Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Pháp luật về tổ chức và hoạt động của cơ quan thanh tra trong bối cảnh sửa đổi Luật Thanh tra hiện nay

135 0 0
Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Pháp luật về tổ chức và hoạt động của cơ quan thanh tra trong bối cảnh sửa đổi Luật Thanh tra hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KHOA PHÁP LUAT HANH CHÍNH - NHÀ N¯ỚC

KỶ YÊU HỘI THẢO KHOA HỌC

Hà Nội, ngày 21 thang 06 nam 2022

Trang 2

MỤC LỤC

TT Tên bài viết Tr Luật Thanh tra 2010 và nhu câu sửa ồi, b6 sung

Ộ TS Dinh Van Minh

Một sô ý kiến về nội dung của dự thảo Luật Thanh tra

; TS Hoang Thi Ngan "

Các nguyên tắc của hoạt ộng thanh tra và các yêu câu sửa ôi, bố sung Luật Thanh tra nhằm bảo ảm các nguyên tắc của hoạt ộng thanh tra

3 |hiện nay 18 Ths.GVC Lê Thị ThúyTính ộc lập trong hoạt ộng thanh tra của c¡ quan thanh tra nhà n°ớc

4 - 2Ths.Nguyén Thi Thao

Bao vệ ối t°ợng thanh tra trong hoạt ộng thanh tra

° TS Nguyén Ngoc Bich °°

Hoàn thiện pháp luật về giám sát hoạt ộng thanh tra

6 PGS.TS Bùi Thị ào | 44

Ths Nguyễn Thị Thảo Pháp luật vê tô chức hoạt ộng của c¡ quan thanh tra chuyên ngành

' TS.Hoang Quốc Hong *

Quy ịnh pháp luật về tổ chức và hoạt ộng của c¡ quan thanh tra chuyên 8 nganh va yéu cau sửa ổi, bỗ sung Luật Thanh tra nm 2010 62

TS Tạ Quang Ngọc

Tổ chức thanh tra chuyên ngành theo iều °ớc quốc tế của Tổ chức lao 9 | ộng quốc tế (ILO) mà việt nam ã tham gia 73

Ths.Nguyễn Thu Trang 10 Kết luận thanh tra theo qui ịnh của dự thảo Luật Thanh tra sửa ôi — 93

những van dé pháp lí ặt ra

Trang 3

TS Trân Thị Hiền Bao ảm quyên khiêu nại ôi với kết luận thanh tra của ối t°ợng thanh i |## 91

Ths.Nguyễn Thùy Linh Pháp luật thanh tra với việc bảo ảm quyên tô cáo của công dan

2 Ths.Hoang Thi Lan Phuong “ C¡ sở lý luận kiêm tra, giám sát của tô chức chính trị việt nam

_ TS Nguyễn Thị Thủy 108

Một số giá trị của thanh tra, giám sát thời quân chủ ối với tô chức va

14 hoạt ộng thanh tra việt nam hiện nay 117

TS Pham Thị Thu Hién

Hoàn thiện luật thanh tra bảo dam vai trò của co quan thanh tra trong

1s | Phòng chống tham nhing 125 TS.Tran Thị Quyên A

Trang 4

LUẬT THANH TRA 2010 VÀ NHU CÂU SỬA DOI, BO SUNG

1S ịnh Vn Minh

Vụ tr°ởng Vụ Pháp chế - Thanh tra Chính phủ Tóm tắt: Luật Thanh tra (sửa ổi) ã °ợc Chính phủ thông qua và °ợc trình ra Quốc hội cho ý kiến vào kỳ họp vừa qua Quá trình xây dựng dự án Luật cing nh° thảo luạn tịa Quốc hội, về c¡ bản các nội dung lớn nhận °ợc sự ồng tình nh°ng cing còn ó những bn khon cần tiếp tục nghiên cứu tiếp thu dé hoàn thiện trình Quốc hội thông qua vào kỳ hợp cuối nm Xin °ợc giới thiệu một số vấn dé nh° sau:

Từ khóa: Luật Thanh tra, sửa d6i Luật Thanh tra, Dự án Luật Thanh tra, lập pháp 1 Về việc iều chỉnh mô hình tổ chức, chức nng, nhiệm vu, quyền hạn của các c¡ quan thanh tra nhà n°ớc theo cấp hành chính

Với mục tiêu sửa ổi, bổ sung các quy ịnh về mô hình tô chức, chức nng, nhiệm vụ, quyền hạn và ph°¡ng thức hoạt ộng của các c¡ quan thanh tra nhà n°ớc nhằm thu gọn ầu mối, sắp xếp lại hệ thống các c¡ quan thanh tra, Dự thảo Luật ã quy ịnh c¡ quan thanh tra theo cấp hành chính bao gồm Thanh tra Chính phủ, Thanh tra tỉnh mà không có Thanh tra huyện Với việc quy ịnh tổ chức các c¡ quan thanh tra theo cấp hành chính gồm Thanh tra Chính phủ và Thanh tra tỉnh sẽ giảm °ợc 713 c¡ quan

Thanh tra huyện cùng 1426 ng°ời giữ các chức danh Chánh thanh tra và Phó Chánh

thanh tra, góp phần tiết kiệm kinh phí cho ngân sách nhà n°ớc nh° kinh phí xây dựng, tu bổ c¡ sở vật chất; chi quỹ l°¡ng và phụ cấp chức vụ; chi phí hành chính và các khoản chi th°ờng xuyên khác từ ó tiết kiệm nguồn lực cho xã hội dé ầu t° vào các nhu cầu thiết yếu khác.

Tuy nhiên, quá trình lẫy ý kiến hoàn thiện dự thảo Luật, nội dung này ã nhận °ợc nhiều ý kiến không ồng tình vi không phù hợp với yêu cau thực tiễn công tác quản lý nhà n°ớc ở cấp huyện và không phù hợp với các quy ịnh của một số Luật có liên quan nh° Luật Tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng, Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo và Luật Tiếp công dân Quá trình thắm ịnh dự thảo Luật, Bộ T° pháp cing không ồng

tình với quy ịnh này Do vậy, c¡ quan chủ trì soạn thảo ã chỉnh lý theo h°ớng giữ

nguyên quy ịnh về Thanh tra huyện nh° Luật hiện hành.

Có ý kiến ề nghị bỏ quy ịnh về Thanh tra huyện do hoạt ộng không hiệu quả, thay vào ó có thể áp dụng mô hình thanh tra khu vực ê nâng cao tính ộc lập trong

hoạt ộng thanh tra

Ngoài ra, khi xây dựng chính sách, c¡ quan soạn thảo có dự kiến sẽ ổi mới công tác tiếp dân về mặt tổ chức, cụ thé là °a bộ phận tiếp dân (hiện nay ang thuộc Vn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện vào c¡ cấu Thanh tra tỉnh, Thanh tra

1

Trang 5

huyện (nếu theo ph°¡ng án không tổ chức Thanh tra huyện thì sẽ nhập Thanh tra huyện và Ban tiếp công dân huyện thành Ban tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo) Mục ích của ph°¡ng án này là gan bó công tác tiếp dân với công tác giải quyết khiếu nại, t6 cáo tại ịa ph°¡ng do Thanh tra tỉnh, Thanh tra huyện có trách nhiệm chính trong việc tham m°u cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân Tuy nhiên quá trình soạn thảo, nhiều ý kiến cho rng việc tô chức tiếp dân thuộc Vn phòng Ủy ban nhân dân sẽ ề cao trách nhiệm của Chủ tịch Ủy ban nhân dân và có nhiều thuận lợi trong việc phối hợp giữa các c¡ quan chuyên môn trong việc giải quyết khiếu nại, tổ cáo cing nh° bảo ảm hiệu lực thi hành của các quyết ịnh giải quyết khiếu nại, quyết ịnh giải quyết tố cáo Vì vậy, Dự thảo Luật sửa ổi ã giữ nguyên tổ chức các Ban tiếp công dân ở ịa ph°¡ng thuộc Vn phòng Ủy ban nhân dân nh° quy ịnh của Luật Tiếp công

dân hiện hành.

2 ôi mới tổ chức và hoạt ộng Thanh tra các Bộ, ngành; tổ chức c¡ quan thanh tra phù hợp với ặc iểm của từng bộ, ngành; phân biệt giữa thanh tra

theo l)nh vực quản lý (thanh tra chuyên ngành) với thanh tra việc thực hiện chứctrách nhiệm vu, công vụ (thanh tra hành chính); giữa hoạt ộng thanh tra va

hoạt ộng kiểm tra th°ờng xuyên

Nhằm tạo sự chuyên biến cn bản, mạnh mẽ trong tô chức và hoạt ộng của các c¡ quan thanh tra ngành, l)nh vực mà cụ thể là l°ợc bỏ các quy ịnh về c¡ quan °ợc giao thực hiện chức nng thanh tra chuyên ngành Tổ chức c¡ quan thanh tra chuyên ngành

cho phù hợp với chức nng, nhiệm vụ của Thanh tra bộ, ngành nh°ng bảo ảm thu gọn

ầu mối, phù hợp với tinh thần cải cách hành chính.

Dự thảo Luật Thanh tra quy ịnh C¡ quan thanh tra theo ngành, l)nh vực gồm: Thanh tra bộ, Thanh tra Tổng cục, Cục thuộc Bộ và Thanh tra sở Các quy ịnh này về c¡ bản kế thừa các quy ịnh hiện hành về tô chức các c¡ quan thanh tra nhà n°ớc và thiết kế mô hình các c¡ quan thanh tra cho phù hợp với thực tiễn quản lý nhà n°ớc của các Bộ, ngành, ịa ph°¡ng iểm mới trong các quy ịnh này là các quy ịnh mới về Thanh tra Tổng cục, Cục và Thanh tra sở.

2.1 Về quy ịnh thành lập c¡ quan Thanh tra Tổng cục, Cục thuộc Bộ

Luật hiện hành quy ịnh mỗi bộ có một tổ chức thanh tra (Thanh tra bộ), không có Thanh tra tổng cục, Thanh tra cục Tuy nhiên, trên thực tế một số bộ quản lý nhà n°ớc

a ngành, a l)nh vực, quy ịnh pháp luật chuyên ngành có hoạt ộng thanh tra chuyên

ngành ặc thù òi hỏi phải thành lập tô chức thanh tra hoặc theo các iều °ớc quốc tế cần phải tổ chức thanh tra nh° Thanh tra của Uy ban chứng khoán nhà n°ớc Dé giải quyết vấn ề của thực tiễn và bảo ảm tính thống nhất, ồng bộ của hệ thống pháp luật, dự thảo Luật có quy ịnh: Thanh tra Tổng cục, Cục là c¡ quan của Tổng cục, Cục

2

Trang 6

thuộc Bộ, giúp Tổng cục tr°ởng, Cục tr°ởng thực hiện công tác thanh tra chuyên ngành, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhing theo quy ịnh của pháp luật Thanh tra Tổng cục, Cục °ợc thành lập trong những l)nh vực mà pháp luật chuyên ngành có quy ịnh c¡ quan thanh tra hoặc theo quy ịnh của iều °ớc quốc tế mà Việt Nam là thành viên Thanh tra Tổng cục, Cục chịu sự chỉ ạo, iều hành của Tổng cục tr°ởng, Cục tr°ởng và chịu sự h°ớng dẫn nghiệp vụ công tác thanh

tra của Thanh tra bộ.

Việc thành lập c¡ quan thanh tra ở một SỐ Tổng cục, Cục thuộc Bộ dé thực hiện thanh tra chuyên ngành trong phạm vi quản lý của Tổng Cục tr°ởng, Cục tr°ởng là cần thiết ể khắc phục những bat cập trong việc giao thực hiện chức nng thanh tra chuyên ngành theo tinh thần của Luật Thanh tra 2010 và Nghị ịnh số 07/2012/N-CP về c¡ quan °ợc giao thực hiện chức nng thanh tra chuyên ngành Thực tế từ tr°ớc ến nay, một số Tổng cục, Cục vẫn có tổ chức và ội ngi công chức làm thanh tra chuyên trách nh°ng do Luật Thanh tra 2010 quy ịnh không tổ chức thanh tra ộc lập nên ã tổ

chức thành các vụ, cục, phòng thanh tra và có thêm một vai nhiệm vụ khác (th°ờng là

thanh tra - pháp chế, thanh tra - kiểm tra ) và việc thực hiện hoạt ộng thanh tra gặp nhiều khó khn do không có ầy ủ nhiệm vụ, quyền hạn của c¡ quan thanh tra nhà

Vì vậy, việc thành lập c¡ quan thanh tra ở một SỐ Tổng cục, Cục thuộc Bộ theo dự thảo Luật không làm phát sinh về tổ chức, biên chế Bởi vì, các c¡ quan thanh tra này ã và ang tồn tại trên thực tế và phù hợp với pháp luật chuyên ngành, bảo ảm tính thong nhất của hệ thống pháp luật, không làm phát sinh chi phí, nguồn lực khi triển khai thực hiện quy ịnh này trên thực tế; phù hợp với tinh thần cải cách hành chính Mặc dù vậy một sỐ ý kiến vẫn cone ngại về việc thành lập thanh tra Tổng cục, Cục sẽ là tng thêm ầu mới, phát sinh biên chế và ề nghị °a ra tiêu chí dé tránh tình trang

thành lập tràn lan.

2.2 Về quy ịnh thành lập Thanh tra sở

Kế thừa quy ịnh hiện hành, dự thảo Luật quy ịnh Thanh tra sở là c¡ quan của sở, giúp Giám ốc sở tiễn hành thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhing theo quy ịnh của pháp luật Thanh tra sở chịu sự chỉ ạo, iều hành của Giám ốc sở và chịu sự chỉ ạo về công tác, h°ớng dẫn về nghiệp vụ thanh tra hành chính của Thanh tra tỉnh, về

nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành của Thanh tra bộ.

ể ảm bảo phù hợp với Luật Tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng và tng c°ờng

phân cấp, phân quyên, ề cao tính chủ ộng, tự chịu trách nhiệm của ịa ph°¡ng, dự

thảo Luật quy ịnh việc thành lập Thanh tra sở thuộc thầm quyền của Ủy ban nhân dân

3

Trang 7

cấp tỉnh trên c¡ sở cn cứ vào quy ịnh của luật chuyên ngành, yêu cầu quản lý trên từng l)nh vực và biên chế °ợc giao tại ịa ph°¡ng.

Quy ịnh này xuất phát từ ặc iểm và nhu cầu quản lý trong các l)nh vực ở từng ịa ph°¡ng khác nhau, ồng thời ể bảo ảm phù hợp với quy ịnh của pháp luật về tổ chức c¡ quan chuyên môn của chính quyền ịa ph°¡ng Dự thảo Luật quy ịnh việc thành lập Thanh tra sở do Ủy ban nhân dân tỉnh quyết ịnh thành lập cn cứ vào yêu cầu quản lý trên từng l)nh vực và biên chế °ợc giao tại ịa ph°¡ng Quy ịnh này phù hop với tinh thần Nghị ịnh số 107/2020/N-CP ngày 14/9/2020 của Chính phủ sửa ổi, bố sung một số iều của Nghị ịnh số 24/2014/N-CP ngày 04/4/2014 của Chính phủ quy ịnh tổ chức các c¡ quan chuyên môn thuộc Uy ban nhân dân tỉnh, thành phố

trực thuộc Trung °¡ng.

Tuy nhiên cing có ý kiến bn khon về tính thống nhất trong mô hình tô chức của thanh tra sở trên toàn quốc, có ý kiến e ngại nếu không t6 chức thanh tra sở thì sẽ không có ầu mối thực hiện nhiệm vụ tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tổ cáo va phòng chống tham nhing Có ý kiến ề nghị nếu không ủ biên chế thì có thể ghép thanh tra sở với Vn phòng hoạc một ¡n vi nào ó của sở ề có ầu mối giúp Giám ốc sở trong các mang công tác kể trên

2.3 VỀ c¡ quan °ợc giao thực hiện chức nng thanh tra chuyên ngành Luật Thanh tra hiện hành quy ịnh c¡ quan có chức nng thanh tra gồm:

- Các c¡ quan thanh tra nhà n°ớc: gồm Thanh tra Chính phủ, Thanh tra bộ, thanh tra cấp tỉnh, Thanh tra sở và thanh tra cấp huyện, trong ó thanh tra bộ và thanh tra sở

vừa thực hiện thanh tra hành chính vừa thực hiện thanh tra chuyên ngành;- Các c¡ quan °ợc giao chức nng thanh tra chuyên ngành.

