức là tạo iều kiện thuận lợi tự do cho ng°ời

và hàng hóa từ n°ớc ngoài ra vào ặc khu, mặt khác quản lý chặt chẽ việc

buôn lậu trốn thuế nhập c° trái phép giữa ặc khu với nội ịa nhằm bảo vệ thitr°ờng nội ịa và thực thi chính sách tự do hoá ở ặc khu Tất cả hàng hóa ravào ặc khu kinh tế ều phải chịu sự quản lý giám sát của hải quan TrungQuốc, kê cả hàng hoá nhập khâu, xuất khâu của ặc khu với n°ớc ngoài hayvới nội ịa Ng°ời mang hàng hoá vào các ặc khu kinh tế bắt buộc phải khaibáo hải quan và phải có giấy phép nhập hàng vào ặc khu ối với hàng nhậpkhâu cho nhu cầu tiêu dùng tại ặc khu, máy móc thiết bị, nguyên liệu linhkiện dùng cho sản xuất ều °ợc miễn thuế nhập khẩu và thuế công th°¡ngnghiệp với một số l°ợng nhất ịnh Về chính sách thuế xuất, nhập khẩu ápdụng cho các doanh nghiệp trong ặc khu kinh tế có sự thay ổi theo thờigian, °ợc iều chỉnh theo sự biến ộng của tình hình ầu t° Các doanh

Trang 37

nghiệp có vốn ầu t° n°ớc ngoài sẽ không phải nộp thuế xuất nhập khâu ốivới các thiết bị sản xuất, nguyên liệu, phụ tùng thay thế, linh kiện, ph°¡ngtiện giao thông và hàng hoá vn phòng phẩm, những vật dụng °ợc nhậpkhâu cho nhu cau bản thân; các mặt hàng xuất khẩu do doanh nghiệp sản xuất

ra trừ các mặt hàng bị hạn chế xuất khâu; các mặt hàng tiêu dùng, ngoàinhững mặt hàng chiu sự kiểm soát của Nhà n°ớc nh° thuốc lá, r°ợu °ợcgiảm thuế một nửa ối với thuế chuyền lợi nhuận ra n°ớc ngoài, các nhà ầut° n°ớc ngoài rất quan tâm tới việc sau khi ầu t° tại n°ớc sở tại và thu °ợcmột số lợi nhuận thì số lợi nhuận ó có thể °ợc chuyên nguyên vẹn về n°ớc

họ hay không Với thuế chuyển lợi nhuận ra n°ớc ngoài 0% tại ặc khu kinh

tế ã bảo vệ °ợc quyền lợi, tạo sự yên tâm cho các nhà ầu t° n°ớc ngoài;

ó thực sự là một khuyến khích cho họ ầu t° Về chính sách tiền tệ tin dụng

và ngân hàng, một trong những yêu cầu ầu tiên và quan trọng nhất trong các

ặc khu kinh tế là việc thành lập các trung tâm giao dịch ngoại hối Doanhnghiệp có vốn ầu t° n°ớc ngoài °ợc quyền bán ngoại tệ vào thị tr°ờngtrong n°ớc, nh°ng không °ợc mua ngoại tệ trừ một số tr°ờng hợp nằm trong

kế hoạch phân phối ngoại tệ của Nhà nuoc!’

Thứ ba, quy ịnh về chính sách ất ai và các chính sách liên quan ếnc¡ sở hạ tang

Theo kinh nghiệm của Trung Quốc, ất ai thuộc về sở hữu Nhà n°ớc,song theo pháp luật hiện hành, các doanh nghiệp có vốn ầu t° n°ớc ngoài cóthể mua °ợc quyền sử dụng ất trong một thời gian nhất ịnh Phần lớn cácluật và quy ịnh về ất ai hiện hành tại các ặc khu kinh tế ều °ợc banhành sau nm 1987, khi quyền sử dụng ất °ợc chính thức coi là quyền sởhữu tài sản có giá trị th°¡ng mại va °ợc chuyển nh°ợng tự do Việc chuyểngiao quyên sử dung dat có thé theo 3 ph°¡ng pháp: (i) Cấp quyên sử dụng datcho các công ty Trung Quốc ể làm phần vốn góp cho các công ty liêndoanh; (ii) Thông qua ph°¡ng pháp ấu thầu sử dụng ất; (iii) Theo ph°¡ng

'° TS ặng Vi Huân, Diéu chỉnh pháp luật ối với ặc khu kinh tế ở Việt Nam — Nhu cau và ịnh h°ớng,

http://tedep|.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/su-kien-phap-ly-noi-bat.aspx?ItemID=47, truy cập ngày 19/11/2017

