HỒ CHÍ MINHKHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT Đề tài: “ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH TỐC ĐỘ NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH NHẢY XA KIỂU NGỒI CHO HỌC SINH NAM LỚP 8 TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH - THÀ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Đề tài:
“ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH TỐC ĐỘ NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH NHẢY XA KIỂU NGỒI CHO HỌC SINH NAM LỚP 8 TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”
Trang 2Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến ThS Võ Quang Trung đã tận tình hướng dẫn và dìu dắt tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Tôi cũng xin gửi lời đồng cảm ơn đến:
Toàn thể quý thầy cô trong khoa Gíao Dục Thể Chất
trường Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường.
Lời cảm ơn!
Trang 3Tôi cũng xin gửi lời đồng cảm ơn đến:
Cùng các huấn luyện viên bộ môn điền kinh, các vận động viên và các em học sinh lớp 8A1, 8A2, 8A3, 8A4 Trường Trung học cơ sở Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt Thầy Lộc tổ trưởng bộ môn thể dục cùng ban giám hiệu của trường đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành khóa luận này.
Trong quá trình thực hiện, do những hạn chế về trình
Lời cảm ơn!
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
Đảng ta và Hồ Chủ Tịch từ trước đến nay rất quan tâm đến thể dục thể thao coi đó là một mục tiêu quan trọng trong sự nghiệp giáo dục Cộng sản Chủ nghĩa cho thanh thiếu niên Tư tưởng đó đã được cụ thể hóa trong các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, Chính Phủ
và Hồ Chủ tịch
Văn kiện Đại hội VIII của Đảng đã chỉ rõ: “Giáo dục đào tạo cùng với khoa học và công nghệ phải thật sự trở thành quốc sách hàng đầu …chuẩn bị tốt hành trang cho thế hệ trẻ đi vào thế kỷ XXI …” Đồng thời đã khẳng định rõ: “Sự cường tráng về thể chất là nhu cầu của bản thân con người, là vốn để tạo ra tài sản trí tuệ và vật chất cho xã hội, chăm lo cho con người về thể chất là trách nhiệm của
Giới thiệu luận văn
Trang 6Giới thiệu luận văn
Các môn thể dục thể thao nói chung là phương tiện của công tác giáo dục thể chất Trong trường học, việc nâng cao thành tích các môn sẽ góp phần nâng cao sức khỏe cho học sinh và góp phần làm cho công tác giáo dục thể chất trong nhà trường đạt chất lượng và hiệu quả cao
Nhảy xa là nội dung không thể thiếu trong chương trình dạy học từ bậc phổ thông cho đến đại học và cũng là một môn thi đấu điền kinh từ quy mô nhỏ đến lớn cả trong nước và quốc tế Ở trong nhà trường môn nhảy xa là môn học bắt buộc đối với tất cả mọi học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông
Trang 7Giới thiệu luận văn
Trong công tác giảng dạy cũng như huấn luyện, việc xác định các bài tập bổ trợ góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy môn nhảy
xa rất quan trọng Trong đó các bài tập sức nhanh, sức mạnh, khéo léo mang ý nghĩa quyết định, bởi nó là nền tảng cho việc huấn luyện kỹ , chiến thuật và nâng cao thành tích Cho đến nay việc xác định các bài tập đưa vào giảng dạy trong nhà trường phổ thông chỉ mang tính đại trà, hiệu quả chưa cao, chưa có những bài tập cụ thể nâng cao thành tích áp dụng chung phù hợp cho từng địa phương, từng khu vực Vì vậy, thành tích nhảy xa của học sinh trong trường Trung học cơ sở Tân Bình nói riêng, thành phố Hồ Chí
Trang 8Giới thiệu luận văn
Là một giáo viên thể dục, chúng tôi mong muốn góp một phần nhỏ trong việc nâng cao hiệu quả giảng dạy môn nhảy xa kiểu ngồi trong các trường học của thành phố Hồ Chí Minh Từ những
lý do trên chúng tôi đã chọn đề tài: “Ứng dụng một số bài tập
phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh nam lớp 8 trường THCS Tân Bình - Thành phố Hồ Chí Minh”.
