1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Chung sống như vợ chồng và những vấn đề pháp lý phát sinh

94 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÁO TẠO BỘ TƯ PHÁP |

TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

CHUNG SÓNG NHƯ VO CHONG VA NHỮNG VẤN DE PHAP LY PHAT SINH

HÀ NỘI - 2022

Trang 2

CHUNG SÓNG NHƯ VO CHONG VÀ NHUNG VẤN DE PHAP LY PHAT SINH

Chuyên ngành: Luật dân sự và Tố tụng dân sự

Người hướng dẫn khoa học: T.§ Nguyễn Văn Cường

HÀ NỘI- 2022

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan luận văn thạc si“ Chung sống như vợ ching và

những vấn dé pháp lý phát sinh” là công trình nghiên cứu khoa học cia riêng

tôi Cac kết quả trong luận văn chưa được công bổ trong bat Inj công trình naokhác Các số liệu, kết qua nghiên cửu trong Luan văn là trung thực, cỏ nguồn.gốc rõ ràng vả được tích dẫn theo đúng quy định

Tac giả luận văn

Bui Mai Anh

Trang 4

1 Tính cấp thiết cia để tài

2 Tĩnh bình nghiên cứu của để tải3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.4, Đối tương va phạm vi nghiên cứu để tai

56

Phuong pháp nghiên cứu.Y nghĩa khoa hoc va thực7 Cơ cầu luận văn.

CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VẺ CHUNG SÓNG NHƯ VỢ

của để tat

CHONG 6

1.11 Khái niệm về chung sống nhe vợ chông 6 1.12 Các đặc điểm của clang sống như vợ chẳng 12 1.13 Nguyên nhân dẫn đến việc chung sống nine vo chéng mà Rhông

1.2 Sơ lược pháp luật điêu chỉnh về chung sống như vợ chồng 16

1.2.1 Các quy định cũa pháp huật Việt Nam qua các thot R 16

122 Các quy ãịnh của pháp Iuật các quốc gia khác trên thé giới về chung sống ninevo chẳng 35

1.3 Các hình thức chung sống như vợ chẳng ở Việt Nam hiện nay 31

1.3.1 Trường hop hai cá nhân chung sống với nhan nine vo chồng không

trải qup dah của pháp luật 31

1.3.2 Trường hop hai cá nhân chung sống nuevo ching trái pháp luật 34 TIỂU KET CHUONG 1 oarsCHUONG 2 NHUNG VAN BE PHAP LY PHAT SINH KHI CHUNGSÓNG NHƯ VO CHONG Ở VIỆT NAM eA

Trang 5

2.1 Quan hệ nhân thân phát sinh từ việc chung sống như vợ chẳng 42

2.2 Quan hệ tai sản phát sinh tử việc chung sống như vợ chẳng 4 3.3.1 Quan hệ tài sản trong quan hệ chung sống niuevo chẳng không trải

“ng đmh của pháp luật 462.2.2 Quan lê tài sẵn trong quan lê chung sống như vợ chéng trái quyinh của pháp luật 48

2.2.3 Quan hệ tat sản trong quan hệ chung sống như vợ chẳng bắt đâu tie

trước ngấp 08/01/1987 492.3 Quyền, nghĩa vu của cha me và con phat sinh tir việc chung sống nhưvợ chẳng 50

3.3.1 Đỗi với con cinmg 50 3.3.2 Đối với con nuôi 34 TIEU KET CHUONG 2 56 CHUONG 3 THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT HẬU QUA CUA CHUNG SÓNG NHƯ VO CHONG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIEN PHAP LUẬT VE CHUNG SÓNG NHƯ VG CHONG 57 3.1 Thực trạng giải quyết hậu quả của chung sống như vợ chồng ở Việt

Nam 57

3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật vẻ việc chung sống với nhau nhưvo chẳng ma không đăng ký kết hôn “

3.2.1 Định hướng cho pháp luật điều chỉnh quan hệ chung sống như: vo

3.2.2 Kiến nght cu thé cho pháp luật điều chinh việc ciumg sống như vợ

chẳng 66

TIỂU KET CHƯƠNG 3 kì KET LUẬN CHUNG.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

T314

Trang 6

Bộ luật dân sự BLDSBộ luật hình sự BLHSLuật Hôn nhân và gia định Luật HN&GD

Toa án nhân dân TAND

Uy ban nhân dân UBND

Dang ky kết hôn DKKE

Trang 7

LỜIMỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Gia đính là tế bao của xã hội, đóng góp vai tro cực ky quan trọng đối với

xã hội, gia đình văn hóa, tiền bộ sé gop phn zây dựng nên một xã hội phát

phat triển vượt bậc đã tác đông mạnh vào moi mặt của đời sống x8 hội va gia

đính cũng l nhân tổ bị ảnh hưởng trực tiếp Trước đây, viếc đăng ký kết hôn.

được coi là một sự kiên quan trong trong cuộc đổi con người, là sự bắt đâucủa một gia đính mới, đồng thời xc lập mỗi quan hệ giữa Nha nước và giainh qua các quy định pháp luật nói chung và pháp luật Hôn nhân va gia đìnhnói riêng

Tuy nhiên thực tiễn đời sống phức tạp khi cảng ngày cảng có nhiều cắp đôi lựa chọn sống chung như vợ chẳng ma không đăng kỷ kết hôn Hiện tượng nay xuất hiện ngày càng nhiều ở nhiều chủ thể khác nhau về tuổi tác,

giới tinh, địa lý, Mac da vậy các quy định của pháp luật hiện hanh con đơn.

é đáp ứng được các yêu cầu thực tiễn của đời sống xã hội.

giãn, sơ sai, chưa

Điều nay khiển việc các cấp đôi sống chung với nhau không đăng ký kết hôn.

khó kiểm soát, tiém ẩn nhiều van dé phat sinh, đồng thời khiến cho việc bảo vệ các quyển và lợi ich hợp pháp của các bên trong mồi quan hệ không được

dam bảo, đặc biết la đối với những chủ thể yêu thé hơn như phụ nữ và tré em

‘Vi thé việc nghiên cứu va tìm hiểu sâu hơn các quy định của pháp luật hiên hành, làm rõ các van dé vẻ chung sống như vơ chủng trên cơ sỡ kiến.

thức đã được tích luỹ trong qua trình học tập va tình hình áp dung vao thực tế

Ja yêu cầu cân thiết, có ý nghĩa lý luân va thực tiễn sâu sắc.

Do đó, tác giả lựa chọn dé tai: “ Chung sống như vợ chông và các vẫn đê pháp ý phát sink” làm đề tài nghiên cửu cho luôn văn thạc đ cũa mình

Trang 8

Xuất phát từ vai trò quan trọng của gia định trong xã hội, các vấn để ở Tĩnh vực HN&GĐ, đặc biệt là vẫn dé về mồi quan hệ giữa vo và chẳng luôn.

được các nha lập pháp quan tâm, các học giã, nha nghiên cứu cũng tim tôi,

nghiên cứu chúng đưới nhiễu khía cạnh khác nhau Còn về quan hệ sống chung như vợ chẳng cũng đã được nghiên cứu nhưng mới chỉ có một vải nghiên cứu toàn điện và cụ thể về van để này ma thưởng chỉ tập trung ở những đối tượng cụ thể như: chung sống như vợ chẳng đưới góc độ sống.

thử, chung sống như vợ chồng giữa những người déng giới, chuyển giới,hay chung sống như vợ chẳng trước tuổi luật định theo tập quán của một sốdin tộc

'Ở nhóm sách chuyên khảo như giáo trình, sách bình luận thường không

đi sâu vào vẫn dé chung sông như vợ chéng mà tập trung vào các khía cạnhkhác của mỗi quan hệ hôn nhân- gia đính lả kết hôn, ly hôn, tải sản chung,

G trên tạp chí có một số bài viết để cập về van dé này như tác giả Cao.

‘Vii Minh và Trương Tư Phước có bai viết " Hoan thiện các quy định về chungsống như vợ chẳng không đăng kỹ kết hôn theo tinh than của Luật Hôn nhângia dinh năm 2014” trên tap chi Nghé Luật số 6/2014, tr 38 - 45, tác gia ĐảoMai Hường có bài viết " Những vướng mắc trong việc thụ lý giãi quyết ly hồn.

với những trường hợp chúng sống như vợ chẳng không có đăng ký kết hôn! trên tạp chi Tòa án nhân dân số 16/2012, tr 13 - 14, tác giả Lê Thu Trang bai

viết * Quyển lợi của các bên chung sống như vợ chồng không đăng ky kết hôn.

mà xin ly hôn” trên tap chí Dân chủ và Pháp luật số 4/2016, tr 48 - 52,

G luận văn, luận án, để tai khoa học thì mới chỉ có khá ít công tình nghiên cứu vé van để nảy, có thể kể đến tác giả Bui Thị Minh Phuong “ Chung sống như vợ chông trước tdi luật đmh và giải pháp khắc pine tại tinh

Trang 9

Hod Binh” : luận văn thạc di Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, hay tác

giả Hoang Văn Bình: “ Cimmg sống nine vợ chẳng và thực tiễn giải quyết các tranh chấp phát sinh tại toà da” luận văn thạc si Luật hoc, trường Dai hoc

Luật Ha Nội; tác giả Nông Thi Héng Yến: “ Hau quả pháp lý của việc nam nữ:

chung sống nhưu vợ chẳng theo pháp luật hôn nhân vả gia đính Việt Nam.

"hiên hành”, tuân văn thac đ Luật hoc, khoa Luật dai học Quốc gia Ha Nồi,

Co thé thay, dit không nhiều nhưng cũng đã xuất hiện các công trình.

nghiên cứu về chung sống như vợ chồng nhưng còn ít và chưa đủ đáp ứng

nu câu thực tiến Do đó việc nghiên cửu để tai nay là hoàn toàn cần thiết và

cấp bách

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.3.1 Mục dich nghiên cứu.

"Mục đích nghiền cứu của luân văn là nghiên cửu làm sảng tô các vấn để

lý luận về chung sống như vợ chẳng và quy định của pháp luật hiên hành vé chung sống như vợ chồng, các van để pháp lý phát sinh từ hành vi nay Đồng thời tìm hiểu thực tiến áp dụng pháp luật trong đời sống Từ đó luận văn đưa ra một số kiến nghỉ, giải pháp nhằm góp phẩn hoàn thiện quy định của pháp luật về việc chung sống như vợ chẳng,

3.2 Niệm vụ nghiêu cia

Để dat được những mục đích nghiên cứu kể trên, luân văn dat ra những.

nhiệm vụ nghiên cứu sau

"Một la, luận văn phải phân tích được những vấn để lý luận liên quan đền.

việc chung sông như vợ chồng Hệ thống hoá va phân tích, làm rõ đượcnhững quy định của pháp luật hiện hành về chung sông như vợ chẳng

Hai là, luận văn phai phân tích được những quy định của pháp luật vềnhững hậu quả pháp lý của hành vi chung sống như vợ chẳng,

Trang 10

giải quyết các van dé pháp lý phát sinh từ việc chung sống như vợ chồng va giải pháp hodn thiện pháp luật về chung sống như vợ chẳng

4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu đề tài

Đồi tượng nghiên cứu của Luân văn là nghiên cứu một số vẫn để lý luận.chung vẻ việc chung sông như vo chẳng, quy định của pháp luật hiện hành vềViệc giải quyết các van dé pháp lý phat sinh của van để, phân tích các hạn chế,

thiết sót của pháp luật; thực tiễn đời sống vé việc chung sống như vợ chồng.

Pham vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu các quy định vẻsống chung như vợ chồng theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành,những vấn để pháp lý phát sinh về quyên nhân thân vả quyên tải sản trong quátrình chung sống, Pham vi nghiên cứu không bao gồm việc chung sống nhưvợ chẳng với người nước ngoài.

5 Phương pháp nghiên cứu.

Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ.nghĩa Marx- Lenin với phép duy vật biên chứng va duy vat lich sử, gắn với

thực tiễn của Việt Nam, trên cơ sở tư tưởng Hỗ Chí Minh vả các quan điểm,

đường lỗi của Đăng Công sin Việt Nam vẻ Nhà nước va pháp luật

Ngoài ra để đạt mục đích nghiên cứu, Luận văn còn vận dung, kết hop các phương pháp nghiên cứu khác như phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá,

phân tích- dự báo

Phương pháp lich sử được sử dung khi nghiên cứu các quy định vẻchung sống như vợ chẳng trước khi Luật HN&GB 2014 được ban hành,

Phuong pháp phân tích, tổng hợp được sử đụng khi phân tích, khái quát

các vấn để nghiên cửu trong luận văn,

Trang 11

Phuong pháp so sánh được thực hiện khi đổi chiều các quy định vé

chung sống như vợ chẳng theo Luật HN&GB 2014 với các quy định trướcđó của pháp luật, cũng như liên hé với quy định pháp luật của một số quốcgia khác,

Phương pháp đánh giá để thay được những khó khăn, vướng mắc trong quả trình áp dụng quy định của pháp luật vào thực tiễn, từ đó đưa ra kiến nghỉ để hoàn thiện pháp luật về van dé chung sống như vợ chồng,

Phương pháp phân tich- dự bảo được thực hiện khi đưa ra các ni dungmà Luật HN&GĐ 2014 còn chưa dự liệu.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Luận văn góp phan làm rõ khái niém chung sống như vợ chồng va

nguyên nhân gây ra hiện tương này, Việc nghiên cứu để tải còn có ý ngiãa đi

sâu phân tích các quan điểm về chung sông như vợ chồng không đăng ký kết

hôn ỡ Việt Nam qua quy định của pháp luật các thời kỹ và một số nước trênthể giới, tiép theo đó là phân tích các van để pháp Ly phát sinh cũng như thực

tiễn áp dụng pháp luật đổi với những trường hợp chung sống như vợ chồng.

không đăng ky kết hôn ở Viet Nam Từ đó đưa ra những để xuất, kiến nghịnhằm mục dich xây dựng và hoàn thiện pháp luật điều chinh về vẫn để nay.

1 Cơ cầu luận văn.

Chương 1: Khai quát chung về chung sông như vợ chẳng,

Chương 2: Những vẫn để pháp lý phát sinh khi chung sông như vợ

chẳng 6 Việt Nam,

Chương 3: Thực trang giải quyết hậu quả của chung sống như vợ chồng

và giải pháp hoàn thiện pháp luật vé chung sống như vợ chồng

Trang 12

1.1 Khái quát về chung sống như vợ chồng. 1.11 Khái niệm về chung sông nhưt vợ chong

‘Theo từ điển Tiếng Việt định nghĩa: “Kết hôn la việc nam, nữ chính thức lây nhau thành vợ, chông” Theo truyền thống của người Việt Nam, nam vả nữ được coi 1a vợ chồng là khi hai bên gia đình tổ chức lễ cưới theo nghỉ thức.

truyền thống

Hôn nhân là một hiện tương x hội mang tính lịch sử, nó tổn tai và phat

triển cùng với sự tôn tại va phát triển của xã hội Do đó, quan hệ hôn nhân phan ánh các đặc điểm, đặc trưng va có vai trỏ lịch sử nhất định đổi với mỗi giai đoạn phát triển của xã hội Khi 2 hội chưa có Nhà nước, mọi quan hệ xã hội đều được điểu chỉnh bằng những “quy ước” nhằm đảm bảo trệt tự zã hội.

Khi Nhà nước ra đồi, các quan hệ xã hội được Nhà nước điều chỉnh bằng hệ

thống các quy định của pháp luật đễ các quan hệ ay phù hợp với lợi ích chung của công đồng và của Nhà nước Đăng ký kết hôn là thủ tục cẩn thiết để một

quan hệ hôn nhân được Nha nước bảo hộ Việc đăng ký kết hôn phải tuân thủ

đúng các quy định vẻ thẩm quyển và thủ tục như pháp luật quy định.

Một quan hệ hôn nhân được Nha nước thửa nhân và bảo hộ thi quan hệ

nay phải được sác lập theo đúng các trình tư, thủ tục nhất định do pháp luật đất ra Nha nước quy định việc kết hôn phải được đăng ký tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyên, việc nay có ý nghĩa sau đây:

+ Đăng ký kết hôn lả một thủ tục do cơ quan nha nước có thẩm quyển tiến han nhằm kiểm soát các điều kiện kết hôn và xác nhận việc kết hon của hai bên nam, nữ bang việc cắp Giây chứng nhận kết hôn Thực hiện tốt

Trang 13

việc đăng ký kết hôn giúp cơ quan Nha nước quản lý tốt công tác hồ tịch.

tại địa phương,

+ Quyển tự do kết hôn của công dân được thực hiện trong khuôn khổ của pháp luật Thông qua việc tiến hành đăng ký kết hôn, Nhà nước kiểm soát được việc tuân thủ pháp luật của người dan, qua đây cúng co thé hạn chế.

được trường hợp kết hôn trái pháp luật như tảo hôn, vi pham chế độ hôn nhân

một vợ một chồng, cưỡng ép kết hôn, , xóa bé những tư tưỡng lac hau về

hôn nhân, phát hiện va ngăn chắn những trường hợp vi pham pháp luậtHN&GĐ, 18

+ Cấp giấy chứng nhận kết hôn cho công dan là cơ sở pháp lý để Nhà nước bao đảm cho việc thực hiên quyển và nghĩa vụ của vợ chẳng Hay nói

cách khác, sự kiền đăng lý kết hôn lam phat sinh quan hệ pháp luật HNđ&GĐ.giữa vo và ching, bao gồm các quan hệ về nhân thân va tài sin va khi đó,

quyển va lợi ich hợp pháp của mỗi bên vợ, chẳng được pháp luật bảo vệ,

+ Một mối quan hệ vợ chéng thực sự nghiêm túc là khí người kết hôn

tiến hành đăng kỷ kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền, khi đó môi quan hệ vợ.

chẳng của họ đã có sự rằng buộc vẻ mất pháp luật Điều nảy giúp cho việc tao

dựng gia đính hạnh phúc và bên vững, góp phan duy tri va thúc đẩy sw phát triển của xã hội loài người.

+ Thông qua việc đăng ký kết hôn, tạo điều kiện để người dân tiếp xúc

nhiều hơn với các cơ quan nha nước, trong khi têm lý người dân nhiễu khicôn e ngại khi làm việc với cơ quan nha nước, qua đây cũng nhẩm tuyên

truyền, phổ biển các quy định của pháp luật giúp người dân nâng cao sự hiểu

tiết về pháp luật, có niễm tin vào sự lãnh đạo cia Bang va Nhà nước, Đăngký kết hôn còn có ý nghĩa quan trong trong việc bao vệ va xây đựng nền phápchế xã hội chủ nghĩa

Trang 14

it hôn và đăng ký kết hôn" Theo đó quan hệ vợ chồng được hình thành trên.su kiện kết hôn và được pháp luật công nhân và bao hộ khi hai người di đăng,ký kết hôn theo đúng các trình tự, thủ tục nhất định đo pháp luật đặt ra

Vay“ chung sống như vợ chẳng" là như thé nào?

Theo Từ điển Tiếng Việt của ta gia Hoàng Phê, * chung’ là " cũng có

với nhau”, “ góp lại với nhau", “ chung với nhau trong sinh hoạt đến mức‘Vo chủng" là danh từ chỉ hai ngườitrong méi quan hệ hôn nhân Có thể hiểu "chung sống như vo chẳng" là việckhông còn phân biệt cái gi la riêng nữa”

hai người cing sinh sông với nhau, xây dưng cuộc sống củng nhau vả xemnhau như vợ chẳng,

Dưới góc độ xã hội, tôn tại nhiều cách hiểu về "nam nữ chung sống như vợ chồng" Theo cách hiểu chung nhất nam nữ chung sống như vợ chồng lả hành vi của hai bên nam nữ, tuy không phải là vợ chồng nhưng đã ăn ở với

nhau và coi nhau là vợ chẳng, Họ liền kết với nhau trên cơ sỡ từ nguyên và

không đăng ký kết hôn Các bên chung sống vẫn coi nhau là vo chồng và moi người xung quanh vẫn cho rằng ho là vợ chẳng của nhau

Dưới gúc dé thuật ngữ pháp lý thi "chung sống như vợ chẳng" chỉ mồi quan hệ nam, nữ sống chung với nhau ma không đăng ký kết hôn theo quy định của pháp luật va họ vẫn thực hiện các quyên và nghĩa vụ của vợ chồng

với nhau như vợ chẳng hợp pháp.

Schama singular ve chẳng không đăng ý Lit hin: thục rạng, dah gi vì huồng hoàn thn pip hột",

Trang 15

Hiện nay, chung sống như vợ chồng có thể được hiểu theo nhiều cách.

như sau:

~ Chung sống như vợ chẳng la hiện tương xã hội phổ biển, chủ yếu xy

ra ở những cấp đôi tré yêu nhau Ho quyết đính va tư nguyên sông cùng nhau

để tim hiểu vẻ tính cách, lối sống của nhau có thật sự hoa hợp để tiền tới hôn nhân không Chung sống như vợ chồng hay còn được gợi la sống thử.

- Chung sông như vợ chẳng la việc hai người về sống chung với nhau,dù chua đăng ký kết hôn nhưng hai người được gia đính va những người sungquanh công nhân sinh hoạt như vo chẳng và cùng nhau tao lập tải sản, sinhcon chung

- Chung sông như vợ chẳng là việc hai người công khai quan hệ chungsống với nhau vả không đăng ký kết hôn hoặc không đủ diéu kiện đăng kykết hôn.

Về mặt cluủ thé, không chi là nhóm chủ thé nam - nữ như quan điểm trước đây, thực tế còn có các cặp đôi nam- nam, nữ- nữ Các chủ thể nay không bao gồm độ tuổi, nghé nghiệp.

Yề ban chất, đây là quan hệ vo chồng mà quan hệ đó không được xác

lập theo thủ tục va trình tự pháp lý nhất định nhưng lại đã và đang tổn tại trênthực tế Hai bên chung sống với nhau như vợ chồng, thực sự coi nhau là vợchẳng va thực hiện đây đủ các quyền va nghĩa vụ của vợ chẳng với nhau, vớiia đính và với xã hội Vì vay, trường hợp nam nữ chung sống như vợ chồng

và hôn nhân có đăng kỷ kết hôn vé bản chất là giồng nhau.

Về hành: vi, chung sông co thể thay chung sống như vợ chồng có thể la tổ chức chung sống công khai, có thé tổ chức đám cưới hoặc không, cỏ thể có hoặc không có đời sống tình dục, cùng tiến hành chăm séc, yêu thương lẫn nhau, có thé la việc chung sống lén lút, có thể có hoặc không có đời sông tình.

Trang 16

đục va coi nhau như vo chéng mà chăm sóc lẫn nhau Việc coi nhau như vo chồng để chăm sóc lẫn nhau la yếu tổ để phân biệt việc hai người chung sống, với nhau như vợ chồng với những người chỉ cùng chung sống ở một địa điểm.

nhưng có đời sông sinh hoat, tinh cảm tách biết nhau,

VỀ hậu qué của hành vi chung sông nhw vợ chéng trên thực té sẽ phát

sinh việc có con chung, có tai sản chung,

Trước khi Luật HN&GB 2014 được ban hành, chưa có văn bản pháp luật

no đưa ra khái niệm cụ thể về chung sống như vợ chồng Trước năm 1945

không có quy định của pháp luật vẻ van dé nay, trong Luật HN&GĐ của giaiđoạn trước( Luật HN&GD năm 1959, 1980 và 2000) cũng không đưa ra kháitiêm chính thức ma chỉ để cập gián tiép thông qua các van bản đưới luật Nhưtrong thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VESNDTC-BTP hướng

Gn thi hành nghị quyết số 35/2000/QH10 ngày 9 tháng 6 năm 2000 của Quốc hội về việc thi hành Luật HN&GĐ có để cập đến việc chung sống như vợ

chẳng như sau

“ Được cot nam và nit cimmg sống với nhan ninevo chồng, nễu họ có ati điều kiện dé kết hôn theo quy dinh của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000

và thuộc một trong các trường hợp sau đây

~ C6 tỗ chức lễ cưới khu về cinng sống với nhan,

- Vide họ về chung sống với nhau được gia đình (một bên hoặc cả hai bên) chấp nhận,

~ Vide ho về cing sống với nha được người khác hay tổ chức ching Mn, - Ho thực sự có chang sống với nham, chăm sóc, giúp đố nhan, cìng

ha xây đương gia dink

Trang 17

Hiện nay, chung sống như vợ chồng được dé cập tại Khoản 7, Điều 3

Luật Hôn nhân va gia đính năm 2014

"Cinmg sống niue vợ chồng là việc nam, nữt lỗ chức cuộc sống chung và

cot nhau nữn vợ chẳng”

Co thể thay, chiều lên những phân tích bên trên khái niệm “ chung sống như vợ chẳng” mà Luật HN&GB 2014 đưa ra còn chung chung và chưa hoàn chỉnh Về chủ thể, quy định của Luật HN&GĐ 2014 mới chỉ để cập đến việc

sống chung giữa nam và nữ: Hiện nay giới tính của một người được sác địnhdựa trên các loại giấy từ tùy thân như chứng minh nhân dân/ căn cước công

dân, giấy khai sinh, số hô khẩutức là dua trên giới tính sinh học chứ không

phải dua vào ban dạng giới hay xu hướng tinh dục của người đỏ Quy định

như nay đã lam thiêu đi một nhóm chi thể, là thiểu bình

người đẳng giới, chuyển giới nhất lả khi pháp luật Việt Nam không còn cắm.

ig với những,

‘hén nhân đông giới Cẩn lưu ý nhóm chủ thể người chuyển giới được để cập ở đây là những người chưa có diéu kiện thực hiện phẫu thuật chuyển đổi giới

tính hoặc chưa làm thủ tục đăng ký hộ tịch theo Điều 37 BLDS 2015 vì nêuđể thực hiện theo quy định tại điều này, cá nhân đó đã sác định được giới tinhnavn của ban thân.

Do đó hành vi “ tổ chức sống chung” cẩn hiểu là việc hai người sống,

chung dưới một mái nha một cách công khai hoặc không, thường zuyên, có

thể có hoặc không sinh hoạt tinh duc va coi nhau như vợ chồng, yêu thương va chăm sóc lẫn nhau " Coi nhau như vợ chẳng” là để phân biệt việc chung sống như vợ chồng giữa hai người với việc cùng chung sống dưới một mái nha ma mỗi người có cuộc sống sinh hoạt và tinh cảm riêng, Có thể hiểu việc coi nhau như vơ chéng” là cách hai người chung sông, yêu thương, tôn.

Trang 18

trong nhau, cho nhau những quyền va nghĩa vụ như vơ chẳng, cing nhau đạtđược mục đích hôn nhân như những cấp đôi đã đăng ký kết hôn.

Tir những phân tich ở trên, tác giả cho rằng việc chung sống với nhau như vợ chẳng ma không đăng ký kết hôn nền được hiểu như sau:

“ Cinmg sống với nhan nine vợ chồng là việc hai người tỗ chức cuộc sống cinmg và cot nhau ninevo chông""

1.12 Các đặc m của clung sống như vợ chẳng.

Đặc điểm that nhất bai bén không bi ràng buộc lẫn nhau về mặt pháp luật Day có thé coi là đặc điểm đặc trưng va cơ ban nhất của việc chung sống như vợ chẳng Khác với quan hệ hôn nhân, hai chủ thé chung séng như vợ

chẳng tuy cũng có những sự ràng buôc với nhau vẻ mặt tinh cảm, tài chỉnh, concái, nhưng không bi răng buộc về pháp luật do họ chưa đăng ký kết hôn Hai‘bén khi bắt đâu chung sống hay khi kết thúc việc sông chung không phải làmcác thủ tục pháp lý với Nha nước Các vấn dé vẻ tai sin, con cải hay các quyển.lợi và ngiãa vụ khác sẽ do hai bên tự thõa thuận giải quyết Do không đăng ky

kết hôn nên chủ thé của chung sông với nhau như vợ chẳng sẽ không hưởng.

các quyển va nghĩa vụ mã pháp luật quy định cho vợ, chẳng trong hồn nhân.

Đặc diém thứ hai: sư đa dạng về chủ thé của chung sống với nhau như.

vợ chẳng

"Nếu như chủ thể của hôn nhân hợp pháp chịu giới han bởi các yêu tổ như giới tinh, tuổi tac, thì chủ thé của chung sông như vợ chẳng lại rat đa dang.

Ve giới tính, tuy chưa được pháp luật quy định nhưng thực tế đã chỉ ra chủ thé của hiện tượng nay không chỉ lả các cặp đôi nam- nữ, ma còn có thể là nam- nam, nữ- nữ Việc chung sống của các chủ thể nay không lam thay đổi bản chất của quan hệ vợ chồng, Dù có mang giới tính gì họ vẫn được

Trang 19

hưởng những quyền co bản của con người, có quyển mưu cau hạnh phúc, có ‘cha năng yêu thương, chăm sóc lẫn nhau.

Về độ tdi của chủ thé cũng đa dang Chủ thé của hiện tượng chung sống ‘voi nhau như vợ chồng trai dai trên nhiều lứa tuổi , đó có thể là những người trẻ chưa đủ 18 tuổi, có thé là người đã thành niên đang là sinh viên, người đi lâm, có thé lả những người trung niên hay thậm chí cả những người cao tuổi Tuy nhiên các chủ thé này có thể không vi phạm hoặc có vi phạm các quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn hay các điều cắm của pháp luật Day 1a yên tổ để phân biệt các trường hợp chung sống như vợ chẳng không trải

pháp luật hay trải pháp luật.

Đặc điểm thit ba: Chủ thé của việc chung sống với nhau vợ chồng có

những mục đích khác nhau.

Mỗi cá nhân đều có những sự lựa chon khác nhau khi bắt đầu một mỗiquan hệ Tuy 1a một đặc điểm rất khó khái quát nhưng có thé thấy đổi vớinhững chủ thể của việc đăng ký kết hôn la mong muôn xây dựng gia định

Còn đôi với các chủ thể của hiện tượng chung sông như vợ chồng mục dich của họ khác nhau, có những người đến với nhau để thöa mãn nhu cẩu tình

căm, có những cấp đôi đến với nhau chỉ vi nhu cầu vật chat hay để làm hailòng cha mẹ,

113 Nguyên nhân dẫn đến vi không đăng ký kết hôn ở Việt Nam

ốc chung sông nÌut vợ chong mit

+ Do phong tục, tập quán

'Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em, mỗi dân tộc sẽ có những ngôn ngữ, đời sống văn hóa riéng Điều ny tao nên su đa dang,

phong phú cho nén văn hóa các dân tộc Việt Phong tục, tập quản giúp định

hình lối sống, quan điểm đạo đức của người Việt Nam Bên cạnh những yếu

Trang 20

tổ tích cực ma phong tục tập quán mang lai vẫn còn tổn tại những hũ tục gayảnh hưởng sấu đến sã hội chung va đời sống hôn nhân gia đình nói riêng

Phap luật Việt Nam không quy định việc vẻ hình thức của việc kết hôn, chỉ yêu câu hai bên nam nữ thực hiện thủ tục đăng ký kết hôn ỡ cơ quan nhà nước có thẩm quyển là đã được pháp luật công nhận lả vợ chẳng Nhưng theo

phong tục của người Việt, việc kết hôn phải có sư chứng kiến của gia đình, họhàng, lang sóm Thông thưởng đám cưới theo phong tục người Kinh sẽ có hai

lễ chỉnh là lễ ăn hỏi vả lễ cưới chỉnh thức, lễ cưới truyén thong của người

‘Thai, nha trai phải 3 lẫn lâm lễ đi hi vợ, lẫn thứ nhất gọi là lễ "chỏm mia"

(cham ngõ), lẫn thứ hai 14 lễ "khất cằm kin khươi" (ăn hi), lần thứ ba là lễ

"tốn mia" (đón vo) thi lúc đó đối trai gái mới được công nhân la vợ chẳng,

nam nữ muôn về chung sống với nhau thì phải lam lễ củn với người Ê đệ,

dâng làng và được cả làng thửa nhận la vơ chồng Có thé thay các phong tục,

tập quán liên quan đến việc cưới hồi là truyền thông từ xưa đến nay của người

Việt, nó hình thành một suy nghĩ trong nhiều người đó là chỉ can làm xong.

các nghĩ thức truyền thống lả sẽ được coi như vợ chẳng chính thức ma không

cần ĐKKH với cơ quan nba nước có thẩm quyển Hiện tượng nay hay xuất tiện ở các nơi có nhiều đẳng bao dân tộc thiểu số sinh sông.

®Do các diéu kiện kinh tế - xã hội.

Trong những năm gần đây kinh tế Việt Nam đã có những sự phát triển

vượt bắc, chất lượng cuộc sống cũng được cải thiện từ đó cũng làm ảnh.

thưởng đến quan điểm của mọi người về hôn nhân.

Cách mang công nghiệp 4.0 mỡ ra những điều kiên hội nhập về kinh té,văn hóa cho các quốc gia trên thể giới Việc tiếp cân các luồng thông tin trên

intemet lả hết sức dé dang, do đó các quan điểm, lối sông của phương Tay cũng thâm nhập dan vào đởi sống khiến moi người có quan điểm cởi mở hon

Trang 21

vẻ hôn nhân Nhiễu quan điểm đã được thay

con phải ‘ xuất gia tong phu” nữa, việc sinh con trai nối dối không còn la nghia vụ bắt buộc, hay như có thé chung sông với nhau như vợ chong ma không nhất thiết phải DKKH, Ở một vai khía cạnh, việc tiếp thu nén văn hóa Tây phương mang đến những điều tích cực như việc chung sông như vợ

như: phụ nữ kết hôn không,

chẳng nêu hướng tới việc xây dựng một gia định hạnh phúc, hai bên déu yêu.

thương, tôn trong lẫn nhau va có thể đây là bước chuẩn bị trước khi bước vào

hôn nhân với những ràng buộc về trảch nhiệm lớn hơn thi việc chung sốngnhư vơ chẳng nay là hợp lý Tuy nhiên, ở một góc độ khác việc chung sống

như nay có thé bi xem là buông thả, phóng túng, không phủ hợp với thuần

phong mỹ tục của người Việt

Bên cạnh đó còn cé những trường hợp, do cuộc sống với nhiều áp lực vềkinh tế khiến các cặp đôi chưa muỗn ĐKKH khi chưa điều kiến kinh tế, sự

nghiệp chưa vững chắc hay những cắp đổi vi hoản cảnh thiểu thôn vé vật

chất, tinh cảm nền lựa chon chung sống dé chia sẽ với nhau.

Từ những phân tích trên có thé thay điểu kiện kinh tế- xã hội la một trong những nguyên nhân tạo nên hiện tượng chung sống như vợ chồng.

+ Do ý thức pháp luật

Đời sống x4 hôi Việt Nam ngày cảng phát triển va tiền bộ đã khiến cho người dân ngày cảng có ý thức tìm hiểu va chấp hành pháp luật Việc nâng cao hiểu biết pháp luật của người dan đã khiến tình trang kết hôn trái pháp.

luật ngày cảng giảm di, ti lệ người dân đi KKH ngày công cao Tuy nhiên

rên cạnh những người dân có ý thức chấp hành pháp luật vẫn có những cá

nhân thiếu ý thức pháp luật Đôi với các hành vi chung sông như vợ chẳng

không trải pháp luật, thi hiện tượng nay có thé do lựa chọn của họ hoặc do sự thiếu hiểu biết về các thủ tục BKKH nên chưa thực hiện được Còn đổi với

Trang 22

rảnh vi chung sống như vợ chẳng trái pháp luật, có trường hợp là do các cá

nhân thiểu hiểu biết pháp luật, nhưng cũng có rất nhiều trường hợp la do thái độ coi thường các quy định của pháp luật nên vẫn lựa chọn về chung sống với.

nhau như vợ chẳng dù vi pham các quy đính của Nha nước

1.2 Sơ lược pháp luật điều chỉnh về chung sống như vợ chồng.

1.2.1 Các qup định của pháp luật Việt Nam qua các thời kỳ

12.11 Quy Äinh của pháp luật Việt Nam về chung sống nine vợ chỗng

trước Cách mang tháng Tâm năm 1945

+ Quy định cia pháp luật Việt Nam vé chung sông như vợ chồng ở thời

kỳ phong kiến

Do ảnh hưởng bởi các quan điểm Nho giáo, Đao giáo, thời ky phong, kiến Việt Nam chưa hình thành quan niém về chung sông như vợ chẳng Cac

văn bản pháp luật thời kỳ nảy không dé cập đến khái niệm hay một thuật ngữ

tương đương nào để chỉ việc chung sông như vơ chồng, Nhà nước phong kiến

đề cao chữ “1é*, coi hôn nhân dai sư là việc hệ trong cả đời, mục đích chính

của hôn nhân la để duy trì noi giống, thờ phụng tổ tiên nên hôn nhân có thể xuất phát từ tỉnh yêu cũng có thể không Ngay cả khi nam nữ yêu nhau qua lại cũng phải giữ ý tử, không được quả lộ liễu nên việc chung sông như vợ chồng

mm không kết hôn ở giai đoan nay là điều câm ky, sẽ bi đảnh giá hoặc phạt vatừ những người trong lang.

'Về mặt pháp luật, tiêu biểu cho pháp luật thời kỳ phong kiến có thể kể đến Hoang Việt luật 1@ vả Quốc Triéu hình luật” Hai bộ luật déu chia việc kết hôn làm hai giai đoạn là lễ đỉnh hôn( ước hôn) vả lễ kết hôn( giá thú) va đều nhất trí quan điểm cuộc hôn nhân có giá trị pháp lý sau khi tién hành lễ

Tt Ga Long

Tat Hing Đặc

Trang 23

đính hôn Thời ky phong kién không đặt ra quy định về độ tuôi kết hôn do do, tất cả các trường hợp chung sông như vợ chẳng ma không tiến hành hôn ước

hay giá thú trước sự chứng kiến cia hàng xóm, láng giéng déu không đượccông nhận là hôn nhân hợp pháp.

Quy định của pháp luật Việt Nam về chung sông như vợ chồng ở thời kyPháp thuộc

Ở thời kỷ này thưc dân Pháp áp dụng chính sách “ chia dé trị", vì thé đã

chia Việt Nam thành ba kỹ với ba bộ luật khác nhau: Bắc ky với Bé Dân luậtBac kj 1931), Trung kỳ với B ô Dân luật Trung kỳ( 1936) và Nam kỳ với tépDân luật Gian yêu Nam ky 10:

hệ hôn nhân lại không được đề cập đến trong tập Dân luật Giản yếu Nam kỹ

mà chỉ được nhắc đến trong hai bộ luật còn lại Theo đó tại Điểu 91 Bộ Dan

uất Bắc ky và B Dân luật Trung kỳ thi hôn nhân được công nhận sau khi có

su đăng ký với hương hộ va được cấp chứng thư giá thu Các trường hợp khác

9) Tuy nhiền các van để liên quan đến quan

không được công nhân là vợ chẳng,

Tuy rằng pháp luật thời kỳ nảy không quy định trực tiếp vào quan hệ

chung sống như vợ chẳng, tuy nhiên ở một số điều luật có thể nhận thấy vấn.

đề 9 đó, Ví dụ Khoăn 5 Điều 83 "Khi người đàn ba trước đã có chính thức giá

thú làm chánh thất, kế thất, hay thứ thất của mét người khác ma chưa doan hôn", khoản 8 Điều 83 "Khi đã có vợ chính thức chưa đoạn hôn mi lại lẫy người vợ chính khác” Hai trường hợp nảy đều không tổn tại các quyền va

nghĩa vụ nhân thân cũng như tai sẵn, con cái được sinh ra trong trường hop

này vẫn được xác định mỗi quan hệ cha me con.

12.12 Quy dimh của pháp luật Việt Nam về ciumg sống như vợ chéng sam Cách mang tháng Tám năm 1945 cho đẫn nay

+ Luật Hôn nhân và Gia định năm 1959

Trang 24

‘Vé nguyên tắc, Luật HN&GD 1959 không thửa nhận trường hợp nam nit

chung sống như vợ chẳng mã không đăng ký kết hôn là vợ chẳng Điểu 11

quy định: "Vide

bên người con trai hoặc bên người con gái công nhân và ght vào số

én phải được Uy ban hàmh chỉnh cơ sở nơi tri quản cia Mot hình thức kết hôn khác đều không có giá trị về mặt pháp luật”

Tuy nhiên, xuất phát tử hoàn cảnh đất nước còn có chiên tranh, đất nước.ta bị chia cất thành hai miễn Nam - Bắc với chế độ chính tr, x4 hội khácnhau, tổn tại trong đời sing của nhân dân còn lại những tan tích của chế độhôn nhân và gia đính phong kiến lạc hậu khiến cho việc đăng ký kết hôn còn.gặp nhiễu khó khăn Vi vay, để bao vệ quyển và lợi ích của các bên trongquan hé hôn nhân, tại Thông tư số 112/NCPL ngày 19/08/1972 của Tòa annhân dân tối cao hướng dẫn xử lý vẻ dân sự những việc kết hôn vi pham điềukiện kết hôn ghi nhận.

“Chỉ coi là hôn nhân thực tế việc kết hôn chưa đăng Rý kết hôn mà hai bên nam nit đã tuân thủ déy đủ các điều kiện kết hôn khác chi vi phạm thi túc

đăng if lết hôn

Nhu vậy, pháp luật nước ta 6 thời kỳ nảy nhìn chung la thừa nhân trường,hợp nam, nữ chung sống như vợ chồng ma không đăng ký kết hôn là hồn.

nhân thực tế *

+ Luật Hôn nhân và gia đình 1986

Sau 27 năm kế từ Luật HN&GĐ 1959, Nhà nước mới ban hành Luật

HN&GĐ 1986 Theo đó quy định hôn nhân hợp pháp là hôn nhân được đăngký kết hôn, tuy nhiên tại Mục 2 Nghỉ quyết số 0L/NQ/HĐTP ngày 20/01/1988

của Hội đông Tham phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một sô.

tông Thị Hồng Vin g pháp cũ việc non dụng rễngnher vợ ng to pip tôn hân

sin ga da Vt on uinhant huấn tục Luthor ox T tường Đhhóc Qe ga

Trang 25

quy đính cia Luật HN&GB: “ Trong uc tế

Tôn không có đăng i Việc này tp có vi phạm về thủ tục tết liôn nhưng, có không it trường hợp Rết không coi là việc kết liên trái pháp Ind néu việc lắt hôn không trái với các điều S, 6 7 của Luật Hôn nhân và gia dink Trong những trường hợp này, nếu có một hoặc hai bên xin ly hôn, Toà ám không hy việc kết hôn theo Điều 9 mà xử nữ việc xin ly hôn theo Điều 40” Các Điều 5, 6, 7 là các quy định về độ tuổi kết hôn, sự từ do trong hôn nhân va các trường hợp cắm kết hôn Tai Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 1995 nêu rổ; “ Giai đoạn hiện nay chỉ công nhận có hôn nhân thực tế đối với những trường hợp hai bên nam nứt chung sống với nhan được hàng chục nằm, cô con chung, có tài sản chung’ Quy định này nhằm đêm bao quyển lợi cho các bên đương sự, nhất là với phụ nữ, do đó Tòa án nhân dân tối cao tiép tục thừa nhên “hôn nhân thực tế" đổi với những cặp chung sống như vợ chẳng với nhau không đăng ký kết hôn đã

chung sống với nhau hàng chục năm có tải sn hoặc có con chung

Co thé thay, hai văn bản nay có cách giãi quyết khác nhau đối với trường.

hợp chung sống như vợ chẳng mã không đăng ký kết hồn.

+ Luật Hôn nhân va gia đình 2000

‘Sau một thời gian thực hiện đường lối đổi mới nên kinh tế, chuyển đổi từ nến kinh tế kế hoạch hóa tap trung, bao cấp sang nền kinh tế hang héa nhiều

thánh phân, hoạt động theo cơ chế thi trường, có sự quan lý của Nhà nước vàđịnh hướng 24 hội chủ nghĩa, đắt nước đã phan náo vượt qua khó khăn, bước

‘vao giai đoạn dn định và phát triể: „ đời sống của nhân dân được cãi thiện, ý

thức pháp luật của người dân được nâng cao đôi héi su thay đỗi của các quy định pháp luật để đáp ứng với sự phát triển mỗi ngày của đời sống xã hội nói

chung và đời sống hôn nhân va gia đính nói riêng do đó Luật HN&GĐ 2000

1a đời Luật HN&GB 2000 có một sự thay đỗi so với Luật HN&GB 1959 và

Trang 26

1986 khi không con ghi nhận" hôn nhân thực tế" nữa, tại Khoản 1 Điều 11

quy dink "Narn nữ không đăng ký Xết hôn mà clang sống với nhan như vợ ching thì không duoc pháp luật công nhân là vợ chẳng ” Pháp luật chỉ thừa

nhận và bảo hộ cho những cuộc hôn nhân có đăng kỹ kết hôn theo quy địnhcủa pháp luật.

‘Nhung trên thực tế vẫn còn tén tại những trường hợp quan hệ " hôn nhân thực tế" được xác lập trước khi Luật HN&GĐ 2000 có hiệu lực, vi vay để giải

quyết hau quả của tinh trang nay, Nha nước ta đã ban hảnh một số văn ban

pháp luật sau: Nghị quyết số 35/2000/QH1, Nghỉ định số 77/2001/NĐ-CP, Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP, Thông tr liên tịch số

01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP Theo các văn bản nay quy định, những trường

hợp nam nữ chung sông với nhau như vợ chẳng mã chưa đăng ký kết hôn.

trước ngày Luật HN&GB năm 2000 có hiệu lực được giải quyết như sau- Đối với trường hợp quan hệ vợ chồng được xác lấp trước ngày03/01/1987, trong trường hợp quan hệ vợ chồng được xác lập trước ngày

03/01/1987 mà chưa đăng ký kết hôn thi được khuyén khích vả tạo điều kiện cho đăng ký kết hôn ma khống bị hạn chế vẻ théi gian, quan hệ vợ ching của họ được công nhân kể tir ngày xác lap (ngày ho bắt đầu chung sống như vợ chẳng) chứ không phải chỉ được công nhận kể từ ngày đăng ký (Thông tư liên

tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VESNDTC-BTP) Trường hop nảy pháp

uật không bắt buộc phải đăng ký kết hôn, nếu các bên có yêu câu zin ly hôn.

thì được Tòa án thụ lý vả giải quyết theo quy định về ly hôn của Luật

HN&GĐ năm 2000 Điều nay cho thay Nba nước ta đã thửa nhận quan hệ vợ

chẳng mà không đăng ký kết hôn được xác lap trước ngày 03/01/1987 Ngoài

việc sử dụng thuật ngữ “quan hệ ve chồng" sự thừa nhận của Nha nước đổi với quan hệ chung sống như vợ chồng còn thể hiện trong quy định của Nghị quyết số 01/2003/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phản Tòa án nhân dân tối

Trang 27

ao ban hành ngày 16/4/2003 hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giãi quyết một số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân va gia đính, tai mục 1 phan II

“Trường hợp quan hệ vợ chỗng được xác lập trước ngày 03/01/1987,

nếu có một bên chết trước, thi bên vợ hoặc chồng còn sống được hưởng dt sản của bên chết đỗ lai theo quy định của pháp luật về thừa kế.

Tuy nhiên nếu theo hướng dẫn trên thì trường hợp nam nữ chung sống,

như vợ chẳng từ trước ngày 03/01/1987 đương nhiên sẽ được coi là vợ chẳngmà không di kèm các điểu kiện nào khác Điểu nay gây ra sự không thing

nhất khi áp dụng các quy đính của luật về điều kiện kết hôn Có nhiễu quan điểm khác nhau về van dé nảy, quan điểm thứ nhất cho rằng việc công nhận.

quan hệ vợ chẳng đối với trường hợp chung sông như vợ chồng trước ngày

03/01/1987 phai căn cứ vào các điều kiện kết hôn theo luật quy định Bởi lẽ,

việc pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đính là phụ thuộc vào tỉnh.hình hoản cảnh thực tế của đất nước, tuy nhiên việc thừa nhận quan hệ vợ

chẳng cũng phải dim bảo thực hiện đúng với nguyên tắc cơ bản của Luật HN&GĐ, pháp luật không thể thừa nhận một cách tùy tiện, ma phải tao một khung pháp lý để điều chỉnh quan hệ vo chồng theo một trật tự chung, tran tạo lễ hing cho việc wi pham Vi vậy, không thé công nhận quan hệ hôn nhân đổi với trường hợp chung sống như vợ chẳng ma wi phạm các quy định về điểu kiên kết hôn Quan điểm thứ hai cho rằng, đổi với trường hợp chung sống như vợ chéng trước ngày 03/01/1987 không nhất thiết phải căn cứ vảo các điểu kiện kết hôn theo luật quy định dé công nhận quan hệ vợ chẳng,

‘Theo quan điểm cá nhân tác giã cho ring trong trường hợp nảy nên xem xét vé tinh trang hôn nhân của cấp đôi để ác định liệu có nên công nhận quan hệ vợ chẳng hay không Nêu cặp đổi vào thời điểm bat đầu chung sống như vợ chẳng tuy không đủ điều kiện về độ tuổi kết hôn như luật định nhưng.

Trang 28

không vi pham vào các trường hop bi cắm ở Diéu 10 Luật HN&GÐ 2000

người đang có vợ hoặc có chồng, người mat năng lực hành vi dân sự, giữa những người củng dòng máu về trực hệ, giữa những người có họ trong phạm.

vi ba đời, giữa cha, me nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, me nuôi

với con nuôi, bô chồng với con dau, mẹ vợ với con rể, bó đượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng, giữa những người cùng giới tính) thì vẫn coi đó la quan hệ vợ chồng Con đối với trường hợp vao thời điểm bắt đâu chung sống như vợ chẳng ma một bên hoặc hai bên vi phạm Diéu 10 Luật

'HN&GĐ 200 thi không thé công nhân đó là quan hệ hôn nhân.

- Đôi với trường hợp nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng tir ngày 03/01/1987 đến ngày 01/01/2001(ngày Luật HN&GB năm 2000 có hiệu

lực) néu có đủ điều kiện kết hôn mà vi phạm thủ tục đăng ký kết hồn thì "có

nghĩa vụ đăng ký kết hôn" trong thời han hai năm kể từ ngày 01/01/2001 đến

ngày 01/01/2003 Trong thời gian hai năm nảy, pháp luật bắt buộc các bên

phải thực hiện việc ding ký kết hôn, nếu qua thời hạn nảy mà không đăng ky kết hôn thì không được công nhân 1a quan hệ hôn nhân hợp pháp Thời điểm ‘bat đầu chung sông được xác định lả tổ chức lễ cưới hoặc ngày ho vé chung sống với nhau được gia đính (một hoặc hai bên chấp nhận) hoặc ngày họ vé chung sống với nhau được người khác hay tổ chức chứng kiến hoặc ngày ho

thực sự bat đâu chung sống với nhau, chăm sóc giúp đỡ nhau, cùng nhau xây,

dựng gia fnh( Điểm d Khoản 2 Thông tư liên tích số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP) Có thé thay pháp luật đã không còn dat ra yêu.

cầu về việc quan hệ chung sông phải "có con chung, có tai sin chung”, "sốngchung công khai được ho hang, xã hội thừa nhận như trước kia nữa

Tại điểm a, b, c khoản 2 Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTCVKSNDTC-B TP, thời điểm quan hệ vợ chong được pháp luật công,

nhận quy định xác định như sau:

Trang 29

+ Nam, nữ chung sống với nhau như vợ chẳng tử ngảy 03/01/1987 đến.trước ngày 01/01/2001, theo quy định của pháp luật thi trong théi hạn hai năm.

kể từ ngày 01/01/2001 đến ngày 01/01/2003 nếu ho đăng ký kết hồn thi quan hệ vợ chồng của họ được công nhận là xác lập kể từ ngày ho bắt đầu chung.

sống với nhau như vợ chồng Trong thời gian hai năm nảy, nếu họ có yêu cầusain ly hôn thì Tòa án thụ lý va giải quyết theo quy định vẻ ly hôn cia Luật'HN&GĐ năm 2000 Do vậy, trong khoảng thời gian từ ngày 01/01/2001 đếnngày 01/01/2003 đối với quan hệ chung sống này đã được pháp luật thửa nhân.và bão vệ

+ Trường hợp từ sau ngày 01/01/2003 họ không đăng ký kết hôn thì sẽ

không được công nhân là vợ chồng Nếu các bên có yêu cầu zin ly hôn thì

Toa án thụ lý để giải quyết và áp dụng quy định đối với việc hủy kết hôn traipháp luất tại khoản 2, khoản 3 Điểu 17 Luật HN&GD năm 2000, theo đó: về

mặt nhân thân, Téa án tuyên bồ không công nhận ho la vợ chẳng, Đối với con chung, Tòa án sẽ ap dung khoản 2 Điều 17 Luật HN&GB năm 2000 dé giãi quyết “ quyển lợi của con được giải quyết như trường hợp cha me ly hôn

Về tài sản, nếu các bên có yêu cẩu thi Toa án áp dung khoản 3 Điều 17 Luật

HN&GD năm 2000 để giải quyết: ” Tài sản được giải quyết theo nguyên tắc

Tài sẵn riêng cũa at thì vẫn thuộc quyển sỡ hiểu của người đó; tài sẵn cũng

được chia theo théa thuén của các bên, nễu Khong théa thuận được thi yêu câu Tòa án giải quyét, có tính đến công sức đóng góp của mỗi bên; un tiên bảo vệ quyền lợi chính đáng của phụ nứt và cơn

+ Trưởng hợp từ sau ngày 01/01/2003 mới đăng kỷ kết hôn thi quan hệ vợ chẳng của họ chỉ được công nhân la đã xác lập kể từ ngày họ đăng ký kết hôn Điều này dé dam bảo tính nghiêm minh của pháp luệt, giúp người dân nâng cao y thức chấp hành pháp luật của mình Khi pháp luật đã quy định thời hạn phải nghĩa vụ di đăng ký kết hôn, ma họ không thực hiện thì quyền và lợi

Trang 30

ích của ho từ thời gian sắc lap cho tới ngày đăng ký không được pháp luậtthừa nhân.

Tuy nhiên thực tiễn áp dung do nhiều lý do khách quan ma công tác

quan lý hộ tịch còn nhiễu bắt cập, sau ngày 01/01/2003 vẫn còn nhiễu trường,

hợp chung sống như vợ chồng trước ngày 01/01/2001 ma chưa được đăng ky

kết hôn Do đ trên cơ sở Kết luên số 84a/UB TV QHI 1 của Ủy ban thường vụ

Quốc hội khóa XI, Bồ trưởng Bộ tư pháp đã ra Chỉ thi số 02/2003/CT-BTPngày 14/7/2003 về tiếp tục đăng ký kết hôn cho các trường hợp nam va nữ

chung sống với nhau như vo chẳng từ ngày 03/01/1987 đền 01/01/2001 Theo Chỉ thi, thì trường hợp nam va nữ chung sống với nhau như vợ chồng tử ngày.

03 tháng 01 năm 1987 đến ngày 01 thang 01 năm 2001, cỏ di điểu kiện kếthôn theo quy định của Luật Hôn nhân va gia đính năm 2000 và đã xin đăngký kửt hôn (đã được rả soát và lập danh sách) nhưng chưa được cấp Giấy

chứng nhận kết hôn trong thời hạn quy định tại Điểm b Mục 3 Nghị quyết số 35/2000/QH10 thi vấn được tiép tục thực hiện thủ tục đăng ky kết hôn va quan hệ vợ chéng của họ được pháp luật công nhận kể tử thời điểm bắt đầu

chung sống với nhau trên thực tễ.

+ Trường hợp nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng ma không đăng ký kết hôn kể tử ngay 01/01/2001

Theo Luật HN&GĐ năm 2000, trường hợp “nam, nữ không đăng ký kết

hôn ma chung sống với nhau như vợ chẳng thi không được pháp luật công

nhận là vo chẳng" ( Khoản 1, Điểu 11) Như vậy, chung sống như vợ chẳng

mà không đăng ký kết hôn đều không được pháp luật công nhận lả vợ chẳng, néu họ đi đăng ký kết hôn thi thời điểm được công nhận quan hệ vợ chồng.

tính từ thoi điểm đăng ký kết hôn chứ không phải từ thời điểm bất đầu chung

sống như vợ chẳng Néu có yêu câu giải quyết ly hôn thi Tòa án thu lý va giải

Trang 31

quyết theo quy định tại Khoản 2, 3 Điều 17 Luật HN&GĐ năm 2000 vẻ tai

sản và con chung, Quyên lợi của con được giải quyết như trường hợp cha me ly hôn, đối với tài sản thi áp dụng quy định vẻ tải sản riêng của ai thi vẫn thuộc về người đó, tải sẵn chung chia theo thỏa thuận hoặc ko thỏa thuân được xét theo công sức đóng góp, xây dung của mỗi cá nhân.

+ Luật Hôn nhân va gia đình 2014

Giữa những thay đỗi chóng mặt của đời sống ã hội, doi hỏi cẩn có những quy định pháp luật phủ hợp hơn để đáp ứng nhu cầu thực tiến, ngày 01/5/2015 Luật Hôn nhân va gia đính 2014 chính thức có hiệu lực đã bổ sung những quy định cụ thể hơn về việc chung sống như vợ chẳng lả như thể nảo, cho thấy những nha lập pháp đã quan tâm vé vẫn để nay, đã có cái nhìn cởi mỡ vả bao quát hơn Tac giả sé phân tích cu thé hơn trong phan

sau của luận vẫn.

1.2.2 Các quy định của pháp luật các quốc gia khác trên thé chung sông như: vợ chong

.® Pháp luật của Vương quốc Anh về chung sống như vợ chồng.

Tai Anh, hệ thống pháp luật đã có sự nhỉn nhân về vẫn dé nay tôn tại như"một thực tại khách quan, nên những quy định vẻ tai sản va cấp dưỡng đổi vớitrường hợp ăn 6 với nhau như vợ chồng đã được ban hành Mặc dù pháp luật

Anh không công nhân các bên chung sống ma không đăng ký kết hôn la vợ

chẳng nhưng lại có các quy định riêng điểu chỉnh quan hệ nay nhằm bão vệquyền, lợi ích hop pháp của các bên tham gia Pháp luật Vương quốc Anh choig chung sống như vợ chẳng là việc cặp đối chung sống với nhau ma khôngkết hôn hoặc tham gia vảo quan hệ kết hợp dân sự( Civil partner hay civilunion) được goi là hôn nhân theo luật chung (Common-law marriage hay còn.goi là hôn nhân không chính thức, hôn nhân thực té), trong một vai trường,

Trang 32

hợp nó sẽ được gọi là quan hệ sống thủ( cohabitation) Theo đó những cấp đôi chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn sẽ có ít quyển lợi hơn so với những cap vợ chồng đã đăng ký kết hôn Vé các quyển và ngiĩa vu nhân thân, hai bên chủ thể không hình thành quan hệ vợ chẳng

'Vẻ quan hệ tải sin, tai sin hình thành được trong thoi gian chung sống, néu có

thöa thuận có thé hợp thảnh tai sản chung, còn nêu không có théa thuân gì khác thi sẽ được coi là tai sin riêng, quan hệ thửa kế không được đặt ra trong

trường hợp nảy Quyên và lợi ích hợp hợp pháp của con được quy đính nhưnhững đứa trẻ của các cuộc hônnhân hợp pháp

Luật pháp Anh coi những quan hệ như vậy lả các quan hệ dân sự thông,

thường, do đó các cấp đôi có thé lập théa thuận pháp lý được goi la hop đẳng chung sống hoặc thöa thuận sống chung, thỏa thuận nảy nêu ré các quyển va

nghĩa vụ của mỗi bên đối với nhau ví dụ như quyển va nghĩa vụ đổi với concái, quyền vẻ tai sản chung, va khi théa thuận này được Tòa án công nhận,

đó sẽ là căn cử để giải quyết tranh chấp”.

.s Pháp luật Công hòa Pháp về chung sông như vợ chong

Pháp luật Pháp đã khá tién bộ Khi quy đính tai Điều 515 BLDS: “ Quan “hệ chung sống nine vợ chẳng là sự liên kết thực tế, được xác đmh bởi cuộc sống chung có tính ôn định và liên tục, giữa hai người cig giới hoặc khác giới séng cặp với nha” Có thé thay pháp luật Pháp đã thừa nhận hiện tượng chung sống như vợ chẳng không đăng ký kết hôn là một hiện tượng thực tế Chủ thể của quan hệ này có thé la cặp đôi nam- nữ, hoặc những người đồng, giới, chuyển giới, đây lả một quan did

bao trùm được hét các chủ thể thực tế

xuất hiện Ngay cả pháp luật của nhiễu quốc gia khác trên thé giới cònđang ngần ngại chưa dam thửa nhận vẻ việc chung sống như vợ chẳng của

"eg togeer end mariage eg differences ng cEenhekdvkt orgnllfanily ving together

mariage cel purmarshop tong togeter-and mariage legul-dfferences

Trang 33

người đồng giới, chuyển giới thì luật pháp Cộng hoa Pháp đã ghi nhận điều nảy trong luật Tác giả cho rằng đây là một quan điểm hết sức tiến bộ của

những nha lập pháp.

Tuy nhiên giống như các quốc gia khác, Pháp không thừa nhên quan hệ

nhân thân giữa những cấp đôi sống chung như vợ chẳng mà không đăng ky kết hôn Tại Điểu 194 BLDS Pháp có quy định ” Không ai có thé được đôi Tôi danh ng]ữa vo, chẳng và các hệ qué dân sw của hôn nhân néu nine không xuất trình chưng tne kết hôn được ghi vào số hộ tịch, trừ các trường hợp quy

đmmh tea điều 46, phần các chuing tìn hộ tịch

Cũng giống như pháp luật của Vương quốc Anh, Pháp cũng công nhân.

Việc có thöa ước dân sự của cặp đổi chung sống như vợ chẳng “ Thỏa ước dn sự về sự đoàn kết là một hợp đồng được giao két bởi hai thé nhân trưởng thành khác giới hoặc cùng giới nhằm tổ chức cuộc sống chưng của họ” (

Khoản 1 Điều 515 BLDS Pháp) Tại Pháp thöa ước nảy được goi là Pacte

civil de solidaritẻ( PACS), điểu khác biết ở chỗ théa ước nay không giống

như những thỏa thuận dân sự thông thường khi các điều khoản là do các cánhân tự théa thuên, thỏa ước nảy có những quy định bắt buộc của pháp luật về

quyển va nghĩa vụ của hai bên nhưng sẽ ít hơn so với các quy định về quyển và nghĩa vụ hôn nhân của vợ chẳng Theo đó một số quy tắc tương tự như một số ché độ bat buộc cơ ban liên quan đến vợ /chông được áp dung Ví dụ, những cặp đôi chung sống như vợ chồng cỏ ký thỏa ước hôn nhân có nghĩa vụ hỗ trợ lẫn nhau các điều kiện về mặt vật chất va tinh than; hai bên phải chịu ‘rach nhiệm chung vá riêng đổi với bên thứ ba vé các khoăn nợ ma một trong hai bên phat sinh cho nhu cầu cuộc sống hing ngày, trừ trường hợp các khoăn.

chi đó rõ rang là quá mức (Điều 515-4 Khoản 2 BLDS Pháp), đây là điều

khoản song song với Điều 220 của BLDS áp dung cho các cấp vợ chẳng, bên canh đó tại Điểu 515-5 BLDS Pháp quy định rằng đối tac sở hữu động sin

Trang 34

được coi là cỏ quyền hanh động một minh (hảnh vi quan lý, sử dung hoặc.

định doat) đối với tai sẵn này đối với người thứ ba ngay tỉnh

Trong trường hop cặp đồi chung sống với nhau như vợ chẳng mã có ký.

kết théa ước PACS, các bên có thể lựa chon chế dé tai sin chung hoặc chế đô tải sản riêng theo théa thudn Tuy nhiên khi xảy ra tranh chấp, nếu không ai

chứng minh được rằng phan tài sin đó lả tai sản riêng của minh thì tải sản đó

được coi là thuộc sỡ hữu chung của cả hai đối tác (Điều 515-5 BLDS Pháp).

Quan hệ thừa ké không được đặt ra trong trường hop nay.

Đôi với các trường hop chung sống như vợ chẳng không đăng ký kếthôn va cũng không ký théa ước PACS, pháp luật Pháp có ghi nhận trong luật

nhưng không có các quy định cu thể vé trường hợp nay, do đó các quan hệ nhân thân va quan hệ tai sin trong mồi quan hệ nảy sẽ không được đặt re

Tổng quát lại có thé thay, pháp luật Cộng hoa Pháp đã có những quy định bao quất va tiền bộ vé van dé chung sông như vợ chồng rất đáng để học hỏi Nó thể hiện kỹ thuật lêp pháp đáng ngưỡng mô của mét trong những bộ

uất dân sự lâu đời nhất trên thể giới

.® Pháp luật của Hợp chủng quốc Hoa Kỷ vẻ chung sống như vợ chồng.Tuy cùng sử dụng hệ thống thông luật Common Law) như Anh nhưng

'pháp luật Hoa Kỷ vẫn có những điểm khác biệt Pháp luật tại Mỹ vốn coi Luật Liên bang la tối cao, bên cạnh đó mỗi bang sẽ cỏ những quy định pháp luật tiêng của mình miễn sao không vi phạm Hiển pháp va các đạo luật liên bang

khác Do đó vin để về việc chung sông như vợ chồng ở từng bang của nướcMỹ cũng có những quy định khác nhau.

Pháp luật Hoa Ky vén coi hôn nhân là một mét hợp đồng dân sử giữa

người nam và người nữ, sự tư nguyên của các bến là yếu tô quyết định, do đó

"amps cro tony cals sched tr

Trang 35

quan hệ chung sống như vợ chéng tại Mỹ được điều chỉnh tương tu như một chế định về hợp déng Các quyển nhân thân vả quyển tải sản không được

pháp luật quy định hay điểu chỉnh như các cặp hôn nhân hợp pháp, do đỏ khi

có tranh chấp xây ra sẽ giải quyết dua trên thöa thuận giữa hai bến Vé quan

hệ cha mẹ con, pháp luật Mỹ thừa nhân quan hệ nay la một quan hệ nhân thân.

không thé tách rời Vì vay, quan hệ nảy được điều chỉnh tương tự quan hệ cha

‘me con trong hôn nhân hợp pháp

Tính đến thời điểm năm 2 chi có hai bang là Michigan vàMississippi là có những quy định cụ thể để diéu chỉnh quan hệ chung sống,của các cặp đôi Bang Califomia thừa nhận các cặp đổi ° sống thử” là quan hệ

chung sống như vợ chồng ma không đăng ký kết hôn Những cặp vợ chồng,

như vay được định nghĩa lả những người "đã chon chia sẽ cuộc

trong mét mỗi quan hé thân mật và cam kết chăm sóc lẫn nhau", bao gồm cả

g của nhau.

việc có một "nơi ở chung va cùng giới tính hoặc những người khác giới nu

một hoặc cả hai của những người trên 62 tuổi " Su công nhận nảy đã dẫn đền.

việc thành lâp một cơ quan quản lý việc các cấp đôi đăng ký sống chung, từ

đó cấp cho ho sự công nhận vé mặt pháp lý và một số quyên tương tư như

quyền của các cặp vợ chồng đã kết hôn Hay như ở bang Florida, trước năm2016 việc chung sống như vợ chồng ở bang nảy bị coi lả hành vi vi phampháp luật, tuy nhiên sau ngày Vao 22 tháng 3 năm 2016, cơ quan lập pháp

Florida đã bö phiêu bãi bỏ lệnh cầm đối với việc nảy.

6 một số bang như Ohio, Texas, Washington, Toa án lại thừa nhân tính hợp pháp của quan hệ chung sông như vợ chồng, với điều kiện la: thời gian chung sống của các bên phải lâu dai, giữa ho đã thực hiện đây dit các quyển và nghĩa vụ của vợ chẳng đối với nhau, thâm chí có bang còn quy định

phải được những người sung quanh công nhận va các bên phải có nguyện.vvong được kết hôn với nhau.

Trang 36

Co thé thay tuy pháp luật Hoa Ky không coi việc chung sống như vợ

chẳng không đăng ký kết hôn là hop pháp nhưng cũng không phủ nhận sự tổn

tại của hiên tương này, Tuy nhiên, xuất phát từ quan điểm coi hôn nhân là một hop dong, sự tự do, tự nguyên của các bên nam, nữ la yếu to quyết định thi nhả lâm luật vẫn tiếp tục thừa nhận “hôn nhân thực tế" mặc da quan điểm nay không phải là phd biển ở hau khắp 50 bang ở nước Mỹ”,

Do truyền thống lễ giao Phương Đông, cũng như những phong tục tập

quần lâu đời, văn hoa hôn nhân ở các nước châu A vẫn còn được giữ gìn valưu truyền Hiên tương chung sống như vợ chồng ma không kết hôn đã cóxuất hiện trong đời sống nhưng không nhiễu và gia tăng manh mế như cácquốc gia có nén văn hỏa cdi mỡ hơn như Anh, Pháp, Mi

'Ở một số quốc gia Hồi giáo như Bangladesh, Indonesia, thi việc chung

sống như vợ chẳng mã không kết hôn không những không được pháp luậtcông nhận và bao về ma thậm chi còn coi đây lả hành vi vi pham pháp luật, sẽ‘bj xử phạt Ví đụ như ở Indonesia, hành vi nay được coi là hành vi gây hâu.

quả zấu cho xã hội, gây hư hại cho các gia trị tâm linh của người Hội giáo, do đó sẽ bị phạt tới 2 năm tù giam

6 một quốc gia tết gần Gói Vier Nam JacTrng Quốk; quan hệ ene

sống như vo chẳng không được phép luật thừa nhận và bảo vệ, nhưng

'không didn Inston cha Gide HẽHHSi Bây “Vide hương đống abe ve chồng chỉ được nhắc đến trong Biéu 3 Luật Hôn nhân nước Công hoa dân

chủ nhên dân Trung Hoa ( Marriage Law of the People's Republic of

ps en eigpe dn eghric/Common-v_mavingh_i the Uhited_ Sates

{31 NggỄn Ta Đương Taio, Chang sang arve ching - Metso vin dian vi dae tn bn

Trang 37

China) về việc cắm hành vi chung sống với nhau khi một bến hoặc cả hai ‘bén là người đã có vol chẳng”

Co thể thấy pháp luật các quốc gia ỡ châu A còn kha la e dé trong việc thửa nhận hiện tượng chung sông như vợ chồng không đăng ký kết hôn cũng như chưa có quy định cụ thé để điêu chỉnh quan hệ nay.

13 Các hình thức chung sống như vợ chẳng ở Việt Nam hiện nay Thực tế đời sống đã cho thấy ngày cing nhiều cấp đôi lưa chọn sống

chung như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn Có nhiêu nguyên do lý giãicho hiện tương nay và các hình thức chung sing như vợ chồng do nhiều cănnguyên khác nhau tạo thảnh, việc nay tao niên những vẫn để pháp lý phát sinh.khác nhau từ đó cũng dé lai những hậu quả pháp lý và cách giải quyết khácnhau Trong Khuôn khổ của luận văn, dựa trên các quy định của pháp luật

Việt Nam, cu thé là Luật HN&GĐ 2014, tác giả xin đưa ra một số hình thức

chung sông như vợ chẳng ở Viết Nam hiển nay như sau:

13.1 Trường hợp hai cá nhân chung sông với nhan nluc vợ chồng

không trái qp định của pháp luật

Pháp luật hiện hành không quy định về các trường hop chung sống với

nhau như vợ chẳng mà chỉ để cập đến việc: “Nam nữ có đĩ điều kiện lắt hén

theo quy dimh của Luật nay chung sống với nhau nue vợ chẳng mà không

đăng ký Kat hôn ” ( khoăn 1 Điền 14 Luật HN&GĐ 2014) Có thể thấy các điều kiện để hai cả nhân chung sống với nhau như vợ chồng mà không trấi

các quy định của pháp luật là khi cá nhân đáp ứng được các điều kiện kết hôntại Khoản 1 Điều 8 Luật HN&GĐ 1014

“ Nam, nit lết hôn với nha phải huân theo các điều Kiện sem đây:

Trang 38

a) Nam từ it 20 tiỗi trở lên nữt từ ai 8 tiỗi trở lên

b) Vide kết hôn do nam và nit tự nguyên quyết đinh; ©) Không bị mắt năng lực hành vi đân sự;

Va việc cung séng này không vi phạm vào các điều cấm quy định tat điễm b,c, ä Khoản 2 Điều 5 Ludt HN&GĐ 2014

“ð) Tảo hôn,

©) Người dang có vợ, có chéng mà kết hôn hoặc cinmg sống niue vợ ch ing mà kết hôn hoặcing với người khác hoặc chưa có vo, chưa có ch

chung sống nhu vợ chẳng với người đang có chẳng, cô vo:

4) Kết hôn hoặc chung sống niucvo chẳng giữa những người cing dong mâu Về trực hệ, giữa những người có ho trong pham vi ba đồi, giữa cha me

mudi với con mudi; giữa người đã từng là cha me nuôi với con midi, cha

chẳng với con đâu, mẹ vợ với con rễ, cha đượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chẳng;

Hiện nay pháp luật Việt Nam mới công nhận quyển kết hôn cia cấp đôi nam, nữ, cũng như chỉ ghỉ nhân việc chung sống như vợ chồng diễn ra giữa

nam, nữ với nhau Những quy định này của pháp luật còn chưa đẩy đũ và

chưa bao ham được hết các chủ thể tham gia vảo quan hệ nảy trên thực tế.

Nhu trường hợp của các cặp đôi đồng giới, pháp luật Việt Nam hiện hankhông cấm việc kết hôn giữa những người này Nếu ở giai đoạn trước tạiKhoản 5 Điều 10 Luật HN&GÐ 2000 quy đính cấm kết giữa những người

cing giới tính Bên cạnh đó, theo điểm e khoản 1 Điển 8 Nghỉ định số

87/2001/NĐ-CP ngày 21/11/2001 quy định việc kết hôn giữa những ngườicũng giới tinh sẽ bi phạt tién tử 100.000 - 500.000 đồng, thì đến các quy địnhhiên hành “ Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng

Trang 39

giới tinh” ( Khoản 2 Điểu 8 Luật HN&GĐ 2014) Theo Nghị định số

82/2020/NĐ-CP ngày 15/7/2020 thi những người đồng giới kết hôn với nhau.không còn bi phạt Như vậy, so với quy định trước đây, hiện nay, Nha nướckhông còn cảm những người có cing giới tính kết hôn ma chỉ "không thừanhân” mỗi quan hé hôn nhân này Đồng nghĩa với đó, những người đồng tính.

có thé tổ chức dam cưới, song chung với nhau như vợ chẳng nhưng không được thực hiện thủ tục đăng ký kết hôn tại cơ quan Nha nước có thẩm quyền.

Việc Nha nước không cém nhưng cũng không thửa nhận, diéu này tao ra một

quy định nữa vời và không rõ rang, mâu thuấn với nhau Theo kết quả nghiên

cửu “Banh giá tác động kinh tế của chính sich về hôn nhân cùng giới tai Viết

Nam" của Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường (ISEE) và Trung.

tam Nghiên cứu Kinh tế va Chiến lược Viết Nam (VESS) được công bổ taiHa Nội ngày 22-12-2021, số người đẳng tính tại Việt Nam chiếm từ 9% đến

11% tổng dân sé” Có thé thay đây hoàn toản không phải la nhóm người thiểu.

số trong xã hội, việc các cặp đôi đồng giới chung sống chung như vợ chồng

không được đề cập đến trong các quy đính của pháp luật đang tạo ra sự bắt tình đẳng với nhóm chủ thé nay, cũng 1a một 16 hồng của pháp luật khi quy định của pháp luật chưa bao quát được các van dé của thực tiễn đời sông.

Do đồ tac giả cho

Tuật' không nên chỉ bó hep trong chủ thé là cặp đôi nam- nữ đáp ứng đủ điều.

ig việc " chung sống như vợ chẳng không trái pháp

kiện kết hôn va không vi phạm vào các điều cảm như luật định mà cén được ra là các cá nhân không kể giới tính, không vi phạm vào các

mỡ rồng chủ t

điều cấm về điều kiện kết hôn theo quy định của pháp luật thi đều được coi là

chủ thể của hảnh vi chung sống như vợ chẳng.

* Viên Nghiên cửa Xổ hội,Kh tí và Môi uờng (SEE) vi Trưng tầm Nghiên cửa EahtỀ và Chain Boe

“Việt Na (VESS), Nguận cứu “Đính ga tc động a cầu đinh sich vì hên nhân cing gới ti Vat

ch sicv Sơn thư cưng goitui 60120 mal

Trang 40

Bên cạnh các trường hợp kể trên, còn có trường hợp chung sống như vợ chồng tử trước thời điểm 03/01/1987 sẽ được coi là chung sống như vợ chồng,

không trái pháp luật Theo đó tại khoăn 2 Biéu 44 Nghị định 123/2015/NĐ-CP quy đính chỉ tiết một số diéu và biên pháp thí hành Luật hô tịch như sau

"Đối với trường hợp nam, nit chung sống với nhan nine vợ chẳng trước ngày 0š tháng 01 năm 1987 mà chuea đăng lý kết lôn thi được kinyễn khích và tao điều kiện để đăng Rý kết hôn Quan hệ hôn nhân được công nhận kễ từ ngày các bên xác lập quan hệ chung sống với nham nine vợ chông” Quy định nay

1a để kế thừa quy đính trước đó của Luật HN&GD 2000 và các văn ban pháp

luật có liên quan Việc quy định như thé tạo nên sự thắng nhất trong quan điểm của pháp luật Việt Nam về các trường hợp này từ trước đến nay Cac trường hop nay được coi là hôn nhân thực tế, do đó có thé khẳng định việc nam, nữ chung sống như vo chồng từ trước thời điểm 03/01/1987 là chung

sống như vợ chẳng không trái pháp luật

132 Trường hop hai cá nhân clang sông nluc vợ chông trái pháp luật Luật HN&GĐ 2014 không có quy định cụ thể vé việc như thể nào lả

chung sống như vợ chẳng trái pháp luật Tuy nhiên dựa vao các phân tích bén

trên về các trường hợp hai cá nhân chung sống như vợ chẳng không trái quy định của pháp luật, ta có thể chia việc chung sống như vợ chẳng trái pháp luật

ra lam các trường hợp nhỗ hơn như sau:

13.2 1 Chung sống nine vợ chông khi một bền hoặc cä hat chưa ati trỗi

dling if kết hôn theo luật đinh, hay côn got là tảo hôn.

‘Theo quy định của pháp luật hiện hảnh, độ tuổi la điều kiện dau tiên để kết hôn ”Nưm tir đ 20 mỗi trở lên, nie từ đủ 18 trổi trở lên” ( Khoản 1 Điều 8 Luật HN&GD 2014) Đồng thời ở điểm b Khoản 2 Điểu 5 Luật

Ngày đăng: 30/03/2024, 16:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w