Nh° vậy hoạt ộng thanh tra chuyên ngành hiện nay °ợc thực hiện bởi Thanh trabộ, Thanh tra sở và c¡ quan °ợc giao chức nng thanh tra chuyên ngành.

Cn cứ iều 29 của Luật Thanh tra 2010, Chính phủ ã ban hành Nghị ịnh số 07/2012/N-CP ngày 9/2/2012 quy ịnh chỉ tiết về c¡ quan °ợc giao thực hiện TTCN và hoạt ộng TTCN (sau ây gọi tắt là Nghị ịnh số 07/2012/N-CP), trong ó quy ịnh cụ thé các c¡ quan °ợc giao thực hiện chức nng TTCN ở cấp Tổng cục, Cục thuộc Bộ, cấp Cục thuộc Tổng cục, Chi cục thuộc sở, Chi cục thuộc Cục Tuy nhiên sau ó, các Nghị ịnh quy ịnh về tô chức và hoạt ộng của thanh tra ngành, l)nh vực °ợc ban hành ã b6 sung thêm các c¡ quan °ợc giao thực hiện chức nng TTCN so với Nghị ịnh số 07/2012/N-CP, gồm: Chi cục tiêu chuẩn Do l°ờng Chat

l°ợng trực thuộc Sở Khoa học và Công nghệ; Chi cục °ờng thủy nội ịa thuộc Cục

°ờng thủy nội ịa, C¡ quan quản lý °ờng bộ ở khu vực thuộc Tổng cục °ờng bộ Việt Nam (ngành Giao thông vận tải); Cục Quản lý thị tr°ờng cấp tỉnh, Cục iều tiết

4

Trang 8

iện lực, Cục Công nghiệp, Cục Xúc tiến th°¡ng mại, Cục Th°¡ng mại iện tử và kinh tế số, Cục Phòng vệ th°¡ng mại (ngành Công th°¡ng); Bỏ Chi cục quan ly thi

tr°ờng thuộc Sở Công th°¡ng là c¡ quan °ợc giao thực hiện chức nng TTCN; Cục

An toàn lao ộng (ngành Lao ộng — Th°¡ng binh và Xã hội); Cục Bồ trợ t° pháp, Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực (ngành T° pháp); Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung °¡ng thực hiện chức nng TTCN về óng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế Thực tế hiện nay nhiều c¡ quan °ợc giao chức nng thanh tra ngoài khuôn khô của Luật Thanh tra 2010 và Nghị ịnh 07/2012/N-CP và °ợc tổ chức và hoạt ộng không thống nhất, có quá nhiều chủ thể tiến hành thanh tra, gây khó khn cho ng°ời dân và doanh nghiệp.

Dự thảo Luật sửa ổi không quy ịnh về c¡ quan °ợc giao thực hiện chức nng thanh tra chuyên ngành chính là ể khắc phục tình trạng nêu trên ây là một trong những nội dung ổi mới quan trọng nhằm chuyên nghiệp hóa hoạt ộng thanh tra của

các c¡ quan thanh tra nhà n°ớc.

Việc không quy ịnh c¡ quan °ợc giao chức nng thanh tra chuyên ngành vìnhững lý do sau ây:

Trên thực tế, thanh tra chuyên ngành có hai hoạt ộng hoàn toàn khác biệt về tính chất:

- Các cuộc thanh tra chuyên ngành do Thanh tra bộ tiễn hành °ợc thực hiện theo trình tự, thủ tục nh° thanh tra hành chính (ban hành quyết ịnh thanh tra, công bố

quyết ịnh thanh tra, thời hạn tiễn hành thanh tra, dự thảo kết luận thanh tra, ban hành

và công bố kết luận thanh tra)

- Cuộc thanh tra chuyên ngành do thanh tra sở và các c¡ quan °ợc giao chức

nng thanh tra chuyên ngành ở cấp ịa ph°¡ng c¡ sở thực chất là các cuộc kiểm tra tiến hành th°ờng xuyên (Luật Thanh tra 2010 gọi là thanh tra th°ờng xuyên), với mục ích chủ yếu là phát hiện và xử lý vi phạm hành chính!.

iều này làm lẫn lộn giữa công tác kiểm tra th°ờng xuyên òi hỏi sự nhanh

chóng, kip thời với thủ tục ¡n giản với hoạt ộng thanh tra của c¡ quan thanh trachuyên nghiệp với trình tự, thủ tục chặt chẽ Chính vì khác nhau cn bản nh° vậy nên

nguyên tắc của hoạt ộng quy ịnh trong Luật Thanh tra 2010 chỉ phù hợp với hoạt

ộng thanh tra cua c¡ quan thanh tra nhà n°ớc mà không phù hop với “hoạ ộngthanh tra th°ờng xuyên ” Chính vì vậy, cùng với việc bỏ hình thức thanh tra th°ờng

xuyên °ợc quy ịnh tại Luật Thanh tra 2010, Dự thảo Luật Thanh tra (sửa ôi) cing

không quy ịnh giao chức nng thanh chuyên ngành cho các c¡ quan khác.

! Cuộc thanh tra 33/36 ầu mối kinh doanh xng dầu do Bộ Công th°¡ng tiến hành với thời gian là 70 ngày,

trong khi ó Thanh tra sở Công th°¡ng thành phô Hồ Chí Minh tiên hành kiểm tra các cây xng trên ịa ban déxử lý những tr°ờng hợp gam hàng chờ tng gia chỉ thực hiện trong thời gian một budi, thậm chí chi 1 ến 2 giờ.

5

Trang 9

Riêng ối với một số Tổng cục, Cục thuộc Bộ và một số c¡ quan khác của nhà n°ớc, nếu thay can thiết thì sẽ thành lập c¡ quan thanh tra chuyên nghiệp dé thực hiện hoạt ộng thanh tra chuyên ngành t°¡ng tự nh° của Thanh tra bộ nhằm tng c°ờng

quản lý trong ngành, l)nh vực ó.

Việc không giao chức nng thanh tra chuyên ngành cho các c¡ quan quản lý sẽ

không làm ảnh h°ởng ến việc thực hiện công tác kiểm tra th°ờng xuyên, phát hiện và

xử phạt hành chính theo quy ịnh của Luật xử lý vi phạm hành chính và các luật

chuyên ngành Tuy nhiên những quy ịnh này ặt ra yêu cầu phải sửa ối, bố sung một số quy ịnh về c¡ quan °ợc giao thực hiện chức nng thanh tra chuyên ngành tại các vn bản pháp luật chuyên và nhất là về thâm quyền xử phạt trong Luật xử lý vi phạm

hành chính.

3 Một số quy ịnh ổi mới hoạt ộng thanh tra theo h°ớng có trọng tâm, trọng iểm, nâng cao chất l°ợng hoạt ộng của oàn thanh tra, tránh chồng chéo

Ld Ve hoạt ộng thanh tra

Kế thừa những mặt tích của Luật Thanh tra hiện hành, luật hóa những quy ịnh d°ới luật ã °ợc thực hiện có hiệu quả thời gian qua Luật °ợc sửa ôi theo h°ớng quy ịnh các b°ớc tiễn hành thanh tra chặt chẽ nh°ng ¡n giản, cụ thể, dễ thực hiện, dễ kiểm tra, giám sát và phân biệt với các hoạt ộng kiểm tra th°ờng xuyên của c¡ quan quản lý và hoạt ộng kiểm toán nhà n°ớc Luật quy ịnh nguyên tắc hoạt ộng thanh tra °ợc áp dụng theo quy ịnh của Luật này, theo h°ớng thống nhất, bắt buộc

với một số nội dung (chng hạn về ra Quyết ịnh thanh tra, xây dựng Kế hoạch tiến

hành thanh tra, Báo cáo kết quả thanh tra, Kết luận thanh tra ) Trong tr°ờng hợp cần thiết, Chính phủ ban hành quy ịnh về hoạt ộng thanh tra chuyên ngành theo ề nghị

của Bộ tr°ởng, Thủ tr°ởng c¡ quan ngang bộ, c¡ quan nhà n°ớc phù hợp với ặc

iểm quản lý của ngành, l)nh vực.

Việc xây dựng, ban hành ịnh h°ớng thanh tra hằng nm, Kế hoạch thanh tra ã °ợc quy ịnh cụ thể nhằm bảo ảm cho hoạt ộng thanh tra có trọng tâm, trọng iểm, tránh chồng chéo, trùng lặp trong hoạt ộng giữa các c¡ quan thanh tra và giữa c¡ quan thanh tra với các c¡ quan kiểm tra, kiểm toán, giám sát Dự thảo Luật ã quy

ịnh việc ra quyết ịnh thanh tra và thành lập oàn thanh tra; nhiệm vụ, quyền hạn của

Tr°ởng oàn thanh tra; nhiệm vụ, quyền hạn của thành viên oàn thanh tra Tr°ởng oàn thanh tra, Thành viên oàn thanh tra phải là ng°ời có phẩm chất ạo ức và chuyên môn tốt, không có xung ột lợi ích khi thực hiện nhiệm vụ thanh tra và việc thay ổi Tr°ởng oàn thanh tra, thành viên oàn thanh tra khi cần thiết Dự thảo Luật ã luật hóa quy ịnh về chuẩn bị thanh tra nhằm nâng cao hiệu quả của cuộc thanh tra, ồng thời bảo ảm nguyên tắc hoạt ộng thanh tra không làm ảnh h°ởng ến hoạt

6

Trang 10

ộng bình th°ờng của c¡ quan, tô chức, ¡n vị là ối t°ợng thanh tra, vốn ang là van dé gây bức xúc hiện nay Dự thảo Luật ã quy ịnh cụ thé việc tiến hành thanh tra của các c¡ quan thanh tra nhà n°ớc thông qua hoạt ộng của oàn thanh tra, cụ thể nh° việc công bố quyết ịnh thanh tra; xác ịnh ịa iểm, thời gian làm việc của oàn thanh tra; việc thu thập thông tin, tài liệu liên quan ến nội dung thanh tra; kiểm tra,

xác minh thông tin, tài liệu; việc xử lý sai phạm trong quá trình thanh tra ặc biệt,

dự thảo Luật ã bé sung một SỐ quy ịnh nhằm tháo gỡ khó khn trong công tác thanh tra hiện nay nh° quy ịnh về sửa ồi, bố sung Kế hoạch tiến hành thanh tra; việc tam

dừng cuộc thanh tra; việc ình chỉ cuộc thanh tra

Nhằm bảo ảm cho các c¡ quan thanh tra, oàn thanh tra hoàn thành °ợc nhiệm

vụ thanh tra, dự thảo Luật ã quy ịnh cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn của ng°ời ra quyết

ịnh thanh tra; các quyền trong hoạt ộng thanh tra của Tr°ởng oàn thanh tra; thành viên oàn thanh tra ồng thời, xác ịnh ngh)a vụ cung cấp thông tin, tài liệu, báo cáo, giải trình của ối t°ợng thanh tra và các c¡ quan, tô chức, cá nhân có liên quan Dự thảo Luật ã có những quy ịnh dé xử lý kịp thời các sai phạm trong quá trình thanh tra, nh°: Trong quá trình thanh tra, nếu phát hiện hành vi vi phạm thì Tr°ởng oàn thanh tra, thành viên oàn thanh tra lập biên bản về hành vi vi phạm ó dé làm c¡ sở xử lý theo quy ịnh của pháp luật Nếu thấy phát hiện thấy dau hiệu của việc tau tán, chuyển dịch, hủy hoại tài sản thì ề nghị c¡ quan kiểm soát tài sản thu nhập và c¡ quan có thâm quyền khác có biện pháp ngn chặn kịp thời hành vi ó Day là quy ịnh mới nhằm thực hiện Chỉ thị số 04-CT/TW ngày 02 tháng 6 nm 2021 của Ban Bí th° về tng c°ờng sự lãnh ạo của ảng ối với việc thu hôi tài sản bị thất thoát, chiếm oạt trong các vụ án tham nhing, kinh tế Trong giai oạn kết thúc cuộc thanh tra: Dự thảo Luật ã quy ịnh việc xây dựng và ban hành Kết luận thanh tra, trong ó quy ịnh về thâm ịnh ể bảo ảm chất l°ợng, tính chính xác, khách quan của các kết luận, kiến nghị trong Kết luận thanh tra ặc biệt, Dự thảo Luật ã có quy ịnh dé vừa bảo ảm

tính chủ ộng, tự chịu trách nhiệm của c¡ quan thanh tra và bảo ảm sự chỉ ạo của

Thủ tr°ởng c¡ quan quản lý trong quá trình ban hành Kết luận thanh tra: Ng°ời ra

quyết ịnh thanh tra ký ban hành Kết luận thanh tra và chịu trách nhiệm về kết luận,

kiến nghị của mình.

Dé bảo ảm hoạt ộng của oàn thanh tra úng pháp luật, nâng cao hiệu qua công

tác thanh tra; kip thời phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm trong hoạt ộng thanh

tra, dự thảo Luật ã quy ịnh một mục về giám sát hoạt ộng của oàn thanh tra trong Ch°¡ng về hoạt ộng thanh tra Trong ó, quy ịnh rõ trách nhiệm của Ng°ời ra quyết ịnh thanh tra, Thủ tr°ởng c¡ quan, ¡n vị quản lý trực tiếp công chức tham gia oàn thanh tra; nội dung giám sát hoạt ộng oàn thanh tra; nhiệm vụ, quyền hạn của ng°ời

Trang 11

thực hiện giám sát; trách nhiệm của Tr°ởng oàn thanh tra, Thành viên oàn thanh

tra trong hoạt ộng giám sát; Tổ chức việc giám sát, báo cáo giám sats

Dự thảo Luật Thanh tra sửa ổi ã thiết kế hoạt ộng thanh tra theo h°ớng chuyên

nghiệp, hoạt ộng thanh tra °ợc thực hiện bởi c¡ quan thanh tra với một trình tự, thủ

tục tiến hành cuộc thanh tra ã °ợc chuẩn hóa Quy ịnh này nhằm ảm bảo kết luận

thanh tra °ợc chính xác, khách quan, hoạt ộng thanh tra °ợc công khai, minh bạch.

Các quy ịnh về trình tự, thủ tục thanh tra không làm phát sinh thêm thủ tục hành chính cho ối t°ợng thanh tra, phù hợp với tinh than cải cách hành chính, không làm

phát sinh thêm chi phí tô chức thực hiện trên thực tế.

3.2 Phối hop trong hoạt ộng thanh tra và việc xử lý chống chong chéo, trùng lặp trong hoạt ộng thanh tra, giữa thanh tra và kiểm toán

Dự thảo Luật ã xác ịnh cụ thé các nguyên tắc dé tránh chồng chéo, trùng lặp trong hoạt ộng thanh tra và giữa hoạt ộng thanh tra với hoạt ộng kiểm toán khi xây dựng Kế hoạch và trong quá trình triển khai thực hiện Về chồng chéo, trùng lắp trong hoạt ộng thanh tra: Quy ịnh mỗi Bộ, tỉnh chỉ có một Kế hoạch thanh tra do Bộ tr°ởng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Kế hoạch thanh tra của Bộ, của tỉnh

°ợc xây dựng trên c¡ sở ịnh h°ớng ch°¡ng trình thanh tra và h°ớng dẫn của Thanh

tra Chính phủ Trong quá trình thực hiện, nếu có sự chồng chéo, trùng lặp thì c¡ quan thanh tra cấp trên sẽ thực hiện nội dung thanh tra ó.

về chồng chéo, trùng lặp giữa hoạt ộng thanh tra và hoạt ộng kiểm toán: dự thảo Luật quy ịnh cụ thể về trách nhiệm của Thanh tra Chính phủ và Kiểm toán nhà n°ớc phải có ánh giá, tông kết kết quả công tác thanh tra, kiểm toán hằng nm ể có

cn cứ xây dựng kế hoạch cho nm tiếp theo Việc xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm

toán hng nm phải có sự trao ồi, thống nhất giữa Tổng Thanh tra và Tổng Kiểm toán nhà n°ớc, thực hiện nguyên tắc một nội dung hoạt ộng của tô chức, cá nhân chỉ có thé là ối t°ợng của một c¡ quan thực hiện chức nng thanh tra hoặc kiểm toán nhà

Thủ tr°ởng c¡ quan thanh tra và Kiểm toán tr°ởng Kiểm toán nhà n°ớc khu vực và chuyên ngành có trách nhiệm phối hợp trong hoạt ộng, trao ổi th°ờng xuyên dé tránh chồng chéo, trùng lặp khi tiến hành thanh tra, kiểm toán Tr°ờng hợp phát hiện thấy nội dung, phạm vi thanh tra có chồng chéo, trùng lặp với c¡ quan thanh tra khác hoặc Kiểm toán nhà n°ớc, Thủ tr°ởng c¡ quan tiến hành thanh tra phải báo cáo ngay với Thủ tr°ởng c¡ quan hành chính cùng cấp, c¡ quan thanh tra cấp trên và c¡ quan, ¡n vị có liên quan ể có giải pháp phù hợp tránh chồng chéo, trùng lặp và ảm bảo tính kế thừa trong hoạt ộng giữa các c¡ quan, ¡n vị Trong tr°ờng hợp không thống nhất °ợc ý kiến thì báo cáo Tổng Thanh tra Chính phủ và Tổng Kiểm toán nhà n°ớc

8

Trang 12

xem xét, giải quyết.

Quy ịnh về xử lý chồng chéo trong hoạt ộng thanh tra và kiểm toán nhằm tháo gỡ khó khn cho ối t°ợng thanh tra, kiểm toán, tiết giảm chi phí cho doanh nghiệp, phù hợp với tinh thần cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả quản lý nhà n°ớc.

4 Về thanh tra nhân dân

Thanh tra nhân dân về bản chất là hoạt ộng giám sát của nhân dân ở c¡ sở thực

hiện thông qua các Ban thanh tra nhân dân khác biệt với hoạt ộng thanh tra mang tính

quyền lực nhà n°ớc nên nội dung này °ợc chuyển sang Luật thực hiện dân chủ ở c¡ sở, ang °ợc Quốc hội xem xét và thông qua ồng thời với Luật thanh tra sửa ổi Ph°¡ng án này nhận °ợc sự ồng ý của Ủy ban th°ờng vụ Quốc hội và a số các ại biểu Quốc hội tán thành.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Tài phán hành chính so sánh- inh Vn Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

nm 1996

2 Hỏi áp Luật Thanh tra nm 2010- ịnh Vn Minh, NXB Chính trị Quốc gia,

Hà Nội 2012

3 Tìm hiểu Tổ chức và hoạt ộng Thanh tra nhân dân- ịnh vn Minh, NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội 2012.

4 ề tài khoa học cấp Bộ: Các giải pháp bảo ảm quyền °ợc thông tin của công dân góp phần phòng, chống tham nhing- Viện Khoa học thanh tra 2008, Chủ nhiệm ề tài: Dinh Vn Minh

5 ề tài khoa học cấp Bộ: ánh giá tính hợp pháp, hợp lý của vn bản quản lý nhà n°ớc trong quá trình tiến hành thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo- Nghiệm thu 2009, Chủ nhiệm ề tài: inh Vn Minh

6 ề tài khoa học cấp Bộ: Xây dựng hệ thống tiêu chí theo dõi, ánh giá việc thực hiện Chiến l°ợc quốc gia phòng, chống tham nhing ến nm 2020- Viện Khoa học thanh tra 2010, Chủ nhiệm ề tài: inh Vn Minh

7 ề tài khoa học cấp Bộ: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống hối lộ hiện nay - Viện Khoa học thanh tra 2010, Chủ nhiệm ề tài: inh

Vn Minh

8 ề tài khoa học cấp Bộ: Tổ chức và hoạt ộng của c¡ quan phòng, chống tham nhing ở Việt Nam và một số van ề ang ặt ra - Viện Khoa học thanh tra 2010, Chủ nhiệm Dé tài: Dinh Vn Minh

9 ề tài khoa học cấp Bộ: Tham nhing trong khu vực t° và phòng, chống tham nhing trong khu vực t° hiện nay, Viện Khoa học thanh tra 2015 Chủ nhiệm ề tài:

Dinh Van Minh

Trang 13

10 ề tài khoa học cấp Bộ: Khiếu nại và giải quyết khiếu nại trong thu hồi ất- Thực trạng và giải pháp, Viện Khoa học thanh tra 2016 Chủ nhiệm ề tài: inh

Vn Minh

11 ề tai khoa học cấp Bộ: Vai trò của c¡ quan thanh tra trong xây dựng chính phủ kiến tạo phát triển, Viện Chiến l°ợc và Khoa học thanh tra 2020 Chủ nhiệm ề tài: Dinh Vn Minh

12 ề tài khoa học cấp Quốc gia: Giám sát việc thực hiện công vụ trong c¡ quan hành chính Nhà n°ớc, Viện Chiến l°ợc và Khoa học thanh tra 2020 Chủ nhiệm ề tài: Dinh Vn Minh

13 Dự án Luật Thanh tra sửa ổi (Tờ trình của Chính phủ trình Quốc hội, Dự thảo Luật Thanh tra sửa ổi)

14 Báo cáo tổng kết 10 nm thi hành Luật Thanh tra, Thanh tra Chính phủ.

10

Trang 14

MOT SO Ý KIÊN VE NOI DUNG CUA DỰ THẢO LUẬT THANH TRA

TS Hoang Thi Ngan

Nguyên Vụ tr°ởng Vu Tổ chức hành chính

nhà n°ớc và Công vụ Vn phòng Chính phủ

Tóm tắt: Dự án Luật Thanh tra (sửa ổi) °ợc trình ể ại biểu Quốc hội cho ÿ kiến tại Kỳ họp thứ 3 Quốc hội khoá XV (5.2022) Mặc dit các chính sách lớn, chủ dao ã °ợc thuyết minh, lập luận và °ợc ánh giá tác ộng một cách kỹ l°ỡng nh°ng ến nay, van còn ý kiến xung quanh một số nội dung sửa ổi nh°: phạm vi iều chỉnh; hệ thong và tiêu chi hình thành c¡ quan thanh tra; quy chế pháp lý của thanh tra viên Bài viết dé cập một số vấn ề liên quan ến các chính sách của Luật nhằm h°ớng tới mục tiêu chung của Dự án Luật là bảo ảm hiệu qua cua hoạt ộng thanh tra, tranh chong

chéo, trùng lặp với công việc cua các c¡ quan nhà n°ớc khác.

Từ khoá: Thanh tra; tổ chức thanh tra; hoạt ộng thanh tra 1.Về phạm vi iều chỉnh của Dự luật

iều 1 Dự thảo ã xác ịnh: Luật này quy ịnh về tổ chức, hoạt ộng thanh tra

nhà n°ớc Nh° vậy, bên cạnh việc tách nội dung thanh tra nhân dân ra khỏi Luật (là

van ề °ợc ồng thuận cao), còn nên làm rõ một số vấn ề liên quan ến phạm vi iều chỉnh:

Thứ nhất, thanh tra và kiểm tra T° t°ởng của toàn bộ Dự án Luật là phân biệt thanh tra với kiểm tra iều này sẽ phải thể hiện ở khái niệm, nội dung, nguyên tắc của hoạt ộng thanh tra thay vì °a kiểm tra vào các quy ịnh cụ thé Nếu nhắc ến kiểm tra thi chỉ nên ề cập ở các nguyên tắc tiến hành thanh tra, bao ảm không chồng chéo, trùng lặp với kiểm tra, kiêm toán (nh° iều 4 Dự thảo) Không nhất thiết giữ một số quy ịnh về kiểm tra nh° iều 6 về trách nhiệm của Thủ tr°ởng c¡ quan nhà n°ớc trong công tác thanh tra, kiểm tra và “trình tự, thủ tục kiểm tra °ợc thực hiện theo

quy ịnh của pháp luật chuyên ngành hoặc do Thủ tr°ởng c¡ quan nhà n°ớc quy ịnh

phù hợp với ặc iểm của l)nh vực và ối t°ợng quản lý thuộc phạm vi trách nhiệm của mình” hay iều 115 về tô chức, hoạt ộng thanh tra, kiểm tra nội bộ Các quy ịnh này trong Dự thảo làm cho Luật quy ịnh về thanh tra nh°ng vẫn có các quy ịnh về kiêm tra là không phù hợp.

H¡n nữa, không nên °a ra những thuật ngữ mới gây cách hiểu khác với hệ thong pháp luật hiện hành Ví dụ iều 6 quy ịnh “Thủ tr°ởng các c¡ quan, ¡n vị phải tổ chức kiểm tra th°ờng xuyên ” trong khi pháp luật hiện hành không có quy ịnh về

11

Trang 15

kiểm tra nói chung?.

Thứ hai, can phân biệt công tác thanh tra và các công tác khác của ngành thanh tra nh° phòng, chống tham những, tiếp công dân; chức nng thanh tra và chức nng của ngành thanh tra Với cách hiểu là “hoạt ộng xem xét, ánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy ịnh của c¡ quan thanh tra ối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vu, quyên hạn của c¡ quan, tổ chức, cá nhân” (iều 2), hoạt ộng thanh

tra sẽ có phạm vi hẹp h¡n so với chức nng tông thé của co quan thanh tra là “trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện và giúp c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyền thực hiện quan lý nhà n°ớc về công tác thanh tra, tiép công dân, giải quyết khiếu nại, tô cdo và phòng, chong tham những, tiêu cực; tiễn hành thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, t6 cáo và phòng, chống tham những, tiêu cực theo quy ịnh của pháp luật” (iều 5) Nh° vậy, thanh tra chỉ là một trong những hoạt ộng thuộc phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của các c¡ quan thanh tra và Luật quy ịnh về tô chức, nhiệm vụ, quyền hạn của các c¡ quan thanh tra vừa quy ịn về hoạt ộng thanh tra.

Thứ ba, phan biệt thanh tra và thanh tra nội bộ Dự thảo ch°a phân ịnh rõ ham vi

thanh tra khi có những quy ịnh về thanh tra nội bộ d°ờng nh° “nằm ngoài” phạm vi

thanh tra Dự thao ã quy ịnh nội hàm, phạm vi, mục ích của thanh tra, tuy nhiên,

iều 115 lại quy ịnh về tổ chức, biên chế dé thực hiện thanh tra nội bộ Nhu vậy, sẽ gây khó khn khi xây dựng các Nghị ịnh về tô chức các c¡ quan thuộc Chính phủ mà

hiện ang không có Thanh tra nhà n°ớc.

Th° tu, việc áp dụng Luật Thanh tra với tô chức và hoạt ộng thanh tra trong Quân ội nhân dân, Công an nhân dân, Ngân hàng Nhà n°ớc Việt Nam (iều 114).

Cách quy ịnh tại khoản 1 iều 114 Dự thảo “7ổ chức và hoạt ộng thanh tra trong Quân ội nhân dân, Công an nhân dân do Chính phủ quy ịnh” sẽ dẫn ến cách hiểu là Chính phủ sẽ ban hành Nghị ịnh “ộc lập” mà không có cn cứ pháp lý từ Luật Theo tôi, Luật Thanh tra phải là vn bản “gốc” tất cả các c¡ quan thanh tra trong hệ thông các c¡ quan nhà n°ớc phải xuất phát từ Luật Thanh tra, Chính phủ có thể quy ịnh những yếu tổ ặc thù nh°ng không trái với Luật Thanh tra Trên thực tế xây dựng vn bản quy phạm pháp luật ã gặp v°ớng mắc khi triển khai vì ể ban hành loại nghị ịnh này Theo Luật Ban hành vn bản quy phạm pháp luật, Chính phủ cần xin ý kiến Uỷ ban Th°ờng vụ Quốc hội và việc ban hành nghị ịnh trong tr°ờng hợp này °ợc coi là uỷ quyền lập pháp Tuy nhiên, vì ã có Luật Thành tra thì việc Chính phủ ban hành nghị ịnh về thanh tra trong Quân ội nhân dân, Công an nhân dân cing cần có

2 Luật Tổ chức Chính phủ, iều 6 quy ịnh Chính phủ kiểm tra việc thi hành các vn ban và xử lý các vn ban

trái Hiến pháp và pháp luật; kiểm tra việc thực hiện các nghị quyết, nghị ịnh, ch°¡ng trình công tác của Chính

phủ iều 24 quy ịnh Chính phủ thống nhất quản lý nhà n°ớc về công tác thanh tra, kiểm tra, tiếp công dân,

giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống quan liêu, tham nhing, lãng phí trong bộ máy nhà n°ớc 12

Trang 16

những nguyên tắc chung và giới hạn phạm vi, nội dung uỷ quyên.

Trong khi Dự thảo Luật loại trừ khỏi phạm vi iều chỉnh thanh tra trong Quân ội

nhân dân, Công an nhân dân và giao Chính phủ có vn bản riêng thì Dự thảo Nghị

ịnh quy ịnh chi tiết những vấn dé chung của Luật lại có nội dung về bổ nhiệm sỹ quan trong Quân ội nhân dân và Công an nhân dân vào các ngạch thanh tra (iều 12) và về tiêu chuẩn các ngạch thanh tra trong Quân ội nhân dân và Công an nhân dân (iều 7) Tại iều 7 Dự thảo Nghị ịnh quy ịnh: “7 Tiêu chuẩn các ngạch thanh tra trong Quân ội nhân dân do Bộ tr°ởng Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Tổng Thanh tra Chính phủ, Bộ tr°ởng Bộ Nội vụ trình Thủ t°ớng Chính phủ quyết ịnh; 2 Tiêu chuẩn các ngạch thanh tra trong Công an nhân dân do Bộ tr°ởng Bộ Công an chủ trì, phối hợp với Tổng Thanh tra Chính phủ, Bộ tr°ởng Bộ Nội vụ trình Thủ t°ởng Chính phủ quyết ịnh” Nh° vậy, Dự thảo nghị ịnh ã quy ỉnh về ủy quyền tiếp (Quốc hội ủy quyên cho Chính phủ quy ịnh; Chính phủ lại ủy quyền cho Bộ tr°ởng Bộ Quốc phòng, Bộ tr°ởng Bộ Công an ) nên cân nhắc việc uỷ quyên tiếp nh° vậy, nhất là khi Chính phủ ch°a có Nghị ịnh riêng về tô chức và hoạt ộng của Thanh tra

Quân ội, Công an.

T°¡ng tự nh° vậy, Khoản 2 iều 114 quy ịnh: “7ổ chức và hoạt ộng thanh tra

trong Ngân hàng Nhà n°ớc Việt Nam °ợc thực hiện theo quy ịnh của Luật này và

pháp luật về ngân hàng” Thay vì từ “pháp luật”, nên quy ịnh theo h°ớng: “7ổ chức

và hoạt ộng thanh tra trong Ngán hàng Nhà n°ớc Việt Nam °ợc thực hiện theo quy

ịnh của Luật này và Luật về ngân hàng nhà n°ớc” Nh° vậy mới bảo ảm tính thứ

bậc về hiệu lực của luật và tính thống nhất, ồng bộ Trên thực tế, c¡ quan thanh tra

của Ngân hàng ảm nhiệm thêm chức nng giám sát và có mô hình t°¡ng °¡ng Tổng cục nh°ng hoạt ộng thanh tra cing phải tuân thủ nguyên tắc chung của Luật Thanh

Cá nhân tôi cho rằng nếu xác ịnh các hoạt ộng trong Quân ội nhân dân, Công an nhân dân và Ngân hàng nhà n°ớc là hoạt ộng thanh tra thì cần xuất phát từ Luật

Thanh tra (Luật Thanh tra °ợc coi là luật chung) và °ợc quy ịnh cho phù hợp

những yếu tố ặc thù trong nghị ịnh của Chính phủ hay trong các luật khác ể bảo ảm tính thống nhất và tránh chồng chéo.

2 Về khái niệm thanh tra

Thanh tra nhà n°ớc bao gồm thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành.

Theo Dự thảo Luật, Thanh tra nhà n°ớc là hoạt ộng xem xét, ánh giá, xử lý

theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy ịnh của c¡ quan thanh tra ối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của c¡ quan, tổ chức, cá nhân (Khoản 1 iều 2) Khái niệm này ch°a bao quát hoạt ộng thanh tra chuyên ngành °ợc nêu

13

Trang 17

tại khoản 3 Cụ thé Dự thảo quy ịnh “Thanh tra chuyên ngành xem xét, ánh giá việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy ịnh về chuyên môn — kỹ thuật, quy tắc quản lý ngành của c¡ quan, tô chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý nhà n°ớc theo ngành,

l)nh vực.” Trong khi co quan thanh tra không phải là c¡ quan quản ly nhà n°ớc Dự

thảo cing nên làm rõ “Thủ tr°ởng c¡ quan quản lý” tại Khoản 2 iều 2 và Thủ tr°ởng các c¡ quan nhà n°ớc tại iều 6 là bao gồm c¡ quan, cá nhân nào.

Tại iều 2 không nhất thiết phải giải thích một số thuật ngữ nh° “Tham ịnh dự thảo Kết luận thanh tra, Giám sát hoạt ộng của oàn thanh tra” (Khoản 13, 14) Vì các ịnh ngh)a °ợc °a ra ở iều này có thê sẽ gây hiểu sai các nội dung t°¡ng tự

trong Dự luật.

3 Về mô hình c¡ quan thanh tra

Về hệ thong c¡ quan thanh tra theo cấp hành chính (iều 10): ch°a có ủ cn ctr dé bỏ thanh tra cấp huyện Theo Luật Tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng hiện hành, Chủ tịch UBND huyện “7ổ chức việc thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, t6 cáo, xử ly vi phạm pháp luật, tiếp công dân theo quy ịnh của pháp luật" (Khoản 8 iều 29) Việc Luật Thanh tra quy ịnh về thanh tra huyện là thong nhất với Luật tô chức chính quyền ịa ph°¡ng Ngay cả những n¡i thí iểm chính quyền ô thị, vẫn cần hoạt ộng thanh tra trợ giúp c¡ quan quản lý hành chính nhà n°ớc Mặc dù theo thống kê có

những ịa ph°¡ng thanh tra huyện chỉ thực hiện 2,3 cuộc thanh tra trong một nm

nh°ng thiết chế thanh tra vẫn cần duy trì ể giúp c¡ quan hành chính nhà n°ớc xem xét, ánh giá ối t°ợng thanh tra.

Về thanh tra của c¡ quan thuộc Chính phú: Theo Dự thảo, c¡ quan thanh tra °ợc thành lập ở c¡ quan thuộc Chính phủ và c¡ quan nhà n°ớc khác dé thực hiện thanh tra theo quy ịnh của luật chuyên ngành và yêu cầu quản lý (khoản 3 iều 10) C¡ quan thuộc Chính phủ và c¡ quan nha n°ớc khác °ợc thành lập c¡ quan thanh tra dé thực

hiện thanh tra chuyên ngành theo chức nng, nhiệm vụ °ợc giao theo quy ịnh của

pháp luật, yêu cầu quản lý Việc thành lập c¡ quan thanh tra ở c¡ quan thuộc Chính phủ và c¡ quan nhà n°ớc khác do Chính phủ quyết ịnh theo yêu cầu quản lý (iều

Quy ịnh này có một số v°ớng mắc vì các c¡ quan thuộc Chính phủ bản chat là các ¡n vị SNCL nên việc giao thanh tra là những hoạt ộng gắn liền với quyền lực nhà n°ớc, hoạt ộng quản lý nhà n°ớc cần thận trọng Về nội dung, Luật nên xác ịnh rõ nguyên tắc thành lập thanh tra tại c¡ quan thuộc Chính phủ, c¡ quan nhà n°ớc khác thay vì giao Chính phủ quyết ịnh Tr°ớc hết, việc giao chức nng quản lý nhà n°ớc

và thanh tra cho c¡ quan thuộc Chính phủ do luật chuyên ngành quy ịnh (Ví dụ:

Thanh tra bảo hiểm xã hội °ợc quy ịnh trong Luật Bảo hiểm xã hội, ) Trên c¡ sở

14

Trang 18

ó, Chính phủ mới ban hành Nghị ịnh về tổ chức và hoạt ộng của Thanh tra trong c¡

quan thuộc Chính phủ.

Theo Dự thảo (iều 37) và Luật Thanh tra 2010 thanh tra viên là công chức.

Trong khi ng°ời làm việc trong các c¡ quan thuộc Chính phủ lại là viên chức Khoản 2

iều 36 Dự thảo giao Chính phủ quy ịnh chức nng, nhiệm vụ, quyền hạn, c¡ cấu tô chức, hoạt ộng và chế ộ, chính sách ối với công chức, viên chức, ng°ời làm công tác thanh tra trong các c¡ quan thanh tra này Nh° vậy, cần quy ịnh mang tính nguyên tắc về ng°ời làm công tác thanh tra tại c¡ quan thuộc Chính phủ ể có thể ban hành

Nghị ịnh, bảo ảm phù hợp với Luật Thanh tra, Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên

chức và Luật Xử lý vi phạm hành chính ồng thời, làm rõ quy chế pháp lý của viên

chức trong hoạt ộng thanh tra.

Vẻ Thanh tra Tổng cục, Cục: Day là quy ịnh khắc phục những hạn chế của mô

hình c¡ quan °ợc giao thực hiện chức nng thanh tra theo Luật Thanh tra 2010.

Theo iều 19 Dự thảo Luật, Thanh tra Tổng cục, Cục °ợc thành lập theo yêu cầu quản lý, trong những l)nh vực mà pháp luật chuyên ngành có quy ịnh hoặc theo quy ịnh của iều °ớc quốc tế mà Việt Nam là thành viên Nghị ịnh số 123/2016/N-CP ngày 01 tháng 9 nm 2016 của Chính phủ quy ịnh chức nng, nhiệm vụ, quyền hạn và c¡ cấu tô chức của Bộ, c¡ quan ngang Bộ (°ợc sửa ôi, bỗ sung tại Nghị ịnh số 101/2020/N-CP ngày 28 thang 8 nm 2020) ã xác ịnh c¡ cấu tô chức của Cục và Tổng cục là có thé có Thanh tra Trên thực tế, có Tổng cục không tô chức riêng ¡n vị Thanh tra mà có Vụ Pháp chế -Thanh tra hay t°¡ng tự Nh° vậy, cách quy ịnh về Thanh tra Tổng cục, Cục nên bao quát các mô hình, tạo thuận lợi cho

việc ban hành các vn bản d°ới luật.

Về nhiệm vụ thanh tra việc quản lý vốn và tài sản nhà n°ớc tại doanh nghiệp, hiện Dự thảo giao cho Thanh tra Chính phủ (iều 12)? và Thanh tra tỉnh (iều 24) Theo ó, Thanh tra tỉnh thanh tra việc quản lý vốn và tài sản nhà n°ớc tại doanh nghiệp do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh là ại diện chủ sở hữu khi °ợc Chủ tịch Ủy ban

nhân dân câp tỉnh giao Nên có cách quy ịnh khái quát vê chức nng, nhiệm vụ của3 iều 21: C¡ cấu tổ chức của cục, gồm:

a) Phòng;b) Vn phòng;

c) Thanh tra (nếu có);d) Chi cục (nếu có);

) ¡n vị sự nghiệp công lập (nếu có).iều 22: C¡ cấu tổ chức của tông cục, gồm:a) Vụ;

b) Vn phòng;

c) Cục (nếu có);d) Thanh tra (nếu có);

) ¡n vị sự nghiệp công lập (nếu có).

* Thanh tra việc quản lý vốn và tài sản nhà n°ớc tại doanh nghiệp khi °ợc Thủ t°ớng Chính phủ giao

15

Trang 19

các c¡ quan thanh tra Nếu ề cập cụ thê nội dung này thì cần l°u ý cả Thanh tra Bộ vì Bộ cing °ợc giao quản lý vốn và tài sản nhà n°ớc tại doanh nghiệp.

Về Tổ chức của Thanh tra Chính phủ: Luật Thanh tra 2010 và Dự thảo ều quy ịnh rõ về nhiệm vụ, quyền hạn và tô chức của các c¡ quan thanh tra, trong ó có Thanh tra Chính phủ (iều 14 Dự thảo 5) Theo tôi, không nhất thiết luật hoá nh° vậy, vì ây là nội dung của Nghị ịnh Theo Luật Tổ chức Chính phủ, Chính phủ quy ịnh cụ thể chức nng, nhiệm vụ, quyền hạn và c¡ cấu tô chức của từng bộ, c¡ quan ngang bộ (iều 39) H¡n nữa, nguyên tắc chung là không quy ịnh tổ chức bộ máy trong luật, nhất là những vấn ề ã giao Chính phủ.

Thời gian qua, một số chủ tr°¡ng, vấn dé liên quan ến công tác thanh tra ã

°ợc áp dụng thí iểm nh° thí iểm thanh tra an toàn vệ sinh thực phẩmð Vì vậy, nên

thuyết trình thêm về kết qua thực hiện thí iểm ể có giải pháp pháp lý ổn ịnh, ồng bộ với pháp luật về công vụ, xử phạt vi phạm hành chính, về tổ chức các c¡ quan hành

chính nhà n°ớc

4 Về các chức danh có thẩm quyền xử phat vi phạm hành chính

Luật Xử lý vi phạm hành chính quy ịnh rõ thâm quyên của Thanh tra nh°: Chánh Thanh tra Ủy ban Chứng khoán Nhà n°ớc; Chánh Thanh tra quốc phòng quân khu; Chánh Thanh tra C¡ yếu thuộc Ban C¡ yếu Chính phủ; Giám ốc Trung tâm Tần

s6 VÔ tuyến iện khu vực, Giám ốc Bảo hiểm xã hội cấp tỉnh hay của các chức danh:

Tổng cục tr°ởng Tổng cục °ờng bộ Việt Nam, Tổng cục tr°ởng Tổng cục Tiêu chuẩn Do l°ờng Chất l°ợng, Tổng cục tr°ởng Tổng cục Giáo dục nghé nghiệp, Tổng cục tr°ởng Tổng cục Thủy lợi, Tổng cục tr°ởng Tổng cục Lâm nghiệp, Tổng cục tr°ởng Tổng cục Thủy sản, Tổng cục tr°ởng Tổng cục ịa chất và Khoáng sản Việt Nam, Tổng cục tr°ởng Tổng cục Môi tr°ờng, Tổng cục tr°ởng Tổng cục Quản lý ất ai, Tổng cục tr°ởng Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia ình, Tổng giám ốc Kho bạc Nhà n°ớc (iều 46) ồng thời, Luật ã l°ờng tr°ớc tình huống thay ổi tên gọi, nhiệm vụ, quyền hạn của chức danh có thâm quyền xử phạt vi phạm hành chính (iều

5 “1, Thanh tra Chính phủ có Tổng Thanh tra Chính phủ, Phó Tổng Thanh tra Chính phủ, Thanh tra viên và

công chức, viên chức.

2 Thanh tra Chính phủ °ợc tổ chức thành các vụ, cục, ¡n vị ể thực hiện các nhiệm vụ trong phạm vi quản

ly của Thanh tra Chính phủ.

3 Chính phủ quy ịnh chi tiết iều này”.

5 Theo Nghị quyết 102/NQ-CP ngày 7/9/2021 của Chính phủ về thí iểm thực hiện thanh tra chuyên ngành an

toàn thực phẩm tại huyện, quận, thị xã, thành phố của 9 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung °¡ng, 70 ¡n vị hànhchính cấp huyện thí iểm triển khai thanh tra chuyên ngành an toàn thực phẩm tại huyện, quan, thị xã, thành phố

thuộc tỉnh và xã, ph°ờng, thị trấn thuộc huyện, quận, thị xã, thành phố của 09 tỉnh, thành phố trực thuộc trung °¡ng: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, à Nẵng, Cần Th¡, Thanh Hóa, Hà T)nh, ồng Nai, Gia Lai Công chức, viên chức °ợc giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành ATTP cấp huyện có thâm

quyền xử lý vi phạm hành chính về ATTP; °ợc trang bị trang phục riêng và °ợc h°ởng chế ộ theo quy ịnhcủa pháp luật Thời gian thí iểm là 01 nm Sau thời gian thí iểm, Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với các bộ, ngànhliên quan và Uy ban nhân dan các tỉnh, thành phó trực thuộc trung °¡ng thực hiện thí iểm tô chức tổng kết,ánh giá, báo cáo Chính phủ.

16

Trang 20

Hiện nay, các Bộ ang trình Chính phủ các Nghị ịnh về chức nng và c¡ cấu tô chức của Bộ Mô hình các Tổng cục, Cục, Vụ có thê có những thay ôi nhất ịnh Vì vậy, nên tham khảo cách quy ịnh nói trên của Luật Xử lý vi phạm hành chính dé không bị v°ớng mắc với tình huống thay ổi về tổ chức thanh tra Ví dụ, theo iều 18 Dự thảo, Chánh Thanh tra Bộ có quyền “Yêu cầu Tổng cục tr°ởng, Cục tr°ởng chi ạo c¡ quan thanh tra Tổng cục, Cục tiễn hành thanh tra trong phạm vì quản lý của c¡ quan ó; tr°ờng hợp Tổng cục tr°ởng, Cục tr°ởng không thực hiện yêu cau hoặc Tổng cục, cục không tổ chức c¡ quan thanh tra thì ra Quyết ịnh thanh tra va

bao cáo Bộ tr°ởng”

Có thé thay Dự thảo Luật Thanh tra ã cố gắng khắc phục những hạn chế ma Luật Thanh tra 2010 ã bộc lộ và những v°ớng mắc trên thực tiễn thi hành pháp luật về thanh tra Tuy nhiên thanh tra là hoạt ộng phức tạp và nhạy cảm vì vậy Dự thảo cần tiếp tục °ợc hoàn thiện ể Quốc hội có thé thông qua Luật sớm nhất và °ợc tô chức thực hiện hiệu quả trên thức tế

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Luật Thanh tra nm 2004.2 Luật Thanh tra nm 2010

3 Luật Tổ chức Chính phủ nm 2015 (sửa ôi nm 2019)

4 Nghị quyết 102/NQ-CP ngày 7/9/2021 của Chính phủ về thí iểm thực hiện thanh tra chuyên ngành an toàn thực phẩm tại huyện, quận, thị xã, thành phố của 9 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung °¡ng

5 Nghị ịnh số 123/2016/N-CP ngày 01 tháng 9 nm 2016 của Chính phủ quy ịnh chức nng, nhiệm vụ, quyền hạn và c¡ cau tô chức của Bộ, c¡ quan ngang Bộ (°ợc sửa ổi, bổ sung tại Nghị ịnh số 101/2020/N-CP ngày 28 tháng 8 nm 2020)

7 “1, Tr°ờng hợp chức danh có thâm quyền xử phạt vi phạm hành chính quy ịnh tại Luật này có sự thay ổi về

tên gọi nh°ng không có sự thay ôi vê nhiệm vụ, quyên hạn thì thâm quyên xử phạt của chức danh ó °ợc giữ

nguyên ; ; ‹

2 Tr°ờng hợp chức danh có thâm quyên xử phạt vi phạm hành chính có sự thay ôi về nhiệm vụ, quyên hạn thìthâm quyên xử phạt của chức danh ó do Chính phủ quy ịnh sau khi °ợc sự ông ý của Ủy ban th°ờng vụQuôc hội”.

17

Trang 21

CÁC NGUYEN TAC CUA HOẠT ỘNG THANH TRA VA CÁC YÊU CÂU

SUA DOI, BO SUNG LUẬT THANH TRA NHẰM BẢO DAM CÁCNGUYEN TAC CUA HOAT DONG THANH TRA HIEN NAY

Th.S.GVC Lê Thị ThúyKhoa Pháp luật Hành chính — Nhà n°ớc

Tóm tắt: Trong bộ máy hành chính nhà n°ớc, thanh tra có vai trò rất quan trọng ối với hoạt ộng kiểm soát của chủ thé quản lý ối với ối t°ợng quản lý Thông qua c¡ quan thanh tra, các hoạt ộng kiểm tra, xem xét, ánh giá và dua ra kết luận về việc thực hiện nhiệm vụ, công việc cua cua các chủ thể thuộc quyên quan ly cua c¡ quan, tổ chức có liên quan Do ó, hoạt ộng thanh tra phải °ợc thực hiện trên c¡ sở quy ịnh của pháp luật và theo những nguyên tắc nhất ịnh khi tiễn hành thanh tra dé xem xét, ánh giả, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ, công việc của doi t°ợng quan lý, dua ra kết luận về việc chấp hành chính sách, pháp luật trong quan lý nhà n°ớc, quản lý xã hội Mục dich của hoạt ộng thanh tra không chỉ nhằm phát hiện, xử lý hoặc dé nghị xử lý ối với hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt ộng quanrlys hành chính nhà n°ớc của các c¡ quan, tổ chức, cá nhân mà còn bảo vé lợi ích nhà n°ớc, quyên, lợi ich hợp pháp của tô chức, cá nhân cing nh° toàn xã hội Tuy nhiên, các mục ích ó chỉ có thể ạt °ợc khi tổ chức và hoạt ộng của c¡ quan thanh tra °ợc thực hiện trên c¡ sở quy ịnh của Hiến pháp và pháp luật với sự tôn trọng, tuân thủ triệt dé các nguyên tắc từ các chủ thể có thẩm quyên thực hiện nhiệm vụ, quyên hạn của mình khi tiễn hành hoạt ộng thanh tra.

TỪ KHOA: Nguyên tắc, Hoạt ộng thanh tra, Pháp luật thanh tra 1 ặt van ề

Dé bộ nha n°ớc nói chung và bộ máy hành chính nhà n°ớc nói riêng °ợc tô chức và hoạt ộng trên c¡ sở quy ịnh của Hiến pháp và pháp luật; các hoạt ộng của các c¡ quan nhà n°ớc hoạt ộng nhằm thực hiện chức nng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo úng quy ịnh của pháp luật thì rất can có các c¡ chế kiểm soát quyền lực nhà n°ớc, trong ó có kiểm soát quyền hành pháp của các c¡ quan trong hệ thống hành chính từ trung °¡ng ến c¡ sở thông qua các ph°¡ng thức khác nhau nh° giám sát, thanh tra, kiểm tra nhằm ngn chặn, phát hiện kip thời, xử lý nghiêm minh ối với các hành vi vi phạm pháp luật, xâm phậm lợi ích nhà n°ớc, quyên, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân cing nh° của cộng ồng, xã hội Chính vì vậy, hoạt ộng thanh tra có vai trò rất quan trọng va thực sự cần thiết trong việc thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch, chấp hành pháp luật của c¡ quan, tổ chức, cá nhân Song hoạt ộng thanh tra này cần °ợc thực hiện theo quy ịnh pháp luật với những nguyên tắc nhất ịnh ể vừa phát huy tốt nhất vai trò của c¡ quan thanh tra, vừa bảo vệ quyên, lợi ích của ối

18

Trang 22

t°ợng thanh tra; bảo ảm duy trì trật tự xã hội, góp phần nâng cao hiệu lực pháp luật,

hiệu quả quản lý hành chính nhà n°ớc trong tình hình mới ã và ang ặt ra những yêu

cau, òi hỏi phải sửa ổi Luật Thanh tra nm 2010, bảo ảm có hệ thống các quy phạm pháp luật chất l°ợng, không chồng chéo, thống nhất ồng bộ về tổ chức, hoạt ộng

thanh tra.

ến nay, Luật Thanh tra nm 2010 có hiệu lực thi hành °ợc h¡n 10 nm, bên cạnh những kết quả tích cực với nhiều ổi mới về tổ chức bộ máy thanh tra cing nh° nội dung, ph°¡ng thức hoạt ộng của co quan thanh tra ã góp phan quan trọng dé

thực hiện cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong quản lý nhà n°ớc thời

gian qua Bên cạnh những kết quả về hoạt ộng thanh tra, các c¡ quan thanh tra cing ã hoàn thành tốt nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, nhiệm vụ phòng, chống tham những

hiện nay Tuy nhiên, sau thời gian dài thực hiện Luật Thanh tra nm 2010 và các vnbản pháp quy (nh° các Nghị ịnh của Chính phủ, Thông t° của Bộ tr°ởng, Thủ tr°ởng

c¡ quan ngang bộ) ã bộc lộ những hạn chế, bất cập nhất ịnh cần °ợc sửa déi, bố sung, thay thế bằng những quy phạm mới phù hợp với Hiến pháp nm 2013 và các vn bản pháp luật khác (nh° Luật Tổ chức Chính phủ nm 2015 (sửa ổi nm 2019; Luật Tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng nm 2015 (sửa ổi nm 2019; Luật cán bộ, công chức nm 2008 (sửa ổi nm 2020 ) nhằm iều chỉnh kịp thời các quan hệ xã hội, góp phần duy trì trật tự xã hội, tng c°ờng pháp chế, bảo vệ pháp luật, nâng cao hiệu lực pháp luật và hiệu quả quản lý nhà n°ớc; áp ứng yêu cầu, nhiệm vụ ặt ra hiện

2 Quy ịnh pháp luật về nguyên tắc của hoạt ộng thanh tra

Nguyên tắc hoạt ộng thanh tra lần ầu tiên °ợc quy ịnh trong Pháp lệnh Thanh tra nm 1990 Cụ thê là: “Hoạt ộng thanh tra chỉ tuân theo pháp luật, bảo ảm chính

xác, khách quan, công khai, dân chủ, kịp thời ”° Kế thừa và phát triển quy ịn về nguyên tắc hoạt ộng thanh tra, Luật Thanh tra nm 2004 tiếp tục quy ịnh: “Hoat

ộng thanh tra phải tuân theo pháp luật; bảo ảm chính xác, khách quan, trung thực,công khai, dán chu, kip thoi; không làm can trở hoạt ộng bình th°ờng của c¡ quan,

”* ến Luật Thanh tra nm 2010 nguyên tắc tổ chức, cá nhân là ối t°ợng thanh tra

hoạt ộng thanh tra có sự kế thừa và quy ịnh phù hợp h¡n °ợc thẻ hiện ở việc chia theo hai nhóm nguyên tắc hoạt ộng thanh tra nh° sau:

Hoạt ộng thanh tra tuân theo pháp luật; bảo ảm chính xác, khách quan, trungthực, công khai, dân chủ, kịp thời.

Hoạt ộng thanh tra không trùng lặp về phạm vi, ối t°ợng, nội dung, thời gian

5, iều 5 Pháp lệnh Thanh tra nm 1990.

? iêu 5 Luật Thanh tra nm 2004.

19

Trang 23

thanh tra giữa các c¡ quan thực hiện chức nng thanh tra; không làm can trở

hoạt ộng bình th°ờng của c¡ quan, tổ chức, cá nhân là ối t°ợng thanh tra’ ồng thời ể bảo ảm hoạt ộng thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành °ợc tiến hành theo những nguyên tắc nhất ịnh, với những cn cứ và chủ thé thé thực hiện hoạt ộng thanh tra, Nghị ịnh số 86/2011/N-CP ngày 22/9/2011 của Chính phủ Quy ịnh chi tiết và h°ớng dẫn thi hành một số iều của Luật thanh tra cing ã quy ịnh cụ thê về nguyên tắc hoạt ộng thanh tra Cụ thé là: “Hoạt ộng thanh tra hành chính °ợc tiễn hành theo oàn thanh tra; hoạt ộng thanh tra chuyên ngành °ợc tiễn

hành theo oàn thanh tra hoặc do Thanh tra viên, công chức °ợc giao nhiệm vụ

thanh tra chuyên ngành tiến hành ộc lập”!!.

Với những quy ịnh theo hai nhóm nguyên tắc, các quy ịnh ã bảo ảm nguyên tắc pháp chế trong hoạt ộng thanh tra, áp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của nền kinh tế thị tr°ờng, ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a và hội nhập quốc tế; bảo ảm tính khoa học, phù hợp, vận hành thông suốt, thống nhất, hiệu quả Dong thời, các nguyên tắc cing tạo

iều kiện thuận lợi cho các tô chức, cá nhân thuộc ối t°ợng thanh tra, bảo vệ quyên,

lợi ích hợp pháp của ối t°ợng thanh tra trong quản lý hành chính nhà n°ớc, áp ứng yêu cầu nhiệm vụ thúc day kinh tế - xã hội phát triển bền vững.

Tuân theo pháp luật; bảo ảm tính chính xác, khách quan, trung thực, công khai,dân chủ, kip thời.

Không trùng lặp về phạm vi, ối t°ợng, nội dung, thời gian thanh tra giữa các c¡

quan thực hiện chức nng thanh tra; không làm cản trở hoạt ộng bình th°ờng của c¡

quan, tô chức, cá nhân là ối t°ợng thanh tra.

Tiến hành th°ờng xuyên, gan liền với việc thực hiện nhiệm vu của co quan °ợc

giao thực hiện chức nng thanh tra chuyên ngành; phát hiện, ngn chặn, xử lý kịp thời

các hành vi vi phạm pháp luật về ngành, l)nh vực quản lý nhà n°ớc; góp phần tng c°ờng hiệu lực quản lý nhà n°ớc ối với ngành, l)nh vực.

Nguyên tắc của hoạt ộng thanh tra là: Hoạ ộng thanh tra hành chính °ợc tiễn hành theo oàn thanh tra; hoạt ộng thanh tra chuyên ngành °ợc tiễn hành theo

oàn thanh tra hoặc do Thanh tra viên, công chức °ợc giao nhiệm vụ thanh tra

chuyên ngành tiến hành ộc lập.

Tr°ớc hết, cần nhận thức rằng hoạt ộng thanh tra là hoạt ộng thực thi quyền hành chính Vì vậy, các nguyên tắc trong việc thực hiện pháp luật phải °ợc tuân thủ ây cing là những nguyên tắc chung °ợc áp dụng ối với cả hoạt ộng thanh tra

!9 Khoản 1, Khoản 2 iều 7 Luật Thanh tra nm 2010

-" iêu 3 Nghị ịnh sô 86/2011/N-CP ngày 22/9/2011 của Chính phủ quy ịnh chi tiệt và h°ớng dan thi hành

một sô iêu của Luật Thanh tra.

20

Trang 24

hành chính và hoạt ộng thanh tra chuyên ngành Trên c¡ sở ó, nguyên tắc hoạt ộng thanh tra có một số iểm ặc thù Cụ thé nh° sau:

Thứ nhất, về nguyên tac “Tuân theo pháp luật” Tuân theo pháp luật là nguyên tắc chung của tất cả các hoạt ộng lập pháp, hành pháp và t° pháp trong quá trình xây dựng va áp dụng pháp luật Tuy nhiên, nguyên tắc ó °ợc thé hiện với những mức ộ khác nhau Ví dụ, ối với hoạt ộng t° pháp, nguyên tắc “tuân theo pháp luật” òi hỏi mức ộ tuân thủ triệt ể nhằm bảo ảm rằng hoạt ộng t° pháp thực sự ộc lập, thé hiện úng vai trò tối th°ợng của pháp luật Tuy vậy, mức ộ tuân theo pháp luật trong

hoạt ộng thanh tra nói chung và thanh tra chuyên ngành nói riêng khác với mức ộ

tuân theo pháp luật của hoạt ộng t° pháp Hoạt ộng t° pháp, nhất là hoạt ộng xét xử luôn °ợc coi là ph°¡ng thức cudi cùng dé bảo vệ quyền và lợi ích của nha n°ớc, c¡ quan, tổ chức và cá nhân Chính các thủ tục chặt chẽ của pháp luật ã trở thành lá chắn hiện quả nhất dé bảo vệ các quyền của công dân trong quá trình tố tụng Vi vậy, quy ịnh nguyên tắc “tuân theo pháp luật” ối với các hoạt ộng thực thi quyền lực nhà n°ớc nói chung và hoạt ộng thanh tra nói riêng là phù hợp Tuy nhiên, ối với hoạt ộng thanh tra chuyên ngành trong nguyên tắc này, hoạt ộng thanh tra chuyên ngành không những tuân theo pháp luật về thanh tra mà còn phải tuân theo pháp luật về quản lý nhà n°ớc trên các l)nh vực và pháp luật về xử lý vi phạm hành chính, xử

phạt hành chính.

Thứ hai, hoạt ộng thanh tra gắn với việc xử lý trực tiếp các vi phạm của c¡ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật thanh tra và pháp luậtchuyên ngành, quy ịnh về chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, l)nh vực ó Vì vậy, nguyên tắc của hoạt ộng thanh tra không chỉ là “bảo ảm chính xác, khách quan,

trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời” nh° quy ịnh trong Luật Thanh tra nm 2010.

Một vấn ề cần °ợc nhân mạnh và phải trở thành nguyên tắc trong hoạt ộng thanh tra ó là nguyên tắc công bằng và hạn chế sự xâm phạm ến các quyền và lợi ích hợp pháp của c¡ quan, tổ chức, cá nhân Chỉ khi hoạt ộng thanh tra tuân thủ nguyên tắc này mới bảo ảm các chủ thể trong xã hội bình ẳng tr°ớc pháp luật với t° cách là ối t°ợng quản lý và ngn ngừa lạm quyền trong việc thực hiện quyền kiểm tra hành

Khác với thanh tra hành chính, ể bảo ảm tính kip thời trong việc phát hiện và xử lý các VPPL của các c¡ quan, tô chức và cá nhân òi hỏi hoạt ộng thanh tra có thé

°ợc thực hiện bởi oàn thanh tra, Thanh tra viên hoặc công chức °ợc giao thực hiệnnhiệm vụ thanh tra chuyên ngành.

Thứ ba, do thanh tra là hoạt ộng kiểm tra hành chính nên phải bảo ảm °ợc tính th°ờng xuyên Do ó, việc quy ịnh nguyên tắc “không trùng lặp về phạm vi, ối

21

Trang 25

t°ợng, nội dung, thời gian thanh tra giữa các c¡ quan thực hiện chức nng thanh tra;

không làm cản trở hoạt ộng bình th°ờng của c¡ quan, tô chức, cá nhân là ối t°ợng thanh tra” °ợc coi là nguyên tắc có tính ịnh h°ớng ối với hoạt ộng thanh tra nói

ề bảo ảm thực hiện hoạt ộng có hiệu quả, cần hạn chế các iều kiện làm cho hoạt ộng thanh tra thiếu tính kịp thời trong việc phát hiện các vi phạm Trong tr°ờng hợp này, hoạt ộng thanh tra cần nhắn mạnh ến tính nhanh chóng trong thực hiện hoạt ộng thanh tra Một số quy ịnh của Luật Thanh tra nm 2010 cing ã tiếp cận và h°ớng ến nguyên tắc “nhanh chóng” trong thực hiện hoạt ộng thanh tra Cụ thể là, thời hạn thanh tra trong một số tr°ờng hợp ngắn h¡n rất nhiều so với thanh tra hành chính Trong tr°ờng hợp thanh tra ộc lập thì thời hạn thanh tra ối với mỗi ối t°ợng thanh tra là 05 ngày làm việc, ké từ ngày tiễn hành thanh tra (nhất là hiện nay pháp luật quy ịnh về thanh tra chuyên ngành ối với r°ờng hợp cần thiết, Chánh Thanh tra Bộ, Chánh Thanh tra sở, Tổng cục tr°ởng, Cục tr°ởng thuộc Bộ, Chi cục tr°ởng thuộc

Sở gia hạn thời gian thanh tra nh°ng thời gian gia hạn không °ợc v°ợt quá 05 ngàylàm việc).

3 Một số nhận xét, kiến nghị sửa déi, bo sung góp phần hoàn thiện quy ịnh pháp luật về nguyên tắc của hoạt ộng thanh tra hiện nay

Thứ nhất, hoạt ộng thanh tra nói chung và thanh tra chuyên ngành nói riêng là một trong những biện pháp kiểm soát hoạt ộng hành pháp quan trọng Luật Thanh tra nm 2004 lại nhắn mạnh “hoạt ộng thanh tra phải tuân theo pháp luật” và Luật Thanh tra hiện hành nm 2010 nguyên tắc °ợc giữ nguyên Tại iều 7 Luật Thanh tra nm 2010 ghi nhận nguyên tắc hoạt ộng thanh tra ngoài việc “tuân theo pháp luật” còn phải tuân theo các nguyên tắc khác trong hoạt ộng quản lý và iều hành ó là sự

lãnh ạo, chỉ ạo của thủ tr°ởng c¡ quan quản lý Nhà n°ớc trong hoạt ộng thanh tra

theo nguyên tắc song trùng trực thuộc Việc ra kết luận, kiến nghị xử lý các vụ việc thanh tra không chỉ cn cứ vào “pháp luật” ể các c¡ quan thanh tra tuân theo trong

hoạt ộng của mình mà còn phải cn cứ vào tính hiệu quả trong hoạt ộng quản

lý.Theo quy ịnh của Luật Thanh tra nm 2010, Nghị ịnh số 86/2011/N-CP của Chính phủ; Tại Khoản 5 iều 3 Thông t° số 05/2014/TT-TTCP ngày 16/10/2014 của Tổng Thanh tra Chính phủ quy ịnh về tổ chức, hoạt ộng, quan hệ công tác của oàn thanh tra và trình tự, thủ tục tiến hành một cuộc thanh tra, về nguyên tắc tổ chức oàn thanh tra, tiến hành một cuộc thanh tra quy ịnh: “Việc tiễn hành thanh tra phải úng

nội dung, phạm vi, ối t°ợng, thời gian theo quyết ịnh thanh tra; tuân thủ trình tự, thủ

tục, thẩm quyền °ợc quy ịnh tại Luật Thanh tra, các nghị ịnh quy ịnh chi tiết, h°ớng dẫn thi hành Luật Thanh tra và Thông t° này ã tạo c¡ sở pháp lý ể các hoạt

22

Trang 26

ộng thanh tra °ợc tiến hành theo những nguyên tắc nhất ịnh ây là một trong những quy ịnh thé hiện sự tiến bộ trong hệ thống các quy phạm pháp luật về thanh tra, bảo vệ kịp thời lợi ích nhà n°ớc, quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân; từng b°ớc nâng cao hiệu quả quản lý hành chính nhà n°ớc Tuy nhiên, ến nay các quy ịnh pháp luật về thanh tra nói chung và nguyên tắc thanh tra nói riêng ã °ợc thực hiện trong thời gian khá dài ã bộc lộ những hạn chế, bất cập nhất ịnh cần °ợc sửa ổi, bô sung, thay thé kịp thời các quy ịnh pháp luật về thánh tra, bảo ảm tính thống nhất, phù hợp; áp ứng với yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới.

Thứ hai, mặc dù Luật Thanh tra nm 2010, Nghị ịnh số 86/2011/N-CP của Chính phủ, Thông t° số 05/2014/TT-TTCP quy ịnh: Hoạt ộng thanh tra tuân theo

pháp luật; bao dam chính xác, khách quan, trung thực, công khai, dan chu, kịp thoi.

Tuy nhiên, việc quy ịnh nguyên tắc tuân theo pháp luật cần °ợc quy ịnh cụ thê ối với việc tuân thủ về trình tự, thủ tục; về thời hạn khi tiến hành hoạt ộng thanh tra ở

mỗi giai oạn,cụ thể nh° thời hạn trong quyết ịnh thanh tra, thời hạn báo cáo kết quả

thanh tra, thời hạn ra kết luận thanh tra cing nh° tuân thủ pháp của các thanh tra viên, công chức °ợc giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra nhằm khắc phục những v°ớng mắc, lang túng, áp dụng thiếu thống nhất trong hoạt ộng thanh tra cing nh° kiểm tra, giám sát, kiểm soát tốt sự tùy tiện trong hoạt ộng thanh tra; bảo ảm sự tuân thủ triệt ể pháp luật ối với các chủ thể quản lý nhà n°ớc, thực thi pháp luật về thanh tra bảo

dam tính chính xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chu, kip thời.

Thứ ba, khi tiến hành thanh tra, các chủ thé có thâm quyền cần tuân thủ nguyên tac: Hoạt ộng thanh tra không trùng lặp về phạm vi, ối t°ợng, nội dung, thời gian

thanh tra giữa các c¡ quan thực hiện chức nng thanh tra; không làm cản trở hoạt

ộng bình th°ờng của c¡ quan, tô chức, cá nhân là ối t°ợng thanh tra Nh°ng dé nguyên tắc này không mang tính hình thức, nó cần °ợc quy ịnh cụ thể ối với từng l)nh vực quản lý nhà n°ớc (nh° thanh tra trong l)nh vực xây dựng, ất ai, thuế ) dé bảo ảm sự thống nhất từ quy ịnh pháp luật ến tô chức thực hiện pháp luật; khắc phục hạn chế, bat cập hiện nay khi c¡ quan thanh tra vừa kết thúc hoạt ộng thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật, thực hiện nhiệm vụ của ối t°ợng thanh tra thì c¡ quan quản lý nhà n°ớc lại thực hiện việc kiểm tra hoặc c¡ quan thanh tra chuyên ngành lại thực hiện thanh tra việc chấp hành pháp luật chuyên ngành ối với tô chức, cá nhân có liên quan; tạo ra sự chồng chéo, trùng lặp về phạm vi, ối t°ợng, nội dung, thời gian thanh tra Tuy hoạt ộng này không cản trở hoạt ộng bình th°ờng của ối t°ợng thanh tra, song nó có sự ảnh h°ởng ến hoạt ộng của các ối t°ợng thanhtra nh° phải có kế hoạch, sắp xếp thời gian làm việc với oàn thanh tra, chuẩn bị những

hô s¡, tài liệu cung câp, phục vụ cho công tác thanh tra của các chủ thê tiên hành; mặc

23

Trang 27

dù những nội dung, tài liệu này ã °ợc một chủ thé có thâm quyền mới thực hiện

xong và nội dung, phạm vi thanh tra không có gì khác hoặc mới so với cuộc thanh tra,

kiểm tra tr°ớc ó.

ề khắc phục những hạn chế, bất cập nêu trên thời gian tới cần tập trung thực hiện một số biện pháp cụ thé sau:

Mot là, cùng với việc sửa ôi Luật Thanh tra nm 2010 ang °ợc Quốc hội khóa XV thảo luận, xem xét va dự kiến thông qua trong các kỳ hop gần ây nhất thì trong quá trình sửa ôi này bên cạnh việc tập trung rà soát thận trọng, kỹ l°ỡng các quy phạm pháp luật ã lạc hau, bat cập, không phù hợp; bé sung, thay thé bng những quy phạm pháp luật mới dé iều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt ộng thanh tra cần chú trọng ến tính ồng bộ, thống nhất giữa các quy ịnh trong Luật Thanhn tra với các quy ịnh pháp luật khác có liên quan, nhất là các quy ịnh của pháp luật chuyên ngành về ất ai, xây dựng, thuế, môi tr°ờng, chứng khoán Bảo ảm tính thống nhất, ồn ịnh và phát huy tốt nhất hiệu lực, hiệu quả khi Luật Thanh tra (sửa ổi) có hiệu lực.

Hai là, tiếp tục nghiên cứu, sắp xếp mô hình tô chức và ổi mới ph°¡ng thức hoạt ộng của các c¡ quan thanh tra (nhất là ối với các c¡ quan thanh tra chuyên ngành cần °ợc sửa ổi, bố sung theo h°ớng tô chức các c¡ quan thanh tra ở các c¡ quan thuộc Chính phủ, ở một sé Tổng cục, cục và t°¡ng °¡ng thuộc Bộ hoặc ối với các c¡ quan °ợc tổ chức theo ngành, l)nh vực quản lý nhà n°ớc (theo ngành doc); bảo ảm tính thống nhất, khoa học, phù hợp, vận hành thông suốt nhằm phát huy vai trò của c¡ quan thanh tra ối với hoạt ộng kiểm soát quyền lực nhà n°ớc nói chung và nhất là ối với l)nh vực hành pháp ở cụcần có những giải pháp hiệu quả nhằm ảm bảo quyền hạn và hiệu lực cho c¡ quan thanh tra Bên cạnh ó, cn cứ vào chức nng, nhiệm vụ của c¡ quan thanh tra, nên cân nhắc dé quy ịnh cụ thể về nhiệm vụ, quyền han của quan thanh tra; b6 sung một số nhiệm vụ gắn với gắn với quyền hạn nhằm buộc ối t°ợng thanh tra phải thực hiện quyết ịnh, yêu cầu, kiến nghị của c¡ quan thanh tra, nhất là ối với việc áp dụng quyết ịnh xử phạt trong một số tr°ờng hợp nhất ịnh trong hoạt ộng của các thanh tra viên, công chức tiễn hành thanh tra ngành, l)nh vực quan lý nhà n°ớc nhằm khắc phục kip thời tình cá nhân, tổ chức vi phạm cố tình trì hoãn, trốn tránh làm cho cuộc thanh tra bị kéo dai, không bảo ảm thời gian và không áp ứng °ợc yêu cầu khan tr°¡ng, kịp thời theo quy ịnh của pháp luật.

Ba là, bên cạnh các biện pháp về sửa ổi Luật Thanh nm 2010 va ban hành kịp thời các vn bản quy ịnh chỉ tiết, h°ớng dẫn thi hành Luật Thanh tra mới khi °ợc Quốc hội khóa XV thông qua và có hiệu lực ể các quy ịnh ó nhanh trong i vào

cuộc sông và phát huy hiệu quả thì cân có kê hoạch tập huân, bôi d°ỡng cho cán bộ,

24

Trang 28

công chức ể nâng cao nng lực công tác, kỹ nng và tinh thần, trách nhiệm trong việc xây dựng kế hoạch, ban hành quyết ịnh, tổ chức thi hành quyết, báo cáo kết quả thanh tra, ra kết luận thanh tra bảo ảm tính trung thực, khách quan của cuộc tranh tra dé có những ánh giá chính xác tính chất của hành vi vi phạm pháp luật của ối t°ợng thanh tra Từ ó, °a ra kiến nghị, ề xuất các biện pháp xử lý ối với cá nhân, tổ chức

vi phạm °ợc nhanh chóng, chính xác, kip thời, úng pháp luật.

Bốn là, bảo ảm nguồn kinh phí, hiện ại hóa các trang thiết bi kỹ thuật cho c¡ quan thanh tra; tng c°ờng ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng c¡ sở d° liệu về thanh tra trên các nền tang số dé chia sẻ, tích hợp và có thé sử dụng chung một số nội dung, thông tin trong hệ thống c¡ quan thanh tra, bảo ảm tính liên thông, thống nhất, hiệu quả của hoạt ộng thanh tra, áp ứng các yêu cầu, nhiệm vụ không chỉ về thanh tra việc chấp hành pháp luật của các tổ chức, cá nhân mà còn góp phan day mạnh hon nữa việc thực hiện nhiệm vụ phòng, chống tham nhing, giải quyết khiếu nại, tố cáo

của c¡ quan thanh tra trong tình hình mới hiện nay.

ồng thời, khi Luật Thanh tra (sửa ôi) °ợc ban hành thì bên cạnh việc tập huấn, bồi °ỡng cho ội ngi cán bộ, công chức làm công tác thanh tra cing cần chú trọng mở rộng tuyên truyền sâu rộng cho các tô chức, cá nhân là chủ thé chấp hành quy ịnh pháp luật; nhất là ối với các tổ chức, cá nhân là ối t°ợng thanh tra nhằm nâng cao nhận thức cho nhân dân không chỉ ể chấp hành tốt quy ịnh pháp luật thanh tra và các quy ịnh pháp luật khác có liên quan mà còn nhằm thu hút ông ảo các tổ chức, cá nhân tích cực tham gia giám sat, kiểm tra xã hội ối với hoạt ộng thi hành pháp luật nói chung và pháp luật thanh tra trong thời gian tới; bảo ảm thực chất và hiệu quả

TÀI LIỆU THAM KHẢO

6 Pháp lệnh Thanh tra nm 1990.7 Luật Thanh tra nm 2004.8 Luật Thanh tra nm 2010

9 Luật Tổ chức Chính phủ nm 2015 (sửa ổi nm 2019)

10 Luật Tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng nm 2015 (sửa ổi nm 2019) 11 Nghị ịnh số 86/2011/N-CP nm 2011 của Chính phủ

12 ỗ Thị Hòa: Tổ chức và hoạt ộng của Thanh tra Bảo hiểm xã hội qua thực tiễn tại thành phố Hà Nội, Luận vn Thạc s) luật học, ( nm 2021).

13 Thanh tra Chính phủ (2010), Théng tw số 02/2010/TT-TTCP ngày 02/3/2010 quy ịnh quy trình tiễn hành một cuộc thanh tra, Hà Nội.

25

Trang 29

14 Thanh tra Chính phủ (2011), 7hông tw số 08⁄2011/TT-TTCP ngày 12/9/2011 quy ịnh tiêu chuẩn Chánh Thanh tra bộ, c¡ quan ngang bộ Hà Nội.

15 Thanh tra Chính phủ (2011), Thông tw số 09⁄2011/TT-TTCP ngày 12/9/2011 quy ịnh tiêu chuẩn Chánh Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc Trung

°¡ng, Hà Nội.

26

Trang 30

TÍNH ỌC LẬP TRONG HOẠT ỘNG THANH TRA CỦA C  QUAN

THANH TRA NHÀ N¯ỚC

ThS Nguyễn Thị Thảo Phân hiệu ại học Luật Hà Nội tại tỉnh ắk Lắk Tóm tắt: Thanh tra là một hoạt ộng quản lý hành chính nhà n°ớc nh°ng lại có một iểm ặc tr°ng c¡ bản ó là mang tính ộc lập Hiện nay, theo quy ịnh của Luật thanh tra nm 2010, hoạt ộng thanh tra ch°a ảm bảo °ợc tính ộc lập Bài viết bàn về tính ộc lập trong hoạt ộng thanh tra của c¡ quan thanh tra nhà n°ớc theo quy ịnh của pháp luật hiện hành cing nh° °a ra các giải pháp nhằm tng c°ờng

tính ộc lập trong hoạt ộng thanh tra của c¡ quan thanh tra nhà n°ớc.Từ khóa: ộc lập, c¡ quan thanh tra nhà n°ớc, hoạt ộng thanh tra

1 Quan niệm về tính ộc lập trong hoạt ộng thanh tra của c¡ quan thanh

tra nhà n°ớc

Kiểm soát hoạt ộng quản lý hành chính nhà n°ớc là nhu cầu ặt ra th°ờng xuyên Một trong những ph°¡ng thức kiểm soát ã và ang °ợc thực hiện ở n°ớc ta là hoạt

ộng thanh tra.

Thông qua hoạt ộng thanh tra, chủ thể quản lý nắm bắt °ợc tình hình nhiệm vụ °ợc giao của các ối t°ợng quản lý thuộc quyền, phát hiện những yếu kém, s¡ hở trong quá trình quản lý, từ ó ề ra các biện pháp khắc phục, sửa chữa Do ó, hoạt

ộng thanh tra phải có tính ộc lập, có nh° vậy mới ảm bảo °ợc mục ích của hoạt

ộng thanh tra là kiểm soát việc thực hiện quyền lực nhà n°ớc, việc thực hiện pháp luật của các các nhân, tô chức trong các l)nh vực khác nhau của quản lý hành chính nhà n°ớc.!? Tuy nhiên, tính ộc lập ấy chỉ ở mức ộ t°¡ng ối mà thôi bởi vì hoạt

ộng thanh tra cing là một hoạt ộng quản lý hành chính nhà n°ớc nên trong quá trình

quản lý hành chính nhà n°ớc òi hỏi phải có sự t°¡ng tác, hỗ trợ qua lại giữa các hoạt

ộng thì mới ạt °ợc hiệu lực, hiệu quả của quản lý.

Ở Việt Nam hiện nay, thanh tra bao gồm thanh tra nhà n°ớc và thanh tra nhân dân Hoạt ộng thanh tra chủ yếu °ợc thực hiện bởi c¡ quan thanh tra nhà n°ớc Thanh tra nhà n°ớc °ợc tô chức từ trung °¡ng ến ịa ph°¡ng với ph°¡ng thức hoạt ộng ặc thù do pháp luật quy ịnh Do vậy, trong phạm vi bài viết, tác giả chỉ ề cập ến tính

ộc lập trong hoạt ộng thanh tra của c¡ quan thanh tra nhà n°ớc.

C¡ quan thanh tra nhà n°ớc gồm: Thanh tra Chính phủ; Thanh tra Bộ, c¡ quan ngang Bộ (gọi chung là Thanh tra Bộ); Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung

!2 Tr°ờng Trung cấp Luật Buôn Ma Thuột, Giáo trình công tác thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nai, to

cáo và xử ly vi phạm hành chính ở xã ph°ờng, thị trần, Nxb T° pháp, Hà Nội, 2014, tr.727

Trang 31

°¡ng (gọi chung là thanh tra tỉnh); Thanh tra Sở; Thanh tra huyện, quận, thị xã, thành

phố thuộc tỉnh (gọi chung là Thanh tra huyện).!3 Co quan thanh tra không °ợc thành lập ở cấp xã Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật và nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp xã do Thanh tra huyện thực hiện.

Tính ộc lập trong hoạt ộng thanh tra của c¡ quan thanh tra nhà n°ớc thể hiện ở

- ộc lập về tô chức và hoạt ộng

- Chỉ tuân theo pháp luật

- Tự mình tổ chức các cuộc thanh tra

- Tự mình ra các kết luận, kiến nghị, quyết ịnh xử lý theo quy ịnh của pháp luật về kết quả của hoạt ộng thanh tra và tự chịu trách nhiệm về kết quả thanh tra của

Vai trò cua tính ộc lập trong hoạt ộng thanh tra của c¡ quan thanh tra nha n°ớc:

- Tính ộc lập của hoạt ộng thanh tra ở mức ộ phù hợp sẽ tạo iều kiện cho các c¡ quan thanh tra chủ ộng h¡n trong các hoạt ộng của mình, tô chức thực hiện các

hoạt ộng thanh tra một cách linh hoạt, nhanh chóng phát hiện những s¡ hở trong c¡

chế quản lý, chính sách, pháp luật, kịp thời kiến nghị c¡ quan quản lý khắc phục - Tính ộc lập của hoạt ộng thanh tra góp phần nâng cao chất l°ợng của hoạt ộng thanh tra, ảm bảo tính chính xác, khách quan, hạn chế “sự can thiệp có chủ ý” của chính c¡ quan quản lý hành chính nhà n°ớc vào quá trình thanh tra nằm làm sai lệch kết quả thanh tra vì lợi ích cục bộ của một hoặc một nhóm ng°ời.