Trang 9Lựa chọn và ứng dụng các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh nam lớp 8 Trường THCS Tân Bình - thành phố Hồ Chí Minh.
Mục tiêu nghiên cứu
Trang 10Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi
Lựa chọn các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh nam lớp 8 Trường THCS Tân Bình – thành phố Hồ Chí Minh
Ứng dụng các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh nam lớp 8 Trường THCS Tân Bình – thành phố Hồ Chí Minh
Trang 11Đóng góp mới của luận văn
Đề tài đã xác định được 08 bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh nam lớp 8
Hệ thống bài tập được xây dựng trên cơ sở thực tế giảng
dạy môn nhảy xa kiểu ngồi cho nam học sinh lớp 8 Trường
THCS Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh
Các bài tập được áp dụng đã mang tới những phương pháp
giảng dạy và huấn luyện mới mang lại hiệu quả cao, đảm
bảo độ tin cậy
Ý nghĩa khoa học của luận văn:
Trang 12Phần mở đầu (3 trang)
Kết luận và kiến nghị (2 trang)
Cấu trúc luận văn
Trang 13NỘI DUNG LUẬN VĂN
Trang 14Để xây dựng cơ sở lý luận cho việc giải quyết các mục
tiêu nghiên cứu chúng tôi đã đề cập đến các vấn đề:
Sơ lược về bài tập sức mạnh tốc độ.
Cơ sở lý luận của việc giảng dạy nhảy xa “kiểu ngồi” cho học sinh trung học cơ sở.
Đặc điểm phát triển hình thái, tâm sinh lý và thể lực của thiếu niên.
Chương I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHÊN CỨU
Trang 152.1 – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để giải quyết những mục tiêu nghiên cứu đã vạch ra, đề tài áp dụng các Phương pháp nghiên cứu sau:
2.1.1 – Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu có liên quan.
2.1.2 – Phương pháp quan sát sư phạm.
2.1.3 – Phương pháp kiểm tra sư phạm.
2.1.4 - Phương pháp thực nghiệm sư phạm
2.1.5 - Phương pháp phỏng vấn bằng phiếu (Anket)
Chương II: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
Trang 16Chương II: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.2.1 Khách thể nghiên cứu :
+ Nhóm thực nghiệm :
50 học sinh nam lớp 8A1, 8A2 Trường Trung học cơ sở Tân Bình – TP Hồ Chí Minh được tập luyện với hệ thống bài tập được xác định từ nhiệm vụ
+ Nhóm đối chứng :
50 học sinh nam lớp 8A3, 8A4 Trường Trung học cơ sở Tân Bình – TP Hồ Chí Minh được tập luyện theo chương trình giảng dạy đang thực hiện tại trường.
2.2.2 Tổ chức nghiên cứu
Đề tài được tiến hành trong thời gian từ tháng 09/2013
2.2 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
Trang 17Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Lựa chọn các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm
nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh nam lớp 8 Trường THCS Tân Bình – Tp Hồ Chí Minh được tiến hành theo
2 bước sau :
Bước 1: Tổng hợp các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ
nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi từ thực tế hiểu biết của bản thân, sách và các tài liệu chuyên môn.
Bước 2: Dùng phiếu phỏng vấn các chuyên gia, vận động
viên , các giáo viên trực tiếp giảng dạy qua đó lựa chọn các
Trang 18Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Lựa chọn các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm
nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh nam lớp 8 Trường THCS Tân Bình – Tp Hồ Chí Minh được tiến hành theo
2 bước sau :
Bước 1: Tổng hợp các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ
nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi từ thực tế hiểu biết của bản thân, sách và các tài liệu chuyên môn.
