1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Pháp luật Việt Nam về quản trị công ty và xu thế phát triển

149 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 15,74 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP

TRUONG DH LUẬT HÀ NOL

VA XU THE PHAT TRIEN

NGÀY 11 THANG 10NAM 2018

DON VỊ TÔ CHỨC: KHOA PHAP LUAT KINH TE BQ MON LUAT THƯƠNG MẠI

HA NỘI, 2018

Trang 2

MỤC LỤC

CHUYEN ĐÈ 1 MỘT SỐ VAN ĐÈ LÝ LUẬN VE QUAN TRI CÔNG TY.1

1 Khái niệm quản trị công ty 2 Nguồn của quản trị công ty 2.1 Pháp luật quốc gia

2.2 Pháp luật quốc té2.3 Tập quán thương m24 Thói quen thương mại

3 Nội dung chủ yếu của quan trị công ty 4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị công ty

5 Mye tiêu của quan trị công ty. 6 Nguyên tắc quản trị công ty TÀI LIỆU THAM KHẢO.

CHUYÊN ĐỀ 2 KHÁI QUAT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN

'QUY ĐỊNH VE QUAN TR] CÔNG TY Ở VIỆT NAM 21

2 Khái quát về sự hình thành và phát triển quy định pháp luật về quản trị

công ty & Việt Nam -22

CHUYEN ĐỀ 3 MÔ HÌNH QUẦN TRI CÔNG TY 6 MỘT SỐ QUỐC GIA TREN THE GIỚI - BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 30 1 Một số mô hình quan trị công ty trên thé gic 1

1.1 Mô hình quân trị công ty theo pháp luật của Cộng hòa Liên bang Đức 311.2 Mô hình quân trị công ty theo pháp luật Hoa Kỳ

1.3 Ma hình quản t công tytheo pháp lugt của Nhật Bản

2 Một số bài

trị công

'CHUYÊN DE 4 QUAN TR] CONG TY CO PHẦN - MỘT SO VAN ĐÈ LÝ

LUẬN VÀ THY TIỀN

năm 2014 —11.2 Mô hình quản tị công t đại chúng theo phúp luật chứng Khoản

2 Những bất cập trong pháp luật mô hình quản trị công ty cỗ phan tại

Frau TAM THONG T TH VEN

TAUONG BA HOCLURT HA NO

Trang 3

3 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về mô hình quản trị công ty cỗ

phần 3

CHUYÊN ĐÈ 5 QUAN TRỊ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN

-MỘT SỐ VAN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN 55

1 Những yêu cầu đặt ra trong quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn ở Việt

Nam _

1.1 Quin trị công ty trách nhiệmcủa công ty trách nhiệm hitu hạn

1.2 Yêu cầ dối với vẫn dé quân trị công ty trách nhiệ

viên là doanh nghiệp nhà nước 562 Thực trạng về quân trị công ty trách nhiệm bữa hạn ở Việt Nam 7

2.1 Quy định pháp luật về quản tri công ty trách nhiệm hữu hạn ở Việt Nam

M : : 57

2.2 Thực tiễn vé quản trị công ty trách nhiệm hiữu hạn ở Viet Nam 61

2.2.1 Các hoạt động cơ bả» liêu quan đến quản tri công ty của công ty tráchniệm hit hạn 5 61

2.2.2 Vấn đề về ký hop đồng lao động giữa công ty trách nhiệm hữu bơ một

thành viên với chủ sở hữu là cá nhà 6

3 Tham khảo quy định về quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn của pháp luật một số quốc gia trên thế giới 64 CHUYÊN ĐỀ QUẢN TRỊ ĐOANH: NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ DOANH

NGHIỆP CO PHAN VON GÓP NHÀ NƯỚC ~ MOT SO VAN DE LY LUẬN VÀ THỰC TIỀN 68 luân trị đoanh nghiệp nhà nước, đoanh nghiệp có phần vốngóp của nhà nước HP enn 68

1 Khái niệm vỀ đoanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có phần vốn góp.

nhà nước - 68LL Khái niệm doanh nghiệp nhà nước theo quy định phip lage nước ngoài6812 Khối niệm doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vin góp nhà

nước theo quy định pháp luật Việt Nam _ 1 9hữu hạn một thành:

Trang 4

2 Khái niệm quản trị doanh nghiệp 1

= "Nguyên tắc và yêu cầu về quản trị doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp.

CHUYÊN DE 7 VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ CƠ CẤU TÔ CHỨC CUA HỘI DONG QUAN TRI TRONG CÔNG TY CO PHAN - MỘT SO VAN ĐÈ

1.2 Co cấu tổ chức của Hội đồng quản trị trong công ty cỗ phan 83 2 Thực trạng pháp luật về vj tri, vai trò và cơ cấu tổ chức của Hội đồng

trong công ty cổ phần

1.1 VỊ trí và vai trò của.

2.1 Quy định pháp luật về vị trí, vai trò cña hội đồng quản trị công ty cỗ phầm

_ 85

2.2 Quy định pháp luật về cơ céu tổ chức của Hội đằng quản trị trong công ty cỗ phân 86 3 Thực tiễn áp dụng pháp luật về vị tr, vai trà và cơ cấu cũa Hội đồng

quản trị trong công ty cổ phần ở Việt nam 9Ị

4 Xu hướng phát triển của mô hình Hội đồng quản trị ở một số quốc gia trên thé giới và bài học kinh nghiệm cho Việt nam: 9 CHUYEN ĐÈ 8 VAN ĐÈ KIEM SOÁT RỦI RO TRONG TO CHỨC VA

HOAT ĐỘNG CUA CÔNG TY ~ MỘT SO VAN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ THỰC

TIẾN » 96

1 Khải quát về kiêm soát rũi ro trong tb chức và hoạt động công t 97 1.2 Kiểm soát rải ro trong ti chức vàhhoat độngsông f

2 Cơ chế kiểm soát rủi ro trong t6 chức và hoạt động cũa công ty tại Vi

Nam (đánh giá đối với mô hình công ty cỗ phần) 101 3 Một số giải pháp xây dựng cơ chế kiểm soát rũi ro trong tỗ chức và hoạt động cũa công ty - 105

3.1 Hoàn thiện cơ chế kiểm soát nội bộ theo hướng kiễm soái cde rãi ro 105

CHUYÊN ĐÈ 9 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VE KIEM SOÁT QUYEN LỰC CUA GIÁM ĐÓC/TÔNG GIÁM DOC CÔNG TY 109 1 Vj trí pháp lý và quyền lực thực tế của Giám đốc/Tỗng giám đốc theo

pháp luật Việt Nam .109

Trang 5

1,1 Vj trí pháp lý của Giám đác/Tẳng giám đốc 1.2 Quyên lực thực #é của Giám đốc/TÔng giám đẳc

2 Thực trạng kiểm soát quyền lực của Giám đốc/Tổng giám

2.1 Nghia vụ của Giám đắc/Tỗng giám đắc 2.2 Giám sát cña cơ quan nha xước

2.3 Giám sắt cña tỗ chiức tự quấn

2.4, Giám sắt và kiểm soát nội bộ

2.5 Quyén khởi kiện cũ thành viên công, 2l đông công ty 126 3 Kết luận 128

'CHUYÊN ĐÈ 10 THỰC TRẠNG PHAP LUẬT Kiến NAM VÈ BẢO VỆ CÔ ĐÔNG THIÊU SO 129

1 Khái quit thực trang các quy định của pháp luật Việt Nam về bảo vệ cỗ

ging thiếu sé 129

2 Khái quát thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo vệ cỗ đông thêu s 135

3.1 Những kết quả thực tiễn dat được trong việc áp dụng pháp luật bảo vệ cd đông thiếu số ` 135 2.2 Những hạn chế, bắt cập trong việc áp dụng quy định pháp luật về hảo vf cỗ đông thiểu số trên thực tiễn 137 3 Pháp luật của một số nước trên thé giới về bảo vệ cỗ đông thiểu số 141 3.1 Pháp luật Mỹ 141

3.2 Pháp luật Singapore ML

3.3 Pháp luật Nhật Bản 12

4 Một số kiến nghị hoàn tt EiME luật về bảo vệ cỗ đông thiểu.

số tại Việt Nam 143

Trang 6

Chuyên dé 1

MOT SO VAN ĐÈ LÝ LUẬN VẺ QUAN TRI CÔNG TY PGS TS Trần Ngọc Dũng Khoa Pháp luật Kinh tế - Đại học Luật Hà Nội 1 Khái niệm quản trị công ty

Theo Từ điển Tiếng Việt [1] quản trị có nghĩa là quản lý, điều hành công việc thường ngày (thường về sản xuất, kinh doanh hoặc về sinh hoạt) Chúng ta

cần phân biệt hai khái niệm quản lý và quản trị.

Quân lý là quá trình làm việc cùng với các cá nhân, các nhóm và các

nguồn lực khác (thiết bị, vốn, công nghệ) để đạt được những mục tiêu của tổ

chức, trong đó có các doanh nghiệp Quản lý được thử thách và đánh giá qua

việc đạt được các mục tiêu thông qua sự tổ chức và thực hiện các kỹ năng khác

Quản lý là việc tiếp nhận, kết

điều phối, thúc day, các nhân tố đa dạng của tổ chức để hướng đến các mục tiêu đã được đặt ra bởi quản trị Quản lý là nghệ thuật của việc đạt được mục đích

¡ những người khác trong nhóm được tổ chức.

Quin trj là tiễn trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra họat động,

và khởi động các nhân tố khác nhau,

của các thành: viên trong tổ:chức, sữ: dụng 'các nguồn lực:nhằm: đạt được: các

mục tiêu đề ra Quản trị là một hoạt động liên tục và cần thiết khi con người kết

hợp với nhau trong một tổ chúc Đó là quá trình nhằm tạo nên sức mạnh gắn kết

ấn dé lại với nhau trong tổ chức và thúc day các vấn đề chuyển động.

Quan trị có nghĩa là toàn bộ quá trình quyết định ban hành chính sách, các khung về quy tắc, đặt ra các mục tiêu chung Đó là các hoạt động cấp cao Quản trị còn là quá trình đặt nền móng cho các nguyên tắc vận hành cơ bản cho một doanh nghiệp Đó là việc hướng dẫn, lãnh đạo, kiểm soát, tổ chức doanh.

nghiệp nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp.

Chúng ta có thé thấy được một số điểm khác biệt giữa quản lý và quản trị

thông qua các tiêu chi so sánh như sau: [15]

Trang 7

Quin lýQuan trị

Quản lý là nghệ thuật đạt được ‘Quan tr én quan đến việc hoạch định,

Ýnghữa |mục đích đã được xác lập sẵn| các mục tiêu vĩ mô, các kế hoạch và

thông qua người khác chính sách

-Bản guá, | CHỨC năng của quản lý là thi] Chie năng của quản tị là việc đưa ra

hành quyết định

guang | Coe quyết định ai va như thé | Quản trị quyết định trả lời cho câu hỏi nào cái gì và bao giờ.

tân lý có chức năng thi hành.

a li "| Quản trị có chức năng tư duy Các kế

Chúc [Người QL hoàn thành công việc ý

' |hoạch và chính sách được quyết định năng — |của mình dưới sự giám sát nhất

dựa theo sự tư duy.

Kỹ thuật và kỹ năng của con

Kỹnăng | a KY năng nhận thức của con ngườingười

Cấp độ _ | Cấp trung và thấp Cấp cao

Các quyết định QL đưa ra bị anh ae cà

Mức độ bị l Quản trị bị ảnh hưởng bởi quan điểm

Quản lý chỉ phối người LD của | Quản trị đại điện cho chủ sở hữu của ‘Tinh trạng |tổ chức, những người được trả | DN, những người thu được lợi nhuận tr

thù lao theo hình thức lương khoản đầu tư theo hình thức cổ tức.

Trong gin 30 năm qua, quản trị công ty (Corporate Governance) là một trong những chủ đề được giới nghiên cứu kinh tế học và luật học rất quan tâm.

"Một loạt các sự kiện diễn ra trong những năm qua đã khiến giới nghiên cứu hàn.

Trang 8

lâm, các công ty tư van, cũng như hệ thống tài chính ngân hàng dã đầu tư nhiều công sức vào việc tim hiểu các khía cạnh của chủ đề này Các công trình nghiên cứu đã công bố cho thấy rằng quản trị công ty yếu kém là một trong những,

nguyên nhân của những vụ việc kinh doanh thất bại ở Mỹ và khủng hoảng kinh tế ở Châu A cuối những năm 90, đặc biệt là những vướng mắc trong quá trình cỗ phan hoá va phát triển kinh tế tại các nước có nền kinh tế chuyển đổi.[11]

Nền tảng cho sự phát triển lâu dài của các doanh nghiệp lớn là quản trị công ty tốt chứ không phải cơ cấu sở hữu tốt Các doanh nghiệp nhà nước cũng như doanh nghiệp gia đình ở nhiều nước trên thế giới đã đạt được thành công lớn trong một thời gian dài nhờ hệ thống quản trị công ty tốt Việc quản trị công ty kém, thiếu minh bạch đã là nguyên nhân dẫn tới phá sản của nhiều công ty cổ

phần lớn ở Mỹ cũng như Tây Âu.[12]

ý cận khác nhau cẼng như do bao him nhiều hoạt động trong

Tĩnh vực kinh doanh, cho tới nay, quản trị công ty đã có nhiều định nghĩa Có thé

tiêu ra một số định ghia tiêu biểu như sau:

= "Quản trị công ty là một lĩnh vue kinh doanh học nghiên cứu cách thức

khuyến khích quá trình quản trị kinh doanh hiệu quả trong các công ty cổ phan bằng việc sử dụng các cơ cấu động viên lợi ích, cấu trúc tổ chức và quy chế

-quy tắc Quản trị công ty thường giới hạn trong phạm vi câu hỏi vé cải thiện hiệu suất tài chính, chẳng hạn, những cách thức nào mà người chủ sở hitu doanh nghiệp khuyến khích các giám đốc của họ sử dung dé đem lại hiệu suất đầu te cao hon" [2].

~ "Quản trị công ty là cách thức mà các nhà cung cấp nguồn vốn cho doanh nghiệp, nhà đầu te đảm bảo thu được lợi tức từ các khoản đầu te của họ."3]

~ "Quản tri công ty là hệ thống được xây dung dé điều khiển và kiểm soát các doanh nghiệp Cấu trúc quản trị công ty chi ra cách thức phân phối quyền và trách nhiệm trong số những thành phần khác nhau có liên quan tới công ty

cổ phân như Hội đẳng quản trị, Giảm đốc, cổ đông, và những chú thé khác có

liên quan Quản trị công ty cũng giải thích rõ quy tắc và thủ tue dé ra các quyết

Trang 9

định liên quan tới vận hành công ty Bằng cách này, Quản trị công ty cũng đưa ra cấu trúc thông qua đó người ta thiết lập các mục tiêu công ty, và cả phương.

tiện dé dat được mục tiêu hay giám sắt hiệu quả công việc " [4]

~ "Quản trị công ty có thể được hiểu theo nghĩa hẹp là quan hệ của một “doanh nghiệp với các cổ đông, hoặc theo nghĩa rộng là quan hệ của doanh:

nghiệp với xã lội "

~ "Quản trị công ty nhắm tới mục tiêu thúc day sự công bằng doanh

nghiép, tính mình bạch và năng lực chịu trách nhiệm" [6]

~- QTCT được định nghĩa là "Hệ thẳng các quy tắc dé đâm bảo cho công ty được định hướng điều hành và được kiểm soát một cách có hiệu quả vì quyên tợi của cỗ đông và những người liên quan dén công ®"[TÌ.

‘Tir các định nghĩa trên, người ta có thé nêu khái niệm quản trị công ty như:

định hướng, vận hành và kiểm sodt công ty Quản trị công ty cũng bao hàm mối quan hệ giữa nhiều bên, khống chi trong nội bộ cổng ty như các cổ đồng, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Ban giám đốc điều hành, mà còn bao gồm cả

những bên có lợi ích liên quan bên ngoài công ty, như: cơ quan quản lý nhà nước, các đối tác kinh doanh va cả môi trường, cộng đồng, xã hội Cơ chế nảy được xây dựng và liên tục cải tiến vì nhu cầu cấp bách đối với sự vững mạnh.

¡ công ty là một hệ thống các thiết chế, chính sách, luật lệ nhằm.

của công ty và sự lành mạnh của xã hội.[8]

Chúng ta cũng cẩn phân biệt rõ khái niệm quản trị công ty (Corporate Governance) và Quản trj kinh doanh (Business Management).

Quân trị công ty là quá trình quan lý của cỗ đông đối với hoạt động của toản công ty nhằm đảm bảo quyền lợi của của mình và của xã hội QTCT bao sn quan đến công ty, như: cô đông, nhân ‘ham quyền lợi của tat cả những ngư

viên, khách hàng, nhà cung cấp, môi trường và các cơ quan nhà nước Quản trị

sông tý có phạm vi ông hơn quân lý và quan tị kinh doanh.

Quân trị kinh doanh là công tác quan lý, điều hành hoạt động sản xuất,

kinh doanh của doanh nghiệp do Ban giám đốc của doanh nghiệp thực hiệt

xử

Trang 10

2 Nguồn của quản trị công ty

Chit để QTCT ra đời từ vấn đề tách biệt giữa quản lý va sở hữu doanh

nghiệp Cho dù là công ty niêm yết hay công ty cỗ phan bình thường, thì QTCT

cũng hướng đến bảo vệ quyền lợi cỗ đông và những người có liên quan Các

công ty đại chúng có số cỗ đông nhỏ khá lớn Nhưng tiếng nói của họ còn rất han chế Do đó, cần có những cơ chế minh bạch để bảo vệ quyền lợi của nhóm cổ đông này QTCT còn định hướng doanh nghiệp tạo ra giá trị cho cổ đông và.

cho toàn xã hội.

Các nhà nghiên cứu cho rằng: QTCT là giải quyết vấn đề phát sinh từ việt tách quyền sở hữu và quản lý doanh nghiệp Dựa trên quan điểm này, việc nghiên cứu về QTCT tập trung vào các vấn đề như: Cấu trúc nội bộ và các quy tắc của hội đồng quản trị; Thành lập các ban giám sát và kiểm toán độc lập; Quy định về phổ biến thông tin cho cổ đông và các tổ chức tín dụng liên quan; Quy định lương bỗng cho HĐQT; và Kiểm soát doanh nghiệ

QTCT liên quan đến cách các nhà đầu tư bảo đảm họ có thé nhận được lợi tức từ việc đầu tư vốn của mình Cần có cơ chế để bảo đảm các nhà quản lý mang lại lợi nhuận cho các nhà đầu tư, để bảo đảm nhà quản lý không lấy tiền của nhà đầu tư bỏ vào các dự án xấu; để nhà đầu tư kiểm soát được người quản

Quản trị công ty có bốn nguồn Đó là pháp luật quốc gia, pháp luật quốc

16, tập quán thương mại và thói quen thương mại.

2.1 Pháp luật quắc gia

Pháp luật quốc gia là nguồn quan trọng nhất của quản trị công ty Các văn.

"bản pháp luật chứa đựng những quy định làm căn cứ cho việc xây dựng những

thiết chế của quản trị công ty Hệ thống văn bản quan trọng nhất của pháp luật

quốc gia đối với việc xây dựng cơ chế quản trị công ty ở Việt Nam bao gồm.

những văn bản sau:

- Ngày 26-11-2014, Quốc hội đã thông qua Luật Doanh nghiệp, trong đó đã có những điều khoản quy định khá cụ thể về cơ chế tổ chức, hoạt động của

các loại hình doanh nghiệp, đặc biệt là các loại hình công ty, như ty TNHH,

Trang 11

công ty cổ phản, công ty hợp danh Luật này cũng có hẳn một chương quy định về Quan lý nhà nước đối với các doanh nghiệp Đây chính là khuôn khổ pháp lý.

cho quần trị công ty ở Việt Nam,

¬ Ngày 6-6-2017, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 71/2017/NĐ-CP về quản trí công ty đối với công ty đại chúng Trong Nghị định này đã có các.

điều khoản khá cụ thé quy định địa vị pháp lý, các quyền hạn và nghĩe vụ cúa cổ đông và Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản tri và thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và Kiểm soát viên, Ngăn ngừa xung đột lợi ích, Báo cáo và công bố thông tin, Giám sát và xử ly vi phạm

Điều 7 Nghị định số 71/2017/NĐ-CP của Chính phủ còn quy định về Quy

chế nội bộ về quản trị công ty đại chúng, trong đó nêu rõ:

~ Quy chế nội bộ về quản trị công ty được Hội đồng quản trị xây dựng, trình Đại hội đồng cỗ đông thông qua Quy chế nội bộ về quản trị công ty không được trái với quy định của pháp luật và Điều lệ công ty.

~ Bộ Tài chính bướng dn mẫu Quy chế nội bộ về quản trị công ty để công ty đại chúng tham chiếu xây dựng Quy chế nội bộ vé quản trị công ty.

2.2 Pháp luật quốc tễ

Cho tới nay, Việt Nam đã tham gia và ký kết khá nhiều Điều ước quốc tế, nhiều Hiệp định song phương và đa phương với nhiều định chế quốc tế và các

nước khác, như WTO, CPTTP, Hiệp dik edo thường mại vớiLiên mình Châu

Aa - EVFTA Trong các điều ước quốc tế, các định ct

định tự do thương mai này có các điều khoản về quản trị công ty thế hệ mới Do

đó, quản trị công ty của Việt Nam phải tuân theo các điều khoản đã được Việt

‘Nam phê chuẩn hoặc tham gia Trong tất cả các văn bản pháp luật về quản lý kinh tế, quản trị kinh doanh của Việt Nam đều có điều khoản quy định rằng:

đới các Điều ước quốc tế “Trong trường hợp các quy định trong văn bản này t

mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia, thì áp dung các quy định trong các Điều. ude quốc tế”.

'Có thể nêu ra một số ví dụ về việc pháp luật quốc tế là nguồn của quản trị

công ty như sau

Trang 12

Ngay trong Phin Mở đầu, Hiệp định CPTTP đã khẳng định rằng các doanh nghiệp nhà nước có thể đóng một vai trò hợp pháp trong nền kinh tế da

dang của các Bên tham gia Hiệp định; đồng thời thừa nhận rằng việc cung cấp

các lợi thế không công bằng cho các doanh nghiệp nha nước làm suy yếu thương mại và đầu tư công bằng và cởi mở, và thiết lập các quy tắc cho các doanh

e doanh nghiệp tư

nghiệp nhà nước nhằm tạo ra một sân chơi bình đẳng với

nhân, hoạt động kinh doanh minh bạch và vững vàng.

Tiếp đó, Điều 9.10 của Hiệp định CPTPP có quy định về Ban Quản lý cao cấp và các Ban Giám đốc của doanh nghiệp; Điều 9.13 quy định về Các

thủ tục riêng và yêu cầu về thông tin trong quản trị doanh nghiệp; Diéu 9.16 quy định về Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp; Điều 11.9: Ban Quản lý đầu

tư cao cấp và các Ban Giám đốc của doanh nghiệp; Điều 17.1 nêu định nghĩa

doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước; Điều 17.6 quy định về trợ giúp phi rới doanh nghiệp nhà nước; Điều 17.10 quy định về tính minh lều 26.6 quy định về phạm vi chống tham.

thương mại

bạch của doanh nghiệp nhà nước;

những; Điều 26.7 quy định về các biện pháp chống tham những trong quản trị

doanh nghiệp.

'Với việc thực thi các cam kết trong EVFTA về các vấn đề thể chế, chính

sách pháp luật sau đường biên giới, môi trường kinh doanh và chính sách, pháp.

Trang 13

thiện theo hướng minh bạch hơn, th

2.3 Tập quán thương mại

Quan trị công ty không chỉ được thực hiện dựa trên pháp luật quốc gia và.

pháp luật quốc tế Quản trị công ty còn được thực hiện dựa trên các tập quấn

thương mại Tập quán thương mại iš thói quen được thừa nhận rộng rã trong,

hoạt động thương mại trên một vùng, miền hoặc một lĩnh vực thương mại, có nội dung rõ rang được các bên thừa nhận để xác định quyền và nghĩa vụ của các

"bên trong hoạt động thương mại.

Bộ nguyên tắc quản trị công ty của Tổ chức Hop tác và Phát triển Kinh tế

(OECD) là một bộ nguyên tắc có tính thông lệ được các nước thành viên OECD

đánh giá là chuẩn mực quốc tế cho các nhà hoạch định chính sách, nhà đầu tư, công ty vá các bên có quyền lợi liên quan khác Bộ Nguyên tắc đã khẳng định tẳm quan trọng của quản trị công ty và cung cắp những hướng dẫn cụ thể cho các sáng kiến pháp lý và quản lý ở các quốc gia thuộc OECD và cả các quốc gia

ngoài OECD.

24 Théi quên thương mai

"Thói quen trong hoạt động thương mại là quy tắc xử sự có nội dung rỡ. ràng được hình thành và lặp lại nhiều lẫn trong một thời gian dài giữa các bên, được các bên mặc nhiên thừa nhận để xác định quyền và nghĩa vụ của cdc bên

trong các hoạt động thong mi.

Hầu hết các phương pháp quản trị từ trước đến nay, như Quản trị theo mục tiêu (Management by Objectives - MBO), Quản trị theo quy trình(Management by Process - MBP), Quản trị theo giá trị (Management by Values

~ MBY) và Quan trị bằng văn hoá MBC (Management by Culture) đều mới chi

giải quyết được một về của yêu cầu phát triển bền vững của doanh nghiệp Đó là.

khi chú trọng về hiệu quả thì chưa thỏa mãn tính nhân văn vả ngược lại, khi chú

Trang 14

trọng tính nhân văn thì lại ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh doanh Một

phương thức quản trị công ty vừa thỏa mãn tính nhân văn vừa bảo đảm hiệu quả

kinh doanh là Quan trị theo thoi quen (Management by Habits -MBH).

Lý luận và thực tiễn đã cho thấy rằng: Bản tính con người quyết định số phận của họ Mà bản tính lại được quyết định bởi nhận thức và thói quen của con người Nhìn vào nhận thức và thói quen của một cá nhân, t6 chức hay doanh nghiệp, người ta có thể đoán biết được sự thành công hay thất bại của cá nhân

hay tập thể đó trong tương lai.

Phương thức quản trị theo thói quen lấy nguyên tắc làm trung tâm và lấy tính cách con người làm nền tảng để tạo ra sự thay đổi từ bên trong.

Các phương thức quản trị trước đây chỉ tạo ra được sự thay đổi bên ngoài, chỉ thay đổi về hành vi của con người, chưa tạo thành thói quen của họ nên không bền vững Việc áp dụng phương thức quản trị theo thói quen sẽ thay từ bên trong mỗi người và tạo một thói quen tương hỗ giữa lãnh đạo và nhân.

Bay thói quen cơ bản chuẩn mực cho mọi doanh nghiệp thành công bao gồm:

1) Lam chit ban thân: Mỗi người được tự do lựa chọn và chịu trách

nhiệm cuối cùng về hạnh phúc của minh Điều này khác với suy nghĩ thông thường cho rằng mọi thứ diễn ra theo cách của nó; con người không thể làm gì để thay đổi điều đó.

2) Bắt đầu từ mục tiêu: Mỗi người xác định rõ tương lai và mục đích trong cuộc sống để tạo nên sự khác biệt, không để cuộc sống của mình trôi theo

đồng đời.

3) Uu tiên cho các việc quan trọng: Mỗi người cần sử dụng thời gian, công sức cho những việc quan trọng, cấp bách trước những công việc khác.

4) Tue duy càng thing: Có đù cơ hội thắng lợi cho tắt cả mọi neu‘Thanh công của người này không phải được đánh đổi bằng thất bại của người

khác

Trang 15

5) Giao tiếp thấu cấm: Sự lắng nghe, thấu cảm của một người sẽ ảnh hưởng lớn đến người khác và đến cả kết quả của công việc chung.

6) Hợp tắc cộng sinh: Mọi người cùng hợp tác đễ tìm ra một giải pháp tốt ‘hon; không bằng lòng với phương án mà mọi người đang có trong đầu.

7) Làm mới bản thân: Nhà quản trị cũng như nhân viên cần luôn đành.

thời gian để làm mới mình mỗi ngày trên cả bốn phương diện: thé chất, tinh ‘cm, tinh than và trí tuệ.

Bảy thói quen không phái là một tập hợp các công thức tâm lý rời rac ma

đó là phương thức tiếp cận tịnh tiến, liên tục và kết hợp nhiều mặt trong việc

nâng cao tính hiệu quả của từng cá nhân và các mối quan hệ xung quanh.

Sự kết hợp hai hòa các quy luật trên giúp nhân viên từng bước trưởng thành trong nhận thức và hành vị, từ phụ thuộc sang độc lập và cuối cùng là đến thói quen tương hd trong công việc Giữa lãnh đạo vá nhẩn viên phải củng lắng, nghe để hiểu đúng thông điệp của nhau, từ đó mới hợp tác với nhau, kết hợp tài năng và năng lực để cùng có kết quả lớn hon,

Bay thói quen nói trên thưởng được thể hiện một cách có hệ thống, quy tắc, có giá trị truyền bá qua văn hóa doanh nghiệp.[14]

Phương thức MBH wu việt ở chỗ không “tuyên chiến” trực tiếp với thói

quen xấu, cũng khống “dung” váo bán tính hiện hữu vi đó là những thành trì khó.

tắn công MBH chọn ra những thói quen tốt có thé giúp cá nhân hay tổ chức trở

nên hiệu quả hơn và nhân văn hơn (gọi là những “thói quen thành công”) và khuyến khích việc thực hảnh những thói quen đó Khi những “thói quen thành công” được thực hành lâu ngày, chúng sẽ trở thành bản tính và giúp các cá nhân.

và tổ chức được cải biến một cách căn bản và lâu dài.

Phuong thức MBH có thể được áp dụng linh hoạt cho tùng cá nhân, từng nhóm, từng tổ chức, từng ngành nghé, từng gia đình, từng cộng đồng khác nhau.Một cá nhân có thể dùng MBH để cải biến bản thân Một trưởng nhóm có thểdùng MBH đễ “Cải tạo” đội ngũ Một nhà lãnh đạo có thé dùng MBH đề Jam “cách mạng” thay đổi bản tính của cả tổ chức Một lãnh đạo quốc gia có thé ap dụng MBH đẻ đổi mới nền văn hóa cho cả đất nước bằng cách thay dan “thói

Trang 16

quen xấu” bằng “thói quen tốt” của cộng đồng xã hội và hình thành nên những,

đặc tính mới của dan tộc, ưu việt hơn Dù ở quy mô nào, nếu biết gieo thói quen

thành công thì sẽ gặt được kết quả vượt trội.[13]

3 Nội dung chủ yếu của quản trị công ty

QICT được đặt trên cơ cở của sự tách biệt giữa quản lý và sở hữu doanh.

nghiệp Công ty là của chủ sở hữu (nhà đầu tư, cổ đông ), nhưng để công ty

tồn tại và phát triển phải có sự dẫn dắt của HĐQT, sự điều hành của Ban giám

đốc và sự đóng góp của người lao động, mà những người này không phải lúc nào cũng có chung ý chí và quyền lợi Rõ ràng là can phải có một cơ chế điều.hành và kiểm soát để nhà đầu tư, cỗ đông có thé kiểm soát việc điều hành công, ty nhằm dem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất.

QTCT tập trung xử lý các vấn đề thường phát sinh trong mối quan hệ ủy quyền trong công ty, ngăn ngừa, hạn chế những người quản lý lạm dụng quyền

hạn và nhiệm vụ được giao để sử dụng tài sản, cơ hội kinh doanh của công ty

phục vụ cho lợi ích riêng của bản thân hoặc của người khác hoặc làm thất thoát

nguồn lực của công ty.

Các quy định của QTCT chủ yếu liên quan đến HĐQT, các thành viHĐQT, Ban kiểm soát và Ban giám đốc QTCT tốt sẽ có tác dụng làm cho các

Trang 17

quyết định và hành động của Ban giám đốc thé hiện đúng ý chí và dim bảo lợi ich của nhà đầu tư, cổ đông và những người có lợi ích liên quan.

Nói một cách khác, QTCT là mô hình cân bằng và kiềm chế quyền lựcgiữa các bên liên quan của công ty, nhằm mục đích phát triển bền vững, lâu dai

của công ty.

Các vấn đề chính trong QTCT bao gồm: 1) Công khai và minh bạch thông tin,

2) Mau thuẫn quyển lợi giữa người quản lý doanh nghiệp, hội đồng quan trị và cŠ đông khác,

3) Mau thuẫn giữa cổ đông lớn và cổ đông thiểu số.

4) Vai trò của quản trị viên độc lập, các tổ chức kiểm toán độc lập.

5) Chính sách đãi ngộ với các nhà quản lý.6) Thủ tục phá sản doanh nghiệp.

7) Quyền tư hữu.

'8) Việc thực thi các điều khoản luật và hợp đồng.

Trên thế giới có hai mô hình quản trị công ty phổ biến Đó là quản trị công ty hoạt động thông qua cơ chế bên trong và cơ chế bền ngoài.

Co chế bên trong của quản trị công ty bao bồm: a) Cỗ đông và Đại hội đồng cổ đông, b) Hội đồng quản trị và các nha quản lý công ty, ¢) Các hệ thống kiểm soát nội bộ vả d) Chế độ lương, thưởng và khuyến khích khác.

Co chế bên ngoài của quản trị công ty bao gồm: a) Các loại thị trường (thị trường vốn, nhà cung cấp, nhân viên, khách hàng, chủ nợ) và b) Pháp luật và sự điều tiết của Nhà nước.

Quan trị công ty cần phối hợp hai hoà cơ chế bên trong và cơ chế bên ngoài, trong đó, cần nhắn mạnh đến cơ chế nội bộ hơn là cơ chế thị trường để

quản trị công ty có hiệu quả.

“Trong những năm vừa qua, thực hiện việc hội nhập ngày cảng sâu rộng vài

toàn diện, trong đó có hội nhập về pháp luật, pháp luật của Việt Nam ngày càng,

tương thích với hệ thống pháp luật của nền kinh tế thị trường trên thế giới Quán

triệt các nguyên tắc quản trị công ty của OECD, Chính phú Việt nam đã ban

or

Trang 18

hành Nghị định số 71/2017 NĐ/CP ngày 6-6-2017 về quản trị công ty đối với

công ty đại chúng Trong đó, Điều 2 đã xác định hệ thống các nguyên tắc của

quản trị công ty là:

8) Đảm bao cơ cầu quản trị hợp lý.

'b) Dim bảo hiệu quả hoạt động của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát.

©) Đảm bảo quyền lợi của cỗ đông và những người có liên quan d) Đảm bảo đối xử công bằng giữa các cổ đông.

4) Công khai minh bạch mọi hoạt động của công ty.

Nội dung chủ yếu của quản trị công ty là:

Thứ nhất, các thành viên Hội đồng Quản trị của công ty đều phải là những, nhân vật độc lập để kiểm soát và kiềm chế quyền lực của Ban Giám đốc, đồng

thời bảo vệ quyền lợi của các cỗ đông.

Thứ hai, sử dụng và tín nhiệm các kế toán viên, các công ty

lập và đệ trình báo cáo tài chính có tính xác thực nhằm giúp cỗ đông có thông, iểm toán để tin đầy đủ, xác thực khi đầu tư vào công ty.

Thứ ba, luôn sử dụng các nhà phân tích tài chính để xem xét, phân tích các triển vọng kinh doanh và mức độ lành mạnh vẻ tài chính của các công ty đang và sẽ phát hành chứng khoán ra công chúng nhằm cung cấp đầy đủ thông. tin cho công chúng muốn đầu tư.

'Các thông lệ quản trị công ty tốt nhất cho thấy HĐQT nên đảm nhận và công khai rõ 6 trách nhiệm chủ yếu sau đây:

1- Xem xét và thông qua lược, kế hoạch kinh doanh.

2- Giám sát tinh hình kinh doanh của công ty.

3- Nhận diện các rủi ro chủ yếu 4- Quy hoạch cán bộ quản lý cắp cao.

5- Thực hiện chương trình quan hệ với nhà đầu tư và chính sách minh

bạch thông tin.

6- Đảm bảo thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm quy định về

hệ thống thông tin quản lý và đảm bảo việc tuân thủ quy định này.

Trang 19

4 Các yếu tố ảnh hưỡng đến quản trị công ty

Các công ty đại chúng chịu nhiều ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài hon các loại công ty khác Dưới đây là những yếu tố mà lý thuyết quản trị công ty cho là quan trọng nhất tác động đến hoạt động của một công ty đại chúng,[8]

ĐẠI CHÚNG.

ng _ | LUẬT/NGƯỜI ĐIỀU TIẾT TỪ

| TỪ KHU VỰC TƯ NHÂN.

KHU VUC CONG

8 Cơ quan thuế

7 Kiểm soát viên

8 Luật Chứng khoán

9,Thị trường ob

10 Truyền thông đại ching

| 11, Các hiệp hội nghề nghĩ 11 Chất lượng.

12, Các hiệp hội thương mại 12 Thành lập nghiệp đoàn.13 Hội đồng quan trị, cố van i 13 Cộng đồng, =

Trang 20

5 Mục tiêu của quản trị công ty

QTCT phụ thuộc vào sự hợp tác giữa khối doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp nhà nước trong việc đạt mục tiêu xây dựng một hệ thống thị trường cạnh tranh và phát triển xã hội dân chủ dựa trên luật pháp QTCT tập trung vào việc

hoàn thiện các giá trị căn bản của các doanh nghiệp Đó là tính minh bạch, niém

tin và tạo ra giá trị cho doanh nghiệp.

"Nhà nước có vai trò rét quan trong trong việc t lập các khuôn khổ cho. và những cầu trúc có nên kinh tế thị trường Nếu không có chính sách và luật

tính ràng buộc, chắc chắn sẽ xây ra hiện tượng vô chính phủ Nếu không có luật

lệ và những rằng buộc, các doanh nghiệp trở thành các “con bạc trong sòng bai” Sự đầu tr của họ sẽ là những cuộc chơi may rủi.

QTCT hướng đến việc thiết lập các cấu trúc, ma nhờ đó, mọi người có quyền tự do kinh doanh trong khuôn khổ của luật pháp Các t nay là cơ sở: để thiết lập một bộ phận quan trong nhất trong kinh doanh, đó là sự tin tưởng, của nhà đầu tư, của người lao động, của Nhà nước, của xã hội.[1 1]

Trên cơ sở hai cơ chế này, nhiều mô hình quản trị doanh nghiệp đã được áp dụng trên thế giới Các mô hình này thể hiện các mục tiêu khác nhau của QTCT Có hai mô hình quản trị doanh nghiệp chính là mô hình quan trị công ty định hướng cỗ đông và mô hình quản trị công ty đa bên.

1- Mô hình quản trị công ty định hướng cỗ đông Mô hình này chủ yêu ổ đông tối da coi trọng lợi ích của các cỗ đông, coi công ty là công cụ để các

hoá lợi nhuận của mình Mô hình này được áp dụng phổ biến ở các nước Anh,

2- Mồ hình quản trị công ty đa bên Mô hình này thường được áp dung ở các nước Châu Âu lục địa và Nhật Bản Mô hình này cũng được áp dụng ở nhiều

công ty của Mỹ và đã thành công Mô hình này coi trọng quyển lợi của công.

nhân, người quản lý, nhà cung cấp, khách hàng và của cả cộng đồng Thí dụ ở Đức có hệ thống quản trị công ty hai cấp Trong đó, người lao động cũng có quyền bầu cử các đại điện của mình vào Hội đồng Giám sát trong công ty.

Trang 21

6 Nguyên tắc quan trị công ty

Trên thế giới hiện nay có đến 200 bộ quy tắc quản trị công ty khác nhau Nhung bộ các nguyên tắc QTCT của OECD kèm theo các hướng dẫn thực hiện

tà hợp lý và đẫy đủ nhất, Các quốc gia và ngay cả doanh nghiệp có thể dum trên

những nguyên tắc và hướng din nay để cải tạo hệ thống QTCT của mình Các nguyên tắc quản trị công ty của OECD bao gồm:

(i) Dim bảo cơ sở cho một khuôn khỗ pháp {ý vé quản trị công ty có.

Hiệu quả.

Khuôn khỗ QTCT cần thúc đấy tinh minh bạch và hiệu quả của thị

trường, phù hợp với quy định của pháp luật và phân định rõ rằng trách nhiệm.

giữa các cơ quan quản lý, giám sát và cưỡng chế thực thi Nguyên tắc này được.

thể hiện ở những điểm cụ thể sau:

1) Khuôn khé QTCT cần được phát triển dựa trên quan điểm vẻ tác động.

nói chung, tính toàn ven của thị trường và các cơ

của nó đối với hiệu quả kinh

ché khuyến khích mà khuôn khổ này tạo ra cho các bên tham gia thị trường và sự thúc day thị trường minh bạch và hiệu quả.

2) Các quy định pháp lý và quản lý tác động tới thông lệ QTCT cần phù

hợp với quy định của pháp luật, minh bach và có khả năng cưỡng chế thi hành.

3) Việc phân định trách nhiệm giữa các cơ quan quản lý khác nhau phải

được quy định rõ rang và dim bảo phục vụ lợi ích của công chúng.

4) Các cơ quan giám sát, quản lý và cưỡng chế thi hành phải liêm chính,

có đủ thẩm quyển và nguồn lực để hoản thành chức năng của mình một cách chuyên nghiệp và khách quan Các quyết định của các cơ quan này phải kịp thời, minh bạch và được giải thích day đủ.

i) Quyền của cỗ đông và các chức năng sở hitu cơ Bản.

Nguyên tắc này được thé hiện ở những di

1) Các quyền của cỗ đông bao gồm: Đảm bảo các phương thức đăng ký

quyền sở hữu; Chuyên nhượng cổ phần; Tiếp cận các thông tin liên quan và

cụ thể sau:

quan trọng về công ty một cách kịp thời và thường xuyên; Tham gia và biểu

Trang 22

quyết tại ĐHĐCĐ; Bau và bãi miễn các thành viên HĐỌT, Ban kiểm soát;

Hưởng lợi nhuận do công ty mang lại.

2) Cổ đông phải có quyền tham gia và được cung cấp day đủ thông tin về các quyết định liên quan đến những thay đối cơ bản của công ty, thí dụ như: Sửa

đổi các quy định, Điều lệ hay các văn bản quản lý tương đương của công ty; cho phép phát hành thêm cổ phiếu; các giao dich bat thường (chuyển nhượng phần

tất cả tài sản của công ty, bán công ty )

3) Cé đông phải được tham gia và biểu quyết tại DHCD, được thông tin

về quy định họp ĐHĐCĐ (iii) Đắi xứ bình

Cần bảo dim sự đối xử bình đẳng, công bằng đối với mọi cổ đông, trong

lớn ha

,, công bằng đối với các cỗ đông.

đó có cổ đông thiểu số và cỗ đông nước ngoài Mọi cỗ đông phải có cơ hội Khiếu nại có hiệu quả khi quyển lợi của họ bị vi phạm Nguyên tắc này được thé

hiện ở những điểm cụ thể sau:

1) Tất cả các cỗ đông cùng loại cần được đối xử bình đẳng như nhau.

2) Cần ngăn các giao dich nội gián và lạm dụng mua bán, tư lợi cá

3) Thành viên HĐQT và cán bộ quản lý cấp cao phải công khai cho HĐQT biết họ có lợi ích nào trong các giao địch hay vấn đề gì ảnh hưởng trực

tiếp tới công ty.

Gi») Vai tro của các bên có quyén lợi liên quan trong quan trị công ty Phải công nhận quyền của các bên có quyền lợi liên quan đã được pháp luật hay quan hệ hợp đồng quy định và phải khuyến khích sự hợp tác tích cực gitta công ty và các bên có quyền lợi liên quan trong việc tạo dựng tài sản, việc làm và ổn định tài chính cho doanh nghiệp Nguyên tắc này được thể hiện ở. những điểm cụ thể sau:

1) Quyền của các bên có quyền lợi liên quan được pháp luật quy định hoặc theo các thỏa thuận song phương phai được tôn trong.

2) Lợi ích của các bên có quyền lợi liên quan được pháp luật bảo vệ Họ phải có cơ hội được khiếu nại có hiệu quả, khi quyền lợi của họ bị vi phạm.

TRING TAM THONG TH THU VEN

TRUONG BAI HOG LUAT HÀ NỘIPHONG BOC eee

Trang 23

3) Cần xây dựng các cơ chế nâng cao hiệu quả sự tham gia của người lao.

động vào QTCT.

49) Công khai và mink bach thong tin.

Phải bảo đảm việc công bố thông tin kịp thời và chính xác về mọi vấn đề quan trọng liên quan đến công ty, bao gồm: Tình hình tài chính, tình hình hoạt đông, sở hữu và quản trị công ty Nguyên tắc này được thé hiện ở những điểm

cụ thể sau:

Việc công bố thông tin phải bao gồm: a) Kết quả tài chính và hoạt động của công ty; b) Mục tiêu của công ty; c) Sở hữu cổ phần đa số và quyền biểu quyết; d) Chính sách trả lương, thưởng cho HĐQT và cán bộ quan lý cấp cao; e)

'Các giao dịch với các bên liên quan; f) Các yếu tổ cấu thành rồi ro có thé tiên

liệu được; g) Các vấn đề liên quan đến người lao động và các bên có quyển lợi liên quan; h) Cơ cấu và chính sách quan trị cũng như quy trình thực hiện nó.

(vi) Trách mhiém cũa Hội đồng quản trị.

Cần bao đảm định hướng chiến lược của công ty, giám sát có hiệu qua công tác quản lý của HĐQT và trách nhiệm của HĐQT đối với công ty và cổ đông Nguyên tắc này được thể hiện ở những điểm cụ thể sau:

1) Thành viên HĐQT phải làm việc với thông tin đầy đủ, tin cậy, siêng. năng và cân trạng; vt lợi Teh cao nhất của công lý VÀ cỗ đồng,

2)HĐQT phải đối xử bình đẳng đối với mọi cổ đông.

3) HĐQT phải áp dụng các tiêu chuẩn đạo đức, quan tâm đến lợi ích của

cổ đông.

4) HĐQT phải có khả năng đưa ra những phán quyết độc lập, khách quan về các vấn đề của công ty.

Các nguyên tắc và hướng dẫn này nêu chỉ tiết về chức năng của Hội đồng.

ỗ đông và những người liên quan, quan trị trong việc bảo vệ doanh nghiệp,

trong đó có các vấn dé như: chiến lược của công ty, lương bổng và đãi ngộ cho

cán bộ quản lý cũng như thệ thống kế toán và báo cáo Việc thực hiện các

nguyên tắc này là nhằm hướng đến cơ chế tự điều khiển cho doanh nghiệp theo hướng thị trường và không làm tăng chi phí kinh doanh cho doanh nghiệp.

Trang 24

Nghiên cứu sâu sắc và tham khảo nghiêm túc các nguyên tắc quản trị công ty của OECD để áp dụng vào hoàn cảnh cy thể của Việt Nam, pháp luật

của Việt Nam đã quy định các nguyên tắc QTCT bao gồm:

1) Dam bảo cơ cấu quản trị hop lý;

2) Dam bảo hiệu quả hoạt động của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát;

3) Đảm bảo quyền lợi của cổ đông và những người có liên quan; 4) Dam bảo đối xử công bằng giữa các cổ đông;

5) Công khai mình bạch mọi hoạt động của công ty.

(Điều 2, Nghị định số 71/2017 về QTCT niêm yết)

Các công trình nghiên cứu về kinh tế, chứng khoán, đầu tư đã khẳng. định rõ sự tương quan giữa QTCT tốt và những thành quả của doanh nghiệp, giá tin của các nha đầu tư Những mô hình.

cỗ phiếu trên thị trường cũng như

QTCT tốt sẽ là kiểu mẫu để cho các doanh nghiệp khác có

dụng trong thực tiễn Việc xây dựng hệ thống QTCT tốt là một trong những nhu

i quản Rọng G8 cá Khi Wd on nghiệp há HRS lng nhữ kh vực LANA

lọc tập và áp

tứ nhân,

Kinh nghiệm của các nước có nền kinh tế chuyển đổi cho thấy rằng hệ thống QTCT tốt sẽ thu hút được nhiều hơn đầu tư quốc tế và phát triển hoạt động thương mại QTCT tốt cũng sẽ tạo ra cơ chếđễ họ chế t li, tham những

Nhưng các nước đang phát triển hoặc có nền kinh tế

nên sao chép toàn bộ hệ thống pháp luật của các quốc gia khác, nhất là của các

nước phát triển, hoặc mời chuyên gia nước ngoài soạn thảo các văn bản luật mẫu cho mình Bởi vì pháp luật phải phù hợp với điều kiện chính trị - kinh tế - xã hội của mỗi nước, không thể “xuất khẩu” hoặc “nhập khẩu” pháp luật Nhiều nước ở

khu vực Đông Âu đã thành lập các Trung tâm để tiến hành nghiên cứu chính

sách áp dụng cho quốc gia của mình Các Trung tâm nghiên cứu này được các

lãnh đạo doanh nghiệp tham gia tài trợ và ting hộ Quá trình này không chỉ dẫn

đến những cải tổ về chính sách liên quan đến QTCT mà còn có thể chỉ ra các vấn đề cải tổ khác đối với ca nền kinh tế - xã hội.

Trang 25

Hiện nay, Việt Nam đã là thành viên WTO và đang hội nhập ngày cảng,

nên kinh tế thé giới, nhu cầu đổi mới OTCT là vấn đề hết sức cấp

sâu rộng ví

bách Các trường đại học, các Trung tâm nghiên cứu, các Hiệp hội doanh nghiệp.

và các Tổ chức xã hội cần phải hợp tác cùng Nhà nước dé xây dựng các hệ

thống QTCT phù hợp với Việt Nam Các tổ chức nghiên cứu và Hiệp hội sẽ là

những trung tâm hội tụ tri thức tiến hành các nghiên cứu nghiêm túc nhằm thúc

kinh tế và hoàn thiện các thể chế pháp luật của đất nước, tạo.

đẩy sự phát

niềm tin và đem lai giá trị ngày cảng lớn cho doanh nghiệp và toàn xã hội.[1 1]

TÀI LIỆU THAM KHAO

[1] Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điền Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng-Trung tâm Từ điển học, Hà Nội-Đà Nẵng 2003.

[2] Mathiesen, H., (2002), Managerial Ownership and Financial

Performance, Ph.D Dissertation, series 18.2002, Copenhagen Business School,

[3] Shleifer, Andrei, Vishny, R., (1997), "A Survey of Corporate

Governance," Journal of Finance, 52 (2): p 737-183.

[4] [5] OECD (1999, 2004), Principles of Corporate Governance, Paris [6] James D Wolfensohn, Financial Times, ngày 21 - 6 ~ 1999.

[7] Quy chế QTCT của bộ Tai chính ban hành vào tháng 3-2007

Trang 26

Chuyên đề 2

KHÁI QUÁT VẺ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÊN QUY ĐỊNH Vit QUAN TRI CÔNG TY Ở VIỆT NAM.

TS Nguyễn Thị Yến

Khoa Pháp luật Kinh tễ - Đại học Luật Hà Nội 1 Khái niệm về quản trị công ty

Theo Tổ chức hợp tác và phát triển (OECD), quản trị công ty là một hệ thống các cơ chế, các hành vi quản lý Cơ chế này xác định việc phân chia các quyén và nghĩa vụ giữa các cổ đông, hội đồng quản trị, các chức danh quản lý và những người có lợi ích liên quan, quy định trình tự ban hành các quyết định kink doanh Bằng cách này, công ty tạo ra một cơ chế xác lập mục tiêu hoạt động, tạo a phương tiện thực thi và giám sát thực hiện các mục tiêu đó].

ri (WB), quản trị công ty là một hệ thống các yếu

‘Theo Ngân hang

tố pháp luật, thé chế và thông lệ quản lý của các công ty Nó cho phép công ty

có thể thu hút được các nguồn tài chính và nhân lực, hoạt động có hiệu quả, và nhờ đó tạo ra các giá tri kinh tế lâu dai cho các cỗ đông, trong khi vẫn tôn trong

quyền lợi của những người có lợi ích liên quan và của xã hội Đặc điểm cơ ban nhất của một hệ thống quản trị công ty la: (i) Tính minh bạch của các thông tin

tài chính, kinh doanh và quá trình giám sát nội bộ đối với hoạt động quản lý, (ii)

‘Bao đảm thực thi các quyền của tit cả các cổ đông, (iii) Các thành viên trong hội đồng quản trị có thể hoàn toàn độc lập trong việc thông qua các quyết định, phê chuẩn kế hoạch kinh doanh, tuyển dụng người quan lý, trong việc giám sát tinh

trung thực và hiệu quả của hoạt động quản lý và trong việc miễn nhiệm người quan lý khi cần thiết”.

‘Theo Ngân hàng phát triển Châu A (ADB), quản trị công ty bao gồm một

hệ thống các quy chế xác định rõ mối quan hệ giữa các cổ đông, các chức danh

$ OBCD, 2000, Principles of Corporate Governance, 7-11, va cedars

* George Shenoy and Pearle Kob, 2001, Corporate Governance i to: Some Developments, Asa BusinessLaw Review, No 31, January 2001

Trang 27

quản lý, các chủ nợ, Chính phú và những người có liên quan khác cũng như hệ

“hông các cơ chế đảm bảo thực hiện các quy định trên"

Tóm lại, quản trị công ty bao gồm các thiết chế điều chỉnh mối quan hệ giữa các chủ sở hữu với nhau và giữa họ với bộ máy điều hành trong những.doanh nghiệp quy mô lớn mà sở hữu và điều hành đã bắt đầu tách rời Cụ thể, đó.

là mối quan hệ: (i) giữa co quan chủ quản — hội đồng quản trị và giám đốc trong. đông, hội đồng quản trị và

doanh và ban giám,

doanh nghiệp nhà nước; (ii) giữa cổ đông, đại hội

giám đốc điều hành trong các công ty; (iii) giữa các bên li

đốc trong các liên doanh quốc tế” Trong phạm vi chuyên đề này, tác giả chỉ nghiên cứu khái quát về sự hình thành, phát triển nội dung quản trị công ty trong pháp luật Việt Nam đối với công ty theo Luật Công ty năm 1990 trước đây và theo các Luật Doanh nghiệp, không mở rộng sang nghiên cứu về sự hình thành phát triển nội dung quản trị công ty trang doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

2 Khải quát về sự hình thành và phát triển quy định pháp luật về

quản trị công ty ỡ Việt Nam

.Có thể khẳng định, trong các văn bản pháp luật quy định về công ty từ sau khi Việt Nam có đường lối đổi mới (từ 1986 đến nay), quản trị công ty được hiểu theo nghĩa hẹp hơn so với quan niệm về quản trị công ty theo các quan điểm trên Các văn bản pháp luật về công ty chủ yếu quy định về tổ chức quản lý:

nội bộ của các loại hình công ty, các nội dung khác trong quản trị công ty được đề cập khá mờ nhạt Cụ thé:

‘Vin bản pháp luật đầu tiên quy định về công ty ở Việt Nam thé chế hóa.

đường Idi đổi mới của Đăng là Lude Công ty năm 1990 (LCT 1990) Theo Luật

này, mô hình quản trị công ty, bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn (CTTNHH) và công ty cỗ phần (CTCP) được chia thành hai trường hợp:

> Asia Development Bank (ADB) 1999, Corporatization and Corporate Governance in Ean’ Asa: A Study of

Indonesia, Republic of Korea, Malaysia Philippines and Thailand, Ve 1, Camalidmlet Report

TS Pharm Duy Nghia, Dai học Qube gia Ha Nội Kho Lu, Cmuến do Lut Khu NXB Đi học Quốc

ia Ha Nội er 354

6

Trang 28

“Một là, trường hợp có không quá 11 thành viên: các thành viên phân công

nhau đảm nhận các chức trách quản lý và kiểm soát công ty và cử một người

trong số họ hoặc thuê người khác làm Giám đốc (GD) công ty Trong quá trình phải được tham gia quyết định các vấn để quan hoạt động, tất cả thành vi

trọng trong tổ chức, hoạt động của công ty GD được uỷ nhiệm day đủ quyền hạn để điều hành hoạt động kinh doanh của công ty và có quyền hành động nhân.

cdanh công ty trong mọi trường hợp (điều 27).

Hai là, trường hợp công ty có 12 thành viên trở lên: phải tiễn hành các Dai hội đồng, bầu Hội đồng quản trị (HĐQT) và các kiểm soát viên.

si đồng cổ đông (ĐHĐCĐ): là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, gồm: (i) ĐHĐ thành lập được triệu tập để tiến hành các thủ tục thành lập, thảo luận và thông qua Điễu lệ công ty; (ii) DHD bắt thường được triệu tập đề sửa đổi Điều lệ công ty; (ii) ĐHĐ thường được triệu tập vào cuối mỗi năm tài chính hoặc bắt kỳ lúc nào mà HĐQT hoặc kiểm soát viên thấy cần thiết, để giải quyết các công việc thuộc hoạt động kinh doanh của công ty trong khuôn khổ điều lệ (điều 37)

- HĐQT: là cơ quan quản lý công ty, gồm từ 3 đến 12 thành viên HĐQT" có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến myc đích, quyền lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHĐ.

HĐQT bầu một thành viên làm chủ tịch Chủ tịch HĐQT có thé kiêm GĐ/TGĐ.

công ty, nếu Điều lệ công ty không quy định khác (điều 38)

- GĐ/TGĐ: trong trường hợp chủ tịch HĐQT không kiêm GĐ/TGĐ công,

ty, thì HĐQT cử một người trong số họ hoặc thuê người khác làm GĐ/TGĐ, GD/TGD là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trước HĐQT về việc thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn

được giao (điều 40)

soát viên (KSV): công ty có hai KSV do DHD bầu ra, trong đó it

nhất một KSV phải có chuyên môn về kế toán KSV có nhiệm vụ và quyền han

kiểm tra giám sát các vấn dé liên quan đến kế toán, tài chính của công ty và triệu tập ĐH, khi xét thấy cần thiết (điều 41).

Trang 29

Nhu vậy, theo LCT 1990, không có sự khác biệt về mô hình quán trị giữa

CTTNHH và CTCP mà chỉ có sự phân biệt về mô hình quản trị công ty theo số.

Tượng thành viên công ty Khi công ty cỏ ít thành viên, các thành viên có quyền

tự quyết định về tổ chức hoạt động của công ty; khỉ cổng ty có nhiều thành viên, công ty được quản lý bởi cơ quan cao nhất, đại diện cho quyển lợi của các chủsở hữu; cùng với đó là cơ quan quản lý, điều hành, kiểm tra giám sát có sự phân. công, phân nhiệm và chế ngự lẫn nhau.

Lugt Doanh nghiệp năm 1999 (LDN 1999) là một sự đột phá so với LCT

1990, khi điều chỉnh chung cả các loại công ty và doanh nghiệp tư nhân trong,

một luật mà không tách thảnh hai luật như trước đây Đối với các loại hình công ty, bên cạnh CTTNHH 2 thành viên trở lên và CTCP, đã bỗ sung CTTNHH 1 thành viên và công ty hợp danh (CTHD) Về quản trị công ty, đối với mỗi loại đã có quy định khác nhau mà không áp dung chung một mô hình như trước đây.

Thứ nhất, đối với công ty ardch nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên CTTNHH có từ 2 thành viên trở lên phải có: Hội đồng thảnh viên

(HDTV), Chủ tịch HDTV, GĐ/TGĐ CTTNHH có trên 11 thành viên phải có

Ban kiểm soát (BKS) (điều 34 LDN 1999),

- HDTV: gồm tất cả thành viên, là cơ quan quyết định cao nhất, qu định những vấn 48 quan trong nhất của công ty (khoán 2 điều 35) HĐTV bau một thành viên làm Chủ tịch; Chủ tịch HDTV có thể kiêm GĐ/TGĐ công ty, có quyền và nghĩa vụ theo khoản 3 điều 36 LDN 1999.

~ GĐ/TGĐ: là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công, ty, chịu trách nhiệm trước HĐTV về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình Trường hợp Điều lệ công ty không quy định Cbủ tịch HĐTV lả người đại điện theo pháp luậc, thi GĐ/TGĐ là người đại điện theo pháp luật của công ty,

có các quyền và nghĩa vụ theo điều 41 LDN 1999.

~ BKS: được thành lập khi công ty có tir 12 thành viên trở lên Quyền,

nghĩa vụ và chế độ làm việc của BKS, Trưởng BKS do Điều lệ công ty quy di

(điều 34 LDN 1999)

o

Trang 30

Thứ hai, đối với công ty trách nhiệm hữu han I thành viên

‘Ty thuộc quy mô và ngành, nghề kinh đoanh, cơ cấu tổ chức quản lý nội

bộ của CTTNHH 1 thành viên bao gồm: HĐQT và GĐ/TGĐ hoặc Chủ tịch công ty và GĐ/TGĐ Quyền và nghĩa vụ của HĐQT hoặc Chủ tịch công ty, GĐ/TGĐ.

của CTTNHH 1 thành viên do Diéu lệ công ty quy định căn cứ vào quy định của.

Luật này và các quy định pháp luật khác có liên quan.

Thứ ba, déi với công ty cố phần

CTCP phải có ĐHĐCĐ, HĐQTvà GĐ/TGĐ;

đông phải có BKS.

- DHDCD: gồm tit cả cỗ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của CTCP; có các quyền và nhiệm vụ theo khoản 2 điều 70 LDN 1999. với CTCP có trên 11 cỗ

Các nội dung chỉ tiết về việc triệu tập ĐHĐCĐ, về biểu quyết tại ĐHĐCĐ được quy định từ điều 71 đến điều 79 LDN 1999, theo đó có thé bảo vệ được. quyền và lợi ích hợp pháp của cỗ đông thiểu số của công ty — điều chưa được.

quy định trong LCT 1990

~ HĐQT: là co quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyển lợi cuả công ty, trừ những,

vấn đề thuộc thm quyền của ĐHĐCĐ HĐQT có các quyền và nhiệm vụ theo khoản 2 điều 80 LDN 1999 HĐQT bầu Chủ tịch HĐQT trong số thành viên HĐQT Chủ tịch HĐQT có thể kiêm GĐ/TGĐ công ty, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định khác; có các quyền và nhiệm vụ theo khoản 2 điều 81 LDN.

- GĐ/TGĐ: HĐQT bé nhiệm một người trong số họ hoặc người khác làm.

GD/TGD Chủ tịch HĐQT có thể kiêm GĐ/TGĐ công ty Trường hợp Điều lệ

công ty không quy định Chủ tịch HĐQT là người đại điện theo pháp luật, thì

GD/TGD là người đại diện theo pháp luật của công ty GD/TGD là người điều

hành hoạt động hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trước HĐQT về việc

thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao; có các quyền và nhiệm vụ theo khoản 2 điều 85 LDN 1999.

- BKS: CTCP có trên 11 cỗ đông phải có BKS từ 3 đến 5 thành viên,

trong đó ít nhất phải có 1 thành viên có chuyên môn về kế toán BKS bầu một

Trang 31

thành viền làm Trưởng ban; Trưởng BKS phải là cỗ đông Quyển và nhiệm vụ

của Trưởng BKS do Điều lệ công ty quy định BKS có các quyền và nhiệm vụ

theo khoản 2 điều 88 LDN 1999.

Thứ te, đất rới công ty hợp danh

Co cấu tổ chức quản lý CTHD do các thành viên hợp danh thoả thuận trong Điều lệ công ty Các thành viên hợp danh có quyền ngang nhau khì quyết định các vấn đề quản lý công ty (điều 97 LDN 1999)

Nhu vậy, theo LDN 1999, mô hình quản lý hay quan trị công ty đối với

'CTTNHH 1 thành viên và CTHD khá đơn giàn do có ít thành viên va các thành.

viên (đối với CTHD) liên kết với nhau bởi nhân thần; còn mô hình quản lý của 'CTTNHH 2 thành viên trở lên và CTCP đã khác biệt nhau và khá chặt chẽ Quy đình này một phần kế thừa từ LCT 1990, phát triển và chỉ tiết hơn đối với từng,

loại hình công ty,

Luật Doanh nghiệp năm 2005 là sự

khi quy định về quảntrị các loại công ty Cụ thể:

Thứ nhát, đối với công ty trách nhiệm hiữu hạn 2 thành viên trở lên

Mô hình quan trị CTTNHH 2 thành viên trở lên về cơ bản giống quy định của LDN 1999, chi od sự khác biệt về tỷ lệ hợp lệ của HDTV lần 1 (tỷ lệ theo LDN 1999 là ít nhất 65% vốn điều lệ, theo LDN 2005 là it nhất 75%); các vấn

đề phải được thông qua bằng biểu quyết tại HĐTV (điều 52), về người đại diện

theo pháp luật của công ty (phụ thuộc vào Điều lệ công ty — điều 46)

từa và chỉ tiết hơn LDN 1999

Thie hai, đối với công ty trách nhiệm hitu han 1 thành viên

Do CTTNHH 1 thành viên theo LDN 2005 do 1 tổ chức hoặc 1 cá nhân

thành lập, nên mô hình quan trị CTTNHH 1 thành viên chia thánh 2 trường hợp:

Một là, trường bop đo 1 tổ chức là chủ sở hữu: có 2 mô hình:

~ Trường hợp có ít nhất 2 người được bổ nhiệm làm đại điện theo uỷ hức quản lý của công ty bao gồm HDTV, GĐ/TGĐ vá. KSV; trong trường hợp này, HĐTV gồm tắt cả người đại điện theo uỷ quyền.

#

Trang 32

~ Trường hợp 1 người được bỗ nhiệm làm người đại diện theo uỷ quyền

thì người đĩ làm Chủ tịch cơng ty; trong trường hợp này cơ cấu tổ chức quan lý

của cơng ty bao gồm Chủ tịch cơng ty, GĐ/TGĐ và KSV.

Điều lệ cơng ty quy định Chủ tịch HĐTV hoặc Chủ tịch cơng ty hoặc

GĐ/TGP là người đại diện theo pháp luật của cơng ty.

‘Hai là, trường hợp do 1 cá nhân là chủ sở hữu: CTTNHH 1 thành viên do 1 cá nhân là chủ sở hữu cĩ Chủ tịch cơng ty, GĐ/TGĐ Chủ sở hữu cơng ty đồng thời là Chủ tịch cơng ty Chủ tịch cơng ty hoặc GD/TGD là người đại diện

theo pháp luật của cơng ty theo quy định tại Điều lệ cơng ty Chủ tịch cơng ty cĩ.

thé kiêm nhiệm hoặc thuê người khác làm GD/TGD.

Nhu vậy, mơ hình quản trị CTTNHH I thảnh viên theo LDN 2005 khác

biệt và cụ thể hơn nhiều so với quy định của LDN 1999 Điều này cho thấy sự quản trị cơng ty đối với mơ hình CTTNHH I thành phat triển của pháp luật

‘Thit ba, đối với cơng ty cổ phân

Trong LDN 1999, qui định về CTCP là phần quy định chặt chẽ nhất, chỉ tiết nhất Tuy nhiên, với LDN 2005, các quy định này cịn cụ thể hơn, chỉ tiết hơn và tiến gần hơn tới các chuẩn mực chung của thế giới về quản trị CTCP.

hung quản tri CTCP được hồn thiện hơn, rõ rằng hơn và bảo vệ mạnh m hơn và lợi ich của cổ đơng, đặc biệt là các cổ đơng thiểu số, xác định rỡ hơn

ia vụ của người quản lý, nhất là đối với thành viên HĐQT và GĐ/TGĐ, đặc biệt là nghĩa vụ trung thành, trung thực và can trọng, quy định rõ điều kiện và tiêu chuẩn của các chức danh quản lý trong cơng ty, tăng thêm quy định về cơng khai và minh bạch hố, nhất là đối với những người quản lý, nâng cao, tăng cường và quy định cụ thé hon vai trị, vị trí và trách nhiệm của BKSẺ Cu lệc ĐHĐCP cĩ thể ủy quyền cho HĐQT quyết định một số thẩm quyển của ĐHĐCĐ trong thời gian ĐHĐCĐ khơng họp; về nhiệm kỳ linh hoạt của thành viên HĐQT; về phương thức bau dồn phiếu khi

* Tu Tho, Cắt ric uốn {cơng bổ phản deo Luật Dòn nghiệp,

ltpe/hepgtpbaplitsnsu s—a 2010005514700, trọ cập ngày 3/5010

Trang 33

"bầu các thành viên HĐQT; về các trường hợp phải thành lập BKS Tóm lại, các quy định về quản trị CTCP theo LDN 2005 là bước phát triển đầy đủ, cụ thé, phi hợp với thông lệ quốc tế và điều kiện kinh tế xã hội của Việt Nam.

Thứ tư, đối với công ty hợp danh:

LDN 2005 quy định khá cụ thể về quản trị CTHD, bao gồm HĐTV, Chủ tịch HĐTV, GĐ/TGĐ So với LDN 1999 thì đây là điểm tiến bộ nỗi bật Tuy nhiên, LDN 2005 vẫn kế thừa nguyên tắc quyết của LDN 1999 khi quy.

định việc biểu quyết trong CTHD là biểu quyết dựa trên thành viên, và tính trên

số thành viên hợp danh mà không dựa vào tỷ lệ vốn như CTTNHH, CTCP.

Luật doanh nghiệp hiện hành điều chỉnh về hoạt động của các loại hình. công ty là Luật Doanh nghiệp năm 2014 So với LDN 2005, LDN 2014 đã có

một số thay đối liên quan đến quản trị công ty như: điều kiện họp ĐHĐCĐ; tỷ lệ

biểu quyết trong cuộc họp cổ đông: nhiệm kỳ của thành viên HĐQT; bầu Chit

quyết trong cuộc.

2005); giảm tỷ lệ biểu quyết trong cuộc họp ĐHĐCĐ (it nhất 65% tổng số phiếu biểu quyết của tắt cả cỗ đông dự hop tán thành so với ít nhất 75% đối với vấn đề

của tất cả cô đông dự hop tán i các vấn đề khác) Điểm tiền quan trọng; ít nhất 51% tổng số phiếu bi

thành so với ít nhất 65% theo LDN 2005 đối v

bộ cơ bản của LDN 2014 so với LDN 2005 về quản tri CTCP, đó là LDN 2014

đã thiết kế 2 mô hình quản lý ma CTCP có quyền lựa chon:

~ Mô hình 1 bao gồm: ĐHĐCD, HĐQT, BKS và GĐ/TGĐ Trường hợp

CTCP có đưới 11 cỗ đông và các cỗ đông là tổ chức sở hữu dưới 50% tổng số cỗ

* Nguyệt Ảnh, Một số thay độ về quản ị lon nghiệp tại uật Doanh nghiệp 2014

luepe/1lanalsldnbdoanh oy.vn NgostndUpdadettabid9L/ArieleID/17E2/M5:EI5(BBS499‹9/E]%4BBf491-<

thạc ĐC 9i91S4EI9.BBS.ĐsL24PI*4BBSC8Lau8,EI96BA32A3n-0Ð(E54BBĐ48B-(oinh.

"ehDEI°/BI2247p.94EI5.BAĐaAli-1aBiEISSBA94ADtDaanhaxehiBI*4BBĐ⁄X7p-2014.ax, ray cập

ty 04022013

Trang 34

phần của công ty thì không bắt buộc phải có BKS (tương tự như LDN 1999 và

LDN 2005)

- Mô hình 2 bao gồm: ĐHĐCĐ, HĐQT và GĐ/TGĐ Trường hợp nay it

nhất 20% số thành viên HĐQT phải là thành viên độc lập và có Ban kiểm toán nội bộ trực thuộc HĐQT Các thành viên độc lập thực hiện chức năng giám sát và tổ chức thực hiện kiểm soát đối với việc quản lý điều hành công ty.

Điểm tiến bộ tiếp theo trong quản trị CTCP và CTTNHH 2 thành viên trở lên là về người đại diện theo pháp luật, cu thể: công ty có thể có 1 hoặc nhiều

hơn 1 người đại diện theo pháp luật Đối với CTCP, trường hợp chỉ có 1 người

đại diện theo pháp luật, thì Chủ tịch HĐQT hoặc GĐ/TGĐ là người đại diện theo pháp luật của công ty; trường hợp Điều lệ không có quy định khác thì Chủ tịch HĐQT là người đại điện theo pháp luật của công ty Trường hợp có hơn 1 người đại điện theo pháp luật thi Chủ tịch HĐQT và GĐ/TGĐ đương nhiên là người đại diện theo pháp luật Đối với CTTNHH 2 thành viên trở lên, người đại dign theo pháp luật, trong trường hợp có 1 người hoặc nhiều hon | người đều do

Điều lệ công ty quy định Quy định này giúp các công ty linh hoạt trong việc

bầu hoặc thuê người đại diện theo pháp luật của công ty.

Các quy định khác về quản trị CTTNHH 2 thành viên và CTCP về cơ bản vẫn giữ nguyên như LDN 2005, nhưng được bỗ sung chỉ tiết và cụ thé hon

Đối với CTTNHH I thành viên và CTHD, về cơ bản mô hình quan trị không có gì thay đổi so với LDN 2005.

“Tôm lại, các quy định về quản trị công ty từ LCT 1990 đến LDN 2014 đã

có sự phát triển theo hướng ngày cảng hoàn thiện, cụ thể và tiến gần với các.

nguyên tắc quản trị công ty của thé giới, cụ thể là Các nguyên tắc quản trị công. ty của OECD’ Điều đó cho thấy, pháp luật về quản trị công ty ở Việt Nam, cùng với sự phát triển của các loại hình công ty trong nén kinh tế thị trường, đã phát triển không ngừng Sự phát triển này khiến cho các công ty dễ dàng trong.

quan lý, điều hành hoạt động; khiến cá

tốt hơn quyền chủ sở hữu của mình; khiến các ban hàng ngày cảng được bao vệ tốt hơn quyền lợi của mình; và khiến quản lý của Nhà nước đối với các i

công ty cảng sát sao, hiệu qua; bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của các

chủ thé có liên quan.

ˆ Các nguyên i quản bị cũng oa OBCD, 2004

Trang 35

Chuyên đề 3

MÔ HÌNH QUAN TRI CÔNG TY Ở MỘT SO QUỐC GIÁ TREN

THE GIỚI— BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

TS Nguyễn Quy Trọng — Ths Nguyễn Quang Huy

Khoa Pháp luật Kinh tế, Đại học Luật Hà Noi

Quan trị công ty gắn liền với các mối quan hệ đa chiều một cách tiếp cận rộng lớn hơn với sự vận hành của cơ chế kiểm soát và cân bằng quyền lực Các

mốt quan hệ này tùy thuộc một phần vào luật lệ, một phần vào sự điều chỉnh tự

nguyện và quan trọng nhất là vào tác động của thị trường Mức độ công ty tuân. thủ các nguyên tắc cơ bản về tổ chức, điều hành công ty tốt ngày càng là yếu tố

quan trọng cho các quyết định kinh doanh Đặc biệt là mối quan hệ giữa các

thông lệ quản trì công ty và đặc điểm ngày cảng mang tính quốc tế của đầu tư Hướng tới một nền thương mại công bằng, duy trì cạnh tranh trong một thể giới

biến động buộc các công ty phải cải cách vá điều chỉnh thông lệ quản trị công ty của ho để chúng có thể đáp ứng được các yêu cầu mới và giành được các cơ hội mới.

Mô hình quản trị công ty của các quốc gia trên thé giới bị ảnh hưởng rất nhiều bởi truyền thống văn hóa, hệ thống pháp luật và lịch sử hình thành của từng quốc gia Hiện nay trên thế giới, có rất nhiều cách thức quản trị công ty ật là hai mô hình: Quản trị lấy cỗ đông, người góp von

ï hài hòa lợi ích của các bên thứ bakhác nhau, trong đó ni

lâm trung tâm và mô hình quan trị hướng.mà không phải cổ đồng.

"Trong phạm vi nội dung bài viết này, chúng tôi sẽ tập trung vào phân tích các mô hình quản trị doanh nghiệp tại các quốc gia tiêu biểu, đại diện cho hai trường phái quản trị này và đưa ra một số kinh nghiệm mà Việt Nam có thể khảo

cứu trong quá trình xây dựng, hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả quản trị

công ty.

Trang 36

1 Một số mô hình quản trị công ty trên thế giới

1-1 Mô hình quản trị công ty theo pháp luật cũa Cộng hòa Liên bang"Đức

'Hệ thống pháp luật về công ty của Đức có lịch sử ra đời và phát triển lâu

đời Ví dụ, Luật Công ty TNHH (Gesetz betreffend Gesellschaft mit beschranker ‘Haftung) năm 1982 của Đức là văn bản luật đầu tiên trên thế giới quy định về

công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Công ty TNHH (Gesellschaft mit beschranker Haftung viết tit là GmbH) là mô hình công ty do các nhà làm luật

'Đức sáng tạo trên cơ sở kết hợp ưu điểm của mô hình công ty hợp danh và mô

hình công ty cổ phần Luật Công ty TNHH năm 1892 của Đức đã thành công

vang đội, mô hình công ty TNHH nhanh chóng được các quốc gia trên thế giới

chp nhận như tại Úc vào năm 1906, tại Anh vào năm 1907, tại Pháp vào năm 1925 * Vào năm 1980, Luật sửa đỗi Luật Công ty TNHH năm 1892 và một số.

năm 1980) Vì

vậy, dù mô hình công ty TNHH là mô hình công ty phổ biến ở Đức nhưng chủ

yếu lại được thành lập ở các nước thành viên khác (mà chủ yếu là tại Anh)”.

‘Theo Pháp luật công ty ở Đức, mô hình quản trị công ty được tô chức theo.

kép) và mô hình quản trị công ty một

mô hình quản trị công ty hai tang (mô.

tầng (mô hình đơn) Mỗi một công ty có tính ưu việt và những mặt hạn chế nhất định Không có một mô hình quản trị công ty ưu việt tuyết đối Mô hình công ty cho phép nhà đầu tư quản lý, điều hành công ty một cách linh hoạ, phù hợp.

Mô hình quản trị hai tng (dual board hay two-tier board model)

Mô hình quân trị hai ting theo xu hướng tách hoạt động quản lý, giám sát với hoạt động điều hành Mô hình nảy xuất phát từ ý niệm cho rằng: cần tách quan lý và điều hành nhằm hạn chế tối đa những hành động lạm quyền, đặc biệt là các giao dich có giá trị lớn gây tổn hại tới cỗ đông và công ty Theo đó, mô.

hình quản trị công ty hai tầng tại Đức được tỗ chức trên cơ sở những cơ quan

Xem: MeiserHcidenhaigfRosengvten, r3

*Xem: Patrick C Lejens, German Company Law: Recent Developments and future challenges, Gera law

joural, Vol.06, No.10, 2005, 3490, 1410.

Trang 37

- Hội đồng Quản lý Giám sát (HDQLGS) là cơ quan có thẩm quyển quyết định cao nhất trong công ty Theo đó, HDQLGS xây dựng, hoạch các chiến lược

kinh doanh dai hạn, trung han hoặc ngắn hạn đảm bao hoạt động hiệu quả của công ty Hội đồng Quản lý Giám sát có quyển bổ nhiệm, cách chức các thành viên của Ban Quản trị điều hành (QTĐH) Đồng thời Hội đồng QLGS thực hiện.

chức năng giám sát hoạt động của Ban QTĐH.

~ Người đứng đầu HĐQLGS là Chủ.

‘Quan lý Giám sát là người do cổ đông lựa chọn Chủ tịch có lá phiếu quyết định

trong trường hợp khi số phiếu thuận và phiếu chống bằng nhau.

- Ban QTDH thực hiện chức năng điều hảnh cổng việc kinh doanh hang

hội đồng, Chủ tịch của Hội đồng,

ngày của công ty

~ Ban kiểm soát có thể được thành lập theo ý chí của các thành viên khi thánh lập cổng ty (trong trưởng hợp nảy, sổ lượng thành viên, điều kiện trở

thành thành viên ban kiểm soát do các thành viên công ty quyết định và được.

ghi nhận trong điều lệ công ty) Ngoài ra, pháp luật Đức cũng quy định cụ thể về trưởng hợp công ty TNHH buộc phải có ban kiểm soát ong hai văn bản luật là Luật đồng quyết năm 1976 và Luật về sự tham gia của bên thứ ban năm 2004 (Drittelbeteiligungsgesetz) Theo quy định của Luật Đồng quyết năm 1976, đối với những công ty TNHH có trên hai nghìn lao động thì phải có ban kiểm soát (phải có đại công đoàn hoặc đại điện người lao động tham gia ban kiểm soát) Đối với những công ty TNHH có trên năm trim lao động nhưng có dười hai nghìn lao động phải có ban kiểm soát theo quy định của Luật về sự tham gia của bên thứ ba năm 2004 Tắt cả những quy định về Ban kiểm soát của Luật về sự tham gia của bên thứ ba năm 2004 đều được áp dụng với ban kiểm soát của công.

ty TNHH có trên hai nghìn lao động Tuy nhiên, sự khác biệt giữa hai mô hình

soát công ty TNHH có trên hai nghìn lao

ra, theo

ban kiểm soát này là: Chi ban

động có quyền chỉ định và thay đổi giám đốc quản lý công ty Ngoi

-quy định của Luật v8 sự tham gia của bên thứ ba năm 2004, số lượng thành viên.

ban kiểm soát phải có ít nhất là ba (trong đó, một phần ba số lượng thành viên

i diện của

phải là đại diện do người lao động bau ra, các thành viên còn lại là

Trang 38

thành viên công ty, do thành viên công ty bau trong cuộc họp hội đồng thành.

viên) Theo quy định của Luật Đồng quyết năm 1976, ban kiểm soát của công ty

có từ trên hai nghìn lao động đến mười nghìn lao động phải có mười hai thành.

viên, ban kiểm soát của công ty có từ trên mười nghìn lao động đến hai mươi nghìn lao động phải có mười sáu thành viên, ban kiểm soát của công ty có trên bai mươi nghìn lao động phải có hai mươi thành viên".

Ban kiểm soát có quyền giám sát hoạt động quản lý công ty của giám đốc công ty, kiểm tra các báo cáo tài chính của công ty, chỉ định kiểm toán viên, xét thấy cần thiết Như.

triệu tập và tham gia cuộc họp hội đồng thành viên né

vậy theo quy định pháp luật Đức, việc có hay không tồn tại Ban kiểm soát còn phụ thuộc vào số lượng người lao động đang tham gia các hoạt động sản xuất,

kinh doanh cho công ty

Mô hình quản trị kép hướng tới việc đề cao vai trò của người lao động 'Thực tế cho thấy mô hình nay ít được học hỏi va áp dụng trên thé giới Một số.

quốc gia tiếp nhận ở mức độ hạn chế.

"Mô hình quản trị don (Unitary board hay one-tier board model)

BO máy quản trị công ty bao gồm Đại hội đồng cỗ đông (ĐHĐCĐ) và Hội đồng giám đốc (HĐGĐ) Các quy định của pháp luật và các cam kết, thỏa thuận.

để Đại hội đồng cổ đông thực hiện chức.

trong Điều lệ công ty là cơ sở pháp lý

năng, nhiệm vụ của mình trong hoạt động công ty Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất, quyết định các vin đã chính yếu của công ty Hội ding giám đốc thực hiện việc điều hành hoạt động kinh doanh của công ty (trừ thẩm. điều hành công ty minh

quyền thuộc về DHCD) Tuy nhiên, để đảm bảo

bạch và nâng cao kiểm soát trong công ty thì trong HĐGĐ có thành vi

"hành và thành viên độc lập Thành viên độc lập không thực

công ty ma chủ yếu thực hiện vai trò giám sát hoạt động của các thành viên điều hành Giám đốc (hoặc Ban giám đốc): Theo quy định tại Điều 6 Luật Công ty

'TNHH, công ty TNHH có thể có một hoặc nhiều giám đốc (Ban giám đốc) quản.

lý Đối với những công ty TNHH có trên hai nghìn lao động thì theo quy định.

"Xem Klaus J Mule, sd 65,65,

Trang 39

tại Điều 33 Luật đồng quy’ có nhất hai giám đắc!

1.2 Mô hình quản trị công ty theo pháp luật Hoa Ky

Hiến pháp Hoa Ky đã xác định ranh giới giữa luật liên bang và luật bang bằng cách quy định cụ thể về việc cắm các bang thông qua một số loại luật nhất.

định (vi dụ: phát hành tiền riêng ), không cho phép luật các bang trất với Hiển

pháp và luật liên bang” Dù Chính phủ Hoa Kỳ đã có nhiều nỗ lực nhằm thông qua các đạo luật có nội dung chung mà quan trọng nhát là Bộ luật thương, mại thống nhất Hoa Kỳ (được tất cả các bang thông qua, duy nhất bang Louisiana chỉ thông qua một phan lớn)!” nhưng cho đến nay, các bang vẫn duy trì các quy tắc thông luật và có những quy định riêng để điều chỉnh các vấn đề của bang mình Pháp luật của các bang quy định về các loại hình doanh nghiệp không hoàn toàn giống nhau nhưng nhìn chung, ở tất cả các bang đều tồn tại bốn

loại hình doanh nghiệp cơ bản là: doanh nghiệp một chủ - Sole Proprietorship,

công ty hợp danh - Partnership, công ty cỗ phần — Corporation và công ty TNHH ~ Limited Liability Company ([LC)“, Ví dụ, năm 1874, bang Pensylvania ban hành luật cho phép thành lập hiệp hội hợp vốn (limited partnership association) ~ được coi là mô hình sơ khai, mang nhiều điểm tương đẳng với mô hình công ty TNHH ngày nay" Ngoài bang Pensylvania, các bang,

Virginia, New Jersey, Michigan va Ohio cũng ban hành các văn bản quy định.

tương tự về các hiệp hội hợp vốn Năm 1977, bang Wyoming trở thành bang đầu.

lên tại Hoa Ky ban hành Luật Công ty TNHH Nhưng khi mô hình công ty

'TNHH mới ra đời, Cục thuế Liên bang IRS không đưa ra được nguyên tắc tinh thuế cho công ty TNHH Do vậy, lúc đó mô hình công ty TNHH đã không được.

các nhà kinh doanh sử dung rộng rãi vì ho lo ngại những hậu quả về thuế Đến năm 1988, khi Cục thuế Liên bang IRS đưa ra nguyên tắc tính thuế đới với công,

năm 1976 (Mitbestimmungsgesetz), công ty đó phải

$e Khen Males 39

"Xe: hqbza shwncrexieuamueenbesozarsiie.segilgssm hn Trạ ep aly 141820175Xem: OS Michel Fromone 284:

"em, hae adhsloaon-rsdentofhe-sncomontein.s ofStorecompanies coh) Thy

tgày 12/5/2017, — ven

“Xem: Martin M.Sbenkman, Samuel Weiner, Ivan Taback, Starting limited liability company, JohnWileSone fc New len 2005 page 2/7

Trang 40

ty TNHH, mô hình này mới được các nhà kinh doanh chấp nhận và ngày cảng

trở nên phổ biến tại Hoa Kỷ.

Ngày nay, các bang của Hoa Kỳ đều có những quy định riêng để điều

chỉnh về công ty Theo quy định của bang California về công ty TNHH từ Điều. 17-000 đến Điều 17-655 trong Đạo luật công ty của bang (có hiệu lực từ ngày 30/9/1994), bang Michigan ban hành Luật Công ty TNHH, có hiệu lực từ ngày

1/6/1993`5 Nhằm thống nhất quy định về Luật Công ty TNHH, Hội nghị quốc

gia về thống nhất pháp lý Hoa Ky (The National Conference of Commissioners

of Uniform State Law ~ NCCUSL) đã soạn thảo Luật mẫu về Công ty TNHH (Uniform Limited Liability Company Act) vào năm 1994, sửa đổi năm 2006 (Revised Uniform Limited Liability Company Act) Rất nhiễu bang của Hoa Ky

đã xây dựng luật về công ty TNHH của bang mình dựa trên quy định của Luật

mẫu về công ty TNHH nhưng cơ quan lập pháp của các bang đều đưa ra những.

cách giải nghĩa khác nhau khi vận dụng quy định của Luật mẫu về công ty

Tại Khoản 6,11 và 12 Điều 18-101 Luật Công ty TNHH của bang Delaware quy định: “Công ty TNHH có thể có một thành viên hoặc từ hai thành. viên trở lên Thành viên công ty TNHH có thé là cá nhân, công ty hợp danh, công ty hợp vốn đơn giản, công ty TNHH, công ty cổ phần, các tổ chức từ thiện *”, Hay Điều 13.1-1010 Luật Công ty TNHH của bang Virginia quy định: “Một hoặc nhiễu chủ thé có thể thành lập công ty TNHH bằng cách thực hiện việc đăng ký kinh doanh với cơ quan đăng ký kinh doanh "'5 Ví dụ: Theo quy định của bang Deleware, công ty TNHH có thể do các thành viên quản lý,

điều hành hoặc được quản lý, điều hành bởi một giám đốc hoặc nhiều giám đốc

(Điều 18-402)” Cụ thể:

Mô hình quản trị công ty ở Mỹ là một đại diện tiêu biểu cho trường phái

ấy việc gia tăng lợi ích cho cỗ đông làm mục tiêu phát

xem: tp /smalbusines ind sruehslle fag ben uy cập ngày 12/5/2017

‘Kem : pdeleodsdelswaregowiles/0]9/sindex shen 10U118-101 Tray cập ngày 13772017Xem pe sate asestbinvespS04ex01000-cod+ 131-010 ty ep hy 13712017

“Xem: kup:ldelsodedeaware goailee019ie9Aindexahtal18-402818-402 Try cập ngày 1972017

Ngày đăng: 14/04/2024, 16:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w