1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Thực tiễn thi hành pháp luật về hoạt động đầu tư ra nước ngoài và kiến nghị hoàn thiện

299 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

THUC TIEN THI HANH PHÁP LUẬT VE HOAT ĐỘNG DAU TU RA NUOC NGOAI VA KIEN NGHI HOAN THIEN

MS: LH-2019-22/DHL-HN Chủ nhiệm dé tài : Ths Lê Ngoc Anh

Bộ môn Luật Thương mại, Khoa Pháp luật Kinh tế

Thư ký đề tài : Ths Vũ Thị Hoà Như Bộ môn Luật Thương mại, Khoa Pháp luật Kinh tế

HÀ NỘI, NĂM 2020

Trang 2

NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐÈ TÀI Chủ nhiệm đề tài: Ths Lê Ngọc Anh

Bộ môn Luật Thương mại - Khoa Pháp luật Kinh tế Thư ký đề tài: Ths Vũ Thị Hoà Như

Bộ môn Luật Thương mại - Khoa Pháp luật Kinh tế CÁC TÁC GIÁ CHUYÊN ĐÈ KHOA HỌC

1 TS Nguyễn Thị Dung - Khoa Pháp luật Kinh tế 2 Ths Nguyễn Thị Huyền Trang và Ths Phạm Thị Huyền - Khoa Pháp luật Kinh tế

3 NCS Ths Hà Thị Hoa Phượng va Ths Vũ Thị Hoa

Như - Khoa Pháp luật Kinh tế

4 TS Nguyễn Thị Yến và Ths Lê Ngọc Anh - Khoa Pháp luật Kinh tế

5 Ths Lê Đình Quyết - Khoa Pháp luật Thương mại quốc tế và Ths Vũ Thị Hoà Như - Khoa Pháp luật Kinh tế

6 Ths Phạm Thanh Hang - Khoa pháp luật Thương mại quốc tế và Ths Lê Ngọc Anh - Khoa Pháp luật

Trang 3

MỤC LỤC

PHAN MỞ ĐẦU 5-5 S521 2E 21921211211211211211111111121121111111111111111 111cc | PHAN I: BAO CAO TONG QUAN DE TÀI NGHIÊN CỨU CAP CƠ SỞ 2 1 Tính cấp thiết của đề tai ccccscscsscscescsecsessesscstsscsessesecsssesstsansessesesseseteneees 22 Tình hình nghiên cứu đề tài 2 - 6S SS£EE+EeEEEEEEEEEE2EEEE211211121E 111111 E1eC 4

2.1 Tình hình nghiên cứu trong THƯỚC - - - <5 + 33213 ****E+*EEE+veEeeerereeerreerrreree 4ade Titi: HÌNH HgHiển., SÚT TRE THƯỜỔ es cares 2x as asnsc0n vate mcm aN AN JD NARA 9505935 20008/008 9

3 Mục đích nghiên cứu của đề tain ccc cccccsessessessessessessssessessessessessessessaeeaes 124 Nhiệm vụ nghiên cứu của dé tài - - 2S xExEEEEEE121111111 11111 xe, 135 Phạm vi nghiên cứu của đề tài - 2 + +s+SE+SeEE#EE+ESEE2EEEEEE171 711171111 cree, 13

6 Phương pháp nghiên CỨUu - G2 3321132211 3551 135 111111911 11g x nHvngvnrrệp 14

7 Những đóng góp mới của đề tài - 5-5-5 TxEE21 1121111711111 11 1111 cty 158 Địa chỉ ứng dụng, tác động và lợi ích mang lại của kết quả nghiên cứu l6PHAN II: TONG HOP KET QUÁ NGHIÊN CỨU ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU CAPCO 5 ‹::‹:.sS 171 NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE HOAT DONG DAU TƯ RA NƯỚC NGOÀIVÀ PHÁP LUẬT VE HOAT ĐỘNG DAU TƯ RA NƯỚC NGOÀI 17

1.1 Khái quát về hoạt động đầu tư ra nước ngoài ¿- 2 ++s+xzx+zzxerszrees 171.2 Khái quát pháp luật về đầu tư ra nước ngoài - 2 2s + keEk+EE+E£EE+EvEEEEErkerkrrees 242 PHÁP LUẬT VE HOAT ĐỘNG DAU TU RA NƯỚC NGOÀI CUA MOT SO QUOC GIA TREN THE GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIEM CHO

VIET NAM - 5252 2< E1 E122121121121121111111 1112111111 0111111111111 1111k 37

2.1 Pháp luật về hoạt động đầu tư ra nước ngoài của một số quốc gia trên thế giới 372.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam tham khảo nhằm hoàn thiện pháp luật vềhoạt động đầu tư ra nước ngoàải ¿5-52 SE E9 2E 19112111211111111111111 1111 cxe 483 THỰC TIEN THỰC HIEN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VE HOAT ĐỘNGĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI 2-5¿©5£2S£+EE2EEEEEEEEEEEESEEEEEEEEEEEEEErkrrrerrrred 49

3.1 Tình hình đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam -¿- 2s s+czx+rzeersrreee 493.2 Những kết quả đạt được trong quá trình thực hiện các quy định pháp luật về hoạtđộng đầu tư ra nước ngOài - ¿+ 2 9SE+ESESEE2E9E32E52151121712112111112111 111111 re 54

Trang 4

3.3 Những vướng mắc, bắt cập trong quá trình triển khai thực hiện các quy định củapháp luật về hoạt động đầu tư ra nước ngoài - 2 52 eSE+E+ESEE2EeEEeErkerkrree 594 KIÊN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHAP LUẬT VA NÂNG CAOHIỆU QUA THỰC THỊ PHÁP LUAT VE HOAT DONG ĐẦU TƯ RA))/9100ïe 9100 724.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về hoạt động đầu tư ra nước ngoOài 724.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về hoạt động đầu tư

8010109651540) Ẽ000001087 76

BAO CÁO TOM TAT KET QUÁ NGHIÊN CỨU DE TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HOC CAP CƠ SỞ c0 001 n nh nh ềng 80PHAN NOI DUNG: CÁC CHUYỂN ĐÈ NGHIÊN CỨU 5- <csezss+ 91CHUYEN DE 1: TONG QUAN VE HOAT DONG DAU TU RA NUOC NGOAIVA PHÁP LUAT VE HOAT DONG DAU TU RA NƯỚC NGOÀI 921 Những vấn dé cơ ban về hoạt động đầu tư ra nước ngoai eee: 921.1 Khái niệm hoạt động dau tư và hoạt động đầu tư ra nước ngoài 921.2 Phân biệt đầu tư trực tiếp ra nước ngoài với một số hoạt động đầu tư quốctẾ khác ccchnhnnHHìnnH HH HH HH Hư ưệu 951.3.Hình thức đầu tư ra nước ngoOài - + 2+keEE+EEEEEEE2EE E171 1111 1xx 971.4 Vai trò của hoạt động đầu tư ra nước ngoài - - 2© x+S*+keE2EeEEEErkerkereea 981.5.Các yếu tố cơ bản chi phối sự hình thành va phát triển của hoạt động dau tư ra

010098515402)Ẽ08000Ẽ87 100

2 Những van đề cơ bản của pháp luật về đầu tư ra nước ngoài 1022.1.Khái niệm và đặc điểm của pháp luật đầu tư ra nước ngoài - 1022.2.Khái lược sự hình thành và phát triển của pháp luật về đầu tư ra nước ngoài ở

Việt Nam 1-56 1 212121 212171211011211211 211211 11111111111111 1111111111111 11111 xe 104

2.3 Nội dung của pháp luật về đầu tư ra nước ngoài ¿- - +©s+cecx+xsrerxcsee 109CHUYEN DE 2: THỦ TỤC ĐẦU TU RA NƯỚC NGOÀI - THUC TIEN THIHANH VÀ KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN -©- 5-2 St+EeEEeEvEEEEeEerkerxrkered 1141.Quy định pháp luật hiện hành về thủ tục đầu tư ra nước ngoài 1151.1.Chủ thé của hoạt động đầu tư ra nước ngoài - - 2 2 s+cz+E+£xzxerxerszxees 1151.2.Hình thức dau tư ra nước ngodie ccecececceesescssesssessessssessesesessssesesssesseesneeees 116

Trang 5

1.3.Lĩnh vực dau tư ra nước ngoài -.-¿- - + 2s EE 2E 2111111111111 E1 xe 1181.4 Thu tục đầu tư ra nước ngoài oc esesessescseseessssesesesseseseesessssessssesneeees 1192 Thực tiễn thi hành thủ tục đầu tư ra nước ngoài - eee eeeseeeeeeeee 1243 Kinh nghiệm của một số quốc gia về thủ tục đầu tư ra nước ngoài 1283.1 Pháp luật của Trung Quốc quy định về thủ tục đầu tư ra nước ngoài 1283.2 Pháp luật của Nhật Bản quy định về thủ tục đầu tư ra nước ngoài l24 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về thủ tục đầu tư ra

010001012072) Ẽ00080Ẻ0Ẻ8 134

CHUYEN DE 3: QUYEN VÀ NGHĨA VU CUA NHÀ DAU TƯ KHI THỰC HIỆN HOẠT DONG DAU TƯ RA NƯỚC NGOÀI - THUC TIEN THI HANH VÀ KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN - - - k5 ÉEE‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrkrkrrksree 136 1 Quy định pháp luật về quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư khi thực hiện hoạtđộng đầu tư ra nước ngo0ài - 2© sSE+ESEE2 2E E2EE21211211171111111 11111 re 136

1.1 Quyền của nhà đầu tư khi đầu tư ra nước ngoài - 2-5-2 sees esses 1361.2 Nghĩa vụ của nhà đầu tư khi đầu tư ra nước ngoài -2 55552 1452 Thực tiễn thực hiện pháp luật về quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư khi đầu tư

YA MUOC NOAL 8n 153

3 Kinh nghiệm của một số quốc gia về quyền và nghĩa vụ của nha đầu tư khithực hiện hoạt động đầu tư ra nước ngoàii - ¿5-52 seSseEceEcEeEkeErkerkrkee 159

3.1 Pháp luật của Trung Quốc quy định về quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư khithực hiện hoạt động đầu tư ra nước TĐOẢI 2G Q11 ng ng ng vn 159

3.2 Pháp luật của Singapore quy định về quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư khi thựchiện hoạt động đầu tư ra nước ¡70 :-:-+-+11 1624 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quyền và nghĩa vụcủa nhà đầu tư khi thực hiện hoạt động đầu tư ra nước ngoài - 163 CHUYEN DE 4: QUAN LÝ NHÀ NƯỚC DOI VỚI HOẠT DONG DAU TƯ RA

NƯỚC NGOÀI - THỰC TIEN THI HANH VÀ KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN 1661 Quy định pháp luật về quan lý nhà nước đối với hoạt động dau tư ra nước

1.1 Chủ thé quản ly nhà nước về hoạt động dau tư ra nước ngoải - 1661.2 Nội dung quan ly nhà nước về đầu tư ra nước ngoài - 2s sec: 169

Trang 6

2 Thực tiễn thi hành pháp luật về quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư ra

TMUO'C NQOAT 8000000888 cdddẢ 175

2.1 Thành công trong công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư ra nước2.2 Khó khăn, thách thức trong công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư

GU TIS SIENA, ranh nha gg0 thung a sc SSS SEO, NCR PR DE 179

3 Kinh nghiệm của một số quốc gia về quan lý nhà nước đối với hoạt động dau tư

YA MUOC NØ0àÌ - G HH TH HH vip 185

3.1 Quy định về quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư ra nước ngoài của Trung3.2 Quy định về quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư ra nước ngoài của

SST APICES tu ss cen He nh 0,050,108 000008 A SI NAA SEA AERA SR A A A RA 4003088.7085 190

3.3 Quy định về quan lý nha nước đôi với hoạt động đâu tư ra nước ngoài của Han

3.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam về quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu

4 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quản lý nhà nước đốivới hoạt động đầu tư ra nước ngoài 2-52 +Ss+SSxeEEEEEEEEEEEEEEEEEEkerrkerrrree 197CHUYEN ĐÈ 5: THỰC TIEN THUC HIỆN HOẠT ĐỘNG DAU TƯ CUA NHÀDAU TƯ VIỆT NAM TẠI MOT SO QUOC GIA THEO HE THONG PHAP

IiU/.VNS9)0,/0//0)807.92177 Ả -Ô 201

1 Pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài tại một sốquốc gia theo hệ thống pháp luật Common LaW - 2-5555 zEcrxerzed 201

1.1 Pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài tại1.2 Pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài tại

00000151 207

1.3 Pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài tại

D00) .Ô 214

2 Đánh giá tình hình thực hiện hoạt động đầu tư của nhà đầu tư Việt Nam tạimột số quốc gia theo hệ thống pháp luật Common Law - 5-55-5255 55+52 220

Trang 7

2.1 Tình hình thực hiện hoạt động đầu tư của nhà đầu tư Việt Nam tại thị trường Hoa

— 252

2.2 Tình hình thực hiện hoạt động đầu tư của nhà đầu tư Việt Nam tại thị trường

010199: 224

2.3 Tình hình thực hiện hoạt động đầu tư của nhà đầu tư Việt Nam tại

ic: xeotececsete, Ve36021510 1010.100 fA-EAi100 2314 S1.V16-0i021006000.108.EEinttSi2930/ 16 Sk.TeR2iiiI.T0% Ti 0f386751.65.100121/E0% 226

3 Những lưu ý cho nhà đầu tư Việt Nam khi thực hiện hoạt động đầu tư tại mộtsố quốc gia theo hệ thống pháp luật Common Law -5- 2-52 252+sz25e2 227

3.1 Một số lưu ý cho nhà đầu tư Việt Nam khi dau tư vào Hoa Kỳ 2273.2 Một số lưu ý cho nhà đầu tư Việt Nam khi dau tư vào Philippines 2293.3 Một số lưu ý cho nhà đầu tư Việt Nam khi đầu tư vào Indonesia 230CHUYEN DE 6: THUC TIEN THỰC HIỆN HOAT ĐỘNG DAU TU CUA NHÀDAU TU VIET NAM TAI MOT SO QUOC GIA THEO HE THONG PHAP

LUAT CIVIL LAW 215 ẢẢ ÔỎ 232

1 Pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư của nha đầu tư nước ngoài tai một sốquốc gia theo hệ thống pháp luật Civil Law (52-5 SscccEeEzEerkerred 232

1.1 Pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư của nhà dau tư nước ngoài tại Lao 2331.2 Pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài tại

2.Đánh giá tình hình thực hiện hoạt động đầu tư của nhà đầu tư Việt Nam tại mộtsố quốc gia theo hệ thống pháp luật Civil Law eee 5 csccsccszzzrrrrxee 2472.1.Tình hình thực hiện hoạt động đầu tư của nhà đầu tư Việt Nam tại Lào 2472.2.Tình hình thực hiện hoạt động đầu tư của nhà đầu tư Việt Nam tại

6011019) 256

3 Những lưu ý cho nhà đầu tư Việt Nam khi thực hiện hoạt động đầu tư tại mộtsố quốc gia theo hệ thống pháp luật Civil Law 2-2-5 5s+czEszzeerxsrsred 263

3.1 Một số lưu ý cho nhà đầu tư Việt Nam khi thực hiện hoạt động đầu tư tại Lào2633.2 Một số lưu ý cho nhà đầu tư Việt Nam khi thực hiện hoạt động đầu tư tại

0101010) 011757 265

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - (5 St+£EE+EEEeEE+EeEkeExrkerkexee 267

Trang 8

Đâu tư ra nước ngoàiLuật Đâu tư

Nhà đâu tư nước ngoài

Nhà đầu tư Việt Nam

Trang 9

PHÁN MỞ ĐẦU BAO CAO TONG QUAN VA

TONG HOP KET QUA NGHIEN CUU DE TAI KHOA HOC CAP CO SO

“THUC TIEN THI HANH PHAP LUAT VE HOAT DONG DAU TU

RA NUOC NGOAI VA KIEN NGHI HOAN THIEN”

Trang 10

PHAN I:

BAO CAO TONG QUAN

DE TAI NGHIEN CUU CAP CO SO

“Thực tiễn thi hành pháp luật về hoạt động dau tư ra nước ngoài va kiến nghị hoàn thiện”

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong thời đại toàn cầu hoá hiện nay, đầu tư ra nước ngoài đang là xu thế chung của hau hết các quốc gia trên thế giới Thông qua hoạt động này, các nhà đầu tư có thê khai thác được những lợi thế so sánh của nước tiếp nhận đầu tư, tiếp

cận khoa học kỹ thuật, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tránh được các hàng

rào thuế quan và phi thuế quan của nước tiếp nhận đầu tư Bên cạnh đó, đầu tư ra nước ngoài cũng mang về cho đất nước một lượng ngoại tệ đáng kế góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước Nhận thức được tầm quan trọng đó, các quốc gia trên thé giới nói chung và các quốc gia trong khu vực nói riêng như Nhật Bản, Hàn Quốc đã chú trọng vào hoạt động đầu tư ra nước ngoài từ rất lâu va sở hữu rất nhiều thương hiệu nổi tiếng toàn cầu trong các lĩnh vực khác nhau như Toyota, Honda, Hyundai, Trong khi đó, tại Việt Nam hoạt động đầu tư ra nước ngoài chỉ mới được bắt đầu trong những năm 90 và trong những năm gần đây mới có xu hướng phát triển mạnh Vì vậy, việc có một công trình nghiên cứu toàn diện về pháp luật đầu tư ra nước ngoài dưới góc độ lý luận và thực tiễn là điều rat cần thiết Việc nhóm tác giả lựa chọn đề tài “Thực tiễn thi hành pháp luật về hoạt động đầu tư ra nước ngoài và kiến nghị hoàn thiện” đề nghiên cứu xuất phát từ hai lý do sau:

Thứ nhất, thực tiễn hoạt động đầu tư ra nước ngoài đang phát triển và có xu hướng tăng mạnh trong giai đoạn sắp tới Trong những năm gần đây, các nhà đầu tư tại Việt Nam đã và đang chú trọng đến việc đầu tư ra nước ngoài Thực tế

cho thấy, hoạt động đầu tư ra nước ngoài của các nhà đầu tư tại Việt Nam có xu

hướng gia tang và đạt được nhiêu kết quả tích cực với sô dự án và von đăng ky

Trang 11

năm sau luôn cao hơn năm trước Theo số liệu thống kê từ Cục Đầu tư nước ngoài, trong năm 2017, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài cho 130 dự án với tổng vốn đăng ky dau tư là 268,5 triệu USD; có 25 dự án điều chỉnh vốn với tổng số vốn đầu tư tăng thêm 81,5 triệu USD Tính tông số vốn cấp mới và tăng thêm là 350 triệu USD' Tính đến hết tháng 11 năm 2018, cả nước có 125 dự án được cấp mới Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài, VỚI tổng von đầu tư là 303,5 triệu USD; có 30 lượt dự án điều chỉnh vốn với tổng vốn dau tư tăng thêm 54 triệu USD Tính tông vốn đầu tư cấp mới và tăng thêm đạt 357,5 triệu USD“ Tính chung trong năm 2019, tổng vốn đầu tư Việt Nam ra nước ngoài cấp mới và tăng thêm đạt 508,14 triệu USD Trong đó có 164 dự án được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mới, với tổng vốn đầu tư bên Việt Nam đạt 403,15 triệu USD Có 29 lượt dự án điều chỉnh vốn đầu tư với vốn đầu tư Việt Nam tăng thêm gần 105 triệu USDỶ Trong 5 tháng đầu năm 2020, tổng vốn đâu tư Việt Nam ra nước ngoài cấp mới và tăng thêm đạt 180,7 triệu USD Trong đó có 60 dự án được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mới, với tong vốn đăng ký đạt gần 161,9 triệu USD và 11 lượt dự án điều chỉnh vốn đầu tư với tổng vốn tăng thêm là 18,8 triệu USD” Những con số trên cho thấy nhu cầu cũng như dòng vốn đầu tư ra nước ngoài của các nhà đầu tư tại Việt Nam ngày càng tăng Theo kết quả khảo sát Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2016 của Vietnam Report, có khoảng 45% doanh nghiệp “khát khao” đầu tư ra nước ngoài trong 5 năm tới”.

Thứ hai, dé hoạt động đầu tư ra nước ngoài đạt hiệu quả thì khung pháp lý cho hoạt động này phải hoàn thiện, thống nhất, là công cụ hỗ trợ đắc lực cho các nhà đầu tư Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động đầu tư ra nước ngoài,

trong thời gian qua, Nhà nước Việt Nam đã ban hành một loạt văn bản quy phạm

Trang 12

pháp luật điều chỉnh về hoạt động đầu tư ra nước ngoài nhằm quản lý và thúc đây hoạt động này Đặc biệt, Luật Đầu tư năm 2014 được ban hành với mục tiêu tạo cơ sở pháp lý vững chắc, bảo đảm cho hoạt động đầu tư ra nước ngoài đạt hiệu quả Tuy nhiên, trên thực tế, các nhà đầu tư tại Việt Nam vẫn còn gặp không ít khó khăn khi tiến hành hoạt động đầu tư ra nước ngoài, khung pháp lý cho hoạt động đầu tư ra nước ngoài còn bộc lộ một số hạn chế, bất cập, chưa thực sự tạo điều kiện thuận lợi dé hoạt động đầu tư này có thê phát triển mạnh

Chính vì vậy, tập thể tác giả đã lựa chọn nghiên cứu về hoạt động đầu tư ra nước ngoài, pháp luật về hoạt động đầu tư ra nước ngoài và thực tiễn thi hành pháp luật về hoạt động dau tư ra nước ngoài nhằm đánh giá những mặt ưu điểm cũng như những hạn ché, tồn tại của pháp luật về hoạt động đầu tư ra nước ngoài trong quá trình triển khai trên thực tiễn, từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về hoạt động đầu tư ra nước ngoài.

Do đó, đề tài: “Thực tiễn thi hành pháp luật về hoạt động dau tư ra nước ngoài và kiến nghị hoàn thiện” sẽ là công trình khoa học pháp lý có ý nghĩa lý luận và thực tiễn.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

2.1 Tình hình nghién cứu trong nước

1 Sach: Dinh Trọng Thịnh, “Thúc day doanh nghiép Viét Nam dau tu truc tiếp ra nước ngoài”, Nxb Tài chính, Hà Nội, 2006.

Công trình đã hệ thống hóa lý luận việc đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp các nước đang phát triển, đồng thời xem xét, giới thiệu và đánh giá các chính sách của Việt Nam, các kinh nghiệm của một số quốc gia trong khu vực đối với lĩnh vực khuyến khích dau tư trực tiếp ra nước ngoài Thêm vào đó, công trình cũng xem xét, đánh giá thực trạng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian qua, đưa ra những giải pháp thiết thực nhằm thúc day mạnh mẽ hơn nữa hoạt động đầu tư ra nước ngoài của các doanh

nghiệp Việt Nam.

Trang 13

2 Luận văn thạc sĩ: Bùi Thị Thu Hiền, “Điều chỉnh bằng pháp luật hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam”, Trường

Đại học Luật Hà Nội, năm 2007.

Luận văn trình bày một số vấn đề lý luận về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp và khái quát pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư ra nước ngoài Đồng thời, luận văn đã nêu kinh nghiệm điều chỉnh bằng pháp luật đối với hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của một số quốc gia như: Hàn

Quốc, Singapore, Trung Quốc Bên cạnh đó, luận văn đã đánh giá thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam và thực tiễn áp dụng Trên cơ sở đó, luận văn đã đề ra các phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và khuyến khích đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam.

3 Luận văn thạc sĩ: Đỗ Thị Phương, “Pháp luật về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn”,

Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2013.

Luận văn trình bày một số van dé ly luận về pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam Đồng thời, luận văn có nghiên cứu pháp luật của một số nước về đầu tư trực tiếp ra nước

ngoài của các doanh nghiệp như: Hàn Quốc, Thái Lan, Ấn Độ và rút ra bài học

kinh nghiệm cho Việt Nam Bên cạnh đó, luận văn đã đánh gia thực trạng pháp

luật về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam Từ đó, đề ra các phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về đầu tư trực tiếp ra

nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam.

4 Luận văn thạc sĩ: Nguyễn Xuân Trường, “Pháp luật về đầu tư trực tiếp ra

nước ngoài ở Việt Nam”, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2017.

Luận văn đã trình bày một số vẫn đề lý luận về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài và pháp luật về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài Đồng thời, luận văn có nghiên cứu pháp luật về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của một số nước trên thế

giới gôm: Trung Quôc, Han Quôc và Thái Lan Bên cạnh đó, luận văn đã phân

Trang 14

tích những nội dung cơ bản của pháp luật về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài ở Việt Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài ở Việt Nam.

5 Luận văn thạc sĩ: Nguyễn Lê Trúc Anh, “Thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ky đầu tư ra nước ngoài theo Luật Dau tu năm 2014 — Thực tiễn thi hành”,

Trường Dai học Luật Ha Nội, năm 2019.

Luận văn đã trình bày tổng quan về đầu tư ra nước ngoài và pháp luật về thủ tục đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài Bên cạnh đó, luận văn đã phân tích, đánh giá thực tiễn thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài tại Việt Nam Từ đó chỉ ra những yêu cầu của việc hoàn thiện pháp luật về thủ tục đầu tư ra nước ngoài tại Việt Nam và đề xuất một số kiến nghị nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về thủ tục đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài.

6 Bài tạp chí: Hoàng Thị Bích Loan, Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đâu tư trực tiếp ra nước ngoài cua Việt Nam, Tạp chi Quản lý nhà nước, SỐ

Bài viết đã khái quát tình hình thực hiện hoạt động đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn 1989 — 2010, đánh giá hoạt động đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn này, từ đó đưa ra một số giải pháp nhăm nâng cao vai trò và hiệu quả hoạt động đầu tư ra nước ngoài.

7 Bài tạp chí: Phạm Thanh Hà, Đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước đổi với hoạt động dau tư ra nước ngoài, Tổ chức nhà nước, số 6/2011.

Bài nghiên cứu đã phân tích đầu tư ra nước ngoài là một xu thế tất yếu của nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam Bên cạnh đó, bài viết đã chỉ ra một số kết quả của hoạt động đầu tư ra nước ngoài và những han chế của hoạt động này, từ đó đề xuất một số giải pháp tháo gỡ.

8 Bài tạp chí: Trần Thanh Hải, M6r số bất cập về địa vị pháp lý của doanh nghiệp Việt Nam đâu tư trực tiếp ra nước ngoài, Tạp chí Nghề luật, số 2/2014.

Trang 15

Bài viết đã phân tích những thuận lợi khi thực hiện hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đối với doanh nghiệp Việt Nam, đồng thời chỉ ra những bat cập ảnh hưởng tới địa vị pháp lý của doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghị.

9 Bài tạp chí: Võ Tuan Ngọc, Đầu tu trực tiếp ra nước ngoài từ các nước đang phát triển và hàm ý đối với Việt Nam, Lý luận chính trị, số 4/2014.

Bài viết đã khái quát tình hình đầu tư ra nước ngoài của các nước đang phát triển, phân tích các động cơ tiến hành đầu tư trực tiếp ra nước ngoài cũng như các nhân tô thúc đây đầu tư trực tiếp ra nước ngoài và đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam.

10 Bài tạp chí: Trần Thanh Hải, Dau tw ra nước ngoài khó khăn của doanh nghiệp và những vấn dé pháp lý can hoàn thiện, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 3/2014.

Bài nghiên cứu đã chỉ ra những khó khăn khi doanh Việt Nam đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, từ đó đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp.

11 Bài tạp chí: Võ Tuan Ngọc, Hoạt động đâu tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam với việc thực hiện lợi ích quốc gia trong hội nhập quốc té, Tap chi Cong san, s6 8/2014.

Bài viết đã phân tích thực trang dau tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam và chỉ ra những lợi ích thu được từ hoạt động trực tiếp ra nước ngoai.

12 Bai tap chí: Pham Quang Trung, Bùi Huy Nhuong, Hai muoi lam năm

dau tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chi Cộng san, số

Bài viết đã trình bày tổng quan vẻ tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam, đánh giá về hoạt động đầu tư trực tiếp Ta nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam Đồng thời, bài viết đã phân tích những khó khăn của doanh nghiệp khi thực hiện hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước

Trang 16

ngoài, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm thúc đây các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài.

13 Bài tạp chí: Tran Thanh Hải, Mộ: số vấn dé ảnh hưởng của Hiệp định TPP đến doanh nghiệp Việt Nam dau tư trực tiếp ra nước ngoài, Nghề luật, số 2/2016.

Bài nghiên cứu đã phân tích một số vấn đề ảnh hưởng của Hiệp định TPP tới doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn đối với doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp ra nước ngoài khi Hiệp định TPP được thực thi.

14 Bài tap chí: Vũ Duy Cương, Phái triển bên vững và hoạt động dau tư trực tiếp ra nước ngoài - nhìn từ góc độ luật và chính sách của Trung Quốc, Khoa học pháp lý, số 5/2016.

Bài viết đã khái quát về phát triển bền vững trong quan hệ với đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, khái quát về hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Trung Quốc, phân tích các quy định và việc triển khai phát triển bền vững trong hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Trung Quốc, từ đó đưa ra một số kiến nghị cho Việt Nam với tư cách quốc gia tiếp nhận đầu tư.

15 Bài tạp chí: Nguyễn Minh Phong, Thu hút FDI và dau tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam hiện nay, Lý luận Chính trị, số 1/2017.

Bài viết đã phân tích thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam và thực trạng đầu tư trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài Trong đó, phần thực trạng đầu tư trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài tác giả đưa ra nội dung chủ yếu là thống kê SỐ lượng các dự án đầu tư ra nước ngoài, lĩnh vực đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam tại một số nước trên thế ĐIỚI.

16 Bài tạp chí: Trần Thanh Hải, Kinh nghiệm pháp luật về quản lý dòng vốn dau tư ra nước ngoài của Nhật Bản, Hàn Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc quản lý doanh nghiệp đâu tư ra nước ngoài, Tạp chí Nghề Luật, số 2/2018.

Trang 17

Bài viết đã nghiên cứu kinh nghiệm về quản lý dòng vốn đầu tư ra nước

ngoài của Nhật Bản, Hàn Quốc, từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện

cơ sở pháp lý của Việt Nam về quản lý vốn đầu tư ra nước ngoài.

17 Bài tạp chí: Lê Ngọc Anh, Vũ Thị Hoà Như, Khó khăn của doanh

nghiệp Việt Nam khi dau tư ra nước ngoài, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số

Bài nghiên cứu đã trình bày những khó khăn của doanh nghiệp Việt Nam khi

thực hiện hoạt động đầu tư ra nước ngoài Từ đó, đưa ra một số kiến nghị nhăm tháo gỡ những khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam khi đầu tư ra nước ngoài.

2.2 Tình hình nghién cứu ngoài nước

1 Cassey Lee, Sineenat Sermcheep, “Outward Foreign Direct Investment

in ASEAN”, ISEAS — Yusof Ishak Institute, 2017.

Cuốn sách này gồm có 9 chuyên đề, trong đó đề cập đến các nội dung sau: xu hướng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các nước ASEAN, khái quát đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các nước ASEAN, tác động của cộng đồng kinh tế ASEAN đối với đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các nước trong khối ASEAN, các yêu tô quyết định đến đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Singapore, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài từ Malaysia, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Indonesia, các nhân tô ảnh hướng đến đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Thái Lan, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam, Myanmar là điểm đến cho đầu tư trực tiếp ra nước ngoài: Một nơi đầu tư nước ngoài mới của ASEAN.

2 Jan Knoerich, The Development Dimension of Outward Foreign Direct

Investment, Paper presented at the Third Copenhagen Conference on “EmergingMultinationals: Outward Investment from Emerging Economies”, Copenhagen,Denmark, 25 26 October 2012.

Bài viết nghiên cứu vai trò của đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đối với nền kinh tế và các cách thức dé thúc đây hoạt động dau tư trực tiếp ra nước ngoài phát triển.

Trang 18

3 Ali J.Al-Sadig, Outward Foreign Direct Investment and Domestic

Investment: the Case of Developing Countries, International Monetary FundWorking Paper, 2013.

Bai nghiên cứu xem xét tác động của nguồn vốn đầu tư nước ngoài đối với hoạt động dau tư trong nước ở các nước đang phát triển.

4.Mo Ziying, Inward Foreign Direct Investment, Entrepreneurial

Behavior, and Outward Foreign Direct Investment: Evidence from China,

International Journal of Business and Management; Vol 9, No 9; 2014.

Bài viết phân tích mối liên hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài va đầu tư trực tiếp ra nước ngoài tại Trung Quốc bằng việc sử dụng các dữ liệu thu thập được trong giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2012.

5 Florian Becker-Ritterspach, Maria L Allen, Knut Lange and Matthew M.C Allen, Home-country measures to support outward foreign direct investment:

variation and consequences, Transnational corporations, Volume 26, Number 1,

Bài viết đưa ra các biện pháp ma Nhà nước (ở cả các nước phát triển và đang phát triển) có thé sử dụng dé hỗ trợ hoạt động đầu tư ra nước ngoài, từ đó thúc đây hoạt động này phát triển.

Qua việc tìm kiếm và tham khảo nguồn tài liệu phục vụ cho quá trình đánh giá tình hình nghiên cứu, có thé thay nguồn tài liệu nghiên cứu về hoạt động đầu tư ra nước ngoài khá đa dạng, gom có sách, báo cáo, luận van và các bài tạp chí Tuy nhiên, số lượng các công trình nghiên cứu về hoạt động đầu tư ra nước ngoài còn tương đối ít.

Thứ nhất, về các công trình nghiên cứu trong nước Các công trình nghiên cứu đã đạt được một số kết quả nhất định sau:

Một là, một số công trình đã phân tích và trình bày cơ sở lý luận của hoạt động đầu tư ra nước ngoài cũng như pháp luật về hoạt động đầu tư ra nước ngoài Tiêu biểu có thé kế đến như: “Điều chỉnh bằng pháp luật hoạt động dau tư

trực tiêp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam” của Bùi Thị Thu Hiên,

Trang 19

“Pháp luật về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam -Những vấn đề lý luận và thực tiễn” của Đỗ Thị Phương, “Pháp luật về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài ở Việt Nam” của Nguyễn Xuân Trường,

Hai là, có một số công trình đã tìm hiểu pháp luật về đầu tư ra nước ngoài của một số quốc gia trên thế giới như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Đây là nguồn tài liệu hữu ích cho việc học hỏi kinh nghiệm để xây dựng và hoàn thiện pháp luật về đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam như bài tạp chí: “Kinh nghiệm pháp luật về quản lý dòng vốn đầu tư ra nước ngoài của Nhật Bản, Hàn Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc quản lý doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài” của Trần Thanh Hải,

Ba là, có nhiều công trình đã tập trung đánh giá tình hình thực thi pháp luật về hoạt động đầu tư ra nước ngoài, từ đó đưa ra những quan điểm, phương hướng hoàn thiện pháp luật và các kiến nghị hoàn thiện pháp luật về hoạt động đầu tư ra nước ngoài như luận văn thạc sĩ: “Pháp luật về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài ở Việt Nam” của Nguyễn Xuân Trường, bài tạp chí: “Day mạnh công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư ra nước ngoài” của Phạm Thanh Hà, bài tạp chí “Đầu tư ra nước ngoài khó khăn của doanh nghiệp và những vấn đề pháp lý cần hoàn thiện” của Trần Thanh Hải,

Bên cạnh những thành công đạt được, các công trình nghiên cứu còn một

số hạn chế đó là:

(i) Phần lớn các công trình đều nghiên cứu các quy định của pháp luật về đầu tư ra nước ngoài theo Luật Đầu tư năm 2005 đã hết hiệu lực pháp lý.

(ii) Một số công trình nghiên cứu chỉ trình bay các quy định pháp luật về đầu tư ra nước ngoài của một số quốc gia trên thế giới với một hoặc một số nội dung như cơ quan quản lý hoạt động đầu tư ra nước ngoài, biện pháp khuyến khích đầu tư ra nước ngoài, thủ tục đầu tư, mà chưa có công trình nào nghiên cứu trọn vẹn các nội dung cơ bản của pháp luật đầu tư ra nước ngoài của một sé

quoc gia trên thê giới Bên cạnh đó, không có nhiêu công trình trên cơ sở nghiên

Trang 20

cứu quy định pháp luật nước ngoài, từ đó đưa ra bài học kinh nghiệm cho ViệtNam.

(iii) Các công trình nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật Việt Nam về hoạt động đầu tư ra nước ngoài mà chưa tìm hiểu, đánh giá thực tiễn thực hiện hoạt động đầu tư của các nhà đầu tư Việt Nam tại các quốc gia tiếp nhận dau tư.

Thit hai, về các công trình nghiên cứu của nước ngoài Da phan các công trình đều tập trung nghiên cứu về hoạt động đầu tư ra nước ngoài dưới góc độ kinh tế mà chưa tìm hiểu dưới góc độ pháp lý Các công trình chủ yếu nghiên cứu, đánh giá vai trò của hoạt động đầu tư ra nước ngoài đối với nền kinh tế, các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dau tư ra nước ngoài và các biện pháp để thúc đây hoạt động đầu tư ra nước ngoài phát triển.

Như vậy, qua việc nghiên cứu nội dung các công trình trong và ngoài

nước liên quan đến hoạt động dau tư ra nước ngoài, có thé thay rằng chưa có công trình nào tập trung giải quyết một cách chuyên sâu những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động đầu tư ra nước ngoài cũng như pháp luật về hoạt động đầu tư ra nước ngoài Trên cơ sở kế thừa những nghiên cứu của các tác giả có liên quan, đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở của Trường Đại học Luật Hà Nội: “Thực tiễn thi hành pháp luật v hoạt động dau tư ra nước ngoài và kiến nghị hoàn thiện” sẽ tập trung đánh giá các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về hoạt động đầu tư ra nước ngoài trong thực tiễn thi hành, đồng thời đánh giá thực tiễn thực hiện hoạt động đầu tư của các nhà đầu tư Việt Nam tại một số quốc gia trên thế giới.

3 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Mục đích nghiên cứu của đề tài là xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hoạt động đầu tư ra nước ngoài, đồng thời đưa ra những lưu ý cho các nhà đầu tư tại Việt Nam khi thực hiện hoạt động đầu tư ở một số quốc gia trên thế giới trên cơ sở: (i) đánh giá những bat cập trong thực tiễn thi hành pháp luật Việt Nam về hoạt động đầu tư ra nước ngoài; (11)

Trang 21

nghiên cứu, phân tích các quy định pháp luật của một số quốc gia trên thế giới (quốc gia tiếp nhận đầu tư) về hoạt động dau tư của nhà dau tư nước ngoài, (iii) đánh giá thực tiễn thực hiện hoạt động đầu tư của nhà đầu tư Việt Nam tại một SỐ quốc gia trên thế giới Bên cạnh đó, đề tài được thực hiện với mục đích kết quả nghiên cứu là nguồn học liệu quan trọng được cập nhật sử dung trong công

tác giảng dạy, nghiên cứu, học tập tại Trường Đại học Luật Hà Nội Bởi hoạt

động đầu tư ra nước ngoài là một trong những nội dung giảng dạy của môn học Luật Đầu tư tại Trường Đại học Luật Hà Nội.

4 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

Thứ nhất, đề tài làm rõ lý luận về hoạt động dau tư ra nước ngoài và pháp luật về hoạt động đầu tư ra nước ngoai.

Tứ hai, đề tài nghiên cứu, đánh giá các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về hoạt động đầu tư ra nước ngoài trong thực tiễn thi hành, trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về hoạt động đầu tư ra nước ngoài.

Thứ ba, đề tài nghiên cứu và phân tích pháp luật về hoạt động dau tư ra nước ngoài của một số quốc gia trên thé giới, từ đó đưa ra những bai học kinh

nghiệm quý báu cho Việt Nam.

Tứ tu, đề tài nghiên cứu, phân tích pháp luật của một số quốc gia trên thé giới (quốc gia tiếp nhận đầu tư) về hoạt động đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài tại các quốc gia đó.

Tứ năm, đề tài tìm hiểu, thu thập các thông tin về thực tiễn thực hiện hoạt động đầu tư của các nhà đầu tư Việt Nam tại một số quốc gia trên thế giới, chỉ ra những thuận lợi và khó khăn cho nhà đầu tư Việt Nam khi thực hiện hoạt động đầu tư tại các quốc gia đó, từ đó đưa ra những lưu ý cần thiết cho nhà đầu tư Việt

5 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

- Về không gian: đề tài nghiên cứu pháp luật Việt Nam về hoạt động đầu tư ra nước ngoài và thực tiễn thi hành pháp luật Việt Nam về hoạt động đầu tư ra

Trang 22

nước ngoài, có tham khảo pháp luật một số quốc gia trên thế giới nhằm mục đích hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hoạt động đầu tư ra nước ngoài Bên cạnh đó, đề tài còn nghiên cứu pháp luật của một số quốc gia trên thế giới về hoạt động đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài và thực tiễn thực hiện hoạt động đầu tư của các nhà đầu tư Việt Nam tại các quốc gia đó.

- Về thời gian: đề tài chủ yếu nghiên cứu các quy định pháp luật và thực tiễn thi hành các quy định pháp luật Việt Nam về hoạt động đầu tư ra nước ngoài từ khi Luật Đầu tư năm 2014 có hiệu lực, có tìm hiểu khái quát các quy định tương ứng đã được ban hành trước đây để nhận diện, bình luận những điểm hợp lý và

bat cập cua pháp luật hiện hành về đầu tư ra nước ngoài Hiện nay, Việt Nam đã

có Luật Dau tư (sửa đôi) được Quốc hội khoá XIV thông qua vào ngày 17/6/2020, vì vậy đề tài nghiên cứu đã cập nhật, có sự so sánh, đối chiếu giữa quy định của pháp luật hiện hành với Luật Dau tư (sửa đổi) dé phân tích, đánh giá Bên cạnh đó, đề tài còn nghiên cứu các quy định pháp luật hiện hành của một số quốc gia trên thế giới về hoạt động đầu tư ra nước ngoài và hoạt động đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài tại các quốc gia đó.