Bước 2: Dùng phiếu phỏng vấn các chuyên gia, vận động
viên , các giáo viên trực tiếp giảng dạy qua đó lựa chọn các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh nam lớp 8 trường THCS Tân
Trang 19Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2 Tình hình giảng dạy môn nhảy xa ở trường THCS Tân
Bình Tp Hồ Chí Minh.
Thuận lợi: Ban giám hiệu và tổ thể dục quan tâm và hỗ
trợ tạo điều kiện cho tôi trong việc giảng dạy cũng như hoạt động ngoại khóa, điều kiện sân bãi phục vụ tập luyện rất tốt, các thầy cô giáo có chuyên môn rất cao, học sinh có thái độ học tập tốt, hứng thú và ham thích thể thao.
Khó khăn: Chương trình chính khóa của môn thể dục
THCS chỉ có 16 tuần cho học kỳ 2 Nhìn chung môn có rất ít
Trang 20Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.3 Ứng dụng các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng
cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh nam lớp 8 Trường THCS Tân Bình – Tp Hồ Chí Minh
3.3.1 Tiến trình thực nghiệm
Trong nghiên cứu, đề tài đã sử dụng hình thức thực nghiệm
so sánh song song trên 2 nhóm nam học sinh lớp 8 Nhóm thực nghiệm: gồm 50 học sinh nam lớp 8A1, 8A2 trường THCS Tân Bình, nhóm đối chứng: gồm 50 học sinh nam lớp 8A3, 8A4 Trường THCS Tân Bình Tổng số học sinh tham gia thực hiện là
100 em Như đã giới thiệu ở phần phương pháp nghiên cứu, thời gian thực hiện là 16 tuần từ tháng 10/2013 đến tháng 3/2014 mỗi tuần có 2 buổi tập , mỗi buổi có 90 phút Tổng số giáo án thực nghiệm là 16 giáo án Ngoài ra, sau mỗi buổi học
Trang 21Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CÁC BÀI TẬP ĐƯỢC LỰA CHỌN VÀ ÁP DỤNG TRONG
QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM
1 Chạy 30m xuất phát cao 5 Bật xa tại chỗ
2 Chạy 30m tốc độ cao 6 Bật đổi chân trên bậc thềm
Trang 22Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Sau quá trình 16 tuần giảng dạy chúng tôi đã tiến hành đo thành tích trên cả hai nhóm thực nghiệm
và đối chứng để đánh giá hiệu quả của các bài tập đối với sự phát triển thành tích nhảy xa kiểu ngồi của nam học sinh lớp 8 trường THCS Tân Bình, Tp
Hồ Chí Minh.
Trang 23Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Kết quả kiểm tra Đối tượng thực
Trang 24Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
BẢNG 3.3: SO SÁNH THỰC TRẠNG BAN ĐẦU VỀ THÀNH TÍCH NHẢY XA KIỂU NGỒI GIỮA NHÓM ĐỐI CHỨNG VÀ NHÓM KIỂM NGHIỆM (LẦN 1)
Trang 25Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Kết quả bảng 3 cho ta: d1 = 3.3, t TN= 0.78 < t05 = 2.009, do
đó giá trị trung bình của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm đều có P > 0.05, nên chúng tôi kết luận rằng, giữa hai nhóm: đối chứng và nhóm thực nghiệm không có sự khác biệt về thành tích nhảy xa kiểu ngồi Thực trạng ban đầu hai nhóm này tương đương nhau.
Trang 26Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Biểu đồ 3.3.1: Thành tích nhảy xa kiểu ngồi của nhóm thực
Trang 27Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đối tượng thực nghiệm Đối tượng đối chứng
Trang 28Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Kết quả bảng 4 cho ta: t TN= 6.005 > t05 = 2.009, t ĐC= 2.478 > t05 = 2.009 ở ngưỡng xác suất P < 0.01 Điều này nói lên sự tăng trưởng về thành tích nhảy xa kiểu ngồi của 2 đối tượng thực nghiệm và đối chứng đều tăng trưởng tốt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.05 Tuy nhiên nhóm thực nghiệm có sự tăng trưởng tốt hơn nhóm đối chứng (W%TN = 8.734 > W%ĐC = 3.43).
Trang 29TN ĐC0
Trang 30Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
314.4 6
343.1
314.4 6
343.1
Kết quả bảng 5 cho ta t TN= 8.75 > t05 (bảng) = 2.009,
ở ngưỡng xác suất P < 0.01 điều này nói lên sự tăng
trưởng tốt về thành tích nhảy xa kiểu ngồi của nhóm
thực nghiệm có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất
BẢNG 5: ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN THÀNH TÍCH NHẢY XA SAU MỘT NĂM THỰC HIỆN CỦA NHÓM THỰC NGHIỆM.
Trang 31Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trang 32Kết quả bảng 6 cho ta: d2 =21.16, t TN= 4.29 > t05 = 2.009,
ở ngưỡng xác suất P < 0.01, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.01 nên chúng tôi kết luận rằng giữa hai nhóm đối chứng và thực nghiệm có
sự khác biệt vế thành tích nhảy xa kiểu ngồi ở ngưỡng xác suất P < 0.01
Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trang 34Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Từ đây chúng tôi có thể khẳng định kết quả ứng dụng của các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh nam lớp 8 Trường THCS Tân Bình – TP Hồ Chí Minh mà chúng tôi lựa chọn
đã thể hiện tính hiệu quả đến thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh.
Trang 35KẾT LUẬN
Qua kết quả nghiên cứu của tôi , tôi đã rút ra được một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nâng cao thành tích nhảy
xa kiểu ngồi cho học sinh nam khối 8 ở Trường Trung học Cơ
sở Tân Bình – Thành phố Hồ Chí Minh như sau:
1 Chạy 30m xuất phát cao 5 Bật xa tại chỗ
2 Chạy 30m tốc độ cao 6 Bật đổi chân trên bậc thềm
20 cm
3 Nhảy dây bằng nhiều 7 Lò cò tiếp sức
Trang 36Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh nam lớp 8
ở Trường THCS Tân Bình - thành phố Hồ Chí Minh, đã kiểm tra có tác dụng đến thành tích nhảy xa.
Độ tăng tiến về thành tích nhảy xa kiểu ngồi đều tăng theo thời gian tập luyện.
Một số bài tập đã được lựa chọn nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho đối tượng nghiên cứu đều đáp ứng các tiêu chuẩn về góc độ sư phạm Các bài tập này cho phép xác định được năng lực chung và chuyên môn cần thiết nhằm nâng cao thành tích nhảy xa
Trang 37KIẾN NGHỊ
Qua kết quả nghiên cứu tôi xin có một số kiến nghị sau:
Sử dụng hệ thống các bài tập vừa nghiên cứu để áp dụng vào chương trình giảng dạy chính khóa cho học sinh và huấn luyện đội điền kinh của trường.
Qua việc lựa chọn và ứng dụng các bài tập trên nhóm chúng tôi mạnh dạn kiến nghị đưa các bài tập này mở rộng thêm cho các khối 6, 7, 9 (nam, nữ) trong các trường Trung Học Cơ Sở trong toàn Thành Phố nhằm đạt hiệu quả hơn.
Trang 38KIẾN NGHỊ
Qua kết quả nghiên cứu tôi xin có một số kiến nghị sau:
Qua kết quả nghiên cứu nhóm chúng tôi nhận thấy thành tích nhảy xa kiểu ngồi do nhiều yếu tố tạo nên như: Tố chất thể lực, đặc điểm tâm sinh lý, cũng như đặc điểm hình thái Do đó cần nghiên cứu sâu hơn ở các mặt khác như hình thái và tâm lý để từng bước hoàn thiện nâng cao kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh.
Trang 39CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ VÀ CÁC BẠN
CHÚ Ý THEO DÕI