1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục thể chất: Bước đầu nghiên cứu ứng dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển thể lực chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu bóng bàn trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh

61 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bước đầu nghiên cứu ứng dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển thể lực chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu bóng bàn
Tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy
Người hướng dẫn Ts. Nguyễn Tiến Tiến
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo dục thể chất
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2005
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 75,72 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHÔ HO CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC THE CHAT DE TAI: “BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHUYÊN MÔN CHO

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHÔ HO CHÍ MINH

KHOA GIÁO DỤC THE CHAT

DE TAI:

“BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG HỆ THỐNG BÀI

TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHUYÊN MÔN CHO SINH VIÊN CHUYÊN SÂU BÓNG BÀN TRƯỜNG ĐẠI HỌC

SU PHAM THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH”

GVHD_ :Ts NGUYEN TIÊN TIEN

SVTH :NGUYÊN THỊ THU THỦY NIÊN KHÓA: 2001 - 2005

THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH 2005

Trang 2

LỜI CẢM ƠN.

Ca dao tục ngữ có câu "không thay đố mày làm nên “kinh nghiệm

đó của cha ông hôm nay em cũng muốn được nói lên từ chính lòng mình

sau 4 năm làm học sinh được thay cô dạy dé dẫn dắt Quả thực học mà

không thầy cũng không biết hành chứ chưa nói hành sao cho đúng Dù

một tập giấy mỏng nhưng đó là công trình thẩy cô ưu ái dành cho em và cũng là sự phấn đấu vượt khó của bản thân để khai phá nữa Trong tâm tinh của người trò, em xin được ghi ơn và tỏ lòng tri ân đến.

Quý Thấy Cô trong khoa giáo dục thể chất, Trường Dai Hoc Sư Phạm TP.HCM đã thương yêu và nhiệt tình truyền đạt cho em không chỉ

kiến thức chuyên ngành mà còn vun đắp nơi tâm hén em những phẩm chất

cẩn có của một người giáo viên, không ngifng khích lệ em trong quá trình

học tập và nhất là đã tạo diéu kiện thuận lợi giúp em trong quá trình làm

luận van tốt nghiệp.

Đặc biệt, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thay Nguyễn Tiên

Tiến Trường Đại Học TDTT II, Thay đã nhiệt tình hướng dẫn em từ lúc bắt

đầu cho đến hoàn thành luận văn, Thay đã dành rất nhiều thời gian hướng

dẫn, truyền đạt của một nhà nghiên khoa học thể thao để giúp em hoàn

thành luận văn này.

Em cũng xin chân thành cảm ơn quí Thấy cô Trường Cao Đẳng

TDTT TW2, Đại Học TDTTH, Các câu lạc bộ bóng bàn tại TP.HCM, các

bạn lớp chuyên sâu bóng bàn đã nhiệt tình giúp đỡ và cộng tác để em

hoàn thành luận văn.

Xin chân thành cảm ơn!!!

Sinh viên.

Nguyễn Thị Thu Thủy

Trang 3

MỤC LỤC

1x nh ớỚÏn HH heeaesaeeneeeeose 1

CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Đặc điểm phát triển các tố chất thể lực -. - 5-52 Sssssesces 5

1.2 Đặc điểm sinh lý và phát triển tố chất thé lực lứa tuổi 18-20 9

CHƯƠNG II: MỤC DICH - NHIỆM VỤ - PHƯƠNG PHAP - ĐỐI TƯỢNG

VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU.

2.1 Mục đè ngh$ÊH COW ceeoceooeeoeeeveeesễeeễeeeeeeeeeẴVeeeSnŸŸễeeeSeeSsễSieeennSnoeeeeooeesoeoeeeieooo 12

ZB Nhiệm vụ nghiÊn COW cc sesascececessivccsicess sissasnssivsvesssscssssaisonssvecsovecsosoacscavercees 12

2.3 Phương pháp nghiên cứu ccsseccsrsreeeeeseenerereresenenersensnsesnsnerensensnnneanenes 12

2.4 Đối tượng và tổ chức nghiên cứu 5-sĂ Su ưu 15

CHƯƠNG III: KẾT QUA NGHIÊN CỨU

3.1 Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trang trình độ thể lực chuyên môn sinh viên

chuyên sâu bóng bàn khoa gdtc, Trường đại học sư phạm TP.HCM 15

3.2 Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu xây dựng hệ thống các bài tập nhằm phát triển thể

lực chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu bóng bàn khoa giáo dục thể chất,

Trưởng Đại Học Sư Phạm TP.HCM cccc eo seeeeeeeee 24

3.3 Nhiệm vụ 3: Ứng dụng và đánh giá hiệu qủa của việc tập luyện hệ thống

bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu bóng bàn sau 4

thi*ng tập lUYỆN:¿6202/:22<-2222120222200010/01100(66CGG0501142si4036si6656ssbsìhA426 65322 16ssses 30

|) A |, 3N song 34

101 W0, TERA NN NAAN=

PEI LC 2E 11, 1111 “

Trang 5

ĐẶT VẤN ĐỀ

TDTT ra đời và phát triển theo sư phát triển của xã hội loài người Lao đông

sản xuất là nguồn gốc cơ bản của TDTT Nói cách khác, đó là cơ sở sinh tổn của tất

cả mọi hoạt động, là hoạt động thực tiễn cơ bản nhất Ngay từ khi mới ra đời, TDTT

đã là một phương tiện giáo duc, một hiện tượng xã hôi đang tổn tại và phát triển

cùng với sư phát triển của xã hội Các tư liệu lịch sử để lại cho ta thấy trình độ phát

triển TDTT thời cổ đại phát triển khá cao ( Hệ thống tổ chức huấn luyện thể lực

-quân sự chặt chẽ và quy mô trong các nhà nước Spacter, Aten: Sự ra đời và phát

triển của các Đại hội Olympic, các tác phẩm nghệ thuật thể hiện lý tưởng phát triển

tố chất cân đối cho con người )

TDTT là một bộ phận của nến văn hoá chung, là một sự tổng hợp những

thành tựu xã hội trong sự nghiệp sáng tạo và sử dụng những biện pháp chuyên môn

để phát triển thể chất của con người một cách có chủ định nhằm nâng cao sức khoẻ,

kéo dai tuổi thọ.

Bác Hồ nói “Muốn xây đựng chủ nghĩa xã hội trước hết phải có con người xã hội chủ nghĩa” cũng có ý nghĩa sâu sắc với công tác TDTT chúng ta Ngay trong

bước đi ban đấu của thời kì quá độ hiện nay, TDTT trước hết và chủ yếu gắn với

và phục vụ cho sự nghiệp đào tạo con người, từng bước góp phẩn giải quyết một

mâu thuẫn cơ bản của xã hội cũ để lại - nhu cầu của những tiến bộ trong sdn xuất

với con người và điều kiện phát triển hạn chế của họ Đó không chỉ là một mong

muốn ( ước vọng), tiểm năng mà đang là một điều kiện cần thiết, thực sự cho tiến

độ xã hội Bác Hồ vĩ đại của chúng ta từ lòng yêu thương quý trọng con người, từ ý

chí suốt đời vì nước, vì dân đã hết sức quan tâm đến việc luyên tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ Bác đã xác định đó là “bổn phận của mỗi người dân yêu nước” Bác đã

Trang 6

kêu gọi đồng bào ai cũng gắng tập thể duc, Để làm gương, ngày nào Bác cũng tập.

Tuân theo di chúc của Bác : “Bồi dưỡng thế hệ cách mang cho đời sau, là một việc

rất quan trong và rất can thiết” Nhà trường của chúng ta với mục tiêu đào tạo học

sinh thành người công dân tốt, người lao động tốt, người cán bộ tốt người chiến sỹ

tốt có kiến thức toàn diện, có sức khoẻ và có đủ phẩm chất, năng lực để xây dựng

và bảo vệ tổ quốc, càng phải coi trọng thể dục Vì thể đục là một mặt của giáo dục

toàn diện không thể thiếu được ở nhà trường phổ thông Thể dục là biện pháp tích cực nhất nhằm bảo vệ và tăng cường sức khoẻ cho học sinh, cải tạo nòi giống, đẩy mạnh sự phát triển toàn diện, nhịp nhàng, cân đối của cơ thể, táng cường tố chất, nâng cao khả nang vận động của các em Thông qua giáo dục thể chất béi dưỡng cho học sinh những đức tính đũng cảm, ngoan cường, ý thức tổ chức, kỷ luật, đoàn kết, tương trợ, xây đựng thói quen rèn luyện thân thể, gìn giữ vệ sinh, đồng thời làm

cho không khí nhà trường thêm vui tươi lành mạnh, sôi nổi, trẻ trung Việc nâng cao

thể lực , nâng cao sự khéo léo, hành động chính xác, phản ứng nhanh, sự tập trung

cao và căng thẳng về thin kinh, nâng cao sự bén bỉ cho con người là những yêu cầu

cấp thiết cho một nến sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa Vì thế các môn thể thao phát

triển ngày càng nhiều như: bóng đá, bóng rổ, điển kinh, bóng ném Trong đó bóng

bàn cũng là môn khá phát triển ở nước ta Qua thực tế lịch sử thể thao đã chứng

minh sự phát triển bóng ban ở nước ta: Hạng 5 thế giới đồng đội nam(1951), Hạng 8

đồng đội nam thế gidi(1952), vô địch A Vận Hội(1958), Hang 3 déng đội

nam(1959) với các danh thủ nổi tiếng như: VĐV Mai văn Hòa hai lan vô địch Châu

Á đơn nam (1953, 1954) , Lê Văn Tiết xếp hạt giống số 6 thế giới 1959), Mai Văn

Hoà xếp thứ 8 thế giới (1957) và gần đây nhất qua các kỳ Seagames từ 15-22 nước

ta đạt được 5 huy chương vàng, 9 huy chương bạc và 14 huy chương đồng Những

t2

Trang 7

thành tích đã dat được thật quan trong và rất đắng nghi nhận Tuy nhiên để đáp ứng

với sự mong mỏi của đông đảo người hãm mô, đòi hỏi môn bóng bàn cẩn phải nổ

lực hơn nữa để xứng đáng là môn thể thuo mũi nhọn của thể thao Việt Nam trên

đấu trường quốc tế Cũng như nhiều môn thể thao khác, thành tích của môn bóng

bàn là tổng hợp nhiều yếu tố trong đó có thể lực chiếm vị trí không thể thiếu ở bất

cứ VĐV bóng bàn cấp cao nào Trong tất cả các môn thé thao đều lấy sức mạnh,

tốc độ, sức bền, mềm đẻo, khéo léo là cơ sở vận động VĐV ngoài việc phát triển

tố chất chung ra, còn phải tập luyện phát triển các tố chất đặc thù của chuyên môn Trình độ tập luyện càng cao thì yêu cầu tố chất ngày càng lớn Do đó muốn dat được đỉnh cao của bất kỳ môn thể thao nào, thì luôn đòi hỏi phải có thể lực chuyên

môn, trong môn bóng bàn thể lực chuyên môn giúp cho VĐV nhanh chóng hoàn

thiện và nâng cao hiệu quả kỹ thuật đánh bóng Vì vậy cùng với su huấn luyện ky,

chiến thuật, cần phải phát triển thể lực chuyên môn.

Khoa giáo dục thể chất Trường Đại Học sư Phạm TP.HCM mới được thành

lập năm 1999 đắm nhiệm đào tạo những cán bộ làm công tác TDTT cho các đơn vị

cơ sở Do mới thành lập nên từ cơ sở vật chất, Giáo viên còn thiếu, kinh nghiệm

đào tạo cán bộ cũng có hạn Nhưng khoa tích cực không ngừng cải tiến phương pháp, điều kiện giảng dạy nhầm nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ TDTT

tương lai cho đất nước, những giáo viên, huấn luyện viên cho các cơ sở, là động lực

quan trọng để phát triển thể thao thành tích cao cho đất nước.

Hiện nay là sinh viên chuyên sâu bóng bàn, khoa giáo dục thể chất của trường đại hoc Sư Phạm TP.HCM Trong quá trình học tập tôi nhận thấy trình độ thể lực chuyên môn của sinh viên chuyên sâu bóng bàn của khoa giáo dục thể chất,

trường đại học Sư Phạm TPHCM còn có hạn chế vì thế với mong muốn đóng góp

Trang 8

một phan sức lực nhỏ bé làm phong phú thêm cơ sở lý luận của môn bóng bàn,Đẳng thời thông qua đó nâng cao trình độ nhận thức cho các đồng nghiệp những

giáo viên chuyên sâu bóng ban tương lai phục vụ cho công tac giảng dạy sau này.

Vì vậy tôi manh dan chọn để tài “Bước đầu nghiên cứu ứng dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển thể lực chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu bóng bàn khoa giáo

dục thể chất, Trường Đại Học Sư phạm TP.HCM ”

Trang 9

Chương I: CƠ SỞ LY LUẬN CUA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.

1.Đặc điểm phát triển các tố chất thể lực:

Như chúng ta đã biết thể lực là một trong những nhân tố quan trọng nhất,

quyết định hiệu quả hoạt động của con người, trong đó có TDTT Hơn nữa, rèn

luyên (phát triển) thể lực lại là một trong hai đặc điểm cơ ban, nổi bật của quá trình

giáo dục thể chất Bởi vậy, các nhà sư phạm TDTT rất cẩn có những hiểu biết vé

bản chất, sự phân loại, các quy luật và phương pháp rèn luyện

Trong lý luận và phương pháp TDTT, tố chất thể lực (hay tố chất vận

động) là những đặc điểm, mặt, phẩn tương đối riêng biệt trong năng lực con người

và thường được chia làm 5 loại cơ bản : Sức mạnh, sức nhanh, sức bén, khả nang

phối hợp động tác và độ dẻo.[ 10]

Thể lực: Thể lực là sức lực của con người.[7]

Trong hoạt động TDTT, ngoài trình đô kỹ - chiến thuật, đạo đức, ý chí thì

thể lực là yếu tố quan trọng tạo nên thành tích thể thao.

Theo Aulic LA, thể lực là tiểm năng của vận động viên để đạt được những

thành tích nhất định trong môn thể thao được lựa chọn và thể lực được biểu hiện qua các

thông số sư phạm như sức nhanh, sức mạnh, sức bến, khả năng phối hợp vận động Í| l |

Một trong những đặc điểm quan trong của phương pháp huấn luyên hiện đại là

huấn luyện với lượng vận động lớn Huấn luyện với lượng vận động lớn là cơ sở để đạt

được thành tích xuất sắc của các môn TDTT Song tiến hành huấn luyện lượng vận động

lớn phải dựa trên cơ sở trình độ nhất định Trình độ thể lực càng cao, thì tố chất thể lực

chuyên môn càng phát triển tốt, có lợi cho việc nam vững kỳ thuật các môn thể thao, thúc

đẩy sự phát triển và duy trì trạng thái vận động tốt cho vận động viên trong những cuộc

thi đấu lớn, căng thẳng, phat huy hết trình 66 kỹ thuật và chiến thuật.

Trang 10

Đặc điểm của môn bóng bàn là sân bã: nhỏ, trong phòng kín tính kỹ xảo và

yêu cầu, tính chuẩn xác vẻ kỹ thuật cao, mật độ động tác day, cường đô lớn nhưng

thời gian làm việc liên tuc lại ngắn, xen kẽ có những đoan nghỉ nhất định Vì vậy

cường độ vận đông viên không lớn lắm, nhưng do các cuộc thi đấu lớn kéo dài 7-10

ngày VĐV phải thi dau liên tục nhiều giải một lúc, từ vòng ngoài vào vòng trong

nên đòi hỏi VĐV phải có tốc độ thể lực cao Có thể thông qua rất nhiều bài tập để

huấn luyện thể lực cho vận động viên bóng ban, phát triển toàn diện cả về cấu trúc

và chức năng của các hệ thống cơ quan các tố chất của cơ thể.

Cơ thể con người là một thể thống nhất dưới sự chỉ đạo của thấn kinh trung ương Giữa cơ nang của các cơ quan, hệ thống cơ thể, các tố chất thé lực và các tổ

chức, các bộ phận có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, khống chế nhau Tiến hành

huấn luyện thể lực toàn diện không những nâng cao được chức năng của các cơ

quan nội tạng mà còn nâng cao được các tố chất nhanh, mạnh, bền, khéo, làm cho

cơ thể phát triển khoẻ mạnh cân đối Sự phát triển thể lực chung là cơ sở cho việc

nâng cao thành tích thể thao.[5}

Môn bóng bàn đòi hỏi vận động viên phải có tốc độ nhanh (tốc độ phản ứng

với bóng cũng như tốc độ lăng tay đánh bóng .), và tốc độ này phải duy trì trong thi

đấu kéo dai, Điều này không chi dựa vào kỹ - chiến thuật mà có Trong huấn luyện

thé lực ở giai đoạn đầu cần phải phát triển toàn điện các tố chất thé lực làm cho cơ

thể phát triển toàn diện, cân đối, có thể chịu được lượng vận động lớn trong tập

luyện hay đó chính là cơ sở cho việc nâng cao thé lực chuyên môn cũng như kỹ

-chiến thuật Song để nâng cao trình độ kỹ thuật không thể chỉ huấn luyện thể lực

chung mà phải tiến hành thể lực chuyên môn.{9]

Trang 11

Vân đông viên bong ban cần phát triển tố chất thể lực chuyên món như thế

nào? Cách nhìn không giống nhau, có thể chia thành mấy loại ý kiến sau:

- Có quan điểm cho là nên phát triển sức manh và sức bền.

- Có quan điểm khác cho rằng nên phát triển sức mạnh sức bền và sức bền linh hoạt.

- Có quan điểm cho rằng cẩn phát triển sức mạnh tốc độ và sức bên linh hoạt.

Chỉ khi nào xác định rõ thế nào là tố chất thể lực chuyên môn mà vin động

viên bóng bàn cẩn phả: có, thì việc lựa chọn nội dung huấn luyện, phương pháphuấn luyện và biện pháp huấn luyện mới tốt được

Các chuyên gia bóng ban Trung Quốc nghiên cứu và có những kết luận sau:

Nên phát triển tố chất tốc độ và linh hoạt.

Trong thi đấu bóng bàn cẩn phán đoán nhanh, phan ứng nhanh, di chuyển nhanh, vung tay nhanh, động tác và phương hướng biến đổi nhanh Chỉ có như thế mới có thể dành được thời cơ, có lợi trong thi đấu tốc độ nhanh, biến hoá đa dạng, phức tạp hiện nay, giành được quyển chủ động để chiến thắng đối phương Muốn

được như vậy phải có tố chất tốc độ và linh hoạt

Tố chất tốc độ chuyên môn mà vận đông viên bóng bàn cắn có là tốc độ của

động tác riêng lẻ, không mang tính chu Ki, tức là khi vụt bóng cẩn tốc độ để vung tay và có góc độ thích hợp đón vụt bóng Khi bóng đến cẩn có tốc độ di chuyển

nhanh Tốc độ di chuyển trong bóng bàn có sự khác biệt với tốc độ chạy ngắn, do

vung tay vụt bóng và di chuyển vị trí không theo chu kì Nếu xem xét từ góc độ

động tác vụt bóng riêng lẻ và đi chuyển, hay nói cách khác là xem xét cách vung tay phối hợp nhịp nhàng với cách di chuyển bước thì mặc dầu có quy luật nhất định,

nhưng vận dung trong thi đấu theo thứ tự trước, sau ra sao lại phụ thuộc vào điểm

Trang 12

tơi, tốc đô bóng đến mà điểm rơi và tốc đô bóng đến không có quy luật, biến đổi

bất thường Đây là môi trong những đặc điểm tốc độ của môn bóng bàn.

Trong thi đấu tốc đô, biên đô vung tay, phạm vi di chuyển của chân và mức

độ dùng sức khi vut bóng của vân đông viên là có giới han Sau đông tác nhanh

riêng lẻ, cơ bắp được thả lỏng và nghỉ trong một thời gian ngắn Do cơ bắp làm việc

thay nhau nên có thể làm việc được lâu mà không mét mỏi, đó là đặc điểm thứ hai của tốc đô trong bóng bàn Sự linh hoạt mà vận động viên bóng bàn cẩn là năng lực

tuỳ cơ ứng biến trong thi đấu Đó cũng chính là năng lực phản ứng nhanh.

Phát triển sức bén chuyên môn một cách tương ứng.

Mỗi môn thể thao yêu cẩu sức bén phải mang tính chuyên môn riêng biệt Chúng ta đều phải biết khi huấn luyện ở trình độ cao, thì bản thân sức bén chung

không thể đáp ứng nhu cẩu hoat đông của từng môn thể thao riêng biệt, vì sự hình

thành năng lực làm việc cao được quyết định bởi hình thành phản xạ có điểu kiện

của cơ quan vận động và cơ quan thực vật mang tính chuyên môn hoá một cách tinh

tế Bóng ban là một môn thi đấu mang tính đối kháng cá nhân, vì vậy mà yêu cầu sức bén chuyên môn phải cao Hay nói cách khác là loại sức bén này phải đáp ứng

được đến ngày thi đấu cuối cùng, trận thi đấu cuối cùng, và hiệp thi đấu cuối cùng.

Sức bén chuyên môn mà vận động viên bóng bàn đòi hỏi là sức bển chuyên môn có

cường độ luôn biến động, và kết hợp chặt chẽ mang tính chuyên môn giữa tốc độ

và tính linh hoạt Cường độ vin động viên môn bóng bàn thường vận đông ma

không cố định sự biến động đó lại phụ thuộc vào trình độ kỹ - chiến thuật yếu hay mạnh của đối phương, tuy thuộc vào mức độ ngoan cường của đối thủ Đó cũng chính là một trong những đặc điểm của sức bển chuyên môn bóng bàn Thứ hai là sức bến chuyên môn của vận động viên bóng bàn phải kết hợp chặt chẽ từ đầu đến

Trang 13

cuối, thích ứng với tốc đô và linh hoạt, nếu không, trong thi đấu mấy trận đầu thì

tốc độ, tính linh hoạt duy trì còn tốt, càng về sau càng kém Từ đó sẽ làm giảm

thành tích thi đấu Do thời gian thi đấu nhiều ngày, vỏ đại não của vận đông viên ở

trạng thái căng thẳng kéo dài nên yêu cầu rất cao đối với hệ than kinh Sức bén

thần kinh và tâm lý cũng là đặc điểm của sức bén chuyên môn của vận động viên

bóng ban.[5}

2 Đặc điểm sinh lý và phát triển tố chất thể lực lứa tuổi 18 - 25:

2.1 Đặc điểm phát triển tố chất thể lực lứa tuổi 18 — 25.

Cơ thể con người từ lúc sinh ra cho đến khoảng 25 tuổi phát triển theo hướng

đi lên, sau đó chậm dẫn và suy giảm theo quy luật sinh học, Từ đó sự thích nghỉ của các hệ thống cơ quan trong cơ thể con người đối với những điều kiện sống mới và

thay đổi của môi trường cũng trở nên khó khăn.[3]

GO lứa tuổi 18 — 25 vé cơ bản các hệ thống cơ quan quan trọng và thể chất của con người đã hoàn thiện Lứa tuổi này xương và khớp bắt đâu ổn định, từ 20 -25

tuổi xương có thể cốt hoá hoàn toàn và không có thể phát triển thêm nữa Ở lứa tuổi này chiểu cao có thể tăng thêm vài cm, do sự phát triển của các sụn đệm giữa

các khớp xương Các tổ chức sụn đệm này dan dan xep lại sau tuổi 40 và cũng làm cho chiểu cao cơ thể giảm đi vài cm, mặt khác, cơ thể lại phát triển mạnh theo

chiểu ngang và tăng trọng lượng cơ thể [4;8] Nếu được luyện tập TDTT thường

xuyên thì mức độ linh hoạt của các khớp xương có thể thay đổi Song khả năng giải

phẫu sinh lí của các khớp phải là yếu tố quyết định khi lựa chọn động tấc trong tập

luyện TDTT.

Ở lứa tuổi 18-25 cơ bắp đã phát triển, tạo điểu kiện thuận lợi để tập luyện

phát triển sức mạnh và sức bền Cơ thể con người có năng lực hoạt đông cao, tập

Trang 14

luyện TDTT có hệ thống, khoa học sẽ làm tăng lực co cơ, chính là nhờ sự tăng tiết

diện ngang cũng như tăng sự dan hồi của cơ.

Các kha năng sinh học của cơ thể trưởng thành cho phép tập luyén tất cả các

môn thể thao và ở lứa tuổi này có thể đạt được những thành tích xuất sắc trong các

môn thể thao mang tính nghệ thuật ( thể dục dụng cu, thể dục nghệ thuật) Cũng như trong bơi lội và các môn thể thao tốc độ Những môn thể thao sức mạnh sức

bén thì thành tích cao nhất lại vào lứa tuổi 25-30 Tóm lại có thể nói ring ở lứa tuổi

từ 21-30 là lứa tuổi thuận lợi để đạt được thành tích cao trong hẳu hết các môn thể

thao nếu được đào tạo cơ bản và có khoa hoc.[6]

2.2 Đặc điểm sinh lý lứa tuổi 18-25.

O lứa tuổi 18-25 là lứa tuổi trưởng thành nên hệ thống các cơ quan chức năng

của cơ thể đã hoàn thiên Kích thước não và hành tuỷ đã phát triển hoàn thiện đạt mức của người trưởng thành Hoạt động phân tích tổng hợp của não và tư đuy trừu

tượng đã hình thành tốt.|2]

Trong quãng đời con người, tin số mach đập không giống nhau, tan số mạch

đập giảm theo lứa tuổi và đến 20 tuổi mạch đập mới ổn định Thể tích phút của

dòng máu tính trên 1 kg trong lượng (thể tích phút tương ứng) giảm theo lứa tuổi, và

ở người lớn là 60ml Mặt khác, lứa tuổi có ảnh hưởng nhất định đến thể tích tâm thu

và thể tích phút tối đa Tuổi càng lớn thì thể tích tâm thu và thể tích phút càng cao.

Thể tích tâm thu tối đa ở người lớn là 120-140 ml, và trong hoạt động căng thẳng

thể tích phút là 24 - 281 l/phút Huyết áp phụ thuộc nhiễu vào trương lực thành

mạch và huyết áp cũng tang dẫn theo lứa tuổi, ở lứa tuổi nhỏ huyết áp chưa ổn

định, tuy nhiên sự thay đổi không rõ, sau 16 tuổi huyết áp bất đầu ổn dinh.[2:11]

10

Trang 15

Đặc điểm xinh lý lứa tuổi ảnh hưởng rõ rệt đến chức nang hô hip Trong quá

trình trưởng thành của cơ thể, có sự thay đổi vé độ dài của chu kỳ hô hấp, tỉ lệ thở

ra — hít vào, thay đổi độ sâu và tin số hô hấp một trong những tan số quan trọng

nhất của cơ quan hô hấp là thông khí phổi tối đa, chỉ số nay cũng tăng theo lứa tuổi.

Dung tích sống cũng như thông khí phổi tối đa ở các vận động viên trẻ đều cao hơa

ở các em không tập luyên TDTT cùng lứa tuổi Dung tích sống thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có yếu tố rèn luyện , Sự hoàn thiện của dung tích sống xảy ra muộn, kéo dài đến lứa tuổi 24 - 25|2] Lita tuổi 24 - 25 là lứa tuổi thuận lợi

để phát triển chức nang hô hap

II

Trang 16

ChươngH: MỤC ĐÍCH - NHIỆM VỤ - PHƯƠNG PHÁP - ĐỐI

TƯỢNG TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU.

2.1 Mục đích nghiên cứu :

Nhằm xây dung mot hệ thống các bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho

sinh viên chuyên sảu bóng bàn của khoa giáo duc thể chất, Trường Dai Học Sư

Phạm TP.HCM.

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:

2.2.1 Đánh giá thực trạng trình độ thể lực chuyên môn sinh viên chuyên

sâu bóng bàn khoa giáo dục thể chất, Trường đại học sư phạm TP HCM.

2.2.2 Nghiên cứu xây dựng hệ thống các bài tập nhằm phát triển thể lực chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu bóng bàn khoa giáo dục thể chất, Trường Đại

Học Sư Phạm TP.HCM.

2.2.3 Ứng dung và đánh giá hiệu qủa của việc tập luyện hệ thống bài tập

phát triển thể lực chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu bóng bàn sau 4 tháng tập

luyện.

2.3 Phương pháp nghiên cứu :

2.3.1 và phân tích tài liệu.

Áp dụng phương pháp này nhằm tổng hợp các tài liệu có liên quan đến vấn

để nghiên cứu để hình thành cơ sở lý luận, làm cơ sở hệ thống hóa các bài tập thể

lực chuyên môn.

Dùng phương pháp này để thu thập thông tin liên quan đến vấn để nghiên

cứu thông qua phiếu hỏi, làm cơ sở lựa chọn hệ thống bài tập thể lực.

12

Trang 17

2.3.3 Phương pháp quan sát sự phạm.

Nhằm quan sắt đối tương nghiên cứu trong qua trình kiểm tra cũng như khi

tiến hành thực nghiệm sư pham

2.3.4 Phương pháp kiểm tra sư pham.

Dùng để đánh giá thông qua các test thể lực chuyên môn.

2.3.5, Phương pháp th tềm sư pham.

Dùng để kiểm chứng đánh giá hiệu quả việc ứng dụng hệ thống bài tập vào

thực tiễn giảng dạy của sinh viên chuyên sâu bóng bàn khoa GDTC.

2.3.6 Phương pháp toán thống kê.

Các số liệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu được xử lý bằng phương

pháp thống kê toán với sự hổ trợ phẩn mềm EXCEL, khi tính toán sử dụng công

Trang 18

* Kiểm định t-stuent cho 2 mẫu liên quan

t :t-stuent cho 2 mẫu liên quan

d; : Hiệu số giữa các cặp thứ hạng của các giá trị

Trang 19

2.4 Đối tượng và tổ chức nghiên cứu.

2.4.1, Đối tượng:

Gồm 14 Sinh viên chuyên sâu bóng bàn của khoa giáo dục thể

chất,trường Đại Học Sư Phạm TP HCM, trong đó có:

-9 sinh viên nữ

-5 sinh viên nam.

2.4.2.Tổ chức nghiên cứu:

Từ ngày 1/11/2004 đến ngày 1/6/2005: Gồm 4 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: Từ ngày 1/11/2004 đến ngày 2/01/2005.

+ Chọn để tài nghiên cứu.

+ Xây dựng dé cương nghiên cứu

+ Bảo vệ đề cương nghiên cứu.

- Giai đoạn 2: Từ ngày 5/01/2005 đến ngày 14/04/2005.

+ Hệ thống hoá các bài tập, lập phiếu phỏng vấn.

+ Kiểm tra đối tượng nghiên cứu lan 1.

+ Xử lý số liệu Min 1.

+ Viết cơ sở lý luận của để tài.

- Giai đoạn 3: Từ ngày 1/05/2005 đến ngày 6/05/2005.

+ Kiểm tra đối tượng nghiên cứu lần 2.

+ Sử lý và phan tích số liệu lần 2.

+ Giải quyết nhiệm vu | và 2

15

Trang 20

-Giai đoạn 4: Từ nyày7/05/2005 đến ngày 25/05/2005.

+Giải quyết nhiệm vụ 3.

+ Thông qua giáo viên hướng dẫn

Trang 21

ChươngHII: KẾT QUÁ NGHIÊN CUU.

3.1: Nhiệm vụi: Đánh giá thực trạng trình độ thể lực chuyên môn sinh viên

chuyên sâu: bóng bàn khoa GDTC, Trường đại học sư phạm TP.HCM.

Xu thé trong bóng bàn hiện đại ngày nay là thí đấu với tốc đô nhanh, diém

rơi biến ho¿á, đòi hỏi VĐV biến hoá nhanh, di chuyển, phan ứng với bóng, lang tay nhanh Vì way, một VĐV bóng bàn có đủ các tố chất thể lực chung như: sức mạnh,

tốc độ, sức bén , mén dẻo, khéo léo chưa đủ,mà muốn đạt được đỉnh cao của môn bóng bàn điòi hỏi phải có thể lực chuyên môn.Như tốc độ chuyên môn trong bóng bàn là tốc «dé riêng biệt của mỗi đông tác không có chu kỳ như; lăng tay bên thuận hay bên trái, đi chuyển bước chân để đón bóng tới Tốc độ ở đây khác với tốc độ

chạy ngấn Yêu cau linh hoạt của bóng bàn là tuỳ cơ ứng biến, nghĩa là khả năng

phản ứng mhanh với tốc độ của bóng đến 3-5/10 giây trong khoảng khắc đó, phải

phán đoán hướng bóng bay, tốc đô điểm rơi , sức mạnh, mức xoáy của bóng đồng

thời căn cứ vào tình hình cụ thể để quyết định cách đánh trả.

Qua những điều trên có thể thấy ring: Thể lực chuyên môn, giữ một vị trí vô

cùng quan trọng không thể thiếu được trong quá tring đào tao VĐV bóng bàn.

Ban than là sinh viên chuyên sâu bóng bàn khoa giáo dục thể chất, trường đại

học sư phạm thành phố hồ chí minh Trong quá trình học tập , quan sắt em nhân

thấy trình độ thể lực chuyên môn của lớp chuyên sâu bóng bàn còn có hạn chế như: Trong quá trình tập luyện có những biểu hiện mệt mỏi, thực hiện đông tác thiếu

chính xác, tốc độ động tác tay chậm Vì thế, để đánh giá thực trạng trình độ thể lực

chuyên môn của sinh viên chuyên sâu bóng bàn khoa GDTC, Trường Đại Học Sư

Pham TP.HCM làm cơ sở để xây dựng hệ thống bài tập nhầm phát triển thể lực

chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu bóng bàn, trong nghiên cứu này đã ứng dụng

17

Trang 22

và xử dung các test trình đô thể lực chuyên môn của VĐV bóng bàn đã được các

tắc giả trong và ngoài nước sử dụng một cách rộng rãi Đồng thời căn cứ vào đặc

điểm lứa tuổi và điều kiện thực tiển của Trường Đai Học Sư Pham TP.HCM kết

hợp với man đàm trao đổi với các giáo viên bô môn bóng ban của 3 trường ( Đại

Học Sư Phạm TP HCM, Đại Học TDTTII, Cao Đẳng Thể Dục TW2 ) Để lựa chọn

các test đánh gía trình độ thể lực chuyên môn của sinh viên chuyên sâu bóng bàn

đó là:

Testl:Nhảy dây 2'(lần).

Test2: Lang tạ I ,5kg thuận tay 2'`(lần)

Test3:Lang tạ 1,5kg trái tay 2'(lấn)

Test4:Lăng tạ I ,5kg phối hợp thuận tay - trái tay 2'(lẩn).

Test5:Di chuyển 4m x 42quả bóng x3l(giây)

Test6:Chay 800m (nữ) và 1500m (nam)(giây).

Từ các test được lựa chọn trên, chúng tôi tiến hành kiểm tra lần | nhằm đánh giá thực trạng trình độ thể lực chuyên môn của sinh viên chuyên sâu B.B Trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM, kết quả kiểm tra được trình bày qua bảng 3.1 và 3.2.

3.1.1: Đánh giá thực trạng về trình độ thể lực chuyên môn:

Từ bảng 3.Ivà 3.2 có thể thấy rằng trình độ thể lực chuyên môn của sinh

viên chuyên sâu bóng bàn Trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM như sau:

s« Về nữ:

-Ở testl:Min=196; Max=280;x =242.6 Qua đó có thể thấy khả năng

duy trì vé tốc độ và khả năng phối hợp vận động của sinh viên nữ còn hạn chế chưa

dat được mức độ cần thiết.

18

Trang 23

Bảng 3.1: Kết quả kiểm tra thể lực chuyên môn lần 1 của sinh viên nữ chuyên

sâu bóng bàn khoa GDTC, Trường Đại Học sư Phạm

TP.HCM.(2/01/2005)

|1 [Dang Ngoc Trim Anh | 250 | 150 | 201 | 220 | 504 | 211

| 2 | Nguyén Thị Hoàng Anh LỘ | 130 {150 188 | 482 | 206

Tran Lê Hải Âu | 110 | 160 | 180 | 567

Trương Thị Tuyết Châu

Testi :Nhảy dây 2’(lin)

Test2: Lang tal,5kg thuận tay 2’ (lan).

Test3:Lang tạ |,5kg trái tay 2'(lẩn).

Test4:Lang tal Skg phối hợp thuận tay - trái tay 2'(lẩn).

Test5:Di chuyển 4m x 42quả bóng x3l(giây)

Test6:Chay 800m (giầy)

Trang 24

Bảng 3.2: Kết quả kiểm tra thé lực chuyên môn lần 1 của sinh viên nam

chuyên sâu bóng bàn khoa GDTC, Trường Đại Học sư Phạm

TP.HCM.(2/011/2005)

18%

V%

Testl:Nhay dây 2'(lẩn).

Test2: Lăng tal ,5kg thuận tay 2'(lẩn).

Test3:Lãng tạ 1,5kg trái tay 2(lần).

Test4:Lang tal,Skg phối hợp thuận tay — trái tay 2'(lẩn).

Test5:Di chuyển 4m x 42quả bóng x3l(giây)

Test6:Chạy 1500m(giây)

TT HỌ VÀ TÊN _Testi_| Test2 | Test3 | Test4 | Tests

_1 | Dinh Hoàmg Anh 201 | 176 | 190 | 193 | 468

HiRes Gling Aah Minh | 2Ó | HH | He | cạn

| 3 |Nguyễn Dinh Luyén | 2344 | 204 | 180 | 160 | 414

| 4 | Nguyén Bute Phuong | 185 | 180 | 180 | 200 | 483 |

Trang 25

-Ở tex2:Minel04;: Max=201; v=1326 và test3: Min =122;, Max=201,

x=l64,4 Qua đây cho ta thấy sức mạnh tốc độ của sinh viên chuyên sâu bóng bàn

cũng chi dat được ở mức yếu, chưa đảm bảo về yêu cầu chuyên môn, sư chênh lệch

về sức mạnh ở sinh viên nữ lớn.

-Ở test 4: Min=137; Max=220; x=167.9 Qua đây cho ta thấy khả

năng phối hợp giữa thuận và trái tay vẫn còn hạn chế và cũng chỉ đạt được ở mức

trung bình hoặc yếu

-Ở test 5: Min=471; Max=570; x=507.3 Qua đây cho ta thấy sức bến

tốc độ còn yếu khả năng duy trì tốc độ chuyên môn không cao.

-S test 6: Min=178; Max=270; +=211.6 Qua đây cho ta thấy sức

mạnh bén của sinh viên nữ vẫn còn có hạn chế,

Tóm lại: Qua đánh giá thực trang trình độ thể lực chuyên môn của sinh

viên nữ ta thấy nhìn chung các sinh nữ chuyên sâu Trường Đại Học Sư Phạm

TP.HCM còn yếu, trình độ thể lực chuyên môn của sinh viên nữ là không đồng đều

có sự chênh lệch lớn.

« Về Nam:

-Ở testl: Min=185; Max=295; x =220.2 Ta có thể thấy rằng, khả

năng duy trì tốc độ và khả năng phối hợp vận động còn yếu chưa đảm bảo được yêu

cầu chuyên môn,

-Ở test 2:Min=136; Max=204; x=167.4 và tes 3:Min =177; Max=190;

x =183.2, Qua đây cho ta thấy sức mạnh tốc độ của sinh viên chuyên sâu bóng ban còn hạn chế chưa đạt được mức độ cần thiết theo yêu cầu chuyên môn.

-Ở test 4: Min=160; Max=2ll; x=191.6 Qua đây cho ta thấy khả

năng phối hợp giữa thuận và trái tay, cũng chỉ đạt ở mức trung bình hoặc yếu.

19

4 ——— ee ee ST}

THU VIEW

Te Us a

Trang 26

test 5; Min=414; Max=483; v=454,4, Có thể thấy rằng, sức bến

tốc độ của sinh viên nam còn yếu, khả năng duy trì tốc độ chuyên môn còn thấp.

-Ở test 6: Min=336; Max=390; x=350.6 Ta thấy sức mạnh bến của

sinh viên nam vẫn còn chưa cao

Tóm lai: Qua đánh giá trình độ thể lực chuyên môn ở sinh viên nam Trường Đại học sư Phạm TP.HCM, kết quả kiếm tra cho thấy trình đô thể lực của

sinh viên nam nói chung còn nhiều hạn chế, chưa đảm bảo yêu cấu chuyên môn

Trình độ thể lực chuyên môn của sinh viên nam còn chưa đồng đều còn có sự chênhlệch lớn.

3.1.2: So sánh thành tích kiểm tra của thường Đại Học Sư Phạm TH.HCM với chỉ tiêu kiểm tra đẳng cấp UI của trường Đại Học TDTTI (1982)

Từ kết qua kiểm tra các test trên chúng tôi tiến hành so sánh với tiêu chuẩn kiểm tra đẳng cấp 2 ở một số test thể lực chuyên môn năm 1982 tại Trường

Đai Học TDTT I như sau:

+ Đối với nữ:

Nhảy đây 2° (lần)

Lang tạ 1,5kg thuận tay 2’ (lần).

Lang tạ | ,Skg trái tay 2'(lẩn)

Di chuyển 4mx42 quax3l(giay).

Chạy S00(giây).

20

Trang 27

Testi: Nhảy day 2'(lẳn).

Từ bảng trên cho ta thấy x=242 Trường Đại Hoe Sư Pham

TP.HCM nhỏ hơn x=280 Trường Đại Học TDTTI đến 38 Lin.

Test2: Lang tạ 1,5kg thuận tay 2'(lẩn).

Từ bang trên cho ta thấy x=133 lần Trường Đại Học Sư Pham TP.HCM nhỏ hơn x =200 lần Trường Đại Học TDTTI đến 67 lin,

Test3: Lang ta 1,5kg trái tay 2 (lần).

Từ bảng trên cho ta thấy x=164 lin Trường Đại Hoc Su Pham

TP.HCM nhỏ hơn x =200 lần Trường Đại Học TDTTI đến 36 lin.

Test4: Lăng tạ 1,5kg thuận tay - trái tay 2'(lần)

Từ bảng trên cho ta thấy x=168 lin Trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM nhỏ hơn x=180 lần Trường Đại Học TDTTI đến 12 lan.

Test5: Di chuyển 4mx42 quäx3I(giây).

Từ bảng trên cho ta thấy thành tích di chuyển nhặt bóng của

Trường Đại Hoc Sư Pham TP.HCM x=507" kém hơn thành tích di

chuyển nhặt bóng Trường Đại Học TDTTI có x =420" 1478”.

Test6: Chay 800 (giây).

Từ bảng trên cho ta thấy thành tích chạy cự ly 800m của

Trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM x=212" kém hơn thành tích chạy của Trường Đại Học TDTTI có x=190" là 22",

2I

Trang 28

2 | Lang ta |,5kg thuận tay 2'(lẳn).

Lang tal,Skg trái tay 2'(lẩn).

Lang tal,Skg phối hợp thuận tay, trái

320 (lần)

tay 2'(lắn).

5 Di chuyển 4mx42 quả x3I(giây).

Testi: Nhảy đây 2'(lẩn).

Từ bảng trên cho ta thấy x=220 lin Trường Đại Hoc Sư Phạm TP.HCM nhỏ hơn x=320 lan Trường Đại Học TDTTI đến 100 lan.

Test2: Lang tạ 1,5kg thuận tay2'(lẫn)

Từ bảng trên cho ta thấy x=167 lin Trường Đại Học Sư Pham TP.HCM nhỏ hơn x=220 lin Trường Đại Học TDTTI đến 59 lần.

Test3: Lang tạ 1,5kg trái tay 2'(lẳn).

Từ bằng trên cho ta thấy x=183 Lin Trường Đại Học Sư Pham

TP.HCM nhỏ hơn x =220 lan Trường Đại Học TDTTI đến 37 lân.

6°30"(390") 7°56"(454")

Test4: Lang tạ 1,5kg thuận tay - trái tay 2'(lân).

Từ bang trên cho ta thay x=191 lin Trường Đại Học Sư Pham TP.HCM nhỏ hơn x=200 lần Trường Dai Học TDTTI đến 9 lan.

22

Trang 29

TestS: Di chuyển 4m x42 quảx3l (giây).

Từ bảng trên cho ta thấy thành tích di chuyển nhật bóng của

Trường Dai Học Sư Phạm TP.HCM x=7'56” kém hơn thành tích dichuyển của Trường Đại Học TDTTI có x=6'30"” là 86"

Test6: Chạy 1500m (giây)

Từ bảng trên cho ta thấy thành tích chạy cư ly 1500m của

Trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM x=351”" kém hơn thành tích

chay của Trường Đại Học TDTTI có x=330" là 19",

Kết luận: Qua đánh giá thực trang và kết quả so sánh trên chúng tôi nhận thấy

thể lực chuyên môn của sinh viên chuyên sâu bóng bàn (cả nam và nữ) Trường Đại

Học Sư Phạm TP.HCM nhìn chung thành tích kiểm tra ở các test déu thấp và chưa đạt được yêu cầu chuyên môn Trình độ thể lực chuyên môn ở từng chỉ tiêu kiểm

tra cả nam và nữ thể hiện rõ rệt tính chất không đồng đều giữa các sinh viên còn có

sự chênh lệch khá lớn.Vì thế để có thể khắc phục điểm yếu này chúng tôi để ra các nguyên tấc xây dung các bài tập nhầm khấc phục các nguyên nhân và nâng cao

thành tích.

- Dưa vào thời gian và chương trình giảng giay để biên soạn bài tập

-Các bài tập được lựa chọn phải phù hợp với điều kiện thực tiễn của khoa

GDTC, Trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM (sân bãi, dụng cu )

-Các bài tập được căn cứ vào đặc điểm và trình độ của đối tượng để xây dựng

-Các bài tập phải mang tính đặc trưng để phát triển các tố chất thể lực chuyên

môn của sinh viên chuyên sâu bóng bàn.

23

Trang 30

3.2: Nhiệm vụ 2: Nghiên ciêu xây dựng hệ thống các bài tập nhằm phát triển thểlife chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu bóng bàn khoa GDTC,Trường Đại Học

Sd Phạm TP.HCM.

Khi giải quyết nhiệm vu này, xuất phát từ 4 nguyên tắc đã nêu trên Để xây

dựng hệ thống bài tập chúng tôi tiến hành thực hiện 2 bước sau:

Buéel: Dựa vào sách báo, tài liệu chuyên môn vú qua quan sát, thực tiễn tại các câu lạc bộ bóng bàn TP.HCM, Trường Đai Học Sư Pham TP.HCM, Tỉnh Đắc lắc,Trường Đại Học TDTTIH và kinh nghiệm bản thân tôi đã thống kê và Iva chon

được 25 bài tập và được trình bày ở bảng 3.3 sau:

Bảng 3.3: Hệ thống hóa các bài tập nhằm phát triển thể lực chuyên môn sinh

viên chuyên sâu bóng bàn khoa GDTC, Trường Đại Học Sư Phạm

Tập với tạ tay 0.5kg, lắc cổ tay từ đưới lên trêncánh tay thẳng thời gian 1” x3},

8o Vụt nhanh thuận tay có trọng lượng phụ 1.5kg thời gian 1`x 2l nghỉ giữa 2°.

9| Nhảy day thời gian 2°x 2l nghỉ giữa 2'.

24

Ngày đăng: 12/01/2025, 03:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Kết quả kiểm tra thể lực chuyên môn lần 1 của sinh viên nữ chuyên - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục thể chất: Bước đầu nghiên cứu ứng dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển thể lực chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu bóng bàn trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 3.1 Kết quả kiểm tra thể lực chuyên môn lần 1 của sinh viên nữ chuyên (Trang 23)
Bảng 3.2: Kết quả kiểm tra thé lực chuyên môn lần 1 của sinh viên nam - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục thể chất: Bước đầu nghiên cứu ứng dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển thể lực chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu bóng bàn trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 3.2 Kết quả kiểm tra thé lực chuyên môn lần 1 của sinh viên nam (Trang 24)
Bảng 3.3: Hệ thống hóa các bài tập nhằm phát triển thể lực chuyên môn sinh - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục thể chất: Bước đầu nghiên cứu ứng dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển thể lực chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu bóng bàn trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 3.3 Hệ thống hóa các bài tập nhằm phát triển thể lực chuyên môn sinh (Trang 30)
Bảng 3.4: Kết quả phỏng vấn các bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục thể chất: Bước đầu nghiên cứu ứng dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển thể lực chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu bóng bàn trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 3.4 Kết quả phỏng vấn các bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho (Trang 32)
Bảng 3.7: Kết quả kiểm tra thể lực chuyên môn lần 2 của sinh viên nữ chuyên - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục thể chất: Bước đầu nghiên cứu ứng dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển thể lực chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu bóng bàn trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 3.7 Kết quả kiểm tra thể lực chuyên môn lần 2 của sinh viên nữ chuyên (Trang 39)
Bảng 3.9: Kết quả kiểm tra thể lực chuyên môn trước và sau thực nghiệm của - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục thể chất: Bước đầu nghiên cứu ứng dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển thể lực chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu bóng bàn trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 3.9 Kết quả kiểm tra thể lực chuyên môn trước và sau thực nghiệm của (Trang 41)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w