HỒ CHÍ MINHKHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: “LỰA CHỌN VÀ ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TẬP LUYỆN KỸ THUẬT CHUYỀN BÓNG THẤP TAY ĐỆM BÓNG CHO SINH VIÊ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
“LỰA CHỌN VÀ ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM
NÂNG CAO HIỆU QUẢ TẬP LUYỆN KỸ THUẬT
CHUYỀN BÓNG THẤP TAY (ĐỆM BÓNG) CHO SINH VIÊN CHUYÊN SÂU BÓNG CHUYỀN KHÓA- K38
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH”
Trang 2NỘI DUNG ĐỀ TÀI
1 • ĐẶT VẤN ĐỀ
3
• CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
4 • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHÊN CỨU
5 • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Trang 31 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Chuyền bóng thấp tay là kỹ thuật cơ bản và quan
trọng trong bóng chuyền, một kỹ thuật đơn giản nhưng lại mang tầm ảnh hưởng rất lớn đối với các trận đấu
Tuy nhiên, sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khoá K38 trường đại học Sư phạm TP.HCM thực hiện phần lớn còn hạn chế
Để nâng cao hiệu quả tập luyện kỹ thuật chuyền
bóng thấp tay chúng tôi đã mạnh dạng chọn đề tài: “
Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập nhằm nâng
cao hiệu quả tập luyện kỹ thuật chuyền bóng thấp tay (đệm bóng) cho sinh viên chuyên sâu Bóng
chuyền khóa K38 trường đại học Sư phạm
TP.HCM”.
Trang 42 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nâng cao chất lượng và hiệu quả tập luyện môn bóng chuyền
chuyên sâu nói chung và kỹ thuật chuyền bóng thấp tay nói riêng Giúp cho sinh viên lớp chuyên sâu bóng chuyền khóa K38 khoa Giáo dục Thể chất nâng cao kỹ thuật đạt hiệu quả cao trong tập luyện và giảng dạy.
3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Để đạt được mục đích nghiên cứu đã đề ra, chúng tôi đã giải
quyết 3 nhiệm vụ sau:
• Nhiệm vụ 1: Thực trạng việc thực hiện kỹ thuật chuyền bóng thấp tay (đệm bóng).
• Nhiệm vụ 2: Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả của kỹ thuật chuyền bóng thấp tay.
• Nhiệm vụ 3: Đánh giá hiệu quả một số bài tập đã lựa chọn.
Trang 5Bao gồm các mục sau:
1.1 VAI TRÒ CỦA KỸ THUẬT BÓNG CHUYỀN
1.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH KỸ THUẬT BÓNG CHUYỀN 1.3 KỸ THUẬT BÓNG CHUYỀN
1.4 KỸ THUẬT CHUYỀN BÓNG THẤP TAY ( ĐỆM BÓNG) 1.5 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
2 • CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Trang 62.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để giải quyết những nhiệm vụ trên, chúng tôi sử dụng các
phương pháp nghiên cứu sau:
2.1.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
2.1.2 Phương pháp phỏng vấn
2.1.3 Phương pháp quan sát sư phạm
2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm
2.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
2.1.6 Phương pháp thực hiện thống kê toán
3 • CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
Trang 7Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng: Các bài tập nhằm nâng cao hiệu quả tập luyện kỹ thuật chuyền bóng thấp tay
- Khách thể: 20 sinh viên nam chuyên sâu bóng
chuyền khóa K38 trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố
Trang 83.1 NHIỆM VỤ 1
“Thực trạng việc thực hiện kỹ thuật chuyền bóng thấp tay (đệm bóng)”.
Được tiến hành theo 3 bước:
3.1.1 Bước 1: Lựa chọn các test đánh giá hiệu quả của kỹ thuật
chuyền bóng thấp tay (đệm bóng) Thông qua giáo viên hướng dẫn
và các thầy cô chúng tôi đã lựa chọn được các test phù hợp nhất Kết
quả được thể hiện ở bảng 1.
3.1.2 Bước 2: Kiểm tra lấy số liệu lần 1 Và tính độ tin cậy của test
đó Kết quả được thể hiện ở bảng 2.
3.1.3 Bước 3: Xác định những nguyên nhân và sai lầm thường mắc
phải khi tập luyện kỹ thuật chuyền bóng thấp tay (đệm bóng) Kết
quả được thể hiện ở bảng 3.
4 • CHƯƠNG 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trang 9Bảng 1 – Các Test đã được lựa chọn
1 Test 2m đệm bóng vào ô vuông 50cm
2 Test bắt chuyền 1 ở vị trí số 6
Trang 10Dựa vào hệ số tin cậy, ta có thể nói rằng cả 2 test
được chọn trên có độ tin cậy cao vì 0.9 r 0.95
Trang 11T
NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG MẮC KẾT QUẢ
SỐ NGƯỜI
TỶ LỆ (%)
1 Động tác di chuyển thực hiện kỹ thuật chậm 6 30
3 Kỹ thuật động tác chưa hoàn thiện 12 60
4 Chưa nắm vững kỹ thuật cơ bản 6 30
5 Vị trí tiếp xúc giữa tay và bóng chưa đúng 18 90
6 Xác định điểm rơi của bóng chưa chính xác 11 55
7 Khả năng phối hợp kỹ thuật chậm, thiếu nhịp
nhàng.
8 Yếu tố tâm lý không ổn định 5 25
9 Khi tiếp xúc bóng tay lỏng, không giữ chắc 14 70
Bảng 3 – Kết quả quan sát sư phạm
Trang 12STT SAI LẦM
THƯỜNG MẮC
NGUYÊN NHÂN
1 Kỹ thuật động tác
chưa hoàn thiện.
Chưa nắm vững then chốt kỹ thuật động tác và yếu lĩnh kỹ thuật.
2 Khi tiếp xúc bóng
tay lỏng, không giữ chắc.
Chưa nắm vững yếu lĩnh kỹ thuật.
3 Vị trí tiếp xúc giữa tay và bóng
Khả năng định hình trong không gian yếu.
Bảng 4 – Nguyên nhân dẫn đến những sai lầm thường mắc
Trang 133.2 NHIỆM VỤ 2:
“ Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả của kỹ thuật chuyền bóng thấp tay”.
Được tiến hành theo 3 bước:
3.2.1 Bước 1: Xây dựng phiếu phỏng vấn
3.2.2 Bước 2: Tiến hành phỏng vấn:
Kết quả phỏng vấn được ở bảng 5:
Trang 14Bảng 5 – Các bài tập được lựa chọn và áp dụng
trong quá trình thực nghiệm
Trang 153.2.3 Bước 3: Tiến hành thực nghiệm
Với 6 bài tập đã được lựa chọn ở bước 2, tôi tiến hành lập kế hoạch tập luyện cho 20 SV nam chuyên sâu Bóng chuyền khóa K38 khoa GDTC trường Đại học Sư phạm
TP.HCM Thời gian thực nghiệm là 16 tuần từ
1/12/2014 đến tháng cuối tháng 3/2015, mỗi tuần 2 buổi với 4 bài tập
Trang 163.3 NHIỆM VỤ 3:
“Đánh giá hiệu quả một số bài tập đã lựa chọn”.
Được tiến hành theo 2 bước:
3.3.1 Bước 1: Kiểm tra lấy số liệu lần 2.
Với phương pháp kiểm tra sư phạm, tôi tiếp tục sử
dụng 2 test đánh giá đã được chọn để tiến hành kiểm tra thành tích thực hiện kỹ thuật chuyền bóng thấp tay của
20 nam sinh viên chuyên sâu Bóng chuyền khóa - K38
3.3.2 Bước 2: Đánh giá hiệu quả của các bài tập đã chọn.
Kết quả được trình bày ở bảng 6:
Trang 17Bảng 6 – Bảng tham số đánh giá hiệu quả của các bài
Trang 181 2 0
Trang 19Thành tích
Trang 20Thành tích
Trang 21 Nhận xét:
• Nhìn vào kết quả phân tích trên, ta nhận thấy: “ Hiệu quả kỹ thuật chuyền bóng thấp tay ( đệm bóng ) của các nam SV chuyên sâu Bóng chuyền khóa - K38 trường Đại học Sư phạm TP.HCM đã nâng cao sau quá trình tập luyện với các bài tập đã chọn”
• Mức độ tiến bộ kỹ thuật được đánh giá qua nhịp độ tăng trưởng W:
Trang 22- Với nội dung: “ Test 2m đệm bóng vào ô
V V
Trang 23KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Trang 24A KẾT LUẬN
Từ kết quả nghiên cứu trên chúng ta rút ra được kết luận như sau:
Dựa vào kết quả trước và sau khi áp dụng 6 bài tập,
ta nhận thấy hiệu quả sử dụng kỹ thuật chuyền bóng thấp tay (đệm bóng) của các nam SV chuyên sâu
Bóng chuyền khóa K38 đã có những tiến bộ đáng kể
Và hệ thống các bài tập đã lựa chọn mang lại hiệu
quả cao.
Trang 25B KHUYẾN NGHỊ
•Thông qua khóa luận này, kính mong quý thầy cô và huấn luyện viên môn Bóng chuyền Khóa 38 sẽ xem xét áp dụng các bài tập nhầm nâng cao hiệu quả kỹ thuật chuyền bóng thấp tay trong
giảng dạy và huấn luyện.
•Chúng tôi hy vọng sẽ có những đề tài nghiên cứu tiếp theo được thực hiện trên nhiều đối tượng về KT Bóng chuyền nói chung và
kỹ thuật chuyền bóng thấp tay nói riêng Từ đó có thể áp dụng vào công tác giảng dạy bộ môn Bóng chuyền tại trường nhằm nâng cao vốn kiến thức, cũng như vốn kỹ năng chuyên nghành cho SV GDTC Vì họ là những GV, HLV trong tương lai và là những
người mang tính quyết định trong việc đào tạo và nâng cao chất lượng của nền Thể thao nước nhà.
Trang 26CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ
VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI
Trang 27Em xin chân thành cảm ơn cô T.S Phạm Thị Lệ Hằng đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành bài khóa luận này
Xin cảm ơn thầy Nguyễn Đình Phát, thầy Trần Mạnh Tuấn, cô
Phan Thị Cẩm Hồng đã giúp đỡ và góp ý kiến để em hoàn thành bài khóa luận được tốt hơn.
Cảm ơn các bạn sinh viên lớp chuyên sâu Bóng chuyền khóa K38, khoa Giáo dục Thể chất đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn!