1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Đặc điểm động cơ học tập của sinh viên ngành Cử nhân Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

142 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc Điểm Động Cơ Học Tập Của Sinh Viên Ngành Cử Nhân Tâm Lý Học
Tác giả Nguyễn Bền, Nguyễn Lộc
Người hướng dẫn Ths. Lý Minh Tiền
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2015
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 49,76 MB

Nội dung

5.3 Dé xuất biện phápQua kết quả khảo sắt, phỏng vẫn và ngién cửu dé ra một số biện pháp mang tinh can thiết va khả thi cao dé thúc đây động cơ học tập của sinh viên ngành Cử nhẫn 6.2 Ph

Trang 1

Pa, Ne he SU PHAM TRASH ATG a) cee EN

RIA TAM DY -tta IMA

MSDS WIT NGUYEN

TLOING Ral HOO SỰ PHAN

SHaMn pHa HỖ LÍ MONE

}°Eicsit epee Stas ý g Res SIGE ALA EO NG eee tÌAi PM”

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HỖ CHÍ MIN

KHOA TAM LÝ — GIÁO DỤC

TR ty W

NGUYEN BÌNH NGUYEN LOC

Để tài:

ĐẶC DIEM DONG CƠ HOC TAP CUA

SINH VIEN NGANH CU NHAN TAM LY HOC

TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

Chuyén nganh: Tam Ly Hoc

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

Trang 3

MỤC LỤC

1 Lý do chọn đề tài «‹-«.es«5 "- ÔỒ

pA hg eR NT naire 2

3 Đôi tượng và khách thể nghiên cứu ce«+csesrersesrrsesrrrs 3

3.1 Đôi Hường nghiʧ CÚ acidic 3

32 Khách thổ nghiÊu tứuic6ccect26c 5à shasta eens 3 Ấ: Giá thuyết nghiỀn cứu:- cic«06626GG2626,20iAlbesdHducdiaisvailiae 3

Š Nhiệm:vỹ:ngiiẾn CỮN:á2c ia a ach ceca ccna ca vaca aan OD

5.1 Nghiên cứu co sở lý luận liên quan đến để tài - 3

KD NghiÊn cứu KhựCc De deeeeienisisddidsolitoiidaikiesessriH2e30s6 3

5.3 Đề xuất biện pháp eeesceeees tưng 5800010005600 E

6 Phương pháp nghiên cửu sal 0804 104600450099094050006101014500/0/561 4

6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận -.‹«-<-<<ssss<<: er | 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực trạng cc<seeseee „4

6.2.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hủi OT ee 4 6.2.2 Phương phap phỏng vẫn sâu «sec 4 6.3 Phương pháp thong kê toán học -.c-c5c<s 52c 4

1 Giới hạn để tài ee ee ee gilo4òiöigdiglav800u0B.05 4

7.1 Giới hạn về không gian nghiên cứu K)(0161821606012g 47.2 Giới hạn về nội dung nghiên cứu -©-ccsserxerrrersrie 47.3 Giới hạn về khách thể nghiên cứu - sesecssseersesersree 5

8 Đóng góp của để tai ccscsssesssseseersessseeeserenessaneensersnsanvetserensetanseneceenserseeees 5 9; Ca tide XNâu TUẦN Go GGaGGOGidGGdAogiisttiAtxQalticioleatgiooi CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE ĐỘNG CƠ HỌC TẬP 6

1.1 Tịchst nghiền cứu văn OE eee aaa 6

1.1.1 Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài ceeeeee, xa @

Trang 4

Lid Các công trình nghiên cứu ở phương Tấy e 6

L.F.1.2 Trang Tâm Tý học NOVI ccsssssirsessessessasrissernersssoriossrarinsasscrasee 8

1.1.2 Các cũng trình nghiên cửu trong nước —

1.2 Một số khái niệm cơ bản -ccsccsesseerrrrrrererrrrrrsrrrrrrreseree 15

1.2.1 Hoạt động và hoạt động học tap cccrssssrseesceeserersesaeeseene LS

1.2.1.1 Hoạt động SPEED OES IREE BORON CERT ON PRCT AHO 15

1.2.1.2 Cau trúc của PRO Gs ascicisss ts dass csicisaccaciaialeaadesvestenacivas xa Tổ

1.2.13 Phân loại hoạt động TT TY co hóc Sóc (ho Có o la

1.2.1.4 Hoạt động học tận EEE er a ERENT POSE RIOR Pes CE 18

B22 ĐỘNG CŨ coi kiiidee hiRjidfsifSkoskitzkohb dajtdtšdg ¿gi kaà2x |

L.2.2.1 Mật số khái niệm về động cơ cv „ 20

I.2Z.2.2 Phân lagi ỒNG CO vsissssiscissnsriosrersssacssssasescasissansasass eer | 1.2.3 Động cơ học tập Hạ90004300:026192//0349010)-4450401940120402300/0041/0021.7Đ0w 24

P22 T7 hàn Hai nh cử ROC HE «ăeeeeesrerrenrmsenreermnareoE

1.2.3.3 Biểu hiện của động cơ học tẬp -eecceeeeeeseeroo 29

1.3 Hoạt động học tập của sinh viễn eeereerrieraersrese 33

1.3.1 Đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi sinh viên 33

I.3.1.1 Đặc điểm phát triển nhận thle.ceccesessssesseresversneervesseeerseensneees 3 1.3.1.2 Đặc điểm đời song xúc cảm — tình cảm - -34 1.3.1.3 Đặc điểm phát triển nhân cách ccccececeeexerce we 4 1.3.2 Đặc điểm hoạt động học tập của sinh viên 36 1.4 Những yeu to ảnh hưởng đến động cơ hoc tap của sinh viên 38

14:1 Yến Hỗ GHI Gúcb660160GG0142104G4GuA0GGu_diGi0q0A000g 38

14.2 Yếu tổ khách quan Hi1404600590446152i1ss0822nas.a1e 40

TIEU KET CHUUONG 1-0200 6< 0002400660646 ckanl 42

CHƯƠNG 2 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU ĐẶC DIEM ĐCHT CUA SV

NGANH CN TLH TRƯỜNG DHSP TP.HCM , 43

2.0 Mio thre phen 08a icici aoe aie ii 43

2.1.1 Mô tả về mẫu nghiên cứu c.ccssieeecosaooseuacia 43

Trang 5

- ˆ

2.1.2 Các công cụ đo là 8402440286104464400846:30G4a6i3i44seaukas THÊ

2.1.2.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi -«ccse 44

2.1.2.1.1 Câu trúc bảng hỏi eo 44

2.1.2.1.3 Cách đánh giá điểm và nhập số liệu 45

2.1.2.1.4 Độ tin cậy của thang ấo co 40

4.4.1.5 Nir W xế ĐẦM c2 aiiGa gi A012 dit G0 ggiágUa ai G8i-A giang 40 2.1.2.2 Phương pháp phỏng vấn stidi00xxtg08:u808a0g¿22 Ð 2.2 Kết quả nghiên cứu - .s5<5c-<©52 alata iain inet Pa)

2.2.1 Nhận thức của SV về các động cơ chỉ phối hoạt động học tập 51

2.2.2 Biểu hiện của động cơ học tập thể hiện qua mục đích chon

trường và chọn ngành để học 5< seceLsciszsSsscskieersrrse „ S6

2.2.2.1 Lý do học Đại học SEISHEBEGIGDEEINGRR-ES 56

2.2.2.2 Lý do chon hoc ngành CN TLH tại trường DHSP TP.HCM 58

2.2.3 Định hướng chuyên ngành sau khi ra DỜNG€ của SV MgàNh CN

2.2.7 Những yếu tô anh hưởng đến động cơ học tập 70

2.2.7.1 Những yếu tổ chủ quqH «-«.ee \lSylgudduuag 70

2.2.7.2 Những yếu tố khách qMAH ceeeeeierrrrrrsereerroee TỶ

2.2.7.2.1 Những yếu tổ liên quan đến nhà kiếng Kiiá\G64cigp0iibsttsat 71

2.2.7.2.2 Những yếu tổ liên quan đến xã hội và chính sách hỗ trợ 73 2.2.8 Một số biện pháp thúc day DCHT của SV ngành CN TLH 75

2.2.8.1 Mật số biện pháp dé xuất cho GV để thúc đầy ĐCHT của SV

POA CIN 72,6N ưex 7.777.7.Ợ Ợ Ÿ 75

2.2.8.2 Một số biện pháp dé xuất về các chính sách hỗ trợ của Khoa

Vũ SHUN Eisen nin eae ibaa ihaniki a aadeinacnes amas 77

Trang 6

TIEU KET CHUONG 2

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

1 Kết luận

L4 kế hệ 4 Áo HP mo 4B d4 Bo Bo Ban đ B4 Hoá 4 Biện 4 hiến mo 4B,

đit HE bit tiếc B4 8 trả Peete eee tee eee BI 4 4 |

FAI LIEU THÁM KHAO 84 = Ẹ Ä Rn.ng n11 htkggn82189009001006410044410 00 00 0600069060000 092012020106 0000 1000022005662 n ssene

von nnnn Perterirrertertrirttr iter rrerriratterirrry |

Trang 7

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn Quy Thay Cô Khoa Tam lý — Giáo dục, là nhữngngười trực tiếp giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức cơ bản va kỹ nănghữu ich, can thiết giúp em có cơ hội img dụng trong học tập và thực tiễn nghiên

cứu của mình.

Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th§ Lý Minh Tiên — người Thay đã tận tâm

và nhiệt tình hướng dẫn, động viên em trong suốt thời gian thực hiện Khóa luận của

minh.

Em xin gửi lời cảm on đến Ban giám hiệu trường ĐHSP TP.HCM, các bạn lớp

trưởng va các bạn sinh viên Cử nhân Tâm lý học các khỏi lớp năm |, năm 2, năm 3

và năm 4 đã hợp tác va hỗ trợ em rất nhiều dé việc thu số liệu khảo sát diễn ra thuận

lợi.

Em sẽ không thể hoan thành Khóa luận tốt nghiệp của minh nêu không có một

trong những sự giúp đỡ, hỗ trợ trên.

Một lan nữa em xin chân thành cảm ơn tat ca!

Nguyễn Bình Nguyên Lặc

Trang 8

DANH MỤC CÁC KY KIỆU, CHỮ VIET TAT

Trang 9

Hệ số tương quan HSTQ

Trang 10

DANH MỤC CAC BANG VÀ BIEU ĐỎ

Cách đánh giá điểm thang đo câu 8 |

7 Cách đánh giá điểm thang do cau 9 | ae

Bane 2.8 | Điểm trung binh nhận thức động cơ trong, ngoai

6< và trung gian của SV ngành CN TLH

Bảng2o — | BiỂuhiện ĐCHT của SV qua nhận thức về việc

éu ta chủ quan ảnh hưởng dén DCHT

Bảng 2.13 Những yêu tô chủ quan ưởng "

của SV ngành CN TL

| Bảng 2.14 Những yêu to liên quan đến nha trưởng anh

hưởng đến PCHT của SV ngành CN TLH

Trang 11

He Biện pháp để xuất về các chính sách hỗ trợ của

Khoa và Trường thúc day DCHT của SV nganh

CN TLH

iil il li?

mg Biểu đỏ 2.1 Lý do chọn học ĐH của SV ngành CN TLH lạ

Trang 12

MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Lĩnh hội tri thức, tao dung kỹ năng, kỹ xảo va đạt kết quả tốt trong học tập mộtphan chịu ảnh hưởng từ bên ngoài như điều kiện cơ sở vat chất, bạn bè, phươngpháp giảng day của giảng viên; bên cạnh đỏ con phụ thuộc vào những yếu tổ chủquan như nhu cau, động cơ, hứng thú, thái độ và mục tiêu của người học Nếukhông có động co học tập (HCHT], người học sẽ thiểu đi định hướng, chỉ dẫn, thúcday và hoạt động học tập sẽ trở nên kém hiệu quả Nói khác đi động cơ là yếu tổthôi thúc con người hành động để đạt được mục đích

Trong các loại động co thi động cơ “hoàn thiện tri thức ` là quan trọng hon cả,

vi nhờ có động cơ nay người học sẽ theo đuôi bên bí hơn nữa việc lĩnh hội tri thức

Là sinh viên (SV) ở giảng đường đại học, việc hình thành cho minh DCHT cụ thé,

rũ rang rat quan trọng Bên cạnh đó DCHT cũng có mỗi quan hệ hữu cơ với kết quả

học tận, nêu có ĐCHT đúng đẫn SV sẽ có quyết tâm, động lực hơn dé hoàn thành

mục tiêu, nhiệm vụ học tập của minh, đạt được kết quả cao trong học tập Ngược

lại, khi không xác định được ĐCHT hoặc HCHT không rũ rang, sẽ cảm thay hoang

mang vẻ hướng đi sắp tới, không biết học và chon học những gi cho phủ hợp, dong

thời kết quả học tập cũng sẽ kém đi.

Trường Đại học Sư phạm Thanh phỏ Hỗ Chi Minh (ĐHSP TP.HCM) là mộttrong 14 trường Đại học trọng điểm quốc gia va là một trong hai trường Sư phạm

lớn của cả nước với đặc điểm dao tạo đa ngành, có cả hệ Cử nhãn và hệ Sư phạm,

đông thời trong những năm vừa qua mỗ hình dao tạo theo cơ chế tin chỉ được ápdụng đòi hỏi nhiều hơn nữa ở người học tính năng động va chủ dong trong việc lựachọn những khối kiến thức, những môn học cho minh một cách đúng đắn va phủhợp nhất để đảm bảo chuẩn dau ra Trong chương trình dao tạo ngành Cử nhân Tam

lý học (CN TLH) (ban hành kém theo quyết định số 1252/DHSP-DT, ngay 22 thang

7 năm 2011 của Hiệu trưởng trưởng Đại học Su phạm TP.HCM) có nêu ra mục tiêu chung trong đảo tạo của nganh là “Đảo tao Cứ nhân Tam ly học có trình độ chuyên

Trang 13

mẫn, nghiệp vụ và pham chất ngh nghiện để nghiên cứu Tam lý hoe và làm việc tại

các trung tâm, các cơ quan, doan thể xã hội “ Và nhẫn mạnh đến các mục tiêu

về phẩm chất như “Có thải độ chủ động, tích cực trong rèn luyện nhân cách”, mục

tiêu kiến thức “Có kiến thức về những vần dé cơ bản trong tâm lý người, những cơ

sở khoa học của hiện tượng tâm lý người để định hướng vận dụng nhằm thúc đẩy sựphát triển của cá nhắn và xã hội" cho thay rằng người học ngành CN TLH phảitrải qua rat nhiều các hoạt động đa dang dé hình thành va đạt được những mục tiểucủa chương trình dao tạo, Điều nảy cảng gắn chặt hơn nữa việc SV của ngành xácđịnh thật rõ rang, cụ thé va đúng dan ĐCHT của minh.

SV ngành CN TLH chịu ảnh hưởng va chỉ phối của ĐCHT như thé nao? Nhữngyêu t6 ảnh hưởng đến ĐCHT của SV Tâm lý học là gi? Biểu hiện của DCHT qua

thái độ của SV khi đến lớp tiếp nhận, lĩnh hội tri thức ra sao? Va SV có những hành

động gì để việc học tập được hiệu quả? Việc tim hiểu, trả lời và lam sang tỏ những

câu hỏi trên về ĐCHT của SV ngành CN TLH sẽ hỗ trợ Khoa Tâm lý — Giáo duc

nói riêng, Trường DHSP TP.HCM nói chung bé sung, điều chỉnh nội dung, cải tiễn

những hoạt động học tập phi hợp hon đổi với SV; ngoài ra cũng sẽ quan tâm định

hướng, giúp đỡ SV xây dựng được DCHT hiệu qua dé đạt được những yêu cau vẻchuẩn đầu ra trong chương trình đảo tạo của Khoa, của Trường

Bang sự nghiêm túc, hứng thủ với việc tìm hiểu DCHT của SV ngành CN TLH,trên cơ sử lý luận đã nêu ra, tác giả chọn đề tài: “Đặc điểm động cơ học tập củasinh viên ngành Cử nhân Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm Thành pho HỗChi Minh” làm khóa luận tốt nghiệp của minh

2 Mục dich nghiễn cứu

Tìm hiểu đặc điểm động cơ học tập của sinh viên ngành Cử nhân Tâm lý họcTrường Đại học Sư phạm Thành phổ Hỗ Chi Minh, tir đó dé xuất một số biện phápthúc day động cơ học tập của sinh viên

ha

Trang 14

3 Doi tượng và khách thé nghiên cứu

3.1 Doi tượng nghiên cứu

Đông co học tập của sinh viên ngành Cử nhân Tam ly học Trường Đại học Su

phạm Thanh phố Hỗ Chi Minh

3.2 Khách thể nghiên cứu

Sinh viễn ngành Cử nhãn Tam lý học, Khoa Tâm lý = Cháo dục, Trường Đại hoc

Sư phạm Thanh phê Hỗ Chi Minh

4 Giả thuyết nghiễn cứu

- Sinh viên ngành Cử nhân Tâm lý học chịu sự chỉ phổi từ động cơ Hoàn thiện

tri thức hon là động co Quan hệ xã hội.

- Động co học tập của sinh viên ngành Cử nhân Tâm lý học chịu sự chỉ phỏi, tắc

động những yếu té chủ quan (nhu cau, sở thích, hứng thú, năng lực) hơn là yeu tổ

khách quan (mỏi trưởng học tập, giảng viên, bạn bẻ).

- Thái độ học tap của sinh viễn ngành Cử nhân Tâm ly học là tích cực.

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Nghiên cửu cơ sở ly luận liên quan đến dé tai

- Nghiên cửu lý luận vé động cơ, động co học tap.

- Nghién cứu lý luận về đặc điểm tam lý của thanh nién, sinh viền

- Nghiên cứu, tham khảo tải liệu, dé tải nghiên cứu khoa học, khóa luận tốtnghiệp, luận văn Thạc sỹ liền quan đến động cơ học tập.

3.2 Nghiễn cứu thực trạng

- Đặc điểm động cơ học tập của sinh viên ngành Cử nhân Tầm lý học.

- Tim hiểu các yêu tổ ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên ngành Cử

nhãn Tam ly học.

- Tim hiểu về động cơ học tập thông qua nhận thức, thái độ và hảnh vi của sinh

viên ngành Cử nhân Tam lý học.

tua

Trang 15

5.3 Dé xuất biện pháp

Qua kết quả khảo sắt, phỏng vẫn và ngién cửu dé ra một số biện pháp mang tinh

can thiết va khả thi cao dé thúc đây động cơ học tập của sinh viên ngành Cử nhẫn

6.2 Phương pháp nghiên cứu thực trạng

6.2.1 Phương pháp điều tra bằng bang hỏi

Bảng hỏi được xây dựng nhằm tìm hiểu đặc điểm động cơ học tập, biểu hiện

của động co học tap qua nhận thức, thải độ và hành vi học tập của sinh viên

ngành Cử nhân Tâm lý học và những yếu tổ ảnh hưởng đến động cơ học tập

6.2.2 Phương pháp phỏng vẫn sâu

Chọn những vẫn dé nỗi trội trong phan trả lời của bảng hỏi để phỏng van sâu

một số sinh viên,

6.3 Phương pháp thống kê toán học

Xử lý số liệu va thống kế bằng chương trình SPSS For Wins 13.0 nhằm xử

lý, phản tích và đánh giá kết quả thu được.

7 Giới hạn dé tài7.1 Giới hạn vé không gian nghiên cứu Trường Đại học Sư phạm Thanh phê Hỗ Chi Minh.

7.2 Giới hạn về nội dung nghiễn cứu Tim hiểu đặc điểm động co học tập của sinh viên ngành Cử nhân Tam lý học

Trường Đại hoc Sư phạm Thanh phố Hỗ Chi Minh

Trang 16

1.3 Giới hạn về khách thể nghiên cứu

Nghiên cứu trên 280 SV ngành Tâm lý học từ năm 1 đến năm 4.

- Phan II: Nội dung nghién cứu

Chương !: Cơ sở ly luận vẻ động cơ học tậpChương 2: Đặc điểm động cơ học tập của sinh viên ngành Cử nhan Tâm

lý học Trường Đại học Sư phạm Thanh phố Hỗ Chi Minh

- Phan II: Kết luận va kiến nghị

Trang 17

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE ĐỘNG CƠ HỌC TẬP

1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài

Trong các nghiên cứu về hoạt động học tập thì vấn dé ĐCHT chiếm vị trí trung

tâm, nhận được sự quan tâm đặc biệt từ các nhà tâm lý học trong và ngoài nước.

1.1.1.1 Các công trình nghiên cứu ở phương Tây

Các nhà tâm lý học phương Tây trong các công trình nghiên cứu đã có một cách

nhìn bao quát vé vấn để “DCHT” Chi ra được cả yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan trong các công trình nghiên cứu của mình Có thẻ kẻ đến:

-E L Thorndike (1874 - 1949) đại diện tiêu biểu cho Thuyết hành vi tạo tác, cũng

là nhà Tâm lý học Động vật Mỹ uy tín: DCHT là sự kích thích hướng hành vi đạt tới

một kết quả Cho nên các yếu tố của DCHT bao gồm yếu tố bên trong mang tính

chủ quan va các yếu tố bên ngoài mang tính khách quan [23, tr.52-59].

- §.Freud (1915) - người tiêu biểu cho thuyết bản năng cho rằng: những bản năng là nguồn gốc năng lượng, là động lực chủ yếu thúc day mọi hoạt động của con người Những người theo học thuyết này nhìn nhận con người như một “tổn tại”

sinh học và có "hệ động co” như là những năng lượng sinh học đặc biệt Năng

lượng này được tạo ra bởi những ban năng của con người, trong đó quan trọng nhất là

bán năng về tính dục (Libido) Freud cho rằng “phần lớn các bản năng tác động mộtcách vô thức, song chúng lại ảnh hưởng đến các suy nghĩ, tình cảm cũng như hành

động có y thức của ta, đôi khi ta lại ở trong thé xung đột với các đòi hỏi của xã hội”

[18; 367].

Đồng ý với quan điểm này của Freud, Clark Hull (1952) là người phát triển day

đủ nhất của thuyết xung năng cho rằng: động cơ là can thiết trong quá trình học tập

và học tập là điều cét lõi cho sự thích nghi có hiệu quả với môi trường Tương tự như

Freud, Clark Hull nhắn mạnh vai trò sự căng thing trong động cơ, ông cho rằng giảm

căng thing có ý nghĩa củng cé Theo quan điểm này, các xung năng sơ cấp có cơ sở

Trang 18

sinh học được khơi dậy khi sinh vật bị tước đoạt Những xung năng nảy hoạt hóa

sinh vật, khi được thỏa mãn hoặc giảm thiểu thì sinh vật ngừng hoạt động Thuyết giảm xung năng mang ýnghĩa cân bằng nội tại là vì nó cho rằng một sinh vật bị

khơi đậy xung năng là để duy trì thể cân bằng nội tại, một thé cân bằng bên trongcác hệ và các quá trình của cơ thể Thuyết giảm xung năng cân bằng nội tại này của

động cơ và học tập có ảnh hưởng cho tới giữa nhưng năm 1950 khi nó bị thách thức

bởi các dữ kiện mới [ I8; 368]

- Các nha Tâm lý học hảnh vi (B.F Skinner, John B Watson) giải thích

nguồn gốc của năng lực hảnh vi là những lực trừu tượng khó nhận biết, là bản nang vô

thức của con người Họ quan niệm hành vi của con người chính là tổng hợp

những phản ứng đáp lại các kích thích.

- Tác giả C Hull (1943, 1951) cho rằng: động cơ là cẩn thiết cho quá trình học

tập và là điều cốt löi cho sự thích nghi có hiệu quả Ông nhắn mạnh vai trò của sựcăng thẳng trong động cơ và cho rằng việc giảm căng thing có ý nghĩa củng có [14,

tr.365].

- Abraham Maslow (1970) đại diện cho thuyết Nhân văn về động co của con người đã cắt nghĩa cả những hành động làm giảm căng thằng lần những hảnh động làm tăng căng thẳng Maslow đối lập khái niệm động cơ do thiếu hụt, trong đó conngười tìm kiếm dé phục hỏi thé cân bằng sinh lý hoặc tâm lý, với khái niệm động cơmuốn thăng tiến, trong đó con người làm nhiều hơn so với điều chỉ để làm giảmthiếu hụt là vì con người tìm kiếm nhằm thé hiện đầy đủ nhất tiém năng của mình

Ngoài động cơ muốn thăng tiến, có thé chấp nhận sự bắp bênh, sự căng thang va thậm

chí là sự đau đớn nếu họ nhìn thấy nó là một cách thé hiện day đủ tiềm năng của

minh và là một cách hoản thành mục tiêu.| 18; 372]

- Quan tâm đến những yếu tế tác động từ bên trong J Bruner cho rằng: cái batbuộc học sinh phải học cỏ thể được quyết định không chỉ là những mục đích nằm

ngoài học tập mà còn có những kích thích nằm ngay trong hoạt động học tập Vì

vậy, nên phát triển động lực bén trong hon lả tác động bên ngoài, vì khi đạt được

Trang 19

một kết quả nào đó trong quá trình học tập, người học sẽ cảm thấy thỏa mãn vớinhững gì mà mình đã làm và sẽ có ham muốn hướng tới những công việc khó hơn, đó

có động, cơ họ sẽ không học được” [45].

Như vậy, các nhà tâm lý học phương Tây đã có một cách nhìn bao quát vẻ vấn đè

“PCHT” Ho đã nêu lên được cả yếu tổ chủ quan và yếu tế khách quan trong các côngtrình nghiên cứu của mình Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu đó lại đề cao vai trò

của các yếu tố do con người tạo nên như thưởng, phạt mà không chú ý nhiều đến các

yếu tô môi trường, chủ thé trong việc hình thành DCHT

1.1.1.2 Trong Tâm lý học Xô-viễt

- Dòng phái Tâm lý học Mác-xít với những đại diện tiêu biểu nhưL.X.Vugotsky, A.N.Leontiev, X.L.Rubinstein, cho rằng: con người không phải là

“con người sinh vat” thuần túy, không phải là “con người cá nhân” đối lập với xãhội mà con người là “con người xã hội” với tit cả những mối quan hệ, những hoạt

động có ý thức của nó Y thức - Tâm lý con người được sinh ra bởi hoạt động của

chủ thể nhằm lĩnh hội và tạo lập các mối quan hệ xã hội, tạo ra sản phẩm vật chất và

tinh than đẻ cải tạo và xây dựng xã hội, khẳng định bản thân, từ đó hình thành nên

bộ mặt tâm lý của mỗi con người [20] Vì vậy, muốn hiểu được tâm lý người, trước hết phải đi từ cuộc sống thực của con người thông qua những hoạt động vả các môi

quan hệ xã hội của con người [6].

- X.L.Rubinstein khi phan tích DCHT, ông mô tả các loại DCHT biéu hiện ra bênngoài thông qua hứng thú của học sinh Theo ông DCHT như là mối quan hệ của trẻ

đôi với cái thúc đây trẻ học tập Tuy nhiên tác giả mới chỉ dừng lại mô tả các loại

Trang 20

DCHT trên bình diện chủ quan, mà tác già chưa chú ý đến mặt khách quan củaPCHT, cái phản ánh bản chat của DCHT [41, tr.30],

- Trong “Hoạt động - Ý thức - Nhân cách", A.N Leonchiev cho rằng: động cơhoạt động của con người cực kỳ đa dạng được nay sinh từ những nhu câu, hứng thúkhác nhau Một hoạt động có thé xuất phát từ nhiều động cơ thúc đẩy và trong cấutrúc của hoạt động, những động cơ này được sắp xếp theo một hệ thông có thứ bậc

[19].

- Năm 1946, A N Leonchiev với công trình “Sự phát triển DCHT của họcsinh” cho rằng ĐCHT là sự định hướng của trẻ vào việc lĩnh hội tri thức và đạt đượcđiểm số cao, cũng như để cha mẹ, thầy cô giáo và các bạn khen Cũng trong côngtrình nghiên cứu của mình, ông chia động cơ thanh động cơ “hiểu biết" và động cơ

“hành động" Động cơ “hiểu biết" trong những điều kiện nhất định nào đó sẽ trởthành động cơ "hành động” Ông cho rằng quá trình học tập của học sinh chỉ có kết

quả tết khi học sinh có thái độ cần thiết đối với quá trình đó Vì vậy, theo ông thì

việc giáo dục ĐCHT không thẻ tách rời cuộc song và hoạt động của học sinh [9,tr.10] Theo A.N Leonchiev, động cơ là đặc trưng chủ yếu trong tâm lý con người, nó thúc day và điều khiển mọi hoạt động của con người Ý thức va quá trình nhận thứccủa con người đã được phát triển trong quá trình hình thành động cơ của họ “Động cơ

là một cái khách quan ma trong đó nhu cẩu tìm kiếm bản thân minh trong những điều

kiện nhất định, cái khách quan ay làm cho hoạt động thanh hoạt động có đối tượng

và là cái hướng hoạt động vào một kết quả nhất định” [11; 273]

- L Ll Bôgiôvich (1951) cho rang một hoạt động hoc tập có mục đích phải

được kích thích bằng những động cơ phù hợp Đó chỉ có thể là động cơ gắn liền với

nội dung học tập, nghĩa là động cơ lấy các phương thức hành động khái quát, hay

nói đơn giản hơn là động cơ tự hoàn thiện bản thân [2].

- A K Marcova (1983) nghiên cứu vấn dé ^ÐĐCHT của học sinh”, và khẳng địnhĐCHT là một lĩnh vực phức tạp quyết định hành vi của học sinh, lĩnh vực này được

Trang 21

hình thành từ nhiều yếu tố luôn luôn thay đổi và thâm nhập vào những mỗi quan hệ

lẫn nhau [9, tr.12].

-M | Alekseeva đã nghiên cứu đặc điểm học tập của học sinh lớp 5 và lớp 8, xác định con đường hình thành DCHT tích cực cho học sinh Ong cho rằng DCHT của

học sinh chia thành nhóm rất rd ràng Những động cơ khác nhau trong đa số

trường hợp có liên hệ qua lại với nhau trong đó có một động cơ là cơ bản, những

động cơ kia là thứ yếu [13, tr.10].

Như vậy, các nhà nghiên cứu Tâm lý học Xô Viết đã xác định ĐCHT có ba nguồn gốc: nguồn gốc cá nhân (hứng thú, ham muốn, tâm thé, thái độ, niềm tin, thế

giới quan, ): nguồn gốc bên trong (nhu cau); nguồn gốc bên ngoài (đòi hỏi, mongđợi của xã hội, điều kiện khách quan) Các yếu tố nảy nếu được gắn liền với hoạt

động học tập hoặc với các thành phan của nó (kết quả, mục đích, quá trình) sẽ trở

thành DCHT [13].

1.1.2 Các công trình nghiên cứu trong nước

Ké thừa những thành tựu của tâm lý học thé giới và thực tiễn tâm lý học tại Việt

Nam, các nhà nghiên cứu trong nước cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu

về ĐCHT ở đây đủ các cấp học, bậc học đóng góp tích cực vào lĩnh vực đạy học hình

thành tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh, SV.

- Đặng Xuân Hoài (1976) đã dé cập đến “Van dé động cơ và nhân cách” trong các

công trình nghiên cứu của mình theo hướng tập trung nghiên cứu sâu hơn van dé

động cơ nhân cách Vẻ sau bà cùng với các cộng sự đã nghiên cứu về động cơ xã hội

ở lứa tuổi cấp 1, cấp II Theo đó, các tác giả cho rằng: "Động cơ xã hội được hình

thành tử những quan hệ giao lưu nảy sinh trong quá trinh học sinh tham gia các hoạt

động tập thé đưới hình thức tự quan với tư cách vừa là chủ thẻ,vừa là khách the”

(15, tr.57].

- Tác gia Lý Minh Tiên (1981) trong đề tài luận văn Thạc sỹ: “Bude đầu xác định

một số đặc điểm động cơ trong quá trình giải bài tập của học sinh lớp 10 và 11 ở một

10

Trang 22

số trường phổ thông trung học nội thành TP HCM" đã phân loại động cơ thành ba

nhóm là: động cơ bên ngoài, động cơ bên trong và động cơ trung gian [40, 10).

~ Trong luận án Tiến sĩ “Nghiên cứu động cơ học tập của học sinh lớp một dướiảnh hưởng của phương pháp nhà trường", tác giả Trịnh Quốc Thái cho rằng “hoatđộng học tập của học sinh lớp 1 đều được thúc đẩy bởi một hệ thống động cơ có

nội dung phong phú và đa dang Những động cơ này không tổn tại một cách độc lập,

riêng rễ, rời rac ma chúng được sắp xếp theo một thứ bậc nhất định Có động cơ chiếm

ưu thé, có những động cơ giữ vai trí thứ yếu tạo thảnh một cau trúc động cơ học tập

từ khi các em bắt đầu tiến hành hoạt động học tập Cấu trúc đó được sắp xếp lại và

sẽ được phát triển trong quá trình cả năm học" [44, 10].

- Năm 2008, tác giả Nguyễn Trần Hương Giang trong luận văn Thạc sĩ: “Nhing

yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của học sinh trung học phỏ thông Marie Curie,

Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh” cũng chia động cơ học tập thành ba nhóm là:

+ Động cơ hoàn thiện trí thức: thoa man nhu cầu tri thức, nâng cao trình độ,

làm chủ kiến thức và học để hoàn thiện nhân cách.

+ Động cơ xã hỏi: học để không thua kém bạn bè, không muốn ba mẹ thất

vọng vả giúp ích cho xã hội.

+ Động cơ cá nhân: học để có điểm cao, có bằng cắp, thực hiện ước mơ,

chúng tỏ năng lực ban thân va dam bảo cuộc sông ban thân - gia đình [9, 31 -32]

- Phạm Thị Đức (1994) với kết quả nghiên cứu của mình đã khăng địnhnguyên nhân làm cho động cơ nhận thức của học sinh được hình thành và phát triển ởmức độ cao là ngay từ đầu hành động học tập của học sinh được hướng ngay vào lĩnhhội những khái niệm khởi đầu, cơ bản có tính chất lý luận Tác giả cho rằng: Động

cơ nhận thức là đối tượng của hoạt động học tập, mà đối tượng nay được phản ánh vào trong đầu học sinh sẽ thúc đảy trẻ hoạt động 8, tr.10].

- Tác gia Khăm Van Khim On trong luận án Tiền sĩ với nghiên cứu “Dong cơ học tập và quan hệ của nó với nguyện vọng chọn nghẻ của học sinh Lao” năm 1994

11

Trang 23

kết luận “động cơ học tập chỉ phối trực tiếp đến kết quả học tập của học sinh Những

hành động biểu hiện động cơ học tập ré nét và mạnh mẽ trong quá trình học tập đặcbiệt là loại học sinh có kết quả học tập khá và giỏi Chính những kết quả học tập làđiều kiện quan trọng dé đáp ứng những nhu cau, khát vọng tiếp thu tri thức, ý thứctrách nhiệm của họ đối với đất nước" (44, 10]

- Tác giả Nhâm Văn Chăn Con trong luận an Tiến sĩ “Tìm hiểu động cơ học tập

của học sinh cấp 2”, đưa ra nhận định: '*Động cơ nhận thức tạo nên sự say mê, ý thức

tự giác của chủ thể học sinh trong học tập và dẫn đến những kết quả cụ thể của hoạtđộng học tập Vì vậy, động cơ nhận thức là một trong những yếu tố trực tiếp quyết

định hiệu quả giáo dục” Bên cạnh đó, động cơ xã hội của hoạt động học tập có vai trò

không nhỏ trong việc động viên sự cô gắng, duy trì hứng thú và ý thức trách nhiệm của

học sinh trong học tập Ông nhận định, việc giáo dục động cơ xã hội cho học sinh rấtkhó khăn và phải có thời gian (44, 9].

- Hội thảo “ĐCHT và phương pháp học hiệu quả” được tổ chức vào tháng 2/

2002 tại trường Cán bộ Quản lý Giáo dục và Đào tạo II đã trang bị cho người tham

dự hiểu rð khái niệm va những yếu tổ ảnh hưởng đến DCHT của học sinh và động

cơ làm việc của giáo viên [81].

~ Trong công trình nghiên cứu “DCHT của SV trường Đại học Khoa học Xã hội

va Nhân văn TPHCM” (2003), PGS TS Nguyễn Hồi Loan cho rằng: DCHT lả cái

thường xuyên thúc đây, kích thích tính tích cực hoạt động, niềm say mê học tập đốivới những tri thức cũng như những phương pháp khám phá ra chúng hoặc vìmuốn

có một vị thé uy tín trong tập thẻ, xã hội ĐCHT luôn góp phan trực tiếp quyếtđịnh đến chất lượng học tập ở mỗi SV [21]

- Năm 2004, trong sách Tâm lý sư phạm, Đoàn Huy Oánh cùng đồng nghiệp nói

đến ĐCHT như sau: Một số nghiên cứu cho rằng ĐCHT là do bản năng hay do tính

cách bẩm sinh để thỏa mãn nhu cầu học tập gọi là “động lực thúc day nội tam" Bên

cạnh đó, một sé nhà nghiền cứu khác lại cho rằng ĐCHT của học sinh là do những

12

Trang 24

yếu tố bên ngoải như sự khuyến khích của cha mẹ thay cô, áp lực của xã hội tương

lai nghề nghiệp được gọi là “động lực thúc day ngoại thức” [29, tr.224]

- Nguyễn Kế Hào (2005) đã chia ĐCHT của học sinh thành hai loại: Động cơ bên ngoài là những động cơ có liên quan đến nghề nghiệp trong tương lai, liên quan đến trách nhiệm và nghĩa vụ, liên quan đến kết quả học tập và với yêu cầu của người lớn; Động cơ bên trong là động cơ có liên quan trực tiếp đối với nội dung học tập với

phương pháp lĩnh hội tri thức (29, 63].

- Tác giả Hỗ Ngọc Đại khi nghiên cứu về động cơ đã kết luận: chiếm được cái cụ

thể hoá nhu cầu của họ đó là động cơ hoạt động của họ Đối tượng là động cơ đích

thực của hoạt động “Động cơ có hai nơi ở bên ngoải và bên trong tâm lý Khi nó ở

bên ngoài thì hoạt động lên đối tượng này gọi là hoạt động ở hình thái bên ngoài,nếu nd ở bên trong thì hoạt động tác động lên nó là hoạt động bên trong Trong cả

hai trường hợp bao giờ cũng là sự gặp gỡ giữa chủ thẻ va đối tượng của hoạt động”.

Cũng theo tác giả, mục đích học tập là một biểu hiện cụ thể của một khâu trong

chuỗi logic của đối tượng học tập Như vậy, quá trình đạt mục đích học tập cũng là quá trình hình thành động cơ trong điều kiện cụ thể xác định của tiến trình hoạt

động (học tập), cho nên không thể có một động cơ nào khác bên ngoài hoạt động áp

đặt vào cho nó nghĩa là không thé có một quá trình riêng rẽ hình thành động cơ học

tập bên ngoài việc thực hiện những nhiệm vụ học tập Trong thực tiễn giáo dục,

động cơ học tập phải được cụ thé hóa thành hệ thống mục đích, do đó việc chiêm lĩnh đối tượng được thực hiện một cách hiện thực bởi chủ thể đưới hình thức thực

hiện các nhiệm vụ học tập (6, 217].

- Theo tác giả Phạm Minh Hạc, động cơ là các đối tượng bên ngoài chứa đựng

trong bản thân chúng khả năng thỏa mãn nhu câu [I 1; 273].

- Khi nghiên cứu “DCHT của SV khoa Sư phạm kỹ thuật trường Đại học Bách

khoa Hà Nội”, Thạc sĩ Dương Thị Kim Oanh (Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội)

(2008) cho rằng: “Những động cơ mang tính định hướng cụ thẻ, rõ ràng (động cơ tự

khẳng định, động cơ nghé nghiệp) được SV đánh giá cao hơn và hướng tới nhiều hơn

13

Trang 25

so với những động cơ mang tính định hướng chung và khái quát (động cơ nhận thức

khoa học)” [26, tr.47].

- Năm 2009, nghiên cứu của Trung tâm đánh giá và kiểm định chất lượng giáo

dục TPHCM được thực hiện ở 4 thành phố lớn: TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng và CanThơ Kết quả nghiên cứu cho thay DCHT của học sinh, SV không đúng đã dan đếnhiện tượng quá tai, quá thiên vẻ lý thuyết như hiện nay

- Theo tác giả Nguyễn Thạc (2009): Tất cá sự kiện, vật chất, hoản cảnh hay

hành động đều có thé trở thành động cơ nếu chúng liên quan đến nguồn gốc tích cực

của con người Và dé hình thành có hiệu lực DCHT cho SV, người cán bộ giảng dạycan phân tích r3 ý nghĩa nghề nghiệp của SV đã chọn, những yêu cầu của nghé đó với

nhân cách (39, tr 124].

- Tác giả Phan Thị Tổ Oanh, Tran Thị Ngọc Anh (2010) nghiên cứu về thái độhọc tập môn Giáo dục công dan của học sinh trường THPT tại Phan Thiết (BìnhThuận), qua khảo sát có hai nguyên nhân chính ảnh hưởng đến ĐCHT của học sinh là

phương pháp giảng dạy của giáo viên và khả năng nhận thức của học sinh Từ đó đưa

ra giải pháp: học sinh cần được hướng dẫn về phương pháp học tập, giáo dục ý thức

cho học sinh tự vươn lên [28].

- Năm 2010 trong luận văn Thạc sỹ của minh “Động cơ học tập của sinh viên

ngành Tâm lý học trường Đại học Văn Hiến Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả PhạmThị Hồng Thái chia động cơ học tập làm hai loại là động cơ học tập đúng đắn và động

cơ học tập chưa đúng Động cơ học tập đúng dain là động cơ thúc day sinh viên học tập

có hứng thú nhằm thỏa mãn nhu cầu của bản thân và phù hợp với mục tiêu đào tạo củanhà trường Động cơ học tập chưa đúng là động cơ thúc đây sinh viên học tập chỉ để

có được tam bằng đại học mà không cần đến chat lượng kết quả học tập cao haythấp, đáp ứng yêu cầu của xã hội, của ngành nghẻ hay không [37, 28 -29].

- Tác giả Thái Thị Xuân Dao (201 1) đã nghiên cứu: “Van dé hình thành ĐCHT ở

người lao động” [7].

14

Trang 26

Như vậy, các công trình nghiên cửu vẻ ĐCHT ở Việt Nam kha phong phú Va

ử đỏ củ sự thông nhất khi cho rằng hoại động học tập của học sinh, SV được thúcday bởi hệ thong nhiều động cơ khác nhau, nhưng chúng có mỗi quan hệ mật thiết, tác

động qua lại trong đó có động cơ giữ vị trí ưu thể và những động cơ khác giữ vị trí

thứ yếu Các tác giả quan tâm nghiên cửu trên đa dang đổi tượng sinh viên tuy nhién

chưa có nghiên cứu nảo được thực hiện trên đỗi tượng SV khoa Tâm lý - Giáo dục

trường ĐHSP TP.HCM.

1.2 Mật số khái niệm cơ bản

1.2.1 Hoạt động và hoạt động học tap

1.21.1 Hoạt động

- Tác giả P.A Rudich cho rằng: “Hoạt động lả một tang hợp những hành độngcủa con người nhằm thỏa mãn mọi như cau và lợi ich của minh” (33, 112]

- A.N Leonchiev định nghĩa: “Hoat động là một quả trình thực hiện sự chuyển hỏa

lẫn nhau giữa hai cực: chủ thé - khách the Theo nghĩa rộng, nó là đơn vị phân tử chit

không phải la đơn vị cộng thành của đời sống chủ thể Đời sống của con người là

một hệ thống (một dang) các hoạt động thay thé nhau Hoạt động theo nghĩa hep

hơn, tức lả cấp độ tâm lý học lả đơn vị của đời sống ma khẩu trung gian là phản ảnhtâm lý, có chức nang hướng dẫn chủ thé trong thẻ giới doi tượng” [24, 579].

- Tác giả Pham Minh Hạc định nghĩa: “Hoạt động lả quá trình con người thực

hiện các quan hệ giữa minh với thé giới bên ngoài, thé giới tự nhiên va thé giới xã

hội; giữa minh vả người khác, minh với ban than Trong qua trình dé con người bộc

lộ tâm lý (năng lực, ý chi, mong muốn, tính nết, ) ra bên ngoải” [12, 56]

- Tác giả Nguyễn Quang Udn coi “hoạt động là mỗi quan hệ tác động qua lại

giữa con người vả thé giới để tạo ra sản phẩm cả về phía thể giới va cả vẻ phía con

người” [44; 55]

Chính vì vậy, hoạt động có các đặc điểm cơ bản sau:

15

Trang 27

+ Hoat động bao giữ cũng là hoạt động có đổi tượng Trong quả trình hoạt động, con người phải xác định rõ rang doi tượng hoạt động của minh.

+ Hoạt động bao giờ cũng do chủ thé tiễn hành Bat cứ hoạt động nao cũng

phải do chủ thé xác định thực hiện Chủ thé của hoạt động có thé la một cá nhân va

Hoạt động cảng mạnh thi cảng có nhiều mục dich, cho nên khi hoạt động tức là

đang thực hiện một hay nhiều hành động Do vậy động co của hoạt động la động co

của từng hành động Phải có động cơ hoạt động trước mới di vào động cơ của từng

hành động và khi hành động để đạt mục đích sẽ đạt được động cơ của hoạt động đó

1.2.1.2 Cầu trúc của hoạt độngA.N Leonchiev đã đưa ra sáu thành tô cau trúc cơ bản của hoạt động bao gồm:

“hoạt động” - “động cơ”, “hanh động” - “muc đích”, “thao tác” -“phuong tiện”

được sắp xếp theo Sơ dé cầu trúc hoạt động sau:

Trang 28

Mặt chủ thể Mặt đổi lượng

Sáu thanh tổ trong sơ đỗ trên củng với các mỗi quan hệ qua lại giữa chúng tạo

thành cau trúc của hoạt động Trong đó, động cơ - mục đích - phương tiện là mặt “đối

tượng” còn hoạt động - hành động - thao tác là mặt “chủ thể" Các thành tổ nay có

thể được nghiên cứu theo các cập đổi tượng - chủ thể như “hoạt động - động cơ”,

"hành động - mục đích”, “thao tác - phương tiện” Hoặc có thể nghiên cứu hoạt

động theo thứ tự cầu trúc chiêu doc như: hoạt động > hành động > thao tác; động

cơ > mục dich > phương tiện.

Trong mỗi quan hệ giữa động cơ và mục đích có thể coi động cơ là mục đích

chung còn mục đích ma hành động nhằm tới là mục đích bộ phan, Có khi coi mục

dich chung là động cơ xa và mục đích bộ phận là động cơ gắn (động cơ trực tiếp) Các

nhà nghiên cứu khi phân tích mỗi quan hệ giữa các thành tổ của hoạt động thường nhắc đến vai trò của nhu cau được “vat hoa” trong “các mỗi quan hệ pitta các thành t6 của

hoạt động nảy sinh trong sự vận động hoạt động của con người “Khi con người đặt

một vat thé vào trong hệ thông hoạt động của con người, ví dụ như con người vươn

tới nd rồi gắp lẫy, một nhu cẩu nao đó được thỏa mãn Vật thể ấy trở thành mụcdịch hay động cơ thúc đây hành động, hoạt dong rồi dan dan tir sự vận động với vatthể bên ngoài chuyển thanh hình ảnh tâm lý, ta có động cơ bên trong hay mục đíchtrong đầu Quan hệ qua lại giữa động cơ và mục dich (giữa động cơ chung va động co

riêng lẻ, giữa mục dich xa và mục dich gan) nảy sinh bởi hoạt động Quá trình hoạt

17

Trang 29

động tạo nên quan hệ qua lại giữa động cơ và mục đích sự nảy sinh và phát triển của

mối quan hệ qua lại này chính là sự xuất hiện và phát triển của tâm lý, ý thức, nhân

cach” (8, 35].

1.2.1.3 Phân loại hoạt động

Cuộc sống con người là một chuỗi các hoạt động được diễn ra liên tiếp Thông

qua các hoạt động ma con người được trưởng thanh Thông qua hoạt động, con

người sẽ tiếp thu và lĩnh hội được những giá trị văn hóa, tinh than của những thé hệ đitrước đã được kết tinh lại trong những sản phẩm họ làm ra dé phát triển vẻ mặt tâm lý,

ý thức của cá nhân,

Xét về phương diện phát triển cá thể, trong đời người có ba loại hình hoạt

động kế tiếp nhau đó là các hoạt động vui chơi, học tập vả lao động

1.2.1.4 Hoạt động học tập

~ Theo tác giả D.B Encônin, "hoạt động học trước hết là hoạt động mà nhờ nó

diễn ra sự thay đổi trong bản thân học sinh Đó là hoạt động nhằm tự biến đổi mà sản

phẩm của nó là những biến đổi điển ra trong chính bản thân của chi thẻ trong quá

trìnhthực hiện nó” Theo ông, hoạt động học tập có mục đích bao gdm ba thanh phan

la: các động cơ học tập, các nhiệm vụ học tập va các hành động học tập [11; 198]

~Theo tác giả Lê Văn Hồng hoạt động học tập là một hoạtđộng đặc thù của con

người được điều khiên bởi mục đích tự giác là lĩnh hội những tri thức, ky năng, ky xảomới, những giá trị, nhưng hình thức hành vi và những dạng hoạt động nhất định [16]

Trong cuộc sống, con người luôn tiếp thu, tích lũy những kinh nghiệm song đẻ trên

cơ sở đó, con người tiếp thu những kiến thức khoa học trong nhà trường Trên thực tế,

chỉ có những phương thức học tập đặc thù là phương thức học tập trong nha trường

mới có khả năng giúp cá nhân học được những tri thức khoa học dé có năng lực mới

phù hợp với đôi hỏi của thực tiễn Do vậy, hoạt động học tập lả hoạt động có mục

đích chiếm lĩnh trí thức, kỹ năng, kỹ xảo của xã hội; là hoạt động có mục đíchhướng vào làm thay đổi chính chủ thể hoạt động.

Trang 30

Hoạt động học tập ở bậc đại học mang tính chất chuyên ngảnh, phạm vi hẹp

nhưng sâu hơn, nhằm dao tao ra những chuyên gia, những tri thức cho đất nước.

Hoạt động nay được thực hiện dưới sự hướng dẫn của cán bộ giảng dạy Trong quá

trình đó, việc năm vững nội dung cơ bản các thông tin mà thiếu nó thì không thẻtiến hành được hoạt động nghẻ nghiệp trong tương lai (36; 118]

Hoạt động học tập ở đại học là một loại hoạt động tâm lý được tổ chức một cáchđộc đáo của sinh viên nhằm mục đích có ý thức là chuẩn bị trở thành người chuyên gia phát triển toàn diện sáng tạo vả có trình độ nghiệp vụ cao Những nét đặc trưng cho hoạt động này là sự căng thăng mạnh mẽ vẻ trí tuệ, trong đó bao gồm các quá

trình tâm lý cao (tư duy, xúc cảm, ý chí), các hoạt động khác nhau va nhân cách

người sinh viên nói chung [36; 119]

Cết lõi của hoạt động học tập của sinh viên là sự tự ý thức vẻ học tập của họ Tự

ý thức về động cơ mục đích, biện pháp học tập, hiểu sâu sắc minh chính là chủ the

của hoạt động nên bản thân phải là người tổ chức, định hướng, cụ thể hóa quá trình

học tập Chỉ những sinh viên nào biết cụ the hóa quá trình học tập của mình và chủ

động thực hiện các nhiệm vụ học tập mới mong đạt kết quả cao.

Trong số các hoạt động chủ yếu của sinh viên ở trường đại học như hoạt động học

tập, hoạt động nghiên cứu khoa học, hoạt động xã hội, hoạt động rèn luyện nghiệp

vụ, thì hoạt động học tập giữ vai trò chủ đạo Hoạt động nay có ảnh hưởng sâu sắc

nhất đến sự phát triển các quá trình và các thuộc tính tâm lý của sinh viên, đến sự

linh hội tri thức khoa học, các thông tin, các kỳ năng và kỹ xảo nghé nghiệp quan trọng của họ Hoạt động nảy cũng bao gồm cả hoạt động trên lớp lẫn ngoài lớp và nó

phụ thuộc rat nhiều vào ý thức tự giác cũng như việc chủ động trong khâu tổ chức,

lên chương trình cho kế hoạch học tập.

Hoạt động học tập của sinh viên thực sự là loại lao động trí óc căng thẳng.

Cường độ hoạt động phụ thuộc vào nội dung vả tính chất phức tạp của các nhiệm

vụ, vảo trình độ tri thức, vào các kỹ năng kỹ xảo trí óc, vào động cơ và tâm thé

chung của nhân cách người sinh viên Vì vậy cần có sự động viên một cách có mục

Tif VIÊN |

h i bees rd Ni |

T rid CHI-MINEI——

Trang 31

đích đôi với sinh viên trong quá trình giảng day và phái có sự chỉ dẫn cần thiếtnhưng không áp đặt đối với sinh viên.

1.2.2 Động cơ

1.2.2.1 Một số khái niệm về động cơ

Động cơ hay còn gọi là động lực, trong tiếng La tinh là Motif (Tiếng Anh là

Motivation) có nghĩa là cải kích thích hành động, nguyên nhân thúc đây hành động

Động cơ liên quan đến câu hỏi tại sao người ta lại hành động hoặc hành động như thé

này mà không hành động như thé kia trong cùng một điều kiện khách quan, vi dụ tạisao trong cùng một cơ quan có những người làm việc với động cơ kiếm tiền trongkhi đó số khác làm việc dé thỏa mãn nhu cầu giao tiếp Vậy động cơ là gì?

~ Trong Từ điển Tâm lý học của Raymond J Corsini (Anh), động cơ được xem làcái thúc day, nuôi đường và định hướng các hành động tâm lý hay sinh lý Động cơ baogồm các lực thúc day nội tâm (bên trong) như các xung nang, các hứng khởi và mong

muốn” [ I1, 209].

- P.A Ru-đích định nghĩa “dong cơ hoạt động là những y nghỉ và cảm xúc của

con người, kích thích con người thực hiện một hoạt động nào dé Động cơ hoạt động

của con người đó là sự rung động do con người nhận thức được vẻ nhu cầu của minh(hay là về đòi hỏi của mình) và sự rung động đó được biểu hiện một cách kháchquan trong các ý nghĩ, các khái niệm (khái niệm đạo đức, thắm mỹ, khoa học), các

tư tưởng, cảm xúc kể cả đơn giản và phức tạp, cao cap” [33, 114 116]

-B.Ph.Lomov cho rằng “đối với chủ thé, động cơ của nó là động lực kích thích trực

tiếp, là nguyên nhân trực tiếp của hành vi của chủ thé” [22, 308]

- X.L Rubinstein định nghĩa “dong cơ là sự quy định chủ quan của hành vi con

người sự quy định gián tiếp bởi thé giới khách quan thông qua quá trình phản ánh vàotâm lý, thông qua hoạt động của mình mà con người liên kết với bối cảnh của hiện

thực” [19, 16].

20

Trang 32

- A.N Leonchiev định nghĩa “động cơ 1a đổi tượng (vật chất hay tỉnh than) ma chủ thể can chiếm lĩnh thông qua hoạt động nham thỏa mãn một nhu cau được vậthóa trong đổi tượng đó” Trong quan hệ với chủ thé, “đối tượng” chính là động cơcủa chủ thể kích thích chủ thé tién hành hoạt động để chiếm lĩnh nỏ bởi vi đẳng sau đốitượng bao giờ cũng là nhu câu Hoạt động bao giờ cũng nhằm đáp ứng nhu cầu của chủthể [24, 589].

- Tác giả Nguyễn Thạc cho rằng, động cơ học tap là những hiện tượng sự vật

trở thành cái kích thích người sinh viên đạt kết quả nhận thức và hình thánh, phát

triển nhân cách [36; 123].

- Theo Nguyễn Quang Uan, động cơ là “cái thúc day con người hoạt động nhằmthỏa mãn nhu cau, là cái làm nay sinh tính tích cực và quy định xu hướng của

hướng tích cực đó Động cơ là động lực kích thích trực tiếp, là nguyễn nhân trực

tiép của hành vi" [44, 206]

- Tác giả Phan Trọng Ngọ cho rằng "Động cơ chính là sức hap dẫn lôi cuỗn của đốitượng ma cá nhãn nhận thấy cần chiếm lĩnh đẻ thỏa man nhu cầu hay mong muôn của

minh” [25, 370].

Động cơ của con người có một số đặc điểm: Thứ nhất đó là sự phản ánh tâm lý vẻđổi tượng có khả năng thỏa mãn nhu cau; Thứ hai các động cơ của con người mangtinh lich sử xã hội Về cấu trúc của động cơ, Axeev cho rằng trong động cơ của

con người củ yếu tố hành động tích cực va yếu tổ xúc cảm giá trị Động cơ của con

người bao ham cả yếu té liên tục lâu dai và yếu tổ đứt đoạn ngắn hạn; Động cơ của con

người có quan hệ chặt chẽ với ý thức và quá trình hình thành phát triển nhân cách;

Động cơ của con người bao hàm khía cạnh nội dung và khía cạnh lực của động cơ.

Trong nghiên cứu vẻ động cơ các nhà nghiên cứu rất quan tâm tới khia cạnh lực

của động cơ, phản ánh độ mạnh của động cơ “Khia cạnh lực the hiện ở chỗ, một

động cơ nhất định có khả năng thúc day chủ thể thực hiện những hoạt động khácnhau nhằm thỏa man động cơ đó hay không? Nếu có thi nó có thể duy trì hoạt động đó

đến mức nào? Tích cực, mạnh mẽ, lau dải hay cảm chứng, nửa với” [12, 226].

21

Trang 33

Trong cầu trúc của hoạt động, động cơ có quan hệ trực tiếp với mục đích hoạtđộng Mục đích hoạt động là sự cụ thể hóa của động cơ, nó kích thích trực tiếp hành

động của chủ thé, Vậy các nhà nghiên cứu định nghĩa mục dich hoạt động như thé nào?

B.Ph, Lomov định nghĩa “Mục đích hoạt động là biểu tượng lý tưởng vẻ kết quả

tương lai của hoạt động, là mức độ thành đạt do cá nhân định trước (chang han như

tài nghệ) No như la quy luật xác định tinh chất và các phương thức hảnh động

của con người” [22, 3 10].

Phan Trọng Ngọ cho rang “mục dich là đối tượng ma chủ thé y thức cân phảichiếm lĩnh nó, lam phương tiện để thỏa mãn nhu cầu hoạt động” [24, 590]

A.N Leonchiev phân tích việc tách đổi tượng bộ phận trở thành mục đích hànhđộng dẫn đến sy phan ly chức năng của động cơ như sau: “Luc đầu động cơ bao ham

cả chức năng kích thích và hướng dẫn chủ thể đến doi tượng thỏa mãn nhu cau Vềsau, hoạt động được phân ly, xuất hiện những đối tượng va sản phẩm trung gian Khi

đó, động cơ giữ vai trò kích thích hoạt động của chủ thé còn mục đích cỏ chức nănghưởng dẫn chủ thé tới đối tượng thỏa mãn nhu cau Theo A.N Leonchiev, trong tinhhudng độc lập, hành động là qua trình bị chỉ phối bởi biểu tượng về kết quả phải đạt,được thực hiện nhằm giải quyết hai câu hỏi: đạt được cái gì? đạt bằng cách nào? Mặtkhác nó có chức năng trực tiễn thỏa mãn nhu cầu của chủ thẻ, trả lời cho câu hỏi: vi

cái gi?” [19, 290].

Tom lại, động cư biểu hiện trong tư tưởng, ý nghĩ va cảm xúc của con người(Ru-dich), động cơ của mỗi người thường không được họ nhắc đến, thường bị chegidu, lan khuất, Động cơ của mỗi người được họ hiểu, cảm nhận hay nhận thức vẻ

nó rõ nhất Tuy nhiên, động cơ là cái kích thích trực tiếp, là nguyên nhân trực tiếphanh vi của chủ thé (B.Ph, Lomov), mặc đủ động cơ la cải ma người ta it nhắc tới

hay che giau đi nhưng no thể hiện rat rõ trang hảnh vị của chủ thé, nghiên cứu động

cơ không chỉ nghiên cứu qua tư tưởng, ý nghĩ do chủ thé noi hoặc viết ra ma phải

nghiên cứu qua hành động cụ thể của ho.

Trang 34

Mat khác động cơ kích thích hành động của chủ thẻ thông qua sự thôi thúc của các nhu cẩu nhưng phải nhờ đến mục đích cung cấp các biếu tượng về kết quả đạtđược, cung cấp phương thức thỏa mãn và lý do thỏa mãn nhu cầu thì chủ thẻ mớitiến hành các hoạt động cụ thể Nhờ quá trình này, động cơ hoạt động của chủ thể

được cụ thể hóa một bước Do đó, thông qua việc nghiên cứu mục dich hoạt động

cho chúng ta biết chính xác hơn vẻ động cơ hoạt động của chủ thẻ.

Trên cơ sở phân tích và tông hợp các quan niệm của các nhà nghiên cứu, trong dé

tài này tác giả chọn khái niệm: động cơ là "cái thúc diy con người hoạt động nhằm

thỏa mãn nhu câu, là cái làm nảy sinh tỉnh tích cực và quy định xu hướng củahướng tích cực đó Động cơ là động lực kích thích trực tiếp, là nguyên nhãn trựctiếp của hành vi" của tác giả Nguyễn Quang Uan để làm cơ sở nghiên cứu.

1.2.2.2 Phân loại động cơ

Có nhiều cách phân loại động cơ dựa trên binh diện, nội dung, đối tượng nghiêncứu của các tác giả, sự phân loại thường đi theo một cặp, mỗi tác giả có thể phân loại

động cơ thành nhiều cặp

~ Tác giả A.V Petrovski chia động cơ học tập thành hai loại là động cơ bên

trong và động cơ bên ngoài Động cơ bền trong là động cơ do những yếu to kích

thích xuất phát từ mục đích học tập Động cơ bên ngoài là động cơ do những yếu tổ

kích thích bên ngoài đôi với mục đích học tap [31]

- Tác giả Lê Văn Hồng chia động cơ học tập làm hai loại là những động cơ hoản

thiện trí thức và những động cơ quan hệ xã hội [16]

Dựa vào mục đích học tập, nhiều nhả Tâm lý học khi nghiên cứu về động cơ học

tập đã phân chia thành 5 loại động cơ chủ yếu: động cơ xã hội, động cơ nhận thức

khoa học, động cơ nghẻ nghiệp, động cơ tự khang định minh và động cơ vụ lợi [36;

124]

Các nhóm động cơ trên đều có tác dung thúc day hoạt động học tập của sinhviénnhưng không phải đồng đều mà sẽ gây nên tinh trạng thứ bậc các động cơ ưu thé.

23

Trang 35

Tác giả Lý Minh Tiên đã phân loại động cơ thành ba nhóm là: động cơ bên ngoài, động cơ bén trong va động cơ trung gian (40, 10),

Dựa trên việc tham khảo, phan tích các cách phan loại của các tac giả, cũng như

kết hợp với quan sát trong cuộc sống, các biểu hiện thực 1é ở một số trường hợp, người nghiễn cửu xét thay sự hợp lý của việc bo sung thêm động cơ trung gian vàocác động cơ khác vẫn đã rat rõ rang Do đó, trong dé tai này người nghiên cửu đẳng ý

với cách nhân loại của tac giả Ly Minh Tiên va chia động cơ thành ba nhom: động cơ

bên ngoài, động cơ bên trong vả động cơ trung gian.

1.2.3 Động co học tập

1.2.3.1 Khái niệm

Động co học tận hay còn gọi là động lực học tận (motivation learning} có nghĩa là

cải kích thích việc học tập, là nguyên nhân thúc day hoạt động học tập Nói cách

khác, động cơ học tập 1a cải ma vi nó người ta học tập (tinh mục dich), đồng thời nó

kích thích, thúc day hành động học (tính kích thích).

Có ba quan điểm khác nhau về động cơ học tập:

- Quan điểm thứ nhất xem xét “Động cơ thúc đây học tập là trạng thái nội tâmlau dải có hiệu lực giúp học sinh duy tri hứng thi va ham muon tìm tòi học hỏi, vượt

qua những tro ngại” [32, 224] Theo quan điểm nảy, himg thủ vừa là nguồn kích

thích học sinh học tập, là biểu hiện của động cơ học tập Hứng thú bao gồm hai nhân tổ

là nhận thức vả tinh cảm “Khi ta có hứng thú vẻ một cải gi đó, thi cái đó bao giờ cũngđược ta ý thức, ta hiểu rõ ý nghĩa của nỏ doi với cuộc sống của ta" Nói một cáchđơn giản, hứng thú trong học tập là việc người học cảm thấy thích thú với việc học

tận, học tận mang lại cho họ niém vui, nhiệm vụ học tap trở lên rũ rằng, dễ dàng hơn,

Himg thú không tự nhiên ma có, nó phụ thuộc vảo trình độ phát triển của nhận thức

va tình cảm, phụ thuộc vào những yêu to tâm lý của chủ thẻ tham gia vào hoạt động

học tập như sự tin tưởng vào khả nang của ban thân, nỗ lực trong học tap, vượt qua

những khó khăn trong học tập Ngoài ra, hứng thú của người học có thé được Giáo

24

Trang 36

viên tác động bằng việc sử dụng phương pháp, phương tiện hình thức, nội dung day

học, các biện pháp kích thích tư duy sang tạo, kích thích sự chủ ý của người học.

- Quan điểm thứ hai định nghĩa động cơ học tập là ý thức của chủ thể về đổi trong

có thể làm thỏa mãn như cầu có liên quan đến việc học tập, như định nghĩa của tác

giả Phan Trọng Ngọ: “Động co học tập của học viên 14 cái ma việc học của họ nhải

đạt được dé thỏa mãn nhu cau của minh Nói ngắn gọn, học viên học vi cái gi, thì đó

chỉnh là động cơ học tập của họ” [27, 371].

Vậy nhu cau là gi?

A.N Leonchiev cho ring, nhu cầu là một trạng thái của con người can cái gi đócho cơ thé va cho hoạt động của minh Nhu cau luôn luôn có đối tượng, có thẻ là nhucau vật chất hoặc nhu cầu tỉnh than Nhu cầu với vai trò là động lực bên trong thúc day

con người hoạt động [19] Theo A.A Smimov, bat kỳ hoạt động nao của cơ thé cũng

đều nhằm thỏa mãn những đòi hỏi cap thiết cho việc duy trì va phát triển sự song của

co thể ay,

A.Maslow phân loại nhu cầu thanh hai nhóm là nhu cầu cơ bản va nhu cầu bậc

cao: nhu cầu cơ bản liên quan đến các yếu tô the lý của con người như mong muon

có đủ thức ăn, nước uống, nghỉ ngơi Nhu cầu bậc cao bao gồm các yếu tô tinh thannhu được sự tôn trọng, được hiểu biết cai mới, được yêu quý, có địa vị xã hội va pháthuy hết tiem năng, nhu cầu tâm linh [27]

B.Ph Lomov cho rang nhu cầu có quan hệ mật thiết với động cơ, động cơ là biểuhiện chủ quan của nhu cau va ngược lại nhu câu la cơ sở của động cơ [22]

Nhu cau học tap quan hé voi dong co hoc tap nhu thé nao? Tac gia PhanTrong

Neo đề cập “Để có được động cơ nói chung động co học tập nói riêng trước hết cần

phải có doi tượng bên ngoái chủ thé, có gid trị đối với chủ thé và lam nảy sinh ở chủthể nhu cau cần chiếm lĩnh nỏ Khi nhu câu sự chiém lĩnh đỏ được cá nhân ý thức, sẽ

trở thanh động cơ thúc day, định hướng và duy trihành động Động cơ luôn gắn với

nhu cầu, mong muốn của cả nhân Nói khác di, nhu cầu mong muốn [a những yếu tổ

bén trong quan trọng nhất dé hình thành động co” (27, 371]

25

Trang 37

- Quan điểm thứ ba xem xét việc dé ra mục đích học tập và các hành động nhằmthực hiện các mục đích học tập là biểu hiện của dong cơ học tập Giáo su Hỗ NgọcĐại cho rằng “Mục đích học tập là một biểu hiện cụ thé của một khảu trong chuỗi logic của đổi tượng học tập Như vậy, quá trình đạt mục dich học tập cũng là qua

trinh hình thành động cơ trong điều kiện cụ the xác định của tiến trình hoạt động (học

tập), cho nên không thể có một động co nao khác bên ngoài hoạt động áp đặt vào cho

nó nghĩa là không thể có một quá trình riêng rẽ hình thành động cơ học tập bên

ngoài việc thực hiện những nhiệm vụ học tập Trong thực tiễn giáo dục, động co học

lập phải được cụ thể hóa thành hệ thẳng mục đích, do đó việc chiếm lĩnh đổi tượng

(động cơ) được thực hiện một cách hiện thực bởi chủ the đưới hình thức thực hiện các

nhiệm vụ học tap” [6, 21].

Vậy mục dich học tap la gi?

Tac gia Phan Trọng Ngọ định nghĩa “Mục dich học tap là một điểm cao để học

sinh hướng tới, một ý định có ý nghĩa dé học sinh có gang thực hiện qua việc học tap”

[24, 229].

Tác giả Doan Huy Oanh không dùng cụm từ “mục đích” ma dùng cụm từ “mục

tiêu”, ông định nghĩa “Myc tiêu la cái ma cá nhân ý thức được nỏ va đang có gắng

vươn tới Mục tiêu học tập được coi 14 một nguồn quan trọng kích thích động co học

tip” [28, 382].

Như vay, mục dich được hiểu 14 cái ma hành động đang diễn ra nhằm hướng

tới Mục dich học tap la các nhiệm wu học tập, các giá trị, các chuẩn mực ma hành

động học tập đang diễn ra hướng đến nhằm đạt được nó Quá trình hình thành mục dich

bat dau bằng việc hình thành các biểu tượng, sau đó được chủ thé tổ chức để thực

hiện hóa biểu tượng trên thực tế, và khi việc thực hiện hoản thành thì mục đích

được hoản thánh,

Trong khuôn khổ dé tải nảy, chủng tôi nghiên cửu động cơ học tập trên quan

điểm thứ hai, theo dé động cơ học tập là việc chủ thẻ (sinh viên) nhận thức các nhu

cau của minh va có cách hành động cụ thé nhằm thỏa mãn nhu cau thu nhận tri thức

26

Trang 38

(động cơ bên trong) va các nhu cau thỏa mãn các mong đợi từ bên ngoài như cha mẹ,

giáo viên, bạn bé, (động cơ bên ngoài) Đông thời NNC cũng tiếp nhận quan điểm

thứ ba xem xét việc dé ra mục đích học tập va các hành động nhằm thực hiện các mục

đích học tập lả biểu hiện của động cơ học tập Vì nhu cầu hay mục đích hướng đến

đều là biểu hiện của động cơ học tập

1.2.3.2 Phân laại động co hoc tip

Có nhiều cách phân loại động cơ học tập, có một số cách phân loại như sau:

* Hàng cơ tạo ÿ và động co không tao ÿ:

- Động cơ không tạo ý là động cơ thỏa mãn các nhu câu không năm trong đổi

tượng học ma bam theo đổi tượng đó và khi kết thúc việc học nhu cầu di theo đó

dược thủa mãn, ching hạn học để được khen hoặc để không bị ché trách Trong

trường hợp nảy, việc học không phải là hoạt động ma la hành động, nó có mục dich

phục vụ cho hoạt động khác, thỏa mãn nhu cau khác.

- Động cơ tạo ý là đối tượng đích thực của hoạt động học tập, sau khi hoạt độnghọc kết thúc, chủ thé thỏa mãn nhu cầu về đối tượng học, vi dụ: chiếm lĩnh được tri

thức kỹ năng kỹ xảo [27, 373].

* Déng cơ thúc day nội tâm và ngaại thức:

- Động cơ thúc đây học tập do bản năng, do cá tinh bam sinh dé thỏa mãn nhu cầu

học hỏi để thỏa mãn de tòmö tim hiểu, để thỏa mãn thú vui học tập là động cơ thúc

đây nội tâm Động cơ thúc đây nội tâm đem đến sự tiếp nhận kiến thức một cách thấu

triệt, ghi nhớ lâu dai trong ký ức dải hạn và có thể áp dụng kién thức trong suốt đời

- Động cơ thúc đây học tập nhờ yếu tổ bên ngoài như phan thưởng, áp lực xã hội,

áp lực gia đình, giáo viên nhắc nhớ, tương lai nghề nghiệp là động cơ thúc dayngoại thức, Động cơ thúc đây ngoại thức chỉ có mục đích thiển cận, không có sựtiếp nhận kiến thức sâu rộng, không ghi nhận được nhiều kiến thức trong ký ức dai

hạn.

27

Trang 39

* Bằng co hoc tap mang tink xã hội và động cơ mang tink nhận thức:

- Động cơ mang tính xã hội sinh viênhọc bởi sự lỗi cudn hap dẫn của các yếu tổkhác như: đáp ứng mong đợi của cha mẹ, cân có bang cap vi lợi ích tương lai, sựhiểu đanh hay sự khâm phục của bạn bè Hoạt động học tập được thúc day bởiđộng cơ quan hệ xã hội ở mức độ nao đó mang tính cưỡng bức, có những lực chẳngdoi nhau, nó gan liền với sự căng thắng tâm lý hoặc thái độ tiêu cực.

- Bộng cơ mang tính nhận thức: học sinh học bởi sự hap dan tim tỏi tri thức,

khao khát mở rộng tri thức, biểu hiện ở việc say mẻ với việc học tập Hoạt động học

tận được thúc đây bởi động cơ mang tính nhận thức thường tự lực trong học tập, nỗ lực

ý chí, khắc phục trở ngại từ bên ngoài.

* Dong co bên trang, động co bên ngoài và động co trung gian:

- Bàng co bên trong bat nguồn từ nhu cầu, sự ham hiểu biết, niém tin hay sự quan

tâm của cá nhân đối với đến đổi tượng đích thực của học tập, vi dụnhư học dé có được sự hiểu biết hoặc kỹ năng Khi được thúc day bởi động cơ bên trong, học viên

không can đến sự khuyến khích hay trừng phạt, bởi vì chỉnh hoạt động là một

phần thưởng cao quý.

- Động cơ bên ngoài bắt nguồn từ viễn cảnh sẽ có một phản thưởng hay tránh bị

trừng phat, làm hai long giáo viễn, sự ngưỡng mộ của bạn hè Khi hoạt động được

thúc day bởi động cơ ngoài, thi học viên không quan tâm đến bản thân hoạt động dé,

ma chỉ quan tâm qua hoạt động đó sẽ được cai gi: bằng cắp, phan thưởng hay tránh

sự trừng phat nao đó [27, 372].

- Tuy nhiên, có những động cơ không nằm hẳn ở thải cực là động cơ trong hoặc

động cơ ngoài một cách rõ rằng Theo tác giả Lý Minh Tiên, có một dạng động cơ khác

nằm ở giữa hai loại động cơ trong và động cơ ngoài nảy — đó là động cơ trung gian Cóthẻ hiểu động cơ trung gian lả sự trộn lẫn giữa động cơ trong va dong cơ ngoài

28

Trang 40

Trong để tải nảy, khi tìm hiểu các động cơ chi phôi hoạt động học tập của sinh

viên, chúng tôi chọn cách phan loại động cơ thành động cơ bên trong, động cơ bên

ngoái va động co trung gian.

1.2.3.3 Biểu hiện của động cơ học tập

Động cơ học tập là yếu tổ tâm lý bên trong thúc day con người hoạt động Có thé

đánh giá động cơ học tập của sinh viên qua các biểu hiện như: nhận thức vẻ hoạt động

học tập (nhận thức đúng đắn hay chưa đúng đắn), thái độ và cảm xúc của sinh viên doi

với hoạt động học tập, tỉnh tích cực (hay không tích cực) trong việc thực hiện các

hành động học tập Ngoài những tiêu chí trên, kết qua học tập cũng có the được sử

dụng như một công cụ dé đánh giá động cơ học tap của sinh viễn.

Với mỗi nhóm động cơ bên trong vả nhóm động cơ bên ngoài có những biểu

hiện cụ thé vả điều kiện dé giữ được vai trò của nó.

* Các biểu hiện của động cơ học tập bên trong:

Động cơ bên trong phan ảnh các ý nghĩ va hành động nhằm thỏa man các nhu câu

gin với đổi tượng của hoạt động học Ia tri thức, kỹ nang, kỹ xảo Biểu hiện ở nhucầu học hỏi thu nhận kiến thức, kỹ năng Động cơ bên trong biểu hiện qua các hanh

vị, thai độ va nhận thức như sau:

+ Sinh viên hiểu va nắm rõ mục đích hoc tập của chính mình trên cơ sở ýthức

được nghẻ nghiệp tương lai, ý thức được vai trò vị trí của bản than trong xã

hội tương lai là một cản hộ khoa học, kỹ thuật có trình độ cao.

+ Lập kế hoạch chỉ tiết nhiệm vụ học tập và thực hiện kế hoạch nhằm đảm bảoviệc thực hiện nhiệm vụ học tập đạt kết quả cao nhất Xây dựng tâm thẻ học tập,

dé là sự huy động nguồn lực dé thực hiện tốt nhất một nhiệm vụ học tập nhất

định.

+ Dành nhiều thời gian cho việc tự hoe, đi thư viện tìm kiểm thông tin từcácnguôn khác nhau dé củng cổ và bố sung kiến thức Tìm kiểm các nguồn tải liệu đểthu nhận kiến thức băng cách so sánh, đổi chiếu, phê phan và tìm ra những điều

29

Ngày đăng: 12/01/2025, 07:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Thành phân mẫu nghiên cứu - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Đặc điểm động cơ học tập của sinh viên ngành Cử nhân Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.1 Thành phân mẫu nghiên cứu (Trang 10)
Bảng 2.15 về xã hội va chính sách hỗ trợ ảnh - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Đặc điểm động cơ học tập của sinh viên ngành Cử nhân Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.15 về xã hội va chính sách hỗ trợ ảnh (Trang 11)
Bảng 2.1 Thành phần mẫu nghiên cứu - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Đặc điểm động cơ học tập của sinh viên ngành Cử nhân Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.1 Thành phần mẫu nghiên cứu (Trang 54)
Bảng 2.4 Cách đánh giá điểm thang do câu 6 - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Đặc điểm động cơ học tập của sinh viên ngành Cử nhân Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.4 Cách đánh giá điểm thang do câu 6 (Trang 57)
Bảng 2.5 Cách đánh giá điểm thang đo thái độ (câu 7) - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Đặc điểm động cơ học tập của sinh viên ngành Cử nhân Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.5 Cách đánh giá điểm thang đo thái độ (câu 7) (Trang 58)
Bảng 2.6 Cách đánh gid điểm thang do câu 8 - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Đặc điểm động cơ học tập của sinh viên ngành Cử nhân Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.6 Cách đánh gid điểm thang do câu 8 (Trang 59)
Bảng 2.8 Điểm trung bình nhận thức động cơ trong, ngoài và trung gian của SV - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Đặc điểm động cơ học tập của sinh viên ngành Cử nhân Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.8 Điểm trung bình nhận thức động cơ trong, ngoài và trung gian của SV (Trang 62)
Hình 2.1 Lý do chon học DH của SV ngành CN TLH Chủ thích thea - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Đặc điểm động cơ học tập của sinh viên ngành Cử nhân Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 2.1 Lý do chon học DH của SV ngành CN TLH Chủ thích thea (Trang 67)
Hình 2.2 Lý do chọn hục ngành CN TLH tại trường ĐHSP TP.HCM - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Đặc điểm động cơ học tập của sinh viên ngành Cử nhân Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 2.2 Lý do chọn hục ngành CN TLH tại trường ĐHSP TP.HCM (Trang 69)
Hình 2.3 Định hướng chuyên ngành sau khi ra trường của SV ngành CN TLH - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Đặc điểm động cơ học tập của sinh viên ngành Cử nhân Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 2.3 Định hướng chuyên ngành sau khi ra trường của SV ngành CN TLH (Trang 71)
Bảng 2.9 Biểu hiện ĐCHT của SV ngành CN TLH qua nhận thức về việc việc - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Đặc điểm động cơ học tập của sinh viên ngành Cử nhân Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.9 Biểu hiện ĐCHT của SV ngành CN TLH qua nhận thức về việc việc (Trang 72)
Bảng 2.11 Biểu hiện ĐCHT qua thải độ học tập tiêu cực của SV ngành CN TLH - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Đặc điểm động cơ học tập của sinh viên ngành Cử nhân Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.11 Biểu hiện ĐCHT qua thải độ học tập tiêu cực của SV ngành CN TLH (Trang 76)
Bảng 2.17 Biện pháp để xuất về các chỉnh sách hỗ trợ của Khoa và Trường thúc - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Đặc điểm động cơ học tập của sinh viên ngành Cử nhân Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.17 Biện pháp để xuất về các chỉnh sách hỗ trợ của Khoa và Trường thúc (Trang 88)
Hình học tập của sinh viên, thường - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Đặc điểm động cơ học tập của sinh viên ngành Cử nhân Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Hình h ọc tập của sinh viên, thường (Trang 105)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN