1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Thực hiện pháp luật về quyền quyết định số con của vợ chồng từ thực tiễn quận Đống Đa, Hà Nội

246 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực hiện pháp luật về quyền quyết định số con của vợ chồng từ thực tiễn quận Đống Đa, Hà Nội
Tác giả Ts. Phan Thị Luyện, Ths. Nguyễn Thị Yến, Ths. Trần Thị Thu Hương, Ths. Đặng Đình Thái
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 246
Dung lượng 65,09 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ T¯ PHÁP

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

DE TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CAP C  SỞ

THUC HIEN PHAP LUẬT VE QUYEN QUYÉT ỊNH SO CON CUA VQ CHONG TỪ THỰC TIEN QUAN DONG DA, HÀ NOI

MA SO: DTCB.29/21-DHLHN

Chi nhiém dé tai: TS Phan Thi Luyén Thu ky dé tai: ThS Nguyễn Thị Yến

HÀ NỘI - 2022

Trang 2

THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU È TÀI

STT Họ và tên Don vị (viết tat)| Ký nhận 1 TS Phan Thị Luyện (Chu nhiệm T) LLCT

2 | ThS Nguyễn Thị Yên (Thu ký KH) LLCT 3 _ | ThS Trân Thi Thu H°¡ng (Thành viên chính) LLCT 4 ThS ặng ình Thái (Thanh viên chính) LLCT

Trang 3

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ DAU 1

CHUONG 1 CO SO LY LUAN VA CO SO PHAP LY CUA VAN DE THUC HIEN PHAPLUAT VE QUYEN QUYET ỊNH SO CON CUA VO CHONG 16

1.1 Một số khái niệm liên quan ến dé tai cece eseeeseeeeseseeesteseeesenee l6 1.2.1.Chủ tr°¡ng, °ờng lối của Dang về DS-KHHGD trong giai oạn từ 1986 GEM MAY - - S65 E E121 191121112151111111111511111111511 1111111111111 1110 xe 19 1.1.2 Chính sách, pháp luật về dân số, quyền quyết ịnh số con của vợ chồng 27 Tiểu kết ch°¡ng Ì ¿5-56 Sk9EE+E9EE+EEEEEEEEEE12111111111111111111 111111110 33

Ch°¡ng 2 THUC TRẠNG THUC HIEN QUYEN QUYẾT ỊNH SO CON CUA VOCHONG VA MOT SO YEU TO ANH HUONG DEN HUC HIEN QUYEN QUYET DINHSO CON CUA VO CHONG 34

QUA KET QUA KHAO SAT 34 2.1 ặc iểm của ịa bàn khảo Sat eeccecscececsessseestessecseessecseessecsecseessecseeaseeseeees 34 2.1.1 ặc iểm ịa lý và dân số của quận ống a 5 Sex 34 2.1.2 ặc iểm của ph°ờng Láng Ha và ph°ờng Láng Th°ợng 34 2.2 ặc iểm của nhóm xã hội °ợc khảo sát - + +22 £Ezezezzz: 36 2.3 Thực trạng thực hiện quyền quyết ịnh số con của vợ chồng quả khảo sát trên ịa bàn quận ống a os 62 | 0) c1 1111111 38 2.4 Một sô nguyên nhân, yêu tô anh h°ởng tới quyền quyết ịnh số con của vợ

Ch°¡ng 3 MỘT SO GIẢI PHÁP NANG CAO HIỆU QUA CUA VIỆC THUC HIENQUYEN QUYET ỊNH SO CON CUA VQ CHONG 78

3.1 Hoàn thiện các quy ịnh pháp luật về dan số ảm bảo quyền quyết ịnh số con của vợ chỒng + - + k+EEk*EEEE2E9131111511111111111111115111111111511 11111106 80 3.2 Tuyên truyền pháp luật nâng cao nhận thức của cá nhân va các cặp vợ chồng về quyên quyết ịnh số con của vợ chồng, bảo ảm quyền bình ng giới 82 3.3 Xử lý triệt ể có hiệu quả các hành vi phạm pháp luật về dân số bao ảm quyền quyết ịnh số con của vợ chỒng + - + +Sk+E£+E+EE+EeEzErkerersers SỐ 3.4 Bảo ảm chính sách an sinh xã hội cho phụ nữ mang thai, sinh con và nuôicon nhỏ, cung cap các dịch vụ kê hoạch hóa gia ình 55+ +-<s<2 89

Trang 5

3.5 Bảo ảm các iêu kiện giáo dục, y tê, vn hóa ê các cặp vợ chông sinh con

VA TUOL Cay 0v 94 Tiểu kết ch°¡ng 3 ceeceecseeccssscssessssesecsessesscsesecsessesecstsussssasssetsasstsatssatseeetsatseeeen 97

KET LUẬN 98HE CHUYEN DE 102

Chuyén dé 1 CO SO LY LUAN VA CO SO PHAP LY CUATHUC HIEN PHAP LUAT VEQUYET ỊNH SO CON CUA VO CHONG 103

MO DAU 103

NOI DUNG 104 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu -¿- ¿2 2 + E££E+E+EeEk+Eerxerszxered 104 1.1 Tình hình nghiên cứu trong T¯ỚC - c5 3311 **+**vEEveeeeeereeeeereres 1041.2 Các nghiên cứu ở n°ớc 'IBOÀÌ - + 2c 1332 E3 EEEveerererrreererree 109 2 Quan iểm của Dang va Nhà n°ớc về van dé dân số, kế hoạch hóa gia ình 111 2.1 Chủ tr°¡ng, °ờng lối của ảng vẻ van dé dân số, kế hoạch hóa gia ình III 2.1.1 Chủ tr°¡ng, °ờng lối của ảng về vẫn ề DS-KHHGD trong giai oạn

00811 111 2.1.2 Chủ tr°¡ng, °ờng lỗi của ảng về DS-KHHGD trong giai oạn từ 1986 GEM Tây G2 1 E51511515111115111111111111111111151111 1111111111 E1111111111 g1 tk 112 2.2 Chính sách pháp luật của Nhà n°ớc về dan số, kế hoạch hóa gia ình 121

2.2.1 Giai oạn 1960 -126 - c1 HH TH HH ng ng° 121

2.2.2 Giai oạn 1986 ến nay c.ececcccscescssssssessesessesessesscseseessstssesesaesseetenseees 123 3 HG Khai iM 0n 130

Chuyén dé 2 THUC TRANG THUC HIEN QUYEN QUYET DINH SO CON CUA VOCHONG QUA KET QUA KHAO SAT 133

TS Phan Thi Luyén 0 133 2.1 ặc iểm của ịa bàn khảo SAt ccccccccscscsssesesesesececescsesesesesesestecseeeeneeeeeees 133 2.1.1 ặc iểm ịa ly và dan số của quận ống a 5-52 csscred 133 2.1.2 ặc iểm của ph°ờng Láng Ha và ph°ờng Lang Th°ợng 137 2.2 ặc iểm của nhóm xã hội °ợc khảo sát - : -c:ccccsccvcsre 140 2.3 Thực trạng thực hiện quyền quyết ịnh số con của vợ chồng quả khảo sát trên ịa bàn quận ống Da Hà Nội -2- 2 S2 SE ESEEEEEEEEEErkerkrkrred 143 2.3.1 Nhận thức về quyền quyết ịnh số con của vợ chồng - 143 2.3.2 Thực hiện quyên quyét ịnh sô con của vợ chong quả khảo sát trên ịaban quận ông Da Hà NỘI - - G1 221111211119 1111 1111011111 ng Hệp 147

S4 159

Trang 6

CHUYEN DE 3 YEU TO TÁC DONG DEN VIỆC THỰC HIỆN QUYEN QUYÉT ỊNHSÓ CON CỦA VỢ CHÒNG 161

I NOI DUNG 161 1 Một số yếu tố ảnh h°ởng tới quyền quyết ịnh số con của vo chồng 162 2 Yếu tố xã NGI eee eceeccccccc ess essessesscscsessessessesscsvcsessvssesscsussessessesetssesessssesseeneees 172 3 Anh h°ởng dịch bệnh COvid- l9 ¿2 2 5+2 £E+EE+E£EE+E££E+EzEerszEerxee, 181 II KẾ Uae ecececcccescsccscsscsscscssescssesscscsscsessesscsesecsesscsusssssssessssecsvssssesuessaseecaeees 186

CHUYEN DE 4 MOT SO GIẢI PHAP NANG CAO HIEU QUA CUA VIỆC THỰC HIỆNQUYEN QUYET ỊNH SO CON CUA VO CHONG 189

1 Hoàn thiện các quy ịnh pháp luật về dan số ảm bảo quyền quyết ịnh số con của vợ chỒng - ¿+ 2 ©x+E+E9EE+E9EE*EEE9E1215211152111111111151111 1111 x0 191 2 Tuyên truyền pháp luật nâng cao nhận thức của cá nhân và các cặp vợ chồng về quyền quyết ịnh số con của vợ chồng, bảo ảm quyền bình dang giới 193 3 Xử lý triệt ể có hiệu quả các hành vi phạm pháp luật về dân số bảo ảm quyền quyết ịnh số con của vợ chồng -¿- - 2 z x+S+E+EE+E£E+Eerkererkered 197 4 Bảo ảm chính sách an sinh xã hội cho phụ nữ mang thai, sinh con và nuôi con nhỏ, cung cấp các dịch vụ kế hoạch hóa gia ình « -<<+c<s 200 5 Bảo ảm các iều kiện giáo dục, y tế, vn hóa ể các cap vợ chồng sinh con WEL WOOO CH BH seaccasen ha BLAhht nck 1084.410035 RANGA AME A ELATED SND AOI AA RAIA 204

Trang 7

DANH MỤC BANG

Bảng 1 Các vn bản pháp luật ng°ời dân quan tâm va tìm hiều - 47 Bang 2 Mong muốn về số l°ợng và giới tính của con -ccz£+t2vvseceeẻ 49 Bảng 3 ộ tuôi sinh con của vợ chỒng ¿2° ©E2222£+2EEEESSe+tEEEEEEeeerrrrrrve 52 Bang 1: Bang thể hiện sự ảnh h°ởng của thu nhập của vợ chồng phân theo giới tính về việc quyết ịnh $6 COn 2 ©222£+2EEE++++E1EEE111112221111111122711111112211111111210111 60 Bang 2: Bang thé hiện sự ảnh h°ởng của sức khỏe của vợ chồng phân theo giới tính về việc quyết ịnh $6 COn 2 ©©+22+££92EEEE+++1EEE1111122211111112211111112211111111210111 61 Bảng 3: Tudi kết hôn trung bình lần dau chia theo giới tinh, 1989-2018 62 Bảng 1 Giải pháp dé bảo ảm quyền quyết ịnh số con của vợ chồng và ôn ịnh quy mô và nâng cao chất l°ợng dân số, (Tỉ lỆ%) - ¿+EE22+£2EEEES2+z+tEEEEeceed 79 Bảng 3: Tuổi kết hôn trung bình lần ầu chia theo giới tinh, 1989-2018 166 Biểu ồ 5 Tình trạng hôn nhân 2 2£ ©V©++££9SEE+EE£9EEEEEEEEE211222222122122221eexe 38 Biểu ồ 6 Nhận thức về quyền và ngh)a vụ của vợ chồng ối với việc sinh con 46 Biểu ồ 7 Số con của ng°ời °ợc khảo Sat ve eeeeccsssssescssssssseessssssssseesssssssseessssssssesessssssees 49 Biéu ồ 8 Ng°ời ra quyết ịnh về $6 con - 222++22EEE++++ttEEEEAeeerrrrrrkeeed 50 Biểu ồ 9 Sử dụng các biện pháp tránh thai -22£22EEESve+22EE22222etrrrrve 53 Biểu ồ 10 Thông tin tìm hiểu tr°ớc khi sinh con 2 ©¿222EEe2+2EEScc+zi 53 Biểu ồ 11: Thể hiện yếu tố cá nhân có ảnh h°ởng ến số con của vợ chồng 59 Biểu ồ 12: Thể hiện yếu tô xã hội có ảnh h°ởng ến số con của vợ chồng 67 Biểu ồ 13: Thể hiện ảnh h°ởng dịch bệnh Covid-19 có ảnh h°ởng ến số con của vợ chỒng 222: 222£9EEE++E1EE1111112711111127111111271111121111122211111212111102 111102.01112.0 e1 73

Trang 8

MỞ ẦU 1 Tính cấp thiết của ề tài

Trong những nm qua, Việt Nam ã thực hiện thành công ch°¡ng trình Dân số kế hoạch hóa gia ình ối với mục tiêu giảm sinh Theo thống kê nm 2019, mức sinh của Việt Nam ã giảm gần một nửa trong vòng 30 nm, tổng tỷ suất sinh giảm từ 3,80 con/phụ nữ vào nm 1989 xuống còn 2,09 con/phụ nữ vào nm 2019 Mức sinh ảm bảo ôn ịnh ở mức thay thé Tuy nhiên, mức sinh của khu vực nông thôn cao h¡n của khu vực thành thị và cao h¡n mức sinh thay thé, t°¡ng ứng là 2,26 con/phu nữ va 1,83 con/phu nữ Trung du và miền núi phía Bắc và Tây Nguyên là các vùng có mức sinh cao nhất cả n°ớc, với TFR mỗi vùng là 2,43 con/phụ nữ ông Nam Bộ và ồng bằng sông Cửu Long là hai vùng có mức sinh thấp nhất cả n°ớc, TFR t°¡ng ứng là 1,56 con/phụ nữ và 1,8 con/phụ nữ Nam 2019, trong số 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung °¡ng, tỉnh Hà Tinh có mức sinh cao nhất (2,83 con/phụ nit), cao h¡n gap hai lần so với ịa ph°¡ng có mức sinh thấp nhất là thành phố Hồ Chí Minh (1,39 con/phụ nữ) Trong vòng 10 nm qua, toàn quốc có 29 tỉnh ghi nhận mức sinh giảm và 33 tỉnh ghi nhận mức sinh tng' Mặc du dân số duy trì ở mức sinh thay thế, nh°ng mức sinh ở n°ớc ta không ồng ều giữa các ịa ph°¡ng, giữa khu vực ô thị và khu vực nông thôn Ở nông thôn mức sinh vẫn ở mức cao h¡n mức sinh thay thế, trong khi ở ô thị thấp h¡n nhiều mức sinh thay thế Do vậy các biện pháp kế hoạch hóa gia ình cing không thể áp dụng nh° nhau ối với các ịa ph°¡ng các khu vực.

Mức sinh giảm, iều ó cing chỉ ra rằng dân số Việt Nam ang già hóa với tốc ộ rất nhanh, theo thống kê chỉ số già hóa tng từ 35,9% nm 2009 lên 48,8% nm 2019 Do ó, trong khi tận dụng lợi thế của thời kỳ dân sỐ vàng, chúng ta phải ề ra các giải pháp cho thách thức của già hóa dân số Từ nm 2017, ảng ã °a ra quan iểm chỉ ạo về công tác dân số ó là: Tiếp tục hoàn thiện chính - Tiếp tục chuyển trong tâm chính sách dân số từ kế hoạch hóa gia ình sang dân số và phát triển Công tác dân số phải chú trọng toàn iện các mặt

quy mô, c¡ cau, phan bó, ặc biệt là chất l°ợng dân số và ặt trong mối quan hệ

hữu c¡ với các yêu tô kinh tê, xã hội, quôc phòng, an ninh và bảo ảm phát triên

'www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2020/12/thong-cao-bao-chi-ket-qua-nghien-cuu-chuyen-sau-tong-dieu-tra-dan-so-va-nha-o-nam-2019/

|

Trang 9

nhanh, bền vững Trong ó nhân mạnh: Tiếp tục hoàn thiện sách, pháp luật về dân số gắn với xây dựng gia ình hạnh phúc Rà soát, iều chỉnh hoặc bãi bỏ một số quy ịnh về xử lý vi phạm trong công tác dân số; ồng thời ề cao tính g°¡ng mẫu của cán bộ, ảng viên trong việc thực hiện chính sách dân SỐ, xây dựng gia ình vn hóa, hạnh phúc Nâng cao hiệu lực pháp lý trong quản lý và tổ chức thực hiện, bảo ảm ầy ủ quyền và ngh)a vụ của ng°ời dân, triển khai toàn diện các nội dung của công tác dân số (Nghị quyết 21-NQ/TW ngày 25 tháng 10 nm 2017) Hiện nay, ở n°ớc ta việc sinh bao nhiêu con là quyền của vợ chồng, không có quy ịnh nào của pháp luật khống chế ng°ời dân sinh bao nhiêu con, chỉ có chính sách vận ộng mỗi gia ình sinh hai con, trừ nhóm xã hội là ảng viên.

Tuy nhiên, một thách thức nữa ó là tỷ lệ mất cân bằng giới tính khi sinh Theo kết quả tổng iều tra dan số nm 2019, tỷ lệ giới tính khi sinh là 111,5 bé trai/100 bé gái, cao h¡n nhiều tỷ lệ sinh học tự nhiên ở mức khoảng 105 bé trai trên 100 bé gái Sự mat cân bằng giới tính này các nhà nghiên cứu cho rang nguyên nhân là do sự lựa chọn giới tính thai nhi vì °a thích con trai, vốn bắt nguồn sâu xa trong vn hóa truyền thống ở Việt Nam.

Hà Nội, là thủ ô của ất n°ớc, cing phải ối diện với các thách thức về dân số ké trên của ất n°ớc Nằm trong khu vực có mức sinh cao nhất cả n°ớc, có sự mat cân bằng giới tính khi sinh (ty số giới tính khi sinh là 113 trẻ trai/100 trẻ gái, tỉ lệ sinh con thứ ba là 6,89%), thời gian qua Hà Nội có nhiều biện pháp duy trì mức sinh thay thé và giảm tỷ lệ sinh con thứ 3 Tuy nhiên làm thé nào ể ây mạnh các chính sách phát triển kinh tế - xã hội nhằm thúc ây bình ng giới và tng c°ờng tiếp cận của phụ nữ tới giáo dục, chm sóc sức khỏe sinh sản và tinh dục, việc làm, thu nhập Nâng cao vị thế của phụ nữ trong gia ình và xã hội nhằm giảm t° t°ởng °a thích con trai và lựa chọn giới tính trên c¡ sở ịnh kiến giới Mặt khác, cần bao ảm quyền quyết ịnh số con của vợ chồng van là van ề cap bách °ợc ặt ra cần giải quyết Quận ống Da là ịa bàn có số dan ông nhất thành phố Hà Nội, có nhiều tr°ờng ại học, cao ng óng trên ịa bàn ặc biệt là hai ph°ờng Láng Hạ và Láng Th°ợng von là một cụm c° dân cô °ợc ô thị hóa ch°a lâu Do ó, còn l°u giữ những giá trị, chuẩn mực xã hội mang tính truyền thống và ồng thời thích nghi, hội nhập với các giá trị, chuẩn mực xã hội mới trong thời kì hiện ại Trên ịa bàn quận ống a, ph°ờng Láng Hạ và Láng Th°ợng là hai ph°ờng có nhiều tr°ờng hợp sinh con thứ 3 trở

2

Trang 10

lên Theo ánh giá của Trung tâm Y tế quận ống a trong những nm qua, ng°ời dân ở ây vẫn còn tâm lý muốn có nhiều con, sinh con vào nm ẹp, có nếp có tẻ ở không ít các cặp vợ chồng nên việc giảm sinh ch°a 6n ịnh iều này có ít nhiều tác ộng ến quan hệ gia ình trong ó có vấn ề sinh con ó là c¡ sở lý luận và thực tiễn dé chúng tôi tiến hành nghiên cứu dé tài: Thực hiện pháp luật về quyền quyết ịnh số con của vợ chồng, từ thực tiễn quận ống a, Hà Nội.

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu trong n°ớc

Gia ình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi d°ỡng con ng°ời, là môi tr°ờng quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Trong bối cảnh hiện nay, thiết chế gia ình ở Việt Nam ang có sự biến ổi mạnh mẽ về cấu trúc, quy mô và chức nng của gia ình ặc biệt là chức nng tái sản xuất xã hội, duy trì nòi giống (sinh sản) và quyền quyết ịnh số con của vợ chồng thay ổi do sự tác ộng của nhiều yếu tô nh° chính trị, pháp luật, kinh tế, vn hóa, Thời gian qua có các công trình nghiên cứu ề cập ến sự biến ổi chức nng sinh sản, quyền quyết ịnh số con của vợ chồng và thực hiện pháp luật về quyền quyết ịnh số con của vợ chồng ở trong và ngoài n°ớc.

*Các công trình nghiên cứu trong n°ớc

Các nghiên cứu ở trong n°ớc về sự biến ổi chức nng sinh sản và van dé sinh con của vợ chong có thé kề ến:

Phan Kế Binh (1915) trong cuốn “Việt Nam phong tục” ã chỉ ra một cách khái quát về phong tục sinh con của ng°ời Việt Nam ta thời kỳ phong kiến ó là tục thích sinh con trai Ông viết rng: àn bà có mang ai cing muốn sinh con trai mà ít ng°ời muốn sinh con gái Hàng xóm bà con nghe thấy sinh con trai thì vui mừng Dan bà lay chồng, trọng nhất là việc nối dõi tông °ờng Phu nữ không con phạm phải thất xuất, chồng phải bỏ dé lay vợ khác.

Mai Huy Bích (2003) “Xã hội học gia ình” Nxb Khoa học xã hội (tr.135-136) cing °a ra quan iểm: Từ bao ời nay, nếu con ầu là trai, thì niềm vui của cha mẹ °ợc nhân lên gấp bội do tầm quan trong ặc biệt của con trai trong gia ình Cả hai vợ chông ều vui mừng ón cậu con trai ầu lòng song mỗi giới có những sắc thái riêng ối với ng°ời chồng, hôn nhân ánh dấu sự gia nhập ịa vi ng°ời lớn nh°ng ch°a hoàn toàn trọn ven; chỉ khi sinh con trai, anh ta mớihoàn thành ngh)a vu, ịa vi Còn ng°ời vợ khi sinh con trai, ho ã tiên một b°ớc

3

Trang 11

dai, từ ịa vi “ng°ời ngoài”, hoà nhập hoàn toàn với gia ình, °ợc an toàn

trong gia ình nhà chồng vì ã tạo ra °ợc ph°¡ng tiện nối tiếp gia ình Nếu không có con trai, họ phải một mình chịu hoàn toàn trách nhiệm, số phận họ trở nên bap bênh, bat kế họ thực hiện tốt các vai trò khác trong gia ình nhà chồng nh° thế nào Vì sao nh° vậy, nguyên nhân nằm ở ý ngh)a và tầm quan trọng của con trai ối với dòng dõi của ng°ời Kinh Là sự hứa hẹn và tiếp nỗi t°¡ng lai, sự ton tại của gia ình, dòng dõi, con trai nhất là con trai ầu lòng, ra ời °ợc cả gia ình ón mừng nhiệt liệt tr°ớc hết của cả cha và mẹ.

Cùng quan iểm trên Nguyễn Vn Chính (2004) trong bài viết “Cấu trúc trọng nam trong gia ình và tập quán sinh ẻ của ng°ời Việt” trong cuốn “Gia ình trong tắm g°¡ng Xã hội học”, Nxb Khoa học Xã hội (tr.230-236) cho rằng, các quan hệ họ hàng ở Việt Nam dựa trên cau trúc trọng nam gán cho những

ng°ời con trai ặc biệt là con trai cả một vi trí quan trọng Kết quả khảo sát tại

làng Giao cho thấy mô hình gia ình ci trong ó coi gia ình nhiều thế hệ nh° một biểu t°ợng của oàn kết và hạnh phúc vẫn °ợc coi trong trong những ng°ời già Trong quá khứ, hộ gia ình với bốn hoặc nm thế hệ cùng chung sống °ợc coi là lý t°ởng °ợc nhà n°ớc phong kiến ề cao Từ sau cách mạng tháng Tám nm 1945, biểu t°ợng này ã mất i sự hậu thuẫn của hệ thống chính trị Mặc dù vậy mô hình c° trú có ba thế hệ chung sống hầu hết là gia ình con trai cả Ng°ời con trai cả th°ờng °ợc giữ ở lại với cha mẹ bởi vì anh ra sẽ thừa h°ờng từ ng°ời cha không chỉ nhà cửa mà còn tiếp tục kết thừa bốn phận thờ cúng tổ tiên Sự ảnh h°ởng mạnh mẽ của giá trị Không giáo ến tập quán sinh ẻ của ng°ời dân ộng lực có con trai mạnh ến nỗi ng°ời ra dam v°ợt qua những giới hạn các quy ịnh về kế hoạch hóa gia ình Các khảo sát xã hội học ở ồng bng sông Hồng chi ra rang, có sự thay ổi áng kể về số con mong

muốn của các Cặp vợ chồng, tại thời iểm nm 1984 có tới 75% số Cặp vợ chồng

mong muốn có từ 3 con trở lên thì ến nm 1994 tỉ lệ ng°ời muốn có ba còn giảm xuống chỉ còn 14% Các chính sách kế hoạch hóa gia ình từ ầu nm 1960 ã có những chế tài mạnh mẽ ối với ng°ời có hành vi vi phạm do vậy tác ộng ến nhận thức của vợ chồng, làm giảm áng kế số con trong các gia ình Tuy nhiên biện pháp mạnh này ít có hiệu quả ối với cặp vợ chồng ch°a có con trai.

Bài viết “Về gia ình Việt Nam và vai trò của ng°ời phụ nữ trong gia ình” của tác giả Nguyễn Linh Khiếu (2002), Tạp chí Cộng sản số 18 nm 2002 (tr.40) cing nhân mạnh rang ở n°ớc ta nhu câu sinh con là yêu tô có ý ngh)a quyêt ịnh

4

Trang 12

sự tồn tại của mọi gia ình Công cuộc vận ộng dân số - kế hoạch hóa gia ình ạt °ợc những thành tựu quan trọng trong việc giảm số con trung bình của các gia ình xuống còn 3,06 con Những ng°ời có trình ộ học van cao và trẻ tuôi th°ờng có ít con ng°ợc lại những ng°ời cao tuổi và trình ộ học vấn thấp th°ờng có nhiều con và sinh con phải nhất thiết có con trai dé nói dõi, ể n°¡ng tựa tuôi già.

Nguyễn Minh Hòa (1998) “Hôn nhân và gia ình ở Thành phố Hồ Chí Minh (nhận diện và dự bao)” Nxb Thành phố Hồ Chí Minh ( tr.92-94) cho rng tr°ớc kia con àn cháu ồng °ợc coi là biểu t°ợng của một gia ình có phúc và thịnh v°ợng ông con, nhiều cháu là một niềm vui, niềm tự hào, sự hãnh diện tr°ớc thiên hạ thì ở ô thị ngày nay ng°ời ta tìm thấy sự tự hào và hãnh diện ở l)nh vực khác chng hạn nhà ở, tiện nghi vật chất, Gia ình ô thị ngày càng có xu h°ớng nhỏ lại, it con hon, it thế hệ h¡n Trong những nm qua các số liệu khảo sát cho thấy, số con trung bình của thế hệ từ 55 tuổi trở lên là 6,23 con Trong khi số con trung bình của gia ình trẻ từ 30 tuổi trở xuống là 1,2 con và số con trung bình tối a theo nguyện vọng của nhóm gia ình này là 2,13 con Vào thời iểm nm 1998 số con trung bình của thành phố Hồ Chí Minh là 3,1 con Các chi số liên quan ến quy mô gia ình có sự thay ổi theo ộ tuôi, thế hệ trẻ muốn có ít con, tuổi kết hôn muộn hon, thời gian từ khi c°ới ến khi có con ầu lòng cing dài ra và khoảng cách giữa các lần sinh cing lâu h¡n Giá trị của con cái ối với hạnh phúc gia ình: nghiên cứu tại thành phố hồ chí minh tạp chí khoa học xã hội (Tp Hồ Chi Minh) Số 10 nm 2022 của tác giả Nguyễn Nh° Trang và Hoàng Vn Ding ã khng ịnh giá trị của con cái rằng: Giá trị của con cái là một trong những thành tổ trong cấu trúc hạnh phúc gia ình của ng°ời Việt Giá trị của con cái (giá trị về số con, về sự hiếu thảo và yêu th°¡ng ùm bọc nhau của các con, về việc con cái song chung với cha mẹ khi về già) là một trong những thành tố trong cấu trúc hạnh phúc gia ình của ng°ời Việt Giá tri của con cái cùng với những giá tri khác tạo nên hạnh phúc gia ình.

Bài viết “Mức sinh và phúc lợi gia ình” của tác giả Lê Ngọc Vn (2004)

trong cuốn “Gia ình trong tắm g°¡ng Xã hội học”, Nxb Khoa học Xã hội

(tr.230) phân tích về mối quan hệ giữa mức sinh với thu nhập của gia ình, sức khỏe gia ình và học vấn của gia ình Ông chỉ ra rằng nếu phúc lợi gia ình tỉ lệ thuận với thu nhập, sức khỏe và học vấn thì gia ình ông con sẽ làm giảm thu nhập bình quân ầu ng°ời, giảm iều kiện chm sóc sức khỏe day t° cho

5

Trang 13

học vấn và giảm thời gian nhàn rỗi do ó sẽ giảm phúc lợi ối với các thành viên gia ình Chng hạn, ông minh chứng rằng trong các gia ình ông con, bố mẹ th°ờng phải sử dụng nhiều thời gian h¡n cho việc chm sóc con cái, họ có it thời gian dành cho nghỉ ng¡i, hoạt ộng vn hóa tinh thần và học tập nâng cao trình d6, Gia ình ông con th°ờng là các gia ình nghèo cho nên việc dau t° cho tất cả các con học hành có trình ộ học vấn cao là rất khó khn Thông th°ờng chỉ một vài ứa con có iều kiện theo học các lớp trên Trong tr°ờng hợp ó bố mẹ ã rút bớt phúc lợi giáo duc của những ứa con khác dé tập trung cho một, hai ứa con Ng°ời °ợc °u tiên có thể là ứa con ầu hoặc con út và con trai th°ờng °ợc °u tiên h¡n con gái Việc iều chỉnh phúc lợi gia ình về giáo dục nh° vậy th°ờng gây thiệt thòi và bất lợi cho cuộc sống sau này của những ứa con phải hy sinh quyền lợi °ợc học tập của chúng Trong nhiều tr°ờng hợp, trẻ em trong gia ình ông con th°ờng không có em nào °ợc học ến n¡i ến chốn do gia ình không có truyền thống học hành và do nhà nghèo không ủ tiền theo học, trẻ em sớm phải lao ộng ể tạo ra thu nhập cho gia ình.

Bài viết “Một số nhân tô xã hội tác ộng ến hành vi sinh ẻ của phụ nữ” của tác giả Pham Xuân Dai (2004) trong cuốn “Gia ình trong tam g°¡ng Xã hội học”, Nxb Khoa học Xã hội (tr.285-294) cho thấy rằng, việc thực hiện các mục tiêu của chính sách dân số và kế hoạch hóa gia ình, quá trình nâng cao tuổi kết hôn, nâng cao tuổi sinh con dau lòng và giãn cách các khoảng cách giữa các lần sinh về thực chất là các biện pháp hỗ trợ làm ngắn quãng thời gian tham gia vào các quá trình sinh ẻ của phụ nữ, nhằm mục tiêu chung là giảm tỉ lệ sinh Trên thực tế nghiên cứu cho thấy ng°ời phụ nữ th°ờng trả lời số con mong muốn thấp h¡n so với số con hiện có, phụ nữ thực sự muốn có hai con chiếm 66,3% Ngay cả khi ch°a sinh con và ã có một con thì tỉ lệ phụ nữ muốn sinh hai con là 80% và khi ã sinh hai con rồi thì mong muốn chỉ có 2 con là 85% Không có bat kì một cặp vợ chồng nào không muốn sinh con và tỉ lệ phụ nữ muốn sinh một con cing rất thấp iều này phản ánh một thực tế là phụ nữ còn phải chịu một sức ép về quy mô gia ình của mình không °ợc hoàn toản tự do trong việc lựa chọn số con và số con của họ là một kết quả của tổng thé các quan hệ xã hội, t°¡ng tác và ứng xử.

Vi Hào Quang (2017) “Xã hội học gia ình - Những nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm ”(tr.88-89) khi ề cập ến chức nng sinh san của gia ình có nhắn mạnh: Gia ình Việt Nam truyền thống ã từng quan niệm sinh °ợc nhiều

6

Trang 14

con càng có phúc và cing chng cần phải lo ngh) gì nhiều ến việc nuôi d°ỡng chúng bởi vì “trời sinh voi, trời sinh cỏ” Ngày nay, quan niệm này hầu nh° không còn tôn tại ở những gia ình ô thị, tuy nhiên ở nông thôn nó vẫn còn sót lại ít nhiều D°ới sức ép của chính sách dân số và kế hoạch hóa gia ình, mỗi gia ình chỉ ẻ từ một ến hai con ã làm cho các cặp vợ chồng phải có cái nhìn nghiêm túc h¡n về mong muốn sinh con của mình Có sự giảm nhanh tỉ lệ số con của những ng°ời phụ nữ ở ộ tuổi sinh sản so với thế hệ phụ nữ tr°ớc ây Xã hội mong ợi ở gia ình sự tái tạo dân SỐ, tuy nhiên phải tái tạo có kế hoạch dé chống khả nng bùng nỗ dân số ó là một van ề mâu thuẫn tôn tại trong mối quan hệ gia ình và xã hội.

Pháp luật °ợc ban hành có vai trò quan trọng trong việc tạo ra khuôn khổ pháp lí cho hoạt ộng của nhà n°ớc, xã hội và công dân Tuy nhiên, pháp luật chỉ có cuộc song thực của nó khi °ợc °a vào ời sống xã hội trở thành hành vi, thói quen của các c¡ quan nhà n°ớc, các nhóm xã hội và các cá nhân Do ó hoạt ộng thực hiện pháp luật là một trong những van dé luôn °ợc các học giả, các nhà nghiên cứu quan tâm nhằm dua nâng cao hiệu quả của pháp luật trong việc iều chỉnh các quan hệ xã hội, trong ó có hoạt ộng thực hiện pháp luật về dân số, kế hoạch hóa gia ình luôn °ợc các nhà nghiên cứu quan tâm Các công trình nghiên cứu về vấn dé này có thé ké ến:

Nguyễn Thúy Hà (2016) trong bài viết “Pháp luật dân số một số quốc gia và các gợi mở cho Việt Nam tham khảo” Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 19 (323)/Kỳ 1, tháng 10/2016 cho rằng: Ngày nay, các van ề về dân số - ặc biệt là xu h°ớng giảm sinh và già hóa dân số - là những vấn ề mà nhiều quốc gia trên thế giới phải ối mặt Và một trong những giải pháp mà các quốc gia °a ra là xây dựng và thực thi pháp luật về dân số Có ba khuynh h°ớng xây dựng Luật về Dân số Khuynh h°ớng thứ nhất: Luật Dân số tập trung quy ịnh về các van dé cụ thé và chuyên biệt iển hình là Luật Dân số và Kế hoạch hóa gia ình (KHHGD) của Trung Quốc tập trung vào van ề KHHGD Luật Dân số của Mêhicô tập trung vào van ề di c° Một số n°ớc còn xây dựng luật rất cụ thé, nh° Luật ình sản, Luật Phá thai Khuynh h°ớng thứ hai: Xây dựng các “luật ống”, luật khung nhằm quy ịnh các vấn ề c¡ bản Ví dụ nh° Luật Phát triển dân số và Gia ình hạnh phúc của Inônêsia Khuynh h°ớng thứ ba: Không ban hành Luật Dân số riêng biệt, mà các quy ịnh pháp luật dân số °ợc quy ịnh tản mạn trong các ạo luật khác Với tình trạng suy giảm dân số và già hóa dân

7

Trang 15

số dang là xu thé của nhiều quốc gia trên thế giới Dé ối phó với tình trang này, các n°ớc ã ban hành và sửa ổi các ạo luật của mình, dỡ bỏ các quy ịnh hạn chế sinh, ngn chặn sự giảm tỉ lệ sinh và khuyến khích sinh con Pháp luật dân số của các quốc gia tôn trọng quyền tự do lựa chọn kết hôn hay không kết hôn, có con hay không có con Họ ều trải qua tình trạng tỷ suất sinh thấp kéo dài nh° ức, Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc, Thái Lan và phải gánh chịu ba hậu quả: lực l°ợng lao ộng liên tục giảm làm giảm tốc ộ tng tr°ởng kinh tế, tiềm nng sáng tạo của quốc gia và tầm ảnh h°ởng trên tr°ờng quốc tế và sớm hay muộn việc dân số cing sẽ giảm; quỹ h°u trí quốc gia trở nên mỏng manh h¡n và ối mặt với nguy c¡ vỡ quỹ; tỷ suất sinh có khả nng không quay lại °ợc tỷ suất sinh thay thé trong vòng 40 - 80 nm tới.

ThS Lê Vn Dụy (2018) “Suy ngh) về chính sách dân số của Việt Nam” Tạp chi Dân số và Phát triển (Số 3 nm 2018) khang ịnh: Các số liệu trên cho thấy, hiện nay dân số Việt Nam ã b°ớc sang giai oạn thứ ba và thứ t° của mô hình quá ộ dân SỐ Tỷ lệ sinh ã ạt mức sinh thay thế, một mức sinh mà theo các nhà dân số học nếu nó °ợc duy trì lâu dai dân số sẽ dan trở thành dân số ôn ịnh, có c¡ cau dan số theo giới tính và ộ tuổi không thay ổi, tức là có thé nói d°ới góc ộ nhân khẩu học ạt trạng thái tối °u Trên bình diện xã hội, Việt Nam cing ang chuyển mạnh từ xã hội truyền thống sang xã hội hiện ại Với ặc iểm nhân khẩu học và xã hội nh° vậy, cần có một chính sách dân số t°¡ng thích Tuy nhiên, dù triển khai bất kỳ một chính sách/ch°¡ng trình dân số nào ều nên song song h°ớng tới hai mục tiêu: 1) ạt °ợc một dân số tối °u và 2) Có một dân số có chất l°ợng Theo quan iểm của tác giả ở thời iểm tr°ớc mắt cing nh° lâu dài Việt Nam nên theo uổi chính sách nâng cao chất l°ợng dân số Dé thực hiện °ợc chính sách nay cần phải thực hiện nhiều giải pháp trong ó có giải pháp tiếp tục thực hiện ch°¡ng trình SKSS/kế hoạch hóa gia ình nhằm mục ích duy trì tỷ lệ sinh ở mức ộ sinh thay thế, ồng thời cải thiện ời sống cho các vùng kinh tế xã hội có mức ộ sinh cao Khẩu hiệu nên °a ra là “Mỗi cặp vợ chồng nên chỉ có từ 3 con trở xuống” Lý do °a ra khâu hiệu nay nhằm tránh tác ộng xấu của quá trình hiện dai hóa tới hành vi sinh ẻ của con ng°ời nh° thuyết của Caldwel °a ra Hiện nay nhiều n°ớc trên thế giới (ức, Nhật, Ba Lan, Thụy iền ) ã r¡i vào tình trạng nhiều cặp vợ chồng không muốn sinh con và nhà n°ớc ã phải áp dụng chính sách khuyến sinh (từ ngày 1-1-2007, n°ớc ức áp dụng chính sách trẻ em sinh ra °ợc nha n°ớc cấp d°ỡng: Thụy iển

8

Trang 16

áp dụng chính sách àn ông °ợc quyền nghỉ dé trông nom con cái ).

Nguyễn Viết Tiến (2018) Tạp chí Cộng sản online ngày ngày 19-03-2018 với bài viết “Chuyén trọng tâm chính sách dân số từ kế hoạch hóa gia ình sang dân số va phát triển” cho rằng: Có thé nói, thế kỷ XXI sẽ là thé kỷ “bùng nổ ng°ời cao tuổi” cả về số l°ợng và tỷ lệ trong tong dân số Có hai nguyên nhân dẫn ến tình trạng già hóa dân số nhanh: Một là, mức sinh giảm mạnh Hai là, tuổi thọ tng nhanh Do mức sinh tiếp tục giảm, tuổi thọ tiếp tục tng nên già hóa dân số sẽ luôn song hành cùng quá trình phát triển iều này cing có ngh)a là, dân số - kế hoạch hóa gia ình cần có những chính sách dân số thích hợp trong tình hình mới Tr°ớc ây, mức sinh cao, dân số bùng né thì công tác dân số - kế hoạch hóa gia ình ặt trọng tâm hạ thấp mức sinh là phù hợp Hiện nay, Việt Nam ã ạt mức và giữ °ợc mức sinh thay thế h¡n 10 nm trong khi ó lại xuất hiện những xu h°ớng dân số mới làm ảnh h°ởng lớn ến sự phát triển bền vững của Việt Nam òi hỏi cần phải có chính sách, giải pháp thích ứng với các xu h°ớng dân số ể bảo ảm cho sự phát triển bền vững Tr°ớc hết, cần tập trung vào những giải pháp: Chuyển trọng tâm chính sách dân số, từ kế hoạch hóa gia ình sang dân số và phát triển nhằm “giải quyết toàn diện các van ề dân số cả về quy mô, c¡ cấu, phân bồ va nâng cao chất l°ợng dân số” Chuyên trọng tâm sang dân số và phát triển, tuyệt ối không phải là “từ bỏ kế hoạch hóa gia ình” mà kế hoạch hóa gia ình °ợc thực hiện theo h°ớng xã hội hóa một cách có hiệu quả Vấn ề là cần tô chức kế hoạch hóa gia ình theo ph°¡ng thức mới Tr°ớc ây, mức sinh ở cả n°ớc cing nh° ở từng ịa ph°¡ng ều rất cao, yêu cầu giảm sinh là mục tiêu cốt lõi và thống nhất trong cả n°ớc, không phân biệt vùng, miền, nh° vậy là hợp lý Nh°ng, thực tiễn cho thấy, mức sinh ở các ịa ph°¡ng do iều kiện kinh tế - xã hội không ồng ều nên kết quả thực hiện chính sách dân số - kế hoạch hóa gia ình cing rất khác nhau Vì vậy, hiện nay theo yêu cầu mới, mục tiêu mức sinh phải °ợc phân biệt theo từng ịa ph°¡ng.

Tổng cục Thống kê (2020) “Thực trang và các yếu tố tác ộng tới mức sinh tại Việt Nam” khang ịnh rng: Mức sinh là một trong những yếu tô quan trọng ảnh h°ởng tới quy mô và c¡ cấu dân số; ây vừa là yếu tô tác ộng vừa là yếu tố phản ánh mức ộ phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia Trong vòng 30 nm qua, tong tỷ suất sinh của Việt Nam (tông tỷ suất sinh °ợc tính bằng số con sinh ra sống bình quân trên một phụ nữ) (ã giảm gần một nửa (nm 1989: 3,80 con/phụ nữ; nm 2019: 2,09 con/phụ nữ) góp phần làm giảm tốc ộ tng

9

Trang 17

dân số Hiện nay, mức sinh tại Việt Nam ã ạt và duy tri mức sinh thay thế ổn ịnh ở cấp quốc gia nh°ng có sự khác biệt giữa các vùng miền, ịa ph°¡ng và các nhóm dân số khác nhau Tuy nhiên, các chính sách phát triển kinh tế - xã hội nhằm thúc day bình dang giới và tng c°ờng tiếp cận của phụ nữ tới giáo dục, chm sóc sức khỏe sinh sản và tình dục, việc làm, thu nhập vẫn cần °ợc tng c°ờng Nâng cao vị thế của phụ nữ trong gia ình và xã hội nhằm giảm t° t°ởng °a thích con trai và lựa chọn giới tính trên c¡ sở ịnh kiến giới, góp phần giảm thiểu tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh Thực hiện các chính sách về giáo dục, sức khỏe sinh sản và tình dục và tạo việc làm cho ồng bào dân tộc thiểu số nói chung và trẻ em gái dân tộc thiểu số nói riêng”.

2.2 Các nghiên cứu ở n°ớc ngoài

John Caldwell (1994) với bài viết “Tiến tới một sự trình bày trở lại học thuyết quá ộ dân số” trong tuyến tập các công trình chọn lọc trong dân số học xã hội, Nxb Khoa học xã hội ã chỉ ra rằng: Sự gia tng dân số ở các n°ớc thuộc Thế giới thứ ba là một phòng thí nghiệm dé nghiên cứu về sự biến ổi dân số Sự quá ộ về dân số °ợc biểu hiện thông qua sự thay ổi về lối sống, khả nng thích ứng của cha mẹ dé hạn chế số con, Nghiên cứu °ợc tiến hành tại Ibada thành phố lớn thứ hai của Nigeria với số dan 750.000 ng°ời và 1/16 dân số làm nông nghiệp Kết quả cho thấy việc giới hạn khả nng sinh sản trở nên dễ dàng khi các biện pháp tránh thai trở nên phổ biến Tuy nhiên, quy mô gia ình lý t°ởng không thay ổi là may Khả nng sinh sản cao vẫn phù hợp ở các khu vực ô thị chừng nào mà dong của cải chủ yêu từ lớp trẻ chảy về dé giúp ỡ iều ó cho thay mối lợi thu về từ sự ầu t° cho con cái ở ô thị lớn h¡n ở nông thôn.

Nghiên cứu của Douglas B Downey (1995) Quy mô gia ình, Nguồn lực của Cha mẹ và Thành tích Giáo dục của Trẻ em Tạp chí Xã hội học Hoa Kì (American Sociological Review Vol 60, No 5 pp 746-761) chỉ ra rằng có mối liên hệ tỉ lệ nghịch giữa số con trong gia ình và kết quả học tập của trẻ em Vấn ề này °ợc giải thích do sự tác ộng của nguồn lực của cha mẹ Nguồn lực cha mẹ là hữu hạn (thời gian, nng l°ợng, tiền bạc, v.v.) và những nguồn lực này bị phân tán khi số con tng lên Nghiên cứu này dựa trên kết quả của một cuộc iều tra với một mẫu nghiên cứu bao gồm 24.599 học sinh lớp 8 từ số liệu của Nghiên cứu doc Giáo dục Quốc gia nm 1988 Các phân tích của tác giả i vào

?UNFPA Vietnam | Thông tin tóm tắt "Thực trạng và các yếu t6 tác ộng ến mức sinh ở Việt Nam"

10

Trang 18

giải thích về sự phân bố nguồn lực tài nguyên theo ba cách Thứ nhất, các nguồn lực sẵn có của cha mẹ giảm khi số l°ợng con tng lên, mạng l°ới kiểm soát Tuy nhiên, mối quan hệ này không phải lúc nào cing tuyến tính và phụ thuộc vào việc nguồn lực là cá nhân hay kinh tế Thứ hai, nguồn lực của cha mẹ giải thích hau hết hoặc tat cả môi quan hệ tỉ lệ nghịch quy mô con cái và kết quả giáo dục Thứ 3, sự t°¡ng tác giữa số con và nguồn lực của cha mẹ là do trẻ em °ợc h°ởng lợi ít h¡n từ các nguồn lực nhất ịnh của cha mẹ khi chúng có nhiều anh chị em so với ít anh chị em Do ó mô hình gia ình ít con ối với quốc gia có ý ngh)a quan trọng ôi với van dé giáo dục tri thức cho trẻ em.

Szilagy Vilmos (1981) “Hôn nhân trong t°¡ng lai” vạch ra, trong t°¡ng lai ở Bungari cho thấy không chỉ số con trong một gia ình giảm i mà tỉ lệ các gia ình có con cing giảm ồng thời gia tng số cha mẹ ¡n thân Trong hôn nhân truyền thống cha mẹ dành quá nhiều thời gian cho con cái, có khi coi ó là lẽ sống duy nhất của ời mình Trong thế hệ ngày nay ngày càng ít phụ nữ có ý muốn dành cả cuộc ời cho con Việc tham gia lao ộng một cách bình ng nh° nam giới, °ợc tạo iều kiện ể thể hiện mình trong l)nh vực nào mà mình có nng khiếu và °ợc tự chọn, dẫn ng°ời phụ nữ ến cảm giác làm mẹ không phải là thiên chức duy nhất Thậm chí ngày càng có nhiều phụ nữ coi việc thể hiện mình ở môi tr°ờng mà họ ã tự chọn còn quan trọng h¡n cả thiên chức làm

Vấn ề sinh con và việc quyết ịnh số con của vợ chồng °ợc tiếp cận

nghiên cứu °ới nhiều góc ộ khác nhau Tuy nhiên ở Việt Nam từ những nm 1961 ến nay, số con của vợ chồng chịu quyết ịnh bởi chính sách kế hoạch hóa gia ình của nhà n°ớc nhằm mục tiêu giảm mức sinh Vì vậy vợ chồng mong muốn có nhiều con cing không °ợc quyền quyết ịnh số con của mình hoặc nếu quyết ịnh có nhiều con phải chấp nhận vi phạm pháp luật Tuy nhiên hiện nay, qua các số liệu thống kê cho thấy, ở n°ớc ta mức sinh duy trì ổn ịnh ở mức thay thế, số con của các cap vợ chồng bắt ầu có xu h°ớng giảm, ặc biệt một số ịa ph°¡ng có xu h°ớng giảm mạnh (miền ông Nam bộ 1,56 con/phụ nữ) Nhà n°ớc cing ã có các biện pháp nới lỏng trong việc áp dụng các biện pháp xử lý ối với những ng°ời sinh con thứ 3 trở nên cing nh° trao quyền cho các cặp vợ chồng tự quyết ịnh khoảng cách các lần sinh Vậy hiện nay các cặp vợ chồng thực hiện quyền của mình nh° thế nào ặc biệt tại các ô thị trong ó có Hà Nội ây là một khoảng trống mà hiện nay còn ít công trình nghiên cứu

II

Trang 19

thực nghiệm về van dé này Do ó, nhóm tac gia lựa chọn ề tài: Thực hiện pháp luật về quyền quyết ịnh số con của vợ chồng, từ thực tiễn quận ống a, Hà Nội nhm bù ắp cho sự thiếu hụt trong các nghiên cứu về vấn ề này ồng thời làm gia tng các hiểu biết về sự thay ôi do những tác ộng của xã hội cing nh° ánh giá việc thực hiện quyền quyết ịnh số con của vợ chồng.

3 Mục ích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu3.1 Mục dich nghiên cứu

Trên c¡ sở ánh giá thực trạng tìm ra nguyên nhân và các yếu tố ảnh h°ởng

ến việc thực hiện pháp luật về quyết ịnh số con của vợ chồng, từ ó ề xuất

một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc thực hiện pháp luật về quyền quyết ịnh số con của vợ chồng, bảo ảm thực hiện pháp luật dân số và kế hoạch hóa gia ình vì sự phát triển bền vững về dân sé.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

ề ạt °ợc mục ích ã nêu trên ây, ề tài nghiên cứu h°ớng vào nhiệm vụ cụ thể sau ây:

- Xây dựng khung lý thuyết, ph°¡ng pháp ánh giá về thực hiện quyền quyết ịnh số con của vợ chồng.

- Khảo sát thu thập, phân tích thông tin liên quan ến vấn ề thực hiện quyền quyết ịnh số con của vợ chồng.

- Thu thập thông tin nhằm làm sáng tỏ yếu tố tác ộng ến việc thực hiện quyền quyên quyết ịnh số con của vợ chồng.

- ề xuất ề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm bảo ảm thực hiện quyên quyết ịnh số con của vợ chồng ồng thời duy trì mức sinh thay thé và cân bng giới tính.

4 Cách tiếp cận, ph°¡ng pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận

ề tài sử dụng cách tiếp cận hệ thống và ph°¡ng pháp tiếp cận liên ngành lấy sự kiểm chứng của thực tiễn làm cn cứ quan trọng cho các kết luận của ề tài Cụ thể:

Tiếp cận từ thực tiễn ối chiếu với các vẫn ề về lý luận nhm nhận diện vấn ề về thực hiện pháp luật về quyền quyết ịnh số con của vợ chồng qua khảo sát ịa bàn quận ống a, Hà Nội.

Cách tiếp cận nêu trên sẽ nghiên cứu và giải quyết các nội dung của ề tài theo cách: Tr°ớc hét, ê tài làm rõ những vân dé lý luận và thực tiên vê nhận

12

Trang 20

thức và thực hiện quyền quyết ịnh số con của vợ chồng, qua ó i sâu phân tích, ánh giá yếu tố tác ộng ến quyền quyết ịnh số con của vợ chồng qua khảo sát trên ịa bàn quận ống a Hà Nội; ề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của việc thực hiện quyền quyền quyết ịnh số con của vợ chồng.

4.2 Ph°¡ng pháp nghiên cứu, kỹ thuật sw dụng

Với tính chất của dé tài khoa học xã hội và nhân vn, dé thực hiện mục tiêu nghiên cứu ã xác ịnh, ề tài dựa trên c¡ sở ph°¡ng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ ngh)a Mác - Lénin, t° t°ởng Hồ Chí Minh, quán triệt quan iểm, °ờng lỗi ổi mới của Dang, Nhà n°ớc, vận dụng tong hợp các ph°¡ng pháp nghiên cứu ịnh tính, ịnh l°ợng ồng thời kết hợp các kỹ thuật thu thập và xử lý thông tin khác nhau Cụ thé:

4.2.1 Ph°¡ng pháp nghiên cứu chung: ề tài sử dụng ph°¡ng pháp phân tích, tong hợp về lý thuyết dé làm rõ những van ề lý luận c¡ bản về nhận thức và thực hiện quyền quyết ịnh số con của vợ chồng.

4.2.2 Ph°¡ng pháp diéu tra xã hội hoc:

- Với các nội dung trên ề tài sử dụng các ph°¡ng pháp xã hội học sau: + Ph°¡ng pháp phân tích tài liệu: Các quy ịnh của pháp luật về quyền quyết ịnh số con của vợ chồng, báo cáo tổng kết của c¡ quan chức nng, sách, báo, tài liệu chuyên khảo

+ Ph°¡ng pháp Anket và ph°¡ng pháp phỏng vấn sâu, dự kiến xây dựng 2 mẫu phiếu iều tra trên ịa bàn quận ống a, Hà Nội:

Mẫu phiếu iều tra (ph°¡ng pháp Anket): số l°ợng là 500 phiếu Mẫu phiếu phỏng vấn sâu: 30 phiếu

ối t°ợng diéu tra:

Ph°¡ng pháp chọn mẫu: Việc chọn mẫu iều tra °ợc thực hiện chủ yếu theo nguyên tắc lay mẫu xác suất.

Cách thức thu thập số liệu:

- Thu thập thông tin thứ cấp:

+ Kế thừa các công trình nghiên cứu tr°ớc ó.

+ Tổng hợp các nguôn số liệu thông qua các báo cáo, tong kết, các vn bản pháp luật của các nguồn thông tin chính thức của quận ống Da và ph°ờng Láng Th°ợng và Láng Hạ.

+ Tìm thông tin thông qua các ph°¡ng tiện thông tin ại chúng: Báo chí,

13

Trang 21

- Thu thập s¡ cấp:

+ Phỏng vấn sâu: ề tài sẽ tiến hành phỏng vấn sâu 30 cá nhân ã kết hôn

tại hai ph°ờng Láng Hạ và Láng Th°ợng, mỗi ph°ờng 15 ng°ời tham gia trả phỏng vấn.

+ Tr°ng cầu ý kiến bằng bảng hỏi (Anket): ề tài sẽ tiến hành khảo sát ể làm sáng tỏ những nội dung về quyền quyết ịnh số con của vợ chồng ịa bàn khảo sát tại hai ph°ờng Láng Hạ và Láng Th°ợng, mỗi ph°ờng 250 ng°ời tham gia trả lời phiếu khảo sát.

- Công cụ °ợc sử dụng.

+ Bảng hỏi áp dung cho các ối t°ợng nghiên cứu ịnh l°ợng.

+ Phiếu phỏng vấn sâu áp dụng cho các ối t°ợng nghiên cứu ịnh tính + Sử dụng phần mềm SPSS 20 ể xử lý, tổng hợp kết quả khảo sát - Kết quả khảo sát iều tra.

- Báo cáo tông hợp về kết quả khảo sát;

- Bộ số liệu hình thành trên c¡ sở iều tra, khảo sát, bao gồm: + Số liệu kết quả xử lý phiếu iều tra;

+ Kết quả các cuộc phỏng vấn sâu 5 ối t°ợng và phạm vi nghiên cứu

5.1 ối t°ợng nghiên cứu:

Thực hiện pháp luật về quyền quyền quyết ịnh số con của vợ chong tại hai ph°ờng Láng Hạ và Láng Th°ợng quận ống a, Hà Nội.

ề tài là công trình nghiên cứu, luận giải một cách có hệ thống về những van ề lý luận về thực hiện pháp luật quyền quyết ịnh số con của vợ chồng Qua ó khảo sát ánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về quyền quyết ịnh số con của Vợ chồng trên ịa bàn quận ống a, Hà Nội Từ ó góp phần tìm hiểu thêm các khái niệm về thực hiện pháp luật về quyền quyết ịnh số con của vợ chồng Lý thuyết °ợc vận dụng, thê hiện trong ề tài mang tính khoa học nhằm phần kiểm chứng tính phố biến, ộ chính xác và khả nng ứng dụng lý thuyết hành

14

Trang 22

ộng trong xã hội học trong nghiên cứu về thực hiện pháp luật về quyền quyết ịnh số con của vợ chồng.

6.2 Về mặt thực tiễn

Trong Nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a, mọi hoạt ộng của Nhà n°ớc ều phải xuất phát từ sự tôn trọng và bảo ảm quyền con ng°ời, tôn trong sự bình ng của mọi cá nhân trong thụ h°ởng và phát triển quyền, không có sự phân biệt Quyền sinh sản là một trong những quyền c¡ bản và tự nhiên của con ng°ời, theo ó vợ chồng có quyền số con và khoảng cách giữa các lần sinh Theo ó, mọi ng°ời có “Quyền °ợc quyết ịnh số con và khoảng cách giữa các con: nam nữ có quyên tự do và trách nhiệm nh° nhau khi quyết ịnh về số con, khoảng cách giữa các lần sinh và có quyền tiếp cận thông tin giáo dục và các biện pháp ể thực hiện những quyền này” (iều 16 Công °ớc CEDAW).

Ở Việt Nam quyền sinh sản cing °ợc ề cập ến trong các chính sách, pháp luật về dân số, tuy nhiên quyên này bị giới hạn do chính sách dân số - kế hoạch hóa gia ình với mục tiêu giảm sinh Tuy nhiên, hiện nay van dé dân sé ang ặt ra những thách thức mới cần có sự iều chỉnh Với yêu cầu của thực tiễn, sự phù hợp với pháp luật quốc tế và tinh thần Hiến pháp 2013, nghiên cứu van ề về quyền quyết ịnh số con của vợ chồng có ngh)a khoa học và thực tiễn nhằm bảo ảm thực thi quyền con ng°ời ở Việt Nam.

15

Trang 23

C  SỞ LY LUẬN VÀ C  SỞ PHÁP LY CUA VAN DE THỤC HIỆN PHÁP LUẬT VE QUYEN QUYET ỊNH SO CON CUA VO CHONG

1.1 M6ts6 khái niệm liên quan ến ề tai

Quyền quyết ịnh số con của vợ chồng là quyền co bản về sinh sản của con ng°ời va °ợc ghi nhận trong các vn kiện quốc tế nh° Công °ớc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt ối xử chống lại phụ nữ (CEDAW) nm 1979 mà Việt Nam là thành viên Công °ớc quy ịnh: Các quốc gia thành viên phải áp dung tất cả các biện pháp thích hop ể xoá bỏ sự phân biệt ối xử chong lại phụ nữ trong tat cả các vấn dé liên quan ến hôn nhân và quan hệ gia ình; Nam, nữ có quyên nh° nhau trong việc quyết ịnh một cách tu do và có trách nhiệm về số con và khoảng cách giữa các Ian sinh, quyên °ợc tiếp cận với những thông tin, giáo duc và các ph°¡ng tiện cho phép họ thực hiện các quyến này (Khoản 1 iều 16) Theo ó quyền sinh sản của vợ chồng bao gồm quyền quyết ịnh số con và khoảng cách lần sinh con.

- Khái niém quyên quyết ịnh số con của vợ chong

Duới góc ộ pháp ly, sinh con là sự kiện pháp lý phat sinh các quan hệ pháp luật, °ợc

nhiều l)nh vực pháp luật iều chỉnh trong ó có pháp lệnh Dân só, Luật Hôn nhân và Gia ình va các vn bản pháp luật khác, trong ó quy ịnh về quyền của các vợ chồng °ợc pháp luật cho phép và bảo hộ Dé có thé °a ra khái niệm về quyền quyết ịnh số con của vợ chồng tr°ớc hết ta

cần tìm hiểu thuật ngữ “quyền

Theo Từ iển Luật học: “Quyền là khái niệm khoa học pháp ly dùng dé chỉ những iều mà pháp luật công nhận và bảo ảm thực hiện ối với cá nhân, tô chức ề theo ó cá nhân, tô chức °ợc h°ởng, °ợc làm, °ợc òi hỏi mà không ai °ợc ngn cản, hạn chế”.

Từ ịnh ngh)a trên chúng ta có thé °a ra khái niệm: Quyên quyết ịnh số con của vợ chong là tong hop những quy ịnh mà pháp luật cho phép vợ chong °ợc h°ởng, °ợc lam, °ợc doi hỏi mà không ai duoc ngn can và hạn chế ối với việc sinh con và số con của họ.

- Nội dung quyên quyết ịnh số con của vợ chong °ợc pháp luật quy ịnh bao gom: Quyỡ ịnh thời gian và khoảng cách sinh con, sinh một hoặc hai con Theo iều 1 Pháp lệnh sửa ổi iều 10 Pháp lệnh dân số 2008 thì quyền và ngh)a vụ của mỗi cặp vợ chồng, cá nhân trong việc thực hiện cuộc vận ộng dân số và kế hoạch hóa gia ình, chm sóc sức khỏe sinh sản: Quyết ịnh thời gian và khoảng cách sinh con; Sinh một hoặc hai con, trừ tr°ờng hợp ặc biệt do Chính phủ quy ịnh Theo quy ịnh tại iều 2 Nghị ịnh 20/2010/ND-CP, °ợc sửa ổi bởi iều 1 Nghị ịnh 18/2011/N-CP thì những tr°ờng hop sinh con thứ ba không vi phạm quy

3 Viện Khoa học pháp lý.2006, Tir iển luật học, NXB Bách Khoa, tr.648.

16

Trang 24

ịnh sinh một hoặc hai con bao gom: Cap vợ chồng sinh con thứ ba, nêu cả hai hoặc một trong hai ng°ời thuộc dân tộc có số dân d°ới 10.000 ng°ời hoặc thuộc dân tộc có nguy c¡ suy giảm số dân (ty lệ sinh nhỏ h¡n hoặc bng tỷ lệ chết) theo công bó chính thức của Bộ Ké hoạch va ầu t°; Cặp vợ chồng sinh con lần thứ nhất mà sinh ba con trở lên; Cặp vợ chồng ã có một con ẻ, sinh lần thứ hai mà sinh hai con trở lên; Cặp vợ chồng sinh lần thứ ba trở lên, nếu tại thời iểm sinh chỉ có một con ẻ còn sống, kế cả con ẻ ã cho làm con nuôi; Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nêu ã có hai con dé nh°ng một hoặc cả hai con bị dị tật hoặc mắc bệnh hiểm nghèo không mang tính di truyền, ã °ợc Hội ồng Giám ịnh y khoa cấp tỉnh hoặc cấp Trung °¡ng xác nhận; Cặp vợ chồng ã có con riêng (con ẻ): Sinh một con hoặc hai con, néu một trong hai ng°ời ã có con riêng (con ẻ); Sinh một con hoặc hai con trở lên trong cùng một lần sinh, nếu cả

hai ng°ời ã có con riêng (con ẻ) Quy ịnh này không áp dung cho tr°ờng hợp hai ng°ời ã

từng có hai con chung trở lên và các con hiện ang còn sống; Phụ nữ ch°a kết hôn sinh một hoặc

hai con trở lên trong cùng một lần sinh.

Quyên bình ẳng vợ chong trong việc quyết ịnh số con, theo quy ịnh của pháp luật quy ịnh: Mọi ng°ời ều bình ng tr°ớc pháp luật (Khoản 1 iều 16 Hiến pháp nm 2013; Vo, chồng bình ng với nhau, có quyền, ngh)a vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia ình, trong việc thực hiện các quyền, ngh)a vụ của công dân °ợc quy ịnh trong Hiến pháp, Luật này và các luật khác có liên quan (iều 17 Luật Hôn nhân và Gia ình nm 2014).

Quyên °ợc tuyén truyễn, te vấn cung cáp các dich vụ về kế hoạch hoá gia ình Nhà n°ớc ảm bảo cung cấp ph°¡ng tiện tránh thai ủ số l°ợng, ảm bảo chất l°ợng, úng thời gian trong iều kiện tốt với chi phí hợp ly giải quyết các van ề phòng tránh mang thai ngoài ý muốn; han chế các nhiễm khuẩn lây truyền qua °ờng tình dục Bộ Y tế ã ban hành Quyết ịnh số 718/Q-BYT về việc phê duyệt dé án tiếp tục day mạnh, mở rộng xã hội hóa cung cấp ph°¡ng tiện tránh thai, hàng hóa và dich vụ KHHG/SKSS ến nm 2030 Quyết ịnh nay góp phan thúc ây việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực xã hội, gop phan giảm gánh nặng ngân sách nhà n°ớc, tng tính bền vững của công tác dân số trong tình hình mới.

Quyên h°ởng chế ộ thai sản, theo quy ịnh tại iều 31 Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) nm 2014, ng°ời lao ộng tham gia BHXH bat buộc °ợc h°ởng chế ộ thai sản nêu thuộc một trong các tr°ờng hợp: Lao ộng nữ mang thai; Lao ộng nữ sinh con; Lao ộng nữ mang thai hộ và ng°ời mẹ nhờ mang thai hộ; Ng°ời lao ộng nhận con nuôi d°ới 06 tháng tuổi; Lao ộng nữ ặt vòng tránh thai, triệt sản; Lao ộng nam ang óng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.

- Khái niệm thực hiện pháp luật về quyên quyết ịnh số con của vợ chong

17

Trang 25

Thực hiện pháp luật là hành vi thực tế hợp pháp, có mục dich của các chủ thể pháp luật nhằm hiện thực hóa các quy ịnh của pháp luật, lam cho chứng i vào cuộc song" Thực hiện pháp luật °ợc tiễn hành thông qua các hình thức khác nhau, bao gồm bón hình thức c¡ bản ó là

tuân thủ pháp luật chấp hành pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật.

Theo ó, thực hiện pháp luật về quyền quyết ịnh số con của vợ chồng bao gồm các hình thức tuân thủ, chấp hành pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật Tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật trong ó chủ thê kiềm chế hành vi mà pháp luật cam ề thực hiện °ợc quyền của các cặp vợ chồng trong việc sinh con thì các chủ thê không °ợc thực hiện hành vi pháp luật cam nh° cản trở, c°ỡng bức việc thực hiện kế hoạch hoá gia ình; Lua chọn giới tính thai nhi d°ới mọi hình thức; sinh con thứ ba trở lên (trừ tr°ờng hợp pháp luật quy ịnh °ợc sinh con thứ ba); Sản xuất, kinh doanh, nhập khâu, cung cấp ph°¡ng tiện tránh thai giả, không bảo ảm tiêu chuẩn chat l°ợng, quá hạn sử dụng, ch°a °ợc phép l°u hành; Tuyên truyền, phô biến hoặc °a ra những thông tin có nội dung trái với chính sách dân sé, truyền thống ạo ức tốt dep của dân tộc, có anh h°ởng xấu ến công tác dân số và ời sóng xã hội.

Sử dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong ó các chủ thê pháp luật thực hiện các quyên, tự do pháp lý của mình Thực hiện các quyền, tự do pháp lý là những hành vi mà pháp luật cho phép, các chủ thể thực hiện các quyền ó theo ý chí của mình, chng hạn vợ chồng có quyền quyết ịnh sinh con hay không sinh con, quyết ịnh khoảng cách lần sinh, lựa chọn các biện pháp chm sóc sức khoẻ sinh sản, kế hoạch hoá gia ình và nâng cao chất l°ợng dân só, quyền mang thai hộ, nhờ ng°ời mang thai hộ.

Chấp hành pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong ó các chủ thê pháp luật thực hiện ngh)a vụ pháp ly của mình bằng hành ộng tích cực Vợ chồng thực hiện kế hoạch hoá gia

ình; xây dựng quy mô gia ình it con, no 4m, bình ng, tiễn bộ, hạnh phúc và bền vững.

Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật của các chủ thê có thâm quyền nhm tô chức cho các chủ thể khác thực hiện pháp luật hoặc tự mình cn cứ vào các quy ịnh của pháp luật tạo ra các quyết ịnh là phát sinh, thay ổi, ình chỉ hoặc châm dứt các quan hệ pháp luật Trong l)nh vực dân số, hôn nhân và gia ình, các c¡ quan quản ly nhà n°ớc về dân số dân số, hôn nhân và gia ình có trách nhiệm chỉ ạo thực hiện; thanh tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật về dân s6, hôn nhân va gia ình C¡ quan, tô chức trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của minh có trách nhiệm: Lồng ghép các yêu tô dân số trong quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển kinh té - xã hội; Tuyên truyền, vận ộng thực hiện công tác dân số hôn nhân và gia ình; Cung cấp các loại dịch vụ dan số ồng thời chủ thé có tham quyền tổ chức cho các cặp vợ chồng thực hiện các quyền của mình trong việc quyết ịnh số con.

k Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội 2013 Giáo trình Lí luận Nhà n°ớc và pháp luật NXB Công an nhân dân, tr I 83.

18

Trang 26

Nh° vậy thực hiện pháp luật về quyên quyết ịnh số con của vợ chong °ợc hiểu là hành vi thực té hợp pháp, có mục dich của các chủ thépháp luật nhằm hiện thực hóa các quy ịnh của pháp luật về việc cho phép vợ chong °ợc h°ởng, °ợc lam, °ợc ồi hỏi mà không ai °ợc

ngn can và hạn chế ối với việc sinh con và số con của họ.

ó là khái niệm d°ới góc ộ pháp luật, về mặt xã hội thì việc thực hiện quyền quyết ịnh số con của vợ chồng là một trong những quyền thiêng liêng của con ng°ời, áp ứng nhu cầu tái sản xuất xã hội, duy trì nòi giống Do ó vợ chồng b°ớc vào cuộc sống hôn nhân hau hết ai cing

muốn có con dé nói ài cuộc sống của mình, sản xuất ra thế hệ t°¡ng lai Việc sinh con một mặt

áp ứng yêu cầu cung cấp lực l°ợng lao ộng mới cho xã hội, mặt khác áp ứng và thỏa mãn nhu cầu của chính gia ình Giá trị phố quát của những ứa con bao gồm: duy trì hôn nhân, gan kết quan hệ vợ chồng, gia ình, nỗi dõi tông °ờng, duy trì dòng giống, tôn thống gia ình, mang ến trải nghiệm làm cha, mẹ, ồng thời giúp họ có ịa vị vững chắc trong gia ình và cộng ồng

xã hội, khang ịnh sự thành công trong cuộc sống Có con các cặp vợ chồng °ợc trải nghiệm và

sống có mục ích thông qua các hoạt ộng nhm áp ứng các nhu cầu của con cái trong suốt quá

trình nuôi dạy con khôn lón, tr°ởng thành ặc biệt theo quan niệm truyền thông, sinh con dé nói

dõi tông °ờng luôn là một trong những giá trị quan trọng nhất của con cái ối với cha mẹ và sinh con dé dam bảo an sinh xã hội cho cha mẹ khi về già Trong bối cảnh xã hội Việt Nam hiện nay hệ thống an sinh xã hội, hệ thống chm sóc cho ng°ời cao tuổi ch°a áp ứng °ợc các nhu cầu xã

hội, do con cái phải ảm nhiệm vai trò chm sóc cha mẹ khi về già Do ó việc thực hiện thực

hiện pháp luật về quyền quyết ịnh số con của vợ chồng không chỉ ể áp ứng các nhu cầu và lợi ich cho bản thân các cặp vợ chồng và gia ình của họ mà còn áp ứng các nhu cầu quan trong của xã hội.

1.2 Chủ tr°¡ng, °ờng lối của ảng và chính sách, pháp luật của Nhà n°ớc về DS-KHHGD

1.2.1 Chủ tr°¡ng, °ờng lỗi của Dang về DS-KHHGD trong giai oạn từ 1986 ến nay Tr°ớc tình hình công tác DS-KHHG chậm ạt °ợc kết quả, xác ịnh “tốc ộ gia tng dân số quá nhanh là một yếu tố can trở sự phát triển kinh té-xã hội, hạn chế những nỗ lực nâng

cao chất l°ợng cuộc sống nhân dân Nếu tình hình trên vẫn tiếp tục diễn ra sẽ ặt n°ớc ta tr°ớc

những khó khn rất lớn”, Hội nghị lần thứ t° Ban Chấp hành Trung °¡ng ảng khóa VII ã ban hành Nghị quyết về chính sách DS-KHHGD ây là lần ầu tiên Dang ta có một vn bản hoàn chỉnh và khoa học về chính sách dân số Nghị quyết xác ịnh nm quan iểm, ba giải pháp chủ yếu dé triển khai có kết quả công tác dân số Cụ thé: 1, Công tác dan số và kế hoạch hoá gia ình là một bộ phận quan trọng của chiến l°ợc phát triển ất n°ớc, là một trong những van ề kinh tế -xã hội hang ầu của n°ớc ta, là một yếu tố c¡ bản dé nâng cao chất l°ợng cuộc sống của từng

19

Trang 27

ng°ời, từng gia ình và của toàn xã hội; 2, Giải pháp c¡ ban dé thực hiện công tac dân số và kế hoạch hoá gia ình là vận ộng, tuyên truyền và giáo dục gan liền với dua dịch vụ kế hoạch hoá gia ình ến tận ng°ời dân; có chính sách mang lại lợi ích trực tiếp cho ng°ời chấp nhận gia ình

ít con, tạo ộng lực thúc ây phong trào quần chúng thực hiện kế hoạch hoá gia ình; 3, ầu t°

cho công tác dân số và kế hoạch hoá gia ình là ầu tu mang lại hiệu qua kinh tế trực tiếp rất cao Nhà n°ớc cần tng mức chi ngân sách cho công tác dân số và kế hoạch hoá gia ình, ồng thời

ộng viên sự óng góp của cộng ồng và tranh thủ sự viện trợ của quốc té; 4, Huy ộng lực

l°ợng của toàn xã hội tham gia công tác dân số và kế hoạch hoá gia ình, ồng thời phải có bộ máy chuyên trách ủ mạnh dé quản lý theo ch°¡ng trình mục tiêu, bảo ảm cho các nguồn lực nói trên °ợc sử dụng có hiệu quả và ến tận ng°ời dân; 5, ề dat °ợc mục tiêu trong thời gian t°¡ng ối ngn, iều có ý ngh)a quyết ịnh là ảng và chính quyền các cấp phải lãnh ạo và chỉ ạo tô chức thực hiện công tác dân số và kế hoạch hoá gia ình theo ch°¡ng trình.

Các mục tiêu °ợc °a ra bao gom: Muc tiéu tong quái là thực hiện gia ình it con, khoẻ mạnh, tạo iều kiện dé có cuộc sống ấm no, hạnh phúc Muc tiéu cu thể là mỗi gia ình chỉ có một hoặc hai con, ề tới nm 2015 bình quân trong toàn xã hội mỗi gia ình (một cặp vợ chồng) có 2 con, tiễn tới Ôn ịnh quy mô dân số từ giữa thé ky XXL Tập trung mọi nỗ lực nhằm tao chuyển biến rõ rệt ngay trong thập ký 90 này.

Khái quát lai, NQ Hội nghị TW4 Khóa VII tập trung ầu t° ngân sách nhà n°ớc, xây dựng

bộ máy chuyên trách và huy ộng sự tham gia của toàn xã hội, khng ịnh vai trò lãnh ạo của

các cấp ủy ảng trong việc lãnh ạo, chỉ ạo công tác dân số H°ớng ến “thực hiện gia ình ít

con, tạo iều kiện dé có cuộc sống 4m no, hạnh phúc”.

Từ nm 2001-2016, nhiều vn bản lãnh ạo, chỉ ạo công tác dân số và kế hoạch hóa gia ình của ảng và Nhà n°ớc °ợc ban hành, nh°: Nghị quyết 47-NQ/TW về tiếp tục ây mạnh thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia ình của Bộ Chính trị, Pháp lệnh Dân số của Ủy ban Th°ờng vụ Quốc hội, các Nghị ịnh của Chính phủ, Chiến l°ợc Dân số Việt Nam 2001-2010, Chiến l°ợc Dân số và Sức khỏe sinh sản Việt Nam 2011-2020 Dân số °ợc xác ịnh là một bộ phận quan trọng trong chiến l°ợc phát triển kinh tế - xã hội, là nền tảng quan trọng trong chiến l°ợc phát triển con ng°ời của ất n°ớc Trong giai oạn này, Việt Nam ã ạt mức sinh thay thế (nm 2006) và duy trì vững chắc ến nay.

Nghị quyết 47-NQ/TW ã nêu rõ sau h¡n 10 nm thực hiện Nghị quyết TW4 Khóa VII, với sự chỉ ạo sâu sát của các cấp ủy ảng, chính quyền, sự tham gia tích cực của Mặt trận Tổ quốc, các oàn thê và sự h°ởng ứng mạnh mẽ của nhân dân, chính sách dân số và kế hoạch hóa

gia ình ã thực sự i vào cuộc sống và ạt °ợc những kết quả quan trọng: nhận thức của toàn

xã hội ã có b°ớc chuyển biến rõ rệt, quy mô gia ình có một hoặc hai con °ợc chấp nhận ngày 20

Trang 28

càng rộng rãi; nhịp ộ gia tng dân số nhanh ã °ợc khống ché, số con trung bình của một phụ nữ trong ộ tuôi sinh ẻ giảm từ trên 3,5 con nm 1992, xuống 2,28 con nm 2002, tỉ lệ tng dân số giảm t°¡ng ứng từ h¡n 2% còn 1,32% Kết qua của công tác dân số và kế hoạch hóa gia ình ã góp phần rất quan trọng vào sự phát triển kinh té- xã hội, tng thu nhập bình quân ầu ng°ời hàng nm, xóa ói, giảm nghèo và nâng cao mức sống của nhân dân Với những thành tựu của công tác dân số và kế hoạch hóa gia ình, nm 1999, Việt Nam ã °ợc nhận Giải th°ởng Dân số của Liên hợp quốc.

Tuy nhiên, từ sau nm 2000 ến nay, kết qua thực hiện chính sách dân s6, kế hoạch hóa gia ình ching lại và giảm sút Trong hai nm 2003 và 2004, tỉ lệ phat triển dân số, tỉ lệ sinh con thứ ba trở lên tng mạnh trở lại ặc biệt là tình trạng cán bộ, ảng viên sinh con thứ ba trở lên tng nhiều ở hầu hết các ịa ph°¡ng, gay tác ộng tiêu cực ến phong trào nhân dân thực hiện kế hoạch hóa gia ình Tình hình này ã làm chậm thời gian ạt mức sinh thay thé (trung bình môi cặp vợ chồng trong ộ tuôi sinh dé có hai con).

Nguyên nhân chủ yếu của tình hình trên là do ch°a nhận thực day ủ tính chất khó khn, phức tạp và lâu dai của công tác nay trong bối cảnh kinh tế, vn hóa và xã hội của ất n°ớc, dẫn ến chủ quan, thỏa mãn với những kết quả ban ầu, buông lỏng lãnh dao, chỉ ạo, thiếu kiên ịnh trong tô chức thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia ình TỔ chức bộ máy và cán bộ làm công tác dân số thiếu Ôn ịnh, quá tải; c¡ chế quản ly kém hiệu qua; tổ chức, iều hành ch°¡ng trình hing túng, chậm ôi mới; việc ban hành Pháp lệnh Dân số và một số chính sách khác thiếu chặt chẽ.

Trong hoàn cảnh kinh tế - xã hội n°ớc ta ch°a phát trién, tình trạng nghèo ói còn nhiều, tài nguyên thiên nhiên hạn hẹp, quy mô dân số thời iểm ầu những nm 2000 còn khá lớn với h¡n 82 triệu ng°ời, mật ộ dân số vào hàng cao nhất thế giới, chất l°ợng dân số ch°a °ợc cải thiện áng kế v.v thì việc dan số tng nhanh trở lại sẽ phá vỡ những thành quả ã ạt °ợc, cản

trở sự phát triển kinh tế - xã hội và việc nâng cao chất l°ợng cuộc sống của nhân dân, làm chậm

quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất n°ớc và ặt n°ớc ta tr°ớc nguy c¡ tụt hậu xa h¡n Vì vậy, NQ xác ịnh cần tiếp tục ây mạnh thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia ình là một trong những nhiệm vụ quan trọng, cấp bach.

Từ thực trang ã nêu, ảng dua ra các quan iển chỉ dao:

Thứ nhất tiếp tục quán triệt và kiên quyết thực hiện các quan iểm c¡ bản của Nghị quyết Hội nghị lần thứ tr Ban Chấp hành Trung °¡ng ảng khóa VII về chính sách dân số và kế hoạch hoá gia ình; phân âu sớm dat °ợc mục tiêu về 6n ịnh quy mô dan số, ồng thời từng b°ớc nâng cao chất l°ợng dân số Việt Nam.

Thứ 2, toàn ảng, toàn dân kiên trì thực hiện chủ tr°¡ng mỗi cặp vợ chồng chỉ có một À|

Trang 29

ến hai con dé có iều kiện nuôi dạy tốt.

Thứ 3, cán bộ, ảng viên phải °¡ng mau i ầu thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia ình.

VỀ mục tiêu của công tác DS-KHHGD, Nghị quyết nêu rõ:

1 Nhanh chóng dat mức sinh thay thé (rung bình mỗi cặp vợ chồng trong ộ tuổi sinh dé có hai con), tiễn tới 6n ịnh quy mô dân số n°ớc ta ở mức 115 -120 triệu ng°ời vào giữa thé kỷ XXL

2 Nâng cao chất l°ợng dân số Việt Nam về thé chat, trí tuệ, tinh thần, c¡ cầu nhằm áp

ứng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất n°ớc.

Triển khai các Nghị quyết, vn bản chỉ ạo của Trung °¡ng ảng, các Chiến l°ợc của Chính phủ, các cấp ủy ảng và chính quyền ã ban hành nhiều vn bản lãnh ạo, chỉ ạo công tác KHHG, tập trung vào các giải pháp ồng bộ, nh°: tổ chức bộ máy làm công tác DS-KHHGD từ Trung °¡ng ến c¡ sở (thôn, xóm, bản làng); ầu t° kinh phi từ ngân sách kết hợp với thực hiện một c¡ chế quản lý hiệu quả; triển khai mạnh mẽ công tác truyền thông, vận ộng, °a công tác truyền thông kết hợp với cung cấp các ph°¡ng tiện, dịch vụ phù hợp ến tận ng°ời Có thê nói, việc ban hành Nghị quyết Trung °¡ng 4 khóa VII, Nghị quyết 47-NQ/TW ngày 23-5-2005 cùng với sự lãnh ạo, chỉ ạo quyết liệt của các cấp ủy ảng, chính quyên, việc triển khai ồng bộ các giải pháp với sự tham gia tích cực của toàn xã hội, ã ánh dấu và tao sự

chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thúc, tô chức thực hiện công tác DS-KHHGD ở n°ớc ta ồng

thời ạt °ợc những kết quả hết sức quan trọng.

Dé chính sách dân số tiếp tục phát huy hiệu quả, phù hop với iều kiện và tình hình mới, ngày 4-1-2016, Ban Bí th° Trung °¡ng ã ban hành Kết luận số 119-KL/TW về việc tiếp tục

ây mạnh thực hiện chính sách DS-KHHGB, trong ó xác ịnh rõ trong giai oạn tới phải

chuyên trọng tâm chính sách dân số từ KHHG sang giải quyết toàn diện các vấn ề dân số theo ịnh h°ớng giải quyết tốt quan hệ dân số và phát triển Kết luận này là sự chuyển h°ớng có tính b°ớc ngoặt về ịnh h°ớng chính sách dân số của ảng ta trong tình hình hiện nay.

Từ nm 2017 ến nay, nhiều vn bản lãnh ạo, chỉ ạo công tác dân số và kế hoạch hóa gia ình của Dang và Nhà n°ớc mang tính b°ớc ngoặt °ợc ban hành, nh°: Nghị quyết 21-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung °¡ng ảng về công tác dân số trong tình hình mới; Nghị quyết số 137/NQ-CP của Thủ t°ớng Chính phủ về Ch°¡ng trình Hành ộng của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 21-NQ/TW; Chiến l°ợc Dân số Việt Nam ến nm 2030 Bên cạnh ó, nhiều ch°¡ng trình °ợc phê duyệt và °a vào triển khai thực hiện, nh°: Ch°¡ng trình truyền thông dân số ến nm 2030; Ch°¡ng trình iều chỉnh mức sinh phù hợp các vùng, ối t°ợng ến nm

+.

Trang 30

2030; Ch°¡ng trình củng có, phát triển và nâng cao chat l°ợng dịch vụ kế hoạch hóa gia ình ến nm 2030; Ch°¡ng trình chm sóc sức khỏe ng°ời cao tuổi ến nm 2030; Ch°¡ng trình mở rộng tầm soát, chân oán, iều trị một số bệnh, tật tr°ớc sinh và s¡ sinh ến nm 2030; Ch°¡ng

trình củng có và phát triển hệ thong thông tin chuyên ngành dân số ến nm 2030

Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 25/1 1/2017 Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành TW ảng khoá XII (Nghị quyết TW 21) quyết ịnh chuyên h°ớng từ Dân s6-Ké hoạch hóa gia ình (DS-KHHG) sang Dân số và Phat triển Day là quyết sách mang tính cách mạng lần thứ hai trong công tác dân số ở n°ớc ta ứng tr°ớc tình hình mới về dân số Việt Nam, ặc biệt trong giai oạn chuyển ồi nhân khẩu, Nghị quyết 21 tạo c¡ sở phục vụ công cuộc phát triển kinh tế - xã hội ất n°ớc trong tình hình mới Trong phần nội dung tình hình và nguyên nhân, Nghị quyết 21 nêu rõ: Sau 25 nm thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ tr Ban Chấp hành Trung °¡ng khóa VII và các chủ tr°¡ng, chính sách của ảng, pháp luật của Nhà n°ớc, công tác dân số và kế hoạch hóa gia ình ã ạt °ợc nhiều kết quả quan trong, góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng va phát triển kinh tế - xã hội của ất n°ớc Tốc ộ gia tng dân số ã °ợc khống chế thành công, dat mức sinh thay thé sớm 10 nm so với mục tiêu Nghị quyết dé ra và tiếp tục duy trì cho ến nay,

hạn chế tng thêm hàng chục triệu ng°ời C¡ câu dân số chuyển dịch tích cực Dân số trong ộ

tuổi lao ộng tng mạnh Từ nm 2007, n°ớc ta b°ớc vào thời kỳ dân số vàng Chất l°ợng dân số °ợc cải thiện về nhiều mặt Tuôi thọ trung bình tng nhanh, ạt 73,4 tuổi nm 2016, cao h¡n nhiều n°ớc có cùng mức thu nhập bình quân ầu ng°ời Tình trạng suy dinh d°ỡng, tử vong bà mẹ, trẻ em giảm mạnh Tầm vóc, thể lực ng°ời Việt Nam có b°ớc cải thiện Dân số ã có sự phân bồ hop lý hon, gan với quá trình ô thị hoá, công nghiệp hóa và yêu cau phát triển kinh tế -xã hội, bảo ảm quốc phòng, an ninh Công tác tuyên truyền, giáo dục, nhận thức về dân số và kế hoạch hóa gia ình của các cấp, các ngành và toàn dân có b°ớc ột phá Mỗi cặp vợ chồng có 2 con ã trở thành chuẩn mực, lan tỏa, thắm sâu trong toàn xã hội Dịch vụ dân số và kế hoạch hóa gia ình °ợc mở rộng, chất l°ợng ngày càng cao.

Tuy nhiên, công tác dân số và kế hoạch hóa gia ình vẫn còn nhiều hạn chế Mức sinh giữa các vùng còn chênh lệch áng kẻ Mat cân bằng giới tính khi sinh tng nhanh, ã ở mức nghiêm trọng Ch°a có giải pháp ồng bộ phát huy lợi thế của thời kỳ dân số vàng và thích ứng với già hóa dan số Ng°ời ít có iều kiện chm sóc và nuôi °ỡng con còn ẻ nhiều, ảnh h°ởng ến chất l°ợng dân số Chỉ số phát triển con ng°ời (HDD) còn thấp Tỷ lệ suy dinh d°ỡng, tử vong bà mẹ, trẻ em còn cao Tầm vóc, thế lực của ng°ời Việt Nam chậm °ợc cải thiện Tuôi thọ bình quân tng nh°ng số nm sống khỏe mạnh thấp so với nhiều n°ớc Tình trạng tảo hôn, kết hôn cận huyết thống còn phô biến ở một số dân tộc ít ng°ời Phân bó dân só, quản lý nhập c°, di din còn nhiều bat cập Việc tiếp cận các dịch vu xã hội c¡ bản của ng°ời di c° và ở nhiều ô thị, khu

23

Trang 31

công nghiệp còn nhiều hạn chế Công tác truyền thông, giáo dục về din số ở một số khu vực, nhóm ối t°ợng hiệu quả ch°a cao, vai trò nhà tr°ờng còn hạn chế Nội dung truyền thông, cung cấp dịch vụ ch°a toàn diện, chủ yếu tập trung vào kế hoạch hóa gia ình.

Mộ số c¡ chế, chính sách về dân số chậm ồi mới Tô chức bộ máy thiếu ôn ịnh, chế ộ ãi ngộ ối với cán bộ làm công tác dân số và kế hoạch hóa gia ình ở cấp c¡ sở còn thấp Chức nng, nhiệm vụ ch°a °ợc iều chỉnh phù hợp với diễn biến tình hình dan số Các nội dung về dân số trong phát triển kinh tế - xã hội còn ch°a °ợc chú trọng úng mức Nguồn lực ầu t° cho dân số, kế hoạch hóa gia ình còn thấp, ch°a t°¡ng xứng với yêu cầu.

Những hạn chế, yêu kém ó có nhiều nguyên nhân, trong ó nguyên nhân chủ quan là chủ yếu: Một số cấp uỷ, chính quyền ch°a nhận thức úng và ầy ủ về tính chất lâu dài, khó

khan, phức tap, tam quan trong và ý ngh)a của công tac DS-KHHG; lãnh ạo, chỉ ạo ch°a

quyết liệt, ch°a hiệu quả; Trong nhận thức và hành ộng của ội ngi cán bộ làm công tác dan số van còn nặng về KHHG, ch°a chú trọng các mặt c¡ cau, phân bó, chat l°ợng dân số và tác ộng qua lại với phát triển; T° t°ởng muốn có nhiều con, trọng nam h¡n nữ van còn khá phô biến trong một bộ phận nhân dân, ké cả cán bộ, ảng viên.

Tr°ớc thực trang này, Nghị quyết 21 của Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành TW khóa XII ã °a ra quyết sách chuyên h°ớng từ DS-KHHGD sang Dân số và Phát triển trong tình hình mới ịnh h°ớng này cing phù hợp với ch°¡ng trình nghị sự Liên hợp Quốc trong phiên họp thứ 48 “ề hiện thực hóa t°¡ng lai, chúng ta cần lồng ghép các van dé dân số vào phát triển bền vững, ké cả trong các ch°¡ng trình nghị sự phát triển sau nm 2015” Quan iểm nhất quán °ợc nêura trong NQ 21 la:

- Dân số là yêu tố quan trong hàng ầu của sự nghiệp xây dựng va bảo vệ Tổ quốc Công tác dân số là nhiệm vụ chiến l°ợc, vừa cấp thiết vừa lâu dài; là sự nghiệp của toàn ảng, toàn dân.

- Tiếp tục chuyên trọng tâm chính sách dân số từ kế hoạch hóa gia ình sang dân số và

phát triển Công tác dân SỐ phải chú trọng toàn diện các mặt quy md, c¡ câu, phân bó, ặc biệt là chất l°ợng dân số và ặt trong moi quan hệ hữu c¡ với các yeu tô kinh tế, xã hội, quốc phòng, an

ninh va bảo ảm phát triển nhanh, bền vững:

- Chính sách dan số phải bảo ảm cân bằng, hai hòa giữa quyền và ngh)a vụ của mọi ng°ời dân; giữa việc tuyên truyền, vận ộng, nâng cao nhận thức, thay ôi hành vi với thực thi nghiêm kỷ c°¡ng pháp luật; giữa việc mở rộng, ứng dụng các kỹ thuật mới với việc nâng cao chất l°ợng dịch vụ, áp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân.

- ầu t° cho công tac dan số là ầu t° cho phát triển Nhà n°ớc °u tiên bố trí ngân sách, ồng thời ây mạnh xã hội hóa; tranh thủ sự hỗ trợ của quốc tế dé bảo ảm nguồn lực cho công tác dân sô.

24

Trang 32

- Tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, phù hợp với trọng tâm công tác dân sỐ trong từng thời kỳ, bao damsự lãnh ạo, chỉ ạo thống nhất của cấp ủy, chính quyền các cấp và sự quản lý chuyên môn, nghiỆp vụ.

Về mục tiêu, NQ dua ra nh° sau:

Mục tiêu toàn diện là giải quyết ồng bộ các van dé về quy mô, c¡ cấu, phân bổ, chat

l°ợng dân số và ặt trong mi quan hệ tác ộng qua lại với phát triển kinh tế - xã hội Duy trì

vững chắc mức sinh thay thé; °a tỉ s6 giới tính khi sinh về mức cân bằng tự nhiên; tận dụng hiệu quả c¡ câu dân số vàng, thích ứng với già hóa dân số; phân bồ dân số hop lý; nâng cao chất l°ợng dân số, góp phần phát triển ất n°ớc nhanh, bền vững.

Mục tiêu cụ thê: ỡn nm 2030:

- Duy trì vững chắc mức sinh thay thé (bình quân mỗi phụ nữ trong ộ tuổi sinh ẻ có 2,1 con), quy mô dan số 104 triệu ng°ời Giảm 50% chênh lệch mức sinh giữa nông thôn và thành thị, miền núi và ồng bng: 50% số tỉnh ạt mức sinh thay thế; mọi phụ nữ trong ộ tuổi sinh ẻ ều °ợc tiếp cận thuận tiện với các biện pháp tránh thai hiện ại; giảm 2/3 số vị thành niên và thanh niên có thai ngoài ý muốn.

- Bảo vệ và phat triển dân số các dan tộc có d°ới 10 nghìn ng°ời, ặc biệt là những dân tộc có rất ít ng°ời.

- Tỉ số giới tính khi sinh d°ới 109 bé trai/100 bé gái sinh ra sống: tỷ lệ trẻ em d°ới 15 tuổi ạt khoảng 22%; tỷ lệ ng°ời từ 65 tuôi trở lên ạt khoảng 11%; ty lệ phụ thuộc chung ạt khoảng 49%.

- Tỷ lệ nam, nữ thanh niên °ợc t° van, khám sức khỏe tr°ớc khi kết hôn ạt 90%; giảm 50% số cặp tảo hôn, giảm 60% số cặp hôn nhân cận huyết thong; 70% phụ nữ mang thai °ợc

tầm soát ít nhất 4 loại bệnh tat bam sinh phô biến nhất; 90% trẻ s¡ sinh °ợc tầm soát ít nhất 5

bệnh bẩm sinh phô biến nhất.

- Tuổi thọ bình quân ạt 75 tuổi, trong ó thời gian sống khỏe mạnh ạt tối thiểu 68 nm; 100% ng°ời cao tuôi có thẻ bảo hiểm y tế, °ợc quản ly sức khỏe, °ợc khám, chữa bệnh, °ợc chm sóc tại gia ình, cộng ồng, c¡ sở chm sóc tập trung.

- Chiều cao ng°ời Việt Nam 18 tuổi ối với nam ạt 168,5 cm, nữ ạt 157,5 cm Chỉ số Phát triển con ng°ời (HDI) nằm trong nhóm 4 n°ớc hàng ầu khu vực ông Nam A.

- Ty lệ dân số ô thi ạt trên 45% Bồ trí, sắp xếp dan c° hợp lý ở vùng biên giới, hai ảo, vùng ặc biệt khó khn Bao dam ng°ời di c° °ợc tiếp cận day ủ và công bằng các dịch vụ xã hội c¡ bản.

- 100% dân số °ợc ng ký, quản lý trong hệ thông c¡ sở dữ liệu dân c° thông nhất trên Le

Trang 33

quy mô toàn quốc.

Nh° vậy, hệ thống các quan iểm chỉ ạo về chính sách dân số của ảng là xuyên suốt qua hai Nghị quyết TW 4 (1993) và Nghị quyết TW 21 (2017) Hai nghị quyết ều thong nhất 5 quan iểm, tuy nhiên thứ tự và nội dung từng quan iểm có sự thay ôi cho phù hợp với tình hình thực tiễn Có thé khái quát lại nh° sau:

Quan iểm 1 về công tác dân số

Nghị quyết TW 4 nêu: “Công tác DS-KHHGD là một bộ phận quan trọng của chiến l°ợc phát triển ất n°ớc, là một trong những van ề kinh tế-xã hội hàng ầu của n°ớc ta, là một yếu tô c¡ bản dé nâng cao chất l°ợng cuộc sống của từng ng°ời, từng gia ình và của toàn xã hội” Sau 25 nm, Nghị quyết TW 21 tiếp tục xác ịnh “ Dân số là yếu tố quan trọng hang dau của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Công tác dân số là nhiệm vụ chiến l°ợc, vừa cấp thiết vừa lâu dài; là sự nghiệp của toàn ảng, toàn dân” Nghị quyết TW 21 nhân mạnh thêm dân số là yếu tô quan trọng hàng ầu của sự nghiệp bảo vệ tổ quốc, ồng thời nhân mạnh là nhiệm vụ chiến l°ợc vừa cấp thiết, vừa lâu dài là sự nghiệp của toàn ảng, toàn dân.

Quan iểm 2 về giải pháp c¡ bản

Nghị quyết TW 4 xác ịnh “Giải pháp c¡ bản dé thực hiện công tác DS-KHHG là vận ộng, tuyên truyền và giáo dục gắn liền với °a dịch vụ KHHGD ến tận ng°ời dan; có chính

sách mang lại lợi ích trực tiếp cho ng°ời chấp nhận gia ình ít con, tạo ộng lực thúc ây phong

trào quan chúng thực hiện kế hoạch hoá gia ình” Quan iểm của Nghị quyết TW 21 nêu rõ “Chính sách dân số phải bảo ảm cân bằng, hài hoà giữa quyền và ngh)a vụ của mọi ng°ời dân; giữa việc tuyên truyền, vận ộng, nâng cao nhận thức, thay ổi hành vi với thực thi nghiêm ky c°¡ng pháp luật; giữa việc mở rộng, ứng dụng các kỹ thuật mới với việc nâng cao chất l°ợng dịch vụ, áp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân” Qua quan iểm này cho thấy Nghị quyết TW 4 tập tring vận ộng truyền thông giáo dục gan liền với dich vụ ến mọi ng°ời dân, Nghị quyết TW 21 ã chuyên ôi tới chính sách dân số phải ảm bảo cân bang, hài hòa giữa quyền lợi và ngh)a vụ cho mọi ng°ời dân Nâng cao chất l°ợng dịch vụ áp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân.

Quan iểm 3 về dau t° cho công tác dân số

Nghị quyết TW 4 xác ịnh: “ầu tu cho công tác DS-KHHG là ầu tu mang lại hiệu quả kinh tế trực tiếp rất cao Nhà n°ớc cân tng mức chi ngân sách cho công tác DS-KHHG, ồng thời ộng viên sự óng góp của cộng ồng và tranh thủ sự viện trợ của quốc tế” Theo Nghị quyết TW 21, “ầu tur cho công tác dan số là ầu t° cho phat triển Nhà n°ớc °u tiên bồ trí ngân sách, ồng thời day mạnh xã hội hoá; tranh thủ sự hỗ trợ của quốc tế dé bảo ảm nguồn lực cho công tác dân số” Nh° vậy, quan iểm về ầu t° cho công tác DS-KHHGD °ợc hiểu một cách

26

Trang 34

rộng hon với sự thay ổi từ mang lại hiệu quả “kinh tế” sang “phát triển” Quan iển 4 về tổ chúc bộ máy và huy ộng nguôn nhân lực

Nghị quyết TW 4 xác ịnh: “Huy ộng lực l°ợng của toàn xã hội tham gia công tác DS-KHHG, ồng thời phải có bộ máy chuyên trách ủ mạnh dé quản lý theo ch°¡ng trình mục tiêu, bao dam cho các nguồn lực nói trên °ợc sử dụng có hiệu qua và ến tận ng°ời dân” Nghị quyết TW 21 khang ịnh: “Tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, phù hop với trong tâm công tác dan số trong từng thời kỳ, bao ảm sự lãnh ạo, chỉ ạo thống nhất của cấp uy, chính quyền các cấp và sự quan lý chuyên môn, nghiệp vụ” Nh° vậy, Nghị quyết TW 21 theo h°ớng cải cách hành chính, xây dựng bộ máy tinh gon, dam bảo hiệu lực, hiệu quả, ặc biệt là phù hợp với trọng tâm công tác dân số trong từng thời kỳ.

Quan iểm 5 vềph°¡ng châm thực hiện công tác dân số

Nghị quyết hội nghị TW 4 ề ra ph°¡ng châm: “ề ạt °ợc mục tiêu trong thời gian t°¡ng ối ngắn, iều có ý ngh)a quyết ịnh là Dang và chính quyền các cấp phải lãnh ạo và chỉ ạo tô chức thực hiện công tác DS-KHHGD theo ch°¡ng trình” Nghị quyết TW 21 khang ịnh ph°¡ng châm: “Tiếp tục chuyên trọng tâm chính sách dân số từ KHHGD sang dân số và phát triển Công tác dân số phải chú trọng toàn diện các mặt quy mô, c¡ câu, phân bó, ặc biệt là chất l°ợng dân số và ặt trong mối quan hệ hữu c¡ với các yêu tố kinh té, xã hội, quốc phòng, an ninh và bao dam phát triển nhanh, bền vững” iều này cho thay b°ớc ột phá về chuyển trong tâm từ DS-KHHG sang Dân số và Phát triển, ồng thời xác ịnh ầy ủ các van dé vẻ dân số và phat triển ặt trong môi quan hệ hữu c¡ với các yếu tô kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh dam bảo phát triển nhanh và bền vững n°ớc ta trong thời gian tới.

1.12 Chính sách, pháp luật về dân số, quyên quyết ịnh số con của vợ chong

Quyền sinh sản lần ầu tiên °ợc ề cập ến trong tập hợp các quyền con ng°ời trong Tuyên bó không ràng buộc của Tehran tại Hội nghị Quốc tế về Nhân quyền nm 1968 của Liên Hop Quốc, tuyên bố khang ịnh: “Cha me có quyên c¡ bản của con ng°ời là xác ịnh một cách tự do và có trách nhiệm số l°ợng và khoảng cach cua con cai ho” Nội dung nay cing °ợc cụ thé trong Công °ớc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt ối xử chong lại phụ nữ (CEDAW) nm 1979 mà Việt Nam là thành viên Công °ớc quy ịnh: Các quốc gia thành viên phải áp dung tat cả các biện pháp thích hop ể xoá bỏ sựphân biệt ối xử chong lại phụ nữ trong tat cả các vấn dé liên quan ến hôn nhân và quan hệ gia ình; Nam, nữ có quyên nh° nhau trong việc quyết

ịnh một cách tự do và có trách nhiệm về số con và khoảng cách giữa các lan sinh, quyên °ợc

tiến cận với những thông tin, giáo duc và các ph°¡ng tiện cho phép ho tec hiện các quyên này (khoản 1 iều 16) Nh° vậy quyền này ã °ợc công nhận trong vn kiện quốc tế và có tính ràng buộc pháp lý Nội dung quyền sinh sản của vợ chồng bao gồm quyền quyết ịnh số con và

Zl

Trang 35

khoảng cách lần sinh con Theo ĩ, các quốc gia tùy thuộc vào các iều kiện về kinh tế, chính trị, xã hội ghi nhận trong pháp luật và bảo ảm thực thi quyền này trong thực tiễn.

Thực tiễn xã hội và pháp lý ở Việt Nam cho thay, cơng nhận, thực thi và bảo vệ quyền con ng°ời là mục tiêu và nguyên tắc c¡ bản, nhất quán trong pháp luật Tuy nhiên, quyền sinh sản tác ộng lớn ến sự vận ộng và phát triển mọi mặt của ời sống xã hội Sự thay ổi về quy mơ dân số, c¡ cầu dan số cĩ ảnh h°ởng ến quá trình tiêu thụ hàng hĩa và dich vụ nh° l°¡ng thực, chm

sĩc sức khỏe, giáo dục, nhà ở, tiết kiệm ầu t°, sử dụng nguồn nhân lực, nguồn lực về vốn, ất

ai, cơng nghệ Tuy nhiên, quyền quyết ịnh số con của vợ chồng mặc dù ã °ợc ghi nhận trong chủ tr°¡ng của ảng, chính sách, pháp luật của Nhà n°ớc nh°ng trải qua các thời kì khác nhau, quyền này cing cĩ sự thay ổi phù hợp với iều kiện phát trién - kinh tế xã hội Cu thể nh° sau:

Giai oạn 1961 - 2003, thời kỳ này quyền quyết ịnh số con của vợ chồng bị hạn chế do tốc ộ gia tng dân số nhanh, tỉ lệ sinh con ở mức cao Vào những nm 50 của thê kỷ tr°ớc, mức sinh ở n°ớc ta ở mức tự nhiên, trung bình mỗi cặp vợ chồng cĩ khoảng 7 con, ty lệ tng dân số lên tới 3,3/nm, ngh)a là cứ khoảng 22 nm dân số lại tng gấp ợ” Với tỉ lệ sinh con ở mức cao, Dang và Nhà n°ớc ã dé ra chủ tr°¡ng vận ộng kế hoạch hĩa gia ình nhằm giảm mức sinh dé 6n ịnh và phat trién ất n°ớc Quyết ịnh 216/CP °ợc Hội ồng Chính phủ Việt Nam ban hành nm 1961 về việc “sinh ẻ cĩ h°ớng dẫn” °ợc coi là khởi ầu cho một thời kỳ ây mạnh cơng tác Dân số - Ké hoạch hĩa gia ình Chính sách dân số thời kỳ nay với mục tiêu giảm tốc ộ gia tng dân số nhanh Sự iều chỉnh của pháp luật chủ yếu dùng biện pháp tuyên truyền, vận ộng các cặp vợ chong trong ộ tuơi sinh ẻ thực hiện chính sách kế hoạch hĩa gia ình sinh it con Dé ạt °ợc mục tiêu giảm sinh, Nhà n°ớc ã cung cấp dịch vụ kế hoạch hĩa gia ình (KHHG) miễn phí, cĩ chế ộ khen th°ởng ối t°ợng thực hiện KHHG và xử phạt ối với những ng°ời vi phạm chính sách.

Mục tiêu giảm sinh của ảng và Nhà n°ớc mạnh mẽ h¡n bằng Quyết ịnh số 162/HDBT ngày 18/10/1988 của Hội ồng Bộ tr°ởng về một số chính sách DS-KHHG Trong ĩ, quy ịnh cơng tác kế hoạch hố dân số là trách nhiệm của tồn xã hội, của nam nữ cơng dân, tr°ớc tiên là trách nhiệm về chỉ ạo th°ờng xuyên của các Bộ, Uỷ ban Nhân dân các cấp Modi cặp vợ chong chi °ợc sinh tối da hai con trừ các tỉnh phía Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam mỗi cặp vợ chồng cing chỉ °ợc sinh tối a ba con (iều 2) Quy ịnh cụ thể vẻ tudi sinh dé và khoảng cách sinh ẻ: ối với các gia ình ở thành phĩ, thị xã khu kinh tế tập trung, các cặp vợ chồng là cán bộ, lực l°ợng vi trang, cơng nhân, viên chức thì tuổi sinh ẻ của nữ là 22 tuổi trở lên, nam là 24 tuổi trở lên; ở các vùng khác nữ là 19 tudi trở lên, nam là 21 tuổi trở lên Nếu sinh con thứ 2 thì phải sau con thứ nhất từ 3 ến 5 nm Tr°ờng hợp ng°ời phụ nữ sinh con muộn sau 30 tuổi trở i

” ề thực hiện thành cơng chính sách dân số mới | Tạp chí Tuyên giáo (tuyengiao.vn) Truy cập ngày 20/4/2022

28

Trang 36

thì khoảng cách có thé từ 2 ến 3 nm (iều 3).

Sau h¡n 30 nm ké từ khi Quyết ịnh 216/CP °ợc ban hành, mức sinh giảm mạnh, cuối nm 1992, trung bình mỗi cặp vợ chồng sinh khoảng 4 con Vào thời iểm này, dân số Việt Nam ạt 70 triệu ng°ời, tốc ộ tng dân số hằng nm trên 2% Tuy nhiên với mức sinh trung bình một cặp vợ chồng sinh 4 con thì cứ khoảng 30 nm một lần dân số Việt Nam sẽ tng gấp ôi Với nhận ịnh: ,% gia tng dén số quá nhanh là một trong những nguyên nhân quan trọng can trở toc ộ phat triển kinh tế - xã hội, gay khó khn lớn cho việc cải thiện ời sông, hạn chế iêu kiện

phái triển vé mặt trí tuệ, vn hoá và thể lực của giống noi Néu xu h°ớng này cứ tiếp tục diễn ra

thi trong t°¡ng lai không xa it n°ớc ta sẽ ứng tr°ớc những khó khn rat lớn, thậm chí những nguy c¡ về nhiều mặt, ngày 14/01/1993 Ban chấp hành Trung °¡ng khoá VII ã ban hành Nghị quyết số 04-NQ/HNTW về Chính sách Dân số - Kế hoạch hóa gia ình với mục tiêu: MGi gia dinh chỉ có một hoặc hai con, dé tới nm 2015 bình quân trong toàn xã hội môi gia ình (mét cặp vợ chong) có 2 con, tiến tới ôn ịnh quy mô dén số từ giữa thé ky XAT Dé thực hiện mục tiêu này, lực l°ợng toàn xã hội °ợc huy ộng tham gia công tác dân số và kế hoạch hóa gia ình, ồng thoi xây dựng bộ máy chuyên trách ủ mạnh quan ly theo ch°¡ng trình mục tiêu, bảo ảm cho các nguôn lực °ợc sử dụng có hiệu quả ến tận ng°ời dân Dang và chính quyền các cấp lãnh ạo và chỉ ạo tô chức thực hiện công tác dân số và kế hoạch hóa gia ình theo ch°¡ng trình cụ thể.

Sau 10 nm thực hiện Nghị quyết số 0-NQ/HNTW, mục tiêu DS-KHHG của Việt Nam ã thành công với mức sinh trung bình mỗi cặp vợ chồng sinh khoảng 2 con, khi mức sinh ã tiệm cận mức sinh thay thé (2,1 con), chính sách, pháp luật về din số °ợc mở rộng theo h°ớng toàn iện hon, tiếp cận theo xu thế chung của quốc tế trong việc công nhận quyền quyết ịnh số con của vợ chồng Các biện pháp bảo ảm chuyên từ “kế hoạch hóa gia ình” sang “chm sóc sức khỏe sinh sản - kế hoạch hóa gia ình, nâng cao chat l°ợng dân số” Pháp lệnh dan số nm 2008 là vn bản pháp ly ầu tiên quy ịnh về quyền quyết ịnh số con của vợ chồng Méi cặp vợ chong và cá nhân có quyên: Quyết ịnh về thời gian sinh con, số con và khoảng cách giữa các lân sinh phù hop với lứa tuổi, tình trạng sức khoẻ, iêu kiện học tập, lao ộng, công tác, thu nhập và nuôi day con của cá nhân, cặp vợ chông trên c¡ sở bình ng; Lua chọn, sử dụng các biện pháp kế hoạch hoá gia ình (iều 10) Pháp lệnh Dân số nm 2003 ã thể hiện °ợc cam kết của Nhà n°ớc Việt Nam trong nội luật các công °ớc quốc tế về quyên con ng°ời liên quan ến van dé dân số và quyên sinh sản mà Việt Nam ã tham gia Pháp lệnh h°ớng tới việc chi nhận và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân trong việc quyết ịnh sinh con, thay thé

các biện pháp c°ỡng chế thực hiện kế hoạch hóa gia ình.

Nh° vậy, trong suốt 40 nm, chính sách, pháp luật về dân số duy trì mục tiêu giảm sinh và 29

Trang 37

quyền quyết ịnh số con của vợ chồng bị giới hạn chỉ °ợc quyền quyết ịnh sinh hay không sinh con và chi sinh tối da hai con (trừ những tr°ờng hợp pháp luật quy ịnh) Dang và nhà n°ớc sử dụng các biện pháp mạnh thông các vn bản pháp quy và thiết chế dé bảo ảm thực thi Theo ó, công tác dân số và kế hoạch hoá gia ình là một nội dung trọng tâm trong ch°¡ng trình hoạt ộng cụ thé của các cấp uy ảng, các c¡ quan nha n°ớc, oàn thé nhân dân và các tô chức xã hội, là trách nhiệm của mỗi gia ình Hệ thống tô chức làm công tác dân số và kế hoạch hoá gia ình ứng ầu là Uỷ ban dân số và kế hoạch hoá gia ình các cấp từ trung °¡ng ến c¡ sở °ợc thành lập C¡ quan th°ờng trực của Uy ban dân số và kế hoạch hoá gia ình các cấp bó trí ủ cán bộ chuyên trách gan chặt với các ngành, các cấp trong việc quan lý và iều phối việc thực hiện ch°¡ng trình dân số và kế hoạch hoá gia ình Nhà n°ớc cung cấp các dịch vụ kế hoạch hoá gia ình a dạng hoá các biện pháp tránh thai, vận ộng nam giới chấp nhận và sử dụng các biện pháp kế hoạch hoá gia ình (nh° triệt sản).

Giai oạn 2003 ến nay, Pháp lệnh Dân số nm 2003 là vn bản pháp lý có giá trị pháp lý cao nhất trong l)nh vực dân số góp phần nâng cao trách nhiệm của công dân, Nhà n°ớc và xã hội trong công tác dân số ặc biệt là bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, lan dau tiên pháp luật ghi nhận vợ chong có quyên quyết ịnh số con và khoảng cách lan sinh con Pháp lệnh °ợc h°ớng dẫn thi hành tại Nghi ịnh số 104/2003/N-CP của Chính phủ trong ồ quy ịnh "Moi cặp vợ chong và cá nhân có ngh)a vụ thực hiện quy mô gia ình it con - có một hoặc hai con, no ấm, bình ng, tiến bộ, hạnh phúc và bên ving" Tuy nhiên, sau thời gian triển khai thực hiện Pháp lệnh Dân số °ợc nhà n°ớc ánh giá là ã bộc lộ một số hạn chế mang tính nguyên tắc, quy ịnh khung và ịnh h°ớng, thiếu cụ thé nên khó áp dung trong thực tiễn Với quy ịnh: Mỗi cặp vợ chong, cá nhân có quyên quyết ịnh số con (iều 10) vì vậy ng°ời dân hiểu là Nhà n°ớc không còn hạn chế quy mô gia ình ở mức một hoặc hai con dé mỗi cặp vợ chong, cá nhân

°ợc tự do quyết ịnh số con của mình Mặt khác với quy ịnh nh° vậy các ịa ph°¡ng, các c¡

quan ¡n vị, cộng ồng nới lỏng biện pháp hành chính trong việc xử lý ối với ng°ời sinh con thứ ba trở lên.

Việc mong muốn có con ặc biệt là con trai và cùng với quyền tự ịnh oạt số con khiến

cho dan số cả n°ớc có xu h°ớng gia tng nhanh Theo thong kê, trong 6 tháng ầu nm 2008, số trẻ sinh ra là 551.969, tng 5,4% so với cùng kỳ nm 2007, số trẻ sinh ra là con thứ ba trở lên là tng, từ 16 tỉnh nm 2007 lên 34 tỉnh trong 6 tháng ầu nm 2008” Do ó, Pháp lệnh sửa ôi iều 10 Pháp lệnh Dân số, °ợc Ủy ban Th°ờng vụ Quốc hội khóa XII thông qua ngày 27/12/2008 trong ó iều 10 quy ịnh: Quyên và Nehia vụ của moi cặp vợ chong, cá nhân trong

5 Sửa ổi iều 10 của Pháp lệnh Dân số: Tại sao? | Tạp chí Tuyên giáo (tuyengiao.vn)

30

Trang 38

việc thực hiện cuộc vận ộng dân số và kế hoạch hóa Gia ình, chm sóc sức khỏe sinh sản: Quyét ịnh thời gian và khoảng cách sinh con; Sinh một hoặc hai con, trừ tr°ờng hop ặc biệt do Chính phú Quy ịnh.

Các quy ịnh về xử phạt vi phạm quy ịnh về vấn ề sinh con thứ 3 trở lên °ợc ban hành,

Nghị ịnh 114/2006/N-CP quy ịnh: Cá nhận, tổ chúc Việt Nam có hành vì vi phạm hành chính vé dân số và trẻ em ều bị xửphat theo quy ịnh của Nghị ịnh này và các quy ịnh khác của pháp luật có liên quan về xử phat vi phạm hành chính Ng°ời ch°a thành niên có hành vi vi phạm hành chính về dân số và trẻ em thì bị xử ly theo quy ịnh tại iều 7 Pháp lệnh Xử lý vi

phạm hành chính; Dang viên sinh con thứ ba trở lên thì bị xử by kỷ luật theo quy ịnh cua Dang.

của Chính phủ Thành viên của các oàn thé nhân dân, tổ chức xã hội sinh con thứ ba trở lên thì bị xử ly theo quy ịnh của quy chế quy ịnh của oàn thé tổ chúc Ng°ời dân sinh con thứ ba trở

lên thì bị xử lý theo quy ịnh của h°¡ng °óc, quy °ớc của làng, ban, thôn, xớmn, cụm dan c° n¡i

cur tri (iều 2).

Nghị ịnh số 176/2013/N-CP của Chính phủ quy ịnh xử phạt vi phạm hành chính trong l)nh vực y tế (có hiệu lực ké từ 31/12/2013) quy ịnh xử phat vi phạm hành chính trong l)nh vực y tế thay thé Nghị ịnh 1 14/2006/N-CP cing không dé cập ến việc xử phạt khi sinh con thứ ba Các biện pháp tuyên truyền về dân số và kế hoạch hóa gia ình tiếp tục °ợc day mạnh và ối với mỗi ng°ời dân Việt Nam, khâu hiệu “Môi cặp vợ chong chỉ nên có từ 1 ến 2 con” trở nên quen thuộc và °ợc nhắc i, nhắc lại nhiều lần trên các ph°¡ng tiện truyền thông ại chúng Trong quá trình tô chức triển khai thực hiện chính sách về dân số có nhiều ịa ph°¡ng th°ờng ặt ra quy ịnh chặt chẽ về việc các thôn, ấp, khu phố không có ng°ời sinh con thứ ba, bên cạnh việc tuyên truyền còn ban hành một số quy ịnh xử phạt, kỉ luật, thậm chí gây sức ép ề ạt mục tiêu giảm

sinh tại ịa ph°¡ng.

Từ sau nm 2009, khi mức sinh ã giảm thấp gần ạt mức sinh thay thế, mô hình “gia ình 2 con” trở nên phố biến Hội nghị Trung lần thứ 6 khóa XII ã ban hành Nghị quyết số 21-NQ/TW về công tác dân số trong tình hình mới, khng ịnh ph°¡ng h°ớng chiến l°ợc mới cho công tác dan số của Việt Nam: “Tiếp tục chuyên trong tâm chính sách dan số từ kế hoạch hóa gia ình sang dân số và phát triển” Tinh thần này của Dang °ợc cụ thé trong Quyết ịnh 588/QD-TTg của Thủ t°ớng Chính phủ về Phê duyệt “Ch°¡ng trình iều chỉnh mức sinh phù hợp các vùng, ối t°ợng ến nm 2030” với mục tiêu: Thống nhất nhận thức trong lãnh ạo và chỉ ạo

cuộc vận ộng thực hiện mỗi gia ình, cặp vợ chồng sinh ủ hai con, nuôi dạy con tot, xây dựng

gia ình tiễn bộ, hạnh phúc Tập trung lãnh ạo, chỉ ạo thực hiện sinh ít con h¡n ở những ịa ph°¡ng có mức sinh còn cao, duy trì kết quả ở những n¡i ã ạt mức sinh thay thế, sinh ủ hai

3l

Trang 39

con ở những n¡i có mức sinh thấp.

Các nội dung iều chỉnh của pháp luật khác nhau cn cứ dựa trên ặc diém mức sinh thực tế các ịa ph°¡ng, không ồng nhất giữa n¡i có mức sinh thấp với n¡i có mức sinh cao ối với

ịa ph°¡ng có múc sinh cao, tiếp tục thực hiện các biện pháp tuyên truyền, vận ộng sinh ít con,

không kết hôn và sinh con quá sớm, không sinh quá dày và không sinh nhiều con Khẩu hiệu vận ộng là “Dimg ở hai con dé nudi, day cho tot’ Còn ối với ịa ph°¡ng ã ạt mức sinh thay thé và có mức sinh thấp, nội dung tuyên truyền, vận ộng tập trung vao lợi ích của việc sinh ủ hai con; cac yếu tô bat lợi của việc kết hôn, sinh con quá muộn; sinh it con ối với phát triển kinh tế -xã hội; ối với gia ình và chm sóc bố, mẹ khi về già Tập trung vận ộng nam, nữ thanh niên không kết hôn muộn, không sinh con muộn, mỗi cặp vợ chồng sinh ủ hai con và nuôi dạy con tố.

ề bảo ảm thực hiện quy ịnh này, các quy ịnh của các tô chức, c¡ quan, don vi, cộng ồng liên quan ến mục tiêu giảm sinh, tiêu chí giảm sinh con thứ ba trở lên bị bãi bỏ Bồ sung các chính sách hỗ trợ, khuyến khích các cặp vợ chồng sinh ủ hai con Chính quyền ịa ph°¡ng ban hành các biện pháp hỗ trợ các cặp vợ chồng sinh ủ hai con Một số nội dung hỗ trợ, khuyến khích bao gồm: Hỗ trợ t° vấn, cung cấp dịch vụ hôn nhân và gia ình: Phát triển các câu lạc bộ kết bạn trm nm, hỗ trợ nam, nữ thanh niên kết ban; t° van sức khỏe tr°ớc khi kết hôn; khuyến khích nam, nữ kết hôn tr°ớc 30 tuôi không kết hôn muộn và sớm sinh con, phụ nữ sinh con thứ hai tr°ớc 35 tuổi Xây dựng môi tr°ờng, cộng ồng phù hop với các gia ình nuôi con nhỏ Nhân rộng các dich vụ thân thiện với ng°ời lao ộng nh° °a, ón trẻ, trông trẻ, ngân hang sữa mẹ, bác sỹ gia ình Chú trọng quy hoạch, xây dựng các iểm trông, giữ trẻ, nhà mẫu giáo phù hop với iều kiện của bà mẹ, nhất là các khu kinh tế, khu công nghiệp, khu ô thị Hỗ trợ phụ nữ khi mang thai, sinh con và sinh ủ hai con: T° vấn, chm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em bao gom sàng lọc vô sinh, sàng lọc tr°ớc sinh và sau sinh, phòng chống suy dinh dudng; tao iều kiện trở lại n¡i làm việc cho phụ nữ sau khi sinh con; giảm thuế thu nhập cá nhân; miễn giảm các khoản óng gdp công ích theo hộ gia ình, Hỗ trợ, khuyến khích các cặp vợ chồng sinh ủ hai con: mua nhà ởxã hội, thuê nhà ở; °u tiên vào các tr°ờng công lập, hỗ trợ chỉ phí giáo dục trẻ em; xây dựng mô hình quan lý, phát triển kinh tế gia ỉnh; từng b°ớc thí iểm các biện pháp tng trách nhiệm óng góp xã hội, cộng ồng ối với những tr°ờng hợp cá nhân không muôn kết hôn hoặc kết hôn quá muộn.

ề bảo ảm sự ồng bộ, thông nhất của hệ thông pháp luật hiện hành và thê chế hóa quy ịnh của Hiến pháp nm 2013 về các quyền, ngh)a vụ của công dân, các quyền con ng°ời liên quan ến Dự thảo Luật Dân số cing ã °ợc °a ra lay ý kiến trong ó quy ịnh “mdi cặp vợ chồng, cá nhân có quyền quyết ịnh về thời gian sinh con, số con và khoảng cách giữa các lần

oe

Trang 40

sinh bảo ảm trách nhiệm chm sóc và nuôi dạy con tốt” Với quy ịnh nh° pháp luật hiện hành (Pháp lệnh dân số 2003, sửa ổi nm 2008) về quyền và ngh)a vụ của môi cặp vợ chồng, cá nhân trong việc thực hiện cuộc vận ộng dân số - kế hoạch hóa gia ình, chm sóc sức khỏe sinh sản,

mỗi cặp vợ chồng, cá nhân °ợc quyết ịnh thời gian và khoảng cách sinh con; sinh một hoặc hai

con, trừ tr°ờng hợp ặc biệt do Chính phủ Quy ịnh Quy ịnh này thực tế ch°a phù hợp với tỉnh than của Hiến pháp nm 2013 Vì quyền con ng°ời, quyền công dân chi bị hạn chế trong tr°ờng hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, ạo ức xã hội, sức khỏe của cộng ồng Quy ịnh mỗi cá nhân và từng cặp vợ chồng có quyền quyết ịnh tự do và có trách nhiệm về số con và họ có ủ thông tin, ph°¡ng tiện dé thực hiện quyền này sẽ phù hợp với các công °ớc quôc mà Việt Nam là thành viên.

Tiểu kết ch°¡ng 1

Nội dung ch°¡ng một ã làm rõ c¡ sở lý luận của vấn ề thực hiện quyền quyết ịnh số con của vợ chồng Cụ thể là ã ề cập một cách khái quát c¡ sở pháp lý của vấn ề nghiên cứu bao gồm: các quy ịnh về quyền quyết ịnh số con của vợ chồng trong chủ tr°¡ng °ờng lối của ảng, chính sách, pháp luật của nhà n°ớc bao gồm: Pháp lệnh dân số, Luật hôn nhân gia ình nm 2014; Quy ịnh của pháp luật về xử lý hành vi vi phạm quyền quyết ịnh số con của vợ chồng trong pháp luật hành chính và pháp luật hình sự Làm rõ các hệ khái niệm quyền quyết

ịnh số con của vợ chồng và thực hiện pháp luật, thực hiện quyền quyết ịnh số con của vợ

a2

Ngày đăng: 30/03/2024, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w