Trang 38

thức mua bán ấu giá Việc chuyên nh°ợng ất có thê em bán, cho thuê, thếchấp hoặc các dạng chuyên nh°ợng khác ể lấy tiền nh° các loại tài sản phivật chất khác Thời iểm ban ầu giá quyền sử dụng ất °ợc xác ịnh bởichính quyền của ặc khu kinh tế, nh°ng sau một thời gian, nó °ợc xác ịnhthông qua c¡ chế thị tr°ờng, ấu thầu và bán ấu giá Nhà n°ớc không canthiệp vào giá chuyển nh°ợng mà chỉ iều tiết thông qua thuế giá trị gia tngcủa việc chuyên nh°ợng quyên sử dung ất??,

Thứ tw, quy ịnh về chính sách lao ộng và tiên l°¡ng

Theo Dự thảo Luật ¡n vị hành chính — kinh tế ặc biệt Vân ồn, BắcVân Phong, Phú Quốc (bản trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khoáXIV), về chính sách ối với ng°ời lao ộng, doanh nghiệp hoạt ộng trên ịabàn ặc khu có trách nhiệm °u tiên tuyển dụng, sử dụng lao ộng bị thu hồi

ắt, ối t°ợng tinh giản biên chế, lao ộng khác là ng°ời th°ờng trú tại ặc

khu Ngoài °u ãi °ợc h°ởng theo quy ịnh của Luật này và pháp luật có

liên quan, Chủ tịch Ủy ban nhân dân ặc khu quy ịnh °u ãi khác ối vớidoanh nghiệp sử dụng lao ộng trong tr°ờng hợp trên Mức l°¡ng tối thiểu ápdụng tại ặc khu do Chính phủ quy ịnh cn cứ vào tình hình phát triển của

ặc khu trong từng thời kỳ.

Thứ nam, c¡ chế chính sách ặc thù của từng ặc khu Cụ thể:

Hiện nay, theo Dự thảo Luật ¡n vị hành chính — kinh tế ặc biệt , ViệtNam sẽ có ba ặc khu : Vân ồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc (bản trình Quốchội tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khoá XIV) Các ặc khu này có những iểmkhác biệt về iều kiện tự nhiên hoặc iều kiện xã hội Do ó, ngành nghề °utiên phát triển của mỗi ặc khu có sự khác nhau Nếu nh° ặc khu Vân ồntập trung vào ba nhóm ngành trọng iểm là Du lịch- vn hoá cao cấp, dịch vụ

hiện ại và công nghệ cao (nng l°ợng tái tạo, nng l°ợng sạch) thì ặc khu

Bắc Vân Phong °u tiên phát triển bốn nhóm ngành nghề là: dịch vụ vận tảibiển, dich vụ th°¡ng mại tài chính, dịch vụ du lịch và y tẾ, công nghệ cao

20 TS ặng Vi Huân, iều chỉnh pháp luật ối với ặc khu kinh tế ở Việt Nam — Nhu cầu và ịnh h°ớng,

http://tedep|.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/su-kien-phap-ly-noi-bat.aspx?ItemID=47, truy cập ngày 19/11/2017

Trang 39

(công nghệ thông tin, sản phẩm phần mềm, công nghệ giám sát ại d°¡ng).

iều này ã ặt ra yêu cầu cần có chính sách riêng biệt ể phát huy °ợc tối

a lợi thế của mỗi ặc khu

2 ánh giá các quy ịnh pháp luật về hoạt ộng ầu t° trong dựthảo Luật ¡n vị hành chính — kinh tế ặc biệt

2.1 Thủ tục ầu t° tại ¡n vị hành chính - kinh tế ặc biệt

2.1.1 Chủ thể thực hiện hoạt ộng âu t° tại don vị hành chính — kinh tế

ặc biệt

Hiện nay, Dự thảo Luật không có iều luật nào quy ịnh cụ thé chủ théthực hiện hoạt ộng dau t° tại ¡n vị hành chính — kinh tế ặc biệt (ặc khu).Tuy nhiên, thông qua các quy ịnh của Dự thảo Luật có thê hiểu chủ thê thựchiện hoạt ộng ầu t° tại ặc khu là các nhà ầu t° - tổ chức, cá nhân thựchiện hoạt ộng ầu t° kinh doanh tại ặc khu, bao gồm nhà ầu t° trongn°ớc, nhà ầu t° n°ớc ngoài va tổ chức kinh tế có vốn ầu t° n°ớc ngoài?!,Nh° vậy, có thể thay chủ thé ầu t° vào ặc khu t°¡ng tự nh° các khu vựckhác, Việt Nam không có sự phân biệt quốc tịch hay thành phần kinh tế màquy ịnh bình ẳng cho mọi ối t°ợng nhà ầu t°

Với mục tiêu thu hút các nhà ầu t° có quy mô lớn nhằm tạo ột phátrong quá trình phát triển ặc khu, từ ó thúc ây kinh tế - xã hội ất n°ớcphát triển, Dự thảo Luật còn có quy ịnh về nhà ầu t° chiến l°ợc Khái niệmnhà ầu t° chiến l°ợc ã °ợc °a ra ngay từ Dự thảo Luật ầu tiên và °ợcnhiều lần chỉnh sửa trong các Dự thảo Luật Dự thảo Luật lần 2 quy ịnh nhà

ầu t° có dự án ầu t° tại ặc khu chỉ cần áp ứng iều kiện về quy mô vốn

ầu t° là ạt tiêu chuẩn nha ầu t° chiến luge” So với Dự thảo Luật lần 2 thì

Dự thảo Luật hiện nay ã có sự tiễn bộ h¡n

Nh° vậy, có thé thay, Du thao Luật hiện nay xem xét nhà dau tu dat

tiêu chuan là nha dau t° chiên l°ợc không chỉ dựa vào tiêu chí quy mô von

?! Xem khoản 13 iều 3 Luật ầu t° nm 2014

22 Xem khoản 3 iều 3 Dự thảo Luật Don vị hành chính - kinh tế ặc biệt Vân ồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc lần 2.

Negu6n:http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detail.aspx?ItemID=131

9&TabIndex=1 &LanID=1409

Trang 40

ầu t° nh° Dự thảo Luật tr°ớc ây mà còn dựa vào các tiêu chí khác nh° cócam kết bng vn bản về việc ứng dụng, chuyển giao công nghệ tiên tiến,công nghệ mới, cam kết ào tạo, phát triển nguồn nhân lực, gắn bó lợi ích lâu

ài với ặc khu Tuy nhiên, Việt Nam không có quy ịnh về việc thầm ịnh

dé xác ịnh khả nng thỏa mãn các tiêu chí mà hoàn toàn dựa vào cam kết củanhà ầu t° Vậy nhà ầu t° chiến l°ợc cam kết mà không thực hiện hoặc thựchiện nh°ng thực hiện không úng thì sẽ nh° thế nào? Mặc dù Dự thảo Luật ãràng buộc trách nhiệm của nhà ầu t° chiến l°ợc bằng quy ịnh nhà ầu t°phải chịu trách nhiệm về các hậu quả phát sinh do không thực hiện úng camkết của minh?’ Tuy nhiên, nha ầu t° phải chịu trách nhiệm nh° thé nao thì

Dự thảo Luật ch°a có quy ịnh iều này dẫn ến nhà ầu t° có thê lợi dụngviệc thiếu kinh nghiệm trong các hoạt ộng hậu kiểm của c¡ quan quản lý nhàn°ớc ề không thực hiện úng các cam kết của mình

Bên cạnh ó, một số quyền và ngh)a vụ của nhà ầu t° chiến l°ợc trong

Dự thảo Luật ch°a °ợc quy ịnh chặt chẽ Cụ thé là nhà ầu t° chiến l°ợc

°ợc °u tiên khi lựa chọn thực hiện dự án ầu t° trên cùng ịa bàn ặc khutrong tr°ờng hợp dự án ầu t° có từ hai nhà ầu t° trở lên quan tâm ề xuấtthực hiện Tr°ờng hợp có hai nhà ầu t° chiến l°ợc trở lên quan tâm ề xuấtthực hiện thì việc lựa chọn nhà ầu t° thực hiện theo quy ịnh của pháp luật

có liên quan (iểm a khoản 1 iều 30 Dự thảo Luật) Vậy “pháp luật có liênquan” là pháp luật nào? Việc quy ịnh không rõ ràng dé dẫn ến lạm dụng và

tiêu cực.

2.1.2 Hình thức âu t° tại don vị hành chỉnh — kinh tế ặc biệt

Theo quy ịnh tại iều 18 Dự thảo Luật, nhà ầu t° có quyền ầu t° tại

ặc khu theo các hình thức sau: ầu t° thành lập tô chức kinh tế; thực hiện dự

án ầu t° tại ặc khu; ầu t° theo hình thức góp vốn, mua cô phần, phần vốngóp của tô chức kinh tế có trụ sở chính tại ặc khu; dau t° theo hình thức hợp

ồng hợp tác kinh doanh (hợp ồng BCC) với tổ chức, cá nhân có trụ sở

? Xem khoản 3 iều 30 Dự thảo Luật ¡n vị hành chính - kinh tế ặc biệt Vân ồn, Bắc Vân Phong, Phú

Quoc lân 7

Ngày đăng: 13/04/2024, 10:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w