- Về nội dung: Luật Dau tu năm 2014 có quy định về các hình thức đầu tư ra nước ngoài, tuy nhiên không phân chia rõ thành đầu tư trực tiếp ra nước ngoài và đầu tư gián tiếp ra nước ngoài Tuy nhiên, thông qua quy định của hai nghị định hướng dẫn về đầu tư ra nước ngoài đó là Nghị định 83/2015/NĐ-CP ngày 25/9/2015 quy định về đầu tư ra nước ngoài và Nghị định 135/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2015 quy định về đầu tư gián tiếp ra nước ngoài, có thé hiểu các hình thức đầu tư được quy định trong Nghị định 83/2015/NĐ-CP là các hình thức dau tư trực tiếp ra nước ngoài, thé hiện ở đặc điểm “Nhà đầu tư bỏ vốn và trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trình sử dụng nguồn vốn đó” Trong phạm vi đề tài nghiên cứu này, nhóm tác giả tập trung nghiên cứu các quy định về hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, không nghiên cứu hoạt động đầu tư gián tiếp ra

nước ngoài theo quy định tại Nghị định 135/2015/NĐ-CP.6 Phương pháp nghiên cứu

Trang 23

Đề tài được nghiên cứu dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước, pháp luật và quan điểm, đường lối của Đảng, Nhà nước về hoạt động đầu tư ra nước ngoài của các nhà đầu tư trong nên kinh tế thị trường ở Việt Nam Trên cơ sở đó, các phương pháp cụ thé được

sử dụng phù hợp với từng nội dung nghiên cứu như: phương pháp phân tích,

đánh giá, tổng hợp, thống kê, logic, lịch sử, luật học so sánh, đối chiếu, nghiên cứu vụ việc nhăm làm sáng tỏ các vấn đề nghiên cứu Cụ thể, phương pháp luật học so sánh, đối chiếu được sử dung dé đánh giá các quy định pháp luật hiện hành so với quy định trước đây và Luật Đầu tư (sửa đổi) năm 2020 về hoạt động đầu tư ra nước ngoài, đồng thời được sử dụng để khảo cứu pháp luật nước ngoài và đúc kết bài học kinh nghiệm cho Việt Nam; phương pháp thống kê được sử dụng dé tìm hiểu, thu thập các thông tin, số liệu, vụ việc thực tiễn; phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp được sử dụng xuyên suốt trong toàn bộ nội dung công trình nghiên cứu nhằm mục đích tìm ra bất cập, hạn chế, từ đó đưa ra những kiến nghị phù hợp, xác đáng.

7 Những đóng góp mới của đề tài

- Đề tài là công trình nghiên cứu một cách chuyên sâu về hoạt động đầu tư ra nước ngoài và pháp luật về hoạt động đầu tư ra nước ngoài.

- Đề tài đã phân tích, đánh giá toàn diện thực tiễn thực hiện pháp luật về hoạt động dau tư ra nước ngoài, cụ thé là phân tích, đánh giá những thành tựu đã đạt được và những hạn chế, bất cập còn ton tại của các quy định pháp luật hiện hành về hoạt động đầu tư ra nước ngoài khi áp dụng vào thực tiễn, từ đó đưa ra những kiến nghị có giá trị tham khảo tốt để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về dau tư ra nước ngoai trên cơ sở học tập kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới.

- Dé tài là công trình đầu tiên nghiên cứu về pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài tại một số quốc gia trên thế giới và đánh giá thực tiễn thực hiện hoạt động đầu tư của các nhà đầu tư Việt Nam tại các quốc

Trang 24

gia đó, từ đó đưa ra những lưu ý cần thiết cho nhà đầu tư Việt Nam khi thực hiện hoạt động đầu tư tại các quốc gia đó.

8 Địa chỉ ứng dụng, tác động và lợi ích mang lại của kết quả nghiên

- Dia chỉ ứng dụng cua đề tài: Bộ môn Luật Thương mại của Khoa Pháp luật Kinh tế - Trường Đại học Luật Hà Nội và các cơ sở đào tạo luật trong toàn quốc.

- Kết quả nghiên cứu của dé tài là học liệu đáng tin cậy đối với người học, là giáo cụ hữu ích đối với người dạy khi giảng dạy môn học Luật Đầu tư, trước hết là đối với sinh viên và giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội.

- Dé tài là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích đối với người nghiên cứu khoa học và áp dụng thực tiễn trong hoạt động đầu tư ra nước ngoài, đặc biệt là các nhà đầu tư Việt Nam.

- Dé tài đã đưa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về đầu tư ra nước ngoài Đây là nguồn tài liệu tham khảo cho co quan có thẩm quyền ban hành các quy định pháp luật về đầu tư ra nước ngoài bởi hiện nay nhiều quy định trong Luật Đầu tư (sửa đổi) năm 2020 về hoạt động đầu tư ra nước ngoài cần có các quy định hướng dẫn chỉ tiết.

Trang 25

PHAN II:

TONG HOP KET QUA NGHIEN CUU DE TAI NGHIEN CUU CAP CO SO

“Thực tiễn thi hành pháp luật về hoạt động dau tư ra nước ngoài va kiến nghị hoàn thiện”

1 NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE HOAT DONG DAU TƯ RA NUOC NGOAI VA PHAP LUAT VE HOAT DONG DAU TU RA NUOC NGOAI

1.1 Khái quát về hoạt động đầu tư ra nước ngoài

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của hoạt động dau tư ra nước ngoài

Dau tư ra nước ngoài (DTRNN) là một hình thức dau tư quốc tế, theo đó, có sự chuyển dịch tư bản từ nước này sang nước khác Dòng vốn tư bản nước ngoài du nhập vào một nước bằng hai kênh: 1) Kênh nhà nước có tên gọi là Tài chính phát triển chính thức (Official Development Finance — ODF); 2) Kênh tu nhân có tên gọi là các nguồn tư nhân (Total Private Flows — TPF) Kênh nhà nước còn gọi là kênh công quản (Official) Hình thức chủ yếu của kênh nhà nước là hỗ trợ hay viện trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance — ODA) gồm viện trợ cho không va cho vay dai hạn với lãi suất thấp ( ) Hình thức chủ yếu của kênh tư nhân là đầu tư trực tiếp của nước ngoài (Foreign Direct Investment — FDI) và dau tư gián tiếp băng đóng góp vốn cô phan (dau tư chứng khoán lãi không cố định) cùng các nguồn vay tư nhân ( ), gồm vay ngân hàng thương mại với lãi suất trên thị trường và vay dưới hình thức phát hành trái phiếu và các nguén vay tư nhân khác” Nguồn vốn DTRNN gồm có nguồn vốn ĐTRNN của tư nhân, nguồn vốn ĐTRNN của Nhà nước (thông qua hoạt động

dau tư của các doanh nghiệp có von nhà nước) và nguôn von DTRNN của Chính

5 Nguyễn Khắc Định (2003), Hoàn thiện pháp luật về ddu tư trực tiếp nước ngoài trong xu hương nhất thé hóa

pháp luật về dau tư ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 11

Trang 26

phủ và các tổ chức quốc tế dưới dang hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) va tin

dụng thương mại.

Ở Việt Nam, DTRNN được hiểu là việc nhà đầu tư chuyển vốn đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoai dé thực hiện hoạt động đầu tư ở nước ngoài Tuy thuộc vào cách thức nhà đầu tư bỏ vốn và cách thức tham gia quản lý sử dụng các nguồn von đó, hoạt động ĐTRNN được chia thành đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp.

Đầu tư ra nước ngoài nói chung có đặc điểm đó là:

- C6 sự dịch chuyền vốn trên phạm vi quốc tế, cụ thé là có sự dịch chuyển vốn, tài sản từ quốc gia này sang quốc gia khác.

- _ Hình thức dau tư có thé là đầu tư trực tiếp (là hình thức đầu tư do nha đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư) hoặc đầu tư gián tiếp (là hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoán và thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư).

- Chu thé đầu tư có thé là nhà dau tư, là Chính phủ hay các tô chức khác Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là hoạt động đầu tư, theo đó, nhà đầu tư chuyên vốn bang tiền và các tài sản hợp pháp khác từ Việt Nam ra nước ngoài dé tiến hành hoạt động dau tư và trực tiếp tham gia quan lý hoạt động đầu tư tại đó Hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài có các đặc điểm cơ bản đó là:

- Có sự dịch chuyên vốn trên phạm vi quốc tế:

- Chu đầu tư (cá nhân, tô chức) trực tiếp tham gia vào hoạt động sử dụng vốn và quản lý đối tượng đầu tư;

- _ Hình thức đầu tư trực tiếp ra nước ngoài bao gồm: thành lập tô chức kinh

tế, đầu tư theo hình thức hợp đồng, mua lại một phân hoặc toàn bộ vốn điều lệ dé tham gia quản lý và thực hiện hoạt động dau tư kinh doanh ở nước ngoài

- _ Về Luật điều chỉnh: Hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài vừa chịu sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam, vừa chiu sự điều chỉnh của pháp luật nước

tiêp nhận đâu tư và các điêu ước quôc tê có liên quan.

Trang 27

Đầu tư gián tiếp ra nước ngoài là hoạt động đầu tư, theo đó các nhà đầu tư tại Việt Nam thực hiện việc mua, bán chứng khoán, các giấy tờ có giá khác hoặc đầu tư thông qua các quỹ đầu tư chứng khoán, các định chế tài chính trung gian khác ở nước ngoài mà không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư Đầu tư gián tiếp ra nước ngoài cũng có đặc điểm chung của đầu tư quốc tế, theo đó, nhà đầu tư chuyên vốn từ Việt Nam ra nước ngoài, song chủ đầu tư không trực tiếp tham gia vào hoạt động sử dụng vốn và quản lý đối tượng đầu tư.

1.12 Phân biệt đầu tư trực tiếp ra nước ngoài với một số hoạt động dau tư quốc té khác

e Phân biệt dau tư trực tiếp ra nước ngoài và dau tư gián tiếp ra nước

- Về chủ thé của hoạt động dau tư: Đỗi với hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, nhà đầu tư có thể là cá nhân, tô chức kinh tế không phân biệt nhà đầu tư là doanh nghiệp hay không là doanh nghiệp, nhà đầu tư có nguồn vốn đầu tư trong nước hay có nguồn vốn dau tư nước ngoài Khác với hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, chủ thể thực hiện hoạt động đầu tư gián tiếp ra nước ngoài rộng hơn, không chỉ là nhà đầu tư (cá nhân, tô chức kinh tế) mà hoạt động này còn được thực hiện bởi Chính phủ, các tô chức phi chính phủ.

- Về vốn dau tw: Nguồn vôn của hoạt động dau tư trực tiếp ra nước ngoài có thé là vốn bằng tiền mặt, máy móc, sở hữu công nghiệp và tài sản khác Trong khi đó, nguồn vốn cho hoạt động đầu tư gián tiếp ra nước ngoài chủ yếu vốn băng tiền mặt Ngoài ra có thé có hỗ trợ kỹ thuật, hỗ trợ bằng hiện vật (ví dụ

trong các quan hệ ODA).

- Về tỉnh chất của hoạt động dau tw: Đỗi với hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, nhà đầu tư vừa là chủ thé bỏ vốn đầu tư vừa là chủ thé trực tiếp tham gia vào hoạt động sử dụng vốn và quản lý đối tượng đầu tư Trong khi đó, hoạt động đầu tư gián tiếp ra nước ngoài chỉ đơn thuần là hoạt động bỏ vốn, nhà đầu tư không trực tiếp tham gia vào hoạt động sử dụng vốn và quản lý déi tượng đầu tư.

Trang 28

- Vé hình thức dau tw: Hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài bao gồm các hình thức: thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư theo hợp đồng; góp vốn, mua cổ phan, mua phan vốn góp của tổ chức kinh tế ở nước ngoài dé tham gia quản ly và thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh ở nước ngoài Đối với hoạt động đầu tư gián tiếp ra nước ngoài, các hình thức đầu tư bao gồm: mua, bán chứng khoán, giấy tờ có giá khác hoặc đầu tư thông qua các quỹ đầu tư chứng khoán, các định chế tài chính trung gian khác ở nước ngoài mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư; cho vay tín dụng thương mại; hỗ trợ phát triển chính thức

- Về mục đích dau tư: Déi với hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, các nhà đầu tư hướng đến các lợi ích kinh tế Trong khi đó, đối với hoạt động đầu tư gián tiếp ra nước ngoài, hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm đạt được các lợi ích kinh tế, chính trị, xã hội.

- Về luật diéu chỉnh chủ yếu: Dù là hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài hay hoạt động đầu tư gián tiếp ra nước ngoài thì cả hai hoạt động đầu tư này đều phải tuân thủ pháp luật của quốc gia sở tại (quốc gia tiếp nhận đầu tư) và các điều ước quốc tế liên quan Tuy nhiên, giữa hai hoạt động đầu tư này có sự khác biệt về nguồn luật điều chỉnh trong nước Cụ thể là hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài sẽ chiu sự điều chỉnh của Luật Đầu tư và các văn bản pháp luật khác Trong khi đó, hoạt động đầu tư gián tiếp ra nước ngoài sẽ chịu sự điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp, Luật Các tô chức tín dụng, Luật Chứng khoán và các văn

bản pháp luật khác.

e Phân biệt đầu tư trực tiếp từ Việt Nam ra nước ngoài và đầu tư trực tiếp

từ nước ngoài vào Việt Nam

- Vé chủ thé thực hiện hoạt động dau tr: Chủ thê thực hiện hoạt động đầu tư trực tiếp từ Việt Nam ra nước ngoài là tất cả các nhà đầu tư tại Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế, có thé là cá nhân (quốc tịch Việt Nam) hoặc tổ chức không phân biệt có vốn đầu tư nước ngoài hay vốn đầu tư trong nước Đối

với dau tư trực tiêp từ nước ngoài vào Việt Nam, chủ thê của hoạt động này là

Trang 29

cá nhân có quốc tịch nước ngoài, tổ chức thành lập theo pháp luật nước ngoài thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam.

- _ Về địa điểm thực hiện hoạt động dau tr: Đỗi với hoạt động đầu tư trực tiếp từ Việt Nam ra nước ngoài, hoạt động đầu tư được thực hiện ở nước ngoài (thực hiện ngoài lãnh thô Việt Nam) Trong khi đó, hoạt động đầu tư trực tiếp từ nước ngoài vào Việt Nam, hoạt động đầu tư được thực hiện tại Việt Nam.

- _ Về nguồn von đâu tu: Nguồn von của hoạt động đầu tư trực tiếp từ Việt Nam ra nước ngoài và dau tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam đều có thé là tiền, máy móc, sở hữu công nghiệp và các tài sản khác Tuy nhiên, chiều di chuyên dong vốn đầu tư của hai hoạt động dau tư này có sự khác biệt Đối với hoạt động đầu tư trực tiếp từ Việt Nam ra nước ngoài, hoạt động này được thực hiện băng nguồn vốn được dịch chuyền từ Việt Nam sang nước tiếp nhận đầu tư Ngược lại, nguồn vốn của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam được dịch chuyên từ nước ngoài vào Việt Nam.

1.1.3 Vai trò của hoạt động dau tư ra nước ngoài

ĐTRNN là van dé mang tính toàn cau và là xu thế chung của hau hết các quốc gia trên thế giới Bởi hoạt động này có vai trò quan trọng không chỉ đối với nhà đầu tư mà cả nước đầu tư (nơi xuất phát của nhà đầu tư) cũng như nước tiếp nhận đầu tư (nơi nhà đầu tư đến).

Đối với nhà dau tu: ĐTRNN giúp các nhà đầu tư khai thác, tận dụng được

những lợi thế của nước tiếp nhận đầu tư, qua đó tận dụng được chi phí san xuất

thấp của nước tiếp nhận đầu tư (do giá nhân công rẻ, chi phí khai thác nguyên vật liệu tại chỗ thấp) dé sản xuất những sản phẩm có giá thành thấp hơn so với sản phẩm sản xuất trong nước, giảm được chi phí vận chuyển đối với việc sản xuất hàng thay thế nhập khẩu của nước tiếp nhận đầu tư, nhờ đó nâng cao hiệu qua đầu tư Bên cạnh đó, DTRNN là hoạt động có tiềm năng lớn trong việc giúp các nhà đầu tư mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, thâm nhập sâu vào thị trường thé giới, tìm kiém cơ hội dau tư tốt hơn, nhờ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Thêm vào đó, DTRNN cũng giúp các nhà dau tư tránh được các hàng

Trang 30

rào thuế quan và phi thuế quan của nước tiếp nhận đầu tư Thông qua hoạt động ĐTRNN, các nha đầu tư sẽ có cơ hội tiếp cận với khoa học công nghệ kỹ thuật tiên tiến, học hỏi tiếp thu công nghệ và bí quyết công nghệ, kinh nghiệm quản lý từ đó áp dụng vào hoạt động đầu tư kinh doanh Ngoài ra, ĐTRNN còn giúp các nhà đầu tư phát triển được thương hiệu, công nghệ, bí quyết công nghệ ra nước ngoài Đồng thời, giúp các nhà đầu tư có điều kiện phân tán rủi ro kinh doanh Điều nay có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong thế giới đầy bién động về kinh tế - chính trị như hiện nay.

Đối với nước dau tw: hoạt động DTRNN đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam, giúp nền kinh tế Việt Nam thâm nhập sâu hơn vào nên kinh tế thế giới, thúc đây nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh đó, hoạt động DTRNN cũng góp phần củng cô vai trò chính trị và vị thế kinh tế của Việt Nam trong khu vực và trên thế gidi, tao tién dé cho hoat động kinh tế đối ngoại của Việt Nam đa dạng và phong phú, hoạt động ngoại giao của Việt Nam ngày càng đi vào chiều sâu Hoạt động ĐTRNN khi thành công sẽ có tác động ngược lại nền kinh tế trong nước theo hướng thúc đây công cuộc cải tổ nên kinh tế: về thé chế chính sách, về thuế, về thủ tục hành chính, về hệ thống thông tin đối ngoại, về chính sách điều hành vĩ mô, góp phần tạo ra đội ngũ thương nhân năng động, có kinh nghiệm kinh doanh quốc tế, góp phần làm tăng năng lực quốc gia.

Đối với nước tiếp nhận đâu tư: hoạt động ĐTRNN cũng có vai trò nhất định đó là: Mét ld, đầu tư nước ngoài góp phan thúc day tăng trưởng kinh tế của nước tiếp nhận dau tư bởi thông qua hoạt động đầu tư này mà nguồn thu ngân sách của nước tiếp nhận đầu tư tăng lên đáng kê băng việc thu các loại thuế, phí; Hai là, đầu tư nước ngoài góp phan giải quyết tình trạng thiếu vốn dau tư và việc làm cho người lao động tại nước tiếp nhận dau tư; Ba Jd, khi tiếp nhận đầu tư nước ngoài, nước tiếp nhận đầu tư sẽ có cơ hội tiếp thu nền khoa học, công nghệ kỹ thuật hiện đại, học hỏi kinh nghiệm, phương thức quản lý tiên tiến góp phần phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng và trình độ chuyên môn, tay nghề cao.

Trang 31

1.1.4 Các yếu tô cơ bản chỉ phối sự hình thành và phát triển của hoạt dong dau tư ra nước ngoài

Thứ nhất là chính sách, pháp luật về dau tư của quốc gia

Chính sách, pháp luật về đầu tư của mỗi quốc gia là yếu tố quan trọng chi

phối hoạt động DTRNN, bởi hoạt động này chỉ được thực hiện khi nhà nước ghi

nhận và ban hành cơ sở pháp lý cần thiết Ở Việt Nam, văn bản pháp luật đầu tiên được ban hành quy định về DTRNN của doanh nghiệp Việt Nam đó là Nghị định 22/1999/NĐ-CP ngày 14/4/1999 Hoạt động dau tư của Việt Nam ra nước ngoài bắt đầu hình thành từ cuối những năm 90 và gia tăng mạnh mẽ trong thời gian vừa qua Một trong những lý do khiến các nhà đầu tư Việt Nam đây mạnh hoạt động ĐTRNN đó là nhờ những tháo gỡ về mặt chính sách của Nhà nước ta, sau khi nhà nước ban hành các quy định mới như Luật Đầu tư năm 2005, Nghị định 78/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 quy định về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, Nghị định 121/2007/NĐ-CP ngày 25/7/2007 quy định về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài trong hoạt động dầu khí và Nghị định 17/2009/NĐ-CP ngày 16/02/2009 về việc sửa đồi, bố sung một số điều của Nghị định 121/2007/NĐ-CP, Luật Dau tư năm 2014 và Nghị định 83/2015/NĐ-CP ngày 25/9/2015 quy định về dau tư ra nước ngoài, Nghị định 135/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2015 quy định về đầu tư gián tiếp ra nước ngoài, Nghị định 124/2017/NĐ-CP ngày 15/11/2017 quy định về đầu tư ra nước ngoài trong hoạt động dầu khí và gần đây nhất là Luật Đầu tư (sửa đổi) năm 2020 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2021) Các chính sách và quy định về DTRNN (chủ thé đầu tư, lĩnh vực đầu tư, hình thức đầu tư, thủ tục đầu tư, quản lý khâu triển khai và kết thúc dự án đầu tư ) khi phù hợp đều mang lại tác động tích cực đến hoạt động ĐTRNN.

Thứ hai là tự do hóa và hội nhập kinh tế quốc tế

Tại mỗi quốc gia, chính sách tự do hóa thương mại và hội nhập kinh tế quốc tế có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động DTRNN do đặc trưng của ĐTRNN là có sự dịch chuyển vốn trên phạm vi quốc tế từ nước xuất phát của nhà đầu tư (nước đầu tư) đến nước tiếp nhận đầu tư Điều kiện tối thiểu để thực hiện hoạt

Trang 32

động đầu tư này là chính sách kinh tế mở, đảm bảo thực hiện tự do hóa thương mại, hội nhập kinh té quốc tế của cả nước đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư Nói cách khác, chính sách tự do hóa thương mại và hội nhập kinh tế quốc tế là “cánh cửa” mở ra cơ hội ĐTRNN cho nhà đầu tư và các yếu tố thuận lợi thương mại và đầu tư của chính sách này có tác động quan trọng đến tốc độ phát triển của hoạt

động ĐTRNN.

Thứ ba là tiềm lực và khả năng cạnh tranh của các nhà đâu tư

DTRNN chứa đựng yếu tố cạnh tranh, đòi hỏi nhà đầu tư có đủ tiềm lực về tài chính Ở Việt Nam, đa số các doanh nghiệp ĐTRNN có tiềm năng khiêm tốn: vốn ít, khó tiếp cận nguồn vốn, trình độ có hạn, khả năng kinh nghiệm hoạt động trong môi trường kinh doanh quốc tế bị hạn chế, thương hiệu doanh nghiệp, thương hiệu sản phẩm, dịch vụ chưa mạnh dẫn đến những khó khăn trong cạnh tranh với các nhà đầu tư đến từ các nước khác nhau trong giành thầu, thực hiện liên doanh, liên kết với các đối tác ở nước tiếp nhận đầu tư Có thể khăng định rằng tiềm lực và khả năng cạnh tranh của các nhà đầu tư Việt Nam là yếu tố ảnh hưởng đến quyết định DTRNN của các nhà dau tư cũng như hiệu quả của hoạt động ĐTRNN.

1.2 Khái quát pháp luật về đầu tư ra nước ngoài

1.2.1 Khái niệm, đặc điểm của pháp luật đầu tư ra nước ngoài

Hoạt động ĐTRNN liên quan trực tiếp đến việc dịch chuyển dòng vốn từ trong nước ra nước ngoài, việc chuyên lợi nhuận từ nước ngoài về nước, liên quan đến vị thế và quyền lợi của nhà đầu tư và rộng hơn là vị thế và lợi ích nhiều mặt của quốc gia Vì vậy, nước có nhà đầu tư và nguén von dau tư đã “xác định hành lang pháp luật nhằm tạo cơ sở pháp lý cho sự hình thành, phát triển, vận động của các quan hệ đầu tư ra nước ngoài theo mục tiêu và ý chí của mình”” Tổng thé các quy định nói trên hợp thành pháp luật về đầu tư ra nước

ngoài Nhu vậy, có thê hiệu: “Pháp luật vê dau tư ra nước ngoài là hệ thông các

Nguyễn Khắc Định (2003), Hoàn thiện pháp luật về đâu tư trực tiếp nước ngoài trong xu hướng nhất thé hóa

pháp luật về dau tư ở Việt Nam, Luận an Tiên sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Ha Nội, tr 26

Trang 33

quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận để diéu chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tô chức thực hiện và quan lý hoạt động dau tu ra nước ngoài ”.

Pháp luật về ĐTRNN ở Việt Nam có các đặc điểm cơ bản đó là:

Thit nhất, pháp luật về ĐTRNN ở Việt Nam ra đời muộn so với pháp luật về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.

Ngay sau khi chính sách kinh tế mở cửa được đề ra từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), các quy định vé đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đầu tiên được ban hành vào năm 1987, nhằm mục tiêu quan trọng hang đầu ở thời điểm đó là thu hút vốn, bổ sung vốn cho nền kinh tế Trong khi đó, các quy định đầu tiên về ĐTRNN chỉ được ban hành vào cuối những năm 1990 và chính thức được luật hóa vào năm 2005, khi nhà nước ban hành Luật Đầu tư năm 2005.

Thứ hai, pháp luật về DTRNN ở Việt Nam có tinh đặc biệt về nội dung, theo đó, chỉ điều chỉnh các hoạt động đầu tư kinh doanh từ Việt Nam ra nước ngoài của nha đầu tư và t6 chức, cá nhân liên quan đến hoạt động DTRNN Tuy nhiên, đây chủ yếu là những quy định nhằm quản lý hoạt động chuyển vốn ra nước ngoài để tiến hành các hoạt động đầu tư kinh doanh ở nước ngoài và chuyền lợi nhuận, tài sản từ nước ngoài về Việt Nam mà không quy định khung khổ pháp lý để nhà đầu tư tiến hành hoạt động đầu tư kinh doanh ở nước ngoài Bởi hoạt động đầu tư kinh doanh ở nước ngoài phải tuân thủ pháp luật về đầu tư của nước tiếp nhận đầu tư.

Thứ ba, pháp luật về DTRNN của Việt Nam quy định về hoạt động dau tư trực tiếp và một số hoạt động dau tư gián tiếp ra nước ngoài” Các hoạt động đầu tư gián tiếp như các hoạt động cho vay, hỗ trợ phát triển chính thức mà chủ thé

* Xem điểm d khoản 1 Điều 52 Luật Dau tư năm 2014, Điều 1 Nghị định 135/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2015 quy

định về dau tư gián tiêp ra nước ngoai

Trang 34

thực hiện là nhà nước hay ngân hàng thương mại, các tổ chức phi chính phủ không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Dau tu’.

1.2.2 Nội dung cơ bản của pháp luật về đầu tư ra nước ngoài

Pháp luật về ĐTRNN của Việt Nam bao gồm 05 nhóm quy định pháp luật chủ yếu sau đây:

Thứ nhất, quy định về chủ thể và nguyên tac đầu tư ra nước ngoài

Đây là nhóm quy định pháp luật quy định cụ thể về quyền ĐTRNN của nhà đầu tư, cho phép xác định nhà đầu tư nào được quyên thực hiện hoạt động ĐTRNN Phạm vi chủ thể DTRNN rộng hay hẹp phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh của nhà đầu tư và khả năng quản lý của nhà nước Bởi ĐTRNN có vai trò quan trọng đối với mỗi nền kinh tế, góp phan thúc day phát triển quan hệ quốc tế nhiều mặt của nhà nước Day là lý do giải thích quy định về chủ thể DTRNN có sự khác nhau ở mỗi giai đoạn và được quy định thay đổi theo xu hướng ngày càng mở rộng, đảm bảo phù hợp với thực tiễn đầu tư và quản lý hoạt động

DTRNN của Việt Nam Theo quy định tại Nghị định 22/1999/NĐ-CP (van bản

pháp luật đầu tiên điều chỉnh về hoạt động DTRNN) thì chi các nhà dau tu là doanh nghiệp Việt Nam mới được ĐTRNN Quy định này không chỉ hạn chế một số lượng lớn các nhà đầu tư muốn ĐTRNN mà còn tạo sự phân biệt đối xử giữa các nhà đầu tư Đến nay, chủ thé DTRNN đã được mở rộng Theo đó, tất cả các nhà đầu tư tại Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế, không phân biệt nhà đầu tư là doanh nghiệp hay không phải là doanh nghiệp, không phân biệt nhà đầu tư có nguồn vốn dau tư trong nước hay nhà đầu tư có nguồn vốn dau tu nước ngoài đều có thé thực hiện hoạt động ĐTRNN'?.

Nguyên tắc chung của hoạt động ĐTRNN cũng cần được xác định Phù hợp với các quy định về đầu tư kinh doanh trong pháp luật quốc nội và quốc tế, các nguyên tac chủ yếu được xác định là: (i) Có lợi cho nha đầu tư và cho dat

” Xem Điều 1, Điều 52 Luật Đầu tư năm 2014; Điều 1, Điều 52 Luật Dau tư (sửa đôi) năm 2020'° Khoản 1 Điều 2 Nghị định 83/2015/NĐ-CP ngày 25/9/2015 quy định về đầu tư ra nước ngoài

Trang 35

nước; (ii) Tuân thủ pháp luật Việt Nam và pháp luật nước tiếp nhận dau tu; (iii) Tự chịu trách nhiệm của nhà đầu tư khi hoạt động ĐTRNN.

Thứ hai, quy định về hình thức dau tư ra nước ngoài

Dự án đầu tư chỉ được chấp thuận khi chỉ rõ hình thức đầu tư sẽ tiến hành ở nước ngoài và hình thức đầu tư đó phải được nhà nước Việt Nam cho phép Quy định này không chi giúp minh bạch việc chuyển vốn ra nước ngoài, kiếm soát hiệu quả hoạt động đầu tư mà còn có ý nghĩa chống “chảy máu ngoại tệ”, chống các hoạt động rửa tiên.

Tùy thuộc vào năng lực của nhà đầu tư và khả năng quản lý của nhà nước, pháp luật sẽ quy định cụ thể các hình thức đầu tư, bao gồm đầu tư trực tiếp ra nước ngoài và đầu tư gián tiếp ra nước ngoài LĐT năm 2014 và LĐT (sửa đổi) năm 2020 quy định cho phép nhà đầu tư thực hiện ĐTRNN với cả hai hình thức: đầu tư trực tiếp (thành lập tô chức kinh tế theo quy định của pháp luật nước tiếp nhận đầu tư; đầu tư theo hợp đồng ở nước ngoài; góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của tổ chức kinh tế ở nước ngoài dé tham gia quản lý và thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại nước ngoài) va đầu tư gián tiếp (mua, bán chứng khoán, giấy tờ có giá khác hoặc đầu tư thông qua các quỹ đầu tư chứng khoán, các định chế tài chính trung gian khác ở nước ngoài) Tuy nhiên, quy định của pháp luật Việt Nam về hình thức dau tư chỉ có ý nghĩa xem xét dé cho phép nhà đầu tư mang các nguồn lực từ Việt Nam ra nước ngoài, còn hình thức đầu tư mà nhà đầu tư lựa chọn có thê được triển khai tại nước khác hay không sẽ phụ thuộc vào quy định về hình thức đầu tư nước ngoài của nước tiếp nhận đầu

Thứ ba, quy định về thủ tục dau tu ra nước ngoài

Thủ tục DTRNN là những thủ tục hành chính mà nhà dau tư phải tiễn hành tại co quan nhà nước có thâm quyền nhăm đảm bảo tinh hợp pháp của hoạt động chuyên vốn ra nước ngoài dé tiến hành hoạt động đầu tư kinh doanh Thủ tục ĐTRNN là những quy định được quan tâm từ những văn bản pháp luật đầu

tiên, do nó thê hiện rõ nét sự quản lý của nhà nước và quyên lực nhà nước đôi

Trang 36

với hoạt động đầu tư này (cho phép hoặc không cho phép) Các nội dung chính cần quy định liên quan đến thủ tục đầu tư bao gồm:

- Thâm quyền cấp quyết định đầu tư, cấp Giấy chứng nhận đăng ký

- Cac dự án cần thực hiện thủ tục đầu tu; - Cac loại thủ tục đầu tu;

- _ Điều kiện đầu tư ra nước ngoài;

- _ Hồ sơ cần chuẩn bi và các bước trong quy trình thực hiện thủ tục dau tư (đối với nha đầu tư và đối với cơ quan thực thi nhiệm vu);

- Thủ tục thay đổi, điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký DTRNN.

Theo quy định của pháp luật hiện hành, thu tục ĐTRNN gồm có hai thủ tục đó là thủ tục quyết định chủ trương DTRNN va thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký ĐTRNN Tuy nhiên, không phải mọi dự án ĐTRNN nhà đầu tu cần phải thực hiện cả hai thủ tục này Tuỳ từng dự án ĐTRNN mà nhà đầu tư phải thực hiện cả hai thủ tục này hoặc chỉ cần thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký ĐTRNN Đối với thủ tục quyết định chủ trương DTRNN, chủ thé có thâm quyền quyết định đó là Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, còn đối với thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký DTRNN thì Bộ Kế hoạch và Dau tư là chủ thể duy nhất có thâm quyền cấp.

Thứ tư, quy định về quyên và nghĩa vụ của nhà đâu tư khi thực hiện hoạt động đâu tư ra nước ngoài

Khi thực hiện hoạt động ĐTRNN, một mặt, nhà đầu tư có các quyền và nghĩa vụ theo quy định của nước tiếp nhận đầu tư như nghĩa vụ nộp thuế, tuân thủ pháp luật nước sở tại Mặt khác, các nhà đầu tư còn chịu sự điều chỉnh của pháp luật của nước mà họ mang quốc tịch hoặc của nước mà họ chuyên vốn đi từ đó Pháp luật về ĐTRNN chủ yếu quy định quyền và nghĩa vụ của nhà dau tư

ở các khía cạnh:

- Quyền đầu tư ra nước ngoài (xác định phạm vi chủ thể, lĩnh vực, điều

kiện ĐTRNN, các tài sản được chuyên ra nước ngoài );

Trang 37

- Nghĩa vụ thực hiện thủ tục ĐTRNN (đảm bảo tính hợp pháp của hoạt

động chuyên von ra nước ngoài, điều chỉnh dự án đầu tư và là tiền đề cho sự quản lý nhà nước đối với hoạt động này);

- Nghia vụ đảm bảo hiệu quả của các nguồn lực đầu tư (Nghia vụ báo cáo trong quá trình triển khai hoạt động đầu tư ở nước ngoài, nghĩa vụ chuyền lợi nhuận về nước, nghĩa vụ chuyên tài sản đầu tư về nước khi kết thúc dự án đầu tư, sử dụng vốn dé tái dau tư ở nước ngoài )

Thứ năm, quy định về quan lý nhà nước đối với hoạt động dau tư ra nước ngoài Quản lý nhà nước đối với ĐTRNN là một hoạt động phức tạp, do việc nhà đầu tiến hành đầu tư kinh doanh trên lãnh thổ của một quốc gia khác, trong khi nhà nước cần quản lý dòng tiền mang ra nước ngoài của nhà đầu tư trên nguyên tắc đúng mục đích, hiệu quả và gia tăng sức mạnh tài chính, tăng vị thế của cả nhà đầu tư và nhà nước Xuất phát từ đặc điểm này, quản lý nhà nước đối với hoạt động ĐTRNN được đặt ra với những van đề then chốt: Mới là, xây dựng khung pháp ly và các hướng dẫn phù hợp dé điều chỉnh hoạt động DTRNN, theo đó, việc ban hành Luật, văn bản dưới luật, các hướng dẫn chính thức về quy trình, biểu mẫu là hết sức cần thiết Hai /à, xác định rõ thâm quyền và trách nhiệm của Bộ, ngành trong việc thâm định dự án DTRNN cũng như quản lý dự án DTRNN tir khâu đăng ký đến khâu triển khai và cham dứt dự án đầu tư Ba là, vẫn đề kiểm tra, thanh tra, giám sát và xử lý vi phạm Đây là một nội dung quan trọng cần được quy định rõ ràng, cụ thê và phù hợp nhăm đảm bảo hiệu lực quản lý nhà nước và hiệu quả thực thi pháp luật về ĐTRNN.

1.2.3 Nguôn luật điều chỉnh hoạt động đầu tư ra nước ngoài

Hoạt động ĐTRNN là hoạt động đầu tư quốc tế, do đó hoạt động này vừa chịu sự điều chỉnh của pháp luật về ĐTRNN của Việt Nam, vừa chịu sự điều chỉnh của pháp luật về đầu tư của nước tiếp nhận đầu tư và các điều ước quốc tế mà các quốc gia ký kết với nhau.

Một là pháp luật về đâu tư ra nước ngoài của Việt Nam

Trang 38

Khung pháp luật về DTRNN của Việt Nam được quy định trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật mà trước hết phải ké đến là Hiến pháp năm 2013 Trong đó, Nhà nước thể hiện rõ quan điểm khuyến khích, tạo điều kiện để các nhà đầu tư thực hiện hoạt động đầu tư nói chung và hoạt động DTRNN nói riéng'’ Bên cạnh đó, nguồn luật cơ bản điều chỉnh hoạt động ĐTRNN đó là Luật Dau tư bởi đây là văn bản trực tiếp quy định về hoạt động nay Cùng với đó là các văn bản hướng dẫn chi tiết, tiêu biểu có thể ké đến như: Nghị định 83/2015/NĐ-CP ngày 25/9/2015 quy định về đầu tư ra nước ngoài, Nghị định 124/2017/NĐ-CP ngày 15/11/2017 quy định về đầu tư ra nước ngoài trong hoạt động dầu khí, Thông tư 03/2018/TT-BKHĐT ngày 17/10/2018 hướng dẫn và ban hành mẫu văn bản thực hiện thủ tục đầu tư ra nước ngoài Ngoài ra, hoạt động DTRNN còn chịu sự điều chỉnh của các đạo luật khác như: Luật Doanh nghiệp, Luật Thương mại, Luật Chứng khoán, Luật Các tô chức tín dụng khi nhà đầu tư thực hiện hoạt

động ĐTRNN trong các lĩnh vực chuyên ngành.

Hai là pháp luật về đầu tư của nước tiếp nhận dau tư

Tùy thuộc vào nhu cầu quản lý, trình độ lập pháp và hệ thống pháp luật mà các nước trên thế giới có những quy định khác nhau điều chỉnh hoạt động đầu tư Hiện nay, hệ thống pháp luật về đầu tư của các nước được chia thành ba nhóm”:

- Nhóm 1 là các nước có một đạo luật điều chỉnh toàn điện các van đề liên quan đến hoạt động đầu tư như: Canada, Indonesia, Đức Đối với các nước này, Luật Đầu tư bao gồm các nội dung liên quan đến hầu hết các hoạt động của quá trình đầu tư Ví dụ như: Luật Đầu tư Indonesia quy định các nội dung như nguyên tắc chung thực hiện đầu tư, các hình thức đầu tư, đối xử với nhà đầu tư, lĩnh vực đầu tư, thủ tục đầu tư, quyên và nghĩa vụ của nhà đầu tư, quản lý đầu tư, đặc khu kinh tế, giải quyết tranh chấp Đối với Canada, phạm vi điều chỉnh của Luật hẹp hơn, chỉ giới hạn trong việc quy định về thâm quyền quản lý, thủ

'' Xem khoản 3 Điều 51 Hiến pháp năm 2013

'? Báo cáo 7873/BC-BKHĐT ngày 25/10/2019 nghiên cứu về pháp luật đầu tư của một số nước

Trang 39

tục đầu tư, quản lý những dự án có khả năng ảnh hưởng tới an ninh quốc gia, tô chức và hoạt động của pháp nhân thành lập bởi nhà đầu tư, xử lý vi phạm Luật Đầu tư của Đức ngoài việc quy định những nội dung trực tiếp liên quan đến hoạt động đầu tư tại Đức còn giải quyết mối quan hệ giữa các quy định về đầu tư của Đức với các quy định của Liên minh Châu Âu.

- Nhóm 2 là các nước có đạo luật khuyến khích và bảo hộ đầu tư, tiêu biểu

có thé kế đến như: Hàn Quốc, Malaysia, Pakistan, Thổ Nhĩ Ky, Trong nhóm này, quy định về tổ chức, hoạt động, trình tự, thủ tục, thấm quyền quan lý và nhiều nội dung khác liên quan đến đầu tư được cụ thể hóa tại pháp luật chuyên ngành Luật Đầu tư chủ yếu tập trung quy định các nội dung liên quan đến khuyến khích và bảo hộ dau tư Ví dụ: Luật Khuyến khích đầu tư Hàn Quốc quy định các cam kết về bảo đảm đầu tư của nhà nước, các biện pháp ưu đãi, hỗ trợ

đầu tư, khu vực khuyến khích đầu tư nước ngoai, một số nội dung liên quan đến quản lý hoạt động đầu tư, sử dụng công nghệ và xử lý vi phạm trong đầu tư Đạo luật này cũng quy định các nội dung cơ bản liên quan đến thủ tục thực hiện đầu

tư tại Hàn Quốc Tương tự như vậy, Luật khuyến khích đầu tư Malaysia cũng

chủ yếu tập trung vào các vấn đề về ưu đãi đầu tư, quyết định những lĩnh vực, sản phẩm cần khuyến khích đầu tư hoặc địa bàn ưu đãi đầu tư Luật khuyến khích và bảo hộ dau tư tư nhân nước ngoài của Pakistan quy định về lĩnh vực đầu tư, phê chuẩn hoạt động đầu tư, bảo hộ đầu tư, chuyên lợi nhuận về nước, miễn giảm thuế, tránh đánh thuế hai lần và hỗ trợ giải quyết khó khăn.

- Nhóm 3 là những nước không có một đạo luật riêng biệt về đầu tư, ví dụ như Vương quốc Anh hoặc nếu có cũng chỉ quy định về các hoạt động sáp nhập, mua lại hoặc đầu tư thông qua thị trường chứng khoán, chang hạn như Nhật, Australia, Hoa Kỳ Nhà đầu tư trong nước và nước ngoài đều phải tuân thủ các quy định của pháp luật về chống độc quyền và những giới hạn trong các quy định về hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp dé đảm bảo duy tri tính cạnh tranh cho

môi trường đâu tư Ngoài ra, đê bảo hộ nhà sản xuât trong nước, nước sở tại có

Trang 40

thể ban hành những danh mục cam đầu tư, hạn chế đầu tư hoặc những lĩnh vực chưa mở cửa đối với nhà đầu tư nước ngoài.

Nhu vậy, có thé thay nguồn luật điều chỉnh hoạt động đầu tư nước ngoài của các nhóm quốc gia có sự khác biệt lớn Khi nhà đầu tư Việt Nam thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại quốc gia nào thì sẽ phải tuân theo các quy định pháp luật về đầu tư của quốc gia đó.

Ba là các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết với tư cách thành

Điều ước quốc tế là thỏa thuận bằng văn bản được ký kết nhân danh Nhà nước hoặc Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với bên ký kết nước ngoài, làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo pháp luật quốc tế, không phụ thuộc

vào tên gọi là hiệp ước, công ước, hiệp định, định ước, thỏa thuận, nghị định

thư, bản ghi nhớ, công hàm trao đôi hoặc văn kiện có tên gol khác” Điều ước quốc tế có giá trị áp dụng trên toàn lãnh thổ của tất cả các quốc gia tham gia điều ước Các văn bản pháp luật quốc gia được ban hành phải có nội dung phù hợp với điều ước quốc tế Về nguyên tắc chung, trường hợp có sự khác nhau giữa quy định của pháp luật một quốc gia với điều ước quốc tế mà quốc gia đó là thành viên, các quy định của điều ước quốc tế sẽ được áp dụng Nguyên tắc này được ghi nhận trong Luật Đầu tư của Việt Nam",

Trong thời đại toàn cầu hoá hiện nay, các điều ước quốc tế về đầu tư được các quốc gia sử dụng như là một công cụ quan trọng dé tạo môi trường hap dan cho đầu tư nói chung và ĐTRNN nói riêng Trong những năm qua, Việt Nam đã không ngừng tăng cường quan hệ hợp tác đầu tư với nhiều quốc gia trên thế giới Các điều ước quốc tế về đầu tư mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia ngày càng nhiều, bao gồm Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) của Việt Nam được ký ngày 7/11/2006; các hiệp

'* Khoản 1 Điều 2 Luật Điều ước quốc tế năm 2016'* Khoản 3 Điều 4 Luật Đầu tư năm 2014

Ngày đăng: 10/04/2024, 08:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w