- Tính ộc lập của hoạt ộng thanh tra còn tạo iều kiện thuận lợi cho việc xử lý

những sai phạm °ợc phát hiện qua thanh tra một cách khách quan, kip thời, ảm bao

tính hợp pháp và tính hợp lý trong quản lý hành chính nhà n°ớc '*

2 Bàn về tính ộc lập trong hoạt ộng thanh tra của c¡ quan thanh tra nhà

n°ớc theo quy ịnh của pháp luật hiện hành

Hiện nay, theo quy ịnh của Luật Thanh tra nm 2010, hoạt ộng thanh tra của c¡

quan thanh tra nhà n°ớc ch°a có tính ộc lập vì còn lệ thuộc quá nhiều vào c¡ quan quản lý hành chính nhà n°ớc cùng cấp, cụ thê nh° sau:

Thứ nhất, về tô chức:

Một là, trừ Thanh tra Chính phủ, tất cả các c¡ quan thanh tra khác ều có Chánh

Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra và các Thanh tra viên Chánh Thanh tra do Thủ!3 Khoản 1 iều 4 Luật Thanh tra nm 2010.

'* ặng V)nh S¡n, Bảo ảm tính ộc lập của hoạt ộng thanh tra trong quản lý hành chính nhà n°ớc — Thực

tiên tại tinh Bình Dinh, Hà Nội, 2012, tr.25.

28

Trang 32

tr°ởng c¡ quan quản lý nhà n°ớc cùng cấp bồ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau khi thống nhất với Chánh Thanh tra cấp có thâm quyên Cụ thể là: Chánh thanh tra Bộ do Bộ tr°ởng bô nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau khi thống nhất với Tổng Thanh tra Chính phủ;!` Chánh Thanh tra tỉnh do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bố nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau khi thống nhất với Tổng Thanh tra Chính phu;!® Chánh Thanh tra Sở do Giám ốc Sở bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau khi thong nhất với Tổng Thanh tra Chính phủ; Chánh Thanh tra Sở do Giám ốc Sở bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau khi thống nhất với Chánh Thanh tra tỉnh;! Chánh Thanh tra huyện do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện bô nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau khi thống nhất với Chánh thanh tra tỉnh.!` Nh° vậy, co quan thanh tra nhà n°ớc trực thuộc c¡ quan quản lý hành chính nhà n°ớc cùng cấp về mặt tổ chức, chịu phụ thuộc lớn về c¡ cau nhân sự, iều ộng, miễn nhiệm, cách chức Theo ý kiến của ại biểu Quốc hội iều K’ré (ắk Nông): “Việc guy ịnh Chánh thanh tra cấp tỉnh, Chánh thanh tra cấp huyện do Chủ tịch Uy ban nhân dân cùng cấp bỏ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức khiến hoạt ộng thanh tra khó có thể ộc lập khách quan khi ối t°ợng thanh tra chủ yếu là cán bộ, công chức trong bộ máy hành chính và chủ thể tham gia

chủ yêu là ng°ời có chức vụ, quyên han trong bộ máy ó ”.!?

Hai là, Thanh tra Chính phủ là c¡ quan của Chính phủ, chịu trách nhiệm tr°ớc

Chính phủ thực hiện quản lý nhà n°ớc về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhing trong phạm vi cả n°ớc; thực hiện hoạt ộng thanh tra, giải quyết khiếu nại, tổ cáo và phòng, chống tham nhing theo quy ịnh của pháp 2° Thanh tra bộ là co quan của bộ, giúp Bộ tr°ởng quản lý nhà n°ớc về công tác

thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chong tham nhing: tiễn hành thanh tra hành chính ối với c¡ quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý của bộ; tiến hành thanh tra chuyên ngành ối với c¡ quan, tô chức, cá nhân thuộc phạm vi quan lý nhà n°ớc theo ngành, l)nh vực của bộ; giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhing theo quy ịnh của pháp luật.?! Thanh tra tỉnh là c¡ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, có trách nhiệm giúp Ủy ban nhân dân cùng cấp quản lý nhà n°ớc về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tổ cáo và phòng, chống tham nhing: tiến hành thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhing theo quy

15 Khoản 2 iều 17 Luật Thanh tra nm 2010.16 Khoản 2 iều 20 Luật Thanh tra nm 2010.17 Khoản 2 iều 23 Luật Thanh tra nm 2010.18 Khoản 2 iều 26 Luật Thanh tra nm 2010.

19 Góp ý của ại biểu Quốc hội Diéu K ré, ắk Nông,

http://vibonline.com.vn/bao_cao/gop-y-cua-dai-bieu-quoc-hoi-dieu-kre-dak-nong-2, truy cập ngày 07/6/2022

20 Khoản 1 iều 14 Luật Thanh tra nm 2010.?! Khoản 1 iều 17 Luật Thanh tra nm 2010.

29

Trang 33

ịnh của pháp luật.?? Thanh tra huyện là co quan chuyên môn thuộc Uy ban nhân dân cấp huyện, có trách nhiệm giúp Ủy ban nhân dân cùng cấp quản lý nhà n°ớc về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chong tham nhing: tiến hành thanh tra, giải quyết khiếu nại, tổ cáo và phòng, chống tham nhing theo quy ịnh của pháp

luật.” Nh° vậy, c¡ quan thanh tra nhà n°ớc là c¡ quan giúp việc của c¡ quan quản lý hành chính nhà n°ớc cùng cấp, có sự lệ thuộc về mặt tô chức.

Thứ hai, về hoạt ộng:

Các co quan thanh tra nhà n°ớc déu chịu sự chỉ ạo về công tác, h°ớng dẫn về nghiệp vụ của c¡ quan thanh tra có thâm quyền, cụ thé là: Thạnh tra bộ, Thanh tra tỉnh chịu sự chỉ ạo về công tác, h°ớng dẫn về nghiệp vụ của Thanh tra Chính phu;”4 Thanh tra sở chịu sự chỉ ạo về công tác, h°ớng dẫn về nghiệp vụ của Thanh tra bộ;” Thanh tra huyện chịu sự chỉ ạo về công tác, h°ớng dẫn về nghiệp vụ của Thanh tra tinh.2° Mối quan hệ về hoạt ộng giữa các c¡ quan thanh tra nhà n°ớc ảm bảo cho

hoạt ộng thanh tra °ợc thực hiện một cách thống nhất, ồng bộ Nh° vậy, c¡ quan

thanh tra nhà n°ớc vừa chịu sự chỉ ạo, iều hành của thủ tr°ởng c¡ quan quản lý nhà

n°ớc cùng cấp, vừa chịu sự chỉ ạo về công tác, h°ớng dẫn về nghiệp vụ của c¡ quan

thanh tra cấp trên Tuy nhiên, trên thực tẾ, c¡ quan thanh tra nhà n°ớc trực thuộc c¡ quan quản lý hành chính nhà n°ớc cùng cấp nhiều h¡n trực thuộc c¡ quan thanh tra cấp trên, iều này gây khó khn cho việc chỉ ạo chuyên môn của c¡ quan thanh tra cấp trên với c¡ quan thanh tra cấp d°ới và ảnh h°ởng ến tính ộc lập của c¡ quan

thanh tra nhà n°ớc.

Thứ ba, về nhiệm vụ, quyền hạn của c¡ quan thanh tra và ng°ời ứng ầu c¡ quan

thanh tra:

Một là, Tổng Thanh tra Chính phủ, Chánh Thanh tra Bộ, Chánh Thanh tra tỉnh, Chánh thanh tra huyện có quyên quyết ịnh việc thanh tra khi phát hiện có dấu hiệu vi 27 Tuy nhiên, ng°ời ứng ầu c¡ quan thanh tra vẫn phải chịu trách

phạm pháp luật

nhiệm tr°ớc c¡ quan hành chính nhà n°ớc về quyết ịnh của mình ối với các doanh nghiệp nhà n°ớc thì việc thanh tra do Thủ tr°ởng c¡ quan quản lý quyết ịnh thành lap.28 Những quy ịnh này h°ớng tới dam bảo vi thé cho c¡ quan thanh tra nhà n°ớc nh°ng do sự lệ thuộc về mặt tổ chức của c¡ quan thanh tra nhà n°ớc vào các c¡ quan

quản lý cùng câp nên những nhiệm vụ, quyên hạn này của c¡ quan thanh tra nhà n°ớc22 Khoản 1 iều 20 Luật Thanh tra nm 2010.

23 Khoản 1 iều 26 Luật Thanh tra nm 2010.

24 Khoản 3 iều 17, Khoản 3 iều 20 Luật Thanh tra nm 2010.25 Khoản 3 iều 23 Luật Thanh tra nm 2010.

26 Khoản 3 iều 26 Luật Thanh tra nm 2010.

27 iểm a Khoản 2 iều 16, iểm a Khoản 2 iều 19, iểm a Khoản 2 iều 22, iểm a Khoản 2 iều 25 Luật

Thanh tra nm 2010.

?8 iểm a Khoản 2 iều 15, iểm a Khoản 2 iều 18, iểm a Khoản 2 iều 21 Luật Thanh tra nm 2010.

30

Trang 34

về c¡ bản khó phát huy tác dụng.

Hai là, c¡ quan thanh tra và ng°ời ứng ầu c¡ quan thanh tra cing °ợc pháp luật hiện hành trao cho rất nhiều quyền hạn nh°ng chủ yếu là quyền kiến nghị, yêu cầu, ví dụ nh°: Kiến nghị Thủ tr°ởng c¡ quan quản lý hành chính nhà n°ớc xem xét trách nhiệm, xử lý ng°ời thuộc quyền quan ly của Thủ tr°ởng c¡ quan quản lý hành

chính nhà n°ớc có hành vi vi phạm pháp luật phát hiện qua thanh tra hoặc không thực

hiện kết luận, quyết ịnh xử lý về thanh tra; Yêu cầu ng°ời ứng ầu c¡ quan, tô chức

xem xét trách nhiệm, xử lý ng°ời thuộc quyên quản lý của c¡ quan, tô chức có hành vi vi phạm pháp luật qua thanh tra hoặc không thực hiện kết luận, quyết ịnh xử lý về thanh tra.?? Tr°ờng hợp thanh tra phát hiện °ợc sai phạm song kiến nghị xử lý không °ợc thủ tr°ởng ghi nhận, thực hiện, dẫn ến trật tự, kỷ c°¡ng quản lý nhà n°ớc bị buông lỏng Tình trạng này có nhiều lý do, song có lý do khá quan trọng là do sự lệ thuộc quá nhiều của thanh tra vào thủ tr°ởng cùng cấp Hay khi phát hiện vi phạm pháp luật có dấu hiệu tội phạm các c¡ quan thanh tra nhà n°ớc không °ợc xem xét, làm rõ mà phải chuyên cho c¡ quan iều tra Vì lẽ ó dẫn ến tình trạng không ít kiến nghị khởi tô của thanh tra chuyển sang không °ợc c¡ quan iều tra khởi tố, mà i vào im lặng hoặc cuối cùng °ợc chuyền về dé xử lý hành chính °9

Ba là, thanh tra bộ, thanh tra tỉnh, thanh tra sở, thanh tra huyện có trách nhiệm xây

dựng kế hoạch thanh tra trình thủ tr°ởng c¡ quan quản lý nhà n°ớc cùng cấp phê duyệt,3! có ngh)a là các c¡ quan này không °ợc giao quyền ban hành kế hoạch thanh tra hàng nm, trong khi ó ây là một trong những cn cứ pháp lý quan trọng triển khai hoạt ộng thanh tra.32 Nh° vậy, bằng ràng buộc kế hoạch thanh tra phải có thủ tr°ởng c¡ quan quản lý nhà n°ớc phê duyệt, ng°ời ứng ầu c¡ quan quản lý nhà n°ớc có thé can thiệp khá sâu vào hoạt ộng thanh tra, do ó tính ộc lập của c¡ quan thanh

tra nhà n°ớc không °ợc ảm bảo.

Thứ t°, một số quy ịnh ch°a cụ thể, gây khó khn cho quá trình thanh tra và thực hiện kết luận thanh tra, làm ảnh h°ởng ến tính ộc lập của c¡ quan thanh tra nhà

Pháp luật ch°a quy ịnh chế tài cụ thể ảm bảo thực hiện quyền trong hoạt ộng thanh tra khi ối t°ợng thanh tra, c¡ quan, tô chức, cá nhân không cung cấp hoặc cung cấp không ầy ủ, chính xác, kịp thời thông tin, tài liệu liên quan ến nội dung thanh

? iểm h Khoản 2 iều 19, iểm e Khoản 2 iều 22, iểm d Khoản 2 iều 28 Luật Thanh tra nm 2010.30 Nguyễn Vn Kim, Bàn về việc ổi mới tổ chức và hoạt ộng thanh tra,

https://mt.gov.vn/thanhtra/tin-tuc/1111/54642/ban-ve-viec-doi-moi-to-chuc-va-hoat-dong-thanh-tra.aspx, truy cập ngày 08/6/2022.

31 iểm a Khoản | iều 18, iểm a Khoản 1 iều 21, Diém a Khoản 1 iều 24, iểm a Khoản | iều 27 Luật

Trang 35

Chế tài xử lý cá nhân, tô chức không thực thi hoặc thực thi không úng yêu cầu trong kết luận thanh tra có xuất hiện ở Luật Thanh tra 2010 cùng vn bản h°ớng dẫn

thi hành nh°ng mờ nhạt, khái quát.

Pháp luật ch°a hề nhắc ến thời hạn ối t°ợng thanh tra phải nộp lại số tiền sai phạm cing nh° cách xử phạt vi phạm hành chính cụ thể ối với tr°ờng hợp không thực hiện, thực hiện không day ủ và kip thời kết luận thanh tra.

3 Giải pháp tng c°ờng tính ộc lập trong hoạt ộng thanh tra của c¡ quanthanh tra nhà n°ớc

Thứ nhất, thay ôi cách thức hình thành chức vụ Thủ tr°ởng c¡ quan thanh tra nhà n°ớc ể giảm thiểu sự lệ thuộc của c¡ quan thanh tra nhà n°ớc vào c¡ quan quản lý hành chính nhà n°ớc cùng cấp.

Quy ịnh việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Chánh thanh tra các cấp theo h°ớng: Tổng

Thanh tra bô nhiệm, miễm nhiệm, iều ộng, luân chuyên, cách chức Chánh Thanh

tra, Phó Chánh Thanh tra cấp tỉnh có sự tham khảo ý kiến của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (t°¡ng tự thâm quyền của Chánh Thanh tra cấp tỉnh ối với Chánh Thanh tra cấp huyện: Chánh Thanh tra cấp tỉnh bố nhiệm, miễm nhiệm, iều ộng, luân chuyên, cách chức Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra cấp huyện có sự tham khảo ý kiến của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện), ặc biệt cần cụ thể hóa và tng c°ờng công tác luân chuyền lãnh ạo thanh tra cấp tỉnh, cấp huyện nhằm hạn chế các

mối quan hệ làm ảnh h°ởng ến việc thực hiện nhiệm vụ thanh tra Té chức thanh tra

các cấp hành chính nh° trên nhằm bảo ảm tính ộc lập t°¡ng ối của c¡ quan thanh tra nhà n°ớc, nh°ng không có ngh)a rằng, hệ thống này tách bạch hoàn tòan với c¡ quan quan lý hành chính cùng cấp Về tô chức, Chánh thanh tra cấp tỉnh, huyện van có thé là thành viên của Ủy ban nhân dân, thực hiện nhiệm vụ của Ủy ban nhân dân giao cho và h¡n thế nữa vẫn chịu sự lãnh ạo của cấp ủy ảng ịa phuong.*4 Theo ý kiến của TS Lê Việt S¡n: Pháp luật nên trao cho thủ tr°ởng c¡ quan thanh tra quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức ối với những tr°ờng hợp phù hợp (thay vì phụ thuộc thủ tr°ởng c¡ quan quản lý nhà n°ớc cùng cấp) Nếu thay ồi nh° thé thì khi có ý kiến khác biệt suốt giai oạn thanh tra, lãnh ạo c¡ quan thanh tra không cần lo ngại lãnh ạo c¡ quan quản ly nhà n°ớc cùng cấp không tái b6 nhiệm mình”.`

Thứ hai, vê nhiệm vụ, quyên hạn của c¡ quan thanh tra nhà n°ớc và ng°ời ứng33 Di Lâm, ộc lập trong tổ chức và hoạt ộng thanh tra,

https://nld.com.vn/phap-luat/doc-lap-trong-to-chuc-va-hoat-dong-thanh-tra-202 11203215910713.htm, truy cập ngày 06/6/2022.

34 ặng V)nh S¡n, Bảo dam tính ộc lập của hoạt ộng thanh tra trong quản lý hành chính nhà n°ớc — Thực

tiễn tại tinh Bình ịnh, sdd, tr.64,65.

35 Di Lâm, ộc lập trong tổ chức và hoạt ộng thanh tra, sdd, truy cập ngày 06/6/2022.

32

Trang 36

ầu c¡ quan thanh tra.

Quy ịnh cho c¡ quan thanh tra nhà n°ớc và thủ tr°ởng c¡ quan thanh tra có thực

quyền, tng quyền quyết ịnh cho ng°ời ứng ầu c¡ quan tranh tra, có c¡ chế ảm bảo thực hiện quyền, ảm bảo tính chủ ộng, tự chịu trách nhiệm, tính ộc lập trong các quyết ịnh của thủ tr°ởng c¡ quan thanh tra.

Nên quy ịnh rõ ràng, cụ thé h¡n về quyền, ngh)a vụ và trách nhiệm pháp ly của thủ tr°ởng các c¡ quan hành chính nhà n°ớc cùng cấp với c¡ quan thanh tra trong việc phê duyệt ch°¡ng trình thanh tra, ra quyết ịnh thanh tra, kết luận, kiến nghị thanh tra cing nh° việc kiểm tra, ôn ốc thực hiện kết luận, kiến nghị ấy; ồng thời phải tôn

trọng, bảo ảm cho c¡ quan thanh tra hoạt ộng úng pháp luật.”

Quy ịnh thanh tra Nhà n°ớc °ợc khởi tố và iều tra ban ầu khi phát hiện các vi phạm pháp luật ối với các c¡ quan, tô chức, cá nhân thuộc thâm quyền °ợc thanh tra Nh° quy ịnh ối với bộ ội biên phòng, c¡ quan thuế vụ, quản lý thị tr°ờng hiện nay °ợc khởi tô và iều tra b°ớc ầu về các vi phạm pháp luật.37

C¡ quan thanh tra có thâm quyền ban hành kế hoạch thanh tra mà không cần ý kiến ồng ý hay phê duyệt từ thủ tr°ởng c¡ quan quản lý nhà n°ớc cùng cap.*8

Thứ ba, tng c°ờng tính tập trung, thống nhất trong ngành Thanh tra, cụ thể là tng c°ờng sự lãnh ạo, chỉ ạo, kiểm tra, ôn ốc của c¡ quan thanh tra và thủ tr°ởng c¡ quan thanh tra cấp trên với c¡ quan thanh tra cấp d°ới Thủ tr°ởng c¡ quan thanh tra cấp trên °ợc quyên chỉ ạo trực tiếp hoạt ộng của c¡ quan thanh tra cấp d°ới, bao gồm cả công tác, tổ chức và nghiệp vụ.?°

Thứ t°, tính ộc lập của hoạt ộng thanh tra cing sẽ bị hạn chế nếu c¡ quan thanh tra còn phụ thuộc vào kinh phí của co quan quản ly nhà n°ớc cùng cấp (kế cả co quan tài chính cùng cấp) Vì vậy, ộc lập về tài chính, kinh phí hoạt ộng cing là một giải pháp nhằm bảo ảm tính ộc lập của hoạt ộng thanh tra Mô hình về việc bảo ảm kinh phí hoạt ộng theo ngành dọc ối với thanh tra tỉnh, huyện có sự hỗ trợ của c¡ quan quản lý nhà n°ớc cùng cấp (Ủy ban nhân dân tỉnh, huyện) cần °ợc xem xét, áp dụng trong thời gian dén.*°

Thứ nm, hoàn thiện một số quy ịnh ch°a °ợc làm rõ ảnh h°ởng ến quá trình thanh tra và thực hiện kết luận thanh tra, từ ó góp phần tng c°ờng tính ộc lập của

c¡ quan thanh tra nhà n°ớc trong hoạt ộng thanh tra.

3 Kim Thành, Thanh tra ch°a có tính ộc lập, sdd, truy cập ngày 09/6/2022.3” Kim Thành, Thanh tra ch°a có tinh ộc lập, sdd, truy cập ngày 09/6/2022.

38 Di Lâm, ộc lập trong tô chức và hoạt ộng thanh tra, sdd, truy cập ngày 06/6/2022.

3 Phạm Thị Thu Hiền, Tinh ộc lập, tự chịu trách nhiệm của c¡ quan thanh tra nhà n°ớc, sdd, truy cập ngày

*° ặng V)nh S¡n, Bảo dam tính ộc lập của hoạt ộng thanh tra trong quản lý hành chính nhà n°ớc — Thực

tiễn tại tỉnh Bình ịnh, sảd, tr.68.

33

Trang 37

Cần quy ịnh chế tài cụ thể ảm bảo thực hiện quyền trong hoạt ộng thanh tra khi ối t°ợng thanh tra, c¡ quan, tổ chức, cá nhân không cung cấp hoặc cung cấp không ầy ủ, chính xác, kịp thời thông tin, tài liệu liên quan ến nội dung thanh tra.

Pháp luật cing cần quy ịnh rõ chủ thé, cn cứ áp dụng mức xử lý, thẩm quyền xử

lý, trình tự, thủ tục giải quyết khi ối t°ợng thanh tra không thực hiện hoặc thực

hiện không day ủ, kip thời kết luận, kiến nghị, quyết ịnh xử lý về thanh tra.*!

Kết luận: Sau h¡n 10 nm triển khai thực hiện, Luật Thanh tra nm 2010 ã tạo

hành lang pháp lý quan trọng trong việc hoàn thiện tổ chức và nâng cao chất l°ợng hoạt ộng thanh tra, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao hiệu quả quản lý nhà n°ớc Tuy nhiên, Luật Thanh tra nm 2010 còn ch°a cụ thể hóa quan iểm ổi mới của ảng trong h¡n 10 nm qua và Hiến pháp nm 2013 Mặt khác, Luật Thanh tra nm 2010 qua quá trình thực hiện ã bộc lộ những hạn chế, khó khn, v°ớng mắc, làm giảm hiệu quả, hiệu lực của hoạt ộng thanh tra, ch°a dap ứng tốt các yeu cau, nhiệm vụ của tình hình mới trong bối cảnh phát triển kinh tế thi tr°ờng và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, trong ó có một hạn chế áng l°u tâm là sự phụ thuộc quá nhiều của c¡ quan thanh tra nhà n°ớc vào c¡ quan quản lý hành chính nhà n°ớc cùng cấp Do ó, trong quá trình sửa ổi Luật Thanh tra, cần nghiên cứu các giải pháp dé

tng c°ờng tính ộc lập trong hoạt ộng thanh tra của c¡ quan thanh tra nhà n°ớc, góp

phần tng c°ờng hiệu lực, hiệu quả của hoạt ộng quản lý hành chính nhà n°ớc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1 Di Lâm, ộc lap trong tổ chức và hoạt ộng thanh tra,

https://nld.com.vn/phap-luat/doc-lap-trong-to-chuc-va-hoat-dong-thanh-tra-20211203215910713.htm, truy cậpngày 06/6/2022;

2 ặng V)nh S¡n, Bao dam tính ộc lập của hoạt ộng thanh tra trong quản lý

hành chính nhà n°ớc — Thực tiễn tại tỉnh Bình ịnh, Hà Nội, 2012;

3 Gop ý của ại biểu Quốc hội iểm Kré ắk Nông,

http://vibonline.com.vn/bao_cao/gop-y-cua-dai-bieu-quoc-hoi-dieu-kre-dak-nong-2,truy cap ngay 07/6/2022;

4 Luat Thanh tra nam 2010;

6 Nguyễn Vn Kim, Ban về việc ổi mới tổ chức và hoạt ộng thanh tra,

https://mt.øov.vn/thanhtra/tin-tuc/1 I1 1/54642/ban-ve-viec-doi-moI-to-chuc-va-hoat-dong-thanh-tra.aspx, truy cập ngày 08/6/2022;

*! Phạm Thị Thu Hiền, Tinh ộc lập, tự chịu trách nhiệm của c¡ quan thanh tra nhà n°ớc, sdd, truy cập ngày

34

Trang 38

5 Phạm Thi Thu Hiền, Tinh ộc lập, tự chịu trách nhiệm cua c¡ quan thanh tra

nhà n°ớc, http://www.issi.gov.vn/tinh-doc-lap-tu-chiu-trach-nhiem-cua-co-quan-thanh-tra-nha-nuoc_t164c2714n3250tn.aspx?currentpage=1, truy cập ngày 07/6/2022;

6 Tr°ờng Trung cấp Luật Buôn Ma Thuột, Giáo trình công tác thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tô cáo và xử ly vi phạm hành chỉnh ở xã ,ph°ờng, thi tran, Nxb T° pháp, Hà Nội, 2014.

35

Trang 39

BAO VE DOI T¯ỢNG THANH TRA TRONG HOẠT ỘNG THANH TRA 1S Nguyễn Ngọc Bích

Khoa Pháp luật Hành chính — Nhà n°ớc

Tóm tắt: Thanh tra là hoạt ộng tat yếu trong quản lý nhà n°ớc Thanh tra cho phép chủ thé quan lý ánh giá °ợc việc thực hiện nhiệm vụ, quyên hạn, chấp hành pháp luật của ối t°ợng thanh tra Hoạt ộng thanh tra có ảnh h°ởng ến ổi t°ợng thanh tra và có thể gây ra những bat lợi cho ối t°ợng thanh tra Vi vậy, bảo vệ quyên, lợi ích hợp của ối t°ợng thanh tra cần °ợc ặt ra trong xây dung pháp luật và thực tiễn thanh tra.

Từ khóa: hoạt ộng thanh tra, ối t°ợng thanh tra, bảo vệ ối t°ợng thanh tra.

Thanh tra °ợc xác ịnh là chức nng thiết yếu của quản lý Nhà n°ớc, là công cụ

của ng°ời lãnh ạo, ng°ời quản lý Trong quá trình thực hiện chức nng quản lý Nhà

n°ớc, các c¡ quan quản lý Nhà n°ớc nhất thiết phải tiến hành hoạt ộng thanh tra,

kiểm tra việc thực hiện các quyết ịnh mà mình ã ban hành ó là một khâu không

thé thiếu °ợc trong hoạt ộng quản lý Nhà n°ớc.

Kết quả của hoạt ộng thanh tra là sự ánh giá của ng°ời quản lý với ối t°ợng quản lý Chính vì vậy, hoạt ộng thanh tra ảnh h°ởng ến ối t°ợng thanh tra và có thé gây ra những bat lợi cho ối t°ợng thanh tra H¡n nữa, thanh tra hay bat kỳ hoạt ộng quản lý nào khác ều là hoạt ộng có tính áp ặt từ chủ thể quản lý, ối t°ợng thanh tra ở thế bị ộng, hoạt ộng thanh tra “xen vào” hoạt ộng bình th°ờng của ối t°ợng thanh tra Vì vậy, bảo vệ ối t°ợng thanh tra, hay bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của ối t°ợng thanh tra cần °ợc ặt ra trong xây dựng pháp luật và thực tiễn thanh tra.

ối t°ợng thanh tra là c¡ quan, tổ chức, cá nhân bị tác ộng bởi hoạt ộng thanh

tra Pháp luật hiện hành ang quy ịnh 2 loại hoạt ộng thanh tra là thanh tra hành

chính và thanh tra chuyên ngành vì thế ối t°ợng thanh tra hành chính và ối t°ợng thanh tra chuyên ngành cing khác nhau Nếu nh° ối t°ợng thanh tra hành chính là các c¡ quan, tô chức, ¡n vị, cá nhân trong chính bộ máy hành chính nhà n°ớc, có mối quan hệ tổ chức với co quan quản lý nhà n°ớc thì ối t°ợng của thanh tra chuyên ngành có thé là bat kỳ cá nhân, tô chức nào, bao gồm cả các c¡ quan nhà n°ớc, các tổ chức, ¡n vị, ng°ời có thâm quyền trong bộ máy nhà n°ớc, có hoạt ộng thuộc ngành,

l)nh vực chuyên môn của c¡ quan quản lý chuyên ngành Mục ích của hoạt ộng

thanh tra nhằm ánh giá việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn °ợc giao hoặc việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy ịnh về chuyên môn — kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, l)nh vực của ối t°ợng thanh tra.

1 Các quy ịnh của Luật Thanh tra về bảo vệ ối t°ợng thanh tra

36

Trang 40

Luật Thanh tra không °ợc quy ịnh trực tiếp thành nguyên tắc hay nội dung cụ thê về bảo vệ ối t°ợng thanh tra nh°ng nhiều quy ịnh của Luật Thanh tra h°ớng ến mục ích bảo vệ ối t°ợng thanh tra.

Thứ nhất, các quy ịnh về nguyên tắc thanh tra.

iều 2 Luật Thanh tra quy ịnh các nguyên tắc thanh tra Nội dung cụ thể của các nguyên tắc nhằm bảo ảm cho hoạt ộng thanh tra tra có thể xem xét, ánh giá ối

t°ợng thanh tra chính xác, khách quan, trên c¡ sở các quy ịnh pháp luật Thanh tra

kịp thời phát hiện ra những hạn chế, yếu kém ề khắc phục; phát hiện ra các vi phạm dé xử lý nghiêm minh; ồng thời phát hiện ra các cá nhân, tổ chức có cách làm hay dé khuyến khích, nhân rộng, có thành tích ể khen th°ởng.

Trong số các nguyên tắc thì có hai nguyên tắc có thê coi là nguyên tắc ặc thù của hoạt ộng thanh tra ó là nguyên tắc không trùng lặp trong hoạt ộng thanh tra và nguyên tắc không cản trở hoạt ộng bình th°ờng của ối t°ợng thanh tra Nếu nguyên tắc không trùng lặp vừa hạn chế sự lãng phí công sức, thời gian, kinh phí của Nhà n°ớc nếu thanh tra trùng lặp, vừa bảo vệ ối t°ợng thanh tra tránh khỏi sự phiền hà bởi các cuộc thanh tra trùng lặp Nguyên tắc không cản trở hoạt ộng bình th°ờng của ối t°ợng thanh tra là nguyên tắc nhằm bảo vệ trực tiếp ối t°ợng thanh tra ối t°ợng thanh tra là các c¡ quan, tô chức, cá nhân có các hoạt ộng thực thi nhiệm vụ, thực hiện hoạt ộng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Hoạt ộng thanh tra “xen vào” hoạt ộng bình th°ờng của ối t°ợng thanh tra và chắc chắn có ảnh h°ởng ến hoạt ộng bình th°ờng của ối t°ợng Chính vì vậy, nguyên tắc không cản trở là nguyên tắc dé giới hạn sự tác ộng của thanh tra tới hoạt ộng của ối t°ợng và thể hiện sự cam kết

trong việc bảo vệ quyền, lợi ích của ối t°ợng thanh tra.

Thứ hai, bảo vệ ối t°ợng thanh tra thông qua các quy ịnh về các hành vi bị nghiêm cắm trong hoạt ộng thanh tra.

Tại iều 13 của Luật Thanh tra có quy ịnh về các hành vi bị nghiêm cắm trong ó có những quy ịnh nhằm bảo vệ ối t°ợng thanh tra Cụ thê là khoản 1 có quy ịnh cam: “Lợi dung chức vu, quyên hạn thanh tra dé thực hiện hành vi trái pháp luật, sách nhiễu, gây khó khn, phiên hà cho doi t°ợng thanh tra.” ây là quy ịnh cam ối với

thanh tra viên, ng°ời °ợc giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành và những

ng°ời khác tham gia vào hoạt ộng thanh tra và nhằm bảo vệ trực tiếp ối t°ợng thanh tra Trong thanh tra, thành tra viên là ng°ời thay mặt quyền lực nhà n°ớc dé xem xét, ánh giá ối t°ợng thanh tra vì vậy thanh tra viên luôn ở thế mạnh, còn ối t°ợng thanh tra ở thế yêu Quy ịnh những hành vi bị nghiêm cấm là dé tránh thanh tra viên có những hành vi, sự áp ặt trái pháp luật ảnh h°ởng tiêu cực ến ối t°ợng thanh tra Bên cạnh ó, Luật Thanh tra còn quy ịnh cam “Tiết lộ thông tin, tài liệu về nội dung

37

Ngày đăng: 30/03/2024, 15:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan